nqt


Reciprocity

There are catalogs of catalogs.
There are poems about poems.
There are plays about actors played by actors.
Letters due to letters.
Words used to clarify words.
Brains occupied with studying brains.
There are griefs as infectious as laughter.
Papers emerging from waste papers.
Seen glances.
Conditions conditioned by the conditional.
Large rivers with major contributions from small ones.
Forests grown over and above by forests.
Machines designed to make machines.
Dreams that wake us suddenly from dreams.
Health needed for regaining health.
Stairs leading as much up as down.
Glasses for finding glasses.
Inspiration born of expiration.
And even if only from time to time
hatred of hatred.
All in all,
ignorance of ignorance
and hands employed to wash hands.

Szymborska: Map

Có đi có lại

Có những catalogs của catalogs
Những bài thơ của những bài thơ
Kịch về nghệ sĩ, chơi bởi nghệ sĩ.
Thư trả nợ thư
Từ làm rõ từ.
Não, bận vì “não nghiên cứu”
Có đau thương, gây nhiễm, như tiếng cười
Giấy ló ra từ giấy bửn, thải
Những cú nhìn được chiếu cố, theo kiểu, đài gương soi đến dấu bèo này chăng
Những điều kiện bị điều kiện bởi điều kiện
Những sông lớn với đóng góp lớn lao của sông nhỏ
Rừng lớn chồm lên vượt lên rừng nhỏ
Máy móc, được làm ra để làm ra những máy móc
Những giấc mơ làm chúng ta thức giấc, nghĩa là ra khỏi những giấc mơ.
Sức khoẻ được cần, để lấy lại sức khoẻ
Những cầu thang dẫn chúng ta lên, nhiều, như là xuống
Kính để tìm kính
Hứng khỏi mọc lên từ mãn hứng, nghĩa là, tắt hơi, tắt hứng
[từ “mãn hứng” này là được gợi hứng từ “mãn kinh”!]
Và ngay cả, dù chỉ thi thoảng,
thù hận, từ hận thù
Tất cả trong tất cả
Vô tri từ ngu si
Và những bàn tay để rửa những bàn tay.

Hand

Twenty-seven bones,
thirty-five muscles,
around two thousand nerve cells
in every tip of all five fingers.
It's more than enough
to write Mein Kampf
or Pooh Corner. 

-Wistawa Szymborka

Tay

Hai mươi bảy cái xương
Ba mươi lăm cái bắp thịt
Cỡ chừng hai ngàn tế bào thần kinh
Ở đầu, của mọi đầu, của cả năm ngón tay
Vậy là quá, quá đủ
Để ngồi hang Hắc Búa
Hay Hác Bó cái con mẹ gì đó

Dịch Sử Đảng!
&

EARLY ONE MORNING

Here is Memory walking in the dark
there are no pictures of her as she is
the coming day was never seen before
the stars have gone into another life
the dreams have left with no sound of farewell
insects wake flying up with their feet wet
trying to take the night along with them
Memory alone is awake with me
knowing that this may be the only time

Một sáng sớm

Đây là Hồi Nhớ đang đi một đường tản bộ trong bóng tối
Không có hình ảnh nào về nàng như nàng là
Cái ngày tới thì chưa từng nhìn thấy trước đó
Những vì sao thì bèn bỏ đi, vào một cuộc đời khác
Những giấc mộng thì bèn bị/được bỏ lại, đếch có 1 âm thanh của tạ từ, của vĩnh biệt
Sâu bọ, ruồi muỗi, côn trùng bay thì bèn bay lên, chân ướt nhèm
Cố lôi đêm đi cùng với chúng
Hồi Nhớ, chỉ có nó, bèn thức dậy cùng với GCC
Biết, lần này có thể là lần cuối cùng, đúng là lần này.



People Eating Lunch

And thinking with each mouthful,
Or so it appears, seated as they are
At the coffee shop counter, biting
Into thick sandwiches, chewing
And deliberating carefully before taking
Another small sip of their sodas.

The gray-haired counterman
Taking an order has stopped to think
With a pencil paused over his pad,
The fellow in a blue baseball cap
And the woman wearing dark glasses
Are both thoroughly baffled
As they stir and stir their coffees.

If they should look up, they may see
Socrates himself bending over the grill
In a stained white apron and a hat
Made out of yesterday's newspaper,
Tossing an omelet philosophically,
In a small frying pan blackened with fire.

Charles Simic: New and Selected Poems


Họ ăn trưa

Và suy tư với cái miệng lùng bùng
Hay có vẻ lùng bùng, với thức ăn chưa kịp nuốt
Ngồi, như họ ngồi
Ở quầy tiệm cà phê
Đợp một đợp xăng uých dầy,
Nhai nhai, thận trọng cân nhắc, trước khi
Chiêu ngụm xô đa nhỏ

Tên coi quầy tóc xám
Nhận order, ngừng suy tư
Với cây viết chì gài trên cuốn sổ,
Cái tay đội cái nón baseball màu xanh
Và người đàn bà đeo kính râm
Cả hai đều tỏ ra ngỡ ngàng
Quậy quậy cà phê

Nếu họ ngước nhìn lên
Họ có thể thấy
Socrates, đích thị ông ta
Nghiêng người xuống cái vỉ
Trong cái tạp dề trắng và cái nón
Làm bằng tờ báo ngày hôm qua
Lật lật món trứng omelet rất ư là triết học
Trong cái xoong đen thui vì lửa.


LATE SEPTEMBER

The mail truck goes down the coast
Carrying a single letter.
At the end of a long pier
The bored seagull lifts a leg now and then
And forgets to put it down.
There is a menace in the air
Of tragedies in the making.

Last night you thought you heard television
In the house next door.
You were sure it was some new
Horror they were reporting,
So you went out to find out.
Barefoot, wearing just shorts.
It was only the sea sounding weary
After so many lifetimes
Of pretending to be rushing off somewhere
And never getting anywhere.

This morning, it felt like Sunday.
The heavens did their part
By casting no shadow along the boardwalk
Or the row of vacant cottages,
Among them a small church
With a dozen gray tombstones huddled close
As if they, too, had the shivers.

Charles Simic: The Voice at 3:00 AM 

Tháng Mười Cũ

Xe thư chạy xuống bờ biển
Với chỉ một lá thư
Ở cuối một bến tàu dài
Con hải âu chán đời, nhắc,
hết chân phải lại đến chân trái
Và quên bỏ xuống
Trong không khí có mùi đe dọa
Về những bi kịch đang thành hình

Đêm qua bạn nghĩ bạn có nghe tiếng TV
Từ nhà kế bên
Và bạn tin chắc
Về một ghê rợn mới
Họ đang báo cáo
Và thế là bạn bò ra đường để kiếm
Chân trần, quần xà lỏn
Hóa ra chỉ là tiếng sóng biển
Ưu tư về không biết là bao nhiêu là đời
Cứ phải giả đò, từ đâu đổ xuống nơi đây
Và chẳng bao giờ đi bất cứ nơi đâu

Sáng nay, sao giống như Chủ Nhật
Ông Giời cà chớn chắc là cũng có góp phần
Trong cái việc, đếch đem một cái bóng râm nào
Đổ xuống hai bên hè đường
Hay là ở rặng những cái lều trống trơn
Trong số đó, là 1 ngôi nhà thờ nhỏ
Với trên chục cái bia mộ bằng đá
Xúm lại với nhau
Như thể, chúng, đôi lúc, cũng rùng mình.

IN THE JUNK STORE

A small, straw basket
Full of medals
From good old wars
No one recalls.

I flipped one over
To feel the pin
That once pierced
The hero's swelling chest.

Charles Simic: The Little Something

Tại Viện Bảo Tàng Chiến Tranh Thành Hồ

Một cái giỏ rơm nhỏ
Đầy những huy chương
Của hai cuộc chiến thần thánh
Chống hai tên thực dân đầu sỏ, cũ và mới
Chẳng tên Mít, thứ thiệt nào, còn nhớ!

Gấu lật lật 1 cái huy chương Thành Đồng Tổ Quốc
Cảm nhận mũi đinh ghim
Đã 1 thời cắm vô bộ ngực căng phồng
Của Anh hùng Núp
Của nhà văn truyền kỳ Đất Nước Đứng Lên
Rồi Đất Nước Nằm Xuống
Rồi Đất Nước Đi Luôn!

Hà, hà!

Junk Store: Tiệm bán ba đồ tạp nhạp, phế thải, đồng nát, sắt vụn…. 

ETERNITY'S ORPHANS

One night you and I were walking.
The moon was so bright
We could see the path under the trees.
Then the clouds came and hid it
So we had to grope our way
Till we felt the sand under our bare feet,
And heard the pounding waves.

Do you remember telling me,
"Everything outside this moment is a lie"?
We were undressing in the dark
Right at the water's edge
When I slipped the watch off my wrist
And without being seen or saying
Anything in reply, I threw it into the sea.

Charles Simic

Những đứa trẻ mồ côi của vĩnh cửu

Một đêm em và tôi dạo bước
Trăng cao, sáng vằng vặc
Chúng tôi có thể nhìn thấy lối đi dưới cây
Và rồi mây tới và che mất
Thế là chúng tôi phải mò mẫm kiếm lối đi
Cho tới khi cảm thấy cát dưới chân trần
Và nghe tiếng sóng biển đập thình thịch

Em có nhớ là em biểu tôi
"Mọi cái chó gì bên ngoài khoảnh khắc này, thì đều là dối trá"?
Chúng mình lột trần truồng trong bóng tối
Ngay kế bên bờ nước
Trong khi tôi gỡ cái đồng hồ ra khỏi cổ tay
Và chẳng để ý em có nhìn tôi,
Hay nói cái gì để trả lời
Tôi ném cái đồng hồ xuống biển 



Simic: Scribbled in the Dark

ALL THINGS IN PRECIPITOUS
DECLINE


Like a pickup with its wheels gone,
And some rusty and disassembled
Antique stoves and refrigerators
In a front yard choked with weeds,
Outside a shack with a plastic sheet
Draped over one of its windows,
Where a beer bottle went through
One star-studded night in June-
Or was it a shotgun we heard?
The police inquiry, if there is one,
Is proceeding at a snail's pace,
In the meantime, the old recluse
Got himself a bad-tempered mutt
To keep his junk company and bark
At all comers, including the mailman
Leaving a rare letter in the mailbox.
Cứ thế dốc ngược mà thoái

Như cái pickup bốn bánh mỗi cái mỗi nơi
Mấy cái lò, tủ lạnh từ thời ông bành tổ ở sân trước nhà
Tắc nghẹn cỏ
Bên ngoài cái lán với cái khăn trải giường bằng nilông
Phủ lên một cái cửa sổ của nó
Nơi một cái vỏ chai bia bèn đi hoang
Cho hết một mùa hoang vu trên mặt đất -thuổng PCT -
Simic khiêm tốn hơn,
Đi hết 1 đêm tháng Sáu, trời vãi sao –
Nghe có tiếng shotgun?
Ôi dào rách việc, kệ mẹ mấy tên cớm VC!
Chúng vốn chậm như sên, nếu không được bôi trơn mõm
Cùng lúc này, cái anh già sống ẩn dật
Tự sắm cho lão một con chó tính tình khó đăm đăm
Để làm bạn đồng nát
Con chó sủa từ mọi góc gách
Thêm anh bưu tá
Bỏ một cái thư hiếm vào hòm thư.

ANCIENT COMBATANT

Veteran of foreign wars,
Stiff in arm and leg,
His baggy pants billowing in the wind
Salutes a crow in a tree,

And resumes his stroll
Past a small graveyard,
Swerving and waving his arms
As if besieged by ghosts

Lurking among headstones,
Waiting to accost him
And make a clean breast
,Before he slips out of sight.

The tiger lilies bemused.
The curving dirt road in his wake
Deep in silence
And prey to lengthening shadows.

Cựu chiến hữu

Cựu chiến hữu của những cuộc chiến ngoại bang giật dây
Chân tay cứng đơ
Ống quần rộng thùng thình như hai cánh buồm lộng gió
"Chàng" cúi chào một con quạ ở trên cây

Và bèn tiếp tục cuộc dạo
Qua một nghĩa địa nhỏ
Chàng loạng quạng, ve vảy tay
Như bị bủa vây bởi những hồn ma

Lấp ló, rình mò giữa đám bia mộ
Đợi bắt chuyện
Và làm 1 cú thú tội, sám hối, tự vấn...  hay cái con mẹ gì đó
Một điều mà tên già NN và đồng bọn,
Không thể làm được,
Trước khi biến khỏi tầm nhìn.

Những bông hoa kèn bèn sững người.
Con đường đất bụi cong queo bèn tỉnh giấc
Chúi sâu mãi vào im lặng
Và bèn sửa soạn săn mồi
Là những cái bóng dài loằng ngoằng.

Note:

Ôi chao, lâu lắm mới có được 1 "bi khúc" - thuổng NL - dành cho lũ Bắc Kít xẻ dọc Trường Sơn đi kíu nước!
NQT



Thơ Mỗi Ngày

 
http://www.babelmatrix.org/works/es/Borges,_Jorge_Luis-1899/Carnicer%C3%ADa/en/37604-Butcher_shop

Butcher shop

Lower than a lupanar
the butcher shop signs the street insultingly.
On the lintel
a blind cow's head
rules the coven
of final marble and gaudy flesh
with an idol's remote majesty.
[Mulrooney, Christopher]

J.L. Borges

AT THE BUTCHER'S

Meaner than a house of prostitution
the meat market flaunts itself in the street like an
insult.
Above the door
the head of a steer in a blind-eyed stare
watches over the witches' Sabbath
of flayed flesh and marble slabs
with the aloof majesty of an idol.
[Norman Thomas di Giovanmi]

"Lộn(g) dịch":
Ở nhà HPNT

Bần tiện hơn cả nhà thổ
Phiên chợ thịt người
Ánh lên lời nguyền rủa của những nạn nhân Tết năm đó
Ở bên trên cửa
Cái đầu bò mù
Đưa mắt nhìn xuống Ngày Hội Máu của VC
Bằng 1 cái nhìn cao sang, quyền quí
Của những vì vua chúa thời nhà Nguyễn.

Compass

Every single thing becomes a word
in a language that Someone or Something, night and day,
writes down in a never-ending scribble,
which is the history of the world, embracing

Rome, Carthage, you, me, everyone,
my life, which I do not understand, this anguish
of being enigma, accident, and puzzle,
and all the discordant languages of Babel.

Behind each name lies that which has no name.
Today I felt its nameless shadow tremble
in the blue clarity of the compass needle,

whose rule extends as far as the far seas,
something like a clock glimpsed in a dream
or a bird that stirs suddenly in its sleep.
-A.R.

J.L. Borges

UNE BOUSSOLE
A Esther Zemborain de Torres.
Choses sont mots. Quelqu'un - mais qui, mais quoi ? -
Nous écrit : cette incessante graphie
Inextricable et qui ne signifie
Rien, c'est l'histoire humaine. En ce convoi

Passent Carthage et Rome, et moi, lui, toi,
Mon désespoir d'être cryptographie,
Hasard, rébus - mon impensable vie,
Cette Babel qui s'é
cartèle en moi.

Mais par-delà la parole ou le nombre
Un reste attend. Je sens planer son ombre
Sur cet acier léger, lucide et bleu

Qui cherche un point où l'océan fait trêve ;
Presque une montre entr'apercue en rêve,
Presque un oiseau qui dort et tremble un peu.

La bàn
Mọi vật đơn trở thành một từ
Trong một ngôn ngữ mà Ai Đó, hay Điều Đó, ngày đêm
Viết xuống một bản văn chẳng bao giờ chấm dứt
Gọi là lịch sử thế giới, ôm trong nó

La Mã, Carthage, bạn, tôi, mọi người
Đời Gấu, không làm sao hiểu nổi, cơn nhức nhối,
Là niềm bí ẩn, tai nạn, và thai đố
Và tất cả những ngôn ngữ chẳng thứ nào chịu được thứ nào của Babel

Sau mỗi tên, nằm, mỗi
không tên
Bữa nay Gấu cảm thấy cái bóng không tên của nó run rẩy
Trong cái sáng sủa màu xanh của cây kim của cái la bàn

Luật của nó thì vươn xa thật xa như những biển xa
Một điều gì như cái đồng hồ thấp thoáng trong giấc mơ
Hay một hải âu bất thình lình run run trong giấc ngủ của nàng



My Beloved
after D. Khrams

In the fine print of her face
Her eyes are two loopholes.
No, let me start again.
Her eyes are flies in milk,
Her eyes are baby Draculas.
To hell with her eyes.
Let me tell you about her mouth.
Her mouth's the red cottage
Where the wolf ate grandma.
Ah, forget about her mouth,
Let me talk about her breasts.
I get a peek at them now and then
And even that's more than enough
To make me lose my head,
So I better tell you about her legs.
When she crosses them on the sofa
It's like the jailer unwrapping a parcel
And in that parcel is a Christmas cake
And in that cake a sweet little file
That gasps her name as it files my chains.

Charles Simic

Người êu dấu của Gấu
theo D. Khrams

Trong bức hình thật là OK, chụp bộ mặt của em,
Cặp mắt là hai lỗ châu mai
Không, để Gấu nói lại,
Hai mắt của em thì như hai con ruồi chết đuối trong ly sữa
Hay, như hai tí nhau Draculas!
Thôi, kệ cha cặp mắt em mà lũ Mít chuyên mần thơ tán gái, gọi là cửa sổ của tâm hồn!
Để Gấu nói về miệng của em
Miệng của em thì đúng là căn lều
Nơi chó sói làm thịt bà nội của cô bé quàng khăn đỏ, cháu ngoan Bác Hồ
A, thôi, hãy vờ miệng của em đi
Để Gấu lèm bèm về cặp dzú của em
Lúc này, lúc nọ, con mắt lé của Gấu thường lén nhìn
Chỉ lén 1 tí như thế, mà Gấu xém điên cái đầu!
Thôi, tốt hơn hết, hãy “lói” về cặp cẳng của em.
Khi em đi 1 đường ghé cái xô pha,
Thì chẳng khác gì tên quản giáo mở gói quà
Trong gói quà có cái bánh ngọt
Trong cái bánh ngọt, cái giũa xinh xinh
Nó giũa tên em,
Như giũa cái cùm, quanh cổ Gấu Cà Chớn

Hà, hà!

Paradise

In a neighborhood once called Hell's Kitchen
Where a beggar claimed to be playing Nero's fiddle
While the city burned in midsummer heat;
Where a lady barber who called herself Cleopatra
Wielded the scissors of fate over my head
Threatening to cut off my ears and nose;
Where a man and a woman went walking naked
In one of the dark side streets at dawn.
I must be dreaming, I told myself.
It was like meeting a couple of sphinxes.
I expected them to have wings, bodies of lions:
Him with his wildly tattooed chest;
Her with her huge, dangling breasts.
It happened so quickly, and so long ago!
You know that time just before the day breaks
When one yearns to lie down on cool sheets
In a room with shades drawn?
The hour when the beautiful suicides
Lying side by side in the morgue
Get up and walk out into the first light.
The curtains of cheap hotels flying out of windows
Like seagulls, but everything else quiet….
Steam rising out of the subway gratings….
Bodies glistening with sweat ...
Madness, and you might even say, paradise!

Charles Simic

Thiên Đàng

Trong 1 khu xóm có thời được gọi bằng cái nick, Nhà Bếp của Địa Ngục
Nơi một người ăn xin, vỗ ngực xưng tên, ta chơi cây vĩ cầm Nero
Nơi thành phố cháy bỏng cái nắng giữa hè;
Nơi bà chủ tiệm làm tóc tự gọi mình là Cleopatra
Khuơ khuơ cây kéo số mệnh trên đầu Gấu
Hăm, ta sẽ thiến tai và mũi, và có thể, 1 cái gì đó nữa, của mi!
Nơi một đấng đàn ông và một cô nường tản bộ, cả hai trần như nhộng
Tại một con phố tôi tối, vào lúc rạng đông.
Mi đúng là đang mớ, Gấu bảo Gấu
Đúng là như gặp một cặp nhân sư
Gấu đã mong, họ có cánh, và có mình, sư tử
Chàng, ngực trạm trổ hoang dại
Nàng, vú cực bự đong đưa
Chuyện xẩy ra thật lẹ, và cũng lâu lắm rồi, từ thuở Diễm Xưa....
Bạn biết, thời gian đó, ngay trước rạng đông
Khi con người thèm ngả lưng xuống những chiếc khăn trải giường mát lạnh
Trong 1 căn phòng, những chiếc mành mành đã được kéo xuống
Đúng thời khắc mà những cái chết đẹp đẽ vì tự vận
Nằm song song bên nhau trong nhà xác,
Bèn thức dậy, bước ra ngoài, nhập vào tia sáng đầu tiên
Những bức rèm của những khách sạn rẻ tiền bay ra khỏi cửa sổ
Như những con hải âu, nhưng mọi thứ, mọi vật khác thì đều êm ả…
Hơi nước bốc lên từ những lưới sắt đường xe điện ngầm …
Những cơ thể lấp lánh mồ hôi…
Khùng điên, vậy mà bạn dám biểu, thiên đàng!

SCRIBBLED IN THE DARK

Sat up   
Like a firecracker     
In bed,                        

Startled                    
By the thought         
Of my death.  

            *         

Hotel of Bad Dreams.            

The night clerk         
Deaf as a shoe brush.

            *         

Body and soul          
Dressed up   
As shadow puppets,   

Playing their farces  
And tragedies        
On the walls of every room.

*                     

Oh, laggard snowflake
Falling and melting
On my dark windowpane,

Eternity, the voiceless,
Wants to hear you
Make a sound tonight.

*

Softly now, the fleas are awake.

Charles Simic: The Lunatic

 

Quọt quẹt trong bóng tối

Bật dậy
Như cây pháo
Ở trên giuờng

Ngỡ ngàng
Với ý nghĩ
Ơ kìa, mình chết

*

Khách sạn của những giấc mơ tồi

Gã nhân viên ca đêm
Điếc đặc, như cái bàn chải đánh giầy

*

Hồn & xác
Ăn vận như bóng những con rối

Chơi trò hề
Và bi kịch
Trên tường của mọi căn phòng.

*

Ôi, những bông tuyết muộn
Rớt xuống, đông lại trên cửa sổ tối thui của tôi

Vĩnh cửu, câm
Muốn mi làm cái gì
Nghe lục cà lục cục đêm nay

*

Nhè nhẹ, nhè nhẹ
Những con bọ chét thức giấc.


[from The Lunatic]

Tập thơ mới nhất của Simic, 2017. Gần như quá nửa trong đó, đã đăng trên Tin Văn.

Simic: Scribbled in the Dark

SCRIBBLED IN THE DARK

A shout in the street.
Someone locking horns with his demon.
Then, calm returning.
The wind tousling the leaves.
The birds in their nests
Pleased to be rocked back to sleep.
Night turning cool.
Streams of blood in the gutter
Waiting for sunrise. 

Nguệch ngoạc trong đêm

Một tiếng la ngoài phố
Một người nào đó cà khịa với con quỉ của hắn
Rồi thì là im ắng trở lại.
Gió giằng co với những chiếc lá.
Chim ở trong tổ
Làm ơn lúc lắc nhè nhẹ
Ru giấc ngủ trở lại
Đêm trở lạnh
Máu sùng sục ở trong mạch
Đợi mặt trời mọc.

Charles Simic

HISTORY

Our life stories are scary and droll,
Like masks children wear on Halloween
As they go from door to door
Holding the little ones by the hand
In some neighborhood long torn down,

Where people ate their dinners
In angry silence or quarreling loudly,
When there was a knock on the door,
A soft knock a shy boy makes
Dressed in a costume his mother made.

What's this you're wearing, kid?
And where did you get that mask?
That made everyone laugh here
While you stood staring at us,
As if you knew already we were history.
Chuyện
Chuyện đời chúng ta, hai hãi và hài hài
Như mặt nạ con nít mang ngày Hội Ma
Khi chúng đi từ nhà này qua nhà khác
Đứa lớn dắt đứa bé
Trong một lối xóm, hoang tàn,
từ hồi nảo hồi nào

Khi mọi người dùng bữa tối
Trong im lặng giận dữ, hay cãi nhau ỏm tỏi
Có tiếng gõ cửa nhè nhẹ
Như khều khều, gãi gãi,
Của 1 đứa bé cả thẹn
Mặc bộ đồ má nó may

Mi mặc thứ chi kỳ quá, thằng cu Tí?
Và, tiện thể, mi lấy ở đâu ra cái mặt nạ đó?
Làm mọi người bật cười hô hố
Trong khi bạn đứng nhìn chúng tôi
Như thể bạn biết,
từ thuở "xưa rồi Diễm ơi",
chúng ta là...  chuyện
Cherry Pie
If it’s true that the devil has his finger
In every pie, he must be waiting
For the night to fall, the darkness to
Thicken in the yard, so we won’t see him
Lick the finger he dipped in your pie,
The one you took out of the oven, my love,
And left to cool by the open window.

—Charles Simic

Bánh Anh Đào

Nếu đúng là quỉ có ngón tay của nó
Ở trong mọi cái bánh anh đào
Nó sẽ phải đợi đêm xuống
Ngoài vườn tối thật tối
Như thế bạn sẽ không thể nhìn thấy nó
Thế là nó bèn liếm thật sâu vào cái bánh của bạn
Cái bánh mà bạn lấy ra khỏi lò
Và để ở cửa sổ,
Để cho nó nguội lạnh đi
All Gone into the Dark

Where's the blind old street preacher led by a little boy
Who said the world will end next Thursday at noon?
Where's the woman who walked down Madison Avenue
In the summer crowd, stark naked and proud of herself?
Where's the poet Delmore Schwartz I once saw sitting
In Washington Square Park gesturing theatrically to himself?
Where's the young man in a wheelchair pushed by his mother
Who kept shouting about wanting to kill more Vietnamese? 
Mr Undertaker, sitting in a window of a coffee shop
Chewing on a buttered roll, you probably have a hunch-
Or are you, like the rest of us, equally in the dark
As you busy yourself around the newly arrived dead?

Rồi tất cả cũng đi vào đêm tối

Ông linh mục mù già đường phố được một đứa bé dẫn dắt,
người rao giảng tận thế sẽ tới vào bữa trưa Thứ Năm,
ông ta đâu rồi nhỉ?
Ðâu rồi, người đàn bà đi xuống phố Madison Avenue
Giữa đám đông mùa hè, hoàn toàn khoả thân, và rất tự hào về mình?
Ðâu rồi, thi sĩ Delmore Schwartz, có lần tôi nhìn thấy ngồi ở
Washington Square Park, múa may quay cuồng về mình?
Ðâu rồi, anh thanh niên ngồi xe lăn, được mẹ đẩy
Miệng la bai bải hãy giết VC, giết nữa, giết nữa!
Tay nhà hòm, ngồi ở cửa sổ 1 tiệm cà phê
Nhai chả giò, bạn có thể có linh cảm –
Hay cũng như tất cả lũ chúng tôi, cùng trong bóng tối,
Bạn đang tự mình làm rộn mình, về những người chết mới tới?

Charles Simic

LONDON REVIEW OF BOOKS 9 SEPTEMBER 2010






Điểm cuốn tiểu sử Milosz. Tin Văn sẽ tóm tắt bài viết.

GCC nghĩ, Milosz ảnh hưởng từ Simone Weil, như Camus. Nhưng người điểm cuốn tiểu sử của ông cho rằng Milosz giống [những nhân vật của] Camus, và người ảnh hưởng lên ông là Conrad.
Quái thật, vì Conrad là thầy của Graham Greene, theo GCC và 1 số nhà phê bình văn học.

Miłosz was a good man, but, like the heroes of the novels of Albert Camus (whom he admired and resembled), he was no saint. A number of affairs sustained him during his marriage, and he was absent for much of the upbringing of his sons (one of whom became seriously mentally ill). With his Lithuanian and Polish background, and his fluency in many languages (along with Lithuanian and Polish we must add Russian, French and an English competent enough for him to be his own translator), he was immune to any strong national or ideological pressures: he had left-wing sympathies but loathed dictatorship; a freethinker, he came gradually to see belief in a Christian God as indispensable to a sense of freedom and purpose. His progress somewhat resembles that of T S Eliot, but Eliot’s hell was private and Miłosz’s was public. Miłosz admired Eliot’s poetry, but understandably despised the self-indulgence of The Cocktail Party.

If anyone influenced Miłosz, it was Joseph Conrad, and one of the many merits of Andrzej Franaszek’s biography is that it reminds us of Conrad’s importance as a Polish essayist and as a guide to how men of goodwill can act in an evil world. Miłosz did not hate Russia with Conrad’s single-mindedness (as in Under Western Eyes), but he saw tsarist and Soviet Russia in the same light as him. Conrad also taught Miłosz, as someone who had likewise experienced the Heart of Darkness, to see life as an honourable defeat. Perhaps it would have been helpful if Franaszek had also considered Miłosz’s status as the senior figure in a trio of poets – the others being the Lithuanian Tomas Venclova (still alive today) and the Russian Joseph Brodsky – who emerged as defectors from communist Europe to achieve even greater success in American exile and who interacted with one another in a way rarely seen among poets in the 20th century. Miłosz’s sibilant Polish, Catholic background and Polish romanticism may seem far removed from Venclova’s highly accented but mellifluous Lithuanian and obsession with Greek mythology, and from Joseph Brodsky’s frivolous paradoxes and wildly inventive, often song-like Russian, but these three poets had much in common. They all made the best of exile, and of the USA and its universities in particular, with gratitude, eschewing the scorn shown by Nabokov and Solzhenitsyn. They all revered W H Auden and, like him, persisted with poetry, even though they realised it doesn’t make anything happen. In that hopeless fight, they are the three musketeers of verse.

It took Franaszek ten years to compose this life of Miłosz, and Aleksandra and Michael Parker another six to translate it. The result is a classic of the genre: a biography based on interviews and exhaustive documentary research. It is tolerant, perceptive, beautifully written and utterly objective. It is also an effective critical study, containing generous excerpts of Miłosz’s writing that make it almost an anthology of his poetry and essays (Miłosz’s fiction is perhaps of a lower order). To achieve greatness in Polish verse is no mean feat: the language lacks the strong beat of English and Russian and the subtle vowels of French. It suffers, even more than English, from awkward consonant clusters; its peculiarity is a monstrous proliferation of sibilants and chuintantes that can make a poem sound like a scratched wax recording. The poet must achieve, like the French with alexandrines, rhythmic effects by subtly breaking up the line and avoiding inflectional rhymes. Miłosz was such a fine observer of the world and recollector of experience that his imagery alone qualifies as poetry. His syntax is so clear that the most profound thoughts are immediately perceptible, so that he is less at the mercy of translation than other poets.

Milosz Unbowed 


Thơ Mỗi Ngày


Nếu một mai  ( Nguyễn Quốc Trụ)

a2a : Bài thơ Nếu Một Mai cũng đã được GS Phạm Đình Lân dịch qua Anh Ngữ :

K

DAVID LAN PHAM, F.A.B.I.

If Some Day

Vietnamese poem: Neu Mot Mai
Author: Dang Ngoc Le Khanh
Translation: David Lan Pham, F.A.B.I.

 

If some day I’ll forget

Please remind me.

****

Point your finger at the sky where the clouds are flowing slowly,

Sprinkle some water to imitate rain

 Remind me of the past old days

On which we walked under the rain all day long.

****

Give me a fresh rose,

A very fragrant one,

Dreamingly I'll wonder

Whether the sweet scent comes from the old rose garden.

****

Please show me the path serpenting around the city center.

Order familiar foods for me.

Take me to the street restaurant

Where we used to drink and enjoy

The fragrance of fresh lotus tea in a pretty teapot.

****

Read to me your immense love poems

You wrote to me

Or to the ones you know

Without dedicating to anyone.

I will not ask you why your source of poetry was so abundant.

In my old world full of

Remembrance and forgetfulness,

I'll  only remember that

I once had a very sweet and peaceful time

Listening to the very exquisite poems of yours

****

If some day I’ll be in bed.

My eyes will be hollow; my mind wither.

Don’t show me the pictures of our youth

I won’t recognize myself and you.

I’ll weep for, in the bottom of my perception,

I know you and I have changed

 

 

 

Nếu Một Mai


Mai mốt nếu em quên
Anh nhớ nhắc dùm em nhé


Hãy chỉ lên bầu trời có mây bay nhè nhẹ
Rắc vài giọt nước làm mưa
Để em nhớ ngày xưa
Có ngày mình đi với nhau suốt buổi

Hãy tặng cho em một đóa hồng phơi phới
Thơm thật là thơm
Em sẽ bâng khuâng tự hỏi làn hương
Đến từ một vườn hồng nào xưa cũ


Hãy chỉ cho em con đường mòn quanh co lòng phố
Hãy gọi cho em những món ăn quen
Dắt em đến ngồi ở quán ven đường
Nơi mình đã nhâm nhi bình trà thơm mùi sen mới

Hãy đọc em nghe lời thơ tình vời vợi
Anh thường viết cho em
Hay cho những người anh quen
Không cần đề tặng
Em sẽ không hỏi vì đâu mà nguồn thơ lai láng
Trong thế giới già nua nhớ nhớ quên quên
Chỉ nhớ rằng đã có một thời lòng thật dịu êm
Khi nghe đọc những bài thơ rất lạ

Nếu mai mốt em nằm, mắt sâu hồn úa
Anh đừng cho xem hình chúng ta từ thuở còn xuân
Em sẽ không nhìn ra em, ra anh
Em sẽ khóc vì trong tận cùng tri giác
Em biết em và anh, đã khác

Đặng Lệ Khánh

  

Trang Phạm Đình Lân

art2all.net

K viết...  Có điều sắp đến Father's Day mà đôi câu trong bài nghe rất ... ngược với những dòng ca ngợi Tình Cha !

Ôi chao, cái sự thù hận ông bố của giống người, như Kafka phán, nó có trước tất cả mọi thứ ở trên đời. Khủng khiếp lắm, nhất là ở trường hợp của BHD.
Nhờ đám bạn hữu chưa từng gặp mặt ở trong nước, như bạn Nhị Linh, Gấu có lại được 1 số bài viết trước 1975, và mới nhớ ra/biết được, số điện thoại của BHD, chính là số điện thoại của nhà in ABC, tức là nhà của BHD.
Nhờ vậy mà có cuộc nói chuyện độc nhất với BHD, sau khi lấy Gấu Cái.
Chính là qua lần nói chuyện đó, nhân hỏi thăm anh bạn đồng học y khoa và là boyfriend, em cho biết, anh ấy được lắm, cứ mỗi lần Sài Gòn nghe có rục rịch đảo chánh là đã khệ nệ vác mấy bao gạo tới nhà ông bố vợ tương lai rồi.
Và ngưng 1 hồi lâu, cho Gấu thấm đòn, em nói tiếp, Gấu không làm được việc đó đâu.
Cô em gái của cô, mỗi lần ông bố có việc gì đó, vô phòng, là bỏ ra ngoài.
Hay cái lần em than, em đi học Gia Long, chỉ có 1 cái áo dài độc nhất, đến nỗi mấy con bạn nói sau lưng, con này nhà giầu mà làm bộ nghèo.
Thê lương lắm.
Một mình ta gọi ông ta là bố là quá đủ rồi. Ta không thể bắt mi chịu cái nhục gọi ông ta là bố.
Mi lấy ai mà chẳng được, như em nói với cô em họ tên Vy....
Em, Bắc Kít, tính toán, lo lắng đủ thứ hết, có điều em không tính được, là Gấu lấy Gấu Cái thay vì bất cứ ai mà chẳng được!
 




This Craft of Verse - Jorge Luis Borges
giveitaname-giveitaname.blogspot.com
http://giveitaname-giveitaname.blogspot.com/2009/06/this-craft-of-verse-jorge-luis-borge.html
Note: Cuốn này, có trên net. GCC sẽ lèm bèm về chương 4, âm nhạc của từ, và dịch dọt. Đây là vấn nạn khiến Võ Phiến đã từng phán, thơ không thề dịch, dịch chỉ còn xương, thịt mất hết


Điểm cuốn tiểu sử Milosz. Tin Văn sẽ tóm tắt bài viết.
GCC nghĩ, Milosz ảnh hưởng từ Simone Weil, như Camus. Nhưng người điểm cuốn tiểu sử của ông cho rằng Milosz giống [những nhân vật của] Camus, và người ảnh hưởng lên ông là Conrad.
Quái thật, vì Conrad là thầy của Graham Greene, theo GCC và 1 số nhà phê bình văn học.

Miłosz was a good man, but, like the heroes of the novels of Albert Camus (whom he admired and resembled), he was no saint. A number of affairs sustained him during his marriage, and he was absent for much of the upbringing of his sons (one of whom became seriously mentally ill). With his Lithuanian and Polish background, and his fluency in many languages (along with Lithuanian and Polish we must add Russian, French and an English competent enough for him to be his own translator), he was immune to any strong national or ideological pressures: he had left-wing sympathies but loathed dictatorship; a freethinker, he came gradually to see belief in a Christian God as indispensable to a sense of freedom and purpose. His progress somewhat resembles that of T S Eliot, but Eliot’s hell was private and Miłosz’s was public. Miłosz admired Eliot’s poetry, but understandably despised the self-indulgence of The Cocktail Party.

If anyone influenced Miłosz, it was Joseph Conrad, and one of the many merits of Andrzej Franaszek’s biography is that it reminds us of Conrad’s importance as a Polish essayist and as a guide to how men of goodwill can act in an evil world. Miłosz did not hate Russia with Conrad’s single-mindedness (as in Under Western Eyes), but he saw tsarist and Soviet Russia in the same light as him. Conrad also taught Miłosz, as someone who had likewise experienced the Heart of Darkness, to see life as an honourable defeat. Perhaps it would have been helpful if Franaszek had also considered Miłosz’s status as the senior figure in a trio of poets – the others being the Lithuanian Tomas Venclova (still alive today) and the Russian Joseph Brodsky – who emerged as defectors from communist Europe to achieve even greater success in American exile and who interacted with one another in a way rarely seen among poets in the 20th century. Miłosz’s sibilant Polish, Catholic background and Polish romanticism may seem far removed from Venclova’s highly accented but mellifluous Lithuanian and obsession with Greek mythology, and from Joseph Brodsky’s frivolous paradoxes and wildly inventive, often song-like Russian, but these three poets had much in common. They all made the best of exile, and of the USA and its universities in particular, with gratitude, eschewing the scorn shown by Nabokov and Solzhenitsyn. They all revered W H Auden and, like him, persisted with poetry, even though they realised it doesn’t make anything happen. In that hopeless fight, they are the three musketeers of verse.

It took Franaszek ten years to compose this life of Miłosz, and Aleksandra and Michael Parker another six to translate it. The result is a classic of the genre: a biography based on interviews and exhaustive documentary research. It is tolerant, perceptive, beautifully written and utterly objective. It is also an effective critical study, containing generous excerpts of Miłosz’s writing that make it almost an anthology of his poetry and essays (Miłosz’s fiction is perhaps of a lower order). To achieve greatness in Polish verse is no mean feat: the language lacks the strong beat of English and Russian and the subtle vowels of French. It suffers, even more than English, from awkward consonant clusters; its peculiarity is a monstrous proliferation of sibilants and chuintantes that can make a poem sound like a scratched wax recording. The poet must achieve, like the French with alexandrines, rhythmic effects by subtly breaking up the line and avoiding inflectional rhymes. Miłosz was such a fine observer of the world and recollector of experience that his imagery alone qualifies as poetry. His syntax is so clear that the most profound thoughts are immediately perceptible, so that he is less at the mercy of translation than other poets.


Nếu một mai  ( Nguyễn Quốc Trụ)

a2a : Bài thơ Nếu Một Mai cũng đã được GS Phạm Đình Lân dịch qua Anh Ngữ :

K

DAVID LAN PHAM, F.A.B.I.

If Some Day

Vietnamese poem: Neu Mot Mai
Author: Dang Ngoc Le Khanh
Translation: David Lan Pham, F.A.B.I.

 

If some day I’ll forget

Please remind me.

****

Point your finger at the sky where the clouds are flowing slowly,

Sprinkle some water to imitate rain

 Remind me of the past old days

On which we walked under the rain all day long.

****

Give me a fresh rose,

A very fragrant one,

Dreamingly I'll wonder

Whether the sweet scent comes from the old rose garden.

****

Please show me the path serpenting around the city center.

Order familiar foods for me.

Take me to the street restaurant

Where we used to drink and enjoy

The fragrance of fresh lotus tea in a pretty teapot.

****

Read to me your immense love poems

You wrote to me

Or to the ones you know

Without dedicating to anyone.

I will not ask you why your source of poetry was so abundant.

In my old world full of

Remembrance and forgetfulness,

I'll  only remember that

I once had a very sweet and peaceful time

Listening to the very exquisite poems of yours

****

If some day I’ll be in bed.

My eyes will be hollow; my mind wither.

Don’t show me the pictures of our youth

I won’t recognize myself and you.

I’ll weep for, in the bottom of my perception,

I know you and I have changed

 

 

 

Nếu Một Mai


Mai mốt nếu em quên
Anh nhớ nhắc dùm em nhé


Hãy chỉ lên bầu trời có mây bay nhè nhẹ
Rắc vài giọt nước làm mưa
Để em nhớ ngày xưa
Có ngày mình đi với nhau suốt buổi

Hãy tặng cho em một đóa hồng phơi phới
Thơm thật là thơm
Em sẽ bâng khuâng tự hỏi làn hương
Đến từ một vườn hồng nào xưa cũ


Hãy chỉ cho em con đường mòn quanh co lòng phố
Hãy gọi cho em những món ăn quen
Dắt em đến ngồi ở quán ven đường
Nơi mình đã nhâm nhi bình trà thơm mùi sen mới

Hãy đọc em nghe lời thơ tình vời vợi
Anh thường viết cho em
Hay cho những người anh quen
Không cần đề tặng
Em sẽ không hỏi vì đâu mà nguồn thơ lai láng
Trong thế giới già nua nhớ nhớ quên quên
Chỉ nhớ rằng đã có một thời lòng thật dịu êm
Khi nghe đọc những bài thơ rất lạ

Nếu mai mốt em nằm, mắt sâu hồn úa
Anh đừng cho xem hình chúng ta từ thuở còn xuân
Em sẽ không nhìn ra em, ra anh
Em sẽ khóc vì trong tận cùng tri giác
Em biết em và anh, đã khác

Đặng Lệ Khánh

  

Trang Phạm Đình Lân

art2all.net

K viết...  Có điều sắp đến Father's Day mà đôi câu trong bài nghe rất ... ngược với những dòng ca ngợi Tình Cha !

Ôi chao, cái sự thù hận ông bố của giống người, như Kafka phán, nó có trước tất cả mọi thứ ở trên đời. Khủng khiếp lắm, nhất là ở trường hợp của BHD.
Nhờ đám bạn hữu chưa từng gặp mặt ở trong nước, như bạn Nhị Linh, Gấu có lại được 1 số bài viết trước 1975, và mới nhớ ra/biết được, số điện thoại của BHD, chính là số điện thoại của nhà in ABC, tức là nhà của BHD.
Nhờ vậy mà có cuộc nói chuyện độc nhất với BHD, sau khi lấy Gấu Cái.
Chính là qua lần nói chuyện đó, nhân hỏi thăm anh bạn đồng học y khoa và là boyfriend, em cho biết, anh ấy được lắm, cứ mỗi lần Sài Gòn nghe có rục rịch đảo chánh là đã khệ nệ vác mấy bao gạo tới nhà ông bố vợ tương lai rồi.
Và ngưng 1 hồi lâu, cho Gấu thấm đòn, em nói tiếp, Gấu không làm được việc đó đâu.
Cô em gái của cô, mỗi lần ông bố có việc gì đó, vô phòng, là bỏ ra ngoài.
Hay cái lần em than, em đi học Gia Long, chỉ có 1 cái áo dài độc nhất, đến nỗi mấy con bạn nói sau lưng, con này nhà giầu mà làm bộ nghèo.
Thê lương lắm.
Một mình ta gọi ông ta là bố là quá đủ rồi. Ta không thể bắt mi chịu cái nhục gọi ông ta là bố.
Mi lấy ai mà chẳng được, như em nói với cô em họ tên Vy....
Em, Bắc Kít, tính toán, lo lắng đủ thứ hết, có điều em không tính được, là Gấu lấy Gấu Cái thay vì bất cứ ai mà chẳng được!



https://www.facebook.com/quoc.t.nguyen.1/posts/10203522774466442?comment_id=10203529902764645&notif_t=feed_comment&notif_id=1497350471606686

3 Comments
Comments
Tuyet Nguyen Ôi tuổi già sao mà buồn !
LikeShow more reactions
Reply
1
Yesterday at 5:35am
Nguyenngoc Luong Người có tí tuổi Vẫn Cười được mà �� �� ��
LikeShow more reactions
Reply21 hrs
Tuyet Nguyen Em Ngọc ui, nghe bạn mình nói về tuổi già nè: "Kéo mền che nửa thân gầy/ chào chân ta nhé từ nay ngủ vùi/...Em sẽ không nhìn ra em , ra anh/ Em sẽ khóc vì trong tận cùng tri giác/ Em biết em và anh, đã khác".
Vì sao đã khác ?

EIN FRAUEN-SCHICKSAL 

So wie der Konig auf der Jagd ein Glas
ergreift, daraus zu trinken, irgendeines, -
und wie hernach der welcher es besaf
es fortstellt und verwahrt als war es keines: 

so hob vielleicht das Schicksal, durstig auch,
bisweilen Eine an den Mund und trank,
die dann ein kleines Leben, viel zu bang
sie zu zerbrechen, abseits vom Gebrauch

hinstellte in die angsrliche Vitrine,
in welcher seine Kostbarkeiten sind
(oder die Dinge, die fur kostbar gel ten). 

Da stand sie fremd wie eine Fortgeliehne
und wurde einfach alt und wurde blind
und war nicht kostbar und war niemals selten.

Rilke

WOMAN'S FATE 

Just as the king out on a hunt picks up
A glass to drink from, anyone at all, -
and afterward its owner puts it away
and guards it like some fabled chalice:

So perhaps Fate, who also thirsts, at times
Raised a woman to its lips and drank,
whom then a small life, too much afraid
of breaking her, locked away from use

Inside the tremulous glass cabinet
in which its most precious things are kept
(at least the things considered precious).
There she stood strange like something loaned
and became merely old and became blind
and was not precious and was never special.

Số mệnh đờn bà

Thì cứ kể như là bữa đó, Trụ Vương đi săn bèn cầm 1 cái ly, từ bất cứ ai đó, lên uống
Thế là kẻ có cái ly bèn kính cẩn đem cái ly về, nâng niu, coi như chén thánh

Có lẽ Số Mệnh, cũng có 1 lần khát nước
Bèn nâng người đàn bà lên môi và uống
Một người đàn bà mới nhỏ nhoi làm sao
Và, như sợ làm bể, bèn cất nàng vô 1 nơi, không dám đụng tới nữa

Trong căn lầu vàng, nơi chứa toàn bảo vật vô giá
Có người đàn bà, đứng đó, giống như 1 món đồ vay, mượn,
Già mãi đi, và trở nên mù
Chẳng quí giá cái con khỉ gì nữa, và chẳng đặc biệt cái chi chi!

Note: Duyên Anh có kể câu chuyện, về một cháu ngoan Bác Hồ, một bữa được Bác mi lên má, bèn nhất định không rửa mặt, sợ mất mùi Bác.
Nghe nói, cả tháng sau, cô bé con quyệt tay lên má, ngửi, khoe với bạn, vưỡn còn mùi Bác Hồ!
Đi tù cải tạo mút mùa vì chuyện này!
Hà, hà!

Tập thơ mới nhất của Simic, 2017. Gần như quá nửa trong đó, đã đăng trên Tin Văn. Post 1 bài, chưa.

THE MOVIE 

My childhood, an old silent movie.
O, winter evenings
When Mother led me by the hand
Into a darkened theater
Where a film had already started-
Like someone else's dream
Into which we happened to drop in- 

With a young woman writing a letter
And pausing to wipe her eyes
In a room looking out on some harbor
And a bird sitting quietly in her cage,
No one was paying any attention to,
Nor to the white ship on the horizon,
Perhaps drawing closer, perhaps sailing away. 

It was an occupied city, I forgot to say.
We trudged our way home
Bundled up heavily against the cold,
Keeping our eyes to the ground
Along the treacherous, dimly lit streets.

Phim

Tuổi thơ của tớ, một cuốn phim câm, cũ
Ôi, những buổi tối mùa đông
Khi mẹ tớ cầm tay tớ
Dẫn vô một rạp hát tối thui
Nơi phim đã khởi sự chiếu đã đời rồi –
Giống như 1 giấc mơ của một ai đó
Mẹ con tớ may rủi thế nào, bèn lọt vô – 

Với một người đờn bà ngồi viết thư
Và ngưng, để chùi mắt
Trong 1 căn phòng nhìn ra 1 bến cảng nào đó
Và 1 con chim lặng lẽ đậu trong 1 cái lồng
Chẳng ai để ý bất cứ để ý gì
Cái con tầu trắng ở chân trời thì cũng thế
Chẳng biết nó đi đâu
Có lẽ nó tới gần
Có lẽ nó bỏ đi xa

Đó là 1 thành phố bị chiếm đóng
Tớ xém quên chi tiết thần sầu này
Mẹ con tớ mệt mỏi lết về nhà
Co rúm lại chống lại cái lạnh
Mắt chăm chăm nhìn xuống đất
Dọc theo những con phố lừa lọc, đèn đuốc lù tà mù

*****

Bài sau đây, vừa chôm trên tờ NYRB, số June 8, 2017.
Nhớ là đã dịch rồi, mà không làm sao kiếm thấy!
Sorry, kiếm thấy rồi!

IN THE SNOW

Tracks of someone lost,
Bleakly preoccupied,
Meandering blindly
In these here woods, 

Licking his wounds
And crunching the snow
As he trudges on,
Bereft and baffled, 

In mounting terror
With no way out,
Jinxed at every turn,
A mystery to himself.
-Charles Simic

Trong tuyết

Dấu vết kẻ nào đó thất lạc,
Hoang mang chộn rộn
Mù lòa dọ dẫm
Trong rừng này.

Liếm, láp vết thương
Nhai, gậm tuyết
Hắn lê lết
Như mất trí, lầm lạc

Và thế là nỗi ghê rợn tăng lên
Không lối thoát
Vận rủi ở từng lối ngoặt, ngã rẽ,
Một bí ẩn với chính hắn.


MY SHOES

Shoes, secret face of my inner life:
Two gaping toothless mouths,
Two partly decomposed animal skins
Smelling of mice nests.

My brother and sister who died at birth
Continuing their existence in you,
Guiding my life
Toward their incomprehensible innocence.

What use are books to me
When in you it is possible to read
The Gospel of my life on earth
And still beyond, of things to come?

I want to proclaim the religion
I have devised for your perfect humility
And the strange church I am building
With you as the altar.

Ascetic and maternal, you endure:

Kin to oxen, to Saints, to condemned men,
With your mute patience, forming
The only true likeness of myself.

Ðôi giầy của tôi

Giầy, bộ mặt bí ẩn của cuộc đời bên trong của tôi
Hai cái miệng không có răng, cách nhau một khoảng
Hai miếng da loài vật đã bị phân huỷ từng phần
Có mùi ổ chuột

Ông anh bà chị của tôi đã chết ngay khi ra đời
Vẫn tiếp tục sự hiện hữu ở trong mi
Hướng dẫn cuộc đời của tôi
Về một sự ngây thơ trong sạch không làm sao hiểu được của họ

Sách thì dùng làm gì đối với tôi?
Một khi mà, ở nơi mi, có thể đọc
Thánh Kinh của đời tôi ở trên mặt đất
Và, quá thế nữa, những điều chưa tới, chưa xẩy ra?

Tôi muốn tuyên bố một tôn giáo
do tôi làm ra vì sự khiêm tốn tuyệt hảo của mi,
Và một ngôi nhà thờ lạ kỳ tôi đang xây cất
Với bạn, là bàn thờ
Khổ hạnh, và mẫu tử, bạn như thế, đời đời
Bà con với bò (1) với Thánh Thần, với những con người bị kết án
với sự kiên nhẫn câm nín của bạn, tạo thành
cái thực giống độc nhất với cái tôi của tôi.

(1)

Bài thơ này, post lại trên FB, được 1 vị độc giả chỉ cho thấy, oxen, bò đực, GCC lộn thành dưỡng khí, oxygen.

Đã sửa.
Và tiện thể dịch lại 1 số câu, bỏ quên, hay dịch sai.
Tks TN. NQT

Note: Bài thơ dưới đây, cũng có trong tập thơ mới mua.
Lạ, là bài này ám ảnh GCC, liền ngay sau khi đọc trên báo giấy, ở tiệm sách, và đúng là THNM, nó làm GCC nhớ đến 1 cas, 1 ông sĩ quan Ngụy, đi cải tạo, bà vợ đem mấy đứa con tới gửi 1 gia đình 1 người bạn thân của chồng, nhờ trông nom giùm, và bà sau đó, biến mất, đúng hơn, vượt biên, cùng với bồ.

https://www.facebook.com/quoc.t.nguyen.1

Kẻ biến mất

Lúc này trời ấm áp, ngồi ở cổng, vào lúc đêm
Một người nào đó chợt nhớ tới một người hàng xóm
Chuyện xẩy ra cũng đã hơn ba mươi năm rồi
Sau bữa ăn chiều, bà làm cú tản bộ
Và chẳng bao giờ trở về nhà nữa
Với ông chồng và mấy đứa nhỏ.

Chẳng ai lúc này còn nhớ nhiều về bà
Ngoại trừ, như thế nào, bà nở nụ cười, và nét mặt trở nên suy tư
Bất thình lình, và chẳng hiểu tại sao, khi được hỏi
Như thể bà đã ôm trong lòng một điều gì bí mật
Hoặc, cực đau lòng, khi chẳng thể nào có một.

