Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ Kỷ niệm |
Gấu, nhà văn| Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
 Thơ Mỗi Ngày | Chân Dung | Jennifer Videom | Nhật Ký Tin Văn | Sách & Báo Mới
https://www.facebook.com/quoc.t.nguyen.1

Viết Mỗi Ngày|
Last Page


 Thu Toronto 2016, Oct, 16
 
*  


*

Ngo Chi Lan
Vietnamese
15th century

AUTUMN
Sky full of autumn
earth like crystal
news arrives from a long way off following one wild goose.
The fragrance gone from the ten-foot lotus
by the Heavenly Well.
Beech leaves
fall through the night onto the cold river,
fireflies drift by the bamboo fence.
Summer clothes are too thin.
Suddenly the distant flute stops
and I stand a long time waiting.
Where is Paradise
so that I can mount the phoenix and fly there?

1968, translated with
Nguyen Ngoc Bich

THU
Trời đầy thu
Đất như pha lê
Tin xa về theo cánh vịt giời
Hương sen bên Giếng Trời
Bèn bỏ đi

Lá sồi
Nhân đêm xuống
Bèn tuồn vô sông lạnh
Đom đóm lập loè nơi giậu tre
Aó hè mỏng quá

Bất thình lình tiếng sáo xa ngưng
Gấu đợi, đợi mãi, thèm nghe lại tiếng sáo

Thiên Đàng ở đâu?
Gấu gõ cửa và khóc ròng
Làm sao mà có được 1 em phượng hoàng
Trèo lên em và bay lên đó?


WINTER
Lighted brazier
small silver pot
cup of Lofu wine to break the cold of the morning.
The snow
makes it feel colder inside the flimsy screens.
Wind lays morsels of frost on the icy pond.
Inside the curtains
inside her thoughts
a beautiful woman.
The cracks of doors and windows
all pasted over.
One shadowy wish to restore the spring world:
a plum blossom already open on the hill.

1968, translated with
Nguyen Ngoc Bich


SN_GCC_2016 

    Quoc Tru Nguyen shared a memory.
    10 hrs
    1 Year Ago
    See Your Memories

    Phu nhân ở Somerset

    http://www.art2all.net/tho/tho_nqt/phunhanosomerset.html

    Câu chuyện sau đây, thật thi vị, thật tuyệt vời, và lẽ tất nhiên, vì thật thi vị, t...

    See More
    No automatic alt text available.
Tuyet Nguyen Rất thích. Đọc Miss Trask do bác Quoc Tru Nguyen dịch lại nhớ đến Emily Dickinson. Hai cuộc sống của hai nhà văn nhà thơ này có giống nhau không ,thưa bác.
Quoc Tru Nguyen Emily Dickinson thì có thiệt, còn Miss Trask chắc không, vì là do Vargas Llosa phịa ra, nhưng lại thật giống 1 có thiệt ở ngoài đời, là vị chủ nhân trang art2all.
Tks. NQT
   
THE SURVIVOR

to B. V.

Dopo di allora, ad ora incerta,
Since then, at an uncertain hour,
That agony returns:
And till my ghastly tale is told,
This heart within me burns.

Once again he sees his companions' faces
Livid in the first faint light,
Gray with cement dust,
Nebulous in the mist,
Tinged with death in their uneasy sleep.
At night, under the heavy burden
Of their dreams, their jaws move,
Chewing a nonexistent turnip.
"Stand back, leave me alone, submerged people,
Go away. I haven't dispossessed anyone,
Haven't usurped anyone's bread.
No one died in my place. No one.
Go back into your mist.
It's not my fault if I live and breathe,
Eat, drink, sleep and put on clothes."  

Kẻ sống sót
to B. V.

Dopo di allora, ad ora incerta,
Kể từ đó, đâu biết giờ nào,
Cơn hấp hối đó trở lại,
Và cho tới khi câu chuyện thê lương của tôi được kể
Trái tim này trong tôi bỏng rát.


Một lần nữa, anh ta nhìn thấy những khuôn mặt của bạn đường
Tái nghét trong tia sáng đầu tiên nhợt nhạt
Xám xịt với bụi xi măng
Âm u trong sương mù
Tẩm mùi chết trong giấc khó ngủ của họ
Đêm, dưới sức nặng của những giấc mơ
Hàm của họ chuyển động
Nhai một mẩu
củ cải đếch có, đếch hiện hữu
“Lùi lại, hãy để cho ta yên thân, lũ người ngập ngụa.
Đi chỗ khác chơi
Ta đếch có tước đoạt, chiếm hữu của
bất cứ một ai
Không cướp bánh mì
Không ai chết ở chỗ  của ta. Không ai
Hãy trở lại khối sương mù của lũ mi
Đâu có phải lỗi của ta, nếu còn sống, và thở,
Ăn ngủ đụ ị, và mặc quần áo”


Preface

Writing and publishing If This Is a Man (1960) and The Truce (1965) marked a decisive turn in my life, and not only my life as a writer. For several years afterward, I had the feeling that I had performed a task, indeed the only task clearly defined for me. At Auschwitz, and on the long road returning home, I had seen and experienced things that appeared important not only for me, things that imperiously demanded to be told. And I had told them, I had testified. I was a chemist, I had a profession which gave me a living and wholly absorbed me, I did not feel the need to write anything else.
    But things have not gone that way. With the passing of the years, writing has made a space for itself alongside my professional activity and I have ended up by switching to it entirely. At the same time I realized that my experience of Auschwitz was far from exhausted. I had described its fundamental features, which today have a historical pertinence, in my first two books, but a host of details continued to surface in my memory and the idea of letting them fade     away distressed me. A great number of human figures especially stood out against that tragic background: friends, people I'd traveled with, even adversaries-begging me one after another to help them survive and enjoy the ambiguous perennial existence of literary characters. This was no longer the anonymous, faceless, voiceless mass of the shipwrecked, but the few, the different, the ones in whom (if only for a moment) I had recognized the will and capacity to react, and hence a rudiment of virtue.
    In these stories, written at different times and on different occasions, and certainly not planned, a common trait seems to appear: each of them is centered on one character only, who never is the persecuted, predestined victim, the prostrate man, the person to whom I had devoted my first book, and about whom I had obsessively asked myself if this was still a man. The protagonists of these stories are "men" beyond all doubt, even if the virtue that allows them to survive and makes them unique is not always one approved of by common morality. Bandi, my "disciple," draws strength from the blessed gaiety of believers, Wolf from music, Grigo from love and superstition, Tischler from the patrimony of legends; but Cesare draws his from unbridled cunning, Rumkowski from the thirst for power, Rappoport from a feral vitality.
    Rereading the stories I notice another peculiarity: the scenarios that I selected spontaneously are hardly ever tragic. They are bizarre, marginal moments of reprieve, in which the compressed identity can reacquire for a moment its lineaments.
    The reader may be surprised at this rediscovered narrative vein, thirty or forty years after the events. Well, it has been observed by psychologists that the survivors of traumatic events are divided into two well-defined groups: those who repress their past en bloc, and those whose memory of the offense persists, as though carved in stone, prevailing over all previous or subsequent experiences. Now, not by choice but by nature, I belong to the second group. Of my two years of life outside the law I have not forgotten a single thing. Without any deliberate effort, memory continues to restore to me events, faces, words, sensations, as if at that time my mind had gone through a period of exalted receptivity, during which not a detail was lost. I remember, for example, as they would be remembered by a tape recorder or a parrot, whole sentences in languages I did not know then; and don't know now. A few years ago I met, after thirty-five years, a fellow prisoner with whom I had not had any special friendship, and I recognized him immediately in the midst of a great number of unknown faces, although his physiognomy was greatly changed. Smells from "down there" startle me even now. It seems to me obvious today that this attention of mine at that time, turned to the world and to the human beings around me, was not only a symptom but also an important factor of spiritual and physical salvation.
    It is possible that the distance in time has accentuated the tendency to round out the facts or heighten the colors: this tendency, or temptation, is an integral part of writing, without it one does not write stories but rather accounts. Nevertheless, the episodes on which I have built each of these stories actually did take place, and the characters did exist, even if, for obvious reasons, I have often changed their names.
Primo Levi

Lũ Mít, ai không biết, riêng với GCC, đọc/viết không phải là duyên mà là...  họa!
Cái đọc trước 1975, là để rước cái họa Lò Thiêu sau này!
Là, để vào lúc, tới được Xứ Lạnh, vô thư viện Toronto và cầm lên cuốn Ngôn ngữ và Câm lặng của Steiner!

Primo Levi phán y chang:

Viết và cho xb Đây có phải là 1 người, và Hưu Chiến, đánh 1 cái dấu quyết định lên đời tôi, không chỉ như là 1 nhà văn...
Kafka mà không thế ư. Ông Trời năn nỉ thiếu điều lạy lục tôi, đừng viết.

NO!

*

Mới ra lò: Tuyệt đối về âm nhạc

Gide, viết về Dos, tác phẩm nhớn có phần đóng góp của Quỉ.

Nhớ, lần viết về "Cuộc Tình Trong Ngục Thất" của Nguyễn Thị Hoàng, Gấu bèn chôm, và phán, con quỉ ở trong đó, là con quỉ chiến tranh và, thay vì Orpheus, thì là NTH, xuống địa ngục - lao công chiến trường - để cứu chồng.
Nhớ, lại nhớ, Mai Thảo đọc, thú quá, gật gù, được, được!

Trong bài Tựa cho cuốn sách này, Murakami viết:

Creative people have to be fundamentally egoistic. This may sound pompous, but it happens to be the truth. People who live their lives watching what goes on around them, trying not to make waves, and looking for the easy compromise are not going to be able to do creative work, whatever their field. To build something where there was nothing requires deep individual concentration, and in most cases that kind of concentration occurs in a place unrelated to cooperation with others, a place we might even call damonisch.

Có lẽ văn chương Mẽo, thiếu, cả hai thứ
trên, chăng?

Lũ viết lách, chúng thực là ích kỷ, và đây là 1 điều cực kỳ cơ bản, thiết yếu, đối với chúng.
Nghe thì có vẻ huênh hoang, phách lối, y chang thằng cha Gấu Cà Chó [Cà Chó nhe!] Nhưng đó là sự thực.
Thường nhân, viết văn, mần thơ,
thì cần ly cà phê để tản mạn, để phén, phiếc, nhưng để "dưng không trồi lên sự thực" thì cần 1 chỗ có tên là Quỉ Ma.

Interlude 2

The Relationship of Writing to Music


MURAKAMI: I've been listening to music since my teens, but lately I've come to feel that I understand music a little better now than I used to-that maybe I can hear the fine differences in musical detail-and that writing fiction has gradually and naturally given me a better ear. Conversely, you can't write well if you don't have an ear for music. The two sides complement each other: listening to music improves your style; by improving your style, you improve your ability to listen to music.
OZAWA: Interesting ...
MURAKAMI: No one ever taught me how to write, and I've never made a study of writing techniques. So how did I learn to write? From listening to music. And what's the most important thing in writing? It's rhythm. No one's going to read what you write unless it's got rhythm. It has to have an inner rhythmic feel that propels the reader forward. You know how painful it can be to read a mechanical instruction manual. Pamphlets like that are classic examples of writing without rhythm.
    You can usually tell whether a new writer's work is going to last by whether or not the style has a sense of rhythm. From what I've seen, though, most literary critics ignore that element. They mainly talk about the subtlety of the style, the newness of the writer's vocabulary, the narrative momentum, the quality of the themes, the use of interesting techniques, and so forth. But I think that someone who writes without rhythm lacks the talent to be a writer. That's just my opinion, of course.
OZAWA: Do you think we can feel that kind of rhythm when we read it?
MURAKAMI: Yes, the rhythm comes from the combination of words, the combination of the sentences and paragraphs, the pairings of hard and soft, light and heavy, balance and imbalance, the punctuation, the combination of different tones. "Polyrhythm" might be the right word for it, as in music. You need a good ear to do it. You either can do it or you can't. You either get it or you don't. Of course, it is possible to extend one's talent for rhythm through hard work and study.
    I'm a jazz lover, so that's how I set down a rhythm first. Then I add chords to it and start improvising, making it up freely as I go along. I write as if I'm making music.
OZAWA: I never knew that there could be rhythm in writing. I'm still not that clear on what you mean by it.
MURAKAMI: Well, rhythm is an important element for both reader and writer. If you're writing a piece of fiction and you haven't established a rhythm, the next sentence won't come out, which means the story can't move ahead. The rhythm in the writing, the rhythm of the story: if you've got those, the next sentence will come out naturally. When I'm writing a sentence, I automatically sound it out in my head, and a rhythm takes hold, kind of like in jazz: you ad-lib a chorus, and that leads organically to the next chorus.
OZAWA: I live in the Seijo neighborhood of Tokyo, and I was recently given a pamphlet for a candidate running for office there. I opened it up and found some kind of pledge or manifesto, so I started reading it because I had nothing better to do at the time, and I found myself thinking, "This guy will never make it." And I felt this because I couldn't read more than three lines of this document, no matter how hard I tried. This guy seemed to be saying something important, but I just couldn't read it.
MURAKAMI: And that's probably because his writing had no rhythm to it.
OZAWA: You think so? Is that what it was? What about somebody like Natsume Soseki?
MURAKAMI: I think Soseki's style is tremendously musical. It makes for very smooth reading. It's quite wonderful even now, a century after his death. I'm pretty sure he was less influenced by Western music than by the long narrative chants of the Edo period [1603-1868]. but he had a great ear. I don't know how deeply versed he was in Western music, but he spent a couple of years studying in London, so I suspect he familiarized himself with it to some degree. I'll look into it.
OZAWA: He was also a professor of English, wasn't he?
MURAKAMI: He probably had a good ear in that sense, too, with a good combination of Japanese and Western elements. Hidekazu Yoshida was another writer with a musical style. His Japanese flows beautifully, is very easy to read, and is quite personal in tone.
OZAWA: You may be right about that.
MURAKAMI: Speaking of professors of literature, I gather your English professor at the Toho Gakuen School of Music was the novelist Saiichi Maruya.
OZAWA: That's true. He had us read James Joyce's Dubliners. There was no way I could understand a book like that. [Laughter.] I sat next to a girl who was good at English and she told me what it was about. I didn't study at all. Which meant that I didn't know any English when I went to America. [Laughter.]
MURAKAMI: SO it was just that you didn't study, not that Mr. Maruya was a bad teacher.
OZAWA: No, I really didn't study.


Sách & Báo & Thời Sự Văn Học

* *
Bài Intro OK. Đi liền
Thầy của tớ đấy, Grass phán
*

Swift souhaitait parvenir à cet état paisible et serein consistant à être un fou parmi les coquins. Juan Rodolfo Wilcock est l'un des rares écrivains qui se placent dans la continuité de l'initiateur de l'humour noir, fréquentant avec un flegme d'observateur cruel ces marges où la misanthropie se change en rire salvateur, où le génie s'exprime par une habileté diabolique à reveler le monstrueux, où la folie réside dans la capacité à se faire l'oracle d'un monde sorti de ses gonds.
    D'ascendance anglaise et italienne, né à Buenos Aires, Wilcock avait commencé par écrire en langue espagnole avant de choisir l'italien et de mener à bien des oeuvres noires, concues dans une prose concise et habitées par une volonté de semer le doute et le trouble. Le Temple étrusque, roman érudit et d'une drôlerie ravageuse, succéda à La Synagogue des iconoclastes, recueil contenant de courtes biographies d'illuminés. Wilcock excellait dans la forme brève. En temoigne aussi Le Chaos, où Cassandre et des prédateurs porcins côtoient un prince, atteint de nanisme, plongé dans des études philosophiques et mystiques pour découvrir la verité - on n'entre pas dans ce royaume sans gouter au frisson de la terreur et du  démoniaque.
Le Stéréoscopes des solitaires, composé de petits tableaux grincants, et dont la traduction francaise est rééditée aujourd'hui, rappelle que Wilcock, lecteur de L'Enfer de Dante, était aussi un admirateur de Robert Walser, ce flâneur à l'affut du bizarre. En soixante-cinq textes de quelques pages, l'auteur présente un contre-monde, où l'on croise un centaure qui abandonne l'art abstrait pour se consacrer aux natures mortes, une sirène neurasthénique, des Walkyries mangeuses de pain rassis, l'infortunée Méduse, écrivant des poésies serpentines et contournées, et vivant entourée des statues des jeunes gens qu' elle a pétrifiés, une grosse poule conseillère dans une maison d'édition et qui tout bonnement engloutit les manuscrits qu'elle n'aime pas, un ange au chômage tenté par la prostitution, au risque d'être dénoncé pour racolage mensonger, de vieilles poupées enfermées dans une grande armoire et devenues écrivains, des amants qui se claquemurent dans leur chambre et se dévorent mutuellement…
    Défis à la raison, miroirs déformants où la réalité grimace, cauchemars kafkaiens, fables métaphysiques à la Borges, les récits de Wilcock ont cependant l'absolue singularité des écrits déroutants qui déjouent toutes les interprétations. Doués du comique de l'absurde, ils laissent l'âme intranquille, agitée par un ressac d'images qui jettent l'effroi. +

ML Sept 2007



L' Appel Du Mort

&

A Memoir of the Warsaw Uprising
by Miron Bialoszewski,
translated by Madeline G. Levine
Reviewed by Alissa Valles

https://brickmag.com/

# 97 Summer 2016

Reading Polish poet Miron Bialoszewski's account of the Warsaw uprising-the long two months in 1944 when Hitler's forces, retreating, executed their orders to leave nothing of the city standing-feels as though you are sitting in a building that is being demolished. Things come rushing at you from all sides, in cascades and eruptions of words, stuttering, leaping, and crashing. A quarter of a century after the events, the poet was able to recreate in a breathless narrative the visceral fear, disorientation, and sheer disbelief he felt when the city of his childhood and youth was being systematically destroyed-bombed, shelled, torched, and riddled with snipers' bullets-around him, street by street, floor by floor, century by century.

Apartment houses split open .... Split vertically. Crosswise. Empty. Into chips. Dangling strips. Of plaster, laths, boards, bricks. There was an awful lot of it. All Warsaw was made of that stuff. Almost. Six -storey buildings, too: laths, plaster, bricks, boards. Or rather, splinters. Crumbly material. It was dry. It crackled. When struck, it spurted out. House after house. Sheet-metal corbels-parapets-were hanging from the empty spaces left by balconies or from nothing at all. They swung. Clanked. Banged. Thin, hollow inside .... Warsaw was betraying all her secrets. She'd already betrayed them-there was nothing left to hide. . . .    
She'd revealed a hundred years. Two hundred. Three hundred. And more. Everything was exposed. From top to bottom. From the Mazovian princes. Up to us. And back again. Stas, Sobieski, the Saxons, the Vasas. The Vasas. The Saxons, Sobieski, Stas, Fukier. The Sobieskis, Marysierika, the Sisters of the Holy Sacrament.

The memoir, a masterpiece of post-war Polish prose, reminds one of nothing so much as the prose writings of Britain's poets of the First World War: Robert Graves's Goodbye to All That or (even more) David Jones's In Parenthesis. Like those books, Bialoszewski's is written in terse anti-heroic prose continually slipping into strange poetry. It's also     a work that uses almost tribal regional language  codes to give form to a shared and yet intensely personal wartime existence shaped by abject terror, mad chance, and lightning decisions that could just as easily lead to death as dodge it. Like these works, Bialoszewski's memoir succeeds in portraying the contractions and distortions of time occurring under  fire and the periods of unnatural calm that provide relief from chaos, but also a return to the acute consciousness of loss.
    Bialoszewski's book still offends those Poles who prefer to remember their uprising as it is commemorated in the Warsaw Rising Museum: the running gag about this museum is that, leaving it, one is unsure of who won. The story told is of heroism and patriotic sacrifice, of unbreakable faith in the transcendent power of the Polish nation. There's literally no room in it for Bialoszewski's description of huddling with a group of friends in a building under bombardment, listening to a man outside in the street groan in agony and call for help; the group does not even have to discuss the matter-the man was a fool to try to cross the street, no one even considers going to his aid. And instead of reinforcing soldierly virtues, Bialoszewski dwells on the fate of women and animals in wartime:

So, the twentieth day of the uprising. We are in a new shelter, beneath the pillars. In times of war, it seems, there is always a return to matriarchy. And especially during that war. That uprising. Particularly with that descent underground, under Warsaw (into the anthill of the shelters). It was a relapse-an explosion. Of the cellars? The caves? What's the difference? Masses of people. The mothers rule. Sitting underground. Hide! Don't stick your head out! Mortal danger. Non-stop. Even if you don't stick your head out .... Animals? There weren't any. The larger ones had been eaten already. And the small ones? Some people kept an animal they loved, took it below and sat with it. With an animal. But that was unusual. Particularly in Starowka [Warsaw's old Town]. There were fewer pets there. Or they weren't taken. Underground. Or they were brought along and died. Whatever didn't escape, fly away, burn up, cave in, die, was hunted down. Cats disappeared. Dogs disappeared. There's no use even talking about winged beasts. Only that cricket in the wall when it grew dark. And then, in September-lice.
    It is hard to exaggerate the difficulties of translating Bialoszewski's prose, with its fragmentary an idiom, colloquial wildness, constant self-revisions, and rapid shifts from dense physical detail to subtle internal states and analyses of perception and of emotion. For the new NYRB Classics edition of the memoir, Madeline G. Levine revised her own remarkable translation, originally published in 1977 by Michigan publisher Ardis, which has long been the source of many important Eastern European works in English translation. The revision embraces changes incorporated in the recent Polish reissue of A Memoir, which incorporated for the first time material cut from previous Polish editions, including brief sentences or clauses describing Poles taking pleasure in the targeting of Jews in the Warsaw Ghetto.
    But the book is not simply another chronicle of Eastern European misery; its importance is both larger and more subtle. Miron Bialoszewski, a naturally exuberant, ludic-indeed ludic-poet, managed to capture how the human imagination is changed by the sight and sound of mass destruction, how to have your city destroyed before your eyes is to participate in a kind of eternal exodus that is the shadow tale of all civilization. The ways he made language enact rapid and radical metamorphoses of historical reality are an astonishing resource for poets, historians, and journalists alike. Imagine New York on 9/11 as it might have been described by Walt Whitman, E. E. Cummings, or Hart Crane, and you will have some idea of what Bialoszewski's book does to-and for its readers. +


Viết Mỗi Ngày

Lê Công Định replied to a comment on this.

Nói thật mất lòng, cho đến nay tôi không tham gia bất kỳ tổ chức, hội, nhóm nào trong và ngoài nước, là bởi sự đoàn kết và tầm nhìn của người Việt mình nói chung khá hạn chế.

Mặt khác, dù bị mọi người chỉ trích vì các chính sách trong quá khứ và hiện tại, thú thật Đảng Cộng sản vẫn là tổ chức hùng mạnh nhất. Do đó, để giải quyết các vấn nạn của xã hội ngày nay, vai trò của họ vẫn còn rất quan trọng. Đây là sự thật không thể bác bỏ.

Trong lúc thời cuộc còn đầy nhiễu nhương thế này, và giữa cảnh lòng người chưa thu về một mối thế này, thà mỗi ngày làm nghề tư vấn luật, rồi ngao du đó đây, chắc chắn tôi sẽ thấy vui hơn. Có lẽ con đường tôi đi chỉ là thế!

Note:

Mặt khác, dù bị mọi người chỉ trích vì các chính sách trong quá khứ và hiện tại, thú thật Đảng Cộng sản vẫn là tổ chức hùng mạnh nhất. Do đó, để giải quyết các vấn nạn của xã hội ngày nay, vai trò của họ vẫn còn rất quan trọng. Đây là sự thật không thể bác bỏ.

LCD

Viết như thế này, thì đành chờ VC ban cho tí tự do nào thì được tí đó vậy.
Có khi nào vị này nghĩ, như Solzhenitsyn đã từng nghĩ, và làm, 1 mình ta, đủ rồi, một mình ta đủ sức đạp đổ cái chế độ khốn kiếp đó?
NQT

Nói ra thì bị chửi là phách lối, 20 năm nay, Gấu làm trang Tin Văn, một mình, là cũng bắt chước Solzhenitsyn, "1 cách nào đó"!

Nói thật mất lòng, cho đến nay tôi không tham gia bất kỳ tổ chức, hội, nhóm nào trong và ngoài nước, là bởi sự đoàn kết và tầm nhìn của người Việt mình nói chung khá hạn chế.

LCD

Nhận xét của LCD về Đảng CS, theo Gấu, xưa rồi, quá đát rồi, sau khi “yếu tố Tẫu” xuất hiện, và đây là phát giác lịch sử mà độc nhất Solzhenitsyn nhìn ra được, khi không coi cuộc chiến chống Pháp của Mít, là cuộc chiến giành độc lập của 1 dân tộc thuộc địa của Tẩy. Trên Tin Văn đã nhiều lần nói về sự kiện này, khi viện ra, lời chỉ trích của Paz. (1) Ông này chê Solz không hiểu lịch sử Mít, nhưng bây giờ chúng ta thấy Solz đúng. Cuộc chiến chống Pháp, là cơ hội mà Vẹm sử dụng nó vào công cuộc làm cỏ sạch những đảng phái quốc gia nào không theo chúng, dù chống Tây. Khi cuộc chiến nổ ra, các đám đảng phái quốc gia, những vị đầu lĩnh của họ, tò mò, muốn chứng kiến tận mắt cuộc chiến, rời thành phố, tới mấy vùng địa phương, tới đâu là bị giết tới đó, và sau này Vẹm đổ tội cho địa phương giết, không phải chủ trương của Đảng! Địa phương nào dám giết những đấng như Phan Văn Hùm, thí dụ. Bắt được 1 phát, là hoả tốc cho ngựa phi ra Bắc Bộ Phủ.
Thịt liền cho ta, Bác Hồ phán! 

Trong lịch sử Mít, chưa có 1 tổ chức nào tàn ác như Vẹm cả. Chúng giết sạch bất cứ 1 người nào không theo chúng.
Cái gì làm cho chúng độc ác đến như thế? Cái Ác Bắc Kít. Chẳng có cái gì khác ở đây. Chủ nghĩa CS cũng là 1 “cơ may” để chúng dựa vào đó, cho có “cái cờ” mà thôi.

Có thể nói, chưa bao giờ lịch sử Mít hiện rõ ra như ban ngày, như những ngày này cả!
Một khi yếu tố Tẫu xuất hiện, là mọi lời dối trá lộ ra hết.
Vai trò của họ rất quan trọng, nghĩa là sao?
Một hội nghị Thành Đô nữa?
Cái lập luận của LCD về Đảng CS chính là cái lập luận của chính chúng. Những tên khốn Bắc Kít, dư luận viên cái con mẹ gì đó, phán, y hệt LCD, không có Bác Hồ, không có Đảng thì tụi mi bốc cứt bỏ vô miệng, tại làm sao mà dám phản động, lấy tiền ngoại bang, chống Nhà Nước Vẹm. Vẹm là tất cả, hiểu chưa?

(1)

Trong Về những nhà thơ và những người khác, On poets and Others, Paz dành hai bài, một cho Solz, và một cho Gulag. Bài Gulag, viết thêm, bổ túc cái nhìn trước. Trong bài này, Paz nhắc tới Việt Nam, và chê cái nhìn của Solz về VN, bị hạn chế, [theo Paz, Solz phán, cuộc chiến Đông Dương là mâu thuẫn quyền lợi giữa đám đế quốc, the war in Indochina was an imperial conflict, và như thế, Solz không nhìn ra, đây là cuộc chiến giành độc lập của 1 quốc gia]. Nhưng ông bào chữa giùm cho Solz, quan điểm của ông [dù hạn chế. NQT] không làm giảm giá trị của tác phẩm, [Gulag. NQT], như là 1 chứng liệu.

Note:

Không hiểu, giả như Paz, nếu còn sống, đọc lại những dòng trên, có còn chê Solz?
GCC sợ rằng, Solz phán quá đúng. Chỉ là tranh chấp qưyền lợi giữa, không chỉ thực dân cũ [Tẩy], và mới [Mẽo], mà còn có anh Tẫu nữa.
Làm đếch gì cái cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, mà chỉ có cú…  ăn cướp? Toàn đoạn văn Paz lèm bèm về cuộc chiến Mít, đọc thú lắm. TV sẽ post liền tù tì, và bàn tiếp, hà, hà!

Khi có dịp trở lại đất Bắc, Gấu bèn mò về, và cũng phải tính toán thật chi ly. Không dám về thẳng Sài Gòn, mà phải tới Hà Nội, và phải phôn ông cậu, Cậu Toàn, em trai bà cụ Gấu, một người theo CS từ những ngày đầu, và là 1 ký giả phải nói là khá nổi tiếng, đích thân ra phi trường đón.
Phải phôn cho ông bạn quí HPA, nhờ giới thiệu 1 đấng nhà văn nhà thơ nổi tiếng, phòng hờ.
Anh giới thiệu 1 tay thật hách là thi sĩ Nguyễn Quang Thiều. NQT và 1 số bạn bè quen biết sau đó,
lo lắng cho Gấu đủ thứ, nhân tiện đây, xin đa tạ tất cả.
Một trong những điều Gấu canh cánh trong lòng, là, tại sao ông cụ Gấu, bị VNQDD thủ tiêu, ngay những ngày đầu nổ ra cuộc chiến chống Pháp, vậy mà bà chị ruột, đứa em trai ruột còn ở lại, không được nhà nước VC công nhận là con của liệt sĩ. Cái gì khiến ông bố của Gấu không được coi là 1 tên Việt Minh?
Về, hỏi han đầu này mối nọ, hóa ra là ông cụ nhất quyết không theo Vẹm.
Dù là hiệu trưởng 1 trường tiểu học, chống Tây, bị chúng chuyển đổi khắp mọi nơi, kể cả Lục An Châu, nổi tiếng nước độc, thuốc phiệ
n ê hề!
Bà cụ Gấu, khi thấy thằng con lậm Cô Ba, chửi, mày thua xa Bố của mày!
Chỉ là 1 cảm tình viên của Đảng, như 1 ông chú, 1 tỉnh uỷ viên, cho biết.

Có thể, ông đã từng chứng kiến,
cảnh VM thủ tiêu những người chống Pháp, nhưng không theo chúng.
Ông không muốn con cái sau này phải mang nhục, bố của chúng là 1 tên giết người! 

Phạm Quỳnh, ngay cả vào những giây phút cuối cùng của đời mình, bị Vẹm dùng đá đập cho tới chết, vì tiếc 1 viên đạn, vẫn khư khư với ý nghĩ, không có thằng Tây, là thằng Mít chết. Gấu thực sự không tin, ông giải ra được cái thai đố, giặc ngồi ngay sau lưng nhà vua, tức “yếu tố Tẫu”. Cuộc chiến chống Pháp là cơ hội bằng vàng cho Vẹm làm thịt sạch những ai không theo chúng. Đến cả những kẻ theo chúng, như Nguyễn Hữu Đang, thí dụ, mà chúng còn giết, nữa là!
Tuy nhiên, phải đến khi Âu Châu sống sót Lò Thiêu, và thoát bị nhuộm Đỏ, nhờ nó,
thì chúng ta mới hiểu được, giả như vẫn còn thằng Tẩy, là Mít thoát hết,  ba bốn Cái Ác: Ác Mốt Cu, Ác Bắc Kinh, và Ác Bắc Kít.
Và một Miền Nam không nhiễm 1 thứ Ác nào hết, vẫn còn.


Mit Critic

My Old Saigon

*


Số phận 1 cuốn sách, cuốn MCNK, thật là ly kỳ. Theo như Đinh Cường, nó được họa sĩ Ngọc Dũng vội vã nhét vào valise, khi rời bỏ Sài Gòn, vào những ngày 30 Tháng Tư.
Nhờ vậy Mai Thảo bèn in nó, nhưng kể như tuyệt bản.
Thế rồi Gấu ra được hải ngoại, và nghe Nguyễn Đông Ngạc nói, tao có 1 bản, thế là bèn hỏi mượn, và trước khi đi, anh bèn “trăn trối” vợ, đưa cho GCC.
Bà vợ còn bonus, cặp kiếng mát của ông chồng
Nhờ vậy, mà độc giả Tin Văn được đọc nó.
Lần ông anh mất, gặp bạn Chất, bạn nói, bà Hoa cằn nhằn hoà
i cái vụ mày tự động post truyện của ông Tâm, thế là bèn lấy xuống, nhưng nghĩ lại, nếu ông Tâm bực, thì ông đã nói rồi, thế là lại post lên lại.
Cuốn "Những Ngày Ở Sài Gòn", cũng ly kỳ chẳng kém.
Nhờ 1 anh lái sách, chắc nghi, cái tít như thế
chắc ăn khách, bèn mang theo.
Tay này hình như cùng quê Gấu Cái. Còn mấy cuốn sách dịch của Gấu, hắn cũng mang theo luôn. "Ngày Dài Nhất", thí dụ. Ra hải ngoại, nhìn thấy chúng, cảm khái chi đâu, tụi mi may hơn tao, xém 1 tí là hết gặp lại nhau!

*

Va, petit livre, et choisis ton monde. Topffer
Hãy lên đường, cuốn sách nhỏ bé, và chọn lựa cái thế giới của mày.
Lien Hoang Nguyen replied to a comment on this.

Viết xong sợ bị tác giả bảo xời đây không phải là Đà Lạt của tui :((
Phải của anh không anh Nguyên ?

2 hrs

Mỗi người đều có những thành phố cho riêng mình.Thành phố không được xây từ gạch đá, vôi vữa mà được xây bằng khao khát về một nơi chốn êm đềm cho tâm hồn cư ng...

See More
LikeShow more reactions
Comment
Comments
Nguyễn Vĩnh Nguyên Còn bánh bột lọc không?
Lien Hoang Nguyen Hỏi tu từ thế làm sao giả nhời :((
Quoc Tru Nguyen Đọc, thấy thiếu, nếu nói về hương xa: Đà Lạt là nghĩa địa của voi. Và nếu như thế, thiếu Romain Gary, Les Racines du Ciel, thiếu Một Chủ Nhật Khác, thiếu đám Triết Mít trốn lính, lên làm giáo sư dạy DHDL... Được phần nổi, thiếu phần chìm của Đả Lạt

* * *


Thiếu cả 1 lô trên đây, chưa nói tới Cội Rễ Nhà Trời. Thiếu những trang tuyệt vời về Đà Lạt, trong MCNK

Một Chủ Nhật Khác




2515. Hình ảnh họa sĩ/thi sĩ Đinh Cường trở về Đà Lạt và Dran lần cuối cùng tháng 11.2013 do phóng viên nhiếp ảnh Nguyễn Hữu thực hiện


Đà Lạt
5

Kiệt có, ở Đà Lạt, hai, trong số ba nàng của chàng: Oanh và Ly.
Hai Lúa có, hai, một cô bạn và một cô bé.
Cô Bé tức Bông Hồng Đen.
Cô bạn, là cái cô, y hệt Oanh, đã "miễn cưỡng" nhận lời mời đi coi ciné, với một anh chàng mê mình, ngày mai đi xa, ngày mai ra trận!
Anh ta bảo: Anh có thể ra Quảng Trị, hoặc Kontum, hoặc An Lộc… Oanh cười: Bắt chẹt Oanh quá vậy.
"Lần đầu tiên anh cầm tay em, là bữa đi ciné. Lần đầu, vì hôm sau anh phải đi Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ Quang Trung. Em như miễn cưỡng "chiều" anh. Ở trong rạp, anh cầm tay em, em giật ra. Bực mình, anh giữ chặt lại. Nghĩ sao, em để yên. Anh như nghe em nói: thôi được rồi, tui thương ông đó. Được chưa?"

Cô bạn là tác giả câu thơ mà bạn có thể để vào bài ai điếu, cho một nửa của bạn, khi nửa này chẳng may đi trước:
Hồn Đông Phương thất lạc buồn Tây Phương.

Linda Lê, giữ mục "Trở Về Với Cổ Điển" cho tờ Văn Học Pháp, Le Magazine Littéraire, số Tháng Giêng 2005, trong bài viết "Tâm Hồn Lãng Mạn", L'Âme Romantique, nhân dịp tái xb tuyển tập "Những Nhà Lãng Mạn Đức", Les Romantiques Allemands, đã nhắc tới một định nghĩa, thế nào là dịch thuật, của Novalis.
Một bản dịch, thì, hoặc, có tính văn phạm [dịch theo nghĩa đen, bám chữ], hay có tính dẫn giải [mô phỏng, phóng tác], hoặc, có tính huyền hoặc, mythique. "Những bản dịch huyền hoặc là thứ bảnh, văn phong thuộc loại thượng thừa, de haute style. Chúng tái tạo nghệ phẩm, đưa nó trở về dạng trinh nguyên, toàn bích, ấy là nói về tính cách của nghệ phẩm, ở trong cái gọi là cá biệt, nhất khoảnh của nó. Nói một cách riết róng, không phải một nghệ phẩm mà nó dâng hiến cho chúng ta, mà chính cái gọi là lý tuởng".... Nó làm bật ra, còn quá bản văn, mà là linh hồn của tác phẩm.
Dịch mà làm sao cống hiến cho người đọc, không chỉ bản văn, mà là linh hồn của nó, ấy mới là dịch vậy!
Theo nghĩa đó, câu thơ "Hồn Đông Phương thất lạc buồn Tây Phương" là một câu thơ dịch. Một bản sao.
Nó chuyển một Hồn Đông Phương thất lạc, không còn tìm thấy mình, thành nỗi buồn lưu vong, xa xứ.
Thành Buồn Tây Phương.

Borges đã từng suýt soa, dịch bản bảnh hơn nguyên bản, là vậy.
Cũng vẫn theo nghĩa đó, một tác phẩm chỉ là tác phẩm khi tìm được linh hồn của nó.
Ở trong dịch bản!

Cũng vẫn theo nghĩa đó, một nửa, nửa kia, của mình, mới là mình.
Mới là linh hồn của mình!

Mình là cái quái gì? Anh chỉ mong mọi người coi thường anh.
TTT: Một Chủ Nhật Khác
 *

Người đọc Một Chủ Nhật Khác, nếu tinh ý một chút, đã linh cảm ra được, kết cục bi thảm của nó, khi nhớ tới đoạn Kiệt gặp anh Trung Tá già, đã từng bị VC tóm được, trốn thoát. Hai người bàn về loài voi, khi biết mình sắp chết, là bò về nghĩa địa...

"Loài voi có đặc tính kỳ lạ là khi biết mình sắp chết thì tự động bỏ đàn lánh đến chỗ khuất nằm chờ chết? Các nhà thám hiểm Phi Châu thường gặp những nghĩa địa voi"

"Cũng có phần đúng, thành phố này là một nghĩa địa voi. Nhưng rừng ở đây tuyệt giống voi lâu rồi.... Cái ông bác sĩ tìm ra thành phố này là một con bệnh ông biết không? Ông ta mắc chứng kỳ quái...".


Một Chủ Nhật Khác

Một cuốn tiểu thuyết, một cách nào đó, giống như một bài toán đố. Những chi tiết, những sự kiện, giống như những giả thiết. Đọc, là tìm cách chứng minh bài toán, tìm ra cái định lý của nó.
Chính vì thế, người ta cho rằng, tiểu thuyết trinh thám mới đích thị là tiểu thuyết.
Theo nghĩa đó, Foucault cho rằng, bất cứ một kho tàng, dù chôn giấu kỹ lưỡng thế nào, người chôn cũng để lại tiêu ký, để cho người tìm có tí dấu vết mà lần mò.

Hai Lúa còn nhớ, có lần, tác giả Một Chủ Nhật Khác kể là, hình như trong một bài viết, lúc nghe tin ông Diệm bị làm thịt, ông đang ngồi với một vài ông bạn, cũng sĩ quan, lính tráng. Cả bọn đồng la lên: Hỏng rồi!

Hỏng rồi, là "đại cục" hỏng rồi?
Hỏng rồi, là vui sao nước mắt lại trào?
Hỏng rồi, là sẽ có 10 ngày ở... Thiên Thai?
Hỏng rồi, là sẽ có một con bọ?

Cái "tiêu ký" 'hỏng rồi' đó, sao mà... thảm thế!

























Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây