Thơ
Mỗi
Ngày
Bob Dylan: Nobel văn chương 2016
Bob Dylan
wins Nobel prize in literature 2016 – live
The 2016 Nobel prize in literature will be announced today at 1pm
CET (that’s midday in the UK). Follow the build up and all the reaction
after the announcement here
Guardian Live
8m ago 12:01
And the winner is...
Bob Dylan “for having created new poetic expressions within the
great American song tradition”.
Như vậy là
Mẽo được Nobel, nhưng đếch phải nhà văn, mà là 1
nhạc sĩ
https://www.theguardian.com/books/2016/oct/13/bob-dylan-wins-2016-nobel-prize-in-literature
Bob Dylan was named the surprise
winner of the Nobel prize for literature in Stockholm today “for having
created new poetic expressions within the great American song tradition”.
Speaking to reporters after the announcement, the permanent secretary
of the Swedish Academy Sara Danius said she “hoped” the Academy would
not be criticised for its choice.
“The times they are a’changing, perhaps”, she said, comparing the
songs of the American songwriter, who had yet to be informed of his win,
to the works of Homer and Sappho.
“Of course he deserves it – he’s got it,” she said. “He’s a great
poet – a great poet in the English speaking tradition. For 54 years he’s
been at it, reinventing himself constantly, creating a new identity.”
Danius said the choice of Dylan may appear surprising, “but if you
look far back, 5000 years, you discover Homer and Sappho. They wrote poetic
texts which were meant to be performed, and it’s the same way for Bob
Dylan. We still read Homer and Sappho, and we enjoy it. We can and should
read him.”
The winner of the Nobel prize for literature is chosen by the 18 members
of the Swedish Academy, who are looking for “the person who shall have
produced in the field of literature the most outstanding work in an ideal
direction”, according to Alfred Nobel’s will. The award itself admits on
its website that “Alfred Nobel’s prescriptions for the literature prize were
quite vague”, adding that “in fact, the history of the literature prize
appears as a series of attempts to interpret an imprecisely worded will”.
Major writers believed to have been in the running for the award included
the Kenyan Ngugi wa Thiong’o, the American Don DeLillo and the Japanese
Haruki Murakami.
Danius advised those unfamiliar with the work of Dylan to start with
the 1966 album Blonde on Blonde. “It’s an extraordinary example of his
brilliant way of rhyming, putting together refrains, and his pictorial way
of thinking,” she said. When she was young, she admitted, she was “not really”
a Dylan fan, preferring the works of David Bowie. “Perhaps it’s a question
of my generation – today I’m a fan of Bob Dylan,” she said.
Dylan becomes the first American to win the Nobel prize for literature
since Toni Morrison took the prize in 1993. His triumph follows comments
in 2008 from Horace Engdahl, then permanent secretary of the Nobel prize
jury, that “the US is too isolated, too insular. They don’t translate enough
and don’t really participate in the big dialogue of literature ... That
ignorance is restraining.”
Today, a jury now headed by his successor has obviously changed their
mind.
Hy vọng Nobel
năm nay không bị chỉ trích.
Lẽ tất nhiên xứng đáng. Ông ta là nhà
thơ lớn, trong dòng tiếng Anh. Có thể có tí
ngạc nhiên, nhưng nhìn lại coi, 5 ngàn năm trước, có
Homer, có Sappho.
Người Mẽo đầu tiên được Nobel, sau Toni Morrison, 1993. Mẽo
quá cô lập, một hòn đảo, đâu phải 1 đại lục,
đếch chịu dịch dọt, đếch thèm tham dự vào những cuộc lèm
bèm lớn lao về văn học, viên thư ký thường trực Horace
Engdahl chẳng đã dè bỉu, nhưng uỷ ban Nobel sau ông
có thể đã thay đổi cái đầu.
Thay đổi cái đầu, có, nhưng vưỡn đếch cho nhà
văn Mẽo!
The choice of
Dylan follows speculation about disagreement amongst the judging panel.
The prize was expected to be announced last week, in the same week as
the science medals, and the Academy’s Per Wästberg said the different
date was a matter of logistics. But Bjorn Wiman, cultural pages editor at
Sweden’s Dagens Nyheter, told the South China Morning Post that “if you
ask me, it’s absolutely not a ‘calendar’ issue. This is a sign there’s
a disagreement in the process to select a winner.”
Major writers believed to have been in the running for the award included
the Kenyan Ngugi wa Thiong’o, the American Don DeLillo and the Japanese
Haruki Murakami. At Ladbrokes, where the singer was at 16/1 from 50/1 when
betting was suspended, spokesman Alex Donohue said that “a lot of people
scoffed when his odds came in to 10/1 from 100/1 in 2011. Looks like there
was something blowin’ in the wind after all.”
Danius advised those unfamiliar with the work of Dylan to start with
the 1966 album Blonde on Blonde. “It’s an extraordinary example of his
brilliant way of rhyming, putting together refrains, and his pictorial
way of thinking,” she said. When she was young, she admitted, she was “not
really” a Dylan fan, preferring the works of David Bowie. “Perhaps it’s
a question of generation – today I’m a lover of Bob Dylan,” she said.
Đúng ra Nobel văn học được công bố tuần trước, nhưng có
1 sự không đồng thuận giữa mấy ông Hàn.
Sara Danius, nữ thư ký thường trực cho biết, hồi còn
trẻ, bà không thích ông này, nhưng già
thì lại mê. Trong nước, tờ VHTT net phán, cho Bob Dylan,
vì là 1 Einstein của quần chúng. Đây là
1 ví von, khi anh ca sỡi được Ô Bá Mà vinh danh, không
mắc mớ đến Nobel. Thứ nào thứ đó. Vòng hoa Nobel
là vòng hoa Nobel, “for having created new poetic expressions
within the great American song tradition”, đã sáng tạo ra những cách diễn tả
mới trong truyền thống lớn lao của dòng ca nhạc Mẽo.
Nhảm
http://www.dw.com/en/the-einstein-of-pop-music-bob-dylan-at-75/a-19278557
Culture
"The Einstein of pop music:" Bob Dylan at 75
As Bob Dylan's birthday is widely noted, music experts wonder whether
there could ever be a worthy successor to him as poet, musician and cult
figure.
Bob Dylan has two honorary
doctorates and was awarded the Pulitzer Prize in 2008 in recognition of
his enormous influence on pop culture. In 2012, US President Barack Obama
awarded him the country's highest civil distinction: the Presidential Medal
of Freedom. Now he is also a Nobel Prize laureate.
Note: Để an ủi, FB post lại bài
diễn văn Nobel của Kertesz
1 Year Ago
See Your Memories
Heureka!
Nó đây rồi!
Diễn văn Nobel 2002
Imre Kertész
... See More
Tôi phải bắt đầu bằng một lời
thú nhận. Một lời thú nhận lạ kỳ, có thể, nhưng mà
là chân thiệt. Từ lúc bước lên phi cơ làm
chuyến đi tới đây, Stockholm, để nhận giải Nobel văn chương năm này,
tôi có cảm giác, một cái nhìn đăm đăm,
bình thản, bám chặt ở sau lưng. Ngay cả vào giây
phút trang trọng như lúc này, ở nơi nhĩ mục quan
chiêm, tôi cảm thấy mình gần gụi với người chứng điềm
tĩnh đó, hơn là với người văn mà tác phẩm
đột nhiên được đọc trong cõi năm châu bốn bể. Và
tôi chỉ mong rằng, biết đâu, nhờ dịp này, qua bài
nói chuyện mà tôi có vinh dự đọc lên,
sẽ giúp tôi rũ khỏi tình trạng nhập nhằng, và
nhập được cả hai con người nói trên, vào làm
một.
http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/Merwin.html
Merwin
Khong Lo
Vietnamese
medieval, Ly dynasty
died 1119
The Ideal Retreat
I will choose a place where the
snakes feel safe.
All day I will love that remote country.
At times I will climb the peak of its lonely mountain
to stay and whistle until the sky grows cold.
1967, translated with
Nguyen Ngoc Bich
Nơi thần sầu
để rút dù
Tớ sẽ chọn một nơi mà
rắn [độc hay không độc] cảm thấy an toàn
Cả ngày tớ sẽ mê cái “lost domain”
xa xôi đó
Tớ sẽ leo lên cái đỉnh núi trơ cu
lơ của nó
Đếch thèm tìm bản chúc thư [của
MT], hay xác con gấu, hay con cáo gì gì
đó [của Hemingway]
Mà để hét lên 1 tiếng lạnh hư không!
Ngo Chi Lan
Vietnamese
15th century
AUTUMN
Sky full of autumn
earth like crystal
news arrives from a long way off following one wild goose.
The fragrance gone from the ten-foot lotus
by the Heavenly Well.
Beech leaves
fall through the night onto the cold river,
fireflies drift by the bamboo fence.
Summer clothes are too thin.
Suddenly the distant flute stops
and I stand a long time waiting.
Where is Paradise
so that I can mount the phoenix and fly there?
1968, translated with
Nguyen Ngoc Bich
Yosa Buson
Japanese
1716-1783
AN OLD DOG
Okinamaro
are you still keeping watch
without sleep through the short summer nights
Washing my feet in a basin
I see that the basin leaks
water running out like the last of spring
A fish in an old well
leaps at mosquitoes
a sound of darkness
AT A PLACE CALLED KAYA IN TANGO REGION
This is happiness
crossing the stream in summer
carrying my straw sandals
The cut duckweed along the road
goes on flowering
in the evening rain
Ten wagonloads of sake barrel
sway along slowly
through the summer woods
All the way I have come
all the way I am going
here in this summer field
Mountain streams flow down
into each other
giving up their sounds
Fragrance of a sachet
the gesture of a young woman
who is mute
In the flash of lightning
I hear the dewdrops rolling
down the bamboo leaves
A wild boar lies down
on the valerian
dew gathers on the broken stems
The autumn chill becomes part of me
in the bedroom I step on a comb
that belonged to my dead wife
Under the harvest moon
a servant is on his way
to abandon a puppy
Memories of my father and mother
come to me all by themselves
late in the autumn
An autumn evening
sandpipers too
stand looking away
One step outside the gate
and I too am a traveller
on an evening in autumn
Some pilgrim drew eyes and nose
on a gourd
and went away
Beside the road
buckwheat flowers
flow over my hand
How I love hearing
the small birds
up in the eaves
UPON MARYUNA'S REQUEST FOR A VERSE
TO GO ON HIS PAINTING OF A BLACK DOG
His bark comes
out of the darkness inside him
deep in the autumn night
It is autumn in me
but tomorrow will come
and I will miss tonight
A bagworm hangs
snug and comfortable
in the first winter rain
In silence the winter rain
soaks the roots
of the camphor tree
Is it a winter shower
or a mouse running
over the koto strings
Old quick
which shall I cover
my head or my feet
PUTTING ON MY STRAW HAT AND
SANDALS FOR A JOURNEY
Since Basho went
not a single year
has lived up to its promise
1990-2010, haiku translated with
Takako Lento
Iosip Brodsky
Russian
1940-1996
THE BLIND MUSICIANS
The blind go their
way
by night.
It's easier to cross
the squares
at night.
The blind live
feeling their way,
brushing the world with their
hands,
knowing neither shadow nor light,
and their hands drift over the
stones
built into walls
of men, women,
children,
money,
walls that cannot be broken,
better
to follow along them.
Against them the music
hurls itself
and the stones soak it up.
In them the music dies
under the hands.
It's hard dying at night, hard
to die feeling your way.
The way
of the blind is
simpler, the blind
cross the empty squares.
1967, translated
with
Wladimir Weidlé
Viết Mỗi Ngày
Follow
Cơ quan an
ninh bắt Blogger Mẹ Nấm (Nguyễn Ngọc Như Quỳnh) vào thời điểm
này là ngầm dằn mặt Công Giáo vì Mẹ
Nấm là gia đình theo Đạo.
Sự kiện dân Công giáo miền Trung nổi dậy làm
điêu đứng thể chế cộng sản bắt đầu với cuộc biểu tình
phản đối Formosa tại Giáo xứ Đông Yên và trước
đó Công Giáo Nghệ an kéo vào Kỳ Anh
nộp đơn kiện Formosa có nguy cơ bùng phát.
Nhà cầm quyền trong lúc này tập trung hết
vào việc dập lửa. Bắt các Linh mục thì chưa dám
nên họ nhắm bắt Mẹ Nấm với cái cớ "chống nhà nước" trong khi tài
liệu khám nhà chỉ có các khẩu hiệu phản đối
Formosa.
Ai cũng biết trong cái đảng đỏ máu này các
phe phái ăn chia đang phân rã khủng khiếp. Quyết
định dập lửa của họ đôi khi thay vì tưới nước có
kẻ lại ngấm ngầm chuyển tới can xăng.
Việc cuối cùng, thay vì khóc ròng
cho Nẹ Nấm và ngồi bói xem họ sắp bắt ai tiếp theo, tôi
nghĩ ai yêu mến cô ấy hãy tìm mọi cách
theo khả năng cưu mang đùm bọc hai đứa con cô ấy có
lẽ là thiết thực.
769
Lê
Công Định and 768 others
Note: Đúng
quá. Cái cú di cư, nếu không có công
giáo, thì cũng không biến thành biến động
lịch sử.
Chúa vô Nam, bây giờ đúng là
lúc Chúa trở lại Đất Bắc.
Bắc Kít rất cần 1 thứ tín ngưỡng như Thiên
Chúa Giáo, thứ mà Bắc Kít thù nhất.
Đây cũng là lời tiên tri mà Steiner
lọc ra, khi viết về Liên Xô:
Lịch sử Nga là một lịch
sử của đau khổ và nhục nhã gần như không làm
sao hiểu được, hay, chấp nhận được. Nhưng cả hai - quằn quại vì
đau khổ, và ô nhục vì hèn hạ - nuôi dưỡng
những cội rễ một viễn ảnh thiên sứ, một cảm quan về một cái
gì độc nhất vô nhị, hay là sự phán quyết sáng
ngời. Cảm quan này có thể chuyển dịch vào một thành
ngữ “the Orthodox Slavophile”, với niềm tin của nó, là,
Nga là một xứ sở thiêng liêng theo một nghĩa thật là
cụ thể, chỉ có nó, không thể có 1 xứ nào
khác, sẽ nhận được những bước chân đầu tiên của Chúa
Ky Tô, khi Người trở lại với trần gian.
Steiner
Amen!
http://tanvien.net/Tribute_1/30.4.14_2.html
Steiner có hai bài viết
trên tờ The New Yorker, [sau in lại trong
Steiner @ The New Yorker] về văn học Nga, thật tuyệt. Một, “De
Profundis”, về Gulag, và một về Solz và những nhà
văn Nga khác: Dưới cái nhìn Ðông
phương, Under Eastern Eyes.
Steiner viết, những đòi hỏi
của Solz, ở những người Nga đọc lén lút ông [bao
nhiêu độc giả?], và khối độc giả bao la ở Tây Phương,
thì thật là dữ dằn, nghiệt ngã. Ông biết, và
coi khinh sự đáp ứng dễ dãi của người đọc Tây Phương,
và cái khiếu thưởng ngoạn về sự khổ đau ở xa, distant suffering,
của họ. Ông rành chúng ta, hơn là chúng
ta rành ông. Và như thế, ông là một tác
giả hướng ngoại, a searcher-out, một thứ chó săn ăn tìm sự
yếu ớt về thể xác của con người. Và, vẫn như thế, ông
là 1 tác giả gây bực.
Every time a human being is flogged,
starved, deprived of self-respect, a specific black hole opens in the fabric
of life. It is an additional obscenity to depersonalize inhumanness, to blanket
the irreparable fact of individual agony with anonymous categories of statistical
analysis, historical theory, or sociological model-building. Consciously
or not, anyone who offers a diagnostic explanation, however pious, or even
condemnatory, erodes, smoothes toward oblivion, the irremediable concreteness
of the death by torture of this man or that woman, of the death by hunger
of this child. Solzhenitsyn is obsessed by the holiness of the minute particular.
As happens with Dante and Tolstoy, proper names cascade from his pen. He
knows that if we are to pray for the tortured dead, we must commit to memory
and utter their names, by the million, in an incessant requiem of nomination.
Mỗi một sự sỉ nhục, mỗi một sự
tra tấn giáng lên một con người là một trường hợp riêng
lẻ không thể giản đơn và không thể đền bù được
. Mỗi khi con người bị đánh đập, bị bỏ đói, bị tước đoạt nhân
phẩm thì một lỗ hổng đen ngòm lại mở toạc ra trên tấm
dệt đời. Đây là một sự bẩn thỉu bồi thêm, làm
cho sự phi nhân không còn có tính cá
biệt, và phủ lên sự vô phương sửa chữa, về cơn hấp
hối của từng cá nhân, bằng đủ thứ phạm trù vô
danh về nghiên cứu thống kê, về lý thuyết lịch sử, hay
xây dựng mẫu mã xã hội. Cố ý hay không,
bất cứ người nào tìm cách đưa ra một lời giải thích
chẩn đoán, dù có đầy thiện ý cách nào,
hoặc ngay cả chỉ trích đi nữa, cũng làm tiêu hao,
bào nhẵn đến gần như quên béng đi tính cách
cụ thể không thay đổi được về cái chết do sự tra tấn của
ông này, bà kia, hoặc cái chết vì đói
khát của em bé nọ. Solz. bị ám ảnh bởi sự linh thiêng
của khoảnh khắc đặc biệt, dị thường. Như đã từng xẩy ra với Dante,
và Tolstoy, tên riêng của con người trào ra như
thác dưới ngòi viết của ông. Ông biết, nếu chúng
ta cầu nguyện cho những người chết vì tra tấn, chúng ta phải
nhập tâm và thốt lên tên của họ, trong dòng
kinh cầu hồn không ngừng, từng tên một, hàng triệu tên.
Dưới con mắt Đông phương
Có một nghịch lý
về thiên tài văn chương Nga. Từ Pushkin đến Pasternak, những
sư phụ của thơ ca và giả tưởng Nga thuộc về thế giới, trọn một
gói. Ngay cả ở trong những bản dịch què quặt của những vần
thơ trữ tình, những cuốn tiểu thuyết và những truyện ngắn,
chúng vẫn cho thấy một điều, không có chúng
là không xong. Chúng ta không thể sẵn sàng
bầy ra cái bảng mục lục những cảm nghĩ của chúng ta và
của nhân loại nói chung, nếu không có chúng
ở trong đó. Ngắn gọn, khiên cưỡng, theo dòng lịch sử,
chỉ có văn học cổ Hy Lạp là có thể so đo kèn
cựa được với văn học Nga, nếu nói về tính phổ quát.
Tuy nhiên, với một độc giả không phải là người Nga, khi
đọc Pushkin, Gogol, Dostoevsky, Mandelstam, họ vẫn luôn luôn là
một kẻ đứng bên lề, một tên ngoại đạo. Họ có cảm giác
mình đang nghe trộm, đọc lén một bản văn, một cuộc nói
chuyện nội tại, rõ ràng thật dễ hiểu, sức truyền đạt cao, sự
thích hợp phổ thông, vậy mà giới học giả, phê
bình Tây phương, cho dù ở những tay sắc sảo nhất, vẫn
không tin rằng họ hiểu đúng vấn đề. Có một cái
gì đó mang tính quốc hồn quốc tuý, đặc Nga ở
trong đó, và nhất quyết không chịu bỏ nước ra đi. Tất
nhiên, đây là một vấn đề liên quan tới ngôn
ngữ, hay chính xác hơn, đến những gam, những mảng quai quái,
hoang dại của ngôn ngữ, từ tiếng địa phương, của giới quê mùa,
cho tới thứ tiếng nói của giới văn học cao và Âu Châu
hóa được những nhà văn Nga thi thố. Những trở ngại mà
một Pushkin, một Gogol, một Anna Akhmatova bầy ra, nhằm ngăn chặn một bản
dịch tròn trịa, giống như một con nhím xù lông
ra khi bị đe dọa. Nhưng điều này có thể xẩy ra đối với những
tác phẩm cổ điển của rất nhiều ngôn ngữ, và, nói
cho cùng, có một mức độ, tới đó, những bản văn lớn
lao viết bằng tiếng Nga vượt qua (Hãy tưởng tượng "quang cảnh quê
ta" sẽ ra sao nếu thiếu Cha và Con, hay Chiến tranh và Hòa bình, hay Anh em nhà Karamazov, hay Ba chị em).
Và nếu có người vẫn nghĩ rằng, không đúng như
vậy, rằng Tây phương, khi quá chú tâm vào
một bản văn thì đã làm méo mó, sai lạc
điều mà một nhà văn Nga tính nói, thì
không thể chỉ là do khoảng cách về ngôn ngữ.
Văn học Nga được viết dưới con mắt cú vọ của kiểm duyệt.
Người Nga cũng là giống dân đầu tiên đưa ra nhận xét
có tính “chuyện thường ngày ở huyện” này.
Lấy đơn vị là một năm, thì, chỉ chừng một năm thôi
[“là phai rồi thương nhớ”], mọi thứ “sĩ” của Nga, thi sĩ, tiểu
thuyết gia, kịch tác gia, người nào người nấy, viết, với
con mắt dòm chừng của nhân dân, thay vì với
tự do suy tư. Một tuyệt tác của Nga hiện hữu “mặc dù” chế
độ. Nói rõ hơn, dưới chế độ độc tài kiểm duyệt, nhìn
chỗ nào cũng thấy có cặp mắt của…cớm, vậy mà Nga vưỡn
có tuyệt phẩm!
Một tuyệt phẩm như thế, nó chửi bố chế độ, nó mời
gọi lật đổ, nó thách đố, hoặc trực tiếp, hoặc với một sự
mặc cả hàm hồ nào đó, với chính quyền, hoặc
Chuyên Chính Nhà Thờ, hoặc Mác Xít
Lê Nin Nít, Xì Ta Lít.
Bởi vậy mà Nga có 1 thật câu thật hách
[thật oách, cho đúng tiếng Bắc Kít], nhà
văn nhớn là một “nhà nước thay đổi, xen kẽ, đổi chiều”, “the
alternative state”. Những cuốn sách của người đó, là
một hành động chủ yếu - ở nhiều điểm, độc nhất - của sự chống đối
chính trị.
Trong trò chơi mèo chuột khó hiểu như thế
đó, và nó gần như không thay đổi, kể từ thế
kỷ 18, Viện Cẩm Linh cho phép sáng tạo, và có
khi còn cho phát hành, quảng bá những tác
phẩm nghệ thuật hiển nhiên mang tính nổi loạn, phản động.
Với dòng đời trôi qua, thế hệ này tiếp nối
thế hệ khác, những tác phẩm như thế đó - của Pushkin,
Turgenev, Chekhov - trở thành cổ điển, chúng là những
cái van an toàn chuyển vào miền tưởng tượng một số
những đòi hỏi thay đổi, đổi mới chính trị, mà thực
tại không cho phép. Cuộc truy lùng, săn đuổi những
nhà văn-từng người, tống vào tù, cấm đoán sách
của họ, là 1 phần của sự mà cả giữa đôi bên.
Một kẻ ở bên ngoài, không phải Nga, chỉ có
thể biết đến cỡ đó. Anh ta nhìn vào nỗi đau khổ
của Pushkin, sự chán chường của Gogol, hạn tù của Dostoevsky
ở Siberia, cuộc chiến đấu thống khổ chống lại kiểm duyệt của Tolstoi,
hay nhìn vào bảng mục lục dài những kẻ bị sát
hại, mất tích, nó là cái biên nhận về
sự thành tựu văn học Nga thế kỷ 20, và anh ta sẽ nắm bắt
được “cơ chế”: Nhà văn Nga xục xạo, dính líu vào
đủ thứ chuyện. Chỗ nào nhân dân Nga cần, là
có nhà văn Nga. Anh ta dí mũi vào đủ thứ,
khác hẳn thái độ buồn chán, và dễ dãi
của đồng nghiệp Tây phương. Thường xuyên, trọn ý thức
Nga được truyền vào ngòi viết của anh ta. Và để đổi
lại, là mạng sống của anh ta, nói cách khác,
anh ta trải đời mình, len lỏi đời mình, suốt địa ngục. Nhưng
cái biện chứng tàn nhẫn này thực sự cũng không
nói trọn sự thực, nó vẫn giấu đi ở trong chính nó,
một sự thực khác, mà bằng trực giác, nó thì
thật là hiển nhiên giữa những đấng nghệ sĩ Nga, nhưng kẻ bên
ngoài đừng hòng nắm bắt được.
Lịch sử Nga là một lịch sử của đau khổ và nhục
nhã gần như không làm sao hiểu được, hay, chấp nhận
được. Nhưng cả hai - quằn quại vì đau khổ, và ô nhục
vì hèn hạ - nuôi dưỡng những cội rễ một viễn ảnh
thiên sứ, một cảm quan về một cái gì độc nhất vô
nhị, hay là sự phán quyết sáng ngời. Cảm quan này
có thể chuyển dịch vào một thành ngữ “the Orthodox
Slavophile”, với niềm tin của nó, là, Nga là một
xứ sở thiêng liêng theo một nghĩa thật là cụ thể, chỉ
có nó, không thể có 1 xứ nào khác,
sẽ nhận được những bước chân đầu tiên của Chúa Ky Tô,
khi Người trở lại với trần gian. Hay, nó cũng có thể được
hoá thân vào trong chủ nghĩa thế tục thiên sứ
[chúng ông đều là Phù Ðổng Thiên Vương
cả đấy nhé, như anh VC Trần Bạch Ðằng đã từng thổi mấy
đấng Bộ Ðội Cụ Hồ], với niềm tin, đòi hỏi sắt đá của
CS về một xã hội tuyệt hảo, về một rạng đông thiên niên
kỷ của một công lý tuyệt đối cho con người, và tất
nhiên, tất cả đều bình đẳng, hết còn giai cấp. Một
cảm quan chọn lựa thông qua khổ đau, vì khổ đau, là
nét chung của cảm tính Nga, với thiên hình vạn
trạng dạng thức của nó. Và điều đó còn có
nghĩa, có một liên hệ tam giác giữa nhà văn Nga,
độc giả của người đó, và sự hiện diện đâu đâu
cũng có của nhà nước, cả ba quyện vào nhau, trong một
sự đồng lõa quyết định. Lần đầu tiên tôi mơ hồ nhận ra
mùi đồng lõa bộ ba này, lần viếng thăm Liên Xô,
đâu đó sau khi Stalin chết. Những người mà tôi,
hay một ai đó gặp, nói về cái sự sống sót của
họ, với một sự ngỡ ngàng chết lặng, không một khách tham
quan nào thực sự có thể chia sẻ, nhưng cũng cùng lúc
đó, cùng trong giọng ngỡ ngàng câm nín
đó, lại ló ra một hoài niệm, tiếc nuối rất ư là
kỳ quái, rất ư là tế vi. Dùng cái từ “hoài
niệm” này thì quả là quá lầm lẫn! Nhưng quả là
như thế, tếu thế! Họ không quên những điều ghê rợn mà
họ đã từng trải qua, nhưng họ lại xuýt xoa, ui chao, may quá,
những điều ghê rợn đó, chúng tôi được Ðại Ác
Nhân ban cho, được một Hùm Xám thứ thiệt ban cho, chứ
không phải đồ gà chết! Và họ gợi ý rằng, chỉ cái
sự kiện sống sót tại Nga dưới thời Xì Ta Lin, hay dưới thời
Ivan Bạo Chúa là một bằng chứng hiển nhiên về nguy nga
tận thế hay về lạ kỳ sáng tạo của số mệnh, Cuộc bàn luận giữa
chính họ với sự ghê rợn thì mang tính nội tại,
riêng tư, cá nhân. Người ngoài, nghe lén
được thì chỉ biểu lộ sự rẻ rúng, hay đáp ứng bằng 1
thái độ sẵn sàng, dễ dãi.
Những đại văn hào Nga là như
thế đó. Sự kêu gào tự do của họ, sự rất ư bực mình
của họ trước cái lương tâm ù lì của Tây
Phương, thì rất ư là rền rĩ và rất ư là
chân thực. Nhưng họ không chờ đợi được lắng nghe hay được
đáp ứng bằng một thái độ thẳng thừng, ngay bong. Những
giải pháp thì chỉ có thể có được, từ phía
bên trong, theo kiểu nội ứng với những chiều hướng thuần sắc tộc
và tiên tri. Nhà thơ Nga sẽ thù ghét
tên kiểm duyệt, khinh miệt lũ chó săn, đám côn
đồ cảnh sát truy nã anh ta. Nhưng anh ta sẽ chọn thế đứng
với chúng, trong 1 liên hệ có tính cần thiết
nhức nhối, cho dù đó là do giận dữ, hay là
do thông cảm. Cái sự kiêu ngạo nguy hiểm, rằng có
một mối giao hảo theo kiểu nam châm hút lẫn nhau giữa kẻ tra
tấn và nạn nhân, một quan niệm như thế thì quá
tổng quát, để mà xác định tính chất của bàu
khí linh văn Nga. Nhưng nó gần gụi hơn, so với sự ngây
thơ tự do. Và nó giúp chúng ta giải thích,
tại sao cái số mệnh tệ hại nhất giáng xuống đầu một nhà
văn Nga, thì không phải là cầm tù, hay, ngay
cả cái chết, nhưng mà là lưu vong qua Tây Phương,
một chốn u u minh minh rất dễ tiêu trầm, may lắm thì mới có
được sự sống sót.
Và cuộc
lưu vong, phát vãng xứ người, ra khỏi khối u, hộp đau,
cục uất đó, bây giờ ám ảnh Solzhnitsyn. Với con người
mãnh liệt bị ám ảnh này, có một cảm quan
thực, qua đó, sự nhập thân nơi Gulag đem đến vinh quang và
sự miễn nhiễm ở Tây Phương. Solz ghét Tây Phương, và
cái sự la làng lên của ông về điều này
thì chỉ khiến người ta dửng dưng và… vô tri. Cách
đọc lịch sử của ông theo lý thuyết thần học Slavophile thì
cực rõ. Cuộc cách mạng Pháp 1789 thăng hoa những
ảo tưởng thế tục của con người, cuộc nổi loạn hời hợt của nó chống
lại Chúa Ky Tô, và mạt thế luận. Chủ nghĩa Mác
là hậu quả tất nhiên không thể nào tránh
được, của cái thứ tự do bất khả tri này. Và chính
con vai rớt, khuẩn trí thức, “đặc mũi lõ” đó, được
đám trí thức mất gốc, phần lớn là Do Thái,
cấy vô máu Gấu Mẹ vĩ đại, là nước Nga Thiêng,
the Holy Russia. Gấu
Mẹ vĩ đại sở dĩ nhiễm độc là do những rất dễ bị tổn thương, và
hỗn loạn của hoàn cảnh, điều kiện một nước Nga sau những khủng hoảng
quân sự lớn 1914. Chủ nghĩa CS là một nhạo nhại của những
lý tưởng thực sự về đau khổ, tình anh em đã làm
cho nước Nga được Chúa chọn. Nhưng 1914 chứng kiến một nước Nga
nhếch nhác, thảm hại tàn
khốc, và vô phương chống lại cơn dịch của chủ nghĩa duy lý
vô thần.
Từ đó, chúng
ta nhận ra tầm quan trọng khủng mà Solz đánh vào năm
đầu của cuộc Thế Chiến, và sự giải quyết của ông, để làm
bùng nổ ra mọi khía cạnh vật chất và tinh thần của
1914 [một mùa Thu năm qua cách mạng tiến ra], và
của những sự kiện đưa tới [Tôi nói đồng bào nghe rõ
không] Tháng Ba, 1917, trong một dẫy những “sự kiện- giả
tưởng” khổng lồ.
Nhưng trong cái khoa nghiên cứu quỉ ma này,
Lenin đặt ra 1 vấn đề mà Solz cũng đã từ lâu quan
tâm tới. Chủ nghĩa Mác có thể là thứ bịnh
[quỉ] của Tây Phương và Hê-brơ [Do Thái], nhưng
Lenin là một Trùm Nga, và chiến thắng Bôn sê
vích chủ yếu là của ông ta. Rõ ràng,
trong những bản viết đầu tay của Solz đã có những dấu vết
chứng tỏ, một cá nhân con người, như là tác
giả những bài viết, chống lại 1 hình tượng như là
Lenin.
Trong một nghĩa chỉ có tí phần có tính
ám dụ, Solz hình như cảm ra được rằng, ý chí,
ước muốn kỳ quặc và viễn ảnh của riêng ông có
gì xêm xêm của Lenin, và, cuộc chiến đấu cho
linh hồn và tương lai của nước Nga, sẽ là cuộc tử đấu giữa
ông và người tạo ra hệ thống Xô Viết: Trời cho mi ra
đời là để dựng nên Xô Viết, còn ta, để huỷ diệt
nó. Và tiếu lâm thay, đúng như 1 cú
của định mệnh, thiên đường không đi, mà cả hai cùng
hẹn nhau, không cùng lúc mà là trước
sau, lần lượt: Solz thấy mình ở Zurich, cũng trong tình trạng
lưu vong, với Lenin, là trước cú tận thế 1914. Solz đã
đi 1 chương về Lenin trong “Tháng Tám 1914”, và còn
dư chất liệu cho những tập kế tiếp mà
ông đặt tên là “Knots". Nhưng cú tính
cờ Zurich thì quá giầu có để mà bỏ đi. Từ
đó, xuất hiện Lenin ở Zurich (nhà
xb Farrar, Strauss & Giroux).
Kết
quả thì không tiểu thuyết mà cũng chẳng luận văn
chính trị, mà chỉ là một bộ, set, những điểm xuyết
nặng ký, in depth. Solz nhắm “lên sơ đồ, hoạch định, tìm
ra” những sở đoản, điểm bại, tử huyệt của Lenin. Tin tức về Cách
Mạng Nga đến với Lenin trong kinh hoàng, theo nghĩa, ông hoàn
toàn ngạc nhiên đến sững sờ. Ðầu óc thiên
tài quỉ quyệt với những âm mưu gây loạn của Lenin
khi đó chỉ nhắm tạo bất ổn ở Thuỵ Sĩ và đẩy đất nước này
vào 1 cuộc chiến.
Ngồi ăn sáng mà
Lenin buỗn nẫu ruột. Người quậy tứ lung tung cố moi ra tiền vỗ lớn cái
bào thai cách mạng. Người nhức đầu vì một người
đàn bà khác trong cuộc đời khổ hạnh của Người, nàng
Inessa Armand cực phấn kích,
làm rùng mình, và chấp nhận “lệch pha ý
hệ” ra khỏi nàng, và điều này có nghĩa
là một đệ tử của Thầy bị ăn đòn!
Trên hết, như Solz, đích thị xừ luỷ, Người nhận
thấy cái sự khoan thứ, rộng luợng đã được khử trùng
và trở thành trong suốt của
chủ nhà Thụy Sĩ khiến Người trở nên khùng:
Cả Zurich, chừng
¼ triệu con người, dân địa phương , hay từ các phần
khác của Âu Châu, xúm xít ở dưới đó,
làm việc, trao đổi công chuyện, đổi tiền, bán, mua,
ăn nhà hàng, hội họp, đi bộ, lái xe lòng vòng,
mỗi người mỗi ngả, mỗi
cái đầu thì đầy những ý nghĩ, tư tưởng chẳng có
trật tự, chẳng hướng về đâu. Trong khi đó, đứng trên
đỉnh núi, Người biết cách hướng dẫn họ, và thống
nhất thành một mối ước muốn của họ.
Ngoại trừ điều
này: Người đếch có tí
quyền lực cần thiết. Người có thể đứng trên đỉnh Zurich,
hay nằm trong mồ, nhưng không thể thay đổi Zurich. Người đã
sống hơn một năm ở đó, mà mọi cố gắng của Người đều vô
ích, chẳng có gì thay đổi.
Và, kìa,
chúng lại sắp hội hè nữa kìa!
Lenin trở về Nga,
trong cái “xe đóng khằn” trứ danh, với sự đồng lõa của nhà cầm quyền hoàng
gia Ðức, và bộ tướng lãnh (họ mong làm sao chiến
tranh đừng xẩy ra tại Nga). Nhưng Lenin chẳng hề có tham vọng
này. Nó là từ cái đầu của Parvus, alias
Dr. Helphand, alias
Alexander Israel Lazarevich. Mặc dù cả một cuốn tiểu sử hoành
tráng của Z.A. Zeman và W.E. Scharlau, “Tên mại bản
cách mạng”, "The Merchant of Revolution", chúng ta chẳng
biết chi nhiều, và rõ ràng, về ông này.
Một nhà cách mạng a ma tưa, nhưng tầm nhìn đôi
khi vượt cả của Lenin. Một tay gây vốn thiên tài cho
Bolsheviks, nhưng còn là gián điệp nhị trùng,
tam thùng, đi đi lại lại giữa các phần tử, đảng phái
Thổ Nhĩ Kỳ, Ðức, và Nga. Ăn diện bảnh bao, dandy, người của
muôn phương, cosmopolite, chàng bèn liền lập tức bị
mất hồn và sướng điên lên vì chủ nghĩa khổ hạnh đến cuồng tín của
những đường hướng của Lenin. Tòa villa sang trọng, giầu sang mà
Parvus xây
cho chính ông ta ở Berlin, và vào năm 1942,
chết ở đó, sau này được Himmler sử dụng để đi một đường
“giải pháp chót” [nhổ sạch cỏ] cho giống dân Do Thái.
*
Văn học Nga được
viết dưới con mắt cú vọ của kiểm duyệt. Người Nga cũng là
giống dân đầu tiên đưa ra nhận xét có tính
“chuyện thường ngày ở huyện” này. Lấy đơn vị là một
năm, thì, chỉ chừng một năm thôi [“là phai rồi thương
nhớ”], mọi thứ “sĩ” của Nga, thi sĩ, tiểu thuyết gia, kịch tác
gia, người nào người nấy, viết, với con mắt dòm chừng của
nhân dân, thay vì với tự do suy tư. Một tuyệt tá
Giới thiệu Đà Lạt qua
mấy trang viết.
Viết về Đà Lạt mà bỏ qua không nhắc
tới MCNK thì nhảm quá, và đọc như thế là
hư cả Đà Lạt, do thiếu cái giai thoại nền tảng của nó,
Đà Lạt là nghĩa địa của voi, đây cũng là
ý nghĩa tương tự như Cội Rễ Nhà Trời, Les Racines
du Ciel, của Romain Gary
http://nhilinhblog.blogspot.ca/2016/10/da-lat-et-jentends-siffler-le-train.html
Lu Tử D. Tuyệt kú nick. Đúng
là chàng! Hà, hà!
Đâu phải vô tư mà
Lê Cự Phách biến thành Du Tử Lê. Chàng
biết chàng là ai, 1 kẻ làm thịt gái. Đúng
là tên tìm tên, người tìm người, trâu
tìm trâu, chó chơi với chó…. Bất giác lại nhớ đến 1 tay
phóng viên, hỏi Naipaul 1 câu, Người sướng quá,
cám ơn lia chia:
- Vào năm 1967, trong cuốn Lần Viếng Thăm Thứ Nhì,
một thứ phóng sự về Ấn Độ, ông đã từng nói:
"Tất cả những tự thuật Ấn Độ đều được viết bởi, vẫn chỉ có một
người: dở dang". Phải chăng, đây là định nghĩa Willie? [nhân
vật chính trong Nửa Đời Nửa Đoạn, La Moitié d'une vie,
tác phẩm của Naipaul].
- Vâng, đúng như vậy. Cám ơn đã để
ý tới điều này.
[Tạp Chí Văn Học Pháp, Le Magazine Littéraire,
số Tháng Chín 2005. Naipaul trả lời phỏng vấn].
Tên nhân vật, tên cuốn sách, số phận
của 1 xứ sở, 1 dân tộc, là… 1. Tuyệt!
Cà, Lê, Táo…. Không thể so được với
DÊ!
Tuyệt!
Trên TV có 1 bài viết về lần chàng
về gặp lũ Cớm VC, từ 1 bài ở trong nước. Mới đây coi lại
bài trong nước đã bị gỡ bỏ
Đà Lạt
5
Kiệt có, ở Đà Lạt, hai,
trong số ba nàng của chàng: Oanh và Ly.
Hai Lúa có, hai, một cô bạn và
một cô bé.
Cô
Bé tức Bông Hồng Đen.
Cô bạn, là cái cô, y hệt Oanh,
đã "miễn cưỡng" nhận lời mời đi coi ciné, với một anh
chàng mê mình, ngày mai đi xa, ngày
mai ra trận!
Anh ta bảo: Anh có thể ra Quảng Trị, hoặc Kontum,
hoặc An Lộc… Oanh cười: Bắt chẹt Oanh quá vậy.
"Lần đầu tiên anh cầm tay em, là bữa đi ciné.
Lần đầu, vì hôm sau anh phải đi Trung Tâm Ba Tuyển
Mộ Nhập Ngũ Quang Trung. Em như miễn cưỡng "chiều" anh. Ở trong rạp,
anh cầm tay em, em giật ra. Bực mình, anh giữ chặt lại. Nghĩ sao,
em để yên. Anh như nghe em nói: thôi được rồi, tui thương
ông đó. Được chưa?"
Cô bạn là tác giả
câu thơ mà bạn có thể để vào bài
ai điếu, cho một nửa của bạn, khi nửa này chẳng may đi trước:
Hồn Đông Phương thất lạc buồn Tây
Phương.
Linda Lê, giữ mục "Trở Về Với Cổ Điển" cho tờ Văn
Học Pháp, Le Magazine Littéraire, số Tháng Giêng
2005, trong bài viết "Tâm Hồn Lãng Mạn", L'Âme
Romantique, nhân dịp tái xb tuyển tập "Những Nhà
Lãng Mạn Đức", Les Romantiques Allemands, đã nhắc tới
một định nghĩa, thế nào là dịch thuật, của Novalis.
Một bản dịch, thì, hoặc, có tính văn
phạm [dịch theo nghĩa đen, bám chữ], hay có tính
dẫn giải [mô phỏng, phóng tác], hoặc, có
tính huyền hoặc, mythique. "Những bản dịch huyền hoặc là
thứ bảnh, văn phong thuộc loại thượng thừa, de haute style. Chúng
tái tạo nghệ phẩm, đưa nó trở về dạng trinh nguyên,
toàn bích, ấy là nói về tính cách
của nghệ phẩm, ở trong cái gọi là cá biệt, nhất khoảnh
của nó. Nói một cách riết róng, không
phải một nghệ phẩm mà nó dâng hiến cho chúng
ta, mà chính cái gọi là lý tuởng"....
Nó làm bật ra, còn quá bản văn, mà
là linh hồn của tác phẩm.
Dịch mà làm sao cống hiến cho người đọc, không
chỉ bản văn, mà là linh hồn của nó, ấy mới là
dịch vậy!
Theo nghĩa đó, câu thơ "Hồn Đông Phương
thất lạc buồn Tây Phương" là một câu thơ dịch. Một
bản sao.
Nó chuyển một Hồn Đông Phương thất lạc,
không còn tìm thấy mình, thành
nỗi buồn lưu vong, xa xứ.
Thành Buồn Tây Phương.
Borges đã từng suýt soa, dịch bản bảnh hơn
nguyên bản, là vậy.
Cũng vẫn theo nghĩa đó, một tác phẩm chỉ là
tác phẩm khi tìm được linh hồn của nó.
Ở trong dịch bản!
Cũng vẫn theo nghĩa đó, một nửa, nửa kia, của mình,
mới là mình.
Mới là linh hồn của mình!
Mình là cái quái gì?
Anh chỉ mong mọi người coi thường anh.
TTT: Một Chủ Nhật Khác
*
Người đọc Một Chủ Nhật Khác, nếu tinh ý
một chút, đã linh cảm ra được, kết cục bi thảm của nó,
khi nhớ tới đoạn Kiệt gặp anh Trung Tá già, đã
từng bị VC tóm được, trốn thoát. Hai người bàn về
loài voi, khi biết mình sắp chết, là bò về
nghĩa địa...
"Loài voi có đặc tính kỳ lạ là
khi biết mình sắp chết thì tự động bỏ đàn lánh
đến chỗ khuất nằm chờ chết? Các nhà thám hiểm Phi
Châu thường gặp những nghĩa địa voi"
"Cũng có phần đúng, thành phố này
là một nghĩa địa voi. Nhưng rừng ở đây tuyệt giống voi
lâu rồi.... Cái ông bác sĩ tìm ra thành
phố này là một con bệnh ông biết không?
Ông ta mắc chứng kỳ quái...".
Một Chủ Nhật Khác
Một cuốn tiểu thuyết, một cách nào đó,
giống như một bài toán đố. Những chi tiết, những sự
kiện, giống như những giả thiết. Đọc, là tìm cách
chứng minh bài toán, tìm ra cái định lý
của nó.
Chính vì thế, người ta cho rằng, tiểu thuyết
trinh thám mới đích thị là tiểu thuyết.
Theo nghĩa đó, Foucault cho rằng, bất cứ một kho
tàng, dù chôn giấu kỹ lưỡng thế nào, người
chôn cũng để lại tiêu ký, để cho người tìm
có tí dấu vết mà lần mò.
Hai Lúa còn nhớ, có lần, tác
giả Một Chủ Nhật Khác
kể là, hình như trong một bài viết, lúc
nghe tin ông Diệm bị làm thịt, ông đang ngồi với một
vài ông bạn, cũng sĩ quan, lính tráng. Cả
bọn đồng la lên: Hỏng rồi!
Hỏng rồi, là "đại cục" hỏng rồi?
Hỏng rồi, là vui sao nước mắt lại trào?
Hỏng rồi, là sẽ có 10 ngày ở... Thiên
Thai?
Hỏng rồi, là sẽ có một con bọ?
Cái "tiêu ký" 'hỏng rồi' đó,
sao mà... thảm thế!
Cách
Mạng Vô Sản của Lê Nin
The Russian revolution
Missed connection
Vladimir Lenin’s railway journey from Switzerland to
Russia changed history
http://www.tanvien.net/TG2/tg2_ve_van_lichsu.html
TTT 10 năm
SN_GCC_2016
http://tanvien.net/new_daily_poetry/20.html
Son of Man and Son of God
Tuesday, July 29, 2014 4:11 PM
Thưa ông Gấu,
Xin góp ý với ông Gấu về một đoạn
thơ đã post trên trang Tinvan.
Nguyên tác:
Christ speaks to her in turn:
“Whether dead or alive
woman, it’s all the same –
son or God, I am thine
Theo tôi, nên dịch
như sau:
Christ bèn trả lời:
Chết hay là sống,
Thưa bà, thì đều như nhau –
Con, hay Chúa, ta là của bà
Best regards,
DHQ
Phúc đáp:
Đa tạ. Đúng là Gấu dịch trật, mà
đúng là 1 câu quá quan trọng.
Tks again.
Best Regards
NQT
… Anh khoe khong?
K
OK rồi,
không què đâu. Tks
NQT
Mạnh khỏe la vui roi!
O.
Tks. Tưởng là què
luôn.
V/v Đi tu tới bến.
Tôi đang đọc Weil, cũng có cảm giác đó
Bác Tru theo dao nao vậy?
Toi theo dao tho ong ba
Den gia, doc Weil, thi lai tiec.
Gia ma tre theo dao Ky To, chac là thành
quả nhiều hơn, khi doc Weil.
NY Review
Book 2005
Xuống
phố, vô tiệm sách, vớ được cuốn trên. Đọc sơ sơ
mấy dòng, thì vỡ ra tới hai điều rất ư là quan trọng,
với riêng GNV:
Tại làm sao mà Gấu bị cái rìu
phá băng Simone Weil bổ trúng đầu, đúng dịp Trần
Trường Cờ Máu Hình Bác, tại ngay trung tâm
Tiểu Sài Gòn, Cali?
Bản văn ‘Iliad hay là Bài thơ
của Sức mạnh’ của Weil có một chị/em song sinh.
Khủng hơn nữa, cả hai tác giả, đều là nữ, và
đều tự tử.
Bởi
vì ngay cái tít của bài Intro cho cuốn sách trên,
đã giải thích: Đây là câu chuyện
của hai Iliads
Introduction:
A tale of two Iliads
INTRODUCTION
A TALE OF TWO ILIADS
The critic
Kenneth Burke once suggested that literary works could serve as "equipment
for living," by revealing familiar narrative patterns that would make
sense of new and chaotic situations. If so, it should not surprise
us that European readers in times of war should look to their first
poem for guidance. As early as the fall of 1935, Jean Giraudoux's popular
play La guerre de Troie n'aura pas lieu encouraged
his French audience to think of their country as vulnerable Troy while an armed
and menacing Hitler was the "Tiger at the Gates" (the play's English
title). Truth was the first casualty of war, Giraudoux warned. "Everyone,
when there's war in the air," his Andromache says, "learns to live in
a new element: falsehood."
Giraudoux's
suggestion that the Trojan War was an absurd contest over empty abstractions
such as honor, courage, and heroism had a sinister real-life sequel
when Giraudoux was named minister of wartime propaganda in 1939. In
the wake of Munich, Minister
Giraudoux announced that the most pressing danger to French security
was not the Nazis but “one hundred thousand Ashkenasis, escaped from
the ghettos of Poland
or Rumania.”
After
September 1939, the analogy between the crisis in Europe and the Iliad - which opens
with broken truces and failed attempts to appease Achilles' wrath-seemed
altogether too apt. During the early months of the war, two young French
writers of Jewish background, Simone Weil and Rachel Bespaloff, apparently
unaware of the coincidence, wrote arresting responses to the Iliad that are still fresh today. During the winter of 1940,
Weil published in the Marseilles-based journal Cahiers du Sud her famous essay "L'Iliade,
ou le poème de la force." Three years later - after both Weil
and Bespaloff had fled France
for New York - Jacques Schiffrin,
a childhood friend of Bespaloff's who had become a distinguished publisher,
published "De l'Iliade" in New York under the Brentano's imprint.
The idea
of bringing these two complementary essays together was first pursued by
Schiffrin and Bollingen editor John Barrett. After Mary McCarthy translated
both essays into English plans were made to publish them in a single
volume.' When rights to Weil's essay proved unavailable, Bespaloff's
"On the Iliad" appeared separately in 1947, as the ninth
volume in the Bollingen series, with a long introduction - nearly half as
long as Bespaloff's own essay-by the Austrian novelist Hermann Broch,
author of The Death of Virgil. In their
respective essays, Weil and Bespaloff adopt some of the same themes while
diverging sharply in their approach and interpretation. In her essay Weil
condemns force outright while Bespaloff argues for resistance in defense
of life's "perishable joys."
[suite]
NEW YORK REVIEW BOOKS CLASSICS
WAR AND THE ILIAD
SIMONE
WElL (1909-1943) was one of the first female graduates of the Ecole
Normale Superieure and taught philosophy in provincial schools from 1931
to 1938. A socialist, she worked for a time on the Renault assembly line
and volunteered to fight against the Fascists in the Spanish Civil War.
In 1938, a mystical vision led Weil to convert to Roman Catholicism,
though she refused the sacrament of baptism. Weil fled France for the United States
in 1942, where, in solidarity with the people of Occupied France, she
drastically limited her intake of food, so hastening her early death from
tuberculosis.
RACHEL BESPALOFF
(1895-1949) was born to a Ukrainian Jewish family-her father was the
Zionist theoretician Daniel Pasmanik-and raised in Geneva. Bespaloff
intended to pursue a musical career, but after an encounter with the thinker
Leo Shestov, she devoted herself to the study of philosophy. One of the first
French readers of Heidegger, Bespaloff published essays in the 1930s about
Kierkegaard, Gabriel Marcel, Andre Malraux, and Julien Green, among other
philosophers and writers. In 1942, she left France for the United States, where she worked as a
scriptwriter for the French Section of the Office of War Information before
teaching French literature at Mount Holyoke.
In 1949, Rachel Bespaloff committed suicide, leaving a note that said
she she was "too fatigued to carry
on."
Một chủ nhật khác
Lần trước còn
học trong Thủ Đức, một chủ nhật được phép xuất trại, Kiệt không
về nhà. Chàng thức giấc lúc trời tối mịt, không
đợi xe buýt, ra khỏi doanh trại cùng vài người
như những bóng ma. Một chuyến xe lam đưa chàng về Sàigòn
còn đèn thắp ngoài đường. Trên phố vắng vẻ,
gió không lộng như ngoài xa lộ, nhưng hun hút
xào xạc. Kiệt đứng trên hè ngó dãy phố
đóng ỉm cửa, và như bị nhiếp hồn.
Viết Mỗi Ngày
This prolific
novelist is little known to English-language readers. A new
series of translations will introduce them to his sinister work
Trùm tiểu thuyết đen của Tẩy.
Như Simenon, cả hai đếch thèm chơi với
giới văn nhân, và chẳng hề được coi là trí
thức Tẩy
Dard, like
Simenon, relished his status as a best-selling provincial outsider.
“Neither of them had much connection with the literary world,”
Bellos explains, “and neither could be considered a ‘French
intellectual’: both left school at 15.” However, as much as his
great counterpart, Dard roots slaughter and mayhem in the implacable
collision of desire and destiny. That deadly machine can feel as
classically French as a play by Racine or a novel by Balzac.
Both protagonist and victim, Albert cannot escape
his fate, and nor does he wish to. Dard, notes Bellos, “had
a view of humanity almost as unflattering as Simenon’s”. In
a spasm of compassion, Albert gives a Christmas-tree decoration
to Lucienne: a velvet bird in a silver cardboard cage. That present
will help to damn him. The cage-door swings shut, and he locks himself
inside.
Bird
in a Cage by Frédéric Dard, translated
by David Bellos (Pushkin Vertigo)
Ui chao, lại nhớ thời mới nhớn,
mê Simenon như điên. Lúc nào cũng thủ 1
cuốn Simenon trong túi. Mỗi lần được phái đi sửa máy
tại 1 đài Bưu Điện địa phương, là phải có Simenon
cùng đi. Gấu khá tiếng Tẩy là nhờ tiểu thuyết
đen Tẩy
Opened in
1997, the world’s only phallological museum has been growing
ever since. This year the exhibition will attract 50,000 visitors
Mit Critic
From:
To:
Cc:
Sent: Thursday, August 23, 2001 5:30 PM
Subject: Fw: Nguye^~n Quo^'c Tru.
Chao anh Tru
Them mot doc gia "sensitive" ve chuyen ve VN
Anh Tru co muon viet tra loi doc gia nay?
pcl
----- Original
Message -----
From:
To:
Sent: Thursday, August 23, 2001 2:07 PM
Subject: Nguye^~n Quo^'c Tru.
Xin cha`o ca'c ba.n,
Ma^'y tua^`n na`y ddo.c ba'o chi' ha?i ngoa.i cu~ng
nhu+ trong nu+o+'c tha^'y dda(ng ba`i pho?ng va^'n Nguye^~n Quo^'c
Tru.- mo^.t ngu+o+`i co^ng ta'c vo+'i qui' ba'o- ve^` chuye^'n vie^'ng
tha(m Vn cu?a o^ng ta.
Xin qui' ba'o cho bie^'t y' kie^'n ve^` chuye^.n
na`y. DDa^y co' pha?i la` ha`nh ddo^ng tro+? ma(.t ba('t tay vo+'i
Cs cu?a NQT hay kho^ng? To^i
i't khi le^n tie^'ng ve^` chuye^.n chi'nh tri. nhu+ng vi` to^i la` ddo^.c
gi?a thu+o+`ng xuye^ng cu?a VHNT online va` ra^'t ye^u me^'n ta.p chi' na`y
ne^n to^i mo+'i le^n tie^'ng.
Xin tha`nh tha^.t ca'm o+n.
Để có được bài viết
của HNH, Gấu phải làm 1 cuộc trở về Hà Nội, và
là người đầu tiên dám mở đường máu, không
đơn giản đâu.
Mang ra hải ngoại, lọ mọ đánh máy, tìm
cách giới thiệu, không chỉ trong giới viết lách
mà ra quảng đại quần chúng qua trang Việt Báo.
Vậy mà không được tên khốn kiếp
cám ơn 1 lời.
Không chỉ vờ, mà hắn còn chọc
quê GCC, bằng cách cám ơn HNH.
Ông này ở Hà Nội đâu có
biết gì đâu?
Subject:
Re: Texts
Date: Fri, 8 Dec 2000 10:27:39 -0800
From:
To:
Ca?m o+n anh Tru.
Ba`i Tu+ Tu+o+?ng Gia Ta^n The^' Ky? la` do to^i
so't.
DDe^m nay se~ ddi ba`i "Dde^m Tha'nh 3" va` dde^m
mai (Thu+' Ba?y) se~ ddi
ba`i Tu+ Tu+o+?ng Gia
To^i phu.c anh kinh khu?ng, ve^` su+' ddo.c, su+'c
vie^'t, su+. nha.y be'n
va` lo`ng tho+ mo^.ng.
Sau na`y ddo^.c gia? trong va` ngoa`i nu+o+'c se~
ghi o+n anh (nhu+ to^i
dda~ no'i ho^`i anh ghe' Calif.), nha^'t la` gio+'i sinh vie^n
va` dda(.c
bie^.t la` gio+'i nha` va(n nhu+ to^i.
Tha^n a'i
PTH Việt Báo
Đa tạ
NQT
Lũ này, chỉ quen cái chuyện áo thụng
vái nhau, thơ văn như kít, nhưng vịn thơ nhau mà
đứng dậy, cái gì gì dựa
hơi [hơi gì ?] nhau mà viết, thế là ô hô
ai tai cả 1 giấc mộng xâm nhập văn chương nước người, thế giới.
Không tên nào đọc được văn chương mũi lõ, điều
này không hẳn là do dốt tiếng mũi lõ, mà
phần nhiều là do tâm thức, thói quen, khẩu vị…
Gấu đã kể, vào lúc mới lớn, mê Buồn Nôn,
La Nausée, của Sartre, ông anh rể là Hiếu Chân
phán đưa tao đọc thử, đọc chỉ vài dòng là
quăng lại, và quả thế thực, phần nhật ký không ngày
tháng mở ra cuốn này, cực khó đọc, hà,
hà!
|
Trang NQT
art2all.net
Lô
cốt
trên
đê
làng
Thanh Trì,
Sơn Tây
|
có vẻ lần này Nguyễn Vĩnh Nguyên đã thực sự tìm được nhiều độc giả rồi đây :p
Reply