Hiroshima welcomes the
first serving American president to visit the city since its destruction
by atom bomb
BARACK OBAMA drove through
appreciative crowds along the approach to Hiroshima’s Peace Memorial
Park, and on his departure an hour and a half later they surged into the
park to where he had offered a wreath before its cenotaph. Mr Obama first
visited the museum that serves as a reminder of the appalling human cost
of the bomb that the Americans dropped on Hiroshima on August 6th 1945.
He then met some of the elderly hibakusha, the
dwindling number of Japanese who had been in the city on that fateful
day but who had survived the blast. As schoolchildren on bicycles, young
parents and elderly rushed in to savour the atmosphere, a sombre mood
gave way to something approaching good cheer.
Beyond Hiroshima, very many
Japanese welcomed Mr Obama’s visit, even though it came with no formal
apology for the bombing of civilians in Hiroshima and, three days later,
in Nagasaki. The two attacks and the radiation that followed killed over
200,000 people, mainly civilians. The bombings might seem to bear the hallmarks
of a crime against humanity. But Americans have long argued that they
hastened to a close a long, terrible war in the Pacific in which Japan
was the clear aggressor. In Hiroshima, Japanese seemed to accept the
absence of an American apology, though one hibakusha,
Sumiaki Kadomoto, said that he hoped the president would silently be seeking
forgiveness.
Given the moral and emotional
complexity, the American president was his sonorous self in his speech
at Ground Zero. “Seventy-one years ago on a bright, cloudless morning,”
he said, “death fell from the sky and the world was changed.” The speech
ranged widely, from the human history of violence to the suffering of all
of the second world war’s victims. He said that technology as appalling
as nuclear arms demanded a "moral revolution". He called for the destruction
of the world’s stockpiles of nuclear weapons (the vast majority of which
are still held by Russia and America).
Mr Obama acknowledged historical
nuances, too. Thousands of Koreans and a smaller number of Chinese died
in the blasts; they had been brought to southern Japan and coerced into working
for the all-consuming war effort. And one of the survivors whom the president
hugged, Shigeaki Mori, has long campaigned for 12 American prisoners of
war who were killed to be commemorated.
By Mr Obama’s side at almost
every step was Japan’s prime minister, Shinzo Abe. Members of his right-wing
Liberal Democratic Party used not to like the idea of an American president
visiting Hiroshima. They thought it would give succour to peaceniks and
other awkward types opposed not only to Japan’s nuclear-power plants but
even to its security alliance with America. Many on the left, too, believe
that the museum and Hiroshima memorials too narrowly emphasise Japan’s
victimhood without properly acknowledging the suffering Japan wrought
across Asia. Mr Abe and his like think that Japan has done far too much
apologising already. But with China growing assertive in Asia, strong
Japanese ties with America count for much, and for Mr Abe, accompanying
Mr Obama to Hiroshima is one way to reinforce them. And later this year
Mr Abe may pay his respects to those American servicemen killed in Japan’s
infamous surprise attack on Pearl Harbour in December 1941 that brought
America into the war.
It will all, says Yoichi Funabashi,
a public intellectual in Japan, help the long process of reconciliation
between Japanese and Americans. Time also helps. In 1995, on the 50th
anniversary of the atomic strikes, veterans of the second world war and
members of Congress sharply criticised a planned exhibition and events
at the Smithsonian museum in Washington, accusing curators of presenting
Japan as a victim of American aggression. In the end, the exhibition was
limited to the display of a section of the Enola Gay, the B-29 bomber that
dropped the bomb on Hiroshima and embodiment of a glorious day for the
armed forces and for American know-how and might. Twenty-one years on,
there are fewer veterans, while Americans are more ambivalent about the
bombings—when they think about them at all.
Yet,
for all the lofty calls for a nuclear-free world left echoing around Hiroshima,
there was an unwelcome ghost at the edge of the ceremonies: Kim Jong
Un, young dictator of the rogue North Korean state, who not 500 miles
(800 kilometres) from Hiroshima is urging his generals and engineers to
develop a nuclear capability that may be very close to fruition. America
is not going to give up its nuclear umbrella anytime soon, and Japan will,
while not advertising the fact, be happy to shelter under it.
Note Một
tên Trùm Cớm VC phán, Ô Bá Mà mà
lên tiếng xin lỗi VC thì đúng là bảnh số 1!
Đúng ra, ngược lại.
Bắc Kít không có cách chi ăn cướp được
Miền Nam. Bèn nhử Mẽo vô, bằng cách phịa ra cú
Diệm đầu độc tù Phú Lợi. Nhân đó, thành
lập MTGP.
Mẽo
hoảng quá, bèn nhẩy vô.
Bao nhiêu tội ác của Mẽo, đều là do VC gây
nên, tếu thế!
Cao Bồi không làm sao lên chuyến tầu suốt được,
có thể là do anh nhận ra phần tội ác của anh.
Giả như anh không đánh bức điện, chưa chắc Bắc Kít dám bỏ ngỏ Miền Bắc, dốc toàn lực vô
trận đánh chót.
Once, when I was a very little
boy, I'd received a ten-kreuzer coin, a Sechserl, and I was very
eager to give it to an old beggar woman who used to sit between
the Old Town Square and the Little Square. But now it seemed to me
like a tremendous sum, probably a bigger sum than any beggar had ever
received, so I was ashamed of doing something that would seem so
tremendous to this beggar. Still, I had to give it to her, so I changed
the Sechserl, gave the beggar one kreuzer, ran all the way around
the town hall complex and the arcades lining the Little Square, came
back from the left as a brand new benefactor, gave the beggar another
kreuzer, started running again, and cheerfully did the same thing ten
times. (Or maybe somewhat fewer, since I think the beggar later lost her
patience and slipped away from me.) In any case, in the end I was so exhausted,
in moral terms as well, that I ran straight home and cried until my mother
gave me another Sechserl.
You see, I have bad luck with
beggars, and yet I hereby declare that I am prepared to slowly
payout my entire present and future fortune in the smallest Viennese
banknotes to a beggar woman there by the opera house, on the condition
that you are standing beside me and I may feel you near me.
1. Kẻ làm phúc rủi ro
Một lần, khi còn bé
tí, tôi được người lớn cho 1 đồng 10 xu. Và tôi
hăm hở đem cho 1 bà già hành khất, thường
ngồi ở giữa quảng trường cổ thành phố và quảng trường
nhỏ. Nhưng tình hình lần này hơi bị căng, đồng
10 xu đâu có vừa: Cả 1 món tiền lớn, nhất là
lại cho 1 người hành khất! Tính cả thẹn, thế là
tôi bèn đổi thành 10 xu lẻ, và đóng
vai 10 vị ân nhân khác nhau!
Ui chao, chạy 10 cú như thế, khiến tôi
bã người. Tôi bèn về nhà, khóc
nức nở, khiến bà mẹ của tôi thương hại, bèn
cho tôi 1 đồng 10 xu khác!
Bạn thấy đấy, tôi đúng là 1
thứ không may, kẻ mang rủi ro tới, ngay cả cho 1 người ăn
mày già!
Kafka
[GCC dịch thoáng]
Ui chao, đúng là THNM, bèn
nhớ đến BHD, và cái lần được em tin cậy, ra lệnh,
mi đưa cho ta tí tiền lẻ…
Sao tin cậy Gấu đến như thế, mà nỡ bỏ Gấu,
lấy 1 đấng vác gạo!
Sự thực, ông chồng, là
bác sĩ. Nhưng giỏi đoán ý của ông bố vợ
tương lai, từ khi
còn là sinh viên y khoa.
Cứ mỗi lần Saigon rục rịch đảo chánh, là khệ
nệ vác mấy bao gạo tới nhà.
BHD biểu Gấu, mi ngu quá,
không
làm như vậy được, nên ta bỏ mi...
Among the numerous problems
that arose between Kafka and his beloved Milena Iesenska were their
very different relationships to money. "Once he gave a beggar woman
a two-crown coin," she told Max Brod, "and asked for one crown back.
She said that she didn't have any change. We stood there for a good
two minutes thinking about how to settle the matter. Then it occurred
to him that he could let her keep both crowns. But he had hardly gone
a few steps when he grew very sullen. And yet the same person would happily,
enthusiastically give me twenty thousand crowns right away, as if
it were nothing." She brought up the two-crown coin incident with Kafka
on another occasion, but he cleverly defended himself with this childhood
Sechserl memory, among other things.
Kafka criticized himself for
his "greed in minor matters," and when it came to money he could
indeed just as easily be petty as generous. He enjoyed giving gifts,
even money, but it had to be done entirely of his own free will.
He could not easily reconcile himself to making
donations under pressure, or to not getting the correct change
back, or to spending money thoughtlessly-even if it was "only a
Sechserl."
Cái tên Hòn Ngọc Viễn Đông,
là Tẩy ban cho Sài Gòn, và quả đúng
như thế, và sở dĩ được như thế, thì vì nhiều
lý do, trong có cái gọi là "mentalité"
của dân Miền Nam, và cái gọi là “văn
minh” của Tẩy.
Tẩy đối xử với dân Miền Nam ngang hàng, không phân biệt. Điều
này được những nhà văn, thí dụ hai đấng,
là Graham Greene, trong "Ways of Escape" đã có
những dòng ca ngợi thần sầu về Sài Gòn,
và Maugham, trong bài viết về Huế, có trên
Tin Văn.
Và quả đúng là quá khứ
không thể nào lập lại, và điều này
phần lớn là do Bắc Kít. Cái độc, cái
ác của chúng làm biến đổi xã hội Miền
Nam đến tận gốc rễ, không làm sao gượng lại được nữa.
HUẾ
HUE IS A pleasant little town
with something of the leisurely air of a cathedral city in the West
of England, and though the capital of an empire it is not imposing.
It is built on both sides of a wide river, crossed by a bridge, and
the hotel is one of the worst in the world. It is extremely dirty, and
the food is dreadful; but it is also a general store in which everything
is provided that the colonist may want from camp equipment and guns,
women's hats and men's reach-me-downs, to sardines, pate de foie gras,
and Worcester sauce; so that the hungry traveler can make up with tinned
goods for the inadequacy of the bill of fare. Here the inhabitants of
the town come to drink their coffee and fine in the evening and the soldiers
of the garrison to play billiards. The French have built themselves
solid, rather showy houses without much regard for the climate or the
environment; they look like the villas of retired grocers in the suburbs
of Paris.
The French carry France to their
colonies just as the English carry England to theirs, and the
English, reproached for their insularity, can justly reply that
in this matter they are no more singular than their neighbors. But
not even the most superficial observer can fail to notice that there
is a great difference in the manner in which these two nations behave
towards the natives of the countries of which they have gained possession.
The Frenchman has deep down in him a persuasion that all men are equal
and that mankind is a brotherhood. He is slightly ashamed of it, and
in case you should laugh at him makes haste to laugh at himself, but
there it is, he cannot help it, he cannot prevent himself from feeling
that the native, black, brown, or yellow, is of the same clay as himself,
with the same loves, hates, pleasures and pains, and he cannot bring
himself to treat him as though he belonged to a different species.
Though he will brook no encroachment on his authority and deals firmly
with any attempt the native may make to lighten his yoke, in the ordinary
affairs of life he is friendly with him without condescension and benevolent
without superiority. He inculcates in him his peculiar prejudices;
Paris is the centre of the world, and the ambition of every young Annamite
is to see it at least once in his life; you will hardly meet one who
is not convinced that outside France there is neither art, literature,
nor science. But the Frenchman will sit with the Annamite,
eat with him, drink with him, and play with him. In the market place you
will see the thrifty Frenchwoman with her basket on her arm jostling the
Annamite housekeeper and bargaining just as fiercely. No one likes having
another take possession of his house, even though he conducts it more efficiently
and keeps it in better repair that ever he could himself; he does not want
to live in the attics even though his master has installed a lift for him
to reach them; and I do not suppose the Annamites like it any more than
the Burmese that strangers hold their country. But I should say that whereas
the Burmese only respect the English, the Annamites admire the French. When
in course of time these peoples inevitably regain their freedom it will
be curious to see which of these emotions has borne the better fruit.
The Annamites are a pleasant
people to look at, very small, with yellow flat faces and bright
dark eyes, and they look very spruce in their clothes. The poor
wear brown of the color of rich earth, a long tunic slit up the sides,
and trousers, with a girdle of apple green or orange round their waists;
and on their heads a large flat straw hat or a small black turban with
very regular folds. The well-to-do wear the same neat turban, with white
trousers, a black silk tunic, and over this sometimes a black lace coat.
It is a costume of great elegance.
But though in all these lands
the clothes the people wear attract our eyes because they are peculiar,
in each everyone is dressed very much alike; it is a uniform they
wear, picturesque often and always suitable to the climate, but
it allows little opportunity for individual taste; and I could not
but think it must amaze the native of an Eastern country visiting
Europe to observe the bewildering and vivid variety of costume that
surrounds him. An Oriental crowd is like a bed of daffodils at a market
gardener's, brilliant but monotonous; but an English crowd, for instance
that which you see through a faint veil of smoke when you look down
from above on the floor of a promenade concert, is like a nosegay of
every kind of flower. Nowhere in the East will you see costumes so gay
and multifarious as on a fine day in Piccadilly. The diversity is prodigious.
Soldiers, sailors, policemen, postmen, messenger boys; men in tail coats
and top hats, in lounge suits and bowlers, men in plus fours and caps,
women in silk and cloth and velvet, in all the colors, and in hats of this
shape and that. And besides this there are the clothes worn on different
occasions and to pursue different sports, the clothes servants wear,
and workmen, jockeys, huntsmen, and courtiers. I fancy the Annamite
will return to Hue and think his fellow countrymen dress very dully.
Somerset Maugham: The Skeptical Romancer
Người ta gọi
nó, Hòn Ngọc của Đế Quốc [Pháp]
Bắc Kít rêu rao giải
phóng Nam Kít. Sự thực, chúng đem tới, và
tiêm chủng vào khí hậu con người Nam Kít
cái độc cái ác bản chất của chúng, và
lấy đi, những cái chúng không bao giờ có,
và được hưởng, là tự do, dân chủ, sống thoải mái
giữa con người với con người.
Hãy thử đọc 1 đoạn Somerset Maugham viết, là
biết:
The Frenchman has deep down in him a persuasion that all
men are equal and that mankind is a brotherhood. He is slightly ashamed
of it, and in case you should laugh at him makes haste to laugh at
himself, but there it is, he cannot help it, he cannot prevent himself
from feeling that the native, black, brown, or yellow, is of the same
clay as himself, with the same loves, hates, pleasures and pains, and
he cannot bring himself to treat him as though he belonged to a different
species. Though he will brook no encroachment on his authority and deals
firmly with any attempt the native may make to lighten his yoke, in
the ordinary affairs of life he is friendly with him without condescension
and benevolent without superiority. He inculcates in him his peculiar
prejudices; Paris is the centre of the world, and the ambition of every
young Annamite is to see it at least once in his life; you will hardly
meet one who is not convinced that outside France there is neither art,
literature, nor science. But the Frenchman will sit with the Annamite, eat
with him, drink with him, and play with him. In the market place you will
see the thrifty Frenchwoman with her basket on her arm jostling the Annamite
housekeeper and bargaining just as fiercely. No one likes having another
take possession of his house, even though he conducts it more efficiently
and keeps it in better repair that ever he could himself; he does not want
to live in the attics even though his master has installed a lift for him
to reach them; and I do not suppose the Annamites like it any more than
the Burmese that strangers hold their country. But I should say that whereas
the Burmese only respect the English, the Annamites admire the French. When
in course of time these peoples inevitably regain their freedom it will be
curious to see which of these emotions has borne the better fruit.
Tẩy thực dân đối xử với Nam Kít, như thế,
trong khi lũ Yankee mũi tẹt sau khi lấy được Miền Nam, đối xử với
họ như thế nào?
Cái chuyện Bắc Kít không hề biết đến
cái gọi là tự do, dân chủ, người đối xử như người
với người, là sự thực, và là chuyện thường ngày
ở cả xứ Mít hiện nay.
Sự kiện chưa từng biết đến dân chủ là gì,
là lịch sử bốn ngàn năm của xứ Bắc Kít, và
cũng là cái chuyện của xứ Nga Xô. Nói
1 cách ẩn dụ, thì đây là câu chuyện
Bóng Đêm Giữa Ban Ngày, được Koestler, bằng con
mắt của 1 nhà văn, cô đọng nó vào 1 cuốn
sách mỏng dính. Trong bài viết mới nhất về nó,
nhân nguyên tác mới tìm lại, Michael Scammell
viết:
Like other European Communists, Koestler had struggled to
make sense of these trials, and having utterly failed to do so, he
handed in his Party card. He started his novel in an attempt to decipher
the tortured logic of the confessions, taking as his hero a Bukharin-like
disillusioned high Party official, Nikolai Salmanovich Rubashov. In the
course of the novel Rubashov is interrogated by two secret police officials,
the “good cop” Ivanov (a former friend) and the “bad cop” Gletkin (a
younger, robotic apparatchik), who between them force him to review
his life as a Party leader and convince him that by following his ideals
he has disobeyed the Party line and has violated his oath of loyalty.
In Party-speak, he was guilty of counterrevolutionary activities. Broken
by the logic of his interrogators, Rubashov listlessly confesses at
a public trial and is taken to a prison cellar where he is executed with
a bullet in the head. The novel’s provisional title was “The Vicious Cycle”
and after that “Rubashov.”
Những vụ án dởm, mà Koestler dựa vào
chúng, để xây dựng tác phẩm, vẫn đang hàng
ngày xẩy ra ở Xứ Mít VC.
Cái tít của cuốn sách, thoạt kỳ thuỷ
là “Vòng Tròn Xấu Xa, Ma Quỉ”, rồi “Rubashov”,
rồi “Bóng Đêm Giữa Ban Ngày”.
Michael Scammell viết, thật khó mà tin rằng,
1 nhà văn lại đẻ ra vài ấn bản khác nhau như thế,
về tác phẩm đầu tay của mình: It’s hard to believe the
same author could have produced two such different versions of his own
novel, until one remembers that Koestler was working from the English
edition the second time around. In the intervening four years he had
learned to think and write in English himself, which helps to explain
why the discrepancies were so wide. When he ran into trouble with his translation
into German he consulted some native German speakers for advice and showed
a sample to Rudolf Ullstein, scion of the great German publishing house
(for which Koestler himself had worked in the 1930s). Ullstein noted that
Koestler was using “a great deal of foreign words instead of German expressions”
in his translation and asked for permission to change them into idiomatic
German. There is irony here, for the English translation Koestler worked
from is itself full of German words and phraseology, a neat reversal.
After further drudgery, Koestler acknowledged his limitations and asked
another German friend to revise the entire translation for him, but the
final version, with all its weaknesses, was still his.
Việc ngợi ca "hòn ngọc Viễn
Đông số một" và "Singapore mơ thành Sài Gòn"
chỉ là suy nghĩ của những người Việt Nam Cộng hòa hoài
cổ và dí dỏm sau 1975.
Vì thế, chúng tôi rất ngạc nhiên khi thấy báo
Tuổi Trẻ trích lời ông Đinh La Thăng ngày 27.3.2016:
"TP.HCM đã từng là hòn ngọc Viễn Đông, từng là
số một của khu vực. Trước đây, Singapore, Thái Lan nhìn
về Sài Gòn với một sự ngưỡng mộ, khao khát bao giờ
mới được như Sài Gòn."
Báo Đảng Sài Gòn Giải Phóng ngày 29.3.2016
còn làm rõ hơn ý trên: “50 năm trước,
ông Lý Quang Diệu nhìn về Sài Gòn và
mơ ước Singapore sẽ được như Sài Gòn. Khi đó Singapore
chỉ là một làng chài, nay họ là đô thị
số 1 trong khu vực, cả về kinh tế và chất lượng sống."
Chúng tôi lớn lên ở thời điểm đó, thường xuyên
ăn độn khoai lang sùng hoặc loại bo bo dành cho gia súc
Đông Âu. Chúng tôi cần một câu chuyện hài
để tạm quên khó khăn trước mắt. Sau này trưởng thành,
đi bán sức lao động khắp nơi, chúng tôi có điều
kiện ghé qua Singapore, Kuala Lumpur và Bangkok nhiều lần
và rất buồn lòng nghiệm ra rằng Sài Gòn trước
nay vẫn thua Singapore và Bangkok xa lắm.
Tên Thái Dúi này, do chưa từng sống ở Sài
Gòn trước khi bị Bắc Kít sau 1975 tẩm độc, không làm
sao hiểu được ý nghĩa “hòn ngọc Viễn Đông”,
như lũ mũi lõ, trong có những người như Graham Greene, hay
Maugham, cảm nhận.
Tên Bắc Kít Đinh La Thăng, 1 tên Thái Thú,
độc địa còn hơn thái thú Tẫu Tô Định, thí
dụ, làm sao mà “tái tạo” Hòn Ngọc Viễn Đông?
Cái khó nhất mà chúng không có
là cái “người đối người, như người đối với người”, từ đó
mà ra đủ thứ, nào dân chủ, nào tự do, Bắc Kít
làm gì có. Gấu, Bắc Kít, may mắn được sống ở
Sài Gòn, lâu dần cảm nhận ra điều này, không
dễ đâu.
Hoài cổ và dí dỏm!
Sợ cả xứ Mít sau này sẽ phải "hoài cổ và
di dỏm", một xứ Mít bị Cái Ác Bắc Kít tiêu
diệt!
Không chỉ Cái Ác Bắc Kít, mà còn
Cái Ác Tẫu Kít, mà ông Hồ rước về!
Ways of escape: Tam thập lục kế, tẩu vi
thượng sách! Hồi ký của Greene. Những đoạn viết
về Việt Nam thật tuyệt.
Trong
Ba Mươi Sáu Chước, Tẩu Vi Thượng Sách, Ways of escape,
một dạng hồi nhớ văn học, Greene cho biết, đúng là một cơ may,
chuyện ông chết mê chết mệt xứ Đông Dương. Lần thứ nhất
viếng thăm, ông chẳng hề nghĩ, mình sẽ đẻ ra được một cuốn
tiểu thuyết thật bảnh, nhờ nó. Một người bạn cũ của ông, từ
hồi chiến tranh, lúc đó là Lãnh sự tại
Hà Nội, nơi một cuộc chiến tranh khác đang tiến diễn và
hầu như hoàn toàn bị bỏ quên bởi báo chí
Anh. Do đó, sau Malaya, ông
bèn nháng qua Việt Nam
thăm bạn, chẳng hề nghĩ, vài năm sau, sẽ trải qua tất cả những mùa
đông của ông ở đây.
"Tôi nhận thấy, Malaya
'đần' như một người đàn bà đẹp đôi khi 'độn'. Người ở
đó thường nói, 'Bạn phải thăm xứ xở này vào thời
bình', và tôi thật tình muốn vặc lại, 'Nhưng tớ
chỉ quan tâm tới cái xứ sở đần độn này, khi có
máu'. Không có máu, nó trơ ra với vài
câu lạc bộ Anh, với một dúm xì căng đan nho nhỏ, nằm tênh
hênh chờ một tay Maugham nào đó mần báo cáo
về chúng."
"Nhưng Đông Dương, khác hẳn. Ở đó, tôi nuốt
trọn bùa yêu, ngải lú, tôi cụng ly rượu tình
với mấy đám sĩ quan Lực Lượng Lê Dương, mắt tay nào cũng
sáng lên, khi vừa nghe nhắc đến hai tiếng Sài Gòn,
hay Hà Nội."
Và bùa yêu ép phê liền tù tì,
tôi muốn nói, giáng cú sét đánh
đầu tiên của nó, qua những cô gái mảnh khảnh, thanh
lịch, trong những chiếc quần lụa trắng, qua cái dáng chiều
mầu thiếc xà xuống cánh đồng lúa trải dài ra mãi,
đây đó là mấy chú trâu nước nặng nề trong
cái dáng đi lảo đảo hai bên mông vốn có
tự thời nguyên thuỷ của loài vật này, hay là qua
mấy tiệm bán nước thơm của người Tây ở đường Catinat, hay trong
những sòng bài của người Tầu ở Chợ Lớn, nhưng trên hết,
là qua cái cảm giác bi bi hài hài,
trớ trêu làm sao, và cũng rất ư là phấn chấn hồ
hởi mà một dấu báo của hiểm nguy mang đến cho du khách
với cái vé khứ hồi thủ sẵn ở trong túi: những tiệm
ăn bao quanh bằng những hàng dây kẽm gai nhằm chống lại lựu
đạn, những vọng gác cao lênh khênh dọc theo những con
lộ nơi đồng bằng Nam Bộ với những lời cảnh báo thật là kỳ kỳ
[bằng tiếng Tây, lẽ dĩ nhiên]: "Nếu bạn bị tấn công, và
bị bắt giữ trên đường đi, hãy báo liền lập tức cho viên
sếp đồn quan trọng đầu tiên".
Dịp đó, tôi ở hai tuần, và tranh thủ tối đa, tới
giây phút cuối cùng, cái giây phút
không thể tha thứ , "the unforgiving minute". Hà Nội cách
Sài Gòn bằng London xa Rome, nhưng ngoài
chuyện ăn ngủ... ở cả hai thành phố, tôi còn ban cho
mình những chuyến tham quan nơi đồng bằng Nam Bộ, tới những giáo
phái lạ lùng như Cao Đài mà những ông thánh
của nó bao gồm Victor Hugo, Christ, Phật, và Tôn Dật Tiên.
Ways of escape
Theo GCC, VNCH là chế độ đẹp nhất mà
xứ Mít có, và sẽ chẳng bao giờ có nữa. Sở dĩ
như thế, là vì cái nền của nó là 1 miền
đất thiên đàng. Con người hiền hoà, thiên nhiên
hai mùa mưa nắng, đói khổ, lạnh quá, nóng quá
không hề biết tới, lại được thằng Tây coi như ngang hàng
với nó… Một khi Bắc Kít ăn cướp, là xong.
Once, when
I was a very little boy, I'd received a ten-kreuzer coin, a Sechserl, and
I was very eager to give it to an old beggar woman who used to sit between
the Old Town Square and the Little Square. But now it seemed to me like a
tremendous sum, probably a bigger sum than any beggar had ever received,
so I was ashamed of doing something that would seem so tremendous to this
beggar. Still, I had to give it to her, so I changed the Sechserl, gave
the beggar one kreuzer, ran all the way around the town hall complex and
the arcades lining the Little Square, came back from the left as a brand
new benefactor, gave the beggar another kreuzer, started running again, and
cheerfully did the same thing ten times. (Or maybe somewhat fewer, since
I think the beggar later lost her patience and slipped away from me.) In
any case, in the end I was so exhausted, in moral terms as well, that I ran
straight home and cried until my mother gave me another Sechserl.
You see, I have bad luck with beggars, and yet I
hereby declare that I am prepared to slowly payout my entire present and
future fortune in the smallest Viennese banknotes to a beggar woman there
by the opera house, on the condition that you are standing beside me and
I may feel you near me.
1. Kẻ làm phúc rủi ro
Một lần, khi
còn bé tí, tôi được người lớn cho 1 đồng 10
xu. Và tôi hăm hở đem cho 1 bà già hành
khất, thường ngồi ở giữa quảng trường cổ thành phố và quảng
trường nhỏ. Nhưng tình hình lần này hơi bị căng, đồng
10 xu đâu có vừa: Cả 1 món tiền lớn, nhất là lại
cho 1 người hành khất! Tính cả thẹn, thế là tôi
bèn đổi thành 10 xu lẻ, và đóng vai 10 vị ân
nhân khác nhau!
Ui chao, chạy 10 cú như thế, khiến tôi bã người.
Tôi bèn về nhà, khóc nức nở, khiến bà
mẹ của tôi thương hại, bèn cho tôi 1 đồng 10 xu khác!
Bạn thấy đấy, tôi đúng là 1 thứ không may,
kẻ mang rủi ro tới, ngay cả cho 1 người ăn mày già!
Kafka
[GCC dịch thoáng]
Ui chao, đúng là THNM, bèn nhớ đến BHD, và
cái lần được em tin cậy, ra lệnh, mi đưa cho ta tí tiền lẻ…
Sao tin cậy Gấu đến như thế, mà nỡ bỏ Gấu, lấy 1 đấng vác
gạo!
Among the numerous problems that arose between Kafka and his beloved
Milena Iesenska were their very different relationships to money. "Once
he gave a beggar woman a two-crown coin," she told Max Brod, "and asked
for one crown back. She said that she didn't have any change. We stood
there for a good two minutes thinking about how to settle the matter. Then
it occurred to him that he could let her keep both crowns. But he had hardly
gone a few steps when he grew very sullen. And yet the same person would
happily, enthusiastically give me twenty thousand crowns right away, as
if it were nothing." She brought up the two-crown coin incident with Kafka
on another occasion, but he cleverly defended himself with this childhood
Sechserl memory, among other things.
Kafka criticized himself for his "greed in minor
matters," and when it came to money he could indeed just as easily be petty
as generous. He enjoyed giving gifts, even money, but it had to be done
entirely of his own free will.
He could not easily reconcile himself to making donations under pressure,
or to not getting the correct change back, or to spending money thoughtlessly-even
if it was "only a Sechserl."
Chỉ có ngoại là
nhất định không chịu đi, cậu ba phải dựng một cái chòi
sát bên căn nhà đổ nát cho ngoại ở. Gia
đình ngoại tôi có sáu người con nhưng cuối
cùng tan nát, mỗi người mỗi nơi, kẻ theo quốc gia, người
theo cộng sản... chỉ còn mình ngoại, già nua, cô
độc, thui thủi trong căn nhà đổ nát.
Đến con đường dẫn về nhà ngoại, tôi muốn khóc.
Con đường mòn vừa lối trâu đi, hai bên có hai
hàng su đũa, ngày xưa tôi vẫn thường được cậu tư
dẫn đi thả diều, hoặc hai cậu cháu lang thang khi nắng chiều đã
nhạt. Con đường tiêu điều, hàng chục thứ dây leo
chằng chịt, quấn quít trên cành cây hai bên
đường, tôi chợt thấy trong đám dây leo đó có
những sợi mầu vàng. Đây là loại dây leo không
rễ, bám vào cây nào thì cây
đó sẽ khô héo dần rồi chết. Người ta gọi nó
là dây tơ hồng.
Tôi thẫn thờ bước vào nhà ngoại, lặng ngắt
đến rợn người. Bước ra sau vườn, mấy gốc dừa đã lão gần
hết, ngọn còn cao vút trơ trọi, ngọn bị bom chặt gãy
vắt lên gốc. Liếp sầu riêng của ngoại cũng chết gần hết sau
trận lụt năm ngoái. Chỉ còn mấy cây ổi sống dai, xanh
um, trái chín vàng ối rụng đầy trên cỏ. Thân
ổi già, mốc. Ngày xưa tôi và dì út
thay phiên nhau hành nó, không ngày nào
mà hai dì cháu không trèo cây,
hay lấy gậy chọc trái. Bây giờ, trái chín đầy
cành, rơi đầy gốc... Tôi chợt nghe tiếng chim, lạc lõng,
hốt hoảng, không còn những âm thanh ríu rít
như ngày xưa, hay là nó cũng như tôi, đang lần
mò trở về gặp lại vườn cũ. Tôi ngồi phịch xuống cỏ, như thấm
mệt, cho tới khi nghe tiếng ngoại đánh thức...
… Và Gấu có còn muốn trở
về với nó nữa không?
Uyên đã thực sự
rời bỏ dòng sông để ra biển cả, không hề hiểu được
một điều: biển cả, bởi vì mênh mông, cho nên
thật khó mà nhận ra con đường ngày ra đi, hay tìm
thấy được, con đường trở về...
Kính GNV, tôi rất
thích truyện ngắn của Thảo Trần.
Giọng kể của bà thanh thản mà gây buồn da
diết, đúng là viết mà như không.
Đoạn "Tara" mà tôi mới trích, hay hơn cô
Tư đó, vì nó rất tự nhiên.
Chúc mừng bà. Xin cảm ơn đã cho tôi
được đọc.
Kính,
HÂ
Man has here two and a half
minutes – one to smile, one to sigh, and half a one to love; for in
the midst of this minute he dies.
Đời người, dài như thế, tóm gọn, chỉ có
hai phút rưỡi. Một, để cười, một, để thở dài 1 phát,
và nửa phút để yêu, và chính
là trong “nửa” chưa tới "một" đó, ngỏm.
-Jean Paul Richter, 1795
Câu trên, tặng Gấu
Cái thì tuyệt.
Kèm giai thoại sau đây.
Maiden, tra từ điển có
nghĩa trinh nữ, và còn có nghĩa gái già,
“hoa xuân chưa [từng] gặp bướm trần gian”!
Ui chao, không hiểu đầu óc ra sao, hay là
càng già càng trở nên bịnh hoạn, nhìn
cái hình, là nhớ những lần hụt ăn, để xổng 1 con
mồi nào đó!
Hồi Gấu Cái đẻ thằng con trai đầu, Bà Nội của
Ẻn nghe tin, bèn từ Cai Lậy lên, mang theo 1 cô gái
quê cực xinh, Bé Năm, để lo cho thằng bé.
Gấu Cái, chắc là sợ quá, bèn ra
lệnh tống cổ con bé về Cai Lậy trở lại. “Ẻn” không biết
tính Gấu, không hề bao giờ làm cái vụ đó,
mà chỉ thích lên xóm, khi cần. Nghĩa là
ăn bánh trả tiền.
Nhưng thương hại con bé, thế là đề nghị Bà
Trẻ đem về nhà, trên Phú Nhuận.
Đúng là trao trứng cho ác, là vì
ông con của Bà, tức ông cậu của Gấu, Cậu Hồng, chớp
liền. Cậu làm thịt con bé. Bà Trẻ Gấu biết, bèn
chờ cho tới khi biết, con bé không có thai, Bả cho
nó mớ tiền trở về quê.
Gấu nghe chuyện này, khi về già, cách
đây chừng vài năm, qua Gấu Cái, khi Bả nghe Gấu
kể chuyện về 1 em đề nghị bỏ Gấu Cái, và để bù lại,
em cho Gấu hưởng mùi trinh nữ!
Bả nói, mày bảnh [ngu] thật, gái còn
nguyên là chê!
Gấu bực quá, bèn phản biện, chỉ có mỗi
một lần không chịu trả tiền, thì mang cả cuộc đời ra, thế!
Saul Friedlander
[Kafka]:
Le poète de la honte et de la culpabilité Thi sĩ của sự tủi hổ
và phạm tội
Kafka n'était pas bâtisseur
de théorie ou de systèmes : il suivait des rêves,
créait des métaphores et des associations inattendues, il
racontait
des histoires, il était poète. Son recours fréquent
à des allusions religieuses (qu'elles soient directes ou indirectes,
chrétiennes ou juives) peut induire en erreur, mais ces allusions
sont generalement entrelacees d'ironie et n'impliquent pas une foi religieuse.
Pour l'essentiel, Kafka fut le poète de son propre désordre.
Kafka không phải là
người xây dựng lý thuyết hay hệ thống: ông đi theo
những giấc mộng, tạo ẩn dụ, kết hợp bất ngờ, kể chuyện, là nhà
thơ. Cách viết của ông - thường viện tới những ám
dụ tôn giáo (trực tiếp hoặc gián tiếp, Ky tô
hay Do thái) – có thể gây lầm lẫn, nhưng những ám
dụ này thường được trộn với tếu táo, hài hước, và
không hàm ngụ một niềm tin tôn giáo. Tự bản chất,
yếu tính, Kafka là 1 nhà thơ của chính sự xáo
trộn của mình.
Suốt đời, Kaka chống lại những
phiều nhiễu, xáo trộn, troubles, chúng xâm nhập cuộc
sống thường nhật của ông, và hơn thế nữa, sự tưởng tượng
của ông. Những vấn đề này, những khó khăn này,
đưa tới một sự tra hỏi, đúng hơn, biến thành một ám
ảnh, mà Nhật Ký,
thư từ trao đổi, (và, gián tiếp, những giả tưởng) cho thấy.
Thí dụ, entry đề ngày 18 Tháng Chạp
1922, Kafka, biết rất rõ về tình trạng sức khoẻ của mình,
trở nên tệ quá nhanh, viết: Nghỉ ngơi thôi. Hôm
qua Hoặc là… hoặc là [“Resté
couché. Hier Ou bien… ou bien] Cái entry này gây phiền, trên rất nhiều mặt.
Trong Ou bien… ou bien, Kierkegaard toan tính
nghiên cứu hai cách sống khác nhau, của chính
cuộc đời của ông, một, mĩ học; một, đạo đức. Theo thư gửi bạn, Max
Brod, đề ngày 20 Tháng Giêng 1918, Kafka bắt đầu đọc
tiểu luận của Kierkegaard, nói trên, vào thời kỳ này.
Ông không khoái tập đầu (cuộc đời mĩ học), trong có
Nhật Ký Của Kẻ Quyến Rũ, “Journal d’un séducteur”, và
vào giữa tháng Ba, 1918, ông viết cho Max Brod: Tôi
quá tởm nó (Je ne peux toujours pas lire le premier volume
de Ou bien.. ou bien sans répugnance). Tuy nhiên,
đúng năm năm sau, trong khi sức khỏe càng thêm tồi
tệ, Kafka lại lôi Ou bien… ou bien ra
đọc lại. Không biết phản
ứng của ông ra sao, lần đọc lại này, tuy nhiên, chúng
ta không thể không tự hỏi, liệu cái nhìn nước
đôi của Kierkegaard ảnh hưởng, về mặt đạo đức, đối với Kafka, một
vấn đề ông không làm sao giải quyết, trong suốt cuộc
đời dòng dã?
Steiner viết, Kafka sống cái
kinh nghiệm tội tổ tông, Kafka vécut l’expérience
du péché originel… Chỉ 1 dúm người kinh nghiệm trong
cuộc đời họ, niềm tin và những hậu quả, của tình trạng, bị
phế thải, bị hoang hóa, đếch làm sao… thành công!
[Seule une petite poignée d’être humains ont expérimenté
dans leur vie la conviction et les conséquences de l’état
d’être déchus]
Thì cũng như…. GCC, sống kinh nghiệm Cái Ác Bắc Kít!
Đây là Tội Tổ Tông của nòi giống Mít,
theo GCC!
ONE of the
most erotic literary novels of the season is a slim South Korean
work about a woman who forsakes eating meat. On May 16th “The Vegetarian”
by Han Kang won the 2016 Man Booker International Prize (MBIP)
for fiction after a fiercely contested final judges’ meeting that
pitched books from Angola, Austria, China, Italy and Turkey, as
well as South Korea. Translated by Deborah Smith, a young English
scholar who began learning Korean only seven years ago, “The Vegetarian”
has been praised on both sides of the Atlantic as strange, visionary
and transgressive.
Dịch
thuật, như là 'Phận Người'.
Văn Hóa chống lại Man Rợ.
Phải có cái sự can đảm của những lầm lẫn lớn.
Phải lật ngược những huyền thoại lớn.
Chúng nói ngược cái điều đúng
ra phải nói.
Tôi như nhiễm độc văn chương (I am feeling poisoned by literature).
Khi nhà văn Ba lan gốc Do Thái Mihail Sebastian
quyết định viết nhật ký, vào năm 1935, ông 28 tuổi, và
đã nổi tiếng như là một ký giả, kịch tác
gia, và tiểu thuyết gia. Là một Do thái “hội
nhập”, ông cảm thấy quá chán chủ nghĩa bộ lạc,
và tỏ ra hoài nghi những khẩu hiệu, theo kiểu “yêu
nước tức là yêu xã hội chủ nghĩa”, hay rõ
hơn, “những sự nghiệp lớn lao mang tính ý thức hệ”.
“Tôi có niềm tin ở con người cá nhân (the
individual man), nhưng niềm tin ở đây cũng chỉ là một
thoả thuận giữa hai con người”, ông viết vào năm đó
(1935).
Là một thành viên trong một nhóm gồm
toàn thứ dữ: Mircea Eliade, Eugène Ionesco, Camil Petrescu,
E. M. Cioran, nhưng đến khi, nhiều bạn bè của ông
ăn phải thuốc lú, cập kè với một nhóm cực tả
có tên là Vệ Binh Sắt, ông bèn giãn
ra. (Eugène Ionesco, “giáo chủ” trường phái Kịch
Phi Lý, là người độc nhất “không thèm
chơi với hủi” (the only one who refused to embrace totalitarianism: người
độc nhất từ chối ôm ấp chủ nghĩa toàn trị).
Trong thời kỳ khủng hoảng chính trị-xã hội của thập
niên 1930, chủ nghĩa bài Do Thái nở rộ, ở
đám đông cũng như trong số những thành phần
được coi là tinh hoa của xã hội. Ngay đầu năm 1938,
chính quyền Octavian Goga (một nhà thơ có tài),
đã ra lệnh thu hồi thẻ công dân của hàng
trăm ngàn người Do Thái. Vào tháng Chín,
1940, nhóm cực tả Vệ Binh Sắt, có khuynh hướngphò Nazi, bài Do Thái,
lên cầm quyền. Tướng Ion Antonescu, một trong những đồng minh
của nhóm, trở thành nhà “dìu dắt” đất
nước. Tuy nhiên, chỉ mấy tháng sau, ông đập tan cú
đảo chánh của Vệ Binh Sắt, và ban hành chế độ độc
tài riêng của ông ta.
Chiến thuật bài Do Thái của chế độ Antonescu rất
“uyển chuyển”: thật cứng rắn trong những năm đầu, thận trọng
hơn khi chiến thắng của Đức không còn “chắc ăn”; cực
kỳ dã man tại những vùng biên giới phía
đông với Bessarabia và Bukovina, nơi người Do Thái
bị tống xuất hàng loạt tới những trại tập trung ở Transnistria,
bị Romania chiếm đóng. Phần đất nước còn lại, là
một chính sách đỡ hiểm độc đi một chút. Tuy nhiên,
ngay ở Bucharest, nơi Sebastian trải qua những năm tháng chiến
tranh với bà mẹ và em trai, thường xuyên xẩy ra
những đợt hung hăng xuống đường bài Do Thái, làm
nhục họ, chơi trò blackmail, và những đợt cưỡng bức lao
động.
Nhật ký của Sebastian cho thấy: đây là một
trong những chứng liệu quan trọng nhấtvề
thảm kịch Do Thái trong giai đoạn trên, có thể
so sánh với “Sống sót tại Auschwitz” của Primo Levi,
hay nhật ký của Anne Frank. Không như Levi và Frank,
là những người viết từ bên ngoài Địa Ngục, miêu
tả cuộc sống ở những trại tập trung hay trong khi ẩn trốn, Sebastian
viết, với một sự chân thành và một cái nhìn
sắc bén, từ lò luyện ngục, là chính căn
phòng riêng của mình ở Bucharest, nơi ông
“sống với nỗi chết không rời”, trong sợ hãi có thể
bị gõ cửa mời đi bất cứ lúc nào, tới một nơi là
trại tập trung, hay tử thần. Trong những lúc tạm cho mình
thoải mái, ông tra hỏi đời mình: thú nghe
nhạc, những cuộc tình, đọc, viết, hay học tiếng Anh.
Khi ông mất vào năm 1945, một trong những anh em
của ông đã giấu nhật ký, gồm 9 cuốn sổ tay, sợ chính
quyền theo Stalin tịch thu. Nhật ký được lén đưa
qua Israel, rồi đưa lại cho một người anh/em ông, đã
dời đi Paris sau thời kỳ trên. Mãi tới năm 1997 gia
đình ông mới đồng ý cho xuất bản.
(Sebastian bị xe tải cán, mất vào
ngày 29 tháng Năm, 1945).
Trên đây là tóm tắt bài giới
thiệu nhật ký của Sebastian, đăng trên tờ The New Yorker (Người Nữu Ước, số Oct
2, 2000). Tác giả bài giới giới thiệu là
Norman Manea, nhà văn Romania đào thoát qua
Tây Phương; Jennifer tôi đã giới thiệu ông
với độc giả Tin Văn, qua bài “Số phận một nhà văn lưu
vong”.
Dưới đây là một vài trích
đoạn, từ nhật ký của Sebastian, dưới nhan đề “Bạn và
Phát xít” (Friends and Fascists) trên tờ The New Yorker số đã
dẫn.
1936
Ngày 3 tháng Năm:
Đại hội của Hội Nhà Văn. Làm sao họ
có thể tỏ ra trịnh trọng, với những trò hề lố bịch
như vậy, nhỉ?…
Tôi như nhiễm độc văn chương (I am feeling poisoned by literature).
Tại sao mình không làm một nghề bình
thường – luật sư, công chức? Tại sao không chọn phần
số, một con người được sinh ra là để có một căn nhà
của riêng mình, một đời của riêng mình,
một tình yêu của riêng mình – mà
chẳng có một tí rắc rối nào hết?
Ngày 25 tháng Sáu:
Tôi gặp Camil Petrescu sáng nay. Ông
lập lại những gì ông nghĩ, về những vụ tấn công
người Do Thái mới xẩy ra.
-Thật đáng tiếc, bạn già ơi. Nhưng
tất cả những người Do Thái đều có trách nhiệm
về chuyện xẩy ra.
-Thế là thế nào, Camil?
-Bởi vì có quá nhiều Do Thái.
-Nhưng cũng có quá nhiều người Hung
Gia Lợi vậy?
-Có thể, nhưng ít ra họ cũng ở cùng
một chỗ, một vùng.
Ông cứ thế tiếp tục, “Bạn thân ơi, những
người Do Thái gây ra hết. Không thể tin họ được,
đã vậy lại hay xía vô chuyện chẳng liên
quan tới họ.
Đó là Camil Petrescu nói. Ông
là một trong những bộ óc tuyệt vời nhất ở Romania.
Một trong những con người
đa cảm nhất ở Romania.
Ngày 25 tháng Chín.
Chiều hôm qua, đang trò chuyện êm ả với Mircea
[Eliade] về chính sách ngoại, ông bất thình
lình trở giọng hung hãn.
-Titulescu? [Một vị bộ trưởng ngoại giao bài
Đức]. Ông ta đáng bị xử tử. Kéo ông
ta ra trước đội hành quyết.
Chẳng lẽ tôi mất một người bạn chỉ vì
những chuyện không đâu như vậy? Làm sao tôi
quên nổi mọi điều tuyệt vời ở ông: ngây thơ, trẻ
con, thành thật…
Ông bạn của tôi có thể làm
việc thoải mái cho nhật báo bài Do thái
Vremea. Chuyện bình thường, chẳng có chi là
ghê gớm.
Dù sao tôi cũng cố giữ cho được người
bạn của mình.
1937
Ngày
8 tháng Giêng. Sinaia.
Trong cỡ chừng 4 tiếng đồng hồ, tôi nặn ra
được ba trang, nhưng vẫn còn cả lố phải sửa chữa.
Hôm qua, trong lúc đi dạo núi,
tôi cứ suy nghĩ hoài. Tôi thiếu tính
tự phát (spontaneity), mà thiếu nó gần như thiếu
tất cả, Thành thử, tôi chỉ có thể viết những
câu chuyện chừng hai trăm trang, với giọng điệu nhật ký
riêng, chẳng ra vẻ tiểu thuyết. Tôi cũng nghĩ, mình
có thể viết kịch, mà món này sẽ khá
hơn nhiều….
Ngày 15 tháng Giêng.
Bucharest.
Đã hơn nửa tháng, tôi chưa đi
coi Marietta
[một nữ nghệ sĩ]. Bà vừa mới giáng một đòn
cho đám Do Thái:
“Tụi
khốn giật bánh mì khỏi miệng chúng ta; chúng
bóc lột chúng ta, làm chúng ta nghẹt
thở. Đuổi chúng ta khỏi đây. Xứ sở này là
của chúng ta. Không phải của họ. Romania là của người Romania.”
Ngày 25 tháng Hai.
Chiều qua, có một bữa xum họp bè bạn
tại chỗ tôi ở. Có vợ chồng Mircea, Marietta và
chồng… Tôi tự hỏi không biết có phải đây là
lần họp bạn cuối cùng. Thật khó mà kéo dài
sự giả dối, kể từ khi họ chơi với đám Vệ Binh Sắt. Liệu có
thể có tình bạn với những người mà những ý
nghĩ, tư tưởng thật xa lạ với mình? Xa lạ đến nỗi, vừa thoáng
thấy bóng tôi, là họ ngưng câu chuyện, trong
dáng điệu tủi hổ và bối rối?…
Nếu tôi không phải là một tên
Do Thái, những vở kịch của tôi có thể được trình
diễn, và tôi sẽ là một “kịch tác gia”,
được như vậy là hết xẩy, tôi đâu còn muốn
gì hơn thế nữa cơ chứ!…
Lương tâm nhà nước
(The national conscience) không cho phép một vở kịch
của Mihail Sebastian được trình diễn tại nhà hát
Bucharest…
Tôi phải thú nhận, tôi chẳng
thèm đặc biệt lo lắng cho những bản thảo của tôi.
Chuyện tôi lo, là những cuốn sách không
thể viết ra được nữa, nhất là cuộc đời này, cho tới
nay, tôi vẫn chẳng làm được một chuyện gì cho ra
hồn…
Jennifer Tran chuyển ngữ
Đại hội của Hội Nhà Văn. Làm sao họ
có thể tỏ ra trịnh trọng, với những trò hề lố bịch
như vậy, nhỉ?…
We never grow up - only older,
then old-
Chúng ta chẳng bao giờ trưởng
thành, nhưng cứ thêm tuổi mãi ra, già
mãi ra, rồi già.
In one of Nabokov's works - this
is another of my lost trouvailles - a character tells of someone losing something,
a ring, I think it was, in a rock pool somewhere on the Riviera and returning
a year later to the day and finding it again in exactly the spot where it
was lost, but that kind of thing only happens in the Russian enchanter's
magical version of our sullenly acquisitive world.
Trong 1 trong những tác
phẩm của Nabokov - thì cũng lại là 1 trong
những mất đi tìm lại được của tớ - một nhân vật
kể về 1 tay nào đó, đánh mất một cái
gì đó - một cái nhẫn. Hình như tại
một cái ao, bên dưới 1 hòn đá, ở một nơi
nào đó, ở Riviera, và một năm sau trở lại, vào
ngày đó, và kiếm lại được cái nhẫn đúng
tại nơi đã mất, nhưng cái thứ này chỉ xẩy ra
trong 1 ấn bản thần tiên của một tay phù thuỷ Nga....
Ui chao, đúng là
cái tình cảnh của GCC:
Như người xưa đánh rớt cây
gươm xuống lòng sông, bèn ghi dấu nơi
mạn thuyền, chàng trở lại chốn xưa, tìm vết giầy
trên lớp bụi thời gian, và tiếng cười của nàng
vẫn còn văng vẳng đâu đây!
Ôi chao, giờ đọc lại vưỡn còn
bùi ngùi!
Nhưng tại làm sao mà em
ngộ ra rằng thì là, GCC chẳng bao giờ trưởng
thành, cứ yêu mãi 1 đứa con nít...
là nàng, từ đời thuở nào?
Hà, hà!
Cái đứa con nít
đó, là tuổi thơ của GCC, và của BHD ở cái
xứ Bắc Kít tít mù, mà Gấu cố giữ
cho cả hai.
Về già thì Gấu hiểu ra sự thực đơn giản đó.
Đây
là bức ảnh nổi tiếng của Tolstaya chụp người lính Xô-viết
giương cao lá cờ đỏ trên đỉnh Reichstag: Một sĩ quan giữ
chân người lính, cho anh ta khỏi ngã.
Hai tay viên sĩ quan đeo 2 cái đồng hồ. Sau khi rửa
ảnh, phát hiện ra.Lại phải sửa.
Mà sao lại phải sửa nhỉ ?
Note: Tolstaya
là tác giả bài viết về tay nhiếp ảnh viên Khaldei
Những người muôn năm cũ...
Trong một truyện ngắn của Tâm Thanh, trên tạp chí
Văn Học (Hoa-kỳ), nhân vật chính, một nhiếp ảnh viên
chuyên chụp hình lãnh tụ: cuối cùng anh thợ
chụp phát điên. Tác giả Đêm giữa ban ngày,
(Vũ Thư Hiên), hình như cũng đã gặp cùng nỗi
khổ tâm, khi ngưng camera chụp cảnh ông Hồ ôm dép
qua chỗ lội. Kundera kể chuyện, chủ tịch nước đứng trên bao lơn phủ
dụ nhân dân. Trời lành lạnh, ông quên đem
khăn, ông số hai bèn lấy khăn của mình choàng
lên mình lãnh tụ; khi ông bị thủ tiêu, người
ta bôi bỏ hình ông đứng kế bên chủ tịch nước,
nhưng cái khăn thì vẫn còn đó! Tưởng chuyện
đùa, nhưng cuộc truy tìm những nhân vật mất tích
sau khi hoàn thành nhiệm vụ lịch sử, không ngờ là
một đề tài cho nhiều tác giả. Sau đây là tóm
lược bài viết của Tatyana Tolstaya, đăng trên The New York
Review of Books, số tháng Giêng, 1998, về hai cuốn Chính
Uỷ Biến Mất: Ngụy Tạo Hình Ảnh và Nghệ Thuật ở Nga thời kỳ
Stalin (David King, 192 trang, nhà xb Metropolitan Books, 1997),
và Nhìn Tận Mắt Lịch sử: Những Bức Hình của Yevgeny
Khaldei (96 trang, nhà xb Aperture, 1997).
Trẻ con, lúc này lúc nọ, thường tự dưng nổi
hứng thêm một bộ ria, hay cặp kính, vào một tấm hình
cô/cậu vớ được. Cuốn lịch sử đời tôi (Tolstaya) trông
cứ như một ngày hội hóa trang! Rồi năm tháng trôi
đi, cô/cậu lớn dần, bỗng một ngày, tỏ ra nghi ngờ, hoặc giật
mình về mối liên hệ giữa ta bây giờ, và ta trong
hình: Lạ nhỉ, không lẽ mình hồi đó lại mập đến
thế? Thôi, tốt nhất là giấu biến tấm hình này
đi! Con bạn đứng kế mình là con nào? Phải rồi, hai
đứa hồi đó cùng quen anh A. Hình này mà
đến tay ông xã, cộng thêm chút mắm muối của một
đệ tam nhân nào đó, là phiền lắm, tốt nhất cắt
phăng nó đi!
Tất cả chuyện đời thường. Chúng ta là ai, nói
cho cùng? Con người thôi. Nhưng chuyện gì xẩy ra,
nếu một thường nhân chúng ta, một bữa trở thành bạo
chúa?
