*


Đọc thông điệp

Ngưng mọi đồng hồ
Cắt mọi cái phôn
Ngăn chó sủa với khúc xương chó thơm lừng
Câm mẹ mọi cây dương cầm, và, với tiếng trống tắc nghẹn,
Khiêng cái hòm ra đây cho ta,
Cho đám bạn quí, mỗi tên cầm 1 tờ ai điếu, khóc GCC, vô.

Cho máy bay vần vũ trên Xề Gòn
Đi 1 đường thông điệp lên nền trời:
Thằng Khốn Chết Rồi
Quàng những chiếc nơ nhiễu, vô những cổ trắng, của lũ bồ câu thành phố,
Hãy cho mấy tên phú lít, lo việc điều khiển xe cộ, đeo những chiếc bao tay len màu đen.

Hắn là Bắc Kít, Nam Kít, Đông Kít, Tây Kít của mọi tên Mít của chúng ta
Hắn?
Gấu Cà Chớn, còn ai trồng khoai xứ này?
Hắn là những ngày làm việc trong tuần,
[Suốt này mi ngồi PC, viết toàn ba thứ cà chớn, Gấu Cái chửi!]
Những Chúa Nhật nghỉ ngơi đi thăm bạn bè của chúng ta.
Buổi trưa, nửa đêm, cuộc lèm bèm, bản nhạc sến của chúng ta
Hắn nghĩ, tình yêu BHD là vĩnh viễn: Hắn đã lầm.
Chứng cớ ư?
Cú xém chết vừa rồi ở khu Phước Lộc Thọ

Sao trời ư? Đếch cần, đi chỗ khác chơi!
Sửa soạn mặt trăng, tống cổ mặt trời
Trút cạn đại dương, quét sạch rừng rậm
Chẳng có cái gì an ủi được ta bi giờ. (1)

(1) Ấn bản mới, tuyệt hơn nhiều:

Không cần sao trời nữa, hãy tắt hết chúng đi
Hãy gói kín mặt trăng, hãy tháo gỡ mặt trời
Hãy trút cạn đại dương, hãy quét sạch rừng rậm
Bởi từ đây, tất cả đều vô ích.

Tks. NQT

Tớ đếch sợ chết. Nhưng tớ đếch thích có mặt ở đó, khi nó xẩy ra.
Tớ đếch tin vào đời sau. Tuy nhiên, tớ có mang theo xịp. Luôn cả nịt vú nữa, cho em của tớ!

It's not that I'm afraid to die, I just don't want to be there when it happens
Woody Allen

I don’t believe in an afterlife, although I am bringing a change of underwear.
W.A, 1971

*

Thần Chết và Gái Già

Man has here two and a half minutes – one to smile, one to sigh, and half a one to love; for in the midst of this minute he dies.
Đời người, dài như thế, tóm gọn, chỉ có hai phút rưỡi. Một, để cười, một, để thở dài 1 phát, và nửa phút để yêu, và chính là trong “nửa” chưa tới "một" đó, ngỏm.
-Jean Paul Richter, 1795

Câu trên, tặng Gấu Cái thì tuyệt.

Kèm giai thoại sau đây.

Maiden, tra từ điển có nghĩa trinh nữ, và còn có nghĩa gái già, “hoa xuân chưa [từng] gặp bướm trần gian”!
Ui chao, không hiểu đầu óc ra sao, hay là càng già càng trở nên bịnh hoạn, nhìn cái hình, là nhớ những lần hụt ăn, để xổng 1 con mồi nào đó!
Hồi Gấu Cái đẻ thằng con trai đầu, Bà Nội của Ẻn nghe tin, bèn từ Cai Lậy lên, mang theo 1 cô gái quê cực xinh, Bé Năm, để lo cho thằng bé.
Gấu Cái, chắc là sợ quá, bèn ra lệnh tống cổ con bé về Cai Lậy trở lại. “Ẻm” không biết tính Gấu, không hề bao giờ làm cái vụ đó, mà chỉ thích lên xóm, khi cần. Nghĩa là ăn bánh trả tiền.
Nhưng thương hại con bé, thế là đề nghị Bà Trẻ đem về nhà, trên Phú Nhuận.
Đúng là trao trứng cho ác, là vì ông con của Bà, tức ông cậu của Gấu, Cậu Hồng, chớp liền. Cậu làm thịt con bé. Bà Trẻ Gấu biết, bèn chờ cho tới khi biết, con bé không có thai, Bả cho nó mớ tiền trở về quê.
Gấu nghe chuyện này, khi về già, cách đây chừng vài năm, qua Gấu Cái, khi Bả nghe Gấu kể chuyện về 1 em đề nghị bỏ Gấu Cái, và để bù lại, em cho Gấu hưởng mùi trinh nữ!
Bả nói, mày bảnh [ngu] thật, gái còn nguyên là chê!
Gấu bực quá, bèn phản biện, chỉ có mỗi một lần không chịu trả tiền, thì mang cả cuộc đời ra, thế!

Hà, hà!

Hình trong số báo Death

*

Hình trong số báo Death

  *

Huế Mậu Thân

Kiếm thấy câu này, cũng trong số báo:
Ai điếu thì có rồi, mà thằng khốn GCC đếch chịu chết!

Get the coffin ready, and the man won't die
Chinese proverb
Death


Thơ gửi bạn quí trong lúc chờ cùng đi xa

1936: London

READING THE MESSAGE

Stop all the clocks, cut off the telephone,
Prevent the dog from barking with a juicy bone,
Silence the pianos and with muffled drum
Bring out the coffin, let the mourners come.

Let airplanes circle moaning overhead
Scribbling on the sky the message HE IS DEAD,
Put crepe bows round the white necks of the public doves,
Let the traffic policemen wear black cotton gloves.

He was my North, my South, my East and West,
My working week and my Sunday rest,
My noon, my midnight, my talk, my song;
I thought that love would last forever: I was wrong.

The stars are not wanted now: put out every one;
Pack up the moon and dismantle the sun;
Pour away the ocean and sweep up the wood;
For nothing now can ever come to any good.

W. H. Auden, from "Twelve Songs." Serving in the Morale Division of the U.S. Strategic Bombing Survey, Auden arrived in Germany shortly before V- E Day, tasked with assessing the impact of Allied bombing on civilians. Darmstadt, he wrote, "was 92 percent destroyed in thirty minutes." Of the concentration-camp survivors he met while visiting a Munich hospital, he observed,"I was prepared for their appearance, but not for their voices: they whisper like gnomes." The following year he became a US citizen; he received a Pulitzer Prize for The Age of Anxiety in 1948.

Phục vụ trong “Phòng Chiến Tranh Chính Trị Quân Đội Mẽo Ngụy” [dịch nhảm], Auden đến Đức chỉ ít lâu, trước Ngày V-E Day, với nhiệm vụ đo lường mức thiệt hại của thường dân sau những cú Đồng Minh dội bom. Ông viết, “thành phố Darmstadt, 92% bị huỷ diệt trong 30 phút”. Về những người sống sót Trại Tù Nazi, khi thăm 1 bịnh viện ở Munich, “Tôi sửa soạn để ngắm nghiá bộ dạng, mặt mũi; thay vì vậy, thì là giọng nói: Họ thì thầm như mấy vị thần lùn." Năm sau đó, ông trở thành công dân Mẽo. Ông nhận giải Pulitzer cho cuốn thơ “Thời Xốn Xang”, năm 1948.

Đọc thông điệp

Ngưng mọi đồng hồ
Cắt mọi cái phôn
Ngăn chó sủa với khúc xương chó thơm lừng
Câm mẹ mọi cây dương cầm, và, với tiếng trống tắc nghẹn,
Khiêng cái hòm ra đây cho ta,
Cho đám bạn quí, mỗi tên cầm 1 tờ ai điếu, khóc GCC, vô.

Cho máy bay vần vũ trên Xề Gòn
Đi 1 đường thông điệp lên nền trời:
Thằng Khốn Chết Rồi
Quàng những chiếc nơ nhiễu, vô những cổ trắng, của lũ bồ câu thành phố,
Hãy cho mấy tên phú lít, lo việc điều khiển xe cộ, đeo những chiếc bao tay len màu đen.

Hắn là Bắc Kít, Nam Kít, Đông Kít, Tây Kít của mọi tên Mít của chúng ta
Hắn?
Gấu Cà Chớn, còn ai trồng khoai xứ này?
Hắn là những ngày làm việc trong tuần,
[Suốt này mi ngồi PC, viết toàn ba thứ cà chớn, Gấu Cái chửi!]
Những Chúa Nhật nghỉ ngơi đi thăm bạn bè của chúng ta.
Buổi trưa, nửa đêm, cuộc lèm bèm, bản nhạc sến của chúng ta
Hắn nghĩ, tình yêu BHD là vĩnh viễn: Hắn đã lầm.
Chứng cớ ư?
Cú xém chết vừa rồi ở khu Phước Lộc Thọ

Sao trời ư? Đếch cần, đi chỗ khác chơi!
Sửa soạn mặt trăng, tống cổ mặt trời
Trút cạn đại dương, quét sạch rừng rậm
Chẳng có cái gì an ủi được ta bi giờ.

Tks. NQT

*

Paul Zweig

Departures, c. 1981

"Don't think of this as cancer," my doctor said. "That's a terrifying word. You have a lymphoma. That's a kind of cancer, but it can be treated, kept under control; maybe cured. You're not dying. People do well with a lymphoma." Do well is an oncologist's term that I have heard often since then. You're doing well. He did well. It's a term that must be listened to from the perspective of this new life. Its specific meaning is not "He's well now" but "He's well for the moment"; dying has stopped for a while; he will probably live for a long time. An oncologist's "long time" measures time in the new life. It may mean a few years, which is not bad, although possibly not comforting to a forty-seven-year-old man who still daydreams, at odd moments, of a long life. Listening to my doctor was delicate. I took in every shrug, every rise and fall of his voice. I weighed his words on a fine scale, to detect hope or despair. Then I called up another doctor, to hear how the words sounded in his voice. I triangulated and compared, all to find something that would shut off the terror for a while. It was as if there were a key buried in my psyche, and I had to feel around for it, probing in thick, dark waters, and then, not knowing what I'd found, finding it, then losing it again.

“Đừng nghĩ đó là ung thư”, me-xừ “tu bíp” biểu tớ. Nghe ghê quá. Anh bị lymphoma. Cũng là 1 thứ ung thư, nhưng nhẹ hều, có thể trị được, như hồi còn trẻ anh lên xóm, bị mào gà, lậu, không phải tim la! Không có ngỏm đâu mà sợ!
Hà, hà!
Vậy mà tụi khốn bày đặt, nào Chuyên Đề I, Chuyên Đề II. Nào “Nửa Đường Đại Bàng Gãy Cánh”!

*

C. 500 BC: Teos

WHY I WEEP

Already my temples are gray
and head white,
graceful youth is no longer
here, but teeth are old,
no longer is much time left
of sweet life.

Because of these things, I weep,
often afraid of Tartarus;
for the recess of Hades is terrible,
and the descent to it
difficult, and it is certain that
he who has gone down can't come up.

Sao tớ khóc

Hai má tớ xọm đi, xám xịt
Đầu trắng hếu
Tuổi trẻ hung hăng, thời làm Kẻ Tà Đạo đã qua rồi!
Răng chẳng còn cái nào, nàm sao hun Em?
Thời gian còn lại cũng chẳng nhiu!
Đường xuống Địa Ngục mới ghê làm sao
Có kẻ nào xuống đó mà trở về bao giờ đâu?

Anacreon, a poem. Born in the coastal city of Teos on the Aegean Sea, Anacreon left after the Persians invaded in 546 BC, finding patrons among tyrants of other cities: first at Samos under Polycrates, who was killed by Persians, and then in Athens under Hipparchus, who was assassinated. His lyric poems often praise women and wine, and his style and subjects were imitated by later Greek writers, among them the contributors to the Anacreontea, sixty poems later misattributed to him and published in English in 1800 as Odes of Anacreon.


*

1936: London

READING THE MESSAGE

Stop all the clocks, cut off the telephone,
Prevent the dog from barking with a juicy bone,
Silence the pianos and with muffled drum
Bring out the coffin, let the mourners come.

Let airplanes circle moaning overhead
Scribbling on the sky the message HE IS DEAD,
Put crepe bows round the white necks of the public doves,
Let the traffic policemen wear black cotton gloves.

He was my North, my South, my East and West,
My working week and my Sunday rest,
My noon, my midnight, my talk, my song;
I thought that love would last forever: I was wrong.

The stars are not wanted now: put out every one;
Pack up the moon and dismantle the sun;
Pour away the ocean and sweep up the wood;
For nothing now can ever come to any good.

W. H. Auden, from "Twelve Songs." Serving in the Morale Division of the U.S. Strategic Bombing Survey, Auden arrived in Germany shortly before V- E Day, tasked with assessing the impact of Allied bombing on civilians. Darmstadt, he wrote, "was 92 percent destroyed in thirty minutes." Of the concentration-camp survivors he met while visiting a Munich hospital, he observed,"I was prepared for their appearance, but not for their voices: they whisper like gnomes." The following year he became a US citizen; he received a Pulitzer Prize for The Age of Anxiety in 1948.

Phục vụ trong “Phòng Chiến Tranh Chính Trị Quân Đội Mẽo Ngụy” [dịch nhảm], Auden đến Đức chỉ ít lâu, trước Ngày V-E Day, với nhiệm vụ đo lường mức thiệt hại của thường dân sau những cú Đồng Minh dội bom. Ông viết, “thành phố Darmstadt, 92% bị huỷ diệt trong 30 phút”. Về những người sống sót Trại Tù Nazi, khi thăm 1 bịnh viện ở Munich, “Tôi sửa soạn để ngắm nghiá bộ dạng, mặt mũi; thay vì vậy, thì là giọng nói: Họ thì thầm như mấy vị thần lùn." Năm sau đó, ông trở thành công dân Mẽo. Ông nhận giải Pulitzer cho cuốn thơ “Thời Xốn Xang”, năm 1948.

&

Dịch thoáng:

Đời thì như "Mù Sương, Sương Mù"
Thoát ra từ hầm núi
Và Chết,
Như “Người Đi Trên Mây”
Trên đường tới Thiên Đàng
Nhưng mà đừng suy tư nhiều quá về chúng
Nếu không muốn trở thành cù lần như GCC!

*

Portrait GCC

Thơ gửi bạn quí trong lúc chờ cùng đi xa

6.

The world you are about to enter and exist in doesn't have a good reputation. It's been better geographically than historically; it's still far more attractive visually than socially. It's not a nice place, as you are soon to find out, and I rather doubt that it will get much nicer by the time you leave it. Still, it's the only world available: no alternative exists, and if one did, there is no guarantee that it would be much better than this one. It is a jungle out there, as well as a desert, a slippery slope, a swamp, etc.-literally-but what's worse, metaphorically, too. Yet, as Robert Frost has said, "The best way out is always through." He also said, in a different poem, though, that "to be social is to be forgiving." It's with a few remarks about this business of getting through that I would like to close.
    Try not to pay attention to those who will try to make life miserable for you. There will be a lot of those-in the official capacity as well as the self-appointed. Suffer them if you can't escape them, but once you have steered clear of them, give them the shortest shrift possible. Above all, try to avoid telling stories about the' unjust treatment you received at their hands; avoid it no matter how receptive your audience may be. Tales of this sort extend the existence of your antagonists; most likely they are counting on your being talkative and relating your experience to others. By himself, no individual is worth an exercise in injustice (or for that matter, in justice). The ratio of one-to-one doesn't justify the effort: it's the echo that counts. That's the main principle of any oppressor, whether state-sponsored or autodidact. Therefore, steal, or still, the echo, so that you don't allow an event, however unpleasant or momentous, to claim any more time than it took for it to occur.
Joseph Brodsky: Speech at the Stadium
Bài nói chuyện với sinh viên, Đại học Michigan, Ann Arbor, 1988

Cái thế giới mà bạn vô và ra thì chẳng ra cái chó gì, thì cứ nói đại như vậy. Về mặt địa dư khá hơn về mặt lịch sử. Trông thì quyến rũ, nhưng kém về mặt thân thiện, niềm nở. Không phải 1 chỗ đẹp, rồi bạn sẽ nhận ra, nhưng một khi bạn rời bỏ, thì cũng chẳng thể đẹp đẽ hơn. Tuy nhiên, đâu có thế giới nào khác, ngoài nó ra. Giả như có, thì làm sao biết, nó tốt đẹp hơn thế giới này?
Ngoài đó là rừng, là sa mạc, là con dốc trượt… Robert Frost chẳng đã từng viết, “cách tốt nhất, là qua”.
Ông còn nói, trong 1 bài thơ khác, “thân thiện, cởi mở là tha thứ”…

Cố đếch thèm để ý đến mấy thằng “thèm” làm cho đời bạn trở nên điêu đứng, thảm hại.
Đau khổ, chịu đựng, khi không thể tránh chúng, nhưng một khi "tái sinh", là coi chúng như pha!
Cố đừng "thèm" lèm bèm về những gì chúng đối xử đếch ra cái chó gì đối với bạn...

Chỉ nghĩ đến thơ, làm thơ và dịch thơ!

Hà, hà!


Thơ gửi bạn quí trong lúc chờ cùng đi xa

*

Gấu & Bạn Chất [2006]

Mấy số báo Văn ở trên mặt bàn, là do gặp bạn quí ở 1 tiệm phở. Ðó lần đầu tiên bạn quí gặp bạn Chất. Anh mang theo mấy số Văn, mấy cái “brochure”, bữa tưởng niệm TTT của diễn đàn Gió O. Tính chơi 1 bức hình kỷ niệm, thì máy hết pin, và lúc đó mới nhận ra, chưa hề bao giờ chụp hình chung cùng bạn quí cả!

Nhớ, hồi mới quen BHD, về khoe nhặng với bạn Chất, bạn gật gù thông báo với cả bọn, Thánh nữ đó, mỗi lần Thánh nữ phán, là một Thánh ngôn đối với bạn Gấu ta!
Còn bà cụ C thì lắc đầu, nhà đó không chịu nổi một thằng như mày đâu!
Ông anh bèn cãi lại, nó lấy con H. chứ đâu phải gia đình con H. Mày cứ lấy nó đi, đem nó ra khỏi cái gia đình đó, là đại phúc cho con H đấy!
Ui chao, đúng ra, ông phải nói, đại phúc cho thằng Gấu chứ!
Mày lấy nó đi.
Ôi sao đơn giản như thế mà Gấu không làm được!

Về già, nghĩ lại, mới thấm đòn, tại sao ngày đó ngu thế. Vừa mới nghe em nói, bây giờ H hết lãng mạn rồi, là điên lên, may là chưa tát tai cho em một cái, đúng như DP, thằng bạn của thằng em trai đã tử trận, khi đọc đoạn chạy theo em ở nơi cổng trường Đại Học Khoa Học:
-Gặp tay em là em bạt tai cho vài cái rồi!

Sau này, nhớ lại Maugham, nhớ ra cái mẹo của cô gái ở trong một truyện ngắn của ông, khi tìm cách tống cổ ông Phó Vương ra khỏi nhà, thì mới vỡ ra rằng, BHD cố tình nói như vậy, để tống cổ Gấu ra khỏi gia đình của cô, tránh cho Gấu cái khổ, phải dạ dạ vâng vâng thưa Bố, với ông bố vợ Bắc Kít!
Một mình em gọi ông ta là Bố là quá đủ rồi!
*
Ta tha thứ cho mi, vì mi ngu quá, không hiểu lòng ta. Ta không muốn mi phải gọi cái ông bố của ta là bố, nên đành phải từ chối tình mi.
Mi vừa ngu, vừa kiêu ngạo, vừa bướng bỉnh, vừa quá yêu ta... Chỉ cần ta giả đò lắc đầu, là mi bỏ đi, ta biết trước như vậy...
Ui chao, sao mà khôn như thế, đúng là gái Bắc Kít!
*
Trong Lục Mạch Thần Kiếm, A Châu có tài hóa trang thần kỳ, đóng giả vai Kẻ Đại Ác Đoàn Chính Thuần, chịu chết dưới Giáng Long Thập Bát Chưởng của người yêu là Kiều Phong, trong khi ngắc ngoải, nằm trong lòng Kiều Phong, nghe người yêu gặng hỏi, tại "nàm" sao mà nàng phải "nàm" như vậy, à, thôi ta hiểu rồi, nàng sợ ta đánh chết Đoàn Chính Thuần, dòng họ Đoàn có Lục Mạch Thần Kiếm sẽ kiếm ta giết đi để trả thù…

A Châu mỉm cười mà đi, chàng hiểu em rồi, em chết là vì chàng, cho chàng, chứ không vì ai khác.
Bởi thế, mà, qua bên kia, BHD mới ngoái lại mà nói rằng, ta tha thứ cho mi, vì cái chuyện, mi không hiểu lòng ta, đâu phải ta không yêu thương mi, mà vì ta không muốn làm nhục mi, khi bắt mi gọi ông bố Bắc Kít của ta là bố!

Maugham có mấy truyện thật xịn, nhưng suốt đời đau, vì bị giới phê bình coi là nhà văn hạng nhì, đến khi chết, nhắn lại với hậu thế, cớ sao nhà văn hạng nhì như tớ mà có nhiều độc giả quá như thế.
Cuốn Lưỡi Dao Cạo của ông mà chẳng bảnh sao.
Ông còn một cái truyện Gấu rất mê, Up at the Villa, chuyện một em, khi còn là con nít, được một ông bạn của bố nhắm, lớn lên, mê một anh, lấy làm chồng, anh này tối ngày say xỉn, lại còn máu mê cờ bạc, sau chết vì thượng mã phong, đại khái như vậy, còn ông bạn của bố, sắp được phong chức Phó vương Ấn độ, nghe tin em rảnh rang [available], bèn về Anh cầu hôn. Em tính sáng hôm sau gật đầu, nhưng tối hôm đó đi ăn, để mắt thương hại tay nhạc sĩ vĩ cầm ốm đói, một anh sinh viên phải bỏ chạy quê hương do chống đối nhà nước, và khi về lại villa, thì gặp anh này lết tới đó, bèn cho vô nhà, cho ăn, cho làm tình, cho hưởng thú nhất dạ đế vương, và khi anh sinh viên hỏi, tại sao mà đối xử với anh ta quá tốt như thế, em ngu quá nói thật, ấy là vì tôi thương hại anh, muốn cho anh hưởng lạc thú mà suốt đời anh không tin là anh có thể được hưởng!
Tay sinh viên phát điên lên, chửi, sao lại có thứ đàn bà khốn kiếp như mi, mi tưởng mi là thứ gì, ta là thứ gì, và bèn rút súng ra, đòm chính anh ta một phát, đi luôn.
Người đẹp cuống lên, bèn phôn cho một tay quen, một lãng tử, anh này tới, cho cái xác vô hòm xe rồi kiếm chỗ vắng thẩy xuống biển, và dặn, nè, đừng có kể cho ông Phó Vương nghe đấy nhé.
Bữa sau, em lại ngu quá, kể hết, Phó Vương đau như hoạn, nhưng vẫn tỏ ra là người quân tử, vẫn ngỏ lời cầu hôn, nhưng tuyên bố, sẽ gặp Nữ Hoàng từ chối vinh dự Phó Vương, vì sợ sau này có người khui ra thì bỏ mẹ.
Em chán quá, bèn lắc đầu, tưởng ông làm Phó Vương thì tôi mới lấy, chứ già khú đế đại vương như ông, tôi lấy để làm gì!

Tuyệt!

Sự thực, em chẳng ham gì chức vợ Phó Vương, nhưng, theo bạn, có cách nào hay hơn thế, để tống anh già ra khỏi nhà, đi một mạch qua Ấn làm Phó Vương?
Anh lãng tử biết trước, chuyện sẽ xẩy ra như vậy, và phán, người như em, chỉ hợp với anh thôi!
Lần đầu đọc truyện, Gấu cứ khen hoài, cô gái hay thiệt, nghĩ ra cái mưu nói Không với ông Phó Vương thật tuyệt, nhưng sau ngộ ra, chính cái chết của anh sinh viên làm cô bớt ngu đi.

Chỉ đến khi BHD đi xa rồi, thì Gấu mới hiểu ra, Em cũng đã sử dụng, đúng cái đòn trên, để đuổi Gấu ra khỏi cuộc đời của em, khi em phán, Gấu đi chỗ khác chơi, Hồng đen bây giờ hết lãng mạn rồi!

Ấy là vì em không muốn Gấu phải hạ mình gọi ông via của Em, là Bố, dù là Bố vợ! Thơ gửi bạn quí trong lúc chờ cùng đi xa

Wednesday, September 21, 2011 11:20 AM

Lâu mới quay lại, thấy Tin Văn hôm nay thật phong phú, đầy giọng ông Gấu, dễ ghét và rất có giá trị, bèn gửi mấy hàng thăm ông và ca ngợi. Người có đầy người ngưỡng mộ, (fan) uy tín và nổi tiếng, như ông Gấu thì chẳng cần xem thêm / nghe thêm mấy lời tẹp nhẹp của một anh già vô danh, duy, tôi muốn nhờ ông chút chuyện nên cứ mạnh bạo viết lấy lòng (nhưng thật tình) như thế … xin ông ...
Số là, tôi mê bản dịch bài thơ Barbara của Jacques Prevert của ông anh TTT của ông mà nay tôi để lạc mất đâu đó không tìm ra bản dịch tài hoa ấy, chợt nghĩ chắc ông Gấu có thể giúp, bèn, xin ông post lên trang nhà của ông cho tôi được một lần nữa nhớ những xúc động thời trẻ dại được đọc tuyệt phẩm ấy.
Cảm ơn ông và kính chúc ông bà và bảo quyến an hảo. (1)

Phúc đáp

Ða tạ.
NQT

TV post lên đây, hy vọng có độc giả nào còn giữ được bản dịch Barbara của TTT.
Trong khi chờ đợi chúng ta đọc bản dịch của TTS

BARBARA

       Jacques Prévert      

Rappelle-toi Barbara
Il pleuvait sans cesse sur Brest ce jour-là
Et tu marchais souriante
Épanouie ravie ruisselante
Sous la pluie
Rappelle-toi Barbara
Il pleuvait sans cesse sur Brest
Et je t'ai croisée rue de Siam
Tu souriais
Et moi je souriais de même
Rappelle-toi Barbara
Toi que je ne connaissais pas
Toi qui ne me connaissais pas
Rappelle-toi
Rappelle-toi quand même ce jour-là
N'oublie pas
Un homme sous un porche s'abritait
Et il a crié ton nom
Barbara
Et tu as couru vers lui sous la pluie
Ruisselante ravie épanouie
Et tu t'es jetée dans ses bras
Rappelle-toi cela Barbara
Et ne m'en veux pas si je te tutoie
Je dis tu à tous ceux que j'aime
Même si je ne les ai vus qu'une seule fois
Je dis tu à tous ceux qui s'aiment
Même si je ne les connais pas
Rappelle-toi Barbara
N'oublie pas
Cette pluie sage et heureuse
Sur ton visage heureux
Sur cette ville heureuse
Cette pluie sur la mer
Sur l'arsenal
Sur le bateau d'Ouessant
Oh Barbara
Quelle connerie la guerre
Qu'es-tu devenue maintenant
Sous cette pluie de fer
De feu d'acier de sang
Et celui qui te serrait dans ses bras
Amoureusement
Est-il mort disparu ou bien encore vivant
Oh Barbara
Il pleut sans cesse sur Brest
Comme il pleuvait avant
Mais ce n'est plus pareil et tout est abimé
C'est une pluie de deuil terrible et désolée
Ce n'est meme plus l'orage
De fer d'acier de sang
Tout simplement des nuages
Qui crèvent comme des chiens
Des chiens qui disparaissent
Au fil de l'eau sur Brest
Et vont pourrir au loin
Au loin très loin de Brest
Dont il ne reste rien.

BARBARA

( Bản dịch : Thân Trọng Sơn )
Barbara hỡi, em hãy nhớ
Cơn mưa dầm trên thành phố Brest ngày xưa
Em bước đi sũng ướt
dưới mưa
Cười tươi tắn hân hoan rạng rỡ
Barbara hỡi, em hãy nhớ
Hôm trên thành phố Brest mưa triền miên
Ta gặp em ngoài phố đường Xiêm
Em nở nụ cười rạng rỡ
Và ta cũng rạng rỡ nụ cười
Barbara hỡi, em hãy nhớ
Em với ta chưa từng gặp gỡ
Em với ta chẳng hề quen nhau
Em hãy nhớ
Ngày xưa ấy dẫu sao
Em hãy nhớ, đừng quên.

Có chàng trai trú trước cổng nhà
Réo gọi tên em
Barbara
Em chạy đến dưới làn mưa xối xả
Mình đẫm ướt vui tươi hớn hở
Ngã vào tay chàng trìu mến thương yêu
Chuyện này, Barbara hỡi, em hãy nhớ
Và đừng phiền lòng khi ta dịu dàng
xưng gọi anh – em
Với người ta yêu, ta luôn nói
tiếng ngọt mềm
Dẫu chỉ mới một lần gặp gỡ
Và ta thân thiết với mọi kẻ yêu nhau
Dẫu ta với họ đã quen biết gì đâu.

Barbara hỡi, hãy nhớ
Em đừng quên
Cơn mưa ngoan hiền hạnh phúc đó
Trên khuôn mặt em hân hoan
Trên thành phố bình an
Cơn mưa trên mặt biển
Trên xưởng tàu
Trên con tàu ven đảo Ouessant.

Hỡi Barbara
Cuộc chiến tranh xuẩn ngốc xiết bao
Còn em giờ đã ra sao
Dưới trận mưa lửa thép
Dưới trận mưa máu trào
Và người từng siết chặt em trong tay
Tha thiết ngày nào
Hiện sống còn đã mất hay biền biệt âm hao
Hỡi Barbara.

Brest hôm nay trời vẫn mưa triền miên trên phố
Như cơn mưa dầm thuở đó
Nhưng chẳng giống ngày xưa , nay sụp đổ cả rồi
Mưa bây giờ tang thương áo não
Đâu còn là cơn mưa giông bão
Mưa sắt thép máu đào
Mà chỉ là mây tự trời cao
Mây lụi tàn
Như những con chó mất dạng
Dưới làn nước trong thành phố Brest
Rồi giụi chết ở nơi xa
Xa, xa hẳn Brest
Thành phố chẳng còn lại chút dấu vết.

Note: Theo như GCC biết, bạn quí NXH cũng đã từng dịch bài thơ trên của Jacques Prévert. Và bị ông Tú Rua chê quá xá quà xa. [Hồi mới qua, tình cờ GCC có đọc bài này]. Giá mà có được cả hai bản dịch, post lên thì cũng là 1 kỷ niệm quí về cả hai, TTT, đã đi xa, và NXH sắp đi xa, như GCC sắp đi xa.
Sự thực là, có khi sai mà lại hay. Borges có phán về vụ việc này, cực thú vị. GCC vừa đọc trong “Borges tám bó”.
Sẽ post liền, vì nó liên quan tới “dịch là gì”, với riêng Borges. 

Le Voyage

VIII

O Mort, vieux capitaine, il est temps! levons 1'ancre.
Ce pays nous ennuie, 0 Mort! Appareillons!
Si le ciel et la mer sont noirs comme de l' encre,
Nos coeurs que tu connais sont remplis de rayons!

Verse-nous ton poison pour qu'il nous réconforte!
Nous voulons, tant ce feu nous brule le cerveau,
Plonger au fond du gouffre, Enfer ou Ciel, qu'importe?
Au fond de l'Inconnu pour trouver du nouveau!

Charles Baudelaire

Death, old captain, it's time to weigh anchor!
This country bores us, O Death! Let us set sail!
If the sea and sky are as black as ink,
Our hearts, you mow well, are bursting with rays!

Pour your poison on us; let it comfort
Us! We long, so does this fire bum our brains,
To dive into the gulf, Hell or Heaven,
What matter? Into the Unknown in search of the new!

BARBARA GIBBS

Viễn Du

Ôi Thần Chết, tên thuyền trưởng già, đã đến giờ, nhổ neo đi thôi!
Xứ này làm Gấu và bạn quí của Gấu, đều buồn phiền!
Ôi Thần Chết, ra khơi nhe!

Nếu trời và đất thì đều đen như mực
Thì trái tim của chúng ta đầy những tia nắng
của những buổi sáng ngày nào ở Quán Chùa!
 

Chỉ có những người vội vã rời bỏ Sài-gòn ngay những ngày đầu, họ đã không kịp sửa soạn cho mình một nỗi nhớ Sài-gòn. Còn những ai ở trong tâm trạng sắp sửa ra đi, đều tập cho quen dần với cơn đau sẽ kéo dài. Đều lựa cho mình một góc đường, một gốc cây, một mái nhà... để cười hay để khóc một mình. Một mẩu đời, một đoạn nhạc, một bóng chiều, một giọt mưa, một sợi nắng... để gọi thầm trong những lúc quá cô đơn...

Buổi sáng cuối cùng, cùng với Sài-gòn, ngồi một mình trong quán vắng, nghe giọng ca Thanh Tuyền... Cũng vẫn giọng hát cũ, bài ca xưa mà sao nghe lòng mình thay đổi. Cảm giác đắng cay, tủi nhục những ngày tháng Tư nay đã hết hẳn rồi. Người Sài-gòn đọc trong mắt kẻ thắng trận nỗi thèm khát, mong sao được là nguỵ. Giờ này, tiếng hát như được cất lên từ đáy mồ biển cả, từ quần đảo ngục tù, như được sống lại từ một con ngựa thành Troie mà Cộng sản miền Bắc trong cơn điên cuồng vơ vét đã vô tình rước về. Nàng Mỵ Nương đang nhỏ lệ hòa tan bao nỗi tủi hờn của những anh chàng Trương Chi suốt đời không biết hát, suốt đời chưa từng được nghe một người hát cho một người...
Và tôi bỗng thấy bớt nhớ Sài-gòn.

Thơ gửi bạn quí trong lúc chờ cùng đi xa

*

First Fig 

My candle burns at both ends;
It will not last the night
But ah, my foes and oh my friends -
It gives a lovely light 

Edna St. Vincent Millay (1892-1950)

Trái Cấm Đầu

Cây nến của Gấu cháy hai đầu
Làm sao cháy suốt đêm?
Kẻ thù & Bạn quí của Gấu ơi
Coi kìa, ngọn lửa mới đáng yêu làm sao!

Theo http://en.wikipedia.org thì
Fig :
1.  trái fig, một loại giống trái sung rất ngọt khi chín
2. Hoa của cây gai thistle (Scots)
3. Trái cấm mà Adam và Eva ăn, và lấy lá làm áo quần để che đậy thân thể

Thistle :
1. Loại cây đầy gai, cho hoa đẹp
2. cây gai  mà Thượng Đế phạt Adam và Eva phải ăn khi ra khỏi thiên đường.

First Fig nằm trong cuốn A Few Figs from Thistles .
Nói tóm lại thì fig chỉ là fig ! Diễn dịch nó thì tùy người đọc.

Note: Cái tít “trái cấm đầu” này, là do đọc tiểu sử của nhà thơ mà có được: Những năm đầu đời ở Greenwich Village, bà đã có nick là một nhà thơ lang chạ, lang thang nổi loạn, a rebel bisexual bohemian. Vào thập niên 1920, là thần tượng của tuổi trẻ “mèo đêm, lao vào lửa, em lên anh nhé,  mưa không ướt đất, vết thương dậy thì”, the idol of the "flaming youth", mà nghe truyền tụng, rất ư mê sex không cần những liên hệ có nghĩa [enjoy sex without 'meaningful relationships']. Trong số những văn nhân thi sĩ mê nàng có.... VP - ấy chết xin lỗi, nhưng có thể vì lý do này mà VP chỉ coi văn chương là “đồ chơi”! - Edmund Wilson, John Peale Bishop và Floyd Dell...
Thơ gửi bạn quí trong lúc chờ cùng đi xa

SOMEONE

A man worn down by time,
a man who does not even expect death
(the proofs of death are statistics
and everyone runs the risk
of being the first immortal),
a man who has learned to express thanks
for the days' modest alms:
sleep, routine, the taste of water,
an unsuspected etymology,
a Latin or Saxon verse,
the memory of a woman who left him
thirty years ago now
whom he can call to mind without bitterness,
a man who is aware that the present
is both future and oblivion,
a man who has betrayed
and has been betrayed,
may feel suddenly, when crossing the street,
a mysterious happiness
not coming from the side of hope
but from an ancient innocence,
from his own root or from some diffused god.

He knows better than to look at it closely,
for there are reasons more terrible than tigers
which will prove to him
that wretchedness is his duty,
but he accepts humbly
this felicity, this glimmer.
Perhaps in death when the dust
is dust, we will be forever
this undecipherable root,
from which will grow forever,
serene or horrible,
our solitary heaven or hell. 

-W.S.M.

 J.L. Borges

Một người nào đó

Một người đàn ông bị thời gian quần cho nát bấy ra.
Một người đàn ông không chờ mong, ngay cả cái chết
(những chứng cớ về cái chết, là trò thống kê, và mọi người, bất cứ một ai, cũng có thể gặp phải rủi ro,
là đếch làm sao mà chết được, và trở thành kẻ bất tử đầu tiên)
một người đàn ông học bầy tỏ lòng biết ơn đối với của bố thí khiêm tốn của những ngày:
ngủ, thói thường, mùi vị của nước
một từ nguyên học chắc như bắp, không chút hồ nghi
một câu thơ La tinh hay Saxon,
kỷ niệm về 1 người đàn bà bỏ rơi anh ta,
từ ba muơi năm về trước
người đàn bà mà bây giờ nhớ lại không còn cay đắng
một người đàn ông biết, hiện tại thì là cả hai: tương lai và quên lãng.
một người đàn ông đã phản bội
và bị phản bội
anh ta có thể cảm thấy, bất thình lình, khi băng qua một con phố,
một hạnh phúc bí ẩn
không đến từ phía của hy vọng
nhưng từ một sự ngây thơ cũ kỹ
từ cái căn cơ của chính anh ta, là 1 kẻ tà đạo, gốc Nha Trang, hay từ 1 vị thần linh cà chớn nào đó
Anh ta biết rành hơn cả cái trò dí mắt sát tận nơi
Bởi là vì có những lý do khủng khiếp hơn cả lũ hổ
Chứng tỏ cho anh ta, sự cùng khổ là bổn phận của anh ta
Nhưng anh khiêm tốn chấp nhận hạnh phúc này, tia sáng yếu ớt này.
Có thể, trong cái chết, khi bụi là bụi,
Chúng ta sẽ thiên thu vĩnh hằng, là cái gốc rễ không thể nào giải mã ra được
từ đó mọc lên, thiên thu hằng hằng,
cái thiên đàng hay địa ngục cô đơn của chúng ta,
thanh thản và ghê rợn.