Charles Simic
The New Yorker April 7, 2014




This Craft of Verse - Jorge Luis Borges
giveitaname-giveitaname.blogspot.com
http://giveitaname-giveitaname.blogspot.com/2009/06/this-craft-of-verse-jorge-luis-borge.html
Note: Cuốn này, có trên net. GCC sẽ lèm bèm về chương 4, âm nhạc của từ, và dịch dọt. Đây là vấn nạn khiến Võ Phiến đã từng phán, thơ không thề dịch, dịch chỉ còn xương, thịt mất hết



*

PROLOGUE
Jorge Luis Borges

The best event recorded in universal history happened in Ancient Greece some 500 years before the Christian era, namely, the discovery of dialogue. Faith, certainty, dogmas, anathemas, prayers, prohibitions, orders, taboos, tyrannies, wars and glory overwhelmed the world while some Greeks acquired the peculiar habit of conversation-how, we'll never know. They doubted, persuaded, dissented, changed their minds, postponed. Perhaps their mythology helped them, which was, as with Shinto (1), an accumulation of vague fables and variable cosmogonies. These scattered conjectures were the first root of what we call today, perhaps pretentiously, metaphysics. Western culture is inconceivable without these few conversing Greeks. Remote in space and time, this volume is a muffled echo of those ancient conversations. As with all my books, perhaps with all books, this one wrote itself. Ferrari and I tried to let our words flow through us, perhaps despite ourselves. We never talked with any end in view. Those who have read the manuscript assure us that the experience was pleasing. I hope our readers will not refute that generous opinion. In the prologue to one of his 'dreams' Francisco de Quevedo wrote: 'May God free you, reader, from long prologues and weak adjectives.'
12 October 1985

Sự kiện thần sầu được ghi nhận trong lịch sử thế giới, xẩy ra vào thời kỳ Hy Lạp Cổ Đại, cỡ chừng 500 năm trước thời đại Ky Tô, là, sự khám phá ra cái thú lèm bèm, tản mạn bên ly cà phê, chát chiếc, buôn chuyện buôn chiếc, the discovery of dialogue, khám phá ra đối thoại.
Niềm tin, sự chân xác, giáo điều, nguyền rủa, cầu nguyện, cấm đoán, lệnh lạc, bạo chúa, chiến tranh, chiến thắng… tràn lan khắp thế gian, khi mà, một vài tên Hy Lạp có được cái thói quen đặc dị, là, trò chuyện.
Như thế nào mấy tên này có được… làm sao biết, chúng ta sẽ chẳng bao giờ biết. Họ nghi ngờ, dẫn dắt, dụ khị, ly khai, chống đối, đổi ý, lần lữa. Có thể, huyền thoại học của họ giúp họ, nghĩa là, như với Shinto, một tích tụ những câu chuyện ngụ ngôn mơ hồ, và một vũ trụ học thay đổi lúc này thế này, lúc khác thế khác.
Những phỏng đoán tản mạn, rải rác này, là cái gốc rễ đầu tiên của điều mà bây giờ chúng ta, một cách phách lối, kiêu căng, gọi là siêu hình học.
Văn hóa Tây Phương sẽ không thể có được, không thể nhận thức được, nếu không có mấy tên Hy Lạp cà chớn, ưa buôn chuyện đó.
Thật xa cách, cả về thời gian lẫn không gian, cuốn sách này là tiếng vang ú ớ, tắt nghẹn, của những cuộc lèm bèm “xưa quá rồi Diễm ơi” đó.
Và, như tất cả những cuốn sách của tôi, có lẽ như tất cả mọi cuốn sách, cuốn này tự viết, chính nó. 

(1)

Shinto
When sorrow lays us low
for a second we are saved
by humble windfalls
of mindfulness or memory:
the taste of a fruit, the taste of water,
that face given back to us by a dream,
the first jasmine of November,
the endless yearning of the compass,
a book we thought was lost,
the throb of a hexameter,
the slight key that opens a house to us,
the smell of a library, or of sandalwood,
the former name of a street,
the colors of a map,
an unforeseen etymology,
the smoothness of a filed fingernail,
the date we were looking for,
the twelve dark bell-strokes, tolling as we count,
a sudden physical pain.
Eight million Shinto deities
travel secretly throughout the earth.
Those modest gods touch us-
touch us and move on.
-H.R.

BHD
Khi nỗi buồn làm chúng ta buồn
Trong 1 thoáng chốc, thì cứ phán đại, trong 1 giây
Chúng ta được kíu vớt
Nhờ thư giãn - cái đầu đột nhiên thoáng ra - hay hồi nhớ:
Vị trái cây, vị nước
Một khuôn mặt, nhờ giấc mơ, mang trở lại
Mùi hoa nhài đầu tiên của Tháng Một
Cơn khát khao vô cùng của cái la bàn
Cuốn sách tưởng mất
Cái hồi hộp của 1 tiết thơ
Cái chìa khoá nhỏ nhắn mở căn nhà cho chúng ta
Mùi tiệm sách, hay thư viện, hay mùi đôi dép, đôi guốc
Cái tên cũ của 1 con phố
Màu sắc cái bản đồ
Một từ nguyên đếch làm sao mà đoán trước được
Sự mềm mại của cái móng tay, vừa được gọt tỉa
Cái ngày tháng, hay cái hẹn, mà chúng ta kiếm tìm, hay chờ đợi
Mười hai cú chuông gọi hồn ai
Chúng gõ như là chúng ta đếm
Một cú đau đánh nhói một phát vào cơ thể
Vào đúng chỗ nhạy cảm, thí dụ vậy.

Tám triệu vì thánh nữ như thế đó
Du lịch, trong bí mật, qua trái đất
Những vì thánh nữ đó
Cho phép bạn cầm tay, một trong họ
Hay, một trong họ, cầm tay bạn, và, đôi chúng ta
Cứ thế mà đi hết thế gian, đi hết cuộc đời này.

*******

BURGIN: You really love Homer, don't you?
BORGES: No, I love The Odyssey, but I dislike The Iliad: In The Iliad, after all, the central character is a fool. I mean, you can't admire a man like Achilles, no? A man who is sulking all the time, who is angry because people have been personally unjust to him, and who finally sends the body of the man he's killed to his father. Of course, all those things are natural enough in those tales, but there's nothing noble in The Iliad ...
Well, you may find, I think there may be two noble ideas in The Iliad. First, that Achilles is fighting to subdue a city which he'll never enter, and that the Trojans are fighting a hopeless battle because they know that ultimately the city will fall. So there is a kind of nobility, don't you think so? But I wonder if Homer felt it in that way?
BURGIN: If I might ask you about one more parable, "Parable of the Palace."
BORGES: Well, the "Parable of the Palace" is really the same parable, the same kind of parable as "The Yellow Rose" or "The Other Tiger." It's a parable about art existing in its own plane but not being given to deal with reality. As far as I can recall it, if the poem is perfect then there's no need for the palace. I mean if art is perfect, then the world is superfluous. I think that should be the meaning, no? And besides, I think that the poet never can cope with reality. So I think of art and nature, well, nature and the world as being two different worlds. So I should say that the "Parable of the Palace" is re- ally the same kind of thinking as you get in a very brief way in "The Yellow Rose" or perhaps in "The Other Tiger." In "The Other Tiger" the subject is more the insufficiency of art, but I suppose they all boil down to the same thing, no? I mean you have the real tiger and "el otro tigre," you have the real palace, and "el otro palacio," they stand for the same thing-for a kind of discord, for the inability of art to cope with the world and, at the same time, the fact that though art cannot repeat nature and may not be a repetition of nature, yet it is justified in its own right.
Borges: The Last Interview 

Ông thực mê Homer?
Borges: Không. Tớ mê The Odyssey nhưng đếch mê The Iliad. Trong The Iliad, nói cho cùng, nhân vật chính là 1 tên khùng. Bạn làm sao mà mê nổi Achilles? Một tên đàn ông tối ngày hờn rỗi, anh ta cáu kỉnh bởi là vì mọi người không công bằng đối với anh ta, và sau cùng anh ta gửi xác, kẻ mà anh ta làm thịt, cho ông bố của người này. Lẽ dĩ nhiên những điều này thì cũng “vô tư”, trong những câu chuyện này, nhưng đếch có cái gọi là phong nhã trong The Iliad.

Ui chao, THNM, GCC tự hỏi, Bắc Kít có biết đến từ "phong nhã" không nhỉ?
Hà, hà!
Nhà Ngụy, chúng chiếm. Ngụy, tống vô Trại Tù. Vợ Ngụy, chúng hiếp. Con cái Ngụy, cấm không cho đi học, lỡ đi học rồi, cấm vô đại học.
Đúng là chưa có giống nào dã man như... Bắc Kít!
Lại hà, hà!

Nhưng bạn có thể kiếm thấy hai cú phong nhã trong The Iliad.
Achilles chiến đấu để chiến thắng 1 thành phố mà anh ta sẽ không bao giờ vô, và những người dân thành Troy thì chiến đấu một trận đánh mà họ biết trước, vô phương thắng.
Như thế có thể coi là phong nhã chứ?

Ui chao quá phong nhã là đằng khác.
Minh Cồ lên bộ đồ viá, đợi Bắc Kít, để bàn giao.
Bùi Tín phán, mày còn cái đéo gì mà bàn giao, chúng ông lấy sạch rồi!

Cái sức mạnh Bắc Kỳ, lạ lùng thay, như Simone Weil chỉ ra, cũng y chang, của người Hy lạp, là từ đất mà ra: Chúng ta chỉ là những nhà đo đất, chia ruộng, tạo bờ. Người Hy lạp đã học đức hạnh nhờ đo đất. [Les Grecs furent d'abord géomètres dans l'apprentissage de la vertu].
Cái giây phút mà sức mạnh biến con người thành một vật, đúng là lúc ở ngưỡng cửa thành Troie, y chang Sài Gòn trước biển máu. Trong Troie, không có người đẹp Hélène, như những vị thầy tu sau đó cho biết. Hélène khi đó ở Ai Cập.
Nhưng cần gì chuyện đó. Vào lúc đó, đoàn quân Hy Lạp biết rất rõ một điều, Sài Gòn - Troie đang quì trước họ:
De toutes manières, ce coir-là, les Grecs n'en veulent plus:
"Qu'on n'accepte à présent ni les biens de Pâris,
Ni Hèlène; chacun voit, même le plus ignorant,
Que Troie est à présent sur le bord de la perte."
Il dit; tous acclamèrent parmis les Achéens.
Thế là chúng muốn tất cả. Tất cả sự giầu có của Sài Gòn, [Miền Bắc nhận hàng, như là chiến lợi phẩm, comme un butin], tất cả những tòa lâu đài, tất cả những đền đài, tất cả những căn nhà, như là tro bụi, tất cả những phụ nữ trẻ con như là nô lệ, tất cả những người đàn ông như là những xác chết...




The Limit
The silent friendship of the moon
(I misquote Virgil) has kept you company
since that one night or evening
now lost in time, when your restless
eyes first made her out for always
in a patio or a garden since gone to dust.
For always? I know that someday someone
will find a way of telling you this truth:
"You'll never see the moon aglow again.
You've now attained the limit set for you
by destiny. No use opening every window
throughout the world. Too late. You'll never find her."
Our life is spent discovering and forgetting
that gentle habit of the night.
Take a good look. It could be the last.
-A.S.T.

J.L. Borges

*

Giới Hạn

Tình bạn câm lặng của trăng
(Tớ trích lộn Virgil) là bạn đường của mi
Kể từ đêm, hay buổi chiều, nay mất biệt với thời gian
Khi mắt mi nhìn nàng xuất hiện, cho miên viễn, cho hằng hằng
Ở nơi sân, hay ngoài vườn, bi giờ thì cũng đã đi ngủ cùng với bụi.

Cho miên viễn, hằng hằng?
Tớ [Borges] biết, một ngày đó, một người nào đó
Sẽ kiếm ra một cách nào đó
Để biểu cho mi, tên Gấu Cà Chớn, biết, sự thực này:
Mi sẽ chẳng bao giờ được nhìn lại em của mi một lần nữa đâu
Như cái lần mi được ngồi với em của mi
Ở cái quán cà phê Starbucks ở Little Saigon.

Đời của mi đã được sắp đặt, tới cái giới hạn như thế, đối với mi
Bởi số mệnh.

Không 1 cái cửa sổ nào được mở ra cho mi
Ra thế giới
Quá muộn, quá trễ rồi
Chẳng bao giờ mi kiếm được nàng
Đời của chúng ta thì là được dùng vào việc
Khám phá, và quên lãng
Cái buổi sáng dịu dàng hôm đó
Hãy nhìn 1 phát đi
Nó sẽ là lần cuối cùng.


*

Kafka Could Be Part of Human Memory
Kafka có thể là phần hồi ức con người


PROLOGUE
Jorge Luis Borges

The best event recorded in universal history happened in Ancient Greece some 500 years before the Christian era, namely, the discovery of dialogue. Faith, certainty, dogmas, anathemas, prayers, prohibitions, orders, taboos, tyrannies, wars and glory overwhelmed the world while some Greeks acquired the peculiar habit of conversation-how, we'll never know. They doubted, persuaded, dissented, changed their minds, postponed. Perhaps their mythology helped them, which was, as with Shinto (1), an accumulation of vague fables and variable cosmogonies. These scattered conjectures were the first root of what we call today, perhaps pretentiously, metaphysics. Western culture is inconceivable without these few conversing Greeks. Remote in space and time, this volume is a muffled echo of those ancient conversations. As with all my books, perhaps with all books, this one wrote itself. Ferrari and I tried to let our words flow through us, perhaps despite ourselves. We never talked with any end in view. Those who have read the manuscript assure us that the experience was pleasing. I hope our readers will not refute that generous opinion. In the prologue to one of his 'dreams' Francisco de Quevedo wrote: 'May God free you, reader, from long prologues and weak adjectives.'
12 October 1985

(1)

Shinto
When sorrow lays us low
for a second we are saved
by humble windfalls
of mindfulness or memory:
the taste of a fruit, the taste of water,
that face given back to us by a dream,
the first jasmine of November,
the endless yearning of the compass,
a book we thought was lost,
the throb of a hexameter,
the slight key that opens a house to us,
the smell of a library, or of sandalwood,
the former name of a street,
the colors of a map,
an unforeseen etymology,
the smoothness of a filed fingernail,
the date we were looking for,
the twelve dark bell-strokes, tolling as we count,
a sudden physical pain.
Eight million Shinto deities
travel secretly throughout the earth.
Those modest gods touch us-
touch us and move on.
-H.R.


TOMAS TRANSTROMER (b. 1931)

 After Someone's Death

Once there was a shock
that left behind a long pale glimmering comet's tail.
It contains us. It blurs TV images.
It deposits itself as cold drops on the aerials.

You can still shuffle along on skis in the winter sun
among groves where last year's leaves still hang.
They are like pages torn from old telephone directories-
the names are eaten up by the cold.

It is still beautiful to feel your heart throbbing.
But often the shadow feels more real than the body.
The samurai looks insignificant
beside his armor of black dragon scales.

Translated from the Swedish by Robin Fulton

Sau Cái Chết của Ai Đó

Một lần, có 1 cú sốc
Nó để lại đằng sau nó 1 cái đuôi sao chổi dài, le lói.
Nó kiềm chế chúng ta. Nó làm những hình ảnh TV mờ đi.
Nó rớt chính nó đánh phịch 1 phát, như giọt nước lạnh trên bầu trời.

Bạn có thể trượt băng trong mặt trời mùa đông
giữa những khu rừng nhỏ, nơi những chiếc lá năm ngoái vẫn còn treo lủng lẳng.
Chúng giống như những trang giấy xé ra từ 1 cuốn niên giám điện thoại -
những cái tên thì bị cái lạnh giá đợp mẹ mất hết rồi.

Thì vưỡn đẹp như mơ, cảm thấy trái tim bạn vưỡn đập thình thịch.
Nhưng thường là cái bóng thì lại cảm thấy thực hơn là
cái người, cái cơ thể có xương, có thịt.
Tên samurai thì là cái chó gì,
so với bộ giáp của anh ta, và
những cái vảy rồng đen thui, kế bên.

Note: Bài thơ thần sầu. Gửi theo ông anh quá tuyệt. Bảy năm rồi, xác thân nào còn, linh hồn thì cũng có khi đã đầu thai kiếp khác, hoặc tiêu diêu nơi miền cực lạc. Nhưng cái bóng thì lại càng ngày càng lớn, dội cả về Đất Cũ.

FERRARI. But we are told that we cannot make a faithful interpretation of our times without Kafka's help.
BORGES. Yes, but Kafka is more important than our times. It's lamentable that Kafka has to survive this period and its simplifications. Of course, we endure this century without much pride. With a little nostalgia for the nineteenth century, which also feels like nostalgia for the eighteenth century. Perhaps Oswald Spengler was right about the decline that we are nostalgic about-obviously, we can talk of mon vieux temps and perhaps we are right. There's a reference to this in Jorge Manrique's Coplas but it's ironic: 'As it seems to us, any time in the past / was better.' 'As it seems to us' followed by 'any time in the past was better'-yes, that's what Schopenhauer said. We see the past as better but we also see it as something that has stopped. We are no longer actors but spectators. In what is called the present we are actors, there's an idea of responsibility and, associated with it, an idea of danger. The past, even if it was terrible ... we can even think of Rosas' times nostalgically because, although it was terrible, it has passed. It has been fixed in time and so have its terrible images. On the other hand, the present can threaten us, just as life threatens us every second we're alive.
FERRARI. That's right and this was another point I wanted to mention with regard to Kafka. A writer you know wrote a very significant essay on Kafka, which I recently glanced at. I am referring to Carmen Gandara.
BORGES. I knew her and have fond memories of her. I read a story of hers, 'The Inhabited'. I'm not sure but isn't it similar to Julio Cortazar's 'House Taken Over'? Or is the theme different?
FERRARI. The scope is different. She refers to Kafka and says something that struck me-that throughout his life, Kafka sought a God 'absent' in our times.
BORGES. Yes, I have been asked that many times. I do not understand that question.
FERRARI. She means that, despite everything, Kafka might have had a religious spirit.
BORGES. Yes, but a religious spirit need not believe in a personal god. For example, the Buddhist mystics do not believe in a personal god but that doesn't matter. The idea of believing in a personal god is not a necessary factor in a religious spirit. The pantheists are an example or Spinoza-he was essentially mystical and he said 'Deus sive natura,' God or Nature. The two ideas were identical for him. That's not the case for a Christian because Christianity needs to believe in a personal god, in a god who judges your acts. In Emerson's Representative Men, the mystic is Swedenborg. He didn't believe in a personal god but he chooses between Heaven or Hell. After dying- he actually says this-Man finds himself in a strange region and is addressed by unfamiliar people; some attract him and some do not. He goes along with those who do. If he is an evil man, then those who attract him are devils. Because he will be more at ease with devils than with angels. And if he is a just man, he will be at ease with angels. He chooses his company accordingly. Once he's in Heaven or Hell, he doesn't want to be anywhere else because he will suffer too much. Swedenborg believed in a personal god, that's certain. But the pantheists, in general, didn't. What matters is that there's an ethical proposition in the universe. If there is an ethical proposition, and if you feel it, then you have a religious mind. And I believe that we should try to believe in an ethical proposition, although it doesn't exist. But in the end, it depends on us, doesn't it?
JORGE LUIS BORGES • OSVALDO FERRARI

Nhưng chúng ta được biết là chúng ta không thể có được cú diễn giải trung thực về thời của chúng ta nếu không có sự giúp đỡ của Kafka.

Đúng, nhưng K quan trọng hơn thời của chúng ta. Thật thê lương, K phải sống sót thời kỳ này, và những giản lược của nó. Lẽ dĩ nhiên, chúng ta chịu đựng cái thế kỷ này mà chẳng có lấy 1 tí tự hào, Với tí hoài nhớ thế kỷ 19, mà nó thì lại có tí hoài nhớ thế kỷ 18. Có lẽ Oswald Spengler có lý về cái sự thoái trào mà chúng ta hoài nhớ - hiển nhiên là chúng ta có thể nói về cái thời cũ kỹ [trước 1975] của chúng ta, và chúng ta có lý, hơn lũ VC, tất nhiên. Bất cứ cái chó gì dính dáng tới trước 1975, thì đều bảnh tỏng cả!

Có em Carmen Gándara đi 1 đường tiểu luận thú vị về Kafka, tôi mới đọc gần đây. Em phán 1 phát cực lạ về Kafka: Xuyên suốt đời mình, Kafka tìm kiếm một Thượng Đế “vắng mặt” của thời của chúng ta.
Borges: Tôi bị hỏi hoài về vụ này, mà thực sự không hiểu.

Ý của tôi là, mặc dù mọi chuyện, Kafka có thể là 1 tín hữu, hay có 1 tinh thần tôn giáo.
Borges: Đúng như thế, nhưng tinh thần tôn giáo thì không cần phải tin vào một ông trời cá nhân. Thí dụ tín hữu Phật Giáo đâu có tin vào một ông Phật có hình hài giống… chúng ta, đúng không, và chuyện đó đâu cần. Cái ý tưởng tin vào 1 ông trời cá nhân thì không phải là 1 yếu tố cần thiết trong tinh thần tôn giáo. Những kẻ phiếm thần, hay Spinoza – ông này thì thực là bí ẩn và ông phán, “Deus sive natura”, Trời hay Thiên nhiên. Hai thứ đó là một đối với ông ta.


Tribute TTT  

*

Bếp Lửa trong Văn chương

[xuất hiện lần đầu trên TSVC, 1972]

Cái ý, "trong 1 vài trường hợp, học trò khám phá ra thầy", Gấu đọc, từ 1 anh Tẩy, trên 1 tờ báo Tẩy.
Phải đến khi ra được hải ngoại, mới biết, của Borges.

Những tiền thân của Kafka

Nếu tôi không lầm, những mẩu đa dạng tôi vừa kể, giống Kafka; nếu tôi không lầm, tất cả chúng, chẳng cái nào giống cái nào. Sự kiện thứ nhì này có ý nghĩa hơn. Trong từng bản văn, chúng ta nhận thấy, hoặc nhiều hoặc ít, phong cách riêng của Kafka, nhưng nếu Kafka chưa từng viết một dòng, chúng ta sẽ không nhận ra tính chất này; nói một cách khác, chúng chưa hề hiện hữu. Bài thơ "Fears and Scruples" của Browning tiên liệu tác phẩm của Kafka, nhưng cái đọc Kafka của chúng ta rõ ràng làm sắc bén, và làm sai lệch cái đọc bài thơ. Browning đã không đọc nó như bây giờ chúng ta đọc. Trong tự vựng của những nhà phê bình, từ "tiền thân" (precursor) không thể thiếu được, nhưng nên tháo gỡ mọi trò luận chiến hoặc ganh đua. Sự thể là, mỗi người viết sáng tạo ra những tiền thân của riêng người đó. Tác phẩm của anh ta sửa đổi quan niệm của chúng ta về quá khứ, như là nó sẽ sửa đổi tương lai.(2) Trong tương quan này, điều không quan trọng, đó là đặc nét, hay đa nét, của những người trong cuộc. Tính tiền thân của những huyền thoại tối tăm và những định chế tàn bạo, ở Kafka thời đầu, trong Betrachtung, ít chất Kafka hơn, nếu so với Browning và Lord Dunsany.

Nhà văn nhà thơ Mít, tên nào tên đó, chưa từng có, chỉ 1 tên, cho biết, Thầy của hắn, là ai. Chính là do không có Thầy, và không hiểu Thầy, tức là người đi trước mình, là như thế nào, nên cõi văn Mít ngày 1 bại hoại, theo GCC. TTT, 1 cách nào đó, cũng không có Thầy, nhưng ông cho biết ảnh hưởng của 1 số nhà văn tiền chiến ở nơi ông, trong số đó, có Nguyên Hồng của Bỉ Vỏ, nhớ đại khái. Tác giả ngoại, là Malraux

Camden, 1882

The smell of coffee and the newspapers.
Sunday and its lassitudes. The morning,
and on the adjoining page, that vanity-
the publication of allegorical verses
by a fortunate fellow poet. The old man
lies on a white bed in his sober room,
a poor man's habitation. Languidly
he gazes at his face in the worn mirror.
He thinks, beyond astonishment now: that man
is me,
and absentmindedly his hand
touches the unkempt beard and the worn-out mouth.
The end is close. He mutters to himself:
I am almost dead, but still my poems retain
life and its wonders. I was once Walt Whitman.
-A.R.

Bài thơ này, tình cờ Gấu lại thấy nó, trong Borges Tám Bó. Post sau đây.
Borges tưởng mình đang chết, khi tưởng mình là Whitman, rồi Gấu chôm luôn, tưởng Whitman là TTT, rồi tưởng tượng tiếp, không phải TTT, mà là thằng em của ông, GCC, đang chết!


BARNSTONE: Would you be willing to comment on the poem you wrote about Whitman?
BORGES: Well, I don't recall the poem. Go ahead, I am very curious. Why don't you read it in the English translation where it will be greatly bettered? I know you will be very disappointed. That poem is no good.

BARNSTONE:
CAMDEN 1892

The smell of coffee and of newspapers.
Sunday and its boredom. It is morning.
Some allegorical verses are adorning
The skimmed over page: the vain pentameters
Of a happy colleague. The old man lies
Stretched out and white in his respectable
Poor man's room. Lazily he fills
The weary mirror with his gaze. His eyes
See a face. He thinks, now unsurprised: that face
Is me. With fumbling and he reaches out
To touch the tangled beard and ravaged mouth.
The end is not far off. His voice delares:
I am almost gone, and yet my verses scan
Life and its splendor. I was Walt Whitman
[Trans. Willis Barnstone]

BORGES: It's quite good, eh? Not too good but quite good, as far as it goes. That's the human Whitman only, not the myth.
BARNSTONE: Whitman thought of himself as a prophetic figure, writing a kind of Bible.
BORGES: Well, he did!
BARNSTONE: Frequently in your stories and poems, you don't write a Bible, but you aspire to secrets, to enigmas, to a single word.
BORGES: I am constantly being baffled by things.
BARNSTONE : You go different routes. Your work gets simpler and simpler, fewer and fewer words.
BORGES: Yes, I agree.
BARNSTONE: If Whitman could throw in an adjective, he did so.
BORGES: He did only too often, I should say.
BARNSTONE: His work might have been called Broad Leaves of Grass, because he usually added words to intensify, often not with the best results. What do you think of the fact that this poet, who is marvelous and uneven, manages-
BORGES: But he is marvelous and uneven. Silvina Ocampo said to me that a poet stood in need of bad verses. If not, the others would not stand out. We were commenting on Shakespeare. I said he has many bad verses. And she said: "That's all to the good. A poet should have bad verses." Only secondary poets write only good verses. Out of politeness you should have bad verses.
BARNSTONE: Eliot said there should be weaker words among the stronger ones so that the lines do not become crabbed. But among the hack works which you claim you have done was to translate a book of Walt Whitman's poetry. You say that Walt Whitman was your poet and meant so very much to you. What did he teach you?
BORGES: He taught me to be straightforward. That was the one lesson I learned from him. But teaching, after all, is not important. The fact is that I was overwhelmed by emotion, that I knew pages and pages of his work by heart that I kept on saying them to myself in the day und in the night.  I think that what’s important is the way a man is moved when he reads poetry. If a man doesn't feel poetry physically, then he doesn't feel poetry at all. He had better become a professor or a critic. I think of poetry as being a very personal and a very important experience. Either you feel it or you don't. If you feel it, you don't have to explain it.

Nếu có thể, xin ông đi 1 cái còm, về bài thơ của ông, về Whitman

Quán Chùa, trước 1975

Mùi cà phê và tờ nhựt trình
Chủ nhật mệt
Buổi sáng
Và trên trang báo kế bên
Là cột thơ vô thường, hư danh
Của 1 nhà thơ may mắn, một đồng nghiệp
Anh già nằm
Trên cái giuờng trắng,
Trong căn phòng khiêm tốn
Nơi ăn chốn ở của 1 người đàn ông nghèo.
Uể oải, ông nhìn mặt mình trong tấm gương, cũng bệ rạc, mệt nhoài như ông
Ông già nghĩ, không ngạc nhiên cái con mẹ gì hết:
Tên đàn ông này, là tớ
Và lơ đãng, ông lấy tay của mình sờ bộ râu của mình
Và cái miệng, cũng của mình
Một cái miệng tan hoang, bị thời gian ăn mòn đến nhão nhẹt, mếu máo.
Tới giờ lên tầu rồi, cha nội!
Ông lầm bầm với chính mình:
Tớ hầu như ngỏm củ tỏi.
Nhưng thơ của tớ, còn
Nào bia mộ, nào bi khúc, nào,
Ôm em bữa nay
Mà sẽ nhớ hoài, những bữa khác
Trong thơ của tớ
Đời và những kinh ngạc, bỡ ngỡ của nó, sẽ còn hoài.
Tớ, đã từng có 1 thời,
Là nhà thơ Thanh Tâm Tuyền!

Borges: Cũng không đến nỗi nào, phải không bạn. Đây là 1 Whitman con người, không phải 1 huyền thoại

Ông ta nghĩ về ông ta như là 1 hình tượng tiên tri, viết 1 thứ Thánh Kinh
Borges: Quả có thế!

Thường ra thì trong truyện ngắn và thơ, ông - Borges - không viết 1 cuốn Thánh Kinh, nhưng thèm tới được bí mật, bí ẩn, tới được một từ.
Borges: Tôi thì cứ bị luẩn quẩn, với những sự đời.

Ông đi những con đường khác. Tác phẩm của ông giản dị, ngày càng giản dị, ngày càng ít từ ngữ.
Borges: Tôi đồng ý với bạn.

Nếu Whitman thích ném ra 1 tính từ, là ông ta ném liền.
Borges: Ông ta thường làm như vậy.

Tác phẩm của ông ta có lẽ nên được đặt tên là Bướm Rộng, thay vì, Bướm, (1) bởi là vì ông ta thường cho thêm nhiều từ, để nhấn mạnh, để làm cho nó hoành tráng, và kết quả thì không được như ý của ông ta.
Ông có nghĩ rằng, nhà thơ, quả là thần sầu, quả là không giống ai này, có thể thay đổi, sửa đổi, gia giảm…

Borges: Nhưng ông ta “thì” tuyệt vời, thì “số 1”. Silvina Ocampo có lần nói với tôi, một nhà thơ bảnh tỏng, là vì những câu thơ dở của người đó. Ông ta cần chúng. Nếu không có những câu thơ dở, là đám kia té bổ nhào liền. Lấy trường hợp Bùi Giáng, hay Shakespeare, hai ông này thì đầm đìa những câu thơ dở như hạch. [GCC nhớ Thầy Thục chê Bùi Giáng không biết làm thơ, và nếu biết làm thơ, thì làm toàn thơ dở!] Tôi [Borges] nói, ông ta có rất nhiều câu thơ dở, và bà ta bèn nói, phải như thế mới được, không thì bỏ mẹ. Một nhà thơ nên có những câu thơ dở. Chỉ những nhà thơ hạng nhì mới làm toàn những câu thơ bảnh!

Nhớ nhé, ông GNV, lâu lâu, vì lịch sự, out of politeness, ông nhớ làm thơ dở cho độc giả TV thưởng thức nhe!
Xin lĩnh ý!
NQT

(1)
Rừng Lá Thấp, "như lính giữa rừng yêu lá thấp".... Liệu "Yêu Lá Thấp", "Lá Cỏ", "Leaves of Grass", có chung 1 ẩn dụ?

Nguyen

Những ngày TCS
http://www.art2all.net/tho/tho_nqt/nhungngaytcs.html

Trong số những người tưởng niệm TCS khi anh vừa nằm xuống, GCC là thằng đầu tiên.
Một bài vi...

See More
Image may contain: one or more people

http://www.tanvien.net/Tuong_niem/trinh_cong_son_tuong_niem.html

Theo Gấu, cái tay đọc lời bi ai [elegy] tới nhất, về TCS là tay Le Huu Khoa, khi lọc ra, chỉ một lời nhạc của TCS:
Chim thiêng hót lời mệnh bạc.
Đúng là cả cuộc đời của TCS gói ghém ở trong câu này.
Trinh Cong Son

L'oiseau sacré chante le destin tragique

Connu avec Pham Duy comme l'un des deux plus grands compositeurs du Vietnam actuel, Trinh Cong Son se veut avant tout poète et chante « les rêves en ruines de ses êtres ». Son œuvre raconte l'exil collectif de son peuple mais aussi l'éphémère de l'amour et de la beauté. Trinh Cong Son réussit pas à pas sa méditation sur la souffrance, ses textes construits autour d'un lieu de fractures né du passage des guerres offrent un fond de réinterprétations extrêmement riches du bouddhisme, du taoïsme. L'évidence esthétique du texte fait corps avec l'inexistence de l'être.

Được biết đến cùng với Phạm Duy như là một trong hai nhà soạn nhạc lớn lao nhất của Việt Nam hiện nay, Trịnh Công Sơn tự muốn mình, trước hết, như là một nhà thơ và hát "những giấc mơ điêu tàn của đồng loại". Tác phẩm của ông kể cuộc lưu vong tập thể của dân tộc ông, và về sự phù du của tình yêu và cái đẹp. Từng bước, Trịnh Công Sơn hoàn tất cơn trầm tư của mình về sự khổ đau, những bài ca của ông xoay quanh một nơi chốn tang thương đổ nát do chiến tranh cầy đi cầy lại, và chúng tạo nên một cái nền của những tái diễn giải cực kỳ giầu có, tư tưởng Phật giáo và Đạo giáo. Cái đẹp hiển nhiên của bài ca làm bật ra nỗi vô thường của kiếp người.

Le Huu Khoa: Mảng lưu vong [La Part d'Exil]

Tuyệt!

SN_GCC_2017

Bài viết bên lề một cuốn sách "Trăng ơi thơ ấu mãi"


Note: Link broken, just restored
NCK đi tù VC, có thời gian cùng trại tù với TTT. Anh là người có thể là, độc nhất, được TTT cho coi những bài thơ tù, mà, như ông viết, bẽn lẽn như hồi mới bắt đầu làm thơ, không dám đưa cho ai coi....


Tưởng nhớ TTT
Nguyễn Chí Kham

Người Gác Cổng
TTT
Note: Đây là truyện ngắn "cực" TTT, ở cái chất đực, "manly", “cẩm” mấy em thèm súng vs đàn ông thèm bướm!
Gần như không 1 nhà văn Mít nào viết được như vậy.
Nếu có, thì là thứ nhơ bửn, thuộc loại “porno”, đực cũng như cái.
Gấu đã từng chỉ ra “đặc tính, yếu tố, gia vị… ” này, trong bài viết về DNM.
Trong Ung Thư, là cái cảnh Thạch, trước khi rời Hà Nội, đi tìm Liên, cô bạn gái, đã có chồng, 1 thằng ghiền, không thấy, đứng trong ngõ vắng, nhớ Liên quá, cất tiếng hú, như chó điên, chó dại, hay cảnh cũng Thạch, nghe thằng chồng ghiền hành hạ vợ, khảo tiền đi hút, bèn đi tìm, gặp, lôi ra đường, tẩn cho 1 trận nhừ tử...
Dương Nghiễm Mậu: Thật chững chạc, thật cảm động

Trong 1 truyện ngắn của GCC, Cõi Khác, cũng có 1 cảnh tương tự như trong Ung Thư. Nhưng của Gấu, là thực sự xẩy ra, và có tí khác, thay vì, Gấu hú lên như chó dại, thì là tiếng mèo kêu thảm thiết... và, khi về già, ngẫm lại, tự hỏi, hay là TTT, qua nhân vật Thạch, “thế thân” của ông, cũng đã từng gặp đúng 1 cas, như vậy?

Cõi khác

 *

Ôi chao, Gấu đó ư?
Hình do cô bạn, đứng từ trong nhà, chụp ra.
Còn 1 tấm, Gấu đứng bên ngoài, chụp vô, cô mặc áo trắng, ngắn tay, bỏ lại Sài Gòn, không đem theo khi bỏ chạy quê nhà

Sau cùng phải cảm ơn cô bạn đã cho có đủ thời giờ kể hết mối tình. Con chó dại trong một phút cô đơn, tỉnh táo không còn sợ hãi cái bóng của chính nó. Những lần từ biệt cô trên đường trở về, thành phố những đêm run rẩy chờ đợi những đợt pháo kích bất thần giáng xuống. Những ngã tư đường chằng chịt những vòng kẽm gai. Có những khoảng đường phải xuống xe dẫn bộ. Đôi khi đi lầm vào một quãng đường cấm phải đi ngược trở lại. Trong bóng đêm nhợt nhạt của những ngọn đèn đường, nhìn thấy những mũi súng đen sâu thăm thẳm chứa đầy ngờ vực đe dọa. Nhìn thấy hết mọi nỗi bi thương, nếu chẳng may sinh ra mà không được gặp cô bạn, nếu chẳng may bị cô hất hủi, nói không, nói không thể yêu, không thể hiểu được tình yêu là gì. Nhiều lần tới nhà khi đã quá khuya, trong nhà đèn đã tắt, tất cả chắc đã yên ngủ từ lâu: Hoặc hết sức muốn gặp. Muốn nhìn thấy bóng dáng. Nghe tiếng chân di động. Tiếng lách cách mở cửa. Rồi tiếng nói, tiếng nói... Muốn liều lĩnh đập cửa ầm ầm. Bắt buộc cô hốt hoảng trở dậy, vội vã bật đèn, vội vã mở cửa. Bắt buộc cô phải nghe, phải nói, phải gật đầu ưng thuận, trong khi không có thì giờ để phân vân, cân nhắc...

Hoặc không hề có ý định gặp. Không hề trông mong cô sẽ giúp đỡ, thông cảm... Đứng yên lặng trước mái hiên hàng giờ, nghe tiếng chuột chạy trên đám lá khô, tiếng mèo kêu thảm thiết trên mái ngói, chờ cơn cuồng nộ vô ích tàn lụi dần rồi thất thểu rời con ngõ. Một lần xe hết xăng, đứng xớ rớ ngay giữa mặt lộ, mơ hồ hy vọng một tên khùng, một thằng say, hay một người lính ban cho một cái chết lãng nhách, nhưng ít ra còn có thể giải thích như một tai nạn. Sau cùng một người đi đường đã thương tình kéo về tận đỉnh cồn. Nơi làm việc là tầng lầu trên cùng của một building, bất động sản của người Pháp. Những đêm trực thường lợi dụng những lúc rảnh rỗi giao Đài cho người phụ ca, lấy xe chạy vòng vòng. Ghé quán cà phê khu Đa Kao, nơi đứa em từng ngồi dán lưng vô tường chờ Thần Chết dựng dậy. Quán cà phê túi, hủ tíu Tầu khu ngã Sáu Sài-gòn, hồi tưởng những ngày còn đi học, cuốn sách trên tay, ly hồng xà trước mặt và cứ thế ngồi suốt buổi. Ghé sạp thuốc lá, mua từng điếu lẻ, một thói quen từ hồi còn đi học, sống bằng sự yêu thương đùm bọc của Bà Trẻ trong căn nhà ở cuối hẻm Đội Có, Phú Nhuận. Ghé sạp báo mua một tờ có đăng truyện chưởng Kim Dung. Lướt qua những hàng chữ lớn nơi trang nhất. Một lần đọc thấy tin quận lỵ quê cô bạn bị pháo kích, sáng sớm hôm sau vội ghé nhà rồi cả hai ra bến xe đón những chuyến đầu tiên từ lục tỉnh lên. Khi biết cuộc pháo kích không gây thiệt hại nghiêm trọng, đã đánh bạo rủ cô ra Sài-gòn. Đó có lẽ là lần du ngoạn đầu tiên. 



Ba Mươi Tháng Tư Đọc Thơ Thanh Tâm Tuyền

Đầu năm 78 ở Lào Kay lần đầu tiên nhận được thư nhà, biết tin anh đi xa. (Vợ tôi viết: "Bố nuôi của Thái đã về quê ngoại sống, không còn ở Sài Gòn nữa"), tôi như chợt tỉnh sau giấc hôn thụy. Bài Nhớ Thi Sĩ  viết vào lúc ấy đề tặng một thi sĩ đã mất và gửi Anh, một thi sĩ lưu lạc khi chúng tôi nghĩ chắc không còn ngày gặp lại. Trong những lời thơ vẳng trong tôi bấy giờ có cả lời thơ anh.
Thanh Tâm Tuyền: Trong Đất Trời Nhau
[Tưởng niệm Mai Thảo, tạp chí Thơ, số Mùa Xuân 1998].

Bài nhớ thi sĩ

Nhớ Già Ung *
Gửi MT

Sáng nay thức giấc trong nhà giam
Anh nhớ những câu thơ viết thời trẻ
 Bừng cháy trong lòng anh bấy lâu
u ám quạnh quẽ
Ánh lửa mênh mang buổi tình đầu
Mưa bụi rì rào
Gió náo nức mù tối
Trễ muộn mùa xuân trên miền cao
Đang lay thức rừng núi biên giới
Đã qua đã qua chuỗi ngày lạnh lẽo anh tự nhủ
Cũng qua cơn khô hạn khác thường
Tắt theo ngọn nắng chon von mê hoặc
đầu óc quái gở
Từng thiêu đốt anh trên đồi theo vào đêm
hành hạ anh đớn đau
Từ bao giờ anh đứng trân trối cô đơn
Hôn ám trời sơ khai nhìn qua song tù ngục
Hoang vu lời thơ ai reo hát cùng cỏ lá heo hút
Dẫn đưa anh về tận nẻo nguồn
chốn bình minh lẩn lút
(Bình minh bình minh anh kêu khẽ cảm động muốn khóc
Mai Mai xa Mai như hoa Mai về
tình thơ hôm nay)
Em, em có hay kẻ tội đồ biệt xứ
sớm nay về ngang cố quận
Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi bóng tối sâu thẳm
Đêm vây hãm lụn dần
Thủ thỉ mưa ru ngày khốn đốn
Em, soi bóng em hồn nhiên trên lối thời gian
Lặng lẽ anh gầy nhóm lửa tinh mơ đầm ấm.

Lào Kay 4/78
Vĩnh Phú 1/79

Thanh Tâm Tuyền
Thơ Ở Đâu Xa

Ghi chú của tác giả:
Già Ung: Giuseppe Ungaretti (1898-1970). Thi sĩ Ý.  

*

Ideas About
     Poems II  

The schizophrene, the cyclothyme,
Pass from the droll to the sublime.
Coming of epileptoid stock
They tell the time without a clock.

NON SENSE IS NEVER JUST NON SENSE; it is more like good sense with all the logic removed. At its highest point poetry makes use of nonsense in order to indicate a level of experience beyond the causality principle. You don't quicken or laugh at nonsense because it is complete non-sense; but because you detect its resemblance to sense.
    Logic, syntax, is a causal instrument, inadequate for the task of describing the whole of reality. Poems don't describe, but they are sounding-boards which enable the alert consciousness to pick up the reverberations of the extra-causal reality for itself.
    Poems are negatives; hold them up to a clean surface of daylight and you get an apprehension of grace. The words carry in them complete submerged poems; as you read your memory goes down like the loud pedal of a piano, and all tribal, personal, associations begin to reverberate. Poems are blueprints. They are not buildings but they enable you to build for yourself. Serious nonsense and funny nonsense are of the same order: both overreach causality and open a dimension independent of logic but quite real. Shakespeare and Lear are twins who do not dress alike. Serious nonsense and comical nonsense have a common origin, and an uncommon expression.

Nothing is lost, sweet self
Nothing is ever lost.
The spoken word
Is not exhausted but can be heard.
Music that stains the silence remains,
O! echo is everywhere the unbeckonable bird! (1)

NOTE 

            1.         This stanza is later modified to become Durrell's poem "Echo" (1943).

Vô nghĩa không bao giờ chỉ là vô nghĩa, nó bảnh hơn cả cái “tốt nghĩa”, một khi mà mọi luận lý bị gỡ bỏ. Ở điểm cực cao, thơ sử dụng cái vô nghĩa, để chỉ ra, cái tầm độ của kinh nghiệm, quá nguyên lý nhân quả. Bạn không cười toáng lên, trước cái vô nghĩa, bởi là vì nó hoàn toàn vô nghĩa, nhưng bởi vì bạn nhận ra cái giông giống của nó, với “có nghĩa”.
Luận lý, cú pháp là dụng cụ nhân quả, bất toàn, không chu toàn nhiệm vụ miêu tả trọn thực tại. Thơ không miêu tả, nhưng chúng là những bảng âm thanh, có khả năng đánh động ý thức, để nghe ra những cú rội của “siêu thực tại” vượt quá nhân quả, cho chính nó.
Thơ thì phủ định. Cầm chúng lên, lôi chúng ra 1 nơi sáng sủa sạch sẽ, và bạn có cảm giác lĩnh hội, cái gọi là ân sủng. Những từ trong chúng hoàn tất những bài thơ, hoàn tất cái phần chìm ẩn của chúng; như là bạn đọc hồi ức của bạn chạy dài như


For anyone who has lived out seventy years, according to the Book of David, there is little to hope for except to go on plying familiar skills, with an occasional mild variation and with tedious repetitions. To escape, or possibly to extenuate, that monotony, I chose to admit, perhaps with rash hospitality, the miscellaneous interests that crossed my everyday writer's attention. Parable follows on the heels of confession, free or blank verse on the sonnet. In the earliest times, which were so susceptible to vague speculation and the inevitable ordering of the universe, there can have existed no division between the poetic and the prosaic. Everything must have been tinged with magic. Thor was not the god of thunder; he was the thunder and the god.
    For a true poet, every moment of existence, every act, ought to be poetic since, in essence, it is so. As far as I know, no one to this day has attained that high state of awareness. Browning and Blake got closer to it than anyone else. Whitman aimed in that direction, but his careful enumerations do not always rise above a kind of crude cataloguing.
    I distrust literary schools, which I judge to be didactic constructs designed to simplify what they preach; but if I were obliged to name the influence behind my poems, I would say they stemmed from modernismo-that enormous liberation that gave new life to the many literatures that use the Castilian language and that certainly carried as far as Spain. I have spoken more than once with Leopoldo Lugones-that solitary, proud man-and he would interrupt the flow of the conversation to mention "my friend and master, Ruben Dario." (I think, furthermore, that we ought to emphasize the affinities within our language, and not its regional differences.)
    My reader will notice, in some pages, a philosophical preoccupation. It has been with me since my childhood, when my father showed me, with the help of a chessboard (it was, I remember, a cedarwood board), the paradox of the race between Achilles and the tortoise.
    As for the influences that show up in this volume ... First, the writers I prefer-I have already mentioned Robert Browning; next, those I have read and whom I echo; then, those I have never read but who are in me. A language is a tradition, a way of grasping reality, not an arbitrary assemblage of symbols.

-J.L.B.
Buenos Aires, 1972
-A.R.

Với bất cứ ai trời cho quá bẩy bó, theo như Khổng Tử phán, đều thuộc loại cổ lai hi, thì, với cái lũ cổ lai hi này, chẳng mong thu hoạch thêm cái đọc, cái điệc chi nữa, ngoại trừ nhai lại, như trâu bò nhai cỏ.
Để tránh cái đơn điệu, nhai đi nhai lại, hoặc chôm chĩa đầu này đầu nọ, - lũ Mít mê thứ này lắm - tớ, Borges, bèn chọn, chấp nhận, có lẽ với sự hiếu khách vội vã, những thích thú, đến với một nhà văn như tớ, trong cuộc sống thường ngày của mình. Ngụ ngôn, hay ẩn dụ, theo gót chân của thú nhận, thơ tự do, hay thơ không vần, về sonnet. Vào cái thuở hồng hoang, chắc chẳng có chi phân biệt giữa poetic và prosaic. Mọi thứ phải nhuốm mùi thần kỳ. Thor đâu phải là Thần Sấm. Xừ luý là Sấm, là Thần.
Với nhà thơ, thứ thực, mọi khoành khắc, mọi hành động, đều "thơ", theo yếu tính của nó, và phải như thế đó, và, đúng là như thế đó.
Theo như tớ biết, đếch có ai vươn tới tình trạng khủng như thế.
May lắm, thì có Browning, hay Blake, xém tí thì đạt được. Whitman, cũng nhắm cú này, nhưng ông ta ưa đếm điếc này nọ, thành ra chưa vươn tới bảng phân loại, theo cái kiểu của 1 nhà khoa học Nga, đã làm đưọc, cái gì gì, bảng tuần hoàn!
Tớ [Borges] không tin ba cái trường văn, mà theo tớ, chúng là những kiến trúc mô phạm, được dựng lên, chỉ để giản dị hóa điều chúng tụng – mày không thuộc cours tao, là tao đánh rớt mày, như Thầy Trung phán – nhưng nếu tớ bắt buộc phải khui ra những ảnh hưởng, đằng sau thơ của tớ, tớ có thể phán, nguồn của chúng, là từ modernismo – sự giải phóng khổng lồ, đem đến một cuộc đời mới cho nhiều nền văn chương sử dụng ngôn ngữ Castilian, và nó chắc chắn đi xa, như là xứ sở Tây Ban Nha. Tớ đã từng lèm bèm, hơn 1 lần với Leopoldo Lugones - một người cô đơn, thật hách xì xằng – và ông bèn ngắt cơn lèm bèm của tớ, để nhắc tới “bạn của tôi, thầy của tôi, Ruben Dario", (tớ nghĩ thêm, sau đó, là, chúng ta phải nhấn mạnh tới những tinh tuý ở bên trong ngôn ngữ của của chúng ta, thay vì để ý đến những khác biệt vùng miền- cái này, là Borges chửi xéo lũ Mít, khi chúng phân biệt tiếng Bắc, tiếng Nam, tiếng Trung)
Độc giả của tớ sẽ để ý, trong vài trang, một sự bận rộn, quan tâm triết học. Cái này, là từ hồi còn con nít, khi cha tớ chỉ cho tớ, với sự trợ giúp của cái bàn cờ tướng, nghịch lý Achilles và con rùa.

      MILONGA OF
THE TWO BROTHERS

Let the guitar bring us tales
Of when the knives used to flash,
Tales of gambling and of dice,
Horse races and hard drinking,
Tales of the Costa Brava
And of the old Drovers' Trail.

A story of yesterday
Of appeal to all comers;
No deals can be made with fate,
So no one should reproach it-
I'm aware now that tonight
Memories come from the South.

Gentlemen, here's the story
Of the Iberra brothers-
Men of loving and fighting,
The first to rush to danger,
Flower of all knife fighters,
And now they're six feet under.

Things like pride and avarice
Always lead a man astray;
Courage will also corrupt
If pursued both night and day.
The younger of the two had
More killings to his credit.

When Juan Iberra noticed
The younger was way ahead,
His patience reached its limit
And he set a trap for him.
Laid him dead with a bullet
There on the Costa Brava.

So in a truthful manner
I've told the tale to its end;
It is the story of Cain
Who goes on killing Abel.
[Norman Thomas di Giovanni]

J.L. Borges
   
PAROLES POUR MILONGAS (1)
I
LES DEUX FRÈRES

Je vais vous dire une histoire
D'un temps qui reviendra pas
Une histoire de là-bas
Qui décroche ma guitare

Sur le chemin des Troupeaux
C'étaient de fameux dimanches
Vite on retroussait ses manches
Vite on y risquait sa peau

Braves chevaux folles courses
Les cartes les osselets
Les verres on en avait
Pour sa peine et pour sa bourse

Un jour y eut un beau drame
Un drame des temps perdus
Aujourd'hui ca n' se voit plus
Du vrai sang sur de vraies lames

C'était pas dans notre coin
Ce vent qui frappe à ma porte
Les images qu'il m'apporte
Viennent du Sud et de loin

Voyez cette sombre histoire
C'est l'histoire de deux frères
lIs s'appelaient les Iberre
De vrais héros fallait voir

Aimant pas à s' ménager
Dans l'amour ou la bagarre
Toujours du matin au soir
Au premier rang du danger

Toujours prêts et volontaires
La vraie crème du couteau
Moi je leur tir' mon chapeau
Surtout qu'ils sont sous la terre

La fierté les a perdus
C'est beau d'avoir du courage
Mais quand ca tourne à la rage
Le Destin vous tomb' dessus
Ils allaient de crime en crime
(Toujours des assassinats
Rien d'autre laissons-leur ca)
lIs comptaient plus leurs victimes

Ou plutôt (voyez la suite)
Jean les comptait ca donnait
Dix-sept morts pour lui l'ainé
Et pour le cadet dix-huit

Ca c'était insupportable
L'ainé pouvait pas fair' moins
Que d'égaliser les points
Comm' ca ca s'rait équitable

Mais il doit cacher son jeu
Pas montrer de l'impatience
Faut du coeur mais faut d'la science
Il tue l'cadet d'un coup d'feu

Puis il le train' c'est plus sur
Aux voies du ch'min d'fer Comme ca
Les roues du train qui pass'ra
Lu' effaceront la figure

L'histoire est triste elle est belle
Parce qu'ell' nous remémore
Que Cain n'a pas encore
Fini de tuer Abel.

(1)    Ce mot, qui a divers sens, désigne ici un ancien type de chanson populaire en ton mineur, l'instrument accompagnateur étant la guitare et les paroles s'ordonnant traditionnellement en sixains a premier vers libre: c'est la versification du Martin Fierro et celle du premier des présents textes. En francais, des quatrains légèrernent mirlitonesques nous ont paru la forme la plus capable de passer inapercue. On a egalement fait bon rnarché de la fidélité littérale : l'essentiel était de ne pas dépayser le lecteur.
Le deuxième de ces textes est en huitains, en espagnol comme en francais.

Note: Borges chào mừng ngày 30 Tháng Tư 1975, thằng anh Bắc Kít làm thịt thằng em Nam Kít:

L'histoire est triste elle est belle
Parce qu'ell' nous remémore
Que Cain n'a pas encore
Fini de tuer Abel.

Câu chuyện thì buồn và đẹp làm sao
Thằng anh không ngừng làm thịt thằng em

*




THE FORGING

Like the blind man whose hands are precursors
that push aside walls and glimpse heavens
slowly, flustered, I feel
in the crack of night
the verses that are to come.
I must burn the abominable darkness
in their limpid bonfire:
the purple of words
on the flagellated shoulder of time.
I must enclose the tears of evening
in the hard diamond of the poem.
No matter if the soul
walks naked and lonely as the wind
if the universe of a glorious kiss
still embraces my life.
The night is good fertile ground
for a sower of verses.
-C.M.

L.L. Borges


Mần thơ

Như tên mù, “sư huynh” là hai bàn tay
Dẹp tường qua 1 bên
Nghiá thiên đường
Chầm chậm, bối rối
Tớ cảm thấy
Trong tiếng “crắc” của đêm
Những câu thơ mò tới.
Tớ phải đốt bóng tối ghê tởm
Bằng ngọn lửa trong suốt:
 Màu tím của chữ
Trên vai đòn thời gian.
Tớ phải lận
Những giọt nước mắt của buổi chiều
Vào bài thơ, rắn rỏi, như 1 viên kim cương
Bất kể như thế nào linh hồn,
Bước, trần trụi, và cô đơn, như gió
Nếu vũ trụ - một nụ hôn hoành tráng -
Vẫn ôm trọn đời tớ,
Đêm bèn là mảnh đất mầu mỡ
Để gieo xuống những mầm thơ


Cherry Pie
If it’s true that the devil has his finger
In every pie, he must be waiting
For the night to fall, the darkness to
Thicken in the yard, so we won’t see him
Lick the finger he dipped in your pie,
The one you took out of the oven, my love,
And left to cool by the open window.

—Charles Simic

Bánh Anh Đào

Nếu đúng là quỉ có ngón tay của nó
Ở trong mọi cái bánh anh đào
Nó sẽ phải đợi đêm xuống
Ngoài vườn tối thật tối
Như thế bạn sẽ không thể nhìn thấy nó
Thế là nó bèn liếm thật sâu vào cái bánh của bạn
Cái bánh mà bạn lấy ra khỏi lò
Và để ở cửa sổ,
Để cho nó nguội lạnh đi

http://english.stackexchange.com/questions/293826/meaning-of-have-ones-fingers-in-every-pie

Có ngón tay trong mọi cái bánh: Chuyện gì cũng có Bác Hồ ở trỏng!
have a finger in every pie to be involved in and have influence over many different activities, often in a way that other people do not approve of [Example:] You can't make a decision on any kind of funding without consulting him—he has a finger in every pie.
have a finger in the pie to be involved in a particular activity [Example:] When it comes to trade in the underdeveloped parts of the world, most Western countries want to have a finger in the pie.

http://www.babelmatrix.org/works/es/Borges,_Jorge_Luis-1899/Carnicer%C3%ADa/en/37604-Butcher_shop

Butcher shop

Lower than a lupanar
the butcher shop signs the street insultingly.
On the lintel
a blind cow's head
rules the coven
of final marble and gaudy flesh
with an idol's remote majesty.
[Mulrooney, Christopher]

J.L. Borges

AT THE BUTCHER'S

Meaner than a house of prostitution
the meat market flaunts itself in the street like an
insult.
Above the door
the head of a steer in a blind-eyed stare
watches over the witches' Sabbath
of flayed flesh and marble slabs
with the aloof majesty of an idol.
[Norman Thomas di Giovanmi]

"Lộn(g) dịch":
Ở nhà HPNT

Bần tiện hơn cả nhà thổ
Phiên chợ thịt người
Ánh lên lời nguyền rủa của những nạn nhân Tết năm đó
Ở bên trên cửa
Cái đầu bò mù
Đưa mắt nhìn xuống Ngày Hội Máu của VC
Bằng 1 cái nhìn cao sang, quyền quí
Của những vì vua chúa thời nhà Nguyễn.

 
http://www.babelmatrix.org/works/es/Borges,_Jorge_Luis-1899/Carnicer%C3%ADa/en/37604-Butcher_shop

Butcher shop

Lower than a lupanar
the butcher shop signs the street insultingly.
On the lintel
a blind cow's head
rules the coven
of final marble and gaudy flesh
with an idol's remote majesty.
[Mulrooney, Christopher]

J.L. Borges

AT THE BUTCHER'S

Meaner than a house of prostitution
the meat market flaunts itself in the street like an
insult.
Above the door
the head of a steer in a blind-eyed stare
watches over the witches' Sabbath
of flayed flesh and marble slabs
with the aloof majesty of an idol.
[Norman Thomas di Giovanmi]

"Lộn(g) dịch":
Ở nhà HPNT

Bần tiện hơn cả nhà thổ
Phiên chợ thịt người
Ánh lên lời nguyền rủa của những nạn nhân Tết năm đó
Ở bên trên cửa
Cái đầu bò mù
Đưa mắt nhìn xuống Ngày Hội Máu của VC
Bằng 1 cái nhìn cao sang, quyền quí
Của những vì vua chúa thời nhà Nguyễn.

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/18.html

BRANKO MILJKOVIC
[1934-1960]

As a child in Nis, Milkjovic witnessed two massacres during the war. He studied literature and philosophy at the university, translated French symbolist poetry and Russian poetry, and started publishing early. In 1960 he moved to Zagreb, where he hung himself in February 1961, a week after writing a letter to a periodical renouncing all his poetry. Since his death, his brief life has become as legendary as Sylvia Plath's.

Khi còn là 1 đứa bé, M. chứng kiến hai cú tàn sát trong cuộc chiến. Ông học văn chương và triết học ở đại học, dịch thơ tượng trưng (symbolic) Pháp và Nga, và khởi sự in thơ sớm. Năm 1960, ông dời đi Zagreb, và tự treo cổ ở đó, vào Tháng Hai 1961, sau khi gửi thư cho 1 tờ báo, từ bỏ mọi bài thơ của mình. Kể từ khi ông chết, cuộc đời ngắn ngủi của ông trở thành 1 huyền thoại chẳng khác gì của Sylvia Plath

Sea without Poets

You wait for a right moment
To attune yourself to words
But there is no such poet
Nor a word fully free
O bitter and blind sea
In love with shipwreck

Biển đếch có thi sĩ

Mi đợi đúng lúc
Bèn thả hồn theo những con chữ
Nhưng làm chó gì có thi sĩ như thế
Làm gì có từ nào hoàn toàn thảnh thơi
Ôi biển đắng cay, ôi biển mù lòa
Tương tư tầu đắm

Bài “Ode” viết năm 1966

Chẳng ai là quê hương, đất mẹ, quê cha.
Ngay cả cái tên kỵ mã
Sừng sững trong rạng đông, trong cái ô vuông trống rỗng
Kẻ dẫn dắt con chiến mã đồng qua thời gian
Cũng không, là những kẻ từ mớ cẩm thạch, hoa cương nhìn ra
Cũng không, là những kẻ hoang phí tro than chiến trận của họ
Trên những cánh đồng Mỹ Châu
Hay để lại một câu thơ, hay một kỳ công
Hay hồi ức của một đời được hoàn tất
Bằng 1 thực thi kỹ lưỡng, những bổn phận của họ
Chẳng ai là quê nhà. Những biểu tượng cũng không.

Không ai là quê nhà. Ngay cả thời gian
Chất đầy những trận đánh, gươm đao, lưu vong tiếp theo lưu vong,
Và với những con người, trải dần qua những vùng, miền
Vươn tới rạng đông, vươn vào hoàng hôn
Và với những bộ mặt cằn cỗi dần, già dần
Trong những tấm gương tối dần
Và với những cơn hấp hối vô danh  kéo dài
Và với lưới mưa đan
Trên những khu vườn đen

Quê nhà, bạn ơi, là một hành động liên tục
Như thế giới liên tục (Giả như Tên Khán Giả Vĩnh Viễn ngưng 1 khoảnh khắc
Để mơ tưởng chúng ta, thì cái tia sáng bất thình lình trắng
Của niềm lãng quên của hắn ta, sẽ đốt cháy bùng chúng ta.)
Chẳng ai là nhà, nhưng tất cả chúng ta sẽ thật xứng đáng với lời thề xa xưa
Mà những tên phong lưu, tài tử phong nhã, đã từng thề -
Trở thành một điều gì chúng không biết, Trở thành Ác hen ti na;
Trở thành điều họ sẽ là, bằng đạo hạnh
Lời Thề Thốt đã được thốt ra trong căn nhà cũ này.
Chúng là tương lai của những con người đó.
Sự chứng thực của những kẻ đã chết đó.
Nhiệm vụ chúng ta là 1 gánh nặng vinh quang
Để lại cho cái bóng của chúng ta, nhờ những cái bóng đó;
Đó là của chúng ta, để mà gìn giữ

Chẳng ai là nhà – đó là cả chúng ta
Cầu sao cho ngọn lửa sáng ngời, bí ẩn cháy
Không ngừng, trong lồng ngực của ta và của bạn

Note: Tự dưng bài thơ này lòi ra, với 1 cái note đính kèm:

Mi thử đổi từ “homeland” thành “f-land" [flagland], thì nó bật ra tính thời sự của bài "ode" viết năm 1966, của Borges
[Gấu viết "Cõi Khác" 1969]:

Không có thứ cờ nào là quê nhà!

*

ANECDOTE OF RAIN

I was strolling under the tents of trees
and raindrops occasionally reached me
as though asking:
Is your desire to suffer,
to sob?

Soft air, wet leaves;
-the scent was spring, the scent sorrow.
 

Giai thoại mưa

Anh lang thang dưới tàng cây
và những hạt mưa thỉnh thoảng lại đụng tới anh
như muốn hỏi:
thèm gì, ước gì?
đau khổ
hay nức nở?

Trời nhẹ, lá ướt;
-Mùi xuân, mùi buồn

SN_GCC_2017

thăm cô chú nhiều sức khoẻ.
kính

những dẫn nhp không số
 
làm toán cộng. với những gì đã mất. 42 năm. và 11 năm. một quê hương. một người cha. không có cái mất mát nào dễ quên cả. cử đợi đến ngày đó. tháng đó. dấy lại những cái… thật khó mà diễn bằng lời. như vết thương lại tấy mủ. đau. nhưng cái đau đã quen. buồn. một cái buồn đã cũ. bất lực trong cái chọn lựa. chỉ để nói. đó là hai cái mất thật giống nhau. giống ở cách effect. ừ. mà lại lan man vớ vẩn đi đường nào. ông nhỉ. trở lại để viết hỏi ông. nhưng lại không muốn hỏi. tôi muốn viết một cái gì khác. cái khác đó. tôi chưa nghĩ ra ngay lúc này.

- trong văn chương tôi chưa có dịp đọc (hay không có?) ai viết bài tự phê bình mình. sao ông không viết phê bình về “phê bình” của ông và cái “viết” của ông?
- ngồi trong một xó. rồi rải cái chữ. tung bay tứ hướng. những cái dây dưa thật của ông. từ một thời xa lắm. nay đã không thật. hay đã không còn có thể thật. cái quán. con đường. trạm bưu điện. những người con gái một thời. đã không còn. trại cấm sekiew songkhla. chỉ còn trong tưởng nhớ. panatnikhom camp nay chỉ là đồi trọc. bơ bơ cát bụi. không còn một tí ti dấu vết của một tị nạn. mà ông lại phây phây theo nhưng cái không thật. rồi giải lại bài toán của ông một thời. đâu là cái nguồn cơn? đâu là động lực đưa đẩy? tôi không nghĩ chỉ là đơn thuần cái đọc. ông giải thich sao?
- ông ở đâu vào cái giờ phát lệnh đầu hàng năm 75? ông còn nhớ tâm tình của ông lúc ấy?
 theo tôi đó là dấu chấm của cái phân nửa trước của ông. mà cái phân nửa đó hình như quan trọng lắm với ông. vì nó được cưu mang suốt trong cái phân nửa sau qua cái viết của ông.

khúc trước bão
          
ch. à
mùa này. đã bắt đầu. lạnh
mùa gì. mà lá. rơi
nhiều lúc gió. thổi. điên
chợt thèm. ly cà phê. nóng
mình. quen chưa? ch. và. tôi
dăm email qua. lại
những. xã giao. lệ thường
thế thôi
cái nào? chung của bọn. mình
những. bài thơ của. ông bố
cùng những. cái bóng. ngất ngưởng
người ngoài. không hiểu. được
còn. một cái khác. sau sự ràng. buộc
bằng. cách nào? để mọi việc. bình thường
khi màu đỏ. đã hết và. chữ nghĩa đã. hết
ch. à
khi nào. rảnh
ngồi xuống. một ly. rượu
(hay cà phê. cũng xong)
vài. câu chuyện
(hay im lặng. cũng vậy)
ch. và. tôi
cái nhớ đi. về trong câm. nín
có nghe? tiếng cào. lá xạc xào
khi. chiều chạng vạng. không ch?
tiếng. còi tàu rúc. sao mênh mông quá. đỗi
để phải. đứng lại. dẫu không biết. phải làm gì
ừ. khi nào. nhớ
tôi. đốt lò sưởi
như bếp lửa. và chỉ ngồi. một mình
huơ. huơ tay im. lặng tìm hơi. ấm
nhớ. người đi trong. tuyết
cái áo lạnh. quá khổ cùng. cái tẩu trên. môi
ch. à
thì vẽ khi. nhớ
thì viết khi. cô đơn quá. đỗi
rồi. làm gì nữa? cho tôi. biết
đêm dài. quá
rồi. cơn bão. tới ngày mai
dù có. lật tung tất. cả
cũng sẽ. qua
để lại. những cái nhớ gắt. gỏng
ch. à…

TKS

TT/NQT

.... nay chỉ là đồi trọc. bơ bơ cát bụi.
Ôi chao, cảm khái chi đâu, nơi đóng dấu địa ngục ngày nào.

Tks

Bụi

Họ nói, họ thấy hai ông tiên, râu tóc bạc trắng, mỗi ông cầm một cuốn sổ, ngồi đối diện trên hai mỏm đá. Bên dưới là những hồn ma, kẻ khóc lóc, kẻ năn nỉ... "Sự thật" nổ bùng ra, như thuốc súng. Mọi người đổ xô ra mân mê, khẩn cầu hai mỏm đá vô tri. Có thể vì quá bực mình, hoặc ái ngại, hoặc muốn cho cuộc phán xét tử sinh được công tâm, hai vị tiên đã cho xây những bức tường cao, che kín mọi bí ẩn.

Bây giờ nếu bạn không tin, xin mời tới Sikiew. Những bức tường giờ này vẫn còn, và được dùng vào việc giam tù, đóng dấu ấn Địa Ngục.

Trong những điều được nói về Sikiew, tất cả chỉ là bịa đặt, hoặc tô điểm. Duy có điều này: Nó thực sự là một địa ngục. 


The Good vs The Christian
 Cái Tốt vs Cái Ky Tô!

Christianity has been stigmatised "as a redoubt of ignorance", as has the word "liberal…as if generosity were culpable".
Tinh thần Ky Tô bị bêu rếu như “đồn nhỏ, ga xép của sự ngu dốt", như thể "rộng luợng là phạm tội"!

*

Tây phương hay nói “Giá trị Kitô”; các giá trị này, Liberté, Égalité, Fraternité, Tự do, Bình đẳng, Huynh đệ có nguồn gốc từ Lời dạy của Jésus, dù lời dạy này đã có từ muôn ngàn năm trước nhưng điểm mốc vẫn là từ năm zéro.
Liberté: Có nhiều dụ ngôn đề cao tinh thần làm chủ: Làm chủ mới có tự do.
Égalité: Mọi người đều được mời cả những thành phần indésirables, intouchables.
Fraternité: Yêu người như mình vậy.

Nguồn gốc này bây giờ trở thành “Ở đời muôn sự của chung” nên mới không còn căn tính của mình: the word 'Christian' now is seen less as identifying an ethic and more as identifying a demographic!

Mong bác khỏe luôn nghe.

Tks
Merry Christmas and Happy New Year to Both of U.

NQT

Tinh thần Ky Tô Mẽo, công chúng, và chính trị của khổ hạnh, cả ba đều cảm thấy họ "như được nhắc tới", [all three got tough ride], trong đêm Thứ Năm [28.11.2013], khi Marilynne Robinson, nữ tiểu thuyết gia vừa đoạt giải Pulitzer, nói chuyện với cử tọa tại London.

Là tín hữu Ky Tô, bà cho biết, được dậy dỗ về sự rộng lượng và tinh thần lạc quan, bởi phong trào nhân quyền, nhưng, bà than thở, hàng chục năm nay, tinh thần Ky Tô bị bêu rếu, “như là đồn xép, ga nhỏ của sự ngu dốt”, như thể, “hào phóng, rộng lượng là phạm tội”. Bà tố thêm, "cái từ 'Ky Tô' bây giờ, thì ít được coi như đạo hạnh, và nhiều, như là 1 từ thuộc phạm trù nhân khẩu học”.

Hệ quả, là cú song đấu, giữa cái tốt, cái đẹp “versus” tinh thần Ky Tô. Và, “bộ lạc” Ky Tô, những thành viên của họ “có thể ác liệt tha thứ cho chính họ, và, rất độc ác, khi tố cáo bất cứ người nào khác.”

Đúng là 1 hoàn cảnh chẳng thú vị, không hề hấp dẫn: Có những điều tệ hại hơn nhiều, so với “đã chắc gì như thế”, và, trong số đó, cái “bất chắc” này cũng là 1 giả dụ. 

Truyền thông, công chúng, the media, Mẽo, cảm thấy nhột hơn nhiều, khi bà “lịch sự” nói, họ đếch thích thứ người biết điều, "the media do not find reasonable people interesting". Sau đó, với 1 tay của BCC, [Mark Lawson], bà buộc tội một số chương trình TV, đài phát thanh Mẽo, đã làm ung thối nặng nề cuộc chát chiếc quốc gia, profoundly corrupting the national conversation. Nó bị giựt dây, và có mùi phản dân chủ, ở ngay gốc của nó, bởi là vì nó muốn đưa vô cuộc sống công cộng những nhận xét giả tạo”, "It's manipulative and at its root it's anti-democratic, because it wants to intrude artificial considerations into public life."

Khủng nhất, là khi bà đưa ra nhận xét, khi được 1 khán thính giả hỏi, bà nghĩ gì về thứ chính trị của sự khắc khổ: "Tôi nghe người ta nói, 'Bạn nhịn đói hôm nay, để ngày mai ăn khỏi trả tiền'! Tôi đếch tin, tất nhiên! Tôi cũng đã sống đủ, biết đủ, để mà nói rằng thì là, chúng ta đang đếch làm cái gì cả, ngoại trừ phá huỷ tương lai, khi cướp đoạt, bỏ đói… những con người dễ bị tổn thương. Thật quá tởm, đối với tôi”

The Watchman's Lament


The following is the opening of Ted Hughes's translation of Aeschylus' Agamemnon, which he completed before his death on October 29 [1998]

Watchman:

You Gods in Heaven-
You have watched me here on this tower
.All night, every night for twelve months
Thirteen moons-
Tethered on the roof of this palace
Like a dog.
It is time to release me.
I've stared long enough into this darkness
For what never emerges.
I'm tired of the constellations-
That glittering parade of lofty rulers
Night after night a little bit earlier
Withholding the thing I wait for-
Slow as torture.
And the moon, coming and going-
Wearisome, like watching the sea
From a.death-bed. Like watching the title
In its prison yard, with its two turns
In out in out.
I'm sick of the heavens, sick of the darkness.
The one light I wait for never comes.
Maybe it never will come-
A beacon-flare that leaps from peak to peak
Bringing the news from Troy-
"Victory! After ten years, Victory!"
The one word that Clytemnestra prays for.
Queen Clytemnestra-who wears
A man's heart in a woman's breast,
A man's dreadful will in the scabbard of her body
Like a polished blade. A hidden blade .
. Clytemnestra reigns over fear.
I get up sodden with dew.
I walk about, to shift my aches.
I lie down-the aches harden worse,
No dreams. No sleep. Only fear-
Fear like a solid lump of indigestion
Here, high in my belly-a seething.
Singing's good for fear
But when I try to sing-weeping comes.
I weep. There's no keeping it down.
Everything's changed in this palace.
The old days,
The rightful King, order, safety, splendor
A splendor that lifted the heart-
All gone.
You Gods
Release me.
Let that flame come leaping out of the East
To release me.

Note: Bạn đọc Tin Văn đã đọc Tên Căn [Canh] Me, The Watcher, của Borges.
Giới thiệu thêm bài này, tình cờ vớ được trong 1 số báo cũ, từ hồi mới qua xứ lạnh, NYRB Dec 3, 1998.

*

/notes_1/burden_childhood.html

Note: Bài này đang hot

Trong bài Gánh nặng tuổi thơ, Graham Greene viết:

"Có vài nhà văn, khác nhau, như Dickens khác Kipling, chẳng ai giống ai, nhưng đều có chung nỗi bất hạnh, chẳng làm sao hất đi được: gánh nặng tuổi thơ. Đứa con nít bị tống vô một xưởng máy đen thui, trong trường hợp Dickens, còn với Kipling, là những ngày tháng ăn cơm thừa canh cặn nhà bà cô Aunt Rosa, bên một con đường cát bụi vùng ngoại ô, cả hai đều chẳng bao giờ quên được. Tất cả những kinh nghiệm sau đó của họ, đều như dính mắc tới những tháng, những năm bất hạnh đó."
"Thường thì cuộc đời tàn nhẫn nhe bộ nanh hung hãn của nó ra khi chúng ta đã có tí ti kinh nghiệm, để mà tự vệ. Thê thảm nhất, là bị nó cắn vào những năm tháng còn thơ dại như trên."
*
Giả như phải tìm một lời giải thích cho sự hiện hữu của một cái xuồng chứa toàn những cay đắng ngày nào, (1) thì có lẽ những lời phán của Greene xem ra cũng đặng.
Hai tuổi thơ bất hạnh của Gấu, đực và cái, đã tìm cách nương tựa vào nhau, đâu lưng tự vệ, trước nanh vuốt của cuộc đời, "sống sót hai chế độ, trốn thoát một cuộc chiến, trốn thoát hai quê hương, một Nam, một Bắc, tìm ra được quê hương đích thực cho dòng Gấu, và sau cùng, trốn thoát cả một lô những ông bạn quí hoá."

*

Harper's April 2013

Vô đề

Tất cả những gì tớ muốn
Là nhậu với bà xã của tớ

Một ly rượu đỏ không bao giờ cạn
Cả hai trên sàn nhà

Những tên cà chớn sẽ nghĩ thế nào?
Khi nhìn hai đứa tớ?

Đời của hai đứa mi mới thê thảm làm sao
Chán chường và lầm lạc

Khi bà xã tớ phải đi ra phố
Và tớ ở nhà
Tớ chỉ muốn khóc

Trăng kia, trên tàng cây
Sao ánh trăng chua xót đến như thế

Chẳng có cuốn sách nào
Hôn tớ được như bà xã tớ hôn tớ.

Bài này mà tặng "Ngày Của Vợ", giống như “Ngày Của Mẹ", nhỉ?
*

Trong bài thơ Vô Đề,
Theo K cái câu có chữ "squares" có nghĩa là :
"Kệ cha mấy tên cà chớn chê cười tụi mình . Đời tụi nó trông mà chán chết ."
Hà hà

Tks a lot.

Take care, both of U
NQT


https://www.threepennyreview.com/tocs/149_sp17.html

Cherry Pie

If it’s true that the devil has his finger
In every pie, he must be waiting
For the night to fall, the darkness to
Thicken in the yard, so we won’t see him
Lick the finger he dipped in your pie,
The one you took out of the oven, my love,
And left to cool by the open window.

—Charles Simic

http://www.newyorker.com/magazine/2011/12/12/one-man-circus

Poems December 12, 2011 Issue
One-Man Circus
By Charles Simic       

  
Juggler of hats and live hand grenades.
Tumbler, contortionist, impersonator,
Living statue, wire walker, escape artist,
Amateur ventriloquist and mind reader,

Doing all that without being detected
While leisurely strolling down the street,
Buying a newspaper on some corner,
Bending down to pat a blind man’s dog,

Or sitting across from your wife at dinner,
While she prattles about the weather,
Concentrating instead on a trapeze in your head,
The tigers pacing angrily in their cage.   

Note: Bài này, nhớ là đã có bản tiếng Mít.
Kiếm hoài chưa thấy!

Thấy rồi:

http://www.tanvien.net/Dayly_Poems/19.html

Note: Gánh Xiệc 1 Người này sao giống GCC quá!
Hà, hà!

Gánh Xiệc 1 Người

Kẻ tung nón, lựu đạn thực
Gã nhào lộn, tay thể dục mềm dẻo,
Tên nhạo nhại, chuyên đóng vai Bác Hồ.
Tượng sống, Người đi trên dây
Nghệ sĩ chui vô hòm rồi thoát ra, khoá còn trinh.
Gã lảm nhảm bằng bụng.
Tên đọc ý nghĩ trong đầu khán thính giả.

Làm tất cả những chuyện đó mà chẳng bị phát hiện
Trong lúc dạo phố
Mua tờ báo tại một góc đường.

Chôm cho trang TV.
Cúi bắt tay con chó của 1 người mù

Cùng Gấu Cái dùng bữa tối
Mỗi đứa 1 đầu bàn chiếu tướng lẫn nhau
Trong lúc Bả lèm bèm về thời tiết

Cái đầu Gấu lo cú bay trên chiếc đu
Những con hổ giận dữ nhào tới nhào lui trong chuồng.

Note: Số báo trên, còn bài thơ này, cũng thật là tuyệt

THE NEW SONG 

For sometime I thought there was time
and that there would always be time
for what I had a mind to do
and what I could imagine
going back to and finding it
as I had found it the first time
but by this time I do not know
what I thought when I thought back then 

there is no time yet it grows less
there is the sound of rain at night
arriving unknown in the leaves
once without before or after
then I hear the thrush waking
at daybreak singing the new song 

-W. S. Merwin

Note: Bài thơ cực lạ, ở cái từ "time", được lập đi lập lại, làm nhớ Brodsky - bao thơ tôi, ít nhiều chi là về thời gian, và về thời gian làm gì con người, và Borges.
Khổ thơ chót quá tuyệt. TV sẽ đi 1 đường chuyển ngữ, liền

Và bài về ông Trùm Elia Kazan:

http://www.newyorker.com/magazine/2010/12/13/method-man-john-lahr


Vĩnh biệt Hoàng Cầm

*

For someone a fresh breeze blows.
For someone the sunset luxuriates
"Requiem" (Anna Akhmatova)

 Sông Ðuống trôi đi
Một giòng lấp lánh
Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ
Hoàng Cầm

You will write about us on a slant
[Bạn sẽ viết, nghiêng nghiêng, về chúng tôi]
Joseph Brodsky

Osip Mandelstam



Lửa & Khoa Hữu & Celan

*

*

MILONGA OF THE DEAD MAN

I dreamed it inside this house
in between walls and doors.
God allows man to dream
things that are surely true.

I dreamed it out at sea
among floating islands of ice.
May we be told the rest
by hospitals and tombs.

One of so many provinces
of the interior was his land.
(It is not worth our knowing
that people die in war.)

They took him out of the barracks,
put weapons in his hands
and then gave him the order
to die among his brothers.

He acted with great discretion,
he talked to himself at length.
At one and the same time
they gave him a gun and a cross.

He heard the vain harangues
of the vain generals.
He saw what he'd never seen,
blood on the sandy ground.

He heard the people shouting
Long live! and Let them die!
All he wanted to know
was whether or not he was brave.

He knew it the very instant
the bullet entered his body.
He said I wasn't afraid
as life abandoned him.

His death was a secret victory.
No one should be surprised
that I feel envy and sorrow
for that man's destiny.
-S.K.

J.L. Borges: Poems of the Night

The milonga is a forerunner of the tango, dating from the 1870's. According to one authority, Ventura R. Lynch, it was invented by Buenos Aires hoodlums (compadritos) as a parody of Negro dances; Vicente Rossi, in his book Cosas de negros, claims the milonga originated out on the edges of Montevideo. The first milongas were danced.
[in Jorges Luis Borges Selected Poems 1923-1967]
[Milonga là 1 điệu nhảy đàn anh của tango]
Milonga của người đàn ông đã chết
Tớ mơ nó ở bên trong căn nhà này
Giữa tường, giữa cửa
Chúa cho phép con người mơ
Những điều có thực

Tớ mơ nó ở ngoài biển
Giữa băng giữa đảo
Cầu cho cái còn lại
Thì được kể
Ở nơi nhà thương
Hoặc bên những nấm mồ

Một trong rất nhiều tỉnh lỵ
Là đất cát của hắn ta
(Rằng, cái sự hiểu biết của chúng ta,
Làm người thì phải chết ở nơi trận tiền
Đường ra trận mùa này đẹp lắm cái con mẹ gì đó,
Cái đó chẳng đáng kể)

Chúng tóm hắn ta ra khỏi Trung Tâm Ba Quang Trung
Nhét khí giới vào tay
Ra lệnh mi phải chết
Cùng những kẻ đồng hội đồng thuyền
Tức lũ Ngụy

Hắn hành động 1 cách rất ư là nghiêm túc
Hắn lèm bèm với chính hắn
Cùng lúc đó
Chúng trao cho hắn 1 khẩu súng và 1 cây thánh giá

Hắn nghe lũ tướng tá Ngụy la lối om xòm
Lũ vô ích, vô tích sự
Hắn nhìn những gì chưa từng nhìn
Máu chảy dài trên cát

Hắn nghe người ta hô, muôn năm, muôn năm, muốn nằm!
Và, hãy để cho chúng chết!
Tất cả những gì hắn muốn biết
Là,
Mình can đảm
Hay là hèn nhát
Hà, hà!

Thế rồi vào đúng lúc, đúng lúc, đúng lúc đó
Viên đạn đợp hắn 1 phát
Hắn phán, nè, tao đéo có sợ, nghe chưa!
Và đời bèn rời bỏ hắn ta.

Cái chết của hắn là một niềm vinh quang bí mật
Đừng đứa nào làm ra vẻ ngạc nhiên
Rằng Gấu Cà Chớn
Thèm được như hắn ta
Thèm cái số phận được chết kịp
Ở trong cuộc chiến chó đẻ đó!

Về sau này, gần đây, Đặng Tiến rất tích cực quảng bá bài viết của mình về Thanh Tâm Tuyền. Nhưng, Đặng Tiến, đã chối bỏ tư cách nhà phê bình của mình, đâu có đủ tư cách để bàn về thơ Thanh Tâm Tuyền?
Blog NL
Bó thân về với triều đình


Bài của Thảo Trường về TTT có chi tiết sai: "Quán cháo lú" là truyện của Lê Văn Siêu in trên ST số 1, chứ không phải của Vũ Khắc Khoan.
NL .
Tks.
TT/NQT
*
Ngoài ông Đặng Tiến, có chị Thụy Khuê đã viết về "Cấu trúc thơ Thanh Tâm Tuyền", nhưng những ý tưởng cuả GNV thì khác hai người trên, ông nói về chất "nam tính", những "dự cảm" tai ương hay "báo bão" cho một sự sụp đổ... rất hay và rất đúng (theo cách nhìn của … [tôi]. Cũng như có độc giả đã cho rằng họ cảm ra được cái dự cảm, báo bão cho một toàn cầu hoá trong "Amers" của St. John Perse. Đó không chỉ là tài hoa văn chương, mà còn là cái tầm nhìn, cái mũi của loài... "cô độc" (chẳng biết dùng từ gì, nên tôi phang đại vậy), như Xuân Diệu "nghếch mũi lên trên trăm triệu năm / thở lại những mùa xuân cũ" chơi, những khi ông ta quá oải (tôi đoán mò vậy)…
[...]
Sau này, khi có ai học thơ TTT, muốn trích dẫn ông, họ không có nguồn để dẫn. Sách là nguồn dẫn, không ai lại nói "theo ông GNV ở trang web Tin Văn (nay đã không còn), Thanh Tâm Tuyền là một cánh chim báo bão", ví dụ.

Tks. NQT

TTT thực sự không có bạn. Trong đám ST, ông chỉ thân với Ngọc Dũng, nhưng ND không phải là nhà văn.
Sau này, ông thân với Đinh Cường, cũng họa sĩ, tuy viết lách làm thơ lai rai.
Khi DC nằm xuống, Gấu tính đi 1 đường thật dài về ông, cùng lúc đọc Walser, cuốn Nhìn Tranh, trên.
GCC cũng không có bạn.
Nhưng lại có những vị bằng hữu hiểu Gấu hơn cả Gấu hiểu Gấu, và đều là những vì nữ lưu, và đều dân Huế cả.
Chưa kể vị Dã Viên, đực rựa, Huế.
Vị này hiểu Gấu, khác hai vị kia.
Hai vị Huế hiểu Gấu, có gì tương tự với Bà Trẻ của Gấu.
Bà Trẻ của Gấu có lần nhận xét, mi tu được đấy, thực phẩm trần gian không màng, nhưng lại lụy vì tình!

Note: Nói tới Huế, tình cờ đọc mấy câu thơ của CTC

của những ngày mưa mọc lên từ đất
có ai buồn bỏ Huế ra đi
nghe dòng sông thở giữa đêm hè
nghe đá nổi rùa kêu trong từng khúc ruột.


Thương cả hai người, em với bóng
chiều vàng nghiêng nón lá qua sông
để giọng hò em mát mái xuôi dòng
người ta đã xây bến đò Thừa Phủ.

người ta đã xây bến đò Thừa Phủ.

Đây là câu thơ 'hiện thực', nhưng "không có không được", nó "đảm bảo" cho những hình ảnh ở trên.
Theo nghĩa của Lukacs, khi viết về "ý thức tiểu thuyết gia vượt ý thức nhân vật", để tìm lại đời sống thực, đời sống mất đi tìm lại được.
Đám "tiểu thuyết mới", theo đó, định nghĩa: Đọc, là treo lửng thời gian. Là "tạm ngưng" sống.
Cũng theo nghĩa đó, Nabokov gọi, mỗi cuốn tiểu thuyết, là một câu chuyện thần tiên.
Đọc, là lạc vào thế giới đó.
Đọc đến câu chót, là lúc Lưu Nguyễn về trần!
Câu thơ cuối, người ta đã xây bến đò Thừa Phủ, đẩy những hình ảnh, cảm xúc, "thương cả hai người", "chiều vàng nghiêng nón".... lên đến đỉnh cao của chúng.
*

Trong bài thơ Dạ Vũ Ký Bắc, chẳng hạn, ước muốn - gặp lại bạn, kể cho bạn nghe, về cái đêm mưa - đảm bảo bài thơ:

Hà đương cộng tiễn tây song chúc,
Khước thoại Ba Sơn dạ vũ thì
Dạ Vũ Ký Bắc

Theo nghĩa đó, câu kết thúc Bếp Lửa, nghe rất cải lương, nhưng lại rất ư thực, rất ư cảm động, ấy là vì, không gian, khí hậu, nội dung câu chuyện - 'miêu tả không khí Hà-nội trước 1954; đi và ở đều là những chọn lựa miễn cưỡng, chia lìa hoặc cái chết': Thơ giữa Chiến Tranh và Trại Tù - đảm bảo nó:

Anh yêu quê hương vô cùng và anh yêu em vô cùng.

Đây là phần đảo của "định lý" Lukacs.
Thuận: Nếu cả cuốn sách là ảo, thì câu cuối phải là thực.
Đảo: Câu chót ảo, cải luơng, thì cả cuốn sách phải thực.
Cái cải lương mùi mẫn này là 'evidence', chứng cớ, đảm bảo, những suy nghĩ, hành động, nỗi đau, cái ý thức khốn khổ...  của những nhân vật trong Bếp Lửa, là có thực.

Bài viết Bếp Lửa trong văn chương, trong số Văn đặc biệt về Thanh Tâm Tuyền [1973], là dựa trên "định lý" Lukacs, trong Lý Thuyết về Tiểu thuyết, La Théorie du Roman, như được tóm tắt ở trên. (1)
Vào thời điểm đó, người viết không thể nào cảm nhận ra được, câu văn chót kết thúc Bếp Lửa, lại là tiếng nói của những người Việt lưu vong, vọng về trong nước:
Anh yêu quê hương vô cùng và anh yêu em vô cùng.
Câu nói đó, là của bao nhiêu năm sau này, của bao nhiêu con người đã sống sốt cuộc chiến, sống sót cuộc bỏ chạy, sống sót biển cả, sống sót cuộc hội nhập nơi xứ người - như tiếng chuông xe đạp leng keng - vọng về Quê Nhà.
 -Nghe thấy rồi!
P.V. DỞM

(1) "Định lý" Lukacs: "Con đường tận cùng, cuộc hành trình bắt đầu" (Le chemin est fini, le voyage est commencé).
Lưu vong và Tiểu thuyết




Note:
Th
áng Ba, mỗi bài thơ, trong thơ mỗi ngày, sẽ được coi như một bi khúc, mộ đài, theo cái nghĩa mà NL sử dụng, khi viết về thơ TTT
http://tanvien.net/TG_TP/MD_Last_Work.html

*

*
*

"Một tiểu thuyết gia hơi bụi 1 tị"


Que reste-t il de Malraux?
Malraux, còn lại gì?

 GCC thực sự không tin, cõi văn Mít lại có 1 cuốn như Một Chủ Nhật Khác.

Khủng nhất, là đoạn Kiệt tiễn Hiền đi, rồi lại trở về, với vợ con, với cuộc chiến, để chết.
Như vậy là Kiệt đã đi tới cõi bên kia, lo xong cho Hiền, rồi lại trở lại cõi bên này.

Trong vương quốc của những người đã chết
Tôi vẫn thường tha thẩn đi về

[Thơ của Gấu]

Gấu ngờ rằng nơi mà Kiệt đưa Hiền tới, rồi trở về, để chết, cùng với cuộc chiến, là Lost Domain, Miền Đã Mất, ở trong Le Grand Meaulnes.
Bài Giáng cũng có một cõi Lost Domain của ông, là thời gian 15 năm chăn dê, vui đùa với chuồn chuồn, châu chấu, trước khi trở về đời, làm Ông Khùng giữa cõi Bọ.
Hậu thế sau này, có thể sẽ coi Một Chủ Nhật Khác, là tác phẩm số 1 của thời đại hoàng kim Miền Nam VHCH, hẳn thế!

Hơn thế, chứ sao lại hẳn thế!

C
ái chuyện TTT mê Malraux, theo GCC, cũng khó hiểu.

La Condition humaine

Phận Người

Malraux có viết: "Người ta không thể nào viết lại một quyển tiểu thuyết."
Tôi không tin như thế.
.....

Mười bẩy năm đã qua.
Kinh nghiệm dạy cho tôi là lời của Malraux đúng. Tôi đã loay hoay quá lâu với một quyển sách. Lần này tôi quyết định đề là ấn bản chung quyết.
Tôi hiểu đã đến lúc nên viết những quyển sách khác.

Tháng 3 – 73
THANH TÂM TUYỀN
(1)

Khi đọc Bếp Lửa, 1973, GCC dựa vào kinh nghiệm đọc Lukacs. (1)

Một đời đã… gần qua, nhìn lại, GCC tự hỏi, liệu có ai đọc Lukacs?
Mít chắc không, nhưng, liệu có nhà văn nhớn nào, của thế giới, đọc Lukacs, phương pháp, lý thuyết của ông, như GCC đọc, và áp dụng nó vào 1 tác giả?

Có đấy: Orhan Pamuk.
Trong bài Bạt trong cuốn mới nhất của ông, "Tiểu thuyết gia ngù ngờ vãi linh hồn", The naive and the
sentimental novelist, ông nhắc tới G. Lukacs, cuốn Lý Thuyết Tiểu Thuyết và có ý định sử dụng nó vào những bài đọc, The Norton Lectures, ở Harvard University.

Bài viết thú lắm [bài viết nào cũng thú lắm],TV sẽ post, và dịch.


http://harpers.org/archive/2017/03/
[Memoir]

WITHOUT A FIGHT

By Adam Zagajewski, from Slight Exaggeration, a memoir that will be published next month by Farrar, Straus and Giroux. Zagajewski is a poet and essayist. Translated from the Polish by Clare Cavanagh.

Two days in Berlin in July, a public conversation on how aging affects writing. I was surprised at first that I had been asked to take part in a conversation on this subject-but then I recalled, with some distress, that I'd reached an age that gives you the right to answer such questions. I took the position that aging, for those who perform mental, spiritual labor-or perhaps simply for everyone-is like a duel, immensely difficult and inevitably lost, between the fading body and the spirit, which sometimes remains undiminished or becomes even stronger, or maybe even-at moments-is intoxicated by the thought of its increasing solitude. Abandoned by its faithful companion, the body, the spirit grows ever lonelier, like those courageous soldiers in war films who single-handedly protect their squad's retreat, even at the price of death. The duel is always lost, yes, but the fight may be thrilling, inspiring, it may yield moments of true exaltation. Sometimes we happen to see, in reality or in some documentary, an old artist or poet who walks with difficulty but whose eyes still shine with spiritual presence, and this seems to be something magnificent, the frail body and in it a little flame of fearless pride, the light of endless questing, a challenge cast to sickness, weakness, age. Doomed to defeat, yes, since one day the light will die. Though we don't know even that, we can't know, another light may flare up then. We can't know, but we live with that hope. I argued quite eloquently, I thought. When I got back home to Krakow, I looked in the dictionary and realized that in German, "duel" is das Duell, not der Duell, but I'd kept saying der Duell. Over and over. I'd used all the wrong forms. I'd suspected that I might make mistakes, I'd been anxious. Had my arguments survived my grammatical blunder? My fellow discussants tactfully (too tactfully?) ignored my error. From now on I'll remember: das Duell, not der. I'm still dwelling on this mistake, I've given it a whole paragraph: it just goes to show that I still lack the wisdom I see in the eyes of some old men and women, I'm not even close.

Mới đọc, trên số mới nhất của tờ Harpers's, Adam Zagajewski sắp cho ra lò 1 cuốn hồi ký.
Bèn nhớ đến bạn Dã Viên, và cái còm của vị bằng hữu dân Huế chưa từng được gặp:

Như hầu hết các bài thơ của Adam Zagajewski, có lẽ bác dịch thơ của nhà thơ này là tới nhất (mặc dù tôi không đủ năng lực tiếng Anh để kiểm chứng), khác với thơ dịch Simic, khó nuốt, (xin lỗi bác, đây chỉ là cảm nhận riêng mà thôi).

V
à bèn phát giác ra 1 điều thực là thần kỳ, Lão Tặc Thiên quả là quá chu đáo, khi chọn 1 nhà thơ như Adam Zagajewski, để mà giới thiệu GCC, 1 tên chẳng hề biết thơ là cái chó gì!
Ui chao, quả là "quá" như thế!
Nhạc, Lão chọn Yanni, và cái kỷ niệm lần đầu được nghe ông, mới tuyệt vời làm sao, và hình như cũng đã viết tí ti về nó.

http://harpers.org/archive/2017/03/the-emigrants/

From the March 2017 issue

The Emigrants

Download Pdf
Read Online

From a letter written in 1905 by Friedrich Trump, Donald Trump’s grandfather, to Luitpold, prince regent of Bavaria. Trump had been ordered to leave Bavaria for failing to complete mandatory military service and to register his initial emigration to the United States twenty years earlier. Prince Luitpold rejected Trump’s request for repatriation; the family later settled in New York. Translated from the German by Austen Hinkley.

Most Serene, Most Powerful Prince Regent! Most Gracious Regent and Lord!
I was born in Kallstadt on March 14, 1869. My parents were honest, plain, pious vineyard workers. They strictly held me to everything good — to diligence and piety, to regular attendance in school and church, to absolute obedience toward the high authority.
    After my confirmation, in 1882, I apprenticed to become a barber. I emigrated in 1885, in my sixteenth year. In America I carried on my business with diligence, discretion, and prudence. God’s blessing was with me, and I became rich. I obtained American citizenship in 1892. In 1902 I met my current wife. Sadly, she could not tolerate the climate in New York, and I went with my dear family back to Kallstadt.
    The town was glad to have received a capable and productive citizen. My old mother was happy to see her son, her dear daughter-in-law, and her granddaughter around her; she knows now that I will take care of her in her old age.
    But we were confronted all at once, as if by a lightning strike from fair skies, with the news that the High Royal State Ministry had decided that we must leave our residence in the Kingdom of Bavaria. We were paralyzed with fright; our happy family life was tarnished. My wife has been overcome by anxiety, and my lovely child has become sick.
    Why should we be deported? This is very, very hard for a family. What will our fellow citizens think if honest subjects are faced with such a decree — not to mention the great material losses it would incur. I would like to become a Bavarian citizen again.
    In this urgent situation I have no other recourse than to turn to our adored, noble, wise, and just sovereign lord, our exalted ruler His Royal Highness, highest of all, who has already dried so many tears, who has ruled so beneficially and justly and wisely and softly and is warmly and deeply loved, with the most humble request that the highest of all will himself in mercy deign to allow the applicant to stay in the most gracious Kingdom of Bavaria.

Your most humble and obedient,
Friedrich Trump

Như vậy là gia đình Anh Cu Chăm tới Mẽo, là do bị trục xuất - via deportation orders - như tờ báo cho biết. 

[Debriefing]

FOR WHOM THE BELL TOLLS

From a letter written in July 1961 by the psychiatrist Howard Rome, who treated Ernest Hemingway at the Mayo Clinic, in Rochester, Minnesota, before the writer's suicide earlier that month. The letter is addressed to Hemingway's widow, Mary. Ernest Hemingway, a biography by Mary Dearborn, will be published in May by Knopf.

Dear Mary,

As you might imagine, I've asked myself the same questions. A discussion of suicide was threaded through all of our talks from the very first day. He said that I could trust him; in fact, he pointed out that I had no alternative but to trust him. In demonstration of this, he then pointed out that if he really wanted to destroy himself there were mirrors of glass, belts, ways in which he could secrete medications and the rest. Unless I could trust him and he trust me, we had not the beginnings of a means to work effectively. I said I needed his word, which would be good enough for me, and he said I had it, and we formally shook hands to seal the bargain.
    From that time on, he was on his own. He went out almost daily for walks, swims, target shooting, meals, trips to the Mississippi, and was meticulous about announcing his comings and goings to the nurses.
    Our conversations repeatedly got back to the future: what were the pros and cons of a permanent residence in Idaho against someplace in Europe or Africa?
    I was convinced that the suicidal risk was minimal. It was this that prompted me to say to you that I felt I had to trust him, that if he were ever to get back to work, which was life for him, he had to get to it free of doctors, nurses, and all of the encumbrances which were a perpetual reminder of sickness.
    I felt that he was being absolutely frank with me; particularly was I convinced of this when he freely talked about his fears. They weren't the usual kind. For the most part they centered on a deep concern about doing things the right way.
    When we talked about his writing, I came to be convinced not only of his need but also of his desire to get back to work.
    This is why I felt his discharge from the hospital was necessary. He was keen to go but, as I said, didn't push it, and the decision was mine. Before you came back from Chicago he was enthusiastically involved in sorting his papers, and there was an air of expectation to all of the preparations, which he undertook with gusto. He talked to a variety of people about various routes; he weighed the pros and cons of flying versus driving; as far as I could see, this was hardly the activity of a man bent on suicide.
    The core question is what more could or should have been done. Should he have gone to a mental hospital for safeguarding? What more signs would one have to have to tell that he had recovered? Thinking about these has led me to the conclusion that had I to do it over again today, I would do again as I did then.
    I think I can appreciate what this has meant to you; the whole ghastly, horrible realization of its finality. All of the endless echoes of why, why, why, why. And the totally unsatisfying answers.
Sincerely,
Howard

Thư của y sĩ gửi cho bà vợ Hemingway, về vụ ông chồng tự làm thịt mình: Chuông Gọi Hồn Ai

One Art

The art of losing isn't hard to master;
so many things seem filled with the intent
to be lost that their loss is no disaster.

Lose something every day. Accept the fluster
Of lost door keys, the hour badly spent.
The art of losing isn't hard to master.

Then practice losing farther, losing faster:
places, and names, and where it was you meant
to travel. None of these will bring disaster.

I lost my mother's watch. And look! my last, or
next-to-last, of three loved houses went.
The art of losing isn't hard to master.

I lost two cities, lovely ones. And, vaster,
some realms I owned, two rivers, a continent.
I miss them, but it wasn't a disaster.

-Even losing you (the joking voice, a gesture
I love) I shan't have lied. It's evident
the art of losing's not too hard to master
though it may look like (Write it!) like disaster.

-Elizabeth Bishop, The Complete Poems, 1927-1979,
Farrar, Straus & Giroux
[Robert Hass: Now & Then] 

Một Nghệ Thuật

Nghệ thuật mất thì không khó để trở thành một “sư”;
Rất nhiều thứ, có mặt trên cõi đời này, là để mất đi, 1 cách hăm hở,
Ra ý, ta có ra khỏi đời mi, thì đâu có phải là 1 thảm họa,
Vả chăng, mi cũng đâu có thương yêu gì ta, hử, GCC?

Mất 1 cái gì đó, mỗi ngày, mọi ngày.
Chấp nhận vô thường, mất nhộn nhịp
Nào chùm chìa khóa,
Nào những giờ phút qua đi một cách đếch ra cái chó gì!
Nghệ thuật mất đâu có khó để mà làm 1 bậc đại sư phụ.

Rồi thực tập nó, làm sao mất mau lẹ hơn, xa mãi hơn: nơi chốn, tên tuổi,
những thánh địa mà bạn hằng mong thăm viếng [căn nhà ở đường PDP ư?]
Chẳng có cái chi trong ba thứ làm xàm đó sẽ mang đến thảm họa

Tớ mất cái đồng hồ của mẹ tớ.
Mà nhìn kìa, căn nhà sau cùng, kế cái sau cùng, của ba căn nhà thân thương, thì đều đi đong!
Nghệ thuật mất, dễ ợt, không học cũng thành bậc sư

Gấu mất một thành phố, rồi hai thành phố, toàn những thành phố cực thân thương.
Rồi rộng rãi hơn, thoáng hơn, Gấu mất mẹ một đất nước.
Vài cõi Gấu sở hữu, hai con sông, một đại lục
Gấu nhớ quá, làm sao không, nhưng đếch phải 1 thảm họa

Ngay cả mất Em (một giọng nói tếu tếu, một cử chỉ mà Gấu cực mê),
Gấu không nói dối. Thì hiển nhiên rồi, nghệ thuật mất thì không khó làm chủ
Tuy rằng, nó cẩm như (Này, viết ra liền nhe!), một thảm họa.

Whoever wishes to remember must trust to oblivion, to the risk entailed in forgetting absolutely, and to this wonderful accident that memory then becomes.

-Maurice Blanchot

Người nào mong mỏi hoài nhớ chắc hẳn đã tin rằng có lãng quên, tin rằng có sự rủi ro tiếp đó là sẽ quên tuốt tuột, và chính từ sự ngẫu nhiên tuyệt vời này mà kỷ niệm được hình thành.

Người ta biết rằng sẽ quên, không chừng quên tuốt, nên biến những gì đáng nhớ thành ký ức, để sau này khỏi quên đó mà .

K

I seek the crucial region of the soul where absolute Evil and fraternity clash.
-Andre Malraux

Tôi tìm vùng chủ yếu của linh hồn, nơi Cái Ác tuyệt đối và tình anh em đụng độ (1)

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/11.html

Elizabeth Bishop’s Art of Losing

By

She was vigilant about giving nothing away in her poetry, but a new biography examines her harrowing personal life.



Keep This to Yourself

There are country roads now that are empty.
They'll hold on to the light of the day
A bit longer, mindful some boy
May be heading home after a game.

Whoever he is, he'll have to hurry.
This lovely moment won't last long.
The road before him lies white
Here and there under the dark trees,

As if some mad girl in the neighborhood
Had emptied her linen closet
And had been spreading her things
Over the soft late summer dust.

Nhím cho riêng mi


Có những con đường nhà quê bi giờ trống trơn
Chúng sẽ níu kéo ánh sáng của ngày
Lâu hơn một tị, chắc là có tí quan hoài tới 1 đứa bé nào đó
Có thể trên đường về nhà, sau một trò chơi

Đứa nào thì đứa nào, thằng bé phải vội vã
Chút khoảnh khắc rất đỗi đáng yêu này chẳng thể kéo dài
Con đường trải dài trước thằng bé một màu trắng
Đây, đó, dưới những cái cây sẫm đen

Như thể một cô gái lối xóm
Soạn cái tủ đựng quần áo của cô
Và bèn trải ra những cái xú chiêng, những cái xịp
Trên lớp bụi mờ của một mùa hè, nhẹ, muộn.
Charles Simic

Thơ Simic, thoạt đầu, Gấu không dám đọc, vì sợ. Nhất là cái lần đọc bài "Đọc Lịch Sử" của ông, THNM, nhớ đến cái chết của ông cụ của Gấu, bị chúng làm thịt hồi đầu “Kách Mệnh”, thuổng cách viết của Trùm Vẹm. Sau quá mê.
Bài trên, mà không mê sao?

Charles Simic    

SHELLEY

for M. Follain

Poet of the dead leaves driven like ghosts.
Driven like pestilence-stricken multitudes.
I read you first
One rainy evening in New York City.

In my atrocious Slavic accent.
Saying the mellifluous verses
From a battered. much-stained volume
I had bought earlier that day
In a secondhand bookstore on Fourth Avenue
Run by an initiate of the occult masters.

The little money I had being almost spent.
I walked the streets. my nose in the book.
I sat in a dingy coffee shop
With last summer's dead flies on the table.
The owner was an ex-sailor
Who had grown a huge hump on his back
While watching the rain. the empty street.
He was glad to have me sit and read.

He'd refill my cup with a liquid dark as river Styx.
Shelley spoke of a mad. blind. dying king;
Of rulers who neither see. nor feel. nor know;
Of graves from which a glorious Phantom may
Burst to illumine our tempestuous day.

I too felt like a glorious phantom
Going to have my dinner
In a Chinese restaurant I knew so well.
It had a three-fingered waiter
Who'd bring my soup and rice each night
Without ever saying a word. 

I never saw anyone else there.
The kitchen was separated by a curtain
Of glass beads which clicked faintly
Whenever the front door opened.
The front door opened that evening
To admit a pale little girl with glasses. 

The poet spoke of the everlasting universe
Of things.... of gleams of a remoter world
Which visit the soul in sleep....
Of a desert peopled by storms alone .... 

The streets were strewn with broken umbrellas
Which looked like funereal kites
This little Chinese girl might have made.
The bars on MacDougal Street were emptying.
There had been a fistfight.
A man leaned against a lamppost, arms extended as if aucified.
The rain washing the blood off his face.

In a dimly lit side street,
Where the sidewalk shone like a ballroom mirror
At closing time-
A well-dressed man without any shoes
Asked me for money.
His eyes shone, he looked triumphant
Like a fencing master
Who had just struck a mortal blow.

How strange it all was.... The world's raffle
That dark October night....
The yellowed volume of poetry
With its Splendors and Glooms
Which I studied by the light of storefronts:
Drugstores and barbershops,
Afraid of my small windowless room
Cold as a tomb of an infant emperor.

SHELLEY

Thi sĩ của người chết rời bỏ, bị xua đuổi như những con ma
Như đám người bị dịch bịnh
Tôi đọc bà lần đầu
Một buổi chiều mưa ở New York City.

Trong giọng Slavic tàn khốc
Tôi đọc những câu thơ ngọt ngào
Trong cuốn thơ tả tơi, nhem nhuốc
Tôi mua vào lúc đầu ngày
Tại một tiệm bán sách cũ ở Đại Lộ Thứ Tư
Chủ tiệm là 1 tay mới được kết nạp để trở thành một
trong những sư phụ của 1 thứ tôn giáo thần bí

Tí tiền còm mà tôi có, kể như xong
Tôi bước trên phố, dí mũi vô cuốn thơ.
Tôi ngồi trong 1 tiệm cà phê dơ dáy
Với những con ruồi chết
của mùa hè sau cùng, trên mặt bàn.
Người chủ tiệm là 1 tay cựu thủy thủ
Lưng ông ta có 1 cái bướu tổ chảng
Lớn dần theo những giờ ngắm mưa,
ngắm con phố trống rỗng.
Ông ta mừng ơi là mừng khi thấy tôi ngồi, và đọc thơ
Và châm thêm ly cà phê với thứ nước
đen như nước kênh cầu Thị Nghè!

Shelley nói về 1 vì vua khùng, mù, hấp hối;
Những tên cai trị hết còn nhìn, cảm, biết;
Những ngôi mồ, từ đó, một Bóng Ma có thể
Đột ngột xuất hiện để chiếu sáng cái ngày dông bão của chúng ta

Tôi cũng cảm thấy mình như 1 bóng ma huy hoàng
Đi dự bữa ăn tối của mình
Tại một nhà hàng Tẫu mà tôi quá rành.
Ở đó có một người bồi chỉ ba ngón tay
Mang món xúp cho tôi mỗi đêm
Đếch bao giờ mở miệng lèm bèm dù chỉ 1 lời 

Tôi đếch thấy ai nữa ở đó
Nhà bếp thì chia cách bởi một bức rèm
Làm bằng những chuỗi hạt thuỷ tinh
Chúng leng keng nhè nhẹ khi cửa trước mở
Bữa tối hôm đó, cửa trước mở
Cho vô một cô gái nhỏ xanh xao với những cái ly.

Nhà thơ nói về một vũ trụ hằng hằng
Về những sự vật… về những tia sáng yếu ớt đến từ một thế giới xa hơn
Viếng thăm linh hồn khi ngủ…
Về một sa mạc cư dân là bão tố không thôi…

Những con phố lốm đốm những cái ô, dù bể, gãy, thủng, rách…
Trông chẳng khác gì những cánh diều đám ma
Có thể cô bé con người Tầu làm
Những quầy rượu ở con phố MacDougal vắng hoe.
Có 1 trận đấm đá, so găng.
Một người đàn ông tựa người vô cái trụ đèn, tay duỗi dài ra, như bị đóng đinh trên cây thập tự
Nước mưa rửa sạch máu trên mặt anh ta.

Trong một con phố nhỏ, ánh đèn lù tù mù
Hè đường sáng lên như tấm gương ở phòng khiêu vũ
Vào lúc đóng cửa –
Một người đàn ông, ăn mặc thật là bảnh, đếch mang giày
Hỏi xin tiền tôi
Mắt anh ta sáng rực lên, vẻ chiến thắng
Như một tổ sư kiếm,
Vừa trúng 1 đòn chí tử.

Kỳ lạ làm sao tất cả… cặn bã của thế giới
Đêm tháng Muời u tối…
Cuốn thơ màu vàng
Với những Huy hoàng và Âm u của nó
Tôi đọc dưới anh đèn đằng trước cửa tiệm: Tiệm thuốc, tiệm cắt tóc
Sợ căn phòng nhỏ, đếch cửa sổ của tôi
Lạnh như nấm mồ của một ông vua con nít.

Cặn bã, dơ dáy, cuốn thơ màu vàng...  Gấu bỗng nhớ tới nhóm Mở Miệng và đòn VC đang đánh tới tấp lên con “dê tế thần" là em NT kiều diễm [?]
Hà, hà!
"Dê tế thần", theo nghĩa của Kafka. Không phải cú NVGP, quy hồi vĩnh cửu, theo GCC.
NVGP dính tới chính trị. Cú này, cú CVD trước đó, văn chương.
Nhà văn là 1 thứ dê tế thần. Nhờ họ mà VC an tâm gây tội chẳng cần hối lỗi! 

Helen Vendler, chuyên gia về thơ, nổi tiếng, trong bài Totemic Sifting, điểm mấy cuốn của Simic [Cuốn sách của Thần và của Quỉ, The Book of Gods and Devils, Khách sạn Mất ngủ, Hotel Insomnia, và Dime-Store Alchemy], lôi bài thơ Shelley ra lèm bèm về hai chi tiết thật quái, là "cặn bã thế giới", và cái "mồ của tên hoàng đế trẻ con", GCC post ở đây:

The two books of poems under scrutiny here, while preserving Simic's coercive style, vary in content. The Book of Gods and Devils is often autobiographical, sometimes covertly (as is Simic's wont) but at other times overtly so. There is, for example, a touching glimpse of Simic's first reading of Shelley in a "dingy coffee shop" in New York: The poem alternates between urban wreckage- drunks, the homeless, broken umbrellas-and the visionary reaches of Shelley's social prophecies:

How strange it all was…. The world's raffle
That dark October night…..
The yellowed volume of poetry
With its Splendors and Glooms
Which I studied by the light of storefronts:
Drugstores and barbershops,
Afraid of my small windowless room
Cold as a tomb of an infant emperor.
("Shelley")

What distinguishes this excerpt, and makes it something more than a reminiscence of adolescent idealization juxtaposed with urban banality, is the presence of two startling phrases- "the world's raffle," and the "tomb of an infant emperor." Neither of these is at all expectable, and one halts in coming to them as before a surrealist effect. Neither is strictly speaking surreal; both can be pressed into sense. But the essential lawless nature of Simic's imagination, darting against his coercive structures, is continually escaping the very prisons he has himself built.

Hồi nhỏ, biết bố mất tích, và nghe kể, bố bị dìm sống, dưới sông, Gấu, mỗi lần tắm sông, tắm ao, là bèn lặn sâu, cố nhịn thở, để như cùng chịu cái chết vì nghẹt thở như bố.
Simic cũng có kinh nghiệm về 1 ông bố bị Gestapo bắt [được thả sau đó], nhưng cái cảm tưởng của ông, khi còn là con nít, cũng chẳng khác gì của Gấu. Ông có 1 bài thơ tả cảnh cả gia đình đợi suốt đêm coi bố có được trở về hay không.

Như hầu hết các bài thơ của Adam Zagajewski, có lẽ bác dịch thơ của nhà thơ này là tới nhất (mặc dù tôi  không đủ năng lực tiếng Anh để kiểm chứng), khác với thơ dịch Simic, khó nuốt, (xin lỗi bác, đây chỉ là cảm nhận riêng mà thôi).
Ðộc giả TV

Thơ Simic trầm trọng hơn so với Zagajewki. Trong thơ Simic có cái quá khứ Mít. Có thể vì thế mà chúng ta thích đọc thơ Zagajewski hơn chăng?

Bài dưới đây mà chẳng trầm trọng sao?

Gấu cứ nghĩ đến 1 anh cu Gấu, của một thời vị lai, đang đọc sử Mít, và chứng kiến cái cảnh ông cụ của Gấu bị lịch sử cho đi mò tôm!


READING HISTORY

for Hans Magnus

At times, reading here
In the library,
I'm given a glimpse
Of those condemned to death
Centuries ago,
And of their executioners.
I see each pale face before me
The way a judge
Pronouncing a sentence would,
Marveling at the thought
That I do not exist yet. 

With eyes closed I can hear
The evening birds.
Soon they will be quiet
And the final night on earth
Will commence
In the fullness of its sorrow.

How vast, dark, and impenetrable
Are the early-morning skies
Of those led to their death
In a world from which I'm entirely absent,
Where I can still watch
Someone's slumped back,

Someone who is walking away from me
With his hands tied,
His graying head still on his shoulders,

Someone who
In what little remains of his life
Knows in some vague way about me,
And thinks of me as God,
As Devil.

Đọc Sử Ký

Gửi Hans Magnus

Đôi khi đọc ở đây
Tại thư viện
Tôi được đưa mắt nhìn
Những người bị kết án tử hình
Những thế kỷ đã qua
Và những đao phủ của họ
Tôi nhìn mỗi khuôn mặt nhợt nhạt
Cách ông tòa tuyên án
Lạ làm sao, là, tôi thấy mừng
Khi nghĩ rằng,
May quá, khi đó mình chưa ra đời! 

Với cặp mắt nhắm tít, tôi có thể nghe
Những con chim chiều tối
Chẳng mấy chốc, chúng sẽ mần thinh
Và đêm sau cùng trên trái đất
Sẽ bắt đầu
Trong trọn nỗi thống khổ của nó

Bao la, tối, không cách nào xuyên thủng,
Là những bầu trời sáng sớm
Của những con người bị dẫn tới cái chết của họ
Trong một thế giới mà tôi thì hoàn toàn vắng mặt
Từ cái chỗ của tôi, tôi vẫn có thể ngắm
Cái lưng lảo đảo,
Của một người nào đó,
Một người nào đó đang bước xa ra khỏi tôi
Với hai tay bị trói
Cái đầu xám của người đó thì vẫn còn trên hai vai 

Một người nào đó
Trong tí xíu thời gian còn lại của cuộc đời của mình
Biết, một cách mơ hồ về tôi
Và nghĩ về tôi, như là Thượng Đế
Như là Quỉ



Thơ Mỗi Ngày

Trẻ con chơi đá banh ở một công viên rộng lớn
bên dưới Đài Kỷ Niệm Điện Biên
và bầu trời tận thế thì đỏ mọng,
‘không gian bỗng đỏ rực, rồi đêm xuống trùm lên tất cả’
Tại sao cái sự hăm dọa bất thần như thế
Như thể có 1 người nào đó ao ước biến tất cả thành bụi đỏ
[Có phải đốt sạch Trường Sơn, thì cũng đốt]
Mặt trời biết điều đó
Bầu trời cũng biết điều đó
Nước sông Sài Gòn cũng biết luôn
Nhạc “Như có Bác H trong ngày vui như thế này”,
bỗng ré lên như một tiếng cười man rợ
từ chiếc loa của Ban Thông Tin Phường Bến Nghé
Chỉ có một ngôi sao ở thật cao trên đầu chúng ta,
thì vẫn như lạc lõng trong suy tư,
với ngón tay đặt lên đôi môi

Quên tên tác giả, người dịch : Quoc Tru Nguyen

LikeShow more reactions
Comment
Comments
Quoc Tru Nguyen

Tks. Nguyên tác ở đây, http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/26.html


Có mấy bài thơ, nguyên tác, dính chùm với nhau, chưa kể lời giới thiệu của Milosz, mắc mớ tới xứ Mít.
1. Mít không thể làm được 1 bài thơ như vầy - theo Milosz, chúng "quên"!
2. Bài "Như có Bác Hồ", thì như Szymborska, nhà thơ Nobel Ba Lan - qua bài thơ sau đây, cũng có trên trang TV được dẫn - chứng tỏ, có ông Trời sắp xếp tất cả.

EXAMPLE

A gale
stripped all the leaves from the trees last night
except for one leaf
left
to sway solo on a naked branch.

With this example
Violence demonstrates
that yes of course-
it likes its little joke from time to time.

Wislawa Symborska: Here

Thí dụ

Một trận gió lạnh
Vặt trụ lá cây, tối hôm qua
Trừ 1 cái
Trơ cu lơ trên cành cây trần trụi 

Với thí dụ này
Lịch sử Mít những ngày 1945
Bèn chứng tỏ rằng thì là,
Thì tất nhiên, đúng như thế rồi
Lâu lâu, thi thoảng, ta cũng khoái chuyện tiếu lâm của ta!

[Note: Bản tiếng Việt có tí lệch pha với nguyên tác, ở cái từ "violence", bạo lực, lệch, lé ra thành, "lịch sử Mít"]

Ui chao, tiếu lâm thật: VC quả đã làm thịt ông bố, nhưng chừa ông con, để sau này làm nhạc chào mừng ngày 30 Tháng Tư 1975:

Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng!

Bạn có thể áp dụng bài thơ trên, cho rất nhiều trường hợp, với những kẻ, lịch sử tha chết để sau đó, làm 1 công việc, như trên!

Nào họ Trịnh hầu đờn Hồ Tôn Hiến
Nào người tri kỷ của ông, hầu đờn Bắc Bộ Phủ.

Virtue, after all, is far from being synonymous with survival;
duplicity is.
J. Brodsky: "Collector's Item"
(Sống sót, nói cho cùng, là do nhập nhằng, không phải bởi đạo hạnh).

Đành phải cám ơn VC 1 phát!



Re: TTT

http://www.tanvien.net/Viet/HNB_Case.html

Chiều ngồi quán Chùa (La Pagode) Sài Gòn, nhưng làm thơ thì phải có "một chút Paris, hay nửa đêm Hanoi". Chúa ơi !
NDT

Chúa ơi!


Rõ ràng là, bài Dạ Khúc của TTT, không đọc được, thì làm sao đọc... Beckett?


Bài "Phục Sinh" làm dáng và rỗng, chỉ được cái phá cách, self-esteem vào thời đó.
LTH.

TTT ngay từ khi mới xuất hiện, là đã bị chửi tơi bời hoa lá cành rồi.
Đâu phải đợi đến khi ông nằm xuống, để được 1 tên cũng cùng thời với ông, là NDT lôi thơ ra chê đâu.
Nhưng thà là như thế.
Một khi 1 tác giả đã mất đi, viết về họ, là cả 1 "tử công phu" theo Gấu. Phải có 1 cái nhìn hết sức đứng đắn, và hơn thế, phải có những phát hiện mới về tác giả mà mình đề cập tới. 

Blog NL đọc TTT, coi Liên Điêm là bi khúc, tuyệt.
NQT

Mar 9, 2016

Thơ: bi ca và trí tuệ

Tập thơ này:



Cô bé của Vermeer

http://tanvien.net/Dayly_Poems/3.html

Cô bé của Vermeer, bây giờ nổi tiếng,
ngắm tôi. Viên ngọc trai ngắm tôi.
Ðôi môi của cô,
đỏ, mọng, long lanh

Ôi cô bé Vermeer, ôi viên ngọc trai,
cái khăn xếp: tất cả là ánh sáng
còn tôi thì làm bằng bóng tối.
Ánh sáng nhìn xuống bóng tối
với sự ẩn nhẫn, không, có lẽ, sự thương hại.

Adam Zagajewski: Mysticism for Beginners

Vermeer's Little Girl

Vermeer's little girl, now famous,
watches me. A pearl watches me.
The lips of Vermeer's little girl
are red, moist, and shining.

Oh Vermeer's little girl, oh pearl,
blue turban: you are all light
and I am made of shadow.
Light looks down on shadow
with forbearance, perhaps pity.

Image may contain: 1 person, closeup

Osip Mandelstam

Trong The Noise of Time, Tiếng động của thời gian, lời giới thiệu, có một giai thoại thật thú vị liên quan tới Pasternak, vụ bắt nhà thơ Osip Mandelstam và một cú phôn của Bác Xì, từ Điện Cẩm Linh.

Liền sau khi Osip bị bắt, nhà thơ được Stalin đích thân hỏi tội. Đây là một đặc ân chưa từng một nhà thơ nào được hưởng, do quyền uy của nhà thơ [perhaps the profoundest tribute ever paid by the Soviet regime to the power of Mandelstam’s pen]. Do chính Boris Pasternak kể lại.
Một bữa bà vợ Mandelstam đến gặp ông năn nỉ xin can thiệp để Osip được thả. Đó là lần đầu tiên ông biết Osip bị bắt. Cả hai không hề là bạn thân. [Ngay cả về thơ, thì hai ông cũng đếch chịu nhau, theo như Pasternak nhận xét, thơ Osip từ trong sáng qua hũ nút, còn Pasternak, từ rắc rối qua giản dị]. Tuy nhiên, do bà vợ M. năn nỉ quá, P. hứa sẽ làm hết sức mình. Đúng vào thời gian đó, có một ông to lắm ở trong BCT lăn cổ ra chết, và theo đúng nghi thức, xác của ông ta phải chường ra tại Nhà Hội [the Columned Hall of the House of Unions], cho những quan Xô Viết đến thăm lần chót. P. đến, và nhận thấy trong đám này có Bukharin, và bèn tới năn nỉ giùm bà vợ Osip. B. nói, khó đấy, nhưng sẽ cố. Vài đêm sau đó, một đêm, trong bữa tụ tập tại nhà P. giữa đám Bọ L.,  Bọ PXN… [?], thì điện thoại reo. Giọng người bên đầu kia hỏi, có đồng chí Pạt tẹc nặc đó không; đồng chí Xì muốn nói chuyện, từ điện Cảm Linh. Một lát sau, có giọng nhừa nhựa nghe ra dân Georgian:

-Phải Pạt đó không? Đây là Xì ta lìn.
-Good Evening, Comrade Stalin. By the way, this is not a leg-pull, is it? [Này đừng có bịp tụi này nhé]
-No, no, this is Stalin, all right.
Nghe tên Stalin cả phòng im ắng. Pạt nói:
-Hiện trong phòng có 26 người. và họ đều đang nghe. Có được không? [Does that make any difference?]
Xì nói, OK, này, về Mandelstam, thì sao?
-Tôi muốn làm điều gì đề giúp anh ấy.
-Anh có nghĩ, anh ta là một nhà thơ bảnh, a very good poet?
-Đồng chí Xì. Đồng chí cũng biết là chẳng nên hỏi một nhà thơ, anh ta nghĩ gì, về một nhà thơ khác. Cũng như chẳng ai hỏi một người đàn bà đẹp, về một người đàn bà đẹp khác.
-Đồng chí nói như vậy, có nghĩa là, đồng chí không khoái thằng chả đó? [Then am I to take it you don’t think much of him?]
-Không, không, đồng chí lầm rồi. Tôi là một nhà thơ thật khác ông ta. Chỉ có vậy. Tôi nghĩ, ông ta là người viết bảnh, a good writer.
-“Tốt lắm, cám ơn”. Ngưng. “Tại sao không ghé tôi chơi?”
-Cái này thì hơi bị kẹt. Đúng ra, ở địa vị đồng chí, thì đồng chí phải mời, thì tôi mới dám tới.
Xì cười lớn và chúc Pạt một buổi tối ra trò. Ngày hôm sau Mandelstam được thả. [Nhưng chẳng được lâu].
*

Chói lọi mới chẳng trói lại!
Này đừng có bịp tụi này đấy nhé!


Akhmatova: Nửa Thế Kỷ Của Tôi


Happy New Year

*

Quoc Tru Nguyen shared a memory.
8 mins
Thơ Mỗi Ngày
Quoc Tru Nguyen shared a memory.
1 min

«Ne pas vivre plus qu'on ne peut se souvenir »
Đừng sống quá cái sức nhớ của mi ? Sống tới đâu, nhớ tới đó. Sống tới đâu, đọc tới đó, sống tới đâu khổ tới đó….
Hà, hà !

http://tanvien.net/new_daily_poetry/Borges_Page.html

Bất giác lại nhớ Mai Thảo, và một lần ngồi Quán Chùa. Ông nhắc tới TTT, và nói, hắn ta nói, mi cầm một cây lao, quay người lại, và phóng về quá khứ. Cây lao cắm tới chỗ nào, là hồi nhớ của mi tới đó !
Sau đó, có lần ngồi với ông anh, nhân nhắc tới bạo động trong thơ của ông, Gấu bèn nhớ tới giai thoại trên, bèn kể. Ông anh chắc là cũng thấy thú, bèn xì ra 1 kỷ niệm, 1 lần dậy học, ở cuối lớp có 1 tay học trò chỉ lo dỡn, ông bực quá, bèn vo cái khăn lau bảng thành 1 cục, và thẳng tay ném tới anh học trò, rồi quát, mang nó lên đây.
Quả bóng bay tới chỗ anh học trò, anh cúi xuống nhặt, líu ríu mang lên cho ông Thầy.

*
The Just

A man who cultivates his garden, as Voltaire wished.
He who is grateful for the existence of music.
He who takes pleasure in tracing an etymology.
Two workmen playing, in a café in the South,
a silent game of chess.
The potter, contemplating a color and a form.
The typographer who sets this page well,
aaathough it may not please him.
A woman and a man, who read the last tercets
aaaof a certain canto.
He who strokes a sleeping animal.
He who justifies, or wishes to, a wrong done him.
He who is grateful for the existence of a Stevenson.
He who prefers others to be right.
These people, unaware, are saving the world.

Translated by Alastair Reid from: “Insomnia”, Six Poems by Jorge Luis Borges, Harper’s Magazine, February, 1999

Tên chính trực

Tên đờn ông, kẻ săn sóc mảnh vườn của hắn, như Voltaire mong muốn
Kẻ biết ơn sự hiện hữu của âm nhạc
Kẻ lấy làm hài lò
ng, khi đi 1 đường tầm nguyên
Hai công nhân lặng lẽ nhâm nhi 1 ván cờ ở 1 quán cà phê ở xứ Nam Kít
Tên thợ máy nhà dây thép
chiêm ngưỡng và kính trọng BHD, ây a, xin lỗi, một màu sắc, một hình thể
Người thợ in, làm trang sách này thật ra hồn, tuy nhiên, đã chắc gì, anh ta thích thú?
Một người đàn bà, và một người đàn ông, đọc đoạn thơ cuối của 1 khổ thơ nào đó
Một kẻ nào đó, ngủ đi anh, mộng bình thường, như 1 đứa con nít, hay 1 con mèo đang ngái ngủ trên tay em!
Kẻ chỉnh lý hay mong chỉnh lý, một lầm lỡ mà ai đó, gây ra cho anh ta
Kẻ biết ơn có Stevenson ở trên đời này
Kẻ thích những kẻ khác có lý.
Những người này, không biết, là họ đang cứu vớt thế giới

PAUL CELAN RECALÉ AU NOBEL
Paul Celan, “xém", được Nobel [recalé: failed, hụt]?

En 1966, la poétesse allemande Nelly Sachs et l'écrivain israélien Samuel Joseph Agnon obtenaient le prix Nobel de littérature. Mais qui figurait sur la liste de sélectionnés ?

L'Académie suédoise a rendu publiques ses archives, qui révèlent la présence du nom de Paul Celan. Ainsi le prix Nobel manqua un monument de la poésie. L'auteur de « Lait noir » ne fut jamais couronné et se suicida en 1970. Autre surprise, dans cette liste : la large représentation de la littérature française à travers Marcel Pagnol, René Char, Henry de Montherlant, Jean Giono, Henri Bosco et Jean Anouilh.
Viện Hà Lâm Thụy Điển cho khui hồ sơ Nobel, có tên Paul Celan.
Như thế là giải Noebl đã bỏ qua 1 "đài thơ". Tác giả "Sữa Đen" chẳng bao giờ được trao tặng vòng hoa Nobel, và tự trầm vào năm 1970.

http://www.tanvien.net/TG_TP/Paul_Celan.html

Paul Celan

Mẹ có đau khổ không mẹ ơi

PAUL CELAN AND LANGUAGE

JACQUES DERRIDA

Q: Would you say that one must have been, like Celan maybe, capable of living the death of language in order to try to render that experience "live"?

A: It seems to me that he had to live that death at each moment. In several ways. He must have lived it everywhere where he felt that the German language had been killed in a certain way, for example by subjects of the German language who made a specific use of it: the language is manhandled, killed, put to death because it is made to say in this or that way. The experience of Nazism is a crime against the German language. What was said in German under Nazism is a death. There is another death, namely the canalization, the trivialization of language, of the German language for example, anywhere, anytime. And then there is another death, which is the one that cannot happen to language because of what it is, that is to say: repetition, slide into lethargy, mechanization, etcetera. The poetic act thus constitutes a kind of resurrection: the poet is someone who is permanently involved with a language that is dying and which he resurrects, not by giving it back some triumphant aspect but by making it return sometimes, like a specter or a ghost: the poet wakes up language and in order to really make the "live" experience of this waking up, of this return to life of language, one has to be very close to the corpse of the language. One has to be as close as possible to its remains. I wouldn't want to give in to pathos too much here, but I suppose that Celan had constantly to deal with a language that was in danger of becoming a dead language. The poet is someone who notices that language, that his language, the language he inherits in the sense I mentioned earlier, risks becoming a dead language again and that therefore he has the responsibility, a very grave responsibility, to wake it up, to resuscitate it (not in the sense of Christian glory but in the sense of the resurrection of language), neither as an immortal body nor as a glorious body but as a mortal body, fragile and at times indecipherable, as is each poem by Celan. Each poem is a resurrection, but one that engages us with a vulnerable body that may yet again slip into oblivion. I believe that in a certain way all of Celan's poems "remain indecipherable, keep some indecipherability, and this decipherability can either call interminably for a sort of interpretation, a resurrection, new breaths of interpretation or fade away, perish again. Nothing insures a poem against its death, because its archive can always be burned in crematory ovens or in house fires, or because, without being burned, it is simply forgotten, or not interpreted or permitted to slip into lethargy. Forgetting is always a possibility.

From an interview with Evelyne Grossman, Europe 861-62 (January -February 2001): 90-91.

Ông muốn nói, một người phải, như Celan, thí dụ, có khả năng sống cái chết của ngôn ngữ để làm cho kinh nghiệm này thành “sống”?

Theo tôi, ông ta phải sống cái chết đó từ mỗi thời điểm, khoảnh khắc. Theo một vài đường hướng. Ông ta phải sống nó ở mọi nơi, một khi mà ông ta cảm thấy, rằng, cái ngôn ngữ Đức đã bị làm thịt, theo một cách nào đó, bởi lũ Nazi Đức. Lũ này đã sử dụng tiếng Đức một cách đặc biệt để hưởng lợi, trục lợi, từ đó [nước Mít là một, sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lý này không bao giờ thay đổi, thí dụ]: Tiếng nói, ngôn ngữ Mít bị lũ VC thao túng, làm thịt, khi bắt phải nói thế này, thế nọ, nói khác là đi tù cải tạo mút mùa lệ thủy. Kinh nghiệm Nazi/VC là một tội ác đối với ngôn ngữ Mít/Đức. Điều được nói dưới chế độ VC/Nazi là một cái chết. Còn một cái chết khác, là đào rạch, tầm thường hóa ngôn ngữ, bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu. Và rồi còn 1 cái chết khác nữa, một cái chết đúng ra không thể xẩy ra cho ngôn ngữ, bởi vì nó là ngôn ngữ, đó là, sự lập đi lập lại, chìm vào hôn mê, máy móc hoá, etcetera. Hành động thơ ca do đó tạo ra một hình thức tái sinh, nhà thơ là một người thường trực mắc míu với một ngôn ngữ đang chết, và anh cố làm nó tái sinh, không phải bằng cách đem cho nó một khiá cạnh, sắc thái huy hoàng, chiến thắng nào đó, nhưng mà là, làm cho nó, đôi khi, trở lại như một bóng ma [Ta về như bóng ma hờn tủi. TTY]: nhà thơ đánh thức ngôn ngữ, và như thế, anh ta thực sự làm “sống’ cái kinh nghiệm đánh thức đó, cái sự trở về lại với đời sống của ngôn ngữ, người phải luôn luôn thật cận kề với cái cái xác thân ngôn ngữ. Người phải gần gụi tới mức tối đa mà người đó có thể, với cái còn lại, tro cốt, tro than của ngôn ngữ. Tôi không muốn làm cái trò thở than, vãi linh hồn ở đây, nhưng tôi giả dụ, đề xuất rằng thì là Celan đã phải hằng hằng, liên luỷ ăn thua đủ [deal] với 1 ngôn ngữ đang trong cơn nguy nàn trở thành 1 ngôn ngữ chết. Nhà thơ là một kẻ nào đó, và kẻ này nhận ra rằng ngôn ngữ, ngôn ngữ của anh ta, ngôn ngữ mà anh ta thừa hưởng như tôi mới vừa nói, có nguy cơ lại trở thành 1 ngôn ngữ chết, và do đó, anh ta có trách nhiệm, một trách nhiệm nặng nề, là đánh thức nó dậy, làm cho nó tái sinh [tái sinh ở đây không có nghĩa tràn đầy hào quang, ân sủng theo Ky Tô giáo, nhưng mà là theo nghĩa, sự tái sinh của ngôn ngữ), không phải như là một cái bất tử, cũng không phải như là 1 cái xác đầy vinh quang [như Xác Ướp của Bác ở trong Lăng Ba Đình, thí dụ đểu!], nhưng là 1 cái xác phàm có sống có chết, mảnh mai, mỏng manh, và đôi khi, không thể giải mã, như mỗi bài thơ của Celan. Mỗi bài thơ là 1 tái sinh, một sự tái sinh khiến chúng ta có thể dấn thân vào 1 cơ thể tầm thường, yếu ớt, rất dễ bị tổn thương, và có thể, rất dễ lại chìm vào cõi mê, vào giấc hôn thụy. Tôi tin rằng, theo một đuờng hướng nào đó, tất cả những bài thơ của Celan không thể giải mã được, chúng giữ 1 cái sự không thể giải mã nào đó. Và cái sự không thể giải mã này kêu gọi một thứ "lại dẫn giải", một tái sinh, những hơi thở mới của diễn giải, hay...  diễm xưa dần, và lại điêu tàn, huỷ diệt. Chẳng có gì bảo đảm [insure: bảo hiểm] một bài thơ chống lại cái chết của nó....

Note: Bài viết của Derrida, tuy ngắn, nhưng thật quan trọng, về 1 vấn nạn mà Mít gần như lơ là, tức là về ngôn ngữ Mít, sau Lò Cải Tạo.

Khi dịch "Phép Lạ Hổng", của Steiner, Gấu đã lờ mờ nhận ra điều này, và chôm 1 câu trong bài, làm đề từ cho bài điểm cuốn Chuyện Kể Năm 2000 của Bùi Ngọc Tấn:

For let us keep one fact clearly in mind: the German language was not innocent of the horrors of Nazism.
(Hãy minh bạch một điều: ngôn ngữ Đức không thơ ngây vô tội trước những điều ghê gớm, tởm lợm của chủ nghĩa Nazi.)

George Steiner, Phép Lạ Hổng (The Hollow Miracle)
In Memoriam Paul Celan

Lay these words into the dead man's grave
next to the almonds and black cherries-
tiny skulls and flowering blood-drops, eyes,
and Thou, O bitterness that pillows his head.

Lay these words on the dead man's eyelids
like eyebrights, like medieval trumpet flowers
that will flourish, this time, in the shade.
Let the beheaded tulips glisten with rain.

Lay these words on his drowned eyelids
like coins or stars, ancillary eyes.
Canopy the swollen sky with sunspots
while thunder addresses the ground.

Syllable by syllable, clawed and handled,
the words have united in grief.
It is the ghostly hour of lamentation,
the void's turn, mournful and absolute.

Lay these words on the dead man's lips
like burning tongs, a tongue of flame.
A scouring eagle wheels and shrieks.
Let God pray to us for this man.

NTST Poems

"And miles to go before I sleep/ And miles to go before I sleep.
"And miles to go before I sleep/ And miles to go before I sleep." There we see that the same words have two different meanings. In the first of the last two verses, the words stand for miles and going and sleeping. And in the last line, sleep stands for death.

And that, I think, is the chief achievement of Frost. He could write poems that seem simple, but every time you read them you are delving deeper and finding many winding paths and many different senses. So Frost has given us a new idea of metaphor. He gives us metaphor in such a way that we take it as a simple, straightforward statement. And then you find that it is a metaphor. "And miles to go before I sleep/ And miles to go before I sleep." There we see that the same words have two different meanings. In the first of the last two verses, the words stand for miles and going and sleeping. And in the last line, sleep stands for death.

Borges:

Và đó là thành tựu “lớn nhất, chủ, trùm...” [chief] của Frost. Ông có thể viết những bài thơ xem ra thì thật giản dị, nhưng mỗi lần chúng ta đọc, là mọi lần chúng ta đào bới sâu thêm, và tìm ra không biết bao nhiêu là lối đi, và nghĩa nghiếc khác nhau.
Và thế là thi sĩ đem tới cho chúng ta 1 ý nghĩa mới về ẩn dụ. Ông cho chúng ta ẩn dụ, theo cái cách mà chúng ta coi nó như là 1 phát biểu tự nhiên, giản dị, thẳng 1 lèo. Và thế rồi, bạn ngộ ra, đây là 1 ẩn dụ:

Cầm tay hôn 1 phát
Là biết được địa chỉ
Là đã ngàn thu sau!

Ông [Borges] đồng ý với…  Gấu, ẩn dụ không đơn giản, nhiều khi, tưởng là ẩn dụ, nhưng thực sự, là đốn ngộ, là mặc khải.
Dũng trong “Đôi Bạn”, 1 buổi trưa hè “Ôi nắng vàng sao mà nhớ nhung", nhìn sang nhà hàng xóm, thấy cái áo cánh trắng phất phơ bay trong gió, ngạc nhiên tự hỏi, áo ai nhỉ, và nhớ ra là Loan, đi học Hà Nội, nghỉ hè, về.
Khám pháp đó chỉ là bề mặt, giản dị!
Bề sâu, "siêu hình mà nói", Dũng khám phá ra tình yêu của mình!

Đoạn văn dưới đây là phần chính bài nói chuyện của nhà thơ Thanh Tâm Tuyền trong Đêm Thơ Vũ Hoàng Chương ngày 16-1-1975 tại phòng trà Khánh Ly, đường Tự Do, Sàigòn.
Thanh Tâm Tuyền 

Sự hiện diện của các bạn cùng chúng tôi hôm nay là một cuộc tôn vinh cho thi sĩ Vũ Hoàng Chương. Chẳng những cho riêng thi sĩ, người suốt đời chỉ biết làm thơ - không biết, không thể làm gì khác - mà còn cho tất cả mọi thi sĩ và qua các thi sĩ là một cuộc tôn vinh cho Thơ.
Tôn vinh Thơ? Tại sao tôn vinh Thơ? Thơ quan hệ chi đến đời sống chúng ta? Sướng ích chi mà có những người để một đời như Vũ Hoàng Chương để theo đuổi thơ?
Thi sĩ có thể không biết - thật chăng? Có lẽ cũng chỉ là một cách nói riêng của thi sĩ. Riêng chúng ta có biết, chúng ta biết tận trong thâm tâm chúng ta, biết qua động cơ thúc đẩy cuộc hội họp tối nay được chính chúng ta dấu diếm bằng những lý lẽ rất tầm thường hằng ngày. Chúng ta biết rằng chúng ta muốn gặp mặt nhau, nhìn mặt nhau đêm nay: “Lũ chúng ta lạc loài năm bảy đứa - Bị quê hương ruồng bỏ giống nòi khinh.” Chúng ta biết rằng khi mọi giá trị thiêng liêng đều chẳng còn đáng gì, đều bị liệng bỏ dần dọc theo đời người thì thơ vẫn còn lại. Phải thế chăng? Dù cho thơ có thể chẳng thay thế được các giá trị thiêng liêng. Không là giá trị thiêng liêng - có bao giờ thơ như thế? - thì nó vẫn ở cùng trong đời sống chúng ta - như lúc này, giây phút này đây - và nó đủ năng lực để cuốn đời sống chúng ta đến chân trời viễn vọng. Thơ nhắc rằng chúng ta đang sống, sống lạ lùng, sống với ta và sống với người.
Chúng ta còn có thể nói đến những điều ghê gớm hơn nữa về thơ nhưng rồi thơ lại còn có thể vượt ra ngoài mọi điều ghê gớm ấy. Tuy nhiên nói cho đến cùng (biết đâu là cùng?) Thơ vẫn chỉ là lẽ thường của đời người, là sự thường của kiếp sống - ngắn ngủi và vô hạn như một tiếng hát.

Ta còn để lại gì không?
Kìa non đá lở, này sông cát bồi. 

Và lẽ thường của đời người, sự thường của kiếp sống là Thơ trong nỗ lực sống với ta và sống với mọi người rốt cuộc - cho đến bao giờ? - vẫn là sống với một số người nào đó, một bộ lạc nào nhất định. Nói như Đinh Hùng Thơ là “tiếng ca bộ lạc.” Đêm nay chúng ta quây quần nơi đây nào khác, như giữa đám rừng dầy hung bạo có ngọn lửa kia đốt lên và tiếng trống kêu gọi ta đến. Ngọn lửa Thơ, lời gọi cùng thẳm của Thơ mời chúng ta đến tôn vinh cho Thơ. Thơ như nhịp trống bập bùng gọi ta về tụ hội, tiễn ta đi tản mạn, cầm chân ta ở lại vui chơi, giục ta đi săn đuổi mịt mùng.
Nhưng tôn vinh cho Thơ cũng là tôn vinh qua các thi sĩ - kẻ làm thơ, suốt đời chỉ làm thơ, không biết và cũng không thể làm gì khác. Giữa chúng ta có một vài người, như Vũ Hoàng Chương, Bùi Giáng.
Làm thơ. Làm thơ hành động tối thậm phi lý, mở mọi ngõ ngách phi lý, đẩy đưa đời người vào cõi phi lý. Ngõ ngách phi lý ấy là chính chúng ta, cõi phi lý ấy chính là đời chúng ta. Như đêm nay không giống mọi đêm đã qua và sẽ chẳng bao giờ giống một đêm nào ở mai kia. Làm thơ như rong chơi, quên lãng, hay làm thơ như tận tụy với một mối duyên tình hay làm thơ như đốn ngộ hốt hoảng thì vẫn là cái “không thể làm” được ở đời người, ở kiếp sống. Tri kỷ khả nhi vi chi, biết không làm được mà lại cứ làm. Tại sao? Tại sao vậy?
Trầm trọng phải không? Tự nhiên cái sự thể nó như thế. Trầm trọng cũng là tự nhiên của thơ và của việc làm thơ.
Thi sĩ đêm nay của chúng ta Vũ Hoàng Chương - làm thơ suốt một đời. Một đời để ra làm thơ. Thơ Vũ Hoàng Chương đi từ “Đêm Hoa Đăng đèn xanh bóng trăng” từ “Phách ngọt đàn say đêm khói êm” từ “Áo vải mộng phong hầu” đến “Ngồi quán” đến Isabel Baes đến nhị thập bát tú và không gian “bốn bề vẫn chỉ một phương,” đến Ngày lớn. Chúng ta không thể nào hiểu Vũ Hoàng Chương còn đi đến đâu - hỏi thực cũng như chúng ta đây chúng ta trong giây phút này có biết chúng ta đi đến đâu - nhưng hiện thời chúng ta cũng đang biết - biết gì? - biết Vũ Hoàng Chương đang ăn nằm với Thơ như đang ăn nằm với cái chết. Chết cũng là một cách nói thôi. Như Trang nói chết là tỉnh giấc chiêm bao. Và có “tỉnh lớn” thì mới biết được “chiêm bao lớn.” Ta có một đời để sống, để chết hay có vô vàn đời? Ai biết? Mà nói chi những điều ấy. Nhưng người làm thơ cứ nói. Nói miết. Thay nhau nói. Tranh nhau nói. Để làm gì?
Thôi nói chi những chuyện ấy. Thơ là lời và hơn lời. Đã đến lúc chúng ta cần nghe thơ. Thơ đọc trong đêm nay dành cho Vũ Hoàng Chương. 

16-1-1975
(Văn, giai phẩm, 14-2-75)
AT 1:50 PM

Nguồn

Điều Borges phán, về ẩn dụ, cũng chính là điều TTT phán, về… thơ, khi ông vinh danh Vũ Hoàng Chương trước khi mất "nước Xề Gòn":

“Thơ là lời hơn lời”

Cái đấng thi sĩ dởm Nguyễn Đăng Thường, “khiêm tốn” nhận thơ của hắn ta là thơ đời thường, ngôn ngữ đời thường, suốt đời không làm nổi, chỉ 1 câu thơ, đọc không nổi bài thơ Dạ Khúc, của TTT, làm sao “ngộ” ra được chân lý giản dị trên, thơ là lời hơn lời. Vẫn là lời – ngôn ngữ đời thường như hắn nói – nhưng cũng chính ngôn ngữ đó, hơn lên 1 tí, là thành thơ:
In the first of the last two verses, the words stand for miles and going and sleeping. And in the last line, sleep stands for death.
Câu thơ trước, cầm tay xin địa chỉ
Câu thơ sau, thì đã là ngàn thu sau!

http://www.tanvien.net/Viet/HNB_Case.html

Chiều ngồi quán Chùa (La Pagode) Sài Gòn, nhưng làm thơ thì phải có "một chút Paris, hay nửa đêm Hanoi". Chúa ơi !
NDT

Chúa ơi!


Rõ ràng là, bài Dạ Khúc của TTT, không đọc được, thì làm sao đọc... Beckett?

HNB Case

“The tears of the world are a constant quantity. For each one who begins to weep somewhere else another stops. The same is true of the laugh.”
― Samuel Beckett, Waiting for Godot

Trong những điều được nói về Sikiew, tất cả chỉ là bịa đặt, hoặc tô điểm. Duy có điều này: Nó thực sự là một địa ngục.
-Nước mắt cũng có hạn. Nơi này đổ ra nhiều thì nơi khác dè xẻn lại.
-Bạn muốn nói, đừng lạm dụng cảm xúc?
-Người ta chỉ đọc khi xúc động. Nhưng chớ bao giờ lạm dụng cảm xúc của độc giả cũng như của chính mình.
NQT: Bụi

Cái truyện ngắn Bụi, của GCC, được viết ở Trại Cấm Sikiew, Thái Lan. Đúng thời gian đó, Gấu vớ được "Trong khi chờ Godot", bản tiếng Anh.
Câu, “Nước mắt cũng có hạn… “, hóa ra chôm của Beckett, lúc nào không biết, nó ăn mẹ vô tiềm thức, rồi phọt ra.

Cũng thế với Beckett, hà, hà!

Một cách nào đó, ông viết, ở 1 Trại Cấm nào đó, những câu văn thần sầu của ông. Thua, thua nữa, thua cho bảnh, là từ Worstward Ho:
 “All of old. Nothing else ever. Ever tried. Ever failed. No matter. Try again. Fail again. Fail better.”
― Samuel Beckett, Worstward Ho

Trong cuốn tiểu sử của ông, Trầm Luân vào Danh Vọng, “Damned to Fame”, chương dành cho Thua Cho Bảnh, "Fail Better", chứng minh điều GCC phán, Beckett viết văn từ 1 trại tị nạn. Đúng hơn, từ cái bóng của Lò Thiêu, đúng hơn nữa, ông viết cho nạn nhân Lò Thiêu.
Một số từ ngữ mà ông sử dụng trong "Tiến Lên Tàn Mạt, Già Hồ", là để mô tả tình trạng thiếu ăn của nạn nhân Lò Thiêu
Nếu Nazi có giải pháp chót, thì Beckett có “grand finale”, chữ của Beckett. Kịch “Catastrophe”, thảm họa, viết bằng tiếng Pháp – bà vợ của ông, Suzanne, dùng từ này, khi biết tin ông được Nobel văn chương - được Beckett đề tặng Vaclav Havel. Sau khi ra tù, Havel chơi 1 cái kịch đáp lễ, Lỗi Lầm, “The Mistake”. Hai kịch bổ túc cho nhau. Havel nói với một đấng Mẽo, một cách khiêm tốn, tôi không có ý đứng ngang hàng với ông ta, như là hai nhà soạn kịch - đừng bắt hai ông đứng kế nhau nhe, Thầy Phúc - "I am not suggesting that I am equal as a playwright to Samuel Beckett".

Beckett phải mất 7 tháng chỉ để viết bản nháp đầu tiên, the first draft, của Worstward Ho, [Hồ, Hồ, Tiến Lên Tàn Mạt. “Hồ, Hồ”, là từ tiếng reo hò, thời cả thế giới ủng hộ Bắc Kít]. Vào thời gian, trong mùa đông 1981-82, ông suy sụp, bịnh, Ông viết cho bạn, "Chiến đấu với văn xuôi bất khả. Tiếng Anh. Với tởm lợm”:

BACK IN PARIS for the summer, after meeting his German publisher, Dr. Siegfried Unseld, for coffee in the PLM hotel on Sunday morning, August 9, 1981,84 Beckett returned to his desk to write three brief paragraphs of a new piece of prose in English. After starting with his 1960s concern with imagining "a body" and "a place" where there was neither, he wrote: "All before. Nothing else ever. lwer tried. Ever failed. No matter. Try again. Fail again. Fail better." The will to "fail better" provided this text with its initial impetus. And, in order to fail better, the strategy Beckett adopted was to strive for the worst.
    He took his cue from Edgar's speech in King Lear. He copied out quotations from three different points in the speech into his little commonplace book:"The lamentable change is from the best, / The worst returns to laughter"; "Who is't can say, I am at the worst"; and "The worst is not so long as one can say, This is the worst." For some time, when he alluded to his new text in letters, he entitled it "Better worse." Later on, he called the book Worstward Ho, playing on the title of Webster and Dekker's play Westward Hoe (1607) and Charles Kingsley's better known novel Westward Ho! (1855). At one level, the text, like III Seen III Said, is concerned with the failure of language: when anything is said, it must inevitably be missaid. So language is deliberately pared down, reduced to a few lexical items assembled in a variety of combinations, so that it reaches out toward an "unworsenable worse." It is part of the strategy to be rid of Romantic accretions. So images evoking human memories or literary allusions are excised. That at least is how it first appears.

Bạn, đọc văn Mít Butor, cũng 1 thứ “Romantic” mà Beckett vứt vô sọt rác (to be rid of).
Vậy mà thất bại rực rỡ. Kiệt tác!
Chỉ nội mấy dòng GCC trích dẫn, là đủ chửi bố mấy đấng bịp bợm!

Và, quả đúng, hai đấng này, không đọc nổi Beckett!
Cái thất bại được thấy ra, chỉ ra, từ Beckett, một phần, là do/của ngôn ngữ: Khi cái gì được nói ra thì nó bắt buộc phải là nói trật, trìa: When anything is said, it must inevitable be missaid.
Thê thảm hơn thế nhiều, đây là hiện tượng đói ăn, thiếu dinh dưỡng, chết dần chết mòn, không phải chỉ của ngôn ngữ, mà là của nạn nhân Lò Thiêu.
“Every word is like an unnecessary stain on silence and nothingness.”
― Samuel Beckett
Mọi từ thì cũng như vết trầy không cần thiết lên im lặng và hư vô.

V/v Không đọc được.

GCC đã từng thú nhận, không đọc được Dickinson, và không chỉ Dickinson, mà còn nhiều nhà thơ khác, và trước đó, không đọc được thơ.
Tuy nhiên, chưa bao giờ không đọc được, mà chê 1 tác giả, như NDT và bà Huệ, chủ diễn đàn Gió O. Bà này chê thơ TTT, thua cả thơ Nguyễn Đăng Thường, và Nguyễn Đăng Thường cũng nhân đó, bèn chê TTT tơi bời hoa lá cành. Sa-đích. [Không phải từ của GCC]. Thua cả thơ Đỗ Quí Toàn! 
Ui chao đến thơ TTT mà còn không đọc được, thì làm sao đọc được Beckett?

Lê Thị Huệ: So sánh hai bài thơ "Tiễn Một Nguời Vào Dĩ Vãng Đậm Màu" với bài thơ "Phục Sinh" của Thanh Tâm Tuyền. Là một khoảng cách lớn lao. Bài Phục Sinh làm dáng và rỗng, chỉ được cái phá cách, self-esteem vào thời đó. Bài "Tiễn Một Người Vào Dĩ Vãng Đậm Màu", già dặn, trí tuệ cũng phá cách nhưng cái phá cách của một lõi trí. Anh có tự cảm thấy cái khoảng cách chữ nghĩa giữa anh và nhà thơ lãnh tụ thơ Tự Do thời 1960 ở Việt Nam.

 

Nguyễn Đăng Thường: Ngôn ngữ thơ Thanh Tâm Tuyền được công nhận là ngôn ngữ thơ. Ngôn ngữ thơ tôi là ngôn ngữ đời thường, có thể chưa được đóng mộc. Khi nhại, hay cập nhựt Bài Ngợi Ca Tình Yêu của Thanh Tâm Tuyền với tựa đề mới Bài Ngợi Ca Chó Đá, tôi nghĩ tới nội dung bài thơ của Thanh Tâm Tuyền, và hiện tình đất nước ta hôm nay nhiều hơn ngôn ngữ, dù nội dung và hình thức như hình với bóng, không thể tách đôi. Tác phẩm bị giễu nhại vẫn còn y nguyên, nhưng đã có thêm những tác phẩm song đôi. Tác phẩm bị, được giễu nhại nhiều nhứt, là bức tranh La Joconda, cho ra đời vô số những tranh "nhại họa" vô cùng thú vị. Salvador Dalí cũng nhại tranh Andy Warhol với các tranh Marilyn Mao. Các lãnh tụ độc tài vì bất an nên rất sợ bị chế giễu. Cậu Ủn Bắc Hàn là một thí dụ. 
http://www.gio-o.com/NguyenDangThuong/NguyenDangThuongPhongVan4.htm

Thơ của vị bằng hữu NTST có tới tam tuyệt, cực kỳ cao ngạo, cực kỳ cao sang, và cũng cực kỳ tâm sự, riêng tư - đúng như thế, GCC chưa từng khen ai theo cái kiểu đãi bôi, hay, phán loạn cào cào, không có chứng từ dẫn chứng, nhưng quả có 1 sự rắc rối, khó hiểu, ở đây.
Vị này, Nam Kít, và, dân Nam, họ rất ưa xuề xòa.
Tâm sự, riêng tư, OK, nhưng cao ngạo, cao sang, vô lý quá, hà, hà!
Đàn bà ba miền, theo GCC, cái gọi là cao sang, thường là thuộc dân Huế.
Tinh tế, tế nhị, Bắc Kít.
Nam Kít, kể như chẳng có gì hết.
Vậy mà bà này, ôm "tam tuyệt" vào thơ của bà, quái dị thực!

Ngồi một lát cho ấm ghế đá
Một lát thôi lệ ấm bàn tay


Ui chao, chỉ cần hai câu thơ thôi, là đã ôm hết cả cõi thơ, cả cõi đàn bà, vô mình rồi!
NQT

Phục sinh
tôi buồn khóc như buồn nôn
ngoài phố
nắng thủy tinh
tôi gọi tên tôi cho đỡ nhớ
thanh tâm tuyền
buổi chiều sao vỡ vào chuông giáo đường
tôi xin một chỗ quỳ thầm kín
cho đứa nhỏ linh hồn
sợ chó dữ
con chó đói không màu

tôi buồn chết như buồn ngủ
dù tôi đang đứng trên bờ sông
nước đen sâu thao thức
tôi hét tên tôi cho nguôi giận
thanh tâm tuyền
đêm ngã xuống khoảng thì thầm tội lỗi
em bé quàng khăn đỏ ơi
này một con chó sói
thứ chó sói lang thang

tôi thèm giết tôi
loài sát nhân muôn đời
tôi gào tên tôi thảm thiết
thanh tâm tuyền
bóp cổ tôi chết gục
để tôi được phục sinh

từng chuỗi cuộc đời tiếp nối
nhân loại không tha thứ tội giết người
bọn đao phủ quỳ gối
giờ phục sinh

tiếng kêu là kinh cầu
những thế kỷ chờ đợi

tôi thèm sống như thèm chết
giữa hơi thở giao thoa
ngực cháy lửa
tôi gọi khẽ
em
hãy mở cửa trái tim
tâm hồn anh vừa sống lại thành trẻ thơ
trong sạch như một lần sự thật
TTT

Bài "Phục Sinh" làm dáng và rỗng, chỉ được cái phá cách, self-esteem vào thời đó.
LTH.
self-esteem? [tự sướng?].
Chắc cũng giống xeo phi?
Và chắc là do câu thơ “tôi gọi tên tôi cho đỡ nhớ"?

Nhớ, lần cả đám bạn ông em, Thất Hiền, xúm nhau lại "tra tấn" ông anh vì bài thơ này, vì cái từ "sao", trong "buổi chiều 'sao' vỡ vào chuông giáo đường"....

"Ðâu phải mưa ô buy vào thành phố"...

1954, vào Nam, thi sĩ Thanh Tâm Tuyền có lẽ là một trong những người đầu tiên có những dòng thơ văn về Hà Nội, bên cạnh những dòng nhạc của một "Mưa Sài Gòn, Mưa Hà Nội", hay "Hướng Về Hà Nội". Câu thơ trên, tôi chỉ nhớ loáng thoáng, trong tập "Tôi không còn cô độc", đã một thời làm ngơ ngẩn cả đám bạn bè hồi cùng học trung học.
Ngớ ngẩn, đúng hơn.

Số là Phạm Năng Cẩn rất mê câu thơ đó. Anh cứ ngâm đi ngâm lại khiến Nguyễn Quốc Sủng đâm ra thắc mắc, hỏi, mưa ô buy là mưa gì? Tôi nhớ là, bạn Cẩn ngớ ra, và... cương đại: mưa ô buy là một thứ mưa bụi (buy biến thành bụi), hạt lấm tấm như nhũ kim cương trên những chiếc áo Mùa Thu, Hà Nội!

Sủng coi bộ không hài lòng với một lời giải thích rất thơ như vậy. Một bữa, trong lúc cả đám vây quanh nhà thơ, anh hỏi. Thi sĩ trả lời: ô buy là một từ tiếng Pháp, obus. Mưa ô buy là mưa đại bác, mưa trái phá!

Sau này tôi được biết, người miền nam gọi trái phá là trái ô buy. Họ gọi phạm nhe là người y tá, và hồi mới vào Sài Gòn, tôi đã từng khổ sở vì không hiểu nghĩa của nó, sau cùng truy ra, là do từ tiếng Pháp, infirmier. 

Nước Pháp, “hóa thân” vào miền nam, qua từ obus; rồi miền nam “hóa thân” vào từ ô buy, và được một nhà thơ miền bắc âu yếm sử dụng cho... Hà Nội, ôi chao số phận của “trái đại bác” Tây, nhờ một miền đất, rồi nhờ một nhà thơ, biến thành cơn mưa bụi ở một miền đất khác, trong cùng một quê nhà, sao mà may mắn hơn cái từ chiên hẩm hiu thế!

Bởi vì không phải ngẫu nhiên mà nhà thơ sử dụng từ “mưa ô-buy”: ông vẫn bị những cơn mưa từ cái thành phố mà ông từ bỏ ám ảnh, cũng như không phải ngẫu nhiên mà ông bạn ngày xưa của tôi tán ẩu, ông cũng bị ám ảnh.... 

*

Patti Page

Patti Page, who has died aged 85, had a huge hit in the United States with How Much Is That Doggie In The Window? and became the biggest-selling female star of the 1950s.

Patti Page, nữ danh ca số 1 của 1 thời, đã mất, thọ 85 tuổi

Ui chao, Em này đúng là thần tượng của Anh Cu Gấu nhà quê Bắc Kít.
Và có thể - có thể gì nữa - của nhà thơ TTT, vì nhà thơ hẳn là cũng quá mê em, và Jazz.
O, Let me go, lover, Smoking my sad cigarette
Trong Tôi Không Còn Cô Độc, TTT cũng có vài bài vinh danh Jazz, hình như thế.

Trong Liên Đêm.
Thí dụ bài này, nền của nó chẳng là tiếng kèn của Jazz ư:

Dạ khúc 

Anh sợ những cột đèn đổ xuống
Rồi dây điện cuốn lấy chúng ta
Bóp chết mọi hi vọng
Nên anh dìu em đi xa 

Ði đi chúng ta đến công viên
Nơi anh sẽ hôn em đắm đuối
Ôi môi em như mật đắng
Như móng sắc thương đau
Ði đi anh đưa em vào quán rượu
Có một chút Paris
Ðể anh được làm thi sĩ
Hay nửa đêm Hà Nội
Anh là thằng điên khùng
Ôm em trong tay mà đã nhớ em ngày sắp tới
Chiếc kèn hát mãi than van
Ðiệu nhạc gầy níu nhau tuyệt vọng

Sao tuổi trẻ quá buồn
như con mắt giận dữ
Sao tuổi trẻ quá buồn
như bàn ghế không bầy 

Thôi em hãy đứng dậy
người bán hàng đã ngủ sau quầy
anh đưa em đi trốn
những giày vò ngày mai (1) 

Bài thơ này có 1 giai thoại thú lắm, do chính thi sĩ kể và được 1 em ca sĩ xì ra. Bài thơ được phổ nhạc và mấy em cứ hát sai đi [chắc là cố tình] "đưa em vào quán trọ".

Nghe nói, thi sĩ bực lắm.
Nếu là Gấu, thì không bực!

Bài thơ thần sầu, 

Anh là thằng điên khùng
Ôm em trong tay mà đã nhớ em ngày sắp tới

Chiếc kèn hát mãi than van
Ðiệu nhạc gầy níu nhau tuyệt vọng 

Sao tuổi trẻ quá buồn
như con mắt giận dữ

Sao tuổi trẻ quá buồn
như bàn ghế không bầy

Chiều ngồi quán Chùa (La Pagode) Sài Gòn, nhưng làm thơ thì phải có "một chút Paris, hay nửa đêm Hanoi". Chúa ơi !
NDT

Chúa ơi!

Note: Tên này, bửn thực!
NQT

Hắn ta có thể chê thơ TTT, hơn thế nữa, khi ông còn sống, nhóm Sáng Tạo còn, vì hắn sống cùng thời với họ.
Bài viết của hắn, đúng là thứ “ai điếu” mà Brodsky chửi, 1 thứ thuốc thử đạo hạnh của những tên còn sống, khi viết về những người đã chết. Cũng thế, là những gì mà tên Lang Băm viết về Gấu, khi núp váy 1 người đàn bà, viết cực kỳ nhơ bửn về TTT, về NXH. Bởi thế mà GCC mới dám phán, lũ Mít viết văn làm thơ, cả từ Bắc cho tới Nam, thiếu hẳn “cái gọi là” đạo hạnh. Một tên thi sĩ như tên “TMBLCP”, thì chôm thơ Joseph trên trang Tin Văn, rồi phán, đọc đâu đó trên Thời Tập, trong khi hắn đã từng được TTT coi là bạn, và đã từng được ông làm thơ tặng nữa, tếu thế!

Đi tù VC, TTT mang theo Beckett. Viết về Beckett, là để tặng cô con gái.
Lạ, cực lạ.
Và Gấu giải thích, cô con gái của ông là hình ảnh của Hà Nội, thành phố “nền” của tập thơ đầu tay của ông, "Tôi không còn cô độc". Bài thơ “Dạ Khúc”, nền của nó, là Jazz,
với những hình ảnh Hà Nội, "nửa đêm Hà Nội", mà tên sĩ chuyên nghề nhạo nhại thơ người, không làm sao nhận ra, do đố kỵ.

Cái gì làm cho TTT nhắc tới Beckett?

Theo Gấu, có 1 cái gì đó liên hệ giữa ông và Beckett, nếu như chúng ta chấp nhận cái nick mà Steiner ban cho Beckett, trong 1 bài viết trên The New Yorker, “Master of nuance and scruple” [Sư phụ của sắc thái và ngần ngại”].
Không thể viết sau Trại Tù của TTT, tương tự sự câm lặng của Beckett.
   
Beckett's reductio of language-Echo's Bones, the title of his early book of verse, is a perfect designation-relates to much that is distinctive of modern feeling. "It was the same, the word is not too strong" exhibits the tense playfulness oflinguistic philosophy. There are passages in Beckett nearly interchangeable with the "language exercises" in Wittgenstein's Investigations; both stalk the vapid in- flations and imprecisions of our common speech. Act Without Words (1957) is to drama what "Black on Black" is to painting, a display of final logic. Beckett's silences, his wry assumption that a rose may indeed be a rose but that only a fool would take so scandalous a proposition for granted or feel confident of translating it into art, are akin to monochrome canvas, Warhol statics, and silent music. But with a difference. There is in Beckett a formidable inverse eloquence. Words, hoarded and threadbare as they are, dance for him as they do for all Irish bards. Partly this is a matter of repetition made musical; partly it springs from a cunning delicacy of to and fro, a rhythm of exchange closely modelled on slapstick. Beckett has links with Gertrude Stein and Kafka. But it is from the Marx Brothers that Vladimir and Estragon or Hamm and Clov have learned most. There are fugues of dialogue in Waiting for Godot-although "dialogue:' with its implication of efficient contact, is painfully the wrong word-that come nearest in current litera-
ture to pure rhetoric:

VLADIMIR: We have our reasons.
ESTRAGON: All the dead voices.
VLADIMIR: They make a noise like wings.
ESTRAGON: Like leaves.
VLADIMIR: Like sand:
ESTRAGON: Like leaves.
Silence
VLADIMIR: They all speak at once.
ESTRAGON: Each one to itself.
Silence
VLADIMIR: Rather they whisper.
ESTRAGON: They rustle.
VLADIMIR: they murmur.
ESTRAGON: They rustle.
Silence
VLADIMIR: What do they say?
ESTRAGON: They talk about their lives.
VLADIMIR: To have lived is not enough for them.
ESTRAGON: They have to talk about it.
VLADIMIR: To be dead is not enough for them.
ESTRAGON: It is not sufficient.
Silence
VLADIMIR: They make a noise like feathers.
ESTRAGON: Like leaves.
VLADIMIR: Like ashes.
ESTRAGON: Like leaves.

Long silence

STEINER: OF NUANCE AND SCRUPLE

Note: V/v cái từ, tiếng Tây, Beckett, dịch qua tiếng Anh, sau dịch trở lại tiếng Pháp, thì cái từ tiếng Pháp, không còn sử dụng được nữa, bữa nay kiếm ra rồi:

http://www.tanvien.net/Souvenir/Daily_Notes.html

Nói về đặt tít, thì, nếu Sến cực độc, cực ngắn, gọn, thí dụ, sửa giùm Gấu những cái tít như Dịch Là Cướp, Miếng Cơm Manh Chữ… khi Gấu còn cắp rổ theo hầu Sến, và Chợ Cá còn, thì Cô Tư, cực thần sầu trong cái gọi là “chiều sâu tâm linh” của từ, thí dụ "Xác Bụi", "Cúi Xuống Là Đất"... 

Gấu Cái lần đầu đọc, chỉ nội cái tít "Cúi Xuống Là Đất", là đã lắc đầu bái phục.

Nhưng, 1 cách nào đó, Gấu Cái bảnh hơn Cô Tư, ở cái phần “viết như không viết”, như em Sad Seagull của Gấu nhận ra, hà, hà!

Em phán, Miền Nam của Thảo Trần bảnh hơn Miền Nam của Cô Tư, vì chưa nhiễm độc Bắc Kít.  
Cô Tư, do gia đình hình như cũng có tí mắc mớ với Cách Mạng, nên khác Thảo Trần, có chồng là nhà văn Ngụy, đi tù VC nhiều lần!

*

Thua xa… Beckett.

Với ông này cái tít đúng là tử công phu. Gấu mới lôi cuốn về Beckett, trên, mua từ đời nào, ra đọc.
Hóa ra thì là Cioran cũng đã từng gọi Beckett là 1 vì phong nhã.

Trong bài viết ngắn của ông về bạn mình, Cioran viết về từ Lessness, của Beckett, dịch từ “Sans”, tên 1 tác phẩm tiếng Tẩy của Beckett. Cioran bị hớp hồn, ”envouté”, bởi từ này, và một bữa, un soir, ông biểu bạn, tôi không làm sao tìm ra 1 từ tiếng Tẩy nào tương đương với nó [tất nhiên, không phải từ “sans” mà nó được dịch từ đó ra].

“Tôi không thể nào ngủ được nếu không kiếm ra 1 từ ra hồn, honorable. Thế là cả hai bù đầu kiếm, bằng cách kết hợp những từ chung quanh hai từ sans, và moindre. Và khi từ giã, cả hai đều thất vọng.
Trở về nhà, Cioran vẫn khổ với nó, cho đến lúc ông bật ra ý nghĩ, hay là mò từ nguồn la tinh, và ngày hôm sau, ông viết cho Beckett, cái từ sinéité,  và tuyệt vời làm sao, cũng đúng lúc đó, Beckett kiếm ra từ này.
Đúng là 1 giai thoại thần sầu. TV post sau đây, để chứng minh, là không phịa ra.

Le texte francais Sans s'appelle en anglais Lessness, vocable forgé par Beckett, comme il a forgé l'équivalent allemand Losigkeit. Ce mot de Lessness (aussi insondable que l'Ungrund de Boehme) m'ayant envouté , je dis un soir à Beckett que je ne me coucherais pas avant d'en avoir trouvé en francais un équivalent honorable ... Nous avions envisagé ensemble toutes les formes possibles suggerées par sans et moindre. Aucune ne nous avait paru approcher de l'inépuisable Lessness, mélange de privation et d'infini, vacuité synonyme d'apothéose. Nous nous séparames plutôt décus. Rentré à la maison, je continuai à tourner et retourner dans mon esprit ce pauvre sans. Au moment ou j'allais capituler, l'idée me vint qu'il fallait chercher du côté du latin sine. J'écrivis le lendemain à Beckett que sineité me semblait le mot rêvé. II me repondit qu'il y avait pensé lui aussi, peut-être au même instant. Notre trouvaille cependant, il faut bien le reconnaitre, n'en était pas une . Nous tombâmes d'accord qu'on devait abandonner l'enquête, qu'il n'y avait pas de substantif francais capable d'exprimer l'absence en soi, l'absence à l'état pur, et qu'il fallait se résigner à la misère métaphysique d'une préposition.
E.M. Cioran: Quelques rencontres.

Về cái từ “người phong nhã”, "l’homme noble", thì Cioran viện tới hai đấng, Maitre Eckhart và Nietzsche, cũng đã từng viết về từ này, tức là về Beckett và với Gấu, thì thêm vô, ông bạn Bạn!

Re: TTT.

TTT ngay từ khi mới xuất hiện, là đã bị chửi tơi bời hoa lá cành rồi.
Đâu phải đợi đến khi ông nằm xuống, để được 1 tên cũng cùng thời với ông, là NDT lôi thơ ra chê đâu.
Nhưng thà là như thế.
Một khi 1 tác giả đã mất đi, viết về họ, là cả 1 "tử công phu" theo Gấu. Phải có 1 cái nhìn hết sức đứng đắn, và hơn thế, phải có những phát hiện mới về tác giả mà mình đề cập tới.
Bạn NL đọc TTT, coi Liên Điêm là bi khúc, tuyệt.
NQT

Mar 9, 2016

Thơ: bi ca và trí tuệ

Tập thơ này:


Cô bé của Vermeer
http://tanvien.net/Dayly_Poems/3.html

Cô bé của Vermeer, bây giờ nổi tiếng,
ngắm tôi. Viên ngọc trai ngắm tôi.
Ðôi môi của cô,
đỏ, mọng, long lanh

Ôi cô bé Vermeer, ôi viên ngọc trai,
cái khăn xếp: tất cả là ánh sáng
còn tôi thì làm bằng bóng tối.
Ánh sáng nhìn xuống bóng tối
với sự ẩn nhẫn, không, có lẽ, sự thương hại.

Adam Zagajewski: Mysticism for Beginners

Vermeer's Little Girl

Vermeer's little girl, now famous,
watches me. A pearl watches me.
The lips of Vermeer's little girl
are red, moist, and shining.

Oh Vermeer's little girl, oh pearl,
blue turban: you are all light
and I am made of shadow.
Light looks down on shadow
with forbearance, perhaps pity.

Image may contain: 1 person, closeup


http://www.tanvien.net/Dayly_Poems/36.html

CELLO 

Those who don't like it say it's
just a mutant violin
that's been kicked out of the chorus.
Not so.
The cello has many secrets,
but it never sobs,
just sings in its low voice.
Not everything turns into song though.
Sometimes you catch a murmur or a whisper:
I'm lonely,
I can't sleep.

Adam Zagajewski

Hồ Cầm 

Kẻ không thích, thì phán,
Ui dào chỉ là cái vĩ cầm chưa thành vĩ cầm
Bị dàn nhạc đá văng ra khỏi bản đồng ca.
Không phải vậy.
Hồ cầm có nhiều bí ẩn,
nhưng không bao giờ sụt sùi,
chỉ hát trong giọng trầm của nó.
Ðâu có phải mọi chuyện thì đều biến thành một bài ca.
Ðôi khi bạn bắt được một tiếng thì thầm, hay thỏ thẻ:
Anh Gấu ơi,
Ðêm nay, em cô đơn,
Em không thể ngủ được.

Robert Frost

Stopping By Woods on a Snowy Evening 

Whose woods these are I think I know.
His house is in the village, though;
He will not see me stopping here
To watch his woods fill up with snow. 

My little horse must think it queer
To stop without a farmhouse near
Between the woods and frozen lake
The darkest evening of the year. 

He gives his harness bells a shake
To ask if there is some mistake.
The only other sound's the sweep
Of easy wind and downy flake.

The woods are lovely, dark and deep,
But I have promises to keep,
And miles to go before I sleep,

And miles to go before I sleep 

Tạm dịch:

Dừng ngựa bên rừng buổi chiều tuyết rụng

Rừng này của ai tôi nghĩ tôi biết
Nhà ông ta ở trong làng
Làm sao ông ta thấy tôi ngừng ngựa
Ngắm tuyết rơi phủ kín rừng. 

Ngựa của tôi chắc thấy kỳ kỳ
Tại sao ngưng ở đây, chung quanh chẳng nhà cửa trang trại,
Chỉ thấy rừng và hồ nước đóng băng
Vào đúng chiều hôm cuối năm 

Nó bèn khẩy khẩy cái chuông nhỏ
Như để nói với chủ của nó, này, chắc có chi lầm lẫn
Để đáp lại tiếng chuông ngựa,
Là tiếng gió thoảng và tiếng mỏng của hạt tuyết rơi. 

Rừng thì đẹp, tối, và sâu
Nhưng tôi còn những lời hứa phải giữ
Và nhiều dặm đường phải đi
Trước khi lăn ra ngủ
Lăn ra ngủ 

Đây là bài thơ tiếng Anh đầu tiên Gấu đọc, khi tới Trại Tị Nạn Thái Lan, cc 1990. Trong 1 cuốn sách học tiếng Anh, có cái tít là Những lời hứa phải giữ, Promises To Keep, từ thơ Frost.

As to the metaphor, I should add that I now see that metaphor is a far more complicated thing than I thought. It is not merely a comparing of one thing to another-saying, "the moon is like ... ," and so on. No-it may be done in a more subtle way.
Think of Robert Frost. You of course remember the lines: 

For I have promises to keep
And miles to go before I sleep
And miles to go before I sleep

If we take the last two lines, the first-"And miles to go before I sleep"-is a statement: the poet is thinking of miles and of sleep. But when he repeats it, "And miles to go before I sleep," the line becomes a  metaphor; for "miles," stands for "days," for "years," for a long stretch of time, while "sleep" presumably stands for "death." Perhaps I am doing no good for us by pointing this out. Perhaps the pleasure lies not in our translating "miles" into "years" and "sleep" into" death," but rather in feeling the implication.
Borges: This craft of verse 

Borges lèm bèm:
Về ẩn dụ, tôi có lẽ nên nói thêm là, nó rất ư “cà chớn”, rất rắc rối, hơn là thoạt đầu tôi nghĩ. Nó không giản dị chỉ là so sánh sự vật này với sự vật khác - thí dụ, "mặt trăng thì như là... " - Không, nó “tế vi” hơn nhiều. 

For I have promises to keep
And miles to go before I sleep
And miles to go before I sleep

Nếu lấy hai dòng đầu, thì nó là 1 câu phán của thi sĩ, về những "dặm đường", và "ngủ". Nhưng khi ông lập lại, thì dòng thơ biến thành ẩn dụ. "dặm" biến thành "ngày", thành "năm", và dài dài mãi ra, và "ngủ", có nghĩa là, ngỏm củ tỏi!

Về già, đọc lại bài thơ, Gấu mới hiểu, tại làm sao mà 1 cuốn sách dạy tiếng Anh, lại lấy dòng thơ của Frost làm cái tít!
Những lời hứa phải giữ!

Bài tiểu luận lấy làm tít cho cả cuốn, Về Khổ Đau và Lý Trí, On Grief and Reason, của Brodsky, là viết về [vinh danh] Robert Frost.

Brodsky viết:
Vào năm 1959, trong 1 bữa tiệc mừng sinh nhật lần thứ 85 của Frost, tại New York, nhà phê bình sắc sảo nhất, nổi cộm nhất thời đó, the most prominent literary critic at the time, Lionel Trilling, đứng dậy, tay cầm ly rượu có cẳng, goblet, phán, Robert Frost là nhà thơ khủng khiếp, a terrifying poet. Lẽ dĩ nhiên, có những tiếng ồn ào tiếp theo sau, nhưng "khủng khiếp" đúng là từ dành cho Frost:

Now, I want you to make the distinction here between terrifying and tragic. Tragedy, as you know, is always a “fait accompli”, whereas terror always has to do with anticipation, with man's recognition of his own negative potential-with his sense of what he is capable of. And it is the latter that was Frost's forte, not the former. In other words, his posture is radically different from the Continental tradition of the poet as tragic hero. And that difference alone makes him- for want of a better term-America.

Ui chao, đọc 1 phát, Gấu nhớ tới cái từ “văn chương khủng khiếp” của Gấu, ban cho Hoàng Đông Phương!

Between Two Worlds

Brodsky ventures, "American poetry is essentially Virgilian, which is to say contemplative."

Trong bài diễn văn Nobel, Brodsky lập lại câu hỏi của Adorno, "Làm sao một người có thể làm thơ sau Lò Thiêu?", và viết tiếp:
Một người nào quen thuộc với lịch sử Nga, có thể lập lại câu hỏi trên, bằng cách thay tên Auschwitz bằng 1 cái tên khác, và sự chứng thực, justification, còn bảnh hơn, even greater, Auschwitz, bởi vì con số những người chết trong trại tù Stalin vượt quá hơn nhiều, so với Lò Thiêu, hay, như nhà thơ Mẽo, Mark Strand, đã từng chặn họng, retorted, Adorno: “Làm sao một người có thể ăn trưa [sau Lò Thiêu]?”

Trong bất cứ trường hợp, thế hệ tôi [Brodsky] thuộc về, thừa sức làm thứ thơ đó [that poetry].

Thơ ca Mít, nhất là đám Miền Nam sau 1975, đụng đúng cú này, và TTT trả lời, “đếch” làm được:
Làm sao làm thơ, coi như đếch có gì xẩy ra?

Note: Ph
ản ứng của Brodsky, trước câu phán của Adorno, đúng, nhưng sai, do ông không làm sao phân biệt được Cái Ác Nazi và Cái Ác Châu, y chang trường hợp Auden, hay Hass, không đọc được thơ Osip Mandelstam. Thuật ngữ thường được dùng cho Lò Thiêu, "không thể nói được", "unspeakble", đúng ra phải dùng cho Cái Ác Á Châu.
Nhờ "nói được", qua những kẻ sống sót, như Celan, Levi.... cho nên Âu Châu sống sót Cái Ác Nazi, và có thuốc chủng, như Todorov phán: Khử bằng hồi ức.

Cái Ác Á Châu, vô phương!
Chúng làm Ác, tạo Ác, và dửng dưng như không:
Thánh Nhân Bất Nhân, Coi Thiên Hạ Như Chó Rơm!

Bạn chỉ cho GCC thấy, 1 tên Bắc Kít, nh
ỏ 1 giọt nước mắt cá sấu, cho 1 tên Ngụy, đi tù 17 niên, như Thảo Trường, thí dụ?

*

 Memory as a Remedy for Evil

Todorov mở ra cuốn sách nhỏ xíu, mỏng dính của ông, Hồi nhớ như thuốc trị Cái Ác Bắc Kít, Memory as a Remedy for Evil, bằng nhận xét, câu cầu nguyện hay được cầu nguyện nhất, của dân Ky Tô, bắt đầu, là "Lạy Cha, Cha ở trên Trời", và chấm dứt bằng, Hãy đuổi Quỉ ra khỏi chúng con, "Deliver us from evil". Câu này ngụ ý, trong chúng ta có...  quỉ, và chỉ có Thượng Đế, Chúa mới khu trục Quỉ ra khỏi chúng con. Nhưng chúng con, tức loài người thì lúc nào cũng hăm hở với giấc mơ tự mình trục Quỉ, và chính tham vọng này đưa đến những chủ nghĩa toàn trị.

Cái giấc mơ thống nhất nước Mít sợ còn đẹp hơn tất cả những giấc mơ toàn trị!

Thế mới chết! (1)

Todorov

Re: Pourtant, il affirme qu'« on peut aimer passionnément la littérature, sans pour autant croire qu'hors des livres il n'y a point de salut ».

Today at 2:42 PM

“on peut aimer passionnément la littérature, sans pour autant croire qu'hors des livres il n'y a point de salut”
Bác Gúc dịch:

One can passionately love literature, without believing that outside of books there is no salvation

Nôm na, mình yêu sách nhưng đừng nghĩ chỉ có sách mới cứu!

Bac khoe khong?

I am OK. Tks


Osip Mandelstam

*

8

It's true, I lie in the earth, moving my lips,
But what I say will be learned in every school:

The round earth is rounder in Red Square,
And its slope asserts itself, willingly,

The round earth is rounder in Red Square,
And its slope is vast, unexpectedly

Sloping down-to fields of rice-
As long as one last slave is left alive.
                                           May 1935

Osip Mandelstam: Voronezh Notebooks

Đúng như thế đấy, tớ nằm trong lòng đất, mấp máy môi
Nhưng những gì tớ phán thì sẽ được học trong mọi ngôi trường

Trái đất tròn, tròn hơn, ở Công Trường Đỏ
Và đường cong của nó, khẳng định chính nó, rất ư là hài lòng

Trái đất tròn, tròn hơn ở Công Truờng Đỏ
Và đường cong của nó rộng rãi, thênh thang, rất ư là không ngờ

Đường cong trải dài mãi ra, tới đồng, tới ruộng
Trải dài mãi
Cho đến khi tên nô lệ cuối cùng, còn lại.
   
INTRODUCTION

W. H. AUDEN once complained to Joseph Brodsky: "I. don't see why Mandelstam is considered a great poet. The translations that I've seen don't convince me at all"*-a comment that indicates the conflict between Osip Mandelstam's reputation as one of the greatest poets of the twentieth century and his equally notorious impermeability to translation, if not to comprehension itself. Why is Mandelstam so hard to get at? There is, of course, the density of his language and imagery and the prominent role of rhyme and rhythm in his work. He was one of the great “orchestrators" of language, one of the great masters of sound and cadence, which has posed enormous-some would say insuperable-obstacles to translation. Related is the tantalizing, and perennial, question of the differences between Russian and English poetic practice, a question whose scope and complexity is beyond my capacity to deal with here. But underlying everything, I think, is the

* Joseph Brodsky, "The Child of Civilization," in Less Than One: Selected Essays (New York: Farrar, Straus and Giroux, 1987), 142.

unique, the radical demand that Mandelstam places on his readers. All of Mandelstam's poetry is excavated from the midden of his experience. This is its fundamental, invariable, characteristic, and essential principle. There was little of the theoretician and nothing of the mystic in him; he was the most earthly of men. One can see this clearly in the highly unusual way he treats three common poetic images, both in the Voronezh Notebooks and in his earlier poetry, images through which he expressed his horror at being separated from life. Not just by death-though death was a real threat when he was composing the Notebooks -by any-thing that prevented him from immersing himself in physical, palpable existence. For Mandelstam, the sky (nebo) most often suggested not some paradise or heaven but sexless, inhuman, asphyxiating emptiness. The appearance of stars in his poetry indicated, as his wife, Nadezhda, pointed out, not a movement toward the eternal but the shrinking away from the essentially human and, therefore, the coming to an end of the poetic impulse. And air (vozduhk)-or rather the lack of it, one of Mandelstam's greatest preoccupations in the Notebooks-stood in not as an animating principle, not as some cipher for the soul, but as an earthly element. It represented the most insistent of the triad of life's physical necessities-food, water, breath-and by extension the freedom to move in a physical world..

*

Looking on a Russian Photograph, 1928/1995

It's the classic picture of doom. Three great poets stand together in 1928, the Revolution just a decade old, their hearts and brains soon to be dashed out on the rocks of Russian fascism, the flower of their achievements destined to be crushed by the new czar, Stalin.
Eisenstein, Mayakovski, Pasternak - each will die in his own tortured way. Mayakovski, rebuffed in love, imprisoned in Moscow, will kill himself in 1930, at the age of thirty-six. Eisenstein's broken heart will give out in 1948, cherished projects betrayed, the fifty-year-old filmmaker persecuted abroad and closely watched at home. Pasternak, long denied by his government, will finally survive Stalin - yet, when his magnum opus, Doctor Zhivago, earns him the Nobel Prize in 1958, he will not be permitted to accept, his book burned, his name excoriated in his homeland.
But there they stand in 1928, brave young hearts, frozen in triumph, the last symbols of a civilization about to go mad. Yet I find. myself thinking - how lucky they are, these three, able to experience lives of great crisis and choice. Were they not gifted with an energy that brought them each full-bore into what Justice Oliver Wendell Holmes called the "passion and peril of their times"?
We shall all lose, it is inevitable. The issue is how we lose, on what terms. These three men played out their lives across the dark landscape of a cursed country, each sought as a solace from a mad czar, who with quasi-Asiatic mind tortured them with the impossibility of reason.
I do not seek such death. I choose the milder climes of the USA circa the late twentieth century - although these times, less sinister certainly than Stalinist ones, may be equally dangerous-for what is in danger, in the largest sense, is the soul. And the soul that dies in its lifetime is the sterile, timid, cynical soul that is never tested by its time. Though tests too can be boredom. Luxury, television and the accelerating sameness of information can be far more ruthless than war or disease.
So I say-in death, rest. There is much time later to sleep.
Until then party - party hard, suffer hard. Live lives suffused with cycles of joy and sorrow. Participate above all in the travails of your time, as artists your shoulders equal to all working and struggling people, neither higher nor lower but equal to its spirit in its own time.
Vladimir Mayakovski, Sergei Eisenstein, Boris Pasternak - I salute you.
- Oliver Stone

The Paris Review Winter 1995: Russian Portraits

Quái đản thật. Ở cái xứ VC Niên Xô này, ngay cả những tay theo Đảng, phò Đảng thì cũng bảnh, cực bảnh, như bộ ba trên đây.
Vladimir Mayakovski, Sergei Eisenstein, Boris Pasternak - Gấu Cà Chớn chào các bạn.

Ở cái xứ Bắc Kít, toàn Kít!

Một bức hình cổ điển về đọa đầy, trầm luân, bất hạnh…Ba nhà thơ lớn chụp chung với nhau vào năm 1928, Cách Mạng thì mới được 10 tuổi, tim và óc của họ sẽ nát bấy ra trên những hòn đá của phát xít Nga, bông hoa thành tựu sẽ bị nghiền nát dưới gót giầy của sa hoàng mới của Nga – Stalin. Eisenstein, Mayakovski, Pasternak - mỗi người một cái chết, mỗi người một cuộc tra tấn riêng. Mayakovski, bị cự tuyệt trong tình yêu, bị cầm tù tại Moscow, tự sát vào năm 1930, ở tuổi đời 36. Trái tim bể của Eisenstein ngưng đập vào năm 1948, những đồ án nâng niu bị phản bội, nhà làm phim 53 tuổi bị truy đuổi bách hại khi ở hải ngoại, bị canh trừng chặt chẽ khi ở nhà.

Pasternak, đã từ lâu bị nhà cầm quyền của ông chối từ, sau cùng sống sót chế độ Stalin – tuy nhiên khi tuyệt tác của ông Bác Sĩ Zhivago được trao Nobel, ông không được phép đi nhận giải, sách bị đốt, tên bị trà đạp bôi nhọ ở quê nhà.

Nhưng, như bức hình cho thấy, ba nhà thơ đứng hiên ngang, vào năm 1928, ba trái tim trẻ, can đảm, đông lạnh trong chiến thắng, những biểu tượng sau cùng của 1 nền văn minh trước khi khùng điên, ba trợn. Tuy nhiên, riêng tôi, thì lại nhận ra 1 điều, họ mới hạnh phúc, may mắn biết bao, khi cả ba có thể kinh nghiệm những cuộc khủng hoảng lớn, và chọn lựa lớn.


* *

Làm sao Ông đã làm sao...
Tố Hữu

Vào tháng 11 năm 1933, Osip Mandelstam sáng tác bài thơ trứ danh “Vịnh Stalin”, ‘người leo núi Cẩm Linh’, ‘kẻ sát nhân tên làm thịt dân quê’. Tháng Năm 1934, ông bị bắt vì tội 'phản cách mạng', bị tra hỏi trong 2 tuần, nhưng lạ lùng làm sao, do lệnh trên ban xuống, không bị làm thịt hay bỏ tù, mà chỉ bị ‘cách ly nhưng đừng để chết’. Hai vợ chồng trải qua 3 năm lưu vong ra khỏi những thành phố lớn; khi trở về, sống giữa đám bạn bè lòng vòng ở Moscow. Tháng Năm 1938, ông chồng bị bắt trở lại, kết án 5 năm tù, và lần này bị đầy đi Vladivostok, chỉ kịp gửi một cái note, cho ông em/anh, gửi ‘quần áo sạch’; ông không thoát được mùa đông tại đó. Bà vợ sống dai hơn ông chồng 42 năm, nhẩn nha nhớ lại thơ chồng. Chúng ta được biết những chi tiết hiếm quí đó là qua hồi ký tuyệt vời của bà vợ, “Hy vọng chống lại hy vọng”
Là một độc giả mê cuốn hồi ý trên, Robert Litell gặp bà vợ nhà thơ vào năm 1979, cuộc gặp gỡ ông kể lại ở cuối cuốn tiểu thuyết của ông, một giả tưởng tái tạo dựng những sự kiện trong 4 năm, từ khi nhà thơ trước tác bài thơ vịnh Xì Ta lin, cho tới cái chết của ông, cộng thêm vào đó là những giọng nói của Osip, của bạn bè của ông, của thời của họ, cộng giọng nói giả tưởng hóa của tay trùm cận vệ Xì….

Tribute to Hoàng Cầm

Có 2 cách đọc Nguyễn Tuân?
Không chỉ NT, mà còn Hoàng Cầm, thí dụ.
Nhưng với HC có tí khác.
Nói rõ hơn, VC, sĩ phu Bắc Hà đúng hơn, đọc HC, khen thơ HC, là cũng để thông cảm với cái hèn của tất cả.
Của chung chúng ta! (1)

1. Tình cờ ghé Blog của me- xừ Đông B, ông ta gọi cái món này là 'mặc cảm dòng chính'!
Hình như tụi Mẽo cũng có thứ mặc cảm này, 'chỉ sợ mình Mẽo hơn tên hàng xóm'.
Anh VC thì cũng rứa! Nào là phục hồi nhân phẩm cho Ngụy, nào là em về đâu hỡi em khi đời không chút nắng, đời gọi em biết bao lần!
Khổ một nỗi, khi chúng mất nhân phẩm thì không thể nào phục hồi được!

"Tớ phục vụ một cái nghĩa cả cà chớn, và tớ nhận tiền từ nhân dân Bắc Kít mà tớ lừa bịp họ với những bài thơ 'lá liếc' nhảm nhí của tớ. Tớ là một tên bất lương. Nhưng mà này, bản thân tớ thì là cái thống chế gì ở đây? Tớ chỉ là một hạt cát trong Cái Ác Bắc Kít… Đây là lỗi lầm của cái thời mà có tớ sống ở trong đó”!
Hà, hà!

Hút vậy hại sức khoẻ lắm.

Câu ấy ai cũng nói. Nhưng nó theo cả đời rồi. Mình phải cầm đóm lấy mới ngon. Để người châm hộ không ngon.
Thật ra sống đủ rồi, không muốn sống đau ốm, thế nên cho trách giời một tí.

Khốn nạn thực. Từ hải ngoại tốn công tốn của, chịu nhục, bò về, để châm đóm cho nhà thơ, mà vưỡn bị chửi, xê ra cho người ta hút thuốc lào.
Để mi châm hộ, hút, mất cả ngon!


Akhmatova: Nửa Thế Kỷ Của Tôi

You invented me. No such person exists, that's for sure,
There's no such creature anywhere in sight.
No poet can quench my thirst, no physician has a cure,
The shadow of your ghost haunts me day and night.
We met in an unbelievable year,
The energies of the world were worn through,
The world was in mourning, everything sagged with
fear,
And only the graves were new.
In the absence of light, how black the Neva grew,
The deaf night surrounded us like a wall . . .
That's exactly when I called out to you!
What I was doing-I didn't yet understand at all.
And, as if led by a star you came to me,
As if walking on a carpet the tragic autumn had grown,
Into that house ravaged for the rest of eternity,
From whence a flock of burned verses has flown.
1956

Mi phịa ra ta. Làm gì có cô gái nào tên là BHD, chắc chắn như thế,
Làm gì có thứ bông hoa lạ như thế ở khắp mọi nơi, trong tầm nhìn
Chẳng tên thi sĩ nào có thể làm dịu cơn khát của ta, không tên y sĩ nào có thứ thần dược chữa trị,
Cái bóng của con ma tình, là mi, tên GCC, làm khổ ta ngày và
đêm
Hai đứa ta gặp nhau đúng trong cái năm không thể nào tin tưởng được đó
Nhiệt tình trọn thế gian đốt trọn cuốn lịch
Thế giới ư, tóc tang tang tóc, mọi chuyện chùng xuống vì sợ hãi
Chỉ những nấm mồ là mới.
Thiếu vắng ánh sáng, con sông Neva bèn càng đen thui
Đêm điếc đặc bao quanh đôi ta như bức tường
Đúng là vào lúc như thế ta gào tên mi, GCC!
Ta đang làm gì đây - Ta chẳng thể nào hiểu
Và, như thể được 1 vì sao dẫn dắt,
Mi bèn đến với ta
....

Selected and Translated by Lyn Coffin


OSIP MANDELSTAM
I
July 28, 1957

AND LOZINSKY'S DEATH SOMEHOW broke the thread of my reminiscences. I no longer dare to recall things that he cannot corroborate (about the Poets' Guild, Acmeism, the journal The Hyperborean, and so forth). In recent years we rarely saw each other because of his illness and I didn't get a chance to have a real talk with him about some important matters or to read him my poems from the 1930s (Requiem). Probably that accounts for the fact that he continued to think of me to some degree as the same poet he had known long ago in Tsarskoe Selo. This became clear when we were both reading the proofs of my collection From Six Books in 1940.

* * *

Something similar happened with Mandelstam, who of course knew all my poems, but in a different way. He did not know how to reminisce rather it was a different sort of process for him that I don't have a name for now, but something doubtless akin to creativity. (For example, Petersburg in The Noise of Time seen through the bright eyes of a five-year-old boy.) Mandelstam was one of the most brilliant conversationalists. He didn't just listen to himself and answer himself, which is what almost everyone does nowadays. In conversation he was polite, quick to react, and always original. I never heard him repeat himself or "play the same old record”. He learned foreign language with unusual ease

Poetry and History: Polish Poetry after the End of the World

In 1973, when I was twenty-three years old, I decided to stop in Warsaw during a year I was traveling in Europe. From that trip I remember one chilly gray dusk in particular when I walked through the neighborhood that had once been the Warsaw Ghetto. People were bustling home from work, but their activity only seemed to accentuate the eerie and even ghostly absence of all those missing persons, an annihilated people. One didn't need to travel to Auschwitz to feel guilty absence and palpable vacancy. That night I reread Czeslaw Milosz's poems "A Poor Christian Looks at the Ghetto," "A Song on the End of the World," and "Dedication." This last poem was addressed to "You whom I could not save," and dated Warsaw, 1945. Its key stanza has thereafter set a standard of moral seriousness in poetry:

What is poetry which does not save
Nations or people?
A connivance with official lies,
A song of drunkards whose throats will be cut in a moment,
Readings for sophomore girls.
That I wanted good poetry without knowing it,
That I discovered, late, its salutary aim,
In this and only this I find salvation.

Milosz's early poems are all haunted by survivor's guilt, the poignancy of living after what was, for so many, the world's end. Poetry here becomes an offering to the dead, a form of expiation, a hope for redemption.
    Reading the work of Zbigniew Herbert, Tadeusz Rózewicz, and Wislawa Szymborska-the half-generation after Milosz-I soon discovered that all of postwar Polish poetry was similarly haunted by guilt, initiated in the apocalyptic fires of history. These writers shared an important collective experience, and the formative nature of that experience helped shape the spirit of their work. Born in the early 1920s, they grew up during one of the few periods of independence in Polish history, but they came of age during the terrible years of World War II. Poland lost six million people during the war, nearly one-fifth of its population, and the young writers felt the almost crushing burden of speaking for those who did not survive the German occupation. "I am twenty-four / led to slaughter / I survived," Rozewicz wrote in "The Survivor." It was no boast. No wonder, then, that at the conclusion of "Dedication"
Milosz asks for the dead to free him:

They used to pour millet on graves or poppy seeds
To feed the dead who would come disguised as birds.
I put this book here for you, who once lived
So that you should visit us no more.

Edward Hirsch: How to Read a Poem and Fall in Love with Poetry


Năm 1973, 23 tuổi, tôi quyết định ngừng ở Warsaw 1 năm, trong chuyến đi Âu Châu. Kỷ niệm xám xịt, nhất là khi loanh quanh ở cái khu Ghetto. Phố phường bận rộn, nhưng hình như càng làm nặng thêm sự vắng mặt u uẩn của những người đã mất. Bạn chẳng cần phải tới Lò Thiêu làm khỉ gì, chỉ ở đây thôi mà đã cảm thấy cái sự trống vắng tội lỗi, mân mê, sờ xoạng được!
Tối hôm đó, tôi đi 1 đường đọc thơ Milosz. Ui chao, những bài thơ đầu đời thơ của ông, ám ảnh làm sao, là cái mặc cảm sống sót, cái nỗi thống khổ, “sống, sau những cái đó”, cái tận cùng thế giới đó.

Thơ như thế, là 1 dâng tặng cho người chết, một hình thức cứu chuộc.


Đọc Zbigniew Herbert, Tadeusz Rózewicz, and Wislawa Szymborska- nửa thế hệ sau Milosz – tôi liền khám phá ra là, tất cả thơ ca hậu chiến Ba Lan thì đúng là bị ám ảnh bởi tội lỗi, bật ra từ những ngọn lửa tận thế của lịch sử....


Happy
New Year

*

My Grandfather's' Poems 

I remember that he wrote them backwards,
In Yiddish, in tiny, slanting, bird-like lines
That seemed to rise and climb off the page
In a flurry of winged letters, mysterious signs. 

Scrupulously he copied them out
On the inside covers of his favorite books
While my sister and I romped through the house
Acting like cops and robbers, cowboys and crooks, 

Whooping, shouting, and gunning each other down
In the hallway between rooms, mimicking fright,
Staggering from wall to bloody wall before
Collapsing in wild giggles at his feet. 

Always he managed to quiet us again,
Kissing us each on the upper part of the arm,
Tucking us in ... We never said prayers,
But later I could hear him in the next room 

Talking to himself in a low, tearing whisper-
All I could fathom was a haunted sound
Like a rushing of waves in the distance,
Or the whoosh of treetops in the back yard. 

For years I fell asleep to the rhythm
Of my grandfather's voice rising and falling,
Filling my head with his lost, unhappy poems:
Those faint wingbeats, that hushed singing. 

Edward Hirsch: The Living Fire, New and Selected Poems

Thơ của Grandpa

Tớ nhớ là hồi đó đó, ông tớ thường mần thơ bằng tiếng Mít
Những dòng chữ nhỏ nhắn, nghiêng nghiêng như những chú chim sẻ
Chúng bò lên, leo lên, rồi té khỏi trang giấy
Những con chữ xôn xao, náo động, như có cánh, những ký hiệu bí ẩn.

Tỉ mỉ, ông tớ chép chúng vô
Những cuốn sổ “thần sầu” của ông
Trong lúc chị tôi và tôi đùa rỡn suốt căn phòng
Đóng vai cướp, cớm, cao bồi, kẻ lường gạt
Cho đến khi mệt nhoài té xuống 1 đống dưới chân ông tôi

Ông tôi vỗ về hai đứa tôi
Xốc mỗi đứa mỗi bên, kéo tới…
Hai đứa tôi chẳng bao giờ cầu nguyện
Nhưng sau đó, chúng tôi có thể nghe ông tôi trong phòng kế bên 

Nói với chính mình
Những tiếng thì thầm rời rạc, nhức nhối, có thể nói như thế
Thứ âm thanh ám ảnh
Giống tiếng nước suối ở 1 nơi thật xa
Hay tiếng sương rơi, từ những chiếc lá cây sau vườn 

Trong nhiều năm tôi ru tôi, bằng những tiếng thì thầm
Nó dâng lên, rồi trôi giạt
Những bài thơ mất tích, lạc loài, bất hạnh của ông tôi
Chắc là thứ nhạc sến mà ông tôi mang về từ nông trường cải tạo VC ở Đỗ Hòa?

vang_2

2004


Edward Hirsch

In Memoriam Paul Celan

Lay these words into the dead man's grave
next to the almonds and black cherries-
tiny skulls and flowering blood-drops, eyes,
and Thou, O bitterness that pillows his head.

Lay these words on the dead man's eyelids
like eyebrights, like medieval trumpet flowers
that will flourish, this time, in the shade.
Let the beheaded tulips glisten with rain.

Lay these words on his drowned eyelids
like coins or stars, ancillary eyes.
Canopy the swollen sky with sunspots
while thunder addresses the ground.

Syllable by syllable, clawed and handled,
the words have united in grief.
It is the ghostly hour of lamentation,
the void's turn, mournful and absolute.

Lay these words on the dead man's lips
like burning tongs, a tongue of flame.
A scouring eagle wheels and shrieks.
Let God pray to us for this man.

Simone Weil:
The Year of Factory Work (1934-1935)

A glass of red wine trembles on the table,
Untouched, and lamplight falls across her shoulders.

She looks down at the cabbage on her plate,
She stares at the broken bread. Proposition:

The irreducible slavery of workers. "To work
In order to eat, to eat in order to work."

She thinks of the punch clock in her chest,
Of night deepening in the bindweed and crabgrass,

In the vapors and atoms, in the factory
Where a steel vise presses against her temples

Ten hours per day. She doesn't eat.
She doesn't sleep. She almost doesn't think

N ow that she has brushed against the bruised
Arm of oblivion and tasted the blood, now

That the furnace has labelled her skin
And branded her forehead like a Roman slave's.

Surely God comes to the clumsy and inefficient,
To welders in dark spectacles, and unskilled

Workers who spend their allotment of days
Pulling red-hot metal bobbins from the flames.

Surely God appears to the shattered and anonymous,
To the humiliated and afflicted

Whose legs are married to perpetual motion
And whose hands are too small for their bodies.

Proposition: "Through work man turns himself
Into matter, as Christ does through the Eucharist.

Work is like a death. We have to pass
Through death. We have to be killed."

We have to wake in order to work, to labor
And count, to fail repeatedly, to submit

To the furious rhythm of machines, to suffer
The pandemonium and inhabit the repetitions,

To become the sacrificial beast: time entering
Into the body, the body entering into time.

She presses her forehead against the table:
To work in order to eat, to eat ...

Outside, the moths are flaring into stars
And stars are strung like beads across the heavens.

Inside, a glass of red wine trembles
Next to the cold cabbage and broken bread.

Exhausted night, she is the brimming liquid
And untouched food. Come down to her.


For the Sleepwalkers

Đêm đêm, như 1 tên mộng du, một mình mi tìm cách trở về lại Saigon, trở lại Quán Chùa....

Tonight I want to say something wonderful
for the sleepwalkers who have so much faith
in their legs, so much faith in the invisible

arrow carved into the carpet, the worn path
that leads to the stairs instead of the window,
the gaping doorway instead of the seamless mirror.

I love the way that sleepwalkers are willing
to step out of their bodies into the night,
to raise their arms and welcome the darkness,

palming the blank spaces, touching everything.
Always they return home safely, like blind men
who know it is morning by feeling shadows.

And always they wake up as themselves again.
That's why I want to say something astonishing
like: Our hearts are leaving our bodies.

Our hearts are thirsty black handkerchiefs
flying through the trees at night, soaking up
the darkest beams of moonlight, the music


if owls, the motion if wind-torn branches.
And now our hearts are thick black fists
flying back to the glove if our chests.


We have to learn to trust our hearts like that.
We have to learn the desperate faith of sleep-
walkers who rise out of their calm beds

and walk through the skin of another life.
We have to drink the stupefying cup of darkness
and wake up to ourselves, nourished and surprised.

Edward Hirsch: The Living Fire

Đêm nay Gấu muốn phán một điều thật là cực bảnh tỏng
Dành cho những tên mộng du đặt quá nhiều niềm tin vào cặp giò của chúng
Quá nhiều niềm tin vào sự vô hình
Vào...  người đi qua tường
i tên khắc vào tấm thảm,
lối đi rách mòn đưa tới cầu thang thay vì cửa sổ
lối cửa mở thay vì tấm gương liền
Gấu cực mê cái kiểu mà những tay mộng du
thèm bước ra khỏi cái túi thịt thối tha - từ của Phật Giáo để gọi cái body thật thơm, thật ngon như múi mít của… -
và đi vào đêm đen
Tay giơ lên chào mừng bóng tối

Gấu biết đến tay này, là qua bài thơ tưởng niệm Brodsky. Sau đó, chơi mấy cuốn của chả. Cực mê Simone Weil, và mấy tay dính dáng tới Lò Thiêu.
*

The Incident of the Dead Face
                                      [1925]


"Please come see her. This is what's become of her. Oh, how she wanted to see you once more." The man's mother-in-law spoke as she hurriedly led him to the room. The people at his wife's bedside all looked toward him at the same time.
    "Please take a look at her." His wife's mother spoke again' as she started to remove the cloth covering his wife's face.
    Then he spoke suddenly, in spite of himself. "Just a moment. Could I see her alone? Could you leave me alone with her here in the room?"
    His words aroused sympathy in his wife's family. They quietly left, closing the sliding partition behind them.
    He removed the white cloth.
    His wife's face had stiffened into a pained expression in death. Her cheeks were hollow and her discolored teeth protruded from between her lips. The flesh of her eyelids was withered and clung to her eyeballs. An obvious tension had frozen the pain in her forehead.
    He sat still for a moment, staring down at this ugly dead face. Then, he placed his trembling hands on his wife's lips and tried to close her mouth. He forced her lips shut, but they fell open limply when he released his hands. He closed her mouth again. Again it opened. He did the same thing over and over, but the only result was that the hard lines around his wife's mouth began to soften.
    Then he felt a growing passion in his fingertips. He rubbed her forehead to try to relieve its look of grim anxiety. His palms grew hot.
    Once more he sat still, looking down at the new face.
    His wife's mother and younger sister came in. "You're probably tired from the train ride. Please have some lunch and take a rest. . . . Oh!" Tears suddenly trickled down the mother's cheeks. "The human spirit is a frightening thing. She couldn't die completely until you came back. It's so strange. All you did was take one look at her and her face became so relaxed.... It's all right. Now she's all right."
    His wife's younger sister, her eyes clear with an unearthly beauty, looked into his eyes, which were tinged with madness. Then she, too, burst into tears.
                                                                                                                                                                                               JMH [J.Martin Holman]
Note: Valentine's Day. Kèm với Thơ, Tin Văn đi vài đường truyện ngắn!

Câu chuyện về bộ mặt của người chết.


“Xin tới nhìn mặt nàng”. “Ôi chao nàng mới mong làm sao, được nhìn mặt chồng một lần chót”.
Bà mẹ vợ hối hả nói trong lúc dẫn người con rể vô căn phòng. Tất cả những người có mặt trong căn phòng, cùng lúc cùng nhìn về phía người mới bước vô.
“Hãy nhìn cô ta”, người mẹ vợ vừa nói vừa kéo tấm vải che mặt người chết.
Người chồng bất thình cất tiếng. “Xin chờ 1 chút. Xin cho phép tôi được ở một mình với cô ta”
Có sự thông cảm trong gia đình người vợ. Họ rời căn phòng và kéo cánh cửa phòng lại sau họ.
Người chồng lúc này bèn kéo tấm vải che mặt vợ.
Bộ mặt bà vợ bày ra nỗi đau của cái chết. Má trũng xuống, răng vêu khỏi lợi, mi mắt không 1 chút sinh khí, như dính chặt vào tròng mắt.
Rõ ràng là nỗi thống khổ của cái chết như đóng băng trên mặt người quá cố.
Người chồng cứ thế  ngồi 1 lúc, nhìn xuống mặt người vợ của mình ngày nào.
Rồi anh ta để những ngón tay run rẩy của mình lên môi vợ, cố tìm cách khép môi nàng lại.
Cặp môi cố cưỡng lại. Và anh chồng cố, cố, cố nữa.
Và cặp môi sau cùng đành mềm ra 1 tí.
Anh chồng cảm thấy 1 nỗi đam mê dần dần trồi lên, ở nơi những ngón tay của mình. Anh lấy tay lau trán, cố xoá nỗi xốn xang, và cảm thấy lòng bàn tay của mình nóng bỏng.
Và rồi anh chồng ngồi chết sững 1 lúc lâu, cứ thế nhìn xuống mặt vợ.
Bà mẹ vợ, cô em vợ trở vô phòng.
“Anh chắc còn mệt vì chuyến đi, xin ra ngoài nghỉ ngơi và sau đó dùng bữa… Ôi, coi kìa!”
Nước mắt tràn ra từ nơi mắt bà mẹ vợ.
“Ôi chao, đúng là tình vợ chồng mới lớn lao làm sao. Con bé không làm sao đi được cho tới lúc được nhìn thấy mặt chồng. Coi kìa, lúc này nó mới thanh thản thế nào!”
Cô em vợ, mặt toát ra 1 vẻ đẹp thánh thiện, nhìn ông anh rể, trong cái nhìn có tí man dại, và, bật lên khóc nức nở.
[GCC dịch]


Love Suicides
Written by Kawabata Yasunari
Translated by Gabriel Rasa

http://translation.rassaku.net/kawabata_lovesuicides.htm

A letter came from the husband who had despised her and abandoned her. Two years late, and from a faraway place.
(Don’t let the child bounce that rubber ball. That sound reaches me even here. That sound strikes my heart.)
She took the ball away from her nine-year-old daughter. Another letter came from her husband. The address was different from the one before.
(Don’t let the child wear shoes to school. That sound reaches me even here. That sound crushes my heart underfoot.)
Instead of shoes, she dressed her daughter in soft felt sandals. The little girl cried, and didn’t go to school at all. Another letter came from her husband. It was only a month after the second one, but in those words he seemed suddenly aged.
(Don’t let the child eat out of earthenware bowls. That sound reaches me even here. That sound shatters my heart.)
She fed her daughter from her own chopsticks, as though the girl were a child of three. Then she thought back to happier days when her daughter truly was a child of three and her husband was at her side.
Impulsively, the little girl went and took her own bowl from the china cabinet. The mother snatched it away and hurled it violently against the stones in the garden. Sound of her husband’s heart shattering. All at once she twisted her face and flung her own bowl after it. This sound, is it not her husband’s heart shattering? She heaved the dining room table into the garden. And this sound? She threw her whole body against the walls and beat them with her fists. Flinging herself like a spear through the sliding door, she tumbled out into the garden beyond. And this?
“Mama, mama, mama!”
Her daughter followed after her, crying, but she slapped the girl sharply on her cheek. Oh, hear this sound!
Like an echo of that sound, another letter came from her husband. From a new address, even further away than the ones before.
(Don’t make a single sound, either of you. Stop the clocks in the house. Don’t open or close the doors. Don’t even breathe.)
“Either of you, either of you, either of you!”
Tears fell in large drops as she whispered that—and then all was silent. Not a sound, not the faintest noise, not ever again. The mother and her daughter were dead, after all.
And curiously, her husband was dead alongside them.


Nàng nhận được một lá thư từ người chồng đã chán ghét mình và bỏ nhà ra đi. Thư ấy gửi từ một miền xa, bẵng đi một dạo cũng tới hai năm.
-Đừng cho con chơi với mấy quả bóng cao su! Ở đây mà còn nghe tiếng động vọng tới. Tiếng đó như nhói vào tim tôi.
Nàng bèn giằng lấy quả bóng từ trong tay đứa con gái mới lên chín.
Lá thư của người chồng lại đến.Địa chỉ người gửi đề trên phong bì khác với lần trước.
(-Đừng cho đứa nhỏ đi ủng tới trường! Ở đây mà còn nghe tiếng chân vọng tới. Tiếng ủng nó đi như dẫm lên tim tôi).
Nàng bèn cho thay đôi ủng của cô con gái ấy bằng đôi dép cỏ đi êm ái hơn. Thế nhưng đứa bé khóc và hết chịu đi học.
Thêm lần nữa, thư người chồng lại đến, sau lá thứ hai độ một tháng. Nàng có cảm tưởng chữ viết trong thư chợt già đi hẳn. (Đừng cho con ăn cơm bằng bát sành! Ở đây mà còn nghe tiếng nó vọng tới. Tiếng đó như phá vỡ tim tôi.)
Nàng mới lấy đũa mình gắp cơm đút cho con như thể nó mới lên ba. Và nàng nhớ lại cảnh hồi đứa con gái mới lên ba, người chồng vui vẻ đứng bên cạnh hai mẹ con.
Con bé con tự tiện lấy cái bát sành của nó từ trong chạn bát mang tới. Nàng bèn giật lấy bát và giận dữ ném lên phiến đá ngoài vườn. Có tiếng trái tim của người chồng vỡ tan. Bỗng nhiên nàng quắc mắt, lông mày dựng ngược, rồi nàng ném cả cái bát của mình ra luôn. Không biết tiếng động vừa gây ra có phải là tiếng động đã làm vỡ trái tim người chồng hay không? Nàng bèn ném tung cả mâm bàn ra ngoài vườn. Hay là vì tiếng động này ? Nàng tông người thật mạnh vào tường và đưa nắm tay đấm lên tường liên hồi. Thân hình nàng mới đó còn vướng như một mũi giáo lên cánh cửa giấy chắn gian buồng, thế mà đã lọt qua bên kia và đổ gập xuống không biết lúc nào. Còn cái tiếng này thì sao?
-Mẹ ơi, mẹ ơi! mẹ ơi!
Nàng đưa tay tát bốp vào mặt đứa con gái vừa khóc vừa chạy đến bên mẹ. Nghe cái tiếng này đi nào!
Giống như âm hưởng tiếng động ấy vọng về, một lá thư khác của người chồng lại đến.Lần này nó mang dấu bưu điện nơi gửi, một vùng đất mới và xa xôi.
"Mấy người tuyệt đối đừng gây thêm một tiếng động nào nữa Đừng đóng hay mở mấy cánh cửa giấy ngăn buồng. Đừng thở nữa. Và cũng đừng cho đồng hồ trong nhà mấy người tích tắc!"
-Mấy người! mấy người! cứ gọi là mấy người!
Nàng thì thào và để mặc nước mắt chảy xuống ràn rụa. Thế rồi nàng không làm bất cứ cái gì để phát ra một tiếng động nào nữa.
Vĩnh viễn không còn một tiếng động vo ve.Tóm lại, hai mẹ con nàng đã chết.
Thế rồi, một điều hết sức kỳ lạ đã xảy ra: người chồng của nàng cũng thấy nằm chết trên gối bên cạnh họ.
    (Dịch xong ngày 28/02/2009)


http://chimviet.free.fr/vannhat/namtran/nntd074/nntd074_mucluc.htm



Tearing and Mending
(the first three minutes and seven seconds of
"Hiroshima Mon Amour")

After rewind and replay it's still unclear
how the burned skin of the embrace

flinches into intimacy, into focus,
then changes into dust, then rain;

the tenderness of love's erotesis,
the way her fingers press into the soft

of his back, into its folds and the otherness
of its give asking questions she can never

forget. He answers back, his body ablaze
with remembered dawns, each movement

of his mouth cracked with the fricative
of war; their torn hearts hiding the memory
of shadow and stone, transfigured

into rain, then dust, then flesh and bone.
Rachel Boast

The Griffin Poetry Prize Anthology 2014

& *


Số cũ, có Simic. Số mới, có mấy bài thật là thần sầu. Câu thơ, bìa sau, của Seamus Heanley, cũng tuyệt & lạ: Thơ là ngôn ngữ trên quỹ đạo, Poetry is language in orbit.
The Griffin Poetry Prize, của Canada, được coi là 1 trong những giải thưởng thơ bảnh nhất trên thế giới. Quả thế thực.
Bèn chứng tỏ, bằng 1 bài thơ của 1 em Tẫu, kèm lời giới thiệu của 1 em mũi lõ.

WANG XIAONI
ELEANOR GOODMAN

Something Crosses My Mind

What is so attractive about Wang Xiaoni's poems as translated into English by Eleanor Goodman is her quiet, loving, meditative distance to the mostly anonymous and lonely heroes she clearly knows well. And her attitude to time, which she keeps dragging out of its anchored localities (and barely marked history) to extend and connect, or fuse with specific spaces that she also enlarges in size and scope. Moments prolong into a century or a life, imaginary beasts meld with real animals, description becomes an act of meditation. In a few lines, a village can take on the dimension of a vast landscape - and yet still remain that particular village. And while Xiaoni's characters may not speak, they seem to have a real insight into our experience and lives. In a way nothing much happens in her magic lyricism: the wind blows, the ocean rises, people work or move from one place to another, or wait, or just leave some place, and they have souls (which behave like shadows). Reading her, I found myself repeating Auden's phrase ''About suffering they were never wrong, / The old Masters." Wang Xiaoni is a terrific contemporary poet gracefully extending the great classical Chinese tradition.

Seeing the Ocean from a Night Flight

Everything becomes small
only the ocean makes the night's leather clothes
open up the further out it spreads.

Flying north
to the right is Tianjin
to the left is Beijing
two clusters of moths flinging themselves at fire.

Then the East China Sea suddenly moves
the wind brings silver bits that can't be more shattered
and many thick wrinkles whip up

I see the face of the ocean
I see the aged seashore
trembling and hugging the world too tightly.

I have seen death
but never seen death come back to life like that.


*

Milosz
 

FLIGHT

When we were fleeing the burning city
And looked back from the first field path,
I said: "Let the grass grow over our footprints,
Let the harsh prophets fall silent in the fire,
Let the dead explain to the dead what happened.
We are fated to beget a new and violent tribe
Free from the evil and the happiness that drowsed there.
Let us go "-and the earth was opened for us by a sword of flames.

Goszyce, 1944

Poetry and History: Polish Poetry after the End of the World

In 1973, when I was twenty-three years old, I decided to stop in Warsaw during a year I was traveling in Europe. From that trip I remember one chilly gray dusk in particular when I walked through the neighborhood that had once been the Warsaw Ghetto. People were bustling home from work, but their activity only seemed to accentuate the eerie and even ghostly absence of all those missing persons, an annihilated people. One didn't need to travel to Auschwitz to feel guilty absence and palpable vacancy. That night I reread Czeslaw Milosz's poems "A Poor Christian Looks at the Ghetto," "A Song on the End of the World," and "Dedication." This last poem was addressed to "You whom I could not save," and dated Warsaw, 1945. Its key stanza has thereafter set a standard of moral seriousness in poetry:

What is poetry which does not save
Nations or people?
A connivance with official lies,
A song of drunkards whose throats will be cut in a moment,
Readings for sophomore girls.
That I wanted good poetry without knowing it,
That I discovered, late, its salutary aim,
In this and only this I find salvation.

Milosz's early poems are all haunted by survivor's guilt, the poignancy of living fi r what was, for so many, the world's end. Poetry here becomes an offering to the dead, a form of expiation, a hope for redemption.
    Reading the work of Zbigniew Herbert, Tadeusz Rózewicz, and Wislawa Szymborska-the half-generation after Milosz-I soon discovered that all of postwar Polish poetry was similarly haunted by guilt, initiated in the apocalyptic fires of history. These writers shared an important collective experience, and the formative nature of that experience helped shape the spirit of their work. Born in the early 1920s, they grew up during one of the few periods of independence in Polish history, but they came of age during the terrible years of World War II. Poland lost six million people during the war, nearly one-fifth of its population, and the young writers felt the almost crushing burden of speaking for those who did not survive the German occupation. "I am twenty-four / led to slaughter / I survived," Rozewicz wrote in "The Survivor." It was no boast. No wonder, then, that at the conclusion of "Dedication"
Milosz asks for the dead to free him:

They used to pour millet on graves or poppy seeds
To feed the dead who would come disguised as birds.
I put this book here for you, who once lived
So that you should visit us no more.

Edward Hirsch: How the Read a Poem and Fall in Love with Poetry


IN WARSAW

What are you doing here, poet, on the ruins
Of St. John's Cathedral this sunny
Day in spring?

What are you thinking here, where the wind
Blowing from the Vistula scatters
The red dust of the rubble?

You swore never to be
A ritual mourner.
You swore never to touch
The deep wounds of your nation
So you would not make them holy
With the accursed holiness that pursues
Descendants for many centuries.

But the lament of Antigone
Searching for her brother
Is indeed beyond the power
Of endurance. And the heart
Is a stone in which is enclosed,
Like an insect, the dark love
Of a most unhappy land. 

I did not want to love so.
That was not my design.
I did not want to pity so
That was not my design
My pen is lighter
Than a hummingbird's feather.
This burden
Is too much for it to bear.
How can I live in this country
Where the foot knocks against
The unburied bones of kin?

 I hear voices, see smiles. I cannot
Write anything; five hands
Seize my pen and order me to write
The story of their lives and deaths.
Was I born to become
a ritual mourner?
I want to sing of festivities,
The greenwood into which Shakespeare
Often took me. Leave
To poets a moment of happiness,
Otherwise your world will perish.

It's madness to live without joy
And to repeat to the dead
Whose part was to be gladness
Of action in thought and in the flesh, singing, feasts,
Only the two salvaged words:
Truth and justice.

Warsaw, 1945

Nè, tên thi sỡi kia, mi làm cái trò gì ở đây,
Trên những điêu tàn của Nhà Thờ St. John
Vào một ngày xuân đẹp nắng như thế này?

Mi nghĩ gì, vào lúc này, khi gió đùa về đây,
Từ những nát tan ở khu Vistula,
Bụi đỏ của đá vụn

Mi thề, mi đếch bao giờ
làm một kẻ khóc lóc, than thở theo đúng lễ nghi
Mi thề mi chẳng bao giờ rờ vô
những vết thương sâu hoắm của nước Mít của mi.
Bởi vì nếu khóc than như thế là mi biến chúng thành thiêng liêng
Thứ thiêng liêng đặc biệt Mít, rất ư khó chịu, thứ thiêng liêng chết tiệt,
Đeo đuổi dân Mít từ thuở dựng nước cho tới bi giờ. 

Nhưng sự than thở của Antigone
Dành cho người anh của nàng
Thì vượt quá cả quyền uy của sự bền bỉ chịu đựng.
Và trái tim thì là 1 hòn đá,
trong đó có một tình yêu u tối, như côn trùng,
Của một miền đất cực kỳ bất hạnh. 

Gấu đếch muốn yêu nước Mít bằng thứ tình yêu cà chớn đó.
Đó không phải là sở nguyện của Gấu.
Gấu cũng đếch muốn thương hại kiểu đó.
Cũng đếch phải sơ đồ của Gấu
Cây viết của Gấu thì nhẹ hơn nhiều.
Nhẹ hơn cả một cái lông… chim!
Thứ gánh nặng đó, quá nặng cho nó,
Để mà mang, khiêng, chịu đựng.
Làm sao Gấu sống ở xứ đó
Khi bàn chân, đi tới đâu, là đụng tới xương của họ hàng, bà con,
Những người không được chôn cất.
Gấu nghe những tiếng nói, nhìn thấy những nụ cười.

Gấu không thể viết bất cứ điều gì; năm bàn tay
nắm lấy cây viết của Gấu và ra lệnh viết
Câu chuyện về cuộc đời và cái chết của họ.

Không lẽ Gấu sinh ra
để là 1 tên khóc than theo nghi lễ, Nhà Thờ, hay Cửa Phật?
Gấu muốn hát về những lễ hội.
Về cánh rừng xanh mà Shakespeare
thường rủ Gấu vô đó chơi.
Hãy để thi sĩ cho một khoảnh khắc hạnh phúc,
nếu không, thế giới của bạn sẽ tiêu tùng. 

Đúng là khùng điên, ba trợn,
Nếu sống mà đếch vui, đếch thú, đếch sướng gì hết!
[Hà, hà!]
Và lập lại những người đã chết
Lập cái cái phần vui vẻ, sung sướng hạnh phúc của hành động,
Trong tư tưởng, trong thân xác còn tươi rói, trong hát hỏng, lễ hội.
Chỉ hai từ cứu rỗi:
Sự thực và công lý

Warsaw, 1945

Thơ và Lịch Sử: Thơ Ba Lan sau Tận Cùng Thế Giới

Năm 1973, 23 tuổi, tôi quyết định ngừng ở Warsaw 1 năm, trong chuyến đi Âu Châu. Kỷ niệm xám xịt, nhất là khi loanh quanh ở cái khu Ghetto. Phố phường bận rộn, nhưng hình như càng làm nặng thêm sự vắng mặt u uẩn của những người đã mất. Bạn chẳng cần phải tới Lò Thiêu làm khỉ gì, chỉ ở đây thôi mà đã cảm thấy cái sự trống vắng tội lỗi, mân mê, sờ xoạng được!
Tối hôm đó, tôi đi 1 đường đọc thơ Milosz. Ui chao, những bài thơ đầu đời thơ của ông, ám ảnh làm sao, là cái mặc cảm sống sót, cái nỗi thống khổ, “sống, sau những cái đó”, cái tận cùng thế giới đó.

Thơ như thế, là 1 dâng tặng cho người chết, một hình thức cứu chuộc.

Cái bài thơ "Bay", nhân ngày Thơ ở
xứ Mít, tặng những tên Bắc Kít may mắn hạ cánh an toàn ở xứ người, cũng được!

Bay

Khi chúng ta bỏ chạy thành phố cháy đỏ
Và nhìn lại từ cánh đồng lúa mì đầu tiên

Gấu
phán: Hãy để cho cỏ mọc xóa vết chân của chúng ta
Hãy để cho những tên tiên tri, thiên sứ câm lặng trước ngọn lửa

Hãy để cho người chết giải thích cho người chết chuyện gì xẩy ra

Số mệnh của chúng ta, là cho ra đời một giống Bắc Kít
mới, hung bạo
Thoát ra khỏi Cái Ác Bắc Kít Ngày Xưa!

Nào đi!

Và thế là mặt đất mở ra cho chúng ta

Bằng một lưỡi gươm lửa!


*

Brodskiy's study photographed on June 4, 1972, the same day he was exiled from the Soviet Union.
Photo: Courtesy of Mikhail Miltchik


Bao thơ tôi, ít nhiều chi, là về cùng một điều - về Thời Gian. Về thời gian làm gì con người.
"All my poems are more or less about the same thing – about Time. About what time does to Man."
Joseph Brodsky.

Tribute to Dinh Cuong


VHQ

Thơ Mỗi Ngày

*

Văn số sau cùng, ở Sài Gòn
http://huyvespa.blogspot.com/2017/02/nuoc-mat-truoc-con-muahay-nhung-tap-chi.html
http://www.tanvien.net/tribute/vhc.html

Đoạn văn dưới đây là phần chính bài nói chuyện của nhà thơ Thanh Tâm Tuyền trong Đêm Thơ Vũ Hoàng Chương ngày 16-1-1975 tại phòng trà Khánh Ly, đường Tự Do, Sàigòn.
Thanh Tâm Tuyền 

Sự hiện diện của các bạn cùng chúng tôi hôm nay là một cuộc tôn vinh cho thi sĩ Vũ Hoàng Chương. Chẳng những cho riêng thi sĩ, người suốt đời chỉ biết làm thơ - không biết, không thể làm gì khác - mà còn cho tất cả mọi thi sĩ và qua các thi sĩ là một cuộc tôn vinh cho Thơ.
Tôn vinh Thơ? Tại sao tôn vinh Thơ? Thơ quan hệ chi đến đời sống chúng ta? Sướng ích chi mà có những người để một đời như Vũ Hoàng Chương để theo đuổi thơ?
Thi sĩ có thể không biết - thật chăng? Có lẽ cũng chỉ là một cách nói riêng của thi sĩ. Riêng chúng ta có biết, chúng ta biết tận trong thâm tâm chúng ta, biết qua động cơ thúc đẩy cuộc hội họp tối nay được chính chúng ta dấu diếm bằng những lý lẽ rất tầm thường hằng ngày. Chúng ta biết rằng chúng ta muốn gặp mặt nhau, nhìn mặt nhau đêm nay: “Lũ chúng ta lạc loài năm bảy đứa - Bị quê hương ruồng bỏ giống nòi khinh.” Chúng ta biết rằng khi mọi giá trị thiêng liêng đều chẳng còn đáng gì, đều bị liệng bỏ dần dọc theo đời người thì thơ vẫn còn lại. Phải thế chăng? Dù cho thơ có thể chẳng thay thế được các giá trị thiêng liêng. Không là giá trị thiêng liêng - có bao giờ thơ như thế? - thì nó vẫn ở cùng trong đời sống chúng ta - như lúc này, giây phút này đây - và nó đủ năng lực để cuốn đời sống chúng ta đến chân trời viễn vọng. Thơ nhắc rằng chúng ta đang sống, sống lạ lùng, sống với ta và sống với người.
Chúng ta còn có thể nói đến những điều ghê gớm hơn nữa về thơ nhưng rồi thơ lại còn có thể vượt ra ngoài mọi điều ghê gớm ấy. Tuy nhiên nói cho đến cùng (biết đâu là cùng?) Thơ vẫn chỉ là lẽ thường của đời người, là sự thường của kiếp sống - ngắn ngủi và vô hạn như một tiếng hát.

Ta còn để lại gì không?
Kìa non đá lở, này sông cát bồi. 

Và lẽ thường của đời người, sự thường của kiếp sống là Thơ trong nỗ lực sống với ta và sống với mọi người rốt cuộc - cho đến bao giờ? - vẫn là sống với một số người nào đó, một bộ lạc nào nhất định. Nói như Đinh Hùng Thơ là “tiếng ca bộ lạc.” Đêm nay chúng ta quây quần nơi đây nào khác, như giữa đám rừng dầy hung bạo có ngọn lửa kia đốt lên và tiếng trống kêu gọi ta đến. Ngọn lửa Thơ, lời gọi cùng thẳm của Thơ mời chúng ta đến tôn vinh cho Thơ. Thơ như nhịp trống bập bùng gọi ta về tụ hội, tiễn ta đi tản mạn, cầm chân ta ở lại vui chơi, giục ta đi săn đuổi mịt mùng.
Nhưng tôn vinh cho Thơ cũng là tôn vinh qua các thi sĩ - kẻ làm thơ, suốt đời chỉ làm thơ, không biết và cũng không thể làm gì khác. Giữa chúng ta có một vài người, như Vũ Hoàng Chương, Bùi Giáng.
Làm thơ. Làm thơ hành động tối thậm phi lý, mở mọi ngõ ngách phi lý, đẩy đưa đời người vào cõi phi lý. Ngõ ngách phi lý ấy là chính chúng ta, cõi phi lý ấy chính là đời chúng ta. Như đêm nay không giống mọi đêm đã qua và sẽ chẳng bao giờ giống một đêm nào ở mai kia. Làm thơ như rong chơi, quên lãng, hay làm thơ như tận tụy với một mối duyên tình hay làm thơ như đốn ngộ hốt hoảng thì vẫn là cái “không thể làm” được ở đời người, ở kiếp sống. Tri kỷ khả nhi vi chi, biết không làm được mà lại cứ làm. Tại sao? Tại sao vậy?
Trầm trọng phải không? Tự nhiên cái sự thể nó như thế. Trầm trọng cũng là tự nhiên của thơ và của việc làm thơ.
Thi sĩ đêm nay của chúng ta Vũ Hoàng Chương - làm thơ suốt một đời. Một đời để ra làm thơ. Thơ Vũ Hoàng Chương đi từ “Đêm Hoa Đăng đèn xanh bóng trăng” từ “Phách ngọt đàn say đêm khói êm” từ “Áo vải mộng phong hầu” đến “Ngồi quán” đến Isabel Baes đến nhị thập bát tú và không gian “bốn bề vẫn chỉ một phương,” đến Ngày lớn. Chúng ta không thể nào hiểu Vũ Hoàng Chương còn đi đến đâu - hỏi thực cũng như chúng ta đây chúng ta trong giây phút này có biết chúng ta đi đến đâu - nhưng hiện thời chúng ta cũng đang biết - biết gì? - biết Vũ Hoàng Chương đang ăn nằm với Thơ như đang ăn nằm với cái chết. Chết cũng là một cách nói thôi. Như Trang nói chết là tỉnh giấc chiêm bao. Và có “tỉnh lớn” thì mới biết được “chiêm bao lớn.” Ta có một đời để sống, để chết hay có vô vàn đời? Ai biết? Mà nói chi những điều ấy. Nhưng người làm thơ cứ nói. Nói miết. Thay nhau nói. Tranh nhau nói. Để làm gì?
Thôi nói chi những chuyện ấy. Thơ là lời và hơn lời. Đã đến lúc chúng ta cần nghe thơ. Thơ đọc trong đêm nay dành cho Vũ Hoàng Chương. 

16-1-1975
(Văn, giai phẩm, 14-2-75)
AT 1:50 PM

Nguồn

*


VOICES OVER WATER

There are spirits that come back to us
when we have grown into another age
we recognize them just as they leave us
we remember them when we cannot hear them
some of them come from the bodies of birds
some arrive unnoticed like forgetting
they do not recall earlier lives
and there are distant voices still hoping to find us

RIVER

Li Po the little boat is gone
that carried you ten thousand li
downstream past the gibbons calling
all the way from both banks and they
too are gone and the forests they
were calling from and you are gone
and every sound you heard is gone
now there is only the river
that was always on its own way


Note: Bài thơ Voices... nhớ là đã dịch rồi, kiếm hoài không thấy. Bài thứ nhì, thấy trên net.


LITERATURE

With his New Directions debut in 1938, Delmore Schwartz was hailed as a genius and among the most promising writers of his generation. Yet he died in relative obscurity, wracked by mental illness. Sadly, his literary legacy has been overtaken by the story of his tragic life.
    Among poets, Schwartz was a prototype for the confessional movement made famous by Robert Lowell and John Berryman. His stories and novellas about Jewish-American experience laid the groundwork for novels by Saul Bellow (whose Humboldt's Gift is based on Schwartz's life) and Philip Roth.
    This volume aims to restore Schwartz to his proper place in the canon and introduce new readers to the breadth of his achievement. Included are selected stories and poems, excerpts from Schwartz's epic poem Genesis (long unavailable) and his never-completed book on T. S. Eliot, letters, verse plays, and unpublished poems.

"Dazzling - a new kind of telling, with urgent bluntness of its own." -John Ashbery
"Delmore Schwartz catapults past the fickleness of mere reputation (that posture and position that Lionel Trilling defined as characterizing a 'figure') into something close to legend." -Cynthia Ozick
"What complicates and enriches Schwartz's comedy is a reaching out toward nobility, a shy aspiring spirituality, a moment or two of achieved purity of feeling." -Irving Howe
"I wanted to write. One line as good as yours. My mountain. My inspiration." -Lou Reed

Delmore Schwartz was born in Brooklyn and is one of America's greatest poets and short-story writers. Schwartz received the Bollingen Prize in 1959. After a difficult period, he died of a heart attack in 1966.
Craig Morgan Teicher is a poet and critic whose most recent book of poems is To Keep Love Blurry. John Ashbery has won nearly every major American award for poetry, including the Pulitzer Prize, the National Book Award, and a MacArthur "Genius Grant." His latest collection is Breezeway.


All Gone into the Dark

Where's the blind old street preacher led by a little boy
Who said the world will end next Thursday at noon?
Where's the woman who walked down Madison Avenue
In the summer crowd, stark naked and proud of herself?
Where's the poet Delmore Schwartz I once saw sitting
In Washington Square Park gesturing theatrically to himself?
Where's the young man in a wheelchair pushed by his mother
Who kept shouting about wanting to kill more Vietnamese? 
Mr Undertaker, sitting in a window of a coffee shop
Chewing on a buttered roll, you probably have a hunch-
Or are you, like the rest of us, equally in the dark
As you busy yourself around the newly arrived dead?


Rồi tất cả cũng đi vào đêm tối

Ông linh mục mù già đường phố được một đứa bé dẫn dắt,
người rao giảng tận thế sẽ tới vào bữa trưa Thứ Năm,
ông ta đâu rồi nhỉ?
Ðâu rồi, người đàn bà đi xuống phố Madison Avenue
Giữa đám đông mùa hè, hoàn toàn khoả thân, và rất tự hào về mình?
Ðâu rồi, thi sĩ Delmore Schwartz, có lần tôi nhìn thấy ngồi ở
Washington Square Park, múa may quay cuồng về mình?
Ðâu rồi, anh thanh niên ngồi xe lăn, được mẹ đẩy
Miệng la bai bải hãy giết VC, giết nữa, giết nữa!

Tay nhà hòm, ngồi ở cửa sổ 1 tiệm cà phê
Nhai chả giò, bạn có thể có linh cảm –
Hay cũng như tất cả lũ chúng tôi, cùng trong bóng tối,
Bạn đang tự mình làm rộn mình, về những người chết mới tới?

Charles Simic

LONDON REVIEW OF BOOKS 9 SEPTEMBER 2010

Delmore Schwartz
1913–1966

Delmore Schwartz had, writes Alfred Kazin, "a feeling for literary honor, for the highest standards, that one can only call noble—he loved the nobility of example presented by the greatest writers of our century, and he wanted in this sense to be noble himself, a light unto the less talented.... So he suffered, unceasingly, because he had often to disappoint himself—because the world turned steadily more irrational and incomprehensible—because the effort of his intellectual will, of his superb intellectual culture, was not always enough to sustain him.... He was the prisoner of his superb intellectual training, a victim of the logic he respected beyond anything else. He was of the generation that does not come easily to concepts of the absurd."

Mental illness haunted Schwartz for approximately twenty years. Marlene Nadle reported that it sent him "in and out of sanatoriums and into and out of the isolation of hotel rooms. It was an illness he accepted almost fatalistically." "Lost he was," said Kazin, "but he was not enough 'lost' in the demonic poet's tradition of losing himself to this world and finding himself in a richer world of private vision.... He was not a seer, not a visionary of 'the lost traveller's dream under the hill,' of the 'holy madness' that Yeats claimed to find in Ireland itself—the madness that Christopher Smart knew, and Holderlin, and Blake."

DELMORE SCHWARTZ

He heard God coughing in the next apartment,
his life a hospital, he moved from bed to bed
with us and Baudelaire, except he always had
Finnegans Wake tucked in his pajamas,
which must mean, sure as chance,
the human race is God's phlegm. Penitent,
I say a prayer in God's throat:
"Mister, whose larynx we congest,
spit us into the Atlantic or Hudson ...
let us be dropped into the mouth of the first fish
that survived by eating its young-
drink hot tea and honey Your mother brings You
till You are rid of Your catarrh, well again.
Let us swim back to our handiwork."

Far from the world of Howth Castle, Delmore died
in a bed-bugged hotel, unclaimed for three days.
A week before, by chance, I saw him
at a drugstore counter, doubled over a coffee,
he moaned, "Faithful are the wounds of a friend,
deceitful enemy kisses."
He held my hand too tight, too long .
Melancholy Eros flew to my shoulder,
spoke in Greek, Yiddish, and English:
"Wear his sandals, his dirty underwear,
his coat of many colors that did not keep him warm."
-Stanley Moss

NYRB October 13, 2016

DELMORE SCHWARTZ

Ông nghe Chúa ho ở phòng kế bên
Cuộc đời của ông ở bịnh viện,
Từ giường tới giường,
Với chúng tôi và Baudelaire, ngoại trừ,
Ông luôn có cuốn
Finnegans Wake cuộn trong quần ngủ
Nó phải có nghĩa - chắc như là cơ may –
Con người, là đờm, rãi của Chúa.
Ăn năn,
Tôi cầu nguyện, trong cổ họng của Người
:
“Thưa Người, chúng con làm thanh quản của Người tắc nghẽn
Xin khạc chúng con xuống Atlantic, hay Hudson…
Hãy để chúng con rớt vô miệng con cá thứ nhất
Sống sót nhờ ăn thịt lũ con của nó –
Uống trà nóng và mật ong Mẹ của Người mang đến cho Người
Cho tới khi Người hết viêm họng, OK trở lại.
Hãy để chúng con bơi trở lại với việc làm của chúng con"

Xa thế giới
Howth Castle, Delmore mất
Trên cái giường đầy bọ chét ở khách sạn
Ba ngày chẳng có ai nhận
xác
Một tuần lễ trước đó, tình cờ, tôi nhìn thấy ông
Ở quầy một tiệm thuốc,
Gập người trên ly cà phê,
Ông rên rỉ,
“Tận tụy là vết thương của tình bạn
Bịp bợm, cái hôn của kẻ thù”.
Ông cầm tay tôi thật chặt, thật lâu
Buồn bã, Eros thổi qua vai tôi,
Nói bằng tiếng Hy Lạp,
tiếngYiddish, tiếng Anh
“Hãy đi dép, mặc quần áo lót bửn của ông
ta,
Cái áo khoác nhiều mầu không làm ông
ta đủ ấm”

Delmore Schwartz có, Alfred Kazin viết, “cảm nghĩ về vinh danh văn chương, với những chuẩn mức cao nhất mà người ta chỉ có thể gọi là ‘phong nhã’ – 'tuồng phong nhã đã  bày ra đấy', ông mê cái phong nhã của những nhà văn lớn lao nhất của thế kỷ của chúng ta, và ông muốn ông, chính ông, cũng được phong nhã như thế, thứ ánh sáng 'đài gương' soi tới 'dấu bèo' là ông, 1 tài năng kém cỏi hơn…. Và thế là ông đau đớn, không ngừng đau đớn, bởi là vì ông thường xuyên không hài lòng về mình, bởi là vì thế giới cứ lầm lầm lũi lũi trở thành vô lý, không thể hiểu được, bởi vì cái ý chí tinh thần của ông, cái văn hóa thần sầu của ông, luôn luôn không đủ để cầm giữ ông… Ông là tù nhân của sự rèn luyện tinh thần, bảnh chọe của mình, một nạn nhân của 1 luận lý mà ông kính trọng hơn bất cứ cái gì khác. Ông thuộc thế hệ không dễ dàng chấp nhận những quan niệm về phi lý.”

Valentine's Day 2017

http://www.tanvien.net/Dayly_Poems/W_Szymborska_1.html

PERSPECTIVE

They passed like strangers,
without a word or gesture,
her off to the store,
him heading for the car.

Perhaps startled
or distracted,
or forgetting
that for a short while
they'd been in love forever.
Still, there's no guarantee
that it was them.
Maybe yes from a distance,
but not close up.

I watched them from the window,
and those who observe from above
are often mistaken.

She vanished beyond the glass door.
He got in behind the wheel
and took off.
As if nothing had happened,
if it had.

And I, sure for just a moment
that I'd seen it,
strive to convince you, O Readers,
with this accidental little poem
that it was sad.

-Wistawa Szymborka
*

Viễn tượng

Họ đi ngang nhau như hai kẻ xa lạ,
Chẳng một lời, một cử chỉ
Nàng tới tiệm
Chàng hướng xe

Có lẽ nhói một cái,
Hay lơ là một tí
Hoặc lãng quên một tẹo
Và thế là trong một thoáng,
Họ yêu nhau
Thiên thu bất tận

Tuy nhiên chẳng có chi bảo đảm
Đó là Gấu và CM
Có lẽ đúng là hai đứa đó
Nếu nhìn từ xa
Đừng dí mắt thật gần

Tôi nhìn hai đứa từ trên cửa sổ
Và nhìn từ xa, từ phía bên trên như thế
Thường hú họa

CM biến mất quá cánh cửa kiếng
Gấu ngồi vô xe
Và tếch

Như chẳng có gì xẩy ra
Giả như có gì
Và tôi, chắc chắn vào lúc đó
Nhìn thấy như vậy
Và cố gắng thuyết phục bạn,
Ôi nnhững độc giả của tôi
Bằng bài thơ nho nhỏ tình cờ này
Rằng, buồn, buồn thật đấy

Trong Liêu Trai, có chuyện, một em chồn, tu luyện tới đỉnh rồi, lỡ gặp 1 em, bèn mê, thế là đi theo em về, bầu bạn.
Em này, bị chồng chê, mê tớ gái. Thế là em chồn bầy cách làm cho em này đẹp trở lại, và lấy lại được chồng.
Em trả ơn, bằng cách bầy cho em chồn uống rượu say, để cho ông chồng làm thịt.
Tỉnh dậy, em chồn than, ta tu thành tiên, chỉ vì mê….  gái mà lại trở lại kiếp chồn!

Trong những tuyển tập thơ tình, chưa có ai để vô đó, thứ tình tuyệt vời này, nhỉ?
Cái phim đang được báo chí khen rầm trời là 1 phim tình “lesbian”, Carol, hai em mê nhau, phỏng theo tiểu thuyết của Pạt, Patricia Highsmith, 1 vì nữ hoàng trinh thám, Gấu cực mê, từ hồi mới lớn.

Ui chao, lại nhớ đến cô bạn, đúng hơn, cô học trò, thời gian ở trại cấm Skiew, Thái Lan.
Em than, giá thầy là....  đàn bà, thì thầy trò mình tha hồ mà bầu bạn, mà thủ thỉ!  
Em có không biết bao nhiêu chuyện, để mà kể, mà chẳng làm sao biết thủ thỉ cùng ai!

*

CHÙA SIKIEW Khu C 

Bụi 

Chiều ngu ngơ phố thị

Ngày ủ dột
Buồn dậy muộn
Câu thơ trong giấc ngủ bỏ quên
Nhớ em thảm thiết.

Trong câu thơ chắc có chút hạnh phúc
Cho nên tình yêu là vất vả đi tìm
Tìm em như thể tìm chim
Chim bay biển Bắc anh tìm biển Đông.

Chiều ngu ngơ phố thị
Mơ gặp em giữa đám người xa lạ
Với nụ cười thật ngày xưa
Khi em từ giã.

Kiếp trước tôi có nợ nần chi ông đâu
Mà sao kiếp này ông đòi kiếp khác?
Tôi đã nói ông đừng gặp tôi nhiều
Khi tôi đi rồi
Ông sẽ khổ
Nhưng thôi ông hãy quên tôi đi
Quên đi, quên đi....
 
Em ở đâu, ở đâu
Thèm một chút mồ hôi trên ngấn cổ
Em ở đâu, ở đâu
Thèm nụ hôn sầu
Lời biếng nói
Đôi tay mềm
mại
mãi
trong tôi.

Vừa xem lại "The Road Home" của Trương Nghệ Mưu , vẫn thấy đây là phim tàu hay nhất, dù không vĩ đại . Chỉ có tình là vĩ đại thôi.
K

NTST Poems
Osip Mandelstam

Ta không muốn, như một cánh bướm trắng kia,
Trả lại mặt đất chút tro than vay mượn.
Ta muốn cái thân xác này
Biến thành ngã  tư, ngã năm, ngã bẩy,
Thành phố, thành đường.... 

Toàn bài thơ, số 21, First Notebook:

21

Not as a butterfly, white as flour,
Will I return to the earth my borrowed dust-
I want my body, intelligent form,
In street and country to be transformed:
Vertebrate body, charred to ash,
Conscious of its own specific size.

Cries of dark green needles of the pines,
Pine wreathes from the depths of wells
Extend our lives and precious time,
Support themselves on death machines-
Red-banner hoops made out of boughs,
Enormous, elementary wreaths!

Comrades of the final call-up rose
To labor in the leaden skies,
In silence the infantry passed by,
Their shouldered arms like exclamations.
And a thousand antiaircraft guns-
Their pupils either brown or blue-
Straggled in disorder-men, men, men-
And who'll come after them?

July 21, 1935-May 30, 1936

OSIP MANDELSTAM
I
July 28, 1957

AND LOZINSKY'S2 DEATH SOMEHOW broke the thread of my reminiscences. I no longer dare to recall things that he cannot corroborate (about the Poets' Guild, Acmeism, the journal The Hyperborean, and so forth). In recent years we rarely saw each other because of his illness and I didn't get a chance to have a real talk with him about some important matters or to read him my poems from the 1930s (Requiem). Probably that accounts for the fact that he continued to think of me to some degree as the same poet he had known long ago in Tsarskoe Selo. This became clear when we were both reading the proofs of my collection From Six Books in 1940.

* * *

Something similar happened with Mandelstam, who of course knew all my poems, but in a different way. He did not know how to reminisce rather it was a different sort of process for him that I don't have a name for now, but something doubtless akin to creativity. (For example, Petersburg in The Noise of Time seen through the bright eyes of a five-year-old boy.) Mandelstam was one of the most brilliant conversationalists. He didn't just listen to himself and answer himself, which is what almost everyone does nowadays. In conversation he was polite, quick to react, and always original. I never heard him repeat himself or "play the same old record”. He learned foreign language with unusual ease

 Thơ Mỗi Ngày

NEAREST NAMELESS

So damn familiar
Most of the time,
I don't even know you are here.
My life,
My portion of eternity,

A little shiver,
As if the chill of the grave
Is already
Catching up with me-
No matter.

Descartes smelled
Witches burning
While he sat thinking
Of a truth so obvious
We keep failing to see it.

I never knew it either
Till today.
When I heard a bird shriek:
The cat is coming,
And I felt myself tremble.

Charles Simic: The Voice at 3:00 AM

Xém 1 tí là đếch có tên

Vô danh thiên địa chi thuỷ
Đạo Đức Kinh


Quí ơi là quí
Thân ơi là thân
Hầu hết thời gian
[Hết cả đời]
Vậy mà Gấu kể như đếch biết
Mi ở đây.
Đời của Gấu,
Một mẩu của vĩnh cửu, của Gấu

Một cú rù
ng mình nhè nhẹ
Như thể cơn ớn lạnh
Từ....  Văn Điển
Tóm kịp Gấu.
Không sao. No matter. No Star Where!

Descartes ngửi mùi phù thuỷ bị nướng
Khi ngồi suy tư
Về 1 "chân ný" cực kỳ hiển nhiên
Vậy mà chúng ta đếch làm sao nhận ra.

Gấu cũng đếch nhận ra
Cho tới bữa nay.
Khi Gấu nghe một con chim la tướng lên:
Con mèo tới kìa!
Và Gấu thấy toàn thân run lẩy bẩy.

Milosz 

FLIGHT

When we were fleeing the burning city
And looked back from the first field path,
I said: "Let the grass grow over our footprints,
Let the harsh prophets fall silent in the fire,
Let the dead explain to the dead what happened.
We are fated to beget a new and violent tribe
Free from the evil and the happiness that drowsed there.
Let us go "-and the earth was opened for us by a sword of flames.

Goszyce, 1944

Poetry and History: Polish Poetry after the End of the World

In 1973, when I was twenty-three years old, I decided to stop in Warsaw during a year I was traveling in Europe. From that trip I remember one chilly gray dusk in particular when I walked through the neighborhood that had once been the Warsaw Ghetto. People were bustling home from work, but their activity only seemed to accentuate the eerie and even ghostly absence of all those missing persons, an annihilated people. One didn't need to travel to Auschwitz to feel guilty absence and palpable vacancy. That night I reread Czeslaw Milosz's poems "A Poor Christian Looks at the Ghetto," "A Song on the End of the World," and "Dedication." This last poem was addressed to "You whom I could not save," and dated Warsaw, 1945. Its key stanza has thereafter set a standard of moral seriousness in poetry:

What is poetry which does not save
Nations or people?
A connivance with official lies,
A song of drunkards whose throats will be cut in a moment,
Readings for sophomore girls.
That I wanted good poetry without knowing it,
That I discovered, late, its salutary aim,
In this and only this I find salvation.

Milosz's early poems are all haunted by survivor's guilt, the poignancy of living fi r what was, for so many, the world's end. Poetry here becomes an offering to the dead, a form of expiation, a hope for redemption.
    Reading the work of Zbigniew Herbert, Tadeusz Rózewicz, and Wislawa Szymborska-the half-generation after Milosz-I soon discovered that all of postwar Polish poetry was similarly haunted by guilt, initiated in the apocalyptic fires of history. These writers shared an important collective experience, and the formative nature of that experience helped shape the spirit of their work. Born in the early 1920s, they grew up during one of the few periods of independence in Polish history, but they came of age during the terrible years of World War II. Poland lost six million people during the war, nearly one-fifth of its population, and the young writers felt the almost crushing burden of speaking for those who did not survive the German occupation. "I am twenty-four / led to slaughter / I survived," Rozewicz wrote in "The Survivor." It was no boast. No wonder, then, that at the conclusion of "Dedication"
Milosz asks for the dead to free him:

They used to pour millet on graves or poppy seeds
To feed the dead who would come disguised as birds.
I put this book here for you, who once lived
So that you should visit us no more.

Edward Hirsch: How the Read a Poem and Fall in Love with Poetry


IN WARSAW

What are you doing here, poet, on the ruins
Of St. John's Cathedral this sunny
Day in spring?

What are you thinking here, where the wind
Blowing from the Vistula scatters
The red dust of the rubble?

You swore never to be
A ritual mourner.
You swore never to touch
The deep wounds of your nation
So you would not make them holy
With the accursed holiness that pursues
Descendants for many centuries.

But the lament of Antigone
Searching for her brother
Is indeed beyond the power
Of endurance. And the heart
Is a stone in which is enclosed,
Like an insect, the dark love
Of a most unhappy land. 

I did not want to love so.
That was not my design.
I did not want to pity so
That was not my design
My pen is lighter
Than a hummingbird's feather.
This burden
Is too much for it to bear.
How can I live in this country
Where the foot knocks against
The unburied bones of kin?

 I hear voices, see smiles. I cannot
Write anything; five hands
Seize my pen and order me to write
The story of their lives and deaths.
Was I born to become
a ritual mourner?
I want to sing of festivities,
The greenwood into which Shakespeare
Often took me. Leave
To poets a moment of happiness,
Otherwise your world will perish.

It's madness to live without joy
And to repeat to the dead
Whose part was to be gladness
Of action in thought and in the flesh, singing, feasts,
Only the two salvaged words:
Truth and justice.

Warsaw, 1945

Nè, tên thi sỡi kia, mi làm cái trò gì ở đây,
Trên những điêu tàn của Nhà Thờ St. John
Vào một ngày xuân đẹp nắng như thế này?

Mi nghĩ gì, vào lúc này, khi gió đùa về đây,
Từ những nát tan ở khu Vistula,
Bụi đỏ của đá vụn

Mi thề, mi đếch bao giờ
làm một kẻ khóc lóc, than thở theo đúng lễ nghi
Mi thề mi chẳng bao giờ rờ vô
những vết thương sâu hoắm của nước Mít của mi.
Bởi vì nếu khóc than như thế là mi biến chúng thành thiêng liêng
Thứ thiêng liêng đặc biệt Mít, rất ư khó chịu, thứ thiêng liêng chết tiệt,
Đeo đuổi dân Mít từ thuở dựng nước cho tới bi giờ. 

Nhưng sự than thở của Antigone
Dành cho người anh của nàng
Thì vượt quá cả quyền uy của sự bền bỉ chịu đựng.
Và trái tim thì là 1 hòn đá,
trong đó có một tình yêu u tối, như côn trùng,
Của một miền đất cực kỳ bất hạnh. 

Gấu đếch muốn yêu nước Mít bằng thứ tình yêu cà chớn đó.
Đó không phải là sở nguyện của Gấu.
Gấu cũng đếch muốn thương hại kiểu đó.
Cũng đếch phải sơ đồ của Gấu
Cây viết của Gấu thì nhẹ hơn nhiều.
Nhẹ hơn cả một cái lông… chim!
Thứ gánh nặng đó, quá nặng cho nó,
Để mà mang, khiêng, chịu đựng.
Làm sao Gấu sống ở xứ đó
Khi bàn chân, đi tới đâu, là đụng tới xương của họ hàng, bà con,
Những người không được chôn cất.
Gấu nghe những tiếng nói, nhìn thấy những nụ cười.

Gấu không thể viết bất cứ điều gì; năm bàn tay
nắm lấy cây viết của Gấu và ra lệnh viết
Câu chuyện về cuộc đời và cái chết của họ.

Không lẽ Gấu sinh ra
để là 1 tên khóc than theo nghi lễ, Nhà Thờ, hay Cửa Phật?
Gấu muốn hát về những lễ hội.
Về cánh rừng xanh mà Shakespeare
thường rủ Gấu vô đó chơi.
Hãy để thi sĩ cho một khoảnh khắc hạnh phúc,
nếu không, thế giới của bạn sẽ tiêu tùng. 

Đúng là khùng điên, ba trợn,
Nếu sống mà đếch vui, đếch thú, đếch sướng gì hết!
[Hà, hà!]
Và lập lại những người đã chết
Lập cái cái phần vui vẻ, sung sướng hạnh phúc của hành động,
Trong tư tưởng, trong thân xác còn tươi rói, trong hát hỏng, lễ hội.
Chỉ hai từ cứu rỗi:
Sự thực và công lý

Warsaw, 1945

Thơ và Lịch Sử: Thơ Ba Lan sau Tận Cùng Thế Giới

Năm 1973, 23 tuổi, tôi quyết định ngừng ở Warsaw 1 năm, trong chuyến đi Âu Châu. Kỷ niệm xám xịt, nhất là khi loanh quanh ở cái khu Ghetto. Phố phường bận rộn, nhưng hình như càng làm nặng thêm sự vắng mặt u uẩn của những người đã mất. Bạn chẳng cần phải tới Lò Thiêu làm khỉ gì, chỉ ở đây thôi mà đã cảm thấy cái sự trống vắng tội lỗi, mân mê, sờ xoạng được!
Tối hôm đó, tôi đi 1 đường đọc thơ Milosz. Ui chao, những bài thơ đầu đời thơ của ông, ám ảnh làm sao, là cái mặc cảm sống sót, cái nỗi thống khổ, “sống, sau những cái đó”, cái tận cùng thế giới đó.

Thơ như thế, là 1 dâng tặng cho người chết, một hình thức cứu chuộc.

Cái bài thơ "Bay", nhân ngày Thơ ở
xứ Mít, tặng những tên Bắc Kít may mắn hạ cánh an toàn ở xứ người, cũng được!

Bay

Khi chúng ta bỏ chạy thành phố cháy đỏ
Và nhìn lại từ cánh đồng lúa mì đầu tiên

Gấu
phán: Hãy để cho cỏ mọc xóa vết chân của chúng ta
Hãy để cho những tên tiên tri, thiên sứ câm lặng trước ngọn lửa

Hãy để cho người chết giải thích cho người chết chuyện gì xẩy ra

Số mệnh của chúng ta, là cho ra đời một giống Bắc Kít
mới, hung bạo
Thoát ra khỏi Cái Ác Bắc Kít Ngày Xưa!

Nào đi!

Và thế là mặt đất mở ra cho chúng ta

Bằng một lưỡi gươm lửa!



A WOMAN MEETS AN OLD LOVER

"He with whom I ran hand in hand
kicking the leathery leaves down Oak Hill Path
thirty years ago

appeared before me with anxious face, pale,
almost unrecognized, hesitant,
lame.

He whom I cannot remember hearing laugh out loud
but see in mind's eye smiling, self-approving,
wept on my shoulder.

He who seemed always
to take and not give, who took me
so long to forget,
remembered everything I had so long forgotten."

Cái cảnh gặp lại người cũ, nhìn từ phía “không phải Mai Thảo”, thì là như sau đây:

Một người đàn bà gặp lại người yêu cũ

Với ông ta tôi đã từng tay trong tay,
Xuống Đồi Thông Hai Mộ
Đuổi lá vàng xào xạc dưới chân
Ba chục năm trước

Úi giời ơi là giời
Thằng chả bi giờ mới bi thương thiểu não làm sao
Mặt mày xanh rờn như mới từ xứ Mít được con cái bảo lãnh qua Mẽo
Tôi gần như không nhận ra thằng chả!

Ông ta, chính là chàng ngày nào!
Đúng là ông ta ư, chàng ngày nào, cười, không chỉ bằng tiếng cười sang sảng,
mà còn bằng cặp mắt, rất ư biết mình có hạng,
Vậy mà khóc mùi mẫn trên vai tôi.

Chàng, đúng là chàng, tên ích kỷ có hạng, chỉ biết lấy mà chẳng biết cho ai bất cứ cái gì
[Đúng Bắc Kít, vùng nước mặn, chắc cùng quê hương với Cao Bồi?]
Vậy mà không biết là bao nhiêu năm tháng qua đi,
Bao nhiêu nước chảy qua cầu,
Linh hồn tôi mới phai mờ hình bóng chàng

Nhìn 1 phát, là bao nhiêu kỷ niệm cũ hiện về, như những bóng ma khủng khiếp!

Note: Bài này dịch loạn, nhưng đúng là cái cảnh Gấu tưởng tượng ra, khi gặp lại BHD!

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/26.html

Love Flea

He took a flea
From her armpit
To keep

And cherish
In a matchbox,
Even pricking his finger
From time to time
To feed it
Drops of blood.

Charles Simic

Rận Tình

Hắn chôm con rận
Từ bướm của nàng

Giấu trong bao quẹt
Lâu lâu nựng 1 phát

Và chích máu đầu ngón tay
Như 1 anh Bắc Kít,

Không phải để viết đơn tình nguyện
Xẻ dọc Trường Sơn Kíu Nước

Mà để nuôi
Rận tình!


Relaxing in a Madhouse

    They had already attached the evening's tears to the
windowpanes.
    The general was busy with the ant farm in his head.
    The holy saints in their tombs were resting, all except
one who was a prisoner of a dark-haired movie star.
    Moses wore a false beard and so did Lincoln.
    X reproduced the Socratic method of interrogation by demonstrating the ceiling's ignorance.
"They stole the secret of the musical matchbook from me",
confided Adam.
    "The world's biggest rooster was going to make me famous,”
said Eve.
    Oh to run naked over the darkening meadow after the cold
shower!
    In the white pavilion the nurse was turning water into wine.
    Hurry home, dark cloud.

Charles Simic: New and Selected Poems

Thư giãn nơi Nhà Khùng

Chúng đã buộc nước mắt buổi chiều vào cửa sổ
Võ tướng quân thì đang bận rộn với cả một nông trại kiến ở trong đầu
Những vì thánh trong những nấm mồ thì đang nghỉ ngơi, tất cả,
trừ 1 vì đang là tù nhân của một ngôi sao màn bạc tóc đen
Moses mang râu giả và Lincoln cũng vậy.
X chôm phương pháp tra hỏi của Socrate bằng cách chứng minh sự vô tri của cái trần nhà
Chúng chôm mẹ mất sự bí mật của vỉ nhạc của tôi, Adam lầu bầu
Con gà trống bự nhất thế giới sẽ làm tôi nổi tiếng, Eva phán.
Ui, khoả thân, chạy suốt cánh đồng sẩm tối sau khi làm 1 cú tắm nước lạnh mới đã làm sao!
Ở khu lều trắng y tá đang biến nước thành rượu chát
Về nhà lẹ lên, mây đen kia!

Charles Simic: The Voice at 3:00 AM

Thơ Mỗi Ngày
Milosz 

1945

-You! the last Polish poet!-drunk, he embraced me,
My friend from the Avant-Garde, in a long military coat,
Who had lived through the war in Russia and, there, understood.

He could not have learned those things from Apollinaire,
Or Cubist manifestos, or the festivals of Paris streets.
The best cure for illusions is hunger, patience, and obedience.

In their fine capitals they still liked to talk.
Yet the twentieth century went on. It was not they
Who would decide what words were going to mean.

On the steppe, as he was binding his bleeding feet with a rag
He grasped the futile pride of those lofty generations.
As far as he could see, a flat, unredeemed earth.

Gray silence settled over every tribe and people.
After the bells of baroque churches, after a hand on a saber,
After disputes over free will, and arguments of diets.

I blinked, ridiculous and rebellious,
Alone with my Jesus Mary against irrefutable power,
A descendant of ardent prayers, of gilded sculptures and miracles.

And I knew I would speak in the language of the vanquished
No more durable than old customs, family rituals,
Christmas tinsel, and once a year the hilarity of carols.

Berkeley, 1985
Czeslaw Milosz: Selected Poems 1931-2004


1945

Ông đấy ư? Nhà thơ Ba Lan cuối cùng!
Say, sỉn, anh ta ôm tôi
Bạn quí từ thời Tiền Phong
Trong chiếc áo khoác nhà binh
Đã từng kinh qua cuộc chiến Nga, và ở đó, đã thấu hiểu

Anh có thể không biết chi nhiều, từ những điều đó, từ Apollinaire
Hay những tuyên ngôn của nhóm Lập Thể
Hay những buổi hội hè trên đường phố Paris
Thứ thuốc hiệu nghiệm nhất để chữa những ảo tưởng, là,
Đói khát, kiên nhẫn, và phục tùng.

Trong những thủ đô đẹp đẽ của họ, họ vẫn thích nói.
Tuy nhiên thế kỷ 20 tiếp tục trôi chảy.
Đâu phải họ là những người quyết định, những từ ngữ có nghĩa là gì.

Trên lối đi, khi chùi chân chảy máu với miếng giẻ 
Anh nắm bắt sự kiêu ngạo vô ích của những thế hệ cao ngất
Xa xa, như anh có thể nhìn, là mặt đất lè tè, chẳng hy vọng gì lại được chúc phúc.

Im lặng xám ngự trị mọi bộ lạc, mọi nhân dân
Sau nhữ
ng tiếng chuông nhà thờ baroque, sau bàn tay trên cây kiếm
Sau những cãi lộn về free will, và những tranh luận về diets.

Tôi chớp mắt, thấy kỳ cục, thấy nổi giận
Một mình với Jesus Mary của tôi
Chống lại thứ quyền lực không làm sao bài bác lại được
Dòng dõi những người cầu nguyện sôi nổi
Những điêu khắc bằng vàng, những phép lạ.

Và tôi biết
Tôi có thể nói
Bằng thứ ngôn ngữ của những người bị đánh bại
Không trường tồn bằng,
So với những cổ tục, những nghi lễ gia đình
Kim tuyến Giáng Sinh, và đến hẹn lại tới,
Sự vui nhộn của những bài hát mừng
.
  
CHARM SCHOOL

Madame Gabrielle, were you really French?
And what were those heavy books 
You made them balance on top of their heads,
Young women with secret aspirations
We saw strolling past the row of windows
In the large room above Guido's barbershop?

On the same floor was the office of an obscure
Weekly preaching bloody revolution.
Men with raised collars and roving eyes
Wandered in and out. When they conspired
They spat and pulled down the yellow shades,
Not to raise them or open the windows again

Until the summer heat came and your students
Wore dresses with their shoulders bared
As they promenaded with books on their heads,
And the bald customer in the barbershop
Sat sweating while overseeing in the mirror
His three remaining hairs being carefully combed.

Charles Simic: The Voice at 3:00 AM

Trường Khả Ái


Bà Gabrielle, Bà có phải thực Đầm không,
Hay, Đầm Rau Muống?
Và những cuốn sách nặng
Bà bắt họ đong đưa ở trên đầu
Là những cuốn gì vậy?
Những thiếu phụ trẻ
với những hoài vọng bí ẩn
Chúng tôi thấy họ lướt qua những hàng cửa sổ
Trong căn phòng rộng
Ở bên trên cửa tiệm cắt tóc Guido
Cũng trong tầng lầu đó
C
òn có văn phòng
Của 1 hội kín
Hàng tuần rao giảng 1 thứ cách mệnh
Vừa “tắm tôi”, vừa “mé mau” có tên là….  Vẹm
Những tên đờn ông Bắc Kít
Cổ áo kéo cao
Mắt đảo xuôi, đảo ngược
Thậm thụt “vô và ra” [“đi và vào” mới đúng]
Khi âm mưu làm thịt phe Kuốc Gia
Những Khái Hưng, Hoàng Đạo, thí dụ…
Chúng ngồi thành 1 cục, nhổ nước bọt, đờm, nước rãi… văng tùm lum
Kéo những cái bóng màu vàng của chúng xuống
Và đóng mẹ mấy cái cửa sổ lại!

Cho tới khi cái nóng khủng khiếp của mùa hè của xứ Bắc Kít, tới
Những sinh viên của Bà
Bèn mặc áo vai trần
Rong ruổi
với những cuốn sách ở trên đầu
Và cái tay khách hà
ng đầu hói ở tiệm cắt tóc
Ngồ
i đổ mồ hôi
Nhìn cái đầu bóng lưỡng
của mình trong gương
Còn đúng ba sợi tóc,
Được chải chuốt rất ư là tới chỉ!


*

Le Livre des rêves (1)
(1975)

Dans un essai du Spectator (septembre 1712) repris dans cet ouvrage, Joseph Addison observait que l'âme humaine, quand elle rêve, débarrassée du corps, est à la fois le théâtre, les acteurs et le public. On pourrait ajouter qu'elle est aussi l'auteur de la fable à laquelle elle assiste. Il y a des passages qui développent la même idée chez Petrone et chez Góngora.
    Une lecture littérale de la métaphore d' Addison pourrait nous mener à la thèse, dangereusement séduisante, que les rêves constituent le plus ancien et cependant le plus complexe des genres littéraires. Cette thèse curieuse, que nous approuvons volontiers car elle ne gêne en rien la composition de cette préface ni la lecture des textes qui suivent, pourrait justifier une histoire générale des rêves et de leur influence sur les lettres. Le présent ouvrage, composé
d'un mélange de textes choisis pour le délassement du lecteur curieux, pourrait fournir certains matériaux. Cette histoire hypothétique explorerait l'évolution et la ramification de ce genre si ancien, depuis les songes prophétiques de l'Orient jusqu'à ceux, allégoriques et satirique, du Moyen Age et jusqu'aux pures inventions de Lewis Carroll et de Franz Kafka. On y etablirait, bien entendu, une distinction entre les rêves és par le sommeil et les rêves inventés par la veille.
    Ce livre de rêves, que les lecteurs rêveront à leur tour, englobe des rêves nocturnes - ceux que je signe, par exemple -, des rêves diurnes, qui sont un exercice volontaire de notre imagination, et d'autres d'origine oubliée: disons par exemple le rêve anglo-saxon de la Croix.
    Le sixième livre de L'Ené
ide reprend une tradition de L'Odyssée et déclare qu'il y a deux portes divines par lesquelles nous arrivent les songes : celle d'ivoire, qui est celle des rêves fallacieux, et celle de corne, qui est celle des rêves prophétiques. Etant donné les matériaux choisis, il semblerait que le poète ait senti d'une manière obscure que les rêves qui anticipent l'avenir sont moins riches que les rêves fallacieux qui sont une invention spontanée de l'homme qui dort.
    II y a un type de rêve qui mérite particulièrement de retenir notre attention. Je veux parler du cauchemar, qui se dit en anglais nightmare ou jument de la nuit, mot qui suggera it Victor Hugo la métaphore de « cheval noir de la nuit » mais qui, selon les étymologistes, veut dire fiction ou fable de la nuit. Alp, son nom allemand, évoque l'elfe ou l'incube qui opprime le dormeur et qui lui impose d'horribles images. Ephialtes, qui est le terme grec, precede d'une superstition analogue.
    Coleridge écrivit que les images de la veille suscitent des sentiments, tandis que dans le sommeil les sentiments suscitent des images. (Quel fut le sentiment mysterieux et complexe qui lui aura dicte le Kubla Khan, qui fut le don d'un rêve ?) Si un tigre entrait dans notre chambre, nous aurions peur; si nous avons peur en rêve, nous engendrons un tigre. Telle serait l'explication des visions qui nous alarment. J'ai dit un tigre mais étant donne que l'effroi précede l'apparition improvisée nous pouvons, pour le comprendre, projeter notre terreur sur une figure quelconque qui, dans la veille, n'est pas nécessairement terrifiante. Un buste de marbre, une cave, l'envers d'une monnaie, un miroir. Il n'y a pas dans l'univers une seule forme qui ne puisse se revetir d'horreur. D'où, peut-être, la saveur particulière du cauchemar qui est très differente de l'épouvante ou des épouvantes que la réalité est capable de nous infliger. Les peuples germaniques semblent avoir été plus sensibles à cette menace imprécise du mal que les peuples de filiation latine; rappelons-nous les mots intraduisibles eery, weird, uncanrry, unheimlich. Chaque langue produit ce dont elle a besoin.
    L'art de la nuit a envahi peu a peu l'art du jour. Cette invasion a duré des siècles ; le royaume dolent de la Divine Comédie n'est pas un cauchemar, sauf peut-être dans le Chant IV, qui donne une impression de malaise contenu; c'est un lieu où il se passe des choses atroces. La lecon de la nuit n'a pas été facile. Les songes de l'Ecriture n'ont pas le style des rêves ; ce sont des prophéties qui mettent en oeuvre d'une facon trop cohérente un mécanisme de métaphores. Les rêves de Quevedo semblent être l'oeuvre d'un homme qui n'a jamais rêvé, comme ce peuple cimmerien mentionné par Pline. D'autres suivront. L'influence de la nuit et celle du jour seront réciproques ; Beckford et De Quincey, Henry James et Poe ont leurs racines dans le cauchemar et troublent souvent nos nuits. II n'est pas improbable que les mythologies et les religions aient une origine analogue.
    Je tiens à dire ici ma gratitude envers Roy Bartholomew, sans la studieuse ferveur de qui il m'eut été impossible de faire ce livre.

Buenos Aires, 27 octobre 1975.

(1)    Anthologie de textes oniriques rassemblés par J. L. Borges.



1945

-You! the last Polish poet!-drunk, he embraced me,
My friend from the Avant-Garde, in a long military coat,
Who had lived through the war in Russia and, there, understood.

He could not have learned those things from Apollinaire,
Or Cubist manifestos, or the festivals of Paris streets.
The best cure for illusions is hunger, patience, and obedience.

In their fine capitals they still liked to talk.
Yet the twentieth century went on. It was not they
Who would decide what words were going to mean.

On the steppe, as he was binding his bleeding feet with a rag
He grasped the futile pride of those lofty generations.
As far as he could see, a flat, unredeemed earth.

Gray silence settled over every tribe and people.
After the bells of baroque churches, after a hand on a saber,
After disputes over free will, and arguments of diets.

I blinked, ridiculous and rebellious,
Alone with my Jesus Mary against irrefutable power,
A descendant of ardent prayers, of gilded sculptures and miracles.

And I knew I would speak in the language of the vanquished
No more durable than old customs, family rituals,
Christmas tinsel, and once a year the hilarity of carols.

Berkeley, 1985

Czeslaw Milosz: Selected Poems 1931-2004


The Forging   

Like the blind man whose hands are precursors
that push aside walls and glimpse heavens
slowly, flustered, I feel
in the crack of night
the verses that are to come.
I must burn the abominable darkness
in their limpid bonfire:
the purple of words
on the flagellated shoulder of time.
I must enclose the tears of evening
in the hard diamond of the poem.
No matter if the soul
walks naked and lonely as the wind
if the universe of a glorious kiss
still embraces my life.
The night is good fertile ground
for a sower of verses.

J.L. Borges: Poems of the Night

Rèn

Như anh mù
Tay của chàng là tiền thân,
Dẹp tường tiệc qua một bên
Thoáng nghía thấy những thiên đường
Chầm chậm, xốn xang,
Tớ cảm thấy
Đêm kêu ‘krắc” phát
Và những dòng thơ bèn bò ra
Tớ phải đốt cái bóng tối khủng khiếp
Trong trận lửa trong sáng:
Màu tím của những từ
Trên đôi vai ăn đòn của thời gian.

[Cái gì gì,
trên đôi vai ta hai vầng nhật nguyệt!]

Tớ phải rào những giọt nước mắt của buổi chiều
Vào viên kim cương cứng rắn của bài thơ.
Đếch cần biết, như thế nào
Linh hồn,
Trần trụi hay cô đơn
Như ngọn gió
Lang thang

[Ngọn gió hoang vu thổi suốt xuân thì]

Và,
Nếu vũ trụ của nụ hôn thần sầu của em của tớ
Vẫn ôm lấy đời tớ
Thì,

Đêm, ôi đêm
Mảnh đất mầu mỡ
Để gieo những vần thơ.


Note: Trên net, có 1 tay lèm bèm về bài thơ này, OK lắm:
http://quarterlyconversation.com/poems-of-the-night-by-jorge-luis-borges

In his introduction Kristal notes that Borges claimed many poems came to him in dreams. He called them “gifts of the night, or more precisely, of the dawn.” Poems of the Night includes sixty-five poems in Spanish, and English versions by fourteen translators. All the vital Borgesian themes are represented—death, mirrors, darkness and blindness, multiple selves, labyrinths, knives, books, reality as fiction, fiction as reality, the vertigo of infinity.

Giải Oan

Ba mươi năm qua rồi đó em
Rừng em nằm sương nhỏ từng đêm
Bao nhiêu lớp lá vàng rơi rụng
Mưa nhạt nhòa, nắng chiếu xuyên nghiêng 

Mắt em còn mở nhìn trời cao
Hay úp mặt ngửi đất tanh tao
Máu đã khô nuôi mầm rễ mới
Chảy trong từng mạch nhựa xôn xao 

Ba mươi năm chị thường nằm mộng
Thấy em vùi sóng nước vỗ bờ
Những đôi mắt quanh em thù hận
Và tiếng kêu loài thú hoang sơ 

Em có nghe kinh cầu giải oan
Mõ khua hòa trên sóng thênh thang
Hồn em có chút gì xao động
Và tâm em có được bình an  

Da thịt xưa giờ hòa trong đất
Níu kéo chi cõi thực cõi hư
Ôi không muốn mà sao vướng vất
Nỗi oan khiên từ thuở dựng cờ 

Đêm nay rằm trăng rồi sẽ sáng
Lạnh từ trong chân tóc chưa tan
Kinh cầu nguyện xin làm chăn đắp
Khói nhang buồn sưởi ấm bi thương

Em hãy đi vào nơi miên viễn
Hãy quên đi cuộc chiến đã tàn
Em hãy nhập vào dòng nhựa thắm
Nở mầm non xanh mướt rừng hoang 

Lá sẽ che mộ em đã lấp
Cỏ sẽ đùa với gió đi qua
Trong mơ chị sẽ không còn sóng
Và hồn em ríu rít chim ca 

Thôi em đừng nhớ thiết tha 

Đặng Lệ Khánh

(viết cho em trai, mất tích trên đường vượt biên qua Thái, xuyên Campuchia)

   THE SECRET

I have my excuse, Mr. Death,
The old note my mother wrote
The day I missed school.
Snow fell. I told her my head hurt
And my chest. The clock struck
The hour. I lay in my father's bed
Pretending to be asleep.

Through the windows I could see
The snow-covered roofs. In my mind
I rode a horse; I was in a ship
On a stormy sea. Then I dozed off.
When I woke, the house was still.
Where was my mother?
Had she written the note and left?

I rose and went searching for her.
In the kitchen our white cat sat
Picking at the bloody head of a fish.
In the bathroom the tub was full,
The mirror and the window fogged over.

When I wiped them, I saw my mother
In her red bathrobe and slippers
Talking to a soldier on the street
While the snow went on falling,
And she put a finger
To her lips, and held it there.

Bí Mật

Xin lỗi, me-xừ Thần Chết,
Cái “note” cũ, mẹ tớ viết
Bữa tớ trốn học
Tuyết xuống
Tớ bảo bà bô
Sao con bịnh quá
Tớ nằm trên cái giuờng của ông bô
Giả đò ngủ

Qua cửa sổ
Tớ nhìn những mái nhà phủ tuyết
Trong đầu
Tớ thấy tớ cưỡi ngựa;
Tớ ở trên 1 cái tầ
u
Trên biển dông bão
Và rồi tớ... ngủ

Khi tỉnh giấc
Nhà thì vẫn nhà
Bà cụ
đâu nhỉ?
Hay là bà viết cái “note”, rồi bỏ đi đâu đó?

Tớ
dậy kiếm bà bô của mình
Ở nhà bếp, một con mèo trắng ngồi
Hờ hững - từ này chôm của Thầy Kuốc – chơi cái đầu cá đầy máu
Trong buồng tắm, bồn nước đầy
Gương, kính, cửa sổ mờ hơi
nước

Tớ bèn lau
Và nhìn thấy bà cụ
của mình
Đi dép
Mặc áo tắm màu đỏ
Ở dưới đường
Nói gì đó, với 1 anh lính
Trong khi tuyết xuống

Và bà đưa 1 ngón tay lên miệng
Và cứ để nguyên mãi như thế.

Thật kỳ cục. Đọc bài thơ của K, thì bèn đọc liền bài thơ trên.
Trong The Voice at 3 AM.
Bonus bài dưới đây
, cũng thật là tuyệt.

THE HEARSE
for G.

Your hearse pulled by fortune-teller's white mice
Pulled by your mother and father
Pulled by the wind and rain
Pulled by teenage Jesus already carrying his cross
Pulled by your first love
Pulled by every dog you ever owned
Pulled by the fly whose legs you plucked
                                       *
A hearse like a rain-streaked telephone booth
Full of fire-sale leaflets
The receiver off the hook
A hiss as if a record had just ended
Some happy song played sadly
Your shirttails sticking out of a rear gate
Trying to make their getaway
                                    *
You crawled out of your hearse
To help a fallen horse to his feet
Rows of sugar maples lined the road
Necessity the old coachman held the reins
A crow like a defrocked priest sat by his side
The hearse with whorehouse curtains
                                 *
It's a ghost ship and on that ship
A pool table where you'll play snooker
With three veiled women
Everything is made of light even the dark night
The candles whisper
As they draw close to watch
The great nothing hoard its winnings

Ui chao. tình cờ đọc lại bài thơ của K
Như chưa từng đọc bao giờ.
Thế rồi mấy bài sau, cứ thế ùa ra.

Take Care.
Both
NQT

Thơ của Simic, đọc sao thê lương quá đỗi.
Có thể vì thế, ông có nick "Nhà siêu hình trong bóng tối"?

Và bà đưa 1 ngón tay lên miệng
Và cứ để nguyên mãi như thế.

Everything is made of light even the dark night

Xe Tang

Xe tang của mi, được 1 con mèo trắng kéo
Con mèo, là của 1 bà thầy bói
Bà này đã từng phán, mi là 1 đứa trẻ mồ côi!
Được ông bô và bà bô của mi, đẩy
Và gió và mưa bèn phụ thêm
Và, phụ thêm, còn 1 đấng con nít: Chúa Jesus
Khi Người mới 10 tuổi!
Vậy mà đã vác cây thánh giá tổ chảng!
Người yêu đầu của mi nữa chứ
Cái cô phán, bi giờ ta hết lãng mạn rồi
Và, ta không hiểu tình yêu là cái chó gì!
Rồi mọi con chó mi chưa từng sở hữu, dù chỉ 1 con!
Cộng 1 thêm 1 con ruồi, chân của nó mi đã từng vặt trụi!

Xe tang y chang ki-ốt điện thoại
Mặt kiếng loang lổ mưa
Đầy giấy rao bán đồ vỡ nợ, đồ lạc xoong
Điện thoại văng khỏi giá
Huýt 1 phát, như thể cuộc nói chuyện vừa chấm dứt
Một bài hát hạnh phúc, chơi thật buồn
Cái đuôi áo của mi lách ra cửa sau
Cố tìm đường chuồn

Mi bò ra khỏi xe tang
Tìm cách nâng cái chân què của con ngựa
Những hàng cây phong đường trải dài con lộ
Ông già cố níu sợi dây cương
Một con quạ giống như 1 vì thầy tu bị cởi áo ngồi kế bên ông ta
Xe tang với những bức rèm nhà thổ

Đó là 1 con tầu ma và trên con tầu
Ở 1 cái bàn đánh cá, mi sẽ chơi snooker
Với ba người đàn bà mặt che mạng
Mọi thứ mọi điều thì đều được làm ra bằng ánh sá
ng ngay cả đêm tối
Những ngọn đèn cầy thì thào
Khi chúng xúm lại gần để ngắm
Kho dự trữ lớn lao chẳng có gì, những cú thắng của nó.

Note: Cái vụ được thày bói phán, mi là 1 đứa bé mồ côi, là có thực, và đã kể ra rồi!
Nó xẩy ra đúng vào thời gian ông cụ
của Gấu qua sông, rồi không về nữa.
Ba mươi Tết, năm 1945.
Thằng khốn, là Gấu, đọc ở đâu đó, cái từ "mồ côi", mê quá, chẳng biết nghĩa là gì, bèn phán ngay vào thằng em trai.
Đứa sau này tử
trận.
Bị người lớn tát cho vài phát, đển nổ con mắt!




Thơ Mỗi Ngày

Dark Is the Night

Crumpled under a doomsday sign,
You roamed the streets
Convinced the day will come
You'll be meeting the Lord,
His face coming briefly into view
As the crowd pushes and parts open
At the subway entrance.

Come night, you vanished
With your soiled white raincoat,
Your gray beard and flowing hair
And your homemade sign
Warning of God's displeasure.

One time, with nothing better to do,
I followed your usual route,
Peeking into doorways and alleyways
Favored by the old and the destitute,
Wondering if you had a friend,
Or were you all alone in the world?

Charles Simic: Master in disguises

Tối như Đêm, Đêm như Tối
Nát bấy người dưới tấm biển tận thế
Mi mò theo những con phố
Tin chắc ngày sẽ
tới
Mi sẽ được gặp Chúa
Khuôn mặt của Người thoáng hiện ra
Khi đám đông xô đẩy nhau, để lộ ra 1 khoảng trống
Ở lối xuống đường xe điện ngầm

Đêm xuống, mi biến mất
Với chiếc áo mưa trắng dơ dáy
Bộ râu xám của mi, mớ tóc lòa xòa của mi
Và tấm
biển tự làm của mi
Cảnh báo sự không hài lòng của Người


Một lần, quá rảnh rỗi, và không làm sao kiếm được điều gì khá hơn để làm
Thế là ta bèn mò theo mi
Theo lối đi quen thuộc
Nghé những hẻm, những ngõ, những hành lang
Chốn ưng ý của những người già, những kẻ khốn khó

Bèn lầm bầm
Không hiểu mi đã từng có 1 đấng bạn quí
Hay trơ cu lơ ở trên cõi đời này?





Same-as-Ever

There was a stonemason's yard,
But its dozen gravestones
Had no names on them yet.
Otherwise, not much to see here.

Early evening, the small stores
On Main Street already closed.
A few porch lights here and there.
The silence of bowed heads
Saying grace and gritting their teeth.

Nothing ever happens here,
Except for these foreign wars
That maim the young boys
And leave their golden girls
To hustle drinks in local dives.

Charles Simic: Master of Disguises

Vũ Như Cẩn

Đây là vườn của người thợ xây đá
Những tấm bia mộ thì chưa có tên của ai hết
Chừng trên chục
Ngoài ra, chẳng có chó gì nữa, để mà coi!

Mới xém chiều
Những cửa tiệm nhỏ ở đường Tự Do ngày nào đã đóng cửa
Vài ánh đèn ở cổng, chỗ này, chỗ kia
Cái im ắng
của mấy cái đầu, cúi đầu
Vừa nói lời ân sủng, vừa xỉa răng!

Chưa hề có cái chó gì xẩy ra ở đây
Ngoại trừ mấy cuộc chiến
Do bè lũ thực dân cũ và mới gây ra
Làm thịt sạch vài thế hệ zai mít, hay mít zai
Lùa gái Mít vô snack bars
Hay vô giường, hầu hạ quan thầy Tẫu!

Bright and Early

Out of a bad dream's
Smoldering ruins,
A flight of crows'
Bloodied and dripping wings

Soared high over me
This morning
Like flying scissors
Snipping at threads,

Making my puppet head
Jerk sideways,
My feet jitterbug
On the patch of ice in the yard.

Charles Simic: Master of Disguises
Sáng và Sớm

Từ những điêu tàn âm ỉ của một cơn mộng dữ
Một đàn quạ phọt ra
Máu chảy ròng ròng từ cánh

Bay quần quần ở trên đầu tớ
Sáng nay
Như những cây kéo bay
Cắt chỉ

Làm cái đầu búp bế của tớ (1)
Co giật
Chân của tớ như bị điện giựt
Trên lối đi băng giá
Ở vườn nhà

(1)
Re: puppet

Puppet Maker
In his fear of solitude, he made us.
Fearing eternity, he gave us time.
I hear his white cane thumping
Up and down the hall.
 
I expect neighbors to complain, but no.
The little girl who sobbed
When her daddy crawled into her bed
Is quiet now.
 
It's quarter to two.
On this street of darkened pawnshops,
Welfare hotels and tenements,
One or two ragged puppets are awake.

Charles Simic
 
Lão Tặc Thiên
 
Sợ cô đơn, Lão bèn nặn ra lũ chúng ta
Sợ vĩnh cửu, bèn cho chúng ta thời gian
[Đủ để làm đủ Tứ Khoái]
Tớ nghe tiếng ba toong của Lão
Lên và xuống hành lang
 
Tớ hy vọng lối xóm phàn nàn, nhưng không
Cô bé khóc ư ử
Khi ông bố bò vô giường
Bi giờ chắc là ngủ rồi
 
Cỡ hai giờ thiếu mười lăm.
Trên con phố với những tiệm cầm đồ tối thui
Những khách sạn của dân ăn tiền trợ cấp xã hội, và những khu nhà tập thể
Hai hay ba con rối tã tượi đã mở mắt

Note; Bài này, mới được 1 vị độc giả đi 1 cái còm thần sầu, nhưng giữ riêng, không post được.
V/v Charles Simic, Gấu nhớ là hồi đầu, đọc, sợ, mãi sau mới quen được.
Tập thơ mới nhất, toàn những bài ngắn, nhưng thật là tuyệt vời.
Đúng cái ý của Brodsky, gừng càng già càng cay.

Đó, đó, lại lăm le mở hé cửa quá khứ. Bỏ đi tám ơi .
Tại sao lại hai giờ thiếu mười lăm ? Giờ khắc này đánh dấu hay biểu hiện một điều gì ? Là lúc các con rối khác quá mỏi mệt để khóc ? Là lúc các con rối khác nữa chưa lục đục mang mặt nạ để cười ? Là khoảnh khắc nhỏ nhoi để sống cho mình trong yên lặng ?

Thơ Mỗi Ngày



Baudelaire in Brussels

Frederick Seidel
Issue 219, Winter 2016

Some people say sex is like riding a rainbow.
Maybe theirs is.
I say I fall on a grenade each time.
My rainbow-on-a-runway took off practically
Straight up from the infirmary
To reach the thermosphere,
And blew up above Brussels, Paris, etc.—
And here’s the nurse. Nurse!
I had a stroke.
I had another stroke.
I can’t lift my prepuce head from the bed.
Someone said my poison poems
Are flowers someone brought into the room,
Flowers that leave behind a sonic boom.
Baudelaire ở Brussels

Có người phán sex, [cưỡi em], thì cũng giống như cưỡi 1 cái cầu vồng!
Có thể của họ thì như thế
Với tôi, thì là, tình yêu như trái phá
Con tim mù lòa
Nghĩa là,
Tớ vấp phải 1 trái lựu đạn
Tớ thấy mình bay một phát
Từ bịnh viện
Lên tới bầu khí quyển thermosphere
Và nổ 1 phát
Đâu đó bên trên Brussels, Paris etc. -
Và đây là y tá. Y tá!
Tớ bị cú stroke
Cú nữa
Tớ không làm sao nhấc cái đầu bao qui đầu
khỏi giường
Có người nói những bài thơ thuốc độc của tớ
Là hoa ai đó mang vô phòng
Những đóa hoa bỏ lại đằng sau 1 cú “bùm” 1 phát!

POEMS FEBRUARY 6, 2017 ISSUE

THE INFINITE
The infinite yawns and keeps yawning.
Is it sleepy?
Does it miss Pythagoras?
The sails on Columbus's three ships?
Does the sound of the surf remind it of itself?
Does it ever sit over a glass of wine
        and philosophize?
Does it peek into mirrors at night?
Does it have a suitcase full of souvenirs
        stashed away somewhere?
Does it like to lie in a hammock with the wind
        whispering sweet nothings in its ear?
Does it enter empty churches andlight a single
        candle on the altar?
Doe it see us as a couple of fireflies
        playing hide-and-seek in a graveyard?
Doe it find us good to eat?

Note: Bài thơ mới nhất của Charles Simic.
Hết credit,
GCC phải dùng 1 cái PC khác, mới đọc được.
Và bèn chôm liền!
Bất Tận
Bất Tận ngáp suốt
Buồn ngủ ư?
Hay nhớ Pythagoras?
Những chuyến vượt biển của ba con thuyền của Columbus?
Tiếng sóng làm nó nhớ, chính nó?
Nó đã từng ngồi nhâm nhi một ly rượu vang
Và triết lý vụn?
Đêm đêm, nó liếc xéo, gương?
Nó có cái cà táp đầy những kỷ niệm
Dzím đâu đó?
Nó có bao giờ thèm ngả lưng 1 phát
Trên võng
Nghe tiếng gió thầm thì những hư vô ngọt ngào?
Nó đã từng vô 1 ngôi nhà thờ vắng hoe
Và đốt 1 cây đèn cày nơi bàn thờ?
Nó có nhìn chúng ta chơi trò hú tìm nơi nghĩa địa
Với mấy con đom đóm?
Nó có thèm, đợp, chúng ta?

Note: Bất Tận?
Đang đọc Borges, sách Tựa, bèn chơi luôn

*
 
Paris. Nov, 99, lần qua Tây gặp HPA, tá túc nơi Kiệt Tấn, chùa Khánh Anh...
Trong bài viết về Lá Cỏ, Borges phán:
Whitman là số nhiều rồi, nhưng như thế chưa đủ, ông ta quyết định, tớ là vô cùng tận.
Tuyệt!

Whitman était déjà pluriel; l'auteur décida qu'il serait infini. Il fit du hé
ros de "Feuilles d'herbe" une trinité ; il lui adjoignit un troisième personnage, le lecteur, le changeant et successif lecteur. Celui-ci ne cesse de s'identifier au protagoniste de l'oeuvre; lire Macbeth c'est d'une certaine facon être Macbeth; un livre de Victor Hugo s'intitule Victor Hugo par un témoin de sa vie; Walt Whitman fut, semble-t-il, le premier à utiliser jusqu'au bout, jusqu'au bout interminable et complexe, cette identification momentanée…..

* *

Tớ sẽ nói một điều dị giáo, lăng mạ, không giống ai.... : Tớ tin là Flaubert quan trọng hơn nhiều so với Kafka.
ML, Mai 2013
The New Yorker Briefly Noted, Dec 12, 2016

Tạ Chí Đại Trường: một lần nữa

Tôi nghĩ, bằng toàn bộ cuộc đời mình, Tạ Chí Đại Trường cho thấy chính xác điều ngược lại. Điều ngược lại này nói một cách tường minh là: người ta không làm được gì nếu có đầy đủ mọi thứ gì tưởng chừng như là cần phải có. Những năm dài không có sách để đọc lại là cơ hội cho Tạ Chí Đại Trường thoát khỏi vòng (sự "thoát khỏi vòng" này cũng đặc biệt rõ ở Tư Mã Thiên, ta sẽ sớm nói đến).
Note: Ý lạ. Lạ nữ
a, là, cái tay viết tiểu sử Flaubert, cho biết, cuộc đời Thầy, the Master, cũng y chang như thế. Tớ tin rằng, cái gọi là hạnh phúc chỉ có ở xứ Bắc Kít, trong mấy cái ao tù đọng, đóng váng.
Ao thì lấy đâu ra bão tố?
Cả 1 cuốn tiểu sử của Bậc Thầy Flaubert - nhớ, hình như Borges phán, tôi sợ rằng Flaubert còn bảnh hơn Kafka - là dựa vào câu phán, cùng là cuộc đời nhàm chán của F: chàng ngồi lỳ 1 đống, viết 1 ngày 14 tiếng!
Hãy để cho chúng tớ ghiền mực, thay vì xì ke, bởi vì nhân loại làm gì có "riệu" tiên, của những vị thần?

Note: Bài trên số ML dẫn trên, giới thiệu băng "vidéothèque de Babel": 7 tiếng đồng hồ về Borges. Người phán nhiều câu thật mê. Tôi mới yêu Buenios Aires làm sao, J'aime tellement B.A., có lẽ đần độn nhất, une des plus laides, nhạt nhòa nhất, des plus blêmes, trên thế giới, đến nỗi, nhiều khi tôi hoài nhớ nó, ngay trong khi đang ở nó:
Tuyệt!
Đúng là tâm trạng của Trịnh Công Sơn, khi viết về Saigon, sau 30 Tháng Tư:
Em ra đi nơi này vẫn thế.
Đi 1 phát, là mất em!
Borges chẳng đã từng viết về những kẻ sở hữu đủ thứ bản đồ, trái cầu, atlas... thế giới, mà không bao giò dám đi quá đầu ngõ!
Đi mãi xa mà vẫn quanh quẩn đâu đây!

Kỷ niệm 100 năm, sinh nhật Jorge Luis Borges (August 26, 1899- August 26, 1999)
"Borges và Tôi "
Hiếm nhà văn được như Borges: ông đi vào truyền thuyết, ngay từ...

Image may contain: 1 person

Hiếm nhà văn được như Borges: ông đi vào truyền thuyết, ngay từ khi còn sống, không như một nhà văn nổi tiếng, mà là một huyền tượng. Trong chuyện Tàu có trường hợp tương tự: Để trốn tránh cơn giận dữ của nhà vua, và cái chết tiếp theo đó, Wang Fo rời cuộc đời, bước vào bức tranh ông vẽ. Trường hợp Borges rắc rối hơn: Sau khi trở thành huyền tượng, ông tiếp tục sống thêm nhiều năm, làm phiền cho chính ông trước tiên, như thể có hai, Borges, và "Borges", và ông đành phải chấp nhận sự nhập nhằng, đôi khi cũng cố gắng trần tình: Không phải tôi đâu, mọi chuyện là do gã kia, Borges. Tôi, tôi đang đi trên đường phố Buenos Aires, nhẩn nha nhìn phố xá. Tôi nhận được tin tức của Borges, qua bưu điện, nghe đâu ông ta được đề nghị một chân nào đó, hay là được đưa vào một cuốn tiểu sử... tôi thích những chiếc đồng hồ bằng cát, thích nhâm nhi ly cà-phê, thơ xuôi Stevenson, ông ta cũng chia sẻ những sở thích tương tự... Của đáng tội, nếu nghĩ rằng giao tình giữa tôi và ông ta tồi tệ, tôi sống và mặc kệ chuyện đời, miễn sao Borges tha hồ thêu dệt văn chương của 'ông ta', vậy là đủ cho tôi rồi (Borges và Tôi).
Còn nữa: bởi vì số mệnh muốn ông không nhìn thấy gì, vào lúc 45 tuổi, người ta bèn gọi ông là Homer, hoặc Milton, những huyền tượng về thi sĩ mù.

Đọc Borges, mỗi độc giả tìm ra một câu chuyện khác nhau. Maurice Blanchot, như ở trên, đã nghĩ, mình tìm ra cái vô cùng của văn chương. John Barth lại coi đây là sự kiệt cạn (épuisement) của nó. Nabokov coi mê cung của Borges là cõi nhân gian bé tí, bé nhất nếu so với mê cung của Kafka, rồi tới mê cung của Alain Robbe-Grillet. Mê cung của Kafka vẫn còn có người, dù là "như một con chó". Mê cung của Robbe-Grillet chỉ còn đồ vật.

Như một huyền tượng, ngay trong đời thường, trong những ngày cuối đời: Khi Borges chọn Genève để chết, ông bảo Maria hãy kiếm một căn nhà tại khu phố cổ của thành phố, nơi ông đã sống trong thời gian xẩy ra Đệ nhất thế chiến, với cha mẹ và người chị (hoặc em). Mặc dù mù, ông vẫn nhớ, và "nhìn ra" nơi chốn cũ, và bà vợ đã tìm được con phố, căn nhà ngày xưa. Borges già gặp lại Borges trẻ, và cùng chết ở một nơi cả hai đã từng sống.

V/v Golem.


Borges Golem

Note: Trong 1 bài viết hồi còn giữ mục Tạp Ghi cho tờ Văn Học, Gấu có đi 1 bài về Borges, từ 1 cái nguồn tiếng Tẩy, và có dịch từ Golem, là Phôi Thai.
Nhảm!
Golem là tên 1 con vật tưởng tượng, và nó có nghĩa -
"Golem" was the name given the man created out of a combination of letters; the word literally means" an amorphous or lifeless substance."  - và là tên 1 bài thơ của Borges.
Để tạ lỗi , lần này, đi 1 bài trong Những Con Vật Tưởng Tượng, trong có con “Golem”, và 1 bài thơ của Borges, có tên là Golem.

http://www.tanvien.net/tgtp/tgtp11_borges_toi.html

Phôi thai

Ở Crayle, người Hy-lạp - liệu anh ta có lầm không? -
Khi nói chữ là mẹ của sự vật:
Trong những con chữ hồng có mùi thơm của hoa hồng,
Và dòng Nil luồn lách qua những con chữ của từ Nil.

Vậy thì có một Cái Tên khủng khiếp, từ đó yếu tính
của Thượng Đế được mã hóa - và đó là một từ của con người,
Bảng mẫu tự đánh vần, bàn tay ghi lại;
Kẻ nói lên có Sức Mạnh-Toàn Năng.


Những ngôi sao biết Cái Tên này. Adam cũng vậy,
Ở Khu Vườn; nhưng liền đó, anh ngỡ ngàng và hoang mang:
Tội lỗi đục gỉ anh ta, những người thần bí giáo bảo vậy;
Mọi dấu vết đến đây là ngưng. Như thế đấy.

Jorge Luis Borges Thi Phẩm (1925-1965).

(Theo bản tiếng Pháp của Nestor Ibarra, Gallimard). (1)

(1)

LE GOLEM

Dans Cratyle, le Grec - et se trornperait-il ? _
Dit que le mot est l'arché
type de la chose:
Dans les lettres de rose embaume la fleur rose,
Et le Nil entre en crue aux lettres du mot Nil.

Un Nom terrible existe donc, par quoi l'essence
De Dieu mê
me est chiffrée - et c'est un mot humain,
Qu'épelle l'alphabet, que peut tracer la main;
Celui qui le prononce a la Toute-Puissance.

Les étoiles savaient ce Nom. Adam aussi,
Au Jardin; mais bientôt il s'étrange et se brouille :
Le péché, disent les cabalistes, le rouille ;
Toute trace s'en perd à la fin. C'est ainsi.

Mais la candeur de l'homme et sa soif de merveilles
Et son art sont sans fond. Un jour, le peuple élu
Tenta de retrouver le vocable absolu ;
Toute la juiverie y consumait ses veilles.

C'est ici que Juda Léon va survenir,
Vive et verte mémoire, et non point ombre vague
A peine insinuée au vague devenir :
II est resté, Juda Léon, rabbin de Prague.

Juda Leon saura ce que Dieu sait. Brulé
De génie, il ajoute, il retranche, il permute
Les lettres - et l'emporte en fin de haute lutte.
II a trouvé Ie Nom. Et ce Nom est la Clé,

Est l'Echo, le Palais, et l'Hôte, et les Fenêtres.
Un pantin faconné d'une grossière main.
Par le Nom recoit vie: il connaitra demain
Les arcanes du Temps, de l'Espace et des Lettres.

Levant sur l'univers des regards somnolents,
L'hominien percut des formes confondues
A des couleurs, et dans une rumeur perdues ;
Novice, il s'essayait à des gestes tremblants.

II se sentit bien tôt prisonnier, comme un homme,
D'un sonore filet: l'Après et l'Aujourd'hui,
Et la Droite et la Gauche et le Plus et le Comme,
Le Maintenant, le Cependant, le Moi, le Lui.

Mais comment désigner la rude créature?
Le cabaliste-Dieu la sumomma Golem.
(Tout ce que je rapporte est constant, et figure
En quelque endroit du docte ouvrage de Scholem.)

Voici mon pied. ton pied ... Patient pédagogue,
Le rabbin au Golem apprenait l'univers.
II se passa trois ans avant que le pervers
Sut balayer tant bien que mal la synagogue.

Fallait-il mieux écrire ou mieux articuler
Le Nom? Quelque bévue avait été commise :
Haute sorcellerie à la fin compromise,
Le candidat humain n'apprit pas à parler.

Parcourant le reduit et sa brume morose? .
Ses yeux allaient cherchant ceux du magicien ; .
Et c'était un regard moins d'homme que de chien;
Si les choses voyaient, moins de chien que de chose.

Je ne sais quoi de lourd, d'abrupt chez le Golem
Faisait fuir sur ses pas le chat de la voisine.
(II n'est pas question de ce chat dans Scholem ;
Cependant, a travers les ans, je le devine.)

Filial, Ie Golem mimait l'officiant,
Et tel son dieu vers Dieu levait ses paumes graves;
Parfois d'orientaux salamalecs concaves
Longuement l'abimaient, stupide et souriant.

Le rabbin contemplait son oeuvre avec tendresse,
Mais non sans quelque horreur. Je fus bien avisé,
Pensait-il, d'engendrer ce garcon malaisé
Et de quitter l'Abstention, seule sagesse !

Fallait-il ajouter un symbole nouveau
A la succession intarissable et vaine ?
Une autre cause, un autre effet, une autre peine
Devaient-ils aggraver l'eternel echeveau ?

A l'heure où passe un doute à travers l'ombre vague
Sur le pénible enfant son regard s'arrêtait.
Saurons-nous quelque jour ce que Dieu ressentait
Lorsque ses yeux tombaient sur son rabbin de Prague?

1958.

Trong những con chữ hồng có mùi thơm của hoa hồng

Ta mơ tưởng 1 thế giới, ở đó, con người có thể chết vì 1 cái dẩu phảy, Cioran phán
Gấu, chết vì một từ!

Vẫn chuyện chết vì cái dấu phảy

*

Lạ, hiếm, phong trần, tã: Vớ được tại tiệm sách cũ
   
THE GOLEM, p. 111

Joshua Trachtenberg, in Jewish Magic and Superstition, writes that the German Hasidim used "the word golem (literally, shapeless or lifeless matter) to designate a homunculus created by the magical invocation of names, and the entire cycle of golem legends may be traced back to their interest."
    Line 20. Though Judah Low, the seventeenth-century Jewish rabbi from Prague, is credited with making the Golem, according to Trachtenberg the "legends of the golem were transferred ... to R. Judah Low b. Bezalel, without any historical basis." It turns out that John Hollander, the poem's translator, is a descendant of Rabbi Low (or Loew); after making his translation, Hollander was inspired to write his own Golem poem, "Letter to Borges: A Propos of the Golem," which admirably complements the translation. Hollander's poem is printed in his book The Night Mirror.
    39. Gershom Scholem is the distinguished Jewish scholar and author of Major Trends in Jewish Mysticism.
    Borges' interest in the legend of the Golem dates from an early acquaintance with Gustav Meyrink's Der Golem, the first prose work in German Borges ever read. See Borges' article on "The Golem" in The Book of Imaginary Beings, pp. 112-14.
Borges was named Director of the Argentine National Library after the fall of Peron in 1955.
    Line 37. Paul Groussac (1848-1929) had been a former director of the Biblioteca Nacional and was also a historian and critic whose prose style Borges has greatly admired. A short eulogy, written after Groussac's death, is collected in Borges' Discusión

    After writing the poem, Borges discovered that Jose Marmol, the nineteenth-century poet and novelist who directed the National Library until his death in 1871, had also gone blind.



PHOSPHOR READING BY HIS OWN LIGHT
It is difficult to read. The page is dark.
Yet he knows what it is that he expects.

The page is blank or a frame without a glass
Or a glass that is empty when he looks.

The greenness of night lies on the page and goes
Down deeply in the empty glass ...

Look, realist, not knowing what you expect.
The green falls on you as you look,

Falls on and makes and gives" even a speech.
And you think that that is what you expect,
That elemental parent, the green night,
Teaching a fusky alphabet.

Wallace Stevens: The Collected Poems

Lân tinh đọc bằng ánh sáng của chính nó

Đọc, căng thiệt
Trang sách tối thui
Tuy nhiên nó biết, điều hắn muốn biết

Trang sách trống trơn, hay chỉ là một cái khung không có cái ly
Hay cái ly trống, cạn, chẳng có gì hết, khi nó nhìn

Cái màu xanh của đêm nằm trên trang sách và chúi mãi vào cái ly trống trơn,
Chúi sâu mãi vào cái ly trống trơn....

Nhìn, tên “hiện thực”, không biết, điều mi mong đợi
Cái màu xanh rớt lên mi, khi mi nhìn

"Rớt", rớt xuống mãi, "làm", và "cho", ngay cả một câu nói.
Và mi nghĩ, đó là điều mi mong đợi

Cái phần cha mẹ cơ bản, cái ánh sáng màu xanh
Dạy bài học mẫu tự lưỡng tính.

Sách & Báo Mới

*

Trên số báo Harvard có 1 bài về Viginia Woolf thật thú vị. Gấu tính đi, và, tình cờ làm sao, vớ số báo cũ ML, Oct 2007, có bài của Linda Lê, trong mục của bà, viết về một nữ phiêu lưu và nhà văn, "West Hoang Dại", trong đó, Woolf kể, bà được gợi hứng như thế nào, từ West hoang dại, khi viết “Orlando”. W viết cho Vita [West]:
Tớ sống ở trong cậu trong mấy tháng trời, và bây giờ, tớ ra khỏi cậu. Cậu thực sự giống ai? Cậu có thực? Tớ phịa ra cậu?


MARGOT LIVESEY
Nothing Is Simply One Thing
She always had the feeling that it was very,
very dangerous to live even one day.

-Mrs. Dalloway
Note: Bài essay này quá tuyệt.
GCC mê quá. hăm he giới thiệu hoài, vì biết, có mấy vị độc giả ở trong nước mê Woolf lắm, quả đúng là 1 sự kinh ngạc.
Gấu đã từng kể, lần khám phá ra Woolf, giữa cuộc chiến khốn kiếp, và, sau đó, khoe với ông anh nhà thơ, ông cũng thú quá, cùng với thằng em....  Ngồi Quán Chùa, ông lim dim cặp mắt, mơ màng nói với thằng em, cậu phải đọc nó vài lần, nhớ nhe....
Ui chao, thế mà mất cả, mất cả ông anh, lẫn Saigon, lẫn Quán Chùa!


She always had the feeling that it was very,
very dangerous to live even one day.

-Mrs. Dalloway


Sống 1 ngày, nguy hiểm thế ư?
Vậy mà phải sống, cả cuộc chiến nhơ nhớp, đê tiện, do Bắc Kít phịa ra, rồi bằng mọi cách, kể cả mời
thằng Tẫu vô giường...  biến thành hiện thực, với ba triệu người chết, trong nó, chưa nói, sau nó.
Và cuộc tù thê lương sau đó!

*

Someone Is Harshly Coughing as Before

Someone is harshly coughing on the next floor,
Sudden excitement catching the flesh of his throat:
Who is the sick one?
                              Who will knock at the door,
Ask what is wrong and sweetly pay attention,
The shy withdrawal of the sensitive face
Embarrassing both, but double shame is tender
We will mind our ignorant business, keep our place.

But it is God, who has caught cold again,
Wandering helplessly in the world once more,
Now he is phthisic, and he is, poor Keats
(Pardon, 0 Father, unknowable Dear, this word,
Only the cartoon is lucid, only the curse is heard),
Longing for Eden, afraid of the coming war.

The past, a giant shadow like the twilight,
The moving street on which the autos slide,
The buildings' heights, like broken teeth,
Repeat necessity on every side,
The age requires death and is not denied,
He has come as a young man to be hanged once more!

Another mystery must be crucified,
Another exile bare his complex care,
Another spent head spill its wine, before
(When smoke in silence curves
from every fallen side)
Pity and Peace return, padding the broken floor
With heavy feet.
Their linen hands will hide
In the stupid opiate the exhausted war.

Delmore Schwartz: Once and for All


From LAST & LOST POEMS (1989)

This Is a Poem I Wrote at Night, before the Dawn

This is a poem I wrote before I died and was reborn:
- After the years of the apples ripening and the eagles soaring,
After the festival here the small flowers gleamed like the first stars,
And the horses cantered and romped away like the experience of
    skill; mastered and serene
Power, grasped and governed by reins, lightly held by knowing
    hands.

The horses had cantered away, far enough away
So that I saw the horses' heads farther and farther away
And saw that they had reached the black horizon on the dusk of day
And were or seemed black thunderheads, massy and ominous
    waves in the doomed sky:
And it was then, for the first time, then that I said as I must
    always say
All through living death of night:
It is always darkness before delight!
The long night is always the beginning of the vivid blossom of day.


*

LITERATURE

With his New Directions debut in 1938, Delmore Schwartz was hailed as a genius and among the most promising writers of his generation. Yet he died in relative obscurity, wracked by mental illness. Sadly, his literary legacy has been overtaken by the story of his tragic life.
    Among poets, Schwartz was a prototype for the confessional movement made famous by Robert Lowell and John Berryman. His stories and novellas about Jewish-American experience laid the groundwork for novels by Saul Bellow (whose Humboldt's Gift is based on Schwartz's life) and Philip Roth.
    This volume aims to restore Schwartz to his proper place in the canon and introduce new readers to the breadth of his achievement. Included are selected stories and poems, excerpts from Schwartz's epic poem Genesis (long unavailable) and his never-completed book on T. S. Eliot, letters, verse plays, and unpublished poems.

"Dazzling - a new kind of telling, with urgent bluntness of its own." -John Ashbery
"Delmore Schwartz catapults past the fickleness of mere reputation (that posture and position that Lionel Trilling defined as characterizing a 'figure') into something close to legend." -Cynthia Ozick
"What complicates and enriches Schwartz's comedy is a reaching out toward nobility, a shy aspiring spirituality, a moment or two of achieved purity of feeling." -Irving Howe
"I wanted to write. One line as good as yours. My mountain. My inspiration." -Lou Reed

Delmore Schwartz was born in Brooklyn and is one of America's greatest poets and short-story writers. Schwartz received the Bollingen Prize in 1959. After a difficult period, he died of a heart attack in 1966.
Craig Morgan Teicher is a poet and critic whose most recent book of poems is To Keep Love Blurry. John Ashbery has won nearly every major American award for poetry, including the Pulitzer Prize, the National Book Award, and a MacArthur "Genius Grant." His latest collection is Breezeway.


All Gone into the Dark

Where's the blind old street preacher led by a little boy
Who said the world will end next Thursday at noon?
Where's the woman who walked down Madison Avenue
In the summer crowd, stark naked and proud of herself?
Where's the poet Delmore Schwartz I once saw sitting
In Washington Square Park gesturing theatrically to himself?
Where's the young man in a wheelchair pushed by his mother
Who kept shouting about wanting to kill more Vietnamese? 
Mr Undertaker, sitting in a window of a coffee shop
Chewing on a buttered roll, you probably have a hunch-
Or are you, like the rest of us, equally in the dark
As you busy yourself around the newly arrived dead?


Rồi tất cả cũng đi vào đêm tối

Ông linh mục mù già đường phố được một đứa bé dẫn dắt,
người rao giảng tận thế sẽ tới vào bữa trưa Thứ Năm,
ông ta đâu rồi nhỉ?
Ðâu rồi, người đàn bà đi xuống phố Madison Avenue
Giữa đám đông mùa hè, hoàn toàn khoả thân, và rất tự hào về mình?
Ðâu rồi, thi sĩ Delmore Schwartz, có lần tôi nhìn thấy ngồi ở
Washington Square Park, múa may quay cuồng về mình?
Ðâu rồi, anh thanh niên ngồi xe lăn, được mẹ đẩy
Miệng la bai bải hãy giết VC, giết nữa, giết nữa!
Tay nhà hòm, ngồi ở cửa sổ 1 tiệm cà phê
Nhai chả giò, bạn có thể có linh cảm –
Hay cũng như tất cả lũ chúng tôi, cùng trong bóng tối,
Bạn đang tự mình làm rộn mình, về những người chết mới tới?

Charles Simic

LONDON REVIEW OF BOOKS 9 SEPTEMBER 2010

- thời gian theo ông nó đi qua ông hay ông đi qua nó?

Có thể “đọc” câu trên, qua ý của Brodsky, thơ là thời gian được sắp xếp lại, that any poem is reorganized time, cái thiên thu gặp cái hiện tại:


Trong Borges Tám Bó, có 1 chương dành cho thời gian: Time Is the Essential Mystery, Thời gian thì huyền bí như là yếu tính của nó

*

University of Chicago,
March 1980
Time Is the Essential Mystery

I think that time is the one essential mystery. Other things may be mysterious. Space is unimportant. You can think of a spaceless universe, for example, a universe made of music .... The problem of time involves the problem of ego, for, after all, what is the ego? The ego is the past, the present, and also the anticipation of time to come, of the future.
Chính là trong chương này, Borges cho biết, bà cụ của ông, là người viết ra dòng chót của truyện ngắn "The Intruder", mà chính Borges phán, đây là truyện ngắn tuyệt vời nhất mà tôi đã từng viết ra, và GCC áp dụng nó vô xứ Mít, khi cố tìm 1 cái giải thích có tí mùi "đạo đức", cho Cái Ác Bắc Kít
:

Trong bài viết về Borges, Hổ trong gương, “Tigers in the mirror”, trên The New Yorker, sau in trong “Steiner at The New Yorker”, Steiner có nhắc tới 1 truyện ngắn của Borges, mới được dịch qua tiếng Anh, The Intruder. Truyện này hoành dương, illustrate, tư tưởng hiện tại của Borges. Tò mò, Gấu kiếm trong “thư khố” của Gấu, về ông, không có. Lên net, có, nhưng chỉ cho đọc, không làm sao chôm: “The Intruder”, câu chuyện hai anh em chia nhau, một phụ nữ trẻ. Một trong họ, giết cô gái để cho tình anh em lại được trọn vẹn. Vì chỉ có cách đó mà hai em mới cùng san sẻ một cam kết mới: “bổn phận quên nàng”. Borges coi nó như là 1 vi-nhét - bức họa nhỏ, dùng để trang trí - cho những những câu chuyện đầu tay của Kipling. “Kẻ lén vô nhà, The Intruder”, quả là 1 chuyện nhỏ, nhẹ, nhưng không 1 tì vết và cảm động một cách lạ thường. Lần đầu đọc, trên net, Gấu mơ hồ nghĩ đến BHD, tượng trưng cho thứ văn học của Gấu, hay rộng ra, của cả Miền Nam đúng hơn, được cả hai thằng, anh Bắc Kít và em Nam Kít, cùng mê, và 1 thằng đã "làm thịt em" để cả hai cùng có bổn phận, quên nàng:

Như thể, sau khi Gấu lang thang xứ người, lưu vong nơi Xứ Lạnh, một bữa trở về Xề Gòn, và thấy Những Ngày Ở Sài Gòn, nằm trên bàn!

"The Intruder," a very short story recently translated into English, illustrates Borges's present ideal. Two brothers share a young woman. One of them kills her so that their fraternity may again be whole. They now share a new bond: "the obligation to forget her."
Borges himself compares this vignette to Kipling's first tales. "The Intruder" is a slight thing, but flawless and strangely moving. It is as if Borges, after his rare voyage through languages, cultures, mythologies, had come home and found the Aleph in the next patio.

Borges: … I remember I wrote a story called "The Intruder." Two hoodlums, two brothers, kill a woman because they are jealous of each other. The one way they had to get rid of her was to knife her. I came to the last sentence. My mother was writing it down. She disliked the whole thing. She was sick and tired of hoodlums and knives. Then I came to a moment when the elder brother had to tell the younger brother that he had knifed the woman that morning. Or he had strangled her, I don't know-why go into the gory details? He had to say that, and I had to find the right words. Then I told my mother: "How on earth can he say that?" And she said: "Let me think." This was in the morning. Then, suddenly, in quite a different voice, she said: "I know what he said." Then I said: "Well, write it down." She wrote it down and I asked her to read it. She read it and those words were: "To work, brother, I killed her this morning." And she found the right words for me. The story ended. I added a sentence or so. Then she asked me not to write any more of those blood- and-thunder stories. She was sick and tired of them. But she gave me the words, and at that moment she became, in a sense, one of the characters in the story, and she believed in it. She said "I know what he said" as though the thing had actually occurred. She gave me the key word for that story called "The Intruder," perhaps the best story-or perhaps the one story I have ever written.

Vưỡn trong cái dòng thời gian làm gì mi vs mi làm gì thời gian

Gunnar Thorgilsson

(1816-1879)
The memory of time
Is full of swords and ships
And the dust of empires
And the rumble of hexameters
And the high horses of war
And shouts and Shakespeare.
I want to recall that kiss, the kiss
You bestowed on me in Iceland.
-H.R.

Ký ức thời gian
Thì đầy gươm giáo và tầu thuyền
Và bụi bặm đế quốc
Và tiếng ùng ục của những vần thơ lục bát
Và ngựa chiến
Và tiếng la hét và Shakespeare.
Tớ chỉ muốn nhớ nụ hôn
Mà em ban cho tớ
Lần ở nghĩa trang Bắc Việt (1)


(1)
Lần Cuối Sài Gòn

1965. Những ngày viết "Những ngày ở Sài-gòn". Thời gian xa cách làm những giọt nước chín mùi, biến thành những chữ. Cô bé đã lớn, đã bước vào những năm cuối cùng của bậc Trung Học. Đã có lần tham gia biểu tình, bãi khóa. Đã có người yêu đón đưa những lần tới lớp, những giờ tan trường. Đã bị bà Giám Hiệu ra thông báo cấm những trò có hại cho thanh danh nhà trường như vậy. Đã bãi học không phải để tham gia biểu tình, nhưng để đi chơi với người yêu. Lợi dụng thành phố đang trong cơn nhốn nháo, cả hai theo chiếc xe lên nghĩa trang Bắc Việt để thì thầm những lời yêu đương giữa những nấm mồ và lắng nghe những người đã chết kể về từng gốc cây ngọn cỏ.


http://www.openlettersmonthly.com/borges-and-you/

Borges và mi

The conceit of being a minor poet allows Borges “with pretended ease” to assume the identity of everyman. Some everyman. If we can, for the moment, forget the four ponderous volumes of the Collected Works, or the colossal erudition, or the mastery of seven or eight languages, or the Nobel Prize he should have won, Jorge Luis Borges truly was an everyman, inhabiting our identities as we inhabit his. “Oh destino de Borges, tal vez no más extraño que el tuyo”: “Oh destiny of Borges, perhaps no stranger than yours.”

Ôi số mệnh Borges, chắc cũng lạ hơn Gấu! Chính vì thèm [hách xì xằng]
là 1 nhà thơ làng nhàng, làm ông có cái căn cước của bất cứ 1 ai, của mọi người. Nếu bạn, có 1 lúc, quên  kho tàng đồ sộ là những tác phẩm của ông, hay cái Nobel mà đúng ra ông phải được, thì Borges thực sự là bất cứ 1 ai, bất cứ mọi người, an everyman, cư ngụ trong những căn cước của chúng ta như chúng ta cư ngụ trong căn cước của ông
Nhưng thèm 1 cú hôn, thì hẳn thú hơn nhiều, thay vì thèm, nhìn bướm của 1 em, hay bầu sữa của bà mẹ.

Nhưng, ngoài Bắc Kít ra, liệu có giống dân nào, thèm nhìn bướm của 1 em, trước khi từ giã cõi đời?



PHONG CẢNH TRÊN TỌA ĐỘ SỐ KHÔNG


Đó là lúc con chim ưng dạy tiếng hót bơi qua (*)
Đó là tiếng ca đuổi theo làn gió xa xưa nhất
Chúng tôi trao đổi nhau mấy mẩu chuyện vui
Từ nhiều nơi khác nhau
Cùng vào gia đình
Đó là phụ thân đã xác nhận sự đen tối
Sự đen tối ấy dẫn tới ánh chớp kinh điển
Cánh cửa khóc than hốt nhiên đóng sập
Âm vọng đuổi theo tiếng kêu khóc
Đó là ngọn bút nở hoa trong tuyệt vọng
Bông hoa ấy chống lại cuộc hành trình không tránh khỏi
Đó là tia sáng tình yêu hồi tỉnh
Chiếu sáng cảnh quan trên tọa độ số không.
Thiếu
Khanh dịch


ASIA LITERARY REVIEW
Winter 2010

Modern Chinese Poetry - Insistent Voices

Landscape Above Zero

It was the seagull that taught the song to swim
It was the song that found the first wind's source

We shared shards of happiness
Entering the home from different directions

It was father who recognized darkness
It was darkness that led us to sudden lightning

The weeping door slammed shut
And echo pursued its cries

It was the pen that bloomed in despair
It was the flower that refused the necessary journey

It was rays of love that awoke
Lighting the landscape above zero 

Bei Dao

Phong cảnh ở bên trên con số không

Đó là hải âu dậy bài ca bơi
Đó là bài ca tìm thấy nguồn gió

Chúng ta chia nhau những mảnh vụn của hạnh phúc
Về nhà từ nhiều hướng khác nhau

Đó là người cha nhận ra bóng tối
Đó là bóng tối dẫn chúng ta tới ánh sáng bất thần

Cánh cửa nức nở đóng sầm lại
Và tiếng vang đuổi theo tiếng khóc của nó

Đó là cây viết nở hoa trong chán chường
Đó là bông hoa từ chối một chuyến đi cần thiết

Đó là những tia tình yêu thức giấc
Soi sáng phong cảnh ở trên con số không

Note: Bài thơ này, có tới hai bản tiếng Mít, một của GCC, khi đọc Bei Dao trên tờ Điểm Văn Á, Asia Literary Review, mê quá [tại sao mê thì đừng bắt GCC phải tự thú!] Sau, gặp tập thơ của ông, bèn chơi liền, và được bạn Dã Viên dịch thẳng từ tiếng Tầu. Vị độc giả này, dân Huế, rất mê thơ. Rất giỏi tiếng Tầu. Trang TV như vậy là có thêm 1 vị hộ pháp!

Tks All. NQT

Phong cảnh trên độ không

Là ó biển dạy tiếng hát bơi
Là tiếng hát lần về ngọn gió sơ ngộ 

Chúng ta đổi trao những miểng vụn hân hoan
Tiến vào nhà từ những phương trời khác biệt

Là người cha xác nhận bóng tối
Là bóng tối nối liền ánh chớp kinh điển 

Cánh cửa nức nở đóng sầm lại
Tiếng vang đuổi theo tiếng nó khóc gào      

Là bút trổ bông trong tuyệt vọng
Là hoa từ chối cuộc lữ tất nhiên 

Là tia sáng tình yêu choàng tỉnh
Chiếu sáng phong cảnh trên độ không.

Bei Dao

Dã Viên
dịch từ nguyên tác


Kính mời bác đọc bản dịch bài thơ "Đảo" của Bắc Đảo (đọc song song với bài thơ "Biển" của bác thì hợp lắm)
Chúc bác vui nhiều.

Kính
DV

Đa tạ
HA/NQT

Đảo

Mi rong ruổi trong biển sương mù
không có buồm
mi ngưng nghỉ dưới đêm trăng
không có neo
đường từ nơi này mất hút
đêm từ nơi này mất hút

2

Không có ký hiệu
không có giới hạn rõ ràng
chỉ có vách đá dựng với bọt sóng nguyện cầu
lưu lại dấu vết tháng năm buồn thảm
và một chút oai nghiêm kỷ niệm cỏn con. 

Bầy trẻ đi về phía bờ cát,
dưới ánh trăng, con cá kình phía xa,
đang phún lên những cột nước cao vút.

3

Bầy hải âu đã tỉnh,
cánh nối liền cánh,
tiếng kêu nghe sao thê thiết,
làm kinh động từng phiến lá hoan hợp,
và trái tim lũ trẻ

Trong thế giới nhỏ bé này,
lẽ nào chỉ lay tỉnh những điều đau khổ? 

4

Đường chân trời đổ nghiêng,
chấp chới, lật ngược lại,
một con hải âu rớt xuống,
máu nóng uốn cong chiếc lá bồ to rộng.
cái màu sắc bao trùm của đêm,
đã che đậy cả tiếng súng nổ. 

-Đây là đất cấm,
đây là kết cục của tự do.
một chiếc bút lông chim đang cắm trên cát,
mang không khí ẩm ướt
nó thuộc về mạn thuyền chao đảo và gió mùa,
thuộc về bờ, thuộc về sợi mưa nghiêng,
mặt trời của hôm qua hoặc ngày mai.
nhưng giờ lại ở đây,
viết xuống điều bí mật được cái chết chứng thực. 

 5

Trên mỗi ngọn sóng,
lềnh bềnh một chiếc lông vũ lấp lánh. 

Lũ trẻ vun lên từng gò cát nhỏ
nước biển chảy vòng qua
như vườn hoa, đong đưa quạnh vắng
bức liễn ai điếu của ánh trăng trải về bên trời.

6

A, cây cọ,
chính sự im lặng của mi,
vung lên thanh kiếm của kẻ phản loạn.
lại một lần,
gió thổi tung mái tóc,
như thổi ngọn cờ tung bay đón gió.
biên giới cuối cùng,
mãi mãi ở trong trái tim lũ trẻ. 

7

Đêm, đón gió mà đứng
vì tai kiếp
vì hung thủ ẩn nấp
trải xuống tấm thảm mềm êm
bày sẵn từng hàng cốc vỏ sò.

8

Có bầu trời vô tội là đủ rồi
có bầu trời là đủ rồi. 

Nghe đây, đàn,
đang gọi về


*

Biển

Buổi chiều đứng trên bãi Wasaga
Nhìn hồ Georgian
Cứ nghĩ thềm bên kia là quê nhà.

Sóng đẩy biển lên cao, khi xuống kéo theo mặt trời
Không gian bỗng đỏ rực rồi đêm tối trùm lên tất cả

Cát ở đây được con người chở từ đâu tới
Còn ta bị quê hương ruồng bỏ nên phải đứng ở chốn này

Số phận còn thua hạt cát.

Hàng cây trong công viên bên đường nhớ rừng
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút hết nỗi buồn lên trời
Chỉ còn ta cô đơn lẫn vào đêm
Như con hải âu già
Giấu chút tình sầu
Vào lời thì thầm của biển...

Thơ Mỗi Ngày


VOICES OVER WATER

There are spirits that come back to us
when we have grown into another age
we recognize them just as they leave us
we remember them when we cannot hear them
some of them come from the bodies of birds
some arrive unnoticed like forgetting
they do not recall earlier lives
and there are distant voices still hoping to find us

Tiếng người trên mặt nước
Có những linh hồn trở lại với chúng ta
Khi chúng ta ở vào
một tuổi khác
Chúng ta nhận ra họ đúng lúc họ từ giã chúng ta
Chúng ta nhớ họ khi chúng ta không thể nghe họ
Một số trở lại trong bộ vó của loài
chim
Một số tới, không để ý, như quên lãng
Họ không nhớ những đời trước
Và có những tiếng nói xa vời vợi vẫn hy vọng tìm chúng ta


A BOOK
Scarcely a thing among things
But also a weapon. It was forged
In England, in 1604,
And they weighted it with a dream. It holds
Sound and fury and night and scarlet.
My palm feels its heaviness. Who could say
It contains hell: the bearded
Witches who are fates, the daggars
Which carry out laws of shadow,
The delicate castle air
That will see you die, the delicate
Hand capable of bloodying the seas,
The sword and shouting of the battle.

That silent uproar sleeps
In the circle of one of the books
On the quiet shelf. It sleeps and waits.
                   [Trans. Willis Barnstone]

Một Cuốn Sách
Thì cũng 1 vật, trong vạn vật
Nhưng còn là 1 vũ khí.
Được rèn ở Ăng Lê vào năm 1604
Và người ta cân nó, bằng một giấc mộng.
Nó cầm âm thanh, giận dữ, đêm, và màu đỏ tươi
Lòng bàn tay tớ cảm thấy nằng nặng
Ai có thể nói, nó chứa địa ngục:
Những tên phù thủy rậm râu, chúng là số mệnh
Những tên dao găm ban phán luật pháp và những cái
bóng
Cái vẻ thanh thoát của tòa lâu đài
Sẽ nhìn thấy bạn chết
Cái bàn tay thanh thoát có thể nhuộm máu biển cả
Cây gươm và tiếng gào của trận đánh.

Tiếng gầm gừ
câm lặng ngủ
Trong chu vi của một trong những cuốn sách
Trên giá sách êm ả.
Nó ngủ và đợi
.

We think of all books, not only holy writ but the others, as being holy. And that is right, since our tools, our tools framed by mankind, are mere extensions of his hand-a sword, a plow. And a telescope or a microscope is an extension of his eyesight. But in the case of books, there is far more than that. A book is an extension of the imagination, of memory. Books are perhaps the only thing we know of the past, of our personal past also. And yet, what is a book? A book, when it lies in the bookshelf-I think Emerson has said so (I like to be indebted to Emerson, one of my heroes)-a book is a thing among things. And/after all, why should it be revealed? A book is a thing and there it is. It has no existence of its own. A book is unaware of itself until the reader comes. And then I bethought myself of writing a poem about that very simple fact: that a book is a physical object in a world of physical objects. Since I had to choose a certain book, I thought of Macbeth. Were I to choose a single tragedy of Shakespeare, I think I would choose Macbeth, that tense thing that begins: "When shall we three meet again/ in thunder, lightning or in rain?" And then goes on: "Life is a tale told by an idiot, full of sound and fury, signifying nothing." Another character who speaks "of this dead butcher and his fiendish greed." Of course Macbeth was far more than a "dead butcher." Then I thought, well, here is a volume. We find that in this volume the tragedy of Macbeth is en- closed, all the din, the uproar, the weird sisters. Weird is not an adjective in this case. Weird is a noun since it stands for the Saxon wurd "fate." The witches are also fate, the weird sisters. And this book is dead, this book is lifeless, and this book in a sense is lurking, is awaiting us. So I wrote the last line. I think it runs: "It sleeps and waits."

BORGES AT EIGHTY


*


VOICES OVER WATER

There are spirits that come back to us
when we have grown into another age
we recognize them just as they leave us
we remember them when we cannot hear them
some of them come from the bodies of birds
some arrive unnoticed like forgetting
they do not recall earlier lives
and there are distant voices still hoping to find us

RIVER

Li Po the little boat is gone
that carried you ten thousand li
downstream past the gibbons calling
all the way from both banks and they
too are gone and the forests they
were calling from and you are gone
and every sound you heard is gone
now there is only the river
that was always on its own way

Note: Cuốn thơ mới ra lò của W.S. Merwin, nhà thơ Mẽo.
Tay này, Gấu cũng cực mê, có gần như đủ tác phẩm của ông, dịch có, thơ có, nhưng cuốn này, làm vào lúc cũng sắp đi xa, thật là thần sầu.
Nấn ná mãi, mới dám mua, vì bìa cứng, mắc quá, sau đành tặc lưỡi, Tết mà!
Bài thơ sau đây, là trong số The Paris Review, nhân đọc cái truyện của
Witold Gombrowicz bèn chơi luôn.

Amit Majmudar

NOSTALGIA
Once upon a time. Twice on her parents' bed.
She freaked out when she found the human stain
Dried rough in the rough shape of the male brain.
Cautious ever after, after that she said
She liked it when I shot her in the head.
She blew my brains out. Bang bang, I was dead,
Unarousable there in the first-floor master.
Sometimes, on long drives, she'd gun me. Faster, faster
I tongued the olive pressed between her thighs.
Floaters, she swore, as bright as rescue flares
Would dive across the dark behind her eyes.
I pearl dove and never once came up for air
There in her aunt's houseboat on Lake Champlain.
The wetter she got the harder I smelled the rain.


Old Man

Backed myself into a dark corner one day,
Found a boy there
Forgotten by teachers and classmates,
His shoulders slumped,
The hair on his head already gray.
Friend, I said.

While you stood here staring at the wall,
They shot a president,
Some guy walked on the moon,
Dolly, the girl we all loved,
Took too many sleeping pills and died
In a hotel room in Santa Monica.

Now and then I thought of you,
Listening to the squeak of the chalk
On the blackboard,
The sighs and whispers
Of unknown children
Bent over their lessons,
The mice running in the night.

Visions of unspeakable loveliness
Must've come to you in your misery:
Cloudless skies on long June evenings,
Trees full of cherries in our orchard,
To make you ache and want to be with me,
Driving a cab in New York City.

Charles Simic: Master of Disguises

Anh già

Lủi vô 1 góc tối, một bữa,
Gấu thấy 1 thằng bé ở đó
Bị cả thầy và bạn vờ
Vai xụ xuống 1 đống
Mớ tóc, ôi sao, lạ kià, xám tiêu, cũng 1 đống!
Bồ tèo, Gấu gạ chuyện

Trong khi mi ngồi đây nhìn lên tường
Chúng làm thịt tông tông
Mấy tên cà chớn lang thang trên mặt trăng
Dolly, cô gái
tất cả chúng ta “thươn”,
Chơi quá liều thuốc ngủ, và “đai”
Trong 1 phòng khách sạn ở Santa Monica

Lúc này, lúc nọ, ta có nghĩ đến mi
Lắng nghe tiếng phấn lạo xạo, lạo xạo
Trên bảng đen
Tiếng thở dài, tiếng thầm thì
Của những đứa trẻ vô danh
Cúi xuống bài học
Tiếng chuột chạy trong đêm.

Những viễn ảnh tình ơi là tình
Đáng iêu ơi là đáng iêu
Không làm sao nói được,
Hẳn là đến với mi trong nỗi khốn khổ của mi
Những bầu trời không mây trong những buổi chiều dài tháng Sáu
Cây nặng trĩu anh đào trong vườn của chúng ta
Làm cho mi nhức đầu và muốn có ta bầu bạn
Làm 1 chuyến tắc xi lang thang trong thành phố New York
.

The Toad

It'll be a while before my friends
See me in the city,
A while before we roam the streets
Late at night
Shouting each other's names
To point out some sight too wonderful
Or too terrifying
To give it a name in a hurry.

I'm staying put in the country,
Rising early,
Listening to the birds
Greet the light,
And when they fall quiet,
To the wind in the leaves
Which are as numerous here
As the crowds in your city.

God never made a day as beautiful as today,
A neighbor was saying.
I sat in the shade after she left
Mulling that one over,
When a toad hopped out of the grass
And, finding me harmless,
Hopped over my foot on his way to the pond.

Charles Simic

Con Cóc

Sẽ là một chốc lát trước khi đám bạn bè
Nhìn thấy tôi trong thành phố
Một chốc lát trước khi chúng tôi làm náo động những con phố
Vào lúc đêm thật khuya
La, rống tên nhau
Chỉ cho thấy một cảnh tượng tuyệt vời
Hay, sợ ơi là sợ
Để ban cho nó 1 cái tên, trong vội vã

Tôi, trong một xứ sở
Thức sớm
Nghe chim hót
Đón nhận ánh sáng
Và khi lũ chim nín khe
Nghe gió trong lá
Ui chao hằng hà lá
Như những đám đông trong thành phố của bạn

Chúa chưa từng làm ra một ngày đẹp tuyệt vời như thế này, ngày hôm nay
Một người hàng xóm nói
Tôi ngồi trong cái bóng sau khi bà rời khỏi
Ngẫm nghĩ hoài câu bà nói
Một con cóc nhẩy ra khỏi đám cỏ
Và, thấy tôi vô hại
Bèn tiện đường nhẩy lên chân tôi
Lóc cóc ra ao

 

It likes empty churches
At the blue hour of dawn

The shadows parting
Like curtains in a sideshow, 

The eyes of the crucified
Staring down from the cross

As if seeing his bloody feet
For the very first time.

Charles Simic 

Ánh Sáng Mùa Hè

Nó thích nhà thờ trống rỗng
Vào cái giờ xanh của buổi sáng tinh mơ

Những cái bóng bỏ đi
Như những bức màn trong 1 buổi diễn phụ

Con mắt của Người bị đóng đinh
Nhìn xuống từ cây thập tự

Như thể Người nhìn thấy máu của Người
Ở chân
Lần đầu

Six Poems

Graveside Oration

Our late friend hated blue skies,
Bible-quoting preachers,
Politicians kissing babies,
Women who are all sweetness.

He liked drunks in church,
Nudists playing volleyball,
Stray dogs making friends
Birds singing of fair weather as they crap.

Điếu văn bên mồ

Ông bạn mới mất của chúng ta ghét trời xanh
Mấy ông Thầy Chùa trích dẫn Kinh Phật
Những chính trị gia hôn con nít
[Và, tất nhiên, ghét con nít hát, đêm qua em mơ gặp Bác H. !]
Ghét đờn bà ngọt ngào như mía lùi

Bạn tôi thích nhậu ở nơi Cửa Phật, như Lỗ Trí Thâm
Thích mấy em trần truồng chơi bóng chuyền
Chó hoang kết bạn
Chim xoa đầu thời tiết, khi chúng đang ị.

Dead Season


This landscape with its somber skies
Must have fallen in love
With a story by Edgar Allan Poe.
One of its birch trees could be his Eleonora,
And the other, further on, Ligeia.

Life is a dream within a dream,
Whisper the fallen leaves under our feet.
The old house, softly lit from within
By its copper pots and mirrors,
Seems even more abandoned this evening. 

What if I were to knock on its door?
Keeping in mind, as I push it open
And enter cautiously, that for Poe
Beauty could be the cause of sudden death.

Mùa Chết

Khung cảnh này với bầu trời xám xịt của nó,
hẳn là đang khật khừ vì tương tư,
một câu chuyện của Edgar Allan Poe.
Một trong những cây bu lô hẳn là Eleonora của ông ta
Và cái cây kia, có thể là Ligeia.

Đời là mơ trong mơ,
Những lá khô dưới chân chúng ta thì thào.
Căn nhà cổ, sáng nhè nhẹ từ bên trong nó,
Qua mấy cây đèn đồng, và những tấm gương,
Có vẻ hoang phế hơn nhiều,
Vào một buổi chiều tối như thế này.

Chuyện gì xẩy ra nếu tôi gõ cửa?
Và luôn nhớ rõ điều này,
Khi rón rén bước vô căn nhà,
Với Poe,

Cái Đẹp có thể là nguyên nhân của cái chết bất thần.

Charles Simic

* *

Ferrari: Điều làm tôi ngạc nhiên là trong Personal Anthology và trong New Personal Anthology, ông lấy cái truyện Thư viện Babel của ông ra...
Borges: Đó là do tôi chôm Kafka rõ quá [tôi toan tính, một toan tính vô ích, là Kafka]
. Mặc dù người ta nói là kết quả khác nhau - may mắn cho Kafka, vì cái khác nhau này, nhưng tôi không buồn vì chuyện này.

Gấu nhớ, có đọc ở đâu đó, 1 tay nào phán, Borges mới đúng là đệ tử y bát của Kafka!
Tuyệt vời thực! Hai tay, viết khác hẳn nhau, sống khác hẳn nhau, vậy mà là đệ tử & sư phụ!

BORGES. It's just that 'The Library of Babel' seems to me to be merely an attempt, a vain attempt, to be Kafka. Although I'm told the result is different-luckily for Kafka it's different but sadly not for me. Of course, when I wrote 'The Library of Babel' I was employed in that small and almost secret Almagro library. I thought that it was infinite, that it included and was part of the universe.

Note: Nhớ ra rồi!
André Maurois, trong bài Tựa, cho cuốn Mê Cung, của Borges!
Borges was a direct precursor of Borges.
Bài này, cũng quá tuyệt. Tin Văn post liền, và dịch sau. Trước mắt, dịch bài của Kis viết về Borges
.

*

Borges


There is no doubt: the short story or, rather, the art of the short story must be divided into pre-Borges and post-Borges. I am not thinking so much of the way he broadened the scope of reality (in the direction of the fantastic) as of the way he told his stories. The story of the Maupassant-Chekhov-O. Henry variety, which emphasized detail and created its mythologemic field by means of induction, underwent a magic, revolutionary transformation in Borges: Borges introduced deduction, which is merely another name for a kind of narrative symbolism, the consequences of which in both theory and practice are of the same magnitude as the appearance of symbolism in poetry with Baudelaire. The inductive method, after reaching its apogee in the three masters of the realistic story mentioned above, had exhausted its possibilities and- given the principle of the alternation of sensibilities and the literary reaction it provokes-feels anachronistic today
[suited]
Danilo Kis: Homo Poeticus, essays & interviews

34

Once exiled from the home of their language, writers are left with nothing but that language; it is the mark of their exile. They go on writing in it as if the high price they have paid made them the only ones able to resist the "exile of syntax." And if they have escaped the perilous semantic homogenization of newspeak, it is primarily because they are keenly aware that as writers they use more than words alone: they write with their entire being, with ethos and mythos, with memory, tradition, and culture, with the impetus of linguistic associations-with everything that the automatism of language turns into the flick of a hand (and vice versa).
Danilo Kis: Homo Poeticus


Happy New Year

Adam Zagajewski: January 27 ( Nguyễn Quốc Trụ)

Adam Zagajewski

NEW YEAR’S EVE, 2004

You're at home listening
to recordings of Billie Holiday,
who sings on, melancholy, drowsy.
You count the hours still
keeping you from midnight.
Why do the dead sing peacefully?
while the living can't free themselves from fear?

Adam Zagajewski

Đêm Giao Thừa

Bạn ở nhà nghe Duy Khánh ca
Xuân này con không về
Bạn đếm từng giờ,
Chờ cúng giao thừa
Tại sao người chết ca nghe thật hiền hòa?
Trong khi người sống không thể nào rũ ra khỏi sự sợ hãi?

Six Poets Hardy to Larkin

*

Hardy never said much about writing or the difficulties of it, or the moral difficulties of it. Kafka said that a writer was doing the devil's work, writing a wholly inadequate response to the brutishness of the world, and Hardy increasingly felt this. It's not that it's an immoral activity or an amoral one; it's just that the act of creation is something to which the ordinary standards of human behavior do not apply. Hardy never liked to be touched. He always walked in the road to avoid brushing against people, and servants were told never to help him on with his coat and just to drop the shawl around his shoulders and not tuck him in. The pen had been his weapon in his struggle for life - and it had been a struggle.
The next poem is a dialogue with the moon.

Hardy chẳng hề lầu bầu về viết, hay những khó khăn về viết, hay khó khăn đạo đức của nó. Kafka phán nhà văn làm, việc của quỉ, viết trọn một phúc đáp không thoả đáng về tính thú vật của thế giới, và Hardy càng ngày càng cảm thấy đúng như thế. Nó không phải là 1 hành động đạo đức, hay không đạo đức, mà cái hành động sáng tạo có 1 điều gì mà lũ chó, hay phường mắt trắng dã, không hiểu được, hay, không áp dụng được.
Hardy đếch khoái ai đụng vô ông ta. Cây viết là vũ khí của ông ta, trong cuộc chiến đấu với đời – và quả có cuộc chiến đấu đó thực.

*

The Little Old Table 

Creak, little wood thing, creak,
When I touch you with elbow or knee;
That is the way you speak
Of one who gave you to me! 

You, little table, she brought -
Brought me with her own hand,
As she looked at me with a thought
That I did not understand. 

- Whoever owns it anon,
And hears it, will never know
What a history hangs upon
This creak from long ago.

The Last Performance 

'I am playing my oldest tunes,' declared she,
'All the old tunes 1 know, -
Those I learnt ever so long ago.'
- Why she should think just then she'd play them
Silence cloaks like snow. 

When I returned from the town at nightfall
Notes continued to pour
As when I had left two hours before:
'It's the very last time,' she said in closing;
'From now I play no more.' 

A few morns onward found her fading,
And, as her life outflew,
I thought of her playing her tunes right through;
And I felt she had known of what was coming,
And wondered how she knew.





*

The Just

A man who cultivates his garden, as Voltaire wished.
He who is grateful for the existence of music.
He who takes pleasure in tracing an etymology.
Two workmen playing, in a café in the South,
aaaa silent game of chess.
The potter, contemplating a color and a form.
The typographer who sets this page well,
aaathough it may not please him.
A woman and a man, who read the last tercets
aaaof a certain canto.
He who strokes a sleeping animal.
He who justifies, or wishes to, a wrong done him.
He who is grateful for the existence of a Stevenson.
He who prefers others to be right.
These people, unaware, are saving the world.

Translated by Alastair Reid from: “Insomnia”, Six Poems by Jorge Luis Borges, Harper’s Magazine, February, 1999

Tên chính trực
Tên đờn ông, kẻ săn sóc mảnh vườn của hắn, như Voltaire mong muốn
Kẻ biết ơn sự hiện hữu của âm nhạc
Kẻ lấy làm hài lò
ng, khi đi 1 đường tầm nguyên
Hai công nhân lặng lẽ nhâm nhi 1 ván cờ ở 1 quán cà phê ở xứ Nam Kít
Tên thợ máy nhà dây thép
chiêm ngưỡng và kính trọng BHD, ây a, xin lỗi, một màu sắc, một hình thể
Người thợ in, làm trang sách này thật ra hồn, tuy nhiên, đã chắc gì, anh ta thích thú?
Một người đàn bà, và một người đàn ông, đọc đoạn thơ cuối của 1 khổ thơ nào đó
Một kẻ nào đó, ngủ đi anh, mộng bình thường, như 1 đứa con nít, hay 1 con mèo đang ngái ngủ trên tay em!
Kẻ chỉnh lý hay mong chỉnh lý, một lầm lỡ mà ai đó, gây ra cho anh ta
Kẻ biết ơn có Stevenson ở trên đời này
Kẻ thích những kẻ khác có lý.
Những người này, không biết, là họ đang cứu vớt thế giới


*

*



Thơ Mỗi Ngày

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/22.html


*

Note: Câu thơ thứ nhì làm nhớ thơ của Cô Bạn của GCC.
Chỉ 1 câu, đủ là thi sĩ, đúng ý của Borges:

Hồn Đông Phương thất lạc, buồn Tây Phương

Quách Thoại có mấy câu, GCC đọc từ hồi còn trẻ, nhớ hoài, và hình như, với GCC, ông như thế, đủ là 1 thi sĩ:

Thơ tình đem đọc lại
Ôi ngày xưa ngày xưa
Phút ban đầu cuồng dại
Đâu biết gì gió mưa

Filthy Landscape

The season of lurid wildflowers
Strewn on the meadows
Drunk with kissing
The red-hot summer breezes.

A ditch opens its legs
In the half-undressed orchard
Teeming with foulmouthed birds
And smutty shadows.

Scandalous view of a hilltop
In pink clouds of debauchery.
The sun peeking between them
Now and then like a whoremaster.

Charles Simic: Jackstraws

Phong cảnh dơ dáy

Mùa hoa wildflower tái mét
Nở vãi đồng
Say mèm hôn gió nóng đỏ, hạ

Rãnh nước dạng háng
Trong căn vườn nửa kín nửa hở
Ăn nằm với lũ chim sàm sỡ
Và những bóng dâm tục tĩu

Kìa, ngọn đồi mới dâm ô làm sao
Với những đám mây hồng trác táng

Mặt trời chọt chẹt lén nhìn
Lúc này, lúc nọ
Như tên chủ nhà thổ.


*

Bìa sau 1 số Thơ, chôm bằng Ipod

Khắc thơ vào dòng sông
Thay vì nhớ chúng!
[Dịch nhảm!]

NIGHT MUSIC

Little brook, running past my house,
I like the tune you hum to yourself
When night comes,
And only the two of us are awake.
You keep me company
So I don't fear
The darkness round my bed
And the thoughts in my head
Flying crookedly like bats
Between the old church and the graveyard.

Nhạc đêm

Con suối nhỏ chạy qua nhà tớ
Tớ mê cái điệu ầm ừ của mi, cho mi nghe
Khi đêm tới
Và chỉ có hai đứa mình là thức
Mi có tớ là bạn
Như vậy tớ đếch sợ
Bóng tối vây quanh giường
Và những ý nghĩ trong đầu tớ
Bay ngoằn ngoèo như lũ dơi
Giữa ngôi nhà thờ cổ và nghĩa địa.

WET MATCHES

Once again the short, gray days,
The low sky, the steady rain
Over these derelict neighborhoods
One catches sight of a train.

Old people hold their heads
In windows of unlit rooms.
Or withdraw quietly
To lie with their faces to the wall.

Sweet summer beyond recall,
The children are in school
Doing their wretched lessons
While their fathers play pool.

Girl in trouble and the boy to blame,
Soaked through and shivering,
Holding a wet match to her cigarette,
Here comes your bus!

Quẹt ướt

Lại nó, những ngày cụt, xám, lùn tịt
Mưa hăm he, này, tao đái lên đầu tụi mi liền giờ nè!
Lối xóm không ai thèm dòm ngó
Một kẻ kêu lên, ơ kìa, con tầu!

Lũ già ôm đầu
Bên trong cửa sổ những căn phòng tối thui
Hay lừ khừ lặng lẽ thối lui
Leo lên giường nằm, quay mặt vô tường

Mùa hè ngọt ngào quá xa vời, làm sao nhớ!
Trẻ con ở trường với những bài học tệ hại
Trong lúc mấy ông bố chơi bi da

Gái “in trouble”, trai, “to blame”
Ướt mèm, run lẩy bẩy
Cầm cây quẹt ướt châm điếu thuốc em
May quá, xe buýt tới rồi kìa!

DON'T NAME THE CHICKENS

Let them peck in the yard
As they please,
Or walk over to stand
At the edge of the road.

The rooster strutting about
will keep an eye on them,
Till it's time
To withdraw under a tree,

And wait for the heat
To pass and the children
To return to the toys
They left lying in the dust.

For, come Sunday,
One of the chickens may lose its head
And hang by its feet
From a peg in the barn.

Đừng gọi tên những chú gà

Cứ để mặc mẹ chúng mổ mổ những hạt thóc ở trong sân
Như chúng đang sướng điên người lên được
Hay lang thang tới bìa con lộ

Chàng gà trống khệnh khạng
Bèn đi 1 đường để mắt trông chừng lũ hậu duệ của nó
Cho đến cái lúc mà
Cả đám rút về 1 cái cây

Đợi cho cái nóng dịu đi 1 tí
Và lũ trẻ bèn trở về với mấy món đồ chơi
Chúng bỏ lăn lóc giữa lớp bụi.

Bởi là vì, vào ngày Chúa Nhật
Một trong những chú gà con
Có thể điên cái đầu
Và bèn treo cổ tự vẫn
Bằng cách móc chân
Vào cái chốt cửa kho thóc.


http://www.tanvien.net/Ecrire/TVX_Huyen_Chi.html



*

http://www.lelitteraire.com/?p=55
1
Lướt net, gặp bài này, giới thiệu cuốn sách Tựa của Borges.
Trong, có 1 bài Tựa, Borges viết về 1 cuốn của ông, nhưng chắc Người phịa ra: Sách của những giấc mộng, "Le Livre des rêves". Có ghi năm xb: 1975.
Tuyệt.
Giai thoại mở ra bài Tựa mà chẳng thần sầu sao:
Trong 1 tiểu luận của tờ Spectator (Tháng 9, 1712), được in lại trong cuốn này, Joseph Addision nhận xét, hồn người, l'âme humaine, khi nằm mơ, rũ bỏ được cái xác, thì bèn trở thành sân khấu, diễn viên, và công chúng.
Người ta có thể thêm vô, nó cũng còn là tác giả của cái ngụ ngôn mà nó tham dự, elle est aussi l'auteur de la fable à laquelle elle assiste.



Rêve circulaire

Le grain de sable

Un jour ou une nuit – entre mes jours et mes nuits, quelle différence y a-t-il? – je rêvai que, sur le sol de ma prison, il y avait un grain de sable. Je m’endormis de nouveau, indifférent. Je rêvai que je m’éveillais et qu’il y avait deux grains de sable. Je me rendormis et je rêvai que les grains de sable étaient trois. Ils se multiplièrent ainsi jusqu’à emplir la prison, et moi, je mourais sous cet hémisphère de sable. Je compris que j’étais en train de rêver, je me réveillai au prix d’un grand effort. Me réveiller fut inutile : le sable innombrable m’étouffait. Quelqu’un me dit : « Tu ne t’es pas réveillé à la veille, mais à un songe antérieur. Ce rêve est à l’intérieur d’un autre, et ainsi de suite à l’infini, qui est le nombre des grains de sable. Le chemin que tu devras rebrousser est interminable; tu mourras avant de t’être réveillé réellement. »

Je me sentis perdu. Le sable me brisait la bouche, mais criai : « Un sable rêvé ne peut pas me tuer et il n’y a pas de rêves qui soient dans d’autres rêves. » Une lueur me réveilla.

Cuốn sách Tựa, tiếng Tây, mua lần qua Paris, thăm Kiệt Tấn, tái ngộ HPA, cái hẹn cuối thiên niên kỷ, của hai tên bạn quí, thuộc băng đảng Tiểu Thuyết Mới ngày nào.
Cuốn Italo, mua lâu rồi, sống sót cuộc phần thư làm từ thiện của Cô Út.
Trong cuốn Sách Tựa, có nhiều cuốn đếch có, Borges phịa ra chúng, rồi viết lời Tựa.
Thú vị là, nhân đọc Calvino, "Những cấp bậc của thực tại trong văn chương", "Levels of Reality of Literature", ông viết, Borges có nhắc tới Đêm Ả Rập, [tức Ngàn Lẻ Một Đêm], và theo Borges, đêm thứ 602, là đêm thần kỳ nhất, theo most magical of all.... Trong bản dịch mà Calvio đang có trong tay, ông bèn vội kiếm, để thưởng thức: Làm đếch gì có cái đêm ấy là đêm gì!
Borges, trong lời Tựa của cuốn sách Tựa của mình, cảnh cáo độc giả, đừng nghĩ tôi viết cuốn này, trong cái dòng Nhã của Những Nhã, Cantique des Cantiques, Đêm của Những Đêm.... và, đừng coi Tựa là cái trò áo thụng vái nhau - cái này thì Mít bị cực nặng, và Gấu, sở dĩ bị chúng chửi, vì đếch chịu khen thằng chó nào cả, hà hà - Borges coi Tựa là 1 dạng phê bình.
Đúng như thế.
Lần Gấu viết bài Tựa cho cuốn Trăng Ơi Thơ Ấu Mãi, NMG phán
, viết thế này, thì đếch tên nào dám viết về cuốn này nữa.
Còn KT, thì quê quá, phán, ở Cali này thiếu gì
người nhờ xoa đầu, xoa đít, nâng bi, đội dĩa..., mà phải vời đến 1 tên ở Canada.

Kỷ niệm, kỷ niệm

Trăng ơi, cớ sao mà Mi cứ thơ ấu mãi?

Trăng ơi, cớ sao mà Mi cứ thơ ấu mãi?
Đây cũng là một vấn nạn mắc mớ đến Cái Ác.
NMG, khi đọc bài viết của Gấu, dùng làm bài tựa cho tập truyện ngắn của NCK, đã chú ý đến một đoạn ở trong đó, liên quan đến tính tình của tác giả của nó, là NCK, và cùng với NCK, là thứ văn chương giống như vầng trăng thơ ấu mãi của con người.
*
Khi đọc sơ mấy truyện anh đưa, (Trăng Ơi Thơ Ấu Mãi], tôi chợt nẩy ra ý nghĩ, hay là mình thử đề nghị với anh, với người đọc, một cách viết "kép", theo kiểu Faulkner, khi viết Những Cây Cọ Dại, The Wild Palms: hai truyện viết song song, xen kẽ, bề ngoài chẳng có chi liên hệ.

Ở đây, có quá nhiều liên hệ. Hai đứa cùng thời, cùng bị cuộc chiến hành hạ, và khi thoát ra, mỗi đứa một cách. Và tôi cũng tin rằng, khó có ai còn lành lặn, sau một cuộc chiến như thế. Sau những ngày học tập dài như thế. Tuy vậy, vết thương của anh, có vẻ không nặng nề, qua những truyện ngắn kế bên. Anh mang theo vầng trăng qua những trại tù, và nó cứ thơ ấu mãi, như một cậu học trò ở trong anh. Cái cậu học trò này, ngày xưa, chỉ mong được cô giáo gõ cho vài cái vào tay, sau này bắt chước Anatole France, nhẹ nhàng an ủi cô giáo, khi cô nằm trên giường bệnh: "Hãy ngủ đi, ngày mai chúng ta sẽ lên đường." Cậu học trò, không có những bước chân sáo, không đi qua vườn Lục Xâm Bảo, nhưng ngày ngày mang cơm cho cô giáo của mình. Cậu có một ông bố ở trong quân đội, có một bà mẹ phải tần tảo nuôi con... Tôi không hiểu, tại sao cậu lại có mãi một vầng trăng thơ ấu, như thế, trong một cuộc sống như thế. Sau một cuộc chiến như thế. Đây là một phép lạ của những bài toán hình học, của những giờ học ngoại ngữ chăng? Nếu cậu không gặp một cô giáo như thế, liệu cậu có tìm ra vầng trăng "thề" thơ ấu mãi hay không? Và cái bài học văn chương, phải chăng nó cũng bắt nguồn từ đó?

Trăng ơi thơ ấu mãi

Nhưng cái hồn của văn chương Miền Nam, mà Gấu có lần phán ẩu, nằm trong nhạc sến, liệu nó còn nằm ở trong cái vầng trăng thơ ấu mãi?
*
"Đó là một điều cô dậy em, tâm hồn của em. Cô dậy em rất nhiều điều. Trước tiên, cô đã nhốt em trong nụ cười của cô, như người học trò trong lớp học tháng tám. Rồi cô trả em về thế gian, với bổn phận viết về nó, như nó là: đen rợn người ở bên trên, trong trắng nhiệm mầu ở bên dưới .
"C'est une chose que tu m'as apprise, mon âme. Tu m' as appris beaucoup de choses. Tu m'as d'abord enfermé dans ton rire comme un écolier dans la classe au mois d'aout, puis tu m'as rendu au monde avec pour devoir de l'écrire comme il est: affreusement noir en dessus, miraculeusement pur en dessous."

(Christian Bobin, L'inespérée).
Đen một cách ghê rợn, phải chăng là những ngày dài, trước, trong, và sau trại tù?
Trong trắng nhiệm mầu, là vầng trăng thơ ấu mãi?

NQT

Christan Bobin, cũng là một phát giác tuyệt vời của Gấu, tại một thư viện Toronto, ở cái khu dành riêng cho sách Tiếng Tây của nó. Văn chương của tay này, thật ứng vào cái câu văn chương bèn cứ thơ ấu mãi, mà câu trên là một ví dụ.
Gấu khám phá Christian Bobin, đúng là cái cuốn Cô Bạn Không Làm Sao Mà Dám Ao Ước, L'Inesp
érée, và đúng cái câu trên.
Bèn bệ ngay cuốn sách về nhà!
Thú vị làm sao, là sau này, Gấu có một độc giả, rất quí trang Tin Văn, và cũng rất mê Bobin. 

Bà hất hàm hỏi, Gấu mà cũng đọc Bobin ư, tôi có đủ sách của ông ta, muốn đọc thì tôi gửi cho mà đọc.
Tks again both of U. NQT

https://chuyenbangquo.wordpress.com/2009/10/25/toi-doc-quyen-tinh-yeu-thoi-tho-ta/

.... Khi ông mang cô trở về quê cũ thì Fermina lọt vào mắt xanh của Juvenal Urbino, một ông bác sĩ nổi tiếng, vì ông là người đã chặn đứng cơn dịch tả đang hoành hành thành phố ấy.  Fermina thẳng thừng từ chối Florentino bảo rằng chuyện thư từ hẹn hò thời bé bỏng chỉ là chuyện mơ mộng hão huyền. Bác sĩ Juvenal Urbino đẹp trai và hào hoa đã chiếm được lòng nàng.  Cuộc hôn nhân hạnh phúc ấy kéo dài đến hơn năm mươi năm.

Note: Không phải như vậy. Hai người có gặp nhau. Và vừa nhìn thấy anh chàng, cô gái vỡ mộng, không phải thằng này!
Cú gặp gỡ là 1 xen đỉnh cao của câu chuyện, mà tại sao mà lại nhớ nhầm, đến nỗi coi thường cô gái đến mức như thế này? Quái thật!
Gấu đọc Trăm Năm Cô Đơn, ở Sài Gòn, bản tiếng Việt. Rồi bỏ nước ra đi, và dược đọc Tình Yêu Thời Thổ Tả, ở Thư viện của phái đoàn Pháp, ở Trại tị nạn Thái Lan, của mấy ông Tây ghé thăm Trại rồi bỏ lại. Mê quá, vì Gấu cũng có thời làm nghề viết thư mướn, như nhân vật ở trong truyện.

Tình Yêu Thời Thổ Tả

http://www.tanvien.net/Chuyen_van/cv_5.html

Tình Yêu Thời Thổ Tả, cái gì vậy cà?  

Sau khi ông con được người yêu cho phép gặp mặt, bà mẹ biết liền, bởi vì ông con trai nói không ra tiếng, đêm nằm ngủ gãi sồn sột, lăn qua lăn lại, đập mình đập mẩy, mất tiêu luôn khẩu vị. Ghê gớm hơn nữa, trong thời gian chờ đợi người yêu trả lời thư, tình trạng ông con ngày càng trở nên nguy kịch: ỉa chẩy, ói mửa… bà mẹ đưa đi bác sĩ cấp cứu, và sau cùng đành kết luận: những triệu chứng của tình yêu giống “y chang” những triệu chứng của bịnh thổ tả!

Cái vụ Gấu đọc Trăm Năm Cô Đơn, mới ly kỳ rùng rợn, và cũng đã “tự sướng” trên Tin Văn rồi. “Vấn đề”, là, Gấu chưa từng bao giờ có ý nghĩ bỏ nước ra đi, 1 lòng 1 dạ với quê hương mỗi người chỉ có 1, và khi đọc Trăm Năm Cô Đơn, đúng là dòng văn của thầy Faulkner của Gấu, bèn viết 1 bài điểm sách thần sầu, và gửi cho tờ Thanh Niên của Huỳnh Tấn Mẫm, nhưng đó chỉ là “cái cớ “- thuổng từ của Thầy Phúc, khi viết về Vũ Khắc Khoan – và tiếp theo bài điểm sách, là lá thư xin việc, xin Cách Mạng, xin báo Thanh Niên của Trùm VC nằm vùng Huỳnh Tấn Mẫm cho tên nhà văn Ngụy ngày nào 1 chân tà lọt!
Đúng như thế!
Vụ này thi sĩ Đại Hàn Chung Đô Quan rất rành. Người có đọc lá thư, và khen, qua Nguyễn Mai, như 1 tác phẩm văn học!
Nh
bạn quí ngày nào thường ngồi Quán Chùa mí nhau, là Mít Butor, Hoàng Ngọc Biên, trao cho HTM.
Chàng vứt vô thùng rác, chắc thế.

Cái cú mặc khải “không phải thằng này”, chỉ với BHD, Gấu trúng hai lần. Một lần ở ngã tư Phan Đình Phùng & Lê Văn Duyệt, nơi sau này hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu. Lần thứ nhì là ở nơi cổng trường Đại Học Khoa Học, Đại Lộ Cộng Hòa, có thể vì thế, đọc xen đó, trong Tình Yêu Thời Thổ Tả, cực kỳ nhức nhối. Lần đầu, em mới 11 tuổi, chạy vội ra khỏi nhà, cũng ngay kế bên, rồi lại vội vàng chạy về nhà. Thê lương lắm. Sau này, gặp lại trong cái xen tả Mối Tình Đầu, trong Istanbul, của Pamuk. Lần thứ nhì, em phán, ta chưa hiểu tình yêu là gì, Gấu, vừa thê lương, vừa mệt vì chạy đuổi theo nàng, vừa giận dữ.

*

Ngã tư Phan Đình Phùng & Lê Văn Duyệt

Bảo tàng viện của sự ngây thơ

GCC tỏ tình mí BHD khi em 11 tuổi tại góc đường này. Khi đó chỉ có cái cột đèn chỉ đường. Nhà em kế ngay bên, phía bên trái, bên dưới cái băng rôn, quá chút nữa. Cái máy nước công cộng cũng kế ngay đó. Quá nữa, trên đường PDP, tới ngã tư Cao Thắng & Phan Đình Phùng. Trường mẫu giáo Aurore gần đó. Gấu, khi đó đang học trường Quốc Gia Bưu Điện, chiều nào cũng đạp xe chạy vội tới, đứng trên lan can tiệm sách ABC, cũng là nhà BHD, để kịp nhìn thấy BHD đón em trở về, ghé máy nước rửa chân. Ngã tư này có tiệm chụp hình. (1) Có lần Gấu hộ tống em tới đây chụp hình để gắn vô học bạ, nhờ vậy, cũng được ăn theo 1 tấm, sau nhờ họa sĩ Ngọc Dũng đi 1 đường phác họa, trở thành kho tàng đầu tiên trong đời Gấu!

Và ngã tư trở thành “lịch sử”: Nhà sư Thích Quảng Đức tự thiêu ngay trước mắt Gấu, nếu thời gian co dãn, di chuyển hai đầu ngược xuôi.

Trên đường Lê Văn Duyệt, phía bên trái bức hình, là khu Chợ Đũi, ngã tư Lê Văn Văn Duyệt & Trần Quí Cáp, có quán cà phê Tàu, nơi Gấu vẫn thường ngồi chờ BHD đưa em gái đi học, tại trường Kiến Thiết, cũng ngay đó.

Ui chao, em chạy vội ra, chỉ để lắc đầu, rồi lại chạy vội về nhà.

Cảnh này sau lập lại ở Đại Lộ Cộng Hòa, trước cổng Đại Học Khoa Học Sài Gòn.

Nhưng phải đến khi đọc Pamuk, Gấu mới nhớ ra ánh đèn chỉ đường, xanh đỏ, lập lòe trên khuôn mặt của BHD, in rõ nỗi đau khủng khiếp của Gấu:

Đứng trước một cái nghĩa địa nhỏ, trong đêm tối lạnh buốt, cảm thấy những dòng nước của con vịnh Bosphorus chạy rần rần trong xương tuỷ của cả hai chúng tôi nàng thầm thì, nàng yêu tôi biết là bao, và tôi nói tôi có thể làm bất cứ chuyện gì vì nàng, và tôi ôm nàng chặt cứng, như là tôi có thể, với tất cả sức lực, niềm đau, và hạnh phúc của tôi. Chúng tôi hôn nhau, một nụ hôn dài, như bất tận, và bất cứ khi nào tạm ngưng, tôi hé mắt nhìn, và thấy mầu vàng của ngọn lửa từ phiá bên kia vịnh bập bùng trên làn da mịn màng của nàng.

Tình đầu

Trường Quốc Gia Bưu Điện lúc đó chưa xây, học nhờ trường Quốc Gia Thương Mại, kế nhà thờ Phanxicô, đầu đường Phạm Đăng Hưng & Phan Đình Phùng. Gấu tan học, là đạp xe thẳng con đường PDP tới ngã tư Lê Văn Duyệt.
Gấu, khoá đầu, khóa đặc biệt, 2, thay vì 3 năm, điều kiện Tú Tài 2, trong khi khóa 3 năm chỉ cần bằng Trung Học. Hai năm, nhưng với Gấu, còn 1 năm, , nhờ thầy hiệu trưởng Trần Văn Viễn “đặc cách” cho vô học, chuyện này kể ra rồi.
Ra trường Gấu làm việc ngay tại Trung Ương Cơ Xưởng VTD, số 11 Phan Đình Phùng, đúng cái chỗ sau phá đi xây trường QGBD