Bộ album của David King mở ra bằng bức hình mầu Stalin, thời
còn Lênin; do Andreyev chụp vào năm 1922. Nhà
nghệ sĩ nhân dân hình như đang phải đánh vật
với những đường viền: một phần trán sao âm u như chết rồi,
mấy sợi tóc sao dính bết vào nhau như vậy, cái
đầu sao không cân xứng chút nào! Nhưng làn
da, những vết nhăn, bộ râu Caucasus nặng chình chịch như vậy
đạt lắm, sếp lớn không nghĩ là mình nịnh bợ đâu,
chỉ là vấn đề lịch sự, nhã nhặn của bầy tôi đối với
chúa thôi! Còn Stalin ở đây coi bộ già hơn
tuổi 42. Người chưa nắm quyền, nhưng bạn có thể nhận ra, đằng sau
cặp mắt đó, cái miệng kia là những tham vọng ngấm ngầm,
và sự thận trọng. Không biết nhà độc tài có
thích tấm hình không nhỉ? Nhìn hình, như
nghe văng vẳng lời bình phẩm của Lênin: Gớm, tay Georgian kỳ
tài này!
Nhưng sao có những khoảng trống kỳ kỳ. Toàn bộ sưu
tập, ngay từ trang đầu, như đang trao đổi một mẩu chuyện khôi hài
đen với người coi: xuyên qua thời kỳ Xô-viết, đặc biệt dưới
thời Stalin, lịch sử nhập thân vào những bức hình, đã
được tẩy xóa, vặn vẹo, đánh bóng, làm sạch,
chỉnh huấn, cho đi cải tạo... đến nỗi không sao nhận ra được nữa. Bộ
sưu tập cho thấy từng người một, đã biến mất như thế nào, theo
nhu cầu chính trị, để lại một cái hố, một khoảng trống, giữa
những đồng chí của họ; làm phiền biết mấy cho những nghệ nhân,
chỗ này phải dậm thêm một chút mây, chút
khói, chỗ kia cài vào một chậu bông. Đôi
khi, kẻ biến mất như cố tình bám chặt lấy người bạn đồng
chí đứng kế, không muốn nhạt nhòa vào hư không,
và một cái nhìn chăm chú, cộng thêm cặp
kiếng ngoại, vậy là bạn nhận ra chỗ này là vai của
kẻ đã ra đi, chỗ kia là chân trái, cái
tay chắc là quàng phía sau người đồng chí có
thể là nguyên nhân đầu tiên của tai họa... Đâu
có cần nhắc nhở bạn, những con người bị xé ra khỏi những
bức hình như thế đã bị ném vào Gulag, biến
thành bụi trại (camp dust). Cũng đâu cần, vợ chồng con cái,
cha mẹ anh em họ hàng của họ, cũng đã biến thành bụi...
Nhìn bộ sưu tập chúng ta nhận ra một sự thực: Trotsky
chưa từng hiện hữu, cùng với ông là một danh sách
dài: Zinoviev, Kamenev, Radek, Bukharin, Belinski... Đấy là
người. Con ó hai đầu ở tiền đình Nhà Hát Lớn,
Bolshoi Theater cũng biến mất. Hai năm cuối đời của một Lênin ngắc
ngoải, liệt bại, với nụ cười ngây ngô, khờ khạo cũng biến mất,
thay vào đó là một Lênin mạnh khỏe cho tới hơi
thở cuối cùng, với Stalin luôn luôn ở kế bên, trên
con đường tiến tới xã hội chủ nghĩa, trong những chuyến đi, vào
những thời điểm quyết định quan trọng. Như một cậu học trò ngỡ ngàng,
hay một bậc cha chú đáng yêu, ông lắng nghe những
lời vàng ngọc của Stalin, với một sự quan tâm và ngưỡng
mộ, lúc nào cũng như đang uống từng hớp thiên tài
người Georgia. Có những bức hình cho thấy một Stalin không
hề già đi, ngày một thêm khôn ngoan ra. Cũng cần
có một tí chút mệt mỏi nữa chứ: Người vừa bẽ gẫy sống
lưng Phát-xít, tóm gọn một nửa Âu-châu,
chỉ với hai bàn tay. Nụ cười của Người, trong lễ sinh nhật lần thứ
70 sao rạng rỡ, sao bất tử, sao nhập thế, như của Phật!
Rồi hàng triệu triệu con người biến mất, như chưa từng hiện
hữu. T. Tolstaya tự hỏi, tại sao không xây dựng một viện bảo
tàng, trưng bầy đầu lâu, mà phải làm như triệu
triệu kẻ thù chưa từng hiện hữu? Và bà tự trả lời,
ngoài những lý do hiển nhiên, còn những nguyên
nhân kỳ bí, ngoại lý; chúng làm vẩn
đục tâm hồn vốn đã u tối của vị bạo chúa. Có
một lề luật cổ xưa về huyền thuật: kêu tên quỉ, quỉ tới liền!
Tín đồ nói đến quỉ ma một cách gián tiếp, tránh
gọi thẳng tên. Đó cũng là lý do tượng Chúa,
nhà thờ tất cả đều bị triệt hạ, huỷ diệt. Như đã chưa từng
hiện hữu. Như sẽ chẳng bao giờ hiện hữu.
Tận Mắt Nhìn Lịch Sử như muốn trả lời câu hỏi: Nghệ
thuật nhiếp ảnh là gì, hay rõ hơn, đâu là
độ nói dối được cho phép, đối với một nhiếp ảnh viên,
khi thực tại, và nghệ thuật gặp nhau ở ống kính?
Cuộc đời Khaldei thật là bi thảm, và khác thường.
Là con, trong một gia đình Do-thái nghèo tại
Ukraine. Mẹ chết trong vụ thanh trừng vào năm 1918, viên đạn
xuyên qua thân thể bà nằm luôn trong đứa con trai
mới gần năm. Cả gia đình, hai thập niên sau đó bị lính
Đức giết hết, còn trơ mình ông. Học tới lớp tư phải
bỏ, lo kiếm sống. Thiên tài bẩm sinh, máy hình
đầu tiên là do ông tự làm lấy, và vào
nghề thợ chụp ngay từ khi còn nhỏ. Vác máy hình,
đi trọn cuộc chiến, làm cho thông tấn TASS và nhật
báo Pravda. Bức hình chụp tấm băng đỏ gói trọn vẻ
ngạo nghễ của Tòa Nhà Quốc Hội Đức, Reichstag, là
của ông. Tuy trọn đời hiến dâng cho nghệ thuật Xô-viết,
nhưng ông mất việc hai lần. Ông mất tháng Mười 1997,
sau khi bộ sưu tập của ông được in ra. Có một số hình
trong đó chưa hề được biết đến, và chúng cho thấy một
điều là những cái trước, và sau cuộc chiến như thuộc
hai con người khác nhau. Những tấm sau là những thí
dụ tồi tệ nhất, về Hiện Thực Xã Hội Chủ Nghĩa. Nhưng không
phải những tấm trước đó không có điều khác thường.
Tolstaya cho biết về bức hình nổi tiếng nhất của ông, trang
60-61, chụp người lính Xô-viết giương cao tấm băng đỏ trên
đỉnh Reichstag: một người sĩ quan phải giữ chân người lính,
cho anh ta khỏi té. Tay viên sĩ quan đeo đồng hồ. Sau khi rửa
hình, người ta nhận ra viên sĩ quan không phải chỉ đeo
có một, mà tới hai cái đồng hồ lận! Lại phải cạo sửa
lịch sử! Còn tấm băng đỏ, ở đâu mà có sẵn, nhanh
như vậy? Hóa ra là, nhiếp ảnh viên Khaldei, vốn đã
sửa soạn sẵn cho tấm hình nổi danh của đời mình, ngay từ
Moscow, và đã cẩn thận mang theo, không phải một mà
tới ba tấm băng đỏ! Người viết nghe nói bức hình lịch sử
chụp cảnh xe tăng CS san bằng cổng dinh Độc Lập cũng đã phải chụp
tới hai lần. Ủi sập rồi, lại phải ra lệnh dựng lên, chụp lại. Nguồn
tin rất đáng tin, nhưng vì không tận mắt chứng kiến
(lịch sử), cho nên đành ngưng tại đây.
NQT
Chú thích
Người viết sau đó được biết, Bùi Tín đã
xác nhận chuyện này. Ông cho biết thêm, cả tấm
hình lịch sử cờ CS phấp phới trên đỉnh Điện Biên Phủ,
cũng được "làm lại".)
Kẻ hậu sinh như tôi, mỗi
lần muốn đặt bút viết về những bậc trí thức,
sĩ phu thật luôn có cảm giác ngại ngần.
Phần vì canh cánh nguồn cứ liệu của mình
còn hạn chế, phần thiếu tự tin trước những bậc tinh hoa
ấy...
Trong
tuyển tập có một truyện ngắn đã theo tôi
từ ngày học trung học. "Con thằn lằn chọn nghiệp",
của Hồ Hữu Tường. Thời gian đó, tôi đã phải vô
Thư viện Quốc gia ở đường Gia Long, để nắn nót chép
từng chữ truyện ngắn trên, bên cạnh những dòng
chữ Tây, chép từ cuốn "Biện chứng pháp" của
Trần Đức Thảo. Đám chúng tôi vẫn thường tâm
sự, hạnh phúc nhất, mà cũng bất hạnh nhất của những
người 20 tuổi vào những năm 60, đó là chúng
tôi có quá nhiều ông thầy, quá nhiều
triết thuyết, chủ nghĩa, nào hư vô, hiện sinh, hiện tượng
luận, cơ cấu luận... Những đàn anh chúng tôi, dù
sao cũng chỉ chịu khổ với một chủ nghĩa Cộng Sản.
Note: Đọc bài
viết vinh danh TDT của "tay này", nhảm, bá
láp.
Cuộc cãi lộn giữa Sartre và
TDT đâu có biết ai thắng ai bại, vì
tòa chưa xử thì TDT đã bỏ về hầu Bác
Hát rồi.
Câu phán của Sartre khi
từ chối Nobel (1) cũng dịch sai, hoặc mù tịt, như mù
tịt luôn, về triết học, hiện sinh, hiện tượng luận, duy
vật biện chứng.
Ui chao lại nhớ cái thời mới
nhớn của Gấu Cà Chớn, những ngày chép
tiếng Tây, cuốn của TDT, tại thư viện Gia Long.
Sao mà sung sướng đến như thế!
The writer must therefore refuse
to let himself be transformed into an institution, even if this
occurs under the most honorable circumstances, as in the present
case.
Nhà văn từ chối để mình biến
thành 1 định chế, ngay cả nếu nó xẩy ra trong
hoàn cảnh bảnh tỏng nhất, như trong trường hợp này.
Trong Nhận Định, Situations, Sartre
có nhắc tới Trần Đức Thảo, mà ông gọi là
“Tao” [Thao], Gấu đọc lâu quá rồi, không nhớ,
hình như liên quan tới hiện tượng luận, là
thứ Sartre không rành, có thể, vì,
như trong lời ai điếu bạn mình, là Merleau-Ponty,
ông có viết, trong khi chúng tôi còn
quanh quẩn ở hiện sinh, thì bạn tôi đã bước qua
hiện tượng luận rồi. Đại khái như thế.
20h11 ngày 29/4/1975: Một
vài phút sau, Ford quay trở lại dùng bữa tối với
vua Hussein. Bây giờ là thời gian cho bánh mì
nướng. Tổng thống nâng ly và nói chuyện về những
mối quan hệ gần gũi và quan trọng với Quốc Vương Jordan. Họ
cụng ly, uống một ngụm, tất cả mọi người hoan nghênh. Chữ "Việt
Nam" không bao giờ được đề cập đến nữa.
Giáo sư Robert F. Turner
Trung tâm
an ninh Luật Pháp Quốc Gia
Đại Học Luật
Khoa Virginia & Học Viện Hải Quân.
Tôi là một sinh viên trong số tương đối ít
ỏi đã thực tin rằng việc chống Cộng sản xâm lược của Hoa kỳ
ở Việt Nam, Lào, Cambodia là đúng.
Cái chuyện Mẽo can thiệp vào Đông Dương, thì
cũng đúng như Mẽo can thiệp vào, thí dụ, Iraq, sau
đó, và đây là đề tài của cuốn tiểu thuyết
“Người Mỹ Trầm Lặng”; trong những bài điểm, Tin Văn đã giới
thiệu hai bài cực kỳ bảnh tỏng, không chỉ vì, cái
nhìn của người điểm sách, đúng, mà còn
vì, cái đúng được nhân lên mãi,
về lòng tốt của Mẽo, và tai ương thảm họa do nó gây
nên.
Cuộc chiến Mít, là cuộc đấu sinh tử của
Cái Ác Bắc Kít, mà chính lũ Bắc
Kít tin là chân lý, là cái đẹp,
cái tốt của xứ Bắc Kít
vs
Lòng tốt, thiện ý của Mẽo.
Chúng tới Miền Nam để tìm 1 lực lượng thứ ba, tìm
1 anh Mít hoàn toàn Mít, không tà
lọt của Pháp, của Liên Xô, của Tẫu…
Đó là bài viết “Rợp bóng Greene” của
Zadie Smith, và “Đọc Graham Greene ở thế kỷ 21”, của Monica Ali.
2 cô
bé này giờ bao tuổi nhỉ, hồi đó nghe nói
tham gia biểu tình đòi Mỹ rút quân khỏi Việt
Nam và người phụ nữ này là bà Nguyễn Thị Bình.
Sau đó thì có hiệp đị...
Dội bom Bắc Việt. xuất phát
từ vụ Mẽo phịa ra cú chiến hạm Maddox của Đệ Thất Hạm Đội bị VC
tấn công, để bắt buộc Bắc Việt ngồi vô bàn hội nghị
chấm dứt cuộc chiến.
Bom đâu có mắt, chúng rót trúng
nhà của đám Trùm Bắc Bộ Phủ, dám lắm, thế là
đành ngồi vô ký hòa đàm.
Y chang cú Vẹm bịa Diệm đầu độc tù ở Phú Lợi,
để thành lập MTGP.
Mẽo hoảng quá, bèn nhẩy vô.
Mẽo sau đó, xác nhận vụ Maddox là dởm.
Trước 1975, thời kỳ đám
VC nằm vùng biểu tình, đâu có nhân
dân Miền Nam. Bây giờ biểu tình, đa số là
nhân dân, khác hẳn. Nhưng, tướng độc nhãn
Do Thái, Moshe Dayan, đã có lần thăm viếng Miền
Nam, phán, phải để cho VC thắng trận, thì Miền Nam mới
có cơ may thắng trận.
Đúng như thế. Đây mới là trận đánh
quyết định của dân Mít, trong và ngoài
nước. Sẽ cực kỳ khốn khổ khốn nạn với VC. Chúng ác gấp
trăm, gấp ngàn Ngụy. Nhưng đành phải trải qua cuộc bể
dâu này thôi.
Gấu còn nhớ, lần gửi hình
Huỳnh Tấn Mẫm bị cảnh sát đánh nhừ tử, chính Horst
Faas đem lên Đài cho ông Hưng, AP man, và
trong khi gửi, ngồi kế bên, lắc đầu nói với Gấu, đám
này đúng là Vi-Xi, và chúng sẽ làm
mất Miền Nam.
Đúng như thế.
Chính
quyền Vn thông qua ĐSQ tại Seoul đòi 18 May
Foundation rút giải thưởng nhân quyền cho Bs.
Nguyễn Đan Quế.
===============
Ngay sau khi công bố giải ngày
21/4/2016, một công hàm ký ngày 2/4
của ĐSQ VN tại Seoul gửi BNG Hàn Quốc yêu cầu
rút giải thưởng. Lá thư nói "không
thể chấp nhận" việc Bs Quế nhận giải, vì án tích
vi phạm luật an ninh quốc gia của VN. Lá thư không hề
nói gì đến hành vi nào là vi phạm
an ninh quốc gia. Vì vậy mà giám đốc 18 May đã
không hồi đáp thư củ...
According to the May 18th Memorial
Foundation, the Vietnamese government has reportedly requested
the Foundation overturn its decision to present a Human Rights
Award to Vietnamese activist Nguyen Dan Que.
www.gfn.or.kr
“We’ve decided not to
respond,” said Kim Yang-rae, executive director of the foundation.
“In the letter, it only says he violated national security laws
and nothing about the backdrop.”
Chúng tớ quyết định, đếch thèm
trả lời VC!
V/v Bọ Lập thú nhận được
Ngụy [Saigon, đúng hơn] giải phóng.
Tên này, phải đợi 41 năm, mới
làm được cái việc mà ngay ngày
30 Tháng Tư 1975, bà DTH đã làm.
Bảnh hơn nhiều. Tôi bị lừa.
Nhà văn gì tên này.
Hưởng thụ đủ thứ trên đời, khi về già mới dám
nói thỏ thẻ, tôi được Saigon giải phóng.
Đâu thua gì bạn hắn, là nhà thơ Đại Hàn,
với bài hát, quê hương mỗi người có
một. Như là chỉ một mẹ thôi.
Aron gọi là đồi bại trí thức,
là thế.
"Coi như giai đoạn giải phóng
con người, một chế độ tạo ra những trại tập trung cải tạo,
những tờ hộ khẩu, chứng minh nhân dân, tức những tờ
thông hành chỉ để đi lại trong chính quê
hương của họ, một hệ thống cảnh sát trị còn khốn
kiếp hơn cả dưới thời đại vua chúa, như vậy là vượt
quá giới hạn của sự ngu đần, vậy mà về lâu về
dài, mấy đấng trí thức cũng đành chấp nhận.”
Điều mà Aron kết án,
thực ra, 'nhẹ' về phần đồng ý gật đầu chấp nhận, tham
gia vào ý thức hệ [Cộng sản], nhưng 'nặng', về
phần mà ông gọi là sự "đồi bại trí
thức".
Chính sự đồi bại trí thức
đã đưa đến hóa trang [maquiller] thực tại,
đánh bóng mạ kền, bôi son đánh phấn
cho nó, và vặn vẹo, bóp méo tính
hợp lý, nhờ nó mà một sử gia theo dõi
bước đi của lịch sử. Cú phạng này của ông,
là trung tâm tác phẩm Thuốc phiện của trí thức
dữ dằn, nhức nhối đến nỗi, đám trí thức lầu bầu,
thà lầm với Sartre còn hơn có lý với
Aron.
Hai
bài thơ, một mở ra, một chấm dứt cuộc chiến Mít.
Cùng đề tặng TTT
Il ritorno d'Ulisse
Returning from a lengthy trip
he was astonished to find
he had strayed to a country
not his place of origin
For all his encounters in scattered
spots
with the black paper hearts of men
shot by the arquebuse
his bow-and-arrow story
did not happen
Then there was Penelope's
Castilian grandmother
blocking his entry at the garden gate
wordless and busy with embroidery
Sure, the grandchildren
are smiling in the background
apparently better disposed
towards foreigners
Their furtive hopes
still almost too small
for the naked eye
(But the idea is good
and the noise far away
even the building)
Sebald
Note: Bài thơ này làm
nhớ một, hai bài thơ trong Thơ Ở Đâu Xa, tả cảnh
anh tù, nhà thơ, sĩ quan VNCH, gốc Bắc Kít,
về quê Bắc Kít ngày nào, và, tất nhiên,
còn làm nhớ bài thơ của TTY, Ta Về.
Ta Về
Trở về sau 1 chuyến dài
dong chơi địa ngục
Hắn kinh ngạc khi thấy mình lạc vô 1 xứ sở
Đếch phải nơi hắn sinh ra
Trong tất cả những cú
gặp gỡ ở những điểm này điểm nọ rải rác, tản mạn
Với những trái tim giấy đen của những người bị bắn
bởi cây súng mút kơ tông
Thì giai thoại, kéo cây cung thần sầu,
bắn mũi tên tuyệt cú mèo, đếch xẩy ra.
Và rồi thì có
bà ngoại Tây Bán Nhà của bà vợ
Penelope của hắn
Bà chặn đường đếch cho hắn đi qua cổng vườn
Đếch nói 1 tiếng, và tỏ ra bận rộn với cái
trò thêu hoa văn khăn tay
Gửi người lính trận vượt Trường Sơn kíu nước,
hà, hà!
Tất nhiên rồi, chắc chắc
là có lũ con nít
– không phải lũ con nít nhếch nhác kéo
nhau coi lũ tù Ngụy đi qua thôn nghèo –
chơi ở vườn sau, chúng có vẻ rất tự nhiên,
cười đùa với khách lạ
Những hy vọng ẩn giấu của chúng
thì vẫn quá nhỏ nhoi,
với con mắt trần trụi
(Nhưng ý nghĩ thì
tốt
Và tiếng động thì xa
mặc dù tòa nhà)
Ba tập thơ, của TTT, TTY, và
của Sebald, lạ, là có cùng 1 air.
Với TTT, là tìm
lại vừa được thơ, vừa được cái chất thiền vốn là cốt
lõi của thơ ông, theo nghĩa “bạo động của bạo động”,
như Gấu có lần lèm bèm.
Thơ Tô Thùy Yên,
theo Gấu, có sự “gò”, theo nghĩa của cụm từ “tour de
force”, của Tẩy.
Cực hay, nhưng cũng cực… cực!
Cực giống Sebald, ở chỗ, không có “footnotes”,
là không làm sao nắm được. Thí dụ, bài
thơ tặng TTT, trên.
Sebald, thì như 1 nhà
phê bình gọi ông, kẻ săn hồn ma, a ghost hunter,
và ông cũng nghĩ về mình, đúng như thế:
Ghost Hunter
Eleanor
Wachtel [CBC Radio’s Writers & Company on April 18, 1998]:
Sebald viết một kinh cầu cho một thế hệ, trong Di dân, The Emigrants, một cuốn
sách khác thường về hồi nhớ, lưu vong, và chết
chóc. Cách viết thì trữ tình, lyrical, giọng
bi khúc, the mood elegiac. Ðây là những câu
chuyện về vắng mặt, dời đổi, bật rễ, mất mát, và tự tử,
người Ðức, người Do Thái, được viết bằng 1 cái giọng
hết sức khơi động, evocative, ám ảnh, haunting, và theo
cách giảm bớt, understated way. Di dân có thể gọi
bằng nhiều cái tên, một cuốn tiểu thuyết, một tứ khúc
kể, a narrative quartet [Chắc giống Tứ Khúc BHD của GCC!], hay,
giản dị, không thể gọi tên, sắp hạng. Ông diễn tả như
thế nào?
WG Sebald:
Nó là một hình thức của giả tưởng văn xuôi,
a form of prose fiction. Theo tôi nghĩ, nó hiện hữu thường
xuyên ở Ðại lục Âu châu hơn là ở thế giới
Anglo-Saxon, đối thoại rất khó chui vào cái thứ
giả tưởng văn xuôi này….
EW: Một
nhà phê bình gọi ông là kẻ săn hồn ma, a
ghost hunter, ông có nghĩ về mình như thế?
WGS: Ðúng như thế. Yes, I do. I think it’s pretty
precise… (1)
Riêng về tập Thơ Qua Sông, qua Nước, thì có câu
của Walter Benjamin, như 1 vinh danh thật là tuyệt vời dành
riêng cho ông:
"To perceive the aura of an
object we look at," wrote Walter Benjamin, referring more to the work of
art than to landscapes, "means to invest it with the ability to look at us
in return"
"Để cảm nhận hào quang của vật mà chúng
ta nhìn vô", W. Benjamin viết - ông muốn qui nhiều
về nghệ phẩm hơn là về phong cảnh - "có nghĩa là
đầu tư nó, tiêm chích nó, cái khả năng
nhìn trở lại chúng ta".
MERRY CHRISTMAS
Ong TRU chi HONG va gia dinh.
Noel 2012
NDT
Chúc hai bạn Thuần &
Hương mọi điều tốt lành trong Mùa Giáng Sinh
và Năm Mới
Xin gửi lời chúc đến tất cả bạn bè Cali &
SJ & SD
Take care, plse.
Thân
NQT và gia đình
Trong chuyến đi Cali tháng
11, do nhà NDT có khách ghé thăm, lại
dặn chỗ trước, Gấu phải qua nhà bạn Bạn tá túc.
Lúc đầu ngại lắm, vì nghe thiên hạ đồn, ông
này khó lắm, tưởng dzậy mà không phải dzậy
đâu, đừng tưởng bở!
Không ngờ thật là tuyệt vời, và Gấu
cứ gật gà gật gù, phải như thế chứ! Không lẽ Gấu
nhận lầm người… quân tử!
Hà, hà!
Gấu ruột ngựa, cũng chẳng giấu.
Ông cười, gật gù, quả có phần đúng, tôi
khôn quá. Khôn “vừa vừa” như Bắc Kít, mà
còn bị ông chửi tơi bời hoa lá cành, nữa
là 1 thằng Quảng Nôm thứ cực kỳ Quảng Nôm như tui!
Và thế là, được dịp, ông bèn
nói về những ngày đi tù VC, và cái
khôn của ông, để sống sót Cái Ác Bắc
Kít.
Nghe, thì lại như thấy đang đọc (Một ngày
trong đời) One Day in the Life of Ivan Denisovich
của Solzhenitsyn.
John
Freeman: The Sympathizer and Nothing
Ever Dies are published fast on the heels of one another,
I wonder if you could talk about how their thinking was linked.
Viet
Thanh Nguyen: Both of these books come out of a line
of me wanting to deal with Vietnam, and more broadly, the question
of war and memory in general. The ideas in Nothing Ever Dies
grew slowly—I worked on it for over a decade, but the book itself
I wrote in a year. I threw out all the articles I’d written and
then wrote it from scratch after I had finished The
Sympathizer. Some of those ideas had filtered into the fiction—but
all the work of the fiction worked itself into the writing of the
nonfiction. The ambition in the back of my mind—I may not be there
yet—is that I would love to be able to write fiction like criticism
and criticism like fiction. I think of W.G.
Sebald—a hero of mine—I can’t tell the difference in his work, whether
it is fiction or nonfiction, it all feels like literature. So as I was
writing these books closely together, I was doing the best to incorporate
criticism into the fiction, and fiction into the criticism, so with The
Sympathizer I was hoping to construct a narrator who could say
dramatically very critical things, but who wouldn’t be restricted as
an academic to source his beliefs. In Nothing Ever Dies, I
couldn’t find a way to find a sense of humor into that book, but I really
did try to take everything I had learned from the novel—narrative rhythm,
for example—even working my basest unsaid feelings into the very shape
of the thing. One of things I want both books to do is to move the
reader both emotionally and intellectually.
Gấu biết đến Sebald là
qua 1 bài viết của Sontag. Bà coi ông,
1 thứ nhà văn của nhà văn. Viet Thanh Nguyen coi
ông là “hero” của mình, và rất mê
lối viết trộn lẫn nhiều thể loại, phê bình, văn xuôi,
hồi tưởng…. Gấu đọc Sebald khác hẳn, một kẻ săn hồn ma, như
chính ông tự nhận, hay, với GCC, một lương tâm
của nước Đức hậu chiến. Vả chăng tuy trộn lẫn nhiều thể loại, trong
khi viết giả tưởng, nhưng với những bài viết đúng là
phê bình, hay biên khảo, Sebald xuất hiện như 1
vị quan tòa, và văn của ông, là thứ phán
đoán, truy xét, hỏi tội, Judgment.
TV giới thiệu bài viết mới có
được, về ông, nhân mới xuống phố.
Trong bài viết, trong cuốn trên, tác giả nối
kết Sebald, với vụ không kích, và với Thomas
Bernhard.
Bài viết của Dyer về Sebald
xoáy vào cuốn mà Gấu mê nhất của ông,
Về lịch sử tự nhiên về huỷ diệt, “On the natural history
of destruction”.
