*


30.4.2014

*

Phạm Quỳnh, vào giây phút cuối cùng của đời mình, trước khi bị Vẹm làm thịt - trong lúc đó, Bác Hồ đang bận viết cái thư gửi cho mấy chú Phạm Tuân, con Phạm Quỳnh, ngày sau lịch sử sẽ minh oan cho cha của các chú - vẫn tin rằng, phải có thằng Tẩy dìu dắt thì xứ Mít mới khá được.

Graham Greene cũng tin như thế, khi đi những dòng hoài nhớ chủ nghĩa thực dân thuộc địa của Tẩy ở xứ An Nam ta.
Nhưng những cảm khái trên đây, chỉ có tính cảm khái. Bây giờ nhìn lại, chúng mang ý nghĩa lịch sử. Vẹm đánh Tây, là để làm thịt Việt Gian. Đánh Mẽo, để tranh chân làm bồi Mẽo của Ngụy!

Greene provided surprising support for colonialism, suggesting the relativity of his political beliefs. Elsewhere he wrote: 'the writer should always be ready to change sides at the drop of a hat. He stands for the victims, and the victims change?
In an article for Paris Match he took a more Olympian view:

    It is a stern and sad outlook and, when everything is considered, it represents for France the end of an empire. The United States is exaggeratedly distrustful of empires, but we Europeans retain the memory of what we owe to Rome, just as Latin America knows what it owes to Spain. When the hour of evacuation sounds there will be many Vietnamese who will regret the loss of the language which put them in contact with the art and faith of the West. The injustices committed by     men who were harassed, exhausted and ignorant will be forgotten and the names of a good number of Frenchmen, priests, soldiers and administrators, will remain engraved in the memory of the Vietnamese: a fort, a road intersection, a dilapidated church. 'Do you remember,' someone will say, 'the days before the Legions left?'

Cái câu cảm khái của Phạm Quỳnh, "không ngờ xứ Mít khốn nạn như ngày hôm nay", thì cũng giống như quyết định, của ông cụ của Gấu, không muốn đám con cái của ông sau này, bị nỗi nhục nhã, bố mày là 1 tên Vẹm.
 
TTT cũng có ý đó, khi viết:

Chúng nó say giết người như gạch ngói
Như lòng chúng ta thèm khát tương lai


Cái tương lai của dân Mít, có vẻ như bây giờ mới ló dạng.

Hãy cho anh khóc bằng mắt em
Những cuộc tình duyên Budapest

Hãy cho anh khóc bằng mắt em
Những cuộc tình duyên Budapest

Anh một trái tim em một trái tim
Chúng kéo đầy đường chiến xa đại bác

Hãy cho anh giận bằng ngực em
Như chúng bắn lửa thép vào
Môi son họng súng
Mỗi ngã tư mặt anh là hàng rào

Hãy cho anh la bằng cổ em
Trời mai bay rực rỡ

Chúng nó say giết người như gạch ngói
Như lòng chúng ta thèm khát tương lai

Hãy cho anh run bằng má em
Khi chúng đóng mọi đường biên giới

Lùa những ngón tay vào nhau
Thân thể anh chờ đợi

Hãy cho anh ngủ bằng trán em
Ðau dấu đạn

Ðêm không bao giờ không bao giờ đêm
Chúng tấn công hoài những buổi sáng

Hãy cho anh chết bằng da em
Trong dây xích chiến xa tội nghiệp

Anh sẽ sống bằng hơi thở em
Hỡi những người kế tiếp

Hãy cho anh khóc bằng mắt em
Những cuộc tình duyên Budapest

12-56


Let the Past Collapse on Time!

“Dzhugashvili [Stalin] is there, preserved in a jar,” as the poet Joseph Brodsky wrote in 1968. This jar is the people’s memory, its collective unconscious.
“Stalin ở trong đó, được gìn giữ ở trong 1 lọ sành”, như Brodsky viết, vào năm 1968. Cái lọ sành là hồi ức của dân tộc, cái vô thức tập thể của nó.

“Tẫu Cút Đi”: Trong cái lọ sành đựng hồi ức của Bắc Kít, hình như đếch có chỗ dành cho Tẫu, trong cả hai cuộc chiến thần kỳ, chống thực dân cũ, Pháp, và mới, Mẽo.

“You were not who you were, but what you were rationed to be”:
Mi không phải là mi, mà là kẻ được cái chế độ tem phiếu đó nắn khuôn.


Yiyun Li


Cái chuyện Miền Nam, tức Ngụy, chống Tẫu, thì rõ như ban ngày.
Còn cái chuyện Bắc Kít chống Tẫu, thì có cái gì đó cực kỳ vô ơn ở trong đó
Không có Tẫu, là cả hai cuộc chiến không có.
Nhìn rộng ra, nhìn suốt 1 cõi 4 ngàn năm văn hiến của.. Bắc Kít, có hai yếu tố không có, lòng nhân từ và lòng biết ơn.

Di chúc Bác Hồ có câu, ta thà ngửi cứt Tây 5 năm, còn hơn là ngửi cứt Tầu cả đời. Cái tay viết tiểu sử Graham Greene trích dẫn, nhưng anh ta thòng thêm 1 câu, Bác nói thì Bác nói, gái Tẫu, Tẫu dâng, Bác không tha, khí giới Tẫu cung cấp để giết Ngụy, Bác cũng nhận, gạo Tẫu viện trợ cho Bắc Kít khỏi chết đói, OK hết.

Don't you realize what it means if the Chinese stay? ... The last time the Chinese came, they stayed one thousand years!
The French are foreigners . . . Colonialism is dying out. Nothing will be able to withstand world pressure for independence. They may stay for a while, but they will have to go because the white man is finished in Asia. But if the Chinese stay now, they will never leave.
As for me, I prefer to smell French shit for five years, rather than Chinese shit for the rest of my life.

Tháng Ba, 1946, năm năm trước khi Greene tới Việt Nam, Ho [HCM] ký hòa ước với Tây, thừa nhận, sự ra đi của họ để lại một khoảng trống. Viễn ảnh một Việt Nam độc lập trong khối Liên Hiệp Pháp, do Tây nhử, làm Ho khoái.
Ông chửi đám bộ hạ phò Tầu:

Mấy chú có hiểu nghĩa là gì, chuyện đám Tầu ở lại? Lần chót tụi nó ở một ngàn năm! Tây dù sao cũng mũi lõ, họ có thể ở một thời gian, và rồi sẽ cút, vì tụi da trắng hết thời ở Á Châu rồi. Ta thà ngửi cứt Tây năm năm còn hơn ngửi cứt Tầu cả đời!
Norman Sherry: Tiểu sử Greene, chương 24: Bonjour Vietnam [Sherry trích câu này từ Hồ Sơ Ngũ Giác Đài, The Pentagon Papers, Senator Gravel Edition, vol 1, Beacon Press, 1979, trang 49-50]

*

Tẫu tiến vô Cao Bằng 

Cái cú đưa sĩ quan Ngụy đi cải tạo tại vùng Cực Bắc Bắc Việt không giống giải pháp chót [final solution] của Nazi, mà mô phỏng Gulag của Xì.
Cuối cùng, lũ Ngụy chỉ còn 1 quê hương là Trại Tù, Lò Cải Tạo. Dù có thả chúng ra, thì chúng cũng không có nơi nào để mà trở về.
Trên TV có dành 1 trang để viết về cú độc này, tất nhiên của Thầy của VC, là Xì.
Cuộc chiến VC Bắc Kít vs Tẫu làm hỏng chương trình tàn độc này.

Lạ, là không chỉ não bị sứt một mẩu, mà hồi ức VC cũng thủng 1 l to tổ bố. Chúng chửi Tẫu ra rả, mà không hề nhớ, cái lông chim ngày nào của chúng, cũng “made in China”!

Let the Past Collapse on Time!

“Dzhugashvili [Stalin] is there, preserved in a jar,” as the poet Joseph Brodsky wrote in 1968. This jar is the people’s memory, its collective unconscious.

“Stalin ở trong đó, được gìn giữ ở trong 1 lọ sành”, như Brodsky viết, vào năm 1968. Cái lọ sành là hồi ức của dân tộc, cái vô thức tập thể của nó.

“Tẫu Cút Đi”: Trong cái lọ sành đựng hồi ức của Bắc Kít, hình như đếch có chỗ dành cho Tẫu, trong cả hai cuộc chiến thần kỳ, chống thực dân cũ, Pháp, và mới, Mẽo.

Bi giờ mà không rước hai tên này vô “lại”, nhất là thằng Yankee mũi lõ, là bỏ mẹ với tụi Tẫu!
Hà, hà!

Paradise Motel

Millions were dead; everybody was innocent.
I stayed in my room. The President
Spoke of war as of a magic love potion.
My eyes were opened in astonishment.
In a mirror my face appeared to me
Like a twice-canceled postage stamp. 

I lived well, but life was awful.
there were so many soldiers that day,
So many refugees crowding the roads.
Naturally, they all vanished
With a touch of the hand.
History licked the corners of its bloody mouth. 

On the pay channel, a man and a woman
Were trading hungry kisses and tearing off
Each other's clothes while I looked on
With the sound off and the room dark
Except for the screen where the color
Had too much red in it, too much pink. 

Charles Simic 

Phòng Ngủ Thiên Đàng

Ba triệu Mít chết
Mọi Mít đều ngây thơ,
Đếch tên nào có tội
Gấu ngồi trong phòng
Ba Dzũng, Tông Tông Mít,
Giao liên VC, y tá dạo ngày nào
Lèm bèm về Cuộc Chiến Mít
Như về Thần Dược Sex
Gấu trợn mắt, kinh ngạc
Trong gương, Gấu nhìn Gấu
Chẳng khác gì một con tem bị phế thải tới hai lần

Gấu sống được, nhưng đời thì thật là khốn nạn
Ngày đó đó, đâu đâu cũng thấy lính
Ui chao Mít di tản đầy đường
Lẽ tất nhiên tất cả biến mất,
Chỉ nhìn thấy bóng dáng 1 tên VC
Lịch sử Mít liếm góc mép đầy máu của nó

Trên băng phải trả tiền,
Một người đàn ông và một người đàn bà
Trao đổi những cái hôn thèm khát
Xé nát quần áo của nhau
Gấu trố mắt nhìn
Âm thanh tắt và căn phòng tối
Trừ màn hình,
Đỏ như máu
Hồng như Đông Phương Hồng.

*

Tẫu tiến vô Cao Bằng

(

Cái cú đưa sĩ quan Ngụy đi cải tạo tại vùng Cực Bắc Bắc Việt không giống giải pháp chót [final solution] của Nazi, mà mô phỏng Gulag của Xì.
Cuối cùng, lũ Ngụy chỉ còn 1 quê hương là Trại Tù, Lò Cải Tạo. Dù có thả chúng ra, thì chúng cũng không có nơi nào để mà trở về.
Trên TV có dành 1 trang để viết về cú độc này, tất nhiên của Thầy của VC, là Xì.
Cuộc chiến VC Bắc Kít vs Tẫu làm hỏng chương trình tàn độc này.

Lạ, là không chỉ não bị sứt một mẩu, mà hồi ức VC cũng thủng 1 hố to tổ bố. Chúng chửi Tẫu ra rả, mà không hề nhớ, cái lông chim ngày nào của chúng, cũng “made in China”!



* *

Không có cuộc chiến với Thiên Triều, sĩ quan Ngụy chết hết!

*


*

*

Chuyện trò với Brodsky, chương Tưởng nhớ Akhmatova.

Volkov: Lev Gumilyov con trai của Akhmatova, trách mẹ nhiều lần là đã không lo lắng đủ, not doing enough, cho anh ta, khi còn là đứa con nít cũng như trong những năm tù. Tôi có nói chuyện với 1 hoạ sĩ già Latvian, cùng ở trại tù với Lev. Khi tôi nhắc tới Akhmatova, mặt ông ta đanh lại và nói, bà ta gửi những gói quà nhỏ xíu cho thằng con.
Nghe cứ như chính giọng ông con.

Brodsky: Lev trách, blame, mẹ, và anh nói điều gì đó, làm bà đau lắm. Tôi nghĩ những cú đau tim của bà là do ông con trai hay 1 trong những lý do của căn bịnh. Nhưng không hẳn như bạn nói. Ý của những lời nói của Lev là vầy: Với bà thì cách tốt đẹp nhất xẩy ra cho tôi, là chết ở trong tù VC Liên Xô.
Anh ta muốn nói, với bà, “như là 1 thi sĩ”.
Ngay cả 1 người bạn cũ phán như thế, thì tôi cũng vặc lại anh ta, mi là thứ heo chó, huống hồ đây là ông con trai do mình đẻ ra!
Lev đã trải qua 18 năm trong tù, và thời gian dài đằng đẵng đã làm anh ta thành què quặt (and those years apparently maimed him). Anh ta bèn quyết định, ta đã khổ như thế, thì ta có thể làm bất cứ điều gì.

GCC đọc đoạn trên, và THNM, bèn liên tưởng đến cuộc chiến Mít, kèm vói nó là chiều dài lịch sử dựng nước Mít.

Cả 1 bốn ngàn năm văn hiến như thế, Bắc Kít chỉ biết đói và lạnh, thì chỉ nêu cái cú khủng nhất. Trong khi Nam Kít, cả 1 cuộc sống thiên đàng dài dài, từ mùa màng cho đến thời tiết, thiên nhiên ưu đãi, lòng người cũng mở toang ra cùng với nó. Nhưng trên hết, và sau cùng, giả như cuộc chiến ngắn đi 1 chút, có lẽ Bắc Kít đã không đối xử tàn tệ đến mức như thế!
Ba mươi năm mới có ngày nay, vui sao nước mắt lại trào!

Hà, hà!

Đúng là 1 thời đắng nghét! [chữ của DMT, khi viết về 007 Mít, NCT]


Nghe cô giảng giải về một miền đất không hoàn toàn giản dị. Phải nhạy cảm lắm mới nhận ra chút dấu hiệu thật mơ hồ, mong manh của sự chuyển mùa: Mối tình lúc đầu giống như chớm thay đổi thời tiết.... Sau này nhớ lại, đã thực sự yêu thương, không phải lần vì quá cô đơn, lén viết lên trang tiểu thuyết Tô Hoài cô đang đọc, trong lúc cô lui vào trong, Je vous aime, nhưng khi tới báo tin đứa em trai tử trận, không gặp, đành nhờ một cô bạn ở chung nhà nói giùm, tin chắc cô sẽ hiểu.

Cõi Khác

Elegy for a Country’s Seasons

Bi khúc dành cho “Mùa Hè Miền Nam”

Zadie Smith

April 3, 2014 Issue 

There is the scientific and ideological language for what is happening to the weather, but there are hardly any intimate words. Is that surprising? People in mourning tend to use euphemism; likewise the guilty and ashamed. The most melancholy of all the euphemisms: “The new normal.” “It’s the new normal,” I think, as a beloved pear tree, half-drowned, loses its grip on the earth and falls over. The train line to Cornwall washes away—the new normal. We can’t even say the word “abnormal” to each other out loud: it reminds us of what came before. Better to forget what once was normal, the way season followed season, with a temperate charm only the poets appreciated.

What “used to be” is painful to remember.

Ui chao, không lẽ khí hậu, con người Bắc Kít khắc nghiệt làm khí hậu Nam Kít cũng bị ảnh hưởng:
Chúng ta không chỉ mất quê hương, mà còn mất luôn cả khí hậu hiền hòa ngày nào của nó.
Cái “vốn xưa kia” mới đau nhức làm sao, khi nhớ lại.

THNM nặng quá rồi, hà, hà!

Oh, what have we done! It’s a biblical question, and we do not seem able to pull ourselves out of its familiar—essentially religious—cycle of shame, denial, and self-flagellation. This is why (I shall tell my granddaughter) the apocalyptic scenarios did not help—the terrible truth is that we had a profound, historical attraction to apocalypse. In the end, the only thing that could create the necessary traction in our minds was the intimate loss of the things we loved. Like when the seasons changed in our beloved little island, or when the lights went out on the fifteenth floor, or the day I went into an Italian garden in early July, with its owner, a woman in her eighties, and upon seeing the scorched yellow earth and withered roses, and hearing what only the really old people will confess—in all my years I’ve never seen anything like it—I found my mind finally beginning to turn from the elegiac what have we done to the practical what can we do?

Ui chao Nam Kít đã làm cái gì để xẩy ra như vầy? Và bây giờ, chúng ta có thể làm gì?
Thì đành “hồi hộp trở về”, chứ biết “nàm sao” bi giờ!


Literature and Exile

Văn chương và Lưu vong

Năm lần đủ mười lần, bất cứ lần nào, 1 nhà văn Mỹ châu La tinh cư ngụ ở Paris bị/được phỏng vấn, là thế nào cũng có cái trò nắn gân như sau: Tại làm sao mà ông sống ở nước ngoài?
Không đơn giản là tò mò. Trong đa số trường hợp, nó hàm ngụ, hoặc sợ hãi, hoặc trách cứ
Với một số, cái lưu vong vật lý của 1 nhà văn thì nguy hiểm, theo nghĩa văn học, bởi là vì mất mẹ cái sự sờ mó với đất mẹ không chỉ làm nghèo sức tưởng tượng, tầm nhìn, mà có khi còn làm sai lạc thực tại. Với 1 số khác, vấn đề mang tính đạo hạnh: Chọn lưu vong là vô đạo đức, là phản bội Mẹ Mít, thí dụ.
Trong những xứ sở mà cuộc sống văn minh, văn hóa bị hạn chế, hay đếch có, nhà văn - họ nghĩ – nên ở lại và chiến đấu cho sự phát triển những hoạt động trí thức, nghệ thuật, nâng cao mức trí tuệ, trí thức, tâm linh của môi trường sống. Nếu, thay vì vậy, bèn bỏ đi, thì bèn bị coi là ích kỷ, vô trách nhiệm hay, hèn nhát, hay cả ba.


Linda Lê viết về Conrad, trên số báo ML [về Gide].

Chàng để cho nhân vật của mình, là Lord Jim, phán: Tổ quốc là một ông quan toà câm (1)

*

Conrad à l'abordage du Titanic

Un avant-poste du progrès
JOSEPH CONRAD
Traduit de l'anglais et préfacé par Maël Renouard
Ed. Rivages Poche, 94 p., 5 €.

Le Naufrage du Titanic et autres écrits sur la mer
JOSEPH CONRAD
Traduit de l'anglais par Christophe Jaquet Éd. Arléa, 148 p., 16 €.

Fils d'un insurgé polonais en rébellion contre l'Empire russe, orphelin dès son plus jeune âge, exilé à 17 ans, Joseph Conrad, de son propre aveu, ne parlait que quelques bribes d'anglais en 1876, quand il s'embarqua à bord d'un navire de la marine marchande britannique. Et pourtant, c'est dans cette langue qu'il composa, près de vingt ans plus tard, son premier roman, La Folie Almayer. Les critiques se sont beaucoup interrogés non seulement sur l'ésotérisme et le pessimisme de ses récits, mais aussi sur les particularités de sa langue, Virginia Woolf estimant même, dans Journal d'un écrivain, que, « d'origine étrangère, parlant un anglais défectueux, et marié à une lourdaude », il versait dans le mélodrame.

Conrad devait dire dans Lord Jim que la patrie est un juge muet, et il s'était longtemps défendu contre l'accusation de désertion. Il était néanmoins un transfuge. Comme Lord Jim sautant dans le canot des fuyards, Conrad avait largué les amarres qui le rattachaient à sa terre natale. Il avait dédié sa vie aux vastes océans, bourlinguant de Singapour à Dunkerque. Il suffit d'ouvrir Le Miroir de la mer (rééd. Folio, 2008) pour savoir quelle passion il vouait à son métier de marin. Les textes réunis sous le titre Le Naufrage du Titanic et autres écrits sur la mer peuvent se lire parallèlement à ces évocations autobiographiques. Conrad y revient sur ses enchantements. Il y conte sa fascination pour les explorateurs, de Livingstone à Tasman, il y confie qu'enfant déjà il aimait les atlas et lisait tous les livres de voyage qui lui tombaient sous la main, tout en regrettant presque que ces chroniqueurs, « avec leurs remarques de perroquet, leurs étranges tentatives pour être drôles, et celles, lamentables, pour paraître sérieux », aient disparu. Il y livre ses réflexions sur le naufrage du Titanic, déplorant les lenteurs et les absurdités de l'enquête menée, condamnant l'exploitation de l'événement par la presse, soulignant que ce paquebot n'est pas, comme le clament d'aucuns, «le serviteur du progrès, mais celui du commercialisme ». Il y fait aussi allusion à son expédition au Congo, dont il s'était inspiré pour mettre sur l'enclume Au cœur des ténèbres. .

Mais, avant d'écrire ce chef-d'œuvre, il avait eu l'idée d'une nouvelle congolaise, Un avant-poste du progrès, publiée en 1898 dans le recueil Tales of Unrest (Inquiétude). Il y met en scène deux médiocres Européens, négriers ayant la charge d'une factorerie, qui vont au désastre. La peur, arrivée avec les cruels colonisateurs, règne partout: « Un homme peut tout anéantir en lui, l'amour, la haine, la foi, et même le doute; mais aussi longtemps qu'il s'accroche à la vie, il ne peut anéantir la peur: la peur subtile, indestructible, terrible, qui imprègne son être; qui colore ses pensées; qui est à l'affût dans son cœur; qui épie sur ses lèvres l'agonie du dernier souffle. » Ce paysage lunaire, qui contraste avec l'aspect plutôt riant de ses souvenirs, rappelle que Conrad n'était pas seulement un «romancier de la mer », mais aussi un obserrvateur de cette humanité qui, comme Marlow dans Au cœur des ténèbres, ne reste loyale qu'au« cauchemar de son choix ».

LINDA LÊ

LE MAGAZINE LITTÉRAIRE MARS 2009 N°484


c. 1930: Tunis

THE COMING STORM

Oppressive tyrant
Lover of darkness
Enemy of life
You have ridiculed the sighs of the weak people;
Your palm is soaked with their blood.
You deform the magic of existence
And planted the seeds of sorrow in the fields.
Wait! Don't be fooled by the spring, the clearness of the sky,
or the light of dawn;
for on the horizon lies the horror of darkness, rumble of thunder,
and blowing of winds.
Beware, for below the ash there is fire;
And he who grows thorns leaves wounds.
Look there, for I have harvested the heads of mankind and the flowers of hope.
And I watered the heart of the earth with blood.
I soaked it with tears until it was drunk.
The river of blood will sweep you,
and the fiery storm will devour you.

Abul-Qgsim al-Shabbi, "To the Tyrants of the World." This poem was circulated and
chanted during the Arab Spring, first at demonstrations in Tunisia and then in Egypt.
Al-Shabbi was born in 1909, trained as a lawyer but never practiced, and died of heart
disease in 1934 before completing his one collection ofpoetry, Songs of Life, which was first
published in 1955. Parts of his poem "Tbe Will to Live," written in opposition to French
colonial rule, became the final verses of the Tunisian national anthem.

Bão tới

Tên bạo chúa đàn áp
Kẻ yêu bóng tối
Kẻ thù cuộc sống
Mi chọc quê tiếng thở dài, lòng khát khao của những con người yếu đuối
Bàn tay mi thì đầy máu
Mi làm méo mó sự huyền diệu của cuộc sống
Trồng mầm cây rầu rĩ ở cánh đồng
Hãy đợi! Đừng phát khùng vì mùa xuân, vì sự sáng sủa của bầu trời
Hay là tia sáng của bình minh;
Bởi là vì ở chân trời là sự ghê rợn của đêm đen, là sấm nổ, là gió hú
Hãy coi chừng, bởi là vì bên dưới tro than, là lửa;
Và kẻ nào trồng gai góc, sẽ để lại những thương đau.
Hãy nhìn kìa, bởi là vì ta sẽ gặt hái những cái đầu của nhân loại, và những bông hoa của hy vọng.
Và ta sẽ tưới trái tim của trái đất bằng máu
Ta lắc lắc nó với những giọt nước mắt cho đến khi nó say mèm
Con sông máu sẽ chảy qua mi
Và bão lửa sẽ cấu xé mi

“Gửi những tên bạo chúa trên thế giới”. Bài thơ này được truyền bá và được hát lên trong Cách Mạng Arab, trước tiên, trong những cuộc biểu tình ở Tunisia và rồi ở Egypt. Al-Shabbi sinh năm 1909, học luật nhưng không hành nghề và chết vì đau tim năm 1934, trước khi hoàn tất tập thơ, “Những bài ca của cuộc đời”, được xb lần đầu năm 1965. Bài thơ “Ý Sống”, một số đoạn trong đó, được sáng tác nhằm chống lại thực dân Pháp, trở thành những dòng thơ sau cùng của quốc ca Tunisia.

c. 1920: Petrograd

CRYING OUT FOR MOTHER

Little mushroom, white boletus,
my own favorite
The field sways, a chant of Rus
                             rises over it.
Help me, I'm unsteady on my feet.
This blood-red is making my eyes foggy.

On either side, mouths lie
open and bleeding, and from
each wound rises a cry:
-Mother!

One word is all I hear, as
I stand dazed. From someone
else's womb      into my own:
-Mother!

They all lie in a row,
no line between them,
I recognize that each one was a soldier.
But which is mine? Which one is another's?

This man was White    now he's become Red.
Blood has reddened him.
This one was Red    now he's become White.
Death has whitened him.

-What are you? White? - Can't understand!
                                     -Lean on your arm!
Have you been with the Reds?
                   -Ry    -azan.

And so from right and left
Behind            ahead
together, White and Red, one cry of
-Mother!

Without choice. Without anger.
One long moan. Stubbornly.
A cry that reaches up to heaven,
-Mother!

Marina Tsvetaeva,

From Swans' Encampment. Begun in 1917 and completed in 1921, this cycle of poems describes the Russian Civil War and - as Tsvetaeva was skeptical of the revolution and was married to an officer of the White army - expresses counterrevolutionary sympathies. After the Bolsheviks consolidated their power, she left the Soviet Union in 1922 and moved to Berlin, Prague, and then Paris, publishing After Russia in 1928. She returned to the Soviet Union in 1939 and committed suicide there two years later.

Mẹ Ơi!

Nấm nhỏ, nấm trắng
Tôi cực mê
Cánh đồng lắc lư, một tiếng hát Nga
Chồm lên nó
Bớ người ta! Kíu tui với!
Tôi đứng run rẩy trên đôi chân của mình
Máu đỏ làm mờ mắt

Phiá bên kia, những cái mồm, nằm, toang hoác
Ràn rụa máu.
Và từ mỗi cái mồm cất lên:
Mẹ ơi!

Chỉ một từ, tôi nghe.
Tôi đứng ngất ngư, ngỡ ngàng.
Từ ruột gan ai đó
Vô tôi:
Mẹ ơi!

Họ nằm thành dẫy
Không lằn ranh giữa họ.
Tôi nhận ra mỗi người từng là lính
Nhưng cái nào của tôi?
Cái nào của người khác?

Người đàn ông này Trắng…
Bây giờ anh ta Đỏ
Máu nhuộm đỏ anh ta.
Anh này là Đỏ…
Bây giờ thành Trắng
Thần Chết nhuộm trắng anh ta.

-Mi là gì? Trắng? – Không hiểu!
-Vịn vô tay!
Mi đã từng với tụi Đỏ?
-Ry  -azan.

Và như thế, từ phải qua trái
Đằng sau, đằng trước
Tất cả, cùng nhau,
Trắng và Đỏ,
Một tiếng kêu, khóc, than, gào, đòi:
Mẹ ơi!

Không chọn lựa. Không giận dữ
Một tiếng thở than dài. Cứng đầu, cứng cổ, khăng khăng…
Một tiếng khóc bò lên tận thiên đàng:
Mẹ ơi!

Từ Sawans’Encampment. Khởi viết năm 1017, hoàn tất 1921, vòng thơ miêu tả Cuộc Nội Chiến Nga. Tsvetaeva đếch ưa Cách Mạng, lấy ông chồng Bạch Vệ, biểu tỏ những tình cảm phản cách mạng của bà. Sau khi Bôn Xê Vích lấy được Nga, bà rời Liên Xô năm 1922, tới Berlin, Prague, và sau đó Paris, cho xb “After Russia” năm 1928. Bà trở về Liên Xô năm 1939 và tự tử hai năm sau đó.
Tsvetaeva là sư phụ của Brodsky. Xin xem thêm bài viết dưới đây, trong có nhắc tới Brodsky & Tsvetaeva.
30.4.2014

Nguyễn Chánh Tín : nên giúp hay là không nên giúp ?

Mấy hôm nay đọc tin về người tài tử điện ảnh vang bóng 1 thời , ông Nguyễn Chánh Tín , làm mình cũng có nhiều xúc động và suy nghĩ .
Là 1 trong vài tài tử tài năng hiếm hoi còn sót lại từ thời VNCH , hơn nữa chị Thanh Trúc , con gái ông từng là bạn học cùng lớp với chị họ mình , lúc trước cũng hay qua lại nhà nhau chơi , nên với ông mình vẫn có 1 cảm giác gần gũi nào đó hơn bình thường .
Sau 1975 , khi mà hàng triệu người dân miền Nam bị đẩy vào cảnh khốn cùng của thời bao cấp , khi mà hàng vạn gia đình quân nhân quân lực VNCH bị đày vào cảnh tù cải tạo vô cùng khắc nghiệt , và hàng ngàn vạn gia đình khác bị đánh tư sản , bị cướp nhà , bị đẩy đi vùng kinh tế mới ... thì ông xuất hiện trong bộ phim Ván Bài Lật Ngửa chói lọi như 1 điệp viên 007 của Á Châu .
Các chú bác mình kể lại lúc ấy dân Saigon quá khổ , ăn bo bo với mì mốc xanh cả mắt , nên bất cứ cái gì có chút dính dáng đến VNCH cũ là họ mê mẩn , vì nó gợi nhớ lại 1 thời quá khứ vàng son . Dân Saigon dẫm đạp nhau đi xem những bộ phim dù tuyên truyền cho CS nhưng có Nguyễn Chánh Tín đóng , hay có đoạn Thanh Lan hát nhạc Pháp , có cảnh chiếu lại những vũ trường xưa ..... Ôi ! Một thời đắng chát !
Nay nghe tin ông kinh doanh thua lỗ bị phá sản , bộ phim Dòng Máu Anh Hùng của ông bị ăn cắp bản quyền , chỉ trong vài ngày nữa ông sẽ bị xiết nợ mất căn nhà giá 10 tỷ , mình không khỏi ngậm ngùi . Ngậm ngùi mà nói với ông rằng " Sống với CS , làm ăn trong xã hội CS , phục vụ cho CS là nó như vậy đó chú ơi ! "
Với những tình cảm trước kia , và với lòng cảm mến tài năng của ông , mình cũng muốn giúp ông . Nhưng nhìn lại , thì đất nước còn quá nhiều người nghèo hơn ông gấp hàng trăm lần , càng khổ hơn ông gấp hàng ngàn lần , đã không có nhà ở hàng chục năm nay ... Dù sao thì ông cũng còn có nhiều quen biết trong giới showbiz , ông cũng còn khỏe mạnh có khả năng kiếm tiền , vẫn còn nhiều kịch bản , phim ảnh cho ông làm , vợ ông vẫn có thể mở cửa hàng buôn bán , 1 người cháu ông là Johnny Trí Nguyễn , 1 người cháu khác lại là thủ tướng giàu có nhất Đông Nam Á là Nguyễn Tấn Dũng ... thì thật ra ông muốn mượn trước 2-3 tỷ rồi sau này trả lại cũng không có gì khó .
Trong khi đó thì bà quả phụ anh hùng tử sĩ Ngụy Văn Thà đã bị mất nhà từ mấy năm nay không có cả đến chỗ bày bàn thờ nhang khói cho chồng . Thầy giáo Đinh Đăng Định đang trong cơn hiểm nghèo không có thuốc uống . Hàng triệu người dân oan không có nhà vất vưởng đầu đường xó chợ . Và hàng triệu công nhân VN cũng không có nhà phải đi ở thuê ở mướn chui rúc trong những căn hộ 4m x 4 m ....
Thôi thì chú Chánh Tín chịu khó đi chú . Mất nhà thì chú cũng đi ở mướn như bao nhiêu người VN khác thôi . Rồi chú chịu khó làm ăn từ từ gây dựng lại . Làm 1 cuốn phim thành công thì chú lại phất lên bạc tỷ ngay đó mà . Biết đâu chú đi ở mướn , làm thuê ít lâu , chú sẽ hiểu và đồng cảm hơn với hàng triệu người dân VN đang sống quanh chú , sẽ càng có thêm ý tưởng để làm ra những bộ phim xã hội ý nghĩa hơn nữa ?
Chúc chú Chánh Tín sức khỏe dồi dào và sớm qua cơn bĩ cực để đến hồi thái lai .

DMT FB
Sài Gòn Ngày Nào Của Gấu

Bà cảm thấy thế nào khi sống tại nước Pháp hiện nay?

Tôi gần như luôn luôn cảm thấy mình sống trong tình trạng lưu vong. Tôi tin rằng mặc dù sống ở Pháp đã lâu vậy mà tôi chưa bao giờ nói: đây là xứ sở của tôi. Nhưng tôi cũng không nói Việt Nam là xứ sở của tôi. Tôi coi tiếng Pháp là tình yêu sâu đậm của mình. Đó là cái neo độc nhất cắm vào thực tại mà tôi luôn thấy, thật hung bạo, Tôi rất lo ngại về sự bùng phát của một thứ chủ nghĩa quốc gia dữ dằn ở Âu Châu. Tôi có cảm tưởng Âu Châu ngày càng trở nên lạnh nhạt, và càng ngày càng bớt bao dung. Có lẽ chúng ta đang ở trong một thời hòa bình chỉ ở ngoài mặt, có vẻ như hòa bình, những cuộc xung đột ngầm chỉ chờ dịp để bùng nổ, tôi sống trong sợ hãi một cú bộc phát lớn. 

Trong Cronos, bà đưa ra một lời kêu gọi, về một sự phản kháng. Phản kháng như thế nào, theo một hình thức nào, vào lúc này, theo bà?

Đó là thứ tình cảm bực tức, muốn làm một cái gì đó, muốn nổi loạn, khi tôi theo dõi những biến động, Đôi khi tôi cảm thấy gần như ở trong tình trạng bị chúng trấn áp đến nghẹt thở. Tới mức có lúc tôi ngưng không đọc báo hàng ngày, không nghe tin tức trên đài nữa. Như nữ nhân vật Cronos, tôi thỉnh thoảng ở trong tình trạng cảm thấy mình bị cự tuyệt, bị sự chối từ cám dỗ…. Như nữ nhân vật này, tôi chỉ có thể chiến đấu bằng ngòi bút. Có thể 1 ngày nào đó những biến động bắt buộc tôi phải hành động khác đi. Nhưng vào lúc này, trong xã hội mà tôi sống trong đó, khí giới độc nhất của tôi là viết.

Dù có thể chẳng được hồi đáp

Tôi luôn viết với thứ tình cảm là tôi có thể giảng đạo ở giữa sa mạc. Nhưng điều đó không đánh gục tôi. Ngược lại. Một cách nào đó, vậy mà lại hay. Đừng bao giờ cảm thấy mình viết ra là được chấp nhận. Nếu không bạn sẽ bị ru ngủ bởi sự hài lòng, thoải mái. Bằng mọi cách, cố mà đừng để xẩy ra tình trạng tự hoang phế, hay thương thân trách phận. Tình cảm hài lòng, và oán hận là hai tảng đá ngầm lớn mà tôi cố gắng tránh né.

Những cuốn sách của bà hay nói tới đề tài bị bỏ bùa…  

Đề tài này luôn ám ảnh tôi. Nó đầy rẫy ở trong những tiểu thuyết của Henry James, trong có những phụ nữ bị mồi chài bởi những tên sở khanh. Văn chương tuyệt vời nhất là khi nó mê hoặc, quyến rũ. Tôi mê những nhân vật giống như là một cái mồi, sẵn sàng phơi mình ra để mà được… làm thịt. Bản thân tôi, cũng đã từng bị mê hoặc, hết còn chủ động được, trước một vài người, trong đời tôi, và tôi luôn quan tâm tới điều này.
*

Đây là đề tài ‘ban phát’, thay vì ‘giải phóng’ bà 'Thấm Vân Thấm Dần Thấm Tới Đất' [mô phỏng cái tít “Mưa không ướt đất” của 1 nữ văn sĩ nổi tiếng trước 1975 ở Miền Nam] từng đề cập.

Và một trong những tiểu thuyết thần sầu của Henry James mà Linda Lê nhắc tới ở đây, là Washington Square.
Cuốn này đã được quay thành phim, với nhân vật thần sầu, Monty Cliff, đóng vai anh chàng sở khanh đào mỏ.
Nhân trong nước đang ì xèo về phim Cánh Đồng Bất Tận chuyển thể từ tiểu thuyết của Nguyễn Ngọc Tư, TV bèn ‘lệch pha’qua nhân vật đàng điếm sở khanh Monty Cliff, một trong những kép độc được mấy em gái thời Gấu mới lớn mê mẩn, không chỉ anh ta, mà còn, nào là Elvis Presley, Gregory Peck, Clark Gable... 

Tên nào Gấu cũng thù, do hồi đó Gấu mê một em, và thần tượng của em là những đấng trên!
Gấu Cái cũng cực mê Elvis Presley, từng trốn học đi coi phim có anh ta thủ vai chính!

*

Điểm Sách London 7 Oct 2010

MONTGOMERY CLIFT was a lush, a loser and a masochist; for more than 15 years he was also one of the finest actors in America - as Clark Gable put it, 'that faggot is a hell of an actor.' His beauty, his drinking, his homosexuality, his failure and his unaccountable talent have all re-formed themselves as elements of the icon that stands in for Clift, a potent image of the suffering star. Having seen himself in Howard Hawks's Red River (1948), Clift, so the story goes, knew that fame was coming to him, and grabbed the opportunity to get drunk anonymously one last time. In the years of his renown, it could seem as though his aim was to hold on to that anonymity while in the throes of stardom. For all that, he clearly loved the limelight, and in some perverse way tried to turn celebrity into concealment. The sad joke of his career was that his fame outlived his success; after Red River, he couldn't even be anonymous in failure. 

*

Cynthia Ozick, trả lời phỏng vấn, "Cuốn sách thay đổi đời tôi", cho biết, đó là cuốn Washington Square, của Henry James. Bà viết:

Một bữa, khi tôi 17 tuổi, ông anh mang về nhà một tuyển tập những câu chuyện bí mật, mystery stories, trong, lạ lùng sao, có truyện The Beast in the Jungle của Henry James. Đọc nó, tôi có cảm tưởng đây là câu chuyện của chính đời tôi. Một người đàn ông lớn tuổi, đột nhiên khám phá ra, ông bỏ phí đời mình hàng bao năm trời.
Đó là lần đầu tiên Henry James làm quen với tôi. Washington Square tới với tôi muộn hơn. Câu chuyện của cô Catherine được kể một cách trực tiếp, cảm động, và gây sốc. Đề tài xuyên suốt tác phẩm này là: Sự giả đò. Giả đò làm một người nào đó, mà sự thực mình không phải như vậy. Ở trong đó có một ông bố tàn nhẫn, ích kỷ, giả đò làm một người cha thương yêu, lo lắng cho con hết mực. Có, một anh chàng đào mỏ giả đò làm người yêu chân thành sống chết với tình, một bà cô vô trách nhiệm, ngu xuẩn, ba hoa, nông nổi giả đò làm một kẻ tâm sự ruột, đáng tin cậy của cô cháu. Và sau cùng, cô Catherine, nạn nhân của tất cả, nhập vai mình: thảm kịch bị bỏ rơi, biến cô trở thành một người đàn bà khác hẳn.
Ozik cho rằng, ý tưởng giả đò đóng vai của mình, là trung tâm của cả hai vấn đề, làm sao những nhà văn suy nghĩ và tưởng tượng, và họ viết về cái gì. Không phải tất cả những nhà văn đều bị vấn đề giả đò này quyến rũ, nhưng, tất cả những nhà văn, khi tưởng tượng, phịa ra những nhân vật của mình, là khởi từ vấn đề giả đò, nhập vai.
Tuy nhiên, nguy hiểm khủng khiếp của vấn đề giả đò này là:
Những nhà văn giả đò ở trong đời thực, sẽ không thể nào là những nhà văn thành thực của giả tưởng. Cái giả sẽ bò vô tác phẩm.
[Writers who are impersonators in life cannot be honest writers in fiction. The falsehood will leach into the work].
Gấu đọc Washington Square khi còn Sài Gòn, và bị nó đánh cho một cú khủng khiếp, ấy là vì cứ tưởng tượng, sẽ có một ngày, bắt cóc em BHD ra khỏi cái gia đình có một ông bố tàn nhẫn, ích kỷ, đảo ngược cái cảnh tượng thê lương ở trong cuốn tiểu thuyết:
Khi ông bố không bằng lòng cho cô con gái kết hôn cùng anh chàng đào mỏ, cô gái quyết định bỏ nhà ra đi, và đêm hôm đó, đợi người yêu đến đón, đợi hoài, đợi hoài, tới tận sáng bạch...

Và Gấu nhớ tới lời ông anh nhà thơ phán, mi yêu thương nó thì xách cổ nó ra khỏi cái gia đình đó, như vậy là may mắn cho cả nó và cho cả mi!
Ôi chao giá mà Gấu làm được chuyện tuyệt vời đó, nhỉ. (b)



Năm nhà văn nữ dưới mắt họa sĩ Chóe

Đúng rồi, số báo này có bài của Gấu. Bạn quí, thư ký tòa soạn order. Bài đăng lên, bị thiến mất mấy chữ, Gấu cằn nhằn, bạn quí sorry, nói, tao mà không thiến mấy dòng đó, mấy bà đó đi gặp mày, thiến luôn của quí của mày!

Thời gian này, Gấu có báo riêng. Tờ Tập San Văn Chương. Nguyễn Tường Giang bác sĩ, ông chủ lo tiền bạc, quản lý báo, nghe, bực quá, ra lệnh post lại trên báo nhà, nguyên con.
Gấu vốn tính cả nể, “chẳng dám đụng ai”, bèn nói, thôi, bỏ đi.
Cũng rét chứ bộ.
Còn nhớ một ý, hách lắm, nhân Tuý Hồng mới cho ra lò “Tôi nhìn tôi trên vách”, đại khái:
Mấy bà viết văn, thì thường là viết tiểu thuyết xã hội, [ý nói, đái không qua ngọn cỏ!], và lấy ngay cuộc sống gia đình làm đề tài.
Đàn ông viết truyện, đàn bà viết tự truyện.
Đàn ông đẻ ra nhân vật, mấy bà chẳng cần đẻ, bệ ngay ông chồng của mình vô.
Mấy ông đi từ cái bếp lên tủ sách [ý nói, ăn uống xong xuôi, bèn viết], mấy bà bê mẹ tủ sách xuống bếp, vừa viết văn vừa thổi cơm.
Đang nhặt sạn gạo, bèn lấy mẹ một hột sạn thay cho dấu chấm trên chữ i!
*
Gấu nhớ là, bài viết của Gấu có chôm mấy ý trong một bài viết của Virginia Woolf.
Cái hình ảnh, lấy hột gạo/hạt sạn thay cho dấu chấm trên chữ i, là của Woolf ?
Hẳn thế.
Gấu, sức mấy mà nghĩ ra một hình ảnh, lấy ra từ "tam giác bếp núc", của Levi-Strauss, đẹp đến như thế! (1)
Bạn có liên tưởng ra, hình ảnh một cái hột… khác, không?

(1) Văn minh nhân loại, theo C. Lévi-Strauss, chỉ luẩn quẩn quanh xó bếp. Trước tiên là sống. Cái thuở loài người ăn uống như thú vật. Rồi chín, khi Prométhée ăn cắp giùm lửa. Chín là trạng thái trừ khử nước, trong sống. Cộng thêm nước, thành rữa, thúi. Đó là ba đỉnh cái kiềng ba chân của C. Lévi- Strauss.
Phiền một nỗi, trong khi nướng, thui... con người bỗng mê "khói", bởi vậy văn minh nhân loại cũng chỉ là một đường thẳng, đi từ mật ong, tới tàn thuốc. Thoạt kỳ thuỷ, ăn mật ong, "hỗn như gấu", tới khi hít khói thuốc, là tàn một chu kỳ văn minh.
*
Gấu nhớ ra cái tít của bài viết rồi, "Nhà văn nữ và tiểu thuyết xã hội". Được “lạng lách” [được gợi hứng], từ một bài của Woolf, qua đó, bà cho rằng, tiểu thuyết là thứ mạt hạng trong các thể loại văn học, và tiểu thuyết xã hội là "mạt hạng của mạt hạng", và nhà văn nữ, do tạng của họ, chỉ hợp với thứ này!

Hà, hà!

Đúng là "danh bất hư truyền": Một tên 'sa đích văn nghệ'!

Gấu cũng nhớ ra mấy câu ông bạn quí delete rồi, đại ý:
Những nhà văn nữ Việt nam đi từ thành công tới thất bại, biến tiểu thuyết thành tự truyện, biến những nhân vật tiểu thuyết thành những người thân trong gia đình!

Đi từ thành công tới thất bại!
Đểu thật!
Nhưng, so với cái tít cuốn tiểu thuyết của Tuý Hồng, thì cũng chẳng thấm vào đâu.
Như muối bỏ bể!
*
TTT rất quí Tuý Hồng, ông rất phục, đúng hơn, cái tài sử dụng chữ Mít của Tuý Hồng. Ông có nói điều này với Gấu, trong một lần ngồi Quán Chùa, nhắc tới Thanh Nam, và những ngày làm tờ Nghệ Thuật.

“Tôi nhìn tôi trên vách” quá tuyệt.
Chắc là cái tít bật ra khi nhìn bản mặt ông chồng, thấy chán như cơm nếp nát, hẳn thế?

Gấu gặp Tuý Hồng, độc nhất một lần, khi còn ở building Cửu Long, sau khi ông bê bà về đây ít lâu.
Khi ông còn độc thân, có ghé vài lần, có lần xách theo ông anh vợ hụt [ông anh BHD] cùng chai Remy, của một anh lính Mẽo già, mua cho một cô nữ điện thoại viên ở trên Đài, từ PX của Mẽo. Anh già này mua nhiều thứ lắm, toàn Gấu được hưởng, như Pall Mall, Remy.

Cô nữ điện thoại viên mà anh lính già mê, Gấu cũng mê!

Ông trưởng đài lại càng mê. Hai người bồ bịch với nhau, chẳng ai biết, chỉ đến khi ông trưởng đài bị mìn VC cùng với Gấu, tại nhà hàng nổi Mỹ Cảnh, cô thương quá, sợ ông chết, bật khóc nức nở, thế là bể chuyện.
Ui chao chuyện về em này cũng tuyệt lắm. Bữa nào rảnh kể tiếp. Gấu gọi em là Dì Tám, bởi vì mê cháu của bà, là cái cô Mai, trong Những ngày ở Sài Gòn:

Mai, Mai, để anh kể cho em nghe về một thành phố mà anh vừa biết yêu nó thì phải rời bỏ, một quãng đời của anh, bây giờ nhớ lại thấy đâu đó trong quá khứ những trái sấu vàng vương vãi, tiếng lá vàng xào xạc, tiếng còi mười giờ chạy dọc theo con phố Tràng Tiền.

Mai, Mai… để anh kể cho em nghe về một thành phố thỉnh thoảng buổi sáng có sương mù…

Mai thôi làm việc. Khi chúng tôi chia tay nhau tại cầu thang, trong khi chờ thang máy, đột nhiên nàng nói: "Tôi sợ, tôi sợ lắm", nàng nói câu đó bằng tiếng Pháp. Tôi mở cửa thang máy cho nàng và bỗng chợt nhớ câu tôi hỏi vị bác sĩ người Pháp chữa trị cho tôi, khi còn nằm trong nhà thương Grall:

Như vậy là chiến tranh đã chấm dứt đối với tôi? (Est-ce que la guerre est finie pour moi?).

Những ngày ở Sài Gòn (1965)

*
Năm nhà văn nữ, mỗi bà có một, hoặc hai thương hiệu. Thuỵ Vũ, “lao và lửa”, Trùng Dương, ‘mưa không ướt đất’, ‘em lên anh nhé’, Tuý Hồng, ‘vết thương dậy thì’, Nguyễn Thị Hoàng, ‘vòng tay học trò’. Ngoài ra, còn Nhã Ca, Trần thị NGH, Lệ Hằng, Ngọc Minh, nhiều lắm.
Trong Văn Học Tổng Quan Võ Phiến giải thích hiện tượng âm tính của cõi văn Mít Miền Nam, giọng văn trước, ‘ồm ồm’, sau, ‘eo eó’, là do đàn ông đi lính hết!

Nhảm thế đấy.

Trong cuộc trò chuyện giữa Volkov và Brodsky, khi được hỏi, tại sao cả trăm năm, từ Karolina Pavlov tới Mira Lokhvitskaya, đàn bà chỉ đứng khép nép bên chiếu thơ, thế rồi, bất thình lình, cùng một lúc, chúng ta có hai tài năng khổng lồ, là Tsvetaeva và Akhmatova, đứng ngang hàng với những nhà thơ khổng lồ trên thế giới, Brodsky cho rằng, vấn đề này không  liên quan tới thời gian. Nhưng, có thể, chính là vấn đề thời gian [Then, again, maybe it has].

Vấn đề theo tôi [Brodsky], là, đàn bà rất mẫn cảm với trà đạp đạo đức, với vô đạo đức, về mặt tâm lý cũng như về mặt tinh thần. Và vô đạo đức thì phổ cập, tràn lan, thế kỷ khốn kiếp của chúng ta chẳng hề thiếu!
Thành thử, sự nổi lên của các nhà văn nữ Miền Nam vào thời kỳ đó, không phải là do đàn ông đi lính hết, các bà tha hồ múa may quay cuồng, mà chính là vì sự hung bạo, tàn khốc của cuộc chiến, và nói quá đi một chút, có thể các bà đã ngửi ra cái mùi dã man từ những trại cải tạo sắp tới, cũng nên!

Như GCC được biết, bài được đăng, trong 1 số báo khác, của Văn. Tuy nhiên, nhớ, đúng là bạn quí order.



*

Họa Sĩ Trần Duy

PV:Báo “Nhân Văn” ra đến số 6 thì bị tịch thu ngay tại nhà in. Đã quá nửa thế kỷ để nhìn nhận lại, để chiêm nghiệm về phong trào “Nhân văn Giai phẩm”, bây giờ ông nghĩ sao về sự kiện ra đời và tồn tại của báo “Nhân Văn”?

Họa sĩ Trần Duy: Kể ra báo “Nhân Văn” lúc bấy giờ tôi cũng cho là nguy hiểm chứ chẳng phải không. Nếu Nhân Văn mà nó được sống và nó phát triển theo cái khả năng thật của nó, tôi cũng chưa biết kết quả của nó sẽ như thế nào.

PV: Thưa ông, việc ra báo “Nhân Văn” ngày ấy chắc là không thể nằm ngoài sự theo dõi của ngành an ninh? Không ít ý kiến cho rằng chính Trần Duy là công an nằm vùng.

Họa sĩ Trần Duy: Tôi nói thật với anh, những người làm báo “Nhân Văn” gặp nhau ở đâu cãi nhau ở đấy, đầu đường xó chợ, chỗ nào cũng nói ào ào lên. Công an cần quái gì phải đặt người theo dõi. Chỉ cần đứng ở đầu đường đã nghe các anh cãi nhau, công an biết hết rồi. Mà công an cũng biết trong “Nhân Văn” ai là chủ chốt rồi. Có thể là tôi nhưng tôi không phải là người chủ đạo trong vấn đề đó. Có thể tôi là người trung thành, tôi chấp hành tất cả quy định của anh em. Tôi không phải là cái người quyết định tất cả đường lối. Đứng về mặt kiến thức chính trị, tôi nói thật, tôi không thể đạt đến mức độ của anh Nguyễn Hữu Đang. Anh Nguyễn Hữu Đang là người có tầm vóc lớn lao, chứ không phải là người bình thường. Tôi chỉ là một anh họa sĩ, có một số kiến thức về nghề nghiệp, có một số kiến thức về văn hóa, nhưng mà đứng về quán triệt mọi vấn đề không thể bằng anh em được.

Lapham's Cách Mạng

Ui chao, 30 Tháng Tư mà vớ được số báo thì đúng là trúng tủ!

TV sẽ lai rai giới thiệu vài bài, thí dụ, của Hannah Arendt, về nguồn gốc của từ “cách mạng”, và của Simone Weil, giải hoặc từ thần kỳ này.

*

c. 1930: Tunis

THE COMING STORM

Oppressive tyrant
Lover of darkness
Enemy of life
You have ridiculed the sighs of the weak people;
Your palm is soaked with their blood.
You deform the magic of existence
And planted the seeds of sorrow in the fields.
Wait! Don't be fooled by the spring, the clearness of the sky,
or the light of dawn;
for on the horizon lies the horror of darkness, rumble of thunder,
and blowing of winds.
Beware, for below the ash there is fire;
And he who grows thorns leaves wounds.
Look there, for I have harvested the heads of mankind and the flowers of hope.
And I watered the heart of the earth with blood.
I soaked it with tears until it was drunk.
The river of blood will sweep you,
and the fiery storm will devour you.

Abul-Qgsim al-Shabbi, "To the Tyrants of the World." This poem was circulated and
chanted during the Arab Spring, first at demonstrations in Tunisia and then in Egypt.
Al-Shabbi was born in 1909, trained as a lawyer but never practiced, and died of heart
disease in 1934 before completing his one collection ofpoetry, Songs of Life, which was first
published in 1955. Parts of his poem "Tbe Will to Live," written in opposition to French
colonial rule, became the final verses of the Tunisian national anthem.

1969: Hanoi

THE PARTY IS ALL

After thirty-nine years of glorious struggle, having brought the August Revolution to triumph and the first war of resistance to victory, and at present fighting against the U.S. aggressors to save the country while building socialism in the North, our people are confident that our party's leadership is very clear-sighted and has led our nation continually from victory to victory. In the Party's history of struggle and in its daily activities, especially on the fighting and production fronts, numerous cadres and Party members have displayed great valor and exemplary conduct. They are always the first to face hardships and the last to claim rewards, and have been credited with great achievements. Our Party has brought up a revolutionary young generation of boys and girls full of zeal and courage in fulfilling every task. However, besides those good comrades, there are still a few cadres and Party members whose morality and quality are still low. They are burdened with individualism and always think of their own interests first. Their motto is not "each for all," but "all for me." Because of their individualism, they flinch from hardships and difficulties and sink into corruption, depravation, waste, and luxury. They crave fame and profits, position and power. They are proud and conceited, look down on the collective, hold the masses in contempt, act arbitrarily and tyrannically. They are cut off from the masses and from realities, and are affected by bureaucratism and commandism.They make no efforts to improve themselves and don't seek to improve their ability through study. Because of their individualism, too, they provoke disunity and lack a sense of organization, discipline, and responsibility. They do not carry out correctly the line and policies of the Party and the state, and harm the interests of the revolution and the people. In short, individualism is the source of many wrongdoings. In order to turn all our cadres and Party members into meritorious revolutionary fighters, our Party should strive to imbue them with the ideals of communism, the Party's line and policies, the tasks and morals of Party members. Criticism and self-criticism should be seriously practiced in the Party. Frank criticism of cadres and Party members by the people should be welcomed and encouraged. The life of the Party cell should follow the rules. Party discipline should be just and strict. Party control should be rigorous. Every cadre and Party member should place the interests of the revolution, the Party, and the people above everything. They must resolutely make a clean sweep of individualism, elevate revolutionary morals, foster the collective spirit and the sense of solidarity, organization, and discipline. They must keep in constant touch with realities and in close contact with the masses. They must truly respect and develop the collective sovereignty of the people. They must study and train hard and seek to improve their knowledge so as to fulfill their tasks well. The above is a practical way to observe the anniversary of the founding of our party, the great Party of our heroic working class and people. It is also a necessary thing to do in order to help all cadres and Party members advance and make greater contributions to the complete victory of the resistance against U.S. aggression, for national salvation, and the successful building of socialism.

Ho Chi Minh, "Elevate Revolutionary Ethics, Make a Clean Sweep of Individualism." Ho drafted the Vietnamese declaration of independence in 1945-beginning it with a quotation from the American declaration-and held the post of president of the country for the next twenty-four years. The Geneva Accords of1954 divided Vietnam along the seventeenth parallel, and Ho maintained control of the north. Less than two months before his death in September 1969, he declared, "The U.S. imperialist aggressors are doomed to defeat!"

Theo GCC, không phải thằng Tẩy muốn chia xứ Mít làm ba kỳ để trị, mà là để cho Đàng Trong thoát khỏi kiếp bị Đàng Ngoài ăn cướp. Kẻ ở bên ngoài nhìn rõ hơn kẻ ở trong cuộc. Tới 1 phát, là chúng biết liền, có 1 sự khác biệt về “mentalité” giữa Bắc Kít và Nam Kít. Graham Greene mê là mê Nam Kít. Giả như thằng Tẩy không đánh chiếm xứ Mít, thì Đàng Trong đã bị Đàng Ngoài làm thịt từ đời thuở nào rồi. Chính vì bằng mọi cách phải ăn cướp được Miền Nam mà Bắc Kít mới rước họa Tầu Phù, và gây hậu quả hiện nay, ngoài cái sự băng họa toàn xứ Mít, vì những lời dối trá được bọc bằng cái chân lý nước Việt Nam là một.
Lấy được Miền Nam 1 phát, bộ mặt thật của Quỉ Bắc lộ ra, thế là ô hô ai tai xứ Mít, hà, hà!


30.4.2014


In one scene, a young Russian soldier is stabbed in the throat and bleeds slowly to death while his comrades watch, pinned back by Chechen snipers:

Trong một xen, một người lính "Hồng Quân" bị đâm vào cổ, và máu cứ thế ộc ra, trong khi đồng đội ngắm nhìn, dưới sự canh chừng của du kích bắn sẻ Chechnya


Dịch như trên là không đúng ý . Cái cảnh trong nguyên tác cố tình nói đến cái dã man của bọn Chechnya. Bọn bắn sẻ đã thọc cổ một gã lính trẻ Nga , để cho máu chảy từ từ mà chết trong khi chúng ghìm những đồng chí của gã lại, bắt phải chứng kiến cái cảnh ấy .

K 

Tks. Gấu không coi lại, đang mải tìm lỗi của em TH. NQT 

TB: Sai nặng là từ "ồng ộc".

Mấy từ kia, watch, chứng kiến, pinned back, ghìm lại, đúng hơn. Nhưng dịch như của Gấu, cũng... được

Note: Dưng không, lòi ra bài này. Đúng là THNM, hay là tại 30 Tháng Tư, thật. (1)

Nói về những dã man tàn ác trong thời chiến

Gấu làm radiophoto operator cho hãng UPI, và đã từng gửi những bức hình dã man tàn bạo, của phe ta, trong thời gian chiến tranh. Những cảnh lính gốc Miên trong quân đội VNCH khi đi hành quân về, hai người lính gánh kẽo kẹt những chiếc đầu lâu, những chòm tai người, là chuyện thực sự xẩy ra. Những vụ như Mỹ Lai, đều có chứng tích. Tuy nhiên, đây mới chính là phần 'nhân bản' của phe ta.
Còn lính Cụ Hồ, chưa từng phạm một tội ác! Đấy là phần "phi nhân" của họ, theo nghĩa họ là những vị thần! Những Phù Đổng Thiên Vương, như Trần Bạch Đẳng đã từng hót.
Thành thử thật khó mà so sánh, giữa thần và người.
Ngụy chúng ta đã thất bại, vì là con người. Chúng ta đã phạm tội ác, như con người.
Cái phần Ác Cực Ác, của VC, chỉ đến sau 30 Tháng Tư, chúng ta mới được biết.
*
Trên tờ Người Quan sát Mới, Le Nouvel Observateur, số 8-14 Tháng Năm, 2008, có bài phỏng vấn Y Hua, nhà văn Trung Quốc, tác giả cuốn Anh Em, "Brothers", khi được hỏi, có phải ông phịa những cảnh ghê rợn, dã man tàn bạo như được miêu tả trong truyện, ông trả lời:

Tôi có phịa ra một số, thí dụ như cái xen, một tay khốn khổ, bị tra tấn dã man vì tội phản cách mạng, đã tự sát bằng cách lấy một cái đinh to tổ bố, đóng vào sọ mình. Nhưng ở Trung Quốc, bạn biết đấy, thực tại vượt quá tưởng tượng. Một độc giả, buộc tôi tội "đạo", vì cái cảnh ghê rợn đó, đã do chính ông bố của người đó thực hiện, bởi vì ông ta không làm sao kiếm ra một phương tiện nào khác, để chấm dứt chuỗi ngày đau khổ.
Đúng là một thời kỳ khùng điên. Trong một tờ báo thuộc thời kỳ đó, tôi đọc được cái tin, Peng Zhen, thị trưởng Bắc Kinh, đã rất ư là nghiêm túc trình lên Mao, xin ý kiến về chuyện phá huỷ Tử Cấm Thành, và xây dựng lên tại đúng nơi đó, những chuồng xí, chuồng tiểu thật lớn lao, để toàn thể thế giới đến đó ỉa đái lên đầu đám vua chúa ngày nào, tại đúng nơi chốn họ đã từng ăn ngủ, sinh sống.

Than ôi, điều trên đây, vua Gia Long đã từng thực hiện đối với những cái sọ của vua chúa triều đại Tây Sơn!

Và cái nơi chôn cất họ, được nhân dân thân thương gọi là Mả Ngụy.


Hồi Hộp Ngày Trở Về

“Tác phẩm của Du Tử Lê xứng đáng được ra ngoài “ánh sáng” sau bao nhiêu năm nổi tiếng âm thầm.”
Nhà văn Trung Trung Đỉnh

Theo GCC, âm thầm thú hơn nhiều!

Tatyana Tolstaya, trong bài Tưởng niệm Brodsky viết, ông không tới với nước Nga, nước Nga bèn "âm thầm" đến với ông.
Nhà thơ Nga kỳ cục không muốn bám rễ vào đất Nga.
Và cái nhà nước tống xuất ông, khi ông chết, thì bèn quì bên linh cữu của ông, như Milosz cho biết.

Hồi hộp trở về.

Tuyệt!

Hồi hộp trở về với Đất Mẹ. Chỉ sợ bị Đất Mẹ đá đít không cho về như Thầy Kuốc!

Nói thì xấu hổ, nhưng lần đầu về lại Đất Bắc, Gấu rất hồi hộp. Chỉ sợ cả hai đếch nhận ra nhau.
Gấu đã từng viết ra cái tâm trạng này, cái gì gì, ơ kìa, thằng chả này, ta không quen, sao cứ xán tới, hà hà!

(1)

Nếu muối mất vị mặn của nó, làm sao có lại được. (Évangile theo thánh Matthieu). Nhà văn theo một nghĩa nào đó, là muối của đất, hay ngắn gọn hơn, là đất. Marguerite Yourcenar, thuộc Hàn lâm viện Pháp ghi nhận, trong tiếng Anh của người Mỹ, dirt, dơ dáy, là đất, theo nghĩa của người làm vườn; một thứ đất mầu mỡ, sẵn sàng để trồng trọt: Cho thêm tí dơ vào chậu bông này đi. (Put a little more dirt in this flower pot.)
Hiểu như thế, một nhà văn, khi bị bứng ra khỏi đất, anh ta trở nên sạch, theo nghĩa vô dụng, hết xài, đã bị thiến. Cũng theo nghĩa đó, nỗi nhớ bùn là thê thảm nhất, trong mọi nỗi nhớ. Anh ta phải động viên mọi sức lực, quyền năng, nghệ năng, biến sở đoản thành sở trường, biến chữ thành đất: Chúng ta đi mang theo quê hương. Sự thành công của dòng văn chương di dân viết bằng tiếng Anh là một ví dụ.
Vả chăng, kinh nghiệm ăn nhờ ở đậu là rất một mình, mỗi người một kiểu. Bạn luôn đau nỗi đau nhớ nhà, nhưng tệ hại hơn, còn nỗi đau vong thân: tiến trình biến thân quen thành xa lạ, hờ hững. Người viết chưa gặp phải tình trạng này, nhưng hình như một số người Việt về nước đã gặp cảnh chua xót. Cứ nghe như quê hương nói mát nói mẻ: Ơ kìa, anh/chị này, tôi không quen! Ôi nỗi xa lạ hờ hững, không phải của một dáng dấp chưa từng gặp, mà từ chính người yêu dấu, thân thương  mới ngày nào còn là của mình!
 

Ai cho phép mi là thi sĩ ?

*

Ui chao, 30 Tháng Tư mà vớ được số báo này thì đúng là trúng tủ!

*

Fyodor Dostoevsky, portrait made while the author was exiled to a Siberian labor camp for his association with the intellectual Petrashevsky circle, c 1850
Chân dung Dos, khi tù lao động cải tạo tại Siberia

Mình đã nhiều đêm trò chuyện với Raskolnikov ngày 16 tuổi âm âm, nhưng Dostoyevsky thì mãi mãi xa thẳm, hư vô, không thực, tan loãng dù mãi mãi ở đó, chừng nào mình còn sống trên đời.

Nhã

*

Bài viết của Simone Weil trong số báo này.
1938: Paris
Simone Weil demystifies the magic word. [SW giải hoặc từ 'thần kỳ' (cách mạng)]

 

Demons

The Revolution was "designed" by supremely rational men, Marx and Engels among them, yet when it came it was no more rational than the symbolic blizzard raging through Pushkin's "Demons," Blok's "The Twelve," and Akhmatova's Poem Without a Hero.

A French diplomat saw two soldiers shoot dead an old woman street vendor, close to the American embassy, rather than pay for two tiny green apples. In "The Twelve," a villainous gang of Red Guards stumble through black night and driving snow, ready to destroy everything in their path. (It may be among them is someone from the Vasilevsky soup kitchen.) They lust to drink, have pleasure, and uphold the Revolution. Nothing is sacred. "Now with my knife / I will slash, I will slash!" Behind them limps a starving dog - the old world. They think of sticking a bayonet in it, but turn their attention back to what goes always before them, barely visible in the thick snow, a red flag. Bearing that flag, leading the cutthroats, walking lightly above the storm - is Jesus Christ.

Christ and the Devil have changed places:  Chúa Ky Tô và Quỉ bèn đổi chỗ cho nhau!

Con ma nham hiểm Bắc Kít, Con Quỉ Chuồng Lợn của Kafka, bèn cười khinh bỉ: Phải thế thôi!

Và Linh Hồn Trắc Ẩn của một miền đất, bèn thì thầm, Tại sao? (1)

Cách Mạng được “vẽ” ra bởi những người cực kỳ thuần lý, Marx và Engels trong số họ. Tuy nhiên khi nó tới, thì cẩm như 1 trận bão ẩn dụ, điên cuồng thổi qua “Những Con Quỉ” của Pushkin, “Muời Hai Tên” của Blok, và “Bài thơ đếch có nhân vật” của Akhmatova

Một nhà ngoại giao Tẩy nhìn thấy hai tên VC Liên Xô bắn chết 1 bà bán hàng rong trên phố, kế bên Tòa Đại Sứ Mẽo, thay vì trả tiền hai trái táo xanh nhỏ xíu.
Trong “Muời Hai Tên” của Blok,
12 tên Vệ Binh Đỏ, Red Guards, trong đêm tối St Petersburg, gặp ai giết người đó, tàn phá, hủy diệt tất cả cái gì vướng chân chúng trên đường đi, dâng cao ngọn cờ Cách Mạng. Đằng sau chúng, là 1 con chó đói – cái thế giới cũ, chúng tính đâm cho con chó 1 một mũi bayonet, nhưng quay nhìn về phía xa, về phía trước, một hình ảnh như đang dẫn dắt chúng: Trong tuyết dầy, đặc, là 1 ngọn cờ đỏ, và hình bóng chúa Ky Tô: Bearing the flag, leading the cutthroats, walking lightly above the storm- is Jesus Christ.  

Hồi Hộp Ngày Trở Về

“Tác phẩm của Du Tử Lê xứng đáng được ra ngoài “ánh sáng” sau bao nhiêu năm nổi tiếng âm thầm.”
Nhà văn Trung Trung Đỉnh

Theo GCC, âm thầm thú hơn nhiều!

Tatyana Tolstaya, trong bài Tưởng niệm Brodsky viết, ông không tới với nước Nga, nước Nga bèn "âm thầm" đến với ông.
Nhà thơ Nga kỳ cục không muốn bám rễ vào đất Nga.
Và cái nhà nước tống xuất ông, khi ông chết, thì bèn quì bên linh cữu của ông, như Milosz cho biết.

Hồi hộp trở về.

Tuyệt!

Hồi hộp trở về với Đất Mẹ. Chỉ sợ bị Đất Mẹ đá đít không cho về như Thầy Kuốc!

Nói thì xấu hổ, nhưng lần đầu về lại Đất Bắc, Gấu rất hồi hộp. Chỉ sợ cả hai đếch nhận ra nhau.
Gấu đã từng viết ra cái tâm trạng này, cái gì gì, ơ kìa, thằng chả này, ta không quen, sao cứ xán tới, hà hà!

(1)

Nếu muối mất vị mặn của nó, làm sao có lại được. (Évangile theo thánh Matthieu). Nhà văn theo một nghĩa nào đó, là muối của đất, hay ngắn gọn hơn, là đất. Marguerite Yourcenar, thuộc Hàn lâm viện Pháp ghi nhận, trong tiếng Anh của người Mỹ, dirt, dơ dáy, là đất, theo nghĩa của người làm vườn; một thứ đất mầu mỡ, sẵn sàng để trồng trọt: Cho thêm tí dơ vào chậu bông này đi. (Put a little more dirt in this flower pot.)
Hiểu như thế, một nhà văn, khi bị bứng ra khỏi đất, anh ta trở nên sạch, theo nghĩa vô dụng, hết xài, đã bị thiến. Cũng theo nghĩa đó, nỗi nhớ bùn là thê thảm nhất, trong mọi nỗi nhớ. Anh ta phải động viên mọi sức lực, quyền năng, nghệ năng, biến sở đoản thành sở trường, biến chữ thành đất: Chúng ta đi mang theo quê hương. Sự thành công của dòng văn chương di dân viết bằng tiếng Anh là một ví dụ.
Vả chăng, kinh nghiệm ăn nhờ ở đậu là rất một mình, mỗi người một kiểu. Bạn luôn đau nỗi đau nhớ nhà, nhưng tệ hại hơn, còn nỗi đau vong thân: tiến trình biến thân quen thành xa lạ, hờ hững. Người viết chưa gặp phải tình trạng này, nhưng hình như một số người Việt về nước đã gặp cảnh chua xót. Cứ nghe như quê hương nói mát nói mẻ: Ơ kìa, anh/chị này, tôi không quen! Ôi nỗi xa lạ hờ hững, không phải của một dáng dấp chưa từng gặp, mà từ chính người yêu dấu, thân thương  mới ngày nào còn là của mình!
 

Ai cho phép mi là thi sĩ ?

30.4.2014


31.10.2010

The Worst of the Madness
Cái Tồi Tệ nhất của Khùng Điên

November 11, 2010
Anne Applebaum.
Bloodlands: Europe Between Hitler and Stalin
by Timothy Snyder
Basic Books, 524 pages, $29.95
Stalin’s Genocides
by Norman M. Naimark

Princeton University Press, 163 pp., $26.95

... if we are American, we think “the war” was something that started with Pearl Harbor in 1941 and ended with the atomic bomb in 1945. If we are British, we remember the Blitz of 1940 (and indeed are commemorating it energetically this year) and the liberation of Belsen. If we are French, we remember Vichy and the Resistance. If we are Dutch we think of Anne Frank. Even if we are German we know only a part of the story.

Nếu chúng ta là Mẽo, chiến tranh bắt đầu với Trân Châu Cảng và chấm dứt với trái bom nguyên tử 1945... Nếu chúng ta là Hà Lan, chúng ta nghĩ đến Anne Frank. Ngay cả nếu chúng ta là Đức, thì chúng ta chỉ hiểu 1 phần của câu chuyện.

Ngay cả chúng ta là Mít, thì chúng ta cũng đếch biết 1 tí gì về cuộc chiến Mít, hà, hà!
Đó là sự thực. Đám mũi lõ, dù giỏi cách mấy, cũng không thể lọc ra Cái Ác Bắc Kít là nguồn cơn của tất cả.
Mít thì lại càng lắc đầu, nhất là Bắc Kít.
GCC sử dụng cách giải thích của D.M Thomas, khi viết tiểu sử Solz:

Trước 1975, Bắc Kít là Thiên Sứ, sau 1975, Con Quỉ Đỏ Bắc Kít. Đó là ý nghĩa của chương Demons trong “Tiểu Sử Solz”, của ông
Chương Demons, ngắn, TV scan và dịch liền [scan từ khuya rồi, nhưng chưa dịch!] cống hiến độc giả TV, trong khi chờ...  khóc 30 Tháng Tư 2014. Hà, hà!

Demons

The Revolution was "designed" by supremely rational men, Marx and Engels among them, yet when it came it was no more rational than the symbolic blizzard raging through Pushkin's "Demons," Blok's "The Twelve," and Akhmatova's Poem Without a Hero.

A French diplomat saw two soldiers shoot dead an old woman street vendor, close to the American embassy, rather than pay for two tiny green apples. In "The Twelve," a villainous gang of Red Guards stumble through black night and driving snow, ready to destroy everything in their path. (It may be among them is someone from the Vasilevsky soup kitchen.) They lust to drink, have pleasure, and uphold the Revolution. Nothing is sacred. "Now with my knife / I will slash, I will slash!" Behind them limps a starving dog - the old world. They think of sticking a bayonet in it, but turn their attention back to what goes always before them, barely visible in the thick snow, a red flag. Bearing that flag, leading the cutthroats, walking lightly above the storm - is Jesus Christ.

Christ and the Devil have changed places:  Chúa Ky Tô và Quỉ bèn đổi chỗ cho nhau!

Con ma nham hiểm Bắc Kít, Con Quỉ Chuồng Lợn của Kafka, bèn cười khinh bỉ: Phải thế thôi!
Và Linh Hồn Trắc Ẩn của một miền đất, bèn thì thầm, Tại sao? (1)

Bác Hồ có một con chim
Hỏi thăm chị Định đi tìm cái lông! [cái lồng]

Nhân đây xin giới thiệu bài viết về lồng nhốt chim, liên quan đến giai thoại Tạ Từ.

“Trong nhạc phẩm còn có câu “Khi về son thắm lồng người, thu cánh tạ mây trời” . Câu này có nghĩa là: việc Ánh Hà cùng bố mẹ trở về Hà Nội dưới ách thực dân Pháp khác nào việc chui vào “lồng người” , chui vào “lồng son cóng sứ” (tức lồng đẹp nhốt chim quý hoạ mi), mất hết tự do, chỉ còn biết nhìn ra mây trời để mà nhớ thương, để mà tạ từ mây trời, tạ từ người bạn trai thân thiết Nguyễn Văn Huấn còn ở lại với cuộc kháng chiến.

Vì vậy, hai chữ  “tạ từ” được tôi (tức Tô Vũ) dùng để dặt tên cho nhạc phẩm.

Nhiều ca sĩ không hiểu ý nghĩa hai chữ “lồng người” cho nên đã hát lầm thành “lòng người”.


Back to VN War


Phản ứng đầu tiên của Charlie về bức ảnh này là: "Rất hiếm khi thấy được khoảnh khắc một ai đó đang cúi đầu cầu nguyện, và thường xảy ra khi chúng tôi bắt đầu rời trại hơn là sau khi trở về. Điều thú vị là anh ta đang mặc áo giáp, và canh gác cẩn thận ở cả hai bên hàng rào. Khẩu M16, mũ lính và một người đang cầu nguyện."

Ở cả hai bên hàng rào. Tuyệt!


*

*

Lam Son 1971

* *

Số báo cũ, TLS, Oct 9, 1998. Có ba bài thật tuyệt. Bài về Malaparte, điểm cuốn The Skin, với cái tít thần sầu: Chàng dandy của những vùng cực tồi tệ: Malapatre và phòng tranh của những bức họa ghê rợn. Dandy of the lowest depths. Curzio Malaparte and his gallery of horrors. Đọc 1 câu thật tuyệt, khi ông viết về cú Đồng Minh giải phóng Âu Châu: Ông ta [Malaparte] luôn nói với những tên thắng trận, Hãy nhìn xem, tụi mi làm chúng tao thân tàn ma dại như thế này, see what a despicable being you have made of me, and of us.

Cái hình cầu Long Biên sắp bị huỷ. Phải chiêm ngưỡng nó, song song với cái hình dưới đây, nhờ nó, mà Trần Dần làm được câu thơ nổi tiếng, nhớ đại khái, chỉ thấy mưa sa trên nền cờ đỏ, ngày VC tiếp thu Hà Nội. Đúng cái cảnh GCC còn nhớ, về Hà Nội, trước khi bỏ chạy vô Sài Gòn.

*

Note: Hình VC đi qua cầu Long Biên, 1954, tiếp thu Hà Nội, Histoire, Le Vietnam depuis 2000 ans. Hình Bắc Hàn, National Geographic, số đặc biệt Oct 2013, 125 ans de reportages. Photo: Một cảnh sát chỉ đường tại Pyongyang. Cô….  Bắc Kít dưới đây, khóc, ngày Bác Hát qua đời.

*


HOPE IN A THIN SHELL

“You were not who you were, but what you were rationed to be”:
Mi không phải là mi, mà là kẻ được cái chế độ tem phiếu đó nắn khuôn.

Note: Thấy trên Gió-O một bài, đọc song song với HOPE IN A THIN SHELL, trên, thật tuyệt. TV sẽ có bản tiếng Việt sau, cũng đọc song song với bản tiếng Việt của Gió O.
Lý do là, bài viết gợi ở Gấu quá nhiều kỷ niệm. Dịch tới đâu, kỷ niệm sống lại tới đó. Thỏi Xô Cô La lần đầu được ăn, Gấu đã từng kể, và cùng với nó là cây viết chì màu xanh đỏ hai đầu, những chiếc kẹo bột, Gấu được ăn lần đầu tiên ở 1 làng ven đê sông Hồng, làng Vân Xa, quê ngoại của Gấu.

Cuồng Tuyết

Snow Mania
30.4.2014

Huế Mậu Thân

@ London

Chez Tin Văn

McCullin is talking about the elusive moment of connection with his subject - the "yes", the moment of naked affinity where he or she sees him, and forgives him, at death's edge, starving, inconsolably bereaved, when their own child lies dead on the hall floor, bombed in the attack: still "yes. Yes, take me. Yes, take us.
Yes, show the world my pain."
John Le Carré 

John Le Carré dans la préface de Au coeur des ténèbres, Robert Laffont, Paris, 1980.
John Le Carré from the preface of Heart's of Darkness, Martin, Seeker & Warburg. London, 1980.

Don McCullin  nói về khoảnh khắc lẩn trốn, khi, chủ và khách là một, khoảnh khắc thân quen xuồng xã, khi anh ta, hay cô ta nhìn thấy anh và tha thứ cho anh, ở bực thềm của cái chết, của cái đói, của cái đau thương không làm sao an ủi được, khi đứa con của họ nằm chết trên mặt đất, ngay lối vào, do bom nổ trong cuộc tấn công: thì vẫn là tiếng “yes. Hãy chụp tôi đi. Hãy chụp chúng tôi. Hãy chỉ cho thế giới nỗi đau của tôi.” (1)

John Le Carré: Trong lời Tựa cho cuốn Trái Tim Của Bóng Đen, Robert Laffont, Paris, 1980.

(1)

Cái từ "ma", “my” trong "ma souffrance", "my pain", quá thần sầu. Câu tưởng đơn giản, mà kinh khủng quá.
Đây là cái ý mà Steiner đã từng nói tới: Vào thời “You Tube”, thì độc giả, kẻ chụp hình, khán giả...  cũng là đồng phạm với tên sát nhân.
Eddie Adams, tay Mẽo
chụp hình tướng Loan giết VC cũng nói như vậy: Loan giết VC bằng khẩu súng, tôi giết Loan bằng tấm hình.

Theo từ điển trên mạng :

• ELUSIVE (adjective)
 The adjective ELUSIVE has 3 senses:
1. difficult to describe
2. skillful at eluding capture
3. be difficult to detect or grasp by the mind
Familiarity information: ELUSIVE used as an adjective is uncommon.
K dịch một cách trần trụi là " khó tả" . Elusive moment of connection : một khoảnh khắc đồng cảm khó tả , một giây phút cảm thông không diễn thành lời .
Mấy người viết văn thường lãng mạn hóa những tình huống rất thông thường . Những nạn nhân chiến tranh ấy biết làm gì khác hơn là lặng yên khi họ sống dưới sự khống chế của các bên ? K nghĩ mấy ông ấy chỉ biện hộ cho những tấm hình đó thôi hà.

Tks all.
NQT

A chronicler who recites events without distinguishing between major and minor ones acts in accordance with the following truth: nothing that has ever happened should be regarded as lost for history. To be sure, only a redeemed mankind receives the fullness of its past - which is to say, only for a redeemed mankind has its past become citable in all its moments. Each moment it has lived becomes a citation à l' ordre du jour - and that day is Judgment Day.

Walter Benjamin: Illuminations. Theses on the Philosophy of History

Một ký sự gia kể những biến động không phân biệt lớn nhỏ, người đó hành động theo như, hợp với, sự thực sau đây: chẳng có gì đã từng xẩy ra, bị coi là mất mát, đối với lịch sử. Rõ hơn, chỉ thứ nhân loại được cứu rỗi nhận được đầy đủ quá khứ của nó - chỉ thứ nhân loại mà quá khứ của nó trở thành ‘có thể kể lại trong tất cả những khoảnh khắc của nó’ -  Mỗi khoảnh khắc nó sống trở thành 1 trích dẫn theo cách kể từng ngày – và cái ngày đó là Ngày Phán Xét.

Nobel văn chương 2013

Đỉnh Cao Chói Lọi. DTH: Nobel văn chương?

Ceux qui ne tirent pas les leçons du passé sont condamnés à le revivre.
Kẻ nào không rút ra được những bài học quá khứ, kẻ đó bị kết án phải sống lại nó.
Hannah Arendt.

Note: Bài viết này, của GCC, đọc thú quá!

Hà, hà!

Đối với hầu hết cư dân của nó, Liên-bang Xô-viết (là một điều gì) còn hơn cả một nền văn minh. Còn hơn cả một ấn bản méo mó, hư ruỗng của điều gọi là hiện đại tính. Đây thực sự là một thế giới. Thế giới độc nhất mà cư dân của nó hiểu, và có được. Và theo như tiền nhân của họ: Đây là đỉnh cao lịch sử, sự hiểu biết, và thành tựu của nhân loại.

Lũ Bắc Kít cũng có 1 niềm tin trời biển về cái xứ Bắc Kít của chúng, y chang, và đây là 1 trong những điều giải thích chúng cực mê văn học Nga. Steiner, trong bài viết Dưới Cái Nhìn Đông Phương cũng nhận ra điều này. Gấu cũng đã có thời, cũng tin như vậy. Phải đến những ngày sắp đi xa, thì mới ngộ ra, không phải, cái làm chúng giống nhau, là Cái Ác Á Châu. Bởi thế, khi Munro, Canada, ẵm Nobel, đám phê bình phán, bà này là đệ tử của Chekhov, Gấu lắc đầu, nhảm. Đệ tử của Chekhov phải là cái em Tẫu, Yiyun Li trên TV đã từng giới thiệu.
Bà này mới đúng là chân truyền, y bát của nhà văn Nga Chekhov.
Cái Ác Âu Châu, Mỹ Châu, toàn thế giới, không làm sao đọ được với Cái Ác Á Châu, với những đại sư phụ như Nga, Tẫu, Bắc Kít.

Tuyệt tác thế giới

*

*

Liệu có cường điệu khi phán Gulag đánh gục Đế Quốc Đỏ?
Est-il exagéré de dire que la publication de Gulag a joué un rôle non néglisable dans la chute de l' URRS ?

Cường điệu cái con khỉ. Tác phẩm này là 1 cuộc thám hiểm guồng máy phi nhân, và trong khi thám hiểm, khai phá như thế, đã hoàn toàn xóa bỏ huyền thoại ma quỉ, phục hồi nhân phẩm con người, trong có cả hạnh phúc, qua lao động cải tạo. Với sức người sỏi đá cũng thành cơm, không chỉ như thế, mà còn có mùi con người!
Cuốn sách cho thấy, Gulag là 1 bộ máy giết người.

Ngoài tính tài liệu lịch sử ra, thì tại làm sao bi giờ vưỡn đọc Gulag?

Bởi là vì nó còn quá cả 1 cuốn bách khoa thực sự. Đó là 1 tác phẩm lịch sử, quá thế nữa, là sức mạnh “nói” của văn chương, với những nguồn thông tin, chứng thực từ cửa miệng – chính trị, mà còn có văn chương, triết học ở trong đó. Đỉnh cao chói lọi của nó, chương “Linh Hồn và Kẽm Gai”, là suy tư về phận người bị giam cầm, qua đó, Solz nhìn ra vóc dáng của cái thánh thiện.

Cái từ "ma", “my” trong "ma souffrance", "my pain", quá thần sầu. Câu tưởng đơn giản, mà kinh khủng quá.
Đây là cái ý mà Steiner đã từng nói tới: Vào thời “You Tube”, thì độc giả, kẻ chụp hình, khán giả...  cũng là đồng phạm với tên sát nhân.
Eddie Adams, tay Mẽo
chụp hình tướng Loan giết VC cũng nói như vậy: Loan giết VC bằng khẩu súng, tôi giết Loan bằng tấm hình.


Đọc văn của những đấng VC Trùm, như NN, làm đếch gì có cái gọi là nỗi đau, của VC, của Ngụy, của Mít. Chỉ có đỉnh cao thời đại, bước ngoặt lịch sử, niềm hãnh diện khùng điên của cả 1 lũ Bắc Kít.
Đó sự thực, và chính nó đẻ ra 1 nước Mít quá tởm lợm như bây giờ, khi chúng huỷ diệt Ngụy, và chế độ VNCH.
Viết như thế, lũ khốn này có khi lại chửi Gấu là muốn vực dậy cái xác chết, muốn "viết lại / làm lại" lịch sử.
Chế độ VNCH, theo Gấu là đỉnh cao nhất, mà dân Mít đạt được, nếu nói về 1 xã hội công bằng, dựa trên nền tảng dân chủ, nhân văn, tình người, tức là 1 Miền Nam truyền thống, theo ý của Brodsky, như Coetzee đã từng chỉ ra, khi trích dẫn bài diễn văn Nobel của ông:

Dân trí cao tới đâu, đạo hạnh cao tới đó, truy diệt cái xấu tới đó.

Evil Axis

Sĩ phu Bắc Kít vs Dalai Lama

Nhà văn Nguyên Ngọc: Tôi sinh ra ở Quảng Nam - Đà Nẵng, nhưng tuổi đời đẹp nhất của tôi lại sống, chiến đấu và viết ở Tây Nguyên. Nếu không có Anh hùng Núp, cụ Mết thì không có “Đất nước đứng lên”, không có “Rừng xà nu”… và đương nhiên không có Nguyên Ngọc. Chính cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ của đồng bào Tây Nguyên, chính văn hóa Tây Nguyên với những mái nhà rông, tiếng cồng chiêng vang giữa núi rừng, những đêm uống rượu cần nghe già làng kể sử thi… tất cả khiến Tây Nguyên như một bầu sữa mẹ, tạo nên ngôn ngữ văn chương Nguyên Ngọc. Tôi không nhận mình là một tài năng văn chương, tôi chỉ ghi lại hiện thực đời sống nơi núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ thôi. (1)

Đây là nghịch lý của cuộc chiến, thì cứ nói đại như vậy: Một khi chấp nhận anh hùng Núp, thì phải chấp nhận cái gia tài cuộc chiến là một nước Mít như hiện nay.
Não bộ của những đấng VC tinh anh bị liệt 1 nửa, là vậy.
Chúng không làm sao chấp nhận sự thực, cái chế độ Ngụy mà chúng huỷ diệt, đẹp hơn nhiều, so với bất cứ 1 chế độ mà dân Mít đã có được.

Đau thế!

Cả 1 cuộc chiến, chết 3 triệu người, chưa kể di tản, vượt biển, để đẻ ra cái chế độ cực kỳ khốn kiếp như hiện nay, nhưng chưa khốn kiếp bằng cái chuyện, cứ sử thi cách mạng, anh hùng Núp ca hoài, ca hoài, không hề thấy thúi, không hề thấy nhục nhã!

Đây cũng là nghịch lý mà Todorov nêu ra trong bài viết được TV giới thiệu (1)

Ngày mà chúng ta chấp nhận ý nghĩ bi thảm, khi tuyên bố, chủ nghĩa CS là con đường nhức nhối (tortueuse) dẫn từ "chủ nghĩa tư bản" đến "chủ nghĩa tư bản", khi đó, những người dân tại những nước cựu-toàn trị chẳng thể nào nhìn ra, ý nghĩa cuộc đời này (Todorov, p.69, sđd).

Đúng như thế.
Dân Mít còn đau hơn thế: cái “chủ nghĩa tư bản” mà Mít đang có, là Tư Bản Đỏ Mafia, của “chỉ” những tên Mafia Đỏ.

Một tên - cha đẻ của những quỉ sứ như anh hùng Núp, cả đời chưa từng tỏ ra cũng biết đau, như bất cứ 1 tên Mít nào, bi giờ chửi cả nước là “ơ thờ, vô cảm”, chúng “ơ thờ, vô cảm” là hậu quả của những ác quỉ Núp - do 1 nửa bộ óc bị thiến, nên đếch làm sao nhận ra được nghịch lý này!

Đâu chỉ 1 tên, mà cả 1 miền đất!

Một nửa xứ Mít!

Yiyun Li

Nếu tôi trở về lại

If I Go Back 

Lần đầu tiên Yiyun Li nhìn thấy một nhóm tù nhân trên đường đi tới bãi hành hình là khi cô 5 tuổi. Có ba người đàn ông và một người đàn bà, tay bị trói, líu ríu leo lên pháp truờng dã chiến ở một cánh đồng bên ngoài thành phố Bắc Kinh. Viên sĩ quan giơ tay, hô to: “Xử tử những tên trộm cướp phản cách mạng!” Cô bé 5 tuổi mừng rỡ, bởi vì thế giới, một khi bớt đi những tên trộm cướp, những tên dám làm điều nguy hại cho thiên đàng xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, thì chắc chắn là sẽ tốt đẹp hơn.

Trong Ngàn năm kinh kệ, Yiyun Li không chỉ kể những câu chuyện về những tên trộm cướp, mà còn nhiều chuyện khác. Những câu chuyện thật thông minh, thật tinh tế, là những đan dệt những thực tại chua cay của cuộc sống mỗi ngày không chỉ dưới thời Mao, mà còn dưới thời kỳ những người kế vị ông, trong bước nhẩy vọt tới chủ nghĩa tư bản thô tục, trần trụi.

Trong tương lai những sử gia sẽ nhìn lại những bước đầu tiên của TQ dẫn tới địa vị siêu cường, như là một sự thay đổi kinh tế quan trọng nhất kể từ cuộc Cách Mạng Kỹ Nghệ. Về những thay đổi như thế có ý nghĩa gì tới người dân TQ bình thường bây giờ, họ sẽ đọc những câu chuyên của Li về những người già cả gặp nhau uống trà trong những tiệm cà phê bên ngoài một siêu thực mới mọc ra; những người trẻ mơ một cuộc đời mới ở Mỹ, có thể có tiền gửi về cho gia đình bà con; những bà già mất hết tiền dành dụm do sự sụp đổ của những nhà máy quốc doanh, cố kiếm việc làm như là một thứ đầy tớ tại những trường tư đầu tiên của xứ sở. Những nhà sử học xã hội còn nhận ra sự thay đổi về thái độ, cách ứng xử, khi đám trẻ dám hôn nhau công khai giữa công chúng qua lại mà không còn e dè sợ hãi, khi người đàn bà dám công khai bầy tỏ sự bất bình, khi những sinh viên được xem những cuốn phim Mỹ đầu tiên trong đời.

Nhưng đó không phải lý do độc nhất Li đáng đọc. Như nhà văn mà bà mến mộ, William Trevor, bà thật tài tình nắm bắt cái tinh tế chi ly, cái thoáng chốc xuất hiện ở nơi tư tưởng và hành động, ở trong những truyện ngắn của mình, bất thình lình thả người đọc bà vào trong những thế giới tin tưởng được, đúng rồi, nó như vậy đó. Đúng cái thực, cái thực đúng như thế, đúng rồi, nó như vậy đó, ‘the real thing’, đó là từ ngữ mà Salman Rushdie ngợi khen bà. Truyện của bà đã được in trên The Paris Review, the New Yorker, đã từng được giải thưởng này nọ, mặc dù vậy, tình trạng cư trú tại Mỹ của bà cho tới lúc này thật bấp bênh, và có thể bị trả về TQ bất cứ lúc nào. Khi được giải thưởng Cork vào tháng 10 năm ngoái, 2005, bà không dám đi dự lễ trao giải, vì sợ trường hợp di trú của bà bị từ chối, phải thu vén đồ đạc trở lại TQ.

Theo lý thuyết, Mẽo cho phép những nghệ sĩ thứ thiệt, có khả năng lạ thường, extraordinary ability, ở lại, nhưng trên thực tế, điều này được cắt nghĩa một cách thật chật hẹp. Là một Chekhov đương thời của thế giớ,i OK, nhưng làm sao chứng minh đây?

Tiếu lâm là, nếu bà thực sự là một nhà ly khai, thì lại dễ ợt! Nếu bà viết những câu chuyện có tính tuyên truyền, thật dữ dằn, thật gây sốc, nhằm tố cáo “Cái Ác Đại Háng”, thay vì những truyện ngắn rất người rất nhân bản, Li ngay lập tức được công nhận [qualify] tư cách tị nạn.

Vấn đề thực sự ở đây là, Li không thực sự là một nhà ly khai. Thế mới thú vị! Bà đã sống ở Mẽo 10 năm, không trở lại TQ, và vẫn muốn, một ngày đẹp trời về lại để gặp lại bố mẹ vẫn ở đó.

Liệu chuyện đó có ngày sẽ xẩy ra, trở về TQ thăm bố mẹ? Tôi cũng chẳng biết nữa. Tuy vậy, ngay cả như vậy, tôi từ chối sách của tôi được dịch qua tiếng TQ. Tôi không biết, nó sẽ được chấp nhận như thế nào, ở đó. Nhưng tôi là công dân TQ, và tôi trở về, họ sẽ làm gì với tôi, tôi cũng không thể biết được. Ngay cả những người TQ có quốc tịch Mẽo, trở về, mà còn bĩ hành hạ đủ thứ kiểu, và bị bắt giữ bởi đủ thứ lý do quái quỉ, đây là nỗi băn khoăn của Kim Dung, xin lỗi, của những người TQ trí thức hải ngoại: chẳng bao giờ an toàn, nếu trở về!

* 

Sự kiện Thiên An Môn, với bà và nhiều người khác, là điểm ngoặt. “Tôi trở thành người lớn, một kẻ trưởng thành, sau sự kiện đó”, bà viết. Bà 17 tuổi, khi đó. Đó là Thứ Bẩy, bà và bạn đi tới lớp học toán , và khi trở về, lúc đó là 6.30 chiều, và mọi người đã kéo những chiếc xe buýt ra đường nhằm cản bước tiến của quân đội. Rất nhiều người tràn ra đường, vì tất cả đều nghĩ, quá nhiều người như thế, thì quân đội không dám nổ súng. Li và bà chị lớn bị nhốt ở trong nhà, với ông bố đứng canh chừng; bà mẹ ra đường thăm thú tình hình. Bà không đi tới được quảng trường, nhưng chứng kiến cảnh tượng một bà mẹ ôm đứa con gái bẩy tuổi bị bắn chết trên tay, rũ rượi đi trên đường phố. Bà mẹ trở về nhà, khóc nức nở. Không ai quên nổi tuần lễ đó.

“You were not who you were, but what you were rationed to be”:
Mi không phải là mi, mà là kẻ được cái chế độ tem phiếu đó nắn khuôn.

Note: Thấy trên Gió-O một bài, đọc song song với HOPE IN A THIN SHELL, trên, thật tuyệt. TV sẽ có bản tiếng Việt sau, cũng đọc song song với bản tiếng Việt của Gió O.
Lý do là, bài viết gợi ở Gấu quá nhiều kỷ niệm. Dịch tới đâu, kỷ niệm sống lại tới đó. Thỏi Xô Cô La lần đầu được ăn, Gấu đã từng kể, và cùng với nó là cây viết chì màu xanh đỏ hai đầu, những chiếc kẹo bột, Gấu được ăn lần đầu tiên ở 1 làng ven đê sông Hồng, làng Vân Xa, quê ngoại của Gấu.

Cuồng Tuyết

Snow Mania


*

Mặt Trời Lặn ở Fossoli

Tôi biết, nghĩa là gì, không trở về.
Qua những hàng rào kẽm gai
tôi nhìn thấy mặt trời xuống và chết
Và da thịt tôi như bị xé ra
Bởi những dòng thơ của một thi sĩ già:
“Mặt trời thì có thể lặn và mọc
Nhưng chúng tôi, ngược hẳn lại
Ngủ, sau 1 tí ánh sáng ngắn ngủi,
Một đêm dài ơi là dài”

Tháng Hai, 7, 1946
Primo Levi

Romania

Herodotus once said that
Our ancestors, the Tracs
Might have become all-powerful
If each did not against the other fight.

But for them, there was never
a desire for unity.
Gods in vain have told them to relent.
They have fought, and fight again.

We, descendants of their blood,
Have walked their roads for centuries.
But never, and nowhere
Have we found the healing flowers.

To argue is our way
as their cursed schemes remain.
We are wedded to the conflicts
That Herodotus knew well.

ALEXANDRU CETATEANU

Asia Literary Review. Winter 2009

ALEXANDRU CETATEANU was born in Romania, which he escaped during the Ceausescu regime to Canada where he now lives.
He edits Destine Literare and runs Scricorii Romani, an association of expatriate Romanian writers. Cerateanus published works include A Romanian in Canada (Helios, 1995), Canada- Country of Hyperboreans (Amim Ivireanul/Edition Langues et Cultures Européennes, 2004), and A Foreigner in America (Junimea, 2007).
ALEXANDRU CETATEANU gốc Romania, bỏ chạy quê hương, chuồn qua Canada.

Xứ Mít

Sử gia Ngô Sĩ Liên có lần phán
Giống Mít đúng ra là
Đả Biến Thiên Hạ Vô Địch Thủ
Nếu chúng đừng đâm chém lẫn nhau

Nhưng với lũ Mít
Chẳng hề có chuyện kết hợp thành 1 khối
Thần Thánh năn nỉ chúng hoài
Hãy tha thứ cho nhau, hãy thư thả,
Đừng giết nhau dữ quá,
Ít ít thì còn được!
Chúng đâu có chịu nghe.

Chúng ta, lũ hậu duệ của Con Rồng Cháu Tiên,
Không thể ở với nhau đời đời được
Có cái máu làm thịt lẫn nhau từ thời dựng nước
Và cứ tiếp tục con đường máu của tổ tiên để lại hoài

Tìm hoài, tìm hoài,
Chẳng bao giờ, và chẳng nơi đâu,
Những bông hoa chữa lành
Vết thương hình chữ S

Cái Xứ mình nó thế
Sử gia họ Ngô biết rất rành điều này
Hà, hà!

One Art

The art of losing isn't hard to master;
so many things seem filled with the intent
to be lost that their loss is no disaster.

Lose something every day. Accept the fluster
Of lost door keys, the hour badly spent.
The art of losing isn't hard to master.

Then practice losing farther, losing faster:
places, and names, and where it was you meant
to travel. None of these will bring disaster.

I lost my mother's watch. And look! my last, or
next-to-last, of three loved houses went.
The art of losing isn't hard to master.

I lost two cities, lovely ones. And, vaster,
some realms I owned, two rivers, a continent.
I miss them, but it wasn't a disaster.

-Even losing you (the joking voice, a gesture
I love) I shan't have lied. It's evident
the art of losing's not too hard to master
though it may look like (Write it!) like disaster.

-Elizabeth Bishop, The Complete Poems, 1927-1979,
Farrar, Straus & Giroux
[Robert Hass: Now & Then] 

Một Nghệ Thuật

Nghệ thuật mất thì không khó để trở thành một “sư”;
Rất nhiều thứ, có mặt trên cõi đời này, là để mất đi, 1 cách hăm hở,
Ra ý, ta có ra khỏi đời mi, thì đâu có phải là 1 thảm họa,
Vả chăng, mi cũng đâu có thương yêu gì ta, hử, GCC?

Mất 1 cái gì đó, mỗi ngày, mọi ngày.
Chấp nhận vô thường, mất nhộn nhịp
Nào chùm chìa khóa,
Nào những giờ phút qua đi một cách đếch ra cái chó gì!
Nghệ thuật mất đâu có khó để mà làm 1 bậc đại sư phụ.

Rồi thực tập nó, làm sao mất mau lẹ hơn, xa mãi hơn: nơi chốn, tên tuổi,
những thánh địa mà bạn hằng mong thăm viếng [căn nhà ở đường PDP ư?]
Chẳng có cái chi trong ba thứ làm xàm đó sẽ mang đến thảm họa

Tớ mất cái đồng hồ của mẹ tớ.
Mà nhìn kìa, căn nhà sau cùng, kế cái sau cùng, của ba căn nhà thân thương, thì đều đi đong!
Nghệ thuật mất, dễ ợt, không học cũng thành bậc sư

Gấu mất một thành phố, rồi hai thành phố, toàn những thành phố cực thân thương.
Rồi rộng rãi hơn, thoáng hơn, Gấu mất mẹ một đất nước.
Vài cõi Gấu sở hữu, hai con sông, một đại lục
Gấu nhớ quá, làm sao không, nhưng đếch phải 1 thảm họa

Ngay cả mất Em (một giọng nói tếu tếu, một cử chỉ mà Gấu cực mê),
Gấu không nói dối. Thì hiển nhiên rồi, nghệ thuật mất thì không khó làm chủ
Tuy rằng, nó cẩm như (Này, viết ra liền nhe!), một thảm họa.

Whoever wishes to remember must trust to oblivion, to the risk entailed in forgetting absolutely, and to this wonderful accident that memory then becomes.

-Maurice Blanchot

Người nào mong mỏi hoài nhớ chắc hẳn đã tin rằng có lãng quên, tin rằng có sự rủi ro tiếp đó là sẽ quên tuốt tuột, và chính từ sự ngẫu nhiên tuyệt vời này mà kỷ niệm được hình thành.

Người ta biết rằng sẽ quên, không chừng quên tuốt, nên biến những gì đáng nhớ thành ký ức, để sau này khỏi quên đó mà .

K


I seek the crucial region of the soul where absolute Evil and fraternity clash.
-Andre Malraux

Tôi tìm vùng chủ yếu của linh hồn, nơi Cái Ác tuyệt đối và tình anh em đụng độ (1)

Đọc cái tuyên ngôn của băng đảng NN này, (2) Gấu buồn cười quá, nhất là cái đoạn mở, quy trách nhiệm cho nhà văn Mít [VC, tất nhiên], cái gì gì thờ ơ, vô cảm…

Quả là có “cái gì gì” gọi là thờ ơ vô cảm, nhưng khi quy trách nhiệm như thế, là đặt con trâu trước cái cày.
Nên nhớ là đã có thời dân Mít, VC Bắc Kít đúng hơn, được, đến cả Ông Giời, mơ, ngủ dậy biến thành giống dân thần sầu này.
Thành ra bây giờ, chúng tởm đến mức như thế, thì phải có lý do.
Lý do gì, băng đảng này biết, nhưng không đủ dũng cảm nói ra.
Ông Trùm băng đảng này, fondateur, có lần tuyên bố, tui sợ “anh hùng” quá rồi. Ông chẳng đã đẻ ra cả 1 cục anh hùng. Cục này là 1 trong những lý do đưa đến 1 nước Mít tởm như hiện nay.
Sợ thì sợ, nhưng đâu dám từ bỏ. Từ bỏ thì còn cái chó gì nữa.

Dick Halstead, Sếp UPI của GCC, trên trang net của ảnh, than thở, cuộc chiến Mít làm mất tiêu tuổi trẻ của anh và những tên Yankee mũi lõ cùng lứa tuổi.
[Với riêng anh, không chỉ thế, anh còn mất tiêu cô vợ trẻ!]
Câu này, bất cứ 1 tên nhà văn VC, Bắc Kít nào, như NN, thí dụ cũng có thể nói, với…  hãnh diện, với đỉnh cao thời đại, với bước ngoặt lịch sử: Chúng ông đã làm nên Địa Ngục Mít! 

Cái cú đưa cả lò Ngụy vô Trại Tù, đừng nghĩ là Gấu bịa đặt, hoang tưởng ra. [Giả như đúng như thế, thì Gấu đã là Kafka mũi tẹt rồi!] Nó là sự thực, nếu chỉ nhìn những năm tù đằng đẵng của 1 Thảo Trường, 17 năm, thí dụ.
Tù gì mà khủng khiếp như thế: Để chờ đưa vợ con họ hàng tên sĩ quan Ngụy vô Trại Tù cùng xum họp!
Giả như tụi Tẫu không gây cuộc chiến biên giới, giấc mộng đoàn tụ này đã được hoàn tất, đâu cần ODP, đâu cần Yankee mũi lõ, đâu cần cả nhân loại với chương trình tái định cư lũ Ngụy rải rác khắp thế giới, tạo ra 1 giống dân mới: Thuyền Nhân, Boat People.

Nhìn cái danh sách băng đảng NN mới hỡi ơi, toàn 1 lũ Bắc Kít, cùng mấy tên tinh anh Miền Nam bỏ chạy cuộc chiến bợ đít VC, rơi rớt một hai người Gấu quen, thí dụ thiền sư PTH.
Cũng được thôi, nhưng thiền sư già rồi, đâu có còn viết lách gì được nữa:
Ý của GCC là, đám nhà văn trẻ ở trong nước, có rất nhiều người sáng giá, đếch thèm rỏ máu ngón tay cùng sư phụ NN, chán thế!
Họ không bị lừa nữa. Hẳn thế.

Cả đất nước, đúng hơn, cả xứ Bắc Kít,  đếch đêm nào ngủ được, thời gian cuộc chiến Mít. Bạn không tin ư? Thì cứ nghe lại những bản nhạc đỏ của thời kỳ đó, hoặc đọc anh hùng Núp của NN, hay, hay…
Làm sao lại có chuyện quái đản, bây giờ cả 1 lũ nhà văn Mít Bắc Kít đó, bị kết tội “ơ thờ, vô cảm”?
Cái gì làm cho họ, cho cả xứ Mít, trở nên vô cảm?

Hỏi tức là trả lời vậy

Thờ ơ, vô cảm là hậu quả của bịa đặt ra những cú như đầu độc tù Phú Lợi, đẻ ra những quái vật như anh hùng Núp, sáng tác những câu thơ xúi cả 1 miền đất đi vô chỗ chết…

30.4.2014
[new, underconstruction]

* *

Tù Gulag, đầu thập niên 1930

Introduction

And fate made everybody equal
Outside the limits of the law

Son of a kulak or Red commander
Son of a priest or commissar ... 

Here classes were all equalized.
All men were brothers, camp mates all,
Branded as traitors everyone...

-Alexander Tvardovsky,
"By Right of Memory'"

The Gulag had its own laws, its own customs, its own morality, even its own slang. It spawned its own literature, its own villains, its own heroes, and it left its mark upon all who passed through it, whether as prisoners or guards. Years after being released, the Gulag's inhabitants were often able to recognize former inmates in the street, simply from “the look in their eyes”

*

Tuột dốc té nhào trên hẻm núi
Chết điếng toàn thân trong giây lâu

*

Cái cú đưa sĩ quan Ngụy đi cải tạo tại vùng Cực Bắc Bắc Việt không giống giải pháp chót [final solution] của Nazi, mà mô phỏng Gulag của Xì. Đúng hơn, của Nga Hoàng. Tống tù đi Miền Đông Hoang Dã, lập những trại tù, thành 1 quần đảo, không chỉ đưa sĩ quan Ngụy, mà là tất cả vợ con họ hàng của chúng.
Cuối cùng, lũ Ngụy chỉ còn 1 quê hương là Trại Tù, Lò Cải Tạo. Dù có thả chúng ra, thì chúng cũng không có nơi nào để mà trở về.
Trên TV có dành 1 trang để viết về cú độc này, tất nhiên của Thầy của VC, là Xì.
Cuộc chiến VC Bắc Kít vs Tẫu làm hỏng chương trình tàn độc này.

*

*

@ Văn Hóa, Lý Kiến Trúc’s Magazine. Re: Cú Trần Trường