Old
Kẻ Phản Thùng
Is That Kafka?
Walser Stories NYRB
1
|
Sách
& Báo
& Thời Sự Văn Học
Phì
Lũ
Truyện ngắn Phì Lũ này, cũng trong dòng Lưu Đày
và Quê Nhà, "thème" chính của văn học
hiện sinh. Có thể nói, cả 1 cõi văn chương của Camus,
là nằm gọn trong nó. Và nó từ Trước Pháp
Luật của Kafka, mà ra
Enright on Carver
I often ask students to read
"Fat" because it also seems to talk about what a story is. A story is something
told – as the waitress tells her friend Rita about the fat man – it is something
that really needs to be said. But though we feel its force and resonance,
it is often hard to say what a story means. The most we can say, perhaps,
is that a short story is about a moment in life; and that, after this moment,
we realize something has changed.
Tôi [Enright], thường
biểu sinh viên của tôi đọc “Fat” [Phì Lũ], vì có
gì đó ở trong đó, về, một câu chuyện là
gì. Một câu chuyện là một điều gì đó được
kể ra – như cô bồi bàn kể cho cô bạn Rita, về ông
khách mập – đó là một điều thực sự cần nói ra,
kể ra. Nhưng, mặc dù chúng ta cảm thấy, sức mạnh của nó,
sự rộn ràng, âm hưởng tràn trề của nó, nhưng
thường ra, thật khó mà nói, một câu chuyện nghĩa
là gì. Bảnh nhất mà chúng ta có thể nói,
một truyện ngắn là về một khoảnh khắc trong cuộc sống; và,
sau khoảnh khắc đó, chúng ta nhận ra, một điều gì đã
thay đổi.
Carver được coi như là
cha đẻ của thứ truyện ngắn mini.
Truyện ngắn của ông, như
Fat, được Enright diễn tả thật tuyệt vời như
sau đây:
Fat là 1 thí dụ lớn về
làm thế nào mà 1 truyện ngắn được “cắm vào đời”
[dùng những từ của bà Huệ, Gió-O, khi "xoa đầu" NTHL,
áp dụng vô đây thì thật là tuyệt: Cái
gì của Linh là do Linh nẩy bật ra. Tuổi đôi mươi sắc
như một nhát dao. Linh cứa vào đời sống bằng tinh hoa và
nội lực một ông cụ non lẫn một đứa trẻ già]: cái đầu
vô của vết thương thì như là của 1 mũi dao, nhưng cái
hệ quả thì lại chết người!
Enright viết:
Như tất cả những truyện ngắn của RC, Fat có
vẻ đơn giản. Một cô bồi bàn không được nêu tên,
kể với cô bạn, Rita, về chuyện phục vụ 1 ông khách mập.
Cô thích thằng chả, dù phì lũ. Cô thích
phục vụ ông ta. Cuộc quen của họ mặc dù bình thường,
ngắn ngủi, và chỉ có tính giao tiếp, hình thức,
nhưng thật là dịu dàng - và, như một truyện tình,
nó xuất hiện là để chửi bố cái thế giới loài
người còn lại vây quanh nó!
Ui chao, đọc 1 phát,
là Gấu nghĩ ngay đến truyện ngắn của...
Gấu Cái!
Cái thứ truyện ngắn “viết
như không viết”, về cái mảnh đất thần tiên Tara không
còn nữa, hóa ra y hệt thứ truyện ngắn của RC: đầu vào
thì nhỏ xíu như vết muỗi chích, như cái xước
da, nhưng đầu ra, là hậu quả của cả 1 cuộc chiến tàn nhẫn,
dã man...
Thảo nào H/A phán,
hay hơn cả Cô Tư, vì nó rất tự nhiên.
Cái gọi là tự nhiên,
là cái viết mà như không viết, nhưng, để có
được như vậy, là nhờ cái nền của nó, là cái
xã hội Ngụy, bị VC kết án tử.
Một tí tỉ tì ti tình mà
cô bồi bàn cảm thấy – cái khoảnh khắc mà cô
gật gù, thằng chả mập này cũng đường được - mới nhức nhối
làm sao, khi, sau đó, vào buổi tối, khi cô ở
trên giường với Rudy, bạn trai của cô: Đúng là
cái cảm tưởng, lén chồng, lên sân thượng “ngắm
trăng sao", của người đàn bà ngoại tình của Camus: giá
mà có tí ti thay đổi, nhỉ?
Raymond Carver's 'Fat' is simple but deadly, says Anne
Enright
Giản dị, nhưng chết người, đó là truyện ngắn Fat, của RC
“Fat" is a great example of
how little a short story has to do in order to work – the entry wound is
so small, you could say, and the result so deadly. Like many of Raymond Carver's
stories, this one seems very simple. An unnamed waitress tells her friend,
Rita, about serving a very fat customer. She likes the guy, despite his girth.
She likes serving him. Their relationship, though ordinary, and brief, and
formal, is quite tender – and, like a love story, it happens in the face
of opposition from the rest of the world. The small love the waitress feels
– this moment of empathy she has for the fat man – becomes briefly amazing
later that evening, when she is in bed with her boyfriend, Rudy, and the
waitress is left with an uneasy, hopeful intimation of change.
I ask often ask students to
read "Fat" because it also seems to talk about what a story is. A story is
something told – as the waitress tells her friend Rita about the fat man
– it is something that really needs to be said. But though we feel its force
and resonance, it is often hard to say what a story means. The most we can
say, perhaps, is that a short story is about a moment in life; and that,
after this moment, we realize something has changed.
Carver coi câu của Pound như
là 1 thứ kinh nhật tụng:
“Thơ, ít ra thì cũng phải cố viết cho thật bảnh như là
văn xuôi”!
http://www.tanvien.net/ds/ds_mieng_bien.html
Camus có một truyện ngắn
"Người đàn bà ngoại tình", đêm đêm, sau
khi làm xong hết bổn phận của người vợ, trong cuộc lữ của cả hai vợ
chồng, đã len lén thoát ra ngoài, để ngắm trời
ngắm sao... Đây là một đề tài lớn của dòng văn
chương hiện sinh, theo tôi, thoát thai từ truyện ngắn "Before
the Law", của Kafka.
Đây là câu
chuyện một người nhà quê ra tỉnh, tới trước "Pháp Luật",
tính vô coi cho biết, nhưng bị người lính gác
cản lại. "Anh vô được mà, nhưng đợi chút xíu nữa
đi". Chờ hoài chở hủy, chút xíu nữa đi hoá ra
là cả một cuộc đời. Trước khi chết, anh nhà quê phều
phào hỏi, tại sao chỉ có một mình anh tính vô
chơi, coi cho biết; người lính gác nói: cửa này
chỉ mở ra cho anh, tôi đứng đây, cũng chỉ vì anh; nhưng
bây giờ anh đâu cần tới nữa, và tôi cũng xong bổn
phận ở đây. Nói xong anh bỏ đi.
Trong truyện ngắn Evelyne của
James Joyce, trong tập "Những người dân thành phố Dublin",
người lính của Kafka xuất hiện qua anh chàng thuỷ thủ tầu
viễn dương. Một người yêu thương, và có đủ điều kiện
để đưa cô gái Evelyne tới một cuộc sống khác tốt đẹp
hơn; nhưng tới giờ phút chót, cô gái quyết định
"ở lại".
Rushie khen cái tít,
1 trong những cái tít thần sầu nhất trong cõi văn hậu
chiến, one of the best titles in the post-war literature, như trong ghi chú
cho bản dịch 1998 cho biết.
Than ôi, giá mà ông đọc được tiếng Mít:
Hay nhất trong mọi cái tít, kể từ khi có cái
gọi là văn chương: Đường Tới Ổ Nhện!
Cuốn này,
đầu tay của Calvino, bị chính ông chê, rồi sau đó
thì bèn ngó lại, và bèn viết lại nó - viết lại cuốn tiểu thuyết, nhe - và đi 1 đường giải thích
thiệt dài.
GCC post 1 đoạn, rất thú vị, sau đây:
What you read and what you experience
in life are not two separate worlds, but one single cosmos. Every life-experience,
in order to be interpreted properly, evokes certain things you have read
and blends into them. That books always derive from other books is a truth
which is only apparently in contradiction with the other truth that books
derive from practical existence and from our relations with other people.
Almost as soon as I had stopped being a partisan I discovered (initially in
excerpts in magazines, then as a whole book) a novel about the Spanish civil
war which Hemingway had written six or seven years previously, For Whom the
Bell Tolls. It was the first book with which I as an ex-partisan could identify:
it was from reading that novel that I began to transform into narrative motifs
and phrases what I had seen and experienced the detachment of Pablo and Pilar
was 'our' detachment. (Nowadays that book of Hemingway's is the one which
I probably like least; in fact Hemingway became the model for many of us
only when we discovered his real stylistic mastery in other books of his,
especially in his earliest short stories.)
The kind of literature we liked was that which contained
this sense of a seething humanity, of ruthlessness, and also of nature.
We also felt that the Russian writers of the civil war period - that is,
before Soviet literature was purged and became idealized - were our contemporaries.
In particular, Isaac Babel: his Red Cavalry, already translated into Italian
before the war, and one of the masterpieces of twentieth-century realism,
also sprang from an intellectual's encounter with revolutionary violence.
But also influential, though to a lesser extent,
was Alexander Fadeyev (at least before he became a mere functionary of
official Soviet literature). He had written his first book, The Rout, with
that particular sincerity and vigor (though I do not remember whether I
had already read it when I wrote my novel, and I am not going to check either:
that's not important, since similar situations breed similar books in terms
of structure and style). Fadeyev knew how to finish things as cleanly as
he had begun them, as he was the only Stalinist writer, in 1956, who showed
that he realized the extent of the tragedy for which he had been partly responsible
(the tragedy in which Babel and so many other genuine writers of the Revolution
had lost their lives). Refusing to go in for hypocritical recriminations,
he faced up to the strictest consequence of his actions, and took a pistol
to his forehead.
These books, then, form the background to The Path
to the Spiders' Nests. But when you are young every new book you read is
like a new eye which opens on to the world and which modifies the viewpoint
of the other eyes or book-eyes which you had before, and so in the midst
of this new idea of literature which I longed to create, there was also
space for a revival of all the literary worlds which had captivated me from
childhood onwards ... The result was that while setting out to write something
like Hemingway's For Whom the Bell Tolls, at the same time I also wanted
to create a work akin to Stevenson's Treasure Island.
It was Cesare Pavese who understood this instantly:
from his reading of The Path he intuited all my favorite literary texts.
He even cited Ippolito Nievo, the nineteenth-century Italian writer to whom
I had wanted to pay secret homage by basing Pin's meeting with Cousin on
Carlino's encounter with Spaccafumo in Nievo's Le confessioni di un Italiano
(The Confessions of an Italian). It was Pavese who was the first to talk
of a fairy-tale tone in my writing. Up until then I had not been aware
of this, but from that point onwards I became only too conscious of it,
and tried to confirm that definition. The story of my literary career was
already beginning to be mapped out, and now I think I see it entirely encapsulated
in that beginning.
Perhaps, in the end, it is only your first book that
counts, perhaps you should only write that one and stop; you only make
the great leap that one time, the opportunity to express your real self
happens only once, what you have to say inside you is either said at that
point or never more. Perhaps real poetry is possible only at one moment
in your life, which for most people coincides with their earliest youth.
Once that phase has passed, whether you have expressed yourself or not (and
you won't know whether you have for a hundred, maybe a hundred and fifty
years: contemporaries cannot be good judges), from that point on the die
is cast, all you will do subsequently is imitate others or yourself, you
won't ever manage to produce a single word that is authentic or unique….
Cái chúng ta đọc và cái chúng ta
kinh nghiệm trong đời không phải là hai thế giới riêng
rẽ, nhưng mà là một cosmos, vũ trụ, đơn. Mọi đời-kinh
nghiệm, để được giải thích tới chỉ, khơi lên một số điều bạn
đã đọc, và trộn vào nhau. Những cuốn sách luôn
chuyển từ những cuốn sách khác là một sự thực, chỉ
mâu thuẫn ở bề ngoài với sự thực khác, sách chuyển
từ hiện hữu thực dụng, thực tế, và từ những liên hệ của chúng
ta với những người khác.
Hầu như liền sau khi tôi không còn là 1 người
lính pạc ti dăng, thì tôi bèn khám phá
ra - thoạt tiên là những mẩu báo chí, rồi trọn
cả cuốn - rằng thì là, me-xừ Hemingway đã đi 1 đường
tiểu thuyết, chừng 6 hay 7 năm trước đó, về cuộc nội chiến Tây
Bán Nhà, Chuông Gọi Hồn Ai.
Đó là cuốn tiểu thuyết đầu tiên tố cáo tôi
là 1 cựu pạc ti dằng!
Chính là do đọc cuốn tiểu thuyết mà tôi bèn
chôm chĩa, và lẫn lộn hầm bà làng giữa tôi
và cuốn tiểu thuyết của Hemingway!
Bây giờ đọc lại nó, thì lại đếch thấy khoái
như trước nữa. Sự thực, Hemingway trở thành khuôn mẫu cho rất
nhiều chúng ta, chỉ từ khi chúng ta khám phá
ra cái sự bậc thầy của ông ta về văn phong, ở trong những cuốn
khác của ông, đặc biệt là trong những truyện ngắn sớm
sủa nhất.
Note: Cái mẩu này, thực là thú vị, nhất
là đoạn sau đây, khi Calvino lèm bèm về đám
vệ quốc “Niên Xô”. Nó giải thích tại làm
sao lũ Bắc Kít mê văn chương Gấu Mẹ Nga Vĩ Đại!
http://www.tanvien.net/tg3/art_fiction.html
Tôi khởi đầu chậm như rùa.
Nếu có một ý tưởng cho một cuốn tiểu thuyết, tôi phịa
đủ mọi cớ để đừng phải loay hoay với nó. Nếu một tập truyện ngắn,
mỗi truyện lại có cú khởi đầu của nó. Ngay những bài
báo cũng rứa, cứ mỗi lần tính viết, không có
cũng phải phịa ra trục trặc này nọ để trì hoãn. Nhưng
được cái, hễ đã bập vào rồi, là cứ ro ro như
máy mới đổ dầu nhớt!
Nói
ngắn gọn, tôi lẹ lắm, nhưng trước khi lẹ, là những lỗ trắng
lớn. Chuyện viết lách của tôi hơi giống một câu chuyện
Tầu, về một họa sĩ, được nhà vua yêu cầu, hãy vẽ cho
ta một con cua. Nhà nghệ sĩ bèn trả lời, Thưa Hoàng
Thượng, hạ thần cần mười niên, một căn nhà tổ bự, và
hai mươi nàng hầu. Mười năm qua đi, "Thưa Hoàng Thượng, hạ
thần cần thêm hai niên nữa". Rồi thêm một tuần. Sau cùng,
ông nhặt cây cọ lên, múa một đường, là xong
con cua.
Italo Calvino
“Tại sao đọc những tác phẩm cổ điển”
Hãy
thử bắt đầu bằng một định nghĩa:
Tác
phẩm cổ điển là thứ mà người ta nói, “tôi đang
đọc lại nó”, không hề nói, “tôi đang đọc nó.”
Điều này chí ít chỉ có thể xẩy ra giữa
đám “đọc rộng”, không thể áp dụng cho tuổi trẻ, vào
tuổi đó, cái gì gì thì cũng là
nụ hôn đầu, tình đầu, lần đầu gặp gỡ, cú sét đánh…
Cái mẩu “lại”, trong “đọc lại” có thể làm cho
một độc giả nào đó, đỏ mặt, nhất là những đấng nghĩ
rằng mình chưa từng đọc một dòng Tội Ác và Trừng
Phạt, thí dụ. Để an ủi họ, chúng ta có thể nói,
ngay cả thằng cha Gấu, được đời khen tặng uyên bác, hay chữ,
thực sự, cái đọc của hắn ta thì cũng chỉ quanh quẩn nơi lò
thiêu người, lò lao động cải tạo Đỗ Hòa, Cần Giờ, hay Phạm Văn Cội, Củ Chi Thành Đồng, là cùng!
Nào, ai đã từng đọc hết Nguyễn Khải, Lê Lựu, Nguyễn
Minh Châu, Bọ Lập Ký Ức Vụn… giơ tay lên! Ngay cả những
bộ sách lãng mạn trứ danh, thì cũng chỉ nghe người
đời xướng danh, thay vì đọc chúng. Ở Pháp, người ta
bắt đầu đọc Balzac khi đi học, và qua những những lần tái
bản cho thấy, Tây mũi lõ vẫn tiếp tục đọc Balzac, khi hết còn
mài đít quần trên ghế nhà trường. Ở Ý,
đám fans của Dickens thì cũng chỉ có một dúm,
và mỗi lần gặp nhau, là mỗi lần trộ nhau, cứ như là
thằng nào cũng quá rành Oliver Twist!
Cách đây
vài năm, Michel Butor, dậy học tại Mẽo, quá chán
vì cứ nghe lải nhải, Thầy đã đọc Emile Zola chưa, sự thực,
ông chưa từng đọc, và thế là một ngày đẹp trời,
bèn chúi mũi vào Zola. Kết quả ông khám
phá ra một điều không thể ngờ được về bộ Rougon–Macquart:
Một phả hệ học tuyệt vời về huyền thoại và vũ trụ, và sau
đó ông chỉ ra trong một tiểu luận thật đẹp.
*
Coetzee mở ra cuốn Những bến bờ lạ lẫm hơn, Stranger Shores, bằng
bài viết Cái Gì Là Cổ Điển ? thật tuyệt. Bài
này Mít chắc thú hơn bài của Calvino, vì
ông chú trọng tới cái thời của riêng chúng
ta, khi đọc một cổ điển.
Theo cái kiểu, sống sót Lò Cải Tạo, một buổi
chiều nơi xứ Mẽo, nhớ Sài Gòn, bèn lôi Nguyễn
Du ra đọc!
Coetzee dẫn lời nhà thơ cổ điển vĩ đại nhất của thời của riêng
chúng ta, nhà thơ Ba Lan Zbigniew Herbert.
Ông này phán: đối nghịch của cổ điển thì
không phải là hiện đại, mà là man rợ.
Cú đụng độ “cổ điển vs man rợ” không hẳn một đối nghịch,
mà là một đối đầu [not so much an opposition as a confrontation].
Từ đó suy ra, những “Thơ ở đâu xa”, “tôi cùng
gió mùa”… đều là… cổ điển: Chúng dám
đối đầu với man rợ.
*
Câu trả lời của Coetzee,
cho câu hỏi, “Cổ điển là cái gì?”: Cổ điển
là cái sống sót, … that the classic is what survives….
the classic defines itself by surviving… what survives the worst of barbarism,
surviving because generations of people cannot afford to let go of it
and therefore hold on to it at all costs – that is the classic.
Cái sống sót những gì tệ hại nhất của man rợ,
sống sót theo cái nghĩa, hết thế hệ này qua thế hệ
khác, con người không thể chịu nổi chuyện buông xuôi,
cố ôm lấy nó, không thể cho man rợ thắng thế, cái
đó gọi là cổ điển.
Gấu này tin rằng, cái gọi là cổ điển của Mít,
chính là văn chương Miền Nam trước 1975. Chỉ có
nó sống sót trong trận chiến "cổ điển vs man rợ"!
Ba cái
thằng bỏ chạy bợ đít VC, mà là… sống sót ư?
*
“Tại sao đọc cổ điển” của Italo Calvino gồm những bài viết
về một số tác giả. Cách đọc “Bác sĩ Zhivago” của ông,
trong bài “Pasternak và cách mạng”, thật là
tuyệt. Ông không đồng ý với Lukacs, khi tin rằng, chẳng
phải ngẫu nhiên mà thế kỷ của chúng ta là của
truyện kể, récit, của tiểu thuyết ngắn [roman court, không
phải sử thi], của những chứng từ có tính tiểu sử, tự thuật
[témoignage autobiographique]. Calvino viết câu sau đây
- có thể là để vinh danh một số câu văn thần sầu của…
Gấu, [vừa thôi cha nội!], thí dụ như câu: "Trong những
đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc
ở trong tôi, tôi tưởng hồn ma của chính mình đang
lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời
đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái
phần đời đó mới đáng kể", hay câu "Những ngày Mậu Thân
căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ
bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng
khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành phố cùng
với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu", [thì đã nói rồi, cái
đám bỏ chạy làm sao viết nổi những câu như thế, và
đây chính là điều Calvino "ngộ" ra, khi không
đồng ý với phê bình gia tổ sư Mạc xít Lukacs,
khi viết]: de nos jours, une prose narrative véritablement moderne
ne peut faire porter sa charge poétique que sur le moment….
Cái gọi là ‘sur le moment’, đám bỏ chạy làm
sao có?
V/v Linda Lê trích dẫn Calvino.
Trong bài viết “Tại sao đọc những tác
phẩm cổ điển”, Calvino đưa ra nhiều đề nghị, trong có một, được
Linda Lê trích dẫn, un classique
est un livre qui n'a jamais fini de dire ce qu'il a à dire.
Nhân đây, post cả bài
viết thú vị đó.
Trong bài viết, Calvino trích dẫn Cioran: Trong khi
người đời sửa soạn làm thịt ông [làm món cigue,
cỏ độc], thì Socrate đang mê mải học thổi ống sáo.
-Để làm gì? Người ta hỏi ông.
-Để biết thêm một điệu nhạc sến trước khi chết.
Note:
Sở dĩ Gấu phải mầy mò, lục lọi trong đống
sách vở hầm bà làng do dọn nhà hai ba phen,
cuốn của Calvino, ấy là vì, Gấu nhớ một câu, cũng trong
bài, khác câu của Linda Lê.
Coi lại, thì ra câu Gấu nhớ, là ở trong bài
tựa, bản tiếng Pháp, của Philippe Sollers. Cũng thật tuyệt.
Tại sao đọc cổ điển? Sollers trả lời: Bởi vì
cổ điển đọc chúng ta.
Pourquoi lire les classiques?
Parce que ce sont eux qui nous lisent (1)
(1) Borges là tác
giả cổ điển, trước khi là một huyền tượng. Nhưng như Philippe Sollers
khi giới thiệu "Tại sao đọc cổ điển", của nhà văn người Ý,
Italo Calvino: Bởi vì chính họ đang đọc chúng ta.
Trò dởm đời: đòi nguyên gốc và tính
thực (authenticité), vốn chỉ là thói soi gương bao
giờ cũng chỉ để nhìn ngắm mình, của chúng ta. Calvino
biết rõ điều này, bởi vì kẻ hiện đại độc nhất, có
thể là một cổ điển. Luôn luôn là vậy, cổ điển
là hiện đại. Và phải chứng minh điều đó ra.
Theo Calvino, lịch sử
gia tài Borges ở Ý, tính ra là đã được
30 năm. Nó bắt đầu vào năm 1955, khi bản dịch đầu tiên
Giả Tưởng (Ficciones) dưới cái tên Thư Viện Babel, xuất hiện tại nhà
xb Einaudi. Mới nhất, là toàn bộ tác phẩm của ông,
trong tủ sách Meridiani, của Modadori. Nhưng nó có
sau Pháp, và là công của Roger Caillois. Ông
này tới Buenos Aires, Argentine, quê hương của Borges, vào
năm 1939 và ở đây đến cuối Đệ nhị chiến. Quá mê
Borges, ông dịch Xổ số tại Babylone, Thư
viện Babel
(1944), rồi
tuần tự những tác phẩm khác, cho xuất bản trong tủ sách "La Croix du Sud" do ông đảm đương
tại nhà xb Gallimard. Liên hệ giữa hai người cũng thật gai
góc. Một giai thoại: Khi Roger Caillois cho xuất bản tại Buenos Aires
một nghiên cứu về tiểu thuyết trinh thám, ông cho rằng
nguồn gốc của nó là ở thời Napoléon, và sự thành
lập cơ quan cảnh sát, theo một hình thức hiện đại. Borges nói,
tầm bậy, bởi vì "rõ ràng là thể loại tiểu thuyết
trinh thám chẳng mắc mớ gì tới cảnh sát: đây
là một thể loại khác biệt hẳn thể ký sự". Thực ra,
vấn đề cơ bản ở đây là, với Caillois: giữa thực tại và
văn chương, có sự liên tục, có qua lại, và tương
đồng. Còn Borges coi đây là hai miền hoàn toàn
khác biệt, tự chủ, mỗi nơi có, và bị chi phối bởi những
luật lệ riêng. Sau đó, ông than: Chính nước Pháp
đã phát minh ra tôi. Tôi đâu có hiện
hữu. Caillois đã làm cho người ta nhìn thấy tôi.
Than ôi, người ta nhìn thấy tôi: rõ quá!
Cũng vì lý
do đó, đọc Borges bằng tiếng Pháp sẽ mất đi một điều thiết
yếu: giọng điệu (tonalité) của bản văn. Điều này cho thấy,
sự trung thành với một văn bản nói (thí dụ như văn chương
nói của Miền Nam chẳng hạn), là một điều rất cần thiết: Khi
nói, người ta tính tới "thời lượng" (la durée) của
câu chuyện đang được kể: Người đẹp trong Ngàn Lẻ Một Đêm, đã "nát
óc" tính toán, làm sao cho câu chuyện
ngưng lúc nào, để bắt đầu một câu chuyện mới, nếu nàng
muốn sống thêm một đêm nữa.
Theo tôi, những
người viết Miền Nam ở hải ngoại hầu như đã
quên mất bài học sinh tử này.
Borges và tôi
Italo Calvino được dịch và xb ở trong nước,
và là 1 tác giả có nhiều fan, theo như GCC
được biết.
Nhưng Gấu mê những bài viết essays thần sầu của ông
hơn.
Mới đọc thấy, trên 1 tờ báo cũ, tính tìm
lại, thì đã mất tiêu, 1 tờ NYRB cũ, trong có
bài điểm cuốn "Tại Sao Đọc Những Tác Giả Cổ Điển". Tuyệt. Từ từ, tìm
lại, rồi tính.
Sách & Báo
& Thời Sự Văn Học
Cuốn này, cũng mới
tậu lại. Trong có mấy bài viết về Solz, về Gulag
muốn đọc lại. Paz cũng rất mê Lukacs, và cái
nhìn Solz của ông, là cũng qua Lukacs, khi coi
Solz mới đúng là nhà văn hiện thực XHCN.
Lukacs presents the author of The First Circle
as the most achieved exponent of socialist realism who has, socially
and ideologically, the chance of discovering all the immediate
and concrete aspects of society, and representing them artistically
according to the laws of their own evaluation.
In the speech he wrote accepting the 1970 Nobel
Prize, Solzhenitsyn spoke a few words which can summarize what
Lukacs meant by socialist realism, something quite distinct from
those propaganda texts disguised as novels which are not realistic
and much less socialist:
Literature is the memory of peoples; it transmits
from one generation to the next the irrefutable experiences of
men. It preserves and enlivens the flame of a history immune to
all deformation, far from every lie.
Văn chương là hồi ức của những con người, những dân
tộc, lưu truyền từ thế hệ này tới thế hệ tới, những kinh nghiệm
không thể phản bác của con người, gìn giữ và
làm sinh động ngọn lửa của 1 lịch sử, miễn nhiễm với mọi vặn
vẹo, bôi xoá, thật khác xa, thật xa lạ, với mọi
dối trá
Solzhenitsyn: Nobel văn chương
Bài
Intro OK. Đi liền
Thầy
của tớ đấy, Grass phán
Swift souhaitait parvenir à cet
état paisible et serein consistant à être un fou parmi
les coquins. Juan Rodolfo Wilcock est l'un des rares écrivains qui
se placent dans la continuité de l'initiateur de l'humour noir, fréquentant
avec un flegme d'observateur cruel ces marges où la misanthropie se
change en rire salvateur, où le génie s'exprime par une habileté
diabolique à reveler le monstrueux, où la folie réside
dans la capacité à se faire l'oracle d'un monde sorti de ses
gonds.
D'ascendance anglaise et italienne, né
à Buenos Aires, Wilcock avait commencé par écrire
en langue espagnole avant de choisir l'italien et de mener à bien
des oeuvres noires, concues dans une prose concise et habitées par
une volonté de semer le doute et le trouble. Le Temple étrusque,
roman érudit et d'une drôlerie ravageuse, succéda à
La Synagogue des iconoclastes, recueil
contenant de courtes biographies d'illuminés. Wilcock excellait dans
la forme brève. En temoigne aussi Le Chaos, où Cassandre et
des prédateurs porcins côtoient un prince, atteint de nanisme,
plongé dans des études philosophiques et mystiques pour découvrir
la verité - on n'entre pas dans ce royaume sans gouter au frisson de
la terreur et du démoniaque.
Le Stéréoscopes des solitaires,
composé de petits tableaux grincants, et dont la traduction francaise
est rééditée aujourd'hui, rappelle que Wilcock, lecteur
de L'Enfer de Dante, était aussi un admirateur de Robert
Walser, ce flâneur à l'affut du bizarre. En soixante-cinq textes
de quelques pages, l'auteur présente un contre-monde, où l'on
croise un centaure qui abandonne l'art abstrait pour se consacrer aux natures
mortes, une sirène neurasthénique, des Walkyries mangeuses
de pain rassis, l'infortunée Méduse, écrivant des
poésies serpentines et contournées, et vivant entourée
des statues des jeunes gens qu' elle a pétrifiés, une grosse
poule conseillère dans une maison d'édition et qui tout bonnement
engloutit les manuscrits qu'elle n'aime pas, un ange au chômage tenté
par la prostitution, au risque d'être dénoncé pour
racolage mensonger, de vieilles poupées enfermées dans une
grande armoire et devenues écrivains, des amants qui se claquemurent
dans leur chambre et se dévorent mutuellement…
Défis à la raison, miroirs déformants
où la réalité grimace, cauchemars kafkaiens, fables
métaphysiques à la Borges, les récits de Wilcock ont
cependant l'absolue singularité des écrits déroutants
qui déjouent toutes les interprétations. Doués du
comique de l'absurde, ils laissent l'âme intranquille, agitée
par un ressac d'images qui jettent l'effroi. +
ML Sept 2007
L' Appel Du Mort
A Memoir of the Warsaw Uprising
by Miron Bialoszewski,
translated by Madeline G. Levine
Reviewed by Alissa Valles
https://brickmag.com/
# 97 Summer 2016
Reading Polish
poet Miron Bialoszewski's account of the Warsaw uprising-the long two months
in 1944 when Hitler's forces, retreating, executed their orders to leave
nothing of the city standing-feels as though you are sitting in a building
that is being demolished. Things come rushing at you from all sides, in
cascades and eruptions of words, stuttering, leaping, and crashing. A quarter
of a century after the events, the poet was able to recreate in a breathless
narrative the visceral fear, disorientation, and sheer disbelief he felt
when the city of his childhood and youth was being systematically destroyed-bombed,
shelled, torched, and riddled with snipers' bullets-around him, street
by street, floor by floor, century by century.
Apartment houses split open .... Split vertically. Crosswise. Empty.
Into chips. Dangling strips. Of plaster, laths, boards, bricks. There
was an awful lot of it. All Warsaw was made of that stuff. Almost. Six
-storey buildings, too: laths, plaster, bricks, boards. Or rather, splinters.
Crumbly material. It was dry. It crackled. When struck, it spurted out.
House after house. Sheet-metal corbels-parapets-were hanging from the empty
spaces left by balconies or from nothing at all. They swung. Clanked. Banged.
Thin, hollow inside .... Warsaw was betraying all her secrets. She'd already
betrayed them-there was nothing left to hide. . . .
She'd revealed a hundred years. Two hundred. Three hundred. And more.
Everything was exposed. From top to bottom. From the Mazovian princes. Up
to us. And back again. Stas, Sobieski, the Saxons, the Vasas. The Vasas.
The Saxons, Sobieski, Stas, Fukier. The Sobieskis, Marysierika, the Sisters
of the Holy Sacrament.
The memoir, a masterpiece of post-war Polish prose, reminds one of
nothing so much as the prose writings of Britain's poets of the First
World War: Robert Graves's Goodbye to All That or (even more) David
Jones's In Parenthesis. Like those books, Bialoszewski's
is written in terse anti-heroic prose continually slipping into strange
poetry. It's also a work that uses almost tribal regional
language codes to give form to a shared and yet intensely personal
wartime existence shaped by abject terror, mad chance, and lightning decisions
that could just as easily lead to death as dodge it. Like these works, Bialoszewski's
memoir succeeds in portraying the contractions and distortions of time
occurring under fire and the periods of unnatural calm that provide
relief from chaos, but also a return to the acute consciousness of loss.
Bialoszewski's book still offends those Poles who
prefer to remember their uprising as it is commemorated in the Warsaw
Rising Museum: the running gag about this museum is that, leaving it,
one is unsure of who won. The story told is of heroism and patriotic sacrifice,
of unbreakable faith in the transcendent power of the Polish nation. There's
literally no room in it for Bialoszewski's description of huddling with
a group of friends in a building under bombardment, listening to a man
outside in the street groan in agony and call for help; the group does
not even have to discuss the matter-the man was a fool to try to cross
the street, no one even considers going to his aid. And instead of reinforcing
soldierly virtues, Bialoszewski dwells on the fate of women and animals
in wartime:
So, the twentieth day of the uprising. We are in a new shelter, beneath
the pillars. In times of war, it seems, there is always a return to matriarchy.
And especially during that war. That uprising. Particularly with that
descent underground, under Warsaw (into the anthill of the shelters).
It was a relapse-an explosion. Of the cellars? The caves? What's the difference?
Masses of people. The mothers rule. Sitting underground. Hide! Don't stick
your head out! Mortal danger. Non-stop. Even if you don't stick your head
out .... Animals? There weren't any. The larger ones had been eaten already.
And the small ones? Some people kept an animal they loved, took it below
and sat with it. With an animal. But that was unusual. Particularly in Starowka
[Warsaw's old Town]. There were fewer pets there. Or they weren't taken.
Underground. Or they were brought along and died. Whatever didn't escape,
fly away, burn up, cave in, die, was hunted down. Cats disappeared. Dogs
disappeared. There's no use even talking about winged beasts. Only that cricket
in the wall when it grew dark. And then, in September-lice.
It is hard to exaggerate the difficulties of translating
Bialoszewski's prose, with its fragmentary an idiom, colloquial wildness,
constant self-revisions, and rapid shifts from dense physical detail to
subtle internal states and analyses of perception and of emotion. For the
new NYRB Classics edition of the memoir, Madeline G. Levine revised her
own remarkable translation, originally published in 1977 by Michigan publisher
Ardis, which has long been the source of many important Eastern European
works in English translation. The revision embraces changes incorporated
in the recent Polish reissue of A Memoir, which incorporated for the first
time material cut from previous Polish editions, including brief sentences
or clauses describing Poles taking pleasure in the targeting of Jews in
the Warsaw Ghetto.
But the book is not simply another chronicle of
Eastern European misery; its importance is both larger and more subtle.
Miron Bialoszewski, a naturally exuberant, ludic-indeed ludic-poet, managed
to capture how the human imagination is changed by the sight and sound
of mass destruction, how to have your city destroyed before your eyes is
to participate in a kind of eternal exodus that is the shadow tale of all
civilization. The ways he made language enact rapid and radical metamorphoses
of historical reality are an astonishing resource for poets, historians,
and journalists alike. Imagine New York on 9/11 as it might have been described
by Walt Whitman, E. E. Cummings, or Hart Crane, and you will have some idea
of what Bialoszewski's book does to-and for its readers. +
Viết Mỗi Ngày
Nói
thật mất lòng, cho đến nay tôi không tham
gia bất kỳ tổ chức, hội, nhóm nào trong và
ngoài nước, là bởi sự đoàn kết và tầm
nhìn của người Việt mình nói chung khá
hạn chế.
Mặt khác,
dù bị mọi người chỉ trích vì các
chính sách trong quá khứ và hiện tại,
thú thật Đảng Cộng sản vẫn là tổ chức hùng
mạnh nhất. Do đó, để giải quyết các vấn nạn của xã
hội ngày nay, vai trò của họ vẫn còn rất quan
trọng. Đây là sự thật không thể bác bỏ.
Trong lúc
thời cuộc còn đầy nhiễu nhương thế này, và
giữa cảnh lòng người chưa thu về một mối thế này,
thà mỗi ngày làm nghề tư vấn luật, rồi ngao
du đó đây, chắc chắn tôi sẽ thấy vui hơn. Có
lẽ con đường tôi đi chỉ là thế!
Note:
Mặt khác,
dù bị mọi người chỉ trích vì các
chính sách trong quá khứ và hiện tại,
thú thật Đảng Cộng sản vẫn là tổ chức hùng
mạnh nhất. Do đó, để giải quyết các vấn nạn của xã
hội ngày nay, vai trò của họ vẫn còn rất quan
trọng. Đây là sự thật không thể bác bỏ.
LCD
Viết như thế này, thì đành
chờ VC ban cho tí tự do nào thì được tí
đó vậy.
Có khi nào vị này nghĩ, như
Solzhenitsyn đã từng nghĩ, và làm, 1 mình
ta, đủ rồi, một mình ta đủ sức đạp đổ cái chế độ
khốn kiếp đó?
NQT
Nói ra thì bị chửi là phách
lối, 20 năm nay, Gấu làm trang Tin Văn, một mình,
là cũng bắt chước Solzhenitsyn, "1 cách nào
đó"!
Nói
thật mất lòng, cho đến nay tôi không tham gia bất
kỳ tổ chức, hội, nhóm nào trong và ngoài
nước, là bởi sự đoàn kết và tầm nhìn của người
Việt mình nói chung khá hạn chế.
LCD
Nhận xét
của LCD về Đảng CS, theo Gấu, xưa rồi, quá đát rồi,
sau khi “yếu tố Tẫu” xuất hiện, và đây là phát
giác lịch sử mà độc nhất Solzhenitsyn nhìn ra
được, khi không coi cuộc chiến chống Pháp của Mít,
là cuộc chiến giành độc lập của 1 dân tộc thuộc
địa của Tẩy. Trên Tin Văn đã nhiều lần nói về sự
kiện này, khi viện ra, lời chỉ trích của Paz. (1) Ông
này chê Solz không hiểu lịch sử Mít, nhưng bây
giờ chúng ta thấy Solz đúng. Cuộc chiến chống Pháp,
là cơ hội mà Vẹm sử dụng nó vào công
cuộc làm cỏ sạch những đảng phái quốc gia nào không
theo chúng, dù chống Tây. Khi cuộc chiến nổ ra, các
đám đảng phái quốc gia, những vị đầu lĩnh của họ, tò
mò, muốn chứng kiến tận mắt cuộc chiến, rời thành phố, tới
mấy vùng địa phương, tới đâu là bị giết tới đó,
và sau này Vẹm đổ tội cho địa phương giết, không
phải chủ trương của Đảng! Địa phương nào dám giết những
đấng như Phan Văn Hùm, thí dụ. Bắt được 1 phát, là
hoả tốc cho ngựa phi ra Bắc Bộ Phủ.
Thịt liền cho ta, Bác Hồ phán!
Trong
lịch sử Mít, chưa có 1 tổ chức nào tàn
ác như Vẹm cả. Chúng giết sạch bất cứ 1 người nào
không theo chúng.
Cái gì làm cho chúng độc ác
đến như thế? Cái Ác Bắc Kít. Chẳng có
cái gì khác ở đây. Chủ nghĩa CS cũng là
1 “cơ may” để chúng dựa vào đó, cho có
“cái cờ” mà thôi.
Có
thể nói, chưa bao giờ lịch sử Mít hiện rõ ra
như ban ngày, như những ngày này cả!
Một khi yếu tố Tẫu xuất hiện, là mọi lời dối trá
lộ ra hết.
Vai trò của họ rất quan trọng, nghĩa
là sao?
Một hội nghị Thành Đô nữa?
Cái lập luận của LCD về
Đảng CS chính là cái lập luận của chính
chúng. Những tên khốn Bắc Kít, dư luận viên
cái con mẹ gì đó, phán, y hệt LCD, không
có Bác Hồ, không có Đảng thì tụi mi
bốc cứt bỏ vô miệng, tại làm sao mà dám phản
động, lấy tiền ngoại bang, chống Nhà Nước Vẹm. Vẹm là
tất cả, hiểu chưa?
(1)
Trong Về những nhà thơ và những người
khác, On poets and Others, Paz dành
hai bài, một cho Solz, và một cho Gulag. Bài Gulag, viết thêm, bổ túc cái nhìn
trước. Trong bài này, Paz nhắc tới Việt Nam, và
chê cái nhìn của Solz về VN, bị hạn chế, [theo Paz,
Solz phán, cuộc chiến Đông Dương là mâu thuẫn
quyền lợi giữa đám đế quốc, the war in Indochina was an imperial
conflict, và như thế, Solz không nhìn ra, đây
là cuộc chiến giành độc lập của 1 quốc gia]. Nhưng ông
bào chữa giùm cho Solz, quan điểm của ông [dù
hạn chế. NQT] không làm giảm giá trị của tác
phẩm, [Gulag. NQT], như là
1 chứng liệu.
Note:
Không hiểu, giả như Paz,
nếu còn sống, đọc lại những dòng trên, có
còn chê Solz?
GCC sợ rằng, Solz phán quá đúng. Chỉ là
tranh chấp qưyền lợi giữa, không chỉ thực dân cũ [Tẩy],
và mới [Mẽo], mà còn có anh Tẫu nữa.
Làm đếch gì cái cuộc chiến tranh giải
phóng dân tộc, mà chỉ có cú… ăn cướp? Toàn đoạn văn Paz lèm
bèm về cuộc chiến Mít, đọc thú lắm. TV sẽ post
liền tù tì, và bàn tiếp, hà, hà!
Khi có dịp trở
lại đất Bắc, Gấu bèn mò về, và cũng phải tính
toán thật chi ly. Không dám về thẳng Sài Gòn,
mà phải tới
Hà Nội, và phải phôn ông cậu, Cậu Toàn,
em trai bà cụ Gấu, một người theo CS từ những ngày đầu,
và là 1 ký giả phải nói là khá nổi tiếng, đích
thân ra phi trường đón.
Phải phôn cho ông bạn quí HPA, nhờ giới thiệu
1 đấng nhà văn nhà thơ nổi tiếng, phòng hờ.
Anh giới thiệu 1 tay thật hách là thi sĩ Nguyễn
Quang Thiều. NQT và 1 số bạn bè quen biết sau đó,
lo lắng
cho Gấu đủ thứ, nhân tiện đây, xin đa tạ tất cả.
Một
trong những điều Gấu canh cánh trong lòng, là,
tại sao ông cụ Gấu, bị VNQDD thủ tiêu, ngay những ngày
đầu nổ ra cuộc chiến chống Pháp, vậy mà bà chị ruột,
đứa em trai ruột còn ở lại, không được nhà nước VC
công nhận là con của liệt sĩ. Cái gì khiến ông
bố của Gấu không được coi là 1 tên Việt Minh?
Về, hỏi han đầu này mối nọ, hóa ra là ông
cụ nhất quyết không theo Vẹm.
Dù là hiệu trưởng 1 trường tiểu học, chống Tây,
bị chúng chuyển đổi khắp mọi nơi, kể cả Lục An Châu, nổi
tiếng nước độc, thuốc phiện ê hề!
Bà cụ Gấu, khi thấy thằng con lậm Cô Ba, chửi, mày
thua xa Bố của mày!
Chỉ là 1 cảm tình viên của Đảng, như 1 ông
chú, 1 tỉnh uỷ viên, cho biết.
Có thể, ông đã từng chứng kiến, cảnh VM thủ tiêu những người chống
Pháp, nhưng không theo chúng.
Ông không muốn con cái sau này phải
mang nhục, bố của chúng là 1 tên giết người!
Phạm Quỳnh, ngay cả vào những
giây phút cuối cùng của đời mình, bị Vẹm dùng
đá đập cho tới chết, vì tiếc 1 viên đạn, vẫn khư khư
với ý nghĩ, không có thằng Tây, là thằng
Mít chết. Gấu thực sự không tin, ông giải ra được cái
thai đố, giặc ngồi ngay sau lưng nhà vua, tức “yếu tố Tẫu”. Cuộc
chiến chống Pháp là cơ hội bằng vàng cho Vẹm làm
thịt sạch những ai không theo chúng. Đến cả những kẻ theo chúng,
như Nguyễn Hữu Đang, thí dụ, mà chúng còn giết,
nữa là!
Tuy nhiên, phải đến khi Âu Châu sống sót
Lò Thiêu, và thoát bị nhuộm Đỏ, nhờ nó, thì chúng ta mới hiểu
được, giả như vẫn còn thằng Tẩy, là Mít thoát
hết, ba bốn Cái Ác: Ác Mốt Cu, Ác Bắc
Kinh, và Ác Bắc Kít.
Và một Miền Nam không nhiễm 1 thứ Ác nào
hết, vẫn còn.
Mit Critic
My Old Saigon
Số phận 1 cuốn sách, cuốn MCNK,
thật là ly kỳ. Theo như Đinh Cường, nó được họa sĩ Ngọc
Dũng vội vã nhét vào valise, khi rời bỏ Sài
Gòn, vào những ngày 30 Tháng Tư.
Nhờ vậy Mai Thảo bèn in nó, nhưng kể như tuyệt
bản.
Thế rồi Gấu ra được hải ngoại, và nghe Nguyễn Đông
Ngạc nói, tao có 1 bản, thế là bèn hỏi mượn,
và trước khi đi, anh bèn “trăn trối” vợ, đưa cho GCC.
Bà vợ còn bonus, cặp kiếng mát của ông
chồng
Nhờ vậy, mà độc giả Tin Văn được
đọc nó.
Lần ông anh mất, gặp bạn Chất, bạn nói, bà
Hoa cằn nhằn hoài cái vụ mày tự động
post truyện của ông Tâm, thế là bèn lấy xuống,
nhưng nghĩ lại, nếu ông Tâm bực, thì ông đã
nói rồi, thế là lại post lên lại.
Cuốn "Những Ngày Ở Sài Gòn", cũng ly kỳ
chẳng kém.
Nhờ 1 anh lái sách, chắc nghi, cái tít
như thế chắc ăn khách,
bèn
mang theo.
Tay này hình như cùng quê Gấu Cái.
Còn mấy cuốn sách dịch của Gấu, hắn cũng mang theo luôn.
"Ngày Dài Nhất", thí dụ. Ra hải ngoại, nhìn
thấy chúng, cảm khái chi đâu, tụi mi may hơn tao,
xém 1 tí là hết gặp lại nhau!
Va, petit livre, et choisis ton monde. Topffer
Hãy lên đường,
cuốn sách nhỏ bé, và chọn lựa cái thế giới
của mày.
Viết xong
sợ bị tác giả bảo xời đây không phải là Đà
Lạt của tui :((
Phải của anh không anh Nguyên
?
Mỗi người
đều có những thành phố cho riêng mình.Thành
phố không được xây từ gạch đá, vôi vữa mà
được xây bằng khao khát về một nơi chốn êm đềm cho
tâm hồn cư ng...
See More
Thiếu cả 1 lô trên đây,
chưa nói tới Cội Rễ Nhà Trời. Thiếu những trang tuyệt vời
về Đà Lạt, trong MCNK
Một
Chủ Nhật Khác
Đà Lạt
5
Kiệt có, ở Đà Lạt, hai,
trong số ba nàng của chàng: Oanh và Ly.
Hai Lúa có, hai, một cô bạn và
một cô bé.
Cô Bé tức Bông
Hồng Đen.
Cô bạn, là cái cô, y hệt
Oanh, đã "miễn cưỡng" nhận lời mời đi coi ciné, với
một anh chàng mê mình, ngày mai đi xa,
ngày mai ra trận!
Anh ta bảo: Anh có thể ra Quảng Trị, hoặc
Kontum, hoặc An Lộc… Oanh cười: Bắt chẹt Oanh quá vậy.
"Lần đầu tiên anh cầm tay em, là bữa
đi ciné. Lần đầu, vì hôm sau anh phải đi Trung
Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ Quang Trung. Em như miễn cưỡng "chiều"
anh. Ở trong rạp, anh cầm tay em, em giật ra. Bực mình, anh
giữ chặt lại. Nghĩ sao, em để yên. Anh như nghe em nói:
thôi được rồi, tui thương ông đó. Được chưa?"
Cô bạn là tác giả
câu thơ mà bạn có thể để vào bài
ai điếu, cho một nửa của bạn, khi nửa này chẳng may đi trước:
Hồn Đông Phương thất lạc buồn
Tây Phương.
Linda Lê, giữ mục "Trở Về Với Cổ Điển" cho
tờ Văn Học Pháp, Le Magazine Littéraire, số Tháng
Giêng 2005, trong bài viết "Tâm Hồn Lãng
Mạn", L'Âme Romantique, nhân dịp tái xb tuyển
tập "Những Nhà Lãng Mạn Đức", Les Romantiques Allemands,
đã nhắc tới một định nghĩa, thế nào là dịch
thuật, của Novalis.
Một bản dịch, thì, hoặc, có tính
văn phạm [dịch theo nghĩa đen, bám chữ], hay có
tính dẫn giải [mô phỏng, phóng tác],
hoặc, có tính huyền hoặc, mythique. "Những bản dịch
huyền hoặc là thứ bảnh, văn phong thuộc loại thượng thừa, de
haute style. Chúng tái tạo nghệ phẩm, đưa nó trở
về dạng trinh nguyên, toàn bích, ấy là nói
về tính cách của nghệ phẩm, ở trong cái gọi là
cá biệt, nhất khoảnh của nó. Nói một cách
riết róng, không phải một nghệ phẩm mà nó
dâng hiến cho chúng ta, mà chính cái
gọi là lý tuởng".... Nó làm bật ra,
còn quá bản văn, mà là linh hồn của tác
phẩm.
Dịch mà làm sao cống hiến cho người
đọc, không chỉ bản văn, mà là linh hồn của
nó, ấy mới là dịch vậy!
Theo nghĩa đó, câu thơ "Hồn Đông
Phương thất lạc buồn Tây Phương" là một câu
thơ dịch. Một bản sao.
Nó chuyển một Hồn Đông Phương thất
lạc, không còn tìm thấy mình, thành
nỗi buồn lưu vong, xa xứ.
Thành Buồn Tây Phương.
Borges đã từng suýt soa, dịch bản
bảnh hơn nguyên bản, là vậy.
Cũng vẫn theo nghĩa đó, một tác phẩm
chỉ là tác phẩm khi tìm được linh hồn của
nó.
Ở trong dịch bản!
Cũng vẫn theo nghĩa đó, một nửa, nửa kia,
của mình, mới là mình.
Mới là linh hồn của mình!
Mình là cái quái gì?
Anh chỉ mong mọi người coi thường anh.
TTT: Một Chủ Nhật Khác
*
Người đọc Một Chủ Nhật Khác, nếu tinh
ý một chút, đã linh cảm ra được, kết cục
bi thảm của nó, khi nhớ tới đoạn Kiệt gặp anh Trung Tá
già, đã từng bị VC tóm được, trốn thoát.
Hai người bàn về loài voi, khi biết mình sắp chết,
là bò về nghĩa địa...
"Loài voi có đặc tính kỳ lạ
là khi biết mình sắp chết thì tự động bỏ
đàn lánh đến chỗ khuất nằm chờ chết? Các nhà
thám hiểm Phi Châu thường gặp những nghĩa địa voi"
"Cũng có phần đúng, thành phố
này là một nghĩa địa voi. Nhưng rừng ở đây
tuyệt giống voi lâu rồi.... Cái ông bác
sĩ tìm ra thành phố này là một con bệnh
ông biết không? Ông ta mắc chứng kỳ quái...".
Một Chủ Nhật Khác
Một cuốn tiểu thuyết, một cách nào
đó, giống như một bài toán đố. Những chi tiết,
những sự kiện, giống như những giả thiết. Đọc, là tìm
cách chứng minh bài toán, tìm ra cái
định lý của nó.
Chính vì thế, người ta cho rằng, tiểu
thuyết trinh thám mới đích thị là tiểu thuyết.
Theo nghĩa đó, Foucault cho rằng, bất cứ
một kho tàng, dù chôn giấu kỹ lưỡng thế nào,
người chôn cũng để lại tiêu ký, để cho người
tìm có tí dấu vết mà lần mò.
Hai Lúa còn nhớ, có lần, tác
giả Một Chủ Nhật Khác
kể là, hình như trong một bài viết, lúc
nghe tin ông Diệm bị làm thịt, ông đang ngồi với
một vài ông bạn, cũng sĩ quan, lính tráng.
Cả bọn đồng la lên: Hỏng rồi!
Hỏng rồi, là "đại cục" hỏng rồi?
Hỏng rồi, là vui sao nước mắt lại trào?
Hỏng rồi, là sẽ có 10 ngày
ở... Thiên Thai?
Hỏng rồi, là sẽ có một con bọ?
Cái "tiêu ký" 'hỏng rồi' đó,
sao mà... thảm thế!
L' Appel Du Mort
Viết Mỗi Ngày
Nói
thật mất lòng, cho đến nay tôi không tham gia bất kỳ
tổ chức, hội, nhóm nào trong và ngoài nước,
là bởi sự đoàn kết và tầm nhìn của người Việt
mình nói chung khá hạn chế.
Mặt khác,
dù bị mọi người chỉ trích vì các chính
sách trong quá khứ và hiện tại, thú thật Đảng
Cộng sản vẫn là tổ chức hùng mạnh nhất. Do đó, để
giải quyết các vấn nạn của xã hội ngày nay, vai trò
của họ vẫn còn rất quan trọng. Đây là sự thật không
thể bác bỏ.
Trong lúc
thời cuộc còn đầy nhiễu nhương thế này, và giữa
cảnh lòng người chưa thu về một mối thế này, thà
mỗi ngày làm nghề tư vấn luật, rồi ngao du đó đây,
chắc chắn tôi sẽ thấy vui hơn. Có lẽ con đường tôi
đi chỉ là thế!
Note:
Mặt khác,
dù bị mọi người chỉ trích vì các chính
sách trong quá khứ và hiện tại, thú thật Đảng
Cộng sản vẫn là tổ chức hùng mạnh nhất. Do đó, để
giải quyết các vấn nạn của xã hội ngày nay, vai trò
của họ vẫn còn rất quan trọng. Đây là sự thật không
thể bác bỏ.
LCD
Viết như thế này, thì đành chờ VC ban cho tí
tự do nào thì được tí đó vậy.
Có khi nào vị này nghĩ, như Solzhenitsyn đã
từng nghĩ, và làm, 1 mình ta, đủ rồi, một mình
ta đủ sức đạp đổ cái chế độ khốn kiếp đó?
NQT
Nói ra thì bị chửi là phách lối, 20 năm
nay, Gấu làm trang Tin Văn, một mình, là cũng bắt chước
Solzhenitsyn, "1 cách nào đó"!
Cần gì ai đọc!
Kafka hình
như chỉ để lại trên đời 3 q tiểu thuyết ( và vài
truyện ngắn ), còn lại đốt sạch. Nhưng mình nghĩ
nếu ổng có để lại thêm quyển tiểu thuyết nữa thì
chắc cũng giống vậy thôi. Cả 3 ( Amerika, Lâu đài,
Vụ án) có vẻ như là một, đều là một
kiểu phiên tòa và anh K nào đó là
bị cáo. Từ đầu đến cuối anh bị buộc tội mà anh không
biết không làm, nhưng toàn bộ hành trình
của anh không phải là để chứng minh mình vô
tội mà đi tìm tội danh của mình. Kafka mà
hiện thân là 3 anh K kia đều luôn tin mình
có tội, chỉ có điều là không biết mình
có tội gì thôi. Không thích nghi
được cũng là tội, không hành xử lý tính
là tội, không theo kịp kỳ vọng cũng là tội. Hoặc
là có mặt trên đời này chính là
cái tội to nhất mà không tài nào bào
chữa được.
Tất cả những gì được
xb khi Kafka còn sống, là ở trong cuốn này.
Mấy cuốn tiểu thuyết thì đều dở dang, và được xb sau
khi ông mất. Trên blog NL cũng có 1 bài
mới, về Kafka.
Theo GCC, khủng nhất của Kafka, đúng là
Thuộc địa Trừng giới, và quái
làm sao. nó được viết ra là cho xứ Mít,
tương tự Y Sĩ Đồng Quê, cũng là
cho xứ Mít, tếu thế!
Viên y sĩ đồng quê ngồi bên lề
đường Xề Gòn, khóc ròng, ngày 30
Tháng Tư 1975, "ta bị lừa", đúng là hình
ảnh DTH.
Điều này giải thích
Mít mê Kafka, chăng?
http://nhilinhblog.blogspot.ca/2015/06/doc-va-doc-lai-kafka.html?showComment=1478945727886
Of course, Kafka is not the
first writer, nor will he be the last, to figure himself as a martyr to his
art—think of Flaubert, think of Joyce—but he is remarkable for the single-mindedness
with which he conceived of his role. Who else could have invented
the torture machine at the center of his frightful story “In the
Penal Colony,” which executes miscreants by graving their sentence—le mot juste!—with a metal stylus into their very flesh?
Lẽ dĩ nhiên, Kafka đâu
phải nhà văn đầu tiên, càng không
phải nhà văn cuối cùng, nhìn ra mình,
lọc mình ra, như là 1 kẻ tuẫn nạn, vì cái
thứ nghệ thuật mà mình chọn lựa cho mình: “dziếc
dzăng”!
Hãy nghĩ tới Flaubert, hãy nghĩ
tới Joyce [Xém 1 tí là thêm tên
GCC vô!]. Nhưng ông bảnh nhất, khác hẳn mấy
tay kia, là, loay hoay hì hục, chỉ chúi vô
có mỗi cú đó, với “cái mình,
cái đầu, cái tim của mình” [the single-minded]
chỉ xoáy vô có mỗi chỗ “ấy ấy”, và từ
đó, tìm ra, nhận ra vai trò của mình,
"nhà dzăng".
Làm sao có thằng cha nào,
ngoài Kafka ra, phịa ra được cái máy tra
tấn người ở trung tâm câu chuyện đáng sợ “Ở
thuộc địa trừng giới" [xém thêm cái tên
của nó, là Xứ Mít bi giờ!], nó hành
quyết những tên “ly khai, dám chống lại Đảng VC”, bằng
cách dùng cây kim châm khắc mẹ bản án
[le mot just],
vô da vô thịt họ.
http://www.tanvien.net/Souvenir/9.html
Ai, ngoài Sshulz ra, ảnh
hưởng tới ông?
Kafka, tuy nhiên, thật khó mà
kiếm thấy một nhà văn không bị ảnh hưởng bởi Kafka,
ngay cả khi người này không viết cùng một cái
văn phong như của Kafka. Kafka là một giai
đoạn văn học mà bạn bắt buộc phải vuợt qua [Kafka is a literary
stage you have to go through]. Tôi luôn luôn tưởng
tượng ra cái xen, Kafka đứng, hai tay trên bờ cửa sổ, nhìn
bên trong vào cuộc đời [looking inside into life]. Như
thể ông nhìn ra phía bên ngoài từ
cái chết, ngay cả khi ông đang còn sống. Tôi
chưa tìm ra điều này, ở bất cứ nhà văn nào
khác.
Trong Chết như là Cách Sống, Death
as a Way of Life, ông phán: “Tôi không
thuộc về số người coi Lò Thiêu là một sự kiện
đặc thù Do Thái”.
Grossman: Tôi không nghĩ, người ta có
thể tách "tính Do Thái", the Jewishness,
ra khỏi Lò Thiêu, the Shoah, nhưng đây là
một sự kiện mắc mớ đến toàn nhân loại. Mọi người, bất
cứ một người, ai cũng nên đặt ra cho chính mình,
một vài câu hỏi liên quan tới Lò Thiêu.
Chúng ta phải đọc Kafka, nhất là Mít,
đúng như Grossman phán.
Kim Dung, khi phịa ra nước cờ Hư Trúc,
không tin có ai phá được, vì phải
giết, chính mình, trước đã!
Một cách nào đó, câu phán
khủng khiếp của Kafka, có gì tương tự. Người phán,
trong cuộc đấu tay đôi, sinh tử, duel, giữa mi và thế
giới, hãy hỗ trợ thế giới.
Sở dĩ khó đọc Kafka, là do đạo hạnh
chưa đủ đô, theo GCC.
Có những tác giả, bạn muốn đọc họ,
là phải tu thân, dọn mình, không gần
đàn bà, tịnh khẩu, ăn chay trường....
Kafka là thứ tác giả như thế!
Kafka's Answer
In the duel between you and
the world, back the world.
Kafka
F. Kafka, Everyman
Zadie Smith
The Tremendous World I Have Inside
My Head:
Franz Kafka: A Biographical Essay
by Louis Begley.
Atlas and Co., 221 pp., $22.00
1.
How to
describe Kafka, the man? Like this, perhaps:
It is
as if he had spent his entire life wondering what he looked
like, without ever discovering there are such things as
mirrors.
A naked
man among a multitude who are dressed.
A mind
living in sin with the soul of Abraham.
Franz
was a saint.
Kafka: Một người như mọi người
Zadie Smith đọc Franz Kafka: Một tiểu
luận mang tính tiểu sử, tác giả Louis Begley.
Một bài tuyệt vời về Kafka,
“với riêng Gấu”!
Có
vẻ như Gấu mê Kafka, vì ông rất thù
ông bố "Bắc Kít" của ông!
Cái tay Begley tả cuộc tình
của Kafka với Felice mới thú vị làm sao, và
làm Gấu ngộ ra, về tất cả những mối tình của Gấu
với Đất Bắc, qua Cô Hồng Con, BHD, và chừng vài
em nữa….!
Kafka
điên cuồng chạy theo em [ôi, lại nhớ cái xen
ở cổng trường Đại Học Khoa Học, Sài Gòn], rồi
cố chạy trốn em, Begley viết, ‘với một mục đích và
đam mê thui thủi [single-minded], của một con chồn, cố cắn
nát cái chân của chính nó,
để thoát ra khỏi cái bẫy’!
Zadie
Smith viết về nỗi đau Do Thái của Kafka:
Tính Do Thái của
Kafka thì là một thứ mộng mơ, khoảnh khắc
đích thật của nó luôn ngụ trong quá
khứ hoài nhớ [Kafka’s Jewishness was a kind of dream,
whose authentic moment was located always in the nostalgic past.]
Kafka
Early Years
Kafka: The Early Years.
By Reiner Stach. Translated by Shelley Frisch. Princeton
University Press; 564 pages; $35.
POOR Franz
Kafka. His lifetime being misunderstood by his family has been
followed by an even longer literary afterlife being misunderstood by
the world. According to a new biography by Reiner Stach, Kafka was
not the neurotic, world-removed writer of, say, Isaac Bashevis Singer’s
1960s story, “A Friend of Kafka”, in which a friend says Kafka’s
inhibitions “impeded him in everything”. Nor was he scarred solely
by a difficult relationship with his overbearing father, an idea
that Alan Bennett’s play “Kafka’s Dick” toyed with in the 1980s.
In “Kafka:
The Early Years”, the last instalment of a mighty, three-volume biography,
Mr Stach pursues close description of Kafka’s life and times rather than
the “critical biography” approach combining biography and textual interpretation.
What Mr Stach uncovers in this volume—written last because of a long struggle
over access to documents—are the formative experiences of a Kafka
who becomes new and surprisingly relevant.
“Readers…will
find myths about Kafka exploded,” writes Shelley Frisch in her
translator’s preface. Mr Stach himself lauds “the many pieces of
the mosaic discovered by others”, a half-century of academic discovery
(about Kafka’s first-rate work as an insurance clerk, for example)
that Mr Stach now brings to a wider audience. Yet even those immersed
in the specialist work benefit from the illumination that Mr Stach’s
detailed digging brings.
Kafka wrote
his famous “Letter to His Father” in 1919, in which he took his
father, Hermann, to account for his boorish ways with his son, who
became beset by guilt and fear of punishment. But, as Mr Stach vividly
shows, loneliness, not humiliation, was Kafka’s first formative experience.
Until he was four, his father and mother were busy in the family haberdashery
shop 12 hours a day, six and a half days a week. Kafka learned that social
relations were fraught and unstable—with great consequence for literature.
In Mr Stach’s
telling, this insecurity was compounded by threats that the observant
and highly sensitive Kafka found in the world: an education system
based on rigorous exams, and the risk of failing them; a society
beset by tensions between Czechs and Germans, in which Jews were often
the scapegoats; and new-fangled machines like aeroplanes, which both
delighted and terrified the young author.
According
to Mr Stach, guilt and punishment preoccupied Kafka from 1912—the
year he wrote “The Metamorphosis”, a groundbreaking story—until early
1915. But later works posed a new question: “What do people have
to do to be accepted by a group—and why are some never accepted?” For
the biographer, this is precisely the theme of “The Castle”, an unfinished
novel that Mr Stach calls Kafka’s most brilliant work, written two
years before he died of tuberculosis in 1924, aged 40.
In today’s
age of backlash against globalisation, the arc that Mr Stach draws between
“The Early Years” and Kafka’s later life takes on a new significance.
It traces the life of a misunderstood German-speaking Jew in a city
run first by an Austrian emperor, then by assertively nationalist
Czechs. “We move from guilt to the question of identity,” Mr Stach
says. “The question, ‘Who am I?’ is, after all, closely linked to, ‘Where
do I belong?’”
The bloody
climax of nationalism that followed makes Kafka’s story not a little
poignant: he found a true home neither in life nor in death. The
difficulty of writing “The Early Years” was a symptom of this. Mr
Stach spent years trying to persuade the Israeli heirs of Max Brod, Kafka’s
friend and literary executor, who left Prague for Palestine in the 1930s,
to let him read Brod’s diaries. Though he will not say how, Mr Stach
got hold of copies of three volumes, rendering new insights about Brod’s
and Kafka’s world.
The Israeli
Supreme Court recently ruled that the Brod manuscripts should be
placed in the National Library. This is good news for the public,
but ensures that Kafka will remain rootless: his and Brod’s manuscripts
will be scattered between Germany, Britain and Israel. And rootlessness
breeds indifference. Vienna has neglected the sanatorium where Kafka
died. Berlin has left commemoration of Kafka’s time there to private
initiatives. And the Czech government sees Kafka more as a tourist magnet
than as a cultural icon. Mr Stach concludes that “No state feels responsible
for him. That’s absurd.”
This article appeared
in the Print Edition with the headline: Refugee
avant la lettre
Tờ Người Kinh Tế số mới nhất, điểm cuốn
tiểu sử của Kafka, Những năm đầu đời, trong khi cuốn “Những năm đốn
ngộ” thì đã điểm từ hồi Diễm Xưa lận. Tin Văn đi cả hai,
ở đây, rồi lèm bèm tiếp. Bộ này, bạn NL chê
thấu trời, pháo xịt.
Xịt hay không, từ từ tính.
Một Kafka Khác
Kafka's Prague
Is That
Kafka?
Note: Số
báo cũ về Kafka, ML 2002. Có bài phỏng vấn Reiner
Stach, tác giả cuốn tiểu sử mới nhất về ông. Bài
Kafka/Walser: Un air de parenté, tuyệt. Không ảnh hưởng
lên nhau, có vẻ anh em, 1 hội tụ, convergence, xa và
tối, lointaine et obscure, trong 1 tiền giả dụ chung, dans un présupposé
commun. Cùng tách ra khỏi thế giới. Walser thảm hơn
nhiều, thèm đi xa, avide de se perdre. TV sẽ đi bài
này.
Cùng lúc, đi
luôn 1 đường, trên tờ NYRB, của Francine Prose, điểm
cuốn "Phải Kafka đó không đấy"?
òn tay này.
Đúng hơn,
dịch Faulkner, nhưng, do viết văn, cho nên bị ảnh hưởng. Trong
“Tại sao đọc cổ điển” của Italo Calvino có 1 bài thần
sầu về ông. Gấu tính dịch hoài, quên hoài.
Tay Pavese này bảnh hơn Gấu nhiều lắm, ổng dám
đi luôn, còn Gấu, xin làm đệ tử Cô Ba,
mấy lần năn nỉ, xin cho theo hầu luôn, cổ lắc đầu, mi còn
phải trả nợ nhiều lắm, chưa đi được.
“Trăng & Lửa” có lẽ là cuốn tiểu thuyết
“Mẽo ơi là Mẽo”, the most American novel, đã được viết
bởi một ngôn ngữ nước ngoài.
Mẽo nhất, Mẽo ơi là Mẽo, 1 phần là nhờ Faulkner.
TV sẽ đi bài của Italo Calvino. Tuyệt.
Hé tí, sơ sơ, theo kiểu sex appeal:
Mỗi cuốn tiểu thuyết của Pavese thì lòng
dòng [resolve] quanh 1 đề tài ẩn [hidden theme], một
điều gì không nói ra, và đúng là
điều ông muốn nói, và điều này chỉ có
thể diễn tả bằng cách đừng nhắc đến [… which can be expressed
only by not mentioning it]
Nơi chốn không làm
sao sống nổi là nơi chốn con người cảm thấy hạnh phúc!
Một lý do tốt lành để tự tử thì không
hiếm hoi ở bất cứ một con người
Nỗi buồn lớn lao nhất một con người cảm thấy, đó
là khi những lý tưởng thất bại của người đó,
biến thành hiện thực!
Những nhà văn trở thành
huyền hoặc thì ít khi hạnh phúc. Vào năm
1950, khi đợp giải Strega nhờ "Trăng & Lửa", và xb cuốn
tự thuật, Nghề sống,
Cesare Pavese bèn tự làm thịt chính mình….
Điều mà Nhật Ký của
Kafka giáng lên văn hóa Đức, thì cũng là
điều Pavese mang tới cho văn hóa Ý.
“Cái nón nhà
văn DoThái Mẽo chẳng có nghĩa gì đối với tôi”,
Roth phán, trong bài viết "America Amok", “Mẽo Khùng”,
hay “Khùng Mẽo”, khi trả lời phỏng vấn liền sau khi cho xb
American Pastoral. “Nếu tôi không
phải là nhà văn Mẽo, tôi đéo là cái
gì hết.”
Một nhà văn Mít,
thì cũng phải như thế.
Mít, Mít Mít, đéo có
Bắc Kít, Nam Kít, trước sau 1975..... cái con
mẹ gì hết!
Gấu chửi Bắc Kít để nó trở thành thứ
Mít như thế, chứ không thù hằn gì Bắc Kít!
Có lần Gấu phán
nhảm. Mít không cần sự thực về cuộc chiến, mà
cần giả tưởng, bởi, chỉ giả tưởng mới làm nổi chuyện này.
Đừng hiểu theo nghĩa chung chung, cái kiểu, bằng
lời dối trá tôi nói lên sự thực, mà
hiểu theo nghĩa cụ thể. Không 1 thứ gì khác làm
được điều này, nhất là ba thứ hồi ký, kể cả hồi
ký tù, Chuyện Kể Năm 2000,
hay Bên Thắng Nhục, Đêm Hay
Ngày….
TTT, khi viết Một Chủ Nhật Khác, trước khi cuộc
chiến chấm dứt, chẳng đã nói về những người bỏ nước
ra đi rồi trở về ư.
Đọc bài viết về cuốn American Pastoral, trong
có nhắc lại 1 ý của Roth: Giả tưởng phịa ra ý
thức, Fictions invents consciousness.
Tuyệt.
MCNK chẳng là ý thức được phịa từ giả tưởng
ư? Cái ý thức [niềm ao ước, giấc mộng...] mà Steiner
đã từng mơ ước, được chết ở Lò Thiêu cùng
với những người cùng thế hệ ông.
Một cách nào đó, suốt cuộc chiến,
Gấu đếch dám bỏ nước ra đi là vì thế!
Bà cụ Gấu cũng phán như thế: Chết cả đống
còn hơn sống một người!
A[merican] P[astoral] là 1 cuốn
tiểu thuyết mà đề tài của nó là cuộc
chiến Mít. Nhân vật chính, 1 người đàn bà,
đã cho nổ tung 1 tòa nhà để phản đối nó.
Tập tiểu luận, essays, được viết
theo kiểu hồi ký, về Roth. Tác giả, Claudia Roth Pierpont,
là staff writer của tờ “Người Nữu Ước”
Đọc loáng thoáng bài "Những đứa trẻ
của Kafka", nơi tiệm sách, thế là bèn bệ về.
Roth đụng vấn đề Do Thái,
y chang Gấu đụng vấn đề Bắc Kít.
Bị chúng tấn công, "mi vưỡn viết những tác
phẩm như thế, nếu mi sống ở Đức Nazi?", ông thề, tao đéo
bao giờ viết về Do Thái nữa!
Trong cuốn này GCC tính
giới thiệu với độc giả TV, "Những đứa trẻ của Kafka".
Roth viết, Kafka chết “sớm
quá, đối với Lò Thiêu”, Kafka died “too soon for
the holocaust”.
Cả
1 nền văn học VC, được, chỉ có cuốn này, [dù
những chi tiết sai lầm về thám báo của nó, như
THT chỉ ra!]
Nó đánh dấu chấm hết thật là đáng
mừng, cái thứ văn chương chỉ có siêu nhân,
hay quái vật, như anh hùng Núp của Nguyên
Ngọc.
Trong khi Miền Nam, có muôn vàn thứ
OK, nào truyện ngắn, nào truyện dài, chưa kể những
thứ tạp nhạp như của THT!
Đó là sự thực.
Văn chương đâu phải trò đàn đúm!
GCC đâu có thù hằn gì ông
THT?
Bài điểm sách của Gấu, ngày nào,
viết về ông ta, và những nhà văn cầm súng
như ông, là cả 1 hoài bão về 1 văn tài,
về cả 1 thế hệ văn chương.
Gấu
đọc Kafka rất sớm, từ ngay vào lúc vừa có tiền,
do làm thêm cho UPI, và ti toe viết. Trong Những
Ngày Ở Sài Gòn, còn bệ 1 câu của Kafka,
hình như là đọc qua nhóm Tel Quel, cụ thể hơn
nữa, qua 1 bài viết nào đó, của Sollers. Nhà
văn, dê tế thần, bouc-émissaire, thì dùng từ này,
để phạng Nguyên Sa, trong bài viết về Nguyễn Du!
'I am memory come alive' … Franz Kafka.
Photograph: Culture Club/Getty Images
Note: Câu của Kafka, I am memory come
alive, Gấu đã từng chôm, khi còn Sài
Gòn, trước 1975, qua bản tiếng Tây, "Je suis une mémoire
devenue vivante d’où l’insomnie", và đặt lên đầu
truyện ngắn Kiếp Khác.
Tờ Văn học Pháp, Tháng
Tư, 2007, đặc biệt về triết gia hiện sinh Ky Tô Kierkegaard, nhân
phát hành toàn bộ Nhật Ký của ông,
được dịch lại hoàn toàn.
Je suis une mémoire devenue vivante d'où l'insomnie
Tôi là cái hồi ức trở nên sống động,
thành ra không làm sao ngủ được.
Mây Bay Đi
Nguyễn Du giữa chúng ta
Why Saki’s stories are due a revival
With their dismantling of stupidities,
Saki’s macabre tales are due a revival 100 years after his death
Always
relevant … Hector Munro, who wrote under the pen name Saki
Always relevant … Hector Munro, who wrote under the pen name
Saki. Photograph: Alamy
Monday 14 November 2016 07.00 GMT
Last modified on Monday 14 November 2016 07.02 GMT
If only Saki – the pen name of Hector Hugh Munro – were still
alive. The age of Trump needs his brutal dismantling of human stupidities.
Despite a coterie of literary fans, Saki’s icy, perfectly constructed
short stories have been relatively little read over the past 50 years
– years of smug belief in endless progress – but his tales, by turns
malevolent and macabre, may be due a revival in our new age of exigency.
George Saunders's funny, sad stories from a divided nation
An anniversary always helps, and Monday marks the centenary
of his death – in the Battle of the Ancre, the fag end of the Battle
of the Somme. Fag end really is the phrase, because, hunkered down
in a shell crater with his fellow fusiliers, his last recorded words
were “Put that bloody cigarette out!” Too late, sadly – the light had
already attracted the attention of a German sniper. An end Saki would
surely have appreciated: his stories often culminate with an unexpected,
untimely death.
Saki shouldn’t even have been at the front. He was 43 when
war broke out, too old to enlist. But a proud son of empire – he was
born in British-ruled Burma to a father who was an inspector-general
in the Indian imperial police –he joined up anyway, turning down a commission
because he didn’t think soldiers should serve under an officer who had
gained no military experience.
The imperial, high Tory side stands in stark contrast with
his anarchistic temperament and pitch-black literary imagination, as
exemplified in his numerous short stories and two novels. He was a
glorious pyromaniac let loose in the genteel upper-middle-class Edwardian
world he knew so well. In many of his stories, stuffy authority figures
are set against forces of nature – polecats, hyenas, tigers. Even if they
are not eaten, the humans rarely have the best of it.
One can be too reductive in tracing the links between a writer’s
life and his work, but in Saki’s case it is impossible not to. His mother
died after a collision with a runaway cow; he was brought up in a village
in Devon by tyrannical aunts determined to beat some sense in to him;
and, as a gay man in a post-Wildean age, he was forced to lead the closeted
life of the outsider (the sexual significance of the squiggles in a
notebook unearthed by one of his biographers have been much argued over).
Despite uneven popular appeal, Saki has had many devotees
over the past century – Graham Greene, Noël Coward, PG Wodehouse,
Roald Dahl. “In all literature, he was the first to employ successfully
a wildly outrageous premise in order to make a serious point,” said
Dahl, who wasn’t just influenced by Saki’s style but occasionally borrowed
one of those outrageous premises, too. Among modern writers, Will Self
is a champion, doing his bit to ensure a blue heritage plaque was installed
outside Saki’s former flat in central London. “Saki’s stories are highly
relevant to any society in which convention is confused with morality,”
says Self, “and all societies confuse convention with morality, so he’ll
always be relevant.”
But why “Saki”, I hear you ask? It is one of the mysteries
about him – and his sister Ethel helpfully burned most of his papers
after his death. There are two theories about the nom de plume: that
it is taken from a cupbearer who appears in the Rubaiyat of Omar Khayyám,
and that it is the name of a South American monkey which appears in one
of his stories. A very Sakian choice.
'Bored
to the point of murder' ...
HH Munro.
Photograph: Time Life Pictures/Mansell Collection
Saki
Trong
Gánh Nặng Tuổi
Thơ, Greene nhắc tới Munro,
[một trong ba ông, mỗi ông tìm mỗi cách hất
bỏ gánh nặng tuổi thơ, hai ông kia là Kipling, và
Dickens], và tự hỏi, không biết ông lấy ở đâu
ra bút hiệu Saki.
Bài viết trên Guardian giải thích:
Hector Hugh Munro's pen-name refers either to the cupbearer
in the Rubáiyát of Omar Khayyam, which is spoken of
disparagingly in more than one of his stories, or a type of South
American monkey. I prefer to think it was the latter: not only did Saki
have an abiding love for animals, but his mischievousness and capability
for sudden viciousness are traits that seem, at least to my limited
zoological knowledge, eminently monkey-like. [Saki là từ tác
phẩm của Omar Khayyam, chỉ một sĩ quan hầu rượu, hoặc, một thứ khỉ Nam
Mỹ]
*
Greene viết, bất hạnh, tuyệt vời thay, trợ giúp,
aid, hồi ức, [Gấu đã từng dịch ẩu là, bất hạnh là
thuốc bổ của hồi ức]. Và những truyện ngắn hay nhất của Munro
thì tất cả đều là về thơ ấu, sự hóm hỉnh, ẩu tả,
anarchy, cũng như là sự độc ác, và bất hạnh của nó.
Even when Saki is not writing explicitly "horrific" stories,
however, the unease is present. His stories are more subtle variations
on what William Burroughs, writing of Naked Lunch, described as the
"frozen moment when everyone sees what is on the end of every fork". Or
as VS Pritchett put it, "Saki writes like an enemy. Society has bored him
to the point of murder. Our laughter is only a note or two short of a
scream of fear."
Saki
Ngay cả khi Saki
không viết về [tuổi thơ] kinh dị, thì vẫn thật nhức nhối
khi đọc ông... Saki viết như một kẻ thù. Xã hội
làm ông buồn bực đến nỗi chỉ muốn làm thịt một
kẻ nào đó. Độc giả đọc ông, "thi thoảng" bật ra
một tiếng cười, ấy là do quá sợ!
*
-Sơ Dạ Hương, tại sao?
-Một cái tên mượn từ Lâu Đài Họ
Hạ, truyện Hoffmann, Vũ Ngọc Phan dịch. Trong đó chỉ có
một từ, là thực.
Phỏng vấn Gấu
*
Có nhiều những hao hao rất giống nhau trong quãng
đầu đời giữa Kipling và Saki, và phản ứng của Saki đối
với sự cơ cực, thì gần Kipling hơn là Dickens. Kipling
sinh ở Ấn Độ. H.H. Munro, [tôi không khoái cái
bút hiệu Saki không biết lấy ở đâu ra của ông,
nghe vô duyên làm sao!], sinh ở Burma, [Miến
Điện]. Cuộc sống gia đình của những đứa trẻ như thế thì
luôn bị đổ vỡ. Những nỗi cơ cực Kipling và Munro ghi lại
cũng là những kinh nghiệm của đám con cái nhân
viên dân sự, hay sĩ quan phục vụ tại những xứ sở thuộc địa
tại Đông phương: một chiếc tắc xi đưa đến một căn nhà bà
con lạ hoắc, đồ đạc lỉnh kỉnh khui ra, miếng ăn nước uống không
làm sao nuốt trôi, và 4 năm trời xa cách bố
mẹ, thiếu vắng sự thương yêu vỗ về chăm sóc, chỉ 4 năm thôi
mà dài bằng cả một thế hệ [4 tuổi, thì là
một đứa bé, 8 tuổi, đã là một cậu con trai]. Kipling
tả nỗi ghê rợn của thời gian này ở trong những cuốn như
Baa, Baa Black Sheep - một câu chuyện mặc dù cái
vẻ tình cảm của nó, nhưng thật khó mà đọc
nổi: Những lời cầu nguyện của bà cô, những trận đòn,
lá bài với từ “LIAR” [Tên Nói Dối] ở mặt sau,
sự quờ quạng do bị bỏ mặc không biết bấu víu vào đâu
cứ thế lớn dần và sau cùng, là nổi loạn
Có một điều gì thật hao hao giống tuổi thơ
của Gấu, ở những dòng trên.
Quái thế.
Gấu cũng từng có những chuyến di chuyển như thế,
tuy có tí khác: Ông cụ hồi còn sống,
làm hiệu trưởng một trường tiểu học, không ưa Tây,
nên bị chúng đì, không bao giờ được ở yên
chỗ, di chuyển liên tục. Trong những kỷ niệm của Gấu, có
những cảnh nằm ngủ tại nhà ga, chờ xe lửa giữa đống hành
lý.
Thế rồi ông cụ bị một đấng học trò làm
thịt, và những năm tháng bất hạnh sau đó chính
là cái tuổi thơ mất mát của Gấu, y chang những
dòng trên đây.
JOANNA KAVENNA
Dino Buzzati &
'The Tartar Steppe'
https://literaryreview.co.uk/dino-buzzati-the-tartar-steppe
JOANNA KAVENNA
Dino Buzzati & 'The Tartar Steppe'
FROM THE SIBILLINI
'I was working at Corriere delia Sera in those days.
It often occurred to me that that routine would never end and so
would eat up my whole life quite pointlessly.' This cheerful sentiment
comes from Dino Buzzati, the Italian novelist and journalist. In the
Sibillini Mountains of Italy, I have been rereading Buzzati's Il deserto
dei Tartari ('The Desert of the Tartars', translated into English as
The Tartar Steppe). Written in 1938, this prescient and disturbing novel
relays the trials of Giovanni Drogo, a young soldier who is posted to a
remote mountain outpost, Fort Bastiani, where he must watch for the
Tartars to invade. Each day, Drogo waits, scouring the barren landscape
for a glimpse of his enemy. 'To right and left the mountains stretched
out as far as the eye could see in precipitous and apparently inaccessible
ranges ... from the invisible north a thick cloud was rising over the
glacis and imperturbably the sentries walked up and down under the high
sun.' Time passes. Each day Drogo paces the ramparts and, each day, nothing
happens. After several decades, Drogo becomes ill and is dismissed from
the fort. He dies alone, in a little inn, on the eve of the long-awaited
invasion. This might sound like the most depressing novel in literary his-
tory. Yet, as with Kafka or Beckett, Buzzati derives bleak comedy from
uncertainty, suffering and even death. In the Northern Sibillini, clouds
obscure the highest peaks, evening shadows seep across the lowlands. These
mountains are named after an allegedly once-resident sibyl, prophetic denizen
of a magical kingdom that could only be reached through a cave. There is also
a story that Pontius Pilate, after being sentenced to death by Emperor Tiberius,
was stuffed into a sack and dragged into a lake - now called Lake Pilate.
Wolves and wildcats roam the tangled forests; goshawks, eagles and peregrine
falcons soar across dappled skies. Mountains were a retreat for Buzzati;
he walked in the Dolomites whenever he could. In fiction, mountains are places
of enchantment, as Hans Castorp discovers in The Magic Mountain, when he
goes to an Alpine sanatorium for a brief visit and stays for a mythical seven
years. Equally, Drogo tries to leave Fort Bastiani, but is drawn back to
its dreamlike repetitions. As Buzzati knew, mountains are beautiful and terrible
at the same time: 'ice and stones speaking a strange language', the 'desolation
of an uninhabited waste'. As this article goes to press, the volcanic Apennines
have been struck by another devastating earthquake. During the First World
War, the bloody carnage even reached the Dolomites; battles were fought in
treacherous storms at high altitude. More than a million were killed, on
both sides, and more than two million were injured. In The Black Swan, Nassim
Nicholas Taleb cites Giovanni Drogo as a significant exception to his theory
of the significant exception. Drogo is told from the start that Fort Bastiani
is never attacked. Yet he has been enchanted and so he awaits the unexpected,
even urgently. For Taleb, Drogo is blessed with 'the cathartic simplicity
of a single purpose'. He is saved from futility and absurdism and, in the
end, it turns out that he was right. Drogo has been enchanted and yet he
is more awake than everyone else; he does not believe that things will
continue as they are, forever. Drogo fully inhabits his grinding routine;
each day is imbued with significance because it might be the day when
the Tartars attack. Because of this, he surrenders to the ineluctable
passing of years, even with equanimity: 'Meanwhile time was slipping past,
beating life out silently and with ever-increasing speed; there is no
time to halt even for a second, not even for a glance behind. "Stop,
stop," one feels like crying, but then one sees it is useless ... Then
there was the secret hope whereby Drogo looked forward to what should
be the best part of his life. In order to nurse it he sacrificed month
upon month without a thought.' Buzzati, like Mann and like Woolf, under-stands
that the waiting is all, and all that matters is how you wait. And there
is no grail, however enchanted your mountain, just the mesmerizing, tortuous
quest. Camus argued that novels are intrinsically philosophical. In novels
people live (and wait). They engage, as we all must, in this weird experiment
of being alive, just once, and they ask what it means, this exquisite
madness, glory and peril. As I stand in the forests at night, watching
meteors burning out in the atmosphere, I understand that the stars represent
the past, that they are illuminated ghosts of a former reality. I am looking
at Time, which looks like Space. Faced with such perplexities, you might
run screaming from the olive groves,
the mountain, the fortress. Or you might clutch at
some consoling single purpose. We are all as doomed as Drogo, and
yet we get up each day, we adopt our routines, we continue. We expect
and hope. There is a further irony intrinsic to The Tartar Steppe, the
most hopeful irony of all: Buzzati converted his daily grind, the tedious
regime that was devouring his life, into a beautiful and elusive work
of art.
Literary Review, Sept 2016
Gấu đọc Tô Hoài
rất sớm, và giấc mộng, sẽ có ngày tới được
nước Nam Kỳ, là do đọc ông mà có.
Khi còn ở xứ Bắc, mỗi lần đói, mỗi lần
rét, mỗi lần ăn miếng ăn, ăn thêm một câu nói,
là giấc mơ sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ lại
trỗi dậy.
Cho tới khi tới được nước Nam Kỳ.
Tưởng thoả mãn, mà thoả mãn thực,
nhưng, oái oăm thay, một nước Nam Kỳ khác xuất hiện!
Lúc thì ở nơi BHD, và cái
nước Nam Kỳ lần này, khốn nạn thay, lại chính là
cái xứ Bắc Kỳ mà Gấu đã bỏ chạy!
Và ở trong bao nhiêu nước Nam Kỳ khác,
do đọc sách mà có!
Trong những “nước Nam Kỳ” do đọc sách những
ngày mới lớn mà có đó, có “Sa
mạc Tartares” của Dino Buzzati.
Mới đây, đọc A Reading
Diary, Alberto Manguel có viết về cuốn này, ông
nói là đọc nó vào thời mới lớn, cũng
như Gấu, đọc nó vào lúc mới lớn, tại nưóc
Nam Kỳ, tại Sài Gòn, khi có BHD.
*
Gấu mua cuốn A Reading Diary
Nhật Ký Đọc, cũng lâu rồi. Quăng vào một xó,
rồi quên luôn, cho tới khi dọn nhà, nhặt nó
lên…
Buzzati notes that, from the
very beginning of his writing career, people heard Kafka's echoes
in his work. As a consequence, he said, he felt not an inferiority
complex but "an annoyance complex." And as a result, he lost any desire
to read Kafka's work
Buzzati and Kafka: Perhaps it
is not only impossible to achieve justice. Perhaps we have even
made it impossible for a just man to persevere in seeking justice.
Buzzati cho biết, vào
lúc khởi nghiệp, người ta nói, có mùi
Kafka ở trong những gì ông viết ra. Nghe vậy, ông
cảm thấy, không phải mặc cảm tự ti, mà là bực
bội. Và sau cùng, ông mất cái thú
đọc Kafka!
Buzzati và Kafka:
Có lẽ không phải
chỉ là bất khả, cái chuyện đi tìm công
lý.
Nhưng bất khả còn là
vì: Chúng ta làm cho nó trở thành
bất khả, để chỉ cho có một thằng cha, cố đấm ăn sôi,
cứ đâm sầm vào cái chuyện tìm công
lý!
"Không con, thì
ai bi giờ hả mẹ?"
[Gửi NTT. NQT]
Gấu đọc Sa mạc Tác Ta
[Tartar là một giống dân], bản tiếng Pháp,
và không hiểu làm sao, bị nó ám
ảnh hoài, câu chuyện một anh sĩ quan, ra trường, được
phái tới một đồn biên xa lắc, phòng ngừa sự tấn
công của dân Tác Ta từ phía sa mạc phía
trước. Chờ hoài chờ huỷ, tới khi già khụ, ốm yếu, hom
hem, sắp đi, thì nghe tin cuộc tấn công sắp sửa xẩy ra....
Đúng cái air Kafka!
Trên tờ Bách Khoa
ngày nào còn Sài Gòn có
đăng truyện ngắn K. của Buzatti. Đây là câu chuyện
một anh chàng, sinh ra là bị lời nguyền, đừng đi biển,
đi biển là sẽ gặp con quái vật K, nó chỉ chờ
gặp mày để ăn thịt. Thế là anh chàng chẳng bao
giờ dám đi biển, cho đến khi già cằn, sắp đi, bèn
tự bảo mình, giờ này mà còn sợ gì
nữa.
Thế là bèn ra
Vũng Tầu, thuê thuyền đi một tua, và quả là gặp con K
thật. Con quái vật cũng già khòm, sắp đi, nó
thều thào bảo, tao có viên ngọc ước quí, chờ gặp
mày để trao, nó đây này...
Ui chao Gấu lại nhớ đến Big
Minh, thều thào, tao chờ chúng mày để bàn giao
viên ngọc quí Miền Nam, và con K bèn biểu, tao
lấy rồi, cám ơn lòng tốt của mày!
Doãn Quốc Sĩ, có
chuyện Sợ Lửa, tương tự. Đây là câu chuyện
một anh chàng sinh ra đời là bị thầy bói nguyền
chớ có đến gần lửa. Thế rồi, một ngày đẹp trời, thèm
lửa quá, bèn đến gần nó, và ngộ ra một
điều, sao mà nó đẹp đến như thế.
Thế là về, và
chết!
Gấu cũng thấy lửa rồi. Và
đang sửa soạn về...
Sự thực, Gấu không gặp
lửa, mà gặp… xác của Gấu, trôi lều bều trên
dòng Mékong, lần tá túc chùa
Long Vân, Parksé, chờ vuợt sông qua trại tị nạn
Thái Lan. Gấu đã kể chuyện này nhiều lần rồi.
Như nhiều cuốn sách yêu
thích, cuốn của Buzzati tôi đọc thuở mới lớn, câu
chuyện của Drogo, một sĩ quan trẻ được phái đi trấn giữ“Đồn
Xa”, ở tận mép bờ sa mạc Tác Ta, và năm này
qua tháng nọ, anh bị ám ảnh bởi cái chuyện là,
phải chứng tỏ mình là một tên lính xứng
đáng trong cuộc chiến đấu chưa hề xẩy ra, với rợ Tác
Ta.
Đồn Xa quả là một tiền
đồn heo hắt. Và chẳng giống ai. Nó có một
hệ thống rắc rối, của những mật ngữ dùng để kiểm tra, khi
vô cũng như khi ra.
Tôi [Alberto Manguel]
nhớ là đã từng cảm thấy khiếp sợ [và lúc này
đang bị] đẩy vào trong một cơn ác mộng của Drogo,
gồm đầy những bí mật của những bí mật, của những mật
mã, được trao cho, chỉ một vị sĩ quan chỉ huy, và vị
này có thể bị mất trí nhớ, hoặc quên mẹ
mất đường. Một mạng nhện, của những luật lệ phi lý, sự đe dọa
của một kẻ thù vô hình, chúng âm vang,
vọng đi vọng lại, rền rền rĩ rĩ, tất cả những nguồn cơn ai oán,
những bực bội không lối thoát, vô hy vọng, của một
thời mới lớn, và bây giờ, của một người đàn ông
đi quá nửa đời người.
*
Ui chao, đọc một cái
là nhớ ra, đúng rồi, đúng rồi, đúng là
tình cảnh của… Gấu, những ngày ở Sài Gòn!
Nào thử so sánh:
... Bao nhiêu năm, quãng
đời vẫn bám cứng. Những giây phút tuy chết
chóc, tuy kinh hoàng nhưng sao vẫn có vẻ chi
quyến rũ, chi kỳ cục. Cảm giác của một người tuy biết rằng
có thể chết bất cứ lúc nào nhưng vẫn loay hoay,
cựa quậy: Gã chuyên viên trẻ lui cui chỉnh tín
hiệu máy chuyển hình, như đây là tấm
cuối cùng, đặc biệt nhất, chất lượng nhất. Gã phóng
viên người Mẽo cao như cây sào, chẳng biết một
chút gì về máy móc, kỹ thuật, nhưng cũng
chăm chú theo dõi, như để nhắc nhở nếu có gì
sai sót, và không quên lom khom, cố thu gọn
cái thân xác kềnh càng sao cho bằng gã
chuyên viên người Việt, ý như vậy là đồng
đều nếu chẳng may có một viên đạn bất ngờ. Cả hai cùng
lúc nhoài người xuống sàn nhà, có
khi còn trước cả một tiếng nổ lớn ngay phía dưới chân
building, hay ở Đài Phát Thanh liền bên. Những lúc
tiếng súng tạm ngưng, trong khi chờ Tokyo xác nhận chất
lượng buổi chuyển hình, và quyết định tấm nào cần
lập lại, cả hai chăm chú theo dõi biến động trên
bản tin AP, UPI qua máy viễn ký, có cảm giác
vừa ở bên trong vừa bên ngoài những giây phút
nóng bỏng, và chiến tranh cho đến lúc này,
vẫn còn thuộc về những kẻ kém may mắn hơn mình.
... Đêm, vẫn đêm
đêm, như hồn ma cố tìm cách nhập xác,
như tên trộm muốn đánh cắp thời gian đã mất,
mi một mình trở lại Sài-gòn, quán Cái
Chùa. Những buổi sáng ghé 19 Ngô Đức Kế,
nếu không có Radiophoto cần chuyển, thay vì như
người ta trở về nhà chở vợ đi ăn sáng rồi đưa tới sở làm,
mi chạy xe dọc đường Tự Do, ngó con phố bắt đầu một ngày
rồi ghé quán Cái Chùa làm người
khách thứ nhất, chẳng cần ra dấu, người bồi bàn tự động
mang tới ly cà phê sữa, chiếc bánh croissant, và
mi ngồi trầm ngâm tưởng tượng cô bạn chắc giờ nầy đang ngó
xuống trang sách, cuốn tập tại giảng đường Văn Khoa khi đó
đã chuyển về đường Cường Để, cũng gần nơi làm việc, tự
nhủ thầm buổi trưa có nên giả đò ghé qua,
tuy vẫn ghi danh chứng chỉ Triết Học Tây Phương nhưng gặp ông
thầy quá hắc ám đành chẳng bao giờ tới Đại Học,
nếu có chăng thì cũng chỉ lảng vảng ở khu chứng chỉ Việt
Hán. Rồi lũ bạn rảnh rỗi cũng dần dần tới đủ... Lại vẫn những
lời châm chọc, khích bác lẫn nhau, đó cũng
là một cách che giấu nỗi sợ, nếu đủ tay thì lại
kéo tới nhà Nguyễn Đình Toàn làm canh
xì.
…. Những ngày Mậu Thân
căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê,
nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng
hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của
thành phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu.
Trong những giờ phút lặng câm nhìn bóng
mình run rẩy cùng với những thảm bom B52 rải chung quanh
thành phố, trong lúc cảm thấy còn sống sót,
vẫn thường tự hỏi, phải yêu thương cô bạn một cách
bình thường, giản dị như thế nào cho cân xứng với
cuộc sống thảm thương như vậy...
...
Đau khổ nhất là những ngày cô bạn đi lấy chồng.
Vẫn những ngày tháng ngây ngô bên
mớ máy móc, nghe tiếng người nói xôn xao
từ những thành phố xa lạ phía bên ngoài địa
ngục, qua đường dây điện thoại viễn liên, mơ màng
tưởng tượng chiến tranh rồi sẽ qua đi, cô bạn rồi sẽ hạnh phúc,
hạnh phúc... Hết còn nỗi ngây thơ tưởng mình
ở trên cao, trên tận đỉnh cồn, thấy hết, hiểu hết. Vẫn
những đêm dài điên cuồng đuổi theo bóng mình
sợ hãi trốn sâu dưới đáy địa ngục, trong những
hang cùng ngõ hẻm thành phố, chạy hoài,
chạy hoài, không còn nơi để ghé, không
còn chỗ để ngừng... Chỉ mong gặp lại những hồn ma quen, những gã
phóng viên người Nhật, người Mỹ, hai gã chuyên
viên Phi Luật Tân, để hỏi coi họ có còn luyến
tiếc đất nước này hay không, chỉ muốn la lớn, tôi yêu
em, tôi yêu em, cho cả thế giới, cả loài người đều
nghe...
Cho người chết gật đầu thông
cảm.
Cõi Khác
ML Avril 2005
Mit Critic
A Different Kafka
by John Banville
Note: Tay này, John Banville , nhà văn số 1, phê
bình, điểm sách cũng số 1.
Phê bình gia Mít, ít khi viết
điểm sách, vì lười đọc, và đọc, cũng đếch biết
viết 1 bài điểm sách cho ra hồn!
Đó là sự thực.
Thử đếm coi, Thầy Kuốc điểm
sách của ai, khui ra được nhà văn nào. Mũi lõ
cũng không, mà mũi tẹt lại càng không?
Thầy Phúc thì cũng rứa.
Nữ phê bình gia viết bằng tiếng Tẩy, DCT,
cũng thế.
TK y chang.
GCC ư? Nhiều lắm.
Bảo Ninh, thí dụ, Gấu phát giác ra,
ở hải ngoại, và cái ông BN mà Gấu viết,
cũng khác ông ở trong nước.
Vầng Trăng Góa, Gấu chỉ ra.
Nhà dzăng đang lú lên,
Bà Tám nào đó, cũng GCC phát
giác! (1)
Hà, hà!
Miêng, Mai Ninh, Trần Thanh Hà, Trần Thị
NgH... Gấu đều trân trọng viết về họ.
(1)
Ông cũng
chả có công mẹ gì trong cái vụ
bà Tám ló ra ló vào
văn chương này cả. Lý do là trang của
ông chỉ một mình ông tự sướng. Bà
Tám thì gửi bài cho nhiều nơi khác
như Da Màu, Việt Văn Mới (newvietart.org), Thư Quán
Bản Thảo, Sài Gòn Nhỏ, và nhiều nơi khác.
Như vậy bà Tám được nhiều nơi khác giới
thiệu cùng một lúc, mà ông nào
có phải là nhà phê bình và
là chủ bút một tờ báo nào đâu
mà ông bảo là ông xúc bà
Tám lên.
LB
Tên LB này
quả là 1 độc giả hết sức “cần mẫn” của TV.
Trong 1 dịp tự
hào về cái chiều dài 20 năm làm
trang TV, Gấu quả có khoe, đã khám
phá ra khá nhiều tác giả, trong có
vị chủ trang blog Bà Tám nói trên,
và Gấu thú thực, rất hãnh diện về
chuyện này.
Nhưng cái
sự nổi tiếng của Bà Tám, không
có Gấu ở trỏng.
Thú thực
cái trò có bài đăng búa
xua ở những nơi như trên, chỉ làm bẩn mắt
độc giả, vì, vừa mới đọc ở đây, lại phải đọc
ở kia, hay đã khổ, mà dở thì thực là
khốn nạn.
Steiner, trong
1 lần xoa đầu Sartre, lôi đúng câu
mà Gấu trích dẫn, trong bài viết
về LMH, “Bếp Lửa” trong văn chương:
Sartre (Situations,
I) nhắc tới "ý hướng tính", coi đây
là tư tưởng cơ bản của hiện tượng luận: "Husserl
đã tái tạo dựng (réinstaller) sự ghê
rợn và sự quyến rũ vào trong những sự vật.
Ông tái tạo thế giới của những nghệ sĩ và
của những nhà tiên tri: Ghê sợ, thù
nghịch, nguy hiểm trùng trùng, với những bến
cảng, nơi trú ẩn của ân sủng và tình
yêu."
LMH. Lần đầu tiên
vợ chồng Gấu gặp gỡ gia đình, trong chuyến
ngao du Paris cuối thiên niên, Bà nhắc
tới bài biết của Gấu đăng trên Văn Học, và
nói, làm sao mà ông lại kiếm ra
đúng câu văn cháu giấu thật kỹ ở trong đó,
không hề tin rằng có người tìm ra nó,
để mà khen?
Cũng thế, là
với Bà Tám. Câu văn mà
Gấu, đọc 1 phát, đúng là bị chấn động
khủng khiếp, nhưng khác câu của LMH, ai cũng
đọc nó, không thể bỏ qua, nhưng thực sự, chưa
đọc:
Trước khi thấy
biển tôi thấy cái nghĩa địa nhỏ có
chừng chục ngôi mộ của người tị nạn.
Bà Tám
này, đúng ra là rất sợ nổi tiếng,
theo Gấu.
Có lần
chính Bà thú nhận, tôi
sợ đau, nên không dám đụng vô
những chỗ đau.
Và mỗi
lần lỡ đụng vô, là có 1 bản văn
thật được!
GCC mới đọc 1
truyện, đúng thứ đó.
Mời bạn nghe truyện ngắn Màu
Mắt Chưa Quên qua giọng đọc của
Ngọc Phụng. Cám ơn chị Ngọc Phụng và
Gió O. Nhắn nhỏ: Truyện hoàn toàn
là tưởng tượng.
https://chuyenbangquo.wordpress.com/2016/09/06/mau-mat-chua-quen/
Thời gian viết
cho Văn Học của NMG, Gấu được Thấm Vân gửi cho mấy tác
phẩm của Bà, chắc cũng có ý nhờ đi 1
đường điểm sách.
Thú thực, lúc
đó, Gấu không đọc được, do cái khẩu
vị của mình không hợp.
Phải đến những ngày
mới đây, tò mò theo dõi,
khi được Bà yêu cầu/ra lệnh, ta cho phép
mi là bạn FB của ta, thì mới nhận ra cái
phần “ngộ nhận” của Gấu về chuyện sex của Thấm Vân: Tác
giả cũng có “giấu”, khi đụng vô nỗi đau này.
Quái “1 phát”,
là đây chính là nội dung
“thư toà soạn” của tờ Văn Học Pháp, Le Magazine
Littéraire, số đặc biệt về Lò Thiêu,
lấy từ 1 câu của Melville, “Tôi chọn đừng”.
Đây cũng là
câu TTT viết, khi “ngừng viết”, sau khi ra khỏi
Trại Tù VC, qua 1 ấn bản khác của nó:
Tôi tự hỏi khi nào
tôi lại-viết?
Truyện ngắn của HH, theo
tôi, đúng là thứ "tôi chọn
đừng", như vậy, khi viết về nỗi đau/hạnh phúc:
Tôi không tiến
tới dù chưa có người đàn ông
nào làm tôi cơ thể thèm muốn đến
thế. Tôi nhớ cái mùi đàn ông
của anh đến ngây ngất. Tim tôi vẫn đập rộn ràng
khi nghĩ đến buổi sáng dưới chân cầu. Scott thích
mái tóc dài, dáng dấp nhỏ nhắn,
nước da màu mật của tôi. Anh không ngần ngại
nói với tôi điều này và ngạc nhiên
khi tôi nói thật là tôi vẫn thường mang mặc
cảm xấu xí. Màu da của anh và màu da
của tôi thường làm tôi liên tưởng đến cà
phê sữa và kem vanilla hay con ong bầu đậu trên
hoa lan trắng. Anh thường bảo, “mỗi sáng em phải soi gương
và tự bảo mình là Scott thấy em rất là
xinh xắn.” Tôi nói xa xôi, “quan hệ làm
việc không nên để lẫn tình cảm cá nhân.
Những người làm việc chung dễ ghét nhau vì
tranh tài giành chức giành quyền, tình cảm
riêng tư thường bị tổn thương và chết sớm.” Anh hay
nói đùa là tôi là hiện thân
của sắt (thành cầu) và đá (chân cầu). Anh
nói nếu vợ anh làm lương cao hơn, anh tình nguyện
ở nhà nấu cơm và viết văn. “Nếu em trở thành xếp
của tôi, tôi sẵn sàng nâng xếp lên
khỏi đầu bằng hai cánh tay tôi.” Tôi dùng
một ẩn dụ của dân kỹ thuật trả lời, “thép này đã
từng đổ biết bao nhiêu mồ hôi đấy nhé!”
Điều mà tôi
muốn nói nhưng giữ lại lời là, tôi
là một phiến đá biết sầu tư!
Tên số 2, tên Phén, thi sĩ LH….
Cả 1 băng văn học này, hình như đều được gia đình
của chúng bảo lãnh qua Xứ Lạnh. Chúng chưa từng
biết cái nhục ở Trại Tị Nạn, vừa lo bị trả về, vừa lo không
nước nào nhận, vừa đói, vừa nhục, đủ thứ. Chúng
tưởng vô xứ người dễ lắm. Không tên nào thở
ra được 1 câu cám ơn cái xứ sở đã nhận chúng
cả. Tên số 2 than thở, ở xứ lạnh tôi chỉ có bạn
mũi lõ, không có 1 tên bạn mũi tẹt nào.
Nó đâu có coi cái băng đảng văn học Montreal
là thằng nào thằng nào đâu. Được dịp là
tếch đi Mẽo, làm chủ bộ lạc Cờ Lăng, làm Thái Thượng
Hoàng cơ sở Người Vịt, cực kỳ khốn nạn. Lần đầu Gấu đọc hắn, là
1 bài viết ngắn, trên tờ Thế Kỷ 21, hình như cũng đã
viết ra rồi, một buổi sang hắn vô tòa báo, nhấp nhấp
ly cà phê, phán, Sài Gòn có người
chết đói rồi đấy, ngay bên hông Chợ Bến Thành.
Jean
Améry
Torture, writes Améry, has "an indelible character". Whoever was
tortured, stays tortured.
Sebald: Chống Lại Sự Không Thể Đảo
Ngược: Về Jean Améry, trong Lịch sử tự nhiên
về huỷ diệt [Against the Irreversible. On Jean Améry.
On the natural history of destruction, nhà xb Vintage
Canada].
Améry
viết, tra tấn có cái tính quái
dị, không thể tẩy xoá đi được, là: Ai đã
từng bị tra tấn, là suốt đời bị tra tấn.
Câu này, theo Gấu tôi,
đọc [đảo] ngược lại, vẫn có nghĩa.
Rằng, kẻ tra tấn, là cứ thèm
tra tấn suốt đời!
Jean Améry viết về Sầu
Xa Xứ:
Cái sầu xa xứ thứ thiệt,
le vrai mal du pays, le Hauptwehe,
“nỗi nhức nhối số 1 “la douleur capitale”, nếu tôi được
phép mượn từ của Thomas Mann, thì khác,
cực khác về bản chất, so với những gì tôi viết
ở trên, và nó chỉ ngưng, khi bạn chỉ còn
bạn với bạn. Vào lúc đó, đếch có hát
hỏng Thuyền Viễn Xứ cái con mẹ gì nữa, cũng chẳng có
gợi nhớ những đồng ruộng Mít đã mất, và bạn
cũng không vãi ra những giọt nước mắt đồng lõa.
Sầu Xa Xứ không phải là tự an ủi, mà là
tự huỷ. Le vrai mal du pays ce n’était pas l’autocompassion,
mais l’autodestruction.
The destruction of someone's
native land is as one with that person's destruction. Séparation
becomes déchirure [a rendingl, and there can be no new
homeland. "Home is the land of one's childhood and youth. Whoever
has lost it remains lost himself, even if he has learned not to
stumble about in the foreign country as if he were drunk." The ‘mal
du pays’ to which Améry confesses, although he wants no more
to do with that particular pays—in this connection he quotes a dialect
maxim, "In a Wirthaus, aus dem ma aussigschmissn worn is, geht ma nimmer
eini" ("When you've been thrown out of an inn you never go back")—is,
as Cioran commented, one of the most persistent symptoms of our yearning
for security. "Toute nostalgie," he writes, "est un dépassement
du présent. Même sous la forme du regret, elle prend
un caractère dynamique: on veut forcer le passé,
agir rétroactivement, protester contre l'irréversible."
To that extent, Améry's homesickness was of course in line
with a wish to revise history.
Sebald viết về Jean Améry:
Chống Bất Phản Hồi: Against
The Irreversible.
[Sự huỷ diệt quê nhà
của ai đó thì là một với sự huỷ diệt
chính ai đó. Chia lìa là tan hoang,
là rách nát, và chẳng thể nào
có quê mới, nhà mới. 'Nhà là
mảnh đất thời thơ ấu và trai trẻ của một con người. Bất cứ
ai mất nó, là tiêu táng thòng,
là ô hô ai tai, chính bất cứ ai đó....
' Cái gọi là 'sầu nhớ xứ', Améry thú
nhận, ông chẳng muốn sầu với cái xứ sở đặc biệt này
- ông dùng một phương ngữ nói giùm: 'Khi
bạn bị người ta đá đít ra khỏi quán, thì
đừng có bao giờ vác cái mặt mo trở lại' - thì,
như Cioran phán, là một trong những triệu chứng dai
dẳng nhất của chúng ta, chỉ để mong có được sự yên
tâm, không còn sợ nửa đêm có thằng
cha công an gõ cửa lôi đi biệt tích. 'Tất
cả mọi hoài nhớ', ông viết, 'là một sự vượt
thoát cái hiện tại. Ngay cả dưới hình dạng của
sự luyến tiếc, nó vẫn có cái gì hung hăng
ở trong đó: người ta muốn thọi thật mạnh quá khứ, muốn
hành động theo kiểu phản hồi, muốn chống cự lại sự bất phản
hồi'. Tới mức độ đó, tâm trạng nhớ nhà của Améry,
hiển nhiên, cùng một dòng với ước muốn xem xét
lại lịch sử].
L'homme a des endroits de son
pauvre coeur qui n'existent pas encore et où la douleur
entre afin qu'ils soient.
Trái tim đáng thương của
con người có những vùng chưa hề có,
cho đến khi đau thương tiến vào. Và tạo ra chúng.
Léon Bloy.
W.G. Sebald trích dẫn,
làm đề từ cho bài viết "Sự Hối Hận Của Con
Tim: Về Hồi Ức và Sự Độc Ác trong Tác Phẩm
của Peter Weiss", The Remorse of the Heart: On Memory and Cruelty
in the Works of Peter Weis, trong
"Lịch sử tự nhiên về huỷ diệt, On the natural history of
destruction", nhà xb Vintage Canada, Anthea Bell dịch,
từ tiếng Đức.
… Weiss to attend the Auschwitz trial in
Frankfurt. He may also have been motivated before the event
by the hope, never quite extinguished, "that every injury has its
equivalent
somewhere and can be truly compensated for, even if it be through
the pain of whoever inflicted the injury." This idea, which Nietzsche
thought was the basis of our sense of justice and which, he said,
"rests on a contractual relationship between creditor and debtor
as old as the concept of law itself”…
W.G.
Sebald: The Remorse of
the Heart.
On Memory and Cruelty in the Work
of Peter Weiss
ON JANUARY 23RD 1963 Kim Philby, a British
spy (and one-time contributor to The Economist) disappeared following
his defection to the Soviet Union. Nine months later “The Spy Who Came in
from the Cold” was published. It was the third novel from John le Carré,
the pseudonym for David John Moore Cornwell, an unknown 30-year-old writer
who was working as an intelligence officer in Bonn. It was fiction, but the
book seemed to reflect the larger reality of the cold war. It also changed
the face of the thriller genre forever.
The novel starts with Alec Leamas, a British
spy running the counter-intelligence unit in Berlin, waiting
for one of his agents to cross the border into the West. From the
very first sentence Mr le Carré’s writing is startling. Scenes
are illuminated as if by flashpoint. Characters are sketched in sharp,
quick phrases. Sentences are short and to the point. The plot is
complex, but never over-burdened with secondary characters or unnecessary
twists and turns.
Unlike the spy fiction of “James Bond”, Mr le
Carré’s world was gritty and distinctly dark. Leamas drinks
whisky by himself in badly-lit, barely-furnished rooms. Women
are muted and downtrodden, rather unlike the Technicolour fantasies
in silk stockings created by Ian Fleming. Far from being glamorous,
Mr le Carré’s spies are, in the words of Leamas, “a squalid
procession of vain fools, traitors…pansies, sadists and drunkards,
people who play cowboys and Indians to brighten their rotten lives”.
This starkness made Mr le Carré’s world
of spooks and double-agents seem, as he writes in a new afterword
to the book, credible if not authentic. His writing owes much to
another master of the well-written thriller, Graham Greene, and
his 1938 masterpiece “Brighton Rock”. But the grittiness of “The
Spy Who Came in from the Cold” can be seen in other fiction that emerged
at the time. Five years earlier Allan Sillitoe wrote about working-class
life in Nottingham in “Saturday Night, Sunday Morning”, shocking readers
with descriptions of back-street abortions and evenings spent drinking
away dole money in the pub. In 1956 John Osborne wrote “Look Back in
Anger”, a realist play revolving around an angry, disaffected young man.
Mr Le Carré's novel spun a rather different yarn, but it
reflected a larger rift in post-war Britain and tapped into a new
way of writing about British life.
Soon after the novel was published, Mr le Carré
gave up his work with the foreign office to concentrate on writing.
Another 20 novels followed, including “A Delicate Truth”, released
earlier this year, and “Tinker, Tailor, Soldier, Spy”, his dazzling
1974 novel which was made into both a television series in 1979
and a film in 2011. All of these novels contain the
same taut language and keen eye for detail. But “The Spy Who Came
in from the Cold” remains his finest work. Nearly 30 years after
the fall of the Berlin wall, Mr le Carré’s novel still reverberates
with frustration at the impotence and deceit of the cold war. It
is a reminder, if ever one was needed, of how good fiction can question
the way that governments work.
Read more: Emma Hogan
considers what makes John le Carré's voice
distinctive for Intelligent Life
Ngày 23 Tháng
Giêng, 1963, Kim Philby, gián điệp Anh (cộng tác viên
một thời cho Người Kinh Tế) chuồn qua Xô Viết. Chín tháng
sau, “Điệp Viên Từ Miền Lạnh" ra lò.
Giả tưởng, tất nhiên,
nhưng hình như nó còn thực hơn cả sự thực,
phản chiếu một thực tại rộng lớn hơn, cái gọi là Cuộc
Chiến Lạnh.
Bảnh hơn nữa, nó
xuất hiện, và sau đó, tiểu thuyết điệp viên
thay đổi hẳn, không còn như trước nữa.
Cuốn tiểu thuyết mở ra với cảnh Alec Leamas, điệp
viên Anh, phụ trách một đơn vị phản gián
ở Bá Linh, chờ 1 đệ tử, biệt kích ném qua
Đông Đức, bị cháy, và phải bỏ chạy, qua Trạm
kiểm soát Charlie. Ngay từ câu “rất” đầu tiên,
là cái viết của Le Carré, như 1 con rắn độc,
thò mỏ ra chơi 1 phát. Những xen, cảnh thì được
chiếu sáng theo kiểu cà giựt, bằng “flashpoint” [điểm
hỏa, tia loé]. Nhân vật thì được phác họa
bằng những câu sắc, lẹ. Câu văn ngắn, điểm đúng
huyệt. Tình tiết rắc rối, không dễ mò, nhưng
không bao giờ lâm vô tình trạng quá
tải, với những nhân vật phụ, những cú xoắn thừa thãi,
hay khúc ngoặt không cần thiết.
Không giống tiểu
thuyết gián điệp “James Bond 007”, thế giới của le Carré
gân guốc, chai sạn, và rặt một màu u tối. Leamas
tự mình chuốc rượu mình, trong những căn phòng
tù mù, bàn ghế không phải không
bày mà gần như đếch có. Đờn bà thì
câm, nếu không muốn nói là nín khe,
trầy trụa, không phải thứ lụa là gấm vóc của Ian
Fleming. Xa vời cái thứ hoành tráng, say đắm,
những điệp viên của le Carré thì, bằng những từ
của Leamas, "tuồng ảo hóa đã bày ra đấy, toàn
1 lũ khùng điên, ba trợn, phản bội, những tên
sa đích, ghiền rượu, những kẻ thắp
sáng cuộc đời thối rữa của chúng, bằng cách
chơi trò cao bồi vs mọi da đỏ”, “a squalid procession of vain fools,
traitors…pansies, sadists and drunkards, people who play cowboys and
Indians to brighten their rotten lives”.
Cái sự “trần thùi
lụi” này làm cho thế giới của những tên
ma quỉ, gián điệp hai mang của le Carré, nếu không
“xác thực”, thì “đáng tin”, như chính
ông viết, trong lời bạt, 50 năm sau khi nó được xb lần
thứ nhất. Cái viết ông mắc nợ rất nhiều từ 1 bậc thầy
khác, trong giới viết truyện điệp viên bảnh tỏng, Graham
Greene, và tác phẩm thần sầu của ông này,
“Brighton Rock”, xb năm 1938. Nhưng cái vẻ gân guốc, chai
sạn của “Tên Điệp Viên Từ Miền Lạnh” còn có
thể tìm thấy ở trong 1 giả tưởng khác, cũng xuất hiện
vào thời kỳ này. Năm năm trước đó, Allan Sillitoe
viết về cuộc sống của giai cấp lao động ở Nottingham, trong “Saturday
Night, Sunday Morning”, đã làm độc giả phát sốt
với những miêu tả những vụ phá thai ở những con phố sau,
những chiều tối trải qua trong những quán rượu, bằng tiền trợ cấp
thất nghiệp. Vào năm 1956, John Osborne viết “Nhìn lại
với Cáu Giận”, “Look Back in Anger”, một vở kịch hiện thực xoay
quanh một anh chàng trẻ tuổi cáu giận, bất mãn.
Tiểu thuyết của le Carré xoay quanh một chuyện khác, và
nó phản chiếu một vết nứt rạn rộng hơn, về thời hậu chiến Anh,
và mở ra 1 đường viết khác về cuộc sống ở xứ sở này.
Chẳng bao lâu sau khi
cuốn tiểu thuyết xb, le Carré nghỉ chơi với sở ngoại
giao và chỉ lo viết. Chừng 20 cuốn tiếp theo, kể cả cuốn
mới ra lò, đầu năm nay, 2013, “Một Sự Thực Thanh Nhã.”
Tất cả đều có thứ văn phong căng thẳng, và xoáy
vào chi tiết. Nhưng “Điệp viên từ Miền Lạnh” kể như bảnh
nhất. Gần 30 năm sau khi Bức Tường Bá Linh sụp đổ, cuốn tiểu
thuyết của le Carré vẫn làm độc giả nhức nhối với Cuộc
Chiến Lạnh, sự bất lực và dối trá của nó. Cuốn
tiểu thuyết nhắc nhở chúng ta, 1 giả tưởng, thứ thật bảnh, có
thể tra hỏi, về chuyện, nhà nước làm ăn ra làm sao.
Prospero
*
Lần kỷ niệm lần thứ 100, năm
sinh của Greene [1904-1991], tác
phẩm của ông được xb toàn bộ [chắc thế], mỗi cuốn
kèm 1 bài biết thật bảnh.
Coetzee, trong tập tiểu luận của ông,
chọn Brighton Rock
[Introduction, ấn bản Penguin, New
York, 2004] Theo ông, đây là tác phẩm
nghiêm trọng đầu tiên của Greene, his first serious
novel, theo nghĩa, viết với những ý nghĩ nghiêm trọng.
GG rất mê mấy dòng thơ dưới đây:
Our interest's on the dangerous
edge of things.
The honest thief, the tender murderer,
The superstitious atheist.
[Nỗi quan hoài của chúng ta, là
vào sát na sợi tóc nguy hiểm, ở mép
bờ.
Tên trộm lương thiện, tên sát
nhân dịu dàng. kẻ vô thần mê tín].
Robert Browning,
« Bishop Blougram's Apology »
[Lời xin lỗi của Bishop Blougram]
Pamuk, cũng mê, bệ làm
đề từ cho cuốn Tuyết (1)
Theo GCC, le Carré thua Thầy của ông là
Graham Greene.
Ở GG, còn có thứ điệp
viên của Chúa, như cái tít bài
viết của Steiner về ông: God's Spies.
Steiner muốn nhắc tới cái tính Ky Tô
giáo ở nơi GGG.
Bài này cũng thật tuyệt.
PXA vs Graham Greene
A
Burn-Out Case
Trong một vài đường hướng,
đây là một cuốn sách tuyệt hảo đối với tôi
- mặc dù đề tài và sự quan tâm của nó,
thì rõ ràng thuộc về một cõi không
tuyệt hảo. Tôi đọc nó, lần đầu khi còn trẻ,
dân Ky tô, lớn lên ở Phi Châu, vào
lúc mà trại cùi còn phổ thông.
Tôi còn nhớ, lần viếng thăm cùng với mẹ tôi,
một trại cùi như thế, được mấy bà sơ chăm sóc,
tại Ntakataka, nơi hồ Lake Malawi.
Và tôi sợ đến mất vía bởi cái sự cử động
dịu dàng đến trở thành như không có, của
những người cùi bị bịnh ăn mất hết cánh tay, y hệt như
được miêu tả ở trong cuốn tiểu thuyết: “Deo Gratias gõ
cửa. Querry nghe tiếng cào cào cánh cửa của cái
phần còn lại của cánh tay. Một xô nước treo lủng
lẳng ở cổ tay giống như một cái áo khoác, treo
ở cái núm trong tủ áo”.
Vào cái lúc
tôi đọc nó, thì tôi đang phải chiến
đấu, như những người trẻ, hay già, phải chiến đấu, và
cũng không phải chỉ ở Phi Châu, với những đòi
hỏi về một niềm tin, khi mà niềm tin này thì thực
là "vô ích, vô hại, vô dụng, vô
can…", tại một nơi chốn, bất cứ một nơi chốn, bị tai ương, bệnh tật,
và cái chết nhòm nhỏ, đánh hơi, quấy rầy,
không phút nào nhả ra.
Thành thử câu chuyện
của Greene về một gã Querry, một tay kiến trúc
sư bảnh tỏng, tới xứ Công Gô, chỉ để chạy trốn, và
tìm ra một thế giới, và có thể, Chúa bắt
kịp anh ta đúng ở đó, một câu chuyện
như thế, làm tôi quan tâm.
Trong một vài đường hướng, cuốn tiểu thuyết
có thể được đọc như một cuộc điều tra, về niềm tin hậu-Ky
tô, một toan tính để nhìn coi xem, cái
gì dấy lên từ tro than của thế kỷ trứ danh về cái
sự độc ác của nó…
Ui chao,
bạn đọc có thể mô phỏng đoạn trên, và đi một đường
“bốc thúi” trang Tin Văn:
Trong
một vài đường hướng, trang Tin Văn có thể được đọc
như là "… niềm tin hậu chiến Mít, một cái gì
dấy lên từ tro than của cuộc chiến trứ danh vì Cái
Ác Bắc Kít của nó."!
Nhưng,
biết đâu đấy, Ky Tô giáo đang lâm đại
nạn tại nước Mít, là cũng ứng vào cuộc "điều
tra" này, của trang Tin Văn?
Nhờ cày hai job, vừa thằng thợ
máy Bưu Điện, vừa chuyên viên gửi hình
cho UPI, Gấu mua sách, đọc sách, như 1 ông
vua giữa Sài Gòn, cho bõ lúc đói
khổ. Đúng lúc đó Tẩy bày ra chương
trình IC, Thông tin & Văn hóa, bán
sách Tẩy ở Sài Gòn đồng giá với ở Pháp,
Gấu tha hồ đọc thứ sách bỏ túi, livre de poche, của
Tẩy, đời Gấu thay đổi hẳn, kể từ lúc đó. Đến ông
anh nhà thơ mà còn bảo thằng em, mi đưa ta đọc “Cours
ngôn ngữ”, Cours de linguistique générale, của Saussure,
coi sao! Rồi Lịch Sử và Ý Thức Giai Cấp của Lukacs. Rồi
Barthes, rồi Genette….. Ui chao, ra hải ngoại, lại tha hồ đọc,
nhờ Canada cho ăn tiền bịnh, khỏi đi làm, cứ ở nhà đọc
sách, làm trang Tin Văn.
Sách
& Báo & Thời Sự Văn Học
Funny
Man by David Grossman
Funny man
How David Grossman draws laughter
from tears
A Horse Walks into a Bar. By
David Grossman. Translated by Jessica Cohen. Jonathan Cape; 197
pages; £14.99. To be published in America by Knopf in February
2017.
L' Appel Du Mort
Tin
Văn sẽ dịch tiếp Call For The Dead
Ấn bản mới, có cái intro, viết năm
1992, của tác giả.
Có thể nó
là cuốn đầu tiên của Le Carré, mà Gấu
đọc, khi Saigon tràn ngập sách Tẩy, thứ sách
bỏ túi, Livre de poche, qua chương trình IC, Thông
tin & Văn hóa, bán bằng giá ở Tẩy.
Đọc nhưng lại bỏ qua.
Phải đến khi vớ được cuốn Gián điệp đến từ miền đất lạnh, cũng
qua bản tiếng Tẩy, ở nhà sách Xuân Thu,
mới sững sờ.
Có thể nói,
lúc đó, chưa
tên Mít nào biết đến Le Carré. Phải
đến khi ở tù Bangkok, thì mới lại gặp nó,
qua bản tiếng Anh.
Với GCC, cuốn này
bảnh hơn nhiều, so với Gián điệp về từ miền đất lạnh, do hai đòn,
phải nói là của bậc thầy, trong nghề viết trinh thám
điệp viên nghẹt thở.
Đành phải mua,
vì mấy cuốn cũ Cô Út đem cho nhà thương,
làm từ thiện!
Bố đừng đọc sách
nữa, vui với cháu chẳng sướng hơn ư!
Tên Yankee mũi lõ
đầu tiên được Man Booker
Mardi 25 octobre à Londres,
Paul Beatty a remporté le Man Booker Prize pour son
roman Moi contre les Etats-Unis d’Amérique (Cambourakis),
satire sur la vie urbaine américaine. « Un livre très
dur à digérer », a confié à
la BBC l'auteur qui a empoché un chèque de 52000 livres,
soit 59000 euros.
Âgé de 54 ans,
Paul Beatty est le premier écrivain américain
à être le lauréat de ce prix créé
en 1968, parmi les plus prestigieux en langue anglaise, au départ
réservé aux romanciers britanniques, irlandais
et ressortissants du Commonwealth. En effet, il a fallu attendre
2013 pour que son champ s’étende à l’ensemble
du monde anglophone.
Sách
& Báo & Thời Sự Văn Học
Mục này cũng bị trục trặc,
mới sửa lại
Anh Yankee mũi lõ
đầu tiên được Man Booker
Số Summer, 2016. Đã tính không
mua, nhưng bữa nay, cầm lên, thấy có cái
truyện ngắn của Phan Triều Hải, đành bệ về.
PTH: Forever on the Road.
Charles Waugh dịch từ tiếng Việt.
Có 1 câu, trong truyện được trích
dẫn, in chữ bự, theo kiểu chim mồi, lạ làm sao, làm
nhớ tới .. Thảo Trần:
Uyên đã thực sự rời bỏ
dòng sông để ra biển cả, không hề hiểu được
một điều: biển cả, bởi vì mênh mông, cho nên
thật khó mà nhận ra con đường ngày ra đi,
hay tìm thấy được, con đường trở về...
A leaf blown to the middle of the ocean has
no way to find its path back home. This is a terrible thing.
Terrible because when the leaf dies it knows how many regrets it
has.
Một cái lá bị thổi ra giữa đại
dương không có cách chi tìm thấy
đường về lại nhà.
Thật khủng.
Khủng ư?
Bởi là vì khi cái lá
chết, nó biết, biết bao điều ân hận
Phan Trieu Hai (prose 132) was born
in 1969 in Quy Nhon, Vietnam. A 1998 participant in the International
Writing Program at the University of Iowa, he has published five
collections of short stories and was awarded best young writer
from Avant Garde newspaper in 2000.
Thương
gia PTH và nữ đồng nghiệp e thẹn của anh
chẳng
mắc mớ gì tới thực tại Việt Nam hiện nay.
Hardy never
said much about writing or the difficulties of it, or the moral difficulties
of it. Kafka said that a writer was doing the devil's work, writing
a wholly inadequate response to the brutishness of the world, and Hardy
increasingly felt this. It's not that it's an immoral activity or an
amoral one; it's just that the act of creation is something to which the
ordinary standards of human behavior do not apply. Hardy never liked to
be touched. He always walked in the road to avoid brushing against people,
and servants were told never to help him on with his coat and just to drop
the shawl around his shoulders and not tuck him in. The pen had been his
weapon in his struggle for life - and it had been a struggle.
The next poem is a dialogue with
the moon.
Hardy chẳng hề lầu bầu về viết, hay những khó khăn
về viết, hay khó khăn đạo đức của nó. Kafka phán
nhà văn làm, việc của quỉ, viết trọn một phúc
đáp không thoả đáng về tính thú vật
của thế giới, và Hardy càng ngày càng cảm
thấy đúng như thế. Nó không phải là 1 hành
động đạo đức, hay không đạo đức, mà cái hành
động sáng tạo có 1 điều gì mà lũ chó,
hay phường mắt trắng dã, không hiểu được, hay, không
áp dụng được.
Hardy đếch khoái ai đụng vô ông ta.
Cây viết là vũ khí của ông ta, trong cuộc
chiến đấu với đời – và quả có cuộc chiến đấu đó
thực.
Bài thơ sau đây là 1 cuộc lèm
bèm với trăng.
I Looked Up from My Writing
I
looked up from my writing,
And gave a start to see,
As if rapt in my inditing,
The moon's full gaze on me.
Her meditative misty head
Was spectral in its air,
And I involuntarily said,
'What are you doing there?'
'Oh, I've been scanning pond and hole
And waterway hereabout
For the body of one with a sunken soul
Who has put his life-light out.
'Did you hear his frenzied tattle?
It was sorrow for his son
Who is slain in brutish battle,
Though he has injured none.
'And now I am curious to look
Into the blinkered mind
Of one who wants to write a book
In a world of such a kind.'
Her temper overwrought me,
And I edged to shun her view,
For I felt assured she thought me
One who should drown him too.
SOMETHING ABOUT WRITING
IF I'M not mistaken, Balzac,
for example, wrote novels nonstop until the moment that pulled
him out of the practice of his profession. Let us just try and
roughly imagine the extent of such a faculty for fantasizing. For
Dostoyevsky, as I believe I should know, it may have been the same.
After publishing a string of comparatively very worthwhile novellas,
Gottfried Keller entered the civil service, which for the next
fifteen years kept him from any further continuous literary work.
Adalbert Stifter, who possessed a lively talent for narrative like
an effervescent spring upon which he drew to his heart's content,
held a civil service post in education. Goethe, this giant, as his
life history displays, poeticized himself into, as it were, a courrlike,
that is, administrative position through works that soared into the
ranks of the imperishable. The existence of a writer is determined
by neither success nor acclaim, but rather depends on his desire or
power to tabulate anew again and again. Balzac apparently did this
constantly, Keller not, and undoubtedly there were reasons why he
didn't. I believe the causes as to why some continue to write on and
on and others at times cease their poetic endeavors are, under certain
circumstances, too subtle to be easily defined. External events are
capable of giving a career a certain direction; for example, the character
or incidents in the region of the heart may be worthy of serious consideration.
Some writers present their best work at the beginning of their strivings
only to succumb afterwards to their proclivity, bit by bit, to flatten
out, while we know of quite a few others who strike us as curious because
they happen to start inconspicuously or uncertainly, but nevertheless
precisely for this reason acquire in the course of time more certitude,
superior vision, etc. To which type one gives preference is left to necessity.
Every writer is an aggregate of two people, the citizen and the artist,
to which he, more or less fortunately, resigns himself.
(1930)
Note: Bài Bạt tuyệt
lắm. Tin Văn sẽ
đi liền. Tác giả bài viết, Tom Whalen nhìn
ra 1 Walser khác hẳn với cách nhìn chung,
coi ông cùng dòng với Musil, Broch hay Thomas
Mann, thí dụ.
LI-YOUNG LEE
Folding a Five-Cornered Star
So the Corners Meet
This sadness I feel tonight is not my sadness.
Maybe it's my father's.
For having never been prized by his father.
For having never profited by his son.
This loneliness is Nobody's. Nobody's lonely
because Nobody was never born
and will never die.
This gloom is Someone Else's.
Someone Else is gloomy
because he's always someone else.
For so many years, I answered to a name,
and I can't say who answered.
Mister Know Nothing? Brother Inconsolable?
Sister Every Secret Thing? Anybody? Somebody?
Somebody thinks:
With death for a bedfellow,
how could thinking be anything but restless?
Somebody thinks: God, I turn my hand face
down
and You are You and I am me.
I turn my hand face up
and You are the I
and I am your Thee.
What happens when you turn
your hand?
Lord, remember me.
I was born in the City of Victory,
on a street called Jalan Industri, where
each morning, the man selling rice cakes
went by
pushing his cart, its little steamer whistling,
while at his waist, at the end of a red
string,
a little brass bell
shivered into a fine, steady seizure.
This sleeplessness is not my sleeplessness.
It must be the stars' insomnia.
And I am their earthbound descendant.
Someone, Anyone, No one, me, and Someone
Else.
Five in a bed, and none of us can sleep.
Five in one body, begotten, not made.
And the sorrow we bear together is none
of ours.
Maybe it's Yours, God.
For living so near to your creatures.
For suffering so many incarnations unknown
to Yourself.
For remaining strange to lovers and friends,
and then outliving them and all of their
names for You.
For living sometimes for years without a
name.
And all of Your spring times disheveled.
And all of Your winters one winter.
from Image
SUJI KWOCK KIM
Return of the Native
****
for Kang,
born in Sonchon, North Korea
Better not to have been born
than to survive everyone you loved.
There's no one left of those who lived here
once,
no one to accuse you, no one to forgive you-
only beggar boys or black-market wives
haggling over croakers and cuttlefish,
hawking scrap-iron and copper-pipes stripped
from factories
in the shadow of the statue of the Great Leader.
Only streets emptied of the villagers you knew,
only the sound of steps of those no longer living,
ghosts grown old, grim shadows of what they
had once been:
some in handcuffs, some in hoods taken away
at midnight,
some roped and dragged into Soviet Tsir trucks
driven to the labor camps that "don't exist."
Every absence has a name, a face, a fate:
but who, besides you, remembers they were ever
alive?
You don't know why you were spared,
why you breathe walk drink eat laugh weep-
never speaking of those who had been killed,
as if they had never existed, as if the act
of surviving them
had murdered them.
Forget,jorget! But they want to be remembered.
Better people than you were shot:
do you think your life is enough for them?
For the silence
is never silent: it says We hate you
because you survived. No. We hate you
because you escaped.
from Ploughshares
Thịt [tươi, sống]
Every man must descend into the flesh
to
meet mankind.
Mọi thằng đàn ông đều phải lặn vô đó, để gặp...
Chúa
[Đó: Nơi chốn âm u và ẩm
ướt, cái cửa mở ra mọi siêu hình học và
tôn giáo, nơi Thượng Đế thường xuyên ẩn nấp...]
-G.K Chesterton, 1910
Study of Flesh
and Gold, by William Merritt Chase 1888
Vàng [Gold] bay
mấy lá năm hồ hết
Hờ hững ai xui Thiếp [Flesh]
phụ Chàng!
Sách
&
Báo
Mới
FOREWORD
One of the basic human requirements is
the need to dwell, and one of the central human acts is the
act of inhabiting, of connecting ourselves, however temporarily,
with a place on the planet which belongs to us, and to which we
belong. This is not, especially in the tumultuous present, an easy
act (as is attested by the uninhabited and uninhabitable no-places
in cities everywhere), and it requires help: we need allies in
inhabitation. Fortunately, we have at hand many allies, if only we
call on them, other upright objects, from towers to chimneys to
columns, stand in for us in sympathetic imitation of our own upright
stance. Flowers and gardens serve as testimonials to our own care,
and breezes loosely captured can connect us with the very edge of the
infinite. But in the West our most powerful ally is light.
"The sun never knew how wonderful it was," the architect Louis Kahn
said, "until it fell on the wall of a building." And for us the act
of inhabitation is mostly performed in cahoots with the sun, our staunchest
ally, bathing our world or flickering through it, helping give it light.
It comes with the thrill of a slap for us then to hear praise of shadows
and darkness, so it is when there comes to us the excitement of realizing
that musicians everywhere make their sounds to capture silence or that
architects develop complex shapes just to envelop empty space. Thus darkness
illuminates for us a culture very different from our own, but at the same
time it helps us to look deep into ourselves to our own inhabitation of
our world, as it describes with spine tingling insights the traditional Japanese
inhabitation of theirs. It could change our lives.
Charles Moore
School of Architecture, UCLA
"...
Bây giờ, phút này tôi đang nhớ
đến cái dáng trang trọng của Hương Cơ khi nàng
bưng một lư trầm nhỏ ra đặt trên cái bàn con
trong phòng khách, khẽ nhắc Phấn:
-Anh tắt bớt đèn đi.
Xong nàng đỡ cây đàn
tranh trên chiếu, thong thả ngồi xuống, rồi bắt đầu vặn
trục so dây. Vẻ đẹp của người đàn bà vốn có
sẵn nhan sắc thiên phú, lúc dịu dàng
kéo lại tà áo cho thẳng thớm trước khi đem
tấm lòng của mình ra mà ngỏ với một người mà
nàng cho là biết nghe nhạc cổ của đế đô, tôi
không đủ tài tả hết. Nhưng mà tôi cảm động
lắm, cảm động đến độ vọt miệng nói ra một câu thật ngớ
ngẩn:
-Nãy giờ chưa thấy chị ăn uống chi
cả. Để chị dùng cơm rồi mới đàn chứ.
-Dạ không, bụng có trống thì
tiếng đàn mới thanh thoát được, mới hư được.
Thầy dậy tôi vậy. Là vì tiếng đàn,
cái nhấn là để cho nó một phần thực thôi,
còn thì phải là chín phần hư mới trúng
cách.
... Phấn bạn tôi đã nằm xuống
rồi. Người sĩ quan thiện chiến và tài hoa ấy vào
phút cuối cùng đã trối với một người bạn
tù..."
Còn Hương Cơ (14), qua kể lại của
người con trai... "trong những ngày đói khó
sau khi cha nó bị đem ra ngoài Bắc để cho người
ta sửa đổi tạo một cái gì mới đó (tôi
cũng không biết rõ) mẹ nó ở nhà xoay sang
mở quán ăn để độ nhật. Trong khi nấu nướng củi lửa dầu mỡ sao
đó mà Hương Cơ bị phỏng nặng... khiến cho ba ngón
tay chết cứng..."
Đọc là
liên tưởng, là mò mẫm tìm sợi giây vô
hình nối kết những con chữ, nối kết những linh hồn, những tâm
hồn... tôi cứ tưởng tượng ra rằng Hương Cơ, trong một phút quá
hoảng sợ những ngày sắp tới, quá nhớ nhung người chồng ở trại
tù... đã "lơ đễnh" thò tay vào chảo dầu cũng
nên! Trong Trăm Năm Cô Đơn, bà cụ ngoại-ngoại của Ursula
Iguarant, khi Sir Francis Drake đánh chiếm Riohacha vào thế
kỷ 16, nghe tiếng chuông trống báo động, tiếng đại bác,
bà mất vía, ngồi ngay lên cái bếp
than hồng. Những vết phỏng biến bà thành một người
vợ vô dụng suốt quãng đời còn lại. Ngay trong
Nghe Đàn, Trúc Chi vẫn còn bị ám ảnh
bởi biến cố Mậu Thân ở Huế, khiến ông phải "mở ngoặc đóng
ngoặc", và chính nó làm cho ông
nhớ đến Hương Cơ...
Về tai nạn, Trúc Chi đành đổ
cho lịch sử, cho cuộc nồi da nấu thịt. Nhưng mượn cái cớ
mà Nguyễn Du vin vào đó bắt Kiều mười lăm
năm lưu lạc, người viết xin được đưa ra một hai lời bàn Mao
Tôn Cương ở đây.
Là
bởi vì, ngay khi đọc ông tả một nhan sắc, một tiếng
đàn như thế, người đọc đã "hốt" rồi: làm
sao mà "lão tặc thiên" (chữ của Kim Mao Sư
Vương Tạ Tốn) không quen thói má hồng đánh
ghen cho được?
Sẽ có
người bực mình, bỏng có ba ngón tay
mà làm rối lên, nhất là sau một
cuộc nồi da nấu thịt. Thật ra, chẳng thể nào mà trả
lời cho một sự bực bội "thuần lý" như vậy, như Nabokov khẳng
định, khi đọc Hóa Thân của Kafka: biến thành
con bọ, rồi sao? Nhưng ông cho rằng trước nỗi sững sờ "thuyền
mấy lá đông tây lặng ngắt", con người đành
thốt lên: Beauté plus pitié, Cái Đẹp
cộng Thương Hại (15). Đây cũng là tâm trạng cùng
một lứa bên trời lận đận, đồng bệnh tương lân giữa nghệ
sĩ và nghệ sĩ. Và đó cũng là cách
chúng ta tiếp cận nghệ thuật: Nơi nào có cái
đẹp nơi đó có thương hại, bởi vì một lý
do thật giản đơn, cái đẹp phải chết: Mỹ nhân tự cổ như
danh tướng...
Vả chăng,
cái tai nạn đó, là bắt buộc phải có,
như một chia sẻ cùng Nạn Lớn, Kinh Hoàng Lớn. Ở
đây, tôi lại mượn Kafka, và "con bọ" của ông,
và cứ nói "xưng xưng" ra rằng: Phải có tai
nạn đó, nhan sắc tiếng đàn của Hương Cơ mới được
vẹn toàn.
Walter
Benjamin, trong bài viết về Kafka (16), nhận xét:
"điều lạ là, đàn bà nòi đĩ ở trong
truyện Kafka không hề tỏ ra đẹp (these whorelike women
never seem to be beautiful)... Hơn thế nữa, cái đẹp ở trong
thế giới Kafka thường chỉ xuất hiện tại những nơi u tối nhất -
ở giữa đám "tề nguỵ" (cho phép tôi liều lĩnh
dịch chữ "accused persons" như vầy, cho đúng với "tinh thần
bài viết"!)... "Vụ Án cho thấy những thủ tục là
vô hy vọng đối với tội nhân, vô hy vọng ngay cả khi
họ có hy vọng để trắng án. Có thể chính
cái gọi là vô hy vọng đã làm lộ ra
cái đẹp ở nơi họ; chỉ có họ là được ông ưu
ái" (17). Benjamin nhớ lại một cuộc trò chuyện giữa Max
Brod (18) và Kafka. "Tôi nhớ lại", Brod viết, "một lần
trò chuyện với Kafka, bắt đầu bằng Âu-châu ngày-này
và sự suy tàn của nhân loại. 'Chúng ta là
những tư tưởng hư vô, những tư tưởng tự sát vốn đến từ
cái đầu của Thượng Đế', Kafka nói. Điều này thoạt
đầu làm tôi (Brod) nhớ tới ý niệm Gnostic (19), về
cuộc đời: Thượng Đế chỉ là một ác thần. Thế giới: Sự Sa
Ngã của Người. 'Ô, không phải đâu,' Kafka
nói, 'thế giới chúng ta chỉ là một cơn xấu tính,
bad mood, của Thượng Đế, một ngày xấu của người.' 'Vậy thì
có hy vọng ở bên ngoài cái thế giới mà
chúng ta biết'. Ông mỉm cười. 'Ôi, nhiều hy vọng, hằng
hà sa số hy vọng - nhưng không cho chúng ta, dù
chỉ một'. Những lời nói này đã tạo cây cầu
tới những nhân vật thực là kỳ quái của Kafka: những
kẻ độc nhất đã thoát ra ngoài cái vòng
tròn gia đình, chỉ với họ may ra có thể có
hy vọng. Những kẻ không phải là loài vật; ngay cả
giống lai hoang (hybrids), hay nhân vật giả tưởng như Cat Lamb
hay Odradek cũng không luôn; họ vẫn còn ở trong cái
vòng tròn gia đình. Không phải ngẫu nhiên
mà Gregor Samsa thức giấc như là một con bọ ở trong nhà
bố mẹ, mà không ở một nơi nào khác, và
cái con vật khác thường nửa mèo nửa cừu đó,
là thừa hưởng từ người cha. (Một nhân vật) Odradek như thế
là mối quan tâm của người cha trong gia đình. "Những
kẻ trợ giúp", tuy nhiên, là ở bên ngoài
vòng tròn này. (The "assistants", however, are outside
this circle). (20).
(Hãy đặt câu hỏi: Một nhân
vật "toàn bích" như Tiêu Phong, tại sao là
người Khiết Đan, mà không phải người Hán, tại
sao lại xâm hình con cáo ở trước ngực...? Hãy
tưởng tượng Trung-nguyên/Hán/Tây-vực/Khiết-đan...
là những nơi chốn, giống dân khác...)
Tôi trích dẫn, cả một đoạn dài
Benjamin viết về Kafka, là để nhấn mạnh hai điều, có
liên can đến Hương Cơ, đến chúng ta.
Thứ nhất: Hương Cơ, một nhan sắc của cố đô,
"vầng trăng mười bốn", chỉ tuyệt vời "nhờ" tai nạn, và tiếng
đàn của người n "tượng trưng cho cả một dân tộc",
chỉ tuyệt vời khi nàng không còn có thể
đàn được nữa, như lần đàn sau này...
Thứ hai: đã đến lúc chúng
ta phải có một cái nhìn khác, về
phi nhân.
Nguyễn Tuân, trong một truyện ngắn,
cho rằng trăng mười bốn hơn trăng rằm: trong cái chưa chín
có cái chưa tàn lụi. Nghe nói ở bên
Nhật, có những cảnh chùa dở dang: cứ để dành một
khoảng trống cho tín đồ nhập vào. Đây là
sự khác biệt rất cơ bản giữa Đông và Tây.
Charles Moore, trong lời giới thiệu tác phẩm Ca Ngợi Bóng
Tối (21) của nhà văn Nhật Tanizaki, cho rằng đồng minh mãnh
liệt nhất (the most powerful ally) của chúng ta (Tây
phương) là ánh sáng. Dẫn Louis Kahn, một nhà
kiến trúc: 'Mặt trời chẳng bao giờ hiểu được nó tuyệt
vời như thế nào, cho tới khi nó ngã xuống bức
tường của một tòa nhà'; do đó việc xây
nhà dựng cửa (là một trong những đòi hỏi cơ
bản, đòi hỏi trú thân, nối kết, quần tụ với nhau,
cho dù theo kiểu ăn xổi ở thì với nơi chốn thuộc về
con người, hay con người thuộc về nó, nhưng) đối với chúng
ta, cái nhà phải tương hợp với mặt trời, đồng minh số
một, phải giúp đồng minh ban ánh sáng. Và
ông cho rằng Tây phương đã "tá hoả" khi nghe
chuyện ca ngợi bóng tối và bóng đen; và
đã sững sờ thích thú khi nhận ra rằng, nhạc sĩ, ở
đâu đâu cũng thế thôi, tạo nên những âm
thanh của họ, là để nắm bắt sự im lặng, và kiến trúc
sư, khi tạo ra nhà cửa, là để ôm lấy quãng
không.
Thành thử cái thuyết tài
mệnh tương đố mà Nguyễn Du vin vào đó
để làm khổ cô Kiều, là nằm trong truyền thống
Đông-phương: không phải ông Trời ghen cái
đẹp, mà là: ông Trời chỉ đẹp, khi té
xuống, khi nhập vào một con người luân lạc như Kiều. Với
Hương Cơ của Trúc Chi, tiếng đàn, trong chín phần
hư cần một phần thực, và phần thực này, chỉ có
cuộc đời - cuộc nồi da nấu thịt, củi đậu đun hạt đậu, chúng ông
"chơi" chúng mày... - mang lại cho nó thôi.
Ôi chao, đọc lại mà còn
thấy sướng mê tơi, tại làm sao mà mi ăn
cắp hay đến như thế, hử GCC?
Bài Bạt mới cực thú.
Từ từ Tin Văn giới thiệu tiếp.
Ôi chao, cầm cuốn sách
mỏng dính lên, đọc [lại] nó vào lúc
tám bó, sắp đi xa, tự hỏi chính mình,
làm sao mà ngày đó tháng đó,
chân ướt chân ráo đến được Xứ Lạnh, ngoài
cái diễm phúc gặp lại cô bạn ngày nào,
lại có cái hạnh phúc, đọc nó?
Khó hiểu thật, về cái chuyện gặp nhau
trên đời, giữa sách và người.
IN PRAISE OF SHADOWS
This eloquent, though sometimes perverse, essay on
the Japanese sense of beauty by one of the most articulate of modern
Japanese novelists is something everyone interested in Japan should
read. I shall certainly recommend it strongly to all my students. The
publishers of this book have given us a little gem.
Edwin Me Clellan Yale University
I read the piece with absolute delight. Tanizaki captures
in an amusing, flowing commentary on architecture, drama, food,
feminine beauty, and many other aspects of Japanese life the uneasy
mixing of two clashing aesthetic traditions based on differing technologies.
He makes clear his own love of the softer, quieter, more shadowy, older
aesthetic tradition and his pain as it is challenged by the brighter,
more garish products of Western technology.
Edwin O. Reischauer
Iiarvard University
Lời
giới thiệu trang bìa
FOREWORD
One of the basic human requirements is the need to
dwell, and one of the central human acts is the act of inhabiting,
of connecting ourselves, however temporarily, with a place on the
planet which belongs to us, and to which we belong. This is not,
especially in the tumultuous present, an easy act (as is attested
by the uninhabited and uninhabitable no-places in cities everywhere),
and it requires help: we need allies in inhabitation. Fortunately,
we have at hand many allies, if only we call on them, other upright
objects, from towers to chimneys to columns, stand in for us in sympathetic
imitation of our own upright stance. Flowers and gardens serve as testimonials
to our own care, and breezes loosely captured can connect us with the
very edge of the infinite. But in the West our most powerful ally is light.
"The sun never knew how wonderful it was," the architect
Louis Kahn said, "until it fell on the wall of a building." And for
us the act of inhabitation is mostly performed in cahoots with the sun,
our staunchest ally, bathing our world or flickering through it, helping
give it light. It comes with the thrill of a slap for us then to hear praise
of shadows and darkness, so it is when there comes to us the excitement of
realizing that musicians everywhere make their sounds to capture silence
or that architects develop complex shapes just to envelop empty space.
Thus darkness illuminates for us a culture very different from our own,
but at the same time it helps us to look deep into ourselves to our own
inhabitation of our world, as it describes with spine tingling insights
the traditional Japanese inhabitation of theirs. It could change our lives.
Charles Moore
School of Architecture, UCLA
"...
Bây giờ, phút này tôi đang nhớ đến
cái dáng trang trọng của Hương Cơ khi nàng
bưng một lư trầm nhỏ ra đặt trên cái bàn con trong
phòng khách, khẽ nhắc Phấn:
-Anh tắt bớt đèn đi.
Xong nàng đỡ cây đàn tranh trên
chiếu, thong thả ngồi xuống, rồi bắt đầu vặn trục so dây. Vẻ
đẹp của người đàn bà vốn có sẵn nhan sắc thiên
phú, lúc dịu dàng kéo lại tà áo
cho thẳng thớm trước khi đem tấm lòng của mình ra mà
ngỏ với một người mà nàng cho là biết nghe nhạc
cổ của đế đô, tôi không đủ tài tả hết. Nhưng
mà tôi cảm động lắm, cảm động đến độ vọt miệng nói
ra một câu thật ngớ ngẩn:
-Nãy giờ chưa thấy chị ăn uống chi cả. Để
chị dùng cơm rồi mới đàn chứ.
-Dạ không, bụng có trống thì
tiếng đàn mới thanh thoát được, mới hư được. Thầy
dậy tôi vậy. Là vì tiếng đàn, cái
nhấn là để cho nó một phần thực thôi, còn
thì phải là chín phần hư mới trúng cách.
... Phấn bạn tôi đã nằm xuống rồi. Người
sĩ quan thiện chiến và tài hoa ấy vào phút
cuối cùng đã trối với một người bạn tù..."
Còn Hương Cơ (14), qua kể lại của người con
trai... "trong những ngày đói khó sau khi
cha nó bị đem ra ngoài Bắc để cho người ta sửa đổi
tạo một cái gì mới đó (tôi cũng không
biết rõ) mẹ nó ở nhà xoay sang mở quán
ăn để độ nhật. Trong khi nấu nướng củi lửa dầu mỡ sao đó mà
Hương Cơ bị phỏng nặng... khiến cho ba ngón tay chết cứng..."
Đọc là
liên tưởng, là mò mẫm tìm sợi giây vô
hình nối kết những con chữ, nối kết những linh hồn, những tâm
hồn... tôi cứ tưởng tượng ra rằng Hương Cơ, trong một phút quá
hoảng sợ những ngày sắp tới, quá nhớ nhung người chồng ở trại
tù... đã "lơ đễnh" thò tay vào chảo dầu cũng
nên! Trong Trăm Năm Cô Đơn, bà cụ ngoại-ngoại của Ursula
Iguarant, khi Sir Francis Drake đánh chiếm Riohacha vào thế
kỷ 16, nghe tiếng chuông trống báo động, tiếng đại bác,
bà mất vía, ngồi ngay lên cái bếp than
hồng. Những vết phỏng biến bà thành một người vợ vô
dụng suốt quãng đời còn lại. Ngay trong Nghe Đàn,
Trúc Chi vẫn còn bị ám ảnh bởi biến cố Mậu Thân
ở Huế, khiến ông phải "mở ngoặc đóng ngoặc", và chính
nó làm cho ông nhớ đến Hương Cơ...
Về tai nạn, Trúc Chi đành đổ cho lịch
sử, cho cuộc nồi da nấu thịt. Nhưng mượn cái cớ mà
Nguyễn Du vin vào đó bắt Kiều mười lăm năm lưu lạc, người
viết xin được đưa ra một hai lời bàn Mao Tôn Cương ở đây.
Là
bởi vì, ngay khi đọc ông tả một nhan sắc, một tiếng
đàn như thế, người đọc đã "hốt" rồi: làm sao
mà "lão tặc thiên" (chữ của Kim Mao Sư Vương
Tạ Tốn) không quen thói má hồng đánh ghen
cho được?
Sẽ có
người bực mình, bỏng có ba ngón tay mà
làm rối lên, nhất là sau một cuộc nồi da nấu
thịt. Thật ra, chẳng thể nào mà trả lời cho một sự bực
bội "thuần lý" như vậy, như Nabokov khẳng định, khi đọc Hóa
Thân của Kafka: biến thành con bọ, rồi sao? Nhưng ông
cho rằng trước nỗi sững sờ "thuyền mấy lá đông tây
lặng ngắt", con người đành thốt lên: Beauté plus
pitié, Cái Đẹp cộng Thương Hại (15). Đây cũng
là tâm trạng cùng một lứa bên trời lận đận,
đồng bệnh tương lân giữa nghệ sĩ và nghệ sĩ. Và
đó cũng là cách chúng ta tiếp cận nghệ thuật:
Nơi nào có cái đẹp nơi đó có thương
hại, bởi vì một lý do thật giản đơn, cái đẹp phải
chết: Mỹ nhân tự cổ như danh tướng...
Vả chăng,
cái tai nạn đó, là bắt buộc phải có,
như một chia sẻ cùng Nạn Lớn, Kinh Hoàng Lớn. Ở đây,
tôi lại mượn Kafka, và "con bọ" của ông, và
cứ nói "xưng xưng" ra rằng: Phải có tai nạn đó,
nhan sắc tiếng đàn của Hương Cơ mới được vẹn toàn.
Walter
Benjamin, trong bài viết về Kafka (16), nhận xét:
"điều lạ là, đàn bà nòi đĩ ở trong truyện
Kafka không hề tỏ ra đẹp (these whorelike women never seem
to be beautiful)... Hơn thế nữa, cái đẹp ở trong thế giới Kafka
thường chỉ xuất hiện tại những nơi u tối nhất - ở giữa đám "tề
nguỵ" (cho phép tôi liều lĩnh dịch chữ "accused persons"
như vầy, cho đúng với "tinh thần bài viết"!)... "Vụ
Án cho thấy những thủ tục là vô hy vọng đối với
tội nhân, vô hy vọng ngay cả khi họ có hy vọng để
trắng án. Có thể chính cái gọi là
vô hy vọng đã làm lộ ra cái đẹp ở nơi họ; chỉ
có họ là được ông ưu ái" (17). Benjamin nhớ
lại một cuộc trò chuyện giữa Max Brod (18) và Kafka. "Tôi
nhớ lại", Brod viết, "một lần trò chuyện với Kafka, bắt đầu bằng
Âu-châu ngày-này và sự suy tàn
của nhân loại. 'Chúng ta là những tư tưởng hư
vô, những tư tưởng tự sát vốn đến từ cái đầu của
Thượng Đế', Kafka nói. Điều này thoạt đầu làm
tôi (Brod) nhớ tới ý niệm Gnostic (19), về cuộc đời: Thượng
Đế chỉ là một ác thần. Thế giới: Sự Sa Ngã của
Người. 'Ô, không phải đâu,' Kafka nói, 'thế
giới chúng ta chỉ là một cơn xấu tính, bad mood,
của Thượng Đế, một ngày xấu của người.' 'Vậy thì có
hy vọng ở bên ngoài cái thế giới mà chúng
ta biết'. Ông mỉm cười. 'Ôi, nhiều hy vọng, hằng hà
sa số hy vọng - nhưng không cho chúng ta, dù chỉ
một'. Những lời nói này đã tạo cây cầu tới
những nhân vật thực là kỳ quái của Kafka: những kẻ
độc nhất đã thoát ra ngoài cái vòng
tròn gia đình, chỉ với họ may ra có thể có
hy vọng. Những kẻ không phải là loài vật; ngay cả
giống lai hoang (hybrids), hay nhân vật giả tưởng như Cat Lamb
hay Odradek cũng không luôn; họ vẫn còn ở trong cái
vòng tròn gia đình. Không phải ngẫu nhiên
mà Gregor Samsa thức giấc như là một con bọ ở trong nhà
bố mẹ, mà không ở một nơi nào khác, và
cái con vật khác thường nửa mèo nửa cừu đó,
là thừa hưởng từ người cha. (Một nhân vật) Odradek như thế
là mối quan tâm của người cha trong gia đình. "Những
kẻ trợ giúp", tuy nhiên, là ở bên ngoài
vòng tròn này. (The "assistants", however, are outside
this circle). (20).
(Hãy đặt câu hỏi: Một nhân vật
"toàn bích" như Tiêu Phong, tại sao là
người Khiết Đan, mà không phải người Hán, tại sao
lại xâm hình con cáo ở trước ngực...? Hãy
tưởng tượng Trung-nguyên/Hán/Tây-vực/Khiết-đan...
là những nơi chốn, giống dân khác...)
Tôi trích dẫn, cả một đoạn dài
Benjamin viết về Kafka, là để nhấn mạnh hai điều, có
liên can đến Hương Cơ, đến chúng ta.
Thứ nhất: Hương Cơ, một nhan sắc của cố đô,
"vầng trăng mười bốn", chỉ tuyệt vời "nhờ" tai nạn, và tiếng
đàn của người n "tượng trưng cho cả một dân tộc", chỉ
tuyệt vời khi nàng không còn có thể đàn
được nữa, như lần đàn sau này...
Thứ hai: đã đến lúc chúng ta
phải có một cái nhìn khác, về phi nhân.
Nguyễn Tuân, trong một truyện ngắn, cho rằng
trăng mười bốn hơn trăng rằm: trong cái chưa chín
có cái chưa tàn lụi. Nghe nói ở bên
Nhật, có những cảnh chùa dở dang: cứ để dành một
khoảng trống cho tín đồ nhập vào. Đây là
sự khác biệt rất cơ bản giữa Đông và Tây.
Charles Moore, trong lời giới thiệu tác phẩm Ca Ngợi Bóng
Tối (21) của nhà văn Nhật Tanizaki, cho rằng đồng minh mãnh
liệt nhất (the most powerful ally) của chúng ta (Tây phương)
là ánh sáng. Dẫn Louis Kahn, một nhà kiến
trúc: 'Mặt trời chẳng bao giờ hiểu được nó tuyệt vời
như thế nào, cho tới khi nó ngã xuống bức tường của
một tòa nhà'; do đó việc xây nhà
dựng cửa (là một trong những đòi hỏi cơ bản, đòi
hỏi trú thân, nối kết, quần tụ với nhau, cho dù theo
kiểu ăn xổi ở thì với nơi chốn thuộc về con người, hay con người
thuộc về nó, nhưng) đối với chúng ta, cái nhà
phải tương hợp với mặt trời, đồng minh số một, phải giúp đồng minh
ban ánh sáng. Và ông cho rằng Tây phương
đã "tá hoả" khi nghe chuyện ca ngợi bóng tối và
bóng đen; và đã sững sờ thích thú khi
nhận ra rằng, nhạc sĩ, ở đâu đâu cũng thế thôi, tạo nên
những âm thanh của họ, là để nắm bắt sự im lặng, và kiến
trúc sư, khi tạo ra nhà cửa, là để ôm lấy quãng
không.
Thành thử cái thuyết tài
mệnh tương đố mà Nguyễn Du vin vào đó để làm
khổ cô Kiều, là nằm trong truyền thống Đông-phương:
không phải ông Trời ghen cái đẹp, mà là:
ông Trời chỉ đẹp, khi té xuống, khi nhập vào
một con người luân lạc như Kiều. Với Hương Cơ của Trúc
Chi, tiếng đàn, trong chín phần hư cần một phần thực, và
phần thực này, chỉ có cuộc đời - cuộc nồi da nấu thịt,
củi đậu đun hạt đậu, chúng ông "chơi" chúng mày...
- mang lại cho nó thôi.
Ôi chao, đọc lại mà còn
thấy sướng mê tơi, tại làm sao mà mi ăn cắp
hay đến như thế, hử GCC?
Bài Bạt mới cực thú.
Từ từ Tin Văn giới thiệu tiếp.
07/07/10 at 4:56 PM
"Mot chuyen di" cua GNV hay qua. Nguoi trong nuoc
cung dang viet hang loat ve Nguyen Tuan, nhung khong hieu sao, doc
ho cu co cam giac nhu dang nghe mot nhom nguoi noi chuyen voi nhau
trong mot... dam gio^~. Toi khong noi dieu nay vi do-ky gi dau, that
long thoi.
Nhung xin dung co dua mail toi len TV day nhe, toi
dang tro chuyen voi GNV thoi.
HA
Thúy Hà
Lê
November 18, 2014
· Hoang Cau, Vietnam
· Edited
·
Mỗi
lần tôi vào một nhà vệ sinh cũ kỹ, âm u nhưng sạch
sẽ không chê vào đâu được ở khu đền thờ Nara hay
Tokyo, tôi lại thấy thán phục những hiệu quả phi thường của
kiến trúc Nhật Bản. Phòng khách có thể mang nét
duyên dáng riêng nhưng nhà vệ sinh Nhật mới đúng
là nơi thư giãn tâm hồn. Nó luôn nằm tách
biệt với ngôi nhà chính, ở tận cùng của hành
lang, trong một khu rừng hương hoa với lá cây và
rêu. Không từ ngữ nào có thể diễn tả cái
cảm giác một người đang ngồi trong nguồn sáng lờ mờ,
phơi mình trong ánh sáng yếu ớt phản chiếu từ
cánh cửa trượt dán giấy, đắm chìm trong suy nghĩ
hoặc nhìn đăm đắm ra khu vườn. Tiểu thuyết gia Natsume Soseki
xem những chuyến đi ra nhà vệ sinh buổi sáng là
niềm vui lớn, ông gọi đó là “niềm khoái cảm
sinh lý”… Tôi thích ngồi lắng nghe tiếng mưa rơi
nhè nhẹ ở trong một nhà vệ sinh như thế, với những cửa
sổ dài và hẹp nằm ngang mặt đất; ở đó có thể
nghe được thật gần tiếng mưa rơi xuống từ mái chìa và
cây cối, thấm xuống mặt đất sau khi dội vào lớp đế của cây
đèn đá và làm tươi mới lớp rêu trên
những tảng đá giậm bước.. Tôi ngờ rằng đây là
nơi mà các nhà thơ haiku qua năm tháng đã
nghĩ ra nhiều ý thơ tuyệt vời… (Ca tụng bóng tối – In praise
of shadows, 陰翳礼讃 Junichiro Tanizaki,
1933)
Cuốn
này, In Praise of Shadow, cc 1994, GCC mượn thư viện
về đọc, hồi mới qua Xứ Lạnh, làm nghề bán bảo hiểm
nhân thọ, - thì cũng để chiều lòng cô
bạn ngày nào, ông chồng của cô là
1 tay trong nghề, vả chăng, cũng cần có 1 nghề làm,
để lo cho mấy đứa nhỏ còn kẹt lại ở Lào, tính
bỏ luôn ba cái trò viết lách… - mê
quá, bèn đi 1 đường về nó, khi làm nghề
viết muớn cho ông chủ NMG, cc 1997, giữ mục Tạp Ghi. Và
khi thôi viết, đã đi 1 đường từ giã băng VH, với
những ông bạn thân như Trúc Chi, Tạ Chí Đại
Trường - nhờ viết muớn cho tờ VH mà quen được - bằng những dòng
viết về nhân vật Hương Cơ, một nhân vật của Trúc
Chi.
Em
của GCC, "hồi nào", đọc bài viết, mê lắm, có mail
khen!
Tôi
vốn không có thói quen cất giữ báo
Việt, thí dụ tờ Văn Học.....
[Nhớ là, Trúc Chi đọc, bật cười,
phách lối thật!]
"Ngày
mai là ngày hôm qua", đó là câu
mở đầu cuốn tiểu thuyết "Gặp gỡ ở Westphalie" của nhà văn
Đức, Gunter Grass. Sau Cuộc Chiến Lớn 1939-45, những gì còn
lại của nước Đức của ông chỉ là những điêu tàn,
và một nền văn chương đã phát sinh từ đó:
văn chương của những mảnh vụn, và phản ứng của một nhà
văn trước những mảnh vụn đó: Làm thế nào, sau
Hitler, những ngòi bút Đức viết lại sự sống, Vũ Trụ Luận?
Làm thế nào con chim phượng hoàng thò cái
mỏ của nó ra khỏi biển lửa? Heinrich Boll, Nobel văn chương (1972),
nhà văn người Đức cùng thời với ông, đã
viết: Chúng ta chẳng có bất cứ lý do gì
để mà hổ thẹn về một nhãn hiệu như thế... Chúng
ta nhìn sự vật như nó là, với con mắt trần tục,
thường không hoàn toàn khô, và cũng
không hoàn toàn ướt, nhưng mà là ẩm,
bởi vì đừng quên, từ La-tinh diễn tả ẩm là humor, diễu
cợt*. Nếu Grass không thể chọn một văn phong nào khác,
ngoài văn phong ẩm (theo tôi có thể giải thích
văn phong của Phạm Thị Hoài trong Marie Sến), ông cũng
không thể nào chọn lựa những đề tài khác: những
đề tài của tôi đã có sẵn, đã được "chỉ
định": chế độ Nazi, hậu quả của nó (theo như người viết được biết,
đề tài, nhân vật trong Marie Sến, đều "thực" cả, tác
giả của nó không hề hư cấu ra những nhân vật như thế).
Nguyễn Tuân, trong một truyện
ngắn, cho rằng trăng mười bốn hơn trăng rằm: trong cái chưa
chín có cái chưa tàn lụi. Nghe nói
ở bên Nhật, có những cảnh chùa dở dang: cứ để dành
một khoảng trống cho tín đồ nhập vào. Đây là
sự khác biệt rất cơ bản giữa Đông và Tây.
Charles Moore, trong lời giới thiệu tác phẩm Ca Ngợi Bóng
Tối (21) của nhà văn Nhật Tanizaki, cho rằng đồng minh mãnh
liệt nhất (the most powerful ally) của chúng ta (Tây phương)
là ánh sáng. Dẫn Louis Kahn, một nhà kiến
trúc: 'Mặt trời chẳng bao giờ hiểu được nó tuyệt vời như
thế nào, cho tới khi nó ngã xuống bức tường của
một tòa nhà'; do đó việc xây nhà dựng
cửa (là một trong những đòi hỏi cơ bản, đòi hỏi
trú thân, nối kết, quần tụ với nhau, cho dù theo kiểu
ăn xổi ở thì với nơi chốn thuộc về con người, hay con người thuộc
về nó, nhưng) đối với chúng ta, cái nhà phải
tương hợp với mặt trời, đồng minh số một, phải giúp đồng minh ban
ánh sáng. Và ông cho rằng Tây phương đã
"tá hoả" khi nghe chuyện ca ngợi bóng tối và bóng
đen; và đã sững sờ thích thú khi nhận ra rằng,
nhạc sĩ, ở đâu đâu cũng thế thôi, tạo nên những
âm thanh của họ, là để nắm bắt sự im lặng, và kiến
trúc sư, khi tạo ra nhà cửa, là để ôm lấy quãng
không.
Thành thử cái thuyết tài
mệnh tương đố mà Nguyễn Du vin vào đó để
làm khổ cô Kiều, là nằm trong truyền thống Đông-phương:
không phải ông Trời ghen cái đẹp, mà
là: ông Trời chỉ đẹp, khi té xuống, khi nhập vào
một con người luân lạc như Kiều. Với Hương Cơ của Trúc Chi,
tiếng đàn, trong chín phần hư cần một phần thực, và
phần thực này, chỉ có cuộc đời - cuộc nồi da nấu thịt,
củi đậu đun hạt đậu, chúng ông "chơi" chúng mày...
- mang lại cho nó thôi.
"Một
chuyến đi" hay quá bác Quoc
Tru Nguyen,
em thích cả đoạn Kafka btw, em nghe In praise of shadow
lâu rồi, có đọc trích đoạn tiếng Anh qua 1 số
tác phẩm khác nhưng không nghĩ là chưa
từng được dịch ra tiếng Việt (ít ra là SG cũ đã
phải dịch rồi chứ). Bản dịch này là của my cousin, cá
nhân em rất thích, nếu có điều kiện em xin thay
mặt dịch giả tặng bác 1 bản
Tks. NQT
V/v Kafka:
Walter Benjamin, trong bài viết về Kafka
(16), nhận xét: "điều lạ là, đàn bà
nòi đĩ ở trong truyện Kafka không hề tỏ ra đẹp (these
whorelike women never seem to be beautiful)... Hơn thế nữa, cái
đẹp ở trong thế giới Kafka thường chỉ xuất hiện tại những nơi u tối
nhất - ở giữa đám "tề nguỵ" (cho phép tôi liều lĩnh
dịch chữ "accused persons" như vầy, cho đúng với "tinh thần bài
viết"!)... "Vụ Án cho thấy những thủ tục là vô
hy vọng đối với tội nhân, vô hy vọng ngay cả khi họ có
hy vọng để trắng án. Có thể chính cái gọi
là vô hy vọng đã làm lộ ra cái đẹp
ở nơi họ; chỉ có họ là được ông ưu ái" (17).
Benjamin nhớ lại một cuộc trò chuyện giữa Max Brod (18) và
Kafka. "Tôi nhớ lại", Brod viết, "một lần trò chuyện
với Kafka, bắt đầu bằng Âu-châu ngày-này
và sự suy tàn của nhân loại. 'Chúng ta là
những tư tưởng hư vô, những tư tưởng tự sát vốn đến
từ cái đầu của Thượng Đế', Kafka nói. Điều này
thoạt đầu làm tôi (Brod) nhớ tới ý niệm Gnostic
(19), về cuộc đời: Thượng Đế chỉ là một ác thần. Thế
giới: Sự Sa Ngã của Người. 'Ô, không phải đâu,'
Kafka nói, 'thế giới chúng ta chỉ là một cơn xấu
tính, bad mood, của Thượng Đế, một ngày xấu của người.'
'Vậy thì có hy vọng ở bên ngoài cái
thế giới mà chúng ta biết'. Ông mỉm cười. 'Ôi,
nhiều hy vọng, hằng hà sa số hy vọng - nhưng không cho
chúng ta, dù chỉ một'. Những lời nói này đã
tạo cây cầu tới những nhân vật thực là kỳ quái
của Kafka: những kẻ độc nhất đã thoát ra ngoài
cái vòng tròn gia đình, chỉ với họ may ra
có thể có hy vọng. Những kẻ không phải là
loài vật; ngay cả giống lai hoang (hybrids), hay nhân vật
giả tưởng như Cat Lamb hay Odradek cũng không luôn; họ vẫn
còn ở trong cái vòng tròn gia đình.
Không phải
ngẫu nhiên mà Gregor Samsa thức giấc như là một
con bọ ở trong nhà bố mẹ, mà không ở một nơi nào
khác, và cái con vật khác thường nửa mèo
nửa cừu đó, là thừa hưởng từ người cha. (Một nhân
vật) Odradek như thế là mối quan tâm của người cha trong
gia đình. "Những kẻ trợ giúp", tuy nhiên, là
ở bên ngoài vòng tròn này. (The "assistants",
however, are outside this circle). (20).
Note:
Những dòng chót - Tâm, trong Bếp Lửa của
TTT, khi chạy thoát ông bố Bắc Kít, xứ Bắc Kít,
viết cho Thanh - khép lại cuốn Bếp Lửa, cái gì
gì, buộc vào quê hương, là phải ruột thịt,
bạn bè không thôi, chưa đủ, có thể là
từ Kafka, mà, có thể, khi đó TTT chưa đọc
Thanh,
Không ngờ Thanh còn nhớ
đến anh.
Anh cảm động khi đọc thư. Anh tưởng nơi quê
hương không còn ai nhớ đến anh nữa. Đôi lúc
anh vẫn ân hận rằng anh không buộc với xứ sở một dây
liên lạc nào ngoài anh ra. Nguời ta gặp nhau ở
ngoài phố rồi quên nhau ngay, thì ở quê
hương hay một phương trời nào khác gì nhau.
Một hôm tình cờ anh nghe đài
phát thanh và được gặp giọng hát Thanh.
Vẫn giọng ấy. Trở về mái nhà xưa.
Anh định viết cho Thanh nhưng anh nghĩ biết đâu, Thanh chẳng
đã quên anh rồi như mọi người. Được thư Thanh anh phải
cám ơn Thanh nhiều.
Thanh lại sống một mình. Nga đã
lấy chồng. Chắc Nga thôi viết văn rồi nhỉ? Bên này
anh cũng có người bạn gái là văn sĩ nổi danh.
Thanh hát lại là phải, anh đã chẳng nói
thế sao? Vợ chồng Minh vẫn mạnh khỏe, được mấy cháu rồi?
Hãy nói với Minh lấy tên anh đặt cho một đứa con
của Minh để anh được đinh ninh anh còn nhiều liên lạc với
quê hương.
Chúng ta là những người sinh ra
để đi một mình suốt đời. Thanh hãy can đảm nhận
lấy điều ấy. Đi một mình suốt đời khó nhọc đấy chứ.
Không có một sự gì ràng buộc ta, thật
là bất hạnh.
Những buổi trời lạnh, tự sửa soạn bữa ăn lấy,
anh nhớ Thanh hơn hết. Anh chỉ còn có Thanh và
chắc Thanh chỉ còn có anh. Hãy cho anh sự
tin tưởng khi anh có dịp trở về quê hương, anh đã
có sự ràng buộc, ấy là Thanh. Không phải
những người bạn. Bạn chưa đủ. Buộc vào quê hương phải
là những người cùng máu mủ với mình.
Chúng ta phải tự tạo lấy sự ràng
buộc nhau để cùng bám chặt quê hương, nếu không
chúng ta sẽ mất trong sự quên lãng.
Anh yêu quê hương vô cùng
và anh yêu em vô cùng.
Tâm
Viết xong tại Thủ Dầu Một
vào tháng 10-1956
Số báo này có bài essay của
Bắc Đảo, Smells, Mùi, đọc tuyệt lắm, dù loáng
thoáng, lúc nhặt nó lên, tự nhủ,
đọc bài này, làm mồi, viết về ốc nhồi Bắc
Kít, chắc là đã lắm:
Mùi Bắc Kít, khi bạn xa
nó, nhớ nhất, thèm nhất, là mùi
gì?
Với Gấu, là mùi ốc nhồi!
Bắc Đảo viết essay tới lắm. Tin Văn
đã từng giới thiệu, nhưng cuốn essay của ông
cũng đi theo Cô Út làm từ thiện mất rồi.
Về nhà, đọc, thêm được bài
essay về Woolf cũng quá tuyệt, tác giả Margot Livesey: (1)
Nothing Is Simply One Thing
She always had the feeling
that it was very, very dangerous to live even one day.
Mrs Dalloway
http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/Kafka_Prague.html
Hai
Anh commented on this.
Follow
Hai hôm
trước thấy mọi người khen món bún ốc nguội,
bún ốc nóng ở một chỗ là ngon nhất
vịnh Việt Nam . Mình tò mò mua về ăn thử .
Nói thật một cách khiêm tốn nhất ngon bằng
70 % mẹ mình nấu thôi nhé . Mình cả
10 năm nay không ăn bún ốc của ai nấu vì không
ai nấu ngon bằng mẹ . Nịnh bà cho công thức Post
lên cho cả nhà tham khảo nhé . Bạn nào
thích nấu thử đi bảo đảm có món bún
ốc thần thánh gia truyền của cô giáo Thiện ( mẹ
mình Hà Nội gốc 8 đời ) Nhé
Chuẩn bị nguyên liệu (...
Continue Reading
Ui chao, đây
là 1 trong những món Bắc Kít, Gấu cực
mê.
Về già, Gấu tự hỏi mi mê
nó, tất nhiên là do ngon, nhưng còn
do 1 điều gì khác nữa, đúng không?
Quả có thế.
Chỉ đến khi trở lại đất Bắc, thì
Gấu mới vỡ ra được.
(1)
Có lần Gấu lèm bèm
về cái “viết như không viết” của Gấu Cái,
khác hẳn cái viết cực kỳ khốn khổ của Gấu, Woolf giải
thích, chỉ khi nào viết tới đỉnh thì mới bật
ra được cái viết như không viết.
Nhưng dù Bà viết như thế, theo
Gấu, vấn đề vẫn chưa thông.
Ở đây còn là vấn đề của “thiên
tài của nơi chốn”: Lối viết của Thảo Trần, Cô Tư,
Mai Minh, cái nhịp của nó là từ sông ngòi
kênh, rạch… của Miền Nam:
Here she is, in 1926, in the thick of To the
Lighthouse, writing to Vita.
Style is a very simple matter; it is all rhythm.
Once you get that, you can't use the wrong words ... Now this
is very profound, what rhythm is, and goes far deeper than words.
A sight, an emotion, creates this wave in the mind, long before
it makes words to fit it; and in writing (such is my present belief)
one has to recapture this, and set this working (Which has nothing
apparently to do with words) and then, as it breaks and tumbles in
the mind, it makes words to fit it.
Cuốn này, mới mua, có
minh họa, cuốn cũ, Cô Út làm từ thiện!
Fairies
The name of these creatures
is linked to the Latin word faturn, meaning "fate" or "destiny";
with their magic they intervene in the affairs of men. Some
have said that the Fairies are the most numerous, beautiful, and
memorable of the minor deities. They are not limited to anyone region
r time; the ancient Greeks, the Eskimos, and the American Indians
tell stories of heroes who have won the love of these fantastic
creatures. Such adventures are dangerous, however: once the Fairy's
passion is satisfied, it may kill its lover.
In Ireland and Scotland,
Fairies are said to have underground dwellings where they
lock up the men, women, and children that they kidnap. People
believe that the neolithic arrowheads they dig up in their fields
once belonged to the Fairies, and that these arrowheads possess
unfailing medicinal properties.
Fairies like singing
and music and the color green. In the late seventeenth century,
a Scottish cleric, one Reverend Kirk, of Aberfoyle, compiled
a treatise titled The Secret Commonwealth
of the Elves, Fairies, and Fauns. In 1815, Sir Walter Scott had
Kirk's manuscript printed. Mr. Kirk was said to have been carried
off by the Fairies because he had revealed their secrets. In the seas
off Italy, there is a Fairy, the Fata Morgana, that weaves mirages that
con- fuse sailors and make them lose their course.
http://www.tanvien.net/Viet/Borges_Imaging_Beings.html
An Animal Imagined by Kafka
It is the animal with the big
tail, a tail many yards long and like a fox's brush. How I should
like to get my hands on this tail some time, but it is impossible,
the animal is constantly moving about, the tail is constantly being
flung this way and that. The animal resembles a kangaroo, but not as
to the face, which is flat almost like a human face, and small and oval;
only its teeth have any power of expression, whether they are concealed
or bared. Sometimes I have the feeling that the animal is trying to tame
me. What other purpose could it have in withdrawing its tail when I
snatch at it, and then again waiting calmly until I am tempted again,
and then leaping away once more?
FRANZ KAFKA: Dearest Father (Translated from the German
by Ernst Kaiser and Eithne Wilkins)
Một con vật
Kafka tưởng tượng ra
Ðó là 1 con
vật có 1 cái đuôi lớn, dài nhiều
mét, giống đuôi chồn. Ðòi phen tôi
thèm được sờ 1 phát vào cái đuôi
của em, [hãy nhớ cái cảnh, 1 anh học sinh, xa nhà,
trọ học, đêm đêm được chồn viếng thăm, trong Liêu Trai, nhá!] nhưng vô phương,
con vật cứ ngoe nguẩy cái đuôi, thân hình
luôn uốn oéo. Con vật giống như con kangaro, nhưng cái
mặt không giống, bèn bẹt y chang mặt người, nho nhỏ,
xinh xinh, như cái gương bầu dục, chỉ có hàm răng
là biểu hiện rõ rệt nhất của tình cảm của em chồn
này, lúc thì giấu biệt, lúc thì phô
ra. Ðôi khi tôi có cảm tưởng em tính thuần
hóa tôi, biến tôi thành 1 con vật nuôi
trong nhà, quanh quẩn bên em. Hẳn là thế, nếu không
tại sao em thu cái đuôi lại, khi tôi với tay tính
sờ 1 phát, và sau đó lại nhu mì ngồi, cho
tới khi tôi thèm quá, thò tay ra, và
em lại nguẩy 1 phát, đau nhói tim?
The Bloi and the Morlocks
The hero of the novel The Time Machine, which
a young writer Herbert George Wells published in 1895, travels
on a mechanical device into an unfathomable future. There he finds
that mankind has split into two species: the Eloi, who are frail
and defenseless aristocrats living in idle gardens and feeding on
the fruits of the trees; and the Morlocks, a race of underground proletarians
who, after ages of laboring in darkness, have gone blind, but driven
by the force of the past, go on working at their rusted intricate machinery
that produces nothing. Shafts with winding staircases unite the two
worlds. On moonless nights, the Morlocks climb up out of their caverns
and feed on the Eloi.
The nameless hero, pursued
by Morlocks, escapes back into the present. He brings with him
as a solitary token of his adventure an unknown flower that
falls into dust and that will not blossom on earth until thousands
and thousands of years are over.
Nguỵ vs VC
Nhân vật chính trong cuốn tiểu thuyết
“Máy Thời Gian”, sử dụng cái máy thần sầu
du lịch xuyên qua thời gian tới những miền tương lai không
làm sao mà dò được. Ở đó, anh ta thấy
Mít – nhân loại - được chia thành hai, một, gọi
là Ngụy, yếu ớt, ẻo lả, và là những nhà
trưởng giả, bất lực, vô phương chống cự, sống trong những khu
vườn nhàn nhã, ăn trái cây, và một,
VC, gồm những tên bần cố nông, vô sản, sống dưới hầm,
địa đạo [Củ Chi, thí dụ], và, do bao nhiêu đời lao
động trong bóng tối, trở thành mù, và,
được dẫn dắt bởi sức mạnh kẻ thù nào cũng đánh thắng,
với sức người sỏi đá cũng thành cơm, cứ thế cứ thế lao
động, để thâu hoạch "chẳng cái gì". Có những
cầu thang nối liền hai thế giới, và vào những đêm không
trăng, VC, từ những hang động, hầm hố, bò lên làm thịt
lũ Ngụy.
Nhân vật chính, không tên,
bị VC truy đuổi, trốn thoát được, và trở lại thời
hiện tại. Anh ta mang theo cùng với anh, một BHD, như chứng
tích của cuộc phiêu lưu, và vừa trở lại hiện
tại, bông hồng bèn biến thành tro bụi, và,
như…. Cô Sáu trong Tiền Kiếp Của GCC, hàng
hàng đời sau, sẽ có ngày nào đó,
bông hồng lại sống lại…
Who knows?
Hà, hà!
Sách
& Báo
Hanoi Nostalgie
http://www.tanvien.net/sangtac/st01_days_saigon.html
Hà Nội, thành phố
có hương thơm và mặt trời ve vuốt, thành phố mà
Cẩn nói, được dựng lên cho những nhớ nhung và mơ tưởng
của một thời trẻ dại, "con đường Trường Thi, hai hàng me bên
đường vào khoảng tháng sáu, tháng bẩy như thế
này, lá me bắt đầu rụng để lộ những nhánh cây
nhỏ, những đứa trẻ háu ăn đã vô ý tưởng là
những quả me, và ngó lên bằng cặp mắt thèm thuồng.
Mùa hè vàng nắng không còn, nhưng những
ngày cuối mùa nóng, người dân Hà Nội có
thói quen trước khi ngủ mở tất cả những cánh cửa sổ để đón
gió mát, đột nhiên trong đêm khuya, có
những cơn gió lạ từ đâu chợt tới, thổi thốc những chiếc lá
khô bay phấp phới, và người lớn vội vàng trở dậy
đóng bớt cửa sổ, "đó là những dấu hiệu đầu tiên
báo hiệu mùa thu trở về."
Niên học cuối của Lan Hương
ở bậc trung học bắt đầu bằng những buổi sáng sớm giá
lạnh xô đẩy trí nhớ tôi tìm lại Hà
Nội, tôi thức giấc sớm, thân thể rét run, bàng
hoàng tưởng như đang run rẩy trong một buổi sáng nào
đó trong Hà Nội, tưởng như chiến tranh đã hết.
Anh NQT quí
mến,
Vừa nhận được Lần Cuối
Sài Gòn trưa nay. Đọc trên chuyến
xe lửa từ nhà trở lại sở. Đọc thích thú. Đọc
chia sẻ. Và đọc, không biết tại sao, lại rất buồn,
có lẽ những thành phố anh đang gợi lại đã vĩnh
viễn ngoài chúng ta, có phải thế?
Hà Nội là một chiếc
bóng đằng sau Sài Gòn. Sài Gòn
là một chiếc bóng đằng sau hiện tại. Chữ gợi lại
chập chùng những bóng. Những người đã từng
có mặt. Những chỗ ngồi. Những góc đường. Những tàng
cây.
Mới cách đây vài
hôm, đọc lại Rilke, toàn bộ thư của Rilke
và tập Duino Elegies, vẫn còn bần thần, vì
nhận ra, quả là đúng, chúng ta vừa nhìn
cái gì, là lập tức cái ấy đã
là nội tại, là mất đi. Mọi thứ đều đã là
Lần Cuối. Chúng ta tới đây, như để có mặt,
một lần, nhìn, [hai chữ không rõ nghĩa], rồi
qua đi.
Đọc mới xong phần đầu của bút
ký, và thơ, đã đầy cả Sài
Gòn của một thời kỳ kỳ lạ, tan hoang, lãng mạn,
đổ vỡ, và bi tráng của nó.
Cám ơn anh đã gửi
sách. Đã cho một buổi trưa [chấn động như
nhìn xuống con nước Thị Nghè, trưa có mây
- hay là “trưa cỏ may”?- chiều nhiệt đới, mù trắng
xa xa Thủ Đức].
Vài hàng viết gấp
kẻo anh trông, sợ sách có thể đi lạc.
Sẽ đọc tiếp Lần Cuối tối nay.
Anh vẫn viết mạnh. Mong anh mãi được vậy.
TQ (1998)
Akhmatova: Kinh Cầu
Chẳng có ai người cười
nổi, những ngày đó
Ngoại trừ những người chết, sau cùng tìm
thấy sự bình an
Như 1 cánh tay thừa thãi, 1 sức nặng
vô dụng
Hà Nội đong đưa quanh Hỏa Lò
Hàng theo hàng, đám Ngụy diễu
[không phải diễn] hành,
Khùng vì đau, nhắm nỗi bất hạnh của
họ
Bài ca vĩnh biệt, sắc, gọn
Tiếng còi tầu chở súc
vật rú lên
Ngôi sao thần
chết đứng sững trên nền trời Hà Nội
Và xứ Bắc
Kít, ngây thơ vô tội,
Quằn quại dưới gót
giầy máu
Dưới bánh
xe chở tù.
Không phải tôi.
Ai đó đau khổ
Tôi làm sao chịu nổi nỗi đau đó
Hãy choàng nó bằng vải liệm
đen
Và mang đèn đi chỗ khác
Đêm rồi!
Nostalgie de la boue
La
nostalgie de la boue is alien to history’s victims.
Nỗi nhớ bùn
thì xa lạ, với những nạn nhân của lịch sử.
My Old Saigon
Anh NQT quí
mến,
Vừa nhận được Lần Cuối Sài
Gòn trưa nay. Đọc trên chuyến xe lửa từ nhà
trở lại sở. Đọc thích thú. Đọc chia sẻ. Và
đọc, không biết tại sao, lại rất buồn, có lẽ những thành
phố anh đang gợi lại đã vĩnh viễn ngoài chúng
ta, có phải thế?
Hà Nội là một chiếc
bóng đằng sau Sài Gòn. Sài Gòn
là một chiếc bóng đằng sau hiện tại. Chữ gợi lại
chập chùng những bóng. Những người đã từng
có mặt. Những chỗ ngồi. Những góc đường. Những tàng
cây.
Mới cách đây vài
hôm, đọc lại Rilke, toàn bộ thư của Rilke
và tập Duino Elegies, vẫn còn bần thần, vì
nhận ra, quả là đúng, chúng ta vừa nhìn
cái gì, là lập tức cái ấy đã
là nội tại, là mất đi. Mọi thứ đều đã là
Lần Cuối. Chúng ta tới đây, như để có mặt,
một lần, nhìn, [hai chữ không rõ nghĩa], rồi
qua đi.
Đọc mới xong phần đầu của bút
ký, và thơ, đã đầy cả Sài
Gòn của một thời kỳ kỳ lạ, tan hoang, lãng mạn,
đổ vỡ, và bi tráng của nó.
Cám ơn anh đã gửi
sách. Đã cho một buổi trưa [chấn động như
nhìn xuống con nước Thị Nghè, trưa có mây
- hay là “trưa cỏ may”?- chiều nhiệt đới, mù trắng
xa xa Thủ Đức].
Vài hàng viết gấp
kẻo anh trông, sợ sách có thể đi lạc.
Sẽ đọc tiếp Lần Cuối tối nay.
Anh vẫn viết mạnh. Mong anh mãi được vậy.
TQ (1998)
1998
Trong số những nhà văn nhà
thơ hải ngoại, Gấu chưa từng quen biết, chỉ nghe đến tên,
chỉ đọc họ, những ngày đầu ra hải ngoại, lần ra sách
đầu tiên, cố tìm địa chỉ để gửi sách tặng, chỉ
có TQ là viết thư trả lời. Còn những tên
như nhà thơ ngồi bên tách cà phê, không.
Nhớ, lần đầu làm quen, gửi cho hắn 1 bài viết về TTT, lúc
đó hắn đang làm 1 trang báo, hắn bèn tự nhiên
như người Hà Nội, đăng liền, chẳng thèm xin phép
cái con mẹ gì.
Thời gian đó, hăm hở với giấc
mơ vá lại cái bướm nát tan của bướm Mít,
bản đồ Mít… như 1 ẩn dụ của Borges, Gấu bỏ qua hết,
báo nào cũng viết, nào gió đông,
nào cánh én, nào là ta là
gì, bị cả 1 bầy chó hải ngoại xúm lại tính
xẻ thịt con sói đơn độc, (1) bỏ qua hết, chỉ đến khi biết
rằng vô phương, vô ích, chỉ đến khi đó,
mới làm trang Tin Văn, hy vọng 1 thân 1 mình
làm được điều không 1 tên Mít nào
làm được, đâu có phải tự nhiên mà
vị bằng hữu K chúc,
đừng để ý đến bất cứ tên nào, tẹt kệ cha
tẹt, lõ kệ cha lõ, chỉ làm thơ thôi!
Bằng hữu mà biết đến tận gan
tận ruột Gấu như thế, nhờ làm trang TV mà có
được, thì quá xứng đáng 1 đời lưu vong
rồi, còn đòi hỏi gì nữa?
Hà, hà!
(1)
Chôm từ 1 bài viết về DTH, trên
báo Tẩy
La louve solitaire de Hanoï
Manuel Carcassonne
16 février 2006
http://www.tanvien.net/dich/louve.html
Sách
&
Báo
Cuốn sách cuối cùng
của Borges, là cuốn Conversations, và nó
gồm hai cuốn, cuốn thứ nhì cũng đã xb, nhưng Gấu đọc
tin văn trên 1 tờ báo mũi lõ, không nhớ tờ
nào, cho biết, cuốn thứ nhì dở, do Borges già
quá, trí nhớ lộn xộn rồi.
"Phần hồi ức con người"
của Kafka, thì cũng giống như 1954 của TTT, với hồi ức Mít:
Chúng ta không thể nào hiểu được 1954 nếu thiếu
"Bếp Lửa", thí dụ vậy,
Nhưng chúng ta được biết
là chúng ta không thể có được cú
diễn giải trung thực về thời của chúng ta nếu không
có sự giúp đỡ của Kafka.
Đúng, nhưng K quan trọng
hơn thời của chúng ta. Thật thê lương,
K phải sống sót thời kỳ này, và những giản
lược của nó. Lẽ dĩ nhiên, chúng ta chịu đựng cái
thế kỷ này mà chẳng có lấy 1 tí tự hào,
Với tí hoài nhớ thế kỷ 19, mà nó thì
lại có tí hoài nhớ thế kỷ 18. Có lẽ Oswald Spengler có lý về cái
sự thoái trào mà chúng ta hoài
nhớ - hiển nhiên là chúng ta có thể nói
về cái thời cũ kỹ [trước 1975]
của chúng ta, và chúng ta có
lý, hơn lũ VC, tất nhiên. Bất cứ cái chó
gì dính dáng tới trước 1975, thì đều bảnh
tỏng cả!
Có em Carmen Gándara
đi 1 đường tiểu luận thú vị về Kafka, tôi mới đọc gần
đây. Em phán 1 phát cực lạ về Kafka: Xuyên
suốt đời mình, Kafka tìm kiếm một Thượng Đế “vắng mặt”
của thời của chúng ta.
Borges: Tôi bị hỏi hoài
về vụ này, mà thực sự không hiểu. (1)
Ý của tôi là, mặc dù
mọi chuyện, Kafka có thể là 1 tín hữu, hay
có 1 tinh thần tôn giáo.
Borges: Đúng như thế,
nhưng tinh thần tôn giáo thì không
cần phải tin vào một ông trời cá nhân.
Thí dụ tín hữu Phật Giáo đâu có
tin vào một ông Phật có hình hài
giống… chúng ta, đúng không, và chuyện
đó đâu cần. Cái ý tưởng tin vào 1
ông trời cá nhân thì không phải là
1 yếu tố cần thiết trong tinh thần tôn giáo. Những kẻ
phiếm thần, hay Spinoza – ông này thì thực là
bí ẩn và ông phán, “Deus sive natura”, Trời
hay Thiên nhiên. Hai thứ đó là một đối với
ông ta.
(1)
Điều mà Borges,
bị hỏi hoài, mà thực sự không hiểu, theo
Gấu, chính là cái gọi là Tận Thế Là
Đây, mà xứ Mít cần, trong bài essay trên
tờ Harper's nhắc tới, dưới đây.
Thượng Đế vắng mắt, là để cho Tận Thế xuất
hiện.
Gấu nhức đầu, với câu hỏi này, cho tới khi cầm số báo
Harper's mới nhất lên...
Bây giờ chỉ có Tận Thế thì
mới cứu Mít ra khỏi Địa Ngục Đỏ do Cái Ác Bắc
Kít gây nên thôi!
For those who have never experienced
defeat, destruction, or exile, there is an undeniable charm to
loss
Với những kẻ chưa từng kinh nghiệm thất bại, huỷ
diệt, hay lưu vong, có 1 sự quyến rũ không thể nào
chối cãi được về mất mát.
Lũ Ngụy, chỉ đến khi vô tù VC, thì
mới hiểu được, chúng đánh mất Thiên Đường Miền Nam!
Ấn bản mới, có cái
intro, viết năm 1992, của tác giả.
Có thể nó là cuốn đầu
tiên của Le Carré, mà Gấu đọc, khi Saigon
tràn ngập sách Tẩy, thứ sách bỏ túi,
Livre de poche, qua chương trình IC, Thông tin &
Văn hóa, bán bằng giá ở Tẩy.
Đọc nhưng lại bỏ qua. Phải đến khi vớ được
cuốn Gián điệp đến từ miền đất lạnh, cũng
qua bản tiếng Tẩy, ở nhà sách Xuân Thu, mới
sững sờ.
Có thể nói, lúc đó, chưa tên Mít nào
biết đến Le Carré. Phải đến khi ở tù Bangkok,
thì mới lại gặp nó, qua bản tiếng Anh.
Với GCC, cuốn này bảnh hơn nhiều,
so với Gián điệp về từ miền đất lạnh, do hai đòn,
phải nói là của bậc thầy, trong nghề viết trinh thám
điệp viên nghẹt thở.
Đành phải mau, vì mấy cuốn
cũ Cô Út đem cho nhà thương, làm
từ thiện!
Bố đừng đọc sách nữa, vui với cháu
chẳng sướng hơn ư!
http://www.tanvien.net/Roman/goi_nguoi_da_chet_1.html
A CRITIC AT LARGE
I SPY
John le Carré and
the rise of George Smiley
http://www.newyorker.com/magazine/2011/12/12/i-spy-anthony-lane
Smiley is compared to a "surgeon
who has grown tired of blood":
Smiley được so sánh với 1 y sĩ giải
phẫu quá mệt mỏi với máu.
Bộ dạng hắn
như cũng phản chiếu sự thiếu thoải mái này
dưới dạng suy nhược thể chất, khiến cho hắn hơn bất cứ lúc
nào, ngày một thêm lọng cọng, giống y chang
một con cóc. Hắn nhấp nháy con mắt nhiều hơn, và
mang thêm biệt danh Chuột nhũi. Nhưng cô thư
ký mới vào nghề khâm phục hắn, và luôn
gọi hắn là "Gấu cưng" của tôi.
JOHN LE CARRÉ
GỌI NGƯỜI ĐÃ CHẾT
CALL FOR THE DEAD
Lời
giới thiệu:
John
Le Carré là bút hiệu của David Cornwell,
người Anh. Sinh năm 1931. Học Đại học Berne, Oxford. Dạy học tại
Eton. Sau làm Bộ Ngoại Giao, vì vậy ông không
được phép dùng tên thật khi viết. Bút hiệu
Le Carré, tiếng Pháp có nghĩa là hình
vuông, do ông tình cờ nhìn thấy trên
kính một cửa tiệm ở Luân đôn.
Tuần báo Time đã mô tả ông:
Người viết truyện gián điệp số một của thời đại ông
ta hiện đang sống. Và có lẽ của mọi thời.
Gọi Người Đã Chết, tác
phẩm đầu tay trong đó gói ghém tất cả ước
vọng của tác giả, muốn sử dụng thể loại gián điệp,
một hình thức phổ cập, đại chúng, dể giải quyết những
vấn đề lớn lao, như văn chương, chính trị, thời đại... Ông
còn muốn tìm lại cội rễ của nó, vốn bắt nguồn
từ bi hùng kịch Hy Lap. — Màn Cuối (The Last Act) trong
Gọi Người Đã Chết, độc giả, và có thể, chính
tác giả cũng không tiên đoán được kẻ thù
sẽ phản ứng như thế nào: Chúng sẽ làm một điều
gì đó. Chắc chắn như vậy. Chúng ta còn
có cơ hội...
Đối những độc giả quá
quen thuộc với Smiley, nhân vật chính của Le Carré
qua những tác phẩm The Spy who came in from the Cold, The
Smiley People... cơ hội đó là sự sụp đổ của chủ nghĩa
Cộng sản, chấm dứt Chiến Tranh Lạnh.
Sách Xon. Cũ người mới
ta.
Cuộc song đấu Levi vs Roth tuyệt
lắm.
Note: Nhân ngày 16
tháng 8 năm nay, mừng tám bó, thân hữu
chúc, đọc khỏe, viết khoẻ.
Năm ngoái, K chúc, iêu
khoẻ (1)
Chẳng ai chúc, thôi, nghỉ đi
là vừa rồi!
Cô Út, nhân Bố đi chơi
với cháu, bèn chở cả kho sách đem cho
từ thiện!
Có rất nhiều cuốn, mới tinh, chưa kịp
đọc!
Tiếc nhất, là mấy cuốn của Walser!
Cuộc trò chuyện giữa Roth & Levi,
quả là thần sầu. (b)
GCC đọc, trên đường đi gặp bác
sĩ gia đình. Nhờ là 1 nhà hóa học,
mà cõi văn của Levi khác hẳn những người viết
khác, và ông sống sót Lò Thiêu
của ông, cũng nhờ nó. Roth coi đây là “gift
of fate”, quà của số mệnh, của Levi, và cái mà
ông nhà văn Mẽo cực thú, khi đọc The Truce,
1 tác phẩm của Levi, là “a mood of mourning and
inconsolable despair”: “nhân hậu và cảm động”, thì
cứ dịch đại như vậy, hà, hà! [Đúng ra là,
1 cách tưởng niệm và 1 nỗi chán chường không
làm sao an ủi được]
Đây cũng là điều
GCC về già, nhận ra, khi nhìn lại cõi viết
lách của Gấu: Khác hẳn, đám Văn Khoa Mít,
nhờ là 1 chuyên viên kỹ thuật.
(1)
HAPPY 78TH BIRTHDAY.
Today at 6:01 PM
CHÚC LUÔN KHỎE ĐỂ GIỮ TIN VĂN
ĐỘC ĐÁO VỚI THƠ VÀ SINH HOẠT VĂN CHƯƠNG THẾ GIỚI
.
CHÚC LUÔN NHỚ ĐỂ NHỮNG "ĐỜI"
TRƯỚC MÃI VẪN ĐẬM TRONG KÝ ỨC
CHÚC LUÔN QUÊN ĐỂ NHỮNG
"THNM" MẤT DẤU BỚI HOÀI TRONG TRÍ VẪN KHÔNG
RA
CHÚC LUÔN AN ĐỂ HƯỞNG HẠNH PHÚC
BÊN CẠNH NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU ĐANG HIỆN DIỆN
K
Đa tạ.
GCC
hãy thêm củi vào
lò
đốt cho cháy hết những tháng
năm này
để mùa đông dài thật
dài
và chén đắng cay tưởng
không bao giờ cạn
và chén đắng cay
tưởng không bao giờ cạn:
Tuyệt!
Tks
NQT
Nhớ là Kundera có nhận xét,
cái gì gì, "chúng ta có một
đời để sống", nhảm. Một đời thì sống làm khỉ gì.
Phải vài đời, nhiều đời, đời đời.
Gấu Cà Chớn cũng nghĩ như thế,
và cũng đã kể về vài đời Gấu đã từng
trải qua. Luôn cả 1 tiền kiếp của GCC.
Trong những cuộc đời như thế, khủng nhất
là cuộc đời dởm, chẳng có gì hết, vậy mà
cực kỳ thê thương….
Ui chao, Vargas Llosa cũng phán
như thế, và không chỉ phán, mà còn
đi cả 1 cuốn tiểu thuyết về nó, và ông coi đó
là giấc mơ của 1 tên… Bắc Kít, Ái Nhĩ
Lan.
Each one of us is, successively,
not one but many. And these successive personalities that
emerge one from the other tend to present the strangest, most
astonishing contrasts among themselves.
-Jose Enrique
Rodó, Motives of Proteus
“The Dream of the Celt” is a moral tale. It
is about the choice between denial or denunciation in the
face of evil, and the fine line between activism and fanaticism.
That makes an old story strikingly contemporary.
“Giấc mơ của tên Bắc Kít,
GCC” là một câu chuyện đạo đức. Đó là
về sự chọn lựa giữa nói “Không” với cái Cái
Ác Bắc Kít – hay là ị vào mặt Bắc
Bộ Phủ như 1 bà nhà văn cũng Bắc Kít đã
từng làm – và sợi dây mỏng dính, đẹp
tuyệt vời, như sợi sữa, trong 1 bức danh họa, (2) giữa hành
động và cuồng tín.
Mỗi tên GCC trong chúng ta,
là tiếp diễn của, không phải một, mà là
nhiều tên GCC. Trong số những tên GCC, tên nọ tiếp
tên kia như thế đó, sẽ có 1 tên cực là
khủng, chứa chấp trong nó, những tương phản lạ lùng
nhất, kinh ngạc nhất - bảnh nhất trong những tên GCC - giữa chúng.
Chắc là tên GCC làm trang
Tin Văn?
Hay là tên chạy theo em BHD,
khóc như cha chết ở Đại Lộ Cộng Hòa, bên
ngoài cổng trường Đại Học Khoa Học?
Hay là tên khóc thằng
em trai, tử trận, khiến một em không làm sao nỡ
bỏ đi, lấy sữa cho con uống? (2)
Hay là…
Hay là...
Hà, hà!
(2)
Ui chao, đọc ba chớp ba nháng, as always,
tưởng em không nỡ bỏ đi lấy chồng, hóa ra, con khóc,
khát sữa, đi lấy sữa cho con!
(b)
[Roth]… You appear to be someone who requires,
above all, rootedness-in his profession, his ancestry, his region,
his language-and yet when you found yourself as alone and uprooted
as a man can be, you considered that condition a gift.
Levi:
A friend of mine, an excellent doctor, told
me many years ago: "Your remembrances of before and after are
in black and white; those of Auschwitz and of your travel home
are in Technicolor." He was right. Family, home, factory are
good things in themselves, but they deprived me of something that
I still miss: adventure. Destiny decided that I should find adventure
in the awful mess of a Europe swept by war.
A Conversation with Primo Levi
https://literaryreview.co.uk/
T ờ Điểm
Sách này của Ăng Lê, khác nhiều lắm,
so với Mẽo, hoặc Tẩy.
Mắc hơn nữa!
Anna Reid
‘Things only ever got worse’
Second-Hand Time: The Last of Soviets
By Svetlana Alexievich (Translated by Bela Shayevich)
Fitzcarraldo Editions 695pp £14.99 order
from our bookshop
Literary Review - Britain's best-loved Literary
Magazine
Until recently, Svetlana Alexievich was little
known outside the world of Russian studies. That changed last
October, when she was awarded the Nobel Prize in Literature, becoming
the first ever Belarussian and the first non-fiction writer since
Winston Churchill to receive it. Since the start of her publishing
career in the mid 1980s, her theme has been the tragic past of the
former Soviet Union, as recounted by multiple individuals in their
own voices. Hundreds of subjects are interviewed at length, some repeatedly
and over many years. The resulting transcripts are edited down to
anything from a one-line snippet to a chapter-length monologue and presented
to the reader with minimal biographical information and little or no
authorial comment.
Best known abroad of Alexievich’s books is Zinky
Boys, the title taken from the zinc coffins in which Soviet
soldiers killed in the Soviet–Afghan War were transported home.
Most recent is Voices from Chernobyl, which gathers together first-hand
accounts of the nuclear disaster. Ten years in the making, Second-Hand
Time is her longest and most ambitious work to date. Her subject,
she explains, is the Homo sovieticus or, pejoratively ‘sovok’, meaning
someone ineradicably formed by the Soviet Union. ‘People who have
come out of socialism’, she writes, ‘are both like and unlike the
rest of humanity – we have our own lexicon, our own conceptions of good
and evil, our heroes and martyrs. We have a special relationship with
death.’
RUSSIA & CRIMEA
32 Douglas Smith
The House of the Dead·
Siberian Exile under the Tsars
Daniel Beer
33 Anna Reid
Second-Hand Time:
The Last of the Soviets
Svetlana Alexievich
35 Donald Rayfield
Crimea: A History
Neil Kent· The
Crimean Tatars: From
Soviet Genocide to Putin's Conquest
Brian Glyn Williams
Bài điểm cuốn Second-Hand
Time, tuyệt. GCC mua số báo vì bài
điểm này.
Trong khi chờ đợi, độc giả TV đọc
đỡ bài trên báo Mẽo
Book Review | Nonfiction
‘Secondhand Time,’ by Svetlana Alexievich
By ADAM HOCHSCHILDMAY 27, 2016
http://www.nytimes.com/2016/05/29/books/review/secondhand-time-by-svetlana-alexievich.html?_r=0
Số này còn có
bài điểm cuốn thứ nhì, sau cuốn
Kẻ Phản Thùng của anh Mít Mẽo được Pulitzer:
Chẳng có gì chết đi, Nothing
Ever Dies.
Người điểm là Jonathan Mirsky.
A Right Way to Remember?
Nothing Ever Dies: Vietnam and the
memory of War
Cách đọc, của ông, cũng
cách viết về cuộc chiến Mít, của Viet Thanh
Nguyen, theo GCC, lỗi thời rồi.
Trong bài điểm cuốn sách
của Bà Nobel, có 1 câu
thật tuyệt, cho thấy cái lỗi thời của cả hai:
Chỉ 1 tên Xô Viết mới
hiểu được 1 tên Xô Viết khác.
Only a Soviet person can understand
another Soviet person
Phải 1 tên Bắc Kít thì
mới hiểu 1 tên Bắc Kít khác!
Cách
đúng để nhớ?
Theo Mirsky, VTN có ba cách,
Nguyen actually perceives three kinds of memory of the war.
Vẫn thiếu 1 cách.
Đúng hơn, thiếu yếu tố Tẫu.
Ông chủ không biết trong
nhà của mình có gì, cô tớ
gái trong Y sĩ đồng quê
của Kafka, phán.
Thiếu con quỉ nơi chuồng heo.
Khi Hồ tới Moscow, đúng thời
gian Xì thanh trừng đám cựu trào.
"Cái gì" khiến Xì
tha mạng Hồ?
Xì tha Hồ, vì đã
giao tính mạng Hồ, và số phận xứ Mít,
cho.... con quỉ nơi
chuồng heo!
Đám Mít, con cái
Ngụy, lớn lên ở Mẽo, do cũng thuộc nhóm thiểu
số, bị khinh khi, ngay từ khi còn nhỏ, khi còn đi
học, phải
vượt qua được cái mặc cảm/bất hạnh này, thì
mới viết lách được, theo GCC.
SECONDHAND TIME
The Last of the Soviets
Thời gian xài rồi xài
lại:
Kẻ Cuối Cùng của những tên
Xô Viết
[Tạm dịch cái tít]
By Svetlana Alexievich
Translated by Bela Shayevich
470 pp. Random House. $30.
Svetlana Alexievich has said that
when she assembles one of her remarkable collections of
oral histories she is constructing a “novel in voices.” In
this latest book, one voice is of a woman who seems to have stepped
out of a tale by Chekhov. With three children, she is married
to a good man who loves her. But then, on the strength of a photograph,
she decides that someone else is the man she really loves — whom
she once saw in a dream. He, however, is in prison, serving a life
sentence for murder.
To top it off, his prison is a converted
monastery, with walls five feet thick, on an island in
an isolated northern lake. She divorces her husband, abandons
her children, marries the prisoner, whom she is seldom allowed
to see, and finds a low-paying job nearby. Then they quarrel
and she disappears.
But recent history has added a twist
Chekhov could not have imagined. This prisoner committed
his murder in what was then still the Soviet Union. If he
is ever released, it will be into a radically different Russia, where,
as one of Alexievich’s interview subjects says, “the discovery
of money hit us like an atom bomb.” It is the contrast between these
two countries — as felt by people living in the second but remembering
the first — that is the subject of “Secondhand Time,” her first book
to appear in English since she won the Nobel Prize in Literature last
year. (It appeared in Russia in 2013.)
As in many a Chekhov story, few of
the people she records are happy. “There is something
in the Russian spirit,” she said in her Nobel lecture, “that
compels it to try to turn . . . dreams into reality.” This was
true of the woman who loved the prisoner, and it was also true
of the Russian people as a whole, who lived, for some 70 years,
in a society ostensibly based on a dream of human brotherhood that
turned out to be something catastrophically different.
Among believers in the dream of Soviet
Communism, Alexievich finds a nostalgia for its achievements
and a deep sense of loss. Quite poignantly, she zeros in
from several angles (press reports, official documents, an interview
with someone who knew him) on Marshal Sergey Akhromeyev, who was
said to be a supporter of the 1991 coup attempt against Mikhail
Gorbachev, and who hanged himself in his Kremlin office when it
failed. “I cannot go on living,” he wrote, “while my Fatherland
is dying and everything I heretofore considered to be the meaning
of my life is being destroyed.” In a final humiliation, symbolic of
the crass market society replacing Akhromeyev’s beloved Communism,
his grave was robbed and his uniform, cap and medals — all of which
now fetch high prices from antique dealers — were taken.
Alexievich also describes another
military suicide. Anyone who spent time in the old Soviet
Union will remember the immense honors lavished upon World War
II veterans. One, Timeryan Zinatov, won a medal for his role in
defending the famous fortress at Brest, and then fought through
the rest of the war. A construction worker in Siberia, he returned
to the fortress, the scene of his moment of glory, every year. In
1992, shocked by the new Russia, where brand name fashion accessories
mean more than war medals, he came back one last time to Brest, which
by then was in a different country, Belarus. Then he threw himself
under a train, leaving a message asking to be buried in the fortress.
Continue reading the main story
It’s more surprising that Alexievich
finds similar true believers among those who suffered
the very worst Soviet fury. A onetime factory director, for
instance, had been arrested during Stalin’s Great Purge of the
late 1930s, beaten, tortured, hung “from hooks like it was the Middle
Ages!” After the interrogator is done with you, he says, “you’re
nothing but a piece of meat . . . lying in a pool of urine.” Luckier
than millions, he was released after a year: “It had been a mistake.”
In the army in World War II, he ran
into his former interrogator, who now said to him, “We share
a Motherland.” The Soviet dream, as much about patriotism
for the Motherland as about utopia, offered a universe of certainties
despite “mistakes,” even to those who were its victims. For
this factory director, in his retirement, tells Alexievich that
he feels “surrounded by strangers” in the new Russia. “When I go
into my grandchildren’s room, everything in there is foreign: the
shirts, the jeans, the books, the music. . . . Their shelves are lined
with empty cans of Coke and Pepsi. Savages!” He finishes: “I want to
die a Communist. That’s my final wish.”
Despite their oppressive “mistakes,”
empires of all kinds keep a lid on things, and one of the
tragedies of the post-Soviet world — as it was of post-British
India and of the post-Tito former Yugoslavia — is the upwelling
of long-contained ethnic and religious strife.
Among those whose voices Alexievich
brings us is an Armenian woman married to an Azerbaijani.
In Soviet times, they lived in Azerbaijan’s capital, Baku,
“my favorite city . . . in spite of everything! . . . I don’t remember
any discussion of . . . nationalities. The world was divided up
differently: Is someone a good or bad person, are they greedy or
kind?” To welcome spring, everyone in her apartment building — Armenians,
Azerbaijanis, Georgians, Russians, Ukrainians — would share food
around a long table in the courtyard. Then, as the Soviet Union collapsed,
demagogues everywhere whipped up tensions. The bodies of murdered
Armenians appeared on the streets. Azerbaijanis attacked her husband,
beating him with iron rods, for being married to an “enemy.” She asked
her mother, “Mama, did you notice that the boys in the courtyard have
stopped playing war and started playing killing Armenians?” When she
fled for her life to Moscow, her husband’s family refused to pass on
her phone messages to him — and claimed to her that he had remarried.
Years later, he finally made it to Moscow too, where they now live,
illegally and traumatized.
I have a few minor quibbles with
the way Alexievich weaves her rich tapestry of voices.
Although the interviews are grouped by decades (1991-2001, 2002-12),
she does not tell us whether she talked to someone in 1991, when
the enfeebled Soviet Union was still alive, or in 2001, when
it was 10 years dead. She uses many ellipses in each paragraph,
which show how a monologue has been edited but give it a slightly
spacey and disjointed feel. And unlike her distinguished American
counterpart Studs Terkel, who sometimes set the scene in a headnote
to an interview, she gives us little or no background on her subjects,
usually just something as cryptic as “Olga V., surveyor, 24.” And
when she does provide a rare headnote, her own editorial voice can
intrude: “Sometimes I think that pain is a bridge between people, a
secret connection; other times, it seems like an abyss.” There is no
need for this: She has successfully bridged the abyss.
Hậu Nhân Bản Chủ Nghĩa:
SOS Latin Grec
Hai số báo trên,
cùng 1 đề tài: Phép Lạ Hy Lạp
http://www.magazine-litteraire.com/critique/greene-la-gr%C3%A2ce-intranquille-0
Greene, la grâce intranquille
Par Pierre Assouline dans Magazine
Littéraire 569
daté juillet-août 2016 - 1375 mots
Converti au catholicisme, le Britannique
conjuguait la foi et le doute : il fut toujours hanté
par le vertige de la déloyauté.
Un retour en grâce des romans de Graham
Greene en librairie serait un signe des temps. Un peu comme
si Mauriac et Bernanos surgissaient dans la liste des meilleures
ventes. Tous trois étaient baptisés « écrivains
catholiques », label que le Britannique rejetait : « On
peut être écrivain et catholique sans être écrivain
catholique », disait celui qui avait déserté
la foi anglicane des siens à 22 ans pour trouver refuge sur
l'autre rive, du côté des minoritaires jadis persécutés.
Dieu, la Grâce, le Salut, dans cet ordre et sans oublier
les majuscules : La Puissance et la Gloire, Le Fond du problème
et La Fin d'une liaison n'ont cessé de tourner autour, en
un temps où nombre de lecteurs à travers le monde partageaient
le grand souci métaphysique, sans oublier Rocher de Brighton,
tout aussi travaillé par l'intranquillité spirituelle.
Depuis, il semble que l'inquiétude ait modifié ses
paramètres, ce qui ne va pas sans retirer une certaine profondeur
à la fiction contemporaine, l'adultère ne conduisant
plus à la sainteté. Même le constant éloge
de la déloyauté risque fort de paraître inactuel
en nos temps de surveillance des moeurs et des esprits par le politiquement
correct. N'empêche que la souffrance issue de la trahison tourmente
l'essentiel de l'oeuvre de Graham Greene. L'écrivain nous entraîne
dans le labyrinthe des couples illégitimes, de l'amour à
la haine en passant par la jalousie, le spectre de l'ennui, l'excitation
du danger, les délires d'interprétation, et ce doute incessant
qui corrode les âmes les mieux armées plus profondément
que toute culpabilité.
La Fin d'une liaison est l'un de ses romans
dont l'empreinte sur le lecteur est la plus prégnante.
C'est le troisième volet d'une manière de trilogie
sur la question de la grâce divine. Un homme et une femme,
à Londres, pendant la guerre. Elle est mariée à
un fonctionnaire civil, il est écrivain et célibataire
; leur rencontre est un coup de foudre. Un jour, alors qu'ils se
retrouvent dans une chambre d'hôtel, une bombe allemande leur
tombe dessus. Pendant quelques minutes, elle est convaincue qu'il
est mort sous les décombres. Lorsqu'il réapparaît,
elle met un terme à leur relation, sans explication. Craignant
qu'elle ait changé d'amant, il la fait suivre par un détective
: en fait, elle se rend régulièrement chez un ecclésiastique...
Pour la première fois, Graham Greene usait du « je »
dans un roman. À une rupture dans sa vie devait correspondre
une rupture dans son style. Il savait qu'on n'est jamais mieux masqué
que lorsqu'on écrit à la première personne. L'histoire
de cette folle passion amoureuse était la sienne. À
sa parution, en 1951, le roman était dédié à
une mystérieuse « C. ». Après la mort de
l'écrivain, des biographes révéleront qu'elle s'appelait
Catherine, qu'elle était l'épouse de lord Walston, haute
personnalité travailliste ; elle fut sa maîtresse de 1946
à 1957, mais jamais ils ne se déprirent l'un de l'autre, leur
correspondance jusqu'à la toute fin en témoigne. Il ne l'aimait
pas : il l'adorait. Quand Catherine disparut, il envoya un message de
condoléances à son mari, lequel répondit : «
Vous lui avez donné quelque chose, j'ignore quoi, que personne
d'autre ne lui avait donné. » Elle-même, dans sa dernière
lettre, lui avouait : « Il n'y a jamais eu quelqu'un comme toi dans
ma vie. » On s'en doutait, mais on en a la confirmation : sa vie
fut son meilleur roman.
Vingt-six romans et un grand nombre de nouvelles,
traduits en quarante langues, entre 1926 et 1990. À quoi
il convient d'ajouter des milliers d'articles, une correspondance
très fournie, le noircissement quotidien de petits carnets
et d'agendas Hermès. Graham Greene, dont rien ni personne
ne bridait la curiosité, a touché à tous les genres
: roman policier (Un Américain bien tranquille), roman de
divertissement (Notre agent à La Havane), roman d'espionnage
(Le Facteur humain), thriller (Le Ministère de la peur),
essai autobiographique (Une sorte de vie, Les Chemins de l'évasion),
scénario (Le Troisième Homme), pamphlet (J'accuse),
lettre au courrier des lecteurs des grands journaux, une anthologie
des plus savoureuses dans le registre de l'understatement (Avec
mes sentiments les meilleurs), et jusqu'à l'interprétation
de ses rêves (Mon univers secret). On allait faire l'impasse,
impardonnable s'agissant d'un écrivain britannique, sur
les nouvelles, dont il évoquait le goût comme «
une boisson fraîche dans une bouche brûlante ».
Le meilleur, et donc le plus troublant et le plus ambigu, y est reflété
d'un écrivain qui admirait Dickens et Conrad, avant d'être
lui-même admiré par John Le Carré ; c'est peu dire
qu'il a inspiré ce dernier, du moins pour le tourment de la
trahison.
On est ce qu'on reçoit et ce qu'on transmet
à condition de créer son petit quelque chose dans
l'intervalle. Graham Greene ne dissimulait pas que l'écriture
était pour lui une thérapie. Le remords lui était
si naturel qu'il continuait à remettre ses livres sur le métier
après publication. D'une édition à l'autre,
les corrections se poursuivaient, jusqu'à transformer le
texte en palimpseste. Ses archives déposées à l'université
d'Austin, Texas, pourraient être considérées
comme faisant partie de ses oeuvres complètes tant elles sont
riches et édifiantes. Avant de les verser, ou plutôt
de les vendre aux Américains, il en conservait certaines chez
lui, c'est-à-dire chez sa compagne française, Yvonne
Cloetta, à Antibes. Il m'avait notamment montré dans un
grand éclat de rire le dossier que le FBI avait constitué
sur lui, le fichant tel un dangereux révolutionnaire. Conséquence
moins drôle : alors que son nom était régulièrement
évoqué dans les années 1950-1960 comme nobélisable,
il était systématiquement barré en raison de sa
réputation de « crypto-communiste ». Graham Greene
aimait la France, qui le lui rendait bien. Les lecteurs faisaient fête
à ses traductions et souvent aux films adaptés de ses romans.
Une saga qui avait commencé le jour où, ayant reniflé
le dernier Greene dans une librairie de Londres à la fin des années
1940, un jeune éditeur marseillais, un certain Robert Laffont,
s'était présenté tout simplement au domicile de l'écrivain
pour lui dire son désir de le publier en français et de
signer un contrat, lequel fut tacitement renouvelé pendant des
décennies. À la fin des années 1980, comme le
romancier passait par Paris, l'éditeur lui fit la surprise d'organiser
une projection privée sur grand écran du chef-d'oeuvre dont
il avait été le scénariste : Le Troisième Homme
de Carol Reed ; et, pour y avoir assisté assis entre l'un et l'autre,
je puis témoigner de l'intensité de l'estime et de l'amitié
qui lient parfois un auteur et son éditeur.
Greeneland ! L'intéressé détestait
cette AOC qui nimbait son oeuvre. Pourtant, cet univers métaphysique,
et même psychologique, se reconnaissait d'emblée.
François Gallix, l'un de ses meilleurs connaisseurs, le ramasse
ainsi : « Un arrière-plan très typé donnant
une fausse impression de réalisme et dont la couleur locale
n'est pas totalement absente, tout en étant très imprégné
de symbolisme, avec des personnages entre deux âges, esseulés,
à bout de course, aux vies souvent ratées - anti-héros
solitaires qui sont amenés à faire des choix cruciaux
tout en étant capables d'actes de courage. » Encore
faut-il préciser qu'un mot clé ouvre la porte de ce monde
gris, à la frontière entre le bien et le mal : seediness,
que l'on rendrait improprement par « sordidité »
ou « sordidisme ».
Pour avoir eu le privilège de passer
une journée à bavarder avec lui à bâtons
rompus, à l'écouter regretter d'être passé
par Moscou sans avoir revu son ami, le traître Kim Philby,
dénoncer les clowneries et ragots d'Anthony Burgess à
son endroit, démentir qu'Orson Welles ait été
l'auteur des dialogues les plus célèbres du Troisième
Homme, ce que l'acteur s'attribuait publiquement (« Et pendant
ce temps, qu'a inventé la Suisse ? Le coucou ! »), je
me souviens notamment d'une phrase : « A novel is never what it
is about. » Tout romancier devrait la garder à l'esprit,
tout lecteur aussi : un roman, ce n'est pas un sujet, ça parle
de tout autre chose que ce qui est annoncé. Bienvenue dans ce
territoire de l'imaginaire aux frontières si floues, mais si
prégnantes qu'il faut s'en échapper pour savoir qu'on
y a été. Un monde où la déloyauté
est une vertu, où tout se passe la nuit, où il pleut tout
le temps et où celui qui tire les ficelles de l'histoire se
fait toujours l'avocat du diable pour les individus hors limites.
Greene, Ân sủng đếch trầm lặng
.
The Virtue of Disloyalty,
Đạo hạnh của Cái Bất Trung, một trong những nỗi nhức nhối của GGG,
và cũng còn là tít 1 bài viết/đáp
từ của ông, khi nhận giải thưởng Shakepeare Prize của Đại
Học Hamburg, 6 June, 1969, có trong Reflections
Reflections là
những bài viết ngắn, về đủ thứ, những chuyến đi, những
bài điểm sách, điểm phim, giới thiệu sách.
Trong có hai bài thật thú. Một, về những tiệm bán
sách cũ, và một, tưởng niệm Borges, cũng là
kỷ niệm lần Greene gặp Borges. TV sẽ chuyển ngữ cả hai.
Bài về những tiệm sách
cũ làm Gấu nhớ tới những tiệm sách cũ ở khu Chợ
Đũi, cũng một thiên đường tuổi mới lớn của Gấu cùng
với Sài Gòn. Thời gian quen HPA. Gấu đã kể
về chúng trong một bài viết cũ. Đọc bài viết
của Greene còn làm Gấu nhớ tới cái tiệm sách
cũ nằm giữa một con hẻm giữa hai bức tường, của hai căn nhà
trên con phố Catinat, cũng gần Quán Chùa. Gấu thường
ghé đó, cùng với ông Hưng, AP man. Cũng một
trong những đền thiêng của VNCH, và cũng bị VC ủi sập, cùng
với Givral, Passage Eden, Quán Chùa.
Tôi không biết Freud
giải thích thế nào về chúng, nhưng trong
hơn ba chục năm, những giấc mơ hạnh phúc nhất của tôi,
là về những tiệm bán sách cũ: những tiệm trước
đó tôi chẳng hề biết, hoàn toàn vô
danh đối với tôi, hay những tiệm quen thuộc, cũ xưa mà
tôi đang ghé.
Đó là những tiệm sách
quen chẳng hề hiện hữu; tôi thật ngại ngần và đành
phải đi đến kết luận như vậy.
Đâu đó, không xa Gare du
Nord ở Paris tôi vẫn còn nguyên những kỷ niệm
tươi rói về một tiệm sách ở cuối một con phố dài
chạy mãi lên một đỉnh đồi, một tiệm sách sâu
hun hút, với những quầy, giá sách cao thật cao,
và cao như tôi mà cũng phải dùng tới một
cái thang, để lục lọi những giá sách gần đụng
trần nhà. Trong ít ra là hai lần, tôi đã
lục lọi như vậy, và tôi tin rằng, đã vớ được bản
dịch một cuốn của Apollinaire, nhà xb Fanny Hill, trong một
lần đó.
Nhưng khi chiến tranh chấm dứt tôi cố
tìm tiệm sách cũ trên, vô ích,
vô phương.
Lẽ dĩ nhiên, tiệm có thể biến
mất, nhưng con phố, chính nó, cũng đếch còn.
Thế mới quái!
Rồi còn một tiệm sách cũ của
London, nó cứ trăn trở, đi đi lại lại hoài, trong
những giấc mộng của tôi; tôi có thể nhớ ra thật
là rõ ràng mặt tiền của nó, nhưng chịu
thua, phía bên trong tiệm. Nó đứng đâu
đó trong khu đằng sau Charlotte Street trước khi bạn tới Euston
Road. Tôi chưa từng đi vô bên trong tiệm, và
bây giờ thì tôi tin chắc là làm đếch
gì có cái tiệm quỉ quái đó, và
tôi luôn luôn tỉnh giấc mơ với cảm giác, ôi
chao, sướng ơi là sướng nếu mình kiếm thấy nó.
Graham Greene
Ui chao, không lẽ Sài
Gòn, Khu Chợ Đũi, BHD, Quán Chùa..... của
Gấu, thì cũng chỉ như một trong những tiệm sách cũ,
như trên, của Greene?
Nhưng, giả như thế, thì lại càng
tuyệt, tuyệt!
Bởi vì rõ ràng là,
khi dịch Istanbul, Gấu cũng
có cảm giác như vậy, không phải về những con
phố của Istanbul của Pamuk, nhưng mà là của Sài
Gòn. Những đoạn phóng bút, là về Sài
Gòn, về BHD của Gấu, không phải về Istanbul, về BHD
của Pamuk!
Một thân hữu nhận ra điều
này, khi viết:
Những mối tình e ấp ,
sót lại những sợi tơ vương vướng đâu đó
trong tâm hồn phần đông trong chúng ta, không
giống như vết dao vẫn còn tươm máu mãi trong
“Lan Hương” của tác giả Nguyễn Quốc Trụ . Anh có
thể lồng bóng mình và người yêu một
thời (và một đời) của mình gần như vào bất cứ
một mối tình văn chương nào mà anh đọc đến, chỉ
cần mối tình ấy là một mối tình lý tưởng,
trong trắng và mù quáng đến rũ rượi . Đọc truyện
tình của anh, K có cảm tưởng như nếu giả thử cần bắt
đầu lại, thì anh cũng sẽ lao vào cuộc tình như
thế, không ngần ngại chút nào, chỉ lại để được
đau đớn một cách hạnh phúc.
Ui chao Gấu Cái đọc đoạn trên,
lắc đầu!
Di sản của Yêu
Love is haunted by loss; generosity
is haunted by guilt.
Yêu bị ám ảnh bởi
mất mát; rộng lượng, khoan thứ thì bị ám
ảnh bởi tội lỗi
Introduction
Emily Dickinson refers to two legacies
in one of her poems; one of love and one of pain, the latter'
capacious as the sea'. Love and pain, love and loss: the two
are twinned. To know love is to know (or to imagine) the loss of
love.
In some cultures,
of course, the risk of love is much greater than the potential
loss of that love. In Nigeria, and in many other countries around
the world, homosexuality is criminalized. Pwaangulongii Dauod's
essay in this issue, 'Africa's Future Has No Space for Stupid Black
Men', is about C. Boy, a student activist who formed a gay club
to support LGBT people, some of whom were shunned by their families,
and vulnerable to state persecution. Running such a club is a crime
in Nigeria, punishable by up to ten years in prison. Homosexual
cohabitation can lead to jail terms of up to fourteen years, and
worse in the northern areas which have adopted sharia law.
Dauod's essay, sent
to me by Binyavanga Wainaina, founding editor of Kenyan literary
magazine Kwani?, shows the dangers of
state-sponsored homophobia: fear, concealment, suicide. It also
shows resistance. This essay is not only about homophobia - it is
also about the relationship between individuals and the state, and
a movement of hope and regeneration.
Each story in this issue is about love.
Patrick Flanery writes about adoption: 'I find him in front
of the painting. Though you can't tell much about the boy
in the picture, he must be about the same age as the boy standing
there on the carpet in the living room, the boy who is now, I
remind myself, my son.' The boy is six, previously neglected and
somewhat feral; he creates disorder in the aesthetic space and the
well-ordered life. The painting Flanery refers to is by South African
artist Kate Gottgens. It depicts a boy with a tied-on tail and an
enigmatic smile, his pose watchful and energetic - you can see it on
page 68. Flanery's story evokes the question of how love emerges when
you adopt a child of that age, in the context of damage and transition
between families, between cultures, and between neighbourhoods.
Like Erica jong,
the Danish writer Suzanne Bragger wrote freely about sexuality
and women's liberation. This extract from her diaries, translated
by the author, is a time piece of the 1980s.
Brogger is in love,
but she is also stalked; the stalker does not accept her
new relationship, and may love her, or perhaps he hates her.
It's hard to know: the narrative of stalking hasn't settled yet.
Claire Hajaj tells
the story of one of Syria's refugees in Lebanon. It's a true
story, and one in which Claire and her husband were closely involved.
Thanks to them, it ended well, but Hajaj's narrative is haunted
by all the other stories, the refugees we walk away from without
helping: 'They turn us into moral cowards; the more reasons they
give us to stop, the faster we walk, and the tighter we cling to the
belief that we have some useful, urgent destination.'
Love is haunted
by loss; generosity is haunted by guilt.
Kathleen Collins was an African-American
film-maker, artist, educator and writer. We lead with the
title story of her hitherto unpublished collection of stories,
'Whatever Happened to Interracial Love?'. The narrator is a young
black woman, relatively privileged- she has been to college, the
only black woman of her cohort at Sarah Lawrence; she is in love
with a white civil rights activist, she lives on the Upper West Side,
she hangs out with poets and community organisers.
'It's the
year of "the human being"', Collins writes, 'The year of race-creed-color
blindness. It's 1963.' She ironically identifies the race
of each character in brackets and quotation marks: ('white'),
or ('negro') - an oblique comment on the reality of that race-creed-
color blindness'.
The author ends
her story: 'It's 1963. Whatever happened to interracial love?'
It's 2016. Whatever
did happen to interracial love, and to 'race- creed-color
blindness'? +
Sau khi ăn cướp được Miền
Nam, Bắc Kít bèn mang văn minh sông
Hồng ra giảng dạy.
"Ngụy" chúng mày
lúc nào cũng nghĩ chúng mày
cực kỳ thông minh.
Bây giờ ta cho 1 tên
chăn trâu học lớp 1 lên làm Trùm
của chúng mày. OK?
Tên Trùm này
quả là ngu thật.
Khi đám trồng bông
bị mưa lớn làm hư hại, đến than thở, hắn phán,
sao không trồng... len?
Ui chao, thảm họa biển vừa
qua, chẳng đúng như trên ư?
Chúng mi muốn gì,
cá hay thép?
Introduction
The Book of Blam is the first
of three novels about the Holocaust in Yugoslavia written
by the Serbian writer Aleksandar Tisma, the other two being The
Use of Man and Kapo. It was published in 1972 in Belgrade and was
well received, as were the two books that followed. Tisrna's work was
translated into seventeen languages and he became internationally
known. Although a child of a Serbian father and Jewish mother,
who lost relatives on his mother's side in the Holocaust, Tisma carne
to the subject of the camps late: He attributed this new interest of
his to a trip he took to Poland in the 1960s and a visit he made to Auschwitz
that reminded him of the horrors he registered as a boy but had learned
not to think about in order to keep his sanity. The trip to Poland made
him realize that he had a history he could not run away from. As Tisma's
compatriot Danilo Kis noted, "One doesn't become a writer accidentally,
one's biography is the first and the greatest cause." Tisrna would
have agreed. In one of his journals he describes himself as a bug who
had survived the bug spray and whose role now is to convey to the descendants
of the killers the atrocities their fathers and grandfathers perpetrated
on their millions of victims.
Tisrna was born
in 1928 in Horgos, a town on the border of Serbia and Hungary,
where thousands of Syrian war refugees lately have massed while
waiting to be allowed passage to Western Europe. His father came
from Lika, an impoverished region in western Croatia inhabited by
many Serbs. Though his parents, expecting him to become a priest,
sent him to school in Serbia, on graduation he went to work for a wholesaler
and eventually started a business importing fruit from the south.
Tisma's mother was Jewish Hungarian. She grew up in a small village
in Hungary where her father ran a small, barely thriving store. She
met her future husband at her aunt's rooming house in Horgos where he
used to stay on his business trips. The newlyweds settled in Novi Sad,
the largest and most multiethnic city in the region, where Tisma lived
for the rest of his life and wrote his many books, including The Book of
Blam.
In April 1941, when
Tisrna was thirteen years old, Yugoslavia was invaded and occupied
by German, Italian, Hungarian, and Bulgarian troops. Vojvodina,
the area north of Belgrade, where Novi Sad is situated, was divided
into three zones: one occupied by Hungary, one by the newly founded
Croatian fascist state, and the rest under German control. Serbs,
who had settled in the region after World War I, when the Austro-Hungarian
Empire was dissolved and Yugoslavia came into existence, were to
be deported; Jews, if they did not fall into the hands of the Nazis
to be taken to Serbia and gassed in mobile gas vans, were persecuted
or perished in a series of raids, the most notorious of which took place
in Novi Sad. There, over a period of three days, starting on January
20, 1942, some 1,400 Jews and Serbs, including women and small children,
were led at gunpoint onto the frozen Danube, shot in the back, and shoved
into holes in the ice. Tisrna and most of his family were spared thanks
to a Hungarian neighbor who misled the soldiers knocking on doors and
searching for people on their list, but his beloved grandmother Theresa
Miller was rounded up with several hundred other Jews and Serbs
and was on her way to the banks of the Danube to be killed when a
cable arrived from military authorities in Budapest ordering an end
to the mass slaughter.
Of course, the persecution
and killings continued. In 1942 all Jews and Serbs between
the ages of twenty-one and forty-eight were conscripted into
forced labor battalions. Some 4,000 Jews from Backa and Baranja
were sent to Ukraine, near the front, where they succumbed to disease
and starvation or were murdered; others were put to work in copper
mines and on the railroads in Serbia and Hungary. In March 1944 when
Hungary realized that it had taken the losing side in the war and began
to negotiate with the Allies, Germany seized control of the country and
the occupied territories. Any remaining Jews-there had been approximately
20,000 in Vojvodina before the war; now there were 4,000-were collected
and sent into camps. Some Jews had already left the region since-until
that March-territories held by Hungary were safer than neighboring Serbia
and Croatia. Tisma and his mother were among them. They had traveled
to Budapest in 1942 and he had enrolled at the university to study economics
(changing after a semester to French). He even got a job working in an
office. As he later explained to an interviewer, students enjoyed a
privileged status in Hungary during the war. In 1944, Tisma and his classmates
were conscripted into labor brigades to dig trenches against the advancing
Russian tanks, but except for sleeping in tents they were not otherwise
mistreated. His mother and grandmother also survived, though living in
mortal fear as they watched friends and relatives being taken away to the
camps.
"All my novels are
autobiographical," Tisma said, explaining that he is not recounting
his life but using elements of his experience in them. His central
characters without exception share his own sense of alienation.
Even as a child, he said that he was aware of being different and
kept asking himself whether that was really true. He felt he didn't
belong, only pretended to, imitating people's voices, accents, phrases,
deeds, while remaining an outsider. Asked in a census which nationality
he belonged to, Tisrna checked off undecided. He had always wanted
to leave, but he had never had the courage to, even when the opportunities
arose. "I am a man who stayed in the hole because he couldn't part
company with its warmth," he confessed in his journal.
Miroslav Blam, the
protagonist of this novel, is that sort of man, a guilt-ridden
Holocaust survivor, a Jew who married a Christian and was therefore
exempted from annihilation while the rest of his family perished
in the 1942 raid. He is a loner obsessed with the past, married to
a woman who cheats on him. He has a grown daughter fathered by the Serbian
collaborator who was his wife's lover and who gave him a job and
saved his life after his parents and sister were killed. He walks
the city full of ghosts, a man whose faith in the world has proved to
be futile, since those like his neighbors who lived by it expecting to
thrive, as we all do wherever we live, ended up being murdered and forgotten.
"Manhunt" is the name Blam gives to the onslaught of memories that
pursue him and torment him wherever he goes. They make up the plot of
this book and provide it with its large cast of interesting characters
and their astonishing life stories. Tisma, who had previously published
three short-story collections and a novel about a love affair, said
that he wrote this book without a plan or a model, following his instincts,
which, as the reader can verify, turned out to be flawless.
A friend who read
the manuscript told him that even someone as inconspicuous
as his hero must do at least one extraordinary thing. Not
in Tisrna's books. The heroes of an age, he believed, are not
its winners, but those who bear its wounds. He writes about the private
lives of people at the mercy of historical events beyond their
control, the choices they did or did not make, victims and killers,
both of whom he sees clearly, neither judging them nor forgiving
them. An interviewer once asked how he had come to write so well
about murderers. Tisma responded that crime fascinated him; the
violence he witnessed during the war had made him comprehend hatred
and cruelty. I've read in my lifetime many vivid and ghastly accounts
of people led to their death in novels and historical documents, but
few that match Tisrna's depiction of what those thousands inching
forward on the frozen Danube felt and told themselves while hearing
the sound of a machine gun, growing closer and closer, louder and louder,
firing in quick bursts and now and then falling silent in the early-morning
dark.
One of the most
poignant stories in The Book of Blam describes how in April
1944 the Jews and their families who were to be deported to
the camps were assembled in the huge synagogue in Novi Sad. They
spent three days and three nights there, not bothered by the guards,
waiting quietly. The only discordant note came from five or six
dogs who had trotted alongside their owners as they were being led
to the synagogue and remained outside watching for an opportunity
to dash inside. The guards chased them away, yelling and cursing, but
the dogs came back. They did see their masters one last time, nuzzling
them and getting them to part with some hidden morsel of food, when
they were at the station waiting to be loaded into the train, but soon
the train was on the move and the dogs were left alone on the tracks,
though they kept running after it for a long time until at last their noses
lost the familiar smells of their owners.
At the end of The
Book of Blam, Blam goes to a concert held in that same synagogue,
known for its fabulous acoustics. There is one other Jew in
the large crowd, an old man who dodged death in a camp playing the
violin in a band that accompanied prisoners on their way to the firing
squad.
-CHARLES SIMIC
Cuốn
này, cũng là về Lò Thiêu. Cuốn
phê bình, mới nhất, của Cynthia Ozick, đa số bài
viết, cũng là về Lò Thiêu. Bài viết
Siêu thoát cái gọi là Kafka, Transcending
the Kafkaesque, Gấu đọc thoáng, thì có
vẻ giống 1 bài điểm cuốn tiểu sử mới ra lò về Kafka.
Bài Souls, lèm bèm về câu phán
khủng khiếp của Adorno. Rồi bài Love and Levity
at Auschwits, điểm cuốn mới ra lò của Martin Amis,
1 cuốn tiểu thuyết về Lò Thiêu: Vùng Lợi Tức,
Zone of Interest. Ozick phán, một cuốn tiểu thuyết về Lò
Thiêu, nó có cái quyền năng làm
hư ruỗng lịch sử, corrupt history, và như thế, thereby, làm
hư ruỗng trái tim độc giả!
Bà này cũng bị cái búa, hay cái
rìu phá băng Lò Thiêu, bổ trúng
đầu.
Bà đã từng phán,
cuốn nhật ký của Anne Frank đúng ra nên
đốt bỏ: Loài người chẳng có ai xứng đáng để
đọc nó.
Ui chao, GCC đã áp dụng
câu này cho hiện tượng Trâm Thạc cái
con mẹ gì đó, khi 1 đấng phê bình gia
VC gán ghép cuốn nhật ký này, với
nhật ký của Anne Frank, nhưng theo GCC, cuốn của Trâm
Thạc dễ đốt hơn, vì trong nó có sẵn lửa!
Kứt cả 1 lũ!
Cả Yankee mũi tẹt lẫn mũi lõ!
Writers, Visible and Invisible
Writers' invisibility has little
to do with Fame, just as Fame has little to do with Literature. (Fame
merits its capital F for its fickleness, Literature its capital L for
its lastingness.) Thespians, celebrities, and politicians, whose appetite
for bottomless draughts of public acclaim, much of it manufactured,
is beyond any normal measure, may feed hotly on Fame - but Fame is always
a product of the present culture: topical and variable, hence ephemeral.
Writers are made otherwise. What writers prize is simpler, quieter,
and more enduring than clamorous Fame: it is recognition. Fame, by
and large, is an accountant's category, tallied in Amazonian sales.
Recognition, hushed and inherent in the silence of the page, is a
reader's category: its stealth is its wealth.
And recognition itself can
be fragile, a light too easily shuttered. Recall Henry James's
lamentation over his culminating New York Edition, with its considered
revisions and invaluable prefaces: the mammoth work of a lifetime
unheralded, unread, unsold. That all this came to be munificently
reversed is of no moment: the denizens of Parnassus are deaf to after-the-
fact earthly notice; belatedness does them no good. Nothing is more
poisonous to steady recognition than death: how often is a writer
-lauded, feted, bemedaled - plummeted into eclipse no more than
a year or two after the final departure? Already Norman Mailer is a
distant unregretted noise, and William Styron a mote in the middle distance
(a phrase the nearly forgotten Max Beerbohm applied to the fading Henry
James). As for poor befuddled mystical Jack Kerouac and declamatory fiddle-strumming
mystical Allen Ginsberg, both are diminished to Documents of an Era:
the stale turf of social historians and excitable professors of cultural
studies.
Yet these eruptions of sudden
muffiings and posthumous silences must be ranked entirely apart
from the forced muteness of living writers who work in minority
languages, away from the klieg lights of the lingua franca, and
whose oeuvres linger too often untranslated. The invisibility of
recently dead writers is one thing, and can even, in certain cases
(1 would be pleased to name a few), bring relief; but the invisibility
of the living is a different matter altogether, crucial to literary
continuity. Political shunning - of writers who are made invisible,
and also inaudible, by repressive design - results in what might be
called public invisibility, rooted in external circumstance: the
thuggish prejudices of gangsters who run rotted regimes, the vengeful
prejudices of corrupt academics who propose intellectual boycotts,
the shallow prejudices of the publishing lords of the currently dominant
languages, and finally (reductio ad absurdum!) the ideologically narrow
prejudices of some magazine editors. All these are rampant and scandalous
and undermining. But what of an intrinsic, delicate, and far more ubiquitous
private invisibility?
Vladimir Nabokov was once
an invisible writer suffering from three of these unhappy conditions:
the public, the private, the linguistic. As an emigre fleeing
the Bolshevik upheavals, and later as a refugee from the Nazis, he
escaped the twentieth century's two great tyrannies. And as an emigre
writing in Russian in Berlin and Paris, he remained invisible to nearly
all but his exiled compatriots. Only on his arrival in America did
the marginalizing term "emigre" begin to vanish, replaced first by the
notion of citizen, and ultimately by American writer - since it was
in America that the invisible became invincible. But Brian Boyd, in
Nabokov: The American Years, his intimate yet panoramic biography,
recounts the difficulty of invisible ink turning visible - not only
in the protracted struggle for the publication of Lolita, but in the
most liberal of literary journals. It was the otherwise audacious New
Yorker of the 1950S that rejected a chapter of Pnin, the novel chronicling
Nabokov's helplessly charming and self-parodying alter ego, "because,"
according to Boyd, "Nabokov refused to remove references-all historically
accurate - to the regime of Lenin and Stalin." (The phrases in question
included "medieval tortures in a Soviet jail," "Bolshevik dictatorship,"
and "hopeless injustice," characterizations that the editors apparently
regarded either as excessive or as outright falsehoods.) Certainly the
politically expelled chapter did not languish in invisibility for
very long; and as for Lolita, decades after its electrifying and enduring
triumph, it burst out once again, dazzlingly, in the title of
Azar Nafisi's widely admired memoir linking Lolita's fate to the ruthless
mullahs of Tehran. (Still, even today, even in New York, one can find
a distinguished liberal journal willing to make a political pariah of a
writer: an instance of ordinarily visible ink rendered punitively invisible.)
*****
And here at last is the crux and the paradox:
writers are hidden beings. You have never met one - or, if you
should ever believe you are seeing a writer, or having an argument
with a writer, or listening to a talk by a writer, then you can be
sure it is all a mistake. Inevitably, we are returned to Henry James,
who long ago unriddled the conundrum of writers' invisibility. In
a story called "The Private Life," Clare Vawdrey, a writer burdened by
one of those peculiar Jamesian names (rhyming perhaps not accidentally
with "tawdry"), is visible everywhere in every conceivable social
situation. He is always available for a conversation or a stroll,
always accessible, always pleasantly anecdotal, never remote or preoccupied.
He has a light-minded bourgeois affability: "He talks, he circulates,"
James's narrator informs us, "he's awfully popular, he flirts with
you." His work, as it happens, is the very opposite of his visible character:
it is steeped in unalloyed greatness. One evening, while Vawdrey is
loitering outdoors on a terrace, exchanging banalities with a companion,
the narrator steals into Vawdrey's room - only to discover him seated
at his writing table in the dark, feverishly driving his pen. Since
it is physically impossible for a material body to be in two places simultaneously,
the narrator concludes that the social Vawdrey is a phantom, while the
writer working in the dark is the real Vawdrey. "One is the genius,"
he explains, "the other's the bourgeois, and it's only the bourgeois whom
we personally know."
And lest we dismiss this as
merely another of James's ghost stories, or simply as a comical
parable, we had better recall that celebrated Jamesian credo,
a declaration of private panic mixed with prayerful intuition, which
so many writers secretly keep tacked over their desks: "We work
in the dark - we do what we can-we give what we have. Our doubt is
our passion, and our passion is our task." The statement ends memorably,
"The rest is the madness of art."
The madness of art? Maybe
so. But more likely it is the logic of invisibility. James has
it backwards. It's not the social personality who is the ghost;
it is the writer with shoulders bent over paper, the hazy simulacrum
whom we will never personally know, the wraith who hides out in the
dark while her palpable effigy walks abroad, talking and circulating
and sometimes even flirting. Sightings of these ghost writers are
rare and few and un- reliable, but there is extant a small accumulation
of paranormal glimpses that can guide us, at least a little, to a
proper taxonomy. For instance: this blustering, arrogant, self-assured,
muscularly disdainful writer who belittles and brushes you aside, what
is he really? When illicitly spotted facing the lonely glow of his computer
screen, he is no more than a frightened milquetoast paralyzed by the
prospect of having to begin a new sentence. And that apologetically
obsequious, self-effacing, breathlessly diffident and deprecatory creature
turns out, when in the trance-like grip of nocturnal ardor, to be a
fiery furnace of unopposable authority and galloping certainty. Writers
are what they genuinely are only when they are at work in the silent
and instinctual cell of ghostly solitude, and never when they are out
industriously chatting on the terrace.
What is the true meaning of
"the madness of art"? Imposture, impersonation, fakery, make-believe
- but not the imposture, impersonation, fakery, or transporting make-believe
of ventive storytelling. No: rather, art turns mad in pursuit of
the false face of wishful distraction. The fraudulent writer is the
visible one, the crowd-seeker, the crowd-speaker, the one who will
go out to dinner with you with a motive in mind, or will stand and talk
at you, or will discuss mutual writing habits with you, or will gossip
with you about other novelists and their enviable good luck or their
gratifying bad luck. The fraudulent writer is like Bellow's Henderson:
I want, I want, I want.
If all this is so - and
it is so - then how might a young would-be writer aspire to join
the company of the passionately ghostly invisibles? Or, to put
it another way, though all writers are now and again unavoidably
compelled to become visible, how to maintain a coveted clandestine
authentic invisibility? Don't all young writers look to the precincts
of visibility, where heated phalanxes of worn old writers march
back and forth, fanning their brows with their favorable reviews? Isn't
that how it's done, via models and mentors and the wise counsel of seasoned
editors? "I beg you," says Rilke, addressing one such young writer,
I beg you to give all that up.
You are looking outwards, and of all things that is what you
must now not do. Nobody can advise you and help you, nobody. There
is only one single means. Go inside yourself. Discover the motive
that bids you to write; examine whether it sends its roots down to the
deepest places in your heart, confess to yourself whether you would
have to die if writing were denied you. This before all: ask yourself
in the quietest hour of the night: must I write? Dig down into yourself
for a deep answer. And if this should be in the affirmative if you may
meet this solemn question with a strong and simple "I must, " then build
your life according to this necessity.
Thus the poet Rilke, imploring
the untried young to surrender all worldly reward, including the
spur, and sometimes the romantic delusion, of Fame, in order to
succumb to a career in ectoplasm. Note that he speaks of "the quietest
hour of the night," which is also the darkest, where we do what we
can and give what we have. The madness of art - and again I willingly
contradict Henry James-is not in the art, but in the madding and
maddening crowd, where all manner of visibilities elbow one another,
while the ghosts at their writing tables sit alone and write, and
write, and write, as if the necessary transparency of their souls
depended upon it.
Cynthia Ozick
Trên
TV đã từng giới thiệu Ozick. Gấu đọc bà, lần đầu, là
bài viết về Anne Frank.
Trong cuốn mới ra lò,
có 1 bài về Kafka, đọc loáng thoáng
thấy lạ, cực lạ: Transcending the
Kafkaesque.
Trong 1 bài viết,
Ozick cho biết, cuốn sách thay đổi đời bà, là
cuốn của Henry James, Washington Square, đúng cuốn
Gấu thật mê, khi còn Sài Gòn, và
đã tính dịch cho nhà xb Sóng của Nguyễn
Đông Ngạc
Cynthia Ozick, trả lời phỏng vấn, "Cuốn
sách thay đổi đời tôi", cho biết, đó là
cuốn Washington Square,
của Henry James. Bà viết:
Một bữa, khi tôi 17 tuổi, ông anh mang về nhà
một tuyển tập những câu chuyện bí mật, mystery stories,
trong, lạ lùng sao, có truyện The Beast in the Jungle của Henry
James. Đọc nó, tôi có cảm tưởng đây
là câu chuyện của chính đời tôi.
Một người đàn ông lớn tuổi, đột nhiên khám
phá ra, ông bỏ phí đời mình hàng
bao năm trời.
Đó là lần đầu tiên Henry James làm quen
với tôi. Washington
Square tới với tôi muộn hơn. Câu chuyện
của cô Catherine được kể một cách trực tiếp, cảm
động, và gây sốc. Đề tài xuyên suốt tác
phẩm này là: Sự giả đò. Giả đò làm
một người nào đó, mà sự thực mình không
phải như vậy. Ở trong đó có một ông bố tàn
nhẫn, ích kỷ, giả đò làm một người cha thương
yêu, lo lắng cho con hết mực. Có, một anh chàng
đào mỏ giả đò làm người yêu chân thành
sống chết với tình, một bà cô vô trách
nhiệm, ngu xuẩn, ba hoa, nông nổi giả đò làm một
kẻ tâm sự ruột, đáng tin cậy của cô cháu.
Và sau cùng, cô Catherine, nạn nhân của tất cả,
nhập vai mình: thảm kịch bị bỏ rơi, biến cô trở thành
một người đàn bà khác hẳn.
Ozick cho rằng, ý tưởng giả đò đóng vai
của mình, là trung tâm của cả hai vấn đề,
làm sao những nhà văn suy nghĩ và tưởng tượng,
và họ viết về cái gì. Không phải tất
cả những nhà văn đều bị vấn đề giả đò này
quyến rũ, nhưng, tất cả những nhà văn, khi tưởng tượng,
phịa ra những nhân vật của mình, là khởi từ vấn
đề giả đò, nhập vai.
Tuy nhiên, nguy hiểm khủng khiếp của vấn đề giả đò này
là:
Những nhà văn giả đò ở trong đời thực, sẽ không
thể nào là những nhà văn thành thực
của giả tưởng. Cái giả sẽ bò vô tác
phẩm.
[Writers who are impersonators in life cannot be honest writers in fiction.
The falsehood will leach into the work].
Gấu
đọc Washington Square
khi còn Sài Gòn,
và bị nó đánh cho một cú khủng khiếp,
ấy là vì cứ tưởng tượng, sẽ có một ngày,
bắt cóc em BHD ra khỏi cái gia đình có
một ông bố tàn nhẫn, ích kỷ, đảo ngược cái
cảnh tượng thê lương ở trong cuốn tiểu thuyết:
Khi ông bố không bằng
lòng cho cô con gái kết hôn cùng
anh chàng đào mỏ, cô gái quyết định bỏ
nhà ra đi, và đêm hôm đó, đợi người
yêu đến đón, đợi hoài, đợi hoài, tới tận
sáng bạch...
Và
Gấu nhớ tới lời ông anh nhà thơ phán, mi
yêu thương nó thì xách cổ nó
ra khỏi cái gia đình đó, như vậy là
may mắn cho cả nó và cho cả mi!
Ôi chao giá mà
Gấu làm được chuyện tuyệt vời đó nhỉ.
A Critic at Large October 6,
1997 Issue
WHO OWNS ANNE FRANK?
By Cynthia Ozick
Thông
Điệp Của Anne Frank
http://www.tanvien.net/Tuong_niem/anne_frank.html
Sách
Báo
Note: Cuốn này, mua xôn,
cực lạ, trong những tác phẩm của Banville, dựng lại cuộc đời
của Copernicus, 1 trong ba kẻ mộng du, của Koestler, trong
The Sleepwalkers. Ông còn là tác
giả của 1 cuốn về Kepler, cũng 1 kẻ mộng du khác, của Koestler,
cuốn này được Guardian Fiction Prize, 1981.
"Beckett hút xì
gà"
Beckett: Storming for Beauty
John Banville
Trong khi chờ đọc bài
Intro của Brodsky, bảnh hơn "Đêm giữa ban ngày, 1984"
Ghi chú trong ngày
TLS đọc cuốn tiểu sử của Danilo
Kis, của Mark Thompson: Giấy Khai Sinh: Chuyện của Danilo
Kis.
Một giai thoại. Kis ghiền thuốc lá.
Và phải Gitanes không đầu lọc Và ông
giải thích: A man writes so that he can smoke.
Nhưng lý do thực sự, theo tay điểm sách, là
dù ở đâu, Paris hay New York Kis vẫn chỉ mình
ên, Kis was still isolated. “Là 1 nhà văn Yugoslav
ở Paris có nghĩa là mình ên"
Câu trên giải thích
luôn cả trường hợp Camus, theo GCC. Ông là
Tẩy, nhưng Tẩy “chân đen”, từ Algeria tới Paris, và
không làm sao nhập vô được. Có thể vì
lý do này, ông kết bạn với Milosz khi không
ai dám chìa tay ra?
"Thiên
tài của một thời điểm, kinh nghiệm, nơi chốn đặc biệt". Nadine
Gordimer thổi Kis.
Trong Một cuộc gặp gỡ Kundera viết
về ông:
Trung thành với Rabelais
và đám Siêu thực: Những kẻ lục lọi những giấc
mộng.
Tôi
ngồi lật lật cuốn của Danilo Kis, cuốn sách cũ về
suy tưởng, và có cảm tưởng đang ngồi với ông,
trong một quán rượu gần Trocadéro, và ông
đang nói với tôi bằng một giọng oang oang, gầm gừ, như
muốn vặc vào mặt kẻ đối diện.
Trong tất những nhà văn lớn lao cùng
thế hệ, Tây hay ngoại quốc, vào những năm 1980
sống ở Paris, ông là kẻ vô hình nhất. Vị
nữ thần có tên là Thời Sự chẳng có lý
do gì để mà giọi đèn vào mặt ông.
"Tôi không phải là một tên ly khai", ông
nói.
Ông cũng chẳng phải một tên
di dân. Ông đi lại thoải mái giữa
Belgrade
và Paris.
Ông chỉ là một “nhà văn-đứa con tư sinh,
écrivain bâtard, đến từ một thế giới chìm
khuất, englouti, của Đông Âu”. Cho dù chìm
khuất, thế giới này, trong suốt cuộc đời của Danilo (ông
mất năm 1989), là một cái hố đen chứa trọn thảm kịch
Âu Châu. Nam Tư: cuộc chiến dai dẳng, đẫm máu (và
chiến thắng) chống Nazi; Lò Thiêu, sát hại, nhất
là, surtout, những người Do Thái Đông Âu
(trong số họ, có bố ông); cuộc cách mạng Cộng Sản,
tiếp theo liền, là cuộc đổ vỡ, cắt bào đoạn nghĩa, thật
bi thảm (và cũng lại chiến thắng) với Staline và chủ
nghĩa Stalinisme.
Với một dấu ấn giống như một vết chàm
lên cơ thể như thế, bởi cái thảm kịch lịch sử như
vậy, trọn đời ông, ông không hề hy sinh những
cuốn tiểu thuyết của mình cho chính trị.
Từ đó, là số phận nghiệt ngã
của ông, của những kẻ bị quên lãng ngay từ
khi sinh ra: những thảm kịch riêng tư về thanh quản. Ông
có thể đồng ý với Orwell, nhưng làm sao ông
có thể yêu nổi 1984,
cuốn tiểu thuyết của một phát ngôn viên
chống lại chủ nghĩa toàn trị, pourfendeur du totalitarisme,
nhưng lại giản lược cuộc sống con người chỉ còn có một
chiều chính trị, y hệt như những tên Mao ít trên
tthế giới. Để chống lại sự hạ nhục con người, làm cho cuộc sống
của nó trở thành hèn hạ, ông cầu cứu Rabelais,
với những trò khôi hài, tiếu lâm, tức cười,
nhóm siêu thực, những kẻ “lục lọi tiềm thức, những giấc
mộng”.
Tôi lật những trang sách cũ
của ông, và nghe giọng nói mạnh mẽ, chối
tai của ông: “Thảm thay, cái giọng trưởng thượng, le ton
majeur, của văn học Pháp, bắt đầu với Villon, đã biến
mất”.
Khi ngộ ra điều trên, ông càng
thêm trung thành với Rabelais, với siêu
thực, những kẻ “lục lọi những giấc mộng”, và với xứ Nam Tư
của ông, mắt cũng bị bịt kín, lầm lũi tiến vào
cõi mất.
Kundera:
Gặp Gỡ
Danilo
Kis kể chuyện tiếu lâm, thời gian ở Paris, ông
nhận "thư nhà", từ Nam Tư, một phong bì dán
tem, đóng dấu bưu điện hẳn hoi. Mở ra, trang thư thứ nhất,
là con dấu, với những dòng chữ như sau: Thư này
không bị kiểm duyệt.
Câu
chuyện tiếu lâm, tưởng như đùa đó thực
sự đã xẩy ra, với một ông Danilo Kis mũi tẹt nào
đó, trở về trong nước, và mang những trang sách
đã từng được xuất bản tại hải ngoại, và trình nhà
nước, để được đóng dấu chứng nhận:
Những
trang sách này ở hải ngoại chưa "bị", nay xin,
"được", kiểm duyệt!
Danilo
Kis, Paris, 1985
A
Genius from Four Countries
May 23, 2013
Charles Simic.
Bài này tuyệt
lắm.
Thiên tài văn chương
Kis đã từng được Susan Sontag vinh danh. Bây
giờ tới lượt Simic gọi ông là thiên tài
từ bốn xứ sở. Còn chính Kis, thì gọi mình
là “giống hiếm”, “ethnographic rarity".
Bỏ ra ngoài cái
chuyện tự thổi, thì những định nghĩa về mình như vậy,
rất quan trọng đối với 1 người viết. TTT chẳng gọi mình là
đứa con tư sinh của 1 miền đất ư? Một nhận xét như thế, tiên
tri ra cả 1 giống nhà văn, bị ruồng bỏ, và tự ruồng bỏ.
Kis phán, “Không
có sự cực nhọc thời thơ ấu chiến tranh, tôi đếch
thèm làm nhà văn”, “If not for the hardships
of a wartime childhood,” Kiš once told an interviewer, “I’d never
have become a writer.”
PRAISE FOR AFTER NATURE
"Before the four incomparable
novels that made him a world figure in literature, W G.
Sebald wrote the free verse triptych After
Nature, now fluently translated by Michael Hamburger. Aftter
Nature sets the pattern of the novels:
reveries on distant lives alongside something like autobiography.
This and the later books sustain a search for threads along
which conscious and lost memories in private life connect with
surviving and lost evidence about lives and worlds long gone
.... As in Sebald's novels, images and echoes link narrative
meditations in this work."
-The San Francisco Chronicle "
[There are] three poems in After
Nature. The first is about the sixteenth- century
painter Matthias Grunewald, the second about the nineteenth-
century botanist Georg Steller, [and the third] is an autobiographical
prose poem. The scientist, the artist, and the writer all trying
to make sense of life and death, pulled between images of
white snow in the Alps and green forests and pastures. The late
W G. Sebald is a writer who often stops, in his quest for meaning,
with the unexplained coincidence. [Sebald] will not translate coincidence
for his readers, and this is the secret of his perfect timing. Here
is the other secret: We are willing to be carried along in a haze of
not quite understanding because Sebald also revels in the pure music
of words .... Only by suspending readerly willfulness will you be able
to float weightless through his writing."
-Los Angeles Times "
Remarkably lucid English translation
... After Nature consists of three
interrelated narratives, spanning different historical periods
.... It is Sebald's graphic description of a subject in a Grunewald
painting that seems to capture the random, irrational movements
of nature most vividly."
- The Washington Post
"Europe ... is a continent soaked
in bloody history; its every street corner, its every
green and lovely field has likely borne witness to some episode
of war or religious terror or plague. W G. Sebald ... was a master
at evoking this haunted Europe .... By the time he died on a
rural English road, he had been acknowledged as one of the great
postwar European writers .... Now, After
Nature, a book of three long poems by Sebald, is being published
in English for the first time .... This translation (by his friend
Michael Hamburger) reveals him to be a poet of subtlety and lingering
power."
-Time Out New York
"His work recalls Gustav Herling's
Journal Written at Nipht: or, when he includes uncaptioned
photographs, the early work of Sebald's contemporary, Michael
Ondaatje. Comparisons, however, do no justice to Sebald. Eventually,
even the most familiar prose unit, the paragraph, dissolves
in his hands. He was an original."
-The Philadelphia Inquirer
"The three long poems in After
Nature ... anatomize the correspondence between
the life and the work, the work and the world, the world and
the life. Wary of abstraction, alert to history's detours and
infernal turns, Sebald had the ability to consort with the unspeakable
.... After Nature is Sebald's alpha and omega, at once
the first and last of his literary works, and a seedbed for his
later projects .... Sebald, near the end of After Nature, under a
lowering sky, writes, 'What's dead is gone/forever,' then a shard from
Lear: 'What did'st /thou say?'
More questions follow, and the section dissolves into 'Water?
Fire? Good? /Evil? Life? Death?' it's the one moment in his entire
body of work where he gives the impression of losing control, and
the effect is liberating and haunting."
-The Village Voice
"The art that he created is of
near-miraculous beauty."
-The New Republic
"After Nature, which now
appears in an excellent translation by Michael Hamburger,
is a work of considerable scope and ambition .... The aims
of the Grunewald and Steller poems are not biographical or historical
in any ordinary sense. Though the scholarship behind them
is thorough ... scholarship takes second place to what he intuits
about his subjects and perhaps projects upon them .... It is thus
best to think of Grunewald and Steller as personae, masks that enable
Sebald to project back into the past a character type, ill at ease
in the world, indeed in exile from it, that may be his own but that he
feels possesses a certain genealogy which his reading and researches
can uncover .... 'Dark Night Sallies Forth,' the third of the poems
in After Nature, is more overtly autobiographical. Here, Sebald, as
'I,' takes stock of himself as a person but also as inheritor of Germany's
recent history."
-The New York Review of Books
W.G. Sebald, Bombing and Thomas Bernhard
The first thing to be said
about W G. Sebalds books is that they always had a posthumous
quality to them. He wrote - as was often remarked - like
a ghost. He was one of the most innovative writers of the
late twentieth century; and yet part of this originality derived
from the way his prose felt as if it had been exhumed from the
nineteenth.
Geoff Dyer
Điều đầu tiên
được nói về những cuốn sách của Sebald,
là chúng đều có cái air di cảo. Ông
ta viết, như một hồn ma. Là 1 trong những nhà
văn làm mới số 1 của hậu thế kỷ 20, tuy nhiên, 1
phần của cái uyên nguyên, là từ cái
cách ông viết văn xuôi, như thể chúng được lôi
lên từ cái xác thế kỷ 19!
Gấu biết đến Sebald là
qua 1 bài viết của Sontag. Bà coi
ông, 1 thứ nhà văn của nhà văn. Viet
Thanh Nguyen coi ông là “hero” của mình,
và rất mê lối viết trộn lẫn nhiều thể loại,
phê bình, văn xuôi, hồi tưởng….
Gấu đọc Sebald khác hẳn, một kẻ săn hồn ma, như chính
ông tự nhận, hay, với GCC, một lương tâm của
nước Đức hậu chiến. Vả chăng tuy trộn lẫn nhiều thể loại, trong
khi viết giả tưởng, nhưng với những bài viết đúng
là phê bình, hay biên khảo, Sebald
xuất hiện như 1 vị quan tòa, và văn của ông,
là thứ phán đoán, truy xét, hỏi
tội, Judgment.
TV giới thiệu bài viết mới có được, về
ông, nhân mới xuống phố.
Trong bài
viết, trong cuốn trên, tác giả nối
kết Sebald, với vụ không kích, và
với Thomas Bernhard.
Bài viết của Dyer
về Sebald xoáy vào cuốn mà Gấu mê
nhất của ông, Về lịch sử tự nhiên
về huỷ diệt, “On the natural history of destruction”.
TV “phải”
mua cuốn sách, để “phải” đi 1 đường về Sebald,
là vì bài viết này, chưa
kể bài viết về “Cuộc Tình Bỏ Đi” của Scott Fitzgerald,
“Tender Is the Night” [cuốn “Một Chủ Nhật Khác”
là cùng dòng với nó]
Cách
đọc W.S. Sebald của cái tay được Pulitzer, mà
anh ta gọi là “hero” của anh ta, thật là tếu,
nhưng thôi bỏ, viết về Sebal thú hơn nhiều,
nhân vớ được After Nature. Toàn bài
viết của Coetzee, trên tờ NYRB, GCC có, nhưng do
Cô Út, gặp khó khăn về kinh tế, tiền bạc, tính
bán nhà, mua cái nhỏ hơn,
không
có chỗ chứa sách nữa, nên cho vô thùng
cả 1 kho sách báo, tính vứt thùng rác
tất cả.
Bố già rồi, sắp chết rồi, ai
đọc, cho thư viện họ cũng không lấy…
Ui chao, cứ mỗi lần dọn nhà, là
bỏ 1 số, lần này, chắc là bỏ hết.
Thê "nương" quá!
https://www.theguardian.com/books/2013/apr/27/wg-sebald-place-country-review
Sách
& Báo
April 5,
2012
W. G. Sebald’s Poetry of the Disregarded
Posted by Teju Cole
Thơ của những kẻ bị bỏ đi, chẳng ai
thèm để ý đến, của W.G. Sebald
... See More
Second-hand!
Quà SN tuyệt vời!
Bảnh hơn "Bóng Đen & 1984",
Joseph Brodsky, trong bài Intro khen nức nở.
Quả đúng như thế. Cả hai ông
kia, thực sự không phải là nhà văn!
Tin Văn sẽ đi liền bài Intro.
Tập thơ Sebald thì khỏi nói
rồi.
Xin giới thiệu bài của Coetzee
dưới đây:
Kẻ thừa kế của 1 Lịch sử U tối
Sebald
… Weiss to attend the Auschwitz
trial in Frankfurt. He may also have been motivated before
the event by the hope, never quite extinguished, "that every
injury has its equivalent
somewhere and can be truly compensated for, even if it be
through the pain of whoever inflicted the injury." This idea,
which Nietzsche thought was the basis of our sense of justice
and which, he said, "rests on a contractual relationship between
creditor and debtor as old as the concept of law itself”…
W.G.
Sebald: The Remorse
of the Heart.
On Memory
and Cruelty in the Work of Peter Weiss
Weiss tham dự tòa
án xử vụ Lò Thiêu ở Frankfurt. Có thể là
do ông vẫn còn hy vọng, một niềm hy vọng chẳng hề tàn
lụi, rằng, “mọi tổn thương thì có cái phần
tương đương của nó, ở đâu đó, và có
thể thực sự được đền bù, bù trừ, bồi hoàn, ngay cả,
sự bồi hoàn này thông qua nỗi đau của bất cứ kẻ nào
gây ra sự tổn thương”. Tư tưởng này Nietzsche nghĩ, nó
là cơ sở của cảm quan của chúng ta về công lý,
và nó, như ông nói, “nằm trong liên hệ
có tính khế ước, giữa chủ nợ và con nợ, và nó
cũng cổ xưa, lâu đời như là quan niệm về luật pháp, chính
nó”
W.G. Sebald: Sự hối hận của con tim.
…
even if it be
through the pain of whoever inflicted the
injury.
Moi, je traine le fardeau de la
faute collective, dis-je, pas eux.
Jean Améry viết, trong Vượt
quá tội ác và hình phạt,
Par-delà le crime et le châtiment.
Gấu cũng có thể nói
như thế:
Ta mang cái gánh nặng
của Cái Ác Bắc Kít, đâu phải
lũ
Bắc Kít?
Heir of a Dark History
J.M. Coetzee
October 24, 2002 Issue
After Nature
by W.G. Sebald, translated from the
German by Michael Hamburger
Random House, 116 pp., $21.95
http://www.nybooks.com/articles/2002/10/24/heir-of-a-dark-history/
Tờ NYRB, số mới, nhiều
bài thần sầu, nhưng thật dã man, đếch cho đọc free
một bài nào, kể cả bài thơ, "Sách thiếu
nhi" mà TV đã post.
Cái tay John Banville này,
cực tuyệt. Tiểu thuyết gia, phê bình, điểm sách...
thần sầu, bây giờ viết tiểu thuyết trinh thám,
với cái nick Benjamin Black.
Banville đọc cuốn tiểu sử mới
ra lò về Kafka. Bài điểm sách đầu tiên của
ông, mà GCC đọc, là về Nhà Hội, của Amis
http://www.tanvien.net/TG_TP/Other_Kafka.html
http://www.tanvien.net/T_G/nha_hoi.html
Tờ này, báo nhà,
lần đầu mua. Có bài thật lạ, liên quan
đến văn chương Thổ Nhĩ Kỳ & Pamuk và nỗi buồn Thổ
[tả]
Cái hiệu ứng lầm lạc, giống như
ảo giác, của giải thưởng Nobel văn chương. Nhân
mới đọc 1 bài về Pamuk, trên 1 blog văn học, bèn
bệ về
Chúng tớ có nhiều
tay bảnh hơn.
Những vì anh hùng vô
danh của văn chương Thổ.
When your luck deserts you,
even cold food burns.
[Zambian proverb]
Khi may mắn bỏ chạy bạn, cơm
lạnh bỏng như lửa!
1931: Lisbon
BEAST UNBURDENED
O cat playing in the street
As if it were a bed,
I envy you your luck,
Because it isn't luck at
all.
Servant of the fatal laws
Governing stones and people,
You are ruled by instincts
And feel only what you
feel.
That's why you're happy.
The nothing that's you
is all yours.
I look at myself but I'm
missing.
I know myself it's not
me.
Fernando Pessoa, a poem.
The Portuguese poet left Lisbon at the age of seven in
1896 to move to Durban, South Africa, and lived there until
he was seventeen; his first poems were written in English. He
published much of his work under more than seventy literary "heteronyms,"
artistic personae for which he created complex and overlapping
biographies. In a 1962 essay, Octavio Paz described Pessoa, who
died in 1935 of hepatitis, as 'a humorist who never smiles and who
freezes our blood, inventor of other poets and destroyer of himself"
Thú Hoang Vu
Ôi chú mèo
trên con phố
Như thể là cái
giường
Ta thèm may như mi
Bởi là vì chẳng
may cái con mẹ gì
Tà lọt của lề luật tàn
khốc
Cai trị đá và
người,
Mi, tuân theo bản năng
Chỉ cảm, cái mi cảm
Mi, hạnh phúc
Mi, hư vô một cục
Ta không được như mi
Ta thiếu cái ta thiếu
[Dịch… thoáng!]
Pessoa rời Lisbon khi bảy
tuổi vào năm 1896 tới Durban, Nam Phi và sống ở đó
tới năm 17 tuổi. Những bài thơ đầu của ông được viết bằng
tiếng Anh. Hầu hết tác phẩm của ông được viết dưới
hơn 70 cái nick khác nhau, mỗi 1 cái nick như
thế thì lại kèm 1 cái tiểu sử! Trong 1 bài
essay viết năm 1962, nhà thơ Octavio Paz miêu tả Pessoa,
mất năm 1935 do bịnh gan, như 1 tay “tiếu lâm, hài hước,
không bao giờ cười, và làm máu của
chúng ta đóng băng, kẻ phát minh ra những nhà
thơ, và kẻ huỷ diệt chính mình”.
1942: Hollywood
RANDOM SELECTION
I know of course; it's simply
luck
That I've survived so many
friends. But last night
in a dream
I heard those friends say
of me: "Survival of the fittest"
And I hated myself.
Bertolt Brecht, 'I, the Survivor."
Brecht left for California in June 1941 on what would
turn out to be the last possible ship; during the voyage,
word came that the United States had stopped granting entry
visas to those with close relatives in Germany. In spring 1942
Brecht and two other émigrés living around Los Angeles,
Salka Viertel and Ruth Berlau, discussed a report about German forces
murdering thousands of Russian civilians. The next morning Brecht slipped
this poem under Viertel's door.
Chọn Đại
Gấu biết, lẽ dĩ nhiên,
nhờ may
Gấu sống dai hơn mấy đấng bạn
quí
Nhưng tối qua,
Trong một giấc mơ
Gấu nghe họ lèm bèm
về thằng bạn lùn lé của họ:
Mi sống dai nhất, quái
thế, tên xì ke kia!
Và Gấu bèn ghét
Gấu thậm tệ
Còn hơn cả tên Lăng
Băm, hay Thầy Đạo, hay Thầy Kuốc
Ghét Gấu!
Hà, hà!
Luck is a very thin wire between
survival and disaster and not many people can keep balance on
it
-Hunter S. Thompson, 2000
May mắn là sợi dây
mỏng dính, giữa sống sót và thảm họa,
ít người giữ
được thăng bằng, khi đi trên sợi dây đó!
One should always play fairly
when one has the winning cards
-Oscar Wilde, 1895
Khi có những cây
bài tốt, thì đừng chơi bửn!
Câu này tặng Bắc
Kít thật tuyệt: Chúng có tất cả
những cây bài đẹp, sau 30 Tháng Tư 1975.
When your luck deserts you,
even cold food burns.
[Zambian proverb]
Khi may mắn bỏ chạy bạn, cơm lạnh bỏng
như lửa!
1931: Lisbon
BEAST UNBURDENED
O cat playing in the street
As if it were a bed,
I envy you your luck,
Because it isn't luck at all.
Servant of the fatal laws
Governing stones and people,
You are ruled by instincts
And feel only what you feel.
That's why you're happy.
The nothing that's you is all yours.
I look at myself but I'm missing.
I know myself it's not me.
Fernando Pessoa, a poem. The
Portuguese poet left Lisbon at the age of seven in 1896 to move
to Durban, South Africa, and lived there until he was seventeen;
his first poems were written in English. He published much of his work
under more than seventy literary "heteronyms," artistic personae for
which he created complex and overlapping biographies. In a 1962 essay,
Octavio Paz described Pessoa, who died in 1935 of hepatitis, as 'a
humorist who never smiles and who freezes our blood, inventor of other
poets and destroyer of himself"
Thú Hoang Vu
Ôi chú mèo trên
con phố
Như thể là cái giường
Ta thèm may như mi
Bởi là vì chẳng may cái
con mẹ gì
Tà lọt của lề luật tàn
khốc
Cai trị đá và người,
Mi, tuân theo bản năng
Chỉ cảm, cái mi cảm
Mi, hạnh phúc
Mi, hư vô một cục
Ta không được như mi
Ta thiếu cái ta thiếu
[Dịch… thoáng!]
Pessoa rời Lisbon khi bảy tuổi
vào năm 1896 tới Durban, Nam Phi và sống ở đó tới
năm 17 tuổi. Những bài thơ đầu của ông được viết bằng tiếng
Anh. Hầu hết tác phẩm của ông được viết dưới hơn 70 cái
nick khác nhau, mỗi 1 cái nick như thế thì lại
kèm 1 cái tiểu sử! Trong 1 bài essay viết năm 1962,
nhà thơ Octavio Paz miêu tả Pessoa, mất năm 1935 do bịnh
gan, như 1 tay “tiếu lâm, hài hước, không bao giờ cười,
và làm máu của chúng ta đóng băng, kẻ
phát minh ra những nhà thơ, và kẻ huỷ diệt chính
mình”.
1942: Hollywood
RANDOM SELECTION
I know of course; it's simply luck
That I've survived so many friends.
But last night
in a dream
I heard those friends say of me:
"Survival of the fittest"
And I hated myself.
Bertolt Brecht, 'I, the Survivor."
Brecht left for California in June 1941 on what would
turn out to be the last possible ship; during the voyage, word
came that the United States had stopped granting entry visas
to those with close relatives in Germany. In spring 1942 Brecht
and two other émigrés living around Los Angeles, Salka
Viertel and Ruth Berlau, discussed a report about German forces murdering
thousands of Russian civilians. The next morning Brecht slipped this
poem under Viertel's door.
Chọn bừa
Gấu biết, lẽ dĩ nhiên, chỉ nhờ may
Mà Gấu sống dai hơn mấy đấng bạn
quí
Nhưng tối qua,
Trong 1 giấc mơ
Gấu nghe họ lèm bèm về thằng
bạn lùn lé của họ:
Mi sống dai nhất, quái thế, tên
xì ke kia!
Và Gấu bèn ghét Gấu
thậm tệ
Còn hơn cả tên Lăng Băm,
hay Thầy Đạo, hay Thầy Kuốc
Ghét Gấu!
Hà, hà!
Luck is a very thin wire between
survival and disaster and not many people can keep balance
on it
-Hunter S. Thompson, 2000
May mắn là sợi dây mỏng dính,
giữa sống sót và thảm họa, ít người
giữ
được thăng bằng, khi đi trên sợi dây đó!
One should always play fairly
when one has the winning cards
-Oscar Wilde, 1895
Khi có những cây bài
tốt, thì đừng chơi bửn!
Câu này tặng Bắc Kít
thật tuyệt: Chúng
có tất cả những cây bài đẹp, sau 30 Tháng
Tư 1975.
Note: Số này có
bài tưởng niệm C.K.Williams của Adam Zagajewski
Sách
Báo
Cuốn
này thú lắm. Tính mua lâu rồi. Bữa qua,
đọc cọp 1 bài, mê quá, đành bệ về.
Cuốn của Eco, mua lâu rồi.
Số báo Brick, mới, có
bài của 1 nhà thơ tiểu thuyết gia Khun Sun,
Những đoạn rời của 1 kẻ bị buộc tội. Fragments
from The Acused. Đọc, thấy có gì giống
Mít. Một tay ở
Nam Vang, sau lên rừng....
Sách
Báo
Bạch Vệ
Sách Xôn.
GCC rất mê Maugham.
Thời mới lớn đọc ông, rồi mê luôn,
dù sau này, đọc giới phê bình, chê,
và ông cũng chê ông, tớ hạng xoàng, "số 1 trong lũ nhà văn
số 2", nhưng
sao thiên hạ quá mê tớ!
Cuốn này, lạ nhất của
ông, viết, từ vài dòng của Dante!
Cuốn của Modiano mà
không khủng sao! Tiểu thuyết đen hiện sinh, Xa
lắm, xa quá xá quà xa, quá cả miền quên
lãng, Du plus loin de l'oubli.
GCC đọc Modiano, trước
khi ông được Nobel, qua giới thiệu của tờ ML,
Văn Học Pháp
Trong lời nói
đầu, của dịch giả,
ông cho biết, tiếng Anh đếch có từ oubli, du
plus loin, cũng không, no real équivalent.
Cả hai cuốn đều là
truyện tình
Modiano
is never easy to translate; the apparent simplicity
and neutrality of his style conceals a wealth of subtle difficulties
for the translator, and I wish to thank here several people
who helped me through those difficulties. The French title
of this book, Du plus loin de l'oubli,
poses a particularly thorny problem, since the English language
has no real equivalent for oubli,
nor even a simple way of saying du plus loin.
The phrase, taken from a French translation of a poem by the German
writer Stefan George, is literally equivalent to 'from the furthest
point of forgottenness,' and I have found no way to express this
idea with the eloquent simplicity of the original. I would like
to extend my most grateful thanks to Eleanor Hardin for coming
up with the current title, and for all the invaluable help she has
given me with this translation; thanks, too, to Warren Motte and
Tom Vosteen for their sympathetic reading and insightful suggestions.
Thầy của Pico Iyer là Graham
Greene. Gấu mê Thầy, rồi tò mò đọc đệ tử
của ông, và mê luôn!
Nhưng đọc Pico Iyer, thì
quái làm sao, cứ nghĩ đến bạn Khờ của GCC!
Thầy dậy trò, chỉ
có 1 đòn, làm thế nào "đi đâu
loanh quanh":
How to move around the world
Bạn Khờ mà không
thế sao?
Graham Greene in 1982: he taught
Pico Iyer ‘how to move around the world’. Photograph:
AFP
The Man Within My Head:
Graham Greene, My Father and Me by Pico Iyer – review
Pico Iyer's meditation on
the great influences of his life is a book that deserves
to be loved
https://www.theguardian.com/books/2012/may/20/man-within-head-graham-greene-review
Graham Greene Dangerous
Edge
http://www.tanvien.net/Tac_gia_ngoai/Pico_Iyer.html
Pico Iyer Commemorates the
Centennial of Graham Greene's Birth Oct. 6, 2004
Pico Iyer tưởng
niệm GG, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh
của sư phụ
https://www.theguardian.com/books/2005/feb/13/travel.features?INTCMP=SRCH
Iyer apparently reads like he
travels, mixing often brilliant critical observation
with autobiography, never travelling very far from himself.
Some of the pieces describe these vicarious journeys, like
that into the work of WG Sebald. Iyer's impression of the late
German is that he was working to 'put us in the state he inhabits,
unmoored, at a loss, in the dark'.
This reading crucially neglects,
it seems to me, the great comedy of books like The
Rings of Saturn; Sebald's everpresent sense of his chaotic,
burdensome quests as morose caricatures of the human condition;
his raised-eyebrow acknowledgment that the eternal seeker after
truth is by his nature, at least, a somewhat ludicrous figure.
Though his own journeys don't
have the historical heft of Sebald's, Iyer aspires to
a similar psychological terrain. His clear eye for the ironies
of contemporary global culture, for the Anglo-Indian heritage
of Mumbai, the anachronistic tourist industry of Tibet, lead
him always back, he says, to 'the questions I take everywhere with
me, of possession ... of the play of light and dark ... and of
what we take to be real'.
There are important questions,
no doubt, but as he wanders with them in his head, the
one sound Iyer seems never to hear is just the occasional snigger
from around one of the world's four corners.
Note: Tờ Guardian đọc Sun
After Dark, của Iyer, và so sánh với,
của Sebald.
Note: Cuốn này, cũng tuyệt.
Trong 1 bài viết ngắn, Reader's Block, Dyer
- không phải Iyer - cảnh cáo thú đọc sách,
và cho biết, càng ngày ông càng
bớt đọc, và trích 1 câu của Nietzsche:
Sáng sớm, vớ cuốn sách
đọc, tôi coi đó, là, bửn.
'Early in the morning, at break
of day, in all the freshness and dawn of one's strength,
to read a book - I call that vicious!'
Nietzsche: Ecce Homo
Cái kinh
nghiệm đọc, đọc sách nào, về già, nhìn
lại, với riêng GCC, là 1 thử thách của ông
Trời, đối với 1 độc giả, và sau khi thử thách
rồi, thì là món quà của Xừ Luỷ!
TV xin post lại, kinh nghiệm của
Kafka, và đây là 1 dẫn nhập tuyệt hảo
cho cái việc đọc:
Cuộc Xét Nghiệm [The Test]
Tôi là một người hầu,
nhưng không có việc làm. Nhút nhát,
lại ít khi tỏ ra hết mình, thực ra tôi chẳng
chịu sắp hàng, chen lấn với người khác; nhưng
đây chỉ là một lý do khiến tôi thất nghiệp;
cũng có thể chẳng có chi liên can tới chuyện
thất nghiệp của tôi, trong bất cứ trường hợp nào,
chuyện là thế này: chẳng bao giờ người ta gọi tôi
đi hầu; những người khác được gọi, tuy họ chẳng cố gắng gì
hơn tôi, mà thực ra có khi họ còn chẳng cảm
thấy cái ao ước được gọi, trong khi tôi, ít ra đôi
lúc cảm thấy điều này một cách thật dữ dội.
Vậy là tôi nằm dài
trong khu sảnh dành cho người hầu, ngó lên
chùm ánh sáng trên trần, mơ mơ màng
màng, chợt thức, và lại rơi vào giấc
ngủ. Đôi khi, tôi bước vào quán, nơi người
ta bán bia đắng, đôi khi tôi cũng nốc nó
một cách ghê tởm, nhưng những lần khác, tôi
uống nó…
Một lần tôi vô quán,
một người khách ngồi ở chỗ tôi hay ngồi quan
sát mọi người. Tôi không dám nhìn ông
ta thật gần, và quay mình tính bỏ đi. Nhưng
người khách gọi giật lại; hóa ra cũng là một
người hầu, tôi có gặp trước đó, nhưng chưa từng
nói chuyện với anh ta.
-Tại sao anh bỏ chạy? Hãy
ngồi đây làm một ly. Tôi trả tiền.
Vậy là tôi ngồi xuống.
Anh hỏi tôi đôi điều, nhưng tôi không
thể trả lời, thực ra là tôi không hiểu ngay
cả những câu hỏi của anh ta. Thế là tôi nói:
"Có lẽ anh buồn vì anh đã mời tôi, như
vậy tôi nên đi thì hơn", và tôi tính
đứng dậy. Nhưng anh ta vươn tay qua bàn đẩy tôi ngồi
xuống. "Hãy ở lại", anh ta nói, "đây chỉ là
một cuộc xét nghiệm. Kẻ nào không trả lời những
câu hỏi, là qua được cuộc xét nghiệm".
Nên nhớ, Kafka đã
từng phán, Ông Trời năn nỉ tôi, đừng viết,
NO!
Đọc, với ông, chắc cũng rứa.
Nhưng căng nhất, là đọc
cái gì?
Một anh Tẫu chẳng đã phán,
thứ nhà văn bảnh nhất trên đời, là thứ,
đếch thích viết!
Vưỡn cũng thế, thứ độc giả bảnh, đếch thích đọc!
Có thể nói, tất cả
cái đọc của GCC, là 1 thử thách, của
Ông Trời, nhắm trả lời cuộc xét nghiệm, liệu mi chịu
nổi... Lò
Thiêu?
Hà, hà!
Phách lối thật
Chọc chúng chửi!
Errata: Xin lỗi, GCC lộn hai ông,
Geoff Dyer với ông Pico Iyer. Và đây là
lần thứ nhì! Lần trước, nhờ Bà Tám
chỉ cho thấy! (a)
Có
thể nói, cái sự [tưởng như là] tình
cờ cầm lên cuốn Ngôn ngữ và Câm Lặng của
Steiner ở 1 thư viện Toronto, của Gấu, là do Gấu đã
trải qua trước đó, 1 cuộc xét nghiệm theo kiểu
của Kafka, đúng như NTV nhận xét, anh đã đọc
cuốn đó từ những năm 1960 ở Sài Gòn, mà
không nhận ra nó!
Nói rõ hơn, bạn phải
được sửa soạn, hoặc trải qua 1 cuộc xét nghiệm theo
kiểu của Kafka, như trên, thì mới đọc được “nó”.
Lần Gấu cầm lên cuốn Gián
Điệp Từ Miền Đất Lạnh, L'Espion qui venait du froid, của
le Carré, ở nhà sách Xuân Thu, cũng
tương tự. Cứ như là …Archimedes, Ơ Rơ Ka, kiếm thấy
nó rồi!
Khủng nhất là cuốn “Asalom,
Abalom!” của Faulkner. Cầm lên, nghe như cuốn sách
thở phào 1 phát, thằng khốn, sao tới trễ thế, tao
nằm chờ mi, mệt bã cả người!
Hà, hà!
(a)
Pico Iyer dường như chuyên viết
du hành ký, và tôi rất ưa đọc du hành
ký, đọc rất nhiều nhưng chẳng nhớ gì, tôi
có lẽ thuộc về nhóm người đọc và viết là
để quên đi những cái mình đã đọc và
viết; do đó tôi biết tên Pico Iyer cũng từ những
bài du hành ký. Riêng Iyer, ông
lại chuyên viết du hành ký về Nhật Bản, và
có lẽ trong lúc lang thang trong khu vườn văn học Nhật
Bản tôi bắt gặp tên ông. (1)
Pico
Iyer mở ra bài viết bằng 1 câu, qua đó,
có vẻ như cũng thật mê Greene (1)
Tôi mất cả nửa đời mình
để nhập vô cuốn phúc âm nhức nhối của
Graham Greene về nhân loại.
It took me half a life time to grow
into Graham Greene’s anguished gospel of humanity.
Tuyệt!
Tờ Brick viết
về Pico Iyer:
Pico Iyer cố làm bật
G.G khỏi hệ thống của mình bằng cách viết ba ngàn
trang về G.G, với cuốn mới nhất: “Người đàn ông
trong đầu tôi”. Nhưng vưỡn thua.
Pico Iyer tried to get Graham Greene
out of his system by writing three thousands pages on him,
boiled down into his most recent book, The Man Within My Head (a). He still
failed
“Writing is, in the end, that
oddest of anomalies: an intimate letter to a stranger.”
Viết, quái nhất trong những
quái: Lá thư riêng tư cho... một kẻ lạ,
người dưng, nước lã!
― Pico Iyer
“Perhaps the greatest danger
of our global community is that the person in LA thinks
he knows Cambodia because he's seen The Killing Fields on-screen,
and the newcomer from Cambodia thinks he knows LA because he's
seen City of Angels on video.”
Cái nguy hiểm nhất của cộng
động toàn cầu, là, ngồi ở LA phán, tớ
biết Cam bốt, vì mới xem phim “Cánh đồng giết người”.
Và 1 tên Cam bốt mới nhập Mẽo phán, tớ biết
LA, vì mới coi video “Thành phố của những thiên
thần”
― Pico Iyer (1)
“Ông số 2”, ngồi ở Quận Cam,
chẳng đã ngậm ngùi phán, Sài Gòn
có người chết đói, ngay bên hông Chợ Bến Thành!
(a)
The Man Within My Head by Pico
Iyer
We all carry people inside our
heads—actors, leaders, writers, people out of history
or fiction, met or unmet, who sometimes seem closer to us
than people we know.
In The Man Within My Head, Pico
Iyer sets out to unravel the mysterious closeness he has
always felt with the English writer Graham Greene; he examines
Greene’s obsessions, his elusiveness, his penchant for mystery.
Iyer follows Greene’s trail from his first novel, The Man Within,
to such later classics as The Quiet American and begins to unpack
all he has in common with Greene: an English public school education,
a lifelong restlessness and refusal to make a home anywhere, a
fascination with the complications of faith. The deeper Iyer plunges
into their haunted kinship, the more he begins to wonder whether
the man within his head is not Greene but his own father, or perhaps
some more shadowy aspect of himself.
Drawing upon experiences across
the globe, from Cuba to Bhutan, and moving, as Greene
would, from Sri Lanka in war to intimate moments of introspection;
trying to make sense of his own past, commuting between the
cloisters of a fifteenth-century boarding school and California
in the 1960s, one of our most resourceful explorers of crossing
cultures gives us his most personal and revelatory book.
(b)
Người Đàn Ông Trong
Đầu Tôi: Đúng ra, 3 người, tác giả,
ông già của tác giả, và Greene.
Đúng hơn nữa, 4 người, vì
còn ông già của Greene cũng hiện diện.
… tôi chắc
chắn một điều, cho dù miền đèo heo hút
gió đó - tôi muốn nói Bắc Hàn -
tà ma ác quỉ tới mức nào, tôi chẳng thể
thù ghét nó." ("... I am certain, no matter
how evil North Korea is supposed to be, that I could never hate
it". Suki Kim: A Visit to North Korea, NYRB, số đề ngày 13 tháng
Hai, 2003)
Ui chao, GCC cũng
muốn phán như thế, về cái xứ "quỉ tha ma bắt",
quê hương Bắc Kít của Gấu, nhưng sao… khó
quá!
Hà, hà!
*
Tôi vẫn tự chế nhạo mình
viết như một ca sĩ không có giọng hát
tốt, yêu hát nhưng không vươn lên nốt
cao được cũng không cúi xuống nốt trầm được, nên
mãi mãi hát những nốt chung chung ngang phè
phè nghe ngấy lỗ tai.
Tôi có những nỗi đau,
tự trách mình nhưng giấu kín không
dám viết ra, không dám đối diện với cái
thất bại, cái ngu xuẩn của chính mình. Biết
chỗ nào đau tôi né tránh chứ không hề
dám đụng đến.
Blog HH
Note: GCC đọc nhà
dzăng HH, từ khi còn Yahoo 360. Lúc đó
bà chưa nổi tiếng!
Tình cờ, GCC đọc bài
viết ngắn trên, cùng lúc đang đọc cuốn
A Reader on Reading [Một độc giả về
Đọc] của Alberto Manguel. Trong có bài viết The End
of Reading [Chấm dứt Đọc].
Trích:
Lars Gustafsson, trong cuốn
tiểu thuyết cảm động của mình, Death of a Beekeeper [Cái
chết của Người giữ mật ong], trong đó, nhân vật kể
chuyện, Lars Lenmart Westin, chết vì ung thư, trước khi chết,
làm 1 danh sách những hình thức nghệ thuật, art
forms, theo mức độ khó khăn của chúng, according
to their level of difficulty.
Đứng đầu là nghệ thuật huê
tình [erotic arts. Thảo nào viết về sex cực khó!],
tiếp theo là âm nhạc, thơ, kịch…
Nhưng có 1 thứ hình thức
nghệ thuật không làm sao lọt vô danh sách
trên: Nghệ thuật ôm nỗi đau, the art of bearing pain. “Chúng
ta đụng hình thức nghệ thuật độc nhất mà mức
độ khó quá cao”, Westin viết, “cho đến nay, chưa
từng có ai hiện hữu để mà thực tập nó”. (1)
Có thể, Mít chưa
có một tác giả nào đạt tới thứ “nghệ
thuật mang nỗi đau”, thành ra không có tác
phẩm lớn?
Mỹ là mẹ đạo hạnh: Bạn
thực sự đau nỗi đau Mít tới đâu, thì
tác phẩm văn học nghệ thuật của bạn tới đó, đây
là ý của Brodsky trong bài diễn văn Nobel văn chương
của ông:
“Trong diễn từ
Nobel, Brodsky vạch ra một mỹ tín [aesthetic credo]
mà cuộc sống đạo đức của dân chúng sẽ được
xây dựng trên nền tảng đó. Mỹ học như ông
nói, là mẹ của đạo đức, theo nghĩa, con người càng
trọng mỹ tới đâu thì sàng lọc ra cái vô
đạo tới đó. Và nếu như vậy, nghệ thuật tốt sẽ ở về phía
của cái tốt. [Good art is thus on the side of the good]. Cái
ác, cái tà ma, về mặt còn lại, ‘đặc biệt
là cái ác chính trị, luôn luôn
là một thứ văn phong tồi tệ” [Evil, on the other hand, ‘especillay
political evil, is always a bad stylist”. On Grief… trang 49].”
Coetzee
Toàn 1
lũ bỏ chạy, hoặc miệng ngập ngụa "chiến lợi phẩm", trong có
kít Mẽo bỏ chạy, sau khi ăn cướp được Miền Nam, mà
viết lách cái nỗi gì?
Chúng đâu có bao
giờ “đau” đâu?
Sách
Báo
Michel Foucault: Phê
bình, một thái độ của hiện đại tính:
[Bài viết của MF đăng trong
số này, là từ Dits et écrits,
tome IV]
http://triethoc.edu.vn/vi/truong-phai-triet-hoc/chu-nghia-hau-hien-dai/khai-sang-la-gi_32.html
Khai Sáng Là Gì?
Đặng Phùng Quân dịch
Tập san Văn chương ra
mắt độc giả khoảng 1972-74, tại Sài-gòn. Chết trước
ngày 30/ 4/ 75. Hình như là do bác sĩ kiêm
quản lý bất đắc dĩ, Nguyễn Tường Giang, chán chuyện
đi lấy quảng cáo, mặc dù đi là có; và
mặc dù tập san có nhà in riêng - nhà
in ABC của thân phụ anh Phạm Kiều Tùng. Có lần,
trên tạp chí Thơ, tôi đã viết về cái
đức sửa mo-rát, sửa lỗi chính tả của anh. Tôi
vẫn còn nhớ tiểu đề một số tập san, Mặt Trời Mất Đi, Mặt Trời
Tìm Thấy, do anh đề nghị. Bằng tiếng Tây: Soleils
Perdus, Soleils Retrouvés. Đây là một dị
ứng, một phản ứng tự vệ, trước sự hiện diện, không phải với
mấy anh chàng Yankee đứng ngơ ngẩn ở ngã tư đường phố
Sài-gòn, tò mò nhìn phố xá,
dòng người qua lại, vào những buổi cuối tuần, những ngày
mới tới, mà là những thay đổi quá nhanh chóng
của thành phố, cùng với sự hiện diện của họ.
Y hệt như một phim Viễn Tây,
trên đường phố Sài-gòn đang biến dạng.
Trong bọn, chỉ có Nguyễn
Tử Lộc là sớm sủa làm quen với tư tưởng, thí
dụ, của một F. R. Leavis, phê bình gia lý tưởng
là một người đọc lý tưởng, từ đó văn chương
tùy thuộc hoàn toàn vào những từ ngữ
của nhà thơ, hay tiểu thuyết gia mà kinh nghiệm đã
đem tới cho họ. Và ở đây, là tiếng Anh, một thứ
tiếng nói sức mạnh của nó thuộc về đất, như tổ tiên
của họ là những người dân quê... Khi người ta thêm
vào đó, rằng lời nói, theo một trật tự cổ xưa,
là một dạng văn hóa nghệ thuật phổ thông, rằng
người ta nói thay vì đọc, hay lắng nghe la-dô, đài*
, Nguyễn Tử Lộc đã sớm nhận ra sự đa dạng của một chủ nghĩa tự
chủ mang tính đồng quê, thuộc về đất và những người
đã chết của nó (la terre et ses morts)* anh có lẽ
đã linh cảm, định mệnh của một tiếng nói, như hồi nhớ về
biết bao nhiêu con người (Thanh Tâm Tuyền).
Nếu muối mất vị mặn của nó,
làm sao có lại được. (Phúc Âm
theo thánh Ma-thi-ơ). Nhà văn theo một nghĩa nào
đó, là muối của đất, hay ngắn gọn hơn, là
đất. Marguerite Yourcenar, thuộc Hàn lâm viện Pháp
ghi nhận, trong tiếng Anh của người Mỹ, dirt, dơ dáy,
là đất, theo nghĩa của người làm vườn; một thứ đất
mầu mỡ, sẵn sàng để trồng trọt: Cho thêm tí
dơ vào chậu bông này đi. (Put a little more
dirt in this flower pot.)
Hiểu như thế, một nhà văn,
khi bị bứng ra khỏi đất, anh ta trở nên sạch, theo
nghĩa vô dụng, hết xài, đã bị thiến. Cũng theo
nghĩa đó, nỗi nhớ bùn là thê thảm nhất,
trong mọi nỗi nhớ. Anh ta phải động viên mọi sức lực, quyền năng,
nghệ năng, biến sở đoản thành sở trường, biến chữ thành
đất: Chúng ta đi mang theo quê hương. Sự thành công
của dòng văn chương di dân viết bằng tiếng Anh là
một ví dụ.
Vả chăng, kinh nghiệm ăn nhờ ở
đậu là rất một mình, mỗi người một kiểu.
Bạn luôn đau nỗi đau nhớ nhà, nhưng tệ hại hơn, còn
nỗi đau vong thân: tiến trình biến thân quen
thành xa lạ, hờ hững. Người viết chưa gặp phải tình
trạng này, nhưng hình như một số người Việt về nước
đã gặp cảnh chua xót. Cứ nghe như quê hương nói
mát nói mẻ: Ơ kìa, anh/chị này, tôi
không quen! Ôi nỗi xa lạ hờ hững, không phải
của một dáng dấp chưa từng gặp, mà từ chính người
yêu dấu, thân thương mới ngày nào còn
là của mình!
Nhưng Nguyễn Tử Lộc đã chẳng
cần tới mấy chuyện đó. Chẳng cần thứ kinh nghiệm đó.
Anh ở lại mãi mãi, sau 1975, vì bạo bệnh.
Đám tang anh, có Nguyễn Đạt, J. Huỳnh Văn, Phạm Kiều
Tùng, Phạm Hoán, tôi... đi sau quan tài.
Hình như chỉ thiếu Nguyễn Tường Giang. Sau anh là
Joseph Huỳnh Văn. Mới đây thôi (20/2/95), vậy mà
cũng đã hai năm mấy rồi.
Tôi biết Lộc, và J.
Huỳnh Văn, là qua Tập san Văn chương. Không
biết ai là người đầu tiên đưa ra việc làm báo.
Khi có tôi, mọi chuyện đã được quyết định.
Tôi nhận lời, phần lớn là vì hai người bạn
mới. Nhất là J. Huỳnh Văn. Như một hậu quả tất nhiên của
những buổi bỏ sở ra ngồi quán cà phê gốc me đường
Nguyễn Du, hoặc bên đường Hai Bà Trưng, quãng
gần ngã tư Gia Long, khi bên kia quá ồn. Số là
lúc này, Bưu Điện đã phân đôi,
thành Bưu Vụ, và Viễn Thông; tôi chuyển
về Trung Ương, chuyên lo việc lên đồ biểu điện đàm/
điện tín, dưới quyền ông T. nghe nói người của
Mỹ. Vào những ngày cuối cùng, trong lúc
Đà Nẵng đang trong cơn hỗn loạn, tôi còn cố liên
lạc với Phòng Điện Toán, xin con số điện đàm/ điện
tín ... ỏAnh có biết Đà Nẵng sắp sửa đi đoong
không...?,õ tôi nghe tiếng người bạn bên kia
đường dây hốt hoảng. Quay qua phòng sếp, một đống hồ sơ
vẫn y nguyên. Đã hơn tuần, ông chưa vô sở:
người Mỹ đã đưa ông và gia đình đi từ mấy ngày
trước.
Huỳnh Văn là linh hồn của
cả bọn, là tinh thần, và Tổng thư ký,
của tờ báo. Không có anh, chắc tờ báo không
ra quá số hai. Sài-gòn nhỏ xíu:
chiến tranh, nỗi sợ hãi, đời sống riêng tư của mỗi con
người... làm người ta co cụm lại. Đám bạn bè
tuy biết nhau, nhưng chỉ chịu ngồi bên nhau, khi có
anh. Anh nói, anh biết tôi từ hồi Nghệ Thuật, từ những
ngày, thỉnh thoảng ghé quán Cái Chùa,
thấy một gã lúc nào cũng đeo kính đen,
ngồi trơ một mình tại một chiếc bàn ở góc quán.
Nếu không có Tập san Văn chương, chúng tôi
chẳng bao giờ có dịp quen nhau. Và có thể chẳng
bao giờ người đọc biết anh là một thi sĩ. Cũng chẳng mấy người
biết anh dậy học, cho một trường tư ở Biên hoà. Có
thể những dòng Cầm Dương Xanh đã rong ruổi cùng với
anh, suốt quãng đường Sàigòn-Biênhòa,
và ngược lại. Chúng xuất hiện lần đầu tiên, và
cũng là cuối cùng trên Tập san Văn chương. Huy
Tưởng, thay mặt tôi tới gia đình đốt những nén hương
tưởng niệm, sau đó gửi ra vài dòng. Về câu
hỏi, chị còn nhớ...?: Thời gian sau này, bạn bè
nhiều nhưng thật tình là tôi không được quen
biết hết, chỉ có các anh là bạn cũ trước 75 thì
tôi mới nhớ thôi.
Thật đơn giản, nhưng...
Ba mươi năm sau, một tập san cùng
tên dự trù xuất hiện ở hải ngoại. Những dòng
hồi tưởng ở trên, là do tôi muốn anh em chủ
trương làm quen với những người đã cũ, hoặc đã
chết. Muốn anh em chia sẻ cùng chúng tôi
không khí ngột ngạt của Sài-gòn hồi đó.
"Tôi hi vọng vào khoảng cách giữa các
thế hệ. Hoàng Cầm và tôi là người cùng
thời, nhưng ông có trước tôi một thời đại không
lập lại nữa, hay dùng chữ của ông: một gia phả tinh
thần mà dù đã được rũ bụi thì tôi
cũng không đơn giản làm quen". (Phạm Thị Hoài, Đọc
Mưa Thuận Thành của Hoàng Cầm, Tạp chí Thơ,
Mùa Đông, 1997). Tôi không hiểu anh em trong
ban chủ trương khi đồng ý với nhau về một danh xưng, có
biết, có những người đã gắn bó với nhau chung quanh
một cái tên như vậy. Rằng nó đã có
một tiền thân? Hay đây chỉ là tình cờ? Và
chủ trương, đường lối của tờ báo mới mẻ này có gì
tương tự với tờ cũ không? Và liệu người cũ có cần
làm một nghi lễ rũ bụi, trước khi ngồi xuống bàn viết, ở
đây?
Bởi vì Tập san Văn chương
quả có những nét riêng: nó cách
mạng, lật đổ theo tinh thần bất bạo động, hoặc theo hiểu hiền
lành của nhà văn Nga, Chekhov. Bây giờ, sau
hơn ba mươi năm, trong số ít ỏi những thực sự quan tâm
và gắn bó với một nền văn chương Miền Nam trước
75, có người đã nhận ra, bên cạnh cuộc cách
mạng lớn, do Sáng Tạo hô hào, có một cách
mạng nhỏ, thầm lặng của Tập San Văn chương. Ngay trong lời phi
lộ số ra mắt, khi định nghĩa nhà văn, một người được thông
tri đầy đủ (những dữ kiện của thời đại anh ta đang sống), chúng
tôi đã hoài vọng một điều: hãy đưa ra
thật nhiều thông tin, hãy giới thiệu những dòng
tư tưởng đang ảnh hưởng đến toàn thể nhân loại, rồi để
cho người đọc tự do chọn lựa, theo khẩu vị của họ. Cho phép tôi
dùng chữ khẩu vị, theo nghĩa của Roland Barthes: Chữ viết ở
khắp nơi, khi mà những từ có mùi, có vị
(tri thức, savoir, và mùi vị, saveur, trong tiếng
La-tinh là cùng một nguồn). Vả chăng, việc lập lại một
cái tên theo dòng thời gian, vốn vô thường,
liệu có liên quan đến lịch sử, vốn ưa lập lại? Hoặc đến
huyền thoại Quy Hồi Vĩnh Cửu, vốn rất hàm hồ?
Cách mạng là một
từ đã bị bão hòa. Ai cũng có, hơn
một ý niệm, về nó. Michel Foucault, trong bài
"Khai sáng là gì?" (What is Enlightenment?),
viết: Ngày nay, khi một tờ báo đưa ra câu hỏi
đối với độc giả, là để thâu gom một số ý kiến,
về một vấn đề mà mọi người, nhiều hoặc ít, đã
hiểu tại sao câu hỏi được đặt ra: chẳng hi vọng nhiều ở những
cuộc thăm dò dư luận như thế. Vào thế kỷ thứ 18, giới
in ấn, chủ báo thường hỏi công chúng về một vấn đề
chưa có câu trả lời. Ông đưa ra thí dụ: vào
năm 1784, một tờ báo Đức, Berlinische Monatschrift, đã
đặt câu hỏi: Khai sáng là gì? (Was ist
Aufklarung?). Và người trả lời, là Kant. Bài
viết của Kant, theo M. Foucault, chỉ nhỏ nhoi thôi, nhưng nó
mở ra một lối đi thận trọng vào lịch sử tư tưởng, về một câu
hỏi mà triết học hiện đại vẫn chưa có đủ khả năng để trả
lời, và cũng chẳng bao giờ rũ khỏi. Nó đã được lập
lại, dưới những hình thức khác nhau, từ hai thế kỷ, bởi
những triết gia, từ Hegel qua Marx, hay Max Weber tới Horkheimer hay
Habermas, và tội thay, tất cả đều đã thất bại, hoặc trực
tiếp, hoặc gián tiếp, khi phải đối đầu với nó. Giả sử tờ
báo Đức kia vẫn còn sống, và nó lại đặt
ra câu hỏi: triết học hiện đại là gì? Có
thể chúng ta sẽ nghe một tiếng dội: triết học hiện đại là
một toan tính nhằm trả lời một câu hỏi đã được khinh
suất đặt ra từ hai thế kỷ trước: Khai sáng là gì?
Bởi vì có thể vẫn
là một định nghĩa tương tự đã được đặt ra, khi
Tập san Văn chương ra đời hải ngoại: nhà văn là
người được thông tri đầy đủ những dữ kiện của cả hai miền,
về thời đại của chúng ta, với tất cả những vấn nạn của
nó.
NQT
Xuống phố. Ghé tiệm sách
cũ, ở đường College, gần shelter tạm trú ngày
đầu tiên tới Toronto. Vớ được cả 1 lố sách
thần sầu, tuyệt cú mèo. Hai cuốn của Szymborska.
Một cuốn tiểu thuyết của John Banville “Doctor Copernicus”
[Đọc trại đi thì ra “Tiến sĩ Kuốc/Kức” của tên khốn
nạn Lăng Băm: Ông
cũng không phải là nhà phê
bình văn học như ông Cuốc Kức thì làm
sao mà đòi đào mả tên tuổi
các ông bà nhà văn nhà thơ
hải ngoại].
Copernicus là người
phịa ra hệ mặt trời, solar system, được Banville cho sống
lại, và nhét 1 cuốn tiểu thuyết.
GCC rất mê Banville
tiểu luận, nay vớ được cuốn tiểu thuyết của ông,
quá mừng. Một cuốn của Kertesz, Liquidation,
Thanh Toán. Cuốn này mở ra bằng 1 câu
trích dẫn Beckett, mà GCC đã từng trích
dẫn, khi giới thiệu Beckett, cho tờ Nghệ Thuật, 4 năm, trước
khi ông được Nobel văn chương. Đọc 1 phát, là
găm ngay vô tim. Bây giờ lại được chính ông Kertesz
lôi ra để vinh danh:
Then I went back into the
house and wrote. It is midnight. The rain is beating
on the windows. It was not midnight. It was not raining
Beckett, Molloy
http://www.tanvien.net/tribute/Beckett.html
Tôi trở
về nhà và viết.
Nửa đêm. Trời mưa.
Không phải nửa đêm.
Không phải trời mưa.
GCC, vừa xuất hiện trên
văn đàn Xề Gòn, thời gian còn tờ Nghệ Thuật, là đã chơi
1 bài giới thiệu Beckett, 1965, 4 năm sau ông mới được Nobel,
1969, sau khi vớ được 1 bài của Robert Pinget!
Cái gì gì,
"tôi trở về nhà, và viết. Nửa
đêm. Trời mưa. Không phải nửa đêm. Không
phải mưa". Ui chao, phải đến ra được hải ngoại, đi hết
đời mình, thì mới có cơ may - hạnh phúc,
đúng hơn - khám phá ra Beckett, một trong
những món quà muộn màng tuyệt vời của Ông
Giời ban cho Gấu Cà Chớn!
Như bô
xịt với xứ Mít, Miến Điện, đồng. Tờ Obs 12-18
Mai, 2016 kết án bà Aung, đứng về phía
quân đội, vờ quyền lợi của dân chúng.
Kẻ
Phản Thùng
John
Freeman: The Sympathizer
and Nothing Ever Dies
are published fast on the heels of one another, I wonder if
you could talk about how their thinking was linked.
Viet
Thanh Nguyen: Both of these books
come out of a line of me wanting to deal with Vietnam,
and more broadly, the question of war and memory in
general. The ideas in Nothing Ever Dies
grew slowly—I worked on it for over a decade, but the
book itself I wrote in a year. I threw out all the articles
I’d written and then wrote it from scratch after I had finished
The Sympathizer. Some of those ideas
had filtered into the fiction—but all the work of the fiction
worked itself into the writing of the nonfiction. The ambition
in the back of my mind—I may not be there yet—is that I would
love to be able to write fiction like criticism and criticism like
fiction. I think of W.G. Sebald—a hero
of mine—I can’t tell the difference in his work, whether it is
fiction or nonfiction, it all feels like literature. So as I was
writing these books closely together, I was doing the best to incorporate
criticism into the fiction, and fiction into the criticism, so
with The Sympathizer I was hoping to construct a narrator
who could say dramatically very critical things, but who wouldn’t
be restricted as an academic to source his beliefs. In Nothing
Ever Dies, I couldn’t find a way to find a sense of humor into
that book, but I really did try to take everything I had learned
from the novel—narrative rhythm, for example—even working my basest
unsaid feelings into the very shape of the thing. One of things
I want both books to do is to move the reader both emotionally and
intellectually.
Gấu
biết đến Sebald là qua 1 bài viết của Sontag.
Bà coi ông, 1 thứ nhà văn của nhà
văn. Viet Thanh Nguyen coi ông là “hero” của
mình, và rất mê lối viết trộn lẫn nhiều thể
loại, phê bình, văn xuôi, hồi tưởng…. Gấu
đọc Sebald khác hẳn, một kẻ săn hồn ma, như chính
ông tự nhận, hay, với GCC, một lương tâm của nước Đức
hậu chiến. Vả chăng tuy trộn lẫn nhiều thể loại, trong khi viết giả
tưởng, nhưng với những bài viết đúng là
phê bình, hay biên khảo, Sebald xuất
hiện như 1 vị quan tòa, và văn của ông,
là thứ phán đoán, truy xét, hỏi
tội, Judgment.
TV giới thiệu bài viết mới có được, về
ông, nhân mới xuống phố.
Trong bài
viết, trong cuốn trên, tác giả nối
kết Sebald, với vụ không kích,
và với Thomas Bernhard.
Bài viết của Dyer về
Sebald xoáy vào cuốn mà Gấu mê nhất
của ông, Về lịch sử tự nhiên về huỷ diệt,
“On the natural history of destruction”.
TV “phải”
mua cuốn sách, để “phải” đi 1 đường về Sebald,
là vì bài viết này, chưa kể
bài viết về “Cuộc Tình Bỏ Đi” của Scott Fitzgerald,
“Tender Is the Night” [cuốn “Một Chủ Nhật Khác”
là cùng dòng với nó]
On
the Natural History of Destruction goes to the epicenter of
ruination, examining the Allied bombardment of German cities in
the Second World War. Given the scale of the calamity, Sebald asks,
why have German writers been so silent about it? How had it come about
that 'the sense of unparalleled national humiliation felt by millions
in the last years of the war had never really found verbal expression,
and that those directly affected by the experience
neither shared it with each other nor passed it on to the
next generation'?
Geoff
Dyer: W. G. Sebald, Bombing and Thomas
Bernhard
Viet Thanh Nguyen coi Sebald
là “hero” của ông, vì cách viết pha
trộn, nào giả tưởng, nào phê bình,
hầm bà làng, như anh viết, và, nếu như thế
thôi, thì, theo GCC, đọc chưa tới Sebald!
Cõi văn của Sebald,
như của Kertesz, là 1 cõi đồng vọng cho “hồn
thiêng” Lò Thiêu, đúng như từ của Viện
Hàn Lâm ban cho ông.
Đồng Vọng cho Hồn Thiêng
Lò Thiêu
http://www.tanvien.net/cn/cn_kertesz_medium.html
Ông ta viết như một hồn ma.
W.G. Sebald, Bombing and Thomas
Bernhard
The first thing to be said
about W G. Sebalds books is that they always had a posthumous
quality to them. He wrote - as was often remarked - like a ghost.
He was one of the most innovative writers of the late twentieth
century; and yet part of this originality derived from the way
his prose felt as if it had been exhumed from the nineteenth
Geoff Dyer
Điều đầu tiên được nói
về những cuốn sách của Sebald, là chúng
đều có cái air di cảo. Ông ta viết, như một
hồn ma. Là 1 trong những nhà văn làm mới số
1 của hậu thế kỷ 20, tuy nhiên, 1 phần của cái uyên
nguyên, là từ cái cách ông viết văn xuôi, như thể chúng được lôi
lên từ cái xác thế kỷ 19!
Viết
My Old Saigon
manhhai
SAIGON 1966 - by Mikey Walters
- Tiệm giầy Trần Rắc và Hà Nội trên
phố giầy Lê Thánh Tôn
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/
Sau 1975, thằng con trai lớn, thấy
Bố thiếu thuốc, bèn kêu bạn học tới nhà,
cho Bố dậy tiếng Tây. Trong có 1 đứa, con ông
chủ tiệm giầy, trên.
Không nhớ tiệm nào.
Nghe nói, cái hầm
từ Dinh ông Diệm, ăn ra tới khu mấy tiệm giầy. Hai ông
chui lên, chạy vô Nhà Thờ Cha Tam, Chợ Lớn, gửi e mail cho Big Minh, xin hàng.
Người cho xe tăng vô rước.
Trên đường về, Người cho cận vệ đòm cả hai,
lấy 40 ngàn đô chia nhau xài chơi.
Bảo vệ Đàng Trong
Giải Phóng Đàng
Ngoài
|
Trang NQT
art2all.net
Lô
cốt
trên
đê
làng
Thanh Trì,
Sơn Tây
|
http://www.tanvien.net/Tuong_niem/war_pix_requiem_4.html
Note: Hai bức hình trên,
TV chôm từ một số báo của Mẽo
Vinh danh 4 phóng viên
nhiếp ảnh chết trong cuộc chiến Việt Nam
Apr 09, 2008
4 phóng viên nhiếp ảnh
quốc tế chết trong Cuộc chiến tranh Việt Nam được
cải táng và vinh danh tại một viện bảo tàng
sắp khánh thành ở thủ đô Washington. Theo hãng
thông tấn AP, chiếc phi cơ trực UH-1 Huey chở 4 phóng
viên nhiếp ảnh đã bị bắn rơi tại một khu vực núi
non hiểm trở ở nam Lào vào ngày 10 tháng
2 năm 1971. Trên chiếc phi cơ này còn có
7 binh sĩ Việt Nam Cộng Hòa, tổng cộng là 11 người.
Cho đến năm 1998, hài cốt của các phóng viên
này mới được tìm thấy cùng với những thứ như
các phần hư sét của máy ảnh, phim, đồng hồ và
mảnh vụn của xác chiếc phi cơ. Hài cốt của các
phóng viên này nay được đưa về chôn tại viện
bảo tàng Newseum sắp khánh thành nằm trên
đại lộ Pennsylvania ở trung tâm thủ đô Washington.
Một tấm bảng nhỏ bằng bạc khắc tên
4 phóng viên này, gồm ông
Larry Burrows 44 tuổi là ký giả của tạp chí
Life; Ông Henri Huet 43 tuổi của hãng thông tấn
AP, Kent Potter 23 tuổi của hãng thông tấn UPI;
và ông Keisaburo Shimamoto 34 tuổi, một phóng
viên độc lập cộng tác với tạp chí Newsweek. Ông
Richard Pyle là một phóng viên của AP trước
đây từng là trưởng phòng tin của AP tại Việt
Nam, nói rằng các phóng viên này
đã hy sinh mạng sống của họ trong nỗ lực ghi lại những
điều mắt thấy tai nghe trong lúc xảy ra cuộc chiến. Vào
thời điểm chiếc phi cơ trực thăng của họ bị bắn rơi, quân đội
miền nam Việt Nam đang mở Cuộc hành quân Lam Sơn 719
trên lãnh thổ Lào. Mục đích của cuộc hành
quân này đã để cắt đứt đường mòn Hồ Chí
Minh vốn được quân đội miền bắc dùng để đưa quân,
tiếp tế lương thực và vũ khí vào chiến trường miền
nam. Ông Tom Curley, giám đốc hãng AP nói
rằng trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, bốn phóng viên
này tháp tùng trên chuyến bay đi quan sát
mặt trận trên lãnh thổ Lào.
Một buổi lễ tưởng nhớ các
phóng viên báo chí trang
trọng, với một danh sách hơn 1,800 tên của các
phóng viên đã mất từ năm 1837 cho tới nay,
vừa được cử hành tại viện bảo tàng mới này.
Riêng lễ tưởng niệm bốn phóng viên nhiếp ảnh
hôm thứ Năm vừa qua được tổ chức để thân nhân và
bạn bè của các phóng viên chết ở chiến
trường Việt Nam có dịp tưởng nhớ về họ. Phi cơ của họ bị
bắn rơi vào thời điểm mà cuộc chiến tranh Việt Nam đang
diễn ra ác liệt. Cho đến đầu thập niên 90 Hoa Kỳ mới được
các nước Việt Nam, Lào và Cam Bốt cho phép
mở những cuộc tìm kiếm hài cốt các quân nhân
chết trong chiến tranh. Vài năm sau đó thì hài
cốt của các phóng viên này mới được tìm
thấy tại Lào. Ban đầu có đề nghị cải táng hài
cốt của bốn phóng viên này tại nghĩa trang quốc
gia ở Hawaii, nhưng sau đó viện bảo tàng truyền thông
báo chí đề nghị cải táng về địa điểm của viện bảo
tàng ở Washington.
Trích Calitoday
*
Chuyến bay trên, Gấu đã
viết về nó, trong bài viết Tên của cuộc chiến.
Henri Huet, Pháp lai, lớn
lên tại Miền Nam, làm cho UPI sau qua
AP. Ken Potter là sếp của Gấu.
Tên của cuộc chiến
Note: Trên, trích NKTV. Nay có
thêm bài viết của Đỗ Dzũng, Người Việt,
được Web Quốc Học Huế đăng lại, TV bê về Blog 360 plus
Larry Burrows
In 1997 Horst Faas and Tim
Page published Requiem, a homage to the 135 photographers
who died while covering the wars in Indochina and Vietnam.
The work of Larry Burrows, who photographed the war in Vietnam
from 1962 until he died in a helicopter shot down on the border
with Laos in 1971, was central to that undertaking. Vietnam, a more
extensive selection of his work, enables us to see his achievement
more extensively and to define it more clearly.
Burrows
was born in London in 1926. He left school at sixteen and
got a job in Life magazine's London bureau, where
he printed thousands of pictures by Robert Capa and others. It
would be hard to exaggerate the effect of this apprenticeship on
his subsequent career. Cap a practically invented the genre of
combat photography and defined the standards by which it would
be judged. If your pictures aren't good enough, he was fond of saying,
that's because you're not close enough. Burrows took Capa at his word.
In Vietnam a colleague decided that Burrows was either the bravest
man in the world or the most short-sighted. Tales of that myopic bravery
are legion, and Burrows himself thought 'the best thing that happens
. . . is when someone turns around and says, "Well, you've taken
your chances with the rest of us.'" Like other photographers in
Vietnam Burrows fell into the habit of edging right up to death, but
whereas Page and Sean Flynn (son of Errol) were swash-buckling, wild,
stoned, Burrows was distinguished by his patience and meticulous calm.
It is possible to detect these qualities in the formal elegance of
the work. While Capa said he would 'rather have a strong image that
is technically bad than vice-versa', Burrows was obsessed with making
strong, technically perfect images. Looking at his best photos reminds
me of some documentary footage I once saw of men coming suddenly under
fire in Bosnia. Everyone hit the dirt. It took a while to take in what
was so strange and unnerving about this footage. Then I realized that
the camera recording it all had remained absolutely steady:
This unflinching
quality is seen to dramatic effect in a black-and-white
photo-essay published in Life in April 1963.
Burrows was photographing a Marine helicopter squadron, focusing
on James Farley, a fresh-faced twenty-one-year-old gunner. In
the course of what was expected to be a routine mission the squad
comes under heavy fire. One of the helicopters goes down and Parleys
chopper lands nearby, attempting to rescue the crew. By the time
they are airborne again two badly wounded men are sprawled on the
floor of the helicopter. One of them dies. The resulting photos have
all the cramped panic and horror of Snowdon's death in Catch-22. But
what makes them into a perfect story is the shot of Farley back at base,
sobbing, aged by more than a decade in the course of a dozen photographs.
That was
the luxury of working for Life: an absence of deadlines
and the freedom to construct a narrative around photographs
rather than taking them to illustrate breaking news. Burrows
used these freedoms to similar effect in the color sequence
on Operation Prairie (1966), which culminates in the famous
image of the wounded black sergeant apparently reaching towards
his white comrade, also wounded. On the one hand it's an unadulterated
image of the chaos, mud and blood of the aftermath of combat. But
it is also a classic Life-like image in that it is, simultaneously,
a statement of fact (this really happened) and, precisely by virtue
of the unimpeachable quality of its evidence, an illustration of
a larger truth (in this case the equality of suffering and tenderness
between races) which might not be true at all. What we have, in other
words, is a vivid example of the camera's unique capability: not
the creation of a myth but its depiction. It would be a mistake, therefore,
to see images like this as proof of the photographer's anti-war stance.
At that time, in fact, Burrows was still, in his own words, 'rather
a hawk'. It was only later, in 1969, that he attained A Degree of Disillusion.
That was the title of another photo-essay, belatedly focusing on the
impact of the war on the Vietnamese, as Philip Jones Griffiths had
done throughout his time there. By then Burrows said the faces all over
Vietnam were 'more tired' and 'dazed' than he had ever known. In Roger
Mattingly's well-known 1971 portrait that fatigue can be seen in Burrows'
own face. He looks exactly like one of the combat-numbed grunts
he had so often pictured: a sign of how the gap between photographer
and his subjects was shrinking, lethally. This is suggested still
more powerfully by Henri Huets picture in Requiem of Burrows helping
to carry a wounded soldier, whipped back by a chopper's downdraught.
Burrows' thick- framed spectacles make him instantly recognizable,
which is slightly odd given that the photo is so like one by him, thereby
forcing the viewer to concede that a Burrows image is not as instantly
recognizable as is often claimed. Indeed, to this observer, Huets images
and Burrows' are often almost interchangeable. Since the two photographers
died together on that helicopter flight on the Laos border this is
not inappropriate. But the images in the pages of Vietnam also have
much in common with those in Page's Nam (1983). Page was spectacularly
high on the 'glamour' of war; according to his epitaph in Life, on the
other hand, when Burrows looked at war 'what he saw was people'. Except,
it turns out, his coverage of 'The Air War' shows Burrows to be just
as intoxicated by the psychedelic technology of American fire- power
as Page was. Two almost identically framed shots, taken at the same
moment, in 1969, in Cholon - one in color by Burrows, the other in black-and-white
by Griffiths - of a blood-drenched woman with a soldier kneeling over
her, staring nine hundred yards into the distance, crop up in both Vietnam
and Vietnam Inc. (the Welshman's camera can be seen in the bottom right-hand
corner of Burrows' picture). *
This is
not to diminish Burrows' individual talent or achievement.
It is simply to recognize the accuracy of Sontag's judgement
from the 70s, namely that 'the very success of photojournalism
lies in the difficulty of distinguishing one superior photographers work from another,
except insofar as he or she has monopolised a particular
subject' - and in Vietnam they were all shooting the same subject.
Similarly, Burrows has always been praised for his humanity
and compassion when, if you think about it, what would really
set a photographer apart would be the ability to photograph injury,
suffering and death with a lack of compassion, even, possibly, with
a touch of glee. No, Burrows is a great photographer less because
of what distinguishes him as an artist than because of what he
has in common with his colleagues and subjects. And I think that
those trademark spectacles of his enable us to view his legend (in
the cartographic sense) more clearly.
It's a classic
sixth-form debate: whether to take photographs of the
injured or to try to help them. Burrows repeatedly took photographs
of wounded men being helped by their comrades, even when they
were themselves wounded. He was drawn to such scenes because
.hey dramatised that ethical dilemma so clearly as to simultaneously
resolve it. Looking at photos like this it is striking how often
one or nore of the people doing the helping are wearing spectacles
like surrows'. Maybe it's just a coincidence (though that in itself
is almost neaningless in a medium that is about visual coincidences)
but it is lifficult not to regard these bespectacled helpers as the
active repreentatives of Burrowss own seared conviction: that showing
the wound 'as also a way of tending to it.
2002
• Actually, they are even more
similar than I thought: although Jones Griffiths' image
is printed in black-and-white in Vietnam Inc., it was shot
in colour.
John Freeman:
The Sympathizer and Nothing
Ever Dies are published fast on the heels
of one another, I wonder if you could talk about how
their thinking was linked.
Viet Thanh
Nguyen: Both of these books come out
of a line of me wanting to deal with Vietnam, and
more broadly, the question of war and memory in general.
The ideas in Nothing Ever Dies grew slowly—I
worked on it for over a decade, but the book itself I
wrote in a year. I threw out all the articles I’d written and
then wrote it from scratch after I had finished
The Sympathizer. Some of those ideas
had filtered into the fiction—but all the work of the fiction
worked itself into the writing of the nonfiction. The ambition
in the back of my mind—I may not be there yet—is that I would
love to be able to write fiction like criticism and criticism
like fiction. I think of W.G. Sebald—a
hero of mine—I can’t tell the difference in his work, whether
it is fiction or nonfiction, it all feels like literature. So
as I was writing these books closely together, I was doing the
best to incorporate criticism into the fiction, and fiction into
the criticism, so with The Sympathizer I was hoping to construct
a narrator who could say dramatically very critical things, but
who wouldn’t be restricted as an academic to source his beliefs.
In Nothing Ever Dies, I couldn’t find a way to find
a sense of humor into that book, but I really did try to take everything
I had learned from the novel—narrative rhythm, for example—even working
my basest unsaid feelings into the very shape of the thing. One
of things I want both books to do is to move the reader both
emotionally and intellectually.
Gấu
biết đến Sebald là qua 1 bài viết của Sontag. Bà
coi ông, 1 thứ nhà văn của nhà văn. Viet
Thanh Nguyen coi ông là “hero” của mình,
và rất mê lối viết trộn lẫn nhiều thể loại, phê
bình, văn xuôi, hồi tưởng…. Gấu đọc Sebald khác
hẳn, một kẻ săn hồn ma, như chính ông tự nhận, hay,
với GCC, một lương tâm của nước Đức hậu chiến. Vả chăng tuy
trộn lẫn nhiều thể loại, trong khi viết giả tưởng, nhưng với những
bài viết đúng là phê bình, hay biên
khảo, Sebald xuất hiện như 1 vị quan tòa, và văn của
ông, là thứ phán đoán, truy xét,
hỏi tội, Judgment.
TV giới
thiệu bài viết mới có được, về ông,
nhân mới xuống phố.
Trong bài
viết, trong cuốn trên, tác giả
nối kết Sebald, với vụ không kích,
và với Thomas Bernhard.
Bài viết của Dyer
về Sebald xoáy vào cuốn mà Gấu mê
nhất của ông, Về lịch sử tự nhiên về huỷ diệt,
“On the natural history of destruction”.
TV “phải” mua
cuốn sách, để “phải” đi 1 đường về Sebald,
là vì bài viết này, chưa kể bài
viết về “Cuộc Tình Bỏ Đi” của Scott Fitzgerald,
“Tender Is the Night” [cuốn “Một Chủ Nhật Khác”
là cùng dòng với nó]
On the Natural
History of Destruction goes to the epicenter of ruination, examining
the Allied bombardment of German cities in the Second World War. Given
the scale of the calamity, Sebald asks, why have German writers been
so silent about it? How had it come about that 'the sense of unparalleled
national humiliation felt by millions in the last years of the war
had never really found verbal expression, and that those directly affected
by the experience neither shared it with each other
nor passed it on to the next generation'?
Geoff Dyer:
W. G. Sebald, Bombing and Thomas Bernhard
Câu hỏi trên,
1 cách nào đó, có thể áp
dụng vào Miền Bắc xứ Mít: Tại sao chúng
vờ luôn Công Ơn Trời Biển của Thiên
Triều?
B ài phỏng vấn W.G. Sebald do
Eleanor Wachtel thực hiện, Tin Văn quả có nhắc tới,
qua cái tên là Kẻ săn hồn ma, Ghost Hunter.
Bài mới, chắc là bài cũ, nhưng thêm phần nhận
xét của Wachtel.
Ghost Hunter
Eleanor Wachtel [CBC Radio’s
Writers & Company on April 18, 1998]:
Sebald viết một kinh cầu cho
một thế hệ, trong Di dân, The Emigrants, một cuốn sách
khác thường về hồi nhớ, lưu vong, và chết
chóc. Cách viết thì trữ tình, lyrical,
giọng bi khúc, the mood elegiac. Ðây là những
câu chuyện về vắng mặt, dời đổi, bật rễ, mất mát, và
tự tử, người Ðức, người Do Thái, được viết bằng 1 cái
giọng hết sức khơi động, evocative, ám ảnh, haunting, và
theo cách giảm bớt, understated way.
Di dân có
thể gọi bằng nhiều cái tên, một cuốn tiểu thuyết,
một tứ khúc kể, a narrative quartet [Chắc giống
Tứ Khúc BHD
của GCC!], hay, giản dị, không thể gọi tên, sắp hạng.
Ông diễn tả như thế nào?
WG Sebald:
Nó là
một hình thức của giả tưởng văn xuôi, a form
of prose fiction. Theo tôi nghĩ, nó hiện hữu thường
xuyên ở Ðại lục Âu châu hơn là
ở thế giới Anglo-Saxon, đối thoại rất khó chui vào
cái thứ giả tưởng văn xuôi này….
EW: Một nhà phê
bình gọi ông là kẻ săn hồn
ma, a ghost hunter, ông có nghĩ về mình
như thế?
WGS: Ðúng như thế.
Yes, I do. I think it’s pretty precise…
Mua xon. Thần sầu!
Những khoảnh khắc
tạm hoãn án tử hình!
Tớ là 1
tên Bắc Kít không có niềm tin
Ky Tô - đúng là 1 đại ân hận - nhưng
rất am hiểu, uyên bác, thấu đáo, về Phán
Xét Cuối Cùng!
Người Què Gánh Tội
Trên thế
giới, có, và luôn luôn có,
36 người què, còn được gọi là 36 vì
công chính, mà sứ mệnh của họ, là,
biện minh thế giới, trước Thượng Đế.
Họ là
những tên què gánh tội, Lamed Wufniks.
Họ không
biết nhau, và rất ư là nghèo khổ.
Nếu có
1 tên biết rằng mình là tên què
gánh tội, là bèn lập tức, ngỏm củ tỏi.
Và một
người khác, có lẽ ở đâu đó trên
thế giới, thế chỗ anh ta.
Không có
36 tên cà chớn này, là liền lập
tức, Thượng Đế xóa sổ thế giới.
http://www.tanvien.net/Viet/Borges_Imaging_Beings.html
Note:
Tin Văn đã giới thiệu một số phỏng vấn do
Wachtel thực hiện cho 1 đài phát thanh.
Bài về Sebald,
cũng đã giới thiệu. Đây là cuốn thứ nhì
của tác giả. Đọc bài về Pamuk, thú quá
bèn bê về.
WACHTEL Dogs seem to
play an important role in this novel, and even make
appearances in other novels of yours. But here, Mevlut, the
central character in A Strangeness in My Mind, is extremely
afraid of the packs of dogs that roam the streets of
Istanbul at night. Do they worry you also?
PAMUK Traditionally,
Istanbul was left to dogs at night. Western observers
thought that packs of dogs were dominant at night, and so
strong during the day that you could feel their domination,
lying in the middle of the street, barking at anyone who passed
by, begging for food from the shopkeepers, et cetera. Gerard de
Nerval, the French writer-a man of immense, poetic, and melancholic
imagination-came to Istanbul in the 1850s and wrote about it
in his Journey to the Orient.
He observed that packs
of dogs survived in Istanbul because they had a municipal
function-they ate the trash-and that's why the people of
Istanbul like their dogs. Dogs in Istanbul also have a symbolic
value, especially from the beginning of the eighteenth century.
The Ottoman rulers, the sultans and elites, wanted to slaughter
all the dogs because they thought the streets of Europe, their
aspirational standard, were free of dogs. This they considered
modernization. There were many attempts to kill the dogs; including
sending them to a nearby island so they would eat each other-very
brutal, modernist attempts to get rid of the dogs. Conservative,
old-fashioned residents of Istanbul wrote petitions to the bureaucracy,
to the sultans: Please give us our dogs back. We'll keep our dogs.
So while dogs were sometimes just pets, the desire to extinguish
them, to kill them, was also part of the East-West arguments in
Turkey.
Bài phỏng vấn Sebald, chưa đi trên
TV, nhưng GCC đọc rồi.
Bài phỏng vấn Kincaid
mà chẳng tuyệt sao. Đám Mít hải ngoại,
tên nào cũng thù da trắng, nhất là
Mỹ trắng, nhất là đám ở Mẽo, quốc tịch Mẽo quái
thế.
Chúng có lẽ nên đọc bài
phỏng vấn Kincaid,
sau đây.
Người Mẹ trong tác phẩm của Kincaid
Bài
dịch này, cũng là từ hồi mới qua Canada, 1997. Ng.
Tuấn Anh cũng là bút hiệu của Gấu Cà Chớn
Đọc
bản tiếng Anh 1 phát, là trúng đòn liền, vì
Gấu cũng 1 thứ không thương Mẹ mình, và đây
là độc hại di truyền từ bà nội Gấu.
Bà rất thù
cô con dâu, và đổ diệt cho mẹ Gấu, vì
ngu dốt quá, khiến chồng bị chúng giết.
Bà
cụ Gấu do tham phiên chợ cuối năm 1946, tại Việt Trì,
và khi trở về làng quê bên kia sông,
tay thủ lãnh băng đảng chiếm Việt Trì lúc đó,
là 1 tên học trò của ông cụ, đã
đưa cái thư mời dự tiệc tất niên, nhờ bà đưa cho
chồng. Nhận được thư, đúng bữa ba mươi Tết, ông cụ đi,
và mất tích kể từ đó. Gấu đã viết về chuyện
này trong Tự Truyện.
Lần trở lại đất Bắc,
Gấu muốn tìm hiểu coi cụ mất đích thực
ngày nào, và thắp 1 nén hương cho bố mình.
Bãi
sông Việt Trì, nơi ông cụ Gấu mất. Khi Gấu về,
cầu đang thi công. Gấu xuống xe, thắp hương, cúng, khấn
Bố.
Bà chị Gấu không
xuống xe. Hình như Bà chưa lần nào cúng
Bố.
Cúng Mẹ thì
lại càng không.
Note: Bản trường ca, hoá
ra là trang Tin Văn, chỉ để tố cáo Cái Ác
Bắc Kít.
Kincaid viết về quê hương
của Bà:
Bạn cứ tới những nơi chốn, nơi
cái xiềng thuộc địa thật sự bằng thép,
và tỏ ra hết sức hữu hiệu: Phi Châu, vùng
Caribbean, hay một nơi nào khác trên địa cầu.
Phi Châu là một thảm họa. Tôi không hiểu
đất đai con người ở đây rồi có ngày lành
mạnh trở lại, hay là không. Thật khó có chuyện,
những ông chủ thuộc địa bỏ qua, không đụng tới cái
phần tâm linh của con người Phi Châu. Bởi vậy, chuyện
tiểu thuyết hóa là đồ dởm. Những người Phi Châu
đối xử với nhau thật là độc ác; bạn chỉ việc nhìn
tất cả những con người đói khát đó thì
thấy. Làm sao có chuyện những ngài thủ lãnh
Phi Châu nhìn vào mặt con dân của họ, và
rớt nước mắt? Họ cứ tiếp tục duy trì, theo một con đường tệ
mạt khốn kiếp, cái điều đã xẩy ra khi còn chế
độ thuộc địa. Sự thực, là bất cứ đâu đâu, cái
gọi là di sản của chủ nghĩa thuộc địa, đó là: độc
ác, tàn nhẫn, trộm cướp. Cách những tên thực
dân đối xử: mild way, nhẹ nhàng thôi, đôi lúc
có xoa đầu những người dân cô lô nhần, bây
giờ chúng ta đối xử với nhau, theo một cách cay độc hơn,
khốn kiếp hơn. Và bạn biết không, chúng ta cứ mắm
môi mắm lợi, lấy hết sức lực ra, full force, để mà "chơi"
nhau. Bởi vậy, có thể dưới luật thuộc địa, người Phi Châu
ăn rất ít; dưới luật của người Phi Châu, họ chẳng ăn
gì hết - và cứ như thế.
Có
1 cái gì đó, y chang xứ Bắc
Kít, thời Pháp Thuộc.
Khi vô Nam, là
Gấu nhận ra liền, xứ này không giống xứ Bắc
Kít, và Gấu mơ hồ hiểu ra, sự khác biệt là
do đâu.
Gấu nhớ, hồi mới vô Sài
Gòn, lần đầu vô 1 quán ăn xã
hội, chỉ phải mua đồ ăn, cơm tha hồ ăn, khỏi trả tiền,
thằng bé Bắc Kít sững người, ú a ứ ớ…. Rồi những
lần đi chơi Bình Dương, vào vườn chôm
chôm, cũng tha hồ ăn, nhưng đừng mang về, rồi, rồi,
chỉ đến khi vô tù VC, thì mới gặp lại xứ Bắc
Kít ngày nào.
http://www.newyorker.com/magazine/2015/12/07/teach-yourself-italian
Kẻ
Phản Thùng
ACKNOWLEDGMENTS
Many of the
events in this novel did happen, although I confess
to taking some liberties with details and chronology.
For the fall of Saigon and the last days of the Republic
of Vietnam, I consulted David Butler's
TheFall of Saigon, Larry Engelmann's
Tears Before the Rain, James Fenton's
"The Fall of Saigon;' Dirck Halstead's "White Christmas;'
Charles Henderson's Goodnight Saigon, and
Tiziano Terzanis Giai Phong!
The Fall and Liberation of Saigon. I am particularly
indebted to Frank Snepp's important book Decent
Interval, which provided the inspiration for Claude's
flight from Saigon and the episode with the Watchman. For
accounts of South Vietnamese prisons and police, as well as Viet
Cong activities, I turned to Douglas Valentine's
The Phoenix Program, the pamphlet We
Accuse by Jean-Pierre Debris and Andre Menras, Truong Nhu Tang's
A Vietcong Memoir and an article in the January 1968
issue of Life. Alfred W. McCoy's A
Question of Torture was crucial for understanding
the development of American interrogation techniques from
the 1950s through the war in Vietnam, and their extension into
the American wars in Iraq and Afghanistan. For the reeducation camps,
I made use of Huynh Sanh Thong's To Be Made Over,
Jade Ngoc Quang Huynh's South
Wind Changing, and Tran Tri Vus Lost Years.
As for the Vietnames resistance fighters who attempted to invade
Vietnam, a small exhibit in the Lao People's Army History Museum
in Vientiane display their captured artifacts and weapons.
While those fighters have been largely forgotten,
or simply never known, the inspiration for the Movie can
hardly be a secret. Eleanor Coppola's documentary
Hearts of Darkness and her
Notes: The Making ofApocalypse Now
provided many insights, as did Francis Ford Coppola's commentary
on the Apocalypse Now DVD. These works
were also helpful: Ronald Bergan's Francis
Ford Coppola: Close Up Jean-Paul Chaillet and Elizabeth
Vincent's Francis Ford Coppola, Jeffrey
Chowns : Hollywood Auteur: Francis Coppola, Peter
Cowie's The Apocalypse Now Book and Coppola:
A Biography. Michael Goodwin
and Naomi Wise's On the Edge: The Life and Times
of Francis Coppola, Gene D. Phillips and Rodney Hill's
Francis Ford Coppola: Interviews, and Michael Schumacher's
Francis Ford Coppola: A Filmmaker's Life. I
also drew on articles by Dirck Halstead, 'Apocalypse Finally", Christa
Larwood, "Return to Apocalypse Now", Deirdre McKay and Padmapani
L. Perez, "Apocalypse Yesterday Already! Ifugao Extras and the
Making of Apocalypse Now" Tony Rennell,
"The Maddest Movie Ever"; and Robert Sellers, "The Strained
Making of Apocalypse Now."
The exact words of others were occasionally important
as well, in particular those of To Huu, whose poems appeared
in the Viet Nam News article "To
Huu: The People's Poet"; Nguyen Van Ky, who translated
the proverb "The good deeds of Father are as great as Mount
Thai Son," available in the book Viet Nam Exposé,
the 1975 edition of Fodor's Southeast
Asia; and General William Westmoreland, whose ideas
concerning the Oriental's view of life and its value were
given in the documentary Hearts and
Minds by director Peter Davis. Those ideas are attributed
here to Richard Hedd. Finally, I am grateful to a number of
organizations and people without whom this novel would not be the
book that it is. The Asian Cultural Council,
the Bread Loaf Writers Conference, the Center for Cultural Innovation,
the Djerassi Resident Artists Program, the Fine Arts Work Center,
and the University of Southern California gave me grant, residencies,
or sabbaticals that facilitated my research or writing. My agents,
Nat Sobel and Julie Stevenson, provided patient encouragement and
wise editing, as did my editor, Peter Blackstock. Morgan Entrekin
and Judy Hottensen were enthusiastic supporters, while Deb Seager,
John Mark Boling, and all the staff of Grove Atlantic have worked
hard on this book. My friend Chiori Miyagawa believed in this novel
from its beginning and tirelessly read the early drafts. But the people
to whom I owe the greatest debt are, as ever, my father, Joseph
Thanh Nguyen, and my mother, Linda Kim Nguyen. Their indomitable will
and sacrifice during the war years and after made possible my life
and that of my brother, Tung Thanh Nguyen. He has been ever supportive,
as has his wonderful partner, Huyen Le Cao, and their children,
Minh, Luc, and Linh.
As for the last words of this book, I save them for
the two who will always come first: Lan Duong, who read every
word, and our son, Ellison, who arrived right on time.
[VTN]
Theo GCC, "nguồn"
của cuốn Kẻ Phản Thùng, chính
là điệp vụ, mission, của Cao Bồi, khi anh nghĩ
là Bắc Kít sẽ cho anh di tản vào ngày
30 Tháng Tư 1975, và tiếp tục nằm vùng trong
thế giới Ngụy ở hải ngoại.
Anh đã
chẳng cho di tản vợ con ư?
Cái
cú giúp bạn quí Trần Kim Tuyến lên
máy bay ở trên mái nhà 1 căn cứ
của XỊA, theo GCC, là cũng để "dùng vào
việc" sau đó, nhưng đến giờ chót Bắc Bộ Phủ phán,
NO, vì sợ lộng giả thành chân, anh sẽ thực
sự trở cờ.
Bắc Kít
huỷ điệp vụ của PXA, và, thay vì di tản, thì đi
học tập cải tạo.
Chúng
chỉ muốn thịt tôi, nhưng tôi chọc chúng
đủ giận, nhưng không quá mức để chúng không
có cớ giết tôi, PXA chẳng đã từng
trả lời cái tay phỏng vấn ông, trong bài
viết trên tờ Người Nữu Ước?
Thành
ra cuốn Kẻ Phản Thùng, chính
là giấc mơ di tản của Cao Bồi đã được thực hiện
qua 1 cuốn tiểu thuyết.
Trong lời cám
ơn, VTN không nhắc tới PXA, kể như 1 thiếu
sót lớn, theo GCC.
Đọc lời cảm
ơn, ảnh hưởng lớn lên VTN, là
Trái Tim Của Bóng Đen, qua tiểu thuyết,
và qua phim, khi Coppola chuyển thể nó,
Tận Thế Là Đây.
Bạn đọc TV chắc
còn nhớ câu phán thần sầu của Coppola:
Tận Thế Là Đây, LÀ,
Việt Nam?
Nếu như thế, thì
Kẻ Phản Thùng, cũng LÀ,
Việt Nam!
VTN nhắc tới
Tố Hữu, đúng ra, nên nhắc tới Trần Dần:
Sartre (Situations,
I) nhắc tới "ý hướng tính", coi đây
là tư tưởng cơ bản của hiện tượng luận: "Husserl
đã tái tạo dựng (réinstaller) sự ghê
rợn và sự quyến rũ vào trong những sự vật. Ông
tái tạo thế giới của những nghệ sĩ và của những
nhà tiên tri: Ghê sợ, thù nghịch, nguy
hiểm trùng trùng, với những bến cảng, nơi trú
ẩn của ân sủng và tình yêu."
Tôi đã
lầm, khi nghĩ, chẳng bao giờ người ta lại được đọc
những trang sách tuyệt vời, về Hà-nội. Có
thể là do một câu thơ và viễn ảnh khủng khiếp
nó gây ra ở nơi tôi. "Chỉ thấy mưa sa trên
mầu cờ đỏ" (Trần Dần), câu thơ như một "Apocalypse Now"
(Tận Thế Là Đây), không phải chỉ riêng
cho Hà-nội.
Làm
sao mà thi sĩ lại nhìn thấy suốt cuộc chiến
sau đó, không phải chiến thắng, mà huỷ diệt,
một thành phố, rồi cùng với nó,
là biểu tượng của cả một dân tộc ?
CBS's Cameraman & UPI's Radiophoto
Operator
Đồng Nghiệp
Thời Chiến
Gấu: Nhớ xừ luỷ không?
Nguyễn Ngọc
An [CBS's Cameraman]:
Ẩn hả? Nhớ
chứ. Bữa nào mà chẳng gặp ở Press
Center.
The Vietnam War (or American War, as
it is called in Vietnam) was long and bloody.
The Vietnamese estimate that between 1954 and 1975
about one million communist fighters and four million
civilians died. According to US numbers, nearly 60,000 American
soldiers died or went missing in action, 300,000 were injured
and about 250,000 South Vietnamese soldiers were killed.
In terms of media
coverage, the Vietnam War was unique: not only did
journalists have unlimited access, it was also the
first war where images had a profound influence on the public
opinion. Although an indisputable connection between media
imagery and the course of war has never been demonstrated,
the idea that photos and TV footages had played a major role
in political and strategic decisions firmly fixed itself
in the collective consciousness. This perception of the Vietnam
War would also influence the US restrictions imposed on
the media during the Persian Gulf War (1990-1991), the war
in Afghanistan (2001-) and the Iraq War (2003-2010).
Cuộc chiến Mít khủng khiếp còn
ở điểm này: Báo chí tha hồ đưa tin.
Ngụy chết vì
thế, trong khi cả cuộc chiến VC chỉ có phạm 1-
một- tội ác,
như Tin Văn đã từng báo cáo!
Cái mánh loại trừ là
bản năng tự vệ của mọi chuyên viên
The trick of elimination
is every expert’s defensive reflex.
Stanislaw Lem: Imaginary
Magnitude
Vụ da cam đang nóng, nóng
dây chuyền tới những vụ khác, như
thảm sát Mậu Thân, mà những tài
liệu từ một diễn đàn trên lưới cho thấy, không
phải VC mà là CH [Cộng Hoà] gây
nên. Rồi ngày nào, là vụ pháo
kích vô một trường học ở Cai Lậy, cũng pháo
CH, không phải hoả tiễn VC.
Nếu có chăng,
là độc nhất một tấm hình, chụp một ông
xã trưởng bị VC chặt đầu, rồi dùng chính
cái sọ dừa, dằn bản án lên bụng tử thi, trên
bìa tờ Time của Mẽo ngày nào, mà độc
nhất Gấu tui còn nhớ.
Ngoài ra
là… chấm hết!
Cả cuộc chiến, VC
không gây một tội ác nào khác.
Nếu có, là phải đợi tới sau 1975.
Chúng ta
tự hỏi, liệu sau này, lịch sử sẽ phải giải thích
như thế nào, về trường hợp quái dị trên
đây?
Cả một dân
tộc chạy ra biển cả để trốn VC, mà VC thì
tốt như thế, không hề gây ra tới… “hai” tội ác.
Để giải thích
trường hợp quái dị trên đây, Gấu tui
đành mượn một câu, nhà văn Đức Sebald trích
dẫn, trong cuốn Về Lịch Sử Tự Nhiên Của Huỷ Diệt,
On The Natural History Of Destruction, của ông:
Cái mánh loại trừ là
bản năng tự vệ của mọi chuyên viên
The trick of elimination is every
expert’s defensive reflex.
Stanislaw Lem: Imaginary Magnitude
Nói rõ
hơn, mấy ông VC rất rành về chuyện chùi
mép - nghĩa là loại trừ mọi rủi ro, bị phanh phui,
bị bật mí - này.
Chỉ tội ông
tướng Loan, nghe nói, đã từng mời báo
chí Mẽo tới chứng kiến ông xử một anh VC ngay
tại trận tiền, những ngày Mậu Thân.
Độc giả Tin Văn đã biết về Sebald,
qua bài tưởng niệm ông, khi ông qua
đời sau một vụ đụng xe. Cuốn Lịch sử tự nhiên về huỷ
diệt, cũng là do một sự ngạc nhiên quái
dị liên quan tới Đồng Minh uýnh nhau với Nazi:
Trong thời Đệ Nhị Chiến, 131 thành phố và
đô thị là mục tiêu ăn bom của Đồng Minh,
nhiều nơi biến thành bình địa. Sáu trăm
ngàn thường dân bị chết, gấp đôi con số
thương vong của Mẽo. Bẩy triệu rưởi thường dân Đức
không còn nhà ở. Sebald ngạc nhiên tự
hỏi, tại làm sao mà lịch sử lại vờ đi một sự kiện
như thế, nhất là ở nơi ký ức văn hoá của chính
nước Đức?
Trong những lời ca ngợi cuốn sách
lạ kỳ của ông, có:
Hầu hết mấy ông
nhà văn, ngay cả thứ ngon cơm, viết cái
điều có thể viết... Thứ quá sá ngon cơm,
nghĩa là thứ đại hảo hạng, viết cái không
thể viết... Tôi nghĩ đến nữ thi sĩ Nga, Akhmatova, và
nhà văn Ý gốc Do Thái, Primo Lévi.
Nay có thêm W.G. Sebald.
Nữu
Ước Thời Báo
Bí mật của
nỗi ngạc nhiên đến phải cầm viết viết, và
lên tiếng, của Sebald, là, ông tự thấy mình
cổ lỗ sĩ, khi chọn cho mình thứ tiếng nói
của lương tâm mà hầu như chẳng còn ai nhớ.
Đó là thứ lương tâm của một người nào
đó, và người này nhớ đến sự bất công, và
nói thay cho những người không còn có thể
nói được.
Điểm
Sách Nữu Ước
Trong bài viết Không Chiến và Văn Chương, Air
War and Literature, ông có
giải thích về cái sự im hơi bặt tiếng,
của hồi ức văn hoá Đức: Họ coi đây là một
điều cấm kỵ, một vết thương, vết nhục ở trong gia đình,
[a kind of taboo like a shameful family secret].
Cao Bồi, Bạn Gấu Nhà Văn
Cựu
chủ [Time] viết về nhân viên
cũ.
(1) DIED.
Pham Xuan An, 79, Viet Cong colonel who worked during the Vietnam War as
a highly respected journalist for TIME while spying for the communists—a double
life kept secret until the mid-'80s; in Ho Chi Minh City. The first Vietnamese
to become a staff correspondent for a U.S. news outlet, An said he
was an "honest reporter" who did not spread misinformation. From his unique
perch at TIME's Saigon bureau, the popular, plugged-in An was able to achieve
feats for both sides, alerting the Viet Cong to the impending buildup of
U.S. troops in the mid-'60s and secretly arranging for the release of American
journalist Robert Sam Anson, captured in Cambodia by the Khmer Rouge.
[Từ trần.
Phạm Xuân Ẩn, 79 tuổi, đại tá Việt Cộng, trong chiến tranh Việt
Nam, là một ký giả rất được kính trọng của tờ Time,
cùng lúc còn làm công tác
gián điệp cho Cộng Sản - một cuộc sống kép được giữ kín
cho tới giữa thập niên 1980, tại Thành Phồ Hồ Chí
Minh. Người Việt Nam đầu tiên trở thành
nhân viên chính thức, cho một tờ báo lớn của
Mỹ, tại một trụ sở ở nước ngoài của nó. Ẩn nói,
ông phục vụ như là một "thông tín viên
lương thiện", theo nghĩa, không phao tin dởm. Giống như một con
cú, đậu chót vót trên cao, từ vị trí
độc nhất của mình ở tòa soạn báo Time, con người
bình dân, giao thiệp rộng rãi, nằm vùng là
Ẩn đó có thể hoàn thành những kỳ công
cho cả hai bên, trong đó có việc báo động cho
VC về những cuộc điều động quân đội Hoa Kỳ trong thời gian giữa thập
niên 1960, và, bí mật dàn xếp với lực lượng
Khờ Me Đỏ, để họ thả ký giả Mỹ Robert Sam Anson, bị bắt tại Cambodia.]
Tẫu có câu:
Tiểu lượng phi quân tử
Vô độc
bất trượng phu
(Lượng nhỏ
chẳng thành người quân tử
Không
độc sao nên đấng trượng phu)
Cú ngửa
tay xin tiền bạn cũ của PXA phải nói là
cú tối tối độc, bởi vì, với cái tội để mất
Miền Nam, rồi để mất cả nước, rồi đẩy cả nước xuống biển,
rồi đẩy cả nước vô cơn băng hoại không làm
sao ra thoát [Gấu tin là vô phương!],
biến cả thế giới thành bãi đánh hàng
nữa chứ!, tất tất tật đổ vào đầu PXA, khi ông
đánh bức điện mở cửa Sài Gòn: Yankee mũi lõ
chạy có cờ rồi, chúng không có lý
do nào để trở lại nữa, Yankee mũi tẹt vô mau lên!
Không
có bức điện của PXA, có thể tình hình
khác đi.
Hơn ai hết,
là một tổ sư cớm nằm vùng, như con cú
từ trên cao nhìn xuống, ông quá rành
điều này, như Ngọa Long ngày nào nằm
khểnh trong lều tranh, mà biết thiên hạ sẽ phân
ba.
PXA biết, nhưng không biết,
cái không thể nào biết: Ông xa Đất
Bắc lâu quá, đã mấy đời rồi,
ăn cơm Miền Nam, ị ra cứt Miền Nam cũng đã mấy đời rồi,
trong cứt không còn một tí Bắc Kít
nào hết, nhưng trái tim ông hoàn
toàn là Bắt Kít, một thứ Bắc Kít
tuyệt vời, từ đó, là cái chân lý
tuyệt vời, thống nhất đất nước, biến cả nước thành một
Miền Nam tuyệt vời.
Trong ông
Cái Ác Bắc Kít kể như không
còn.
Vào
những giờ phút cuối cùng, ông đi không
được, là vì những chuyện đó, chắc chắn
như vậy.
*
Năm học
Đệ Nhất Chu Văn An, ông thầy dậy sử
của Gấu là Vũ Khắc Khoan. Học ban B. B8, ngay cổng ra vào,
khi nhà trường còn nằm nhờ truờng Pétrus Ký,
miếng đất sau trở thành Trung Tâm Học Liệu. Người hồi đó
đi solex, rất nhiều khi tới cổng vẫy vẫy, ra ý, hôm nay
Thầy bận, rồi đi. Nếu có vô lớp thì cũng ít
khi nói về sử, mà thường là về kịch, về
“chúng ta đã xuống thuyền”, và về…Hà
Nội.
Có một lần ông
kể chuyện, về mấy anh Tây mũi lõ, ở bên
chánh quốc, thất nghiệp, đói rã họng,
bèn kiếm cách xuống tầu tới Đông Dương,
tới Hà Nội, không phải để kiếm việc
làm, thiếu gì, nhưng mà là để làm
“cái bang”, mỗi khi cần tí tiền, là
ra nhà hàng Godard, lấy cái nón trên
đầu xuống, lật lên, xin tiền đám Mít quí
phái, và đám Tây Đầm.
Lũ Tây Đầm ngượng
lắm, vừa thấy cái nón lật lên, là
thẩy tiền liền. Thấy "đường được", là tếch. Nhất định
không chịu kiếm việc làm. Thế mới thú.
Đám Mẽo làm
hùng hục, chỉ mãi đến khi quá
chán cuộc chiến Mít, mới nghĩ ra trò
này: Ăn xin thay vì làm việc!
Liệu
Cao Bồi biết kỳ tích đó, và
anh sử dụng đòn ăn xin - không phải xin
đám Bắc Bộ Phủ [mày cho tao bao nhiêu cho
xứng công lao gian khổ “nằm Time [Tai, không phải
Gai], nếm XO”, làm một tên cớm VC nằm vùng,
bán đứng cả một miền đất đã từng cưu mang mấy đời
họ Phạm, gốc Hải Dương, Bắc Kít - mà xin mấy anh bạn
báo chí cũ, một công đôi ba việc: Tao
xin tiền tụi bay, vì tao lỡ lừa tụi bay, và chỉ có
cách xin tiền tụi bay, chịu nhục chịu nhã như thế, thì
mới phần nào chuộc tội, với cả tụi mày, và cả
đồng bào của tao.
Tuyệt
chưa?
Thảo nào
đã có thời đánh bạn với Gấu!
Saigon Streets
© 2005 by Dirck Halstead
Viết
Kertész, le médium
d'Auschwitz
http://www.magazine-litteraire.com/mensuel/567/kertesz-medium-auschwitz-01-05-2016-139133
« Vous remarquerez que
je ne me suis pas suicidé... Tous ceux qui ont vécu
ce que j'ai vécu, Celan, Améry, Borowski, Primo
Levi... ont préféré la mort. »
... que le communisme
était en fait une continuation du nazisme.
Đồng Vọng cho Hồn
Thiêng Lò Thiêu
Poland vs. History
Timothy Snyder
Note: Đang lèm bèm
về Tên Phản Thùng, gặp bài này!
Ba Lan
vs Lịch Sử.
Nói rõ
hơn, Ba Lan tính xây dựng 1 Viện Bảo Tàng
tưởng niệm nạn nhân Do Thái.
Đang xây, đúng
hơn, và bèn ngưng!
Việt Thanh Nguyên
nói về cuốn sách của mình, nó
có 1 điều gì đó làm phật lòng
tất cả mọi người!
Quả đúng như
thế.
Và một điều gì
đó, có gì tương tự với
Ba Lan vs Lịch Sử!
SHADED by a tree,
an elderly farmer gestures hopefully at the
scrawny green shoots poking from his small plot
in Vietnam’s Mekong river delta. The sugar crop he planted
earlier in the year has already failed once, poisoned
by dry and salty soil. Fresh growth from the cut-back plants
now offers a second chance, but without rain it may go the
same way. The farmer is lucky to have a pond full of fish, which
he shares with his neighbours. But he says his family will have
to find other work this year to make ends meet.
Tales such as this
are common on the tiny island of Cu Lao Dung
in the delta’s southern reaches (see map), five
minutes from the mainland by scooter-crammed ferry.
During the annual dry season surrounding waters always turn
salty, as brine from the sea pushes up the delta’s channels.
But this is an exceptionally dry year, with river levels at
90-year lows. The water has become unusually concentrated
with salt, which is spreading more extensively. The salt is
creeping through the farmland like damp up a wall.
Drought is plaguing
much of mainland South-East Asia, including
Myanmar, Laos and Cambodia. Thailand’s shortages
are the worst for two decades (though urbanites still
splashed around during Songkran, its annual water festival
in mid-April). Vietnam has been hit as hard as any. The Mekong
basin is home to one-fifth of the population. It produces
about half of the country’s rice. The government says the amount
available for export in the three months to June will be 11%
less than originally forecast. Drought in the country’s Central
Highlands has affected a third of coffee plantations there
and now endangers the region’s supply of drinking water. These
woes are weighing on the economy. Growth in the first quarter
slowed by half a percent year-on-year to 5.5%.
The immediate cause
is El Niño, a recurring weather phenomenon
which causes downpours in the Americas but heat
and drought in much of Asia. Scientists believe
that El Niño’s effects are growing stronger as global
temperatures rise. Last year it was blamed for exacerbating
annual fires on farmland in Indonesia, which smothered
much of the region in a noxious haze.
People living near
the Mekong say there is another problem:
hydroelectric dams built in China near the head
of the river that are holding up its flow. Since March
China has loosened some of the dam gates, ostensibly as
a favour to its neighbours. But locals say the effect on
water levels has been measly. The episode has only heightened
fears that China (with which Vietnam has an enormous trade
deficit and an intense territorial dispute) can use water flow
to hold the country to ransom.
The dams are certainly
stripping the Mekong of essential sediment.
But many of Vietnam’s water woes are self-inflicted.
In the delta, for example, a booming population has
built more than 1m wells since the 1960s. These have made
saline contamination worse, and are also causing subsidence.
In 2014 an American study found that the delta, which mostly
lies less than two metres above sea level, could be nearly a
metre lower by 2050.
A related problem
is the ruling Communist Party’s obsession
with maximising rice production. Straining to
hit absurd targets—inspired by memories of post-war food
shortages—the government has pushed delta farmers
to produce three rice crops per year.
This policy has
caused the poisoning of paddies with pesticides
and has discouraged farming of more profitable,
less thirsty crops. It has also prompted the building
of a massive network of dykes, canals and sluice gates,
which spread pollution from fertilisers and pesticides and
restrict the flow of sediment. Koos Neefjes, a climate-change
expert in Hanoi, the capital, reckons all this infrastructure
has done more to harm the delta than China’s dams.
Fixing this will
mean taking on powerful state-owned rice
traders and exporters, who benefit from intensive
production. Nguyen Xuan Phuc, who took over as prime
minister in early April, is said to be a competent technocrat.
But he may not have the political strength to carry out
difficult reforms. Some simple remedies would be useful, however.
Giving farmers earlier warning of drought would help avoid
pointless ploughing and planting, says Nguyen Huu Thien,
an environmentalist. He says the authorities may soon be
caught out by La Niña, a sodden period which often
follows El Niño’s parching.
At a roadside café
in Cu Lao Dung, young sugar farmers moan
about their lot. Life would be easier if they could
work at tea stalls, they say, with cooling banana-leaf
roofs. Or perhaps on coconut farms, where trees need
watering only every few days. Each year supplies of safe
drinking water get a little tighter, says one. He worries
that in ten years there will be no fresh water at all.
1978: Bucharest
GOVERNMENT OVERSIGHT
According to careful estimates, in the last
earthquake to strike Bucharest 2,500 people
lost their lives; exact calculations, however,
have shown that some 4,000 people perished beneath the
ruins. This number would have been reduced
by 500 if the city had acted contrary to the express orders
of the official of the Bucharest administration
responsible for these things to bulldoze the rubble of the
hotel that was totally destroyed rather than to clear
it away, and had actually cleared the rubble away. For a
whole week after the earthquake, people could still hear
the cries of hundreds of those who had been buried coming from
the rubble. The official of the city administration had the area
around the hotel cordoned off until he received reports that
absolutely nothing more was stirring beneath the rubble and not
a single sound was still to be heard from the rubble. Not until two
and a half weeks after the earthquake were the people of Bucharest
permitted to view the heap of rubble, which was completely bulldozed
in the third week. The official is said to have refused, on grounds
of expense, to rescue some 500 guests of the hotel who had been
buried. Rescuing them would have cost a thousand times more than bulldozing,
even without taking into account the fact that probably hundreds
of severely injured people would have been brought out from the rubble
who would then have had to be supported by the state for the rest
of their lives. According to reports, the official had, in the nature
of things, assured himself of the support of the Romanian government.
His promotion to a higher position in the civil service is said
to be imminent.
Thomas Bernhard, ''Decision.'' Bernhard
grew up in Salzburg, where as a teenager he dropped
out of school and went to work in a grocery store. This
report on the aftermath of the Romanian earthquake of March
4, 1977, was included in his 1978 collection, The Voice
Imitator. When Bernhard died in 1989 his will forbade
any publication or performance of his work in his native
Austria, which he once called 'a common hell in which the
intellect is incessantly defamed and art and science are
destroyed. "
Note:
Báo cáo ngắn này,
về 1 trận động đất, và thái độ của nhà
nước sở tại, xem ra thật giống xứ Mít hiện nay,
trước Họa Biển.
My Old Saigon
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/26198790884/
http://www.tanvien.net/sangtac/sa05_coi_khac.html
Khi đã gần trưa, gã
chuyên viên trẻ bèn ghé hãng, không
biết làm gì xoay qua đổ xí ngầu với Tư Râu,
người chuyên mang hình lên Đài để chuyển
đi. Rồi cuộc chiến ăn sâu tới tận xương tận tuỷ
Miền Nam.
Có những lần Tư Râu phải chạy lên chạy
xuống hàng chục bận, từ 19 Ngô Đức Kế - con phố
nhỏ gần bờ sông, đâm ra Công Trường Mê Linh,
có tượng Đức Trần Hưng Đạo tay chỉ hướng sông hướng
biển khuyên con cháu sau này lấy "nước" mà
dựng "đất", do vậy mà có dân tộc "Boat People"-
tới Đài Liên Lạc Vô Tuyến Điện Thoại Quốc Tế, số
7 Phan Đình Phùng. Mỗi bận như vậy, có khi chỉ
để mang một tấm hình vừa mới rửa xong, từng tấm một vì
không thể chờ đợi, những tấm kia còn đang trong phòng
tối, hoặc còn tươi mùi thịt sống, còn khét
mùi bom đạn đang được cấp tốc từ chiến trường gửi về. Một lần
trong khi chạy xe, anh may mắn chụp được hình, đúng ra
là tử thi viên Bộ Trưởng Giáo Dục Lê Minh Trí,
bị hai tay đi xe gắn máy thả một trái lựu đạn vô
xe trên đường Nguyễn Du.
Note:
Gấu lầm tên vị bộ trưởng với 1 tay nào
khác.
Cũng bị VC làm thịt
như vầy.
Cứ có ông nào
OK, là VC làm thịt, để sau này nhường chỗ
cho toàn 1 lũ bần cố nông, chăn trâu, học lớp
1, hay y tá dạo.
Nguyễn Chí Khả, anh
Nguyễn Chí Kham, đọc truyện, sửa giùm
Bạn thử nhìn lũ Trùm
VC hiện nay, coi, có tên nào có
tí chữ hiện lên mặt không?
Sách
Báo
Cuộc chiến Việt Nam của chúng
ta chẳng bao giờ chấm dứt
Viet Thanh Nguyen
[Tin Văn sẽ post bản tiếng Anh, sau;
ở đây, nhân bài viết, mà
lèm bèm về cuộc chiến, nhân ngày 30
Tháng Tư năm nay]
Los Angeles -Thứ Năm, ngày
cuối cùng của Tháng Tư, là kỷ niệm lần thứ 40
chấm dứt cuộc chiến của tôi. Người Mỹ gọi nó là
Cuộc Chiến Việt và VC gọi nó là Cuộc chiến
Mỹ. Thực sự chẳng có cái tên nào OK cả, [misnomers-
chữ của VTN, “từ” dùng sai, gốc, chắc Tẩy đọc trật, mis-nommer],
kể từ khi nó còn được uýnh, tới mức quá
chán, to great devastation, ở Lào và Căm Bốt,
1 sự kiện mà cả Mẽo lẫn VC cố tình vờ.
Trong bất cứ trường
hợp, với bất cứ ai đã trải qua nó, cuộc
chiến này đếch có tên – GCC biết điều này
từ khuya rồi, nên đã đi 1 bài "thần sầu"
về nó, để tưởng niệm ông bạn nhiếp ảnh viên
UPI, người Nhật, Sawada:
Tên
của cuộc chiến
http://www.tanvien.net/tg/tg07_ten_cua_cuoc_chien.html
Khi mới tới Sài-gòn,
nhân vật đầu tiên chào mừng, welcome,
thằng bé Bắc-kỳ-di-cư-tôi ngày nào,
là khách sạn Majestic.
Khách
coi bộ quá hăm hở, mấy ngàn con người lôi thôi,
lếch thếch, chỉ vì ách nước vận trời mà hân
hạnh được tầu Mỹ chở tới đây. Chưa từng thấy biển, bị "trấn"
ngay cho một chuyến đi suốt chiều dài đất nước. Chưa từng chiêm
ngưỡng thành phố, đụng liền Hòn Ngọc Viễn Đông.
Tuy đã từng ghé Cảng Hải Phòng, những ngày
chờ đợi làm thủ tục, đã "kinh qua" Vịnh Hạ Long, trên
những con tầu há mồm trước khi ra Đệ Thất Hạm Đội, nhưng lòng
dạ nào mà ngắm trời ngắm đất. Thiên nhiên hình
như cũng hết còn là của họ, như cọng rơm cọng cỏ, con
gà con chó, xó nhà miếng vườn, đành
đứt ruột bỏ lại. Ấy là chưa kể, người lớn trẻ con ói lên
ói xuống vì say sóng.
Chen
chúc, luồn lách, cậu bé men
tới mép tầu. Majestic thấp hơn cậu một chút.
Con tầu như hiểu ý, nghiêng hẳn sang một bên,
cậu có thể thò tay với tới.
Lần
thực sự viếng thăm, chỉ ít lâu sau,
là để đập phá khách sạn.
Thời
gian học lớp đệ ngũ trường Văn Hóa, của thầy Nguyễn Khắc Kham. Vẫn "thói"
bắc không thể bỏ, chọn thầy trước khi chọn
trường, chọn lớp. Tiếng là trường, chỉ một căn hộ
trong một con hẻm đường Ngô Tùng Châu gần Ngã
Sáu Sài-gòn. Tiếng là di cư, nhưng chính
ở đây, cậu có người bạn Nam-kỳ đầu tiên.
Cũng lần đầu, cậu nghe anh bạn Trí phát âm "tìn
thươn", thay vì tình thương. Con nhà giầu
miệt tỉnh, mấy chị em kéo lên Sài-gòn mua
nhà thay vì trọ học. Và phải là một
trường Bắc-kỳ. Anh giải thích: ở dưới đó, anh "số dzách",
nhưng ông thầy lắc đầu, không ăn thua gì đâu,
so với đám học trò người bắc. Anh đưa về "khoe" với mấy
anh chị em. Cả nhà đều mến, nhưng phàn nàn với đứa
em: bạn mày nói, tụi tao nghe không ra! Còn
thằng bé cứ há hốc mồm, nghe kể về một miền đất, sáng
rảo bộ ra quán cà-phe nơi đầu ngõ, tiện chân
ngoáy ngoáy một hố đất nơi con rạch, trưa về thò tay
nhấc lên một con cá. Nhưng hình ảnh "Nam-kỳ nhất" ở
nơi cậu, là từ một cô gái "lai", Bắc-kỳ xa xưa từ hồi
nảo hồi nào. Và nó bắt nguồn từ... Hà-nội!
Hồi
đó ở với bà chị họ, nơi ngoại ô
Bạch Mai. Một bữa có một ông chú, từ
Sài-gòn ghé. Gọi là chú,
vì ngày trước học chung với ông già.
Chú Th. quê Phú Hữu, một làng nằm trên
sườn một ngọn đồi, dưới chân núi Tản. Ngày
nhỏ theo bà già từ Thanh Trì, ven sông
Hồng, vượt hết cánh đồng Sơn, đứng từ dưới nhìn
lên, những căn nhà lẩn sau đám cây trên
đồi. Bà già chỉ: nhà bà Hàn kia
kìa. Gái Thanh Trì thường làm dâu
Phú Hữu. Cậu bé có mấy bà cô ở trên
đồi. Trai Phú Hữu thường ra Thanh Trì làm học
trò ông giáo Dực. Ông già và
chú Th. học chung lớp. Chú thi rớt, bị bố la, bỏ xứ Bắc,
nhẩy tầu đi một lèo tới Sài-gòn làm giầu.
Ông già thi vô sư phạm, ra làm hiệu trưởng
trường tiểu học, mỗi nhiệm sở đẻ một đứa con làm dấu. Đứa Hải
Dương, đứa Lục Yên Châu... Nhiệm sở chót Việt Trì
(Vĩnh Yên), năm 1945, rồi "thôi" luôn.
Lần
đó chú Th. ghé chơi trên
đường về quê, mang làm quà cho mấy trái
xoài, và dẫn thằng cháu đi mua cho một
đôi giầy, vô tình cho nó một thú
vui: đánh thật bóng, rồi thử xem bụi hè phố
Hà-nội mất mấy ngày mới làm mờ.
Lần gặp lại, là ở Sài-gòn.
Ông hỏi: "Nước nhà độc lập rồi, còn
'dzô' đây làm gì?" Ông hình
như lấy làm tiếc cho thằng con người bạn học. Cộng
sản "nòi", bố bị đảng phái thủ tiêu.
Lý lịch "tốt" như thế, bỏ đi thật uổng! Chửi một hồi thấy
tội, ông nhắc lại một vài kỷ niệm, hồi học chung
với ông già. Giầu có như vậy, ông vẫn
nhớ, và cười cười, mày chắc cũng đã hưởng qua
nhiều lần, cái thú ngồi giữa đồng làng, làm
một trong tứ khoái, rồi "chịn" lên mặt cỏ tươi. Làng
Thanh Trì của tôi, chú chỉ nhớ có vậy.
Thú thật! Làng Thừa Lệnh, quê Chu Tử, kế ngay bên
Phú Hữu. Hai người hình như quen nhau, từ hồi còn
nhỏ. Cô bé con chú Th. là "mặc khải" miền
nam, Sài-gòn của tôi. Dây mơ rễ má với
Hà-nội, là vậy.
"Nới" rộng ra, nó liên
can đến cả một miền đất.
Nhiều người bắc chắc còn nhớ
cái váy nâu, cái quần
thâm. Vải may xong, nhúng nâu, nhúng bùn,
phơi nắng, cho tới khi cứng như mo cau, mới được xỏ vào
người. Lần bà chị đưa đứa em tới "trình diện"
ông chú, người đàn bà miền nam xuất
hiện trước thằng nhỏ Bắc-kỳ, là hình ảnh một cô
bé trong bộ bà ba đen, mỏng, mượt, mát, như...
làn da thứ nhì của con người.
Đang ngồi học, đột nhiên tất
cả ùa ra khỏi lớp. Phái đoàn Việt Cộng ở khách
sạn Majestic! (1).
Có
lẽ chưa từng có 1 cuốn tiểu thuyết
nào được ca ngợi tới chỉ như cuốn này.
Lượm ra mấy
ý thần sầu. Một tân Hâm Liệt, a modern
Hamlet, torn by his ability to see all sides, tơi tả
rách nát vì khả năng nhìn tất cả
các phía - làm nhớ tới vị thần hai mặt Janus PXA.
Vọng lên
Graham Greene, Conrad, và Kafka.
Note: Cái tên
Cảm Tình Viên, theo GCC, yếu
quá. Phải là Tên Phản Thùng
This
Black April, the 40th, is a time to reflect
on the stories of our war. Some may see our family
of refugees as living proof of the American dream-my parents
are prosperous, my brother is a doctor who leads a White House
advisory committee, and I am a professor and novelist. But
our family story is a story of loss and death, for we are here
only because the United States fought a war that killed three million
of our countrymen (not counting over two million others who died
in neighboring Laos and Cambodia). Filipinos are here largely because
of the Philippine-American War, which killed more than 200,000.
Many Koreans are here because of a chain of events set off by
a war that killed over two million.
We can argue
about the causes for these wars and the apportioning
of blame, but the fact is that war begins, and ends,
over here, with the support of citizens for the war machine,
with the arrival of frightened refugees fleeing wars
we have instigated. Telling these kinds of stories, or
learning to read, see and hear family stories as war stories, is
an important way to treat the disorder of our military-industrial
complex. For rather than being disturbed by the idea that war is
hell, this complex thrives on it.
Viet Thanh Nguyen:
Our Vietnam War never ended
Trước mắt, Tin
Văn sẽ đi bài tiểu luận của VTN, cùng trả lời phỏng
vấn, cùng 1 bài điểm ở cuối sách, trong khi
đọc nó.
GCC có
cảm tưởng nguồn của nó là Tên
Điệp Viên của Conrad.
Nhưng đọc câu
đề từ của Nietzsche, thì lại nghĩ tới Ông
Thánh Lò Thiêu, Jean Améry:
Let us not become
gloomy as soon as we hear the word "torture": in
this particular case there is plenty to offset and mitigate
that word-even something to laugh at.
- Friedrich Nietzsche,
On the Genealogy of Morals
Torture, writes Améry, has "an indelible character". Whoever was
tortured, stays tortured.
Sebald: Chống
Lại Sự Không Thể Đảo Ngược: Về Jean Améry,
trong Lịch sử tự nhiên về huỷ diệt
[Against the Irreversible. On
Jean Améry. On the natural history of destruction,
nhà xb Vintage Canada].
Améry viết, tra tấn
có cái tính quái dị, không thể
tẩy xoá đi được, là: Ai đã từng bị
tra tấn, là suốt đời bị tra tấn.
Câu này, theo Gấu
tôi, đọc [đảo] ngược lại, vẫn có
nghĩa.
Rằng, kẻ tra
tấn, là cứ thèm tra tấn suốt đời!
Auschwitz Tháng
Tư 1942
Obs 20 &
26 Aout 2015
Tiếng Đức
là tiếng mẹ đẻ của Lò Thiêu
Hãy nhớ rõ 1 điều, tiếng Đức
không ngây thơ vô tội trước Lò
Thiêu
G. Steiner:
Phép Lạ Hổng
Martin Amis
: "L’allemand est la langue maternelle de l’Holocauste"
http://bibliobs.nouvelobs.com/romans/20150818.OBS4359/martin-amis-l-allemand-est-la-langue-maternelle-de-l-holocauste.html
Tại
làm sao mà ông đặt tít
cho cuốn sách của mình, là Miền Nhận
Hàng [la Zone d’intérêt: Miền Nam nhận
họ, Miền Bắc nhận hàng]?
[Note: Câu này,
bản in trên báo có tí khác,
bản trên net]
Tôi tính
gọi nó là “Tuyết màu hạt dẻ”, nhưng Simenon
đã chơi cái tít “Tuyết dơ” rồi.
Nabokov phán,
có hai thứ tít. Thứ lòi ra sau khi
viết xong, như người ta đặt tên cho đứa bé, khi nó
ra đời.
Thứ kia mới khủng,
nó có từ trước, ngay từ đầu, nó cắm
mẹ vô não của bạn từ hổi nào hồi nào.
Đây là trường hợp cuốn của tôi. Vùng
nhận hàng, hay, Miền Lợi Tức, là công thức
mà Nazi sử dụng để chỉ Miền Lò Thiêu. Một cái
tít rõ ràng ngửi ra tiền.
Ui chao, thảo nào
Bắc Kít gọi, Đàng Trong: Nhà của chúng.
Đàng Ngoài,
là, tính nhượng cho Tẫu, để trả ơn, nhờ chúng
mà làm thịt được thằng em ruột Nam Bộ, cùng
lúc đánh thắng được cả hai thằng đế quốc thực dân, cũ và mới.
Amis quả đúng
là 1 nhà văn xì căng đan. Cuốn sách
mới xb của ông, bị Gallimard vứt vô thùng
rác, dù đây là nhà xb bạn quí
của ông. Cũng đếch thèm nói năng, phôn,
phiếc gì hết.
Rồi 1 nhà xb
Đức cũng chê. Sau cùng, nhà Calmann-Lévy
in nó. Theo tin hành lang, Gallimard chê,
vì không tới tầm.
Nhưng cuốn này,
quả là khủng.
Gấu mê nhất cuốn
Nhà Hội của ông. Có gần đủ sách
của ông, nhưng thú thực, không chịu nổi!
« La Zone d’intérêt
» est votre second roman consacré à
l’Holocauste. Est-ce que d’écrire sur le sujet
impose une discipline particulière?
J’aimerais vous dire
que c’est pénible d’écrire sur le sujet,
mais ce n’est pas le cas. C’est vrai que c’est la deuxième
fois que je m’y intéresse, de manière assez incongrue
peut-être. Ma femme est à moitié juive, ma
belle-mère a eu des membres de sa famille qui sont morts
pendant l’Holocauste. Mes filles sont liées à
cette tragédie. Ça rajoute sans doute une dimension
personnelle. J’aimerais écrire un troisième roman
sur cette période avant de mourir. Ça terminerait la trilogie.
Vous
mariez, dans le livre, le sexe à l’extermination.
Est-ce une manière de provoquer encore?
Je n’y ai pas pensé
pendant que je l’écrivais. Je voulais tenter
d’aller au cœur du crime.
Miền
Nhận Hàng, Đàng Trong, Kẻ Phản Thùng....
Lần thứ nhì ông tấn công vô Lò
Thiêu. Hẳn là căng lắm?
Không, phải thêm
cú nữa, mới thành 1 bộ ba cuốn, la trilogie
Tôi muốn đi tới Trái
Tim Của Bóng Đen: Hà Lội!
Chúng
ta tụ tập nơi đây, trong phòng
ốc sáng trưng, quyến rũ như thế này, để
bàn về số phận nhà văn lưu vong, chúng
ta hãy im lặng một phút, để nghĩ tới một vài
người không có mặt ở phòng này.
Hãy tưởng tượng, thí dụ, những người di dân
Thổ nhĩ kỳ đang lang thang trong những con phố ở Tây Đức;
thật xa lạ nhưng cũng thật thèm muốn đối với họ, là
thực tại chung quanh. Hay hãy tưởng tượng những thuyền nhân
Việt Nam
đang chới với ở đầu sóng dữ, nơi biển
cao, hay đã được ổn định tại một nơi chốn xa xôi
hẻo lánh nào ở Úc. Chúng ta hãy
tưởng tượng những di dân lậu người Mễ bò lết
ở trong những đường hầm vượt biên giới ở vùng phiá
Nam
tiểu bang Cali.
Hay chúng ta hãy tưởng tượng tới
những con tầu chở dân Pakistanis đổ xuống đâu
đó tại xứ Kuwait, hay Saudi Arabia, cố làm sao
kiếm cho được 1 việc làm rẻ mạt, tại xứ sở của những
ông chủ mỏ dầu giầu có, thứ công việc dân
sở tại chê chẳng thèm làm. Hay tưởng tượng
hằng hà những nguời Ethopians đi bộ vượt sa mạc vô
xứ Somalia,
[hay đi vòng vòng theo một lối
khác?] cố làm sao cho khỏi chết đói.
Nhưng có
lẽ chúng ta nên ngưng tại đây, bởi
vì một phút đã qua, mặc dù danh sách
còn dài. Chẳng có ai đếm được những
người này, ngay cả Cao Uỷ Tị Nạn thì cũng chịu
thua. Hàng triệu triệu con người như thế tạo thành
điều được gọi là thiên di.
Thì
cứ tạm gọi họ bằng cái từ đó, trong khi
nhân loại cố kiếm cho ra 1 từ thân thương hơn.
Cho dù
bạn dùng bất cứ một thứ tiếng nào để gọi
hiện tượng này, di dân hay gì gì đó,
có điều này, là tuyệt đối hiển nhiên:
thật rất khó khăn đối với họ, khi nhìn thẳng
mặt vào người đối diện để nói về số phận nhà
văn lưu vong [one thing is absolutely clear: they make it very
difficult to talk with a straight face about the plight of the
writer in exile.]
Tuy nhiên,
không thể không nói về số phận lưu
vong của nhà văn, bởi vì không chỉ vì
văn chương, và, văn chương, thì cũng giống
như sự nghèo đói, nó có thói
quen tự lo cho nó; nhưng còn là bởi
vì, từ ngàn xưa, chúng ta có niềm
tin, chẳng có cơ sở nào để mà kiểm chứng,
rằng, nếu những sư phụ của thế gian này được truyền tụng
rộng rãi, thì nỗi khổ đau giáng xuống những kẻ
cơ cực được dịu đi…
Kể từ khi
chẳng hy vọng, chẳng trông mong gì, về
1 thế giới tốt đẹp hơn, và kể từ khi mọi chuyện thì
có vẻ đều hư hỏng, hoặc cách này, hoặc
cách khác, chúng ta đành chấp
nhận, và cố giữ cho được, văn chương là hình
thức độc nhất của sự bảo hiểm đạo đức mà một xã
hội có được, we must somehow maintain that literature
is the only form of moral insurance that a society has, nó
là cái thứ thuốc khử độc, trừ độc, giải độc, độc nhất,
chống lại nguyên lý chó ăn chó, người
ăn người [dog-eat-dog principle], nó, văn chương, cung
cấp cho con người một luận cứ tốt đẹp nhất, chống lại bất cứ một
giải pháp ủi sập đại trà [it provides the best argument
against any sort of bulldozer mass-solution] – và nếu ‘báu
vật của đời’, là văn chương, thì, văn chương cũng chính
là lý do hiện hữu của cuộc đời.
Chúng
ta phải nói, bởi vì chúng ta phải
nhấn mạnh, văn chương thì lớn lao vĩ đại nhất - chắc
chắn là lớn lao hơn bất cứ một tín ngưỡng nào
– vị thầy của con người về sự tinh tế, và, do can
thiệp vào sự hiện hữu tự nhiên của văn chương,
vào khả năng của con người khi học những bài học
của văn chương, một xã hội kìm hãm tiềm năng
của nó, làm chậm bước tiến hoá, và
sau cùng, nó khiến cho bản chất, yếu tính của
chính cái xã hội đó lâm nguy.
Chính vì thế mà chúng ta phải nói,
không chỉ cho chúng ta mà còn cho văn
chương.
Thích
hay không thích, di dân và tị nạn,
bất cứ kiểu gì, ngắt mẹ cái bông hoa lan
cài trên ve áo của ông nhà văn
lưu vong. Dời đổi, và chọn không đúng cái
xứ để mà dời đổi, displacement and misplacement, là
chuyện thường ngày của thế kỷ. Và cái điều
mà nhà văn lưu vong của chúng ta cùng
có chung với di dân, hay tị nạn, đó là,
cả hai đều chạy từ cái tệ hại tới cái tốt hơn. Cốt lõi
của vấn đề ở đây là, từ một chế độ độc tài con
người ‘chỉ được’ lưu vong tới một chế độ dân chủ! Cái quá
khứ vàng son lưu vong tốt, thì hết rồi. Chẳng còn
cái vụ dời bỏ La Mã văn minh để lưu vong sống đời dã
man, bán khai ở Sarmatia!
Cũng chẳng có vụ lưu đầy 1 người từ Bulgaria
tới TQ, hay xứ Mít!
Không, như là
một luật, là sự chuyển đổi từ một chế độ khốn kiếp
về chính trị, và kinh tế, tới một xã
hội văn minh với ‘lời cuối trên môi’, là,
tự do cá nhân.
Và
có lẽ chính là lý do này,
mà, ‘tôi chọn con đường lưu vong’ hoá
ra là chọn con đường về nhà, bởi vì
nhà văn lưu vong trên đường đi tìm lưu vong
như thế, lại trở nên gần gụi với cái ghế ngồi
viết văn của mình, và với những lý tưởng mà
chính chúng đã gợi hứng cho anh ta viết.
Tuy nhiên,
nếu phải tìm cho ra một dạng nào đó,
a genre, cho cuộc sống của nhà văn lưu vong, thì
có lẽ phải nói, nó thì bi hài,
tragicomedy. Do những nhập thân có trước đó,
[do cũng đã có tí ti hiểu biết về cái
nơi sắp tới], anh ta có thể dễ dàng chấp nhận,
thưởng thức, appreciating, những tiện nghi về mặt xã
hội, về mặt vật chất của 1 chế độ dân chủ, chẳng thua,
và khi còn hơn cả dân bản xứ. Nhưng, chính
vì lý do này, [mà 1 trong những phó
sản phẩm của nó, là rào cản về ngôn ngữ],
anh ta nhận ra, anh ta chẳng là cái chó gì,
chẳng đóng 1 vai trò nào có ý nghĩa,
thấy mình thậm vô ích, trong cái xã
hội mới đó. [Viết cứ như viết vào hư vô, đúng
như nhà văn NMG đã từng than, là vậy!]. Cái
xã hội dân chủ cung cấp cho nhà văn lưu vong
một sự an toàn về mặt vật chất, đồng thời tước mẹ của anh
ta cái lý do hiện hữu, như là 1 nhà văn,
nghĩa là, làm cho anh ta trở nên vô tích
sự, chẳng có ý nghĩa chó gì, về mặt xã
hội. [Viết cứ như là thủ dâm, là… gì gì
như Thầy Cuốc phán, Gấu quên mẹ nó mất, và
được nhà văn Võ Đình gật gù khen, khiếp,
chắc là vì thế này chăng?]
Và
vì cái sự mất mẹ nó ý nghĩa sống
ở trên đời, mà, nhà văn hay không
nhà văn, đếch ai chịu nổi.
Brodsky
The Condition We Call Exile,
or
Acorns Aweigh
As we gather
here, in this attractive and well-lit room, on this cold December
evening, to discuss the plight of the writer in exile, let us pause
for a minute and think of some of those who, quite naturally, didn't
make it to this room.
Let us imagine,
for instance, Turkish Gastarbeiters prowling the
streets of West Germany, uncomprehending or envious
of the surrounding reality. Or let us imagine Vietnamese
boat people bobbing on high seas or already settled somewhere
in the Australian outback. Let us imagine Mexican wet
backs crawling the ravines of Southern California, past the
border patrols into the territory of the United States.
Or let us
imagine shiploads of Pakistanis disembarking somewhere
in Kuwait or Saudi Arabia, hungry for menial jobs the
oil-rich locals won't do. Let us imagine multitudes
of Ethiopians trekking some desert on foot into Somalia (or
is it the other way around?), escaping the famine. Well, we
may stop here, because that minute of imagining has already passed,
although a lot could be added to this list. Nobody has ever counted
these people and nobody, including the UN relief organizations,
ever will: coming in millions, they elude com
Joseph Brodsky: Đi để đừng bao giờ trở về.
I don't
know anymore what earth will nurse my carcass.
Scratch
on, my pen: let's mark the white the way it marks
us.
Brodsky:
"The Fifth Anniversary", 1977
Tôi
không còn biết nữa, mảnh đất nào sẽ bú
mớm cho cái thân xác này.
Cây
viết của tôi ơi: Hãy tiếp tục vạch lên
nền trắng, cách mà mi vạch nên chúng
ta.
“Kỷ niệm
năm thứ năm xa quê hương”, 1977
… Nếu có gì tốt về lưu vong, thì
đó là, nó dậy cho một
con người sự khiêm tốn. Và một con người như thế,
có thể dấn thêm một bước nữa, và giả
dụ, rằng, bài học tối hậu của lưu vong, là bài
học về đạo hạnh. Và bài học này thì vô
giá, nhất là đối với một nhà văn, bởi vì,
nó đem đến cho nhà văn một viễn tượng dài
rộng nhất có thể có được [the longest possible perpective].
“And thou art far in humanity”, như Keats nói. (1). Bị
mất tăm mất tích trong nhân loại, trong đám
đông, – đám đông ư? ở giữa hàng triệu
triệu con người: trở thành cây kim trong đống cỏ,
như cách ngôn đã từng nói – nhưng là
cây kim mà mọi người tìm kiếm – đó là
điều mà lưu vong là.
Thì
cũng vưỡn ‘vô thường’ thôi, như 'cô
bạn' của Gấu đã từng làm thơ [2], mi là chi
đâu, chỉ là 1 hạt cát ở trong sa mạc.
Hãy so đo, kèn cựa, phách lối, kiêu
ngạo, chính Gấu mi, không phải với mấy đấng
bạn văn quí hoá, mà là với nhân
loại vô cùng kia cơ: Đó là cái
điều tệ hại phi nhân ở nơi một thằng cu Gấu như mi!
Hãy
so đo, vì & với cái điều mi muốn &
sẽ nói ra, không phải vì & với ham
muốn, hay tham vọng.
[Mô
phỏng 1 đoạn trong "Phận Lưu Vong" của Brodsky]
(1)
Câu này, gõ Google, nó ra như thế này:
“And thou art distant in Humanity.
Tạm dịch:
Và bạn thì đi xa trong Nhân Loại
(2) Hồn Đông Phương thất lạc Buồn Tây
Phương...
Dấy lên
từ bụi vô thường,
Ngày qua
tháng lại tà dương kiếp người…
Thơ TKKA
Kafka’s Only Enemy
Kafka's social
life is striking for the fact that he was generally
well received by all: by men and women, Germans and Czechs,
Jews and Christians alike. Not only was Kafka popular
among his colleagues and superiors, who had known him for
a long time, he was also at ease with the tables of strangers
he might join at a hotel or sanatorium, and he was well liked
by the more distant acquaintances of his close friends. In
his everyday life, Kafka was friendly, helpful, charming, a
sensitive listener, but also discreet. His witty, self-ironizing
observations prevented anyone from seeing him as a sexual
or intellectual rival.
Kafka kept
his distance from any sort of public feuds, and we
find no harsh words for him in the diaries or letters that
his close contemporaries left behind.
With one notable exception.
"The longer I'm away from Kafka, the
more I dislike him, with his slimy maliciousness."
These words were
written by the doctor and writer Ernst Weiss in a letter
to his lover, the actress Rahel Sanzara. Weiss had been
one of Kafka's few friends not from Max Brod's circle,
and he competed with Brod in a certain sense. In Weiss's
view, the only way that Kafka could conceivably solve all of
the problems in his life was to extract himself from his many
obligations and entanglements in Prague, and begin a new literary
existence in Berlin.
It is not entirely clear what led these two men
to part ways, but it seems Weiss was angry that Kafka, who
had long promised to write a review of his novel Der Kampf
(The Struggle), ultimately declined. The novel was published
in April 1916, at a time when Kafka was suffering from
a long spell of unproductivity and felt himself incapable of
even the slightest literary work, but Weiss saw that as an excuse.
"We plan to have nothing more to do with one another until things
begin to go better for me," Kafka wrote to Felice Bauer. "A very
reasonable solution."
In the years after the war, the two writers managed
a half-hearted reconciliation, but this did not quell
Weiss's latent animosity, which experienced a resurgence
after Kafka's death. Thus Weiss assured Soma Morgenstern,
an admirer of Kafka, that Kafka had behaved "like a scoundrel"
toward him. And as late as the 1930S, Weiss was still portraying
his one-time friend as socially autistic, as he did in the
magazine Mass und Wert (Measure and Value), even while expressing
admiration for his literary work.
Kẻ thù
độc nhất của Kafka.
Nhờ viết bài
thổi cuốn sách mà cũng vờ, sao không
thù?
GCC có
nhiều kẻ thù là vậy!
Writers who spied
The unsurprising
link between authorship and espionage
Nhà văn cớm
Cái link chẳng có
gì là ngạc nhiên giữa viết văn và
làm nghề gián điệp
Of
the CIA spy, Alden Pyle, Greene’s narrator in
“The Quiet American”, observes, “I never knew a man
who had better motives for all the trouble he caused.”
Về tên Xịa,
Alden Pyle, nhân vật kể chuyện – anh ký giả
già, ghiền Hồng Mao, Fowler - trong Người
Mỹ Trầm Lặng nhận xét, tôi chưa từng biết
1 tên với nhiều thiện ý, về tất cả trouble, do
anh ta gây ra.
*
Greene chọn Norman Sherry, giáo
sư văn chương đại học Trinity San Antonio, Texas,
là người viết tiểu sử, là do mê ông
này, khi viết về Joseph Conrad [Conrad’s Western World].
Nhất là sự kiện Norman Sherry, để viết về Conrad, đã
thực hiện những chuyến đi thực tế tới vùng Viễn Đông
và đặc biệt là những khám phá của Norman
Sherry ở Tây Phi về Trái Tim Của Bóng Đen, của
Conrad. Chính Greene đã tìm cách tiếp cận
Sherry, qua một nhà báo, William Igoe. Ông này
nói với Sherry, trong một bữa cùng ăn trưa, “Có
một tay, đúng là một huyền thoại của chính thời
đại của anh ta, và tay này rất mê tác phẩm
của bạn”. Sau đó, hai người gặp gỡ, vào lúc đó,
như Sherry sau này mới biết, Greene đang bị gia đình và
bạn bè đòi hỏi, phải kiếm cho ra một tay viết tiểu sử về
mình. Và trong khi ông đang tỏ ra thích thú
bởi nụ cười rất ư là đặc biệt, và cặp mắt xanh của Greene,
bất thình lình, ông này nói: “Bạn
khó mà viết về tôi, như là bạn viết về Conrad.
Bạn khó có thể viết về tôi, bởi vì bạn không
thể tới Sài Gòn." [Bối cảnh của cuốn Người Mỹ Trầm Lặng
là Sài Gòn thập niên 1950. Câu nói
của Greene là vào năm 1974, tình hình chiến
sự và thái độ của nhà cầm quyền miền nam không
cho phép Sherry tới đây, như đã từng tới Phi Châu,
khi viết về Conrad.]
*
Khó khăn thứ nhì,
Greene đòi hỏi, Sherry, người viết tiểu
sử của mình, phải "theo từng bước chân của
tôi". Thế là Sherry phải đi thực tế tới những nơi
từng làm bà đỡ cho những tác phẩm lớn của Greene,
như Mexico, Liberia, Cuba, Việt Nam, và cả lố những vùng
chẳng hề thân thiện với đám mũi lõ. Trong khi
cố gắng hoàn thành lời hứa, đi theo những vết chân
của tôi, ông đã tới những vùng như Haiti,
Argentina, Paraguay, Japan, Malaya, Sierra Leone, và nhiều nơi
khác nữa, và trong những chuyến đi thực tế như vậy,
đã bị mù sáu tháng, bị sốt rét tại
Africa, và hoại thư, khiến ông mất một khúc ruột tại
Panama.
Sherry gần như xục xạo tới từng chi tiết trong
đời Greene, và ông khám phá
ra, tất cả những nhân vật của Greene đều có nguyên
mẫu ở ngoài đời, và nguyên mẫu số một,
còn ai trồng khoai xứ này nữa, nếu không
phải là chính chàng!
Điều này gây
trở ngại lớn. Greene sống, đến mút chỉ đời mình,
và có rất nhiều mối tình, tình nào
cũng lâm ly bi đát. Có nhiều mối tình
cùng xẩy ra một lúc, sóng đôi sóng
ba mí nhau. Ông làm điệp viên cho MI6,
phản gián Anh. Ông hít tô phe. Đi xóm
hằng bữa! Càng "đi" nhiều càng viết khỏe. Làm
sao nhuần nhuyễn tất cả, mà vẫn tôn trọng sự kín
đáo, vẫn bảo vệ đời tư của tất cả, và nhất là
của Greene? Bản thân Greene cũng chơi tới hai cuốn nhật ký,
viết song song, hai ấn bản khác nhau, để giấu giếm những lần
đi chơi điếm, hoặc tới động hút. Có lần ông viết
cho Catherine Walston, một trong những cô bồ lâu ngày
của mình: "Nếu có ai cố tìm cách viết tiểu
sử của tôi, người đó sẽ thấy rắc rối, phức tạp làm
sao, và rất dễ lầm đường lạc lối như thế nào."
Nhưng như trên đã viết, cái
chiều sâu thăm thẳm của tác phẩm của Greene chỉ được
vén mở, nếu chúng ta nhìn lại giá sách
của ông, và nhận ra rằng, người đi trước, “thần tượng”
của ông, chính là Henry James, hay nói theo
Zadie Smith, trong tiểu thuyết của Greene cũng như của James, tất cả
những thăng trầm của một kiếp người, “những thói đời”, đều được
đem lên bàn mổ. Cá tính nhân vật, mà
người đọc cảm thấy như là nói về chính mình,
và hãnh diện về chúng [“Tốt lành như tôi
đây, còn nó, bạn thấy đấy, chỉ là một tên
đểu giả”], đột nhiên bị lột trần, và chẳng là cái
đếch gì cả khi bị đẩy tới cực điểm: Chiến Tranh, Chết Chóc,
Mất Mát, Đổ Vỡ, Tình Yêu…. Đúng như Greene
nhận xét: Bản chất con người không đen và trắng,
mà là đen xám, hay đúng hơn, xám xịt.[Human
nature is not black and white but black and grey].
Chính trong cái
bầu khí xám xịt đó, là
Sài Gòn thập niên 1950, mà cuộc tình
tay ba, trong Người Mỹ Trầm Lặng, với ba đỉnh của nó,
được mở ra: tính dễ bị mua chuộc, mà cũng
rất ư là thành thực, không mầu mè, của một
cô Phượng [với giấc mơ lấy chồng Mẽo, làm dâu
Mẽo, hay tệ hại hơn, làm dâu Đài Loan, Đại Hàn…
như những cô Phượng hiện nay ở Việt Nam…], tính dãn
ra, chẳng còn muốn vướng vào những vấn đề của một
xứ xở thuộc địa như Việt Nam, của anh mũi lõ già nghiền
thuốc phiện, là Fowler, và sự ngây thơ của
một anh Mẽo trẻ tuổi đẹp trai, thiện nguyện viên, hay cố vấn
Pyle! Đúng là một tam giác lý tưởng để
dựng nên một cuốn tiểu thuyết lý tưởng! Nó làm
cho Zadie Smith [trên tờ Guardian] nhớ tới trò chơi
“jack straw”, trong đó mỗi người chơi, tới lượt mình,
rút một cọng rơm mà không đượcđụng những cọng
rơm còn lại. Tài nghệ của tiểu thuyết gia ở đây,
là làm sao cân bằng cả ba, bắt từng nhân vật
đối diện với chính mình, và với hai kẻ kia,
trong tấn trò đời, với tất cả những lên voi xuống chó,
những hy vọng, những thất bại - và nhất là, phải làm
sao cho độc giả đừng trông mong có được một nhận định,
đánh giá sau cùng, khi gấp sách lại, [và
thở phào, rằng, việc đọc của ta như vậy là xong!]. Greene
không thích những độc giả của ông có được
sự hài lòng, thoải mái, theo nghĩa này:
“Khi chúng ta không chắc chắn, như vậy là chúng
ta vưỡn còn sống!”
Trường hợp Người
Mỹ Trầm Lặng, bầu khí mang chất đạo hạnh trong
đó được xây dựng từ từng mỗi viên gạch của
nó, như Zadie Smith đã nói tới, về một hệ
thống đạo đức được so đo đong đếm đến từng chi tiết. Nó
làm Zadie Smith nhớ tới Henry James trong tác phẩm
Những Người Âu Châu, nhưng có khác,
với Greene, câu chuyện không xẩy ra ở trong một căn phòng,
mà là ở trận địa. Có gì là chắc
chắn khi lọt vào một trận địa. Độc giả, như Greene, bị đẩy
vào trong những cuộc tranh chấp dơ dáy, bẩn thỉu, tởm
lợm nhất của thế kỷ, thí dụ như cuộc chiến Việt Nam, và
rất nhiều cuộc chiến khác, một khi con người vẫn cứ lăn xả
vào nhau, chém giết nhau, cho dù những “nghĩa
cả” đã trở nên tối mò mò, chẳng ai còn
tin tưởng vào chúng nữa. Những nhân vật của Greene
làm bật ra sự bất toàn, tính không thể
nào xác định được, của cái gọi là đạo đức,
đạo hạnh, sự lẫn lộn, chẳng biết đàng nào mà
lần, một khi con người sống ở trong một cuộc chiến không [làm
sao] chấm dứt. Nhưng, cho dù vậy, tại Việt Nam, trong Người
Mỹ Trầm Lặng, Phượng và tay phóng viên Fowler đã
tìm được nhau, đúng là một sự chúc phúc,
quá mức mong đợi ít ra là đối với Fowler. Đây
đúng là một sự cứu nguy vào phút chót,
sắp sửa chìm lỉm thì vớ được sợi thừng cứu mạng!
“Tôi là một kẻ
có niềm tin lớn lao vào Lò Luyện Ngục”,
Greene đã từng trả lời như vậy, trong một cuộc phỏng
vấn. “Lò Luyện Ngục, với tôi, là có ý
nghĩa…. một khi bị ném vào đó, con người có
ấn tượng về sự du di, chuyển động. Tôi không thể nào
tin vào Thiên Đàng. Mọi người cứ ỳ ra, ở đó.
Đâu còn có điều gì để mà làm
nữa!”
Ở Lò
Luyện Ngục đó - ở cuộc chiến Việt Nam
đó – Fowler vô trước, sau tới anh chàng
thiện nguyện, cố vấn Mẽo, đẹp trai, trẻ măng. Anh này
tin vào Thiên Đàng. Anh ta tới, được
trang bị bằng cả một tự sự lớn [a great narrative], về Việt
Nam. Anh ta sẽ bắt ép Việt Nam phải “thích hợp”
với nó – Tiền Đồn Chống Cộng cho cả một trái đất
sẽ không còn Cộng Sản nữa, thí dụ vậy. Anh ta
có một câu chuyện của anh ta về Fowler, và ngược
lại, Fowler cũng có một câu chuyện riêng của
mình, về tên thực dân mới ngu si đần độn, cứ tưởng
mình sẽ đem tự do dân chủ theo kiểu Mẽo đến cho thuộc
địa cũ của Tây, và đây là giọng kể chính
của cuốn tiểu thuyết. Cả hai tay này lại có những
câu chuyện của riêng của họ về Phượng. Chẳng có
một câu chuyện nào tin được. Chúng đều được dựng
lên, theo yêu cầu của từng cá nhân, cho
hợp với vai trò của mình. Greene hiểu rất rõ,
những toan tính vị kỷ, nằm nơi đáy sâu con người,
sẽ đẩy con người đi tới đâu. Ở trong Người Mỹ Trầm Lặng, những
toan tính cá nhân này được hiện rõ
ra, trên cái nền chính trị, và cùng
với nó, là một xứ sở. Qua Phượng, người đọc cảm thấy, đây
là một người đàn bà thực, đang hít thở không
khí, không phải là một ý tưởng về một người
đàn bà mà Pyle đang chôm từ Fowler.
Gừng càng già
càng cay, càng ngày, tính ngây
thơ ngốc ngếch, mù tịt về thế giới của anh chàng cố
vấn Mẽo Pyle càng nổi lên cùng với cuốn truyện,
kể từ khi được xuất bản, đúng như Fowler cảnh cáo
anh ta:
“Tôi cầu mong Chúa
làm cho anh hiểu được những gì anh
đang làm ở đây. Ôi, tôi hiểu rất rõ,
những nguyên nhân, những mục đích, những
ý hướng tốt đẹp của anh.
Chúng luôn luôn tốt… Tôi chỉ mong,
đôi khi anh có được một vài ý hướng xấu,
có lẽ anh sẽ hiểu thêm được một tí, về thế thái
nhân tình, về con người. Điều này áp dụng
luôn cho cả cái xứ Mẽo của anh đấy, Pyle ạ.”
Nhưng theo Zadie Smith [Guardian],
Pyle không chịu học. Sau cùng, anh
ta cho rằng, niềm tin quan trọng hơn hoà bình,
tư tưởng sống động hơn con người. Sự ngây thơ của anh ta,
trên bình diện thế giới, chẳng khác gì một
thứ chính thống giáo [fundamentalism]. Đọc lại
cuốn truyện càng củng cố thêm lên nỗi sợ của Zadie Simith, về tất cả những me-xừ
Pyle trên toàn thế giới. Họ đâu có muốn
làm cho chúng ta bị thương tổn. Chúng tôi
tới với bạn là do thiện ý, do niềm tin, cơ mà?
Nhưng chính những me-xừ Pyle này làm chúng
ta đau khổ, làm thương tổn chúng ta. Thành quả lớn
lao của Greene ở trong Người Mỹ Trầm Lặng, là cho tên già
đểu giả, Fowler, nhân danh “nghĩa cả”, khi chỉ vào đống
xác người mà Pyle coi, đó chỉ là biểu tượng.
Fowler, và những người như anh ta, đều lý tưởng quá
đủ, để mà chứng minh rằng, trên trái đất này,
chẳng có một lý tưởng nào xứng đáng để mà
lăn xả vào nhau, chém giết lẫn nhau,
vì nó. Khi Pyle hỏi Fowler, như vậy,
anh tin vào điều chi, “Tôi tin, tin chứ. Tôi tin,
mình đang tựa lưng vô tường, và có một
họng súng ở đằng kia kìa”. Pyle lắc đầu: “Tôi đâu
tính hỏi bạn như vậy”.
Nhưng tác phẩm của Greene
là đúng như vậy đó. Ông mang tới cho
người đọc, một hy vọng, thứ hy vọng mà một
người quan sát viên dán mắt vào sự kiện
đem lại cho chúng ta. Theo nghĩa đó, Greene
là tay ký giả bậc thầy. Ông dâng hiến
cho chúng ta những chi tiết, và những chi tiết chính
chúng, sẽ chiến đấu, trong một cuộc chiến đấu nhằm chống
lại những thùng rỗng kêu to, nói rõ hơn,
những ý nghĩ, tư tuởng lớn lao, nhưng vô ngã, vô
vị, vô hình, vô ảnh, như của Pyle.
Ruth Franklin trên tờ
Người Nữu Ước, tìm ra, Thượng Đế là ở trong những chi tiết,
ngược hẳn với Zadie Smith, trên tờ Guardian, bà thấy Ma Quỉ
ở trong những chi tiết, khi đọc Greene. Nhưng bà thêm vô,
cứu chuộc cũng là từ đó.
Và có thể, đó
cũng là của Greene, như ông từng
có lần cầu nguyện, “Một vài người trong chúng
ta có thiên hướng tin yêu Chúa. Một
vài người khác, có thiên hướng
tin yêu con người. Cầu xin làm sao thiên hướng của
tôi đừng bị phí phạm”.
Cầu sao được vậy.
Nó quả đã không
bị phí phạm.
NQT
Trở lại với Zadie Smith. Greene,
1 cách nào đó, là Thầy
của Gấu. Thế là bèn mò đọc thêm về
Zadie Smith. Mua vài cuốn của bà, trong có
cuốn Changing my mind, On beauty… Hoá ra bà
này còn mê cả Barthes. Rồi lại thấy Thầy Đạo
dịch ZS trên Gió O nữa chớ!
30 Tháng Tư mà
đọc bài này cũng thú.
Rảnh thì đọc
thêm bài của đệ tử của GG, viết cả 1 cuốn sách
về thầy của mình.
GG by Pico
Pico Iyer
Theo GCC, cuốn Người
Mỹ Trầm Lặng được phát sinh,
là từ cái tên Phượng, đúng như trong
tiềm thức của Greene mách bảo ông.
Cả cuốn
truyện là từ đó mà ra. Và nó
còn tiên tri ra được cuộc xuất cảng người phụ
nữ Mít cả trước và sau cuộc chiến, đúng
như lời anh ký giả Hồng Mao ghiền khuyên Pyle,
mi hãy quên “lực lượng thứ ba” và đem Phượng
về Mẽo, quên cha luôn cái xứ sở khốn kiếp
Mít này đi!
Sách
Báo
http://www.economist.com/news/books-and-arts/21695369-fun-and-philosophy-paris-smokey-and-bandits
Existentialism
Smokey and the
bandits
Fun and philosophy in Paris
Mar 26th 2016 | From the print edition
Quán
Chùa ở Paris: Khói, Sex, và
Hiện Sinh
At the Existentialist Café:
Freedom, Being and Apricot Cocktails.
By Sarah Bakewell. Other
Press; 439 pages; $25. Chatto & Windus;
£16.99.
EXISTENTIALISM is the only philosophy
that anyone would even think of calling
sexy. Black clothes, “free love”, late nights
of smoky jazz—these were a few of intellectuals’
favourite things in Paris after the Simone de Beauvoir
was “the prettiest Existentialist you ever saw”,
according to the New Yorker in 1947. Her companion,
Jean-Paul Sartre (pictured) was no looker, but
he smoked a mean Gauloise. Life magazine billed their
friend, Albert Camus, the “action-packed intellectual”.
Certainly there was action. One
evening in Paris, a restaurant punch-up
involving Sartre, Camus, de Beauvoir and Arthur Koestler
spilled out on to the streets. In New York another
novelist, Norman Mailer, drunkenly stabbed his
wife at the launch of his abortive campaign to run for
mayor on an “Existentialist Party” ticket in 1960.
In addition to such excitements, existentialism offered
a rationale for the feeling that life is absurd.
Countless adolescents, both young
and old, have discovered the joys of angst
through the writings of Sartre and his ilk. In her
instructive and entertaining study of these thinkers
and their hangers-on, Sarah Bakewell, a British biographer,
tells how she was drawn as a teenager to Sartre’s “Nausea”
because it was described on the cover as “a novel
of the alienation of personality and the mystery of being”.
It was over apricot cocktails on
the Rue Montparnasse that Sartre and de
Beauvoir glimpsed a novel way to explore such mysteries.
The year was 1932, and their friend Raymond Aron,
a political scientist and philosopher, had just
returned from Germany with news of the “phenomenology”
of Edmund Husserl and Martin Heidegger. “If you are
a phenomenologist,” Aron explained, “you can talk
about this cocktail and make philosophy out of it!” The
idea was to glean the essence of things by closely observing
one’s own experience of them, preferably in mundane settings.
Sartre and de Beauvoir set out to do just that.
Drawing on considerable personal
knowledge, Sartre delved into “the meaning
of the act of smoking”, among other things. Observing
the behavioural tics of waiters, he noted that they
sometimes seemed to be play-acting at being waiters.
This led to labyrinthine reflections on the nature of
freedom and authenticity. De Beauvoir’s efforts were
more focused. By dissecting female experience of everyday
life, she illustrated the ways in which gender is
shaped by self-consciousness and social expectations.
Ms Bakewell plausibly suggests that de Beauvoir’s pioneering
feminist work, “The Second Sex”, was the most broadly
influential product of European café philosophy
of the period.
When Norman Mailer was asked what
existentialism meant to him, he reportedly
answered, “Oh, kinda playing things by ear.” Serious
existentialists, such as Sartre, earned their
label by focusing on a sense of “existence” that is supposedly
distinctive of humans. People are uniquely aware of—and
typically troubled by—their own state of being, or so
the theory goes. Human existence is thus not at all like
the existence of brute matter, or, for that matter, like
the existence of brutes. People, but not animals, find themselves
thrown into the world, as existentialists liked to say.
They are forced to make sense of it for themselves and to forge
their own identities.
The café philosophers came
to regard each other’s existence as particularly
troubling. Except for Sartre and de Beauvoir,
who remained an intellectually devoted pair until
his death in 1980, the main characters in post-war
French philosophy drifted apart with varying degrees
of drama. So did the German philosophers who inspired
them.
Sartre’s embrace of Soviet communism,
which he abandoned only to endorse Maoism
instead, led Aron to condemn him as “merciless
towards the failings of the democracies but ready
to tolerate the worst crimes as long as they
are committed in the name of the proper doctrines”. Ms
Bakewell credits the existentialist movement, broadly
defined, with providing inspiration to feminism, gay
rights, anti-racism, anti-colonialism and other
radical causes. A few cocktails can, it seems, lead to
unexpected things.
Bài Tạp Ghi đầu tiên
của GCC, là viết về Quán Chùa Saigon.
Và về đám bạn hữu Tiểu Thuyết Mới, Hiện Sinh
và không khí văn chương của thời mới lớn của
GCC @ Saigon
Vào
cái thời bây giờ, cả ba tờ báo,
Người Kinh Tế, Văn Học Tẩy, và tờ điểm sách
Ăng Lê, đều viết về cái mùi hiện
sinh thời đó, ở Paris, toát ra từ bướm de Beauvoir!
Có
1 thứ triết học, là, hiện sinh, mà
cái mùi của nó, là, sexy!
EXISTENTIALISM is the only philosophy
that anyone would even think of calling
sexy. Black clothes, “free love”, late nights of smoky
jazz—these were a few of intellectuals’ favourite
things in Paris after the Simone de Beauvoir was “the
prettiest Existentialist you ever saw”,
according to the New Yorker in 1947.
Sài
gòn bảnh hơn nhiều, có hơn 1 bướm de
Beauvoir:
Bướm
anh lên em nhé, mưa không ướt đất,
bướm mèo đêm, lao vào lửa, bướm vết thương
dậy thì, vòng tay học trò.
Ra
tới hải ngoại, vẫn còn bướm, nhà có
cửa khóa trái!
http://www.economist.com/news/books-and-arts/21695369-fun-and-philosophy-paris-smokey-and-bandits
Existentialism
Smokey and the bandits
Fun and philosophy in Paris
Mar 26th 2016 | From the print edition
Quán Chùa ở Paris:
Khói, Sex, và Hiện Sinh
At the Existentialist Café:
Freedom, Being and Apricot Cocktails.
By Sarah Bakewell. Other Press; 439 pages;
$25. Chatto & Windus; £16.99.
EXISTENTIALISM is the only philosophy that anyone
would even think of calling sexy. Black clothes,
“free love”, late nights of smoky jazz—these
were a few of intellectuals’ favourite things in Paris
after the Simone de Beauvoir was “the prettiest Existentialist
you ever saw”, according to the New Yorker in 1947.
Her companion, Jean-Paul Sartre (pictured) was no looker,
but he smoked a mean Gauloise. Life magazine billed their
friend, Albert Camus, the “action-packed intellectual”.
Certainly there was action. One evening in Paris,
a restaurant punch-up involving Sartre, Camus,
de Beauvoir and Arthur Koestler spilled out on to the
streets. In New York another novelist, Norman Mailer,
drunkenly stabbed his wife at the launch of his abortive
campaign to run for mayor on an “Existentialist Party”
ticket in 1960. In addition to such excitements, existentialism
offered a rationale for the feeling that life is absurd.
Countless adolescents, both young and old, have
discovered the joys of angst through the writings
of Sartre and his ilk. In her instructive and entertaining
study of these thinkers and their hangers-on, Sarah
Bakewell, a British biographer, tells how she was drawn
as a teenager to Sartre’s “Nausea” because it was described
on the cover as “a novel of the alienation of personality
and the mystery of being”.
It was over apricot cocktails on the Rue Montparnasse
that Sartre and de Beauvoir glimpsed a novel way
to explore such mysteries. The year was 1932, and
their friend Raymond Aron, a political scientist and philosopher,
had just returned from Germany with news of the “phenomenology”
of Edmund Husserl and Martin Heidegger. “If you are
a phenomenologist,” Aron explained, “you can talk about
this cocktail and make philosophy out of it!” The idea
was to glean the essence of things by closely observing
one’s own experience of them, preferably in mundane settings.
Sartre and de Beauvoir set out to do just that.
Drawing on considerable personal knowledge, Sartre
delved into “the meaning of the act of smoking”, among
other things. Observing the behavioural tics
of waiters, he noted that they sometimes seemed to be play-acting
at being waiters. This led to labyrinthine reflections
on the nature of freedom and authenticity. De Beauvoir’s
efforts were more focused. By dissecting female experience
of everyday life, she illustrated the ways in which gender
is shaped by self-consciousness and social expectations.
Ms Bakewell plausibly suggests that de Beauvoir’s pioneering
feminist work, “The Second Sex”, was the most broadly influential
product of European café philosophy of the period.
When Norman Mailer was asked what existentialism
meant to him, he reportedly answered, “Oh, kinda
playing things by ear.” Serious existentialists,
such as Sartre, earned their label by focusing on a sense
of “existence” that is supposedly distinctive of humans.
People are uniquely aware of—and typically troubled
by—their own state of being, or so the theory goes. Human
existence is thus not at all like the existence of brute matter,
or, for that matter, like the existence of brutes. People,
but not animals, find themselves thrown into the world, as existentialists
liked to say. They are forced to make sense of it for themselves
and to forge their own identities.
The café philosophers came to regard each
other’s existence as particularly troubling. Except
for Sartre and de Beauvoir, who remained an intellectually
devoted pair until his death in 1980, the main characters
in post-war French philosophy drifted apart with varying
degrees of drama. So did the German philosophers
who inspired them.
Sartre’s embrace of Soviet communism, which he
abandoned only to endorse Maoism instead, led Aron
to condemn him as “merciless towards the failings
of the democracies but ready to tolerate the worst
crimes as long as they are committed in the name of the
proper doctrines”. Ms Bakewell credits the existentialist
movement, broadly defined, with providing inspiration
to feminism, gay rights, anti-racism, anti-colonialism
and other radical causes. A few cocktails can, it
seems, lead to unexpected things.
Bài
Tạp Ghi đầu tiên của GCC, là viết về
Quán Chùa Saigon. Và về đám bạn hữu Tiểu
Thuyết Mới, Hiện Sinh và không khí văn
chương của thời mới lớn của GCC @ Saigon
Vào cái thời bây
giờ, cả ba tờ báo, Người Kinh Tế, Văn Học Tẩy, và tờ
điểm sách Ăng Lê, đều viết về cái mùi
hiện sinh thời đó, ở Paris, toát ra từ bướm de Beauvoir!
Có 1 thứ triết học,
là, hiện
sinh, mà cái mùi của nó, là,
sexy!
EXISTENTIALISM
is the only philosophy that anyone would even
think of calling sexy. Black clothes, “free love”, late
nights of smoky jazz—these were a few of intellectuals’
favourite things in Paris after the Simone de Beauvoir
was “the prettiest Existentialist you ever saw”,
according to the New Yorker in 1947.
Sài gòn
bảnh hơn nhiều, có hơn 1 bướm de Beauvoir:
Bướm anh lên em
nhé, mưa không ướt đất, bướm mèo đêm,
lao vào lửa, bướm vết thương dậy thì, vòng
tay học trò.
Ra tới hải ngoại, vẫn
còn bướm, nhà có cửa khóa trái!
Trong cuốn mới mua của W.
Gass có 1 bài có tí liên quan tới
đề tài mà Tin Văn đang lèm bèm, nhân
cú “hỏi nhỏ” của DS, con trai của TTT, về cuộc duel giữa
hai anh em, TTT vs GCC.
Ông con
trai coi cái cú “mặc khải”, lần đầu đến nhà,
nhìn thấy TTT ngồi chồm hỗm trên cái ghế,
viết văn, mà GCC bèn ngộ ra rằng, số kiếp
của “me” (mi), sau này sẽ y như vậy!
Không phải
cái cú đọc cọp BL trên đường phố
Saigon, theo DS.
Quả thế. Nhưng
đúng hơn, cái nọ bổ túc cho cái
kia, và chúng liên quan tới 1 vấn nạn
lớn hơn nhiều, liên quan tới những từ như “phép
lạ, ân sủng, mặc khải” [Ky Tô giáo], “ngộ”
[Phật giáo].
Và nó
còn liên quan tới tác phẩm “Những người
mộng du”, “The Sleepwalkers” của Koestler.
Liên quan
tới Dos nữa, hà, hà!
Trong 1 bài viết về
Dos, mà Gấu đã có lần thuổng, khi
đọc Hồi Ký
Viết Dưới Hầm, bản dịch của Thạch Chương, khi
còn Sài Gòn, Nathalie Sarraute, [trong
bài viết "Từ Dos đến Kafka"], cho rằng, nhân vật của Dos chia
thành hai tuyến; một, đẻ ra 1 phát là cứ
thế mà đi tới với Chúa, trên con đường thẳng
băng. Còn một, gặp đủ thứ trầm luân, xuống nhiều lần
[tầng, cũng được] địa
ngục, và rồi cũng gặp được Chúa [hay "con K" của Buzzati
thì cũng vậy]
TTT, là
thứ thẳng băng 1 lèo như thế.
Gấu không
có cái may mắn như thế, hà, hà!
Thầy Kuốc chẳng
đã từng hất hàm, có mấy tên [khốn
nạn] NQT?
Note: Gass viết
essay lạ lắm, khác hẳn những tác giả Gấu
thường đọc.
Trong cuốn mới
mua [xon], có 1 bài về Kafka thật lạ, mới
viết, vì nội dung xoay quanh bộ tiểu sử khổng lồ mới
ra lò về Kafka mà Tin Văn có nhắc tới,
“Kafka, Half a Man, Half a Metaphor”.
Bài khá
dài, để tính sau.
Liên quan
tới đề tài đang lèm bèm, là bài
cảm tạ khi nhận giải thưởng văn chương, dưới đây.
THE LITERARY MIRACLE
PHÉP
LẠ VĂN CHƯƠNG
An
acceptance speech for the 2007
Truman Capote Award
for Literary Criticism
I have already participated
in the Truman Capote Prize for Criticism, first as a nominator, then
as an evaluator, so I am familiar with many of the texts
which have been considered for it in the past. They comprise
a company I should be proud to say I keep, and I am grateful
that you have now encouraged me to that immodesty.
I have always been interested in miracles-not just in
the one we are presently celebrating, but especially in the
secular kinds. A miracle is something that cannot happen, and
shouldn't, and won't again, but has occurred all the same, despite
laws, odds, expectations. A miracle is also something fortunate
for somebody, and suggests the influence of a higher power-doubtless
a holdover from its sacred use. We don't say, "Wow, five
hundred people died from eating the same ice-cream cone. It's
a miracle!" though it is remarkable, even deplorable, depending
upon the flavor.
There is another sort of miracle, though, equally unlikely,
equally difficult to explain, but one that occurs with satisfactory
frequency despite enemies almost as persistent as mortality
itself, and that is a phenomenon called consciousness and
its tendency toward individuation.
Hume, I think, was right in insisting that any event
that deserved to be classified as a miracle should be examined
by a host of competent observers who had nothing to gain if
Lazarus, to take a famous example, were to wake from his death
to boast that now only his bellyached. Suppose dispassionate and
qualified observers could be found in Beijing, Berlin, and Boston.
Then Lazarus would have to oblige by dying (when he wasn't booked
elsewhere) in front of gathered specialists in these varied cities,
who might attest then to his pre- and postmortem condition.
Of course, if his revival was used to support the claims of any
religion, political party, or upcoming movie, it would be immediately
disqualified for violating the impartiality rule, and if it passed
all tests it would simply become another exceptional break in an otherwise
impeccable regularity, like black swans or albino squirrels, and
no longer a miracle at all. Footnotes would merely mention that a
few folk, each one named Lazarus and owning a mole on his left cheek,
occasionally returned to life after their deaths, if their deaths
occurred on the second of February, and they performed their demises
in public before qualified officials for the edification and amusement
of many. This kind of circular begging of the question is okay if Hume
does it.
Not content, we would explain the anomaly by showing
that- whatever the exemplary occurrence was-some subatomic
particle, not the butler, had done it, and further that this
surprising breach of the laws of nature formed a pattern with
others of a similar sort (like albinism), and was, in fact,
establishing a February second, mole-cheeked regularity of
its own. If black swans can do it, why can't the Lazarites?
The finer works of art are miracles in the sense that
they are so unlikely to have emerged from the ignoble and bloody
hands of man that we stand in awe of them, and that they
have been written or built or composed at the behest of superstitions
so blatantly foolish as to embarrass reason, and cause
common sense to snicker, is itself wondrous and beyond ordinary
comprehension. However, the fact that a gay guy painted the Sistine
ceiling is not nearly as dumbfounding as the papacy's protection
of pederasts in spite of their official attitude toward such
"objectionable" practices-one of which ought to be the
ceiling itself, for if anything is unnatural, for them, genius
is.
The secular miracle is an incomprehensible juxtaposition
of events, not a rare or occasional break in the order of
things, but a paired regularity that persists in making
no sense: the first being the creation of inspired art,
and the second requiring a wonder equal to it, namely, that
such astonishments are accomplished, often, by quite ordinary
or even subpar human beings. For a long time I have been trying
to understand these two things-the miracle of their appearance
and the unlikely nature of their cause. Moreover, some of these artists
are required to perform their miracles many times, for patrons and
audiences everywhere, something we know Lazarus could not manage.
No wonder the Muses worked overtime, and inspiration,
itself inexplicable, was often offered as an explanation. As
cognitively empty as the concept has always been, there
was this much to it: when inspiration struck, the
vain slow-witted poet of commonplaces left his body like someone
removing a soiled shirt, and the spirit of a higher
power took his place. Pete the poet didn't do it, any more
than Paul the prophet had the vocal cords to speak for God, but
simply lip-synched the deity's messages, which had been conveniently
prerecorded for this purpose.
Yeats writes amazing poems on behalf of a personal mythology;
Blake also roars at the wind like a hound at the moon; dozens
and dozens of other poets, ditto; Wagner rises to unheard-of-or
rather heard-heights despite a character that would not
be chosen by a jackal; Mozart often played the fool; Marlowe
was a murderer; some artists are bigots, some are thieves,
far too many were Tories. Out of the mouths of sewers fine wine
flows; out of bitter British laureates, truths sneak like thieves.
What is to be made of all this? What are the contents of these revelations?
Are we really to suppose that Dante was right about the
after-world? Is that why his Comedy is so compelling? Or that
he was just such a fine chap he should have been canonized
by the Church as well as the academy? And his genius pours out
of him like wine from a bottle he couldn't stopper? Ah ...
it's because it is a handsome tale of revenge and redemption. Well,
an act of revenge it surely is. No one ever got even as unfairly
or as often as Dante.
Gertrude Stein (not one of the slow wits) said: "Let me
recite you what history teaches. History teaches." And painters
paint, musicians compose, and writers put one word next to
another, as we all do when we write, so what is the difference?
But Shakespeare had profound thoughts, deep feelings, a proud
incorruptible pen ... didn't he? We wish we knew. What we do know
is that his words, led by their music, rich in range and reference,
a remarkable image in every line, expressed ideas with the force of
a fist, evoked passions more profound than the abyss (not the pits
which are easily provoked but as shallow as a saucer), and, to consider
that proud pen's problems ... well, it probably made humiliating
accommodations to stagecraft, actors, donors, and the political weather.
What works of art testify to is the presence in this world
of consciousness, consciousness of many extraordinary kinds.
Not that of the artists themselves, for theirs are often
much the same as any other person's. They are merely partaking
of the evolutionary miracle found most obviously in man,
but not necessarily any more useful to his survival than a raven's,
or a cat's, or a chimp's is to its. It is not the writer's awareness
I am speaking of but the awareness he or she makes. For that
is what fine writing does: it creates a unique verbal consciousness.
And how it happens, and what value it has, has been a persistent
question in my little essayistic exercises.
Emerson's essays build the mind that thinks them. It is
that mind that is the miracle that interests me. Did he think
the thinker who then thinks his thoughts? "The eye is the
first circle; the horizon which it forms is the second; and throughout
nature this primary figure is repeated without end. It is the
highest emblem in the cipher of the world." I don't believe he
began by having "the eye is the first circle" arrive in his own inward
office like a parishioner with a problem, and that, subsequently,
he copied this thought down exactly the way it appeared when it knocked,
and as he would have been required to had the words come from Allah
or from God. He wrote them down so he could think their thought. And
when he thought, “the eye is the first circle," I'll bet he didn't know
what the second circle was. But writing notions down means building
them up; it means to set forth on a word, only to turn back, erasing
and replacing choosing and refusing alternatives, listening to
the language, and watching the idea take shape like solidifying
fog.
“Dream,” he writes ... "Dream delivers us to dream, and
there is no end to illusion. Life is a train of moods like
a string of beads, and, as we pass through them, they prove
to be many-colored lenses which paint the world their own
hue, and each shows only what lies in its focus." Apparently
life is a train made of metaphors: life is just a bowl of cherries,
life is rosy as a cheek, life is alum, stinging nettles, a bog,
a lawn, a log on which we may sit in good company while we converse
beneath another, not yet fallen, tree. I feel fulfilled and ripe
today, rich with juice, but yesterday I was as sour as a grape.
In essays like "Circles" and "Experience," Emerson takes the measure
of our moodiness, our vagaries, in different sentences, other
images, changing speeds. It is not the idea, but an awareness of it
that he catches. "What I write, whilst I write it, seems the most
natural thing in the world; but yesterday I saw a dreary vacuity in
this direction in which now I see so much; and a month hence, I doubt
not, I shall wonder who he was that wrote so many continuous pages. Alas
for this infirm faith, this will not strenuous, this vast ebb of a vast
flow! I am God in nature; I am a weed by the wall."
Thoughts are assembled, worried like a cat with its mouse,
armed against enemies, refined and refashioned, slid forth
into the world like a christened ship. Perceptions, feelings,
energies, and images are parts of the same verbal enterprise
that creates, for instance, a poem. "For it is not metres,
but a metre-making argument, that makes a poem-a thought so
passionate and alive, that, like the spirit of a plant or an animal,
it has an architecture of its own, and adorns nature with a
new thing."
To adorn nature with a new thing: that is the miracle
that matters. Most prose flows into an ocean of undifferentiated
words. To objectify through language a created consciousness,
provide it with the treasured particularity we hope for
for each human being-that is the cherished aim of the art.
What does make a sentence or a line of verse rise from
the dead and walk again, run for a record, and even dance as
dancers do when blessed? It is important for the reader to
respond to these miracles with belief when they occur, because
two or three inspired lines can turn a sonnet into a masterpiece,
or make what might have been a rather slight little song into an
arresting aria. It is equally crucial for the critic to be
aware of those who merely mimic greatness through grandeur's
empty gestures, and not be taken in by inarticulate simplicity's
pretense to profundity, or answer to the trumpets that announce
the coming of deep feeling as they might the queen. In addition,
the critic should remain suspicious of imaginative sweeps more
suitable to a broom, or a rhetoric that's about to ride long-haired
but bareback through the streets.
Matthew Arnold called genuine poetic moments "touchstones,"
since it seemed to him they were exemplary instances
of inspiration, and Paul Valery, who liked to think artistry
was an arm of intellect, confessed that some lines, images,
or phrases appeared suddenly, inexplicably, from who
knew what embarrassingly irrational depths, and between these
glistening peaks were the dull unambitious gullies that
the skills of the poet had to fill with intelligence and technique,
as you might try to level a road. In short, between these rare
and wonderful gifts from the gods, a chain gang's labor.
Though the three greatest masters of English prose-Thomas
Hobbes, Jeremy Taylor, and Sir Thomas Browne-came to their
loose syntax and noble music by way of Latin, they were capable
of some resounding Anglo-Saxon when those notes were needed,
and it is among their sentences that the miracles I have been
speaking of can be most frequently found. Emerson may have had
passages from Browne's Urn Burial in mind when he wrote "Circles"-especially
the one by Sir Thomas that begins:
Circles and right lines limit and
close all bodies, and the mortal right-lined circle
must conclude and shut up all. There is no antidote
against the opium of time, which temporally considereth
all things; our fathers find their graves in our short memories,
and sadly tell us how we may be buried in our survivors. Grave-stones
tell truth scarce forty years. Generations pass while some trees
stand, and old families last not three oaks.
I can repeat these clauses with the same appreciation
I have for the greatest poetry: "our fathers find their graves
in our short memories"; "grave-stones tell truth scarce
forty years"; "old families last not three oaks."
But the sons and daughters of such sentences-Virginia
Woolf, for instance, Henry James-aspire always to, and often
realize, such heights. From their eminence they urge even
us, with our lesser talents, to make the climb, because,
though we must halt at a ledge halfway, the view of the valley
below is still sublime.
William H. Gass
V/v Koestler.
GCC đọc Bóng
Đêm, mê quá, lần ra Những Kẻ Mộng Du.
Mê quá, ngồi Quán Chùa khoe với ông
anh. Hoá ra ông cũng quá mê K. Và
còn kể ra thêm cả 1 bộ ba, chứ không chỉ cuốn
đó. Ông còn biểu thằng em, đó là
nhờ Koestler có thời gian ngồi lỳ trong thư viện, và
viết nổi bộ này.
Đọc net, đọc FB, thiên
hạ Mít nhân 30 Tháng Tư, lèm bèm
về "DMCS"….
Nghĩa là toàn
nhìn ra cái ác của nó, ở xứ Mít
CS.
Không phải như
vậy. Chủ nghĩa CS, chính là giấc mơ tuyệt
vời nhất của nhân loại, nhưng sở dĩ nó trở nên
khốn nạn, chính là do con người cứ muốn thay Thượng
Đế, mà ra.
Koestler cũng đã
từng theo CS. Camus, Simone Weil, nhiều lắm.
TTT mà không
quá mê CS ư? Ông được đưa về trường Đại
Học Đà Lạt, về làm báo ở Bộ Quốc Phòng,
vì là 1 chuyên gia, lý thuyết gia
về chủ nghĩa CS.
Chính Cái Ác
Bắc Kít đưa xứ Mít xuống hố, cũng như Cái Ác
Ác Á Châu đưa Liên Xô, Tẫu xuống
hố. Không liên can đến chủ nghĩa CS, chỉ là "cái
cớ", cái dịp, cái cơ hội làm cho nó
bùng nổ ra, như Tolstaya phán
Chuyện “giải phóng
miền Nam” hay “chống Mỹ cứu nước” chỉ là chiêu
bài nhằm khích động quần chúng, vì
Bắc Việt dư biết trước đó Hoa Kỳ đã giúp Tây
Đức, Nhật Bản, Nam Triều Tiên, mà người Mỹ không
hề xâm lăng các nước này. Chiêu bài
“chống Mỹ cứu nước” còn được sử dụng nhắm mục đích
kêu gọi viện trợ của Liên Xô và Trung
Quốc, vì theo đúng đường lối của QTCS.
Nguyên nhân
thực sự duy nhất đưa đến chiến tranh 1960-1975 chỉ
là tham vọng độc quyền cai trị Việt Nam của Đảng LĐVN
do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. Các lãnh
tụ Đảng LĐVN lúc đó chẳng những muốn độc chiếm Việt
Nam, mà còn muốn làm bá chủ cả Đông
Dương nữa (Trích Việt sử đại cương tập 6).
© 2010 Trần Gia
Phụng
© 2010 talawas
Vấn nạn mà
TV muốn nêu ra ở đây là:
Cuộc chiến vừa qua:
Có thực sự
đúng như TGP nêu ra, trên?
Liệu còn lý
do khác nữa không?
Có mắc mớ gì
tới tư tưởng của Berlin, về Toàn Trị, về Không
Tưởng...?
Có mắc mớ,
chỉ riêng đến xứ Mít, dân Mít?
Cuộc chiến vừa qua,
theo Gấu, là giấc đại mộng của dân Mít
kể từ có dân Mít. Nó còn Toàn
Trị hơn cả Toàn Trị, Không Tưởng hơn cả Không
Tưởng, [Muốn ăn trứng Ôm Mơ Lết, thì phải đập
quả trứng, muốn có cái nhà Mít... thì
phải giải phóng Miền nam thống nhất đất nước!].
Sở dĩ nó trở
nên khốn nạn như là bây giờ, thì
là một chuyện khác, không liên quan
tới chủ nghĩa CS!
Vẫn theo Gấu, muốn
có được một ý niệm về nguyên nhân
cuộc chiến vừa qua, nên đọc…. Greene, tạm thời, những
dòng trích ở trên, luôn cả dòng
sau đây của Trần Gia Phụng (1), qua đó cho thấy,
Mẽo vô xứ Mít đâu có vì tà
ý; cũng thế, Miền Bắc gây cuộc chiến, đâu phải
vì… tham vọng?
Toàn là
thiện ý không hà!
Vậy mới khốn nạn!
(1)…. Bắc Việt dư
biết trước đó Hoa Kỳ đã giúp Tây
Đức, Nhật Bản, Nam Triều Tiên, mà người Mỹ không
hề xâm lăng các nước này. Chiêu bài
“chống Mỹ cứu nước” còn được sử dụng nhắm mục đích
kêu gọi viện trợ của Liên Xô và Trung
Quốc, vì theo đúng đường lối của QTCS.
*
Bởi vì, nếu
chỉ có tham vọng không thôi, thì Bắc
Bộ Phủ không làm sao thực hiện được dã tâm
ăn cướp Miền Nam của họ. Đâu phải tự nhiên
mà nhân dân Miền Bắc khơi khơi, vô tư lăn
xả vào cuộc chiến, chịu đựng những đau thương tang tóc
ghê rợn nhất, đâu phải tự nhiên mà nhân
loại mơ sáng ngủ dậy biến thành Mít:
Trong cuộc chiến vừa
qua, có thể có giấc đại mộng của cả nhân
loại: xây dựng nên, một thứ con người mới, xứng đáng
là… con người! (1)
(1)
Initium
ergo ut esset, creatus est homo, ante quem nullus
fuit
Augustine
That
there might be a beginning, man was created before
whom nobody was
[Tạm dịch nghĩa: Có
thể có một thoạt kỳ thuỷ con người được tạo ra
trước một kẻ mà không ai là kẻ đó]
Hannah Arendt trích
dẫn, trong bài viết Understanding
and politics [Hiểu biết và Chính trị học]
Có lẽ cũng
nên đọc thêm một số bài viết của bà,
như Những tiếp cận "Vấn đề Đức", Approaches to the "German
Problem" [để so sánh với Vấn đề Mít, nhất là,
Vấn đề Bắc Kít], Về bản chất của chủ nghĩa toàn
trị… để tìm hiểu "thêm", về nguyên nhân
cuộc chiến Mít.
Cái sự băng
hoại như hiện nay, của nước Mít, có thể là
do những lời nguyền rủa của "hơn một giống người, xứng đáng
là người" bị tổ tiên Mít tiêu diệt,
từ thuở mang gươm, từ biệt Thăng Long, đi dựng nước!
Nhưng có thể
dùng một cái tít của một cuốn sách
của Koestler, áp dụng một cách thông
minh và thiên tài vào thực thế
30 Tháng Tư 1975, và nước Mít sau đó:
The God That Failed.
Ông Trời cũng
thua!
Thua ai? Thua cái
gì?
Thua Cái Ác
Bắc Kít!
Thua Yankee mũi tẹt!
He loved man, not
men (or women)
Ông ta yêu
con người, không phải những đàn ông [hay
đàn bà]
'I don't believe in
humanity, I believe in the individual'
Tôi không
tin vào nhân loại. Tôi tin vào cá
nhân.
Nguyên nhân
thực sự duy nhất đưa đến chiến tranh 1960-1975 chỉ
là tham vọng độc quyền cai trị Việt Nam của Đảng LĐVN
do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. Các lãnh
tụ Đảng LĐVN lúc đó chẳng những muốn độc chiếm Việt
Nam, mà còn muốn làm bá chủ cả Đông
Dương nữa (Trích Việt sử đại cương tập 6).
Trần Gia Phụng, talawas
*
Borges cho rằng, quan
niệm về một âm mưu ghê rợn của Đức nhằm
thống trị toàn thế giới, là quá tầm phào,
cà chớn.
"Gấu Nhà Văn"
tin rằng Cái Ác Bắc Kít đưa đất nước
Mít xuống hố; Borges, chính cái thứ giáo
dục dậy con nít hận thù gây đại họa.
Facebook
Imperial
ambitions
Mark Zuckerberg prepares
to fight for dominance of the next era of computing
http://www.economist.com/news/leaders/21696521-mark-zuckerberg-prepares-fight-dominance-next-era-computing-imperial-ambitions?cid1=cust/ednew/n/bl/n/2016047n/owned/n/n/nwl/n/n/n/n
Note: GCC mua cuốn này,
là do đọc Sến khen William H. Gass rầm trời, qua
bài viết về nữ văn sĩ Nobel Canada.
V/v cái chuyện
“viết nhỏ” dưói đây, Mít có câu,
đàn bà đái không qua ngọn cỏ,
nhưng chê bai văn chương phái nữ, bảnh nhất, phải
là Woolf, khi bà phán, đàn bà
chỉ viết nổi, cao lắm là tiểu thuyết, mà tiểu thuyết,
thứ bảnh nhất của họ, là tiểu thuyết xã hội;
nhân vật, thì sẵn ông chồng, hoặc mấy đứa
con. Khi quá chán chồng, thì bèn “tôi
nhìn tôi trên vách”, như tên
1 tác phẩm của Tuý Hồng.
Cái câu khen
của tờ Washing Post, ở bìa, mà không ghê
sao: Tay viết văn xuôi bảnh nhất Mẽo.
Lạ, là trong bài
viết của mình, Sến thố lộ, Faulkner là nhà
văn số 1 của “ẻn”:
Nếu có thể đơn
giản chia các nhà văn thành hai trường
phái, một bên dùng ngôn ngữ để miêu
tả thế giới, một bên dùng ngôn ngữ để dựng
nên thế giới, thì Alice Munro, chủ nhân giải
Nobel năm nay, thuộc trường phái thứ nhất. Tôi
nghiêng về trường phái thứ hai. Bà không
biết phải làm gì với William Faulkner, một trong
những tác giả tôi ngưỡng mộ. Tôi không biết
phải làm gì với Carson McCullers, một trong những tác
giả bà cảm phục. Tôi sẽ không chọn Alice Munro
nếu bị lưu đày ra một hòn đảo vắng mà chỉ được
đem theo một cuốn sách. Nhưng tôi mừng và biết
ơn là đã đọc bà. Thế giới văn chương mênh
mông, gặp được một người như bà là may mắn.
Cái chuyện Sến
mê Patricia Highsmith, thì Gấu hiểu được, vì
bà này mê Dos, Thầy của bà là
Dos.
Gấu cũng mê bà
này, thì hồi mới lớn, do mê đọc trinh thám
điệp viên, nhưng.... Sến mê Faulkner, hơi bị
lạ!
Phạm Thị Hoài
Có hai nhà
văn nữ mà tôi đọc dồn dập trong một đoạn đời đọc
và đời sống của mình. Người thứ nhất là Patricia
Highsmith. Người thứ hai là Alice Munro.
Gần chục tác phẩm
của Patricia Highsmith tôi đọc trong hai năm, từ
sáu giờ rưỡi đến bảy giờ rưỡi sáng. Hàng
ngày con trai tôi tập võ buổi sáng
từ sáu giờ đến bảy giờ ở sân vận động gần nhà.
Tôi đánh thức con, đưa đi, về chuẩn bị bữa sáng
và trong khi chờ chàng võ sĩ hoàn thành
nghi thức mở đầu một ngày rồi tắm rửa, ăn sáng và
nhảy chân sáo đến trường, tôi có thời gian
cho vài chục trang tiểu thuyết. Tôi thường kể lại những
tình tiết vừa đọc và nêu thắc mắc. Chàng
thường bình luận, mẹ đừng lo, sáng mai vào giờ
này chúng ta sẽ khôn hơn. Cuối tuần và những
ngày dưới 5 độ âm, thầy trò nhà Thiếu Lâm
nghỉ, sách của Patricia Highsmith dừng theo. Rồi dừng hẳn,
khi chàng trai vẫn quá bé bỏng của tôi nhất
định thấy mình đủ lớn để không cần mẹ tháp tùng.
Khi bước ngoặt trong cuộc
sống riêng của tôi bắt đầu hiện rõ,
tôi khuân về tất cả Alice Munro tìm thấy trong
thư viện, đặt lên chiếc gối ở phần giường bỏ trống
bên trái cho nó đỡ phồng. Mỗi đêm một
câu chuyện, toàn chuyện về đàn bà, rồi
không có ai xoa lưng giấc ngủ cũng đến. Truyện cuối
cùng của bà, tôi đọc gần sáu năm trước, tên
trong nguyên bản là Runaway. Chiếc gối bên trái
đã có chủ.
Cả hai là những
người kể chuyện. Một người kể về những hành vi đàn
ông khác thường, một người kể về những mảnh đời đàn
bà bình thường nhất. Một người tường thuật sự
thản nhiên của tội phạm, một người diễn tả sự ám
ảnh của lỗi lầm. Một người nhìn sâu vào những
đường nứt trong nhân cách, một người chú mục
vào những ngả rẽ chập chờn của số phận. Một người thăng hoa
thể loại truyện hình sự, một người đội lại cho truyện ngắn chiếc
vương miện đã nhiều lần rơi.
Nếu có thể
đơn giản chia các nhà văn thành hai trường
phái, một bên dùng ngôn ngữ để
miêu tả thế giới, một bên dùng ngôn ngữ
để dựng nên thế giới, thì Alice Munro, chủ nhân
giải Nobel năm nay, thuộc trường phái thứ nhất. Tôi
nghiêng về trường phái thứ hai. Bà không
biết phải làm gì với William Faulkner, một trong
những tác giả tôi ngưỡng mộ. Tôi không biết
phải làm gì với Carson McCullers, một trong những tác
giả bà cảm phục. Tôi sẽ không chọn Alice Munro nếu
bị lưu đày ra một hòn đảo vắng mà chỉ được đem theo
một cuốn sách. Nhưng tôi mừng và biết ơn là
đã đọc bà. Thế giới văn chương mênh mông,
gặp được một người như bà là may mắn.
Bà là bậc
thầy của một phong cách: phong cách phi phong
cách, phong cách tác giả giấu mặt. Không
có gì tiết lộ người kể chuyện, người vừa biết
hết vừa không can dự và tự phi tang. Mô hình
đối lập hoàn hảo với bà là William Gass,
cũng một nhà văn Bắc Mỹ, năm nay 89, hơn bà 7 tuổi,
người chủ trương sự hiện diện triệt để của tác giả như
yếu tố thiêng liêng nhất của văn bản văn học. Ông
coi sự giải thể tác giả như tín hiệu suy tàn của
một uy quyền, một thế lực thần học, chẳng khác gì Thần
Zeus bỗng bị lột sạch vũ khí sấm chớp, tuy còn ngự
trên đỉnh Olympus nhưng ngủ trong xe thùng và
đun nấu bằng bếp ga.
Tôi phải thú
nhận, tác phẩm để đời, viết ròng rã 30
năm của William Gass, tiểu thuyết ngàn trang Đường
hầm (The Tunnel), hai năm nay tôi đọc dở và hứng
thú đọc tiếp ngày càng ít đi, mặc dù
có một số điều ở đó – nói ra thì
thật không công bằng – có thể khiến tôi
đánh đổi rất nhiều trang Alice Munro cộng lại. Bà
không có một magnum opus nào hết. Mọi truyện của
bà đều không quá 40-50 trang, viết khi con ngủ,
nghĩ khi gọt khoai tây. Bà viết nhỏ.
Văn chương, theo
Paul Valéry, là nghệ thuật đùa với tâm
hồn người khác. Có người đùa bằng sức
mạnh của ngôn ngữ. Có người đùa bằng trí
tuệ siêu phàm. Bằng kiến văn bao la. Bằng trí
tưởng tượng rực rỡ. Bằng năng lực đi trước hoặc năng khiếu đi
cùng thời đại. Bằng cảm xúc và cảm hứng. Bằng
thủ pháp hay thủ đoạn. Bằng thử nghiệm hay những mớ thần kinh
cách điệu… Tất cả những thứ ấy không có chỗ trên
những trang viết nhỏ của Alice Munro. Chúng lùi hẳn ra
xa, rất xa, để toàn bộ tâm trí chúng ta, người
đọc, được tập trung vào phần cốt lõi không trang
sức, được cuốn vào những câu chuyện mà bà kể
bằng một giọng văn truyền thống và một ngôn ngữ hết sức giản
dị. Nhiều lần đọc xong một truyện của bà, tôi thầm ghen tị.
Phải bền bỉ, tinh tế quan sát cuộc đời và tôn trọng
mọi khả năng hiện hữu của nó tới mức nào, phải từng trải và
biết kiểm soát mình tới mức nào, phải tôi
luyện tay nghề tới mức nào mới có thể kể được một câu
chuyện như thế.
Hầu hết là chuyện
của những người đàn bà trong những khoảnh khắc
quyết định bước đi này hay bước đi kia của số phận.
Hạnh phúc thì ngắn ngủi và vô định.
Bất hạnh dài gấp đôi. Song với tất cả sự không
khoan nhượng, người kể chuyện lão luyện Alice Munro không
bỏ mặc người đọc cho bi quan. Tôi vốn rất dè chừng với
cái gọi là chức năng nâng đỡ tâm hồn của văn
chương. Nhưng thuở ấy, sau mỗi đêm đọc Alice Munro, sáng
dậy hình như tôi đã nhìn cuộc đời đang khá
vô định của mình điềm tĩnh hơn một chút.
PTH
Cuốn của Gass mua xon.
Bữa nay, đi bác sĩ xin cái giấy đi khám
mắt, tiện đường, ghé nữa. Thấy có cuốn Middle C,
novel của Gass, nhưng bỏ qua, và thay vì nó,
thì là 1 cuốn về Eliot, [T.S. Eliot: The Varieties
Of Metaphysical Poetry] và 1 cuốn thơ & văn xuôi
của Harold Pinter, rất ư là OK.
http://www.tanvien.net/Sach_Moi_Xuat_Ban/disater.html
Vargas Llosa vô
Pleiade
Cuồng tín săn
đuổi văn minh, như một cái bóng
Le fanatisme poursuit
la civilisation comme une ombre
Nếu văn chương phải
chết, thì nhà văn không có, trong
đám
Sách
& Báo Mới
The disaster takes care
of everything
Maurice Blanchot, 1980
To hide and feel guilty
would be the beginning of defeat
Milan Kundera, 1978
Hegel says somewhere
that all great historic facts and personages recur
twice. He forgot to add: "Once as tragedy, and again as farce.
"
-Karl Marx, 1852
Câu này,
THNM, áp dụng vô xứ Mít, tuyệt!
Trước 1975, thảm họa,
sau, trò hề.
Cũng vưỡn nó,
Cái Ác Bắc Kít!
I can't go on, I'll go
on.
-Samuel Beckett, 1953
1894: Alexandria
ONLY THIS
You said: "I'll go to
some other land, I'll go to some other sea
There's bound to be another
city that's better by far.
My every effort has been
ill-fated from the start;
my heart-like something
dead-lies buried away;
How long will my mind
endure this slow decay?
Wherever I look, wherever
I cast my eyes,
I see all around me the
black rubble of my life
where I've spent so many
ruined and wasted years."
You'll find no new places,
you won't find other shores.
The city will follow
you. The streets in which you pace
will be the same, you'll
haunt the same familiar places,
and inside those same
houses you'll grow old.
You'll always end up
in this city. Don't bother to hope
for a ship, a route,
to take you somewhere else; they don't exist.
Just as you've destroyed
your life, here in this
small corner, so you've
wasted it through all the world.
C.P. Cavafy, "The City."
Born in Alexandria in 1863 to Turkish Greeks, Cavafy
lived in Liverpool for seven years before returning to Egypt
to begin a thirty-year career in its ministry of public works.
"The City" is one of only a handful of poems he published
during his lifetime; he circulated the majority of them among
his acquaintances in homemade booklets bound with pins. In 1919
his friend E.M. Forster helped introduce his work to the English-speaking
world in an essay that described Cavafy as "standing absolutely
motionless at a slight angle to the universe. »
Note: Bài thơ
này, TV đã có dịch, nhưng kiếm không
ra
THE CITY
You said: 'I'll go to
another land, I'll go to another sea.
Another city will be
found, a better one than this.
My every effort is doomed
by destiny
and my heart - like a
dead man - lies buried.
How long will my mind
languish in such decay?
Wherever I turn my eyes,
wherever I look,
the blackened ruins of
my life I see here,
where so many years I've
lived and wasted and ruined.'
Any new lands you will
not find; you'll find no other seas.
The city will be following
you. In the same streets
you'll wander. And in
the same neighborhoods you'll age,
and in these same houses
you will grow grey.
Always in this same city
you'll arrive. For elsewhere - do no
hope-
there is no ship for
you, there is no road.
Just as you've wasted
your life here,
in this tiny niche, in
the entire world you've ruined it.
C.P. Cavafy
Bạn nói: “Tớ sẽ
đi tới một biển trời khác,
Và sẽ kiếm thấy
một Sài Gòn khác, bảnh hơn Sài Gòn
này.”
Mọi cố gắng của tớ thì
đều bị số phận trù ẻo
Và trái
tim của tớ – như một người chết – bị chôn vùi.
Tớ còn phải nức
nở than van bao lâu nữa, trong cái thành
phố thối rữa như thế này?
Nhìn đi đâu,
về hướng nào,
Thì cũng vẫn những
điêu tàn đen đủi, là cuộc đời của tớ mà
tớ nhìn thấy,
Ở một nơi trong bao tháng
năm, tớ hoang phế đời mình."
Bạn sẽ chẳng tìm
thấy một biển trời mới mẻ nào đâu, nghèo
mà ham!
Sài Gòn
sẽ tò tò bám theo bạn, như một con đỉa đói!
Cũng vẫn những con phố
đó,
Nào ngã
tư Đinh Tiên Hoàng, Đa Kao (1) nào con hẻm
72 Thị Nghè,
Nào Đống Rác
Chợ Cũ, nào Xóm Ken bên kia Thủ Thiêm
Vẫn những chòm
xóm đó mà bạn cứ thế mà mòn mỏi,
tàn tạ đi
Mớ tóc xam xám,
rồi muối tiêu, rồi bàng bạc, rồi trắng toát!
Vẫn Sài Gòn
mà bạn sẽ tới!
Ui chao đừng hy vọng,
đừng trông mong,
Chẳng có tầu,
mà cũng chẳng có đường.
Như bạn tàn tạ
cuộc đời của bạn, ở đây.
Ở Sài Gòn-Toronto
này!
*
1971: Nigeria
CASUISTRY
And because somebody
fired a gun
at somebody else
at Sarajevo
but more because
of a man named Darwin
who said his daddy
was an ape
and proved it in a book;
therefore did the nations
fight amongst themselves
to see who was fittest
to survive
and killed a few million
people
among whom were Africans
conscripted to serve;
bloodied, that is, to
prove a point
concerning civilization's
monkey-mongering ways.
Ifeanyi Menkiti, "Veteran's
Day." Born in Onitsha, Nigeria, Menkiti came to the
U.S. in 1961 to attend Pomona College and later earned a doctorate
in philosophy from Harvard, where he studied under political
philosopher John Rawls. He published his first volume of poetry
in 1971 and two years later became a professor of philosophy
at Wellesley College. "There are a lot of problems in the world,"
Menkiti told a reporter in 2011. "To think that philosophy and
literature don't have anything to do with fixing them is wrongheaded.
"
Lầu bầu
Bởi là vì
có 1 thằng cha VC nằm vùng nào đó,
hô hoán lên rằng Diệm đầu độc tù
ở Phú Lợi cho nên mới có cuộc chiến Mít,
làm chết 3 triệu người, và sau đó, biến nước
Mít thành địa ngục.
Nhưng, đúng hơn,
có 1 thằng mũi lõ tên là Darwin phán,
cha của hắn ta là 1 con khỉ, và chứng minh
điều đó, bằng 1 cuốn sách, từ đó, nước
này đánh nhau với nước kia loạn xà ngầu,
coi thằng nào bảnh nhất thì sống sót
Thế giới là một
hài kịch, với những kẻ, nghĩ;
Một bi kịch, với những
kẻ, cảm.
This world is a comedy
to those that think,
a tragedy to those that
feel
Horace Walpole, 1776
|
Cám ơn Bác ghé thăm và comment. Bác nhầm Geoff Dyer với Pico Iyer rồi. Pico Iyer là người này đây. https://en.wikipedia.org/wiki/Pico_Iyer. Có thể không nổi tiếng bằng Dyer nhưng cũng là một tác giả có hạng rồi.
Like
Lầm thật. Mắt già, lé, nhìn người nọ ra người kia.
Like
Pico Iyer là tay đệ tử của Grrene,tôi cũng đang đọc, cùng lúc với Dyer, nên lộn. Đọc “Người đàn ông trong đầu của tôi”, The Man Within My Head,của Pico, mới thú. Viết về Greene, về Người Mỹ Trầm Lặng và về Saigon.
Liked by 1 person
Văn phong của Pico Iyer có nét lãng mạn nhẹ nhàng hao hao với cái lãng mạn trong văn phong của Micheal Ondaatje.