Thơ gửi bạn quí trong lúc chờ cùng đi xa

HERACLITUS

The second twilight.
The night sinking into sleep.
Purification and oblivion.
The first twilight.
The morning that was dawn.
The day that was morning.
The day of a thousand things that will be the spent afternoon.
The second twilight.
That other habit of time, the night.
Purification and oblivion.
The first twilight ...
Secretive dawn and at dawn
the Greek's anxiety.
What scheme is this
of it will be, it is and it was?
What river is this
where the Ganges flows?
What river is this whose source is inconceivable?
What river is this
bearing along mythologies and swords?
It would be useless for it to sleep.
It flows through sleep, through the desert, through a
basement.
The river carries me off and I am that river.
I was made of wretched stuff, mysterious time.
Perhaps the source is inside me.
Perhaps the fatal and illusory days
spring from my shadow.

-S.K.

J.L. Borges

Heraclitus

Hoàng hôn thứ nhì.
Đêm chìm vô giấc ngủ
Thanh tẩy và quên lãng.
Hoàng hôn thứ nhất.
Buổi sáng là rạng đông.
Ngày là buổi sáng.
Ngày của ngàn điều thì sẽ là một buổi xế trưa trải qua.
Hoàng hôn thứ nhì.
Cái nửa thói quen kia của thời gian, đêm.
Thanh tẩy và quên lãng.
Hoàng hôn thứ nhất….
Rạng đông giấu diếm của rạng đông
Nỗi xốn xang của người Hy Lạp
Cái sơ đồ này là cái gì
của
cái sẽ là, đang là, đã là?
Sông này là sông gì
Sông Hằng chảy về đâu?
Sông này là sông gì mà cái nguồn của nó đếch làm sao mà hiểu,
hay chấp nhận được?
Sông này là sông gì
Mang theo cùng với nó những huyền thoại học
và những cây gươm?
Ích chi đâu thứ này, dù chỉ để làm 1 giấc?
Nó chảy qua giấc ngủ, qua sa mạc, qua tầng hầm
Dòng sông mang Gấu đi xa, ra khỏi thế giới này, và Gấu là dòng sông
Gấu được làm ra bởi cái chất khốn khổ khốn nạn đó, thời gian bí ẩn đó.
Có lẽ cái nguồn thì ở trong Gấu
Có lẽ những ngày số kiếp, ảo kiếp
Bò ra từ cái bóng của Gấu.

À L'AUTEUR DE « LA NUIT »

Il entra dans sa tombe avant sa mort.
C'était sa ville de chaque soir mais dépeuplée.
Noire la grande porte. Quelques passants
Au loin, encore. Puis personne, dans la nuit.

II suivit une rue, puis d'autres, d'autres.
Une charrette, une fois. Mais sans yeux
Le cocher, ni visage. Et à nouveau
Ne retentit que l'écho de ses pas.

Grilles qu'il secoua à des cours fermées,
Sonnettes éperdument, dont la rumeur
Se perdait dans les escaliers de maisons vides.

Il descendit des marches, vers un quai
Où un reste du fleuve coulait encore.
II écouta le bruit se défaire du temps.

Yves Bonnefoy

TO THE AUTHOR OF "NIGHT"

Before his death, he entered his tomb: it was
His city of each evening, though deserted now.
The portal was black. Far off, a few stragglers
Hurried away. Then no one, only night.

He sidled down this street, that street, then another.
Once, he even saw a cart; but the coachman
Had no eyes, had no face. And again, all he heard
Was his own footfall, echoing between the walls.

He shook the iron gates to sealed-off courts:
No one home. Frantically, he rang the bells;
But empty stairways swallowed every sound.

He went down steps to a landing by the river:
A thread of the stream still flowed. He listened
To that trickle, washing its hands of time.

Translated by Hoyt Rogers

Gửi tác giả “Bụi và Rác”

Trước khi chết, anh đi vô nấm mồ của mình
là thành phố Xề Gòn
của từng buổi chiều
nhưng bi giờ đếch còn người nào,
họ vượt biển bỏ chạy hết cả rồi.
Cửa thành phố đen thui.
Xa xa có bóng người, vội vã. Rồi đếch còn ai.
Đêm xuống.

Anh đi theo con phố, rồi con phố, rồi con phố.
Một chiếc xe, người đánh xe đếch có mắt, đếch có mặt.
Và anh lại chỉ nghe tiếng bước chân của mình.

Những chiếc cổng sắt anh lay lay, dẫn tới những sân, vườn khóa cửa.
Đếch có ai ở nhà. Điên khùng anh nhấn chuông.
Tiếng chuông loãng ra, rồi bị nuốt sạch bởi những cầu thang vắng lặng, trống trơn.

Anh đi xuống từng bậc về phía bến Xề Gòn
Một mẩu sông vưỡn còn chảy.
Anh nghe tiếng động của nó rửa,
bụi thời gian.

Thơ gửi bạn quí trong lúc chờ cùng đi xa


*

HERACLITUS

The second twilight.
The night sinking into sleep.
Purification and oblivion.
The first twilight.
The morning that was dawn.
The day that was morning.
The day of a thousand things that will be the spent afternoon.
The second twilight.
That other habit of time, the night.
Purification and oblivion.
The first twilight ...
Secretive dawn and at dawn
the Greek's anxiety.
What scheme is this
of it will be, it is and it was?
What river is this
where the Ganges flows?
What river is this whose source is inconceivable?
What river is this
bearing along mythologies and swords?
It would be useless for it to sleep.
It flows through sleep, through the desert, through a
basement.
The river carries me off and I am that river.
I was made of wretched stuff, mysterious time.
Perhaps the source is inside me.
Perhaps the fatal and illusory days
spring from my shadow.

-S.K.

J.L. Borges

SOMEONE

A man worn down by time,
a man who does not even expect death
(the proofs of death are statistics
and everyone runs the risk
of being the first immortal),
a man who has learned to express thanks
for the days' modest alms:
sleep, routine, the taste of water,
an unsuspected etymology,
a Latin or Saxon verse,
the memory of a woman who left him
thirty years ago now
whom he can call to mind without bitterness,
a man who is aware that the present
is both future and oblivion,
a man who has betrayed
and has been betrayed,
may feel suddenly, when crossing the street,
a mysterious happiness
not coming from the side of hope
but from an ancient innocence,
from his own root or from some diffused god.

He knows better than to look at it closely,
for there are reasons more terrible than tigers
which will prove to him
that wretchedness is his duty,
but he accepts humbly
this felicity, this glimmer.
Perhaps in death when the dust
is dust, we will be forever
this undecipherable root,
from which will grow forever,
serene or horrible,
our solitary heaven or hell. 

-W.S.M.

 J.L. Borges

Elegy

I open the first door.
It's a large sunlit room.
A heavy car passes in the street
and makes the porcelain tremble. 

I open door number two.
Friends! You drank the darkness
and became visible. (1)

Door number three. A narrow hotel room.
Outlook on a backstreet.
A lamp sparking on the asphalt.
Beautiful slag of experiences.

Tomas Transtromer: the great enigma, new collected poems

Bi Khúc

Tôi mở cánh cửa thứ nhất
Một căn phòng rộng, rạng rỡ ánh mặt trời
Một chiếc xe hạng nặng chạy ngoài đuờng
Chiếc bình sành rung rinh 

Tôi mở cửa số hai
Bạn! Bạn uống bóng đen
Và trở thành nhìn rõ mồn một 

Cửa số ba. Một căn phòng khách sạn chật hẹp
Nhìn ra con phố sau
Một ngọn đèn loé lên trên mặt đường nhựa
Cái gỉ sét tuyệt vời của kinh nghiệm.

(1) Cái hình ảnh “uống bóng đen trở thành nhìn thấy" này, quá tuyệt.
Gấu đã từng lờ mờ nhận ra nó, khi đọc thơ Hoàng Hưng.

Câu thơ "Muời năm còn quen ngồi một mình trong bóng tối" làm nhớ một chi tiết về một nhà thơ trong nhóm Nhân Văn, [không nhớ là ai, NMG có nhắc tới trong một số Văn Học], ông quen ngồi một mình đến nỗi bóng in lên tường, thành một cái vệt, thời gian không làm sao xóa mờ.

Nếu như thế, một người quen ngồi một mình trong bóng tối, cái bóng của người đó in lên tường mới khủng khiếp làm sao. Không ai có thể nhìn thấy nó, để mà hỏi thử, thời gian, khi nào xoá mờ!

Thơ của Đêm gửi Bạn Quí

Không hiểu

Thế giới có triệu điều không hiểu
Càng hiểu không ra lúc cuối đời
Chẳng sao khi đã nằm trong đất
Đọc ở sao trời sẽ hiểu thôi

Mai Thảo

Bài thơ được nhiều người lập đi lập lại nhiều lần.
Trong bài của MT, có “ẩn dụ”, bói “mu rùa” bằng sao trời của Đông Phương!
Với GCC, bữa nay, nhân bài thơ của MT, là một bài thơ khác, của Stevension, cũng nói tới sao trời.
Bài này, cũng được nhiều người nhắc tới. Bữa nay, Gấu lèm bèm về những lèm bèm của Borges, về bài thơ, trong cuốn This craft of verse:

Requiem

Under the wild and starry sky
Dig the grave and let me die
Glad did I live and gladly die
And let me down with a will
This is the verse you’ grave for me:
“Here he lies where he longed to be;
Home is the sailor, home from the sea,
And the hunter home from the hill.”

Stevension

Kinh Cầu

Dưới bầu trời hoang dại, lia chia sao
Đào 1 cái hố rồi bỏ Gấu xuống
Sướng làm sao Gấu sống, và sướng ui chao Gấu ngỏm
Và nhớ gài 1 câu thơ lên mộ Gấu nhé:
Đây là nơi thằng cha Gấu nằm
Nó thèm được như thế, từ lâu rồi
Nè, đừng có ném thây nó xuống biển nhe!
Nó đếch muốn thây của nó trôi về xứ Mít của VC đâu!
Nhà của tên thủy thủ, sau khi từ giã biển
Nhà của tên thợ săn, từ trên đồi bò về

Borges phán:

Đúng là thứ ngôn ngữ trần trụi, đếch cần hoa hoè hoa sói, thứ ngôn ngữ đời sống [this verse is plain language; it is plain and living]. Tuy nhiên, Borges phán tiếp, nhà thơ phải làm việc cật lực mới có được nó!
Tớ [Borges] đếch tin là những dòng như “Glad did I live and gladly I die” lừ khừ bò ra, ngoại trừ những khoảnh khắc hiếm quí, Bà Chúa Thơ rộng lượng với thi nhân.
[I do not think that such lines as “Glad did I live and gladly I die” come except in those rare moments when the muse is generous].

Tuyệt!

Cái tay triết gia Henri Lefebvre, cũng 1 ông thầy dậy Triết Học Mạc Xịt cho GCC [học hàm thụ] khi mới lớn, cũng phán 1 câu giống Borges, và Gấu cũng đã từng chôm, đại khái, thơ là bề mặt của đời sống, theo nghĩa, những thắc mắc băn khoăn siêu hình, đại siêu hình phải ngoi lên đó để mà thở. Thơ là lời nói, để bay mẹ đi mất, chứ đếch cần nhớ lại!
Ui chao GCC đâu có nhớ em BHD nói với Gấu cái gì đâu, khi từ biệt, vì lúc đó, chỉ lo khóc!
Những gì viết ra sau này, đều là tưởng tượng ra cả!

Hà, hà!
*

Ngoài ra ngôn ngữ của Mai Thảo còn có một chiều sâu tư tưởng rất gần với Jean-Paul Sartre: 

Sao không, tâm thức riêng bờ cõi
Địa ngục ngươi là, kẻ khác ơi! *

J.P.Sartre viết:
"l'enfer, c'est les autres"

tạm dịch:
tha nhân là địa ngục của mình.

VIỆT BẰNG (1)

Tếu thật. MT thuổng ý của Sartre, mà được đấng này thổi tới Trời luôn, thành Ông Thần Mai Thảo!
Câu của Sartre, nên dịch, địa ngục là những kẻ khác.

Sartre có mấy câu "cửa miệng", thời của Gấu, như câu trên. Tất nhiên Mai Thảo cũng đã từng nghe "tụi nhỏ" tụng, và ông bèn sẵn đấy bèn dùng, hẳn là chẳng có ý thuổng, như Gấu vu vạ.
Tuy nhiên, từ 1 câu như thế, mà thổi ông như thế, sợ ông ngượng!

Mai Thảo chẳng ưa gì Gấu, dù Gấu viết thường trực cho tờ Vấn Đề, mục Tạp Ghi, với cái nick Tuấn Anh [Tuấn là tên thằng cu lớn, Anh là tên cô bạn]. Và cái vụ viết là do TTT đề xuất. MT thường gặp Gấu, lấy bài, mỗi tháng 1 lần ở Quán Chùa, và đi, trước khi chợ họp. Gặp, có TTT, hay PLP, là khác, và cũng phải cỡ 8, 9 giờ sáng.