|
SN/GCC, ngồi
với Du Từ Cà ở 1 quán có cái tên thật dễ ghét, đối với Gấu Cái: Lan
Hương!
Requiem
Under the
wild and starry sky
Dig the
grave and let me die
Glad did I
live and gladly die
And let me
down with a will
This is the
verse you’ grave for me:
“Here he
lies where he longed to be;
Home is the
sailor, home from the sea,
And the
hunter home from the hill.”
Stevension
Kinh Cầu
Dưới bầu trời
hoang dại, lia chia sao
Đào 1 cái hố
rồi bỏ Gấu xuống
Sướng làm
sao Gấu sống, và sướng ui chao Gấu ngỏm
Và nhớ gài 1
câu thơ lên mộ Gấu nhé:
Đây là nơi
thằng cha Gấu nằm
Nó thèm được
như thế, từ lâu rồi
Nè, đừng có
ném thây nó xuống biển nhe!
Nó đếch muốn
thây của nó trôi về xứ Mít của VC đâu!
Nhà của tên
thủy thủ, sau khi từ giã biển
Nhà của tên
thợ săn, từ trên đồi bò về
Những người
đã chết đều có thật
Tuesday,
June 21, 2005
Câu thơ trên,
là của "Ông Số 1". "Ông số 2" bèn chôm, làm của ông.
“Nhân
Dụng” là còn có ý đó, mi là thứ mà để ta chôm, ta sử dụng. "Dụng nhân,
chôm của
nhân", như... dụng mộc!
Ông chê thơ
của bạn ông là Du Tử Cà, bài thơ đó, ai làm mà chẳng được.
Gấu quê quá, bèn đứng
về phe bạn Cà của mình, đi 1 đường chửi cả băng, cả bộ lạc Cờ Lăng.
Ai ngờ bạn
quí của Gấu đếch đứng về phe với Gấu, ông đi 1 "trường thiên tụng ca"
thi sĩ "Hai Hòn Bi"!
Chán thế!
Tuy
nhiên, trong bài viết về tài phân thân của "Ông Số 2", bạn Cà
"quơn" một cú thần kỳ, phân thân làm một "diệu thủ thư sinh"
Trời cho ta đủ thứ, chỉ thiếu mỗi một câu thơ!
Một câu thơ, đếch thằng đéo nào làm được, trừ "Ông Số 1", nên đành chôm!
Gấu Cà
Chớn vs Du Tử Cà
Những người
đã chết đều có thật
Tuesday,
June 21, 2005
Câu thơ trên,
là của "Ông Số 1". "Ông số 2" bèn chôm, làm của ông.
“Nhân
Dụng” là còn có ý đó, mi là thứ mà để ta chôm, ta sử dụng. "Dụng nhân,
chôm của
nhân", như... dụng mộc!
Ông chê thơ
của bạn ông là Du Tử Cà, bài thơ đó, ai làm mà chẳng làm được.
Gấu quê quá, bèn đứng
về phe bạn Cà của mình, đi 1 bài, chửi cả băng, cả 1 bộ lạc Cờ Lăng.
Ai ngờ bạn
quí của Gấu đếch đứng về phe với Gấu, ông đi 1 "trường thiên tụng ca"
thi sĩ "Hai
Hòn Bi"!
Chán thế!
Tính viết “tởm
thế”, nhưng nặng quá!
Hà, hà!
GCC bị cú này
1 lần rồi. Khi Người Vịt đăng hình GCC ghé thăm, uý lạo, 1 vị bạn quen,
ngạc
nhiên quá đỗi, tụi khốn đó không bao giờ làm chuyện đăng hình như thế,
nhất là
hình anh!
Thế rồi 1 vị bạn khác, đề nghị GCC làm ơn bỏ cái “sự cố” đó đi, nhất
là delete tên cái ông nhận xét như thế về băng Cờ Lăng!
Phiền cho tôi
lắm lắm đấy!
Chán thế!
Gấu Cà
Chớn vs Du Tử Cà
Dân khí suy
đồi và trách nhiệm con người
Nhà văn Võ
Thị Hảo
Gửi cho BBC
Việt ngữ từ Hà Nội
Đây cũng 1
thứ cực kỳ tinh anh, của Bắc Kít, theo GCC. Bà này can đảm hơn mấy tên
kia nhiều,
nhưng óc vẫn bị thiến mất 1 khúc, hay một mẩu, vẫn theo GCC.
Hoặc cũng đã từng nhận hàng, miệng cũng có mùi chiến lợi phẩm cho
nên không thể nói khác đi được.
Christ and
the Devil have changed places.
Chúa Ky Tô và
Quỉ đổi chỗ cho nhau.
D.M. Thomas Tiểu
sử Solzhenitsyn, chương 2: Demons
D.M nhắc tới
bài thơ “The Twelve” của Blok, 12 tên Vệ Binh Đỏ, Red Guards, trong đêm
tối St
Petersburg, gặp ai giết người đó, tàn phá, hủy diệt tất cả cái gì vướng
chân chúng
trên đường đi: They lust to drink, have pleasure, and uphold the
Revolution, chúng
ăn nhậu, chơi đồ chơi thỏa thích, dâng cao ngọn cờ Cách Mạng. Đằng sau
chúng, là
1 con chó đói – cái thế giới cũ, the old world, chúng tính đâm cho con
chó 1 một
mũi bayonet, nhưng quay nhìn về phía xa, về phía trước, một hình ảnh
như đang
dẫn dắt chúng: Trong tuyết dầy, đặc, là 1 ngọn cờ đỏ, và hình bóng chúa
Ky Tô:
Bearing the flag, leading the cutthroats, walking lightly above the
storm- is
Jesus Christ.
Chúa và Quỉ
đổi chỗ cho nhau là vậy.
Cuộc chiến Mít,
thay vì Chúa Ky Tô, chính là giấc mơ thoát ra khỏi cái kiếp người thê
lương ở nơi
“Quê Người”, là xứ Bắc Kít.
Hơn cả hình bóng Chúa Giê Su cầm cờ dẫn đường bọn
giết người Vệ Binh Đỏ, trong bài thơ của Blok - là hình ảnh về một
thiên đàng ở bên
ngoài, ở quá lũy tre làng, ở đâu đó ở một Đàng Trong...
Chính Cái Ác
Bắc Kít, nằm nơi trái tim mọi tên Bắc Kít, đã đổi giấc mơ của giống Mít
– Chúa cho
chúng làm người để thực hiện giấc mơ đó - thành đại ác mộng, là một
nước Mít như hiện nay.
What has
That to Do with Me?
Số phận của họ mắc mớ gì đến tôi?
Yiyun Li, đã tự hỏi mình
như vậy, khi viết văn, kể ra những câu chuyện về những
con người mà bà chẳng thể nào quên nổi, “You were not who you were, but
what
you were rationed to be” [Yiyun Li, Hope
in a thin shell, Hy vọng ở trong 1 cõi
nhân gian bé tí: Xứ Bắc Kít], Mi không phải là mi, mà là kẻ được cái
chế độ tem
phiếu đó nắn khuôn. Có thể, đất nước Mít, nhất là xứ Bắc Kít, suy đồi
đến như
hiện nay, là vì họ đã quên đi thời tem phiếu. The day you were lucky
enough to
get a basin of eggs, you also watched a long line of strangers eyeing
you with
jealousy, even hatred. Ngày mà bạn nhận hàng Miền Nam, bạn vẫn nhìn
thấy cả một
dẫy người sắp hàng, nhìn bạn với con mắt ghen tuông và thù hận.
Note: Đây
cũng là 1 cuốn sách gối đầu của GCC [em NT gọi là sách gối mông, và
mông của em
thì đang bị VC lột ra, để đánh đòn! Take care, please! NQT]. Đọc đến
quăn tít mấy góc sách. Có những chương thật thần sầu. D.M. Thomas là 1
nhà văn,
thứ bảnh nhất, tôi là tiểu thuyết gia, thi sĩ, không phải nhà
viết tiểu sử. Ông nhận viết tiểu sử Solz, như là 1
thách đố, với chính mình. Tin Văn sẽ giới thiệu 1, 2 chương, thí
dụ, chương
III: Quỉ [Demons]; chương về
Pasternak, cái chết của 1 thi sĩ.
Và Prologue,
Lời mở đầu.
Người lén
đem tác phẩm của Solz qua Tây phương
Khi DT
chê NHT, thứ nhà văn vô học như ông ta, có cả đống, ở nước ngoài, để
bênh vực bạn văn VC, Gấu bèn lôi tổ sư phê bình Mác xít ra.
*
Trong bài viết trước, khi viết về sự xuất hiện của những truyện ngắn,
thay vì truyện dài, của một NHT, Gấu có nhắc tới trường hợp
Solzhenitsyn và sự xuất hiện "Một Ngày trong Đời Ivan Denisovich", như
một xuất hiện ở vào cuối một giai đoạn. Đây là sự cần thiết của chính
văn học, khi nó bị đẩy vào đường cùng, và cùng tắc... biến.
Nên nhớ, Nước Nga Đỏ chưa hề vơ Một
Ngày vào dòng chính, chưa từng hợp thức hoá cho nó. Nhà nước cần
nó, không có nghĩa, nó thuộc vào dòng chính.
Nói rõ hơn, với NHT, không có "đổi mới", mà có sự lại làm mới văn học,
renouveau, như là một thử thách, một rủi ro bắt buộc, nếu muốn thoát ra
khỏi bế tắc, nếu nhà văn không muốn chết ngạt.
G. Steiner, khi điểm cuốn "Alexander
Solzhenitsyn: A Century in His Life", của D. M. Thomas, (583
trang, New York, nhà xb St. Martin's Press 1998) trên
NY Times Book Review,
March 1, 1998, cũng đã nhấn mạnh đến sự kiện này:
"Khi Khrushchev bật đèn xanh cho "Một
Ngày trong Đời Ivan Denisovich", với ông ta, đây là một hành
động mang tính chính trị giai đoạn: Anh tù Ivan là một nông dân, không
phải một trí thức. (Khruschev cho rằng khẩu phần nhà tù như trong cuốn
sách mô tả là vượt định mức). Nếu ông ta tiếp tục làm cho xong, việc
tẩy uế chủ nghĩa Stalin, cuốn sách cũng chẳng thể kéo dài, và nhân lên
mãi, niềm vinh quang ngây ngất của nó. Cùng với sự xuất hiện của "Một
ngày", chỉ trong "một đêm", Solzhenitsyn trở thành nổi tiếng. Ông tới
gặp Anna Akhmatova, nhà thơ vĩ đại nhất khi đó hiện còn sống của nước
Nga. Bà hỏi: "Liệu anh chịu được lâu, vinh quang?... Pasternak chịu,
thua. Thật khó kéo dài vinh quang, nhất là thứ đến muộn." Một lời cảnh
cáo nóng bỏng"
[Một linh hồn lưu vong]
Bây giờ với Tuổi Bụi, NHT cũng làm một toan tính như vậy.
Không phải ăn theo, không phải kiệt cạn, như Đoàn Cầm Thi nhận định,
như ông Tây trích dẫn trong bài viết.
Ở đây, chúng ta cần phân biệt một số thuật ngữ như
"lại làm mới", "đổi mới", "cởi trói" và hoàn cảnh lịch sử khi chúng
xuất hiện, và chúng ta nhận ra, có gì tương tự, giữa câu cảnh cáo của
Akhmatova, và lời cầu chúc đừng thuận buồm xuôi gió của Hoàng Ngọc Hiến.
Sự xuất hiện của truyện ngắn NHT đúng là một cách ăn theo hiện tượng
cởi trói trong văn học. Lợi dụng nhà nước ra lệnh, hãy cởi trói... sơ
sơ cho tụi nó, nhờ đó xuất hiện những Cù Lao Tràm, Đứng Trước Biển, Ly
Thân... , Nguyên Ngọc bèn nhét kèm thêm, cho ăn theo, một hai truyện
ngắn của NHT.
Gấu tôi bỗng nhớ tới vị sư già ở Tàng Kinh Các, trong Lục Mạch Thần
Kiếm của Kim Dung, thấy mấy thằng ngu chỉ say mê giết người, toàn lựa
những sách dậy giết người để mà đọc, để mà học, bèn nhét xen vô những
cuốn kinh Phật...
Một cách nào đó, phải đọc NHT theo tinh thần đó, tinh thần giải độc.
Câu cảnh cáo NHT, của HNH là phải hiểu theo cách đó:
Này đừng có thuận buồm xuôi gió, rồi lại trở thành một thứ Trần Mạnh
Hảo, một thứ...
*
Khi phải so sánh giữa hai ông khổng lồ, một về văn, và một về thơ, ở
thời tận cùng của chủ nghĩa cộng sản ở Liên xô, thiên hạ nói, sự xuất
hiện của Solzhenitsyn, là để tố cáo Lò Cải Tạo Nga, và đồng thời chấm
dứt nó. Còn Brodsky, như Coetzee nhận xét, là người đánh cái dấu chấm
hết to tổ chảng, cho cái gọi là văn học Xô Viết.
Gấu tôi
nghĩ, với Việt Nam, có vẻ như cả hai, Bảo Ninh thì tố cáo và chấm dứt
huyền thoại cuộc chiến và cùng với nó, huyền thoại Phù Đổng về người
lính cụ Hồ, còn Nguyễn Huy Thiệp, chính là người đánh dấu chấm hết cho
văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa, của miền Bắc, thứ văn học đến liền
sau thất bại của Tự Lực Văn Đoàn, chính nó mới là cái nền đẻ ra cuộc
chiến, đẻ ra anh bộ đội cụ Hồ. Thiệp bị nhập nhằng, bị gán bậy vào đổi
mới là vậy, theo nghĩa, văn học hiện thực miền bắc đưa đến chiến thắng
miền nam, còn Thiệp là người, khi cái văn học hiện thực đó bị "lão
hoá", bèn "đổi mới" nó!
Bởi vì
rõ ràng là, thiếu một ông Thiệp, thì cả một đống những nhà văn của trào
lưu đổi mới đó, đều là hàng giả, đồ cuội. Một cách nào đó, chính họ mới
ăn theo NHT. Điều này giải thích, cả đám ôm lấy Thiệp, coi như là thần
tượng của họ, nhưng khi thần tượng không chịu a dua, cá mè một lứa với
họ, khi Thiệp cố gắng đổi mới thực sự, chính mình, thì cả bọn la lên,
thằng này hết thời rồi!
[Trường hợp DTH, xin để riêng ra, như một số nhà văn nhà thơ khác, đã
thực sự tin vào chủ nghhĩa CS, gia nhập cuộc chiến với lòng hăng say,
sau vỡ mộng, bèn chống lại nó].
Thiệp không hề tin vào văn học hiện thực, càng không tin vào đổi mới.
Nông dân, thứ thiệt, của miền đất đó, nhưng ông không bị hớp hồn bởi
chủ nghĩa Cộng Sản, như một quỉ, hoặc như một cứu rỗi. Khác hẳn bất cứ
mọi trường hợp khác. Ngay cả Pasternak, ngay cả Solzhenitsyn, suốt cả
một thời trẻ trung của họ, đều đã từng tin tưởng, và chiến đấu cho chủ
nghĩa đó.
Bởi vì Demon, và Savior, chỉ là một. Trước 1975, là Savior. Sau 1975,
biến thành Demon. Vẫn chỉ là một thứ.
Nên nhớ, không phải Dos là người đầu tiên nhắc tới Demon, Quỉ. Quỉ của Pushkin - viết năm 1830,
một trăm năm trước cơn phẫn nộ của Stalin, giáng xuống đầu nông dân Nga
- mô tả một chiếc xe ngựa bị bão tuyết làm mất phương hướng, mấy con
ngựa kéo xe bị quỉ xúi giục và cứ thế lao vào địa ngục. Tới thời Dos, Những Con Quỉ [thường được dịch là Lũ Người Quỉ Ám, 1871], Quỉ biến
thành Kẻ Cứu Rỗi, Vị Cứu Tinh. Hãy tưởng tượng, 1921, ông Hồ đói rét,
run lẩy bẩy ở Paris, đọc Lênin, và sảng khoái la lên, cứu tinh đây rồi,
đây là tri âm tri kỷ, kẻ đồng điệu, người đồng hành...
Bởi vì tầng lớp trí thức miền bắc đã đón nhận quỉ sứ như kẻ cứu rỗi,
như thế đó. Họ thực sự tin rằng chủ nghĩa Cộng Sản sẽ là cơ may, cơ hội
đổi đời. Chính niềm tin này là nền tảng của, thí dụ, "Đường Ra Trận Mùa
Này Đẹp Lắm", của những cảnh tượng thật bi hùng, bi tráng, bi thương,
trai tráng làng, người người trích máu tay, làm đơn tình nguyện xin đi
chiến trường miền nam.
Nhưng 1975, tất cả đều chưng hửng. Đều vỡ mộng. Hãy tưởng tượng tâm
trạng của DTH lúc đó.
Như một nhà tiên tri, Kafka đã nhìn ra từ bao lâu cảnh này, trong Y sĩ đồng quê. Độc giả Việt, đọc
ông, mà cứ nghe ra giọng của DHT, vào đúng cái ngày cay đắng nhục nhã
đó:
"Ta đã bị bội phản! Bội phản!"
Gấu Cà
Chớn vs Du Tử Cà
Dân khí suy
đồi và trách nhiệm con người
Nhà văn Võ
Thị Hảo
Gửi cho BBC
Việt ngữ từ Hà Nội
Đây cũng 1
thứ cực kỳ tinh anh, của Bắc Kít, theo GCC. Bà này can đảm hơn mấy tên
kia nhiều,
nhưng óc vẫn bị thiến mất 1 khúc, hay một mẩu, vẫn theo GCC.
Hoặc cũng đã từng nhận hàng, miệng cũng có mùi chiến lợi phẩm cho
nên không thể nói khác đi được.
Vấn đề suy đồi cái
con mẹ gì của xứ Mít, là do ăn cướp Miền Nam gây ra. Đơn giản chỉ có
thế. Và nó
là như thế.
Bắc Kít có 1 giấc mơ đổi đời, từ khi lập nước, làm sao chống được
thằng Tẫu, để … sống sót!
Thế là, phía Bắc chặn ngoại xâm, nhờ núi rừng phần lớn,
phiá Nam mở mãi ra, làm cỏ sạch những dân tộc khác bé mọn, yếu ớt, và
sau cùng
thành cái thế Đàng Trong, Đằng Ngoài, và cuộc thôn tính đầu tiên của
Bắc Kít là
cuộc nội chiến Trịnh Nguyễn.
Cuộc nội chiến thứ nhì là cuộc chiến vừa qua. Giả
như nó đúng như giấc mơ thống nhất, thì không xẩy ra những tội ác sau
đó.
Sự suy đồi của Mít,
là sau 30 Tháng Tư, nó đẻ ra 1 thứ chính quyền khốn kiếp như hiện nay,
và chỉ
còn có 1 cách là huỷ nó đi, thì mới có sự thay đổi.
Hồi Thảo Trường
chưa đi xa, ông đọc Gấu viết về cuộc “hoá thân” của anh VC Bắc Kít, từ
Savior,
Thiên Sứ, trở thành Quỉ Sứ, Demon, ông thú quá, phán, đúng quá, đúng
quá.
Anh VC nằm vùng ĐH
mà chẳng phán cũng như thế ư? Không hiểu “chúng” ăn phải cái gì mà đổi
gien, biến thành ròi,
thành bọ hết.
Ăn phải cái gì, thì rõ ràng quá: chiến lợi phẩm chứ cái gì nữa.
Nổ
lớn mừng 1 ngàn năm Thăng Long
Theo truyền thuyết, Lý Công Uẩn dời đô, rồng
bay lên chào mừng, bèn đổi tên kinh đô nước Mít là Thăng Long, Rồng Lên.
Liệu một ngàn năm sau, kỳ tích trên được lập
lại?
Quái làm sao, đây là nội dung Chương 2 của
cuốn tiểu sử Solz, “Savior biến thành Demon”, Thiên Sứ, Ông anh ruột
thịt Bắc Kít biến thành Quỉ Đỏ, “Christ và Devil, Chúa và Quỉ Sứ, đổi
chỗ cho nhau", D.M. Thomas, tác giả cuốn tiểu sử Solz, sử dụng ẩn dụ
trên, để giải thích Cách Mạng Tháng 10 Nga, và GNV bèn chôm, áp
dụng vào thực tế nước Mít, “Vương Đạo biến thành Bá Đạo", ông anh
ruột thịt, hay 'ăn cắp vặt', [từ này của viên đại sứ Nhật ở Hà Nội],
biến thành tên ăn cướp!
Khi còn Thảo Trường, anh mê lắm cái kiểu giải thích cà chớn của
Gấu, mail, khen, được, được!
Akhmatova giải thích ẩn dụ trên, về năm 1913,
bằng những dòng thơ:
Liệu những ngày sau cùng đang phủ lên chúng
ta…?
Những tên văn sĩ chuyên môn viết khẩu hiệu, những tiên tri dởm…
Như người ta nói, chính là trong quá khứ mà tương lai trưởng thành
Và nếu như thế, thì quá khứ đang rữa nát, thối hoăng ra ở tương lai
Một cuộc đại hội khủng khiếp của những chiếc lá chết
Bài thơ không có Nhân vật, Poem without a
Hero
Trong lời mở ra cuốn tiểu sử Solzhenitsyn,
D.M. Thomas nhớ lại cảnh tượng, ngồi uống vodka với một tay mật vụ, cựu
đại tá KGB, đã về hưu, và được nhà nước ban
cho nhiệm vụ 'đánh bóng' hình ảnh đất mẹ, ở hải ngoại.
Cả hai ngồi tại khách sạn Helsinki,
nhìn ra biển đóng băng phía bên ngoài. Khi được hỏi, ông nghĩ sao về
một hình ảnh mở ra cuộc cách mạng Nga.
"Hình ảnh nào ư?", ông ta gật gù, nhìn ra
Vịnh Phần Lan.
Vài tuần trước đó, con tầu phà Estonia đã chìm
ở ngoài đó, đem theo cùng với nó hàng ngàn người. "Crắc" một cách, rồi
cứ thế chìm xuống, nhẹ nhàng, êm ru bà rù. Cả hai cùng đồng ý, đó là
hình ảnh tuyệt vời, để diễn tả sự tận cùng của Chủ Nghĩa Cộng Sản.
Hình ảnh khởi
đầu?
(1)
Hình ảnh mở
ra Cách Mạng Nga chính là cái chết của Rasputin,
Đại Ác Tăng,
mần thịt cả nữ hoàng Nga, qua bình chọn của tay cựu mật vụ KGB.
Hình ảnh mở ra Cuộc Cách Mạng Mùa Thu, của dân Mít, có lần Gấu đề nghị,
là cái
chết của Đỗ Đức Phin, dưới tay nhà thơ, nhạc sĩ, kiêm đao phủ thủ Văn
Cao.
Và Thiên Thai bặt tiếng kể
từ đó (2)
V/v Chiến lợi
phẩm.
Joseph
Brodsky có 1 bài viết thần sầu về nó, về những chiến lợi phẩm mà Hồng
Quân đem
về cho nước Nga, hay đúng hơn, cho những đứa trẻ Nga như ông, khi chiến
tranh
chấm dứt: Phim ảnh. Chính là trong bài viết này, Spoils of War, Chiến Lợi Phẩm, ông đã nhắc đến tiếng hú của
người rừng Tarzan, và khẳng
định một điều, vào những năm đầu thập niên 1950, loạt phim Tarzan đã
"đọc
bài ai điếu cho chủ nghĩa Stalin" (de-stalinization), còn hơn tất cả
những
bài diễn văn của Khrushchev ở Đại hội lần thứ 20 của Đảng Cộng sản Liên
xô, và
sau đó.
Chúng ta tự
hỏi, cái gì tương đương với tiếng hú Tarzan, đối với đám Bắc Kít, khi
"giải phóng"
Miền Nam, chấm dứt cuộc chiến, mở ra 1 tương lai cho cả nước.
Văn Học Miền
Nam.
Đúng ra là phải như thế.
Nhưng cả 1 lũ tinh anh Bắc Kít, 1 tay ăn cắp,
chôm chĩa [thí dụ
rõ nhất, VTH chôm liền cái tít của cuốn Darkness at Noon, được dịch ra
tiếng Mít,
và sau này lôi ra, dán vô cuốn sách, tố cáo VC của ông, chỉ như là 1
cái
hồi ký,
nhằm vinh danh bản thân ông, và gia đình, do chống Đảng mà đi tù, sự
thực là do
tranh ăn giữa
lũ VC với nhau], 1 tay viết bài, viết sách tố cáo nọc độc Mỹ Ngụy.
Văn học miền
Nam: ngay sau đó
Góp mặt
trong văn học sử Việt Nam có những quyển rất đặc biệt. Dưới đây là một
số ví dụ.
Về sau này, khi nhiều thời gian đã trôi qua, đây lại chính là những tài
liệu
quan trọng lưu lại chứng tích về một nền văn học.
Văn
học Miền Nam, mảng dịch thuật, quá cần thiết cho Miền Bắc.
Phải đến bây giờ chúng mới nhận ra, và mới bắt đầu,
nhưng vẫn không thoát kiểm duyệt. Một bài viết, 1 luận án văn
học, cố
đặt vấn đề thật nghiêm chỉnh, gói gọn trong văn học, vậy mà cũng bị lũ
khốn
kiếp lôi ra hạnh họe, và đập bể nồi cơm của 1 gia đình. Ghê tởm đến mức
đó, làm
sao mà khá cho được.
Gấu Cà
Chớn vs Du Tử Cà
Qua Sông
& Nước
Theo tin từ gia đình, nhà
thơ Hà Thượng Nhân, (tức Trung tá Phạm Xuân Ninh, nguyên Giám đốc Nha
Vô tuyến truyền thanh thời kỳ Đệ nhất VNCH, nguyên Chủ nhiệm Nhật báo
Tiền Tuyến của Tổng cục Chiến Tranh Chính Trị), đã từ trần tại San
Jose, Califonia lúc 7 giờ 45 phút chiều Thứ Ba, ngày 11 tháng 10, 2011,
thọ 91 tuổi. (Tin VHA.)
Blog
DTL
GCC có 1 kỷ niệm với Hà
Chưởng Môn, là cái lần cận Tết, được ông cho tháp tùng, cùng 1 số anh
em thuộc tòa soạn TT, đi ăn món tái chó, do 1 đệ tử của ông trổ tài nấu
nướng.
Nhớ hoài.
Lạ thế.
Sau biến cố 1975, như
mọi nhân viên các cấp Quân Cán Chính đã từng phục vụ
trong chế độ VNCH, ông phải trình diện để đi “học tập cải tạo”. Thời
gian ở trại Long Giao ông đã sáng tác bài thơ “Mưa Buồn Long Giao” như để thay mọi người, nói lên tâm
trạng chung của họ lúc đó là chán chường, tuyệt vọng, không lối thoát…
Blog
DTL
Phán như thế thì đúng
là... nhảm thật.
Nên nhớ là thời gian Long
Giao, đám VNCH vẫn còn tin… VC, chỉ 10 ngày phù du,
rồi lại được về với vợ con cùng cả nước xây cái nhà Mít bằng trăm ngàn
lần to hơn trước.
Chán chường tuyệt vọng “không lối thoát” cái con khỉ.
Lo lắng cho vợ con ở nhà thì có!
Thời gian TTT làm mấy bài
thơ Long Giao, 1975-1976, là cả nước Mít tưng bừng hồ hởi với Cái Nhà
Mít tương lai.
Gấu khi đó, ở nông trường cải tạo Phạm Văn Cội, vừa cuốc đất vừa khóc
ròng, khi nghe những tên "cùng hội cùng thuyền" hát bài Con Kinh Ta Đào, cái gì gì:
Con kinh ta đào chưa có
nước chảy qua
Chỉ có nắng mùa hè nóng bỏng
Trời trên cao, rất quen và
rất lạ,
Cứ xanh thăm thẳm ở trên đầu
Và, tất nhiên, chỉ 1 thời
gian ngắn sau đó, cả nước Mít, nhất là Miền Nam, vỡ mộng:
Tổ Quốc ơi, ăn khoai mì
chán lắm
Từ trận đánh hôm nay,
Ta ăn độn dài dài
Ông Nhàn, chủ nhà xb Sống
Mới, thì cũng thời gian này, đem cả gia đình đi Kinh Tế Mới, 1 buổi
sáng sớm lơn tơn vác cuốc ra đồng, hát ư ử, chắc thế - Roméo nhớ
Juliette - không nghe tên du kích vườn hô đứng lại, thế là đòm 1 phát,
đi luôn!
Nước Nga cũng có thời kỳ
như thế, thời kỳ Băng Tan, như trong bài viết The Gift cho
thấy.
Mít chúng ta cũng có The
Gift, nhưng, cũng thật ngắn ngủi.
Và đó là tội ác lớn lao nhất, của VC.
Chúng lấy của cả nước Mít "món quà" mà Thượng Đế ban cho chúng ta.
Dân khí suy
đồi và trách nhiệm con người
Nhà văn Võ
Thị Hảo
Gửi cho BBC
Việt ngữ từ Hà Nội
Đây cũng 1
thứ cực kỳ tinh anh, của Bắc Kít, theo GCC. Bà này can đảm hơn mấy tên
kia nhiều,
nhưng óc vẫn bị thiến mất 1 khúc, hay một mẩu, vẫn theo GCC.
Hoặc cũng đã từng nhận hàng, miệng cũng có mùi chiến lợi phẩm cho
nên không thể nói khác đi được.
Vấn đề suy đồi cái
con mẹ gì của xứ Mít, là do ăn cướp Miền Nam gây ra. Đơn giản chỉ có
thế. Và nó
là như thế.
Bắc Kít có 1 giấc mơ đổi đời, từ khi lập nước, làm sao chống được
thằng Tẫu, để … sống sót!
Thế là, phía Bắc chặn ngoại xâm, nhờ núi rừng phần lớn,
phiá Nam mở mãi ra, làm cỏ sạch những dân tộc khác bé mọn, yếu ớt, và
sau cùng
thành cái thế Đàng Trong, Đằng Ngoài, và cuộc thôn tính đầu tiên của
Bắc Kít là
cuộc nội chiến Trịnh Nguyễn.
Cuộc nội chiến thứ nhì là cuộc chiến vừa qua. Giả
như nó đúng như giấc mơ thống nhất, thì không xẩy ra những tội ác sau
đó.
Sự suy đồi của Mít,
là sau 30 Tháng Tư, nó đẻ ra 1 thứ chính quyền khốn kiếp như hiện nay,
và chỉ
còn có 1 cách là huỷ nó đi, thì mới có sự thay đổi.
Gấu Cà
Chớn vs Du Tử Cà
Thời Tập
5.5.1974
Gấu Nhà Văn đọc Tắt Lửa Lòng
Ui chao, sắp đi rồi,
được đọc bài viết từ hồi nảo hồi nào, mới ngộ ra là, BHD bỏ anh cu Gấu,
thì cũng giống như Lan bỏ Điệp:
Mi đầy sân si, mê ba cái danh hão, nhà văn nhớn, nhà phê bình nhớn,
chẳng xứng với ta! (1)
(1)
Bây giờ đọc TV chán rồi, N. không thích style
chửi nhau, hạ nhục nhau, mắc gì phải phanh phui… cứ thấy ai viết “hớ”
là chửi liền, làm dơ trang viết nhiều lắm. Mình nói người ta chợ cá
Đồng Xuân mà mình thì chợ Đông Ba. Bỏ mục Dọn đi. Đúng là style thích gây
chiến của đàn ông.
Chán khi đọc xong một bài về abc thì bị đọc thêm một câu: Ấy, cái bọn
abc ngày xưa không hiểu gì về cái này hết…
Văn là người, một người thích chửi, thích vạch lá thì ai dám đến gần,
Bông hồng đen hồng đỏ có sống lại cũng không dám đến gần
Đã qua cái thời ngây thơ hàng me, bây giờ chỉ còn cái tâm mà tâm chửi
dù cho chửi người đáng chửi thì ai dám đến gần.
Độc giả TV
*
Đa tạ. NQT
Bài thơ “Khi
tôi chết” của DTL, không phải ai cũng làm được, nhưng chỉ những người
bò về như
DTL thì mới làm được. GCC đã từng giải thích sự kiện này, khi viện dẫn
Rushdie
và những dòng ghi chú về “nước” của ông. Nói rõ hơn, chỉ những kẻ chẳng
hề đau
cái đau của cuộc chiến vừa qua, cái nhục mất nước, thì mới làm được thứ
thơ đó,
và bỏ đi, để lại trở về, gõ cửa xin gặp đao phủ thủ Mậu Thân, "đi và về
cùng một
nghĩa như nhau".
Đối cực của bài thơ, theo Gấu, là bài Ithaque,
của Cavafy.
Khi ta chết hãy đem ta ra
biển: Chàng du tử Ulysse trở về Xề Gòn
Từ hoài nhớ, nostalgie,
nguồn của nó là nostos, tiếng Hy Lạp, theo Jacques Lacarrière,
tác giả bài viết Le Chemin vers
Ithaque, về nhà thơ Cavafy, và cũng là dịch giả bài thơ Ithaque
của nhà thơ này, trong số báo Le
Magazine Littéraire, Janvier 2004, đặc biệt về Homère. Từ này,
là từ những tiếng nhấp môi của người Hy Lạ mà ra, và nó bắt chước tiếng
thì thầm của biển khi những con sóng của nó chết và tan ra khi đụng bờ.
L'Odyssée, poème du
nostos, ce désir intense de revoir le pays natal
éprouvé depuis toujours par tout marin expatrié ou exilé. Quand Ulysse
va pleurer sur le rivage dans l'ile de Calypso, il pleure sous la
brusque emprise du nostos, ce mot qui revient souvent dans l'Odyssée
et qui, des siècles plus tard, a donné en francais nostalgie,
terme aujourd'hui banal et affadi mais qui, au temps d'Homère et
longtemps par la suite, en fait jusqu'à nos jours, fut toujours
synonyme en Grèce d'état quasi visceral de manque, le
privation et de dépossession.
Je me souviens, à Ithaque précisement, où je suis allé dans les années
60 et retourné en 1978, de ma logeuse lisant une lettre de son fils,
marin sur un tanker grec. Il était absent depuis trois ans et naviguait
alors sur les mers d'Australie et dans sa lettre, il y avait trois fois
le mot nostos ! Voilà un phénomene vraiment propre à la langue
grecque : des mots vieux de plus de trois mille ans continuent d'être
utilisés aujourd'hui dans un contexte presque identique. II suffit
qu'un Grec, marin ou non, se sente loin de chez lui pour que sur ses
lèvres, en son coeur ou en sa mémoire, surgisse le mot nostos.
Je me suis d'ailleurs souvent dit que, par sa consonnance et ses deux
consonnes sifflantes, ce mot reproduisait ou imitait le murmure
lancinant de la mer quand ses vagues viennent de mourir ou expirer sur
le rivage ...
Ithaca
When you
start on your way to Ithaca,
pray that
the journey be long,
rich in
adventure, rich in discovery.
Do not fear
the Cyclops, the Laestrygonians
or the anger
of Poseidon. You'll not encounter them
on your way
if your thoughts remain high,
if a rare
emotion possesses you body and soul.
You will not
encounter the Cyclops,
the
Laestrygonians or savage Poseidon
if you do
not carry them in your own soul,
if your soul
does not set them before you.
Pray that
the journey be a long one,
that there
be countless summer mornings
when, with
what pleasure, what joy,
you drift
into harbours never before seen;
that you
make port in Phoenician markets
and purchase
their lovely goods:
coral and
mother of pearl, ebony and amber,
and every
kind of delightful perfume.
Acquire all
the voluptuous perfumes that you can,
then sail to
Egypt's many towns
to learn and
learn from their scholars.
Always keep
Ithaca fixed in your mind.
Arrival
there is your destination.
Yet do not
hurry the journey at all:
better that
it lasts for many years
and you
arrive an old man on the island,
rich from
all that you have gained on the way,
not counting
on Ithaca for riches.
For Ithaca
gave you the splendid voyage:
without her
you would never have embarked.
She has
nothing more to give you now.
And though
you find her poor, she has not misled you;
you having
grown so wise, so experienced from your travels,
by then you
will have learned what Ithacas mean.
C. P.
CAVAFY: SELECTED POEMS
tôi xa
người, xa một mùi hương
bãi khuya, hồn ốc lạc thiên đường
nhớ ai buồn ngất trên vai áo
mưa ở đâu về ? - như vết thương.
DTL
Note: Đúng là vua tán gái!
Gấu có lần ngồi ăn phở với đấng bạn quí NXH tại Tiểu Sài Gòn.
Khi đó bạn quí dọn lên San
Jose rồi, nghe tin Gấu qua, bèn xuống thăm,
hoặc, nhân xuống thăm Tiểu Sài Gòn, nghe Gấu qua, bèn gặp.
Cùng lèm bèm về thơ DTL.
Gấu có phán: Bạn DTL có rất nhiều đòn.
Nếu ra đòn, ‘anh yêu em’ không ăn, thì đánh vào "người chị, người mẹ,
cô em gái, hay bậc nữ thánh, nữ bồ tát chuyên cứu vớt kể lầm lạc", ở
nơi người phụ nữ, là thế nào cũng gục!
Bạn quí phì cười, gật gù: Đúng, đúng quá!
Cali 2/2008
Nghe tụi nó
nói, mày phạng tao nặng lắm!
Tao đếch có
đọc!
Hồi còn Quán
Chùa, DTL cũng là vua 1 cõi, y chang diễn đàn của riêng chàng bây giờ:
Toàn 1
lũ lau nhau, đếch có ai biết đến, cứ khen chàng là được đưa vô… văn học sử.
Do
làm UPI, 19 Ngô Đức Kế, con phố nhỏ ở cuối đường Tự Do, 1 đầu đâm ra
khu Chợ
Cũ, đầu kia đụng quảng trường Mê Linh (?), tượng Đức Thánh Trần, tay
chỉ ra hướng
sông, hướng biển, sáng nào Gấu cũng phải ghé, coi có hình ảnh cần
chuyển đi cho
cữ 8 giờ sáng, nếu có, thì mang hình về Đài, chuyển, xong, mới ghé Quán
Chùa.
Thường là không, chỉ khi có hình đặc biệt trong đêm, và thế là đi 1
đường xe
Honda, dọc con phố Tự Do, ghé Quán Chùa, ghé cái bàn ở 1 góc, phía
đường Nguyễn
Du. Bồi quen lệ, đem tới ly cà phê, kèm cái croissant… Bàn của DTL kế
gần đó,
chợ họp cũng sau đó, toàn 1 lũ lau nhau, đệ tử nhà thơ lớn.
Bàn của Gấu, sau đó, mấy đấng bạn quí lục tục kéo ra, thường
là HPA, NDT – NXH, NND, Mít Butor, đôi
khi - TTT hay MT, hay PLP, nếu có ra,
thì ghé bàn Gấu.
Nhưng những
kỷ niệm quí, cực kỳ thê lương, của Gấu với DTL, là thời gian cả hai
cùng viết
cho tờ Thời Tập của Viên
Linh, và cả hai cùng đói. Gấu đói cơm đen, DTL
đói… gái.
Và cả hai cùng đến tòa soạn TT, và cùng chờ VL, cùng phải gặp cho bằng
được
VL, rồi mới
“đi” được.
Bởi thế, khi nhắc lại
những kỷ niệm này, chàng giật mình, như chính chàng
thú nhận:
DTL đây,
Thấy bài Tx
trên Vietbao, tao đọc ngay, không ngờ mày nhắc tới vài kỷ niệm thời Sài
gòn. Bị
bất ngờ, và xúc động.
GCC quen
DTL, nếu trí nhớ không lầm lạc, là từ khi chàng có người vợ đầu, rất
nhà quê.
Qua đây, khi biết phu nhân của chàng là DN, lúc đầu Gấu ngạc nhiên, đâu
phải bà
này, hà, hà!
Chàng có nhiều
gái, và nhiều vợ, tất nhiên, mỗi em, mỗi bà, là có vài bài thơ!
Toàn bản
chính không à!
Khác hẳn
GCC, bản chính, viết về Gấu Cái, chưa có!
Ông số 2, do
bất tài, thấy DTL, nổi như cồn chỉ nhờ 1 bài thơ, đánh đúng tâm trạng
Mít bỏ nước
ra đi thèm bò về, thế là lên giọng hàng thịt nguýt hàng cá [ông ta cũng
thi sĩ
mà), bài thơ này ai làm mà chẳng được.
Không lẽ 1
tên như thế mà là bạn của "bạn của GCC", là DTL ư?
Ông “Thư gửi
bạn ta”, thấy ông bạn thi sĩ DTL viết 1 câu tiếng Anh không nên thân,
thay vì
phôn, nè, câu đó viết trật, để tao sửa lại nhé, ông ta bèn đi hẳn 1 bài
viết, mắng mỏ, DTL, sao mà mi dốt thế.
Trong khi
chính ông ta, lầm Nễ Hành với Lao Ái, Gấu phải đi 1 cái mail vô danh,
chỉ cho
thấy, và ông ta bèn delete liền lập tức bài viết.
Tại làm sao
ông ta không làm được như thế với ông bạn thân DTL của ông ta?
Không lẽ DTL,
đứng kế bên mấy đấng bạn đó, không thấy ngượng. Hay… nhục?
Chúng làm
sao đọc ra thơ DTL, làm sao lọc ra những câu thơ thần của DTL, như là
Gấu Cà Chớn?
Hà, hà!
Happy Birthday GCC
Aug 16,
2007 2:04 PM
Cái blog Yahoo của Gấu khai trương đúng ngày 16/8/2007.
Đúng dịp Ông Vua Biếm Văn loan tin NQT ngỏm trên 1 đài phát thanh Bolsa.
Tếu thế!
Tru,
Vay la may con song!
Mung mot thang ban lau doi con song them mot so nam nua!
So dien thoai cua tao la...
Sang nay thang Ham va tao
dien thoai cho Little Saigon Radio de hoi BBT ve ten Nguyen Quoc Tru
trong bai viet cua no o to Viet Tide thi duoc no tra loi Nguyen Quoc
Tru do khong phai la may.
Khi nao may lai co dip qua day choi?
Chuc may khoe manh, song lau (khong toi 100 tuoi la duoc roi).
Bạn mày
Ông biếm gia
họ Buồi [từ này của ổng, không phải của Gấu] đã từng viết về cái chết
của một
ông bạn học CVA trùng tên với Gấu hơn một lần rồi.
Lần trước,
trên trang “Thư Gửi Bạn Ta” của ông, và Gấu nhờ vậy, được một vài người
bạn
quen thăm hỏi, chết chưa, chết rồi hả.
Lần này bạn
bè tin nhiều hơn, vì thằng Gấu lâu lắm không thấy phôn, vả nó cũng hơn
bẩy bó rồi,
ân oán giang hồ nhiều rồi, đi là vừa rồi, chắc nó đấy.
*
Lần gặp ông
biếm gia đầu tiên, hình như là vào năm 1998, khi, lần đầu Gấu qua Tiểu
Sài Gòn,
nhân cuốn Lần Cuối Sài Gòn ra lò.
Hình như cũng tại Factory.
Cả một đám
ngồi uống cà phê, chờ ông chủ nhà in Văn Mới, chở sách từ Los Angeles
xuống.
Gấu mỏi tay
ký tặng, bạn, cũ lẫn mới, trong có cả Đào Mộng Nam, tuy chưa quen,
nhưng đã từng
nghe tiếng, và còn là học trò của ông, qua cuốn Tự Học Chữ
Hán.
Lần sau, tại
một tiệm phở thì phải, và ông cho biết học CVA sau Gấu.
Tuy nhiên Gấu
đọc ông, từ những ngày ở trại tị nạn, qua tờ Lửa Việt.
Cũng những bài Thư
Gửi Bạn Ta. Thời gian đó, chỉ có ba tờ báo thường xuyên có mặt ở
trại, là tờ Làng Văn, Lửa Việt, và tờ Nắng
Mới.
Lần đầu bực,
cũng lâu rồi, khi đọc ông phạng bạn của ông, là thi sĩ Du Tử Lê, về một
câu tiếng
Anh viết sai văn phạm. Gấu thực sự bị sốc. Ông ta chỉ cần nhắc cái
phôn, kêu bạn
ta, này, câu đó sai, sửa lại đi. Vậy mà ông viết cả một bài dậy dỗ bạn.
Tại sao
dốt? Tại sao đã dốt, lại không nhờ một thằng rành tiếng Anh, như ông
ta, chẳng
hạn?
Ông ta có thể
chửi bạn của ông ta, công khai, trong trường hợp, cái dốt, cái ngu, cái
tầm bậy
đó, "la bêtise", của bạn ông ta, có hại cho nhiều người.
Rồi tới cái
lần ông ta dốt, Gấu mới hỡi ơi, và hiểu ra rằng, thằng cha này hết xài.
Dốt của
người, dù là bạn ta, hắn la toáng lên. Còn dốt của hắn, hắn giấu như
mèo giấu...
dốt!
Nói ông dốt,
cũng không đúng. Thực sự ông ta nhớ lộn, và lầm danh sĩ Nễ Hành, cởi
truồng
đánh trống trước gian hùng Tào Tháo, với Lao Ái, nổi tiếng vì có khúc
củi trùm
thiên hạ.
Lần đó, Gấu
thấy cũng kỳ. Một phần lại thương cho Nễ Hành, thương cho câu nói nổi
tiếng của
ông, con cu cha mẹ ban cho mình, đâu có gì xấu, vừa phô ra, vừa đánh
trống, vừa
đọc thơ, vừa chửi thằng quyền lực, gian hùng, còn thú nào bằng, vậy mà
lại bị lầm
với một Cậu Chó thời Tần Thuỷ Hoàng, cũng lại một tên bạo chúa.
Bèn lấy một
cái nick lạ hoắc, vì cũng nể ông họ Bùi, và thấy cũng chẳng có gì phải
xưng
danh, gửi một cái mail cho ông.
Ông cám
ơn.
Liền ngay đó, ông delete bài viết. Chẳng cáo lỗi, cáo liếc, về cái sự
lầm lẫn của
ông. (1)
Gấu Cà
Chớn vs Du Tử Cà
Rimbaud's
renunciation of poetry is a mystery that continues to haunt his fans.
Trường hợp Arthur Rimbaud chối từ, phải nói, ghê tởm thơ, mặc dù được
coi như người thành lập, founder, “thơ Âu châu hiện đại”, cho đến nay,
vẫn là một bí ẩn và làm nhức đầu fans của ông.
The
sixteen-year-old went on to make an assertion that Graham Robb, in his
idiosyncratic yet magisterial 2001 biography,
refers to as the "poetic E=mc2”: “Je est un autre” (“I someone
else").
Câu phán "Tớ là kẻ khác",
của Rimbaud, chẳng thua gì công thức E = mc2, của Einstein
TTT, khi nhìn lại Bếp Lửa, cho biết, trong bản thảo
đưa đi xb, ông chơi câu của Rimbaud làm đề từ, nhưng phút chót gạch bỏ.
Vấn đề là liệu chúng ta có thể coi TTT, người tạo dựng thơ Mít hiện đại?
Why not?
Trả
lời 1 vị độc giả trên DTL.com, v/v nhà thơ Mít thường chỉ làm thơ được
ít lâu, rồi xuội le, TDT, Nobel Thơ Mít Diệm ban cho, có nhắc tới
Arthur Rimbaud, ra ý, ông mũi lõ này cũng chỉ làm thơ thuở yêu em, rồi
tịt.
TV post bài viết trên tờ Người Nữu Ước, và nếu có thì giờ,
sẽ dịch lai lai ba sợi, chơi!
Một trong những lý do
Rimbaud bỏ thơ, là… “mắn nỳ”, lợi nhuận đếch cần danh dự, profit
without honour, như 1 tác giả trên tờ TLS viết.
Vấn đề là, những nhà thơ Mít, thành đạt, như Ông Số 2, TDT,
liệu... cũng rứa?
Rimbaud, đã từng buôn súng.
Mấy nhà thơ Mít, trên, nhờ chiêu bài Chống Cộng?
Một trong những đấng bạn
học cũ của GCC, dân Cali, nhân nhắc tới TDT, có đưa ra nhận xét, tay
này làm "bi di nét" giỏi lắm, cái cú Viết
Về Nước Mẽo là của anh ta đấy.
Sau 1 bà vợ thành đạt, luôn có 1 nhà thơ đảm đang!
Còn Ông Số 2, sau mỗi lần
thanh toán nội bộ, là 1 một lần thoát hiểm, vì Người luôn ngửi ra thời
cuộc, nếu không muốn nói, là mastermind của “cú độc”, và bây giờ trở
thành Thái Thượng Hoàng của bộ lạc Cờ Lăng!
Toàn Bắc Kít, như… Gấu Cà
Chớn.
Chẳng thấy có tên nào ngu cả!
Liên hệ giữa Nguyên Sa,
Sáng Tạo và, những ngộ nhận.
DTL
Theo GCC chẳng hề có cái
gọi là “ngộ nhận” giữa Nguyên Sa và Thanh Tâm Tuyền.
Gấu còn nhớ, khi NS mất,
tờ NV đã để tên TTT trong số những người thương tiếc ông nhà thơ Áo lụa
Hà đông, và thi sĩ TTT đã rất ư là bực mình, và sự bực mình này rất ư
là có lý.
Bởi vì khi còn sống, NS đã ban cho TTT cái nick "Ðông Phương Bất Bại",
với một lũ đệ tử lau nhau, sẵn sàng tung hô “muôn năm trường trị thống
nhất giang hồ”!
Cái mục bài viết trang bìa của tờ VÐ, theo Gấu, có, là do TTT đề nghị,
và bài viết đầu tiên, là của ông, viết về Bọn Ngốc [chữ này hình như là
của Nhượng Tống thì phải, người dịch Mái
Tây, và từ này, ông dùng để chỉ đám ngu ngốc không đọc nổi một
tuyệt tác như Tây Sương Ký!]
Không chỉ ban cho TTT cái
chức giáo chủ giáo phái tà ngụy, do luyện thần công mà phải vung dao tự
thiến, NS còn tố cáo luôn băng ST lấy tiền Xịa làm tờ báo này,
và, thừa thắng xông lên, tố luôn PCT không có tí bằng cấp…
NS gọi TTT là Ðông Phương
Bất Bại là cũng có lý do của nó.
Nhà thơ NS rất ư là bực,
và nực, vì đám viết trẻ, kế tiếp thế hệ của ông, coi TTT mới đúng là
đàn anh của họ, lúc nào cũng chỉ nhắc tới TTT, thí dụ như thằng cha
Gấu, trong khi chính thằng khốn này, ngựa non háu đá, dám coi thi sĩ
NS, là nhà văn “dễ dãi, sung sướng, và hạnh phúc”, khi viết những
truyện ngắn trong “Mây Bay Ði”.
Nhưng, vượt lên tất cả
những lẩm cẩm thuộc về “thói đời” như thế, còn là sự khác biệt, cực,
của hai cõi thơ; một, thơ ca tình cảm, ướt át, tán tỉnh, tán gái, nịnh
gái…. và một, thơ trí tuệ, thi sĩ dám đối mặt với vực thẳm, chứ không
phải chỉ với cuộc đời.
Ngay từ năm 1973, Gấu Cà
Chớn đã đọc TTT như vậy rồi.
Cái mà thơ Mít thiếu, cực
thiếu, là cái chất đàn ông, viril.
Và cùng với nó, là cái chất trí tuệ.
Áo nàng vàng anh về yêu
hoa cúc
Áo
nàng xanh anh mến lá sân trường
thì làm sao mà đặt kế bên:
Ném
mẩu thuốc cuối cùng
xuống dòng sông
Mà lòng mình phơi trên kè đá.
Hai
cõi thơ đối nghịch hẳn nhau, làm sao mà có chuyện ngộ nhận được.
Ðỉnh cao của sự "ngộ nhận", là giải thưởng Nobel về thơ của Diệm, ban
cho nhà thơ TDT.
|
|