Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám,
1937
Kinh
Môn,
Hải
Dương
[Bắc
Việt]
Quê
Sơn
Tây
[Bắc
Việt]
Vào
Nam
1954
Học
Nguyễn
Trãi
[Hà-nội]
Chu Văn An,
Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước
1975
công
chức
Bưu
Điện
[Sài-gòn]
Tái
định
cư năm
1994
Canada
Đã
xuất
bản
Những
ngày
ở Sài-gòn
Tập
Truyện
[1970,
Sài
Gòn,
nhà
xb Đêm
Trắng
Huỳnh
Phan
Anh
chủ
trương]
Lần
cuối,
Sài-gòn
Thơ,
Truyện,
Tạp
luận
[Văn
Mới,
Cali.
1998]
Nơi
Người
Chết
Mỉm Cười
Tạp
Ghi
[Văn
Mới,
1999]
Nơi
dòng
sông
chảy
về phiá
Nam
[Sài
Gòn
Nhỏ,
Cali,
2004]
Viết
chung
với
Thảo
Trần
Chân
Dung
Văn Học
[Văn
Mới,
2005]
Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy,
được
chuyển
qua Nhật
Ký
Tin Văn,
và
chuyển
về
những
bài
viết
liên
quan.
*
Một
khi
kiếm,
không
thấy
trên
Nhật
Ký,
index:
Kiếm
theo
trang
có
đánh
số.
Theo
bài
viết.
Theo
từng
mục,
ở đầu trang
Tin
Văn.
Email
Nhìn
lại
những
trang
Tin
Văn
cũ
1
2
3
4
5
Bản quyền Tin Văn
*
Tất
cả bài
vở
trên
Tin Văn,
ngoại
trừ
những
bài
có
tính
giới
thiệu,
chỉ
để sử dụng
cho cá
nhân
[for personal
use], xài
thoải
mái
[free]
Liu
Xiaobo
Elegies
Nobel
văn
chương
2012
Anh
Môn
Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz
IN MEMORIAM W.
G. SEBALD
http://tapchivanhoc.org
|
Hình ảnh 1 người vs 1 đoàn
xe tăng ở Thiên An Môn, được công chúng net sử dụng,
khi nối kết với cái hình dưới đây
Public Posts
To compare
anything associated with black lives matter with Tiananmen Square is absolutely
absurd. The Chinese government murdered thousands of their own citizens
and injured thousands more in a span of about a month because people were
protesting in support of democracy and trying to get rid of a centralized
governing power dictating to its people through communism.
There is
no doubt in my mind that these media outfits have gone out of their fucking
minds. The way they report on these things is completely ridiculous. These
media outlets have no integrity at all. They have no concept of history
or current events. Everyone's going fucking insane. - Michael Vincent
-
WOLFRAM KASTL/DPA/GETTY IMAGES
Posts by Reuters, The Christian
Left, FOX25 News and others
[Comment by the original poster] More stupidity. This
is not even close to the power of the mysterious tank man of Tiananmen square.
When I watch that video of that man standing his ground in Tiananmen Square
my heart catches and I wonder at the strength of humans against great odds.
The fact that he disappeared makes it more poignant. When I see this picture
I see a millennial sheeple getting in the way unlawfully for a made up
cause. The media is pushing more fake crud on t...
See More
Happy Birthday to U,
Richie
En
attendant SN
Henri Michaux
French
1899-1984
MY LIFE
You go off without me, my life,
You roll,
And me, I'm still waiting to take the first step.
You take the battle somewhere else,
Deserting me.
I've never followed you.
I can't really make out anything in your offers.
The little I want, you never bring it.
I miss it; that's why I lay claim to so much.
To so many things, to infinity almost…
Because of that little bit that’s missing, that you never bring.
1962
W.S. Merwin: Selected
Translations
Đời của Gấu
Mi đi hoang, bỏ ta
Mi lăn vòng vòng
Còn ta, vưỡn đợi bước thứ nhất
Mi lâm trận ở đâu đó,
Bỏ chạy ta
Ta không bao giờ theo mi
Ta không làm sao xoay sở
Với những mời chào, dâng hiến của mi
Cái ta muốn, chỉ tí xíu, mi chẳng bao giờ đem
tới
Ta nhớ nó; chính là vì thế mà
ta cứ cằn nhằn hoài
Về đủ thứ, về thiên niên, vĩnh cửu….
Chính là cái cuộc bỏ lỡ đó, mi chẳng
hề màng tới
*
"Đời của mi hôm nay đâu
rồi, sao không đi đón mi?"
Tứ tấu
khúc
Thu 2014
What I Overheard
In summer's idle time,
When trees grow heavy with leaves
And spread shade everywhere
That is a delight to lie in
Alone
Or in the company of a dear friend,
Dreaming or having a quiet talk
Without looking at each other,
Until she feels drowsy
As if after too much wine,
And you draw close for a kiss
On her cheek, and instead
Stay with lips pursed, listening
To a bee make its rounds lazily,
And a far-off rooster crow
On the edge of sleep with the leaves hushed
Or rustling, ever so softly,
About something or other on their mind.
Charles Simic
Điều Gấu thoáng nghe
Mùa hạ, lúc rảnh
rỗi
Khi cây nặng trĩu lá
Trải bóng lên mọi nơi
Sướng làm sao, nằm
Một mình
Hay với một em thật thân, là Em, tất nhiên, hà
hà!
Lơ tơ mơ, hay đi 1 đường chuyện
vãn êm ả
Đếch thèm nhìn nhau
Cho tới khi Em uể oải, thờ thẫn
Như thể uống nhiều rượu chát
Và Gấu bèn đi 1 đường nằm sát vô Em
Tính xin 1 cú hôn
Lên má, và, thay vì vậy
Thì bèn cứ nằm yên, môi mím lại,
lắng nghe
Một con ong lười biếng lượn vài
đường
Hay con quạ, xa hơn con gà trống
Ở ven bờ giấc mộng, cùng đám lá lặng thinh
Hay rì rào nhẹ ơi là nhẹ
Về một điều, hay một điều gì khác, trong hồn.
@ Vientiane
with Kids
Nhà
văn, nhìn một cách nào đó, là kẻ
đến sau biến động. Ngay sau 1975, văn học hải ngoại còn in hằn
nét đau thương, giận dữ, và có cả hận thù.
Nó mang tính “trung thành” với thời cuộc (chống Cộng
ở đây mang tính công dân như “thù nhà,
nợ nước”, hơn là mang chất văn chương). Vả chăng, hận thù,
đối với một nhà văn, là thất bại của trí tưởng tượng.
Cùng với thời gian, những con chữ ngày càng thoát
ra khỏi những rằng buộc nhất thời, và đủ sức chuyển tải cuộc sống
đa đoan phức tạp...
See More
Note: Bài viết này,
viết thời gian viết cho tờ VHNT trên lưới của Phạm Chi Lan, khi
ấy, cứ nghĩ, mình, cũng 1 thứ hiệp sĩ sư tử, như bất cứ 1 tên
Mít hải ngoại, bỏ chạy quê hương sau 1975, cũng mê viết
lách, như mình!
Phượng
Hoàng
Hãy
gọi ta là hiệp sĩ sư tử!
Trong
một bài viết trên một tờ báo địa phương, tôi
tình cờ lượm được một chi tiết thật thú vị. Tác giả
bài viết cho rằng, có thể vì không còn
bám vào đất nữa, cho nên những nhà văn hải ngoại
của chúng ta ngày càng sử dụng bừa bãi những
con chữ. Ông nêu thí dụ, Mai Thảo, một lần chắc là
quá nhớ Sài Gòn, bèn ghé thư viện Cornell,
mân mê ba con chữ trước 1975, hiện lưu trữ tại đây. Sau
khi đã cơn ghiền, ông rời “phần thư” trở về … đời thường, tức
là cuộc đời lang thang vô định nơi xứ người.
Tác
giả bài báo chê Mai Thảo dùng sai từ. Tại
sao lại phần thư? Phòng đọc sách, hay văn vẻ hơn, thì
phải là… “thư phòng” chứ!
Mai Thảo
rời Việt Nam
năm 1978 thì phải. Lần chót tôi nhìn thấy ông,
là một buổi sáng ngay sau ngày 30/4. Ông ngồi
một mình trong một quán cà phê, hình
như quán Sing Sing, một cái tên từ hồi “mồ ma” quân
đội Mỹ, ở đường Phan Đình Phùng. Quán chẳng có
ai ngoài ông. Tôi gặp lại hình ảnh này,
trên bìa số báo Văn tưởng niệm ông: một Mai Thảo
ngồi trên băng ghế bên đường chờ xe buýt tại thủ đô
Sài Gòn của người tị nạn. Chi tiết về những ngày rong
chơi của ông trước mũi súng, trước cuộc săn người của Cộng
Sản, đã được Nhã Ca ghi lại, trong Hồi Ký Mất Ngày
Tháng. Như vậy là ông có chứng kiến những ngọn
lửa đầu tiên của cuộc phần thư 1975. Tôi tin rằng, khi lênh
đênh trên một con tầu giữa biển khơi, trong số những hình
ảnh ông còn giữ được của quê hương, chắc chắn có
hình ảnh ngọn lửa thiêu đốt sách, những cuốn của ông,
và của bè bạn. Ông biết rằng, chúng đều đã
bị huỷ diệt. Bởi vậy, khi ông vào thư viện Cornell, là
để đọc tro than của chúng.
Cũng
theo nghĩa đó, một khi những cuốn sách của Miền Nam, sau
này được chính nhà nước Cộng Sản cho in lại ở trong
nước, điều này chứng tỏ: chúng đã sống lại từ lớp tro
than, từ cuộc phần thư 1975.
Khi phải
nhìn lại 25 năm văn học của người Việt lưu vong, tôi nghĩ nó
phải như một loài phượng hoàng, cứ mỗi lần muốn tái
sinh, là phải lao vào lửa.
Phượng Hoàng
Es-tu prêt à être effacé, nul, anéanti,
à n’être rien?
Perdu dans l’oubli?
Sinon, jamais vraiement tu ne changeras
Le phénix ne retrouve que sa jeunesse
que s’il est brulé, brulé vif, jusqu’à se faire
chaude et floconneuse cendre.
Alors le frêle remuement d’un frêle être nouveau
dans le nid
au duvet léger comme cendre qui vole
montrer qu’il a retrouvé pareil à l’aigle sa jeunesse,
Immortel oiseau
(D.H. Lawrence, Derniers Poèmes, bản dịch tiếng Pháp
của Roger Munier, trong Cahier de L’Herne, 1988).
(Tạm dịch:
Mi đã
sẵn sàng chưa, để xóa nhòa, thành không,
tiêu tùng,
để chẳng là chi?
Chìm vào quên lãng?
Nếu không, mi đừng mong chi thay đổi.
Phượng
Hoàng chỉ tìm lại tuổi thanh xuân
khi cháy rực như cây đuốc sống
chút tro than còn, nóng, nhẹ như bông,
Rồi lung
linh ở ngay tổ,
Là lông tơ, nhẹ, tựa tro bay:
nó đã tìm lại được mình,
Con chim bất tử).
Mới đây,
người viết có được nguyên bản bài thơ Phượng Hoàng.
Bản tiếng Việt trên, là từ bản dịch tiếng Pháp. Xin đăng
nguyên bản, để độc giả tiện theo dõi:
PHOENIX
Are
you willing to be sponged out, erased, cancelled,
made nothing?
Are you willing to be made nothing?
dipped into oblivion?
If not, you will never really change.
The phoenix renews her youth
only when she is burnt, burn alive, burnt down
to hot and flocculent ash.
The the small stirring of a new small bub in the nest
with strands of down like floating ash
shows that she is renewing her youth like the eagle,
immortal bird.
D.H Lawrence: The complete Poems (tủ sách The Penguin Poets)
*
Trong
bài viết Nhân Văn (Humane Literacy) George Steiner khẳng
định: không một chế độ chính trị nào có thể yểm
bùa chú lên những tác phẩm của nhà văn,
khiến cho nó vĩnh viễn chìm vào trong quên lãng,
hay bóp méo nó, và cho dù những cuốn sách
có thể bị tiêu huỷ, nhưng tro than sẽ được vun vén,
và giải mã. Khi nhà nước CS đành phải cho xuất
bản những tác phẩm văn học của Miền Nam trước 1975, điều này
chứng tỏ: con chim phượng hoàng đã tái sinh. Ở hải
ngoại, nếu nó được tái sinh, thì cũng không do
những ông lái buôn làm giầu từ những tác
phẩm vơ vét đem xuống tầu cùng với họ; cũng không
phải bởi các tác giả may mắn đi từ những ngày đầu,
rồi vào thư viện Mỹ sao chép lại… Chúng vẫn chỉ là
tro than. Từ đó, một con phượng hoàng song sinh sẽ tái
xuất hiện.
Walter
Benjamin nhận xét: không hề có chuyện gì đã
từng xẩy ra mà có thể bị coi là mất mát đối
với lịch sử (nothing that ever happened should be regarded as lost for
history. Illuminations). Nhìn theo cách đó, thời
gian 25 năm là quá ngắn ngủi, đối với một dòng văn
học, so với chiều dài lịch sử.
Nhà
văn, nhìn một cách nào đó, là kẻ đến
sau biến động. Ngay sau 1975, văn học hải ngoại còn in hằn nét
đau thương, giận dữ, và có cả hận thù. Nó mang
tính “trung thành” với thời cuộc (chống Cộng ở đây mang
tính công dân như “thù nhà, nợ nước”, hơn
là mang chất văn chương). Vả chăng, hận thù, đối với một
nhà văn, là thất bại của trí tưởng tượng. Cùng
với thời gian, những con chữ ngày càng thoát ra khỏi
những rằng buộc nhất thời, và đủ sức chuyển tải cuộc sống đa đoan
phức tạp của những con người Việt Nam xa quê hương. Khởi từ lời khuyên
của Don Quixote, “Đừng tìm những con chim ngày hôm nay,
ở trong cái tổ ngày hôm qua”, văn học hải ngoại của người
Việt Nam sau 25 năm bắt buộc nhìn về phía trước. Theo nghĩa
đó, tôi tin rằng dịch thuật chính là cánh
cửa mở ra văn học Việt Nam hải ngoại. Dịch thuật còn là cái
cầu “Ô Thước”, cho hai con phượng hoàng song sinh “hội nhập”,
trở thành một. So với hằng hà sa số những “sáng tác”
hiện xuất hiện trên một số báo văn học, và xuất hiện
đầy rẫy trên những trang nhà trong không gian ảo trên
lưới thông tin toàn cầu, chúng ta mới nhận ra sự quan
trọng của dịch thuật, theo nghĩa: chiếm đoạt, cầm tù cái
nghĩa (meaning), làm giầu có cho tiếng nói, ngôn
ngữ Việt.
“Đừng gọi ta là Hiệp Sĩ Mặt Buồn nữa. Hãy
gọi ta là Hiệp Sĩ Sư Tử”, Don Quixote ra lệnh cho người hầu. Hiệp
Sĩ Mặt Buồn ám chỉ Đấng Cứu Thế. Hiệp Sĩ Sư Tử là để chỉ
con người, trong cuộc phiêu lưu tìm lại chính mình,
một khi thần thánh đã bỏ đi. Cuộc phiêu lưu đó
bắt đầu bằng tiểu thuyết. Với Âu Châu, tiểu thuyết là
thể dạng văn học thứ ba, sau hùng ca và bi kịch (Hy Lạp).
Theo G. Lukacs, tiểu thuyết là để diễn tả cõi “không
nhà siêu việt”; nói nôm na, nó diễn tả
thân phận lưu vong của con người, khi không còn thần
thánh nữa.
Theo nghĩa đó, nhà văn Việt Nam hải
ngoại bắt buộc phải là những vị hiệp sĩ sư tử, trong cuộc chinh phục
ý nghĩa, về chính thân phận người Việt lưu vong nơi xứ
người.
NQT
Thơ
Mỗi
Ngày
TTT 10 years Tribute
Một kỷ niệm thần sầu với ông
anh nhà thơ ,về Woolf:
http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/34.html
Paul Celan
A LEAF, treeless
for Bertolt Brecht:
What times are these
when a conversation
is almost a crime
because it includes
so much made explicit?
Một Cái Lá, không
cây
gửi Bertolt Brecht
Thời nào, những thời như thế này
Khi tán gẫu là một tội
Bởi là vì nó
bao gồm quá nhiều điều
Nhờ tán gẫu mà trở thành
dứt khoát?
Note: Bài thơ trên, không
ngờ có trên TV rồi,và ly kỳ hơn, còn kèm
thêm 1 giai thoại về nó, chôm từ TLS:
Một LÁ, không cây,
Gửi Bertolt Brecht:
Thời nào thời này
Khi chuyện trò
là tội ác?
Và nếu
như thế, thì ở phương trời này, là bao u trầm phiêu
lãng, thì phương trời kia, là sự im lặng của
bao điều ghê rợn:
Tại sao thi sĩ,
Trong thời điêu đứng như thế này?
Holderlin
V/v u trầm phiêu lãng.
Đây là nói về thi sĩ kiêm tu
sĩ có nick là Tu Bụi, lèm bèm về 1 bài
thơ của Tẫu, trong có hình ảnh đối sầu miên:
Cuộc gặp gỡ của Gấu với Woolf, cũng tình cờ, cũng
"nhiệm mầu", nhưng chưa ghê gớm như của Garcia Marquez. Ông
đọc, chỉ một câu, của Woolf, trong Mrs Dalloway, mà nhìn
ra, trọn cả tiến trình phân huỷ của Macondo, và định
mệnh sau cùng của nó ["I
saw in a flash the whole process of decomposition of Macondo and its
final destiny"].
*
Lần đầu, là tại một tiệm sách ở Sài
Gòn, một ngày đẹp trời lang thang giữa những tiệm sách
ở đường Bonnard, (1), tình cờ cầm lên cuốn Bà Dalloway, vào thời điểm mà cả thành
phố và lớp trẻ của nó đã, đang, hoặc sẽ đợi cái
ngày con quỉ chiến tranh gọi đến tên mình, và
trong khi chờ đợi như thế, đọc Sartre, Camus, hoặc trực tiếp, hoặc gián
tiếp, cuốn tiểu thuyết của Woolf thật quá lạc lõng, nhưng
chỉ tới khi bạn nhập vào một ngày trong đời người đẹp,
nhập vào cái giọng thầm thì, hay dùng đúng
thuật ngữ của những nhà phê bình, giọng độc thoại
nội tâm, dòng ý thức... là bạn biết ngay một điều,
nó đây rồi, đây là đúng thứ "y" cần, nếu
muốn viết khác đi, muốn thay đổi hẳn cái dòng văn học
Việt Nam...
Mấy ngày sau, khoe với nhà thơ đàn
anh, về mấy ngày đánh vật với cuốn sách, ông
gật gù, mắt lim dim như muốn chia sẻ cái sướng với thằng
em, và còn dặn thêm: cậu hãy nghe "tớ", phải
đọc đi đọc lại, vài lần, nhiều lần...
Bonnard, hai "n", Gấu viết trật, đã sửa lại, theo
bản đồ Sài Gòn xưa, Việt Nam Xưa
Ghi chú
về 1 giọng văn: Woolf
Favourite trick Ventriloquism.
Woolf was an exponent of the “free indirect style”, whereby the narrator
inhabits the voice of the character. In “Mrs Dalloway”, for instance,
the following lines are attributed to the narrator, but they are unmistakably
Clarissa’s thoughts: “Hugh’s socks were without exception the most
beautiful she had ever seen — and now his evening dress. Perfect!”
As J. Hillis Miller put it, the narrator is a function of the character’s
thoughts in Woolf’s writing, not the other way around – “they think
therefore I am.”
Mánh thần sầu. Nói bằng bụng.
Ui chao, bèn nhớ đến Kim Dung.
Đúng hơn, Kiều Phong, trong trận đấu kinh hồn lạc
phách ở Tụ Hiền Trang. Kiều Phong mang A Châu tới, năn
nỉ Tiết Thần Y trị thương cho nàng, sau khi trúng đòn
của Kiều Phong.
Mãnh hổ Nam Kít [Khất Đan] địch quần hồ Bắc
Kít [Trung Nguyên]... May được vị đại hán mặc đồ
đen cứu thoát.
Trước khi bỏ đi, bèn tát cho KP 1 phát,
và chửi, tại sao mi ngu thế, chết vì 1 đứa con gái
xa lạ, không quen biết.
Ui chao, lại Ui chao, đây là đòn phục
bút, để sửa soạn cho cú tái ngộ Nhạn Môn Quan,
Kiều Phong tung A Châu lên trời, như con gà con, chờ
rớt xuống, ôm chặt vào lòng, hai ta ra quan ngoại chăn
dê, sống đời tuyệt tích, không thèm dính
vô chốn giang hồ gió tanh mưa máu…
Trong đời KP, hai lần đánh xém chết người đẹp,
hai chị em sinh đôi, đều yêu ông, tếu thế.
Lần đánh A Châu, được Tiết Thần Y cứu, lần đánh
A Tử, nhờ đó, tìm lại được xứ Nam Kít của ông,
rồi chết vì nó…
Ui chao, lại nhớ Sến. Em chửi, sao ngu thế, mất thì
giờ với tiểu thuyết chưởng!
Thơ Mỗi Ngày
Thơ Tháng Tư
Xóm Gà
http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/Merwin.html
Lament for the makers: Khóc
người làm thơ
ROBERT FROST
NEITHER OUT FAR NOR IN DEEP
The people along the sand
All turn and look one way
They turn their back on the
land.
They look at the sea all day.
As long as it takes to pass
A ship keeps raising its hull;
The wetter ground like glass
Reflects a standing gull.
The land may vary more;
But wherever the truth may be-
The water comes ashore,
And the people look at the sea.
They cannot look out far.
They cannot look in deep.
But when was that ever a bar
To any watch they keep?
Không xa mà cũng chẳng sâu
Ném mẩu thuốc cuối cùng
xuống dòng sông
Mà lòng mình phơi trên kè đá
TTT
Đám người dọc theo cát
Tất cả quay và nhìn một phía.
Lưng xoay vô đất
Mắt nhìn biển cả ngày.
Con tàu dâng thân
lên
Chừng nào nó đi qua
Thân tầu, lóng lánh như mặt gương,
Phản chiếu một hải âu đứng sững.
Đất có thể tang thương
như thế nào
Một khi sự thực thì như thế nào đó –
Nước vẫn tạt vô bờ
Và mọi người nhìn ra biển
Họ không thể nhìn
xa
Họ không thể nhìn sâu
Nhưng liệu có 1 cái kè đá nào
Cho bất cứ 1 cái nhìn mà họ giữ?
Ui chao đọc bài thơ này,
thì bèn nghĩ liền đến bài thơ của Gấu!
Biển
Buổi
chiều đứng trên bãi Wasaga
Nhìn hồ Georgian
Cứ nghĩ thềm bên kia là quê nhà.
Sóng
đẩy biển lên cao, khi xuống kéo theo mặt trời
Không gian bỗng đỏ rực rồi đêm tối trùm lên
tất cả
Cát
ở đây được con người chở từ đâu tới
Còn ta bị quê hương ruồng bỏ nên phải đứng ở chốn
này
Số phận
còn thua hạt cát.
Hàng
cây trong công viên bên đường nhớ rừng
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút hết nỗi buồn lên
trời
Chỉ còn ta cô đơn lẫn vào
đêm
Như con hải âu già
Giấu chút tình sầu
Vào lời thì thầm của biển...
Đọc & Viết
Đất nước
ngày càng vô pháp càng đòi hỏi
nhiều hơn một thể chế mới vừa tôn trọng nhân quyền của người
dân, vừa gầy dựng lại tinh thần trọng pháp bởi nhà
cầm quyền trước tiên.
Chế độ cộng
sản hiện tại đã đánh mất cả hai yếu tố đó, nên
không xứng đáng tiếp tục ở vị thế cầm quyền một cách
chính danh nữa.
Note: Những hình
ảnh xứ Mít như hiện nay, là ý nghĩa của cái
từ "Tháng Tư Đen". Tháng Tư Đen nghĩa là gì,
là như thế.
http://www.diendan.org/viet-nam/30-thang-tu
Khi cuốn sách của cái
tay này, được Pulitzer, rồi lại thấy anh ta khoe, Sebald là
my"hero", GCC mừng quá.
Hóa ra đồ dởm, và thay vì, Cảm Tình Viên,
thì Gấu bèn dùng đúng cái từ dành
cho nó: Tên Phản Thùng.
Cái tên dịch bài viết này, lại càng
1 tên phản thùng.
Tên này, như đã từng lèm bèm, đệ tử
của Cao Bồi, bố là Ngụy, giám thị Chu Văn An, được Ngụy cho
du học rồi làm Cớm cho VC tại Paris.
Không phải tự nhiên mà hắn dịch bài viết nói
lên quan điểm của tác giả cuốn sách. Cũng 1 cách
chạy tội, như cả 1 lũ nằm vùng làm mất Miền Nam.
Cuộc chiến
Mít. trên 40 năm rồi, đã bắt đầu cho thấy nguyên
nhân đích thực của nó.
Trước hết, nó không phải là 1 cuộc chiến giải phóng
của 1 đất nước cựu lục địa của Pháp.
Cái sự lệ thưộc đến trở thành bồi Tẫu của Bắc Bộ Phủ như
bây giờ, cho thấy, đây là cuộc chiến giữa các
thế lực đế quốc ngoại bang, Pháp, Mẽo, và Tẫu "nằm vùng",
đúng như Solz, là người đầu tiên, ngay từ những ngày
1975, phán, trong 1 chương trình trả lời phỏng vấn văn học
trên 1 đài truyền hình Pháp. Ông bị Octavio
Paz chê, hiểu sai, nhưng bây giờ, lịch sử cho thấy, Solz cực
kỳ sáng suốt.
Làm sao mà ông ta nhận ra được 1 cách sớm
sủa như thế?
TTT, khi từ giã gia đình, khăn gói quả mướp, mang
theo 10 ngày đường lương thực lao động cải tạo, Miền Bắc sẽ bị chấn
thương nặng nề vì chiến thắng này.
Có điều, ông không làm sao nhìn ra, vào
những ngày đó, xứ Mít sẽ bị biến mất vì chiến
thắng này, mới "đúng con cào cào, chuồn chuồn,
châu chấu"!
Cái
“thuật ngữ”, “Tháng Tư Đen”, lúc thoạt đầu được đám
Miền Nam hải ngoại sử dụng, nó có 1 ý nghĩa hạn hẹp và
bị những tên phản thùng như lũ này, vin vào đó,
để viết nhảm, đúng ra phải được dùng để chỉ xứ Mít như
là hiện nay, bắt đầu từ ngày 30 Tháng Tư 1975.
Cuốn tiểu thuyết Kẻ Phản Thùng, đúng ra - vẫn đúng
ra - người viết phải là Cao Bồi, giả như anh được Bắc Bộ Phủ cho di
tản tiếp, tiếp tục nằm vùng ở Mẽo.
Một số những nhà hoạt động ở trong nước, mà GCC không
tiện nêu tên, vì sợ làm họ khốn đốn thêm
với VC, đã nhìn ra sự kiện, như GCC trình bày,
trên đây.
Cái khốn kiếp của chiến Mít, là không thể nào
có 1 hồi ức nào về nó, kể cả những hồi ức tù
của đám Ngụy, mà đa số là đồ dởm.
Không thể hồi ức, tưởng niệm, kể cả ở lũ VC!
Một tên
già, tay đầy máu Ngụy, như tên NN, thí dụ, cái
hành động, cái ý thức "tự kiểm" [mauvaise conscience]
cao nhất của hắn ta, là cởi mặt nạ, nhìn 1 tên Mẽo, kè
thù ngày nào của hắn. Hắn đâu biết Ngụy là
gì?
Tháng Tư
Đen, nghĩa là thế này này,
lũ khốn hiểu ra chưa?
NQT
Hai cựu học
sinh trường Hà Nội-Amsterdam gặp nhau bàn chuyện họp khoá.
Anh ấy là
dân chuyên Toán-Tin, hơn mình hai lớp. Hiện anh
là Giám đốc Công ty Tổ chức Sự kiện Bờ Hồ, với ít
nhất 5 năm kinh nghiệm tổ chức các sự kiện đông người. Họp
lớp, họp khoá, họp trường là chuyện nhỏ với anh ấy.
Share
Đi tìm phê
bình gia Mít
Sách
& Báo
April 5, 2012
W. G. Sebald’s Poetry of the Disregarded
Posted by Teju Cole
Thơ của những kẻ bị bỏ đi, chẳng ai thèm để ý đến,
của W.G. Sebald
... See More
Second-hand!
Quà SN tuyệt vời!
Bảnh hơn "Bóng Đen & 1984", Joseph Brodsky, trong bài
Intro khen nức nở.
Quả đúng như thế. Cả hai ông kia, thực sự không
phải là nhà văn!
Tin Văn sẽ đi liền bài Intro.
Tập thơ Sebald thì khỏi nói rồi.
Xin giới thiệu bài của Coetzee dưới đây:
Kẻ thừa kế của 1 Lịch sử U tối
Sebald
… Weiss to attend the Auschwitz
trial in Frankfurt. He may also have been motivated before the event
by the hope, never quite extinguished, "that every injury has its equivalent somewhere and can be truly
compensated for, even if it be through the pain of whoever inflicted
the injury." This idea, which Nietzsche thought was the basis of our sense
of justice and which, he said, "rests on a contractual relationship between
creditor and debtor as old as the concept of law itself”…
W.G.
Sebald: The Remorse of the Heart.
On Memory and Cruelty in
the Work of Peter Weiss
Weiss tham dự
tòa án xử vụ Lò Thiêu ở Frankfurt. Có thể
là do ông vẫn còn hy vọng, một niềm hy vọng chẳng hề
tàn lụi, rằng, “mọi tổn thương thì có cái phần tương đương của nó, ở đâu đó, và
có thể thực sự được đền bù, bù trừ, bồi hoàn,
ngay cả, sự bồi hoàn này thông qua nỗi đau của bất cứ
kẻ nào gây ra sự tổn thương”. Tư tưởng này Nietzsche
nghĩ, nó là cơ sở của cảm quan của chúng ta về công
lý, và nó, như ông nói, “nằm trong liên
hệ có tính khế ước, giữa chủ nợ và con nợ, và
nó cũng cổ xưa, lâu đời như là quan niệm về luật pháp,
chính nó”
W.G. Sebald: Sự hối hận của con tim.
…
even if it be through the pain
of whoever
inflicted the injury.
Moi, je traine le fardeau de la
faute collective, dis-je, pas eux.
Jean Améry viết, trong Vượt quá tội ác và
hình phạt, Par-delà le crime et le châtiment.
Gấu cũng có thể nói
như thế:
Ta mang cái gánh nặng của Cái Ác Bắc
Kít, đâu phải lũ
Bắc Kít?
Heir
of a Dark History
J.M. Coetzee
October 24, 2002 Issue
After Nature
by W.G. Sebald, translated from the German by Michael Hamburger
Random House, 116 pp., $21.95
http://www.nybooks.com/articles/2002/10/24/heir-of-a-dark-history/
http://www.nybooks.com/issues/2016/07/14/
Tờ NYRB, số mới, nhiều bài
thần sầu, nhưng thật dã man, đếch cho đọc free một bài
nào, kể cả bài thơ, "Sách thiếu nhi" mà
TV đã post.
Cái tay John Banville này, cực tuyệt. Tiểu
thuyết gia, phê bình, điểm sách... thần sầu, bây
giờ viết tiểu thuyết trinh thám, với cái nick Benjamin
Black.
My Old Saigon
|
Trang NQT
art2all.net
Lô
cốt
trên
đê
làng
Thanh Trì,
Sơn Tây
|
|