nqt
 
  I

1
2
3
 

Album


Tưởng Niệm

https://www.nybooks.com/daily/2018/08/15/naipaul-in-the-review/

Aug 16th 2018

https://www.economist.com/…/…/vs-naipaul-died-on-august-11th

No settled place!

Chẳng có nơi nào để mà định cư cả!

Image may contain: one or more people, people sitting, table, shoes and indoor

HE WAS struck again and again by the wonder of being in his own house, the audacity of it: to walk down a farm track in Wiltshire to his own front gate, to close his doors and windows on his own space, privacy and neatness, to walk on cream carpet through book-lined rooms where, still in a towelling robe at noon, he could summon a wife to make coffee or take dictation. Outside, he could wander over lawns to the manor house, or a lake where swans glided, or visit the small building that served as his wine cellar. Vidia, his friends called him; he disliked his name, but liked the derivation, from the Sanskrit for seeing and knowing. He looked hard, with his eagle stare, and saw things as they were.

The house, which he rented, was paid for by his books, more than 30 of them. He had not taken up writing to get rich or win awards; that was a dreadful thought. Dreadful! To write was a vocation. Nonetheless his fourth book, “A House for Mr Biswas”, based on his father’s search for a settled place, had luckily propelled him to fame, and in 2001 he had won the Nobel prize for literature. He had been knighted, too, though he did not care to use the title. Hence the country cottage, as well as a duplex in Chelsea. For, as Mr Biswas said, “how terrible it would have been…to have lived without even attempting to lay claim to one’s portion of the earth.”

Which portion of the earth, though, was the question. Mr Naipaul’s ancestors were Indian, but that part lay in darkness, pierced only by his grandmother’s prayers and quaint rituals of eating. Journeys to India later, which resulted in three books excoriating the place, convinced him that this was not his home and never could be. He was repelled by the slums, the open defecation (picking his fastidious way through butts and twists of human excrement), and by the failure of Indian civilisation to defend itself. His place of birth and growth was Trinidad, principally Port of Spain, the humid, squalid, happy-go-lucky city, sticky with mangoes and loud with the beat of rain on corrugated iron, that provided the comedy in “Biswas” and “Miguel Street”. But he had to leave. England was his lure, as for all bright colonial boys who did not know their place, and his Trinidadian accent soon vanished in high-class articulation; but Oxford was wretched and London disappointing. He kept leaving, travelling, propelled by restlessness. Books resulted, but not calm. Not calm.

Much of his agitation, even to tears, came from the urge to write itself; what he was to write about, and in what form. The novel was exhausted. Modernism was dead. Yet literature had taken hold of him, a noble purpose to his life, the call of greatness. He had moved slowly into writing, first fascinated by the mere shapes of the letters, requesting pens, Waterman ink and ruled exercise books to depict them; then intrigued by the stories his father read to him; then, in London, banging out his first attempts on a BBC typewriter. For a long time he failed to devise a story. Beginnings were laborious, punctuation sacred: he filleted an American editor for removing his semicolons, “with all their different shades of pause”. Once going, though, he wrote at speed, hoping to reach that state of exaltation when he would understand himself, as well as his subject.

Truth-telling, defying the darkness, was his purpose. His travels through the post-colonial world, to India, Africa, the Caribbean and South America, made him furious: furious that formerly colonised peoples were content to lose their history and dignity, to be used and abandoned, and to build no institutions of their own, like the Africans of “In a Free State” squealing in their forest-language in the kitchens of tourist hotels. He mourned the relics of colonial rule, the overgrown gardens and collapsed polo pavilions, the mock-Tudor lodges and faded Victorian bric-à-brac he saw in Bundi or Kampala; but even more than these, the loss of human potential.

Many people were offended, and he cared not a whit whether they were or not. It was his duty and his gift to describe things exactly: whether the marbled endpaper of a dusty book, the stink of bed bugs and kerosene, the way that purple jacaranda flowers shone against rocks after rain, or the stupidity of most people. He resisted all editing, of writing or opinions. Without apology, he also slapped his mistress once until his hand hurt. Severity and pride came naturally to his all-seeing self.

To the plantation

The further purpose of writing was to give order to his life. He carefully recorded all events, either in his memory for constant replays or in small black notebooks consigned to his inside jacket pocket. Converting these to prose imposed a shape on disorder; it provided a structure, a shelter, protection. His rootless autobiographical heroes often dreamed of such calm places: a cottage on a hill, with a fire lit, approached at night through rain; a room furnished all in white, looking towards the sea; or in “The Mimic Men” the most alluring vision, an estate house on a Caribbean island among cocoa groves and giant immortelle trees, whose yellow and orange flowers floated down on the woods. Though he ended his days in Wiltshire, more or less content, it was somebody else’s sun he saw there, and somebody else’s history. His deep centre remained the place from which he had fled.

Note: Bài ai điếu quá tuyệt. Bài sau đây, cũng không thua.

https://www.nybooks.com/…/v-s-naipaul-poet-of-the-displaced/

Naipaul thi sĩ bán xới [không có 1 nơi chốn để mà cắm dùi]

V.S. Naipaul’s fastidiousness was legendary. I met him for the first time in Berlin, in 1991, when he was feted for the German edition of his latest book. A smiling young waitress offered him some decent white wine. Naipaul took the bottle from her hand, examined the label for some time, like a fine-art dealer inspecting a dubious piece, handed the bottle back, and said with considerable disdain: “I think perhaps later, perhaps later.” (Naipaul often repeated phrases.)

This kind of thing also found its way into his travel writing. He could work himself up into a rage about the quality of the towels in his hotel bathroom, or the slack service on an airline, or the poor food at a restaurant, as though these were personal affronts to him, the impeccably turned-out traveler.

Naipaul was nothing if not self-aware. In his first travel account of India, An Area of Darkness (1964), he describes a visit to his ancestral village in a poor, dusty part of Uttar Pradesh, where an old woman clutches Naipaul’s shiny English shoes. Naipaul feels overwhelmed, alienated, presumed upon. He wants to leave this remote place his grandfather left behind many years before. A young man wishes to hitch a ride to the nearest town. Naipaul says: “No, let the idler walk.” And so, he adds, “the visit ended, in futility and impatience, a gratuitous act of cruelty, self-reproach and flight.”

It is tempting to see Naipaul as a blimpish figure, aping the manners of British bigots; or as a fussy Brahmin, unwilling to eat from the same plates as lower castes. Both views miss the mark. Naipaul’s fastidiousness had more to do with what he called the “raw nerves” of a displaced colonial, a man born in a provincial outpost of empire, who had struggled against the indignities of racial prejudice to make his mark, to be a writer, to add his voice to what he saw as a universal civilization. Dirty towels, bad service, and the wretchedness of his ancestral land were insults to his sense of dignity, of having overcome so much.

These raw nerves did not make him into an apologist for empire, let alone for the horrors inflicted by white Europeans. On the contrary, he blamed the abject state of so many former colonies on imperial conquest. In The Loss of Eldorado (1969), a short history of his native Trinidad, he describes in great detail how waves of bloody conquest wiped out entire peoples and their cultures, leaving half-baked, dispossessed, rootless societies. Such societies have lost what Naipaul calls their “wholeness” and are prone to revolutionary fantasies and religious fanaticism.

Wholeness was an important idea to Naipaul. To him, it represented cultural memory, a settled sense of place and identity. History was important to him, as well as literary achievement upon which new generations of writers could build. It irked him that there was nothing for him to build on in Trinidad, apart from some vaguely recalled Brahmin rituals and books about a faraway European country where it rained all the time, a place he could only imagine. England, to him, represented a culture that was whole. And, from the distance of his childhood, so did India. (In fact, he knew more about ancient Rome, taught by a Latin teacher in Trinidad, than he did about either country.)

When he finally managed to go to India, he was disappointed. India was a “wounded civilization,” maimed by Muslim conquests and European colonialism. He realized he didn’t belong there, any more than in Trinidad or in England. And so he sought to find his place in the world through words. Books would be his escape from feeling rootless and superfluous. His father, Seepersad Naipaul, had tried to lift himself from his surroundings by writing journalism and short stories, which he hoped, in vain, to publish in England. Writing, to father and son, was more than a profession; it was a calling that conferred a kind of nobility.

Naipaul’s most famous novel, A House for Mr. Biswas (1961), drew on the father’s story of frustrated ambition. By going back into the world of his childhood, he found the words to create his own link to that universal literary civilization. He often told interviewers that he only existed in his books.

If raw nerves made him irascible at times, they also sharpened his vision. He understood people who were culturally dislocated and who tried to find solace in religious or political fantasies that were often borrowed from other places and ineptly mimicked. He described such delusions precisely and often comically. His sense of humor sometimes bordered on cruelty, and in interviews with liberal journalists it could take the form of calculated provocation. But his refusal to sentimentalize the wounds in postcolonial societies produced some of his most penetrating insights.

My favorite book by Naipaul is not A House for Mr. Biswas, or the later novel A Bend in the River (1979), his various books on India, or even his 1987 masterpiece The Enigma of Arrival, but a slender volume entitled Finding the Center (1984). It consists of two long essays, one about how he learned to become a writer, how he found his own voice, and the other about a trip to Ivory Coast in 1982. In the first piece, written out of unflinching self-knowledge, he gives a lucid account of the way he sees the world, and how he puts this in words. He travels to understand himself, as well as the politics and histories of the countries he visits. Following random encounters with people who interest him, he tries to understand how people see themselves in relation to the world they live in. But by doing so, he finds his own place, too, in his own inimitable words.

The second part of Finding the Center, called “The Crocodiles of Yamassoukro,” is a perfect example of his methods. It is a surprisingly sympathetic account of a messed-up African country, filled with foreigners as well as local people wrapped up in a variety of self-told stories, some of them fantastical, about how they see themselves fitting in. African Americans come in search of an imaginary Africa. A black woman from Martinique escapes in a private world of quasi-French snobbery. And the Africans themselves, in Naipaul’s vision, have held onto a “whole” culture under a thin layer of false mimicry. This culture of ancestral spirits comes alive at night, when the gimcrack modernity of daily urban life is forgotten.

Being in Africa reminds him of his childhood in Trinidad, when descendants of slaves turned the world upside down in carnivals, in which the oppressive white world ceased to exist and they reigned as African kings and queens. It is an oddly romantic vision of African life, this idea that something whole lurks under the surface of a half-made, borrowed civilization. Perhaps it is more telling of Naipaul’s own longings than of the reality of most people’s lives. If he is always clear-eyed about the pretentions of religious fanatics, Third World mimic men, and delusional political figures, his idea of wholeness can sound almost sentimental.
David Levine
V.S. Naipaul

I remember being in a car with Naipaul one summer day in Wiltshire, England, near the cottage where he lived. He told me about his driver, a local man. The driver, he said, had a special bond with the rolling hills we were passing through. The man was aware of his ancestors buried under our feet. He belonged here. He felt the link with generations that had been here before him: “That is how he thinks, that is how he thinks.”

I am not convinced at all that this was the way Naipaul’s driver thought. But it was certainly the way he thought in the writer’s imagination. Naipaul was our greatest poet of the half-baked and the displaced. It was the imaginary wholeness of civilizations that sometimes led him astray. He became too sympathetic to the Hindu nationalism that is now poisoning India politics, as if a whole Hindu civilization were on the rise after centuries of alien Muslim or Western despoliations.

There is no such thing as a whole civilization. But some of Naipaul’s greatest literature came out of his yearning for it. Although he may, at times, have associated this with England or India, his imaginary civilization was not tied to any nation. It was a literary idea, secular, enlightened, passed on through writing. That is where he made his home, and that is where, in his books, he will live on.
August 13, 2018, 1:39 pm

Image may contain: 1 person, closeup

SN/GCC

Happy Birthday, Quoc!
From all of us at Facebook, we hope you have a wonderful ye

Note: Không chỉ facebook “care” SN/GCC: Tờ Người Kinh Tế lèm bèm về những ngày thờ Cô Ba của GNV bằng 1 bài viết thần sầu về 1 thứ thánh dược, nước thiêng, sữa thiên đàng, chúc phúc, blessing, hay trù ẻo, curse cũng nó, và đều tới đỉnh cả!

The story of opium

High and mighty

Milk of Paradise: A History of Opium. By Lucy Inglis. Pegasus Books; 448 pages; $28.95. Macmillan; £25.00

HUNTINGDON, West Virginia, is dying. As a share of the town's population, overdoses kill more than ten times the American average. Startling numbers of babies are reportedly addicted to opioids at birth. The country at large is suffering, too: 42,000 Americans died from opioid overdoses in 2016, compared with 58,000 fatalities in the Vietnam War. This is not how things were meant to be. Scientists developed opioids to dull pain, not cause it.
    As Lucy Inglis recounts in her sweeping new history of opium, the tension between the substance's medicinal virtue and its dangers is ancient. From their earliest uses, opium and its cousins have both soothed and troubled people. Roman herbalists used the drug to combat dysentery, even as they warned against the chilled extremities" and "labored breath" of overdosing. Two thousand years 1, later, a doctor anguished by the addictive power of morphine reflected that no drug "has been so great a blessing and so great a curse to mankind".
    Ms Inglis untangles these contradictions with gusto, guiding readers from primitive Neolithic experiments with poppies to the modem "war on drugs". Her narrative is propelled by savagery and greed. In 1621 the Dutch helped secure trade in the East Indies (which included opium) by murdering and enslaving 13,000 people on the islands east of Java. Two centuries later Victorian merchants got rich by forcing the "vile dirt" into China, spawning an estimated 12m addicts.
    Yet if the opium trade led to violence, violence has also led to the development of innovative applications for opium. The syrette, a sealed single-use dose of painkilling morphine, emerged from the mud and guts of the first world war. Severely wounded troops in Afghanistan have been treated using lollipops laced with fentanyl, a powerful synthetic opioid.
    Ms Inglis does not just trace the arc of history. She wallows in the exotic details of of her story-from the sharpened bamboo the Chinese used to fight British interlopers, to the heroin pills "flavored with rose- water and coated with chocolate" that were once sold over the counter. Remarkable personalities scamper past. Ralph Fitch, an Elizabethan adventurer and opium trader, returned with tales of the king of Thailand and his pet white elephants, all "dressed in cloth of gold". Antoine Guérini fought for the French resistance before making it big in the heroin business. There are energetic descriptions of drug-culture, from the Romantic poets to David Bowie.
    Sometimes "Milk of Paradise" reads like fiction.
Occasionally the author over crowds this narrative with incidental characters; in what is a panoramic survey, she is prone to the odd tendentious claim. Nonetheless, this is a deeply researched and captivating book. The final chapters, in which Ms Inglis escapes the archives, are especially compelling.
    Her interviews provide rich insights into the modem heroin trade. Asked if his family grows poppies, one Afghan farmer is blunt. "Sure. Who doesn't?" A study of the online drug world is similarly revealing. One forum helped addicts avoid dangerous, fentanyl-spiked heroin. The Silk Road website facilitated over a million drug transactions in just two years. Like opium itself, Ms Inglis discovers, the internet has been both a blessing and a curse.+

https://www.economist.com/…/11/the-tumultuous-history-of-op…

Như “ken”, “internet” cũng có hai quyền năng đỉnh cao chói lọi, chúc phúc và trù ẻo!
Tuyệt!


Image may contain: one or more people, people standing, plant, flower and outdoor

Image may contain: 5 people, people smiling
Quoc Tru Nguyen shared a post.
7 mins

Có bài điểm cuốn Cuộc Tình Trong Ngục Thất của Nguyễn Thị Hoàng.
Tks. NQT


Jennifer’s Gift Card
Bữa trước, đã giới thiệu, qua bài viết trên net của NYRB. 

https://www.nybooks.com/dai…/2018/…/20/tales-from-the-gulag/

Kolyma Stories is a collection of short stories inspired by the fifteen years that Varlam Shalamov (1907–1982) spent as a prisoner in the Soviet Gulag. Shalamov did six years of slave labor in the gold mines of Kolyma before gaining a more tolerable position as a paramedic in the prison camps. He began writing his account of life in Kolyma after Stalin’s death in 1953. 

—The Editors

TRAMPLING THE SNOW

How do you trample a road through virgin snow? One man walks ahead, sweating and cursing, barely able to put one foot in front of the other, getting stuck every minute in the deep, porous snow. This man goes a long way ahead, leaving a trail of uneven black holes. He gets tired, lies down in the snow, lights a cigarette, and the tobacco smoke forms a blue cloud over the brilliant white snow. Even when he has moved on, the smoke cloud still hovers over his resting place. The air is almost motionless. Roads are always made on calm days, so that human labor is not swept away by wind. A man makes his own landmarks in this unbounded snowy waste: a rock, a tall tree. He steers his body through the snow like a helmsman steering a boat along a river, from one bend to the next.

The narrow, uncertain footprints he leaves are followed by five or six men walking shoulder to shoulder. They step around the footprints, not in them. When they reach a point agreed on in advance, they turn around and walk back so as to trample down this virgin snow where no human foot has trodden. And so a trail is blazed. People, convoys of sleds, tractors can use it. If they had walked in single file, there would have been a barely passable narrow trail, a path, not a road: a series of holes that would be harder to walk over than virgin snow. The first man has the hardest job, and when he is completely exhausted, another man from this pioneer group of five steps forward. Of all the men following the trailblazer, even the smallest, the weakest must not just follow someone else’s footprints but must walk a stretch of virgin snow himself. As for riding tractors or horses, that is the privilege of the bosses, not the underlings.

1956

Image may contain: tree and outdoor



Ung Thư

Anh đã đọc “Thằng Kình” chưa?

Sau 1975, khi viết cho tờ Tuổi Trẻ, Gấu dùng đúng cái tít của TTT, “Bạn đã đọc Ngôi Nhà Của Những Hồn Ma”, của Isabel Allende chưa? Bài viết gây chấn động trong 1 cõi giang hồ Sài Gòn, đừng nghĩ là Gấu tự sướng, vì nó xẩy ra đúng như thế. Một anh bạn làm chủ 1 sạp báo, cho biết, khách hàng của anh nhao nhao tìm đọc. Hoàng Lại Giang, chủ nhà xb Văn Học ở phía Nam, vừa thấy Gấu ló mặt ra ở toà soạn – khi đó đang lo sửa bản dịch Mặt Trời Vẫn Mọc, trước 1975, được Văn Học tái bản, dưới sự chỉ đạo của Nhật Tuấn – bèn kêu cô thư ký, hay phát ngân viên cái con khỉ gì chẳng biết, ra lệnh, phát cho tên Ngụy 1 mớ tiền nhuận bút - cuốn “Ngôi Nhà” là do Văn Học xb.
Mấy chuyện nhảm nhí này đã từng kể trên Tin Văn. Ra tới hải ngoại, thì Gấu được biết, đó là cụm từ hay được dùng, khi có 1 cuốn sách lạ, hiếm, quí… xuất hiện.

No automatic alt text available.










Czeslaw Milosz
(1911-2004)

A witness or a prophet? Czeslaw Milosz saw himself as a poet who only happened to wander in long corridors of history; poetry came first and went last-he was among the most remarkable poets still creative in old age. And yet he witnessed more of the dark side of history than did the majority of his contemporaries. Born as the son of an engineer who worked for the Russian government, Milosz was a student and a young poet in between-the-wars Poland, a Resistance member (though never a combatant) under the Nazi occupation, a middle-rank diplomat in the postwar People's Republic administration, an exile in Paris, a U.S. university professor and citizen, and finally a world-famous poet who returned to Poland (Krakow) during his final years.
Poetry was for Milosz the highest vocation-and he never separated it from thought and philosophy. He was a religious person, a thinker with a great gift for putting words together. A long series of his books of poetry was accompanied by a long series of his collections of essays: what couldn't become a poem was turned into an essay. His writing was an endless meditation on the meaning of life, the quest for God, the place of justice in human society. He gave himself the right-something only great poets can afford-to attack the most central themes.
Milosz was passionately interested in other literatures and cultures; he translated poetry from several languages. Because he lived and taught in the United States for many decades-though he never tried to write poetry in English-he was regarded by many as an American poet and man of letters.
He was a teacher and a friend to many of his younger acquaintances. Milosz was of those few writers who not only outlived the monsters of the twentieth century, but also succeeded in defeating them and in keeping the serenity of great mind.

AZ: Polish Writers on Writing

Czeslaw Milosz
(1911-2004)

Một chứng nhân hay một nhà tiên tri? Milosz coi chính mình như là 1 nhà thơ mà sự tình chỉ xẩy ra, là, rong chơi ở những hành lang dài của lịch sử; thơ tới trước, và đi sau chót – ông là ở trong số những nhà thơ đáng kể nhất vẫn còn sáng tác trong tuổi già. Tuy nhiên ông chứng kiến nhiều cái phần u tối của lịch sử hơn đa số những nhà thơ cùng thời của ông. Là con 1 vì kỹ sư làm việc cho nhà nước Nga, Milosz là sinh viên và nhà thơ trẻ ở giữa những cuộc chiến ở Ba Lan, một thành viên Kháng Chiến (tuy nhiên chưa từng bắn 1 phát súng nào, như cas TTT), dưới thời bị Nazi đô hộ, một nhà ngoại giao trung cấp trong nhà nước thời hậu chiến, một kẻ lưu vong ở Paris, một giáo sư Đại Học, và là công dân Mỹ, và sau cùng một nhà thơ nổi tiếng thế giới trở về Krakow (Ba Lan) trong những năm cuối đời của ông.
Thơ là một thiên hướng cao nhất đối với Milosz, và ông chưa từng chia cắt nó, làm tách rời nó, ra khỏi tư tưởng và triết học. Ông là 1 con người tôn giáo, một nhà suy tưởng, với 1 thiên bẩm lớn trong việc sử dụng từ ngữ, đan xen chúng với nhau, thí dụ vậy. Những cuốn - xuất hiện như những chuỗi - thơ của ông thì được đi kèm với những chuỗi tiểu luận: Cái mà không thể trở thành 1 bài thơ thì bèn biến thành 1 tiểu luận. Cái viết của ông mà một trầm tư bất tận về ý nghĩa của cuộc đời, sự tìm kiếm Thượng Đế, chỗ của công lý trong xã hội con người. Ông ban cho chính ông, cái quyền - một điều gì mà chỉ những đấng đại thi sĩ như ông mới dám đương đầu – tấn công vào đúng những tử huyệt, đúng tim đen, những đề tài rốt ráo nhất.
Milosz thực là say mê hết mình, quan tâm tới chỉ, với những nền văn học văn hóa khác; ông dịch thơ từ vài ngôn ngữ. Bởi là vì ông sống và dạy học trong nhiều thập kỷ ở Mẽo – ông chẳng bao giờ thử làm thơ bằng tiếng Anh – nên ông bị coi như là một nhà thơ Mẽo, và là 1 văn nhân, bởi rất nhiều người.
Ông là 1 vị thầy dạy học, và 1 người bạn, đối với những mối quen viết trẻ tuổi hơn. Milosz là 1 trong 1 số ít, những nhà văn sống dai hơn những con quỉ của thế kỷ 20, không chỉ thế, mà còn đánh bại chúng và vưỡn luôn luôn ở mãi với đời, với cái thanh cao, thanh thản, tao nhã của một tâm hồn lớn.

Note: Ôi chao, đúng là thi sĩ viết về thi sĩ. Quá đỗi thần sầu.
Thơ Milosz quả đúng là thứ thơ trí tuệ, 1 ngọn đỉnh trời!
Có mấy cõi mà Gấu nghĩ là mình không thể nhập vô được, tới chỉ, là thơ Brodsky, Milosz, và những bài viết của Simone Weil, do thiếu cái linh tính, mẫn cảm, trực giác - chẳng biết gọi là gì -.... mà chỉ những tín hữu Ky Tô mới có được.
Murakami, khi mặc khải ra mình sẽ là nhà văn, trong khi coi 1 trận dã cầu Mẽo, sau đó, vẫn ngạc nhiên, dân Nhật không tin vào mặc khải, tại sao lại lòi ra mình.
Gấu không có cái may này, khi đụng vô Ky Tô giáo!

ARS POETICA?

BERKELEY, 1968
I have always aspired to a more spacious form
that would be free from the claims of poetry or prose
and would let us understand each other without exposing
the author or reader to sublime agonies.

In the very essence of poetry there is something indecent:
a thing is brought forth which we didn't know we had in us,
so we blink our eyes, as if a tiger had sprung out
and stood in the light, lashing his tail.

That's why poetry is rightly said to be dictated by a daimonion,
though it's an exaggeration to maintain that he must be an angel.
It's hard to guess where that pride of poets comes from,
when so often they're put to shame by the disclosure of their frailty.

What reasonable man would like to be a city of demons,
who behave as if they were at home, speak in many tongues,
and who, not satisfied with stealing his lips or hand,
work at changing his destiny for their convenience?

It's true that what is morbid is highly valued today,
and so you may think that I am only joking
or that I've devised just one more means
of praising Art with the help of irony.

There was a time when only wise books were read,
helping us to bear our pain and misery.
This, after all, is not quite the same
as leafing through a thousand works fresh from psychiatric clinics.

And yet the world is different from what it seems to be
and we are other than how we see ourselves in our ravings.
People therefore preserve silent integrity,
thus earning the respect of their relatives and neighbors.

The purpose of poetry is to remind us
how difficult it is to remain just one person,
for our house is open, there are no keys in the doors,
and invisible guests come in and out at will.

What I'm saying here is not, I agree, poetry,
as poems should be written rarely and reluctantly,
under unbearable duress and only with the hope
that good spirits, not evil ones, choose us for their instrument.

Translated by Czeslaw Milosz and Lillian Vallee

ARS POETICA?

Tôi luôn thèm, một thể dạng, rộng rãi hơn
Nó sẽ thấy nó thoải mái hơn, nếu nói về những đòi hỏi của thơ ca hay văn xuôi
Và cho phép chúng ra hiểu nhau hơn,
Không cần phải bày ra những nỗi thống khổ, tới chỉ, giữa,
Một bên là tác giả, một bên là độc giả, thì cứ phán đại như vậy.

Trong cái rất ư là yếu tính của thơ, có điều gì khiếm nhã, tục tĩu, dơ dơ…
Một điều gì mà Mít thường nói, anh đưa cái của anh ra, chị bèn đáp ứng bằng cái của chị
Không phải theo nghĩa nhơ bẩn,
Một điều gì mà chúng ta không biết có, ở trong chúng ta
Thế là chúng ta bèn nháy mắt
Như thể một con hổ phóng ra - chị chìa của nọ - và đứng sững trong ánh sáng, quất cái đuôi 1 phát

Chính vì thế mà thơ, đúng là được phán, bởi quỉ thần
Nói thần thơ, bà chúa thơ, cái con mẹ gì đó, là nói quá.
Thật khó mà hãnh diện tao là thi sĩ, nhớ chưa, nhớ chưa!
Bởi là vì thật khó mà biết cái hãnh diện đó tới từ đâu
Trong khi thường ra là, làm thơ chỉ là để tán gái,
Nghĩa là, nó đẩy con người làm thơ phải bày ra cái sự nhục nhã, tủi hổ, cái bạc nhược là thi sỡi, của họ.

Một người biết phải trái, sẽ thích gì, khi ở trong 1 thành phố của quỉ
Chúng sử sự, như thể đây là nhà của chúng,
Nói bằng nhiều thứ tiếng
Và, không hài lòng với sự chôm chĩa môi và tay của mình,
Anh ta bèn hành động, bằng cách thay đổi số mệnh của mình, vì sự tiện lợi của chúng?

Đúng là như thế, cái khốn kiếp, ghê tởm thì được coi là có giá, số 1, vào những ngày này
Và như vậy, bạn có thể nghĩ, tôi chỉ nói dỡn chơi
Hay tôi lại phịa ra, thêm 1 một phương thức mới
Để vinh danh Nghệ Thuật, với sự trợ giúp của hài hước.

Có 1 thời, chỉ những cuốn sách dạy khôn ngoan, minh triết, được viết ra
Chúng giúp chúng ta chịu được đau khổ và bần cùng
Điều này, nói cho cùng, thì không hẳn là cũng vậy.
Chẳng khác gì, lật giở hàng ngàn những tác phẩm mới tinh, còn cáu cạnh, từ những bịnh viện tâm thần, nhà thương điên.

Tuy nhiên, thế giới, thì khác so với vẻ bề ngoài của nó
Và chúng ta cũng khác, cái thứ chúng ta nhìn chúng ta, từ những đam mê, đắm đuối của mình.
Con người, do đó, bèn gìn giữ cái trọn vẹn câm lặng
Để được hàng xóm, họ hàng, bà con kính nể.

Mục đích của thơ ca là để nhắc nhở chúng ta
Rằng, thật khó mà cứ trọn 1 cục, trọn 1 người, toàn vẹn, không sứt mẻ.
Bởi là vì nhà của chúng ta thì cửa mở toang hoác, lại không có gắn khoá cửa,
Và những vị khách vô hình thì cứ vô tư, thoải mái ra vô.

Điều mà tôi phán ở đây, không phải là thơ ca, OK.
Khi mà những bài thơ nên được viết, một cách hiếm hoi, ngần ngại
Với 1 sự cứng rắn không làm sao chịu đựng nổi, và chỉ với hy vọng
Rằng những tinh anh tốt, cái tâm linh thiện, không phải cái quỉ ma, hay "cái ác bắc kít", chọn chúng ta, như là đồ nghề của chúng.

Note: Ui chao, bài thơ quá thần sầu, thảo nào AZ đưa vô tuyển tập của ông.
Bản dịch, dởm, nhưng chí ít, nó cũng lộ ra được, phần nào, "Ars Poetica" là gì, vào lúc này, với lũ Mít!

Nguyễn Thanh Hiện, The Gardener and Dong Trinh

Tưởng Niệm

WHEN I TURNED A HUNDRED

I wanted to go on an immense journey, to travel night and day into the unknown until, forgetting my old self, I came into possession of a new self, one that I might have missed on my previous travels. But the first step was beyond me. I lay in bed, unable to move, pondering, as one does at my age, the ways of melancholy-how it seeps into the spirit, how it disincarnates the will, how it banishes the senses to the chill of twilight, how even the best and worst intentions wither in its keep. I kept staring at the ceiling, then suddenly felt a blast of cold air, and I was gone.

Mark Strand: Collected Poems

Khi Gấu trăm tuổi hạc

Gấu muốn làm 1 chuyến viễn du nhớn, ngày và đêm, vào 1 miền vô danh, quên mẹ cái thằng Gấu cũ ngày nào, có được 1 tên Gấu mới - thì cái thằng mà Gấu hụt là nó, trong những chuyến đi trước. Nhưng, chưa kịp đi, thì cái chân nhanh hẩu đoảng đã vọt khỏi Gấu. Gấu nằm trên giường, không sao cử động, ngẩn ngơ, như bất cứ 1 tên già nào lụm cụm như Gấu, về những đường đi lối bước của “cái gọi là” buồn phiền – làm thế nào nó len lén chui vô thần trí, tiêu trầm ý chí, dập tắt cảm quan trước cái lành lạnh của buổi hoàng hôn, ngay cả những ý hướng, tốt nhất và tệ nhất, thì cũng lụi tàn vào trong sự cầm giữ của nó của nó. Gấu ngẩn ngơ nhìn cái trần nhà, và bất thình lình, cảm thấy lạnh thốn…. dế, và bèn...  "đai"!

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 7, 2018 : IN MEMORIAM / CHÂN DUNG TỰ HỌA NHƯ LÀ EURYDICE


In memoriam

Give me six lines written by the most honourable of men,

and I will find a reason in them to hang him.

Richelieu

 

We never found the last line he had written,

Or where he was when they found him.

Of his honor, people seem to know nothing.

And many doubt that he ever lived.

It does not matter. The fact that he died

Is reason enough to believe there were reasons

 

Mark Strand: Collected Poems

 

 

Cho ta 6 dòng
được viết bởi kẻ đáng kính trọng nhất trong lũ đàn ông,
ta sẽ tìm ra 1 lý do trong đó, để treo cổ hắn

Richelieu

Chúng ta chẳng bao giờ kiếm thấy những dòng cuối cùng GCC viết
Hay là, thằng khốn đó ở đâu, khi họ kiếm thấy hắn

Về cái đáng kính, của hắn, mọi người chẳng biết gì
Và nhiều người hồ nghi, hay là chưa hề có thằng cha GCC ?

Chẳng nhằm nhò gì ba cái lẻ tẻ đó

Cái chuyện thằng khốn đó ngỏm củ tỏi,
Là đủ để tin rằng,
Có những lý do ở trên đời này rồi!

 

--------------------

 

Self-portrait as Eurydice
Edward Hirsch: The Living Fire

 

How I dreamt about your engulfing arms,
my Orphic secret, my haunting primaI chant,
from my place amid the phantom forms

and waited for you to startle the grave
path into the underworld – dank - silent­
where I shivered in the night's embrace

until I heard your fatal cry, your fate­
ful voice rising like a forgotten dream
or a wandering soul calling for light

in eternity's dense fog, an eager song,
and I followed it toward the earth's seam
hoping to breathe again, listening,

until you whirled around, my dark flame.
and then I died for you a second time.

 

 

Trong vương quốc của những người đã chết
Tôi vẫn thường thơ thẩn đi về...


Chân Dung Tự Họa như là Eurydice


Như thế nào tôi mơ những vòng tay nhận chìm vực thẳm của em,
Niềm bí ẩn Orphic của tôi, giọng hát ám ảnh đầu đời của tôi
Từ nơi chỗ của tôi, giữa những hình dáng ma quái

Và đợi chờ em làm giật nẩy mộ phần,

mở lối xuống Vương Quốc Người Chết – âm u, lặng ngắt –
Nơi tôi rùng mình trong vòng tay của đêm

Cho tới khi tôi nghe tiếng kêu than định mệnh, tàn khốc của em
Dâng lên, như giấc mơ quên lãng
Hay linh hồn lang thang kêu gọi ánh sáng

Trong thềm sương mù dầy đặc của vĩnh cửu,
một bài ca háo hức
Và đi theo nó tới cái sẹo của trái đất
Hy vọng lại hít thở, lắng nghe

Tới khi em vần vũ loanh quanh,
Ngọn lửa u tối của tôi
Và tôi chết cho em lần thứ nhì

 

Hát ở đâu đâu...
Nguyễn Quốc Trụ


Ngoảnh nhìn lại quãng nửa nhà nửa chợ
Nỗi buồn vạch một nét dài (1)
Không phải tiếc cuộc đời đã sống
Mà một đời bỏ lỡ
Nhớ hoài.

Đêm mở ra giấc mộng cũ
Chỉ có tôi, tôi, và tôi
Cô bạn thân ơi, nẻo về tuyệt lối
Hồn tôi điên cuồng réo gọi.

Mùa thu ở đây đẹp não nùng
Rừng dưng không đỏ rực
Lá rũ rượi
Rủ nhau cùng chết

Sực nhớ chữ: Chiêu như thanh ty
Mộ thành tuyết

Giấc mộng cũ vậy là giấc mộng cuối

Hát ở đâu đâu...

Cô bạn thân ơi, những ngày tháng đó
Chạy xe như điên trên đường phố
Cho kịp giờ giới nghiêm
Suốt Chợlớn-Sàigòn

Chỉ mong kịp chuyện trò cùng những hồn ma Mậu Thân
Trong nhà xe Đài Phát Thanh
Người lính Dù dùng làm nơi chất thây những người chết

Những hồn ma từ đó thức dậy
Quẳng bỏ súng
Vẫy tay cho tôi đi

Trong vương quốc của những người đã chết
Tôi vẫn thường thơ thẩn đi về...
Hát ở đâu đâu giấc mộng cuối (2)

(1)... that lonely halfway house which we call life
André Malraux (Anti-Memoirs)

(2) thơ Thanh Tâm Tuyền

NQT

 

 


 



Preface

Though the two powers assume many shapes and guises, all my poems take issue with love and death. 'Sex and the dead', said Yeats, were the only two subjects worthy of a serious man's conversation, and I'd go along with that. Sex, of course, includes all creativity, and death includes its own vanquishing.
    Looking back over the poetry of twenty years, I can also see, very clearly, a primary and secondary emotional landscape: Cornwall, the most westerly, Celtic outcrop of England, where I was born and grew up; and Russia, which I have encountered only through its language and literature. The atmospheric contrasts of the first-wild sea-cliffs and moors, lush river-valleys-perhaps have a counterpart in the second: Stalin and Pushkin ...
When I was invited to make a selection of my poems, I asked for, and was generously given, the advice of friends and fellow-poets whose judgement I respect. I wish to thank Wendy Cope, Jean Driver, Ketaki K. Dyson, Diana Der Hovanessian, John Johnson, Sylvia Kantaris, and Peter Redgrove. I am grateful for this opportunity to acknowledge my debt to John Johnson: my literary agent for almost the whole of my writing life, he encouraged me before I gave him any reason to do so, and now, though formally retired, gladly consented to read and consider all of my published poetry.
    However, in the end I couldn't evade the responsibility of choosing. The final test had to be whether a poem still lived, for me, however falteringly. I have also had to be conscious of the need to represent the different phases and stages of my work, and to provide as varied a selection as possible. Again, certain poems were still important to me-even though they might not work too well as poems-simply because they were crucial steps along the way. I have grouped the poems in three sections. The first contains love poems or erotic poems; the second, poems relating to my Cornish background. The third section treats of broader themes, from history, culture, and myth. In the first two sections, the poems are printed roughly in chronological order; I have mixed them up rather more in the third.
    The preference for some kind of narrative basis is already apparent in my earliest poems (e.g., 'A Lesson in the Parts of Speech' and 'Cygnus A'); and I suppose I might have foreseen (though in fact I did not) that one day I would want to write prose fiction as well as poems; or rather, poetry in the form of prose fiction. Some of the most recent poems reflect themes in my novels. I dislike rigid classification. I would like to turn back to the ancient simplicity in which any maker with words was a poet.
D. M. Thomas
November, 1981

Chân Dung

Portraits

(To the memory of Akhmatova)

Nothing visits the silence,
No apparition of lilac,
But an inexplicable lightness
I sense when I breathe your name.
It's not All Souls'. The planet
Spins on without you, Anna.
You're now the Modigliani
Abstract. No candles flame
To amass shadows. Light elected
You. Annenkov's portrait ... erect head
That tilts with a swan's curve
Towards the Neva, towards the living
Surge of the iced river
That will not stop nor swerve
But plunge, if need be, within you ...
Till room and time started spinning,
I've gazed, I've tried to splinter
With love that smiles at stone
This photo of nineteen-twenty,
The only one where your tender
Pure and gamine face, grown
One with the page you've entered,
Blurs at the lips, half-surrenders
A smile ... And your lips open
To me, or familiar Chopin ...
It must have been a dream.
But dreams are something substantial,
The Blue Bird, the soft embalmer.
It doesn't smell of catacombs
There, and your black fringe is no nimbus.
A cathedral bell tolls dimly.
The unmoving stylus hums.
So deep has been this trance,
Surely its trace fell once,
Caught your eyes and startled you,
Between the legendary embankment
And your House on the Fontanka?

I, like the woman who
Had touched the healer's soul,
Find everything made whole
In your poetry's white night,
Envy the poor you kept watch
With, outside the prison; the touch
Of a carriage-driver, your slight
Hands bearing down with a spring, one
Moment in the tense of his fingers.
Poems outlive a Ming case,
But your ageing portraits bring me
The rights of a relative
To grieve. Tonight alone I could spare
All that is written here
To restore the chaos where
The Neva deranges your hair,
You laugh, weep, burn notes, live

D.M. Thomas

Anna Akhmatova:

 

Lot's Wife
 

Vợ Lot

 

‘Và vợ Lot ngoái nhìn lại
và trở thành tượng muối’


Và người công chính đi theo sứ giả của Thượng Đế tới đây
Cái bóng rộng và sáng của anh bèn xực luôn ngọn đồi đen
Nhưng một cú báo động, hay, 1 sự âu lo phủ lên bà vợ Lot
Và nói lớn vô tai bà:
“Chưa trễ, muộn đâu, mi vẫn có thể ngoái nhìn lại
Ở những tháp đỏ Sodom, nơi mi sinh ra
Ở quảng trường nơi mi hát, ngồi quay tơ
Ở nơi cửa sổ của những ngôi nhà cao, đìu hiu, trống vắng
Nơi mi hạ sinh những đứa con hạnh phúc, với người chồng thương yêu của mi”
Đôi mắt của bà vẫn đang nhìn ngoái lại
Khi một cú đau quất toàn thân, và, bèn mù
Và toàn thân biến thành tượng muối
Đôi chân thì cắm chặt, như đóng rễ, vào đất.
Ai, tên “Mít” nào, khóc thương con vợ “Ngụy này”, ở “Lò Cải Tạo”
[Hà, hà! THNM nặng quá rồi!]

Hẳn nhiên rồi, cái chết của Bà đâu có ý nghĩa chi?
Nhưng trong trái tim của tên Gấu Cà Chớn này
Bà sẽ chẳng bao giờ mất
Bà, Người đã từ bỏ đời mình
Chỉ để chôm 1 cú nhìn lại



VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 27, 2018 : LORCA

LORCA

D.M. Thomas

Lorca - TTT lang thang ban đêm

Nơi phố đèn đỏ
Bỗng nghe một bướm đêm đi 1 đường Lệ Đá Xanh, phổ từ thơ của chính mình!
Chàng xúc động
Như thể sao và đèn đổi chỗ cho nhau
Bài thơ, nỗi tủi nhục, nói cho cùng
Chúng cũng đổi chỗ cho nhau
Và chẳng ‘thuộc về” bất cứ 1 ai!
Khi em ngưng hát
Đời cứ thế tiếp tục, it went on
Cái chết phải là 1 điều tệ hại
Một điều tệ hại

 


 
Căn nhà của những giấc mơ


The House of Dreams

D.M. Thomas: Selected Poems

Một căn nhà tốt, làm bằng gỗ tếch
Xung quanh là rừng.
Đằng sau cõi giá lạnh thẳm sâu
Một tay “bushmaster” có thể làm mi ngạc nhiên, kinh ngạc.

Khách sạn trăng mật,
Được người còn sống, kẻ đã chết, thăm viếng
Họ chia sẻ cùng chiếc tắc xi,
Và tên khùng làm rối bét những ‘dành riêng, đặt chỗ trước’
Họ yêu mi
Họ có đó để được yêu

Chúa Giê Su thì ở trong máng cỏ.
Những người chăn cừu đã tới
Có điều gi đó, cái gì gì, “hình như là tình yêu”,
Hay là, “yêu mọi người”
Và mi có thể ngạc nhiên
Rằng cái thiệp mời, vô tình đánh rớt,
Đã được nhặt lên hai mươi năm sau

Trong một căn phòng -quầy rượu với những tấm màn màu tím
Có 1 em da đen chơi cái cóc-xê đen
Chơi dương cầm
Có bóng rổ
Có TV
Và một căn phòng dành cho cô đơn

Nữ thi sĩ Sappho thì có ở đó, và Jung, và Freud
Và cô gái cùng đi với mi trên chuyến xe lửa.
Cô thò người ra khỏi cửa sổ,
Và phán:
Ta muốn mi đi cùng với ta.
Họ yêu mi, tên Gấu Cà Chớn của ta
Họ có đó, là để được yêu
Losa Montez thì đang khiêu vũ với nường mọi đen

 

----------------------------

 

The house of dreams

 

It is a good house, and made of teak,
surrounded by a forest. Behind the deep-freeze
a bushmaster may surprise you, surprised.


It is a honeymoon hotel
visited by the dead and the living.
They share the same taxis, and a fool
has muddled all the reservations.
They love you. They are to be loved.


Jesus is in the manger. Shepherds have come.
It is something about loving everyone
and you may be surprised
that the casually dropped invitation
has been taken up, twenty years later.


In an ornate bar-room with purple drapes
there is a negress in a black corset
playing the piano. There is a croquet
and television, and a room for loneliness.


Sappho is there, and Jung, and Freud,
and the girl you shared a train journey with,
who leaned out the window and said,
«I wish you were coming with me».
They love you. They are to be loved.
Lola Montez is dancing to the negress

 VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 24, 2018 : GHOST-HOUSE

Nhà Ma

 

Ghost-house

D.M. Thomas

 


Tớ làm nhà ma bằng chỉ đen, dây kẽm đen
Nó lắc lư như cái lồng chim
Mái ấm của những kẻ bồn chồn, hiếu động, luôn thao thức, chết rồi mà cũng chẳng chịu nằm yên
Và thực đúng là như thế, họ sau cùng kiếm được sự nghi ngơi
Cả hai chúng ta tin rằng
Bất cứ cái gì ám ảnh phòng ngủ này
Với hơi thở của nó
Thì đều thở im ắng, đều hòa
Và ngưng đau buồn
Chúng ta nghĩ, đôi ta. Không phải như vậy
Có những khối vuông của hai, những hằng hà của chết chóc

Bây giờ, khi chúng ta ngủ,
Những đứa trẻ không thể ngủ
Chúng cũng phải có, một.
Từ cái bóng của cây đèn của chúng,
Chỉ đen, dây kẽm đen, nó treo,
Đẹp và rối beng
Như là cái mà hai bàn tay của tớ đã làm ra.

 

----------------------------

 

Ghost- House

I have made a ghost-house of black thread,
black wire. It swings like a birdcage,
a home to house the restless, perturbed dead.
And indeed they have found rest. We both believe
whatever haunts this bedroom with its breath
is breathing quietly and has ceased to grieve.


We think there are two. No, there are squares of two,
infinities of death.
Now while we sleep, the children cannot sleep,
they have to have one too. From their lamp-shade,
black thread and wire, it hangs, as beautiful
and intricate as the one my hands have made.
 
 






Waiting for SN



Image may contain: text

D.M. Thomas biên tập & dịch

https://www.goodreads.com/…/sh…/197053.You_Will_Hear_Thunder

You Will Hear Thunder

by Anna Akhmatova

You will hear thunder and remember me,
And think: she wanted storms. The rim
Of the sky will be the colour of hard crimson,
And your heart, as it was then, will be on fire.

That day in Moscow, it will all come true,
when, for the last time, I take my leave,
And hasten to the heights that I have longed for,
Leaving my shadow still to be with you.
1961-63

Mi sẽ nghe tiếng sấm

Mi sẽ nghe tiếng sấm và sẽ nhớ ta
Và mi sẽ nghĩ: Ta muốn dông bão.
Viền trời sẽ có màu đỏ thật đậm
Và trái tim của mi, như nó đã từng, vào lúc đó, sẽ cháy bừng bừng

Ngày đó, ở Mát Cơ Va, tất cả sẽ trở thành hiện thực,
Khi, lần cuối cùng, ta bèn bỏ mi
Tới ngọn đỉnh trời mà ta vẫn hằng mong đợi
Để lại cho mi cái bóng của ta
Và nó sẽ ở với mi, suốt quãng đời thừa thãi còn lại của mi
Như là quà tặng của ta.

A RIDE

My feather was brushing the top of the carriage
And I was looking in to his eyes.
There was a pining in my heart
I could not recognize.
The evening was windless, chained
Solidly under a cloud bank,
As if someone had drawn the Bois de Boulogne
In an old album in black indian ink.
A mingled smell of lilac and benzine,
A peaceful watchfulness.
His hand touched my knees
A second time almost without trembling.

ANNA AKHMATOVA

Translated by D.M Thomas
Russians Poets
Everyman’s Library

Một chuyến đi

Cái lông chim vũ của tôi thì đang quét quét
Ở trên chỏm chiếc xe ngựa
Và tôi thì đang nhìn vô mắt chàng
Có cú nhói ở tim tôi
Tôi không thể nhận ra

Buổi chiều không gió,
Bị xiềng thật chặt bên dưới một bức tường mây
Như thể 1 người nào đó đã vẽ công viên Bois de Boulogne [Paris]
Trong 1 cuốn an bum cũ, bằng mực đen Ấn Độ

Một mùi tử đinh hương lẫn mùi xăng,
Một chăm chú theo rõi bình yên
Tay chàng bèn chạm khẽ vào đầu gối tôi
Lần thứ nhì
Gần như không run run.

Ui chao, đọc thì lại nhớ lần đi với Seagull. Khi từ giã, thấy tội quá, hẳn thế, em mới đưa tay ra...

IN DREAM

Black and enduring separation
I share equally with you.
Why weep? Give me your hand,
Promise me you will come again.
You and I are like high
Mountains and we can't move closer.
Just send me word
At midnight sometime through the stars.

1946

Trong mơ

Xa cách, đen thui và dai như đỉa
Ta chia đều với mi
Tại sao khóc? Già rồi mà còn vãi lệ hoài, không sợ con nít nó cười cho ư?
Đưa tay ra, ta cho phép mi cầm tay ta, như lần từ giã chót, trên chiếc xe mà ta mượn của 1 người bạn
Hãy hứa với ta, mi sẽ lại qua Cali, thăm ta.

Ta và mi là hai ngọn đỉnh trời,
Sừng sững, khó mà gần gũi nhau hơn.
Hãy mail cho ta, vậy là OK rồi
Vào lúc nửa đêm, cỡ đó,
Qua những vì sao.

Note: Mới kiếm thấy, nhờ FB

Bản dịch từ nguyên tác:

https://ninablog2008.wordpress.com/2013/06/26/co-ba-la-moskva-akhmatova/

Трилистник московский
Анна Ахматова

1. Почти в альбом

Услышишь гром и вспомнишь обо мне,
Подумаешь: она грозы желала…
Полоска неба будет твердо-алой,
А сердце будет как тогда – в огне.
Случится это в тот московский день,
Когда я город навсегда покину
И устремлюсь к желанному притину,
Свою меж вас еще оставив тень.

    Cỏ ba lá Moskva

Anna Akhmatova

1. Gần như đề vào album

Anh nghe sấm, và sẽ nhớ tới em
Anh sẽ nghĩ: cô ấy mong giông tố…
Trên nền trời dọc ngang vạch đỏ,
Và trái tim sẽ bốc lửa như xưa.

Điều đó sẽ xảy ra vào một ngày kia
Khi em rời Moskva này mãi mãi.
Và hướng tới trời xanh bao mong đợi,
Để lại bóng mình ở giữa các người.

Tks. NQT

No automatic alt text available.



Ha Le Mấy bài này nghe lạ quá. Em tìm thử, thì hình như em có dịch vài bài rồi. Anh xem xem có ... gần giống về nội dung không nhé:

https://ninablog2008.wordpress.com/.../co-ba-la-moskva...
Manage
ninablog2008.wordpress.com
Quoc Tru Nguyen May bai HL dich khong co o trong cuon nay
Manage
Reply9h
Quoc Tru Nguyen Tôi dch phá cách, cho riêng Seagull không theo đúng bn tiếng Anh.

Chân Dung

Portraits

(To the memory of Akhmatova)

Nothing visits the silence,
No apparition of lilac,
But an inexplicable lightness
I sense when I breathe your name.
It's not All Souls'. The planet
Spins on without you, Anna.
You're now the Modigliani
Abstract. No candles flame
To amass shadows. Light elected
You. Annenkov's portrait ... erect head
That tilts with a swan's curve
Towards the Neva, towards the living
Surge of the iced river
That will not stop nor swerve
But plunge, if need be, within you ...
Till room and time started spinning,
I've gazed, I've tried to splinter
With love that smiles at stone
This photo of nineteen-twenty,
The only one where your tender
Pure and gamine face, grown
One with the page you've entered,
Blurs at the lips, half-surrenders
A smile ... And your lips open
To me, or familiar Chopin ...
It must have been a dream.
But dreams are something substantial,
The Blue Bird, the soft embalmer.
It doesn't smell of catacombs
There, and your black fringe is no nimbus.
A cathedral bell tolls dimly.
The unmoving stylus hums.
So deep has been this trance,
Surely its trace fell once,
Caught your eyes and startled you,
Between the legendary embankment
And your House on the Fontanka?

I, like the woman who
Had touched the healer's soul,
Find everything made whole
In your poetry's white night,
Envy the poor you kept watch
With, outside the prison; the touch
Of a carriage-driver, your slight
Hands bearing down with a spring, one
Moment in the tense of his fingers.
Poems outlive a Ming case,
But your ageing portraits bring me
The rights of a relative
To grieve. Tonight alone I could spare
All that is written here
To restore the chaos where
The Neva deranges your hair,
You laugh, weep, burn notes, live.

Note: D.M. Thomas, nhà văn, nhà thơ, dịch giả, tác giả cuốn tiểu sử Solzhenitsyn. Chuyên gia về văn học Nga. Ông nhận viết tiểu sử Solz, như 1 thách đố với chính ông.
Gần như chưa ai dám đụng vô tiểu sử của Solz. Cuốn tiểu sử của Solz, cách viết, lập đi lập lại những chương hồi, là theo cấu trúc những trại tù, cứ thế lập đi lập lại, nhân thêm lên mãi, cùng sự hoán đổi hai hình tượng, Thiên Sứ và Quỉ Đỏ.
GCC chôm, làm trang Tin Văn, mở ra là hình ảnh Thiên Sứ của Sến, khép lại bằng Con Quỉ Chuồng Heo trong Y Sĩ Đồng Quê của Kafka.
Cuốn này, là sách gối đầu giường của GCC. Cô Út, nhân bố đi chơi với cháu trong dịp hè, bèn chở cả kho sách, cho bịnh viện, để họ bán xon lấy tiền cho bịnh nhân.
Bố đừng đọc sách nữa. Chơi với cháu, không khoẻ hơn sao?

*


*


The Hut

I WAS BORN IN THE same year as Charlie Chaplin, Tolstoy's Kreutzer Sonata, the Eiffel Tower, and, it seems, T. S. Eliot.' That summer Paris celebrated the one-hundredth anniversary of the fall of the Bastille-1889. The ancient festival of St. John's Eve (Midsummer Night) was-and is still-celebrated on the night of my birth, June 23rd. I was named Anna in honor of my grandmother, Anna Yegorovna Motovilova.? Her mother, a descendant of Genghis Khan, was the Tatar princess Akhmatova, whose name I took for my literary name, not realizing that I was about to become a Russian poet. I was born in Sara kina's dacha (Bolshoi Fontan, the 11th railroad stop) near Odessa. This little dacha (more like a hut) was situated at the bottom of a very narrow and steep tract of land next to the post office. The seashore there is steep and the railroad tracks went along the very brink. When I was fifteen years old and we were living in the dacha at Lustdorf, we were traveling through this area for some reason, and my mother suggested that we go and see Sarakina's dacha, which I had never seen. At the hut's entrance I said, "Some day they'll put up a memorial plaque here." I wasn't being vain. It was just a silly joke. My mother was distressed. "My God," she said, "how badly I've brought you up."

1957
    Túp Lều

Tôi sinh cùng năm với hề Charlot, “Kreutzer Sonata” của Tolstoy, Tháp Eiffel, và có thể, T.S. Eliot.
Mùa Hè năm
đó Paris kỷ niệm lần thứ 100 phá ngục Bastille – 1889.
Lễ hội cổ xưa St. John’s Eve thì vào đêm tôi sinh ra đời, và vẫn là như thế, 23 Tháng Sáu.
Tên tôi, là để vinh danh bà ngoại tôi
, Anna Yegorovna Motovilova. Mẹ của bà, dòng dõi Hốt Tất Liệt, công chúa Hung Nô, Akhmatova. Tên của bà, tôi lấy làm bút hiệu, không biết rằng thì là mình sẽ trở thành thi sĩ Nga [bà  khiêm tốn, đúng ra, trở thành nữ thần thi ca Nga, một nữ thần sầu muộn, như Brodsky vinh danh bà.]
Tôi sinh ra tại dacha Sarakina, gần Odessa. Cái dacha này thì cũng chẳng khác chi một túp lều ở cuối 1 dải đất hẹp chạm biển. Bãi biển có bực đi xuống. 
Khi tôi 15 tuổi, có lần dạo chơi, tới túp lều. Tới lối vô, tôi nói bâng quơ, sau này người ta sẽ khắc 1 tấm biển, ghi lại cái ngày mà tôi tới đây.
Mẹ tôi, nhìn tôi, lắc đầu, không biết tao nuôi nấng mi tệ hại ra sao, mà nên nông nỗi này!


Akhmatova: Nửa Thế Kỷ Của Tôi

Earthly fame's like smoke, I guess-
It's not what I asked for from those above.
I brought so much luck and happiness
To all the men I blessed with love.
One's alive even at this date,
Mad for a girlfriend he met somewhere.
The other turned bronze and stands in wait
Covered with snow, in the village square.
1914
Anna Akhmatova

Danh vọng trần thế thì như khói, tôi nghĩ thế -
Thứ đó, tôi không đòi, từ những đấng ở bên trên kia
Tôi đem đến quá nhiều may mắn và hạnh phúc
Cho tất cả những người đàn ông mà tôi ban phước tình yêu
Một người thì còn sống, vào thời điểm này,
Khùng, vì 1 cô bạn mà anh ta gặp ở đâu đó
Còn người kia thì biến thành đồng và đứng đợi,
tuyết phủ đầy người
ở quảng truờng làng
1914



Bài thơ mới nhất của Charles Simic,
xuất hiện trên số báo NYRB mới nhất, 16.8.2018: SN/GCC
Tks me-xừ Simic
Tầu Ma thì cũng mắm xốt Tầu Suốt!

Image may contain: text











Tầu Ma

Những khoảnh khắc thiêng liêng
Tính ở với chúng ta đời đời,
Loáng 1 phát, đi sạch
Không thèm bye bye cái con khỉ khô gì hết!
Sao vội thế, hử, hử?
Gấu nghe Gấu lẩm bẩm

Mi có quyền nín thinh – nghe nói Vẹm bi giờ cũng bầy đặt bịp thêm trò này –
Đêm biểu,
Khi Gấu ngồi trên giường
Loay hoay, hì hục
Làm thế nào “nắm bắt cú nắm bắt” tới, ở trong đầu.

Gấu bỗng nhớ một cái cửa sổ mở tung ra,
Vào 1 ngày hạ
Lên 1 cái nền
Là cả 1 bầu trời lớn
Ở 1 bãi biển
Và 1 cụm mây – xanh xanh những mấy ngàn mây –
Nhợt nhạt như con ngựa
Mà ông bạn thân của Gấu - là Thần Chết -
Ưa cưỡi.

Luôn luôn hạnh phúc khi bắn 1 phát vào cơn gió thoảng!
Cụm mây cô đơn
Đang thì thầm với Gấu, trong khi dạt mãi ra biển
Tới 1 con tầu nào đó
Nơi chân trời

Ui chao, nó thì lên đường,
Nó thì ra khơi
Nó thì sẵn sàng biến mất
Ra khỏi tầm nhìn
Trên đường tới một bến cảng
Và một xứ sở mất mẹ nó tên,
Hay,
Chưa từng bao giờ có tên! (1)

Tầu Ma
Chắc chắn rồi
Hay, Tầu Ma của Gấu
Thì cũng rứa
[Cái gì gì, tôi gọi tên tôi cho đỡ nhớ!]

Note: Dịch hơi bị THNM, nhưng quá tới!

(1)

Ý này, thuổng của K:

Fri, 24 Mar 2006 01:14:44 -0800 (PST) 

[…] xin chia buồn với anh về sự ra đi của ông Thanh Tâm Tuyền, một người dường như đã mang một phần đời của anh.
Hay, anh mang một phần đời của ông ấy?

Đọc "Ngoại Vực" của Hồ Đình Nghiêm
NQT

http://www.art2all.net/…/hodinhnghiem/NgoaiVuc_gioithieu.htm

Note: Đầu tháng, server cho thấy, độc giả đang theo dõi Ung Thư. Nhớ, có lần hỏi ông anh, đám bạn của anh, những nhân vật trong UT, khi anh đi tù ở ngoài Bắc, có ai tới thăm không, ông bật cười làm sánh ly cà phê, sức mấy họ dám. Lạ, là Gấu không làm sao nhớ, lần gặp đó, ở đâu, quái thế. Chỉ nhớ 1 lần nhớ không khí những ngày có đầy đủ ba anh em, và cũng đói nữa, sau cữ chích ở Ngã Sáu Sài Gòn, bèn mò tới nhà, ăn chung với mấy đứa nhỏ 1 bữa cơm, rồi về.
Kỷ niệm thì rõ ràng, nhưng không làm sao nhớ ở đâu, lúc nào.

Cũng nhớ thật nhớ, lần, ngay sau 30 Tháng Tư 1975. Gấu nghĩ là đổi đời, bèn quyết định từ giã Cô Ba. Thế là đi cai, ở 1 căn hộ trong 1 xóm nhỏ, của 1 anh y tá, biến nhà mình thành 1 trung tâm cai nghiện. Hết 1 phát, là bèn lấy cái xế máy, chạy đi thăm ông anh. Ông kéo ra 1 quán cà phê, cũng trong khu Xóm Gà, cũng không xa nhà lắm lắm, ký tặng Gấu cuốn Một Chủ Nhật Khác, và đưa ra nhận xét, Miền Bắc sẽ bị chấn thương nặng nề vì chiến thắng này.
Cuốn sách ông tặng, sau được Gấu Cái đưa vô lò, đốt, thay cho củi

TTT thực sự không có bạn văn, ở trong đám Sáng Tạo, theo GCC. Người ông thân nhất, là Ngọc Dũng, thì là họa sĩ. Cái sự kiện, lầm bạn mình với tên thợ sắp chữ, nếu phải cắt nghĩa, thì câu của Torodov quá đúng, cho nó: Hồi nhớ, tưởng niệm là cách adaption quá khứ vào hiện tại, sao cho kẻ hồi nhớ hài lòng nhất!

Commemoration is always the adaptation of memory to the needs of today.
Tưởng nhớ, hoài niệm… luôn luôn là sự sửa lại hồi ức cho hợp với nhu cầu hiện tại.

Cynthia Ozick trích dẫn, trong bài viết “Who owns Anne Frank?" (1)

Nhưng, thua, câu của Brodsky, sống sót không mắc mớ tới đạo hạnh, mà là tới nhập nhằng, láu cá chó!
Hay, tưởng niệm là hòn đá thử vàng, về đạo hạnh, của kẻ còn sống, đối với người đã chết.

Nhớ, lần Gấu viết về cuốn Bếp Lửa, gây chấn động trong đám viết lách Sài Gòn.
Đó là sự thực. Lê Huy Oanh, nhắc lời 1 ông bạn, nói về GCC, qua bài điểm BL, tay này có thực học!
Còn Joseph Huỳnh Văn mừng ra mặt, nhưng phán 1 câu thật đã, mi viết bài này, là vì ta là tổng thư ký Tập San Văn Chương, không phải vì TTT!

Cũng thế, là lần Gấu đọc Mây Bay Đi của Nguyên Sa.
Bởi thế, chúng, thay vì thù thằng em, thì, thằng anh!

Tình hình văn nghệ Mít, ở hải ngoại, vào lúc này, rất cần 1 tên như Gấu, thời còn Sài Gòn. Bạn ra sách, dù trên net, là rất cần 1 tên thực sự đọc nó, “dám” đọc nó, thay cho cả chính cả tác giả của nó.

Có hai tay, Gấu cực tiếc, Gấu đọc họ, ngay vừa mới ra được hải ngoại, mà sau này, đều hỏng cả - hỏng theo nghĩa, ước vọng, hoài vọng của GCC, về họ - và đó là bạn Khờ của GCC, và Hồ Đình Nghiêm. Ra được 1 phát, là đọc liền họ, hoài vọng họ sẽ thế này, thế nọ, nhưng họ viết, chỉ đường được, không tới được, cái vị trí mà Gấu dành cho họ.
Cái hỏng này, bây giờ, vào lúc sắp đi xa – tí nữa, lát nữa đi - Gấu nhận ra, cả hai đều không dám“risquer”, đời của họ - đời theo nghĩa hạn hẹp, xoáy vào, chỉ cái viết.
Bạn viết văn, là đem cái đời của mình, đánh cược với hiểm nguy.

Đây là 1 hệ luận, từ câu của Holderlin, “Tại sao thi sĩ, trong 1 thời chó má như thế này”.
Muốn nó hết chó má, với nhà văn, nhà thơ, là cái viết của họ.

Cái hỏng của HDN, nếu đọc cuốn mới ra lò của anh, với những truyện ngắn trước đó, (a) theo Gấu, là do chính tác giả kìm cây viết, dòng viết của mình, không dám mạo hiểm. Cũng thế, với bạn Khờ. Khác với lũ bất tài, là cả hai dư sức viết điều mà Gấu hoài vọng ở họ, nhưng cố kìm cái viết của họ, vì không dám rủi ro, đời (cái viết) của mình.
Khác hẳn GCC.
Đó là sự thực.
Rõ ràng nhất, là cái vụ Gấu ghiền xì ke. Chưa bao giờ, chưa hề có, 1 tên dám risk đời mình như Gấu cả, hà, hà!
Đến Gấu Cái mà còn hoảng. Ta chưa từng thấy tên nào liều lĩnh như mi, ngay cả trong chuyện, lấy ta!
Họ hàng, anh em, bà con, bạn bè đều lắc đầu, mi nhất quyết không bỏ ta!
Rồi đến cái chuyện bỏ xì ke, sống lại đời của mi.

Nhân vật chính, trong Under the Volcano, cũng rứa! (1)
Hay Cesar Pavese. Tay viết tiểu sử ông, gọi là, "an absurd vice", cái quỉ ma, đồi bại, Cái Ác... Bắc Kít... ... phi lý!
Trong “Tại sao đọc những nhà văn cổ điển”, Italo Calvino đi 1 đường thần sầu về ông, “Pavese and Human Sacrifices”

(a)

Ngoại Vực : Truyện và Chuyện của Hồ Đình Nghiêm

“… Văn của anh, nói chung, là một trộn lẫn khá lạ giữa sự nghiêm túc và nét dí dỏm lại đượm mùi chua chát được giấu một cách khá kín đáo qua cách diễn đạt trông rất thành thật, tự nhiên.
Ngoài ra anh viết phóng túng, nhiều liên tưởng… Cái hay của Hồ Đình Nghiêm thường nằm trong những chi tiết, đôi khi, rất dễ bỏ qua ấy, khi đọc. Nhưng mà đọc xong, lại nghe như lòng có muối xát. Đau đau, chua chua, mằn mặn, buồn buồn, tê tê, tái tái…”

Đúng, mà, không đúng. Theo nghĩa của Kafka, cuốn sách phải như cái rìu phá băng bổ 1 phát vô cái biển băng vô hồn, vô cảm, là linh hồn của lũ Mít dửng dưng trước Cái Ác vào thời điểm Tận Thế của xứ sở của chúng
Khen như trên, là khen cho phải đạo, huề vốn!

Cả 1 băng đảng Mông Nàng Lệ An, chỉ được 1 đấng này. Tếu nhất là đấng chuyên gia về Phén. Toàn đồ xái xảm, viết hoài còn hoài. Lần Gấu post bài của Đại Giáo Sư Vẹm Hoàng Ngọc Hiến, sau khi lãnh tiền Xịa, ở cái ổ VC ở WC cái con mẹ gì đó, phải trả bài, “miễn cho xong một sô” - từ của Phan Nhiên Hạo – trong có xoa đầu nhà văn hải ngoại, là đấng này, bèn mừng húm bệ về Blog, nhưng lại sợ lũ chống Cộng điên cuồng, bèn phân bua, tôi không được hân hạnh quen Ngài HNH, thấy bài đăng trên Việt Báo online nên bệ về. Hắn không dám nhắc tới trang Tin Văn, bẩn thế!

Đâu cần hắn nhắc tới? Nhưng đây là vấn đề thuộc phạm trù đạo hạnh, phải đề nguồn, và hắn biết nguồn là từ Tin Văn, vì thời gian đó, GCC post song song. Sến cô nương, cũng chơi mửng này, bài về thơ Joseph Huỳnh Văn, cũng lấy trên Việt Báo, vờ Tin Văn, ra cái điều ta không thèm biết đến mi.

Một khi bạn xử sự như thế, là độc giả nhìn ra, tâm địa của bạn như kít.
Bởi thế mà Brodsky mới phán, Mĩ là Mẹ của Đạo Hạnh. (1)
Não toàn phân, mà bày đặt "viết hay" ư? NQT

(1)

“Trong diễn từ Nobel, Brodsky vạch ra một mỹ tín [aesthetic credo] mà cuộc sống đạo đức của dân chúng sẽ được xây dựng trên nền tảng đó. Mỹ học như ông nói, là mẹ của đạo đức, theo nghĩa, con người càng trọng mỹ tới đâu thì sàng lọc ra cái vô đạo tới đó. Và nếu như vậy, nghệ thuật tốt sẽ ở về phía của cái tốt. [Good art is thus on the side of the good]. Cái ác, cái tà ma, về mặt còn lại, ‘đặc biệt là cái ác chính trị, luôn luôn là một thứ văn phong tồi tệ” [Evil, on the other hand, ‘especillay political evil, is always a bad stylist”. On Grief… trang 49].”
Coetzee

HDN có 1 truyện ngắn, Mô Phật, GCC mê lắm, có post và có lèm bèm trên Tin Văn, nhưng kiếm không ra. Có trên art2all. Post lại ở đây. Một trong những truyện ngắn, HDN viết, không kìm cái viết, của anh. Còn 1 truyện ngắn nữa, Gấu chỉ nhớ được mỗi có một chi tiết – chi tiết là Thượng Đế - hay Quỉ, thì cũng thế. Chi tiết thần sầu này, tình cờ đọc trên net, 1 website ở trong nước, dành cho đám trẻ mê văn học, có 1 tay cũng lôi ra để mà trầm trồ. HDN mô tả khẩu súng của 1 đấng thanh niên, nó chỉ như cái van, của 1 cái ruột xe đạp!

Chi tiết này, với riêng Gấu, làm nhớ tới 1 phim võ sĩ đạo thần sầu, "Võ Sĩ Hoàng Hôn"

http://www.art2all.net/…/hodinhnghiem/trang_hodinhnghiem.htm

http://www.art2all.net/tho/hodinhnghiem/mophat.htm

Võ Sĩ Hoàng Hôn

Phim này, đã được bạn Phạm Vũ Thịnh, 1 chuyên gia về văn học Nhật, giới thiệu, trên trang Chim Việt Cành Nam. Gấu tìm thấy ấn bản cũ của nó, tại 1 tiệm sách cũ, nghĩ, chắc là khác bản mời, bèn bệ về, chẳng khác chi bản mới, new release but not remake. Nhưng cái vỏ quả có đẹp hơn nhiều, so với bản mới..

http://chimviet.free.fr/tacgia/phamvuthinh.htm

http://chimviet.free.fr/van…/phamvt/pvtd084_vosihoanghon.htm

Cái phim Võ Sĩ Hoàng Hôn, nó mắc mớ tới cái truyện ngắn của HDN, bởi 1 chi tiết - là thượng đế trong văn chương – như sau đây.

Võ sĩ hoàng hôn, thuộc tầng lớp bèo, lấy cô vợ giầu, bị vợ và gia đình vợ khinh khi. Bà vợ chết bịnh, anh chồng phải bán cây gươm quí, để lấy tiền ma chay.
Sau, được bộ lạc phái đi giết 1 tay võ sĩ phản động. Tay này, cả vợ lẫn con gái đều bị chết vì bịnh. Cả hai thông cảm nhau, và võ sĩ hoàng hôn quyết định, làm ngơ, để cho địch thủ trốn chạy qua 1 vùng khác.
Nhưng trong lúc trò chuyện, anh võ sĩ hoàng hôn vô tình xì ra chuyện phải bán cây gươm, tay kia phát điên lên, như vậy, là mi tính đến đấu sinh tử với ta, bằng cây kiếm ngắn, bằng cái van của cái ruột xế đạp ư?

Ui chao, cõi văn của HDN, đọc theo lối ẩn dụ, thì đúng là như thế. Anh kìm văn của anh, nhỏ xíu lại, như cái van của cái ruột xế đạp, trong khi đúng ra, nó hùng vĩ phi thường.
Như cây cột chống Trời, của Tôn Ngộ Không, trong Tây Du Ký, hay, cây thiền trượng, của nhà sư chuyên ăn thịt chó, Lỗ Trí Thâm, trong Thuỷ Hử?
Mô Phật!
NQT


No automatic alt text available.


Ung Thư

La Part d'Exil

Le Huu Khoa _TTT

Kinh nghiệm văn chương của ông trong thời kỳ chiến tranh từ 1954 tới 1975?

Ngoài thơ ra, tôi trải qua hai giai đoạn đánh dấu bằng hai tác phẩm văn xuôi. Cuốn đầu, Bếp Lửa, 1954, miêu tả không khí Hà-nội trước 1954; đi và ở đều là những chọn lựa miễn cưỡng, chia lìa hoặc cái chết. Lập tức có phản ứng của những nhà văn cách mạng. Trong một bài điểm sách trên Văn Nghệ, một nhà phê bình hỏi tôi: "Trong khi nhân dân miền Bắc đất nước ra công xây dựng xã hội chủ nghĩa, nhân vật trong Bếp Lửa đi đâu?". Tôi trả lời: "Anh ta đi đến sự huỷ diệt của lịch sử," mỗi nhà văn là một kẻ sống sót.
Tác phẩm thứ nhì của tôi, Ung Thư (1970) có thể coi như tiếp nối Bếp Lửa. Ung Thư là chấp nhận giữa vô thường và chút hơi ấm của nỗi chết. Cuốn sách chẳng bao giờ được in ra.

Tổng cộng, Ung thư đăng trên Văn từ số 31 (ra ngày 1 tháng Tư năm 1965) đến số 62 (ra ngày 15 tháng Bảy năm 1966), như vậy là 32 số; giữa số 31 và số 62, có 7 số (trong đó một số kép, tính làm hai) không có Ung thư. Thực tế, có 25 số Văn đăng tiểu thuyết của Thanh Tâm Tuyền.
Tổng cộng, Ung thư chiếm 302 trang của tạp chí Văn. Những ai quen thuộc với tiểu thuyết của Thanh Tâm Tuyền sẽ thấy đây là một tiểu thuyết dày bất thường. Rất dày, và còn dang dở.
Đăng hết những gì Văn từng đăng Ung thư lên, ta có thể phá tan một huyền thoại xưa nay xuất hiện rất nhiều, là Thanh Tâm Tuyền đã viết xong Ung thư. Điều đó không đúng, tôi nghĩ là không một dấu vết nào cho thấy Thanh Tâm Tuyền đã viết xong Ung thư, mà điều ngược lại mới đúng, Thanh Tâm Tuyền bỏ dở nó.
Mấy số tiếp theo số 62, tạp chí Văn sẽ nói Thanh Tâm Tuyền đang bị ốm, không viết tiếp Ung thư ngay được, và khất, sẽ đăng sau. Nhưng không bao giờ còn có đoạn Ung thư nào nữa, dường như vậy. Dường như cũng phải rất lâu về sau Thanh Tâm Tuyền mới xuất hiện trở lại trên Văn (không phải với Ung thư, tất nhiên).
Đăng xong Ung thư rồi, tôi sẽ viết một bài về cuốn tiểu thuyết ấy, bài tên là "Trả lại một thực tại". Điều này cũng giống như với Đinh Hùng; dường như với Trần Vàng Sao và Đỗ Long Vân cũng sẽ như vậy.
Blog NL

Note: Có thể, do TTT phán, cuốn sách chẳng bao giờ in ra, khiến độc giả nghĩ, nó hoàn tất?


ON POETRY, UPON THE OCCASION
OF MANY TELEPHONE CALLS AFTER
ZBIGNIEW HERBERT'S DEATH

It should not exist,
considering conception,
gestation and delivery,
quick growth,
decay and death.
What is all that to it?

It cannot inhabit
the chambers of the heart,
the meanness of the liver,
the sententiousness of the kidneys,
or the brain, with its dependence on the grace of oxygen.

It cannot exist, and yet it exists.

He, who served it,
is changed into a thing,
delivered to decomposition
into salts and phosphates,
sinks
into the home of chaos.

In the morning telephones ring.
Straw hats, sleek nylon, linens
tried in front of mirrors
before a day at the beach.
Vanity and lust
as always,
self-centered.

Liberated from the phantoms of psychosis,
from the screams of perishing tissue,
from the agony of the impaled one,

It wanders through the world,
Forever, clear.

Czeslaw Milosz: New and Collected Poems 1931-2001

Về thơ, nhân rất nhiều cú điện thoại lần Zbigniew Hertbert đi xa

Nó, chẳng nên có
Ba cái chuyện lẻ tẻ
Cái gì gì, quan niệm,
Thai nghén, phân phát
Tăng trưởng nhanh
Mục nát, và, chết.
Chi vậy, tất cả những thứ đó?

Nó, không thể cư trú
Những buồng, phòng, của trái tim
Cái bủn xỉn của lá gan
Sự trang trọng giả tạo của những trái cật
Hay của cục não, với sự tùy thuộc của nó
Vào ân sủng của dưỡng khí.

Nó không thể hiện hữu, tuy nhiên, nó hiện hữu

Ông ta, kẻ phục vụ nó
Bèn biến thành 1 đồ vật, sự vật, cái đó, cái kia, cái này, cái khác…
Được phân phát, chuyển giao tới… sự phân huỷ
Thành muối, thành phốt phát
Chìm xuống căn nhà, gia đình, mái nhà, của sự hỗn độn, của 1 thời hỗn mang

Vào buổi sáng, điện thoại réo
Mũ rơm, nón cỏ, nylon mượt, vải lanh
Xeo phi trước gương
Trước 1 ngày ở bãi biển
Vô thường, hư ảo và ham muốn, thèm khát
Luôn luôn là như vậy
Cái trò tự xoáy vào chính mình, vào bản thân 

Được giải thoát ra khỏi những ma mị của chứng loạn tâm thần
Ra khỏi những tiếng la thét, than khóc của những mô, những màng, những thớ…  lụi tàn
Ra khỏi cơn hấp hối của cái túi thịt hôi thối – như bên nhà Phật gọi.

Nó bèn lang thang qua thế giới
Hoài hoài, mai mãi, mãi mãi
Sáng sủa, tươi mát,

Cái gì gì, như ông ta đã từng phán,

Buổi sáng sớm tinh sương
Như 1 vết thương mới lên da non

[Bếp Lửa. TTT]


Đại cầm ở tay cuốn Crime et Châtiment. Tôi hỏi:
“Cậu đến trường luôn không?”
“Không.”
“Làm gì ở nhà?”
“Đọc sách và suy nghĩ.”
“Suy nghĩ về phép giết người chăng?” Tôi nói đùa.
Đại không đáp. Chúng tôi đứng nhìn xuống khu xóm lao động phía dưới. Đại bỗng nói:
“Nó đến trường tìm mình dữ lắm.”
“Cậu quyết định thế nào?”
Đại trầm ngâm một phút:
“Chưa.”
Đại là sinh viên khoa học, đã qua được chứng chỉ căn bản. Hắn bị gọi động viên và đang trốn.
“Nghĩ gì về Dostoievski?”
“Bệnh.”
Tôi không ưa lối nói cụt lủn của Đại. Hắn rất say đắm chủ nghĩa cộng sản. Những căn nhà đã bốc khói. Không khí ấm hơn. Tôi nhìn bâng quơ những ngọn cây.

Bếp Lửa
* *

Origin: Fyodor Dostoyevsky's 1866 novel, Crime and Punishment

From Dante's Inferno, where hell seems a good deal more interesting than heaven, to Milton's Paradise Lost, where Satan gets all the best lines, to Shakespeare's Othello, where Iago's intrigues are more compelling than Othello's virtues, writers have learned fiction's dark secret: the allure of evil trumps the banality of good. Yet in Fyodor Dostoyevsky's Crime and Punishment, the author passes rapidly over his main character's evil deeds-the pointless murders of an innocent old woman and her half-sister-to explore their psychological consequences.
    Dostoyevsky understood punishment not as a concept but as bitterly lived experience. A parlor radical in his youth, he was arrested, along with dozens of utopian associates who questioned the regime of Czar Nicholas I, and put through a mind-bending form of psychological torture: he was convicted of treason, sentenced to death, blindfolded and put in front of a firing squad-only to be given a reprieve at the last moment and sentenced to four years of exile in a Siberian prison camp.
    The author's years in chains deepened and darkened his view of the human condition and inspired his creation of Raskolnikov, the impoverished former student whose love of idealistic concepts outpaces his love for the messy realities of human life and leads him to justify his murders as an expression of his self-declared superiority over the common man. In Raskolnikov, Dostoyevsky traced the chilling trajectory of the sort of evil that begins with grandiose visions of the superhuman, only to end in the death camps of Hitler's Germany, the gulag of Stalin's Russia and the horrors of the Great Cultural Revolution of Mao's China. The guilty young man is the dark prophet of the 20th century's false gods.

Time: The 100 most influential people who never lived, 100 người ảnh hưởng nhất chưa hề sống.

Note: Bài điểm thần sầu. Mít mũi tẹt khó mà viết nổi những bài như vầy, lý do là, viết như kít, cả 1 đám băng đảng xúm lại hít hà rùi!

Hà, hà!

GCC đọc Tội Ác đúng thời mới lớn, quen BHD, khi chờ Em, trong 1 quán cà phê túi của Sài Gòn, cùng những tác giả của thời mới lớn như Sartre, với Buồn Nôn, Camus với Kẻ Xa Lạ, Faulkner, và những tác giả Mác xít như Henri Lefebvre, Lukacs..

Cùng với những cuộc phiêu lưu của những tác phẩm lớn ở trong tôi, Sài-gòn trở thành một sân khấu cho tôi đóng vai những nhân vật-nhà văn. Thành phố thân yêu, một buổi sáng đẹp trời bỗng nhường cho một St. Petersbourg thời Dostoievsky với những cầu thang âm u, và cậu sinh viên, trong một góc bàn tại một tiệm cà phê Tầu nơi Ngã Sáu, một mình đi lại trong giấc mơ vĩ đại, biến đổi thế giới, làm lại loài người.
*

Từ Inferno, Hỏa Ngục, của Dante, nơi địa ngục xem ra thú vị hơn nhiều, một cái “deal” - tạm dịch từ này, theo 1 nghĩa tiếng Tây, dễ hiểu hơn so với tiếng Anh, một “áp phe” tốt, so với thiên đàng, tới Thiên Đàng Đã Mất của Milton, nơi quỉ Satan có được những dòng tuyệt cú mèo, tới Othello của Shakespeare, nơi những mưu đồ của Iago xem ra bảnh [compelling: ép buộc] hơn so với đạo hạnh của Othello, những nhà văn đã học được cái bí mật đen thui của giả tưởng: Cái Ác mới là bố chó xồm, chứ không phải Cái Tốt! [Cái dáng vẻ của cái ác, đẹp hơn nhiều, so với bộ dạng tầm phào, nhà quê, cù lần của….  GCC, ấy chết xin lỗi, của cái tốt của con người]. Tuy nhiên, trong Tội Ác và Hình Phạt, của Dos, tác giả nháng 1 phát, qua hai cú giết người, mụ già cầm đồ và cô em/chị, của nhân vật chính, và dành thì giờ triển khai những hậu quả tâm lý của chúng.
Dos hiểu hình phạt, không như 1 quan niệm, mà là kinh nghiệm sống chát chúa. Vừa chập choạng vào đời, mê tư tưởng cấp tiến, bèn bị mã tà, lính kín, của nhà nước tóm, cùng với chừng một tá bạn bè cũng không tưởng như anh ta, khi cả đám dám tra vấn, hỏi tội chế độ Nga Hoàng Ni Cô La Đệ Nhất, và trải qua 1 cuộc tra tấn tâm lý: anh bị kết tội phản bội, bị án tử, bị buộc vô 1 cái cột, mắt bị bịt kín, chờ 1 viên đạn kết thúc đời mình từ đội hành quyết, nơi pháp trường, chỉ tới phút chót thì mới biết, án chết được đổi thành án lưu đày bốn năm nơi trại tù Siberia.
Những năm trong xiềng càng làm sâu tối thêm cái nhìn của tác giả về phận người, và tạo hứng cho ông đẻ ra nhân vật Raskolnikov, anh chàng cựu sinh viên nghèo mà tình yêu những quan điểm lý tưởng vượt lên khỏi cõi đời thực làm xàm, bát nháo, dẫn anh ta tới chuyện biện minh cho hai cú làm thịt người, như là để trình diễn tính ưu việt của 1 thứ cá nhân con người như anh ta, so với hạ cấp đồng loại là toàn thể nhân loại còn lại kia. Qua nhân vật Raskolnikov, Dostoyevsky vẽ ra quỹ đạo ớn lạnh của 1 thứ ác, bắt đầu bằng những viễn ảnh hoành tráng về siêu nhân, than ôi, sau cùng bèn chấm dứt bằng những trại tử thần của 1 nước Đức của Hitler, bằng Gulag của một nước Nga của Xì Ta Lỉn, bằng những ghê rợn của cuộc Đại Cách Mạng Văn Hóa của một nước Tẫu của Mao Xếnh Xáng, bằng Lò Cải Tạo của 1 Bắc Kít của Bác Hát. Anh chàn






RIP

https://www.theguardian.com/…/vs-naipaul-nobel-prize-winnin…

Trinidad-born author won both acclaim and disdain for his caustic portrayals, in novels and non-fiction, of the legacy of colonialism

Nhà văn Ấn Độ, sinh tại Trinidad, được khen, cũng dữ, và chửi, cũng chẳng thua, do cái sự miêu tả cay độc của ông ta, trong cả giả tưởng lẫn không giả tưởng, di sản của chủ nghĩa thực dân thuộc địa

Naipaul là 1 tác giả quá quen thuộc với độc giả Tin Văn. Ngay khi ông được Nobel, là GCC đã dịch và giới thiệu 1 truyện ngắn của ông trong Phố Miguel, và sau đó, dịch bài diễn văn Nobel. Mới đây nhất, là bài viết- mới đi được 1 mẩu - của James Wood, “Wounder and Wounded” [Kẻ làm kẻ khác bị thương, và bị thương]. Nay, bèn lôi ra, đốt trọn nén nhang vĩnh biệt ông. 

http://www.tanvien.net/D_1/19.html

“The politics of a country can only be an extension of its idea about human relationships”
Naipaul. Pankaj Mishra trích dẫn trong The Writer and the World. Introduction.

"The most splendid writer of English alive today ....
He looks into the mad eye of history and does not blink."
-THE BOSTON GLOBE

Note: Bài viết này,  được 1 bạn văn đăng lại, trên blog của anh, thành thử Gấu phải “bạch hóa” mấy cái tên viết tắt, cho dễ hiểu, và nhân tiện, đi thêm 1 đường về Naipaul.
Ông này cũng thuộc thứ cực độc, nhưng quả là 1 đại sư phụ. TV sẽ đi bài của Bolano viết về ông, đã giới thiệu trên TV, nhưng chưa có bản dịch. 

Bài viết này, theo GCC, đến lượt nó, qua khứu giác của Bolano, làm bật ra con thú ăn thịt người nằm sâu trong 1 tên…. Bắc Kít!

Bằng cách nào tôi bỏ Phố Miguel ( V.S.Naipaul)

Tớ sinh ra ở đó, nhưng đúng là 1 lỗi lầm. Naipaul nói về nơi ông sinh ra, Trinidad, và ông sẽ tự tử, nếu không bỏ đi được. Một người bạn của ông đã làm như vậy.

WOUNDER AND WOUNDED

The public snob, the grand bastard, was much in evidence when I interviews V. S. Naipaul in 1994, and this was exactly as expected. A pale woman, his secretary, showed me in to the sitting room of his London flat. Naipaul looked warily at me, offered a hand, and began an hour of scornful correction. I knew nothing, he said, about his birthplace, Trinidad; I possessed the usual liberal sentimentality. It was a slave society, a plantation. Did I know anything about his writing? He doubted it. The writing life had been desperately hard. But hadn't his great novel, A House for Mr. Biswas, been acclaimed on its publication, in 1961? "Look at the lists they made at the end of the 1960s of the best books of the decade. Biswas is not there. Not there." His secretary brought coffee and retired. Naipaul claimed that he had not even been published in America until the 1970s “and then the reviews were awful-unlettered, illiterate, ignorant.” The phone rang, and kept ringing. "I am sorry," Naipaul said in exasperation, "one is not well served here." Only as the pale secretary showed me out, and novelist and servant briefly spoke to each other in the hall, did I realize that she was Naipaul's wife.
    A few days later, the phone rang. "It's Vidia Naipaul. I have just read your ... careful piece in The Guardian. Perhaps we can have lunch. Do you know the Bombay Brasserie? What about one o'clock tomorrow?| The Naipaul who took me to lunch that day was different

[còn tiếp]
James Wood: The Fun Stuff


Typical sentence

Easier to pick two of them. What’s most typical is the way one sentence qualifies another. “The country was a tyranny. But in those days not many people minded.” (“A Way in the World”, 1994.)

Câu văn điển hình:

Dễ kiếm hai câu, điển hình nhất, là cái cách mà câu này nêu phẩm chất câu kia:
"Xứ sở thì là bạo chúa. Nhưng những ngày này, ít ai "ke" chuyện này!"

Naipaul rất tởm cái gọi là quê hương là chùm kế ngọt của ông. Khi được hỏi, giá như mà ông không chạy trốn được quê hương [Trinidad] của mình, thì sao, ông phán, chắc nịch, thì tao tự tử chứ sao nữa! (1)

Tuyệt.

(1)

INTERVIEWER

Do you ever wonder what would have become of you if you had stayed in Trinidad?

NAIPAUL

I would have killed myself. A friend of mine did-out of stress, I think. He was a boy of mixed race. A lovely boy, and very bright. It was a great waste.

Sir V.S. Naipaul (1932- ): Nobel văn chương 2001

“Con người và nhà văn là một. Đây là phát giác lớn lao nhất của nhà văn. Phải mất thời gian – và biết bao là chữ viết! – mới nhập một được như vậy.”
 (Man and writer were the same person. But that is a writer’s greatest discovery. It took time – and how much writing! – to arrive at that synthesis)
 V.S. Naipaul, “The Enigma of Arrival”

Trong bài tiểu luận “Lời mở đầu cho một Tự thuật” (“Prologue to an Autobiography”), V.S. Naipaul kể về những di dân Ấn độ ở Trinidad. Do muốn thoát ra khỏi vùng Bắc Ấn nghèo xơ nghèo xác của thế kỷ 19, họ “đăng ký” làm công nhân xuất khẩu, tới một thuộc địa khác của Anh quốc là Trinidad. Rất nhiều người bị quyến rũ bởi những lời hứa hẹn, về một miếng đất cắm dùi sau khi hết hợp đồng, hay một chuyến trở về quê hương miễn phí, để xum họp với gia đình. Nhưng đã ra đi thì khó mà trở lại. Và Trinidad tràn ngập những di dân Ấn, không nhà cửa, không mảy may hy vọng trở về.
Vào năm 1931, con tầu SS Ganges đã đưa một ngàn di dân về Ấn. Năm sau, trở lại Trinidad, nó chỉ kiếm được một ngàn, trong số hàng ngàn con người không nhà nói trên. Ngỡ ngàng hơn, khi con tầu tới cảng Calcutta, bến tầu tràn ngập những con người qui cố hương chuyến đầu: họ muốn trở lại Trinidad, bởi vì bất cứ thứ gì họ nhìn thấy ở quê nhà, dù một tí một tẹo, đều chứng tỏ một điều: đây không phải thực mà là mộng.

Ác mộng. 

“Em ra đi nơi này vẫn thế”. Ngày nay, du khách ghé thăm Bắc Ấn, nơi những di dân đợt đầu tiên tới Trinidad để lại sau họ, nó chẳng khác gì ngày xa xưa, nghĩa là vẫn nghèo nàn xơ xác, vẫn những con đường đầy bụi, những túp lều tranh vách đất, lụp xụp, những đứa trẻ rách rưới, ngoài cánh đồng cũng vẫn cảnh người cày thay trâu… Từ vùng đất đó, ông nội của Naipaul đã được mang tới Trinidad, khi còn là một đứa bé, vào năm 1880. Tại đây, những di dân người Ấn túm tụm với nhau, tạo thành một cộng đồng khốn khó. Vào năm 1906, Seepersad, cha của Naipaul, và bà mẹ, sau khi đã hoàn tất thủ tục hồi hương, đúng lúc tính bước chân xuống tầu, cậu bé Seepersad bỗng hoảng sợ mất vía, trốn vào một xó cầu tiêu công cộng, len lén nhìn ra biển, cho tới khi bà mẹ thay đổi quyết định.

Duyên Văn
1 2

Chính là nỗi đau nhức trí thức thuộc địa, chính nỗi chết không rời đó, tẩm thấm mãi vào mình, khiến cho Naipaul có được sự can đảm để làm một điều thật là giản dị: “Tôi gọi tên em cho đỡ nhớ”.

Em ở đây, là đường phố Port of Spain, thủ phủ Trinidad. Khó khăn, ngại ngùng, và bực bội – dám nhắc đến tên em – mãi sau này, sau sáu năm chẳng có chút kết quả ở Anh Quốc, vẫn đọng ở nơi ông, ngay cả khi Naipaul bắt đầu tìm cách cho mình thoát ra khỏi truyền thống chính quốc Âu Châu, và tìm được can đảm để viết về Port of Spain như ông biết về nó. Phố Miguel (1959), cuốn sách đầu tiên của ông được xuất bản, là từ quãng đời trẻ con của ông ở Port of Spain, nhưng ở trong đó, ông đơn giản và bỏ qua rất nhiều kinh nghiệm. Hồi ức của những nhân vật tới “từ một thời nhức nhối. Nhưng không phải như là tôi đã nhớ. Những hoàn cảnh của gia đình tôi quá hỗn độn; tôi tự nhủ, tốt hơn hết, đừng ngoáy sâu vào đó."

Image may contain: 1 person, closeup

Waiting for SN

https://www.goodreads.com/…/sh…/197053.You_Will_Hear_Thunder

You Will Hear Thunder

by Anna Akhmatova

You will hear thunder and remember me,
And think: she wanted storms. The rim
Of the sky will be the colour of hard crimson,
And your heart, as it was then, will be on fire.

That day in Moscow, it will all come true,
when, for the last time, I take my leave,
And hasten to the heights that I have longed for,
Leaving my shadow still to be with you.

Mi sẽ nghe tiếng sấm

Mi sẽ nghe tiếng sấm và sẽ nhớ ta
Và mi sẽ nghĩ: Ta muốn dông bão.
Viền trời sẽ có màu đỏ thật đậm
Và trái tim của mi, như nó đã từng, vào lúc đó, sẽ cháy bừng bừng

Ngày đó, ở Mát Cơ Va, tất cả sẽ trở thành hiện thực,
Khi, lần cuối cùng, ta bèn bỏ mi
Tới ngọn đỉnh trời mà ta vẫn hằng mong đợi
Để lại cho mi cái bóng của ta
Và nó sẽ ở với mi, suốt quãng đời thừa thãi còn lại của mi
Như là quà tặng của ta.

A RIDE

My feather was brushing the top of the carriage
And I was looking in to his eyes.
There was a pining in my heart
I could not recognize.
The evening was windless, chained
Solidly under a cloud bank,
As if someone had drawn the Bois de Boulogne
In an old album in black indian ink.
A mingled smell of lilac and benzine,
A peaceful watchfulness.
His hand touched my knees
A second time almost without trembling.

ANNA AKHMATOVA

Translated by D.M Thomas
Russians Poets
Everyman’s Library

Một chuyến đi

Cái lông chim vũ của tôi thì đang quét quét
Ở trên chỏm chiếc xe ngựa
Và tôi thì đang nhìn vô mắt chàng
Có cú nhói ở tim tôi
Tôi không thể nhận ra

Buổi chiều không gió,
Bị xiềng thật chặt bên dưới một bức tường mây
Như thể 1 người nào đó đã vẽ công viên Bois de Boulogne [Paris]
Trong 1 cuốn an bum cũ, bằng mực đen Ấn Độ

Một mùi tử đinh hương lẫn mùi xăng,
Một chăm chú theo rõi bình yên
Tay chàng bèn chạm khẽ vào đầu gối tôi
Lần thứ nhì
Gần như không run run.

Ui chao, đọc thì lại nhớ lần đi với Seagull. Khi từ giã, thấy tội quá, hẳn thế, em mới đưa tay ra...

IN DREAM

Black and enduring separation
I share equally with you.
Why weep? Give me your hand,
Promise me you will come again.
You and I are like high
Mountains and we can't move closer.
Just send me word
At midnight sometime through the stars.

1946

Trong mơ

Xa cách, đen thui và dai như đỉa
Ta chia đều với mi
Tại sao khóc? Già rồi mà còn vãi lệ hoài, không sợ con nít nó cười cho ư?
Đưa tay ra, ta cho phép mi cầm tay ta, như lần từ giã chót, trên chiếc xe mà ta mượn của 1 người bạn
Hãy hứa với ta, mi sẽ lại qua Cali, thăm ta.

Ta và mi là hai ngọn đỉnh trời,
Sừng sững, khó mà gần gũi nhau hơn.
Hãy mail cho ta, vậy là OK rồi
Vào lúc nửa đêm, cỡ đó,
Qua những vì sao.


No automatic alt text available.


Bài thơ mới nhất của Charles Simic,
xuất hiện trên số báo NYRB mới nhất, 16.8.2018: SN/GCC
Tks me-xừ Simic
Tầu Ma thì cũng mắm xốt Tầu Suốt!

Image may contain: text











The Gift

Trong một tiểu sử trung thực, thận trọng, quyền uy, Joseph Brodsky: Một đời văn, “Joseph Brodsky: A Literary Life” (Yale; $35; Jane Ann Miller dịch từ tiếng Nga), tác giả, Lev Loseff, bạn cũ của Brodsky đã nhấn mạnh tới cái sự bỏ học “đi hoang” của nhà thơ, với lập luận là, chính cái sự bỏ học này đã khiến nhà thơ không lâm vào tình trạng tẩu hoả nhập ma, khi bị nhồi nhét ba cái thứ, thí dụ, làm toán thì hôm nay làm thịt được mấy tên Mỹ Ngụy, làm thơ thì đường ra trận mùa này đẹp lắm, nói tóm lại, nhờ bỏ học đi làm, Brodsky đã thoát không bị tiêu ma, ruined, bởi sự “bội thực học”.
Brodsky cũng nghĩ như thế. “Sau đó, tôi lấy làm tiếc cho cái sự bỏ học sớm, nhất là khi thấy mấy đấng bạn quí leo cao trên những bậc thang xã hội, lặn sâu vào trong chính quyền,” ông viết, “Nhưng, tôi hiểu ra một điều mà họ không hiểu được. Sự thực, tôi cũng đi tới, đi lên, nhưng ngược chiều với họ, và có vẻ như, vừa đi ngược chiều, tôi vừa đi xa hơn họ”.
Cái chiều ngược này có thể gọi bằng nhiều tên: dưới hầm, chui, samizdat, hay tự do, hay Tây Phương.

Loseff mô tả lần đầu anh nghe Brodsky đọc thơ. Ðó là vào năm 1961. Trước đó ít lâu, một người nào đó đưa cho anh một xấp thơ của Brodsky, nhưng đánh máy thật khó đọc [bản thảo thơ dưới hầm, thơ chui thường được đánh máy hai ba tờ cùng 1 lượt], và Loseff không khoái những dòng thơ lộn xộn như thế. Tôi tìm cách chuồn, anh nhớ lại. Nhưng lần đó, cả đám chọn ngay căn phòng của vợ chồng ở để mà đọc thơ, thế là thua. Anh bắt dầu đọc bài ballad dài của anh, “Hills,” và Loseff sững sờ: “Tôi nhận ra chúng là những bài thơ mà tôi mơ tưởng mình sẽ viết ra được, ngay cả chưa từng bao giờ biết đến chúng…. Như thể 1 cánh cửa được mở bung ra một không gian mở rộng, một không gian chúng tôi chưa từng biết, hay nghe nói đến. Chúng tôi chẳng hề có 1 ý nghĩ, hay tư tưởng, về thơ Nga, ngôn ngữ Nga, ý thức Nga lại có thể chứa đụng những không gian như thế.”
Nhiều người cũng cảm thấy như vậy, khi đọc thơ Brodsky. Một người bạn bị KGB tóm, nhớ lại là khi bị chúng hỏi về Brodsky, đã thành khẩn cung khai, trong số tất cả những nhà thơ mà anh ta biết, thì Brosky thể nào cũng có ngày ẵm Nobel văn chương!
Ðó là 1 thời mà dân Nga đẫm mình trong hào quang ngày mai tươi sáng, chúng ta thể nào cũng xây dựng được cái nhà Nga to bằng năm bằng mười khi đánh chết cha lũ Mỹ Ngụy, hà hà, và một người nào đó phải ôm lấy tất cả những nghị lực, những hy vọng lớn lao, và một người nào đó, là… Brodsky! 

[Ui chao, lại nghĩ đến cái thời kỳ huy hoàng tương tự của cả Miền Nam ngay sau 30 Tháng Tư 1975. GCC khi đó ở trong tù VC, nghe “Con Kinh Ta Ðào” mà nước mắt dàn dụa vì hạnh phúc, “thúi” đến như thế, ”sướng” đến như thế!]

Ðiều quan trọng là thơ của Brodsky thì đương thời và địa phương [contemporary and local]. Và cũng còn quan trọng, là, như món nợ đối với chủ nghĩa hiện đại Anh - Mỹ, chúng [những bài thơ của Brodsky] nối kết một nhóm nhỏ của những nhà thơ Leningrad với thế giới lớn lao.
Nhưng trên tất cả, tối quan trọng, cực kỳ quan trọng, là, trong cái sự trung thành sáng tạo đối với truyền thống hình thức cổ xưa, lỗi thời, chúng kết nối thế hệ của ông với những nhà thơ lớn của quá khứ Nga. Nadezhda Mandelstam, bà vợ góa của thi sĩ, tuyên bố Brodsky là một Mandelstam thứ nhì.

Và rồi vào Tháng Mười 1962, Khrushchev đối đầu với Tông Tông Mẽo Kennedy về vụ hoả tiễn Nga ở Cuba, nhắm vô xứ Cờ Huê, và, đụng tên cao bồi hung hãn quá, Khrushchev ôm đầu máu bỏ chạy về Liên Xô cùng với giàn hoả tiễn, Người nhè đám nghệ sĩ quạt cho đỡ quê: Trong 1 cuộc trưng bày nghệ thuật của đám nghệ sĩ trẻ ở Moscow, Người gọi họ là lũ “pê đê”. Thời kỳ Băng Tan chấm dứt. Một năm sau, Brodsky bị bắt, bị buộc tội tên ăn bám, ăn hại xã hội, nhà nước nhân dân Nga.

*

Trong giới trí thức, sau đó, nhiều người tin rằng, do niềm tin [a point of faith], nếu không muốn nói, niềm tự hào, nhà nước Liên Xô phát giát ra thiên tài Brodsky, “sớm” hơn tất cả, khi bắt ông. Trong một bài viết về Brodsky, ký giả Mẽo của tờ The New Yorker, David Remnick [Gấu biết đến Brodsky là qua bài viết này, vừa đọc xong là đi 1 đường giới thiệu liền trên tờ Văn Học của NMG] viết, ngay cả bây giờ, một vài sử gia vẫn còn tự hỏi tại sao chính quyền Cộng-sản bắt đầu cuộc thanh trừng bằng cách bắt giữ một nhà thơ 23 tuổi chưa được nhiều người biết tới. Nhưng đó chỉ là một bí mật đối với người nào còn nghi ngờ bản năng của thú dữ khi nhận ra đâu là nguy cơ lớn lao nhất đối với chế độ. Và bắt lầm còn hơn bỏ sót.
Tuy nhiên, trong cuốn tiểu sử về bạn, Loseff đả phá mọi luận cứ như thế. Thực sự, theo anh, sự khui ra và đưa đến bắt giữ Brodsky, là từ tay trưởng khóm, hoặc trưởng phố, hay công an khu vực [the head of a community-watch group], tay này biết đến tiếng tăm của Brodsky ở trong khu vực hắn, dưới quyền uy của hắn.
Chỉ có vậy!
Chỉ là 1 tai nạn mà chính quyền Liên Xô đã tóm được 1 trong những thiên tài thi ca lớn lao nhất của đất nước Nga, của ngôn ngữ Nga!

Vụ án, ra toà của Brodsky gồm hai đợt, cách nhau vài tuần lễ, vào Tháng Hai và Tháng Ba 1964, và giữa hai lần, Brodsky nằm nhà thương tâm thần, ở đó, ông được giới y sĩ nhà nước chứng nhận, chẳng bịnh tật gì hết, dư sức ra tòa, nhận án. Vụ án là trò hề, án tòa thì đã có sẵn, trước khi có vụ án, và có cái tên là “Vụ án tên ăn hại, ăn bám Brodsky”, như cái biển gắn bên ngoài phòng luận tội.
Bên trong, tất cả đám nhà nước, ông tòa, những người đại diện nhân dân Nga, chẳng ai quan tâm, hoặc có tí hiểu biết, hay đã từng đọc thơ của ông. Brodsky khi đó chưa in thơ, và sống bằng việc dịch dọt, đám người buộc tội muốn biết, làm sao ông có tiền, và liệu ông có lợi dụng những người cộng sự của ông. Họ muốn biết dịch có phải là  1 nghề không, nếu nó đem đến tí ti, hoặc chẳng 1 tí ti tiền:

Nhân dân buộc tội số 1:
Chúng tôi đã kiểm tra, Brodsky nói, hắn ta có được 150 rúp từ 1 công việc làm, nhưng thực sự chỉ có 37 rúp.
Brodsky:
Ðó là tiền a-văng, tiền đưa trước, tiền đặt cọc [hiểu chưa thằng ngu!]

Ông khi đó chưa được 24 tuổi đầu, hà, hà!

Rein, bạn của Brodsky nhớ lại, đợt ra tòa lần thứ nhì rơi đúng vào dịp lễ Maslenitsa, hay Butter Week, lễ truyền thống đợp bánh pancake, và hậu quả là, vào đúng ngày tòa xử, Rein cùng đám bạn rủ nhau tới khách sạn làm 1 chầu, và tới 4 giờ cả bọn kéo tới tòa án. Chẳng đấng bạn nào ngửi ra cái mùi trầm trọng của sự kiện.
Nhưng Brodsky thì lại ngửi ra. Suốt thời gian của vụ án ngắn ngủi, ông tỏ ra nghiêm trọng, serious, trầm lặng, kính nể, respectful, và chắc chắn, vững như bàn thạch, về cái điều, ông được sinh ra là để “deal” với 1 trường hợp như thế:
Ông Tòa: Hãy trả lời trước Tòa, tại làm sao giữa những cái jobs, anh không làm việc mà lại dông dài sống như 1 tên ăn hại?
Brodsky: Tôi làm việc giữa những cái jobs chứ. Tôi làm cái điều mà tôi làm: Tôi làm thơ.
Anh viết “cái mà” anh gọi là thơ? Thế thì anh có làm cái gì tỏ ra có ích giữa những lần thay đổi liên tục những cái jobs của anh?
Brodsky: Tôi bắt đầu làm việc khi 15 tuổi. Cái gì thì cũng thích thú đối với tôi, nghĩa là, tôi quan tâm đến mọi cái gì. Tôi thay đổi việc làm là vì tôi biết, muốn học nhiều về cuộc đời, về mọi người.
Anh làm cái gì cho Ðất Mẹ?
Tôi làm thơ. Ðó là công việc của tôi. Tôi tin tưởng… Tôi tin rằng cái mà tôi viết thì có ích cho mọi người không chỉ bây giờ mà còn cho thế hệ tương lai.
Như vậy là theo anh, cái mà anh gọi là thơ đó thì có ích cho mọi người?
Tại làm sao mà ông gọi thơ của tôi là “cái gọi là”?
Tòa gọi như thế, vì Tòa đếch biết cái mà anh làm đó là cái chó gì!

Cái đoạn David Remnick, ký giả Mẽo của tờ Người Nữu Ước viết về Brodsky ra tòa mới thật là tuyệt vời, và nhìn ra được vai trò của ông, sinh ra là để đóng cái vai của mình, dù đếch có muốn.
Nên nhớ, Brodsky rất tởm đóng vai nhà văn, nhà thơ, tuẫn nạn, tuẫn niếc, [Đối với ông, chỉ là thi ca, không phải anh hùng ca. Remnick], nhưng nếu Ông Giời khốn kiếp bắt ta đóng, thì ta sẽ đóng, và đóng 1 cách tuyệt hảo.
Bởi thế mà bài viết của Remick mới có cái tít Ðỉnh Cao Tuyệt Hảo, Perfect Pitch, và khi được in vô sách, cuốn sách có tiểu tít là “vấn đề cái ác” của thế kỷ. Ông viết:

Có nhiều nhà thơ có tài, có thể ở vào chỗ anh ta khi đó, Efim Etkind viết. Nhưng số phận đã chọn đúng anh ta, và ngay lập tức anh hiểu trách nhiệm về địa vị của anh - không còn là một con người riêng tư, nhưng trở thành một biểu tượng, như Akhmatova đã trở thành một biểu tượng quốc gia của người thi sĩ Nga, khi bà bị số phận lọc ra giữa hàng trăm nhà thơ, năm 1946. Thật quá nặng cho Brodsky. Ông có một bộ não tệ, một trái tim tệ. Nhưng ông đã đóng vai ông tại tòa án một cách tuyệt vời.

Thế đấy. Theo nghĩa thế đấy, cái vai tuyệt vời mà Ông Giời dành cho thi sĩ mê gái HC, là, khi bị Tố Hữu bắt viết tự kiểm, thì bèn phán, ông đếch viết, được không.
Của ông Nobel Toán, là cầm cái bửu bối dí vào Lăng Bác, hô, biến!

Cái gì gì, "Thiên sinh hào kiệt bất ưng hư", Cao Bá Quát phán, là cũng theo nghĩa đó: Trời sinh ra hào kiệt không phải để thối nát ra, như ông HC, như ông NBC.

Trời sinh ra GCC là để mê…  BHD, nhưng khi rảnh rang thì lèm bèm về Cái Ác Bắc Kít!
Việc nào ra việc đó!
Hà, hà!


Ung Thư

THE DRUNKARDS

The noise of death is in this desolate bar,
Where tranquility sits bowed over its prayer
And music shells the dream of the lover,
But when no nickel brings this harsh despair
Into this loneliest of homes
And of all dooms the loneliest yet,
When no electric music breaks the beat
Of hearts to be doubly broken but now set
By the surgeon of peace in the splint of woe,
Pierces more deeply than trumpets do
The motion of the mind into that web
Where disorders are as simple as the tomb
And the spider of life sits, sleep.


HE LIKED THE DEAD

As the poor end of each dead day drew near
he tried to count the things which he held dear.
No Rupert Brooke and no great lover, he
remembered little of simplicity:
his soul had never been empty of fear
and he would sell it thrice now for a tarot of beer.
He seemed to have known no love, to have valued dread
above all human feelings. He liked the dead.
The grass was not green not even grass to him;
nor was sun, sun; rose, rose; smoke, smoke; limb, limb.
 

AFTER PUBLICATION OF

"UNDER THE VOLCANO"


Success is like some horrible disaster
Worse than your house burning, the sounds of ruination
As the roof tree falls following each other faster
While you stand, the helpless witness of your damnation.

Fame like a drunkard consumes the house of the soul
Exposing that you have worked for only this _
Ah, that I had never suffered this treacherous kiss
And had been left in darkness forever to founder and fail.


THE LANGUAGE OF MAN' S WOE

RILKE AND YEATS

Help me to write.
Show me the gates
Where the orders are,
And the cage
My soul stares at,
Where my Courage
Roars through the grates.



Image may contain: text


*

Giấc mơ của làng Dinh

Pierre Haski trong 5 năm là phóng viên tại Bắc Kinh của tờ Giải Phóng, Libération, hiện nay, ông lên chức phụ tá giám đốc biên tập, và còn là đồng tác giả Nhật Ký của Ma Yan, sự xb cuốn này đã đem lớp học đến cho hàng ngàn học sinh Trung Quốc [coi www.enfantsduningxia.org]. Ông còn cho xb cuốn Máu Trung Quốc, Le Sang de la Chine, một cuộc điều tra về hàng ngàn nông dân Henan, bị nhiễm HIV do nghèo phải bán máu [coi blog của tác giả www.arenes.fr/cinquansenchine]. Ông là khách mời trong tháng của tờ Văn Học Pháp, số tháng Hai 2007, nhân cuốn tiểu thuyết Giấc Mơ làng Dinh được dịch từ tiếng TQ qua tiếng Tây. Cuốn này là tiểu thuyết hóa cuộc điều tra của chính ông, về cơn sốt không tên [tức bị nhiễm HIV mà không biết].*

Đọc cuốn tiểu thuyết của Yan Lianke tạo ấn tuợng thần kỳ ở nơi tôi. Cứ như thể tác giả đã chiếm đoạt vị trí phóng viên trong cuộc điều tra Máu Trung Quốc, và tiếp tục nó, ở cái chỗ mà tôi phải ngưng lại, như thể tiểu thuyết gia đã làm cái điều mà ký giả bị cấm làm.

Nói như thế có nghĩa, người viết tiểu thuyết đã đem da thịt, máu huyết, và linh hồn đến cho những sự kiện trần trụi, thô, và có thể nói, tàn bạo; đã tạo ra những nhân vật, trong cái chết và trong cái sống.
Làm như vậy, ngược ngạo làm sao, tiểu thuyết gia làm một công ích vô luờng cho chân lý, khi đem đến cho nó một sức mạnh hừng hực, và chấp nối thêm cho nó, một tâm hồn lạ kỳ.

Độc giả hãy cẩn trọng, điều này: tất cả những gì được kể ra trong cuốn tiểu thuyết đều xác thực....

Note: Tác phẩm mới ra lò của tay này, đang gây chấn động giang hồ: Ngày Mặt Trời Ngỏm

https://www.theguardian.com/…/the-day-the-sun-died-yan-lian…

Yan’s disgust for his country’s moral degradation is unmistakable: a predatory ruling party exploiting its people even in death; the people themselves adrift from ritual and social norms and who now think only of getting rich at all costs. In his earlier works, Yan’s bleak view was enlivened with satire. Here, such moments are scarce: his characters follow their increasingly bizarre scripts without engaging the reader, despite Carlos Rojas’s impeccable translation. It is as though the burden of being a writer in today’s China has become too heavy, the accumulation of unthinkable events too great, even for such a master as Yan Lianke.

Note: Naipaul phán, Xứ sở thì là 1 tên bạo chúa. Nhưng những ngày này, ít ai "ke" chuyện này!"

Typical sentence

Easier to pick two of them. What’s most typical is the way one sentence qualifies another. “The country was a tyranny. But in those days not many people minded.” (“A Way in the World”, 1994.)

Câu văn điển hình:

Dễ kiếm hai câu, điển hình nhất, là cái cách mà câu này nêu phẩm chất câu kia:
"Xứ sở thì là bạo chúa. Nhưng những ngày này, ít ai "ke" chuyện này!"

Naipaul rất tởm cái gọi là quê hương là chùm kế ngọt của ông. Khi được hỏi, giá như mà ông không chạy trốn được quê hương [Trinidad] của mình, thì sao, ông phán, chắc nịch, thì tao tự tử chứ sao nữa! (1)

Tuyệt.

(1)

Image may contain: 1 person







Waiting for SN

Chúc Mừng Sinh Nhật

Aug 9 at 2:21 PM

Gấu Nhà Văn kính mến,

Người đọc sơ cơ còn ở trình độ sơ khai về văn học - với cái nickname nghe cũng quá là sến Hải Âu - xin được cảm ơn Gấu Nhà Văn thật nhiều. Dẫu lọ mọ chỉ muốn đứng mấp mé bên hàng rào cuả nhà văn, nhà phê bình, không chịu, không muốn hoặc không dám tiến vào sự đọc vì một vài lý do, nhưng Hải Âu cũng đã học được rất nhiều từ hai vị. Thật sự ngưỡng mộ và quí mến.

Xin kính chúc Gấu Nhà Văn một muà sinh nhật đầm ấm bên người thân và an lạc với riêng mình. Những người với tâm hồn nhân hậu và đầy sự cảm động thì không có một chỗ nào cả trong nhân gian, giưã một thế giới cuả bạo lực, tranh tố, sát phạt, loại trừ không thương tiếc. Họ biết đứng ở nơi đâu, ở bên nào, dòng giống nào, hệ thống nào, khi lòng họ tràn đầy lòng thương, sự hiểu biết về cái tốt lẫn cái xấu, muốn tất cả luôn được tôn trọng, tha thứ, nâng đỡ và thông cảm? Hải Âu thấy cây cỏ, chim chóc, ong bướm tuy thật "vô tổ chức", nhởn nhơ quá, nhưng chúng có vẻ "hạnh phúc" hơn con người.

Thôi Hải Âu không dám "triết lý quèn bậy bạ" nưã, chỉ mong Gấu Nhà Văn luôn vui vẻ, yêu đời yêu người. Many Happy Returns and many many more...

Thân kính,
Seagull.

Tks
Take Care
NQT & TT & Family


Image may contain: text

NO TIME TO STOP AND THINK

The only hope is the next drink.
If you like, you take a walk.
No time to stop and think,
The only hope is the next drink.
Useless trembling on the brink,
Worse than useless all this talk.
The only hope is the next drink.
If you like, you take a walk.

Không có thì giờ để ngưng 1 phát và nghĩ, cũng 1 phát!


Hy vọng độc nhất là cú “dzô” tới
Nếu mi thích, thì đi 1 đường tản bộ
Không có thì giờ để ngưng và nghĩ
Hy vọng độc nhất là cú nốc tới
Thật là vô ích, vô dụng, cái chuyện run rẩy ở mép bờ - địa ngục, tận thế Mít, thí dụ-
Nó còn tệ hại hơn cả ba cái chuyện lải nhải- như thế này -
Hy vọng độc nhất là cái lần nốc tới
Và nếu mi thích, thì đi 1 đường tản bộ

http://oriana-poetry.blogspot.com/…/milosz-at-gates-of-heav…


AN ALCOHOLIC ENTERS THE GATES OF HEAVEN

What kind of man I was to be you’ve known since the beginning,
since the beginning of every creature.

It must be horrible to be aware, simultaneously,
of what is, what was,
and what will be.

I began my life confident and happy,
certain that the Sun rose every day for me
and that flowers opened for me every morning.
I ran all day in an enchanted garden.

Not suspecting that you had picked me from the Book of Genes
for another experiment altogether.
As if there were not proof enough
that free will is useless against destiny.

Under your amused glance I suffered
like a caterpillar impaled on the spike of a blackthorn.
The terror of the world opened itself to me.

Could I have avoided escape into illusion?
Into a liquor which stopped the chattering of teeth
and melted the burning ball in my breast
and made me think I could live like others?

I realized I was wandering from hope to hope
and I asked you, All Knowing, why you torture me.
Is it a trial like Job’s, so that I call faith a phantom
and say: You are not, nor do your verdicts exist,
and the earth is ruled by accident?

Who can contemplate
simultaneous, a-billion-times-multiplied pain?

It seems to me that people who cannot believe in you
deserve our praise.

But perhaps because you were overwhelmed by pity,
you descended to the earth
to experience the condition of mortal creatures.

Bore the pain of crucifixion for a sin, but committed by whom?

I pray to you, for I do not know how not to pray.

Because my heart desires you,
though I do not believe you would cure me.

And so it must be, that those who suffer will continue to suffer,
praising your name.

~ Czeslaw Milosz, This, 2000

Một tên ghiền lừ khừ đi vô thiên đường

Ta là thứ người gì, theo Mi, kể từ khởi thuỷ
Kể từ khởi thuỷ của mọi sinh vật

Phải thật là khủng khiếp khi “đau đáu suy tư, trải lòng, trải mề” - toàn chôm của Vẹm –
Cùng lúc,
Cái gì, cái đã gì, và cái sẽ gì

Ta bắt đầu đời ta, một cách tin tưởng và hạnh phúc
Chắc chắn Mặt Trời sẽ mọc mỗi ngày, hàng ngày cho ta
Hoa sẽ nở cho ta mỗi sáng, mọi sáng
Ta chạy vô khu vườn thần tiên suốt ngày

Chẳng nghi ngờ chi, rằng Mi nhặt ta ra, từ cuốn Sinh Vật Học
Cùng với một kinh nghiệm khác
Như thể, chứng liệu thì chưa đủ
Và tự nguyện thì vô ích,
Nhằm chống lại số phần. 

Dưới cái nhìn tủm tỉm của Mi, ta đau khổ
Như loài ấu trùng bị gai nhọn xuyên qua
Nỗi khiếp sợ, sự kinh hoàng của thế giới, tự nó, chính nó, mở ra cho ta

Hay là ta trốn vào ảo tưởng?
Vào cơm đen, rượu đỏ, nó làm ngưng ba thứ huyên thuyên, ba xạo, bá láp của hai hàm răng
Và nung chảy trái banh nóng bỏng ở trong ngực ta
Làm ta nghĩ, hay là ta cũng thử sống “bửn”, như cả nhà Mít!
[Hà, hà, nhảm quá!]

Ta nhận ra, ta đang lang thang, từ hy vọng tới hy vọng
Và ta bèn hỏi Mi, Kẻ Biết Đủ Thứ,
Tại làm sao mà mi tra tấn ta – GCC - khủng khiếp đến như thế?
Đúng là một cú án tòa, giống như của Job
Và ta có thể coi, niềm tin, thì cũng cẩm, ảo tưởng, ma mị
Và, dõng dạc phán:
Mi là cái chó gì, và những bản án của mi thì cũng đếch hiện hữu
Và trái đất thì được cai trị bởi ngẫu nhiên, tình cờ?

Ai có thể chiêm ngưỡng, cùng lúc, đồng thời - một cú đau, được nhân lên cả tỉ lần?

Có vẻ như đối với ta, kẻ nào đếch tin có Mi thì lại được chúc phúc, xứng đáng được Mi…  xoa đầu?

Nhưng có lẽ là do Mi bị xặc xụa, quá tải, sự thương hại
Mi bèn bò xuống trần gian
Để kinh nghiệm phận người, cái gì gì sinh bịnh lão tử, của bè lũ sinh vật

Vác thánh giá vì 1 tội lỗi, nhưng do kẻ khác, kẻ nào, phạm?

Ta cầu nguyện cho Mi, bởi là vì ta không làm sao biết, cái gọi là “không cầu nguyện”

Bởi là vì trong tận cùng trái tim của ta, ta ước muốn Mi.
Tuy biết rõ muời mươi, Mi làm sao kíu ta nổi? 

Ta cũng không tin Mi muốn làm cái việc chữa lành bịnh cho ta

Và chuyện phải tới, thì phải tới
Rằng, những kẻ đau khổ vưỡn sẽ tiếp tục đau khổ, cầu nguyện
Nhân danh Chúa Ở Trên Cao!

A TASK

In fear and trembling, I think I would fulfill my life
Only if I brought myself to make a public confession
Revealing a sham, my own and of my epoch:
We were permitted to shriek in the tongue of dwarfs and
        demons
But pure and generous words were forbidden
Under so stiff a penalty that whoever dared to pronounce one
Considered himself as a lost man. 

Czeslaw Milosz: Selected Poems [revised]


Một nhiệm vụ

Trong run rẩy sợ hãi Gấu nghĩ, Gấu sẽ chu tất đời mình
Chỉ 1 khi Gấu dám trình Gấu ra trước công luận của loài Mít
Và đi 1 đường thú tội trước nhân zân [thuổng lối viết của Bác Hồ]
Vén lộ ra, phơi bày, một giả mạo, của chính Gấu và thời của Gấu:
Chúng ta được phép la ó, rít róng... bằng tiếng của những thằng lùn và ma quỉ
Nhưng những từ trong trắng, rộng lượng thì bị cấm đoán
Bằng 1 án lệnh cực kỳ dữ dằn, đến nỗi
Bất cứ kẻ nào dám thốt ra
Thì bèn biến thành, bèn tự coi chính hắn - 1 tên Ngụy - một tên lầm lạc, bồi Mẽo, phản động, đồi trụy….  a lost man!


Ung Thư

http://nhilinhblog.blogspot.com/2018/08/ung-thu-doan-cuoi.html#more

Aug 9, 2018

Ung thư đoạn cuối

"Thôi về đi. Tôi buồn ngủ quá."

Ởkia cho thấy rằng sau một đảo chiều lớn ở đầu phần thứ ba (xuất hiện nhân vật Liêm, trước đó chưa hề có), mọi sự đã quay trở lại (theo cách không giống trước): câu chuyện về bốn người bạn ở Hà Nội được nhìn bằng một con mắt khác hẳn (Liêm là người Bắc nhưng ở Sài Gòn nhiều năm). Thêm một mốc thời gian nữa: Điện Biên Phủ.

Ung thư của Thanh Tâm Tuyền kết thúc ở "Thôi về đi. Tôi buồn ngủ quá." Tức là, tạp chí Văn đăng Ung thư cho đến đó. Và cũng đồng nghĩa, Thanh Tâm Tuyền viết Ung thư cho đến đó.

ổng cộng, Ung thư đăng trên Văn từ số 31 (ra ngày 1 tháng Tư năm 1965) đến số 62 (ra ngày 15 tháng Bảy năm 1966), như vậy là 32 số; giữa số 31 và số 62, có 7 số (trong đó một số kép, tính làm hai) không có Ung thư. Thực tế, có 25 số Văn đăng tiểu thuyết của Thanh Tâm Tuyền.

Tổng cộng, Ung thư chiếm 302 trang của tạp chí Văn. Những ai quen thuộc với tiểu thuyết của Thanh Tâm Tuyền sẽ thấy đây là một tiểu thuyết dày bất thường. Rất dày, và còn dang dở.

Đăng hết những gì Văn từng đăng Ung thư lên, ta có thể phá tan một huyền thoại xưa nay xuất hiện rất nhiều, là Thanh Tâm Tuyền đã viết xong Ung thư. Điều đó không đúng, tôi nghĩ là không một dấu vết nào cho thấy Thanh Tâm Tuyền đã viết xong Ung thư, mà điều ngược lại mới đúng, Thanh Tâm Tuyền bỏ dở nó.

Mấy số tiếp theo số 62, tạp chí Văn sẽ nói Thanh Tâm Tuyền đang bị ốm, không viết tiếp Ung thư ngay được, và khất, sẽ đăng sau. Nhưng không bao giờ còn có đoạn Ung thư nào nữa, dường như vậy. Dường như cũng phải rất lâu về sau Thanh Tâm Tuyền mới xuất hiện trở lại trên Văn (không phải với Ung thư, tất nhiên).

Đăng xong Ung thư rồi, tôi sẽ viết một bài về cuốn tiểu thuyết ấy, bài tên là "Trả lại một thực tại". Điều này cũng giống như với Đinh Hùng; dường như với Trần Vàng Sao và Đỗ Long Vân cũng sẽ như vậy.
NL

Note:

Trả lời Le Huu Khoa, TTT cho biết, không cho xb Ung Thư. Có thể là do chưa hoàn tất, hay là do, ông đã thay thế nó, bằng Một Chủ Nhật Khác?
GCC


SN năm nay, Gấu nhận được quà của ông anh - mấy cuốn của Malcolm Lowry - từ phía bên kia nấm mồ, qua… đảo xa.
Rồi được đọc Ung Thư, nhờ bạn NL.
Bèn phúc đáp ông anh, qua bài thơ của Milosz.
Ông lèm bèm về thơ, khi nhận được rất nhiều cú điện thoại sau khi Zbigniew Herbert mất.   

Lời chúc SN của Seagull, cũng khác mấy năm trước.
Tks
   
ON POETRY, UPON THE OCCASION
OF MANY TELEPHONE CALLS AFTER
ZBIGNIEW HERBERT'S DEATH

It should not exist,
considering conception,
gestation and delivery,
quick growth,
decay and death.
What is all that to it?

It cannot inhabit
the chambers of the heart,
the meanness of the liver,
the sententiousness of the kidneys,
or the brain, with its dependence on the grace of oxygen.

It cannot exist, and yet it exists.

He, who served it,
is changed into a thing,
delivered to decomposition
into salts and phosphates,
sinks
into the home of chaos.

In the morning telephones ring.
Straw hats, sleek nylon, linens
tried in front of mirrors
before a day at the beach.
Vanity and lust
as always,
self-centered.

Liberated from the phantoms of psychosis,
from the screams of perishing tissue,
from the agony of the impaled one,

It wanders through the world,
Forever, clear.

VAI TRÒ CỦA NHÀ THƠ

Tôi ngờ là trước khi có nhà thơ, nhìn khói sóng trên sông chiều hiu quạnh, chưa chắc loài người đã tự dưng nhớ đến cố hương; nghĩ đến cái “du du” của trời đất, chưa chắc có ai đã “độc sảng nhiên nhi thế hạ”. Tôi không muốn cường điệu, nhưng tôi tin là, nhân loại chỉ thực sự có tâm hồn từ khi bắt đầu xuất hiện những nhà thơ.
Blog NHQ

Note: Đọc, hỡi ơi!

Đấng này, vào cái thời đỉnh cao của ông ta ở hải ngoại, đã từng coi cả nước Mít mù chữ.
Sợ, điều này giáng đúng vào ông ta!
Thắc mắc nhớn của ông ta, thiên hạ giải quyết từ lâu rồi. Khi đọc BL, 1972 Gấu đã viết ra điều này, khi viện dẫn Foucault:

Vào thời kỳ Triết Hy La, con người còn ngạc nhiên vì kẻ tự nhiên của những sự vật.Nhưng thời đại hoàng kim của những thi sĩ đếch cần thơ, nhà văn đếch cần văn, qua rồi. Văn chương, thi ca sau này, bắt đầu bằng cơn điên cuồng gọi tên sự vật…

Dốt quá, mù chữ, bịp bợm - không dịch nổi 1 câu tiếng Anh, vậy mà viết 1 phát là tiểu chú như rừng - phán nhảm, phán loạn cào cào, vậy mà thiên hạ xúm lại hít hà như điên.

Quái đản thật!
NQT


*


Câu phán nhảm nhí của Thầy Kuốc, ở dưới nền của nó, là 1 vấn nạn khủng khiếp  hơn nhiều, và nó cắt nghĩa lý do, lũ Mít không sao đọc thơ trí tuệ: Chúng quá mê “du du” cái con mẹ gì đó, tức, coi thơ như là 1 nơi chốn để xả…  xúc cảm. Trong khi thơ trí tuệ, đếch cần xúc cảm, empathy, có thể nói như thế. Herbert còn đi xa hơn nữa, thi sĩ phải sao được như sỏi, như đá. Chúng đâu cần đến “du du”!




CHARLES SIMIC
(b. 1938) 

Charles Simic was born in Yugoslavia, and memories of war-torn Europe haunt his imagination. He immigrated to the United States with his family in 1949, later served in the army, and graduated from New York University. Since 1947 he has taught at the University of New Hampshire and in 1990 was awarded the Pulitzer Prize. His poems seem to have emerged from the dark forest of folklore; their deceptive simplicity is the medium for Simic’s unnerving attention to objects, his dream images and cognitive traps. Simic's darkly gnomic poems have made a world for themselves-a world, he says, "where magic is possible, where chance reigns, where metaphors have their supreme logic." His surrealistic technique demands that "meaning is a function of proximity. An archangel is much more interesting in the company of a pig than a saint in prayer." Angel and pig, the fabulous and the familiar-Simic's startling juxtapositions offer new definitions of reality. 


PRODIGY

I grew up bent over
a chessboard.

I loved the word endgame.

All my cousins looked worried.

It was a small house
near a Roman graveyard.
Planes and tanks
shook its windowpanes.

A retired professor of astronomy
taught me how to play.

That must have been in 1944.

In the set we were using,
the paint had almost chipped off
the black pieces.

The white King was missing
and had to be substituted for.

I'm told but do not believe
that that summer I witnessed men
hung from telephone poles.

I remember my mother
blindfolding me a lot.
She had a way of tucking my head
suddenly under her overcoat.

In chess, too, the professor told me,
the masters play blindfolded,
the great ones on several boards
at the same time.

Người Phi Thường

Tôi lớn lên, trên
một cái bàn cờ

Tôi mê cái từ tàn cuộc

Tất cả bà con họ hàng đều tỏ ra buồn lòng.

Ðó là 1 căn nhà nhỏ
ở gần một nghĩa địa La Mã
Máy bay và xe tăng
lắc lắc mấy khung cửa sổ của nó

Một vị giáo sư thiên văn về hưu
dạy tôi chơi cờ

Hẳn là năm 1944

Bộ cờ của chúng tôi
Quân đen tróc sơn gần hết

Tướng trắng, mất
Phải thay bằng một mẩu gỗ

Tôi nghe kể nhưng không tin
rằng mùa hè năm đó, tôi chứng kiến những người đàn ông
treo trên những cột điện thoại

Tôi nhớ mẹ tôi đã bịt mắt tôi khá nhiều lần
Bà luôn luôn có cái cách của bà
bất thình lình cuốn đầu tôi
trong chiếc áo khoác của bà
Trong cờ tướng, thì cũng vậy, vị giáo sư biểu tôi
những bậc thầy chơi cờ mắt bịt kín,
những bậc đại sư phụ thường chơi,
cùng một lúc vài cuộc cờ.





THÔNG BÁO KHẨN: Blogger Huỳnh Thục Vy bị bắt giải đi

Tin từ Duy, chồng của Vy, báo nhờ qua điện thoại người hàng xóm, khoảng 30 công an an ninh đã vào nhà riêng của vợ chồng ở Buôn Hồ-Đắc Lắc, dùng vũ lực bắt Huỳnh Thục Vy đi.
Huỳnh Thục Vy là một blogger bất đồng chính kiến, đấu tranh đòi nữ quyền và bảo vệ nhân quyền. Vy là tác giả cuốn sách "Nhận định Sự thật Tự do và Nhân quyền", đã góp phần làm rõ tình trạng vi phạm nhân quyền tại VN.
Trong 1 post gần đây, Thục Vy tuyên bố không việc gì phải làm việc với an ninh, theo Giấy triệu tập lần 04, "liên quan đến xịt sơn lên cờ tổ quốc."
Cuộc vây bắt xảy ra lúc 7g sáng hôm nay, 9/8/2018. An ninh đã thu giữ cả 2 điện thoại của vợ chồng. Hiện Duy và con gái 22 tháng tuổi đang bị canh gác cẩn mật, không cho ra khỏi nhà.

Note:

Vẹm và nước Mít nô lệ Vẹm rõ ràng là sợ mấy vị nữ lưu: Mẹ Nấm, Phạm Đoan Trang, Huỳnh Thục Vy…
Đúng là thời "dương vật buồn hiu" - từ này của Sến - của…  Vẹm Đực!


Waiting for SN

Chúc Mừng Sinh Nhật

Aug 9 at 2:21 PM

Gấu Nhà Văn kính mến,

Người đọc sơ cơ còn ở trình độ sơ khai về văn học - với cái nickname nghe cũng quá là sến Hải Âu - xin được cảm ơn Gấu Nhà Văn thật nhiều. Dẫu lọ mọ chỉ muốn đứng mấp mé bên hàng rào cuả nhà văn, nhà phê bình, không chịu, không muốn hoặc không dám tiến vào sự đọc vì một vài lý do, nhưng Hải Âu cũng đã học được rất nhiều từ hai vị. Thật sự ngưỡng mộ và quí mến.

Xin kính chúc Gấu Nhà Văn một muà sinh nhật đầm ấm bên người thân và an lạc với riêng mình. Những người với tâm hồn nhân hậu và đầy sự cảm động thì không có một chỗ nào cả trong nhân gian, giưã một thế giới cuả bạo lực, tranh tố, sát phạt, loại trừ không thương tiếc. Họ biết đứng ở nơi đâu, ở bên nào, dòng giống nào, hệ thống nào, khi lòng họ tràn đầy lòng thương, sự hiểu biết về cái tốt lẫn cái xấu, muốn tất cả luôn được tôn trọng, tha thứ, nâng đỡ và thông cảm? Hải Âu thấy cây cỏ, chim chóc, ong bướm tuy thật "vô tổ chức", nhởn nhơ quá, nhưng chúng có vẻ "hạnh phúc" hơn con người.

Thôi Hải Âu không dám "triết lý quèn bậy bạ" nưã, chỉ mong Gấu Nhà Văn luôn vui vẻ, yêu đời yêu người. Many Happy Returns and many many more...

Thân kính,
Seagull.

Tks
Take Care
NQT & TT & Family


Hàng mới về: 
Cuốn này, Gấu order. Đọc song song với Dưới Hoả Diệm Sơn, Under the Volcano.
Post liền 1 bài, làm quà SN/GCC. Bạn đọc bài thơ này song với bài thơ Milosz kể, về ông, như 1 tên ghiền rượu vô Thiên Đàng mới sướng lịm người!

NO TIME TO STOP AND THINK

The only hope is the next drink.
If you like, you take a walk.
No time to stop and think,
The only hope is the next drink.
Useless trembling on the brink,
Worse than useless all this talk.
The only hope is the next drink.
If you like, you take a walk.

Không có thì giờ để ngưng 1 phát và nghĩ, cũng 1 phát!


Hy vọng độc nhất là cú “dzô” tới
Nếu mi thích, thì đi 1 đường tản bộ
Không có thì giờ để ngưng và nghĩ
Hy vọng độc nhất là cú nốc tới
Thật là vô ích, vô dụng, cái chuyện run rẩy ở mép bờ - địa ngục, tận thế Mít, thí dụ-
Nó còn tệ hại hơn cả ba cái chuyện lải nhải- như thế này -
Hy vọng độc nhất là cái lần nốc tới
Và nếu mi thích, thì đi 1 đường tản bộ

July 28 at 9:11 AM

http://oriana-poetry.blogspot.com/…/milosz-at-gates-of-heav…

Czeslaw Milosz, Krakow 2002. Photo: Judyta Papp

AN ALCOHOLIC ENTERS THE GATES OF HEAVEN

What kind of man I was to be you’ve known since the beginning,
since the beginning of every creature.

It must be horrible to be aware, simultaneously,
of what is, what was,
and what will be.

I began my life confident and happy,
certain that the Sun rose every day for me
and that flowers opened for me every morning.
I ran all day in an enchanted garden.

Not suspecting that you had picked me from the Book of Genes
for another experiment altogether.
As if there were not proof enough
that free will is useless against destiny.

Under your amused glance I suffered
like a caterpillar impaled on the spike of a blackthorn.
The terror of the world opened itself to me.

Could I have avoided escape into illusion?
Into a liquor which stopped the chattering of teeth
and melted the burning ball in my breast
and made me think I could live like others?

I realized I was wandering from hope to hope
and I asked you, All Knowing, why you torture me.
Is it a trial like Job’s, so that I call faith a phantom
and say: You are not, nor do your verdicts exist,
and the earth is ruled by accident?

Who can contemplate
simultaneous, a-billion-times-multiplied pain?

It seems to me that people who cannot believe in you
deserve our praise.

But perhaps because you were overwhelmed by pity,
you descended to the earth
to experience the condition of mortal creatures.

Bore the pain of crucifixion for a sin, but committed by whom?

I pray to you, for I do not know how not to pray.

Because my heart desires you,
though I do not believe you would cure me.

And so it must be, that those who suffer will continue to suffer,
praising your name.

~ Czeslaw Milosz, This, 2000


Image may contain: text


Ung Thư

http://nhilinhblog.blogspot.com/2018/08/ung-thu-doan-cuoi.html#more

Aug 9, 2018

Ung thư đoạn cuối

"Thôi về đi. Tôi buồn ngủ quá."

Ởkia cho thấy rằng sau một đảo chiều lớn ở đầu phần thứ ba (xuất hiện nhân vật Liêm, trước đó chưa hề có), mọi sự đã quay trở lại (theo cách không giống trước): câu chuyện về bốn người bạn ở Hà Nội được nhìn bằng một con mắt khác hẳn (Liêm là người Bắc nhưng ở Sài Gòn nhiều năm). Thêm một mốc thời gian nữa: Điện Biên Phủ.

Ung thư của Thanh Tâm Tuyền kết thúc ở "Thôi về đi. Tôi buồn ngủ quá." Tức là, tạp chí Văn đăng Ung thư cho đến đó. Và cũng đồng nghĩa, Thanh Tâm Tuyền viết Ung thư cho đến đó.
Đây là một tiểu thuyết bỏ dở.

Image may contain: 1 person, shoes and text














The Economist August 4th 2018

Mikhail Zoshchenko

Satire and the Soviet Union

Sentimental Tales. By Mikhail Zoshchenko.
Translated by Boris Dralyuk.
Columbia University Press; 207 pages; $30 and £24

AS ANYONE who has tried (and failed) to crack a joke in a foreign language knows, humor is the marker of linguistic mastery. The only thing harder than cracking jokes may be translating them. Perhaps this is why Mikhail Zoshchenko remains a lesser-known Russian writer among English-language readers, despite being one of the Soviet Union's most beloved humorists, a satirist in the best traditions of Gogol. Boris Dralyuk's new translation of "Sentimental Tales", a collection of Zoshchenko's stories from the 1920S, is a delight that brings the author's wit to life.
    Zoshchenko's writing career began in the wake of the Russian revolution, following stints in the army during the first world war and on the side of the Red Army in the Russian civil war. He became popular during the 1920S for tales that tackled the contradictions of everyday life during the short-lived liberalism of the New Economic Policy. As Mr Dralyuknotes in his introduction, Zoshchenko "hid behind so many masks that it was impossible to determine whom, exactly, he was mocking." His contemporaries wondered whose "side" he was on.
    Zoshchenko writes around, rather than about the revolution. He observes the minute miseries of the individual life that transcend collective traumas. "As for the limp-which is, anyhow; hardly noticeable-that's just a sore foot," he writes of one of his heroes. "It dates back to the tsarist era." He notes the wild swings of fortune that shift the structure of society: a former landowner is reduced to begging "thanks to the new democratic way of life," he deadpans. And he never loses sight of the enduring traits of human nature, which-pace Marxist ideology-remain resistant to changes in material conditions. What results is less a dystopia than a cutting send up of the promised utopia. "And will it really be that wondrous, this future life? That's another question," he muses. For the sake of his own peace of mind, the author chooses to believe that this future life will be just as full of nonsense and rubbish as the one we're living."
    Such scepticism proved prescient with respect to his own fate. The turn to the official aesthetic doctrine of Socialist Realism in the 1930S forced Zoshchenko into creative compromises, such as participating in a hagiographic book about the construction of the White Sea Canal by Gulag laborers. Though he survived the Stalinist terror himself, he fell foul of the authorities in 1946, and was expelled from the Soviet Writer's Union. He was rehabilitated only after Stalin's death-but upset the party again by proclaiming his innocence in an appearance before foreign students a year later. Zoshchenko's literary output never recovered from the persecution, and he died impoverished and depressed. Yet after his death, reprints of his early works flew off the shelves-an ending fitting of one of his tales, which often leave the reader uncertain whether to chuckle helplessly at life's cruel absurdity or succumb to its ineffable sadness.
    In "Sentimental Tales", Zoshchenko trains his sights on the literary scene itself. Assuming the voice of Ivan Kolenkorov, a flailing writer struggling to fulfil the role of the new model Soviet artist, Zoshchenko stumbles and bumbles through dreadful descriptions, turning intentional ineptitude into art. The metafictional device reads as delightfully modern: imagine a beloved sit-com set on the outskirts of the early Soviet Union. Zoshchenko is a master of stylized voices, a subtle observer of language and the ways it reflects social status, and Mr Dralyuk manages to capture both his irony and his lyricism. Following his equally magical renderings of Isaac Babel's "Red Cavalry" and "Odessa Stories" in recent years, Mr Dralyuk has positioned himself as a master of the era's language, injecting welcome new life into an under-appreciated school of Russian literature .•

 


















Waiting for SN

Hàng mới về: 

Cuốn này, Gấu order. Đọc song song với Dưới Hoả Diệm Sơn, Under the Volcano. Post liền 1 bài, làm quà SN/GCC. Bạn đọc bài thơ này song với bài thơ Milosz kể, về ông, như 1 tên ghiền rượu vô Thiên Đàng - đã post trên FB/TV mới sướng lịm người!

NO TIME TO STOP AND THINK

The only hope is the next drink.
If you like, you take a walk.
No time to stop and think,
The only hope is the next drink.
Useless trembling on the brink,
Worse than useless all this talk.
The only hope is the next drink.
If you like, you take a walk.

July 28 at 9:11 AM

http://oriana-poetry.blogspot.com/…/milosz-at-gates-of-heav…

Czeslaw Milosz, Krakow 2002. Photo: Judyta Papp

AN ALCOHOLIC ENTERS THE GATES OF HEAVEN

What kind of man I was to be you’ve known since the beginning,
since the beginning of every creature.

It must be horrible to be aware, simultaneously,
of what is, what was,
and what will be.

I began my life confident and happy,
certain that the Sun rose every day for me
and that flowers opened for me every morning.
I ran all day in an enchanted garden.

Not suspecting that you had picked me from the Book of Genes
for another experiment altogether.
As if there were not proof enough
that free will is useless against destiny.

Under your amused glance I suffered
like a caterpillar impaled on the spike of a blackthorn.
The terror of the world opened itself to me.

Could I have avoided escape into illusion?
Into a liquor which stopped the chattering of teeth
and melted the burning ball in my breast
and made me think I could live like others?

I realized I was wandering from hope to hope
and I asked you, All Knowing, why you torture me.
Is it a trial like Job’s, so that I call faith a phantom
and say: You are not, nor do your verdicts exist,
and the earth is ruled by accident?

Who can contemplate
simultaneous, a-billion-times-multiplied pain?

It seems to me that people who cannot believe in you
deserve our praise.

But perhaps because you were overwhelmed by pity,
you descended to the earth
to experience the condition of mortal creatures.

Bore the pain of crucifixion for a sin, but committed by whom?

I pray to you, for I do not know how not to pray.

Because my heart desires you,
though I do not believe you would cure me.

And so it must be, that those who suffer will continue to suffer,
praising your name.

~ Czeslaw Milosz, This, 2000


Image may contain: text




&

Gấu đậu Tú Tài II rất sớm, 1958. Sau đó, thi vô Sư Phạm 3 năm. Rớt. Đói quá, xin làm Biên Tập Viên Cảnh Sát, khi Nha Cảnh Sát Gia Định tuyển nhân viên, nhưng Bà Trẻ, người nuôi Gấu lắc đầu, mi không làm được cái nghề đánh người. [Bà nói, nhà mi không có mả đánh người, Gấu nhớ hoài].
Bèn thi vô Bưu Điện, khi nhà trường vừa mới thành lập, khóa đặc biệt, và cũng là khóa I, điều kiện Tú Tài II, học hai năm, thay vì 3 năm, những khóa sau đó, chỉ cần bằng Trung Học, sau đó, lại có Tú Tài II mới được nạp đơn xin thi!

Gấu học, chỉ nửa khóa I.
Do tiếc cái bằng Tú Tài II. Nếu học Sư Phạm 3 năm, ra trường, lương bằng Kỹ Sư, trong khi học Bưu Điện, ra trường lương Cán Sự. Thế là, đậu, nhưng không đi học.
Năm sau, lại tính thi vô Sư Phạm, đến văn phòng trường Bưu Điện, xin lại cái hồ sơ dự thi, trong có bản sao bằng Tú Tài. Thầy Tổng Giám Thị biểu Gấu, mi ngu quá, và, nghèo quá – không có tiền phô tô cái bằng – sao không học Bưu Điện, ra trường, đi làm có tiền, muốn học gì mà chả được.
Nghe bùi tai quá, thế là Gấu bèn hỏi lại, nhưng thưa Thầy Giám Thị, em không học năm đầu…
Ông nói, để ta xin với Thầy Hiệu Trưởng.
Hiệu trưởng, là Thầy Trần Văn Viễn, Kỹ Sư Viễn Thông, mới ở Pháp về.
Ông phán, biểu nó vô đây. Ông ban cho Gấu cục phấn, sau khi ghi 1 bài toán lên bảng.
Gấu giải như máy!
Sự tình đúng như thế.
Thầy Viễn im lặng, chăm chú theo rõi, đến 1 lúc, ông biểu Gấu ngưng, và hỏi, mi giải kiểu gì vậy?
Số là, Gấu giải bài toán, theo kiểu Đại Học, qua 1 năm học MPC ở Đại Học Khoa Học.
Bạn học toán, chắc là còn nhớ bài toán “giả thử” của lớp Nhất, gà chó 36 con, bó lại cho cho tròn, đếm đủ 100 chân, hỏi mấy gà, mấy chó. Phải giả thử, tất cả là chó, hay là gà, thì số chân sẽ khác…
Nếu dùng phương trình, với 2 ẩn số x, y, dễ ợt.
Cách giải bài toán của Gấu, do học 1 năm Đại Học, khác cách giải của chương trình Cán Sự Bưu Điện!
Ui chao, khi giải xong bài Toán, Thầy Viễn mặt mày sáng rỡ, phán, cho mi vô học, khỏi cần học năm đầu!
Tks Thầy!
NQT



THE LAST EVENING

NIGHT and the distant rumbling; for the train
of the whole army passed by the estate.
But still he raised his eyes and played again
the clavichord and gazed at her ... and waited,
almost like a man looking in a mirror
which was completely filled with his young face,
knowing how his features bore his sorrow,
more beautifully seductive with the grace
of music. The scene faded out. Instead,
wearily at the window, in her trouble,
she held the violent thumping of her heart.
He finished. The dawn wind was blowing hard.
And strangely alien on the mirror table
stood the black shako with the white death's-head.

Note: Sách xon, và Gấu thì đang mầy mò đọc Rilke.

SOLEMN HOUR

WHO weeps now anywhere in the world,
without cause weeps in the world,
weeps over me.
Who laughs now anywhere in the night,
without cause laughs in the night,
laughs at me.
Who goes now anywhere in the world,
without cause goes in the world,
goes to me.
Who dies now anywhere in the world,
without cause dies in the world,
looks at me.


Image may contain: text






   

THE ROSE INTERIOR

Where is there an outside
for this inside? On what pain
is linen like this placed?
What skies find themselves reflected
in the inland lake
of these open roses,
these blissfully unworried ones:
see how neglectfully in all this looseness
they relax, as if no trembling hand
could ever spill them.
They scarcely can contain
themselves; many let themselves
fill up with inner space
until they overflow and stream
into the days, which keep on
closing more and more completely,
until all of summer becomes
a room, a room within a dream.


[in The Poetry of Rilke, translated & edited by Edward Snow, with introduction by Adam Zagajewski]

Bài Intro của AZ mới tuyệt, và cho thấy ông thật rành về Rilke. Trên Tin Văn có post bài này, và cái kinh nghiệm của AZ khi lần đầu đọc Rilke, thì chẳng khác gì lần đầu Gấu khám phá ra TTT, khi đọc Bếp Lửa trên lề đường Sài Gòn, khi Nguyễn Đình Vượng cho bán xon, có lẽ vì chẳng ma nào mua, và nhờ thế, như con phượng hoàng, TTT tái sinh từ bụi đường, từ tro than [phần thư 30 Tháng Tư 1975].

Giả như NDV không cho bán xon, liệu có GCC?

Trong bài Intro, AZ kể, Rilke đã chờ đợi, bền bỉ như thế nào, sắt đá như thế nào, để viết ra Bi khúc Duino [Elegies], nhất là Bi Khúc Cuối, và ông nghĩ rằng, có lẽ, đây là 1 trường hợp độc nhất vô nhị trong lịch sử văn chương thế giới.

Một cách THNM, bạn đọc Tin Văn có thể mơ hồ cảm nhận ra điều AZ nói, khi áp dụng vào TTT, khi ông, ở trong tù VC, nhận được thư nhà, chị Mai Hoa cho biết Mai Thảo đã đi thoát, và ông bừng tỉnh giấc mơ độc đoán [dogmatique- từ này của Kant, hình như thế] (2) kéo dài suốt từ 1954 khi rời xứ Bắc Kỳ cho tới khi trờ về, như người tù.

(2)

Đúng là của Kant:

http://www.tanvien.net/Blog_Tin_Van/10.html

Kant bừng tỉnh giấc ngủ độc đoán khi đọc Hume. (1)

TTT bừng tỉnh giấc hôn thụy, khi , ở tù VC, lần đầu tiên nhận thư nhà từ Miền Nam, biết bạn mình là Mai Thảo đã thoát. 

Văn Cao, chấp nhận ở lại... Thiên Thai, sáng tác Buồn Tàn Thu, tặng Phạm Duy, biết bạn mình sẽ dinh tê, sẽ vào Nam, và sẽ gieo nhạc buồn của ông đi khắp chốn?

Gấu bừng tỉnh giấc mơ Cô Tiên, khi thấy mình ở trong trại tị nạn Thái Lan, biết, đã chuyển sang một kiếp khác...

(1)

Texte

Kant fut «réveillé de son sommeil dogmatique» le jour où il lut Hume, notamment la subtile et pénétrante critique de la connaissance de la causalité, développée dans la septième section de l'Essai sur l'entendement humain de I748.
Cette critique lui révéla que le jugement de causalité n'est point, comme on le croyait, un jugement analytique tirant de la cause l'effet qui s'y trouverait précontenu; mais un jugement synthétique affirmant une «connexion nécessaire» entre une cause et un effet radicalement hétérogènes l'un à l'autre. La critique de Hume montrait qu'une telle connexion n'est connaissable ni a priori par déduction (l'effet n'étant point analytiquement précontenu dans ]a cause) ni a posteriori par expérience (l'expérience ne pouvant donner à connaître que des conjonctions empiriques entre des événements «entièrement lâches et séparés», mais jamais des connexions nécessaires). Cette critique induisait au scepticisme et compromettait gravement les «lumières», non seulement celles de la métaphysique prétendant connaître des réalités transcendantes, mais celles mêmes de la physique prétendant connaître des nécessités phénoménales. Seules subsistait, scientifiquement valable, la mathématique, parce que, les jugements mathématiques étant, aux yeux de Hume, des jugements analytiques, leur nécessité pouvait être connue a priori.

Kant bừng tỉnh "giấc ngủ độc đoán" bữa đọc Hume, đặc biệt cái đoạn ông ta phê bình thật là tính tế, thật là tới chỉ, ý niệm nhân quả, được khai triển ở phần thứ bẩy của Essai sur l'entendement humain de I748...

*

*
Tôi chẳng thế nào mà tỏ ra khiêm tốn được. Có quá nhiều điều cháy bỏng ở trong tôi; những lời giải cũ tán loạn ra, rời rụng ra, những cái mới thì chẳng ra làm sao, chẳng ra đầu ra đuôi.
Thế là tôi bắt đầu, mọi chuyện, một điều, liền tù tì, cùng một lúc.
Như thể tôi có cả một thế kỷ ở phía trước tôi.
Canetti, 1943.
Susan Sontag trích dẫn, trong Under the Sign of Saturn [đây là tên bài viết về Walter Benjamin, sử dụng cho toàn tập], chương Mind as Passion: Cái đầu như là đam mê.

Ông này nhà văn Đức, Nobel văn chương. Phán bảnh thực.
Nhưng ông ta cảm thấy có cả một thế kỷ ở phiá trước ông.
Giả như ông ta chỉ còn có tí ti thời gian, như Gấu chẳng hạn, chắc là ông phán còn hách hơn nhiều!
*
Bữa trước, đọc Evăn ở trong nước, hình như dịch một bài của một tay nào đó, viết về những nhà văn không xứng đáng mà đoạt Nobel, trong có tên Canetti, Gấu bật cười, nghĩ thầm, Canetti mà không đáng, thì ai đáng bi giờ? (1)
Và Gấu chợt hiểu, lý do Sartre từ chối Nobel:
Ông ta sợ, không phải cho ông ta, mà cho những đệ tử của ông, thí dụ như... Nguyễn Văn Trung chẳng hạn!
Những đấng con hoang được thừa nhận của Sartre!
Hà, hà!
(1) Bạn nghĩ sao khi Elias Canetti cũng đoạt Nobel? Ông là một nhà văn hấp dẫn, dù bạn có đo bằng thứ tiêu chí nào. Nhưng cuốn tiểu thuyết The Blinding của ông là một sự thất bại hoàn toàn. Danh tiếng của Canetti được tạo dựng từ 3 hay 4 tập hồi ký mà dù chúng có xuất sắc đến cỡ nào cũng không thể giúp ông có được một chỗ ngồi bên cạnh những Rousseau hay St Augustine.
EVăn
Cũng trong bài viết, ngay cả Heinrich Boll cũng bị coi là không xứng đáng!
Cả hai Canetti và Boll đều được coi là những tiếng hót của loài phượng hoàng, thò cái mỏ của chúng ra khỏi Lò Thiêu.
Một bài viết cà chớn như thế mà cũng mất công dịch, tiếu lâm thật! NQT
Cái tay Wilson viết bài này, lấy tiêu chí vượt thời gian, để đánh giá tác phẩm. Ông ta không hề biết một điều là, có những tác phẩm, được viết ra cho chính cái thời của nó, và cái chuyện nó vượt thời gian hay không, là chuyện hậu xét. Có những tác phẩm, bị lãng quên ngay khi được ra lò, nhưng hàng ngàn năm sau, lại lừng lững tái sinh. (1)
Sartre và bồ là Simone de Beauvoir chẳng đã cười ngất khi Kafka được coi là nhà văn của thế kỷ: Thằng cha nào vậy? Nếu hắn ta hách xì xằng như thế, hai đứa này đã phải biết!
Chính ông Wilson, trong bài viết, cũng nghĩ là mình đánh giá sai về Boll.
(1):
Mỗi thế hệ có chọn lựa của nó. Có thi ca trường tồn, vĩnh cửu nhưng thật khó mà có phê bình mãi mãi "vũ như cẩn". Tennyson sẽ có "ngày của ông ta", và Donne, "buổi nhật thực". Hay là, để đưa ra một thí dụ chẳng liên quan gì tới thói ham mốt này mốt nọ: trước chiến tranh, tại những trường Pháp nơi tôi theo học, nói chung là ai cũng coi Virgil như là một kẻ bắt chước Homer một cách ngây ngô, bắng nhắng. Tất cả học sinh đều khẳng định với bạn bằng một thái độ rất ư là tự tin như thế. Cùng với thảm họa, chuyện thường ngày về "cuộc tháo chạy tán loạn", và lưu vong, cách nhìn trên đã thay đổi một cách triệt để. Bây giờ, Virgil trở nên một chứng nhân thật chín mùi, thật cần thiết. Simone Weil và cách đọc ngang bướng sử thi "Iliad", hay "Death of Virgil" ("Cái Chết của Virgil") của Hermann Broch, cả hai đều góp phần trong việc tái thẩm định...
Nhân Văn


Ba Mươi Tháng Tư Đọc Thơ Thanh Tâm Tuyền 

http://www.tanvien.net/tg_vn_01/30.4.ttt.html

Đầu năm 78 ở Lào Kay lần đầu tiên nhận được thư nhà, biết tin anh đi xa. (Vợ tôi viết: "Bố nuôi của Thái đã về quê ngoại sống, không còn ở Sài Gòn nữa"), tôi như chợt tỉnh sau giấc hôn thụy. Bài Nhớ Thi Sĩ  viết vào lúc ấy đề tặng một thi sĩ đã mất và gửi Anh, một thi sĩ lưu lạc khi chúng tôi nghĩ chắc không còn ngày gặp lại. Trong những lời thơ vẳng trong tôi bấy giờ có cả lời thơ anh.

Thanh Tâm Tuyền: Trong Đất Trời Nhau
[Tưởng niệm Mai Thảo, tạp chí Thơ, số Mùa Xuân 1998].

*


Hàng zin, xịn, mới tậu!
Hà, hà!

Zagajewski on Rilke 


Ung Thư

Fri, 24 Mar 2006 01:14:44 -0800 (PST) 

[…] xin chia buồn với anh về sự ra đi của ông Thanh Tâm Tuyền, một người dường như đã mang một phần đời của anh.
Hay, anh mang một phần đời của ông ấy?

K

&

Joseph Brodsky @ Toronto Oct 1995

An interview with Joseph Brodsky

Bởi vì ông nhắc tới những nhà thơ lớn lao, tôi nghĩ có lẽ chúng ta xoay câu chuyện quanh đề tài này, và nhắc tới 1 nhà thơ vĩ đại nhất của thế kỷ. Wystan Hugh Auden

Tuyệt! Rất tuyệt [Cười lớn]

Ông nhắc tới, trong bài “Ðể làm hài lòng một cái bóng”, “To Please a Shadow”, một trong những lý do ông học tiếng Anh, hay trở nên ngày càng quấn quít với nó, là để “thấy mình gần gụi với một người mà tôi nghĩ là một đầu óc vĩ đại nhất của thế kỷ 20, Wystan Hugh Auden". Và rồi ông bàn về những phẩm chất của ông ta. Những phẩm chất mà tôi đặc biệt thích thú của ông ta, là ‘equipoise’ và ‘wisdom’. Vai trò của Auden trong sự nghiệp của ông như là 1 thi sĩ, là gì?

Tôi sẽ trả lời câu hỏi này như tôi có thể. Ông ta đi vô tôi, enter, theo 1 nghĩa nào đó, ông ta đi vô cuộc đời của tôi. Thì cứ nói như vầy, chúng ta đang nói chuyện, ở đây, tôi đang ngồi đây, và tôi cảm thấy ông ta là một phần của tôi… Khi tôi gặp ông ta 22 năm trước đây, tôi 32 tuổi, và ông ta chỉ còn sống được 1 năm nữa…

Cũng trong cùng bài essay, ông nó về sự quan trọng đối với mọi độc giả là có ít nhất 1 nhà thơ để mà lận lưng.  Với ông, hẳn là Auden. Nhưng ngoài Auden ra, liệu Eugenio Montale có xứng đáng…

Xứng đáng quá đi chứ. Tôi nghĩ phải thêm vô Thomas Hardy, Robert Frost… Tôi thấy mình gần Frost hơn so với Auden. Bạn có nhớ không Lionel Trilling đã từng gọi Frost là 1 nhà thơ khủng khiếp. Còn Eliot.... Bishop, bà này Canada chính gốc. Trong số ngoại nhân, làm sao bỏ qua Milosz. Wislawa Szymborska mà không bảnh sao, a wonderful lady…

Note: Cuốn này, mua xon, sau khi cuốn cũ được Cô Út làm từ thiện trọn kho sách Bố tích tụ trong mấy chục năm ra xứ người. Có thêm bài Intro của Francine Prose, trong đó, có lèm bèm về độ chính xác của nó. Tác giả, Janouch, khi đó mới 17 tuổi. Có thêm lời cuối, postscript, của chính Janouch. Khổ chủ cho biết, ông bạn quí của Kafka, tức Max Brod, không hiệu đính 1 dòng nào, và ân hận vì đối xử không đúng, unjust, trong nhiều năm, với Brod.

Janouch kết thúc bài cuối của ông:

Kafka is - as the good and faithful Brod said - a prophetic figure, and so what I wrote here as a public confession and apology is not an end but the opening of a door, a small fragment of hope, a breath of life, and so a strengthening of everything that is living and indestructible in us sinful men after all the torments of fear and disillusion which we endure.
GUSTAV JANOUCH

INTRODUCTION

I can't remember when I first read Gustav Janouch's Conversations with Kafka, published in this country in 1951 and twenty years later in the expanded version we have today. I do know that by the mid-1980s, I had become such a fan of Janouch's odd and beautiful little memoir that I quoted two excerpts from it, one in a talk I delivered at a writers conference, the other in a novel. The first of these passages was taken from near the end of the book. Janouch has found out that Kafka has retired after fourteen years at the Workman's Accident Insurance Institution, where Janouch's father, Kafka's colleague, first brought Gustav, as a seventeen-year-old fledgling poet, to meet the celebrated author of "The Metamorphosis." Gustav visited Kafka at the office, and they fell into the habit of taking long walks through the city, strolls on which Kafka seems to have said many amazing, incisive, literary and personal things to his companion and interlocutor, the teenage Boswell of Prague.
After Kafka has gone, presumably to the sanitarium at which he died, Frau Svatek, the office cleaning woman charged with tidying Kafka's messy "paper dungeon," tells Janouch that she has no idea who cleared out the writer's desk. "Kafka came and went as silently as a mouse." As a memento, she gives Janouch Kafka's porcelain tea cup. Every time Janouch looks at the cup, he remembers something Kafka said on one of their walks, and one passage struck me as so lyrical, wise and peculiar that I decided to quote it to an audience of writers and would-be writers. Crossing a rainswept square, apropos of something or other, Kafka tells Janouch:
Life is as infinitely great and profound as the immensity of the stars above us. One can only look at it through the narrow keyhole of one's personal existence. But through it one perceives more than one can see. So above all one must keep the keyhole clean.
Reading my lecture at the conference, I remember feeling that everyone in the audience was taking Kafka's advice and mentally resolving to keep the keyhole clean, whatever that might mean.
The second passage cracked me up, and I used it in a novel, a quote lodged maddeningly in the consciousness of a young woman who is inconveniently superstitious and not inclined to expect good fortune. Again, Kafka and Janouch are out walking, gloomily considering the enslavement of mankind. Kafka says: "The conveyor belt of life carries one somewhere-bur one doesn't know where. One is a thing, an object-rather than a living organism."
Kafka suddenly stood still and stretched out his hand.
"Look! There, there! Can you see it?"
Out of a house in the Jakobsgasse ... ran a small dog looking
like a ball of wool, which crossed our path and disappeared round the corner of the Tempelgasse.
"A pretty little dog," I said.
"A dog?" asked Kafka suspiciously, and slowly began to move
agam.
"A small, young dog. Didn't you see it?"
"I saw. But was it a dog?"
"It was a little poodle."

"A poodle? It could be a dog, but it could also be a sign. We Jews often make tragic mistakes."
Looking over these two quotes, I'm struck by how well they capture the tonal range of Janouch's exchanges with Kafka, conversations on subjects including carpentry, technology, film, photography, crime, money, Darwinism, Chinese philosophy, street fights, insomnia, Hindu scripture, suicide, art and prayer. "Art like prayer is a hand outstretched in the darkness, seeking for some touch of grace which will transform it into a hand that bestows gifts. Prayer means casting oneself into the miraculous rainbow that stretches between becoming and dying, to be utterly consumed in it, in order to bring its infinite radiance to bed in the frail little cradle of one's own existence."
Reviewing Conversations with Kafka in the November 21, 1971 New York Times Book Review, Leonard Michaels described the effect of Kafka's "stunning presence" filtered through Janouch's "hagiographical" perspective: "Kafka with a miserable job, deadly disease, rotten home life, yet able to produce rabbinically flavored logorrhea on almost any subject thrown up to him by Janouch. Lest it seem that Janouch, from one conversation to the next, is tossing fish-bits to a brilliantly honking seal, he takes the trouble to tell us about Kafka's availability to interviewers of every kind." Janouch, as Michaels notes, also gives us a startling scene in which Kafka's overwhelming, all powerful father-the tyrant at the terrifying center of so much of his fiction-appears on the street to say, with what sounds suspiciously like tenderness, "Franz. Go home. The air is damp."
Unsurprisingly, given the origin of their friendship in Janouch's literary ambitions, Kafka and Janouch spend a great deal of time talking about writing, Kafka's ('''The Judgment' is a spectre of the night ... the verification, and so the complete exorcism of the spectre") and, more often, the work of others. Among Kafka's favorites were Rimbaud ("He transforms vowels into colors"), Poe ("He wrote tales of mystery to make himself at home in the world") and Kleist ("His whole life was spent under the pressure of the visionary tension between man and fate, which he illuminated and held fast in clear universally intelligible language"). One could generate a reading list from Kafka's literary advice. Later on, when Janouch meets the girl he will eventually marry, he asks for another sort of advice, for Kafka's views on love, which, as one can imagine, are not highly optimistic.
At some point during the time since I first read Janouch, I heard that a question had been raised about whether Kafka had really said everything Janouch claims. Readers might well wonder, especially when we notice that several of the memoir's walk-on characters (a violin maker, a friend of Janouch's) sound strikingly like Kafka. And how did Janouch memorize verbatim these long flights of improvisational fancy that we ourselves have to read many times before we can get them straight? Later I heard that the person most eager to discredit Janouch (a cache of letters exists in a file at New Directions) might have had some extra-literary, personal, or professional interest in the project.
In the interval between my first reading and this one, I sometimes wondered if, aware of a challenge to its authenticity, I would like the book as much as I had before. I am pleased to report that the questions raised about the book made little difference or none at all. Perhaps the sharpness of my judgment has been blunted by the debates and doubt that have come to surround the contemporary memoir. Or perhaps I experienced a new admiration for the skill with which Janouch may have partly described and partly invented a semi-historical, semi-fictional character known as Kafka.
Rereading Janouch, I thought: If Kafka didn't say all these things, he said some of them and should have said the rest. Perhaps he might have admired Janouch's exploration of the line between appropriation, ventriloquism, and spirit possession: channeling, we might call it. I want to believe that Kafka said what Janouch wrote down, just as I want more than ever to pretend that I am walking in Janouch's place, pestering Franz Kafka with sophomoric questions and thirstily imbibing the gnomic, goofy poetry of the master's pontifications.
- FRANCINE PROSE

Gấu đọc Kafka quá sớm, phải nói như vậy. Trong “Những ngày ở Sài Gòn” GCC, đã từng lấy 1 câu của Kafka - thuổng từ bài viết của Sollers - làm đề từ cho truyện “Kiếp Khác”, viết về cô bạn (1).
Và khi, phải trả lời Nguyên Sa, -qua bài viết cho 1 số Văn đặc biệt về Nguyễn Du - sau cú đọc “Mây Bay Đi”, Gấu cũng chôm Kafka:

Nhà văn là 1 thứ dê tế thần, nhờ hắn mà bạn tha hồ viết thứ văn chương "bửn thỉu" – “dễ dãi và hạnh phúc” - mà chẳng cảm thấy tội lỗi cái con khỉ khô gì hết!

Bản tiếng Anh: He is the scapegoat of mankind. He makes it possible for men to enjoy sin without guilt, almost without guilt.
Anh ta là dê tế thần của nhân loại. Nhờ anh ta mà nhân loại enjoy tội, mà không lỗi gì ráo!

(1)

Je suis une mémoire devenue vivante d'où l'insomnie
Tôi là cái hồi ức trở nên sống động,
thành ra không làm sao ngủ được.


Image may contain: 1 person




Jennifer Tran @ Han Quoc

Image may contain: 2 people, night and outdoor

Một cách buồn phiền

Tại một trong vài lần tôi gặp Dương Nghiễm Mậu, ông Dương Nghiễm Mậu đặc biệt nói với tôi về hai người, rất tài năng, nhưng viết rất ít, về sau không còn thực sự được biến đến nữa. Người thứ nhất là Lý Hoàng Phong, người thứ hai là Lê Văn Thiện. Lý Hoàng Phong của tờ Văn nghệ, tác giả của Sau cơn mưa, anh trai của nhà thơ Quách Thoại. Lê Văn Thiện thì quả thật rất ít được biết đến.

http://nhilinhblog.blogspot.com/…/08/mot-cach-buon-phien.ht…

Một cách buồn phiền, tập truyện ngắn của Lê Văn Thiện, in trong hệ thống ấn phẩm của tạp chí Văn. Tạp chí Văn, ngoài loạt 210 số đánh số, ngoài Văn (phê bình) và Tân Văn (phê bình) còn có ba "nhãn" không hẳn là tạp chí mà in tác phẩm: Văn, Tân Văn và Văn Uyển. Dường như mô hình này không xa với Phổ thông bán nguyệt san ngày trước.

Một cách buồn phiền in khi Lê Văn Thiện còn rất trẻ, không lâu sau "cơn binh biến đầu Xuân Mậu Thân".

Tôi hình dung các nhà văn Sài Gòn hồi ấy khi nhận được bản thảo của Lê Văn Thiện gửi tới. Họ sẽ cảm thấy gì? Tôi nghĩ ai cũng sẽ nhìn ngay thấy một nỗi hãi hùng của sự sát kề bần cùng. Lê Văn Thiện ở bên trong nỗi bần cùng, ít nhất là gần sát nó, ít nhất là biết rất rõ về nó. Đây là dạng hiểu biết rất hiếm - trong cuộc đời thì đầy rẫy nhưng rất hiếm trong văn chương. Văn chương, tất nhiên, hay miêu tả bần cùng, rất nhiều văn chương miêu tả bần cùng, nhưng đó thường xuyên là tô vẽ cho bần cùng, mà ví dụ rất lớn là Nguyễn Công Hoan.
Đi từ trong bần cùng ra rất khó, ít nhất chắc hẳn cũng khó như đi vào trong bần cùng. Có những người sinh ra đã được tặng cho số phận tiếp xúc không ngừng với bần cùng. Nỗi hãi hùng mà người ta cảm thấy khi đọc Lê Văn Thiện là nỗi hãi hùng của sự rất khó chấp nhận rằng bần cùng, nếu có kinh nghiệm đầy đủ về nó, cũng có thể hiện ra như một thực thể đầy đủ các thuộc tính như mọi thực thể khác.


No automatic alt text available.

Waiting for SN

BIOGRAPHY OF AN ARTIST

So much guilt behind them and such beauty!
These landscapes, in the quiet splendor
Of early summer, toward evening, these coves
Of lakes amid lush green, when, for welcome,
Messengers come running, in saffron robes,
And bring gifts, huge balls made of light.
Or his portraits. Is not tenderness
Needed to drive a brush with such attention
Along the eyelids of a sorrowing eye
Through the furrow at lips closed by grief?
And how could he do it? Knowing what we know
About his life, every day aware
Of harm he did to others. I think he was aware.
Just not concerned, he promised his soul to Hell,
Provided that his work remained clear and pure.

Czeslaw Milosz: New and Selected Poems

Tiểu Sử/Chân Dung GCC

Hầm bà làng tội lỗi đằng sau chúng, và đẹp đến thế!
Những phong cảnh,
Trong cái huy hoàng lộng lẫy yên ắng đầu mùa hạ, về chiều tối,
Những vũng hồ giữa màu xanh xum xuê, khi,
Để chào mừng,
Những thiên sứ chạy tới, trong những chiếc áo dài màu vàng nghệ
Và mang những quà tặng, những trái banh lớn, làm bằng ánh sáng
Hay những chân dung của hắn ta

Cần dịu dàng chăng, để đi 1 đường cọ, với sự chú tâm như thế đó,
Dọc theo những hàng lông mi của đôi mắt u sầu
Qua những nếp nhăn của đôi môi mím lại vì đau khổ?
Mà làm sao hắn ta có thể làm được như thế?

Cứ coi như những gì chúng ta biết về cuộc đời của hắn,
Ngày ngày, mọi ngày, đau đáu - thuổng VC - về những điều tệ hại mà hắn ta gây ra cho đồng loại,
Những tên Mít khác, nào bạn quí, nào văn hữu, nào những giáo sư, khoa bảng cái con mẹ gì đó!
Tớ [Milosz] biết hắn ta rất là ưu tư về điều này.
Không chỉ ưu tư, hắn hứa, hắn biếu linh hồn của hắn cho Địa Ngục!
Với điều kiện,
Trang Tin Văn của hắn thì cứ luôn luôn trong sáng, sáng sủa và trong trắng
Bằng sự nhân hậu và cảm động!


Loving True, Flying Blind

How often have I said before
That no soft 'if', no 'either-or',
Can keep my obdurate male mind
From loving true and flying blind? –
Which, though deranged beyond all cure
Of temporal reasons, know for sure
That timeless magic first began
When woman bared her soul to man. 

Be bird, be blossom, comet, star,
Be paradisal gates ajar,
But still, as woman, bear you must
With who alone endures your trust.


Robert Graves
Yêu Thực, Bay Mù

Gấu đã từng lèm lèm nhiều lần rồi,
Chẳng có cái dịu dàng “nếu” , “hoặc là thế này, hay là thế kia”
Có thể khiến tên khùng điên ba trợn này
Đừng yêu thực, và bay mù

Quá mọi rằng buộc cứu rỗi, hay, chữa lành mọi bịnh
Của những lý lẽ nhất thời,
Hắn khăng khăng tin rằng
Phép lạ thần kỳ, thời gian không làm sao trói buộc được
Bắt đầu,
Khi người đàn bà lột trần cái linh hồn của ẻn ra, dâng hiến cho hắn

Hãy là chim
Mùa màng nở, chín rộ
Sao chổi, sao
Cửa thiên đàng - địa ngục càng tốt –
Nhưng, vưỡn đàn bà
Hãy vững tin vào niềm tin này
Cái gì gì
Làm thân con gái
Suốt đời cưu mang
Suốt đời tận tụy

"Strange, is it not? that of the myriads who
Before us pass'd the door of Darkness through,
Not one returns to tell us of the Road,
Which we discover we must travel too"

- Edward Fitzgerald, The Rubaiyat of Omar Khayyam 


In Praise of Worms

I only have faith in you, Mr. Worm.
You are efficient and dependable
As you go about your grim business
There's a carcass of a dead cat
Waiting for you in a roadside ditch
And cries from an outdoor birthday party
As one young girl spins and falls
With a blindfold over her eyes
Underneath some trees festooned
With pennants and Chinese lanterns.

A stroke of lightning and a few raindrops
Is all it took to make them 'run indoors
And restore the peace in their yard,
So you could take cover under a leaf
And go over your appointment book,

Cross out a name here and there,
Ponder an address or two and set out
In your slow way to pay someone a visit
Among the rich scents of summer night
And the sky brimming with stars.

Charles Simic: New and selected poems

Bài ngợi ca Giun

Tớ chỉ có niềm tin ở nơi mi, Mr. Tin Văn, ấy chết xin lỗi, Mr. Giun
Mi thì hữu hiệu, và tin cậy được
Khi chăm lo cái bi-zi-nét chẳng thích thú chi của mi
Có xác con mèo chết
Đang đợi mi ở cái rãnh bên con lộ
Và những tiếng than khóc từ một bữa tiệc sinh nhật ngoài trời
Một cô gái trẻ lảo đảo và té
Với miếng vải bịt mẹ cặp mắt của cổ
Ở bên dưới đám cây kết thành tràng hoa
Với những cái dây có móc, như thòng lọng, và những cái đèn lồng của Tẫu

Một cú sấm sét và vài giọt mưa
Tất cả ba cái lẩm cẩm đó khiến tớ bỏ vô trong
Và trả lại hòa bường cho khu vườn của họ
Mi có thể núp dưới cái lá
Và đi 1 đường kiểm tra cuốn sổ hẹn của mi

Gạch bỏ một cái tên, chỗ này, chỗ nọ
Cân nhắc 1, hay 2, cái địa chỉ, và lên đường
Thì vưỡn theo cái cách nhẩn nha của mi
Làm 1 cú viếng thăm ai đó
Giữa những mùi đậm đặc, giầu có của một đêm hè
Và bầu trời đầy sao.


No automatic alt text available.





Someone Is Harshly Coughing as Before

Someone is harshly coughing on the next floor,
Sudden excitement catching the flesh of his throat:
Who is the sick one?
Who will knock at the door,
Ask what is wrong and sweetly pay attention,
The shy withdrawal of the sensitive face
Embarrassing both, but double shame is tender
-We will mind our ignorant business, keep our place.

But it is God, who has caught cold again,
Wandering helplessly in the world once more,
N ow he is phthisic, and he is, poor Keats
(Pardon, 0 Father, unknowable Dear, this word,
Only the cartoon is lucid, only the curse is heard),
Longing for Eden, afraid of the coming war.

The past, a giant shadow like the twilight,
The moving street on which the autos slide,
The buildings' heights, like broken teeth,
Repeat necessity on every side,
The age requires death and is not denied,
He has come as a young man to be hanged once more!

Another mystery must be crucified,
Another exile bare his complex care,
Another spent head spill its wine, before
(When smoke in silence curves
from every fallen side)
Pity and Peace return, padding the broken floor
With heavy feet.
Their linen hands will hide
In the stupid opiate the exhausted war.

Delmore Schwartz

Note: Anh già ho dữ quá, sợ không qua khỏi con đông lạnh giá này!

Một tên nào đó ho dã man như trước đây

Môt tên nào đó ho tàn nhẫn ở tầng kế
Một cú sảng khoái bất thần cào cổ họng hắn ta
Tên bịnh nào thế?
Ai gõ cửa thế?
Có gì trục trặc, một giọng dịu dàng cất lên
Cái nhìn bẽn lẽn rút lui cùng bộ mặt khả ái
Có tí bối rối kèm theo
-Không có chi đâu…

Nhưng đó là Thằng Chả,
Thượng Đế
Còn ai trồng khoai ở chốn này này?
Hắn lại ho
Lang thang thế giới, vô vọng, một lần nữa
Bây giờ, hắn lao phổi, và hắn ta là Keats tội nghiệp
(Tha lỗi cho con, Cha, Kẻ Đáng Yêu chẳng ai biết, từ này,
Chỉ sáng suốt, trong hí họa, chỉ nghe được, khi trù eỏ)
Hoài vọng Nước Chúa, sợ hãi cuộc chiến sắp tới

Quá khứ, cái bóng khổng lồ như hoàng hôn, chạng vạng
Con phố chuyển động với xe cộ trơn trượt
Những tòa nhà cao, khấp khểnh như hàm răng gẫy bể
Lập lại sự cần thiết, từ mọi phiá
Tuổi đời đòi hỏi cái chết và chẳng bao giờ bị từ chối
Hắn ta tới, như 1 tên trai trẻ, để được treo cổ một lần nữa

Một bí mật nữa phải được đóng đinh thập tự
Một lưu vong khác bóc trần sự âu lo chăm sóc phức tạp của nó
Một cái đầu kiệt quệ làm tràn ly rượu của nó, trước đó
(Khi khói trong im lặng lượn lờ theo mọi phía sa đọa)
Thương Hại và Bình An trở lại, với bước chân nặng nề trên sàn nhà
Những bàn tay sô gai sẽ giấu
Trong xì ke ngu đần, cuộc chiến mệt nhoài.

Note: Bài thơ này, và tác giả của nó, làm GCC nhớ tới Hoàng Trúc Ly của Mít. Cũng 1 thiên tài thi ca, cũng chết trẻ, vì ghiền.
Và tất nhiên, còn làm nhớ cuộc chiến mệt nhoài!

No automatic alt text available.

WAITING FOR GODOT AND ENDGAME

The Messiah will come only when he is no longer necessary, he will come only one day after his arrival, he will not come on the last day, but on the last day of all.
-Franz Kafka, The Blue Octavo Notebooks
Thiên Sứ sẽ chỉ tới, khi hắn không còn cần thiết nữa, hắn sẽ tới, 1 ngày sau cái tới của hắn, hắn sẽ không tới ngày chót, nhưng mà là ngày chót của tất cả.

Waiting for Godot and Endgame are, in terms of length, the most substantial plays in the Beckett canon. They mark the beginning of Beckett’s career as a dramatist and sound the various themes he will explore throughout his work. And while I will be discussing each work separately, it might be useful here to ground our discussion with one observation: both take place in unidentifiable places and times. What is perhaps only clear about the plays' spatial and temporal contexts is that they take place after: after a time in which significant and meaningful action could have occurred; after some cataclysm (Endgame); after familiar categories, such indeed as time itself, have become redundant or defunct. In some crucial ways thus, Beckett’s characters in both Godot and Endgame are situated in the strange space of nostalgia and expectation: impossible nostalgia for what has been-'Ah, yesterday!' (Endgame)- impossible expectation for what may, but never does, come-'We're waiting for Godot'.

"Trong khi chờ Godot", và "Tàn Cuộc" là, nếu nói về độ dài, hai vở dịch trọng yếu nhất trong [cõi gọi là] chuẩn Beckett. Chúng đánh dấu khởi đầu của sự nghiệp của Beckett, như 1 nhà bi kịch và nở ra trong chúng, những đề tài này nọ mà sau đó được khai triển xuyên suốt cái viết của ông.

Và trước khi nghiên cứu riêng lẻ từng cái một, tôi nghĩ thật có ích, đặt nền cho những gì tiếp theo, bằng một nhận xét: Cả hai xẩy ra trong những nơi chốn và thời gian không được xác định,. Điều, có lẽ chỉ rõ ràng, về nội dung không gian và thời gian tạm bợ của kịch, là, chúng xẩy ra “sau”: sau thời gian trong đó, hành động có ý nghĩa, có thể xẩy ra, sau một đại hồng thuỷ (Tàn Cuộc), sau những phạm trù quen thuộc, thời gian, chính nó, thực sự như thế, như là thời gian, đã trở thành dư thừa, hay không tồn tại (ngỏm củ tỏi). Trong một số đường hướng quyết định, như thế, những nhân vật của Beckett trong cả hai Đợi Godot và Tàn Cuộc được định vị trong không gian của hoài nhớ, và ước mong: không thể hoài nhớ cho cái gì đã xẩy ra – A! Hôm qua [đi học rồi mà]! Không thể ước mong cho cái gì có thể, nhưng chẳng bao giờ có thể, chẳng bao giờ tới – “Chúng ta đợi Godot”

Image may contain: text



.

L'amour c'est l'homme inachevé
Love is man unfinished.
Tình yêu là tên đàn ông dở dang

Vivre est une maladie dont le sommeil nous soulage toutes les
seize heures. C'est un palliatif; la mort est le remède.
Sống là 1 căn bịnh mà giấc ngủ giải thoát chúng ta cứ mỗi 16 giờ

sleep till death
healeth
come ease
this life disease

Thơ tiếng Tây của Beckett.
Bản tiếng Anh cũng của ông

http://www.tanvien.net/tribute/Beckett.html

How easily our only smile smiles.
We will never agree or disagree.
The pretty girl is perfected in her passing.
Our love lives within the space of a quietly closing door

Nụ cười độc nhất của chúng ta, sao dễ dàng quá vậy
(Thôi đừng tè he ra mà làm gì).
Người đẹp đẹp thật khi thoáng qua.
Tình mình đọng lại giữa lần cửa khép.

Note: Bài này, đã đăng trên tạp chí Văn, và trên VHNT của PCL. Một độc giả VHNT mail, chỉnh, ‘agree’, đồng ý, và ‘disagree’, không đồng ý, làm sao lại dịch là ‘tè he’?
Sự thực, Gấu dịch ‘tếu’, vì nghĩ đến cái cảnh ‘tình mình đọng lại giữa hai lần cửa khép’.
Có thể, bài thơ còn nói ‘chuyện đó’ chăng? NQT

Image may contain: 2 people, including Ngô Nhật Đăng, people standing, plant, tree, outdoor and nature

Nhân giỗ đầu DNM [Phí Ích Nghiễm]

Image may contain: one or more people, sunglasses and closeup

Mậu rất rành về Gấu.
Anh chơi với ông anh cả của BHD. Khi Gấu lấy Gấu Cái, anh nhắn qua Nguyễn Tân Văn, nói với "hắn ta" - GCC - không viết, thì ta viết.
Viết cái gì?
Cuộc tình của GCC!

Truyện ngắn đầu tay của Gấu Những Con Dã Tràng, bây giờ nhớ lại, quả đúng là do cú hích của truyện ngắn đầu tay của DNM, “Cũng Đành”, trên Sáng Tạo.
TTT kể như suốt đời không đưa ra nhận xét về cái viết của Gấu, trừ cái lần, nói qua bà cụ thân sinh của cả ba - hai thằng con ruột và 1 tên con nuôi - thằng Trụ nó viết văn, và nó sẽ đi xa hơn DNM.
Anh đọc, và tính đăng, trên Sáng Tạo, nhưng báo đóng cửa. Sau Gấu thấy tên Gấu trong mục hộp thư của báo Văn Nghệ của băng đảng DNM, TDT, DQT… của Lý Hoàng Phong, nhưng không thấy đăng, chắc là quăng vô thùng rác. Gấu cũng quên luôn, vì sau đó là lo học, rồi thi vô Bưu Điện, rồi ra trường, rồi đi làm… Chỉ đến khi bị VC cho xơi hai trái mìn ở nhà hàng Mỹ Cảnh, trong khi nằm dưỡng thương ngay tại Đài VTD thoại quốc tế, nhân đọc 1 bài thơ của Cao Thoại Châu, thế là hứng viết nổi lên đùng đùng, bèn kéo cái ngăn kéo ra, lôi cái bản thảo Những Ngày Ở Sài Gòn ra o bế lại, rồi nhờ 1 đấng trong Thất Hiền đem tới cho anh Tâm [TTT]. Anh cho đăng liền trên tờ Nghệ Thuật.
Nhớ là, sau khi cưa bỏ tấm platre, cái tay gãy lành lặn, tuy cong cong không được thăng thẳng như trước, Gấu bèn phôn cho TTT, ở tòa soạn Nghệ Thuật. Nhớ là, anh mừng lắm, ra lệnh xuống toà soạn lấy tiền nhuận bút. Lạ, là, Gấu không hề nghĩ đến nó, và, khi thấy thằng em ngần ngừ, ông nói, viết văn phải lấy, phải có nhuận bút, không có thì đừng viết!
Nhớ mãi câu ông dặn.
TTT chưa từng nói, Gấu viết hay hơn DNM. Ông nói, đi xa hơn. Hẳn là ông đã nhận ra cõi văn Mít phải có ít lắm 1 tên, vượt quá cõi văn Mít, chưa biết hay, hay dở.


*

Barthes là Thầy của GCC, thời mới lớn, khi tiếng Tây của Gấu ăn đong, nhưng không hiểu sao, Gấu cực kỳ bướng bỉnh, tự hứa với chính Gấu, mi phải đọc Barthes, cũng như phải đọc Lukacs, thí dụ.
Khác hẳn Camus, Gấu đọc Camus là để tìm… Gấu, còn đọc Barthes là để tìm văn chương, đọc Lukacs, Henri Lefebvre… là để hiểu Mạc Xịt, và liệu có phải nó là nguyên nhân của cuộc chiến Mít.
Ba cái chuyện lẩm cẩm này, bây giờ nhìn lại, thì viết như vậy, chứ hồi đó chưa nhận ra.
Mua lại như 1 kỷ niệm thời mới lớn, nhưng còn là do, khi đứng ở tiệm sách, tình cờ đọc 1 bài trong đó, Barthes phân biệt sự khác biệt giữa 1 tên nghèo, và 1 tên sô sản, khi viết về những phim của vua hề Charlot.

The Poor and the Proletariat

Charlie Chaplin's latest gag has been to transfer half of his Soviet prize into the funds of the Abbé Pierre. At bottom, this amounts to establishing an identity between the nature of the poor man and that of the proletarian. Chaplin has always seen the proletarian under the guise of the poor man: hence the broadly human force of his representations but also their political ambiguity. This is quite evident in this admirable film, Modern Times, in which he repeatedly approaches the proletarian theme, but never endorses it politically. What he presents us with is the proletarian still blind and mystified, defined by the immediate character of his needs, and his total alienation at the hands of his masters (the employers and the police).
For Chaplin, the proletarian is still the man who is hungry; the representations of hunger are always epic with him: excessive size of the sandwiches, rivers of milk, fruit which one tosses aside hardly touched. Ironically, the food-dispensing machine (which is part of the employers' world) delivers only fragmented and obviously flavorless nutriment. Ensnared in his starvation, Chaplin-Man is always just below political awareness. A strike is a catastrophe for him because it threatens a man truly blinded by his hunger; this man achieves an awareness of the working-class condition only when the poor man and the proletarian coincide under the gaze (and the blows) of the police. Historically, Man according to Chaplin roughly corresponds to the worker of the French Restoration, rebelling against the machines, at a loss before strikes, fascinated by the problem of bread-winning (in the literal sense of the word), but as yet unable to reach a knowledge of political causes and an insistence on a collective strategy.
But it is precisely because Chaplin portrays a kind of primitive proletarian, still outside Revolution, that the representative force of the latter is immense. No socialist work has yet succeeded in expressing the humiliated condition of the worker with so much violence and generosity. Brecht alone, perhaps, has glimpsed the necessity, for socialist art, of always taking Man on the eve of Revolution, that is to say, alone, still blind, on the point of having his eyes opened to the revolutionary light by the 'natural' excess of his wretchedness. Other works, in showing the worker already engaged in a conscious fight, subsumed under the Cause and the Party, give an account of a political reality which is necessary, but lacks aesthetic force.
Now Chaplin, in conformity with Brecht's idea, shows the public its blindness by presenting at the same time a man who is blind and what is in front of him. To see someone who does not see is the best way to be intensely aware of what he does not see: thus, at a Punch and Judy show, it is the children who announce to Punch what he pretends not to see. For instance, Charlie Chaplin is in a cell, pampered by the warders, and lives there according to the ideal of the American petit-bourgeois: with legs crossed, he reads the paper under a portrait of Lincoln; but his delightfully self-satisfied posture discredits this ideal completely, so that it is no longer possible for anyone to take refuge in it without noticing the new alienation which it contains. The slightest ensnarements are thus made harmless, and the man who is poor is repeatedly cut off from temptation. All told, it is perhaps because of this that Chaplin-Man triumphs over everything: because he escapes from everything, eschews any kind of sleeping partner, and never invests in man anything but man himself. His anarchy, politically open to discussion, perhaps represents the most efficient form of revolution in the realm of art.

Roland Barthes 


Cung Điện Kho Tàng

Cung Điện Kho Tàng

Những nhà văn lớn thăm viếng những thư viện lớn

Note: Cuốn này cũng thật là tuyệt. Hai bài viết GCC tính giới thiệu. Một, Julian Barnes, “Nơi Sibelius Bèn Nín Thinh”, “Where Sibelius Fell Silent: Ainola, Jarvenpaa”, Phần Lan, www.ainola.fi

Và một, Andrew O’Hagan Glasgow’s Palace of Dreams, Kelvingrove, Glasgow, www.glasgowlife.org.uk/museums/kelvingrove

Glasgow's Palace of Dreams

KELVINGROVE, GLASGOW
Andrew O'Hagan 

The Scottish novelist and artist Alasdair Gray once remarked that if the place you live in isn't painted, if your voices aren't heard on the radio and your people never appear in novels, then you may live there in real time but you don't live there imaginatively. I grew up outside Glasgow in a Catholic household full of voices, stories and strong beliefs, but my parents didn't have books. If you grow up in a house like that, where classical music is never heard and painting is for ever a matter of Dulux, you may come to adulthood wondering whether high culture isn't something that can only describe the lives of others.
    One morning in May 1981, when I was 13, I went into the city and found my way to Kelvingrove. It had beautiful red sandstone, and daylight glinted off the arched windows. I was nervous going in: I wasn't sure if you had to pay, or whether you had to know something already. But when I climbed the stairs and looked over the balcony, I had what I can only describe as my first teenage epiphany: this was ours, all ours, the paintings, the light, the stonework. It belonged to the people of Glasgow, and to me.
    I made my way to the end of a corridor, where Salvador Dali's Christ of St John of the Cross hung in theatrical gloom. I was used to crucifixion scenes. (My grandmother, who ran a fish shop, once pointed to a poster of Jesus in his crown of thorns, pinned on the shop wall. "Mind yourself," she said. "That's what happened to him for being good!") Only when I saw the Dalí did I rethink my sacramental hours as problems of light and form, seeing the question of devotion as a creative issue. I was familiar with the pallid image of Christ as a dying everyman, a bearded, etiolated figure, eyes rolling heavenward in his Passion. But Dalí doesn't show the face. We see a healthy man in his prime hanging crucified in cinematic light, hovering mysteriously over Galilee as if remembering earthly goodness. I sat opposite the picture for a long time, and when I stood up, I wasn't the same.
    Kelvingrove opened in 1902. The Lord Provost described it then as "a palace of dreams", and that's what it has always been, a building filled with the ghosts of artistic possibility. Bequests to the museum have long been a matter of honour in Glasgow. Archibald McLellan gave a Titian, The Adulteress Brought before Christ, a Botticelli and more, and many have followed him. On subsequent visits, I got to know the taste of a certain Glasgow collector, William McInnes, who, in 1944, gave a Van Gogh, a Picasso, a stunning Monet and a work by Henri Matisse that may be imprinted on my dreams long after death. The Pink Tablecloth is a work of such sublime decorative harmony that it seems to set the tone for the whole museum. It does this in more ways than one, for the best of the Scottish paintings at Kelvingrove take their cue from works like these by Matisse. Above all, for a boy searching for local miracles, it was the Scottish Colourists that fixed the museum in my mind. It was marvellous, of course, to see a Titian, but the brazen works of these Edwardian stylists - Cadell, Fergusson, Peploe, Hunter - cemented in my mind the idea that a great
museum is not just a repository of treasures but an instigator of vision.
    At the close of Our Fathers, my first novel, the narrator, Jamie, is sitting on the bed with his grandmother, Margaret, looking at some prints. One of them is Cadell's The Red Chair. "Jesus, Mary and Joseph," says Margaret, who grew up in the Highlands. "These are the very best pictures I ever saw. You can't get over them. Look, Jamie. These are the pictures that brought me south." When I wrote those lines, I was thinking of my own journey towards Cadell and the rest of the paintings in the museum at Kelvingrove. To me, those works seemed to possess magical modern properties: it was as if, viewed on days when I bunked off school, they held the secret of our potential to grow up and see the world fresh.
    When I travelled back to Kelvingrove recently - not, like Margaret, travelling south, but north from London - I tried to work out what it was about the Colourists that had so captured my belief. The pictures are often of quite anodyne things -ladies in wide hats, scenes of the Hebrides in sun and rain. Easy subjects, in a way. But it was the style that got me. These were men who'd grown up with their fair share of the grey and mundane, but they went to France and came back iridescent. I loved the notion that a human imagination is not a static thing; that a zone of excellence such as impressionist France is not a stymied local repast but a movable feast. You go away to come home.
    Returns to museums can then be like the fulfilment of a Proustian contract. The objects themselves have travelled with you but the smell of the floors, the feel of the marble, this is the stuff of old acquaintance. And then before me was Francis Cadell's large Interior - The Orange Blind. There she is, the woman sitting on the green chaise, her white face eternally mysterious.
A man plays a piano in the shadows behind her, the side of the piano looking warm from the light filtered through the orange blind. And in front of the lady are the teapot and the cups, all of it redolent of an elegant moment that only exists in paint.
    I saw the Dalí again and wondered if it hadn't grown in spiritual majesty as my own faith declined. I learned something I hadn't known: the painting was damaged one day by a man with mental-health issues who threw a stone at it and ripped the canvas, saying such a painting had no business being in the collection at Kelvingrove. I paused over that. Maybe that's what a great museum does to us: makes us possessive, makes us think we know it too well. I don't mind rooms set out by period, but I always want to run away when I see themed rooms in a museum. Kelvingrove hasn't escaped all that: "Creatures of the Past" is a little touchy-feely; "Conflict and Consequence" shows a little dab of post-colonial thinking.
    But it's still a palace of dreams. I wonder what children in the age of the internet make of St Kilda mail-boats, these small wooden vessels that were crafted by the people of St Kilda to carry letters (and money for postage) to the mainland in the hope that they might make it to the addressee. Before a steamboat service came in 1877, St Kildans had no way of communicating with the world, and so they set these tiny wooden boats afloat across the sea with messages folded inside. They sent them off as we would ping an e-mail, minus the certainty, the thoughtlessness or the speed. The St Kilda mail-boats tell a story of how we have moved beyond the world's power to delay us.
    Kelvingrove was always about progress. The idea of opening it came to fruition during the huge International Exhibition in Kelvingrove Park in 1888. (That was a big year for pride and self-consciousness in Glasgow: Celtic Football Club was founded and work began on Templeton's carpet factory, both still standing.) And as I walked through the museum I felt I wasn't just visiting objects and paintings I loved, but walking through an idea of civic awakening.
    In Glasgow the civic always feels personal. Kelvingrove may have been built to resemble the great church of Santiago de Compostela. It may have works by Turner and Van Gogh. But it will always be the creak of the vernacular that sounds as you walk over its several floors. My mind was still ablaze with the Scottish Colourists when I returned to the ground floor and saw the painting of Anna Pavlova by Sir John Lavery that stands just under two metres high. Orange scarf thrown above her head, weight tilted back, Pavlova is the very image of vigour across the distance of a century or so. And yet, this being Glasgow, my eye kept returning to the painter's surname. My grandmother, the one with the
fish shop, was called Molly Lavery. Her father played football for Clyde; her uncle Robert died on the Somme. They had no books or pictures in the house either, but they liked to think that their kinsman John Lavery was out capturing the world for Glasgow, and occasionally capturing Glasgow for the world.
Kelvingrove
Argyle Street, Glasgow G3 8AG, UK
www.glasgowlife·org.uk/museums/kelvingrove
GLASGOW'S PALACE OF DREAMS

Image may contain: indoor



Andrew O'Hagan is one of his generation's most exciting and most serious chroniclers of contemporary Britain. He has been nominated three times for the Man Booker Prize. He was voted one of Granta's Best of Young British Novelists in 2003. He has won the Los Angeles Times Book Award and the E. M. Forster Award from the American Academy of Arts & Letters. He lives in London.

Borges chẳng đã từng tin tưởng Thiên Đàng là 1 thư viện, và nếu đúng như thế, thì mỗi bài viết trong cuốn sách “xon” này, là 1 bài viết về  thiên đàng.
Quả đúng như thế. Bài viết nào thì cũng chẳng khác gì, chính nó, một thiên đàng!
Andrew O'Hagan là 1 trong trong những ký sự gia hào hứng, và trầm trọng nhất của thế hệ của ông ở Anh. Được xướng danh ba lần ở giải Man Booker, được bầu là 1 trong những tiểu thuyết gia trẻ, người Anh, bảnh nhất năm 2003 của tờ Granta. Được giải Los Angeles Times Book Award và E.M. Forster Award của HLV Mẽo.

Câu mở ra bài viết của ông, Cung Điện của Những Giấc Mơ, mà không khiếp sao:

Nhà nghệ sĩ và tiểu thuyết gia Tô Cách Lan, Alasdair Gray có lần phán, nếu cái nơi chốn mà bạn đang sống ở trong nó, chưa từng được 1 họa sĩ đưa vô 1 bức họa, những tiếng nói của bạn chưa từng được đài phát thanh nào phát ra, và những con người của bạn, chưa từng xuất hiện trong 1 cuốn tiểu thuyết, và nếu như thế, bạn có thể đang sống trong 1 thời gian thực, nhưng bạn chưa từng sống ở đó, theo nghĩa, tưởng tượng, hình dung, mơ mòng… ra nó!
Thần sầu!

Đây là cái kinh nghiệm Gấu đã từng trải qua, khi sống ở Sài Gòn, và sau đó, tưởng tượng ra nó, khi ở trong tù VC!
Quái đản thế!
Một cách nào đó, đây là ý nghĩa câu thơ thần sầu của TTT, “ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới”!
Bạn chưa từng tưởng tượng ra quê hương của bạn, điều này có nghĩa, quê hương của bạn đếch có!
Hà, hà!
Gấu có quê hương Sài Gòn của Gấu, khi đi tù VC!

Có thể nói, đây là kinh nghiệm của hầu hết lũ Ngụy, sau khi thiên đường của chúng bị VC làm thịt mất!
Gấu chẳng đã từng kể, về cái lần đầu được nghe nhạc Yanni, từ 1 cái CD nhạc, lần đầu được biết có cái CD như thế - trước đó, là băng cát xét – và có cảm tưởng, sống lại cuộc chiến Mít, nhưng tất cả những nỗi khổ đau… được bỏ đi hết, chỉ còn phần thánh thiện…


Thảo Trần, tức Gấu Cái, đứng, thứ ba, từ bên trái.
Jennifer có nét giống Bà

Image may contain: 5 people, child

Nui Phu Si by Jennifer Tran

Image may contain: cloud, sky, tree, mountain, outdoor and nature

Chúng nó say giết người như gạch ngói
Như lòng chúng ta thèm khát tương lai
TTT

RIP

No automatic alt text available.
Châu Tâm

Waiting for SN

HAPPY 78TH BIRTHDAY.

Today at 6:01 PM

CHÚC LUÔN KHỎE ĐỂ GIỮ TIN VĂN ĐỘC ĐÁO VỚI THƠ VÀ SINH HOẠT VĂN CHƯƠNG THẾ GIỚI .
CHÚC LUÔN NHỚ ĐỂ NHỮNG "ĐỜI" TRƯỚC MÃI VẪN ĐẬM TRONG KÝ ỨC
CHÚC LUÔN QUÊN ĐỂ NHỮNG "THNM" MẤT DẤU BỚI HOÀI TRONG TRÍ VẪN KHÔNG RA
CHÚC LUÔN AN ĐỂ HƯỞNG HẠNH PHÚC BÊN CẠNH NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU ĐANG HIỆN DIỆN

K

Đa tạ.

GCC

SN-GCC, 2015

Bài tặng Tứ khúc
gửi GNV

Ta lướt nhẹ trên thời gian
và rưng rưng Tứ Khúc
như làn khói mỏng, rất mỏng
nói những lời nhẹ, rất nhẹ

hãy thêm củi vào lò
đốt cho cháy hết những tháng năm này
để mùa đông dài thật dài
và chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn

nhưng niềm hân hoan nảy nở
trên những nhánh cành khổ hạnh
những giọt nước lóng lánh
điềm triệu của sự sinh.

D.V, 15/8/2015

Bài thơ này, khác hẳn thứ thơ ngồi bên ly cà phê nhớ bạn hiền, “lũ lụt” 1 cõi thơ Mít, Gấu đọc, nghe ra câu thơ thần sầu của T. S. Eliot:

In my beginning is my end.
Trong cái bắt đầu của tôi là cái tận cùng của tôi

Đây là tinh thần Thơ Mỗi Ngày, theo Gấu

Tks
Take Care
NQT

Image may contain: 1 person, standing and outdoor


IVAN V. LALIC
[1931-1996]


Love In July

I

Open this evening like a letter,
Its handwriting spotted with blood of birds
Devoured in the bright lava of the afternoon.

Open this evening like a rose,
That dust, that bronze, and that sweat on your skin,
That constellation that breathes.

Open this evening like a letter.
I'm hidden in its handwriting
Like a shadow in the still leaves of a cherry tree,
Or like noon in our blood.

Comes night grown over with rain and cherries,
And the wavering diamonds of sudden freshness.
Open this evening like a letter.

The date is illegible, time without beginning,
But the signature is clear:
I love.


II

The taste of the storm in the stalk of the invisible rose
That you twirl absentmindedly between your fingers.
Summer golden and dark.

But there's no wind, and the rain glitters
On your words like phosphorus
On the seams of the water.
Summer golden and dark.

The lightning that travels slower than memory
Will never again give us light in this place.

That lightning still buried in snows and flowers
In its journey around the year.
The taste of rain on your lips,
Summer golden and dark.


Radmila Lazić


Yêu trong Tháng Bẩy

I

Mở buổi chiều nay như lá thư
Chữ viết tay dính máu chim
Bị xâu xé bởi dung nham sáng ngời của buổi xế trưa

Mở buổi chiều nay như bông hồng
Bụi này, đồng này, và mồ hôi này trên da anh
Chòm sao này, thở

Mở chiều nay như tờ thư
Tôi giấu mình trong những hàng chữ viết tay của nó
Như cái bóng của những chiếc lá cây yên lặng trầm tư của một cây anh đào
Hay như buổi trưa trong máu của chúng ta.

Đêm tới, lớn dần lên cùng với mưa và anh đào
Và những viên kim cương chập chờn của cái mát lạnh bất thần
Mở chiều nay như lá thư

Ngày mấy, đọc không ra, thời gian không bắt đầu
Nhưng chữ ký thì thật rõ:
Tôi yêu

II

Mùi vị của trận bão ở trong cái cuống của bông hồng vô hình
Em loay hoay, xoay xoay, một cách lơ đãng, trong những ngón tay của em
Mùa hạ, vàng, và tối.

Nhưng không có gió, và mưa lấp lánh
Trên những từ của em, như lân tinh
Trên những vệt nước
Hạ, vàng, và tối.

Ánh sáng, đi lang thang, với tốc độ chậm hơn hồi nhớ
Sẽ chẳng để cho chúng ta tí nào, ở nơi chốn này

Ánh sáng đó, vẫn bị lấp vùi trong tuyết và hoa
Trong chuyến lữ của nó trong năm
Vị mưa trên môi em
Hạ vàng và tối

Nguyễn Quốc Trụ dịch

Image may contain: text


*

16.8.2009

Gấu biết Gấu có ngày SN đúng vào năm thoát chết vì mìn VC tại nhà hàng nổi Mỹ Cảnh, và đó SN lần thứ 30 và là lần thứ nhất!

... vào đúng dịp sinh nhật của chàng, sinh nhật lần thứ ba mươi mà cũng là sinh nhật lần thứ nhất, nàng nói, "Je serai ta femme."

Note: Nàng viết.
*

Canvas

I stood in silence before a dark picture,
before a canvas that might have been
coat, shirt, flag,
but had turned instead into the world.

I stood in silence before the dark canvas,
charged with delight and revolt and I thought
of the arts of painting and living,
of so many blank, bitter days,

of moments of helplessness
and my chilly imagination
that's the tongue of a bell,
alive only when swaying,

striking what it loves,
loving what it strikes,
and it came to me that this canvas
could have become a winding-sheet, too.

Canvas

Tôi đứng im lặng trước bức hình tối thui
Trước tấm vải bố
Có thể là
Áo khoác, áo sơ mi, cờ quạt
Nhưng thay vì vậy thì biến thành
Thế giới

Tôi đứng im lặng trước tấm vải bố tối thui
Tẩm trong nó là thích thú, đam mê và nổi loạn và tôi nghĩ
Tới nghệ thuật vẽ và sống
Tới những ngày trống rỗng, cay đắng

Tới những khoảnh khắc vô vọng
Và trí tưởng tượng lạnh lẽo của mình
Cái lưỡi chuông
Chỉ sống khi lắc lư

Thoi, cái yêu
Yêu, cái đấm
Và bất chợt tôi ngộ ra rằng thì là
Tấm vải bố này, cũng, có thể trở thành tấm vải liệm.


Image may contain: 3 people

Loving True, Flying Blind

How often have I said before
That no soft 'if', no 'either-or',
Can keep my obdurate male mind
From loving true and flying blind? –
Which, though deranged beyond all cure
Of temporal reasons, know for sure
That timeless magic first began
When woman bared her soul to man. 

Be bird, be blossom, comet, star,
Be paradisal gates ajar,
But still, as woman, bear you must
With who alone endures your trust.

Robert Graves

"Strange, is it not? that of the myriads who
Before us pass'd the door of Darkness through,
Not one returns to tell us of the Road,
Which we discover we must travel too"

- Edward Fitzgerald, The Rubaiyat of Omar Khayyam 

Alberto trích dẫn, làm đề từ cho bài viết "Thư Viện của 1 tên Lưu Vong" - một tên Do Thái Lang Thang - link dưới đây.

Rủ rê  ( Đặng Lệ Khánh )

Rủ rê

Anh đi cùng em không
Qua bên kia thế giới
Nơi khi ta nhìn nhau
Chỉ thấy hai làn khói

Em không cần phải giấu
Những nếp nhăn muộn phiền
Anh không cần nheo mắt
Tìm con chữ nghiêng nghiêng

Nhục thân ta bỏ lại
Cùng trái tim mệt nhoài
Sang bên kia thế giới
Không ai buồn vì ai

Ta không còn nghe khóc
Không chứng kiến bi hài
Đầu không còn đau nhức
Khi người tệ với người

Anh đi cùng em không
Sang bên kia thế giới
Húp cháo lú ngọt bùi
Xuống thuyền lòng phơi phới

Đôi ta hai làn khói
Quyện nhau giữa hư vô
Ta đâu cần phải trụ
Vào sách vở xa xưa

Thời gian sẽ quay tròn
Chẳng khởi đầu chẳng cuối
Chẳng quá khứ tương lai
Một số không tuyệt đối

Anh đi cùng em không
Về bên kia thế giới
Em sẽ chẳng cần trăng
Để thì thầm bên gối

Cũng như hai làn khói
Ta rồi cũng sẽ tan
Nhưng trên sổ đoạn trường
Có hai hàng vừa xóa


No automatic alt text available.




Nhân giỗ đầu DNM [Phí Ích Nghiễm]

Image may contain: one or more people, sunglasses and closeup

Mậu rất rành về Gấu.
Anh chơi với ông anh cả của BHD. Khi Gấu lấy Gấu Cái, anh nhắn qua Nguyễn Tân Văn, nói với "hắn ta" - GCC - không viết, thì ta viết.
Viết cái gì?
Cuộc tình của GCC!

Ung Thư


Aug 3, 2018
Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (5)

http://nhilinhblog.blogspot.com/2018/08/van-chuong-mien-nam-thanh-tam-tuyen-5.html#more

http://nhilinhblog.blogspot.com/…/…/cho-anh-khoc-bang_4.html

Nov 4, 2016

Cho anh khóc bằng

Tháng Chạp năm 1956, Thanh Tâm Tuyền, một trong những nhà thơ lớn nhất của toàn bộ lịch sử Việt Nam, viết bài thơ "Hãy cho anh khóc bằng mắt em những cuộc tình duyên Budapest", bài thơ sẽ được in trong tập thơ huyền thoại Mặt trời tìm thấy, 1964:

Image may contain: text


New Arrival: Hàng mới về. Có thêm Intro & Afterword & Legacy.


The Legacy of Under the Volcano
by Sherrill Grace

As EVERY EXPERIENCED READER KNOWS, some books become part of our lives. They insinuate themselves into our hearts and minds, take over our habits of speech, and provide us with a ready stock of phrases, locutions, and images. They teach us how to see the world; they warn, exhort, and delight. They haunt our imaginations and shape our appreciation of what great writing can, even should, be. For me, Under the Volcano is one of these rare and powerful books. I have read it more times than I can count, but I will never forget that first reading, thirty years ago, from which I emerged shaken, knowing that something very special had just happened. That first reading has acquired, with time, the legendary glow of discovery.
    While this experience remains uniquely mine, I am not alone in my initial reaction to Malcolm Lowry's great novel. Many others have also been captured by the magic of Under the Volcano, lured into searching out its mysteries in the barrancas, cantinas, and churches of Mexico or on the rocky beaches of the North Shore of Burrard Inlet across from Vancouver, where the neon sign of the Shell Oil refinery signaled "HELL" to Lowry when the" S" burned out. Like me, many others have been prompted by the sheer beauty of Lowry's language to read the book aloud and to pursue its allusions into seemingly endless corridors of literature, music, film, art, religion, myth, history, and politics.
    As I look back over my thirty years of living with Under the Volcano, I think I understand how and why this book has had such an impact on me, on my generation, indeed, on the second half of the twentieth century. What's more, I think it will continue to make this impact on the next generation and century because Under the Volcano, like all truly great works of art, does not date: As Lowry knew, it is not a book concerned with "silly ass style and semicolon technique,” but a story about human relationships and potential in a world that humanity so often seems intent upon destroying. This is not to say that Volcano is timeless or a celebration of timeless Truths; it is not. It is not that kind of classic. Under the Volcano may have timeless qualities, at least for readers who appreciate great prose, and it may address universal values of love, individual integrity, faith, and brotherhood, but it is also, and more important, a novel rooted in time and place. In Volcano, Lowry creates a vision of the world as larger than Europe or North America, and he critiques the Western version of Self that constructs everything and everyone else as the Other to be defeated, exploited,…
[to be continued]


Under the Volcano, like all truly great works of art, does not date
Dưới Hỏa Diệm Sơn, như tất cả những tác phẩm nghệ thuật lớn, đếch có ngày tháng.
[It is] a story about human relationships and potential in a world that humanity so often seems intent upon destroying.
Nó là câu chuyện về những liên hệ giữa những con người, và tiềm năng, trong 1 thế giới nhân loại thèm được hủy diệt, thèm được tự làm thịt mình!

No automatic alt text available.


https://www.economist.com/books-and-arts/2018/07/26/yan-liankes-dark-satire-of-modern-china

Chinese fictionYan Lianke’s dark satire of modern China
A novel of looting, murder and economic growth


Tay này, 1 phê bình gia, thi sĩ Úc, vào năm 2010, được chẩn đoán là bị leukemina giai đoạn chót. Bèn truớc tác cuốn này, "Những cú đọc chót của tôi.".
Bài viết, lạ làm sao, câu chót, là nói về vụ TXT đang nóng hổi, và tiên tri đúng y chang, cách xử sự của Vẹm:

But barbarism doesn't care if we are cultivated or not.
Lũ Vẹm đếch ke, chúng ta có học, hay không có học!

Một nước Đức, còn khốn khổ với cái quá khứ Nazi của nó, một khi, qua vị bộ trưởng ngoại giao của nó, phán, lũ khốn kiếp này bắt cóc người, thì sự tình nó phải đúng như thế, làm sao khác được?

Mấy tên Vẹm ở Tòa Đại Sứ Vẹm, đều được Đức coi là thượng khách, Tòa Đại Sứ của chúng, thì là nước Mít, vậy mà nhục nhã bắt cóc người, ngay trong nước Đức.
Đúng là 1 lũ man rợ, chui ra từ hang Pác Bó, không có 1 chút học vấn, văn hóa.
Chúng làm nhục tất cả những tên Mít, từ thuở có giống Mít!

Conrad's Greatest Victory

STARTING IN THE infusion suite at the hospital, and continuing as I Ambulate up and down my kitchen, I have been reading Conrad's Victory; and I feel that my recent years of reading have come to a kind of culmination. First published in 1915, the novel perfects Conrad's signature themes. The hero, Heyst, is a Lord Jim figure without the guilt. Heyst has managed to get beyond the bounds of civilization, and even of capitalism: the coal company that he helped to found in the islands has fallen into ruins, but he himself has survived. In the dance hall of the despicable hotelier Schomberg, Heyst encounters the ideal girl, Alma, who is the helpless prisoner of the tatty Zangiacomo Orchestra and has nowhere to turn as Schomberg odiously threatens her with his attentions. Heyst bears her away to Samburan, a magic kingdom like Patusan and Sulaco. There, seemingly in control of events, he calls her James Lena, princess of Samburan. They are like Adam and Eve, needing only each other. Or so it seems: but it soon emerges that they need a knowledge of evil, too, because it is heading toward them in the chilling form of "plain Mr. Jones," one of Conrad's most profound studies in terror. As the collision between bliss and destruction gets closer, the reader will spend at least a hundred pages praying that Heyst has a gun hidden away somewhere. The first big slaughterhouse battles of the Great War had already been fought while Conrad was publishing the novel, but there is not a hint of pacifism. Conrad knew that unarmed goodwill is useless against armed malice. It was to be a lesson that the coming century would teach over and over, and so on into the present century: peace is not a principle, it is only a desirable state of affairs, and can't be obtained without a capacity for violence at least equal to the violence of the threat. Conrad didn't want to reach this conclusion any more than we do, but his artistic instincts were proof against the slightest tinge of mystical spiritual solace, and so should ours be. Our age of massacres has also been an age of the intellectual charlatan, when people claiming to interpret events can barely be relied upon to give a straightforward account of what actually happened. Conrad was the writer who reached political adulthood before any of the other writers of his time, and when they did, they reached only to his knee.
That being said, however, it must be admitted that Heyst's upright stupidity grows tedious in the final scenes. Conrad should have made his heroes as intelligent as himself, the better to illustrate his thematic concern with how the historic forces that crush the naive will do the same to the wise, if they do not prepare to fight back. Finally, he tends to reinforce our wishful thought that cultivation gained, for example, from reading the novels of Joseph Conrad-might be enough to ward off barbarism. But barbarism doesn't care if we are cultivated or not.

Chiến thắng vĩ đại nhất của Conrad.

Về nhà từ nhà thương, loanh quanh nơi xó bếp, Gấu bèn lôi cuốn Victory của Conrad ra đọc, và phát giác ra 1 điều là, cái đọc của Gấu vào lúc tám bó, đã đạt tới đỉnh rồi!
Được xb lần đầu tiên năm 1915, cuốn tiểu thuyết hoàn tất cái mác “Gấu Nhà Văn”, 1 cách giản dị nhất, qua cái chữ ký của chàng. Nhân vật chính, Heyst, là hình tượng Lord Jim, trừ đi tội lỗi. Heyst hì hục, loay hoay vượt quá mốc văn minh, và, bảnh hơn nữa, vượt quá cả cái mốc tư bản chủ nghĩa: Cái công ty chàng giúp xây dựng, thành lập, tại những hòn đảo, trở thành tan hoang, điêu tàn, nhưng chàng, chính chàng thì lại sống sót, qua được cơn mê đó - từ này thuổng nhạc sến –
Ở hành lang khiêu vũ nơi khách sạn Schomber tồi tàn, ti tiện, H gặp cô gái lý tưởng, Alma, tù nhân vô vọng của tên Zangiacomo Orchestra. Anh bệ nàng đi cùng với anh tới Samburan, vương quốc thần kỳ giống như Patusan và Sulaco. Ở đó, họ có vẻ như làm chủ được sự kiện, chàng gọi nàng là James Lena, công chúa của Samburan. Họ giống như Adam và Eve, chỉ cần nhau, đếch cần ai khác. Nhưng hóa ra không hẳn như vậy, họ cũng còn cần 1 hiểu biết về cái ác, bởi vì nó đang nhắm họ, dưới vóc dáng ớn lạnh của “Me-xừ Jones giản dị”, một trong những nghiên cứu sâu thẳm nhất của Conrad về khủng bố.
Trong khi cú va chạm giữa hạnh phúc và huỷ diệt mỗi lúc một thêm xán vào nhau, độc giả cuốn sách, trải qua ít lắm là 1 trăm trang, khẩn cầu, Heyst có 1 khẩu súng giấu ở đâu đó. Những trận đánh đẫm máu lớn lao đầu tiên của Cuộc Chiến Lớn đã xẩy ra trong khi Conrad cho xb cuốn tiểu thuyết, nhưng chẳng có tí ti dấu báo, rằng hòa bường sẽ ló dạng. Conrad hiểu rất rõ, 1 thứ lòng tốt, hay thiện ý “cái con mẹ gì đó”, mà không có tí võ khí lận lưng thì rất ư là vô dụng trước cái ác ma mãnh được võ trang đến tận răng!
Đây cũng là bài học thế kỷ sắp tới, đang tới, nên dạy đi dạy lại, và cứ thế cứ thế, cho đến những ngày này của chúng ta - tội nghiệp lũ Ngụy, không hề được học bài học này, lúc nào cũng đinh ninh, thằng anh Yankee mũi tẹt, giọt máu Mít xẻ làm đôi, phải hơn thằng Yankee mũi lõ, hà, hà!
Bài học, hòa bường không phải là 1 nguyên tắc, hay nguyên lý, mà chỉ là một tình trạng, hay tình hình, hay thái độ, đáng thèm, của những áp phe. Và nó không thể nào đạt/đoạt được nếu không có 1 khả năng về bạo động, ít nhất thì cũng bằng bằng, xêm xêm với… Cái Ác Bắc Kít!
Conrad chẳng hề muốn tới được kết luận như vậy, chẳng khác gì chúng ta, nhưng linh tính nghệ sĩ của ông là bằng chứng chống lại dáng vẻ nhẹ nhàng nhất của một sự khuây khỏa tinh thần thần bí, và chúng ta cũng cầu được như thế. Thời đại của những vụ tàn sát của chúng ta, là thời đại của sự bịp bợm trí thức, một khi mà con người nghĩ rằng mình cắt nghĩa những sự kiện chỉ có thể dựa vào đó để đưa ra một bảng kết toán thẳng thừng, về những gì thực sự xẩy ra. Conrad là nhà văn tới được sự trưởng thành chính trị, trước bất cứ một nhà văn nào khác của thời của ông, và khi họ làm được điều này, thì cũng chỉ tới đầu gối của ông.
Nói thì nói thế, tuy nhiên phải thừa nhận là, sự ngu ngốc thẳng đứng của Heyst trở thành chán ngắt ở những xen sau cùng. Conrad đúng ra phải để cho những nhân vật của ông thông minh như ông, như vậy tốt hơn, trong cái việc minh hoạ sự quan tâm có tính đề tài của ông, về, bằng cách nào, những sức mạnh lịch sử nghiền nát đám người ngây ngô sẽ cũng nghiền nát đám người khôn ngoan, nếu chúng không sửa soạn để chống trả. Sau cùng ông tính tăng cường cái ý nghĩ thèm muốn của chúng ta, rằng, học vấn – gặt hái được từ cái đọc Conrad – có thể đủ, để ngăn ngừa man rợ.
Nhưng man rợ đếch thèm “care”, chúng ta có học vấn hay là không!

David Grossman : Nghệ thuật giả tưởng

http://www.art2all.net/…/DavidGrossman_NgheThuatGiaTuong.ht…

Mọi người, bất cứ một người, ai cũng nên đặt ra cho chính mình, một vài câu hỏi liên quan tới Lò Thiêu.
David Grossman

Câu này, nhà văn Mít phải thuộc nằm lòng, và Lò Thiêu đối với chúng, là Trại Cải Tạo.
Chưa từng có đến 1 tên, đau cái đau, làm thịt cả 1 miền đất ruột thịt, và sau đó, như cục ung thư, làm thịt cả nước.

Không phải "vô tư" mà vị bộ trưởng ngoại giao Đức nhắc tới chiến tranh lạnh, trong vụ Vẹm bắt cóc TXT.
Chiến Tranh Lạnh bắt đầu khi chế độ Nazi chấm dứt.
Đằng sau vụ TXT, là bóng ma Lò Thiêu, và quá nữa, bóng ma Lò Cải Tạo, có thể nói như thế.

Cái vụ TXT này, còn làm nhớ tới Sebald.
Ông chửi nước Đức của ông, vờ cái vụ máy bay Đồng Minh tàn phá những thành phố Đức, và tự hỏi tại sao, và bèn tự trả lời, người Đức coi đây là nỗi nhục nhã trong gia đình, đừng mang ra khoe với thiên hạ, y chang cái vụ Bắc Kít mời Tẫu vô giường, nhường vợ cho chúng, đổi lấy súng đạn làm thịt thằng em Nam Bộ!
Làm sao Đức bỏ qua cho Vẹm cho được!
Sở dĩ không có 1 tên Bắc Kít nào dám nhỏ 1 giọt nưóc mắt cá sấu cho lũ Ngụy, có thể là do chúng vẫn còn đau cái nỗi đau nhường giường cho Tẫu, trong khi xẻ dọc Trường Sơn!

Image may contain: one or more people, eyeglasses and text






"Strange, is it not? that of the myriads who
Before us pass'd the door of Darkness through,
Not one returns to tell us of the Road,
Which we discover we must travel too"
 

Praise for Other People's Trades

"Elegantly written and elegantly translated ... Levi impresses us with his gravity of mind, his attention to detail, and most of all, his ability to catch us up in his concerns."
- The New York Times 

"Other People's Trades reminds us of the full range of Levi's curiosity, the richness of his mind, the power of his style. Moreover, in an age when the 'crevasse' between the scientific and literary cultures threatens to divide us, Other People's Trades is at once a guide, a lesson, an inspiration."
- The Washington Post 

"What these essays have in common is the author's command of intelligence, curiosity, unexpected perceptions and subtle humor. Opened anywhere, the book will reveal the delightful or the provocative."
- The Atlantic 

Other People's Trades, a lyrical collection of essays reflecting the diverse interests and accomplishments of Primo Levi, offers forays into zoology, astronomy, linguistics, literature, and philosophy. Here is the Primo Levi of The Periodic Table and The Monkey's Wrench-witty, charming, erudite, always lucid, and supremely graceful-on the varied subjects that fascinated him: the house that he lived in all of his life and galaxies unimaginably remote; butterflies, beetles, and fleas; children's imaginary monsters and their nonverbal civilization of play; the mysteries of fire and electricity and the delightful challenges of returning to school at the age of sixty; his reflections on the lessons of life learned as a chemist and the pleasures of the mind .

Primo Levi, a chemist by trade, was deported to Auschwitz from his native Italy in 1944 following his arrest as a member of the antifascist resistance. He died in Turin, Italy, in 1987.

Note: Sách xon, những bài essays ngắn của Primo Levi. 

Bài viết Trở Lại Trường làm nhớ "Một Mai Qua Cơn Mê". The Hidden Player, nhớ ông anh TTT, theo bạn C cho biết, 1 cao thủ cờ tướng.
Gấu đã từng thấy ông anh, ngồi 1 mình, trước bàn cờ tướng, chắc là đang nghiên cứu thế cờ của Hư Trúc, trong Lục Mạch Thần Kiếm?

No automatic alt text available.


Cuốn này, cũng xon cũng quá đỗi OK. Di chúc chót của Vasily Grossman, tác giả Life and Fate, Tin Văn đã từng giới thiệu

Image may contain: text and outdoor



Tuyệt tác thế giới

*

Bác đọc quyển này chưa – 832 trang, bây giờ bán ở format de poche rồi. Bác cốp theo kiểu này viết đi, lồng trong chế độ là cảnh đời của người dân. Bác có trí nhớ phi thường, bác không viết thì ai mà viết được.

Tks
NQT

*

"Mort de l'esclave et réssurection de l'homme libre".

Dans ce roman-fresque, composé dans les années 1950, à la façon de Guerre et paix, Vassili Grossman (1905-1964) fait revivre l'URSS en guerre à travers le destin d'une famille, dont les membres nous amènent tour à tour dans Stalingrad assiégée, dans les laboratoires de recherche scientifique, dans la vie ordinaire du peuple russe, et jusqu'à Treblinka sur les pas de l'Armée rouge. Au-delà de ces destins souvent tragiques, il s'interroge sur la terrifiante convergence des systèmes nazi et communiste alors même qu'ils s'affrontent sans merci. Radicalement iconoclaste en son temps - le manuscrit fut confisqué par le KGB, tandis qu'une copie parvenait clandestinement en Occident -, ce livre pose sur l'histoire du XXe siècle une question que philosophes et historiens n'ont cessé d'explorer depuis lors. Il le fait sous la forme d'une grande œuvre littéraire, imprégnée de vie et d'humanité, qui transcende le documentaire et la polémique pour atteindre à une vision puissante, métaphysique, de la lutte éternelle du bien contre le mal.

Destin de Grossman

    Vie et destin est l'un des chefs-d'oeuvre du XXème siècle. On n'en lisait pourtant qu'une version incomplète depuis que les manuscrits avaient été arrachés au KGB et à la censure. Celle que Bouquins propose désormais est la première intégrale. Elle a été révisée à partir de l'édition russe qui fait désormais autorité, celle de 2005, et traduite comme la précédente par Alexis Berelowitch et Anne Coldefy-Faucard. Raison de plus pour se le procurer. Ce volume sobrement intitulé Oeuvres (1152 pages, 30 euros) contient également une dizaine de nouvelles, le roman Tout passe, texte testamentaire qui dresse notamment le portrait d'une série de Judas, et divers documents dont une lettre à Kroutchtchev. Mais Vie et destin, roman dédié à sa mère par un narrateur qui s'adresse constamment à elle, demeurera l'oeuvre qui éclipse toutes les autres. La bataille de Stalingrad est un morceau d'anthologie, et, au-delà de sa signfication idéologique, la manière dont l'auteur passe subrepticement dans la ville de l'évocation du camp nazi au goulag soviétique est un modèle d'écriture. Toute une oeuvre parue à titre posthume.
    Dans son éclairante préface, Tzvetan Todorov résume en quelques lignes "l'énigme" de
Vassili Grossman (1905-1964) :

" Comment se fait-il qu'il soit le seul écrivain soviétique connu à avoir subi une conversion radicale, passant de la soumission à la révolte, de l'aveuglement à la lucidité ? Le seul à avoir été, d'abord, un serviteur orthodoxe et apeuré du régime, et à avoir osé, dans un deuxième temps, affronter le problème de l'Etat totalitaire dans toutes son ampleur ?"
On songe bien sûr à Pasternak et Soljenitsyne. Mais le préfacier, anticipant la réaction du lecteur, récuse aussitôt les comparaisons au motif que le premier était alors un écrivain de premier plan et que la mise à nu du phénomène totalitaire n'était pas au coeur de son Docteur Jivago ; ce qui n'est évidemment pas le cas du second avec Une Journée d'Ivan Denissovitch, à ceci près rappelle Todorov, qu'étant un inconnu dans le milieu littéraire, il n'avait rien à perdre. La métamorphose de Grossman est donc un cas d'école unique en son genre :"mort de l'esclave et réssurection de l'homme libre".

Bảnh hơn Pasternak, bảnh hơn cả Solzhenitsyn, Tzvetan Todorov, trong lời tựa, thổi Đời & Số Mệnh của Grossman: Cái chết của tên nô lệ và sự tái sinh của con người tự do.
Tờ Obs, số đặc biệt về những tuyệt tác của văn học, kể ra hai cuốn cùng dòng, là Gulag của Solz, 1 cuốn sách lật đổ 1 đế quốc, và Vie & Destin của Grossman: Trái bom chống toàn trị.
TV sẽ giới thiệu bài phỏng vấn Ovivier Rolin, trên tờ Obs.




Nhân Ung Thư xuất hiện trên Blog NL& Tin Văn, server cho biết, tất cả những trang về TTT được độc giả tìm đọc:



508 18.54 MB 284 269


/Day_Notes/Saigon_Gau_Ngay_Nao.html 10 1.17 MB 10 10


/interview/Brodsky_Paris_Review.html 9 164.41 KB 1 1


/Presentation/linda_le_duong_tuong.html 8 67.98 KB 8 8


/new_daily_poetry/Borges_Page.html 8 33.02 KB 2  


/new_daily_poetry/Lien_Dem_TTT.html 8 10.55 KB 1 3


/Current_Page/ 7 22.86 MB   2


/Viet/TTT_by_NAK.html 7 55.78 KB 2 4


/New_Poems_Folder/2.html 6 3.45 MB 5 3


/New_Poems_Folder/5.html 5 2.65 MB 3 3


/Roman/Ung-Thu.html 5 9.50 MB 1 3


/Viet/rain.html 4 28.96 KB 2 2


/tgtp_02/len_deighton.html 3 40.20 KB 2 2


/tap_ghi_5/gach_bac_ho.html 3 20.53 KB 3 3


/thu_tin/ 3 77.69 KB    


/New_Poems_Folder/landscape.html 2 6.98 MB 2 2


/thoi_su/VNG.html 2 127.61 KB   1


/Tribute_1/30.4.14.html 2 218.31 KB 1 1


/Presentation/tohuu_by_xuansach.html 2 19.08 KB 2 2


/Day_Notes/DTL_NQT_1.html 2 83.88 KB    


/images/PNC_1.jpe 2 240.66 KB   1


/Ecrire/5.html 2 3.67 MB 2 2


/New_Poems_Folder/ 2 8.81 MB 2  


/new_daily_poetry/Kafka_Prague.html 2 46.80 KB    


/linhtinh/lt_DNM.html

Nui Phu Si by Jennifer Tran

Image may contain: cloud, sky, tree, mountain, outdoor and nature

Xilo & Jennifer @ Japan

Have Fun & Bon Voyage & Take Care

from Richie & Ba & Ong

Image may contain: 2 people, including Jennifer Tran, people smiling, people standing and shoes

Vai em tròn dưới mưa

Petrichor: why does rain smell so good?

By Mary Halton Science reporter, BBC News

https://www.bbc.com/news/science-environment-44904298


Image may contain: plant, nature and outdoor
http://tanvien.net/Viet/rain.html

Cháu đọc entry của bác từ lúc nó chưa đổi tên cơ, khi còn là "SG mùa này thì cứ triền miên buổi chiều và rả rích đêm khuya" ấy. Nhưng mà quả thực là không biết nói gì thêm, hihi :D.

Hôm nào cháu viết tặng bác 1 entry nhé, vì cháu rất thích cái nhận xét của bác "cái hồn của văn chương Miền Nam, là ở trong nhạc vàng, nhạc sến".

Tks.

Cái hồn của văn chương Việt Nam... D.H Lawrence diễn tả bảnh hơn Gấu nhiều. Ông gọi là "Nỗi Nhớ Bùn" [La nostalgie de la boue]. Gấu thuổng chữ của ông, viết được một đoạn thật là tuyệt vời về Sài Gòn….


Ông & Cháu
31.7.2017

Image may contain: 1 person, standing, plant, tree, outdoor and nature

Jul 31, 2018

Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (4)

http://nhilinhblog.blogspot.com/…/van-chuong-mien-nam-thanh…

"Những ngày tháng sẽ tới trong thành phố ngợp ngụa lạ hoắc mà khi trở về tôi tự nhận là quê hương của mình." (Thanh Tâm Tuyền - Ung thư)

Ở lần trước (một lần nào đó) tôi đã nói đến phố Hàng Kèn là phố ngày nay không còn tồn tại ở Hà Nội. Các nhân vật của Thanh Tâm Tuyền cũng sẽ còn tụ tập với nhau tại căn nhà trên một cái phố đã mất hút, phố Hàng Đàn. Hàng Đàn nằm ở chỗ nay là Hàng Quạt, tôi cũng không rõ Hàng Quạt thế chỗ hoàn toàn cho Hàng Đàn hay trước đây Hàng Đàn chỉ là một đoạn của Hàng Quạt.

Chi tiết "Thủ hiến" giúp xác định một mốc thời gian (Bắc Kỳ chỉ có thủ hiến khi đã có Quốc gia Việt Nam cùng Bảo Đại, kèm một thứ nay rất ít người còn hiểu là gì, "Hoàng triều cương thổ"); thêm một chi tiết nữa cùng dạng: có một thời điểm các nhân vật nói chuyện với nhau, nhắc đến sự kiện de Lattre (de Tassigny) vừa sang Đông Dương.

Jean de Lattre de Tassigny (với người Pháp, có biệt danh "Roi Jean" tức là "Vua Jean") đặt chân tới Đông Dương tại sân bay Tân Sơn Nhứt. De Lattre thay thế cùng một lúc Pignon và Carpentier, nghĩa là trong phần nối dài câu chuyện thuộc địa lần đầu tiên có một nhân vật Pháp thâu tóm cả quyền lực quân sự lẫn dân sự. De Lattre là một lựa chọn bất ngờ, một lựa chọn phút cuối; lẽ ra Juin mới là người được chọn. De Lattre đã hơi quá già (ngoài sáu mươi tuổi); thời điểm de Lattre sang Đông Dương, khả năng người Pháp thua trận đã bắt đầu hiện ra.

De Lattre sang Đông Dương cùng nhiều nhân vật thân cận, trong đó có những người sẽ đóng vai trò không nhỏ trong đoạn cuối sự hiện diện Pháp tại Đông Dương: Beaufre, Salan, Cogny, etc. Như vậy de Lattre đặt chân tới Indochine sau con trai của chính de Lattre, Bernard, đang đeo lon trung úy trong quân đội viễn chinh Pháp ngoài Bắc Kỳ.

Một mốc khác (lúc nhân vật Liêm đi chuyến xe lửa ngày Tết từ Hải Phòng - tức là "Phòng" - lên Hà Nội, người trên toa tàu nói chuyện với nhau): sự kiện bà Cát Hanh Long vừa xảy ra.

(thêm một địa danh, lần này là của Sài Gòn: một con đường mang tên Mac-Mahon; Thanh Tâm Tuyền sẽ gọi nó một kiểu, nhưng những ai quen thuộc với văn chương Bình Nguyên Lộc sẽ biết cái tên ấy hay được người Sài Gòn gọi là "Mặt Má Hồng"; một cái tên khác chỉ thuộc về Hà Nội xửa xưa: "Cột Đồng hồ": xưa kia trong giới dặt dẹo Hà Nội truyền khẩu một câu, "Một chọi một ra Cột đồng hồ" ý nói hẹn ra đó múc nhau

tất nhiên ai cũng dễ dàng nhận thấy, Thanh Tâm Tuyền dùng nhiều từ phiên âm, trong đó đa phần ngày nay không còn ai hiểu - đấy là chưa kể rất nhiều tiếng Pháp được dùng nguyên xi - chẳng hạn "tô kê" là phiên của "toqué", nghĩa là dở người, hâm hấp, ngẫn; chắc tôi sẽ còn quay trở lại kỹ hơn với từ ngữ trong Ung thư)


8 20.90 MB 8 6


/Viet/TTT_by_NAK.html 1 55.78 KB 1 1


/tap_ghi_5/gach_bac_ho.html 1 20.53 KB 1 1


/Al/Mai_bonsai_Binh_Dinh.html 1 9.63 KB 1 1


/scan/mieu_sinh.html

Note: Đầu tháng, server cho thấy, độc giả đang theo dõi Ung Thư. Nhớ, có lần hỏi ông anh, đám bạn của anh, những nhân vật trong UT, khi anh đi tù ở ngoài Bắc, có ai tới thăm không, ông bật cười làm sánh ly cà phê, sức mấy làm họ dám. Lạ, là Gấu không làm sao nhớ, lần gặp đó, ở đâu, quái thế. Chỉ nhớ 1 lần nhớ không khí những ngày có đầy đủ ba anh em, và cũng đói nữa, sau cữ chích ở Ngã Sáu Sài Gòn, bèn mò tới nhà, ăn chung với mấy đứa nhỏ 1 bữa cơm, rồi về.
Kỷ niệm thì rõ ràng, nhưng không làm sao nhớ ở đâu, lúc nào.

Cũng nhớ thật nhớ, lần, ngay sau 30 Tháng Tư 1975. Gấu nghĩ là đổi đời, bèn quyết định từ giã Cô Ba. Thế là đi cai, ở 1 căn hộ trong 1 xóm nhỏ, của 1 anh y tá, biến nhà mình thành 1 trung tâm cai nghiện. Hết 1 phát, là bèn lấy cái xế máy, chạy đi thăm ông anh. Ông kéo ra 1 quán cà phê, cũng trong khu Xóm Gà, cũng không xa nhà lắm lắm, ký tặng Gấu cuốn Một Chủ Nhật Khác, và đưa ra nhận xét, Miền Bắc sẽ bị chấn thương nặng nề vì chiến thắng này.
Cuốn sách ông tặng, sau được Gấu Cái đưa vô lò, đốt, thay cho củi

TTT thực sự không có bạn văn, ở trong đám Sáng Tạo, theo GCC. Người ông thân nhất, là Ngọc Dũng, thì là họa sĩ. Cái sự kiện, lầm bạn mình với tên thợ sắp chữ, nếu phải cắt nghĩa, thì câu của Torodov quá đúng, cho nó: Hồi nhớ, tưởng niệm là cách adaption quá khứ vào hiện tại, sao cho kẻ hồi nhớ hài lòng nhất!

Commemoration is always the adaptation of memory to the needs of today.
Tưởng nhớ, hoài niệm…  luôn luôn là sự sửa lại hồi ức cho hợp với nhu cầu hiện tại.

Cynthia Ozick trích dẫn, trong bài viết “Who owns Anne Frank?" (1)

Nhưng, thua, câu của Brodsky, sống sót không mắc mớ tới đạo hạnh, mà là tới nhập nhằng, láu cá chó!
Hay, tưởng niệm là hòn đá thử vàng, về đạo hạnh, của kẻ còn sống, đối với người đã chết.

Nhớ, lần Gấu viết về cuốn Bếp Lửa, gây chấn động trong đám viết lách Sài Gòn.
Đó là sự thực. Lê Huy Oanh, nhắc lời 1 ông bạn, nói về GCC, qua bài điểm BL, tay này có thực học!
Còn Joseph Huỳnh Văn mừng ra mặt, nhưng phán 1 câu thật đã, mi viết bài này, là vì ta là tổng thư ký Tập San Văn Chương, không phải vì TTT!

Cũng thế, là lần Gấu đọc Mây Bay Đi của Nguyên Sa.
Bởi thế, chúng, thay vì thù thằng em, thì, thằng anh!

Tình hình văn nghệ Mít, ở hải ngoại, vào lúc này, rất cần 1 tên như Gấu, thời còn Sài Gòn. Bạn ra sách, dù trên net, là rất cần 1 tên thực sự đọc nó, “dám” đọc nó, thay cho cả chính cả tác giả của nó.

Có hai tay, Gấu cực tiếc, Gấu đọc họ, ngay vừa mới ra được hải ngoại, mà sau này, đều hỏng cả - hỏng theo nghĩa, ước vọng, hoài vọng của GCC, về họ - và đó là bạn Khờ của GCC, và Hồ Đình Nghiêm. Ra được 1 phát, là đọc liền họ, hoài vọng họ sẽ thế này, thế nọ, nhưng họ viết, chỉ đường được, không tới được, cái vị trí mà Gấu dành cho họ.
Cái hỏng này, bây giờ, vào lúc sắp đi xa – tí nữa, lát nữa đi - Gấu nhận ra, cả hai đều không dám“risquer”, đời của họ - đời theo nghĩa hạn hẹp, xoáy vào, chỉ cái viết.
Bạn viết văn, là đem cái đời của mình, đánh cược với hiểm nguy.

Đây là 1 hệ luận, từ câu của Holderlin, “Tại sao thi sĩ, trong 1 thời chó má như thế này”.
Muốn nó hết chó má, với nhà văn, nhà thơ, là cái viết của họ.

Cái hỏng của HDN, nếu đọc cuốn mới ra lò của anh, với những truyện ngắn trước đó, (a) theo Gấu, là do chính tác giả kìm cây viết, dòng viết của mình, không dám mạo hiểm. Cũng thế, với bạn Khờ. Khác với lũ bất tài, là cả hai dư sức viết điều mà Gấu hoài vọng ở họ, nhưng cố kìm cái viết của họ, vì không dám rủi ro, đời (cái viết) của mình.
Khác hẳn GCC.
Đó là sự thực.
Rõ ràng nhất, là cái vụ Gấu ghiền xì ke. Chưa bao giờ, chưa hề có, 1 tên dám risk đời mình như Gấu cả, hà, hà!
Đến Gấu Cái mà còn hoảng. Ta chưa từng thấy tên nào liều lĩnh như mi, ngay cả trong chuyện, lấy ta!
Họ hàng, anh em, bà con, bạn bè đều lắc đầu, mi nhất quyết không bỏ ta!
Rồi đến cái chuyện bỏ xì ke, sống lại đời của mi. 

Nhân vật chính, trong Under the Volcano, cũng rứa! (1)
Hay Cesar Pavese. Tay viết tiểu sử ông, gọi là, "an absurd vice", cái quỉ ma, đồi bại, Cái Ác...  Bắc Kít... ... phi lý!
Trong “Tại sao đọc những nhà văn cổ điển”, Italo Calvino đi 1 đường thần sầu về ông, “Pavese and Human Sacrifices”

(a)

Ngoại Vực : Truyện và Chuyện của Hồ Đình Nghiêm

“… Văn của anh, nói chung, là một trộn lẫn khá lạ giữa sự nghiêm túc và nét dí dỏm lại đượm mùi chua chát được giấu một cách khá kín đáo qua cách diễn đạt trông rất thành thật, tự nhiên.
Ngoài ra anh viết phóng túng, nhiều liên tưởng… Cái hay của Hồ Đình Nghiêm thường nằm trong những chi tiết, đôi khi, rất dễ bỏ qua ấy, khi đọc. Nhưng mà đọc xong, lại nghe như lòng có muối xát. Đau đau, chua chua, mằn mặn, buồn buồn, tê tê, tái tái…”

Đúng, mà, không đúng. Theo nghĩa của Kafka, cuốn sách phải như cái rìu phá băng bổ 1 phát vô cái biển băng vô hồn, vô cảm, là linh hồn của lũ Mít dửng dưng trước Cái Ác vào thời điểm Tận Thế của xứ sở của chúng 
Khen như trên, là khen cho phải đạo, huề vốn!

Cả 1 băng đảng Mông Nàng Lệ An, chỉ được 1 đấng này. Tếu nhất là đấng chuyên gia về Phén. Toàn đồ xái xảm, viết hoài còn hoài. Lần Gấu post bài của Đại Giáo Sư Vẹm Hoàng Ngọc Hiến, sau khi lãnh tiền Xịa, ở cái ổ VC ở WC cái con mẹ gì đó, phải trả bài, “miễn cho xong một sô” - từ của Phan Nhiên Hạo – trong có xoa đầu nhà văn hải ngoại, là đấng này, bèn mừng húm bệ về Blog, nhưng lại sợ lũ chống Cộng điên cuồng, bèn phân bua, tôi không được hân hạnh quen Ngài HNH, thấy bài đăng trên Việt Báo online nên bệ về. Hắn không dám nhắc tới trang Tin Văn, bẩn thế!

Đâu cần hắn nhắc tới? Nhưng đây là vấn đề thuộc phạm trù đạo hạnh, phải đề nguồn, và hắn biết nguồn là từ Tin Văn, vì thời gian đó, GCC post song song. Sến cô nương, cũng chơi mửng này, bài về thơ Joseph Huỳnh Văn, cũng lấy trên Việt Báo, vờ Tin Văn, ra cái điều ta không thèm biết đến mi.  

Một khi bạn xử sự như thế, là độc giả nhìn ra, tâm địa của bạn như kít.
Bởi thế mà Brodsky mới phán, Mĩ là Mẹ của Đạo Hạnh. (1)
Não toàn phân, mà bày đặt "viết hay" ư? NQT

(1)

“Trong diễn từ Nobel, Brodsky vạch ra một mỹ tín [aesthetic credo] mà cuộc sống đạo đức của dân chúng sẽ được xây dựng trên nền tảng đó. Mỹ học như ông nói, là mẹ của đạo đức, theo nghĩa, con người càng trọng mỹ tới đâu thì sàng lọc ra cái vô đạo tới đó. Và nếu như vậy, nghệ thuật tốt sẽ ở về phía của cái tốt. [Good art is thus on the side of the good]. Cái ác, cái tà ma, về mặt còn lại, ‘đặc biệt là cái ác chính trị, luôn luôn là một thứ văn phong tồi tệ” [Evil, on the other hand, ‘especillay political evil, is always a bad stylist”. On Grief… trang 49].”
Coetzee

HDN có 1 truyện ngắn, Mô Phật, GCC mê lắm, có post và có lèm bèm trên Tin Văn, nhưng kiếm không ra. Có trên art2all. Post lại ở đây. Một trong những truyện ngắn, HDN viết, không kìm cái viết, của anh. Còn 1 truyện ngắn nữa, Gấu chỉ nhớ được mỗi có một chi tiết – chi tiết là Thượng Đế - hay Quỉ, thì cũng thế. Chi tiết thần sầu này, tình cờ đọc trên net, 1 website ở trong nước, dành cho đám trẻ mê văn học, có 1 tay cũng lôi ra để mà trầm trồ. HDN mô tả khẩu súng của 1 đấng thanh niên, nó chỉ như cái van, của 1 cái ruột xe đạp!

Chi tiết này, với riêng Gấu, làm nhớ tới 1 phim võ sĩ đạo thần sầu, Võ Sĩ Hoàng Hôn

[từ từ viết tiếp]

http://www.art2all.net/tho/hodinhnghiem/trang_hodinhnghiem.htm

http://www.art2all.net/tho/hodinhnghiem/mophat.htm


Võ Sĩ Hoàng Hôn

Phim này, đã được bạn Phạm Vũ Thịnh, 1 chuyên gia về văn học Nhật, giới thiệu, trên trang Chim Việt Cành Nam. Gấu tìm thấy ấn bản cũ của nó, tại 1 tiệm sách cũ, nghĩ, chắc là khác bản mời, bèn bệ về, chẳng khác chi bản mới, new release but not remake. Nhưng cái vỏ quả có đẹp hơn nhiều, so với bản mới..

http://chimviet.free.fr/tacgia/phamvuthinh.htm

http://chimviet.free.fr/vannhat/phamvt/pvtd084_vosihoanghon.htm

Cái phim Võ Sĩ Hoàng Hôn, nó mắc mớ tới cái truyện ngắn của HDN, bởi 1 chi tiết - là thượng đế trong văn chương – như sau đây. 

Võ sĩ hoàng hôn, thuộc tầng lớp bèo, lấy cô vợ giầu, bị vợ và gia đình vợ khinh khi. Bà vợ chết bịnh, anh chồng phải bán cây gươm quí, để lấy tiền ma chay.
Sau, được bộ lạc phái đi giết 1 tay võ sĩ phản động. Tay này, cả vợ lẫn con gái đều bị chết vì bịnh. Cả hai thông cảm nhau, và võ sĩ hoàng hôn quyết định, làm ngơ, để cho địch thủ trốn chạy qua 1 vùng khác.
Nhưng trong lúc trò chuyện, anh võ sĩ hoàng hôn vô tình xì ra chuyện phải bán cây gươm, tay kia phát điên lên, như vậy, là mi tính đến đấu sinh tử với ta, bằng cây kiếm ngắn, bằng cái van của cái ruột xế đạp ư?

Ui chao, cõi văn của HDN, đọc theo lối ẩn dụ, thì đúng là như thế. Anh kìm văn của anh, nhỏ xíu lại, như cái van của cái ruột xế đạp, trong khi đúng ra, nó hùng vĩ phi thường.
Như cây cột chống Trời, của Tôn Ngộ Không, trong Tây Du Ký, hay, cây thiền trượng, của nhà sư chuyên ăn thịt chó, Lỗ Trí Thâm, trong Thuỷ Hử?
Mô Phật!
NQT

No automatic alt text available.

An Absurd Vice

Image may contain: 1 person, text

(1)

WONDERS are many, and none is more wonderful than man; the power that crosses the white sea, driven by the stormy south wind, making a path under surges that threaten to engulf him; and Earth, the eldest of the gods, the immortal, unwearied, doth he wear, turning the soil with the offspring of horses, as the ploughs go to and fro from year to year. And the light-hearted race of birds, and the tribes of savage beasts, and the sea-brood of the deep, he snares in the meshes of his woven toils, he leads captive, man excellent in wit. And he masters by his arts the beast whose lair is in the wilds, who roams the hills; he tames the horse of shaggy mane, he puts the yoke upon its neck, he tames the tireless mountain bull.
And speech, and wind-swift thought, and all the moods that mould a state, hath he taught himself; and how to flee the arrows of the frost, when it is hard lodging under the dear sky, and the arrows of the rushing rain i yea, he hath resource for all; without resource he meets nothing that must come; only against Death shall he call for aid in vain; but from baffling maladies he hath devised escape.
SOPHOCLES - Antigone
Now I blessed the condition of the dog and toad, yea, gladly would I have been in the condition of the dog or horse, for I knew they had no soul to perish under the everlasting weight of Hell or Sin, as mine was like to do. Nay, and though I saw this, felt this, and was broken to pieces with it, yet that which added to my sorrow was, that I could not find with all my soul that I did desire deliverance.
JOHN BUNYAN- Grace Abounding for the Chief of Sinners
WER immer strebend sich bemiiht, den konnen wir erlosen.
Whosoever unceasingly strives upward ... him can we save.
GOETHE 

Đề từ Under the Volcano.

Hay câu của TLS:

Quả là có cái bịnh hoạn, morbidity, ở đây, giống như trong bi kịch thời Elizabeth... ông ta [Lowry] sáng tạo ra 1 nhân vật mà, với nhân vật này, là cuộc chiến đấu cá nhân phản chiếu 1 điều gì của cơn hấp hối bi thương lớn lao hơn, của tinh thần, lý trí của con người
If there is morbidity here, it is akin to that of Elizabethan tragedy… he has created a character in whose individual struggle is reflected something of the larger agony of the human spirit

The Times Literary Supplement  

TTT trong Ký Ức Sơ Sài, NAK

Image may contain: text

Re: de Lattre de Tassigny. Trong cuốn tiểu sử của Graham Greene, và trong Ways of Escape, đều có nhắc tới, và Tin Văn có giới thiệu, luôn cả bài diễn văn của de Lattre trước sinh viên Bắc Kít ở Hà Nội, nhưng kiếm chưa ra.
Tình cờ thấy trên net 1 bài viết cho đọc free, về GG và cuộc chiến Mít, và...

https://digitalcommons.northgeorgia.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1014&context=ggs

Graham Greene in Love and War:
French Indochina and the Making of The Quiet American
Kevin Ruane
The 2012 Graham Greene
International Festival

Thank  you  very  much  for  giving  me  the  opportunity  to  talk  about  my  research  on  Graham  Greene,  Vietnam  and  The  Quiet American. Do bear in mind that this is still work  in  progress.  I  would  welcome  your comments and suggestions, as well as your questions, at the end. Perhaps I should say a little about myself and how I ended up here.
Many  years  ago,  I  took  History  and  English  Literature  as  my  degree,  but  then took  the  fork  in  the  career  road  named  History,  completed  my  doctorate  on  the  French  war  in  Indo-China,  and  went  on  to  become  what  is  known  in  the  trade  as  an  international,  or  diplomatic,  historian. 
Over  the  years  I  have  written  a  good  deal  on  Vietnam,  as  well  as  on  the  Cold  War. 
But  the  love  of  literature  never  left  me,  and a couple of years ago, I began a project that  fused  the  two,  history  and  literature. 
Greene, Vietnam, and The Quiet American were my points of departure. But why? I think I was struck by the way that  many  readers  seemed  to  look  on  the  novel  as  fact–up  to  a  point–as  much  as  fiction. Not fact in that they believed the plot-line per se, but rather the background, the  context,  the  big  picture  that  Greene  inserted, the real-life backdrop to the fictional  tale.  If  at  a  certain  level  the  novel  was being read as history, had not the time come to see how it measured up as history?
For  now,  although  I  am  sure  that  most  of  you  are  familiar  with  the  story,  a  brief “barebones” outline of the plot of The Quiet American  may  still  be  useful.  The  two main  protagonists  are  Thomas  Fowler,  a  cynical and opiated British reporter working  out  of  Saigon  during  the  French  war  in  Indo-China,  and  Alden  Pyle,  an  idealistic  and  committed  Cold  War  Warrior,  the  quiet  American  of  the  title,  a  member of  the  Economic  Mission  attached  to  the  US  Legation.  Pyle  is  eventually  exposed as a CIA agent secretly promoting a political-military  Third  Force  between  the French  colonialists  on  one  side  and  the  communist-led  Viet-Minh  rebels  on  the other,  a  revelation  which  seals  Pyle’s  fate. 
When a massive car bomb explodes in the center of Saigon killing and maiming innocent  bystanders,  Fowler  recognizes  the  handiwork  of  General  Thé,  the  leader  of  Pyle’s Third Force. The bombing forms the backdrop to the climax of the novel, but it was also a real event, a case of fact and fiction fusing. It occurred on 9 January 1952, and its aftermath was captured as Life magazine’s picture of the week.
In  the  novel,  Pyle  and  Fowler  are  on  the  scene within seconds of the explosion. Pyle is stunned. “It’s awful,”  he says surveying the carnage.  He then glances down at his shoes.
“What’s that?” he asks, puzzled. “Blood,” Fowler  says.  “Haven’t  you  ever  seen  it  before?
You’ve got the Third Force all over your right shoe.”

Người viết hách nhất, và đúng nhất về cuộc chiến Mít, là Graham Greene, và người chỉ ra điều này, là đệ tử của ông Pico Iyer, theo GCC, qua đó, những thiện ý của Mẽo thì cũng tàn độc chẳng kém gì Cái Ác Bắc Kít

Một tên Yankee mũi lõ tới một nơi ở hải ngoại, đầu đầy ắp những ý tưởng về dân chủ và như thế nào, anh ta sẽ dậy một nền văn hóa cũ kỹ, cổ xưa, hết thời rồi một cách bảnh hơn - thì cứ nói huỵch toẹt ra ở đây, đường lối, cách hành xử, lối sống Mẽo. Một tên Hồng Mao đợi anh ta ở đó, bảo vệ chính anh ta, trước cái ý nghĩ khùng điên ba trợn như thế, bằng cách khuyên anh ta đừng để ý đến cái gì hết. Và giữa họ là 1 em Mít thơm như Mít, sẵn sàng nghe hai anh mũi lõ khuyên bảo, và hưởng lợi được, từ cả hai 
    "Người Mẽo trầm lặng" của GG, được viết năm 1955, và đặt để ở Việt Nam, lúc đó là nơi đang xẩy ra cuộc nổi dậy của lực lượng bản xứ, chống lại chế độ thực dân thuộc địa của Pháp. Lồng vào, hoặc phủ lên, tam giác tình, là 1 tam giác, với ba đỉnh Mỹ, Âu và Á, với những nhân vật, như là những biểu tượng, những con người bình thường bị lôi cuốn vào đó với những đau thương, nhức nhối của họ. Lạ, là tính tiên tri của cuốn tiểu thuyết….
    Nhưng đó không phải là lý do tôi đọc đi đọc lại “Người Mỹ Trầm Lặng”, như nhiều cuốn khác của GG, và luôn có nó cùng với tôi, như 1 cuốn thánh kinh cá nhân. Rõ ràng là, nếu bạn lang thang trong 1 thành phố Saigon hiện đại, như tôi đã làm, bạn có thể thấy cái tam giác tình của GG diễn ra ở mọi khách sạn khác. Và nếu bạn nghĩ đến Iraq, Afghanistan, và đâu đó, elsewhere, bạn thấy đường ven của cùng 1 câu chuyện.
    Điều cuốn sách thọi tôi, sâu thẳm hơn, riêng tư hơn nhiều. Cuốn tiểu thuyết đòi hỏi mọi người trong chúng ta, muốn cái gì từ 1 nơi chốn hải ngoại, và toan tính gì với nó. Nó chỉ ra, cái ngây thơ và cái lý tưởng có thể làm thịt rất nhiều mạng người, như cái đối nghịch với nó, cái đểu cáng đáng sợ. Và nó nhắc nhở tôi rằng, thế giới thì rộng lớn nhiều so với những ý nghĩ tư tưởng của chúng ta về nó, và như thế nào, người thiếu phụ ở trong cuốn sách, cái cô Phượng, sẽ luôn luôn ở bên ngoài một vòng ôm của 1 tên mũi lõ. Nó còn ôm trọn những mảnh miểng hiểu biết - cái nền của tôi -  Á, Anh, Mẽo – vào trong cùng thai đố.
    Bạn phải đọc Người Mẽo trầm lặng, tôi biểu bạn bè của tôi, bởi là vì nó giải thích quá khứ của chúng ta, ở Đông Nam Á, chiếu sáng cái sự hiện diện của chúng ta ở nhiều nơi chốn, và có lẽ, báo trước tương lai của chúng ta nếu chúng ta không để ý.

Nhìn như thế, thì Diệm bị giết, phần nhiều là do thiện ý của Mẽo, hơn là do Cái Ác Bắc Kít: Nó chỉ ra, cái ngây thơ và cái lý tưởng có thể làm thịt rất nhiều mạng người, như cái đối nghịch với nó, cái đểu cáng đáng sợ.

Re : Vẫn, những kỷ niệm với ông  anh, nhân NL triển lãm Ung Thư.

Prague by Banville

Image may contain: outdoor and text




Bạn đã biết Prague, của Kafka. GCC đề nghị thêm, Prague của John Banville.
Sách xon, nhưng quá đỗi thần sầu.

Tay này quá mê “Những tên mộng du” của Koestler, viết về mấy nhà thiên văn học, hẳn thế, là vì mấy tác phẩm mới ra lò của ông, đều là tiểu thuyết hóa cuộc đời của những Kepler, Copernic....
Trong Prague Pictures, có những trang tuyệt vời về Kepler, và Prague của Kepler.

Gấu biết đến “Những tên mộng du”, là qua ông anh TTT. Koestler chứng minh, lịch sử thiên văn, nói riêng, và văn minh, nói chung, của nhân loại, không đi theo đường thẳng, vọt 1 phát, tới đỉnh cao chói lọi, mà đi theo đường zíc zắc, có lúc lên, có lúc xuống, tới đáy luôn. Do quá mê cái vòng tròn, thay vì bầu dục - quỹ đạo của các hành tinh - mà loài người chìm sâu vào tăm tối, đúng 2 ngàn năm, y chang sau này mê chủ nghĩa CS!

Nhớ, lần ngồi Quán Chùa, Gấu ca Koestler quá trời, qua cuốn Đêm Giữa Ban Ngày. Ông biểu Gấu, mi phải đọc 1 bộ ba cuốn của xừ lúy, thì mới đã.
Bộ ba cuốn mà TTT nói đó, là Hành Động Sáng Tạo, Những Tên Mộng Du…

Câu đề từ của cuốn Prague, của Banville, là 1 “ấn bản khác”, của câu thơ, “ôm em trong tay mà đã nhớ em [những] ngày sắp tới”:

So much I loved you, though with words alone,
my lovely city, when your cloak was thrown
wide open to reveal your lilac charms;
much more was said by those who carried arms.


- 'To Prague', Jaroslav Seifert,
translated by Ewald Osers

Should we have stayed at home and thought of here?
- 'Questions of Travel', Elizabeth Bishop

Cứ giả như Gấu đang ở Toronto, mà nhớ 1 buổi sáng ở 1 Starbucks ở Little Saigon?

Jul 31 at 1:52 AM

“August Beauty" Gardenia

Dear GNV,

Wishing you a Happy Birthday and many many more...
Enjoy "August Beauty" Gardenia photos, enjoy writing and reading...
Seagull

Tks
Take Care
NQT

Image may contain: plant, flower and nature


Quên, Prague của Bắc Đảo
Kafka's Prague

 KAFKA WAS BORN IN A building on the square of Prague's Old Town on July 3, I883. He moved several times, but never far from the city of his birth. His Hebrew teacher recalled him saying, "Here was my secondary school, over there in that building facing us was the university, and a little further to the left, my office. My whole life-" and he drew a few small circles with his finger "-is confined to this small circle."

The building where Kafka was born was destroyed by a great fire in I889. When it was rebuilt in 1902, only a part of it was preserved. In 1995, a bust of Kafka was set into the building's outer wall. A portent of the Prague Spring, Kafka was finally recognized by the Czech communist authorities, hailed as a "revolutionary critic of capitalist alienation."

In a letter to a friend, he wrote: "There is within everyone a devil which gnaws the nights to destruction, and that is neither good nor bad, rather, it is life: if you did not have it, you could not live. So what you curse in yourself is your life. This devil is the material (and a fundamentally wonderful one) which you have been given and which you must now make use of. . . . On the Charles Bridge in Prague, there is a relief under the statue of a saint, which tells your story. The saint is sloughing a field there and has harnessed a devil to the plough. Of course, the devil is still furious (hence the transitional stage; as long as the devil is not satisfied the victory is not complete), he bares his teeth, looks back at his master with a crooked, nasty expression and convulsively retracts his tail; nevertheless, he is submitted to the yoke. . . ."

Kafka ra đời tại một building ở quảng trường Cổ Thành Prague, ngày 3 Tháng Bẩy, 1883. Ông di chuyển vài lần, nhưng không bao giờ ra khỏi thành phố. Ông thầy dạy tiếng Hebrew còn nhớ là vị học trò của mình có lần nói, “Đây là ngôi trường trung học của tôi, ở chỗ kia kìa, trong cái toà building đối diện chúng ta, là đại học, xa tí nữa, về phía trái, là văn phòng của tôi. Trọn đời tôi” – ông học trò khua vòng vòng ngón tay – “thì đóng khung ở trong cái vòng tròn nho nhỏ này”.

Tòa nhà nơi Kafka ra đời, bị một trận cháy lớn tiêu hủy vào năm 1889. Khi xây cất lại vào năm 1902, chỉ 1 phần được giữ lại. Vào năm 1995, một bức tượng nửa người của ông được dựng lên trong toà nhà, tường phía ngoài. Một điềm triệu của Mùa Xuân Prague, Kafka sau cùng được nhà cầm quyền CS Czech công nhận, như là một “nhà phê bình cách mạng về sự tha hóa của chế độ tư bản”.

Trong 1 lá thư cho bạn, Kafka viết, luần quần trong bất cứ 1 ai, là một con quỉ, nó gậm đêm, đến tang thương, đến hủy hoại, và điều này, đếch VC, và cũng đếch Ngụy, hay đúng hơn, đời Mít là như thế:
Nếu bạn đếch phải như thế, thì bạn đếch phải là Mít!
Bạn không thể sống, đúng hơn.

Còn quỉ này là… hàng – như trong cái ý, Nam Kít nhận họ, Bắc Kít nhận hàng – và bởi thế, hàng này mới thật là tuyệt vời, "ơi Thi ơi Thi ơi", một em Bắc Kít chẳng đã từng nghe, đến vãi lệ, 1 giọng Nam Kít, phát ra từ cặp loa Akai, tặng phẩm-chiến lợi phẩm của cuộc ăn cướp - Bạn ăn cướp và bây giờ bạn phải sử dụng nó, làm cho nó trở thành có ích… Trên cây cầu Charles Bridge ở Prague, có một cái bệ, bên dưới 1 bức tượng thánh, nó kể câu chuyện của bạn. Vị thánh trầm mình xuống một cánh bùn, kéo theo với ông một con quỉ. Lẽ dĩ nhiên, con quỉ đếch hài lòng, và tỏ ra hết sức giận dữ (và đây là ý nghĩa của ẩn dụ, một khi mà con quỉ cuộc chiến Mít chưa hài lòng, dù có dâng hết biển đảo cho nó, thì chiến thắng đỉnh cao vưỡn chưa hoàn tất), nó nhe răng, tính ngoạm lại sư phụ của nó 1 phát!
*

Bắc Đảo dùng từ như thể ông ta vật lộn đời mình với chúng [Ông] kiếm ra đường, để nói với tất cả chúng ta.

NYRB

 
Thiên tài Bắc Đảo và cơn hăm dọa của ông ta, là ở trong cái sự liền lạc, không mối nối, không sứt mẻ, nhưng thật là hài hòa, khi thực hiện cuộc hôn nhân giữa ẩn dụ và chính trị: ông là 1 chiến sĩ, 1 tên du kích, đúng hơn, trong 1 cuộc chiến đấu ở mức ngôn ngữ.

Chicago Tribune

  * *

http://tanvien.net/Day_Notes/Kafka_Coupable.html

*

Kafka sinh tại Prague. Tác phẩm của ông thì cũng thế. Bề ngoài mới giản đơn làm sao. Từ lời thú của chính ông, cựu thủ đô Bohême là "bà mẹ nhỏ của tui". Bà mẹ nhỏ này có móng vuốt.





*


A Struggle Against Suffocation
Chiến đấu chống nghẹt thở

Czeslaw Milosz   
August 14, 1980 Issue
A Part of Speech
by Joseph Brodsky
Farrar, Straus and Giroux, 152 pp., $12.95


The strong presence of Joseph Brodsky has needed less than a decade to establish itself in world poetry. Yet of his four books published in Russian, only one, Selected Poems, was translated into English, by George L. Kline. Probably, by a sort of instinct, the cultured public vaguely feels, if not clearly comprehends, his stature. His poetry has attracted good translators, as the present volume shows. On the other hand, the reader of his work enters a huge building of strange architecture (a cathedral? an ICBM site?) at his own risk, since critics and literary scholars have not yet begun to compile literary guidebooks to it.

In syllables, feet, rhyme, stanzas Brodsky follows a tradition, but not slavishly. The very nature of the Russian language seems to have determined a peculiar brand of modernism in our century: innovation within strict metrical patterns. Russian verse in this respect is different from its English, French, and also Polish, Czech, and Serbo-Croatian counterparts. Brodsky’s colloquialisms, slang expressions, and words not met with in literary usage would seem to call for the freedom of William Carlos Williams’s “spoken” rhythms. Instead, together with a web of metaphors, often sustained and enlarged through several stanzas, they make up a pattern of lines to be half sung, half recited. In his practice of poetry as a vocation, Brodsky observes rules of craftsmanship going back to the late eighteenth-century poet Derzhavin. In his experiments with poetic genres—ode, lyrical poem, elegy, descriptive poem, the story in verse—he resembles Auden. The obstacles such poetry presents to transplantation into another language should add to our surprise when we see how Brodsky comes through in English and finds an attentive ear, at least among serious readers.

The secret lies, probably, in the way he reverses some of the trends that have dominated poetry for the last half century. These trends were based on certain unavowed premises which, as is common in the history of ideas, are fated not to be overcome in direct combat, but simply bypassed. Brodsky grew up in the Soviet Union, but being self-educated he has remained impervious to its imposed and largely accepted modes of thinking. During his years of exile, since 1972, he has also preserved a skeptical distance from the intellectual fashions of his new milieu. At the same time, he does not resemble those recent Russian immigrants who stay in their Slavic shell and are mistrustful of the evil West. Looking for his roots, we must turn to the era of European cosmopolitanism, which came to an end with the outbreak of World War I, and ended in Russia with the Revolution. Brodsky takes over where young Osip Mandelstam and young Anna Akhmatova were stopped.

This does not mean, though, that the post-revolutionary decades, so tragic for Russian poetry, did not leave a durable impression on his view of the world. Behind Brodsky’s poetry is the…

Đọc Brodsky như thế, thì cũng có thể đọc TTT, như thế: TTT bắt đầu làm thơ, khi cõi Bắc Kít ngưng thở, vì nghẹt thở!
Hannah Arendt nói đến khoảng
trống "no longer & not yet", là cũng cùng 1 dòng như thế.

G. Lukacs, trong Solzhenitsyn: Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich (1969) [William David Graf, dịch từ tiếng Đức, nhà xb The MIT Press, Cambridge, Mass 1971] viết:
Liên hệ mỹ học giữa truyện ngắn [novella] và truyện dài [tiểu thuyết, novel] thường được phân tích, nghiên cứu. Ít, là nối kết lịch sử và liên hệ nội tại giữa hai thể loại, trong cuộc phát triển văn học [their historical connection and their interrelationship throughout the course of literary development]. Tuy nhiên, đây là một vấn đề rất thú vị, bổ ích, nó chiếu sáng tình hình văn học hiện thời [the present-day situation]. Tôi [Lukacs] đang nghĩ tới sự kiện, truyện ngắn [novella] thường xuất hiện hoặc, như là một con chim báo bão [nguyên văn: tiền thân, precursor] cho sự ra đời của hùng ca, sử thi, hay những hình thức bi kịch lớn, hoặc như là đội quân hậu vệ [rearguard], một cách viết ở tận cùng một giai đoạn. Nói cách khác, hoặc nó xuất hiện như là một Sẽ Có, [a Not-Yet, Nochnicht], hay một Không Còn Nữa [a No-Longer, Nichtmehr].

Áp dụng nhận xét trên vào Một Ngày... của Solz., Lukacs viết: Với một chút dè dặt, người ta có thể nói, thể loại giả tưởng cận và đương thời đã từ bỏ truyện dài để cố thủ ở trong truyện ngắn, trong toan tính cung cấp, cái gọi là bằng chứng, về một cách thế đạo đức của con người. [With this reservation, one can say of contemporary and near-contemporary fiction that it often withdraws from the novel into the novella, in its attempt to provide proof of man's moral stature…..] "Không phát hiện quá khứ thì sẽ không khám phá hiện tại. Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich của Solzhenitsyn là một khai mở ý nghĩa cho tiến trình lại khám phá ra cái tôi, cái ngã, the self, ở trong văn chương, trong hiện tại xã hội chủ nghĩa." [Lukacs].
Trên Tin Văn, Gấu đã áp dụng tư tưởng của Lukacs, trên, để giải thích sự xuất hiện của truyện ngắn NHT.
*
Hannah Arendt cũng sử dụng cặp từ No Longer/Not Yet, để giải thích hố thẳm giữa Proust và Kafka.
Nếu áp dụng cái nhìn của bà vào trường hợp nhóm Sáng Tạo, và cú đả phá văn chương tiền chiến của họ, xem ra có thể giải thích câu hỏi Võ Phiến đặt ra, trong Tổng Quan Văn Học.
*
Hannah Arendt mở ra bài viết No Longer and Not Yet,
điểm cuốn The Death of Virgil của Herman Broch, trong tập tiểu luận Essays in Understanding, bằng nhận xét của Hume, trọn văn minh nhân loại dựa vào sự kiện, ‘một thế hệ thì không lui khỏi sàn diễn liền lập tức và một thế hệ khác kế tiếp nó, như trường hợp tằm và bướm’. Ở vài điểm ngoặt lịch sử, ở vài đỉnh cao của khủng hoảng, một số phận tương tự như tằm và bướm giáng xuống một thế hệ: thế hệ già suy tàn, thế hệ mới không bắt buộc phải sinh ra tiếp theo liền; giữa những thế hệ, giữa những con người vì lý do này hay lý do khác, vẫn thuộc về thế hệ già, và những người hoặc cảm thấy cơn thảm họa ở trong xương trong hồn trong tuỷ, hay là đã trưởng thành cùng với nó, sợi ‘sên’ bị gẫy, và một “lỗ hổng, khoảng trống”, một thứ khoảng đất không người lịch sử xuất hiện, và chỉ có thể diễn tả bằng thuật ngữ “không còn nữa, và chưa xẩy ra nhưng sẽ có” [For the decline of the old, and the birth of the new, is not necessarily an affair of continuity; between the generations, between those who for some reason or other still belong to the old and those who either feel the catastrophe in their very bones or have already grown up with it, the chain is broken and an "empty space," a kind of historical no man's land, comes to the surface which can be described only in terms of "no longer and not yet."]

Đoạn Gấu gạch đít trên, giải thích thái độ của nhóm Sáng Tạo khi đả phá văn học tiền chiến, thế hệ già.
Đây cũng là thái độ của PTH, khi nói về nhóm Nhân Văn Giai Phẩm: Sợi sên nối tiếp giữa họ bị gãy, và một lỗ hổng lịch sử xuất hiện.


Khoanh vùng vào văn chương Âu châu mà nói, cái hố thẳm mở ra một không gian trống và thời gian rỗng này, nhìn rõ nhất là ở sự lệch pha, không đồng điệu, giữa hai ông khổng lồ, hai vị sư phụ vĩ đại nhất của thời đại chúng ta, đó là Marcel Proust và Franz Kafka. Proust là lời giã từ cuối cùng, đẹp như mơ, gửi tới thế giới của thế kỷ 19, và khi chúng ta trở lại với tác phẩm của ông, viết trong âm điệu "no longer", "không còn nữa”, ["than ôi, hoa rụng bên kia sông mất rồi, hết rồi, hết rồi, em ơi chiều nay cơn mộng tan rồi”, "ố là là", hết Loan, hết Dũng, hết Đôi Bạn mất rồi…], và thế là cái tâm trạng não nề [‘từ lúc đưa em về là biết xa ngàn trùng’] khiến chúng ta vãi lệ chứa chan!
Kafka, về một mặt khác, là người đương thời với chúng ta, chỉ tới một giới hạn. Sự tình như thể, ông viết từ một điểm thuận tiện cho ông, nghĩa là, từ một tương lai xa xa, như thể, ông chỉ có thể ‘ở nhà’ trong một thế giới ‘not yet’, "chưa có nhưng sẽ có". Godot sẽ tới, nhưng chiều nay, thì chưa! Điều này đẩy chúng ta vào một cái vị thế xa xa, bất cứ khi nào chúng ta đọc, và bàn về tác phẩm của ông, một khoảng cách chẳng bao giờ trở nên nhỏ lại, mặc dù chúng ta biết nghệ thuật của ông thì là biểu hiện của một thế giới tương lai nào đó, cũng là thế giới của chúng ta – giả như chúng ta có được tương lai!

Nếu Nhất Linh, ông Trùm tiền chiến, đóng vai Proust, thì Kafka Mít, là Thanh Tâm Tuyền!
Cái hố thẳm giữa họ, được cuộc chiến khốn kiếp làm đầy.
*
Tất cả những nhà văn và thi sĩ lớn khác của Âu Châu tìm thấy chỗ, và những chuẩn mức đo lường của họ ở đâu đó giữa hai vị thầy đã mất này. Nhưng sách của Hermann Broch rớt vào một phạm trù khác hẳn so với số còn lại. Ông có chung, với Proust giọng độc thoại nội tâm, và với Kafka sự chối bỏ hoàn toàn và triệt để, điều mua vui, giải trí, cũng như sự bận bịu với cái siêu hình. Ông chia sẻ với Proust một sự yêu mến quá đỗi, thật là thâm sâu, với cõi đời, như là nó được trao cho chúng ta; và ông chia sẻ với Kafka, niềm tin tưởng, rằng, “người hùng” của tiểu thuyết thì hết còn là một nhân vật với một số phẩm chất được định nghĩa tới nơi tới chốn, mà chỉ là “một con người như thế đó” (bởi vì đối với cuộc đời thực của một con người và nhà thơ, Virgil chỉ là một cơ hội cho những dự đoán triết học của Broch) - tất cả thì đều thực, và những lịch sử của văn học sau này có thể sẽ nói ra điều này.
Điều quan trọng hơn – ít ra vào lúc này, là, tác phẩm của Broch – qua những đề tài mà nó quan tâm, qua trọn tính uyên nguyên, qua giọng rất đỗi thơ tuyệt vời của nó – có một điều gì giống như một đường dây dẫn bị thiếu, mất, giữa Proust và Kafka, giữa một quá khứ mà chúng ta đã mất và không thể nào lấy lại được và một tương lai chưa ở trong tay. Nói một cách khác, cuốn sách, tự thân nó, thì giống như một cây cầu mà Virgil cố gắng băng qua hố thẳm của quãng không giữa “không còn nữa” và “chưa nhưng sẽ có”. Và kể từ khi mà cái hố thẳm này thì thực, rất đỗi thực, kể từ khi mỗi năm nó lại mỗi sâu thêm, đáng sợ thêm, kể từ năm định mệnh 1914 trở đi, cho tới khi những cơ xưởng của Thần Chết được dựng lên ở ngay trái tim của Âu Châu, cắt đứt luôn sợi dây đã cũ mòn mà nhờ nó chúng ta còn bám víu được với thực thể hơn hai ngàn năm lịch sử; và, kể từ khi chúng ta hoàn toàn sống trong “cõi trống rỗng”, đối đầu với một thực tại mù tịt về ý tưởng truyền thống về thế giới và con người có thể thắp sáng – quý báu như thể truyền thống này vẫn còn nằm ở trong tim của chúng ta – chúng ta phải cám ơn sâu xa tác phẩm thi ca lớn lao cố bám víu thật tuyệt vọng vào đề tài này.
Điều khá kỳ quặc là tác phẩm trước đó của Broch chẳng hề tiên đoán, ông sẽ ị ra Cái Chết của Virgil. Những kẻ mộng du, ngoại trừ những phẩm chất của nó, như là một cuốn tiểu thuyết, chỉ cho thấy một điều là, tác giả của nó thì đầy ứ tài kể chuyện, xuyên suốt tác phẩm, ông tỏ ra nôn nóng với tác phẩm của riêng mình: ông nói với độc giả của mình, tốt nhất, hãy cố mà tìm cho ra kết cục của câu chuyện, đừng trông mong ở nơi ông; ông lơ là nhân vật, tình tiết và chỉ xoắn mãi vào những ức đoán dài dòng về bản chất của lịch sử. Cho tới một thời điểm nào đó, Broch quả là một tay kể chuyện tốt, chịu chơi, biết chọc cười, làm độc giả vui, nhưng không phải là một thi sĩ lớn.
Cái biến động làm cho Broch thành một nhà thơ có vẻ trùng hợp với màn cuối u tối của Âu Châu. Khi bóng đêm chụp xuống, thế là a ê hấp, Broch thức giấc… 

Ui chao, đọc đoạn trên đây, làm sao không nghĩ đến ông anh nhà thơ cho được! Ông tỉnh giấc, trở thành nhà thơ, đúng vào màn cuối u tối của miền đất ông ra đời, rời bỏ nó, đúng lúc đêm đen chụp xuống, 1954.

 Biến động làm Broch thành một nhà thơ có vẻ trùng hợp với giai đoạn u tối sau cùng của Âu Châu. Khi bóng đêm chụp xuống, thế là a ê hấp, Broch thức dậy. Ông tỉnh giấc trước thực tại khiến ông ngỡ ngàng và thế là ông lập tức chuyển dịch nó vào trong một giấc mơ, quá xứng hợp với một người thức giấc trong đêm. Giấc mơ này là Cái Chết của Virgil.
Những nhà phê bình phán, cuốn sách được viết bằng một thứ văn xuôi trữ tình, điều này không hẳn đã đúng. Văn phong, độc nhất, do căng thẳng dồn nén, rất giống những lời cầu khấn trong những thánh ca Homer, trong đó Thượng Đế được con người kêu gọi hoài hoài, mỗi lần là mỗi nơi chốn Thượng Đế cư ngụ, mỗi khung cảnh thần thoại, nơi khấn bái, thờ phụng, như thể kẻ cầu nguyện phải cảm thấy chắc chắc, tuyệt đối chắc chắn, anh ta không thể nào quên Thượng Đế. Trong cùng đường hướng như vậy, Broch cầu khấn Đời sống, hay Cái chết, hay Tình yêu, hay Thời gian, hay Không gian, như thể ông muốn hoàn toàn chắc chắn, tuyệt đối chắc chắc, ông  không quên một điểm nào. Điều này đem cho cuộc độc thoại khẩn thiết tình cảm thê thiết của nó và làm bật ra hành động căng thẳng, tập trung từ dự đoán rất thực […]
Đề tài của cuốn sách của Broch, như cái tít chỉ ra, là 24 giờ chót của cuộc đời Virgil. Nhưng cái chết thì được coi như không phải là một sự kiện mà là một thành tựu tối hậu của con người - hoặc theo nghĩa, những khoảnh khắc hấp hối là cơ may sau cùng và độc nhất để biết đời sống là cái gì, hay theo nghĩa, đó là thời khắc mà con người phán đoán về chính cuộc đời của mình, kẻ đang chết đó. Phán đoán này không phải là tự buộc tội, bởi vì lúc đó đã quá muộn để mà mất thì giờ với một việc như thế, cũng không phải tự biện minh, bởi vì, nếu như thế, thì việc này lại quá sớm; đó là cố gắng tối hậu để tìm ra sự thực, lời nói chung quyết của trọn câu chuyện. Điều này làm cho phán đoán sau cùng là chuyện của con người, con người tự tính sổ với con người, tránh cho Thượng Đế khỏi vướng bận vào chuyện tầm phào như thế!


Victor Serge: Nửa Đêm Thế Kỷ

Image may contain: sky and outdoor



Note: Tin Văn đã giới thiệu Victor Serge

http://www.tanvien.net/notes_1/victor_serge.html


&

Báo nhà, số mới nhất, có bài về Victor Serge thật tuyệt. Đọc “Hồi Ký” của tay này, thì lại càng tởm mấy đấng VC nằm vùng ngày nào, những Tiêu Diêu Bảo Dạ, Đào Héo... thí dụ, khi chúng viết “Hồi Ký Nhảy Lên Rừng, theo Cách Mạng”!

Trên TV đã từng viết về cuốn hồi  ký của ông, The Case of Comrade Tulayev, Victor Serge, introduction by Susan Sontag, translated from the French by Willard R. Trask (1)

*

Octavio Paz, trong Hành Trình, kể, Victor Serge khuyên ông nên đọc tờ Partisan Review.
Gấu cũng nghe theo lời khuyên này, đọc, và khám phá ra cả một lô những tác giả cần đọc, toàn những ông bỏ chạy "VC quốc tế" cả, thí dụ, Manea, Milosz.
Thêm ông Amos Oz, nhà văn Do Thái.
Gặp Oz, đọc ra Kafka.
Đọc những ông bỏ chạy "VC quốc tế", ngộ ra thân phận Gấu, hiểu ra, một phần nào, tại sao Gấu không bắt chước những ông như Lữ Phương, Đào Hiếu, chọn Bác Hồ làm minh chủ, chọn Mặt Trận làm nơi nướng bầu nhiệt huyết, đại khái vậy.
Nhưng đọc Trường hợp đồng chí Tulayev, mới vỡ ra, đây là đứa anh, hoặc em, song sinh của Đêm giữa ban ngày của Koestler.
Lạc Đường

"After all, there is such a thing as truth"
[Nói cho cùng, có cái thứ đó, một cái gì từa tựa như là sự thực]
Victor Serge: Trường hợp Đồng chí Tulayev
Susan Sontag trích dẫn làm đề từ cho bài viết về Victor Serge: Không bị vùi giập [Unextinguished]: Làm sao giải thích sự chìm vào tối tăm quên lãng của một trong những vị anh hùng bảnh nhất, cả về đạo hạnh lẫn văn chương của thế kỷ 20: Victor Serge? Làm thế nào mà hiểu được cái sự lơ là không được biết đến của cuốn Trường hợp Đồng chí Tulayev, một cuốn tiểu thuyết tuyệt vời, đã từng được lại khám phá ra, rồi lại chìm vào quên lãng, ngay từ khi vừa được xuất bản, một năm sau khi ông mất, 1947?
Phải chăng, đó là do không có xứ sở nào nhận [claim] ông ?
*
Gấu này cứ trở đi trở lại với kỷ niệm, cái lần vô một thư viện Bắc Mỹ, tình cờ cầm cuốn Ngôn ngữ và Câm lặng của Steiner lên, và nhìn ra cái trang Tin Văn sau này.
Nhân ngày 30 Tháng Tư năm nay, 2008, Gấu tự hỏi chính mình, "huyễn hoặc nào đưa đến huyền thoại Tin Văn", mô phỏng bạn hiền DT.
Và, làm sao "giải hoặc"?
Chỉ đến những ngày cuối đời, như ngày này, Gấu mới hiểu ra ngọn ngành.
Huyễn hoặc khủng khiếp mà cuốn sách gây ra ở nơi Gấu, chính là hình ảnh nhà văn Tam Ích, tà tà xếp những cuốn sách của ông thành một chồng, rồi tà tà leo lên, tròng cái thòng lọng vô cổ, rồi bye bye cuộc đời, sau khi đưa chân đá đổ chồng sách.
Trong cái chấn động mà những trang sách, những dòng chữ của Steiner gây nên ở nơi Gấu, có  hình ảnh của Tam Ích, như trên!
Cùng với hình ảnh đó, là lời than của ông: Tuổi trẻ của tôi đúng là thật tuyệt vời, nếu tôi không vớ phải những cuốn sách viết về Lò Thiêu.
Nếu như thế, Tam Ích đi theo Cộng Sản, là cũng giống như Koestler, khi gia nhập Đảng Cộng Sản Đức: Hitler ante portas? (1)
(1) Mấy chục binh đoàn VC đang chờ ở cửa ngõ Sài Gòn!

Marx lật ngược triết học Hegel, ra chủ nghĩa Marx.
Nếu như thế, Gấu lật ngược kinh nghiệm Tam Ích, ra trang Tin Văn, mà ở dưới nền của nó, là 'huyễn hoặc': Giả như dân Mít chúng ta, nhất là đám Yankee mũi tẹt biết đến Lò Thiêu, liệu có để xẩy ra Lò Cải Tạo.
Nhật ký Tin Văn

Những năm tháng không tha thứ, Trường hợp đồng chí Tulayev, Hồi ký của một nhà Cách Mạng… những tác phẩm của Serge, là cũng nằm trong dòng Lạc Đường của đồng chí VC nằm vùng Đào Hiếu của chúng ta, nhưng bảnh hơn nhiều, bởi vì ông không còn một chút ảo tưởng về những năm tháng quỷ tha ma bắt đó.
Trơ cu lơ một thân một mình, “y chang” Đào Hiếu [theo cái nghĩa bạn bè của họ Đào đều đã biến thành ruồi], Victor Serge (1890- 1947), đứa con mồ côi của lịch sử, kẻ may mắn sống sót vì bám kịp cái quan tài Cách Mạng Bôn Sê Vích.

Tôi nhập vào một nhân vật của một cuốn tiểu thuyết dành cho đám trí thức.

Tin Văn sẽ giới thiệu bài viết về tay "Đào Hiếu" của Nga, kẻ sống sót cuối cùng, và, nhờ bám vào chiếc quan tài của Cách Mạng Nga, mà không biến thành ruồi!

Note: Gấu được ngài Nguyễn Văn Lục gọi là một trong những đứa con hoang của... Sartre!
Triết gia Đào Trung Đạo lắc đầu, không được, nó là thằng thợ máy Bưu Điện, đâu phải dân khoa bảng.
TTT thì gọi cả lũ Bắc Kít di cư, trong có ông, tất nhiên, là những đứa con tư sinh [con hoang] của một miền đất.

Thua xa Victor Serge.
Ông được coi là đứa con hoang, mồ côi, đúng hơn, của lịch sử.
Không có xứ sở nào nhận ông là đứa con của nó!
Trên NYRB số mới nhất, Oct 22, 2009, có bài điểm cuốn sách của ông, mới được dịch từ tiếng Tây, Những năm tháng không tha thứ, nhà xb NYRB.


The more corrupt the state, the more numerous its laws.
- Tacitus, c. 110

Image may contain: one or more people and text

Re: Nhiệt Đới Buồn Hiu.
Nhân nhắc tới Tristes Tropiques:

Trong Tropical Classical, Pico Iyer, có dành 1 bài về khí hậu nhiệt đới, khi so sánh Naipaul, nếu ở lại Trinidad, thì tớ sẽ tự tử, với những tác giả ở lại, như Walcott, hay đi, nhưng vẫn như ở lại, như Ondaatje...
Bài tuyệt lắm. Post ở đây. Dịch, tính sau.
          
Welcome to the Age of Tropical Classical

Many of us accept that we are living in a new kind of universe: an information Age, for one thing, and a world of cross-cultural hybrids. Certainly, a unified field of multi-culture. English is the official language Iii sixty-three countries of the world, and eighty-two different languages are  taught in the Los Angeles school system. But what many of us are slower to see is that there are many different voices arising to articulate the features and possibilities of our age. It is easy to talk about a new kind of writer who mirrors the diminished attention span and image thinking of a video generation, and to cite Bret Easton Ellis, say, as the voice of the MTV era, a voice that sounds like a tape recorder picking up sounds issued from a video monitor; as it is easy to find in Don DeLillo's sleek and voiceless sentences unsettling premonitions of the future that awaits us.
    It is not much harder to note that Salman Rushdie, for one, is the spokesman of a new, jangly, pita fajita world, with his chutnified London teeming with Indians, and his Anglicized India steadied by Old World leanings. His omnivorous voice is precisely that of the modern polyglot city, a ferocious mishmash of Bombay film talk, BBC English, and the lingo of pop culture. One postcolonial archetype was fashioned, appropriately enough, by James Ivory, in his early, personal film Savages, in which a group of "mud people," in loincloths and masks, take over a colonial mansion and, having appropriated the master's house (and voice), revert in time to savagery. Another, though, was given by Rushdie, in his Satanic Verses, when he gave that trope a spin and saw it in a  more liberating light. Imagine, he wrote, if London were to turn tropical. Imagine how the Old World might be revived by the New, and how much brighter the city would become if some "savages" were brought in to educate the nobles.
    Beneath all this, however, is another voice that is beginning to remake the contours of the global village, and it is one that I would call Tropical Classical. Three of its masters, in three different media, are Derek Walcott in poetry, Michael Ondaatje, in fiction, and Richard Rodriguez, in the essay form. The revolution such individuals are enacting has gone largely unremarked, in part because they are so individual, and so various in their forms, that they exist without a group, without a school (even,

[còn tiếp]










































Trang NQT

art2all.net

Istanbul


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây