|
Viết Mỗi Ngày
Sách
& Báo & Thời Sự Văn Học
Funny
Man by David Grossman
Funny
man
How
David Grossman draws laughter from tears
A Horse Walks into a Bar. By David
Grossman. Translated by Jessica Cohen. Jonathan Cape; 197 pages;
£14.99. To be published in America by Knopf in February 2017.
L' Appel Du Mort
Tin Văn
sẽ dịch tiếp Call For The Dead
Ấn bản mới, có cái intro, viết năm 1992,
của tác giả.
Có thể nó là cuốn đầu tiên của
Le Carré, mà Gấu đọc, khi Saigon tràn ngập sách
Tẩy, thứ sách bỏ túi, Livre de poche, qua chương
trình IC, Thông tin & Văn hóa, bán
bằng giá ở Tẩy.
Đọc nhưng lại bỏ qua. Phải đến khi vớ được cuốn Gián
điệp đến từ miền
đất lạnh, cũng qua bản tiếng Tẩy, ở nhà sách
Xuân Thu, mới sững sờ.
Có thể nói, lúc đó, chưa tên Mít nào
biết đến Le Carré. Phải đến khi ở tù Bangkok, thì
mới lại gặp nó, qua bản tiếng Anh.
Với GCC, cuốn này bảnh hơn nhiều, so với Gián
điệp về từ miền đất lạnh, do hai đòn,
phải nói là của bậc thầy, trong nghề viết trinh thám
điệp viên nghẹt thở.
Đành phải mua, vì mấy cuốn cũ Cô Út
đem cho nhà thương, làm từ thiện!
Bố đừng đọc sách nữa, vui với cháu chẳng sướng hơn
ư!
Tên Yankee mũi lõ
đầu tiên được Man Booker
Mardi 25 octobre à Londres, Paul
Beatty a remporté le Man Booker Prize pour son roman
Moi contre les Etats-Unis d’Amérique (Cambourakis), satire
sur la vie urbaine américaine. « Un livre très
dur à digérer », a confié à la
BBC l'auteur qui a empoché un chèque de 52000 livres,
soit 59000 euros.
Âgé de 54 ans,
Paul Beatty est le premier écrivain américain à
être le lauréat de ce prix créé en
1968, parmi les plus prestigieux en langue anglaise, au départ
réservé aux romanciers britanniques, irlandais
et ressortissants du Commonwealth. En effet, il a fallu attendre
2013 pour que son champ s’étende à l’ensemble du
monde anglophone.
Viết Mỗi Ngày
Phỏng
vấn nhà văn Nguyễn Thanh Việt:
Author Viet Thanh Nguyen Discusses 'The Sympathizer'
And His Escape From Vietnam (KERA
4-11-16) -- Phỏng vấn dài, đáng đọc. (Như
tôi đã nghi ngờ, tác giả xác nhận
là ông nhớ đến trường hợp Phạm
Xuân Ẩn khi viết cuốn này!) ◄
Note: Ngay từ khi cuốn sách vừa xuất hiện, do thấy đấng này
khoe đọc Sebald, Gấu đã tìm đọc, và giới thiệu, hoá
ra cũng 1 thứ đệ tử
PXA, và đề nghị đổi tên sách, không
phải Cảm Tình Viên, mà là Kẻ Phản Thùng,
vì, giả như Bắc Bộ Phủ không sợ PXA, ăn bơ sữa Mẽo lâu
quá, biến thành
Mẽo, hủy bỏ lệnh di tản, bắt ở lại xứ Mít, đi học tập tẩy
não, thì cuốn sách sẽ do chính PXA viết!
Tên chủ trang net này, cũng là 1 tên Miền
Nam bỏ chạy nhờ chính sách du học của Ngụy.
Khi cuốn sách của cái
tay này, được Pulitzer, rồi lại thấy anh ta khoe, Sebald là
my"hero", GCC mừng quá.
Hóa ra đồ dởm, và thay vì,
Cảm Tình Viên, thì Gấu bèn dùng
đúng cái từ dành cho nó: Tên
Phản Thùng.
Cái tên dịch bài viết
này, lại càng 1 tên phản thùng.
Tên này, như đã từng lèm
bèm, đệ tử của Cao Bồi, bố là Ngụy, giám
thị Chu Văn An, được Ngụy cho du học rồi làm Cớm cho VC tại
Paris.
Không phải tự nhiên mà
hắn dịch bài viết nói lên quan điểm của
tác giả cuốn sách. Cũng 1 cách chạy tội,
như cả 1 lũ nằm vùng làm mất Miền Nam.
V/v cuộc
chiến Mít.
Trên 40 năm rồi, đã bắt đầu cho thấy nguyên
nhân đích thực của nó.
Trước hết, nó không phải là
1 cuộc chiến giải phóng của 1 đất nước cựu lục địa của Pháp.
Cái sự lệ thưộc đến trở thành
bồi Tẫu của Bắc Bộ Phủ như bây giờ, cho thấy, đây
là cuộc chiến giữa các thế lực đế quốc ngoại bang,
Pháp, Mẽo, và Tẫu "nằm vùng", đúng
như Solz, là người đầu tiên, ngay từ những ngày
1975, phán, trong 1 chương trình trả lời phỏng
vấn văn học trên 1 đài truyền hình Pháp.
Ông bị Octavio Paz chê, hiểu sai, nhưng bây giờ,
lịch sử cho thấy, Solz cực kỳ sáng suốt.
Làm sao mà ông ta nhận
ra được 1 cách sớm sủa như thế?
TTT, khi từ giã gia đình, khăn
gói quả mướp, mang theo 10 ngày đường lương thực
lao động cải tạo, nói với thằng em, GCC, Miền Bắc sẽ bị chấn thương nặng nề
vì chiến thắng này.
Có điều, ông không làm
sao nhìn ra, vào những ngày ngay sau 30
tháng Tư 1975, xứ Mít sẽ có nguy
cơ, bị "biến mất"
vì chiến thắng này đỉnh cao chói lọi này, mới đúng "con cào
cào, chuồn chuồn, châu chấu"!
Cái “thuật ngữ”, “Tháng
Tư Đen”, lúc thoạt đầu được đám Miền Nam hải ngoại
sử dụng, nó có 1 ý nghĩa hạn hẹp và
bị những tên phản thùng như lũ này, vin vào
đó, để viết nhảm, đúng ra phải được dùng để chỉ
xứ Mít như là hiện nay, bắt đầu từ ngày 30 Tháng
Tư 1975.
Như GCC đã từng viết, "Bức Tường Lòng",
của Mít, như Bức Tường Bá Linh của
Đức, chỉ bắt đầu có, kể từ ngày 30 Tháng
Tư 1975.
Không phải trước đó.
Cuốn tiểu thuyết Kẻ Phản
Thùng, đúng ra - vẫn "đúng ra" - người viết
phải là Cao Bồi, giả như anh được Bắc Bộ Phủ cho di tản tiếp,
tiếp tục nằm vùng ở Mẽo.
Một số những nhà hoạt động ở trong
nước, mà GCC không tiện nêu tên, vì
sợ làm họ khốn đốn thêm với VC, đã nhìn
ra sự kiện, như GCC trình bày, trên đây.
Cái cực kỳ thê lương khốn kiếp của cuộc chiến Mít, là không
thể nào có 1 hồi ức nào về nó, kể
cả những hồi ức tù của đám Ngụy, mà đa số
là đồ dởm.
Không thể hồi ức, tưởng niệm, kể cả ở
lũ VC!
Một tên già, tay đầy
máu Ngụy, như tên NN, thí dụ, cái hành
động, cái ý thức "tự kiểm" [mauvaise conscience]
cao nhất của hắn ta, là cởi mặt nạ, nhìn 1 tên
Mẽo, kẻ thù ngày
nào của hắn.
Hắn đâu biết -tất nhiên làm ra vẻ đếch
biết - Ngụy là
gì?
Nếu nói về thái độ chính trị, thì
cứ tạm gọi như vậy, tay này thua xa Nam Lê, tác
giả Con Thuyền, The Boat.
Nhớ, Sến có lần ngỏ ý
khen chế độ Ngụy, nhưng cảnh cáo liền, đừng có nghĩ
ta có ý vực dậy cái xác chết, cái
thây ma đó
Giả như Sến muốn như thế, cũng vô phương.
Cái chế độ Ngụy là chế độ đẹp nhất của xứ Mít,
và sở dĩ như thế, là do nền của nó là 1 thiên
đàng, tức 1 Miền Nam, 1 Sài Gòn, đúng như
nó được gọi, 1 hòn ngọc Viễn Đông, và vẫn sở
dĩ được như thế, không phải vì nó nguy nga to tát,
bề thế hơn Bangkok, như tên ngu đần Thái Dúi đi
1 đường chọc quê trên Bi Bì Xèo, mà
là do khí hậu được thiên nhiên ưu đãi,
do dân tình
hiền hòa, do cái
gọi là mentalité, hay văn minh, vivilisé, của
dân Nam Bộ, và còn do thằng Tẩy không hề có
phân biệt đối xử với lũ cô lô nhần Nam Kít,
điều này, 1 số nhà văn nổi tiếng, như Graham Greene, hay
Maugham, xác nhận, như Tin Văn đã từng trưng ra, như là
những bằng chứng có thiệt.
Một khi Bắc Kít ăn cướp được, nó trở
thành bửn, y hệt xứ Bắc Kít, như nó từng bửn,
do cái độc, cái ác gây nên.
Kafka phán, con người bị đá đít
ra khỏi thiên đàng, nhưng không vì thế
mà thiên đàng bị hủy diệt.
Than ôi, Ngài chết sớm quá. Nếu
giờ này, mà còn sống, chắc Ngài phải
làm 1 cú hiệu đính, như thói quen cực
bửn, của đám nhà
văn Bắc Kít!
Cựu
chủ [Time] viết về nhân viên
cũ.
(1) DIED.
Pham Xuan An, 79, Viet Cong colonel who worked during the Vietnam War as
a highly respected journalist for TIME while spying for the communists—a double
life kept secret until the mid-'80s; in Ho Chi Minh City. The first Vietnamese
to become a staff correspondent for a U.S. news outlet, An said he
was an "honest reporter" who did not spread misinformation. From his unique
perch at TIME's Saigon bureau, the popular, plugged-in An was able to achieve
feats for both sides, alerting the Viet Cong to the impending buildup of
U.S. troops in the mid-'60s and secretly arranging for the release of American
journalist Robert Sam Anson, captured in Cambodia by the Khmer Rouge.
[Từ trần.
Phạm Xuân Ẩn, 79 tuổi, đại tá Việt Cộng, trong chiến tranh Việt
Nam, là một ký giả rất được kính trọng của tờ Time, cùng
lúc còn làm công tác gián điệp cho
Cộng Sản - một cuộc sống kép được giữ kín cho tới giữa thập
niên 1980, tại Thành Phồ Hồ Chí Minh. Người Việt Nam đầu
tiên trở thành nhân viên chính thức, cho
một tờ báo lớn của Mỹ, tại một trụ sở ở nước ngoài của nó.
Ẩn nói, ông phục vụ như là một "thông tín
viên lương thiện", theo nghĩa, không phao tin dởm. Giống như
một con cú, đậu chót vót trên cao, từ vị trí
độc nhất của mình ở tòa soạn báo Time, con người bình
dân, giao thiệp rộng rãi, nằm vùng là Ẩn đó
có thể hoàn thành những kỳ công cho cả hai bên,
trong đó có việc báo động cho VC về những cuộc điều
động quân đội Hoa Kỳ trong thời gian giữa thập niên 1960, và,
bí mật dàn xếp với lực lượng Khờ Me Đỏ, để họ thả ký
giả Mỹ Robert Sam Anson, bị bắt tại Cambodia.]
Tẫu có câu:
Tiểu lượng phi quân tử
Vô độc bất trượng phu
(Lượng nhỏ chẳng thành người quân
tử
Không độc sao nên đấng trượng phu)
Cú ngửa tay xin tiền bạn cũ của PXA
phải nói là cú tối tối độc, bởi vì,
với cái tội để mất Miền Nam, rồi để mất cả nước, rồi đẩy
cả nước xuống biển, rồi đẩy cả nước vô cơn băng hoại không
làm sao ra thoát [Gấu tin là vô phương!],
biến cả thế giới thành bãi đánh hàng nữa
chứ!, tất tất tật đổ vào đầu PXA, khi ông đánh bức
điện mở cửa Sài Gòn: Yankee mũi lõ chạy có cờ
rồi, chúng không có lý do nào để trở
lại nữa, Yankee mũi tẹt vô mau lên!
Không có bức điện của PXA, có
thể tình hình khác đi.
Hơn ai hết, là một tổ sư cớm nằm vùng,
như con cú từ trên cao nhìn xuống, ông
quá rành điều này, như Ngọa Long ngày
nào nằm khểnh trong lều tranh, mà biết thiên
hạ sẽ phân ba.
PXA biết, nhưng không biết,
cái không thể nào biết: Ông xa Đất Bắc
lâu quá, đã mấy đời rồi, ăn cơm Miền Nam,
ị ra cứt Miền Nam cũng đã mấy đời rồi, trong cứt không
còn một tí Bắc Kít nào hết, nhưng trái
tim ông hoàn toàn là Bắt Kít, một
thứ Bắc Kít tuyệt vời, từ đó, là cái chân
lý tuyệt vời, thống nhất đất nước, biến cả nước thành
một Miền Nam tuyệt vời.
Trong ông Cái Ác Bắc Kít
kể như không còn.
Vào những giờ phút cuối cùng,
ông đi không được, là vì những chuyện
đó, chắc chắn như vậy.
*
Năm học
Đệ Nhất Chu Văn An, ông thầy dậy sử
của Gấu là Vũ Khắc Khoan. Học ban B. B8, ngay cổng ra vào, khi
nhà trường còn nằm nhờ truờng Pétrus Ký, miếng
đất sau trở thành Trung Tâm Học Liệu. Người hồi đó đi
solex, rất nhiều khi tới cổng vẫy vẫy, ra ý, hôm nay Thầy bận,
rồi đi. Nếu có vô lớp thì cũng ít khi nói
về sử, mà thường là về kịch, về “chúng ta
đã xuống thuyền”, và về…Hà Nội.
Có
một lần ông kể chuyện, về mấy anh Tây mũi lõ,
ở bên chánh quốc, thất nghiệp, đói rã
họng, bèn kiếm cách xuống tầu tới Đông Dương,
tới Hà Nội, không phải để kiếm việc làm, thiếu
gì, nhưng mà là để làm “cái bang”,
mỗi khi cần tí tiền, là ra nhà hàng Godard,
lấy cái nón trên đầu xuống, lật lên, xin
tiền đám Mít quí phái, và đám
Tây Đầm.
Lũ
Tây Đầm ngượng lắm, vừa thấy cái nón lật lên,
là thẩy tiền liền. Thấy "đường được", là tếch. Nhất
định không chịu kiếm việc làm. Thế mới thú.
Đám
Mẽo làm hùng hục, chỉ mãi đến khi quá
chán cuộc chiến Mít, mới nghĩ ra trò này:
Ăn xin thay vì làm việc!
Liệu
Cao Bồi biết kỳ tích đó, và anh sử dụng
đòn ăn xin - không phải xin đám Bắc Bộ Phủ
[mày cho tao bao nhiêu cho xứng công lao gian
khổ “nằm Time [Tai, không phải Gai], nếm XO”, làm một
tên cớm VC nằm vùng, bán đứng cả một miền đất
đã từng cưu mang mấy đời họ Phạm, gốc Hải Dương, Bắc Kít
- mà xin mấy anh bạn báo chí cũ, một công
đôi ba việc: Tao xin tiền tụi bay, vì tao lỡ lừa tụi bay,
và chỉ có cách xin tiền tụi bay, chịu nhục chịu nhã
như thế, thì mới phần nào chuộc tội, với cả tụi mày,
và cả đồng bào của tao.
Tuyệt
chưa?
Thảo nào đã có thời đánh
bạn với Gấu!
Saigon Streets
© 2005 by Dirck Halstead
[Dirck là
Sếp UPI của GCC]
Jean Améry: Par-delà
le crime et le châtiment
http://www.tanvien.net/notes_1/par_dela.html
"La catastrophe nazie est désormais la référence
absolue et radicale de toute existence juive."
Tai ương Nazi từ nay là điểm qui chiếu tuyệt đối, triệt để,
tất cả hiện hữu Do Thái.
Tai ương 30 Tháng Tư 1975, và cùng với nó,
Lò Cải Tạo... từ nay là điểm qui chiếu, tuyệt đối, triệt
để, mọi hiện hữu Mít.
Il n'est pas bon de ne pas avoir de patrie
Thư tín,
Đừng lèm bèm chuyện về Hà
Nội không còn nhà.
Tôi đâu có nhớ Hà Nội, mà Sài
Gòn.
Tôi thì Sài Gòn không,
mà Huế cũng không.
Không hiểu sao chẳng thấy nhớ gì về Việt
Nam
hết.
Brodsky cũng nói thế:
Cám ơn Trời cho tôi sống không quê
nhà.
Thank God I was left on this earth without a homeland.
Note:
Cuốn này, cũng 1 cuốn gối đầu của
Gấu, được vị bằng hữu O gửi cho. May sao còn, không bị vụ phần
thư vừa rồi!
Mỗi lần
đọc, là mỗi lần nhớ đến kinh nghiệm của Tam Ích. Ông
phán, đại ý, tuổi trẻ của tôi thật là
tuyệt vời nếu không vô tình biết đến Lò Thiêu.
Biết 1 phát, thế là xong không chỉ tuổi trẻ, mà
luôn cả cuộc đời.
Có thể vì lý do như thế mà Ông Giời
phải để cho Gấu, về già, mới cho đọc 1 số tác giả, như Jean
Améry!
Hay có được những vì bằng hữu như hai vị O & K!
Đọc Améry, cực kỳ thê
lương.
Không tốt
gì đâu, cái chuyện không đọc Jean Améry!
[Thuổng văn của ông, Il n'est pas bon...].
Trong số những người sống sót Lò Thiêu, khủng nhất
là Améry, đúng như Kertesz gọi ông, Ông
Thánh Lò Thiêu:
http://www.tanvien.net/dich/kertesz_lire.html
Ông thấy ông đứng ở đâu
so với các chuyện do Elie Wiesel hay Primo Levi kể?
I.K. Chỉ vừa mới gần đây tôi
mới được đọc Đêm Đen - La Nuit, của Elie Wiesel, bởi vì
vào năm 1960, quyển sách này không có
ở Hung. Tôi choáng váng khi đọc: tôi khám
phá hóa ra lúc đó chúng tôi cùng
ở Buchenwald. Wiesel để lại trong lòng tôi rất nhiều ấn tượng.
Còn Primo Levi thì khác. Ông ta chưa tận căn
cho đủ. Tôi muốn nói ông không bao giờ rời tầm
nhìn nhân văn của sự việc mà đối với tôi điều
này thật hoàn toàn xa lạ. Với tôi, kiệt nhân
của trại tập trung là văn sĩ người Pháp: Jean Améry.
Ông ta mới là người đi rất xa, nhất là trong quyển
Vượt quá tội ác và hình phạt - Par-delà
le crime et le châtiment. Tuyệt đối phải đọc các bài
trao đổi giữa ông và Primo Levi: Améry nói đến
cái thiết yếu. Chưa ai đi xa hơn ông trong cách suy
nghĩ về chế độ tập trung chủ nghĩa.
My Old Saigon
At the Existentialist Café:
Freedom, Being and Apricot Cocktails.
By Sarah Bakewell. Other Press; 439 pages;
$25. Chatto & Windus; £16.99.
Bài Tạp Ghi đầu tiên
của GCC, là viết về Quán Chùa Saigon.
Và về đám bạn hữu Tiểu Thuyết Mới, Hiện Sinh và
không khí văn chương của thời mới lớn của GCC
@ Saigon
Vào cái "thời
bây giờ", cả ba tờ báo, Người Kinh Tế, Văn
Học Tẩy, và tờ Điểm Sách Ăng Lê, đều
viết về cái mùi hiện sinh thời đó,
ở Paris, toát ra từ bướm de Beauvoir!
Có
1 thứ triết học, là, hiện sinh, mà cái
mùi của nó, là, mùi bướm!
EXISTENTIALISM is the only philosophy that
anyone would even think of calling sexy. Black
clothes, “free love”, late nights of smoky jazz—these
were a few of intellectuals’ favourite things in Paris
after the Simone de Beauvoir was “the prettiest Existentialist
you ever saw”, according to the New Yorker in 1947.
Sài gòn bảnh
hơn nhiều, có hơn 1 bướm "de Beauvoir"
Bướm "em lên anh
nhé, mưa không ướt đất, bướm "mèo
đêm, lao vào lửa", bướm "vết thương dậy thì,
vòng tay học trò"
Bài trên tờ Điểm Sách Ăng Lê
tuyệt nhất. Đi trước bài trên Người Kinh Tế
At
the Existentialist Café: Freedom, Being and Apricot Cocktails.
By Sarah Bakewell. Other Press; 439 pages; $25. Chatto & Windus;
£16.99.
EXISTENTIALISM
is the only philosophy that anyone would even think of calling sexy. Black
clothes, “free love”, late nights of smoky jazz—these were a few of intellectuals’
favourite things in Paris after the city’s liberation in 1944.
Simone de Beauvoir
was “the prettiest Existentialist you ever saw”, according to the
New Yorker in 1947. Her companion, Jean-Paul
Sartre (pictured) was no looker, but he smoked a mean Gauloise.
Life magazine billed their friend, Albert
Camus, the “action-packed intellectual”.
Certainly there
was action. One evening in Paris, a restaurant punch-up involving
Sartre, Camus, de Beauvoir and Arthur Koestler spilled out on to
the streets. In New York another novelist, Norman Mailer, drunkenly
stabbed his wife at the launch of his abortive campaign to run for
mayor on an “Existentialist Party” ticket in 1960. In addition to
such excitements, existentialism offered a rationale for the feeling
that life is absurd.
Countless adolescents,
both young and old, have discovered the joys of angst through the
writings of Sartre and his ilk. In her instructive and entertaining
study of these thinkers and their hangers-on, Sarah Bakewell, a British
biographer, tells how she was drawn as a teenager to Sartre’s “Nausea”
because it was described on the cover as “a novel of the alienation
of personality and the mystery of being”.
It was over apricot
cocktails on the Rue Montparnasse that Sartre and de Beauvoir glimpsed
a novel way to explore such mysteries. The year was 1932, and their
friend Raymond Aron, a political scientist and philosopher, had
just returned from Germany with news of the “phenomenology” of Edmund
Husserl and Martin Heidegger. “If you are a phenomenologist,” Aron
explained, “you can talk about this cocktail and make philosophy
out of it!” The idea was to glean the essence of things by closely
observing one’s own experience of them, preferably in mundane settings.
Sartre and de Beauvoir set out to do just that.
Drawing on considerable
personal knowledge, Sartre delved into “the meaning of the act
of smoking”, among other things. Observing the behavioural tics
of waiters, he noted that they sometimes seemed to be play-acting
at being waiters. This led to labyrinthine reflections on the nature
of freedom and authenticity. De Beauvoir’s efforts were more focused.
By dissecting female experience of everyday life, she illustrated
the ways in which gender is shaped by self-consciousness and social
expectations. Ms Bakewell plausibly suggests that de Beauvoir’s pioneering
feminist work, “The Second Sex”, was the most broadly influential product
of European café philosophy of the period.
When Norman Mailer
was asked what existentialism meant to him, he reportedly answered,
“Oh, kinda playing things by ear.” Serious existentialists, such
as Sartre, earned their label by focusing on a sense of “existence”
that is supposedly distinctive of humans. People are uniquely aware
of—and typically troubled by—their own state of being, or so the theory
goes. Human existence is thus not at all like the existence of brute
matter, or, for that matter, like the existence of brutes. People, but
not animals, find themselves thrown into the world, as existentialists
liked to say. They are forced to make sense of it for themselves and to
forge their own identities.
The café
philosophers came to regard each other’s existence as particularly
troubling. Except for Sartre and de Beauvoir, who remained an intellectually
devoted pair until his death in 1980, the main characters in post-war
French philosophy drifted apart with varying degrees of drama. So
did the German philosophers who inspired them.
Sartre’s embrace
of Soviet communism, which he abandoned only to endorse Maoism
instead, led Aron to condemn him as “merciless towards the failings
of the democracies but ready to tolerate the worst crimes as long
as they are committed in the name of the proper doctrines”. Ms Bakewell
credits the existentialist movement, broadly defined, with providing
inspiration to feminism, gay rights, anti-racism, anti-colonialism
and other radical causes. A few cocktails can, it seems, lead to unexpected
things.
ELEGY FOR A PARK
The
labyrinth has vanished. Vanished also
those orderly avenues of eucalyptus,
the summer awnings, and the watchful eye
of the ever-seeing mirror, duplicating
every expression on every human face,
everything brief and fleeting. The stopped clock,
the ingrown tangle of the honeysuckle,
the garden arbor with its whimsical statues,
the other side of evening, the trill of birds,
the mirador, the lazy swish of a fountain,
are all things of the past. Things of what past?
If there were no beginning, nor imminent ending,
if lying in store for us is an infinity
of white days alternating with black nights,
we are living now the past we will become.
We are time itself, the indivisible river.
We are Uxmal and Carthage, we are the perished
walls of the Romans and the vanished park,
the vanished park these lines commemorate.
-A.R.
J.L. Borges: Poems of the Night
If
Tristes Tropiques is, therefore, among the first
classics of the current ecological anguish, it is also much more, being,
in the final analysis, a moral-metaphysical allegory of human failure.
It looks forward with haughty melancholy to the image of the globe–cooling,
emptied of man, cleansed of his garbage-that appears in the coda of
Mythologiques. There is melodrama in this
anticipation and a touch of pomp (it is beautifully right that the chair
Levi-Strauss will in a few weeks occupy at the French Academy should
be that of Montherlant). But there is also a profound, authentic sorrow.
"Anthropology," says Levi-Strauss in concluding Tristes Tropiques, can
now be seen as "entropology": the study of man has become the study of
disintegration and certain extinction. There is no darker pun in modern
literature.
June
3, 1974
Steiner:
The Lost Garden (on Levi-Strauss)
Những
dòng Steiner vinh danh Levi-Strauss, Khu Vườn Đã Mất,
cùng bài thơ của Borges, Bi Khúc dành
cho công viên, được lôi ra ở đây, là
để vinh danh Quán Chùa: Nghiên cứu con người trở
thành nghiên cứu 1 sự phân hủy, và tiệt giống:
Quán Chùa
Cuốn
trên, sách gối đầu của GCC, Cô Út đem làm
từ thiện, đành phải order cuốn mới, mới về.
Đã
giới thiệu vài bài rồi.
Tuyệt nhất, là bài về Simone Weil, được vị bằng
hữu O. dịch.
Tks
Trang Simone Weil
Co ai "noi nang" chi may bai cua Weil khg vay?
Khg biet co ai kien nhan doc?
Phúc đáp:
Cần gì ai đọc!
Tks. Take care. NQT
*
Date: Tuesday, March 31,
2009, 5:05 PM
Bac viet phach loi nhu the nay - ky qua...
*
Thi phai phach loi nhu vay, gia roi.
*
Gia roi phai hien ma chet!
Đa tạ.
Nhưng, phách lối, còn thua xa thầy
S: Ta là bọ chét!
Phỏng Vấn Steiner
Tuy cũng thuộc băng đảng thực
dân [mới, so với cũ, là Tẩy], nhưng
quả là Sontag không đọc ra, chỉ
ý này, của Steiner, trong Bad Friday:
For Weil, the "crimes"
of colonialism related immediately, in both religious and political symmetry,
to the degradation of the homeland.
Với Weil, những “tội ác”
của chủ nghĩa thực dân có hồi đáp liền tù
tì theo kiểu đối xứng, cả về tôn giáo và
chính trị, với sự thoái hóa ở nơi quê nhà,
tức “mẫu quốc”.
Nhưng Bắc Kít, giả như
có đọc Weil, thì cũng thua thôi, ngay cả ở những
đấng cực tinh anh, là vì nửa bộ óc của chúng
bị liệt, đây là sự thực hiển nhiên, đừng nghĩ là
Gấu cường điệu. Chúng làm sao nghĩ chúng cũng chỉ
1 thứ thực dân, khi ăn cướp Miền Nam, vì chúng biểu
là nhà của chúng, vì cũng vẫn nước Mít,
tại làm sao mà nói là chúng ông
ăn cướp được.
Chúng còn nhơ
bẩn hơn cả tụi Tẩy mũi lõ, tụi Yankee mũi lõ.
Một
năm nhìn lại!
Thế mới thấy,
suốt 40 năm gian dối, xuyên tạc, dựng việc, dựng nhân vât...
bóp méo lịch sử chỉ để ca ngợi một nhóm người,
một tổ chức... đề rồi hôm nay ta nhận được quả đại bác bắn thẳng vào.
Chỉ là mới bộ Giáo dục nhận trước phát đầu thôi,
còn nhiều phát nữa. Vậy mới thấy "vải thưa che mắt thánh",
sự thật muôn đời vẫn là sự thật!
Bộ Giáo dục và Đào tạo
cho biết sẽ tích hợp môn…
Steiner còn bài
“Thánh Simone-Simone Weil”, trên TV cũng đã giới
thiệu.
For Weil, the "crimes" of colonialism
related immediately, in both religious and political symmetry, to the
degradation of the homeland. Time and again, a Weil aphorism, a marginalium
to a classical or scriptural passage, cuts to the heart of a dilemma
too often masked by cant or taboo. She did not flinch from contradiction,
from the insoluble. She believed that contradiction "experienced right
to the depths of one's being means spiritual laceration, it means the
Cross." Without which "cruciality" theological debates and philosophic
postulates are academic gossip. To take seriously, existentially, the question
of the significance of human life and death on a bestialized, wasted planet,
to inquire into the worth or futility of political action and social design
is not merely to risk personal health or the solace of common love: it
is to endanger reason itself. The two individuals who have in our time
not only taught or written or generated conceptually philosophic summonses
of the very first rank but lived them, in pain, in self-punishment, in rejection
of their Judaism, are Ludwig Wittgenstein and Simone Weil. At how very
many points they walked in the same lit shadows.
Đối với Simone Weil, những “tội ác”
của chủ nghĩa thực dân thì liền lập tức mắc míu
tới băng hoại, thoái hóa, cả về mặt tôn giáo
lẫn chính trị ở nơi quê nhà. Nhiều lần, một Weil lập
ngôn – những lập ngôn này dù được trích ra từ văn chương
cổ điển hay kinh thánh, thì đều như mũi dao - cắt tới
tim vấn nạn, thứ thường xuyên che đậy bằng đạo đức giả, cấm kỵ.
Bà không chùn bước trước mâu thuẫn, điều không
sao giải quyết. Bà tin rằng, mâu thuẫn là ‘kinh nghiệm
những khoảng sâu thăm thẳm của kiếp người, và, kiếp người
là một cõi xé lòng, và, đây
là Thập Giá”. Nếu không ‘rốt ráo’ đến như thế,
thì, những cuộc thảo luận thần học, những định đề triết học chỉ
là ba trò tầm phào giữa đám khoa bảng. Nghiêm
túc mà nói, sống chết mà bàn, câu
hỏi về ý nghĩa đời người và cái chết trên hành
tinh thú vật hóa, huỷ hoại hoá, đòi hỏi về
đáng hay không đáng, một hành động chính
trị hay một phác thảo xã hội, những tra vấn đòi hỏi
như vậy không chỉ gây rủi ro cho sức khoẻ cá nhân,
cho sự khuây khoả của một tình yêu chung, mà nó
còn gây họa cho chính cái gọi là lý
lẽ.
Chỉ
có hai người trong thời đại chúng ta, hai người này
không chỉ nói, viết, hay đề ra những thảo luận triết học
mang tính khái niệm ở đẳng cấp số 1, nhưng đều sống chúng, trong đau đớn,
tự trừng phạt chính họ, trong sự từ bỏ niềm tin Do Thái
giáo của họ, đó là Ludwig Wittgenstein và Simone
Weil. Đó là vì sao, ở rất nhiều điểm, họ cùng
bước trong những khoảng tối tù mù như nhau.
Le poète intraitable
Il ne peut toutefois adhérer
au marxisme: la lecture de Simone Weil (qu'il traduit en polonais)
a joué à cet égard un rôle capital dans son
évolution intellectuelle. Elle aura été la première
à dévoiler la contradiction dans les termes que représente
le « matérialisme dialectique ». Pour une pensée
intégralement matérialiste (comme celle d'Engels), l'histoire
est le produit de forces entièrement étrangères
à l'individu, et l'avènement de la société
communiste, une conséquence logique de l'histoire; la liberté
n'y a aucune place. En y introduisant la « dialectique ", Marx réaffirme
que l'action des individus est malgré tout nécessaire pour
qu'advienne la société idéale: mais cette notion amène
avec elle l'idéalisme hégélien et contredit à
elle seule le matélialisme. C'est cette contradiction qui va conduire
les sociétés « socialistes" à tenir l'individu
pour quantité négligeable tout en exigeant de lui qu'il
adhère au sens supposé inéluctable de l'histoire.
Mais la philosophie de Simone Weil apporte plus encore à Milosz
que cette critique: elle lui livre les clés d'une anthropologie
chrétienne qui, prolongeant Pascal, décrit l'homme comme
écartelé entre la « pesanteur" et la « grâce
".
Nhà thơ không làm
sao “xử lý” được.
Tuy nhiên, ông không
thể vô Mác Xít: Việc ông đọc Simone Weil
[mà ông dịch qua tiếng Ba Lan] đã đóng 1
vai trò chủ yếu trong sự tiến hóa trí thức của ông.
Bà là người đầu tiên vén màn cho thấy
sự mâu thuẫn trong những thuật ngữ mà chủ nghĩa duy vật
biện chứng đề ra. Ðối với một tư tưởng toàn-duy vật [như của
Engels], lịch sử là sản phẩm của những sức mạnh hoàn toàn
xa lạ với 1 cá nhân con người, và cùng với
sự lên ngôi của xã hội Cộng Sản, một hậu quả hữu lý
của lịch sử; tự do chẳng hề có chỗ ở trong đó. Khi đưa ra
cái từ “biện chứng”, Marx tái khẳng định hành động
của những cá nhân dù bất cứ thế nào thì
đều cần thiết để đi đến xã hội lý tưởng: nhưng quan niệm này
kéo theo cùng với nó, chủ nghĩa lý tưởng của
Hegel, và chỉ nội nó đã chửi bố chủ nghĩa duy vật.
Chính mâu thuẫn này dẫn tới sự kiện, những xã
hội “xã hội chủ nghĩa” coi cá nhân như là thành
phần chẳng đáng kể, bọt bèo của lịch sử, [như thực tế cho
thấy], trong khi đòi hỏi ở cá nhân, phải tất yếu bọt
bèo như thế. Nhưng triết học của Simone Weil đem đến cho Milosz
quá cả nền phê bình đó: Bà đem đến cho
ông những chiếc chìa khoá của một nhân bản học
Ky Tô, mà, kéo dài Pascal, diễn tả con người
như bị chia xé giữa “trọng lực” và “ân sủng”.
Chúng ta phải coi cái
đẹp như là trung gian giữa cái cần và cái
tốt (mediation between necessity and the good), giữa trầm trọng và
ân sủng (gravity and grace). Milosz cố triển khai tư tưởng này
[của Weil], trong tác phẩm “Sự Nắm
Bắt Quyền Lực”, tiếp theo “Cầm Tưởng”. Đây là một cuốn tiểu
thuyết viết hối hả, với ý định cho tham dự một cuộc thi văn chương,
nghĩa là vì tiền, và cuối cùng đã đoạt
giải! Viết hối hả, vậy mà chiếm giải, nhưng thật khó mà
coi đây là một tuyệt phẩm. Ngay chính tác giả
cũng vờ nó đi, khi viết Lịch Sử Văn Học Ba Lan. Tuy nhiên,
đây là câu chuyện của thế kỷ.
Đọc cú chót
http://www.lrb.co.uk/v38/n20/sheila-fitzpatrick/vodka-plus-caesium
LRB điểm hai cuốn Nobel năm ngoái.
Cũng đâu phải.... văn chương?
TV sẽ scan & post và lai rai ba sợi về
hai cuốn này. Tuyệt lắm, đúng như vậy. Thà
rằng thứ này, còn hơn là thứ âm nhạc
phản chiến!
Hứng viết của Bà là
từ phim Lò Thiêu của Claude Lanzmann, có thể nói
như vậy
Svetlana
Alexievich won the Nobel Prize for Literature in 2015,
but some people still don’t think her books are literature. In
fact, they are collective oral histories, of similar genre, though completely
different in tone, to those of Studs Terkel in the United States,
whom she has probably never read. Her main influence as far as genre
is concerned was the Belorussian writer Ales Adamovich, who in the
1970s (with Daniil Granin) collected the testimonies of wartime Leningrad
survivors in Blokadnaia kniga, but that’s not
very helpful in a Western context since nobody has heard of him.
Lately, Alexievich has taken to citing Claude Lanzmann’s
Shoah as an inspiration. Her first book, with methodology
already honed, was finished before Shoah was made,
so that obviously can’t be taken literally. But it’s a way of letting
a Western audience know that what she’s doing is exploring suffering
and loss through the voices of the sufferers.
"And this time you're going to Stockholm."
Và lần này, là Stockholm
PRIMO LEVI
THE SURVIVOR'S SUICIDE
by James Atlas
JANUARY 1988
In the spring of 1987, Primo
Levi's literary reputation had never been higher. All over the world,
translators were preparing his work for publication. There were even
rumors that he might win a Nobel. "You'd better get ready to travel
again," Levi's publisher teased him over the phone on Friday, April
10. "And this time you're going to Stockholm." Around ten o'clock the
next morning, Iolanda Gasperi, the concierge of Levi's building, at 75
Corso Re Umberto in Turin, rang the bell of his fourth-floor flat and
handed him the mail. "Dr. Levi had a tired look," she recalled, "but that
was nothing unusual. He was gentle. He took the mail, a few newspapers
and some advertising brochures, and greeted me cordially." A few minutes
later, she heard a loud thud in the stairwell and rushed out of her
lodge. ''A poor man was lying crushed on the floor. The blood hid his
face. I looked at him and-my God, that man!-I recognized him right away.
It was Dr. Levi." Lucia Morpurgo, Levi's wife of forty years, had been
out shopping. Her arms were full of groceries as she pushed open the
glass door. The concierge tried to hold her back, but she flung herself
down beside her husband and tried to lift his head. Their son, Renzo, had
also heard the commotion and hurried down the wide staircase. They were
joined by Francesco Quaglia, a dentist who had known Levi since high school
and had an office in the building. Levi's wife embraced him. "Era demoralizato,"
she said tearfully. "He was demoralized. You knew it, too, didn't you?"
Trong bài viết về Dương
Nghiễm Mậu, có thể là do đọc Koestler, Gấu
đã mường tượng ra cõi văn của lũ con hoang của
Miền Bắc, thứ chuông, đúc ở Đất Bắc, và phải
đợi cái cơ may vô được Miền Nam, thì mới được
đánh, được kêu lên, những tiếng rền rĩ, vừa
nhớ Đất Bắc, vừa mừng thoát được Cái Ác Bắc
Kít!
Lịch sử lập lại, với những
người như Xuân Sách, Nguyễn Khải.
Nói rõ hơn,
cả 1 lũ đau cái đau, sinh ra là 1 tên
Bắc Kít.
Do Thái cũng có
cái hạnh phúc được Chúa chọn như
thế đó!
Koestler?
"The final rout of the Soviet
imperium in 1989-1990 began with the publication of Darkness
at Noon"
David Cesarani: [Tiểu sử] Arthur
Koestler: Một cái đầu không nhà, The
homeless mind.
1989 – 1990 - thời kỳ cáo chung
của quyền uy tối thượng của Xô Viết, bắt đầu vào
năm 1940, khi Bóng Đêm giữa Ban Ngày
của Koestler ra lò
Đúng là đòn Cách
Sơn Đả Ngưu của Kim Dung.
Note: Khi Xuân Sách vẽ chân dung Chế Lan
Viên, ông hỏi bức biếm họa của mình, điêu
tàn ư, đâu chỉ điêu tàn?
Một cách nào đó, ông nhìn
ra cái xứ Mít bây giờ, quá cả điêu
tàn, mà mấp mé bờ địa ngục.
Đâu có khác gì Koestler, khi viết
Đêm Giữa Ban Ngày, 1940, là
đã đọc lời ai điếu cho Đế Quốc Đỏ, mà phải đến 1989 -1990,
"the final rout" mới xẩy ra.
Nên nhớ Đêm Giữa Ban Ngày là
dựa vào sự kiện thực.
Như thế, nhìn những bộ mặt thực của đám viết
lách Bắc Kít, Xuân Sách nhìn ra số
phận của cả 1 miền đất, và của cả 1 dân tộc?
Khi ông bỏ Miền Bắc, vô Vũng Tàu, ông
có tiên tri ra được số phận ông và gia đình?
Sách
& Báo & Thời Sự Văn Học
Tên Yankee mũi lõ
đầu tiên được Man Booker
Mardi 25 octobre à Londres, Paul Beatty a remporté
le Man Booker Prize pour son roman Moi contre les Etats-Unis d’Amérique
(Cambourakis), satire sur la vie urbaine américaine. «
Un livre très dur à digérer », a confié
à la BBC l'auteur qui a empoché un chèque de 52000
livres, soit 59000 euros.
Âgé de 54 ans,
Paul Beatty est le premier écrivain américain à
être le lauréat de ce prix créé en 1968,
parmi les plus prestigieux en langue anglaise, au départ réservé
aux romanciers britanniques, irlandais et ressortissants du Commonwealth.
En effet, il a fallu attendre 2013 pour que son champ s’étende
à l’ensemble du monde anglophone.
Viết Mỗi Ngày
At the Existentialist Café:
Freedom, Being and Apricot Cocktails.
By
Sarah Bakewell. Other Press; 439 pages; $25. Chatto
& Windus; £16.99.
Ôi chao, thật nguy
nan, cái việc sửa thơ, và thật vô cùng
nguy nan, cái việc sửa thơ của người khác!
Mỗi lần lịch sử sang trang, nó
bỗng tối sầm lại, giống như cảnh trời đất lúc sắp sửa bắt
đầu một ngày. Bởi vậy, nhân loại vẫn muốn nhìn
ngoái lại những đau thương của một thời, bằng tiếng cười, trước
khi bước vào thời sắp tới. Khi
chế độ Đệ Nhất Cộng Hoà ở Miền Nam chấm dứt, người dân
Việt đã từ giã nó, không phải bằng cái
chết đau thương của ông Diệm, ông Nhu, mà bằng nụ
cười “hóm hỉnh” trước cái trò mạt cưa mướp đắng,
kẻ cắp bà già… của hai cú đảo chính Bravo
1, Bravo 2. Và khi Miền Nam
sắp sửa đi đoong, tổng thống Mỹ đang bận chơi golf, ký giả
hỏi, phát ngôn viên của Người đã tỉnh bơ
trả lời: tổng thống không chơi golf thì biết làm
gì… bi giờ? Mới đây thôi, khi xẩy ra thảm kịch Kursk,
ngài tổng thống Nga đang bận nghỉ xả hơi tại một bãi
biển (hình như vậy). Nhưng cái chết âm thầm của
trên trăm thuỷ thủ đoàn đã gây nhức nhối,
làm bật lên những câu thơ, những bài viết,
ở một số nhà thơ, nhà văn… Tôi xin ghi lại ở đây,
một bài thơ bằng tiếng Anh, của tác giả Ian Bui, và
sau đó, là hai bài dịch, một của chính
tác giả, và một của bạn của ông, đăng trên
tuần báo VHNT trên lưới do nhóm Ô Thước chủ
trương, và do Phạm Chi Lan chủ biên.
Bài thơ dịch của chính tác giả
đã gây nên một cuộc “tranh luận nho nhỏ”, chung
quanh một ý thơ.
Và sau hết, là trích đoạn bài
viết của ký giả Mỹ, David Remnick, trên
tờ The New Yorker, số Sept 11, 2000
1.
Kursk!
From once a fabled battleground,
your name now lives in tragic infamy!
One hundred plus eighteen, drowned
one hundred metres under the sea.
Their gasping cries, though never heard,
would not deny their bravery
in that enclosed, eutrophic hearse
their last moments before release.
Let there be war-if that's man's end,
unfathomed shall our anguish be
knowing each one had died in vain,
but to protect whose secrecies?
We the living have no answers
to give (nor lame apologies
for what was our moral failu
to rise above old tendencies)
Mothers and sisters, lovers and wives
their pain is graver than that sea
which stole these swift but fated lives
when its dark crypt had them buried.
Fare thee well, men and sons of Kursk,
your battle's done. Done are your days.
One hundred plus eighteen, cursed
one hundred metres beneath the waves.
Ianbui
Kursk!
Chiến địa lưu danh! Kursk
huyền thoại
trầm trong bể nhục kể từ đây:
Một trăm mười tám người nằm xuống.
Một trăm thước nước, vực trần ai!
Những tiếng gào vang trong tuyệt
vọng
Biển dang tay đón cỗ quan tài
như chiếc nôi, đưa
người cảm tử
lên đài vĩnh quyết phút xuôi
tay.
Thế chiến sang trang hề, ta đứng
ngậm ngùi xem thế kỷ đầu thai.
Những trái tim không người bảo chứng
sống vì ai? Chết bởi vì ai?
Hãy hỏi đời sau, và sau
nữa,
Hỏi những hoàng hôn, những sớm mai,
Hỏi nát lương tâm hề nhân loại
Còn giá nào hơn để trả đây?
Hỏi chị, hỏi em vàn yêu
dấu,
Hỏi mẹ già nua, bé thơ ngây
Niềm đau không đáy trời soi thấu
Là đêm biển lạnh kẻ vùi thây.
Vĩnh biệt anh, đàn con của Kursk!
Địa chiến mang tên. Chứng tích này:
Một trăm mười tám người thiên cổ.
Một trăm thước nước, mộ vừa xây
Ianbui
(tác giả dịch sang Việt ngữ)
Kursk!
Huyền thoại xưa,
bi kịch bây giờ ...
Một trăm mười tám người,
đại dương mênh mông ...
Những tiếng khóc tắt nghẹn,
chẳng tạo nổi âm vang
Nhưng vinh quang vẫn còn
trong chiếc tầu ma đóng kín
phút sau cùng ...
Chiến tranh ơi ...
thà đây là định mệnh
Còn hơn những khổ đau không đáy
của cái chết vô danh
bảo vệ cho một bí mật nào?
Người sống không trả lời,
không ân hận,
cho một đạo đức điêu tàn ...
Đã quen cúi đầu theo thói cũ !!!
Hỡi những người đàn bà tang chế
nỗi đau có đầy hơn nước biển
đã cướp đi mạng người
Trùng dương tối âm thầm chôn xác
ai ...
Vĩnh biệt thôi, những đứa con của Kursk
chiến trường xưa đã tàn ...
trăm lẻ mười tám người,
một định mệnh,
đại dương mênh mông ...
(Phạm Thiên Mạc chuyển ngữ)
2.
Thư thân hữu VHNT: Hỏi nát lương
tâm hề nhân loại…
Đã lâu rồi, trên
một số báo VHNT, tôi được đọc một bài thơ.
Cao ngạo, đầy chất nam nhi trượng phu! Nhưng bút hiệu cho
thấy, đây là một nữ sĩ. Hỏi qua email: how to explain
it?
Mấy bữa sau, đọc một truyện ngắn, của cùng tác
giả. Nhân vật nữ ở trong truyện, khi được chồng hỏi, khi sắp
sửa ra phố, tại sao em không mặc áo dài? Người vợ
đáp (tôi nhớ đại khái): em mặc, nhưng thấy cũng
không làm giảm được cái dáng vẻ cứng cỏi
của em…
Một cách trả lời thật kín đáo.
Thật VHNT!
Mới đây, đọc bài thơ của
Ian Bui, dịch bài Kursk, trong có đoạn:
Hãy hỏi đời sau, và
sau nữa
Hỏi những hoàng hôn, những sớm mai
Hỏi nát lương tâm hề nhân loại
Còn giá nào hơn để trả đây?
Tôi mê ba câu đầu
quá! Thật cao ngạo ngất trời! Nhưng câu thứ tư, tôi
thấy không chở nổi ba câu trên (giá nào
thì cũng thua thôi!). Cứ tưởng tượng hỏi tác
giả, (1) có thể ông sẽ trả lời: sao, ông chê
thơ tôi hả? Vậy thử thay bằng một câu khác, coi được
không?
Tôi liều lĩnh thay bằng câu:
Hãy hỏi đời sau, đời sau nữa
Hỏi những hoàng hôn, những sớm mai
Hỏi nát lương tâm hề nhân loại,
Lạnh lẽo nào hơn huyệt mộ này?
Đinh Hùng hình như có
câu:
Nằm trong huyệt lạnh chắc em sầu?
Bài thơ đề tặng Liêu Trai
của Vương Ngư Dương (?) mà Vũ
Hoàng Chương dịch, tôi nhớ đại khái:
Chuyện đời chán ngấy người lên
được,
Nghe quỉ trong mồ… xướng thi
[Ái thính thu phần quỉ xướng thi]
Liệu có phải
Kursk cũng là một “chuyện đời chán ngấy người lên
được”? Biết đâu bài thơ của Ian Bui, là mở đầu
cho những dòng thơ, từ trong mồ… Kursk ngàn đời sau
vọng lên?
(Một thân hữu VHNT)
(1) Chú thích: Sự thực
tôi có hỏi, ông trả lời, thật lịch sự:
“… thật ra ý tôi trong đoạn đó rất
đơn giản…. Cũng có thể câu đó là điểm yếu
trong toàn bài, hơi bấp bênh, không chắc
như những câu khác. Chỉ sợ nếu sửa câu thơ một
tí mà làm sai ý của nguyên bài
thì hỏng. Quả thực là việc nguy nan…”
Ôi chao, thật nguy nan, cái việc sửa thơ,
và thật vô cùng nguy nan, cái việc sửa
thơ của người khác!
3.
Phong Hỏa Đài
Đời xưa, một ông vua vì muốn mua một tiếng
cười của Người Đẹp, đã ra lệnh nổi lửa trên Phong Hoả
Đài. Chư hầu thấy hiệu lửa cầu cứu, vội vàng kéo
quân tới. Nhìn thấy những đoàn quân ùn
ùn tới, rồi tẽn tò lui, Người Đẹp quả nhiên bật
cười.
Không hiểu ký giả người Mỹ, David Remnick
có biết tới nụ cười La Joconde đã biệt tích
theo hạc vàng của Đông Phương hay không, nhưng trong
bài viết về thảm kịch Kursk, ông đã liên hệ
tới ngọn lửa cháy trên tháp cao nhất của nước Nga,
(và của Âu Châu?). Ông viết: Nước Nga là
một xứ sở lớn lao của… ẩn dụ (Russia is a great country for metaphor),
chính vì vậy mà tuần lễ vừa rồi, khi tháp
truyền hình Ostankino bốc cháy trên nền trời Moscow,
người ta cố tìm cho được ý nghĩa của nó. Liệu có
thể coi đây là ngọn đuốc tưởng niệm những người con của
nước Nga, nằm dưới đáy sâu biển cả, trong nấm mồ lạnh lẽo
là tiềm thủy đỉnh nguyên tử Kursk? Hay đây là
ngọn lửa bùng lên vào phút cuối cùng,
báo trước sự cáo chung của một chế độ? Hay đây là
ngọn lửa cho thấy cơn giận dữ của chính quyền, trong nỗ lực bóp
nghẹt tự do báo chí?
https://www.washingtonpost.com/opinions/in-vietnam-telling-the-truth-is-criminal-propaganda/2016/10/21/2a5745d2-923c-11e6-a6a3-d50061aa9fae_story.html?utm_term=.ee9cc8409420
THIS MAY, in
a visit to Vietnam, President
Obama announced he was lifting the embargo
on selling lethal arms to Hanoi as part of an effort
to normalize relations long after the Vietnam War.
While celebrating Vietnam’s deepening economic and
security ties to the United States, Mr. Obama cautioned
that to really get ahead, it should respect freedom of expression,
assembly and religion. “There are still folks who find
it very difficult to assemble and organize peacefully around
issues that they care deeply about,” he said.
It seems clear from Vietnam’s recent actions
that the rulers in Hanoi did not believe they
had to pay attention to Mr. Obama’s advice. On Oct
7, they declared that the California-based pro-democracy
group Viet Tan, or the Vietnam Reform Party, is a terrorist
organization and warned of severe penalties for anyone
who contacted it. The group, which describes itself as
a “pro-democracy organization working to promote social
justice and human rights through nonviolent means,” said
this was the first time it has been formally designated
as terrorist under Vietnam’s laws. Three of the group’s
members are serving long prison terms for their blogging
and community organizing.
On Oct. 10, police in the south-central
province of Khanh Hoa arrested a popular blogger,
Nguyen Ngoc Nhu Quynh, 37, who writes under the
pen name Mother Mushroom. She is co-founder of a
network of independent bloggers who often find themselves
in the crosshairs of a regime that strictly controls
the news media and does not tolerate dissent. Radio
Free Asia quoted the network as protesting that Ms. Quynh
is an “activist who has advocated for human rights, improved
living conditions for people, and sovereignty for many
years.”
Most recently, Ms. Quynh had been blogging
extensively about a chemical spill in April
that devastated marine life and left fishermen and
tourism industry workers jobless in four provinces.
In June, a Taiwanese-owned company acknowledged
it was responsible for the pollution and pledged to
clean it up, but the spill has provoked protests by
Vietnamese who criticize the government for remaining silent
about the cause of the spill at the outset and then failing
to provide information about health and environmental
dangers. Many of the protests were mobilized on Facebook.
When taken into custody, Ms. Quynh was accused
of publishing “propaganda” against the state.
A police statement said she had posted a report compiling
31 cases in which civilians died in police custody,
which showed “hostility towards the police force.”
When Mr. Obama visited in May, it was clear
that security cooperation and normalization
of relations were on the front burner as the United
States and Vietnam face an increasingly aggressive
China. It is notable that Vietnam also agreed to economic
and labor reforms required by the Trans-Pacific
Partnership. But these are not sufficient. Vietnam also
must free its people to blog, protest and speak out without
fear.
Tháng Năm này,
trong lần thăm xứ Mít, tông tông Mẽo
thông báo, tháo bỏ cấm vận liên
quan tới việc bán võ khí giết người như là
1 phần trong cố gắng bình thường hóa quan hệ
giữa hai nước, vốn tắc tị dài kể từ sau cuộc chiến. Trong
khi ăn mừng xứ Mít kết thân đậm đà với Mẽo,
về kinh tế và về an ninh, Ô Bá Mà cảnh
cáo, rằng, để mọi chuyện thực sự trơn tru tiến hành
về phiá trước, phải đạt được, điều này, phải có
tôn trọng tự do phát biểu tư tưởng ý nghĩ, phải
có tụ tập, lèm bèm chát chiếc, quá
nữa, phải có quốc hội, lập hiến, phải có tôn giáo.
"Dân chúng vưỡn bị khó khăn, rất ư là khó
khăn tụ tập và tổ chức những cuộc bàn luận một cách
ôn hòa về những vấn đề mà họ thực sự quan tâm”,
Ô Bá Mà phán.
Rõ ràng là,
Anh Cu Vẹm đếch thèm quan tâm, thì
cứ nói thẳng ra ở đây, chúng quẳng câu
cố vấn, advice, của anh da đen Tông Tông Mẽo vô
sọt rác! Vào ngày 7 Tháng Mười,
chúng phán rằng Việt Tân, một nhóm
ủng hộ dân chủ có trụ sở ở Cali, là một tổ
chức khủng bố, và cảnh cáo, sẽ trừng phạt thật nặng
nề, thật tới chỉ, bất cứ một ai dám liên lạc với tổ chức
này. Nhóm này, tự miêu tả về chính
họ, như là một tổ chức hô hào dân chủ,
công lý xã hội và nhân quyền,
qua những phương tiện không bạo động, cho biết, đây là
lần đầu tiên họ được nhà nước VC công khai, chính
thức chụp cho họ cái mũ phản động, theo luật rừng của chúng.
Ba thành viên của họ đã bị tù dài
dài vì viết blog và tổ chức, sinh hoạt cộng
đồng
Bài đăng
trên tờ báo lừng danh Washington
Post về Mẹ Nấm, có tựa đề đầy mỉa mai về
nền tư pháp nói riêng và
chế độ chính trị nói chung ở Việt Nam, như sau:
"Tại Việt Nam,
nói lên sự thật là tội
'tuyên truyền'."
Không thể
đúng hơn! Câu nói ngắn
gọn mà sức mạnh hơn cái tát
vào giữa bản mặt.
Policemen block the road to a High People’s
Court before the appeal trial of a prominent Vietnamese
blogger. (Nguyen Tien Thinh/Reuters)
By Editorial
Board October 21 at 7:04 PM
Note: Tin Văn
sẽ có bản tiếng Việt. Đây là
1 bài editorial, của báo này
Nói
"sự thực" là "tuyên truyền" hình
sự.
Chúng
coi đây là tội sát nhân,
như trộm cướp, giết người!
https://www.washingtonpost.com/opinions/in-vietnam-telling-the-truth-is-criminal-propaganda/2016/10/21/2a5745d2-923c-11e6-a6a3-d50061aa9fae_story.html?utm_term=.ee9cc8409420
THIS MAY, in
a visit to Vietnam, President Obama announced
he was lifting the embargo on selling lethal arms
to Hanoi as part of an effort to normalize relations
long after the Vietnam War. While celebrating Vietnam’s deepening
economic and security ties to the United States, Mr. Obama
cautioned that to really get ahead, it should respect freedom
of expression, assembly and religion. “There are still folks
who find it very difficult to assemble and organize peacefully
around issues that they care deeply about,” he said.
It seems clear
from Vietnam’s recent actions that the rulers in Hanoi
did not believe they had to pay attention to Mr. Obama’s
advice. On Oct 7, they declared that the California-based
pro-democracy group Viet Tan, or the Vietnam Reform Party,
is a terrorist organization and warned of severe penalties
for anyone who contacted it. The group, which describes itself
as a “pro-democracy organization working to promote social
justice and human rights through nonviolent means,” said
this was the first time it has been formally designated as
terrorist under Vietnam’s laws. Three of the group’s members
are serving long prison terms for their blogging and community
organizing.
On Oct. 10,
police in the south-central province of Khanh Hoa
arrested a popular blogger, Nguyen Ngoc Nhu Quynh, 37,
who writes under the pen name Mother Mushroom. She is
co-founder of a network of independent bloggers who often
find themselves in the crosshairs of a regime that strictly
controls the news media and does not tolerate dissent.
Radio Free Asia quoted the network as protesting that Ms. Quynh
is an “activist who has advocated for human rights, improved living
conditions for people, and sovereignty for many years.”
Most recently,
Ms. Quynh had been blogging extensively about a chemical
spill in April that devastated marine life and left
fishermen and tourism industry workers jobless in four
provinces. In June, a Taiwanese-owned company acknowledged
it was responsible for the pollution and pledged to clean
it up, but the spill has provoked protests by Vietnamese
who criticize the government for remaining silent about the
cause of the spill at the outset and then failing to provide information
about health and environmental dangers. Many of the protests
were mobilized on Facebook.
When taken
into custody, Ms. Quynh was accused of publishing “propaganda”
against the state. A police statement said she had posted
a report compiling 31 cases in which civilians died in
police custody, which showed “hostility towards the police
force.”
When Mr. Obama
visited in May, it was clear that security cooperation
and normalization of relations were on the front burner
as the United States and Vietnam face an increasingly
aggressive China. It is notable that Vietnam also agreed
to economic and labor reforms required by the Trans-Pacific
Partnership. But these are not sufficient. Vietnam also
must free its people to blog, protest and speak out without
fear.
Bài viết này, là bài
quan điểm, lập trường của tờ báo, và phải đọc nó
trong tinh thần đó. Nó phán rằng, ở xứ Mít,
nói lên sự thực là tuyên truyền, và
bị nhà nước khép vào tội hình sự.
Không mỉa mai, không cái
tát, mà là lời kết án, buộc tội.
Tháng Năm này, trong lần thăm xứ Mít,
tông tông Mẽo thông báo, tháo bỏ
cấm vận liên quan tới việc bán võ khí
giết người như là 1 phần trong cố gắng bình thường hóa
quan hệ giữa hai nước, vốn tắc tị dài kể từ sau cuộc chiến.
Trong khi ăn mừng xứ Mít kết thân đậm đà với Mẽo,
về kinh tế và về an ninh, Ô Bá Mà cảnh cáo,
rằng, để mọi chuyện thực sự trơn tru tiến hành về phiá
trước, phải đạt được, điều này, phải có tôn trọng
tự do phát biểu tư tưởng ý nghĩ, phải có tụ tập,
lèm bèm chát chiếc, quá nữa, phải có
quốc hội, lập hiến, phải có tôn giáo. "Dân chúng
vưỡn bị khó khăn, rất ư là khó khăn tụ tập và
tổ chức những cuộc bàn luận một cách ôn hòa
về những vấn đề mà họ thực sự quan tâm”, Ô Bá
Mà phán.
Rõ ràng là, Anh Cu Vẹm đếch thèm
quan tâm, thì cứ nói thẳng ra ở đây, chúng
quẳng câu cố vấn, advice, của anh da đen Tông Tông
Mẽo vô sọt rác! Vào ngày 7 Tháng
Mười, chúng phán rằng Việt Tân, một nhóm
ủng hộ dân chủ có trụ sở ở Cali, là một tổ chức khủng
bố, và cảnh cáo, sẽ trừng phạt thật nặng nề, thật tới chỉ,
bất cứ một ai dám liên lạc với tổ chức này. Nhóm
này, tự miêu tả về chính họ, như là một tổ
chức hô hào dân chủ, công lý xã
hội và nhân quyền, qua những phương tiên không
bạo động, cho biết, đây là lần đầu tiên họ được nhà
nước VC công khai, chính thức chụp cho họ cái mũ phản
động, theo luật rừng của chúng. Ba thành viên của
họ đã bị tù dài dài vì viết blog và
tổ chức, sinh hoạt cộng đồng
Bài đăng
trên tờ báo lừng danh Washington Post về Mẹ Nấm, có
tựa đề đầy mỉa mai về nền tư pháp nói riêng
và chế độ chính trị nói chung ở Việt Nam, như
sau:
"Tại Việt Nam,
nói lên sự thật là tội 'tuyên truyền'."
Không thể
đúng hơn! Câu nói ngắn gọn mà sức mạnh
hơn cái tát vào giữa bản mặt.
Policemen block
the road to a High People’s Court before the appeal trial of a prominent
Vietnamese blogger. (Nguyen Tien Thinh/Reuters)
By Editorial Board October 21 at 7:04 PM
Note: Tin Văn sẽ có bản tiếng Việt. Đây là
1 bài editor, của báo này
Nói "sự thực" là "tuyên truyền" hình
sự.
Chúng coi đây là tội sát nhân,
như trộm cướp, giết người!
https://www.washingtonpost.com/opinions/in-vietnam-telling-the-truth-is-criminal-propaganda/2016/10/21/2a5745d2-923c-11e6-a6a3-d50061aa9fae_story.html?utm_term=.ee9cc8409420
THIS MAY, in
a visit to Vietnam, President Obama announced he was lifting the
embargo on selling lethal arms to Hanoi as part of an effort to normalize
relations long after the Vietnam War. While celebrating Vietnam’s
deepening economic and security ties to the United States, Mr. Obama
cautioned that to really get ahead, it should respect freedom of expression,
assembly and religion. “There are still folks who find it very difficult
to assemble and organize peacefully around issues that they care deeply
about,” he said.
It seems clear from Vietnam’s recent actions that the
rulers in Hanoi did not believe they had to pay attention to Mr. Obama’s
advice. On Oct 7, they declared that the California-based pro-democracy
group Viet Tan, or the Vietnam Reform Party, is a terrorist organization
and warned of severe penalties for anyone who contacted it. The group,
which describes itself as a “pro-democracy organization working to promote
social justice and human rights through nonviolent means,” said this
was the first time it has been formally designated as terrorist under
Vietnam’s laws. Three of the group’s members are serving long prison
terms for their blogging and community organizing.
On Oct. 10, police in the south-central province of Khanh
Hoa arrested a popular blogger, Nguyen Ngoc Nhu Quynh, 37, who writes
under the pen name Mother Mushroom. She is co-founder of a network
of independent bloggers who often find themselves in the crosshairs
of a regime that strictly controls the news media and does not tolerate
dissent. Radio Free Asia quoted the network as protesting that Ms.
Quynh is an “activist who has advocated for human rights, improved living
conditions for people, and sovereignty for many years.”
Most recently, Ms. Quynh had been blogging extensively
about a chemical spill in April that devastated marine life and
left fishermen and tourism industry workers jobless in four provinces.
In June, a Taiwanese-owned company acknowledged it was responsible
for the pollution and pledged to clean it up, but the spill has provoked
protests by Vietnamese who criticize the government for remaining silent
about the cause of the spill at the outset and then failing to provide
information about health and environmental dangers. Many of the protests
were mobilized on Facebook.
When taken into custody, Ms. Quynh was accused of publishing
“propaganda” against the state. A police statement said she had
posted a report compiling 31 cases in which civilians died in police
custody, which showed “hostility towards the police force.”
When Mr. Obama visited in May, it was clear that security
cooperation and normalization of relations were on the front burner
as the United States and Vietnam face an increasingly aggressive China.
It is notable that Vietnam also agreed to economic and labor reforms
required by the Trans-Pacific Partnership. But these are not sufficient.
Vietnam also must free its people to blog, protest and speak out without
fear.
1 Year Ago
See Your Memories
DTH trả lời Minh Tran Huy trên tờ Books, Sept 2011:
Cấm xb tại tại VN, nhà ly khai DTH cho ra mắt tại Pháp
cuốn mới của bà Giáo đường của con tim. Bà trình
bày,...
See More
Memoir
Song of Africa
Ngugi wa Thiong’o recalls his
upbringing in colonial Kenya
Note: Xừ này, cũng có tên
trong bảng phong thần Nobel năm nay
Thiền
sư Phan Tấn Hải
& họa sĩ Nguyễn Đình Thuần @ Phở Nguyễn Huệ
https://vietbao.com/p112a259413/ngay-do-oi-sinh-nhat-15-tuoi-trang-van-hoc-gio-o
Thật
khó viết một bài thơ hay để đọc lên
cho người tri âm… Thật khó sáng tác
một ca khúc hay để hát cho người tri kỷ… Thật
khó có một giọng ca xuất sắc để cất cao âm
vang ngợi ca cuộc đời… Thật khó luyện được tiếng đàn
độc đáo và rất mực sáng tạo… Thật khó
có trình độ thẩm âm tinh tế để phân biệt
giữa nhạc Jazz và không-Jazz… Thật khó có
đủ nhạy cảm ngôn ngữ để biện biệt các dị biệt
vùng miền và chuyển biến của tiếng Việt… Và thật
khó để mời những tài năng văn học nghệ thuật viết bài
trong nhiều năm, và rồi 15 năm sau từ nhiều tiểu bang cùng
về hội ngộ.
Ngày Dó Oi đã
làm được như thế. Đó là ngày
kỷ niệm 15 năm của trang văn học http://www.gio-o.com/.
Hôm Chủ Nhật ngày 9 tháng
10 năm 2016, nơi Hội quán Lạc Cầm, một nơi rất
gần, nằm ngay giữa Little Saigon, không phải là
một chương trình bình thường ở hải ngoại.
AUTUMN AFTERNOON
I REMEMBER a beautiful
afternoon I once had. I walked over the country
with the stump of a cigar snug in my mouth. Sunlight beamed
over the green region. In the fields men, children, and women
were working; on my left flowed a golden canal and on my
right I had a view of farmland. I dawdled along. A bakery truck
blasted past. It's strange that I recall so clearly every detail
as if it were a treasure. There must be a great strength within
my memory, I'm so happy. Memories are life. Then I continued
on past many considerably cheerful and prosperous farmhouses; a
farm woman shushed her dog that had the idea of barking at the
strange pedestrian passing by. It's delightful to walk quietly
and leisurely over the land and be greeted friendlily by solemn,
sturdy country women. Such a greeting does one good, like the
thought of immortality. A heaven opens when people are kind
to one another. The afternoon and soon evening sun strew liquid
love and fantasy gold over the road, and it glowed reddish.
On everything was a touch of violet, but only a delicate, barely
visible tint. A suggestion has nothing as thick as a finger to grip,
but gropes around and hovers just above the visible and invisible
totality as an ominous shimmer, tone, sensation. I went by a tavern
without entering; I thought I might do that later. At a comfortable
pace I strolled on, not unlike a calm, gentle pastor or teacher
or messenger. Many a human eye looked upon me curiously in order
to unriddle who I might be. In the wonderfully resounding countryside,
everything became more and more beautiful. Each step led into another
loveliness. It was as if I were writing, dreaming, fantasizing. A
pale, beautiful, dark-eyed farm girl, whose face had been sweetly tanned
by the sun, looked at me questioningly with the sparkling dark
magic of her eyes and said good evening. I returned her greeting
and went on into an orchard whose trees thickly dangled with the
red and golden fruit of paradise. Through the dark green of the leaves
the beautiful apples were wonderfully lit by the evening sun,
and over the verdant fields rang the warm buoyant chiming of bells.
Magnificent cows, brown, white, and black, lay and stood about in
graceful groups scattered across lush meadows stretching down to a
silver canal. I didn't have eyes enough to look at all there was
to see, nor ears enough to hear it all. Looking and hearing joined
to make one pleasure, the entire wide green and golden landscape resounded-the
bells, the fir forest, the animals, and the people. It was like
a painting conjured up by one of the masters. The beech forest was
brown and yellow; the green and the ellow and the red and the blue
made music. Colors flowed into sound, and sound played with the divinely
beautiful colors like boyfriends with sweet girlfriends, like gods
with goddesses. I walked forward only slowly under the light blue
and between the green and brown, and gradually it turned dark. Several
shepherd boys came up to me wanting to know the time. Later, in the
village, I went past an old, large, venerable rectory. Someone was
singing and playing in the house. They were glorious sounds, at least
so I imagined. How easy it is to imagine something beautiful on a quiet
evening walk. An hour later it was night, the sky glittered black. Moon
and stars came out.
ROBERT WALSER
https://literaryreview.co.uk/the-dialectical-man
Full Marx
Cách
Mạng Vô Sản
của Lê Nin
The Russian revolution
Missed connection
Vladimir Lenin’s
railway journey from Switzerland to Russia
changed history
Lenin
on the Train. By
Catherine Merridale.
Allen Lane; 353 pages; £25.
T
to be published in America by Metropolitan
in March.
Tình
báo Anh phán
về Mác và cộng sự của ông,
một lũ cuồng tín và thiển cận
Nhưng vào thời gian đầu 1917, quyền lực ở Nga
thì sẵn sàng chờ Người tiếp quản. Tháng
Hai năm đó, 300 năm trị vì của các
vì vua chúa dòng Romanov chấm dứt
trong vài ngày phù du, trong khi
mọi thứ mọi việc chưa được đặt vô đúng vị
trí của chúng, Nga xô, mệt nhoài
và tuyệt vọng từ ba năm trời vì 1 cuộc chiến
tàn khốc với Đức và đồng minh của nó,
đang được cai quản bởi những con người ôn hoà,
bất lực. Lê nin biết chắc ông muốn cái
gì, và ông muốn ném hết mình
vô, cả về nghị lực lẫn sự tàn nhẫn, để thực hiện.
Nhưng trước hết, phải ở đó.
Nhà lãnh đạo tương lai của Xô
Viết đã trải qua cuộc chiến ở Thụy Sĩ. Khi
tin tức ở quê nhà bùng nổ tới tai,
ông quá tuyệt vọng. Ông đã tính
dùng thông
hành giả để tới Nga, như là
1 anh chàng Thụy Điển câm điếc. Nhưng
bà vợ quá đảm đang nhắc ông,
không được đâu, vì ông chồng
có thói quen, ưa sửng cồ về chính
trị, bằng tiếng Nga, trong khi ngủ.
Cuốn "Tới Ga Phần Lan", của Wilson
là cũng viết về chuyến đi này.
Tin Văn đã giới thiệu.
Bài viết của Steiner, "Dưới
cái nhìn Đông Phương"
cũng dành nhiều trang cho Lenin, thời
gian ở Thụy Sĩ
http://www.newyorker.com/magazine/2016/10/10/karl-marx-yesterday-and-today
http://www.tanvien.net/TG2/tg2_ve_van_lichsu.html
Theo
GCC, xứ Mít không
có Mác Miếc gì
cả. Chỉ là cái bình phong,
1 thứ dê tế thần, để Cái Ác
Bắc Kít nhân đó phát
tác.
Đây cũng là điều mà
Tolstaya nhận ra về Liên Xô
của Bà, khi đọc Conquest. Nhân đây,
giới thiệu 1 số bài viết mới về ông.
Tin Văn sẽ giới thiệu mấy bài về Marx.
Bài trên Người Kinh Tế, và
trên tờ Điểm Sách của Anh. Bài
trên tờ này, thường
không dài, nhưng cực bảnh,
nếu phải so với NYRB, thí dụ.
Borges, trong Hồi
ức của Shakespeare, nhắc đến De Quincey, ông này
phán, bộ óc của chúng ta thì giống như
miếng da lừa, a palimpsest. Bản văn mới phủ lên bản văn trước
đó, cứ thế, cứ thế.
Nhưng gặp một tay có bộ óc khùng
như GNV, thí dụ, thì cái bản văn cũ gọi
là ‘quá khứ có BHD’ cứ luôn luôn
là bản văn mới nhất, nó phủ lên mọi bản văn
khác, kể cả bản văn sẽ có!
UPI office, 19 NDK, phía bên
kia hè đường. Có 1 bà cũng gánh
1 cái gánh như thế, bán đồ ăn sáng,
hình như là cơm tấm, ở phía trước văn phòng,
thời gian, chắc cũng vào giờ này, khi tấm hình
này được chụp
Saigon Street Scene 1967 -
Đường Nguyễn Thiệp, đường ngang phía trước là
Nguyễn Huệ
Cái
tay Phương, manager tiệm radio International,
là chồng Bích Hợp, nổi danh 1 thời.
Tay Phương có thời cũng
rất mê ngồi Quán Chùa, với….
GCC. Nhớ, 1 lần, nhìn thấy Viên Linh, từ ngoài
đi vô, chắc thế, 1 buổi sáng Sài Gòn
mưa, chàng kéo cái cổ áo mưa
lên, tay Phương nhìn, mê quá, phán,
đúng là văn sĩ!
Lần đầu tiên Gấu nghe
Bích Hợp hát, là trong 1 vở cải lương, Tình
Vương Ý Nhạc, hình như thế, và
là
bài "Người ngồi bên đây, lặng nghe nước chảy....",
"cái con mẹ gì đó" (1) của PD, thế là nhớ đời,
y chang chàng Phương nhìn VL xốc cổ áo
mưa, hẳn thế!
Nghệ thuật làm dáng?
Cùng thời gian bức hình
đưọc chụp?
(1)
Gõ Bác Gúc:
Hẹn Hò
Một người ngồi bên kia sông
im nghe nước chảy về đâu
Một người ngồi đây
trông hoa trôi theo
nước chảy phương nào
Trời thì mưa rơi
mưa rơi không ngưng suối
tuôn niềm đau
Người thì hẹn nhau sang
sông
mong cho chóng tạnh mùa
Ngâu
Cuộc đời làm cho đôi
bên yêu nhau
cách một biển sâu
hẹn hò tàn thu sang
xuân bên nhau
biết thuở ban đầu
dù tình không
nguôi
đôi ta xin cho hứa vui về
sau
trời còn làm cho
mưa rơi mưa rơi
cách biệt dài lâu...
Nước vẫn trôi mau
mắt vẫn hoen sầu
đành để hồn theo nước trôi
không màu
Số kiếp hay sao?
không cho bắc cầu
thì xin sông nước
sẽ cho gần nhau..
Một người bèn ra ven sông
buông theo nước cuồn cuộn
mau
Một người chìm sâu
trong khi mưa Ngâu bỗng ngừng
ngang đầu
Cuộc tình thương đau
êm êm trôi theo
nước xuôi về đâu?
Hẹn hò gặp nhau thiên
thu cho phong phú đời người sau
GCC
chưa từng được gặp Bích Hợp, nhưng nhớ là,
tay Phương này, rất mê vợ mình, và
hình như là, BH do cảm động quá, bèn
gật đầu
https://literaryreview.co.uk/the-dialectical-man
Full Marx
Cách
Mạng Vô Sản của Lê Nin
The Russian
revolution
Missed
connection
Vladimir Lenin’s railway journey
from Switzerland to Russia changed history
Lenin
on the Train. By Catherine Merridale.
Allen Lane; 353 pages; £25. T
to be published in America by Metropolitan in March.
Tình
báo Anh phán về Mác và cộng sự của
ông, một lũ cuồng tín và thiển cận Nhưng vào
thời gian đầu 1917, quyền lực ở Nga thì sẵn sàng chờ
Người tiếp quản. Tháng Hai năm đó, 300 năm trị vì
của các vì vua chúa dòng Romanov chấm
dứt trong vài ngày phù du, trong khi mọi thứ
mọi việc chưa được đặt vô đúng vị trí của chúng,
Nga xô, mệt nhoài và tuyệt vọng từ ba năm trời
vì 1 cuộc chiến tàn khốc với Đức và đồng minh
của nó, đang được cai quản bởi những con người ôn hoà,
bất lực. Lê nin biết chắc ông muốn cái gì,
và ông muốn ném hết mình vô, cả về
nghị lực lẫn sự tàn nhẫn, để thực hiện.
Nhưng trước hết, phải ở đó. Nhà
lãnh đạo tương lai của Xô Viết đã trải qua
cuộc chiến ở Thụy Sĩ. Khi tin tức ở quê nhà bùng
nổ tới tai, ông quá tuyệt vọng. Ông đã tính
dùng thông
hành giả để tới Nga, như là 1 anh chàng Thụy
Điển câm điếc. Nhưng bà vợ quá đảm đang nhắc
ông, không được đâu, vì ông chồng
có thói quen, ưa sửng cồ về chính trị, bằng tiếng
Nga, trong khi ngủ.
Cuốn "Tới Ga Phần Lan", của Wilson là cũng
viết về chuyến đi này. Tin Văn đã giới thiệu.
Bài viết của Steiner, "Dưới cái
nhìn Đông Phương" cũng dành nhiều trang
cho Lenin, thời gian ở Thụy Sĩ
http://www.newyorker.com/magazine/2016/10/10/karl-marx-yesterday-and-today
http://www.tanvien.net/TG2/tg2_ve_van_lichsu.html
Theo GCC, xứ Mít không
có Mác Miếc gì cả. Chỉ là cái
bình phong, 1 thứ dê tế thần, để Cái Ác
Bắc Kít nhân đó phát tác.
Đây cũng là điều mà Tolstaya
nhận ra về Liên Xô của Bà, khi đọc Conquest.
Nhân đây, giới thiệu 1 số bài viết mới về ông.
Tin Văn sẽ giới thiệu mấy bài về Marx. Bài
trên Người Kinh Tế, và trên tờ Điểm Sách của Anh. Bài
trên tờ này, thường không dài, nhưng cực
bảnh, nếu phải so với NYRB, thí dụ.
Hanoi
Hannah
The music of English
Trinh Thi Ngo (“Hanoi Hannah”), broadcaster for Voice
of Vietnam, died on September 30th, aged 87
Hà
Nội ơi ta đã mất người trong cuộc đời!
Viết Mỗi Ngày
Sách
&
Báo
Mới
https://www.threepennyreview.com/current.html
Số này, có bài
thơ Charles Simic, đã giới thiệu rồi. Tuy nhiên, còn
bài viết về Raymond Carver, cũng thật OK.
Có vẻ như Mít không đọc được cả thơ lẫn
truyện ngắn của ông này. Nhớ có đọc 1 bài
trên Blog NL, chê suốt. Tin Văn sẽ đi bài về Carver.
Bài khá dài, từ từ tính. Post trước đoạn
liên quan tới tay biên tập Carver
BOOKS
The Art, Magic, and Blues of
Raymond Carver
Clifford Thompson
IF
YOU'RE telling the story of Jesus, there is no avoiding the crucifixion.
In much the same way, what we talk about when we talk about Carver's
sentences must include Gordon Lish. As an editor at Esquire, Lish worked
on the stories of Carver's that appeared in the magazine in the early
and mid-1970s; he helped secure McGraw-Hill's publication of Will You
Please Be Quiet, Please? and edited the book's stories; and after
moving to Alfred A. Knopf, which brought out What We Talk About
When We Talk About Love, he served as that volume's editor, too. Lish
did not simply insert a comma here and there and gently suggest deleting
a sentence or two. He changed wording within sentences, he axed whole paragraphs,
he cut some stories by half or more, and he retitled a few of them. If the
substance of the stories was Carver's, Lish was a full partner in their style,
and there were times when even the substance didn't come through intact. Carver:
Collected Stories (2009), published by Library of America,
includes the work as it was originally published as well as the versions
of the stories that Carver submitted to Knopf as the manuscript titled Beginners.
Comparing the stories in Beginners with what they became in What We Talk
About is revealing, but it doesn't settle the question of whether Lish
helped or hurt Carver's writing.
The shortest possible answer is: sometimes
one, sometimes the other. There is no question in my mind that the
Lish- edited version of "Tell the Women We're Going"
is more potent than the original, with perhaps the most
stunning ending of any Carver story. On the other hand, reading "Mr.
Coffee and Mr. Fixit," which is what was left of "Where Is Everyone?"
when Lish was through, brings to mind a car after a head-on collision.
There is a line, and occasionally, like the driver of said car, Lish
wound up on the wrong side of it. But there was a core of Carver that
even Lish couldn't touch, and the proof is in the slight shift in themes
from Quiet, Please? to What We Talk About, which
represents a progression, one that corresponds roughly to the contours
of Carver's own life. The troubles that the first book hints at erupt
in the second. The marital ten- sions of Quiet, Please? become separation
and divorce in What We Talk About; the drinking, once done casually,
has taken over characters' lives; the suggestion of violence has become
the real thing. The difference in focus is consistent, and for me that
answers the other inevitable question about this peculiar writer-editor
relationship: when all the evidence is in, the stories belong to Carver.
Ultramarine
... sick
With exile, they yearn homeward now, their eyes
Tuned to the ultramarine, first-star-pierced dark
Reflected on the dark, incoming waves. . .
- DEREK MAHON
from "Mt Gabriel" in Antarctica (1985)
Siêu Biển
.... bịnh
Lưu vong,
Gấu bèn
nhớ nhà, và bèn nhìn về quê nhà
may mắn bỏ chạy, thoát.
Ngôi
sao đầu tiên, chọc thủng màn đêm nơi hồ Georgian,
Phản chiếu
trên những làn sóng đen thui đang đổ xô
tới liếm chân Gấu
Hà,
hà!
An Afternoon
As he writes, without looking
at the sea,
he feels the tip of his pen begin to tremble.
The tide is going out across the shingle.
But it isn't that. No...
it's because at that moment she chooses
to walk into the room without any clothes on.
Drowsy, not even sure where she is
for a moment. She waves the hair from her forehead.
Sits on the toilet with her eyes closed,
head down. Legs sprawled. He sees her
through the doorway. Maybe
she's remembering what happened that morning.
For after a time, she opens one eye and looks at him.
And sweetly smiles.
Một buổi xế trưa
Khi viết, đếch thèm nhìn
biển
Chàng cảm thấy đầu cây viết bắt đầu run rẩy
Sóng trào ra trên lớp đá cuội
Nhưng không phải. Nhảm…
Bởi là vì đúng lúc đó nàng
Bước vô phòng
Đếch mặc cái gì ở trên người
Lơ tơ mơ, như không nhận ra mình
Hoặc đang ở chỗ nào
Nàng giơ tay vén mớ tóc xòa trên
trán,
Ngồi lên bàn cầu, mắt vẫn nhắm
Đầu cúi xuống. Hai chân ườn ra
Chàng nhìn nàng qua cửa nhà cầu
Có thể nàng đang nhớ chuyện sáng nay
Một lát sau, nàng mở 1 con mắt ra nhìn
chàng
Và mỉm cười thật là ngọt ngào.
Thơ Mỗi Ngày
Raymond Carver
Where Water Comes Together
with Other Water
Where Water Comes Together with Other Water:
Nơi Nước Quần
Tụ, và Quần Tụ với Nước Khác
Hay là chơi luôn
cái tít của Thảo Trần, Nơi Dòng Sông Chảy Về Phía
Nam!
I love creeks and the music they
make.
And rills, in glades and meadows, before
they have a chance to become creeks.
I may even love them best of all
for their secrecy. I almost forgot
to say something about the source!
Can anything be more wonderful than a spring?
But the big streams have my heart too.
And the places streams flow into rivers.
The open mouths of rivers where they join the sea.
The places where water comes together
with other water. Those places stand out
in my mind like holy places.
But these coastal rivers!
I love them the way some men love horses
or glamorous women. I have a thing
for this cold swift water.
Just looking at it makes my blood run
and my skin tingle. I could sit
and watch these rivers for hours.
Not one of them like any other.
I'm 45 years old today.
Would anyone believe it if I said
I was once 35?
My heart empty and sere at 35!
Five more years had to pass
before it began to flow again.
I'll take all the time I please this afternoon
before leaving my place alongside this river.
It pleases me, loving rivers.
Loving them all the way back
to their source.
Loving everything that increases me.
Raymond Carver
Nơi Nước Quần Tụ, và Quần Tụ với Nước
Khác
Tôi mê những nhánh
sông và âm nhạc nó tạo nên
Và những con lạch, những dòng suối, ở trảng,
đồng,
Trước khi chúng có cơ may trở thành sông
con, hay nhánh sông
Tôi còn mê hơn thế nữa, mê cực mê,
cái sự kín đáo của chúng.
Tôi hầu như quên chẳng nói điều gì
về nguồn!
Liệu có gì tuyệt vời hơn một con suối?
Nhưng những suối lớn cũng có trái tim của tôi
Và những nơi, suối chảy vô sông
Những miệng sông mở ra, nơi chúng nối với biển.
Nơi nước quần tụ và quần tụ với nước khác.
Những thánh địa sừng sững ở trong tôi
Ui chao, những con sông với những bãi biển của
chúng.
Tôi mê chúng, cái kiểu mà
một số đực rựa mê ngựa
Hay đàn bà say đắm, quyến rũ.
Tôi có 1 điều dành cho con nước lạnh và
nhanh này
Chỉ nội nhìn nó là máu tôi
chạy
Da lâm dâm rứa.
Tôi có thể ngồi nhìn những con sông
này hàng giờ đồng hồ.
Không con sông nào giống con nào
Bữa nay tôi 45 tuổi
Liệu có tin rằng,
Tôi đã có lần 35 tuổi?
Trái tim của tôi thì trống rỗng, và
héo khô ở cái tuổi 35!
Phải mất 5 năm,
Nó mới chảy trở lại.
Tôi sẽ trải qua buổi chiều này 1 cách thoải
mái
Trước khi rời chỗ mình đang ngồi bên dòng
sông
Nó hài lòng tôi, những con sông
đáng yêu này
Yêu chúng suốt cả đường trở về nguồn của chúng
Yêu mọi điều nhấn lên tôi
Charles Simic
Seeing Things
I came
here in my youth,
A wind toy on
a string.
Saw a street
in hell and one in paradise.
Saw a room with
a light in it so ailing
It could’ve been
leaning on a cane.
Saw an old man
in a tailor shop
Kneel before
a bride with pins between his lips.
Saw the President
swear on the Bible
while snow fell
around him.
Saw a pair of
lovers kiss in an empty church
And a naked man
run out of a building
waving a gun
and sobbing.
Saw kids wearing
Halloween masks
Jump from one
roof to another at sunset.
Saw a van full
of stray dogs look back at me.
Saw a homeless
woman berating God
And a blind man
with a guitar singing:
“Oh Lord remember
me,
When these chains
are broken set my body free.”
Nhìn sự vật
Tớ tới đây hồi trẻ
Cái chong chóng trên sợi dây
[Cái diều trên sợi dây]
Nhìn con phố, địa ngục
Nhìn con khác, thiên đàng
Nhìn căn phòng với 1 tia sáng
ở trong đó, èo uột làm sao
Nó có thể tựa lên 1 cái
gậy
Nhìn ông già trong tiệm may
Khoá môi bằng đinh ghim
Quì trước cô dâu
Nhìn Tông Tông thề bồi với cuốn
Kinh Thánh
Trong khi tuyết rơi quanh Xừ Luỷ
Nhìn cặp tình nhân hôn
nhau trong ngôi nhà thờ rỗng
Và 1 người đàn ông trần truồng
chạy ra khỏi 1 toà biu đing
Tay cầm súng vẩy vẩy, miệng sụt sùi
khóc
Nhìn con nít đeo mặt nạ Halloween
Nhảy từ mái nhà này qua mái
nhà khác vào lúc hoàng hôn
Nhìn 1 chiếc xe van đầy chó hoang
ngoái nhìn lại tớ
Nhìn 1 bà không nhà riếc
móc Chúa
Và 1 anh mù với chiếc đàn ghi
ta, và hát:
"Ôi Chúa, hãy nhớ tới con
Khi những chiếc ghế này gãy, giải
thoát thân thể con"
[Khi những sợi xiềng này gãy,
giải thoát thân thể con]
Erratas: wind toy, ở đây,
là con diều, đi với cái tít là seeing
things.
Câu chót, chains, những sợi sên,
xiềng, không phải những chiếc ghế.
Sorry. NQT
Ông
ta trở lại: He's back.
Cái tít bài viết của Louis Menand mới
đáng sợ làm sao!
Marx cũng là người mà Michel Foucault gọi là
người thành lập nên 1 bài "đít cua"
Still, Marx was also what Michel Foucault called the founder
of a discourse. An enormous body of thought is named after him. “I
am not a Marxist,” Marx is said to have said, and it’s appropriate to
distinguish what he intended from the uses other people made of his
writings. But a lot of the significance of the work lies in its downstream
effects. However he managed it, and despite the fact that, as Sperber
and Stedman Jones demonstrate, he can look, on some level, like just
one more nineteenth-century system-builder who was convinced he knew
how it was all going to turn out, Marx produced works that retained their
intellectual firepower over time. Even today, “The Communist Manifesto”
is like a bomb about to go off in your hands.
Ngay cả bây giờ bản "Tuyên ngôn CS" vẫn là
1 trái bom nếu bạn cầm trong tay, và sẵn sàng đoàng 1 phát!
Thù Ngụy Một, Thù Đệ
Tứ, Mười
Ý tưởng viết "To the Finland
Station", ("Tới Ga Phần Lan", một cuốn sách về chủ nghĩa CS),
đến với Edmund Wilson, khi ông đang trên đường xuống phố,
vào đúng lúc Cơn Suy Thoái lớn về kinh tế
đang ở đỉnh cao. Ông khi đó đang ở cuối tuổi "tam thập nhi
lập", đã có được tí tên tuổi, như phê
bình gia và phóng viên nhà báo,
đã cho ra lò hai tác phẩm, một, về mấy ông
nhà văn hiện đại (Axel’s Castle, 1931), và một, những chuyến
đi thực tế vùng xưởng, mỏ (The American Jitters, 1932). Tham vọng
của ông lớn hơn nhiều: phải cho ra lò một cuốn tiểu thuyết!
Trước đó, vào năm 1929,
ông đã thử tay nghề, với cuốn "Tôi nghĩ về Daisy",
nhưng chẳng ma nào thèm đọc (not a success). Thành
thử, ông ngạc nhiên với chính mình, cớ sao
lại tham vọng cùng mình, dám đụng tới - những nhân
vật lịch sử như là... Quang Trung, Nguyễn Huệ - ấy chết xin lỗi
- vị cha già của chủ nghĩa CS, Lê nin, và xuyên
xuốt cuộc đời cha già, là cả một thời kỳ lịch sử nóng
bỏng của tư tưởng CS, từ Cách Mạng Pháp tới Cách
Mạng Nga. Nhưng ông thấy mờ mờ hiện ra, sau bức màn hoành
tráng của lịch sử đó, là hình ảnh của...
một cuốn tiểu thuyết! "Tôi quýnh lên, vì cuộc
thách đố" (I found myself excited by the challenge), ông
cho biết sau đó. Chút men say – của cuộc thánh đố
– như sôi lên cùng câu văn bỗng hiện ra ở trong
đầu Wilson, "I go to encounter for the millionth time the reality of experience
and to forge in the smithy of my soul the uncreated conscience of my race."
(Câu nói của Dedalus, ở cuối cuốn Chân Dung, của Joyce,
tạm dịch: Tôi tới chỗ hẹn lần thứ một triệu, với thực tại kinh nghiệm,
và trong cái lò cừ là linh hồn tôi, rèn
đúc ý thức nòi giống của mình, vốn chưa từng
được tạo ra). Còn cái tựa đề (như một ẩn dụ nói lên
Ngày Mai Ca Hát?), mượn đỡ tên một tác phẩm
của người đẹp thành London, Virginia Woolf, "To the Lighthouse"
(Tới Ngọn Hải Đăng).
Đã từng có kinh nghiệm
từ những chuyến đi thăm công nhân mỏ tại vùng Appalachia
và Detroit, (Do an ủi, và tiếp tế lương thực cho những
người thợ đình công tại Pineville, Kentucky, ông
đã bị nhà cầm quyền địa phương cầm lá chuối lót
tay, đá đít, cấm cửa), Cơn Suy Thoái làm
ông mừng (Cho chết mẹ mày, hỡi con quái vật nhà
máy tư bản chủ nghĩa!). Mặc dù hoài nghi Đảng CS,
ông hân hoan hồ hởi ôm lấy Chủ nghĩa Mác. Ông
bỏ phiếu cho ứng cử viên CS, William Z. Foster, trong cuộc bầu cử
tổng thống năm 1932, và cùng năm, ký tên vào
bản tuyên ngôn kêu gọi "một chính sách
độc tài tạm thời có tính giai đoạn của những công
nhân có ý thức giai cấp" ("a temporary dictatorship
of the class-conscious workers.")
Tuy chẳng bao giờ thò bút
ký đơn xin gia nhập Đảng, nghĩa là chẳng bao giờ là
một tay CS, nhưng ông tin tưởng, chỉ những người CS mới thực
tình giúp đỡ giai cấp công nhân. Vào
năm 1935, khi bắt đầu lao vào việc viết "To the Finland Station",
ông còn cố dụ khị ông bạn của mình là
nhà văn Dos Passos, rằng Stalin đúng là một tay
CS thứ thiệt, "làm việc cho chủ nghĩa xã hội tại Nga Xô"
(a true Marxist, "working for socialism in Russia.").
Chẳng bao lâu liền sau đó,
ông "bèn" đi Nga. Và sau đó, viết về những
chuyến đi thăm Quê Người, xen lẫn những chuyến đi thăm Quê
Mình (Mỹ), nhan đề đầy ấn tượng, "Những chuyến đi giữa Hai Nền
Dân Chủ" "Travels in Two Democracies." Tuy nhiên, ông
đã tự kiểm duyệt, bỏ những chi tiết ghi trong nhật ký về nỗi
sợ và sự áp bức, kìm kẹp mà ông chứng kiến
tại Liên Bang Xô Viết. Và đến năm 1938, ông đành
không cho phép mình giả đò nữa, và cho
lật tẩy con bài xã hội chủ nghĩa: Họ chẳng những chưa bắt
đầu xây dựng những định chế dân chủ. Chưa kịp bắt đầu thì
đã trật đường rầy rồi", ông thú nhận với một người bạn.
"Họ có sự thống trị mang tính toàn trị, bởi một bộ
máy chính trị" ("They have totalitarian domination by a
political machine."). Ông hiểu rõ, cuốn sách của mình
sẽ rất "đoạn trường". Vào tháng Mười 1939 ông buồn
bã báo cho Louise Bogan, "Liên Xô đang tính
nuốt Phần Lan, còn tôi đang cố tới đó, (cố kết thúc
cuốn sách).
To the Finland Station được nhà
Harcourt Brace xuất bản tháng Chín, 1940. Không đúng
thời điểm tốt đẹp cho một cuốn sách với nhân vật chính
của nó là Vladimir Lenin. Một tháng trước đó,
tại Mexico, ông trùm của Đệ Tứ Quốc Tế, Leon Trotsty bị chẻ
đôi cái đầu bằng một cái dìu chặt đá lạnh
(ice axe). Một năm trước đó, Liên Bang Xô Viết đã
ký với Đức Nazi bản hiệp ước bất tương xâm, mặc nhiên
cho phép Hitler xâm lăng Ba Lan. Năm năm trước đó,
Stalin đã đi một đường quét dọn sạch sẽ đối lập chính
trị bên trong Liên Bang Xô Viết. Cuộc dọn sạch cỏ
"dại" này, là tiếp nối của chương trình tập thể
hóa mà hậu quả của nó là cái chết
của trên năm triệu người. Vào năm 1940, trí thức
Tây Phương kể như vỡ mộng chủ nghĩa CS. Andre Gide, George Orwell,
và Dos Passos đã viết những bản kết toán mới tinh
(firsthand accounts) về sự tàn bạo và đạo đức giả của chủ
nghĩa CS đương thời – Gide và Dos Passos, sau khi đi Nga về, Orwell,
sau khi chiến đấu cùng với những phần tử Loyalists tại Tây
ban Nha. Tạp chí Partisan Review (Mỹ), trở thành "tiền đồn"
chống Cộng.
Vào tháng Giêng,
1947, "Tới Ga Phần Lan" chỉ bán được 4,527 bản. Nhà xb
Doubleday mua lại bản quyền, và tái xuất bản cùng
năm, nhưng sách bán ra chỉ lèo tèo. Số mệnh
chỉ mỉm cười với nó, với ấn bản bìa mỏng, và cũng
là cuốn đầu tiên của nhà sách Anchors, vào
năm 1953. Mãi lực khá hẳn ra, vào thập niên
1960, vào năm 1972, tức là năm Wilson từ giã cõi
đời, nhà sách Farrar, Straus & Giroux cho ra lò
một ấn bản mới, với lời tựa của chính tác giả, "Nhìn
Lại Những Trang Viết Cũ", đúng ra là nhìn lại Chủ Nghĩa
Cộng Sản Xô Viết. "Cuốn sách của tôi," ông giải
thích, "cho thấy, qua nó, là một bước tiến bộ quan
trọng đã được thực hiện, một ‘đột phá’ đã xẩy ra, và
lịch sử nhân loại chẳng còn như trước nữa. Có điều,
tôi không ngửi ra được, mùi của thảm họa, rằng Liên
bang Xô Viết sẽ trở nên một trong những chế độ bạo tàn
ghê tởm nhất của nhân loại, và Stalin, một trong những
hoàng đế độc ác nhất, và không hề có mảy
may tính người, của nước Nga. Cuốn sách của tôi do đó,
có thể đọc, như là một bản kết toán khả dĩ tin cậy được,
nếu nói về cơ bản, về điều, mà những nhà cách
mạng nghĩ rằng, họ đang làm, là vì những quyền lợi cho
một thế giới ‘tốt đẹp hơn’."
[Với cuộc chiến Iraq hiện đang nóng
bỏng, khét lẹt, liệu, những "nhìn lui" của Wilson, là
những "nhìn tới", của chúng ta?].
Những nhìn lại của Wilson thực
ra cũng chưa "tới đâu vào đâu" cả, với chỉ một
độc giả "thường thường bậc trung", là chúng ta bi giờ.
Nói rõ hơn, Wilson biết, chuyện gì xẩy ra tại Liên
Bang Xô Viết vào thập niên 1930, như những trang của
ông về Stalin ở trong "To the Finland Station" cho thấy. Nhưng
vấn đề, không với Stalin, mà là với Lênin:
típ người lý tưởng dâng hết đời mình cho
nghĩa cả, người của hành động, đúng như định nghĩa của
Marx, đừng giải thích, hãy thay đổi thế giới. Khi vẽ
chân dung Lênin, Wilson thừa nhận ông dựa vào
tài liệu của Đảng và Nhà Nước, (vào thời
kỳ này, đã có những tài liệu "ngoài
luồng", thí dụ như cuốn "Lenin" của Mark Landau-Aldanov, một
di dân, do Dutton xuất bản, 1922). Lênin có thể gây
ấn tượng, như là một người dâng hết đời mình cho
nghĩa cả, (cho lòng nhân từ quên cả thân mình),
nhưng ông còn là một chính trị gia thủ đoạn
tàn nhẫn, hay dùng từ của nhà văn Nga, Vladimir
Nabokov, vào năm 1940, trong một lá thư gửi cho Wilson,
ngay sau khi đọc xong cuốn sách của bạn mình, "To the Finland
Station": a "pail of milk of human kindness with a dead rat at the bottom"
(một xô sữa, tức cái chất người ‘người ơi là người’,
với một con chuột chết ở dưới đáy".
Trong lời tựa, cho ấn bản 1972, tác
giả Wilson cũng đưa ra một cái nhìn về con chuột chết
đó. Nhưng ông vờ đi, một thực tại hiển nhiên, rằng,
hầu hết những nét nổi cộm nhất của chế độ Stalin – sử dụng khủng
bố, trình diễn những tòa án nhân dân,
và những trại tập trung cải tạo - đều do Lênin đầu têu,
và khánh thành. "To the Finland Station" bắt đầu
với sự phản bội những nguyên lý, những lý tưởng
Cách Mạng Pháp, của Napoleon, nó phải "nên"
chấm dứt với sự phản bội của Lênin, với Chủ Nghĩa Xã Hội
của Âu Châu. Wilson tin rằng, ông đang viết về sự thành
công của những tư tưởng trong hành động ["tri" biến thành
"hành", ideas in action], về sự chuyển dịch cái tưởng
(tượng) thành cái thực. Dựa vào câu nói
của Vico, như là điểm mở ra tác phẩm của ông, "thế
giới xã hội là tác phẩm của con người" ("the social
world is the work of man"), thì, câu chuyện ông chọn
lựa, là một câu chuyện về sự thất bại.
Sự thực, theo như người viết hiểu,
Wilson không phải là đảng viên CS, nhưng ông rất
mê CS Đệ Tứ, của Trotsky, chứ không phải Đệ Tam. Bà vợ
của ông, Mary McCarthy, theo Đệ Tứ. Và tờ Partian Review có
khuynh hướng Đệ Tứ, chứ không phải tiền đồn chống Cộng. Trotsky thường
vẫn cho rằng, mình trung thành với chủ nghĩa CS, của Lênin.
Thành thử Wilson không thể nào nói ngược về Lênin
được. Thất bại của cuốn sách còn là ở chỗ đó.
Về câu nói của Nabokov,
và hình ảnh, "xô sữa với một con chuột chết ở
dưới đáy". Theo như người viết được nghe kể lại, Nguyễn Đức
Quỳnh, tác giả Thằng Kình, thuộc nhóm Hàn
Thuyên, [với những thành viên như Trương Tửu, Đặng
Thai Mai], theo Đệ Tứ, khi chạy trốn Đệ Tam (bỏ đất bắc vào nam,
từ trước 1954), cũng đã từng so sánh Quốc Gia và
Cộng Sản, bằng một hình ảnh khá tương tự, [tôi tin
rằng ông chưa hề đọc câu của Nabokov]: Cộng Sản giống như
một bát cơm gạo tám thơm, nhưng trộn thuốc độc, còn
Quốc Gia, một bát cơm gạo hẩm, mốc, mà còn có
vị thum thủm, vì trộn phẩn ở trỏng! Sở dĩ miền nam có được
sự cởi mở, so với miền bắc, ngay cả ở những người theo CS, là do
ảnh hưởng Đệ Tứ, với hai lãnh tụ nổi cộm là Hồ Hữu Tường
và Nguyễn Đức Quỳnh (những người đã mất không nói
tới, thí dụ như Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm. Nguyễn An
Ninh không theo nhưng có cảm tình với Đệ Tứ). Ngoài
ra còn những người nổi tiếng khác, như Trần Văn Ân,
Tam Ích chẳng hạn. Nên nhớ, cái chất văn nghệ tự do
của miền nam, không phải đợi tới Ngô Đình Diệm hoặc
chính thể Cộng Hòa, mới có, mà là có
công lao của những người Cộng Sản Đệ Tứ. Chúng ta hiểu tại
sao người Cộng Sản ở trong nước thù ngụy thì một, mà
thù Đệ Tứ, thì mười, là vậy.
Trotsky bị điệp viên của Stalin
làm thịt ngày 20 tháng 8 năm 1940. Trong một
bài viết tuyệt vời về ông, "Trotsky và cơn tưởng
bi thương" (Trotsky and the tragic imagination, in trong Lời và
Câm, Language and Silence), George Steiner mô tả cảnh tượng
hùm thiêng khi đã sa cơ vẫn... bảnh như thường:
"Sọ vỡ, mặt bạnh, hùm nhẩy lên,
ném bất cứ thứ gì vớ được vào tên giết
người, sách, lọ mực, luôn máy ghi âm, và
sau cùng ném luôn thân hình hùm
vào hắn. Chỉ chừng ba hoặc bốn phút... Cuộc chiến đấu cuối
cùng của Trotsky. Ông chiến đấu như một con hùm.
Ông vật lộn với tên sát nhân, cắn tay hắn, cố
giật lấy hung khí, là cái rìu phá
băng."
"Sách, lọ mực, cái máy
ghi âm trở thành kho vũ khí của nhà văn"...
Đọc tới đây, tôi chợt nhớ
đến cái chết của Tam Ích, một "Trốt-kít": ông
dùng kho vũ khí của chính mình, là
những cuốn sách, làm bậc thang, trèo lên
tới cái thòng lọng, và sau khi thò đầu vào
trong, ông đạp đổ đống sách....
Jennifer Tran
Tài liệu tham khảo:
-THE HISTORICAL ROMANCE by LOUIS MENAND
Edmund Wilson’s
adventure with Communism.
Issue of 2003-03-24
Posted 2003-03-17
(Tạp chí Người Nữu Ước, trên
lưới)
-To the Finland Station, Một Nghiên
Cứu về Viết và Hành Lịch sử (A Study in the Writing
and Acting of History). Nhà xb Anchors.
Edmund Wilson sinh ngày 8 tháng
Năm, 1895, tại Red Bank, New Jersey. Học Princeton. Tác giả
những cuốn: I Thought of Daisy (1929), tập truyện ngắn, Memoirs of Hecate
County (1946), một tập thơ, Poets, Farwell (1929), và một số
kịch phẩm. Ông nổi tiếng như là nhà phê bình,
với những tác phẩm như Axel’s Castle (1931), The Triple Thinkers
(1938), The Wound and the Bow (1941)...
Note: Chỉ đến khi đến được Trại Tị
Nạn Thái Lan, đọc bài viết của Tolsataya mà sau này
Gấu biết được, đó là bài điểm cuốn sách
của Robert Conquest, thì Gấu mới vỡ ra là, làm
đếch gì có chủ nghĩa CS ờ xứ Mít, mà nó
chỉ là 1 thứ dê tế thần. Cái Ác Bắc Kít
mới đích danh thủ phạm.
Cuốn của Tolstaya, order, bữa
nay về. Trong có tất cả những bài đã giới thiệu
trên TV, đã từng đăng trên NYRB. Cố tìm bài
“Những thời ăn thịt người”, Gấu đã từng đọc ở Trại Tị Nạn Thái
Lan, bản dịch, đăng trên tờ Thế Kỷ 21, nhưng không
thấy. (1)
(1) Kiếm ra rồi: Bài
điểm cuốn của Robert Conquest: The Great
Terror (Oxford University Press, 1990): “The Great Terror
and the Little Terror”: Khủng Lớn & Khủng Nhỏ. Bài viết này,
đọc ở Trại Tị Nạn Thái Lan, mở ra
cho Gấu một cái nhìn mới mẻ về xứ Bắc Kít.
Cuốn này, cũng làm từ thiện mất rồi!
Thơ
Mỗi
Ngày
Bob
Dylan: Nobel văn chương 2016
Bob Dylan wins Nobel prize
in literature 2016 – live
The 2016 Nobel prize in literature will be announced
today at 1pm CET (that’s midday in the UK). Follow the build up
and all the reaction after the announcement here
Guardian Live
8m ago 12:01
And the winner is...
Bob Dylan “for having created new poetic expressions
within the great American song tradition”.
Như vậy là Mẽo được Nobel,
nhưng đếch phải nhà văn, mà là 1 nhạc sĩ
https://www.theguardian.com/books/2016/oct/13/bob-dylan-wins-2016-nobel-prize-in-literature
Bob
Dylan was named the surprise winner of the Nobel prize for literature
in Stockholm today “for having created new poetic expressions within
the great American song tradition”.
Speaking to reporters after the announcement, the permanent
secretary of the Swedish Academy Sara Danius said she “hoped” the
Academy would not be criticised for its choice.
“The times they are a’changing, perhaps”, she said, comparing
the songs of the American songwriter, who had yet to be informed
of his win, to the works of Homer and Sappho.
“Of course he deserves it – he’s got it,” she said. “He’s
a great poet – a great poet in the English speaking tradition. For
54 years he’s been at it, reinventing himself constantly, creating
a new identity.”
Danius said the choice of Dylan may appear surprising,
“but if you look far back, 5000 years, you discover Homer and Sappho.
They wrote poetic texts which were meant to be performed, and it’s
the same way for Bob Dylan. We still read Homer and Sappho, and we
enjoy it. We can and should read him.”
The winner of the Nobel prize for literature is chosen
by the 18 members of the Swedish Academy, who are looking for “the
person who shall have produced in the field of literature the most
outstanding work in an ideal direction”, according to Alfred Nobel’s
will. The award itself admits on its website that “Alfred Nobel’s prescriptions
for the literature prize were quite vague”, adding that “in fact, the
history of the literature prize appears as a series of attempts to interpret
an imprecisely worded will”.
Major writers believed to have been in the running for
the award included the Kenyan Ngugi wa Thiong’o, the American Don
DeLillo and the Japanese Haruki Murakami.
Danius advised those unfamiliar with the work of Dylan
to start with the 1966 album Blonde on Blonde. “It’s an extraordinary
example of his brilliant way of rhyming, putting together refrains,
and his pictorial way of thinking,” she said. When she was young, she
admitted, she was “not really” a Dylan fan, preferring the works of David
Bowie. “Perhaps it’s a question of my generation – today I’m a fan of Bob
Dylan,” she said.
Dylan becomes the first American to win the Nobel prize
for literature since Toni Morrison took the prize in 1993. His triumph
follows comments in 2008 from Horace Engdahl, then permanent secretary
of the Nobel prize jury, that “the US is too isolated, too insular.
They don’t translate enough and don’t really participate in the big
dialogue of literature ... That ignorance is restraining.”
Today, a jury now headed by his successor has obviously
changed their mind.
Hy vọng Nobel năm nay không
bị chỉ trích.
Lẽ tất nhiên xứng đáng. Ông ta là
nhà thơ lớn, trong dòng tiếng Anh. Có thể có
tí ngạc nhiên, nhưng nhìn lại coi, 5 ngàn
năm trước, có Homer, có Sappho.
Người Mẽo đầu tiên được Nobel, sau Toni Morrison,
1993. Mẽo quá cô lập, một hòn đảo, đâu
phải 1 đại lục, đếch chịu dịch dọt, đếch thèm tham dự vào
những cuộc lèm bèm lớn lao về văn học, viên thư
ký thường trực Horace Engdahl chẳng đã dè bỉu,
nhưng uỷ ban Nobel sau ông có thể đã thay đổi cái
đầu.
Thay đổi cái đầu, có, nhưng vưỡn đếch cho
nhà văn Mẽo!
The choice of Dylan follows
speculation about disagreement amongst the judging panel. The prize
was expected to be announced last week, in the same week as the science
medals, and the Academy’s Per Wästberg said the different date was
a matter of logistics. But Bjorn Wiman, cultural pages editor at Sweden’s
Dagens Nyheter, told the South China Morning Post that “if you ask me,
it’s absolutely not a ‘calendar’ issue. This is a sign there’s a disagreement
in the process to select a winner.”
Major writers believed to have been in the running for
the award included the Kenyan Ngugi wa Thiong’o, the American Don
DeLillo and the Japanese Haruki Murakami. At Ladbrokes, where the singer
was at 16/1 from 50/1 when betting was suspended, spokesman Alex Donohue
said that “a lot of people scoffed when his odds came in to 10/1 from
100/1 in 2011. Looks like there was something blowin’ in the wind
after all.”
Danius advised those unfamiliar with the work of Dylan
to start with the 1966 album Blonde on Blonde. “It’s an extraordinary
example of his brilliant way of rhyming, putting together refrains,
and his pictorial way of thinking,” she said. When she was young, she
admitted, she was “not really” a Dylan fan, preferring the works of David
Bowie. “Perhaps it’s a question of generation – today I’m a lover of
Bob Dylan,” she said.
Đúng ra Nobel văn học được công bố tuần trước,
nhưng có 1 sự không đồng thuận giữa mấy ông Hàn.
Sara Danius, nữ thư ký thường trực cho biết, hồi
còn trẻ, bà không thích ông này,
nhưng già thì lại mê. Trong nước, tờ VHTT net
phán, cho Bob Dylan, vì là 1 Einstein của quần
chúng. Đây là 1 ví von, khi anh ca sỡi được
Ô Bá Mà
vinh danh, không mắc mớ đến Nobel. Thứ nào thứ đó.
Vòng hoa Nobel là vòng hoa Nobel, “for having
created new poetic expressions within the great American song tradition”,
đã sáng tạo
ra những cách diễn tả mới trong truyền thống lớn lao của dòng
ca nhạc Mẽo.
Nhảm
http://www.dw.com/en/the-einstein-of-pop-music-bob-dylan-at-75/a-19278557
Culture
"The Einstein of pop music:" Bob Dylan at 75
As Bob Dylan's birthday is widely noted, music experts
wonder whether there could ever be a worthy successor to him as poet,
musician and cult figure.
Bob Dylan has
two honorary doctorates and was awarded the Pulitzer Prize in 2008
in recognition of his enormous influence on pop culture. In 2012, US
President Barack Obama awarded him the country's highest civil distinction:
the Presidential Medal of Freedom. Now he is also a Nobel Prize laureate.
Note:
Để an ủi, FB post lại bài diễn văn Nobel của Kertesz
1 Year Ago
See Your Memories
Heureka!
Nó đây rồi!
Diễn văn Nobel 2002
Imre Kertész
... See More
Tôi
phải bắt đầu bằng một lời thú nhận. Một lời thú nhận lạ kỳ,
có thể, nhưng mà là chân thiệt. Từ lúc
bước lên phi cơ làm chuyến đi tới đây, Stockholm,
để nhận giải Nobel văn chương năm này, tôi có
cảm giác, một cái nhìn đăm đăm, bình
thản, bám chặt ở sau lưng. Ngay cả vào giây phút
trang trọng như lúc này, ở nơi nhĩ mục quan chiêm,
tôi cảm thấy mình gần gụi với người chứng điềm tĩnh đó,
hơn là với người văn mà tác phẩm đột nhiên
được đọc trong cõi năm châu bốn bể. Và tôi
chỉ mong rằng, biết đâu, nhờ dịp này, qua bài nói
chuyện mà tôi có vinh dự đọc lên, sẽ giúp
tôi rũ khỏi tình trạng nhập nhằng, và nhập được
cả hai con người nói trên, vào làm một.
Viết Mỗi Ngày
This prolific novelist
is little known to English-language readers. A new series
of translations will introduce them to his sinister work
Trùm tiểu thuyết đen của
Tẩy.
Như Simenon, cả hai đếch thèm
chơi với giới văn nhân, và chẳng hề được coi
là trí thức Tẩy
Dard, like Simenon,
relished his status as a best-selling provincial outsider.
“Neither of them had much connection with the literary world,”
Bellos explains, “and neither could be considered a ‘French
intellectual’: both left school at 15.” However, as much as
his great counterpart, Dard roots slaughter and mayhem in the
implacable collision of desire and destiny. That deadly machine
can feel as classically French as a play by Racine or a novel by
Balzac.
Both protagonist and victim, Albert
cannot escape his fate, and nor does he wish to. Dard,
notes Bellos, “had a view of humanity almost as unflattering
as Simenon’s”. In a spasm of compassion, Albert gives a Christmas-tree
decoration to Lucienne: a velvet bird in a silver cardboard
cage. That present will help to damn him. The cage-door swings shut,
and he locks himself inside.
Bird
in a Cage by Frédéric Dard, translated
by David Bellos (Pushkin Vertigo)
Ui chao, lại nhớ thời mới
nhớn, mê Simenon như điên. Lúc nào cũng
thủ 1 cuốn Simenon trong túi. Mỗi lần được phái đi sửa
máy tại 1 đài Bưu Điện địa phương, là phải có
Simenon cùng đi. Gấu khá tiếng Tẩy là nhờ tiểu
thuyết đen Tẩy
Opened in 1997,
the world’s only phallological museum has been growing
ever since. This year the exhibition will attract 50,000
visitors
Mit Critic
From:
To:
Cc:
Sent: Thursday, August 23, 2001 5:30
PM
Subject: Fw: Nguye^~n Quo^'c Tru.
Chao anh Tru
Them mot doc gia "sensitive" ve chuyen
ve VN
Anh Tru co muon viet tra loi doc gia
nay?
pcl
-----
Original Message -----
From:
To:
Sent: Thursday, August 23, 2001 2:07
PM
Subject: Nguye^~n Quo^'c Tru.
Xin cha`o ca'c ba.n,
Ma^'y tua^`n na`y ddo.c ba'o chi' ha?i
ngoa.i cu~ng nhu+ trong nu+o+'c tha^'y dda(ng ba`i pho?ng
va^'n Nguye^~n Quo^'c Tru.- mo^.t ngu+o+`i co^ng ta'c vo+'i
qui' ba'o- ve^` chuye^'n vie^'ng tha(m Vn cu?a o^ng ta.
Xin qui' ba'o cho bie^'t y' kie^'n ve^`
chuye^.n na`y. DDa^y co' pha?i la` ha`nh ddo^ng tro+? ma(.t
ba('t tay vo+'i Cs cu?a NQT hay kho^ng? To^i i't
khi le^n tie^'ng ve^` chuye^.n chi'nh tri. nhu+ng vi` to^i la` ddo^.c gi?a
thu+o+`ng xuye^ng cu?a VHNT online va` ra^'t ye^u me^'n ta.p chi' na`y ne^n
to^i mo+'i le^n tie^'ng.
Xin tha`nh tha^.t ca'm o+n.
Để có
được bài viết của HNH, Gấu phải làm 1 cuộc
trở về Hà Nội, và là người đầu tiên
dám mở đường máu, không đơn giản đâu.
Mang ra hải ngoại, lọ mọ đánh
máy, tìm cách giới thiệu, không
chỉ trong giới viết lách mà ra quảng đại quần
chúng qua trang Việt Báo.
Vậy mà không được tên
khốn kiếp cám ơn 1 lời.
Không chỉ vờ, mà hắn còn
chọc quê GCC, bằng cách cám ơn HNH.
Ông này ở Hà Nội
đâu có biết gì đâu?
Subject:
Re: Texts
Date: Fri, 8 Dec 2000 10:27:39 -0800
From:
To:
Ca?m o+n anh Tru.
Ba`i Tu+ Tu+o+?ng Gia Ta^n The^' Ky?
la` do to^i so't.
DDe^m nay se~ ddi ba`i "Dde^m Tha'nh
3" va` dde^m mai (Thu+' Ba?y) se~ ddi
ba`i Tu+ Tu+o+?ng Gia
To^i phu.c anh kinh khu?ng, ve^` su+'
ddo.c, su+'c vie^'t, su+. nha.y be'n
va` lo`ng tho+ mo^.ng.
Sau na`y ddo^.c gia? trong va` ngoa`i
nu+o+'c se~ ghi o+n anh (nhu+ to^i
dda~ no'i ho^`i anh ghe' Calif.), nha^'t
la` gio+'i sinh vie^n va` dda(.c
bie^.t la` gio+'i nha` va(n nhu+ to^i.
Tha^n a'i
PTH Việt Báo
Đa tạ
NQT
Lũ này, chỉ quen cái chuyện
áo thụng vái nhau, thơ văn như kít, nhưng
vịn thơ nhau mà đứng dậy, cái gì gì dựa
hơi [hơi gì ?] nhau mà viết, thế là ô
hô ai tai cả 1 giấc mộng xâm nhập văn chương nước
người, thế giới. Không tên nào đọc được văn
chương mũi lõ, điều này không hẳn là
do dốt tiếng mũi lõ, mà phần nhiều là do tâm
thức, thói quen, khẩu vị… Gấu đã kể, vào
lúc mới lớn, mê Buồn Nôn, La Nausée, của
Sartre, ông anh rể là Hiếu Chân phán đưa
tao đọc thử, đọc chỉ vài dòng là quăng lại,
và quả thế thực, phần nhật ký không ngày
tháng mở ra cuốn này, cực khó đọc, hà,
hà!
Follow
Cơ quan an ninh
bắt Blogger Mẹ Nấm (Nguyễn Ngọc Như Quỳnh) vào thời điểm
này là ngầm dằn mặt Công Giáo vì
Mẹ Nấm là gia đình theo Đạo.
Sự kiện dân Công giáo miền Trung
nổi dậy làm điêu đứng thể chế cộng sản bắt đầu với
cuộc biểu tình phản đối Formosa tại Giáo xứ Đông
Yên và trước đó Công Giáo Nghệ
an kéo vào Kỳ Anh nộp đơn kiện Formosa có nguy
cơ bùng phát.
Nhà cầm quyền trong lúc này
tập trung hết vào việc dập lửa. Bắt các Linh mục
thì chưa dám nên họ nhắm bắt Mẹ Nấm với cái cớ "chống nhà nước" trong khi tài
liệu khám nhà chỉ có các khẩu hiệu
phản đối Formosa.
Ai cũng biết trong cái đảng đỏ máu
này các phe phái ăn chia đang phân
rã khủng khiếp. Quyết định dập lửa của họ đôi khi
thay vì tưới nước có kẻ lại ngấm ngầm chuyển tới can
xăng.
Việc cuối cùng, thay vì khóc
ròng cho Nẹ Nấm và ngồi bói xem họ sắp bắt
ai tiếp theo, tôi nghĩ ai yêu mến cô ấy hãy
tìm mọi cách theo khả năng cưu mang đùm bọc
hai đứa con cô ấy có lẽ là thiết thực.
769
Lê
Công Định and 768 others
Note: Đúng quá.
Cái cú di cư, nếu không có công
giáo, thì cũng không biến thành biến động
lịch sử.
Chúa vô Nam, bây giờ đúng
là lúc Chúa trở lại Đất Bắc.
Bắc Kít rất cần 1 thứ tín ngưỡng như
Thiên Chúa Giáo, thứ mà Bắc Kít
thù nhất.
Đây cũng là lời tiên tri mà
Steiner lọc ra, khi viết về Liên Xô:
Lịch sử Nga là một lịch
sử của đau khổ và nhục nhã gần như không
làm sao hiểu được, hay, chấp nhận được. Nhưng cả hai -
quằn quại vì đau khổ, và ô nhục vì hèn
hạ - nuôi dưỡng những cội rễ một viễn ảnh thiên sứ,
một cảm quan về một cái gì độc nhất vô nhị,
hay là sự phán quyết sáng ngời. Cảm quan này
có thể chuyển dịch vào một thành ngữ “the
Orthodox Slavophile”, với niềm tin của nó, là, Nga
là một xứ sở thiêng liêng theo một nghĩa thật là
cụ thể, chỉ có nó, không thể có 1 xứ nào
khác, sẽ nhận được những bước chân đầu tiên của
Chúa Ky Tô, khi Người trở lại với trần gian.
Steiner
Amen!
http://tanvien.net/Tribute_1/30.4.14_2.html
Steiner có hai bài
viết trên tờ The New Yorker, [sau in lại trong
Steiner @ The New Yorker] về văn học Nga, thật tuyệt. Một,
“De Profundis”, về Gulag, và một về Solz
và những nhà văn Nga khác: Dưới
cái nhìn Ðông phương, Under Eastern Eyes.
Steiner viết, những đòi hỏi
của Solz, ở những người Nga đọc lén lút ông
[bao nhiêu độc giả?], và khối độc giả bao la ở Tây
Phương, thì thật là dữ dằn, nghiệt ngã. Ông
biết, và coi khinh sự đáp ứng dễ dãi của người
đọc Tây Phương, và cái khiếu thưởng ngoạn về sự
khổ đau ở xa, distant suffering, của họ. Ông rành chúng
ta, hơn là chúng ta rành ông. Và như
thế, ông là một tác giả hướng ngoại, a searcher-out,
một thứ chó săn ăn tìm sự yếu ớt về thể xác của
con người. Và, vẫn như thế, ông là 1 tác giả
gây bực.
Every time a human being is
flogged, starved, deprived of self-respect, a specific black hole opens in
the fabric of life. It is an additional obscenity to depersonalize inhumanness,
to blanket the irreparable fact of individual agony with anonymous categories
of statistical analysis, historical theory, or sociological model-building.
Consciously or not, anyone who offers a diagnostic explanation, however pious,
or even condemnatory, erodes, smoothes toward oblivion, the irremediable
concreteness of the death by torture of this man or that woman, of the death
by hunger of this child. Solzhenitsyn is obsessed by the holiness of the
minute particular. As happens with Dante and Tolstoy, proper names cascade
from his pen. He knows that if we are to pray for the tortured dead, we
must commit to memory and utter their names, by the million, in an incessant
requiem of nomination.
Mỗi một sự sỉ nhục, mỗi một
sự tra tấn giáng lên một con người là một trường hợp
riêng lẻ không thể giản đơn và không thể đền bù
được . Mỗi khi con người bị đánh đập, bị bỏ đói, bị tước đoạt
nhân phẩm thì một lỗ hổng đen ngòm lại mở toạc ra trên
tấm dệt đời. Đây là một sự bẩn thỉu bồi thêm, làm
cho sự phi nhân không còn có tính
cá biệt, và phủ lên sự vô phương sửa chữa,
về cơn hấp hối của từng cá nhân, bằng đủ thứ phạm trù
vô danh về nghiên cứu thống kê, về lý thuyết
lịch sử, hay xây dựng mẫu mã xã hội. Cố ý
hay không, bất cứ người nào tìm cách đưa
ra một lời giải thích chẩn đoán, dù có
đầy thiện ý cách nào, hoặc ngay cả chỉ trích
đi nữa, cũng làm tiêu hao, bào nhẵn đến gần như quên
béng đi tính cách cụ thể không thay đổi
được về cái chết do sự tra tấn của ông này, bà
kia, hoặc cái chết vì đói khát của em bé
nọ. Solz. bị ám ảnh bởi sự linh thiêng của khoảnh khắc
đặc biệt, dị thường. Như đã từng xẩy ra với Dante, và
Tolstoy, tên riêng của con người trào ra như thác
dưới ngòi viết của ông. Ông biết, nếu chúng
ta cầu nguyện cho những người chết vì tra tấn, chúng ta
phải nhập tâm và thốt lên tên của họ, trong dòng
kinh cầu hồn không ngừng, từng tên một, hàng triệu
tên.
Dưới con mắt Đông phương
Có một nghịch lý
về thiên tài văn chương Nga. Từ Pushkin đến Pasternak,
những sư phụ của thơ ca và giả tưởng Nga thuộc về thế giới,
trọn một gói. Ngay cả ở trong những bản dịch què quặt
của những vần thơ trữ tình, những cuốn tiểu thuyết và
những truyện ngắn, chúng vẫn cho thấy một điều, không
có chúng là không xong. Chúng ta
không thể sẵn sàng bầy ra cái bảng mục lục những
cảm nghĩ của chúng ta và của nhân loại nói
chung, nếu không có chúng ở trong đó. Ngắn
gọn, khiên cưỡng, theo dòng lịch sử, chỉ có văn
học cổ Hy Lạp là có thể so đo kèn cựa được với văn
học Nga, nếu nói về tính phổ quát. Tuy nhiên,
với một độc giả không phải là người Nga, khi đọc Pushkin,
Gogol, Dostoevsky, Mandelstam, họ vẫn luôn luôn là
một kẻ đứng bên lề, một tên ngoại đạo. Họ có cảm giác
mình đang nghe trộm, đọc lén một bản văn, một cuộc nói
chuyện nội tại, rõ ràng thật dễ hiểu, sức truyền đạt cao,
sự thích hợp phổ thông, vậy mà giới học giả, phê
bình Tây phương, cho dù ở những tay sắc sảo nhất,
vẫn không tin rằng họ hiểu đúng vấn đề. Có một cái
gì đó mang tính quốc hồn quốc tuý, đặc Nga
ở trong đó, và nhất quyết không chịu bỏ nước ra đi.
Tất nhiên, đây là một vấn đề liên quan tới ngôn
ngữ, hay chính xác hơn, đến những gam, những mảng quai quái,
hoang dại của ngôn ngữ, từ tiếng địa phương, của giới quê
mùa, cho tới thứ tiếng nói của giới văn học cao và
Âu Châu hóa được những nhà văn Nga thi thố. Những
trở ngại mà một Pushkin, một Gogol, một Anna Akhmatova bầy ra,
nhằm ngăn chặn một bản dịch tròn trịa, giống như một con nhím
xù lông ra khi bị đe dọa. Nhưng điều này có
thể xẩy ra đối với những tác phẩm cổ điển của rất nhiều ngôn
ngữ, và, nói cho cùng, có một mức độ, tới đó,
những bản văn lớn lao viết bằng tiếng Nga vượt qua (Hãy tưởng tượng
"quang cảnh quê ta" sẽ ra sao nếu thiếu Cha
và Con, hay Chiến tranh và Hòa bình,
hay Anh em nhà Karamazov, hay Ba chị
em). Và nếu có người vẫn nghĩ rằng, không đúng
như vậy, rằng Tây phương, khi quá chú tâm vào
một bản văn thì đã làm méo mó,
sai lạc điều mà một nhà văn Nga tính nói,
thì không thể chỉ là do khoảng cách về
ngôn ngữ.
Văn học Nga được viết dưới con mắt cú vọ
của kiểm duyệt. Người Nga cũng là giống dân đầu tiên
đưa ra nhận xét có tính “chuyện thường ngày
ở huyện” này. Lấy đơn vị là một năm, thì, chỉ
chừng một năm thôi [“là phai rồi thương nhớ”], mọi thứ
“sĩ” của Nga, thi sĩ, tiểu thuyết gia, kịch tác gia, người nào
người nấy, viết, với con mắt dòm chừng của nhân dân,
thay vì với tự do suy tư. Một tuyệt tác của Nga hiện
hữu “mặc dù” chế độ. Nói rõ hơn, dưới chế độ độc
tài kiểm duyệt, nhìn chỗ nào cũng thấy có
cặp mắt của…cớm, vậy mà Nga vưỡn có tuyệt phẩm!
Một tuyệt phẩm như thế, nó chửi bố chế độ,
nó mời gọi lật đổ, nó thách đố, hoặc trực
tiếp, hoặc với một sự mặc cả hàm hồ nào đó,
với chính quyền, hoặc Chuyên Chính Nhà
Thờ, hoặc Mác Xít Lê Nin Nít, Xì
Ta Lít.
Bởi vậy mà Nga có 1 thật câu
thật hách [thật oách, cho đúng tiếng Bắc Kít],
nhà văn nhớn là một “nhà nước thay đổi, xen
kẽ, đổi chiều”, “the alternative state”. Những cuốn sách của
người đó, là một hành động chủ yếu - ở nhiều
điểm, độc nhất - của sự chống đối chính trị.
Trong trò chơi mèo chuột khó
hiểu như thế đó, và nó gần như không
thay đổi, kể từ thế kỷ 18, Viện Cẩm Linh cho phép sáng
tạo, và có khi còn cho phát hành,
quảng bá những tác phẩm nghệ thuật hiển nhiên
mang tính nổi loạn, phản động.
Với dòng đời trôi qua, thế hệ này
tiếp nối thế hệ khác, những tác phẩm như thế đó
- của Pushkin, Turgenev, Chekhov - trở thành cổ điển, chúng
là những cái van an toàn chuyển vào miền
tưởng tượng một số những đòi hỏi thay đổi, đổi mới chính
trị, mà thực tại không cho phép. Cuộc truy lùng,
săn đuổi những nhà văn-từng người, tống vào tù,
cấm đoán sách của họ, là 1 phần của sự mà
cả giữa đôi bên.
Một kẻ ở bên ngoài, không phải
Nga, chỉ có thể biết đến cỡ đó. Anh ta nhìn
vào nỗi đau khổ của Pushkin, sự chán chường của Gogol,
hạn tù của Dostoevsky ở Siberia, cuộc chiến đấu thống khổ
chống lại kiểm duyệt của Tolstoi, hay nhìn vào bảng mục
lục dài những kẻ bị sát hại, mất tích, nó
là cái biên nhận về sự thành tựu văn học
Nga thế kỷ 20, và anh ta sẽ nắm bắt được “cơ chế”: Nhà
văn Nga xục xạo, dính líu vào đủ thứ chuyện.
Chỗ nào nhân dân Nga cần, là có
nhà văn Nga. Anh ta dí mũi vào đủ thứ, khác
hẳn thái độ buồn chán, và dễ dãi của đồng
nghiệp Tây phương. Thường xuyên, trọn ý thức Nga
được truyền vào ngòi viết của anh ta. Và để đổi
lại, là mạng sống của anh ta, nói cách khác,
anh ta trải đời mình, len lỏi đời mình, suốt địa ngục.
Nhưng cái biện chứng tàn nhẫn này thực sự cũng không
nói trọn sự thực, nó vẫn giấu đi ở trong chính
nó, một sự thực khác, mà bằng trực giác, nó
thì thật là hiển nhiên giữa những đấng nghệ sĩ Nga,
nhưng kẻ bên ngoài đừng hòng nắm bắt được.
Lịch sử Nga là một lịch sử của đau khổ và
nhục nhã gần như không làm sao hiểu được,
hay, chấp nhận được. Nhưng cả hai - quằn quại vì đau khổ,
và ô nhục vì hèn hạ - nuôi dưỡng
những cội rễ một viễn ảnh thiên sứ, một cảm quan về một cái
gì độc nhất vô nhị, hay là sự phán quyết
sáng ngời. Cảm quan này có thể chuyển dịch vào
một thành ngữ “the Orthodox Slavophile”, với niềm tin của nó,
là, Nga là một xứ sở thiêng liêng theo một
nghĩa thật là cụ thể, chỉ có nó, không thể
có 1 xứ nào khác, sẽ nhận được những bước chân
đầu tiên của Chúa Ky Tô, khi Người trở lại với trần
gian. Hay, nó cũng có thể được hoá thân vào
trong chủ nghĩa thế tục thiên sứ [chúng ông đều là
Phù Ðổng Thiên Vương cả đấy nhé, như anh VC Trần
Bạch Ðằng đã từng thổi mấy đấng Bộ Ðội Cụ Hồ], với niềm
tin, đòi hỏi sắt đá của CS về một xã hội tuyệt hảo,
về một rạng đông thiên niên kỷ của một công lý
tuyệt đối cho con người, và tất nhiên, tất cả đều bình
đẳng, hết còn giai cấp. Một cảm quan chọn lựa thông qua khổ
đau, vì khổ đau, là nét chung của cảm tính
Nga, với thiên hình vạn trạng dạng thức của nó. Và
điều đó còn có nghĩa, có một liên hệ tam
giác giữa nhà văn Nga, độc giả của người đó, và
sự hiện diện đâu đâu cũng có của nhà nước, cả ba
quyện vào nhau, trong một sự đồng lõa quyết định. Lần đầu tiên
tôi mơ hồ nhận ra mùi đồng lõa bộ ba này, lần
viếng thăm Liên Xô, đâu đó sau khi Stalin chết.
Những người mà tôi, hay một ai đó gặp, nói về
cái sự sống sót của họ, với một sự ngỡ ngàng chết lặng,
không một khách tham quan nào thực sự có thể chia
sẻ, nhưng cũng cùng lúc đó, cùng trong giọng
ngỡ ngàng câm nín đó, lại ló ra một hoài
niệm, tiếc nuối rất ư là kỳ quái, rất ư là tế vi.
Dùng cái từ “hoài niệm” này thì quả
là quá lầm lẫn! Nhưng quả là như thế, tếu thế! Họ không
quên những điều ghê rợn mà họ đã từng trải qua,
nhưng họ lại xuýt xoa, ui chao, may quá, những điều ghê
rợn đó, chúng tôi được Ðại Ác Nhân
ban cho, được một Hùm Xám thứ thiệt ban cho, chứ không
phải đồ gà chết! Và họ gợi ý rằng, chỉ cái
sự kiện sống sót tại Nga dưới thời Xì Ta Lin, hay dưới thời
Ivan Bạo Chúa là một bằng chứng hiển nhiên về nguy
nga tận thế hay về lạ kỳ sáng tạo của số mệnh, Cuộc bàn
luận giữa chính họ với sự ghê rợn thì mang tính
nội tại, riêng tư, cá nhân. Người ngoài, nghe
lén được thì chỉ biểu lộ sự rẻ rúng, hay đáp
ứng bằng 1 thái độ sẵn sàng, dễ dãi.
Những đại văn hào Nga là
như thế đó. Sự kêu gào tự do của họ, sự rất
ư bực mình của họ trước cái lương tâm ù
lì của Tây Phương, thì rất ư là rền rĩ
và rất ư là chân thực. Nhưng họ không chờ
đợi được lắng nghe hay được đáp ứng bằng một thái độ
thẳng thừng, ngay bong. Những giải pháp thì chỉ có
thể có được, từ phía bên trong, theo kiểu nội ứng
với những chiều hướng thuần sắc tộc và tiên tri. Nhà
thơ Nga sẽ thù ghét tên kiểm duyệt, khinh miệt lũ
chó săn, đám côn đồ cảnh sát truy nã
anh ta. Nhưng anh ta sẽ chọn thế đứng với chúng, trong 1 liên
hệ có tính cần thiết nhức nhối, cho dù đó
là do giận dữ, hay là do thông cảm. Cái
sự kiêu ngạo nguy hiểm, rằng có một mối giao hảo theo kiểu
nam châm hút lẫn nhau giữa kẻ tra tấn và nạn nhân,
một quan niệm như thế thì quá tổng quát, để mà
xác định tính chất của bàu khí linh văn Nga.
Nhưng nó gần gụi hơn, so với sự ngây thơ tự do. Và
nó giúp chúng ta giải thích, tại sao cái
số mệnh tệ hại nhất giáng xuống đầu một nhà văn Nga, thì
không phải là cầm tù, hay, ngay cả cái chết,
nhưng mà là lưu vong qua Tây Phương, một chốn u u
minh minh rất dễ tiêu trầm, may lắm thì mới có được
sự sống sót.
Và cuộc lưu vong, phát vãng
xứ người, ra khỏi khối u, hộp đau, cục uất đó, bây giờ
ám ảnh Solzhnitsyn. Với con người mãnh liệt bị ám
ảnh này, có một cảm quan thực, qua đó, sự nhập
thân nơi Gulag đem đến vinh quang và sự miễn nhiễm ở Tây
Phương. Solz ghét Tây Phương, và cái sự
la làng lên của ông về điều này thì
chỉ khiến người ta dửng dưng và… vô tri. Cách đọc
lịch sử của ông theo lý thuyết thần học Slavophile thì
cực rõ. Cuộc cách mạng Pháp 1789 thăng hoa những
ảo tưởng thế tục của con người, cuộc nổi loạn hời hợt của nó
chống lại Chúa Ky Tô, và mạt thế luận. Chủ nghĩa
Mác là hậu quả tất nhiên không thể nào
tránh được, của cái thứ tự do bất khả tri này.
Và chính con vai rớt, khuẩn trí thức, “đặc mũi
lõ” đó, được đám trí thức mất gốc, phần
lớn là Do Thái, cấy vô máu Gấu Mẹ vĩ đại,
là nước Nga Thiêng, the Holy Russia. Gấu Mẹ vĩ đại sở dĩ nhiễm độc là
do những rất dễ bị tổn thương, và hỗn loạn của hoàn
cảnh, điều kiện một nước Nga sau những khủng hoảng quân sự lớn
1914. Chủ nghĩa CS là một nhạo nhại của những lý tưởng
thực sự về đau khổ, tình anh em đã làm cho nước Nga
được Chúa chọn. Nhưng 1914 chứng kiến một nước Nga nhếch nhác, thảm hại tàn khốc, và
vô phương chống lại cơn dịch của chủ nghĩa duy lý vô
thần.
Từ đó,
chúng ta nhận ra tầm quan trọng khủng mà Solz đánh vào
năm đầu của cuộc Thế Chiến, và sự giải quyết của ông, để làm
bùng nổ ra mọi khía cạnh vật chất và tinh
thần của 1914 [một mùa Thu năm qua cách mạng tiến
ra], và của những sự kiện đưa tới [Tôi nói đồng
bào nghe rõ không] Tháng Ba, 1917, trong
một dẫy những “sự kiện- giả tưởng” khổng lồ.
Nhưng trong cái khoa nghiên cứu quỉ
ma này, Lenin đặt ra 1 vấn đề mà Solz cũng đã
từ lâu quan tâm tới. Chủ nghĩa Mác có
thể là thứ bịnh [quỉ] của Tây Phương và Hê-brơ
[Do Thái], nhưng Lenin là một Trùm Nga, và
chiến thắng Bôn sê vích chủ yếu là của
ông ta. Rõ ràng, trong những bản viết đầu tay
của Solz đã có những dấu vết chứng tỏ, một cá
nhân con người, như là tác giả những bài
viết, chống lại 1 hình tượng như là Lenin.
Trong một nghĩa chỉ có tí phần có
tính ám dụ, Solz hình như cảm ra được rằng,
ý chí, ước muốn kỳ quặc và viễn ảnh của riêng
ông có gì xêm xêm của Lenin, và,
cuộc chiến đấu cho linh hồn và tương lai của nước Nga, sẽ là
cuộc tử đấu giữa ông và người tạo ra hệ thống Xô
Viết: Trời cho mi ra đời là để dựng nên Xô Viết, còn
ta, để huỷ diệt nó. Và tiếu lâm thay, đúng
như 1 cú của định mệnh, thiên đường không đi, mà
cả hai cùng hẹn nhau, không cùng lúc mà
là trước sau, lần lượt: Solz thấy mình ở Zurich, cũng
trong tình trạng lưu vong, với Lenin, là trước cú
tận thế 1914. Solz đã đi 1 chương về Lenin trong “Tháng
Tám 1914”, và còn dư
chất liệu cho những tập kế tiếp mà ông đặt tên
là “Knots". Nhưng cú tính cờ Zurich thì
quá giầu có để mà bỏ đi. Từ đó, xuất
hiện Lenin ở Zurich (nhà xb Farrar,
Strauss & Giroux).
Kết quả thì không
tiểu thuyết mà cũng chẳng luận văn chính trị, mà
chỉ là một bộ, set, những điểm xuyết nặng ký, in depth.
Solz nhắm “lên sơ đồ, hoạch định, tìm ra” những sở đoản,
điểm bại, tử huyệt của Lenin. Tin tức về Cách Mạng Nga đến với
Lenin trong kinh hoàng, theo nghĩa, ông hoàn toàn
ngạc nhiên đến sững sờ. Ðầu óc thiên tài
quỉ quyệt với những âm mưu gây loạn của Lenin khi đó
chỉ nhắm tạo bất ổn ở Thuỵ Sĩ và đẩy đất nước này vào
1 cuộc chiến.
Ngồi ăn sáng mà
Lenin buỗn nẫu ruột. Người quậy tứ lung tung cố moi ra tiền vỗ
lớn cái bào thai cách mạng. Người nhức đầu
vì một người đàn bà khác trong cuộc đời
khổ hạnh của Người, nàng Inessa Armand cực phấn kích, làm
rùng mình, và chấp nhận “lệch pha ý
hệ” ra khỏi nàng, và điều này có
nghĩa là một đệ tử của Thầy bị ăn đòn!
Trên hết, như Solz, đích thị xừ luỷ,
Người nhận thấy cái sự khoan thứ, rộng luợng đã
được khử trùng và trở thành trong suốt
của chủ nhà Thụy Sĩ khiến
Người trở nên khùng:
Cả Zurich, chừng
¼ triệu con người, dân địa phương , hay từ các
phần khác của Âu Châu, xúm xít
ở dưới đó, làm việc, trao đổi công chuyện, đổi
tiền, bán, mua, ăn nhà hàng, hội họp, đi bộ,
lái xe lòng vòng, mỗi người mỗi ngả, mỗi
cái đầu thì đầy những ý nghĩ, tư tưởng chẳng có
trật tự, chẳng hướng về đâu. Trong khi đó, đứng trên
đỉnh núi, Người biết cách hướng dẫn họ, và thống
nhất thành một mối ước muốn của họ.
Ngoại trừ điều
này: Người đếch có
tí quyền lực cần thiết. Người có thể đứng trên
đỉnh Zurich, hay nằm trong mồ, nhưng không thể thay đổi Zurich.
Người đã sống hơn một năm ở đó, mà mọi cố gắng
của Người đều vô ích, chẳng có gì thay
đổi.
Và, kìa,
chúng lại sắp hội hè nữa kìa!
Lenin trở về Nga,
trong cái “xe đóng khằn” trứ danh, với sự đồng lõa của nhà cầm quyền hoàng
gia Ðức, và bộ tướng lãnh (họ mong làm
sao chiến tranh đừng xẩy ra tại Nga). Nhưng Lenin chẳng hề có
tham vọng này. Nó là từ cái đầu của
Parvus, alias Dr. Helphand,
alias Alexander Israel Lazarevich. Mặc dù cả một cuốn tiểu sử hoành
tráng của Z.A. Zeman và W.E. Scharlau, “Tên
mại bản cách mạng”, "The Merchant of Revolution", chúng
ta chẳng biết chi nhiều, và rõ ràng, về ông
này. Một nhà cách mạng a ma tưa, nhưng tầm
nhìn đôi khi vượt cả của Lenin. Một tay gây vốn
thiên tài cho Bolsheviks, nhưng còn là
gián điệp nhị trùng, tam thùng, đi đi lại lại
giữa các phần tử, đảng phái Thổ Nhĩ Kỳ, Ðức,
và Nga. Ăn diện bảnh bao, dandy, người của muôn phương,
cosmopolite, chàng bèn liền lập tức bị mất hồn và
sướng điên lên vì chủ nghĩa khổ hạnh đến cuồng tín
của những đường hướng của Lenin. Tòa villa sang trọng, giầu sang
mà Parvus xây
cho chính ông ta ở Berlin, và vào năm
1942, chết ở đó, sau này được Himmler sử dụng để đi
một đường “giải pháp chót” [nhổ sạch cỏ] cho giống dân
Do Thái.
*
Văn học Nga được
viết dưới con mắt cú vọ của kiểm duyệt. Người Nga cũng
là giống dân đầu tiên đưa ra nhận xét
có tính “chuyện thường ngày ở huyện” này.
Lấy đơn vị là một năm, thì, chỉ chừng một năm thôi
[“là phai rồi thương nhớ”], mọi thứ “sĩ” của Nga, thi sĩ,
tiểu thuyết gia, kịch tác gia, người nào người nấy,
viết, với con mắt dòm chừng của nhân dân, thay vì
với tự do suy tư. Một tuyệt tá
Giới
thiệu Đà Lạt qua mấy trang viết.
Viết về Đà Lạt mà bỏ qua không
nhắc tới MCNK thì nhảm quá, và đọc như
thế là hư cả Đà Lạt, do thiếu cái giai thoại
nền tảng của nó, Đà Lạt là nghĩa địa của voi,
đây cũng là ý nghĩa tương tự như Cội Rễ
Nhà Trời, Les Racines du Ciel, của Romain Gary
http://nhilinhblog.blogspot.ca/2016/10/da-lat-et-jentends-siffler-le-train.html
Lu Tử D. Tuyệt kú nick. Đúng
là chàng! Hà, hà!
Đâu phải vô tư mà
Lê Cự Phách biến thành Du Tử Lê. Chàng
biết chàng là ai, 1 kẻ làm thịt gái.
Đúng là tên tìm tên, người tìm
người, trâu tìm trâu, chó chơi với chó…. Bất giác lại nhớ đến 1 tay
phóng viên, hỏi Naipaul 1 câu, Người sướng
quá, cám ơn lia chia:
- Vào năm 1967, trong cuốn Lần Viếng Thăm
Thứ Nhì, một thứ phóng sự về Ấn Độ, ông
đã từng nói: "Tất cả những tự thuật Ấn Độ đều
được viết bởi, vẫn chỉ có một người: dở dang". Phải chăng,
đây là định nghĩa Willie? [nhân vật chính
trong Nửa Đời Nửa Đoạn, La Moitié d'une vie, tác
phẩm của Naipaul].
- Vâng, đúng như vậy. Cám ơn
đã để ý tới điều này.
[Tạp Chí Văn Học Pháp, Le Magazine
Littéraire, số Tháng Chín 2005. Naipaul
trả lời phỏng vấn].
Tên nhân vật, tên cuốn sách,
số phận của 1 xứ sở, 1 dân tộc, là… 1. Tuyệt!
Cà, Lê, Táo…. Không thể
so được với DÊ!
Tuyệt!
Trên TV có 1 bài viết về lần
chàng về gặp lũ Cớm VC, từ 1 bài ở trong nước. Mới
đây coi lại bài trong nước đã bị gỡ bỏ
Đà Lạt
5
Kiệt có, ở Đà Lạt, hai,
trong số ba nàng của chàng: Oanh và Ly.
Hai Lúa có, hai, một cô
bạn và một cô bé.
Cô Bé tức Bông
Hồng Đen.
Cô bạn, là cái cô,
y hệt Oanh, đã "miễn cưỡng" nhận lời mời đi coi ciné,
với một anh chàng mê mình, ngày mai
đi xa, ngày mai ra trận!
Anh ta bảo: Anh có thể ra Quảng Trị,
hoặc Kontum, hoặc An Lộc… Oanh cười: Bắt chẹt Oanh quá
vậy.
"Lần đầu tiên anh cầm tay em, là
bữa đi ciné. Lần đầu, vì hôm sau anh phải
đi Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ Quang Trung. Em như miễn
cưỡng "chiều" anh. Ở trong rạp, anh cầm tay em, em giật ra. Bực mình,
anh giữ chặt lại. Nghĩ sao, em để yên. Anh như nghe em nói:
thôi được rồi, tui thương ông đó. Được chưa?"
Cô bạn là tác giả
câu thơ mà bạn có thể để vào bài
ai điếu, cho một nửa của bạn, khi nửa này chẳng may đi
trước:
Hồn Đông Phương thất lạc
buồn Tây Phương.
Linda Lê, giữ mục "Trở Về Với Cổ Điển"
cho tờ Văn Học Pháp, Le Magazine Littéraire,
số Tháng Giêng 2005, trong bài viết "Tâm
Hồn Lãng Mạn", L'Âme Romantique, nhân dịp tái
xb tuyển tập "Những Nhà Lãng Mạn Đức", Les Romantiques
Allemands, đã nhắc tới một định nghĩa, thế nào là
dịch thuật, của Novalis.
Một bản dịch, thì, hoặc, có tính
văn phạm [dịch theo nghĩa đen, bám chữ], hay có
tính dẫn giải [mô phỏng, phóng tác],
hoặc, có tính huyền hoặc, mythique. "Những bản dịch
huyền hoặc là thứ bảnh, văn phong thuộc loại thượng thừa, de
haute style. Chúng tái tạo nghệ phẩm, đưa nó trở
về dạng trinh nguyên, toàn bích, ấy là nói
về tính cách của nghệ phẩm, ở trong cái gọi là
cá biệt, nhất khoảnh của nó. Nói một cách
riết róng, không phải một nghệ phẩm mà nó
dâng hiến cho chúng ta, mà chính cái
gọi là lý tuởng".... Nó làm bật ra,
còn quá bản văn, mà là linh hồn của tác
phẩm.
Dịch mà làm sao cống hiến cho
người đọc, không chỉ bản văn, mà là linh
hồn của nó, ấy mới là dịch vậy!
Theo nghĩa đó, câu thơ "Hồn Đông
Phương thất lạc buồn Tây Phương" là một câu
thơ dịch. Một bản sao.
Nó chuyển một Hồn Đông Phương
thất lạc, không còn tìm thấy mình,
thành nỗi buồn lưu vong, xa xứ.
Thành Buồn Tây Phương.
Borges đã từng suýt soa, dịch
bản bảnh hơn nguyên bản, là vậy.
Cũng vẫn theo nghĩa đó, một tác
phẩm chỉ là tác phẩm khi tìm được linh hồn
của nó.
Ở trong dịch bản!
Cũng vẫn theo nghĩa đó, một nửa, nửa
kia, của mình, mới là mình.
Mới là linh hồn của mình!
Mình là cái quái
gì? Anh chỉ mong mọi người coi thường anh.
TTT: Một Chủ Nhật Khác
*
Người đọc Một Chủ Nhật Khác,
nếu tinh ý một chút, đã linh cảm ra được,
kết cục bi thảm của nó, khi nhớ tới đoạn Kiệt gặp anh Trung
Tá già, đã từng bị VC tóm được, trốn
thoát. Hai người bàn về loài voi, khi biết mình
sắp chết, là bò về nghĩa địa...
"Loài voi có đặc tính kỳ
lạ là khi biết mình sắp chết thì tự động
bỏ đàn lánh đến chỗ khuất nằm chờ chết? Các
nhà thám hiểm Phi Châu thường gặp những nghĩa
địa voi"
"Cũng có phần đúng, thành
phố này là một nghĩa địa voi. Nhưng rừng ở đây
tuyệt giống voi lâu rồi.... Cái ông bác
sĩ tìm ra thành phố này là một con bệnh
ông biết không? Ông ta mắc chứng kỳ quái...".
Một Chủ Nhật Khác
Một cuốn tiểu thuyết, một cách nào
đó, giống như một bài toán đố. Những chi
tiết, những sự kiện, giống như những giả thiết. Đọc, là
tìm cách chứng minh bài toán, tìm
ra cái định lý của nó.
Chính vì thế, người ta cho rằng,
tiểu thuyết trinh thám mới đích thị là
tiểu thuyết.
Theo nghĩa đó, Foucault cho rằng, bất
cứ một kho tàng, dù chôn giấu kỹ lưỡng thế
nào, người chôn cũng để lại tiêu ký,
để cho người tìm có tí dấu vết mà
lần mò.
Hai Lúa còn nhớ, có lần,
tác giả Một Chủ
Nhật Khác kể là, hình như trong một
bài viết, lúc nghe tin ông Diệm bị làm
thịt, ông đang ngồi với một vài ông bạn, cũng
sĩ quan, lính tráng. Cả bọn đồng la lên: Hỏng rồi!
Hỏng rồi, là "đại cục" hỏng rồi?
Hỏng rồi, là vui sao nước mắt lại trào?
Hỏng rồi, là sẽ có 10 ngày
ở... Thiên Thai?
Hỏng rồi, là sẽ có một con bọ?
Cái "tiêu ký" 'hỏng rồi'
đó, sao mà... thảm thế!
Cách
Mạng Vô Sản của Lê Nin
The Russian revolution
Missed connection
Vladimir Lenin’s railway journey from Switzerland
to Russia changed history
http://www.tanvien.net/TG2/tg2_ve_van_lichsu.html
TTT 10
năm
SN_GCC_2016
http://tanvien.net/new_daily_poetry/20.html
Son of Man and Son of God
Tuesday, July 29, 2014 4:11
PM
Thưa ông Gấu,
Xin góp ý với ông Gấu
về một đoạn thơ đã post trên trang Tinvan.
Nguyên tác:
Christ speaks to her in turn:
“Whether dead or alive
woman, it’s all the same –
son or God, I am thine
Theo tôi, nên dịch
như sau:
Christ bèn trả lời:
Chết hay là sống,
Thưa bà, thì đều như nhau
–
Con, hay Chúa, ta là của bà
Best regards,
DHQ
Phúc đáp:
Đa tạ. Đúng là Gấu dịch trật,
mà đúng là 1 câu quá quan
trọng.
Tks again.
Best Regards
NQT
… Anh khoe khong?
K
OK
rồi, không què đâu. Tks
NQT
Mạnh khỏe la vui roi!
O.
Tks. Tưởng là què
luôn.
V/v Đi tu tới bến.
Tôi đang đọc Weil, cũng có
cảm giác đó
Bác Tru theo dao nao
vậy?
Toi theo dao tho ong ba
Den gia, doc Weil, thi lai tiec.
Gia ma tre theo dao Ky To, chac là
thành quả nhiều hơn, khi doc Weil.
NY Review
Book 2005
Xuống
phố, vô tiệm sách, vớ được cuốn trên. Đọc
sơ sơ mấy dòng, thì vỡ ra tới hai điều rất ư là
quan trọng, với riêng GNV:
Tại làm sao mà Gấu bị cái
rìu phá băng Simone Weil bổ trúng đầu, đúng
dịp Trần Trường Cờ Máu Hình Bác, tại ngay
trung tâm Tiểu Sài Gòn, Cali?
Bản văn ‘Iliad hay là
Bài thơ của Sức mạnh’ của Weil có một chị/em song
sinh.
Khủng hơn nữa, cả hai tác giả, đều là
nữ, và đều tự tử.
Bởi vì
ngay cái tít của bài Intro cho cuốn sách trên,
đã giải thích: Đây là câu chuyện
của hai Iliads
Introduction:
A tale of two Iliads
INTRODUCTION
A TALE OF TWO ILIADS
The
critic Kenneth Burke once suggested that literary works could serve as "equipment
for living," by revealing familiar narrative patterns that would
make sense of new and chaotic situations. If so, it should not
surprise us that European readers in times of war should look to
their first poem for guidance. As early as the fall of 1935, Jean Giraudoux's
popular play La guerre de Troie n'aura pas lieu
encouraged his French audience to think of their country as vulnerable
Troy
while an armed and menacing Hitler was the "Tiger at the Gates"
(the play's English title). Truth was the first casualty of war,
Giraudoux warned. "Everyone, when there's war in the air," his Andromache
says, "learns to live in a new element: falsehood."
Giraudoux's
suggestion that the Trojan War was an absurd contest over empty
abstractions such as honor, courage, and heroism had a sinister
real-life sequel when Giraudoux was named minister of wartime propaganda
in 1939. In the wake of Munich,
Minister Giraudoux announced that the most pressing danger to French
security was not the Nazis but “one hundred thousand Ashkenasis,
escaped from the ghettos of Poland or Rumania.”
After
September 1939, the analogy between the crisis in Europe and the Iliad - which opens
with broken truces and failed attempts to appease Achilles'
wrath-seemed altogether too apt. During the early months of
the war, two young French writers of Jewish background, Simone
Weil and Rachel Bespaloff, apparently unaware of the coincidence,
wrote arresting responses to the Iliad that are still
fresh today. During the winter of 1940, Weil published in the Marseilles-based
journal Cahiers du Sud her famous
essay "L'Iliade, ou le poème de la force." Three
years later - after both Weil and Bespaloff had fled France for New York - Jacques Schiffrin, a childhood friend
of Bespaloff's who had become a distinguished publisher, published
"De l'Iliade" in New York under the Brentano's imprint.
The
idea of bringing these two complementary essays together was first pursued
by Schiffrin and Bollingen editor John Barrett. After Mary McCarthy translated
both essays into English plans were made to publish them in a
single volume.' When rights to Weil's essay proved unavailable,
Bespaloff's "On the Iliad" appeared separately in 1947,
as the ninth volume in the Bollingen series, with a long introduction
- nearly half as long as Bespaloff's own essay-by the Austrian novelist
Hermann Broch, author of The Death of Virgil.
In their respective essays, Weil and Bespaloff adopt some of the same
themes while diverging sharply in their approach and interpretation.
In her essay Weil condemns force outright while Bespaloff argues for
resistance in defense of life's "perishable joys."
[suite]
NEW YORK REVIEW BOOKS CLASSICS
WAR AND THE ILIAD
SIMONE
WElL (1909-1943) was one of the first female graduates of the
Ecole Normale Superieure and taught philosophy in provincial schools
from 1931 to 1938. A socialist, she worked for a time on the Renault
assembly line and volunteered to fight against the Fascists in
the Spanish Civil War. In 1938, a mystical vision led Weil to convert
to Roman Catholicism, though she refused the sacrament of baptism.
Weil fled France
for the United States in 1942,
where, in solidarity with the people of Occupied France, she drastically
limited her intake of food, so hastening her early death from tuberculosis.
RACHEL BESPALOFF
(1895-1949) was born to a Ukrainian Jewish family-her father
was the Zionist theoretician Daniel Pasmanik-and raised in Geneva. Bespaloff intended
to pursue a musical career, but after an encounter with the thinker Leo Shestov,
she devoted herself to the study of philosophy. One of the first French readers
of Heidegger, Bespaloff published essays in the 1930s about Kierkegaard,
Gabriel Marcel, Andre Malraux, and Julien Green, among other philosophers
and writers. In 1942, she left France
for the United States,
where she worked as a scriptwriter for the French Section of the Office
of War Information before teaching French literature at Mount Holyoke. In 1949, Rachel Bespaloff
committed suicide, leaving a note that said she she was "too fatigued to carry on."
Một chủ nhật khác
Lần
trước còn học trong Thủ Đức, một chủ nhật được phép
xuất trại, Kiệt không về nhà. Chàng thức giấc
lúc trời tối mịt, không đợi xe buýt, ra khỏi
doanh trại cùng vài người như những bóng ma.
Một chuyến xe lam đưa chàng về Sàigòn còn
đèn thắp ngoài đường. Trên phố vắng vẻ, gió
không lộng như ngoài xa lộ, nhưng hun hút xào
xạc. Kiệt đứng trên hè ngó dãy phố đóng
ỉm cửa, và như bị nhiếp hồn.
Viết Mỗi Ngày
This prolific novelist
is little known to English-language readers. A new series
of translations will introduce them to his sinister work
Trùm tiểu thuyết đen của
Tẩy.
Như Simenon, cả hai đếch thèm
chơi với giới văn nhân, và chẳng hề được coi
là trí thức Tẩy
Dard, like Simenon,
relished his status as a best-selling provincial outsider.
“Neither of them had much connection with the literary world,”
Bellos explains, “and neither could be considered a ‘French
intellectual’: both left school at 15.” However, as much as
his great counterpart, Dard roots slaughter and mayhem in the
implacable collision of desire and destiny. That deadly machine
can feel as classically French as a play by Racine or a novel by
Balzac.
Both protagonist and victim, Albert
cannot escape his fate, and nor does he wish to. Dard,
notes Bellos, “had a view of humanity almost as unflattering
as Simenon’s”. In a spasm of compassion, Albert gives a Christmas-tree
decoration to Lucienne: a velvet bird in a silver cardboard
cage. That present will help to damn him. The cage-door swings shut,
and he locks himself inside.
Bird
in a Cage by Frédéric Dard, translated
by David Bellos (Pushkin Vertigo)
Ui chao, lại nhớ thời mới
nhớn, mê Simenon như điên. Lúc nào cũng
thủ 1 cuốn Simenon trong túi. Mỗi lần được phái đi sửa
máy tại 1 đài Bưu Điện địa phương, là phải có
Simenon cùng đi. Gấu khá tiếng Tẩy là nhờ tiểu
thuyết đen Tẩy
Opened in 1997,
the world’s only phallological museum has been growing
ever since. This year the exhibition will attract 50,000
visitors
Mit Critic
From:
To:
Cc:
Sent: Thursday, August 23, 2001 5:30
PM
Subject: Fw: Nguye^~n Quo^'c Tru.
Chao anh Tru
Them mot doc gia "sensitive" ve chuyen
ve VN
Anh Tru co muon viet tra loi doc gia
nay?
pcl
-----
Original Message -----
From:
To:
Sent: Thursday, August 23, 2001 2:07
PM
Subject: Nguye^~n Quo^'c Tru.
Xin cha`o ca'c ba.n,
Ma^'y tua^`n na`y ddo.c ba'o chi' ha?i
ngoa.i cu~ng nhu+ trong nu+o+'c tha^'y dda(ng ba`i pho?ng
va^'n Nguye^~n Quo^'c Tru.- mo^.t ngu+o+`i co^ng ta'c vo+'i
qui' ba'o- ve^` chuye^'n vie^'ng tha(m Vn cu?a o^ng ta.
Xin qui' ba'o cho bie^'t y' kie^'n ve^`
chuye^.n na`y. DDa^y co' pha?i la` ha`nh ddo^ng tro+? ma(.t
ba('t tay vo+'i Cs cu?a NQT hay kho^ng? To^i i't
khi le^n tie^'ng ve^` chuye^.n chi'nh tri. nhu+ng vi` to^i la` ddo^.c gi?a
thu+o+`ng xuye^ng cu?a VHNT online va` ra^'t ye^u me^'n ta.p chi' na`y ne^n
to^i mo+'i le^n tie^'ng.
Xin tha`nh tha^.t ca'm o+n.
Để có
được bài viết của HNH, Gấu phải làm 1 cuộc
trở về Hà Nội, và là người đầu tiên
dám mở đường máu, không đơn giản đâu.
Mang ra hải ngoại, lọ mọ đánh
máy, tìm cách giới thiệu, không
chỉ trong giới viết lách mà ra quảng đại quần
chúng qua trang Việt Báo.
Vậy mà không được tên
khốn kiếp cám ơn 1 lời.
Không chỉ vờ, mà hắn còn
chọc quê GCC, bằng cách cám ơn HNH.
Ông này ở Hà Nội
đâu có biết gì đâu?
Subject:
Re: Texts
Date: Fri, 8 Dec 2000 10:27:39 -0800
From:
To:
Ca?m o+n anh Tru.
Ba`i Tu+ Tu+o+?ng Gia Ta^n The^' Ky?
la` do to^i so't.
DDe^m nay se~ ddi ba`i "Dde^m Tha'nh
3" va` dde^m mai (Thu+' Ba?y) se~ ddi
ba`i Tu+ Tu+o+?ng Gia
To^i phu.c anh kinh khu?ng, ve^` su+'
ddo.c, su+'c vie^'t, su+. nha.y be'n
va` lo`ng tho+ mo^.ng.
Sau na`y ddo^.c gia? trong va` ngoa`i
nu+o+'c se~ ghi o+n anh (nhu+ to^i
dda~ no'i ho^`i anh ghe' Calif.), nha^'t
la` gio+'i sinh vie^n va` dda(.c
bie^.t la` gio+'i nha` va(n nhu+ to^i.
Tha^n a'i
PTH Việt Báo
Đa tạ
NQT
Lũ này, chỉ quen cái chuyện
áo thụng vái nhau, thơ văn như kít, nhưng
vịn thơ nhau mà đứng dậy, cái gì gì dựa
hơi [hơi gì ?] nhau mà viết, thế là ô
hô ai tai cả 1 giấc mộng xâm nhập văn chương nước
người, thế giới. Không tên nào đọc được văn
chương mũi lõ, điều này không hẳn là
do dốt tiếng mũi lõ, mà phần nhiều là do tâm
thức, thói quen, khẩu vị… Gấu đã kể, vào
lúc mới lớn, mê Buồn Nôn, La Nausée, của
Sartre, ông anh rể là Hiếu Chân phán đưa
tao đọc thử, đọc chỉ vài dòng là quăng lại,
và quả thế thực, phần nhật ký không ngày
tháng mở ra cuốn này, cực khó đọc, hà,
hà!
Đọc/Viết
mỗi ngày
Viết Mỗi Ngày
Cách
Mạng Vô Sản của Lê Nin
The
Russian revolution
Missed connection
Vladimir Lenin’s railway journey from Switzerland to Russia
changed history
http://www.tanvien.net/TG2/tg2_ve_van_lichsu.html
Trong khi chờ Nobel Văn Chương,
sẽ công bố vào ngày 13.10. 2016
Mit Critic
http://phovanblog.blogspot.ca/2016/10/jane-eyre-ban-tay-che-dong-bao.html
Nhân loại ngày
nay thừa hưởng không ít những tác phẩm văn học
thường được gọi là kinh điển. Chúng là những công
trình trước tác của nhiều thiên tài
thuộc nhiều dân tộc, và từ khi tác phẩm ra
đời cho đến nay, trải qua nhiều thế hệ người đọc, vẫn không
phai nhạt giá trị nghệ thuật lẫn nhân sinh. Dù
trải qua nhiều thử thách và những biến đổi ý
thức hệ, lịch sử, chính trị, xã hội, chúng
vẫn không hề có dấu hiệu chìm vào quên
lãng. Nếu cần chúng ta có thể liệt kê
vài cuốn tiêu biểu như Don Quixote của văn hào
Tây Ban Nha Miguel de Cervantes, hay cuốn Chiến tranh và
hoà bình của văn hào Nga Lev Tolstoy, hay cuốn
Những người khốn khổ của văn hào Pháp Victor Hugo. Chúng
là gia sản văn hóa chung muôn đời của tất cả chúng
ta, không riêng một ai, và đóng góp
một phần không nhỏ vào đời sống tinh thần của mọi sắc
dân trên thế giới.
TYT
Note: GCC sợ đấng này lộn từ kinh điển,
academic, với từ cổ điển, classic.
Bởi thế, Calvino mới hỏi và cùng
lúc, trả lời bằng cả 1 cuốn sách: Tại sao chúng
ta vưỡn đọc cổ điển? Và cái câu khen bảnh
nhất 1 cuốn sách vừa mới ra lò, là đã
thành cổ điển!
Đã 1 bạn Cà lầm “kinh điển”
với “kinh nguyệt”, khiến cả 1 một diễn đàn Bi Bi Xèo
lầm theo.
Giờ đến đấng này!
|
có vẻ lần này Nguyễn Vĩnh Nguyên đã thực sự tìm được nhiều độc giả rồi đây :p
Reply