nqt

Old
1
2
3
4
5
6

Seamus Haney
Borges Golem
Six Poets Hardy to Larkin

The Moon
Valentine's Day 2017
NTST
Osip Mandelstam
Edward Hirsch
Simic Scibbled in the dark
Thơ  Balan hậu chiến


 Thơ Mỗi Ngày


http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/Island_Bei_Dao.html


http://tanvien.net/new_daily_poetry/Bei_Dao.html

Note: Gấu biết đến Bei Dao, là qua tờ Văn Học Á Châu, qua bài thơ Phong Cảnh Trên Không Độ.
Mê quá!
Không Độ, ở đây, theo Gấu, không phải là tọa độ, mà là điểm chia.
Nên nhớ, con số 0, là con số con người biết đến nó, chậm nhất. Số, là để đếm, nhưng không đếm được, làm sao có...  số?
Từ khi biết đến con số 0, thì loài người mới bắt đầu chiêm nghiệm về cô đơn, về hư vô, về....  không có gì!

Thua, thua nữa, thua cho bảnh, là như thế!


ASIA LITERARY REVIEW
Winter 2010

Modern Chinese Poetry - Insistent Voices

Landscape Above Zero

It was the seagull that taught the song to swim
It was the song that found the first wind's source

We shared shards of happiness
Entering the home from different directions

It was father who recognized darkness
It was darkness that led us to sudden lightning

The weeping door slammed shut
And echo pursued its cries

It was the pen that bloomed in despair
It was the flower that refused the necessary journey

It was rays of love that awoke
Lighting the landscape above zero 

Bei Dao

Phong cảnh ở bên trên con số không

Đó là hải âu dậy bài ca bơi
Đó là bài ca tìm thấy nguồn gió

Chúng ta chia nhau những mảnh vụn của hạnh phúc
Về nhà từ nhiều hướng khác nhau

Đó là người cha nhận ra bóng tối
Đó là bóng tối dẫn chúng ta tới ánh sáng bất thần

Cánh cửa nức nở đóng sầm lại
Và tiếng vang đuổi theo tiếng khóc của nó

Đó là cây viết nở hoa trong chán chường
Đó là bông hoa từ chối một chuyến đi cần thiết

Đó là những tia tình yêu thức giấc
Soi sáng phong cảnh ở trên con số không

Bạn đọc Tin Văn đã đọc bài thơ trên, qua bản tiếng Anh & tiếng Việt của GCC.
Bi giờ vớ được nguyên bản tiếng Tầu, và 1 bản dịch tiếng Anh khác đi kèm:




*

And the whole town is encased in ice,
Trees, walls, snow, as if under glass.
Timidly, I walk on crystals,
Gaily painted sleds skid.
And over the Peter of Voronezh-crows,
Poplar trees, and the dome, light green,
Faded, dulled, in sunny haze,
And the battle of Kulikovo blows from the slopes
Of the mighty, victorious land.
The poplars, like cups clashed together,
Roar over us, stronger and stronger,
As if our joy were toasted by
A thousand guests at a wedding feast.
But in the room of the poet in disgrace,
Fear and the Muse keep watch by turns.
And the night comes on
That knows no dawn.
[in Anna Akhmatova, Poet and Prophet, by Roberta Reeder]

VORONEZH
(To Osip Mandelstam)
The city is caught in the grip of ice-
Trees, walls, snow, are as under glass.
Over crystals, I and the patterned sleighs
Go our separate, unsteady ways.
And above St. Peter's steeple--crows,
And poplars-a light-green vault that glows-
Blurred, lackluster, in the sunny dust.
The triumphant landscape blows into thought
This is where Kulikovo was fought.
And the poplars like wineglasses raised in a toast
Suddenly ring out more clearly above us.
As though at a wedding the assembled host
Were drinking our union to show how they love us.
But Fear and the Muse in turn guard the place
Where the banished poet has gone.
And the night that comes with quickened pace
Is ignorant of dawn.
1936

Osip Mandelstam: 1891-1939, noted Russian poet, arrested twice, died in prison.
Kulikovo: great battle against the Tartars, 1378.
[Bản của Lyn Coffin]


VORONEZH
(To Osip Mandelstam)

Thành phố bị băng giá tóm trọn
Cây, tường, tuyết, dưới thuỷ tinh
Trên lớp pha lê,
Tôi và bạn bè trượt tuyết
Chập choạng, tứ tán
Và ở bên trên gác chuông nhà thờ St. Peter –
Quạ, bạch dương, ánh sáng xanh rực rỡ
Nhạt nhoà dần đi, lờ đờ, trong lớp bụi chiều tà
Khung cảnh chiến thắng thổi 1 đường hoành tráng dài vào hồi ức
Chính là ở nơi đây trận chiến  Kulikovo đã xẩy ra
Và bây giờ hàng cây bạch dương ở bên trên
Như những người khách quí
Cùng tham dự 1 buổi tiệc cưới
Cùng nâng chén chúc tụng
Như cùng muốn nói
Chúng yêu chúng ta biết là chừng nào.

Nhưng Sợ Hãi và Nàng Thơ, tới lượt họ, canh gác cung điện
Nơi nhà thơ bị biếm, đọa đày, thất sủng, đã ra đi
Và đêm – không hề biết rạng đông là gì –
Bèn mò tới.

Hạn tù lưu đày, tại thành phố trên đây, của Mandelstam, chấm dứt Tháng Năm 1937. Khi cả hai vợ chồng trở về lại Moscow, Akhmatova là người đầu tiên tới thăm họ, và ông chồng hào hứng đi tới đi lui trong căn phòng, đọc thơ của mình, những bài thơ mới làm.
Akhmatova cũng đọc thơ của mình, viết về bạn mình.

Thoạt đầu, bài thơ chỉ là mô tả thành phố trong mùa đông. Nhưng bất thình lình, mùa đông thần kỳ, ướt át, lâm ly, hoành tráng với trận đánh “Đống Đa”- nghe nói, Tôn Sĩ Nghị bỏ cả ấn tín của Tập ban cho làm Trùm xứ Bắc Kít -  bèn trở thành quê kệch, cà chớn, bố lếu bố láo, với sự thống trị của Trùm Của Mọi Tên Vẹm, là Xì Tà Lỉn, khi đêm trùm xuống thành phố và toàn cõi Mít, 1 đêm đếch bao giờ biết rạng đông, buổi mai, sáng sớm là gì hết, hà, hà!

Bài thơ, ra mắt lần đầu tiên 1940, đếch có 4 dòng chót.
Với xứ Mít, phải đến bây giờ, mới được đọc, qua trang Tin Văn của tên GCC!
Vợ chồng Mandelstam không được ở thủ đô quá lâu. Những người như họ phải ở ngoại vi, cách Moscow 100 cây số!

Quoc Tru Nguyen
Yesterday at 7:02am ·

/new_daily_poetry/Jweish_Cimetery_Leningrad.html

Bài này đang Top. GCC đã dịch ra tiếng Mít. Post lại ở đây

Bài thơ này có trong From Russia with Love, mà Tin Văn đang lai rai giới thiệu, và trong W.S. Merwin, Selected Translations.

...Continue Reading
Like
CommentShare
4 Dong Trinh, Son Lyngoc and 2 others
Comments
Ngô Nhật Đăng
Ngô Nhật Đăng Đằng sau hàng rào gỗ cong queo mục nát
Cách trạm xe điện cuối bốn dặm.
...See More
LikeShow more reactions
· Reply ·
1
· Yesterday at 9:54am
Manage
Ngô Nhật Đăng
Ngô Nhật Đăng Cái số 4 như một điều gở, ở Mít chẳng hạn "Điều 4 hiến pháp".
LikeShow more reactions
· Reply ·
1
· Yesterday at 9:55am

Note: Do cái còm của vị bằng hữu FB, v/v con số 4, tò mò, Gấu mò ra 1 bản dịch khác, cũng bài thơ này, của Roberta Reeder, tác giả cuốn "Anna Akhmatova, Thi Sĩ & Tiên Tri", thay vì số 4, thì là, kilometers from the end station of the trams.
Thú vị hơn nữa., bài thơ xuất hiện cùng thời kỳ với từ Samizdat, và bài thơ là 1 trong số đó. Cũng đúng vào lúc này, họ được quen Anna Akhmatova, và trở thành "những đứa trẻ mồ côi" của Bà.

Đoạn này tuyệt lắm.

Brodsky khi đó 22 tuổi. Anh đọc thơ cho bà nghe, bà có vẻ thích. Còn Brodsky, anh thú thực, chưa nhận ra tầm vóc của Bà. He says he still did not quite grasp the full significance of who she was, cho đến 1 ngày, từ nhà Bà trên đường về bằng xe lửa, anh bất thình lình hiểu ra. Và thế là ngày nào cũng cố mò tới, và, mướn ngay 1 cabin ở Komaroso suốt mùa đông để ngày nào cũng gặp.

Akhmatova viết về Brodsky:

I don’t weep for myself now,
But let me not be on earth to witness
The golden stamp of failure
On this yet untroubled brow.
(II, p. 223)

Tôi không khóc cho chính tôi bây giờ
Nhưng đừng để cho tôi có ở trên thế gian này
Để chứng kiến cái ấn vàng của sự thất bại
Trên vầng trán chưa vướng u sầu này

The golden stamp: Ý muốn nói tới dấu ấn ngôi sao trên trán bất cứ 1 tên Do Thái nào, của Nazi. Bằng tính tiên tri, và đốn ngộ, Anna Akhmatova đã tiên đoán, Ông Trời Già sẽ làm 1 cú test, về khả năng chịu đòn của Brodsky. Y chang thằng cha GCC, hà, hà!
Đừng nghĩ Gấu vơ vào. Bài thơ "The Last Rose", Anna Akhmatova viết tặng Brodsky, chẳng là để tặng BHD ư?

THE LAST ROSE

You will write about us on a slant
J. Brodsky

With Morozova I should bow and obey,
I should rise with the smoke from Dido's pyre,
I should dance with Salome,
And thus be again with Joan in the fire.
Oh Lord! You see how tired one grows
Of resurrection, and dying, and living,
Take it all except this crimson rose-
Let me feel the freshness of the gift it's giving.
1962
Akhmatova

Bông Hồng Cuối

Bạn sẽ viết, nghiêng nghiêng, về chúng ta
J. Brodsky

Với Morozova tôi sẽ cúi đầu vâng lời
Tôi sẽ bay lên cùng khói từ giàn thiêu Dido
Tôi sẽ khiêu vũ với Salome
Và rồi lại bắt đầu với Joan trong giàn hỏa
Ôi Chúa ơi! Người cũng biết đấy, ta mệt đến bã người
Với ba chuyện làm xàm phục sinh, và chết, và sống,
Lấy mẹ hết đi, cha nội, trừ CM –
Hãy để cho ta cảm thấy sự mát rượi của món quà mà nàng mang tới!


With her usual gift for prophecy and insight, she predicted destiny would soon test Brodsky’s ability to endure adversity.

One time, in 1962, Bobyshev brought Akhmatova a poem he had written for with a bouquet of five beautiful roses. It was her birthday, and she was staying at Kornarovo. Akhmatova mentioned the roses on his next visit, saying, “Four of them soon faded, but the fifth bloomed extraordinarily well and created a miracle, almost flying around the rooms.”
Soon the young poets found out what this “miracle” was -Akhmatova had written poems to them. "The Last Rose" was devoted to Brodsky, "The Fifth Rose" to Bobyshev, and "Non-existence" to Nayman. The poem to Brodsky was the one she recited to Robert Frost when he came to see her. In it she asks God to let her live a simple life and not share the terrible fate of famous women in history like Joan of Arc and Dido. She opens with an epigraph containing a line from Brodsky: "You will write about us on a slant” which appeared when Akhmatova's poem was first published, but disappeared after Brodsky's trial.

Brodsky had written his poem to her earlier that year:

I did not see, will not see your tears,
I will not hear the rustling of wheels,
carrying you to the bay, to the trees,
along the fatherland without a memorial to you.

In a warm room, as I recall, without books,
without admirers, but there you are for them,
resting your brow on your palm
you will write about us on a slant.

Có 1 sự gần gụi đến là tài tình, ông Trời sắp đặt khiến Gấu nhận ra mình bà con với Brodsky, hà, hà!
Trong bài "Để hài lòng 1 cái bóng", viết để tặng Auden, B. tả cảnh, ở nông trường cải tạo, đọc Auden, và ngộ ra thơ là cái chó gì, đâu có khác Gấu, lần đầu tiên nghe “nhạc sến”, đồi trụy của Ngụy, nào "Ngày mai đi nhận xác chồng", nào "Thuyền Viễn Xứ", và ngộ ra điều Kafka phán, có thứ âm nhạc chỉ để hát lên ở địa ngục.
Một cách nào đó, ông Trời cũng thử thách Gấu, như Brodsky, nhưng gian nan, thê thảm hơn rất nhiều.
Lần đầu tiên được nghe. Đúng như thế, với bản Ngài mai đi nhận xác chồng. Thuyền Viễn Xứ, tuy là đã nghe nhiều lần rồi, nhưng lần nghe ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa, khác hẳn mọi lần...



Album

Snow

By Frederick Seidel

Snow is what it does.
It falls and it stays and it goes.
It melts and it is here somewhere.
We all will get there.

Hàng cũ, mới vồ được.
Tay này Tin Văn đã giới  thiệu. Tiếng Tây  thần sầu, rất mê Apollinaire. Noel này đọc thơ mệt nghỉ.
Đâu chỉ ông này, mà còn Mallarmé, W.S. Merwin, toàn đồ lạc xong. Thế mới lại càng thú.
Mỗi lần ghé tiệm sách cũ là 1 lần nhớ ngày đầu tới Toronto. Cái shelter đầu tiên, ở ngay kế đó. Lần đầu gặp lại cô bạn, ở đó... Đó, đó....
Những từ như shelter, asylum seeker..... phải đến khi ra được hải ngoại, Gấu mới hiểu được chúng.
Bài thơ sau đây, của W.S. Merwin, ở trong cuốn mới vồ được, "The First Four Books of Poems", nói giùm Gấu cái nghĩa của từ "shelter".

Shelters, rising into the native air,
And that, though perhaps cold, he is at home there.

Tks. NQT

No automatic alt text available.

A Sparrow Sheltering under a Column
of the British Museum


Conceived first by whom? By the Greeks perfected,
By the Romans, the Renaissance, and the Victorians copied.

Almost from the first more massive than our uses
And so indicating something more, the stone rises

Into the clear sunlight rare for a London January.
Why about columns does it seem always windy?

Still, he restores this one to bare use, convenient
For huddling between its base and pediment

Where though the wind still ruffles him it is somewhat broken.
Porches are places of passage; and again

To us they indicate something beyond; to him
It's shape and position in the wind are the column.

And whereas to him the feet of children and scholars
Who pass all day through the merely useful doors

To inquire of the rich uncertainty of their farthing
Are not shaped like danger unless too near, may even bring

Crumbs to offer to a necessity
Which they both conciliate so differently

(He, alive not to limits but presences,
They hungering less for shapes than significances),

Skelton's bird or Catullus's, or even
That pair whose fall figured our need of heaven

Would mean nothing to him, for he would never
Recognize them as now they are

Beyond doors there, where the wind is unknown,
But knows simply that this stone

Shelters, rising into the native air,
And that, though perhaps cold, he is at home there.

Image may contain: text





MIDNIGHT VERSES

Seven Poems

A mirror dreams only of another mirror,
Silence watches over silence . . .

                                                   "Reshka"
Một cái gương bèn mơ 1 cái gương khác
Im lặng căn me im lặng

INSTEAD OF A DEDICATION
I hide in the forest and wander the ocean too,
I'm in enamel, but can be seen without it.
I can probably stand being apart from you,
But as for our meeting, I rather doubt it.

1. PRE-SPRING ELEGY
[Bi Khúc Tiền-Xuân]

. . . toi qui m'a consolée
Gerard de Nerval

[Mi, người an ủi ta]
The snowstorm's abated within the stand of pine,
Silence sang to us as Ophelia might,
Drunk as she was even without wine,
Silence herself sang to us there all night.
And he whom I saw only as I saw my breath
Was betrothed to that silent maid.
He took his leave, then generously stayed.
He stayed with me even unto death.

"Reshka": A poem by Akhmatova written in 1941. This quote is from stanza 8, the last two lines. Reshka is "tails" in Russian cointossing.

Anna Akhmatova
Translated by Lyn Coffin

He stayed with me even unto death.
Thằng khốn sẽ ở với ta, ngay cả khi cái chết mò tới!

Mật khu Lê Hồng Phong

Tướng giỏi cầm quân trăm trận thắng
Còn ngại hành quân động Thái An
Cát lún bãi mìn rừng lưới nhện
Mùa khô thiếu nước lính hoang mang

Ðêm nằm ngủ võng trên đồi cát
Nghe súng rừng xa nổ cắc cù
Chợt thấy trong lòng buồn bát ngát
Nỗi buồn sương khói của mùa thu

Mai ta đụng trận ta còn sống
Về ghé Sông Mao phá phách chơi
Chia sớt nỗi buồn cùng gái điếm
Vung tiền mua vội một ngày vui

Ngày vui đời lính vô cùng ngắn
Mặt trời thoát đã ở phương tây
Nếu ta lỡ chết vì say rượu
Linh hồn chắc sẽ biến thành mây bay

Linh hồn ta sẽ thành đom đóm
Vơ vẩn trong rừng động thái an
Miền Bắc sương mù giăng bốn quận
Che mưa giùm những đám sương tàn

Nguyễn Bắc Sơn



Image may contain: outdoor



Quoc Tru Nguyen is in Richmond Hill, Ontario.
1 min ·

Chúng ta chẳng bao giờ là của nhau

Nhưng hãy chia nhau những khoảnh khắc-ngoài cuộc đời đó
Chút phù du giữa những lo toan
Khi em kẹt xe ở một ngã tư đường, chẳng hạn...

See More
Image may contain: sky, tree and outdoor


Thơ Mỗi Ngày

*


ON AKHMATOVA
Oh sorrow - she half turned around
And eyed the indifferent throng.
Her shawl, almost classical, hung
From her shoulders and turned to stone.
Drunk with pain - voice foreboding to say
Things that burst from her deepest soul:
Acting angry Phedre's role
Rachel used to stand that way.

OSIP MANDELSTAM
TRANS. H. TRACY


To Alexander Blok
I went to see the poet
At exactly twelve noon, Sunday.
It was quiet in the wide room.
Outside, freezing cold.

A raspberry sun
Trailed tatters of blue smoke ...
That sun, like my laconic host,
Cast a slant eye on me!

A host whose eyes
No one can forget;
Best be careful,
Don't look into them at all.

But I do recall how we talked
That Sunday noon, how we sat
Smoking in the tall grey house
By the mouth of the Neva.

Gửi Alexander Blok

Tôi tới gặp nhà thơ
Vào đúng ngọ, Chủ Nhật.
Trong căn phòng rộng, êm ả
Ngoài trời lạnh giá

Mặt trời hồng vạch một đường khói xanh…
Nó giống vị chủ nhà gọn gàng
Ném 1 cái nhìn xéo lên tôi!

Vị chủ nhà với cặp mắt
Không một ai có thể quên được
Tốt nhất, hãy coi chừng
Đừng nhìn vào mắt ông ta

Nhưng làm sao mà tôi không nhớ lại
Cuộc trò chuyện bữa trưa Chủ Nhật đó
Như thế nào chúng tôi ngồi hút thuốc

Trong căn nhà màu xám, cao
Kế cửa sông Neva


Note: Bài thơ này, bản tiếng Anh trong Akhmatova & Thi Sĩ & Tiên Tri, có tí khác.
Bài của Blok, đáp lại mới thú. Blok làm nó, nhưng lại nghĩ đến người tình của ông, nữ ca sĩ Lyubov Delmas.

TO ANNA AKHMATOVA

'Beauty is terrifying.' They'll say to you.
Languidly you throw your
Spanish shawl over your shoulders,
a red rose in your hair.

'Beauty is simple.' They'll say to you,
and you will cover your child
with a check shawl with hands unskilled,
a red rose on the floor.

But you will listen in a haze
to all the words, breaking out around,
and will contemplate sadly
and repeat to yourself about yourself.

'I am not terrifying. I am not simple;
I am not so terrifying to simply
kill, not so simple
that I do not know how terrifying life is.'

Trans R. McKane
Everyman's Library

Note: Bản trong "A. Thi sĩ & Tiên tri", khúc chót:

Not terrible nor simple am I
I'm not so terribly simple
To kill, not so simple am I
Not to know how terrifying life is

TO ANNA AKHMATOVA


Đẹp thì khủng khiếp. Chúng sẽ nói với bạn
Bạn sẽ lừng khừng quẳng cái khăn Tây Bán Nhà lên vai
Một bông hồng đỏ, trên tóc.

Đẹp thì đơn giản. Chúng nói với bạn
Và bạn sẽ choàng cháu bé với chiếc khăn ca rô
Bằng đôi tay vụng về của mình

Nhưng bạn sẽ mơ màng, lãng đãng nghe, tất cả những lời nói đó
Và sẽ ngắm nghía mình, 1 cách buồn rầu
Và lập lại, với mình, về chính mình

Ta đâu có khủng. Ta cũng đâu thèm đơn sơ, giản dị
Ta không khủng đến giản dị, để giết
Ta không đơn giản đến mức không hiểu
Đời khủng khiếp thê lương như thế nào.

http://www.nybooks.com/daily/2017/12/03/the-poets-pencil/

The Poet’s Pencil
Charles Simic   

Đọc bài của Simic, thi sĩ nào thì cũng 1 khúc bút chì, tình cờ làm sao, vớ được bài thơ của W.S. Merwin, cũng về bút chì - Nguyễn Tuân cũng có 1 bài về ném bút chì, trong Vang Bóng 1 Thời, thật là thần sầu –
Bèn chơi luôn.

Trên tờ NYRB có bài điểm cuốn mới ra lò của Merwin, đọc tuyệt lắm:

Whole Earth Troubadour

The Unwritten
Inside this pencil
crouch words that have never been written
never been spoken
never been taught

they're hiding

they're awake in there
dark in the dark
hearing us
but they won't come out
not for love not for time not for fire

even when the dark has worn away
they'll still be there
hiding in the air
multitudes in days to come may walk through them
breathe them
be none the wiser

what script can it be
that they won't unroll
in what language
would I recognize it
would I be able to follow it
to make out the real names
of everything
 
maybe there aren't
many
it could be that there's only one word
and it's all we need
it's here in this pencil

every pencil in the world
is like this

The Essential W.S. Merwin


 Thơ Mỗi Ngày


No automatic alt text available.



Someone Is Harshly Coughing as Before

Someone is harshly coughing on the next floor,
Sudden excitement catching the flesh of his throat:
Who is the sick one?
                              Who will knock at the door,
Ask what is wrong and sweetly pay attention,
The shy withdrawal of the sensitive face
Embarrassing both, but double shame is tender
-We will mind our ignorant business, keep our place.

But it is God, who has caught cold again,
Wandering helplessly in the world once more,
N ow he is phthisic, and he is, poor Keats
(Pardon, 0 Father, unknowable Dear, this word,
Only the cartoon is lucid, only the curse is heard),
Longing for Eden, afraid of the coming war.

The past, a giant shadow like the twilight,
The moving street on which the autos slide,
The buildings' heights, like broken teeth,
Repeat necessity on every side,
The age requires death and is not denied,
He has come as a young man to be hanged once more!

Another mystery must be crucified,
Another exile bare his complex care,
Another spent head spill its wine, before
(When smoke in silence curves
                                                from every fallen side)
Pity and Peace return, padding the broken floor
With heavy feet.
                            Their linen hands will hide
In the stupid opiate the exhausted war.

Delmore Schwartz

Note: Anh già ho dữ quá, sợ không qua khỏi con đông lạnh giá này! 

Một tên nào đó ho dã man như trước đây

Một tên nào đó ho tàn nhẫn ở tầng kế
Một cú sảng khoái bất thần cào cổ họng hắn ta
Tên bịnh nào thế?
Ai gõ cửa thế?
Có gì trục trặc, một giọng dịu dàng cất lên
Cái nhìn bẽn lẽn rút lui cùng bộ mặt khả ái
Có tí bối rối kèm theo
-Không có chi đâu…

Nhưng đó là Thằng Chả,
Thượng Đế
Còn ai trồng khoai ở chốn này này?
Hắn lại ho
Lang thang thế giới, vô vọng, một lần nữa
Bây giờ, hắn lao phổi, và hắn ta là Keats tội nghiệp
(Tha lỗi cho con, Cha, Kẻ Đáng Yêu chẳng ai biết, từ này,
Chỉ sáng suốt, trong hí họa, chỉ nghe được, khi trù eỏ)
Hoài vọng Nước Chúa, sợ hãi cuộc chiến sắp tới.

Quá khứ, cái bóng khổng lồ như hoàng hôn, chạng vạng
Con phố chuyển động với xe cộ trơn trượt
Những tòa nhà cao, khấp khểnh như hàm răng gẫy bể
Lập lại sự cần thiết, từ mọi phiá
Tuổi đời đòi hỏi cái chết và chẳng bao giờ bị từ chối
Hắn ta tới, như 1 tên trai trẻ, để được treo cổ một lần nữa

Một bí mật nữa phải được đóng đinh thập tự
Một lưu vong khác bóc trần sự âu lo chăm sóc phức tạp của nó
Một cái đầu kiệt quệ làm tràn ly rượu, trước đó
(Khi khói, trong im lặng, lượn lờ theo mọi phía sa đọa)
Thương Hại và Bình An trở lại, với bước chân nặng nề trên sàn nhà

Những bàn tay sô gai,
sẽ giấu
trong xì ke ngu đần,
cuộc chiến mệt nhoài.

Note: Bài thơ này, và tác giả của nó, làm GCC nhớ tới Hoàng Trúc Ly của Mít.
Cũng 1 thiên tài thi ca, cũng chết trẻ, vì ghiền.
Và tất nhiên, còn làm nhớ cuộc chiến mệt nhoài!
 
*

Bàn của Gấu, hè đường Lê Thánh Tôn, nơi người bộ hành qua đường.
Cái Honda thường dựng trên hè đường, đầu chiếc xe tải...

manhhai
SAÏGON - Rue Catinat
đường Catinat, nơi ngã tư Lê Thánh Tôn - Đồng Khởi ngày nay
   Avec le salon de thé "La Pagode" sur la droite !

https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/5203227375/in/photostream/

*

Bên kia đường, phiá bên phải, là Quán Chùa, La Pagode
Công viên Chi Lăng đường Tự Do 67-68
Photo by Henry Bechtold

https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/6593043587/in/photostream/

ELEGY FOR A PARK
The labyrinth has vanished. Vanished also
those orderly avenues of eucalyptus,
the summer awnings, and the watchful eye
of the ever-seeing mirror, duplicating
every expression on every human face,
everything brief and fleeting. The stopped clock,
the ingrown tangle of the honeysuckle,
the garden arbor with its whimsical statues,
the other side of evening, the trill of birds,
the mirador, the lazy swish of a fountain,
are all things of the past. Things of what past?
If there were no beginning, nor imminent ending,
if lying in store for us is an infinity
of white days alternating with black nights,
we are living now the past we will become.
We are time itself, the indivisible river.
We are Uxmal and Carthage, we are the perished
walls of the Romans and the vanished park,
the vanished park these lines commemorate.
-A.R.
J.L. Borges: Poems of the Night

http://silensloquor.tumblr.com/post/41515105844/borges-elegy-for-a-park-translated-by-us

Elegy for a Park

Gone was the labyrinth. Lost
The eucalyptuses so well aligned,
The summer awnings and the mirror’s
Incessant vigil, echoing
Every expression of every human face,
All their fleetingness. The stopped
Clock, the tangled honeysuckle,
The arbor, the frivolous statues,
The other end of the evening, the chirping,
The observation deck and the fountain’s idleness
All are things of the past. Or are they?
If there was no beginning and there’s no end in sight
If an infinite sum is what awaits us
Of days so white and nights so dark,
Then we already are the past we’ll be.
We are the time, the invisible river,
We are Uxmal, and Carthage, the Roman’s
Rubbed-out wall and the lost
Park these verses celebrate.

Nhớ là đã có bản tiếng Mít

CAFÉ
Of those at the table in the cafe
where on winter noons a garden of frost glittered on windowpanes
I alone survived.
I could go in there if I wanted to
and drumming my fingers in a chilly void
convoke shadows.

With disbelief I touch the cold marble,
with disbelief I touch my own hand.
It-is, and I-am in ever novel becoming,
while they are locked forever and ever
in their last word, their last glance,
and as remote as Emperor Valentinian
or the chiefs of the Massagetes, about whom I know nothing,
though hardly one year has passed, or two or three.

I may still cut trees in the woods of the far north,
I may speak from a platform or shoot a film
using techniques they never heard of.
I may learn the taste of fruits from ocean islands
and be photographed in attire from the second half of the century.
But they are forever like busts in frock coats and jabots
in some monstrous encyclopedia.

Sometimes when the evening aurora paints the roofs in a poor street
and I contemplate the sky, I see in the white clouds
a table wobbling. The waiter whirls with his tray
and they look at me with a burst of laughter
for I still don't know what it is to die at the hand of man,
they know-they know it well.
Warsaw, 1944

Czeslaw Milosz


Café Trieste: San Francisco

by Joseph Brodsky
to L.G.
To this corner of Grant and Vallejo
I’ve returned like an echo
to the lips that preferred
then a kiss to a word.

Nothing has changed here.  Neither
the furniture nor the weather.
Things, in one’s absence, gain
permanence, stain by stain.

Cold, through the large steamed windows
I watch the gesturing wierdos,
the bloated breams that warm
up their aquarium.

Evolving backward, a river
becomes a tear, the real
becomes memory which
can, like fingertips, pinch

just the tail of a lizard
vanishing in the desert
which was eager to fix
a traveler with a  sphinx.

Your golden mane!  Your riddle!
The lilac skirt, the brittle
ankles!  The perfect ear
rendering “read” as “dear.”

Under what cloud’s pallor
now throbs the tricolor
of your future, your past
your present, swaying the mast?

Upon what linen waters
do you drift bravely toward
new shores, clutching your beads
to meet the savage needs?

Still, if sins are forgiven,
that is, if souls break even
with flesh elsewhere, this joint,
too, must be enjoyed

as afterlife’s sweet parlor
where, in the clouded squalor,
saints and the ain’ts take five,
where I was first to arrive.

-from To Urania

Chờ Noel, bèn về lại Quán Chùa, gặp bạn quí ngày nào:

“we are already the past we’ll be."

"Chúng ta đã là Quán Chùa ngày nào chúng ta sẽ".

MT trước khi chết hỏi "Cậu" Dũng:
Tới Ký Con chưa?
Ký Con là nơi có tòa soạn Sáng Tạo

Borges’ Elegy for a Park: Translated by us

1985. Geneva.  Borges is back in the city he spent his youth in, but this trip is his last.  He publishes Los Conjurados (The Conspirators).  This work, which is to become his final opus and is dedicated to the city of Geneva, includes a short poem titled Elegia de un parque (Elegy for a Park).  A line from the poem reads “we are already the past we’ll be."  Return to Geneva, return to the past, return to non-being.  This was what the contemporary reader probably saw in it.  It wasn’t until 2 years later that a Colombian writer, Héctor Abad Faciolince, found a scrap of paper with a poem that included an almost word-for-word repetition of the line from Elegy: "we are already the oblivion we will be,” and bore the initials JLB at its bottom.  Following years of debate by literary scholars, the poem eventually became The Epitaph.  By Borges.  A return to the past that eerily reminds us of the future we have already witnessed?  The ever-Borgesian time warp.

Note: Bài thơ sau đây, của Milosz, được Charles Simic trích dẫn, trong bài viết của ông - điểm cuốn tiểu sử của Milosz, theo GCC, cũng nằm trong dòng trên.
Cái kiểu lũ Ngụy nhìn lại quá khứ, theo GCC, không giống Bắc Kít
Bắc Kít mê quá khứ khi chưa có Vẹm, (1) khác Ngụy, chúng mê quá khứ như là chứng tích, như Simic phán, khi lập lại ý của Milosz:

"One of the honorable traits of men, is their will to leave their reports as witnesses"

(1) GCC thực sự không tin, Bắc Kít còn có người, thực sự tin tưởng về cái đỉnh cao ngất của cả hai cuộc chiến!
Và chắc chắn, có người đã hiểu ra sự thực, chính chúng giết chúng, khi làm thịt Ngụy!

Counsels
If I were in the place of young poets
(quite a place, whatever the generation might think)
I would prefer not to say that the earth is a madman’s dream,
a stupid tale full of sound and fury.
It's true, I did not happen to see the triumph of justice.
The lips of the innocent make no claims.
And who knows whether a fool in a crown,
a wine cup in his hand, roaring that God favors him
because he poisoned, slew and blinded so many,
would not move the onlookers to tears: he was so gentle.

God does not multiply sheep and camels for the virtuous
and takes nothing away
for murder and perjury.
He has been hiding so long that it has been forgotten how he revealed himself in the burning bush
and in the breast of a young Jew ready to suffer for all who were and who will be.

It is not certain if Ananke awaits her hour to pay back what is due for the lack of measure and pride.

Man has been given to understand that he lives only by the grace of those in power.
Let him therefore busy himself sipping coffee, catching butterflies.
Who cares for the Republic will have his right hand cut off.

And yet, the earth merits a bit, a tiny bit, of affection.
Not that I take too seriously consolations of nature, and baroque ornaments, the moon, chubby clouds (although it's beautiful when bird-cherries blossom on the banks of the Wilia).
No, I would even advise to keep farther from nature, from persistent images of infinite space, of infinite time, from snails poisoned on a path in a garden, just like our armies.

There is so very much death, and that is why affection for pigtails, bright-colored skirts in the wind, for paper boats no more durable than we are ...

Winter - Poem by Czeslaw Milosz

https://www.poemhunter.com/poem/woe/#content

The pungent smells of a California winter,
Grayness and rosiness, an almost transparent full moon.
I add logs to the fire, I drink and I ponder.


“In Ilawa,” the news item said, “at age 70
Died Aleksander Rymkiewicz, poet.”


He was the youngest in our group. I patronized him slightly,
Just as I patronized others for their inferior minds
Though they had many virtues I couldn’t touch.


And so I am here, approaching the end
Of the century and of my life. Proud of my strength
Yet embarrassed by the clearness of the view.


Avant-gardes mixed with blood.
The ashes of inconceivable arts.
An omnium-gatherum of chaos.


I passed judgment on that. Though marked myself.
This hasn’t been the age for the righteous and the decent.
I know what it means to beget monsters
And to recognize in them myself.


You, moon, You, Aleksander, fire of cedar logs.
Waters close over us, a name lasts but an instant.
Not important whether the generations hold us in memory.
Great was that chase with the hounds for the unattainable meaning of
the world.


And now I am ready to keep running
When the sun rises beyond the borderlands of death.
I already see mountain ridges in the heavenly forest
Where, beyond every essence, a new essence waits.


You, music of my late years, I am called
By a sound and a color which are more and more perfect.


Do not die out, fire. Enter my dreams, love.
Be young forever, seasons of the earth.

Czeslaw Milosz
   
*

And the whole town is encased in ice,
Trees, walls, snow, as if under glass.
Timidly, I walk on crystals,
Gaily painted sleds skid.
And over the Peter of Voronezh-crows,
Poplar trees, and the dome, light green,
Faded, dulled, in sunny haze,
And the battle of Kulikovo blows from the slopes
Of the mighty, victorious land.
The poplars, like cups clashed together,
Roar over us, stronger and stronger,
As if our joy were toasted by
A thousand guests at a wedding feast.
But in the room of the poet in disgrace,
Fear and the Muse keep watch by turns.
And the night comes on
That knows no dawn.
[in Anna Akhmatova, Poet and Prophet, by Roberta Reeder]

VORONEZH
(To Osip Mandelstam)
The city is caught in the grip of ice-
Trees, walls, snow, are as under glass.
Over crystals, I and the patterned sleighs
Go our separate, unsteady ways.
And above St. Peter's steeple--crows,
And poplars-a light-green vault that glows-
Blurred, lackluster, in the sunny dust.
The triumphant landscape blows into thought
This is where Kulikovo was fought.
And the poplars like wineglasses raised in a toast
Suddenly ring out more clearly above us.
As though at a wedding the assembled host
Were drinking our union to show how they love us.
But Fear and the Muse in turn guard the place
Where the banished poet has gone.
And the night that comes with quickened pace
Is ignorant of dawn.
1936

Osip Mandelstam: 1891-1939, noted Russian poet, arrested twice, died in prison.
Kulikovo: great battle against the Tartars, 1378.
[Bản của Lyn Coffin]

Note: Trong cuốn Akhmatova Thi sĩ & Tiên tri, có những dòng thật là thê lương, về bài thơ này, và về nhà thơ bị thất sủng, "poet in disgrace". Bốn dòng chót bị bỏ khi xuất hiện lần đầu.


To Alexander Blok
I went to see the poet
At exactly twelve noon, Sunday.
It was quiet in the wide room.
Outside, freezing cold.

A raspberry sun
Trailed tatters of blue smoke ...
That sun, like my laconic host,
Cast a slant eye on me!

A host whose eyes
No one can forget;
Best be careful,
Don't look into them at all.

But I do recall how we talked
That Sunday noon, how we sat
Smoking in the tall grey house
By the mouth of the Neva.

Gửi Alexander Blok

Tôi tới gặp nhà thơ
Vào đúng ngọ, Chủ Nhật.
Trong căn phòng rộng, êm ả
Ngoài trời lạnh giá

Mặt trời hồng vạch một đường khói xanh…
Nó giống vị chủ nhà gọn gàng
Ném 1 cái nhìn xéo lên tôi!

Vị chủ nhà với cặp mắt
Không một ai có thể quên được
Tốt nhất, hãy coi chừng
Đừng nhìn vào mắt ông ta

Nhưng làm sao mà tôi không nhớ lại
Cuộc trò chuyện bữa trưa Chủ Nhật đó
Như thế nào chúng tôi ngồi hút thuốc

Trong căn nhà màu xám, cao
Kế cửa sông Neva


Note: Bài thơ này, bản tiếng Anh trong Akhmatova & Thi Sĩ & Tiên Tri, có tí khác. Bài của Blok, đáp lại mới thú. Blok làm nó, nhưng lại nghĩ đến người tình của ông, nữ ca sĩ Lyubov Delmas.
Bài này, đã post trên Tin Văn, nhưng chưa có bản tiếng Mít  
TO ANNA AKHMATOVA
'Beauty is terrifying.' They'll say to you.
Languidly you throw your
Spanish shawl over your shoulders,
a red rose in your hair.

'Beauty is simple.' They'll say to you,
and you will cover your child
with a check shawl with hands unskilled,
a red rose on the floor.

But you will listen in a haze
to all the words, breaking out around,
and will contemplate sadly
and repeat to yourself about yourself.

'I am not terrifying. I am not simple;
I am not so terrifying to simply
kill, not so simple
that I do not know how terrifying life is.'

Trans R. McKane
Everyman's Library

Note: Bản trong "A. Thi sĩ & Tiên tri", khúc chót:

Not terrible nor simple am I
I'm not so terribly simple
To kill, not so simple am I
Not to know how terrifying life is
Thơ Mỗi Ngày

Simic Scibbled in the dark

STAR ATLAS

The madness of it, Miss Dickinson!
Then the dawning suspicion-
We are here alone ventriloquizing
For the one we call God.

Just to be sure, I lifted my eyes
From the star atlas to the night sky
And found one tiny star in it
Above a field covered in snow.

One more mystery for some boy
To ponder as he closes his schoolbook,
Sleepy boy chewing a thumb
As he rests his head on a table.

His tomorrow's classroom empty;
Its huge blackboard wiped clean.
Just a low voice talking on TV
In the janitor's quarters down the hall.

A quick tour by weather satellite
Of the bleak and desolate northern regions
or our planet, predicting dropping
Temperatures and a blizzard or two

Someplace out there hard to imagine,
Like these photos of distant nebulae-
Blurry remains where portraits of old gods
Once hung hiding the horror from us.
The once popular sitcom everyone watched
Recounting their furies and squabbles
Regarding the fate of their terrestrial subjects,
Has been canceled, some say indefinitely.
The huge cast joining the line of the unemployed
Winding around the globe, stamping
Their feet and blowing on their hands
To keep warm as the long freeze sets in.


Bản đồ sao

Khùng ơi là khùng, Miss Dickinson!
Và rồi thì là nỗi hồ nghi sơ khai –
Liệu, chúng ta, trơ cu lơ ở đây, là để nói chuyện bằng bụng
Về một kẻ mà chúng ta gọi là Ông Trời

Chỉ để cho chắc ăn, tớ bèn nhếch mắt
Rời cái bản đồ sao, nhìn lên bầu trời đêm
Và thấy 1 vì xinh xinh
Trên 1 cánh đồng tuyết phủ
Thêm một bí mật cho 1 cậu học trò nào đó
Để cậu ngạc nhiên khi đóng cuốn sách học lại
Cậu bé buồn ngủ mút ngón tay
Khi gục đầu trên mặt bàn

Lớp học của ngày mai của cậu thì trống rỗng
Cái bảng to của nó đã được lau sạch
Chỉ còn tiếng nói nhỏ trên TV
Ở khu giám thị cuối hành lang.

Một cú đảo qua kênh vệ tinh thời tiết
Ở vùng bắc lạnh lẽo hoang vắng của trái đất
Tiên đoán nhiệt độ xuống thấp
Và một, hoặc hai cơn bão

Ở một nơi nào đó, ở ngoài đó, thật khó tưởng tượng
Như những bức hình về một tinh vân xa xăm –
Lù tà mù, là nơi chân dung các vì thần cổ xưa
Đã có thời được treo, che giấu chúng ta nỗi ghê sợ.

Một xen hài đã có thời ai cũng coi
Kể lại những cuộc cãi lộn, những cơn giận dữ của họ
Liên quan đến số phận của đám thần dân ở trên trái đất
Đã được huỷ bỏ, nghe nói, vĩnh viễn.

Đám nhân viên nghe nói khá đông
Bèn gia nhập hàng ngũ của những kẻ thất nghiệp
Đi lang thang suốt một mùa hoang vu trên trái đất
Chân giậm thình thịch
Tay vỗ tay
Cố giữ hơi ấm
Khi đợt rét dài thòng lọt vô.

THE NIGHT AND THE COLD

Torturers with happy faces,
You've made a prisoner strip naked
And stand strung with electric wires
Like a Christmas tree
In a department store window
Next to a smiling family gathered
Around a fake brick fireplace.

And as for you, men and women
Sprawled in dark doorways,
Along this street I'm walking,
Stuff your clothes with more newspaper,
The night will be long and cold.

 Đêm và Lạnh

Những tên Cớm VC, chuyên tra tấn người
Với những bộ mặt hạnh phước, vui vẻ
Tụi mi bắt tù nhân Ngụy cởi trần cởi truồng
Treo tòng teng bằng những sợi dây điện
Nơi kính cửa sổ của một gian hàng
Như cây Giáng Sinh
Kế bên nụ cười tươi cười của một gia đình
Bên cái lò sưởi giả bằng gạch, tất nhiên, cũng giả!

Còn các người, các người, đờn ông và đờn bà
Nằm la liệt ở những hành lang tối thui
Dọc con phố Gấu bèn đang lang thang tản bộ,
Nhồi nhét quần áo, với đủ thứ giấy báo, nhựt trình
Đêm VC thì sẽ dài và sẽ lạnh lắm đấy!

THE MESSAGE

Take a message, crow, as the day breaks.
And find the one I hold dear,
Tell her the trees are almost bare
And the nights here are dark and cold.

Learn if she lights the stove already,
Goes to bed naked or fully dressed,
Sips hot tea in the morning, watching
Neighbors' children wait for a school bus.

Tell her nothing fills me with more sorrow,
Than the memory of seeing her
Covering her face with her hands
When she thought she was alone.

Help me, bird, flapping from tree to tree
And calling in a voice full of distress,
To some fond companion of yours
You'd like to see flying by your side.

Thông điệp

Này, quạ, mang giùm Gấu bức thông điệp này
Khi ngày ló dạng
Tới người Gấu thươn ơi là thươn.
Nói với nàng, cây gần như trụi sạch lá
Và đêm ở đây, tối, lạnh làm sao

Coi coi nàng đã đốt lò chưa
Nàng lên giường khỏa thân, hay là với áo ngủ
Buổi sáng, nhâm nhi trà,
Ngắm trẻ hàng xóm lên xe buýt tới trường 

Nói với nàng, Gấu buồn ơi là buồn
Vì nhớ
Nàng đã từng lấy tay ôm mặt
Khi nghĩ rằng nàng cô đơn

Hãy giúp ta
Bay, từ cây này qua cây khác
Gọi, thật là thê lương
Một bạn đường
Sóng đôi bay cùng.

BIRDS KNOW
There's a pond, a man said,
Far back in these woods,
Birds and deer know about
And slake their thirst there

In a water so cold and clear,
It's like a brand-new mirror
No one had a chance to look at,
Save, perhaps, that little boy,

Who went missing years ago,
And may've drowned in it,
Or left some trace of himself
Playing along its rocky edges.

I better go and find out,
This very night, I said to myself,
With my mind running wild,
And the moon out there so bright.

Chim biết

Có cái ao, một người đàn ông nói
Ở mãi tít bìa rừng
Chim và hươu nai biết
Và vẫn thường tới đó thoả cơn khát

Nước mới lạnh mới trong làm sao
Giống như là cái gương mới tinh
Chẳng ai có cơ may soi mình
Ngoại trừ chú bé đó

Chú bé mất tích nhiều năm trước đây
Chắc là chết đuối ở trong ao
Hay, để lại vài dấu vết
Khi chơi đùa với mấy bờ đá.

Tớ có lẽ nên đến đó coi sao
Trong cái đêm thật là đêm như đêm nay
Tớ bảo mình như vậy
Với cái đầu hoang dại
Và trăng đêm nay thì mới sáng làm sao!


STRAY HEN

The hounds of hell are barking again,
Better look for a tree to climb,
Befriend a rat slipping into a sewer,
The kite someone set free in the sky.

The watermelons we saw last summer
Falling out of a truck and breaking
Into bloody chunks on the highway,
May have already foretold our story.

Stray hen, is what they call our neighbor,
The one always looking lost,
Always clucking about something
And crossing herself as if she were in church.

I fear she hears those hounds barking,
And so does that man I see every night
In the picture window of his home
Sitting with a lit candle at a long table.
Gà mái lạc

Chó địa ngục lại sủa
Tìm cái cây để mà trèo lên thôi
Làm bạn với con chuột lọt vô cống
Cái diều ai đó thả rông lên trời

Những trái dưa hấu chúng ta nhìn thấy mùa hè năm rồi
Rớt ra khỏi cái xe tải
Bể ra làm đôi làm ba
Máu me tung toé trên xa lộ
Chúng, chính chúng
Có thể đã tiên tri câu chuyện xứ Mít của chúng ta

Gà mái lạc
Đó là cái “mĩ từ” mà lũ đàn ông Bắc Kít
Gọi một cái hĩm của xứ của chúng
Cô hàng xóm lúc nào cũng như là thất lạc
Luôn luôn cục ta cục tác một điều gì đó
Làm dấu thánh giá
Như thể đang ở trong nhà thờ

Gấu nghi cô nghe tiếng chó địa ngục sủa
Cũng nghe, là cái gã đờn ông Gấu nhìn thấy hàng đêm
Từ bức hình cửa sổ căn nhà của người đó
Ngồi, với cây đèn cầy thắp sáng
Nơi một cái bàn dài.

Album

*

Robert Walser, Berlin, cc 1907



Quoc Tru Nguyen
Just now ·

NONFICTION

Translated by Anne Posten

After a nervous breakdown in 1929, Robert Walser spent the remaining twenty-seven years of his life in mental asylums. In 1936, Carl Seelig-an admirer who became Walser's friend and eventually his literary executor-began accompanying the great Swiss writer on his daily walks. As they strolled, Walser told stories, shared his daily experiences of the sanatorium, and expressed his opinions about books and art, writing and history. Filled w...

Continue Reading
Image may contain: 2 people, text and outdoor


Mới tậu: Tản bộ với Walser

Tribute to Robert Walser

*

 Thơ Mỗi Ngày

Quoc Tru Nguyen
Just now ·

Bonjour soleil de mon pays

Bonjour soleil de mon pays
qu'il fait bon vivre aujourd'hui
que de lumiere ...

See More
No automatic alt text available.





 
Album

Thuan Nguyen 
To:Nguyen Quocdung
Nov 29 at 11:51 AM
HOLLO. Anh TRU.
Lau qua khong nghe tin tuc gi?
Suc khoe do ray ra sao?
Gui loi tham chi Hong va toan gia dinh nhe!

Khi nao moi di Calif, NQThai moi ve lai VN. hom qua, sau khi o day 1 thang.
tham nhe! ndt.

Tks.
Sức khoẻ OK. Muốn đi Cali, mà chưa đi được. Khi nào đi được sẽ thông báo. Cho gửi lời hỏi thăm tới tất cả.
Take Care, both of U.
TT/NQT

Số phận một bài thơ

Bài thơ này, Viết Từ Thi Thiên, ra đời 1961, có mặt trong tập bản thảo Hừng Đông Sau Rừng, nhưng khi đưa nxb Thanh Niên in, tác giả đã tự ý rút ra, không công bố (2003).
Đến 2014, nxb TRẺ in tập Cánh Cửa cũng không nhận được lai cảo của bài thơ nầy.
Hơn nửa thế kỷ qua, nhân Lễ Thương Khó và Lễ Phục Sinh, tác giả bỗng nhớ đến đứa con tinh thần thời rất trẻ của mình, bèn thử cho nó một sinh mạng khác trên trang Facebook này.

Mời bạn hiền đ ọc.
Viết từ Thi Thiên
Bây giờ chỉ còn bầy chim sẻ ríu rít
liệng trên nóc giáo đường sớm mai
tượng người đàn ông cúi xuống
cúi xuống lũng khổ đau loài người
và linh hồn nàng lên núi Sọ tìm giải thoát
dấu vết xưa còn đây
đôi bàn tay khép nâng lên
Chứng tích cứu thế đó
Bây giờ chiến trận dàn ngoài đời
địa ngục chia đôi
tình người thôi đã ngắn hơn tầm súng
dọa nhau bằng thương tích hủy diệt thân thể
bằng khổ đau dại điếng linh hồn
ôi còn chi còn chi công lao Giê-hô-va
còn chi anh em đất nước
nàng nghe như đạn xoáy tim mình
lời kinh và máu nàng
Bây giờ nàng thành khẩn quỳ xuống
lần cuối cùng nhìn lại đây
một con chim rớt một dấu chấm hết ngày
còn thức cô đơn trên vai tượng
sự đổi thay tâm hồn nàng cùng tiếng nói tương lai
là mối kiên tâm bí ẩn
của thao thức bước vào chiêm bao
của chiêm bao trở về cuộc đời
nỗi nhục nhằn nhược tiểu
và cơn đói khát tự do
bây giờ quê hương tôi
ôi mãi mãi đấng Ki-tô
cho con xin lại linh hồn này đã một lần tế lễ
nhà Chung đổ bóng dài lên sỏi đá
những thầm lặng đời đời hiến dâng
trong xương máu nàng chỉ còn là tiếng nói hư vô
lời vĩnh biệt
Bây giờ linh hồn nàng
thi thể vùi sâu lũng khổ đau loài người
ở đó Chúa hoài hoài còn ngó xuống
nguyễn thùy song thanh
1961


BEZHETSK


There are white churches there, and the crackle
        of icicles,
The cornflower eyes of my son are blossoming there.
Diamond nights above the ancient town, and yellower
Than lime-blossom honey is the moon's sickle.
From plains beyond the river dry snow-storms fly in,
And the people, like the angels in the fields, rejoice.
They have tidied the best room, lit in the icon-case
The tiny lamps. On an oak table the Book is lying.
There stern memory, so ungiving now,
Threw open her tower-rooms to me, with a low bow;
But I did not enter, and I slammed the fearful door;
And the town rang with the news of the Child that
         was born.

26 December 1921

Akhmatova

Translated by D.M. Thomas 


BEZHETSK
 
Ở đó có những giáo đường màu trắng và những chuỗi nước đá đóng băng vỡ rạn
Ở đó, đôi mắt như chòm hoa bắp của con trai tôi cũng đang rộ nở tưng bừng (1)
Trời đêm lóng lánh kim cương soi trên vòm con phố cổ
Và vầng trăng khuyết còn óng vàng hơn cả màu mật hoa chanh
Những cơn bão tuyết khô khốc thổi về từ những đồng bằng xa xa bên kia dòng sông
Và người dân, như những thiên thần trong những ruộng đồng, cũng hoan ca hòa điệu
Họ đã dọn dẹp sắp xếp căn phòng đẹp nhất, đã đốt sáng ngọn đèn nhỏ đặt trong chiếc hộp xinh
Đã đặt lên chiếc bàn gỗ sồi cuốn Thánh Kinh
Ở đó, ký ức khắc nghiệt xưa, giờ lại càng khó chấp nhận, đã cúi đầu mở toang những căn phòng trên ngọn tháp cho tôi.
Nhưng tôi đã không bước vào. Và tôi đã đóng sầm lại cánh cửa đáng sợ ấy.
Và khắp thành phố đã ngân vang báo tin Chúa Hài Đồng vừa mới ra đời

(1)
Cornflower không phải là hoa bắp, mà là thứ hoa này, tiếng Việt không biết gọi là gì. Nó giống hoa cúc xanh. Tạm dịch,
Ở đó, đôi mắt màu xanh hoa cúc của con tôi đang bừng nở .
Nghe vẫn kỳ kỳ .
K.

Tks. NQT

Image may contain: plant, flower, nature, text and outdoor



 Thơ Mỗi Ngày

Death of a poet   

I

Yesterday the inimitable voice fell silent,
And he who conversed with the groves abandoned us.
He became a life-giving ear of grain
Or the first rain of which he sang.
And all the flowers in the world
Bloomed to greet this death.
But suddenly it became quiet on the planet
Bearing the humble name of ... Earth.
1960

Bữa hôm qua, giọng nói không thể nào bắt chước đã im bặt
Và kẻ trò chuyện với những cánh rừng đã bỏ chúng ta
Anh ta trở thành mầm hạt
Hay trận mưa đầu mà anh ta ca hát
Và tất cả những bông hoa trên thế giới
Đều nở rộ để đón nhận cái chết của anh
Và bất thình lình hành tinh trở nên im lặng
Hành tinh mang cái tên khiếm tốn: Trái Đất

II

Like the little daughter of blind Oedipus,
The Muse led the prophet toward death.
And a single frenzied linden tree
Blossomed in this funereal May-
Opposite the window, where once
He revealed to me that before him
Wound a path, winged and golden,
Where he would be protected by the will of the Most High.
June 11, 1960
Botkin Hospital

Note: Thường thì chúng ta chỉ biết có hai khúc thơ trên, của Akhmatova, khi được tin Pat [Pasternak] mất. Trong cuốn Anna Akhmatova, Thi sĩ, Tiên tri, tác giả Roberta Reeder cho biết, còn 1 bài nữa, viết từ khuya, 1949, nhưng ghi là 1947, (3) đã tiên tri cái chết của Pat, khi báo chí Liên Xô xỉ vả Pat, do cái vụ được Nobel, và do thiên hạ hiểu lầm Bà, khi phán, Pat mà thánh tử đạo ư? Ông ta là 1 kẻ hạnh phúc tuy hơi khác thường, an unusually happy man.

11 juin [1960]. De l'hôpital Botkine, Anna Akhmatova écrit à la mémoire de Pasternak:

Oedipe aveuglé guidé par sa fille,
La muse l'a conduit jusqu'à sa mort.
Un tilleul fou, auprès de ma fenêtre
A fleuri seul en ce mai de douleur,
Juste à l'endroit où il m’avait confié
Qu'il voyait serpenter devant ses yeux
Un sentier d'or aux ailes déployées
Où le gardait la volonté des cieux 

Traduction Michel Aucouturier,
Revue des Belles-Lettres,
mars 1996.

Source: Pasternak, éd Quarto Gallimard [NQT] 

Note: Anna Akhmatova được xe cứu thương đưa vô bịnh viện ngày 22, May, 1960. Pat mất ngày May 30. Hội Nhà Thổ Liên Xô đề nghị họ lo đám tang, nhưng bà vợ của ông từ chối.

BORIS PASTERNAK

He who compared himself to the eye of a horse,
Peers, looks, sees, recognizes,
And instantly puddles shine, ice
Pines away, like a melting of diamonds. 

Backyards drowse in lilac haze. Branch-
Line platforms, logs, clouds, leaves ...
The engine's whistle, watermelon's crunch,
A timid hand in a fragrant kid glove. He's 

Ringing, thundering, grinding, up to his breast
In breakers ... and suddenly is quiet ... This means
He is tiptoeing over pine needles, fearful lest
He should startle space awake from its light sleep. 

It means he counts the grains in the empty ears,
And it means he has come back
From another funeral, back to Darya's
Gorge, the tombstone, cursed and black. 

And burns again, the Moscow tedium,
In the distance death's sleigh-bell rings ...
Who has got lost two steps from home,
Where the snow is waist-deep, an end to everything?

Because he compared smoke with Laocoon,
Made songs out of graveyard thistles,
Because he filled the world with a sound no-one
Has heard before, in a new space of mirrored 

Verses, he has been rewarded with a form
Of eternal childhood, with the stars' vigilant love,
The whole earth has been passed down to him,
And he has shared it with everyone. 

19 January 1936

Anna Akhmatova
Everyman's Library

(3) Bài thơ sau đây, Anna Akhmatova đưa cho Chukovskaya, ở nhà thương, khi được tin Pat mất.

… Chukovskaya said all this to Akhmatova, who did not say a word. Then, suddenly,  Akhmatova handed her a piece of paper, saying a friend had brought poem she had written to Pasternak in 1949 (although it is dated in her lions as 1947), when the newspapers began to criticize him

And once more the autumn blasts like Tamerlane
There is silence in the streets of Arbat.
Beyond the little station or beyond the haze
The impassable road is dark. 

So here it is, the latest one! And the rage
Subsides. It's as if the world had gone deaf ...
A mighty, evangelical old age
And that most bitter Gethsemane sigh. 

(II, p. 307)

Chukovskaya thought to herself, "But the Gethsemane sigh-this is the sight before Golgotha. Why is she arguing with me? It means she understood his torment and more than understood it-she predicted it."
Vilenkin commented that in spite of all Akhmatova's reproach and the often unjust things she said about Pasternak, no other poet accompanied someone on his last journey with such bitter sighs when he died."

 *

TO THE MEMORY OF A POET

Like a bird, echo will answer me.

B.P. (Boris Pasternak)

1.

That singular voice has stopped: silence is complete,
And the one who spoke with forests has left us behind.
He turned himself into a life-giving stalk of wheat
Or the fine rain his songs can call to mind.
And all the flowers that hold this world in debt
Have come into bloom, come forward to meet this
        death.
But everything stood still on the planet
Which bears the unassuming name ... the Earth.

2.

Like the daughter of Oedipus the blind,
Toward death the Muse was leading the seer.
And one linden tree, out of its mind,
Was blooming that mournful May, near
The window where he told me one time
That before him rose a golden hill,
With a winged road that he would climb,
Protected by the highest will.

1960

Boris Pasternak: 1890-1960, renowned Russian poet and novelist.

Source: Anna Akhmatova, Poems, selected and translated by Lyn Coffin [NQT]

Oedipe mù, được cô con gái dẫn dắt
Nữ thần thi ca đưa anh tới cái chết của mình
Một bông hoa đoan, khùng, độc nhất,
Nở, vào đúng Tháng Năm đau buồn đó
Ở gần cửa sổ
Nơi ông đã có lần tâm sự cùng tôi
Ông nhìn thấy dựng lên một cảnh đồi vàng
Cùng con đường dốc có cánh
Và ông trèo lên
Được bảo vệ bởi Thánh Ý.


To the German Language

My destiny is in the Spanish language,
the bronze words of Francisco de Quevedo,
but in the long, slow progress of the night,
different, more intimate musics move me.
Some have been handed down to me by blood-
voices of Shakespeare, language of the Scriptures-
others by chance, which has been generous;
but you, gentle language of Germany,
I chose you, and I sought you out alone.
By way of grammar books and patient study,
through the thick undergrowth of the declensions,
the dictionary, which never puts its thumb on
the precise nuance, I kept moving closer.
My nights were full of overtones of Virgil,
I once said; but I could as well have named
Holderlin and Angelus Silesius.
Heine lent me his lofty nightingales;
Goethe, the good fortune of late love,
at the same time both greedy and indulgent;
Keller, the rose which one hand leaves behind
in the closed fist of a dead man who adored it,
who will never know if it is white or red.
German language, you are your masterpiece:
love interwound in all your compound voices
and open vowels, sounds that accommodate
the studious hexameters of Greek
and undercurrents of jungles and of nights.
Once, I had you. Now, at the far extreme
of weary years, I feel you have become
as out of reach as algebra and the moon.
-A.R.

J.L. Borges

Gửi tiếng Đức

Số phận của tôi là ngôn ngữ Tây Ban Nha
Những từ màu đồng của Francisco de Quevedo.
Nhưng trong tiến trình dài và chậm của đêm
Những âm nhạc khác nhau, riêng tư, mùi mẫn hơn, kích thích tôi
Một số tới, qua đường huyết thống
Những giọng Shakespeare, ngôn ngữ Thánh Kinh
Số khác, bằng cơ may, và nó thì rộng lượng;
Nhưng bạn, ngôn ngữ dịu dàng Đức
Tôi chọn bạn, và tôi, mình tôi, lọc bạn ra
Bằng con đường của những cuốn sách văn phạm, và sự nghiên cứu chăm chú, nhẫn nại
Qua tầng sâu dày đặc của những sa sút, trệch đường, lạc lối,
Từ điển, nó chẳng bao giờ lấy ngón tay cái của nó, chấm đúng vào điểm nhạy cảm, mà nó gọi là sắc thái chính xác, tôi tiếp tục tới gần hơn, sát hơn.
Đêm của tôi thì đầy những bội âm của Vigil
Tôi, đã có lần, nói: Ta cũng có thể gọi tên Holderlin và Angelus Silesius.
Heine cho tôi mượn con sơn ca kiêu kỳ của ông;
Goethe, vận may của tình muộn,
Cùng lúc, vừa tham lam vừa khoan dung
Keller, bông hồng, một cánh bỏ đằng sau
Trong nắm tay thật chặt của một người chết
Mê mẩn nó, thờ phụng nó
Và không biết, nó có thể màu trắng, hay đỏ, thay vì đen
Ngôn ngữ Đức, mi là bậc trưởng thượng, bậc thầy, tuyệt tác
Tình yêu cuồn cuộn, quấn quit trong tất cả những giọng phức, phụ, kép của mi
Và những nguyên âm mở, những âm thanh điều hợp những âm tiết nghiêm cẩn Hy Lạp
Và những dòng ngầm của những rừng rậm và đêm đen
Đã có lần, ta có mi.
Bây giờ ở cái nơi cực kỳ xa xăm, của những năm tháng rã rời, tàn tạ
Ta cảm thấy mi đã vượt quá tầm tay, như môn đại số, và mặt trăng.


Café Trieste: San Francisco

by Joseph Brodsky
to L.G.
To this corner of Grant and Vallejo
I’ve returned like an echo
to the lips that preferred
then a kiss to a word.

Nothing has changed here.  Neither
the furniture nor the weather.
Things, in one’s absence, gain
permanence, stain by stain.

Cold, through the large steamed windows
I watch the gesturing wierdos,
the bloated breams that warm
up their aquarium.

Evolving backward, a river
becomes a tear, the real
becomes memory which
can, like fingertips, pinch

just the tail of a lizard
vanishing in the desert
which was eager to fix
a traveler with a  sphinx.

Your golden mane!  Your riddle!
The lilac skirt, the brittle
ankles!  The perfect ear
rendering “read” as “dear.”

Under what cloud’s pallor
now throbs the tricolor
of your future, your past
your present, swaying the mast?

Upon what linen waters
do you drift bravely toward
new shores, clutching your beads
to meet the savage needs?

Still, if sins are forgiven,
that is, if souls break even
with flesh elsewhere, this joint,
too, must be enjoyed

as afterlife’s sweet parlor
where, in the clouded squalor,
saints and the ain’ts take five,
where I was first to arrive.

-from To Urania
http://tanvien.net/interview/Brodsky_Paris_Review.html

NTERVIEWER 

Did you read Updike’s piece on Kundera in The New York Times Book Review? He finished by referring to you, citing you as one who has dealt with exile by becoming an American poet—

BRODSKY 

That’s flattering, but that’s rubbish.

Ông có đọc bài của Updike trong đó có nhắc tới ông, kẻ "vặc lại" lưu vong, bằng cách trở thành nhà thơ Mẽo?
Nghe khoái lỗ nhĩ, nhưng nói cho cùng, cũng chỉ là cứt đái, rác rưởi mà thôi!

INTERVIEWER 

I imagine that he was referring not only to the fact that you have written a few things in English, but also to the fact that you were beginning to deal with American landscapes, Cape Cod— 

BRODSKY 

Could be—in that case, what can I say? Certainly one becomes the land one lives in, especially at the end. In that sense I’m quite American. 

Ông ta không tính nghe ông trả lời như thế, theo tôi, mà chỉ nhắc tới sự kiện là ông có viết vài bài bằng tiếng Anh, và sự kiện ông bắt đầu để ý đến phong cảnh nước Mẽo - Mỏm Cod, thí dụ...
Thì hẳn là như vậy rồi, con người trở thành mảnh đất mà hắn ta sống ở đó. Theo nghĩa đó, tớ là 1 tênYankee mũi lõ!

Ui chao, bạn phải đọc Brodsky, khi ông đào bới cứt đái ở 1 nông trường cải tạo, và vớ được tập thơ 1 vì độc giả gửi cho, và cùng lúc ngộ ra thơ, mới sướng làm sao.
Sướng hơn nữa, với riêng Gấu, là, cũng đã từng trải qua những giây phút thần tiên, như vậy, ở Trại Tù Đỗ Hoà.

http://www.tanvien.net/tgtp/tgtp18_brodsky.html

Khi được hỏi ông nghĩ gì về những năm tháng tù đầy, Brodsky nói cuối cùng ông đã vui với nó. Ông vui với việc đi giầy ủng và làm việc trong một nông trại tập thể, vui với chuyện đào xới. Biết rằng mọi người suốt nước Nga hiện cũng đang đào xới "cứt đái", ông cảm thấy cái gọi là tình tự dân tộc, tình máu mủ. Ông không nói giỡn. Buổi chiều ông có thời giờ ngồi làm những bài thơ "xấu xa", và tự cho mình bị quyến rũ bởi "chủ nghĩa hình thức trưởng giả" từ những thần tượng của ông. Hai đoạn thơ sau đây của Auden đã làm ông "ngộ" ra:

Time that is intolerant
Of the brave and innocent,
And indifferent in a week
To a beautiful physique,
 

Worships language and forgives
Everyone by whom it lives;
Pardons cowardice, conceit,
Lays its honor at their feet.

Thời gian vốn không khoan dung
Đối với những con người can đảm và thơ ngây,
Và dửng dưng trong vòng một tuần lễ
Trước cõi trần xinh đẹp,

Thờ phụng ngôn ngữ và tha thứ
Cho những ai kia, nhờ họ, mà nó sống;
Tha thứ sự hèn nhát và trí trá,
Để vinh quang của nó dưới chân chúng.

Auden

Ông bị xúc động không hẳn bởi cách mà Auden truyền đi sự khôn ngoan - làm bật nó ra như trong dân ca - nhưng bởi ngay chính sự khôn ngoan, ý nghĩa này: Ngôn ngữ là trên hết, xa xưa lưu tồn dai dẳng hơn tất cả mọi điều khác, ngay cả thời gian cũng phải cúi mình trước nó. Brodsky coi đây là đề tài cơ bản, trấn ngự của thi ca của ông, và là nguyên lý trung tâm của thơ xuôi và sự giảng dạy của ông. Trong cõi lưu đầy như thế đó, ông không thể tưởng tượng hai mươi năm sau, khăn đóng, áo choàng, ông bước lên bục cao nơi Hàn lâm viện Thụy-điển nhận giải Nobel văn chương, nói về tính độc đáo của văn chương không như một trò giải trí, một dụng cụ, mà là sự trang trọng, bề thế xoáy vào tinh thần đạo đức của nhân loại. Nếu tác phẩm của ông là một thông điệp đơn giản, đó là điều ông học từ đoạn thơ của Auden: "Sự chán chường, mỉa mai, dửng dưng mà văn chương bày tỏ trước nhà nước, tự bản chất phải hiểu như là phản ứng của cái thường hằng - cái vô cùng - chống lại cái nhất thời, sự hữu hạn. Một cách ngắn gọn, một khi mà nhà nước còn tự cho phép can dự vào những công việc của văn chương, khi đó văn chương có quyền can thiệp vào những vấn đề của nhà nước. Một hệ thống chính trị, như bất cứ hệ thống nào nói chung, do định nghĩa, đều là một hình thức của thời quá khứ muốn áp đặt chính nó lên hiện tại, và nhiều khi luôn cả tương lai..."



http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=4367&rb=0102

TTY trả lời PNH

http://nhilinhblog.blogspot.ca/2016/03/tho-bi-ca-va-tri-tue.html

Nhị Linh viết về thơ bi ca và trí tuệ


Hôm trước đang nói dở câu chuyện về "bi ca" tức "élégie", Rilke và nhà thơ Việt Nam nào thực sự viết "bi ca", thì vướng tí chút lộn xộn :p nên giờ mới nói tiếp được.

Bi ca là một vấn đề hết sức lớn của văn chương phương Tây. Tôi từng dịch một bài (xem ở đây), một người đã gọi ngay một người là "élégiaque", tức là một cách vinh danh rất lớn; vì kinh ngạc quá nên tôi đã dịch ngay bài ấy: hai ông thầy của tôi, một trực tiếp, một gián tiếp, xưa kia chẳng ưa gì nhau, thế mà về già lại đổ đốn đi ca ngợi nhau :p

Thơ Việt Nam nếu có một thứ rất đặc biệt, thì là "thơ thể hành".

Đặc điểm của thơ thể hành là rất dễ làm. Ai cũng làm được, gần gần như lục bát. Tôi chỉ cần ngồi năm phút là tạo ra được một bài nhìn qua rất là giống "Tống biệt hành" (không hề nói phét). Lời lẽ hoang vắng, đầy mélancholie và nostalgie, chữ nghĩa khúc khuỷu, nhịp thơ uất hận vân vân. Nhưng đó là nhìn vẻ ngoài. Thơ thể hành dễ làm nhưng có một đòi hỏi cốt yếu, chệch một li là hỏng: bài thơ phải thực sự nhất khí quán hạ. "Thăm mả cũ bên đường" của Tản Đà chưa hề ăn thua, mà tôi thấy đỉnh cao của thể này chính là "Giời mưa ở Huế" của Nguyễn Bính.

Người ta rất ca ngợi bài "Ta về" của Tô Thùy Yên, nhưng đó là một bài thơ hỏng.

Còn bi ca? Nhà thơ Việt Nam duy nhất viết bi ca là Thanh Tâm Tuyền.

Bài thơ dưới đây, trong tập Mặt trời tìm thấy, là một kiệt tác lớn.....

Note: Đọc, thì lại nhớ đến Giáo Chủ Tân Hình Thức, là nhà thơ Khế Iêm. Bố này chê, thay vì "hành", thì là "biên tái".
Theo GCC, vấn đề này, không mắc mớ đến thi sĩ, mà đến thi ca, chính nó.
Borges đã từng phán, nhớ đại khái, bạn cứ làm thơ đi, và bài thơ sẽ quyết định số phận của nó, theo nghĩa, sẽ ban cho nó 1 hình thức.
Đẩy lên 1 mức nữa, cái thời của bạn quyết định thể thơ của bạn. Ta Về, và những bài thơ của Khoa Hữu, thí dụ, chúng chọn thể thơ, hành, biên tái, vì tiện lợi, dễ hợp với tâm trạng của nhà thơ.
Hay dở, là do tài năng của người làm thơ, đâu có dính dáng gì tới thể thơ.
Ông Trùm THT cũng chê thơ TTT, vậy. Người phán, thơ tự do, TTT hết thời rồi. Bây giờ là thời của Tân Hình Thức.
Nhớ là 1 nhà thơ, hình như là Phan Nhiên Hạo - trả lời, giá mà THT có 1 đấng như TTT thì chẳng ai cãi lại được Ông Trùm cả!
Quoc Tru Nguyen
Just now ·

"Nobel văn chương năm này được trao cho Eugenio Montale, [Nobel 1975], nhưng ít người bây giờ còn nhớ, sức mạnh thơ của ông, là nó luôn luôn nằm thật thấp, không nhấn mạnh bất cứ kiểu gì, sử dụng một giọng điệu thực là khiêm tốn, và hồ nghi. Chính vì thế có nhiều người nghe, kéo dài ba thế hệ."

Note: Khi đọc I Tà Lồ, cuốn “Tại sao đọc cổ điển”, Gấu bỏ qua bài viết của ông về Montale. Lướt Tin Văn, gặp dòng trên, bèn lụi cụi lục, và lôi ra đọc.
Quá đỗi thần sầu.
Bài viết còn giải ra cho Gấu, thế nào là 1 cú “ngoạn mục” - Bạn đọc Tin Văn chắc còn nhớ, 1 vị thân hữu than thở giùm Gấu, tội nghiệp mi quá, cứ trông chờ 1 cú ngoạn mục từ những đấng tinh anh Bắc Kít....

Thời của bạn quyết định thể thơ của bạn.
Ôi chao, Gấu cứ nghĩ mình phát giác ra điều thần kỳ này, nhưng hóa ra là 1 mô phỏng Brodsky. Ông phán, thơ là thời gian được cấu trúc lại.
Và nếu như thế, những hành, biên tái, bi khúc... đều là "thời gian được cấu trúc lại". 

Cũng Brodsky, cũng trong 1 lần trò chuyện với Volkov về nữ sư phụ của ông, là Tsveteava: Thời gian nói với cá nhân bằng nhiều giọng, Thời gian có cái giọng trầm, giọng bổng riêng của nó...


Image may contain: text





Album

BEZHETSK
There are white churches there, and the crackle
        of icicles,
The cornflower eyes of my son are blossoming there.
Diamond nights above the ancient town, and yellower
Than lime-blossom honey is the moon's sickle.
From plains beyond the river dry snow-storms fly in,
And the people, like the angels in the fields, rejoice.
They have tidied the best room, lit in the icon-case
The tiny lamps. On an oak table the Book is lying.
There stern memory, so ungiving now,
Threw open her tower-rooms to me, with a low bow;
But I did not enter, and I slammed the fearful door;
And the town rang with the news of the Child that
         was born.

26 December 1921

Akhmatova

Translated by D.M. Thomas 


BEZHETSK
 
Ở đó có những giáo đường màu trắng và những chuỗi nước đá đóng băng vỡ rạn
Ở đó, đôi mắt như chòm hoa bắp của con trai tôi cũng đang rộ nở tưng bừng (1)
Trời đêm lóng lánh kim cương soi trên vòm con phố cổ
Và vầng trăng khuyết còn óng vàng hơn cả màu mật hoa chanh
Những cơn bão tuyết khô khốc thổi về từ những đồng bằng xa xa bên kia dòng sông
Và người dân, như những thiên thần trong những ruộng đồng, cũng hoan ca hòa điệu
Họ đã dọn dẹp sắp xếp căn phòng đẹp nhất, đã đốt sáng ngọn đèn nhỏ đặt trong chiếc hộp xinh
Đã đặt lên chiếc bàn gỗ sồi cuốn Thánh Kinh
Ở đó, ký ức khắc nghiệt xưa, giờ lại càng khó chấp nhận, đã cúi đầu mở toang những căn phòng trên ngọn tháp cho tôi.
Nhưng tôi đã không bước vào. Và tôi đã đóng sầm lại cánh cửa đáng sợ ấy.
Và khắp thành phố đã ngân vang báo tin Chúa Hài Đồng vừa mới ra đời

(1)
Cornflower không phải là hoa bắp, mà là thứ hoa này, tiếng Việt không biết gọi là gì. Nó giống hoa cúc xanh. Tạm dịch,
Ở đó, đôi mắt màu xanh hoa cúc của con tôi đang bừng nở .
Nghe vẫn kỳ kỳ .
K.

Tks. NQT

Image may contain: plant, flower, nature, text and outdoor


https://www.nobelprize.org/nobel_prizes/literature/laureates/1987/brodsky-speech.html

Joseph Brodsky's speech at the Nobel Banquet, December 10, 1987

Your Majesties, Ladies and Gentlemen,

I was born and grew up on the other shore of the Baltic, practically on its opposite grey rustling page. Sometimes on clear days, especially in autumn, standing on a beach somewhere in Kellomaki, a friend would poke his finger north-west across the sheet of water and say: See that blue strip of land? It's Sweden.

He would be joking, of course: because the angle was wrong, because according to the law of optics, a human eye can travel only for something like twenty miles in open space. The space, however, wasn't open.

Nonetheless, it pleases me to think, ladies and gentlemen, that we used to inhale the same air, eat the same fish, get soaked by the same - at times - radioactive rain, swim in the same sea, get bored by the same kind of conifers.

Depending on the wind, the clouds I saw from my window were already seen by you, or vice-versa. It pleases me to think that we have had something in common before we ended up in this room.

And as far as this room is concerned, I think it was empty just a couple of hours ago, and it will be empty again a couple of hours hence. Our presence in it, mine especially, is quite incidental from its walls' point of view. On the whole, from space's point of view, anyone's presence is incidental in it, unless one possesses a permanent - and usually inanimate - characteristic of landscape - of a moraine, say, of a hilltop, of a river bend. And it is the appearance of something or somebody unpredictable within a space well used to its contents that creates the sense of occasion.

So being grateful to you for your decision to award me the Nobel Prize for literature, I am essentially grateful for your imparting to my work an aspect of permanence, of a glacier's debris, let's say, in the vast landscape of literature.

I am fully aware of the danger hidden in this simile: coldness, uselessness, eventual or fast erosion. Yet if it contains a single vein of animated ore - as I, in my vanity, believe it does - then this simile is perhaps prudent.

As long as I am on the subject of prudence, I should like to add that through recorded history, the audience for poetry seldom amounted to more than 1 % of the entire population. That's why poets of antiquity or of the Renaissance gravitated to courts, the seats of power; that's why nowadays they flock to universities, the seats of knowledge. Your academy seems to be a cross between the two; and if in the future - in that time free of ourselves - that 1 % ratio will be sustained, it will be, not to a small degree, due to your efforts. In case this strikes you as a dim vision of the future, I hope that the thought about the population explosion may lift your spirits somewhat. Even a quarter of that 1 % will make a lot of readers, even today.

So my gratitude to you, ladies and gentlemen, is not entirely egoistical. I am grateful to you for those whom your decisions make and will make read poetry, today and tomorrow. I am not so sure that man will prevail, as the great man and my fellow American once said standing, I believe, in this very room; but I am quite positive that a man who reads poetry is harder to prevail upon than upon one who doesn't.

Of course, it's one hell of a way to get from Petersburg to Stockholm; but then for a man of my occupation the notion of a straight line being the shortest distance between two points has lost its attraction long time ago. So it pleases me to find out that geography in its own turn is also capable of poetic justice.

Thank you!

Note: Cái đoạn mở ra bài nói ngắn, trước khi ăn, làm Gấu nhớ đến thơ của Gấu, có lẽ là bài tuyệt vời nhất, vì nhờ nó mà quen Seagull.
Nhớ, lần đầu NTV đọc, anh mang địa lý ra chỉnh, đúng cái ý "He would be joking".

*

Biển

 Buổi chiều đứng trên bãi Wasaga
Nhìn hồ Georgian
Cứ nghĩ thềm bên kia là quê nhà.

Sóng đẩy biển lên cao, khi xuống kéo theo mặt trời
Không gian bỗng đỏ rực rồi đêm tối trùm lên tất cả

Cát ở đây được con người chở từ đâu tới
Còn ta bị quê hương ruồng bỏ nên phải đứng ở chốn này

Số phận còn thua hạt cát.

Hàng cây trong công viên bên đường nhớ rừng
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút hết nỗi buồn lên trời

Chỉ còn ta cô đơn lẫn vào đêm
Như con hải âu già
Giấu chút tình sầu
Vào lời thì thầm của biển...
 

*

*
*

*



 Thơ Mỗi Ngày

https://harpers.org/archive/2017/12/dear-rose/

Tờ Harper's, Dec 2017 giới thiệu thơ Ocean Vuong

Dear Rose

Introduction by Ben Lerner

Oceans and roses are surely among the most shopworn images in poetry, as Ocean Vuong is well aware: “I place your finger on a flower so / familiar it’s almost synthetic.” In this poem, however, Rose is not only the English name of the speaker’s mother, Hong, but a metaphor for displacement: from Vietnamese to English, and from speech to writing, since this is a poem addressed to a mother who cannot read it. The rose is no longer Shakespeare’s (or whoever’s) symbol of fleeting beauty. Instead, “like something ruptured / by a bullet,” the rose is a wound or, later, the open mouth of the infant Ocean. We’ve been told that a rose by any other name would smell as sweet, but Hong, who has become Rose as a result of a colonial war, knows that a name must “bear the scent of its corpses.”

Part of the power of this poem derives from its eloquent ambivalence about its own power. A book seems to open like a door, only to shut like a coffin lid. The poet admits that he imposes the significance he hopes to discover in the zigzagging patterns of ants. In lieu of action, vacillation: “I put in the fish sauce I take out / the fish sauce.” Other voices discourage him: “stop writing / about your mother they said.” And so on. Vuong’s compelling mixture of determination and doubt shapes the form of the poem, which combines a strict stanzaic pattern with heavily enjambed lines, one meaning dissolving into another across the margins like the “linear / fish-spine dissolved by time” in the sauce that Rose prepares. The fish sauce is Rose’s art and, like Ocean’s, it both preserves and destroys, transforms and crushes — a composition that depends on decomposition: “these words these / insects anchovies bullets salvaged / & exiled by art.”

I first met Ocean Vuong when he passed through one of my undergraduate classes at Brooklyn College. My pedagogic strategy was to recommend books and quickly get out of the way. His first collection, Night Sky with Exit Wounds, was published by Copper Canyon Press in 2016 and won the Whiting Award and the Forward Prize, among other honors. “Dear Rose” is from a manuscript in progress. Vuong began teaching at the University of Massachusetts Amherst this fall.



To the German Language

My destiny is in the Spanish language,
the bronze words of Francisco de Quevedo,
but in the long, slow progress of the night,
different, more intimate musics move me.
Some have been handed down to me by blood-
voices of Shakespeare, language of the Scriptures-
others by chance, which has been generous;
but you, gentle language of Germany,
I chose you, and I sought you out alone.
By way of grammar books and patient study,
through the thick undergrowth of the declensions,
the dictionary, which never puts its thumb on
the precise nuance, I kept moving closer.
My nights were full of overtones of Virgil,
I once said; but I could as well have named
Holderlin and Angelus Silesius.
Heine lent me his lofty nightingales;
Goethe, the good fortune of late love,
at the same time both greedy and indulgent;
Keller, the rose which one hand leaves behind
in the closed fist of a dead man who adored it,
who will never know if it is white or red.
German language, you are your masterpiece:
love interwound in all your compound voices
and open vowels, sounds that accommodate
the studious hexameters of Greek
and undercurrents of jungles and of nights.
Once, I had you. Now, at the far extreme
of weary years, I feel you have become
as out of reach as algebra and the moon.
-A.R.

J.L. Borges

   
   
Place

On the last day of the world
I would want to plant a tree

what for
not for the fruit

the tree that bears the fruit
is not the one that was planted

I want the tree that stands
in the earth for the first time

with the sun already
going down

and the water
touching its roots

in the earth full of the dead
and the clouds passing

one by one
over its leaves
Nơi, chỗ
Vào ngày cuối cùng thế giới
Tớ muốn trồng một cái cây

Để làm chi
Không phải để cho trái

Cây cho trái
Không phải cây được trồng

Tớ muốn cái cây đứng,
Trên mặt đất, lần thứ nhất

Với mặt trời
Đã lặn

Và nước
Đụng vô rễ của nó

Trên trái đất đầy người chết
Và mây bay qua

Từng đám, từng đám
Bên trên lá của nó.



Witness

I wanto to tell what the forests
were like

I will have to speak
in a forgotten language

Chứng tích
Tớ muốn nói, rừng nó ra làm sao,
Trông như thế nào, giống cái chi chi

Và tớ sẽ nói, bằng thứ tiếng đã quên


Losing a Language

A breath leaves the sentences and does not come back
yet the old still remember something that they could say 

but they know now that such things are no longer believed
and the young have fewer words 

many of the things the words were about
no longer exist 

the noun for standing in mist by a haunted tree
the verb for I 

the children will not repeat
the phrases their parents speak 

somebody has persuaded them
that it is better to say everything differently 

so that they can be admired somewhere
farther and farther away 

where nothing that is here is known
we have little to say to each other 

we are wrong and dark
in the eyes of the new owners 

the radio is incomprehensible
the day is glass 

when there is a voice at the door it is foreign
everywhere instead of a name there is a lie

nobody has seen it happening
nobody remembers 

this is what the words were made
to prophesy 

here are the extinct feathers
here is the rain we saw

Mất ngôn ngữ

Hơi thở rời câu kệ và không trở lại
Nhưng những người già vẫn còn nhớ một điều gì đó mà họ có thể nói

Nhưng họ biết những sự tình như thế chẳng ai còn tin
Và những người trẻ thì chi có 1 dúm từ

Rất nhiều điều câu chữ nói về
Không còn hiện hữu 

Danh từ, cho, đứng trong sương mù bên cạnh 1 cái cây có ma
Động từ, cho “Tôi”

Những đứa trẻ sẽ không lập lại những câu bố mẹ nói 

Một người nào đó đã thuyết phục chúng
Tốt hơn, hãy nói mọi điều khác đi

Như thế, chúng sẽ được thán phục, đâu đó, xa thật xa

Nơi chẳng có chi, ở dây, ở đó biết
Chúng ta có, ít thật ít, những điều để nói với nhau

Chúng ta thì lầm lạc và tối thui
Trong mắt những người chủ nhân mới

Ra dô, đài thì không thể hiểu được
Ngày thì là thuỷ tinh

Khi, nghe tiếng nói ở cửa thì là tiếng ngoại
Ở mọi nơi, thay vì 1 cái tên thì là 1 lời dối trá

Chẳng ai nhìn thấy nó xẩy ra
Chẳng ai nhớ

Đó là cách mà những từ được làm ra
Để tiên đoán

Nơi đây là chim muông đã tuyệt chủng
Nơi đây là cơn mưa chúng ta đã nhìn

Note: Cuốn mới nhất của W.S. Merwin, Gấu nhớ là đã giới thiệu mấy bài rồi, kiếm không ra. Bài sau đây, trên tờ NY, viết về cuốn này, đọc cũng OK lắm:

The Ascetic Insight of W. S. Merwin: [Tạm dịch: Đốn ngộ khổ hạnh của W.S. Merwin]

After escaping the anxiety of influence, the poet discovered a brilliant, elemental poetry.

Sau khi trốn được cái xốn xang của ảnh hưởng, nhà thơ bèn khám phá ra 1 thứ thơ sáng sủa, cơ bản

Just now ·

Books
September 18, 2017 Issue
The Ascetic Insight of W. S. Merwin
After escaping the anxiety of influence, the poet discovered a brilliant, elemental poetry.

...Continue Reading
Image may contain: 1 person, closeup

https://www.newyorker.com/magazine/2017/09/18/the-ascetic-insight-of-w-s-merwin

Image may contain: text


 
Thơ Mỗi Ngày

 
Quoc Tru Nguyen added 3 new photos.
2 mins ·

Tôi gặp anh Vũ Ngọc Thăng lần đầu vào năm 2006, tầm tháng Chín tháng Mười gì đó, tại Hà Nội. Trước đó đã có viết email trao đổi, hình như qua giới thiệu của Phạm Thị Hoài, nhưng gặp nhau cũng chẳng nói mấy chuyện; đi theo Italo Calvino hình như toàn những người không nói lắm. Anh Vũ Ngọc Thăng là một trong vài người đang sống ở Canada đóng góp cho dịch thuật tiếng Việt, thuần túy vì văn chương. Hai người nữa là Nguyễn Khánh Long (Vu khống và Lại chơi với lửa) và Nguyễn Quốc T...

Continue Reading
Image may contain: 1 person, text



Cái sừng lửa lớn của ngọn lửa cũ
Bắt đầu lắc lư chính nó, lẩm bẩm
Y hệt 1 ngọn lửa chống lại gió
Và tới tới lui lui ngọn ngọn lửa
Như 1 cái lưỡi thốt nên lời, và phán: "Khi nào..."
Sau đó, là chấm hết.
Hồi ức, vào lúc đẹp nhất của nó, bèn phản bội chúng ta.

Gấu nhớ là, đã kiếm ra trọn bài viết, và đã dịch ra tiếng Mít...


Simic Scibbled in the dark

MANY A HOLY MAN

Took a turn whispering in his ear
In some quiet hour of the night,
Telling him how much happier
He'd be if he were to desire nothing,

Urging him to stop dwelling
On the many ups and downs in his life-
Some of them still fresh in his mind-
That brought him to this sorry state,

And make peace with everything
That can't be changed,
Understood, or ever properly resolved-
Like God and one's fate,

And devote his remaining days
To minding that inner light
So that it may let him walk without stumbling
As little by little night overtakes him.
Rất như là nhiều Thằng Cu Gấu


Làm 1 tua thì thầm vào tai anh ta
Vào 1 giờ im ắng nào đó trong đêm,
Mi hạnh phúc biết là bao
Nếu mi đếch muốn 1 cái chó gì!

Thúc vào đít anh ta
Rằng, hãy ngưng luần quần
Về những lên voi xuống chó trong đời
Một số đương tươi rói trong đầu mi
Chính chúng khiến mi lâm vào tình trạng khốn khổ như lúc này

Hãy làm hòa với tất cả mọi chuyện
Những chuyện không thể nào thay đổi,
Đã được thấu hiểu, hay đã từng được giải đáp rất ư là tới chỉ
Như Thượng Đế, và phần số một người,

Và dâng hiến những ngày còn lại của mi
Chăm chút tí ánh sáng nội tại, ở bên trong mi
Và như thế nó sẽ khiến cho mi đi đứng không loạng quạng
Khi đêm,
Từng chút, từng chút
Ôm trọn mi


THE LIFEBOAT
That cow left alone tonight
Out in the fields
Does it look up at the stars?
How about the cricket
That has just gone silent?
Was it in awe of what it saw?

The night sky loves
Men and women who climb mountains
To confide in its ear.
O the things I' d say to it
If I were to find myself
Alone in a lifeboat at sea.

Bài này, nhớ là đã làm thịt rồi, kiếm không ra, bèn làm thịt lần nữa

Thuyền cứu mạng

Con bò bị bỏ lại ngoài cánh đồng mình ên đêm nay
Liệu nó có mô phỏng Mai Thảo ngẩng lên bầu trời ngắm sao, mần thơ?
Còn con dế mèn của Bạn Cà
Tại sao lại nín thinh?
Hay đã quá buồn, bèn tự làm thịt mình?
Hay là nó nhìn thấy điều gì quá ghê rợn
Thí dụ như Bạn Cà quỳ trước nhà đao phủ Mậu Thân
Xin được vấn an Người?

Bầu trời mê cực mê đờn ông cũng như đờn bà
Trèo lên đỉnh núi
Để thầm thì vào tai nó
Ôi những điều mà Gấu tính nói với nó
Nếu Gấu thấy mình
Minh ên
Trên 1 cái xuồng cứu mạng
Ở giữa biển cả.


Quoc Tru Nguyen
1 min ·

Translations of
Akhmatova and Tsvetaeva
by Paul Schmidt
Why is this age worse than all the others? Perhaps
in this: it has touched the point of putrefaction, ...

See More
Image may contain: text
















Berlin có 1 thời là người yêu của Akhmatova. Trong cuốn "Akhmatova, thi sĩ, nhà tiên tri", có nhắc tới mối tình của họ.
Berlin là nguyên mẫu của “Người khách từ tương lai”, "Guest from the future", trong “Bài thơ không nhân vật”, “Poem without a Hero”.
Cuộc gặp gỡ của cả hai, được báo cáo cho Xì, và Xì phán, như vậy là nữ tu của chúng ta đã gặp gián điệp ngoại quốc, “This mean our nun is now receiving visits from foreign spies”.
Cuộc gặp gỡ của họ đậm mùi chiến tranh lạnh. Và thật là tuyệt vời.

Vào ngày Jan 5, 1946, trước khi về lại Anh [Berlin khi đó là Thư ký thứ nhất của Tòa ĐS Anh ở Moscow], Berlin xin gặp để từ biệt.
Kết quả là chùm thơ “Cinque”, làm giữa Nov 26, 1945 và Jan 11, 1946. Những bài thơ tình đẹp nhất và bi đát nhất của ngôn ngữ Nga.
Bài dưới đây, viết ngày 20 Tháng Chạp, Akhmatova ví cuộc lèm bèm giữa đôi ta như là những cầu vồng đan vô nhau:

Sounds die away in the ether,
And darkness overtakes the dusk.
In a world become mute for all time,
There are only two voices: yours and mine.
And to the almost bell-like sound
Of the wind from invisible Lake Ladoga,
That late-night dialogue turned into
The delicate shimmer of interlaced rainbows.

(II, p. 237)

Tiếng buồn nhạt nhòa vào hư vô
Và bóng tối lướt lên cõi chạng vạng
Trong một thế giới trở thành câm nín đời đời
Vưỡn còn, chỉ hai giọng, của anh và của em
Và cái âm thanh giống như tiếng chuông
Của gió, từ con hồ Ladoga vô hình
Cuộc lèm bèm muộn trong đêm – hay, trong đêm muộn –
Biến thành hai cái cầu vồng
Lù tà mù, mờ mờ ảo ảo, lung la lung linh
Quấn quít – hay, cuống quít - cuộn  vào nhau.

The last poem of the cycle, written on January 11, 1946, was more prophetic than Akhmatova realized:

We hadn't breathed the poppies' somnolence,
And we ourselves don't know our sin.
What was in our stars
That destined us for sorrow?
And what kind of hellish brew
Did the January darkness bring us?
And what kind of invisible glow
Drove us out of our minds before dawn?

Bài thơ chót trong chuỗi thơ, hoá ra còn tiên tri hơn nhiều, so với dự đoán của Anna Akhmatova:

Chúng ta không thở cái mơ mơ màng của 1 tên phi xì ke
Và chúng ta, chính chúng ta, chẳng biết tội lỗi của mình
Điềm triệu nào, ở những vì sao của chúng ta
Phán, đây là nỗi u sầu phiền muộn của tụi mi?
Thứ men bia quỉ quái nào
Bóng tối tháng giêng mang tới cho chúng ta?
Nhiệt tình vô hình nào
Kéo chúng ta ra khỏi thần trí, trước rạng đông?

(II, p. 239)

In 1956, something unexpected happened: the man who was to become "Guest from the Future" in her great work Poem Without a Hero-Isaiah suddenly returned to Russia. This was the famous "meeting that never took place”. In her poem, "A Dream" (August 14, 1956), Akhmatova writes:

This dream was prophetic or not prophetic . . .
Mars shone among the heavenly stars,
Becoming crimson, sparkling, sinister-
And that same night I dreamed of your arrival.
It was in everything ... in the Bach Chaconne,
And in the roses, which bloomed in vain,
And in the ringing of the village bells
Over the blackness of ploughed fields.
And in the autumn, which came close
And suddenly, reconsidering, concealed itself.
Oh my August, how could you give me such news
As a terrible anniversary?

(II, p. 247)

Another poem, "In a Broken Mirror" (1956), has the poet compare Petersburg to Troy at the moment when Berlin came before, because the gift of companionship that he brought her turned out to poison her subsequent fate:

The gift you gave me
Was not brought from altar.
It seemed to you idle diversion
On that fiery night
And it became slow poison
In may enigmatic fate.
And it was the forerunner of all my misfortunes-
Let’s not remember it! ...
Still sobbing around the corner is
The meeting that never took place.

(II, p. 251)

*

Sir Isaiah Berlin. Cuộc thăm viếng Anna Akhmatova của ông liền sau Đệ Nhị Thế Chiến, là một trong những lý do khiến bà bị tống ra khỏi Hội Nhà Văn .

ở nơi. đó

mùa thu về. chậm hơn. giọt nước rơi
ngôì. tô màu. trên từng chiếc lá
chiếc xe. quẹo vào hẽm. vắng
cứ ngỡ. người về
áo dày. khăn quấn. mũ dạ
cùng phố. mêng mông lá
giữ lại màu. lá cũ
quán. lặng lẽ một ghế. trống
phóng xe. như bay
những con đường. ngắn lại
những xa lộ. ngắn lại
rồi những. tiếng động. thân quen
bàn tay nào? bấu. víu
bọt. thời gian
đường phố nào? hoài cơn say. không dứt
đợi. một tiếng gõ. cửa
tờ lịch. cũ
in bóng. một lần

Đài Sử

OU YANG HSIU
1007-1072
 
There's a considerable number of Chinese poems in this book, for a simple reason: the pictorial qualities of that poetry, expressed in close cooperation with a calligrapher and an artist. "Fisherman" is really like a painting. And in fact the poem has been "translated" into an image by the brush of a painter, many times imitated and often reproduced in books on Chinese art. Drizzle and mist form an obstacle to seeing clearly, and this reminds us that a seeing person-an observer-exists.
Milosz

Có khá nhiều thơ Tầu trong cuốn sách này, vì 1 lý do giản dị: những phẩm chất tranh của thơ Tầu. "Ngư Phủ" quả đúng là 1 bức họa. Thực sự, bài thơ đã được chuyển dịch thành hình ảnh, bằng nhát cọ của họa sĩ. Mưa phùn và sương mù tạo thành 1 chướng ngại, làm cảnh vật trở nên mờ ảo, và điều này nhắc nhở chúng ta, một người nhìn-một quan sát viên - hiện hữu

FISHERMAN
The wind blows the line out from his fishing pole.
In a straw hat and grass cape the fisherman
Is invisible in the long reeds.
In the fine spring rain it is impossible to see very far
And the mist rising from the water has hidden the hills.

Translated from tile Chinese by Kenneth Rexroth
Ngư phủ
Gió thổi sợi dây ra khỏi cần
Trong nón rơm, áo lá,
Ngư phủn biến thành tàng hình theo lớp sậy dài
Mưa xuân, dù mịn màng, đủ để ngăn tầm nhìn
Và sương mù dâng lên từ mặt nước
Bèn giấu biến mấy ngọn đồi

CAUTE

He'll leave behind dozens of books, a couple of
engravings, a green coat, one quilt, seven
shirts, and a few other objects.

-Leszek Kolakowski

You open your hand cautiously, it's
blind and dumb. Shameless, stripped bare. Stamped,
entered in the records. Spinoza's friends
are gone now, so are those who denied him,
and the inquisitors of his time,
and the clouds crossing the borders of his time,
and the reasons for his demise likewise no longer obtain;
his coat, quilt, and shirts now
cover no one, new books
are in new bookstores,
exiles in exile, papillary lines
in folders, barbed wire on borders, occupants in apartments,
jurors in boxes, manuscripts in desk drawers, smiles
on lips, blood in veins, workers in workplaces, soldiers
in uniforms, potatoes in stomachs, citizens
in country, documents in pockets, country
inside, foreignness outside, tongue behind teeth, prisoners
in prisons, teeth on concrete, earth in universe
(which either contracts or expands), temperature
in degrees, each in his place, heart
in throat, any questions,

thank you, I see none

-Ryszard Krynicki

(Translated from the Polish by Clare Cavanagh)

NYRB Nov 23, 2017


Thơ Ba Lan Hậu chiến

Sách & Báo Mới

Quoc Tru Nguyen
2 mins ·

Donald Rayfield

Witness to a Century
Miłosz: A Biography
By Andrzej Franaszek (Edited & translated by Aleksandra & Michael Parker)...

Continue Reading


B
ài này, cho đọc free. Tin Văn sẽ có bản tiếng Việt, cùng với bài của Simic, trên NYRB

http://www.nybooks.com/articles/2017/11/23/czeslaw-milosz-poems-abyss/

Charles Simic đọc cuốn tiểu sử của Milosz: Thơ từ Hố Thẳm.
Trên Tin Văn đã giới thiệu bài điểm cuốn này, của tờ Điểm Sách Hồng Mao, theo GCC, rất OK. Từ từ làm thịt cả hai.


Czeslaw Milosz
(1911-2004)

A witness or a prophet? Czeslaw Milosz saw himself as a poet who only happened to wander in long corridors of history; poetry came first and went last-he was among the most remarkable poets still creative in old age. And yet he witnessed more of the dark side of history than did the majority of his contemporaries. Born as the son of an engineer who worked for the Russian government, Milosz was a student and a young poet in between-the-wars Poland, a Resistance member (though never a combatant) under the Nazi occupation, a middle-rank diplomat in the postwar People's Republic administration, an exile in Paris, a U.S. university professor and citizen, and finally a world-famous poet who returned to Poland (Krakow) during his final years.
    Poetry was for Milosz the highest vocation-and he never separated it from thought and philosophy. He was a religious person, a thinker with a great gift for putting words together. A long series of his books of poetry was accompanied by a long series of his collections of essays: what couldn't become a poem was turned into an essay. His writing was an endless meditation on the meaning of life, the quest for God, the place of justice in human society. He gave himself the right-something only great poets can afford-to attack the most central themes.
    Milosz was passionately interested in other literatures and cultures; he translated poetry from several languages. Because he lived and taught in the United States for many decades-though he never tried to write poetry in English-he was regarded by many as an American poet and man of letters.
He was a teacher and a friend to many of his younger acquaintances. Milosz was of those few writers who not only outlived the monsters of the twentieth century, but also succeeded in defeating them and in keeping the serenity of great mind.

AZ: Polish Writers on Writing

Czeslaw Milosz
(1911-2004)

Một chứng nhân hay một nhà tiên tri? Milosz coi chính mình như là 1 nhà thơ mà sự tình chỉ xẩy ra, là, rong chơi ở những hành lang dài của lịch sử; thơ tới trước, và đi sau chót – ông là ở trong số những nhà thơ đáng kể nhất vẫn còn sáng tác trong tuổi già. Tuy nhiên ông chứng kiến nhiều cái phần u tối của lịch sử hơn đa số những nhà thơ cùng thời của ông. Là con 1 vì kỹ sư làm việc cho nhà nước Nga, Milosz là sinh viên và nhà thơ trẻ ở giữa những cuộc chiến ở Ba Lan, một thành viên Kháng Chiến (tuy nhiên chưa từng bắn 1 phát súng nào, như cas TTT), dưới thời bị Nazi đô hộ, một nhà ngoại giao trung cấp trong nhà nước thời hậu chiến, một kẻ lưu vong ở Paris, một giáo sư Đại Học, và là công dân Mỹ, và sau cùng một nhà thơ nổi tiếng thế giới trở về Krakow (Ba Lan) trong những năm cuối đời của ông.
Thơ là một thiên hướng cao nhất đối với Milosz, và ông chưa từng chia cắt nó, làm tách rời nó, ra khỏi tư tưởng và triết học. Ông là 1 con người tôn giáo, một nhà suy tưởng, với 1 thiên bẩm lớn trong việc sử dụng từ ngữ, đan xen chúng với nhau, thí dụ vậy. Những cuốn - xuất hiện như những chuỗi - thơ của ông thì được đi kèm với những chuỗi tiểu luận: Cái mà không thể trở thành 1 bài thơ thì bèn biến thành 1 tiểu luận. Cái viết của ông mà một trầm tư bất tận về ý nghĩa của cuộc đời, sự tìm kiếm Thượng Đế, chỗ của công lý trong xã hội con người. Ông ban cho chính ông, cái quyền - một điều gì mà chỉ những đấng đại thi sĩ như ông mới dám đương đầu – tấn công vào đúng những tử huyệt, đúng tim đen, những đề tài rốt ráo nhất.
Milosz thực là say mê hết mình, quan tâm tới chỉ, với những nền văn học văn hóa khác; ông dịch thơ từ vài ngôn ngữ. Bởi là vì ông sống và dạy học trong nhiều thập kỷ ở Mẽo – ông chẳng bao giờ thử làm thơ bằng tiếng Anh – nên ông bị coi như là một nhà thơ Mẽo, và là 1 văn nhân, bởi rất nhiều người.
Ông là 1 vị thầy dạy học, và 1 người bạn, đối với những mối quen viết trẻ tuổi hơn. Milosz  là 1 trong 1 số ít, những nhà văn sống dai hơn những con quỉ của thế kỷ 20, không chỉ thế, mà còn đánh bại chúng và vưỡn luôn luôn ở mãi với đời, với cái thanh cao, thanh thản, tao nhã của một tâm hồn lớn.

Note: Ôi chao, đúng là thi sĩ viết về thi sĩ. Quá đỗi thần sầu.
Thơ Milosz quả đúng là thứ thơ trí tuệ, 1 ngọn đỉnh trời!
Có mấy cõi mà Gấu nghĩ là mình không thể nhập vô được, tới chỉ, là thơ Brodsky, Milosz, và những bài viết của Simone Weil, do thiếu cái linh tính, mẫn cảm, trực giác - chẳng biết gọi là gì -.... mà chỉ những tín hữu Ky Tô mới có được.
Murakami, khi mặc khải ra mình sẽ là nhà văn, trong khi coi 1 trận dã cầu Mẽo, sau đó, vẫn ngạc nhiên, dân Nhật không tin vào mặc khải, tại sao lại lòi ra mình.
Gấu không có cái may này, khi đụng vô Ky Tô giáo!

ARS POETICA?

BERKELEY, 1968
I have always aspired to a more spacious form
that would be free from the claims of poetry or prose
and would let us understand each other without exposing
the author or reader to sublime agonies.

In the very essence of poetry there is something indecent:
a thing is brought forth which we didn't know we had in us,
so we blink our eyes, as if a tiger had sprung out
and stood in the light, lashing his tail.

That's why poetry is rightly said to be dictated by a daimonion,
though it's an exaggeration to maintain that he must be an angel.
It's hard to guess where that pride of poets comes from,
when so often they're put to shame by the disclosure of their frailty.

What reasonable man would like to be a city of demons,
who behave as if they were at home, speak in many tongues,
and who, not satisfied with stealing his lips or hand,
work at changing his destiny for their convenience?

It's true that what is morbid is highly valued today,
and so you may think that I am only joking
or that I've devised just one more means
of praising Art with the help of irony.

There was a time when only wise books were read,
helping us to bear our pain and misery.
This, after all, is not quite the same
as leafing through a thousand works fresh from psychiatric clinics.

And yet the world is different from what it seems to be
and we are other than how we see ourselves in our ravings.
People therefore preserve silent integrity,
thus earning the respect of their relatives and neighbors.

The purpose of poetry is to remind us
how difficult it is to remain just one person,
for our house is open, there are no keys in the doors,
and invisible guests come in and out at will.

What I'm saying here is not, I agree, poetry,
as poems should be written rarely and reluctantly,
under unbearable duress and only with the hope
that good spirits, not evil ones, choose us for their instrument.

Translated by Czeslaw Milosz and Lillian Vallee
ARS POETICA?

Tôi luôn thèm, một thể dạng, rộng rãi hơn
Nó sẽ thấy nó thoải mái hơn, nếu nói về những đòi hỏi của thơ ca hay văn xuôi
Và cho phép chúng ra hiểu nhau hơn,
Không cần phải bày ra những nỗi thống khổ, tới chỉ, giữa,
Một bên là tác giả, một bên là độc giả, thì cứ phán đại như vậy.

Trong cái rất ư là yếu tính của thơ, có điều gì khiếm nhã, tục tĩu, dơ dơ…
Một điều gì mà Mít thường nói, anh đưa cái của anh ra, chị bèn đáp ứng bằng cái của chị
Không phải theo nghĩa nhơ bẩn,
Một điều gì mà chúng ta không biết có, ở trong chúng ta
Thế là chúng ta bèn nháy mắt
Như thể một con hổ phóng ra - chị chìa của nọ - và đứng sững trong ánh sáng, quất cái đuôi 1 phát 

Chính vì thế mà thơ, đúng là được phán, bởi quỉ thần
Nói thần thơ, bà chúa thơ, cái con mẹ gì đó, là nói quá.
Thật khó mà hãnh diện tao là thi sĩ, nhớ chưa, nhớ chưa!
Bởi là vì thật khó mà biết cái hãnh diện đó tới từ đâu
Trong khi thường ra là, làm thơ chỉ là để tán gái,
Nghĩa là, nó đẩy con người làm thơ phải bày ra cái sự nhục nhã, tủi hổ, cái bạc nhược là thi sỡi, của họ.

Một người biết phải trái, sẽ thích gì, khi ở trong 1 thành phố của quỉ
Chúng sử sự, như thể đây là nhà của chúng,
Nói bằng nhiều thứ tiếng
Và, không hài lòng với sự chôm chĩa môi và tay của mình,
Anh ta bèn hành động, bằng cách thay đổi số mệnh của mình, vì sự tiện lợi của chúng?

Đúng là như thế, cái khốn kiếp, ghê tởm thì được coi là có giá, số 1, vào những ngày này
Và như vậy, bạn có thể nghĩ, tôi chỉ nói dỡn chơi
Hay tôi lại phịa ra, thêm 1 một phương thức mới
Để vinh danh Nghệ Thuật, với sự trợ giúp của hài hước.

Có 1 thời, chỉ những cuốn sách dạy khôn ngoan, minh triết, được viết ra
Chúng giúp chúng ta chịu được đau khổ và bần cùng
Điều này, nói cho cùng, thì không hẳn là cũng vậy.
Chẳng khác gì, lật giở hàng ngàn những tác phẩm mới tinh, còn cáu cạnh, từ những bịnh viện tâm thần, nhà thương điên.

Tuy nhiên, thế giới, thì khác so với vẻ bề ngoài của nó
Và chúng ta cũng khác, cái thứ chúng ta nhìn chúng ta, từ những đam mê, đắm đuối của mình.
Con người, do đó, bèn gìn giữ cái trọn vẹn câm lặng
Để được hàng xóm, họ hàng, bà con kính nể.

Mục đích của thơ ca là để nhắc nhở chúng ta
Rằng, thật khó mà cứ trọn 1 cục, trọn 1 người, toàn vẹn, không sứt mẻ.
Bởi là vì nhà của chúng ta thì cửa mở toang hoác, lại không có gắn khoá cửa,
Và những vị khách vô hình thì cứ vô tư, thoải mái ra vô.

Điều mà tôi phán ở đây, không phải là thơ ca, OK.
Khi mà những bài thơ nên được viết, một cách hiếm hoi, ngần ngại
Với 1 sự cứng rắn không làm sao chịu đựng nổi, và chỉ với hy vọng
Rằng những tinh anh tốt, cái tâm linh thiện, không phải cái quỉ ma, hay "cái ác bắc kít", chọn chúng ta, như là đồ nghề của chúng.

Note: Ui chao, bài thơ quá thần sầu, thảo nào AZ đưa vô tuyển tập của ông.
Bản dịch, dởm, nhưng chí ít, nó cũng lộ ra được, phần nào, "Ars Poetica" là gì, vào lúc này, với lũ Mít!
Image may contain: text



*

PAGES FROM A DIARY
The Hut

I WAS BORN IN THE same year as Charlie Chaplin, Tolstoy's Kreutzer Sonata, the Eiffel Tower, and, it seems, T. S. Eliot.' That summer Paris celebrated the one-hundredth anniversary of the fall of the Bastille-1889. The ancient festival of St. John's Eve (Midsummer Night) was-and is still-celebrated on the night of my birth, June 23rd. I was named Anna in honor of my grandmother, Anna Yegorovna Motovilova.' Her mother, a descendant of Genghis Khan, was the Tatar princess Akhmatova, whose name I took for my literary name, not realizing that I was about to become a Russian poet. I was born in Sarakina's dacha (Bolshoi Fontan, the 11th railroad stop) near Odessa. This little dacha (more like a hut) was situated at the bottom of a very narrow and steep tract of land next to the post office. The seashore there is steep and the railroad tracks went along the very brink. When I was fifteen years old and we were living in the dacha at Lustdorf, we were traveling through this area for some reason, and my mother suggested that we go and see Sarakina's dacha, which I had never seen. At the hut's entrance I said, "Some day they'll put up a memorial plaque here." I wasn't being vain. It was just a silly joke. My mother was distressed. "My God," she said, "how badly I've brought you up."

1957
... I Know How to Love
    I know how to love.
    I know how to be submissive and tender.
I know how to gaze into one's eyes with a smile,
Beckoning, inviting, vacillating.
And my supple figure is so airy and graceful
And the fragrance of my curls caresses.
0, he who is with me is uneasy in his soul
And embraced by sweet bliss ...
I know how to love. I am deceptively shy.
I am so timidly tender and always quiet,
Only my eyes speak.

    They are clear and pure,
    So translucently radiant,
    They promise happiness.
If you believe them, they will deceive you.
They will only become bluer,
They are both tenderer and brighter
Than the pale blue gleam of a fire.
And on my lips is scarlet bliss,
My breast is whiter than mountain snow,
    My voice murmurs of azure streams.
    I know how to love. A kiss awaits you.

Yevpatoriya, 1906
[Trong thư gửi Sergei Vladimirovich]
Ta biết yêu
Ta biết làm ra vẻ phục tùng, dịu dàng
Như thế nào, khi nhìn vào mắt với nụ cười
Gật gật cái đầu, mời mọc, run lẩy bẩy
Và khuôn mặt của ta ư, làm ra vẻ chịu đựng, luồn cúi, làm ra vẻ xa vắng, làm ra vẻ khả ái như thế nào
Và những nét cong mềm mại vuốt ve
Ôi chao, chàng là ai mà vào lúc này hồn dưng không quằn quại
Bên… tui
Ngọt ngào ân sủng
Tôi biết yêu là như thế nào
Và tôi mới ngượng ngùng làm sao
Cái gì gì, đừng nhìn như tôi như thế làm tôi phát ngượng!
Ôi, em mới bẽn lẽn rụt rè làm sao, và luôn luôn, đời đời trầm lặng
Chỉ đôi mắt em, nói.    


'YOU'RE LIKE A STRANGE AND
VERY STRICT DIET'

You're like a strange and very strict diet;
I'm learning to obey and be quiet.
Your love, my lover, my squire,
Is a trial by iron and fire. 

You forbid me to sing and to smile,
And praying's been banned for quite a while.
As long as we don't separate,
You think everything's great! 

So, a stranger to everything,
I live and no longer sing.
You might just as well
Forbid me heaven and hell.
December 1917

Anna Akhmatova
Translated by D.M. Thomas

Chàng như kẻ lạ và rất ư là kiêng khem
Tôi học vâng lời và im lặng
Tình yêu của chàng, người yêu của tôi, cận vệ của tôi
Là một thử thách bằng sắt và bằng lửa

Chàng cấm tôi hát và mỉm cười
Và cầu nguyện đã bị bãi bỏ, từ một thuở hồng hoang nào, thì đúng là như vậy!
Kể từ khi đôi ta đừng phân rẽ, anh đi đường anh, tôi đường tôi
Và chàng phán, mọi điều OK!

Và như thế, dửng dưng với tất cả mọi điều, mọi chuyện
Tôi sống, và không hát hò
Chàng cấm tôi, như thế, là cả thiên đàng lẫn địa ngục.


This craft of ours, sacred and bright,
Has lasted too many years to tell . . .
The world is lit by it without light,
But, still, a poet has yet to dwell
On the thought that there's no wisdom or hell,
No age and, perhaps, no death as well.
1944

Anna Akhmatova

Thủ bản này -Tứ Tấu Khúc - của chúng ta, thiêng liêng và sáng ngời
Nó sẽ sống dài dài rất nhiều năm để kể….
Thế giới được chiếu sáng nhờ nó, đếch cần đến ánh sáng
Tuy nhiên, thi sĩ Gấu Cà Chớn thì vưỡn cư ngụ - trong căn nhà của hữu thể, thì cứ chôm đại chữ của Heidegger –
Khư khư với cái ý nghĩ, là,
Làm đếch gì có minh triết, hay địa ngục
Không tháng năm, tuổi tác, thế hệ, thời kỳ cái con mẹ gì hết
Và có lẽ
Đếch có, luôn, cả, cái chết!

Quoc Tru Nguyen
Just now ·

ANNA SWIRSZCZYNSKA [SWIR]
(born 1909)

ANNA Swirszczynska [Swir] was born in Warsaw, daughter of a painter, and grew up in an artistic milieu. Her first volume, short prose-poems published in 1936, secured for her the reputation of a refined crafts woman consciously drawing from medieval Polish poetry and from the imagery of painting. The years spent in Nazi-occupied Warsaw and her service as a military nurse during the Warsaw Uprising of 1944 marked her profoundly, but she f...

See More
No automatic alt text available.



Anna Swir sinh tại Warsaw, bố là họa sĩ, lớn lên trong môi trường nghệ thuật. Tác phẩm đầu tay, những bài thơ xuôi ngắn, xb năm 1936 đã bảo đảm với thiên hạ, đây là một nữ thi sĩ rất ư là ưu tư về việc làm thơ, và thơ của bà lấy nguồn từ thơ Ba Lan thời trung cổ, và từ hình ảnh hội họa. Những năm Warsaw bị Nazi đô hộ, và thời gian phục vụ, như nữ y tá trong quân ngũ, trong cuộc nổi dậy Warsaw Uprising 1944, tạo ấn tượng sâu đậm ở nơi bà, nhưng phải những năm sau đó, nó mới khiến bà tìm ra được một thể loại xứng đáng với những kinh nghiệm này.
Như chính bà nói, một nhà văn thì có hai nhiệm vụ cơ bản, thứ nhất, kiếm ra 1 văn phong riêng cho mình, thứ nhì, huỷ diệt nó. Cái nhiệm vụ thứ nhì thì rất ư là khó khăn.
Bà tới được cái “goal” này - một văn phong trần trụi bám chặt vào thực tại – vào lúc muộn màng ở trong đời của bà, thập niên 1970, nhưng những ai biết những dòng thơ đầu đời của bà, thì nhận ra, cái lô gic nội tại của phát triền, nảy nở. Vào cái lúc trưởng thành rất ư là bảnh tỏng của mình, bà là tác giả của những bài thơ, nữ tính, dữ dằn, cũng như là những bài huê tình tàn ác, dã man, "của 1 thứ súc tích hiếm hoi". Ký của bà, về cuộc nổi dậy, gồm có những bài thơ miêu tả, căng thẳng, “Xây dựng 1 chiến tuyến”, xuất hiện năm 1972. [Bài thơ này, Mít đọc, thì bèn nhớ đến "Hãy cho anh khóc bằng mắt em, những cuộc tình duyên Budapest", của TTT]
Bà thì thật là hung dữ, sáng suốt, tới đỉnh, cực kỳ ngây ngất… khủng khiếp.
Tuy được coi là nhà thơ thần sầu, nhưng lại chiếm giữ 1 vị trí riêng lẻ, có lẽ là do bà rất tởm lũ phê bình gia!
Quoc Tru Nguyen
November 12 at 7:12pm ·

Bài thơ dưới đây, cũng trong The Book of Luminous Things, và được cho vô chương "da thịt đờn bà", của 1 nhà thơ nữ Ba Lan rất được Milosz trọng nể và giới thiệu nhiều bài, được minh họa bằng bức Nuy thì hết sẩy con cào cào.

*

ANNA SWIR
1909-1984

Anna Swir wrote many poems about flesh. I wonder whether she was too brutal for her readers in Poland, or whether her feminism contributed to her being less valued than she should have been. Her love poems are somewhat strange in that they are not confessional.
Milosz

THANK YOU, MY FATE

Great humility fills me,
great purity fills me,
I make love with my dear
as if I made love dying
as if I made love praying,
tears pour
over my arms and his arms,
I don't know whether this is joy
or sadness, I don't understand
what I feel, I'm crying,
I'm crying, it's humility
as if I were dead,
gratitude, I thank you, my fate,
I'm unworthy, how beautiful
my life.

Translated from the Polish by Czeslaw Milosz and Leonard Nathan

Cám ơn mi, số phận đờn bà của ta

Khiêm nhường nhớn lấp đầy ta
Trong trắng nhớn tràn đầy ta
Ta hầu hạ chồng ta
Như thể ta mần tình, chết
Như thể ta mần tình, cầu nguyện
Nước mắt tuôn đầy tay ta, tay ông chủ, đấng quân vương, của ta
Ta không biết đó là vui
Hay buồn,
Ta không biết cái ta cảm,
Và ta khóc
Ta khóc
Đó là sự khiêm nhường
Như thể ta đã chết
Với lòng biết ơn, ta cám ơn mi, phần số của ta
Ta không xứng đáng,
Ui chao, sao mà đời ta lại tuyệt vời đến như thế!

Dịch nhảm quá, tên GCC!


Tuyet Nguyen Bài thơ buồn chết người với những câu ...as if I made love dying / as if I made love praying / tears poor... TN muốn dịch như vầy bác ạ, ... như thể ta làm tình khi đang chết dần / như thể ta làm tình khi cầu nguyện / ...
Bác duyệt há.
LikeShow more reactions
· Reply ·
1
· November 12 at 11:52pm
Manage
Quoc Tru Nguyen
Quoc Tru Nguyen Tôi thay bằng cái dấu phảy, cho nhẹ câu thơ. Tks

CONSTANTINE CAVAFY
1863-1933
 
This poem has often been quoted, because it fits well the division of Europe, after World War II, by the Cold War. Nobody seems to have paid attention to the date of its writing, 1898. Cavafy, though he explored in his poems all the aspects of his Hellenistic world, including the Greek-speaking Byzantine empire, understood the word "barbarian" in its original Greek meaning, as applied to all those who are outside and have, instead of human speech, incoherent gibberish. His intuition allowed him to capture a centuries-old opposition between the inside and the outside of civilization.

Milosz

Bài thơ này, thường được trích dẫn, vì nó thật hợp với sự phân chia của Âu Châu, sau Đệ Nhị Thế Chiến, bởi Cuộc Chiến Tranh Lạnh. Hình như chẳng có ai để ý đến cái chuyện là bài thơ được làm vào năm 1898. Cavafy, mặc dù khai triển trong bài thơ của mình những sắc thái của thế giới La Hy của ông, bao gồm luôn cả đế quốc Byzantine nói tiếng Hy Lạp, đã hiểu từ “rợ” theo cái nghĩa cổ xưa của tiếng Hy Lạp, như nó được áp dụng cho những người ở bên ngoài, và, thay vì nói tiếng người, thì nói 1 thứ tiếng chí choé không làm sao hiểu được! Trực giác của ông cho phép ông nắm bắt được sự đối nghịch từ bao nhiêu đời giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong của 1 nền văn minh!

WAITING FOR THE BARBARIANS

What are we waiting for, assembled in the forum?
            The barbarians are due here today.

Why isn't anything going on in the senate?
Why are the senators sitting there without legislating?

        Because the barbarians are coming today.
        What's the point of senators making laws now?
        Once the barbarians are here, they'll do the legislating.

Why did our emperor get up so early,
and why is he sitting enthroned at the city's main gate,
in state, wearing the crown?

        Because the barbarians are coming today
        and the emperor's waiting to receive their leader.
        He's even got a scroll to give him,
        loaded with titles, with imposing names.

Why have our two consuls and praetors come out today
wearing their embroidered, their scarlet togas?
Why have they put on bracelets with so many amethysts,
rings sparkling with magnificent emeralds?
Why are they carrying elegant canes beautifully worked in silver and gold?

        Because the barbarians are coming today
        and things like that dazzle the barbarians

Why don't our distinguished orators turn up as usual
to make their speeches, say what they have to say?

Because the barbarians are coming today
and they're bored by rhetoric and public speaking.

Why this sudden bewilderment, this confusion?
(How serious people's faces have become.)
Why are the streets and squares emptying so rapidly,
everyone going home lost in thought?

        Because night has fallen and the barbarians haven't come.
        And some of our men just in from the border say
        there are no barbarians any longer.

Now what's going to happen to us without barbarians?
Those people were a kind of solution.

Translated from the Greek by Edmund Keeley and Philip Sherrard

Czeslaw Milosz tuyển chọn & giới thiệu

Note: Bạn đọc bài thơ này, không thể không nghĩ đến cái cảnh Big Minh chờ VC tới để bàn giao Miền Nam!
Nhưng cái cảnh Bắc Kít đón Tập mấy bữa nay, để bàn giao xứ Mít, thê lương hơn nhiều

Đợi bọn rợ


Đợi cái chi chi, chúng ta họp ở đây, ở diễn đàn này?
Đám rợ tới hẹn lại lên, là bữa nay

Thế thì cái gì xẩy ra ở Thượng Viện?
Tại sao mấy đấng nghị sĩ lại ngủ gà ngủ gật không chịu làm luật?

Một khi đám rợ tới, thì để tụi nó làm luật.

Tại sao mới sáng sớm Big Minh đã ngồi ở Dinh Gia Long,
Y phục chỉnh tề,
đầu đội vương miện VNCH?

Bởi vì bữa nay đám rợ tới,
Và Big Minh chủ tịt VNCH ngồi ở Dinh GL,
chờ gặp chủ tướng của bọn rợ là me-xừ Bùi Tín
để bàn giao Miền Nam.
Không thấy tay Người cầm bản đồ Miền Nam,
cùng là danh sách kho tàng, của cải, tiền bạc, kim quí… ?

Tại sao hai vị Cố Vấn Tối Cao và Thủ Lĩnh Quân Đội VNCH
cũng có mặt bữa nay?
Kìa coi kìa, hai vị áo choàng, khăn choàng xúng xính,
Tại sao họ đeo nhiều vòng tay đính rất nhiều thạch anh,
Những chiếc nhẫn đính rất nhiều kim cương?
Tại sao họ chống những cây ‘quốc trượng’ vàng, ‘quốc trượng’ bạc?

Bởi vì bọn rợ tới ngày hôm nay
Và những vật như thế làm choáng mắt chúng.

Tại sao những nhà diễn thuyết bậc Thầy
của Miền Nam chúng ta không xuất hiện,
với những bài diễn văn thần sầu của họ?

Ui chao, bọn rợ không khoái tí nào, ba thứ văn chương tu từ,
hào nhoáng, thùng rỗng kêu to,
và những bài nói chuyện dành cho công chúng.

Tại sao cái sự hỗn độn hoang mang như thế đó?
(Kìa coi kìa, vẻ mặt mọi người mới nghiêm trọng làm sao)
Tại sao phố xá vắng hoe,
quảng trường chẳng còn một mống, nhanh đến như vậy?
Mọi người đều về nhà ư, họ mất trí hay sao?

Bởi vì đêm xuống, mà bọn rợ vưỡn chưa thấy tới
Và mấy tên lính VNCH gác ở Bến Hải cho biết,
chẳng còn bọn rợ nào hết!


Quoc Tru Nguyen
1 min ·

Chân Dung

Portraits
(To the memory of Akhmatova)

Nothing visits the silence,
 No apparition of lilac,
  But an inexplicable lightness
   I sense when I breathe your name.
It's not All Souls'. The planet
 Spins on without you, Anna.
  You're now the Modigliani
    Abstract. No candles flame
To amass shadows. Light elected
 You. Annenkov's portrait ... erect head
  That tilts with a swan's curve
Towards the Neva, towards the living
    Surge of the iced river
        That will not stop nor swerve
    But plunge, if need be, within you ...
        Till room and time started spinning,
            I've gazed, I've tried to splinter
                With love that smiles at stone
This photo of nineteen-twenty,
    The only one where your tender
        Pure and gamine face, grown
One with the page you've entered,
    Blurs at the lips, half-surrenders
        A smile ... And your lips open
            To me, or familiar Chopin ...
                It must have been a dream.
But dreams are something substantial,
        The Blue Bird, the soft embalmer.
            It doesn't smell of catacombs
There, and your black fringe is no nimbus.
        A cathedral bell tolls dimly.
            The unmoving stylus hums.
So deep has been this trance,
     Surely its trace fell once,  
        Caught your eyes and startled you,
Between the legendary embankment
        And your House on the Fontanka? 

    I, like the woman who
Had touched the healer's soul,
    Find everything made whole
        In your poetry's white night,
Envy the poor you kept watch
    With, outside the prison; the touch
        Of a carriage-driver, your slight
Hands bearing down with a spring, one
    Moment in the tense of his fingers.
        Poems outlive a Ming case,
            But your ageing portraits bring me
                The rights of a relative
To grieve. Tonight alone I could spare
        All that is written here
            To restore the chaos where
                The Neva deranges your hair,
                    You laugh, weep, burn notes, live.

Note: D.M. Thomas, nhà văn, nhà thơ, dịch giả, tác giả cuốn tiểu sử Solzhenitsyn. Chuyên gia về văn học Nga. Ông nhận viết tiểu sử Solz, như 1 thách đố với chính ông.
Gần như chưa ai dám đụng vô tiểu sử của Solz. Cuốn tiểu sử của Solz, cách viết, lập đi lập lại những chương hồi, là theo cấu trúc những trại tù, cứ thế lập đi lập lại, nhân thêm lên mãi, cùng sự hoán đổi hai hình tượng, Thiên Sứ và Quỉ Đỏ.
GCC chôm, làm trang Tin Văn, mở ra là hình ảnh Thiên Sứ của Sến, khép lại bằng Con Quỉ Chuồng Heo trong Y Sĩ Đồng Quê của Kafka.
Cuốn này, là sách gối đầu giường của GCC. Cô Út, nhân bố đi chơi với cháu trong dịp hè, bèn chở cả kho sách, cho bịnh viện, để họ bán xon lấy tiền cho bịnh nhân.
Bố đừng đọc sách nữa. Chơi với cháu, không khoẻ hơn sao?
Cuốn trên, cũng sách xon, thư viện thải ra. Mua thêm được cuốn Milosz giới thiệu thơ Ba Lan hậu chiến. Cũng OK lắm.

'YOU'RE LIKE A STRANGE AND
VERY STRICT DIET'

You're like a strange and very strict diet;
I'm learning to obey and be quiet.
Your love, my lover, my squire,
Is a trial by iron and fire.
You forbid me to sing and to smile,
And praying's been banned for quite a while.
As long as we don't separate,
You think everything's great!
So, a stranger to everything,
I live and no longer sing.
You might just as well
Forbid me heaven and hell.

Anna Akhmatova
Translated by D.M. Thomas

Image may contain: text










TU FU
713-770 

Rexroth translated much Tu Fu, the leading poet of the Tung Dynasty. As far as I know, he was helped by French translations. Nevertheless, comparing his versions with others, I admire his conciseness and choices of image. In "Sunset" Tu Fu enumerates actions of nature and of people at dusk-time (a series of moments).
Mention of the "thousand cares" at the end of the poem introduces duration, and thus the poem, though it praises the very capturing of a moment, also expresses joy at the wine's ability to liberate us from the burden of the past. 

Milosz

SUNSET

Sunset glitters on the beads
Of the curtains. Spring flowers
Bloom in the valley. The gardens
Along the river are filled
With perfume. Smoke of cooking
Fires drifts over the slow barges.
Sparrows hop and tumble in
The branches. Whirling insects
Swarm in the air. Who discovered
That one cup of thick wine
Will dispel a thousand cares? 

Translated from the Chinese by Kenneth Rexroth

TU FU
713-770 

Rexroth translated much Tu Fu, the leading poet of the Tung Dynasty. As far as I know, he was helped by French translations. Nevertheless, comparing his versions with others, I admire his conciseness and choices of image. In "Sunset" Tu Fu enumerates actions of nature and of people at dusk-time (a series of moments).
Mention of the "thousand cares" at the end of the poem introduces duration, and thus the poem, though it praises the very capturing of a moment, also expresses joy at the wine's ability to liberate us from the burden of the past. 

Milosz

SUNSET

Sunset glitters on the beads
Of the curtains. Spring flowers
Bloom in the valley. The gardens
Along the river are filled
With perfume. Smoke of cooking
Fires drifts over the slow barges.
Sparrows hop and tumble in
The branches. Whirling insects
Swarm in the air. Who discovered
That one cup of thick wine
Will dispel a thousand cares? 

Translated from the Chinese by Kenneth Rexroth


Bài thơ dưới đây, cũng trong The Book of Luminous Things, và được cho vô chương "da thịt đờn bà", của 1 nhà thơ nữ Ba Lan rất được Milosz trọng nể và giới thiệu nhiều bài, được minh họa bằng bức Nuy thì hết sẩy con cào cào.

*
    
ANNA SWIR
1909-1984

Anna Swir wrote many poems about flesh. I wonder whether she was too brutal for her readers in Poland, or whether her feminism contributed to her being less valued than she should have been. Her love poems are somewhat strange in that they are not confessional.
Milosz
THANK YOU, MY FATE
Great humility fills me,
great purity fills me,
I make love with my dear
as if I made love dying
as if I made love praying,
tears pour
over my arms and his arms,
I don't know whether this is joy
or sadness, I don't understand
what I feel, I'm crying,
I'm crying, it's humility
as if I were dead,
gratitude, I thank you, my fate,
I'm unworthy, how beautiful
my life.

Translated from the Polish by Czeslaw Milosz and Leonard Nathan

Cám ơn mi, số phận đờn bà của ta

Khiêm nhường nhớn lấp đầy ta
Trong trắng nhớn tràn đầy ta
Ta hầu hạ chồng ta
Như thể ta mần tình, chết
Như thể ta mần tình, cầu nguyện
Nước mắt tuôn đầy tay ta, tay ông chủ, đấng quân vương, của ta
Ta không biết đó là vui
Hay buồn,
Ta không biết cái ta cảm,
Và ta khóc
Ta khóc
Đó là sự khiêm nhường
Như thể ta đã chết
Với lòng biết ơn, ta cám ơn mi, phần số của ta
Ta không xứng đáng,
Ui chao, sao mà đời ta lại tuyệt vời đến như thế!

Dịch nhảm quá, tên GCC!

Nobel văn chương 2017

 Thơ Mỗi Ngày

W. S. MERWIN
1927-

At any moment in our life we are entangled in all the past of humanity, and that past is primarily language, so we live as if upon a background of incessant chorus, and of course it is possible to imagine the presence of everything which has ever been spoken.
Milosz

Ở bất cứ khoảnh khắc nào của cuộc đời của chúng ta, thì đều quấn quít trong trọn 1 cõi quá khứ nhân gian, cái quá khứ này, trước tiên có tính ngôn ngữ, và như thế, chúng ta sống ở trong 1 đống nhạc sến, đồng giao đồng ca...  không lúc nào ngừng, và tất nhiên, THNM, chúng ta bèn tưởng tượng ra mọi thứ, mọi điều chưa từng được thốt thành lời

UTTERANCE
Sitting over words
very late I have heard a kind of whispered sighing
not far
like a night wind in pines or like the sea in the dark
the echo of everything that has ever
been spoken
still spinning its one syllable
between the earth and silence
Úi Một Phát
Ngồi lên 1 đống chữ
Mãi sau đó tôi nghe có tiếng thở dài thầm, đâu đó, không xa
Như gió đêm trong đám thông
Như biển trong bóng tối
Tiếng vọng của mọi thứ chưa từng được thốt lên
Vưỡn cố rặn ra 1 âm tiết
Giữa trái đất và sự câm nín.


THE BEGGAR'S SONG
Always I go from gate to gate,
rained on, scorched by the sun;
suddenly I press my right ear
into my right hand.
And now my own voice comes to me
as if I'd never known it.

So that I'm not certain who's crying out,
I or someone else.
I cry for a pittance.
The poets cry for more.

At last I close my face
by closing both my eyes;
lying so heavy in my hand
it almost looks like rest.
So they won't think I hadn't
a place to lay my head.

Rilke
in The Essential Rilke

Bài ca của người hành khất
Luôn luôn đi từ cổng này qua cổng khác
Mưa mặc mưa, nắng kệ nắng;
Bất thình lình tôi đè mạnh tai phải vào tay mặt.
Và bây giờ tiếng nói của chính tôi lọt vô tai
Như thể tôi chưa từng biết nó

Như thế, tôi không chắc rằng ai đang khóc
Tôi, hay là ai khác
Tôi khóc là vì tiền thiên hạ bố thí ít ỏi
Những đấng thi sĩ khóc, vì nhiều

Sau cùng tôi ôm mặt
Nhắm cả hai mắt
Đầu đè nặng lên tay
Trông đúng như nằm nghỉ
Như thế, họ không nghĩ
Tôi không có nơi đặt đầu

Note: Không hiểu ý nghĩa của bài thơ, và không chắc, ý nghĩa của nó mắc mớ tới bài thơ của W.S. Merwin.
Thơ vốn đã khó hiểu, mà thơ của Rilke lại càng khó hiểu. Nhưng Coetzee, trong 1 bài về Rilke cho biết, trong một, trong rất nhiều vụ thăm dò ý kiến bạn đọc, năm 1999, của Folio Society, một câu lạc bộ sách của Anh, về câu hỏi, hãy kể ra năm Bài Thơ của Thế kỷ, bốn bài được nêu ra, là của những nhà thơ tiếng Anh, [cũng chẳng có gì đáng kinh ngạc]: Yeats, Eliot, Auden, Plath. Nhưng bài thơ thứ năm, là của một nhà thơ tiếng Đức, Rainer Maria Rilke. Và là một bài thơ khó nhai: Duino Elegies.


 Thơ Mỗi Ngày


IN DREAM

Black and enduring separation
I share equally with you.
Why weep? Give me your hand,
Promise me you will come again.
You and I are like high
Mountains and we can't move closer.
Just send me word
At midnight sometime through the stars.

1946
Trong mơ

Xa cách, đen thui và dai như đỉa
Ta chia đều với mi
Tại sao khóc? Già rồi mà còn vãi lệ hoài, không sợ con nít nó cười cho ư?
Đưa tay ra, ta cho phép mi cầm tay ta, như lần từ giã chót, trên chiếc xe mà ta mượn của 1 người bạn
Hãy hứa với ta, mi sẽ lại qua Cali, thăm ta.

Ta và mi là hai ngọn đỉnh trời,
Sừng sững, khó mà gần gũi nhau hơn.
Hãy mail cho ta, vậy là OK rồi
Vào lúc nửa đêm, cỡ đó,
Qua những vì sao.

To Seagull, en attendant Noel.
Take Care
Missing U
GNV

****


It is your lynx eyes, Asia,
That spied something in me,
Teased it out, occult
And born of stillness,
Oppressive and difficult
Like the noon heat in Termez.
As though pre-memory's years
Flowed like lava into the mind ...
As if I were drinking my own tears
From a stranger's cupped hands.
1945

Anna Akhmatova
Everyman’s Library


THE WILLOW

And a decrepit bunch of trees.
Pushkin

I grew up where all was patterned and silent,
In the cool nursery of the age, itself young;
I didn't like human words, spoken or sung,
But I understood what the wind meant.
I liked burdock and nettles but the willow tree,
The silver willow, I liked especially.
It lived gratefully with me till now
And with its weeping branches seemed
To make dreamlessness like something dreamed.
It's hard to believe I outlived it somehow.
There's a stump. And in alien tongues, other willows
            will
Be saying whatever it is they say
Under our skies, under theirs. I'm completely still.
It's as if my brother had died today.

1940

Translated by Lyn Coffin

WILLOW

In the young century's cool nursery,
In its checkered silence, I was born.
Sweet to me was not the voice of man,
But the wind's voice was understood by me.
The burdocks and the nettles fed my soul,
But I loved the silver willow best of all.
And, grateful for my love, it lived
All its life with me, and with its weeping
Branches fanned my insomnia with dreams. But
- Surprisingly enough! - I have outlived
It. Now, a stump's out there. Under these skies,
Under these skies of ours, are other
Willows, and their alien voices rise.
And I am silent ... As though I'd lost a brother.

Everyman's Library

Liễu

Và một nhúm cây già

Pushkin

Tôi lớn lên khi tất cả đều tỏ ra gương mẫu và im lặng
Trong cái thời đại mát mẻ của vườn ươm cây, chính nó thì cũng trẻ măng;
[C
âu này dịch trật: Trong cái nhà trẻ mát mẻ của thời đại, chính nó thì cũng trẻ măng]
Tôi không ưa tiếng người, nói cũng thế, mà hát thì lại càng chính thế;
Nhưng tôi hiểu, gió nghĩa là gì.
Tôi mê burdock, tầm ma, nhưng đặc biệt, liễu, cực mê liễu bạc
Tôi sống thật biết ơn cùng với nó cho tới bây giờ
Và với những nhánh liễu rưng rưng, thì một điều gì không mơ mộng cũng trở thành mộng mơ
Thật khó mà tin được tôi sống dai hơn nó, cho tới lúc này.
Một cái gốc cây. Và trong những âm điệu ngoại lai, những loài liễu khác sẽ nói bất cứ điều gì chúng nói
Dưới bầu trời của chúng ta, dưới bầu trời của chúng.
Tôi nín thinh.
Như thể người anh của tôi mất bữa nay.

*

VII

The Verdict

The word landed with a stony thud
Onto my still-beating breast.
Nevermind, I was prepared,
I will manage with the rest. 

I have a lot of work to do today;
I need to slaughter memory,
Turn my living soul to stone
Then teach myself to live again… 

But how. The hot summer rustles
Like a carnival outside my window;
I have long had this premonition
Of a bright day and a deserted house. 

Bản án

Như 1 cục đá
Rớt xuống ngực tôi, còn đập
Cũng chẳng sao. Tôi đã được sửa soạn
Và sẽ xoay sở với hồi kết cục

Tôi có khá nhiều việc để làm bữa nay
Tôi cần tàn sát hồi ức,
Biến hồn mình thành đá
Và dạy cho chính mình,
Lại sống….

Nhưng làm sao.
Mùa hè nóng xào xạc
Như 1 ngày hội ở bên ngoài cửa sổ phòng tôi
Tôi dự cảm điều này lâu rồi
Về một ngày sáng rỡ và một căn nhà bỏ hoang

~ Anna Akhmatova
excerpt from Requiem,
taken from The Complete Poems
with thanks to journal of a nobody


Akhmatova: Nửa Thế Kỷ Của Tôi

11 juin [1960]. De l'hôpital Botkine, Anna Akhmatova écrit à la mémoire de Pasternak:

Oedipe aveuglé guidé par sa fille,
La muse l'a conduit jusqu'à sa mort.
Un tilleul fou, auprès de ma fenêtre
A fleuri seul en ce mai de douleur,
Juste à l'endroit où il m’avait confié
Qu'il voyait serpenter devant ses yeux
Un sentier d'or aux ailes déployées
Où le gardait la volonté des cieux 

Traduction Michel Aucouturier,
Revue des Belles-Lettres,
mars 1996.

Source: Pasternak, éd Quarto Gallimard [NQT] 

 *

TO THE MEMORY OF A POET

Like a bird, echo will answer me.

B.P. (Boris Pasternak)

1.

That singular voice has stopped: silence is complete,
And the one who spoke with forests has left us behind.
He turned himself into a life-giving stalk of wheat
Or the fine rain his songs can call to mind.
And all the flowers that hold this world in debt
Have come into bloom, come forward to meet this
        death.
But everything stood still on the planet
Which bears the unassuming name ... the Earth.

2.

Like the daughter of Oedipus the blind,
Toward death the Muse was leading the seer.
And one linden tree, out of its mind,
Was blooming that mournful May, near
The window where he told me one time
That before him rose a golden hill,
With a winged road that he would climb,
Protected by the highest will.

1960

Boris Pasternak: 1890-1960, renowned Russian poet and novelist.

Source: Anna Akhmatova, Poems, selected and translated by Lyn Coffin [NQT]

Oedipe mù, được cô con gái dẫn dắt
Nữ thần thi ca đưa anh tới cái chết của mình
Một bông hoa đoan, khùng, độc nhất,
Nở, vào đúng Tháng Năm đau buồn đó
Ở gần cửa sổ
Nơi ông đã có lần tâm sự cùng tôi
Ông nhìn thấy dựng lên một cảnh đồi vàng
Cùng con đường dốc có cánh
Và ông trèo lên
Được bảo vệ bởi Thánh Ý.


Akhmatova: Nửa Thế Kỷ Của Tôi

Life is for others, not for you,
Cold in the snow you lie,
Bayonets made twenty-eight wounds,
Bullets-another five.
A garment of new grief I made,
I sewed it for my love.
Oh Russian earth, it loves the taste,
It loves the taste of blood.

Akhmatova

Đời dành cho kẻ khác, đâu phải cho anh
Tuyết lạnh anh nằm
Lưỡi lê anh lãnh: hai mươi tám mũi
Cộng thêm năm vết đạn
Tấm áo, nỗi đau mới,
Tôi may nó cho tình tôi.
Ôi đất Nga ơi, mi yêu mùi vị,
Của máu

It was not, however, as a research editor or a memoirist but as a poet that Akhmatova gave her most immediate, personal response to the deaths of Gumilyov and Blok and the destruction of the world of her youth. After the virtual silence of 1920, Akhmatova wrote some thirty-­four poems in 1921, eleven of which are specifically dated August 1921. These poems are filled with images of bitter and irreversible separation, violence, and death. They reflect not only Akhmatova's personal agony, but the agony of her country. Thus in one lyric of eight simple and devastating lines she uses traditional folk diction and imagery to evoke the lament of a Russian peasant Everywoman.

IN MEMORY OF MIKHAIL BULGAKOV
This, not graveyard roses, is my gift;
And I won't burn sticks of incense:
You died as unflinchingly as you Jived,
With magnificent defiance.
Drank wine, and joked - were still the wittiest,
Choked on the stifling air.
You yourselflet in the terrible guest

And stayed alone with her.
Now you're no more. And at your funeral feast
We can expect no comment from the mutes
On your high, stricken life. One voice at least
Must break that silence, like a flute.
O, who would have believed that I who have
        been tossed
On a slow fire to smoulder, I, the buried days'
Orphan and weeping mother, I who have lost
Everything, and forgotten everyone, half-crazed _
Would be recalling one so full of energy
And will, and touched by that creative flame,
Who only yesterday, it seems, chatted to me,
Hiding the illness crucifying him.

House on the Fontanka, 1940
Everyman's Library


IN MEMORY OF MIKHAIL BULGAKOV

This poem comes to you instead of flowers,
Graveyard roses, or incense smoke;
You who even in the final hours
Showed marvelous disdain. You drank wine. You joked
Like no one else. As for the rest-
You suffocated in a walled-off square;
You yourself admitted the terrible guest,
And remained alone with her there.
Now you don't exist: no one says a thing
About your bitter and beautiful life;
Only my flutelike voice will sing
At this, your silent funeral feast.
It's unbelievable, to say the least,
That I, half-mad, mourning the past,
Smouldering on top of the slowest coal,
Having lost everything and forgotten them all,
Am fated to commemorate someone so strong,
Bright and steady to the final breath-
Was it yesterday we spoke? Has it been so long?-
Who hid the shuddering throes of death.

1940

Tưởng nhớ MIKHAIL BULGAKOV

Bài thơ này cho bạn, thay vì hoa
Hồng nghĩa trang, hay khói trước mồ
Bạn, những giờ cuối
Vẫn khinh khi lũ VC Nga thật là tuyệt cú mèo
Bạn uống hồng đào
Bạn chọc quê, kể chuyện hài, như chưa từng có ai làm được như thế
Về những gì còn lại –
Bạn nghẹt thở giữa bốn bức tường
Bạn, chính bạn đã chấp nhận vị khách khủng khiếp
Và một mình với nàng ở đó
Bây giờ bạn : Chẳng ai nói một điều gì
Về cuộc đời cay đắng và đẹp đẽ của bạn
Chỉ có giọng sáo diều của ta
Sẽ hát, ở đó,
Ở tang lễ im lìm của bạn
Thật là không thể tin nổi, chỉ nói thế thôi,
Rằng, ta, nửa khùng, nửa điên,
Tưởng niệm quá khứ
Âm ỉ trên đỉnh mớ than thấp, ở dưới đáy
Mất mọi thứ, và quên tất cả mọi thứ
Là người được số phận trao
Tưởng nhớ một người nào đó thật mãnh liệt,
Sáng ngời, và kiên định cho đến hơi thở chót –
Mà có phải là ngày hôm qua chúng ta nói tới? Sao lâu thế? –
Kẻ giấu những cơn giãy dụa của cái chết?

1940

Akhmatova




You invented me. No such person exists, that's for sure,
There's no such creature anywhere in sight.
No poet can quench my thirst, no physician has a cure,
The shadow of your ghost haunts me day and night.
We met in an unbelievable year,
The energies of the world were worn through,
The world was in mourning, everything sagged with
fear,
And only the graves were new.
In the absence of light, how black the Neva grew,
The deaf night surrounded us like a wall . . .
That's exactly when I called out to you!
What I was doing-I didn't yet understand at all.
And, as if led by a star you came to me,
As if walking on a carpet the tragic autumn had grown,
Into that house ravaged for the rest of eternity,
From whence a flock of burned verses has flown.
1956

Mi phịa ra ta. Làm gì có cô gái nào tên là BHD, chắc chắn như thế,
Làm gì có thứ bông hoa lạ như thế ở khắp mọi nơi, trong tầm nhìn
Chẳng tên thi sĩ nào có thể làm dịu cơn khát của ta, không tên y sĩ nào có thứ thần dược chữa trị,
Cái bóng của con ma tình, là mi, tên GCC, làm khổ ta ngày và
đêm
Hai đứa ta gặp nhau đúng trong cái năm không thể nào tin tưởng được đó
Nhiệt tình trọn thế gian đốt trọn cuốn lịch
Thế giới ư, tóc tang tang tóc, mọi chuyện chùng xuống vì sợ hãi
Chỉ những nấm mồ là mới.
Thiếu vắng ánh sáng, con sông Neva bèn càng đen thui
Đêm điếc đặc bao quanh đôi ta như bức tường
Đúng là vào lúc như thế ta gào tên mi, GCC!
Ta đang làm gì đây - Ta chẳng thể nào hiểu
Và, như thể được 1 vì sao dẫn dắt,
Mi bèn đến với ta
....

Selected and Translated by Lyn Coffin

*



Thơ Mỗi Ngày

 
Czeslaw Milosz
(1911-2004)

A witness or a prophet? Czeslaw Milosz saw himself as a poet who only happened to wander in long corridors of history; poetry came first and went last-he was among the most remarkable poets still creative in old age. And yet he witnessed more of the dark side of history than did the majority of his contemporaries. Born as the son of an engineer who worked for the Russian government, Milosz was a student and a young poet in between-the-wars Poland, a Resistance member (though never a combatant) under the Nazi occupation, a middle-rank diplomat in the postwar People's Republic administration, an exile in Paris, a U.S. university professor and citizen, and finally a world-famous poet who returned to Poland (Krakow) during his final years.
    Poetry was for Milosz the highest vocation-and he never separated it from thought and philosophy. He was a religious person, a thinker with a great gift for putting words together. A long series of his books of poetry was accompanied by a long series of his collections of essays: what couldn't become a poem was turned into an essay. His writing was an endless meditation on the meaning of life, the quest for God, the place of justice in human society. He gave himself the right-something only great poets can afford-to attack the most central themes.
    Milosz was passionately interested in other literatures and cultures; he translated poetry from several languages. Because he lived and taught in the United States for many decades-though he never tried to write poetry in English-he was regarded by many as an American poet and man of letters.
He was a teacher and a friend to many of his younger acquaintances. Milosz was of those few writers who not only outlived the monsters of the twentieth century, but also succeeded in defeating them and in keeping the serenity of great mind.

AZ: Polish Writers on Writing

Czeslaw Milosz
(1911-2004)

Một chứng nhân hay một nhà tiên tri? Milosz coi chính mình như là 1 nhà thơ mà sự tình chỉ xẩy ra, là, rong chơi ở những hành lang dài của lịch sử; thơ tới trước, và đi sau chót – ông là ở trong số những nhà thơ đáng kể nhất vẫn còn sáng tác trong tuổi già. Tuy nhiên ông chứng kiến nhiều cái phần u tối của lịch sử hơn đa số những nhà thơ cùng thời của ông. Là con 1 vì kỹ sư làm việc cho nhà nước Nga, Milosz là sinh viên và nhà thơ trẻ ở giữa những cuộc chiến ở Ba Lan, một thành viên Kháng Chiến (tuy nhiên chưa từng bắn 1 phát súng nào, như cas TTT), dưới thời bị Nazi đô hộ, một nhà ngoại giao trung cấp trong nhà nước thời hậu chiến, một kẻ lưu vong ở Paris, một giáo sư Đại Học, và là công dân Mỹ, và sau cùng một nhà thơ nổi tiếng thế giới trở về Krakow (Ba Lan) trong những năm cuối đời của ông.
Thơ là một thiên hướng cao nhất đối với Milosz, và ông chưa từng chia cắt nó, làm tách rời nó, ra khỏi tư tưởng và triết học. Ông là 1 con người tôn giáo, một nhà suy tưởng, với 1 thiên bẩm lớn trong việc sử dụng từ ngữ, đan xen chúng với nhau, thí dụ vậy. Những cuốn - xuất hiện như những chuỗi - thơ của ông thì được đi kèm với những chuỗi tiểu luận: Cái mà không thể trở thành 1 bài thơ thì bèn biến thành 1 tiểu luận. Cái viết của ông mà một trầm tư bất tận về ý nghĩa của cuộc đời, sự tìm kiếm Thượng Đế, chỗ của công lý trong xã hội con người. Ông ban cho chính ông, cái quyền - một điều gì mà chỉ những đấng đại thi sĩ như ông mới dám đương đầu – tấn công vào đúng những tử huyệt, đúng tim đen, những đề tài rốt ráo nhất.
Milosz thực là say mê hết mình, quan tâm tới chỉ, với những nền văn học văn hóa khác; ông dịch thơ từ vài ngôn ngữ. Bởi là vì ông sống và dạy học trong nhiều thập kỷ ở Mẽo – ông chẳng bao giờ thử làm thơ bằng tiếng Anh – nên ông bị coi như là một nhà thơ Mẽo, và là 1 văn nhân, bởi rất nhiều người.
Ông là 1 vị thầy dạy học, và 1 người bạn, đối với những mối quen viết trẻ tuổi hơn. Milosz  là 1 trong 1 số ít, những nhà văn sống dai hơn những con quỉ của thế kỷ 20, không chỉ thế, mà còn đánh bại chúng và vưỡn luôn luôn ở mãi với đời, với cái thanh cao, thanh thản, tao nhã của một tâm hồn lớn.

Note: Ôi chao, đúng là thi sĩ viết về thi sĩ. Quá đỗi thần sầu.
Thơ Milosz quả đúng là thứ thơ trí tuệ, 1 ngọn đỉnh trời!
Có mấy cõi mà Gấu nghĩ là mình không thể nhập vô được, tới chỉ, là thơ Brodsky, Milosz, và những bài viết của Simone Weil, do thiếu cái linh tính, mẫn cảm, trực giác - chẳng biết gọi là gì -.... mà chỉ những tín hữu Ky Tô mới có được.
Murakami, khi mặc khải ra mình sẽ là nhà văn, trong khi coi 1 trận dã cầu Mẽo, sau đó, vẫn ngạc nhiên, dân Nhật không tin vào mặc khải, tại sao lại lòi ra mình.
Gấu không có cái may này, khi đụng vô Ky Tô giáo!

ARS POETICA?

BERKELEY, 1968
I have always aspired to a more spacious form
that would be free from the claims of poetry or prose
and would let us understand each other without exposing
the author or reader to sublime agonies.

In the very essence of poetry there is something indecent:
a thing is brought forth which we didn't know we had in us,
so we blink our eyes, as if a tiger had sprung out
and stood in the light, lashing his tail.

That's why poetry is rightly said to be dictated by a daimonion,
though it's an exaggeration to maintain that he must be an angel.
It's hard to guess where that pride of poets comes from,
when so often they're put to shame by the disclosure of their frailty.

What reasonable man would like to be a city of demons,
who behave as if they were at home, speak in many tongues,
and who, not satisfied with stealing his lips or hand,
work at changing his destiny for their convenience?

It's true that what is morbid is highly valued today,
and so you may think that I am only joking
or that I've devised just one more means
of praising Art with the help of irony.

There was a time when only wise books were read,
helping us to bear our pain and misery.
This, after all, is not quite the same
as leafing through a thousand works fresh from psychiatric clinics.

And yet the world is different from what it seems to be
and we are other than how we see ourselves in our ravings.
People therefore preserve silent integrity,
thus earning the respect of their relatives and neighbors.

The purpose of poetry is to remind us
how difficult it is to remain just one person,
for our house is open, there are no keys in the doors,
and invisible guests come in and out at will.

What I'm saying here is not, I agree, poetry,
as poems should be written rarely and reluctantly,
under unbearable duress and only with the hope
that good spirits, not evil ones, choose us for their instrument.

Translated by Czeslaw Milosz and Lillian Vallee
ARS POETICA?

Tôi luôn thèm, một thể dạng, rộng rãi hơn
Nó sẽ thấy nó thoải mái hơn, nếu nói về những đòi hỏi của thơ ca hay văn xuôi
Và cho phép chúng ra hiểu nhau hơn,
Không cần phải bày ra những nỗi thống khổ, tới chỉ, giữa,
Một bên là tác giả, một bên là độc giả, thì cứ phán đại như vậy.

Trong cái rất ư là yếu tính của thơ, có điều gì khiếm nhã, tục tĩu, dơ dơ…
Một điều gì mà Mít thường nói, anh đưa cái của anh ra, chị bèn đáp ứng bằng cái của chị
Không phải theo nghĩa nhơ bẩn,
Một điều gì mà chúng ta không biết có, ở trong chúng ta
Thế là chúng ta bèn nháy mắt
Như thể một con hổ phóng ra - chị chìa của nọ - và đứng sững trong ánh sáng, quất cái đuôi 1 phát 

Chính vì thế mà thơ, đúng là được phán, bởi quỉ thần
Nói thần thơ, bà chúa thơ, cái con mẹ gì đó, là nói quá.
Thật khó mà hãnh diện tao là thi sĩ, nhớ chưa, nhớ chưa!
Bởi là vì thật khó mà biết cái hãnh diện đó tới từ đâu
Trong khi thường ra là, làm thơ chỉ là để tán gái,
Nghĩa là, nó đẩy con người làm thơ phải bày ra cái sự nhục nhã, tủi hổ, cái bạc nhược là thi sỡi, của họ.

Một người biết phải trái, sẽ thích gì, khi ở trong 1 thành phố của quỉ
Chúng sử sự, như thể đây là nhà của chúng,
Nói bằng nhiều thứ tiếng
Và, không hài lòng với sự chôm chĩa môi và tay của mình,
Anh ta bèn hành động, bằng cách thay đổi số mệnh của mình, vì sự tiện lợi của chúng?

Đúng là như thế, cái khốn kiếp, ghê tởm thì được coi là có giá, số 1, vào những ngày này
Và như vậy, bạn có thể nghĩ, tôi chỉ nói dỡn chơi
Hay tôi lại phịa ra, thêm 1 một phương thức mới
Để vinh danh Nghệ Thuật, với sự trợ giúp của hài hước.

Có 1 thời, chỉ những cuốn sách dạy khôn ngoan, minh triết, được viết ra
Chúng giúp chúng ta chịu được đau khổ và bần cùng
Điều này, nói cho cùng, thì không hẳn là cũng vậy.
Chẳng khác gì, lật giở hàng ngàn những tác phẩm mới tinh, còn cáu cạnh, từ những bịnh viện tâm thần, nhà thương điên.

Tuy nhiên, thế giới, thì khác so với vẻ bề ngoài của nó
Và chúng ta cũng khác, cái thứ chúng ta nhìn chúng ta, từ những đam mê, đắm đuối của mình.
Con người, do đó, bèn gìn giữ cái trọn vẹn câm lặng
Để được hàng xóm, họ hàng, bà con kính nể.

Mục đích của thơ ca là để nhắc nhở chúng ta
Rằng, thật khó mà cứ trọn 1 cục, trọn 1 người, toàn vẹn, không sứt mẻ.
Bởi là vì nhà của chúng ta thì cửa mở toang hoác, lại không có gắn khoá cửa,
Và những vị khách vô hình thì cứ vô tư, thoải mái ra vô.

Điều mà tôi phán ở đây, không phải là thơ ca, OK.
Khi mà những bài thơ nên được viết, một cách hiếm hoi, ngần ngại
Với 1 sự cứng rắn không làm sao chịu đựng nổi, và chỉ với hy vọng
Rằng những tinh anh tốt, cái tâm linh thiện, không phải cái quỉ ma, hay "cái ác bắc kít", chọn chúng ta, như là đồ nghề của chúng.

Note: Ui chao, bài thơ quá thần sầu, thảo nào AZ đưa vô tuyển tập của ông.
Bản dịch, dởm, nhưng chí ít, nó cũng lộ ra được, phần nào, "Ars Poetica" là gì, vào lúc này, với lũ Mít!

ANNA SWIR 1909-1984

Anna Swir is the author of a moving cycle of poems about her father and mother, of whom she speaks with attachment and gratitude, which seems to me striking in view of a common tendency, particularly among young poets today, toward just the opposite. It is not without importance to know her biography. She was the only daughter of a painter who was abysmally poor. She grew up in his atelier in Warsaw.

I WASH THE SHIRT

For the last time I wash the shirt
of my father who died.
The shirt smells of sweat. I remember
that sweat from my childhood,
so many years
I washed his shirts and underwear, I dried them
at an iron stove in the workshop,
he would put them on unironed.

From among all bodies in the world,
animal, human,
only one exuded that sweat.
I breathe it in
for the last time.
Washing this shirt I destroy it
forever.
Now
only paintings survive him
 which smell of oils.

Translated from the Polish by Czeslaw Milosz and Leonard Nathan

Anna Swir có 1 vòng thơ thật cảm động về bố và mẹ, và bà nói về họ với sự quấn quýt và lòng biết ơn. Bà là cô con gái độc nhất của họ, và ông bố là một họa sĩ nghèo thê nghèo thảm. Bà lớn lên trong xưởng vẽ của ông bố tại Warsaw

Tôi giặt chiếc áo sơ mi

Đây là lần chót tôi giặt chiếc áo sơ mi
của ông già tôi, người đã mất.
Chiếc áo ngửi có mùi mồ hôi.
Tôi nhớ mùi mồ hôi này từ còn là một đứa con nít
Bao nhiêu năm rồi
Tôi giặt chiếc áo sơ mi và quần áo lót của ông già tôi
Tôi phơi khô nhờ cái lò sắt ở xưởng vẽ
Và ông già tôi sẽ mặc mà chẳng cần ủi

Từ tất cả những thân xác trên thế giới
vật, người
chỉ có một, toát ra mùi mồ hôi đó
Tôi hít nó lần chót.
Giặt áo lần cuối
Là tôi tiêu huỷ nó, đời đời
Bây giờ chỉ còn những bức tranh sống sót ông già tôi
Vì ngửi chúng có mùi dầu

William Blake was inclined to see human sins as phases through which humans pass and not as something substantial. In this poem by Anna Swir there is a similar empathy and forgiveness.
Czeslaw Milosz

SHE DOES NOT REMEMBER

She was an evil stepmother.
In her old age she is slowly dying in an empty hovel.

She shudders
like a clutch of burnt paper.
She does,not remember that she was evil.
But she knows
that she feels cold.

Translated from the Polish by Czeslaw Milosz and Leonard Nathan

Nhà thơ William Blake coi tội lỗi như là những pha con người trải qua, chứ không phải là bản chất. Trong bài thơ của Anna Swir, cũng có sự thông cảm và tha thứ như vậy

Bà không nhớ

Bà mẹ ghẻ, mẹ kế
Khi về già bà chậm chạp chết trong 1 túp lều trống rỗng
Bà rùng mình
Như một cụm giấy cháy
Bà không nhớ bà ác, bà độc, bà mẹ ghẻ
Nhưng bà biết
Bà đang lạnh




You will hear thunder and remember me,
And think: she wanted storms. The rim
Of the sky will be the colour of hard crimson,
And your heart, as it was then, will be on fire.

That day in Moscow, it will all come true,
When, for the last time, I take my leave,
And hasten to the heights that I have longed for,
Leaving my shadow still to be with you.

1961-63

Anna Akhmatova
Everyman's Library

Mi sẽ nghe tiếng sấm và sẽ nhớ ta
Và mi sẽ nghĩ: Ta muốn dông bão.
Viền trời sẽ có màu đỏ thật đậm
Và trái tim của mi, như nó đã từng, vào lúc đó, sẽ cháy bừng bừng

Ngày đó, ở Mát Cơ Va, tất cả sẽ trở thành hiện thực,
Khi, lần cuối cùng, ta bèn bỏ mi
Tới ngọn đỉnh trời mà ta vẫn hằng mong đợi
Để lại cho mi cái bóng của ta
Và nó sẽ ở với mi, suốt quãng đời thừa thãi còn lại của mi
Như là quà tặng của ta. (1)

Quà tặng, ở đây, là của...  BHD:

*

Note: Tay Bolano này, đọc, thấy có cái gì đó, giống PCT, tếu thế, nhưng một PCT thực, trong khi PCT Mít thì lại là đồ dởm!
Có vẻ như nhà văn Mít, nói chung, thì đều như thế.
Bi giờ thì mới thấm câu của Hoàng Ngọc Hiến, cái nước mình nó thế!
GCC hình như cũng mới mê Bolano đây thôi, có thể là từ lần đọc bài thơ của ông viết về… BHD, hà hà!

MY GIFT TO YOU

My gift to you will be an abyss, she said,
but it will be so subtle you'll perceive it
only after many years have passed
and you are far from Mexico and me.
You'll find it when you need it most,
and that won't be
the happy ending,
but it will be an instant of emptiness and joy.
And maybe then you'll remember me,
if only just a little.
Roberto Bolano
The Paris Review Summer 2012

Xuống phố, đổi phim, ghé tiệm sách, mua số The Paris Review có bài thơ tuyệt vời của Bolano, tả đúng tâm sự Gấu, đúng cái cảnh tình cờ gặp lại Em, khi Em đi chợ Bến Thành, về, và “kín đáo” nói cho biết, tại làm sao Em vờ Gấu, và chọn một anh bồ, cùng học Y Khoa. (1)

Quà BHD tặng Gấu

Quà ta tặng mi sẽ là 1 vực thẳm, em nói
Nhưng nó "tế vi" đến nỗi mi không thể nào nhận ra
Chỉ sau thật nhiều năm, có khi, chỉ sau khi ta đi xa rồi,
Và cả hai đều chạy ra khỏi cả hai quê hương Bắc Kít và Nam Kít rồi
Thì lúc đó mi mới tìm thấy món quà ta tặng mi
Khi mà mi cực cần đến nó
Và chắc chắn không phải là một kết thúc hạnh phúc
Nhưng sẽ là một thoáng chốc của sự trống rỗng và niềm vui.
Và có thể, chỉ lúc đó mi mới nhớ ta,
Và mới hiểu cái gọi là "mono no aware",
“Nỗi buồn cháy da, cháy thịt khi ta đã đi ra khỏi đời của mi".
Nhưng cũng chỉ được 1 tí tí.
Note: Bài thơ trên, thấy trên blog Đông A có dịch. 

Gần như vào album (*)

Anh nghe thấy sấm sét và sẽ nhớ tới em
Sẽ nghĩ em đã ước mong giông tố...

Quầng mây trời sẽ sậm màu thẫm đỏ
Còn trái tim dường khi đó trong lửa cháy lòa

Điều đó sẽ xảy ra vào cái ngày Mạc-tư-khoa
Khi em sẽ rời xa đô thành vĩnh viễn

Và tiến tới biên trời ước nguyện 
Giữa các người lưu lại bóng hình em 

Anna Akhmatova

(*) Bài thơ nằm trong chùm ba bài thơ Ba lá Mạc-tư-khoa.

Почти в альбом

Услышишь гром и вспомнишь обо мне,
Подумаешь: она грозы желала…
Полоска неба будет твердо-алой,
А сердце будет как тогда - в огне.


Случится это в тот московский день,
Когда я город навсегда покину
И устремлюсь к желанному притину,
Свою меж вас еще оставив тень.
Анна Ахматова.

Trang kế, trong Akhmatova, Everyman's Library, là bài thơ Noel:

CHRISTMASTIME (24 DECEMBER)

Last Day in Rome

The conclusion of a cycle of poems
Is harder than this parting, after all.
I gave up many things in life,
There's almost nothing I need anymore-
For me, Komarovo's pines
Speak in their own individual tongues,
And as if each were its own springtime,
They stand in pools that have drunk up the sky.

1964

Ngày cuối ở La Mã

Cái kết của một chùm thơ
Thì khó nhá hơn, so với khởi đầu, nói cho cùng.
Ta vờ đi rất nhiều điều ở trong đời,
Hầu như chẳng còn chi ta thèm để ý đến nữa
Với ta, những cây thông ở Đà Lạt
Mỗi cây reo mỗi giọng
Như thể mỗi cây có riêng cho nó, một mùa xuân
Chúng đứng sừng sững ở những con hồ
Và uống trọn bầu trời.

Note: Ôi chao, đọc 1 phát, là nhớ Đà Lạt đến phát khùng!

Tứ tấu khúc


TO ANNA AKHMATOVA
'Beauty is terrifying.' They'll say to you.
Languidly you throw your
Spanish shawl over your shoulders,
a red rose in your hair.

'Beauty is simple.' They'll say to you,
and you will cover your child
with a check shawl with hands unskilled,
a red rose on the fioor.

But you will listen in a haze
to all the words, breaking out around,
and will contemplate sadly
and repeat to yourself about yourself.

'I am not terrifying. I am not simple;
I am not so terrifying to simply
kill, not so simple
that I do not know how terrifying life is.'

ALEXANDER BLOK
TRANS. R. McKANE

[trong tuyển tập Russian Poets, Everyman's Library]

Re: Mi nghe tiếng sấm.
Không chỉ là tên 1 bài thơ của Anna Akhmatov, mà cả 1 tập.

You Will Hear Thunder

by Anna Akhmatova, D.M. Thomas
You Will Hear Thunder


OLD MARX

I try to envision his last winter,
London, cold and damp, the snow's curt kisses
on empty streets, the
Thames' black water.
Chilled prostitutes lit bonfires in the park.

Vast locomotives sobbed somewhere in the night.
The workers spoke so quickly in the pub

that he couldn't catch a single word.
Perhaps Europe was richer and at peace,
but the Belgians still tormented the Congo.
And Russia? Its tyranny? Siberia?

He spent evenings staring at the shutters.
He couldn't concentrate, rewrote old work,
reread young Marx for days on end,

and secretly admired that ambitious author.
He still had faith in his fantastic vision,

but in moments of doubt
he worried that he'd given the world only
a new version of despair;

then he'd close his eyes and see nothing
but the scarlet darkness of his lids.
-Adam Zagajewski (Translated,from the Polish, by Clare Cavanagh.)
[The New Yorker, Jan 21, 2008]

Cụ Mác

Tôi cố tưỏng tượng ra mùa đông cuối cùng của ông,
Luân Đôn, lạnh, ẩm.
Tuyết đè ngửa, hôn tàn bạo lên phố vắng, lên mặt nước đen thui của dòng sông Thames.
Bướm co ro, run rẩy nhóm lửa nơi công viên.
Có tiếng sụt sùi của những đầu máy, ở đâu đó trong đêm.
Những người thợ nói quá nhanh trong tiệm rượu,
khiến ông không kịp bắt, chỉ một từ.
Có lẽ Âu Châu thì giầu có hơn, và thanh bình,
nhưng người Bỉ vẫn hành hạ xứ Congo.
Còn Nga xô thì sao? Bạo chúa của nó? Siberia, chốn lưu đầy ư?

Ông trải qua những buổi tối mắt dán lên những tấm màn cửa.
Ông không thể nào tập trung, viết lại những tác phẩm đã xưa, cũ,
đọc lại Marx trẻ cho tới hết ngày,
và thầm lén ngưỡng mộ tay tác giả tham vọng này.
Ông vẫn còn niềm tin ở cái viễn ảnh thần kỷ, quái đản của mình,
nhưng vào những lúc hồ nghi,
ông đau lòng vì đã đem đến cho thế giới,
 chỉ một viễn ảnh mới của sự thất vọng, chán chường;
rồi ông nhắm mắt và chẳng nhìn thấy gì nữa, ngoài bóng tối của mí mắt của mình.

 Adam Zagajewski

Thơ Mỗi Ngày

Tháng Mấy

            gửi một người không quen…

Tháng Mấy rồi, Em có biết?
tấm lịch sắp đi vào ngõ cụt
ngày không còn dông dài nói chuyện cũ
hàng cây thưa lá cho nắng và gió tự do bông đùa
chiếc xe em về đậu mỗi chiều
con đường dầy thêm với lá
rung rúc còi tàu không tìm được sân ga
những ngôi nhà nhả khói
và đêm về thắp đèn
Tháng Mấy rồi, Em có biết?
chạy luống cuống những buổi sáng muộn
ngày se lạnh no tròn hạt sương sớm
đọng trên mái tóc
nụ hôn sâu trong đêm
những đổ vỡ chảy dài theo cuốn lịch
mất tích
Tháng Mấy rồi, Em có biết?
con sông ngưng chảy
nheo mắt qua những xa lộ
nhịp thở chậm

Rồi buổi chiều cuối năm sẽ đến
ai bấm chuông cửa vào giữa đêm
tuyết chắc chắn sẽ rơi
và trời sẽ lạnh vô cùng

Tháng Mấy rồi sẽ qua

Vẫn còn một người đợi em

Đài Sử



ARS POETICA?

BERKELEY, 1968
I have always aspired to a more spacious form
that would be free from the claims of poetry or prose
and would let us understand each other without exposing
the author or reader to sublime agonies.

In the very essence of poetry there is something indecent:
a thing is brought forth which we didn't know we had in us,
so we blink our eyes, as if a tiger had sprung out
and stood in the light, lashing his tail.

That's why poetry is rightly said to be dictated by a daimonion,
though it's an exaggeration to maintain that he must be an angel.
It's hard to guess where that pride of poets comes from,
when so often they're put to shame by the disclosure of their frailty.

What reasonable man would like to be a city of demons,
who behave as if they were at home, speak in many tongues,
and who, not satisfied with stealing his lips or hand,
work at changing his destiny for their convenience?

It's true that what is morbid is highly valued today,
and so you may think that I am only joking
or that I've devised just one more means
of praising Art with the help of irony.

There was a time when only wise books were read,
helping us to bear our pain and misery.
This, after all, is not quite the same
as leafing through a thousand works fresh from psychiatric clinics.

And yet the world is different from what it seems to be
and we are other than how we see ourselves in our ravings.
People therefore preserve silent integrity,
thus earning the respect of their relatives and neighbors.

The purpose of poetry is to remind us
how difficult it is to remain just one person,
for our house is open, there are no keys in the doors,
and invisible guests come in and out at will.

What I'm saying here is not, I agree, poetry,
as poems should be written rarely and reluctantly,
under unbearable duress and only with the hope
that good spirits, not evil ones, choose us for their instrument.

Translated by Czeslaw Milosz and Lillian Vallee

Czeslaw Milosz
(1911-2004)

A witness or a prophet? Czeslaw Milosz saw himself as a poet who only happened to wander in long corridors of history; poetry came first and went last-he was among the most remarkable poets still creative in old age. And yet he witnessed more of the dark side of history than did the majority of his contemporaries. Born as the son of an engineer who worked for the Russian government, Milosz was a student and a young poet in between-the-wars Poland, a Resistance member (though never a combatant) under the Nazi occupation, a middle-rank diplomat in the postwar People's Republic administration, an exile in Paris, a U.s. university professor and citizen, and finally a world-famous poet who returned to Poland (Krak6w) during his final years.
    Poetry was for Milosz the highest vocation-and he never separated it from thought and philosophy. He was a religious person, a thinker with a great gift for putting words together. A long series of his books of poetry was accompanied by a long series of his collections of essays: what couldn't become a poem was turned into an essay. His writing was an endless meditation on the meaning of life, the quest for God, the place of justice in human society. He gave himself the right-something only great poets can afford-to attack the most central themes.
    Milosz was passionately interested in other literatures and cultures; he translated poetry from several languages. Because he lived and taught in the United States for many decades-though he never tried to write poetry in English-he was regarded by many as an American poet and man of letters.
He was a teacher and a friend to many of his younger acquaintances. Milosz was of those few writers who not only outlived the monsters of the twentieth century, but also succeeded in defeating them and in keeping the serenity of great mind.

AZ: Polish Writers on Writing

Note: Những trích dẫn Simone Weil, dưới đây, là từ bài viết về Milosz của AZ.

THE SAND IN THE HOURGLASS
1974
The contemplation of time is the key to human life. It is a mystery that cannot be reduced to anything, and to which no science has access. Humility is inescapable when we know that we are not certain how we shall behave in the future. We achieve stability only by disowning our I, which is subject to time and changes.
        Two things cannot be reduced to any rationalizing: time and beauty.
                One must begin from them.
                            - SIMONE WElL, SELECTED WRITINGS

Mystery deserves respect. If man were unaware of the ephemeral nature of his life and of all human things, he would not be man. Beauty, whose very essence is both impermanence and the power of the moment confronting the passage of time, would also be beyond his reach. The words of Ecclesiastes are a model for all lyric poetry, for he who speaks through them both affirms that he must die like all other men and rises above his vulnerability to destruction through the rhythm of language. In just the same way, line and color deliver us from our I, and regardless of the filth that may have nourished the creative act, they are transposed into the not-I
….

.... The contemplation of time is the key to human life - but one can only circle around that key, one cannot touch it. One thing is certain: not every contemplation of time is equally good; however, since it cannot be expressed in words, we can recognize its quality by the use a given individual has made of it.
      "I am suffering" It is better to say this than to say, "The landscape is ugly.”
                 - SIMONE WElL, Selected Writings
Translated by Madeline G. Levine

REALITY
1974
You shall forget these things, toiling in the household,
You shall remember them, droning by the fire,
When age and forgetfulness sweeten memory
Only like a dream that has often been told
And often been changed in the telling. They will seem unreal.
Human kind cannot bear very much reality.
- T. S. ELIOT, MURDER IN THE CATHEDRAL

Ba cung nức nở
(A lament in three voices) 

http://www.tanvien.net/tap_ghi_5/ba_cung.html

Helen Vendler, trên tờ Điểm sách New York, số đề ngày 31 tháng Năm, 2001, qua bài viết "Nức nở bằng ba giọng" (A lament in three voices) cho rằng, đôi khi, một bài thơ mãnh liệt đến nỗi phá bung mọi câu thúc về ngôn ngữ, địa lý, và thời đại. Và theo tác giả, đó là trường hợp bài thơ Hoang Địa (The Waste Land) của Eliot.
Đôi khi: Hoang Địa được viết năm 1922. Bây giờ, theo Helen Vendler, lại có một bài thơ mãnh liệt chẳng kém. Đó là Luận về thơ (Treatise on Poetry), của Milosz (sinh năm 1911, Nobel văn chương 1980). Nguyên bản tiếng Ba Lan, bản dịch tiếng Anh do nhà thơ Robert Haas và chính tác giả (nhà xb Ecco, 2001). 
Đôi khi: Treatise được viết thời gian 1955-1956. 



FORGETTING CLOUDS

The quiet morning has a few cloud friends
that are gone when I look for them again
in this one summer to which I have come
after everything that I remember
what can I call it before it has gone
it does not hear me and does not know me
it passes without seeing I am here
it is only me going my own way
there is no one else who can forget it

-W. S. Merwin

The New Yorker, April, 21, 2014

Quên Mây

Buổi sáng yên tĩnh có vài cụm mây bạn
Khi Gấu nhìn lại thì họ đi rồi
Trong một mùa hè mà Gấu tới
Sau khi mọi thứ mà Gấu nhớ
Điều Gấu gọi trước khi bỏ đi
Không nghe Gấu gọi mà cũng chẳng biết Gấu
Đi, chẳng thèm biết Gấu đang ở đây
Vậy là chỉ có nhõn một mình Gấu trên con đường của riêng Gấu
Chẳng có ai khác nữa có thể quên nó

RUTH

In memory of Ruth Buczynska

She survived the war in Tarnopol. In darkness and semi-darkness. In fear.
She was afraid of rats and heavy boots, loud conversations, screams.
She died just now, in darkness, in a hospital ward's white quiet.
She was a Jew. Sometimes she didn't know what it meant.
. It's simple and incomprehensible, like algebra.
At times she tried to work it through. The Gestapo knew exactly what it meant
to be a Jew. The great philosophical tradition helped,
definitions sharp as knives, direct as a Buddhist arrow.
She was beautiful. She should have died then, like the other men and women,
vanished without a trace, gone without elegies, like so many others,
like the air, but she lived a long time, in daylight, in the sun,
in the daily air, the oxygen of ordinary Krakow.
Sometimes she couldn't understand what beauty meant.
The mirror kept still, it didn't know the philosophical definitions.
She didn't forget those other times, but rarely
spoke of them. Once only she told this story:
her beloved cat wouldn't stay put in the ghetto, twice
it slipped back to the Aryan side at night. Her cat
didn't know who Jews were, what the Aryan side meant.
It didn't know, so it shot to the other side like an arrow.
Ruth was a lawyer and defended others. Maybe that was why she lived so long.
Because there are so many others, and they need defending.
Prosecutors multiply like flies, but the defenders are few.
She was a good person. She had a soul. We know what it means.

-Adam Zagajewski

(Translated from the Polish by Clare Cavanagh)

Ruth

Tưởng niệm Ruth Buczynska

Bà sống sót cuộc chiến ở Tarnopol. Trong bóng tối và chập choạng tối. Trong sợ hãi.
Bà sợ chuột, tiếng giày đinh, chuyện lớn tiếng, la thét.
Bà mới chết đây, trong bóng tối, trong cái yên tịnh màu trắng của một bịnh viện
Bà là một người Do Thái. Đôi khi bà không hiểu điều đó nghĩa là gì.
Nó giản dị, và không thể hiểu được, như môn đại số
Đôi khi, bà cố giải cho ra. Gestapo hiểu rất rõ Do Thái nghĩa là gì.
Truyền thống triết học lớn giúp, những định nghĩa sắc như dao, thẳng một lèo như mũi tên Phật Giáo.
Bà thì đẹp. Bà đúng ra thì đã chết rồi, khi đó, như những người đàn ông và đàn bà khác,
Biến mất không để lại dấu vết, không bi khúc, như rất nhiều người khác, như không khí,
Nhưng bà sống một cuộc đời dài, trong ánh sáng ban ngày, trong ánh sáng mặt trời, trong không khí hàng ngày, mỗi ngày, mọi ngày,
Trong khí trời của một thành phố Krakow bình thường.
Đôi khi bà không thể hiểu cái đẹp nghĩa là gì
Gương im, giữ như cũ, nó không hiểu những định nghĩa triết học
Bà không quên những thời kỳ khác đó, nhưng hiếm khi nhắc lại.
Chỉ có mỗi một lần, bà kể câu chuyện này:
Con mèo thân thương của bà không chịu ở trong ghetto,
Hai lần, nó chuồn trở về lại khu Aryan vào ban đêm.
Con mèo không hiểu những người Do Thái là những người nào, và Aryan nghĩa là gì.

 

VIA DEL TRITONE

In Rome, on the street of that name,
 I was walking alone in the sun
 In the noonday heat, when I saw a house
 With shutters closed, the sight of which
 Pained me so much, I could have
 Been born there and left inconsolably. 

The ochre walls, the battered old door
 I was tempted to push open and didn't,
 Knowing already the coolness of the entrance,
 The garden with a palm tree beyond,
 And the dark stairs on the left. 

Shutters closed to cool shadowy rooms
 With impossibly high ceilings,
 And here and there a watery mirror
 And my pale and contorted face
 To greet me and startle me again and again. 

"You found what you were looking for,"
 I expected someone to whisper.
 But there was no one, neither there
 Nor in the street, which was deserted
 In that monstrous heat that gives birth
 To false memories and tritons.

Charles Simic 

VIA DEL TRITONE

 

Ở Rome, trên con phố cũng có tên đó
 Tôi đi bộ một mình trong ánh mặt trời
 Nóng ban trưa, và tôi nhìn thấy một căn nhà
 Những tấm màn cửa thì đều đóng,
 Nhìn một phát, là tôi cảm thấy quặn đau thốn dế
Mình có thể sinh ra tại căn nhà này,
 Và bị bỏ mặc, không người an ủi. 

Tường màu gạch son, cửa cũ, rệu rạo
 Tôi tính đẩy cửa, nhưng không làm
 Biết rõ cái lạnh lẽo sau cánh cửa, lối dẫn vào căn nhà,
 Căn vườn với 1 cây sồi quá nó,
 Và những cầu thang u tối ở phía trái. 

Rèm cửa đóng dẫn tới những căn phòng lờ mờ
Trần hơi bị thật là cao
 Và đâu đó, là một cái gương long lanh nước
 Và khuôn mặt của tôi nhợt nhạt, méo mó
 Ðón chào tôi, và làm tôi giật mình hoài 

"Mi kiếm ra cái mà mi tính kiếm?"
 Tôi uớc ao có ai đó thì thào
 Nhưng làm đếch gì có một ai
 Ðếch có ai, cả ở trên con phố hoang vắng
 Vào cái giờ nóng khùng điên
 Làm đẻ ra những hồi ức dởm
 Và những con quái vật nửa người nửa cá

One poem is unlike any I've ever read-if it had appeared in the lineup, I might not have recognized it as Simic's. "Via Del Tritone" juxtaposes no surreal images. It begins simply:

In Rome, on the street of that name,
 I was walking alone in the sun
 In the noonday heat, when I saw a house
 With shutters closed, the sight of which
 Pained me so much, I could have
 Been born there and left inconsolably.

Simic goes on to describe the interior, as he imagines it, a garden with a palm tree, dark stairs leading to cool rooms with high ceilings. "'You found what you were looking for,' / I expected someone to whisper." Never, in his previous work, has Simic expressed the pain of his exile in such a straightforward way. His outsider's status was always an advantage, teaching him that life was unpredictable and that anything might happen, as the antic careening of his poetry suggests. In this poem his pain and loss blossom like the most fragile of tea roses. He hasn't found what he was looking for. How can you reclaim a childhood that never was? Simic, unlike Nabokov, has no Eden to recall. His are "false memories," phantasms of heat. And as the war rages on in the place where his childhood should have been, salvage becomes less possible. The poet's cries flutter up from the page: "Help me to find what I've lost, / If it was ever, however briefly, mine." 

Lisa Sack: Charles the Great: Charles Simic’s A Wedding in Hell 

Bài thơ này thật khác với những bài thơ của Simic. Không có sự trộn lẫn những hình ảnh siêu thực.

 Via Del Tritone  mở ra, thật giản dị: 

Ở Rome, trên con phố cũng có tên đó
 Tôi đi bộ một mình trong ánh mặt trời
 Nóng ban trưa, và tôi nhìn thấy một căn nhà
 Những tấm màn cửa thì đều đóng,
 Nhìn một phát, là tôi cảm thấy quặn đau thốn dế
Mình có thể sinh ra tại căn nhà này,
Và bị bỏ mặc, không người an ủi.

Sau đó, tác giả tiếp tục tả bên trong căn nhà, như ông tưởng tượng ra…Chưa bao giờ, trong những tác phẩm trước đó, Simic diễn tả nỗi đau lưu vong một cách thẳng thừng như ở đây. Cái vị thế kẻ ở ngoài lề luôn luôn là lợi thế, nó dạy ông rằng đời thì không thể tiên liệu trước được và chuyện gì cũng có thể xẩy ra. Ở đây, nỗi đau, sự mất mát của ông nở rộ như những cánh trà hồng mảnh mai nhất. Ông làm sao kiếm thấy cái mà ông kiếm, một tuổi thơ chẳng hề có? Simic, không như Nabokov, chẳng hề có Thiên Ðàng để mà hồi nhớ. Chỉ là hồi nhớ dởm, do cái nóng khùng điên tạo ra. Và chiến tranh tàn khốc xẩy ra ở cái nơi đáng lý ra tuổi thơ xẩy ra, làm sao có cứu rỗi? Và tiếng la thét của nhà thơ vọng lên từ trang giấy:

 Hãy giúp tôi tìm cái mà tôi đã mất/Cho dù nhỏ nhoi, cho dù chốc lát, cái tí ti đã từng là của tôi. 

Đây có lẽ là bài thơ tuyệt vời nhất của Simic, với GCC. Không còn tí siêu thực, mà cái đau lưu vong mới ghê gớm làm sao.
Mi đừng đụng tới nó, không là nó biến mi thành lưu vong, là bỏ mẹ mi, như 1 lần ông cảnh cáo mưa gió Mẽo!

Wind

Touching me, you touch
The country that has exiled you.

 Gió

Mi sờ vô ta
Là mi sờ vô cái xứ sở đã biếm mi, đày mi,
Làm ngọn gió lưu vong

Charles Simic
Thơ Mỗi Ngày

https://theparisreview.tumblr.com/post/56887306240/my-gift-to-you-will-be-an-abyss-she-said-but-it

Before you died I dreamed
of cocktail parties in your Harlem
apartment where you’d bring all our dead kin
back to life, for me! I was old enough
to drink with you, to wear a cocktail dress.
Like the best movies, the dream was black
and white, except for my grandmother’s
lipstick, which was red.

Trước khi Gấu ngỏm, em của Gấu mơ,
Những bữa cốc tay
Tại căn phòng của Gấu ở khu Harlem
Em mang tới tất cả bà con, đều ngỏm rồi,
Họ lồm cồm sống dậy, tới chung vui, để làm vui lòng em của Gấu!

Em thì nhí, U muời mí, chắc thế!
Nhưng cũng đủ tuổi rồi
Để cụng ly với Gấu
Để mặc 1 cái váy cốc tay

Như những cuốn phim đẹp,
Giấc mơ trắng và đen
Trừ son môi của bà em,
Màu đỏ.

Note: Ui chao, bản tiếng Mít thần sầu!

—Elizabeth Alexander, from “After”
Photography Credit Robert Frank

THE SAILOR

Những rừng gió kể chuyện biển khơi

Khóc đi Nguyễn
Mùa này gió biển thổi điên lên lục địa

TTT

In the autumn late,
The quays white with snow,
Out from the harbour
The heavy ships go. 

Against black sky
A crane stands upright;
One lantern sways
In the blizzard night. 

A sailor parted from his ship
Staggers on the shore:
"All is lost and drunk away;
And I can do no more."

See, the first snow
Has fallen, fallen on
The quays of the harbour
From which the ships have gone. 

Most pure, most tender
Winding-sheet:
Wrapped in it, sailor,
Is your sleep sweet? 

ALEXANDER BLOK
TRANS. F. CORNFORD AND E. P. SALAMAN
Everyman's Library

Thủy Thủ

Thu, muộn
Kè, trắng tuyết
Ngoài kia
Tầu lớn rời cảng

Vặc lại bầu trời đen
Chàng sếu đứng thẳng tắp
Độc ngọn đèn đong đưa
Trong đêm bão

Chàng thuỷ thủ bèn rời tầu
Lảo đảo nơi bến cảng
Chẳng còn chi, say khướt cò bợ
Tớ biết làm gì bây giờ!

Coi kià bông tuyết đầu rớt xuống, rớt xuống
Trên bến kè
Nơi tầu ra khơi

Trong trắng nhất, dịu dàng nhất
Gió gói trọn,
Chàng thuỷ thuỷ ơi,
Giấc ngủ ngọt ngào chăng?

Alexander Blok
Russian
1880-1921

Beyond the mountains beyond the forests
beyond the dust of the roads
beyond the grave mounds
under other skies you flower 

Whiteness will spread on the mountain
but spring will come back to the valley
and I will recall with an older sadness
my past as though it were yesterday 

In the grief of my dreams I will know you
and I will seize in my palms
your gentle hand that has borne miracles
and repeat the distance in your name 

Quá núi, quá rừng
Quá bụi đường
Quá gò mả
Dưới những bầu trời khác, em nở rộ

Một màu trắng trắng sẽ trải dài trên núi
Nhưng mùa Xuân sẽ trở lại thung lũng
Và ta sẽ nhớ với một nỗi buồn già nua hơn
Quá khứ của ta, như thể ngày hôm qua

Trong nỗi đau của ta, ta sẽ biết em
Và ta sẽ cầm, trong lòng bàn tay của mình
Bàn tay dịu dàng của em, nơi phép lạ nở ra
Và lập lại khoảng cách, trong tên em.

September 30, 1915
1968, translated with
Olga Carlisle
W.S. Merwin: Selected Translations


Alexander Blok 

TO ZINAIDA GIPPIUS   
 
Those born in backwater years
forget their own way. Russia
gave birth to us in her years of anguish
and we can forget nothing. 

Years of holocaust, do you
herald madness, or the advent of hope?
Days of war, days of freedom,
have stained our faces with bloody light.
We are speechless. The bells'
alarms sealed our lips. Where there was
a burning in our hearts once
there is nothing now, fixed, like a death.
Over the bed where we are dying
let the hoarse ravens sail-
may others, more worthy, O God, O God,
gaze on Thy kingdom! 

Những kẻ sinh ra vào những năm tù đọng
Sẽ quên đường lối, cung cách của riêng họ.
Bà mẹ Nga sinh ra chúng ta vào những năm thống khổ của bà
Và chúng ta không thể quên điều gì

Những năm holocaust,
Bạn nghe ra khùng điên, hay, hy vọng sẽ tới?
Những ngày chiến tranh, những ngày tự do
Đã để những vết sẹo, trên mặt của chúng ta, với ánh sáng máu me?

Chúng ta cạn lời, bặt tiếng
Những hồi chuông báo động đã đóng khằn miệng chúng ta?
Đâu rồi, ánh lửa đã một thời cháy bỏng trái tim của chúng ta
Bây giờ chẳng còn chi, cứng đờ, như cái chết.

Trên cái giường nơi chúng ta nằm chết
Hãy để loài quạ, giọng khàn khàn, cất cánh
Cầu cho những kẻ khác, xứng đáng hơn, Ôi Chuá, Ôi Chúa
Hãy chỉ ra Vương Quốc của Người!

1968, translated with Olga Carlisle
W.S. Merwin: Selected Translations

THE WINDOW

In the sweet, Atlantic
Breathing of spring
My curtain's like a butterfly,
Huge, fluttering
Like a Hindu widow
To a pyre's golden blaze,
Like a drowsy N aiad
To past-window seas. 

MARINA TSVETAYEVA
TRANS. D. McDUFF
Everyman's Library

SEASHELL

Perhaps, Night, you have no need of me;
I am here on your seacoast, hurled
As a shell without pearls might be
Up out of the depths of the world. 

You churn up the waves into froth
Not caring; you sing stubbornly on;
You wiUlove, you will know the worth
Of a useless shell's deception. 

You will lie by its side in the sand,
You will draw your cope over the shell
And inseparably with it bind
The surf's great bell. 

You will fill the frail shell's rooms,
Like the house of a heart not lived in,
With the whispering offoam,
With mist, with wind, with rain ... 

OSIP MANDELSTAM
THANS. R. THACY
Everyman's Library


Simic Scibbled in the dark

ALL THINGS IN PRECIPITOUS
DECLINE

Like a pickup with its wheels gone,
And some rusty and disassembled
Antique stoves and refrigerators
In a front yard choked with weeds,
Outside a shack with a plastic sheet
Draped over one of its windows,
Where a beer bottle went through
One star-studded night in June-
Or was it a shotgun we heard?
The police inquiry, if there is one,
Is proceeding at a snail's pace,
In the meantime, the old recluse
Got himself a bad-tempered mutt
To keep his junk company and bark
At all comers, including the mailman
Leaving a rare letter in the mailbox.

Thất tán tan hoang

Như cái pickup bốn bánh mỗi cái mỗi nơi
Mấy cái lò, tủ lạnh, từ thời ông bành tổ ở sân trước nhà
Tắc nghẹn cỏ
Bên ngoài cái lán với cái khăn trải giường bằng nilông
Phủ lên 1 cái cửa sổ
Nơi cái vỏ chai bia bèn đi hoang
[Cho hết một mùa hoang vu trên mặt đất -thuổng PCT -
Simic khiêm tốn hơn]
Đi hết 1 đêm tháng Sáu, trời vãi sao –
Nghe có tiếng shotgun?
Ôi dào rách việc, kệ mẹ mấy tên cớm VC!
Chúng vốn chậm như sên, nếu không được bôi trơn mõm
Cùng lúc này, cái anh già sống ẩn dật
Tự sắm cho lão một con chó tính tình khó đăm đăm
Để làm bạn đồng nát
Con chó sủa tất cả những người tới
Kể cả anh phu trạm
Bỏ một cái thư hiếm vào hòm thư.

ANCIENT COMBATANT

Veteran of foreign wars,
Stiff in arm and leg,
His baggy pants billowing in the wind
Salutes a crow in a tree,

And resumes his stroll
Past a small graveyard,
Swerving and waving his arms
As if besieged by ghosts

Lurking among headstones,
Waiting to accost him
And make a clean breast
Before he slips out of sight.

The tiger lilies bemused.
The curving dirt road in his wake
Deep in silence
And prey to lengthening shadows.

Cựu chiến hữu

Cựu chiến hữu của những cuộc chiến ngoại bang giật dây
Chân tay cứng đơ
Ống quần rộng thùng thình như hai cánh buồm lộng gió
"Chàng" cúi chào một con quạ ở trên cây

Và bèn tiếp tục cuộc đi dạo
Qua một nghĩa địa nhỏ
Chàng loạng quạng, ve vảy tay
Như bị bủa vây bởi những hồn ma

Lấp ló, rình mò giữa đám bia mộ
Đợi bắt chuyện
Và làm 1 cú thú tội, sám hối, tự vấn... hay cái con mẹ gì đó
Một điều mà tên già NN và đồng bọn,
Không thể làm được,
Trước khi biến khỏi tầm nhìn.

Những bông hoa kèn bèn sững người.
Con đường đất bụi cong queo bèn tỉnh giấc
Chúi sâu mãi vào im lặng
Và bèn sửa soạn săn mồi
Là những cái bóng dài loằng ngoằng.

Image may contain: text
It's not as thought I had a cow to milk,
or do I?
-James Tate


BEZHETSK
There are white churches there, and the crackle
        of icicles,
The cornflower eyes of my son are blossoming there.
Diamond nights above the ancient town, and yellower
Than lime-blossom honey is the moon's sickle.
From plains beyond the river dry snow-storms fly in,
And the people, like the angels in the fields, rejoice.
They have tidied the best room, lit in the icon-case
The tiny lamps. On an oak table the Book is lying.
There stern memory, so ungiving now,
Threw open her tower-rooms to me, with a low bow;
But I did not enter, and I slammed the fearful door;
And the town rang with the news of the Child that
        was born.
26. Dec 1921

Anna Akhmatova
Trans. D.M. Thomas
Everyman's Library


THE SONG OF THE FINAL MEETING

I was helpless, my breasts were freezing,
I walked one foot on tiptoe,
I put my left glove on
my right hand, like an idiot. 

There seemed to be so many steps then
but I knew there were only three.
Autumn whispered through the maples
"Die, like me: 

that sick, truculent liar, Fate,
has stripped me, for the hell of it."
"I've been flayed like you," I remember answering
as I left, "and I'll die when you do." 

This is the song of our last meeting.
I looked back at the shape of the dark house.
Candles guttered in the bedroom window,
indifferent, yellow. 

Tôi thì bất lực, ngực lạnh toát
Chân bước như trên quãng không
Xỏ cái tất trái
Vô tay mặt
Như 1 đứa ngu đần.

Có vẻ như còn nhiều bước nữa
Nhưng tôi biết, chỉ còn ba.
Mùa Thu, thầm thì qua đám lá phong,
Nửa thúc giục, nửa năn nỉ:
Hãy chết cùng ta, hỡi tên Gấu Cà Chớn, Gấu Cù Lần

Ôi chao, Số Mệnh, tên dối trá, tên bịnh hoạn, tên tàn bạo
Mi tính đánh lừa ta ư, hay, lột da ta?
Ôi chao, là mi đó, ư, nhưng cớ sao buồn bã quá như thế?
Ta sẽ cùng chết với mi đêm nay.

Là bài ca của lần gặp gỡ cuối
Tôi nhìn lại bóng căn nhà u tối
Ánh đèn cầy thấp thoáng nơi cửa sổ phòng ngủ,
Vàng,
Dửng dưng.

(version by Stephen Berg) 

My breast was bound with a cold band,
And still my steps were light.
The glove intended for my left hand,
I put upon my right. 

At the thought of the stairs, I grew faint-hearted,
But I knew, there were only three!
An autumnal whisper in the maples started
Begging: "Die with me!

"Fate cheated me-fate, so abysmal,
So moody and full of spite . . ."
I answered: "My dear! I too am dismal.
I'll die with you tonight ... " 

The final meeting: I stood on the road.
The house was as dark as shame.
Only, in the bedroom, candles showed
An indifferent yellow flame.
1911

Bản của Lyn Coffin

Thu này, thầm thì trong đám lá phong,
Thú giục, năn nỉ Gấu Cà Chớn:
-Hãy chết cùng ta nhé!

OK!

Sẽ đi liền, những dòng tụng ca của Hirsch.

..... The opening soliloquy turns out, astonishingly, to be the dramatic account of a farewell meeting, a last good-bye. It has a title, "Song of the Last Meeting," and it must dramatize the drastic burden of that encounter-the weight of irrevocable loss-entirely on its own since the speech has been severed from its context in the larger play. That's because there is no play, no stage, no supporting cast, no collective audience to gasp at the witty Chekhovian dialogue showing us character in action. What we're listening to instead, what each of us is in fact reading, is a lyric poem. Four quatrains. A square of black marks surrounded by white margins, white space.
    These sixteen lines comprise one of the first poems in the first book, Evening (1912), by Anna Akhmatova, née Anna Gorenko. Along with the two books that followed it, Rosary (1914) and White Flock (1917), Evening sounds a note that had not been heard in literature before and, perhaps, has not been heard again. I hear that note whenever I recite this poem aloud. It echoes down the century, surviving translation.
    Every poem is a scene of language. It is a rite without a ceremony. To set this particular scene, it is winter 1910-1911. Symbolism, the dominant literary mode of the time, is in self-declared: crisis. In the Bryullov reading room in the Russian Museum in St. Petersburg a twenty-one-year-old bohemian, a provincial girl with a pagan childhood who has been writing poems from the time she was eleven years old (her father had playfully called her "a decadent poetess" even before that) read the galleys of Innokenty Annensky's posthumous book, The Cypress Box, and understood something dramatic about poetry. Her husband, the faithful young symbolist poet Nikolay Gumilyov ("as a boy he believed in symbolism as people believe in God. It was an inviolable sacrament. But the closer he approached symbolism ... the more his faith faltered") traveled to Africa for six months, and his spouse started writing the poems that would help bring Russian literature into the twentieth century. Acmeism and Futurism were both being hatched. When Serge Makovsky accepted some of these poems for the magazine Apollo, Anna Gorenko's father urged her "not to befoul a good respected name" and to take a pseudonym. Thus Anna Akhmatova"- a name with five open as and an exotic Tatar feeling-entered Russian literature at the top of the Russian alphabet.
    It was Osip Mandelstam, the other great Acmeist poet, who first observed that the roots of Akhmatova's art are in the nineteenth-century Russian novel, in Tolstoy, Turgenev, Dostoevsky, and that her poetic form "was developed with a glance at psychological prose." Symbolism is indicted by this poetry. A dramatic clarity of expression stands against its moody vagueness and otherworldly mysticism. Look how swiftly Akhmatova sets the scene with tangible details and bold novelistic strokes. She also irrevocably marks that scene with her gender. Here a literal translation is helpful:

So helplessly my chest grew cold
But my steps were light.
I put on my right hand
My left-handed glove.
(translated by Joanna Trzeciak)

These lines are spare, concentrated, severe.
What seems characteristic of the dramatic lyric and not of the nineteenth-century novel is the process of terrific distillation operating here, a condensation so extreme it seems more reminiscent of Sappho than of Dostoevsky, more Li Po than Tolstoy. The speaker is narrator, observer, and actor all at once. She speaks with the rhythm of Russian verse, her words rhyme. She is not the author exactly ("When I state myself, as the Representative of the Verse-it does not mean-me-but a supposed person," Emily Dickinson explains), but she is not a full-fledged fictional construct either (as in, say, a dramatic monologue by Robert Browning). The sliding line between rhetorical projections and revealing self-confession may be characteristic and perhaps even constitutive of a certain first-person love poem.
I'm struck by the helpless sense of exposure in the first two lines, the 

[suite]

Edward Hirsch: How to Read a Poem and Fall in Love with Poetry


Thơ Mỗi Ngày


BEZHETSK
There are white churches there, and the crackle
        of icicles,
The cornflower eyes of my son are blossoming there.
Diamond nights above the ancient town, and yellower
Than lime-blossom honey is the moon's sickle.
From plains beyond the river dry snow-storms fly in,
And the people, like the angels in the fields, rejoice.
They have tidied the best room, lit in the icon-case
The tiny lamps. On an oak table the Book is lying.
There stern memory, so ungiving now,
Threw open her tower-rooms to me, with a low bow;
But I did not enter, and I slammed the fearful door;
And the town rang with the news of the Child that
        was born.
26. Dec 1921

Anna Akhmatova
Trans. D.M. Thomas
Everyman's Library


THE SONG OF THE FINAL MEETING

I was helpless, my breasts were freezing,
I walked one foot on tiptoe,
I put my left glove on
my right hand, like an idiot. 

There seemed to be so many steps then
but I knew there were only three.
Autumn whispered through the maples
"Die, like me: 

that sick, truculent liar, Fate,
has stripped me, for the hell of it."
"I've been flayed like you," I remember answering
as I left, "and I'll die when you do." 

This is the song of our last meeting.
I looked back at the shape of the dark house.
Candles guttered in the bedroom window,
indifferent, yellow. 

Tôi thì bất lực, ngực lạnh toát
Chân bước như trên quãng không
Xỏ cái tất trái
Vô tay mặt
Như 1 đứa ngu đần.

Có vẻ như còn nhiều bước nữa
Nhưng tôi biết, chỉ còn ba.
Mùa Thu, thầm thì qua đám lá phong,
Nửa thúc giục, nửa năn nỉ:
Hãy chết cùng ta, hỡi tên Gấu Cà Chớn, Gấu Cù Lần

Ôi chao, Số Mệnh, tên dối trá, tên bịnh hoạn, tên tàn bạo
Mi tính đánh lừa ta ư, hay, lột da ta?
Ôi chao, là mi đó, ư, nhưng cớ sao buồn bã quá như thế?
Ta sẽ cùng chết với mi đêm nay.

Là bài ca của lần gặp gỡ cuối
Tôi nhìn lại bóng căn nhà u tối
Ánh đèn cầy thấp thoáng nơi cửa sổ phòng ngủ,
Vàng,
Dửng dưng.

(version by Stephen Berg) 

My breast was bound with a cold band,
And still my steps were light.
The glove intended for my left hand,
I put upon my right. 

At the thought of the stairs, I grew faint-hearted,
But I knew, there were only three!
An autumnal whisper in the maples started
Begging: "Die with me!

"Fate cheated me-fate, so abysmal,
So moody and full of spite . . ."
I answered: "My dear! I too am dismal.
I'll die with you tonight ... " 

The final meeting: I stood on the road.
The house was as dark as shame.
Only, in the bedroom, candles showed
An indifferent yellow flame.
1911

Bản của Lyn Coffin

Thu này, thầm thì trong đám lá phong,
Thú giục, năn nỉ Gấu Cà Chớn:
-Hãy chết cùng ta nhé!

OK!

Sẽ đi liền, những dòng tụng ca của Hirsch.

..... The opening soliloquy turns out, astonishingly, to be the dramatic account of a farewell meeting, a last good-bye. It has a title, "Song of the Last Meeting," and it must dramatize the drastic burden of that encounter-the weight of irrevocable loss-entirely on its own since the speech has been severed from its context in the larger play. That's because there is no play, no stage, no supporting cast, no collective audience to gasp at the witty Chekhovian dialogue showing us character in action. What we're listening to instead, what each of us is in fact reading, is a lyric poem. Four quatrains. A square of black marks surrounded by white margins, white space.
    These sixteen lines comprise one of the first poems in the first book, Evening (1912), by Anna Akhmatova, née Anna Gorenko. Along with the two books that followed it, Rosary (1914) and White Flock (1917), Evening sounds a note that had not been heard in literature before and, perhaps, has not been heard again. I hear that note whenever I recite this poem aloud. It echoes down the century, surviving translation.
    Every poem is a scene of language. It is a rite without a ceremony. To set this particular scene, it is winter 1910-1911. Symbolism, the dominant literary mode of the time, is in self-declared: crisis. In the Bryullov reading room in the Russian Museum in St. Petersburg a twenty-one-year-old bohemian, a provincial girl with a pagan childhood who has been writing poems from the time she was eleven years old (her father had playfully called her "a decadent poetess" even before that) read the galleys of Innokenty Annensky's posthumous book, The Cypress Box, and understood something dramatic about poetry. Her husband, the faithful young symbolist poet Nikolay Gumilyov ("as a boy he believed in symbolism as people believe in God. It was an inviolable sacrament. But the closer he approached symbolism ... the more his faith faltered") traveled to Africa for six months, and his spouse started writing the poems that would help bring Russian literature into the twentieth century. Acmeism and Futurism were both being hatched. When Serge Makovsky accepted some of these poems for the magazine Apollo, Anna Gorenko's father urged her "not to befoul a good respected name" and to take a pseudonym. Thus Anna Akhmatova"- a name with five open as and an exotic Tatar feeling-entered Russian literature at the top of the Russian alphabet.
    It was Osip Mandelstam, the other great Acmeist poet, who first observed that the roots of Akhmatova's art are in the nineteenth-century Russian novel, in Tolstoy, Turgenev, Dostoevsky, and that her poetic form "was developed with a glance at psychological prose." Symbolism is indicted by this poetry. A dramatic clarity of expression stands against its moody vagueness and otherworldly mysticism. Look how swiftly Akhmatova sets the scene with tangible details and bold novelistic strokes. She also irrevocably marks that scene with her gender. Here a literal translation is helpful:

So helplessly my chest grew cold
But my steps were light.
I put on my right hand
My left-handed glove.
(translated by Joanna Trzeciak)

These lines are spare, concentrated, severe.
What seems characteristic of the dramatic lyric and not of the nineteenth-century novel is the process of terrific distillation operating here, a condensation so extreme it seems more reminiscent of Sappho than of Dostoevsky, more Li Po than Tolstoy. The speaker is narrator, observer, and actor all at once. She speaks with the rhythm of Russian verse, her words rhyme. She is not the author exactly ("When I state myself, as the Representative of the Verse-it does not mean-me-but a supposed person," Emily Dickinson explains), but she is not a full-fledged fictional construct either (as in, say, a dramatic monologue by Robert Browning). The sliding line between rhetorical projections and revealing self-confession may be characteristic and perhaps even constitutive of a certain first-person love poem.
I'm struck by the helpless sense of exposure in the first two lines, the 

[suite]

Edward Hirsch: How to Read a Poem and Fall in Love with Poetry

FOUNTAIN AT TSARSKOYE SELO

The girl has dropped the urn, and broken it on a rock.
Sadly the girl sits, and holds the empty shard.
But miraculously the water does not dry up;
The girl sits timelessly sad over the timeless stream.

Alexander Pushkin
Trans. D.M. Thomas

CON SUỐI Ở TSARSKOYE SELO
Cô gái đánh rớt cái bình, và làm bể nó, trên phiến đá
Buồn bã, cô ngồi, ôm cái bình không
Huyền diệu thay, là, nước không khô cạn;
Và cô gái cứ ngồi, không cạn buồn, bên suối nước, không cạn thời gian.


You will hear thunder and remember me,
And think: she wanted storms. The rim
Of the sky will be the colour of hard crimson,
And your heart, as it was then, will be on fire.
That day in Moscow, it will all come true,
When, for the last time, I take my leave,
And hasten to the heights that I have longed for,
Leaving my shadow still to be with you.

1961-63

Anna Akhmatova
Everyman's Library

Mi sẽ nghe tiếng sấm và sẽ nhớ ta
Và mi sẽ nghĩ: Ta muốn dông bão.
Viền trời sẽ có màu đỏ thật đậm
Và trái tim của mi, như nó đã từng, vào lúc đó, sẽ cháy bừng bừng
Ngày đó, ở Mát Cơ Va, tất cả sẽ trở thành hiện thực,
Khi, lần cuối cùng, ta bèn bỏ mi
Tới ngọn đỉnh trời mà ta vẫn hằng mong đợi
Để lại cho mi cái bóng của ta
Và nó sẽ ở với mi, suốt quãng đời thừa thãi còn lại của mi
Như là quà tặng của ta.

Kẻ biến mất

Lúc này trời ấm áp, ngồi ở cổng, vào lúc đêm
Một người nào đó chợt nhớ tới một người hàng xóm
Chuyện xẩy ra cũng đã hơn ba mươi năm rồi
Sau bữa ăn chiều, bà làm cú tản bộ
Và chẳng bao giờ trở về nhà nữa
Với ông chồng và mấy đứa nhỏ.

Chẳng ai lúc này còn nhớ nhiều về bà
Ngoại trừ, như thế nào, bà nở nụ cười, và nét mặt trở nên suy tư
Bất thình lình, và chẳng hiểu tại sao, khi được hỏi
Như thể bà đã ôm trong lòng một điều gì bí mật
Hoặc, cực đau lòng, khi chẳng thể nào có một.

Charles Simic
The New Yorker April 7, 2014


Image may contain: text
LikeShow more reactions
CommentShare
3 The Gardener, Vũ Trọng Quang and Ngô Nhật Đăng
Comments
Trieu Duong
Trieu Duong quiet hidden horror, like Frost



Thơ Mỗi Ngày

SONG TO THE MOON

Mưa bên kia sông, mưa nửa dòng nuớc
TTT

I'm back to childhood when I see it weirdly
Raining on only one side of the street.


You're born that way-or else you're not.
It's snowing-or else it's hot.
It's like the strangeness, that's also natural,
When it's raining on one side of the street.

I'm back to childhood when I see it weirdly
Raining on only one side of the street. I stare
Because it's rare. How does nature dare!
It's like the first time you hear Bach. You stop and stare-and hear!

Bạn sinh ra cách đó – hay đếch phải cách đó
Trời đang tuyết – hay đếch phải đang tuyết, mà là, nóng chảy mỡ ra!
Nó thì lạ lạ - hay, thì cũng tự nhiên, bình thường
Khi,
Mưa nửa con phố bên kia.

Tớ bèn trở lại thời thơ ấu của mình
Khi nhìn thấy mưa rơi kỳ kỳ
Ở chỉ một nửa con phố
Tớ trố mắt nhìn, vì lạ quá, hiếm quá
Sao con mụ thiên nhiên dám làm 1 chuyện như thế, hử, hử!
Cứ như lần đầu tiên bạn nghe Bach.
Bạn ngưng, và trố mắt thô lố - và nghe!


Everybody watches the weather report
On morning TV when everybody's getting dressed.
You always see something. You never see nothing.
If you don't like what you're wearing, change the channel.

But it's always the same weather, isn't it,
On every channel, and always changing
With the times? I like that
It wasn't raining, and then it was, but the sun was shining at least

On one side of the street for homosexuals
In those not-so-long-ago pre-Stonewall days,
Though it was difficult and even dangerous
And they were often unhappy,
However happy they were.
Samuel Barber at the Curtis Institute
In Philadelphia with Menotti and oh my what gifted fun.
I think of the hard-drinking tough-guy GI Bill fags

I knew in Cambridge, Mass., Harvard
Teachers and fiends with a taste for straights, doing their best on weekends
Not to get caught or killed,
And basically brilliant and frightened and thrilled.

You saw hysterical, theatrical, paranoid men,
Given to hissy fits and Carmen Miranda outfits,
Become calm when a shot was fired,
When it came down to taking off the costume and loving someone.

And Leonard Bernstein was vamping around.
And Aaron Copland
Gave manly kisses. Wasn't Dvorak mildly gay?
Renee Fleming singing Dvorak's dragonfly-winged, ethereal

"Song to the Moon" from his opera Rusalka
Is what beauty really is and does.
The water nymph Rusalka, a spirit in a lake,
Broadcasts her sorrow

And longing to the moon
To ask the moon to tell the prince-a mortal man-
That she loves him even if he's queer,
Which she deeply does, whom she'll later kill with a kiss.

Note: Tay này, rất mê Tẩy, esp. Apollinaire. Bài dịch qua tiếng Anh, "Cầu Mia Rà Bồ", trong 1 số Paris Review, phán, của Tòa Soạn, nhưng của ông. GCC lại thấy nó, trong cuốn thơ của ông, cùng vô số bài dịch thơ Apollinaire. Trên số Paris Review, mới nhất, có 1 bài của ông, GCC dùng Ipod chôm, đọc được lắm, sẽ post & dịch liền.

DON'T BLINK, LIFE!
In 1960 I was twenty-four.
I'm not anymore.

Don't blink, life!
Don't move any part of you until I tell you to.
Đời, đừng nháy!
1960, tớ hăm bốn
Đâu còn hăm mẹ gì nữa

Đời, đừng nháy!
Đừng nháy bất cứ 1 sợi lông nào trên người mi
Cho tới khi ta cho phép!

SONG
I want to amputate
My death and live.

I want to be asleep.
That way they can't put me to sleep.

They won't!
I won't.

I want to be alive and be awake.
I want a field block.

Give me the epidural
To remove my Haiti.

Bài Ca
Tớ muốn thiến
Cái chết của tớ, và sống

Tớ muốn thiu thiu ngủ,
Cái cách mà chúng không thể bắt tớ ngủ

Chúng không thể
Tớ cũng rứa!

Tớ muốn sống nhăn và tỉnh như sáo
Tớ muốn 1 khoảnh đồng

Cho tớ 1 cú epidural
Để cắt bỏ Haiti của tớ

Frederick Seidel: Widening Income Inequality

The Toy

The brightly painted horse
Had a boy's face,
And four small wheels
Under his feet, 

Plus a long string
To pull him this way and that
Across the floor,
Should you care to. 

A string in waiting
That slipped away
With many wiles
From each and every try.
•
Knock and they'll answer,
My mother told me,
So I climbed the four flights
And went in unannounced.
And found the small toy horse
For the taking. 

In the ensuing emptiness
And the fading daylight
That still gives me a shudder
As if I held in my hand
The key to mysteries.
•
Where is the Lost and Found
And the quiet entry,
The undeveloped film
Of the few clear moments
Of our blurred lives? 

Where's the drop of blood
And the tiny nail
That pricked my finger
As I bent down to touch the toy,
And caught its eye?
•
Wintry light,
My memories are
Steep stairwells
In dusty buildings
On dead-end streets,
Where I talk to the walls
And closed doors
As if they understood me.
*

The wooden toy sitting pretty.
No quieter than that.
Like the sound of eyebrows
Raised by a villain
In a silent movie.
Psst, someone said behind my back.

Charles Simic: New and Selected Poems 1962-2012

Món đồ chơi

Con ngựa sơn màu tươi vui
Có gương mặt của một cậu bé
Với bốn bánh xe dưới chân
Và một sợi dây dài để kéo nó đi
Trên sàn
Về phía này, phía kia
Nếu thích
Sợi dây như chờ
Tuột ra
Bướng bỉnh đi ngược lại
Mỗi lần bị kéo
•

Cứ gõ và cửa sẽ mở
Mẹ tôi từng bảo tôi
Thế  là tôi leo lên bốn chuyến bay
Bước vào chẳng báo trước
Và đã tìm ra món đồ chơi, con ngựa nhỏ
Trong khoảnh khắc trống rỗng sau đó
Và trong ánh sáng nhạt nhòa của chiều
Tôi khẽ rùng mình khi tôi nắm trong tay
Chìa khóa của những gì kỳ bí

*

Đâu rồi
Những ghi chú lặng lẽ
Trong chốn Mất Đi và Tìm Thấy,
Những thước phim tráng dở dang
Về đôi khoảnh khắc trong sáng
Của cuộc đời mờ nhòa của chúng ta ?
Đâu rồi giọt máu nhỏ ra
Và chiếc đinh bé tí
Đã đâm vào ngón tay tôi
Lúc tôi cúi xuống sờ vào món đồ chơi
Và bắt gặp mắt nó ?

*
Dưới ánh sáng ảm đạm
Những kỷ niệm như những bậc thang
Trong những tòa nhà bụi bám
Trên những ngõ cụt
Nơi tôi ngồi nói chuyện với những bức tường
Và những cánh cửa đóng chặt
Như thể chúng có thể hiểu tôi

*

Con ngựa gỗ ngồi yên
Như không thể nào câm lặng hơn
Khác nào cái nhướng mày
Của một gã ác
Trong một phim câm
Suỵt, ai đó thầm thì sau lưng.

*

WILLIAM STAFFORD

AT THE BOMB TESTING SITE

At noon in the desert a panting lizard
waited for history, its elbows tense,
watching the curve of a particular road
as if something might happen.

It was looking at something farther off
than people could see, an important scene
acted in stone for little selves
at the flute end of consequences.

There was just a continent without much on it
under a sky that never cared less.
Ready for a change, the elbows waited.
The hands gripped hard on the desert.

AT THE BOMB TESTING SITE

https://www.poetryfoundation.org/poems/42777/at-the-bomb-testing-site

Tại khu vực thử bom

Giữa trưa trên sa mạc, con thằn lằn hổn hển
đợi lịch sử, khuỷu căng thẳng
Chăm chăm nhìn về khúc quanh của con đường
Như thể một điều gì đó sắp xảy ra

Nó nhìn thấy, rất xa, nơi con người không thể thấy được
Một cảnh tượng, in hằn trên đá, dành cho những kẻ nhỏ nhoi
Cuối con rãnh hẹp, tận cùng của những hậu quả

Ở đó chỉ là một lục địa trống vắng
dưới bầu trời vẫn đời đời bất nhân, vô tình.
Sẵn sàng đợi đổi thay, khuỷu chân căng chờ
Tay, bấu chặt vào sa mạc.

Tks. NQT

Bài thơ này, đọc 1 phát, Gấu bèn nhớ đến Lão Tử, cái gì gì, thánh nhân bất nhân, trời đất vô tình, coi con người như rơm chó [sô cẩu].
Nhưng đọc lại, 1 phát nữa, thì lại nhớ tới me xừ cha đẻ bom nguyên tử Oppenheimer.
Ông này, lúc đó đứng kế bên con thằn lằn, và thuộc vào nhóm người nhỏ bé, ti tiện mà con thằn lằn chọn nghiệp của Hồ Hữu Tường nhắc tới, với 1 sự khinh miệt, hà, hà; vị này bỗng nhớ đến 1 dòng thơ trong Gita:
Ta bi giờ trở thành Thần Chết, kẻ huỷ diệt thế giới.

"Now I am become Death, the destroyer of worlds." 
http://blog.nuclearsecrecy.com/2014/05/23/oppenheimer-gita/

Visions

Oppenheimer and the Gita
by Alex Wellerstein, published May 23rd, 2014

What was going through J. Robert Oppenheimer's head when he saw the great fireball of the Trinity test looming above him? According to his brother, Frank, he only said, "it worked." But most people know a more poetic account, one in which Oppenheimer says (or at least thinks) the following famous lines:

I remembered the line from the Hindu scripture, the Bhagavad-Gita; Vishnu is trying to persuade the Prince that he should do his duty and, to impress him, takes on his multi-armed form and says, "Now I am become Death, the destroyer of worlds." I suppose we all thought that, one way or another.

Re: Visions

Điêu tàn ư, ôi, đâu chỉ điêu tàn?
Xuân Sách, đọc thơ Chế Lan Viên, nhìn ra 1 cõi Mít như hiện nay.
TTT đọc Trầm Tư, của HHT, nhìn ra Quỷ, thay vì Đức Phật, trở lại xứ Mít...
Bạn không có vision, mà vị K của trang Tin Văn gọi là THNM, là bạn không đọc được bất cứ 1 cái gì.
Sợ không sống nổi, nói gì đọc!

Đang lèm  bèn về vision, về tận thế, FB bèn phụ họa, bằng 1 cú nhắc, sau đây:

Quoc Tru Nguyen
October 25, 2015 ·

Ba lịch sử 

Có ít nhất là ba lịch sử con người khác nhau, không phải một. Lịch sử sức mạnh. Lịch sử nhan sắc, và lịch sử của sự đau khổ. Chỉ hai cái đầu là được nghiên cứu, xếp loại, ghi chú, ghi âm, ghi nhận… nhiều hoặc ít. Chúng có những vị giáo sư, những sổ sách. Nhưng đau khổ đếch để lại một vết tích. Nó câm. Nghĩa là, câm, về mặt lịch sử mà nói. Một tiếng la đâu có kéo dài. Và đếch có 1 biểu tượng, sử dụng như là ghi chú, tiểu chú cái con mẹ gì đó, để thay mặt nó, trình nó ra, và làm cho nó có tuổi thọ.
Chính vì thế mà thật là khó khăn khi tìm, hiểu, cái gọi là yếu tính của Lò Thiêu. Nhìn từ quan điểm lịch sử của sức mạnh, thì nó là một thời kỳ, không đáng để bỏ công nghiên cứu, gần hay không gần, xa hay không xa. Cuộc chiến tranh thần thánh đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào, thí dụ, bảnh hơn nhiều, cần nghiên cứu cho ngàn ngàn đời sau.
Nhìn từ lịch sử của khổ đau, Lò Thiêu là cơ bản, là chủ yếu. Nhưng than ôi, làm đếch gì có thứ lịch sử của khổ đau?
Những sử gia của nghệ thuật cũng đếch thèm để ý đến Lò Thiêu. Bùn, trại tù dây kẽm gai, bầu trời lùn tịt. Thềm sương mù lù tà mù, rừng bạch dương trơ xương. Orpheus đâu có đi dạo hướng đó. Ophelia đâu chọn nơi chốn tệ hại như thế để mà trầm mình.
Adam Zagajewski: Two Cities

THREE HISTORIES

THERE ARE AT least three different human histories, not one: the history of force, the history of beauty, and the history of suffering. Only the first two are cataloged and recorded, more or less. They have their professors and their textbooks. But suffering leaves no traces. It is mute. That is, mute historically. A scream does not last long, and there is no note symbol to represent it and make it last.
That is why it is so difficult to understand the essence of Auschwitz. From the point of view of the history of force, it was an episode, undeserving of closer study. How much more interesting was the Battle of Wagram, for example. As the history of suffering, Auschwitz was fundamental. Unfortunately, the history of suffering does not exist. Art historians are not interested in Auschwitz either. Mud, barracks, low skies. Fog and four skinny poplars. Orpheus does not stroll this way. Ophelia doesn't choose to drown here.

Adam Zagajewski: Two Cities

As the history of suffering, Auschwitz was fundamental.
AZ

GCC đã từng nhắc tớí 1 vị BVVC - Bạn văn VC - quen lần về Hà Nội.
Không có vị này, là Gấu khổ với VC rồi.
Có lần, vị này mail, rất ư là ngạc nhiên, Lò Thiêu thì mắc mớ gì tới xứ Mít?
Mới đây, cũng 1 vị Bắc Kít, cũng rất hay dịch dọt, trên net, cũng bực mình vì câu của Adorno, sau Lò Thiêu mà còn làm thơ, thì thật là dã man.

Gấu suy ra là, Bắc Kít, do cách biệt với thế giới quá lâu, nên mất mẹ 1 khoảng lịch sử thật là dài. 

Akhmatova chẳng đã từng phán, mi phải sống ở đó, hàng ngày nghe Đài, qua cái loa ở đầu ngõ, thì mới hiểu chủ nghĩa CS là gì.
Mấy đấng Bắc Kít, được BCC cho làm bồi, thay lũ Ngụy, sau 1975, khi Solz chết, đi 1 đường ai điếu, ông ta là tác giả của "bán đảo" Gulag: Họ lầm "bán đảo" với "quần đảo", là do mù tịt về hệ thống nhà tù Liên Xô.
Nhưng thê thảm nhất, là chúng không hề biết đến Trại Tù Ngụy, do chính chúng lập nên, với mục đích, đưa cả lũ Nguỵ lên đó, như Gulag của Liên Xô: 

Như Xì, Vẹm không tính đến chuyện thả tù, khi lập trại tù cải tạo.
Quãng đời thứ nhì của Gấu, khi ra được hải ngoại, quả là bắt đầu bằng mặc khải Lò Thiêu.
Quái thật!
Ôi chao, còn lời khen Tin Văn nào bảnh hơn, của K, sau đây:

Đen thui, trừ vài trang viết về BHD.
Tks again.
NQT

Image may contain: text


Marina Tsvetaeva 

I will win you away from every earth, from every sky,

RHYTHMS OF THE SOUL:
MARINA TSVETAEVA


Nhịp của linh hồn: Marina Tsvetaeva

There are many souls in me, Marina Tsvetaeva once wrote, and readers of her work often have the feeling that spiritual forces compete in every line she ever wrote. The emotional intensity of her writing, whether in prose or in poetry, seems startlingly able to bend her language into unimaginable new shapes. That linguistic fearlessness makes her a challenge for translators, but readers of this volume will palpably sense the sheer force of her language. In choosing and ordering these writings, IIya Kaminsky and Jean Valentine create force fields across the poems and prose fragments; they have lifted a small number of texts from the massive Tsvetaeva legacy, creating luminous new versions for us to behold. The translations attain a kind of light-showered clarity before our eyes, with each scrap of text commanding our focused attention as if nothing else mattered

Có nhiều linh hồn trong tôi, Marina Tsvetaeva có lần viết, và độc giả của bà, thường có cảm nghĩ, những sức mạnh thần linh ma quỉ này, uýnh lộn nhau, trên mọi dòng thơ mà bà đã từng viết ra. Sức căng cảm xúc của cái viết của bà, dù thơ hay dù văn xuôi, có vẻ khủng tới mức, ngôn ngữ bèn chịu thua, và bèn cho ra những thể dạng mới. Cái sự chẳng hề sợ hãi ngôn ngữ của bà, quả là 1 thách đố đối với những dịch giả, nhưng những độc giả của cuốn thơ này, sẽ có cảm giác sò mó được, vào cái sức mạnh dựng đứng của ngôn ngữ của bà. Trong khi chọn và sắp xếp những cái viết, IIya Kaminsky and Jean Valentine tạo ra những “trường lực”, force fields, qua những bài thơ và những mẩu văn. Họ lấy ra một số nhỏ những bản văn, ra khỏi cái di sản lớn lao của Tsvetaeva, tạo ra những ấn bản mới, lấp lánh, cho chúng ta cầm giữ. Những bản dịch như thế đó, đạt được cái sáng sủa trước ánh sáng, trước con mắt chúng ta, khiến chúng ta chú mục vào chúng, không màng tới chuyện khác. 

MARINA TSVETAEVA

Volkov. People have referred to you as a poet belonging to Akhmatova's circle. She loved you and supported you at difficult moments, but from talking with you I know that the work of Marina Tsvetaeva had a much greater influence on your development as a poet than did Akhmatova's. Tsvetaeva was the poet of your youth. When you speak about Tsvetaeva's poetry, you often call it Calvinistic. Why?

Brodsky. Above all, bearing in mind just how unprecedented her syntax was. This allowed-or rather, forced-her to spell everything out in her verse. In principle, Calvinism is a very simple matter: it is man keeping strict accounts with himself, with his conscience and consciousness. In that sense, by the way, Dostoevsky is a Calvinist as well. A Calvinist, to put it briefly, is someone who is constantly declaring Judgment Day against himself-as if in the absence (or impatient for) the Almighty. In this sense, there is no other poet like her in Russia.

Volkov: Bạn thường được coi như 1 nhà thơ quanh quẩn bên Akhmatova. Nhưng có vẻ như Tsvetaeva mới ảnh hưởng đậm lên bạn, như 1 nhà thơ của tuổi mới lớn. Khi nói về thơ Tsvetaeva, bạn thường dùng từ Calvinistic. Tại sao?
Brodsky: Trên hết, hãy để ý tới syntax. Trước bà chưa có thứ syntax đó. Cái đó cho phép - bắt bà phán mọi thứ ra thơ, bằng thơ. Theo nguyên tắc, Calvinism là về 1 người lúc nào cũng nghiêm khắc tới chỉ với chính mình, với lương tâm với ý thức của mình. Dos là 1 đấng như thế. Nói ngắn gọn, Calvinist là 1 kẻ lúc nào cũng cà khịa với Lão Tặc Thiên, ngày nào, với anh ta hay chị ả, thì cũng là Ngày Xét Đoán, Ngày Tận Thế... Theo nghĩa đó, không có nhà thơ nào khác ngoài Tsveteava, ở xứ Nga Xô

 * *

"Như Brodsky có lần viết về Tsvetaeva: giọng của bà có cái gì "không giống ai" - và khiếp sợ, với 1 cái tai Nga: Sự không thể chấp nhận thế giới"

FROM  INSOMNIA
After a sleepless night the body weakens.
It grows dear, not one's own, it's nobody's.
Sluggish, the veins still retain an ache of arrows,
One smiles to all with a seraph's ease.

After a sleepless night the hands weaken.
Deeply indifferent are both friend and enemy.
Each casual sound contains an entire rainbow.
And the frost smells of Florence suddenly.

Lips glow softly, the shadow's more golden
Under sunken eyes. Night has set ablaze
This most radiant countenance - and dark night
            renders
But one part of us dark - the eyes.

MARINA TSVETAYEVA
TRANS. D. McDUFF
Everyman's Library
Mất ngủ
Sau một đêm không ngủ, cơ thể yếu xìu
Nó trở nên trân quí, chẳng của riêng ai, của “không ai”
Uể oải, gân mạch vưỡn còn nguyên cơn đau của những mũi chích
Bèn cười 1 phát, với tất cả, bằng sự hài lòng của thiên thần
Cực dửng dưng, với cả hai, kẻ thù và bạn quí.
Mỗi âm thanh ngẫu nhiên chứa đựng trọn 1 cái cầu vồng
Và sương mù bất thình lình bèn có mùi Mùa Thu, Hà Nội. (1)
Môi mềm ơi là mềm, cái bóng bèn vàng ánh mãi lên
Dưới cặp mắt sụp xuống. Đêm bốc cháy
Ngời ngời - Và đêm đen bèn
            dâng nộp, trao trả
Nhưng 1 phần của chúng ta cứ đen hoài - Cặp mắt.
BHD

(1)


*

Dante

Chàng đếch thèm trở lại
Ngay cả sau khi mất
Thành phố Hà Lội của chàng
Rời bỏ, chàng đi thẳng một mách
Vì chàng mà tôi hát bài hát này
Đêm. Một bó đuốc. Nụ hôn sau cùng.
Bên ngoài, âm thanh số mệnh – Như gió hú
Từ Địa Ngục, chàng gửi cho nàng một lời trù ẻo.
Ở Thiên Đàng, nàng vẫn giữ chàng ở trong đầu
Chàng không bước chân trần, muộn trong đêm
Bị quyến rũ, như 1 tên tội đồ
Qua Hà Lội - phản bội, đầy hờn oán
Thành phố chàng chân thành ao ước.

Bài thơ trên, kỳ cục thay - tuyệt vời thay - làm liên tưởng tới nhà thơ tội đồ gốc Bắc Kít, trong bài thơ nhớ vợ; cũng cái giọng ngôi thứ nhất, cũng chỉ là riêng tư, mà trở thành “sử thi” của lũ Ngụy.

Bài thơ thần sầu nhất của Thơ Ở Đâu Xa: Bài Nhớ Thi Sĩ

Đâu có phải tự nhiên mà đám sĩ quan VNCH lại phổ thơ, và đi đường tụng ca, khi còn ở trong tù VC.

Mỗi ông thì đều có 1 bà vợ như vậy.

The Keening Muse ["Nữ thần thơ than van", tên bài viết của Brodsky về Akhmatova]

Bài nhớ thi sĩ

Nhớ Già Ung * 

Gửi MT 

Sáng nay thức giấc trong nhà giam
Anh nhớ những câu thơ viết thời trẻ
 Bừng cháy trong lòng anh bấy lâu
u ám quạnh quẽ
Ánh lửa mênh mang buổi tình đầu

Mưa bụi rì rào
Gió náo nức mù tối
Trễ muộn mùa xuân trên miền cao
Đang lay thức rừng núi biên giới

Đã qua đã qua chuỗi ngày lạnh lẽo anh tự nhủ
Cũng qua cơn khô hạn khác thường
Tắt theo ngọn nắng chon von mê hoặc
đầu óc quái gở
Từng thiêu đốt anh trên đồi theo vào đêm
hành hạ anh đớn đau 

Từ bao giờ anh đứng trân trối cô đơn
Hôn ám trời sơ khai nhìn qua song tù ngục
Hoang vu lời thơ ai reo hát cùng cỏ lá heo hút
Dẫn đưa anh về tận nẻo nguồn
chốn bình minh lẩn lút

(Bình minh bình minh anh kêu khẽ cảm động muốn khóc
Mai Mai xa Mai như hoa Mai về
tình thơ hôm nay)

Em, em có hay kẻ tội đồ biệt xứ
sớm nay về ngang cố quận
Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi bóng tối sâu thẳm
Đêm vây hãm lụn dần
Thủ thỉ mưa ru ngày khốn đốn 

Em, soi bóng em hồn nhiên trên lối thời gian
Lặng lẽ anh gầy nhóm lửa tinh mơ đầm ấm. 

Lào Kay 4/78
Vĩnh Phú 1/79

Thanh Tâm Tuyền

Em, em có hay kẻ tội đồ biệt xứ
sớm nay về ngang cố quận
Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi bóng tối sâu thẳm
Đêm vây hãm lụn dần
Thủ thỉ mưa ru ngày khốn đốn 

Em, soi bóng em hồn nhiên trên lối thời gian
Lặng lẽ anh gầy nhóm lửa tinh mơ đầm ấm. 

Note: Tình cờ, đọc bai bài thơ của vị bằng hữu TN, trên Gió O

http://www.gio-o.com/Chung/NguyenThuySongThanhMuaDongRo.htm

Vị này, phu nhân của nhà thơ Khoa Hữu, cũng sĩ quan Ngụy, cũng thi sĩ Nguỵ, như TTT, và những dòng thơ của Bà, có thể coi như ứng tác với bài thơ của TTT, và với riêng Gấu, quả thật xứng đáng:

Bỏ em mà đi. Thơ tình gởi lại
Anh về cõi hằng,  em ở với thơ


Bình yên như núi đá giấu ngậm ngùi
Quên khoảnh khắc thác trào cơn nức nở
 
Bàn tay đã hôn cõi lòng đã nhớ
Nỗi buồn cũng lộng lẫy đủ trăm năm


Không có vision, không có thơ. Nhưng thơ văn nào thì cũng là tiểu sử, tự thuật cả, nhất là cõi thơ văn của TTT.
Nhân vật Thùy, phu nhân của trung uý Kiệt, có nhiều nét của bà MH, cũng "mù tịt" về thơ văn; "đảo xa" ở ngoài đời quả có thực.
Loạt bài “Những kỷ niệm với nhà thơ”, G bị cảnh cáo, và phải bỏ ngang là vì thế, hà, hà!

Nỗi buồn cũng lộng lẫy đủ trăm năm!


Ôi chao, thần sầu!
Tks
NQT
Quoc Tru Nguyen shared a memory.
27 mins ·
2 Years Ago
See Your Memorieschevron-right
Quoc Tru Nguyen
October 26, 2015 ·

Pleiku - Chút Gì Để Nhớ

Đăng ngày: 18:05 21-05-2011

Thời gian là chiến thắng vượt quá sự thất trận, và chiến thắng này là một điều mà những kẻ thắng trận không thể nào tiên đoán, hay hiểu được. Một chốn tới, một bãi biển lánh nạn ở bờ bên kia của sự bại trận, những cái tên trên những nấm mồ chỉ đường, được nâng niu, gìn giữ không phải bởi vinh quang chiến thắng, bởi vị nữ thần chiến tranh với cành cọ vàng và lưỡi gươm, nhưng mà là bởi một con hầu, một đầy tớ gái, của chính sự thất vọng chán chường. Và cô bé đứng trầm ngâm, bất động.
Con người thực ra đâu cần sự thành đạt, cho lắm. Điều này lại càng đúng, ít ra là, đối với cả một quốc gia, một dân tộc. Về cái chuyện này, thất bại có khi lại là một điều tốt, cho nó.

William Faulkner đọc Con Đường Trở Lại, The Road Back, của Erich Maria Remarque, trong W. Faulkner: Tiểu luận, Diễn văn, Công Thư [Public Letters], nhà xb The Modern Library, NY, ấn bản 2004.

Cảm ơn bác Trụ, Tin Văn, thỉnh thoảng đưa lên trang của bác để khen. Bác này hay chê nhưng luôn nhẹ tay với phụ nữ nhất là mấy bà tập sự, mới quọt quẹt viết như tôi.
HH

Không phải như vậy. Gấu không có thói quen khen vuốt đuôi, khen nhẹ tay, mà chỉ biết khen thực tình, và chê cũng tới chỉ. Hồi mới vô Làng, đánh thi sĩ chuyên làm thơ tán gái 1 cú, ông đau tới già, vì, đánh trúng tim của ông.
Những câu văn của Bà Tám, mà Gấu khui ra, đều là những câu thật khó viết, không phải thứ đánh vật mới có được, mà nó tự nhiên vô cùng. Giả như có đánh vật, chắc là phải có, thì trước đó, đến khi viết ra, nó cực kỳ tự nhiên.

Viết được 1 câu như thế, là trở thành nhà văn, đúng cái ý của Borges, thơ là để trao cho thi sĩ, và nếu như thế, thì văn cũng vậy.

Đa số những nhà văn nhà thơ Mít, nổi tiếng, có khi cực nổi tiếng, không có nổi 1 câu như vậy.

"Khói củi ướt nhóm trong lò bốc lên màu xám trong buổi chiều đầy hơi nước biển mù mù như sương”
Tôi nhìn thấy Pleiku lần đầu tiên vào một buổi chiều trên đảo Bidong.
Trước khi thấy biển tôi thấy cái nghĩa địa nhỏ có chừng chục ngôi mộ của người tị nạn.
[Nguyễn Hải Hà]

Mít cần, đúng thứ văn của Patrick Modiano, thi học của sự tìm kiếm, nghệ thuật đào bới hồi ức, để tìm lại linh hồn của hàng triệu con người bị Cái Ác Bắc Kít huỷ diệt.

Nghe thì kêu quá, nhưng đúng là như vậy.




Thơ Mỗi Ngày


sự. vĩ đại

bỏ đi. những khối. óc
đừng tưởng. đó là sự. vĩ đại
những nhập nhằng. của tính toán
của thù hằn. và âm mưu
sự yếu đuối. của con tim
khi hoàng hôn. về. vắng nắng. loạn nhịp
và chỉ. để yêu. một người
lá. lại cong
lá. cong. không thành những vòng. tròn
chỉ xoăn. xoắn
trời. cóng
làm. cong màu. chiếc lá. úa
giọt mưa. rơi. ngỡ ngàng mùa. sắc
những. con đường tình. cong cớn
mùa thu. vương dáng. cong
làm ngắn lại. những giấc mơ
họ. yêu nhau. hơn

Đài  Sử


SONG TO THE MOON

Mưa bên kia sông, mưa nửa dòng nuớc
TTT

I'm back to childhood when I see it weirdly
Raining on only one side of the street.


You're born that way-or else you're not.
It's snowing-or else it's hot.
It's like the strangeness, that's also natural,
When it's raining on one side of the street.

I'm back to childhood when I see it weirdly
Raining on only one side of the street. I stare
Because it's rare. How does nature dare!
It's like the first time you hear Bach. You stop and stare-and hear!

Everybody watches the weather report
On morning TV when everybody's getting dressed.
You always see something. You never see nothing.
If you don't like what you're wearing, change the channel.

But it's always the same weather, isn't it,
On every channel, and always changing
With the times? I like that
It wasn't raining, and then it was, but the sun was shining at least

On one side of the street for homosexuals
In those not-so-long-ago pre-Stonewall days,
Though it was difficult and even dangerous
And they were often unhappy,
However happy they were.
Samuel Barber at the Curtis Institute
In Philadelphia with Menotti and oh my what gifted fun.
I think of the hard-drinking tough-guy GI Bill fags

I knew in Cambridge, Mass., Harvard
Teachers and fiends with a taste for straights, doing their best on weekends
Not to get caught or killed,
And basically brilliant and frightened and thrilled.

You saw hysterical, theatrical, paranoid men,
Given to hissy fits and Carmen Miranda outfits,
Become calm when a shot was fired,
When it came down to taking off the costume and loving someone.

And Leonard Bernstein was vamping around.
And Aaron Copland
Gave manly kisses. Wasn't Dvorak mildly gay?
Renee Fleming singing Dvorak's dragonfly-winged, ethereal

"Song to the Moon" from his opera Rusalka
Is what beauty really is and does.
The water nymph Rusalka, a spirit in a lake,
Broadcasts her sorrow

And longing to tlte moon
To ask the moon to tell the prince-a mortal man-
That she loves him even if he's queer,
Which she deeply does, whom she'll later kill with a kiss.

Note: Tay này, rất mê Tẩy, esp. Apollinaire. Bài dịch qua tiếng Anh, "Cầu Mia Rà Bồ", trong 1 số Paris Review, phán, của Tòa Soạn, nhưng của ông. GCC lại thấy nó, trong cuốn thơ của ông, cùng vô số bài dịch thơ Apollinaire. Trên số Paris Review, mới nhất, có 1 bài của ông, GCC dùng Ipod chôm, đọc được lắm, sẽ post & dịch liền.

DON'T BLINK, LIFE!
In 1960 I was twenty-four.
I'm not anymore.
Don't blink, life!
Don't move any part of you until I tell you to.

SONG
I want to amputate
My death and live.

I want to be asleep.
That way they can't put me to sleep.
They won't!
I won't.

I want to be alive and be awake.
I want a field block.

Give me the epidural
To remove my Haiti.


Image may contain: shoes


https://www.theguardian.com/books/2016/jun/06/frederick-seidel-interview-widening-income-inequality

https://www.poetryfoundation.org/poems-and-poets/poets/detail/frederick-seidel

GCC mới bê về nhà 1 cuốn thơ mới ra lò của Frederick Seidel, nhưng không làm sao khoe cái bìa. Tính copy & paste từ Facebook nhưng fb cứ phập phà phập phù.
GCC đọc thơ của tay này, loáng thoáng trên 1 số báo văn học. Có vẻ như rất mê Apollinaire. Trong cuốn thơ mới ra lò này, có mấy bài ông dịch thơ Apollinaire.

Post sau đây. Ông trả lời tờ Guardian, khi cuốn thơ mà Gấu mới tậu ra lò:

Another person who turns up in this book – quite a bit – is Apollinaire. There are translations and also a poem of your own that borrows his title “La Jolie Rousse”. Why has he been so much on your mind lately?

Apollinaire has always been with me, in his rhetoric, in his music, the vivacity and melancholy at the same time. “La Jolie Rousse” I think is just one of the great poems. Such a lovely, terrible thing.

Bài "Tù và săn", do ông dịch:

CORS DE CHASSE
(Apollinaire)

Our story is noble and tragic
As the face of a tyrant not fun not for everyone
No drama or magic
No detail of what we've done
Can make our love pathetic

And Thomas de Quincey drinking
Opium poison sweet and chaste
Went dreaming to his poor Anne and listened to his own eyelids blinking
Let it pass let it pass because everything will pass and be effaced
I will be back not yet erased

Memories
Are hunting horns whose sound dies in the breeze

http://tanvien.net/Dayly_Poems/Pont_Mirabeau.html

Cors de chasse

Cors de chasse

Notre histoire est noble et tragique
Comme le masque d'un tyran
Nul drame hasardeux ou magique
Aucun detail indifferent
Ne rend notre amour pathétique
Et Thomas de Quincey buvant
L'opium poison doux et chaste
A sa pauvre Anne allait revant
Passons passons puisque tout passe
Je me retournerai souvent
Les souvenirs sont cors de chasse
Dont meurt le bruit parmi le vent
Apollinaire: Alcools


CORS DE CHASSE

Our story is noble and tragic
As the face of a tyrant not fun not for everyone
No drama or magic
No detail of what we've done
Can make our love pathetic
And Thomas De Quincey drinking
Opium poison sweet and chaste
Went dreaming to his poor Ann and listened to his own eyelids blinking
Let it pass let it pass because everything will pass and be effaced
I will be back not yet erased
Memories
Are hunting horns whose sound dies in the breeze

Ban biên tập The Paris Review dịch, số Mùa Thu 2012

Tù và săn

Chuyện chúng mình thì phong nhã và bi thương
Như cái mặt nạ của tên bạo chúa
Chẳng bi kịch, phiêu lưu hay thần kỳ
Chẳng chi tiết, dửng dưng
Có thể làm cho cuộc tình của chúng ta thống thiết
Gấu chơi xì ke,
Dịu dàng và trong trắng
Mơ màng nhớ BHD 

Thôi bỏ đi, bỏ đi Tám
Mọi chuyện đều qua đi
Gấu sẽ thường quay trở lại

Kỷ niệm
thì giống như tiếng tù và săn
Lặng dần trong gió

NQT dịch
LE PONT MIRABEAU
(Apollinaire)

Under Eads Bridge over the Mississippi at St. Louis
Flows the Seine
And our past loves.
Do I really have to remember all that again
And remember
Joy came only after so much pain?

Hand in hand, face to face,
Let the belfry softly bong the late hour.
Nights go by. Days go by.
I'm alive. I'm here. I'm in flower.
The days go by. But I'm still here. In full flower.
Let night come. Let the hour chime on the mantel.

Love goes away the way this river flows away.
How violently flowers fade. How awfully slow life is.
How violently a flower fades. How violent our hopes are.
The days pass and the weeks pass.
The past does not return, nor do past loves.
Under the Pont Mirabeau flows the Seine.

Hand in hand, standing face to face,
Under the arch of the bridge our outstretched arms make
Flows our appetite for life away from us downstream,
And our dream
Of getting back our love of life again.
Under the Pont Mirabeau flows the Seine.

THE MIRABEAU BRIDGE

Le Pont Mirabeau {French} by Guillaume Apollinaire (1)

Sous le pont Mirabeau coule la Seine
Et nos amours
Faut-il qu'il m'en souvienne
La joie venait toujours après la peine. 

Vienne la nuit sonne l'heure
Les jours s'en vont je demeure 

Les mains dans les mains restons face à face
Tandis que sous
Le pont de nos bras passe
Des éternels regards l'onde si lasse 

Vienne la nuit sonne l'heure
Les jours s'en vont je demeure 

L'amour s'en va comme cette eau courante
L'amour s'en va
Comme la vie est lente
Et comme l'Espérance est violente 

Vienne la nuit sonne l'heure
Les jours s'en vont je demeure 

Passent les jours et passent les semaines
Ni temps passé
Ni les amours reviennent
Sous le pont Mirabeau coule la Seine. 

Under the Mirabeau Bridge the Seine
                  Flows and our love
         Must I be reminded again
How joy came always after pain

     Night comes the hour is rung
     The days go I remain

Hands within hands we stand face to face
                     While underneath
             The bridge of our arms passes
The loose wave of our gazing which is endless

      Night comes the hour is rung
      The days go I remain

Love slips away like this water flowing
                Love slips away
         How slow life is in its going
And hope is so violent a thing

      Night comes the hour is rung
       The days go I remain

The days pass the weeks pass and are gone
                    Neither time that is gone
                 Nor love ever returns again
Under the Mirabeau Bridge Flows the Seine

     Night comes the hour is rung
     The days go I remain

1956
W.S Merwin

Cầu Mirabeau

Dưới cầu Mirabeau, sông Seine chảy
Và tình đôi ta
Liệu anh phải nhớ
Niềm vui luôn tới, sau nỗi đau

Đêm tới, giờ đổ
Ngày đi, ta ở

Tay trong tay mặt nhìn mặt
Dưới cầu đôi tay
Sóng uể oải lập đi lập lại
Nhân lên mãi mãi
Ánh mắt thiên thu hoài hoài của đôi ta

Đêm tới, giờ đổ
Ngày đi, ta ở

Tình đi, như nước chảy
Tình đi
Ôi, đời sao chậm lụt
Hy vọng sao hung bạo đến như vầy

Đêm tới giờ đổ
Ngày đi, ta ở 

Ngày đi, tháng đi
Thời gian không đi
Tình không bao giờ trở lại
Dưới cầu Mirabeau sông Seine chảy

Đêm tới, giờ đổ
Ngày đi, ta ở

NQT dịch


Quoc Tru Nguyen published a note.
18 hrs ·
Marina Tsvetaeva
Marina Tsvetaeva
Human thresholds are meant to be crossed,
See More

Tuyet Nguyen Nhà thơ Nguyễn Quốc Trụ thần sầu mỗi khi đề cập đến tình yêu. " Sự tưởng tượng là mây bão của cực kỳ hạnh phúc.".
Không giống ai, tôi thích.


Tks.
Đây là GCC dịch Hirsch.

Nếu nói về “không giống ai”, áp đụng vào Marina Tsvetaeav, thì phải là Brodsky. Sư phụ của Brodsky, là bà này. Akhmatova là bà chị của ông, và ông, cùng đám bạn bè cùng tuổi là “những đứa trẻ mồ côi” của bà.
Trong Chuyện trò với Volkov, cả hai dành cả 1 chương để vinh danh Marina. Linda Lê cũng mê bà này lắm.

Marina Tsvetaeva 

*

Trong cuốn này có cái thư Tsvetaeva gửi cho Xì Ta Lỉn, xin tha cho chồng và con gái


 
* *


Ta nâng niu một nhánh u thảo:
Thơ Marina Tsvetaeva


Ta có thể ăn ngủ với bàn tay bẩn, nhưng, làm thơ, không.

"The magnitude of love, exile, loss, desperation and faith is met with a fortitude most of us will never have to muster; a vulnerability most would never expose. We can thank the stolen paper, quills, red ink; the bells of Moscow, piles of bills and bread from a stranger for a glimpse into the lines and life of Marina Tsvetaeva in a tender 'reading' by poets Ilya Kaminsky and Jean Valentine, a collaboration exquisitely suited to deliver these earthly traces." -C. D. WRIGHT

"For a non-Russian reader, Tsvetaeva's poetry has always been a house with neither doors nor windows. This is the first time when the translators do not claim to inhabit this house, but choose to stand outside-most importantly outside of themselves, as when in ecstasy, in love with Tsvetaeva's genius. With these brilliantly introduced and delivered poems, Kaminsky and Valentine offer no less than the first real welcome of Marina Tsvetaeva into English. To turn to Tsvetaeva's own words ('I can eat-with dirty hands, sleep-with dirty hands, write with dirty hands I cannot'), these two American poets wrote this Russian book with sparkling clean hands." -VALZHYNA MORT

"As Brodsky once wrote ofTsvetaeva, '[her 1 voice had the sound of something unfamiliar and frightening to the Russian ear: the unacceptability of the world.' Ilya Kaminsky's and Jean Valentine's homage is a work of true translatus, carrying-across that voice, that sound, 'by hand-across the river,' into an English of commensurate intensity, ferocity, and beauty. Dark Elderberry Branch is magnificent: absolutely essential reading for anyone who loves Tsvetaeva." -SUJI KWOCK KIM

"The poems Ilya Kaminsky and Jean Valentine have chosen to translate, by Marina Tsvetaeva, are blessings of experience, blessings even of suffering, though also of simpler causes of joy, someone's body, a ray of light, a book. Kaminsky says he and Jean Valentine have very different temperaments from hers, but they show here what they show, differently, in their own poetry, that they are themselves, each of them, so very good at blessing experience, finding its indomitable life. This is radiant work. They chose the right poet to fall in love with, and her poems responded." -DAVID FERRY

AFTERWORD

"There cannot be too much of lyric because lyric itself is too much."
-TSVETAEVA

1.

As a child, Marina Tsvetaeva had "a frenzied wish to become lost" in the city of Moscow. As a girl, she dreamed of being adopted by the devil in Moscow streets, of being the devil's little orphan. But Russian poetry began in St. Petersburg-the new capital was founded in the early eighteenth century. Moscow was the old capital, devoid of literature. No literature existed in Russia before St. Petersburg's cosmopolitan streets.
    But St. Petersburg was also, for two hundred years, the least free city in Russia. It was dominated by the secret police, watched by the Tsar, and full of soldiers and civil servants-the city of loneliness Dostoevsky and Gogol shared with us.
   
A kiss on the forehead
A kiss on the forehead-erases misery.
I kiss your forehead.

A kiss on the eyes-lifts sleeplessness.
I kiss your eyes.

A kiss on the lips-is a drink of water.
I kiss your lips.

A kiss on the forehead-erases memory.

Hôn 1 phát lên trán
Hôn 1 phát lên trán - xóa sạch khốn cùng
Gấu bèn hôn trán em

Hôn 1 phát lên mắt - nhấc đi cơn mất ngủ
Gấu bèn hôn mắt em

Hôn 1 phát lên môi - chiêu ngụm nước
Gấu bèn hôn môi em

Hôn 1 phát lên trán - xóa sạch hồi ức

*

WILLIAM STAFFORD

AT THE BOMB TESTING SITE

At noon in the desert a panting lizard
waited for history, its elbows tense,
watching the curve of a particular road
as if something might happen.

It was looking at something farther off
than people could see, an important scene
acted in stone for little selves
at the flute end of consequences.

There was just a continent without much on it
under a sky that never cared less.
Ready for a change, the elbows waited.
The hands gripped hard on the desert.

http://www.tanvien.net/Tribute_1/7_years_4.html

Chia Tay Ải Tây

Tặng Thanh Tâm Tuyền

Mới độ nào chia tay ải Tây.
Đi đâu hay chỉ cốt rời đây?
Mây trôi, dăm mảng nhớ hư hoặc,
Gom chẳng thành câu chuyện thuận tai 

Lời kiệm, quanh ba cái ý quẩn,
Tiễn đưa vừa một quãng mây bay.
Ra về thấy nhật nguyệt điên đảo,
Ray rứt chưa tròn hẹn ải Tây.

Có thật từng chia tay ải Tây?
Mây qua để bóng cổ thư này.
Tuyệt cùng ý thức như nơi tới
Tin tức ngàn thu biết hỏi ai?

Bao nhiêu đống lửa đêm quan ngoại
Gió thổi tan tro mỗi sang ngày?
Trong trời, mây ấy cũ hay mới?
Ải Tây, lần nữa, lại chia tay. 

Mãi mãi còn chia tay ải Tây.
Ngày ngày mây lãng đãng qua đây.
Cõi đời giấu một phía mê tưởng
Đi nép ranh, mường tượng ải Tây.

1-2000
Tô Thùy Yên


*

Lament for the makers: Khóc người làm thơ

ROBERT FROST

NEITHER OUT FAR NOR IN DEEP

The people along the sand
All turn and look one way
They turn their back on the land.
They look at the sea all day.

As long as it takes to pass
A ship keeps raising its hull;
The wetter ground like glass
Reflects a standing gull.

The land may vary more;
But wherever the truth may be-
The water comes ashore,
And the people look at the sea.

They cannot look out far.
They cannot look in deep.
But when was that ever a bar
To any watch they keep?

Không xa mà cũng chẳng sâu

Ném mẩu thuốc cuối cùng xuống dòng sông
Mà lòng mình phơi trên kè đá
TTT

Đám người dọc theo cát
Tất cả quay và nhìn một phía.
Lưng xoay vô đất
Mắt nhìn biển cả ngày.

Con tàu dâng thân lên
Chừng nào nó đi qua
Thân tầu, lóng lánh như mặt gương,
Phản chiếu một hải âu đứng sững.

Đất có thể tang thương như thế nào
Một khi sự thực thì như thế nào đó –
Nước vẫn tạt vô bờ
Và mọi người nhìn ra biển

Họ không thể nhìn xa
Họ không thể nhìn sâu
Nhưng liệu có 1 cái kè đá nào
Cho bất cứ 1 cái nhìn mà họ giữ?

Ui chao đọc bài thơ này, thì bèn nghĩ liền đến bài thơ của Gấu!

*

Biển

Buổi chiều đứng trên bãi Wasaga
Nhìn hồ Georgian
Cứ nghĩ thềm bên kia là quê nhà.

Sóng đẩy biển lên cao, khi xuống kéo theo mặt trời
Không gian bỗng đỏ rực rồi đêm tối trùm lên tất cả

Cát ở đây được con người chở từ đâu tới
Còn ta bị quê hương ruồng bỏ nên phải đứng ở chốn này

Số phận còn thua hạt cát.

Hàng cây trong công viên bên đường nhớ rừng
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút hết nỗi buồn lên trời

Chỉ còn ta cô đơn lẫn vào đêm
Như con hải âu già
Giấu chút tình sầu
Vào lời thì thầm của biển...

Note:

Hàng cây trong công viên bên đường nhớ rừng
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút hết nỗi buồn lên trời
.

Quá thần sầu. Thực sự GCC không nghĩ, mình có thể làm được bài thơ trên. Thú nhất, là đã trình ông anh, trước khi ông đi xa. 

Hàng cây trong công viên bên đường nhớ rừng
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút hết nỗi buồn lên trời.

Một lần, nhậu cùng một ông bạn trẻ tuổi hơn, cũng nòi thi sĩ, đã từng có thơ đăng trên Trăm Con. Cũng cùng quê Bắc, và cái ý thơ Đêm Mưa Gửi Bắc, Dạ Vũ Ký Bắc, là cũng cùng ngậm ngùi. 

Say thơ, say rượu, đọc tới hai câu trên, anh gật gù:
-Thơ không cần làm nhiều. Chỉ hai câu này, là có thể chẳng cần làm thơ nữa, cũng vẫn được, anh ạ!


Hải Âu, lướt net, tình cờ đọc, bèn có tí thương hại GCC, là nhờ bài thơ trên.
Tks & Take Care


Thơ Mỗi Ngày

sự. vĩ đại

bỏ đi. những khối. óc
đừng tưởng. đó là sự. vĩ đại
những nhập nhằng. của tính toán
của thù hằn. và âm mưu
sự yếu đuối. của con tim
khi hoàng hôn. về. vắng nắng. loạn nhịp
và chỉ. để yêu. một người
lá. lại cong
lá. cong. không thành những vòng. tròn
chỉ xoăn. xoắn
trời. cóng
làm. cong màu. chiếc lá. úa
giọt mưa. rơi. ngỡ ngàng mùa. sắc
những. con đường tình. cong cớn
mùa thu. vương dáng. cong
làm ngắn lại. những giấc mơ
họ. yêu nhau. hơn

Đài  Sử


Unknown Soldier

Facing us under the helmet
a moment before he is killed
he is a child with a question

W.S. Merwin: The Essential
Tên lính vô danh
Đối diện chúng ta dưới cái nón sắt
Khoảnh khắc trước khi bị giết
anh ta là một đứa bé với 1 câu hỏi.

Elegy for the Jewish Villages

-After Antoni Slonimsky
The Jewish villages in Poland are gone now-
Hrubieszow, Karczew, Brody, Falenica . . .
There are no Sabbath candles lit in the windows,
no chanting comes from the wooden synagogues.

The Jewish villages in Poland have vanished
and so I walked through a graveyard without graves.
It must have been hard work to clean up after the war:
someone must have sprinkled sand over the blood,
swept away the footprints, and whitewashed the walls
with bluish lime. Someone must have fumigated
the streets, the way you do after a plague.

One moon glitters here-cold, pale, alien.
I stood in the dark countryside in summer but
could never find the two golden moons of Chagall
glittering outside the town when the night lights up.
Those moons are orbiting another planet now.

Gone are the towns where the shoemaker was a poet,
the watchmaker a philosopher, the barber a troubadour.

Gone are the villages where the wind joined biblical songs
with Polish tunes, where old Jews stood in the shade
of cherry trees and longed for the holy walls of Jerusalem.
Gone now are the hamlets that passed away
like a shadow that falls between our words.

I am bringing you home the story of a world-
Hrubieszow, Karczew, Brody, Falenica . . .
Come close and listen to this song-
the Jewish villages in Poland are gone now-
from another one of the saddest nations on earth.

Edward Hirsch: The Living Fire

Bi Khúc cho làng Do Thái

Làng Do Thái ở Ba Lan bây giờ không còn nữa
Hrubieszow, Karczew, Brody, Falenica . . .
Chẳng còn ngọn nến nào thắp lên cho lễ Sabbath ở cửa sổ
Những bài thánh ca từ những giáo đường bằng gỗ cũng không còn

Làng Do Thái ở Ba Lan biến mất
Thế là tôi  bèn thơ thẩn qua những vườn nho không mồ, mả
Hẳn rồi, thật cực nhọc dọn dẹp, sau khi chiến tranh chấm dứt
Một kẻ nào đó phải tưới cát lên máu
Kỳ cọ vết chân, tẩy sạch tường bằng lá chanh
Một người nào đó phải xông những con phố,
Như sau 1 trận dịch

Một con trăng lấp lánh - lạnh, lạt, xa lạ
Tôi đứng giữa 1 vùng đồng quê âm u, mùa hạ,
Nhưng không làm sao kiếm thấy hai vầng trăng vàng của Chagall
Lấp lánh bên ngoài thành phố khi đêm sáng lên
Chúng bây giờ bay quanh một hành tinh khác.

Hết rồi còn chi đâu em ơi, những thành phố
Nơi thợ đóng giầy là thi sĩ
Thợ sửa đồng hồ, triết gia
Thợ cắt tóc, một tên hát rong

Hết rồi, những làng mạc
Nơi gió cuộn những bài thánh ca vào với những điệu nhạc dân giã Ba Lan
Nơi những người già cả Do Thái đứng dưới bóng của những cây cherry,
Mơ màng về những bức tường thánh ở Jerusalem

Hết rồi, hết rồi, những làng xóm
Chúng bỏ đi xa
Như 1 cái bóng
Té xuống giữa những từ ngữ của chúng ta

Rồi một mai qua cơn mê
Anh đem về nhà cho em, câu chuyện của một thế giới –
Hrubieszow, Karczew, Brody, Falenica . . .
Hãy tới gần và lắng nghe bản nhạc sến - Những làng mạc Do Thái ở Ba Lan đâu còn –
Từ một trong những xứ sở buồn bã nhất trên trái đất.

GREGORY ORR

Three Dark
Proverb Sonnets

****

1. 

None have done wrong who still
Have a tongue: even Cain
Can explain.
                 Yet every atrocity

Breeds its reciprocity:
No murder
That doesn't lead to further. 

If I was in charge, those who
Praise rage would be made
To visit more graves.
                              Skulls
Annul. All knives should be dull.

And yet, once we'd built the coffin
We had no choice: we had to find a corpse.

2.

Watch the leopard, not its spots.

It's the tiger that strikes,
Not the stripes.

The smart hide their claws
In their paws, then add
Fur for allure.

Combining smiles and wiles
And calling it "style."

A sword has a point,
But a needle
Is sharper and cleaner-
Less mess, less evidence.

It was never just the arrow
We bowed to; it was also the bow.

3.

Remember: every fist
Began as an open hand.

Even a bridge is a ledge
If you stray to its edge.

You can lead a horse
To water, but
You can't make it drink.

You can guide a fool
To wisdom,
But you can't make him think.

You can close one eye to evil,
But you'd better not blink.

In the dark, adjust your eyes.
In the darker, your heart.

from Mississippi Review

Ba bài sonnet u ám có tí ngụ ngôn ở trỏng

1.

Chẳng ai làm điều xấu,
Nếu kẻ đó vưỡn còn cái lưỡi
Ngay cả tên Bắc Kít giết thằng em Nam Kít
Vưỡn có thể giải thít:
Thắng trận này, lũ Mít chúng ta sẽ xây 1 cái nhà to đùng
Như dinh cơ của tên Mafia Đỏ Yên Bái, thấy không?

Tuy nhiên, mọi tàn ác đẻ ra cái nghịch đảo của nó.
Nói rõ hơn, Bắc Kít làm thịt Nam Kít, là làm thịt chính Bắc Kít!
Không có cú sát nhân nào mà…  tuyệt tự cả. 

Nếu GCC là Trùm Bắc Bộ Phủ
Thì bèn đưa cả lũ đi tham quan Mả Ngụy
Mả Thuyền Nhân, ở mấy hòn đảo Đông Nam Á… 

Một khi không có sọ người
Thì mấy con dao gỉ sét ư?

Tuy nhiên, một khi chúng ta đóng 1 cái áo quan, một cái hòm.
Chúng ta bèn không có 1 giải pháp nào khác, ngoài nỗi khốn khó như vầy:
Phải tìm cho được 1 cái tử thi!

2.

Nhìn con báo, đừng nhìn mấy cái sọc của nó
Con hổ đợp bạn, đâu phải mấy cái vằn? 

Con vật khôn ngoan giấu móng vuốt vào chân, rồi thêm
“fur for allure”
[ôi cái áo lông thú của nàng mới quyến rũ làm sao]

Trộn nụ cười với mưu ma chước quỷ
Và gọi nó là “văn phong”.

Cây gươm nào mà chẳng có mũi
Nhưng cái lỗ chân kim
Thì nhọn hơn và sạch hơn
Ăn vụng chùi mép
Càng ít lộn xộn, càng ít chứng cớ.

Đâu có phải chỉ mũi tên
Phải cây cung nữa chớ!

Hãy nhớ: mọi cú đấm
Đều bắt đầu bằng bàn tay mở rộng
Mọi cây cầu, thì là đá ngầm
Nếu bạn lạc mép, bờ.

Bạn có thể dẫn ngựa xuống nước
Nhưng biểu nó, này nước đây, uống đi, chưa chắc nó đã chịu

Bạn có dẫn dắt, chỉ bảo 1 tên khùng
Tới với trí khôn, với minh triết
Nhưng làm sao biểu nó, hãy suy tư đi!

Bạn có thể nhắm 1 con mắt trước cái ác
Nhưng đừng chớp mắt , dù chỉ 1 phát!

Trong bóng tối, hãy điều chỉnh con mắt
Nếu tối thui, hãy chỉnh lại trái tim.



Marina Tsvetaeva


Human thresholds are meant to be crossed,
so please come in and make yourself at home.
I'm certainly not going to deliver A Lecture
on Love (what an insufferable word, "lecture"),
though I shall speak about the essential home-
lessness oflove, always star-crossed ... 

I have a talent for "non-reciprocal love"
and all my work is an argument for rapture.
When you love a person you always want him
to disappear so your mind can work on him.
The imagination is a storm-cloud of rapture
which I have scattered, like unhappy love. 

"A person has to be condemned to poetry
like a wolf to his howling," A. Bely said,
"but you're a bird that keeps on singing."
I like to be torn apart by my own singing,
like one of Odysseus's men who, it's said,
destroyed himself for the Siren's poetry. 

"I have lived with the shudder of longing"
(M. V. wrote), insatiable for the genuine.
I have held a boiling teapot, a frying pan,
a broom, an iron, three babies, and a pen
that stutters with knowledge of the genuine:
I have been hollowed out by sexual longing,
and I've paid for my transcendental passion.
What poet actually isn't a Negro, a woman,
or a Jew who has been slain by gentiles?
I know because I've lived among gentiles
as an outcast, a White, an emigre, a woman
despised for her deep and wayward passion. 

Admitted: I have been devoured by life-
gathering firewood, feeding my small family.
I have a child who died in an orphanage
(how's that for being "a woman of the age"?)
and I've tried to resurrect my family.
But I've never really cared for "life"- 

unmediated, inSignificant, all by itself.
Life has to have the plenitude of art.
If I were brought across the sea to Paradise
and forbidden to write, I'd refuse Paradise,
since what good is heaven without art,
which has a joyousness beyond the self?
There are moments in writing like love
when you suddenly set fire to the house
and push your friend from the mountaintop. 

They are sublime feelings-the mountaintop
of experience-when you torch the house
and obey the innermost dictates of love.
Wherever you are, I'll reach you, love.
I've named my lust for you "holiness."
We've come to ourselves in a fresh hell
in our century (a godless Russian hell),
but we've also created passionate holiness.
I would be a wing that soars for love. 

Edward Hirsch: The Living Fire

Marina Tsvetaeva

Những hoàn cảnh giới hạn của 1 đời người
Cái gì gì sinh bịnh lão tử…
Chúng có đó là để vượt qua
Nếu đúng như tên Gấu Cà Chớn phán, thì
Mời Em vô và coi như đây là nhà của Em
Gấu sẽ không lên lớp về “Bài Về Tình Yêu”
(Cái từ “lecture” mới nhảm nhí – không thể chịu nổi - làm sao)  
Tuy nhiên, G. sẽ đi 1 đường về cái “vô gia cư, vô địa táng” cơ bản, của tình yêu, cái luôn luôn là bất hạnh, là trù eỏ, là xấu số….

Gấu có tài, thì cứ coi như là thiên bẩm, về cái gọi là “tình một chiều”, về “yêu không cần hồi đáp”,
Tuy nhiên, tất cả những gì viết trên trang Tin Văn thì đều đen thui, nhưng về…  Em, thì là cực kỳ hạnh phúc.
Khi Em thương ai, thì Em luôn muốn thằng khốn biến mất, đi chỗ khác chơi, và như thế, cái đầu, tâm trí em sẽ bèn dành hết cho hắn.
Sự tưởng tượng là mây bão của cực kỳ hạnh phúc
Gấu trải ra trên trang Tin Văn, như tình yêu bất hạnh

“Kẻ mà bị kết án thơ thì như con sói, với tiếng hú của nó,” A. Bely phán.
“Nhưng Em thì như chim ca hát suốt”
Gấu “thít” bị xé tan hoang bởi tiếng hát của riêng hắn -những dòng trên Tin Văn –
Như 1 trong những người của Odysseus, mà, theo như truyền thuyết,
Tự huỷ mình vì Thơ Ca của Nhân Ngư.

“Tớ sống với 1 cú rùng mình của ước mong, khao khát, chờ đợi” (M.V. viết), tham lam vô độ, không sao thỏa mãn, về sự xác thực.
Tớ cầm cái bình trà sôi bỏng, cái chảo rán, cái chổi, cái bàn ủi, ba đứa bé, và 1 cây viết
Cây viết thì lách cha lách chách vì hiểu viết về sự xác thực:
Tớ bị khoét sạch, rỗng tuếch bởi thèm sex
Và tớ bèn ăn bánh trả tiền cho cái đam mê siêu thoát này.
Thi sĩ gì, thi sĩ nào không phải là 1 tên mọi đen, 1 người đàn bà, hay một tên Do Thái, hay một tên Ngụy, bị lũ Bắc Kít làm thịt (gentile: không phải là người Do Thái)
Tớ biết bởi là vì tớ đã từng sống giữa đám gentile, như 1 kẻ đứng bên lề, bị gạt ra khỏi xã hội, 1 tên Trắng, 1 tên émigré, di dân, 1 người đàn bà bị ghét bỏ vì đam mê hoang dại và sâu thẳm của mình. 

Hãy thừa nhận: Tớ bị xâu xé bởi cuộc đời - nhặt nhạnh củi, nuôi nấng 1 gia đình nhỏ.
Tớ có 1 đứa bé bị chết trong nhà mồ côi (như thế là thế nào, “người đàn bà của một thời”?)
Và tớ cố tái sinh, cố làm sống lại, gia đình của mình.
Nhưng tớ chẳng bao giờ “care” về cái gọi là “đời”

trực tiếp, vô nghĩa, tất cả bởi chính nó.
Đời thì phải đầy tới chỉ bởi nghệ thuật
Nếu tớ được đem qua biển cả, tới được Thiên Đàng
Và bị cấm viết, tớ từ chối Thiên Đàng
Bởi là vì, ích chi đâu 1 thứ Thiên Đàng không có nghệ thuật
Cái thứ có niềm vui vượt quá cái tôi, cái ngã?

Có những khoảnh khắc, viết giống như iêu
Khi mà, bất thình lình, mi bèn châm lửa đốt nhà của mi
Đẩy bạn bè lên chỏm núi
Chúng là những cảm nghĩ tới đỉnh, siêu phàm – khi bạn đốt đuốc, không phải để chơi đêm như Huấn Cao – nhưng mà là để đốt nhà, chính căn nhà của bạn
Và vâng lệnh, thứ lệnh lạc được tình yêu cực kỳ sâu thẳm trong đáy sâu ở trong bạn, phán truyền.

Em ở đâu, bất cứ em ở đâu, thì Gấu cũng tới bằng được em, yêu
Gấu đặt tên cho cái mê mẩn, thèm em, là “thánh thiện”
Chúng mình, chính chúng mình bèn mò xuống “đọa ngục”, tình yêu, tươi mát, mơn mởn, trong thế kỷ của chúng ta (một địa ngục Nga vô thần)
Nhưng chúng ta cũng xây dựng một thánh đức đam mê, nồng cháy
Anh sẽ là cái cánh bay về tình yêu.

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/Marina_Tsvetaeva.html


To Osip Mandelstam

Nothing's been taken away!
We're apart -I'm delighted by this!
Across the hundreds of miles
that divide us, I send you my kiss.

Our gifts, I know, are unequal.
For the first time my voice is still.
What, my young Derzhavin, do
You make of my doggerel?
   
For your terrible flight I baptize you -
young eagle, it's time to take wing!
You endured the sun without blinking,
but my gaze - that's a different thing!

None ever watched your departure
more tenderly than this
or more finally. Across hundreds
of summers, I send you my kiss.

MARINA TSVETAEVA
(1916)

Peter Oram

Gửi Osip Mandelstam
Chẳng có gì bị lấy đi
Đôi ta mỗi người mỗi ngả - Em sướng điên lên vì chuyện này!
Qua ngàn dâu xanh biếc một màu, em gửi tới chàng 1 nụ hôn

Tài năng thiên bẩm của đôi ta, thì không đồng đều
Lần đầu tiên, tiếng nói của ta câm nín
Hỡi anh yêu, tên tuổi trẻ Derzhavin của ta ơi
Mi đã làm gì với những vần thơ tồi tệ của ta?

Dành cho chuyến đi khủng khiếp của mi
Tới đây, ta rửa tội cho –
Con chim ưng trẻ, tới giờ cất cánh
Hãy nhìn thẳng vào mặt trời, chịu đựng chuyến bay, không thèm nháy mắt
Nhưng cái nhìn ban phước lành của ta cho mi, thì lại là chuyện khác

Chẳng đứa khốn nào theo dõi mi lên đường
Dịu dàng như thế này
Sau chót như thế này
Qua ngàn ngàn mặt trời, ánh nắng, mùa hè
Ta gửi cho mi nụ hôn của ta



The Toy

The brightly painted horse
Had a boy's face,
And four small wheels
Under his feet, 

Plus a long string
To pull him this way and that
Across the floor,
Should you care to. 

A string in waiting
That slipped away
With many wiles
From each and every try.
•
Knock and they'll answer,
My mother told me,
So I climbed the four flights
And went in unannounced.
And found the small toy horse
For the taking. 

In the ensuing emptiness
And the fading daylight
That still gives me a shudder
As if I held in my hand
The key to mysteries.
•
Where is the Lost and Found
And the quiet entry,
The undeveloped film
Of the few clear moments
Of our blurred lives? 

Where's the drop of blood
And the tiny nail
That pricked my finger
As I bent down to touch the toy,
And caught its eye?
•
Wintry light,
My memories are
Steep stairwells
In dusty buildings
On dead-end streets,
Where I talk to the walls
And closed doors
As if they understood me.
*

The wooden toy sitting pretty.
No quieter than that.
Like the sound of eyebrows
Raised by a villain
In a silent movie.
Psst, someone said behind my back.

Charles Simic: New and Selected Poems 1962-2012




Thơ Mỗi Ngày

GREGORY ORR

Three Dark
Proverb Sonnets

****

1. 

None have done wrong who still
Have a tongue: even Cain
Can explain.
                 Yet every atrocity

Breeds its reciprocity:
No murder
That doesn't lead to further. 

If I was in charge, those who
Praise rage would be made
To visit more graves.
                              Skulls
Annul. All knives should be dull.

And yet, once we'd built the coffin
We had no choice: we had to find a corpse.

2.

Watch the leopard, not its spots.

It's the tiger that strikes,
Not the stripes.

The smart hide their claws
In their paws, then add
Fur for allure.

Combining smiles and wiles
And calling it "style."

A sword has a point,
But a needle
Is sharper and cleaner-
Less mess, less evidence.

It was never just the arrow
We bowed to; it was also the bow.

3.

Remember: every fist
Began as an open hand.

Even a bridge is a ledge
If you stray to its edge.

You can lead a horse
To water, but
You can't make it drink.

You can guide a fool
To wisdom,
But you can't make him think.

You can close one eye to evil,
But you'd better not blink.

In the dark, adjust your eyes.
In the darker, your heart.

from Mississippi Review

Ba bài sonnet u ám có tí ngụ ngôn ở trỏng

1

Chẳng ai làm điều xấu,
Nếu kẻ đó vưỡn còn cái lưỡi
Ngay cả tên Bắc Kít giết thằng em Nam Kít
Vưỡn có thể giải thít:
Thắng trận này, lũ Mít chúng ta sẽ xây 1 cái nhà to đùng
Như dinh cơ của tên Mafia Đỏ Yên Bái, thấy không?

Tuy nhiên, mọi tàn ác đẻ ra cái nghịch đảo của nó.
Nói rõ hơn, Bắc Kít làm thịt Nam Kít, là làm thịt chính Bắc Kít!
Không có cú sát nhân nào mà…  tuyệt tự cả. 

Nếu GCC là Trùm Bắc Bộ Phủ
Thì bèn đưa cả lũ đi tham quan Mả Ngụy
Mả Thuyền Nhân, ở mấy hòn đảo Đông Nam Á… 

Một khi không có sọ người
Thì mấy con dao gỉ sét ư?

Tuy nhiên, một khi chúng ta đóng 1 cái áo quan, một cái hòm.
Chúng ta bèn không có 1 giải pháp nào khác, ngoài nỗi khốn khó như vầy:
Phải tìm cho được 1 cái tử thi!


THE SONG OF THE FINAL MEETING

I was helpless, my breasts were freezing,
I walked one foot on tiptoe,
I put my left glove on
my right hand, like an idiot. 

There seemed to be so many steps then
but I knew there were only three.
Autumn whispered through the maples
"Die, like me: 

that sick, truculent liar, Fate,
has stripped me, for the hell of it."
"I've been flayed like you," I remember answering
as I left, "and I'll die when you do." 

This is the song of our last meeting.
I looked back at the shape of the dark house.
Candles guttered in the bedroom window,
indifferent, yellow. 

(version by Stephen Berg) 

The opening soliloquy turns out, astonishingly, to be the dramatic account of a farewell meeting, a last good-bye. It has a title, "Song of the Last Meeting," and it must dramatize the drastic burden of that encounter-the weight of irrevocable loss-entirely on its own since the speech has been severed from its context in the larger play. That's because there is no play, no stage, no supporting cast, no collective audience to gasp at the witty Chekhovian dialogue showing us character in action. What we're listening to instead, what each of us is in fact reading, is a lyric poem. Four quatrains. A square of black marks surrounded by white margins, white space.
    These sixteen lines comprise one of the first poems in the first book, Evening (1912), by Anna Akhmatova, née Anna Gorenko. Along with the two books that followed it, Rosary (1914) and White Flock (1917), Evening sounds a note that had not been heard in literature before and, perhaps, has not been heard again. I hear that note whenever I recite this poem aloud. It echoes down the century, surviving translation.
    Every poem is a scene of language. It is a rite without a ceremony. To set this particular scene, it is winter 1910-1911. Symbolism, the dominant literary mode of the time, is in self-declared: crisis. In the Bryullov reading room in the Russian Museum in St. Petersburg a twenty-one-year-old bohemian, a provincial girl with a pagan childhood who has been writing poems from the time she was eleven years old (her father had playfully called her "a decadent poetess" even before that) read the galleys of Innokenty Annensky's posthumous book, The Cypress Box, and understood something dramatic about poetry. Her husband, the faithful young symbolist poet Nikolay Gumilyov ("as a boy he believed in symbolism as people believe in God. It was an inviolable sacrament. But the closer he approached symbolism ... the more his faith faltered") traveled to Africa for six months, and his spouse started writing the poems that would help bring Russian literature into the twentieth century. Acmeism and Futurism were both being hatched. When Serge Makovsky accepted some of these poems for the magazine Apollo, Anna Gorenko's father urged her "not to befoul a good respected name" and to take a pseudonym. Thus Anna Akhmatova"- a name with five open as and an exotic Tatar feeling-entered Russian literature at the top of the Russian alphabet.
    It was Osip Mandelstam, the other great Acmeist poet, who first observed that the roots of Akhmatova's art are in the nineteenth-century Russian novel, in Tolstoy, Turgenev, Dostoevsky, and that her poetic form "was developed with a glance at psychological prose." Symbolism is indicted by this poetry. A dramatic clarity of expression stands against its moody vagueness and otherworldly mysticism. Look how swiftly Akhmatova sets the scene with tangible details and bold novelistic strokes. She also irrevocably marks that scene with her gender. Here a literal translation is helpful:

So helplessly my chest grew cold
But my steps were light.
I put on my right hand
My left-handed glove.
(translated by Joanna Trzeciak)

These lines are spare, concentrated, severe.
What seems characteristic of the dramatic lyric and not of the nineteenth-century novel is the process of terrific distillation operating here, a condensation so extreme it seems more reminiscent of Sappho than of Dostoevsky, more Li Po than Tolstoy. The speaker is narrator, observer, and actor all at once. She speaks with the rhythm of Russian verse, her words rhyme. She is not the author exactly ("When I state myself, as the Representative of the Verse-it does not mean-me-but a supposed person," Emily Dickinson explains), but she is not a full-fledged fictional construct either (as in, say, a dramatic monologue by Robert Browning). The sliding line between rhetorical projections and revealing self-confession may be characteristic and perhaps even constitutive of a certain first-person love poem.
I'm struck by the helpless sense of exposure in the first two lines, the 

[suite]

Edward Hirsch: How to Read a Poem and Fall in Love with Poetry

*

Edward Hirsch

*

For the Sleepwalkers
Đêm đêm, như 1 tên mộng du, một mình mi tìm cách trở về lại Saigon, trở lại Quán Chùa....

2. A Treatise on Ecstasy

Touching your body
                      I was like a rabbi poring
                               over a treatise on ecstasy,
                                                  the message hidden in the scrolls.

I remember our delirium
                        as my fingers moved backwards
                                across the page, letter by letter,
                                                 word by word, sentence by sentence.

I was a devoted scholar
                     patiently tracing the secret
                                     passages of a mysterious text.
                                           Our room became a holy place

         as my hands trembled
                   and my voice shook
                               when I recited the blessings
                                           of a book that burst into flames.

Luận về Cực Khoái

Mò mẫm toà thiên nhiên của Em
Gấu như Thầy Cả
Mải mê ngâm kíu Bí Kíp Cực Khoái
Tìm thông điệp giấu kỹ ở trong đó

Gấu nhớ là cả hai đều sướng điên lên
Khi mấy ngón tay của Gấu mò lên rồi lại mò xuống
Từng chữ
Từng trang
Từng dòng
Từng câu

Gấu là tên học dởm (giả)
Kiên nhẫn
Lần mò bí kíp
Căn phòng của chúng ta
Bèn biến thành Thánh Địa

Và khi Gấu, tay run run
Ú ớ
Đọc lên lời ân sủng
Cùng lúc
Bí kíp biến thành ngọn lửa.


Lot's wife

And Lot's wife looked back
and became a pillar of salt.


And the just man followed God's ambassador here,
Huge and bright against the mountain black.
But alarm spoke loudly in the woman's ear:
It's not too late, you can still look back

At red-towered Sodom where you were born,
At the square where you sang, where you sat to spin,
At the windows of the high house, forlorn,
Where you bore your beloved husband children.

She looked,-deadly pain found the fault,
Her eyes couldn't see if they saw or not;
And her body became translucent salt,
Her lively feet were rooted to the spot.

She's seen as a kind of loss and yet
Who will grieve for this woman, cry for this wife?
My heart alone will never forget:
For a single look, she gave up her life.
1922-1924

Translated by Lyn Coffin


Quoc Tru Nguyen
1 min ·

GREGORY ORR

Three Dark
Proverb Sonnets

****

1. 

None have done wrong who still
Have a tongue: even Cain
Can explain.
                 Yet every atrocity
Breeds its reciprocity:
No murder
That doesn't lead to further. 

If I was in charge, those who
Praise rage would be made
To visit more graves.
                              Skulls
Annul. All knives should be dull.

And yet, once we'd built the coffin
We had no choice: we had to find a corpse.

2.

Watch the leopard, not its spots.

It's the tiger that strikes,
Not the stripes.

The smart hide their claws
In their paws, then add
Fur for allure.

Combining smiles and wiles
And calling it "style."

A sword has a point,
But a needle
Is sharper and cleaner-
Less mess, less evidence.

It was never just the arrow
We bowed to; it was also the bow.

3.

Remember: every fist
Began as an open hand.

Even a bridge is a ledge
If you stray to its edge.

You can lead a horse
To water, but
You can't make it drink.

You can guide a fool
To wisdom,
But you can't make him think.

You can close one eye to evil,
But you'd better not blink.

In the dark, adjust your eyes.
In the darker, your heart.

from Mississippi Review

Note: Sẽ có bản tiếng Mít asap.


No automatic alt text available.






THE SONG OF THE FINAL MEETING

My breast was bound with a cold band,
And still my steps were light.
The glove intended for my left hand,
I put upon my right. 

At the thought of the stairs, I grew faint-hearted,
But I knew, there were only three!
An autumnal whisper in.the maples started
Begging: "Die with me!

"Fate cheated me-fate, so abysmal,
So moody and full of spite . . ."
I answered: "My dear! I too am dismal.
I'll die with you tonight ... " 

The final meeting: I stood on the road.
The house was as dark as shame.
Only, in the bedroom, candles showed
An indifferent yellow flame.
1911

Bản của Lyn Coffin

Thu này, thầm thì trong đám lá phong,
Thú giục, năn nỉ Gấu Cà Chớn:
-Hãy chết cùng ta nhé!

OK!

Sẽ đi liền, những dòng tụng ca của Hirsch.

Trong khi chờ đợi, post thêm, thơ Akhmatova:

A chill

A chill on my helpless heart
Yet I am walking on air.
And I wear my left glove
On my right hand.

(from "The last date's song")

[in Strong Words]

LOT'S WIFE

And Lot's wife looked back
and became a pillar of salt.


And the just man followed God's ambassador here,
Huge and bright against the mountain black.
But alarm spoke loudly in the woman's ear:
It's not too late, you can still look back

At red-towered Sodom where you were born,
At the square where you sang, where you sat to spin,
At the windows of the high house, forlorn,
Where you bore your beloved husband children.

She looked,-deadly pain found the fault,
Her eyes couldn't see if they saw or not;
And her body became translucent salt,
Her lively feet were rooted to the spot.

She's seen as a kind of loss and yet
Who will grieve for this woman, cry for this wife?
My heart alone will never forget:
For a single look, she gave up her life.
1922-1924

Translated by Lyn Coffin
LOT'S WIFE
And the just man trailed God's messenger,
His huge, light shape devoured the black hill.
But uneasiness shadowed his wife and spoke to her:
'It's not too late, you can look back still

At the red towers of Sod om, the place that bore you,
The square in which you sang, the spinning-shed,
At the empty windows of that upper storey
Where children blessed your happy marriage-bed.'

Her eyes that were still turning when a bolt
Of pain shot through them, were instantly blind;
Her body turned into transparent salt,
And her swift legs were rooted to the ground.

Who mourns one woman in a holocaust?
Surely her death has no significance?
Yet in my heart she never will be lost,
She who gave up her life to steal one glance.
1922-24

Everyman’s Library

Lot's wife
A man of God, he followed in the afterglow
Of an angel's footsteps across a black hill.
An anxious need nettled at his wife;
"It's never too late to look back on

The red towers of your birthplace, Sodom,
The square in which you sang, the spinning shed,
The window in the upper room, the bed
In which you birthed your children."

She stole an almost inadvertent look
And, unsuspecting, was struck stone blind;
Her body turned to translucent salt,
Her feet were rooted in desert grit.

No one mourns a single death by firestorm!
What does such a dying woman signify?
She simply wanted to whisper goodbye.
For that alone, that last look, she had to die.

in Strong Words

Note: Cái tay dịch giả Strong Words, là cư dân Toronto như GCC.
Mỗi bản dịch mỗi khác, và Gấu tin, họ đều biết đã có những bản dịch trước đó, nhưng vẫn dịch.

*

Seagulls are flying close to the ground.
They say this means it's going to rain.
But it's not raining yet. Right now
There are seagulls close to the ground
Flying-that's all.

Likewise, when there's happiness,
They say sadness is on its way.
Perhaps, but so what? If today
Is full of happiness, where
Does sadness fit in?

It doesn't. It belongs to tomorrow.
When it comes, then I'll be sad.
Today is pure and good. The future
Doesn't exist today. There's a wall
Between us and it.

Enjoy what you have, drunk on being!
Leave the future in its place.
Poems, wine, women, ideals-
Whatever you want, if it's what is,
Is for you to enjoy.

Tomorrow, tomorrow ... Be, tomorrow,
What tomorrow brings you. For now
Accept, be ignorant, and believe.
Keep close to the ground, but flying,
Like the seagull.

FERNANDO PESSOA-HIMSELF

18 MAY 1934

Hải Âu bay là là trên mặt đất
Người ta nói, sắp mưa.
Nhưng chưa mưa. Vào lúc này,
Hải Âu bay là là trên mặt đất
Bay. Vậy đó. 

Khi hai đứa hạnh phúc,
"Tụi nó" cảnh cáo, nè, coi chừng cái buồn nó tới kia kìa!
Có lẽ. Nhưng rồi sao?
Nếu bữa nay, hai đứa vui tràn đầy,
Buồn chui vô bằng lối nào?
Chỗ nào chứa nó? 

Nó đếch vô được. Nó thuộc về ngày mai
Khi nó tới, OK, hai đứa lúc đó, bèn buồn!
Bữa nay thì trong veo. Tươi rói.
Tương lai đâu phải là… hôm nay?
Có 1 bức tường phân chia hai đứa với nó. 

Hãy chấp nhận.
Hãy ngu si hưởng thái bường.
Và tin tưởng.
Cứ bay là là trên mặt đất.
Bay!
Như Hải Âu của Gấu! 

Hà, hà!

Edward Hirsch

What the Goddess Can Do 

(The Odyssey, Book Ten) 

Maybe it was the way she held her head
or her voice, which was too high, or her braids,
which reminded me of a girl I used to know, 

but I sat on a tall chair like a god
drinking a bowl of honey mulled with wine
and getting drowsy, counting my good fortune, 

so that she could transform me into a pig
squealing for acorns, grunting and bristling
in a sty, snouting the ground with other swine. 

Later, our leader convinced her to reverse
the spell, setting our animal bodies free . 

I have been many things in this life-
a husband, a warrior, a seer-but I cannot forget
what the goddess can do to me, if she desires.

Edward Hirsch: The Lving Fire

Điều nữ thần có thể làm

Có thể cách nàng giữ đầu
Hay giọng nói
Vốn thánh thót,
Hay bím tóc
Khiến nàng làm cho Gấu nhớ tới cô gái đã từng quen

Nhưng Gấu ngồi trên 1 cái ghế cao, như ông trời con
Uống một chén mật ong pha rượu vang
Và cảm thấy ngất ngư con tầu đi, thầm đếm vận may của mình

Và thế là nàng bèn biến Gấu thành con heo
Ủn ỉn, càu nhàu, ụn ịn
Trong cái máng, cà cà đất với 1 con heo khác

Sau đó, sư phụ của chúng ta bèn năn nỉ nàng
Hãy xóa bỏ thần chú
Nhờ thế thân thể của chúng ta bèn tự do trở lại
Gấu có thể là nhiều thứ ở trên đời

Gấu Cà Chớn, Gấu Nhà Văn, Hai Lúa...
Nhưng không thể nào quên được
Điều H/A có thể làm, nếu nàng muốn.


Milosz 
FLIGHT

When we were fleeing the burning city
And looked back from the first field path,
I said: "Let the grass grow over our footprints,
Let the harsh prophets fall silent in the fire,
Let the dead explain to the dead what happened.
We are fated to beget a new and violent tribe
Free from the evil and the happiness that drowsed there.
Let us go "-and the earth was opened for us by a sword of flames.

Goszyce, 1944

Bay

Khi chúng ta bỏ chạy thành phố cháy đỏ
Và nhìn lại từ cánh đồng lúa mì đầu tiên

Gấu
phán: Hãy để cho cỏ mọc xóa vết chân của chúng ta
Hãy để cho những tên tiên tri, thiên sứ câm lặng trước ngọn lửa

Hãy để cho người chết giải thích cho người chết chuyện gì xẩy ra

Số mệnh của chúng ta, là cho ra đời một giống Bắc Kít
mới, hung bạo
Thoát ra khỏi Cái Ác Bắc Kít Ngày Xưa!

Nào đi!

Và thế là mặt đất mở ra cho chúng ta

Bằng một lưỡi gươm lửa!


BARNSTONE: Would you tell us something about the poems of Emily Dickinson? What do you think of Emily Dickinson among American poets? 

BORGES: Emily Dickinson is the most passionate of all women who have attempted writing. At the moment I only remember these hackneyed lines-but of course they're not hackneyed, they're eternal: "Parting is all we know of heaven/ and all we need of hell." The second line is perfect. The word need is the perfect word in the context. She spent her life writing, forgetting what she had written, leaving rough drafts, and now she is famous, but that is unimportant of course. I think of her as if I had known her personally. I have personal regard for her, personal love for Emily Dickinson.
Borges Tám Bó

Ông Gấu nói về Emily Dickinson đi.
Gấu Tám Bó: Ôi chao, Bà thì là cực đam mê khi viết. Lúc này Gấu chỉ nhớ mấy hàng sau đây, cũng thường thôi, nhưng tất nhiên, thật thiên thu bất diệt:

Đi là chết ở trong lòng 1 tí
Và 1 tí là tất cả chúng ta biết về thiên đàng
Và tất cả chúng ta cần về địa ngục.

BARNSTONE: I am listening so intently that it wipes out further thoughts and questions. I stand in need of Edgar Allan Poe. Would you speak now about Poe?
BORGES: Every writer is undertaking two quite different works at the same time. One is the particular line he is writing, the particular story he is telling, the particular fable that came to him in a dream, and the other is the image he creates of himself. Perhaps the second task that goes on all throughout life is the most important. In the case of Poe, I think that our image of Poe is more important than any of the lines on the pages that he wrote. We think of Poe as we may think of a character in fiction. He is as vivid to us as Macbeth or Hamlet. And creating a very vivid image and leaving that to the memory of the world is a very important task. 

Ông Gấu nói về "thế chênh vênh siêu hình" của...  Tô Thùy Yên đi.

Mọi nhà văn thì mần hai việc khác nhau cùng lúc. Một là dòng đặc biệt anh ta đang viết, câu chuyện đặc biệt anh ta đang kể, ngụ ngôn đặc biệt tới với anh ta trong mơ, và việc kia, là hình ảnh anh ta sáng tạo về chính anh ta.
Cái việc thứ nhì, mới quan trọng, và đó là hình ảnh của TTY, một bóng ma hờn tủi, là, kiếm cây nhang thật quí, thắp lên thương tiếc chàng!

Chưa 1 tên Bắc Kít làm được việc này, vẫn theo GCC.
Chúng còn bận cởi mặt nạ nhận mặt kẻ cựu thù của chúng!


*

Anna Akhmatova with Boris Pasternak just after he began writing Doctor Zhivago, 1946

I WRUNG MY HANDS
UNDER MY DARK VEIL

I wrung my hands under my dark veil ...
"Why are you pale, what makes you reckless?"
- Because I have made my loved one drunk
with an astringent sadness .

I'll never forget. He went out, reeling;
his mouth was twisted, desolate ...
I ran downstairs, not touching the banisters,
and followed him as far as the gate.

And shouted, choking: "I meant it all
in fun. Don't leave me, or I'll die of pain."
He smiled at me-oh so calmly, terribly-
and said: "Why don't you get out of the rain?"

ANNA AKHMATOVA

translated by Max Hayward and Stanley Kunitz

Tôi vặn tay tôi,
dưới chiếc khăn choàng màu tối

Tôi vặn tay tôi, dưới chiếc khăn choàng màu tối…
“Sao anh xanh lét, điều gì làm anh bất cần như thế?
- Bởi là vì anh đã để cho người yêu uống với nỗi buồn se sắt
Tôi sẽ chẳng thể nào quên được. Anh bỏ đi, loạng choạng
Miệng méo xệch, hoang tàn, đổ nát….
Tôi chạy xuống cầu thang không đụng vô lan can,
Và theo anh tới tận cổng
Và la lớn, nghẹn ngào:
Em chỉ tính chọc quê anh một tí thôi. Đừng bỏ đi. Đừng bỏ em. Em sẽ chết vì đau buồn .
Anh nhìn tôi – ôi mới lạnh lùng, câm nín làm sao –
Và nói:
“Người đẹp của anh ơi, đừng ra mưa, kẻo lạnh!”

SONG OF THE LAST MEETING
My breast grew cold and numb,
But my feet were light.
On to my right hand I fumbled
The glove to my left hand.

It seemed that there were many steps
- I knew there were only three.
An autumn whisper between the maples
Kept urging: 'Die with me.

Change has made me weary,
Fate has cheated me of everything.'
I answered: 'My dear, my dear!
I'll die with you. I too am suffering.'
It was a song of the last meeting.
Only bedroom-candles burnt
When I looked into the dark house,
And they were yellow and indifferent.

1911, Tsarskoye Selo

[ed Everyman's Library] 

Note: Edward Hirsch, trong "Làm sao đọc 1 bài thơ và tương tư thơ", đi 1 đường thần sầu về bài thơ quá đỗi thần sầu trên. GCC thú thực, rất mê thơ Akhmatova. 

Bản tiếng Anh, trong "How to.."

I was helpless, my breasts were freezing,
I walked one foot on tiptoe,
I put my left glove on
my right hand, like an idiot. 

There seemed to be so many steps then
but I knew there were only three.
Autumn whispered through the maples
"Die, like me: 

that sick, truculent liar, Fate,
has stripped me, for the hell of it."
"I've been flayed like you," I remember answering
as I left, "and I'll die when you do." 

This is the song of our last meeting.
I looked back at the shape of the dark house.
Candles guttered in the bedroom window,
indifferent, yellow. 

(version by Stephen Berg) 

THE SONG OF THE FINAL MEETING

My breast was bound with a cold band,
And still my steps were light.
The glove intended for my left hand,
I put upon my right. 

At the thought of the stairs, I grew faint-hearted,
But I knew, there were only three!
An autumnal whisper in.the maples started
Begging: "Die with me!

"Fate cheated me-fate, so abysmal,
So moody and full of spite . . ."
I answered: "My dear! I too am dismal.
I'll die with you tonight ... " 

The final meeting: I stood on the road.
The house was as dark as shame.
Only, in the bedroom, candles showed
An indifferent yellow flame.
1911

Bản của Lyn Coffin

Thu này, thầm thì trong đám lá phong,
Thú giục, năn nỉ Gấu Cà Chớn:
-Hãy chết cùng ta nhé!

OK!

Sẽ đi liền, những dòng tụng ca của Hirsch.



Thơ Mỗi Ngày

http://www.tanvien.net/Poesie/Valentine_2.html

Image may contain: text








Thèm khóc như thèm mưa
Tóc khô như hoa cỏ
Ai có về trong đêm
Gội dùm khu vườn nhỏ 

Thèm khóc như thèm mưa
Thịt da như gạch nỏ
Ai có về trong đêm
Thổi mưa vào áo lụa

Thèm khóc như thèm mưa
Trái tim khô mùa hạn
Ai có về trong đêm
Làm mưa rơi trên ngực

Ôi! Đêm nghiêng theo gối
Thân cong như nhánh hoa
Hồn cong như giọt rượu
Vỡ òa thành mưa sa. 

Bốn khổ thơ chót, tuyệt.

Hình ảnh "đêm nghiêng theo gối", quái làm sao, làm Gấu nhớ tới Brodsky.
Ông có câu thơ,
You will write about us on a slant, Anna Akhmatova dùng làm đề từ cho bài thơ The Last Rose

Pages full of women who are wet not because it's raining and men who are hard not because they're cruel.
Ôi, những trang đầy đàn bà, ướt không phải bởi vì trời mưa, và đàn ông, cứng không phải bởi vì độc ác!

Em đã biết tay anh chưa!
TTT

"Thân cong như nhánh hoa" thì Gấu hiểu, và tưởng tượng ra được,
nhưng "hồn cong như giọt rượu, vỡ òa thành mưa sa", hình ảnh lạ thật!

Thịt da như gạch nỏ.

Từ "nỏ" dùng đắt quá!
Làm nhớ đến những cây đóm, dùng để hút thuốc lào.

Hình ảnh “đóm nỏ hút thuốc lào”...   đưa chúng ta trở lại với bài thơ của Akhmatova, như là 1 kết thức tuyệt vời cho những dòng trên đây: 

THE LAST ROSE

You will write about us on a slant
J. Brodsky


With Morozova I should bow and obey,
I should rise with the smoke from Dido's pyre,
I should dance with Salome,
And thus be again with Joan in the fire.
Oh Lord! You see how tired one grows
Of resurrection, and dying, and living,
Take it all except this crimson rose-
Let me feel the freshness of the gift it's giving.
1962
Akhmatova

Bông Hồng Cuối

Bạn sẽ viết, nghiêng nghiêng, về chúng ta
J. Brodsky

Với Morozova tôi sẽ cúi đầu vâng lời
Tôi sẽ bay lên cùng khói từ giàn thiêu Dido
Tôi sẽ khiêu vũ với Salome
Và rồi lại bắt đầu với Joan trong giàn hỏa
Ôi Chúa ơi! Người cũng biết đấy, ta mệt đến bã người
Với ba chuyện làm xàm phục sinh, và chết, và sống,
Lấy mẹ hết đi, cha nội, trừ CM –
Hãy để cho ta cảm thấy sự mát rượi của món quà mà nàng mang tới!


Note: Bản tiếng Anh, trong ấn bản Everyman's Library:

LAST ROSE

Bowing to the ground with Morozova,
Dancing with the head of a lover,
Flying from Dido's pyre in smoke
To burn with Joan at the stake -'
Lord! can't you see I'm weary
Of this rising and dying and living.
Take it all, but once more bring me close
To sense the freshness of this crimson rose.

Komarovo, 1962
Quoc Tru Nguyen
18 hrs ·

NGỒI

Tặng Ngọc Dũng tức Công Tử Chí Hòa

Note: Đây có lẽ là tác phẩm độc nhất TTT làm, khi ra hải ngoại. 

Nguồn:

http://www.tanvien.net/Tuong_niem/tap_chi_tho_tn_ttt.html

Thanh Tâm Tuyền

Nhà thơ Thanh Tâm Tuyền đã qua đời tại Minnesota hôm thứ tư, 22.03.2006, vì ung thư phổi, thọ 71 tuổi.
Sanh ngày 15 tháng 3 năm 1936 tại Vinh, tên thật là Dzư Văn Tâm, nhà thơ Thanh Tâm Tuyền nổi tiếng rất sớm và là một trong những nhà văn nhà thơ nồng cốt của nhóm Sáng Tạo.
Ông đã in các tập thơ Tôi không còn cô độc (1956), Liên, đêm mặt trời tìm thấy (1964), Thơ ở đâu xa (1990), và những tập truyện ngắn Bếp lửa (1957), Khuôn mặt (1964), Tiếng động (1970).
Sau 1975, ông đi cải tạo 7 năm rồi đến 1982 sang định cư tại Minnesota, Hoa Kỳ. Ông sống yên lặng và ít sáng tác.
Tạp Chí Thơ thành kính chia buồn cùng gia quyến.

Bài thơ dưới đây đã đăng trên Tạp Chí Thơ số Mùa Thu 2000.

N G Ồ I

Tặng Ngọc Dũng tức Công Tử Chí Hoà

(Lời dẫn: Mấy năm đầu mới qua Mỹ anh thường ra ngồi ở nghĩa trang vào buổi chiều.)

Chiều chiều lững thững lên bãi tha ma. Trời thu la đà không mùi hương trừ mùi cỏ ngái. Trong khoé mắt hoen ửng loé góc trời mùa hạ đang lụi.
Ngồi ngắm. Ngồi ngẫm.
Gió mát đầu óc tản.
Ngồi như trời trồng. Tự trồng cái bị thịt.
Ngủ mở mắt không hay.
Ngày 30 tháng 6 năm 2000

Phố thị hiện nhấp nháy cao tít. Thoáng xa thoáng gần. Nhớ ánh đom đóm lập loè bờ tre, lửa ma chơi chốn đồng không mông quạnh.
Lẩn thẩn trở gót. Lối cây rậm lao xao tối mắt. Trong ánh điện ngập ngụa mặt vợ con chuếnh choáng quẩn quanh.
Ấy cơn mê mệt ruỗng. Ấy hoang phế lấp mình, có phải?
Ngày 7 tháng 7 năm 2000


Bài tưởng niệm Mai Thảo, kể kỷ niệm lần gặp gỡ đầu tiên giữa họ, có thể còn là để cải chính cái trí nhớ lầm lạc của MT!
Chàng lầm bạn chàng vói 1 anh thợ sắp chữ, và thằng khốn còn dám hỏi xin chàng 1 điếu thuốc lá!
Todorov đã giải thích sự lầm lẫn này, bằng 1 ý thật là bảnh: Trí nhớ của con người, phải làm sao cho nó cảm thấy thoải mái nhất, khi nhớ lại!

Commemoration is always the adaptation of memory to the needs of today.
Tsvetan Todorov

Tưởng nhớ, hoài niệm…  luôn luôn là sự sửa lại hồi ức cho hợp với nhu cầu hiện tại.
Cynthia Ozick trích dẫn, trong bài viết “Who owns Anne Frank?"

Nếu thế, trong ký ức của Bắc Kít, liệu có nên vờ thời kỳ tem phiếu, cho nó hợp với nhu cầu Mít hiện đại?

Nhưng khốn nạn thay, Bắc Kít được nặn lên từ ký ức đó, như em Tẫu, Yiyun Li, phán:

You were not who you were, but what you were rationed to be.
Mi đâu phải là mi, mi là cái mà tem phiếu nhào nặn thành.

'POEMS GROW'

Poems grow in the same way as stars and roses,
Or beauty of no use to a family.
To all the wreaths and apotheoses
One answer: - from where has this come to me?

We sleep, and suddenly, moving through flagstones,
The celestial, four-petalled guest appears.
O world, grasp this! By the singer - in sleep -
are opened
The stars' law, and the formula of the flowers.

MARINA TSVETAYEVA
TRANS. D. McDUFF.


Nụ thơ

Thơ nở ra, như Sao, như Hoa Hồng
Như Vẻ Đẹp người cho là vô dụng
Với những vòng hoa, những lời tán tụng
Với câu hỏi rằng thơ đến từ đâu
Xin trả lời -Chúng tôi lúc đang mơ,
Một dáng hình của loài hoa 4 cánh
Đẹp như thiên thần chợt từ đâu lướt đến
Này thế gian, hãy nhận lấy từ ta!
Bên người ca nhân, còn đượm giấc ngà,
Nở ra những công thức cho hoa, và luật cho tinh tú .


World's End

by Jean Follain
At the world's end
on worn-out ground
the one talks of the flowers
adorning Argonne china
in their red pigment is mixed
the gold of old Dutch ducats
dissolved in aqua regia.
How soon the night falls
the other answers
time goes so fast
in this empty country.

Tận thế

Vào phút giây tận thế
Đứng trên đất điêu tàn
Một người kể về những đóa hoa
Trang trí trên đĩa chén Argonne bằng sứ
Vẽ bằng mầu đỏ trộn hoàng kim
Lấy từ những đồng tiền vàng Hà Lan xưa cũ
Hòa tan trong aqua regia hóa chất.
Trời tối sớm làm sao
Người kia trả lời
Thời gian trôi nhanh lắm
Trên xứ này hoang vu

Note: Tks. NQT

Image may contain: text

   
THE ESSENTIAL W.S. Merwin
[Bìa sau]
 
The Essential Ws. Merwin traces a poetic legacy that has changed the landscape of American letters: seven decades of audacity, rigor, and candor distilled into one definitive volume curated to represent the very best works from a vast oeuvre, from his 1952 debut, A Mask for Janus, to 2016's Garden Time. The Essential W S. Merwin includes favorite poems from two Pulitzer Prize-winning volumes; a selection of iconic translations; and lesser-known prose narratives. As the formalism of Merwin's early work loosens into the open, unpunctuated style he developed later in his career-when urgent times demanded innovative modes of expression-readers can trace the evolution of one voice's commitment to moral, spiritual, and aesthetic inquiry. Across the decades, beyond headlines, policies, and trends, W.S. Merwin's poems point to the lessons that hide in the shadows of sentience.

Xuyên suốt những thập kỷ, thơ của W.S. Merwin chỉ ra những bài học nằm trong những cái bóng của tri giác.

Noah's Raven
Why should I have returned?
My knowledge would not fit into theirs.
I found untouched the desert of the unknown,
Big enough for my feet. It is my home.
It is always beyond them. The future
Splits the present with the echo of my voice.
Hoarse with fulfillment, I never made promises.

Con Quạ của Noah

Ta về làm cái chó gì nhỉ?
Cái hiểu biết của ta, chúng đâu có hiểu được, hay đúng hơn, không hợp với chúng.
Ta thấy mình không bị suy suyễn bởi sa mạc vô tri
Khá lớn, đủ cho đôi chân của ta.
Đây là nhà của ta
Nó luôn luôn vượt quá chúng
Tương lai xẻ hiện tại với tiếng vang của giọng nói của ta
Khàn khàn với chu tất, ta chẳng bao giờ hứa hẹn

Note: Ui chao, đọc bài thơ này, THNM, thì bèn nhớ đến lần đi thuyền rước Gấu Cái từ Cai Lậy về Xề Gòn.
Cũng con thuyền Noah, vậy.
Cũng trận Hồng Thuỷ, vậy.
Quoc Tru Nguyen
October 12 at 7:05pm ·

Nhà văn Nguyễn Quốc Trụ
qua bà Nguyễn Thị Kim Hồng

Sóng Văn (SV): Trong cơ duyên nào bà đã đến với người bạn đời của mình ? Và trong chiều dài thăng trầm của cuộc sống, bà có thể giới thiệu một kỷ niệm buồn, vui ?

Nguyễn Thị Kim Hồng (NTKH): Chúng tôi quen nhau qua sự sắp đặt của số mệnh. Kỷ niệm đáng nhớ nhất là đám cưới phải dùng thuyền, vì năm đó nước lụt. Trên thuyền có đủ hạnh phúc và khổ đau của hai đứa chúng tôi

Image may contain: 2 people, people smiling, people sitting

Roque Dalton

Spanish

1935-1975

THE CONCEITED

I'd be wonderful at being dead.

Then my vices would shine like ancient jewels
with those delicious colors of poison.

There'd be flowers of every scent on my tomb
and the adolescents would imitate my expressions of joy,
my occult words of anguish.

Maybe somebody'd say I was loyal and good.
But you'd be the only one who'd remember
the way I looked into eyes.

1971

W.S Merwin [translated]

 

Gấu Cà Chớn, Tên Phách Lối

Gấu sẽ tuyệt vời, vào lúc ngỏm

Vào lúc đó, bao nhiêu cái xấu, cái cà chớn, cái phách lối....  của Gấu sẽ biến thành… Đỉnh Cao Thời Đại,
The Zenith, hay cái con mẹ gì gì đó
Giống nữ trang xưa, quí
Với những màu sắc tuyệt vời của thuốc độc

Sẽ có hoa với mọi mùi vị, hương thơm… ở mồ Gấu
Và đám trẻ, hậu huệ, đệ tử, cái con mẹ gì đó, của Gấu
Sẽ bắt chước biểu hiện vui mừng của Gấu, cái gì gì, cười như….  Phật,
Hay như thằng ngố, thằng cù lần!
Hay những từ ngữ thần bí của nỗi đau thương, cũng của Gấu

Có thể có một nguời nào đó, nói, thằng khốn đó “nhân hậu và cảm động”!
Nhưng chính kẻ nói như thế, sẽ nhớ hoài, cách mà Gấu nhìn vô mắt,
Lần gặp độc nhất, ở Tiểu Sài Gòn!

Ấy là bởi vì sau đó, Gấu tính đi xa thật!

Hà, hà!






Son Lyngoc
14 hrs ·

"Này trong khuê các, sao mà đến đây?"
(AB)

Một bài thơ hay của NBS, sưu tầm trên Xuân Sóng Thần năm 1973 được lưu trữ tại thư viện đại học Cornell Ithaca NY và tin rằng tác giả đã không còn giữ, và người đọc ít ai nhớ hoặc biết. Nó chẳng những nói về tâm trạng của một người trẻ tuổi mang thân phận lưu đày ngay trên quê hương mình trong thời chiến tranh, mà kỳ lạ thay, bây giờ – thời hòa bình – đọc nó chúng ta cảm thấy như ông nói hộ cho những người viễn xứ.

TRỜI CỐ XỨ
Nguyễn Bắc Sơn

Trời mưa ở Nha Trang làm tôi nhớ bạn đến rơi nước mắt
Khi thấy rượu tràn sôi vành ly
Hoa sứ đỏ rụng nhiều xui tôi nhớ ngày đi trọ học
Nhà em láng giềng cửa sổ mở đêm khuya
Tưởng tượng có người thanh niên ngồi im trong quán gió

Khi chuyến xe đò tách bến trong mưa
Chuyến xe chở người đàn bà mang áo khoác
Tóc dài như tóc của em xưa
Tôi sợ tình yêu như sợ nhìn về viễn kiếp

Tôi ngại quê nhà nhưng lại hoài hương
Biết đâu mẹ tôi không đang sơn xanh ngôi nhà, mở toang từng cánh cửa
Mong bóng tôi bỗng hiện cuối con đường

Note: Hình NBS, dưới đây. Bài thơ cực lạ, khác hẳn những bài từng làm chúng ta nhớ đến NBS.
Nhân tiện, người khám phá ra NBS là TTT, khi đọc thơ NBS lần đầu xuất hiện trên Thời Tập.

Image may contain: one or more people and people sitting


Thơ Mỗi Ngày

Quoc Tru Nguyen
'POEMS GROW'

Poems grow in the same way as stars and roses,
Or beauty of no use to a family.
To all the wreaths and apotheoses
One answer: - from where has this come to me?

We sleep, and suddenly, moving through flagstones,
The celestial, four-petalled guest appears.
O world, grasp this! By the singer - in sleep -
are opened
The stars' law, and the formula of the flowers.

MARINA TSVETAYEVA
TRANS. D. McDUFF.


Nụ thơ

Thơ nở ra, như Sao, như Hoa Hồng
Như Vẻ Đẹp người cho là vô dụng

Với những vòng hoa, những lời tán tụng
Với câu hỏi rằng thơ đến từ đâu
Xin trả lời -Chúng tôi lúc đang mơ,
Một dáng hình của loài hoa 4 cánh
Đẹp như thiên thần chợt từ đâu lướt đến
Này thế gian, hãy nhận lấy từ ta!
Bên người ca nhân, còn đượm giấc ngà,
Nở ra những công thức cho hoa, và luật cho tinh tú .

Image may contain: 1 person, standing, shoes, sunglasses and indoor

When the War Is Over

When the war is over
We will be proud of course the air will be
Good for breathing at last
The water will have been improved the salmon
And the silence of heaven will migrate more perfectly
The dead will think the living are worth it we will know
Who we are
And we will all enlist again

Rồi khi hết chiến tranh
[Gió dâng khúc nhạc thanh bình]
Rồi khi hết chiến tranh
Lũ Ngụy bèn tự hào,
Lẽ tất nhiên
Khí trời thì bèn tốt để thở, sau chót
Nước sẽ khá hơn lên
Cá hồi và sự nín thinh ở thiên đàng
Sẽ di trú hoàn hảo hơn
Người chết sẽ nghĩ người sống xứng đáng với nó
Chúng ta sẽ biết chúng ta là ai
Và tất cả lũ Bắc Kít bèn nhỏ máu đầu ngón tay viết đơn
Xin đi bộ đội
Xẻ dọc Trường Sơn kíu nước một lần nữa!


Going

Only humans believe
there is a word for goodbye
we have one in every language
one of the first words we learn
it is made out of greeting
but they are going away
the raised hand waving
the face the person the place
the animal the day
leaving the word behind
and what it was meant to say


Worn Words

The late poems are the ones
I turn to first now
following a hope that keeps
beckoning me
waiting somewhere in the lines
almost in plain sight
it is the late poems
that are made of words
that have come the whole way
they have been there

Chữ xưa dù nhàu
Thơ muộn là những bài
Mà tôi quay lại trước, vào lúc này,
Tiếp theo sau hy vọng
Rằng thì là, mình đang đợi, đâu đó,
Trong những dòng
Hầu như trong tầm nhìn.

Đó là những dòng thơ muộn
Làm bằng những từ
Đi trọn đường trần
Và, chúng có đó.
[Cái gì gì, áo xưa dù nhàu
Gọi mãi tên nhau]


Ash
The church in the forest
was built of wood

the faithful carved their names by the doors
same names as ours

soldiers burned it down

the next church where the first had stood
was built of wood

with charcoal floors
names were written in black by the doors
same names as ours

soldiers burned it down

we have a church where the others stood
it's made of ash
no roof no doors

nothing on earth
says it's ours
Tro
Nhà thờ trong rừng
Dựng bằng gỗ

Tín hữu khắc tên lên cửa
Cùng những tên như của chúng ta

Lính tráng đốt rụi nó

Nhà thờ kế, cũng nơi đó,
Bằng gỗ

Sàn nhà bằng than
Những cái tên, màu đen, ở cửa
Cũng những tên như của chúng ta

Lính tráng đốt rụi nó

Chúng ta có ngôi nhà thờ, nơi những cái kia được dựng lên
Làm bằng tro
Không mái, không cửa

Chẳng có gì trên mặt đất
Nói,
Nó là của chúng ta.

World's End

by Jean Follain
At the world's end
on worn-out ground
the one talks of the flowers
adorning Argonne china
in their red pigment is mixed
the gold of old Dutch ducats
dissolved in aqua regia.
How soon the night falls
the other answers
time goes so fast
in this empty country.

Tận thế

Vào phút giây tận thế
Đứng trên đất điêu tàn
Một người kể về những đóa hoa
Trang trí trên đĩa chén Argonne bằng sứ
Vẽ bằng mầu đỏ trộn hoàng kim
Lấy từ những đồng tiền vàng Hà Lan xưa cũ
Hòa tan trong aqua regia hóa chất.
Trời tối sớm làm sao
Người kia trả lời
Thời gian trôi nhanh lắm
Trên xứ này hoang vu

Note: Tks. NQT


Image may contain: text

   
THE ESSENTIAL W.S. Merwin
[Bìa sau]
 
The Essential Ws. Merwin traces a poetic legacy that has changed the landscape of American letters: seven decades of audacity, rigor, and candor distilled into one definitive volume curated to represent the very best works from a vast oeuvre, from his 1952 debut, A Mask for Janus, to 2016's Garden Time. The Essential W S. Merwin includes favorite poems from two Pulitzer Prize-winning volumes; a selection of iconic translations; and lesser-known prose narratives. As the formalism of Merwin's early work loosens into the open, unpunctuated style he developed later in his career-when urgent times demanded innovative modes of expression-readers can trace the evolution of one voice's commitment to moral, spiritual, and aesthetic inquiry. Across the decades, beyond headlines, policies, and trends, W.S. Merwin's poems point to the lessons that hide in the shadows of sentience.

Noah's Raven
Why should I have returned?
My knowledge would not fit into theirs.
I found untouched the desert of the unknown,
Big enough for my feet. It is my home.
It is always beyond them. The future
Splits the present with the echo of my voice.
Hoarse with fulfillment, I never made promises.
 
"Whenever I sleep"

by Yosa Buson
Whenever I sleep
with my socks on
I have bad dreams

Bất cứ khi nào tôi ngủ
Mà mang tất
Là bèn có mộng dữ!
"Bất cứ khi nào tôi ngủ"

1990-2010
with Takako Lento

W.S. Merwin, The Essential

Bài thơ chót, trên, đọc 1 phát, là Gấu bèn nhớ đến ông bạn luật sư kiêm ca sĩ Khuất Duy Trác, và giai thoại tuyệt vời mà anh kể, lần ghé thăm "vòm".
Hình như cũng kể ra rồi, trên Tin Văn.
Bữa đó, chắc là Thứ Bảy. Cả 1 băng, không biết làm gì, bèn đến thăm vòm, nơi Gấu và ông bạn Sĩ Phú, cũng dân ghiền đang nằm, ở trên đỉnh 1 cái building, ở khu chợ Nancy, đại lộ Trần Hưng Đạo. Có SP là chẳng cần bồi tiêm.
Có NDT, "em" TD nữa.
Họ Khuất có cả 1 kho truyện làng bẹp. Thế là anh bèn kể.
Có 1 anh chuyên buôn bán ve chai, đồng nát, mà lại ghiền, ở kế nhà một nhà giàu, cũng ghiền, có bàn đèn, có kẻ hầu, ngưòi hạ. Anh làm nghề buôn bán ve chai, mỗi tối khuya, sau khi có đủ tiền làm cữ chót trong ngày, bèn ghé, và ông nhà giầu bèn đưa cái giọc tẩu qua cửa sổ…
Thế rồi, có 1 ngày đẹp trời, anh nhà nghèo, buôn bán sao đó, bỗng trở nên khá giả, và bèn tha hồ hút, nhưng không làm sao thấy phê như khi còn lầm than nữa.
Bèn đi gặp bác sĩ,  kê bịnh. Vị bác sĩ mới nói, mi kể cho ta nghe, những lần hút ở nơi cửa sổ. Anh ta bèn kể là, vì cửa sổ hơi cao, tôi phải kiễng 1 chân, còn chân kia thì nhúng vào 1 cái bồn nước kế cửa sổ.
Vị bác sĩ bèn phán, bi giờ, mỗi lần hút, là mi nhúng 1 chân vào 1 cái bồn nước lạnh.
Anh ghiền bèn nghe theo, và cảm thấy phê, y chang như ngày nào!

Hồi ở trại tị nạn Thái Lan, Gấu vớ được cuốn sách dạy tiếng Anh, cái tít lấy từ thơ Frost, Promises to Keep, Những Lời Hứa Phải Giữ. Phải đến mãi sau này, ở Xứ Lạnh, Gấu mới ngộ ra ý nghĩa của cái tít.
Cuốn sách mở ra bằng những giai thoại, THNM, thì đều na ná như giai thoại trên!
Có chuyện, 1 anh, lần đầu được ăn 1 trái chuối, và sau đó, khi có chuối ê hề, không làm sao tìm được cái sướng mê tơi, lần đầu được xơi chuối, nhất là cái cảm giác lột cái vỏ, rồi đút vô miệng, nguyên cả trái, không theo kiểu của người thanh lịch Hà Thành, phải bẻ đôi!
Gấu, lần đầu được ăn 1 con ốc nhồi, ở cái ao trước nhà Cô Hồng Con. Vào Nam, nhớ hoài, và có thể vì thế, cực mê món bún ốc, chán thế!
Nhớ cái ao. Nhớ cô gái bằng tuổi bà chị mình, con địa chủ, bị cả 1 miền đất bỏ đói, sau chết, vì đói, vì bịnh, vì khát nước, ở đúng cái chỗ Gấu vớt được con ốc nhồi, sau khi gạt mấy cánh bèo…

Nằm trong dòng suy tư THMN này, Gấu nhớ là, Lê Minh Hà, có 1 cái truyện ngắn, đăng trên Văn Học, NMG, về 1 bà già Bắc Kỳ, cố gìn giữ 1 cái bát cổ trong gia đình, dù tang thương dâu bể tới cỡ nào, ở cái xứ Bắc Kỳ ngày nào, và GCC nhân đó bật ra vấn nạn, liệu Cái Đói - thay vì Cái Đẹp - sẽ cứu chuộc thế giới?

Tiếng nói, từ miền lạnh

[GCC đọc Trăng Goá]

http://www.tanvien.net/tg/tg05_thu_ban.html

Tôi rời Hà-nội vừa lúc mới lớn, chớm yêu thành phố. Chớm nhận ra những vẻ đẹp của nó. Khi viết Những Ngày Ở Sài Gòn (1965), trí tưởng tôi vẫn còn tràn ngập những kỷ niệm về Hà-nội.
Rồi tới những tác phẩm của Miền Bắc, đọc sau 1975. Tôi cố tìm một Hà-nội của tôi ở trong đó. Cố tìm một Hà-nội đẹp như mơ bỏ lại. Những bè bạn bỏ lại.
Không thấy.
Cho tới khi đọc Lê Minh Hà.
Phải nói, tôi đã chờ hoài một tác phẩm như vậy.

Trong bài viết Nhà văn và chủ nghĩa Cộng sản (3), khi điểm cuốn Văn chương và Cách mạng (Literatur und Revolution) của Jurgen Ruhle - một trong những nhà văn, trí thức đã chủ trì, và kinh nghiệm mùi vị chủ nghĩa Cộng-sản và sau đó từ bỏ thực tại Stalinist, rồi chọn Đức quốc làm nơi trú ẩn - George Steiner coi Văn chương và Cách mạng có tầm vóc một cuốn lịch sử về nhà văn và chủ nghĩa Cộng-sản trên toàn thế giới. Về định mệnh văn chương Nga duới thời Lenin, và về bộ ba cách mạng Blok, Yessenin, Mayakovsky: Bên dưới những câu chuyện kể về người và việc, vọng lên thanh âm rền rĩ, về căn do của (những hành động) lưu đầy, hành quyết và tự sát (4).
Tới Pasternak, Steiner cho rằng, Ruhle đã nhận ra ở tác giả này, tiếng nói đích thực của Nga, và cùng với nó, viễn ảnh vượt lên mọi oan khiên tàn bạo của nhất thời; và đồng ý với Edmund Wilson (5) khi tìm thấy ở trong nhân vật Lara và Zhivago một thách đố không thể trả lời, đối với chủ nghĩa duy lịch sử, và định mệnh thuyết chối từ cuộc đời của ý thức hệ Cộng-sản. Thật hiển nhiên, nếu Pasternak có thể giữ riêng cho mình một tình yêu nổi loạn, riêng tư ngay trong lúc ăn nằm với Liên-bang Xô-viết, điều này chứng tỏ tinh thần Nga vẫn còn sống ở bên dưới lớp băng là kỷ luật Đảng.
Như một đứa con của Hà-nội, từ lâu, tôi vẫn cố tìm cho được cái tình yêu riêng tư, nổi loạn, ngay trong lúc ăn nằm với chế độ toàn trị, của cái gọi là "tinh thần Hà-nội."
Sau này tôi thấy ở hai người, Vũ Thư Hiên, và Lê Minh Hà.

G. Steiner nhận xét về tác phẩm đã một thời làm say mê cả một Miền Nam Việt Nam - như một tác phẩm chống Cộng: Do ở xa nước Nga, Ruhle đã "không nhận ra, thế giới, hình ảnh, cảm nghĩ của đôi tình nhân Lara-Zhivago đối với thế hệ trẻ hơn họ. Chính đám cầm quyền, đám già đã sợ hãi cuốn sách, và tìm đủ mọi cách để cho nó im luôn." Và ông "tự hỏi, không biết những người trẻ tuổi có tìm ra được một điều gì trong Bác sĩ Zhivago (6), nhưng chắc họ chỉ coi đây là một câu chuyện thần tiên làm mủi lòng độc giả hay một mẩu giả tưởng về lịch sử, xa xưa như Anna Karerina."

Nhưng quan trọng hơn hết, Steiner cho rằng, "người ta không thể nào nhìn ra tác phẩm (Bác sĩ Zhivago) thường xuyên tự mâu thuẫn, mang tính suy tư và tản mạn này, nếu không nhận ra một điều: tác giả của nó đã đắm đuối chết chìm trong những đau thương và hoài vọng về cách mạng Nga. Trong nhiều chiều hướng, cuốn tiểu thuyết là một biện minh, một cái cớ cho cách mạng: một cuộc cách mạng hướng nội, toàn diện hơn cả cuộc cách mạng đưa đến xã hội Xô-viết."

Đọc những nhà văn thuộc dòng "phản kháng" ("ly khai" đúng hơn, theo tôi) ở trong nước như Dương Thu Hương chẳng hạn (7), họ cố vẽ ra một cuộc cách mạng tưởng tượng như thế, khi chống Đảng, nhưng vẫn tin vào chủ nghĩa Cộng-sản.

Ở Vũ Thư Hiên, trong Đêm Giữa Ban Ngày, có vẻ như ông vẫn đắm đuối trong những đau thương và hoài vọng như vậy. Ở Lê Minh Hà, không. Bà như muốn một điều khác. Trong tập truyện đầu tay, Trăng Góa (nhà xuất bản Thanh Văn, 1998), người ta đã nhận ra một giọng nói, tuy mệt mỏi, chán chường - thí dụ giọng nói của vầng trăng goá, tự nhủ lòng mình, lần này lấy chồng, sự thực là kiếm cha cho đứa nhỏ - nhưng không thể bị bẻ gẫy.

Vả chăng có sự khác biệt giữa hai người viết, về tuổi tác, về "gia thế" - người Cộng-sản gọi là lý lịch giai cấp. Với Lê Minh Hà, độc giả chỉ có thể mường tượng ra, qua những nhân vật nữ trong truyện. Còn với Vũ Thư Hiên, chúng ta đều biết thân phụ ông là người thân cận với Hồ Chí Minh, và vụ án chống lại Đảng gia đình ông là nạn nhân, vốn chỉ là thanh trừng lẫn nhau giữa những người Cộng-sản. Nạn nhân của Cộng-sản ở đây là những người Cộng-sản, và vì là nạn nhân, họ tin rằng họ trung thành với chủ nghĩa hơn là những kẻ thắng thế đang nắm quyền.

Hơn nữa, còn khoảng cách giữa hai thế hệ - mà Phạm Thị Hoài tin tưởng vào nó, khi viết về vị thủ lãnh trong bóng tối, Trần Dần. Chính khoảng cách này đã phân chia những người như Vũ Thư Hiên, và Lê Minh Hà. Nó cũng đã khiến Phạm Thị Hoài cay đắng chua chát, "dù có rũ bụi tôi cũng không dám làm quen" (8). Ở đây, là vấn đề tầm nhìn. Là vấn đề anh hay tôi có thiết tha với nó hay là không: chủ nghĩa Cộng sản. Hãy bỏ qua những cơ hội chủ nghĩa, với những người Cộng-sản Miền Bắc, tin vào chủ nghĩa là tin vào chiến thắng miền Nam, vào thế tất thắng của chủ nghĩa bách chiến bách thắng.
Với thế hệ đi liền theo sau đó, họ nhìn xa hơn: chiến thắng Miền Nam không biện minh gì hết.

Nếu có, thì là: thắng trận nhục nhã lắm!



Thơ Mỗi Ngày

No automatic alt text available.

NATIVE SOIL


There's
Nobody simpler than us, or with
More pride, or fewer tears
.
(1922)
Our hearts don't wear it as an amulet,
It doesn't sob beneath the poet's hand,
Nor irritate the wounds we can't forget
In our bitter sleep. It's not the Promised Land.
Our souls don't calculate its worth
As a commodity to be sold and bought;
Sick, and poor, and silen t on this earth,
Often we don't give it a thought.
        Yes, for us it's the dirt on our galoshes,
        Yes, for us it's the grit between our teeth.
        Dust, and we grind and crumble and crush it,
        The gentle and unimplicated earth.
But we'll lie in it, become its weeds and flowers,
So unembarrassedly we call it - ours.

ANNA AKHMATOVA
TRANS. D. M. THOMAS
Đất Bắc của Gấu Cà Chớn

Ở đó,
Chẳng ai giản dị hơn chúng ta, hay, với
nhiều kiêu ngạo, hay, ít nước mắt hơn
.
(1922)
Tim của chúng ta không đeo nó, như là lá bùa
Nó không sụt sùi dưới bàn tay của tên thi sĩ
Cũng không chọc quê những vết thương chúng ta không thể quên
Trong những giấc ngủ cay đắng của mình.
Nó đâu phải là Đất Hứa
Linh hồn của chúng ta không so đo hơn thiệt cái thế giá của nó
Như là 1 món đồ để mua, hay để bán;
Đau ốm, nghèo khổ, và câm nín ở trên thế gian này
Thường là chúng ta vờ nó.

        Đúng rồi, với GCC, nó là tí bụi bám vô giày
        Đúng rồi, nó là tí bựa bám vô răng
        Bụi, chúng ta nghiền nát ra rồi thổi phù 1 phát!

Ôi thì cũng là đất, là quê mẹ, là quê cha, là Đất Bắc, là Bắc Kít
Dịu dàng, khả ái, và không ngụ ý
Chúng ta nằm trong nó, trở thành cỏ, thành hoa
Trở thành…  Cái Ác Bắc Kít!
Và như thế, không 1 chút ngượng nghịu, chúng ta gọi nó - của chúng ta

Quoc Tru Nguyen published a note.
23 mins ·
Ai chỉ định anh là thi sĩ
Nguyễn Quốc Trụ
AI CHỈ ĐỊNH ANH LÀ THI SĨ
See More



Image may contain: text


Learning a Dead Language

There is nothing for you to say. You must
Learn first to listen. Because it is dead
It will not come to you of itself, nor would you
Of yourself master it. You must therefore
Learn to be still when it is imparted,
And, though you may not yet understand, to remember. 

What you remember is saved. To understand
The least thing fully you would have to perceive
The whole grammar in all its accidence
And all its system, in the perfect singleness
Of intention it has because it is dead.
You can learn only a part at a time.

What you are given to remember
Has been saved before you from deaths dullness by
Remembering. The unique intention
Of a language whose speech has died is order,
Incomplete only where someone has forgotten.
You will find that that order helps you to remember. 

What you come to remember becomes yourself
Learning will be to cultivate the awareness
Of that governing order, now pure of the passions
It composed; till, seeking it in itself,
You may find at last the passion that composed it,
Hear it both in its speech and in yourself. 

What you remember saves you. To remember
Is not to rehearse, but to hear what never
Has fallen silent. So your learning is,
From the dead, order, and what sense of yourself
Is memorable, what passion may be heard
When there is nothing for you to say. 

Học một tử ngữ

Chẳng có gì để mi nói
Mi phải, trước tiên, lắng nghe
Bởi là vì, chết rồi
Nó, tự nó, làm sao tới với mi,
Mà mi, thì cũng rứa, làm sao có thể làm chủ nó
Và nếu như thế
Mi phải học, câm nín
Khi được nó truyền đạt
Và nếu chưa hiểu, thì nhớ

Điều mi nhớ đó, sẽ kíu mi,
Hay mi được kíu, nhờ nó
Hay chính nó, được kíu
Để hiểu được chí ít nhất, trọn một điều
Mi phải thấu đáo
Trọn văn phạm trong tất cả hình thái của nó
Trọn hệ thống của nó
Và trong cái đơn độc hoàn hảo nhất của toan tính
Bởi là vì nó chết rồi
Mi chỉ học được mỗi lúc một phần

Điều mi được ban cho để nhớ
Thì được kíu trước mi
Từ cái cù lần - Gấu Cà Chớn, Gấu Cù Lần - của cái chết, do, nhớ.
Cái toan tính độc nhất của ngôn ngữ
Mà tiếng, lời, thì già hơn,
Không đầy đủ, chỉ một khi kẻ nào đó quên.
Mi sẽ nhận ra là cái trật tự đó giúp mi nhớ

Điều mà mi nhớ được sẽ trở thành chính mi
Học sẽ là trau giồi nhận thức
Về cái trật tự trị vì, cai trị, lúc này, bằng đam mê tinh khiết, nó sáng tác, biên soạn,
Cho tới khi mà, tìm nó trong chính nó
Mi có thể sẽ kiếm ra, sau hết, cái đam mê đã biên soạn nó
Nghe được nó, cả hai, trong tiếng nói của nó, và trong chính mi.

Cái mi nhớ kíu mi
Nhớ không có nghĩa là tập rượt
Nhưng mà là nghe
Cái chẳng bao giờ té vào câm lặng, nín bặt.
Như thế, cái học của mi là,
Từ cái chết, trật tự, và cảm quan nào về chính mi
Thì đáng để nhớ lại,
Đam mê nào có thể nghe
Khi mà mi
Chẳng có cái chó gì để mà phán!

  *

Wang Wei chắc là Vương Duy. Czeslaw Milosz rất mê ông này. Trong cuốn sách giới thiệu thơ của ông, Cuốn sách của muôn điều thần sầu, A Book of Luminous Things, có nhiều bài của Wang Wei


Sitting alone on an autumn night

I sit alone sad at my whitening hair
Waiting for ten o'clock in my empty house
In the rain the hill fruits fall
Under my lamp grasshoppers sound
White hairs will never be transformed
That elixir is beyond creation
To eliminate decrepitude
Study the absolute.

Ngồi một mình với đêm thu

Tôi ngồi buồn một mình với mớ tóc bạc trắng của mình
Đợi đồng hồ điểm 10 giờ
Trong căn nhà trống trơn
Trong mưa, trái đồi rớt
Dưới ánh đèn, châu chấu rầm rì
Tóc trắng ư, chịu thua
Làm gì có nước gội trở thành đen nhánh như ngày nào
Để “làm thịt” cái già cằn thiểu não
Để chiêm ngưỡng cái tuyệt đối

WANG WEI
701-761

War against peoples pressing out from the center of the Asiatic continent fills a considerable part of Chinese history. The travels of soldiers or officials sent to the "outskirts" are the frequent subject of poems. A whole cycle of such travel poems was written by a famous painter and poet, Wang Wei. He was a poet of Taoist and Buddhist inspiration, but he pursued the career of an official as well, albeit somewhat unwillingly, travelling through the vast spaces of the borderland territory. 

Chiến tranh với các nước nhỏ là 1 phần không nhỏ trong lịch sử Tẫu. Binh sĩ và sĩ quan được phái đi xa như thế, là đề tài thường gặp trong thơ của họ. Vương Duy, nhà thơ ảnh hưởng Đạo Lão, Phật Giáo, nhưng ông còn là một viên chức nhà nước. Bài thơ sau đây tả cảnh ông rong ruổi cùng binh lính

SONG OF MARCHING WITH THE ARMY
Horns blow the travelers into movement.
Noisily they get under way with the 'sad sound
of reed pipes and chaos of neighing horses
as everyone struggles to ford Gold River.
The border sun settles in the desert
while sounds of war rise in smoke and dust.
We'll bind the neck of every chieftain
and bring them as presents for the emperor.

Translated from the Chinese by Tony and Willis Barnstone and Xu Haixin

Bài ca quân hành
Tù và thổi thúc giục chuyển quân
Binh sĩ ồn ào cùng tiếng sáo buồn bã, tiếng ngựa hý hỗn loạn
Khi mọi người vượt khúc cạn dòng Hoàng Hà
Mặt trời biên giới định vị nơi sa mạc
Trong khi âm thanh của cuộc chiến bốc lên trong khói và bụi
Chúng ta sẽ tóm cổ mấy tên trùm bộ lạc
Và đem chúng về dâng hoàng đế như là những món quà.   

And now a short, economic (in movements of word and brush) poem by Wang Wei.
Và bây giờ là 1 bài thơ ngắn (tiệm lời, tiệm nhát cọ) của Vương Duy

MAGNOLIA BASIN

On branch tips the hibiscus bloom.
The mountains show off red calices.
Nobody. A silent cottage in the valley.
One by one flowers open, then fall.

Lũng Mộc Lan
Đầu cành dâm bụt nở
Núi khoe calices đỏ
Không một ai. Một căn lều im lặng nơi thung lũng
Tùng cái, từng cái hoa, nở, rồi tàn.

Translated from the Chinese by Tony and Willis Barnstone and Xu Haixin

To be free, at least for a short time, to forget about the court and the market, as here, in a boat on the lake. 
Được thư thả, ít ra trong một thời gian ngắn, quên triều đình, quên cảnh chợ, như ở đây, trên con thuyền, nơi con hồ.

DRIFTING ON THE LAKE 

Autumn is crisp and the firmament far,
especially far from where people live.
I look at cranes on the sand
and am immersed in joy when I see mountains beyond
    the clouds.
Dusk inks the crystal ripples.
Leisurely the white moon comes out.
Tonight I am with my oar, alone, and can do
    everything,
yet waver, not willing to return. 

Lang bạt trên hồ

Thu mát lạnh và bầu trời thì xa
[Trời buồn gió cao, như họ Trịnh phán]
Ít ra thì cũng xa khỏi lũ người bụi bặm
Tớ nhìn đàn sếu trên mặt cát
Và sướng điên lên khi thấy núi bỏ xa mây một quãng dài thật là dài.
Cái nhá nhem bèn tẩm mầu mực của nó vào những gợn sóng
Nhàn nhã ơi là nhàn nhã, con trăng màu trắng bèn ló ra
Đêm nay, một mình với cái mái chèo, tớ có thể làm mọi chuyện
Tuy nhiên, luỡng lự 1 phát, tớ đếch muốn trở lại.

Translated from the Chinese by Tony and Willis Barnstone and Xu Haixin
Quoc Tru Nguyen published a note.
October 1 at 10:57am ·
Nghe nói mùa thu ở đây đẹp lắm
Mùa Thu ở đây đẹp não nùng
See More

Mùa Đông

Con chó đen đùa với bãi tuyết
Người đàn ông đi hết mùa Đông
Cây khắc nét khô vào nền trời xám

Nghe nói mùa Thu ở đây đẹp lắm
Tụi mình chạy xe đuổi theo lá đổi mầu
Trên xa lộ
Trong thơ Nguyễn Du
Trong hạnh ngộ.

Lạnh,

Hai vợ chồng ôm cặp
Đứng đợi xe
Ở đầu ngã tư
Cuối cuộc đời
Học giùm mấy đứa con còn kẹt lại

Tuổi năm mươi gấp sách lại đứng nghe

Đi trong gió
Nỗi nhớ Sài-gòn buốt trên đầu ngón tay


Note: Bài này, làm liền Mùa Đông đầu tiên đến xứ lạnh, 1994, cỡ đó. Nghe nói mùa thu ở đây đẹp lắm, có nghĩa là thế.
Cô bạn kể, đám nhà giầu thuê máy bay, ngắm lá thu đổi mầu, Gấu bèn mơ ngồi xế với cô bạn..
Và cái nỗi nhớ Sài Gòn, y chang câu thơ trên.

Phương Nghi lúc nào cũng vội vội, vàng vàng
Mùa Thu không đâu xa mà ở trong đôi mắt
Hồ Thu và đôi mắt của cô cùng một mầu.

PN là cô con gái lớn của vợ chồng cô bạn, và là người chọn cái CD đầu tiên trong đời Gấu được nghe, và là 1 cái CD nhạc Yanni. Gấu nghe, và sống lại suốt cả 1 thời yêu thương, thờ phụng cô bạn. Cái đau em trai chết, như thế, như được âm thanh đền bù...

Phương Nghi lúc nào cũng vội vội, vàng vàng
Mùa Thu không đâu xa mà ở trong đôi mắt

Hồ Thu và đôi mắt của cô cùng một mầu

Sinh nhật

Mấy câu trên, lấy ý từ Đằng Vương Các Tự, của Vương Bột, một trong tứ trụ, thời Sơ Đường Lạc dà dữ cô vụ tề phi, thu thuỷ cộng trường thiên nhất sắc. Trần Trọng San, [trong cuốn Hán Văn, nhà xb Bắc Đẩu, lần in thứ bẩy tại Canada], dịch là: Ráng chiều rơi xuống cùng cái cò đơn chiếc đều bay; làn nước sông thu với bầu trời kéo dài một sắc. Nguyên tác, động từ bay, phi, chỉ dùng một lần, để tả hai vật cùng bay một lúc, một, từ dưới bay lên, và một từ trên rơi xuống. Thành thử TTS, tuy đã nhận ra cảnh tuyệt vời này, dịch "ráng chiều rơi xuống", nhưng sau đó, ông lập lại động từ bay một lần nữa, trong "đều bay", hỏng! Theo Hai Lúa, câu dịch đại khái phải như thế này: Ráng chiều rơi xuống cùng lúc với cái cò đơn chiếc kia bay lên [bay lên, không phải đều bay!] Bởi vì, phải cả hai cái bay, mới nối liền một dải, như câu sau cho thấy: Hồ Thu cùng Trường Thiên - nhờ ráng chiều rớt xuống và cái cò cô đơn bay lên cùng một lúc - nên mới - cộng được cả trời đất - trời đất từ nay xa cách mãi - bỗng chốc được liền lại - kéo dài thành một vạch - là nhất sắc mùa thu!
Câu thơ của Hai Lúa, từ ý thơ trên, nhưng, vì thiếu một cái cò đơn chiếc, mà thành ra dư ra... hai hồ thu. Bởi vì có tới ba hồ thu, ở đây. Mùa Thu không ở đâu xa, [đâu cần phải vội vội vàng vàng đi tìm], mà ở ngay trong đôi mắt của cô. Hồ Thu và Đôi Mắt của cô cùng một mầu.

AUTUMN DAY
Not hurrying, my quiet friend
and I walk through the stubble,
and my soul is unburdened
as in a village chapel.

The autumn day is still and clear,
a crow raucously scoffing
at others is all you can hear,
and an old woman coughing.

Mist spreads beside the barn like gauze,
and long there under cover
we follow with a steady gaze
the cranes streaming over ...
They fly, in a sharp wedge they fly;
the leader cries out, keening ...
Why does he cry out, why, why?
This grief - what is its meaning?

And the down-at-heel villages
no eye can count or measure ...
and burning a hole in the dusk
a fire in a distant pasture ...

Poor land, poor land, what do you mean
to the heart that moves in me?
Poor love, poor love, poor wife of mine,
why do you weep so bitterly?

ALEXANDER BLOK
TRANS. J. STALLWORTHY AND P. FRANCE

[from Russian Poets, Everyman's Library]

Ngày thu
Không vội vã, người bạn trầm lặng và tôi
Bước qua những gốc rạ
Và tâm hồn tôi thì nhẹ hẫng
Như ở trong chùa làng

Ngày thu thì im im và sáng sáng
Một con quạ khàn khàn chọc quê những con khác
Đó là tất cả những gì bạn có thể nghe được
Và một bà già ho.

Sương mù trải ra dọc theo kho thóc như làn khói nhẹ
Và dài dài ở đó, dưới mái nhà
Chúng tôi theo dõi với cái nhìn chằm chằm
Những con sếu tuôn ra…

Chúng bay, theo cái hình mũi nhọn, chúng bay;
Con đầu đàn kêu lớn, than van thảm thiết
Tại sao nó kêu lớn, tại sao, tại sao?
Nỗi đau buồn này – nghĩa là gì?

Và ở dưới đó, dưới chân đồi
Không mắt nào có thể đếm, hay đo…
Và đốt một cái hố trong bóng tối
Một ngọn lửa nơi đồng cỏ xa xa

Đất tang thương, đất nghèo nàn
Mi là chi, mi nghĩa là gì
Sao cứ nhè trái tim của ta mà thọi vô?
Tình yêu đáng thương, khốn khổ, ôi bà xã khốn khổ của tôi
Sao em khóc cay đắng đến như thế?

Thơ Mỗi Ngày

WANG WEI
701-761

Wang Wei was a poet and a painter but also an official and many of his poems juxtapose contemplative life in the spirit of Taoism and Buddhism with active life and career from which it's not easy to be liberated. But in his old age he achieved a peculiar kind of nonattachment, when even poetry and painting seemed to him too close to earthly delusions.

Milosz: The Book of Luminous Things

Vương Duy là thi sĩ, họa sĩ, nhưng còn là 1 viên chức nhà nước và nhiều bài thơ của ông trộn cuộc đời trầm tư trong tinh thần Đạo Lão và Phật Giáo với cuộc sống náo động và nghề nghiệp và thật khó mà ruỗi ra được.
Nhưng về già chàng bèn thực tập cái trò kệ cha đời, tao đếch thèm để ý đến nó nữa, nói rõ hơn, 1 thứ đặc biệt về buông xả, khi mà, ngay cả thơ và họa cũng là trò trần tục.

LAZY ABOUT WRITING POEMS

With time I become lazy about writing poems.
Now my only company is old age.
In an earlier life I was a poet, a mistake,
and my former body belonged to a painter.
I can't abandon habits of that life
and sometimes am recognized by people of this world.
My name and pen name speak my former being
but about all this my heart is ignorant.

Translated from the Chinese by Tony and Willis Barnstone and Xu Haixin

Lười mần thơ

Với thời gian, tớ trở nên lười mần thơ.
Bi giờ bạn đồng hành độc nhất của tớ là tuổi già
Khi sớm sủa vô đời, tớ là 1 thi sĩ, một lầm lẫn
Và cái cơ thể trước đây của tớ thuộc về 1 họa sĩ
Tớ không thể từ bỏ những thói quen của cuộc đời đó
Và đôi khi được người đời nhận ra tớ, là như thế đó
Tên của tớ, và bút hiệu của tớ nói lên cái con người cũ kỹ,
Những tất cả những thứ đó, trái tim bèn làm lơ, bèn vờ

Quoc Tru Nguyen
15 mins ·

A Letter to Su Tung-p'o

Almost a thousand years later
I am asking the same questions
you did the ones you kept finding
yourself returning to as though
nothing had changed except the tone
of their echo growing deeper
and what you knew of the corning
of age before you had grown old
I do not know any more now
than you did then about what you
were asking as I sit at night.
above the hushed valley thinking
of you on your river that one
bright sheet of moonlight in the dream
of the waterbirds and I hear
the silence after your questions
how old are the questions tonight

Thư gửi Tô Đông Pha

Kể như một ngàn năm sau
Tớ đang đánh vật với cũng những câu
Ngài đã từng loay hoay hì hục tự tìm hỏi
Như thể chẳng có gì thay đổi
Ngoại trừ tiếng vang nghe ra có vẻ khác
Nó trở nên sâu lắng hơn
Và điều Ngài biết về “thời của mình đã tới rồi”,
Trước khi trở nên già khằn, hết xí oắt
Tớ cũng chẳng biết gì hơn Ngài,
Về điều mà Ngài hỏi
Vào lúc này,
Ban đêm
Ở bên trên một thung lũng im ắng
Nghĩ về Ngài
Trên dòng sông của Ngài
Một dải sông trăng sáng ngời
Trong giấc mơ của những con chim nước
Và tớ nghe ra sự im lặng
Sau những câu hỏi của Ngài
Đêm nay,
Chúng bao nhiêu tuổi rồi nhỉ?

(1)    Vào cái thời của Gấu, thì Gấu làm 1 tên bồi bàn, ở tiệm chả cá Thăng Long, ở Sài Gòn

Note: Nóng hổi. 2017. Post liền 1 bài, để nhờ bạn DV, ông thi sĩ Tầu, là ai.
Và để tặng nữ sĩ có dòng thơ,

Lệ ai ngàn năm trước
sao lại ướt bàn tay ta, lúc này?

Note:
Tks bạn DV
Take Care
NQT

Thằng khốn, 1 ngàn năm trước, đã thương ta rồi, đúng là dai như đỉa!

(1)

Mi làm phiền ta quá.
Kiếp trước mi đúng là con đỉa.
Ta bận chồng, bận con, bận chuyện nhà thờ, bận "viết" nữa.
Đâu còn thì giờ cho mi!
Tks
Take Care
GCC

Toki-no Ge (Satori Poem)

by Muso Soseki

Year after year
    I dug in the earth
        looking for the blue of heaven
only to feel
    the pile of dirt
        choking me
until once in the dead of night
    I tripped on a broken brick
        and kicked it into the air
and saw that without a thought
    I had smashed the bones
        of the empty sky 

1977-89

Miscellaneous Translations  

Note: Bài này tặng PNN & BN trong "chuyến đi buồn" của họ, quá đã!

Tạm dịch:

Năm này qua năm khác
Tớ đào đất
Chỉ để cảm thấy
Đống đất bẩn làm tớ nghẹt thở
Thế rồi đêm đó
Nhớ là 1 đêm tận đêm đen
Tớ vấp 1 cục gạch bể
Bèn đá 1 phát
Văng lên trời
Và tớ nhìn, đếch thèm nghĩ
Tớ làm vụn nát những đốt xương
Của một bầu trời trống rỗng.

Learning a Dead Language

There is nothing for you to say. You must
Learn first to listen. Because it is dead
It will not come to you of itself, nor would you
Of yourself master it. You must therefore
Learn to be still when it is imparted,
And, though you may not yet understand, to remember. 

What you remember is saved. To understand
The least thing fully you would have to perceive
The whole grammar in all its accidence
And all its system, in the perfect singleness
Of intention it has because it is dead.
You can learn only a part at a time.

What you are given to remember
Has been saved before you from deaths dullness by
Remembering. The unique intention
Of a language whose speech has died is order,
Incomplete only where someone has forgotten.
You will find that that order helps you to remember. 

What you come to remember becomes yourself
Learning will be to cultivate the awareness
Of that governing order, now pure of the passions
It composed; till, seeking it in itself,
You may find at last the passion that composed it,
Hear it both in its speech and in yourself. 

What you remember saves you. To remember
Is not to rehearse, but to hear what never
Has fallen silent. So your learning is,
From the dead, order, and what sense of yourself
Is memorable, what passion may be heard
When there is nothing for you to say.
     

Image may contain: text

Thơ Mỗi Ngày

Ha Le
10 hrs ·

Kỷ niệm ngày sinh của thi sĩ mà mình yêu mến... Nhưng mà không dịch được bài mới, nên ta đăng lại bản dịch cũ :)


Đêm tối sẫm dịu dàng của Esenin
Hôm nay là sinh nhật của Sergei Esenin, thi sĩ tóc vàng mà mình yêu mến. Nga nhất trong các nhà thơ Nga, có cần phải nói thêm về anh…Nhớ những câu thơ anh ấy viết thời trẻ và vô tư … tr…
ninablog2008.wordpress.com

Sergei Esenin

Đêm tối sẫm dịu dàng, không ngủ được.
Tôi bước ra bãi cỏ nhỏ ven sông
Có tia chớp cởi thắt lưng bỏ xuống
Giữa những tia nước sủi bọt trắng bong.

Cây bạch dương trên mô đất như ngọn nến
Lấp lánh dưới trăng như phủ bạc ròng.
Trái tim tôi yêu thương bé bỏng,
Hãy nghe đàn guxli trải tơ lòng!

Hay tôi sẽ ngắm nhìn, say đắm
Thiếu nữ tuổi xuân đẹp tựa ngọc châu.
Nếu đàn guxli gọi tôi ra nhảy múa,
Tôi sẽ xé khăn voan em đội trên đầu.

Vào ngôi nhà tối, hay vào rừng xanh biếc
Tới cánh đồng cỏ óng mượt gọi mời,
Tôi sẽ đưa em theo những sườn đồi
Cho đến tận bình minh màu anh túc.
1911

'I AM THE LAST VILLAGE-POET' 

I am the last village-poet,
A plain plank-bridge of songs am I;
While leaves of the birch scatter incense,
I stand for my poor good-bye. 

Low from the wax of the body
In golden flames sinks the light,
And moons, the clocks of the village,
Will rattle out my midnight. 

Soon by the blue path in the meadow
The iron guest comes on his way,
And with swarthy hand he will gather
The oat-stalk spilt by the day. 

O hands unfamiliar and lifeless,
My songs cannot live with you.
Only ears of corn like horses
Will mourn for the master they knew. 

The wind will suck the sad whinny
And dance at the funeral rite.
Soon, soon the clocks of the village
Will rattle out my midnight.

SEHGEI ESENIN
THANS. C. M. BOWHA

[from Russian Poets, Everyman's Library, The Muse]

Oct 5 at 4:45 AM
Oat-stalk : Thân cây lúa mạch , bó lúa mạch
Ear of corn : trái bắp / ngô
Bản nhuận sắc, từ 1 độc giả.
Những từ như Village Poets, Moons, [cán bộ], so với Stalin, The Sun.... chỉ dân Nga sống dưới thời CS mới hiểu được!

Tks
NQT

Tôi là thi sĩ làng cuối cùng

Tôi là thi sĩ làng cuối cùng còn lại
Là chiếc cầu ván của những bài ca
Trong lúc lá cây bạch dương đang tỏa hương xa,
Tôi lại đứng giã từ buồn bã

với dòng sáp đang khô dần trong cơ thể
Ánh sáng chìm dần dưới ngọn lửa hoàng kim
Và những mặt trăng - những cái đồng hồ của làng,
Sẽ lách cách dẫn thẳng tôi vào khuya tối

Trên con đường xanh băng qua cánh đồng, sau đó
Sẽ có một khách mời bằng sắt, đến đây
Hắn sẽ gom hết, với lưỡi hái trên tay
Những thân lúa mạch đã bị rạp nằm trước đó

Ôi những bàn tay dửng dưng và xa lạ
Ca khúc tôi không thể sống cùng người
Chỉ có những bắp ngô, như những con ngựa không nài
Đang khóc lóc nhớ thương người chủ cũ

Và ngọn gió sẽ cuốn đi lời than van ủ rũ
Sẽ múa ca cùng nghi thức điếu tang
Sắp rồi, sắp rồi
Những chiếc đồng hồ làng,
lách cách dẫn đưa tôi vào đêm tối

28 SEHGEI ESENIN
THANS. C. M. BOWHA
[từ Nga Poets, thư viện của Everyman, The Muse]

Bài thơ trên được xếp vào chương "The Muse", Nữ Thần Thi ca, trong cuốn Thi Sĩ Nga, Russian Poets, nhà xb Everyman's Library. Post thêm bài này:

'POEMS GROW' 

Poems grow in the same way as stars and roses,
Or beauty of no use to a family.
To all the wreaths and apotheoses
One answer: - from where has this come to me? 

We sleep, and suddenly, moving through flagstones,
The celestial, four-petalled guest appears.
O world, grasp this! By the singer - in sleep -
        are opened
The stars' law, and the formula of the flowers. 

MARINA TSVETAYEVA
TRANS. D. McDUFF. 


Nụ thơ

Thơ nở ra, như Sao, như Hoa Hồng
Như Vẻ Đẹp người cho là vô dụng

Với những vòng hoa, những lời tán tụng
Với câu hỏi rằng thơ đến từ đâu
Xin trả lời -Chúng tôi lúc đang mơ,
Một dáng hình của loài hoa 4 cánh
Đẹp như thiên thần chợt từ đâu lướt đến
Này thế gian, hãy nhận lấy từ ta!
Bên người ca nhân, còn đượm giấc ngà,
Nở ra những công thức cho hoa, và luật cho tinh tú .


Bài Muse, của Akhmatova, sau đây, là từ Everyman's Library:

MUSE

When at night I wait for her to come,
Life, it seems, hangs by a single strand.
What are glory, youth, freedom, in comparison
With the dear welcome guest, a flute in hand? 

She enters now. Pushing her veil aside,
She stares through me with her attentiveness.
I question her: 'And were you Dante's guide,
Dictating the Inferno?' She answers: 'Yes.'
1924

THE MUSE

When at night I await the beloved guest,
Life seems to hang by a thread. "What is youth?" I
demand
Of the room. "What is honor, freedom, the rest,
In the presence of her who holds the flute in her hand?"

But now she is here. Tossing aside her veil,
She considers me. "Are you the one who came
To Dante, who dictated the pages of Hell
To him?" I ask her. She replies, "I am." 

1924
Lyn Coffin d
ịch

Nữ Thần Thi Ca

Ðêm, ta đợi vị khách quí
Ðời như treo sợi chỉ
"Tuổi trẻ là cái chi chi"?",
Ta hỏi căn phòng
“Danh dự, tự do, cái còn lại,
Thì là cái gì, trước nàng, người cầm cây sáo ở trong tay? 

Nhưng bây giờ, nàng ở đây. Kéo cái mạng che mặt qua một bên,
nàng nhìn ta ra ý dò hỏi. “Bà có phải là người đọc từng trang Ðịa Ngục
cho Dante chép, phải không?” Ta hỏi nàng.
“Không phải ta, thì là ai?”



*

A Joseph Brodsky poem from 1964 (three translations) (1)

In Villages God Does Not Live

by Joseph Brodsky

In villages God does not live only in icon corners as the scoffers claim, but plainly everywhere. He sanctifies each roof and pan, divides each double door. In villages God acts abundantly– cooks lentils in iron pots on Saturdays, dances a lazy jig in flickering flame, and winks at me, witness to all of this. He plants a hedge, and gives away a bride (the groom’s a forester), and, for a joke, he makes it certain that the game warden will never hit the duck he’s shooting at. The chance to know and witness all of this, amidst the whistling of the autumn mist, is, I would say, the only touch of bliss that’s open to the village atheist.

1964 From “Selected Poems” (Harper & Row, 1973), translated from the Russian by George L. Kline.

In Villages God Does Not Live in Corners

God does not only live in the corners of the ceiling,
as many scoffers like to say,
but everywhere. He sanctifies roofs and plates,
bowls and cooking pans,
and honestly divides every double door
into halves.
In the village,
God is found in great overabundance.
On Saturday, he cooks lentils in the
big iron pot. He dances sleepily over the fire
and waves at me, as to a witness.
He sets up the fences and gives the
son of the forest warden a nice young
woman for a wife.
And for sure playful fun he lets the
game warden miss the duck he tries to
shoot about one thousand times.
The openness to recognize all these things,
by listening to the sounds of the heart,
is by the way,
the only grace,
which is open to the
atheist in the village.

–Joseph Brodsky, Collected Poems in English

IN VILLAGES GOD DOES NOT LIVE IN CORNERS

In villages God does not live in corners
as skeptics think. He’s everywhere.
He blesses the roof, he blesses the dishes,
he holds his half of the double doors.
He’s plentiful. In the iron pot there.
Cooking the lentils on Saturday.
He sleepily jigs and bops in the fire,
he winks at me, his witness. He
assembeles a fence, he marries some sweetheart
off to the woodsman. Then for a joke
he makes the warden’s every potshot
fall just short of a passing duck.
The chance to watch all this up close,
while autumn’s whistling in the mist,
is the only blessed gift there is
in villages, for the atheist.

— Joseph Brodsky

(1940-1996)
(Translated from the Russian, by Glyn Maxwell and Catherine Ciepiela.)

Note GCC đọc bài thơ trên, trong số báo The New Yorker, Feb 25, 2013. Bản dịch của Glyn Maxwell và Catherine Ciepiela. Tò mò, gõ Google, ra thêm 1 số bản dịch khác nữa.

In Villages God Does Not Live in Corners

By Joseph Brodsky (1940-1996)

Số báo này, còn bài thơ sau đây, chỉ có đúng 1 câu, tả đúng cái tình trạng của GCC bữa đó đó, hà, hà!
H/A viết, Cali chẳng có gì lạ, Noel năm nay, ngoài tí flu vương vất trong gió.
Christmas and New Year in California is always with flu in the air, so don't feel miss it.

Thành ra đừng tiếc, đã lỡ hẹn!
I'm sorry. Please take care. GNV

*

Bài thơ [câu thơ đúng hơn] ly kỳ ở cái cụm từ "Tôi không thể không", I cannot not...

ADVICE

Someone dancing inside us
learned only a few steps:
the "Do-Your-Work" in 4/4 time,
the "What-Do-You-Expect" waltz.
He hasn't noticed yet the woman
standing away from the lamp,
the one with black eyes
who knows the rhumba,
and strange steps in jumpy rhythms
from the mountains in Bulgaria.
If they dance together,
something unexpected will happen.
If they don't, the next world
will be a lot like this one.

                            BILL HOLM

The Rag and the Bone Shop of the Heart: A Poetry Anthology
[Ed by Robert Bly, James Hillman and Michael Meade]

Khuyến cáo

Một người nào đó bên trong chúng ta
Chỉ biết lèo tèo vài đường “nhót”
Boléro thì như đạp xế đạp,
“Son mì son” thì như “Đường ra trận mùa này đẹp lắm”
Thẳng chả không để ý đến một em
Đứng xa xa ngọn đèn
Người phụ nữ với đôi mắt đen
Dáng thấp - nhớ đại khái - hà, hà -
Rất rành Rumba
Với những bước đi hoang dại của dân miền núi Bún Gà Ri
Nếu hai đứa mà cùng khiêu vũ
Ui chao sẽ là một phép lạ
Nếu không, thế giới tiếp theo, sẽ tới
Sẽ “vũ như cẩn”.


Mùa Thu ở đây đẹp não nùng



AUTUMN DAY
Not hurrying, my quiet friend
and I walk through the stubble,
and my soul is unburdened
as in a village chapel.

The autumn day is still and clear,
a crow raucously scoffing
at others is all you can hear,
and an old woman coughing.

Mist spreads beside the barn like gauze,
and long there under cover
we follow with a steady gaze
the cranes streaming over ...
They fly, in a sharp wedge they fly;
the leader cries out, keening ...
Why does he cry out, why, why?
This grief - what is its meaning?

And the down-at-heel villages
no eye can count or measure ...
and burning a hole in the dusk
a fire in a distant pasture ...

Poor land, poor land, what do you mean
to the heart that moves in me?
Poor love, poor love, poor wife of mine,
why do you weep so bitterly?

ALEXANDER BLOK
TRANS. J. STALLWORTHY AND P. FRANCE

[from Russian Poets, Everyman's Library]

*

Hàng năm cứ vào cuối thu,
lá ngoài đường rụng nhiều,
là lại phải bắt đầu niên học… mới!

*

http://www.tanvien.net/Poesie/tho_ngay_3.html

Tóc trắng ba nghìn trượng
Theo mối sầu lê thê
Chẳng hay trong gương sáng
Còn chỗ nào để lọt sương thu?


Bài thơ làm nhớ Cao Bá Quát, và câu thơ ông mượn Lý Bạch:

Quân bất kiến cao đường minh kính bi bạch phát...

Bạch phát. Sầu miên.

Ở đây có hai chiều, một cao, một dài.
Tóc phát cứ dựng đứng lên mãi, sầu cứ thế miên man kéo dài.

Gấu thu hai chiều, vào một:

Sầu miên man kéo dài, tạo nên trục hoành, trục x.
Tóc dựng đứng lên mãi, tạo trục tung, trục y.

Hợp nhất hai trục thành một, còn là hành động, thu gọn không gian, đời người... vào trong một cái gương, và buồn quá, hất hàm hỏi, 'quân bất kiến, cao đuờng minh kính, triêu như thanh ti, mộ thành tuyết.... '

Gương sáng, thì, chỉ cần một tí bi lụy  - tí bi lụy là cả một đời người: mới tơ xanh khi đón em nơi trường Gia Long, mà giờ này bạc trắng, em thì cũng đã đi trước, đang chờ, đang đợi... -  là đủ làm nhoè.

Thu sương còn có nghĩa 'nước mắt mùa thu, khóc cho cuộc tình'!

Tình cờ đọc bài của Trần Văn Tích, trên một số Văn Học cũ. Post lại, qua dạng scan, phần viết về Thu Phố Ca, của Lý Bạch.
Kỳ tới, Tin Văn sẽ đưa ra cách đọc của Gấu, ly kỳ hơn, và thuyết phục hơn!
*
Mần chi cho dài dòng , vầy được chăng?

Soi gương, sương điểm bao giờ
Nối dài nghìn trượng, tóc chưa bằng sầu

K

Chúng ta đa số đều biết giai thoại "củi 1 cành khô lạc giữa dòng", và anh thợ sắp chữ nhà in, đọc 1 phát, bèn xì 1 tiếng, kứt, và bèn sửa, "lạc mấy dòng", và anh thi sĩ đọc, bèn toát mồ hôi, đấng này là...  thầy ta!




Thơ mỗi ngày


Mùa thu ở đây đẹp não nùng  ( Nguyễn Quốc Trụ)



 

Autumn

 

The wind wakes,
sweeps the thoughts from my mind
and hangs me
in a light that smiles for no one:
what random beauty!
Autumn: between your cold hands
the world flames.

 

1933

Octavio Paz: First Poems (1931-1940)

 

 

Mùa Thu

 

Gió thức dậy
Quét những ý nghĩ ra khỏi cái đầu của anh
Và treo anh
Trong ánh sáng mỉm cười cho chẳng ai
Cái đẹp mới dưng không, tình cờ làm sao?
Mùa thu: giữa lòng bàn tay lạnh của em
Tình anh sưởi ấm
[nguyên văn, thế giới bập bùng ngọn lửa]

 

~~oOo~~

 

Here
 

My footsteps in this street
echo
        in another street
where
        I hear my footsteps
passing in this street
where

Only the mist is real
 

[1958-1961]

 

 

Đây

 

Tiếng bước chân của tôi
trong con phố này
vọng lên
         trong một con phố khác
nơi
         tôi nghe những bước chân của mình
qua con phố này
nơi
Chỉ sương mù là có thực

 

~~oOo~~

THE THREE AUTUMNS

I don't understand summer smiles at all,
And winter holds no charm for me,
Yet as for autumn, almost without fail
I've noticed every year has three.

And the first one is holiday disorder
Spiteful of yesterday's summer fling.
The leaves fly like shreds of notebooks and the odor
Of haze is incense-sweet. Everything
Is moist, many-colored, shining.

The birches are the first to join the dance since they're
Draped in see-through lace and since
They've already shaken off every transient tear
Onto the neighbor over the fence.

Here's what happens when you use a story to
        break the silence:
A second goes by, a minute, and then
Comes the second autumn as dispassionate
        as conscience,
As somber as an air raid siren.

Everyone immediately appears pale and old.
Summer closeness doesn't exist.
And far away trumpets are parading their gold
-Music floats through the fragrant mist.

And in the waves of frankincense, cold and gray,
Is locked the high unflooded land.
But the wind stormed, things opened up,
and right away
Everyone understood: that's the end of the play.
And this isn't an autumn but death
showing its hand.

Akhmatova
1943

Ba thu

Tôi đếch làm sao hiểu mùa xuân cười
Và mùa đông chẳng có tí “đẹp zai” gì đối với tôi
Nhưng, chẳng khi nào lầm lẫn,
Tôi ngửi ra liền, và ngộ ra rằng, có tới ba mùa thu

Mùa đầu tiên thì là một cú loạng quạng của ngày nghỉ lễ.
Hằn học với cái ăn chơi lu bù mùa hè, của ngày hôm qua.
Lá cây bay như những trang, những mẩu, từ những cuốn sổ tay
Và mùi sương mù mới ngọt ngào làm sao.
Mọi vật thì ẩm ướt, sặc sỡ, long lanh sáng.

Những cây bu lô gia nhập cuộc khiêu vũ sớm nhất
Bởi là vì chúng được phủ bằng một bức màn xuyên thấu,
và kể như rũ bỏ liền tù tì mọi giọt lệ thoảng,
qua hàng rào nhà hàng xóm.

Và bây giờ, là điều xẩy ra,
Khi bạn dùng một câu chuyện để phá vỡ sự im lặng:
Một câu chuyện thứ nhì, bèn tiếp theo liền, và rồi thì
Mùa thu thứ nhì tới, ngán như là lương tâm,
Âm u như là tiếng còi báo động máy bay Mẽo tới vùng trời Bắc Kít

Và mọi tên Bắc Kít, liền lập tức, xanh rờn, và già cằn
Sự gần gụi mùa hè kể như không còn, đếch hiện hữu
Và xa thật xa, tiếng kèn dòn dã, đường ra trận mùa này đẹp lắm,
Vàng của chúng ta là chiến lợi phẩm Miền Nam.
Âm nhạc lững thững trong không gian, qua thềm sương mù thơm ngát.

Và trong những đợt hương trầm, lạnh và xám
Miền đất cao, không ngập lụt, được khóa cứng
Nhưng gió tới, như bão, mọi vật mở toang
Và ngay lập tức
Mọi tên Bắc Kít đều hiểu: Cuộc chiến chấm dứt.
Xề gòn bị làm thịt rồi
Và đó, đếch phải mùa thu - một mùa thu năm qua, cách mạng tiến ra –
Mà là Thần Chết
Chìa bàn tay của nó ra cho lũ Mít cùng nhìn thấy.


Image may contain: one or more people and text

Still

In sealed box cars travel
names across the land,
and how far they will travel so,
and will they ever get out,
don't ask, I won't say, I don't know. 

The name Nathan strikes fist against wall,
the name Isaac, demented, sings,
the name Sarah calls out for water for
the name Aaron that's dying of thirst. 

Don't jump while it's moving, name David.
You're a name that dooms to defeat,
given to no one, and homeless,
too heavy to bear in this land. 

Let your son have a Slavic name,
for here they count hairs on the head,
for here they tell good from evil
by names and by eyelids' shape. 

Don't jump while it's moving. Your son will be Lech.
Don't jump while it's moving. Not time yet.
Don't jump. The night echoes like laughter
mocking clatter of wheels upon tracks. 

A cloud made of people moved over the land,
a big cloud gives a small rain, one tear,
a small rain-one tear, a dry season.
Tracks lead off into black forest. 

Cor-rect, cor-rect clicks the wheel. Gladeless forest.
Cor-rect, cor-recto Through the forest a convoy of clamors.
Cor-rect, cor-recto Awakened in the night I hear
cor-rect, cor-rect, crash of silence on silence.

Comment

This poem rhymes in the original, and is included here-un-rhymed-because of its thematic importance. Unlike Rozewicz, Szymborska wrote few poems on German atrocities during World War II. This one is notable not only for its condemnation of Nazi genocide, but also for its implication that certain segments of Polish society were indifferent to the fate of the Jews.
"A big cloud gives a small rain": renders the Polish proverb "z duzej chmury-maty deszcz," a good example, as it is developed in the next line, of Szymborska's turning folklore material to poetic effect.

Still

Across the country's plains
sealed boxcars are carrying names:
how long will they travel, how far,
will they ever leave the boxcar-
don't ask, I can't say, I don't know.

The name Nathan beats the wall with his fist,
the name Isaac sings a mad hymn,
the name Aaron is dying of thirst,
the name Sarah begs water for him.

Don't jump from the boxcar, name David.
In these lands you're a name to avoid,
you're bound for defeat, you're a sign
pointing out those who must be destroyed.

At least give your son a Slavic name:
he'll need it. Here people count hairs
and examine the shape of your eyelids
to tell right from wrong, "ours" from "theirs."

Don't jump yet. Your son's name will be Lech.
Don't jump yet. The time's still not right.
Don't jump yet. The clattering wheels
are mocked by the echoes of night.

Clouds of people passed over this plain.
Vast clouds, but they held little rain-
just one tear, that's a fact, just one tear.
A dark forest. The tracks disappear.

That's-a-fact. The rail and the wheels.
That's-a - fact. A forest, no fields.
That's-a-fact. And their silence once more,
that's-a-fact, drums on my silent door.

Note: Bài thơ trên, trong "Map", ấn bản mới nhất của Szymborska

Still
Qua những cánh đồng
Những chiếc xế thùng, niêm phong, chuyên chở những cái tên:
Những chuyến viễn du, bao lâu, tới đâu –
Có khi nào chúng rời chiếc xế thùng –
Đừng hỏi, tôi không thể nói, tôi không biết

Cái tên Bathan dùng khuỷu tay đập lên tường 
Cái tên Isaac hát một điệu nhạc khùng
Aaron thì đang chết vì khát nước
Sarah đang năn nỉ xin nước bạn

Đừng có nhảy ra khỏi xe thùng đấy nhé, David
Ở xứ sở này, 1 cái tên như của mi thì phải tránh
Mi bị gắn khằn với sự thất bại.
Tên của mi chỉ ra những kẻ nào phải bị huỷ diệt

Ít nhất thì cũng cho con trai của mi mang cái tên gốc Slave:
Nó sẽ cần 1 cái tên như thế.
Ở đây người ta đếm tóc.
Săm soi lông mi của mi
Để nói, đúng hay sai, “của chúng ông” hay “của chúng nó” - thì cứ gọi đại, của lũ Ngụy -

Đừng nhảy vội
Tên con trai của mi sẽ là Lech
Đừng nhảy vội. Chưa đúng lúc.
Đừng nhảy vội
Mi không nghe tiếng ken két bánh xe, bị tiếng vang của đêm, chế nhạo ư?

Những đám mây người đã từng bay qua đây, cánh đồng này
Những đám mây rộng lớn, nhưng đếch chứa mưa,
Nếu có, thì chỉ 1 tí ti
Chỉ 1 giọt, đúng như thế, đây là 1 sự kiện, chắc như bắp
Một khu rừng đen tối. Những vết xe biến mất.

Chỉ 1 sự kiện. Đường ray và bánh xe
Chỉ 1 sự kiện. Một cánh rừng, không cánh đồng
Chỉ 1 sự kiện. Và sự câm lặng của nó, thêm một lần.
Chỉ 1 sự kiện, tiếng trống trên cánh cửa nín lặng của tôi

Còm:

Bài thơ này, trong nguyên bản, có nhịp, nhưng đưa vô đây, không nhịp, là do sự quan trọng về đề tài của nó.
Không như Rozewicz, Szymborska viết vài bài thơ về sự tàn ác của người Đức trong Đệ Nhị Thế Chiến. Bài này được chú ý, không chỉ do kết án diệt chủng Do Thái của chế độ Nazi, nhưng mà còn do, trong xã hội Ba Lan, có nhiều người dửng dung trước số phận của họ.
“Một đám mây lớn cho 1 cơn mưa nhỏ”, một câu cách ngôn, tục ngữ Ba Lan, một thí dụ tốt ở đây, như là nó được phát triển sau đó, khi Szymborska, trong dòng thơ sau, chuyển "ca dao thành thơ".

Nhân nhắc tới Tadeusz Rozewicz.

Trong lời giới thiệu Sobbing Superpower, Edward Hirsch coi Rozewicz là nhà thơ "đếch thơ" u tối, thi sĩ trần trụi, đếch còn trinh, impure poet, "tôi kết tinh hóa, cái thứ thơ không còn trinh", một nhà thơ "chống thơ" 1 cách thật là tận tụy: Thi sĩ là kẻ tin tưởng/và kẻ không thể, và Hirsch coi Rozewicz, như 1 Beckett của thơ Ba Lan.

Tadeusz Rozewicz is a poet of dark refusals, hard negations. He is a naked or impure poet ("I crystallize impure poetry," he writes), an antipoet relentlessly, even ruthlessly determined to tell the truth, however painful it may be. He scorns the idea of the poet as prophet and speaks from the margins-a stubborn outsider. "A poet is one who believes / and one who cannot," he declares. He dwells in uncertainties and doubts, in the insecure, gray areas of life-skeptic...

Note: Tay thi sĩ này, khủng lắm. Tin Văn sẽ đi bài Forewod, và luôn bản tiếng Mít.... Mua lâu rồi, nay mới có dịp giới thiệu.

Image may contain: 1 person, text


LEOPOLD STAFF
1878-1957

This poem was written immediately after World War II, in Poland, among the ruins, of which those in the figurative sense were even more oppressive than the physical ones. There was literally nothing. How could a poet react to that situation? What was left was to do what a child does, who when trying to draw a house often starts with the smoke from the chimney, then draws a chimney, and then the rest.
So this is a poem of naked faith.

FOUNDATIONS

I built on the sand
And it tumbled down,
I built on a rock
And it tumbled down.
Now when I build, I shall begin
With the smoke from the chimney.

Translated from the Polish by Czeslaw Milosz
[in A Book of Luminous Things]

Dịch loạn cào cào:

Bài thơ này, được viết liền sau ngày 30 Tháng Tư 1975, giữa điêu tàn đổ nát, sau cuộc chiến Mít, trong đó, cái ý nghĩa hình tượng của nó, thì lại nhức nhối nhiều hơn, so với sự kiện thực.
Về nghĩa đen, chẳng có cái đếch gì cả.
Làm sao 1 thi sĩ Ngụy như GCC chẳng hạn, phản ứng trước hoàn cảnh đó?
Thôi đành để con nít nói giùm vậy!
Tổ Quốc Ơi
Ta Yêu Người Mãi Mãi
Từ trận thắng hôm nay
Ta xây
lại bằng mười

Tớ xây nhà trên cát
Nó sụm bà chè
Tớ xây nhà trên đá
Nó sụm bà chè
Và bây giờ, tớ sẽ bắt đầu bằng
Khói.


1 min ·

Morning

Liu Xiaobo, translated from the Chinese by Ming Di
September 28, 2017 Issue

—For Xia

Between the gray walls
and a burst of chopping sounds,
morning comes, bundled and sliced,
and vanishes with the paralyzed souls
of the chopped vegetables.

Light and darkness pass through my pupils.
How do I know the difference?
Sitting in the rust, I can’t tell
if it’s the shine on the shackles in the jail
or the natural light of Nature
from outside the walls.
Daylight betrays everything, the splendid sun
stunned.

Morning stretches and stretches in vain.
You are far away—
but not too far to collect the love
of my night.

Buổi sáng

Giữa những bức tường xám
Và tiếng chặt rau cỏ,
Buổi sáng tới, từng cục, từng lát
Và biến mất, với những linh hồn tê liệt
Của lũ rau cỏ bị băm, vằm, chặt, thái…

Ánh sáng và bóng tối tuồn qua mi mắt
Làm sao anh biết sự khác biệt?
Ngồi trong gỉ sét, anh không thể nói
Cái cùm lên nước, bóng loáng
Hay là ánh sáng Thiên Nhiên ở bên ngoài phòng giam 

Ánh sáng ban ngày phản bội mọi thứ
Cái ông mặt trời ngời ngời ngỡ ngàng

Buổi sáng duỗi dài, duỗi dài, vô phương
Em thì mới xa xôi làm sao –
Nhưng cũng không quá xa, để đong đầy tình yêu trong đêm của anh,

http://www.nybooks.com/articles/2017/09/28/morning/

Tin Văn sẽ có bản tiếng Việt & bản văn chót của Liu

Sinh ký tử quy: Đường về Bóng Tối

Gửi Xiaobo

Sớm muộn gì thì anh cũng sẽ rời bỏ em, một ngày,
Và, tử quy
một mình

Em cầu cho khoảnh khắc đó tái hiện
Để em có thể nhìn nó rõ hơn
Thay vì, nhớ 

Em cầu mong, ngỡ ngàng, toàn thân mình sẽ sáng rỡ
Trọn 1 khối,
Dành cho Anh 

Em không thể làm điều đó, ngoại trừ
Xiết chặt tay
Không để sức mạnh
Dù chỉ 1 tí, 1 tẹo
Tuồn qua kẽ tay

Image may contain: text

Quoc Tru Nguyen
1 hr ·

Le Pont Mirabeau by Guillaume Apollinaire

Sous le pont Mirabeau coule la Seine
Et nos amours
Faut-il qu'il m'en souvienne...

Continue Reading

Image may contain: one or more people and outdoor



I consider him the Samuel Beckett of modern Polish poetry.  -EDWARD HIRSCH

Milosz, cũng nhận ra Beckett, trong thơ Rozewicz
 
TADEUSZ ROZEWICZ
1921-

This poem by Tadeusz Rozewicz is about absence, but just as in Samuel Beckett, absence expresses something that is not attainable, yet nevertheless exists. And so love, here, is defined only negatively.

Bài thơ này là về trống vắng, nhưng y chang Beckett, trống vắng diễn tả 1 cái gì không nắm bắt được, tuy nhiên vưỡn hằng hằng hiện hữu.
Và tình yêu, như ở đây, chỉ được định nghĩa theo kiểu phủ định

A SKETCH FOR A MODERN LOVE POEM

And yet whiteness
can be best described by greyness
a bird by a stone
sunflowers
in december

love poems of old
used to be descriptions of flesh
they described this and that
for instance eyelashes

and yet redness
should be described

by greyness the sun by rain
the poppies in november
the lips at night

the most palpable
description of bread
is that of hunger
there is in it
a humid porous core
a warm inside
sunflowers at night
the breasts the belly the thighs of Cybele

a transparent
source-like description
of water is that of thirst
of ash
of desert
it provokes a mirage
clouds and trees enter
a mirror of water
lack hunger
absence
of flesh
is a description of love
in a modern love poem

Translated from the Polish by Czeslaw Milosz

Nhân chuyện thằng khốn nào thắng, thì dân Mít cũng khổ, nhưng, giả như Nguỵ thắng, chắc đỡ khổ hơn!
Bèn nhớ ra bài thơ sau đây


CHANG YANG-HAO
1269-1329

Several centuries have passed since Wang Wei was writing his poems. We are now in a different period of Chinese history,
and the reflection on time's passing makes an integral part of this poem-a poem like the Bible's vanity of vanities,
with two magnificent concluding lines.

RECALLING THE PAST AT T'UNG PASS

As if gathered together,

the peaks of the ranges.

As if raging,

the waves on these banks.

Winding along

these mountains & rivers, the road to the T'ung Pass.

I look west

& hesitant I lament here where

opposing armies passed through.

Palaces

of countless rulers

now but dust.

Empires rise:

people suffer.

Empires fall:

people suffer.

"Made new" by C. H. Knock and G. G. Gach


Vài thế kỷ đã qua đi kể từ khi Wang Wei viết những bài thơ của ông. Chúng ta bây giờ ở trong 1 thời kỳ khác của lịch sử TQ, và thời gian qua đi và con người nghĩ về điều này, làm thành cái nền của bài thơ - một bài thơ giống như vô thường của mọi vô thường của Thánh Kinh, với hai dòng thần sầu kết thúc.

Qua Hẻm Tung nhớ quá khứ

Như thể tất cả tụ hội, đỉnh tiếp đỉnh, núi tiếp núi, rặng tiếp rặng
Như thể tất cả cuồng nộ, những ngọn sóng quất túi bụi vào vách đá
Dọc núi dọc sông, là con đường nhắm hướng Hẻm Tung
Tôi nhìn về phía tây & ngập ngừng, than thở
Nơi đây ngày nào bao binh đoàn quân đối nghịch đi qua
Lâu đài của biết bao tên cai trị
Bây giờ chỉ còn bụi
Những đế quốc lên ngôi,
Dân chúng đau khổ
Những đế quốc tàn lụi
Dân chúng đau khổ.
*

Chào bác: Mới lên Tản Viên và đọc mấy bài thơ "mới" , thấy có bài thơ thần sầu “Qua Hẻm Tung nhớ quá khứ”, tra cứu thì được biết thêm, tác giả là Trương Dưỡng Hạo CHANG YANG-HAO 1269-1329 , và nguyên tác là bài Đồng Quan hoài cổ (mà bản tiếng Việt dịch từ tiếng Anh của bác ghi là hẻm Tung ), mời bác [và độc giả TV. NQT] thưởng thức bản phiên âm Hán Việt của bài thơ:

Đồng Quan hoài cổ

Phong loan như tụ, ba đào như nộ, sơn hà biểu lí Đồng Quan lộ.
Vọng tây đô, ý trù trừ, thương tâm Tần Hán kinh hành xứ,
cung khuyết vạn gian đô tố liễu thổ.
Hưng, bách tính khổ;
vong, bách tính khổ.

Bài thơ mini của Zagajewski cũng thật tuyệt
Tks bác
Dã Viên

Đa tạ.
Tôi cũng đang có ý chờ bạn đọc giùm cái tên của ông thi sĩ
NQT 

ADAM  ZAGAJEWSKI
1945-

What follows is probably the shortest poem on the twentieth-century mania of visiting places all over the earth, as tourists.

AUTO MIRROR

In the rear-view mirror suddenly
I saw the bulk of the Beauvais Cathedral;
great things dwell in small ones
for a moment.

Translated from the Polish by Czeslaw Milosz and Robert Hass Czeslaw Milosz: A Book of Luminous Things

Bài thơ sau đây có lẽ là bài thơ ngắn nhất về căn bịnh của thế kỷ 20: mê thăm thú những nơi này chốn nọ trên toàn thế giới, như du khách.

Kính Ô Tô

Trong cái kính chiếu hậu của cái ô tô
Bất thình lình tôi nhìn trọn ngôi nhà thờ Beauvais Cathedral;
Những sự vật lớn nằm trong những sự vật nhỏ
Trong một thoáng chốc.

Quoc Tru Nguyen
1 min ·

Two Monkeys by Brueghel

I keep dreaming of my graduation exam:
in a window sit two chained monkeys,
beyond the window floats the sky,
and the sea splashes.
I am taking an exam on the history of mankind:
I stammer and flounder.
One monkey, eyes fixed upon me, listens ironically,
the other seems to be dozing-
and when silence follows a question,
he prompts me
with a soft jingling of the chain.

Still

In sealed box cars travel
names across the land,
and how far they will travel so,
and will they ever get out,
don't ask, I won't say, I don't know.
The name Nathan strikes fist against wall,
the name Isaac, demented, sings,
the name Sarah calls out for water for
the name Aaron that's dying of thirst.
Don't jump while it's moving, name David.
You're a name that dooms to defeat,
given to no one, and homeless,
too heavy to bear in this land.
Let your son have a Slavic name,
for here they count hairs on the head,
for here they tell good from evil
by names and by eyelids' shape.
Don't jump while it's moving. Your son will be Lech.
Don't jump while it's moving. Not time yet.
Don't jump. The night echoes like laughter
mocking clatter of wheels upon tracks.
A cloud made of people moved over the land,
a big cloud gives a small rain, one tear,
a small rain-one tear, a dry season.
Tracks lead off into black forest.
Cor-rect, cor-rect clicks the wheel. Gladeless forest.
Cor-rect, cor-recto Through the forest a convoy of clamors.
Cor-rect, cor-recto Awakened in the night I hear
cor-rect, cor-rect, crash of silence on silence.

Comments

Two Monkeys by Brueghel

The poem refers to the painting "Two Monkeys" (1562), by Pieter Brueghel the Elder. Szymborska often uses the monkey and related animals such as the tarsier (see the poem "Tarsier") by way of commenting on man's cruelty, destructiveness, and selfishness.
But this poem is more specifically relevant to Poland: written in 1957, it was widely interpreted as a condemnation of the repressive atmosphere of the recent Stalinist period. Coincidentally, many scholars throughout the ages have seen this painting as a protest against political repression (notably the Spanish occupation of the Netherlands ).
The "graduation exam" (matura) has traditionally been a traumatic experience for students in Central and Eastern Europe. Here, however, Szymborska develops the theme not in personal but historical terms.

Still

This poem rhymes in the original, and is included here-un-rhymed-because of its thematic importance. Unlike Rozewicz, Szymborska wrote few poems on German atrocities during World War II. This one is notable not only for its condemnation of Nazi genocide, but also for its implication that certain segments of Polish society were indifferent to the fate of the Jews.
"A big cloud gives a small rain": renders the Polish proverb "z duzej chmury-maty deszcz," a good example, as it is developed in the next line, of Szymborska's turning folklore material to poetic effect.

Note: Sẽ có bản tiếng Mít sau. NQT

Cả hai bài, đều chửi bố cái thứ thơ Mít lưu vong của lũ Mít lưu vong tên nào cũng bò về bợ đít VC cả.
Bài Hai Con Khỉ - giá ba con thì đủ bộ, tên số 2 chôm thơ Ông Số 1, tên nghe diễn văn của Tông Tông Thiệu đọc trước Miền Nam, ngày mất nước mà kiếm ra được mấy cái lỗi văn phạm, và tên già NN tay dầy máu Ngụy - được coi như lời tố cáo Hội Nhà Thổ Ba Lan, thời kỳ Xì Ta Lin Nít. 

Bài Still, là về số phận dân Do Thái ở Ba Lan, thời kỳ Lò Thiêu.

Image may contain: one or more people and text
Brueghel's Two Monkeys

This is what I see in my dreams about final exams:
two monkeys, chained to the floor, sit on the windowsill,
the sky behind them flutters,
the sea is taking its bath.

The exam is History of Mankind.
I stammer and hedge.

One monkey stares and listens with mocking disdain,
the other seems to be dreaming away-
but when it's clear I don't know what to say
he prompts me with a gentle
clinking of his chain.

Still

Across the country's plains
sealed boxcars are carrying names:
how long will they travel, how far,
will they ever leave the boxcar-
don't ask, I can't say, I don't know.

The name Nathan beats the wall with his fist,
the name Isaac sings a mad hymn,
the name Aaron is dying of thirst,
the name Sarah begs water for him.

Don't jump from the boxcar, name David.
In these lands you're a name to avoid,
you're bound for defeat, you're a sign
pointing out those who must be destroyed.

At least give your son a Slavic name:
he'll need it. Here people count hairs
and examine the shape of your eyelids
to tell right from wrong, "ours" from "theirs."

Don't jump yet. Your son's name will be Lech.
Don't jump yet. The time's still not right.
Don't jump yet. The clattering wheels
are mocked by the echoes of night.

Clouds of people passed over this plain.
Vast clouds, but they held little rain-
just one tear, that's a fact, just one tear.
A dark forest. The tracks disappear.

That's-a-fact. The rail and the wheels.
That's-a - fact. A forest, no fields.
That's-a-fact. And their silence once more,
that's-a-fact, drums on my silent door.


Note: Hai bài thơ trên, trong "Map", ấn bản mới nhất của Szymborska,

Hai con khỉ của Brueghel
Đây là điều mà tôi mơ về kỳ thi sau cùng:
Hai con khỉ, xiềng vô sàn nhà, ngồi ở ngưỡng cửa sổ
Bầu trời dập dờn đằng sau chúng
Biển thì làm 1 cú tắm

Đề thi thì là về Lịch Sử Nhân Loại
Tôi thì lắp ba lắp bắp, lấm la lấm lét, tránh na tránh né

Một con khỉ nhìn tôi chằm chằm, lắng nghe, ra vẻ chế nhạo
Con kia, mơ mòng, đâu đâu –
Nhưng khi rõ ràng hiểu, tôi đếch biết gì 
Nó bèn nhắc bài, bằng những tiếng tinh tinh nhẹ nhàng của sợi sên.

Bài thơ nhắc tới bức hoạ hai con khỉ (1562) của Pieter Brueghel the Elder. Szymborska thường dùng khỉ hay những con thú như cùng loại, như khỉ lùn, thí dụ, trong bài “Tarsier”, như là 1 cách để nói về sự độc ác, huỷ hoại và ích kỷ của con người. Nhưng bài thơ này quái hơn nhiều, vì nó xoáy vào Ba Lan: Được viết năm 1957, nó được nhìn 1 cách rộng rãi như là 1 tố cáo không khí đàn áp của thời kỳ Xì Ta Lin Nít lúc đó.
Rất nhiều thế hệ học giả sau đó, coi bài thơ như là sự tố cáo mọi thể chế chính trị đàn áp.

Có lẽ lũ thi sĩ Mít lưu vong cũng cần 1 con khỉ nhắc bài như thế, khi làm thơ lưu vong, nhưng năm nào cũng thậm thụt về thăm quê hương?

 

SONG ABOUT SONGS

It will burn you at the start,
As if to breezes you were bare,
Then drop deep into your heart
Like a single salty tear.

And a heart full of spite
Will come to know regret.
And this sorrow, although light,
It will not forget.

Others will reap. I only sow.
Of course! When the triumphant horde
Of scythers lays the grain low,
Bless them, O Lord!

And so that I may lift
My eyes in thanks to You above,
Let me give the world a gift
More incorruptible than love.

                                            1916

Akhmatova

Nó sẽ đốt cháy bạn lúc thoạt đầu
Như thể bạn trần truồng trước những làn gió
Rồi thọi 1 cú thật sâu, ngay tim bạn
Như 1 giọt nước, mặn, cực mặn, chỉ 1 giọt

Và trái tim đầy thù oán
Sẽ biết như thế nào là, chưa đi mưa chưa biết lạnh
Chưa thấy quan tài chưa đổ lệ,
Nghĩa là, biết, ân hận
Và nỗi ân hận, mặc dù nhẹ nhàng
Sẽ chẳng thể nào quên

Những kẻ khác, thu hoạch
Tôi, chỉ gieo.
Lẽ tất nhiên! Khi bầy người cầm hái chiến thắng
Để hạt xuống
Hãy chúc phúc cho họ, ôi Chúa

Và như thế, tôi có thể ngước mắt
Cám ơn Người ở trên cao
Hãy để cho tôi ban cho đời
Một món quà
Không thối rữa, hơn nhiều
So với tình yêu.

It seems that the voice we humans own
Will never sound, never celebrate,
Only a wind from the age of stone
Keeps on knocking at the black gate.
And it seems to me that under the sun
I alone remain-this honor's mine,
Simply because I was the first
Who wanted to drink the deadly wine.

1917

It seems that the voice we humans own
Will never sound, never celebrate,
Only a wind from the age of stone
Keeps on knocking at the black gate.
And it seems to me that under the sun
I alone remain-this honor's mine,
Simply because I was the first
Who wanted to drink the deadly wine.


Có vẻ như cái thứ tiếng người mà chúng ta có đó
Nó sẽ chẳng bao giờ kêu lên
Chẳng bao giờ ăn mừng
Chỉ là tiếng gió từ thời kỳ đồ đá
Liên tục gõ lên chiếc cổng đen
Và hình như chỉ còn tôi, đơn độc dưới ánh mặt trời
Và đây là niềm vinh quang của tôi
Giản dị, ấy là vì tôi là người đầu tiên
Muốn uống ly rượu độc

Late at night. Monday. The twenty-third.
The capital's outlines in the mists.
Some idiot's given us the word,
He's informed the world that love exists.

And out of boredom or laziness
Everyone believes and lives that way:
They all look forward to trysts, no less,
They sing their love songs night and day.

But to some, the secret's revealed,
The smallest silence weighs like a brick.
I too stumbled on what was concealed.
Since then I've felt as if I was sick.
1917


Trong Anna Akhmatova's Poems, do Lyn Coffin tuyển chọn và dịch, có 9 bài thơ, chung đề tài, "Song about songs".

Anna: Nửa thế kỷ của tôi

Ha Le
June 23, 2014 ·

Hôm nay là ngày sinh của Anna Akhmatova, nữ thi sĩ Nga. Nếu còn sống thì hôm nay bà tròn 125 tuổi.

Cảm nhận của mình về thơ bà luôn rất phức tạp, gần gũi nhưng xa lạ, đáng yêu nhưng cũng đáng sợ... Tuy nhiên, dù sao chăng nữa thì thơ bà cũng rất hay.

Anna Akhmatova
* * *

Ánh sáng chiều tà mênh mang vàng úa
Lạnh mát tháng tư dịu ngọt vô cùng.
Anh đã đến muộn – nhiều năm lắm,
Nhưng dù sao vẫn khiến em mừng.

Hãy ngồi lại đây, gần em một chút
Và hãy nhìn bằng cặp mắt vui tươi
Đây, cuốn vở bìa xanh này đấy
Là những vần thơ em viết thuở thiếu thời

Em xin lỗi, vì sống trong buồn bã
Và ít khi vui với mặt trời
Em xin lỗi, vì em đã tưởng
Và nhầm anh với rất nhiều người.
1915

Bản tiếng Anh, trong Poems, selected and translated by Lyn Coffin:

Broad and yellow is the evening light,
The coolness of April is dear.
You, of course, are several years late,
Even so, I'm happy you're here.
Sit close at hand and look at me,
With those eyes, so cheerful and mild:
This blue notebook is full, you see,
Full of poems I wrote as a child.
Forgive me, forgive me, for having grieved
For ignoring the sunlight, too.
And especially for having believed
That so many others were you.
1915



CHARLES SIMIC
1938-

A dream may transform a moment lived once, at one time, and change it into part of a nightmare. Charles Simic, an American poet born in Serbia, remembers the time of the German occupation in his country. This scene from childhood is put in relief as the present which is no more, but which now, when the poet writes, constantly returns in dreams. In other words, it has its own present, of a new kind, on the first page of a diary of dreams.
Czeslaw Milosz


Note Bài thơ này, Tin Văn đã dịch & giới thiệu. Nay thêm còm của Milosz, mà theo GCC, Mít có thể chôm được và áp dụng vô thơ Mít, 40 năm sau cuộc chiến, theo nghĩa, In other words, it has its own present, of a new kind,

http://tanvien.net/new_daily_poetry/April_Poems.html

EMPIRE OF DREAMS

On the first page of my dream book
It's always evening
In an occupied country.
Hour before the curfew.
A small provincial city.
The houses all dark.
The store-fronts gutted. 

I am on a street corner
Where I shouldn't be.
Alone and coatless
I have gone out to look
For a black dog who answers to my whistle.
I have a kind of Halloween mask
Which I am afraid to put on. 

CHARLES SIMIC 

Đế quốc của những giấc mơ 

Ở trang đầu cuốn sách mơ của tôi
Thì luôn luôn là 1 buổi chiều tối
Trong 1 xứ sở bị chiếm đóng.
Giờ, trước giới nghiêm.
Một thành phố tỉnh lẻ.
Nhà cửa tối thui
Mặt tiền cửa tiệm trông chán ngấy. 

Tôi ở 1 góc phố
Đúng ra tôi không nên có mặt ở đó.
Co ro một mình, không áo choàng
Tôi đi ra ngoài phố để kiếm
Một con chó đen đã đáp lại tiếng huýt gió của tôi.
Tôi mang theo 1 cái mặt nạ Halloween
Nhưng lại ngại không dám đeo vô.

 *

These few lines of poetry perfectly capture a nightmare, a disturbing and recurring sleep dream. First Simic gives us the setting, muted violence and destruction, isolation. Then he lays out the plot. The dreamer gone out to find a dog on the streets, holding a Halloween mask that he is afraid to put on.
This poem is a powerful recording of a nightmare. It acts upon us, the readers, as discomfittingly as would a nightmare of our own. It leaves us uncomfortable and unsure.
While this nightmare comes from Mr. Simic, as a work of art, and as the sharing of a dream, it belongs to each of us to interact with as we will. The significance of any dream is what we make of it.
What does this dream evoke in each of us? What uncomfortable questions come up for us? Are we faced with wearing the mask of “normalcy” in order to survive a dangerous situation? Do we need to put it on, or throw it away? Where in our lives are we unable to, or unwilling to, put on the mask of conformity to violence? Where do we feel isolated on a dangerous street corner? What do we need to do to find safety?
The key to creating meaning is to interact with the dream (or work of art, or any life event) and fearlessly become aware of what its message is for us, one that can be different for each of us.
Then comes the hard part – to manifest the change in our lives that the nightmare indicates is needed.

Source

Note: Bình loạn trên, tình cờ vớ được trên net.
Cái tay này có vẻ không đọc ra bài thơ, mà chỉ có những kẻ nào đã sống cuộc sống chiến tranh, giới nghiêm, hoả tiễn VC.... mới hình dung ra được. 
Bạn đọc phải đọc bài thơ, song song với Cõi Khác của GNV thì mới thấy đã!

Đâu phải ‘vô tư’ mà Milosz chọn bài này đưa vô Thơ Tuyển Thế Giới!
Ông cũng kinh qua kinh nghiệm... VC này rồi!
Bởi thế, thay vì Cõi Mơ, Cõi Khác, thì Simic gọi là Đế Quốc Của Những Giấc Mơ!
Đế Quốc Đỏ, Vương Quốc Ma Quỉ, và bây giờ là Đế Quốc Của Những Giấc Mơ, Những Ác Mộng.

Hai dòng thơ chót mới tuyệt cú mèo:
Cầm cái mặt nạ Ma trong tay mà không dám đeo vô, vì sợ biến thành Quỉ. (1)



Image may contain: one or more people, outdoor and nature


STATUE IN TSARSKOYE SELO
N.V.N
Already the leaves of the maple
Are falling on the swanpool,
And on the bloodstained bushes
Of the late-ripening rowan.

And, dazzlingly slender,
Her crossed legs never cold,
Sitting on the northern stone,
She gazes away along the roads.

I felt confused and fearful
Before this girl whom Pushkin sang,
Beams of the fading light
Playing on her shoulders.

For how can I forgive her
The pleasure of enamoured praise ...
See - so elegantly naked,
She's happy being sad.

Autumn 1916

PHO TƯỢNG Ở  TSARSKOYE SELO
Lá thông rụng trên swanpool
Và trên những bụi thanh lương rướm máu, chín muộn

Và, mảnh khảnh chói chang
Hai chân, đan chéo, không bao giờ lạnh
Ngồi trên phiến đá hướng bắc
Nàng đưa mắt nhìn những con đường

Tôi cảm thấy bối rối, và sợ sệt
Trước cô gái mà Pushkin ca tụng
Những đợt sáng
Đùa nghịch trên đôi vai nàng

Làm sao tôi có thể tha thứ cho nàng
Đẹp như thế…
Hãy nhìn kìa
Trần truồng thanh nhã
Buồn hạnh phúc,
Hạnh phúc buồn
Buồn buồn... 

ANNA AKHMATOVA
TRANS. D. M. THOMAS
 

No automatic alt text available.


TRAUMEREI

I dreamt of autumn in the dim glass light,
Of friends, with you, in their motley love,
And like a falcon, tasting blood in flight,
The swooping heart alighted on your glove.

But time would grow old, and deaf, and pass,
And, lightly touching frames with webs of amber,
Dawns from the garden veined the terrace glass
With sanguine tears of September.

But time would grow old, and pass. And pliant,
Like ice, armchair silk would melt and swell,
First audible, you stumbled and grew quiet,
The dream grew silent like the echo ofa bell.
And I awoke: was, like the autumn, raw
The sunrise, and the wind drew into distance,
Chasing the sled, a running rain of straw,
The running birches chasing leaden instants.

BORIS PASTERNAK
TRANS. A. NAVROZOV

 FOR ALEXANDER BLOK
I came to him as a guest.
Precisely at noon. Sunday.
In the large room there was quiet,
And beyond the window, frost

And a sun like raspberry
Over bluish-grey smoke-tangles.
How the reticent master
Concentrates as he looks!

His eyes are of the kind that
Nobody can forget. I'd
Better look out, better
Not look at them at all.

But I remember our talk,
Smoky noon of a Sunday,
In the poet's high grey house
By the sea-gates of the Neva.

ANNA AKHMATOVA
TRANS. D. M. THOMAS

 

ON AKHMATOVA
Oh sorrow - she half turned around
And eyed the indifferent throng.
Her shawl, almost classical, hung
From her shoulders and turned to stone.
Drunk with pain - voice foreboding to say
Things that burst from her deepest soul:
Acting angry Phedre's role
Rachel used to stand that way.

OSIP MANDELSTAM
TRANS. R. TRACY

Note: Hai bài thơ [về Blok, và về Akhmatova], đã có trên Tin Văn, bản dịch tiếng Anh của Lyn Coffin.


SONG OF THE LAST MEETING
My breast grew cold and numb,
But my feet were light.
On to my right hand I fumbled
The glove to my left hand.

It seemed that there were many steps
- I knew there were only three.
An autumn whisper between the maples
Kept urging: 'Die with me.

Change has made me weary,
Fate has cheated me of everything:
I answered: 'My dear, my dear!
I'll die with you. I too am suffering.'

It was a song of the last meeting.
Only bedroom-candles burnt
When I looked into the dark house,
And they were yellow and indifferent.
 
1911, Tsarskoye Selo

Edward Hirsch, trong How to Read a Poem and Fall in Love with Poetry, có đi 1 đường thần sầu về bài thơ này. Ông cũng rất mê thơ Akhmatova. Ông phán, "Mọi bài thơ là 1 xen của ngôn ngữ. Nó là một nghi lễ không lễ nghi" [tạm dịch "Every poem is a scene of language. It is a rite without a ceremony"].
Bản tiếng Anh, do Stephen Berg dịch:

I was helpless, my breasts were freezing.
I walked one foot on tiptoe,
I put my left glove on
my right hand, like an idiot.

There seemed to be so many steps then
but I knew there were only three.
Autumn whispered through the maples
"Die, like me:

that sick, truculent liar, Fate,
has stripped me, for the hell of it,"

"I've been flayed like you," I remember answering
as I left, "and I'll die when you do."
This is the song of our last meeting.

I looked back at the shape of the dark house.
Candles guttered in the bedroom window,
indifferent, yellow.

(version by Stephen Berg)

GCC rất mê thơ Akhmatova! Cực kỳ sang, cực kỳ lạnh. Cực kỳ nghiêm khắc. Hirsch viết, Osip Mandelstam cho rằng gốc rễ thơ AA là ở tiểu thuyết Nga, thế kỷ 19, trong Tolstoy, Turgenev, Dos; vóc thơ của bà, her poetic form, được phát triển với 1 cái thoáng nhìn vô cõi văn xuôi tâm lý, was developed with a glance at psychological prose.


*  


Image may contain: text








AT TENDER MERCY 

O lone streetlight,
Trying to shed
What light you can
On a spider repairing his web
This autumn night,
Stay with me,
As I push further and further
Into the dark.

Khoan dung dịu dàng

Ôi ngọn đèn đường cô đơn cuối [cúi] đầu
Với thứ ánh sáng nào
Mi tỏa lên hồn Gấu
Đang tìm cách vá víu cuộc đời của nó
Đêm thu này
Hãy ở đây với nó
Khi nó cố tìm cách tiến sâu
Sâu thêm nữa
Vào bóng tối.

MUSIC

for D.D.S.

A flame burns within her, miraculously,
While you look, her edges crystallize.
She alone will draw near and speak to me
When others are afraid to meet my eyes.
She was with me even in my grave
When the last of my friends turned away,
And she sang like the first storm heaven gave,
Or as if flowers were having their say.
1958
Dimitri D. Shostakovitch: 1906-1975, great Russian composer.
[Anna Akhmatova: Poems, selected and translated by Lyn Coffin; introduction by Joseph Brodsky]
*
poésie
par Jean-Yves Masson
LA RUSSIE INCARNÉE
Anna Akhmatova, l'une des grandes voix du xxe siècle

*
La Musique
à D. D. Ch.
Il y a en elle un miracle qui brûle.
Sous nos yeux, elle forme un cristal.
C'est elle-même qui me parle
Quand les autres ont peur de s'approcher.
Quand le dernier ami a détourné les yeux
Elle est restée avec moi dans ma tombe.
Elle a chanté comme le premier orage
Ou comme si les fleurs se mettaient toutes à parler.
Anna Akhmatova (1889-1966)
*
Âm nhạc
Tặng Shostakovitch

Có ở trong nàng một phép lạ rực cháy
Dưới mắt chúng ta nàng tạo thành một khối pha lê
Chính là nàng đang nói với tôi
Trong khi những kẻ khác không dám tới gần.
Khi người bạn cuối cùng quay mặt
Nàng ở với tôi trong nấm mồ.
Nàng hát như cơn dông bão đầu tiên
Như thể tất cả những bông hoa cùng một lúc cùng cất tiếng.


Ce qu'Anna Akhmatova dit de la musique, dans ce poème de 1958 dédié à Chostakovitch, tous ses lecteurs peuvent le dire de sa poésie: non seulement ceux qui lurent clandestinement ses poèmes au temps où, célèbre dans toute la Russie, elle était réduite au silence par la censure stalinienne, mais tous les autres, ses lecteurs d'aujourd'hui et de demain.
Điều mà Anna Akhmatova nói về âm nhạc, trong bài thơ tặng nhà soạn nhạc Chostakovich, tất cả những độc giả có thể coi như là điều bà nói về thơ của bà, không chỉ những độc giả đọc thơ bà lén lút, vào cái thời mà, nổi tiếng khắp nước Nga, bà bị bắt buộc phải câm lặng, do chế độ kiểm duyệt của Stalin, nhưng tất cả những độc giả khác nữa, bây giờ, hay sau này.
Depuis que Paul Valet, en 1966, traduisit (chez Minuit) le Requiem qui la révéla en France-region>,la renommée d'Akhmaatova n'a cessé de s'étendre à travers le monde. Au fil des ans, Sylvie Técoutoff ou Christian Mouze s'attachèrent à la traduction de recueils entiers, tandis que Jeanne et Fernand Rude (chez Masspero en 1982) ou Jacques Burko (éd. Orphée/La Différence, 1997) proposaient des anthologies. Venant après eux, le choix de poèmes que publie aujourd'hui Jean-Louis Backès dans la collection Poésie/Gallimard est le plus complet qu'on ait eu à ce jour; il donne à lire environ la moitié de l'œuvre de celle qui est peut-être le plus grand poète russe du xxe siècle.
Même si l'on hésite à bon droit à la placer au-dessus de Blok, de Mandelstam, de Tsvetaïeva ou de Pasternak, qui furent ses amis, Anna Akhmatova possède au suprême degré cette qualité qu'on nomme la grandeur; elle éclate à toutes les pages des Enntretiens avec AnnaAkhmatova publiés par Lydia Tchoukovskaia (éd. Albin Michel, 1980), témoignage irremplaçable qu'il serait urgent de rééditer. La grandeur, en poésie, consiste peuttêtre simplement à traiter le réel avec une intransigeance absolue. De ses vers, Anna Akhmatova affirmait qu'ils avaient bien pu être parfois « amerrtume et mensonge/Mais consolation, jamais ».
Après dix-sept mois passés à faire la queue devant les prisons de Leningrad en 1938 pour rendre visite à son fils, pendant que « l'innocente Russie se tordait de douleur/sous les bottes sanglantes», celle qui avait été dans sa jeunesse « la joyeuse pécheresse» de Tsarskoïe Selo et le plus virtuose des poètes de l'école acméiste devint la Russie en personne. Pas moins. Parce que l'époque l'exigeait d'elle. Parce que la Russie réelle, comme la ville légendaire de Kitège, s'était faite invisible, accessible seulement aux cœurs purs. Nul mieux que Jean-LouisBackès, traducteur de Pouchkine et de tant d'autres poètes, ne pouvait offrir de cette œuvre une vision aussi sobre et juste, restituant dans sa plénitude l'extrême tension de ces vers.
À quand des Poèmes complets d'Akhmatova ?
*
Requiem, Poème sans héros et autres poèmes
Anna Akhmatova (1889-1966) Présentation, choix et traduction de Jean-Louis Backès
Ed. Gallimard, « Poésie », 9,30 €.
[Le Magazine Littéraire, Avril 2007]


Quoc Tru Nguyen added 2 new photos.
3 mins ·

Fig. 3.5


When I begin a song
It sticks
And if I become aware of you
It is an illusion

And thus love wanted you
Humble and small
So that I win you
With being alone

Therefore you slipped from me
Until I learnt
Only flawless petitions

Betray nature
And only enraptured steps
The [eternal] trace.
blessed


Note: Từ eternal, gạch bỏ, thay bằng blessed

Tạm dịch bài thơ của Walter Benjamin:

Khi tôi bắt đầu một bài ca
Nó dính
Và nếu tôi nghĩ đến em
Nó trở thành một ảo tưởng

Và như thế, tình yêu muốn em,
khiêm nhường, và nhỏ bé
Và nếu như thế, anh có em
Là nhờ cô đơn

Vưỡn như thế, em tuồn ra khỏi anh
Tới khi nào anh hiểu
Chỉ những lời cầu xin hoàn mỹ

Phản bội thiên nhiên
Và chỉ những bước chân ơ thờ
Dấu vết được ban phước

****

Fig. 8.11

On "Kafka"-Revision

1)    The analysis of the idea of the father in the first part needs to take account of the Eleven Sons. For this draw on the play itself, Kraft's commentary on it, and the piece by Kaiser.
2)    Fend off Kraft's objection to the bit where I present the reference to the posthumous reflections as illegitimate. Kraft: "This posthumous volume stands .... accordingly on the same level of illegitimacy as all the illegitimate novels." Certainly in terms of publication, but not in terms of substance. Kafka wanted to mediate this in reports and parables, in relation to which the reflections are simply parerga and paralipomena-indeed a most peculiar type of same.
3)    Kraft repudiates the characterization of the psychoanalytical exposition of Kafka as "natural." He wants to see this label reserved for another approach, which is closer to the representation of the social conditionality of Kafka's world-to be considered.
4)    Important note on the animal stories, by Kraft: "For me his animal stories are in most cases simply a technical means to represent the inestimable aspects of empirical-metaphysical relations, e.g. in Josefine or in the notations of a dog. In both cases 'the folk' is represented." That is correct: need to show how this connects with my interpretation of the animal world in Kafka.-For Investigations of a Dog draw instead on Brecht's Dream of Fewkoombey the Soldier, (a) who spent the last six months of his life amongst dogs.
5)    Kraft: "Each of these women has a relationship to the castle, which you ignore, and when, for example, Frieda reproaches K. for never asking her about her past, she does not mean the 'swamp' but her earlier life together with Klamm."
6)    Request Kraft's commentary on An Old Manuscript
7)    The comparison with Schweik is perhaps truly, as Kraft maintains, unacceptable-that is because it is too short. Should it be placed within an exposition of Kafka's derivation from Prague?

(a) In Brecht's Threepenny Novel


Ngô Nhật Đăng: Lâu mới thấy lại, đúng là thơ Mít thiếu tiếng khóc

Note: Tay thi sĩ này, khủng lắm. Tin Văn sẽ đi bài Forewod, và luôn bản tiếng Mít.... Mua lâu rồi, nay mới có dịp giới thiệu.


Image may contain: 1 person, text





Foreword

Tadeusz Rozewicz is a poet of dark refusals, hard negations. He is a naked or impure poet ("I crystallize impure poetry," he writes), an anti-poet relentlessly, even ruthlessly determined to tell the truth, however painful it may be. He scorns the idea of the poet as prophet and speaks from the margins-a stubborn outsider. "A poet is one who believes / and one who cannot," he declares. He dwells in uncertainties and doubts, in the insecure, gray areas of life-skepticism is his native mindset -and strips poetry down to its bare essentials: words alone on a page. He is bracingly clear and shuns the floridities-the grand consolations-of the traditional lyric. His characteristic free-verse style is a non-style, a zero-sum game. "I have no time for aesthetic values," he says. Rather, he treats modern poetry as "a battle for breath" and writes with an anxious, prolific, offhanded urgency. He is wary and intense, a bemused seer of nothingness. I consider him the Samuel Beckett of modern Polish poetry.
    Rozewicz belongs to a brilliant generation of Polish poets-the half generation after Czeslaw Milosz-initiated in the apocalyptic fires of history. He is a crucial part of the firmament-the "Generation of Columbuses"-that includes such other great modern poets as Zbigniew Herbert and Wislawa Szymborska. He grew up during one of the few periods of independence in Polish history, but came of age during the terrible years of World War II. Poland lost six million people during the war, nearly one fifth of its population, and all young writers felt the crushing burden of speaking for those who did not survive the German occupation, "I'm twenty-four / Led to slaughter / I survived," Rozewicz wrote in "Survivor" (Anxiety, 1947). It was no boast. For him, poetry-or at least one kind of poetry-was murdered during the war. The Holocaust loomed over everything.
    The war was such a traumatic event that for a new generation of Polish poets it called all moral and aesthetic values into question. Those who survived could never believe in the future again. Nor could they revert to traditional forms of poetry. They rejected the aesthetics of elaborate, ornamental, or sonorous language. No more intricate meters and rhymes, no more fancy metaphors. It was as if poetry had to be reinvented from the ground up. Rozewicz fostered this distrust of rhetoric, of false words and sentiments. He was among the first to catch the mood in a stripped-down poetry of drastic simplicity.
Here is the beginning of "In the Middle of Life," which reads like a new kind of primer:

After the end of the world
after my death
I found myself in the middle of life
creating myself
building a life
people animals landscapes

this is a table I kept saying
this is a table
on the table are bread knife
the knife is used for cutting bread
people feed on bread

man should be loved
I learned by night by day
what should one love
I answered man

Rozewicz's brutal simplicity enacts his suspicion of all general ideas and philosophies. He distrusts overarching concepts ("Concepts are only words"). He had a moment of embracing Communism, but soon gave it up, and over the years he has shown himself to be temperamentally allergic to political creeds or ideologies, public speech, sobbing superpowers from the East or West. He is alert to official lies and recognizes that evil comes "from
a human being / always a human being / and only a human being." His clear-eyed view of humanity is one of the constants of his work. "It would be best to go insane / you're right Tadeusz," he writes to his friend Tadeusz Konwicki, "but our generation never quite goes insane / we keep our eyes open / to the very end."
    What an abiding pleasure it is to read Joanna Trzeciak's precise and insightful translation of Rozewicz's poetry. She captures his cunning style of negation, his stark diction and sudden turns, his talkativeness,
his well-timed silences, his artful artlessness. For more than sixty years, Tadeusz Rozewicz has remained utterly true to his values and commitments, to his dark view that "nothing begets nothing." He is spare and uncompromising, a magician without robes. "My poetry," he writes,
"justifies nothing / explains nothing / renounces nothing / encompasses
no whole / fulfills no hope." And yet: "it obeys its own imperative / its
own capabilities / and limitations / it loses against itself." In the end,
Rozewicz's unlikely creativity-the life force itself-has always won out.
He inveighs against singing, but sings nonetheless. He can't go on, he will go on. "A poet is one who exits / and one who cannot," he concludes. He has given us an unwavering and undefended poetry, a self-contradictory poetry that attacks mankind but defends individual men. So, too, over
the decades, the poet of negativity has been slowly, cautiously, and firmly building "a bridge / linking the past / to the future." He has created the poetry of qualified humanism. He rescues consciousness from oblivion.
As he writes in "so what it's a dream":

I write on water

from a few sentences
from a few verses
I build an arc

to save something
from the flood
that catches us by surprise

-EDWARD HIRSCH

The Holocaust loomed over everything.

Với Mít, câu này có nghĩa Trại Tù VC phủ lên tất cả.

Nên nhớ, Brodsky đã từng phản bác câu của Adorno, Sau Lò Thiêu, làm thơ là dã man, khi hãnh diện phán, bất cứ 1 trại tù Gulag nào cũng thay thế cái tên Lò Thiêu.
Ông nói đúng, nhưng mà sai, do không phân biệt được Cái Ác Nazi với Cái Ác Á Châu, trong có Cái Ác Bắc Kít.
Và nếu như thế, Trại Tù Cải Tạo VC thừa sức thay thế Lò Thiêu của Nazi.

Rõ ràng là chưa từng có 1 tên Bắc Kít nào nhắc tới Tù Cải Tạo.
Đọc bài tham luận mừng 40 năm thơ Mít lưu vong của 1 tay ở trong nước - Hoàng Hưng - Gấu mắc cười quá. Anh ta trích dẫn 1 bài thơ, rồi hỏi, có chất Mít không, và trả lời có, và đó là 1 bài thơ của 1 tên Mít lưu vong.
Và Người kết luận, vậy là thơ Mít còn, ở trong lẫn ngoài nước!
Tay này đã từng bị Vẹm bắt bỏ tù.

Theo GCC, phải quên mi là Mít, thì may ra mới có thơ Mít.
Sebald chẳng đã từng mơ thấy mình đang đi giữa đường phố Paris, và bị lột mặt nạ, là 1 tên Đức... dởm?

Note: Bài thơ trên, của Rozewicz, được Hirsch trích dẫn, trong bài viết về thơ Ba Lan. Bài viết này theo GCC, Mít cũng cần đọc, thay vì đọc ba cái tham luận nhảm nhí của mấy đấng phê bình gia dởm Mít.
Không tên nào viết được 1 cái gì cho ra hồn, cả trong lẫn ngoài nước, đó là sự thực.
Có 1 tay, "đối thủ" của GCC, như anh viết - nhưng do cố không vướng vào "đương thời", nên thật khó nói...


Quoc Tru Nguyen
1 min ·

manhhai
VIETNAM 1962-64 - Đường Bến Hàm Tử, qua khỏi gầm cầu Chữ Y là nối tiếp vào cuối đường Bến Chương Dương.
Photo by R. W. Hamlin

https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/28963010454/

Ôi chao, nhìn cái hình 1 phát, là bèn nhớ liền đến bài thơ thần sầu của ông anh nhà thơ, và nhớ Sài Gòn đến phát điên lên được

http://www.tanvien.net/Tribute_1/TTT_10_Yrs.html

Thanh Tâm Tuyền

Một chỗ trên ô tô buýt

Tặng Nguyễn

Buổi chiều vào chật khoang xe. Đèn thắp lên.
Tiếng máy nổ bỗng thành tiếng cười dài.
Mưa xuống bên ngoài cửa sổ. Những bàn tay níu lấy vòng sắt lạnh.
Mỗi ngày chúng ta đứng bên nhau không quen nhau,
Thân mật ngó lên mái tóc rối nền trời khuya.
Ngó vào mắt hoang xa giòng sông không bờ.
Sau một ngày làm việc em mơ về khói ấm khuôn mặt riêng.
Tôi nghĩ về cuộc đời thầm thầm hàng ngày,
Trên những thành ô tô buýt người ta xô chạm vô tình.
Tôi bám chặt cửa xe xin một chân đứng.
Nhớ đến chúng bạn: một người bên Xóm Cỏ, một người ngoài Phú Thọ.
Muốn gặp nhau mang tình cảm cho nhau qua hai chặng đường len giữa ồn ào.
Chuyến xe buýt chạy trong buổi chiều. Trời mưa, mưa ngoài châu thành.
Không tìm thấy bến không đỗ lại.
Vai áo đã ướt đầy.
Tóc em rét mướt.
Một ngày mới bắt đầu với tờ báo phát hành sớm gói trong tay.
Xe còn chạy mưa hoài giòng sông hoang mắt bỏ cố níu lấy cửa xe.
Nhưng chúng ta không kiếm được một lời nào để mà nói.


Không tìm thấy bến không đỗ lại
Không kiếm được mộ
t lời nào để mà nói
Tóc em rét muớt


Image may contain: sky, tree and outdoor



Marina Tsvetaeva 

Marina Tsvetaeva

Human thresholds are meant to be crossed,
so please come in and make yourself at home.
I'm certainly not going to deliver A Lecture
on Love (what an insufferable word, "lecture"),
though I shall speak about the essential home-
lessness of love, always star-crossed . . .

I have a talent for "non-reciprocal love"
and all my work is an argument for rapture.
When you love a person you always want him
to disappear so your mind can work on him.
The imagination is a storm-cloud of rapture
which I have scattered, like unhappy love.

"A person has to be condemned to poetry
like a wolf to his howling," A. Bely said,
"but you're a bird that keeps on singing."
I like to be torn apart by my own singing,
like one of Odysseus's men who, it's said,
destroyed himself for the Siren's poetry.

"I have lived with the shudder oflonging"
(M. V. wrote), insatiable for the genuine.
I have held a boiling teapot, a frying pan,
a broom, an iron, three babies, and a pen
that stutters with knowledge of the genuine:
I have been hollowed out by sexual longing,
  
and I've paid for my transcendental passion.
What poet actually isn't a Negro, a woman,
or a Jew who has been slain by gentiles?
I know because I've lived among gentiles
as an outcast, a White, an emigre, a woman
despised for her deep and wayward passion.
Admitted: I have been devoured by life-

gathering firewood, feeding my small family.
I have a child who died in an orphanage
(how's that for being "a woman of the age"?)
and I've tried to resurrect my family.
But I've never really cared for "life"-

unmediated, insignificant, all by itself.
Life has to have the plenitude of art.
If I were brought across the sea to Paradise
and forbidden to write, I'd refuse Paradise,
since what good is heaven without art,
which has a joyousness beyond the self?

There are moments in writing like love
when you suddenly set fire to the house
and push your friend from the mountaintop.
They are sublime feelings-the mountaintop
of experience-when you torch the house
and obey the innermost dictates of love.

Wherever you are, I'll reach you, love.
I've named my lust for you "holiness."
We've come to ourselves in a fresh hell
in our century (a godless Russian hell),
but we've also created passionate holiness.
I would be a wing that soars for love.

Edward Hirsch: The Living Fire

To Osip Mandelstam

Nothing's been taken away!
We're apart -I'm delighted by this!
Across the hundreds of miles
that divide us, I send you my kiss.

Our gifts, I know, are unequal.
For the first time my voice is still.
What, my young Derzhavin, do
You make of my doggerel?
   
For your terrible flight I baptize you -
young eagle, it's time to take wing!
You endured the sun without blinking,
but my gaze - that's a different thing!

None ever watched your departure
more tenderly than this
or more finally. Across hundreds
of summers, I send you my kiss.

MARINA TSVETAEVA
(1916)

Peter Oram

Gửi Osip Mandelstam
Chẳng có gì bị lấy đi
Đôi ta mỗi người mỗi ngả - Em sướng điên lên vì chuyện này!
Qua ngàn dâu xanh biếc một màu, em gửi tới chàng 1 nụ hôn

Tài năng thiên bẩm của đôi ta, thì không đồng đều
Lần đầu tiên, tiếng nói của ta câm nín
Hỡi anh yêu, tên tuổi trẻ Derzhavin của ta ơi
Mi đã làm gì với những vần thơ tồi tệ của ta?

Dành cho chuyến đi khủng khiếp của mi
Tới đây, ta rửa tội cho –
Con chim ưng trẻ, tới giờ cất cánh
Hãy nhìn thẳng vào mặt trời, chịu đựng chuyến bay, không thèm nháy mắt
Nhưng cái nhìn ban phước lành của ta cho mi, thì lại là chuyện khác

Chẳng đứa khốn nào theo dõi mi lên đường
Dịu dàng như thế này
Sau chót như thế này
Qua ngàn ngàn mặt trời, ánh nắng, mùa hè
Ta gửi cho mi nụ hôn của ta

STATUE IN TSARSKOYE SELO
N.V.N
Already the leaves of the maple
Are falling on the swanpool,
And on the bloodstained bushes
Of the late-ripening rowan.

And, dazzlingly slender,
Her crossed legs never cold,
Sitting on the northern stone,
She gazes away along the roads.

I felt confused and fearful
Before this girl whom Pushkin sang,
Beams of the fading light
Playing on her shoulders.

For how can I forgive her
The pleasure of enamoured praise ...
See - so elegantly naked,
She's happy being sad.

ANNA AKHMATOVA
TRANS. D. M. THOMAS
 

No automatic alt text available.



https://www.newyorker.com/magazine/2017/09/18/the-ascetic-insight-of-w-s-merwin

Books
September 18, 2017 Issue
The Ascetic Insight of W. S. Merwin
After escaping the anxiety of influence, the poet discovered a brilliant, elemental poetry.

By Dan Chiasson

W. S. MERWIN
1927-

The following poem inspires us to reflect on what seldom crosses our minds. After all (literally after all), such an anniversary awaits every one of us.
Bài thơ sau đây gợi hứng cho chúng ta, về cái điều hiếm chạy qua đầu chúng ta. Nói cho cùng, "kỷ niệm cái chết của tôi" đâu bỏ quên, bất cứ ai?

Czeslaw Milosz

FOR THE ANNIVERSARY OF MY DEATH

Every year without knowing it I have passed the day
When the last fires will wave to me
And the silence will set out
Tireless traveler
Like the beam of a lightless star
Then I will no longer
Find myself in life as in a strange garment
Surprised at the earth
And the love of one woman
And the shamelessness of men
As today writing after three days of rain
Hearing the wren sing and the falling cease
And bowing not knowing to what

Parting

Three hundred nights like three hundred walls
must rise between my love and me
and the sea will be a black art between us.
Nothing will be left but memories.
o afternoons earned with suffering,
nights hoping for the sight of you,
fields along my way, firmament
that I am seeing and losing ...
Final as marble
your absence will sadden other afternoons.

-W.S.M.

J.L. Borges: Selected Poems, Penguin Edition

Lên đường

Ba trăm đêm như ba trăm bức tường
Phải dựng lên giữa tình anh và anh
Và biển sẽ là nghệ thuật đen giữa đôi ta
Chằng còn lại gì nếu có chăng thì là kỷ niệm
Ôi những buổi chiều có được bằng khổ đau
Những đêm hoài vọng dáng em
Những cánh đồng trải dài con đường anh đi,
Bầu trời anh nhìn và mất dần...
Cuối cùng như cẩm thạch
Sự thiếu vắng em sẽ làm buồn những buổi chiều khác

V/v “Bad Gấu”.

Milosz viết, trong "Thư nửa riêng tư về thơ, a semi-private letter about poetry" ( in “To Begin Where I Am”): Đôi khi thế giới mất mẹ nó bộ mặt của nó. Phải có 1 tên cực kỳ khốn nạn, như “bad Gấu”….(Sometimes the world loses its face. It becomes too base. The task of the poet is to restore its face, because otherwise, man is lost in doubt and despair. It is an indication that the world need not always like this, it can be different. (2)

Ui chao, nếu đúng như thế, thì 1 tên "bad Gấu", cần hơn 1 tên "Gấu nhân hậu và cảm động", rất nhiều!
Hà, hà!

(2)

Đôi khi xứ Mít mất mẹ nó bộ mặt của nó, và nhiệm vụ của thằng cha Gấu, "poet GCC" - như 1 vị bằng hữu FB gọi - là tái dựng lại bộ mặt của nó, nếu không, Mít mất, trong hồ nghi và chán chường.
Đây là 1 dấu chỉ, Mít không cần luôn luôn như cũ, nó có thể  khác đí.

Re: Nhân Hậu & Cảm Động.

To: Seagull,

Gấu vừa đọc 1 cái viết thật ngắn của Walser.
Và thật thèm cái kỷ niệm của ông ta, và bèn coi như của GCC.

Take Care
GNV

I am not here to write, but to be mad

Gấu tới đời này không phải để viết, nhưng mà là để khùng!
Và tất nhiên, là để ngồi ở quán cà phê Starbucks, bữa đó!
Và sau đó, để...  chết!
Hà, hà!

http://www.tanvien.net/Tribute_1/Walser_by_Sebald.html

*

Is it perhaps my immaturity

Is it perhaps my immaturity, my innocence or, to put it in a more ordinary way, my foolishness that has prompted me to ask myself whether I would like to enter into relations with you. On account of my total lack of life knowledge, I am called the Blue Page-Boy. And indeed I have not yet ever experienced anything worth mentioning except that now and then, i.e., relatively seldom, I glance into a little mirror. To you who asks me whether I might perhaps at some time or other, such as at nine in the morning, have kissed with my lips a little spoon that a woman had used for the purpose of eating, I reply with, as it were, self-possession, addressing you informally [ ... ]

Robert Walser: Microscripts

*

Cali 2012 With H/A

Wed, Oct 2, 2013

Hello

Đừng viết kịch, đừng viết “tỉu thiết”, và cũng cóc cần “triện ngắn”.
Chỉ cần Gấu lèm bèm về “thời của mình”, và “hiện tại chán nản” là đủ tuyệt vời...

I know that I won't be able to stop you if you want to post my words on TV. Please don't use my hand writing letter. Please type and post.
Best regards,

Seagull

Trong đời Gấu, hơn 1 lần tự làm thịt mình, và cũng hơn 1 lần bị “anh cu giời già” lắc đầu.
Lần ăn hai trái mìn VC ở nhà hàng nổi Mỹ Cảnh ở bờ sông Sài Gòn, mà không khủng sao. Đi bốn thằng, hai thằng chết, 1 thằng mất bộ đồ lòng. Gấu xơi cả hai trái, đếch sao cả, tếu thế.
Làm BHD khóc quá là khóc, không dám dụi mắt, sợ mắt đỏ, mọi người trong nhà biết.
Cả nhà theo dõi, như em kể lại!

Lần đó, giả như thoát chết, nhưng mất "bộ đồ lòng", "không còn cây súng nhỏ, giữa rừng sâu giết thù", như ông trưởng đài VTD, thì cũng đâu có khác gì...  chết?
Ngay cả cái chuyện dính Cô Ba, đòi phen, cố tình ngỏm, nào overdose, nào chơi cái thứ chỉ cần sai 1 ly là “đi” một dặm, chẳng làm sao "đi" được, quái thế. 

Về già, đổ tội cho cái mẩu “The Test” của Kafka.
Mi đã qua cái test của Kafka, là mi kể như không thể nào chết được, chỉ trừ khi mi làm xong cái "mission" ta giao cho mi!
Nhưng, lần Seagull bỏ đi, và Gấu bỗng thấy đời mình "quá hoang vu", bèn cũng tính...  bỏ đi thật xa, và, nhờ bà xã của bạn Bạn, chỉ cho ông chồng, kìa coi kìa, bạn anh tính làm trò khỉ gì kìa, mà thoát, thú thực, Gấu không làm sao giải thích được.
Chẳng có "dấu báo" con mẹ gì hết, làm sao bà nhận ra?


Viết là Khiếp

     Tôi trở nên khiếp đảm...

Đêm 23 tháng Chạp, năm 1985, cùng lúc với ông Táo chầu trời, trên một chiếc tầu vượt biển sắp sửa chìm gần ngọn hải đăng ở cửa biển Vũng Tầu, có một ông già bị cậu thanh niên đứng kế bên lầm là người yêu của anh. Quá khiếp đảm trước cái chết có thể xẩy tới bất cứ lúc nào, cậu thanh niên điên cuồng vò đầu, vò tai người yêu, tức ông già, lảm nhảm những lời hoảng loạn. Tuy đang bận tâm vì một chuyện khác, ông già vẫn nhận ra, nước biển mặn, lạnh buốt, còn nước mắt của cậu thanh niên, mặn, nóng hổi, rát hằn một bên má. Những cột nước như từ trên trời đổ mãi. Con thuyền chúi sâu xuống khoảng không đen, sâu thẳm, rồi bị đẩy bắn lên cao, chót ngọn sóng. Ông già đang nhớ lại những lần chết trước đó.
Bẩy, tám tuổi, thấy bạn cùng lớp nhào xuống ao, bơi lội ào ào, ông nghĩ, ai cũng làm được. Và cứ thế lao xuống. May có người đứng ngay kế bên, nhìn thấy thằng bé sắp sửa chìm nghỉm, bèn nhảy vội xuống, kéo lên.
Khi đã hoàn hồn, đứng ngơ ngác trên bờ, cậu bé như cảm thấy, cậu biết trước tai nạn. Như thể, cậu đã trải qua một lần rồi, và lần này, chỉ là lập lại lần trước. Nó đã từng xẩy ra, trong một giấc mơ, có thể.
Cậu có cảm tưởng, anh bạn lớn tuổi đã "chờ", một sự kiện như vậy, sẽ xẩy ra, và anh ta sẽ can thiệp, đúng lúc.
Rõ rệt nhất là lần chơi bắn bi một mình. Nhà có một chiếc hòm [cái rương] lớn, chiếm cả một góc gian nhà chính, trên là bàn thờ ông bà, trong đựng lúa, đặt trên hai tấm mễ gỗ, hay ngựa gỗ, thấp. Người dân miền Bắc, từ xa xưa vẫn bị ám ảnh bởi những cơn lũ lụt, và những năm hạn hán, lúc nào cũng lo mất mùa, nên nhà nào cũng lo trữ lúa.
Hòn bi lăn tít vào gầm hòm. Cậu bò vào. Loay hoay cọ quậy, cả hai tấm ngựa gỗ, quá mục, cùng sập xuống.
Như sống lại giấc mơ, cậu xoài người ra. Chiếc hòm đè cậu bẹp dí, may nhờ hai chiếc mễ chia giùm sức nặng. Lần đó, ba hồn bẩy vía đi luôn, mấy người lớn bắt ăn mấy vắt cơm để thu hồi lại.
Lớn lên, cậu mất dần khả năng kỳ cục, và mơ hồ cảm nhận - không tính lần suýt bị bẹp dí - có một điều gì liên can đến "nước", trong những lần như vậy.
Như thể gia đình ông bị trù yểm, bởi nước.
*

Ông già của ông già bị đảng phái thủ tiêu, bằng cách cột đá vào người bỏ xuống sông.
Đứa em trai, tử trận tại một khúc sông, do một viên đạn từ bên kia bờ bắn xuống nước dội lên.
Bản thân ông đã từng bị thương nặng tại bờ sông Sài-gòn.
Lần đó, đúng ra là đi luôn, nếu không có kẻ thế mạng: một chuyên viên Phi Luật Tân mới chân ướt chân ráo tới Sài-gòn.
*

Nhưng được bỏ qua, không có nghĩa là được tha thứ. Ông già thấy nhẫn nhục, cam chịu.
Đó là một chuyến đi được tổ chức rất chu đáo. Và có lúc ông già nghĩ rằng sẽ thành công...

*

"Tôi trở nên khiếp đảm bởi nghệ thuật".

D. M. Dylan Thomas mở đầu “Hồi tưởng & Hoang tưởng”.

Với ông, khả năng thấu thị, nhìn thấy cái chết, trước khi nó xẩy ra, ở một cậu bé, chính là "phép lạ" của nghệ thuật, (ở chúng ta). Và ông trở nên khiếp đảm, bởi nó. "Nghệ thuật là những ngã ba ngã tư tàn khốc, mang tính Oedipe. Nơi mộng mị, tình yêu, và cái chết gặp gỡ. Zhivago của Pasternak chiêm nghiệm một điều, rằng nghệ thuật luôn luôn là suy tư về cái chết, từ đó sáng tạo ra sự sống.
Điều ngược lại cũng hoàn toàn đúng. Cách đây vài năm, tôi [D.M. THomas] đi thăm Lydia, người chị/em gái, của Pasternak. Một căn nhà từ hồi Victoria, ọp ẹp, tối thui. Chủ nhà, một người bà già nhỏ nhắn, rệu rạo, lưng còng, mang đôi giầy cụt lủn, lủng lẳng bị chìa khoá... Bà dẫn vào nhà bếp, mời dùng cà phê. Một cái hũ cà phê, loại uống liền, hai cái ly trắng, mẻ. Câu chuyện nhạt thếch. Tôi không làm sao liên hệ bà với Boris, người sáng tạo ra Zhivago, và Lara. Sau cùng, bà hỏi tôi có muốn đi xem mấy bức họa của ông thân sinh. Một cách biết ơn, tôi nói vâng. Tôi đi theo đôi giầy cụt ngủn, bị chìa khoá lên lầu. Bà mở cửa căn phòng.
Một luồng mầu sắc và ánh sáng làm tôi chới với, nghẹt thở. Đúng là một phòng tranh tuyệt vời. Tôi nhận ra ngay Tolstoy, ở nơi Boris trẻ. Sàn ngổn ngang những khung, giá vẽ.
"Tôi đang sửa soạn một cuộc triển lãm", bà giải thích.
Như một bóng ma, tôi đi theo, suốt căn phòng rộng, uống từng hớp thiên tài Leonid Pasternak. Có đến vài phút đồng hồ, tôi đứng ngẩn trước một bức họa. Chân dung một người đàn bà đẹp, dáng mơ mộng, đang chải tóc.

Tôi yêu liền ngay nàng.
"Nàng là ai vậy ?"
Bà già còng nhún vai:
"Ôi dào, tôi đó mà".
Chẳng thèm để ý đến nỗi mất mát lớn lao, là tuổi trẻ, và nhan sắc, bà quay đi.

Chẳng có gì đáng kể, ngoại trừ thiên tài bất tử của người cha. Tôi có cảm giác những bức họa đã hút sạch bao nhiêu ánh sáng, bao nhiêu đời sống từ căn nhà của cô con gái.
"Tôi nghĩ chắc là bà đã có bảo hiểm những bức họa?" "Không, nếu bị đánh cắp, cái gì có thể thay thế?"
Trở lại bếp, bà cho tôi coi những bức hình gia đình, hầu hết là của Boris và con cháu của ông.
Một trong những đứa cháu trai, Lyovya, đã chết trong những tình huống thật là kỳ bí, đáng sợ; bà bảo tôi. Chưa tới 30, đang khoẻ mạnh, nó lăn quay ra chết, vì đứng tim, ngay trên đường phố Moscow, đúng chỗ Zhivago bị bịnh tim quật ngã..."
Thomas không thể không nghĩ đến một điều, cái chết của nhân vật giả tưởng, Zhivago, đã "ứng" vào người cháu trai.
Thiên tài Pasternak đã biến đứa cháu thành một cái bóng, y hệt như cô con gái Lydia đã trở thành cái bóng của nghệ thuật, của ông thân sinh.
Liền đó, ông kể lại một kinh nghiệm của riêng ông, trong một lần đi trị bịnh. Bà bác sĩ tâm thần làm ông nhớ đến mẹ, và một lần không vâng lời bà.
(Ở đây có một cái gì liên can đến mặc cảm Oedipe).
"Thay vì đi nhà thờ, cậu đã tới một sex shop".
"Đúng như vậy". "
Rồi trí tưởng của tôi đầy rẫy những hình ảnh chết chóc, của mẹ tôi, của bạn bè...
Bữa sau, bà bác sĩ gọi điện thoại:
"Tôi không thể gặp anh bữa nay. Tôi phải đi đám ma.
"Oh, I am sorry, tôi mong không phải là một người thân của bà.
"Thảm thay, đúng như vậy, ông già của tôi."
Và Thomas kết luận, đâu có gì là đáng ngạc nhiên, nếu tôi trở nên khiếp đảm vì nghệ thuật ? "Không phải cuốn sách của tôi là một tên sát nhân, nhưng đâu đó, từ những trang sách vang lên, tiếng cười sảng khoái, của quỷ...". 

Chỉ là lộng giả thành chân. Bóng ma giả tưởng Zhivago kiếm người thế mạng để đi đầu thai.
Đó cũng là cảm giác ghê rợn, khủng khiếp khi ông già gặp lại cô bạn ở xứ lạnh. Như thể cuộc chiến lập lại, khi giả tưởng "xuất hiện". 

Chuyến đi "liên can" tới lễ kỷ niệm 10 năm đại thắng Mùa Xuân, của những người CS. Người bạn đi cùng ông già mang theo những danh sách, những bản tin, những tài liệu về miền Nam sau mười năm, phóng sự về những sĩ quan đi học tập, tình cảnh vợ con ở nhà, và ... MIA.
Ông già quen anh bạn, những ngày cả hai cùng làm việc cho một hãng tin nước ngoài. Anh là nhiếp ảnh viên. Gốc "chệt", người nhỏ thó, tóc xoắn tít, có lần, trong lúc hơi ngà ngà, anh tỏ ra tự hào về mấy quí tướng của mình.
Ng. quả thực rất khôn ngoan. Nếu có gì đó, làm anh thất vọng về chính mình, có lẽ là, anh đã không theo đuổi nghề "phóng viên chiến tranh" cho tới cùng. Anh giải thích, làm cho hãng tin Mỹ một thời gian, anh chuyển qua một hãng tin Nhật. Ông già không gặp anh từ dạo đó. Rồi bỏ nghề, về nhà đuổi gà cho vợ.
"Mày có nhớ được bao nhiêu thằng tụi mình quen, đã tử mạng ? Ở chiến trường, cái máy chụp hình trông xa giống như khẩu súng. Còn chữ Press ở trên ngực, gặp VC tụi nó cũng chẳng tha. Sau Mậu Thân, bà vợ tao hoảng quá, không cho tao làm phó nháy nữa".
Cũng có thể còn một lý do. Tuy nhỏ con, nhưng anh có một sức hấp dẫn đặc biệt, với phụ nữ.
Anh vẫn mơ tưởng, ngoài người vợ anh đã ly dị, có với nhau một đứa con trai; ngoài bà vợ sau anh đang chung sống, có được một đứa bé gái - vì mê bả, anh giải thích, anh đã không bỏ đi, những ngày tháng Tư năm đó - còn một việc gì, chiến cuộc dành riêng cho anh, những kẻ bỏ cuộc hơi sớm. Như thể nó cho anh "hoãn dịch", để thực hiện sứ mạng này.

"Tôi để dành tôi cho tương lai", Phan Văn Hùm, (hay Tạ Thu Thâu ?), đã nói vậy, khi từ chối làm việc với những người CS. Một người quen của ông già cũng đã nói một câu tương tự, khi từ chối lệnh nhập ngũ.
Anh bạn phóng viên mơ tưởng "làm một việc, để trả ơn nhân dân Mỹ," khi đem đến cho họ tin tức, về những "con mực", mật ngữ của anh. Anh giấu kín những "tài liệu vô giá" đó, chỉ thêm vào, một bức thư, bằng tiếng Anh, do ông già viết. Một thứ "bạch thư", đại khái vậy. Thì cũng nhờ mớ tiếng Anh còn sót lại, ông già đã được "tổ chức", qua anh bạn phóng viên, chấp nhận.

Sau này, bữa theo vị linh mục người Pháp, tới văn phòng ODP, tại Bangkok, nằm trong building khổng lồ City Bank, ông thấy lại tất cả những đơn từ, thư viết tay, hình ảnh, hôn thú, giấy khai sinh..., tất cả những gì ông gửi từ Việt Nam, những ngày cực khổ, việc gửi thư là một xa xỉ... Không thấy bức "bạch thư". Như vậy, ông già nghĩ thầm, nó thuộc về một hồ sơ khác, nằm ở Bộ Quốc Phòng, như Steel, nhân viên tại Toà Lãnh Sự Mỹ, tại Vientiane, nói. "Steel, như cái này này," anh giơ chân đập vào tủ sắt kế bên. Trong bữa gặp gỡ, anh có nhắc tới Alan Dawson, một ký giả Mỹ làm cho UPI. "Ông ta là bạn tôi, hiện đang làm việc tại Bangkok. Các anh có thể tới đó gặp ông ta. Nhưng tôi không thể giúp đỡ gì, trong việc này. Tôi sẽ chuyển bức thư đi, vậy thôi." Trước khi nói chuyện anh đã cẩn thận đóng cửa văn phòng, không cho nhân viên người Lào tại sứ quán biết, về cuộc gặp mặt giữa những điệp viên CIA, hoặc MIA, "dởm". Sau khi đọc qua hồ sơ ODP, nhìn hình hai người lớn, và mấy đứa nhỏ, vị linh mục người Pháp nói, "Bây giờ ta có thể giúp con được rồi. Ta sẽ đưa con tới sở cảnh sát Bangkok. Họ sẽ bỏ tù vợ chồng con mấy tháng. Sau đó, Cao Uỷ sẽ đưa các con tới trại tị nạn."

Cũng lại một chuyến vượt biên, nhưng bằng đường bộ. Ông già vốn không tin con đường Đức Thánh Trần chỉ bảo. Gia đình ông, bị thần nước trù yểm, kể từ thời Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, cũng nên. Quê ông vốn vùng núi Tản, sông Hồng.

Trên ghe, đa số là người theo đạo. Khi đã tuyệt vọng, họ hy vọng vào Chúa. Tiếng cầu kinh nổi lên, lúc đầu còn rời rạc, nhưng dần dần át tiếng mưa bão. Phép lạ, phép lạ, ông già loáng thoáng nghe có người suýt soa. Vài phút trước đó, ông đã được anh thợ máy, sau khi thất bại không thể làm cho máy chạy, từ dưới hầm tầu bò lên, nhìn trời, ngó đồng hồ... Sau đó, anh giải thích, bão ven biển vốn vậy. Tới gần sáng là ngưng. Vả lại ghe chưa ra xa bờ. Nếu sửa cho máy nổ, chắc là tiêu rồi, anh vừa nhìn vào bờ vừa thẫn thờ nói. Trên bờ loáng thoáng những ruộng muối...

Anh bạn đi cùng đã thả xuống biển những chứng tích cuối cùng, của chuyến đi...

NQT


7

THE SENTENCE

Then fell the word of stone on
My still existing, still heaving breast.
Never mind, I was not unprepared, and
Shall manage to adjust to it somehow.
Thank God, I've many things todo today - I
Need to kill and kill again
My memory, turn my heart to stone, as
Well as practise skills gone rusty, such
As to live, for instance ... Then there's always
Summer, calling out my Black Sea dress!
Yes, long ago I knew this day:
This radiant day, and this empty house.

Akhmatova: Requiem

[Bản của everyman’s library]

http://tanvien.net/new_daily_poetry/Akhmatova_half_century.html

*

VII

The Verdict

The word landed with a stony thud
Onto my still-beating breast.
Nevermind, I was prepared,
I will manage with the rest. 

I have a lot of work to do today;
I need to slaughter memory,
Turn my living soul to stone
Then teach myself to live again… 

But how. The hot summer rustles
Like a carnival outside my window;
I have long had this premonition
Of a bright day and a deserted house. 

Bản án

Như 1 cục đá
Rớt xuống ngực tôi, còn đập
Cũng chẳng sao. Tôi đã được sửa soạn
Và sẽ xoay sở với hồi kết cục

Tôi có khá nhiều việc để làm bữa nay
Tôi cần tàn sát hồi ức,
Biến hồn mình thành đá
Và dạy cho chính mình,
Lại sống….

Nhưng làm sao.
Mùa hè nóng xào xạc
Như 1 ngày hội ở bên ngoài cửa sổ phòng tôi
Tôi dự cảm điều này lâu rồi
Về một ngày sáng rỡ và một căn nhà bỏ hoang

~ Anna Akhmatova
excerpt from Requiem,
taken from The Complete Poems
with thanks to journal of a nobody


Akhmatova: Nửa Thế Kỷ Của Tôi

11 juin [1960]. De l'hôpital Botkine, Anna Akhmatova écrit à la mémoire de Pasternak:

Oedipe aveuglé guidé par sa fille,
La muse l'a conduit jusqu'à sa mort.
Un tilleul fou, auprès de ma fenêtre
A fleuri seul en ce mai de douleur,
Juste à l'endroit où il m’avait confié
Qu'il voyait serpenter devant ses yeux
Un sentier d'or aux ailes déployées
Où le gardait la volonté des cieux 

Traduction Michel Aucouturier,
Revue des Belles-Lettres,
mars 1996.

Source: Pasternak, éd Quarto Gallimard [NQT] 

 *

TO THE MEMORY OF A POET

Like a bird, echo will answer me.

B.P. (Boris Pasternak)

1.

That singular voice has stopped: silence is complete,
And the one who spoke with forests has left us behind.
He turned himself into a life-giving stalk of wheat
Or the fine rain his songs can call to mind.
And all the flowers that hold this world in debt
Have come into bloom, come forward to meet this
        death.
But everything stood still on the planet
Which bears the unassuming name ... the Earth.

2.

Like the daughter of Oedipus the blind,
Toward death the Muse was leading the seer.
And one linden tree, out of its mind,
Was blooming that mournful May, near
The window where he told me one time
That before him rose a golden hill,
With a winged road that he would climb,
Protected by the highest will.

1960

Boris Pasternak: 1890-1960, renowned Russian poet and novelist.

Source: Anna Akhmatova, Poems, selected and translated by Lyn Coffin [NQT]

Oedipe mù, được cô con gái dẫn dắt
Nữ thần thi ca đưa anh tới cái chết của mình
Một bông hoa đoan, khùng, độc nhất,
Nở, vào đúng Tháng Năm đau buồn đó
Ở gần cửa sổ
Nơi ông đã có lần tâm sự cùng tôi
Ông nhìn thấy dựng lên một cảnh đồi vàng
Cùng con đường dốc có cánh
Và ông trèo lên
Được bảo vệ bởi Thánh Ý.

Akhmatova: Nửa Thế Kỷ Của Tôi

Life is for others, not for you,
Cold in the snow you lie,
Bayonets made twenty-eight wounds,
Bullets-another five.
A garment of new grief I made,
I sewed it for my love.
Oh Russian earth, it loves the taste,
It loves the taste of blood.

Akhmatova

Đời dành cho kẻ khác, đâu phải cho anh
Tuyết lạnh anh nằm
Lưỡi lê anh lãnh: hai mươi tám mũi
Cộng thêm năm vết đạn
Tấm áo, nỗi đau mới,
Tôi may nó cho tình tôi.
Ôi đất Nga ơi, mi yêu mùi vị,
Của máu

It was not, however, as a research editor or a memoirist but as a poet that Akhmatova gave her most immediate, personal response to the deaths of Gumilyov and Blok and the destruction of the world of her youth. After the virtual silence of 1920, Akhmatova wrote some thirty-­four poems in 1921, eleven of which are specifically dated August 1921. These poems are filled with images of bitter and irreversible separation, violence, and death. They reflect not only Akhmatova's personal agony, but the agony of her country. Thus in one lyric of eight simple and devastating lines she uses traditional folk diction and imagery to evoke the lament of a Russian peasant Everywoman.

The Word That Causes Death’s Defeat: Poems of Memory
Nancy K. Anderson dịch, giới thiệu, chú giải…

Chẳng phải biên tập viên nghiên cứu, hay tưởng niệm, hồi ức gia, nhưng, như nhà thơ, Akhmatova đã đưa ra một ứng đáp nóng hổi nhất, riêng tư nhất, trước những cái chết của Gumilyov và Blok và sự huỷ diệt thế giới tuổi trẻ của bà. Sau sự im lặng giả đò, ảo, của năm 1920, liền năm sau, 1921, bà cho ra lò 34 bài thơ, 11 bài trong đó cho biết rõ thời điểm sáng tác: Tháng Tám 1921; chất chứa trong chúng là những hình ảnh cay đắng, chia ly bất phản hồi, hung bạo, và cái chết. Chúng phản ảnh không chỉ cơn hấp hối của cá nhân nhà thơ, mà còn của xứ sở của bà.

Đọc Bi Khúc của Liu Xiaobo, GCC nhớ tới Akhamatova, nhớ tới “Cái Từ Đuổi Thần Chết Chạy Có Cờ”.

*

Anna Akhmatova qua nét vẽ David Levine, NYRB
Được chụp hình, được họa nhiều nhất, trong các thi sĩ.
Nhìn nghiêng, chỉ cần nhìn cái mũi, là nhận ngay ra Bà.

Ở vào một vài giai đoạn của lịch sử, chỉ có thơ mới có thể chơi ngang ngửa với thực tại, bằng cách nhét chặt nó vào một cái gì mà nhân loại có thể nâng niu, hoặc giấu diếm, ở trong lòng bàn tay, một khi cái đầu chịu thua không thể nắm bắt được."
"Theo nghĩa đó, cả thế giới nâng niu bút hiệu Anna Akhmatova."

Joseph Brodsky

 "Tôi mang cái chết đến cho những người thân của tôi
Hết người này tới người kia gục xuống.
Ôi đau đớn làm sao! Những nấm mồ
Đã được tôi báo trước bằng lời."

"I brought on death to my dear ones
And they died one after another.
O my grief! Those graves
Were foretold by my word." (1)

Anna Akhmatova 

.*

Boris Pasternak 

Pasternak's poems are like the flash of a strobe light-for an instant they reveal a corner of the universe not visible to the naked eye. I fell in love with these poems as a child. They were magical, fragments of the natural world captured in words that I did not always understand. Pasternak was my father's favorite poet. In the evenings he often recited his poems aloud, as did Marina Tsvetayeva, a friend of the family who often came to our house in those years before the war.
Long afterwards, George Plimpton and Harold Humes brought the live Pasternak into my life. A year or so after the resounding success of Doctor Zhivago, when the dust had begun to settle on the scandal of his being forced to give up the Nobel Prize, they sent me on a mission to Moscow to interview the poet for The Paris Review.
I'll never forget that sunny day at Peredelkino in the winter of 1959-1960, a few months before Pasternak died. The sparkling snow, the fir trees, the half torn note pinned to the door on the veranda at the side of the house: "I am working now. I cannot receive anybody. Please go away." On an impulse, thinking of the small gifts I was bringing the poet from admirers in the West, I did knock. The door opened.
Pasternak stood there, wearing an astrakhan hat. When I introduced myself he welcomed me cordially as my father's daughter- they had met in Berlin in the twenties. Pasternak's intonations were those of his poems. In an instant the warm, slightly nasal singsong voice assured me that my parents' country still existed and that it had a future as real as that sunny day. Today, no matter how harsh life in Russia is, that flash of feeling is proven true. Russia has survived, and the natural world around us which Pasternak celebrated is as wondrous as ever.

- Olga Carlisle Thơ của Pasternak thì như “strobe light” – nhoáng 1 phát, nó vén lên một góc vũ trụ, mắt thường, mắt trần không nhìn thấy. Tôi tương tư những bài thơ, ngay từ khi còn  là 1 đứa trẻ. Chúng mới thần kỳ, ma mị làm sao, những mảnh vụn của thế giới tự nhiên, bình thường được tóm bắt vào những từ mà tôi luôn không hiểu.
Pasternak là nhà thơ “favorite” của ông già tôi. Vào những buổi chiều tối, ông thường lớn giọng đọc cho tôi nghe những bài thơ của Pasternak, hay của Marina Tsvetayeva, một nguời bạn trong gia đình, thường tới nhà tôi những năm trước chiến tranh.
Mãi, mãi, sau đó, George Plimpton and Harold Humes mang một Pạt sống vào trong cuộc đời của tôi. Một năm, hay cỡ đó, sau cái không khí sang sảng kêu như chuông, của Dr. Zhivago, khi bụi đã bốc lên xóa mờ xì căng đan - bị bắt buộc không được nhận giải - họ, hai đấng trên, trao cho tôi mission, tới Moscow, gặp nhà thơ, làm 1 cú phỏng vấn cho tờ The Paris Review.

Tôi không bao giờ quên được ngày nắng đó, ở Peredelkino, vào mùa đông 1959-1960, chỉ vài tháng trước khi Pasternak mất. Tuyết long lanh, những cây linh sam, một nửa mẩu giấy găm trên cánh cửa hành lang bên phiá căn nhà: “Lúc này tôi đang bận việc. Tôi không tiếp ai. Làm ơn khi khác.” Nghĩ đến những gói quà nhỏ tôi mang tới cho nhà thơ từ những người mến mộ ông, từ Tây Phương, bất giác tôi giơ tay gõ cửa. Cửa mở.
Pasternak đứng đó, đội 1 cái mũ astrakhan. Khi tôi tự giới thiệu, ông niềm nở đón tiếp, như là cô con gái của ba tôi - cả hai đã từng gặp nhau ở Berlin, vào thập niên 1920. Giọng nói của ông như giọng thơ của ông. Trong một thoáng, cái giọng nói ấm áp, có tí giọng mũi, nghe như hát, bảo đảm cho tôi một điều, là xứ sở của cha mẹ tôi vẫn hiện hữu, và nó đã có 1 tương lai, thực, như ngày nắng này. Bây giờ, dù cuộc sống ở Nga cực nhọc cỡ nào, cái thoáng chốc của cảm giác đó, được chứng thực. Nga xô đã sống sót, và cái thế giới thiên nhiên chung quanh chúng tôi mà Pasternak ăn mừng, thì thần kỳ, tuyệt cú mèo, như vẫn là, như mãi mãi vưỡn là.




Quoc Tru Nguyen added 2 new photos.
2 hrs ·

Có hay không một quán cà phê có mặt bàn sơn màu đo đỏ
Nằm kề bên tiệm sách anh quen ?
Trời chưa qua mùa đông nên đường chưa trắng tuyết mềm
Anh sẽ ngồi xuống, hớp một ngụm cà phê
Và đọc vài trang trong chồng sách mới

...Continue Reading

Image may contain: tree, plant, sky, outdoor and nature

4 Đoàn Minh Hằng, Dung Tran Huu and 2 others
Comments
Quoc Tru Nguyen
Quoc Tru Nguyen Tks both, esp. Vivian Luu
LikeShow more reactions
· Reply ·
1
· 38 mins
Manage
Vivian Luu
Vivian Luu Thank you for this post: i enjoy it greatly, poet NQT
LikeShow more reactions
· Reply ·
1
· 24 mins

Note:
To K. Để tường.

Tks All
NQT


Trong Chứng tích thơ, chương Bài học Sinh học, Milosz viết:

Người ta đã viết nhiều về thi sĩ, như là 1 con người ‘ngơ ngác tựa gà trống, e đến trăm năm vưỡn trẻ thơ’, một con người khác những người khác: tuổi thơ của nó không chấm dứt, nó gìn giữ được một điều gì đó ở trong nó, của 1 đứa bé, suốt cuộc đời của nó. Ðiều này đúng trên diện rộng, ít nhất theo nghĩa này: cảm nhận ấu thơ của thi sĩ có một độ dài thật dài, và những bài thơ đầu của thi sĩ, "một nửa là đứa bé", đã có những dấu ấn chỉ ra những bài thơ tiếp theo.

Ý niệm nhị phân, 1 bên là linh hồn, một bên là xác thân ở với chúng ta thật lâu, qua ẩn dụ con tằm hóa kiếp thành con bướm: một cái xác, con tằm bị bỏ lại, cho linh hồn tự nó giải thoát, qua hình ảnh 1 con bướm bay lên. Bài thơ “hải sâm” của Szymborska không thuộc trường nhị phân trên. Một lỗ nẻ nẻ ra trong xác thịt của hải sâm, một sự phân chia thành hai cái ngã, a division into two coporal “selves”, xẩy ra. Bắt đầu với thời phục hưng, một thứ nhị phân khác được thêm vào với nhị phân linh hồn/xác thân, như Steiner chỉ ra, đó là danh vọng/lãng quên, fame/oblivion, qua cụm từ ars longa, vita brevis, tên của 1 con người thì còn mãi với hậu thế, không phải mọi thứ đều chết, non omnis moriar.

Quoc Tru Nguyen
Yesterday at 11:53am ·

Ra biển ngày cuối hạ ( Đặng Lệ Khánh)

Đặng Lệ Khánh

    Tôi chọn cái tít The Witness of Poetry [The Charles Eliot Norton Lectures 1981-82], không phải chúng ta chứng nó, mà nó chứng chúng ta, not because we witness it, but because it witness us. Milosz viết. Theo ông, Tây Phương có quá nhiều sách về thơ, thay vì thơ, và đây không phải 1 dấu hiệu tốt. Cả đời ông, ông bị quỉ ám, và cái việc tại làm sao thơ chọn ông, ông không hiểu được– all my life I have been in the power of a daimonion, and how the poems dictated by him came into being I do not quite understand – Mít kêu là được thần thơ nhập, chắc cũng rứa!
Ông cũng cho biết, rất sớm sủa ông đã cảm nhận ra sự đe dọa từ phiá Đông – I certainly felt a sense of menace from the East very early, nhưng không phải là từ Ky tô giáo phía Đông, lẽ tất nhiên, nhưng từ cái nổi lên như là hệ quả của sự thất bại của nó, and not from Eastern Christianity, of course, but from what has arisen as a result of its defeat.

Chương Điêu Tàn và Thơ, Ruins and Poetry, rất tuyệt, và rất có ích cho Mít chúng ta, nếu đọc nó theo kiểu THNM, thì có thể giải thích Cái Ác Bắc Kít, và nó gây họa vào thời điểm nào ở xứ Mít.

Sở dĩ Milosz nhấn mạnh ý nghĩa của cái tít cuả cuốn sách viết về thơ của ông, "nó chứng tao, không phải tao chứng nó", có thể, trong "tiềm thức" của ông, đã ngửi ra mùi thúi của cuốn 40 năm thơ Mít lưu vong rồi!

Chứng cớ? Edward Hirsch, trong bài viết về thơ Ba Lan, giải thích:

Polish poetry has often been called a poetry of witnessing, but that notion needs some refining and expanding. Polish poets themselves have often shown an ambivalence about being so-called "witnesses" to history. Milosz called his Charles Eliot Norton Lectures at Harvard The Witness of Poetry, but he also wrote a letter to the New York Review of Books objecting to a praiseworthy review by A. Alvarez that called him a "witness." In Milosz's view, the label narrowed the meanings of his poetry and implied that his poems were a kind of journalistic response to events. Milosz's ambivalence points out that Polish poets are in some sense metaphysical poets forced to become historical ones. While they could not help being aware of the history inflicted upon them, they nevertheless .have remained most keenly interested in exploring the nature of reality at even deeper levels, meditating on life's essences.

Edward Hirsch

Poetry and History: Polish Poetry after the End of the World

In 1973, when I was twenty-three years old, I decided to stop in Warsaw during a year I was traveling in Europe. From that trip I remember one chilly gray dusk in particular when I walked through the neighborhood that had once been the Warsaw Ghetto. People were bustling home from work, but their activity only seemed to accentuate the eerie and even ghostly absence of all those missing persons, an annihilated people. One didn't need to travel to Auschwitz to feel guilty absence and palpable vacancy. That night I reread Czeslaw Milosz's poems "A Poor Christian Looks at the Ghetto," "A Song on the End of the World," and "Dedication." This last poem was addressed to "You whom I could not save," and dated Warsaw, 1945. Its key stanza has thereafter set a standard of moral seriousness in poetry:

What is poetry which does not save
Nations or people?
A connivance with official lies,
A song of drunkards whose throats will be cut in a moment,
Readings for sophomore girls.
That I wanted good poetry without knowing it,
That I discovered, late, its salutary aim,
In this and only this I find salvation.

Milosz's early poems are all haunted by survivor's guilt, the poignancy of living after what was, for so many, the world's end. Poetry here becomes an offering to the dead, a form of expiation, a hope for redemption.
    Reading the work of Zbigniew Herbert, Tadeusz Rózewicz, and Wislawa Szymborska-the half-generation after Milosz-I soon discovered that all of postwar Polish poetry was similarly haunted by guilt, initiated in the apocalyptic fires of history. These writers shared an important collective experience, and the formative nature of that experience helped shape the spirit of their work. Born in the early 1920s, they grew up during one of the few periods of independence in Polish history, but they came of age during the terrible years of World War II. Poland lost six million people during the war, nearly one-fifth of its population, and the young writers felt the almost crushing burden of speaking for those who did not survive the German occupation. "I am twenty-four / led to slaughter / I survived," Rozewicz wrote in "The Survivor." It was no boast. No wonder, then, that at the conclusion of "Dedication"
Milosz asks for the dead to free him:

They used to pour millet on graves or poppy seeds
To feed the dead who would come disguised as birds.
I put this book here for you, who once lived
So that you should visit us no more.

Edward Hirsch: How to Read a Poem and Fall in Love with Poetry


Năm 1973, 23 tuổi, tôi quyết định ngừng ở Warsaw 1 năm, trong chuyến đi Âu Châu. Kỷ niệm xám xịt, nhất là khi loanh quanh ở cái khu Ghetto. Phố phường bận rộn, nhưng hình như càng làm nặng thêm sự vắng mặt u uẩn của những người đã mất. Bạn chẳng cần phải tới Lò Thiêu làm khỉ gì, chỉ ở đây thôi mà đã cảm thấy cái sự trống vắng tội lỗi, mân mê, sờ xoạng được!
Tối hôm đó, tôi đi 1 đường đọc thơ Milosz. Ui chao, những bài thơ đầu đời thơ của ông, ám ảnh làm sao, là cái mặc cảm sống sót, cái nỗi thống khổ, “sống, sau những cái đó”, cái tận cùng thế giới đó.

Thơ như thế, là 1 dâng tặng cho người chết, một hình thức cứu chuộc.


Đọc Zbigniew Herbert, Tadeusz Rózewicz, and Wislawa Szymborska- nửa thế hệ sau Milosz – tôi liền khám phá ra là, tất cả thơ ca hậu chiến Ba Lan thì đúng là bị ám ảnh bởi tội lỗi, bật ra từ những ngọn lửa tận thế của lịch sử....

40 năm thơ lưu vong Mít, đâu có thứ thơ như trên?
Không tản mạn bên ly cà phê, thì lặn lội về Kinh Bắc châm đóm cho nhà thơ mê gái HC hút thuốc lào, hoặc chầu chực vấn an đao phủ Mậu Thân....

Cái mặc cảm sống sót, tại sao tên khốn đó, lại chừa tôi ra, cái nỗi thống khổ, “sống, sau những cái đó”, cái tận cùng thế giới đó, cái thứ thơ như là hình thức cứu chuộc, thơ Mít, trong cũng như ngoài, đâu có?

http://tanvien.net/Viet/5.html

Lưu Vong và Mít

Nhân đọc bài viết của Nguyễn Hải Hà (1)

Bài viết, đa phần dựa vào cuốn của Ha Jin, "Nhà văn như tên di dân", và đúng như cái tít của nó, ông nhà văn Tầu này thực sự cũng không tin vô, thứ nhà văn lưu vong.
Ông ta cũng nói về giống nhà văn Tẫu của mình y chang, khi cho rằng, nhà văn Tẫu mà đếch có bạn, đếch có ly cà phê kế bên, là không sống được chứ đừng nói, là nhà văn nhà thơ.

Nhận xét của ông này áp dụng cho nhà văn Mít quá đúng. Chính đám Mít cũng không hề tin, trong số họ, có 1 tên là nhà văn lưu vong. Ông nào cũng bò về hết cả rồi, làm gì có đơn, mà đòi kép!
Vô tình Ha Jin, qua cái tít của mình, nói lên điều mà tay thư ký Nobel đã từng nói, khi đám Mẽo đòi Nobel, làm gì có lưu vong, mà đòi Nobel.
Với Mẽo, chỉ có văn chương di dân mà thôi.

Cao Hành Kiện, với ông này, quả có thứ văn chương lưu vong, vì theo ông, đây là cốt tử của văn chương:
Nếu gọi là văn chương, thì phải là lưu vong.

Người ngửi ra số phận lưu vong của chỉ 1 nhà văn nhà thơ Mít, là ông anh nhà thơ của GCC, khi, không hiểu bằng cách nào, ông tưởng tượng 1 tên như vậy, và tên này, đành bỏ lưu vong, trở về lại xứ Mít - mà anh ta phịa ra là, vì người yêu và đứa con trong bụng của mình kêu réo, anh ơi, bố ơi, về đi, vợ con cần anh - nên anh bò về - để chết lãng nhách như 1 tên VC!

Có 1 cái gì đó, trong cái chết này, làm nhớ đến cái bào thai chết của đứa trẻ Mít, trong nhà văn Linda Lê.
Và bà này, cũng tin rằng, nhà văn phải lưu vong, và lưu vong, thì giống như cái bào thai chết trong bụng ta!

Về lưu vong 

Lưu vong là cứu rỗi. Lưu vong là cứu rỗi của nhà văn. Mục đích không phải là lưu vong. Mục đích là viết. Có rất nhiều nhà văn bị ép buộc phải bỏ chạy để viết. Đôi khi sự đàn áp không đến nỗi tới chỉ khiến họ phải bỏ đi, nhưng vẫn phải bỏ đi. Thí dụ James Joyce. Nhưng Joyce và Beckett, cả hai chẳng hề quay trở lại. Có một sự đàn áp về tâm lý ở Ái nhĩ lan: Nhà thờ Ky tô khiến họ tự lưu vong. Không, một nhà văn không thể đánh bại một xã hội. Nhưng anh ta có thể tự cứu mình, đây là một trường hợp từ cổ xưa cho mãi tới ngày này. 

Sau khi Mao chết [1976], sau Cách Mạng Văn Hóa, xã hội TQ có một thời kỳ tương đối cởi mở, và tôi có thể đi du lịch, nhìn tới nhìn lui những sự vật, con người. Lingshan [Linh Sơn] là về sự tìm kiếm một khởi điểm cho tâm thức, kiếm điểm nhập tầng tâm linh. Nó hầu hết được viết ở TQ và xuất bản ở Pháp, nhưng tôi phải đợi sau khi Mao chết, vậy mà khi đó vẫn không nghĩ có thể in nó ra. Tôi bắt đầu viết nó vào năm 1982.

Cao Hành Kiện
Image may contain: text



Quoc Tru Nguyen published a note.
10 hrs ·
Tận Cùng và Bắt Đầu
The End and the Beginning
After every war
See More
LikeShow more reactions
CommentShare
4 The Gardener, Nham Binh and 2 others
Comments
Ngô Nhật Đăng
Ngô Nhật Đăng Phải có một người nào đó ?
LikeShow more reactions
· Reply ·
1
· 8 hr

V/v Phải có một người nào đó ?

TEMPTATION 

Under a starry sky I was taking a walk,
On a ridge overlooking neon cities,
With my companion, the spirit of desolation,
Who was running around and sermonizing,
Saying that I was not necessary, for if not I, then someone else
Would be walking here, trying to understand his age.
Had I died long ago nothing would have changed.
The same stars, cities, and countries
Would have been seen with other eyes.
The world and its labors would go on as they do. 

For Christ's sake, get away from me.
You've tormented me enough, I said.
It's not up to me to judge the calling of men.
And my merits, if any, I won't know anyway. 

Berkeley, 1975

Cám dỗ

Dưới bầu trời sao ta làm 1 cú tản bộ
Tới một điểm cao nhìn xuống ánh đèn thành phố
Với bạn đường, là cái đầu tiều tụy chán chường của ta
Thằng chả chạy lòng vòng, và lẩm bà lẩm bẩm, như giảng đạo, hay thuyết giáo, hay lên lớp cái con mẹ gì, thì cũng được!
Hắn phán, cứ giả như mi, cần thiết, không có không được
Nhưng, biết đâu đấy, không có mi, thì có thằng khác,
Cũng đang tản bộ, ở đây, cố gắng hiểu thời của nó
Cứ kể như ta chết từ cú Mỹ Cảnh, ở Trại Tù Đỗ Hoà, thì cũng chẳng có gì thay đổi
Vẫn những ngôi sao, thành phố, xứ sở
Được nhìn ngắm bởi những con mắt khác
Thế giới vũ như cẩn, con người cần lao vưỡn như trâu

Ôi Chúa ơi, mi đi chỗ khác chơi, chừa ta ra!
Mi hành ta quá đủ rồi!
Đâu phải ta muốn ôm lấy khổ nạn, một mình ôm gánh nặng Cái Ác Bắc Kít
Giả như, không mi, thì ai, thì ta cũng đếch làm sao hiểu được!

Milosz 

SECRETARIES

I am no more than a secretary of the invisible thing
That is dictated to me and a few others.
Secretaries, mutually unknown, we walk the earth
Without much comprehension. Beginning a phrase in the middle
Or ending it with a comma. And how it all looks when completed
Is not up to us to inquire, we won't read it anyway.

Berkeley, 1975

NHỮNG TÊN THƯ KÝ

Tớ thì chỉ là 1 tên thư ký của điều vô hình
Nó đọc cho tớ và vài người khác
Những tên thư ký, chẳng quen biết nhau, chúng tớ dạo bộ trên mặt đất
Cũng chẳng ưa gì nhau mấy. Bắt đầu một câu, ở giữa,
Hay chấm dứt nó, bằng 1 cái dấu phẩy.
Nó ra sao nhỉ, nhìn toàn thể, khi hoàn tất?
Chắc giống 1 trang, hay 1 bài viết trên TV, hà hà!
Nhưng Gấu Cái đâu cần biết làm khỉ gì
Cũng chẳng cần kiểm tra
Bả đâu có đọc!


ANUS MUNDI

The cloaca of the world. A certain German wrote down that definition of Poland in 1942. I spent the war years there and afterward, for years, I attempted to understand what it means to bear such an experience inside oneself. As is well known, the philosopher Adorno said that it would be an abomination to write lyric poetry after Auschwitz, and the philosopher Emmanuel Levinas gave the year 1941 as the date when God "abandoned" us. Whereas I wrote idyllic verses, "The World" and a number of others, in the very center of what was taking place in the anus mundi, and not by any means out of ignorance. Do I deserve to be condemned for this? Possibly, it would be just as good to write either a bill of accusation or a defense. Horror is the law of the world of living creatures, and civilization is concerned with masking that truth. Literature and art refine and beautify, and if they were to depict reality naked, just as everyone suspects it is (although we defend ourselves against that knowledge), no one would be able to stand it. Western Europe can be accused of the deceit of civilization. During the industrial revolution it sacrificed human beings to the Baal of progress; then it engaged in trench warfare. A long time ago, I read a manuscript by one Mr. Ulrich, who fought at Verdun as a German infantry soldier. Those people were captured like the prisoners in Auschwitz, but the waters of oblivion have closed over their torment and death. The habits of civilization have a certain enduring quality and the Germans in occupied Western Europe were obviously embarrassed and concealed their aims, while in Poland they acted completely openly.
It is entirely human and understandable to be stunned by blatant criminality and to cry out, "That's impossible!" and yet, it was possible. But those who proclaim that God "abandoned us in 1941" are acting like conservators of an anodyne civilization. And what about the history of humankind, with its millennia of mutual murder? To say nothing of natural catastrophes, or of the plague, which depopulated Europe in the fourteenth century.
Nor of those aspects of human life which do not need a grand public arena to display their subservience to the laws of earth.
Life does not like death. The body, as long as it is able to, sets in opposition to death the heart's contractions and the warmth of circulating blood. Gentle verses written in the midst of horror declare themselves for life; they are the body's rebellion against its destruction. They are carmina, or incantations deployed in order that the horror should disappear for a moment and harmony emerge-the harmony of civilization or, what amounts to the same thing, of childish peace. They comfort us, giving us to understand that what takes place in anus mundi is transitory, and that harmony is enduring-which is not at all a certainty.

Anus Mundi: Hậu môn của thế giới

Milosz cho biết chính là ở hậu môn thế giới mà ông làm thơ, và đừng có nghĩ là ông không biết câu phán của Adorno: As is well known, the philosopher Adorno said that it would be an abomination to write lyric poetry after Auschwitz, and the philosopher Emmanuel Levinas gave the year 1941 as the date when God "abandoned" us. Whereas I wrote idyllic verses, "The World" and a number of others, in the very center of what was taking place in the anus mundi, and not by any means out of ignorance.
*

Milosz biết, nhưng nhà nghệ sĩ Võ Đình của Mít, không.
Ông bỏ nước ra đi nên chẳng hề biết chiến tranh Mít, nhưng lạ là cũng chẳng biết Lò Thiêu, hay Adorno là thằng chó nào.
Khi Gấu lỡ nhắc đến thằng chó Adorno, trên tờ Văn Học, khi còn giữ mục Tạp Ghi, và câu phán ghê gớm của ông, nhà nghệ sĩ bèn mắng, thằng cha này đúng là "vung tay quá trán".
Sau Lò Thiêu vẫn có thơ, chứng cớ là "Đêm Tận Thất Thanh" của Phan Nhật Nam đây nè!

Mà, đâu chỉ... "Đêm Tận Thất Thanh"!

Có thể nói, tất cả văn chương Mít, sau 30 Tháng Tư 1975, VC hay không VC, tù VC hay không tù VC, thì đều được viết ra, như thể Lò Cải Tạo đếch xẩy ra.

NQT

http://damau.org/archives/47219

Trong những bài tham luận về 40 năm thơ Mít lưu vong, những bài nhảm nhí, như của Thầy Phúc, hay của nhà thơ kiêm nghề y sĩ và…  châm đóm, bài của Hoàng Hưng, như được tóm gọn - “Vì vậy Thơ Việt Hải ngoại hội đủ yếu tố là một “nền thơ tự nó “ và không hề mang tính ngoại biên so với một dòng thơ được coi là “chính thống“, tồn tại song song với thơ Việt trong nước và cả hai hợp thành một nền thơ Việt toàn cầu – theo GCC cực nhảm, nếu bạn đọc Steiner, khi ông kết án tiếng Đức của Nazi:

For let us keep one fact clearly in mind: the German language was not innocent of the horrors of Nazism.
(Hãy minh bạch một điều: ngôn ngữ Đức không thơ ngây vô tội trước những điều ghê gớm, tởm lợm của chủ nghĩa Nazi.)
George Steiner, Phép Lạ Hổng (The Hollow Miracle)


Bài của HH có tính chiêu hồi, nằm trong policy "khúc ruột ngàn dặm", của "nhà nước ta".
Đây là cái nhìn rất hạn hẹp, về ngôn ngữ, và thơ.
Phải nói ngược lại thì mới đúng, có 1 sự tha hóa trầm trọng ở trong nước, về tiếng Mít, cùng với sự thống trị của Vẹm.

Phép Lạ Hổng

GCC đã báo động điều này - sự tha hóa của tiếng Mít - khi hải ngoại mừng rỡ đọc Chuyện Kể Năm 2000, của Bùi Ngọc Tấn.
Đại tác phẩm.
Nếu đúng như thế, thì xứ Mít theo Vẹm thì cũng đúng như thế!

Để làm sáng tỏ điều này, phải mượn Milosz, khi ông viết về Brodsky, nhân đó, chúng ta có dịp nhìn rõ hơn, cái gọi là thơ Mít lưu vong hải ngoại.

Cái Đẹp và Con Thú

[GCC đọc Chuyện Kể Năm 2000]

Nhiều người ngạc nhiên, tại sao trong nước cho xuất bản CKN 2000, cho dù sau đó ra lệnh đàn áp huỷ diệt. Có người coi đây là dấu hiệu đáng mừng, chế độ đã có thay đổi, ít ra như ở nhà xuất bản Thanh Niên, thuộc Thành Đoàn.

Theo tôi, chính hành động cấm đoán sau đó mới đáng ngạc nhiên.

So với tác phẩm của một số nhà văn đã từng tin tưởng vào chế độ, và bây giờ không thể ca ngợi nó, dù hết sức muốn ca ngợi; và đành "kể tỉnh bơ" những sự kiện xẩy ra trong xã hội, thí dụ như một Nguyễn Khải, với nhân vật tên Hiền, chỉ cần biết một Hà Nội nhầy nhụa, đen đúa; hay những "tác phẩm" thuộc loại "vụ án" đầy rẫy trên những tờ báo công an thành phố hay tỉnh huyện… CKN 2000 viết về một nhà văn tuy đi tù nhưng vẫn đầy ắp niềm tin vào Đảng, vào lý tưởng Cộng sản. Tác giả viết tác phẩm dòng dã trong nhiều năm, như ở trang cuối cho thấy: bắt đầu viết tháng Sáu-1990, xong tối thứ bảy 30-11-1991, xem lại lần cuối 8-1998. Từ "xong" tới "xem lại lần cuối" là 7 năm. Ông bị bắt đi tù năm 1967, ở tù 5 năm. Chúng ta tự hỏi, có bao nhiêu bản nháp, sau khi được tác giả viết đi viết lại, sau khi bị công an tịch thu nhiều lần. Nó xuất hiện sau những tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Dương Thu Hương. Với một ngôn ngữ khác hẳn. Nếu tác phẩm CKN 2000 xuất hiện ngay sau thời gian ra tù một ít lâu, liệu nó có thứ ngôn ngữ "tươi sáng" đó không? Những nhân vật "chính diện" của Bùi Ngọc Tấn đều quá đẹp, quá lý tưởng, khiến chúng ta không thể hiểu nổi: tại sao lại có những con người đẹp dến như thế, trong một xã hội hư ruỗng đến mức như vậy? Phải chăng đây là "thủ pháp" của Bùi Ngọc Tấn, để cho tác phẩm được xuất bản? Hay "nói theo" Ash: không giản dị như vậy khi cho rằng, mặc dù chế độ toàn trị, (văn chương) xứ sở này vẫn đẹp? Nghịch lý về bảo thủ cách mạng?


Milosz, trong Bắt Đầu Nơi Tôi Là, To Begin Where I Am, có hai cái "notes", 1, về lưu vong, và 1, về Brodsky.
Tin Văn đã giới thiệu “lắt nhắt”, và, “lai rai”, viết về nó.
Nhân dịp trọng đại ăn mừng Cách Mạng Tháng Tám năm nay, nối gót 40 năm thơ Mít lưu vong, GCC bèn lôi ra viết tiếp.
Quan điểm của Brodsky, ngôn ngữ là số 1, thì cũng được Tin Văn nhắc tới rồi, khi dịch bài trên trang e Nobel, nhưng Milosz, xoáy sâu hơn, và đọc ông, viết về Brodsky, chúng ta hiểu rõ thêm về... TTT. (1)
Cái gì làm TTT, bảnh như thế?
Milosz, trả lời, khi đọc Brodsky.

Nhà thơ nổi loạn

Bao thơ tôi, ít nhiều chi, là về cùng một điều - về Thời Gian. Về thời gian làm gì con người.
"All my poems are more or less about the same thing – about Time. About what time does to Man."
Joseph Brodsky. 

(1) 

http://www.gio-o.com/ANMZ/PhanTanHaiNDT2017.htm

Chủ biên là nhà thơ Nguyễn Đức Tùng giải thích về tiến trình hình thành tuyển tập, nói rằng ông xin lỗi vì thiếu một số thơ của nhiều người quá khứ, như Mai Thảo, Nguyên Sa, Minh Đức Hoài Trinh, Cao Đồng Khánh... vì vấn đề tác quyền không xin phép được. Nguyễn Đức Tùng cũng gửi lời cảm ơn tới tất cả những ngươì tham dự và những người đã giúp hoàn thành tuyển tập...

Theo GCC, có thể không hẳn như thế, vì chẳng ai hẹp lượng đến như thế, nếu nói về ý nghĩa của 1 tác phẩm “như thế”.
Tuy nhiên, trong số những tác giả được nhắc, không có TTT. Và GCC tin rằng, NDT không đọc được thơ TTT, và cũng không thể nhận ra, chỉ độc nhất TTT là nhà thơ lưu vong, trong khi những tên khác, đều mò về xứ Mít cả rồi, lưu vong cái con khỉ gì nữa!


Ghi chú về lưu vong
Milosz

Anh ta không tìm thấy hạnh phúc, bởi vì làm gì có hạnh phúc ở xứ sở của anh ta.

He did not find happiness, for there was no happiness in his country.

Adam Mickiewicz.

Lưu vong: Cách sử dụng

Hãy coi lưu vong là số kiếp, theo nghĩa một thứ bịnh không sao chữa lành, chỉ có cách đó mới giúp chúng ta vứt bỏ vào thùng rác những hoang tưởng về mình.

Lưu Vong: Khuôn Mẫu

Anh ta biết nhiệm vụ của mình, và nhân dân đang chờ đợi những lời nói của anh, nhưng anh bị cấm nói.

Bây giờ, ở nơi anh đang ở, anh tha hồ mà nói, nhưng chẳng ai thèm nghe, vả chăng, anh quên mẹ những gì anh phải nói.

Lưu vong: Thích nghi

Sau nhiều năm lưu vong, chúng mình bèn tưởng tượng đời mình như thế nào, nếu chẳng lưu vong.

Lưu Vong: Chán Chường

Cú đánh đầu tiên vào đầu một nhà văn lưu vong, đúng như Võ Phiến đã từng cảm nhận: Nhà văn lưu vong không đem theo được cùng với ông ta, độc giả thân thương của mình!

Như thế có nghĩa, cùng với sự mất tích độc giả, nhìn vào những trang viết cũ cứ như nhìn vào hư vô.. là chán chưòng, tuyệt vọng, là sợ đếch ai còn biết đến tên ta [loss of name], sợ thất bại, và những dằn vặt về đạo đức [moral torment].

Nhà văn lưu vong đau khổ bởi vì anh ta lúc nào cũng phải bám vào ý thức, thói quen tập thể. Có lẽ, anh ta, nhà văn như thế đó, chưa hề bao giờ học đứng bằng đôi chân của chính mình.

Anh ta có thể thắng, nhưng chỉ khi nào, trước đó, anh ta bằng lòng thua.

[He may win, but not before he agrees to lose]

Lưu vong là lâm vào tình cảnh thật đáng ngờ, nếu nói về mặt đạo đức, bởi vì nó bẻ gãy kết nối của một con người với  đám đông, nói rõ hơn, nó tách một cá nhân ra khỏi một nhóm, và cá nhân này ngưng không còn chia sẻ kinh nghiệm của mình với những đồng nghiệp bị bỏ lại. Những dằn vặt về đạo đức phản ảnh sự vấn vương của anh ta với một hình ảnh hào hùng về chính mình, và anh ta phải, từng bước từng bước, đi tới một kết luận thật thê lương thật đau đớn, là:  thật khó mà làm được một việc có giá trị về mặt đạo đức, và càng thật khó, giữ cho được một hình ảnh không hề hoen ố về chính mình.

Note: Bài viết này, nay, nhân kỷ niệm Cách Mạng Tháng Tám, và 40 năm thơ Mít lưu vong, GCC bèn post & dịch trọn, cũng là 1 cách để đám Mít lưu vong nhìn lại chúng, coi có thằng nào xứng đáng!

Anh không kiếm thấy hạnh phúc, vì làm đéo gì có hạnh phúc ở xứ Mít của anh ta!
Ui chao, chỉ 1 câu đó, là lũ Mít viết lách ở hải ngoại, có tên trong cuốn sách của NDT, thấy nhục rồi!

Hãy coi lưu vong là số kiếp, 1 thứ bịnh vô phương chữa trị, chỉ có cách đó giúp chúng ta nhìn suốt cõi ảo tưởng về mình.

Bài viết này rất ư là tuyệt với, nhưng với riêng Gấu, bài về Brodsky mới cực tuyệt.
Nó gíúp GCC nhìn rõ thêm về ông anh của mình, tại làm sao mà ông ở cõi Mít mà quá rành cõi Tây Phương, chưa từng ra ngoài nước 1 lần, mà tạo ra nổi 1 tên như Kiệt. Một khi tạo ra được 1 nhân vật như thế, là ông đã nhìn ra cả 1 lũ Mít nhơ bửn, như những tên có mặt trong tác phẩm của tên tà lọt rồi, và ông tha thứ cho chúng, với nhân vật Kiệt của ông! (1)

(1)

"Bad Gấu" sorry, to some of his friends, in the book... 

V/v “Bad Gấu”.

Milosz viết, trong "Thư nửa riêng tư về thơ, a semi-private letter about poetry" ( in “To Begin Where I Am”): Đôi khi thế giới mất mẹ nó bộ mặt của nó. Phải có 1 tên cực kỳ khốn nạn, như “bad Gấu”….(Sometimes the world loses its face. It becomes too base. The task of the poet is to restore its face, because otherwise, man is lost in doubt and despair. It is an indication that the world need not always like this, it can be different. (2)

UI chao, nếu đúng như thế, thì 1 tên "bad Gấu", cần hơn 1 tên "Gấu nhân hậu và cảm động", rất nhiều!
Hà, hà!

(2)

Đôi khi xứ Mít mất mẹ nó bộ mặt của nó, và nhiệm vụ của thằng cha Gấu, "poet GCC" - như 1 vị bằng hữu FB gọi - là tái dựng lại bộ mặt của nó, nếu không, Mít mất, trong hồ nghi và chán chường.
Đây là 1 dấu chỉ, Mít không cần luôn luôn như cũ, nó có thể  khác đí.


Thơ Tháng Tư

http://tanvien.net/new_daily_poetry/April_Poems.html

*   *

Số báo tuyệt vời, Tháng Tư 1975

Bản tiếng Anh, của Lyn Coffin:

1.

When they bury an epoch,
No psalms are read while the coffin settles,
The grave will be adorned with a rock,
With bristly thistles and nettles.
Only the gravediggers dig and fill,
Working with zest. Business to do!
And it's so still, my God, so still,
You can hear time passing by you.
And later, like a corpse, it will rise
Ride the river in spring like a leaf,-
But the son doesn't recognize
His mother, the grandson turns away in grief,
Bowed heads do not embarrass,
Like a pendulum goes the moon.

Well, this is the sort of silent tune
That plays in fallen Paris.

Khi họ chôn một thời kỳ
Không tụng ca được đọc khi hạ huyệt
Ngôi mộ sẽ được điểm trang bằng 1 cục đá.
Với cây kế tua tủa và tầm ma
Chỉ mấy đấng thợ, đào, và sau đó lấp, mồ.
Họ háo hức, hăm hở. Công việc mà!
Và thật câm lặng, Chúa ơi, thật câm lặng!
Bạn có thể nghe thời gian qua đi.
Và sau đó, như 1 cái thây ma, nó trỗi dậy
Bay trên mặt sông vào mùa xuân như 1 chiếc lá –
Nhưng ông con trai không nhận mẹ
Đứa cháu trai bỏ đi trong đau khổ
Những cái đầu cúi xuống đâu làm phiền ai
Như con lắc, mảnh trăng đong đưa

Đúng rồi, đúng điệu nhạc âm thầm đó
Dân Sài Gòn chơi, ngày mất Sài Gòn.

[Bản của GCC]

Trần Hồng Tiệm FB

khi người ta chôn thời đại
trước huyệt không hát thánh ca
cúc gai cùng với tầm ma
sẽ phải tô điểm cho mộ
chỉ có phu huyệt hối hả
chôn cất. đợi chờ được sao
lặng im, chúa ơi, im quá
nghe thấy mỗi thời gian đi
sau khi thời đại nổi lên
giống thây trên dòng sông xuân
nhưng con không nhận ra mẹ
còn cháu quay lưng trong buồn
đầu người cúi xuống thấp nữa
như con lắc ở mặt trăng
và thế - trên paris đã chết
lặng im hiện đang bao trùm

ngày 5 tháng 8 năm 1940
tại nhà sheremetevsky
anna akhmatova

* đề từ lấy từ bài thơ khu latin của nhà thơ vyacheslav ivanov
* tháng 6 năm 1940 paris đầu hàng phát xít đức. bài thơ này được làm trong bối cảnh đó.

Август 1940
То град твой, Юлиан!
Вяч. Иванов
Когда погребают эпоху,
Надгробный псалом не звучит,
Крапиве, чертополоху
Украсить ее предстоит.
И только могильщики лихо
Работают. Дело не ждет!
И тихо, так, Господи, тихо,
Что слышно, как время идет.
А после она выплывает,
Как труп на весенней реке,-
Но матери сын не узнает,
И внук отвернется в тоске.
И клонятся головы ниже,
Как маятник, ходит луна.
Так вот - над погибшим Парижем
Такая теперь тишина.
5 августа 1940
Шереметевский Дом
Анна Ахматова
‪#‎thodichdonga‬ ‪#‎thongadonga‬

https://www.facebook.com/donga01?fref=nf


Note: Tks. NQT

Bản everyman's library

IN 1940

When you bury an epoch
You do not sing psalms at the tomb.
Soon, nettles and thistles
Will be in bloom.
And only - bodies won't wait!-
The gravediggers toil;
And it's quiet, Lord, so quiet,
Time has become audible.
And one day the age will rise,
Like a corpse in a spring river -
But no mother's son will recognize
The body of his mother.
Grandsons will bow their heads.
The moon like a pendulum swinging.
And now - over stricken Paris
Silence is winging.

Note: Số báo nrf, lấy từ blog thi sĩ Chân Phương. Ông có số báo đúng thời kỳ 30 Tháng Tư 1975, và có đi 1 bài về nó.
Cũng là 1 cách góp vui với 40 năm thơ Mít lưu vong!
Merde!
NQT

FB OK now, tks to Tech
.

http://freds-ramblings.blogspot.ca/2011/12/jorge-luis-borges-possession-of.html

This is one of the most evocative poems that I'm aware of that treats of the human preoccupation with memories and time passing and a Golden Age. Other poets have and have done it well, but this one seems special and that last line . . .

Possession of Yesterday


I know the things I've lost are so many that I could not begin to count them
and that those losses
now, are all I have.
I know that I've lost the yellow and the black and I think
Of those unreachable colors
as those that are not blind can not.
My father is dead, and always stands beside me.
When I try to scan Swinburne's verses, I am told, I speak with my father's
voice.
Only those who have died are ours, only what we have lost is ours.
Ilium vanished, yet Ilium lives in Homer's verses.
Israel was Israel when it became an ancient nostalgia.
Every poem, in time, becomes an elegy.
The women who have left us are ours, free as we now are from misgivings.
from anguish, from the disquiet and dread of hope.
There are no paradises other than lost paradises.

-- Jorge Luis Borges --
(1899-1986)
 

Hôm Qua, Có

Tớ biết những gì tớ mất thì nhiều lắm đến nỗi tớ không thể bắt đầu đếm chúng
Và tất cả những gì đã mất, bây giờ, là tất cả những gì tớ có
Tớ biết tớ mất màu vàng, và màu đen và tớ nghĩ
Tới những màu sắc không thể nào với tới được
Như là những màu, mà, không mù, là thua luôn.
Ông cụ tớ mất, và luôn luôn đứng kế bên tớ
Khi tớ tính scan những vần thơ của Swinburne, tớ được biểu là, tớ nói bằng giọng của ông cụ tớ
Chỉ những người đã chết là của chúng ta
Chỉ những gì đã mất thì là của chúng ta
Ilium biến mất, tuy nhiên Ilium sống ở trong những vần thơ Homer
Israel là Israel khi nó trở thành một hoài hương xưa cũ
Mọi bài thơ, tới lúc, trở thành một bi khúc
Những nàng bỏ chúng ta thì là...  của chúng ta
Vô tư như là chúng ta,
Từ ngần ngại, âu lo
Từ xao xuyến, thống khổ,
Từ bất an và khiếp sợ hy vọng
Không có thiên đàng nào khác
Ngoài những thiên đàng đã mất

A poetry festival in Krakow, some ten years ago, the final evening in the Old Theater. Perhaps six or seven poets on the stage. An enthusiastic public fills the hall. At the end all the poets rise and bow-not as gracefully as actors, they've had no practice, they don't know how. The audience likewise rises to its feet: a standing ovation. The happy poets bow and bow again. The applause continues, it goes on endlessly ... The poets are blissful, such happiness rarely befalls them, perhaps never. Later, I found out that the stage manager had complained about those inexperienced poets: they stood in the wrong spot, too far forward, where the curtain was supposed to drop, so the curtain had to stay up for the longest time ...
Adam Zagajewski: Slight Exaggeration

AZ kể lại buổi ra mắt 40 năm thơ Mít lưu vong, ở Tiểu Sài Gòn.

Chừng 6, hoặc 7 nhà thơ được mời, lèm bèm về vết cắt, vết xước…  của thơ Mít sau cuộc chiến Mít, và vấn nạn, liệu thơ Mít lưu vong có còn mùi Mít hay không.
Buổi lễ bế mạc, mấy nhà thơ bèn đứng dậy, và cúi đầu, và khán thính giả bèn vỗ tay, và cứ thế, cứ thế, không làm sao ngưng.... !

Hóa ra là mấy nhà thơ đứng lộn chỗ, hoặc, buổi ra mắt đúng ra phải xẩy ra ở Bắc Bộ Phủ: Họ đứng quá xa về phía trước, và bức màn hạ màn, chấm dứt trò hề, không làm sao làm được cái phận sự chấm dứt trò hề của nó!

Để "tạ lỗi", bèn post khúc sau đây, trong Borges Tám Bó:

BARNSTONE: After hell, by the same reasoning, could you tell us about heaven?
BORGES: I read a book written by an English clergyman saying that there is much sorrow in heaven. I believe so. And I hope so. For, after all, joy is unbearable. We can be happy during a moment or so, but an eternity of happiness is unthinkable. But personally I disbelieve in an afterlife. I hope I shall cease. When I feel sorry, when I am worried-and I am being worried all the time-I say to myself: Why worry when at any moment salvation may come in the shape of annihilation, of death?
Since I am about to die, since I may die at any moment, why worry about things? What I am looking for is not utter blackness, for blackness is something after all. No, what I want is to be forgotten-and of course I'll be forgotten. Everything will be forgotten in due time.
Sau địa ngục, cùng 1 lý luận, xin ông nói về thiên đàng.
Borges: Tớ có đọc 1 cuốn sách của 1 tên Hồng Mao, ông ta phán, thiên đàng buồn lắm. Tớ chẳng những tin, mà còn mong như thế.
Nói cho cùng, vui là điều đếch thế nào chịu nổi. Vui tí tí thì OK, chứ vui mãi mãi như hồi còn Ngụy, thì phải mất nước mà thôi!

http://www.tanvien.net/Tap/diem_xau.html

*

Tôi nhớ trước ngày 30 tháng 4 năm 75, ngồi bên radio nghe Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đọc diễn văn, tôi đánh bạo nói với cha tôi rằng (thì là) theo nhận xét của một học sinh như tôi thì diễn văn của tổng thống có vẻ không đúng với văn phạm tiếng Việt mà tôi được học chút nào. Cha tôi nhìn tôi im lặng một lát rồi buồn rầu bảo, đại ý, các chính thể đến giờ phút lụi tàn bao giờ cũng có những biểu hiện như thế.

Một tên bợ đít VC đến như thế, làm chủ biên 1 tập thơ, được "tên số 2" đã từng cầm nhầm thơ của người khác, hợp tác với 1 tên già tay đầy máu Ngụy, cùng lo xb....
Bốn mươi năm đã qua, chúng ta cần 1 tác phẩm đạo đức. Thiếu phần đạo đức, là kể như bỏ. Làm gì có chuyện đố kỵ, thù hằn, phe đảng ở đây. Cả 1 lũ bẩn như thế, làm sao đẻ ra được 1 tác phẩm văn học?
NQT

V/v Một tác phẩm đạo đức, một người nào đó, tay cầm cái chổi, làm công việc dọn dẹp...  như trong bài thơ sau đây mô tả.
Lũ khốn này, không dọn dẹp, mà còn ỵ bậy thêm ra.

The End and the Beginning
After every war
someone has to tidy up.
Things won't pick
themselves up, after all.

Someone has to shove
the rubble to the roadsides
so the carts loaded with corpses
can get by.

Someone has to trudge
through sludge and ashes,
through the sofa springs,
the shards of glass,
the bloody rags.

Someone has to lug the post
to prop the wall,
someone has to glaze the window,
set the door in its frame.

No sound bites, no photo opportunities,
and it takes years.
All the cameras have gone
to other wars.

The bridges need to be rebuilt,
the railroad stations, too.
Shirtsleeves will be rolled
to shreds.

Someone, broom in hand,
still remembers how it was.
Someone else listens, nodding
his un shattered head.
But others are bound to be bustling nearby
who'll find all that
a little boring.

From time to time someone still must
dig up a rusted argument
from underneath a bush
and haul it off to the dump.

Those who knew
what this was all about
must make way for those
who know little.
And less than that.
And at last nothing less than nothing.

Someone has to lie there
in the grass that covers up
the causes and effects
with a cornstalk in his teeth,
gawking at clouds.

Szymborska

Tận cùng và Bắt đầu

Sau mọi cuộc chiến
Một người nào đó phải lo dọn
Rác rến làm sao tự dọn?

Một người nào đó
Phải đùn chúng vô ven lộ
Cho xe bò chở xác đi qua

Một kẻ nào đó phải lết
qua bùn, tro
lò so sô pha
mảnh ly
rẻ máu

Một người kéo tấm biển
Chống bức tường
Lắp kính cửa sổ
Khung cửa ra vô

Không âm thanh, không hình ảnh
Phải mất nhiều năm.
Tất cả cameras thì đều đã rời bỏ nơi này,
Tới những cuộc chiến khác

Một người nào đó, tay cầm cây chổi,
Vẫn còn nhớ, chuyện xẩy ra như thế nào
Một người khác, lắng nghe
Gật gật cái đầu còn nguyên vẹn
Những người khác thì tụm năm túm ba gần gần đâu đó
Họ thấy chán chán, nản nản.

Thỉnh thoảng có một tay
Vẫn phải đào một cú nhấm nhẳn, cãi cọ, văng tục gỉ sét
Ở bên dưới 1 bụi cây
Và thẩy lên đống rác.

Những kẻ biết chuyện xẩy ra như thế nào
Phải dọn đường cho những kẻ
Biết tí ti
Hoặc chẳng biết tí ti, mà còn ít hơn thế nữa
Nhưng, có còn hơn không!

Phải có 1 tên GCC,
Nằm dài ra trên cỏ
Che phủ những nguyên nhân, những hậu quả
Với cây tăm ở trong miệng
Ngây ngô nhìn mây.

Ra biển ngày cuối hạ  ( Đặng Lệ Khánh)

Đặng Lệ Khánh

 

 Ra biển ngày cuối hạ


 

 

Đất nghĩ gì mà lòng hừng hực lửa
Biển nghĩ gì mà sóng vỗ không ngưng
Gió nghĩ gì mà đứng lại ngập ngừng
Người nhớ ai mà mông lung nhìn lặng

Mây nghĩ gì mà dăng đầy tơ trắng
Trời nghĩ gì mà tuôn nắng xuống trần
Cát nghĩ gì mà bỏng rát đôi chân
Người buồn ai mà lưng trần ửng đỏ

Đá nghĩ gì mà đá chìm đá nổi
Núi nghĩ gì mà tiếp nối ra khơi
Rong nghĩ gì khi nằm bập bềnh trôi
Người phụ người …
                                   Chim trời vừa xa khuất
 
Đặng Lệ Khánh


 
Anh Trụ ơi, trong một bài thơ dịch của anh, sea cucumber, theo K, dịch là con hải sâm (trừ phi anh không muốn dùng từ hán việt nên dùng chữ dưa biển ).

In China, Sea Cucumber is called Hai Shen, which translates roughly into Sea Ginseng, and it is unclear whether this refers to its aphrodisiacal qualities or healthful properties as a tonic for the kidneys and blood. It has been used in China for thousands of years as a treatment for Arthritis, fatigue, Impotence, constipation, frequent urination and joint pain, and the herb was listed as a medicinal agent in the Bencao Congxin of 1757.  ( http://www.herbalist.com/wiki.details/86/category/11/start/0/)

Phúc đáp:
Tks

Bài thơ của Szymborka, Tự Trị, GNV đọc trong Chứng từ Thơ, chương “Thơ và Sinh Học” của Czeslaw Milosz.
Szymborka, nữ thi sĩ Ba Lan, Nobel văn chương, điểm tử huyệt của mấy anh thi sĩ tiền chiến theo Ðảng, suốt đời ăn bánh vẽ, về già, sắp đi tầu suốt, mới dám thú thực.
Phải đọc hai bài thơ, 1 của Chế Lan Viên, và 1 của Szymborska, thì mới thú vị.

Sau này anh đọc thơ tôi nên nhớ
Có phải tôi viết đâu? Một nửa
Cái cần đưa vào thơ, tôi đã giết rồi
Giết một tiếng đau, giết một tiếng cười
Giết một kỷ niệm, giết một ước mơ
Tôi giết cái cánh sắp bay… trước khi tôi viết
Tôi giết bão táp ngoài khơi cho được yên ổn trên bờ
Và giết luôn Mặt trời lên trên biển
Giết mưa và giết cả cỏ mọc trong mưa luôn thể
Cho nên câu thơ tôi gầy còm như thế
Tôi viết bằng xương thôi, không có thịt của mình
Và thơ này rơi đến tay anh
Anh bảo đấy là tôi
Không phải!
Nhưng cũng chính là tôi – người có lỗi
Đã giết đi bao nhiêu cái
Có khi không có tội như mình.

Chế Lan Viên

Tự Trị

Gặp nguy hiểm hải sâm tự phân đôi,
Thí một nửa cho thế giới xâu xé,
Nửa kia, chuồn,
Thật hung bạo, nó xé đôi nó ra, một nửa là tận thế, một nửa là cứu chuộc
một nửa là trừng phạt, một nửa là ban thưởng
một nửa là hôm qua, một nửa là ngày mai
Ở giữa hải sâm, một lỗ nẻ nẻ ra
Và hai rìa lập tức trở thành xa lạ với nhau.
Một rìa, cái chết, một rìa, đời sống.
Ðây, chán chường; kia, hy vọng
Nếu có 1 sự thăng bằng, thì OK.
Nếu có công lý, thì là như vậy đó.
Chết như là có thể, trong hạn vi, không vượt quá lằn ranh.
Sống trở lại, từ chút cứu chuộc còn lại.
Chúng ta, cũng biết cách phân thân
Nhưng chỉ để trở thành, một bên là thịt, một bên là lời thì thầm bị bẻ gãy.
Một bên là thịt, và một bên là thơ ca.
Một bên là cổ họng, một bên là tiếng cười,
yếu ớt, tắt ngấm liền tức thì.
Ðây, trái tim nặng nề, kia, non omnis moriar,
chỉ ba từ nho nhỏ, như ba cái lông chim bay lên.
Lỗ nẻ không chia chúng ta
Một lỗ nẻ bao quanh chúng ta.

Szymborska. Tưởng nhớ [To the memory of] Halina Poswiatowska

Autotomy

In danger, the holothurian cuts itself in two.
It abandons one self to a hungry world
and with the other self it flees.
It violently divides into doom and salvation,
retribution and reward, what has been and what will be.
An abyss appears in the middle of its body
between what instantly become two foreign shores.
Life on one shore, death on the other.
Here hope and there despair.
If there are scales, the pans don't move.
If there is justice, this is it.
To die just as required, without excess.
To grow back just what's needed from what's left.
We, too, can divide ourselves, it's true.
But only into flesh and a broken whisper.
Into flesh and poetry.
The throat on one side, laughter on the other,
quiet, quickly dying out.
Here the heavy heart, there non omnis moriar
just three little words, like a flight's three feathers.
The abyss doesn't divide us.
The abyss surrounds us.
- In memoriam Halina Poswiatowska

*

Trong Chứng tích thơ, chương Bài học Sinh học, Milosz viết:

Người ta đã viết nhiều về thi sĩ, như là 1 con người ‘ngơ ngác tựa gà trống, e đến trăm năm vưỡn trẻ thơ’, một con người khác những người khác: tuổi thơ của nó không chấm dứt, nó gìn giữ được một điều gì đó ở trong nó, của 1 đứa bé, suốt cuộc đời của nó. Ðiều này đúng trên diện rộng, ít nhất theo nghĩa này: cảm nhận ấu thơ của thi sĩ có một độ dài thật dài, và những bài thơ đầu của thi sĩ, "một nửa là đứa bé", đã có những dấu ấn chỉ ra những bài thơ tiếp theo.

Ý niệm nhị phân, 1 bên là linh hồn, một bên là xác thân ở với chúng ta thật lâu, qua ẩn dụ con tằm hóa kiếp thành con bướm: một cái xác, con tằm bị bỏ lại, cho linh hồn tự nó giải thoát, qua hình ảnh 1 con bướm bay lên. Bài thơ “hải sâm” của Szymborska không thuộc trường nhị phân trên. Một lỗ nẻ nẻ ra trong xác thịt của hải sâm, một sự phân chia thành hai cái ngã, a division into two coporal “selves”, xẩy ra. Bắt đầu với thời phục hưng, một thứ nhị phân khác được thêm vào với nhị phân linh hồn/xác thân, như Steiner chỉ ra, đó là danh vọng/lãng quên, fame/oblivion, qua cụm từ ars longa, vita brevis, tên của 1 con người thì còn mãi với hậu thế, không phải mọi thứ đều chết, non omnis moriar.



https://www.threepennyreview.com/samples/ferry_f17.html

Marriage       
 
   
Two of them there beside the river, as if
The river were the conversation between them.

It was as if the vocables of the river
Could beautifully articulate some meaning

That the river knew about. They knew so little
About what it was that the river knew about,

The meaning they had each of them always wanted
To impart to the other with the authority

Of knowing who it was each of them was.
The river went on saying what it was saying.

—David Ferry

Hôn Nhân

Hai đứa chúng nó, ở đó, ở bên bờ sông, như thể
Con sông là cuộc trò chuyện giữa hai đứa chúng nó
Như thể tiếng sông
Có thể phán, đẹp, một ý nghĩa nào đó
Con sông biết
Hai đứa thì chỉ biết tí ti
Về điều con sông biết
Cái ý nghĩa, mỗi đứa, trong hai đưá, luôn luôn muốn,
Truyền đạt cho đứa kia
Bằng quyền uy
Đây là câu chuyện, mi hay ta, đứa nào là đứa nào.
Con sông cứ thế trôi cùng với tiếng sông
Lời nào ta đang nói....


Every poem in time becomes an elegy
(1)
Borges

Vào đầu thiên niên kỷ, nhân chuyến về Đất Bắc, Gấu bèn đi 1 đường về thơ trẻ ở trong nước.
Lấy 1 câu làm mồi, của Borges, “muợn” tiếng nói của 1 nữ thi sĩ trẻ ở trong nước [và nếu thơ của lớp đàn anh chúng tôi đã làm xong phần đóng góp cho sự nghiệp chung của dân tộc, thơ của thế hệ trẻ chúng tôi có lẽ sẽ làm nốt phần còn lại: thơ sẽ nói lên nghệ thuật của sự tưởng niệm, và mỗi bài thơ, được viết đúng lúc như thế đó, sẽ trở thành một khúc kinh cầu. Đó là tham vọng của thơ trẻ], GCC đã nhìn ra, cõi thơ Mít thiếu tiếng khóc!
Nói rõ hơn, cả 1 cuộc chiến như thế, thơ Vẹm chỉ xúi giục Mít chết, và sau khi chết, chúng cũng vờ luôn cái chuyện tưởng niệm!
Thơ của tôi
không dành cho bạn

Thơ Trẻ
Thơ Trẻ I
Thơ Trẻ II

Hand

Twenty-seven bones,
thirty-five muscles,
around two thousand nerve cells
in every tip of all five fingers.
It's more than enough
to write Mein Kampf
or Pooh Corner. 

-Wistawa Szymborka

Tay

Hai mươi bảy cái xương
Ba mươi lăm cái bắp thịt
Cỡ chừng hai ngàn tế bào thần kinh
Ở đầu, của mọi đầu, của cả năm ngón tay
Vậy là quá, quá đủ
Để ngồi hang Hắc Búa
Hay Hác Bó cái con mẹ gì đó

Dịch Sử Đảng!

IN THE JUNK STORE

A small, straw basket
Full of medals
From good old wars
No one recalls.

I flipped one over
To feel the pin
That once pierced
The hero's swelling chest.

Charles Simic: The Little Something

Tại Viện Bảo Tàng Chiến Tranh Thành Hồ

Một cái giỏ rơm nhỏ
Đầy những huy chương
Của hai cuộc chiến thần thánh
Chống hai tên thực dân đầu sỏ, cũ và mới
Chẳng tên Mít, thứ thiệt nào, còn nhớ!

Gấu lật lật 1 cái huy chương Thành Đồng Tổ Quốc
Cảm nhận mũi đinh ghim
Đã 1 thời cắm vô bộ ngực căng phồng
Của Anh hùng Núp
Của nhà văn truyền kỳ Đất Nước Đứng Lên
Rồi Đất Nước Nằm Xuống
Rồi Đất Nước Đi Luôn!

Hà, hà!

Junk Store: Tiệm bán ba đồ tạp nhạp, phế thải, đồng nát, sắt vụn…. 



ANCIENT COMBATANT

Veteran of foreign wars,
Stiff in arm and leg,
His baggy pants billowing in the wind
Salutes a crow in a tree,

And resumes his stroll
Past a small graveyard,
Swerving and waving his arms
As if besieged by ghosts

Lurking among headstones,
Waiting to accost him
And make a clean breast
Before he slips out of sight.

The tiger lilies bemused.
The curving dirt road in his wake
Deep in silence
And prey to lengthening shadows.
Charles Simic

Cựu chiến hữu

Cựu chiến hữu của những cuộc chiến ngoại bang giật dây
Chân tay cứng đơ
Ống quần rộng thùng thình như hai cánh buồm lộng gió
"Chàng" cúi chào một con quạ ở trên cây

Và bèn tiếp tục cuộc dạo
Qua một nghĩa địa nhỏ
Chàng loạng quạng, ve vảy tay
Như bị bủa vây bởi những hồn ma

Lấp ló, rình mò giữa đám bia mộ
Đợi bắt chuyện
Và làm 1 cú thú tội, sám hối, tự vấn...  hay cái con mẹ gì đó
Một điều mà tên già NN và đồng bọn,
Không thể làm được,
Trước khi biến khỏi tầm nhìn.

Những bông hoa kèn bèn sững người.
Con đường đất bụi cong queo bèn tỉnh giấc
Chúi sâu mãi vào im lặng
Và bèn sửa soạn săn mồi
Là những cái bóng dài loằng ngoằng.

Note:

Ôi chao, lâu lắm mới có được 1 "bi khúc" - thuổng NL - dành cho lũ Bắc Kít xẻ dọc Trường Sơn đi kíu nước!
NQT

 
http://www.babelmatrix.org/works/es/Borges,_Jorge_Luis-1899/Carnicer%C3%ADa/en/37604-Butcher_shop

Butcher shop

Lower than a lupanar
the butcher shop signs the street insultingly.
On the lintel
a blind cow's head
rules the coven
of final marble and gaudy flesh
with an idol's remote majesty.
[Mulrooney, Christopher]

J.L. Borges

AT THE BUTCHER'S

Meaner than a house of prostitution
the meat market flaunts itself in the street like an
insult.
Above the door
the head of a steer in a blind-eyed stare
watches over the witches' Sabbath
of flayed flesh and marble slabs
with the aloof majesty of an idol.
[Norman Thomas di Giovanmi]

"Lộn(g) dịch":
Ở nhà HPNT

Bần tiện hơn cả nhà thổ
Phiên chợ thịt người
Ánh lên lời nguyền rủa của những nạn nhân Tết năm đó
Ở bên trên cửa
Cái đầu bò mù
Đưa mắt nhìn xuống Ngày Hội Máu của VC
Bằng 1 cái nhìn cao sang, quyền quí
Của những vì vua chúa thời nhà Nguyễn.

Note: 40 năm thơ lưu vong Mít, thiếu những bài như vầy!

Edward Hirsch

Poetry and History: Polish Poetry after the End of the World

In 1973, when I was twenty-three years old, I decided to stop in Warsaw during a year I was traveling in Europe. From that trip I remember one chilly gray dusk in particular when I walked through the neighborhood that had once been the Warsaw Ghetto. People were bustling home from work, but their activity only seemed to accentuate the eerie and even ghostly absence of all those missing persons, an annihilated people. One didn't need to travel to Auschwitz to feel guilty absence and palpable vacancy. That night I reread Czeslaw Milosz's poems "A Poor Christian Looks at the Ghetto," "A Song on the End of the World," and "Dedication." This last poem was addressed to "You whom I could not save," and dated Warsaw, 1945. Its key stanza has thereafter set a standard of moral seriousness in poetry:

What is poetry which does not save
Nations or people?
A connivance with official lies,
A song of drunkards whose throats will be cut in a moment,
Readings for sophomore girls.
That I wanted good poetry without knowing it,
That I discovered, late, its salutary aim,
In this and only this I find salvation.

Milosz's early poems are all haunted by survivor's guilt, the poignancy of living after what was, for so many, the world's end. Poetry here becomes an offering to the dead, a form of expiation, a hope for redemption.
    Reading the work of Zbigniew Herbert, Tadeusz Rózewicz, and Wislawa Szymborska-the half-generation after Milosz-I soon discovered that all of postwar Polish poetry was similarly haunted by guilt, initiated in the apocalyptic fires of history. These writers shared an important collective experience, and the formative nature of that experience helped shape the spirit of their work. Born in the early 1920s, they grew up during one of the few periods of independence in Polish history, but they came of age during the terrible years of World War II. Poland lost six million people during the war, nearly one-fifth of its population, and the young writers felt the almost crushing burden of speaking for those who did not survive the German occupation. "I am twenty-four / led to slaughter / I survived," Rozewicz wrote in "The Survivor." It was no boast. No wonder, then, that at the conclusion of "Dedication"
Milosz asks for the dead to free him:

They used to pour millet on graves or poppy seeds
To feed the dead who would come disguised as birds.
I put this book here for you, who once lived
So that you should visit us no more.

Edward Hirsch: How to Read a Poem and Fall in Love with Poetry


Năm 1973, 23 tuổi, tôi quyết định ngừng ở Warsaw 1 năm, trong chuyến đi Âu Châu. Kỷ niệm xám xịt, nhất là khi loanh quanh ở cái khu Ghetto. Phố phường bận rộn, nhưng hình như càng làm nặng thêm sự vắng mặt u uẩn của những người đã mất. Bạn chẳng cần phải tới Lò Thiêu làm khỉ gì, chỉ ở đây thôi mà đã cảm thấy cái sự trống vắng tội lỗi, mân mê, sờ xoạng được!
Tối hôm đó, tôi đi 1 đường đọc thơ Milosz. Ui chao, những bài thơ đầu đời thơ của ông, ám ảnh làm sao, là cái mặc cảm sống sót, cái nỗi thống khổ, “sống, sau những cái đó”, cái tận cùng thế giới đó.

Thơ như thế, là 1 dâng tặng cho người chết, một hình thức cứu chuộc.


Đọc Zbigniew Herbert, Tadeusz Rózewicz, and Wislawa Szymborska- nửa thế hệ sau Milosz – tôi liền khám phá ra là, tất cả thơ ca hậu chiến Ba Lan thì đúng là bị ám ảnh bởi tội lỗi, bật ra từ những ngọn lửa tận thế của lịch sử....

40 năm thơ lưu vong Mít, đâu có thứ thơ như trên?
Không tản mạn bên ly cà phê, thì lặn lội về Kinh Bắc châm đóm cho nhà thơ mê gái HC hút thuốc lào, hoặc chầu chực vấn an đao phủ Mậu Thân....

Cái mặc cảm sống sót, tại sao tên khốn đó, lại chừa tôi ra, cái nỗi thống khổ, “sống, sau những cái đó”, cái tận cùng thế giới đó, cái thứ thơ như là hình thức cứu chuộc, thơ Mít, trong cũng như ngoài, đâu có?

Dedication
You whom I could not save
Listen to me.
Try to understand this simple speech as I would be ashamed of another.
I swear, there is in me no wizardry of words.
I speak to you with silence like a cloud or a tree.

What strengthened me, for you was lethal.
You mixed up farewell to an epoch with the beginning of a new one,
Inspiration of hatred with lyrical beauty,
Blind force with accomplished shape.

Here is a valley of shallow Polish rivers. And an immense bridge
Going into white fog. Here is a broken city,
And the wind throws the screams of gulls on your grave
When I am talking with you.

What is poetry which does not save
Nations or people?
A connivance with official lies,
A song of drunkards whose throats will be cut in a moment
Readings for sophomore girls.

That I wanted good poetry without knowing it,
That I discovered, late, its salutary aim,
In this and only this I find salvation.

They used to pour millet on graves or poppy seeds
To feed the dead who would come disguised as birds.
I put this book here for you, who once lived
So that you should visit us no more.

Warsaw, 1945

Dâng Tặng

Mi, người mà ta không thể kíu
Hãy lắng nghe ta
Hãy cố mà hiểu bài nói đơn giản này như ta hổ thẹn vì một bài khác.
Ta thề, ta không hề có cái trò sử dụng từ ngữ một cách ma quỉ
Ta nói với mi với sự câm lặng của một đám mây, hay một cái cây

Cái làm mạnh ta, với mi, thì là chết người
Mi trộn trạo lời giã từ, vĩnh biệt một thời đại, với sự khởi đầu một thời đại mới
Hứng khởi hận thù với cái đẹp trữ tình
Sức mạnh mù loà với hình vóc đã được hoàn tất
 
Đây là thung lũng những con sông Ba Lan đổ nước vô đó.
Một cây cầu đi vô 1 vùng sương mù trắng
Đây là một thành phố đổ vỡ
Và gió thổi những tiếng chim hải âu lên mộ mi
Khi ta nói chuyện với mi

Thơ là cái đéo gì khi nó không thể cứu
Những quốc gia hay những nhân dân?
Chỉ là những lời dối trá được toa rập
Một bài hát của mấy tên say rượu, bị cắt cổ liền sau đó
Được mấy ả đĩ thõa, đọc

Rằng ta muốn thứ thơ tốt mà không biết nó
Rằng ta khám phá ra nó, chậm, hình như đúng vào thời kỳ tám bó, nhớ đại khái
Khám phá ra cái mục đích hoan hỷ của nó
Chỉ trong nó, trong Thơ Mỗi Ngày ở trên trang Tin Văn
Ta kiếm thấy sự cứu rỗi

Họ thường đổ sữa lên mồ mả, hay những mầm hạt anh túc
Để nuôi những người chết, khi họ giả dạng làm chim chóc
Gấu để một cuốn sách, ở đây, cho mi
Kẻ đã từng có thời sống, như là 1 tên Ngụy
Như thế, mi chẳng cần phải trở về thăm viếng Gấu làm khỉ gì nữa!

Thời Tưởng Niệm

*

DAY 1

GENNADY AYGI (1934-2006)

After Midnight - Snow Outside the Window

grief
like orphanly scattered-white clothing
(as if
of a hidden event
the fresh
departure)
to begin
and widen
through a silent land
just - everywhere - breathing desolation
the field (oh grief) with some blank spaces
(as if all is finished)
of souls

Translated from the Russian by Peter France

Sau Nửa Đêm - Tuyết Bên Ngoài Cửa Sổ

Khổ đau
Như vải liệm, khăn tang mồ côi, lả tả
(Như thể, 1 sự kiện ẩn giấu vừa mới bỏ đi)
Để bắt đầu loang, rộng, mãi ra
Qua miền đất âm thầm, câm nín,
Đúng lúc – nơi nơi - thở hoang tàn, đổ nát
Ôi cánh đồng (ôi nỗi đau thương)
Với một vài khoảng không trống rỗng
(Như thế tất cả kể như xong)
Của những linh hồn
(1)

http://freds-ramblings.blogspot.ca/2011/12/jorge-luis-borges-possession-of.html

This is one of the most evocative poems that I'm aware of that treats of the human preoccupation with memories and time passing and a Golden Age. Other poets have and have done it well, but this one seems special and that last line . . .

Possession of Yesterday


I know the things I've lost are so many that I could not begin to count them
and that those losses
now, are all I have.
I know that I've lost the yellow and the black and I think
Of those unreachable colors
as those that are not blind can not.
My father is dead, and always stands beside me.
When I try to scan Swinburne's verses, I am told, I speak with my father's
voice.
Only those who have died are ours, only what we have lost is ours.
Ilium vanished, yet Ilium lives in Homer's verses.
Israel was Israel when it became an ancient nostalgia.
Every poem, in time, becomes an elegy.
The women who have left us are ours, free as we now are from misgivings.
from anguish, from the disquiet and dread of hope.
There are no paradises other than lost paradises.

-- Jorge Luis Borges --
(1899-1986)
 

Hôm Qua, Có

Tớ biết những gì tớ mất thì nhiều lắm đến nỗi tớ không thể bắt đầu đếm chúng
Và tất cả những gì đã mất, bây giờ, là tất cả những gì tớ có
Tớ biết tớ mất màu vàng, và màu đen và tớ nghĩ
Tới những màu sắc không thể nào với tới được
Như là những màu, mà, không mù, là thua luôn.
Ông cụ tớ mất, và luôn luôn đứng kế bên tớ
Khi tớ tính scan những vần thơ của Swinburne, tớ được biểu là, tớ nói bằng giọng của ông cụ tớ
Chỉ những người đã chết là của chúng ta
Chỉ những gì đã mất thì là của chúng ta
Ilium biến mất, tuy nhiên Ilium sống ở trong những vần thơ Homer
Israel là Israel khi nó trở thành một hoài hương xưa cũ
Mọi bài thơ, tới lúc, trở thành một bi khúc
Những nàng bỏ chúng ta thì là...  của chúng ta
Vô tư như là chúng ta,
Từ ngần ngại, âu lo
Từ xao xuyến, thống khổ,
Từ bất an và khiếp sợ hy vọng
Không có thiên đàng nào khác
Ngoài những thiên đàng đã mất

Ra biển ngày cuối hạ  ( Đặng Lệ Khánh)

Đặng Lệ Khánh

 

 Ra biển ngày cuối hạ


 

 

Đất nghĩ gì mà lòng hừng hực lửa
Biển nghĩ gì mà sóng vỗ không ngưng
Gió nghĩ gì mà đứng lại ngập ngừng
Người nhớ ai mà mông lung nhìn lặng

Mây nghĩ gì mà dăng đầy tơ trắng
Trời nghĩ gì mà tuôn nắng xuống trần
Cát nghĩ gì mà bỏng rát đôi chân
Người buồn ai mà lưng trần ửng đỏ

Đá nghĩ gì mà đá chìm đá nổi
Núi nghĩ gì mà tiếp nối ra khơi
Rong nghĩ gì khi nằm bập bềnh trôi
Người phụ người …
                                   Chim trời vừa xa khuất
 
Đặng Lệ Khánh

   thì thầm với thơ

art2all.net





No automatic alt text available.


THE LITTLE CAR
(Apollinaire)

FOR LORIN STEIN
The 31st of August 1914
I left Deauville just before midnight
In Rouveyre's little car

Counting his chauffeur we were three

We said farewell to an epoch
Furious giants were rising all over Europe
Eagles left their eyries before the sun rose
Voracious fish surfaced from the abyss
The people of the earth rushed to find out who they were
The dead shivered with fear in their dark dwellings

The dogs were barking toward wherever the frontiers were
I carried within me all the battling armies
I felt them rising up in me and felt the countries they were moving through
With the forests and happy villages of Belgium
Francorchamps with the Eau Rouge and the mineral springs
The route invasions always take
Railway lines where those who were going to die
Saluted one last time this colorful life
Deep oceans where monsters were waking
Inside old shipwrecks on the bottom
Heights unimaginable where men fight
Higher than where the eagle flies
Man fights against man up there
Only to fall suddenly like a shooting star
I felt within myself new beings and new capacities
Building and arranging a new universe
A businessman of an unspeakable opulence and a prodigious size
Laid out an extraordinary display of goods
Gigantic shepherds led
Enormous silent flocks pasturing on words
And all the dogs were barking at their heels

I'll never forget that night when none of us said a word

O dark departure with our dying headlights

O tender night before the war

O villages with the rushing blacksmiths called up
Between midnight and one in the morning

Toward Lisieux the very blue

Or else Versailles the golden

And three times we stopped to change a tire that had blown out

And when after having passed the afternoon
Through Fontainebleau
We arrived in Paris
 
At just the moment the mobilization posters were going up
My pal and I realized
That the little car had taken us to a
New epoch
And though we were fully grown men
We had just been born

Chiếc xế nhỏ
Apollinaire

FOR LORIN STEIN
Ngày 31 Tháng Tám 1914
Tớ rời Deauville đúng trước nửa đêm
Trên chiếc xế nhỏ của Rouveyre

Tính cả tài xế thì là ba tên

Chúng tớ bye bye một thời đại
Những tên khổng lồ Tác Dzăng nổi giận nổi dậy khắp Âu Châu
Những con chim ưng rời tổ trước khi mặt trời mọc
Cá háu ăn nổi lên mặt nước từ vực thẳm
Người sống chạy láo nháo, họ là ai
Người chết rùng mình vì sợ trong mồ tối

Chó sủa inh ỏi về phía rào giậu nào biết ở đâu
Tớ mang trong tớ đủ thứ binh lính, bộ đội, quân đội
Tớ cảm thấy họ nhỏm dậy, và cảm nhận ra được, làng xóm nào, cố quận nào họ đang hướng tới
Với những khu rừng, và những làng mạc hạnh phúc ở Bỉ
Francorchamps với Eau Rouge và nước suối, hay, giếng nước
Con đường tụi xâm lăng vẫn thường dùng
Tuyến hoả xa nơi những con người sẽ chết
Chào lần chót cuộc đời màu sắc này
Biển sâu nơi quái vật thức dậy
Bên trong những con tầu đắm ở dưới đáy
Những đỉnh cao thời đại, những bước ngoặt vĩ đại
Nơi con người quần thảo
Cao hơn nơi lũ chim ưng bay lượn
Ngụy và Vẹm uýnh lộn ở trên đó
Chỉ để rớt xuống
Như 1 vì sao rụng
Tớ cảm thấy ở trong tớ
Những sinh vật mới, những khả thể mới
Xây dựng, sắp xếp một vũ trụ mới
Một thương gia giầu có không thể nói được và một tầm vóc phi thường
Bày hàng ra, không biết bao nhiêu là hàng
Những người chăn cừu khổng lồ
Dẫn theo những đàn cừu câm nín, nhiều ơi là nhiều
Chúng gặm từ, thay vì cỏ
Và tất cả những con chó, sủa dưới dân bầy thú

Tôi chẳng hề quên đêm đó, khi chẳng ai thốt nên lời

Ôi đường ra trận mới âm u làm sao với những chiếc đèn pha đang chết

Ôi đêm dịu dàng trước cuộc chiến

Ôi làng mạc với những người thợ rèn hối hả hú gọi ơi ới
Vào lúc nửa đêm, và một vào lúc buổi sáng

Về phía Lisieux xanh thật xanh
Hay, nếu không là Versailles, "cái gì gì" ngoại ô đèn vàng
Và ba lần chúng tôi phải ngừng xe để thay bánh bể

Và sau khi qua Fontainnebleau buổi chiều
Chúng tôi tới Paris

Và đúng vào lúc những tấm biển động viên dựng lên
Anh bạn của tớ, và tớ
Bèn nhận ra rằng thì là
Cái xế nhỏ đã đưa chúng tớ qua
Một thời đại mới
Và mặc dù chúng tớ đã là những con người trưởng thành
Đã kinh qua cuộc chiến chó đẻ:
Chúng tớ vừa mới ra đời!

He was rewarded with an eternal childhood,
His penetrating eye and generosity beamed,
And all the earth was his inheritance
And he shared with all men

Akhmatova abt Pasternak (a)

Hắn ta được Ông Giời tưởng thưởng 1 tuổi thơ vĩnh hằng
Mắt lé của hắn thì…  lé, và sáng ngời khi…  chiêm ngưỡng kiều nữ Playboy!
Và tất nhiên thằng khốn chẳng chia cho ai!

Aug 16 at 4:26 PM
:))
Nhớ tiếp tục đọc và viết ít nhất gần 10 năm nữa nghe .

Bông hồng và bông hồng .

Biết đâu chừng cái bông hồng mà Coleridge ngắt được từ trong mộng trong bài  What-if-you-slept đã  được ông ấy tình tứ đặt lên bộ ngực thanh tân của Sara trong bài thơ này :


THE ROSE
by: Samuel Taylor Coleridge (1772-1834)

As late each flower that sweetest blows
I plucked, the Garden's pride!
Within the petals of a Rose
A sleeping Love I spied.
 
Around his brows a beamy wreath
Of many a lucent hue;
All purple glowed his cheek, beneath,
Inebriate with dew.
 
I softly seized the unguarded Power,
Nor scared his balmy rest:
And placed him, caged within the flower,
On spotless Sara's breast.
 
But when unweeting of the guile
Awoke the prisoner sweet,
He struggled to escape awhile
And stamped his faery feet.
 
Ah! soon the soul-entrancing sight
Subdued the impatient boy!
He gazed! he thrilled with deep delight!
Then clapped his wings for joy.
 
"And O!" he cried--"of magic kind
What charms this Throne endear!
Some other Love let Venus find--
I'll fix my empire here."
THE ROSE
by: Samuel Taylor Coleridge (1772-1834)

ĐÓA HỒNG

Trong những cành hoa tỏa hương thơm nhất
Đóa tôi ngắt đây là niềm hãnh diện của Khu Vườn
Rất yên lành giữa những cánh hoa hồng
Tôi bắt gặp Thần Tình Yêu đang say sưa nằm ngủ

Một vương niệm hoa quấn quanh đầu rạng rỡ
Sáng long lanh đủ màu sắc cầu vồng
Mầu tím ửng lên chiếu trên má vị thần
Như những giọt sương say sưa vị rượu

Tôi nắm thật nhẹ để Tình Yêu không chống cự
Không làm chàng thức giấc giữa cơn mơ
Tôi khóa Tình Yêu vào lồng cùng với đóa hoa
Đặt lên ngực thanh tân của Sara yêu dấu

Khi thức giấc, Tình Yêu hiền lành chợt thấy
Mình bị lừa, bị làm một tù nhân
Tình yêu vội vàng tìm cách thoát thân
Vùng vằng giậm đôi chân tiên đẹp đẽ

Nhưng kìa, cảnh trước mắt sao mà say hồn thế
Chàng ta đang nóng nẩy chợt lặng người
Đứng ngắm say sưa, lòng nở một niềm vui
Đôi cánh vỗ liên hồi vì hạnh phúc

Tình Yêu ngỡ như là trò ảo thuật
Chiếc Ngôi này diễm tuyệt quá đi thôi
Vệ Nữ ơi, hãy tìm thần khác cho người
Ta xin chọn nơi này làm vương quốc ...

K phóng dịch :))

(a)

BORIS PASTERNAK

He who compared himself to the eye of a horse,
Peers, looks, sees, recognizes,
And instantly puddles shine, ice
Pines away, like a mel ting of diamonds.

Backyards drowse in lilac haze. Branch-
Line platforms, logs, clouds, leaves ...
The engine's whistle, watermelon's crunch,
A timid hand in a fragrant kid glove. He's

Ringing, thundering, grinding, up to his breast
In breakers ... and suddenly is quiet ... This means
He is tiptoeing over pine needles, fearful lest
He should startle space awake from its light sleep.

It means he counts the grains in the empty ears,
And it means he has come back
From another funeral, back to Darya's
Gorge, the tombstone, cursed and black.

And burns again, the Moscow tedium,
In the distance death's sleigh-bell rings ...
Who has got lost two steps from home,
Where the snow is waist-deep, an end to everything?

Because he compared smoke with Laocoon,
Made songs out of graveyard thistles,
Because he filled the world with a sound no-one
Has heard before, in a new space of mirrored

Verses, he has been rewarded with a form
Of eternal childhood, with the stars' vigilant love,
The whole earth has been passed down to him,
And he has shared it with everyone.
19 January 1936
[Everyman’s Library]

BORIS PASTERNAK

He who compared himself to the eye of a horse,
Glances, looks, sees, recognizes,
And puddles shine like molten diamonds, of course,
And any ice is lost in surmises.

In the purple mist, unvisited streets unwind,
A station, logs, leaves, doves.
Train whistles, the crunch of watermelon rind,
Shy hands in perfumed suede gloves.

Rumbles, clangs, screeches, reach high tide
And die. This means he's coming: he carefully places
Each foot on pine needles, tries as he's always tried
Not to frighten the light sleep of empty spaces.

This means he's counting grains, keeping a tab
On empty ears of wheat, that he came back,
Again, from someone's funeral to the slab
In the Daryal wilds, which is also accursed and black.

Languor again burns the Moscovian loam,
In the distance, deadly bells jingle. Do you know
Who's gotten lost not even a stone's throw from home,
Where everything ends and you're up to your waist in
    snow?

Because he compared smoke to the Laocoon,
And celebrated thistles in graveyard places,
Because he filled worlds with new ringing and so on
In reflected stanzas original spaces-

He's been rewarded with a kind of eternal childhood,
His keen sight and generosity shine like the sun,
The earth was his inheritance, plain and wildwood,
And he shared it with everyone.

1936
[Translated by Lyn Coffin]

TO THE MEMORY OF A POET

Like a bird, echo will answer me.
B.P. (Boris Pasternak)

1.

That singular voice has stopped: silence is complete,
And the one who spoke with forests has left us behind.
He turned himself into a life-giving stalk of wheat
Or the fine rain his songs can call to mind.
And all the flowers that hold this world in debt
Have come into bloom, come forward to meet this
    death.
But everything stood still on the planet
Which bears the unassuming name ... the Earth.

2.

Like the daughter of Oedipus the blind,
Toward death the Muse was leading the seer
And one linden tree, out of its mind,
Was blooming that mournful May, near
The window where he told me one tim
That before him rose a golden hill,
With a winged road that he would climb,
Protected by the highest will.
1960

Boris Pasternak: 1890-1960, renowned Russian poet and novelist.
Translated by Lyn Coffin
[Chưa kiếm ra bản tiếng Mít]


*

Mặt Trời Lặn ở Fossoli

Tôi biết, nghĩa là gì, không trở về.
Qua những hàng rào kẽm gai
tôi nhìn thấy mặt trời xuống và chết
Và da thịt tôi như bị xé ra
Bởi những dòng thơ của một thi sĩ già:
“Mặt trời thì có thể lặn và mọc
Nhưng chúng tôi, ngược hẳn lại
Ngủ, sau 1 tí ánh sáng ngắn ngủi,
Một đêm dài ơi là dài”

Tháng Hai, 7, 1946
Primo Levi

I believe Tm in Hell, therefore I am.
-ARTHUR RIMBAUD, Nuit de l'enfer

Tớ tin ở Địa Ngục, do đó, tớ hiện hữu.
There are places on this earth from which those who return, return to die.
    On 13 December 1943, the twenty-four-year-old Primo Levi was arrested by the Fascist Militia and detained at a camp in Fossoli, near Modena. Nine weeks later, having admitted to being an "Italian citizen of Jewish race," he was sent to Auschwitz along with all the other Jewish prisoners. All, he says, "even the children, even the old, even the ill.'"
    In Auschwitz, one of the tasks assigned to Levi and five others in his Kommando was to scrape out the inside of an underground petrol tank. The work was exhausting, brutal, and dangerous. The youngest of the group was an Alsatian student called Jean, a twenty-four-year-old who was given the job of Pikolo, or messenger-clerk, in the mad bureaucracy of the camp. During one of the assignments, Jean and Levi were obliged to spend an hour together, and Jean asked Levi to teach him Italian. Levi agreed. As he remembers the scene years later in his memoir Se questo e un uomo (If This Is a Man, retitled for the U.S. edition Survival in Auschwitz), suddenly the Ulysses canto of the Commedia comes to his mind, how or why he does not know. As the two men walk towards the kitchens, Levi tries to explain to the Alsatian, in his bad French, who Dante was and what the Commedia consists of, and why Ulysses and his friend Diomedes burn eternally in a double flame for having deceived the Trojans. Levi intones for Jean the admirable verses:

            The greater horn of the ancient flame
Began to shake itself, murmuring,
Just like a flame that struggles with the wind;
Then carrying to and fro the top
As if it were the tongue that spoke
Threw forth a voice, and said: "When ... "

[Trích đoạn]

Alberto Manguel: Curiosity [Tò mò]

Có những nơi chốn con người trở lại, để chết.Vào ngày 31 Tháng Chạp 1943, Primo Levi, 24 tuổi, bị Phát Xít Ý bắt và giam ở 1 trại tù ở Fossoli, gần Modena. Chín tuần sau, sau khi thú nhận là một công dân Ý gốc Do Thái, ông bị đưa tới Auschwitz, cùng với những tù nhân Do Thái khác. Tất cả, ông nói, “cả trẻ con, cả người già, cả người bịnh”
Ở Auschwitz, công việc của ông là cạo thùng phuy đựng xăng, dầu. Công việc nặng nề, làm kiệt sức, tàn bạo, và nguy hiểm. Trẻ nhất trong bọn là một sinh viên Pháp, vùng Alsatian, Jean, 24 tuổi, được giao công việc Pikolo, trong hệ thống thư lại khùng điên của trại tù. Trong 1 lần được giao phó 1 công việc, Jean và Levi bị bó buộc phải trải qua một giờ cùng nhau, và Jean đề nghị Levi dậy anh ta tiếng Ý. Levi OK. Và sau đó, trong cuốn Sống Sót Ở Lò Thiêu, ông kể lại thời gian này, tự dưng Kịch Trời tới với ông, cái khúc Ulysses và Diomdes cháy hoài hoài trong ngọn lửa đúp vì tội lừa dân thành Troy.
Levi bèn đọc đoạn thơ thần sầu sau đây cho đệ tử:

Cái sừng lửa lớn hơn của ngọn lửa xưa cũ
Bèn lắc la lắc lư, và bèn lẩm bẩm, lầm bầm
Như chống cự lại gió
Rồi, như cái lưỡi liếm qua liếm lại
Phán ra lời,
“Khi nào”

Sau đó, chẳng gì hết. Hồi ức, vào cái lúc đẹp nhất bèn phản bội con người, và vào cái lúc tệ nhất, nó phục vụ khá hơn. Từng mẩu, lâu lâu són ra 1 tí, nhưng không đủ, và chậm rãi, Levi nhớ ra 1 dòng nữa:

Tôi mình về phía trước, vào đáy sâu, biển mở rộng

*****

Trong Sống Sót ở Lò Thiêu, Cuộc Trò Chuyện giữa Philip Roth và Levi, có 1 đoạn, thú vị, nó giải thích tại làm sao mà TTT làm lại được thơ khi đi tù VC, hay tại làm sao mà Kertesz cảm thấy lâu lâu lại có tí hạnh phúc, thời gian ở Lò Thiêu!

    Roth: Your sequel to If This Is a Man (The Reawakening; also unfortunately retitled by one of your early American publishers) was called in Italian La tregua, "the truce." It's about your journey from Auschwitz back to Italy. There is a legendary dimension to that tortuous journey, especially to the story of your long gestation period in the Soviet Union, waiting to be repatriated. What's surprising about The Truce, which might understandably have been marked by a mood of mourning and inconsolable despair, is its exuberance. Your reconciliation with life takes place in a world that sometimes seemed to you like the primeval Chaos. Yet you are so tremendously engaged by everyone, so highly entertained as well as instructed, that I wondered if, despite the hunger and the cold and the fears, even despite the memories, you've ever really had a better time than during those months you call "a parenthesis of unlimited availability, a providential but unrepeatable gift of fate."
    You appear to be someone who requires, above all, rootedness-in his profession, his ancestry, his region, his language-and yet when you found yourself as alone and uprooted as a man can be, you considered that condition a gift.

    Levi: A friend of mine, an excellent doctor, told me many years ago: "Your remembrances of before and after are in black and white; those of Auschwitz and of your travel home are in 'technicolor." He was right. Family, home, factory are good things in themselves, but they deprived me of something that I still miss: adventure. Destiny decided that I should find adventure in the awful mess of a Europe swept by war.
    You are in the business, so you know how these things happen. The Truce was written fourteen years after If This Is a Man: it is a more "self-conscious" book, more methodical, more literary, the language much more profoundly elaborated. It tells the truth, but a filtered truth. It was preceded by countless verbal versions: I mean, I had recounted each adventure many times, to people at widely different cultural levels (to friends mainly and to high school boys and girls), and I had retouched it en route so as to arouse their most favorable reactions. When If This Is a Man began to achieve some success, and I began to see a future for my writing, I set out to put these adventures on paper. I aimed at having fun in writing and at amusing my prospective readers. Consequently, I gave emphasis to strange, exotic, cheerful episodes-mainly to the Russians seen close up-and I relegated to the first and last pages the mood, as you put it, "of mourning and inconsolable despair."    
    I must remind you that the book was written around 1961; these were the years of Khrushchev, of Kennedy, of Pope John, of the first thaw and of great hopes. In Italy, for the first time, you could speak of the USSR in objective terms without being called a philo-Communist by the right wing and a disruptive reactionary by the powerful Italian Communist Party.
    As for "rootedness," it is true that I have deep roots and that I had the luck of not losing them. My family was almost completely spared by the Nazi slaughter. The desk here where I write occupies, according to family legend, exactly the spot where I first saw light. When I found myself "as uprooted as a man can be," certainly I suffered, but this was far more than compensated for afterward by the fascination of adventure, by human encounters, by the sweetness of "convalescence" from the plague of Auschwitz. In its historical reality, my Russian "truce" turned to a "gift" only many years later, when I purified it by rethinking it and by writing about it.

A Conversation with Primo Levi


Mai Sau Dù Có Bao Giờ

THE THREE AUTUMNS

I don't understand summer smiles at all,
And winter holds no charm for me,
Yet as for autumn, almost without fail
I've noticed every year has three.

And the first one is holiday disorder
Spiteful of yesterday's summer fling.
The leaves fly like shreds of notebooks and the odor
Of haze is incense-sweet. Everything
Is moist, many-colored, shining.

The birches are the first to join the dance since they're
Draped in see-through lace and since
They've already shaken off every transient tear
Onto the neighbor over the fence.

Here's what happens when you use a story to
        break the silence:
A second goes by, a minute, and then
Comes the second autumn as dispassionate
        as conscience,
As somber as an air raid siren.

Everyone immediately appears pale and old.
Summer closeness doesn't exist.
And far away trumpets are parading their gold
-Music floats through the fragrant mist.

And in the waves of frankincense, cold and gray,
Is locked the high unflooded land.
But the wind stormed, things opened up,
and right away
Everyone understood: that's the end of the play.
And this isn't an autumn but death
showing its hand.

Akhmatova
1943

Ba thu

Tôi đếch làm sao hiểu mùa xuân cười
Và mùa đông chẳng có tí “đẹp zai” gì đối với tôi
Nhưng, chẳng khi nào lầm lẫn,
Tôi ngửi ra liền, và ngộ ra rằng, có tới ba mùa thu

Mùa đầu tiên thì là một cú loạng quạng của ngày nghỉ lễ.
Hằn học với cái ăn chơi lu bù mùa hè, của ngày hôm qua.
Lá cây bay như những trang, những mẩu, từ những cuốn sổ tay
Và mùi sương mù mới ngọt ngào làm sao.
Mọi vật thì ẩm ướt, sặc sỡ, long lanh sáng.

Những cây bu lô gia nhập cuộc khiêu vũ sớm nhất
Bởi là vì chúng được phủ bằng một bức màn xuyên thấu,
và kể như rũ bỏ liền tù tì mọi giọt lệ thoảng,
qua hàng rào nhà hàng xóm.

Và bây giờ, là điều xẩy ra,
Khi bạn dùng một câu chuyện để phá vỡ sự im lặng:
Một câu chuyện thứ nhì, bèn tiếp theo liền, và rồi thì
Mùa thu thứ nhì tới, ngán như là lương tâm,
Âm u như là tiếng còi báo động máy bay Mẽo tới vùng trời Bắc Kít

Và mọi tên Bắc Kít, liền lập tức, xanh rờn, và già cằn
Sự gần gụi mùa hè kể như không còn, đếch hiện hữu
Và xa thật xa, tiếng kèn dòn dã, đường ra trận mùa này đẹp lắm,
Vàng của chúng ta là chiến lợi phẩm Miền Nam.
Âm nhạc lững thững trong không gian, qua thềm sương mù thơm ngát.

Và trong những đợt hương trầm, lạnh và xám
Miền đất cao, không ngập lụt, được khóa cứng
Nhưng gió tới, như bão, mọi vật mở toang
Và ngay lập tức
Mọi tên Bắc Kít đều hiểu: Cuộc chiến chấm dứt.
Xề gòn bị làm thịt rồi
Và đó, đếch phải mùa thu - một mùa thu năm qua, cách mạng tiến ra –
Mà là Thần Chết
Chìa bàn tay của nó ra cho lũ Mít cùng nhìn thấy.

[Note: Dịch hơi bị THNM, nhưng cực tới, hà, hà!
To SLN -
sáng nay (ở Hội An), Sep 14, 2012, đọc những bài thơ anh vừa lộng dịch, cảm động vô cùng -
with Tks. NQT] 

THREE AUTUMNS

The smiles of summer are simply indistinct
And winter is too clear,
But I can unerringly pick out
Three autumns in each year.

The first is a holiday chaos
Spiting the summer of yesterday.
Leaves fly like a schoolboy's notes,
Like incense, the smell of smoke,
Everything moist, motley, gay.

First into the dance are the birches,
They put on their transparent attire
Hastily shaking off their fleeting tears
On to the neighbour next door.

But as it happens, the story's just begun.
A moment, a minute - and here
Comes the second, passionless as conscience,
Sombre as an air raid.

Everything suddenly seems paler, older,
Summer's comfort is plundered,
Through the scented fog float
Far-offmarches played on golden trumpets ...

A flagstone covers the sky vault. Cold waves
Of incense. But the wind's started to blow
Everything clean open, and straightway
It's clear that this is the end of the play,
This is not the third autumn but death.

1943

[in Everyman’s Library]


Aleph
Thơ Mỗi Ngày
Như Quỳnh de Prelle shared your post.
4 mins ·

mỗi ngày đọc thế này thôi, đã tăng thêm vài nơ ron hay tỷ lần cảm xúc khác

Tks. NQT


True Love

True love. Is it normal
is it serious, is it practical?
What does the world get from two people
who exist in a world of their own?

Wislawa Szymborska

Tình Thiệt

Mối tình thiệt. Nó bình thường
nó trang trọng, hay nó thực tiễn?
Thế gian biết được gì chuyện hai người
chung sống trong thế giới riêng của họ?

Lý Ốc dịch

http://www.gio-o.com/LyOcBR/LyOcThoTinhTheGioi.htm

Note:

"serious", theo GCC, không thể dịch là “trang trọng”, solemn, mà là, nghiêm túc, nghiêm trọng…
Hai người yêu nhau, chàng tính chuyện lâu dài, bèn đề nghị xin bàn tay, xỏ cái cà rá, nàng sửng sốt, nè, thiệt không đấy, đại khái như thế.
Trang trọng, nếu có là lúc khác, khi cả hai đứng trước bàn thờ, trước hai họ. Thí dụ vậy.

Thế gian “biết” được gì.

Từ "biết" này, cũng hỏng. Get, là được. Thiên hạ “được” cái chó gì khi hai kẻ yêu nhau, chứ “biết” làm khỉ gì!

Cái từ serious này, GCC có 1 kỷ niệm thật là tuyệt vời về nó, khi ở Trại Tị Nạn Thái Lan. Thời gian đó, thanh lọc xong rồi, đậu rồi, bèn được chuyển từ Trại Cấm Skiew lên Trại Chuyển Tiếp, Transit, Panat Nikhom, gặp phái đoàn Canada, nhận rồi, bèn được ra ngoài đời, là Khu Y Tế Của Cao Uỷ, khám sức khoẻ, để lấy chuyến bay. Cái tay bác sĩ trưởng, người Ý, tên là Panza, hình như vậy, đã từng gây lộn với an ninh Thái, về thái độ của họ, đối với người tị nạn, Gấu Cái có mấy cái truyện ngắn về ông này, chưa sửa sang lại, để đem in.
Gấu nhắc tới chuyện đó với ông ta, theo kiểu làm quà, và, khi biết Gấu là nhà văn Mít, ông mừng quá, nói, tôi đương cần 1 tên như ông, hà, hà!

Gấu trợn mắt lé, ngạc nhiên. Ông giải thích, Y Tế Cao Uỷ, tức ông ta, đang cần 1 người dịch qua tiếng Mít, 1 bản văn bằng tiếng Anh, để sử dụng cho 1 cái video phòng ngừa AIDS.
Thế là ông trao cho Gấu bản tiếng Anh. Trong có 1 câu, đại khái, AIDS là 1 vấn đề rất serious.
Gấu bèn nói, serious, không được, mà phải là, dangerous.
Như Danger De Mort, trong trường hợp điện cao thế.
Ông đọc đi đọc lại bản văn, nghĩ 1 hồi, bèn gật gù, đúng như thế.
Phải là nguy hiểm chết người.

Bà nữ thi sĩ Balan, nếu còn sống, và, nếu đọc được những dòng này, chắc cũng sửa lại câu thơ:

Lấy nhau ư, nguy hiểm chết người đấy!
Hoặc, lắc đầu bỏ đi, mi làm phiền ta quá, kiếp trước mi đúng là con đỉa.
Hoặc, bây giờ ta hết lãng mạn rồi.
Hoặc...

Bản tiếng Việt, theo GCC, cẩu thả quá. Những từ “serious, get…”  biết tí tiếng Anh, là biết nghĩa, nhưng phải thật giỏi tiếng Mít, và thật mê thơ, nói chung, và mê thơ Szymborska, mới kiếm ra từ đắc địa/đắc ý

Note: Trường hợp của vị thuộc băng Hậu Vệ, cũng y chang. Tiếng Việt quá dở, sử dụng quá dư thừa. Thơ, như Brodsky phán, là nghệ thuật của sự tiết kiệm. Prospero khen nhà thơ Nobel Transtromer, là "nhà thơ kinh tế". Văn của Coetzee cũng Nobel, được “khen” là hà tiện đến chảy máu mắt.
Một nhà văn, nói về GCC, được ông ta chê, thâu hoạch được nhiều hơn, so với khen!
[Tks. Take Care. Happy Birthday. TT/NQT]
Gấu đọc, rồi bỏ qua, chỉ đến khi thấy mấy vị bằng hữu FB cũng xúm lại khen lấy khen để, đành vì họ mà lên tiếng, khen như thế, không chỉ làm hư 1 cây viết, mà còn đánh lừa người đọc! (1)

(1)

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/34.html

Trên net, tờ Người Kinh Tế có bài viết về Nobel văn chương năm nay của Prospero.
GCC mê tay này lắm. Phê bình gia, điểm sách gia số 1!

Cái chi tiết thần kỳ mà Prospero khui ra từ thơ của Tomas Transtromer, [the Swedish Academy has praised an oeuvre that is “characterised by economy”], làm GCC nhớ tới Brodsky, qua đoạn viết sau đây:

Bài thơ đâu khác chi một giấc mơ khắc khoải, trong đó bạn có được một cái chi cực kỳ quí giá: chỉ để mất tức thì. Trong giấc hoàng lương ngắn ngủi, hoặc có lẽ chính vì ngắn ngủi, cho nên những giấc mơ như thế có tính thuyết phục đến từng chi tiết. Một bài thơ, như định nghĩa, cũng giới hạn như vậy. Cả hai đều là dồn nén, chỉ khác, bài thơ, vốn là một hành vi ý thức, không phải sự phô diễn rông dài hoặc ẩn dụ về thực tại, nhưng nó chính là thực tại.
Cho dù tất cả sự phổ quát gần đây của tiềm thức, sự tuỳ thuộc của chúng ta vào ý thức vẫn lớn hơn. Nếu trách nhiệm bắt đầu (ngay từ) trong giấc mơ, như thi sĩ Delmore Schwartz đã có lần diễn tả, rốt ráo ra, những giấc mơ được thể hiện và hoàn tất ở trong những bài thơ. Bởi thật là ngốc nghếch nếu gợi ý rằng có một đẳng cấp giữa những thực tại phức biệt, người ta có thể lập luận rằng toàn thực tại hướng vọng tới điều kiện của một bài thơ: nếu chỉ vì lý do tiết kiệm.
Sự tiết kiệm này là "lý do hiện hữu" tối hậu của nghệ thuật, và toàn thể lịch sử nghệ thuật là lịch sử của những phương tiện dồn nén và súc tích. Trong thơ, đó là ngôn ngữ, tự thân nó, là một bản sao của thực tại được cô đọng cao độ. Nói tóm lại, bài thơ sản sinh hơn là phản ánh. Vậy nếu một bài thơ đề cập tới một chủ đề huyền thoại, điều này có nghĩa là một thực tại quan sát chính lịch sử của nó - hoặc nếu bạn muốn - điều này có nghĩa là, một hậu quả đặt tấm gương khuếch đại cạnh nguyên nhân và bị chói loà bởi nó.
Bài thơ "Orpheus. Eurydice. Hermes" đúng là như thế, bởi nó chính là chân dung tự hoạ của tác giả với cái kính khuếch đại cầm trên tay, và người ta, qua bài thơ này, biết được nhiều về tác giả hơn là bất kỳ cuốn tiểu sử nào về ông có thể cung ứng. Cái tác giả ngắm nhìn chính là cái tạo nên ông, nhưng kẻ ngắm nhìn thì rõ ràng hơn, bởi vì bạn chỉ có thể ngắm nhìn một cái gì từ bên ngoài. Đó là sự khác biệt giữa một giấc mơ và một bài thơ đối với bạn. Có thể nói, thực tại là của ngôn ngữ, tiết kiệm là của nhà thơ.

Soure

Nobel prize for literature

The Swedish poet you will soon be reading

Oct 6th 2011, 18:43

AMID the flurry of last-minute bets for Bob Dylan (once rated by bookies at 100/1), a relatively unknown Swedish poet, Tomas Tranströmer, has won the Nobel prize for literature. “He is a poet but has never really been a full-time writer,” explained Peter Englund, the permanent secretary of the Swedish Academy, which decides the award. Though Mr Tranströmer has not written much lately, since suffering from a stroke in 1990 that left him partly paralysed, he is beloved in Sweden, where his name has been mentioned for the Nobel for years. One newspaper photographer has been standing outside his door on the day of the announcement for the last decade, anticipating this moment.
Born in 1931, Mr Tranströmer began publishing poems when he was in his early 20s. He has been translated into 60 different languages since then. But his output is notably sparse—you “could fit it into a not too-large pocket-book, all of it,” Mr Englund says. Mr Tranströmer wrote poetry while working full-time, first as a psychologist and then at the Labour Market Institute in Västerås. Any fame he has enjoyed has been of the quiet, understated sort. In announcing Mr Tranströmer’s victory, the Swedish Academy has praised an oeuvre that is “characterised by economy” and that grants “fresh access to reality”. He is the first poet to win the award since Wislawa Szymborska in 1996.
Mr Englund has had to defend giving the literature award once more to a European (seven of the last ten have gone to the continent), and also to a Swede. In doing so, Mr Englund has perhaps had to deflect attention from the more pressing question of why Mr Tranströmer won in the first place. Perhaps that is a question that only Mr Tranströmer can answer, in work that will finally be more widely read. 

Tomas Tranströmer – My Nobel prize-winning hero

The literature prize means the world of poetry can finally raise a glass to salute this humble man


Thơ ông là những thám dò vào thế giới nội tại và những tương quan của thế giới đó với phong cảnh của quê hương Thụy Điển.

TQ dịch, Da Màu

Nguyên tác tiếng Anh:

Tranströmer's surreal explorations of the inner world and its relation to the jagged landscape of his native country have been translated into over 50 languages.

GCC dịch:

Những thám hiểm siêu thực [TQ bỏ từ này] thế giới nội tại, và sự tương quan của nó [số ít, không phải những tương quan] với những phong cảnh lởm chởm [TQ bỏ từ này luôn] của quê hương của ông được dịch ra trên 50 thứ tiếng.  

Mấy từ quan trọng, TQ đều bỏ, chán thế.

Chỉ nội 1 từ “lởm chởm” bỏ đi, là mất mẹ 1 nửa cõi thơ của ông này rồi.

Chứng cớ:

The landscape of Tranströmer's poetry has remained constant during his 50-year career: the jagged coastland of his native Sweden, with its dark spruce and pine forests, sudden light and sudden storm, restless seas and endless winters, is mirrored by his direct, plain-speaking style and arresting, unforgettable images. Sometimes referred to as a "buzzard poet", Tranströmer seems to hang over this landscape with a gimlet eye that sees the world with an almost mystical precision. A view that first appeared open and featureless now holds an anxiety of detail; the voice that first sounded spare and simple now seems subtle, shrewd and thrillingly intimate.

[Phong cảnh thơ TT thì thường hằng trong 50 năm hành nghề thơ: miền đất ven biển lởm chởm của quê hương Thụy Ðiển với những rừng cây thông, vân sam u tối, chớp bão bất thần, biển không ngừng cựa quậy và những mùa đông dài lê thê, chẳng chịu chấm dứt, phong cảnh đó được phản chiếu vào thơ của ông, bằng 1 thứ văn phong thẳng tuột và những hình ảnh lôi cuốn, không thể nào quên được. Thường được nhắc tới qua cái nick “nhà thơ buzzard, chim ó”, Transtromer như treo lơ lửng bên trên phong cảnh đó với con mắt gimlet [dây câu bện thép], nhìn thế giới với 1 sự chính xác hầu như huyền bí, thần kỳ. Một cái nhìn thoạt đầu có vẻ phơi mở, không nét đặc biệt, và rồi thì nắm giữ một cách âu lo sao xuyến chi tiết sự kiện, tiếng thơ lúc đầu có vẻ thanh đạm, sơ sài, và rồi thì thật chi li, tế nhị, sắc sảo, và rất ư là riêng tư, thân mật đến ngỡ ngàng, đến sững sờ, đến nghẹt thở.]

Source

Chỉ đến khi ngộ ra cõi thơ, thì Gấu mới hiểu ra là, 1 Nobel văn chương về tay 1 nhà thơ là 1 cơ hội tuyệt vời nhất trong đời một người…  mê thơ.

Người ta thường nói, thời của anh mà không đọc Dos, đọc Kafka… thí dụ, là vứt đi, nhưng không được nhìn thấy 1 nhà thơ được vinh danh Nobel thì quả là 1 đại bất hạnh!
Hà, hà!


*

Tập thơ Transtromer mà Gấu mới tậu - tậu, vì mới ra lò, bản bìa cứng -  người dịch giới thiệu ông, như là nhà thơ của cõi ngưỡng cửa, tạm dịch cái từ “liminality”, như cái tít bài giới thiệu cho thấy, Chào Buổi Tối,  Sâu Đẹp  Làm Sao, "Good Evening, Beautiful Deep". Những bài thơ trong tuyển tập, đa số có người dịch rồi, và được dịch lại.

Wait for me with dust

Where Is Poetry Going?
Thơ đi đâu?

Charles Simic

Không phải là Gấu cường điệu khi phán, dịch thơ thì cũng giống như khám phá ra Lò Thiêu!

Ấy là bởi vì, đúng như cái bà Nobel Jelinek phán, sau Lò Thiêu mà còn làm thơ, thì phải có Lò Thiêu ở trong thơ: Trong thơ của thế giới qua 1 số tác giả trên TV giới thiệu, như Charles Simic, Czeslaw Milosz, Adam Zagajewski, Wislawa Szymborka, có nỗi đau Lò Thiêu, Lò Cải Tạo, Lò Lưu Vong, Lò Gulag… đủ thứ Lò của thế  kỷ ở trong đó.

Trong khi Mít, ngay cả 1 nhà văn lưu vong, sợ rằng cũng chưa từng có, nói gì nhà thơ!

Có lẽ phải nói, đúng hơn, Mít có những nhà văn đã từng tự xưng là lưu vong, khi bỏ chạy VC, bị hải tặc hãm hại, và sau đó, khi đã cơm no ấm cật tại xứ người, thì lại mò về, và coi mình bây giờ là nhà văn di dân, chứ không còn lưu vong nữa!

Ngay cả những nhà thơ ở, không về, trong thơ họ có tí mùi Lò nào đâu.
Nếu có, thì là mùi Lờ!
Đọc thơ của họ, chỉ thấy rặt 1 trò chơi chữ, gọt chữ, chơi 36 kiểu, nào tân hình thức, nào vác cầy qua núi… chỉ thấy nhục cho chữ Mít, dân Mít, đó là sự thực.

Gấu này đâu có thù hằn, khi viết, khi đụng tới họ? DTL, ngoài đời, là 1 bạn thân, nhưng khi Gấu viết về anh, rất nặng nề, thí dụ, có dịp gặp nhau thì lại mừng mừng rỡ rỡ. Cứ áo thụng vái nhau, thì biết bao giờ thơ Mít mới có mùi thơ thế giới?



Camden, 1882

The smell of coffee and the newspapers.
Sunday and its lassitudes. The morning,
and on the adjoining page, that vanity-
the publication of allegorical verses
by a fortunate fellow poet. The old man
lies on a white bed in his sober room,
a poor man's habitation. Languidly
he gazes at his face in the worn mirror.
He thinks, beyond astonishment now: that man
is me,
and absentmindedly his hand
touches the unkempt beard and the worn-out mouth.
The end is close. He mutters to himself:
I am almost dead, but still my poems retain
life and its wonders. I was once Walt Whitman.
-A.R.

Bài thơ này, tình cờ Gấu lại thấy nó, trong Borges Tám Bó. Post sau đây.
Borges tưởng mình đang chết, khi tưởng mình là Whitman, rồi Gấu chôm luôn, tưởng Whitman là TTT, rồi tưởng tượng tiếp, không phải TTT, mà là thằng em của ông, GCC, đang chết!


BARNSTONE: Would you be willing to comment on the poem you wrote about Whitman?
BORGES: Well, I don't recall the poem. Go ahead, I am very curious. Why don't you read it in the English translation where it will be greatly bettered? I know you will be very disappointed. That poem is no good.

BARNSTONE:
CAMDEN 1892

The smell of coffee and of newspapers.
Sunday and its boredom. It is morning.
Some allegorical verses are adorning
The skimmed over page: the vain pentameters
Of a happy colleague. The old man lies
Stretched out and white in his respectable
Poor man's room. Lazily he fills
The weary mirror with his gaze. His eyes
See a face. He thinks, now unsurprised: that face
Is me. With fumbling and he reaches out
To touch the tangled beard and ravaged mouth.
The end is not far off. His voice delares:
I am almost gone, and yet my verses scan
Life and its splendor. I was Walt Whitman
[Trans. Willis Barnstone]

BORGES: It's quite good, eh? Not too good but quite good, as far as it goes. That's the human Whitman only, not the myth.
BARNSTONE: Whitman thought of himself as a prophetic figure, writing a kind of Bible.
BORGES: Well, he did!
BARNSTONE: Frequently in your stories and poems, you don't write a Bible, but you aspire to secrets, to enigmas, to a single word.
BORGES: I am constantly being baffled by things.
BARNSTONE : You go different routes. Your work gets simpler and simpler, fewer and fewer words.
BORGES: Yes, I agree.
BARNSTONE: If Whitman could throw in an adjective, he did so.
BORGES: He did only too often, I should say.
BARNSTONE: His work might have been called Broad Leaves of Grass, because he usually added words to intensify, often not with the best results. What do you think of the fact that this poet, who is marvelous and uneven, manages-
BORGES: But he is marvelous and uneven. Silvina Ocampo said to me that a poet stood in need of bad verses. If not, the others would not stand out. We were commenting on Shakespeare. I said he has many bad verses. And she said: "That's all to the good. A poet should have bad verses." Only secondary poets write only good verses. Out of politeness you should have bad verses.
BARNSTONE: Eliot said there should be weaker words among the stronger ones so that the lines do not become crabbed. But among the hack works which you claim you have done was to translate a book of Walt Whitman's poetry. You say that Walt Whitman was your poet and meant so very much to you. What did he teach you?
BORGES: He taught me to be straightforward. That was the one lesson I learned from him. But teaching, after all, is not important. The fact is that I was overwhelmed by emotion, that I knew pages and pages of his work by heart that I kept on saying them to myself in the day und in the night.  I think that what’s important is the way a man is moved when he reads poetry. If a man doesn't feel poetry physically, then he doesn't feel poetry at all. He had better become a professor or a critic. I think of poetry as being a very personal and a very important experience. Either you feel it or you don't. If you feel it, you don't have to explain it.

Nếu có thể, xin ông đi 1 cái còm, về bài thơ của ông, về Whitman

Quán Chùa, trước 1975

Mùi cà phê và tờ nhựt trình
Chủ nhật mệt
Buổi sáng
Và trên trang báo kế bên
Là cột thơ vô thường, hư danh
Của 1 nhà thơ may mắn, một đồng nghiệp
Anh già nằm
Trên cái giuờng trắng,
Trong căn phòng khiêm tốn
Nơi ăn chốn ở của 1 người đàn ông nghèo.
Uể oải, ông nhìn mặt mình trong tấm gương, cũng bệ rạc, mệt nhoài như ông
Ông già nghĩ, không ngạc nhiên cái con mẹ gì hết:
Tên đàn ông này, là tớ
Và lơ đãng, ông lấy tay của mình sờ bộ râu của mình
Và cái miệng, cũng của mình
Một cái miệng tan hoang, bị thời gian ăn mòn đến nhão nhẹt, mếu máo.
Tới giờ lên tầu rồi, cha nội!
Ông lầm bầm với chính mình:
Tớ hầu như ngỏm củ tỏi.
Nhưng thơ của tớ, còn
Nào bia mộ, nào bi khúc, nào,
Ôm em bữa nay
Mà sẽ nhớ hoài, những bữa khác
Trong thơ của tớ
Đời và những kinh ngạc, bỡ ngỡ của nó, sẽ còn hoài.
Tớ, đã từng có 1 thời,
Là nhà thơ Thanh Tâm Tuyền!

Borges: Cũng không đến nỗi nào, phải không bạn. Đây là 1 Whitman con người, không phải 1 huyền thoại

Ông ta nghĩ về ông ta như là 1 hình tượng tiên tri, viết 1 thứ Thánh Kinh
Borges: Quả có thế!

Thường ra thì trong truyện ngắn và thơ, ông - Borges - không viết 1 cuốn Thánh Kinh, nhưng thèm tới được bí mật, bí ẩn, tới được một từ.
Borges: Tôi thì cứ bị luẩn quẩn, với những sự đời.

Ông đi những con đường khác. Tác phẩm của ông giản dị, ngày càng giản dị, ngày càng ít từ ngữ.
Borges: Tôi đồng ý với bạn.

Nếu Whitman thích ném ra 1 tính từ, là ông ta ném liền.
Borges: Ông ta thường làm như vậy.

Tác phẩm của ông ta có lẽ nên được đặt tên là Bướm Rộng, thay vì, Bướm, (1) bởi là vì ông ta thường cho thêm nhiều từ, để nhấn mạnh, để làm cho nó hoành tráng, và kết quả thì không được như ý của ông ta.
Ông có nghĩ rằng, nhà thơ, quả là thần sầu, quả là không giống ai này, có thể thay đổi, sửa đổi, gia giảm…

Borges: Nhưng ông ta “thì” tuyệt vời, thì “số 1”. Silvina Ocampo có lần nói với tôi, một nhà thơ bảnh tỏng, là vì những câu thơ dở của người đó. Ông ta cần chúng. Nếu không có những câu thơ dở, là đám kia té bổ nhào liền. Lấy trường hợp Bùi Giáng, hay Shakespeare, hai ông này thì đầm đìa những câu thơ dở như hạch. [GCC nhớ Thầy Thục chê Bùi Giáng không biết làm thơ, và nếu biết làm thơ, thì làm toàn thơ dở!] Tôi [Borges] nói, ông ta có rất nhiều câu thơ dở, và bà ta bèn nói, phải như thế mới được, không thì bỏ mẹ. Một nhà thơ nên có những câu thơ dở. Chỉ những nhà thơ hạng nhì mới làm toàn những câu thơ bảnh!

Nhớ nhé, ông GNV, lâu lâu, vì lịch sự, out of politeness, ông nhớ làm thơ dở cho độc giả TV thưởng thức nhe!
Xin lĩnh ý!
NQT

(1)
Rừng Lá Thấp, "như lính giữa rừng yêu lá thấp".... Liệu "Yêu Lá Thấp", "Lá Cỏ", "Leaves of Grass", có chung 1 ẩn dụ?



Adam Zagajewski: January 27 (Tết 27)


JANUARY 27

Frosty day. A winter sun. White breath.
 But on this Friday we didn't know
what to celebrate and what to mourn -
it was Holocaust Memorial Day
and Mozart's birthday.
Our memory was perplexed.
Our imagination lost its way.
The candle on the windowsill wept
(we'd been asked to light candles),
but the gentle music of young Mozart
reached us from the speakers, rococo,
the age of silver wigs and not the gray hair
we knew from Auschwitz,
the age of costumes, not of nakedness,
hope and not despair.
Our memory was perplexed,
our imagination grew lost in thought.

Adam Zagajewski: Unseen Hand

27 TẾT

Ngày lạnh giá. Mặt trời mùa đông. Hơi thở trắng
Nhưng vào Thứ Sáu này chúng ta không biết
Ăn mừng cái gì, và than khóc cái gì –
Đó là ngày Tưởng Niệm Lò Thiêu
Và sinh nhật Mozart.
Trí nhớ của chúng ta lúng túng.
Trí tưởng tượng trật đường rầy.
Ngọn nến nơi cửa sổ khóc
(chúng ta được yêu cầu thắp nến)
Nhưng nhạc êm dịu của Mozart khi còn trẻ
tới lỗ tai chúng ta từ mấy cái loa, cổ lỗ sĩ,
thời tóc giả màu bạc, không phải tóc xám
mà chúng ta biết từ Lò Thiêu,
thời quần áo, không phải khoả thân
Hy vọng, không phải thất vọng.
Trí nhớ của chúng ta lộn tùng phèo,
Trí tưởng tượng của chúng ta lạc lối về.
Jan 27


Note: Trong Slight Exaggeration, AZ viết về Jan 27. Cả 1 đoạn dài, sau đây, là để giải thích bài thơ trên đây.

January 27. Very cold, snow. Winter now reveals all its vulgar, predictable tricks; the city's life grows slower, pedestrians flounder in superfluous snowdrifts. Intellectual life also decelerates. Winter is a provincial prestidigitator who's only really mastered one trick: transforming water into ice and snow, and then turning it back into dirty water again. For some time now-ever since recognized the potent symbols the date contains-this day has fascinated me, combining as it does two dimensions of our historical moment. January 27 marks the anniversary of what is called the "liberation" of Auschwitz, and thus it is Holocaust Remembrance Day. It's also Mozart's birthday. There's no mistake here. And no coincidence. Wolfgang Amadeus Mozart was born on January 27, 1756, in Salzburg, and the Russians entered Auschwitz on January 27, 1945. The soldiers of the Sixtieth Army of the First Ukrainian Front, as the press release wrote, "opened the gates of KL Auschwitz," where only seven thousand prisoners remained. I prefer the phrase "opened the gates": liberation suggests energy, the meeting of two forces, but there, within the barbed wire, only sick, utterly depleted, dying inmates could be found. As we know, the SS forces had driven more than fifteen thousand prisoners out of the camp, condemning most of them to death from exhaustion. Which is why it's called the death march. Among the prisoners who trudged across Silesia's snow-covered roads (it's difficult to speak of a march, it was a death crawl), one was missing: a timid Italian chemist, Primo Levi, who fell ill and stayed behind in the camp infirmary. This miraculously saved his life; as we know, he survived and later wrote his superb books. It's hard to imagine a day more deeply divided, more complex, more ambivalent, a day that reveals the nature of our reality more completely.
    Every year on January 27, a gathering converges on the grounds of the former camp: warmly dressed politicians, news crews wrapped in thick sheepskin coats, and an ever-dwindling number of old people who survived the Holocaust. When the anniversary falls in a new decade, the cameras and political leaders of various nations proliferate. In more modest years, the list of renowned political leaders contracts, journalists find other stories, famous newscasters head elsewhere. The same holds true, conversely, of Mozart. In the years when the anniversary isn't round, the number of articles on the great composer drops sharply, while television forgets him completely or gives him only a quick mention. When a more noteworthy anniversary approaches, is upon us, Mozart once again becomes the genius we adore. But I shouldn't joke, January 27 is exceptionally serious, it poses a crucial question every year. How is it possible to remember Auschwitz's horror each year, not just to remember it, but to integrate it into our worldview, our perception of reality, so deeply that- as the philosophers and theologians say-we're prepared to admit that human history falls into two periods, before and after Auschwitz, and still, on that same day, find the time and peace of mind to celebrate Mozart's splendid music?
    This music combines rococo elements, sometimes almost frivolous, comic, cheerful, full of fireworks and fantasy, with deeply tragic moments, as in, to give just a couple of examples, the somber, tragic finale of Don Giovanni or the uncannily beautiful Requiem. I can't compile a list-even a purely subjective one-of Mozart's works, this isn't the place for it, I don't have room, and that's not the point in any case. I only recently discovered the "Andantino" from the relatively early Piano Concerto no. 10, K. 271, with Murray Perahia. I've long loved the Eighth Piano Sonata, K. 310, written in Paris in the spring of 1778, while his mother lay sick and dying, melancholy in the "Andante cantabile con espressione," but opening with such swagger and glee that it might be some March of the Visionaries (if we could imagine such a thing; in fact, it's a psychological impossibility, since visionaries don't march, they most likely run, in any case they don't march in military formation, but if we were to imagine it, it would be the "Allegro maestoso" from the Eighth Sonata). I listen to Dinu Lipatti's rendition, to the famous recording from the Romanian pianist's last concert-he was already ill, near death-in Besancon, Whereas in the Requiem, especially in the movement called "Lacrimoso," the music's beauty and sorrow are almost beyond bearing. The whole world seems to weep in the "Lacrimoso" (in our more sentimental moments, we think it weeps for us, but we are of course grossly mistaken). The whole world sobs in the "Lacrimosa," and its grief isn't maudlin. Mozart is a tragic composer, great, one of the few artists about whom we don't fear to use the now spurned word beauty.
    Whereas when we speak, or even think, of Auschwitz, we forget music completely, we suddenly find ourselves in a different register, in a black-and-white film. Numerous specialists on the Holocaust are among us, historians, writers, survivors, non-survivors, filmmakers, journalists, activists, and archivists. I may be mistaken, but I suspect that Mozart is an empty word for them, just like the word beauty. I may be wrong. But in principle this should be true: Auschwitz and beauty are terms that shouldn't turn up in the same company. We also have scholars among us who specialize in Mozart, professors who know all there is to know about eighteenth-century music, who understand the language of forms created in eighteenth-century art. And some of them certainly don't want to think about Auschwitz; their subject-as they would no doubt say-is far more interesting. They resurrect people in powdered wigs, courtiers in splendidly embroidered silk attire, and they resurrect Mozart's extraordinary story, his final years, for example, when his music fell from favor with the Viennese public, while he grew ill and composed the Requiem, which, as we know, he never finished (you can't complete your own Requiem, after all). So how can this be-since Auschwitz closed something in human history, shut a certain chapter, cut us off from certain levels of sensitivity, we shouldn't be celebrating the birth of any composer on that day.
Especially Mozart's birthday, with his rococo, his indescribable grace. But these elements, these layers, refuse to admit defeat, they have no intention of vanishing, they have no desire to curl up like a piece of paper tossed into the fire. Mozart was born on January 27. On January 27, Russian soldiers entered KL Auschwitz. And we're living now, in January, but also in May and June, in September and November; we're living, endowed with memory, we remember both Mozart and Auschwitz.
    We're alive, we listen to music, and sometimes, not always, we're able to concentrate, to open ourselves, we experience it deeply and painfully, we feel its beauty, which links despair and joy, and this presentiment, so rare, and yet so real, this presentiment of something that far exceeds us, belongs to a higher order that we might call divine, if such words didn't embarrass us. And we don't forget about Auschwitz, this experience doesn't distance us from this horror, sometimes we even manage to experience rapture and recollect horror simultaneously, but afterward, when we've come down to earth, we try to incorporate this experience into the entirety of our worldview, and we conclude that those who insist that Auschwitz has ended something forever, has shut the gates to certain regions, are mistaken, they don't know what they're talking about, or perhaps they've fallen into rhetorical exaggeration, guided by noble impulses, wishing, quite rightly, to underscore the enormity of this crime, its incomprehensible extremity. The world after Auschwitz will always be different, after Auschwitz and all the crimes that accompanied it. The world has been shattered and mended like a Chinese porcelain vase. But Mozart was born in Salzburg on January 27 just the same, and his music lives, sings in the great pianists, conductors, cellists, and violinists, who enter it as one enters a river in July or August, who submerge themselves completely, up to the neck. It also lives in us, the dilettantes, who can't produce a single note, but also-now and then-we permit it to dwell in us, we offer it shelter, we sustain it for a bit, we take it in-after which we quickly discover that it has in fact received us instead, the situation's suddenly reversed, music is our host and we are its guests. To cut off these levels of being, these branches, these regions, to decree that they've ceased to exist, that there can be no beauty- this means declaring, not directly, but by way of an almost Aristotelian syllogism, that they carried the day, those relentless organizers of the death camps, the KL, Hitler, and the Nazis were victorious, they succeeded in reducing our humanity, in making us consider only them, we've exaggerated the obligations of memory. This is why January 27, a day containing two dates, demands so much thought, it holds the elements of which we're made, both the lowest and the highest, and hence our winter calendar is not nearly so accidental, so aleatory as it might appear to visitors from another planet-or another continent. The winter calendar is severe, demanding, but it knows what it's about, it orders us to consider what we are and why we must live in doubleness, in difficult, impossible doubleness .
******
Since everything is divided into brief moments of certainty and the endless, systematic plateaus of persistence, into poems and prose, preludes and symphonies, laughter and tears, we've long searched for the theoretician who could, with an ideal prestidigitator's smile, tell us how to live between these two forces, how and where to hide-or just the opposite, where and how to break ranks and boldly raise our voices.
    The instant, brimming with happiness, the instant of the great promise, the moment of illumination, of poetry, of faith, and the slow river of narration that winds between them, the sequence of days and nights, days, industrious or lazy, dark or radiant with expectation-when will the world pronounce its next word?-and nights, when strange, impassioned dreams blossom, dreams that we can't understand. And so we live, torn between brief explosions of meaning and patient wandering through the plains of ordinary days. Will these two parts of life ever fuse? I liked thinking about this. I liked thinking about people reading books in the Paris metro, since they are underground, in the earth's dark shadow, in the artificial light of electric bulbs, with the mute, graffiti-covered walls of corridors and tunnels rushing by their windows. I also liked traveling on the Paris metro during the hours when the intense rush of morning crowds had subsided and the equally intense thrust homeward had not yet begun, the ebb and flow of this statistical ocean, whose times and dimensions could be predicted as precisely as the sea's notions.
    Above us, in the airplanes, someone is also reading a book- most often one with shiny covers, devoid of mystery, constructed on simple premises and the sincere desire for abundant royalties, but it may also be that someone up in those expanses is studying a Sufi epic or Dante and will experience illumination. And if this reader looks out the little window, he or she will see not black walls, as in the metro's labyrinths, but the white gleam of


[suite]


Viết mỗi ngày
Phan Quỳnh Trâm
August 24 at 9:13pm ·

Bài thơ này của Borges, tôi dịch đầu năm 2011 từ tiếng Anh. Khi ấy tôi vẫn còn chưa học tiếng Tây Ban Nha, và vẫn chưa bị "đóng đinh" quá nhiều để cần phải "biện chính cho những gì làm tôi thương tổn". Nhân ngày sinh của Borges (24/08/1899), xin post lại bài thơ, mà những câu trong đó thường xuyên trở về với tôi, nhất là mỗi khi bị ném đá (hoặc bị ném... giày).
---

KẺ TÒNG PHẠM - Jorge Luis Borges

... See More





Kẻ tòng phạm| The Accomplice| El Cómplice – Jorge Luis Borges

JORGE LUIS BORGES (1899-1986)   Kẻ tòng phạm Người ta đóng đinh tôi. Tôi phải là đinh, là thập tự giá. Người ta đưa tôi một cái chén. Tôi phải là thuốc độc. Người ta lừa tôi. Tôi phải là lời n…
phanquynhtram.com

Note: Chắc là nhắc tới GCC, vì đã có lần dám sửa thơ dịch của vị này, đúng bài thơ trên.
Nhưng quả là dịch dở thật, do dùng chữ bừa bãi, dư thừa, và do không rành tiếng Việt.
Đây là nhược điểm của hầu hết những người viết trẻ ở hải ngoại. Tiếng Anh thì cũng chỉ đủ để sử dụng ngôn ngữ giao tiếp thường ngày, Tiếng Việt thì quá tệ. Vị này đã từng dịch từ adultery, ngoại tình, là tà dâm – cái gì gì, làm thơ là tà dâm trong 1 thoáng, khi dịch 1 bài viết của 1 tác giả nước ngoài, và, nhầm, chỉ 1 từ như vậy, làm hư hết 1 bài viết, nguyên tác, và còn hiểu sai cả 1 dòng văn học hiện sinh, với chủ đề “lưu đày vs quê nhà”, qua truyện ngắn "Người đàn bà ngoại tình" của Camus.
Gấu đọc vị này từ lâu rồi, khi lướt net, nhưng chẳng để ý, vì cùng băng Gấu đã có thời gian cộng tác.
Nhưng lạ, là, trong số những người khen vị này, dịch hay quá, có mấy vị Gấu quen, thế là đành mất chút thì giờ, để đọc, để đưa ra những nhận xét đúng mức, về thơ dịch không của chỉ vị này, mà của rất nhiều vị khác.
Có hai vấn đề, trong dịch thuật, và quá nữa, trong việc viết bằng tiếng nước ngoài.
Bạn phải thật giỏi tiếng Việt, hoặc thật giỏi tiếng nước người, hơn cả đám mũi lõ.
Đây là ý của Rushdie, khi ông ta cho rằng, chỉ có cách, viết văn bằng tiếng nước người thì mới hết vong thân, nhớ đại khái. (1)
Lạ, là fan của vị này đông lắm!
Chẳng ai dám chê cả, cũng càng lạ!
NQT

Sở dĩ những nhà văn di dân được giải này giải nọ, là vì họ viết, hoặc 1 thứ tiếng Anh khác thứ tiếng Anh trước đó, trước thời kỳ có cú bùng nổ di dân, hoặc đem đến cho tiếng Anh, 1 cái gì đó, trước đó không có, hoặc có, nhưng lũ mũi lõ, hoặc không để ý tới, hoặc không nhận ra, hoặc hoặc....
Mít chưa có tên nào viết nổi thứ tiếng Anh đó hết.

Tiếng Tẩy thì có Linda Lê. Bảnh hơn cả Tẩy chính gốc!

Cái gì làm Mít tệ như thế?
Có thể là do đạo hạnh, theo nghĩa của Brodsky, khi ông coi mỹ là mẹ của đạo hạnh.
Trường hợp rõ nhất, là của Sebald. Ông viết 1 thứ tiếng Đức lệch ra khỏi dòng văn học viết bằng tiếng Đức, dòng chính, như thường gọi.

Có thể là do đạo hạnh: Viết, dịch dở như hạch mà mong được đóng đinh như Chúa!
NQT

(1)

Salman Rushdie, một trong những đứa con của giờ Tý thì cho rằng, muốn giải phóng ra khỏi giấc mơ (muội) vong thân trong ngôn ngữ là phải viết văn bằng tiếng Anh. Trong bài viết "Quê hương tưởng tượng", ông viết: Chinh phục tiếng Anh có lẽ là hoàn tất tiến trình giải phóng của chúng ta.
Vả chăng, vẫn theo ông, những nhà văn Anh gốc Ấn khó mà từ bỏ tiếng Anh. Con cái của họ lại càng khó hơn nữa, vì đây là ngôn ngữ thứ nhất của chúng. Phải chấp nhận, đối với tất cả và chống với tất cả. Theo từ nguyên học, "dịch", traduire, là từ tiếng La tinh "traducere", "mener au de-là", dẫn (đi) đằng đó. Bị đá văng ra khỏi nơi chôn rau cắt rốn, chúng ta đều là những con người "bị dịch" (nous sommes des hommes "traduits"). Cho dù ‘dịch là chết ở trong hồn một tí’, ông vẫn khăng khăng với ý nghĩ, rằng có một chút chiến lợi phẩm, mỗi khi đi ăn hàng! 

Mấy cái lỗi về dịch thuật, nếu gặp 1 người khác, họ sẽ nhận ra, và cám ơn.
Như vị chủ nhân trang Da Màu, thí dụ.

Thu Cam On
Thuy Dinh
To
quocoai_sontay@yahoo.com
Today at 1:05 PM

Kính chào nhà văn Nguyễn Quốc Trụ,

Chân thành cám ơn ông đã đề nghị sửa tựa bản dịch "Viết lịch sử nhỏ về một không tưởng lớn" bằng cách bỏ mạo từ xác định "la" cho câu văn dịch sang tiếng Việt được mạnh hơn. Ông chỉ rất đúng.
Cũng cám ơn ông đã góp ý trên Tin Văn cho bản dịch Lưu Hiểu Ba cách đây bốn năm. Tôi có nhớ mình đã sửa lại một vài chỗ vì cách dịch của ông đã làm câu văn gọn, và mạnh hơn.
Mong ông nhận lời cám ơn (có thể bị ông coi là hơi trễ). Là một người viết tị nạn - chứ không phải là một sinh viên du học trước 1975 - tôi hoàn toàn không có sự lựa chọn về nơi mà tôi đã lớn lên và hấp thụ một sinh ngữ, văn hoá khác. Tôi chỉ là một nữ sinh 13 tuổi khi Saigon mất. Học hỏi, duy trì tiếng Việt và văn chương Việt ở một xứ sở hoàn toàn xa lạ, như ông biết, là một đam mê vô vị lợi. Có lẽ sự đam mê này cũng xuất phát từ tâm trạng bất an ("không chính thức", illegitimate) của một người bị giằng co giữa hai, hay nhiều ảnh hưởng văn hóa. Dù sao thì cũng rất mong có được sự ủng hộ và khuyến khích từ những người đi trước, như ông. 
Tôi rất thích đọc những tài liệu của báo Văn, và những bài phê bình đăng trước 75 của ông, như bài viết về Nguyễn Xuân Hoàng và Thanh Tâm Tuyền. Những tài liệu đặc sắc này đã giúp tôi kiếm đọc lại những tác phẩm của các nhà văn này. (Hiện tôi đang đọc Bếp Lửa của Thanh Tâm Tuyền và hy vọng sẽ có dịp chia sẻ với ông ở vị trí một người đọc tác phẩm khoảng 60 năm sau lần xuất bản đầu tiên).
Một lần nữa, cám ơn ông. Kính chúc ông mạnh khoẻ.
Trân trọng,

Đinh Từ Bích Thuý




Image may contain: text

Lecons de ténèbres

But are they lessons, all these things I learn
Through being so far gone in my decline?
The wages of experience I earn
Would service well a younger life than mine.
I should have been more kind. It is my fate
To find this out, but find it out too late. 

The mirror holds the ruins of my face
Roughly together, thus reminding me
I should have played it straight in every case,
Not just when forced to. Far too casually
I broke faith when it suited me, and here
I am alone, and now the end is near. 

All of my life I put my labour first.
I made my mark, but left no time between
The things achieved, so, at my heedless worst,
With no life, there was nothing I could mean.
But now I have slowed down. I breathe the air
As if there were not much more of it there 

And write these poems, which are funeral songs
That have been taught to me by vanished time:
Not only to enumerate my wrongs
But to pay homage to the late sublime
That comes with seeing how the years have brought
A fitting end, if not the one I sought.

Những bài học của Bóng Tối

Chúng là những bài học 
Tôi trải qua khi xuống chó
Tiền xương máu mà tôi có được đó
Sẽ giúp rất nhiều cho 1 tên đàn em của tôi, giả như có.
Tôi sẽ trở nên dịu dàng, khả ái hơn
Đúng là số mệnh của tôi, biết điều này,
Nhưng quá trễ

Cái gương giữ những điêu tàn của bộ mặt của tôi
Nhìn chung thì là như thế này:
Nó nhắc nhở tôi
Trong mỗi trường hợp, đúng ra
Tôi phải xử sự thật là bảnh
Chứ không phải, chỉ khi nào bó buộc lắm, thì mới bảnh 1 tí, 1 lát, rồi thôi!
Tôi vờ niềm tin, làm nó bể nát, khi nó cần tôi
Và bây giờ tôi trơ cu lơ một mình, ở đây
Và cạn láng đời

[suite]

Winter Plums

Two winter plum trees grow beside my door.
Throughout the cold months they had little pink
Flowers all over them as if they wore
Nightdresses, and their branches, black as ink
By sunset, looked as if a Japanese
Painter, while painting air, had painted these 

Two winter plum trees. Summer now at last
Has warmed their leaves and all the blooms are gone.
A year that I might not have had has passed.
Bare branches are my signal to go on,
But soon the brave flowers of the winter plums
Will flare again, and I must take what comes: 

Two winter plum trees that will outlive me.
Thriving with colour even in the snow,
They'll snatch a triumph from adversity.
All right for them, but can the same be so
For someone who, seeing their buds remade
From nothing, will be less pleased than afraid? 

Clive James: Sentenced to Life

Quoc Tru Nguyen
18 hrs ·

ALEXANDER AT THEBES

Surely the young king must have been blind to pity
As he spoke the order: 'Destroy Thebes utterly.'
The old general gazed, and knew this place to be ...


Image may contain: text

ALEXANDER AT THEBES

Surely the young king must have been blind to pity
As he spoke the order: 'Destroy Thebes utterly.'
The old general gazed, and knew this place to be
No better than he remembered it, a haughty city.
Put it all to the fire! There were wonders - gate
And tower and temple - everywhere the king searched,
But suddenly his face brightened with a thought:
'Be sure that the house of the Poet is not touched.'

Leningrad, October 1961

NATIVE SOIL

There's
Nobody simpler than us, or with
More pride, or fewer tears.

( 1922)
Our hearts don't wear it as an amulet,
It doesn't sob beneath the poet's hand,
Nor irritate the wounds we can't forget
In our bitter sleep. It's not the Promised Land.
Our sbuls don't calculate its worth
As a commodity to be sold and bought;
Sick, and poor, and silent on this earth,
Often we don't give it a thought.
Yes, for us it's the dirt on our galoshes,
Yes, for us it's the grit between our teeth.
Dust, and we grind and crumble and crush it,
The gentle and unimplicated earth.
But we'll lie in it, become its weeds and flowers,
So unembarrassedly we call it - ours.

1961, Leningrad

Note: Ấn bản phổ thông everyman's library. Đa số đã post trên Tin Văn, nhưng bản dịch tiếng Anh khác nhau. Đi hai bài, mới tinh.

ON THE ROAD

This land isn't native to me and still
It's given me memories time can't erase,
In its sea, water is tenderly chill,
Of salt it bears not a single trace.
The air intoxicates like wine,
Under the sea is sand, chalk-white.
And the rosy body of every pine
Is denuded as sunset beckons night.
And the sunset itself in waves of ether
Is such that I can't say with certainty
Whether day is ending, or the world, or whether
The secret of secrets is again in me.
1964-1965

Anna Akhmatova

Trên lộ

Đất này không phải là quê hương của tôi
Nhưng nó vẫn cho tôi những hồi ức thời gian không thể xóa nhòa
Trong biển của nó, nước lành lạnh
Không 1 tì vết của muối
Khí trời làm say, như rượu vang
Biển, cát, trắng như phấn
Và mỗi cây thông
Thì hồng hồng
Như một em cởi truồng, và nắng bèn ngoạm em một vài phát
Khi buổi chiều
gật gù, nhường chỗ cho màn đêm.
Và hoàng hôn, chính nó, thì như những đợt ê te
Chính vì thế mà tớ không sao
phán chính xác
Về ngày đang hết,
Hay thế giới,
Hay,
Niềm bí ẩn của những bí ẩn
Lại ngoạm luôn cả tớ


The loss of true feelings and words renders us
Actors gone deaf or painters gone blind,
It's the same loss when women find
Time has made them no longer gorgeous.

But do not try to keep or protect
That which was given to you from heaven:

We know we're supposed to be like leaven-
We're condemned to squander, not to collect.

So walk alone, and heal the blind,
That in the difficult hour of doubt

You may see your disciples mock and gloat,
And note the indifference of the crowd.

1915

Mất tình cảm thực và lời thực
Khiến chúng ta,
Kịch sĩ trở thành điếc và họa sĩ, mù.
Cũng 1 thứ mất mát như thế
Khi đờn bà nhận ra
Thời gian khiến
họ không còn lộng lẫy như xưa

Nhưng đừng cố gắng gìn giữ, hay bảo vệ
Cái mà Thượng Đế ban cho từ Thiên Đàng:
 
Chúng ta biết, chúng ta phải giống như là men cay/say
Chúng ta bị kết án phải ban phát, và rất cần hoang phí
[Đờn bà rộng miệng thời…  sang, như lũ Mít thường nói]
Đừng thu gom, lượm lặt

Vậy thì, hãy bước một mình, và hãy chữa lành người mù
Rằng, vào cái giờ khó khăn của hồ nghi

Bạn có thể nhìn thấy lũ đệ tử chế nhạo và hể hả
Và nhận ra sự dửng dung của thế nhân
.

Prayer

Give me illness for years on end,
Shortness of breath, insomnia, fever.
Take away my child and friend,
The gift of song, my last believer.
I pray according to Your rite,
After many wearisome days,-
That the storm cloud over Russia might
Turn white and bask in a glory of rays.
1915
 Anna Akhmatova

Cầu nguyện

Hãy cho ta bịnh tật dài dài cho tới chết
Hơi thở đứt đoạn, cụt lủn, mất ngủ, nóng sốt
Lấy đi con của ta, bạn của ta
Tài ca hát, tín đồ cuối cùng của ta.
Ta cầu nguyện, theo như luật của Ngài
Sau nhiều ngày ngán ngẩm, mệt mỏi
Một trận mây bão phủ lên nền trời Nga Xô
Trở thành trắng và sưởi ấm
Trong cái huy hoàng của những sợi nắng


Instead of an afterword

When they invented dreams and made them flower,
They didn’t have enough to go around,
We saw the same one, but it had power
In it, as spring first hits the ground

1965

Anna Akhmatova

Thay vì lời bạt

Khi họ phịa ra những giấc mộng, và biến chúng thành hoa, thành bông
Họ phịa không đủ
Có thể vì thế mà GCC nhìn thấy, chỉ có một
Đúng như thế
Nhưng bông hồng đen có đủ quyền uy ở trong nó
Như cú đánh đầu tiên của Mùa Xuân
Giáng xuống mặt đất
Adam Zagajewski: January 27 (Tết 27)


JANUARY 27

Frosty day. A winter sun. White breath.
 But on this Friday we didn't know
what to celebrate and what to mourn -
it was Holocaust Memorial Day
and Mozart's birthday.
Our memory was perplexed.
Our imagination lost its way.
The candle on the windowsill wept
(we'd been asked to light candles),
but the gentle music of young Mozart
reached us from the speakers, rococo,
the age of silver wigs and not the gray hair
we knew from Auschwitz,
the age of costumes, not of nakedness,
hope and not despair.
Our memory was perplexed,
our imagination grew lost in thought.

Adam Zagajewski: Unseen Hand

27 TẾT

Ngày lạnh giá. Mặt trời mùa đông. Hơi thở trắng
Nhưng vào Thứ Sáu này chúng ta không biết
Ăn mừng cái gì, và than khóc cái gì –
Đó là ngày Tưởng Niệm Lò Thiêu
Và sinh nhật Mozart.
Trí nhớ của chúng ta lúng túng.
Trí tưởng tượng trật đường rầy.
Ngọn nến nơi cửa sổ khóc
(chúng ta được yêu cầu thắp nến)
Nhưng nhạc êm dịu của Mozart khi còn trẻ
tới lỗ tai chúng ta từ mấy cái loa, cổ lỗ sĩ,
thời tóc giả màu bạc, không phải tóc xám
mà chúng ta biết từ Lò Thiêu,
thời quần áo, không phải khoả thân
Hy vọng, không phải thất vọng.
Trí nhớ của chúng ta lộn tùng phèo,
Trí tưởng tượng của chúng ta lạc lối về.


Note: Trong Slight Exaggeration, AZ viết về Jan 27

January 27. Very cold, snow. Winter now reveals all its vulgar, predictable tricks; the city's life grows slower, pedestrians flounder in superfluous snowdrifts. Intellectual life also decelerates. Winter is a provincial prestidigitator who's only really mastered one trick: transforming water into ice and snow, and then turning it back into dirty water again. For some time now-ever since recognized the potent symbols the date contains-this day has fascinated me, combining as it does two dimensions of our historical moment. January 27 marks the anniversary of what is called the "liberation" of Auschwitz, and thus it is Holocaust Remembrance Day. It's also Mozart's birthday. There's no mistake here. And no coincidence. Wolfgang Amadeus Mozart was born on January 27,1756, in Salzburg, and the Russians entered Auschwitz on January 27, 1945. The soldiers of the Sixtieth Army of the First Ukrainian Front, as the press release wrote, "opened the gates of KL Auschwitz," where only seven thousand prisoners remained. I prefer the phrase "opened the gates": liberation suggests energy, the meeting of two forces, but there, within the barbed wire, only sick, utterly depleted, dying inmates could
[suite]



SN_GCC_2017


Richie with friends @ schơol

Image may contain: 3 people, people smiling




I follow Soviet poetry. Among contemporary poets I value and esteem B. Pasternak. I recently wrote a poem that is dedicated to him. This is the final stanza of that poem:"

He was rewarded with an eternal childhood,
His penetrating eye and generosity beamed,
And all the earth was his inheritance
And he shared with all men

Akhmatova abt Pasternak

Hắn ta được Ông Giời tưởng thưởng 1 tuổi thơ vĩnh hằng
Mắt lé của hắn thì…  lé, và sáng ngời khi…  chiêm ngưỡng kiều nữ Playboy!
Và tất nhiên thằng khốn chẳng chia cho ai!

Aug 16 at 4:26 PM
:))
Nhớ tiếp tục đọc và viết ít nhất gần 10 năm nữa nghe .

Bông hồng và bông hồng .

Biết đâu chừng cái bông hồng mà Coleridge ngắt được từ trong mộng trong bài  What-if-you-slept đã  được ông ấy tình tứ đặt lên bộ ngực thanh tân của Sara trong bài thơ này :


THE ROSE
by: Samuel Taylor Coleridge (1772-1834)

As late each flower that sweetest blows
I plucked, the Garden's pride!
Within the petals of a Rose
A sleeping Love I spied.
 
Around his brows a beamy wreath
Of many a lucent hue;
All purple glowed his cheek, beneath,
Inebriate with dew.
 
I softly seized the unguarded Power,
Nor scared his balmy rest:
And placed him, caged within the flower,
On spotless Sara's breast.
 
But when unweeting of the guile
Awoke the prisoner sweet,
He struggled to escape awhile
And stamped his faery feet.
 
Ah! soon the soul-entrancing sight
Subdued the impatient boy!
He gazed! he thrilled with deep delight!
Then clapped his wings for joy.
 
"And O!" he cried--"of magic kind
What charms this Throne endear!
Some other Love let Venus find--
I'll fix my empire here."
THE ROSE
by: Samuel Taylor Coleridge (1772-1834)

ĐÓA HỒNG

Trong những cành hoa tỏa hương thơm nhất
Đóa tôi ngắt đây là niềm hãnh diện của Khu Vườn
Rất yên lành giữa những cánh hoa hồng
Tôi bắt gặp Thần Tình Yêu đang say sưa nằm ngủ

Một vương niệm hoa quấn quanh đầu rạng rỡ
Sáng long lanh đủ màu sắc cầu vồng
Mầu tím ửng lên chiếu trên má vị thần
Như những giọt sương say sưa vị rượu

Tôi nắm thật nhẹ để Tình Yêu không chống cự
Không làm chàng thức giấc giữa cơn mơ
Tôi khóa Tình Yêu vào lồng cùng với đóa hoa
Đặt lên ngực thanh tân của Sara yêu dấu

Khi thức giấc, Tình Yêu hiền lành chợt thấy
Mình bị lừa, bị làm một tù nhân
Tình yêu vội vàng tìm cách thoát thân
Vùng vằng giậm đôi chân tiên đẹp đẽ

Nhưng kìa, cảnh trước mắt sao mà say hồn thế
Chàng ta đang nóng nẩy chợt lặng người
Đứng ngắm say sưa, lòng nở một niềm vui
Đôi cánh vỗ liên hồi vì hạnh phúc

Tình Yêu ngỡ như là trò ảo thuật
Chiếc Ngôi này diễm tuyệt quá đi thôi
Vệ Nữ ơi, hãy tìm thần khác cho người
Ta xin chọn nơi này làm vương quốc ...

K phóng dịch :))


What if you slept ...
What if you slept
And what if
In your sleep
You dreamed
And what if
In your dream
You went to heaven
And there plucked a strange and beautiful flower
And what if
When you awoke
You had that flower in you hand
Ah, what then?
This is widely believed to be the work of Coleridge but no publication dates or details are yet known

K

https://allpoetry.com/What-if-you-slept-...-

Quoc Tru Nguyen
1 min ·

"Professor Borges: A Course on English Literature is a compilation of the twenty-five lectures Borges gave in 1966 at the University of Buenos Aires, where he taught English literature. Starting with the Vikings' kennings and Beowulf and ending with Stevenson and Oscar Wilde, the book traverses a landscape of 'precursors,' cross-cultural borrowings, and genres of expression, all connected by Borges into a vast interpretive web. This is the most surprising and useful of Borges...

See More
Image may contain: one or more people and text

Thầy Borges!

Gồm 25 bài. Hai bài về Coleridge, cuộc đời, văn và thơ.
Borges phán, một trong những tác phẩm quan trọng nhất của 1 nhà văn - có lẽ quan trọng nhất trong tất cả - là hình ảnh người đó để lại về chính người đó trong hồi ức của mọi người, trên và quá những trang sách mà người đó viết. Nếu như thế, thì Wordsworth bảnh hơn Samuel Taylor Coleridge. Nhưng nói tới Wordsworth, chúng ta bèn nghĩ tới 1 đấng Hồng Mao phong nhã của thời Victoria, như nhiều người khác. Còn với Coleridge thì chỉ là tang thương, đổ nát, thất bại, xì ke ma túy, đủ thứ hầm bà làng!

CLASS 13

THE LIFE OF SAMUEL TAYLOR COLERIDGE.
A STORY BY HENRY JAMES. COLERIDGE AND
MACEDONIO FERNANDEZ, COMPARED.
COLERIDGE AND SHAKESPEARE.
IN COLD BLOOD, BY TRUMAN CAPOTE.
WEDNESDAY, NOVEMBER 16, 1966

One of a writer's most important works-perhaps the most important of all-is the image he leaves of himself in the memory of men, above and beyond the pages he has written. Now, Wordsworth was himself a better poet than Samuel Taylor Coleridge, whom we will speak about today. But when one thinks of Wordsworth, one thinks of an English gentleman of the Victorian era, similar to so many others. When one thinks of Coleridge, on the other hand, one thinks of a character from a novel. All of this is interesting for a critical analysis and for the imagination, and so Henry James, the great American novelist, believed. Coleridge's life was a collection of failures, frustrations, unfulfilled promises, vacillations. There is a story by Henry James called "The Coxon Fund," which was inspired by his reading of one of the first biographies of Coleridge.' The protagonist of the story is a man of genius, a genius conversationalist, that is, someone who spends his life at the homes of his friends. They expect him to write a great work. They know that for him to carry out this work he needs time and rest. And the heroine is a young lady whose responsibility it is to choose the fellow for this foundation, the Coxon Foundation, established by one of her aunts, Lady Coxon. The young lady sacrifices her chance to be married, sacrifices her own life, so that the person who receives the award will be a man of genius. The protagonist accepts the annuity, which is considerable, and then the author leaves us to understand-or he states it directly, I don't remember-that the great man writes nothing, barely a few rough drafts. And we can say the same thing about Samuel Taylor Coleridge.
He was at the center of a brilliant circle, called the "Lake School," because they lived in the Lake District. He was Wordsworth's friend and De Quincey's teacher. He was friends with the poet Robert Southey, who left among his many works a poem called "A Tale of Paraguay," basedvon the texts of the Jesuit Dobrizhoffer, a missionary in Paraguay.' The members of this group considered Coleridge their master, they considered themselves inferior to him. Nevertheless, Coleridge's work, which fills many volumes, actually consists of only a few poems-unforgettable poems-and a few pages of prose. Some of the pages are in the Biagraphia Literaria; others are of lectures he gave about Shakespeare.'
Let's first look at Coleridge's life, and then we will examine his work, not infrequently unintelligible, tedious, and plagiarized.
Coleridge was born in 1772, two years after Wordsworth, who was, as you know, born in the year 1770, which is easy to remember. (I'm saying this now because you are about to have an exam.) Coleridge dies in the year 1834. His father is a Protestant vicar in the south of England.
Reverend Coleridge was a vicar in a country town, and he impressed his listeners because he would always weave into his sermons what he called "the immediate tongue to the Holy Ghost." In other words, long passages in Hebrew that his rustic parishioners did not understand, but which made them venerate him. When Coleridge's father died, his parishioners scorned his successor because he did not interweave unintelligible passages in the immediate language of the Holy Ghost.

Let's first look at Coleridge's life, and then we will examine his work, not infrequently unintelligible, tedious, and plagiarized.
GCC có đọc 1 bài viết trên tờ TLS, hình như vậy, cho biết, Coleridge chôm đủ thứ, và ông không thèm để ý đến chuyện này, và cho biết, vào thời của ông, chuyện này không quan trọng.
Quả đúng như thế.
Cái gọi là bản quyền, tác giả, tên tác giả, như Foucault viết, chỉ bắt đầu, khi xã hội cần 1 con người, 1 cái tên, để lôi ra, để mà làm thịt!

LA MORT DE L'AUTEUR

Câu hỏi, tại sao phải là Nguyễn Huệ chỉ có thể giải đáp, cùng một lúc, với câu hỏi, tại sao lại là Nguyễn Huy Thiệp? Trong bài viết, "Tác giả là cái gì?" (bản dịch tiếng Anh: What Is an Author?), M. Foucault, cho thấy, ý niệm tác giả xuất hiện vào một thời điểm đặc biệt của quá trình "cá nhân hóa" (individualization), trong lịch sử tư tưởng, tri thức, văn chương, triết học, và khoa học. Những bản văn, những cuốn sách, những bài viết/nói bắt đầu có tác giả... khi họ trở thành những mục tiêu để trừng phạt. Tác giả được nêu tên, khi cần một ai đó, để buộc tội! Ông viết thêm, trong văn hóa của chúng ta, (và chắc là trong nhiều văn hoá), thoạt kỳ thủy, bài viết/nói (le discours), không phải là một sản phẩm, một món hàng, mà thiết yếu là một hành động, được đặt trong "trường nhị cực" (bipolar field), một đầu là sự thiêng liêng, đầu kia là sự báng bổ. Theo tính cách lịch sử, đây là một động tác đầy rủi ro. Nhìn theo quan điểm đó, chúng ta mới thực sự thông cảm, hành động "đầy rủi ro", của Nguyễn Huy Thiệp. Trong thế giới toàn trị, văn chương bắt đầu, khi có kẻ dám nói "tôi", thay vì "chúng ta", khi có kẻ dám nghi ngờ, điều thiêng liêng chưa chắc đã thiêng liêng, và tin rằng, điều báng bổ có khi thật cần thiết...
Nguồn


Image may contain: plant, tree, sky, outdoor and nature


Có hay không một quán cà phê có mặt bàn sơn màu đo đỏ
Nằm kề bên tiệm sách anh quen ?
Trời chưa qua mùa đông nên đường chưa trắng tuyết mềm
Anh sẽ ngồi xuống, hớp một ngụm cà phê
Và đọc vài trang trong chồng sách mới
 
K

For the Sleepwalkers

Tonight I want to say something wonderful
for the sleepwalkers who have so much faith
in their legs, so much faith in the invisible

arrow carved into the carpet, the worn path
that leads to the stairs instead of the window,
the gaping doorway instead of the seamless mirror.

I love the way that sleepwalkers are willing
to step out of their bodies into the night,
to raise their arms and welcome the darkness,

palming the blank spaces, touching everything.
Always they return home safely, like blind men
who know it is morning by feeling shadows.

And always they wake up as themselves again.
That's why I want to say something astonishing
like: Our hearts are leaving our bodies.

Our hearts are thirsty black handkerchiifs
flying through the trees at night, soaking up
the darkest beams if moonlight, the music

of owls, the motion if wind-torn branches.
And now our hearts are thick black fists
flying back to the glove if our chests.


We have to learn to trust our hearts like that.
We have to learn the desperate faith of sleep-
walkers who rise out of their calm beds

and walk through the skin of another life.
We have to drink the stupefying cup of darkness
and wake up to ourselves, nourished and surprised.

Edward Hirsch: The Living Fire

Cho tên mộng du
Bữa nay Gấu muốn nói 1 điều thần sầu
Cho mấy tên mộng du có quá nhiều niềm tin
Vào cẳng của chúng
Và vào cái mũi tên vô hình

Cắm vào cái thảm
Con đường mòn đưa tới cầu thang thay vì cửa sổ
Lối đi hở, trống thay vì gương liền

Gấu mê cách mấy tên mộng du ước ao
Bước ra khỏi cơ thể của chúng, vào đêm tối
Giơ tay chào mừng bóng đen

Sờ khoảng không, soạng mọi thứ, 
Luôn luôn an toàn trở về nhà,
Như những tên mù
Biết rạng đông, vì ngửi ra những cái bóng

Và luôn luôn chúng tự chúng nhỏm dậy, tỉnh giấc, ra khỏi cơn thụy
Chính vì thế mà Gấu muốn phán 1 điều rất ư là kinh ngạc:
Trái tim của chúng ta bèn rời cơ thể của chúng ta

Trái tim của chúng ta thèm khát những chiếc khăn tay đen
Bay qua những tàng cây trong đêm
Khua loạn cào cào

Những chùm tối cực tối của ánh trăng,

Âm nhạc của những con cú
Chuyển động của những cành tan tác vì gió
Và bây giờ trái tim của chúng ta là những cú đấm dày đen
Bay trở về cái bao tay là lồng ngực của chúng ta


Chúng ta phải học tin tưởng trái tim của mình như thế
Chúng ta phải học cái niềm tin ngao ngán, rã rời của mấy tên mộng du
Chúng bước ra khỏi những cái giường êm ấm của chúng

Vào bước vào trong bộ da của một đời khác
Chúng ta uống cái chén ngỡ ngàng của bóng tối
Và tự chúng ta bật dậy
Được nuôi dưỡng, và bèn ngạc nhiên

To Both Of U
And Tks
NQT

Bài thơ sau đây của Borges, đúng là về năm cùng, tháng tận, đời tàn - K phán, nhớ là sống thêm ít lắm là 10 năm nữa, để đọc và viết cho K và mọi người cùng đọc -


Borges: Year’s End

    Neither the symbolic detail
    of a three instead of a two,
    nor that rough metaphor
    that hails one term dying and another emerging
    nor the fulfillment of an astronomical process
    muddle and undermine
    the high plateau of this night
    making us wait
    for the twelve irreparable strokes of the bell.
    The real cause
    is our murky pervasive suspicion
    of the enigma of Time,
    it is our awe at the miracle
    that, though the chances are infinite
    and though we are
    drops in Heraclitus’ river,
    allows something in us to endure,
    never moving.

– Jorge Luis Borges (translated by W.S. Merwin)

Năm tận

Không phải chi tiết biểu tượng
Rằng ba, thay vì hai
Chẳng phải ẩn dụ thô thiển
Rằng một cái gì đó mất đi
Thì bèn có 1 cái gì đó bò ra đời
Cũng chẳng có sự hoàn thiện tiến trình thiên văn cái con mẹ gì hết
Khuấy đảo, soi mòn cao nguyên đêm nay
Khiến chúng ta chờ đợi
12 tiếng chuông đồng hồ vô phương sửa chữa

Lý do thực sự là sự hồ nghi u ám của chúng ta
về sự bí ẩn của Thời Gian

Chính là sự kinh hoàng của chúng ta trước phép lạ,
Mặc dù những cơ may thì là vô cùng
Mặc dù chúng ta là những giọt nước của dòng sông Heraclitus
Nó cho phép một điều gì đó ở trong chúng ta liên luỷ, hoài hoài
Chẳng hề chuyển động.

   
THERE IS no poet, and particularly no American poet, who has not been touched by Emily Dickinson. Like the flamboyant Dylan Thomas, though she is a far greater poet than Thomas, Dickinson is immensely seductive to young poets; one can admire her passionately, one can have virtually memorized any number of her poems, yet to be "influenced" by her is simply not possible. She is sui generis. To be influenced by Dickinson, as by Dylan Thomas, is a fatal error. (Unless, of course, one is a poet of genius oneself, like William Carlos Williams. Or, in her own mordant way, Sylvia Plath.)
I began reading Emily Dickinson as an adolescent, and have continued through my life; her work retains, for me, the drama and "white-hot" intensity of adolescence, like the work of Henry David Thoreau. Certain of Dickinson's poems are very likely more deeply imprinted in my soul than they were ever imprinted in the poet's, and inevitably they reside more deeply, and more mysteriously, than much of my own work. For the writer is, as Dickinson's poet-persona suggests, a creature forever in motion, calculating and breathless at once; casting out demons, joy, gems, "profundity" in skeins of language, then moving restlessly on. Her work, if it endures at all, can only endure, in Auden's striking phrase, "in the guts of the living."
The Essential Dickinson is, I suppose, a personal selection-yet not a private one. It includes the poems generally considered great - and they are many. It contains the much-anthologized; but it also contains the virtually never anthologized. Dickinson is one of very few poets whose work repays countless readings, through a lifetime. I am continually discovering poems I'd believed I knew, seeing them in a different light, from a different perspective. We return to Dickinson for that magical experience so famously described by Dickinson herself, in a letter to her would-be mentor T. W. Higginson:
If I read a book [and] it makes my whole body so cold no fire can ever warm me I know that is poetry. If I feel physically as if the top of my head were taken off, I know that is poetry. These are the only way [sic] I know it. Is there any other way.
-JOYCE CAROL OATES
    INTRODUCTION

If I read a book [and] it makes my whole body so cold no fire can ever warm me I know that is poetry. If I feel physically as if the top of my head were taken off, I know that is poetry. These are the only way [sic] I know it. Is there any other way.
Nếu tôi đọc một cuốn sách [và] nó làm toàn thân tôi lạnh đến nỗi không lửa nào làm ấm lại, thì tôi biết, đó là thơ.
Nếu tôi cảm thấy, cái chỗ đội nón của tôi bị VC chặt mẹ mất, thì tôi biết đó là thơ.
Đếch có cách nào khác, như tôi biết.

Nếu tôi cảm thấy, cái chỗ đội nón của tôi bị VC chặt mẹ mất: Ui chao, đọc, thì không làm sao không nhớ tới câu phán khủng khiếp của Kafka, khi trả lời…. Thầy Phúc, có nên đọc cuốn 40 năm thơ Mít lưu vong của lũ Mít hải ngoại mang về trình Vẹm chào mừng ngày 19 Tháng Tám năm nay.

"I think we ought to read only books that bite and sting us. If the book we reading doesn't shake us awake like a blow on the skull, why bother reading it in the first place? So that it can make us happy, as you put it? Good God, we'd be just as happy if we had no books at all; books that make us happy we could, in a pinch, also write ourselves. What we need are books that hit us like a most painful misfortune, like the death of someone we loved more than we love ourselves, that make us feel as thought we had been banished to the woods, far from any human presence, like a suicide. A book must be the axe for the frozen sea within us. That is what I believe."
"Tôi nghĩ chúng ta chỉ nên đọc những cuốn sách ngoạm, hoặc đâm chúng ta. Nếu cuốn sách mà chúng ta đọc không lay động chúng ta tỉnh hẳn người, giống như bị ai đó giáng một cú vào sọ, thì ích chi đâu mà đọc nó? Sách làm cho chúng ta hạnh phúc? Cám ơn Trời, chúng ta hạnh phúc biết bao nếu chẳng sách gì hết. Những cuốn sách làm chúng ta hạnh phúc, chúng ta có thể tự viết lấy. Sách mà chúng ta cần, chúng đập chúng ta giống như gặp một chuyện bất hạnh đau đớn nhất, như cái chết của một người thật thân thiết mà chúng ta yêu hơn cả yêu chúng ta, nó làm chúng ta cảm thấy như bị tống xuất tới một nơi rừng rậm, hẻo lánh, xa hẳn con người, giống như tự tử. Cuốn sách phải giống như cái rìu phá cái biển đóng băng ở bên trong chúng ta. Tôi tin như vậy."

(Alberto Manguel trích dẫn, trong cuốn A History of Reading, nhà xb Alfred A. Knopf Canada, 1996)

Đám này, theo GCC, chưa từng đọc Kafka. Ngay cả Thầy Phúc. Thầy vớ được câu của Kafka trong1 bài nhảm nhí của 1 em mũi lõ, thế là vồ ngay lấy, đưa vô bài viết. Rõ ràng là như thế, bởi là vì Thầy không biết trọn vẹn câu của Kafka - không nói về mặt băng, không nói về lưu vong cái con mẹ gì hết - mà là về "đọc sách gì”.

Ra được hải ngoại, thì cũng đi học, trường người lớp người, cố lấy 1 cái bằng cấp gì đó, để nhờ nó có 1 công việc nào đó, để nuôi thân, nuôi gia đình, nhưng lấy cái bằng nhảm nhí đó, để tự vỗ ngực xưng tên là phê bình này nọ, thấy thảm quá. GCC thực sự hết còn tin tưởng ở đám viết lách ở hải ngoại.

Với Kafka, cuốn sách phải như cái rìu phá băng, bổ vào sọ người đọc, làm vỡ cái biển băng là cái thân thể đóng băng của người này.
Với Dickinson, nó - thơ - phải làm cho bà lạnh đến nỗi không lửa nào làm ấm lại, làm cho bà mất luôn cái đỉnh đầu, như bị ai chặt mất.
Thứ nào cũng đếch tên Mít nào có được, hiểu được cả!

Image may contain: text



Mai Sau Dù Có Bao Giờ

Everness

*

Vàng thu vàng suốt con đường
Ta trong thu bỗng thấy thương đất trời

 Đặng Lệ Khánh


LIU TSUNG-YUAN

773-819

A fisherman in the landscape was a beloved subject of poets and painters. This poem, however, seems to me quite complicated, in spite of its apparent simplicity. For here there is action, and the fisherman himself appears only toward the end, as somebody who rows somewhere far.
Czeslaw Milosz
OLD FISHERMAN
Old fisherman spends his night beneath the western cliffs.
At dawn, he boils Hsiang's waters, burns bamboo of Ch'u.
When the mist's burned off, and the sun's come out, he's, gone.
The slap of the oars: the mountain waters green.
Turn and look, at heaven's edge, he's moving with the flow.
Above the cliffs the aimless clouds go too.

Translated from the Chinese by J. P Seaton

Bài thơ trên, nhớ là đã dịch rồi, kiếm không ra. Post lại, và post thêm 1 bài nữa, cũng của Liu (cái này thì phải nhờ bạn The Gardener) (1)

https://allpoetry.com/poem/13433194-River-Snow-by-Liu-Tsung-yuan--773-819--by-Stanton-Hager

Snow by Liu Tsung-yuan (773-819)

In a thousand mountains
not one bird flying
on ten thousand trails
not one footprint.

In a solitary boat
an old man alone 
in bulky straw raincoat
fishes the snow-cold river.

--Translated by Stanton Hager
in Huangshan Poems from the T'ang Dynasty
(21st Editions: Cape Cod, 2010)

LIU TSUNG-YVAN
773-819        

A fisherman in the landscape was a beloved subject of poets and painters. This poem, however, seems to me quite complicated, in spite of its apparent simplicity. For here there is action, and the fisherman himself appears only toward the end, as somebody who rows somewhere far.
Czeslaw Milosz: A Book of Luminous Things

Ngư phủ trong cảnh vật, cả thi sĩ lẫn họa sĩ đều mê. Nhưng bài thơ sau đây xem ra rắc rối dù bề ngoài đơn giản. Bởi vì ở đây, có hành động, và tay ngư phủ già, chính anh già, chỉ xuất hiện ở cuối bài thơ , như 1 kẻ nào đó rắp ranh làm 1 chuyến đi xa, thật xa.

OLD FISHERMAN (1)

Old fisherman spends his night beneath the western cliffs.
At dawn, he boils Hsiang's waters, burns bamboo of Ch'u.
When the mist's burned off, and the sun's come out, he's, gone.
The slap of the oars: the mountain waters green.
Turn and look, at heaven's edge, he's moving with the flow.
Above the cliffs the aimless clouds go too.
Translated from the Chinese by J. P. Seaton

Người câu cá già

Người câu cá già qua đêm ở mỏm Ải Tây
[từ Ải Tây này, thuổng Tô thi sĩ, trong bài tặng TTT]
Vào lúc sáng sớm, anh già ngồi đun nước mưa, hứng ở mái sau nhà, ở Canada, đốt củi tre nhập lậu từ xứ Mít.
Khi sương mù tan, mặt trời bò ra, anh già bèn xuống thuyền, lên đường, làm chuyến viễn du chót.
Tiếng mái chèo đập trên làn nước xanh
Quay nhìn, ở đường ven Thiên Đàng, thấy thấp thoáng bóng anh già cùng di chuyển với dòng nước
Ở trên đỉnh Ải Tây, mây, đếch biết làm gì, bèn cũng đi theo anh già! 

I wonder how we can survive, this romance
But in the end if I'm with you, I'll take the chance

Bryan Adams - I Will Be Right Here Waiting For You

Note: Năm cùng tháng tận, đời tàn, tặng Gấu Già bài thơ trên thì đúng là tuyệt cú mèo!

Làm sao Gấu qua khỏi con trăng này?
Nhưng sau cùng, nếu Gấu gặp Sad Seagull, thì Gấu sẽ chấp tất cả thế gian này!

Hà, hà!

Chúc bác Gấu luôn mạnh khỏe, và luôn luôn... Gấu.
Sad Seagull

Tks. Take Care, Plse
NQT
 
Milosz
đọc bài thơ trên, thấy rắc rối, kỳ kỳ, "this poem, however, seems to me quite complicated, in spite of its apparent simplicity", trong khi GCC, qua bài thơ, mơ về chuyến đi xa của mình
Bài thơ sau đây của Borges, đúng là về năm cùng, tháng tận, đời tàn - K phán, nhớ là sống thêm ít lắm là 10 năm nữa, để đọc và viết cho K và mọi người cùng đọc -


Borges: Year’s End

    Neither the symbolic detail
    of a three instead of a two,
    nor that rough metaphor
    that hails one term dying and another emerging
    nor the fulfillment of an astronomical process
    muddle and undermine
    the high plateau of this night
    making us wait
    for the twelve irreparable strokes of the bell.
    The real cause
    is our murky pervasive suspicion
    of the enigma of Time,
    it is our awe at the miracle
    that, though the chances are infinite
    and though we are
    drops in Heraclitus’ river,
    allows something in us to endure,
    never moving.

– Jorge Luis Borges (translated by W.S. Merwin)

Image may contain: text

Tuyết sông

Ngàn núi chim bay hết
Vạn lối người đi biệt
Ghe lẻ già đơn lạnh
Buông câu trên sông tuyết

Liễu Tông Nguyên
D. V dịch

Tks.
NQT

Note: Bài thơ này, Trẩn Trọng San cũng dịch, trong cuốn Thơ Đường. Post sau đây, nhưng GCC coi lại, sợ không đúng bài Milosz giới thiệu.

Giang Tuyết
Thiên Sơn điểu phi tuyệt,
Vạn kính nhân tung diệt
Cô chu thoa lạp ông
Độc điếu hàn giang tuyết

TTS dịch:

Ngàn ngọn núi, chim bay hết
Muôn con đường nhạt hết chân người
Ông già nón lá áo tơi
Đậu thuyền sông tuyết, riêng người ngồi câu.


Hàn Giáng Tuyết là tên 1 người đẹp học Trường Sơn, bạn Chất, em trai TTT, đã từng mê 1 thời. Cô này, sau quen biết Đinh Ngọc Mô, 1 trong những nhân vật chủ trương chương trình Đố Vui Để Học, của VCNH, người được Đặng Tiến nhắc tới trong bài viết về TTT. Nghe nói, DNM sau tự tử, ở Canada.

Lần ông anh mất, Gấu qua Mẽo, lên thăm bạn Chất ở San Jose, nghe bạn kể, khi mới qua Mẽo, bà cụ của HGT có phôn hỏi thăm, anh không biết ai cho số phôn, và vẫn tiếc, còn chị Nga, phu nhân của bạn C. thì nói, may quá, cô ta nhường cho tui, vì nghe nói cô đẹp lắm.

Quoc Tru Nguyen published a note.
August 18 at 11:11pm ·
Adam Zagajewski
CHINESE POEM
I read a Chinese poem
written a thousand years ago.
See More
LikeShow more reactions
CommentShare
4 Như Quỳnh de Prelle, Son Lyngoc and 2 others
Comments
Như Quỳnh de Prelle
Như Quỳnh de Prelle cụ dịch thơ thiệt là trác tuyệt,
LikeShow more reactions
· Reply · Yesterday at 1:38am
Manage
Quoc Tru Nguyen replied · 1 Reply



SN_GCC_2017


Richie with friends @ schơol

Image may contain: 3 people, people smiling

Aug 16 at 4:26 PM
:))
Nhớ tiếp tục đọc và viết ít nhất gần 10 năm nữa nghe . Sau đó không chừng lại có bài thơ : Chờ em lên 90!!! và Rule #1 trở thành vô nghĩa .
K

Cầu 5 năm nữa cũng quá OK
Rule n # 1 thì cũng giống như bông hồng của Coleridge.
Hoặc K của Buzzati

Tks
Take Care
Both of U

Note: Giả như lên...  11 thì thật tuyệt và bông hồng Coleridge biến thành hiện thực!

Đóa hoa hồng vùi quên trong tay

Đóa hoa hồng tàn hôn lên môi

Like the Coleridge hero who wakes to find himself holding the rose of his dreams, I knew these objects were not of the second world, which had brought me so much contentment as a child, but of a real world that matched my memories

Orhan Pamuk

Như nhân vật của Coleridge thức giấc thấy mình cầm khư khư trong tay bông hồng đen của giấc mộng, tôi biết, tất cả những gì ở trong Tứ Khúc thì không phải là từ thế giới tưởng tượng bước ra, chúng thuộc cuộc đời này. Và chúng là một, với hồi ức của tôi, những ngày ở Sài Gòn.


Đằng sau ý nghĩ của Coleridge là một ý nghĩ tổng quát và lâu đời, của hàng hàng thế hệ những kẻ yêu nhau, cầu xin một bông hồng làm chứng tích.


V/v có bao giờ? ông phải lặng người trong một buổi chiều thật đẹp đang tàn phai, khi tiệc tàn. và mọi người đã về. chỉ mình ông. còn ngồi lại. trong khu vườn sau nhà ông ở toronto. cái đìu hiu. cái đơn vắng.
DS

Sự thực, ai ai, bất cứ ai ai đều có lúc… như thế.
Nhưng đáp ứng ra sao, theo Gấu, mới quan trọng. Thơ Borges, đa phần là về khoảnh khắc này.
Khi đọc bài thơ sau đây của ông, thì Gấu sống lại khoảnh khắc mình tính làm thịt mình ở khu PLT, Little Saigon

Borges viết về cái khoảnh khắc xém lên chuyến tàu suốt của GCC ở bên ngoài khu Phước Lộc Thọ:

The Suicide

Not a single star will be left in the night.
The night will not be left.
I will die and, with me,
the weight of the intolerable universe.
I shall erase the pyramids, the medallions,
the continents and faces.
I shall erase the accumulated past.
I shall make dust of history, dust of dust.
Now I am looking on the final sunset.
I am hearing the last bird.
I bequeath nothingness to no one.

-A.R.

Đi Xa

Đêm nay Gấu sẽ không cho phép ngôi sao nào được bỏ lại ở trên bầu trời
Đêm cũng đếch được bỏ lại
Gấu sẽ đi xa, và, cùng với Gấu
Là cái sức nặng đếch làm sao chịu đựng nổi của vũ trụ
Gấu sẽ xoá sạch những kim tự tháp
Những cái mề đay, nhất là cái của cái tên Nobel Toán người xứ Bắc Kít
Những đại lục, và những khuôn mặt.
Gấu sẽ xóa sạch quá khứ được tích tụ từ bốn ngàn năm của xứ Mít –
như vậy đủ rồi, với Gấu Cà Chớn –
Gấu sẽ làm cho lịch sử Mít biến thành bụi, bụi của bụi.
Và bi giờ, Gấu đối diện với buổi mặt trời lặn lần cuối cùng
Ở bên ngoài khu Phước Lộc Thọ, ở thủ đô lưu vong của giống Mít.
Gấu nghe tiếng chim cuối cùng
Gấu đếch thèm để lại chúc thư văn chương cho bất cứ thằng chó nào!

Hà, hà!

Nhưng phải là những tay cực kỳ khủng, khi đụng vô khoảnh khắc này, thì họ phát giác ra 1 điều gì cực khủng, về cõi người, về sự hiện hữu của cái gọi là giống người.

*

Mặt Trời Lặn ở Fossoli

Tôi biết, nghĩa là gì, không trở về.
Qua những hàng rào kẽm gai
tôi nhìn thấy mặt trời xuống và chết
Và da thịt tôi như bị xé ra
Bởi những dòng thơ của một thi sĩ già:
“Mặt trời thì có thể lặn và mọc
Nhưng chúng tôi, ngược hẳn lại
Ngủ, sau 1 tí ánh sáng ngắn ngủi,
Một đêm dài ơi là dài”

Tháng Hai, 7, 1946
Primo Levi

Cái khoảnh khắc trên, có khi, nhờ may mắn, bạn được đọc, và ngộ ra được, "đọc là sống 'thực', đời của mình", có thể nói như thế.
David Grossman, tay mới được Booker, viết về 1 Kafka, mà chỉ ông nhận ra:

David Grossman : Nghệ thuật giả tưởng

Phỏng vấn viên: Ai, ngoài Schulz ra, ảnh hưởng tới ông?

Grossman: Kafka, tuy nhiên, thật khó mà kiếm thấy một nhà văn không bị ảnh hưởng bởi Kafka, ngay cả khi người này không viết cùng một cái văn phong như của Kafka. Kafka là một giai đoạn văn học mà bạn bắt buộc phải vượt qua [Kafka is a literary stage you have to go through]. Tôi luôn luôn tưởng tượng ra cái xen, Kafka đứng, hai tay trên bờ cửa sổ, nhìn bên trong vào cuộc đời [looking inside into life]. Như thể ông nhìn ra phía bên ngoài từ cái chết, ngay cả khi ông đang còn sống. Tôi chưa tìm ra điều này, ở bất cứ nhà văn nào khác.

Bạn phải là 1 tay như thế, khi ngồi ở vườn sau nhà bạn, khi tất cả bỏ bạn, kể luôn cả Thần Chết cũng đếch thèm để ý đến bạn!
Gấu gặp khoảnh khắc này, trong đêm, tưởng là chết, nhưng đếch chết, lần ăn mìn VC: Sự sống sót của bạn là 1 lăng nhục tình yêu, "cái con mẹ", gì đó!

Tứ tấu khúc

http://www.art2all.net/tho/tho_nqt/4khuc_khurungtrongdem.html 

Sáng sớm hôm sau, khi chàng nhận thấy đã chống cự nổi, và thắng cả thần chết, đã lừa dối được định mệnh, đồng thời chàng cũng nhận ra một sự thật thảm thương, là sự sống sót của chàng như có một điều chi bất thường, giống như một nốt nhạc sai, dư, thừa, bất toàn, một giọng hát lạc giữa một bài ca, sự sống sót của chàng là một điều xúc phạm tới tình yêu thiêng liêng: Chàng vẫn sống và nàng đã chẳng tới được nhà thương đêm đó. 

Bao nhiêu năm rồi - bao nhiêu nước chảy qua cầu rồi, BHD thì cũng đi qua mấy kiếp rồi, who knows -  mà vẫn còn nhớ, 1 vị bạn quí, khi ngồi Quán Chùa, đọc đoạn trên, nhìn Gấu Cà Chớn, như nhìn 1 con quái vật!
Đúng là như thế!

Kafka là một giai đoạn văn học mà bạn bắt buộc phải vượt qua [Kafka is a literary stage you have to go through].

Đọc, là sống thực, cuộc đời của mình, là theo nghĩa trên. 

Nhớ thời mới lớn, lứa tuổi của Gấu, thằng chó nào thì cũng hăm he "vượt Mác". Sartre phán, chủ nghĩa Mác không thể vượt qua được, là đúng vào thời gian đó. Gấu đọc Lukacs, Henri Lefebvre, Trần Văn Toàn, Trần Đức Thảo… đúng vào lúc này. Nằm Grall, sau khi ăn hai trái mìn của VC, cũng đem theo Heni Lefebvre!

Borges viết về Kafka những dòng thật là thấm thiá, và Gấu nghĩ, ngoài Borges ra, không ai hiểu Kafka tới mức như vậy. Trong Trò Chuyện với Osvaldo Ferrari, hai ông dành hẳn 1 chương cho Kafka: Kafka có thể có phần hồi ức con người (Kafka Could Be Part of Human Memory). Trên Tin Văn đã từng giới thiệu lai rai.
Bữa nay, tám bó rồi, nhân SN GCC, bèn tưởng niệm ông anh nhà thơ TTT, và bèn lai rai về cái phần của TTT ở trong cái hồi ức của Mít không thôi, chưa nói đến nhân loại làm khỉ gì vội.
Ý của Gấu là, liệu không có TTT, liệu có cái hồi ức Mít, theo nghĩa mà Borges nói, về Kafka?
Hay, như Grossman, phán:
Kafka là một giai đoạn văn học mà bạn bắt buộc phải vượt qua [Kafka is a literary stage you have to go through]

Borges Conversations

*

Note: Mới tậu. Đi liền cú, Borges lèm bèm về Kafka, nhân TV đang dịch Trước Pháp Luật:

Kafka Could Be Part of Human Memory
Kafka có thể [có, là] phần hồi ức con người

Mới ra lò, 2014.

Tên nhà xb mới thú: Seagull Books
www.seagullbooks.org

"Phần hồi ức con người" của Kafka, thì cũng giống như 1954 của TTT, với hồi ức Mít: Chúng ta không thể nào hiểu được 1954 nếu thiếu "Bếp Lửa", thí dụ vậy,

Ferrari hỏi Borges, nghe người ta nói là, chúng ta không thể hiểu được lịch sử của thời chúng ta, nếu thiếu sự giúp đỡ của Kafka, Borges bèn trả lời, thì đúng như thế, nhưng quá thế nữa, Kafka quan trọng hơn lịch sử của chúng ta!
Ui chao em của GCC, HA, trách Gấu, mi viết hoài về TTT, ở trên net, rồi mi chết, thì mất liêu luôn, sao không chịu in ra giấy, vì TTT còn quan trọng hơn cả hồi ức Mít!

Hà, hà!

FERRARI. But we are told that we cannot make a faithful interpretation of our times without Kafka's help.
BORGES. Yes, but Kafka is more important than our times....


Quoc Tru Nguyen
1 min ·

Fame is a bee.
It has a song-
It has a sting-
Ah, too, it has a
wing. ...

See More
Image may contain: text



LIU TSUNG-YVAN
773-819        

A fisherman in the landscape was a beloved subject of poets and painters. This poem, however, seems to me quite complicated, in spite of its apparent simplicity. For here there is action, and the fisherman himself appears only toward the end, as somebody who rows somewhere far.
Czeslaw Milosz: A Book of Luminous Things

Ngư phủ trong cảnh vật, cả thi sĩ lẫn họa sĩ đều mê. Nhưng bài thơ sau đây xem ra rắc rối dù bề ngoài đơn giản. Bởi vì ở đây, có hành động, và tay ngư phủ già, chính anh già, chỉ xuất hiện ở cuối bài thơ , như 1 kẻ nào đó rắp ranh làm 1 chuyến đi xa, thật xa.

OLD FISHERMAN (1)

Old fisherman spends his night beneath the western cliffs.
At dawn, he boils Hsiang's waters, burns bamboo of Ch'u.
When the mist's burned off, and the sun's come out, he's, gone.
The slap of the oars: the mountain waters green.
Turn and look, at heaven's edge, he's moving with the flow.
Above the cliffs the aimless clouds go too.
Translated from the Chinese by J. P. Seaton

Người câu cá già

Người câu cá già qua đêm ở mỏm Ải Tây
[từ Ải Tây này, thuổng Tô thi sĩ, trong bài tặng TTT]
Vào lúc sáng sớm, anh già ngồi đun nước mưa, hứng ở mái sau nhà, ở Canada, đốt củi tre nhập lậu từ xứ Mít.
Khi sương mù tan, mặt trời bò ra, anh già bèn xuống thuyền, lên đường, làm chuyến viễn du chót.
Tiếng mái chèo đập trên làn nước xanh
Quay nhìn, ở đường ven Thiên Đàng, thấy thấp thoáng bóng anh già cùng di chuyển với dòng nước
Ở trên đỉnh Ải Tây, mây, đếch biết làm gì, bèn cũng đi theo anh già! 

I wonder how we can survive, this romance
But in the end if I'm with you, I'll take the chance

Bryan Adams - I Will Be Right Here Waiting For You

Note: Năm cùng tháng tận, đời tàn, tặng Gấu Già bài thơ trên thì đúng là tuyệt cú mèo!

Làm sao Gấu qua khỏi con trăng này?
Nhưng sau cùng, nếu Gấu gặp Sad Seagull, thì Gấu sẽ chấp tất cả thế gian này!

Hà, hà!

Chúc bác Gấu luôn mạnh khỏe, và luôn luôn... Gấu.
Sad Seagull

Tks. Take Care, Plse
NQT
 
Milosz
đọc bài thơ trên, thấy rắc rối, kỳ kỳ, "this poem, however, seems to me quite complicated, in spite of its apparent simplicity", trong khi GCC, qua bài thơ, mơ về chuyến đi xa của mình
Bài thơ sau đây của Borges, đúng là về năm cùng, tháng tận, đời tàn - K phán, nhớ là sống thêm ít lắm là 10 năm nữa, để đọc và viết cho K và mọi người cùng đọc -


Borges: Year’s End

    Neither the symbolic detail
    of a three instead of a two,
    nor that rough metaphor
    that hails one term dying and another emerging
    nor the fulfillment of an astronomical process
    muddle and undermine
    the high plateau of this night
    making us wait
    for the twelve irreparable strokes of the bell.
    The real cause
    is our murky pervasive suspicion
    of the enigma of Time,
    it is our awe at the miracle
    that, though the chances are infinite
    and though we are
    drops in Heraclitus’ river,
    allows something in us to endure,
    never moving.

– Jorge Luis Borges (translated by W.S. Merwin)

No automatic alt text available.

(1)

Tuyết sông

Ngàn núi chim bay hết
Vạn lối người đi biệt
Ghe lẻ già đơn lạnh
Buông câu trên sông tuyết

Liễu Tông Nguyên
D. V dịch

Tks.
NQT


Thơ Mỗi Ngày

Quoc Tru Nguyen
9 mins ·

Lecons de ténèbres

But are they lessons, all these things I learn
Through being so far gone in my decline?
The wages of experience I earn ...

See More

Image may contain: text

*

Take Care of Your Little Notebook

Charles Simic

Hãy nâng niu cuốn sổ nhỏ của bạn



On the Meadow
With the wind gusting so wildly,
So unpredictably,
I'm willing to bet one or two ants
May have tumbled on their backs
As we sit here on the porch.

Their feet are pedaling
Imaginary bicycles.
It's a battle of wits against
Various physical laws,
Plus Fate, plus-
So- what -else- is-new?

Wondering if anyone's coming to their aid
Bringing cake crumbs,
Miniature editions of the Bible,
A lost thread or two
Cleverly tied end to end.

Empty Rocking Chair

Talking to yourself on the front porch
As the night blew in
Cold and starless.

Everybody's in harm's way,
I heard you say,
While a caterpillar squirmed
And oozed a pool of black liquid
At your feet.

You turned that notion
Over and over
Until your false teeth
Clamped shut.
   
Ambiguity's Wedding
for E. D.
Bride of Awe, all that's left for us
Are vestiges of a feast table,
Levitating champagne glasses
In the hands of the erased millions.

Mr. So-and-So, the bridegroom
Of absent looks, lost looks,
The pale reporter from the awful doors
Before our identity was leased.

At night's delicious close,
A few avatars of mystery still about,
The spider at his trade,

The print of his vermilion foot on my hand.
A faded woman in sallow dress
Gravely smudged, her shadow on the wall
Becoming visible, a wintry shadow
Quieter than sleep.

Soul, take thy risk.
There where your words and thoughts
Come to a stop,
Encipher me thus, in marriage.

Note: Mấy bài này, trong Charles Simic: New & Selected Poems, 1962-2012, post lần đầu, sẽ dịch liền, nhân SN/GCC/Tám Bó
Mai Sau Dù Có Bao Giờ

Everness

*

Vàng thu vàng suốt con đường
Ta trong thu bỗng thấy thương đất trời

 Đặng Lệ Khánh
Dòng thơ diễm tình của Lý Thương Ẩn  ( Vương Thanh)

Có một câu thơ rất hay “Con tằm dẫu thác hãy còn vương tơ” mà người viết đã nhập tâm không biết tự thuở nào. Nghe như một câu ca dao và không chừng cũng đã là ca dao. Câu thơ ấy vốn xuất xứ từ một vần thơ trong một bài “Vô đề” của Lý Thương Ẩn.
VT

Câu thơ trên, là từ Kiều, và Nguyễn Du, có thể nói, "chôm" từ Lý Thương Ẩn!
“Kiều” có hai mức đọc là vậy. Đọc kiểu bình dân, cũng được, và quả thế, những câu thơ trở thành ca dao, và quá nữa, trở thành điềm triệu. Bói Kiều, mà gặp câu “Ma đưa lối quỷ dẫn đường, cứ tìm những chốn đoạn trường mà đi”, là chém chết cũng lâm vào tình trạng cô Kiều.
Đọc kiểu bác học, là lần ra những nguồn gốc, điển cố.

Cái từ "diễm tình", mà dùng để chỉ thơ Lý Thương Ẩn, theo Gấu, nhẹ quá, hời hợt quá, và rất dễ bị hiểu lầm, do bị sử dụng quá tải. Phải kiếm được 1 cái từ nào thật tới cho thơ của ông.
Ngoài mấy bản dịch tiếng Việt của Vương Thanh, giá có thêm của Trần Trọng San, hay 1 ai khác nữa, thì thật tuyệt.

Bài Vô đề 2, Vương Thanh:

Khó được gặp nhau, cũng khó xa
Gió Đông chi để úa ngàn hoa
Tằm xuân đến chết, còn tơ luyến
Sáp nến thành tro, cạn lệ ngà
Sáng ngắm, gương buồn vầng tóc bạc
Đêm ngâm, thơ lạnh bóng trăng tà
Bồng Lai đường đến không nhiều lối
Nhờ cánh chim xanh thăm hỏi qua

Trần Trọng San:

Xa nhau khó tựa gặp nhau
Gió Đông yếu ớt, hoa rầu xác xơ
Thác rồi tằm mới hết tơ
Tàn rồi ngọn nến mới khô lệ sầu
Soi gương buồn tóc thay màu
Ngâm đêm, hẳn thấy trăng thâu lạnh lùng
Có xa xôi mấy non Bồng
Dò đường hỏi lối, cậy cùng chi xanh

Note:
Câu thơ của Ngân Giang, “Đêm khuya lệ nến rơi thành chữ”, là từ Lý Thương Ẩn, theo TTS. Trong những ấn bản đầu của cuốn thơ Đường của ông, có ghi chuyện này, nhưng sau bỏ đi.
Theo Gấu, câu thơ của NG, đúng là từ Lý Thương Ẩn, nhưng đã được chuyển hai kiếp rồi, so với nguyên tác, giống như câu của Gấu.
Chuyển qua tiếng Việt, rồi đẩy lệch đi 1 chút, cho nó 1 viễn ảnh mới.

Dạ Vũ Ký Bắc

Trang thơ Lý Thương Ẩn
Châu Ngọc Bính phỏng dịch

gặp đã khó khăn , xa khó hơn
gió đông yếu ớt , trăm hoa tàn
con tằm đến thác tơ ngừng nhả
nước mắt vừa khô nến cháy than
soi kính sáng buồn tóc bạc trắng
ngâm thơ đêm biết lạnh trăng vàng
bồng lai đi đến không nhiều lối
nhờ cậy chim xanh chỉ giúp đàng ...

 

Kịu Thần

Họ trao cho nhau những lời thứ lỗi thông thường:
Đừng quên, em /anh iêu, chúng ta thấy nó tới.
Rằng cái sự hợp tình hợp lý mới mẻ được gợi hứng từ môn hình học
Sau cùng đã tác động lên chúng ta
Bất tử là chuyện chẳng đáng
So với cái giá mà chúng ta phải trả bằng sự ngớ ngẩn, cù lần của mình

Gấu cảm thấy mình đang đeo cái lục lạc của 1 con bò
Quanh cổ
Chừng…  hai nghìn năm
Một nàng ngồi bàn kế bên
Với mớ tóc giả màu vàng hoe dài tới vai
Đưa ly sâm banh lên môi
Ra dấu nàng nhận ra Gấu Cà Chớn là thằng chó nào rồi!

Trong lúc ở khuỷu tay nàng, kế cái khăn lau tay
Đỏ như máu – môi son của nàng
Gấu nhìn thấy 1 chú ruồi
Bò ra khỏi cái gạt thuốc đầy ứ tàn
Như 1 tên lính Ngụy
Hay 1 tên Bộ Đội Cụ Hồ
Cả hai thì đều đáng thương như nhau
Trong cuộc chiến Thành Troy từ đời thuở nào
Như thể cả hai thì đều quá đủ, với những cuộc chiến
Cũng như với những nhà thơ của họ.

Note: Quá đủ với những nhà thơ của họ!
Thần sầu!
Dù là đã có đòn "phục bút", khăn lau tay đầy máu, trước đó.
Làm GCC nhớ đến hỉnh ảnh trong Chinh Phụ Ngâm, người vợ khoe cả núi khăn lệ, khi người chinh phu may mắn trở về.
Ui chao, lại nhớ đến đòn "thơ lưu vong" của lũ Mít hải ngoại, trình trước Vẹm!
Thơ Simic, quá khủng khiếp, đúng như thế!
   
Ancient Divinities

They dish out the usual excuses to one another:
Don't forget, darling, we saw it coming.
The new rationality inspired by geometry
Was going to do us in eventually. Being immortal
Was not worth the price we paid in ridicule.

I feel like I've been wearing a cowbell
Around my neck for two thousand years,
Says one with a shoulder-length blond wig
Raising a champagne glass to her lips
And acknowledging me at the next table,

While at her elbow, next to a napkin
Bloodied by her lipstick, I saw a fly crawling
Out of her overflowing ashtray
Like some poor Trojan or Greek soldier
Who's had enough of wars and their poets.

Charles Simic: New and Selected Poems 1962-2012

Obscurely Occupied


You are the Lord of the maimed,
The one bled and crucified
In a cellar of some prison
Over which the day is breaking.

You inspect the latest refinements
Of cruelty. You may even kneel
Down in wonder. They know
Their business, these grim fellows

Whose wives and mothers rise
For the early Mass. You, yourself,
Must hurry back through the snow
Before they find your rightful

Place on the cross vacated,
The few candles burning higher
In your terrifying absence
Under the darkly magnified dome.

Charles Simic: New and Selected Poems 1962-2012

U tối bận rộn


Người là Chúa Tể của những kẻ bị thương tật
Người chảy máu, bị đóng đinh trên cây thập tự
Ở nơi tầng hầm một nhà tù nào đó
Bên trên ngày ló dạng

Người kiểm tra những trau truốt sau cùng
Của sự độc ác.
Người có thể quỳ xuống, ngạc nhiên lẩm lẩm
Chúng quả là quá rành nghề của chúng,
Những tên nhẫn tâm, ác nghiệt này

Vợ của chúng, mẹ của chúng
Dậy sớm, cho Lễ Sớm
Người, chính Người
Phải vội vã trở lại, băng qua tuyết
Trước khi họ tìm sự công bằng chính trực của Người

Hãy để trước cây thập tự bỏ trống
Vài cây đèn cầy, cháy thật cao
Cao hơn cả sự vắng mặt khủng khiếp của Người
Dưới vòm trời phóng lớn tối thui.

Note: Bài thơ này cực kỳ…  u tối. Chỉ bằng mấy dòng thơ Simic bèn dẫn ra 1 Ông Trời “bỏ chạy, vắng mặt, ẩn giấu" [Dieu caché], khi xẩy ra Lò Thiêu.
Đọc Simic, GCC cứ sờ sợ, là vậy! 

To TL: Bản dịch, tiếng Mít, phân đoạn, không đúng như nguyên tác.
Đã sửa.
Tks

Nhân tiện, đi thêm mấy bài của Simic.

HEAD OF A DOLL

Whose demon are you,
Whose god? I asked
Of the painted mouth
Half buried in the sand. 

A brooding gull
Made a brief assessment,
And tiptoed away
Nodding to himself 

At dusk a firefly or two
Dowsed its eye pits.
And later, toward midnight,
I even heard mice.

Charles Simic

Ðầu búp bế

Mi thuộc về quỷ nào ?
Mi thuộc về chúa nào ?
Tôi hỏi cái miệng tô sơn
Đang vùi một nửa trên cát 

Một con hải âu đang tìm chỗ ấp trứng
Đến nhìn thẩm định chút xíu
Rồi bỏ đi, vừa đi vừa gật gù cái đầu 

Buổi chiều tối, một hai con đom đóm
Lập lòe hai hố mắt
Và đêm khuya, tôi còn nghe thấy
Tiếng chuột kêu

[Note: B
ài này, hình như là K dịch?]

Kể từ khi Charles Simic tới Mẽo từ Belgrade vào năm 1954, ở cái tuổi 16, ông đã ồ ạt chuyển những hình ảnh của mảnh đất không người  thương đau của tuổi thơ của ông vào trong những cuốn sách thơ và tản văn

Ever since Charles Simic came to America from Belgrade in 1954, at the age of sixteen, he has been transmitting, in a rush of books of poetry and prose, images deriving from the traumatic no man’s land of his youth:
The Germans bombed Belgrade in April of 1941, when I was three years old. The building across the street was hit and destroyed. I don’t remember anything about that bomb, although I was told later that I was thrown out of my bed and across the room when it hit. The next day we left the city on foot….
How many of us were there? I remember my mother but not my father. There were people I didn’t know, too. I see their hunched backs, see them running with their bundles, but no faces…. My film keeps breaking.
Though by the usual systems of counting, Simic is now sixty-one, in his poems he is without chronological age. He has written that in its essence, “a lyric poem is about time stopped. Language moves in time, but the lyric impulse is vertical.” The poems are like self-developing Polaroids, in which a scene, gradually assembling itself out of unexplained images, suddenly clicks into a recognizable whole. Here, for instance, is a poem from Simic’s newest book, Jackstraws: 

Head of a Doll 

Whose demon are you,
Whose god? I asked
Of the painted mouth
Half buried in the sand. 

A brooding gull
Made a brief assessment,
And tiptoed away
Nodding to himself. 

At dusk a firefly or two
Dowsed its eye pits.
And later, toward midnight,
I even heard mice. 

One could call this a miniaturist’s rewriting of Shelley’s “Ozymandias,” with its colossal head half-buried in the sand: 

I met a traveler from an antique land,
Who said—”Two vast and trunk-less legs of stone
Stand in the desert…. Near them, on the sand,
Half sunk a shattered visage lies….
Nothing beside remains. Round the decay
Of that colossal Wreck, boundless and bare
The lone and level sands stretch far away.

Ozymandias’ severed head remains unmolested, and is merely observed by the traveler; but Simic’s severed doll’s head, “assessed” by the daytime gull flying over the sand, has its vacant eye sockets investigated by the firefly at dusk; and surely, at midnight, the mice approach to use their teeth. A painted simulacrum—a “doll”—is what any statue, human or divine, appears to be to an observer who is not a member of the cult that has erected it. The toppled Ozymandias and Simic’s half-buried doll have lost their personal and cultural significance; the blinded doll, half-buried already, is about to be consumed by the nibbling creatures. While Shelley’s speaker invests himself in the ruins of the sublime, Simic questions a broken “demon” or “god” of the most ordinary sort—a child’s doll—bringing his poem into the surreal of the everyday, Simic’s defining atmosphere.

‘The Voice at 3 AM’

June 10, 1999

Helen Vendler

GCC nhớ ra rồi, đúng là K dịch, sau đó, đọc Vendler, lòi ra "tiền thân" cái đầu búp bế của Simic:

One could call this a miniaturist’s rewriting of Shelley’s “Ozymandias,” with its colossal head half-buried in the sand
Tks
NQT

Aug 5, 2015 at 5:56 PM

Dịch thơ

Em bỏ túi được vài trăm con chữ
Túm một đầu bằng một sợi mây giăng
Anh đưa em cuộn chỉ thơ nhờ dịch
Chỉ muôn màu đẹp hơn một vầng trăng

Em lôi chữ đặt lên bàn tay ngữa
Con thì khô như hoa nở lâu ngày
Con thì ướt như giọt sương trên lá
Con thì mềm như nhang khói tháng hai

Thơ người ta như mây chìm đáy nước
Em làm sao bắt được tiếng chim trời
Em làm sao vẽ được xe thần chết
Em làm sao đo được cửa chia đôi

Em vừa trông con, vừa nấu cơm, vừa đọc
Những dòng thơ như những tiếng thở dài
Trong một cõi buồn mênh mang vô tận
So với đời mình, em thấy một thành hai

Ừ thì dịch, bằng những lời không chữ
Bằng tiếng thơ không có nhạc đi theo
Bằng những ý chỉ anh và em hiểu
Gởi cho anh trên tờ lịch trong veo

Đặng Lệ Khánh



*

Take Care of Your Little Notebook

Charles Simic

Hãy nâng niu cuốn sổ nhỏ của bạn


*

Simic's 4 poems

The Paris Review
Fall 2013
(1)

SO EARLY IN THE MORNING

It pains me to see an old woman fret over
A few small coins outside a grocery store-
How swiftly I forget her as my own grief
Finds me again-a friend at deaths door
And the memory of the night we spent together.

I had so much love in my heart afterward,
I could have run into the street naked,
Confident anyone I met would understand
My madness and my need to tell them
About life being both cruel and beautiful,

But I did not-despite the overwhelming evidence:
A crow bent over a dead squirrel in the road,
The lilac bushes flowering in some yard,
And the sight of a dog free from his chain
Searching through a neighbor's trash can.

Một buổi sáng sớm tinh sương

Tôi cảm thấy đau khi nhìn một bà cụ già
Loay hoay với mấy đồng bạc ở bên ngoài tiệm chạp phô
- Mau lẹ làm sao tôi quên nàng như nỗi đau buồn riêng của tôi
lại tìm thấy tôi - một người bạn ở cửa cái chết
Và hồi ức đêm chúng tôi qua bên nhau.

Trong tim tôi tràn đầy tình yêu sau đó.
Tôi có thể trần truồng chạy ngoài phố
Yên trí mọi người sẽ hiểu
Sự khùng điên của tôi, và sự cần thiết, cũng của tôi
Để nói cho họ về đời sống
Vừa độc ác vừa đẹp ơi là đẹp.

Nhưng tôi đã không - mặc dù chứng cớ thì hiển nhiên, quá hiển nhiên:
Một con quạ cúi xuống một con sóc chết trên mặt đường,
Hoa lilac nở rộ trong một khu vuờn gần đó
Và cái nhìn, một con chó thoát khỏi sợi dây xích
Xục xạo một cái lon trong sọt rác nhà hàng xóm

ABOUT MYSELF

I'm the uncrowned king of the insomniacs
Who still fights his ghosts with a sword,
A student of ceilings and closed doors
Making bets two plus two is not always four

A merry old soul playing the accordion
On the graveyard shift in the morgue.
A fly escaped from a head of a madman,
Taking a rest on the wall next to his head.

Descendent of village priests and blacksmiths:
A grudging stage assistant of two
Renowned and invisible master illusionists,
One called God, the other Devil, assuming, of course,
I'm the person I represent myself to be.

Về chính tôi

Tôi là ông vua không vương miện của những tên mất ngủ
Vẫn chiến đấu với những bóng ma của mình bằng 1 cây gươm,
Một sinh viên của cái trần nhà và những cái cửa đóng
Đánh cược hai với hai không luôn luôn là bốn

Một linh hồn già vui vui chơi phong cầm
Trong một ca gác nghĩa địa ở nhà xác.
Một con ruồi trốn khỏi đầu một tên khùng

Hậu duệ của tu sĩ và thợ rèn làng:
Phụ tá sàn diễn bất đắc dĩ của hai sư phụ
n
ổi tiếng, vô hình, của môn ảo thuật.
Một được gọi là Thượng Đế, một Quỉ,
làm ra vẻ, lẽ dĩ nhiên,
tôi là người tự coi mình là như vậy

BAMBOO GARDEN

Bad luck, my very own, sit down and listen to me:
You make yourself scarce for months at the time
Making preparations for some new calamity,
Then come to shake me awake some dark night,

Wiping the sweat off your face, asking
For a glass of water, while mumbling something
About how a mixed bag of misery and laughter
Is all that I can expect from a life like mine,
While I listen, none the wiser like a blind man 

Holding a fortune cookie in a Chinese restaurant
And waiting for a waiter to come along
And read it to him, but there isn't one coming,
'Cause it's late and the Bamboo Garden is closed.

Vườn Tre

Vận rủi "rất" rất riêng của ta, hãy ngồi xuống, và lắng nghe ta nói:
Mi làm mặt lạnh, làm mặt khó mấy tháng nay,
Như thể mi đang sửa soạn 1 cú tai ương mới nào đó
Rồi thì một đêm âm u, mi tới đánh thức ta dậy

Lau mồ hôi trên mặt
Hỏi xin ta ly nước lạnh
Trong lúc lẩm bẩm cái con mẹ gì đó,
Hình như là về
Làm thế nào trộn cái khốn cùng của dân Mít
và tiếng cười sảng khoái của đám đại gia Đỏ
Và có phải đó là tất cả những gì mà một tên
Gấu Cà Chớn mong ước, trong cõi đời của mi?

Trong lúc Gấu ngồi lắng nghe, chẳng khôn ngoan gì hơn 1 anh mù
Tay cầm cái kẹo trong có câu thần chú may rủi ở 1 tiệm ăn Tầu
Đợi người bồi đi ngang để đọc cho nghe.
Nhưng chẳng có ma nào
Bởi là vì đã quá khuya, và Vườn Tre đã đóng cửa.

THUS

The long day has ended in which so much
And so little had happened.
Great hopes were dashed,
Then halfheartedly restored once again.

Mirrors became animated and emptied,
Obeying the whims of chance.
The hands of the church clock moved,
At times gently, at times violently.

Night fell. The brain and its mysteries
Deepened. The red neon sign
FIREWORKS FOR SALE came on on a roof
Of a grim old building across the street.

A nearly leafless potted plant,
No one ever waters or pays attention to,
Cast its shadow on the bedroom wall
With what looked to me like joy.
 

Thế Đó

Ngày dài chấm dứt
Quá nhiều, quá ít xẩy ra
Những hi vọng lớn tiêu tan,
Rồi lại được uể oải phục hồi.

Những tấm gương trỏ nên linh hoạt và trống rỗng,
Chiều theo luật đỏng đảnh, nay thế này, mai thế khác.
Kim đồng hồ nhà Chúa chuyển động
Lúc dịu dàng, lúc dữ dằn, như bị ma đuổi

Đêm xuống. Cái đầu và những bí ẩn của nó
Chìm sâu mãi xuống
Những ngọn đèn nê ông đỏ, chiếu những dòng chữ
Pháo Bông Khuyến Mãi, Đại Hạ Giá
Trên nóc tòa bulding cổ, dữ dằn
Bên kia con phố

Một cái cây trồng trong 1 cái chậu, chắng có 1 cái lá
Chằc là chẳng ai lo tưới, hoặc để mắt tới
Chiếu cái bóng của nó lên tường phòng ngủ


On the Meadow
With the wind gusting so wildly,
So unpredictably,
I'm willing to bet one or two ants
May have tumbled on their backs
As we sit here on the porch.

Their feet are pedaling
Imaginary bicycles.
It's a battle of wits against
Various physical laws,
Plus Fate, plus-
So- what -else- is-new?

Wondering if anyone's coming to their aid
Bringing cake crumbs,
Miniature editions of the Bible,
A lost thread or two
Cleverly tied end to end.

Empty Rocking Chair

Talking to yourself on the front porch
As the night blew in
Cold and starless.

Everybody's in harm's way,
I heard you say,
While a caterpillar squirmed
And oozed a pool of black liquid
At your feet.

You turned that notion
Over and over
Until your false teeth
Clamped shut.
   
Ambiguity's Wedding
for E. D.
Bride of Awe, all that's left for us
Are vestiges of a feast table,
Levitating champagne glasses
In the hands of the erased millions.

Mr. So-and-So, the bridegroom
Of absent looks, lost looks,
The pale reporter from the awful doors
Before our identity was leased.

At night's delicious close,
A few avatars of mystery still about,
The spider at his trade,

The print of his vermilion foot on my hand.
A faded woman in sallow dress
Gravely smudged, her shadow on the wall
Becoming visible, a wintry shadow
Quieter than sleep.

Soul, take thy risk.
There where your words and thoughts
Come to a stop,
Encipher me thus, in marriage.

Note: Mấy bài này, trong Charles Simic: New & Selected Poems, 1962-2012, post lần đầu, sẽ dịch liền, nhân SN/GCC/Tám Bó

Lại nói chuyện dịch, dịch thơ.

Thời gian ở Trại Tị Nạn, GCC hăm hở học tiếng Anh, quyết tâm, nếu ra được hải ngoại, thì, không thèm viết tiếng Mít nữa. Nhưng đúng vào lúc vô 1 thư viện ở Toronto, cầm lên cuốn Ngôn ngữ và Câm Lặng, của Steiner, đọc 1 phát, thì ngộ ra liền, phải làm 1 tên biệt kích văn hóa - chữ của Vẹm, chỉ đám Ngụy sau 1975, vẫn lăm le viết, như trong mấy vụ bỏ tù những đấng như Hiếu Chân, Hoàng Hải Thuỷ... -  Phải cướp cho bằng được thứ văn hóa như là “thuốc chủng độc”, trước là cái độc Nazi, sau tới cái ác, cái độc Bắc Kít...
Đại khái thế.
Rồi ngộ độc thơ, dịch thơ, quái thế, sướng thế!
Và do dịch, GCC khám phá ra…  vài chân lý:
Một bài thơ, được viết ra, là để chờ được dịch.
Dịch, là sáng tạo bài thơ, trong 1 ngôn ngữ khác, là ban cho nó 1 đời mới.
Dịch thơ không phải chỉ để rành rẽ thêm, 1 ngôn ngữ khác, mà là để rành rẽ thêm, tiếng mẹ đẻ của người dịch.
Cú phát giác này mới đúng là thần sầu. Phát giác này, là do đọc 1 số nhà văn di dân, viết bằng tiếng Anh, nhưng bảnh hơn thứ chính hiệu, của lũ mũi lõ.
Nói rõ hơn, thứ văn học viết bằng tiếng Anh, do đám di dân viết, khác thứ văn học bằng tiếng Anh trước đó, trước thời có hiện tượng di dân như trong thế kỷ vừa qua.
Chính là do không rành tiếng Mít của đám Mít hải ngọai, đời thứ nhì thứ ba cái con khỉ gì đó, trong khi tiếng Anh, thì cũng chỉ đủ để đọc, viết, nói, thứ ngôn ngữ thông dụng thường ngày, nên chúng chẳng viết bằng bất cứ ngôn ngữ nào, và dịch thì như hạch!
Đó là sự thực về văn học hải ngoại Mít.
Một thất bại khổng lồ!

Ngoài ra, đúng hơn,  phải nói, trên hết, còn vấn đề đạo hạnh.
Đạo hạnh, theo nghĩa của Brodsky: Mỹ mới là Mẹ của Đạo Hạnh
Và, vẫn ông, sống sót thường là do điếm thúi, nhập nhằng, ít khi, do đạo hạnh.

Dịch là chết ở trong hồn một tí

https://www.facebook.com/notes/quoc-tru-nguyen/d%E1%BB%8Bch-l%C3%A0-ch%E1%BA%BFt-%E1%BB%9F-trong-h%E1%BB%93n-m%E1%BB%99t-t%C3%AD/10203811204997025/


Trong bài "Nhân Văn" ("Humane Literacy", trong "Ngôn ngữ và Câm lặng"), George Steiner viết:

"Đọc tới nơi tới chốn, là chấp nhận hiểm nguy. Điều gọi là căn cước, sự tự chủ của chúng ta có thể bị thương tổn. Trong những biểu hiện khởi đầu của chứng động kinh, có một giấc mơ thật đặc trưng; Dostoevsky nói về nó. Con người như bị nhấc bổng ra khỏi thân thể của mình; người đó nhìn ngoái lại và cảm thấy một nỗi sợ bất thần, khùng điên; một hiện hữu khác đang đi vô chính cái thân thể của mình đó, và chẳng còn đường nào để mà trở lại. Nỗi sợ khủng khiếp làm cho cái đầu cố bật dậy, tỉnh giấc. Cũng vậy, khi chúng ta cầm trong tay một tác phẩm lớn lao, văn chương hay triết học, tưởng tượng hay đề thuyết. Nó có thể hoàn toàn chiếm hữu chúng ta, khiến chúng ta [phải] bỏ đi lang thang, sợ hãi ngay chính mình, không còn nhận ra mình. Người nào đọc "Metamorphosis"("Hóa Thân") của Kafka, và nhìn vào gương không rùng mình, người đó có thể đọc bản in, theo nghĩa kỹ thuật của từ "đọc", nhưng thực sự là mù chữ, theo đúng nghĩa của việc đọc."

Đọc đã vậy, nhưng chưa nguy hiểm bằng dịch. Không chỉ chết ở trong hồn một tí, mà có khi còn mất tiêu luôn linh hồn. Theo nghĩa đó, ở một chỗ khác, George Steiner khẳng định, "Không thể có dịch thuật, ngoại trừ dưới điều kiện khủng hoảng tri thức luận." Một hiện hữu khác, một linh hồn khác đang dọn vô "căn nhà hữu thể" (ngôn ngữ), của mình.

Nhìn từ quan điểm đó, chúng ta có thể hiểu được tại sao người đọc thường mong ước có một bản dịch dễ đọc (không nguy hiểm). Họ có thể chịu đựng được sự xâm nhập của những từ, trước đây, như bóc ba ga, phanh, gác đờ bu, hay bây giờ, Vifon, Fahaxa... vậy mà vẫn "không chịu" những từ, thí dụ như Talawas.

Bởi vì, một cách nào đó, Talawas, là đụng tới khủng hoảng tri thức luận. Người đọc vẫn mong ước, sự ô nhiễm ngôn ngữ, nếu có, chỉ ở trên bình diện "thực dụng", do chuyện hàng ngày, do nhu cầu ăn ở sinh hoạt phải cần tới chúng.

Mô phỏng một câu của Hemingway, "Con người có thể bị hủy diệt, nhưng không thể bị khuất phục" (A man can be destroyed but not defeated): ngôn ngữ có thể bị hủy diệt nhưng không thể bị ô nhiễm. Và nếu nó bị ô nhiễm, thì cũng chỉ ở bên ngoài, chưa đụng tới phần cốt tủy của nó.

Một diễn đàn như Talawas, là đụng tới cốt tủy của ngôn ngữ Việt.

Nguyễn Quốc Trụ

(Bài viết cho diễn đàn Talawas)
Trên net, có bài của Borges, cho đọc free về dịch, GCC hăm he đi hết mấy bài này!

http://giveitaname-giveitaname.blogspot.ca/2009/06/this-craft-of-verse-jorge-luis-borge.html


V/v dịch là sáng tạo 1 lần nữa, nguyên tác, và có khi còn bảnh hơn nguyên tác.
Đúng như thế!

http://tanvien.net/tgtp_02/thoi_vo_song.html

Trong bài viết ngắn của ông về bạn mình, Cioran viết về từ Lessness, của Beckett, dịch từ “Sans”, tên 1 tác phẩm tiếng Tẩy của Beckett. Cioran bị hớp hồn, ”envouté”, bởi từ này, và một bữa, un soir, ông biểu bạn, tôi không làm sao tìm ra 1 từ tiếng Tẩy nào tương đương với nó [tất nhiên, không phải từ “sans” mà nó được dịch từ đó ra].
“Tôi không thể nào ngủ được nếu không kiếm ra 1 từ ra hồn, honorable. Thế là cả hai bù đầu kiếm, bằng cách kết hợp những từ chung quanh hai từ sans, và moindre. Và khi từ giã, cả hai đều thất vọng.
Trở về nhà, Cioran vẫn khổ với nó, cho đến lúc ông bật ra ý nghĩ, hay là mò từ nguồn la tinh, và ngày hôm sau, ông viết cho Beckett, cái từ sinéité,  và tuyệt vời làm sao, cũng đúng lúc đó, Beckett kiếm ra từ này.
Đúng là 1 giai thoại thần sầu. TV post sau đây, để chứng minh, là không phịa ra.

Le texte francais Sans s'appelle en anglais Lessness, vocable forgé par Beckett, comme il a forgé l'équivalent allemand Losigkeit. Ce mot de Lessness (aussi insondable que l'Ungrund de Boehme) m'ayant envouté , je dis un soir à Beckett que je ne me coucherais pas avant d'en avoir trouvé en francais un équivalent honorable ... Nous avions envisagé ensemble toutes les formes possibles suggerées par sans et moindre. Aucune ne nous avait paru approcher de l'inépuisable Lessness, mélange de privation et d'infini, vacuité synonyme d'apothéose. Nous nous séparames plutôt décus. Rentré à la maison, je continuai à tourner et retourner dans mon esprit ce pauvre sans. Au moment ou j'allais capituler, l'idée me vint qu'il fallait chercher du côté du latin sine. J'écrivis le lendemain à Beckett que sineité me semblait le mot rêvé. II me repondit qu'il y avait pensé lui aussi, peut-être au même instant. Notre trouvaille cependant, il faut bien le reconnaitre, n'en était pas une . Nous tombâmes d'accord qu'on devait abandonner l'enquête, qu'il n'y avait pas de substantif francais capable d'exprimer l'absence en soi, l'absence à l'état pur, et qu'il fallait se résigner à la misère métaphysique d'une préposition.
E.M. Cioran: Quelques rencontres.

Cái từ Everness, mà Borges chôm, để thay thế cho từ Eternity, đã bị sử dụng đến nát bấy, chẳng phải, dịch là sáng tạo ư? 
Khủng nhất, là có thằng cha Gấu Cà chớn nào đó, lại sáng tạo thêm 1 lần nữa, bằng cách chôm Nguyễn Du, và nó biến thành “Mai sau dù có bao giờ”.
Cái kiểu lộng dịch của Gấu, 1 cách nào đó, cũng là sáng tạo bản văn, cho nó hợp với thời Cái Ác Bắc Kít đưa nước Mít tới bờ huỷ diệt!

 

No automatic alt text available.

https://www.theparisreview.org/poetry/6902/baudelaire-in-brussels-frederick-seidel






Baudelaire in Brussels

Frederick Seidel
Issue 219, Winter 2016

Some people say sex is like riding a rainbow.
Maybe theirs is.
I say I fall on a grenade each time.
My rainbow-on-a-runway took off practically
Straight up from the infirmary
To reach the thermosphere,
And blew up above Brussels, Paris, etc.—
And here’s the nurse. Nurse!
I had a stroke.
I had another stroke.
I can’t lift my prepuce head from the bed.
Someone said my poison poems
Are flowers someone brought into the room,
Flowers that leave behind a sonic boom.
 
Note: Bài thơ này, "Baudelaire..." Gấu nhớ là dịch rồi, nhưng kiếm hoài không ra.
Post lên đây, tính sau, kèm thêm 1 bài nữa, trong 7 bài, của Seidel, trong cùng số báo.

AUTUMN
A man walks briskly away from his body
And from feeling slightly sick on a blazingly fall day.
The sky is fresh perfection, without a cloud of illness.
The air is clean and cool as a fountain.
The heat of the last few weeks deflates.
The man walks as fast as he can up a mountain
In the middle of his head,
In the middle of a city.

Notwithstanding your attempts to indict me,
I will not fall ill, I refuse, he says.
He says, Some things are more delicious than other things,
Minister of doodle-y-doo,
Prince of sky after sky of blue .
Even in almost a drought,
Things can be succulent and full
And capable of merci beaucoup.

Sky after sky of blue, to match his eyes,
Is also the color he looks best in,
And also what these fall days have been so far, a fresh perfection.
A man should be wearing the sky.
A fellow should wear what he is walking under,
And when the day clouds over, especially so.
He's ready to travel via his smartphone to her gloriousness
Faster than the cars go in a Formula One race.

Behold his angel far away,
Who might as well be cocooned in outer space,
But in fact she's in a country where the sky is always gray,
And where the sky wants to stay that way.
If you make up your mind to,
You can be together in her weather.   
Or if you'd rather,
And can't live without her, you can die.

Round head, round brain, jagged heart,
Your heart barnacled by too much ...
A space traveler incapable of space travel,
Back from a failed mission,
Lands out at sea on the deck of a nuclear submarine
With armed warheads that has surfaced for this purpose.
It is a spectacular fall day, and the gorgeous air is dressed in blue,
And the worshipper turns to her neighbor and gives the kiss of peace.

The leaves will be falling soon to make things fresh and clean and new.
People walking their dogs bend down
To pick up after their dogs the dog doo,
People obeying a city ordinance they've finally got used to.
No one expected where they were heading.
They join hands at a worldwide wedding.
The police commissioner is there, the mayor.
On the steps, kilts are wailing bagpipes.


CORS DE CHASSE

(Apollinaire)

Our story is noble and tragic
As the face of a tyrant not fun not for everyone
No drama or magic
No detail of what we've done
Can make our love pathetic

And Thomas de Quincey drinking
Opium poison sweet and chaste
Went dreaming to his poor Anne and listened to his own eyelids blinking
Let it pass let it pass because everything will pass and be effaced
I will be back not yet erased

Memories
Are hunting horns whose sound dies in the breeze


Tù và săn

Chuyện chúng mình thì phong nhã và bi thương
Như cái mặt nạ của tên bạo chúa
Chẳng bi kịch, phiêu lưu hay thần kỳ
Chẳng chi tiết, dửng dưng
Có thể làm cho cuộc tình của chúng ta thống thiết
Gấu chơi xì ke,
Dịu dàng và trong trắng
Mơ màng nhớ BHD 

Thôi bỏ đi, bỏ đi Tám
Mọi chuyện đều qua đi
Gấu sẽ thường quay trở lại

Kỷ niệm
thì giống như tiếng tù và săn
Lặng dần trong gió


ANNIE

(Apollinaire)

On the coast of Texas
Between Mobile and Galveston there's
A big garden full of roses
There's a house in the garden
And the house is itself a big rose

A woman walks in the garden
Alone quite often and when I pass
By on the highway lined with lime trees
We look at each other

Because this woman is a Mennonite
Her rosebushes and her clothes don't have buttons
Actually my jacket is missing two buttons
This lady and I observe almost the same rite

http://tanvien.net/D_4/20.html

Đây là Annie của Apollinaire. Bài thơ Annie, nhớ là cũng đã dịch rồi, từ bản tiếng Tẩy!

ANNIE

Ở bờ biển Texas
Giữa Mobile và Galveston
Có 1 khu vườn bự thiệt bự
Đầy hoa hồng
Có 1 căn nhà ở trong vườn
Và cái nhà, chính nó, là 1 bông hồng bự

Một thiếu phụ tha thẩn trong vườn
Thường là một mình
Và khi tớ đi qua
Trên con lộ lớn hai bên đường là những hàng cây đoan
Thế là hai đứa chúng tớ bèn nhìn nhau
Bởi là vì em là 1 Mennonite
Những đóa hồng của nàng, bộ đồ nàng mặc thì không có nút
Cái áo khoác của tớ thì mất hai cái nút
Phu nhân này, và tớ, hầu như quan sát cùng 1 nghi lễ

*


*

Mai Sau Dù Có Bao Giờ

 

*

*

Louise Glück
b. 1943

Louise Glück is considered by many to be one of America’s most talented contemporary poets. The poet Robert Hass has called her “one of the purest and most accomplished lyric poets now writing,” and her poetry is noted for its technical precision, sensitivity, and insight into loneliness, family relationships, divorce, and death. Frequently described as “spare,” James K. Robinson in Contemporary Women Poets also noted that “Glück’s poetry is intimate, familial, and what Edwin Muir has called the fable, the archetypal.” Rosanna Warren has described Glück’s “classicizing gestures”—her frequent reworking of Greek and Roman myths such as Persephone and Demeter, for example—as necessary to her lyric project. According to Warren, Glück’s “power [is] to distance the lyric ‘I’ as subject and object of attention” and to “impose a discipline of detachment upon urgently subjective material.” Glück’s early books feature personae grappling with the aftermaths of failed love affairs, disastrous family encounters, and existential despair, and her later work continues to explore the agony of the self. In the New York Times, critic William Logan described her work as “the logical outcome of a certain strain of confessional verse—starved of adjectives, thinned to a nervous set of verbs, intense almost past bearing, her poems have been dark, damaged and difficult to avert your gaze from.”  (b)


AUGUST 15

Louise Gluck

For the lucky, born into a geography not visited by war or political terror, the events in life that leave the soul scoured and disoriented are death and divorce. Divorce is a kind of death. Even for people glad to get out of relationships, the props of a life have to be remade, families, habits, houses, even towns. And it can leave a life stripped bare.
    Not surprising that it is a subject for poetry, but it is surprising how little serious and sustained examination of the subject there has been in our poetry, given how common and how devastating the experience can be.
    For the last ten years Gluck, one of the purest and most accomplished lyric poets now writing, has turned from the form of her early books, traditional collection of poems written over a period of time, to a series of book-length sequences. They are written in her characteristically spare and elegant style. They are books of individual poems, but they make a narrative sequence, and so they are able to explore a subject in many moods and from many points of view in a way that is reminiscent of the old sonnet sequences that explored all the phases of a love affair. The first one, Ararat, dealt with a family of three women in the aftermath of the death of a husband and father. The second one, the Pulitzer Prize-winning The Wild Iris, was a meditation on the turning of the year in a northern New England garden. The third, Meadowlands, based on the story of Ulysses and Penelope and Telemachus, was about a marriage coming apart. The newest one, published this year, is Vita Nova (Ecco Press). Its subject is that life after divorce. It begins from something like the place Emily Dickinson described so accurately:

After great pain, a formal feeling comes-
The Nerves sit ceremonious, like Tombs-

Here are a couple of the poems:

The Garment

My soul dried up.
Like a soul cast into a fire, but not completely,
not to annihilation. Parched,
it continued. Brittle,
not from solitude but from mistrust,
the aftermath of violence. 

Spirit, invited to leave the body,
to stand exposed a moment,
trembling, as before
your presentation to the divine-
spirit lured out of solitude
by the promise of grace,
how will you ever again believe
the love of another being?
My soul withered and shrank.
The body became for it too large a garment.
And when hope was returned to me
it was another hope entirely.

Earthly Love

Conventions of the time
held them together.
It was a period
(very long) in which
the heart once given freely
was required, a formal gesture,
to forfeit liberty: a consecration
at once moving and hopelessly doomed.

As to ourselves:
fortunately we diverged
from these requirements,
as I reminded myself
when my life shattered.
So that what we had for so long
was, more or less,
voluntary, alive.
And only long afterward
did I begin to think otherwise.

We are all human-
we protect ourselves
as well as we can
even to the point of denying
clarity, the point
of self-deception. As in
the consecration to which I alluded.

And yet, within this deception
True happiness occurred.
So that I believe I would
repeat these errors exactly.
N or does it seem to me
crucial to know
whether or not such happiness
is built on illusion:
it has its own reality.
And in either case, it will end. 

Robert Hass: 1999/ Now & Then

After great pain, a formal feeling comes-
The Nerves sit ceremonious, like Tombs-

Emily Dickinson
(Tạm dịch:
Sau cú đau lớn, một cảm giác chiếu lệ bèn tới
Những sợi não ngồi trang nghiêm, như những nấm mồ)


LIU TSUNG-YUAN

773-819

A fisherman in the landscape was a beloved subject of poets and painters. This poem, however, seems to me quite complicated, in spite of its apparent simplicity. For here there is action, and the fisherman himself appears only toward the end, as somebody who rows somewhere far.
Czeslaw Milosz
OLD FISHERMAN
Old fisherman spends his night beneath the western cliffs.
At dawn, he boils Hsiang's waters, burns bamboo of Ch'u.
When the mist's burned off, and the sun's come out, he's, gone.
The slap of the oars: the mountain waters green.
Turn and look, at heaven's edge, he's moving with the flow.
Above the cliffs the aimless clouds go too.

Translated from the Chinese by J. P Seaton

Bài thơ trên, nhớ là đã dịch rồi, kiếm không ra. Post lại, và post thêm 1 bài nữa, cũng của Liu (cái này thì phải nhờ bạn The Gardener) (1)

https://allpoetry.com/poem/13433194-River-Snow-by-Liu-Tsung-yuan--773-819--by-Stanton-Hager

Snow by Liu Tsung-yuan (773-819)

In a thousand mountains
not one bird flying
on ten thousand trails
not one footprint.

In a solitary boat
an old man alone 
in bulky straw raincoat
fishes the snow-cold river.

--Translated by Stanton Hager
in Huangshan Poems from the T'ang Dynasty
(21st Editions: Cape Cod, 2010)

Bài sau đây, của Vương Duy, cũng quá đỗi thần sầu.
Thơ của vị  này là tranh, là họa, đúng như Milosz phán.

Wang Wei
701-761

And now a short, economic (in movements of word and brush) poem by Wang Wei.

MAGNOLIA BASIN 

On branch tips the hibiscus bloom.
The mountains show off red calices.
Nobody. A silent cottage in the valley.
One by one flowers open, then fall. 

Translated from the Chinese by Tony and Willis Barnstone and Xu Haixin

(1)

LIU TSUNG-YVAN
773-819        

A fisherman in the landscape was a beloved subject of poets and painters. This poem, however, seems to me quite complicated, in spite of its apparent simplicity. For here there is action, and the fisherman himself appears only toward the end, as somebody who rows somewhere far.
Czeslaw Milosz: A Book of Luminous Things

Ngư phủ trong cảnh vật, cả thi sĩ lẫn họa sĩ đều mê. Nhưng bài thơ sau đây xem ra rắc rối dù bề ngoài đơn giản. Bởi vì ở đây, có hành động, và tay ngư phủ già, chính anh già, chỉ xuất hiện ở cuối bài thơ , như 1 kẻ nào đó rắp ranh làm 1 chuyến đi xa, thật xa.

OLD FISHERMAN

Old fisherman spends his night beneath the western cliffs.
At dawn, he boils Hsiang's waters, burns bamboo of Ch'u.
When the mist's burned off, and the sun's come out, he's, gone.
The slap of the oars: the mountain waters green.
Turn and look, at heaven's edge, he's moving with the flow.
Above the cliffs the aimless clouds go too.
Translated from the Chinese by J. P. Seaton

Người câu cá già

Người câu cá già qua đêm ở mỏm Ải Tây
[từ Ải Tây này, thuổng Tô thi sĩ, trong bài tặng TTT]
Vào lúc sáng sớm, anh già ngồi đun nước mưa, hứng ở mái sau nhà, ở Canada, đốt củi tre nhập lậu từ xứ Mít.
Khi sương mù tan, mặt trời bò ra, anh già bèn xuống thuyền, lên đường, làm chuyến viễn du chót.
Tiếng mái chèo đập trên làn nước xanh
Quay nhìn, ở đường ven Thiên Đàng, thấy thấp thoáng bóng anh già cùng di chuyển với dòng nước
Ở trên đỉnh Ải Tây, mây, đếch biết làm gì, bèn cũng đi theo anh già! 

I wonder how we can survive, this romance
But in the end if I'm with you, I'll take the chance

Bryan Adams - I Will Be Right Here Waiting For You

Note: Năm cùng tháng tận, đời tàn, tặng Gấu Già bài thơ trên thì đúng là tuyệt cú mèo!

Làm sao Gấu qua khỏi con trăng này?
Nhưng sau cùng, nếu Gấu gặp Sad Seagull, thì Gấu sẽ chấp tất cả thế gian này!

Hà, hà!

Chúc bác Gấu luôn mạnh khỏe, và luôn luôn... Gấu.
Sad Seagull

Tks. Take Care, Plse
NQT

*

Thu Vàng

Vàng thu vàng suốt con đường

Vàng Thu

 Gió đong đưa giữa thinh không

Chợt nghe hơi lạnh từ lòng trần gian

Lao xao sóng vỗ trên ngàn

Đất trời chớp mắt bàng hoàng vào thu

Ngất ngây đi giữa sắc màu

Trăm ngàn chiếc lá chen nhau đổi đời

Vàng như nắng chiếu lưng trời

Nâu như mầu áo chơi vơi cửa thiền

Tím như mực tuổi ngoan hiền

Đỏ như mầu máu trái tim nồng nàn

Trong lòng thu ,

Hồn chứa chan

Bao la thu ,

Mông mênh lá ,

Thênh thang đất trời

Nằm say trên cỏ xanh ngời

Gió lay từng chiếc lá rơi ngập ngừng

Vàng mênh mang ,

Đồi lâng lâng

Vàng lênh đênh ,

Rừng thênh thênh

Bềnh bồng vàng đến ảo huyền

Nghe thu rơi đọng từng miền thịt da

Trong hơi thở có thu hoà

Trong không có vị thu pha lạ thường

Vàng thu vàng suốt con đường

Ta trong thu bỗng thấy thương đất trời

 Đặng Lệ Khánh

Mai sau dù có bao giờ

Một điều, mình nó không thôi, thì không hiện hữu - Sự Lãng Quên
Ông Trời, Người kíu kim loại, kíu kít kim loại – còn gọi là gỉ sét -
Và trữ, chứa trong hồi ức tiên tri của Xừ Luỷ,
Những con trăng sẽ tới
Những con trăng những đêm nào đã qua đi
Mọi thứ thì, rằng thì là, cứ thế bày ra đó
Ngàn ngàn những phản chiếu
Giữa rạng đông và hoàng hôn
Trong rất nhiều tấm gương
Là khuôn mặt Em để lại
[Cái gì gì, đập cổ kính ra tìm lại bóng]
Hay, sẽ để lại, trước khi soi bóng
Và mọi điều thì là phần của cái hồi nhớ tản mạn, long lanh, vũ trụ;
Làm gì có tận cùng cho những hành lang khẩn cấp của nó
Những cánh cửa đóng lại sau khi Em đi
Chỉ ở mãi phía xa kia, trong rực rỡ dương quang
Sẽ chỉ cho Em thấy, sau cùng, những Nguyên Mẫu và những Huy Hoàng

Everness

One thing does not exist: Oblivion.
God saves the metal and he saves the dross,
And his prophetic memory guards from loss
The moons to come, and those of evenings gone.
Everything is: the shadows in the glass
Which, in between the day’s two twilights, you
Have scattered by the thousands, or shall strew
Henceforward in the mirrors that you pass.
And everything is part of that diverse
Crystalline memory, the universe;
Whoever through its endless mazes wanders
Hears door on door click shut behind his stride,
And only from the sunset’s farther side
Shall view at last the Archetypes and the Splendors.


http://tuvala.blogspot.ca/2012/04/jorge-luis-borges-everness.html

Khi chôm Nguyễn Du, để dịch từ Everness, thì GCC chưa đọc những dòng sau đây, về cái từ thần sầu này.
Hóa ra là Borges cũng chôm của 1 người khác.
Đọc, thì GCC phát giác ra, cái từ Mít để dịch từ Everness, có rồi, và đó là từ “Sài-Gòn”: Ever-r-ness is far better than the German Ewigkeit, the same word. But he also created a beautiful word, a word that's a poem in itself, full of hopelessness, sadness, and despair: the word neverness. A beautiful word, no?
NQT

Everness: Sài Gòn. Mai sau dù có bao giờ.
Neverness: TP HCM
OK?

Brodsky cũng phán như thế về St. Petersburg: Thà nó có tên của 1 vì thánh, còn hơn của 1 con quỉ (Stalingrad)

https://www.scribd.com/document/136392623/Paris-Review-Jorge-Luis-Borges-The-Art-of-Fiction-No-39

INTERVIEWER
Some readers have found that your stories are cold, impersonal, rather like some of the newer French writers. Is that your intention?

BORGES
No. (Sadly) If that has happened, it is out of mere clumsiness. Because I have felt them very deeply. I have felt them so deeply that I have told them, well, using strange symbols so that people might not find out that they were all more or less autobiographical. The stories were about myself, my personal experiences. I suppose it's the English diffidence, no?

INTERVIEWER
Then a book like the little volume called Everness would be a good book for someone to read about your work?

BORGES
I think it is. Besides, the lady who wrote it is a close friend of mine. I found that word in  Roget's Thesaurus. Then I thought that word was invented by Bishop Wilkins, who invented an artificial language.

INTERVIEWER
You've written about that.

BORGES
Yes, I wrote about Wilkins. But he also invented a wonderful word that strangely enough has never been used by English poets—an awful word, really, a terrible word. Everness of course, is better than eternity because eternity is rather worn now. Ever-r-ness is far better than the German Ewigkeit, the same word. But he also created a beautiful word, a word that's a poem in itself, full of hopelessness, sadness, and despair: the word neverness. A beautiful word, no? He invented it, and I don't know why the poets left it lying about and never used it.

INTERVIEWER
Have you used it?

BORGES
No, no, never. I used everness, but neverness is very beautiful. There is something hopeless about it, no? And there is no word with the same meaning in any other language, or in English. You might say impossibility, but that's very tame for neverness: the Saxon ending in -ness. Neverness. Keats uses nothingness: “Till love and fame to nothingness do sink”; but nothingness, I think, is weaker than neverness. You have in Spanish nadería —many similar words—but nothing like neverness. So if you're a poet, you should use that word. It's a pity for that word to be lost in the pages of a dictionary. I don't think it's ever been used. It may have been used by some theologian; it might. I suppose Jonathan Edwards would have enjoyed that kind of word or Sir Thomas Browne, perhaps, and Shakespeare, of course, because he was very fond of words.

INTERVIEWER
You respond to English so well, you love it so much, how is it you have written so little in English?

BORGES
Why? Why, I'm afraid. Fear. But next year, those lectures of mine that I shall deliver, I'll write them in English. I already wrote to Harvard.


 

http://www.newyorker.com/magazine/2016/02/08/luxe-et-veritas

Tin Văn giới thiệu chùm thơ của Frederick Seidel, gợi hứng & dịch Apolllinaire, nguyên tác đều đã được dịch qua tiếng Mít.

LE PONT MIRABEAU
(Apollinaire)

Under Eads Bridge over the Mississippi at St. Louis
Flows the Seine
And our past loves.
Do I really have to remember all that again
And remember
Joy came only after so much pain?

Hand in hand, face to face,
Let the belfry softly bong the late hour.
Nights go by. Days go by.
I'm alive. I'm here. I'm in flower.
The days go by. But I'm still here. In full flower.
Let night come. Let the hour chime on the mantel.

Love goes away the way this river flows away.
How violently flowers fade. How awfully slow life is.
How violently a flower fades. How violent our hopes are.
The days pass and the weeks pass.
The past does not return, nor do past loves.
Under the Pont Mirabeau flows the Seine.

Hand in hand, standing face to face,
Under the arch of the bridge our outstretched arms make
Flows our appetite for life away from us downstream,
And our dream
Of getting back our love of life again.
Under the Pont Mirabeau flows the Seine.

Note: Bản riếng Anh này, đã được giới thiệu trên Tin Văn, và được coi là của ban biên tập The Paris Review
http://tanvien.net/Dayly_Poems/Pont_Mirabeau.html

CORS DE CHASSE

(Apollinaire)

Our story is noble and tragic
As the face of a tyrant not fun not for everyone
No drama or magic
No detail of what we've done
Can make our love pathetic

And Thomas de Quincey drinking
Opium poison sweet and chaste
Went dreaming to his poor Anne and listened to his own eyelids blinking
Let it pass let it pass because everything will pass and be effaced
I will be back not yet erased

Memories
Are hunting horns whose sound dies in the breeze

Tù và săn

Chuyện chúng mình thì phong nhã và bi thương
Như cái mặt nạ của tên bạo chúa
Chẳng bi kịch, phiêu lưu hay thần kỳ
Chẳng chi tiết, dửng dưng
Có thể làm cho cuộc tình của chúng ta thống thiết
Gấu chơi xì ke,
Dịu dàng và trong trắng
Mơ màng nhớ BHD 

Thôi bỏ đi, bỏ đi Tám
Mọi chuyện đều qua đi
Gấu sẽ thường quay trở lại

Kỷ niệm
thì giống như tiếng tù và săn
Lặng dần trong gió


ANNIE
(Apollinaire)

On the coast of Texas
Between Mobile and Galveston there's
A big garden full of roses
There's a house in the garden
And the house is itself a big rose

A woman walks in the garden
Alone quite often and when I pass
By on the highway lined with lime trees
We look at each other

Because this woman is a Mennonite
Her rosebushes and her clothes don't have buttons
Actually my jacket is missing two buttons
This lady and I observe almost the same rite



No automatic alt text available.


  Helen Vendler

Poetry is the scholar's art."
Wallace Stevens, Opus Posthumous
Thơ là nghệ thuật khoa bảng

http://www.neh.gov/about/awards/jefferson-lecture/helen-vendler-interview


Cole: You said you don’t often do negative reviews. What do you do with a book you don’t like? How do you handle it?
Vendler: I forget it-you mean if I have to write about it?
Cole: Yes.
Vendler: I tell the truth as I see it. I was reading a biography of Mary McCarthy, and it turns out she was hurt by a review that I did of her Birds of America. But she also believed it to be true, which hurt her more.
Cole: As a writer and a professor, I guess I understand both sides of the equation. This has been interesting. Thank you for taking time out from your academic schedule.
Vendler: Thank you.
[Bà nói, bà không viết nhiều, cái thứ điểm sách tiêu cực - tức chê bai, mạ lị, miệt thị… như GCC thường viết – Bà làm gì với cuốn bà không thích? Làm thế nào bà “handle” nó?
Bạn tính nói, nếu tôi phải viết về nó?
Yes
Thì cứ nói thẳng ra ở đây. Tôi đọc tiểu sử của Mary McCarthy, hóa ra là bà bị tui, chính tui, phạng cho 1 cú đau điếng, khi điểm cuốn "Chim Mẽo" của bà. Nhưng bà cũng nói thêm, tui phạng đúng, và cái đó làm bà còn đau hơn nhiều!]

Ui chao, GCC đã từng gặp đúng như thế, khi phạng nhà thơ NS. Ông đau tới chết,  như 1 bạn văn nhận xét, “anh đâm trúng tim của ông ta, nhà văn nhà thơ dễ dãi và sung sướng và hạnh phúc”!

Cú đánh NTH mà chẳng thú sao!
“Văn chương khủng khiếp”!
Hà, hà!

Đúng là 1 tên “sa đích văn nghệ”, như NS gọi GCC!

V/v Damau bỏ tên Gấu ra trong tuyển tập cái con mẹ gì đó, đúng là một “thiện ý”, của BBT. Đọc danh sách những tác giả có mặt, Gấu tin chắc, có 1 số thèm được như thế.
Lưu vong gì cái tên về châm đóm cho tên thi sĩ mê gái HC. Hay tên về vấn an đao phủ Mậu Thân? Lần đọc bài giới thiệu tập thơ của Thầy Phúc, là đã thấy nhảm rồi. Rõ ràng là Thầy chưa từng đọc Kafka, nhất là câu của Kafka, được Thầy chôm làm nhan đề viết. Đọc ba chớp ba nhoáng, câu phán của Kafka, qua 1 bài viết của 1 tên mũi lõ, thế là chôm liền!
Làm gì có "mặt băng", mà là biển băng, của cả 1 lũ đóng góp bài viết cho tuyển tập?
NQT


http://damau.org/archives/46916

Như Chiếc Rìu Đập Vỡ Mặt Băng ( Tựa cho tuyển tập Bốn Mươi Năm Thơ Việt Hải Ngoại )
Bùi Vĩnh Phúc

Để mượn một ẩn dụ bạo liệt hơn của Franz Kafka về văn học nói chung, thơ là ‘chiếc rìu đập vỡ cái đại dương đóng băng bên trong chúng ta.’
(To borrow Franz Kafka’s more violent metaphor about literature in general, poetry is ‘the axe to break the frozen sea within us.’ – Dana Gioia, trong tiểu luận “Poetry as Enchantment”)

Note: Câu của Kafka, phải trích đủ nội dung của nó, thì mới hiểu được, tại sao ông lại nói như thế, và nếu đúng như thế, thì không thể áp dụng cho cuốn thơ của NDT được.

"I think we ought to read only books that bite and sting us. If the book we reading doesn't shake us awake like a blow on the skull, why bother reading it in the first place? So that it can make us happy, as you put it? Good God, we'd be just as happy if we had no books at all; books that make us happy we could, in a pinch, also write ourselves. What we need are books that hit us like a most painful misfortune, like the death of someone we loved more than we love ourselves, that make us feel as thought we had been banished to the woods, far from any human presence, like a suicide. A book must be the axe for the frozen sea within us. That is what I believe."

"Tôi nghĩ chúng ta chỉ nên đọc những cuốn sách ngoạm, hoặc đâm chúng ta. Nếu cuốn sách mà chúng ta đọc không lay động chúng ta tỉnh hẳn người, giống như bị ai đó giáng một cú vào sọ, thì ích chi đâu mà đọc nó? Sách làm cho chúng ta hạnh phúc? Cám ơn Trời, chúng ta hạnh phúc biết bao nếu chẳng sách gì hết. Những cuốn sách làm chúng ta hạnh phúc, chúng ta có thể tự viết lấy. Sách mà chúng ta cần, chúng đập chúng ta giống như gặp một chuyện bất hạnh đau đớn nhất, như cái chết của một người thật thân thiết mà chúng ta yêu hơn cả yêu chúng ta, nó làm chúng ta cảm thấy như bị tống xuất tới một nơi rừng rậm, hẻo lánh, xa hẳn con người, giống như tự tử. Cuốn sách phải giống như cái rìu phá cái biển đóng băng ở bên trong chúng ta. Tôi tin như vậy."

(Alberto Manguel trích dẫn, trong cuốn A History of Reading, nhà xb Alfred A. Knopf Canada, 1996)

Bạn thử đọc bài viết của Thầy Phúc, rồi đọc ba bài thơ nhảm nhí được thi sĩ NDT vinh danh, của lũ Mít hải ngoại, coi có làm được cái việc, làm 1 cái rìu phá băng, đập bể cái biển băng "cái con mẹ gì đó" không?

Câu nói của Kafka, không liên quan tới "văn học nói chung", chẳng mắc mớ gì đến "mặt băng", mà chỉ về "đọc sách gì".
Chỉ có vậy.

Bài viết được dùng làm bài giới thiệu cuốn sách của NDT, về 40 năm thơ lưu vong của Mít hải ngoại. Chôm ý của nhà văn nhà tù lương tâm Vũ Thư Hiên, “có cái gọi là văn học Mít hải ngoại ư?”, Gấu cũng hỏi, liệu có thơ Mít lưu vong?

Làm đếch gì có. Tên nào tên đó bò về bợ đít VC, xin chúng kiểm duyệt sách báo. Tên NDT này, thì còn về châm đóm cho nhà thơ lớn Hoàng Cầm hút thuốc lào, nâng bi nhà thơ Vẹm hạng bét Thanh Thảo, lưu vong gì thứ đó.
Thầy Phúc sợ cũng không thua.

Cái đọc của Thầy cực nhảm. Khi quá 70, Gấu có tí thì giờ, bèn đọc tập phê bình của Thầy, mới hỡi ơi, Thầy ra hải ngoại, cố học trường của lũ mũi lõ để có cái bằng để có cơ hội kiếm sống, cho khỏi chết đói nơi xứ người, như mọi tên Mít bị mất quê hương, nhưng có cái bằng đâu có thành phê bình gia? Thầy, như GCC đã từng chỉ ra, mỗi lần viết về 1 nhà văn nhà thơ Mít, là bắt 1 tên mũi lõ đứng kế. Vũ Khắc Khoan ư, có ngay Beckett, dù hai ông này chẳng mắc mớ, lẹo tẹo gì với nhau, 1 ông thì khệnh khạng đóng vai làm cách mạng, từ tầng lớp tiểu tư sản, để đối lại với vô sản Vẹm, còn 1 ông thì “thua, thua nữa, thua cho bảnh”, vinh danh “cái anh hùng của cái hư vô”.

Cũng thế, ở đây, Kafka thì mắc mớ gì đến Mít lưu vong?

Ngay cả Stefan Zweig, lưu vong - như BVP trích dẫn [Chỉ có sự bất hạnh của lưu vong mới có thể cung cấp một sự hiểu biết cặn kẽ và một cái nhìn tổng quát vào những thực tại của thế giới.” - với ông này, là bất khả, là vì ông ta nghĩ, ông ta là nhà văn Âu Châu cuối cùng, sống sót Nazi. Ông ta tự tử là vì thế.

_________________________________

My Letter to the World

*

Hy Vọng là một loại
Làm bằng lông chim trời
Đậu cành linh hồn hót
Mãi giai điệu không lời

*

Nó hót nơi đất lạnh
Véo von ngoài biển xa
Nhưng trong Tận Đau Đớn
Câm đòi một mảnh Ta
Tks. NQT

Cuốn này, được đưa lên net, cho đọc free, dưới cái nick, Thơ, ăn trộm, Peoetics, stolen. Tin Văn sẽ lai rai về nó

*

http://giveitaname-giveitaname.blogspot.ca/2009/06/this-craft-of-verse-jorge-luis-borge.html

Khúc sau đây, của Simic, trong The World doesn't end, nhớ là đã giới thiệu/dịch trên Tin Văn, kiếm không thấy, đành dịch lại, để góp phần trong sự nghiệp 40 năm lưu vong của Thơ Mít.

Nhân tiện, thông báo, GCC mới nhận được 1 cái mail, không hiểu sao được coi là rác, cho biết BBT damau gạt tên GCC ra khỏi danh sách những nhà thơ lưu vong, dù đủ điều kiện cái con mẹ gì đó!
Ôi chao, làm sao mà có GCC ở trong cái danh sách nhơ bửn đó cho được! (1)
NQT
(1)
Xin mời nhà thơ NQT vào link: http://damau.org/archives/47078, đọc và cho ý kiến bởi vì ông đã là nhà thơ miền Nam trước 75 và hải ngoại sau 75, nhưng ban tuyển chọn đã loại ông ra ngoài tuyển tập. Cảm ơn nhà thơ trước
Cái mail, GCC delete tên người gửi, được ghi là spam.
Tếu thế!


The time of minor poets is coming. Goodbye Whitman, Dickinson, Frost. Welcome you whose fame will never reach beyond your closest family, and perhaps one or two good friends gathered after dinner over a jug of fierce red wine ... while the children are falling asleep and complaining about the noise you're making as you rummage through the closets for your old poems, afraid your wife might've thrown them out with last spring's cleaning.
It's snowing, says someone who has peeked into the dark night, and then he, too, turns toward you as you prepare yourself to read, in a manner somewhat theatrical and with a face turning red, the long rambling love poem whose final stanza (unknown to you) is hopelessly missing.
- after Aleksandar Ristovic

Thời của những nhà thơ con cóc đang tới. Bye bye Whitman, Dickinson, Frost. Chào mừng mấy bạn mà danh thơ không vượt quá váy bà xã, hay 1, 2 đấng bạn quí tụ tập quanh cái bàn ở góc bếp sau bữa cơm tối, bên ly bia...

V/v Ristovic

ALEKSANDAR RISTOVIC

[1933-1994]

Born in Cacak, Ristovic studied Serbian language and literature and taught school for many years at the elementary and high-school level in his hometown. His first book of poems was published in 1959. Since then there have been over twenty, as well as a novel, a dream book, and numerous essays. In 1989 Charioteer Press brought out a book of his poems, Some Other Wine and Light, and in 1999 a large selection of his poetry, Devil's Lunch, was published by Faber in England.
Charles Simic


Out in the Open

While crossing a field,
someone who in that instant
is preoccupied with thoughts of suicide,
is forced by nature's call
to delay the act,
and so, finds himself enjoying
some blades of grass
from a squatting position,
as if seeing them for the first time
from that close,
while his cheeks redden,
and he struggles to pull a sheet of paper
out of his pocket
with its already composed
farewell note. 

Thênh thang trời rộng

Khi đi qua một cánh đồng
Một người nào đó, vào lúc đó
Đang thèm tự tử
Như nghe tiếng gọi của thiên nhiên
Và bèn ngưng 1 phát
Để vui với đời
Thưởng thức những ngọn cỏ
Như thể lần đầu tiên nhìn thấy chúng
Gần gụi đến như thế
Má anh ta bỗng đỏ ửng
Và anh bèn cố lôi tờ giấy ở trong túi ra
Trong tờ giấy
Có lời từ giã đời           

Dead Leaves

Danton is waiting to die
but the day won't break.
His vest is full of lice
and he has rain in his boots.
On his face there are already signs
of his exceptional destiny.
He watches me from a great distance
walk under the trees
and gather dead leaves
with a long stick ending in a spike. 

Lá chết

Danton đợi chết
Nhưng ngày đéo chịu dứt
Áo khoác của anh thì đầy rận
Giầy thì đầy nước mưa
Trên mặt đã hiện ra những dấu hiệu của số phận đặc biệt của anh ta rồi
Từ 1 khoảng thật xa anh theo dõi tôi
Đi dạo dưới tàng cây
Lượm lá chết
Bằng cái gậy dài, đầu gậy là 1 mũi đinh nhọn


 

https://harpers.org/archive/2017/08/

   
GCC mua số báo này, tháng 8/2017 vì thấy có tên Roth &Modiano.

Về, đọc được, thì lại là hai bài thơ. Post dưới đây.
Cái intro, cũng thú:
Thường, thì tác phẩm nhớn của 1 tác giả, được ị ra, khi ông ta hay chị ả đang làm 1 việc khác, không mắc mớ gì đến tứ khoái - ở đây là ị!

Và quả thế thực, như với Faulkner, ông viết tác phẩm lớn của mình, khi là thằng thợ máy bưu điện!
Xin lỗi, đệ tử của ổng, đúng hơn!
Sư phụ, còn tệ hơn, thay vì sửa máy móc VTD thì liếm tem, và liếm dở quá, bị đuổi việc (1)

Với Faulkner, khủng khiếp, là, cuốn Giáo Đường, được viết vào cũng thời gian này, và ông trở nên nổi tiếng, và tai tiếng với nó.
Ông viết cuốn sách vì cần tiền, và dù nó nổi tiếng, ông vẫn ruồng rẫy nó!
(1)
http://www.tanvien.net/tgtp_02/thoi_1.html

Trong vài năm chàng làm nghề bán tem [postmaster] tại một bưu điện nhỏ cho tới khi, do trình diễn tệ quá, trong việc bán tem, chàng bị cho nghỉ việc [until he was dismissed for poor performance]. Chàng trải qua hàng giờ trong quầy bán tem như thế đó, để đọc và viết.

TWO POEMS
By Anthony Amsterdam
Introduction by James Marcus


Many poets have done their best work while holding down a job-and yet it is often impossible to deduce the connection, if any, between the two. Who would have thought that Wallace Stevens's metaphysical pirouettes were the product of a man who spent his days behind a desk at the Hartford Accident and Indemnity Company? Or that T. S. Eliot, while composing his elegiac and explosive Waste Land, was laboring on behalf of Lloyds Bank? There is a similar disconnect when we read the work of Anthony Amsterdam. "I have been a criminal defense lawyer specializing in death penalty cases for more than fifty-five years now," he notes. The poems he has written along the way are, he says, "very, very lightless." Yet Amsterdam brings both deftness and delicacy to the traditional forms he embraces. The resulting verse is not morbid but quietly musical, with, as he writes in one poem, "ripe vowels" draped like "translucent grapes / between the dark dowels/ of their branching consonants."

CAMPFIRE
A pine knot cracks and scatters
        cannonades of embers
flaring through the grate. Black wind, black waves,
and violet backwash mutter
        through the ash-banked chambers
underneath the bed log, and the battered
        kettle raves-

an ancient tower sacked. Drinking coffee from a
        tin tureen,
we watch the fire kill things, things too small to
        matter.
Now a field moth, now a tiny flying flit, all
        emerald-green,
smacks on the grate and sticks, and flicks its wings,
        and spatters.

So, when all the shrunken earth beneath it lies
        opaque,
the Southern Cross rides up the clear Canberra
        skies,
magnificently uninquiring. Damp the fire. Make
it dark if you would see more distant fires rise
beyond these stars. They blaze in
        unfamiliar flame,
consume an unknown timber in a
        woods without a name,
astonish alien minds with unimaginable
        anguishings
and captivate, caparison, and gutter
all-too-human wings.

THE WATER TREES

Put pain in a plum tree,
plums in a bone tree;
Lord, launch love from a rusting
        gantry
out, far, far beyond reentry.

Lord, thy nuns wear nets.
Thy nuns wear sea-blanched nets.
They hang them shining on the water
        trees,
and in the land
men's hearts that see are hungry. +     
 
Cuốn Giáo Đường, bị tác giả của nó chê, nhưng Vargas Llosa rất mê, như bài viết, link sau đây.
Nhưng Borges, phải là Borges mới dành những lời ưu ái nhất, cho nó:

William Faulkner: The Sanctuary of Evil
Mario Vargas Llosa

Faulkner suốt đời giữ cái nhìn tiêu cực của ông, với Sanctuary, câu chuyện một cô gái bị một tên liệt dương phá huỷ trinh tiết bằng một cái bắp ngô, bởi vì, cả nửa thế kỷ, sau những dòng tự kiểm hồi sách mới ra lò, trong lần nói chuyện tại Đại học Virginia, [Vintage Books, New York, 1965], ông vẫn còn chê đứa con hư hỏng của mình, coi đây là một câu chuyện "yếu" và được viết bởi những tà ý [base intentions].
Nhưng đây là một đại tác phẩm của ông. Hai Lúa cứ liên tưởng tới Giáo Đuờng Của Cái Ác, ở một xứ sở khác, ở đó, có những tên già, liệt dương hay không liệt dương, lôi con nít vào khách sạn hãm hiếp, xong xuôi, đuổi ra, quẳng cho cô bé hình như là một trăm đô thì phải, thí dụ như một tay LQD nào đó.
Bởi vì, chỉ có thiên tài mới có thể kể một câu chuyện như thế, với những sự kiện như thế, với những nhân vật như thế, bằng một cách kể mà người đọc, không chỉ chấp nhận, gật gù, kể được, được đấy, mà còn như bị quỉ sứ hớp hồn!
Như chính Faulkner đã từng kể, ông viết Giáo Đường, bản viết đầu, trong ba tuần lễ, năm 1929, liền sau Âm thanh và Cuồng nộ. Ý tưởng về cuốn sách, như ông giải thích, trong lần in thứ nhì [1932], thứ tiểu thuyết ba xu, và ông viết, chỉ vì một mục đích duy nhất, là tiền, [trước nó, thì chỉ vì vui, for "pleasure"]. Phương pháp của ông, là, "bịa ra một câu chuyện ghê rợn nhất mà tôi có thể tưởng tượng ra được", một điều gì một con người miệt vườn, vùng Mississipi, có thể coi như là một chủ đề. Quá sốc, khi đọc, tay biên tập bảo ông, hắn sẽ chẳng bao giờ xuất bản một cuốn sách như thế, bởi vì, nếu xb, là cả hai thằng đều đi tù.
Bản viết thứ nhì cũng chẳng kém phần ghê rợn...
Được coi như, hiện đại hóa bi kịch Hy Lạp, viết lại tiểu thuyết gothic, ám dụ thánh kinh, ẩn dụ chống lại công cuộc hiện đại hoá mang tính kỹ nghệ nền văn hóa Miền Nam nước Mẽo vân vân và vân vân. Khi Faulkner mang đứa con hư của mình trình làng văn Tây, André Malraux phán, đây đúng là, "đưa tiểu thuyết trinh thám vô trong bi kịch Hy Lạp", và khi Borges nói dỡn chơi, rằng những tiểu thuyết gia Bắc Mỹ đã biến "sự tàn bạo thành đức hạnh", chắc chắn, ông ta có trong đầu lúc đó, cuốn Giáo Đường của Faulkner.

Cánh Đồng Bất Tận vs Sanctuaire

Trong Giáo Đường, em nhí bị thằng chả bất lực phá trinh bằng cái bắp ngô - the barbarous deflowering of Temple. Vargas Llosa - GCC nhớ, hình như đọc 1 tay phê bình, đọc cuốn sách, hít hà, trang nào cũng dậy lên mùi ngô bắp!
Sợ, không chỉ mùi ngô bắp!
Cái xen Đỗ Hải Yến, vào vai em nhí, trong Cánh Đồng Bất Tận, mà chẳng bước ra từ Giáo Đường sao?

*

Giáo Đường làm Faulkner nổi tiếng, và, tai tiếng, như Đại Sư Phụ của "sự thờ cúng cái độc ác, tàn bạo". Ra lò năm 1931, Giáo Đường, khỏi bàn cãi, là 1 trong những tác phẩm quan trọng nhất của ông.
Và cũng là tác phẩm viết đi viết lại nhiều lần. Chắc là Người cũng ớn, như ghi chú nxb cho th
ấy:

EDITORS' NOTE

This volume reproduces the text of Sanctuary that has been established by Noel Polk. It is based on Faulkner's own typescripts-both the original carbon typescript that was completed in May 1929 and the revisions that he typed and affixed to his galley proofs in the summer of 193o--which have been emended to account for his revisions in proof, his indisputable typing errors, and certain other mistakes and inconsistencies that clearly demand correction. All of Faulkner's novels bear alterations of varying degrees of seriousness by his editors, but Sanctuary is without question the work that has been most heavily revised by the author himself.

Jean Baptiste Baronian, tác giả bài viết về Faulkner, trong số báo đã dẫn, đặt câu hỏi, liệu có nên xếp những tác phẩm của Faulkner vào “tiểu thuyết đen” không, bắt đầu bằng Giáo Đường?

 

/new_daily_poetry/Jweish_Cimetery_Leningrad.html

Nghĩa địa Do Thái ở Leningrad

The Jewish cemetery near Leningrad.
A crooked fence of rotten plywood.
And behind it, lying side by side,
lawyers, merchants, musicians, revolutionaries.

They sang for themselves.
They accumulated money for themselves.
They died for others.

But in the first place they paid their taxes, and
respected the law,
and in this hopelessly material world,
they interpreted the Talmud, remaining idealists.

Perhaps they saw more.
Perhaps they believed blindly.
But they taught their children to be patient
and to stick to things.
And they did not plant any seeds.
They never planted seeds.
They simply lay themselves down
in the cold earth, like grain.
And they fell asleep forever.
And after, they were covered with earth,
candles were lit for them,
and on the Day of Atonement
hungry old men with piping voices,
gasping with cold, wailed about peace.

And they got it.
As dissolution of matter.

Remembering nothing.
Forgetting nothing.
Behind the crooked fence of rotting plywood,
four miles from the tramway terminus.

Joseph Brodsky

Nghĩa địa Do Thái gần Leningrad
Một hàng rào gỗ cong queo, mục nát
Và đằng sau nó, nằm, kế bên nhau
luật sư, thương nhân, nhạc sĩ, những nhà cách mạng

Họ hát cho họ
Họ tích tụ tiền bạc cho họ
Họ chết cho những người khác
Nhưng trước hết, trên hết, họ đóng thuế
Và tuân theo luật pháp
Và trong cái thế giới trần tục, vật chất, vô hy vọng
Họ giải thích Kinh Talmud, và luôn giữ mình,
như những con người lý tưởng

Có thể họ nhìn nhiều hơn
Có thể, họ mù lòa tin tưởng
Nhưng họ dậy con cái hãy kiên nhẫn
Và bám sát vào sự vật
Và họ không gieo mầm
Họ không hề gieo mầm
Họ giản dị nằm xuống
Trên đất lạnh như hạt
Và chìm vào giấc ngủ đời đời
Và sau đó, đất phủ họ
Những cây đèn cầy vì họ được đốt lên
Và vào cái Ngày Chuộc Lỗi, Đền Tội
Những ông già đói khát, với giọng như tiếng sáo,
Thở hổn hển vì lạnh
Rên rỉ về hòa bường, hòa bường

Và họ có nó
Như phân huỷ vật chất

Nhớ, chẳng nhớ gì
Quên, chẳng quên gì
Đằng sau hàng rào gỗ cong queo mục nát
Cách trạm xe điện cuối bốn dặm.

From Russia With Love

Cuốn sách về Brodsky này, như lời Bạt cho thấy, có cùng tuổi [hải ngoại] của Gấu, 1997, hay đúng hơn, kém Gấu ba tuổi.
Gấu làm quen Brodsky thời gian này, nhân đọc Coetzee viết về những tiểu luận của ông, trên tờ NYRB; bài tưởng niệm khi ông mất, của Tolstaya...
Trong cuốn này, có nhắc tới bài viết, Gấu chôm, xen với những kỷ niệm về Joseph Huỳnh Văn, trong bài “Ai cho phép mi là thi sĩ”
Post ở đây, rảnh rang lèm bèm sau.
Thú nhất câu: "Hãy nhớ Gấu, và quên số mệnh cà chớn của Gấu"!
"Remember me, but ah! Forget my fate!"


Being a Jew, like being an exile, has certain advantages, in that (anywhere other than in Israel, perhaps New York, or wherever Jewish ghettos survive) it situates one on the margins, rather than at the centre of society. Jews tend to take on the colour of their surroundings. Jewish history, as a whole - and even "bad" Jews are heirs to that history - gives the individual Jew a claim, however tenuous, on a variety of cultural or linguistic territories. This is a source of strength, but also of weakness, in that he may feel that he truly belongs to none. Of course, Joseph did live in New York, but he was frequently on the road, in the States or abroad, and had another home in New England. Further- more, his exceptionally wide, international circle of friends and acquaintances far transcended the Jewish cultural world, assuming that there is such a thing.

"Nghĩa địa" như bài thơ được gọi, trong bài viết, thì chẳng hay ho gì, không chỉ ở cái giọng kể lể, mà còn cả ở cái chất thơ xuôi của nó. Khổ đầu thì còn có vần điệu, nhưng sau biến thành thơ tự do. Ngoài nó ra, không còn bài nào như thế, trong số tác phẩm của Joseph... nhưng khi được 1 tay xb hỏi, có cho nó vô 1 tuyển tập Những tiếng nói ở bên trong [chiếc thuyền] Noé: Những nhà thơ Do Thái Hiện Đại, do anh ta xb, hay là không [Anthony Rudolf, co-editor of the international anthology Voices Within the Ark: The Modern Jewish Poets (1980) tells me that when asked if he would be willing to be included in the book], Brodsky nghiêm giọng phán, ta "muốn" có nó, trong đó!
Hay, thí dụ, trong lần trả lời báo chí Tháng Chạp, 1987, ở Stockholm, khi tới đó lấy cái Nobel, “Tớ thấy tớ như 1 tên…  Ngụy, dù chưa từng biết truyền thống Ngụy nó ra làm sao”, và nói thêm, “Về ngôn ngữ của riêng tớ, thì đúng là của 1 tên… Mít”!
Là 1 tên Ngụy, thì giống như 1 tên lưu vong, có tí lợi; nó đẩy tên đó ra bên lề, thay vì ở trung tâm xã hội. Lũ Ngụy có thói quen choàng cho chúng 1 màu của chung lũ chúng, ở loanh quanh chúng. Lịch sử Ngụy ban cho từng cá nhân Ngụy 1 thứ văn hóa, và đây là nguồn sức mạnh của chúng, nhưng vưỡn không làm sao giấu được nhược điểm, là ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào, nó cảm thấy chẳng ra cái chó gì cả, hắn đếch thuộc về ai, về đâu, đại khái thế!


  
http://www.griffinpoetryprize.com/awards-and-poets/shortlists/2005-shortlist/charles-simic/

& *

http://www.griffinpoetryprize.com/awards-and-poets/shortlists/2005-shortlist/charles-simic/

Số cũ, có Simic. Số mới, có mấy bài thật là thần sầu. Câu thơ, bìa sau, của Seamus Heanley, cũng tuyệt & lạ: Thơ là ngôn ngữ trên quỹ đạo, Poetry is language in orbit.
The Griffin Poetry Prize, của Canada, được coi là 1 trong những giải thưởng thơ bảnh nhất trên thế giới. Quả thế thực.
Bèn chứng tỏ, bằng 1 bài thơ của 1 em Tẫu, kèm lời giới thiệu của 1 em mũi lõ.

WANG XIAONI
ELEANOR GOODMAN

Something Crosses My Mind

What is so attractive about Wang Xiaoni's poems as translated into English by Eleanor Goodman is her quiet, loving, meditative distance to the mostly anonymous and lonely heroes she clearly knows well. And her attitude to time, which she keeps dragging out of its anchored localities (and barely marked history) to extend and connect, or fuse with specific spaces that she also enlarges in size and scope. Moments prolong into a century or a life, imaginary beasts meld with real animals, description becomes an act of meditation. In a few lines, a village can take on the dimension of a vast landscape - and yet still remain that particular village. And while Xiaoni's characters may not speak, they seem to have a real insight into our experience and lives. In a way nothing much happens in her magic lyricism: the wind blows, the ocean rises, people work or move from one place to another, or wait, or just leave some place, and they have souls (which behave like shadows). Reading her, I found myself repeating Auden's phrase ''About suffering they were never wrong, / The old Masters." Wang Xiaoni is a terrific contemporary poet gracefully extending the great classical Chinese tradition.

Seeing the Ocean from a Night Flight

Everything becomes small
only the ocean makes the night's leather clothes
open up the further out it spreads.

Flying north
to the right is Tianjin
to the left is Beijing
two clusters of moths flinging themselves at fire.

Then the East China Sea suddenly moves
the wind brings silver bits that can't be more shattered
and many thick wrinkles whip up

I see the face of the ocean
I see the aged seashore
trembling and hugging the world too tightly.

I have seen death
but never seen death come back to life like that.

Charles Simic
Selected Poems 1963-2003

Judges’ Citation

Charles Simic is something of a magician, a conjuror. Out of nothing it seems, out of thin air, the poems appear before our eyes. One apparently casual observation leads to another, and suddenly, exponentially, we are spellbound. It is a trick many have tried to imitate but few have achieved. At the centre of Simic's art is a disarming, deadpan precision, which should never be mistaken for simplicity. Everything appears pared back to the solid and the essential, and it is this economy of vocabulary and clarity of diction which have made his poetry so portable and so influential wherever it is published. Simic is one of the few poets of our time to achieve both critical and popular acclaim; he is genuinely quotable, and it is entirely possible that some of his phrases and lines will lodge in the common memory. Without any hint of loftiness, then, and from a position which is entirely his own, Simic manages to speak to the many and not just the few. 

Charles Simic có cái gì đó của một nhà ảo thuật. Dưng không, hay, từ lớp khí trời mỏng dính, những bài thơ của ông xuất hiện trước chúng ta. Một cú nhận xét bâng quơ dẫn tới một cú khác, và bất thình lình, như ngồi trong hỏa tiễn, chúng ta nghẹt thở vì thất thần, ngạc nhiên, sững sờ. Ðây là 1 tuyệt chiêu nhiều người bắt chước, nhưng ít người làm được. Ở trung tâm nghệ thuật của Simic, là sự chính xác khiến chúng ta đờ đẫn, bái phục, cởi giáp qui hàng. Và đừng bao giờ lầm lẫn nó với sự giản dị. Mọi điều xuất hiện là để tỉa gọt đưa về cái vững chãi, cái cơ bản, cái yếu tính, và cái sự kiệm từ, kiệm chữ, cái sự sáng sủa của câu phán, nó làm cho thơ của ông dễ dàng mang theo cùng với chúng ta và ảnh hưởng nhiều đến người đọc cho dù in ấn ở đâu. Simic là 1 trong số ít những nhà thơ của thời chúng ta được ca ngợi ở cả hai giới phê bình và bình dân; ông được trích dẫn một cách thật là nguyên thuỷ [không phải theo cái kiểu tam sao thất bản], và chuyện, một vài dòng thơ của ông dính chặt vào trí nhớ của chúng ta, những con người bình thường, là chuyện hoàn toàn có thể.
Chẳng 1 tí bầy đặt, không phách lối, kênh kiệu, và rồi thì, từ 1 vị trí hoàn toàn của riêng mình, thi sĩ lèm bèm với tất cả chúng ta, chứ không phải chỉ với một dúm người.

Note: Mấy bài thơ trong số này, đa số đã được dịch, trên Tin Văn:

http://www.tanvien.net/Dayly_Poems/Simic_selected_poems.html


WHAT THE GYPSIES TOLD MY GRANDMOTHER WHILE SHE WAS STILL A YOUNG GIRL

War, illness and famine will make you their favorite grandchild.
You'll be like a blind person watching a silent movie.
You'll chop onions and pieces of your heart    
        into the same hot skillet.
Your children will sleep in a suitcase tied with a rope.
Your husband will kiss your breasts every night
        as if they were two gravestones.

Already the crows are grooming themselves
        for you and your people.
Your oldest son will lie with flies on his lips
        without smiling or lifting his hand.
You'll envy every ant you meet in your life
        and every roadside weed.
Your body and soul will sit on separate stoops
        chewing the same piece of gum.

Little cutie, are you for sale? the devil will say.
The undertaker will buy a toy for your grandson.
Your mind will be a hornet's nest even on your
        deathbed.
You will pray to God but God will hang a sign
        that He's not to be disturbed.
Question no further, that's all I know.

Charles Simic

Fri, January 21, 2011 2:25:39 PM
From:
To: 

Note: Hồi hôm ngồi buồn dịch chơi.

K

Những người gypsies* đã nói gì với Bà tôi khi bà còn nhỏ

Chiến tranh, bệnh tật và nghèo khó khoái dùng mi làm cháu ruột
Mi sẽ giống như con mù ngồi xem một phim câm
Mi sẽ băm hành và luôn cả tim mi
        trên cùng một chảo nóng
Con cái mi sẽ ngủ trong cái hòm rương cột thắt bằng dây
Chồng mi sẽ hôn ngực mi hằng đêm
        như thể đó là hai bia mộ

Chưa chi mà mấy con quạ đã rỉa lông rỉa cánh
        chờ mi và dân mi
Con trai cả của mi sẽ nằm với đám ruồi bu trên miệng,
        không cười, không nhấc nổi bàn tay
Mi sẽ ganh tị với mỗi con kiến mi gặp trong đời,
        và với ngay cả ngọn cỏ dại bên đường
Thân mi, và linh hồn mi sẽ ngồi trên hai thềm nhà cách xa nhau
        mà nhai cùng một miếng kẹo cao su

Này bé xinh, mi có bán thân không ? Quỷ sứ sẽ hỏi mi.
Gã chủ nhà hòm sẽ mua một món đồ chơi cho thằng cháu nội ngoại của mi.
Tâm trí mi sẽ như đang nằm trong tổ ong vò vẻ ngay cả lúc mi
        sắp chết
Mi sẽ lạy xin Thượng Đế, nhưng Thượng Đế sẽ treo bảng
        'cấm không được quấy rầy'
Đừng hỏi chi thêm nữa .
Ta chỉ biết vậy thôi .

* Dân du mục, thường hay làm nghề bói toán

Tks. Many Tks. Chúc Tết luôn, cả hai. NQT


Simic: Scribbled in the Dark  

DEAD SURE

Lovebirds smooching in the street,
The end of the world is coming.
Even that legless veteran
Asking schoolgirls for some change
Is going to hell in a hurry,
Because he keeps using
The name of our Lord in vain.
The old man holding the sign
With a grim look on his face
Is sure he'll be the one saved.

Chết là cái chắc

Lũ vẹt xanh hôn nhau ở đường phố
Tận thế tới rồi
Ngay cả cái tên lính Ngụy cụt cẳng
Hỏi xin tí tiền còm
Từ mấy em nữ sinh
Cũng đang vội vã lên chuyến tàu suốt
Tới địa ngục
[chứ không lẽ thiên đường Xạo Hết Chỗ Nói?]
Bởi là vì hắn ta cứ tiếp xài tên của Chúa Trời của chúng ta
Một cách vô ích
Cái tên già,
Mặt nhăn nhó
Cầm tấm biển
Hẳn là kẻ sẽ được cứu chuộc


Image may contain: tree, sky, outdoor and nature



Raymond Carver

Where Water Comes Together with Other Water:

Nơi Nước Quần Tụ, và Quần Tụ với Nước Khác

Hay là chơi luôn cái tít của Thảo Trần, Nơi Dòng Sông Chảy Về Phía Nam!

I love creeks and the music they make.
And rills, in glades and meadows, before
they have a chance to become creeks.
I may even love them best of all
for their secrecy. I almost forgot
to say something about the source!
Can anything be more wonderful than a spring?
But the big streams have my heart too.
And the places streams flow into rivers.
The open mouths of rivers where they join the sea.
The places where water comes together
with other water. Those places stand out
in my mind like holy places.
But these coastal rivers!
I love them the way some men love horses
or glamorous women. I have a thing
for this cold swift water.
Just looking at it makes my blood run
and my skin tingle. I could sit
and watch these rivers for hours.
Not one of them like any other.
I'm 45 years old today.
Would anyone believe it if I said
I was once 35?
My heart empty and sere at 35!
Five more years had to pass
before it began to flow again.
I'll take all the time I please this afternoon
before leaving my place alongside this river.
It pleases me, loving rivers.
Loving them all the way back
to their source.
Loving everything that increases me.

Raymond Carver

Nơi Nước Quần Tụ, và Quần Tụ với Nước Khác

Tôi mê những nhánh sông và âm nhạc nó tạo nên
Và những con lạch, những dòng suối, ở trảng, đồng,
Trước khi chúng có cơ may trở thành sông con, hay nhánh sông
Tôi còn mê hơn thế nữa, mê cực mê, cái sự kín đáo của chúng.
Tôi hầu như quên chẳng nói điều gì về nguồn!
Liệu có gì tuyệt vời hơn một con suối?
Nhưng những suối lớn cũng có trái tim của tôi
Và những nơi, suối chảy vô sông
Những miệng sông mở ra, nơi chúng nối với biển.
Nơi nước quần tụ và quần tụ với nước khác.
Những thánh địa sừng sững ở trong tôi
Ui chao, những con sông với những bãi biển của chúng.
Tôi mê chúng, cái kiểu mà một số đực rựa mê ngựa
Hay đàn bà say đắm, quyến rũ.
Tôi có 1 điều dành cho con nước lạnh và nhanh này
Chỉ nội nhìn nó là máu tôi chạy
Da lâm dâm rứa.
Tôi có thể ngồi nhìn những con sông này hàng giờ đồng hồ.
Không con sông nào giống con nào
Bữa nay tôi 45 tuổi
Liệu có tin rằng,
Tôi đã có lần 35 tuổi?
Trái tim của tôi thì trống rỗng, và héo khô ở cái tuổi 35!
Phải mất 5 năm,
Nó mới chảy trở lại.
Tôi sẽ trải qua buổi chiều này 1 cách thoải mái
Trước khi rời chỗ mình đang ngồi bên dòng sông
Nó hài lòng tôi, những con sông đáng yêu này
Yêu chúng suốt cả đường trở về nguồn của chúng
Yêu mọi điều nhấn lên tôi

 

http://www.newyorker.com/magazine/2011/12/12/the-new-song

Poems December 12, 2011 Issue

The New Song

                 By W. S. Merwin            

For some time I thought there was time
and that there would always be time
for what I had a mind to do
and what I could imagine
going back to and finding it
as I had found it the first time
but by this time I do not know
what I thought when I thought back then

there is no time yet it grows less
there is the sound of rain at night
arriving unknown in the leaves
once without before or after
then I hear the thrush waking
at daybreak singing the new song   


Past-Lives Therapy

They showed me a dashing officer on horseback
Riding past a burning farmhouse
And a barefoot woman in a torn nightgown
Throwing rocks at him and calling him Lucifer, 

Explained to me the cause of bloody bandages
I kept seeing in a recurring dream,
Cured the backache I acquired bowing to my old master,
Made me stop putting thumbtacks round my bed. 

When I was a straw-headed boy in patched overalls,
Chickens would freely roost in my hair.
Some laid eggs as I played my ukulele
And my mother and father crossed themselves. 

Next, I saw myself in an abandoned gas station
Trying to convert a coffin into a spaceship,
Hoarding dead watches in a house in San Francisco,
Spraying obscenities on a highway overpass.

Some days, however, they opened door after door,
Always to a different room, and could not find me.
There'd be a small squeak now and then in the dark,
As if a miner's canary just got caught in a mousetrap.

Chữa bịnh kiếp trước, kiếp trước nữa

Kiếp trước ta có nợ nần chi mi đâu
Mà sao kiếp này mi đòi kiếp khác?
Ta đã nói mi đừng gặp ta nhiều
Khi ta đi rồi
Mi sẽ khổ
NQT: Chiều ngu ngơ phố thị

Họ chỉ cho tớ 1 tên sĩ quan phóng ngựa như bay
Qua 1 căn nhà trại đang cháy
Một người đàn bà chân trần, mặc áo ngủ rách tả tơi
Ném đá vào tên sĩ quan, gọi hắn là Quỉ Sứ

Giải thích những tấm băng dính máu
Trong giấc mơ trở đi trở lại hoài
Chữa chứng đau lưng, do lạy vị thầy cũ hơi bị nhiều
Làm cho tớ hết còn bị chơi cái trò rải đinh bấm quanh giường.

Khi còn là 1 đứa bé đầu tóc như mớ rơm
Lũ gà cứ tìm đầu tớ để ngủ
Có con còn đẻ trứng khi tớ chơi đàn bốn dây
Trong khi ông bô bà bô xẹo qua xẹo lại

Kế đó, tớ thấy mình ở 1 cái trạm xăng bỏ hoang
Cố biến cái hòm thành cái phi thuyền
Tích trữ đồng hồ chết trong 1 căn nhà ở San Francisco
Xịt ba từ tục tĩu lên cầu xa lộ

Tuy nhiên, vài ngày đẹp trời, họ mở hết cửa này tới cửa kia
Luôn trổ ra 1 căn phòng khác, và đếch kiếm thấy tớ
Luôn có tiếng cọt kẹt lúc này hoặc lúc khác trong bóng tối
Như thể 1 con chim hoạ mi của 1 tay thợ mỏ bị mắc cái bẫy chuột

ROMANTIC LANDSCAPE

To grieve, always to suffer
At the thought of time passing.
The outside world shadowy
As your deepest self.
Melancholy meadows, trees so still,
They seem afraid of themselves.

The sunset sky for one brief moment
Radiant with some supreme insight,
And then it's over. Tragic theater:
Blood and mourning at which
Even the birds fall silent.

Spirit, you who are everywhere and nowhere,
Watch over the lost lamb
Now that the mouth of the Infinite
Opens over us
And its dumb tongue begins to move darkly.

Charles Simic

Phong cảnh lãng mạn

Đau buồn, luôn luôn đau buồn, đau thương
Khi nghĩ thời gian cứ thế mà cắp đít ra đi
Thế giới ngoài kia mới u ám làm sao
Y chang nơi sâu thẳm của mỗi tên Gấu Cà Chớn
Đồng cỏ rầu rĩ, cây trầm tư
Như sợ, chính chúng.

Bầu trời hoàng hôn, trong một thoáng
Bỗng long lanh với 1 cú đốn ngộ cực cao,
Và rồi, hết. Kịch bi đát:
Máu me, tang tóc
Ngay cả lũ chim cũng đành chết sững.

Tinh thần, mi, ở mọi nơi và ở không đâu,
Trông chừng con cừu thất lạc
Bây giờ, khi tháng Vô Cùng
Mở ra trước chúng ta
Và cái lưỡi đần độn của nó bắt đầu lù tà mù chuyển động



 Thơ Mỗi Ngày

Simic: Scribbled in the Dark  


    Note: Hai bài thơ sau đây, trong Master of Disguises, nhớ là dịch rồi, nhưng kiếm hoài không thấy.
    Bèn dịch lại:
        God never made a day as beautiful as today,
        Chúa chưa từng tạo ra 1 ngày đẹp đến như thế này: Bữa nay!

Đúng là điều Gấu đã từng khám phá ra!

Cái gì gì:
Tại sao trời mưa?

Tuổi Thiên tài

Gấu có tới ba cái truyện ngắn đầu tay. Tếu thế. Mỗi truyện là một thời kỳ, thời đại, theo kiểu của Picasso, thời xanh, thời hồng, thời lập thể… Thế mới ghê!
Truyện ngắn thực sự đầu tay, tính theo dòng thời gian, Gấu bây giờ cũng chẳng thể nhớ tên, đăng trên tuần báo Mã Thượng, của tay Trịnh Vân Thanh, trang VHNT do Huỳnh Phan Anh đứng đầu tầu, khoảng 1961. HPA khoái truyện này lắm. Đúng giọng tiểu thuyết mới, đúng giọng Tel Quel, theo nghĩa, chẳng có cái chó gì hết ở trong đó.

Quả thế thật. Đây là câu chuyện mà Gấu còn nhớ đại khái, một bữa chủ nhật, Gấu mò đến nhà em chơi, em mời ngồi bàn, ở hành lang căn nhà, một tòa biệt thự nơi đường Trần Quang Khải. Thế rồi em ngồi cũng gần đó, nhặt rau, Gấu ngồi nhìn em nhặt rau mà cứ nghĩ mình là những cọng rau. Rồi ngồi lâu quá, em cũng nhặt rau xong, thế là về. Bữa đó trời mưa. Ra đường, đứng ngay cổng nhà, nhìn mưa, nhìn phố xá, nhìn người qua lại, Gấu lẩn thẩn tự hỏi:
Tại sao trời mưa?
The Toad

It'll be a while before my friends
See me in the city,
A while before we roam the streets
Late at night
Shouting each other's names
To point out some sight too wonderful
Or too terrifying
To give it a name in a hurry.

I'm staying put in the country,
Rising early,
Listening to the birds
Greet the light,
And when they fall quiet,

To the wind in the leaves
Which are as numerous here
As the crowds in your city.

God never made a day as beautiful as today,
A neighbor was saying.

I sat in the shade after she left
Mulling that one over,

When a toad hopped out of the grass
And, finding me harmless,
Hopped over my foot on his way to the pond.

Con Cóc
[là cậu Ông Giời]

Nó sẽ là 1 lúc, trước khi bạn quí của Gấu
Nhìn thấy Gấu trong thành phố
Một lúc, trước khi chúng tớ lang thang phố phá
Khuya đêm
Ơi ới gọi tên nhau [cho đỡ nhớ!]
Chỉ cho nhau thấy một cảnh tượng thần sầu
Hay, thật đáng sợ
Để ban cho nó 1 cái tên, trong vội vã

Gấu lúc này đang ở bên ngoài thành phố
Dậy sớm
Nghe chim
Chào mừng ánh sáng
Và khi chúng im lặng
Bèn quay qua gió
Ở trong đám lá
Chúng mới nhiều làm sao
Như đám đông ở trong thành phố của bạn

Ôi, Chúa ơi!
Người chưa từng tạo ra một ngày đẹp như là ngày hôm nay
Một người hàng xóm nói
Gấu ngồi trong cái bóng sau khi bà ta bỏ đi
Lầu bầu lầu bầu
Khi một con cóc lóc lóc nhảy ra khỏi đám cỏ
Và, thấy Gấu vô hại
Bèn nhảy lên chân Gấu
Trên đường ra cái ao gần đó!


Summer Light

It likes empty churches
At the blue hour of dawn.

The shadows parting
Like curtains in a sideshow,

The eyes of the crucified
Staring down from the cross

As if seeing his bloody feet
For the very first time.
Ánh Sáng Mùa Hạ
Nó thít nhà thờ vắng hoe
Vào cái giờ xanh của rạng đông

Những cái bóng bèn lên đường
Như những bức màn trong 1 "sideshow"

Mắt của người bị đóng đinh thập tự
Nhìn dọc xuống cây thánh giá

Như thể nhìn thấy máu của mình ở dưới chân
Lần đầu,
Rất lần đầu
 
Charles Simic


*

Thần Tháp Rùa

*

“Thần Tháp Rùa” của VKK, cũng được viết ra từ kinh nghiệm 1954, của “Bếp Lửa” của TTT, nhưng ở TTR, là những nhật vật từ lịch sử Mít bò ra, nào Rùa Thần, nào Kim Quy, nào Kẻ Sĩ Bắc Kít... Với “Bếp Lửa”, là 1 lịch sử từ bên ngoài xứ Mít bò vô. Chúng ta có 1 anh chàng Đại, tay lúc nào cũng cầm 1 cuốn của Dos, đầu đầy Kít Mác Xít.. sau cùng bỏ ra Bưng, theo VC, sau khi làm thịt cô con gái riêng của ông Chính. Có 1 anh chàng Tâm, đi, để mà trở về, chết lãng nhách qua nhân vật Kiệt trong “Một Chủ Nhật Khác”

*

Bài thơ trên cũng không có trong ấn bản Thơ Ở Đâu Xa của talawas.

in memoriam: khóc muộn tuyết ngưu vkk

Cõi tối biếc quáng đồng trắng lõa
Rừng phong bát ngát tuyết mưa khỏa
Bông lạnh tả tơi rối đêm ngày
Cầm chân Tuyết Ngưu đắp rét say

Trợn mắt dòm bão trận sinh tử
Bủa muôn trùng ánh thép hoa bay
Khốn kiếp cổ đại thời băng lũ
Tuyệt bóng dị thú hoang địa này

1986

Khúc “in memoriam” này quả là thần sầu. Nhất là khúc sau. Khúc trước, TTT tưởng tượng, hẳn thế, vì 1990 ông mới ra hải ngoại, khóc muộn bạn.
Bạn phải nhìn thấy Thầy Vũ 1 lần thì mới hiểu được cái nick Trâu Tuyết này, và cái hình ảnh tuyệt bóng dị thú, và hoang địa [waste land] bày.
Bỗng nhiên nhớ tới cái nick Trâu Nước, của GCC, do bạn Cẩn tặng.
Và tất nhiên, nhớ đến Koestler, cũng cùng 1 cái dáng “thú” đó.
Trong tiểu sử của ông, chúng ta được biết, hồi nhỏ K. rất ưa đánh lộn…. 

"Thơ Ở Đâu Xa", bản talawas thiếu nhiều bài, so với bản in của Trầm Phục Khắc. Bản Trầm Phục Khắc thì lại có quá nhiều lỗi. Cái bài "Kinh Nghiệm Làm Thơ Trong Tù", theo GCC có trước, là bản thảo TTT để lại trong nước cho PKT giữ, khi ra hải ngoại, ông sử dụng nó, để trả lời phỏng vấn Tran Huu Khoa, và nó có tên là "Thơ Giữa Chiến Tranh và Trại Tù."

Thủng thẳng TV sẽ check cả hai bản, và sẽ post những bài mà bản trên talawas thiếu, sót.

vài khúc dạo tặng tri âm

Rũ bỏ ký ức – ký ức người
mông muội đắm mình
không thể khác.

Ngậm tanh tiếng sơ sinh
khốn kiếp
lạnh bất trắc.

Nuốt chọng điếm nhục
Thế giới xa xăm vừa tận số
không trung vô hạn song điêu linh
Mây lửa ứa nghẹn thất thanh.

Và đi. Làm kẻ phản phúc
bị lăng mạ
đoạn tuyệt mọi thề thốt gắn bó

Đứt hết ràng buộc
Chốn ở nào đâu
Chốn đến không
Có thể nào khác.

Biệt trí nhớ khuất ngoài tích sử

2.
Trời một bãi đầm lầy man rợ
Đêm vẫn đêm cố cựu bao quanh
Tịch mịch trong ngoài
Câm nín mai một

Nghe như rừng thẳm cây trút lá
Mùa gió bạo ngược lộng tràn trề

Cắt chuỗi khoảnh khắc mạch vỡ lở
Cấn thai hàm hỗn mộng trụy băng
Thổ huyết dữ dằn bặt đen đúa

3
Si cette nuit est une nuit de destin
Bénédiction sur
         elle jusqu’à l’apparition de l’aurore
Chantent les chameliers tartares dans la nuit du desert.

4.
Như chim chao liệng chưa hừng đông
trên hoang phế cuối đêm thảm họa
buột tiếng kiêu vô vọng thinh không

Như con nước cuồng lưu mùa lũ
Trắng xóa bão going mù mịt nguồn
Trôi giạt bến bờ đất khốn đọa

1988

Chú:

Khúc 3: Đọc trong Le Temps du Mépris của A Malraux
Nhận xét của Borges, chỉ những nhà thơ hạng nhì thì mới làm toàn những câu thơ hay, áp dụng vào Bùi Giáng thật quá tuyệt. Nhưng Giàng Búi làm phê bình gia, thì sao?
Cũng tuyệt cú mèo.
Sau đây, là khúc ông viết về Huy Cận, trong Đười Ươi Chân Kinh

Huy Cận

A thân thể! một cái bình tội lỗi
Đất sơ sinh đã hoá lại bùn lầy.


Một ý tưởng chẳng có chi mới lạ. Nhưng câu thơ của Huy Cận lại tươi mát như bầu trời.

Và cổ đứng như mình cây vững chãi
Và vai ngang như mặt nước xuôi dài


Viết câu thơ lai rai như thế mới đích thực là thiên tài. (Còn như bài “Tràng Giang” của ông chính ông cũng lấy làm ưng ý lắm, thật ra còn vướng vướng, không có chi huyền ảo cả.)
Và cái câu:

Tôi đội tang đen và mũ trắng
Ra đi không hẹn ở trên đường

Ông viết hai câu kỳ tuyệt như thế, thì thử hỏi: còn chi đáng kể nữa? Ông thừa sức xô ùa Đường Thi chạy mất hút. Toàn khối thi ca Trung Quốc, toàn khối thi ca Tây Phương, hầu như bị nổ bung long lốc, vì trái lựu đạn đó của ông tung ra.

Và đôi mắt ấy biết nhìn xa
Khi ngoảnh gần bên biết đậm đà
Nhưng cũng biết gieo buồn khía cạnh
Lạnh đồng tê giá nét thu ba


Tại hạ mấy năm nay đọc cũng nhiều thi ca ngoại quốc, mà tuyệt nhiên chẳng thấy vần nào dám ngang nhiên đứng vững trước mấy vần thất ngôn của Việt Nam nọ.
Ấy là bởi vì? Bởi vì thơ Huy Cận vốn là sầu, nhưng đó là sầu thượng đẳng Như Lai, nên chi trong cái nỗi sầu có pha chất gay cấn chịu chơi. Thơ Homer, Sophocles, Shakespeare Nietzsche cũng thường có chất đó. Trái lại, thơ hoằng viễn như không của Nerval, Holderlin, Eluard, lại dường như không có (Ấy là vì họ chịu chơi theo lối từ bi khác).
Dù sao ta cũng có thể nói rằng thơ Huy Cận quả có như là cõi miền huyền bí nhất của tinh thể Đông Phương.

Note: Nhận xét, về chỉ hai câu thơ của Huy Cận, cái gì gì tang đen, mũ trắng quá tuyệt.
Làm Gấu nhớ đến 1 câu mà 1 vị bằng hữu nhận xét, về cái chuyện 'về nhà" (người xa vắng biết đâu nấm nhà buồn), khi nhắc tới giai thoại, có người hỏi Hemingway về nhà để làm gì, ông trả lời, để treo cái mũ.

Về nỗi sầu của thơ Huy Cận cũng quá thần sầu. Làm nhớ hai câu:

Đồn xa quằn quại bóng cờ
Phất phơ buồn tựa ngàn xưa thổi về

Câu phán của Borges, chỉ những nhà thơ hạng nhì thì mới làm toàn thơ hay, quá thần sầu, và áp dụng vào trường hợp Bùi Giáng, thì lại càng quá thần sầu, bởi là vì như thể, ông biết trước là lũ phê bình gia ngu ngốc của xứ Mít, sẽ nhận xét về thơ BG, đúng như thế.

Tuy nhiên, theo GCC, Borges tự khen ông qua câu đó. Ông cũng bị thiên hạ chê, làm thơ dở, và chính ông cũng nhận xét về ông như thế.

I do not set up to be a poet. Only an all-round literary man: a man who talks, not one who sings. . . . Excuse this little apology for my muse; but I don't like to come before people who have a note of song, and let it be supposed I do not know the difference.
The Works of Robert Louis Stevenson
Vailima Edition, XXII, 42 (London, 1923)

FOREWORD

First and foremost, I think of myself as a reader, then as a poet, then as a prose writer. The initial part of this statement calls for no explanation; the other two should be qualified. They do not mean- they emphatically do not mean-that I am fonder of my verse than of my prose, or that I judge it as technically better. For all I know, the opposite may be true. I suspect that poetry differs from prose not, as many have claimed, through their dissimilar word patterns, but by the fact that each is read in a different way. A passage read as though addressed to the reason is prose; read as though addressed to the imagination, it might be poetry. I cannot say whether my work is poetry or not; I can only say that my appeal is to the imagination. I am not a thinker. I am merely a man who has tried to explore the literary possibilities of metaphysics and of religion.
My stories are, in a sense, outside of me. I dream them, shape them, and set them down; after that, once sent out into the world, they belong to others. All that is personal to me, all that my friends good-naturedly tolerate in me-my likes and dislikes, my hobbies, my habits-are to be found in my verse. In the long run, perhaps, I shall stand or fall by my poems.
Goethe, who is not one of my heroes, thought that all poetry is occasional poetry (Gelegenheitsdichtung). I have forgotten the context, but I suppose his statement is open to at least two interpretations: he may have been apologizing for the all-too-plentiful verses he contributed to albums, or he may have implied that true poetry springs from what a particular man feels at a particular time. In my case, I can fairly claim that every piece in this book had its origin in a particular mood, in a necessity of its own, and was not meant to illustrate a theory or to fill out a volume. I have never thought of my poems, in fact, in terms of publication.
When this book was begun, some three years ago in Cambridge, it was the first time I had ever taken a direct hand in the translation of any of my own work. Di Giovanni and I have gone very thoroughly over each piece, each line, and each word; the fact that I am not only a collaborator but also the writer has given us greater freedom, since we are less tied to verbal precision than to inner meanings and intentions. I should like to thank the outstanding British and American poets who, by their skill and generosity, have made English poems of my Spanish originals and so given them this new life.
JORGE LUIS BORGES
Salt Lake City, March 31, 1971
[In J.L. Borges: Selected Poems 1923-1967, ed by Norman Thomas Di Giovanni]

Note: Bài thơ xưng tụng BHD, quả đã dịch rồi

Bản dịch cũ:

http://www.tanvien.net/Thieu_nhi/SN-2.html

BHD

Cao, buổi chiều, ngạo mạn, xa cách
Nàng lững thững trong khoảnh vườn tao nhã
Và được khắc họa, vĩnh viễn vào thiên thu,
Cái khoảnh khắc trong trắng và bềnh bồng.
Chính khoảnh khắc này đem đến cho chúng ta
Ngôi vườn
Cùng viễn ảnh của nó,
Lặng câm, sâu thẳm.

Gấu nhìn thấy nàng, ở đây, và bây giờ
Nhưng cùng lúc
Gấu cũng nhìn thấy nàng
Nhức nhối, ám ảnh
Một “Ur of the Chaldees” cổ xưa, chập choạng ánh hoàng hôn

Hay chậm rãi trải những bước chân
Ở Đền Thiêng, với cái tên cúng cơm ngày nào của nó là Xề Gòn
Hòn Ngọc Viễn Đông
Nay biến thành 1 thiên thu bụi
Hay nhể ra - như nhể, nghêu sò ốc hến ở khu Nguyễn Tri Phương cũng của một Xề Gòn ngày nào -
Từ bảng mẫu tự thần kỳ
Được khóa chặt, đóng kín
Ở trong những vì sao
Của những vĩ độ khác.

Hay tắm trong hương thơm của chính nàng, một bông hồng,
Cái gì gì, những bông hồng của bông hồng
Hay, những bông hồng chẳng hỏi vì sao
Của Xề Gòn trước 1975

Nàng ở đâu, âm nhạc ở đó
Và ở trong
Màu xanh dịu dàng của bầu trời
Những âm tiết Hy Lạp
Những nỗi cô đơn của chúng ta
Chúng tìm ra nàng,

Nàng ánh lên từ mặt nước, cái vòi nước
Ở trước nhà nàng
Thuở nàng còn ở đường Phan Đình Phùng

Trong tấm bia tưởng niệm của thời gian
Từ 1 cây gươm
Trong không gian thanh thản của 1 cái quán cà phê hủ tíu
Trên con phố dẫn tới ngôi trường Gia Long ngày nào của nàng

Nhìn ra hoàng hôn
Nhìn ra những khoảnh vườn

Và ở sau những huyền thoại và những mặt nạ
Là linh hồn nàng
Luôn luôn cô đơn

“Ur of the Chaldees”
https://rsc.byu.edu/archived/pearl-great-price-revelations-god/where-was-ur-chaldees

Bản mới dịch:

http://www.tanvien.net/New_Poems_Folder/index.html


BHD

Kiêu vào buổi chiều, kiêu sa, và xa vời vợi
Nàng rảo qua khu vườn tao nhã, và bất thình lình
Được gìn giữ lại
Trong cái ánh sáng của cái khoảnh khắc
Không thể nào phản hồi
Nó đem đến cho chúng ta khu vườn, và hình ảnh này,
Im lặng và sâu thẳm.
Gấu nhìn thấy nàng, ở đây, và bây giờ

Và cùng một lúc
Gấu nhìn thấy BHD của Gấu
Ở trong buổi hoàng hôn cổ tích
Của một thành phố Sài Gòn trước 1975
Hay chầm chậm bước xuống một lối đi nhỏ hẹp
Của một ngôi đền, lùi lại mãi theo thời gian
Và bây giờ trở thành thiên thu cát bụi,
Của 1 hành tinh đã có 1 thời được dựng lên bằng đá, và bằng sự hãnh diện, tự hào: Sài Gòn trước 1975

Hay bước ra, và cùng lúc giải mã nó, bảng mẫu tự thần kỳ
Của những vì sao nằm thật sâu, thật xa,
Được khoá kỹ,
Ở trong những vĩ độ khác

Hay tắm đẫm hương thơm của một bông hồng, từ ngôi vườn thần tiên ở Sài Gòn
Đã có 1 thời có 1 cái tên thật là thiên đường thân thương: Vườn Bờ Rô

Nàng ở đâu, âm nhạc ở đó, thứ nhạc sến mà cái tên người yêu cù lần của nàng, mê thật là mê, mê như mê nàng
Chính thứ nhạc sến đó mà những ngày đi tù VC, thằng khốn đó,
Nhìn thấy nàng từ từ bước ra, trong nỗi cô đơn của chúng ta: Lũ Ngụy

Nàng sáng lên, phản chiếu từ những giọt nước, từ cái máy nước công cộng, ở gần nhà nàng, những ngày ở đường Phan Đình Phùng
Trong cái nền cẩm thạch hồi nhớ của thời gian, hay trong cái lóng lánh của 1 lưỡi gươm

Hay trong cái thanh cao của khoảng không gian mở rộng
Nhìn xuống những khu vườn, và những buổi hoàng hôn

Và đằng sau những huyền thoại và những mặt nạ
Nàng, linh hồn nàng, thì luôn luôn cô đơn.

*

By Modiglani

Note: Ôi chao, bài thơ thần sầu, vinh danh BHD quá đỗi thần sầu, cùng lúc, làm sống lại thành phố Sài Gòn, của tất cả lũ Ngụy chúng ta!
Viết mỗi ngày

Simic: Scribbled in the Dark

My Old Saigon



https://paulweinfieldtranslations.wordpress.com/2015/04/05/jorge-luis-borges-susana-bombal/

Jorge Luis Borges: “Susana Bombal”
April 5, 2015    · by Paul Weinfield   
Susana Bombal


Tall in the evening, exalted and proud,
she crosses her chaste garden and suddenly
is caught in the light of an irreversible moment
that gives to us this garden and this image,
silent and profound.  I see her here and now,
but at the same time, I see her in the antique
twilight of an ancient Babylonian town
or slowly descending the shallow steps
of a temple now reduced to the infinite dust
of a planet once built of stone and pride
or deciphering the magical alphabets
of stars lying deep in distant latitudes
or breathing the scent of an English rose.
Wherever there is music, she is too,
in the soft blue of the sky, in Grecian verses,
in the solitudes of we who seek her,
in the mirror of water that flows from the fountain,
in the marble of time, in a sharpened sword,
in the serenity of an open terrace
that looks upon the gardens and the sunsets.
And behind all the myths and masks:
her soul, which is always alone.
Jorge Luis Borges
Translated from Spanish by Paul Weinfield, © 2015

Bản tiếng Anh dưới đây, là của A.R [Alastair Reid] trong Borges Selected Poems, Penguin ed. Đọc câu đầu, là thèm [dịch] rồi: Tall in the evening....

Susana Bombal

Tall in the evening, arrogant, aloof,
she crosses the chaste garden and is caught
in the shutter of that pure and fleeting instant
which gives to us this garden and this vision,
unspeaking, deep. I see her here and now,
but simultaneously I also see her
haunting an ancient, twilit Dr of the Chaldees
or coming slowly down the shallow steps,
of a temple, which was once proud stone but now
has turned to an infinity of dust,
or winkling out the magic alphabet
locked in the stars of other latitudes,
or breathing in a rose's scent, in England.
She is where music is, and in the gentle
blue of the sky, in Greek hexameters,
and in our solitudes, which seek her out.
She is mirrored in the water of the fountain,
in time's memorial marble, in a sword,
in the serene air of a patio,
looking out on sunsets and on gardens.

And behind the myths and the masks,
her soul, always alone.
-A.R.
-Buenos Aires, November 3, 1970

BHD

Kiêu vào buổi chiều, kiêu sa, và xa vời vợi
Nàng rảo qua khu vườn tao nhã, và bất thình lình
Được gìn giữ lại
Trong cái ánh sáng của cái khoảnh khắc
Không thể nào phản hồi
Nó đem đến cho chúng ta khu vườn, và hình ảnh này,
Im lặng và sâu thẳm.
Gấu nhìn thấy nàng, ở đây, và bây giờ

Và cùng một lúc
Gấu nhìn thấy BHD của Gấu
Ở trong buổi hoàng hôn cổ tích
Của một thành phố Sài Gòn trước 1975
Hay chầm chậm bước xuống một lối đi nhỏ hẹp
Của một ngôi đền, lùi lại mãi theo thời gian
Và bây giờ trở thành thiên thu cát bụi,
Của 1 hành tinh đã có 1 thời được dựng lên bằng đá, và bằng sự hãnh diện, tự hào: Sài Gòn trước 1975

Hay bước ra, và cùng lúc giải mã nó, bảng mẫu tự thần kỳ
Của những vì sao nằm thật sâu, thật xa,
Được khoá kỹ,
Ở trong những vĩ độ khác

Hay tắm đẫm hương thơm của một bông hồng, từ ngôi vườn thần tiên ở Sài Gòn
Đã có 1 thời có 1 cái tên thật là thiên đường thân thương: Vườn Bờ Rô

Nàng ở đâu, âm nhạc ở đó, thứ nhạc sến mà cái tên người yêu cù lần của nàng, mê thật là mê, mê như mê nàng
Chính thứ nhạc sến đó mà những ngày đi tù VC, thằng khốn đó,
Nhìn thấy nàng từ từ bước ra, trong nỗi cô đơn của chúng ta: Lũ Ngụy

Nàng sáng lên, phản chiếu từ những giọt nước, từ cái máy nước công cộng, ở gần nhà nàng, những ngày ở đường Phan Đình Phùng
Trong cái nền cẩm thạch hồi nhớ của thời gian, hay trong cái lóng lánh của 1 lưỡi gươm

Hay trong cái thanh cao của khoảng không gian mở rộng
Nhìn xuống những khu vườn, và những buổi hoàng hôn

Và đằng sau những huyền thoại và những mặt nạ
Nàng, linh hồn nàng, thì luôn luôn cô đơn.

*

By Modiglani

Note: Ôi chao, bài thơ thần sầu, vinh danh BHD quá đỗi thần sầu, cùng lúc, làm sống lại thành phố Sài Gòn, của tất cả lũ Ngụy chúng ta!

Tựa hồn những năm xưa

"Entends, la douce Nuit qui marche" [Hear, my darling, hear, the sweet Night who walks]. The silent walking of the night should not be heard.
Baudelaire 

She walks in beauty, like the night
Byron: Hebrew Melodies (1815):

She walks in beauty, like the night

Byron: Hebrew Melodies (1815):
Nàng bước trong cái đẹp, như đêm 

Borges phán:
Để chấp nhận dòng trên, người đọc phải tưởng tượng ra một em, cao, tối, tall, dark, bước đi như Đêm, và Đêm, đến lượt nó, là 1 người đàn bà cao, tối, và cứ thế, cứ thế.

Tưởng tượng đẩy tưởng tượng, câu "hót" BHD, thần sầu, "không phải của GNV", làm nhớ đến lời nhạc thần sầu của TCS, trong Phôi Pha:

Từ vườn khuya bước về
Bàn chân ai rất nhẹ
Tựa hồn những năm xưa. 

BHD ở ngoài đời, cao, đen, nhập vào với đêm, y chang lời nhạc của TCS mô tả, những lần "bàn chân ai rất nhẹ, tựa hồn những năm xưa!"

*

Bản tiếng Anh của Lyn Coffin

*

Một từ về Dante

Tôi thật hạnh phúc trong buổi lễ bữa nay, khẳng định, trọn cuộc đời ý thức tôi đã trải qua, là, trong cái tỏa sáng ngời ngời của cái tên lớn lao này, và, cùng với nhau, là một cái tên của một thiên tài lớn lao khác của nhân loại –Shakespeare – cái tên này thì được gắn lên một cái biểu ngữ mà dưới cái biểu ngữ đó, con đường của tôi bắt đầu.
Và câu hỏi mà tôi đã dám hỏi Nữ Thần Thi Ca, trong có cái tên lớn lao – Dante

THE MUSE

When at night I await the beloved guest,
Life seems to hang by a thread. "What is youth?" I
        demand
Of the room. "What is honor, freedom, the rest,
In the presence of her who holds the flute in her hand?"

But now she is here. Tossing aside her veil,
She considers me. "Are you the one who came
To Dante, who dictated the pages of Hell
To him?" I ask her. She replies, "I am."
1924
[Translated by Lyn Coffin]

Nữ Thần Thi Ca

Ðêm, ta đợi vị khách quí
Ðời như treo sợi chỉ
"Tuổi trẻ là cái chi chi"?",
Ta hỏi căn phòng
“Danh dự, tự do, cái còn lại,
Thì là cái gì, trước nàng, người cầm cây sáo ở trong tay?

Nhưng bây giờ, nàng ở đây. Kéo cái mạng che mặt qua một bên,
nàng nhìn ta ra ý dò hỏi. “Bà có phải là người đọc từng trang Ðịa Ngục
cho Dante chép, phải không?” Ta hỏi nàng.
“Không phải ta, thì là ai?”

Với bạn bè của tôi và những người cùng thời, vị thầy lớn lao nhất, không làm sao với tới được, thì luôn luôn là Alighieri nghiêm khắc. Và giữa hai ngọn lửa Florentine, Gumilyov nhìn thấy, như thế nào

Alighieri khốn khổ, lưu vong
Với những đi không vội vã xuống Địa Ngục

Và Osip Mandelstam đã dâng hiến những năm tháng của đời mình cho việc nghiên cứu tác phẩm của Dante, và viết trọn 1 đề án, Một cuộc trò chuyện về Dante, và thường nhắc tới người Florentine lớn lao trong thơ của ông:

Từ những bước thang xù xì, nham nhúa, từ những quảng trường
Từ những lâu đài, cung điện góc gách
Alighieri ngợi ca vòng tròn Florentine của mình
Rất mạnh mẽ
Với đôi môi mỏi mệt

Michail Lozinsky hiển hách hoàn tất chiến công của mình, dịch xong một tezza rima bất tử trong Kịch Trời qua tiếng Nga. Giới phê bình và độc giả Nga rất ư là trân trọng bản dịch này.

Tôi cũng góp phần của tôi, cái phần suy nghĩ của mình về nghệ thuật, trong những dòng thơ được hưởng ân sủng từ cùng cái tên lớn lao này, Dante:

DANTE

II mio bel San Giovanni,
Inferno, Dante
He didn't go back even after he was dead
To that ancient Florence of his.
Leaving, he looked straight ahead:
It's for him I am singing this.
Night. A torch. A final kiss.
Outside, the sound of fate-a kind
Of howl. From hell he sent her a curse.
In paradise, she was still on his mind.
He didn't go barefoot, late at night,
Penitentially attired,
Through Florence-treacherous, full of spite,
Whom he so faithfully desired.
1936


Dante
Chàng đếch thèm trở lại
Ngay cả sau khi mất
Thành phố Hà Lội của chàng
Rời bỏ, chàng đi thẳng một mách
Vì chàng mà tôi hát bài hát này
Đêm. Một bó đuốc. Nụ hôn sau cùng.
Bên ngoài, âm thanh số mệnh – Như gió hú
Từ Địa Ngục, chàng gửi cho nàng một lời trù ẻo.
Ở Thiên Đàng, nàng vẫn giữ chàng ở trong đầu
Chàng không bước chân trần, muộn trong đêm
Bị quyến rũ, như 1 tên tội đồ
Qua Hà Lội - phản bội, đầy hờn oán
Thành phố chàng chân thành ao ước.


https://paulweinfieldtranslations.wordpress.com/2015/04/05/jorge-luis-borges-susana-bombal/

Jorge Luis Borges: “Susana Bombal”
April 5, 2015    · by Paul Weinfield   
Susana Bombal


Tall in the evening, exalted and proud,
she crosses her chaste garden and suddenly
is caught in the light of an irreversible moment
that gives to us this garden and this image,
silent and profound.  I see her here and now,
but at the same time, I see her in the antique
twilight of an ancient Babylonian town
or slowly descending the shallow steps
of a temple now reduced to the infinite dust
of a planet once built of stone and pride
or deciphering the magical alphabets
of stars lying deep in distant latitudes
or breathing the scent of an English rose.
Wherever there is music, she is too,
in the soft blue of the sky, in Grecian verses,
in the solitudes of we who seek her,
in the mirror of water that flows from the fountain,
in the marble of time, in a sharpened sword,
in the serenity of an open terrace
that looks upon the gardens and the sunsets.
And behind all the myths and masks:
her soul, which is always alone.
Jorge Luis Borges
Translated from Spanish by Paul Weinfield, © 2015

Note: Bài thơ này, GCC nhớ là đã dịch rồi, kiếm không ra, bèn dịch lại.

Bản tiếng Anh dưới đây, là của A.R [Alastair Reid] trong Borges Selected Poems, Penguin ed. Đọc câu đầu, là thèm [dịch] rồi: Tall in the evening....

Tựa hồn những năm xưa


"Entends, la douce Nuit qui marche" [Hear, my darling, hear, the sweet Night who walks]. The silent walking of the night should not be heard.
Baudelaire 

She walks in beauty, like the night
Byron: Hebrew Melodies (1815):

 

She walks in beauty, like the night
Byron: Hebrew Melodies (1815):
Nàng bước trong cái đẹp, như đêm 

Borges phán:
Để chấp nhận dòng trên, người đọc phải tưởng tượng ra một em, cao, tối, tall, dark, bước đi như Đêm, và Đêm, đến lượt nó, là 1 người đàn bà cao, tối, và cứ thế, cứ thế.

Tưởng tượng đẩy tưởng tượng, câu "hót" BHD, thần sầu, "không phải của GNV", làm nhớ đến lời nhạc thần sầu của TCS, trong Phôi Pha:

Từ vườn khuya bước về
Bàn chân ai rất nhẹ
Tựa hồn những năm xưa. 

BHD ở ngoài đời, cao, đen, nhập vào với đêm, y chang lời nhạc của TCS mô tả, những lần "bàn chân ai rất nhẹ, tựa hồn những năm xưa!"


   
Susana Bombal

Tall in the evening, arrogant, aloof,
she crosses the chaste garden and is caught
in the shutter of that pure and fleeting instant
which gives to us this garden and this vision,
unspeaking, deep. I see her here and now,
but simultaneously I also see her
haunting an ancient, twilit Dr of the Chaldees
or coming slowly down the shallow steps,
of a temple, which was once proud stone but now
has turned to an infinity of dust,
or winkling out the magic alphabet
locked in the stars of other latitudes,
or breathing in a rose's scent, in England.
She is where music is, and in the gentle
blue of the sky, in Greek hexameters,
and in our solitudes, which seek her out.
She is mirrored in the water of the fountain,
in time's memorial marble, in a sword,
in the serene air of a patio,
looking out on sunsets and on gardens.

And behind the myths and the masks,
her soul, always alone.
-A.R.
-Buenos Aires, November 3, 1970

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/14.html

THE GUEST

Everything's just as it was: fine hard snow
beats against the dining room windows,
and I myself have not changed:
even so, a man came to call.

I asked him: "What do you want?"
He said, "To be with you in hell."
I laughed: "It seems you see
plenty of trouble ahead for us both."

But lifting his dry hand
he lightly touched the flowers.
"Tell me how they kiss you,
tell me how you kiss."

And his half-closed eyes
remained on my ring.
Not even the smallest muscle moved
in his serenely angry face.

Oh, I know it fills him with joy-
this hard and passionate certainty
that there is nothing he needs,
and nothing I can keep from him.

1 January 1914

ANNA AKHMATOVA

translated by Jane Kenyan and Vera Dunham

Người khách

Mọi thứ vũ như cẩn: Tuyết nặng đẹp
Đập lên cửa sổ phòng ăn
Và tôi, chính tôi, chẳng thay đổi
Ngay cả thế, chàng tới

Tôi hỏi: Chàng muốn gì?
Ta muốn cùng với em, ở địa ngục
Tôi cười: Có vẻ như chàng nhìn ra
Đầy tai ương trước đôi ta

Nâng bàn tay khô
Chàng chạm nhẹ những bông hoa,
Hãy nói cho ta biết, chúng hôn em như thế nào
Và như thế nào, em hôn

Và mắt chàng, nhắm một nửa
Đọng trên nhẫn của tôi
Không một thớ thịt, dù nhỏ nhặt đến cỡ nào, cử động
Trên khuôn mặt thanh thoát giận dữ

Ôi chao tôi biết, nó làm chàng tràn đầy niềm vui –
Điều chân xác đam mê, gay gắt
Rằng, chẳng có gì, chàng cần
Và, chẳng có gì tôi giữ được cho riêng mình, đối với chàng.

Note: The guest, ở đây là Berlin

Thông điệp gửi thế kỷ 21

Berlin có 1 thời là người yêu của Akhmatova. Trong cuốn "Akhmatova, thi sĩ, nhà tiên tri", có nhắc tới mối tình của họ.
Berlin là nguyên mẫu của “Người khách từ tương lai”, "Guest from the future", trong “Bài thơ không nhân vật”, “Poem without a Hero”.
Cuộc gặp gỡ của cả hai, được báo cáo cho Xì, và Xì phán, như vậy là nữ tu của chúng ta đã gặp gián điệp ngoại quốc, “This mean our nun is now receiving visits from foreign spies”.
Cuộc gặp gỡ của họ đậm mùi chiến tranh lạnh. Và thật là tuyệt vời.

Vào ngày Jan 5, 1946, trước khi về lại Anh [Berlin khi đó là Thư ký thứ nhất của Tòa ĐS Anh ở Moscow], Berlin xin gặp để từ biệt.
Kết quả là chùm thơ “Cinque”, làm giữa Nov 26, 1945 và Jan 11, 1946. Những bài thơ tình đẹp nhất và bi đát nhất của ngôn ngữ Nga.
Bài dưới đây, viết ngày 20 Tháng Chạp, Akhmatova ví cuộc lèm bèm giữa đôi ta như là những cầu vồng đan vô nhau:

Sounds die away in the ether,
And darkness overtakes the dusk.
In a world become mute for all time,
There are only two voices: yours and mine.
And to the almost bell-like sound
Of the wind from invisible Lake Ladoga,
That late-night dialogue turned into
The delicate shimmer of interlaced rainbows.

(II, p. 237)

Tiếng buồn nhạt nhòa vào hư vô
Và bóng tối lướt lên cõi chạng vạng
Trong một thế giới trở thành câm nín đời đời
Vưỡn còn, chỉ hai giọng, của anh và của em
Và cái âm thanh giống như tiếng chuông
Của gió, từ con hồ Ladoga vô hình
Cuộc lèm bèm muộn trong đêm – hay, trong đêm muộn –
Biến thành hai cái cầu vồng
Lù tà mù, mờ mờ ảo ảo, lung la lung linh
Quấn quít – hay, cuống quít - cuộn  vào nhau.

The last poem of the cycle, written on January 11, 1946, was more prophetic than Akhmatova realized:

We hadn't breathed the poppies' somnolence,
And we ourselves don't know our sin.
What was in our stars
That destined us for sorrow?
And what kind of hellish brew
Did the January darkness bring us?
And what kind of invisible glow
Drove us out of our minds before dawn?

Bài thơ chót trong chuỗi thơ, hoá ra còn tiên tri hơn nhiều, so với dự đoán của Anna Akhmatova:

Chúng ta không thở cái mơ mơ màng của 1 tên phi xì ke
Và chúng ta, chính chúng ta, chẳng biết tội lỗi của mình
Điềm triệu nào, ở những vì sao của chúng ta
Phán, đây là nỗi u sầu phiền muộn của tụi mi?
Thứ men bia quỉ quái nào
Bóng tối tháng giêng mang tới cho chúng ta?
Nhiệt tình vô hình nào
Kéo chúng ta ra khỏi thần trí, trước rạng đông?

(II, p. 239)

In 1956, something unexpected happened: the man who was to become "Guest from the Future" in her great work Poem Without a Hero-Isaiah suddenly returned to Russia. This was the famous "meeting that never took place”. In her poem, "A Dream" (August 14, 1956), Akhmatova writes:

This dream was prophetic or not prophetic . . .
Mars shone among the heavenly stars,
Becoming crimson, sparkling, sinister-
And that same night I dreamed of your arrival.
It was in everything ... in the Bach Chaconne,
And in the roses, which bloomed in vain,
And in the ringing of the village bells
Over the blackness of ploughed fields.
And in the autumn, which came close
And suddenly, reconsidering, concealed itself.
Oh my August, how could you give me such news
As a terrible anniversary?

(II, p. 247)

Vào năm 1956, một điều không đợi chờ, xẩy ra. “Người Khách từ Tương Lai” bất thình lình trở lại. Đây là cuộc “gặp gỡ chẳng hề xẩy ra” nổi tiếng.
Trong bài thơ “Một giấc mơ” (Tháng Tám 14, 1956), Anna Akhmatova viết:

Giấc mơ này, tiên tri hay không tiên tri…
Hỏa Tinh chiếu sáng giữa những vì sao trên trời,
Trở thành đỏ rực, lấp lánh, xấu xa –
Và trong đêm đó, tôi mơ thấy bạn tới 

Nó thì ở trong mọi thứ, mọi điều… ở Bach Chacome.
Và ở trong những bông hồng, vô ích nở rộ
Và ở trong tiếng chuông làng
Trên màu đen của những cánh đồng đã cày
Và trong mùa thu, tới cận kề
Và bất thình lình, suy tính lại, bèn tự giấu, chính nó.
Ôi Tháng Tám của ta ơi, làm sao mà mi lại đem đến cho ta những tin như thế đó
Như là 1 sinh nhật khủng khiếp?

Another poem, "In a Broken Mirror" (1956), has the poet compare Petersburg to Troy at the moment when Berlin came before, because the gift of companionship that he brought her turned out to poison her subsequent fate:

The gift you gave me
Was not brought from altar.
It seemed to you idle diversion
On that fiery night
And it became slow poison
In my enigmatic fate.
And it was the forerunner of all my misfortunes-
Let’s not remember it! ...
Still sobbing around the corner is
The meeting that never took place.

(II, p. 251)

Một bài thơ khác, “Trong cái gương bể” (1956), thi sĩ so sánh St. Petersburg với Troy, vào lúc mà Berlin tới, trước đó, bởi là vì món quà bạn bè mà chàng mang đến cho nàng hóa ra là thuốc độc đối với số phận của nàng sau đó.

Món quà anh đem cho tôi
Không phải từ bàn thờ.
Mà có vẻ như từ cơn đãng trí uể oải của anh
Vào cái đêm lửa cháy đó
Và nó trở thành thuốc độc chậm
Trong cái phần số bí ẩn của tôi
Và nó là điềm báo cho tất cả những bất hạnh của tôi-
Đừng thèm nhớ nó!...
Vẫn xụt xùi ở nơi góc nhà, là,
Cuộc gặp gỡ chẳng hề xẩy ra

Vargas Llosa, trong "Wellsprings", vinh danh I. Berlin, gọi ông là “vì anh hùng của thời chúng ta, a hero of our time”. Bài viết này, thật quan trọng đối với Mít chúng ta, do cách Berlin diễn giải chủ nghĩa Marx, cách ông ôm lấy, embrace, những tư tưởng thật đối nghịch... TV tính đi bài này, lâu rồi, nhưng quên hoài.

*

Văn xuôi Akhmatova: Nửa Thế Kỷ Của Tôi

Trong "Nửa Thế Kỷ Của Tôi", tuyển tập văn xuôi của Anna Akhmatova, có trích mấy đoạn, trong Nhật Ký, bà viết về thành phố của bà.
Post lên đây như “chim mồi”, lấy hứng, viết về Sài Gòn Của Gấu ngày nào.
Và Hà Nội ngày nào, vì Saigon không có mùa đông!

 http://www.tanvien.net/Viet/11.html


Nancy Jane

Grandma laughing on her deathbed.
Eternity, the quiet one, listening in.

Like moths around an oil lamp we were.
Like rag dolls tucked away in the attic.

In walked a cat with a mouthful of feathers.
(How about that?)

A dark little country store full of gravediggers' children
    buying candy.
(That's how we looked that night.)

The young man pumping gas spoke of his friends: the clouds
It was such a sad story, it made everyone laugh.

A bird called out of a tree, but received no answer.

The beauty of that last moment
Like a red sail on the bay at sunset,

Or like a wheel breaking off a car
And roaming the world on its own.

Charles Simic

 

Nancy Jane

Người bà cười khằng khặc trên giường chết
Vĩnh cửu, thứ trầm lặng, xin nhập vô, cùng lắng nghe

Lũ chúng ta
Như bướm đêm xúm quanh cây đèn dầu
Như búp bế rách bị thẩy vô căn gác xép

Dạo với chú mèo mồm đầy lông
[Thế là thế lào?]

Tiệm nhỏ, miền quê, tối thui, đầy đám con nít của những người đào mồ
Mua kẹo
(Đêm đó, chúng ta giống như lũ con nít đó)

Chàng thanh niên cây xăng tán gẫu với bạn: Những đám mây
Một câu chuyện buồn, như thế đó, và nó làm mọi người cười

Chim ới cây
Cây đếch trả lời

Cái đẹp của khoảnh khắc sau cùng đó
Như cánh buồm đỏ ra khơi vào lúc mặt trời lặn

Hay như cái bánh xe vuột ra khỏi cái xe
Và dong chơi thế giới, mình ên.


Strange Feast

It makes my heart glad to hear one of these
Chirpy little birds just back from Mexico-
Or wherever it is they spend their winters-
Come and sit in a tree outside my window.

I want to stay in bed all morning
Listening to the returning ones greet the friends
They left behind, since in their rapture
At being together, I find my own joy.

As if a festive table was being set in the garden
By two composed and somber women
Clad in dresses too light for this time of year,
Mindful every glass and fork is in its proper place,

Leaving me uncertain whether to close my eyes,
Or to hurry in shorts over the old snow
And make sure the dishes they've laid out
Are truly there to be savored by one like me. 

Tiệc lạ

Nó làm tim Gấu vui
Khi nghe một trong những chú chim nhỏ chip chip, khi vừa từ Mexico -
Hay là từ chốn viễn du nào đó,
Nơi chúng trải qua mùa đông –
Trở về và đậu trên 1 cái cây ở bên ngoài cửa sổ
Sáng nay Gấu muốn ngủ nướng, nằm ì trên giường
Nghe lũ chim ríu rít
Những con mới trở về hàn huyên với đám chim ở lại
Gấu bèn tìm thấy nguồn vui của riêng mình

Như thể bàn tiệc được đặt để ở ngoài vườn
Bởi hai người đàn bà, điềm tĩnh và buồn rười rượi
Ăn mặc hơi bị nhẹ quá, vào cái thời gian này của năm
Săm soi từng cái ly, muỗng, nĩa, ở vào đúng chỗ của chúng, trên bàn tiệc

Ba thứ lẩm cẩm như thế đó khiến Gấu
Không biết nên
Nhắm mắt lại
Hay là, mặc xà lỏn chạy băng qua tuyết cũ (1)
Chắc, một điều,
Những dĩa ăn được bầy ra đấy,
Là thực sự dành cho
Một tên như Gấu thưởng thức.

(1) Tuyết cũ: Neige d'antan?

K diễn tả khúc trên, qua thơ xuôi, thật tuyệt, và làm bật ra cái ý “tuyết xưa”:
Thời gian trong bài thơ này rõ ràng là vào đầu xuân, khi đàn chim di trốn mùa đông, trở về ríu rít gọi bạn, trời còn lạnh, nhưng tuyết đã không còn mới.
Còn làm rõ ra cái hình ảnh "mặc nhẹ", ở khúc sau.

Tks. Many Tks
NQT


Ventriloquist Convention

For those troubled in mind
Afraid to remain alone
With their own thoughts,
Who quiz every sound
The night makes around them,

A discreet tap on the door,
A whispered invitation
To where they have all gathered
In a room down the hall
Ready to entertain you

In a voice of your parents,
The pretty girl you knew once,
One or two dead friends
All pressing close to you
As if wishing to share a secret,

The one with slick black hair
Leaning into your face,
Eyes popping out of his head,
His mouth hanging down
Like a butcher's bloody scale.

Charles Simic: New Poems

Đại Hội Nói Bằng Bụng

Dành cho những kẻ cái đầu loạng quạng
Sợ chẳng có ai ở kế bên
Ngoài mớ ý nghĩ của riêng họ
Những kẻ chỉ nội nghe bất cứ một tiếng động trong đêm
Là đã vãi linh hồn

Một tiếng gõ kín đáo ở cửa
Một lời mời thì thầm
Tới một nơi tất cả bọn tụ tập
Một căn phòng ở cuối hành lang
Sẵn sàng giải trí bạn

Trong giọng ông via bà via bạn
Một cô gái xinh đẹp có lần bạn quen,
Một hay hai người bạn đã ngỏm
Tất cả áp sát bạn
Như thể muốn san sẻ một bí mật

Một kẻ, tóc đen, bóng mượt
Ghé vô tận mặt anh
Hai con mắt như muốn bật ra khỏi hai cái lỗ
Miệng trễ xuống
Như cái dĩa cân máu me của tên đồ tể.

Lingering Ghosts

Give me a long dark night and no sleep,
And I'll visit every place I have ever lived,
Starting with the house where I was born.
I'll sit in my parents' dimmed bedroom
Straining to hear the tick of their clock.

I'll roam the old neighborhood hunting for friends,
Enter junk-filled backyards where trees
Look like war cripples on crutches,
Stop by a tree stump where Grandma
Made roosters and hens walk around headless.

A black cat will slip out of the shadows
And rub herself against my leg
To let me know she'll be my guide tonight
On this street with its missing buildings,
Missing faces and few lingering ghosts.

Charles Simic: New Poems

Những hồn ma dai dẳng.

Cho tớ 1 đêm đen dài và đếch làm sao ngủ được
Và tớ sẽ về thăm mọi chỗ tớ đã từng sống
Bắt đầu bằng ngôi nhà tớ sinh ra
Tớ sẽ ngồi trong căn phòng lù mù của ông bà già
Cố nghe cho được tiếng tích tắc của cái đồng hồ ngày nào của họ

Tớ sẽ đảo qua đảo lại khu lối xóm
Săn tìm lũ bạn cũ
Đi vô những sân sau tạp nhạp
Cây, như những thương binh què quặt
Đi ngang một gốc cây
Nơi Bà tớ thường dẫn đàn gà,
Không đầu đi dạo

Một con mèo đen từ trong những bóng đêm vọt ra
Cọ cọ vào chân tớ
Như muốn nói, ta sẽ là kẻ dẫn đường cho mi
Về thăm lại quê hương cũ đêm nay

Trên con phố với những tòa nhà thèm nhớ,
Những khuôn mặt thèm nhớ
Và những hồn ma dai dẳng.
*

….. Nói đến thơ, có nhiều bài anh dịch đang hay, tự nhiên chêm thêm vài chữ hoặc một câu THNM, làm người đọc là K đây đang bay bon bon bỗng nhiên bị hẫng . Ví dụ : 

Lửa

Có lẽ tôi là 1 con người bình thường, trung lưu,
Tin vào quyền cá nhân của con người,
Cái từ “tự do” thì đơn giản đối với tôi,
Nó không có nghĩa tự do của giai cấp đặc biệt nào đó.

Ngây thơ về mặt chính trị, với chút học vấn tàm tạm
(những khoảnh khắc ngắn ngủi của một cái nhìn sáng suốt là thức ăn chính của nó),
Tôi nhớ lại ngọn lửa hung bạo, cháy bừng bừng trên môi đám đông, đốt sách chất thành đống,
Truy sát tới tận da thành phố, tôi vốn đã từng hát những bài ca vào thời kỳ
này, Và biết được, lớn lao làm sao, vĩ đại như thế nào được chạy cùng những người khác; 

Sau đó, với vị tro than trong miệng tôi nghe ra giọng tiếu lâm, báng nhạo của lời nói dối,
Và bài đồng ca cả nước than khóc, cái gì gì nối vòng tay nhớn
Và khi tôi sờ vô đầu của mình, tôi cảm cái đau của cả xứ sở tôi,
Cái mép bờ huỷ diệt của nó.

Tks

Khúc chót, quả là THNM!
Đang dịch ngon trớn, bỗng nhớ bữa 30 tháng Tư, nghe “Nối Vòng Tay Lớn” trên Đài Phát Thanh Sài Gòn....
Long Time No Mail from both of U
Take Care

NQT

Thơ Mỗi Ngày

Fire

Probably I am an ordinary middle-class
believer in individual rights, the word
"freedom" is simple to me, it doesn't mean
the freedom of any class in particular.
Politically naive, with an average
education (brief moments of clear vision
are its main nourishment), I remember
the blazing appeal of that fire which parches
the lips of the thirsty crowd and burns
books and chars the skin of cities. I used to sing
those songs and I know how great it is
to run with others; later, by myself,
with the taste of ashes in my mouth, I heard
the lie's ironic voice and the choir screaming
and when I touched my head I could feel
the arched skull of my country, its hard edge.

Adam Zagajewski

Translated by Renata Gorczynski

*

Adam Zagajewski was born in Lvov, Poland, in 1945; as an infant he was relocated with his family to western Poland. He lived in Berlin for a couple of years, moved to France in 1982, and has taught at universities in the United States, including the University of Houston and the University of Chicago. Zagajewski writes in Polish; many of his books of poetry and essays have been translated into English.
Zagajewski was considered one of the "Generation of '68" or "New Wave" writers in Poland; his early work was protest poetry, though he has moved away from that emphasis in his later work. The reviewer Joachim T. Baer noted in World Literature Today that Zagajewski's themes "are the night, dreams, history and time, infinity and eternity, silence and death." The titles of his collections of poetry suggest some of these concerns: Tremor (1985), Mysticism for Beginners (1997), and World Without End: New and Selected Poems (2002).
Writing of Zagajewski's 1991 collection of poems, Canvas, poet and reviewer Robert Pinsky commented that the poems are "about the presence of the past in ordinary life: history not as chronicle of the dead, or an anima to be illuminated by some doctrine, but as an immense, sometimes subtle force inhering in what people see and feel every day-and in the ways we see and feel."

AZ sinh tại Lvov, Ba Lan, năm 1945; khi còn còn nhỏ đã cùng gia đình dời tới vùng Ba Lan phía Tây. Sống tại Bá Linh vài năm, dời qua Pháp, năm 1982, và dạy tại Đại học Mẽo. Viết bằng tiếng Ba Lan, nhiều sách của ông được dịch qua tiếng Anh.

Được coi thuộc “Thế hệ 68” hay “Làn Sóng Mới”, thơ đầu tay của ông được coi là thơ phản đối, tuy nhiên, sau đó né cái tên có tính cường điệu này. Tay điểm sách Joachim T. Baer, trong World Literature Today, nhận xét, đề tài của Az là “đêm, mơ, lịch sử, thời gian, vô cùng và vĩnh viễn, im lặng và cái chết”. Tên 1 số tác phẩm của ông cũng gợi ra những đề  tài này.

Nhà thơ Robert Pinsky phán, những bài thơ của ông là về “sự có mặt của quá khứ trong ngày thường, đời thường: lịch sử không như là ký sự của những người chết… nhưng là 1 sức mạnh bao la, đôi khi tế vi, gắn vào cái mà chúng nhìn và cảm mỗi ngày – và trong những đường hướng chúng ta nhìn và cảm.”

Lửa

Có lẽ tôi là 1 con người bình thường, trung lưu,
Tin vào quyền cá nhân của con người,
Cái từ “tự do” thì đơn giản đối với tôi,
Nó không có nghĩa tự do của giai cấp đặc biệt nào đó.

Ngây thơ về mặt chính trị, với chút học vấn tàm tạm
(những khoảnh khắc ngắn ngủi của một cái nhìn sáng suốt là thức ăn chính của nó),
Tôi nhớ lại ngọn lửa hung bạo, cháy bừng bừng trên môi đám đông, đốt sách chất thành đống,
Truy sát tới tận da thành phố, tôi vốn đã từng hát những bài ca vào thời kỳ này,
Và biết được, lớn lao làm sao, vĩ đại như thế nào được chạy cùng những người khác;

Sau đó, với vị tro than trong miệng tôi nghe ra giọng tiếu lâm, báng nhạo của lời nói dối,
Và bài đồng ca cả nước than khóc, cái gì gì nối vòng tay nhớn

Và khi tôi sờ vô đầu của mình, tôi cảm cái đau của cả xứ sở tôi,
Cái mép bờ huỷ diệt của nó.


PO CHU-I
772-846

And here travel at night, before dawn, in a horse carriage, obviously only one stretch of a longer journey-it associates in my mind with similar travels in my childhood when automobiles in my remote corner of Europe were few. I love Po Chu-I for the extraordinary vividness of his images.
Czeslaw Milosz: The Book of Luminous Things

Và đây là du lịch đêm, trước rạng đông, bằng xe ngựa, hẳn là 1 chuyến đi dài – trong đầu tôi bèn hiện ra những chuyến đi tương tự thời thơ ấu, khi xe hơi còn ít ỏi ở một góc xa vời của Âu Châu. Tôi mê Tô Đông Pha, vì những hình ảnh trong thơ của ông, thật sống động, thật rõ nét.

STARTING EARLY

Washed by the rain, dust and grime are laid;
Skirting the river, the road's course is flat.
The moon has risen on the last remnants of night;
The travelers’ speed profits by the early cold.
In the great silence I whisper a faint song;
In the black darkness are bred somber thoughts.
On the lotus-bank hovers a dewy breeze;
Through the rice furrows trickles a singing stream.
At the noise of our bells a sleeping dog stirs;
At the Sight of our torches a roosting bird wakes.
Dawn glimmers through the shapes of misty trees.
For ten miles, till day at last breaks.

Translated from the Chinese by Arthur Waley

Xuất hành sớm

Mưa gội sạch cả bụi lẫn bặm
Dọc theo sông, đường bằng lẫn phẳng
Trăng nhô lên và bèn xoán đoạt chút tàn dư của đêm
Cái lạnh của đêm bèn đem lợi lộc tới cho tốc lực của những kẻ du lịch
Trong cái im lặng lớn của trời đất tôi bèn thì thầm một bài ca yếu ớt
Một làn gió đẫm hơi sương bay là là trên những bông sen ở nơi bờ sông
Một con suối nhỏ róc rách qua những luống cày
Nghe tiếng chuông ngựa, một anh cu chó bèn cựa quậy
Ánh lửa đuốc xe làm 1 con chim thức giấc
Rạng đông le lói qua bóng tre tắm đẫm sương đêm
Chừng 10 dậm nữa, là ngày bèn tới.



Po Chu-I is also the author of a poem of another kind of travel-travel in dreams.

A DREAM OF MOUNTAINEERING

At night, in my dream, I stoutly climbed a mountain,
Going out alone with my staff of holly-wood.
A thousand crags, a hundred hundred valleys-
In my dream-journey none were unexplored
And all the while my feet never grew tired
And my step was as strong as in my young days.
Can it be that when the mind travels backward
The body also returns to its old state?
And can it be, as between body and soul,
That the body may languish, while the soul is still strong?
Soul and body-both are vanities;
Dreaming and waking-both alike unreal.
In the day my feet are palsied and tottering;
In the night my steps go striding over the hills.
As day and night are divided in equal parts-
Between the two, I get as much as I lose.

Translated from the Chinese by Arthur Waley

Mơ leo núi

Một đêm, trong mơ, Gấu thấy mình leo núi, đúng hơn, hai ngọn đồi
Đi ra ngoài một mình, với cây gậy leo núi, đúng hơn, khẩu súng nhỏ
Ngàn ngàn vách đá, ngàn ngàn thung lũng
Trong giấc mơ, chẳng có gì được thám hiểm, khai phá
Và leo trèo, khủng như thế, mà chân không thấy mỏi
Bước vững vàng như hồi còn trẻ măng
Liệu thế chăng, khi cái đầu, hay linh hồn của mình, đi ngược trở lại
Cái body của mình, bảnh như những ngày ăn ngủ ngay tại xóm?
Liệu chăng, khi thể xác thì mệt nhoài, mà tâm hồn vẫn ham hố?
Linh hồn và thể xác, cả hai thì cũng vô thường như nhau
Mơ mộng và tỉnh thức, cả hai đều không thực
Ban ngày - tám bó - chân tê liệt, đi lảo đảo
Đêm tới 1 phát, là bèn tẩu như phi!
Bởi là vì ngày và đêm, bên tám lạng bên nửa cân
Và như thế, giữa hai cái, cái tớ có bằng cái tớ mất

Note: Nhân hân hạnh quen 1 bạn FB rành chữ Tàu, thơ Tàu, bèn đi thêm hai bài của Tô Đông Pha.
Đính chính: Po-Chu-I là Bạch Cư Dị, không phải Tô Đông Pha.
Tks.
NQT

Tô Đông Pha là cái tay sửa thơ Vương An Thạch, nổi tiếng nhờ giai thoại này, nhiều hơn là nhờ thơ.
Milosz rất mê tay này, trong cuốn The Book của ông, có nhiều bài của Bạch Cư Dị, từ từ Gấu giới thiệu tiếp

Bài thứ nhì, du lịch trong mơ, đọc loáng thoáng, thì bèn nhớ tới 1 bài thơ của Tomas Transtromer, sau đây.

 http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/32.html

SECRETS ON THE WAY
Daylight touched the face of a man who slept.
He had a livelier dream
but didn't wake up.

Darkness touched the face of a man who walked
among the others under the sun's strong
impatient rays.

It darkened suddenly as if from a rainstorm.
I stood in a room that contained every moment-
a butterfly museum.

And still the sun was as intense as before.
Its impatient paintbrushes painting the world.

Ánh sáng mơn trớn mặt một người đàn ông đang ngủ
Thằng chả đang mơ giấc mơ bảnh hơn ánh sáng nhiều
Hắn đếch thèm thức giấc

Bài thơ này, đọc lại, hoá ra là Gấu dịch có mỗi khúc đầu.
Bèn lôi ra dịch tiếp!

Thơ của Tomas Transtromer cũng thần sầu, và cái vị phê bình mũi lõ, nhận xét về thơ ông mới càng thần sầu

Đề tài lớn lao độc nhất của thơ của Transtromer, là liminality, nghệ thuật thơ ở ngưỡng cửa, như lời giới thiệu tập thơ nhận xét.

"Good Evening, Beautiful Deep"

The great subject of the poetry of Sweden's Tomas Transtromer sometimes seems as though it is his only subject-is liminality. He is a poet almost helplessly drawn to enter and inhabit those in-between states that form the borderlines between waking and sleeping, the conscious and the unconscious, ecstasy and terror, the public self and the interior self. Again and again his poems allude to border checkpoints, boundaries, crossroads: they teeter upon thresholds of every sort-be they the brink of sleep or the brink of death, a door about to open or a door about to close. And these thresholds are often ensorcelled places, where a stone can miraculously pass through a window and leave it undamaged; where the faces of what seem to be all of humanity suddenly appear to the speaker on a motel wall, "pushing through oblivion's white walls / to breathe, to ask for something" ("The Gallery"). Indeed, in one of his finest individual collections, called Sanningsbarriaren in its original Swedish and The Truth Barrier in most English translations, he concocts a neologism which perfectly encapsulates his lifelong fixation with the liminal.


Thơ mỗi ngày

Thu, 2010

*

Xuống rừng nẻo thuộc

Trang thơ Adam Zagajewski

I LIKE TO DREAM OF THOSE
DEAD KINGDOMS -SU TUNG-P'O

I like to dream of those kingdoms
where brass glitters and sings,
and fires flame upward on the hilltops,
and someone's love dwells in them.
Later afternoon, in November,
I travel by commuter train
after a long walk;
around me are tired office workers
and a mournful old lady
clutching a dachshund.
The conductor, alas,
makes an awkward shaman.
Life strides over us like Gulliver,
loudly laughing and crying.

Về những vương quốc
Tôi thích mơ những vương quốc chết đó
Su Tung-P’o

Trong vương quốc của những người đã chết
Tôi vẫn thường tha thẩn đi về
NQT

Tớ thích mơ những vương quốc đó
Nơi đồng thau sáng lên và hát
Và lửa cháy ở trên những ngọn đồi
Và tình yêu của ai đó cư ngụ ở trong chúng.
Rồi thì một buổi chiều vào tháng Chạp
Tớ đi xe lửa
Sau chuyến đi bộ dài
Chung quanh tớ là những công nhân viên văn phòng mệt mỏi
Và một bà già sầu não
Ôm chặt một con chồn
Người lái xe lửa, than ôi
Làm 1 “shaman” vụng về (1)
Đời bước dài trên chúng ta như Gulliver
Cười rôm rả và khóc
(1)    shaman: không biết nghĩa là gì, ở đây

Note: 1.shaman[薩滿;巫] vu sư, đạo sỹ, thầy khấn, thầy cúng, ông đồng bà cốt, có thể hiểu têu tếu là người môi giới giữa cõi người và cõi linh thiêng, kẻ thông dịch giữa người và thần linh... tạm thời với bác G như rứa...
2. SU TUNG-P'O : Tô Đông Pha, thi sỹ hách-xì-xằng& nhách-nhì-nhằng thời Tống, China

Tks.
NQT

Simic: Scribbled in the Dark
Chuyện Tình


Thu, 2010


*

Xuống rừng nẻo thuộc
*

Thu phố ca

Tóc trắng ba nghìn trượng
Theo mối sầu lê thê
Chẳng hay trong gương sáng
Còn chỗ nào để lọt sương thu?


Bài thơ làm nhớ Cao Bá Quát, và câu thơ ông mượn Lý Bạch:

Quân bất kiến cao đường minh kính bi bạch phát...

Bạch phát. Sầu miên.

Ở đây có hai chiều, một cao, một dài.
Tóc phát cứ dựng đứng lên mãi, sầu cứ thế miên man kéo dài.

Gấu thu hai chiều, vào một:

Hàng cây trong công viên bên đường nhớ rừng
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút hết nỗi buồn lên trời.


Trong bài Dạ Vũ Ký Bắc, một ông bạn thơ chẳng đã tấm tắc hai câu trên, và phán, hai câu đủ rồi, đếch cần làm thơ nữa vưỡn OK như thường!

Sầu miên man kéo dài, tạo nên trục hoành, trục x.
Tóc dựng đứng lên mãi, tạo trục tung, trục y.

Hợp nhất hai trục thành một, còn là hành động, thu gọn không gian, đời người... vào trong một cái gương, và buồn quá, hất hàm hỏi, 'quân bất kiến, cao đuờng minh kính, triêu như thanh ti, mộ thành tuyết.... '

Gương sáng, thì, chỉ cần một tí bi lụy  - tí bi lụy là cả một đời người: mới tơ xanh khi đón em nơi trường Gia Long, mà giờ này bạc trắng, em thì cũng đã đi trước, đang chờ, đang đợi... -  là đủ làm nhoè.

Thu sương còn có nghĩa 'nước mắt mùa thu, khóc cho cuộc tình'!

Tình cờ đọc bài của Trần Văn Tích, trên một số Văn Học cũ. Post lại, qua dạng scan, phần viết về Thu Phố Ca, của Lý Bạch.
Kỳ tới, Tin Văn sẽ đưa ra cách đọc của Gấu, ly kỳ hơn, và thuyết phục hơn!
*
Mần chi cho dài dòng , vầy được chăng?

Soi gương, sương điểm bao giờ
Nối dài nghìn trượng, tóc chưa bằng sầu

K

Trang thơ Adam Zagajewski

KATHLEEN FERRIER
(1912-1953) 

TO ANNA MARIA AND KAROL BERGER

It's just a voice.
It's just a voice, and we don't know
if it still belongs to a body,
or to the air alone. 

The voice of a girl journeying
to Carlisle in a used Morris.

Just think, how many different voices
sounded in her life's brief span.
Goebbels's hysterical cry.
The moaning of the wounded, prisoners' whispers.

Declamations in school auditoriums
(epics praising the tyrant).
So many lies in our throats.

She died of cancer,
not from hunger like Simone Weil,
not in a camp like Mandelstam.

She never studied in a conservatory
and yet the purest music
speaks through her. 

She liked the songs of Schubert and Mahler,
Bruno Walter counseled her. 

A girl's voice,
innocent, sings Handel's arias.

Listening, you think
here was a chance
for a better human race,

but the record ends
and you return to your usual mistrust-

as if the song promised too much,
more than silence or exhaustion.

Adam Zagajewski
[From Eternal Enemies]
*

KATHLEEN FERRIER

Chỉ là một giọng,
Chỉ là một giọng, và chúng ta không biết
nó còn thuộc một cơ thể,
hay thuộc về không khí, mà thôi.

Giọng một cô gái,
trên đường đi tới Carlisle trên chiếc xe Morris cũ.

Hãy thử nghĩ coi, bao nhiêu giọng khác nhau
vọng lên từ quãng đời ngắn ngủi của cô gái.
Tiếng la hét khùng điên của
Goebbels
Tiếng rên rỉ của những người bị thương, tiếng thì thào của những tù nhân.

Tiếng hoan hô ở đại giảng đường
(những trường ca, những sử thi vinh danh tên độc tài, thí dụ như Bác H. chẳng hạn!]
Ui chao, biết bao nhiêu là những lời dối trá ở trong cổ họng của chúng ta.
[Như có Bác H trong ngày vui đại thắng!]

Cô gái chết vì ung thư,
không phải vì đói như Simone Weil,
cũng không phải ở trong trại tù Gulag như Mandelstam.

Cô gái chẳng hề học ở một viện âm nhạc
tuy nhiên thứ âm nhạc trong trắng nhất đã nói lên qua cô.

Cô thích những bài ca của Schubert và Mahler,
Bruno Walter đã cố vấn cô.

Giọng của một cô gái
ngây thơ, trong trắng, hát những bài arias của Handel.

Lắng nghe, bạn nghĩ,
đây là một cơ may để có một thứ nhân loại Mít khấm khá hơn cái thứ hiện có bây giờ,

nhưng, dĩa nhạc ngưng
và bạn trở về với nỗi hồ nghi thường ngày ở xứ Mít – chẳng tin được cái chó gì về đám Mít Đỏ!

như thể bài ca hứa hẹn quá nhiều,
quá cả sự im lặng, hay mệt nhoài, hết mẹ cả hơi!

Ui chao, đọc bài thơ, là bèn nhớ lần nghe bản nhạc Ngày mai đi nhận xác chồng, ở trại tù Đỗ Hòa.
Để sửa soạn cho Gấu có đủ những cay đắng ngọt bùi, để mà thưởng thức bản nhạc, Ông Trời đã phải chi ly đến tận từng chi tiết, [bởi thế mới có câu, chi tiết là Thượng Đế, hẳn vậy] và khi về già, nhận ra, thấu hiểu ra, Gấu này đôi lúc cứ lẩm bẩm một mình, thank U, Gấu Cái tưởng là thằng chồng sắp khùng!

Một trong những chi tiết như thế, liên quan đến món thịt chuột!
Hà, hà!

https://www.theguardian.com/music/tomserviceblog/2012/apr/12/kathleen-ferrier


Tiện thể đi thêm bài này
OF KINGDOMS

I LIKE TO DREAM OF THOSE
DEAD KINGDOMS -SU TUNG-P'O

I like to dream of those kingdoms
where brass glitters and sings,
and fires flame upward on the hilltops,
and someone's love dwells in them.
Later afternoon, in November,
I travel by commuter train
after a long walk;
around me are tired office workers
and a mournful old lady
clutching a dachshund.
The conductor, alas,
makes an awkward shaman.
Life strides over us like Gulliver,
loudly laughing and crying.

Về những vương quốc
Tôi thích mơ những vương quốc chết đó
Su Tung-P’o

Trong vương quốc của những người đã chết
Tôi vẫn thường tha thẩn đi về
NQT

Tớ thích mơ những vương quốc đó
Nơi đồng thau sáng lên và hát
Và lửa cháy ở trên những ngọn đồi
Và tình yêu của ai đó cư ngụ ở trong chúng.
Rồi thì một buổi chiều vào tháng Chạp
Tớ đi xe lửa
Sau chuyến đi bộ dài
Chung quanh tớ là những công nhân viên văn phòng mệt mỏi
Và một bà già sầu não
Ôm chặt một con chồn
Người lái xe lửa, than ôi
Làm 1 “shaman” vụng về (1)
Đời bước dài trên chúng ta như Gulliver
Cười rôm rả và khóc
(1)    shaman: không biết nghĩa là gì, ở đây

Note: 1.shaman[薩滿;巫] vu sư, đạo sỹ, thầy khấn, thầy cúng, ông đồng bà cốt, có thể hiểu têu tếu là người môi giới giữa cõi người và cõi linh thiêng, kẻ thông dịch giữa người và thần linh... tạm thời với bác G như rứa...
2. SU TUNG-P'O : Tô Đông Pha, thi sỹ hách-xì-xằng& nhách-nhì-nhằng thời Tống, China

Tks.
NQT





Simic: Scribbled in the Dark


The Tree No One Visits

So I did. I climbed one afternoon
Up that steep, rocky hill,
Stopping to rest and admire a wildflower
And the view of the lake
In the valley down below.

I would have liked a goat for company.
A black-and-white one with a bell
To go ahead, graze awhile and break
The quiet as he resumes his ascent
To where a tree stands dark and silent

Waiting all these years for someone
To sit in its shade at ease with himself.
Even the wind that's always thinking up
Little games for its leaves to play,
In no hurry now to disturb the peace.

Charles Simic: Mater of Disguises


Cây chẳng ai ghé

Vậy thì Gấu vậy. Một buổi chiều Gấu bèn trèo
Ngọn đồi dốc, lởm chởm đá
Ngưng để nghỉ, và thưởng thức hoa dại
Và nhìn xuống con hồ
Nơi thung lũng bên dưới

Ừ nhỉ, giá mà có bạn đường, một con bê
Một con bê trắng và đen, với cái chuông
Lanh chanh đi trước, sướt qua một tho
áng, và phá vỡ
Sự yên tĩnh, khi con vật tiếp tục trèo lên đồi
Tới một chỗ có cái cây, đứng, âm u và câm lặng.

Đợi dài cổ bao năm tháng, một người nào đó
Ngồi dưới cái bóng của nó, thoải mái với chính anh ta, là GCC

Ngay cả ngọn gió thì cũng bày đặt vài trò chơi
Cho đám lá đỡ buồn
Vội vã làm chi, khuấy rộn nỗi bình an, làm gì
Hở
, Anh Cu Gió?

Dead Season


This landscape with its somber skies
Must have fallen in love
With a story by Edgar Allan Poe.
One of its birch trees could be his Eleonora,
And the other, further on, Ligeia.

Life is a dream within a dream,
Whisper the fallen leaves under our feet.
The old house, softly lit from within
By its copper pots and mirrors,
Seems even more abandoned this evening. 

What if I were to knock on its door?
Keeping in mind, as I push it open
And enter cautiously, that for Poe
Beauty could be the cause of sudden death.

Mùa Chết

Khung cảnh này với bầu trời xám xịt của nó,
hẳn là đang khật khừ vì tương tư,
một câu chuyện của Edgar Allan Poe.
Một trong những cây bu lô hẳn là Eleonora của ông ta
Và cái cây kia, có thể là Ligeia.

Đời là mơ trong mơ,
Những lá khô dưới chân chúng ta thì thào.
Căn nhà cổ, sáng nhè nhẹ từ bên trong nó,
Qua mấy cây đèn đồng, và những tấm gương,
Có vẻ hoang phế hơn nhiều,
Vào một buổi chiều tối như thế này.

Chuyện gì xẩy ra nếu tôi gõ cửa?
Và luôn nhớ rõ điều này,
Khi rón rén bước vô căn nhà,
Với Poe,

Cái Đẹp có thể là nguyên nhân của cái chết bất thần.

Charles Simic
The Paris Review, Spring 2010

Số này có 6 bài thơ của Simic. TV đã đi 4 bài

In That Big House

When she still knew how to make shadows speak
By sitting with them a long time,
They talked about her handsome father,
His long absence, and how the quiet
Would fill the house on snowy evenings.
 

"Tell us, child, are you afraid?" they'd ask,
While the girl listened for steps in the hallway,
The long, dim one with a full-length mirror
That's been going blind like her grandmother
Who could no longer find or thread a needle 

As she sat in the parlor remembering some actors
Her son brought to dinner one night,
The one young woman who wandered off by herself
And was found later, after a long search,
Floating naked in the black water of the pond.

Trong căn nhà lớn đó

Khi cô gái vưỡn biết cách làm cho những cái bóng lèm bèm
Bằng cách ngồi với chúng một lúc thật là lâu
Chúng nói về ông cụ của cô gái, rất bô trai
Sự vắng mặt dài của ông, và, như thế nào
Sự yên tịnh thấm vô, và làm đầy căn nhà
Vào những buổi chiều tuyết

Hãy nói cho chúng ta, cô bé, cô sợ ư?
Khi cô gái lắng nghe tiếng chân người ở hành lang
Dài, lù tà mù, với chiếc gương lớn
Cũng trở nên mù như người bà của cô
Hết còn tìm thấy, cây kim hay sợi chỉ

Trong khi cô gái ngồi nơi phòng khách, nhớ tới vài nghệ sĩ
Đứa con trai của cô mang về nhà ăn, một buổi tối
Người đàn bà trẻ bỏ ra ngoài đi lang thang
Và được kiếm thấy, sau khi tìm đã đời
Trôi lều bều trong vùng nước đen nơi cái hồ.


Keep This to Yourself

There are country roads now that are empty.
They'll hold on to the light of the day

A bit longer, mindful some boy
May be heading home after a game.

Whoever he is, he'll have to hurry.
This lovely moment won't last long.
The road before him lies white
Here and there under the dark trees, 

As if some mad girl in the neighborhood
Had emptied her linen closet
And had been spreading her things
Over the soft late summer dust.

Nhím cho riêng mi


Có những con đường nhà quê bi giờ trống trơn
Chúng sẽ níu kéo ánh sáng của ngày
Lâu hơn một tị, chắc là có tí quan hoài tới 1 đứa bé nào đó
Có thể trên đường về nhà, sau một trò chơi

Đứa nào thì đứa nào, thằng bé phải vội vã
Chút khoảnh khắc rất đỗi đáng yêu này chẳng thể kéo dài
Con đường trải dài trước thằng bé một màu trắng
Đây, đó, dưới những cái cây sẫm đen

Như thể một cô gái lối xóm
Soạn cái tủ đựng quần áo của cô
Và bèn trải ra những cái xú chiêng, những cái xịp
Trên lớp bụi mờ của một mùa hè, nhẹ, muộn.

Charles Simic

Thơ Mỗi Ngày

Nguyễn Bắc Sơn Tribute

Thơ NBS, những bài thơ đời thường của ông, thật là tuyệt, đâu có như Thầy Kuốc phán nhảm. Cuộc chiến, ông đâu màng. Ngụy, làm sao ông ca, khi bố ông theo…  Cách Mạng. Ông trốn nó - trốn lính, như ông cho biết, chỉ đến khi bị Ngụy bắt vì trốn quân dịch, thì mới đành làm 1 tên lính thường, 1 gã địa phương quân thì phải. Thành ra cái giấc mơ chết vì say rượu quả là tuyệt vời với ông, thay vì chết vì đạn của ông bố hay của 1 tên Cách Mạng nào khác.
Hai cõi trốn lính, trốn cuộc chiến của ông là rượu và đời thường của ông, với những tình cảm bình thường, chân thật của đời thường, trong có tình yêu.
TTT cũng làm sao ca nổi những dòng thơ phản chiến của NBS, khi chính ông, là 1 tên sĩ quan Ngụy, dù cũng bất đắc dĩ, chưa từng bắn phát súng.
Và như thế, giấc mơ chết vì say rượu cũng là của ông luôn. Thành ra ông mê thơ Oscar Milosz, và thơ NBS, ở khoản lỡ chết vì say rượu. Nhưng ông cảm nhận ra, cũng cái điều, “chưa tên nào chết bằng ta chết, ngay cả những người đã chết”, của Oscar Milosz.

Trời thì đẹp. Trong bếp lửa,
Nhè nhẹ kéo dài,
Tiếng thở dài dài,
Buồn xiết bao,
Những ngày ở Sài Gòn.
-Ui chao! những người chết, kể cả những người đã chết ở Sài Gòn,
Những người chết, những người chết, nói cho cùng,
Thì không chết bằng Gấu chết.

Viết kể với em, lúc này anh nhớ đến một câu thơ của Milozs : Je suis plus mort que les morts de Lofoten. Nhảm. Mai Thảo nó bảo: ca, c'est de la littérature, sống không như vậy. Điều đó chính anh vẫn nói. Anh cũng chẳng hiểu tại sao lại mang kể cho em? Có lẽ cũng chỉ cốt để nói hình như anh cũng đang bám víu vào em. Một kẻ chết đuối bám vào một kẻ chết đuối. Nguy hiểm. Em hiểu tại sao nhiều lúc anh muốn thôi viết cho em - có thể sau thư này - anh bất định quá.

Thư gửi Đảo Xa

Note:

Milosz, không phải Milozs. Và cũng không phải Czeslaw mà là Oscar Milosz, cũng họ hàng với nhau. Czeslaw Milosz tin rằng, phải có tí bẩn mới là thi sĩ của thế kỷ 20 được, nhưng ông lại thèm được như Brodsky, như ông viết trong entry “hatred”, trong Milosz’s ABC’s: Đời tôi thì là một trong trong những cuộc đời kinh ngạc nhất mà tôi đã trải qua, one of the most astonishing I have ever across. Đúng là nó thiếu sự trong sáng của một câu chuyện đạo hạnh như là của Brodsky. Ông ta đang đào “kít” [“như toàn thể dân Nga”, chữ của Brodsky] ở một nông trường cải tạo, và vài năm sau “đợp” [collect] mọi vinh quang, kể cả Nobel văn chương.

TTT, một cách nào đó, thì cũng giống Brodsky, ông bị lịch sử lọc ra, và đành đóng vai ‘kẻ sĩ Ngụy’, dù chẳng muốn, như trong thư gửi đảo xa cho thấy:

Thường anh chẳng hề chú trọng coi xem người ta nghĩ gì về mình, phê bình gì về mình, bởi mỗi lần ngó thấy anh đều thấy như mình bị đóng đinh. Anh đã là như thế nhưng anh còn có thể khác chứ. Sao cứ bắt anh như vậy hoài. Cho nên anh chẳng bao giờ xúc động lâu về những điều đàm tiếu, thị phi hết.

&

Những con chim én ở Auschwitz

Trong sự trầm lặng của những doanh trại
trong sự im lặng của một buổi Chủ Nhật mùa hè
tiếng chim én chát chúa

Có thực sự đó là tất cả những gì còn lại
của tiếng người ?

Adam Zagajewski: Eternal Enemies

*

TRAVELING BY TRAIN ALONG THE HUDSON

TO BOGDANA CARPENTER 

River gleaming in the sun- 

river, how can you endure the sight:
low crumpled train cars
made of steel, and in their small windows
dull faces, lifeless eyes.

Shining river, rise up. 

How can you bear the orange peels,
the Coca-Cola cans, patches
of dirty snow that
once was pure.

Rise up, river.

And I too drowse in semidarkness
above a library book
with someone's pencil marks,
only half living.

Rise up, lovely river. 

Đi xe lửa dọc sông Hudson

Dòng sông lấp lánh trong ánh mặt trời –

sông ơi, làm sao mi chịu nổi cảnh tượng:
những chiếc xe xe lửa lùn, nhầu nát,
làm bằng thép, và ở những khung cửa sổ nhỏ của chúng
là những khuôn mặt đần độn, những cặp mắt vô hồn.

Sông sáng kia ơi, hãy nhô lên, nhô lên.

Làm sao sông chịu nổi những vỏ cam,
vỏ Coca-Cola, những mảng tuyết dơ
có một thời trắng ngần.

Nhô lên, sông ơi.

Và tớ thì ngủ gật, trong tranh tối tranh sáng,
bên trên một cuốn sách thư viện
mà ai đó đánh dấu bằng viết chì,
nửa đời nửa đoạn.

Nhô lên, con sông đáng yêu kia ơi.

Adam Zagajewski: Eternal Enemies
*

SYRACUSE

City with the loveliest name, Syracuse;
don't let me forget the dim
antiquity of your side streets, the pouting balconies
that once caged Spanish ladies,
the way the sea breaks on Ortygia's walls.

Plato met defeat here, escaped with his life,
what can be said about us, unreal tourists.
Your cathedral rose atop a Greek temple
and still grows, but very slowly,
like the heavy pleas of beggars and widows.

At midnight fishing boats radiate
sharp light, demanding prayers
for the perished, the lonely, for you,
city abandoned on a continent’s rim,
and for us, imprisoned in our travels.


Adam Zagajewski: Eternal Enemies

Note: Hai bài thơ này, GCC quên chưa dịch.
SYRACUSE

Thành phố với cái tên đáng yêu nhất, Syracuse
Đừng để ta quên
Vẻ cũ kỹ, cổ xưa, lù tà mù
Của những con phố nhỏ
Những bao lơn hờn dỗi
Đã có 1 thời giam giữ những phu nhân Tây Bán Nhà
Cách biển đập vào những bức tường Ortygia

Plato bị đánh gục tại đây
Bỏ chạy với bà xã của ông ta,
Điều không thể nói về chúng tớ, những du khách không thực
Bông Hồng Đen ở Nhà Thờ Đức Bà Sài Gòn
Tươi rói ở trên đỉnh ngôi đền Hy Lạp
Vẫn tươi rói
Nhưng rất ư là từ từ, từ từ
Như những lời cầu xin nặng nề
Của những vị hành khất và những góa phụ

Nửa đêm thuyền chài bèn lên đường, ra khơi
Lửa chài bèn sáng lên
Ánh sáng sắc bén
Yêu cầu
Cầu nguyện
Cho những linh hồn tàn lụi, những kẻ cô đơn, luôn cả cho mi,
Thành phố bỏ hoang ở nơi mép bờ đại lục
Và cho chúng ta, bị cầm tù trong những chuyến viễn du.


A BIRD SINGS IN THE EVENING

TO LILLIE ROBERTSON


Above the vast city, plunged in darkness,
breathing slowly, as if its earth were scorched,
you, who sang once for Homer
and for Cromwell, maybe even
over Joan of Arc's gray ashes,
you raise your sweet lament again,
your bright keening; no one hears you,
only in the lilac's black leaves, where
unseen artists hide,
a nightingale stirred, a little envious.
No one hears you, the city is in mourning
for its splendid days, days of greatness,
when it too could grieve
in an almost human voice.


Adam Zagajewski
: Eternal Enemies

Chim hót vào buổi chiều

Bên trên thành phố rộng, ngập vào bóng tối
Thở chầm chậm như thể trái đất của nó bị cháy sém
Mi, mi đã từng hát cho Homer
Và cho Cromwell, có thể cho cả tro than xám của Joan of Arc
Mi lại dâng lên giọng than thở ngọt ngào của mi,
Bài hát tang sáng ngời của mi,
Chẳng ai nghe mi đâu
Chỉ những chiếc lá lilac đen
Nơi những nghệ sĩ chẳng ai nhìn thấy, ẩn trốn
Một con sơn ca xớn xác, có tí thèm muốn
Chẳng ai nghe mi đâu, thành phố đang khóc than, tưởng niệm
Cho những ngày tuyệt vời của nó
Những ngày lớn lao
Khi mà, nó, cũng có thể đau buồn
Trong một giọng hầu như là của con người.

Ti
ện thể đi thêm bài này
OF KINGOOMS

I LIKE TO DREAM OF THOSE
DEAD KINGDOMS -SU TUNG-P'O

I like to dream of those kingdoms
where brass glitters and sings,
and fires flame upward on the hilltops,
and someone's love dwells in them.
Later afternoon, in November,
I travel by commuter train
after a long walk;
around me are tired office workers
and a mournful old lady
clutching a dachshund.
The conductor, alas,
makes an awkward shaman.
Life strides over us like Gulliver,
loudly laughing and crying.


Long Afternoons
 
Those were the long afternoons when poetry left me.
The river flowed patiently, nudging lazy boats to sea
Long afternoons, the coast of ivory
Shadows lounged in the streets, haugty manikins in shopfronts
stared at me with bold and hostile eyes.

Professors left their school with vacant faces
as if the Illiad had finally done them in.
Evening papers brought disturbing news,
but nothing happened, no one hurried.
There was no one in the windows, you weren't there;
even nuns seemed ashamed of their lives.

Those were the long afternoons when poetry vanished
and I was left with the city's opaque demon,
like a poor traveller stranded outside the Gare du Nord
with his bulging suitcase wrapped in twine
and September's black rain falling.

Oh, tell me how to cure myself of irony, the gaze
that sees but doesn't penetrate; tell me how to cure myself
of silence.

  - Adam Zagajewski

Translated from the Polish by Clare Cavanagh, Partisan Review, Spring 1998.


 Những buổi chiều dài
Những buổi chiều dài thơ bỏ tôi
Sông trôi uể oải đủn đủn những con thuyền lười biếng ra biển
Những buổi chiều dài, bờ biển ngà.
Những cái bóng lang thang trên phố, những cô nàng ma-nơ-canh kiêu kỳ sau cửa hàng,
nhìn tôi với cặp mắt táo bạo, và thù nghịch.

Mấy ông thầy rời lớp học, với những bộ mặt xa vắng,
như thể Iliad sau cùng đã quất cho họ một cú, hoặc làm cho họ mệt đừ.
Báo buổi chiều mang đến toàn những tin bực mình, nhưng chẳng có gì xẩy ra, chẳng ai vội vã.
Chẳng có ai ở cửa sổ, bạn đâu có ở đó;
ngay cả mấy vị nữ tu cũng xấu hổ vì cuộc đời của họ

Những buổi chiều dài khi thơ biến mất
và tôi bị bỏ lại với con quỉ lù mù của thành phố,
như một du khách khốn khổ bị mắc cạn ở bên ngoài Ga Phiá Bắc,
cùng chiếc vali phồng lên với những sợi dây cột,
dưới trận mưa đen Tháng Chín.

Ôi làm ơn biểu cho tôi biết làm cách nào chữa trị cho tôi, thoát ra khỏi cái tiếu lâm, cái nhìn
nhìn mà chẳng thấm, làm ơn chỉ cho tôi cách chữa trị cho mình,
thoát ra khỏi sự im ắng.
DEFENDING POETRY. ETC.

Yes, defending poetry, high style, etc.,
but also summer evenings in a small town, where gardens waft and cats sit quietly
on doorsteps, like Chinese philosophers.
Adam Zagajewski
[Eternal Enemies 2008]

Bảo vệ thơ, và vân vân.

Đúng rồi, bảo vệ thơ, văn phong cao, v...v…
Nhưng cũng bảo vệ những buổi chiều mùa hạ
 trong một thành phố nhỏ,
với những khu vườn đong đưa,
và những con mèo ngồi trầm tư nơi bậu cửa,
như những nhà hiền triết Trung Hoa
*

Kính gửi đến ông vài lời, sau khi làm độc giả thường nhật của tanvien.net hơn một năm nay. Bởi quá thích, mục Thơ mỗi ngày, nên hôm nay mới đánh bạo viết mấy dòng gửi ông, để cám ơn những gì mà một mình ông làm, kiến tạo và duy trì hào hứng trang web này trong  suốt thời gian qua. Kính chúc ông viết hăng mỗi ngày, và qua việc viết, sẽ đem đến cho đời ông, và độc giả  những chất liệu và phương thức sống, đọc & viết tươi mới mãi.
Trân trọng.

Phúc đáp: Đa tạ

The Wail

As if there were nothing to live for ...
As if there were ... nothing.
In the fading light, our mother
Sat sewing with her head bowed.

Did her hand tremble? By the first faint
Hint of night coming, how all lay
Still, except for the memory of that voice:
Him whom the wild life hurried away ...

Long stretches of silence in between.
Clock talking to a clock.
Dogs lying on their paws with ears cocked.
You and me afraid to breathe.

Finally, she went to peek. Someone covered
With a newspaper on the sidewalk.
Otherwise, no one about. The street empty.
The sky full of homeless clouds.

Note: GCC loay hoay hoài, không làm sao dịch nổi bài thơ trên, may sao vớ được bài viết của bà Trùm Phê Bình Mẽo, Helen Vendler (Totemic Sifting: Charles Simic's The Book of Gods and Devils, Hotel Insomnia, and Dime-Stone Alchemy), trong cuốn Charles Simic, Essays on Poetry.
Bài thơ tả cảnh cả nhà ngồi đợi ông bố Simic, bị Gestapo bắt. May quá được thả.

Post sau đây, rồi tính sau.

One night the Gestapo came to arrest my father. This time I was asleep and awoke suddenly to the bright lights. They were rummaging everywhere and making a lot of noise. My father was already dressed. He was saying something, probably cracking a joke. That was his style. No matter how bleak the situation, he'd find something funny to say .... I guess I went to sleep after they took him away. In any case, nothing much happened this time. He was released.

(Wonderfol Words, Silent Truth)

Here is "The Wail," complete, in which the atmosphere of that night is recreated. The child Simic, his brother, and their mother wait to see if the father will return:

As if there were nothing to live for ...
...

The sky full of gypsy clouds.

Simic here shows us nothing followed by nothing; fading light, coming night; stillness, silence, suspended breath; fear, no one about in an empty street. This is the classic Simic; a landscape or a room full of vague menace, a sinister light hovering above a clustered huddle of victims. The wail as title and caption is the unheard melody of the scene.

Một đêm, Gestapo tới bắt cha tôi. Lúc đó tôi đang ngủ, và ánh đèn làm tôi thức giấc. Chúng lục lạo tứ tung và làm thực là ồn. Cha tôi đã ăn vận đàng hoàng. Ông nói dỡn 1 câu gì đó, tính ông vốn như thế, cho dù bất cứ hoàn cảnh, dù đen tối cỡ nào, ông vẫn tìm được điều gì tức cười để nói…
Chắc là sau đó, tôi lại ngủ tiếp. Lần đó, ông được thả.
Và đây là The Wail, đầy đủ, không khí bữa đó được tái tạo. Cậu bé Simic, ông anh, và bà mẹ, đợi coi cha có được thả về…

Như thể chẳng có gì để mà sống vì…
Như thể…  chẳng có gì.
Trong ánh sáng nhạt dần
Bà mẹ của chúng tôi
Ngồi khâu
Đầu chúi xuống

Liệu tay bà run rẩy?
Do mệt mỏi chờ đợi,
Do đêm tới
Như tất cả bầy ra đó
Trừ hồi nhớ một giọng nói:
Ông mà cuộc đời hoang dại vội vã bỏ đi

Những quãng dài im lặng chen vô
Tiếng đồng hồ nói với đồng hồ
Chó nằm lên chân, lên móng, lên vuốt, tai ngỏng lên
Ông anh và tôi sợ không dám thở

Sau cùng bà đi ra hé nhìn ra ngoài
Một người nào đó
Nằm phủ bằng 1 tờ báo ở hè đường
Ngoài ra, chẳng có ai.
Phố vắng ngắt
Bầy trời đầy mây
Môt thứ mây lang thang
Mây bụi

Simic ở đây chỉ cho chúng ta thấy, chẳng có gì tiếp theo chẳng có gì, ánh đèn nhạt dần, đêm tới, trì trệ, trơ ra, im lặng, hơi thở bị ngưng, treo lửng, sợ hãi, không ai (lào xào) trong con phố vắng ngắt. Đúng 1 Simic cổ điển: một phong cảnh hay 1 căn phòng đầy đe dọa mơ hồ, một ánh sáng hung hãn, nham hiểm lờ ngờ ở phía bên trên một nhúm nạn nhân co cụm lại thành 1 đống. "The wail", than van, như là cái tít, mà cũng là như lời chú thích, là cái giai điệu không nghe được của khung cảnh.


The Scarecrow


God's refuted but the devil's not.

This year's tomatoes are something to see.
Bite into them, Martha,
As you would into a ripe apple.
After each bite add a little salt.

If the juices run down your chin
Onto your bare breasts,
Bend over the kitchen sink.

From there you can see your husband
Come to a dead stop in the empty field
Before one of his bleakest thoughts
Spreading its arms like a scarecrow.

Charles Simic: New and Selected Poems (1962-2012)

Thằng bù nhìn

Chúa, đi chỗ khác chơi, quỉ, ở lại (1)

Năm nay cà tô mát có cái để nhìn
Đợp nó 1 phát, Martha
Như em đợp trái táo chin
Mỗi cú đợp rắc tí muối

Nếu nước cà chảy xuống cằm
Tới cặp dzú trần
Hảy cúi xuống cái sink rửa chén ở nhà bếp

Từ đó, em có thể nhìn thấy ông chồng của em
Bất thình lình, chết sững 1 phát, nơi cánh đồng trống
Trước khi một trong những ý nghĩ ảm đạm nhất của anh ta
Xoải cánh tay của nó, như 1 tên bù nhìn.

(1) To refute: Phản bác


HEIGHTS OF FOLLY
O crows circling over my head and cawing!
I admit to being, at times,
Suddenly, and without the slightest warning,
Exceedingly happy.
On a morning otherwise sunless,
Strolling arm in arm
Past some gallows-shaped trees
With my dear Helen,
Who is also a strange bird.
A feeling of being summoned
Urgently, but by a most gracious invitation
To breakfast on slices of watermelon
In the company of naked gods and goddesses
On a patch oflast night's snow.

Charles Simic: The Book of Gods and Devils

[in Essays on Poetry]

Trời buồn gió cao
Ô bầy quạ bay vòng vòng trên đầu tớ và cứ thế quạ, quạ!
Tớ phải thú nhận
Có những lúc,
Chẳng có dấu hiệu gì báo trước,
Bất thình lình
Tớ sướng điên người
Ôi, trời buồn gió cao
Ôi bầy quạ
Ôi quạ, quạ
Ôi sướng điên người!

Lúc khác, vào buổi sáng không mặt trời
Lang thang rảo bộ, tay trong tay
Qua những hàng cây hình dáng như những giá treo cổ,
Với Helen thân thương của tớ
Nàng ư?
Thì cũng một con chim lạ.

Cảm giác như bị Cớm Vẹm đòi trình diện
Khẩn cấp, nhưng đúng là 1 lời mời rất ư là lịch sự, tếu thế.
Để ăn sáng với chúng
Xực những miếng dưa hấu
Cùng với những vị thần nam và nữ
Tất cả đều khoả thân
Trên một miếng băng
Của tuyết đêm qua


Simic: Scribbled in the Dark

The Wail

As if there were nothing to live for ...
As if there were ... nothing.
In the fading light, our mother
Sat sewing with her head bowed.

Did her hand tremble? By the first faint
Hint of night coming, how all lay
Still, except for the memory of that voice:
Him whom the wild life hurried away ...

Long stretches of silence in between.
Clock talking to a clock.
Dogs lying on their paws with ears cocked.
You and me afraid to breathe.

Finally, she went to peek. Someone covered
With a newspaper on the sidewalk.
Otherwise, no one about. The street empty.
The sky full of homeless clouds.

The Scarecrow

God's refuted but the devil's not.

This year's tomatoes are something to see.
Bite into them, Martha,
As you would into a ripe apple.
After each bite add a little salt.

If the juices run down your chin
Onto your bare breasts,
Bend over the kitchen sink.

From there you can see your husband
Come to a dead stop in the empty field
Before one of his bleakest thoughts
Spreading its arms like a scarecrow.

Charles Simic: New and Selected Poems (1962-2012)


Thơ Mỗi Ngày

PO CHU-I
772-846

There are many varieties of coping with life in exile and Chinese poets are very skillful at them -like this poet, my favorite realist, Po Chu-I. He came up with a good approach to exile. 
Có nhiều cách để chịu đựng nỗi lưu vong, và những nhà thơ TQ rất bảnh về vụ này, như nhà thơ Po Chu I, một nhà thơ hiện thực mà tôi rất mê. Bài thơ sau đây đúng là 1 cú nhập vào cõi lưu vong thần sầu
Czeslaw Milosz: A Book of Luminous Things

MADLY SINGING IN THE MOUNTAINS


There is no one among men that has not a special failing;
And my failing consists in writing verses.
I have broken away from the thousand ties of life;
But this infirmity still remains behind.
Each time that I look at a fine landscape,
Each time that I meet a loved friend,
I raise my voice and recite a stanza of poetry
And marvel as though a God had crossed my path.
Ever since the day I was banished to Hsun-yang
Half my time I have lived among the hills.
And often, when I have finished a new poem,
Alone I climb the road to the Eastern Rock.
I lean my body on the banks of white Stone;
I pull down with my hands a green cassia branch.
My mad singing startles the valleys and hills;
The apes and birds all come to peep.
Fearing to become a laughing-stock to the world,
I choose a place that is unfrequented by men.

Translated from the Chinese by Arthur Waley

Hát Khùng Ở Trong Núi

Con người ai mà không có nhược điểm, thứ thật là đặc biệt
Với Gấu Cà Chớn, là, mần thơ!
Gấu đã rẫy ra hằng hà sa số những rằng buộc với cõi đời
Nhưng cái thú khốn kiếp đó, cứ như con điả, không làm sao rứt ra được!
Cứ mỗi lần thấy 1 kiều nữ Playboy là mắt sáng rỡ lên
Và bèn làm thơ!
Cứ mỗi lần gặp một vị bạn quí
Là cũng dzậy
Nghĩa là lên giọng, đi 1 đường thơ
Cứ như là Bà Chúa Thơ, Cô T, hay Sến Cô Nương, vô tình ngó xuống Gấu!
Kể từ khi bị lũ VC đá đít ra khỏi xứ Mít
Cả quãng tuổi già của Gấu là bèn sống ở giữa những cảnh đồi
Và thường xuyên mỗi lần ị ra được 1 cục thơ
Được gọi là thơ lưu vong cái con mẹ gì đó
Là Gấu đi ra thật xa, tìm một nơi thật cao
Ở giữa rừng, giữa núi
Và cứ thế rống thơ, như 1 tên khùng!
Lũ khỉ vượn, chim chóc bèn tìm chỗ ẩn náu, kêu chít chít.
Sợ biến thành trò cười cho thiên hạ,
Gấu thường kiếm 1 chỗ
Không có người qua lại.

Note: Đọc Mít viết về 40 năm thơ Mít lưu vong, ớn quá, may sao vớ được bài này.

Lạ, là thằng nào cũng bò về, thằng thì châm đóm cho nhà thơ mê gái hút thuốc lào, thằng thì xin được vấn an đao phủ Mậu Thân HPNT, thằng nào thì cũng xin được kiểm duyệt sách, để được quảng bá thơ văn hải ngoại ở trong nước… lưu vong ở chỗ nào?

Nhớ, hồi Thảo Trường còn sống, Gấu bèn nói với ông, đưa hết lên net, là trong nước tha hồ đọc. Ông OK liền.
Thành ra, cùng với internet, với blog free, cái từ lưu vong đã mất 1 phần nào ý nghĩa của nó.
Bạn viết trên net, bằng tiếng Mít, bạn gần gũi với xứ Mít mỗi giây mỗi phút, từ lưu vong bây giờ có 1 ý nghĩa mới, khác hẳn trước đây.
Do VC kiểm duyệt, bạn viết những gì trong nước cần đọc, lưu vong đặt nặng vào cú đánh này, theo GCC.

To: DV. Long time no mail.
Po Chu I: Đỗ Phủ?
Nhớ gửi thơ
Take Care
NQT

http://www.humanistictexts.org/po_chu_i.htm

The Red Cockatoo

Sent as a present from Annam—
A red cockatoo.
Colored like the peach-tree blossom,
Speaking with the speech of men.
And they did to it what is always done
To the learned and eloquent.
They took a cage with stout bars
And shut it up inside.

                                                 Translated by Arthur Waley 

Note: Bài thơ này đểu quá.
Cứ coi như là quà của...  VC, gửi cho những nhà thơ Mít lưu vong & những nhà phê bình bằng cấp đầy mình, ở hải ngoại!

Vẹt Đỏ

Được xứ An Nam gửi tới như là món quà
Một con vẹt đỏ
Màu sắc như anh đào nở rộ
Nói như con người nói.
Và chúng làm như đã từng làm
Với đám học vị khoa bảng.
Chúng nhốt nó vô 1 cái lồng.

V/v Po Chu I. Một vị bằng hữu FB cho biết, là Bạch Cư Dị.
Tks
NQT

Milosz rất mê Bạch Cư Dị. Trong cuốn “The Book of…”  ông giới thiệu mấy bài thơ của ông, trong có bài Lão Tử, sau đây.
Trường hợp Lão Tử theo GCC, giống của Kafka. Một vị bằng hữu của Kafka, trong 1 cuốn viết về Kafka, trên Tin Văn có giới thiệu, đã so sánh cả hai, và nhận ra cả hai đều dùng nghịch lý để làm bật ra chân lý.
Xây tháp Babel ư, OK, nhưng đừng trèo lên. Đấu sinh tử tay đôi giữa mi và cuộc đời, ở về phiá cuộc đời…, Làng Kế Bên ở ngay kế bên, nhưng không thể tới - tới được, là ô hô ai tai - AZ mà không đọc được Kafka, là thế.
Trường hợp Nobel văn học, theo GCC cũng là 1 trường hợp nghịch lý, mà chỉ những tên nào thực sự mê văn chương, tức là mê viết văn, chứ không phải mê viết phê bình, rồi lên giọng khen chê, thì mới ngộ ra được. Nên nhớ, là có những người cho họ Nobel là làm nhục họ, có thể nói như thế. Steiner, khi nhận xét về Borges, đã nói ra điều này, rằng cái việc trao giải thưởng cho Borges làm bực mình cái thiểu số độc giả mê ông, biến ông thành tên hề giữa “công chúng đại trà” (media). Chính Borges mà còn ngạc nhiên và bực mình. Ông cám ơn tay Callois, là để chửi Callois, ông ta làm cho tôi sáng ra, mà tôi đâu có muốn như thế.
Beckett, dễ gì đọc, vậy mà được Nobel, chính ông cũng bực.
Vậy mà Thầy Phúc còn để ông đứng kế bên Vũ Khắc Khoan, ông thầy của GCC khi học Chu Văn An.
Ngay cả cái đám thiểu số độc giả coi họ là tri âm của Borges, cũng làm ông bực.
Borges phán:
“Ta đếch viết cho một thiểu số được chọn lọc, chúng là cái chó gì mà viết cho chúng, ta cũng đếch viết cho một thực thể lý tưởng ưa nịnh hót, được biết dưới cái tên “Quần Chúng”. Cả hai lũ khốn, trừu tượng, đó, ta đều không tin, tuy chúng thật là đáng quí đối với những tên mị dân. Ta viết cho chính ta, và cho bạn bè của ta, và ta viết để làm dịu thời gian trôi qua."

The Philosopher [Lao Tzu]
 
“Those who speak know nothing;
Those who know are silent.”
These words, as I am told,
Were spoken by Lao Tzu.
If we are to believe that Lao Ttzu
Was himself one who knew,
How comes it that he wrote a book
Of five thousand words?
     Translated by Arthur Waley  

Theo GCC, hay, với riêng GCC, nói, dùng nghịch lý... cái con mẹ gì đó, là cũng chỉ là 1 cách nói, và có lẽ Borges nói đúng, hơn thế, khi cho rằng phần số của chúng ta là không tới được Thiên Đàng!
“Luật số 1”, “Rule number 1” trong cái gọi là "chỉ truyện tình là vĩ đại"!

Nhưng tới được Thiên Đường, mà đếch thèm vô thì…  sao?
Gấu đã gặp cú này rồi, bởi vậy mà bị em  - cô bạn ngày nào - mắng, ta chưa thấy 1 tên nào cù lần như mi!
Hà, hà!
Gấu Cái thì nói, con nào mê mày cũng có tí máu khùng, chỉ có ta là khùng thực, điên thực, mới lấy mi!

Chuyện Tình

Chỉ có truyện tình là vĩ đại thôi. K phán.

Image may contain: text



Gấu mua cuốn Into The Looking-Glass Wood của Alberto Manguel cũng lâu rồi, có đọc lai rai, vì là 1 tác giả Gấu mê, ngay từ lúc vừa ra hải ngoại, qua sự giới thiệu của Nguyễn Tiến Văn, với cuốn A History of Reading của ông. Bữa nay lôi ra đọc, vớ đúng 1 bài thật là thần sầu “Borges in Love”.
Manguel đã từng hân hạnh là người đọc truyện cho Borges, khi ông bị mù. Bài viết kể về cuộc tình của Borges với Estela Canto, và Borges viết truyện The Aleph, là để tặng vị này.
Sau đây là link bản tiếng Anh, và bản tiếng Việt (Da Màu).
Tiép đó, Gấu bèn lai rai về truyện ngắn The Aleph.

http://damau.org/archives/43270

http://www.phinnweb.org/links/literature/borges/aleph.html

In a 1970 commentary on the story, Borges explained, "What eternity is to time, the Aleph is to space." As the narrator of the story discovers, however, trying to describe such an idea in conventional terms can prove a daunting—even impossible—task.

Trong 1 lần còm, Borges giải thích, "cái" là "vĩnh cửu" với thời gian, thì với The Aleph, "nó" là "không gian".
Món quà của Borges tặng em, đúng là như thế, cái "nơi chốn của tất cả nơi chốn"

Bạn đọc Tin Văn hẳn cũng đã đọc MCNK của TTT, trên Tin Văn, và chắc hẳn cũng khổ tâm như Duy, 1 nhân vật ở trong truyện. Duy băn khoăn, thế rồi Hiền đi đâu. Kiệt thì giải thích với vợ là, anh đưa Hiền tới đó, rồi lại về với em.
Chỗ đó là chỗ nào?

Có lần Gấu gọi nơi chốn đó, là Lost Domain, muợn từ Anh Môn. Nhưng Manguel cho biết, đó là Ithaca: The place that is all places, tức là The Aleph.
Borges cho biết, ông cảm thấy định mệnh của ông, là, đếch được hạnh phúc, that it was not his destiny to be happy. Quái làm sao, Gấu cũng đã từng bị phán như thế, qua ông bạn chưa từng được gặp là nhà văn Doãn Dân, sĩ quan VNCH, đã tử trận. Nhớ là, Nguyễn Tân Văn, bạn thời còn đi học của Gấu, có lần đưa cho anh đọc cuốn “Những ngày ở Sài Gòn”, đọc xong, anh phán, thằng cha này quá sợ hạnh phúc! (1)

(1) Doãn Dân: Tên Trần Doãn Dân, sinh năm 1938 tại Nam Định. Sĩ quan. Tử trận tại Quảng Trị ngày 29.4.1972
VHTQ V
õ Phiến

   Viết mỗi ngày

Borges in Love

A young woman in the audience:
"Mr. Borges, have you ever been in love?"
Borges (unhesitatingly): "Yes."
Yale University, March 1971

*


LCPEZ LECUBE: You said once that you have always been in love with a woman.
BORGES: Yes, but the women have changed over time.
LCPEZ LECUBE: Have you had so many loves?
BORGES: I asked my sister about her first love and she said to me, "I don't remember much from my life but I know that I've been in love since I was four years old," and as far as I remember I have always been in love, but the people change. The love is always the same, and the person is always unique, even if she is different.
LCPEZ LECUBE: Who is that unique person?
BORGES: There have been so many that I've lost track.
LOPEZ LECUBE: Have you been in love with many women?
BORGES: It would be very strange if I hadn't.
LOPEZ LECUBE: Because I would say that actually one has very few great loves.
BORGES: All love is great, love doesn't come in different sizes, whenever one is in love, they’re in love with a unique person. Maybe every person is unique, maybe when one is in love they see a person as they really are, or how God sees them. If not, why fall in love with them? Maybe every person is unique, I could go further: maybe every ant is unique, if not why are there so many of them? Why else would God like ants so much? There are millions of ants and each one is undoubtedly as individual as, well, as Shakespeare or Walt Whitman. Every ant is undoubtedly unique. And every person is unique.
LOPEZ LECUBE: Like women ... ? The species known as woman?
BORGES: I think that they're more sensible than men, I have no doubt that if women governed countries, there would be no wars, men are irrational, they've evolved that way, women too.
LOPEZ LECUBE: So why aren't women allowed to govern countries?
BORGES: Well, they probably have somewhere ... I was talking to Alicia Moreau de Justo who seems a miraculous person to me; she's about to turn a hundred and she speaks so fluently. She can put together long, complex phrases and each phrase has a certain elegance. I was genuinely amazed for the first time in my life, really, a few months ago at her house, which is in Cinco Esquinas. The tenement where Leónidas Barletta was born used to stand where her house is now, in Juncal and Libertad, and Barletta used to say to me ''I'm a compadrito from Cinco Esquinas." In the end he came into town. He liked to play the guitar and knew how to improvise, he was very good. Once he dedicated a song to Mastronardi that lasted maybe a quarter of an hour, all improvised, the whole thing, it came to him very easily.


Có lần ông phán, ông luôn yêu 1 người đàn bà
Yes. Nhưng đàn bà thay đổi theo thời gian
Ông có nhiều tình yêu?
Tôi hỏi bà chị của tôi, về tình yêu đầu tiên của bà, bà nói, “Ta không nhớ nhưng ta nhớ là ta yêu lần đầu khi ta bốn tuổi”, và như tôi nhớ, tôi luôn yêu, nhưng con người thay đổi. Tình thì luôn luôn là thế đó, và người, thì độc nhất, ngay cả nếu nàng khác đi.



Simic: Scribbled in the Dark

THE INFINITE

The infinite yawns and keeps yawning.
Is it sleepy?
Does it miss Pythagoras?
The sails on Columbus's three ships?
Does the sound of the surf remind it of itself?
Does it ever sit over a glass of wine
            and philosophize?
Does it peek into mirrors at night?
Does it have a suitcase full of souvenirs
            stashed away somewhere?
Does it like to lie in a hammock with the wind
            whispering sweet nothings in its ear?
Does it enter empty churches and light a single
            candle on the altar?
Does it see us as a couple of fireflies
            playing hide-and-seek in a graveyard?
Does it find us good to eat?

Vĩnh Cửu

Vĩnh Cửu ngáp và tiếp tục ngáp
Nó buồn ngủ ư?
Hay nhớ Pythagoras?
Ba con thuyền và những chuyến ra khơi của Kha Luân Bố?
Hay tiếng sóng gợi nhớ nó, về chính nó?
Nó đã từng ngồi bên 1 ly rượu vang
Và triết lý?
Đưa mắt nhìn mình, ở trong gương, vào ban đêm?
Có cái cà tạp đầy ứ kỷ niệm
Quăng ở đâu đó?
Thích nằm võng
Nghe gió thì thầm những hư vô ngọt ngào vào tai?
Vô 1 ngôi nhà thờ vắng hoe
Đốt ngọn nến cô đơn nơi bàn thờ?
Liệu nó có nhìn chúng ta như 1 cặp đom đóm
Chơi trò hú tim nơi nghĩa địa?
Hay là nó nghĩ hai đứa mình thịt ngon lắm, thử xực 1 phát xem sao?


IN SOMEONE'S BACKYARD

What a pretty sight
To see two lovers drink wine and kiss,
A dog on his hind legs
Begging for table scraps.

Ở sân sau nhà ai đó
Coi kìa, tuyệt làm sao
Cặp tình nhân, uống và hôn
Và con chó, ngồi lên chân
Chờ mẩu vụn.


THE ART OF HAPPINESS

Thanks to a stash of theatrical costumes
And their kindly owner,
An opportunity for this couple to brighten up
This dark and dreary day,

Cut a dash as they step out
Into the crowded street
Wearing powdered wigs,
Cross against the screeching traffic,
And go have lunch,
She looking like Marie Antoinette,
And he all in black,
Like her executioner or father confessor,

Watching the young French Queen
Splashing ketchup over her fries
With a wicked smile on her face,
While he struggles to balance the straw
That came with the Coke
On his nose and waits for her applause.

Nghệ thuật hạnh phúc

Nhờ giấu được những bộ đồ sân khấu
Và người chủ tốt bụng
Một cơ hội đã mở ra cho cặp vợ chồng,
Sáng hẳn lên
Hay, như Ngụy nói,
Đời lên hương
Trong một ngày âm u, ảm đạm như thế này.

Đi 1 đường huê dạng,
Và thế là cặp vợ chồng
Bèn nhập vô phố phường đông đúc
Đầu, tóc giả xịt phấn
Chúng sấn vô dòng xe cộ chát chúa
Chúng đi làm bữa trưa
Nàng, như Marie Antoinette
Chàng, đồ đen tuyền
Như tên sắp sửa chặt đầu nàng
Hay, vì linh mục xưng tội giờ phút chót.

Nàng, Nữ Hoàng Pháp trẻ măng
Chét nước cà tô mát lên mớ khoai chiên
Với nụ cười ma mị trên mặt
Trong khi chàng
Vật lộn 
Với cái ống hút
Ở trên mũi của chàng
Tới, cùng lúc với chai Cô Ca Cô La
Và đợi nàng
Ban cho 1 chầu vỗ tay!

Thơ Mỗi Ngày

Master of Disguises

Surely, he walks among us unrecognized:
Some barber, store clerk, delivery man,
Pharmacist, hairdresser, bodybuilder,
Exotic dancer, gem cutter, dog walker,
The blind beggar singing, O Lord, remember me, 

Some window decorator starting a fake fire
In a fake fireplace while mother and father watch
From the couch with their frozen smiles
As the street empties and the time comes
For the undertaker and the last waiter to head home.

O homeless old man, standing in a doorway
With your face half hidden,
I wouldn't even rule out the black cat crossing the street
The bare light bulb swinging on a wire
In a subway tunnel as the train comes to a stop.

Tổ sư Hoá trang

Hẳn rồi, hắn đi giữa chúng ta mà không ai nhận ra
Một anh thợ hớt tóc, một viên thư ký, một người giao hàng
Nhà bào chế thuốc Tây, thợ làm tóc, lực sĩ thẩm mỹ
Người khiêu vũ điệu Ba Tư, Ả rập
Thợ kim hoàn, người dẫn chó đi dạo,
Người ăn xin mù ư ử, Ôi Chúa, hãy nhớ đến tôi

Một cửa sổ trang hoàng Noel “bục” 1 phát, khởi sự đám cháy dởm
Ở một đám lửa dởm, trong lúc bà via và ông via nhìn,
Từ giường nằm, với nụ cười đóng băng
Con phố trống dần, đã tới lúc người chủ nhà hòm và tên bồi cuối cùng về nhà

Ôi tên già không nhà, đứng ở lối đi vô nhà
Với bộ mặt giấu mất một nửa,
Ta sẽ không ra lệnh cho con mèo đen vượt qua đường
Ngọn đèn nơi đường hầm lắc lư khi xe điện ngầm tới trạm

Summer Light

 

It likes empty churches
At the blue hour of dawn

The shadows parting
Like curtains in a sideshow, 

The eyes of the crucified
Staring down from the cross

As if seeing his bloody feet
For the very first time.

Charles Simic 

Ánh Sáng Mùa Hè

Nó thích nhà thờ trống rỗng
Vào cái giờ xanh của buổi sáng tinh mơ

Những cái bóng bỏ đi
Như những bức màn trong 1 buổi diễn phụ

Con mắt của Người bị đóng đinh
Nhìn xuống từ cây thập tự

Như thể Người nhìn thấy máu của Người
Ở chân
Lần đầu

Private Miseries

More than this crippled veteran playing the banjo,
I have no right to grumble,
More than this old woman cracking open her purse
To give him a quarter,

Lest they both take offense and beat me
On the head with one of his crutches.
My own anguish must remain unspoken,
Hidden behind a firm stride and a smile.

One day I knelt down and cursed God
For all the suffering and injustice he consents to.
Since then, I have felt even more alone.
Like a lifelong widower forever unconsoled

I pass the homeless huddled in doorways
Upon a winter morning and dare not
Grouse about my own sleepless night,
And my cold feet that make me hurry past them.

Những nỗi khốn khổ mình ên

Hơn cả cái anh cựu binh VNCH,
già què, đang từng tưng với cây đàn băng dzô
Tớ đếch có quyền càu nhàu
Hơn cả cái bà già đang cố mở bóp
lấy mấy nghìn Cụ Hồ cho ông lính Ngụy già què

Cứ để cho họ cảm thấy bị tổn thương và đập vào đầu tớ
Với một trong những cây nạng
Cái nỗi thống khổ của riêng tớ phải được nín khe,
Và được giấu ở bên dưới bước đi mạnh mẽ, và nụ cười.

Một bữa tớ quỳ xuống và nguyền rủa Thượng Đế
Về bao đau khổ và bất công mà ông ta cứ nhè tớ mà trút xuống
Kể từ đó, tớ cảm thấy cô đơn còn hơn bao giờ hết
Như một bà goá cả đời không hề được an ủi.

Tớ đi qua một đám người vô gia cư láo nháo ở hành lang
Một buổi sáng mùa đông và không dám
Càu nhàu về một đêm mất ngủ của riêng tớ
Và đôi chân lạnh giá của tớ càng khiến tớ vội vã đi qua họ 

And Who Are You, Sir?

I'm just a shuffling old man,
Ventriloquizing
For a god
Who hasn't spoken to me once.

The one with the eyes of a goat
Grazing alone
On some high mountain meadow
In the long summer dusk. 

Nhưng Ngài là Ai, hử Ngài?

Tớ chỉ là một tên già lê lết
Nói chuyện bằng bụng
Về một ông trời
Chưa từng nói với tớ một lần

Kẻ có đôi mắt dê
Thả dê một mình
Trên cánh đồng cỏ trên núi cao
Vào một hoàng hôn dài mùa hè


Charles Simic



No automatic alt text available.


Apollinaire

Ta đã hái nhành lá cây thạch thảo
Em nhớ cho mùa thu đã chết rồi


L’adieu

J'ai cueilli ce brin de bruyère
L'automne est morte souviens-t'en
Nous ne nous verrons plus sur terre
Odeur du temps brin de bruyère
Et souviens-toi que je t'attends


Và nhớ nhé ta đợi chờ em đó

Bài thơ vỏn vẹn chỉ có năm câu. Năm câu phiêu hốt mang thiên nhiên nằm giữa nền thi ca Tây Phương Hiện Đại – năm câu cũng đồ sộ như toàn khối Đường Thi Trung Hoa hay mấy vần tứ tuyệt của một Thôi Hộ.

Ta đã hái nhành lá cây thạch thảo
Em nhớ cho mùa thu đã chết rồi
Chúng ta sẽ không tao phùng được nữa
Mộng trùng lai không có ở trên đời
Hương thời gian mùi thạch thảo bốc hơi
Và nhớ nhé ta đợi chờ em đó…


Dịch làm sáu câu, tôi có phần áy náy. Nhưng không biết phải làm sao. Cái chất đạm nhiên bát ngát trong thơ Apollinaire đang trừ khử mọi lối dịch diễn dịch di, dịch tinh, dịch thể.
Cứ thử liều một trận xem sao.

Ta đã hái nhành lá cây thạch thảo
Em nhớ cho, mùa thu đã chết rồi
Chúng ta sẽ chẳng nhìn nhau trên đất nữa
Hương thời gian nhành thạch thảo tí hon
Và nhớ nhé ta đợi chờ em nhé…


Cũng tạm gọi là được.
Nếu ta đem bài thơ bát ngát kia đặt vào giữa nguồn thơ mênh mông của Apollinaire ắt ta dám dịch nó ra làm lục bát Huy Cận, lục bát Nguyễn Du, hoặc thất ngôn Du Nguyễn

Đã hái nhánh kia một buổi nào
Ngậm ngùi thạch thảo chết từ bao
Thu còn sống sót đâu chăng nữa
Người sẽ xa nhau suốt điệu chào


Anh nhớ em quên và em cũng
Quên rồi khoảnh khắc rộng xuân xanh
Thời gian đất nhạt mờ năm tháng
Tuế nguyệt ta đà nhị hoán tam


Dịch như thế là diễn giải một mùi hương ẩn tàng trong nếp gấp. Nhưng đâu có cần gì.
Nếu như cần thì tớ cứ buông bừa bút mực viết bừa thơ.

Mùa thu chết liễu nhớ chăng em?
Đã chết xuân xanh suốt bóng thềm
Đất lạnh quy hồi thôi hết dịp
Chờ nhau trong Vĩnh Viễn Nguôi Quên


Thấp thoáng thiều quang mỏng mảnh dường
Nhành hoang thạch thảo ngậm ngùi vương
Chờ nhau chin kiếp tam sinh tại
Thạch thượng khê đầu nguyệt điểu mang


Xa nhau trùng điệp quan san
Một lần ly biệt nhuộm vàng cỏ cây
Mùi hương tuế nguyệt bên ngày
Phù du như mộng liễu dài như mơ


Nét my sầu toả hai bờ
Ai về cố quận ai ngờ ai đi
Tôi hồi tưởng lại thanh kỳ
Tuổi thơ giọt nước lương thì ngủ yên


Dịch ra như vậy thì tiếp giáp với bài thơ “Je me souviens”:

Je me souviens de mon enfance
Eau qui dormait dans un verre
Autant de tempêtes l’espérance
Je me souviens de mon enfance


Tôi hồi tưởng tuổi thơ ngày trước
Đáy ly nào giọt nước ngủ yên
Trước khi rông bão muộn phiền
Dậy cơn hy vọng cuối miền thơ ngây


Je songe aux métamorphoses
Qui s’épanouissent dans un verre
Comme l’espoir et la tristesse
Je songe aux métamorphoses
C’est ma destinée que je lis
Dans les reflets incertains
Les jeux sont faits rien ne va plus
C’est ma destinée que je lis


Tôi nghĩ tới tháng ngày chuyển dịch
Những thay hình đổi dạng mở phơi
Trong ly nước mộng tuyệt vời
Với sầu dao động với đời giao thoa
Linh hồn định mệnh âm ba
Bóng vang khép mở đầu hoa mơ hồ
Hỡi ơi dâu biển xô bồ
Hồn trong định mệnh bây giờ đọc ra


(Sương Bình Nguyên)

GUILLAME APOLLINAIRE (1880-1918)

The Farewell

I picked this fragile sprig of heather
Autumn has died long since remember
Never again shall we see one another
Odor of time sprig of heather
Remember I await our time together

Translated from the French by Roger Shattuck

Time of Grief

BHD
[1947-28.8.2005]

L'adieu

J'ai cueilli ce brin de bruyère
L'automne est morte souviens-t'en
Nous ne nous verrons plus sur terre
Odeur du temps brin de bruyère
Et souviens-toi que je t'attends

Lời vĩnh biệt

(1)

Ta đã hái nhành lá cây thạch thảo
Em nhớ cho, mùa thu đã chết rồi
Chúng ta sẽ không tao phùng được nữa
Mộng trùng lai không có ở trên đời
Hương thời gian mùi thạch thảo bốc hơi
Và nhớ nhé ta đợi chờ em đó ...

(2)

Ðã hái nhành kia một buổi nào
Ngậm ngùi thạch thảo chết từ bao
Thu còn sống sót đâu chăng nữa
Người sẽ xa nhau suốt điệu chào
Anh nhớ em quên và em cũng
Quên rồi khoảnh khắc rộng xuân xanh
Thời gian đất nhạt mờ năm tháng
Tuế nguyệt hoa đà nhị hoán tam

(3)

Mùa thu chiết liễu nhớ chăng em ?
Ðã chết xuân xanh suốt bóng thềm
Ðất lạnh qui hồi thôi hết dịp
Chờ nhau trong Vĩnh Viễn Nguôi Quên
Thấp thoáng thiều quang mỏng mảnh dường
Nhành hoang thạch thảo ngậm mùi vương
Chờ nhau chín kiếp tam sinh tại
Thạch thượng khuê đầu nguyệt diểu mang
Xa nhau trùng điệp quan san
Một lần ly biệt nhuộm vàng cỏ cây
Mùi hương tuế nguyệt bên ngày
Phù du như mộng liễu dài như mơ
Nét mi sầu tỏa hai bờ
Ai về cố quận ai ngờ ai đi
Tôi hồi tưởng lại thanh kỳ
Tuổi thơ giọt nước lương thì ngủ yên

Bùi Giáng (1925-1998) dịch
(Ði vào cõi thơ, tr 80-82, Ca Dao xuất bản, Sài Gòn, Việt Nam)
Nguồn


ELEGY FOR A PARK

The labyrinth has vanished. Vanished also
those orderly avenues of eucalyptus,
the summer awnings, and the watchful eye
of the ever-seeing mirror, duplicating
every expression on every human face,
everything brief and fleeting. The stopped clock,
the ingrown tangle of the honeysuckle,
the garden arbor with its whimsical statues,
the other side of evening, the trill of birds,
the mirador, the lazy swish of a fountain,
are all things of the past. Things of what past?
If there were no beginning, nor imminent ending,
if lying in store for us is an infinity
of white days alternating with black nights,
we are living now the past we will become.
We are time itself, the indivisible river.
We are Uxmal and Carthage, we are the perished
walls of the Romans and the vanished park,
the vanished park these lines commemorate.
-A.R.
J.L. Borges: Poems of the Night

Bi Khúc Công Viên

Mê cung biến mất
Cũng biến mất, là,
Những đại lộ với những hàng me ngay ngắn
Những mái hiên buổi chiều
Và tấm gương hằng chăm chú theo dõi
Nhân lên mọi khuôn mặt mỗi người
Mọi thứ, mọi điều thoáng chốc, trôi tuột.
Đồng hồ ngừng,
Mớ kim ngân mọc lộn xộn
Công viên Chi Lăng với những hàng cây, những pho tượng bất thường
Phiá bên kia của buổi chiều, sự rùng mình của những chú chim
Bao lơn, tiếng lào xào lười biếng của con suối
Đều là những điều của quá khứ
Những điều của quá khứ nào?
Nếu không có bắt đầu, thì cũng chẳng hề có tận cùng hiển nhiên sắp hiển hiện
Nếu nằm ườn trong kho, với chúng ta, là một vô cùng tận
Của những ngày trắng xen những đêm đen
Thì
Chúng ta bây giờ đang sống cái quá khứ chúng ta sẽ trở thành
Chúng ta là thời gian, chính nó
Là con sông không thể nào chia cắt ra được
Chúng ta là Sài Gòn, là Carthage, là Uxmal
Là những bức tường đã thành bụi
Của những người Sài Gòn ngày nào, trước 1975
Là công viên Chi Lăng trước Quán Chùa
Đã biến mất
Công viên biến mất mà,
Những dòng thơ này của GCC
Đang tưởng nhớ, hoài niệm.


*

Bên kia đường, phiá bên phải, là Quán Chùa, La Pagode
Công viên Chi Lăng đường Tự Do 67-68
Photo by Henry Bechtold
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/6593043587/in/photostream/

Quán Chùa
 [source: Net, manhhai]

Image may contain: tree, plant, sky, outdoor and nature

To TN:
Tôi đâu có dám về Việt Nam?
Về Lào rồi về lại Canada.
Tks.
Take Care
NQT

Note: Gấu về VN hai lần, ngay từ hồi đầu, cc 2000, khi chưa tên Mít viết văn nào ở hải ngoại, dám về. Chủ yếu là để tới nơi ông cụ Gấu bị tên học trò làm thịt, thẩy xác xuống sông, để thắp 1 cây nhang cho Bố, và sau đó, tìm hiểu, ông mất đúng ngày nào, và tại làm sao ông không theo Vẹm.
Ôi chao, hóa ra đó là món quà quí hóa nhất, ông để lại cho con cái: Bố của tụi mi không phải là 1 tên Vẹm, tức 1 tên sát nhân!
Chúng giết, đâu chỉ 1 người, mà là 1 đất nước.

Mừng Tám Bó bằng bài thơ sau đây, mà không "Nghị Hách" (1) sao ?

Kyrie

Sometimes my life opened its eyes in the dark.
A feeling as if crowds drew through the streets
in blindness and anxiety on the way toward a miracle,
while I invisibly remain standing.

As the child falls asleep in terror
listening to the heart's heavy tread.
Slowly, slowly until morning puts its rays in the locks
and the doors of darkness open.

Tomas Transtromer: the great enigma

Kyrie

Đôi khi đời tớ mở những con mắt đen thui của nó vào trong bóng tối
Cảm giác như thể lũ người ngoài đường xô đẩy nhau, chèn ép nhau, trên con đường tới thiên đường - tới phép lạ thì cũng rứa -
Trong mù lòa trong xốn xang
Trong khi GCC, vô hình, bèn đứng lại.

Như Anh Cu Gấu thiu thiu ngủ trong ghê rợn
Từ từ, chầm chậm,
Cho tới khi buổi sáng nhét những tia sáng của nó vô ổ khoá
Và những cánh cửa của bóng tối bèn mở ra.

(1)
.... thì vẫn mơ và tiếc rằng SN 80 không post được hình những nàng kiều nữ trang trong của PlayBoy kia kìa !!
Tks.

Tuổi Thiên tài : Một truyền thuyết về Schulz  ( David Grossman / Đặng Lệ Khánh)

Trong cuốn Nhà văn Ba Lan, do AZ biên tập, có 1 số thư từ trao đổi giữa S. và Witold Gombrowicz, và trong 1, S trình bày quan điểm nghệ thuật của ông, thứ mà Coetzee gọi là “trưởng thành trong ấu thơ”.
K, vị bằng hữu, chủ nhân trang art2all, đã từng nhận xét về sự liên tưởng “quái dị” của GCC. THNM, nhìn đâu cũng thấy VC, đọc ai cũng thấy BHD, thí dụ, như K phán.
S. đẩy cái sự liên tưởng quái dị, thành nghệ thuật, th
ứ của ông. Ông viết, chúng ta thường coi từ, word , như là cái bóng của thực tại, biểu tượng của nó, as the shadow of reality, its symbol. Ngược lại mới đúng: thực tại là cái bóng của từ. Triết học thực sự là philology, ngữ văn, sự khai phá sâu thẳm có tính sáng tạo của từ, the deep, creative exploration of the word.
Tin Văn sẽ post mấy cái thư, và mấy trang nhật ký của Anna Kamienska, trong có trang về "Thơ là nghĩa địa". Thứ này lũ thi sĩ Mít cần. Nhất là mấy tên thi sĩ Vẹm, rất cần.

Chuyện Tình
Phong cảnh có bàn ủi

GCC mê nhất 1 câu, nhớ đại khái, thằng cha này, sống đời với nó, cực khó, nhưng chết chung, thì OK.
Có em nào muốn, chuyện này, thì đăng ký! 
Tiểu Thu

Cái truyện Tiểu Thu, và cái gọi là “duyên thừa, từ bố mẹ để lại”, làm GCC nhớ lại, hồi mới ra được hải ngoại, lần đầu nghe Yanni, và hiểu ra được chân lý này: Một khi bạn sống đời của bạn mà chưa 1 lần phải “biên tập đạo hạnh” – biên tập theo nghĩa của Brodsky - thì về già, bạn sẽ được sống lại đời bạn lần thứ nhì, thứ ba, thứ tư…   và trong những cuộc đời này, cái gọi là khổ đau, không còn nữa, hoặc nó cũng được thanh hóa... trở thành hoan lạc, hạnh phúc, ân sủng….
Note: Mấy dòng trên, khi viết, GCC tính đặt cục gạch, để sau đó, viết tiếp.
Viễn ảnh của bài viết, thì có rồi, chôm từ Schulz. Trong 1 bài essay, huyền thoại hóa thực tại, hay nói kiểu GCC: THNM thực tại.
Bài viết này cũng thật thần sầu. Từ từ tính!

Simic: Scribbled in the Dark

BELLADONNA

A word that comes to mind tonight
Strolling past red paper lanterns,
Bead curtains, and Oriental carpets
In a softly lit window of a fortune-teller.

A pretty girl in white evening gown
Seated at a small round table
Awaiting the arrival of the oracle
With tears streaking down her face.

A sight the live parrot on the premises
May want to comment on from his perch,
And the devil himself display tonight
To a young monk kneeling in prayer.
Belladona

Một từ tới với cái đầu tối nay
Rảo bộ quá mấy cái đèn lồng đỏ bằng giấy
Những bức màn hột soàn và những tấm thảm Đông Phương
Ở cái cửa sổ có ánh đèn dìu dịu của bà thầy bói.

Một em xinh đẹp trong cái áo dài buổi tối màu trắng
Ngồi ở cái bàn tròn, nhỏ
Đợi quẻ thánh
Với những dòng lệ chảy dài trên mặt.

Con vẹt đậu trên cây sào gần đó
Hình như tính đi 1 đường còm
Và tên quỉ, chính nó, bèn đi 1 đường trình diễn đêm nay
Với vì tu sĩ trẻ đang quì cầu kinh.

ON CLOUD NINE
Most days I'm airborne.
Nights too.
One foot before the other
On a thread so thin
A spider couldn't tell it from its own,
I promenade unseen
Over your heads.
You who are always ready
To applaud a fireman
Saving a child from a burning building,
Look up now and then
And try to catch my act.

Chín Đường Mây
Hầu như tất cả mọi ngày, tớ chơi trò airborne
Đêm, luôn.
Một chân, trước, một chân
Trên sợi dây mỏng dính
Một con nhện cũng chào thua luôn
Tớ dạo chơi trong cái thế vô hình như thế
Ở trên đầu mấy bạn
Bạn, vốn lúc nào cũng sẵn sàng
Để vỗ tay chào mừng người lính cứu hoả
Cứu đứa trẻ khỏi toà nhà đang cháy
Thỉnh thoảng, lâu lâu, lại ngước mắt nhìn
Và cố bắt chước tớ.

STAR ATLAS
The madness of it, Miss Dickinson!
Then the dawning suspicion-
We are here alone ventriloquizing
For the one we call God.

Just to be sure, I lifted my eyes
From the star atlas to the night sky
And found one tiny star in it
Above a field covered in snow.

One more mystery for some boy
To ponder as he closes his schoolbook,
Sleepy boy chewing a thumb
As he rests his head on a table.

His tomorrow's classroom empty;
Its huge blackboard wiped clean.
Just a low voice talking on TV
In the janitor's quarters down the hall.

A quick tour by weather satellite
Of the bleak and desolate northern regions
Of our planet, predicting dropping
Temperatures and a blizzard or two

Someplace out there hard to imagine,
Like these photos of distant nebulae-
Blurry remains where portraits of old gods
Once hung hiding the horror from us.

The once popular sitcom everyone watched
Recounting their furies and squabbles
Regarding the fate of their terrestrial subjects,
Has been canceled, some say indefinitely.

The huge cast joining the line of the unemployed
Winding around the globe, stamping
Their feet and blowing on their hands
To keep warm as the long freeze sets in.
STAR ATLAS

Đúng là khùng rồi, Miss Dickinson
Thế rồi hồ nghi len lén xuất hiện, như tia sáng vào lúc rạng đông
Chúng mình có ở đây, cô đơn,
Là để nói bằng bụng
Về một đấng cà chớn mà chúng ta gọi là Ông Giời

Để cho chắc ăn, tớ bèn ngước mắt
Nhìn lên bầu trời đầy sao, cẩm như Mai Thảo, chắc thế
Và kiếm thấy 1 vì, nhỏ xíu
Ở phiá bên trên 1 cánh đồng phủ tuyết.

Thêm một bí ẩn cho 1 cậu học trò nào đó
Để cậu ngạc nhiên, khi đóng lại cuốn tập
Cậu buồn ngủ, miệng ngậm ngón tay cái
Đầu gục lên mặt bàn.

Cái phòng học của cậu ngày mai trống vắng
Cái bảng đen to tổ bố thì đã được lau sạch
Chỉ có tiếng rì rầm từ cái TV
Ở khu người gác trường, cuối hành lang.

Một tua ngắn bằng vệ tinh khí hậu
Ở vùng phía bắc âm u, hoang vắng của hành tinh chúng ta
Tiên đoán, nhiệt độ xuống và 1 hay 2, trận bão.

Một nơi nào đó, ở ngoài đó, thật khó mà tưởng tượng
Như những bức hình về những thiên hà xa vời
Dấu mờ vẫn còn, nơi chân dung những vị thần cổ lỗ sĩ
Có một thời được treo, giấu chúng ta sự ghê rợn.

Một show hài, phổ thông có thời mọi người đều coi
Kể những cơn giận dữ, cãi cọ của họ
Liên quan đến phần số của những đề tài trần tục
Đã bị hủy bỏ, một số người cho biết, vĩnh viễn.

Cái sân khấu rộng lớn bèn gia nhập hàng ngũ những người thất nghiệp
Lang thang khắp trái đất
Chân nện rầm rầm, thổi lòng bàn tay phù phù
Để giữ hơi ấm, chừng nào lạnh giá còn dài dài

BLACK BUTTERFLY

Ghost ship of my life,
Weighed down by coffins
Sailing out
On the evening tide.

Bướm Đen

Con thuyền ma của đời Gấu Cà Chớn
Chở khẳm hòm
Ra khơi
Vào con nước buổi chiều.

A QUIET AFTERNOON

Generously donated for our use
By an unknown benefactor
Who made sure the sky is blue,
The breeze mild and caressing

As we lie in the shade of a tree,
Our eyelids heavy, our yawns
Lengthening and lengthening
In the stillness of the afternoon,

As the last leaf falls quiet
And time itself comes to a stop
With its brightly colored circus wagons
Far from any village or town.

Every card in the caravan lying facedown,
Only a horse in a field permitted
To flick his tail and a woman
Sunbathing in the nude to swat a fly.

Một buổi chiều yên tịnh

Được hào phóng tặng, bởi 1 vị ân nhân
Chúng ta tha hồ muốn làm gì thì làm
Với sự bảo đảm của vị này,
Rằng bầu trời thì xanh
Gió mát nhẹ, đầy mơn trớn, nhạy cảm.

Chúng ta bèn nằm dưới bóng cây
Mi mắt nặng, ngáp thật dài,
Thật dai
Trong cái sững lặng của buổi chiều.

Khi cái lá cuối cùng lặng lẽ rớt xuống
Và thời gian, đích thị xừ lủy, đi đến 1 cú ngừng
Với con tầu sặc sỡ sáng ngời nhiều toa của 1 gánh xiệc của nó
Xa bất cứ một làng, một thành phố

Mọi cây bài trong đoàn xe thì đều nằm sấp
Trừ con ngựa ở nơi cánh đồng thì được phép
Hích hích cái tai
Và một người đàn bà
Tắm nắng, khoả thân,
Để đập 1 con ruồi.

Charles Simic: The Lunatic

Thơ Mỗi Ngày

Anna Kamrenska

Under the Nazi occupation of Poland, Anna Karnieriska participated as a teacher in underground education. Before the war she had studied pedagogy; after the war she graduated from the classics department at Lodz University.
She then moved to Warsaw, where she collaborated with several literary magazines. Kamieriska published many volumes of poetry. She was also active as a translator of poetry. Later on, she also published books of essays, commenting on poetry from biblical and classical perspectives.
    The history of Karnieriska's poetry is a history of a slow, honest evolution toward religious conversion. Her poetry has nothing to do with any intellectual fashion, although the twentieth century knew some moments when religion was hip. Her religious leanings were accompanied by intense reading of the Bible and Christian and Judaic philosophy, and were deepened by mourning the death of her husband, Jan Spiewak, also a poet.
    The pages presented in this chapter are taken from Karnieriska's beautiful Diary (or Notebook-Notatnik in Polish) of which there are two volumes.
These volumes count among the most moving and perspicacious poets' diaries.
Short entries having to do with poetry and spiritual life radiate force and freshness that only genuine contemplation can convey.

Poetry is not liked in Poland. What are the reasons for this? Maybe one of them is that we always associate poetry with slavery. Its function has been too closely tied to recompensation for all the losses of the age of slavery.
Thơ không được yêu thích ở Ba Lan. Lý do? Có lẽ 1 trong những lý do là chúng ta luôn kết hợp thơ với nô lệ.
Chức năng của nó rất gần gũi với sự đền đáp cho tất những mất mát của thời nô lệ.
Câu trên, áp dụng cho thơ Mít VC quá đúng.
Cái sự nô lệ của thơ Mít có cái tên thật là mĩ miều, là, viết dưới ánh sáng của Đảng.

Czeslaw Milosz

READING THE NOTEBOOK OF
ANNA KAMIENSKA

 

Reading her, I realized how rich she was and myself, how poor
Rich in love and suffering, in crying and dreams and prayer.
She lived among her own people who were not very happy but
supported each other,
And were bound by a pact between the dead and the living renewed
at the graves.
She was gladdened by herbs, wild roses, pines, potato fields
nd the scents of the soil, familiar since childhood.
She was not an eminent poet. But that was just:
A good person will not learn the wiles of art.
 

Đọc Sổ Ghi của Anna Kamienska (1)

Đọc bà, tôi nhận ra bà giầu biết bao, còn tôi, nghèo làm sao.
Giầu có trong tình yêu, và đau khổ, trong than khóc và mơ mộng, cầu nguyện .
Bà sống giữa những con người của riêng bà, không rất hạnh phúc, nhưng giúp đỡ lẫn nhau,
Và được gắn bó bằng 1 hợp đồng giữa người chết và người sống được làm mới ở những nấm mồ.
Bà thì thật vui với cỏ, hoa, thông, cánh đồng khoai tây
Và mùi của đất, quen thuộc từ khi còn là con nít.
Bà không phải là 1 nhà thơ uyên bác. Nhưng đúng là như thế này:
Một con người tốt sẽ không học những mưu ma chước quỉ của nghệ thuật.

Note: Trong cuốn Nhà văn Balan về viết, Polish Writers on Writing, Adam Zagajewski có dành 1 số trang cho Bà này, và cho nhật ký của Bà.
Trong 1 trang nhật ký, bà coi thơ là…  nghĩa địa.
THNM, Gấu bèn nghĩ đến Đà Lạt, nghĩa địa voi của TTT, trong MCNK
Câu này của Bà, cũng thật tuyệt:
Thơ là dự báo sự thực.
Poetry is a presentiment of the truth.
Gấu bèn nghĩ đến dòng thơ tự do của TTT. Nó dự báo cuộc chiến sau đó, như có lần Gấu đã từng phán, từ trước 1975, khi đọc Bếp Lửa.
Tin Văn sẽ đi 1 đường về thơ như là nghĩa địa.

Mùa thu ở đây đẹp não nùng

Nghe Nói Mùa Thu Ở Đây Đẹp Lắm

 Thu Toronto 2016, Oct, 16


Czeslaw Milosz

READING THE NOTEBOOK OF
ANNA KAMIENSKA

 

Reading her, I realized how rich she was and myself, how poor
Rich in love and suffering, in crying and dreams and prayer.
She lived among her own people who were not very happy but
supported each other,
And were bound by a pact between the dead and the living renewed
at the graves.
She was gladdened by herbs, wild roses, pines, potato fields
nd the scents of the soil, familiar since childhood.
She was not an eminent poet. But that was just:
A good person will not learn the wiles of art.
 

Đọc Sổ Ghi của Anna Kamienska (1)

Đọc bà, tôi nhận ra bà giầu biết bao, còn tôi, nghèo làm sao.
Giầu có trong tình yêu, và đau khổ, trong than khóc và mơ mộng, cầu nguyện .
Bà sống giữa những con người của riêng bà, không rất hạnh phúc, nhưng giúp đỡ lẫn nhau,
Và được gắn bó bằng 1 hợp đồng giữa người chết và người sống được làm mới ở những nấm mồ.
Bà thì thật vui với cỏ, hoa, thông, cánh đồng khoai tây
Và mùi của đất, quen thuộc từ khi còn là con nít.
Bà không phải là 1 nhà thơ uyên bác. Nhưng đúng là như thế này:
Một con người tốt sẽ không học những mưu ma chước quỉ của nghệ thuật.

Note: Trong cuốn Nhà văn Balan về viết, Polish Writers on Writing, Adam Zagajewski có dành 1 số trang cho Bà này, và cho nhật ký của Bà.
Trong 1 trang nhật ký, bà coi thơ là…  nghĩa địa. THNM, Gấu bèn nghĩ đến Đà Lạt, nghĩa địa voi của TTT, trong MCNK
Câu này của Bà, cũng thật tuyệt: Thơ là dự báo sự thực. Poetry is a presentiment of the truth.
Gấu bèn nghĩ đến dòng thơ tự do của TTT. Nó dự báo cuộc chiến sau đó, như có lần Gấu đã từng phán, từ trước 1975, khi đọc Bếp Lửa.
Tin Văn sẽ đi 1 đường về thơ như là nghĩa địa.

http://tanvien.net/new_daily_poetry/Zagajewski.html

Hi bác G:

Nhân đọc hai bài thơ của A.Z, có những câu thật hợp tâm tình, nhất là hai khổ cuối:

Bạn chỉ là 1 hình ảnh, một giấc mộng
Bạn làm bằng trọn một nỗi nhớ mong;
Khi bạn biến mất, thì cũng vậy, những đám mây.
Bạn chỉ còn là 1 hồi tưởng trong màu đen. 

Bạn sẽ ám ảnh những con sông quê
Những bóng cây
Nhưng sau cùng bạn té xuống
Chìm vào đất, đất, đất.

Xin gửi bác một bài thơ viết cách đây ít lâu, mời bác đọc cho vui nhé:

Bên một dòng thơ cổ xưa

sông khơi dòng trên tấm toan thời xa
cây xanh lục hai bên bờ, thuyền buồm giữa dòng,
cánh tay quăng lưới vào khoảng không
đêm xóm cồn, trăng soi, cá quẫy nước
những con người thời xưa, khăn
áo lạ lẫm
 
chợ họp bến sông, ồn ã rạng đông
sương còn lạnh áo người khua tay chèo
trưa, theo gió nam, một tiếng ru thời gần, nghe quen
nhắn người đi xa trở về, con ve kêu mùa hạ
(rằng, biết mấy thu nguôi lòng)
 
tìm lại người chuyện trò, cây già, quán cũ
cúi đầu dòng chữ hoen, trang sách ố
có rủ nhau về, nhấp ch
én rượu bên bãi dâu, trong gió mùa
vài lá thuyền gieo neo về một bến vắng chưa xa..
                                           Huế, 11.2011
Dã Vi
ên

Tks. NQT

Câu thơ đầu của bạn làm Gấu nhớ đến Borges, và đoạn vừa đọc, trong Ngón Thơ, This Craft of Verse, và cũng đã chôm 1 câu đưa lên Tin Văn.
Borges nhắc đến câu thơ của Tennyson, trong 1 bài thơ làm khi mới 13, 14 tuổi, dục bỏ, destroy, nhưng may sao còn 1 câu: Thời gian trôi nửa đêm, Time flowing in the middle of the night. Và Borges khen cậu bé Tennyson chọn chữ cực khôn. Nửa đêm, im ắng, người ngủ, tuy nhiên sông vưỡn trôi không 1 ti
ếng động...

Bữa nay, lạ làm sao đọc lại, thì nó lại bật ra dòng thơ của Apollinaire:
Đêm tới, giờ đổ,
Ngày đi ta ở!

Vienne la nuit sonne l'heure
Les jours s'en vont je demeure 

Cũng trong đoạn trên, trong bài viết về "Ẩn dụ", Borges nhắc tới 1 cuốn tiểu thuyết, giản dị có cái tên, Of Time and the River [còn cái bài hát cùng tên, thật tuyệt Gấu thật mê, khi mới lớn, Nat King Cole ca (1) ].
Thời gian, dòng sông, cả hai cùng trôi…
Và tất nhiên, Borges bèn lôi câu nổi tiếng của triết gia Hy Lạp: Chẳng ai có thể tắm hai lần trong cùng dòng sông, No man steps twice into the same river.

Nhưng đến đây, thì Borges đổi giọng:
Ở đây, chúng ta có cái khởi đầu của sự ghê rợn. Here we have the beginning of terror.
Bởi là vì lúc thoạt đầu, at first, chúng ta nghĩ đến dòng sông trôi, những giọt nước khác nhau…
Và rồi chúng ta được làm ra để mà nghĩ rằng, chúng ta là con sông, và chúng ta cũng “phiêu” như là con sông!

Tuyệt!

And we are made to feel that we are the river, that we are as fugitive as the river.

Hai dòng thơ của Apollinaire, ngược hẳn lại:

Đêm tới, giờ đổ
Ngày đi, ta ở

Và rồi:

L'amour s'en va comme cette eau courante
L'amour s'en va
Comme la vie est lente
Et comme l'Espérance est violente

Tình bỏ đi như nước sông chảy
Tình bỏ đi
Đời sao chậm như rùa
Và hy vọng mới hung bạo làm sao!
*

Về bài thơ của bạn, Gấu mê mấy dòng cuối:

tìm lại người chuyện trò, cây già, quán cũ
cúi đầu dòng chữ hoen, trang sách ố
có rủ nhau về, nhấp chén rượu bên bãi dâu, trong gió mùa
vài lá thuyền gieo neo về một bến vắng chưa xa.

Tuyệt. Nhất là dòng cuối, "gieo neo về" (1) "bến vắng chưa xa".
Thơ bạn rất lạ, tuy cùng trong không khí thơ Tàu.
Tks

NQT

(1)

Hãy để ý đến những "connotations", gia nghĩa, của cụm từ “gieo neo về”: "gieo neo" có nghĩa của "gieo neo", “gieo” lại có nghĩa của “gieo”; cũng thế, là "neo", trong "neo thuyền", từ đó, nó bèn kéo ra cái "bến vắng chưa xa, chưa xưa"!

Tuyệt cú!

Trở lại với Borges.

Tiếp theo đó, ông nhắc tới những dòng thơ Manrique:

Nuestras vidas son los ríos
que van a dar en la mar
qu’es el morir.

Bản tiếng Anh:

Our lives are the rivers
that flow into that sea
which is death

Và ông phán:

Lẽ tất nhiên, đằng sau ẩn dụ, the stock metaphor, còn âm nhạc nặng nề, the grave music, không làm sao dịch được:

Nuestras vidas son los díos
que van a dar en la mar
qu’es el morir
allí van los senoríos
derechos a se acabar
e consumir

Note: Tình cờ, lướt Tin Văn, đọc lại thơ bạn, Gấu nhận ra cái chất Huế của nó, mà trước đó, không nhận ra: sang trọng, quyền quí, không lẫn vào chốn tục lụy, và nhất là chất cổ xưa, đúng cái chất mà cõi thơ vinh danh nhà thơ Ba Lan, Zbigniew Herbert. Chính cái chất này làm ông tách ra khỏi đương thời. Có thể do GCC đang đọc cuốn thơ Ba Lan do AZ biên tập nên ngộ ra.
Đám thi sĩ Huế cũng không có được chất này. Trịnh Công Sơn có chăng, là nhờ những giọt mưa bay trên tầng tháp cổ.
Một tay không phải Huế, thi sĩ Cao Thoại Châu, lại có những dòng thần sầu về Huế, lạ thiệt.

http://www.tanvien.net/Tho_Poetry/doc_tho_ctc.html

Thương cả hai người, em với bóng
 chiều vàng nghiêng nón lá qua sông
 để giọng hò em mát mái xuôi dòng
 người ta đã xây bến đò Thừa Phủ.


người ta đã xây bến đò Thừa Phủ.

Đây là câu thơ 'hiện thực', nhưng "không có không được", nó "đảm bảo" cho những hình ảnh ở trên.
Theo nghĩa của Lukacs, khi viết về "ý thức tiểu thuyết gia vượt ý thức nhân vật", để tìm lại đời sống thực, đời sống mất đi tìm lại được.
Đám "tiểu thuyết mới", theo đó, định nghĩa: Đọc, là treo lửng thời gian. Là "tạm ngưng" sống.
Cũng theo nghĩa đó, Nabokov gọi, mỗi cuốn tiểu thuyết, là một câu chuyện thần tiên.
Đọc, là lạc vào thế giới đó.
Đọc đến câu chót, là lúc Lưu Nguyễn về trần!
Câu thơ cuối, người ta đã xây bến đò Thừa Phủ, đẩy những hình ảnh, cảm xúc, "thương cả hai người", "chiều vàng nghiêng nón".... lên đến đỉnh cao của chúng.
*
Trong bài thơ Dạ Vũ Ký Bắc, chẳng hạn, ước muốn - gặp lại bạn, kể cho bạn nghe, về cái đêm mưa - đảm bảo bài thơ:
Hà đương cộng tiễn tây song chúc,
Khước thoại Ba Sơn dạ vũ thì

Dạ Vũ Ký Bắc

Theo nghĩa đó, câu kết thúc Bếp Lửa, nghe rất cải lương, nhưng lại rất ư thực, rất ư cảm động, ấy là vì, không gian, khí hậu, nội dung câu chuyện - 'miêu tả không khí Hà-nội trước 1954; đi và ở đều là những chọn lựa miễn cưỡng, chia lìa hoặc cái chết': Thơ giữa Chiến Tranh và Trại Tù - đảm bảo nó:
Anh yêu quê hương vô cùng và anh yêu em vô cùng.
Đây là phần đảo của "định lý" Lukacs.
Thuận: Nếu cả cuốn sách là ảo, thì câu cuối phải là thực.
Đảo: Câu chót ảo, cải luơng, thì cả cuốn sách phải thực.
Cái cải lương mùi mẫn này là 'evidence', chứng cớ, đảm bảo, những suy nghĩ, hành động, nỗi đau, cái ý thức khốn khổ...  của những nhân vật trong Bếp Lửa, là có thực.
Bài viết Bếp Lửa trong văn chương, trong số Văn đặc biệt về Thanh Tâm Tuyền [1973], là dựa trên "định lý" Lukacs, trong Lý Thuyết về Tiểu thuyết, La Théorie du Roman, như được tóm tắt ở trên. (1)
Vào thời điểm đó, người viết không thể nào cảm nhận ra được, câu văn chót kết thúc Bếp Lửa, lại là tiếng nói của những người Việt lưu vong, vọng về trong nước:
Anh yêu quê hương vô cùng và anh yêu em vô cùng.
Câu nói đó, là của bao nhiêu năm sau này, của bao nhiêu con người đã sống sốt cuộc chiến, sống sót cuộc bỏ chạy, sống sót biển cả, sống sót cuộc hội nhập nơi xứ người - như tiếng chuông xe đạp leng keng - vọng về Quê Nhà.
 -Nghe thấy rồi!
(1) "Định lý" Lukacs: "Con đường tận cùng, cuộc hành trình bắt đầu" (Le chemin est fini, le voyage est commencé).
Lưu vong và Tiểu thuyết

Simic: Scribbled in the Dark


PAST THE CEMETARY

It's nice sitting here in the shade
At our small outdoor table
Pacing a row of brownstones
In the late afternoon sunlight
Under a cloudless summer sky.

Together with its daily horrors,
Life doles out these small pleasures:
A platter of raw oysters on ice,
A ripe lemon sliced in half,
And a glass of chilled white wine.

If the couple holding hands at the next table
Are now in a hurry to leave,
Let them go ahead.
We'll linger over this bottle
And then go looking for a bed ourselves.

PAST THE CEMETARY


Thật thú mà ngồi ở đây
Trong bóng râm
Ở cái bàn nhỏ ngoài trời
Đối diện với những dẫy nhà
Vào lúc xế trưa
Dưới bầu trời mùa hạ không một cụm mây

Cùng với những ghê rợn hàng ngày
Đời vưỡn ban cho chúng ta tí ti lạc thú
Một dĩa hến tươi ủ đá lạnh
Những lát chanh mọng
Và một ly rượu vang trắng, lạnh

Nếu cái cặp tay trong tay, bàn kế bên
Lúc này vội vã rời bàn
Thì kệ cha họ
Đôi ta bèn cứ bám chặt với cái rượu
Và bèn tự đi tìm cái giường sau đó

cemetary: cemetery?

NIGHT OWLS
Addicts of introspection,
Inmates of inner prisons
Drawn and quartered
Between body and soul,

Eyeballing time and eternity,
Making burglar's tools
Out of your ecstatic visions
To pick the lock of their mystery.

Scribblers of briefs and writs
Against a dissembling God.
Mad dogs of mystic love
On your way to the pound.

Fellow sufferers, wretches like me
And you pretty ladies too,
Each nailed to her own cross,
Let's all get some shut-eye if we can.

Cú đêm

Ghiền nhìn lại
Tù nhân nội tù
Bèn lôi kéo, phân thành bốn
Thể xác và linh hồn,

Xăm soi thời gian và vĩnh cửu
Làm đồ nghề cho tên trộm đêm,
Từ những viễn ảnh mê ly
Bèn lấy ra cái khóa của sự bí mật của chúng

Kều cào những bảng tóm tắt, những lệnh lạc
Chống lại một ông Trời bị banh thây xẻ thịt
Những con chó điên của tình yêu thần bí
Trên con đường của bạn tới nhà giam

Hởi những bạn bè đau khổ, những kẻ đê tiện, như tớ đây
Và luôn cả mấy em xinh đẹp nữa
Mỗi nường thì được đóng đinh trên cây thập tự của riêng nường
Hãy ban cho tất cả một cú chợp mắt nếu có thể.

Thơ Mỗi Ngày

*

Ngo Chi Lan
Vietnamese
15th century

AUTUMN
Sky full of autumn
earth like crystal
news arrives from a long way off following one wild goose.
The fragrance gone from the ten-foot lotus
by the Heavenly Well.
Beech leaves
fall through the night onto the cold river,
fireflies drift by the bamboo fence.
Summer clothes are too thin.
Suddenly the distant flute stops
and I stand a long time waiting.
Where is Paradise
so that I can mount the phoenix and fly there?

1968, translated with
Nguyen Ngoc Bich

THU
Trời đầy thu
Đất như pha lê
Tin xa về theo cánh vịt giời
Hương sen bên Giếng Trời
Bèn bỏ đi

Lá sồi
Nhân đêm xuống
Bèn tuồn vô sông lạnh
Đom đóm lập loè nơi giậu tre
Aó hè mỏng quá

Bất thình lình tiếng sáo xa ngưng
Gấu đợi, đợi mãi, thèm nghe lại tiếng sáo

Thiên Đàng ở đâu?
Gấu gõ cửa và khóc ròng
Làm sao mà có được 1 em phượng hoàng
Trèo lên em và bay lên đó?

*

AUTUMN

This yardful of the landlord's used cars
does not intrude. The landlord
himself, does not intrude. He hunches
all day over a swage,
or else is enveloped in the blue flame
of the arc-welding device.
            He takes note of me though,
often stopping work to grin
and nod at me through the window. He even
apologizes for parking his logging gear
in my living room.
            But we remain friends.
Slowly the days thin, and we
move together towards spring,
towards high water, the jack-salmon,
the sea-run cutthroat.

AUTOMNE

Ce jardin plein des voitures usagées du proprio
ne me dérange pas. Le proprio
lui-même n'est pas dérangeant. II reste courbé
toute la journée au-dessus d'un porte-pièces,
ou bien enveloppé par la flamme bleue
de la lampe à souder.
            II fait attention à moi pourtant,
s'arrêtant souvent de travailler pour m'adresser
un sourire ou un signe de tête à travers le carreau.
Il s'excuse
même d'avoir remisé sa tronconneuse
dans ma salle de séjour.
            Mais nous restons amis.
Lentement les jours s'allongent, et nous
avancons ensemble vers le printernps,
vers la montée des eaux, le frai des saumons
et la truite anadrome.

Thu

Cái mảnh vườn để xe hơi phế thải của vì chủ đất không làm phiền tớ
Chí
nh xừ luý thì cũng thế
Ông ta suốt ngày còng lưng trên cái máy rập
Hay, lung linh mờ ảo,
Trong làn
xanh xanh
Của tia lửa hàn
            Tuy nhiên, có tí để ý
Những lần ngưng làm
Để ném cái
cười
Hay gật
cái đầu
Qua khung cửa sổ
Ông ta lại đi 1 đường xin lỗi nữa chứ
Về việc để bộ đồ nghề
Ở trong phòng khách của chúng tôi
            Nhưng chúng tôi là bạn.
Dần dà, ngày mỏng dần, trải dài mãi ra
Và Xuân tới
Hai đứa chúng tôi bèn đi tới vùng nước lớn
Câu cá hồi.

Autumn Sky
In my great-grandmother's time,
All one needed was a broom
To get to see places
And give the geese a chase in the sky.
•
The stars know everything,
So we try to read their minds.
As distant as they are,
We choose to whisper in their presence.
•
Oh, Cynthia,
Take a clock that has lost its hands
For a ride.
Get me a room at Hotel Eternity
Where Time likes to stop now and then.
•
Come, lovers of dark corners,
The sky says,
And sit in one of my dark corners.
There are tasty little zeros
In the peanut dish tonight.

Charles Simic: New and Selected Poems 1962-2012
Trời Thu

Vào thời bà cố của tôi
Tất cả những gì một người cần
Là 1 cây chổi
Để kiếm chỗ
Và để đuổi
Vịt giời

Những ngôi sao biết hết, biết đủ thứ
Thế là chúng ta bèn cố đọc
Những cái đầu của chúng
Bởi là vì chúng ở quá xa
Chúng ta chọn cách nói thì thầm
Dưới sự chứng giám của họ


Ôi BHD của GCC
Hãy lấy cái đồng hồ mất mẹ mấy cây kim
Làm cái chổi
Đi 1 đường tới Đà Lạt/Thiên Đàng
Lấy cái phòng ở Khách Sạn Thiên Thu
Nơi Thời Gian thì bèn nghỉ chơi
Lúc này, hay, lúc khác

Hãy tới đây
Những cặp tình nhân của những góc nhà, hay xó bếp
Bầu trời phán,
Và hãy ngồi, 1 trong những góc tối của ta
Ở đó có những con số không nho nhỏ, dễ thèm
Trong cái dĩa đậu phọng tối nay.

Mùa thu ở đây đẹp não nùng

Nghe Nói Mùa Thu Ở Đây Đẹp Lắm

 Thu Toronto 2016, Oct, 16

Everness

One thing does not exist: Oblivion.
God saves the metal and he saves the dross,
And his prophetic memory guards from loss
The moons to come, and those of evenings gone.
Everything is: the shadows in the glass
Which, in between the day’s two twilights, you
Have scattered by the thousands, or shall strew
Henceforward in the mirrors that you pass.
And everything is part of that diverse
Crystalline memory, the universe;
Whoever through its endless mazes wanders
Hears door on door click shut behind his stride,
And only from the sunset’s farther side
Shall view at last the Archetypes and the Splendors.


Translated from Spanish by Richard Wilbur
[net]

Everness

One thing alone does not exist-oblivion.
God, who saves the metal, saves the dross
and stores in his prophetic memory
moons that have still to come, moons that have shone.
Everything is there. The thousands of reflections
which between the dawn and the twilight
your face has left behind in many mirrors
and those faces it will go on leaving yet.
And everything is part of that diverse
and mirroring memory, the universe;
there is no end to its exigent corridors
and the doors that close behind you as you go;
only the far side of the sunset's glow
will show you at last the Archetypes and Splendors.
-A.R.

Note: Bài thơ này, Tin Văn đã giới thiệu, và có bản tiếng Mít, để kiếm sau.
Nhớ, là có chôm Nguyễn Du, "Mai sau dù có bao giờ", để dịch cái từ thần sầu Everness, của Borges...
Đành dịch lại, theo hai bản tiếng Anh, trên đây.

Mai sau dù có bao giờ


Một điều, mình nó không thôi, thì không hiện hữu - Sự Lãng Quên
Ông Trời, Người kíu kim loại, kíu kít kim loại – còn gọi là gỉ sét -
Và trữ, chứa trong hồi ức tiên tri của Xừ Luỷ,
Những con trăng sẽ tới
Những con trăng những đêm nào đã qua đi
Mọi thứ thì, rằng thì là, cứ thế bày ra đó
Ngàn ngàn những phản chiếu
Giữa rạng đông và hoàng hôn
Trong rất nhiều tấm gương
Là khuôn mặt Em để lại
[Cái gì gì, đập cổ kính ra tìm lại bóng]
Hay, sẽ để lại, trước khi soi bóng
Và mọi điều thì là phần của cái hồi nhớ tản mạn, long lanh, vũ trụ;
Làm gì có tận cùng cho những hành lang khẩn cấp của nó
Những cánh cửa đóng lại sau khi Em đi
Chỉ ở mãi phía xa kia, trong rực rỡ dương quang
Sẽ chỉ cho Em thấy, sau cùng, những Nguyên Mẫu và những Huy Hoàng


MY GIFT TO YOU

My gift to you will be an abyss, she said,
but it will be so subtle you'll perceive it
only after many years have passed
and you are far from Mexico and me.
You'll find it when you need it most,
and that won't be
the happy ending,
but it will be an instant of emptiness and joy.
And maybe then you'll remember me,
if only just a little.
Roberto Bolano
The Paris Review Summer 2012

Xuống phố, đổi phim, ghé tiệm sách, mua số The Paris Review có bài thơ tuyệt vời của Bolano, tả đúng tâm sự Gấu, đúng cái cảnh tình cờ gặp lại Em, khi Em đi chợ Bến Thành, về, và “kín đáo” nói cho biết, tại làm sao Em vờ Gấu, và chọn một anh bồ, cùng học Y Khoa. (1)

Quà BHD tặng Gấu

Quà ta tặng mi sẽ là 1 vực thẳm, em nói
Nhưng nó "tế vi" đến nỗi mi không thể nào nhận ra
Chỉ sau thật nhiều năm, có khi, chỉ sau khi ta đi xa rồi,
Và cả hai đều chạy ra khỏi cả hai quê hương Bắc Kít và Nam Kít rồi
Thì lúc đó mi mới tìm thấy món quà ta tặng mi
Khi mà mi cực cần đến nó
Và chắc chắn không phải là một kết thúc hạnh phúc
Nhưng sẽ là một thoáng chốc của sự trống rỗng và niềm vui.
Và có thể, chỉ lúc đó mi mới nhớ ta,
Và mới hiểu cái gọi là "mono no aware",
“Nỗi buồn cháy da, cháy thịt khi ta đã đi ra khỏi đời của mi".
Nhưng cũng chỉ được 1 tí tí.

      
Gunnar Thorgilsson
(1816-1879)
The memory of time
Is full of swords and ships
And the dust of empires
And the rumble of hexameters
And the high horses of war
And shouts and Shakespeare.
I want to recall that kiss, the kiss
You bestowed on me in Iceland.
-H.R.

J.L. Borges
Gunnar Thorgilsson
(1816-1879)

Hồi ức thời gian
Thì đầy gươm giáo và tầu thuyền
Và bụi của những đế quốc
Và tiếng ì ầm sóng vỗ chung quanh chỗ ngồi
Của những vần thơ ở đâu xa
Và những chú chiến mã hùng vĩ
Và những tiếng la thét và Shakespeare.
Gấu chỉ muốn nhớ nụ hôn của BHD
Bữa bãi khoá, biểu tình
Nơi nghĩa trang Bắc Việt   
Thơ Mỗi Ngày

Simic: Scribbled in the Dark

Thu 2014

Note: Bài viết sau đây, của Bùi Giáng, về bài Mùa Thu Chết, trong Đười Ươi Chân Kinh. Do không vô được FB, và do Nestcape không cho post images nữa, cho nên Tin Văn đành type bài của BG. Thi sĩ kể, ông dịch bài thơ như thế nào

Apollinaire

Ta đã hái nhành lá cây thạch thảo
Em nhớ cho mùa thu đã chết rồi

L’adieu

J'ai cueilli ce brin de bruyère
L'automne est morte souviens-t'en
Nous ne nous verrons plus sur terre
Odeur du temps brin de bruyère
Et souviens-toi que je t'attends

Và nhớ nhé ta đợi chờ em đó

Bài thơ vỏn vẹn chỉ có năm câu. Năm câu phiêu hốt mang thiên nhiên nằm giữa nền thi ca Tây Phương Hiện Đại – năm câu cũng đồ sộ như toàn khối Đường Thi Trung Hoa hay mấy vần tứ tuyệt của một Thôi Hộ

Ta đã hái nhành lá cây thạch thảo
Em nhớ cho mùa thu đã chết rồi
Chúng ta sẽ không tao phùng được nữa
Mộng trùng lai không có ở trên đời
Hương thời gian mùi thạch thảo bốc hơi \
Và nhớ nhé ta đợi chờ em đó…

Dịch làm sáu câu, tôi có phần áy náy…
[suite]


Thơ Mỗi Ngày


WONDERS OF THE INVISIBLE WORLD
Wine had bloodied your lips and tongue,
When you whispered your tale
Of how young witches
Used to ride married men
Through the sky on a night like this.

The stars were like lit candles
That had wandered off on their own,
And the misty woods
Were full of floating nightgowns.
It seemed only yesterday
Old Scratch tucked us into a bed of dead leaves.

You turned into a black cat
And I ran after you on all fours
Into a church where a dog chased us
And the congregation sat
With their grave faces looking on.

Charles Simic: That Little Something
Những điều thần tiên của thế giới vô hình

Hồng đào nhuộm đỏ như máu, môi và lưỡi em,
Khi em thầm thì,
Như thế nào mấy cô bé phù thuỷ 
Thường cưỡi mấy đấng có vợ
Băng qua bầu trời vào một đêm như đêm nay

Những ngôi sao thì như những cây đèn cầy
Tự chúng muốn, chẳng ai bắt
Đi lang thang
Và những khu rừng, đầm đìa sương mù,
Thì đầm đìa những chiếc áo ngủ đàn bà, trôi lềnh bềnh
Hình như mới chỉ hôm qua
Con Quỉ Già lùa chúng mình vô 1 cái giuờng đầy lá chết

Em biến thành một con mèo đen
Và anh bò bốn chân rượt đuổi
Vô một ngôi nhà thờ
Nơi con chó rượt đuổi cả đôi ta
Và giáo đoàn, ngồi
Mặt người nào người nấy coi bộ thật trầm trọng
Theo dõi trò hú tim
.
Mùa thu ở đây đẹp não nùng

Nghe Nói Mùa Thu Ở Đây Đẹp Lắm

 Thu Toronto 2016, Oct, 16

*

*



Simic: Scribbled in the Dark

Thu 2014

Note: Bài viết sau đây, của Bùi Giáng, về bài Mùa Thu Chết, trong Đười Ươi Chân Kinh. Do không vô được FB, và do Nestcape không cho post images nữa, cho nên Tin Văn đành type bài của BG. Thi sĩ kể, ông dịch bài thơ như thế nào

Apollinaire

Ta đã hái nhành lá cây thạch thảo
Em nhớ cho mùa thu đã chết rồi

L’adieu

J'ai cueilli ce brin de bruyère
L'automne est morte souviens-t'en
Nous ne nous verrons plus sur terre
Odeur du temps brin de bruyère
Et souviens-toi que je t'attends

Và nhớ nhé ta đợi chờ em đó

Bài thơ vỏn vẹn chỉ có năm câu. Năm câu phiêu hốt mang thiên nhiên nằm giữa nền thi ca Tây Phương Hiện Đại – năm câu cũng đồ sộ như toàn khối Đường Thi Trung Hoa hay mấy vần tứ tuyệt của một Thôi Hộ

Ta đã hái nhành lá cây thạch thảo
Em nhớ cho mùa thu đã chết rồi
Chúng ta sẽ không tao phùng được nữa
Mộng trùng lai không có ở trên đời
Hương thời gian mùi thạch thảo bốc hơi \
Và nhớ nhé ta đợi chờ em đó…

Dịch làm sáu câu, tôi có phần áy náy…
[suite]


Cuối hạ ở thôn làng

hoa xương rồng 2  


Village in the late summer

Lips half-willing in a doorway
Lips half-singing at a window
Eyes half-dreaming in the walls
Feet half-dancing in a kitchen
Even the clocks half-yawn the hours
And the farmers make-half answers

Carl Sandburg

(6 January 1878 – 22 July 1967) Nhà thơ Mỹ ba lần được giải Pulitzer.

Tôi thấy bài thơ này thật đáng yêu, nhưng không thể truyền đạt được qua bản dịch. Tôi cảm nhận được vẻ chậm chạp, lười biếng, của những ngày hè.

Cuối hạ ở thôn làng

Nụ hôn ngần ngừ ở cửa
Tiếng hát chần chờ bên song
Mắt lơ đãng đậu trên tường
Chân hững hờ nhịp luân vũ
Đồng hồ lửng lơ ngáp gió
Nhà nông nửa vời đáp lời

Nguyễn thị Hải Hà dịch tạm tạm, để xem có ai nghĩa hiệp ra tay.

Note: Bài thơ trên, mạn phép Bà Tám bê về Tin Văn, để nhân đó lèm bèm về hai ý thơ, được nhắc tới trong bài thơ ngắn, trên.
Ý thứ nhất, là ở từ “late”. Ý này được những nhà thơ, nhà văn ưa sử dụng, nhất là cho mùa thu, cái gì gì, 1 cảnh thu muộn, thí dụ.
Nhưng từ đó, nó được chiếu ra thành cái ý, “muộn, lỡ, hỏng, biết nhau trễ quá”, hoặc, biết nhau đúng thì đúng lúc, nhưng ngu quá bỏ qua, cái gì gì “ba đồng 1 mớ trầu cay, sao anh chẳng hỏi những ngày còn không”, có mấy bao gạo mà cũng tiếc tiền không chịu khệ nệ vác đến nhà ông bố vợ tương lai, ngu ý mà ngu thế!
Ý thứ nhì, là ở từ “mid”; “mid” không có nghĩa ngần ngại, ngần ngừ, chần chờ, mà là ở cái nghĩa chót, trong bản dịch, “nửa vời”.
Muộn, quá thì, thành ra có gì cũng chỉ là nửa vời.
Rành quá chuyện đúng thì, làm gì có ngần ngại, mà chỉ có nửa vời!

Cũng “mi’, nhưng chỉ “nửa cái mi”. 

Ôi chao, đúng cái cảnh GCC gặp Sad Seagull, nhưng cũng thật khác:
Chỉ dám hôn nhẹ lên mái tóc, không phải ngần ngại, cũng không phải nửa vời, mà là, “ông Trời cho mi, chỉ có vậy”!

Bài viết dưới đây, của 1 vị bằng hữu, là cũng nói về cái chuyện, trách ông Trời sao cho gặp nhau quá muộn, cũng mi, nhưng chỉ được nửa cái mi!

Ý này, nhớ là, cũng được K viết ra, nhằm ý so sánh, chỉ lũ đàn ông là chung tình. (1)
Đàn bà, bị chính ông Trời không cho phép chung tình:

Yêu mộng mơ, yêu tha thiết, yêu mặn nồng ... chỉ có đàn ông mới có khả năng yêu như vậy. Tôi vẫn bảo tạo hóa khéo bất công: khi cho đàn bà lên thiên chức làm mẹ, tạo hóa đã tước mất khả năng yêu của họ. Yêu thương giờ đây là yêu vờ, yêu vĩnh; mọi tình yêu họ đã dồn qua cho đứa con, để đứa con có khả năng làm tiếp công việc tạo hóa trao cho: khả năng yêu!

(1)

Những mối tình e ấp, sót lại những sợi tơ vương vướng đâu đó trong tâm hồn phần đông trong chúng ta, không giống như vết dao vẫn còn tươm máu mãi trong “Lan Hương” của NQT. Anh có thể lồng bóng mình và người yêu một thời (và một đời) của mình gần như vào bất cứ một mối tình văn chương nào mà anh đọc đến, chỉ cần mối tình ấy là một mối tình lý tưởng, trong trắng và mù quáng đến rũ rượi. Đọc truyện tình của anh, K. có cảm tưởng như nếu giả thử cần bắt đầu lại, thì anh cũng sẽ lao vào cuộc tình như thế, không ngần ngại chút nào, chỉ lại để được đau đớn một cách hạnh phúc.
K. [Thư luân lưu art2all]
Tks. NQT

Ba cái lăng nhăng

Một trà, một rượu, một đàn bà,
Ba cái lăng nhăng nó quấy ta.
Chừa được cái gì, hay cái nấy
Có chăng chừa rượu với chừa trà.

Cứ mỗi lần đọc mấy vần thơ trên của Trấn Tế Xương, là tôi lại tủm tỉm cười thầm, chỉ mấy câu thơ tâng vợ để xin tiền mua rượu, mua trà mà nói lên hết được tấn thảm kịch của người đàn ông: chừa cho được đàn bà! Ấy, không phải chừa đàn bà đâu, mà chừa bám dính vào đàn bà! Dính vào rượu làm sao rứt cho được? Ấy, mấy cái lăng nhăng của đàn ông rồi cũng chỉ quy về một.
Thế mấy cái lăng nhăng của đàn bà? Chắc tỉ số dính vào rượu, vào trà của đàn bà không cao bằng đàn ông! Dính vào đàn ông? May thay cũng đến một số tuổi nào đó ông trời  làm công việc chấm dứt giùm cho họ.
Thôi thì đàn ông, đàn bà chúng mình chừa được cái gì thì chừa. Chừa để không tái phạm:

Nhớ ai như nhớ bà nhà,
Vừa chôn bà ấy xuống,
Lại vời bà khác lên.

Tôi thích đọc Kinh Thánh để tìm trong đó một gương sống. Chẳng hạn, muốn chừa một tật xấu, phải dứt khoát từ bỏ nó, tôi lấy chuyện nàng Lốt trong Cựu Ước ra làm gương. Số là để trừng phạt một thành phố sống trong tội lỗi, Chúa gởi Thiên Thần xuống cứu với điều kiện tìm cho được một vài gia đình tốt trong thành phố, tìm mãi chỉ có một gia đình, Chúa đành phá hủy thành phố đó. Để cứu gia đình này, Thiên Thần đem họ ra khỏi thành phố và dặn tất cả mọi người trong gia đình khi đi ra khỏi thành phố, không vì cớ gì mà quay đầu nhìn lại. Vừa ra khỏi thành phố, nghe tiếng động ầm ầm sau lưng, nàng Lốt, con dâu của gia đình, quay đầu nhìn lại liền bị hóa muối chết tại chỗ. Thế, chỉ cần do dự, hoang mang một chút là đi trệch ra khỏi đạo! Nhưng, một khi bước cho được một bước đầu vượt thắng những yếu kém của mình, thì những bước sau cứ thế mà theo bước đầu, không đến nỗi khó khăn lắm!

 Những người nghiện rượu, nghiện thuốc lá, một giọt rượu cũng phải tránh xa, một làn khói cũng phải tránh ngửi. Thế thì đàn bà? Một làn hương cũng phải cố quên. Nhắc đến chữ quên, tôi nhớ đến chữ quên của Trang Tử trong chương 14- Thiên vận: "Làm con, kính trọng cha mẹ dễ hơn là thương yêu cha mẹ; thương yêu cha mẹ lại dễ hơn quên cha mẹ; quên cha mẹ lại dễ hơn làm sao cho cha mẹ quên mình; làm sao cho cha mẹ quên mình lại dễ hơn mình quên hết được thiên hạ, quên hết được thiên hạ lại dễ hơn là làm sao cho thiên hạ quên mình..."
Ấy, quên đàn bà thì dễ, nhưng làm sao để cho đàn bà quên mình mới là khó, mới là xứng là bậc anh hùng.
 "Yêu ai yêu cả cuộc đời"
 Khi người ca sĩ ngân đến chữ "đời," hình như họ muốn ngân dài đến vô tận. Tôi vẫn thầm nghĩ: "vẽ chuyện," chỉ có các nhà văn-thơ-nhạc khéo bịa. "Lụy ai lụy cả cuộc đời!" thì đúng hơn. Tôi thầm mong có một luật lệ nào đó cho phép, lấy ai, chỉ được phép lấy mười năm, sau đó muốn tiếp tục ở với nhau, khải ký giấy lại; khi đó, e mọi người thở phào! ... còn con cái? Chuyện hậu xét. Lấy ai lấy cả cuộc đời, họ tưởng còn dư thì giờ nhiều quá, họ sinh con đẻ cái bất kể giờ giấc, đến 50, 60, 70 vẫn còn sinh. Thế thì khi chỉ có mười năm để sống chung, họ sẽ cẩn thận hơn.
 Ở cuối thế kỷ 20, khi nhu cầu nào cũng được xem là tối khẩn thiết thì chuyện "yêu ai yêu cả cuộc đời," nghe như chuyện cổ tích "cô bé quàng khăn đỏ," chẳng còn ai buồn nghe. Nhu cầu tối khẩn thiết: nhu cầu ăn. Chẳng ai để người qua đường đói nằm bên lề đường mà không cho ăn. Nhu cầu tối khẩn thiết: nhu cầu yêu. Chẳng ai lên án người yêu điên cuồng, yêu đến độ  đổi cả mạng sống của mình để thỏa mãn nhu cầu yêu thương chốc lát, người ta chỉ tỏ lòng thương xót, và cả xã hội ra tay cứu chữa họ. Chẳng còn ai đặt câu hỏi vì sao. Thế thì hôm nay tôi kể bạn nghe chuyện "yêu ai yêu cả cuộc đời,"  bạn còn kiên nhẫn để nghe?
 Chắc là không. tôi đoán trước mà! Bạn sẽ thích:
 Roméo và Juliette.
Carmen.
Bà Butterfly.
Trà hoa nữ.
Yêu đi, rồi chết, có gì đâu mà phải sợ! Bạn đâu có muốn ở trong chùa gặm nhắm mối tình thiên thu, trong lăng tẩm khóc quân vương suốt đời. Nhưng giả dụ không chết được, bạn có muốn có một người để thương để nhớ? Và đố bạn, khả năng yêu của giới nào mạnh hơn, chung tình hơn?
 Đối với bạn, câu hỏi này dễ quá nhỉ? Tôi cũng sẽ trả lời như bạn: "Của đàn ông."

 Đàn ông chung tình? Đúng! Họ chung tình, họ kiên trì, họ không bỏ cuộc; chứ đàn bà, rồi ra đến một giai đoạn nào đó trong cuộc đời, họ sẽ bỏ cuộc.
 Khả năng yêu của đàn ông mạnh hơn? Điều đó không chối cãi: Con người là tạo vật tổng hợp gồm thân xác, tinh thần và ý chí, mọi cảm xúc đều phải được thân xác chuyên chở. Mà kích thích tố nam vẫn là một kích thích tố mạnh mẽ và quyết định. sức yêu của đàn ông là sức sáng tạo của thế giới, sức biến hóa của cuộc đời, và cũng là sức hủy diệt của cuộc đời. Còn sức yêu của đàn bà chỉ là sức tiếp nhận, nhiều lúc lại là thụ động ... và rốt cùng, thu gọn vào nhiệm vụ chuyên chở ...  Ồ! Tôi không kéo bạn đi xa trong cuộc tranh luận này.
 Yêu mộng mơ, yêu tha thiết, yêu mặn nồng ... chỉ có đàn ông mới có khả năng yêu như vậy. Tôi vẫn bảo tạo hóa khéo bất công: khi cho đàn bà lên thiên chức làm mẹ, tạo hóa đã tước mất khả năng yêu của họ. Yêu thương giờ đây là yêu vờ, yêu vỉnh; mọi tình yêu họ đã dồn qua cho đứa con, để đứa con có khả năng làm tiếp công việc tạo hóa trao cho: khả năng yêu!
 Tôi biết bạn đang thầm nghĩ tôi kỳ thị nam nữ, có mặc cảm tự ti. Vâng, tôi biết, bôn ba cũng không qua cách con tạo xoay vần! Chuyện gì người xưa cũng đã từng nói, này nhé, bạn mở quyển kinh dịch ra, ở quẻ thứ 28. Người xưa đã nói:
 "Khô dương sinh hoa, lão phụ đắc kì sỉ phu vô cữu, vô dự.
Khô dương sinh đề, lão phu đắc kì mỉ thê vô bất lợi."
 Cây dương khô ra hoa, bà cụ già có người bạn trẻ, không chê không khen.
Cây dương khô đâm rễ mới, cụ ông lấy được cô gái trẻ, không phải là không lợi.

 
Cây ra hoa cuối mùa làm sao bằng cây đâm rễ mới! Bạn đã thấy những nụ hoa cuối mùa trong khu vườn đã tàn úa chờ những ngọn gió đông, buồn biết chừng nào! Bạn cũng đã thấy cây đâm rễ mới vào mùa xuân, có gì ngăn được sức sống của nó!
 Trên thế giới này, có bao nhiêu cặp "khô dương sinh hoa," tôi chỉ biết vài cặp lừng danh:
 Edith Piaff và Sarapo.
Marguerite Duras và Yann Andréa.
Colette và Bertrand de Jouvenel.
Bà Simone và Alain Fournier.
 Còn "khô dương sinh đề," thì e là một danh sách bất tận, bắt đầu có lẽ là người ở bên cạnh bạn! Chẳng thế mà ngạn ngữ do-thái có câu: "Cám ơn Thượng đế đã cho tôi sinh ra là đàn ông."
 Có thế, mới có thể "yêu ai, yêu cả cuộc đời," yêu mặn nồng, yêu tha thiết.
 Bây giờ, mời bạn, định nghĩa chữ "ai" giùm cho tôi.
                                                                                     Lan Nguyễn
                                                                                      1995 

Nhưng, phải là Tản Đà, thì mới nói hết cái ý "muộn", và "tàn nhẫn" của... đàn bà:

Vàng bay mấy lá, năm hồ hết
Hờ hững ai xui thiếp phụ chàng!

Bản tiếng Việt của HH, bỏ qua cái muộn, trong từ late, nhưng lại quá chú trọng vào cái mid, và được hiểu theo nghĩa ngần ngại, không theo nghĩa hờ hững, nửa vời.





SN_GCC_2017


Simic: Scribbled in the Dark

DARK NIGHT'S FLY CATCHER

KẺ BẮT RUỒI CỦA ĐÊM
Thatched myself
Over with words.

Night after night
Thatched myself

Anew against
The pending eraser.

Note: Bài thơ này, mở ra tập thơ mới ra lò của Charles Simic, Nguệch ngoạc trong đêm, Scribbled in the Dark, thật khó chuyển qua tiếng Mít.
Thatch có nghĩa là lợp, như lợp mái nhà.
Tôi lợp tôi bằng những từ, đêm này tiếp đêm nọ, tôi lợp tôi, lại một cách, anew, chống lại cục tẩy treo lửng.

Bài thơ, và cả tập thơ, hình như là 1 ứng tác, improvisation, ý của Borges, khi ông cám ơn ông trời, "cà chớn như GCC", [God, who with such such splendid irony], cho ông cả 1 thư viện của thế gian, và cùng lúc, sự mù lòa!

Poem of the Gifts

Poem of the Gifts by Jorge Luis Borges

http://levantine18.blogspot.ca/2010/11/poem-of-gift.html

No one should read self-pity or reproach
into this statement of the majesty
of God, who with such such splendid irony
granted me books and blindness in one touch.

Care of this city of books he handed over
to sightless eyes, which now can do no more
than read in libraries of dream the poor
and senseless paragraphs that dawns deliver

to wishful scrutiny. In vain the day
squanders on the same eyes its infinite tomes,
as distant as the inaccessible volumes
that perished once in Alexandria.

From hunger and from thirst (in the Greek story),
a king lies dying among gardens and fountains.
Aimlessly, endlessly, I trace the confines,
high and profound, of the blind library.

Cultures of East and West, the entire atlas,
encyclopedias, centuries, dynasties,
symbols, the cosmos, and cosmogonies
are offered from the walls, all to no purpose.

In shadows, with a tentative stick, I try
the hollow twilight, slow and imprecise—
I, who had always thought of Paradise
In form and image as a library.

Something, which certainly is not defined
by the word fate, arranges all these things;
another man was given, on other evenings
now gone, these many books, He too was blind.

Wandering through the gradual galleries,
I often feel with vague and holy dread
I am that other dead one, who attempted
the same uncertain steps on similar days.

Which of the two is setting down this poem—
A single sightless self, a plural I?
What can it matter, then, the name that names me,
given our curse is common and the same?

Groussac or Borges, now I look upon
this dear world losing shape, fading away
into a pale uncertain ashy-gray
that feels like sleep, or else oblivion.

Note: Bài thơ này Tin Văn đã có bản tiếng Mít, nhưng chưa kiếm ra được!

SN_GCC_2017

Tuổi Thiên tài : Một truyền thuyết về Schulz  ( David Grossman / Đặng Lệ Khánh)

Note: Quà SN năm nay
Tks
NQT

Trong bài Tuổi Thiên Đường, anh có nhắc về Schulz, và có dịch một đoạn nhỏ của bài Age of Genius . K xin tách bài này làm hai : Tuổi Thiên Đường và Tuổi Thiên Tài . Tuổi thiên đường chỉ nói về NQT thôi, và Tuổi Thiên Tài sẽ nói về Schulz . Bài trong NY hay quá, K sẽ gắng dành chút thì giờ ra dịch hết ( 22 trang!) để bổ túc cho bài Age of Genius anh dịch dở dang .

Đặng Lệ Khánh

David Grossman

TUỔI THIÊN TÀI *

Truyền thuyết về Bruno Schulz

 

Tuổi thiên đường  ( Nguyễn Quốc Trụ)

Tuổi Thiên tài  ( Nguyễn Quốc Trụ)

Note: Đây là cái bản gốc, nhờ nó, vị chủ nhân trang art2all đành bỏ chút thì giờ dịch trọn bài trên NY của David Grossman.

(1) Ui chao bạn có nhớ cái đoạn TTT kể chuyện lần đầu tiên đọc MT, và sau đó, mời MT tới tòa soạn chơi, và MT tâm sự, anh mà chê nó, là tôi bỏ cái mộng “đành làm” nhà văn, “đành” đi buôn!
Ui chao, đọc một cái là Gấu nhớ đến cái lần gửi bản thảo truyện ngắn đầu tay xuống tòa soạn Sáng Tạo, và một buổi tối, tới nhà, nghe Cụ C. nói, mày viết truyện ngắn hả, tao nghe thằng T nói, mà nó còn nói, mày viết được lắm....
*
Gấu có tới ba cái truyện ngắn đầu tay. Tếu thế. Mỗi truyện là một thời kỳ, thời đại, theo kiểu của Picasso, thời xanh, thời hồng, thời lập thể… Thế mới ghê!
Truyện ngắn thực sự đầu tay, tính theo dòng thời gian, Gấu bây giờ cũng chẳng thể nhớ tên, đăng trên tuần báo Mã Thượng, của tay Trịnh Vân Thanh, trang VHNT do Huỳnh Phan Anh đứng đầu tầu, khoảng 1961. HPA khoái truyện này lắm. Đúng giọng tiểu thuyết mới, đúng giọng Tel Quel, theo nghĩa, chẳng có cái chó gì hết ở trong đó.

Quả thế thật. Đây là câu chuyện mà Gấu còn nhớ đại khái, một bữa chủ nhật, Gấu mò đến nhà em chơi, em mời ngồi bàn, ở hành lang căn nhà, một tòa biệt thự nơi đường Trần Quang Khải. Thế rồi em ngồi cũng gần đó, nhặt rau, Gấu ngồi nhìn em nhặt rau mà cứ nghĩ mình là những cọng rau. Rồi ngồi lâu quá, em cũng nhặt rau xong, thế là về. Bữa đó trời mưa. Ra đường, đứng ngay cổng nhà, nhìn mưa, nhìn phố xá, nhìn người qua lại, Gấu lẩn thẩn tự hỏi:
Tại sao trời mưa?

*

@ Indigo, 30 Oct 2014

Nostalgia for the Present
At that very instant:
Oh, what I would not give for the joy
of being at your side in Iceland
inside the great unmoving daytime
and of sharing this now
the way one shares music
or the taste of fruit.
At that very instant
the man was at her side in Iceland.
-A.S.T.
J.L. Borges

Hoài nhớ hiện tại
Vào cái khoảnh khắc rất khoảnh khắc này
Ôi sung sướng làm sao
Nếu có em kế bên ở tiệm cà phê Starbucks
Trong cái buổi sáng lớn lao không chuyển động
Và chia sẻ điều này, bây giờ,
Cách người ta chia sẻ âm nhạc
Hay vị trái cây
Vào cái khoảnh khắc rất khoảnh khắc đó
GCC thì ngồi với em ở 1 tiệm cà phê Starbucks ở Tiểu Sài Gòn.

Note: Bài thơ này, đúng là ý của Brodsky, thơ là thời gian được cấu trúc lại, cái gì gì, "giọt mưa Trời khóc từ ngàn năm trước, sao lúc này lại ướt trên lưng bàn tay GCC?"

Giọt Mưa Trời Khóc


*

Nhưng, kỳ lạ thay, cái hoài nhớ hiện này, chính là ý của Nguyễn Du, khi ông viết, nhớ đại khái, mai sau dù có bao giờ, đốt lò hương cũ, so lại sợi giây đờn này.
Khi dịch từ Everness, của Borges, GCC chôm đại Nguyễn Du, không ngờ thật đắc địa.
Everness, là từ Borges chôm, để thay cho từ eternity. Trong Borges Tám Bó, ông đi 1 đường thần sầu về từ này.
There is also that wonderful word invented by Bishop Wilkins in the seventeenth century, a word so fine that no poet has ever dared to use it. He invented two words. One, everness, and I was bold enough to use that as the title for a sonnet of mine, "Everness." Because everness is better than eternity. It goes with the German Ewigkeit. Then another word like doom, a word far better than that line I like so much in Dante:
Lasciate ogni speranza voi ch'entrate "Abandon all hope you who enter here."

Nghe Nói Mùa Thu Ở Đây Đẹp Lắm

 *

*

L'AUTOMNE

Un cheval s'écroule au milieu d'une allée
Les feuilles tombent sur lui
Notre amour frissonne
Et le soleil aussi.

Mùa Thu

Ngựa quị giữa lối đi
Lá thu phủ lên ngựa
Tình đôi ta run run
Và mặt trời cũng rứa.

Paroles

BARBARA
Jacques Prévert
Nguồn

[Bài thơ này, TTT cũng đã từng dịch.
Bạn nào còn giữ được, thêm vô đây, làm thế chân vạc.
Thi sĩ còn viết tựa
Tựa cho tập thơ của Trần Lê Nguyễn,
cũng có tên như của Prévert. NQT] 


 Thơ Mỗi Ngày

Thu 2014

L'adieu

Apollinaire (1880-1918)

J'ai cueilli ce brin de bruyère
L'automne est morte souviens-t'en
Nous ne nous verrons plus sur terre
Odeur du temps brin de bruyère
Et souviens-toi que je t'attends

The Farewell

I picked this fragile sprig of heather
Autumn has died long since remember
Never again shall we see one another
Odor of time sprig of heather
Remember I await our time together

Translated from the French by Roger Shattuck

[Time of Grief]

Rilke

Robert Hass

SEPTEMBER 19

Rainer Maria Rilke: Herbsttag

Rainer Maria Rilke is one of the great poets of the twentieth century. He's also one of the most popular. He's been translated again and again, as if some ideal English version of his German poems haunted so many minds that writers have had to keep trying to find it. Here, for the time of year, are some translations of a poem about the fall. He wrote it in Paris on September 21, 1902.

Autumn Day

Rilke là 1 trong những nhà thơ lớn của thế kỷ 20. Ông cũng là 1 nhà thơ phổ thông. Ông được dịch đi dịch lại, như thể, những bài thơ tiếng Đức của ông ám ảnh rất nhiều cái đầu, và những nhà văn phải cố tìm cho thấy nó. Đây là bài thơ cho mùa thu năm nay, với cả 1 lố bản dịch.

Note: Bài viết sau đây, của Bùi Giáng, về bài Mùa Thu Chết, trong Đười Ươi Chân Kinh. Do không vô được FB, và do Nestcape không cho post images nữa, cho nên Tin Văn đành type bài của BG. Thi sĩ kể, ông dịch bài thơ như thế nào

Apollinaire

Ta đã hái nhành lá cây thạch thảo
Em nhớ cho mùa thu đã chết rồi

L’adieu

J'ai cueilli ce brin de bruyère
L'automne est morte souviens-t'en
Nous ne nous verrons plus sur terre
Odeur du temps brin de bruyère
Et souviens-toi que je t'attends

Và nhớ nhé ta đợi chờ em đó

Bài thơ vỏn vẹn chỉ có năm câu. Năm câu phiêu hốt mang thiên nhiên nằm giữa nền thi ca Tây Phương Hiện Đại – năm câu cũng đồ sộ như toàn khối Đường Thi Trung Hoa hay mấy vần tứ tuyệt của một Thôi Hộ

Ta đã hái nhành lá cây thạch thảo
Em nhớ cho mùa thu đã chết rồi
Chúng ta sẽ không tao phùng được nữa
Mộng trùng lai không có ở trên đời
Hương thời gian mùi thạch thảo bốc hơi \
Và nhớ nhé ta đợi chờ em đó…

Dịch làm sáu câu, tôi có phần áy náy…
[suite]


 

Apollinaire: Alcools

 

 

Mùa thu bịnh

 

Mùa thu bịnh và đáng mê làm sao
Mi sẽ chết khi bão thổi qua những vườn hồng
Khi tuyết xuống
Trong những vườn cây

 

Mùa thu đáng thương, tội nghiệp
Chết trong cái màu trắng, trong cái giầu sang
Của tuyết và của trái chín
Ở nơi cuối trời
Những cánh chim bồ cắt bay lượn
Bên trên những thuỷ thần già, tóc xanh và lùn
chẳng bao giờ yêu

 

Ở nơi bìa rừng
Những con hươu thèm nhau, rền rĩ

 

Ui chao, mùa thu, mùa, tôi mới yêu làm sao
Những tiếng thì thầm của nó
Những trái cây rụng xuống, không ai hái
Gió và rừng đều thi nhau khóc


Tất cả những giọt nước mắt, mùa thu, lệ thu, từng chiếc, từng chiếc
Những chiếc lá con người dẫm lên
Một con tàu chạy
Và đời cứ thế mà trôi đi.

 

~~oOo~~

 

Automne

 

Dans le brouillard s'en vont un paysan cagneux
Et son bœuf lentement dans le brouillard d'automne
Qui cache les hameaux pauvres et vergogneux 

 

Et s'en allant là-bas le paysan chantonne
Une chanson d'amour et d'infidélité
Qui parle d'une bague et d'un cœur que l'on brise

 

Oh! l'automne l'automne a fait mourir l'été
Dans le brouillard s'en vont deux silhouettes grises

 

Apollinaire

 

 

Mùa Thu

 

Trong sương mù, một người nhà quê đi, chân liềng khiềng
Và con bò của anh ta lừng khừng đi trong sương mù mùa thu
Lấp ló trong lớp sương mù là những thôn xóm nghèo nàn và xấu hổ

 

Và trong khi đi như thế, anh nhà quê ư ử hát
Một bài tình ca và sự không trung thuỷ
Nói về một cái nhẫn và một trái tim mà người ta làm tan nát

 

Ôi mùa thu, mùa thu làm chết đi mùa hè
Trong sương mù cập kè hai cái bóng xám
 

Nguyễn Quốc Trụ dịch


To K: Hai bài về Thu, hình như bị bỏ sót, trên trang NQT, trên art2all.

Mùa thu ở đây đẹp não nùng

Nghe Nói Mùa Thu Ở Đây Đẹp Lắm

THAT ELUSIVE SOMETHING

Was it in the smell of freshly baked bread
That came to greet you out of the bakery?
The sight of two girls playing with dolls
On the steps of a building blackened by fire?

In this city you might've seen once
In a dream or knew in another life,
This street calm as a sharpshooter
Taking his aim in the bright sunlight,

Perhaps at that woman turning a corner,
Pushing a baby carriage ahead of her,
You ran after, as if the child in it was you,
And found yourself lost afterwards

In a crowd of strangers, feeling like someone
Stepping out after a long illness
Who can't help but see the world with his heart
And hopes not to forget what he saw.

Điều khó nắm bắt

Mùi bánh nướng mới ra lò
Ở bên ngoài một tiệm nướng bánh
Chào mừng bạn?
Hai cô bé chơi đùa với búp bế
Ở bực thềm tòa nhà nám đen vì lửa?

Trong thành phố bạn có thể có lần đã nhìn thấy
Ở trong một giấc mơ
Hay trong một đời khác
Con phố này mới êm ả làm sao
Khi tay thiện xạ chỉnh tầm ngắm của mình
Trong ánh mặt trời rực rỡ

Có lẽ anh ta nhắm người đàn bà quẹo ở góc phố
Đẩy cái xe con nít trước bà ta
Bạn bèn chạy vội theo
Như thể, đứa bé chính là bạn
Và đúng lúc đó, thấy mình thất lạc, đời đời, sau đó.

Trong đám đông toàn người xa lạ
Cảm thấy mình là 1 người nào đó
Bước lại vào đời, sau trận đau dài - những tám mươi năm –
Một anh già cằn không thể nào không nhìn đời với trái tim cù lần của mình
Bèn hy vọng, chẳng bao giờ quên
Đời này.

To: DS, "vẽ nqt"
and Tks

FAIR-WEATHER FRIENDS

Eddie with flowing locks, plus Joey and me,
Like Jesus and two thieves
Crucified side by side on the blackboard,
Our backs slumped in defeat
While awaiting our punishment.

The Lord took pity on them, wiped
Their souls clean with a sponge.
Not mine. I remained where I was
Holding on to a piece of chalk
Long after they had all gone home.

Night already fallen everywhere,
Hard to be sure what numbers
Still remain there to be added
Or subtracted or whether someone
Is watching as I give them a last try.

Bạn quí
Definition of fair–weather
    1
    :  loyal only during a time of success a fair–weather friend
    2
    :  suitable for or done during fair weather a fair–weather sail

Ông chủ vựa than với mớ tóc lượn sóng, Khô Khốc Thiền Sư, và Gấu Cà Chớn
Như Chúa Jesus và hai tên trộm
Bị đóng đinh thập tự kế bên nhau trên tấm bảng đen
Lưng sụm xuống, trong thất thế
Chờ tới giờ trừng phạt

Chúa hãy thương hại chúng
Rửa sạch linh hồn chúng, với tấm bọt biển
Xin lỗi Chúa 1 phát
Không có GCC.
Thằng chả ở đâu vẫn ở đó
Tay khư khư mẩu phấn trắng
Lâu thật lâu,
Trong khi hai đấng bạn quí đã trở về nhà.

Đêm xuống mọi nơi
Thật khó mà nhớ được mấy con số
Chúng vẫn còn đó
Con nào thêm vô
Con nào gạch bỏ
Hay một người nào đó
Đang theo dõi GCC
Khi thằng chả cố gắng thử cú chót.

Simic: Scribbled in the Dark

http://www.tanvien.net/New_Poems_Folder/2.html

*


Volkov. When you write poetry, are you addressing some assumed audience?
Brodsky. You know, how did Stravinsky answer a similar question? I believe Robert Craft asked Stravinsky, "Who do you compose for?" And he replied, "For myself and for my hypothetical alter ego." That's it.

Volkov. In your case, does this hypothetical alter ego speak Russian?
Brodsky. The hell if I know. That’s his business


Khi làm thơ, bạn nhắm thứ thính/khán/độc giả nào?
Bạn biết Stravinsky trả lời sao không? Được
Robert Craft phỏng vấn, soạn nhạc cho ai, ông ta trả lời, cho chính tôi và tên thế thân giả dụ của tôi.


 Thơ Mỗi Ngày

*

Chuyện
Chuyện đời chúng ta, hai hãi và hài hài
Như mặt nạ con nít mang ngày Hội Ma
Khi chúng đi từ nhà này qua nhà khác
Đứa lớn dắt đứa bé
Trong một lối xóm, hoang tàn,
từ hồi nảo hồi nào

Khi mọi người dùng bữa tối
Trong im lặng giận dữ, hay cãi nhau ỏm tỏi
Có tiếng gõ cửa nhè nhẹ
Như khều khều, gãi gãi,
Của 1 đứa bé cả thẹn
Mặc bộ đồ má nó may

Mi mặc thứ chi kỳ quá, thằng cu Tí?
Và, tiện thể, mi lấy ở đâu ra cái mặt nạ đó?
Làm mọi người bật cười hô hố
Trong khi bạn đứng nhìn chúng tôi
Như thể bạn biết,
từ thuở "xưa rồi Diễm ơi",
chúng ta là...  chuyện

Note: GCC dùng Ipod chôm bài thơ trên, tính không mua. nhưng lật lật, thấy được quá, bèn...

Simic: Scribbled in the Dark

http://tuvala.blogspot.ca/2012/04/jorge-luis-borges-everness.html

Tuesday, April 17, 2012

Jorge Luis Borges: "Everness"

Everness

One thing does not exist: Oblivion.
God saves the metal and he saves the dross,
And his prophetic memory guards from loss
The moons to come, and those of evenings gone.
Everything is: the shadows in the glass
Which, in between the day’s two twilights, you
Have scattered by the thousands, or shall strew
Henceforward in the mirrors that you pass.
And everything is part of that diverse
Crystalline memory, the universe;
Whoever through its endless mazes wanders
Hears door on door click shut behind his stride,
And only from the sunset’s farther side
Shall view at last the Archetypes and the Splendors.


Translated from Spanish by Richard Wilbur

This poem was given me by Jacques Felix, in his comment to my previous post on Borges' The Immortal. It bears the mark of Borges, all right. The first line unlocks the door into the Borgesian universe. 
Oblivion does not exist, because the universe is a memory, a consciousness. We are parts of the universe, meaning we are the universe itself, and are expressions of that memory, that consciousness. "Everything is".
The blankness of oblivion is mirrored by the sparkly, shiny image of the stars and moon, by mirrors themselves, and by crystal - "[a]nd everything is part of that diverse / Crystalline memory, the universe".
And the last line brings back the everness: the Archetypes and the Splendors.
This poem is so simple yet so intricate and deep. Time is nowhere - the universe is a memory, a consciousness.

Note: Bài thơ này, Tin Văn đã post & dịch cái tít là "Mai sau dù có bao giờ", thuổng Nguyễn Du. Thú vị là thi sĩ Nguyễn Bắc Sơn, cũng có 1 bài thơ, sử dụng cụm từ Mai sau dù có bao giờ. Post sau đây, bonus cái note của Norman Thomas Di Giovanni, về từ Everness

Mai sau dù có bao giờ

Nguyễn Bắc Sơn

Đêm Phù Cát dù bên ngoài trời rất lạnh
Nhưng trong ngôi nhà tranh của thiếu úy Hồ Bang
Có tình bạn nồng nàn như rượu chôn nhiều năm dưới đất
Có câu chuyện tình thi vị mang mang

Vì đàn bà người nào cũng như người nấy
Nên ta bảo mình thôi hãy quên em
Nhưng đàn bà đâu phải người nào cũng như người nấy
Nên suốt đời ta nhớ nhớ quên quên

Có khi nghĩ trời sinh một mình ta là đủ
Vì đám đông quậy bẩn nước hồ đời
Nhưng lại nghĩ trời sinh thêm bè bạn
Để choàng vai ấm áp cuộc rong chơi

Dù mỗi ngày ta xé đi năm mười tờ lịch
Nhưng thời gian đâu có chịu trôi nhanh
Dù đen bạc là nơi cố xứ
Nhưng đi biền biệt cũng không đành…

EVERNESS, p. 187
The word "everness" was coined by John Wilkins, the seventeenth-century English churchman and inventor of a universal philosophical language.
The title of the companion sonnet, "Ewigkeit," is German for "eternity. "

Không làm sao kiếm thấy bản tiếng Mít!





The City

At least one crucified at every comer.
The eyes of a mystic, madman, murderer.
They know it's truly for nothing.
The eyes do. All the martyr's sufferings
On parade. Exalted mother of us all
Tending her bundles on the sidewalk,
Speaking to each as if it were a holy child.

There were many who saw none of this.
A couple lingered on kissing lustily
Right where someone lay under a newspaper.
His bloody feet, swollen twice their size,
Jutted out into the cold of the day,
Grim proofs of a new doctrine.

I tell you, I was afraid. A man screamed
And continued walking as if nothing had happened.
Everyone whose eyes I sought avoided mine.
Was I beginning to resemble him a little?
I had no answer to any of these questions.
Neither did the crucified on the next comer.

Thành Phố

Ít nhất một người bị đóng đinh thập tự ở mọi góc phố.
Những con mắt của một kẻ thần bí, một gã khùng, tên sát nhân.
Họ biết, ích chi đâu.
Ánh mắt nói lên điều đó.
Mọi khổ đau của kẻ tuẫn nạn
Diễu hành
Bà mẹ, huyền thoại, được tâng bốc, của tất cả chúng ta
Nâng niu những gói, bọc bên lề đường
Nói với chúng, như với 1 đứa bé thần thánh

Rất nhiều người chẳng nhìn thấy cảnh đó
Một cặp dính chặt vào nhau
Ngay chỗ 1 người nằm trên một tờ báo
Chân, máu me, trương gấp đôi 
Lòi ra ngoài, vào cái lạnh của ngày
Chứng cớ tàn nhẫn của một lý thuyết mới

Tớ nói cho bạn nghe này, tớ sợ.
Một người đàn ông la lớn
Và tiếp tục bước, như chẳng có gì xẩy ra
Bất cứ một ai, ánh mắt của tớ bắt gặp, thì đều tránh, ánh mắt của tớ.
Liệu chăng, tớ bắt đầu giống anh ta, tí tí?
Tớ không làm sao trả lời, cho bất cứ 1 câu hỏi
Cái gã bị đóng đính ở góc phố tới, cũng không.

Charles Simic:
from Hotel Insomnia, in New and Selected  Poems [1962-2012]


Simic: Scribbled in the Dark


THE WEEK

Monday comes around with a new tattoo
It won't show us and here's Tuesday
Walking its latest nightmare on a leash
And Wednesday blind as the rain tapping
On a windowpane and Thursday sipping
Bad coffee served by a pretty waitress
And Friday lost in a confusion of sad
And happy faces and Saturday flashing
Like a pinball machine in the morgue
And Sunday with a head of crucified Christ
Hanging sideways in a bathroom mirror

Tuần

Thứ hai mò tới với vết xâm mới
Nó đếch cho chúng ta coi
Và đây là Thứ Ba
Dẫn cơn ác mộng sau chót nhất của nó di lòng dòng, on a leash.
Và Thứ Tư mù, như mưa gõ lên kính cửa sổ
Thứ Năm nhấp cà phê, thứ dở như hạch
Được 1 em bồi bàn, xinh ơi là xinh, phục vụ
Thứ Sáu ư?
Thất lạc trong cơn lầm lẫn giữa
Những khuôn mặt buồn, hạnh phúc
Thứ Bảy, nháy 1 phát
Như cái “pinball machine” trong nhà xác
Chúa Nhật với cái đầu của Chúa Ky Tô đóng đinh thập tự
Treo ne né trên tấm gương trong phòng tắm.


TO BOREDOM

I' m the child of rainy Sundays.
I watched time crawl
Like an injured fly
Over the wet Windowpane.
Or waited for a branch
On a tree to stop shaking,
While Grandmother knitted
Making a ball of yarn
Roll over like a kitten at her feet.
I knew every clock in the house
Had stopped ticking
And that this day will last forever.

Gửi Chán Chường

Tớ là đứa trẻ của những ngày Chủ Nhật mưa
Ngắm thời gian bò
Như con ruồi bị thương
Trên kính cửa sổ ướt
Hay đợi một cành cây
Ngừng run rẩy
Trong lúc Bà của tớ đan
Một trái banh
Lăn như một con mèo
Dưới chân Bả
Tớ biết mọi cái đồng hồ trong nhà
Chúng đều ngưng
Vào đúng ngày hôm đó
Một ngày ngày vô cùng,
Nghĩa là, chẳng bao giờ chấm dứt.