Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám,
1937
Kinh
Môn,
Hải
Dương
[Bắc
Việt]
Quê
Sơn
Tây
[Bắc
Việt]
Vào
Nam
1954
Học
Nguyễn
Trãi
[Hà-nội]
Chu Văn An,
Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước
1975
công
chức
Bưu
Điện
[Sài-gòn]
Tái
định
cư năm
1994
Canada
Đã
xuất
bản
Những
ngày
ở Sài-gòn
Tập
Truyện
[1970,
Sài
Gòn,
nhà
xb Đêm
Trắng
Huỳnh
Phan
Anh
chủ
trương]
Lần
cuối,
Sài-gòn
Thơ,
Truyện,
Tạp
luận
[Văn
Mới,
Cali.
1998]
Nơi
Người
Chết
Mỉm Cười
Tạp
Ghi
[Văn
Mới,
1999]
Nơi
dòng
sông
chảy
về phiá
Nam
[Sài
Gòn
Nhỏ,
Cali,
2004]
Viết
chung
với
Thảo
Trần
Chân
Dung
Văn Học
[Văn
Mới,
2005]
Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy,
được
chuyển
qua Nhật
Ký
Tin Văn,
và
chuyển
về
những
bài
viết
liên
quan.
*
Một
khi
kiếm,
không
thấy trên
Nhật
Ký,
index:
Kiếm
theo
trang
có
đánh
số.
Theo
bài
viết.
Theo
từng
mục,
ở đầu trang
Tin
Văn.
Email
Nhìn
lại
những trang
Tin
Văn
cũ
1
2
3
4
5
Bản quyền Tin Văn
*
Tất
cả bài
vở
trên
Tin Văn,
ngoại
trừ
những
bài
có
tính
giới
thiệu,
chỉ
để sử dụng
cho cá
nhân
[for personal
use], xài
thoải
mái
[free]
Liu
Xiaobo
Elegies
Nobel
văn
chương
2012
Anh
Môn
Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz
IN MEMORIAM
W. G. SEBALD
http://tapchivanhoc.org
|
Unanswerable
questions
Obituary:
Elie Wiesel, preserver of the memory of the Holocaust
An
end to a lifelong search for answers. He died on July 2nd, aged 87
Applebaum cho rằng
chỉ nhờ hai cuốn sách "Bóng Đêm giữa ban ngày",
của Koestler, và "Trại Loài Vật" của Orwell, mà Âu
Châu không bị nhuộm đỏ.
GCC tin rằng, nhờ những người gìn giữ hồi ức Lò Thiêu,
đúng hơn.
Primo Levi
rất ư là bực mình, khi bị lọc ra, là 1 kẻ sống sót
Lò Thiêu.
Tại sao tôi?
Nhưng Elie Wiesel biết chắc, ông sống sót để kể về Lò
Thiêu. để gìn giữ Hồi Ức của nó.
Cái chết của xứ Mít, chính là vào thời
điểm Hồ được Cẩm Linh và Bắc Kinh để mắt tới, là vậy
And why indeed had the townsfolk not asked more questions when, in 1942,
Moishe was suddenly deported? Why had they not listened to his agonised
cries of warning when he returned, weeping, knocking on doors? Why had they
insisted, even when the town was divided into two ghettos by the Nazis,
that they could live in this new world and treat it like a temporary vacation?
Why, in 1944, had they never heard the word “Auschwitz”?
When, after a year, he was freed from the camps, he knew
he had survived to tell the tale. He must sear the memory of the Holocaust
on human minds for ever. In a world that preferred to blot it out, his motto
had become Zachor! Remember! But for a full decade he asked: How? Even as
a student of literature at the Sorbonne, even as a working journalist, how
could he find the words? What phrases could do justice to inexpressible
evil? What language could he write in, when language itself had been profaned
by obscene meanings for “selection”, “concentration”, “transport”, “chimney”
and “fire”?
Happy Birthday to U,
Richie
Poems July 11 & 18, 2016 Issue
My Body Is an Injury the World
My body is an injury the world
can’t seem to heal from—
you would expect it gone
by now, and yet each next
day it persists, still implementing
its same staunch pain, atrocious,
railed against, assumed
by the world to be an ingenious comeuppance, a
vengeance against it—
what did it do
what did the world do
to warrant my body within it,
smarting, to warrant each of our
bodies within it, crowding
the sites of abuse, assessing ticket
prices, asking how much to see the slave house,
how much
to touch the indented names of the killed, how
much to enter
the slatted cell and size it, close behind us its
wrought door, oh
actually that one’s free
There's a sacred limit to any
closeness,
Even the passionate fact can't transcend,
Though in fearful silence lips on lips may press
And the heart love tears to pieces won't mend.
And friendship is powerless and years
Of intense high-minded happiness,
Where the soul is free, a stranger to fears
Of the slow languors of passionate excess.
Those who strive to reach it play the part
Of madness, those who succeed are stricken-And
Now you understand why my heart
Is not beating beneath your hand.
1915
Anna Akhmatova
En
attendant SN
. tuổi thơ - mồ côi
- nghèo khổ hiếm thấy trong văn chương ông? ông
không nhớ? ông không màng? hay vì một
điều gì khác? và tại sao lại như vậy?
DS
Cafe Chez Rendez-Vous Hanoi
No Childhood
And what was your childhood like?
a weary
reporter asks near the end.
There was no childhood, only black crows
and tramcars starved for electricity,
fat priests in heavy chasubles
teachers with faces of bronze.
There was no childhood, just anticipation.
At night the maple leaves shone like phosphorus,
rain moistened the lips of dark singers
Adam Zagajewski
Tuổi thơ ư, No!
Và
tuổi thơ của Ngài thì như là cái
quái gì?
Một anh phóng viên báo
chợ Cali
mệt mỏi hỏi GNV,
vào lúc gần tàn cuộc
tán phét.
Làm đếch gì có tuổi
thơ GNV, mà chỉ có 1 bầy quạ đen.
Và cái xe điện, chạy từ Bạch
Mai, theo con phố Huế
đưa GNV tới trường Nguyễn Trãi,
nằm phiá bên trái,
chưa tới Bờ Hồ,
nhưng vào thời kỳ đó, đói
điện,
nằm vạ ở đầu khu Chợ Hôm.
Mấy ông thầy tu bụng bự,
áo thụng nặng chình chịch.
Mấy ông thầy giáo mặt lạnh
như đồng.
Chẳng có tuổi thơ của GNV
mà chỉ có hoang tưởng về
nó.
Đêm, những chiếc lá cây
cơm nguội vàng,
sáng lên như lửa ma trơi.
Mưa ẩm môi mấy em ca sỡi mặt ám
khói.
Source
Kỷ niệm, kỷ niệm, DBP
Note: Tính
đi 1 đường về Hà Nội của 1 thằng bé nhà quê
Bắc Kít, thì gặp cái kỷ niệm này
về nó.
« C’est à Hanoï, un an plus tôt,
que je rencontre mon futur mari, le capitaine d’infanterie
de marine Jean de Heaulmes. Il me demandera en mariage trois ans plus
tard. Nous sommes toujours ensemble. »
Tks. NQT
Và cái này nữa:
|
Đọc
xong cho em tí động viên ạ
|
Đành khất cái kinh nghiệm ấu thời những
ngày ở Hà Nội.
LHL là 1 độc giả trang Tin Văn, tình cờ gặp nó,
khi lang thang trên net, tính tìm tài
liệu về Camus.
Thay vì Camus, thì lại lôi về blog
của cô, cái mẩu viết về cô bạn ngày nào
của Gấu.
Cô phù dâu ngày nào.
Và, vì cái bài viết này,
thay vì Camus, thì là Christian Bobin.
Bởi là vì ở cái nền của bài
viết của Gấu, là Christian Bobin.
Cái câu “Chữ sao muộn màng...” là
của C.B.
Cô trích dẫn 1 câu, cho cuốn sách
nhỏ bé của cô, đúng câu mà khi còn
sống, phụ trách trang văn học trên lưới e-VHNT, Phạm
Chi Lan rất thích, và cũng lôi lên trang của
cô:
Không phải người ta viết để trở thành
nhà văn.
Viết là lặng lẽ trở về với tình yêu
thiếu vắng của tất cả tình yêu.
Tuy nhiên, cuốn sách của cô, không
về chuyện đó.
Nó là về gia đình nhỏ bé
của cô. Như chính cô viết: Viết cho tình
yêu, bố mẹ tôi….
Như thế, chắc còn 1 cuốn khác, có
thể sẽ được viết ra, về “chữ sao muộn màng so với đời…",
“viết không để trở thành nhà văn...”
Rất mong, và rất mừng, nhân sách
ra mắt.
Trân trọng
NQT
Thúy
Hà Lê published a note.
Cầm Dương Xanh
Đâu con phố đơn côi,
như tên thường gọi,
nơi
gương cũ...
See
More
V/v Bobin
GCC khám phá ra ông Tây này,
qua cuốn L'Inespérée, thời gian mới
qua Canada được ít lâu, tại 1 thư viện Toronto, khi tiếng
Tây còn thịnh, ở thành phố này.
Cầm nó lên, đọc câu văn, là bài
viết cô bạn kể như đã viết.
Cũng thế, là bài viết Trăng Ơi Thơ Ấu Mãi,
về NCK.
Cái tít này, nhớ là, thoạt đầu, "thơ
ấu" hơn nhiều: Vầng Trăng Thơ Ấu.
GCC đổi lại. NCK hội ý Nguyễn Mộng Giác.
Ông chủ chi địa phán, thần sầu, đòi hỏi gì
nữa!
Và
tôi cứ tưởng tượng ra cậu học trò ngày xưa, đã
nói với cô giáo như thế này:
"Đó là một điều cô dậy em, tâm
hồn của em. Cô dậy em rất nhiều điều. Trước tiên, cô
đã nhốt em trong nụ cười của cô, như người học trò
trong lớp học tháng tám. Rồi cô trả em về thế gian,
với bổn phận viết về nó, như nó là: đen rợn người
ở bên trên, trong trắng nhiệm mầu ở bên dưới .
"C'est une chose que tu m'as apprise, mon âme. Tu m'
as appris beaucoup de choses. Tu m'as d'abord enfermé dans
ton rire comme un écolier dans la classe au mois d'aout, puis
tu m'as rendu au monde avec pour devoir de l'écrire comme il
est: affreusement noir en dessus, miraculeusement pur en dessous."
(Christian Bobin, L'inespérée).
Đen một cách ghê rợn, phải chăng
là những ngày dài, trước, trong, và sau
trại tù?
Trong trắng nhiệm mầu, là vầng trăng thơ
ấu mãi?
NQT
Câu
"chữ sao muộn màng", là ứng vào cuộc tình
tay ba của Gấu & Gấu Cái & Cô Phù Dâu,
trong có con thuyền Noé chở đủ khổ đau cho cả ba (1)
Câu về NCK, là về cuộc chiến.
Một câu, mà nói hết về cuộc chiến
Bắc Kít đào đâu ra được 1 vừng trăng thơ ấu mãi?
Rồi lại lếch thếch đem theo nó vô, mãi mãi những cuộc tù?
Hà,
hà!
(1)
PHỎNG VẤN DỞM
Phỏng vấn dởm. Phỏng vấn tưởng tượng. Nói chuyện
với đầu gối. Tôi gọi tên tôi cho đỡ nhớ [Thanh
Tâm Tuyền]. Một Thế Giới Của Riêng Tôi, Nhật Ký
Mơ, A World of My Own, A Dream Diary [Graham Greene]. Tôi
Nhìn Tôi Trên Vách [Tuý Hồng]. Borges
và “Borges”… “Chẳng lẽ Gấu mà không phải là…
Gấu ư?”, mỗi một cái tên như thế, là một chút
khác biệt.
Nhưng có lẽ, tới một lúc nào đó,
đây là một cách nhìn lại. Theo kiểu mở ra
Cuốn Sách Của Bạn Tôi, của Anatole
France....
Continue Reading
1Song Nam Tang
-Gấu viết văn từ hồi nào?
Có lẽ nên đặt câu hỏi như thế này:
Cái ý tưởng viết văn đó, nó đến với Gấu
vào một lúc nào, hay vào những lúc
nào.
Một trong những ao ước sau này mình sẽ viết
văn, có lẽ đã xẩy ra, khi nghĩ rằng văn chương hơn toán
học.
Hồi học trung học, Gấu nổi tiếng là giỏi toán.
Nhà nghèo, may nhờ bà cô làm me
Tây, nên Gấu được ra Hà Nội học. Ông Tây
già, chồng bà cô là một kỹ sư sở Hoả Xa
Đông Dương. Chính Ông Tây đã khám
phá ra tài toán của Gấu, và có thể
chính ông đã [ngầm] khuyến khích bà
cô lo cho Gấu. Bởi vì khi Gấu vào Nam, học ở Sài
Gòn, bà cô từ Pháp vẫn tiếp tục gửi tiền về
cho thằng cháu.
Đam mê toán của Gấu lần đầu tiên bị khựng
lại, và có thể, đam mê viết bắt đầu nhen nhúm,
là như thế này:
Năm học Đệ Ngũ, Gấu có một người bạn là
Ngô Khánh Lãng. Thân lắm. Lần đó,
Gấu lần mò, tự mình tìm ra phương trình
đường thẳng [y= ax+b], bèn chạy đi khoe với anh bạn Ngô
Khánh Lãng. Anh coi, đưa mắt nhìn thằng bạn như
tỏ vẻ thương hại, và trong khi Gấu đứng trố mắt mắt ra vì
ngạc nhiên, tại làm sao thằng bạn mình nhìn
mình như thế, anh vô trong nhà, lấy ra một cuốn
sách đại số, lật đúng đoạn giải thích phương trình
đường thẳng. Đọc, Gấu ngỡ ngàng. Cách giải ở trong sách
ngắn, gọn, dễ hiểu, so với cách của Gấu.
Sau ngỡ ngàng, là thất vọng. Thất vọng như
chưa từng biết thất vọng là gì. Những kẻ đến cái
thế giới này muộn màng như Gấu, chẳng còn có
cái gì để mà khám phá! Loài
người khám phá sạch rồi!
Nhưng đó là về toán học, khoa học.
Mơ hồ, Gấu nhận ra, rằng cái nỗi thất vọng của Gấu
đó, chỉ có Gấu mới diễn tả ra được. Không có
ai “khám phá” giùm cho Gấu được. Chỉ có
mỗi một Gấu. Và Gấu là độc nhất!
*
-Với mối tình lớn thứ nhì, văn chương, chắc
chắn vĩ đại hơn cả mối tình đầu - là toán học đó
- ông có gặp nỗi thất vọng nào không?
Có, và còn thê thảm hơn lần đầu
nhiều!
-Thế hả? Kể cho nghe tí đi.
Cứ tạm gọi nó là nỗi thất vọng, hay kinh nghiệm:
Bếp Lửa…
TTT 10 years Tribute
Thơ
Mỗi
Ngày
Đọc & Viết
Cảm nhận ca từ
http://m.daidoanket.vn/chuyen-de/cam-nhan-ca-tu/108434
Đọc bài viết này,
thì bèn nhớ đến Ông Chánh Tổng An Nam ở Paris.
Người phán, Tình Nhớ thì liên can gì
tới phản chiến?
Nếu thế, chắc gì Ơ Bai, là Bye Bye?
Và nếu như thế, thì "oanh kích" khác
chó gì "pháo kích"?
Bạn nên nhớ 1 điều, đôi khi cái lời nhạo nhại
lại đúng hơn lời của nguyên tác
Lời nhạc trong Tình Đất Đỏ:
Tổ quốc ơi ta yêu người mãi mãi
Từ trận thắng hôm nay, ta xây dựng bằng mười
Thời gian lao động cải tạo ở Đỗ Hòa, Gấu nghe tù hát, đúng hơn,
và đây mới là lời thực của nó:
Tổ quốc ơi. ăn khoai mì chán lắm
Từ trận thắng hôm nay, ta ăn độn dài dài
Có thể nói, rất nhiều nhạc đỏ, có lời nhại, đúng
hơn lời thực.
Có vẻ như cuộc cách mạng thực sự, đang bắt đầu, từ đó?
Borges cũng đã từng gặp kinh nghiệm này. Ông
đọc 1 tác phẩm, lần đầu, qua bản dịch, sau đọc thẳng từ
nguyên tác, thấy thua bản dịch.
Lời nhạc TCS với riêng GCC, quá
thần sầu, và đôi khi thật khó mà giải thích.
“Trời buồn gió cao” thì làm sao giải thích.
“Trời buồn gió thấp” có được không?
Nhưng cái khủng khiếp của lời nhạc TCS là cái
lúc, cái nơi, vào lúc nào bạn nghe
nó lần đầu. GCC, khi đọc cuốn Đọc Lolita ở Teheran, thì
bèn nhớ ra liền cái lần đọc cọp Bếp Lửa ở trên
vỉa hè Sài Gòn.
Cũng thế, là với bản Tình Nhớ. Nghe lần đầu ở Trung
Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ.
Những thính giả nhạc Trịnh, bỏ chạy cuộc chiến, như lũ tinh
anh Miền Nam, hay những thính giả sau này, nhất là
lớp trẻ ở Miền Bắc, mù tịt về cuộc chiến, rồi lại bị nhà
nước đầu độc bằng nền học vấn của hận thù, khó cảm nhận nhạc TCS, theo GCC.
Họ thấm nhạc sến nhanh hơn. Đây là cái thiệt
thòi của TCS. Nhạc của TCS, một phần nào đó, tiên
đoán nỗi lòng của anh, 1 kẻ bại trận, ngay từ thoạt đầu,
khi chối từ cuộc chiến, và cũng chẳng đủ can đảm nhảy lên
rừng theo Vẹm.
Đọc cọp Bếp Lửa trên vỉa hè
Sài Gòn, thời 1950's
Trong một bài tạp ghi, tản mạn - được gọi hứng từ một bài
điểm cuốn ‘Đọc Lolita tại Teheran’, trên phụ trang văn học của
tờ Thời Báo Luân Đôn, TLS - tôi có
viết về hình ảnh của chính mình, khi đứng ngay trên
vỉa hè Sài Gòn, đọc cọp cuốn Bếp Lửa của Thanh Tâm
Tuyền, được ông chủ nhà xuất bản của nó, là
Nguyễn Đình Vượng đem ra bán xon, lấy lại vốn, chắc là
vì chẳng có ma nào đọc. Tôi còn nhớ cuốn
sách bìa mầu vàng (1).
Tôi nói đọc cọp, là vì hồi đó,
nghèo quá, không thể nào có tiền mua
nhiều thứ, không cứ gì sách: một xa xỉ phẩm!
Hình như đó là lần đầu tôi biết đến cái
tên Thanh Tâm Tuyền, tác giả cuốn Bếp Lửa.
Lần thứ nhì, là biết đến tờ Sáng Tạo của nhóm
bạn bè của ông.
Cũng là qua một anh bạn cùng lớp Nguyễn Hải Hà,
học cùng với nhau năm Đệ Nhị, tại trường Hồng Lạc, khi đó
còn là một lớp học, trên đường Sương Nguyệt Anh, ở
gần vườn Bờ Rô, ngã tư Lê Văn Duyệt, Hồng Thập Tự.
Kỷ niệm lần đầu đọc Bếp Lửa trên vỉa hè Sài
Gòn làm tôi liên tưởng tới một mẩu chuyện của
nhà soạn nhạc lừng danh, thuộc dòng nhạc Thời Đại Mới, New
Age, Yanni, người đã từng mang cả bộ sậu tới chơi tại Đền Thiêng
Ấn Độ, và Tử Cấm Thành Bắc Kinh.
Và cũng có thể ngược lại: chính câu chuyện
của Yanni làm tôi nhớ đến cái cảnh đứng như trời
trồng, giữa vỉa hè Sài Gòn. ngấu nghiến đọc Bếp
Lửa, đọc xong len lén đặt nó trở lại vỉa hè, rồi
len lén bỏ đi, tránh cặp mắt chẳng có gì là
hài lòng của người bán!
Ông Yanni này tâm sự với thính giả, qua
một lần phỏng vấn trên TV, hình như vậy, là ông
rất biết ơn ông bố của ông. Vào năm ông chín
tuổi, biết ông con quá mê âm nhạc, và
quá cần cây đàn piano, ông bố bèn đem
cầm cố căn nhà, tài sản độc nhất mà ông có
được, để mua cây đàn cho ông con.
