nqt

Nguyễn Quốc Trụ

Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]

Liu Xiaobo Elegies
Nobel văn chương 2012

Anh Môn

Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz

IN MEMORIAM W. G. SEBALD
http://tapchivanhoc.org



   

*


*

Childhood Reading
June 6 & 13, 2016 Issue
At Home in the Past
                      By Tessa Hadley                     
I didn’t possess many books when I was a child; mostly, I borrowed them from the library. But the ones I did own I read over and over, and some of them soaked in deep under my skin, composing my private mythology and shaping my mind. On the cover of my nineteen-sixties Puffin paperback edition of Frances Hodgson Burnett’s “The Secret Garden” was a little dark-haired girl in a white coat, standing among thorny bare rosebushes: she looks just as Mary Lennox is described inside the book—skinny and sallow-faced and glum. The melancholy of that cover spoke to me. “The Secret Garden” was published in 1911, but I had no sense that I was divided from the Edwardians by a gulf of time or history. Because of my reading, I felt I knew that era so well; I was at home in it. In fact, I preferred the past, and found modernity inferior, a disappointment.

It’s a strange experience to reread a book that was formative in your childhood—as potent as revisiting a lost place. The book’s landscape is at once intimately known and unfamiliar; I seem to be stepping in the footprints I left when I was last here. Looking around with adult eyes, I suppose that I can see over the top of the wall of the secret garden: I can see the ideological underpinnings, understand the context, sniff out the falsities. And yet . . . submission is stronger. Or, at least, it is in the case of a book as richly, bravely, finely made as “The Secret Garden.” My doubting, critical self seems smaller, moving around inside the novel’s spaces, than the believing child who was here first. It’s the adult who feels dwarfed and tiny within the huge shape of the child’s experience.

Who would dare to begin a children’s book now with this raw, spare first chapter, in which we’re introduced to Mary Lennox’s early life, her privileged, neglected childhood in British India? Her pretty mother “had not wanted a little girl at all”; her father was absent and ill. In a contemporary novel, those conditions would cue much indignant sympathy for Mary. Instead, we’re told that she was a “sickly, fretful, ugly” baby, and that “by the time she was six years old she was as tyrannical and selfish a little pig as ever lived”; she bullied and slapped her ayah, her nurse, who disliked and feared her. Strong diet, for a young reader! And then, in one week, when Mary is nine years old, everything changes. The disaster is written with such cool economy: the arrival of cholera, the ayah’s death, the mother’s panicking fear and then her own death, and the father’s, and the flight of the remaining servants. Abandoned, Mary wakes up in an empty house. “Nobody thought of her, nobody wanted her.” Fifty years later, I can recover something of the fascination with which I once pored over all this. So that could happen! My imagination strained and altered, taking in new possibilities.

Ungrateful, unlovable little Mary is rescued from India and sent to a big house on the Yorkshire moors, to stay with her uncle, who is reclusive and embittered because his wife was killed in an accident in a garden—the garden is locked now, so no one can get inside. I can perceive all the value systems encoded here: sapped by the torpid decadence of India, with its eternal servitude, Mary can be healed only by contact with the rugged moors and wholesome English Nature, and by learning to respect the robust English working classes. Martha the maid isn’t servile; she speaks sharply back to Mary when she’s rude, in broad Yorkshire. Martha’s brother, Dickon, is a kind of Pan figure, taming the animals. The class divide between Mary and these working people is wholly sentimentalized. Perhaps it’s Dickon I find hardest to believe in now, though I think I loved him once.

Yet, even while I’m decoding all this, I’m still enthralled. My skepticism feels like a trivial thing beside the mysterious psychic spaces the story opens up: the secret garden where Mary can grow to new life, the uncle with his stunted grieving, the cries of the lost boy-child that Mary hears at night in the great, empty house, though the servants swear that there’s no one. As the novel gathers momentum toward its resolution, I know in my critical self that it becomes too heavily didactic and sweet with sentiment for our contemporary tastes. But I’m not sorry that I grew up on this rich fruitcake diet of feeling and moralizing. There are worse things. This is one of the miracles that fiction works: you can be a doubter and a believer in the same moment, in the same sentence. ♦

Đó là 1 trong những phép lạ mà giả tưởng làm
: Bạn có thể là kẻ hồ nghi, và tín hữu, trong cùng 1 khoảnh khắc, cùng1 câu văn.

Vu Lan 2016

House of the Dead



The tsars’ idea of rehabilitation

The House of the Dead: Siberian Exile Under the Tsars.
By Daniel Beer.Allen Lane; 487 pages; £30. To be published in America by Knopf in January.

“HERE was a world all its own, unlike anything else,” wrote Fyodor Dostoevsky. Like hundreds of thousands of Russians before him, and many more after, Dostoevsky had been in Siberian exile, banished in 1850 to the “vast prison without a roof” that stretched out beyond the Ural mountains for thousands of miles to the Pacific Ocean. The experience marked him for ever. Siberia, he wrote later, is a “house of the living dead”.

It was no metaphor. In 19th-century Russia, to be sentenced to penal labour in the prisons, factories and mines of Siberia was a “pronouncement of absolute annihilation”, writes Daniel Beer in his masterly new history of the tsarist exile system, “The House of the Dead”. For lesser criminals, being cast into one of Siberia’s lonely village settlements was its own kind of death sentence. On a post of plastered bricks in a forest marking the boundary between Siberia and European Russia, exiles trudging by would carve inscriptions. “Farewell life!” read one. Some, like Dostoevsky, might eventually return to European Russia.

Successive tsars sought to purge the Russian state of unwanted elements. Later, as Enlightenment ideas of penal reform gained prominence, rehabilitation jostled with retribution for primacy. But the penal bureaucracy could not cope. The number of exiles exploded over the course of the 19th century, as an ever greater number of activities were criminalised. A century of rebellions, from the Decembrist uprising in 1825 to the revolution of 1905, ensured that a steady supply of political dissidents were carted across the Urals by a progressively more paranoid state. The ideals of enlightened despotism—always somewhat illusory—were swept away. Exiles re-emerged—if they ever did—sickly, brutalised and often violently criminal.

In the Russian imagination, the land beyond the Urals was not just a site of damnation, but a terra nullius for cultivation and annexation to the needs of the imperial state. Siberia, Mr Beer writes, was both “Russia’s heart of darkness and a world of opportunity and prosperity”. Exile was from the outset a colonial as much as a penal project. Women—idealised as “frontier domesticators”—were coerced into following their husbands into exile to establish a stable population of penal colonists. Mines, factories, and later grand infrastructure projects such as the trans-Siberian railway were to be manned by productive, hardy labourers, harvesting Siberia’s natural riches while rehabilitating themselves.

But in this, too, the system failed utterly. Unlike Britain’s comparable system of penal colonisation in Australia, the tsars never brought prosperity to Siberia. Fugitives and vagabonds ravaged the countryside, visiting terror on the free peasantry, Siberia’s real colonists. A continental prison became Russia’s “Wild East”.

In the end, the open-air prison of the tsarist autocracy collapsed under the weight of its own contradictions. The exiled and indigenous populations were engaged in low-level civil war, with resentful Siberian townsfolk up in arms protesting the presence of exiles thrust on them by the state. A land intended as political quarantine became a crucible of revolution. And modernisation—above all the arrival of the railway—ultimately turned the whole concept of banishment into an absurd anachronism. With revolution in 1917, the system simply imploded.

But it never really disappeared. The tsars’ successors, the Soviets, proclaimed lofty ideals but in governing such a vast land they, too, became consumed by the tyrannic paranoia that plagued their forebears. Out of the ashes of the old system rose a new one, the gulag, even more fearsome than what it replaced. Mr Beer’s book makes a compelling case for placing Siberia right at the centre of 19th-century Russian—and, indeed, European—history. But for students of Soviet and even post-Soviet Russia it holds lessons, too. Many of the country’s modern pathologies can be traced back to this grand tsarist experiment—to its tensions, its traumas and its abject failures.


Thơ Mỗi Ngày

*


D. H. LAWRENCE
1885-1930
D. H. Lawrence in his "Maximus" returns to the polytheistic world, and the poem is so effective that we feel a shock of recognition, as if we ourselves were visited by the god Hermes. Maximus is the name of a philosopher who was a teacher of the emperor Julian, called the Apostate because he tried to restore paganism. Epiphany may also mean a privileged moment in our life among the things of this world, in which they suddenly reveal something we have not noticed until now; and that something is like an intimation of their mysterious, hidden side. In a way, poetry is an attempt to break through the density of reality into a zone where the simplest things are again as fresh as if they were being seen by a child.
This anthology is full of epiphanies. I decided to place some of them in a separate first chapter to highlight this aspect of poetry. These particular poems are a distillation of my major theme.
Czeslaw Milosz

MAXIMUS
God is older than the sun and moon
and the eye cannot behold him
nor voice describe him.

But a naked man, a stranger, leaned on the gate
with his cloak over his arm, waiting to be asked in.
So I called him: Come in, if you will!-
He came in slowly, and sat down by the hearth.
I said to him: And what is your name?-
He looked at me without answer, but such a loveliness
entered me, I smiled to myself, saying: He is God!
So he said: Hermes!

God is older than the sun and moon
and the eye cannot behold him
nor the voice describe him:
and still, this is the God Hermes, sitting by my hearth.

KIKAKU
1661-1707
In Japanese haiku there are often flashes, or glimpses, and things appear like lighting, or as if in the liight of a flare: epiphanies of a landscape.

Above the boat,
bellies
of wild geese.

Translated from the Japanese by Lucien Stryk and Takashi Ikemoto

ISSA
1763-1827

From the bough
floating down river,
insect song.

Translated from the Japanese by Lucien Stryk and Takashi Ikemoto


JEAN FOLLAIN
1903-1971
It seems nothing peculiar happens when somebody walks on a road and kicks an empty can. But here, in French poet Jean Follain, this movement, like an immobilized frame of a film, suddenly opens into 'the cold of the cosmos. Because it is winter, the road is frozen, the keys are iron, the shoe is pointed, and the can itself is cold, empty.

MUSIC OF SPHERES

He was walking a frozen road
in his pocket iron keys were jingling
and with his pointed shoe absent-mindedly
he kicked the cylinder
of an old can
which for a few seconds rolled its cold emptiness
wobbled for a while and stopped
under a sky studded with stars.

Translated from the French by Czeslaw Milosz and Robert Hass





ADAM  ZAGAJEWSKI
1945-

We're separated from nature as if by a glass wall-and this is the subject of this Polish poet. Poets have always been fascinated by the incomprehensible behavior of some creatures, for instance, the moth, which strives toward light and burns itself in the flame of a candle or kerosene lamp. Thence come comparisons: Love, as a fire which lures the lovers to their destruction. Yet moths, because they come from darkness into our circle of light, are, at the same time, messengers of that which is the most other. In this poem, people have their small security in a lighted house, but beyond the window, immeasurable spaces of the cosmos stretch, and the moths are like visitors from other galaxies. 
Milosz 

Chúng ta bị chia cách với thiên nhiên, như thể bởi một bức tường kính - và đây là đề tài bài thơ sau đây của Adam Zagajewski.
Thi sĩ thì luôn luôn sững sờ bởi cách ứng xử không làm sao hiểu được của vài sinh vật, thí dụ, thiêu thân, cứ thấy lửa là lao vô, để tự thiêu.
Từ đó, là…  THNM: Tình yêu, thì, như lửa, lùa những kẻ yêu nhau tới huỷ diệt, tiêu trầm.
Tuy nhiên, thiêu thân, từ vùng tối, tới vùng sáng quanh ta:
Liệu chúng là những thiên sứ, từ 1 nơi, khác, thật khác? 

MOTHS

Moths watched us through
the window. Seated at the table,
we were skewered by their lambent gazes,
harder than their shattering wings.

You'll always be outside,
past the pane. And we'll be here within,
more and more in. Moths watched us
through the window, in August.

Translated from the Polish by Renata Gorczynski, Benjamin Ivry, and C. K. Williams


Thiêu thân

Thiêu thân ngắm chúng ta qua kính cửa sổ
Ngồi ở bàn,
Chúng ta xốn xang bởi những cái nhìn van nài, cầu khẩn
Hơn là những tiếng đập cánh tơi tả

Em cứ ở bên ngoài
Quá cái ô cửa kính
Gấu cứ ở bên trong
Bên trong, mãi bên trong....

Thiêu thân theo dõi chúng ta
Qua kính cửa sổ
Tháng Tám


Two Monkeys by Brueghel

I keep dreaming of my graduation exam:
in a window sit two chained monkeys,
beyond the window floats the sky,
and the sea splashes.

I am taking an exam on the history of mankind:
I stammer and flounder.

One monkey, eyes fixed upon me, listens ironically,
the other seems to be dozing-
and when silence follows a question,
he prompts me
with a soft jingling of the chain.

Hai con khỉ của Brueghel

Tôi tiếp tục lơ tơ mơ về bài thi ra trường của mình:
Ở cửa sổ có hai con khỉ, ngồi, bị xiềng
Quá cửa sổ, bầu trời bồng bềnh
Và biển vỗ

Tôi làm bài thi về đề tài lịch sử nhân loại:
Tôi lúng ta lúng túng, lập đi lập lại

Một con khỉ, mắt xoáy vào tôi, ra vẻ diễu cợt
Con kia, có vẻ ngái ngủ –
Và khi sự im lặng tiếp theo 1 câu hỏi
Nó nhắc tôi
Bằng cách lắc nhè nhẹ sợi xiềng



Comments

Two Monkeys by Brueghel

The poem refers to the painting "Two Monkeys" (1562), by Pieter Brueghel the Elder. Szymborska often uses the monkey and related animals such as the tarsier (see the poem "Tarsier") by way of commenting on man's. cruelty, destructiveness, and selfishness. But this poem is more specifically relevant to Poland: written in 1957, it was widely interpreted as a condemnation of the repressive atmosphere of the recent Stalinist period. Coincidentally, many scholars throughout the ages have seen this painting as a protest against political repression (notably the Spanish occupation of the Netherlands). The "graduation exam II (matura) has traditionally been a trau- matic experience for students in Central and Eastern Europe. Here, however, Szymborska develops the theme not in personal but historical terms.

Còm:

Bài thơ là về bức họa “Hai con khỉ” của
Pieter Brueghel the Elder. Szymborska thường sử dụng khỉ và loài vật liên hệ, để bàn về sự độc ác, tàn phá, tiêu huỷ, và tính ích kỷ của con người. Nhưng bài thơ này còn xoáy vào 1 nước Ba Lan: Sáng tác  năm 1957, nó được giải thích rộng rãi như là 1 sự kết án, cái không khí đàn áp của chế độ Xì Ta Lin Nít đương thời. Trùng hợp làm sao, nhiều học giả qua nhiều thời đại, nhìn bức họa như là một phản đối tình hình đàn áp chính trị (đáng kể là sự chiếm đóng của Tây Ban Nha ở Hòa Lan)
Từ “bài thi” thì lại là 1 kinh nghiệm nhức nhối đối với sinh viên ở vùng Trung và Đông Âu. Ở đây, tuy nhiên, Szymborska phát triển đề tài bằng những từ không có tính cá nhân, riêng tư, nhưng mang tính lịch sử.

There But for the Grace

It could have happened.
It had to happen.
It happened sooner. Later.
Nearer. Farther.
It happened not to you.

You survived because you were the first.
You survived because you were the last.
Because you were alone. Because of people.
Because you turned left. Because you turned right.
Because rain fell. Because a shadow fell.
Because sunny weather prevailed.

Luckily there was a wood.
Luckily there were no trees.
Luckily there was a rail, a hook, a beam, a brake,
a frame, a bend, a millimeter, a second.
Luckily a straw was floating on the surface.

Thanks to, because, and yet, in spite of.
What would have happened had not a hand, a foot,
    by a step, a hairsbreadth    
by sheer coincidence.

So you're here? Straight from a moment still ajar?
The net had one eyehole, and you got through it?
There's no end to my wonder, my silence.
Listen
how fast your heart beats in me.

Szymborska

Ở đó, Ân Sủng. Chỉ nó.
Nó có thể xẩy ra
Nó phải xẩy ra
Nó đã xẩy ra sớm hơn. Trễ hơn
Gần hơn. Xa hơn
Nó xẩy ra không cho anh đâu

Anh sống sót bởi là vì kẻ thứ nhất
Anh sống sót vì là kẻ sau cùng
Bởi vì anh một mình. Bởi vì những người khác
Bởi vì anh quẹo trái. Bởi vì anh quẹo phải
Bởi vì trời mưa. Bởi vì bóng đổ
Bởi vì nắng vượt lên

May quá có cụm rừng
May quá không có cây
May quá, có đường ray, có cái móc, có khối sáng, có cái thắng
Cái khung, cái khuỷ, 1 mi li mét, một giây đồng hồ
May quá có sợi rơm bồng bềnh ở trên mặt

Nhờ ở, bởi vì, tuy nhiên, mặc dù,
Cái sẽ xẩy ra không có cái tay, cái chân
Xém 1 bước, 1 ly,
Hoàn toàn do tình cờ

Vậy là Em có ở đó?
Đúng ngay chóc, ngay từ thoạt đầu?
Cái lưới có đúng 1 lỗ hổng, một mắt lươn, thế là Em chui tọt vô,
Qua Cõi Khác, Đời Khác?
Ui chao, làm sao Gấu cạn hết cho được,
Nỗi bàng hoàng, ngơ ngác, câm lặng
Nghe này
Tim của Em đập nhanh như thế nào
Ở trong Gấu.


Đi tìm phê bình gia Mít 
Sách & Báo

*

Gọi Người Đã Chết

Notes on a voice: Le Carré

Về từ Miền Lạnh
Bạt
[Cho lần xb 50 năm sau, tháng này, Tháng Tư, 2013)

Tôi viết Tên điệp viên về từ miền đất lạnh ở cái tuổi ba mươi của mình, dưới sức ép thật căng, không thể chia sẻ với ai, và cực kỳ cá nhân. Là 1 sĩ quan tình báo với cái vỏ bọc là 1 nhà ngoại giao trẻ ở Tòa Đại Sứ Anh ở Bonn, tôi là 1 bí mật, với những đồng nghiệp, và trong hầu hết thời gian, với chính tôi. Tôi đã viết vài cuốn tiểu thuyết trước đó, bắt buộc dưới 1 cái tên giả, và Sở của tôi gật đầu cho phép in. Và sau 1 hồi dài tra hỏi linh hồn (soul-searching), họ cũng gật đầu với The Spy.
Vào ngày này, [50 năm sau], tôi tự hỏi, nếu Sở lắc đầu, thì quyết định của tôi sẽ ra sao.
Như chuyện xẩy ra, họ có vẻ như kết luận, hẳn là có ngần ngại, rằng cuốn truyện thuần giả tưởng, từ đầu cho tới cuối, chẳng có gì cho thấy là rút ra từ kinh nghiệm cá nhân, và như thế, nó không phạm luật xé rào an ninh. Tuy nhiên, đây không phải là cách nhìn của giới báo chí thế giới, mà, với một tiếng nói, quyết định rằng, cuốn sách không hoàn toàn chân thật, nhưng mà là 1 thứ Thông Điệp Từ Phía Bên Kia có tính phát giác, mặc khải gì đó, một phán quyết như thế khiến tôi, đâu có phản ứng nào khác, ngoài chuyện ngồi im re, và theo dõi, lẽ dĩ nhiên cũng rất ư là lạnh cẳng, như thể cuốn sách leo mãi lên tít cao của danh sách những best-seller, rồi chết sững ở đó, trong lúc hết nhà phê bình này tới nhà phê bình khác gật gù, đúng thứ thiệt đấy!
Và cái lạnh cẳng của tôi, thì sau đó được thêm vào, với thời gian, cái giận dữ, cũng của tôi.
Một giận giữ bất lực.
Bởi là vì, kể từ ngày cuốn tiểu thuyết của tôi được xb, tôi nhận ra là, bây giờ cho đến mãi về sau, tôi bị chụp mũ, một tên điệp viên biến thành nhà văn, chứ không phải, một nhà văn, và, bởi vì là nhà văn, lại có tí lem nhem với thế giới bí mật, và thế là bèn viết về nó. Tôi là 1 tên bí mật ngay cả với chính tôi!
Nhưng những ký giả thời đó không phải như thế. Tôi là 1 tên điệp viên Ăng Lê, một kẻ bước ra khỏi thế giới bí ẩn của mình, và nói, nó thực sự như thế nào, và bất cứ cái gì tôi nói ngược lại, thì đều củng cố thêm lên, huyền thoại. Và, bởi vì tôi viết cho một công chúng ăn phải bả [hooked on] Bond và tuyệt vọng cố tìm thuốc rã độc [desperate for the antidote], huyền thoại càng dính cứng. Cùng lúc, tôi có được 1 thứ quan tâm mà nhà văn mơ tưởng. Vấn đề độc nhất của tôi là, tôi đếch khoái công chúng của riêng tôi. Tôi đếch khoái, ngay cả khi tôi phụ thuộc vào nó, đăng ký nó [subscribing to it].


Notes on a voice: Le Carré

TYPICAL SENTENCE

It takes three (two short, one long) to show his measured fury. "'This is a war,' Leamas replied. 'It’s graphic and unpleasant because it is fought on a tiny scale at close range; fought with a wastage of innocent life sometimes, I admit. But it’s nothing, nothing at all besides other wars—the last or the next.'" ("The Spy Who Came in from the Cold")

Câu văn thần sầu

Phải ba (hai ngắn, một dài), để chỉ ra, cơn cuồng nộ cố dằn lại của ông. “Đây là một cuộc chiến,” Leamas trả lời. “Nó có tính đồ thị, minh họa, và làm khó chịu, bởi là vì xẩy ra trong 1 phạm vi hẹp, và ngay trong tầm tay; đôi khi làm phí những mạng người vô tội, tôi đồng ý. Nhưng bõ bèn gì, bên cạnh những cuộc chiến khác – cái vừa qua, hay cái sắp tới.” ("Tên điệp viên về từ miền lạnh”)
*
Với Gấu Cà Chớn, câu văn thần sầu của Gấu mà nhờ Le Carré mới viết được - vắt qua hai cuộc đời, một đã qua cùng cuộc chiến đã qua, và một sắp tới, cùng cuộc chiến hội nhập sắp tới - là câu văn mà, chỉ 1 khi Gấu được Cao Uỷ Tị Nạn cho xe tới rước, sau hai tháng tù vì tội nhập vô Thái Lan bất hợp pháp, tại nhà tù quốc tế Bangkok, và sau đó đưa vô Trại Phanat Nikhom - chỉ tới khi đó, mới viết được khúc đuôi của nó:
"Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi lại tưởng đây là hồn ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần đời đó mới đáng kể." (1)

Note: "Đáng kể", “kể”, kể ra, viết ra...

In From the Cold

John le Carré Has Not Mellowed With Age

His early books sketched, as he once put it about his Smiley novels, “a kind of ‘Comédie humaine’ of the cold war, told in terms of mutual espionage.”

Còm của độc giả Mẽo:

 Look up this guy's comments on 9/11. He thinks the U.S. provoked what it got. He's got his head in too many absurd moral fictions.
Đọc gã này phán về cú 9/11. Hắn nói, Mẽo đã gây ra, provoke, cú đó. Hắn bị THNM vì đọc quá nhiều cái thứ giả tưởng phi lý mà còn bày đặt đạo đức ở trong đó.

[Tuyệt. Quả là độc giả thứ thiệt của Le Carré, một cách nào đó. Có chất đạo hạnh bậc thầy ở trong truyện của Le Carré, theo Gấu]

I was very disappointed by Carre's last book, very anti-American and quite preposterous.
His great works all came out during the cold war and they told us - fiction or modified fact - how complex the spying business was. They added a 'human face' to this basically grisly business.
Not the last one I remember only vaguely now. This guy does not like our country very much, to say at least.
 
Tôi rất bực cuốn mới nhất của ông ta, rất ư là bài Mẽo, và thật là phi lý, nếu không muốn nói, láo xược.
Những tác phẩm lớn của ông ta, là từ cuộc chiến tranh lạnh mà ra. Và chúng nói với chúng ta - giả tưởng hay sự kiện được thay đổi đi, chế biến khác đi – ngành điệp vụ đa dạng, rắc rối như thế nào. Chúng đem “bộ mặt người” đến cho cái thế giới, tự bản chất của nó, thì vốn xám xịt.
Gã này đếch ưa xứ sở của chúng ta, đếch ưa 1 tí nào, phải nói như vậy.
*

Le Carré luôn tỏ ra "ưu ái", với những người Cộng Sản chân chính. Có vẻ như ông tin rằng, chính những người đó có lý hơn ông, như trong đoạn cuối ở trên, Smiley nước mắt ràn rụa, hét lớn, nhìn thân xác Dieter chìm xuống lòng sông, giữa sương mù Luân Đôn:
 -Dieter! Tại sao bạn không bắn tôi? Tại sao?…
*

Antoine SPIRE :

Ông có đưa ra một tay già, thông tuệ kinh tan-mút, phán::
Chúng ta cầu nguyện Chúa Cứu Thế tới, nhưng đâu hẳn như thế, bởi là vì có những đấng Do Thái, trong bóng tối, thì thầm với Thượng Đế: Này, đừng có nhập thế đấy nhé!

George STEINER: 

Tôi mô phỏng Hegel. Tay này không ưa dân Do Thái. Một bữa ông ta kể chuyện tiếu lâm, Thượng Đế vi hành, gặp một tên Do Thái, và đề nghị: Mày chọn gì, giữa 2 món này, hoặc là cứu chuộc, hoặc tờ nhật báo buổi sáng, hắn ta bèn chọn tờ báo.

Căng lắm đấy, cái câu chuyện tiếu lâm này. Chúng tôi là 1 dân tộc bị hớp hồn bởi lịch sử, bởi những đỉnh cao thời đại, bước ngoặt vĩ đại… là cái số mệnh của chúng tôi, và thỉnh thoảng, tôi tự nhủ thầm, có khi còn mỉm cười và nhủ thầm: Giá mà “Chúa Cứu Thế”, tức anh VC Giải Phóng Bắc Kít, đừng có tới, thì thật đỡ khổ biết là chừng nào!

TTT, hẳn là bị ám ảnh bởi 1 câu chuyện tiếu lâm như trên, thành thử khi đọc Trầm Tư của 1 tên tử tù của Hồ Hữu Tường, trong đó, ông mơ tưởng Đức Phật sẽ có ngày trở lại với dân Mít, nhà thơ hoảng quá, viết:

Giấc mơ Đức Phật trở lại thì cũng nát tan như mảnh đồng Bắc Kít chằng chịt những bờ, và bờ thì nhiều hơn là ruộng.

Ui chao, một khi cánh đồng liền thành một mảnh, qua Cải Cách Ruộng Đất, qua tập thể hoá… là Quỉ Đỏ xuất hiện, thay vì Đức Phật!
Tội nghiệp dân Mít!
Hà, hà!


http://www.magazine-litteraire.com/critique/greene-la-gr%C3%A2ce-intranquille-0

Greene, la grâce intranquille

Par Pierre Assouline dans Magazine Littéraire 569
daté juillet-août 2016 - 1375 mots

Converti au catholicisme, le Britannique conjuguait la foi et le doute : il fut toujours hanté par le vertige de la déloyauté.


Trong bài viết về GG, trên số ML mới nhất, PA coi Người Mỹ trầm lặng là tiểu thuyết trinh thám!
Nhảm quá.
Cái tít bài viết của PA
, 1 ân sủng đếch trầm lặng, cho thấy, là từ Người Mỹ Trầm Lặng mà ra.
Tuy nhiên, người nhận ra ý nghĩa của từ ân sủng, trong GG, là Coetzee, khi ông đọc cuốn Brighton Rock. Nó mắc mớ tới Ky Tô giáo

John Le Carré's Page

*

le Carré: Bản tiếng Tây của bản tiếng Anh, trên TV.
Nhà văn quá, dưới mắt điệp viên. Điệp viên quá dưới mắt nhà văn.


The fiction of John le Carré
Giả tưởng của le Carré

Ngày 23 Tháng Giêng, 1963, Kim Philby, gián điệp Anh (cộng tác viên một thời cho Người Kinh Tế) chuồn qua Xô Viết. Chín tháng sau, “Điệp Viên Từ Miền Lạnh" ra lò.
Giả tưởng, tất nhiên, nhưng hình như nó còn thực hơn cả sự thực, phản chiếu một thực tại rộng lớn hơn, cái gọi là Cuộc Chiến Lạnh.
Bảnh hơn nữa, nó xuất  hiện, và sau đó, tiểu thuyết điệp viên thay đổi hẳn, không còn như trước nữa.

Cuốn tiểu thuyết mở ra với cảnh Alec Leamas, điệp viên Anh, phụ trách một đơn vị phản gián ở Bá Linh, chờ 1 đệ tử, biệt kích ném qua Đông Đức, bị cháy, và phải bỏ chạy, qua Trạm kiểm soát Charlie. Ngay từ câu “rất” đầu tiên, là cái viết của Le Carré, như 1 con rắn độc, thò mỏ ra chơi 1 phát. Những xen, cảnh thì được chiếu sáng theo kiểu cà giựt, bằng “flashpoint” [điểm hỏa, tia loé]. Nhân vật thì được phác họa bằng những câu sắc, lẹ. Câu văn ngắn, điểm đúng huyệt. Tình tiết rắc rối, không dễ mò, nhưng không bao giờ lâm vô tình trạng quá tải, với những nhân vật phụ, những cú xoắn thừa thãi, hay khúc ngoặt không cần thiết.
Không giống tiểu thuyết gián điệp “James Bond 007”, thế giới của le Carré gân guốc, chai sạn, và rặt một màu u tối. Leamas tự mình chuốc rượu mình, trong những căn phòng tù mù, bàn ghế không phải không bày mà gần như đếch có. Đờn bà thì câm, nếu không muốn nói là nín khe, trầy trụa, không phải thứ lụa là gấm vóc của Ian Fleming. Xa vời cái thứ hoành tráng, say đắm, những điệp viên của le Carré thì, bằng những từ của Leamas, "tuồng ảo hóa đã bày ra đấy, toàn 1 lũ khùng điên, ba trợn, phản bội, những tên sa đích, ghiền rượu,  những kẻ thắp sáng cuộc đời thối rữa của chúng, bằng cách chơi trò cao bồi vs mọi da đỏ”, “a squalid procession of vain fools, traitors…pansies, sadists and drunkards, people who play cowboys and Indians to brighten their rotten lives”.
Cái sự “trần thùi lụi” này làm cho thế giới của những tên ma quỉ, gián điệp hai mang của le Carré, nếu không “xác thực”, thì “đáng tin”, như chính ông viết, trong lời bạt, 50 năm sau khi nó được xb lần thứ nhất. Cái viết ông mắc nợ rất nhiều từ 1 bậc thầy khác, trong giới viết truyện điệp viên bảnh tỏng, Graham Greene, và tác phẩm thần sầu của ông này, “Brighton Rock”, xb năm 1938. Nhưng cái vẻ gân guốc, chai sạn của “Tên Điệp Viên Từ Miền Lạnh” còn có thể tìm thấy ở trong 1 giả tưởng khác, cũng xuất hiện vào thời kỳ này. Năm năm trước đó, Allan Sillitoe viết về cuộc sống của giai cấp lao động ở Nottingham, trong “Saturday Night, Sunday Morning”, đã làm độc giả phát sốt với những miêu tả những vụ phá thai ở những con phố sau, những chiều tối trải qua trong những quán rượu, bằng tiền trợ cấp thất nghiệp. Vào năm 1956, John Osborne viết “Nhìn lại với Cáu Giận”, “Look Back in Anger”, một vở kịch hiện thực xoay quanh một anh chàng trẻ tuổi cáu giận, bất mãn. Tiểu thuyết của le Carré xoay quanh một chuyện khác, và nó phản chiếu một vết nứt rạn rộng hơn, về thời hậu chiến Anh, và mở ra 1 đường viết khác về cuộc sống ở xứ sở này.
Chẳng bao lâu sau khi cuốn tiểu thuyết xb, le Carré nghỉ chơi với sở ngoại giao và chỉ lo viết. Chừng 20 cuốn tiếp theo, kể cả cuốn mới ra lò, đầu năm nay, 2013, “Một Sự Thực Thanh Nhã.” Tất cả đều có thứ văn phong căng thẳng, và xoáy vào chi tiết. Nhưng “Điệp viên từ Miền Lạnh” kể như bảnh nhất. Gần 30 năm sau khi Bức Tường Bá Linh sụp đổ, cuốn tiểu thuyết của le Carré vẫn làm độc giả nhức nhối với Cuộc Chiến Lạnh, sự bất lực và dối trá của nó. Cuốn tiểu thuyết nhắc nhở chúng ta, 1 giả tưởng, thứ thật bảnh, có thể tra hỏi, về chuyện, nhà nước làm ăn ra làm sao.
Prospero
*
Lần kỷ niệm lần thứ 100, năm sinh của Greene [1904-1991], tác phẩm của ông được xb toàn bộ [chắc thế], mỗi cuốn kèm 1 bài biết thật bảnh.
Coetzee, trong tập tiểu luận của ông, chọn Brighton Rock [Introduction, ấn bản Penguin, New York, 2004] Theo ông, đây là tác phẩm nghiêm trọng đầu tiên của Greene, his first serious novel, theo nghĩa, viết với những ý nghĩ nghiêm trọng.

GG rất mê mấy dòng thơ dưới đây:

Our interest's on the dangerous edge of things.
The honest thief, the tender murderer,
The superstitious atheist.
[Nỗi quan hoài của chúng ta, là vào sát na sợi tóc nguy hiểm, ở mép bờ.
Tên trộm lương thiện, tên sát nhân dịu dàng. kẻ vô thần mê tín].
Robert Browning,
« Bishop Blougram's Apology »
[Lời xin lỗi của Bishop Blougram]

Pamuk, cũng mê, bệ làm đề từ cho cuốn Tuyết (1)

*

Thầy của le Carré, là Greene. Thầy của Greene, là Conrad.
Nếu phải chọn đề từ cho toàn bộ tác phẩm, Greene chọn câu trên, theo Coetzee.

Thế giới của Greene, 'Greeneland', là một miền đất trong đó, những con người bất toàn, imperfect, chia năm xẻ bảy, divided, như bất cứ một vẹn toàn, integrity, trong khi niềm tin bị thử thách ở mức tới hạn, their belief tested to the limit, và Thượng Đế, nếu có, thì đánh bài chuồn, nếu không muốn nói, đi trốn, ở ẩn, hidden.

*

Coetzee, có thể nói, là 1 người dẫn GCC vô văn chương thế giới hiện đại, như là 1 phê bình gia, nhà điểm sách, lương tâm của 1 thời, cùng với những đấng như Steiner. Đọc ông rất thú, vì thể nào bạn cũng kiếm thấy 1 ý, 1 câu thần sầu của ông, chiếu rọi 1 tác giả.

Thí dụ, khi ông viết về Walter Benjamin, và nhìn ra hai tác phẩm khổng lồ về điêu tàn của thế kỷ 20, ngó nhau:

Từ một khoảng cách, tuyệt tác của Benjamin, kỳ cục thay, gợi nhớ một điêu tàn lớn lao khác của văn học thế kỷ 20, "Thi khúc" ("Cantos"), của Pound. Cả hai tác phẩm đều được chiết ra từ những năm tháng đọc sách theo kiểu cú vọ (jackdaw reading). Cả hai đều được dựng nên từ những mẩu đoạn và những trích dẫn, và trung thành với một thẩm mỹ học hiện đại bậc cao, về hình ảnh và dàn dựng. Cả hai đều có tham vọng kinh tế và đều nằm dưới sự chứng giám của những nhà kinh tế (một bên là Marx, và một bên là Gesell và Douglas). Cả hai tác giả đều có đầu tư vào trong những ngành cổ học, và cả hai đều đánh giá quá cao sự thích nghi của chúng đối với thời đại của chính họ. Chẳng người nào biết, khi nào thì dừng. Và cả hai, sau cùng đều tiêu ma vì con quái vật là chủ nghĩa phát xít. Với Benjamin, là một kết cục bi đát. Với Pound, ô nhục.

Ông viết về Paul Celan, mà chẳng tuyệt sao:

Celan là thi sĩ ngọn tháp Âu Châu ở những thập niên giữa thế kỷ 20, người mà, thay vì chuyển hóa thời của mình – ông đếch có hứng đó – thì xử sự như một cây roi điện xả hết luồng điện cực kỳ khủng khiếp chứa chất trong nó, của thời của mình.
Tuyệt!
Celan is the towering European poet of the middle decades of the 20th century, one who, rather than transcending his times – he had no wish to transcend them – acted as a lightning rod for their most terrible discharges.

Đâu có như phê bình gia Mít. Hoặc dởm, hoặc bịp.
Và đều đếch có tí lương tâm: Bỏ nước ra đi, tố cáo VC chán, lại mò về, làm như đếch có chuyện gì xẩy ra!

Nhà văn vào thời này, Tây hay Đông, nếu đúng là thứ thiệt, gắn bó với viết lách, nói chung, đều thật rành cái thế giới của họ, không chỉ như nhà văn, mà còn như là nhà phê bình, điểm sách. Coetzee là 1 trong thứ đó. Trong bài giới thiệu tập tiểu luận thứ nhì của ông Inner Workings, người viết, Dereck Attridge, đã đặt ra câu hỏi, và trả lời, chúng ta cần gì đọc phê bình điểm sách của một tiểu thuyết gia bậc thầy đã đoạt Nobel? Điều gì khiến chúng ta tò mò muốn đọc thứ đó?

Gấu mê đọc tiểu luận của Coetzee. Tiểu thuyết, mua gần như đủ cả, và thường là cả hai, tiếng Anh và tiếng Tẩy, nhưng chỉ đọc "Ô Nhục", tính đọc thêm cuốn, lấy khung cảnh St Petersburg, để vinh danh sư phụ của ông, là Dostoiesky: The Master of St Petersburg.

Tiểu thuyết của Coetzee, sự thực, cũng pha tiểu luận. V/v Văn phong, phải là cái tay trên Intel, khi chỉ ra, tính hà tiện để/đến chảy máu mắt, khi viết của Coetzee.

Nhà văn Mít chưa ai hiểu ra được điều này. Chữ đầy ra đấy, tại sao hà tiện. Họ đâu có biết, viết, thừa 1 chữ, là hỏng 1 chữ đã được viết ra, vì không trân quí nó! NQT (1)

THE SAVAGE THRIFT OF J.M. COETZEE

 Tính tằn tiện dã man của J.M. Coetzee

Ghi chú về 1 giọng văn: Simon Willis khui ra 1 giọng văn gầy còm, không có tí mỡ, và đe dọa.

30.4.2012

by David Remnick

Aleksandr Solzhenitsyn, tiểu thuyết gia chính trị quan trọng nhất của thế kỷ 20, mất ngày 3 Tháng Tám 2008, thọ 89 tuổi.
Vài tuần sau khi chôn ông, nhà nước Nga của Putin làm 1 cú thật đểu cáng, [a sly, even cynical gesture] đổi tên 1 cái phố lớn nhất của VC Nga, ở Moscow, thành tên của Solz. Và còn làm 1 tấm plaque vinh danh những thành tựu văn học của ông, kế ngay bảng tiệm McDomald, trên cùng con phố!

Bà vợ góa của nhà văn, Natalia Solzhenitsyn kiên nhẫn ôm những trớ trêu của lịch sử. Tuần lễ vừa rồi, bà tới Triển Lãm Sách Mẽo, ở trung tâm Javits Center, vì một dự án tưởng niệm quan trọng hơn nhiều: Thành lập một kho dự trữ hồ sơ văn học gồm tất cả những gì, từ tuổi thơ bị đóng đinh thập tự của Solz, tới hàng ngàn trang bản thảo viết tay của ông, trong có bản thảo Quần Đảo Gulag mà bạn bè đã chôn giấu từ 20 năm ở vùng quê Estonia, bên ngoài tầm tay của KGB.

(1)

https://phanquynhtram.com/2014/02/28/ke-tongpham/

Nh
ân nói về "không thừa, không thiếu."

Bài thơ sau đây, Tin Văn đã từng dịch.
Bản dịch mói thấy trên net, của PQT, cho thấy, dịch giả để cả nguyên tác tiếng Tây Bán Nhà. Do không biết thứ tiếng này, nên thua.
Nhưng nếu chỉ so với bản tiếng Anh, thì... thua bản của GCC!  
PQT bỏ từ "precise", chính xác";
"crucify" không phải là "đóng đinh", mà là "đóng đinh thập tự"!
Bỏ tên dịch giả tiếng Anh. Phải cho biết ai dịch, vì có rất nhiều người dịch thơ/văn của Borges
Đảo ngược trật tự từ: "cây thập tự & những cái đinh", không phải "đinh & thập giá"
Quá cẩ
u thả (b), không rành tiếng Mít.
Không tôn trọng dịch giả khác...


(b)

Sự may mắn hay bất hạnh của tôi cũng chẳng có gì quan trọng [PQT]
Tại sao lại "cũng" ở đây?
Quá quan trọng, mới đúng, bởi là vì sau đó, Borges giải thích:
Tớ là thi sĩ!


The Accomplice

They crucify me. I have to be the cross, the nails.
They hand me the cup. I have to be the hemlock.
They trick me. I have to be the lie.
They burn me alive. I have to be that hell.
I have to praise and thank every instant of time.
My food is all things.
The precise weight of the universe. The humiliation, the rejoicing.
I have to justify what wounds me.
My fortune or misfortune does not matter.
I am the poet.
-H.R.

Kẻ đồng lõa

Chúng đóng đinh thập giá tôi. Tôi phải là cây thập tự, những cái đinh.
Chúng đưa tôi cái ly. Tôi phải là thuốc độc
Chúng đánh lừa tôi. Tôi phải là lời dối trá
Chúng thiêu sống tôi. Tôi phải là cái địa ngục đó.
Tôi phải vinh danh, xoa đầu chúng, và lúc nào cũng phải cám ơn chúng lia chia.
Thức ăn của tôi là mọi thứ, mọi điều.
Sức nặng đích thực của vũ trụ. Sự lăng nhục. Niềm vui mừng.
Tôi phải xác minh điều làm tôi thương tổn.
May mắn, hay bất hạnh của tôi chẳng là cái chó gì ở đây.
Tôi là thi sĩ

[NQT]

Kẻ tòng phạm

Người ta đóng đinh tôi. Tôi phải là đinh, là thập tự giá.
Người ta đưa tôi một cái chén. Tôi phải là thuốc độc.
Người ta lừa tôi. Tôi phải là lời nói dối.
Người ta thiêu sống tôi. Tôi phải là địa ngục.
Tôi phải ca tụng và cám ơn từng giây từng phút.
Thực phẩm của tôi là mọi thứ.
Toàn bộ sức nặng của vũ trụ. Sự sỉ nhục, sự vui mừng.
Tôi phải biện chính cho những gì làm tôi thương tổn.
Sự may mắn hay bất hạnh của tôi cũng chẳng có gì quan trọng.
Tôi là nhà thơ.
 —–
Bản dịch của Phan Quỳnh Trâm.
Trong Jorge Luis Borges, Jorge Luis Borges: Selected Poems (New York: Penguin Books, 1999), 455.


Dear Gấu Nhà Văn,
Trong bài hát "Ly Rượu Mừng" có câu "Nhấc chén đầy vơi chúc người người vui..."

Tôi phải ngợi ca và cảm ơn từng phút giây (tôi đang sống, bất luận sướng khổ ra sao), không phải ngợi ca hay cảm ơn "bọn đó".
Tôi phải biện minh cho cả những điều đã làm tổn thương tôi. Không phải xác minh mà là biện hộ giùm cho cái kẻ làm hại mình, khổ thế?
Nói chung, tôi là thi sĩ, để làm được ra thơ, hay chỉ cần được thì thầm trong câm nín với Nàng Thơ thôi, thì cái gì tôi cũng chịu được, kể cả bị đóng đinh. ??

Bác Gấu dịch "Call for the Dead" hay quá sao không dịch trọn quyển nhỉ? Kính chúc an vui.
H.Â.
Sent from my iPad

Today at 5:51 PM

Tks
How Are You?
Tính dịch cho H/A đọc, vì có hứa, nhưng lu bu quá.
Mua lại cuốn sách là vậy.
Take Care
NQT

Re: Bản dịch của tôi, cũng có lỗi.
Tks again
NQT

http://www.tanvien.net/Viet/Bolano_Trong_ngoac.html

Thơ của Borges, bị Naipaul và nhiều người khác, chê.
Ông cũng coi mình chỉ là nhà thơ xoàng, nhưng chỉ muốn là thi sĩ
!

http://www.tanvien.net/cn/Trang_Borges.html

Nói chuyện thơ ( Jorge Luis Borges)
   "Nói cho cùng, tất cả chúng ta đều cố gắng là thi sĩ; mặc dù những thất bại, tôi vẫn tiếp tục muốn là một thi sĩ." Borges mở đầu buổi nói chuyện, cho một số sinh viên tại đại học Columbia, vào mùa xuân năm 1971.

My Old Saigon

*

Saigon 1970 - Một lớp học tại trường Gia Long

source: Viet-Nam Bulletin - Secondary Education in Viet-Nam (October 1970)
Một lớp học tại trường Nữ trung học Gia Long ở Saigon: cả cô giáo và học sinh đều mặc áo dài quần trắng, đồng phục của rất nhiều lớp học tại Nam VN.


*


*

https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/28532851274/


Vụ hành quyết năm xưa (1) - Diễn ra trên đường Minh Mạng chứ không phải Lý Thái Tổ
Gần đây, một người nước ngoài (ông Paul Blizard‎) đã cất công tìm lại được đúng địa điểm thật của vụ tướng Loan xử tử đặc công VC năm 68. Vụ đó diễn ra trên đường Minh mạng, nay là Ngô Gia Tự, chứ không phải Lý Thái Tổ như thông tin trước đây.
Paul Blizard -‎ Saïgon Chợ Lớn Then & Now
www.facebook.com/groups/865130223501356/permalink/1359294...

  



   

 




 










Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây