|
Kẻ nào làm
cho cách mạng ôn hoà bất khả, kẻ đó sẽ làm cho cách mạng dữ dội không
thể tránh
được.
Those who
make peaceful revolution impossible will make violent revolution
inevitable.
John F.
Kennedy, 1962
Cách mạng là
phải đổ máu. Cách mạng đếch đổ máu thì rất đáng ngờ!
[Câu này GCC
thuổng ở đâu đó, đưa vô Lần Cuối Xề
Gòn]:
Gặp lại những
nhân vật của Koestler, những nhân vật văn chương còn mang nặng những
nét đặc
thù của nguyên mẫu ngoài đời, những Roubachof suốt đời tắm bằng máu của
kẻ
khác, kể cả của người yêu, bạn bè, đến khi chết lại mong trở thành
những Thánh
Tử Đạo, đọc lại nhhững câu văn mang sự thực khủng khiếp còn hơn cả
những lời
nguyền rủa: "Bằng roi vọt chúng ta quất lên đám đông đang rên rỉ, bắt
họ
hướng về hạnh phúc chỉ có tính tương lai và hoàn toàn lý thuyết...",
tôi bỗng
nhận ra một điều thật giản dị: Nếu những tác phẩm lớn đều cưu mang
trong nó
bóng dáng của những tác phẩm lớn khác - một cách nào đó Hemingway chú
giải
Joyce, Camus mô phỏng Kafka, rõ ràng Garcia Marquez viết lại
Faulkner... - Cũng
vậy, những bạo chúa chỉ là những bản sao của những bạo chúa khác.
Staline bắt
chước Néron, cả hai đều có tham vọng văn chương, một muốn làm thi sĩ,
một muốn
ngự sử văn đàn, kẻ ban phát giải thưởng văn học. Mao diễn lại tuồng đốt
sách,
chôn học trò. Molotov chỉ mong người đời coi là một Robespierre của
Cách Mạng
Nga. Người ra lệnh bắn vào sinh viên biểu tình tại Thiên An Môn là một
học trò
đắc ý của Chu Ân Lai, ông này lại là một học trò đắc ý nhất của Cách
Mạng Pháp.
Polpot đã từng du học ở Paris. Tất cả đều tâm đắc một điều: Không có
một cuộc
cách mạng nào mà không có quá độ. Một cuộc cách mạng không đổ máu thì
rất đáng
ngờ.
Khi nhìn cột
nấm, từ trái bom nguyên tử thử nghiệm đầu tiên, Tháng Bảy, 1945, nhà
vật lý J.
Robert Oppenheimer bèn nhớ ra dòng sau đây, trong Bhagavad
Gita:
“Now I am become Death, the Destroyer of worlds”
Bây giờ tớ
trở thành Thần Chết, kẻ huỷ diệt mọi thế gian.
Mọi văn minh
thì lâu lâu, thi thoảng, cũng sẽ có 1 lúc, thấy nó như 1 miếng lụa
mỏng, ở trên
vú 1 một em, nóng hổi như là miệng núi lửa, của 1 cuộc cách mạng.
Dịch nhảm. Nguyên văn:
All civilization
has from time to time become a thin crust over a volcano of revolution
Havelock
Ellis,
1921
Bạn chọn câu nào [thuổng "xì tai" Thầy Kuốc]?
Lapham's
Cách Mạng
Ui chao, 30
Tháng Tư mà vớ được số báo thì đúng là trúng tủ!
TV sẽ lai rai giới thiệu
vài bài, thí dụ, của Hannah Arendt, về nguồn gốc
của từ “cách mạng”, và của Simone Weil, giải hoặc từ thần kỳ này.
c. 1930:
Tunis
THE COMING
STORM
Oppressive
tyrant
Lover of
darkness
Enemy of
life
You have
ridiculed the sighs of the weak people;
Your palm is
soaked with their blood.
You deform
the magic of existence
And planted
the seeds of sorrow in the fields.
Wait! Don't
be fooled by the spring, the clearness of the sky,
or the light
of dawn;
for on the
horizon lies the horror of darkness, rumble of thunder,
and blowing
of winds.
Beware, for
below the ash there is fire;
And he who
grows thorns leaves wounds.
Look there,
for I have harvested the heads of mankind and the flowers of hope.
And I
watered the heart of the earth with blood.
I soaked it
with tears until it was drunk.
The river of
blood will sweep you,
and the
fiery storm will devour you.
Abul-Qgsim
al-Shabbi, "To the Tyrants of the World." This poem was
circulated
and
chanted
during the Arab Spring, first at demonstrations in Tunisia and then in
Egypt.
Al-Shabbi
was born in 1909, trained as a lawyer but never practiced, and died of
heart
disease in
1934 before completing his one collection ofpoetry, Songs of Life, which was
first
published in
1955. Parts of his poem "Tbe Will to Live," written in opposition to
French
colonial
rule, became the final verses of the Tunisian national anthem.
1969: Hanoi
THE PARTY IS
ALL
After
thirty-nine years of glorious struggle, having brought the August
Revolution to
triumph and the first war of resistance to victory, and at present
fighting
against the U.S. aggressors to save the country while building
socialism in the
North, our people are confident that our party's leadership is very
clear-sighted and has led our nation continually from victory to
victory. In
the Party's history of struggle and in its daily activities, especially
on the
fighting and production fronts, numerous cadres and Party members have
displayed great valor and exemplary conduct. They are always the first
to face hardships
and the last to claim rewards, and have been credited with great
achievements. Our
Party has brought up a revolutionary young generation of boys and girls
full of
zeal and courage in fulfilling every task. However, besides those good
comrades, there are still a few cadres and Party members whose morality
and
quality are still low. They are burdened with individualism and always
think of
their own interests first. Their motto is not "each for all," but
"all for me." Because of their individualism, they flinch from
hardships and difficulties and sink into corruption, depravation,
waste, and
luxury. They crave fame and profits, position and power. They are proud
and conceited,
look down on the collective, hold the masses in contempt, act
arbitrarily and
tyrannically. They are cut off from the masses and from realities, and
are
affected by bureaucratism and commandism.They make no efforts to
improve
themselves and don't seek to improve their ability through study.
Because of
their individualism, too, they provoke disunity and lack a sense of
organization,
discipline, and responsibility. They do not carry out correctly the
line and
policies of the Party and the state, and harm the interests of the
revolution
and the people. In short, individualism is the source of many
wrongdoings. In
order to turn all our cadres and Party members into meritorious
revolutionary
fighters, our Party should strive to imbue them with the ideals of
communism,
the Party's line and policies, the tasks and morals of Party members.
Criticism
and self-criticism should be seriously practiced in the Party. Frank
criticism
of cadres and Party members by the people should be welcomed and
encouraged.
The life of the Party cell should follow the rules. Party discipline
should be just
and strict. Party control should be rigorous. Every cadre and Party
member
should place the interests of the revolution, the Party, and the people
above
everything. They must resolutely make a clean sweep of individualism,
elevate
revolutionary morals, foster the collective spirit and the sense of
solidarity,
organization, and discipline. They must keep in constant touch with
realities
and in close contact with the masses. They must truly respect and
develop the collective
sovereignty of the people. They must study and train hard and seek to
improve
their knowledge so as to fulfill their tasks well. The above is a
practical way
to observe the anniversary of the founding of our party, the great
Party of our
heroic working class and people. It is also a necessary thing to do in
order to
help all cadres and Party members advance and make greater
contributions to the
complete victory of the resistance against U.S. aggression, for
national
salvation, and the successful building of socialism.
Ho Chi Minh,
"Elevate Revolutionary Ethics, Make a Clean Sweep of Individualism."
Ho drafted the Vietnamese declaration of independence in 1945-beginning
it with
a quotation from the American declaration-and held the post of
president of the
country for the next twenty-four years. The Geneva Accords of1954
divided
Vietnam along the seventeenth parallel, and Ho maintained control of
the north.
Less than two months before his death in September 1969, he declared,
"The
U.S. imperialist aggressors are doomed to defeat!"
Theo GCC, không
phải thằng Tẩy muốn chia xứ Mít làm ba kỳ để trị, mà là để cho Đàng
Trong thoát
khỏi kiếp bị Đàng Ngoài ăn cướp. Kẻ ở bên ngoài nhìn rõ hơn kẻ ở trong
cuộc. Tới
1 phát, là chúng biết liền, có 1 sự khác biệt về “mentalité” giữa Bắc
Kít và
Nam Kít. Graham Greene mê là mê Nam Kít. Giả như thằng Tẩy không đánh
chiếm xứ
Mít, thì Đàng Trong đã bị Đàng Ngoài làm thịt từ đời thuở nào rồi.
Chính vì bằng
mọi cách phải ăn cướp được Miền Nam mà Bắc Kít mới rước họa Tầu Phù,
và gây hậu quả hiện nay, ngoài cái sự băng họa toàn xứ Mít, vì những
lời dối trá
được bọc bằng cái chân lý nước Việt Nam là một.
Lấy được Miền Nam 1 phát, bộ mặt
thật của Quỉ Bắc lộ ra, thế là ô hô ai tai xứ Mít, hà, hà!
30.4.2014
In one scene, a young
Russian soldier is
stabbed in the throat and bleeds slowly to death while his comrades
watch,
pinned back by Chechen snipers:
Trong một
xen, một người lính "Hồng Quân" bị đâm vào cổ, và máu cứ thế ộc ra,
trong khi đồng đội ngắm nhìn, dưới sự canh chừng của du kích bắn sẻ
Chechnya
Dịch như
trên là không đúng ý . Cái cảnh trong nguyên tác cố tình nói đến cái dã
man của
bọn Chechnya. Bọn bắn sẻ đã thọc cổ một gã lính trẻ Nga , để cho máu
chảy từ từ
mà chết trong khi chúng ghìm những đồng chí của gã lại, bắt phải chứng
kiến cái
cảnh ấy .
K
Tks. Gấu
không coi lại, đang mải tìm lỗi của em TH. NQT
TB: Sai nặng
là từ "ồng ộc".
Mấy
từ kia,
watch, chứng kiến, pinned back, ghìm lại, đúng hơn. Nhưng dịch như của
Gấu,
cũng... được
Note: Dưng
không, lòi ra bài này. Đúng là THNM, hay là tại 30 Tháng Tư, thật. (1)
Nói về những
dã man tàn ác trong thời chiến
Gấu làm radiophoto
operator cho hãng UPI, và đã từng gửi những bức hình dã man
tàn bạo, của phe ta, trong thời gian chiến tranh. Những cảnh lính gốc
Miên
trong quân đội VNCH khi đi hành quân về, hai người lính gánh kẽo kẹt
những chiếc
đầu lâu, những chòm tai người, là chuyện thực sự xẩy ra. Những vụ như
Mỹ Lai, đều
có chứng tích. Tuy nhiên, đây mới chính là phần 'nhân bản' của phe ta.
Còn lính Cụ Hồ, chưa từng phạm một tội ác! Đấy là phần "phi nhân" của
họ, theo nghĩa họ là những vị thần! Những Phù Đổng Thiên Vương, như
Trần Bạch Đẳng
đã từng hót.
Thành thử thật khó mà so sánh, giữa thần và người.
Ngụy chúng ta đã thất bại, vì là con người. Chúng ta đã phạm tội ác,
như con
người.
Cái phần Ác Cực Ác, của VC, chỉ đến sau 30 Tháng Tư, chúng ta mới được
biết.
*
Trên tờ Người Quan sát Mới, Le
Nouvel Observateur, số 8-14 Tháng Năm, 2008, có
bài phỏng vấn Y Hua, nhà văn Trung Quốc, tác giả cuốn Anh Em,
"Brothers", khi được hỏi, có phải ông phịa những cảnh ghê rợn,
dã man
tàn bạo như được miêu tả trong truyện, ông trả lời:
Tôi có phịa ra một số, thí
dụ như cái xen, một tay khốn khổ, bị tra tấn dã man
vì tội phản cách mạng, đã tự sát bằng cách lấy một cái đinh to tổ bố,
đóng vào
sọ mình. Nhưng ở Trung Quốc, bạn biết đấy, thực tại vượt quá tưởng
tượng. Một độc
giả, buộc tôi tội "đạo", vì cái cảnh ghê rợn đó, đã do chính ông bố của
người đó thực hiện, bởi vì ông ta không làm sao kiếm ra một phương tiện
nào
khác, để chấm dứt chuỗi ngày đau khổ.
Đúng là một thời kỳ khùng điên. Trong một tờ báo thuộc thời kỳ đó, tôi
đọc được
cái tin, Peng Zhen, thị trưởng Bắc Kinh, đã rất ư là nghiêm túc trình
lên Mao,
xin ý kiến về chuyện phá huỷ Tử Cấm Thành, và xây dựng lên tại đúng nơi
đó, những
chuồng xí, chuồng tiểu thật lớn lao, để toàn thể thế giới đến đó ỉa đái
lên đầu
đám vua chúa ngày nào, tại đúng nơi chốn họ đã từng ăn ngủ, sinh sống.
Than ôi, điều trên đây, vua Gia Long đã từng thực
hiện đối với những cái sọ của
vua chúa triều đại Tây Sơn!
Và cái nơi chôn cất họ,
được nhân dân thân thương gọi là Mả Ngụy.
Hồi Hộp Ngày Trở Về
“Tác phẩm của
Du Tử Lê xứng đáng được ra ngoài “ánh sáng” sau bao nhiêu năm nổi tiếng
âm thầm.”
Nhà văn
Trung Trung Đỉnh
Theo GCC, âm thầm thú hơn
nhiều!
Tatyana
Tolstaya, trong bài Tưởng niệm Brodsky viết, ông không tới với nước
Nga, nước
Nga bèn "âm thầm" đến với ông.
Nhà thơ Nga kỳ cục không muốn bám rễ vào
đất Nga.
Và cái nhà nước tống xuất ông, khi ông chết, thì bèn quì bên linh cữu
của ông,
như Milosz cho biết.
Hồi hộp trở
về.
Tuyệt!
Hồi hộp trở
về với Đất Mẹ. Chỉ sợ bị Đất Mẹ đá đít không cho về như Thầy Kuốc!
Nói thì xấu
hổ, nhưng lần đầu về lại Đất Bắc, Gấu rất hồi hộp. Chỉ sợ cả hai đếch
nhận ra
nhau.
Gấu đã từng viết ra cái tâm trạng này, cái gì gì, ơ kìa, thằng chả này,
ta không quen, sao cứ xán tới, hà hà!
(1)
Nếu muối mất
vị mặn của nó, làm sao có lại được. (Évangile theo thánh Matthieu). Nhà
văn
theo một nghĩa nào đó, là muối của đất, hay ngắn gọn hơn, là đất.
Marguerite
Yourcenar, thuộc Hàn lâm viện Pháp ghi nhận, trong tiếng Anh của người
Mỹ,
dirt, dơ dáy, là đất, theo nghĩa của người làm vườn; một thứ đất mầu
mỡ, sẵn
sàng để trồng trọt: Cho thêm tí dơ vào chậu bông này đi. (Put a little
more
dirt in this flower pot.)
Hiểu như thế,
một nhà văn, khi bị bứng ra khỏi đất, anh ta trở nên sạch, theo nghĩa
vô dụng,
hết xài, đã bị thiến. Cũng theo nghĩa đó, nỗi nhớ bùn là thê thảm nhất,
trong mọi
nỗi nhớ. Anh ta phải động viên mọi sức lực, quyền năng, nghệ năng, biến
sở đoản
thành sở trường, biến chữ thành đất: Chúng ta đi mang theo quê hương.
Sự thành
công của dòng văn chương di dân viết bằng tiếng Anh là một ví dụ.
Vả chăng,
kinh nghiệm ăn nhờ ở đậu là rất một mình, mỗi người một kiểu. Bạn luôn
đau nỗi
đau nhớ nhà, nhưng tệ hại hơn, còn nỗi đau vong thân: tiến trình biến
thân quen
thành xa lạ, hờ hững. Người viết chưa gặp phải tình trạng này, nhưng
hình như một
số người Việt về nước đã gặp cảnh chua xót. Cứ nghe như quê hương nói
mát nói mẻ:
Ơ kìa, anh/chị này, tôi không quen! Ôi nỗi
xa lạ hờ hững, không phải của một dáng dấp chưa từng gặp, mà từ chính
người yêu
dấu, thân thương mới ngày nào còn là của
mình!
Ai cho phép mi là thi sĩ ?
Ui chao, 30
Tháng Tư mà vớ được số báo này thì đúng là trúng tủ!
Fyodor
Dostoevsky, portrait made while the author was exiled to a Siberian
labor camp
for his association with the intellectual Petrashevsky circle, c 1850
Chân dung
Dos, khi tù lao động cải tạo tại Siberia
Mình
đã nhiều đêm trò chuyện với Raskolnikov ngày 16 tuổi âm âm, nhưng
Dostoyevsky
thì mãi mãi xa thẳm, hư vô, không thực, tan loãng dù mãi mãi ở đó,
chừng nào
mình còn sống trên đời.
Nhã
Bài viết của Simone Weil
trong số báo này.
1938: Paris
Simone Weil demystifies the magic word. [SW giải hoặc từ 'thần kỳ'
(cách mạng)]
Demons
The Revolution was
"designed" by
supremely rational men, Marx and Engels among them, yet when it came it
was no
more rational than the symbolic blizzard raging through Pushkin's
"Demons," Blok's "The Twelve," and Akhmatova's Poem
Without a Hero.
A French diplomat saw two
soldiers shoot dead an old woman
street vendor, close to the American embassy, rather than pay for two
tiny
green apples. In "The Twelve," a villainous gang of Red Guards
stumble through black night and driving snow, ready to destroy
everything in
their path. (It may be among them is someone from the Vasilevsky soup
kitchen.)
They lust to drink, have pleasure, and uphold the Revolution. Nothing
is
sacred. "Now with my knife / I will slash, I will slash!" Behind them
limps a starving dog - the old world. They think of sticking a bayonet
in it,
but turn their attention back to what goes always before them, barely
visible
in the thick snow, a red flag. Bearing that flag, leading the
cutthroats,
walking lightly above the storm - is Jesus Christ.
Christ and the Devil have changed
places: Chúa Ky Tô và Quỉ bèn đổi chỗ cho nhau!
Con ma nham
hiểm Bắc Kít, Con Quỉ Chuồng Lợn của Kafka, bèn cười khinh bỉ: Phải thế
thôi!
Và
Linh
Hồn
Trắc Ẩn của một miền đất, bèn thì thầm, Tại sao? (1)
Cách Mạng được “vẽ” ra bởi
những người cực kỳ thuần lý, Marx và
Engels trong số họ. Tuy nhiên khi nó tới, thì cẩm như 1 trận bão ẩn dụ,
điên cuồng
thổi qua “Những Con Quỉ” của Pushkin, “Muời Hai Tên” của Blok, và “Bài
thơ đếch
có nhân vật” của Akhmatova
Một nhà ngoại giao Tẩy nhìn
thấy hai tên VC Liên Xô bắn chết 1 bà
bán hàng rong trên phố, kế bên Tòa Đại Sứ Mẽo, thay vì trả tiền hai
trái táo xanh
nhỏ xíu.
Trong “Muời Hai Tên” của Blok, 12 tên Vệ Binh Đỏ,
Red Guards, trong đêm tối St Petersburg, gặp ai giết người đó, tàn phá,
hủy
diệt tất cả cái gì vướng chân chúng trên đường đi, dâng cao ngọn cờ
Cách Mạng.
Đằng sau chúng, là 1 con chó đói – cái thế giới cũ, chúng tính đâm cho
con chó
1 một mũi bayonet, nhưng quay nhìn về phía xa, về phía trước, một hình
ảnh như
đang dẫn dắt chúng: Trong tuyết dầy, đặc, là 1 ngọn cờ đỏ, và hình bóng
chúa Ky
Tô: Bearing the flag, leading the cutthroats, walking lightly above the
storm-
is Jesus Christ.
Hồi Hộp Ngày Trở Về
“Tác phẩm của
Du Tử Lê xứng đáng được ra ngoài “ánh sáng” sau bao nhiêu năm nổi tiếng
âm thầm.”
Nhà văn
Trung Trung Đỉnh
Theo GCC, âm thầm thú hơn
nhiều!
Tatyana
Tolstaya, trong bài Tưởng niệm Brodsky viết, ông không tới với nước
Nga, nước
Nga bèn "âm thầm" đến với ông.
Nhà thơ Nga kỳ cục không muốn bám rễ vào
đất Nga.
Và cái nhà nước tống xuất ông, khi ông chết, thì bèn quì bên linh cữu
của ông,
như Milosz cho biết.
Hồi hộp trở
về.
Tuyệt!
Hồi hộp trở
về với Đất Mẹ. Chỉ sợ bị Đất Mẹ đá đít không cho về như Thầy Kuốc!
Nói thì xấu
hổ, nhưng lần đầu về lại Đất Bắc, Gấu rất hồi hộp. Chỉ sợ cả hai đếch
nhận ra
nhau.
Gấu đã từng viết ra cái tâm trạng này, cái gì gì, ơ kìa, thằng chả này,
ta không quen, sao cứ xán tới, hà hà!
(1)
Nếu muối mất
vị mặn của nó, làm sao có lại được. (Évangile theo thánh Matthieu). Nhà
văn
theo một nghĩa nào đó, là muối của đất, hay ngắn gọn hơn, là đất.
Marguerite
Yourcenar, thuộc Hàn lâm viện Pháp ghi nhận, trong tiếng Anh của người
Mỹ,
dirt, dơ dáy, là đất, theo nghĩa của người làm vườn; một thứ đất mầu
mỡ, sẵn
sàng để trồng trọt: Cho thêm tí dơ vào chậu bông này đi. (Put a little
more
dirt in this flower pot.)
Hiểu như thế,
một nhà văn, khi bị bứng ra khỏi đất, anh ta trở nên sạch, theo nghĩa
vô dụng,
hết xài, đã bị thiến. Cũng theo nghĩa đó, nỗi nhớ bùn là thê thảm nhất,
trong mọi
nỗi nhớ. Anh ta phải động viên mọi sức lực, quyền năng, nghệ năng, biến
sở đoản
thành sở trường, biến chữ thành đất: Chúng ta đi mang theo quê hương.
Sự thành
công của dòng văn chương di dân viết bằng tiếng Anh là một ví dụ.
Vả chăng,
kinh nghiệm ăn nhờ ở đậu là rất một mình, mỗi người một kiểu. Bạn luôn
đau nỗi
đau nhớ nhà, nhưng tệ hại hơn, còn nỗi đau vong thân: tiến trình biến
thân quen
thành xa lạ, hờ hững. Người viết chưa gặp phải tình trạng này, nhưng
hình như một
số người Việt về nước đã gặp cảnh chua xót. Cứ nghe như quê hương nói
mát nói mẻ:
Ơ kìa, anh/chị này, tôi không quen! Ôi nỗi
xa lạ hờ hững, không phải của một dáng dấp chưa từng gặp, mà từ chính
người yêu
dấu, thân thương mới ngày nào còn là của
mình!
Ai cho phép mi là thi sĩ ?
30.4.2014
31.10.2010
The Worst of the Madness
Cái Tồi
Tệ
nhất của Khùng Điên
November
11, 2010
Anne Applebaum.
Bloodlands: Europe
Between Hitler and Stalin
by Timothy Snyder
Basic Books, 524 pages,
$29.95
Stalin’s Genocides
by Norman M. Naimark
Princeton University Press, 163 pp., $26.95
... if
we are American, we
think “the war” was something that started with Pearl Harbor in 1941
and ended
with the atomic bomb in 1945. If we are British, we remember the Blitz
of 1940
(and indeed are commemorating it energetically this year) and the
liberation of Belsen. If we are
French,
we remember Vichy
and the Resistance.
If we are Dutch we think of Anne Frank. Even if we are German we know
only a
part of the story.
Nếu chúng ta
là Mẽo, chiến tranh bắt đầu với Trân Châu Cảng và chấm dứt với trái bom
nguyên
tử 1945... Nếu chúng ta là Hà Lan, chúng ta nghĩ đến Anne Frank. Ngay
cả nếu
chúng ta là Đức, thì chúng ta chỉ hiểu 1 phần của câu chuyện.
Ngay cả
chúng ta là Mít, thì chúng ta cũng đếch biết 1 tí gì về cuộc chiến Mít,
hà,
hà!
Đó là sự thực. Đám mũi lõ, dù giỏi cách mấy, cũng không thể lọc ra Cái
Ác Bắc
Kít là nguồn cơn của tất cả.
Mít thì lại càng lắc đầu, nhất là Bắc Kít.
GCC sử dụng cách giải thích của D.M Thomas, khi viết tiểu sử Solz:
Trước 1975,
Bắc Kít là Thiên Sứ, sau 1975, Con Quỉ Đỏ Bắc Kít. Đó là ý nghĩa của
chương Demons trong “Tiểu
Sử Solz”, của ông
Chương Demons, ngắn, TV scan và dịch liền [scan từ khuya rồi,
nhưng chưa dịch!] cống hiến độc giả TV,
trong
khi chờ... khóc 30 Tháng Tư 2014. Hà, hà!
Demons
The Revolution was
"designed" by
supremely rational men, Marx and Engels among them, yet when it came it
was no
more rational than the symbolic blizzard raging through Pushkin's
"Demons," Blok's "The Twelve," and Akhmatova's Poem
Without a Hero.
A French diplomat saw two
soldiers shoot dead an old woman
street vendor, close to the American embassy, rather than pay for two
tiny
green apples. In "The Twelve," a villainous gang of Red Guards
stumble through black night and driving snow, ready to destroy
everything in
their path. (It may be among them is someone from the Vasilevsky soup
kitchen.)
They lust to drink, have pleasure, and uphold the Revolution. Nothing
is
sacred. "Now with my knife / I will slash, I will slash!" Behind them
limps a starving dog - the old world. They think of sticking a bayonet
in it,
but turn their attention back to what goes always before them, barely
visible
in the thick snow, a red flag. Bearing that flag, leading the
cutthroats,
walking lightly above the storm - is Jesus Christ.
Christ and the Devil have changed
places: Chúa Ky Tô và Quỉ bèn đổi chỗ cho nhau!
Con ma
nham
hiểm Bắc Kít, Con Quỉ Chuồng Lợn của Kafka, bèn cười khinh bỉ: Phải thế
thôi!
Và Linh Hồn
Trắc Ẩn của một miền đất, bèn thì thầm, Tại sao? (1)
|
|