Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ Kỷ niệm |
Gấu, nhà văn| Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
 Thơ Mỗi Ngày | Chân Dung | Jennifer Videom | Nhật Ký Tin Văn | Sách & Báo Mới
https://www.facebook.com/quoc.t.nguyen.1

Viết Mỗi Ngày| Last Page

 
nqt
Nguyễn Quốc Trụ

Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]

Liu Xiaobo Elegies
Nobel văn chương 2012


Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz

IN MEMORIAM W. G. SEBALD

Note: Trang này bị trục trặc, mới sửa lại.
Trang này, và "last page","Lướt TV
là những trang hỗ trợ lẫn nhau
TTT @ Phan Nguyên Blog
SN_GCC_2016



















 


 Thu Toronto 2016, Oct, 16

*

*

*

*
SN_GCC_2016  

Trong bài viết về Dương Nghiễm Mậu, có thể là do đọc Koestler, Gấu đã mường tượng ra cõi văn của lũ con hoang của Miền Bắc, thứ chuông, đúc ở Đất Bắc, và phải đợi cái cơ may vô được Miền Nam, thì mới được đánh, được kêu lên, những tiếng rền rĩ, vừa nhớ Đất Bắc, vừa mừng thoát được Cái Ác Bắc Kít!
Lịch sử lập lại, với những người như Xuân Sách, Nguyễn Khải.
Nói rõ hơn, cả 1 lũ đau cái đau, sinh ra là 1 tên Bắc Kít.
Do Thái cũng có cái hạnh phúc được Chúa chọn như thế đó!

Koestler?

"
The final rout of the Soviet imperium in 1989-1990 began with the publication of Darkness at Noon"
David Cesarani: [Tiểu sử] Arthur Koestler: Một cái đầu không nhà, The homeless mind.
1989 – 1990 - thời kỳ cáo chung của quyền uy tối thượng của Xô Viết, bắt đầu vào năm 1940, khi Bóng Đêm giữa Ban Ngày của Koestler ra lò
Đúng là đòn Cách Sơn Đả Ngưu của Kim Dung.

Note: Khi Xuân Sách vẽ chân dung Chế Lan Viên, ông hỏi bức biếm họa của mình, điêu tàn ư, đâu chỉ điêu tàn?
Một cách nào đó, ông nhìn ra cái xứ Mít bây giờ, quá cả điêu tàn, mà mấp mé bờ địa ngục.
Đâu có khác gì Koestler, khi viết Đêm Giữa Ban Ngày, 1940, là đã đọc lời ai điếu cho Đế Quốc Đỏ, mà phải đến 1989 -1990, "the final rout" mới xẩy ra.
Nên nhớ Đêm Giữa Ban Ngày là dựa vào sự kiện thực.
Như thế, nhìn những bộ mặt thực của đám viết lách Bắc Kít, Xuân Sách nhìn ra số phận của cả 1 miền đất, và của cả 1 dân tộc?
Khi ông bỏ Miền Bắc, vô Vũng Tàu, ông có tiên tri ra được số phận ông và gia đình?


Sách & Báo & Thời Sự Văn Học

Funny Man by David Grossman

Funny man

How David Grossman draws laughter from tears

A Horse Walks into a Bar. By David Grossman. Translated by Jessica Cohen. Jonathan Cape; 197 pages; £14.99. To be published in America by Knopf in February 2017.


L' Appel Du Mort

* *

* *

Tin Văn sẽ dịch tiếp Call For The Dead

*

Ấn bản mới, có cái intro, viết năm 1992, của tác giả.


Có thể nó là cuốn đầu tiên của Le Carré, mà Gấu đọc, khi Saigon tràn ngập sách Tẩy, thứ sách bỏ túi, Livre de poche, qua chương trình IC, Thông tin & Văn hóa, bán bằng giá ở Tẩy.
Đọc nhưng lại bỏ qua. Phải đến khi vớ được cuốn Gián điệp đến từ miền đất lạnh, cũng qua bản tiếng Tẩy, ở nhà sách Xuân Thu, mới sững sờ.
Có thể nói, lúc đó, chưa tên Mít nào biết đến Le Carré. Phải đến khi ở tù Bangkok, thì mới lại gặp nó, qua bản tiếng Anh.
Với GCC, cuốn này bảnh hơn nhiều, so với Gián điệp về từ min đất lạnh, do hai đòn, phải nói là của bậc thầy, trong nghề viết trinh thám điệp viên nghẹt thở.
Đành phải mua, vì mấy cuốn cũ Cô Út đem cho nhà thương, làm từ thiện!
Bố đừng đọc sách nữa, vui với cháu chẳng sướng hơn ư!


Tên Yankee mũi lõ đầu tiên được Man Booker

Pour la première fois, un Américain remporte le Man Booker Prize
Le mercredi 26 octobre 2016
http://www.magazine-litteraire.com/prix/pour-la-premi%C3%A8re-fois-un-am%C3%A9ricain-remporte-le-man-booker-prize

Mardi 25 octobre à Londres, Paul Beatty a remporté le Man Booker Prize pour son roman Moi contre les Etats-Unis d’Amérique (Cambourakis), satire sur la vie urbaine américaine. « Un livre très dur à digérer », a confié à la BBC l'auteur qui a empoché un chèque de 52000 livres, soit 59000 euros.

Âgé de 54 ans, Paul Beatty est le premier écrivain américain à être le lauréat de ce prix créé en 1968, parmi les plus prestigieux en langue anglaise, au départ réservé aux romanciers britanniques, irlandais et ressortissants du Commonwealth. En effet, il a fallu attendre 2013 pour que son champ s’étende à l’ensemble du monde anglophone.

Viết Mỗi Ngày

Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Thanh Việt: Author Viet Thanh Nguyen Discusses 'The Sympathizer' And His Escape From Vietnam (KERA 4-11-16) -- Phỏng vấn dài, đáng đọc. (Như tôi đã nghi ngờ, tác giả xác nhận là ông nhớ đến trường hợp Phạm Xuân Ẩn khi viết cuốn này!)

Note: Ngay từ khi cuốn sách vừa xuất hiện, do thấy đấng này khoe đọc Sebald, Gấu đã tìm đọc, và giới thiệu, hoá ra cũ
ng 1 thứ đệ tử PXA, và đề nghị đổi tên sách, không phải Cảm Tình Viên, mà là Kẻ Phản Thùng, vì, giả như Bắc Bộ Phủ không sợ PXA, ăn bơ sữa Mẽo lâu quá, biến thành Mẽo, hủy bỏ lệnh di tản, bắt ở lại xứ Mít, đi học tập tẩy não, thì cuốn sách sẽ do chính PXA viết!
Tên chủ trang net này, cũng là 1 tên Miền Nam bỏ chạy nhờ chính sách du học của Ngụy.


Khi cuốn sách của cái tay này, được Pulitzer, rồi lại thấy anh ta khoe, Sebald là my"hero", GCC mừng quá.
Hóa ra đồ dởm, và thay vì, Cảm Tình Viên, thì Gấu bèn dùng đúng cái từ dành cho nó: Tên Phản Thùng.

Cái tên dịch bài viết này, lại càng 1 tên phản thùng.
Tên này, như đã từng lèm bèm, đệ tử của Cao Bồi, bố là Ngụy, giám thị Chu Văn An, được Ngụy cho du học rồi làm Cớm cho VC tại Paris.
Không phải tự nhiên mà hắn dịch bài viết nói lên quan điểm của tác giả cuốn sách. Cũng 1 cách chạy tội, như cả 1 lũ nằm vùng làm mất Miền Nam.

V/v
 cuộc chiến Mít.

Trên 40 năm rồi, đã bắt đầu cho thấy nguyên nhân đích thực của nó.
Trước hết, nó không phải là 1 cuộc chiến giải phóng của 1 đất nước cựu lục địa
của Pháp.
Cái sự lệ thưộc đến trở thành bồi Tẫu của Bắc Bộ Phủ như bây giờ, cho thấy, đây là cuộc chiến giữa các thế lực đế quốc ngoại bang, Pháp, Mẽo, và Tẫu "nằm vùng", đúng như Solz, là người đầu tiên, ngay từ những ngày 1975, phán, trong 1 chương trình trả lời phỏng vấn văn học trên 1 đài truyền hình Pháp. Ông bị Octavio Paz chê, hiểu sai, nhưng bây giờ, lịch sử cho thấy, Solz cực kỳ sáng suốt.
Làm sao mà ông ta nhận ra được 1 cách sớm sủa như thế?
TTT, khi từ giã gia đình, khăn gói quả mướp, mang theo 10 ngày đường lương thực lao động cải tạo, nói với thằ
ng em, GCC, Miền Bắc sẽ bị chấn thương nặng nề vì chiến thắng này.
Có điều, ông không làm sao nhìn ra, vào những ngày ngay sau 30 tháng Tư 1975,
xứ Mít sẽ có nguy cơ, bị "biến mất" vì chiến thắng này đỉnh cao chói lọi này, mới đúng "con cào cào, chuồn chuồn, châu chấu"!
Cái “thuật ngữ”, “Tháng Tư Đen”, lúc thoạt đầu được đám Miền Nam hải ngoại sử dụng, nó có 1 ý nghĩa hạn hẹp và bị những tên phản thùng như lũ này, vin vào đó, để viết nhảm, đúng ra phải được dùng để chỉ xứ Mít như là hiện nay, bắt đầu từ ngày 30 Tháng Tư 1975.

Như GCC đã từng viết, "Bức Tường Lòng", của Mít,
như Bức Tường Bá Linh của Đức, chỉ bắt đầu có, kể từ ngày 30 Tháng Tư 1975.
Không phải trước đó.

Cuốn tiểu thuyết Kẻ Phản Thùng, đúng ra - vẫn "đúng ra" - người viết phải là Cao Bồi, giả như anh được Bắc Bộ Phủ cho di tản tiếp, tiếp tục nằm vùng ở Mẽo.
Một số những nhà hoạt động ở trong nước, mà GCC không tiện nêu tên, vì sợ làm họ khốn đốn thêm với VC, đã nhìn ra sự kiện, như GCC trình bày, trên đây.
Cái cực kỳ thê lương
khốn kiếp của cuộc chiến Mít, là không thể nào có 1 hồi ức nào về nó, kể cả những hồi ức tù của đám Ngụy, mà đa số là đồ dởm.
Không thể hồi ức, tưởng niệm, kể cả ở lũ VC!
Một tên già, tay đầy máu Ngụy, như tên NN, thí dụ, cái hành động, cái ý thức "tự kiểm" [mauvaise conscience] cao nhất của hắn ta, là cởi mặt nạ, nhìn 1 tên Mẽo, kẻ thù ngày nào của hắn.
Hắn đâu biết -tất nhiên làm ra vẻ đếch biết -
Ngụy là gì?
Nếu nói về thái độ chính trị, thì cứ tạm gọi như vậy, tay này thua xa Nam Lê, tác giả Con Thuyền, The Boat.

Nhớ, Sến có lần ngỏ ý khen chế độ Ngụy, nhưng cảnh cáo liền, đừng có nghĩ ta có ý vực dậy cái xác chết, cái thây ma đó
Giả như Sến muốn như thế, cũng vô phương.
Cái chế độ Ngụy
là chế độ đẹp nhất của xứ Mít, và sở dĩ như thế, là do nền của nó là 1 thiên đàng, tức 1 Miền Nam, 1 Sài Gòn, đúng như nó được gọi, 1 hòn ngọc Viễn Đông, và vẫn sở dĩ được như thế, không phải vì nó nguy nga to tát, bề thế hơn Bangkok, như tên ngu đần Thái Dúi đi 1 đường chọc quê trên Bi Bì Xèo, mà là do khí hậu được thiên nhiên ưu đãi, do dân tình hiền hòa, do cái gọi là mentalité, hay văn minh, vivilisé, của dân Nam Bộ, và còn do thằng Tẩy không hề có phân biệt đối xử với lũ cô lô nhần Nam Kít, điều này, 1 số nhà văn nổi tiếng, như Graham Greene, hay Maugham, xác nhận, như Tin Văn đã từng trưng ra, như là những bằng chứng có thiệt.
Một khi Bắc Kít ăn cướp được, nó trở thành bửn, y hệt xứ Bắc Kít, như nó từng bửn, do cái độc, cái ác gây nên.

Kafka phán, con người bị đá đít ra khỏi thiên đàng, nhưng không vì thế mà thiên đàng bị hủy diệt.
Than ôi, Ngài chết sớm quá. Nếu giờ này, mà còn sống, chắc Ngài phải làm 1 cú hiệu đính, như thói quen cực bửn,
của đám nhà văn Bắc Kít!

Cựu chủ [Time] viết về nhân viên cũ.

(1) DIED. Pham Xuan An, 79, Viet Cong colonel who worked during the Vietnam War as a highly respected journalist for TIME while spying for the communists—a double life kept secret until the mid-'80s; in Ho Chi Minh City. The first Vietnamese to become a staff correspondent for a U.S. news outlet, An said he was an "honest reporter" who did not spread misinformation. From his unique perch at TIME's Saigon bureau, the popular, plugged-in An was able to achieve feats for both sides, alerting the Viet Cong to the impending buildup of U.S. troops in the mid-'60s and secretly arranging for the release of American journalist Robert Sam Anson, captured in Cambodia by the Khmer Rouge.

[Từ trần. Phạm Xuân Ẩn, 79 tuổi, đại tá Việt Cộng, trong chiến tranh Việt Nam, là một ký giả rất được kính trọng của tờ Time, cùng lúc còn làm công tác gián điệp cho Cộng Sản - một cuộc sống kép được giữ kín cho tới giữa thập niên 1980, tại Thành Phồ Hồ Chí Minh. Người Việt Nam đầu tiên trở thành nhân viên chính thức, cho một tờ báo lớn của Mỹ, tại một trụ sở ở nước ngoài của nó. Ẩn nói, ông phục vụ như là một "thông tín viên lương thiện", theo nghĩa, không phao tin dởm. Giống như một con cú, đậu chót vót trên cao, từ vị trí độc nhất của mình ở tòa soạn báo Time, con người bình dân, giao thiệp rộng rãi, nằm vùng là Ẩn đó có thể hoàn thành những kỳ công cho cả hai bên, trong đó có việc báo động cho VC về những cuộc điều động quân đội Hoa Kỳ trong thời gian giữa thập niên 1960, và, bí mật dàn xếp với lực lượng Khờ Me Đỏ, để họ thả ký giả Mỹ Robert Sam Anson, bị bắt tại Cambodia.]

Tẫu có câu:
Tiểu lượng phi quân tử
Vô độc bất trượng phu

(Lượng nhỏ chẳng thành người quân tử
Không độc sao nên đấng trượng phu)
Cú ngửa tay xin tiền bạn cũ của PXA phải nói là cú tối tối độc, bởi vì, với cái tội để mất Miền Nam, rồi để mất cả nước, rồi đẩy cả nước xuống biển, rồi đẩy cả nước vô cơn băng hoại không làm sao ra thoát [Gấu tin là vô phương!], biến cả thế giới thành bãi đánh hàng nữa chứ!, tất tất tật đổ vào đầu PXA, khi ông đánh bức điện mở cửa Sài Gòn: Yankee mũi lõ chạy có cờ rồi, chúng không có lý do nào để trở lại nữa, Yankee mũi tẹt vô mau lên!
Không có bức điện của PXA, có thể tình hình khác đi.
Hơn ai hết, là một tổ sư cớm nằm vùng, như con cú từ trên cao nhìn xuống, ông quá rành điều này, như Ngọa Long ngày nào nằm khểnh trong lều tranh, mà biết thiên hạ sẽ phân ba.

PXA biết, nhưng không biết, cái không thể nào biết: Ông xa Đất Bắc lâu quá, đã mấy đời rồi, ăn cơm Miền Nam, ị ra cứt Miền Nam cũng đã mấy đời rồi, trong cứt không còn một tí Bắc Kít nào hết, nhưng trái tim ông hoàn toàn là Bắt Kít, một thứ Bắc Kít tuyệt vời, từ đó, là cái chân lý tuyệt vời, thống nhất đất nước, biến cả nước thành một Miền Nam tuyệt vời.
Trong ông Cái Ác Bắc Kít kể như không còn.
Vào những giờ phút cuối cùng, ông đi không được, là vì những chuyện đó, chắc chắn như vậy.
*

Năm học Đệ Nhất Chu Văn An, ông thầy dậy sử của Gấu là Vũ Khắc Khoan. Học ban B. B8, ngay cổng ra vào, khi nhà trường còn nằm nhờ truờng Pétrus Ký, miếng đất sau trở thành Trung Tâm Học Liệu. Người hồi đó đi solex, rất nhiều khi tới cổng vẫy vẫy, ra ý, hôm nay Thầy bận, rồi đi. Nếu có vô lớp thì cũng ít khi nói về sử, mà thường là về kịch, về “chúng ta đã xuống thuyền”, và về…Hà Nội.
Có một lần ông kể chuyện, về mấy anh Tây mũi lõ, ở bên chánh quốc, thất nghiệp, đói rã họng, bèn kiếm cách xuống tầu tới Đông Dương, tới Hà Nội, không phải để kiếm việc làm, thiếu gì, nhưng mà là để làm “cái bang”, mỗi khi cần tí tiền, là ra nhà hàng Godard, lấy cái nón trên đầu xuống, lật lên, xin tiền đám Mít quí phái, và đám Tây Đầm.
Lũ Tây Đầm ngượng lắm, vừa thấy cái nón lật lên, là thẩy tiền liền. Thấy "đường được", là tếch. Nhất định không chịu kiếm việc làm. Thế mới thú.
Đám Mẽo làm hùng hục, chỉ mãi đến khi quá chán cuộc chiến Mít, mới nghĩ ra trò này: Ăn xin thay vì làm việc!

Liệu Cao Bồi biết kỳ tích đó, và anh sử dụng đòn ăn xin - không phải xin đám Bắc Bộ Phủ [mày cho tao bao nhiêu cho xứng công lao gian khổ “nằm Time [Tai, không phải Gai], nếm XO”, làm một tên cớm VC nằm vùng, bán đứng cả một miền đất đã từng cưu mang mấy đời họ Phạm, gốc Hải Dương, Bắc Kít - mà xin mấy anh bạn báo chí cũ, một công đôi ba việc: Tao xin tiền tụi bay, vì tao lỡ lừa tụi bay, và chỉ có cách xin tiền tụi bay, chịu nhục chịu nhã như thế, thì mới phần nào chuộc tội, với cả tụi mày, và cả đồng bào của tao.

Tuyệt chưa?
Thảo nào đã có thời đánh bạn với Gấu!

*

Saigon Streets © 2005 by Dirck Halstead
[Dirck là Sếp UPI của GCC]
*

Jean Améry: Par-delà le crime et le châtiment
http://www.tanvien.net/notes_1/par_dela.html

"La catastrophe nazie est désormais la référence absolue et radicale de toute existence juive."
Tai ương Nazi từ nay là điểm qui chiếu tuyệt đối, triệt để, tất cả hiện hữu Do Thái.
Tai ương 30 Tháng Tư 1975, và cùng với nó, Lò Cải Tạo...  từ nay là điểm qui chiếu, tuyệt đối, triệt để, mọi hiện hữu Mít.

Il n'est pas bon de ne pas avoir de patrie


Thư tín, 

Đừng lèm bèm chuyện về Hà Nội không còn nhà.
Tôi đâu có nhớ Hà Nội, mà Sài Gòn.

Tôi thì Sài Gòn không, mà Huế cũng không.
Không hiểu sao chẳng thấy nhớ gì về Việt Nam hết.

Brodsky cũng nói thế:
Cám ơn Trời cho tôi sống không quê nhà.
Thank God I was left on this earth without a homeland.

Note:

Cu
ốn này, cũng 1 cuốn gối đầu của Gấu, được vị bằng hữu O gửi cho. May sao còn, không bị vụ phần thư vừa rồi!
Mỗi lần đọc, là mỗi lần nhớ đến kinh nghiệm của Tam Ích. Ông phán, đại ý, tuổi trẻ của tôi thật là tuyệt vời nếu không vô tình biết đến Lò Thiêu. Biết 1 phát, thế là xong không chỉ tuổi trẻ, mà luôn cả cuộc đời.
Có thể vì lý do như thế mà Ông Giời phải để cho Gấu, về già, mới cho đọc 1 số tác giả, như Jean Améry!
Hay có được những vì bằng hữu như hai vị O & K!

Đọc Améry, cực kỳ thê lương.
Không tốt gì đâu, cái chuyện không đọc Jean Améry!
[Thuổng văn của ông, Il n'est pas bon...].
Trong số những người sống sót Lò Thiêu, khủng nhất là Améry, đúng như Kertesz gọi ông, Ông Thánh Lò Thiêu:

http://www.tanvien.net/dich/kertesz_lire.html

Ông thấy ông đứng ở đâu so với các chuyện do Elie Wiesel hay Primo Levi kể?

I.K. Chỉ vừa mới gần đây tôi mới được đọc Đêm Đen - La Nuit, của Elie Wiesel, bởi vì vào năm 1960, quyển sách này không có ở Hung. Tôi choáng váng khi đọc: tôi khám phá hóa ra lúc đó chúng tôi cùng ở Buchenwald. Wiesel để lại trong lòng tôi rất nhiều ấn tượng. Còn Primo Levi thì khác. Ông ta chưa tận căn cho đủ. Tôi muốn nói ông không bao giờ rời tầm nhìn nhân văn của sự việc mà đối với tôi điều này thật hoàn toàn xa lạ. Với tôi, kiệt nhân của trại tập trung là văn sĩ người Pháp: Jean Améry.
Ông ta mới là người đi rất xa, nhất là trong quyển Vượt quá tội ác và hình phạt - Par-delà le crime et le châtiment. Tuyệt đối phải đọc các bài trao đổi giữa ông và Primo Levi: Améry nói đến cái thiết yếu. Chưa ai đi xa hơn ông trong cách suy nghĩ về chế độ tập trung chủ nghĩa.


My Old Saigon
At the Existentialist Café: Freedom, Being and Apricot Cocktails.
 By Sarah Bakewell. Other Press; 439 pages; $25. Chatto & Windus; £16.99.

*     *

Bài Tạp Ghi đầu tiên của GCC, là viết về Quán Chùa Saigon. Và về đám bạn hữu Tiểu Thuyết Mới, Hiện Sinh và không khí văn chương của thời mới lớn của GCC @ Saigon

Vào cái "thời bây giờ", cả ba tờ báo, Người Kinh Tế, Văn Học Tẩy, tờ Điểm Sách Ăng Lê, đều viết về cái mùi hiện sinh thời đó, ở Paris, toát ra từ bướm de Beauvoir!
Có 1 thứ triết học, là, hiện sinh, mà cái mùi của nó, là, mùi bướm!
EXISTENTIALISM is the only philosophy that anyone would even think of calling sexy. Black clothes, “free love”, late nights of smoky jazz—these were a few of intellectuals’ favourite things in Paris after the Simone de Beauvoir was “the prettiest Existentialist you ever saw”, according to the New Yorker in 1947.

Sài gòn bảnh hơn nhiều, có hơn 1 bướm "de Beauvoir"

Bướm "em lên anh nhé, mưa không ướt đất, bướm "mèo đêm, lao vào lửa", bướm "vết thương dậy thì, vòng tay học trò"

Bài trên tờ Điểm Sách Ăng Lê tuyệt nhất. Đi trước bài trên Người Kinh Tế

At the Existentialist Café: Freedom, Being and Apricot Cocktails. By Sarah Bakewell. Other Press; 439 pages; $25. Chatto & Windus; £16.99.

EXISTENTIALISM is the only philosophy that anyone would even think of calling sexy. Black clothes, “free love”, late nights of smoky jazz—these were a few of intellectuals’ favourite things in Paris after the city’s liberation in 1944.

Simone de Beauvoir was “the prettiest Existentialist you ever saw”, according to the New Yorker in 1947. Her companion, Jean-Paul Sartre (pictured) was no looker, but he smoked a mean Gauloise. Life magazine billed their friend, Albert Camus, the “action-packed intellectual”.

Certainly there was action. One evening in Paris, a restaurant punch-up involving Sartre, Camus, de Beauvoir and Arthur Koestler spilled out on to the streets. In New York another novelist, Norman Mailer, drunkenly stabbed his wife at the launch of his abortive campaign to run for mayor on an “Existentialist Party” ticket in 1960. In addition to such excitements, existentialism offered a rationale for the feeling that life is absurd.

Countless adolescents, both young and old, have discovered the joys of angst through the writings of Sartre and his ilk. In her instructive and entertaining study of these thinkers and their hangers-on, Sarah Bakewell, a British biographer, tells how she was drawn as a teenager to Sartre’s “Nausea” because it was described on the cover as “a novel of the alienation of personality and the mystery of being”.

It was over apricot cocktails on the Rue Montparnasse that Sartre and de Beauvoir glimpsed a novel way to explore such mysteries. The year was 1932, and their friend Raymond Aron, a political scientist and philosopher, had just returned from Germany with news of the “phenomenology” of Edmund Husserl and Martin Heidegger. “If you are a phenomenologist,” Aron explained, “you can talk about this cocktail and make philosophy out of it!” The idea was to glean the essence of things by closely observing one’s own experience of them, preferably in mundane settings. Sartre and de Beauvoir set out to do just that.

Drawing on considerable personal knowledge, Sartre delved into “the meaning of the act of smoking”, among other things. Observing the behavioural tics of waiters, he noted that they sometimes seemed to be play-acting at being waiters. This led to labyrinthine reflections on the nature of freedom and authenticity. De Beauvoir’s efforts were more focused. By dissecting female experience of everyday life, she illustrated the ways in which gender is shaped by self-consciousness and social expectations. Ms Bakewell plausibly suggests that de Beauvoir’s pioneering feminist work, “The Second Sex”, was the most broadly influential product of European café philosophy of the period.

When Norman Mailer was asked what existentialism meant to him, he reportedly answered, “Oh, kinda playing things by ear.” Serious existentialists, such as Sartre, earned their label by focusing on a sense of “existence” that is supposedly distinctive of humans. People are uniquely aware of—and typically troubled by—their own state of being, or so the theory goes. Human existence is thus not at all like the existence of brute matter, or, for that matter, like the existence of brutes. People, but not animals, find themselves thrown into the world, as existentialists liked to say. They are forced to make sense of it for themselves and to forge their own identities.

The café philosophers came to regard each other’s existence as particularly troubling. Except for Sartre and de Beauvoir, who remained an intellectually devoted pair until his death in 1980, the main characters in post-war French philosophy drifted apart with varying degrees of drama. So did the German philosophers who inspired them.

Sartre’s embrace of Soviet communism, which he abandoned only to endorse Maoism instead, led Aron to condemn him as “merciless towards the failings of the democracies but ready to tolerate the worst crimes as long as they are committed in the name of the proper doctrines”. Ms Bakewell credits the existentialist movement, broadly defined, with providing inspiration to feminism, gay rights, anti-racism, anti-colonialism and other radical causes. A few cocktails can, it seems, lead to unexpected things.


*

Bàn của Gấu, hè đường Lê Thánh Tôn, nơi người bộ hành qua đường.
Cái Honda thường dựng trên hè đường, đầu chiếc xe tải...


manhhai
SAÏGON - Rue Catinat
đường Catinat, nơi ngã tư Lê Thánh Tôn - Đồng Khởi ngày nay
   Avec le salon de thé "La Pagode" sur la droite !
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/5203227375/in/photostream/

*

Bên kia đường, phiá bên phải, là Quán Chùa, La Pagode
Công viên Chi Lăng đường Tự Do 67-68
Photo by Henry Bechtold
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/6593043587/in/photostream/

ELEGY FOR A PARK
The labyrinth has vanished. Vanished also
those orderly avenues of eucalyptus,
the summer awnings, and the watchful eye
of the ever-seeing mirror, duplicating
every expression on every human face,
everything brief and fleeting. The stopped clock,
the ingrown tangle of the honeysuckle,
the garden arbor with its whimsical statues,
the other side of evening, the trill of birds,
the mirador, the lazy swish of a fountain,
are all things of the past. Things of what past?
If there were no beginning, nor imminent ending,
if lying in store for us is an infinity
of white days alternating with black nights,
we are living now the past we will become.
We are time itself, the indivisible river.
We are Uxmal and Carthage, we are the perished
walls of the Romans and the vanished park,
the vanished park these lines commemorate.
-A.R.
J.L. Borges: Poems of the Night

*

If Tristes Tropiques is, therefore, among the first classics of the current ecological anguish, it is also much more, being, in the final analysis, a moral-metaphysical allegory of human failure. It looks forward with haughty melancholy to the image of the globe–cooling, emptied of man, cleansed of his garbage-that appears in the coda of Mythologiques. There is melodrama in this anticipation and a touch of pomp (it is beautifully right that the chair Levi-Strauss will in a few weeks occupy at the French Academy should be that of Montherlant). But there is also a profound, authentic sorrow. "Anthropology," says Levi-Strauss in concluding Tristes Tropiques, can now be seen as "entropology": the study of man has become the study of disintegration and certain extinction. There is no darker pun in modern literature.
June 3, 1974
Steiner: The Lost Garden (on Levi-Strauss)

Những dòng Steiner vinh danh Levi-Strauss, Khu Vườn Đã Mất, cùng bài thơ của Borges, Bi Khúc dành cho công viên, được lôi ra ở đây, là để vinh danh Quán Chùa: Nghiên cứu con người trở thành nghiên cứu 1 sự phân hủy, và tiệt giống: Quán Chùa

Cuốn trên, sách gối đầu của GCC, Cô Út đem làm từ thiện, đành phải order cuốn mới, mới về.
Đã giới thiệu vài bài rồi.
Tuyệt nhất, là bài về Simone Weil, được vị bằng hữu O. dịch.

Tks

Trang Simone Weil


Co ai "noi nang" chi may bai cua Weil khg vay?
Khg biet co ai kien nhan doc?

Phúc đáp:
Cần gì ai đọc!
Tks. Take care. NQT
*
Date: Tuesday, March 31, 2009, 5:05 PM
Bac viet phach loi nhu the nay - ky qua...
*
Thi phai phach loi nhu vay, gia roi.
*
Gia roi phai hien ma chet!

Đa tạ.
Nhưng, phách lối, còn thua xa thầy S: Ta là bọ chét!

Phỏng Vấn Steiner

Tuy cũng thuộc băng đảng thực dân [mới, so với cũ, là Tẩy],  nhưng quả là Sontag không đọc ra, chỉ  ý này, của Steiner, trong Bad Friday:

For Weil, the "crimes" of colonialism related immediately, in both religious and political symmetry, to the degradation of the homeland.  

Với Weil, những “tội ác” của chủ nghĩa thực dân có hồi đáp liền tù tì theo kiểu đối xứng, cả về tôn giáo và chính trị, với sự thoái hóa ở nơi quê nhà, tức “mẫu quốc”.

Nhưng Bắc Kít, giả như có đọc Weil, thì cũng thua thôi, ngay cả ở những đấng cực tinh anh, là vì nửa bộ óc của chúng bị liệt, đây là sự thực hiển nhiên, đừng nghĩ là Gấu cường điệu. Chúng làm sao nghĩ chúng cũng chỉ 1 thứ thực dân, khi ăn cướp Miền Nam, vì chúng biểu là nhà của chúng, vì cũng vẫn nước Mít, tại làm sao mà nói là chúng ông ăn cướp được.

Chúng còn nhơ bẩn hơn cả tụi Tẩy mũi lõ, tụi Yankee mũi lõ.


Dong Trinh liked this.
Hoang Bao Truong shared a memory.
17 hrs

Một năm nhìn lại!

Thế mới thấy, suốt 40 năm gian dối, xuyên tạc, dựng việc, dựng nhân vât... bóp méo lịch sử chỉ để ca ngợi một nhóm người, một tổ chức... đề rồi hôm nay ta nhận được quả đại bác bắn thẳng vào. Chỉ là mới bộ Giáo dục nhận trước phát đầu thôi, còn nhiều phát nữa. Vậy mới thấy "vải thưa che mắt thánh", sự thật muôn đời vẫn là sự thật!



Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết sẽ tích hợp môn…
tamnhin.net

Steiner còn bài “Thánh Simone-Simone Weil”, trên TV cũng đã giới thiệu.

For Weil, the "crimes" of colonialism related immediately, in both religious and political symmetry, to the degradation of the homeland. Time and again, a Weil aphorism, a marginalium to a classical or scriptural passage, cuts to the heart of a dilemma too often masked by cant or taboo. She did not flinch from contradiction, from the insoluble. She believed that contradiction "experienced right to the depths of one's being means spiritual laceration, it means the Cross." Without which "cruciality" theological debates and philosophic postulates are academic gossip. To take seriously, existentially, the question of the significance of human life and death on a bestialized, wasted planet, to inquire into the worth or futility of political action and social design is not merely to risk personal health or the solace of common love: it is to endanger reason itself. The two individuals who have in our time not only taught or written or generated conceptually philosophic summonses of the very first rank but lived them, in pain, in self-punishment, in rejection of their Judaism, are Ludwig Wittgenstein and Simone Weil. At how very many points they walked in the same lit shadows.

Đối với Simone Weil, những “tội ác” của chủ nghĩa thực dân thì liền lập tức mắc míu tới băng hoại, thoái hóa, cả về mặt tôn giáo lẫn chính trị ở nơi quê nhà. Nhiều lần, một Weil lập ngôn – những lập ngôn này dù được trích ra từ văn chương cổ điển hay kinh thánh, thì đều như mũi dao - cắt tới tim vấn nạn, thứ thường xuyên che đậy bằng đạo đức giả, cấm kỵ. Bà không chùn bước trước mâu thuẫn, điều không sao giải quyết. Bà tin rằng, mâu thuẫn là ‘kinh nghiệm những khoảng sâu thăm thẳm của kiếp người, và, kiếp người là một cõi xé lòng, và, đây là Thập Giá”. Nếu không ‘rốt ráo’ đến như thế, thì, những cuộc thảo luận thần học, những định đề triết học chỉ là ba trò tầm phào giữa đám khoa bảng. Nghiêm túc mà nói, sống chết mà bàn, câu hỏi về ý nghĩa đời người và cái chết trên hành tinh thú vật hóa, huỷ hoại hoá, đòi hỏi về đáng hay không đáng, một hành động chính trị hay một phác thảo xã hội, những tra vấn đòi hỏi như vậy không chỉ gây rủi ro cho sức khoẻ cá nhân, cho sự khuây khoả của một tình yêu chung, mà nó còn gây họa cho chính cái gọi là lý lẽ.
Chỉ có hai người trong thời đại chúng ta, hai người này không chỉ nói, viết, hay đề ra những thảo luận triết học mang tính khái niệm ở đẳng cấp số 1, nhưng đều sống chúng, trong đau đớn, tự trừng phạt chính họ, trong sự từ bỏ niềm tin Do Thái giáo của họ, đó là Ludwig Wittgenstein và Simone Weil. Đó là vì sao, ở rất nhiều điểm, họ cùng bước trong những khoảng tối tù mù như nhau.

Le poète intraitable

Il ne peut toutefois adhérer au marxisme: la lecture de Simone Weil (qu'il traduit en polonais) a joué à cet égard un rôle capital dans son évolution intellectuelle. Elle aura été la première à dévoiler la contradiction dans les termes que représente le « matérialisme dialectique ». Pour une pensée intégralement matérialiste (comme celle d'Engels), l'histoire est le produit de forces entièrement étrangères à l'individu, et l'avènement de la société communiste, une conséquence logique de l'histoire; la liberté n'y a aucune place. En y introduisant la « dialectique ", Marx réaffirme que l'action des individus est malgré tout nécessaire pour qu'advienne la société idéale: mais cette notion amène avec elle l'idéalisme hégélien et contredit à elle seule le matélialisme. C'est cette contradiction qui va conduire les sociétés « socialistes" à tenir l'individu pour quantité négligeable tout en exigeant de lui qu'il adhère au sens supposé inéluctable de l'histoire. Mais la philosophie de Simone Weil apporte plus encore à Milosz que cette critique: elle lui livre les clés d'une anthropologie chrétienne qui, prolongeant Pascal, décrit l'homme comme écartelé entre la « pesanteur" et la « grâce ".

Nhà thơ không làm sao “xử lý” được.

Tuy nhiên, ông không thể vô Mác Xít: Việc ông đọc Simone Weil [mà ông dịch qua tiếng Ba Lan] đã đóng 1 vai trò chủ yếu trong sự tiến hóa trí thức của ông. Bà là người đầu tiên vén màn cho thấy sự mâu thuẫn trong những thuật ngữ mà chủ nghĩa duy vật biện chứng đề ra. Ðối với một tư tưởng toàn-duy vật [như của Engels], lịch sử là sản phẩm của những sức mạnh hoàn toàn xa lạ với 1 cá nhân con người, và cùng với sự lên ngôi của xã hội Cộng Sản, một hậu quả hữu lý của lịch sử; tự do chẳng hề có chỗ ở trong đó. Khi đưa ra cái từ “biện chứng”, Marx tái khẳng định hành động của những cá nhân dù bất cứ thế nào thì đều cần thiết để đi đến xã hội lý tưởng: nhưng quan niệm này kéo theo cùng với nó, chủ nghĩa lý tưởng của Hegel, và chỉ nội nó đã chửi bố chủ nghĩa duy vật. Chính mâu thuẫn này dẫn tới sự kiện, những xã hội “xã hội chủ nghĩa” coi cá nhân như là thành phần chẳng đáng kể, bọt bèo của lịch sử, [như thực tế cho thấy], trong khi đòi hỏi ở cá nhân, phải tất yếu bọt bèo như thế. Nhưng triết học của Simone Weil đem đến cho Milosz quá cả nền phê bình đó: Bà đem đến cho ông những chiếc chìa khoá của một nhân bản học Ky Tô, mà, kéo dài Pascal, diễn tả con người như bị chia xé giữa “trọng lực” và “ân sủng”.

Chúng ta phải coi cái đẹp như là trung gian giữa cái cần và cái tốt (mediation between necessity and the good), giữa trầm trọng và ân sủng (gravity and grace). Milosz cố triển khai tư tưởng này [của Weil],  trong tác phẩm “Sự Nắm Bắt Quyền Lực”, tiếp theo “Cầm Tưởng”. Đây là một cuốn tiểu thuyết viết hối hả, với ý định cho tham dự một cuộc thi văn chương, nghĩa là vì tiền, và cuối cùng đã đoạt giải! Viết hối hả, vậy mà chiếm giải, nhưng thật khó mà coi đây là một tuyệt phẩm. Ngay chính tác giả cũng vờ nó đi, khi viết Lịch Sử Văn Học Ba Lan. Tuy nhiên, đây là câu chuyện của thế kỷ. Nhân vật chính của cuốn tiểu thuyết tìm cách vượt biên giới Nga, để sống dưới chế độ Nazi, như Milosz đã từng làm như vậy.













Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây