Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám,
1937
Kinh
Môn,
Hải
Dương
[Bắc
Việt]
Quê
Sơn
Tây
[Bắc
Việt]
Vào
Nam
1954
Học
Nguyễn
Trãi
[Hà-nội]
Chu Văn An,
Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước
1975
công
chức
Bưu
Điện
[Sài-gòn]
Tái
định
cư năm
1994
Canada
Đã
xuất
bản
Những
ngày
ở Sài-gòn
Tập
Truyện
[1970,
Sài
Gòn,
nhà
xb Đêm
Trắng
Huỳnh
Phan
Anh
chủ
trương]
Lần
cuối,
Sài-gòn
Thơ,
Truyện,
Tạp
luận
[Văn
Mới,
Cali.
1998]
Nơi
Người
Chết
Mỉm Cười
Tạp
Ghi
[Văn
Mới,
1999]
Nơi
dòng
sông
chảy
về phiá
Nam
[Sài
Gòn
Nhỏ,
Cali,
2004]
Viết
chung
với
Thảo
Trần
Chân
Dung
Văn Học
[Văn
Mới,
2005]
Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy,
được
chuyển
qua Nhật
Ký
Tin Văn,
và
chuyển
về
những
bài
viết
liên
quan.
*
Một
khi
kiếm,
không
thấy trên
Nhật
Ký,
index:
Kiếm
theo
trang
có
đánh
số.
Theo
bài
viết.
Theo
từng
mục,
ở đầu trang
Tin
Văn.
Email
Nhìn
lại
những
trang
Tin
Văn
cũ
1
2
3
4
5
Bản quyền Tin Văn
*
Tất
cả bài
vở
trên
Tin Văn,
ngoại
trừ
những
bài
có
tính
giới
thiệu,
chỉ
để sử dụng
cho cá
nhân
[for personal
use], xài
thoải
mái
[free]
Liu
Xiaobo
Elegies
Nobel
văn
chương
2012
Anh
Môn
Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz
IN MEMORIAM
W. G. SEBALD
http://tapchivanhoc.org
|
12.12.2016
Sáng
thứ Bẩy tại buổi lễ trao giải thưởng Nobel Văn Chương 2016 ở Stockholm,
sau bản quốc ca, vị chairman của Nobel Foundation, đi 1 đường diễn văn…
Trên sàn thì là như trên, một Patti
Smith siêu thoát… “Vào những thời như thế này,
Nobel văn chương thật quan trọng,” Heldin phán.
Điều mà ông ta tính nói “những thời
như thế này”, hiển nhiên, liền 1 phát, truyền qua
tất cả mọi người trong phòng.
Rằng thì là, những ngày của chúng
ta thì u tối.
Ui chao, nhớ liền đến Heidegger: Tại sao thi sĩ trong 1 thời
thê lương như thế này?
Pourquoi des poètes en temps
de détresse?
Sách
&
Báo
Mới
Tôi nghĩ,
bằng toàn bộ cuộc đời mình, Tạ Chí Đại Trường cho thấy
chính xác điều ngược lại. Điều ngược lại này nói
một cách tường minh là: người ta không làm
được gì nếu có đầy đủ mọi thứ gì tưởng chừng như là
cần phải có. Những năm dài không có sách
để đọc lại là cơ hội cho Tạ Chí Đại Trường thoát
khỏi vòng (sự "thoát khỏi vòng" này cũng
đặc biệt rõ ở Tư Mã Thiên, ta sẽ sớm nói đến).
Note: Ý lạ. Lạ nữa, là, cái tay viết tiểu sử Flaubert, cho biết, cuộc đời Thầy,
the Master, cũng y chang như thế
The New Yorker Briefly Noted, Dec 12, 2016
Tớ tin rằng, cái gọi là
hạnh phúc chỉ có ở xứ Bắc Kít, trong mấy cái
ao tù đọng, đóng váng.
Ao thì lấy đâu ra bão tố?
Cả 1 cuốn
tiểu sử của Bậc Thầy Flaubert - nhớ, hình như Borges phán,
tôi sợ rằng Flaubert còn bảnh hơn Kafka - là dựa vào câu
phán, cùng là cuộc đời nhàm chán của
F: chàng ngồi lỳ 1 đống, viết 1 ngày 14 tiếng!
Hãy
để cho chúng tớ ghiền mực, thay vì xì ke, bởi vì
nhân loại làm gì có "riệu" tiên, của những
vị thần?
Cái khó bó cái ngu, thay vì khôn,
là vậy!
Hà, hà!
Take Care and Joyeux Noel to ALL THERE
NQT
A crust of bread and a corner
to sleep in
A minute to smile and an hour to weep in.
-Paul
Laurence Dunbar, 1895
Người xa vắng biết đâu nấm nhà buồn?
PD
Ui
chao sao mà thần sầu như thể hử, tên hát rong Bắc Kít?
NQT
Nhớ
một giai thoại về Hemingway, chẳng nhớ ai hỏi ông câu gì,
nhưng ông nói: “Thì đi về để treo cái mũ.”
O
Charity
begins at home and justice next door
Charles Dickens, 1843
Maison
faite et femme à faire
Cách ngôn Tẩy. Không có
trong số báo
Nhà, làm sẵn, còn vợ, thì chờ, để làm!
https://www.google.ca/search?q=femme+%C3%A0+faire+et+maison+faite&tbm=isch&tbo=u&source=univ&sa=X&ved=0ahUKEwi7iOSMtfHQAhUCqlQKHY7uBUcQsAQIGw&biw=1920&bih=923#imgrc=rfoXTaumZlB2QM%3A
Every man has a lurking wish to appear
considerable in his native place.
-Samuel Johnson, 1771
Áo gấm về làng
Hospitality
consists in a little fire, a little food,
and an immense quiet.
-Ralph Waldo Emerson, 1856
Kẻ
nào đi, là có chuyện để kể... Nhưng người ta chỉ
khoái nghe kẻ ở nhà, sống cuộc đời lương thiện của mình,
và rành rẽ chuyện xóm làng cùng phong
tục địa phương.
"When someone goes on a trip, he has something to tell about",
goes the German saying.... But they [people] enjoy no less listening
to the man who has stayed at home, making an honest living, and who knows
the locale tales and traditions.
W. Benjamin: Người kể chuyện.
Không
hiểu sao chẳng thấy nhớ gì về Việt Nam hết.
O
Brodsky cũng nói
thế:
Cám ơn Trời cho
tôi sống không quê nhà.
Thank God I was left on
this earth without a homeland.
"Wherever I am, Germany is"
Thomas Mann
Gấu ở đâu, nhà Mít ở đó!
And I step ashore in a fine rain
To a city so changed
By five years of war
I scarcely recognize
The places I grew up in,
The faces that try to explain.
But the hills are still the same
Grey-blue above Belfast.
Perhaps if I'd stayed behind
And lived it bomb by bomb
I might have grown up at last
And learnt what is meant by home.
Derek Mahon
Giận dữ lưu vong
Và tôi bước xuống bến tầu Xề Gòn
Dưới cơn mưa Xề Gòn thật mịn màng
Về với thành phố quá đỗi đổi thay
30 năm nội chiến từng ngày
Tôi không làm sao nhận ra
Những nơi chốn mà tôi đã từng lớn lên
Những khuôn mặt cố giải thích
Nhưng bến tầu thì vẫn bến tầu
Những ống khói tầu thì vẫn mệt lả
Nơi tôi ném mẩu thuốc cuối cùng xuống dòng
sông thì cũng vưỡn còn
Tôi ra đi nơi này vưỡn thế!
Có lẽ nếu tôi đừng đi, và cứ lì ở lại
Và sống với Xề Gòn từng trận hỏa tiễn VC réo
ngang đầu
Từng trận B52 rải thảm quanh thành phố
Sau cùng tôi sẽ trưởng thành
Và biết ‘nhà’ nghĩa là cái quái
gì
http://www.tanvien.net/Viet/Greene_Borges.html
Cuốn Borges, mới mua, hóa ra
xào lại cuốn cũ, thêm tí mắm muối. Tuy nhiên,
cuốn cũ của Gấu thì
cũng lên đường làm từ thiện mất rồi!
Cuốn này cực lạ. Gấu mua
xon, từ 1 tiệm sách cũ! Lần xb thứ nhất: 1970
Burgin: Trong tất cả những cuốn
sách đã xb của ông, cuốn nào ông khoái
nhất ?
Borges: “The Maker, El Hacedor”. Nó tự viết nó. Một dịch
giả Mẽo biểu tôi, tiếng Anh đếch có tiếng nào dịch được
từ El Hacedor. Tôi trả lời, El Hacedor được chôm [translated]
từ tiếng Anh, The Maker. Lẽ dĩ nhiên, mọi từ ngoại thì đều
có 1 sự phân biệt nào đó, a certain distinction,
ở đằng sau chúng. Và như thế El Hacedor có ý
nghĩa nhiều là The Maker, đối với ông ta.
Burgin: Một số người không coi là nghiêm trọng, cái
việc ông nói, El Hacedor khi được dịch sang tiếng Anh, Dream
Tigers, Cọp Mê, khiến những cuốn khác của ông trở thành
không cần thiết. Khi tôi đọc, thì tôi có
cảm tưởng ông nói đùa, có thể còn hơn thế
nữa, về phần ông, thì cứ nói như thế.
Borges: Tôi biết, vì cuốn sách có vẻ mỏng
quá, nhưng không thực sự mỏng.
EPILOGUE
Through
the years, a man peoples a space with images of provinces, kingdoms, mountains,
bays, ships, islands, fishes, rooms, tools, stars, horses, and people.
Shortly before his death, he discovers that the patient labyrinth of lines
traces the image of his own face.
-Jorge Luis Borges
Qua năm
tháng, con người phủ lên một miền không gian, với hình
ảnh của những thành thị, xứ sở, sông núi,… người ngợm.
Chỉ đến khi nhận chiếc vé đi chuyến tầu suốt, thì
người đó mới hiểu ra rằng, cái mê cung chậm rãi,
chằng chịt những đường nét đó, vẽ nên bộ mặt của chính
mình.
[Trong “Nói
chuyện với Borges”, Conversations with
Jorge Luis Borges, của Richard Burgin, nhà xb Avon Books]
Tuyệt cú mèo!
Đọc thêm [tuyệt] cú
nữa:
The Other
He invented a face for himself.
Behind it
he lived died and was reborn
many times.
His face now
has the wrinkles from that face.
His wrinkles have no face.
Octavio Paz
SOMEONE
Reading to
Borges:
A man worn down by time,
a man who does not even expect death
(the proofs of death are statistics
and everyone runs the risk
of being the first immortal),
a man who has learned to express thanks
for the days' modest alms:
sleep, routine, the taste of water,
an unsuspected etymology,
a Latin or Saxon verse,
the memory of a woman who left him
thirty years ago now
whom he can call to mind without bitterness,
a man who is aware that the present
is both future and oblivion,
a man who has betrayed
and has been betrayed,
may feel suddenly, when crossing the street,
a mysterious happiness
not coming from the side of hope
but from an ancient innocence,
from his own root or from some diffused god.
He knows better than to look at it closely,
for there are reasons more terrible than tigers
which will prove to him
that wretchedness is his duty,
but he accepts humbly
this felicity, this glimmer.
Perhaps in death when the dust
is dust, we will be forever
this undecipherable root,
from which will grow forever,
serene or horrible,
our solitary heaven or hell.
-W.S.M.
J.L. Borges
~~oOo~~
Một người nào đó
Một người đàn ông bị thời gian quần cho nát bấy
ra.
Một người đàn ông không chờ mong, ngay cả cái
chết
(những chứng cớ về cái chết, là trò thống kê,
và mọi người, bất cứ một ai,
cũng có thể gặp phải rủi ro,
là đếch làm sao mà chết được, và trở thành
kẻ bất tử đầu tiên)
một người đàn ông học bầy tỏ lòng biết ơn
đối với của bố thí khiêm
tốn của những ngày:
ngủ, thói thường, mùi vị của nước
một từ nguyên học chắc như bắp, không chút hồ nghi
một câu thơ La tinh hay Saxon,
kỷ niệm về 1 người đàn bà bỏ rơi anh ta,
từ ba mươi năm về trước
người đàn bà mà bây giờ nhớ lại không
còn cay đắng
một người đàn ông biết, hiện tại thì là cả
hai: tương lai và quên lãng.
một người đàn ông đã phản bội
và bị phản bội
anh ta có thể cảm thấy, bất thình lình, khi băng
qua một con phố,
một hạnh phúc bí ẩn
không đến từ phía của hy vọng
nhưng từ một sự ngây thơ cũ kỹ
từ cái căn cơ của chính anh ta, là 1 kẻ tà
đạo,
hay từ 1 vị thần linh cà chớn
nào đó
Anh ta biết rành hơn cả cái trò dí mắt sát
tận nơi
Bởi là vì có những lý do khủng khiếp hơn
cả lũ hổ
Chứng tỏ cho anh ta, sự cùng khổ là bổn phận của anh ta
Nhưng anh khiêm tốn chấp nhận hạnh phúc này, tia
sáng yếu ớt này.
Có thể, trong cái chết, khi bụi là bụi,
Chúng ta sẽ thiên thu vĩnh hằng,
là cái gốc rễ không
thể nào giải mã ra được
từ đó mọc lên, thiên thu hằng hằng,
cái thiên đàng hay địa ngục cô đơn của chúng
ta,
thanh thản và ghê rợn.
Nguyễn Quốc Trụ dịch
(Nguồn : Tin
Văn
www.tanvien.net )
Tưởng
Niệm
What are poets for?
Thi sĩ để làm cái quái gì cơ chứ?
Pourquoi des poètes en temps de détresse?
Tại sao thi sĩ trong thời điêu đứng?
Heidegger
"... and what are poets for in a destitude
time?", Holderlin hỏi, trong bài điếu "Bánh mì và
Rưọu vang".
Thời của đêm thế gian là thời điêu đứng:
The time of the world's night is the destitude time.
*
Is Rainer Maria Rilke a poet in a destitude time? How is his
poetry related to the destitution of the time? How deeply does it reach
into the abyss? Where does the poet go, assuming he goes where he can
go?
Liệu có phải Rilke là nhà thơ của thời
điêu đứng?
Như thế nào, làm thế nào, thơ của ông
móc nối với sự điêu đứng của thời gian? Sâu thẳm
cỡ nào, thơ của ông với xuống vực thẳm? Nhà thơ đi
đâu, giả dụ như có một nơi chốn nhà thơ có
thể đi?
*
Từ 'thời gian', ở đây có nghĩa, thời gian mà
chúng ta còn thuộc về nó. Với kinh nghiệm lịch
sử của Holderlin, sự xuất hiện và hy sinh của Đấng Ky Tô
Christ đánh dấu bắt đầu và chấm dứt ngày của những
vị thần, the day of the gods. Đêm xuống, và kể từ đó,
ba ngôi nhập một, the 'united three' - Herakles, Dionysos, và
Christ - rời bỏ thế gian, buổi chiều của thế gian chìm dần vào
đêm tối của nó. Đêm thế gian trải dài bóng
tối của nó. Đây là thời thần linh trễ hẹn [The era
is defined by the god's failure to arrive], thời khiếm khuyết thần linh,
default of god. Thời khiếm khuyến thần linh mà Holderlin kinh nghiệm
không có nghĩa chối bỏ liên hệ giữa thần và người
và nhà thờ. Khiếm khuyết thần linh có nghĩa, chẳng
còn thần linh tóm thâu người và vật thành
một mối, và bằng một mối thâu gom như thế, lịch sử thế gian
được đặt để, và con người dong duổi cùng với nó.
*
“Hồi Võ Phiến sang chơi Paris và
đóng đô tại nhà tôi ở Bagnolet, có
bận tôi hỏi, theo ông, Thanh Tâm Tuyền là một
nhà thơ hay nhà văn. Võ Phiến đã đáp
không do dự: là một nhà văn.”
Kiệt Tấn
*
Nhận xét của Võ Phiến, theo tôi, sai.
Ngay từ năm 1973, khi viết về TTT, trong số Văn đặc biệt về
ông, Gấu này đã phán, nay xin ghi lại ở đây:
1. Một vài ý nghĩ nho nhỏ về thơ Thanh Tâm
Tuyền.
Bởi vì tiểu thuyết, truyện, truyện ngắn vốn dễ đọc hơn
thơ, kịch, cho nên, đối với số đông độc giả, Thanh Tâm
Tuyền thành công về mặt văn xuôi hơn là thơ.
Nhưng đối với một thiểu số độc giả thường lưu tâm tới vấn để văn
chương, những tập Tôi không còn cô độc, Liên
đêm mặt trời tìm thấy đã định nghĩa thế nào
là thơ, thơ tự do, thơ TTT.
*
Pourquoi des poètes en temps de détresse?
Holderlin
Có thể, thơ Thanh Tâm Tuyền cũng như thơ của một
số thi sĩ khác cùng thời với ông, một cách
gián tiếp, nhằm trả lời câu hỏi trên của Holderlin.
Bởi vì, người ta vẫn thường quan niệm thơ, từ ngàn
xưa, vẫn chỉ là những gì phù du, thơ chỉ có
trong một thời bình.
Cớ sao lại có thi sĩ, trong một thời
đại nhiễu nhương như thế này?
Ngay từ những ngày 1973, khi
chưa chấm dứt cuộc chiến, Gấu này đã nhìn ra, thơ
TTT, đúng là thứ thơ của thời điêu đứng, đúng
như Heidegger coi Rilke là thi sĩ của thời điêu đứng:
Là thi sĩ của thời điêu đứng , có nghĩa
là: hát, chú tâm đến dấu chân để lại
của những vị thần trong khi bỏ chạy. Chính vì thế, vào
thời gian của đêm tối, thi sĩ nói điều thiêng. Chính
vì thế, trong ngôn ngữ của Holderlin, đêm thế giới
là "đêm thiêng" (1)
Être poète en temps de détresse, c'est
alors : chantant, être attentif à la trace des dieux enfuis.
Voilà pourquoi, au temps de la nuit du monde, le poète
dit le sacré. Voilà pourquoi, dans la langue de Holderlin,
la nuit du monde est la « nuit sacrée ».
Pourquoi des poètes en temps de détresse?
Heidegger
*
(1) Trong Mảng Lưu Vong, La Part d'Exil, Le Huu Khoa
coi Trịnh Công Sơn là chim thiêng hót lời
mệnh bạc
[Trinh Cong Son: L'oiseau sacré chante le destin tragique]
*
Holderlin phán:
Ở nơi nào có nguy nàn,
Ở đó có cứu rỗi
Mais où est le péril, là
Croit aussi ce qui sauve
Holderlin, IV, 190
Nếu thế, so sánh thơ TTT với những nhà thơ tiền
chiến, đúng là "coi thường" ông, theo Gấu, và,
chẳng biết gì về thơ, về vực thẳm, về đêm đen chia cách
ông với những nhà thơ mà ông và nhóm
Sáng Tạo đả phá:
Một cách nào đó, những dòng thơ
tiền chiến mở ra vực thẳm, đêm đen.
Một cách nào đó, thơ TTT, và của
một số bạn bè của ông, như Tô Thùy Yên,
nhạc Trịnh Công Sơn... là thơ nhạc của thời điêu
đứng.
*
Một lần, nhằm giải thích một nhận định của Đặng Tiến,
TTT không có truyền nhân, Gấu đã trích
dẫn một số câu văn của TTT, để chứng tỏ, ông làm
thơ khi viết văn.
Muốn là truyền nhân của ông, phải là
một nhà thơ, chứ không phải nhà văn.
Như tay Ninh Hạ cho biết, TTT có lần nói với
ông ta, ông thấy làm thơ dễ hơn là viết văn,
là cũng theo nghĩa đó.
Vả chăng, tuy nhà văn, viết đủ thứ, nhưng chỉ Một
Chủ Nhật Khác đúng là một cuốn tiểu thuyết.
Thơ
Mỗi
Ngày
Gọi
( Đặng Lệ Khánh)
Đặng Lệ Khánh
GỌI
Cỏ xanh
rồi sao ngại ngần bước xuống
Đã cuối thu lá rụng ngập đầy thềm
Những con sếu cuối mùa bay vội vã
Về phương Nam tìm nắng ấm dịu êm
Lòng ước gì như cánh chim tung gió
Theo đường bay đã vạch sẵn cuối trời
Sẽ đáp xuống giấu mình trong cánh nhỏ
Và an nhiên từ bỏ cuộc rong chơi
Ngồi tần ngần nhìn đôi giày đầy bụi
Bụi thân quen bám từ thuở biết buồn
Bạc phếch màu thăng trầm qua năm tháng
Kỷ niệm dâng đầy ngây ngất tỏa hương
Bỏ đi thôi
những bóng hình năm cũ
Những buồn
vui đang bám víu trong hồn
Bỏ đi hết
những tia nhìn trìu mến
Những đêm
dài, những chiều tím bâng khuâng
Tay ngập ngừng tháo dây ràng trăm mối
Cởi đôi giày với một chút rưng rưng
Đặt chân trần lên cỏ xanh mềm mại
Bên kia bờ thấp thoáng bóng người thương
Vội đi thôi, trời cuối thu rồi đó
Gió mùa đông đang chờ kéo mây mờ
Vạt cỏ xanh nâng niu từng lá nhỏ
Sẽ úa tàn chìm đắm dưới cơn mưa
Người thương ơi đưa tay cho em nắm
Bùn dưới chân đang run rẩy từng cơn
Hãy dắt em lên bờ kia đầy nắng
Là tay anh ? Hay chỉ sợi tơ buông ?
Đặng Lệ Khánh
Tình cờ đọc,
cùng lúc, với bài thơ “Hull” của Philip Larkin, trong
tờ báo vừa bệ về Lapham’s Home sao thấy như cùng 1 air.
Tay thi sĩ Hồng Mao này, được phong tước Thi Sĩ Nhà Nước,
lắc đầu, chỉ thích làm 1 thủ thư, như... Borges
Tám Bó
Báo
Quốc Nội Phỏng Vấn Nhà Văn Hải Ngoại Nguyễn Quốc Trụ
15/08/200100:00:00(Xem:
2887)
Share on
facebookShare on twitterShare on facebook
... See More
My Old Saigon
|
Trang NQT
art2all.net
Lô
cốt
trên
đê
làng
Thanh Trì,
Sơn Tây
|
|