Ông nói, mua chậm là hỏng. Năm đó, tôi
rất cần cây đàn. Tất cả những gì gọi là mầm
nhạc ở trong tôi, chúng đòi hỏi cây đàn.
Để chậm một tí, là những mầm đó héo đi, sau
đó có được cây đàn thì cũng cẩm như không!
Kinh nghiệm của tôi đọc cuốn Bếp Lửa cũng như vậy. Phải đọc
đúng vào lúc đó [Lúc đó, là
lúc nào, tôi sẽ xin nói rõ, sau này].
Từ nó, mà ra những anh em bà con họ hàng của
nó, thí dụ như Buồn Nôn, Bức Tường của Sartre, Kẻ
Xa Lạ của Camus, và nói rộng ra, cả thế giới văn chương.
Có lần, tui hùng dũng tuyên bố, tôi đọc
những tác giả khác, thí dụ Thanh Tâm Tuyền,
thí dụ Sartre, thí dụ Camus, là để hiểu tôi,
cũng là theo ý nghĩa đó. Nói bạo hơn một
chút: Những kỷ niệm của riêng Gấu tui, chỉ Gấu tui biết,
tôi nhờ đọc họ, mới thấy ra được. Mới biết là mình có
những kỷ niệm đó đó. Chúng thực sự ở trong tôi,
nhưng tôi không thấy, không hề biết đến chúng. Nếu
không có họ, như những mầm âm nhạc mà Yanni nói
đó, chúng cứ thế mà khô héo đi, cùng
với cuộc đời thường của mỗi con người thường…
Tôi lấy thí dụ, một lần đọc Salman Rushdie, ông
kể lần trở về thành phố quê hương, Bombay, nhìn tấm
hình căn nhà cũ, hình đen trắng, vẻ lem luốc tiều
tụy của nó làm bật ra ở nơi ông giấc mộng lớn văn
chương: Ta sẽ viết một cuốn sách thay thế cho tấm hình nghèo
nàn dơ dáy kia. Cuốn sách của ta sẽ là một bức
hình mầu Technicolor về thành phố Bombay.
Đọc tới đây, đột nhiên Gấu nhớ ra kỷ niệm về cây
viết chì xanh đỏ lần đầu tiên có trong đời.
Cây viết chì đó thực sự không phải của
Gấu, mà của một ông cậu, em bà cụ thân sinh ra
Gấu. Cậu Cầu. Con Bà Ba, tức vợ thứ ba của Ông Ngoại Gấu.
Nhà Gấu nghèo, bố mất sớm vì tai họa đảng phái
ngay năm 1945, bà cụ phải đem mấy đứa con ăn chực nơi bà
con, mỗi người è cổ chịu một đứa. Gấu được Ông Ngoại, sau
khi Bà Ba gật đầu, nuôi, một phần là để ba cậu con của
Bà Ba có người hầu.
Trong số ba cậu, Cậu Cầu là người thương Gấu nhiều nhất.
Lần đó, Bà Ba đi Hà Nội, khi về mua khá
nhiều quà cho ba cậu con, trong có cây viết chì
đầu xanh đầu đỏ. Cậu Cầu đưa cho thằng cháu chơi một tí.
Thấy thằng cháu mê quá, không muốn trả, ông
tặc lưỡi, thôi cho mày, nhưng giấu thật kỹ nhé, thằng
mắt lác!
Chả là Gấu vừa lùn lại vừa lé [lác].
Có thể nói, giống như Rushdie, Gấu viết văn bằng cây
viết chì xanh xanh đỏ đỏ mà ông cậu cho, vào
lúc chín, hay muời tuổi…
NQT
(1) Cuốn Bếp Lửa sau đó, được tái bản mấy lần. Lần
sau cùng là vào năm 1974, nhà xuất bản Kẻ
Sĩ do nhà thơ Tô Thuỳ Yên chủ trương.
Lạ một điều, hành động trên của Nguyễn Đình
Vượng như tiên đoán ra được số phận của cuốn Bếp Lửa, phải
tái sinh từ những tro than của vỉa hè Sài Gòn,
cũng như số phận của cả một nền văn học trước miền nam, tái sinh
từ những tro than của cuộc phần thư 1975.
|
Trang NQT
art2all.net
Lô
cốt
trên
đê
làng
Thanh Trì,
Sơn Tây
|
|