TV “phải” mua cuốn sách, để “phải” đi 1 đường
về Sebald, là vì bài viết này, chưa
kể bài viết về “Cuộc Tình Bỏ Đi” của Scott Fitzgerald,
“Tender Is the Night” [cuốn “Một Chủ Nhật Khác” là
cùng dòng với nó]
On the Natural History
of Destruction goes to the epicenter of ruination, examining
the Allied bombardment of German cities in the Second World War. Given
the scale of the calamity, Sebald asks, why have German writers been
so silent about it? How had it come about that 'the sense of unparalleled
national humiliation felt by millions in the last years of the war
had never really found verbal expression, and that those directly affected
by the experience neither shared it with each other nor passed it on
to the next generation'?
Geoff Dyer: W. G. Sebald, Bombing and Thomas
Bernhard
Câu hỏi trên, 1 cách nào đó,
có thể áp dụng vào Miền Bắc xứ Mít:
Tại sao chúng vờ luôn Công Ơn Trời Biển của Thiên
Triều?
Tôi nghĩ ông nên
từ tốn và tiêu hóa điều mình muốn
phát biểu trước khi viết xuống. Ông hơi tự sướng
quá đà.
Ông ở tận Canada ông
làm sao biết ở Calif mối liên lạc giữa các
trùm sò văn chương hải ngoại thời đó với
các bà cỡ Mai Ninh thấu tới đâu. Những áp
phe tình ái của Khánh Trường với các
bà nổi lều bều trên tờ Hợp Lưu đến bao nhiêu
hiệp. Khánh Trường chủ tờ Hợp Lưu và các “đàn
anh văn nghệ” của Khánh Trường mới là những người được
hưởng nhiều bổng lộc do các bà ham danh dâng hiến,
í lộn, do các bà nữ dzăng thơi sỡi quyên
góp tiền bạc nuôi Hợp Lưu ngày Khánh Trường
chưa ngồi xe lăn.
Quyển sổ áp phe của bà
Trần Thị Ng.H thì cỡ ông làm gì
được chấm mút. Thanh Tâm Tuyền, Nguyễn Xuân
Hoàng, Nguyễn Đình Toàn thì cũng
chưa nhằm nhò gì so với các áp phe
khủng của bà này
Ông cũng không phải
là nhà phê bình văn học như ông
Cuốc Kức thì làm sao mà đòi đào
mả tên tuổi các ông bà nhà
văn nhà thơ hải ngoại.
Ông cũng chả có công mẹ gì
trong cái vụ bà Tám ló ra ló
vào văn chương này cả. Lý do là
trang của ông chỉ một mình ông tự sướng. Bà
Tám thì gửi bài cho nhiều nơi khác
như Da Màu, Việt Văn Mới (newvietart.org), Thư Quán
Bản Thảo, Sài Gòn Nhỏ, và nhiều nơi khác.
Như vậy bà Tám được nhiều nơi khác giới thiệu
cùng một lúc, mà ông nào có
phải là nhà phê bình và là
chủ bút một tờ báo nào đâu mà ông
bảo là ông xúc bà Tám lên.
Note: Cái này,
ở bên Blog một chỗ quen biết, lôi về đây
cho tiện để chửi cho đã! (1)
Và cũng để cho chỗ quen biết khỏi bực,
vì những chuyện nhơ bửn như vậy.
Gấu & độc giả Tin Văn, thì quen
rồi.
Vả như không quen/ chưa quen [Bi giờ
chán TV rùi], thì tạm lánh đi chỗ
khác.
Chúa có khi còn
vắng mặt, đúng vào lúc xẩy ra Lò
Thiêu, nữa là!
Hà, hà!
GCC nghi, tác giả là
1 tên thuộc băng đảng Hậu Vệ, hoặc đệ tử Thầy Cuốc.
Cái câu, “ông cũng không
phải là nhà phê bình văn học
như Thầy Kuốc”, khiến Gấu nghi tên khốn này
là đệ tử của ông ta. Và, cái giọng
nhơ bửn của nó. Lũ khốn này, khi TV mới mở ra mục Dọn,
xúm vô như ruồi nhặng, sau thấy quê quá,
lặn dần. Bây giờ lại thấy xuất hiện.
Note: Vụ này, nay mới
lôi ra để đáp lễ.
Tên này, Gấu nghi, cũng 1 thứ
Thầy, như Thầy Đạo, cay cú GCC, thằng khốn đâu
có bằng cấp con khỉ, 1 tên thợ máy Bưu Điện
mà cũng bày đặt!
Cái chuyện liên quan đến Bà
Tám, là như thế này. Gấu đọc Bà
Tám, khi còn ký tên Lì, trên
1 blog, và quá mê bài viết về Pleiku,
bèn lôi ra khen. Cái chuyện nổi tiếng, là
sau đó. Và không liên can gì tới
GCC. Tuy nhiên, post bài nhiều diễn đàn đâu
có nghĩa là nổi tiếng? Lũ hải ngoại, viết được 1 bài
như kít, sau khi đăng ở hải ngoại, là thể nào cũng
cho đăng lần nữa ở Văn Vịt, thí dụ, như thế, đâu có
nghĩa là nổi tiếng, chỉ làm khổ người đọc thêm 1 lần
nữa.
Trang Tin Văn, là 1 thứ trang nhà,
khác blog. Blog có chế độ public, tức là
mời người đọc vô đọc, rồi có thể góp ý,
qua còm. Tên này, rõ ràng là
đọc trang Tin Văn, rồi chửi GCC, tự sướng. Nói thẳng ra ở
đây, ta đâu có mời mi vô trang TV? Đọc,
thấy bửn quá, thì đừng vô nữa.
Còn mấy cái chuyện nhơ bửn liên
quan tới nữ văn sĩ Mít. Gấu gia nhập chốn giang hồ gió
tanh mưa máu, từ khi còn trẻ. Còn Sài Gòn.
Đâu có phải đợi đến khi ra hải
ngoại, rồi phải ở Cali mới biết những chuyện như tên này
lôi ra để làm nhục họ?
Biết, nhưng chưa hề 1 lần nhắc tới.
Làm sao tên này toàn
biết những chuyện nhơ bửn như thế, rồi còn lên
giọng dậy đời?
… mà ông nào
có phải là nhà phê bình và
là chủ bút một tờ báo nào đâu
mà ông bảo là ông xúc bà
Tám lên.
Phải là nhà phê
bình, phải là chủ báo, phải đăng bài
tác giả gửi tới thì mới có quyền nhận xét
về 1 tác giả?
Giả như GCC không phải là nhà
phê bình, thì mi là gì, mà
cũng lên tiếng làm nhục những nhà văn mà
mi nhắc tới?
Mi đã từng có tác phẩm nào,
hay cũng 1 thứ như Thầy Đạo, sống đến chót đời không
có 1 tác phẩm lận lưng?
GCC, ngay khi vừa vô chốn giang hồ, là
đã được nhà thơ NS tặng cho cái nick, “tên
sa đích văn nghệ”, vì dám phán, ông
là 1 nhà văn dễ dãi, sung sướng.
Coi văn chương của NTH là khủng khiếp.
Chỉ nêu hai thí dụ, để cho thấy, rõ
ràng tên này đố kỵ, khi coi GCC đếch phải nhà
phê bình!
Trong suốt đời cầm viết, Gấu
tởm nhất, cái gọi là phê bình, và
cái tên, vỗ ngực xưng tên, là phê bình
gia. Tên hoạn. Như Steiner nói. Một thứ tầm gửi, giây
leo, sống nhờ vào sáng tác của người khác.
Hãy thí cho nó 1 bài thơ.
Cái viết của Gấu, nếu bắt buộc lắm, mới có
mùi phê bình.
Tên này, 1 thứ cha căng chú kiết,
có ai biết là ai đâu?
Giọng thật cay cú, với GCC. Y chang Thầy Đạo, khi
mét Sến.
Không phải Thầy Đạo, nhưng cũng 1 thứ như Thầy.
Trước 1975, sở dĩ GCC phải dùng tên cúng cơm
NQT, là do viết những bài phê bình, điểm sách.
Dùng 1 cái nick, để viết nhơ bửn về những tác giả
đã có tên tuổi, tác phẩm, là 1 điều 1
kẻ có chút đạo hạnh không thể làm.
V/v Bà Tám nổi tiếng, đâu cần đến mi... thì...
OK, nhưng mi thử đưa ra 1 lời phê bình, từ lũ mắt trắng
dã, hay 1 nhận xét nào đó, nghe được về cõi
văn của Bà Tám, nghe coi?
Why Canadian Muslims seem happier
than British ones
May 5th 2016, 12:15 by M.D. and ERASMUS |
TORONTO
Tại làm sao mà Hồi giáo
Canada có vẻ hạnh phúc hơn Hồi giáo Ăng
Lê?
Chúng ta chẳng bao giờ
trưởng thành - chỉ nhiều tuổi thêm lên,
rồi thì già – và sự cần thiết đồ chơi
của chúng ta thì không bớt đi. Tôi
vẫn nhớ rõ ràng thật là khủng, những giọt
nước mắt cay đắng, giận dữ, mà 1 thằng bé là
tôi ngày nào, nhỏ ra ròng ròng,
khi, trong một lần cả gia đình làm chuyến dã
ngoại, vào một bữa Chủ Nhật, buổi chiều, ở Cistecian Abbey,
ở Mount Melleray, ở County Waterford và bà má
của tôi đã từ chối mua cho tôi, trong một tiệm
bán quà lưu niệm ở đó, một cuốn thánh kinh
thu nhỏ, có cái bìa bằng da dê màu
trắng mà tôi đã nhắm nhìn nó,
thèm muốn nó đến đỏ cả con mắt.
Vào những ngày này,
tôi viết những cuốn tiểu thuyết của tôi trong
những cuốn vở được làm bằng tay, riêng cho tôi,
bởi một trong vị tổ sư làm sách đương thời, Tom
Cains. Những cuốn sách đẹp ơi là đẹp, được phủ bằng
giấy Cockerell với những cái gáy sách bằng
giấy thuộc da bê, chúng thì hơn hẳn những đồ chơi,
tất nhiên, nhưng, mặc ai nói gì thì nói,
tôi lúc nào vẫn nhìn thấy, ở trong những
cuốn sách làm bằng tay đó, một sự an ủi, một
sự hoài nhớ thì đúng hơn, về cái cuốn thánh
kinh đã quên, hụt có, suốt đời thiếu nó,
ngày nào.
Một lần khác, thì lại
là một món đồ thèm muốn khác,
và nó là 1 trái cầu liền, không
có vết nối, hàn, bằng bạc, ở một tiệm bán
ba thứ thứ đồ chơi vặt vãnh mà dân Tẩy rất
rành, và chủ tiệm thì là một phu nhân,
ở một độ tuổi nào đó, d'un
certain age, [tiếng Tây trong nguyên tác
tiếng Hồng Mao],đẹp, buồn hiu hắt [“ám
ảnh phố phường, đèn vàng phố thị, hiu hắt tóc
xanh”!]
Nơi chốn Arles, chừng hai chục năm gì
đó, trước đây. Cầm trái cầu bạc lên,
nó bèn phát ra tiếng nhạc tuyệt vời, thứ
âm thanh ở giữa những tiếng “tinh tinh” của sợi dây
đàn clavico và những tiếng thì thầm lâng
lâng của chiếc khẩu cầm bằng thuỷ tinh. Tôi muốn nó
- ối giời ơi là giời, tôi muốn nó. Nhưng tôi
cũng muốn một cái hộp âm nhạc với 1 anh Pierrot nhảy
cẫng ở trên cái nắp hộp, và mở ra, thì
nó chơi một điệu nhạc từ Chiếc Sáo
Thần, và tôi không làm sao chọn được,
con tôm thì cũng tiếc, mà con riếc thì cũng
muốn. Chừng 10 phút sau, trong khi tôi ngồi nhấm nháp
cà phê, trong 1 cái ly nho nhỏ màu trắng,
a petit blanc, tại một quán ngoài
trời, thì những người bạn của tôi, sau khi quay lại cái
quán đồ chơi, trở về, với trái cầu âm nhạc. Họ
rành tôi hơn cả tôi, và biết tỏng đi rằng
thì là, một khi rời khỏi Arles, thì tôi
sẽ chẳng bao giờ tha thứ cho tôi, nếu không tha về, ít
nhất là con tôm, hoặc con tép.
Và họ có lý, lẽ
tất nhiên!
Bạn quí mà, hiểu
nhau quá!
Ui chao tôi mê trái
cầu bạc nho nhỏ, ngớ ngẩn, dại khờ, yêu cuồng yêu
dại, yêu man yêu rợ, yêu mê yêu
tín. Tôi chẳng đi đâu mà không
có nó, xe lửa không, ghe thuyền không,
máy bay không, nếu không có nó
trong túi, trong bị. Cũng thật lạ kỳ, chẳng bao giờ nó
phát ra 1 tín hiệu báo động: như 1 kẻ vô
hình, tôi bước qua cổng kiểm tra, không giầy,
không giây nịt, không bóp ví, nhưng
luôn có trái cầu bạc bằng trái bom nhỏ
xíu của 1 tên cuồng tín, nằm im lìm trong
túi, thế mới thần sầu, thế mới quái dị.
Trong những lần đi tua đọc sách,
bao nhiêu căn phòng khách sạn cô
đơn mình ên tôi bò vô, vào
cuối ngày, rã rời sau khi đóng đã
đời - đóng vai của chính mình, nhà
văn nhớn đóng vai nhà văn nhớn nói về văn
chương, văn chương của chính mình – và, cầm lên
trái cầu, nghe âm thanh của nó, thấy mình
đúng là anh chàng Lỗ Bình Sơn, nơi
“đảo xa”, áp cái vỏ sò vào sát
tai mình, và nghe, ới ới, thứ tiếng Mít, tiếng
gọi của quê hương! Và rồi một ngày
nó bỏ đi. Khi đó, tôi ở Úc, và,
trở về nhà lục tung mấy bị hành lý không
thấy nó. Úc châu! Đống cỏ khô và cây
kim quí giá của tôi nằm đâu đó
ở trỏng. Đáy biển mò kim, tôi lần tìm
những khách sạn Sydney, Melboune, Adelaide đã
từng ghé, nhà bạn bè đã từng thăm,
tôi cầu xin lòng thương hại của mấy hãng máy
bay. Vô ích, vô phương, không dấu vết,
tăm hơi.
Trong một trong những tác
phẩm của Nabokov - thì cũng lại là 1
trong những mất đi tìm lại được của tôi - một
nhân vật kể về một nhân vật đánh mất một cái
gì đó - một cái nhẫn. Hình như
tại một cái ao đá cuội ở một nơi nào đó
ở Riviera, và một năm sau trở lại, vào ngày
đó, và kiếm lại được cái nhẫn đúng
tại nơi đã mất, nhưng cái thứ này chỉ xẩy
ra trong 1 ấn bản thần tiên của một tay phù thuỷ Nga
của cái thế giới buồn nản
ham thu nhập thay vì mất mát của chúng ta.
Elizabeth Bishop đã làm
điều thật đẹp của bà, khi an ủi tôi bằng một
bài thơ, “Một Nghệ Thuật”. Bài thơ tuyệt vời, buồn
trong cái dáng thong dong của nó. Qua bài
thơ, bà khẳng định, đánh mất là 1 nghệ thuật,
và trở thành sư phụ trong nghệ thuật đánh
mất thì cũng không khó, và có
rất nhiều điều “hình như hăm hở, hớn hở, ham hố… để được
mất, để cho cái sự mất mát của chúng không
là một thảm họa”.
Và bà quả quá đúng.
Bà quả đúng như vậy, một
nhà thơ mẫn cảm, và thực tiễn. Và nếu như thế,
thay vì, “Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui”,
thì hãy “Đánh mất một điều gì đó
mỗi ngày” ['Lose something every day'] - bởi vì, bất cứ một vật gì,
cho dù lẩm cẩm, cà chớn, như trái cầu của
tôi, một khi đánh mất như thế, nó làm
vọng lên hai câu thơ của Thế Lữ, “Anh đi đường anh, tôi
đường tôi, tình nghĩa đôi ta có thế thôi”
[a break for freedom].
Và rồi, cách đây
một năm, trong khi sửa soạn cho một chuyến đi xa, tôi
lôi cái túi đã lâu không
dùng tới, kể từ chuyến đi Úc, và tôi
bỗng nghe thấy 1 âm thanh yếu ớt, nhẹ nhàng, như
có ý trách móc, rên rỉ, làm
nũng, "đừng bỏ em một mình," “bàn chân ai rất
nhẹ, tựa hồn những năm xưa”, vọng về.
Và ơ rơ ka, nó
đây rồi.
Có những món đồ chơi,
như tình cũ, không rủ cũng về.
Bàn chân
ai rất nhẹ, tựa hồn những năm xưa… Như người xưa đánh
rớt cây gươm xuống lòng sông, bèn
ghi dấu nơi mạn thuyền, GCC, khi còn Sài Gòn,
vưỡn lâu lâu trở lại chốn xưa, tìm vết giầy
trên lớp bụi thời gian, và tiếng cười của BHD vẫn
còn văng vẳng đâu đây!
Thứ tình yêu đầy
những passion mà anh có đó, em không
có, hay thứ tình yêu gồm một phần ba
là confiance, một phần ba là respect, một phần
ba là "je ne sais quoi" , có lẽ, hình như
em đã yêu anh như vậy...
Già rồi, vãi...
linh hồn hoài, không sợ con nít nó
cười cho ư?
Không
nhờ ai chấp bút mà chính ca sĩ Ái Vân
đã tự viết về cuộc đời mình ở quyển tự truyện này,
vừa ra mắt ngày 5-5, tại khách sạn Continental Sài
Gòn,.
Sáng 5-5, tại khách
sạn Continental Sài Gòn, Công ty sách
Trí Việt - First News và ca+ sĩ Ái Vân
đã tổ chức họp báo ra mắt quyển tự truyện Ái Vân
- Để gió cuốn đi…
By NguoiViet.de
Note: Tự xóa hay VC kiểm duyệt thì cũng
rứa.
Cái trò đi rồi bò về hưởng tí
xái vinh quang, là làm nhục kẻ không thể
về.
Làm nhục cả những kẻ không làm sao
bỏ đi!
Về. OK. Nhưng đừng khoe nhục!
NQT
Bà
này nghe nói, rất được nhà nước o bế, sủng ái,
vậy mà bỏ đi. Nếu đúng như thế, thì tại sao bỏ
đi, và bây giờ bò về, ra mắt sách đúng
vào lúc tai ương biển ?
Có thấy dân Mít biểu tình vì
họa cá, họa biển, họa Đảng, họa Tẫu?
Nghề của Bà, là hát? Đâu cần
viết?
Nhà văn, theo GCC, khác nhà hát,
đời ca hát cho đời mua vui. Đâu cần viết.
Nhân đang đọc Simenon, ông phán, người
ta nói, viết là 1 nghề, tôi đếch
tin.
Tôi tin rằng bất cứ ai không cần làm
nhà văn, và nghĩ có thể làm cái
gì khác, thì nên làm cái gì
khác.
Viết không
phải là 1 nghề, mà là một thiên chức của
sự bất hạnh. Tôi không tin có thứ nghệ sĩ mà
lại hạnh phúc.
Đã ca hát cho đời mua vui, mà còn
muốn mua vui cho đời bằng hồi ký nữa ư, sao tham lam bất hạnh
thế?
Để gió cuốn đi, vậy mà còn cố ham hố?
SIMENON: Writing is considered a profession, and I don't
think it is a profession. I think that everyone who does not need
to be a writer, who thinks he can do something else, ought to do something
else. Writing is not a profession but a vocation of unhappiness. I
don't think an artist can ever be happy.
According to careful estimates, in the last earthquake
to strike Bucharest 2,500 people lost their lives;
exact calculations, however, have shown that some 4,000
people perished beneath the ruins. This number would
have been reduced by 500 if the city had acted contrary
to the express orders of the official of the Bucharest administration
responsible for these things to bulldoze the rubble
of the hotel that was totally destroyed rather than to clear
it away, and had actually cleared the rubble away. For a whole
week after the earthquake, people could still hear the cries
of hundreds of those who had been buried coming from the rubble.
The official of the city administration had the area around the
hotel cordoned off until he received reports that absolutely nothing
more was stirring beneath the rubble and not a single sound was still
to be heard from the rubble. Not until two and a half weeks after
the earthquake were the people of Bucharest permitted to view the heap
of rubble, which was completely bulldozed in the third week. The official
is said to have refused, on grounds of expense, to rescue some 500
guests of the hotel who had been buried. Rescuing them would have
cost a thousand times more than bulldozing, even without taking into
account the fact that probably hundreds of severely injured people
would have been brought out from the rubble who would then have had
to be supported by the state for the rest of their lives. According
to reports, the official had, in the nature of things, assured himself
of the support of the Romanian government. His promotion to a higher
position in the civil service is said to be imminent.
Thomas Bernhard, ''Decision.''
Bernhard grew up in Salzburg, where as a teenager
he dropped out of school and went to work in a grocery store.
This report on the aftermath of the Romanian earthquake of
March 4, 1977, was included in his 1978 collection, The Voice Imitator.
When Bernhard died in 1989 his will forbade any publication or
performance of his work in his native Austria, which he once called
'a common hell in which the intellect is incessantly defamed and
art and science are destroyed. "
Note: Báo
cáo ngắn này, về 1 trận động đất, và thái
độ của nhà nước sở tại, xem ra thật giống xứ Mít
hiện nay, trước Họa Biển.
Nhà cầm quyền quyết định chôn sống nạn nhân,
cho xe ủi đỡ tốn tiền hơn nhiều so với cứu họ.
Y hệt ở xứ Mít. Chúng bày trò
ăn cá biển, tắm biển, giấu biệt con số nạn nhân, cố tình
ém nhẹm tai ương.
Tác giả bài viết, TB, mất năm 1989, di chúc,
cấm nhà nước in ấn trình diễn bất cứ cái gì của ông, vì xứ Áo
quê hương của ông là 1 địa ngục, ở đó, trí
thức bị phỉ báng, nghệ thuật bị huỷ diệt.
« Vous
remarquerez que je ne me suis pas suicidé... Tous ceux qui ont
vécu ce que j'ai vécu, Celan, Améry, Borowski, Primo
Levi... ont préféré la mort. »
... que le communisme était en fait une continuation
du nazisme.
Note:
Đang lèm bèm về Tên Phản Thùng, gặp bài
này! Ba Lan vs Lịch Sử.
Nói rõ hơn, Ba Lan tính xây
dựng 1 Viện Bảo Tàng tưởng niệm nạn nhân Do Thái.
Đang xây, đúng hơn, và bèn ngưng!
Việt Thanh Nguyên nói về cuốn sách
của mình, nó có 1 điều gì đó làm
phật lòng tất cả mọi người!
Quả đúng như thế.
Và một điều gì đó, có gì
tương tự với Ba Lan vs Lịch Sử!
Đồng bằng Nam Bộ đang chết
Muối Của Đất
Thời Tiết Xấu & VC dốt quá làm
cho nắng hạn trở thành khủng khiếp
SHADED by
a tree, an elderly farmer gestures hopefully at the scrawny
green shoots poking from his small plot in Vietnam’s Mekong river
delta. The sugar crop he planted earlier in the year has already
failed once, poisoned by dry and salty soil. Fresh growth from the
cut-back plants now offers a second chance, but without rain it may
go the same way. The farmer is lucky to have a pond full of fish, which
he shares with his neighbours. But he says his family will have to find
other work this year to make ends meet.
Tales such
as this are common on the tiny island of Cu Lao Dung in the
delta’s southern reaches (see map), five minutes from the mainland
by scooter-crammed ferry. During the annual dry season surrounding
waters always turn salty, as brine from the sea pushes up the delta’s
channels. But this is an exceptionally dry year, with river levels
at 90-year lows. The water has become unusually concentrated with
salt, which is spreading more extensively. The salt is creeping through
the farmland like damp up a wall.
Drought is
plaguing much of mainland South-East Asia, including Myanmar,
Laos and Cambodia. Thailand’s shortages are the worst for two
decades (though urbanites still splashed around during Songkran,
its annual water festival in mid-April). Vietnam has been hit
as hard as any. The Mekong basin is home to one-fifth of the population.
It produces about half of the country’s rice. The government says
the amount available for export in the three months to June will be
11% less than originally forecast. Drought in the country’s Central
Highlands has affected a third of coffee plantations there and now
endangers the region’s supply of drinking water. These woes are weighing
on the economy. Growth in the first quarter slowed by half a percent
year-on-year to 5.5%.
The immediate
cause is El Niño, a recurring weather phenomenon which
causes downpours in the Americas but heat and drought in much
of Asia. Scientists believe that El Niño’s effects are
growing stronger as global temperatures rise. Last year it was
blamed for exacerbating annual fires on farmland in Indonesia,
which smothered much of the region in a noxious haze.
People living
near the Mekong say there is another problem: hydroelectric
dams built in China near the head of the river that are holding
up its flow. Since March China has loosened some of the dam gates,
ostensibly as a favour to its neighbours. But locals say the
effect on water levels has been measly. The episode has only heightened
fears that China (with which Vietnam has an enormous trade deficit
and an intense territorial dispute) can use water flow to hold the
country to ransom.
The dams
are certainly stripping the Mekong of essential sediment. But
many of Vietnam’s water woes are self-inflicted. In the delta, for
example, a booming population has built more than 1m wells since
the 1960s. These have made saline contamination worse, and are also
causing subsidence. In 2014 an American study found that the delta,
which mostly lies less than two metres above sea level, could be nearly
a metre lower by 2050.
A related
problem is the ruling Communist Party’s obsession with maximising
rice production. Straining to hit absurd targets—inspired by
memories of post-war food shortages—the government has pushed delta
farmers to produce three rice crops per year.
This policy
has caused the poisoning of paddies with pesticides and has
discouraged farming of more profitable, less thirsty crops. It
has also prompted the building of a massive network of dykes,
canals and sluice gates, which spread pollution from fertilisers
and pesticides and restrict the flow of sediment. Koos Neefjes,
a climate-change expert in Hanoi, the capital, reckons all this infrastructure
has done more to harm the delta than China’s dams.
Fixing this
will mean taking on powerful state-owned rice traders and
exporters, who benefit from intensive production. Nguyen Xuan
Phuc, who took over as prime minister in early April, is said
to be a competent technocrat. But he may not have the political
strength to carry out difficult reforms. Some simple remedies would
be useful, however. Giving farmers earlier warning of drought would
help avoid pointless ploughing and planting, says Nguyen Huu Thien,
an environmentalist. He says the authorities may soon be caught
out by La Niña, a sodden period which often follows El Niño’s
parching.
At a roadside
café in Cu Lao Dung, young sugar farmers moan about
their lot. Life would be easier if they could work at tea stalls,
they say, with cooling banana-leaf roofs. Or perhaps on coconut
farms, where trees need watering only every few days. Each year supplies
of safe drinking water get a little tighter, says one. He worries
that in ten years there will be no fresh water at all.
According to careful
estimates, in the last earthquake to strike Bucharest
2,500 people lost their lives; exact calculations, however,
have shown that some 4,000 people perished beneath the ruins.
This number would have been reduced by 500 if the city
had acted contrary to the express orders of the official
of the Bucharest administration responsible for these things
to bulldoze the rubble of the hotel that was totally destroyed
rather than to clear it away, and had actually cleared the
rubble away. For a whole week after the earthquake, people could
still hear the cries of hundreds of those who had been buried coming
from the rubble. The official of the city administration had the
area around the hotel cordoned off until he received reports that
absolutely nothing more was stirring beneath the rubble and not
a single sound was still to be heard from the rubble. Not until two
and a half weeks after the earthquake were the people of Bucharest
permitted to view the heap of rubble, which was completely bulldozed
in the third week. The official is said to have refused, on grounds
of expense, to rescue some 500 guests of the hotel who had been buried.
Rescuing them would have cost a thousand times more than bulldozing,
even without taking into account the fact that probably hundreds of
severely injured people would have been brought out from the rubble
who would then have had to be supported by the state for the rest of
their lives. According to reports, the official had, in the nature
of things, assured himself of the support of the Romanian government.
His promotion to a higher position in the civil service is said to
be imminent.
Thomas Bernhard, ''Decision.''
Bernhard grew up in Salzburg, where as a teenager
he dropped out of school and went to work in a grocery store.
This report on the aftermath of the Romanian earthquake of
March 4, 1977, was included in his 1978 collection, The Voice Imitator.
When Bernhard died in 1989 his will forbade any publication or
performance of his work in his native Austria, which he once called
'a common hell in which the intellect is incessantly defamed and
art and science are destroyed. "
Note: Báo cáo
ngắn này, về 1 trận động đất, và thái
độ của nhà nước sở tại, xem ra thật giống xứ Mít
hiện nay, trước Họa Biển.
Bùi Giáng, Trần Dần, Nguyễn Quốc
Trụ, Nguyễn Đăng Thường, Ngô Văn Tao, Nhật Tuấn, Nguyễn
Nguyên Bảy, Đỗ Hoàng, Võ Công Liêm,
Võ Chân Cửu, Nguyễn Hồng Nhung, v.v.
Note: Tự phát là nghĩa...
sao?
GCC viết về ai, nhắc câu nào, đều
có dẫn nguồn.
Những trường phái mà Gấu có
đọc, vì sống cái thời của chúng, là
cơ cấu luận, hiện sinh, Mác Xít, thí dụ.
Những vị Thầy ảnh hưởng lên Gấu là
Roland Barthes, Genette, Lukacs, thí dụ, khi mới bắt đầu viết, và
sau này, là những Steiner, Simone Weil, và....
Lò Thiêu ...
Làm sao mà gọi là
tự phát?
Phải nói là Gấu được học, có
học, về cái gọi là phê bình!
Về mặt sáng tác, thì là
Faulkner, tất nhiên, "sao cứ nhắc mãi về ông
ta"!
Có thể nói, Gấu là tên
Mít độc nhất viết văn, viết phê bình có
Thầy dậy.
Còn dư đều là tự phát!
[Đừng nghĩ là Gấu phách
lối ở đây. Nhà văn Mít, không tên
nào có Thầy cả. Giả như có, chúng cũng
không nói ra. Có chăng, là TTT, khi ông
nói về Nguyên Hồng, Nguyễn Đức Quỳnh, như Đặng Tiến viết:
Trong một bài viết tưởng mộ Nguyễn Đức Quỳnh, tác giả Thằng
Kình, Thanh Tâm Tuyền 1974 đã viết: «Cùng
với Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng, Thằng Kình
là quyển tiểu thuyết quan trọng đối với tôi. Đó là
quyển sách đã vỡ lòng, đã mở mắt (…) Tôi
không phải là người của một vài quyển sách.
Trước và sau khi đọc Thằng Kình, Những ngày thơ ấu,
tôi đã đọc hầu hết tiểu thuyết Việt Nam, tôi hiểu được
giá trị, tôi cảm được cái hay của nhiều tác giả
khác nhưng chỉ có hai tác giả Nguyễn Đức Quỳnh và
Nguyên Hồng gây được ở tôi lòng ngưỡng mộ. Văn
chương phát sinh từ lòng ngưỡng mộ. Nên tôi không
bao giờ quên ơn người đã khơi dậy lòng ngưỡng mộ nơi
tôi». ]
Đấng này, cũng 1 thứ dốt đặc, thành
quả của 40 năm ăn cướp, chẳng có tí thơ ở trong
người mà hết trường thi tới sử thi, bây giờ lại tham
luận ngắn, dài.
Chán!
[Thuổng văn phong Thầy Kuốc. Thầy, thuổng từ
thơ "Yết Hậu"]
Vào
cái lúc Gấu vừa lớn, Miền Nam tương đối thanh bình,
Gấu được học đàng hoàng, bằng Tú Tài
của Gấu không phải thứ chạy giặc, thành ra cái
kiến thức phổ thông của Gấu OK, thế rồi khi mon men vào
thế giới văn chương, được ông anh ban cho bài học ba búa của Trình
Giảo Kim, trong có 1, hãy đọc, đọc, đọc rồi thể nào
mày cũng vớ được ông Thầy của mày.
Và quả thế thật.
Kiếm được ông Faulkner, hay đúng hơn,
ông kiếm thấy Gấu.
Đấy là về mặt văn phong. Về mặt tri thức,
hiểu biết, cái đọc của Gấu, chủ yếu là để cắt nghĩa
cuộc chiến, nếu sống sót.
Ra được hải ngoại, tất cả cái đọc của Gấu
là xoáy vào Lò Thiêu, vào
anus mundi, như Czeslaw Milosz gọi nó.
Đấng DQ, tác giả bài tham luận dành
cho cuộc tham luận kêu như chuông, đâu có
đọc cái gì, mà dám viết?
Nhét đủ thứ tác giả, ban phát
đủ thứ mũ nón. Tự phát?
Cái đọc, theo Gấu, nó liên quan
rất nhiều đến chuyện đạo hạnh. Viết, tất nhiên, nhưng đọc
cũng tất nhiên. Bạn càng đọc nhiều bạn càng
trở nên khiêm tốn, và càng bớt đi cái
đố kỵ, ghen ghét.
Nhà văn LMH, ra đi từ Miền Bắc, khi vừa mới
viết, Gấu là thằng Nam Kít, đã khen tưng
bừng, trong khi đấng DQ này biểu Gấu, cái Hà
mà viết lách cái gì mà ông
khen quá như thế!
Tâm địa như thế mà viết cái
gì được.
Đâu phải mình anh ta. Sến cũng y chang.
Gấu chưa từng thấy 1 tên Bắc Kít nào
khen 1 bạn văn của nó cả!
Nếu có, thì bằng giọng kẻ cả.
Tôi rời Hà-nội vừa
lúc mới lớn, chớm yêu thành phố. Chớm nhận ra những vẻ
đẹp của nó. Khi viết Những Ngày Ở Sài Gòn (1965),
trí tưởng tôi vẫn còn tràn ngập những kỷ niệm
về Hà-nội.
Rồi tới những tác phẩm của Miền Bắc, đọc
sau 1975. Tôi cố tìm một Hà-nội của tôi
ở trong đó. Cố tìm một Hà-nội đẹp như mơ bỏ
lại. Những bè bạn bỏ lại.
Không thấy.
Cho tới khi đọc Lê Minh Hà.
Phải nói, tôi đã chờ hoài
một tác phẩm như vậy.
Trong bài viết Nhà
văn và chủ nghĩa Cộng sản (3), khi điểm cuốn Văn chương và
Cách mạng (Literatur und Revolution) của Jurgen Ruhle -
một trong những nhà văn, trí thức đã chủ trì,
và kinh nghiệm mùi vị chủ nghĩa Cộng-sản và
sau đó từ bỏ thực tại Stalinist, rồi chọn Đức quốc làm
nơi trú ẩn - George Steiner coi Văn chương và Cách
mạng có tầm vóc một cuốn lịch sử về nhà văn và
chủ nghĩa Cộng-sản trên toàn thế giới. Về định mệnh
văn chương Nga duới thời Lenin, và về bộ ba cách mạng
Blok, Yessenin, Mayakovsky: Bên dưới những câu chuyện kể
về người và việc, vọng lên thanh âm rền rĩ, về căn
do của (những hành động) lưu đầy, hành quyết và
tự sát (4).
Tới Pasternak, Steiner
cho rằng, Ruhle đã nhận ra ở tác giả này,
tiếng nói đích thực của Nga, và cùng
với nó, viễn ảnh vượt lên mọi oan khiên tàn
bạo của nhất thời; và đồng ý với Edmund Wilson (5)
khi tìm thấy ở trong nhân vật Lara và Zhivago một
thách đố không thể trả lời, đối với chủ nghĩa duy lịch sử,
và định mệnh thuyết chối từ cuộc đời của ý thức hệ Cộng-sản.
Thật hiển nhiên, nếu Pasternak có thể giữ riêng cho
mình một tình yêu nổi loạn, riêng tư ngay
trong lúc ăn nằm với Liên-bang Xô-viết, điều này
chứng tỏ tinh thần Nga vẫn còn sống ở bên dưới lớp băng
là kỷ luật Đảng.
Như một đứa con của Hà-nội, từ lâu,
tôi vẫn cố tìm cho được cái tình yêu
riêng tư, nổi loạn, ngay trong lúc ăn nằm với chế độ
toàn trị, của cái gọi là "tinh thần Hà-nội."
Sau này tôi thấy
ở hai người, Vũ Thư Hiên, và Lê Minh Hà.
G. Steiner nhận xét về
tác phẩm đã một thời làm say mê cả
một Miền Nam Việt Nam - như một tác phẩm chống Cộng: Do ở
xa nước Nga, Ruhle đã "không nhận ra, thế giới, hình
ảnh, cảm nghĩ của đôi tình nhân Lara-Zhivago đối
với thế hệ trẻ hơn họ. Chính đám cầm quyền, đám
già đã sợ hãi cuốn sách, và tìm
đủ mọi cách để cho nó im luôn." Và ông
"tự hỏi, không biết những người trẻ tuổi có tìm
ra được một điều gì trong Bác sĩ Zhivago (6), nhưng chắc
họ chỉ coi đây là một câu chuyện thần tiên làm
mủi lòng độc giả hay một mẩu giả tưởng về lịch sử, xa xưa như
Anna Karerina."
Nhưng quan trọng hơn hết, Steiner cho rằng, "người
ta không thể nào nhìn ra tác phẩm (Bác
sĩ Zhivago) thường xuyên tự mâu thuẫn, mang tính
suy tư và tản mạn này, nếu không nhận ra một
điều: tác giả của nó đã đắm đuối chết chìm
trong những đau thương và hoài vọng về cách
mạng Nga. Trong nhiều chiều hướng, cuốn tiểu thuyết là một
biện minh, một cái cớ cho cách mạng: một cuộc cách
mạng hướng nội, toàn diện hơn cả cuộc cách mạng đưa đến
xã hội Xô-viết."
Đọc những nhà văn thuộc dòng "phản
kháng" ("ly khai" đúng hơn, theo tôi) ở trong
nước như Dương Thu Hương chẳng hạn (7), họ cố vẽ ra một cuộc cách
mạng tưởng tượng như thế, khi chống Đảng, nhưng vẫn tin vào
chủ nghĩa Cộng-sản.
Ở Vũ Thư Hiên, trong Đêm Giữa Ban Ngày,
có vẻ như ông vẫn đắm đuối trong những đau thương
và hoài vọng như vậy.
Ở Lê Minh Hà, không.
Bà như muốn một điều khác. Trong tập
truyện đầu tay, Trăng Góa (nhà xuất bản Thanh Văn,
1998), người ta đã nhận ra một giọng nói, tuy mệt mỏi,
chán chường - thí dụ giọng nói của vầng trăng
goá, tự nhủ lòng mình, lần này lấy chồng,
sự thực là kiếm cha cho đứa nhỏ - nhưng không thể bị
bẻ gẫy.
Vả chăng có sự khác
biệt giữa hai người viết, về tuổi tác, về "gia thế" -
người Cộng-sản gọi là lý lịch giai cấp. Với Lê
Minh Hà, độc giả chỉ có thể mường tượng ra, qua những
nhân vật nữ trong truyện. Còn với Vũ Thư Hiên,
chúng ta đều biết thân phụ ông là người
thân cận với Hồ Chí Minh, và vụ án chống
lại Đảng gia đình ông là nạn nhân, vốn
chỉ là thanh trừng lẫn nhau giữa những người Cộng-sản. Nạn nhân
của Cộng-sản ở đây là những người Cộng-sản, và
vì là nạn nhân, họ tin rằng họ trung thành
với chủ nghĩa hơn là những kẻ thắng thế đang nắm quyền.
Hơn nữa, còn khoảng cách
giữa hai thế hệ - mà Phạm Thị Hoài tin tưởng vào
nó, khi viết về vị thủ lãnh trong bóng tối,
Trần Dần. Chính khoảng cách này đã phân
chia những người như Vũ Thư Hiên, và Lê Minh Hà.
Nó cũng đã khiến Phạm Thị Hoài cay đắng chua
chát, "dù có rũ bụi tôi cũng không
dám làm quen" (8). Ở đây, là vấn đề tầm
nhìn. Là vấn đề anh hay tôi có thiết tha
với nó hay là không: chủ nghĩa Cộng sản. Hãy
bỏ qua những cơ hội chủ nghĩa, với những người Cộng-sản Miền Bắc,
tin vào chủ nghĩa là tin vào chiến thắng miền
Nam, vào thế tất thắng của chủ nghĩa bách chiến bách
thắng.
Với thế hệ đi liền theo sau
đó, họ nhìn xa hơn: chiến thắng Miền Nam không biện minh
gì hết.
Nếu có, thì là:
thắng trận nhục nhã lắm!
Trong bài viết “Phận Lưu Vong”,
Brodsky đã nhìn ra thân phận những tên như
DQ, “được tự do rồi, thất bại, đừng đổ vạ cho ai”. Thử hỏi, những tên
Bắc Kít, nhờ ăn cướp được Miền Nam, có cái cơ may
ra khỏi hang Pác Bó, có cái cơ hội nhìn
ra thế giới, có tên nào nghĩ mình được…
tự do rồi, và không… thất bại?
Tên nào cũng thất bại, mỗi tên một kiểu,
chẳng có tên nào thành công cả theo
Gấu.
Thế là bò về, chui vô lại cái hang,
vô Hội Nhà Thổ, Hội Văn Vịt, viết vung vít, loạn
cào cào châu chấu.
Trong bài viết này,
Tolstaya có kể về 1 lần trở lại Nga, tới 1 diễn đàn của
đám Trẻ, chắc cũng giống như … LMH tham dự buổi nói chuyện
với Hà Nội, về Phố vẫn Gió,
và bà [Tolstaya] quá sợ hãi, vì cái
sự tiếp đón bà, nhưng sau đó, bà hiểu, Moscow
dành cho bà sự đón tiếp… Brodsky,
vì bà là... Brodsky với họ, và bởi là
vì, bà đã từng gặp Brodsky.
Thú nhất là Tolstaya kể lại lần “tản mạn bên
ly cà phê với nhà thơ”, cà phê không
có đường, và cả Moscow bực quá, la lên,
tại sao lũ Mẽo lại đối xừ tàn tệ với nhà thơ của chúng
ta như thế, cả nước Mẽo tư bản mà không có cục đường
cho Brodsky của "chúng ông" ư?
Hà, hà!
Người ta, trong có cả
Solzhenitsyn, đã từng chê Kinh Cầu, “Một bài thơ
hay, lẽ dĩ nhiên Đẹp. Rổn rảng. Nhưng nói cho cùng,
cả nước đau khổ, hàng chục triệu con người, và bài
thơ thì là về một trường hợp cá nhân, về
1 bà mẹ và đứa con trai… Tôi nói với bà,
bổn phận của 1 nhà thơ Nga là viết về những đau khổ của
nước Nga, vượt lên khỏi nỗi đau cá nhân, và
nói về nỗi đau của cả nước…Bà im lặng, suy nghĩ. Có
thể bà không thích tôi nói như thế. Bà
quen được thổi. Nhưng, đúng là 1 nhà thơ lớn.”
Trong cuốn Anna Akhmatova,
Nhà thơ, nhà tiên tri, 600 trang, “Best Reading
of 1994”, theo tờ London Thời Báo, “Best Book of 1994”, theo
Publishers Weekly, chương "Khủng Bố Lớn, The Great Terror: 1930-1939",
có 1 đoạn viết về cú hồi sinh, lại làm được thơ,
tiếp liền sau thời gian câm lặng, vì…sắp hàng chờ gửi thùng quà
cho đứa con trai bị bắt. Anatoly Naiman, thư ký văn học, thời kỳ
chót đời của bà, viết về Kinh Cầu:
The hero of this poetry is the
people. Not a larger or smaller plurality of individuals called "the
people" for political, nationalist, or other ideological reasons, but
the whole people, every single one of whom participates in what is happening
on one side or the other. ... What differentiates it from, and thus
contrasts it to, even ideal Soviet poetry is the fact that it is personal,
thus as profoundly personal. ... The personal attitude is not the rejection
of anything; it is an affirmation which is manifest in every word of Requiem.
This is what makes Requiem not Soviet poetry, but simply poetry: it could
be personal only if it dealt with individuals, their loves, their moods,
and their selves in accordance with the officially sanctioned formula
of "joys and sorrows.”
Nhân vật của bài
thơ này là nhân dân. Không phải lớn
hay nhỏ, những nhóm cá nhân được gọi là “nhân
dân” vì những lý do chính trị, quốc gia,
hay những lý do ý thức hệ khác, mà là
trọn nhân dân, mọi cá nhân đơn độc tham dự vô
chuyện gì đang xẩy ra ở bên này hoặc ở bên
kia… Điều làm cho nó khác đi, hoặc tương phản với
nó, ngay cả với cái thứ thơ lý tưởng của nhà
nước Xô Viết, là sự kiện này, nó thì
riêng tư, rất đỗi riêng tư, một cách rất đỗi sâu
đậm.
Một thái độ riêng tư cá nhân như
thế không có nghĩa là vứt bỏ bất cứ cái chi
chi, nó là xác quyết bật ra từ mọi con chữ của
Kinh Cầu. Đó là điều làm cho nó là
1 bài thơ, giản dị như thế, đếch phải thứ thơ nhà nước
Xô Viết. Nó chỉ có thể riêng tư như thế, vì
nó “deal” với những cá nhân con người, tình
yêu, cung cách sống, bản ngã của họ, “niềm vui và
nỗi buồn” của họ, bị nhà nước cấm đoán.
Note:
LMH có thể nói, là do GCC khám phá
ra, trong khi chính những kẻ ra đi từ Miền Bắc, thì lại
dè bỉu, “cái Hà mà viết cái gì”,
như 1 tay viết mail riêng cho GCC nhận xét, hay như em Y
Bọt gì đó, 1 nhà văn trong nước được dịp ra hải
ngoại, “viết thua cả học trò của tui”, hình như bà
này đã từng phát biểu (1)
Tuy
nhiên, khi GCC nhận xét LMH, hồi mới đọc bà, là
từ 1 viễn ảnh của tương lai, của 1 miền đất, cùng với nó
là thứ văn chương, như con phượng hoàng tái sinh
từ tro than, như của lũ Ngụy, sau 1975, không phải thứ văn chương
hoài niệm - như cách đọc LMH ở đây - cũng như cách
mà đám VC đọc văn chương trước 1975 của Miền Nam, khi
cho in lại một số tác phẩm của họ, bằng cách cắt xén,
sao cho vừa cái nhìn kiểm duyệt của chúng.
Đây là 1 cách đọc thất bại, với cả hai,
những tác phẩm như của LMH, và của Miền Nam trước 1975,
theo GCC.
Nhưng, tác giả thất bại, hay tác phẩm, như Phố
Vẫn Gió, thất bại?
NQT
Cái sự hồi nhớ quá
khứ của 1 xứ Bắc Kít, như trong văn LMH, có gì
đó làm nhớ đến hoàn cảnh của Miền Nam, nhớ 1 Miền
Nam trước khi bị VC Bắc Kít ăn cướp và sau đó đô
hộ.
“Gió từ thời khuất mặt”, rồi “Phố Vẫn Gió”,
hai cái tít nói cùng 1 điều.
The 400th anniversary of the
death of Don Quixote’s creator is cause for celebration. Jasper Rees
asks why this obsessive old failure has such a hold on our cultural
imagination
Jasper Rees | April/May 2016
It’s a story of a mad old man who imagines himself to
be a knight errant. On his quests he sees virgins in prostitutes
and castles in roadside inns. His adventures have spawned an adjective
that describes delusional idealism, typified by the activity of tilting
one’s lance and charging at windmills one has mistaken for an army of
giants.
For Milan Kundera, the modern era – “and with it the novel”,
he adds – is born when Don Quixote rides forth on his nobbly nag Rocinante.
“The Adventures of Don Quixote” by Miguel de Cervantes was published
in two parts, the first in 1605. By the time the second appeared a
decade later, the title’s fame had already spread around Europe and
into Spain’s colonies in the Americas. It has since become one of
the most influential works in the entire canon of literature. Along
with Homer’s “Iliad”, Dante’s “Divine Comedy” and Milton’s “Paradise
Lost”, “Don Quixote” is a book that begat multitudes.
And yet unlike all those other masterpieces, its canvas
does not usher genuflecting readers into the orbit of lofty gods,
or of God himself, or into the presence of the great heroes and heroines.
Rather it tells of a simple man who has read too many chivalric romances,
inspired by which he prances out on a quest to perform deeds in the heroic
style of bygone knights.
This was why Kundera anointed it the first novel. Here
for the first time is a whole epic about ordinary human clay, bathetically
stripped of all but the most ragged medieval armour. Romance is dead.
The protagonist is left to his own devices, his only company the stolid
squire Sancho Panza. Together they form obverse halves of the human
psyche. Where Quixote is a fantasist who barely feels the deforming blows
of his many assailants, Sancho is a dull-witted, earthbound pragmatist.
The book is a rambling chronicle of their uproarious misadventures, in
which wayward farce eventually makes way for the pathos and redemption
of self-knowledge.
Cervantes had made a lifelong study of the folly of heroism.
A Spanish marine, he was hospitalised for six months following the
Battle of Lepanto, then captured by Barbary pirates and imprisoned
in Algiers for five years, where after four failed attempts at escape
he was ransomed by his parents. Later he became a tax collector. His
writing career was an indifferent tour of tired literary fashions until,
past 50, he dispatched his knight into the arid plain of La Mancha to
have his romantic illusions slowly peeled away. And all the while Cervantes
supplied a running commentary, which is the book’s other priceless invention:
the metatextual ironist who discloses the machinery of narrative.
This 900-page brick is not easy reading. But all novelists,
whether they like it or not, are creatures of Cervantes, who turned
himself into a character in his own fiction four centuries before
John Self, the anti-hero of Martin Amis’s “Money”, ran into a shady
figure calling himself Martin Amis. “That Cervantes has been a great
friend of mine for many years,” boasted Don Quixote of his creator.
“His book has some clever ideas; but it sets out to do something and
concludes nothing.” The English picaresque novel’s earliest practitioners
are unthinkable without him: Fielding, Smollett, Sterne. The story
has been repurposed by Chesterton, Kafka, Greene, Borges, Rushdie and
so on and on.
This year is all about Shakespeare, who died on 23 April
1616. Smudge out the discrepancy between the Julian and Gregorian
calendars and he shares a death day with Cervantes. So, as is right and
proper, the Royal Shakespeare Company has found room in the celebrations
to stage the doorstopper in a new adaptation by James Fenton. David Threlfall
makes his first return to the RSC in the 30 years since he played Smike
in the globe-trotting hit “Nicholas Nickleby”. As Sancho Panza there’s
Rufus Hound, who made his name playing low-life chancers in “One Man,
Two Guvnors” and “Dirty Rotten Scoundrels”.
Quite apart from the novelists, Cervantes, with his self-referencing
feints, inspired other art forms to enter into a dialogue with him
from the start. “Cardenio”, thought to be a lost play by Shakespeare,
was based on a fable from “Don Quixote”. The book has since been made
into operas by Telemann, Mendelssohn and Massenet, a sprightly, yearning
tone poem by Strauss, and a long-running Broadway musical called “Man
of La Mancha”, later filmed with Peter O’Toole. The National Theatre
in London staged the book in 1982 with Paul Scofield astride a penny farthing.
And then there are the ballets choreographed by Balanchine and Petipa.
Alexei Fadeyechev’s latest version of Petipa’s “Don Quixote” for the
Bolshoi is currently marking the anniversary in Moscow and will be seen
outside Russia later this year. Meanwhile Cervantes’s rackety life is
entertainingly toured in William Egginton’s new biographical study, “The
Man Who Invented Fiction: How Cervantes Ushered in the Modern World”.
Don Quixote’s name can sometimes occlude his indispensable
companion. As the Stranglers once asked, “Whatever happened to…Sancho
Panza?” Well, he has tagged along in this eternal afterlife too. In
2002 he was going to be reincarnated as Johnny Depp in Terry Gilliam’s
film version. Depp was to play an ad exec who writes a commercial featuring
Quixote, only to find himself transplanted back to the 17th century and
mistaken by Quixote for his squire.
Gilliam’s quixotic quest to film “Don Quixote” is fast
becoming the most famous unshot movie in cinematic history. His 2002
production was undone by a flash flood which irretrievably altered the
parched location, while his knight errant Jean Rochefort was invalided
out with a doubled herniated disc. Last year Gilliam was all set to saddle
up again, only for John Hurt to get pancreatic cancer. There are fresh
rumours of a recommencement. Gilliam can take courage from Quixote’s
eternal optimism. As he says after being beaten up for the umpteenth time,
“Fortune always leaves one door open in disasters to admit a remedy”.
Gấu biết đến và
tìm đọc Sebald, là do đọc bài
viết của Susan Sontag, khen nức nở, thấu “Giời” [Trời,
tiếng Bắc Kít]. Bà phán, tưởng thứ
khủng long này [nhà văn lớn] tuyệt giống
rồi.
Nhưng Gấu khám
phá ra 1 Sebald, khác. Với Sontag,
là 1 “nhà văn của nhà văn”. Với Gấu,
một “tưởng niệm gia” của Lò Thiêu, mà ông
không hề mắc mớ, thù hận, hay cảm thấy ân
hận, hay phải sám hối.
Smokey and the bandits
Fun and philosophy in Paris
Mar 26th 2016 | From the print edition
Quán Chùa
ở Paris: Khói, Sex, và Hiện Sinh
At the Existentialist Café:
Freedom, Being and Apricot Cocktails.
By Sarah Bakewell. Other Press;
439 pages; $25. Chatto & Windus; £16.99.
EXISTENTIALISM is the only philosophy
that anyone would even think of calling sexy. Black clothes,
“free love”, late nights of smoky jazz—these were a few of intellectuals’
favourite things in Paris after the
Simone de Beauvoir was “the prettiest
Existentialist you ever saw”, according to the New Yorker
in 1947. Her companion, Jean-Paul Sartre (pictured) was no
looker, but he smoked a mean Gauloise. Life magazine billed their
friend, Albert Camus, the “action-packed intellectual”.
Certainly there was action. One evening
in Paris, a restaurant punch-up involving Sartre, Camus, de
Beauvoir and Arthur Koestler spilled out on to the streets. In
New York another novelist, Norman Mailer, drunkenly stabbed his
wife at the launch of his abortive campaign to run for mayor on an
“Existentialist Party” ticket in 1960. In addition to such excitements,
existentialism offered a rationale for the feeling that life is
absurd.
Countless adolescents, both young and
old, have discovered the joys of angst through the writings
of Sartre and his ilk. In her instructive and entertaining
study of these thinkers and their hangers-on, Sarah Bakewell,
a British biographer, tells how she was drawn as a teenager to Sartre’s
“Nausea” because it was described on the cover as “a novel of
the alienation of personality and the mystery of being”.
It was over apricot cocktails on the
Rue Montparnasse that Sartre and de Beauvoir glimpsed a
novel way to explore such mysteries. The year was 1932, and
their friend Raymond Aron, a political scientist and philosopher,
had just returned from Germany with news of the “phenomenology”
of Edmund Husserl and Martin Heidegger. “If you are a phenomenologist,”
Aron explained, “you can talk about this cocktail and make philosophy
out of it!” The idea was to glean the essence of things by closely
observing one’s own experience of them, preferably in mundane settings.
Sartre and de Beauvoir set out to do just that.
Drawing on considerable personal knowledge,
Sartre delved into “the meaning of the act of smoking”, among
other things. Observing the behavioural tics of waiters,
he noted that they sometimes seemed to be play-acting at being
waiters. This led to labyrinthine reflections on the nature of
freedom and authenticity. De Beauvoir’s efforts were more focused.
By dissecting female experience of everyday life, she illustrated
the ways in which gender is shaped by self-consciousness and social
expectations. Ms Bakewell plausibly suggests that de Beauvoir’s
pioneering feminist work, “The Second Sex”, was the most broadly
influential product of European café philosophy of the period.
When Norman Mailer was asked what existentialism
meant to him, he reportedly answered, “Oh, kinda playing
things by ear.” Serious existentialists, such as Sartre,
earned their label by focusing on a sense of “existence” that
is supposedly distinctive of humans. People are uniquely aware
of—and typically troubled by—their own state of being, or so
the theory goes. Human existence is thus not at all like the
existence of brute matter, or, for that matter, like the existence
of brutes. People, but not animals, find themselves thrown into
the world, as existentialists liked to say. They are forced to make
sense of it for themselves and to forge their own identities.
The café philosophers came to
regard each other’s existence as particularly troubling.
Except for Sartre and de Beauvoir, who remained an intellectually
devoted pair until his death in 1980, the main characters
in post-war French philosophy drifted apart with varying degrees
of drama. So did the German philosophers who inspired them.
Sartre’s embrace of Soviet communism,
which he abandoned only to endorse Maoism instead, led Aron
to condemn him as “merciless towards the failings of the
democracies but ready to tolerate the worst crimes as long as
they are committed in the name of the proper doctrines”. Ms Bakewell
credits the existentialist movement, broadly defined, with providing
inspiration to feminism, gay rights, anti-racism, anti-colonialism
and other radical causes. A few cocktails can, it seems, lead
to unexpected things.
In the end, Mr Shambaugh
cannot decide whether the coming crackup will be led by the
party or the people. Early in the book he notes that the major
determinant of China’s future lies with its leadership and their
choices. The party, in other words, commands its own destiny.
But he also lists a catalogue of credible threats from within society,
including tensions over pensions, health care and the environment:
“At some point, some—or several—of the elements…will ‘snap’,”
he reckons. Hong Kong, Tibet and the far western province of Xinjiang
are all tinderboxes, with the fuses already burning.
This sweep is both
the book’s strength and weakness: by Mr Shambaugh’s
telling, China’s problems are so many, various and deep
that it does indeed seem impossible that the Communist
Party can survive. Yet it raises the opposite question too:
what, then, has held such an improbable regime together for
so long?
Phải chết thôi,
nhưng sao.... lâu thế?
Ai mần cú ân
huệ, Đảng hay là Nhân Dân?
There’s nothing like a
jolly good disaster to get people to start doing something
Charles, Prince of Wales, 2014
I think we are in-exterminable,
like flies and bedbugs
Robert Frost, 1959
Câu này áp
dụng vô VC quá tuyệt.
Chúng nghĩ chúng như
ruồi, như rệp, vô phương diệt tuyệt!
Nhưng, với Frost, chúng ta
là nhân loại
Đúng là THNM, tưởng
chỉ VC!
Sợ thế!
1978: Turin
WORDS OF CAUTION
Since the
anguish of each belongs to us all
We're still
living yours, scrawny little girl
Clinging convulsively
to your mother
As if you
wanted to get back inside her
When the sky
went black that afternoon.
To no avail,
because the sky, turned poison,
Infiltrated
the shut windows of your quiet
House with
its thick walls to find you
Happy before
in your song and timid laughter.
The centuries
have passed, the ash has turned to stone,
Locking in
these gentle limbs forever.
So you stay
with us, contorted plaster cast,
Endless agony,
horrific witness
To how our
proud seed matters to the gods.
But there's
nothing left for us of your faraway sister,
The girl from
Holland walled up in four walls
Who wrote
about her childhood without a tomorrow:
Her quiet
ashes have been spread by the wind,
Her brieflife
held inside a crumpled notebook.
Nothing's
left of the Hiroshima schoolgirl,
Shadow transfixed
on the wall by the light of a thousand suns,
Victim sacrificed
on the altar of fear.
Masters of
the earth, lords of new poisons,
Sad secret
guardians of definitive thunder,
The afflictions
heaven offers us are sufficient.
Stop and consider
before you push the button.
Primo
Levi, "The Girl of Pompeii. "Arrested for his involvement with Italian
partisans during World War II, Levi was sent to Auschwitz, where he
worked in a synthetic-rubber factory that used prisoners for slave labor.
Soviet troops liberated the camp eleven months after Levi's arrival,
and he made his way home to Turin by foot and by train. He published If
This Is a Man in 1947 and The Periodic Table in
1975. "If I hadn't had the experience of Auschwitz," Levi
said, "I probably would not have written anything. "
1960:
Buenos Aires
ACTS OF MAN
The images
in dreams, wrote Coleridge, figure forth the impressions
that our intellect would call causes; we do not
feel horror because we are haunted by a sphinx, we dream
a sphinx in order to explain the horror that we feel.
If that is true, how might a mere chronicling of its forms
transmit the stupor, the exultation, the alarms, the dread,
and the joy that wove together that night's dream? I shall attempt
that chronicle, nonetheless; perhaps the fact that the dream
consisted of but a single scene may erase or soften the essential
difficulty. The place was the College of Philosophy and Letters;
the hour, nightfall. Everything (as is often the case in dreams)
was slightly different; a slight magnification altered things.
We chose authorities; I would speak with Pedro Henriquez Urena,
who in waking life had died many years before. Suddenly, we were
dumbfounded by a great noise of demonstrators or street musicians.
From the Underworld, we heard the cries of humans and animals.
A voice cried: Here they come! And then: The gods! The gods! Four
or five individuals emerged from out of the mob and occupied the
dais of the auditorium. Everyone applauded, weeping; it was the
gods, returning after a banishment of many centuries. Looming larger
than life as they stood upon the dais, their heads thrown back and their
chests thrust forward, they haughtily received our homage. One of them
was holding a branch (which belonged, no doubt, to the simple botany
of dreams); another, with a sweeping gesture, held out a hand that was
a claw; one of Janus' faces looked mistrustfully at Thoth's curved
beak. Perhaps excited by our applause, one of them, I no longer remember
which, burst out in a triumphant, incredibly bitter clucking that
was half gargle and half whistle. From that point on, things changed.
It all began with the suspicion (perhaps exaggerated) that the gods
were unable to talk. Centuries of a feral life of flight had atrophied
that part of them that was human; the moon of Islam and the cross
of Rome had been implacable with these fugitives. Beetling brows, yellowed
teeth, the sparse beard of a mulatto or a Chinaman, and beastlike dewlaps
were testaments to the degeneration of the Olympian line. The clothes
they wore were not those of a decorous and honest poverty, but rather
of the criminal luxury of the Underworld's gambling dens and houses
of ill repute. A carnation bled from a buttonhole; under a tight suit
coat one could discern the outline of a knife. Suddenly, we felt that
they were playing their last trump, that they were cunning, ignorant,
and cruel, like aged predators, and that if we allowed ourselves to
be swayed by fear or pity, they would wind up destroying us. We drew
our heavy revolvers (suddenly in the dream there were revolvers) and exultantly
killed the gods.
Jorge Luis
Borges, "Ragnarol:" Born in 1899, Borges
lived in Europe during World War I before returning to his native
Argentina. In Scandinavian mythology, Raynaroi:
is the doom of the gods, the event that precipitates
the end of the cosmos, and it includes a battle between
Thor and the sea serpent Midgarthormr. 'Its inconceivable
shadow will loom/high above the pale world on the day/of high
wolves and splendid agony/of a twilight without name," wrote
Borges in his poem ''Midgarthormr.'' "Toward dawn I saw it
all in nightmare." He died in 1986 at the age of eighty-six.
Cũng chỉ là tình cờ,
cơ may đúng hơn, trước khi xẩy ra trận động đất
1 ngày, tôi viết 1 bài cho tờ Asahi Shimbun,
ấn bản buổi sáng. Về 1 ngư phủ cùng thế hệ với tôi,
nhiễm phóng sạ vào năm 1954 trong lần thử bom tại
Bikini Atoll. Tôi nghe nói tới anh lần đầu khi tôi
19. Trong suốt cuộc đời sau đó, anh dành nó
vào việc tố cáo con ngáo ộp nguyên tử, [huyền
thoại răn đe hạt nhân], và sự ngạo mạn của những kẻ bợ
đít nó. Liệu đây là 1 thứ thần giao cách
cảm, hay 1 điềm báo u ám khiến tôi nhớ
tới anh ta, trước khi tai họa xẩy ra?
Anh ta còn chiến đấu chống
những chương trình điện hạt nhân và
cùng với chúng là những hiểm họa.
Tôi cũng đã từ lâu
trầm tư về lịch sử nước Nhật qua lăng kính của ba loại
người: những người đã chết ở Hiroshima và Nagasaki,
những người nhiễm phóng sạ trong vụ thử bom Bikini, và
những nạn nhân của những tai nạn tại những cơ sở, nhà
máy hạt nhân. Nếu bạn nhìn lịch sử nước Nhật
qua lăng kính trên, thì bi kịch trên
thật là hiển nhiên, tự nói nói ra, tự
nó tố cáo nó. Bây giờ, vào những
ngày này, hiểm nguy nhà máy nguyên
tử đã trở thành thực tại. Cho dù diễn biến
thảm họa cũng sẽ phải chấm dứt - và tôi thực sự cầu
mong, và kính trọng nỗ lực của nhân loại hầu
có được kết quả này, nghĩa là ngăn chặn được
thảm họa đừng để nó phát sinh thêm những hậu quả
nghiêm trọng - cho dù vậy, thì ý nghĩa
của thảm họa vẫn có chi mù mờ, không làm
sao vạch trần ra được: Lịch sử nước Nhựt Bổn đi vô một “pha” mới
, và một lần nữa, chúng ta phải nhìn sự vật qua
con mắt của những nạn nhân của điện hạt nhân, của những đàn
ông, đàn bà chứng tỏ sự can đảm của họ qua đau
khổ. Bài học mà chúng ta có được từ thảm
họa hiện thời sẽ tùy thuộc, hoặc, những kẻ sống sót
nó, chọn lựa, đừng lập lại lỗi lầm, hoặc, kệ cha nó, cứ
lầm tiếp.
Tai họa này đã kết
hợp thành một, theo một đường lối thật bi thảm,
hai hiện tượng: cái sự hơi quá bị nhạy cảm với
động đất của nước Nhật, và hiểm họa do năng lượng hạt
nhân gây ra. Cái đầu thì từ thưở
khai thiên lập địa của đất nước này đã
có rồi. Cái thứ nhì, đến bi giờ người dân
Nhật mới nhận ra, nó còn khủng khiếp hơn nhiều so
với động đất và sóng thần, và thê thảm
hơn, vì đây là tác phẩm của con người!
Nhựt Bổn học được gì, từ thảm
kịch Hiroshima?
Một trong những nhà tư tưởng
gia đương thời số một của Nhựt, Suichi Kato, mất năm 2008,
nói về bom nguyên tử và lò hạt nhân,
đã nhớ lại một dòng từ tác phẩm “The Pillow
Book” [cuốn sách gối đầu], được viết ra cách đây
1 ngàn năm, bởi một người đàn bà, Sei Shonagon,
qua đó, tác giả gợi ra ‘một điều gì có
vẻ thật xa, nhưng sự thực, rất ư là gần”. Thảm họa hạt
nhân, có vẻ như là thật là xa vời, chưa
chắc, chưa hẳn là sẽ xẩy ra, nhưng than ôi, cái
viễn cảnh của nó thì lại luôn luôn ở với
chúng ta, trên từng cây số! Nhật bổn đúng
ra là không nên nghĩ tới năng lượng hạt nhân,
theo cái kiểu, trong cái dòng, đây là
một thứ sản xuất kỹ nghệ. Họ không nên diễn dịch ra từ
thảm kịch Hiroshima, một hệ luận: nó là một ‘recipe’ [đơn
thuốc], cho phát triển. Như động đất, sóng thần, và
những thiên tai khác, kinh nghiệm Hiroshima phải được khắc
sâu, bằng acít, vào hồi ức của nhân loại.
Nó khủng nhất, bởi vì
là do con người làm ra, mấy thứ kia, là
do ông Trời cà chớn!
Cái kiểu lập lại lỗi lầm,
bằng cách trưng bày nó, qua sự xây
dựng những lò nguyên tử, cái kiểu coi
thường mạng người như thế, là một sự phản bội rất ư là
khốn kiếp, hồi ức của những nạn nhân Hiroshima.
[còn tiếp]
Kenzaburo Oe
Kẻ nào, trong số hậu duệ của
chúng ta sẽ giải ra được nghi án thê lương
sau đây:
Sau khi con người biết ánh
sáng, nó lại quay lại sờ soạng trong bóng
tối?
Gấu biết đến và tìm
đọc Sebald, là do đọc bài viết của Susan
Sontag, khen nức nở, thấu “Giời” [Trời, tiếng Bắc Kít].
Bà phán, tưởng thứ khủng long này [nhà
văn lớn] tuyệt giống rồi.
Nhưng Gấu khám phá
ra 1 Sebald, khác. Với Sontag, là 1 “nhà
văn của nhà văn”. Với Gấu, một “tưởng niệm gia” của Lò
Thiêu, mà ông không hề mắc mớ, thù
hận, hay cảm thấy ân hận, hay phải sám hối.
At the Existentialist Café: Freedom, Being and Apricot
Cocktails. By Sarah Bakewell. Other Press; 439 pages; $25. Chatto
& Windus; £16.99.
EXISTENTIALISM is the only philosophy that anyone would even
think of calling sexy. Black clothes, “free love”, late nights of smoky
jazz—these were a few of intellectuals’ favourite things in Paris after
the city’s liberation in 1944.
In this section
Growing up
Smokey and the bandits
Chronicle of a death foretold
Far and wide
Noam Chomsky
Reprints
Simone de Beauvoir was “the prettiest Existentialist you ever
saw”, according to the New Yorker in 1947. Her companion, Jean-Paul
Sartre (pictured) was no looker, but he smoked a mean Gauloise. Life
magazine billed their friend, Albert Camus, the “action-packed intellectual”.
Certainly there was action. One evening in Paris, a restaurant
punch-up involving Sartre, Camus, de Beauvoir and Arthur Koestler spilled
out on to the streets. In New York another novelist, Norman Mailer, drunkenly
stabbed his wife at the launch of his abortive campaign to run for mayor
on an “Existentialist Party” ticket in 1960. In addition to such excitements,
existentialism offered a rationale for the feeling that life is absurd.
Countless adolescents, both young and old, have discovered
the joys of angst through the writings of Sartre and his ilk. In her
instructive and entertaining study of these thinkers and their hangers-on,
Sarah Bakewell, a British biographer, tells how she was drawn as a teenager
to Sartre’s “Nausea” because it was described on the cover as “a novel
of the alienation of personality and the mystery of being”.
It was over apricot cocktails on the Rue Montparnasse that
Sartre and de Beauvoir glimpsed a novel way to explore such mysteries.
The year was 1932, and their friend Raymond Aron, a political scientist
and philosopher, had just returned from Germany with news of the “phenomenology”
of Edmund Husserl and Martin Heidegger. “If you are a phenomenologist,”
Aron explained, “you can talk about this cocktail and make philosophy
out of it!” The idea was to glean the essence of things by closely observing
one’s own experience of them, preferably in mundane settings. Sartre
and de Beauvoir set out to do just that.
Drawing on considerable personal knowledge, Sartre delved
into “the meaning of the act of smoking”, among other things. Observing
the behavioural tics of waiters, he noted that they sometimes seemed
to be play-acting at being waiters. This led to labyrinthine reflections
on the nature of freedom and authenticity. De Beauvoir’s efforts were more
focused. By dissecting female experience of everyday life, she illustrated
the ways in which gender is shaped by self-consciousness and social expectations.
Ms Bakewell plausibly suggests that de Beauvoir’s pioneering feminist
work, “The Second Sex”, was the most broadly influential product of European
café philosophy of the period.
When Norman Mailer was asked what existentialism meant to
him, he reportedly answered, “Oh, kinda playing things by ear.” Serious
existentialists, such as Sartre, earned their label by focusing on
a sense of “existence” that is supposedly distinctive of humans. People
are uniquely aware of—and typically troubled by—their own state of being,
or so the theory goes. Human existence is thus not at all like the
existence of brute matter, or, for that matter, like the existence of
brutes. People, but not animals, find themselves thrown into the world,
as existentialists liked to say. They are forced to make sense of it
for themselves and to forge their own identities.
The café philosophers came to regard each other’s existence
as particularly troubling. Except for Sartre and de Beauvoir, who remained
an intellectually devoted pair until his death in 1980, the main characters
in post-war French philosophy drifted apart with varying degrees of
drama. So did the German philosophers who inspired them.
Sartre’s embrace of Soviet communism, which he abandoned only
to endorse Maoism instead, led Aron to condemn him as “merciless towards
the failings of the democracies but ready to tolerate the worst crimes
as long as they are committed in the name of the proper doctrines”.
Ms Bakewell credits the existentialist movement, broadly defined, with
providing inspiration to feminism, gay rights, anti-racism, anti-colonialism
and other radical causes. A few cocktails can, it seems, lead to unexpected
things.
Note: Cái này,
nhân ngày 8/3 tặng phu nhân Cớm VC &
HPNT thì thật tuyệt
Epigram
Here the loveliest
of young women fight
for the honor of marrying the hangmen;
here the righteous are tortured at
night
and the resolute worn down by hunger.
(1928)
Robert Chandler
Anna Akhmatova
Đây là trận đấu đáng
yêu nhất của những bà nội trợ trẻ
Cho niềm vinh dự có ông
chồng là đao phủ
Đây là kẻ trung trực bị
tra tấn hàng đêm
Và sự kiên quyết tả tơi,
bởi cơn đói
Cái này, thì tặng Gấu
Cái
Granta 100 Ta
sẽ nhớ mi vô cùng khi ta ngỏm Đáng
yêu nhất của những nụ cuời Mềm
mại nhất ở trên giường khi cả hai còn trẻ Quách
Tường của ta ơi Hãy
nhớ rằng khi ta ngỏm rồi
Thì mi vưỡn sống mãi
mãi trong tim trong đầu của ta
Bài này, cũng
nhờ đầu tháng mà lòi ra.
QT là… nick
của Gấu Cái, khi viết cho 1 tờ báo địa phương,
đúng bài viết vào dịp 30 Tháng Tư
1975, năm đầu tiên qua Xứ Lạnh.
Sau Gấu chôm, đưa vô “Tự Truyện”, và là cái
thư gửi Cô Út.
Bài viết của Huỳnh Ngọc Chiến, tuyệt,
nhưng theo Gấu, chưa tới, chưa hết được cái đẹp của
"nhân vật" này.
Tuyet NguyenẢnh lúc trẻ trông phong nhã,
lúc có tuổi sao (viết) dữ quá vậy hở
bác/bạn Quoc Tru Nguyen.
Bạn Ngô Nhật Đăng, viết đanh đá,
hình hiền khô.
Bạn Lờ Mờ Hờ, nữ văn sĩ “Gió Thời Không
Mặt”, khi mới đọc, sao văn hiền khô, khác hẳn mấy
ông kia!
My Sad Seagull, "nhân hậu & cảm
động"!
Tks all
NQT
Một bạn đọc tên Nguyễn
Thanh Bình viết trên trang Facebook của
VOA tiếng Việt: “Tôi mơ tới ngày tôi được
cầm lá phiếu bầu trực tiếp. Sau khi cân nhắc kỹ
lưỡng, tôi sẽ chọn (tự tôi chọn, không nhờ
hay ủy quyền cho ai cả) một trong hai, ba hay nhiều vị mà
tôi cho là người tốt nhất theo kỳ vọng của tôi”.
Ui chao, cái ước mơ này,
dân Miền Nam đã từng “biến thành
hiện thực”, rồi.
Trần Công Quốc, 1 trong
7 ông bạn thân của Gấu, thi rớt Tú
Tài 2, nhân hải quân mở trường huấn luyện
sĩ quan ở Nha Trang, điều kiện Tú Tài 1, bèn
nạp đơn.
Ra trường, là thuyền trưởng
1 chiến thuyền tuần tiễu trên sông rạch;
một bữa, bị thuỷ lôi VC bắn trúng. Viên
đạn đục 1 lỗ to tổ bố, rồi tới nằm ngay dưới chân anh,
không nổ.
Thoát chết, sợ quá,
anh ứng cử dân biểu, như trong nước bây giờ
đang bày trò, và bị Đảng VC tìm
đủ mọi cách ngăn cản.
Và để kiếm phiếu, anh
đi đến từng nhà trong khu vực, xin.
Trúng cử!
Gấu viết ra đây, như 1
kỷ niệm về 1 người bạn. Anh, sau vượt biển, mất tích.
Và, còn như 1 kinh
nghiệm gửi tới những vị đang tự ứng cử.
Hãy làm như bạn
Quốc, của GCC.
Cũng vô ích mà
thôi, vì VC không bao giờ thí
cho người dân bất cứ 1 cái gì, (1),
nhưng vô ích thì vô ích, vẫn
phải làm.
Ý nghĩa của cuộc sống,
với những những người đang tự ứng cử, đúng hơn,
bổn phận của họ, là làm điều vô ích,
nhưng vô cùng ý nghĩa, như vậy, theo GCC.
Để chống lại chủ nghĩa
toàn trị, bạn chỉ cần nhớ, có mỗi một điều
này: Chủ nghĩa toàn trị nhất quyết không
thí cho bạn một tí tự do nào.
Hannah Arendt: Về bản chất
của chủ nghĩa toàn trị
In order to fight totalitarianism,
one need understand only one thing: Totalitarianism is
the most radical denial of freedom.
March 1, 2016 cc 10 AM
Toronto đang hứng bão.
Subway ngưng chạy
GCC đi tham quan bão và
bệ về cuốn sau đây, mới ra lò: Tò
Mò
Tay này, là Thầy
Đọc của GCC.
Biết qua NTV, qua cuốn Lịch Sử Đọc.
Cũng dân Canada
Đọc Thế Nào và Tại
Sao
"The limits of interpretaion
coincide with the rights of the text".
[Chở bao nhiêu đạo: Đọc tới đâu,
nghĩa tới đó]
Umberto Eco
"One reads in order to ask questions"
[Đọc để hỏi]
Kafka
"Ngồi trên máy mà
tưởng mình đang ngồi giữa thư viện bao la, sách
cao chất ngất, thơ thẩn bay như bươm bướm, chữ nghĩa muôn
màu nhấp nháy hoa cả mắt, không biết nên
giở cuốn nào trước, cuốn nào sau, nên đọc sách
nghiên cứu, sách phê bình, truyện ngắn,
truyện dài, điểm sách, tin tức, thời sự..."
dlk [Thư bạn đọc]
Ernst Pawel, ở cuối cuốn tiểu
sử Kafka của ông, viết năm 1984, nhận xét "văn học
bàn đến Kafka và tác phẩm của ông vào
lúc này đã có cỡ chừng 15 ngàn
bài viết, chỉ trong số những ngôn ngữ được sử dụng nhiều
trên thế giới". Kafka đã được đọc, bằng đủ thứ kiểu: văn
học, ám dụ, chính trị, tâm lý.... Những
cách đọc như thế, vẫn là thiểu số, so với con số những bản
văn, đưa tới một phát giác rất ư là kỳ cục của
chuyện đọc sách, rằng, cùng một bản văn, mà, có
người đọc thì cười, có người thì chán.
Con gái tôi, là Rachel, đọc Hoá Thân vào
năm nó 13 tuổi, và thấy "tếu lâm" [humorous]; Gustav
Janouch, bạn Kafka, coi đây là một ngụ ngôn tông
giáo, đạo hạnh. Bertold Brecht đọc nó như là một
tác phẩm "của một nhà văn Bôn sê vích
thứ thiệt". Nhà lý luận Mác xít người Hung,
G. Lukacs, thì lại coi đây đúng là sản phẩm
suy đồi của một tên trưởng giả. Borges đọc nó như là
một cách kể lại [retelling] những nghịch lý Zeno. Nhà
phê bình người Pháp, Marthe Robert coi đây là
một thí dụ về tính trong sáng bậc nhất của ngôn
ngữ Đức. Những câu chuyện kể của Kafka, được nuôi dưỡng bởi
kinh nghiệm đọc của ông, dâng hiến, và lấy đi, cùng
một lúc, toan tính đọc để hiểu, tức ảo tưởng hiểu, nắm được
ý nghĩa của bản văn, như thể, những bản văn của Kafka đó, chúng
giống như những bản nháp, của một nhà văn tên là
Kafka, nhằm thoả mãn một người đọc tên là Kafka.
Alberto Manguel: Một lịch sử về chuyện đọc
sách [A history of reading]
Steiner khen cuốn sách của Manguel:
Một lá tình thư viết về đọc:
A love letter written to reading.
Bản thân tác giả, Manguel, cũng
choàng hoa cho tác phẩm của mình bằng những
đề từ.
TO THE READER
Reading has a history.
ROBERT DARNTON
The Kiss of Lamourette, 1990
For the desire to read, like all the other desires
which
distract our unhappy souls, is capable of analysis.
VIRGINIA WOOLF
"Sir Thomas Browne", 1923
Bởi vì uớc muốn đọc, như mọi
ước muốn nhằm giải trí những tâm hồn bất hạnh,
nó có thể phân tích.
But who shall be the master? The writer or the
reader?
DENIS DIDEROT
Jaques le Fataliste et son maitre, 1796
Nhưng ai sẽ là sư phụ? Tác
giả hay độc giả?
Denis Diderot Nhưng làm sao đọc, và
hiểu, một bản văn, nếu trang đầu bị mất?
Độc giả mê Kim Dung
chắc còn nhớ, Hồ Đao gia pháp, do bị mất ba trang
đầu, nên Hồ Phi không làm sao hiểu nổi tinh tuý
của đao pháp, tức những trang sau. Còn cái
tay vớ được chỉ có ba trang mào đầu, sau nổi tiếng võ
lâm, chỉ với mấy thế võ quèn. Cũng thế, môn Càn
Khôn Đại Nã Di, Vô Kỵ học hết, mà vẫn
không địch nổi mấy tay từ Thiên Trúc tới, chỉ
sử dụng mấy đòn mở đầu Càn Khôn, là mấy
chữ khắc trên Thánh Hoả Lệnh. Chính vì
vậy, mà có người cho rằng, chỉ đọc nhiều lắm là
ba cuốn sách, là đủ. Đọc nữa, loạn! Chương Thiếu Trang Đầu, The
Missing First Page, của cuốn sách Lịch Sử Đọc, của Manguel,
mở ra bằng một câu chuyện sau đây:
Vào năm học cuối tại trường trung học
Colegio Nacional de Buenos Aires, một ông thầy đọc cho
chúng tôi nghe câu chuyện sau đây:
Điều mà những ẩn dụ tính nói
cho chúng ta, là, cái không thể
hiểu là không thể hiểu, và điều này
thì ai cũng biết. Nhưng những vấn đề mà chúng
ta phải chiến đấu với, trong mỗi ngày, thì là
một chuyện khác hẳn. Về đề tài này, một lần,
có một người nói, "Tại sao mà cù lần
như vậy? Chỉ cần là, nếu bạn theo [followed] những ẩn dụ, một
ngày nào đó, chính bạn trở thành
những ẩn dụ và, bằng cách đó, bạn giải quyết
được tất cả những vấn đề của mỗi ngày của bạn."
Một người khác nói: "Tôi
đoán rằng, đây cũng là một ẩn dụ". Người thứ nhất nói: "Anh
thắng"
Người thứ nhì nói: "Nhưng than
ôi, chỉ ẩn dụ mà thôi".
Người thứ nhất nói: "Không, trong
đời thực. Nếu là ẩn dụ, thì anh thua."
[No, in real life. Allegorically, you have
lost].
Câu chuyện trên, là của
Kafka, viết tại Prague, vào năm 1922, hai năm trước khi
mất. Và 45 năm sau, làm cả đám học sinh chúng
tôi ngất ngư, và đều có cảm tưởng là,
bất cứ một giải thích, kết luận nào, rằng "ta" đã
"hiểu" Kafka, hay những ẩn dụ của ông, thì đều là...
bố láo hết!
Trang đầu mất
Alberto Manguel: A History of Reading
Cuộc gặp gỡ lần đầu, tại Thương
Gia Bảo, giữa Miêu Nhược Lan, khi còn là
đứa bé, và Hồ Phi, là thằng con nít,
đi theo Bình A Thúc, là tên chạy bàn
ngày nào, tại khách điếm xẩy ra trận đấu
giữa MNP và bố Hồ Phi, là Hồ Nhất Đao, quả là
cuộc gặp định mệnh. Tên thầy lang Diêm Cơ ngày
nào giờ trở thành tướng cướp, nhờ học võ
công ba trang đầu Hồ Gia Đao Pháp mà giương oai
thiên hạ. MNP ẵm con chạy theo vợ và nhân tình
của vợ, nài nỉ vợ cho con bú lần chót, bà
vợ tính bế con, nựng vài phát, rồi vạch vú
cho bú, nhưng nghĩ sao quay mặt bỏ đi. Hồ Phi nóng
máu bèn chạy tới mắng, mẹ gì thứ mi, cô
bé con đang khóc, vậy mà nhận ra thằng khốn này
sau này sẽ là chồng của ta, và… ta hứa với mi, sẽ không giống mẹ ta!
Bình A Thúc mượn
oai MNP bèn nói nhỏ vô tai Diêm Cơ, trả ta ba trang
đầu, nếu không ta “mét” MNP.
Nhờ có lại ba trang đầu, Hồ Phi bắt
đầu tập luyện Hồ Gia Đao Pháp... cho đến cuộc gặp gỡ
thứ nhì, cũng tại Thương Gia Bảo, giữa Hồ Phi và
quần hùng, trong có Thiên Thủ Như Lai Triệu Bán
Sơn, người của Hồng Hoa Hội, nổi danh giang hồ vì sử dụng
ám khí, trong số đó, có cây boomerang,
lấy đầu thiên hạ, rồi lại trở về với chủ…. Cuộc gặp gỡ sau mở
ra cuộc đời hành hiệp của Hồ Phi, mở ra cuộc tình với
ni cô áo tím, với nữ đệ tử của Vua Độc, là
Trình Linh Tố…. và sau cùng, quần hùng
cùng gặp nhau ở ngôi mộ của nàng công chúa
đất Hồi, người yêu của bang chủ Hồng Hoa Hội, bị vua Càn
Long chôm mất. Càn Long, vua Mãn Thanh, và
bang chủ Hồng Hoa Hội, lại là anh em ruột thịt, và đều là
người Hán…
Hãy tin tưởng Manguel....
Ông ta chứng tỏ, không giản dị, là tay dẫn
đường đáng tin cậy, nhưng mà là, tay số 1, ở bên ngoài
Tầng Đầu Địa
Ngục.
Tờ Điểm Sách Uc khen cuốn mới ra lò
của Manguel
Tháng Mấy rồi, Em có biết?
tấm lịch sắp đi vào ngõ
cụt
ngày không còn
dông dài nói chuyện cũ
hàng cây thưa lá
cho nắng và gió tự do bông đùa
chiếc xe em về đậu mỗi chiều
con đường dầy thêm với lá
rung rúc còi tàu
không tìm được sân ga
những ngôi nhà nhả khói
và đêm về thắp đèn
Tháng Mấy rồi, Em có
biết?
chạy luống cuống những buổi sáng
muộn
ngày se lạnh no tròn
hạt sương sớm
đọng trên mái tóc
nụ hôn sâu trong đêm
những đổ vỡ chảy dài theo cuốn
lịch
mất tích
Tháng Mấy rồi, Em có
biết?
con sông ngưng chảy
nheo mắt qua những xa lộ
nhịp thở chậm
Rồi buổi chiều cuối năm sẽ đến
ai bấm chuông cửa vào
giữa đêm
tuyết chắc chắn sẽ rơi
và trời sẽ lạnh vô cùng
Tháng Mấy rồi sẽ qua
Vẫn còn một người đợi em
Đài Sử
Trích Gió O
Note: Vậy mà GCC chẳng biết 1 tí gì
hết.
Bữa đọc báo Xuân Gió O, nghi
nghi, nhưng không tiện hỏi
hai
bạn văn hỏi thăm ông con trai ông Thanh Tâm
Tuyền:
On Tuesday, February
23, 2016 6:53 AM, @yahoo.com> wrote:
Chị
Huệ ơi
Cho em hỏi, nhà thơ Đài Sử, con trai
Thanh Tâm Tuyền, tên thật là Tuệ phải không
chị ? Chỉ biết là con TTT, nhưng không sure lắm về
tên thật ...
2016-02-04 10:20 GMT-08:00
>:
Trông
DQT giống Bố Thanh Tâm Tuyền như đúc. …. Không biết DQT là
con trai thứ mấy cuả TTT. Trong tù TTT chỉ cho biết đứa
con trai út sinh không lâu trước 30/4/75 TTT đặt
tên là TỪ " vì thấy cuộc đời quá nhiều
cái ÁC". Còn người con trai vượt biển mất tích
là đứa con trai đầu? Nói với DQT. chú ... gửi
lời chúc Tết gia đình cháu...
Tư tưởng gia như Nhà thơ
Được scan và sắp xếp, chấm,
phết, xuống dòng
như trong bản in.
Note: Đúng là thơ của
triết gia!
In thinking all things
become solitary and slow.
[Trong suy tư mọi vật
trở thành cô đơn và
lừ đừ.]
Pain gives of its healing power
where we least expect it.
[Đau thương đem đến sức mạnh chữa
trị của nó
Vào đúng lúc
chúng ta ít mong chờ nhất]
Nhân tiện, post luôn
bài Intro, của Albert Hofstadter, tay biên
tập và dịch thuật cuốn Thơ ca, Ngôn ngữ, và Tư
tưởng. Ông này, trích dẫn Heidegger:
Trong ba hiểm nguy de dọa tư duy trí tuệ; tệ hại nhất,
và do đó, lộn xộn nhất, là triết hóa,
philosophizing. (1)
Mít gọi là lập ngôn.
Thơ trí tuệ, thứ dởm nhất, tởm nhất thì cũng
được, là thơ lập ngôn, theo Gấu.
(1) Three dangers threaten thinking. The good and thus wholesome danger is the nighness of the singing poet. The evil and thus keenest danger
is thinking itself. It must think against itself, which it can only seldom do. The bad and thus muddled danger is philosophizing. * He who thinks
greatly must
err greatly.
[Suy tư lớn, lầm lạc lớn]
Trong bức hình thật là OK, chụp bộ mặt
của em,
Cặp mắt là hai lỗ châu
mai
Không, để Gấu nói lại,
Hai mắt của em thì như hai
con ruồi chết đuối trong ly sữa
Hay, như hai tí nhau Draculas!
Thôi, kệ cha cặp em mắt mà lũ Mít
chuyên mần thơ tán gái, gọi là
cửa sổ của tâm hồn!
Để Gấu nói về miệng của em
Miệng của em thì đúng
là căn lều
Nơi chó sói làm
thịt bà nội của cô bé quàng
khăn đỏ, cháu ngoan Bác Hồ
A, thôi, hãy vờ miệng của em đi
Để Gấu lèm bèm về cặp
dzú của em
Lúc này, lúc
nọ, con mắt lé của Gấu thường lén nhìn
Chỉ lén 1 tí như thế,
mà Gấu xém điên cái đầu!
Thôi, tốt hơn hết, hãy “lói” về
cặp cẳng của em.
Khi em đi 1 đường ghé cái
xô pha,
Thì chẳng khác gì
tên quản giáo mở gói quà
Trong gói quà có
cái bánh ngọt
Trong cái bánh ngọt,
cái giũa xinh xinh
Nó giũa tên em,
Như giũa cái cùm, quanh
cổ Gấu Cà Chớn
Hà, hà!
Charles Simic
Note: Post
trên FB thời gian ở Lào, không vô Tin Văn được.
Marina Ivanovna Tsvetaeva
was born in Moscow. Her mother was a gifted pianist,
her father a classicist and the founder of what is now the
Pushkin Museum of Fine Arts. Like Pasternak, Tsvetaeva was steeped
from childhood in art and music.
In 1902
Tsvetaeva's mother contracted tuberculosis. In hope
of a cure, the family spent most of the next four years abroad.
For a while they lived near
Genoa. Frequent moves led to Tsvetaeva learning Italian,
French and German. Around this time she gave up the strict
musical studies imposed on her by her mother, who died in 1906,
and turned to poetry.
Along with
many other writers and artists, Tsvetaeva stayed during
subsequent years in the Crimea, at the home in Koktebel of
the legendarily hospitable Maximilian Voloshin. There she met
the poet Sergey Efron, whom she married in 1912. After the October
Revolution, Tsvetaeva remained in Moscow, even though Efron
was fighting in the White Army. Tsvetaeva left her younger daughter
Irina, aged three, in a state orphanage, hoping they would feed
her better than she could herself, but Irina died of starvation.
In May 1922 Tsvetaeva and her surviving daughter left Moscow for Berlin,
where they were reunited with Efron. In August that year they moved
to Prague, then in 1925 to Paris.
Tsvetaeva
remained devoted to Efron, despite her many affairs.
The most significant of these were with Osip Mandelstam; with
Sofia Parnok; and, in Prague, with Konstantin Rodzevich, who
inspired her two great cycles of love poems, Poem
of the Mountain and Poem of the End.
During
her fourteen years in Paris, Tsvetaeva grew increasingly
isolated. She offended most of the emigre community by praising
Mayakovsky; mistakenly branding her as pro-Soviet, the editors
of the important journal The Latest News stopped publishing
her work. Tsvetaeva had been a regular contributor and was
supporting her family - her husband, their daughter Ariadna and
her young son Georgy - through her literary earnings." Tsvetaeva's
isolation became complete when, in 1937, it emerged that Efron
had been working as a Soviet agent; not only had he recruited for the
NKVD (the Soviet security service), but he had also been complicit
in several murders. Though fiercely anti-Soviet herself, she had no
choice but to follow her husband back to the Soviet Union; how much
she knew about his work for the NKVD is uncertain.
Despite
the extreme Romanticism of many of her views, Tsvetaeva
was always clear-headed about political matters. In May I9I7,
while many writers were being seduced by what they heard as the
music of the Revolution, she had written:
You stepped from a stately
cathedral
onto the blare of the plazas
...
- Freedom! - The Beautiful
Lady
of Russian grand dukes and
marquises.
A fateful choir's rehearsing
-
the liturgy still lies before
us!
- Freedom! - A street-walking
floozy
on the foolhardy breast of
a soldier!
(trans.
Boris Dralyuk)
And 'God Be With You!' a short
poem from June I934, ends: 'Follow after Hitler, Stalin
/ uncover from the sprawling corpses / a star, or the hooks
of a swastika.
Tsvetaeva
uses every linguistic register. She coins words and
draws freely on vulgarisms and archaisms. Her work has more rhythmic
energy even than Mayakovsky's. Her constant interrogation of
words - of their sounds, meaning and origin - can make a reader feel
that he or she is being taken into the very heart of the Russian
language. Among her finest works are the collections Craft
(I923) and After Russia (I928), and
The Ratcatcher (I925), a lyrical-satirical version
of the Pied Piper legend in which the Bolshevik rats come to resemble
the German burghers they have ousted. Her translations include not
only Russian versions of Goethe and Rilke, but also French versions
of poems by Pushkin. She wrote diaries, literary criticism and verse
dramas. Throughout much of I926 she kept up an intense correspondence
with Rilke and Pasternak; these exchanges have been published in
full. In a poem addressed to Pasternak a year earlier, she had written:
Distances divide, exclude
us.
They've dis-welded and dis-glued
us.
Despatched, disposed of, dis-inclusion
-
they never knew that this
meant fusion
of elbow grease and inspiration.
(trans.
Peter Oram)
In her last years Tsvetaeva,
like Khodasevich - and like Pushkin and Lermontov -
turned increasingly to prose, most of it as emotionally and
intellectually charged as her poetry. Her essay 'Pushkin and Pugachov'
is a masterpiece. She also wrote a long article about the artist
Natalya Goncharova.
Tsvetaeva
returned to the Soviet Union in 1939. Unable to publish
her own work, she translated two ballads about Robin Hood,
poems by Lorca, Baudelaire's 'Le Voyage' and some two thousand
lines of the Georgian poet Vazha-Pshavela.
After the
German invasion in 1941 both Efron and Ariadna were arrested.
Efron was shot; Ariadna sent to the Gulag. Tsvetaeva was
evacuated from Moscow, but she then hanged herself in the town
of Yelabuga; she may have been under pressure to act as an informer
for the NKVD. No one attended her funeral.
To Osip Mandelstam
Nothing's been taken away!
We're apart -I'm delighted
by this!
Across the hundreds of miles
that divide us, I send you
my kiss.
Our gifts, I know, are unequal.
For the first time my voice
is still.
What, my young Derzhavin,
do
You make of my doggerel?
For your terrible flight
I baptize you -
young eagle, it's time to
take wing!
You endured the sun without
blinking,
but my gaze - that's a different
thing!
None ever watched your departure
more tenderly than this
or more finally. Across hundreds
of summers, I send you my
kiss.
MARINA TSVETAEVA
(1916)
Peter Oram
Gửi Osip Mandelstam
Chẳng có gì bị lấy đi
Đôi ta mỗi người mỗi ngả - Em sướng
điên lên vì chuyện này!
Qua ngàn dâu xanh biếc một
màu, em gửi tới chàng 1 nụ hôn
Tài năng thiên bẩm của đôi
ta, thì không đồng đều
Lần đầu tiên, tiếng nói của
ta câm nín
Hỡi anh yêu, tên tuổi trẻ
Derzhavin của ta ơi
Mi đã làm gì với
những vần thơ tồi tệ của ta?
Dành cho chuyến đi khủng khiếp
của mi
Tới đây, ta rửa tội cho –
Con chim ưng trẻ, tới giờ cất cánh
Hãy nhìn thẳng vào
mặt trời, chịu đựng chuyến bay, không thèm nháy
mắt
Nhưng cái nhìn ban phước
lành của ta cho mi, thì lại là chuyện
khác
Chẳng đứa khốn nào theo dõi
mi lên đường
Dịu dàng như thế này
Sau chót như thế này
Qua ngàn ngàn mặt trời,
ánh nắng, mùa hè
Ta gửi cho mi nụ hôn của ta
from To Mayakovsky
[ ... ] Shot a bullet into
his soul,
as if it were his own enemy.
The wrestler who wrestled
God
has destroyed another temple.
[ ... ]
He destroyed many temples,
but none more precious than
this.
Give peace, O Lord, to the
soul
of this your deceased enemy.
(1930)
Robert Chandler
[Từ] Gửi Mayakovsky
Chơi 1 phát đạn vào linh
hồn anh ta
Như thể đó là kẻ thù
của riêng xừ luý
Tên đô vật đô vật Chúa
Đã huỷ diệt một ngôi đền
khác
Anh ta huỷ diệt rất nhiều đền
Nhưng chẳng có cái nào
quí bằng cái này
Hãy ban bình an, Ôi
Chúa, cho linh hồn
Của kẻ thù đã ngỏm này
của người
To Mayakovsky
Beyond the chimneys and steeples,
baptized by smoke and flame,
stamping-footed archangel,
down the decades I call your
name!
Rock-steady or change-at-a-whim!
Coachman and stallion in one!
He snorts and spits into his
palm -
chariot of glory, hold on!
Singer of city-square wonders,
I salute that arrogant tone
that rejected the brilliant
diamond
for the sake of the ponderous
stone.
I salute you, cobblestone-thunderer!
- see, he yawns, gives a wave,
then he swings
himself back into harness,
back under :
the shafts, his archangelic
wings.
(1921)
Peter Oram
The Penguin
Book of Russian Poetry
17.
Having arrived abroad, Tsvetaeva wrote, "My motherland
is any place with a writing desk, a window, and a tree by that
window." She wrote of exile: "For lyric poets and fairy-tale authors,
it is better that they see their motherland from afar-from a great
distance."
Compare this to Gogol: " ... my
nature is the ability to imagine a world graphically only when
I have moved far away from it. That is why I can write about Russia
only in Rome. Only there does it stand before me in all its hugeness,"!'
Again, Tsvetaeva: "Russia (the sound
of the word) no longer exists, there exist four letters: USSR-I cannot
and will not go where there are no vowels, into those whistling consonants.
And, they won't let me there, the letters won't open."
So Tsvetaeva spent seventeen years
in France. France did not allow foreigners to have regular jobs and
papers were hard to obtain. But Paris had a large concentration of
journals, publishing houses, and emigre intellectuals. Tsvetaeva
wrote, "1 get numerous invitations, but 1 cannot show myself because
there is no silk dress, no stockings, no patent leather shoes, which
is the local uniform. So 1 stay at home, accused from all sides of
being too proud.'?"
After Hitler assumed power in Germany,
the USSR began to look brighter to many emigres. After much family
drama (which we need not explore here), Tsvetaeva, without any particular
nostalgic feeling, returned to Moscow on June 18,1939.
NLV &
Nguyễn Đức Bạn & GCC & NDT & ông em Dương
Nghiễm Mậu, Phí Ích Bành
Thấy Gấu được Em giúi
cho tí tiền, đúng ngày Thứ Bảy thường
lệ, đám bạn trên Los xuống, lại thêm Võ
Chân Cửu từ trong nước qua chơi, chúng bèn
bắt Gấu chi chầu nhậu.
OK.
NDB mãi gần cuối tiệc
mới tới, để nhậu, tất nhiên, nhưng còn để đưa
Gấu về nhà mới, nhường phòng cho bạn khác.
Và cái bữa tiệc
sau đó, ở nhà NBD, giữa GCC và chủ nhà,
mới tuyệt cú mèo: chỉ hai thằng chơi gần hết 1
chai cordon bleu, đây mới là chai rượu mà “Em
của Gấu” hậu đãi, để mừng tình bạn vong niên,
và để trách sự biết nhau muộn quá giữa hai tên
già, trong có 1 tên, đi bất cứ lúc
nào!
Bạn để ý ngày
ghi trên hình, là biết ra liền, trọn 1 ngày
“Đại Cát”, 9.11.2012, Em dành cho GCC.
Phí Ích Bành,
ông em Dương Nghiễm Mậu & NQT
@ Phạm Phú Phong's
Quả
có cú này.
Lần Gấu về lại Đất Bắc, có
tí tâm tư, hoài vọng, cái
kiểu PD gạ nhà nước xin về, Văn Cao chết có
đất chôn, còn tôi chắc là chôn
ở Bắc Cực ư, và kể công có đóng
góp cho kháng chiến thời kỳ 1945.
Gấu không có tham
vọng lớn lao như thế, nhưng quả có ý
định đem tro cốt của bà cụ và thằng em trai về
Đất Bắc.
Thế rồi khi ghé Việt
Trì, tới bãi sông, mà theo
truyền thuyết, ông cụ bị đấng học trò làm
thịt, cho đeo cục đá, thẩy xuống, bèn xuống
xe, lấy nhang, cúng bố 1 phát, trong khi bà
chị ruột ngồi trên xe tỉnh bơ!
Thế là Gấu dẹp cái
ý định… “hãy ném thây
ta xuống biển”, của bạn Cà!
Thời gian dịch Istanbul,
Cô Xì Lô, Cô
Út, có dịp về Saigon, bèn ghé
nhà xb, và dùng tiền nhuận bút,
đem tro cốt của chú và bà nội ra Vũng Tàu,
thả xuống biển.
Thời gian Thảo Trường chưa đi xa, có
lần mail, phán, ông về đốt nén nhang
cho ông cụ, chụp cái hình "đồng trụ chiết
Giao Chỉ diệt" [lô cốt Tẩy trên đê đầu làng
Gấu], là không cần phải trở về nữa.
Ui chao, anh đọc ra lòng dạ Gấu.
Khủng khiếp thật, cái lần chờ
máy bay Cao Uỷ rước đi định cư Xứ Lạnh, và cái
lần trở lại Đất Bắc, sau hơn nửa thế kỷ. Gấu đã viết sơ
sơ về lần từ biệt Châu Á qua Châu Mỹ, quái
làm sao, sợ quá, huyết áp tăng, khiến
bác sĩ tính gạch tên khỏi chuyến bay, may
sao đó là bữa Thứ Bảy, bèn cho vô bịnh
viện, chích thuốc, huyết áp giảm xuống mức bình
thường, thế là thứ hai lên đường, theo đúng lịch
trình.
Lần trở lại Đất Bắc, mang về hết, những
kỷ niệm còn giữ được từ cú di cư, lên
tàu há mồm ra sao, say sóng ra sao, lên
tầu Đệ Thất Hạm Đội Mẽo thế nào…. Nhưng ở bên dưới
những kỷ niệm đó, đúng là Cái Ác
Bắc Kít, đúng như Tolstaya phán, về nước Nga
của bà.
Tatyana Tolstaya, trong một
bài người viết tình cờ đọc đã lâu,
khi còn ở Trại Cấm, và chỉ được đọc qua bản dịch,
Những Thời Ăn Thịt Người (đăng trên tờ Thế Kỷ 21), cho rằng,
chủ nghĩa Cộng-sản không phải từ trên trời rớt xuống,
cái tư duy chuyên chế không phải do Xô-viết
bịa đặt ra, mà đã nhô lên từ những tầng
sâu hoang vắng của lịch sử Nga. Người dân Nga, dưới thời
Ivan Bạo Chúa, đã từng bảo nhau, người Nga không
ăn, mà ăn thịt lẫn nhau.
Chính cái phần Á-châu
man rợ đó đã được đưa lên làm
giai cấp nồng cốt xây dựng xã hội chủ nghĩa. Bà
khẳng định, nếu không có sự yểm trợ của nhân
dân Nga, chế độ Stalin không thể sống dai như thế.
Puskhin đã từng van vái: Lạy Trời đừng bao giờ phải
chứng kiến một cuộc cách mạng Nga!
Đồng Trụ chiết, Giao Chỉ Diệt
Prologue There was no one who smiled
in those days
Except the dead, who found peace at
last
Akhmatova: Requiem
Những ngày
đó chẳng có ai cười
Trừ người chết, sau cùng tìm
thấy sự bình an
Trong một thành phố, nơi người chết mỉm
cười, sung sướng vì sau cùng đã được
bình an, nơi người sống "hơi thở thua người chết, hình
hài thân xác thua đám sương mù
trên thành phố...."
Cái tít
cuốn sách của Gấu, "Nơi Người Chết Mỉm Cười", được
1 vị bạn văn khen nắc nỏm, hay quá, kiếm ở đâu
ra thế, GCC bèn vội vàng thanh minh, của Akhmatova,
trong bài viết có nhắc tới.
Còn 1 vị
nữa, cũng ra đi từ Miền Bắc, nói thẳng, anh viết
về Hà Nội! "Nơi người chết
mỉm cười" là Hà Nội.
Cái nhà tù trong
Requiem, là
Hoả Lò, là khách sạn Hilton!
Nhưng xét
ra thì đó là một ảnh hưởng rất
tốt, vì nó không cho ra đời một thứ
văn chương ngoại lai, gút mắc, không đọc được,
như của một số những tác giả bây giờ (sách
của họ chỉ là những sự cóp nhặt tư tưởng ngoại
nhân nhưng chưa “tiêu hoá nổi”, những bảng
ghi tên các tác giả Đông Tây
và tên những quyển sách danh tiếng),...
NDT giải thích, cách
viết của HNB, là từ Butor và Proust, cùng
lúc, khều nhẹ mấy tên như GCC, dân trường
Mít bày đặt đọc Camus, Sartre.
[Bài viết này,
như trên Văn Vịt, ghi chú, đã đăng lần đầu trên tạp chí Trình Bầy số 14, ngày 15 tháng
Hai 1971.]
Đọc, thì lại nhớ đến
nét mặt khinh khỉnh của Mít Butor, mỗi
lần ra Quán Chùa. GCC hồi đó mê
bạn quá, cứ nghĩ là, tính bạn ta vốn vậy!
Lạ, là NDT đang viết
về 1 sáng tác của bạn mình, mắc
mớ gì tới một số tác giả bây giờ mà
sách của họ là những cóp nhặt...
?
Nếu có, thì đâu
phải sáng tác, mà là 1
thứ biên khảo.
Lẽ ra, ông nên đưa
ra thí dụ.
Đây là thái
độ chung, và lạ, là đều nhắm vào
Gấu Cà Chớn!
Thầy Đạo, ra hải ngoại rồi mà
còn “mét” Sến, thằng khốn đó đâu
phải dân khoa bảng!
Trường hợp Thầy Đạo không nói,
vì, tuy khoa bảng, có cái cử nhân
triết Văn Khoa Saigon, nhưng dân trường Mít, học
sau Gấu, vì cùng học với ông anh BHD; hai
đấng NDT & HNB, thì ra ý, chúng tao học
trường Tây, tiếng Tây đầy mình, mày
biết gì mà bày đặt giới thiệu "Thế nào
là văn chương dấn thân?" [loạt bài Gấu viết
cho tờ Nghệ Thuật], giới thiệu Beckett, điểm Hồi Ký Viết
Dưới Hầm của Dos, Thạch Chương dịch…
Có thể Gấu nổi/nổ quá,
chúng ghét!
Hà, hà!
Thê thảm nhất, là
Gấu không hề biết chúng ghét Gấu.
Vẫn bạn quí là bạn
quí!
Để Gấu kể về lần Gấu nhờ Mít
Butor nói giùm với băng đảng Thanh Niên
của Huỳnh Tấn Mẫm, xin 1 chân tà lọt ở tờ báo,
để “sống sót”, sau 1975.
Vụ này nhà thơ Đại
Hàn Chung Đô Quan rất rành.
Viết ra, vì tất cả đều còn
sống, có gì “chất chính, phản biện”!
Phải nói là, Gấu không
hề có ý định bỏ nước ra đi. Thời gian đó,
cai Cô Ba, cố kiếm cái gì làm,
để khỏi dính lại, biết bạn quí đang làm
cho tờ Thanh Niên, bèn có ý nhờ cậy.
Nhưng gì thì gì,
phải có tí gì làm quà.
Nhân cuốn Trăm Năm Cô Đơn, bản dịch, mới ra
lò. Ông Garcia Marquez này, Gấu rành,
vì rành thầy của ổng là Faulkner, bèn
đi 1 đường điểm, gửi cho Thanh Niên.
Chờ báo đăng xong xuôi
Gấu đi 1 cái thư xin việc, chừng hơn chục trang,
tả oán, xin chân tà lọt, đưa cho Mít
Butor, nhờ đưa cho HTM.
Thời gian sửa Mặt Trời Vẫn Mọc,
bản Gấu dịch trước 1975, nhà xb Văn Học tính
tái bản, quen thi sĩ Đại Hàn ở đây, và
trong 1 lần Nguyễn Mai mời tới nhà anh chơi, có
thi sĩ Đại Hàn, anh cho biết, anh có đọc thư, và
nhận xét, cảm động lắm, chẳng khác gì một
tiểu phẩm văn học!
Tiểu phẩm văn học cái con
mẹ gì, vì, chắc là Mít Butor
sau đó quăng sọt rác.
Không biết anh ta có
đưa cho Huỳnh Tấn Mẫm đọc không.
Cũng đếch thèm trả lời trả
vốn gì cho Gấu, cho biết kết quả.
Chỉ đến khi ra hải ngoại, GCC mới
biết bạn quí không quí Gấu.
Thời gian viết cho tạp chí
văn học của NTH, do GCC về lại Đất Bắc, “bắt tay với Việt
Cộng”, như đám hải ngoại nhận xét, NTH bực quá,
xì cho biết, sau khi đọc bài viết GCC ca ngợi Mít
Butor, người đầu tiên áp dụng kỹ thuật tiểu thuyết
mới vô Việt Nam, mi khen nó như thế, trong khi ta
xin bài cho báo, hắn trả lời, báo nào
có thằng lùn lé viết, là không
có ta!
Mít Butor, Gấu có gặp
lại 1 lần ở San Jose, (1), khi đi cùng ông
bạn DTL, bạn tù Bangkok ngày nào.
Hằm hằm nhìn, rồi bỏ đi.
Cũng đếch thèm chào
hỏi cái con mẹ gì!
Dã man thật!
Dương Thanh Liêm &
Gấu Nhà Hát Le
Petit Trianon Theatre, San Jose.
7 tháng Tám 2004
Đêm hòa nhạc
Vinh Danh & Họp Mặt tại Nhà Hát Le Petit
Trianon Theatre, San Jose.
Họp mặt, là giữa học sinh
nhiều thế hệ của trường Âm Nhạc và Kịch Nghệ
Quốc Gia, trụ sở cũ ở đường Nguyễn Du, Sài Gòn.
Vinh Danh, những thầy cô.
Hiện diện, có cô Đỗ Thế Phiệt, thầy Nghiêm
Phú Phi...
Gấu tui có cảm tưởng sống
lại một buổi tối tại Sài Gòn, giữa những bạn
bè Quán Chùa như Nguyễn Xuân Hoàng,
Cao Thanh Tùng, Hoàng Ngọc Biên...
Nhưng những bạn thân ở đây,
của Gấu tui, lại là những người bạn đã từng
chia sẻ những ngày ở Trại Cấm Thái Lan, như
Dương Thanh Liêm, Nguyễn Phước.
Phước, từ Úc qua. Liêm,
từ Tiểu Sài Gòn lên. Đã trên
10 năm chúng tôi mới gặp lại.
Vì họ, mà tôi
tới đây.
Nhờ họ, tôi quen 'cọp biển'
Lương.
Dự định cho ngày mai, thứ
hai: Tới chân cầu Golden Gate, chụp vài cái
hình. Thăm Cựu Kim Sơn, để hiểu câu hát
của tụi Mẽo ngày nào, khi quá chán
cuộc chiến Việt Nam:
Tôi để trái
tim của tôi tại Cựu Kim Sơn.
Giờ chót: Vụ đi thăm Cựu
Kim Sơn bị huỷ bỏ, do không có ai rảnh để
mà làm tài xế.
Như vậy là sẽ lên Tiểu
Sài Gòn sáng mai, cùng Liêm.
Một trong những truyện phổ thông nhất của
ông trong cuốn Ký sự Martian [The Martian
Chronicles], là “Rồi cơn mưa nhẹ tới”, viết về 1
căn nhà cơ khí hoá [a mechanized house],
vẫn tiếp tục hoạt động sau khi ăn bom nguyên tử. Không
có người ở trong đó. Ông lấy đâu ra
ý tưởng này?
Sau khi Hiroshima ăn bom, tôi nhìn thấy
1 tấm hình 1 căn nhà, với bóng
của những người đã từng sống trong đó in lên
tường, do sức nóng, và sức đẩy của trái
bom. Người thì đi rồi nhưng bóng còn
ở lại. Tôi khủng quá, và viết truyện này.
Ui chao đúng là THNM! Bởi vì,
bỗng dưng Gấu lại nhớ đến xứ Mít!
Có 1 "ẩn dụ" nào đó, liên
quan đến 1 trái bom gì gì đó,
và căn nhà Mít đầy người, nhưng "có
thể", bóng của họ thì không còn,
hiểu theo một nghĩa biểu tượng nào đó, thí
dụ, cái bóng đó tượng trưng cái phần
tốt đẹp của Mít chăng?
Phạm Cao Củng, ông vua viết truyện trinh thám
Mít, Gấu hồi nhỏ mê ông như điên,
có 1 truyện tương tự ẩn dụ trên, nhưng may
mắn làm sao, ngược lại. Nhân vật trong truyện là
1 sát thủ giống y chang sát thủ KGB trong
From Russia With Love, Từ Nga về với tình
yêu, mỗi lần làm thịt ai, là chỉ bắn 1
phát, ngay tim.
Nhân vật của PCC cũng vậy,
và lần đó, anh ta được thuê làm
thịt 1 đại gia Ðỏ cực độc, chắc chắn gốc Bắc Kít.
Khi tay này vừa ló
ra, là anh chơi một phút, đúng tim,
nhưng đạn lép!
Và viên đạn lép đã giết
sạch cái ác ở trong người tên VC cực ác
này!
Sau hai người thành bạn!
Ui chao Gấu cứ tưởng tượng mình đúng
là đại sát thủ kể trên!
Tưởng tượng không thôi
mà đã sướng mê tơi rồi!
Khi Qiu còn là một đứa trẻ ở Thượng Hải,
Hồng Vệ Binh trung thành với Mao đã lục
soát nhà cha mẹ ông. Chúng lấy
đi nữ trang, sách vở, và
bất cứ một thứ gì liên quan tới cuộc sống trưởng
giả, nhưng vứt lại vài tờ báo hình. Trong
một tờ, Qiu nhìn thấy bức hình một người đàn
bà bận áo xẩm đỏ, thứ áo đặc biệt của người
TQ, sau trở thành biểu tượng của sự sa đọa thoái
hoá của tư bản trong thời kỳ Cách Mạng Văn Hóa.
“Lần đầu nhìn thấy bức hình,
tôi sững sờ vì vẻ đẹp,” Qiu nói, lúc
này ông 54 tuổi, trông thư sinh nho nhã
như một giáo sư trung học. “Cũng là tự nhiên
khi tôi nghĩ rằng, những con người ở trong những bức hình
như thế này từ một gia đình có gốc rễ trưởng
giả, và như thế, chắc là họ đã chịu đựng rất
nhiều đau khổ trong thời kỳ Cách Mạng Văn Hóa. Chuyện
gì đã xẩy ra cho họ.
Nhiều chục năm sau, kỷ niệm về bức
hình vẫn khuấy động trí tưởng của ông,
và là nguồn hứng khởi khiến ông viết
“Áo đỏ tiểu thư” [tạm dịch Red Mandarin Dress]
Mẹ tôi sụm xuống, khi Cuộc
Cách Mạng Văn Hoá nổ ra, và chẳng bao
giờ hồi phục. Nhưng tôi có bạn bè còn
khốn đốn hơn nhiều. Tôi không nói, họ chết.
Nhưng họ hoàn toàn tiêu ma, điêu tàn,
huỷ diệt. Đời của họ, mộng của họ, nghề nghiệp của họ. Đi hết.
Một nhà văn nữ, ra đi từ Miền
Bắc, có một loạt bài về một miền đất, khi
nó chưa đi cả, đi hết. Thay vì cái áo
dài tiểu thư của một cô xẩm, như của Qiu, thì
là một cái bát cổ.
Thứ dễ vỡ nhất.
Harper Lee and Umberto Eco both died
on February 19th, aged 89 and 84
Two unexpected literary
celebrities who reacted to fame in startlingly different
ways
Feb 24th 2016
SHE was a plain, chubby, chain-smoking
southern girl, living in a cold-water flat in New York and
working as an airline-reservation clerk. He was a paunchy,
balding, chain-smoking teacher of semiotics, the study of signs,
codes and meanings in language, at various Italian universities.
Both enjoyed producing small articles and pastiches, she for
the college magazine, he for avant-garde publications, and it was
only challenges from friends that induced either to embark on
a novel. His first, “The Name of the Rose”, published in 1980, sold
10m copies worldwide. Her first, “To Kill a Mockingbird” (1960), sold
more than 40m, and was proclaimed by some to be the best American
novel of the 20th century. Umberto Eco rode literary stardom like
a plump surfer on a giant laughing wave. Harper Lee was drowned
by it.
“Mockingbird”, set in fictional Maycomb,
Alabama, was a story of racial injustice seen through the
clear but innocent eye of a small tomboy, Scout, whose father,
Atticus Finch, was given the hopeless task of defending a black
man accused of raping a white woman. On the eve of the civil-rights
era the novel pricked America’s conscience, and reporters raced
to photograph Miss Lee in her home town of Monroeville, Alabama,
on the porch and in the courthouse, nervously smiling. The book
was assumed to be her life in thin disguise. But in a rare interview
in 1961 she said it was all fiction, nothing to do with her “dull”
real childhood, and (unspoken but implied) would they please now
go away.
Mr Eco would have queried that wished-for
divide between fact and fiction. It wasn’t as clear-cut as
that. The urge to tell stories, weave myths and simply lie lay
deep in the possibilities of human language. But if facts could
become fables, fables could lead to facts, just as wild medieval tales
of lost kingdoms had inspired Europe’s exploration of America. Besides,
any novel pretended to be true, and a good “open” text would spur the
reader to judge and interpret that truth for himself. “Mockingbird”
and “The Name of the Rose” were both essentially whodunnits, and “Who
done it?” Mr Eco said, was the fundamental question of all philosophy.
His own journey through the labyrinth
described an investigation by William of Baskerville and his
sidekick, the novice Adso, into a series of gruesome murders
in an unnamed abbey in the year 1327. He began with a pleasing idea,
that a monk might be poisoned by reading a book, and took it from
there, lovingly channelling the Middle Ages and pouring forth everything
he knew. Again, though this was fiction, pages covered the theological,
philosophical and scientific debates of the time, well-dosed (for
those who knew) with his own semiotics in medieval dress.
Both he and Miss Lee dealt in sealed-off
worlds: Maycomb isolated in cotton fields and quiet red
dust; the abbey perched on precipices behind high walls. These
were worlds in which rumours festered and conspiracy theories
proliferated, fed by the feverish interpretation of signs. Both
featured places (in the abbey, the library; in Maycomb, the
tumbledown Boo Radley house) peopled by shadows and littered with
symbols. In the abbey, painted phrases from the Apocalypse beckoned
towards horror. In Maycomb, Indian-head pennies left in a tree seemed
to do the same.
Despite her protests, Miss Lee’s minute
evocation of Maycomb—the talcum scent of white women in the
humid afternoons, the smell of Hoyt’s Cologne in the blacks’
church—was evidently drawn from childhood. And she had honed
her skills of observation afterwards when Truman Capote, a childhood
friend, took her along in 1959 to help with the exhaustive forensic
interviews in Holcomb, Kansas that became “In Cold Blood”. Mr Eco,
who worked from notebooks, index cards, obscure codices and hand-drawn
maps, was seldom autobiographical, save for musing on the seductive
symbols and myths of fascism with which he had grown up; and save
for reflecting that his omnivorous curiosity, his love of lists and
lunatic science (“Ptolemy, not Galileo”) and his analysis of every
conceivable cultural artefact, from Thomas Mann to Mickey Mouse, from
Snoopy to Avicenna, from TV quiz shows to the “Poetics” of Aristotle,
had been fed in boyhood by reading Jules Verne.
"Quê tôi, Bắc Kỳ, những ngày tôi
còn nhỏ, ở làng, vẫn thường được ăn, một thứ
nước mắm, gọi là nước mắm lá chuối. Người lớn lấy
nước muối đun sôi, bỏ vào trong đó một ít
lá chuối khô, cho nó ra mầu, giả làm nước
mắm.
Sau này vào Nam, những lần được ăn một
thứ nước mắm thượng hảo hạng nào đó, là
tôi lại cảm thấy, mình đang nhâm nhi cái
thứ nước mắm lá chuối ngày nào.
Nhưng phải là thứ hảo hạng cơ. Chính
mùi nước mắm thơm lừng, thượng hảo hạng đó làm
bật cái mùi lá chuối khô kia ra khỏi
"tiềm thức" của bạn!
Và tôi nghiệm ra rằng, Cái Giả
cũng cứu rỗi thế giới!"
-NQT
Xuyên suốt tập tiểu luận "Travels in Hyperreality"
(Du hành chốn siêu thực) là để đi tìm
những khoảnh khắc, mà trí tưởng tượng Mỹ đòi
hỏi cái Thật, mà để đạt được cái Thật, lại
phải tạo ra cái Giả tuyệt đối (in search of instances where
the American imagination demands the real thing and, to attain it,
must fabricate the absolute fake)
Để tưởng niệm Eco, thì không gì
tốt hơn là điểm lại chuyến du hành của ông
ở nước Mỹ.
Trong cuốn sách trên, Eco
cũng đi 1 đường, không phải Cái Giả cứu chuộc cái
con mẹ gì, như Anh Cu Gấu khốn khổ khốn nạn với Cái
Đói & Cái Ác Bắc Kít, mà
là, Quyền Năng của Cái Giả, The Power
of Falsehood.
Đọc cũng thú, nhưng Gấu mê bài
viết về Borges hơn.
Bạn đọc TV còn nhớ Buzzati, bị chê
ảnh hưởng Kafka, bèn đếch thèm đọc Kafka nữa.
Eco cũng bị cái ám ảnh Borges, như vậy, bèn
đi 1 đường tự chữa bịnh, qua bài viết Borges and My
Anxiety of Influence
Buzzati notes that, from
the very beginning of his writing career, people heard Kafka's
echoes in his work. As a consequence, he said, he felt not an inferiority
complex but "an annoyance complex." And as a result, he lost any desire
to read Kafka's work
Gấu đọc Sa mạc Tác Ta
[Tartar là một giống dân], bản tiếng Pháp,
và không hiểu làm sao, bị nó ám
ảnh hoài, câu chuyện một anh sĩ quan, ra trường, được
phái tới một đồn biên xa lắc, phòng ngừa sự tấn
công của dân Tác Ta từ phía sa mạc phía
trước. Chờ hoài chờ huỷ, tới khi già khụ, ốm yếu, hom
hem, sắp đi, thì nghe tin cuộc tấn công sắp sửa xẩy ra....
Đúng cái air Kafka!
Trên tờ Bách Khoa
ngày nào còn Sài Gòn có
đăng truyện ngắn K. của Buzatti. Đây là câu
chuyện một anh chàng, sinh ra là bị lời nguyền, đừng
đi biển, đi biển là sẽ gặp con quái vật K, nó
chỉ chờ gặp mày để ăn thịt. Thế là anh chàng chẳng
bao giờ dám đi biển, cho đến khi già cằn, sắp đi, bèn
tự bảo mình, giờ này mà còn sợ gì
nữa.
Thế là bèn ra Vũng
Tầu, thuê thuyền đi một tua, và quả là gặp con K thật.
Con quái vật cũng già khòm, sắp đi, nó thều thào
bảo, tao có viên ngọc ước quí, chờ gặp mày để
trao, nó đây này...
Ui chao Gấu lại nhớ đến Big Minh,
thều thào, tao chờ chúng mày để bàn giao viên
ngọc quí Miền Nam, và con K bèn biểu, tao lấy rồi, cám
ơn lòng tốt của mày!
Doãn Quốc Sĩ, có
chuyện Sợ Lửa, tương tự. Đây là câu chuyện
một anh chàng sinh ra đời là bị thầy bói nguyền
chớ có đến gần lửa. Thế rồi, một ngày đẹp trời, thèm
lửa quá, bèn đến gần nó, và ngộ ra
một điều, sao mà nó đẹp đến như thế.
Thế là về, và chết!
Gấu cũng thấy lửa rồi. Và
đang sửa soạn về...
Sự thực, Gấu không
gặp lửa, mà gặp… xác của Gấu, trôi lều bều
trên dòng Mékong, lần tá túc chùa
Long Vân, Parksé, chờ vuợt sông qua trại tị nạn
Thái Lan. Gấu đã kể chuyện này nhiều lần rồi.
Should anyone call my dedication
of Chatterton affected,
I answer as followeth:
'Were I dead, sir, I should
like a Book dedicated to me.'
- Keats to his publisher,
with the original preface to
Endymion
Tưởng niệm TTT, ông anh nhà
thơ năm nay, Tin Văn sẽ đi 1 đường về Langston Hugh,
và về Dickinson, qua cái nhìn khoa
bảng của nhà nữ phê bình gia khoa
bảng Thụy Khê mũi lõ, Helen Vendler.
Langston Hugh và Jazz
da đen là cái nền của Liên
Đêm.
Emily Dickinson, ông anh
đã từng dịch thơ của bà.
Cả hai Gấu đều không
rành, nên đành mượn hoa tiến Phật!
Cũng là 1 cách
xâm nhập thơ cả hai
Emily Dickinson: An Introduction
Bây giờ Emily Dickinson
được nhìn nhận, không chỉ như 1 nhà
thơ lớn của Mẽo, thế kỷ 19, nhưng còn là nhà
thơ quái dị, gợi tò mò, intriguing,
nhất, ở bất cứ thời nào, hay nơi nào, cả ở cuộc
đời lẫn nghệ thuật của bà. Tiểu sử ngắn gọn về đời bà
thì cũng có nhiều người biết. Bà sinh ở
Amherst, Mass, vào năm 1830, và, ngoại trừ vài
chuyến đi xa tới Philadelphia, Washington, Boston, bà trải
qua trọn đời mình, quanh quẩn nơi căn nhà của người
cha. “Tôi không vượt quá mảnh đất của Cha Tôi
– cross my Father’s ground - tới bất cứ một Nhà, hay Thành
Phố”, bà viết về cái sự thụt lùi, ở ẩn, her
personal reclusiveness, khiến ngay cả những người cùng thời
của bà cũng để ý, noticeable. Tại căn phòng
ngủ ở một góc phía trước căn nhà, ở đường Main
Street, Dickinson viết 1,700 bài thơ, thường là trên
những mẩu giấy, hay ở phía sau một tờ hóa đơn mua thực
phẩm, chỉ một dúm được xuất bản khi bà con sống, và
như thế, kể như vô danh. Theo như kể lại, thì bà
thường tặng, give, thơ, cho bạn bè và láng giềng
thường là kèm với những cái bánh, những thỏi
kẹo, do bà nướng, đôi khi thả chúng xuống từ 1 cửa
sổ phòng, trong 1 cái giỏ. Cái thói quen
gói những bài thơ
thành 1 tập nho nhỏ, fasciles, cho thấy, có thể bà
cho rằng thơ thì trình ra được, presentable, nhưng hầu hết
thơ của bà thì đều không đi quá xa cái
bàn viết, ở trong những ngăn kéo, và chúng
được người chị/hay em, khám phá ra, sau khi bà mất
vào năm 1886, do “kidney failure”.
Billy Collins
Here is another poem with parallel
structure in which a
childlike fancy is finally buried under the macabre:
I died for beauty; but was scarce Adjusted in the tomb, When one who died for
truth was lain In an adjoining room. He questioned softly why
I failed? "For beauty," I replied. "And I for truth-the two
are one; We brethren are," he said. And so, as kinsmen met
a night, We talked between the rooms, Until the moss had reached
our lips, And covered up our names.
The first two stanzas share the
interests of beauty and truth in equal measure, then in the final one, the
image of a good-night conversation-one thinks of children in their beds-is
suddenly replaced by the grim reality of uffocation
and oblivion. The feeling of ratio and balance contrasts
starkly with the horror of the final lines.
XIX
Pain has an element of blank;
It cannot recollect
When it began, or if there
were
A day when it was not.
It has no future but itself,
Its infinite realms contain
Its past, enlightened to perceive
New periods of pain.
XIX
Nỗi đau thường để ra 1
khoảng trống, Nó không
thể nhặt nhạnh, thâu gom, hay... lượm. Khi nó
bắt đầu Hay có
1 ngày, nó không còn Không
tương lai, chỉ là chính nó Cõi
vô cùng chứa quá khứ của nó Được làm
sáng lên để cảm nhận Những hồi,
chương đau mới.
There are four of us
On paths of air I seem to overhear
two friends, two voices, talking in their turn,
Did I say two? ... There by the eastern wall,
where criss-cross shoots of brambles trail,
-O look!- that fresh dark elderberry branch
is like a letter from Marina in the mail.
-ANNA AKHMATOVA
NOVEMBER 1961 (IN DELIRIUM)
from Poems of Akhmatova, tr. Stanley
Kunitz and Max Hayward.
Boston: Little Brown and Company, 1973.
a piece of ice on my tongue.
The lips' quick opening.
Your name-four letters.
A ball caught in flight,
a silver bell in my
mouth.
A stone thrown into
a silent lake
is-the sound of your
name.
The light click of
hooves at night
-your name.
Your name at my temple
-sharp click of a cocked
gun.
Your name-impossible-
kiss on my eyes,
the chill of closed
eyelids.
Your name-a kiss of
snow.
Blue gulp of icy spring
water.
With your name-sleep
deepens.
APRIL 15 1916
[Từ] Thơ cho Blok
Tên của mi – con
chim trong tay ta
Lát băng trên
lưỡi
Hé môi thật
lẹ
Tên mi - bốn chữ
Trái banh bị tóm
trên đường bay
Chuông bạc trong
miệng
Hòn đá ném
xuống hồ lặng
Là tên mi
dội vào tai ta
Tiếng ợ nhẹ trong đêm
Tên mi trong miếu
đền của ta
Tiếng click nhọn hoắt của
cây súng hếch lên 1 phát
Thèm nhả đạn
Tên mi – không
thể
Nụ hôn lên
mắt
Cú rùng mình
khép mi
Tên mi, nụ hôn
của tuyết
Ngụm nước mùa xuân
giá lạnh, xanh xanh
Với tên mi
Ta chìm sâu
vào giấc ngủ
Tháng Tư, 15, 1916
fromPoem of the End
Outside of town! Understand?
Out!
We're outside the walls.
Outside life-
where life shambles
to lepers.
The Jew-ish quarter.
It's a hundred times
an honor
to stand with the Jews-
for anyone not scum.
Outside the walls, we
stand. Outside life-
the Jew-ish quarter.
Life is for converts
only!
Judases of all faiths.
Go find a leper colony!
Or hell! Anywhere-just
not
life-life loves only
liars,
lifts its sheep to blades.
I stomp on my birth
certificate,
rub out my name!
Go find a leper colony!
With David's star, I stand-
I spit on my passport.
And back in the town
they're saying, It's only right-
the Jews don't want
to live!
Ghetto of the chosen!
The wall and ditch.
No mercy. In this most
Christian of worlds
all poets-are Jews.
PRAGUE, 1924
For complete concurrence
of souls there needs to be a concurrence of breath,
for what is breath, if not the rhythm of the soul? So, for
humans to understand one another, they must walk or lie side by
side.
ON LOVE, 1917
AFTERWORD
"There cannot be too much of lyric
because lyric itself is too much."
-TSVETAEVA
1.
As a child, Marina Tsvetaeva had
"a frenzied wish to become lost" in the city
of Moscow. As a girl, she dreamed of being adopted
by the devil in Moscow streets, of being the devil's little
orphan. But Russian poetry began in St. Petersburg-the new
capital was founded in the early eighteenth century. Moscow
was the old capital, devoid of literature. No literature existed
in Russia before St. Petersburg's cosmopolitan streets.
But St. Petersburg was also, for two hundred years,
the least free city in Russia. It was dominated by the
secret police, watched by the Tsar, and full of soldiers and
civil servants-the city of loneliness Dostoevsky and Gogol
shared with us.
Moscow was for a long time the seat of the old Russia
that considered St. Petersburg blasphemous. Moscow was
the center of Russia without professors, without foreigners;
it was the Russia where the Tsar was still thought to be divine.
Peter the Great's unloved first wife, speaking from Moscow,
put a curse on St. Petersburg, saying that it would "stand empty."
In the middle of this Moscow, Marina Tsvetaeva wanted a desk.
Khi còn bé, Tsvetaeva có một
ước muốn khùng điên ba trợn, là biến mất, thất
lạc, mất mát, tuyệt tích giang hồ, bị mẹ mìn
bắt, trở thành bỏ đi: to become lost,
ở trong thành phố Moscow. Khi là 1 thiếu nữ, cô
mơ được quỉ nhận trong đường phố Moscow, là một đứa trẻ mồ côi
của quỉ. Nhưng thơ ca Nga bắt đầu ở St. Petersburg – “tân thủ
đô” được xây dựng vào đầu thế kỷ 18. Moscow là
“cựu thủ đô”, đếch có văn chương [THNM, bèn nghĩ
đến Hà Lội, nhưng đây chính là ý của
Brodsky về trung tâm và ngoại vi]. Văn chương Nga không
có, trước khi có những con phố bốn phương trời mười phương
đất - tạm dịch cụm từ “cosmopolitan streets” - của St. Petersburg.
2.
For her, a desk was
the first and only musical instrument.' Tsvetaeva
said her first language was not Russian speech; it was music.
Her first word, spoken at the age of one, was "ganuna" or "scale?"
But music was difficult. "You press on a key on a piano,"
she said remembering her childhood. "A key is right there,
here, black or white, but a note? ... But one day I saw instead
of notes sitting on the staff, there were-sparrows! Then I realized
that musical notes live on branches, each one on its own, and from
there they jump onto the keys, each one onto its own. And then-it sounds.
When I stop playing music the notes return on the branches-as birds
go to sleep."
Marina Tsvetaeva's
mother was a talented musician. But when Marina was
still very young, her mother was already ill. The illness
made them travel from one city to another, from one country
to the next. On the road, Marina Tsvetaeva learned German,
Italian, then French. She wrote poems in French as well as
German; her grandfather recited German poetry by heart. Her mother's
illness was a carriage which took her, for years, across Europe.
But her mother wanted to die at home, in Russia. So in 1906, mother
and daughter Tsvetaeva started for Moscow. Her mother died on
the road, not reaching the city. Tsvetaeva was 14.
6.
A few years after her mother's death,
Marina Tsvetaeva, still a young schoolgirl, published
her first book. Critics praised the book's uncommon
"intimacy of tone" and its structure, called it a lyric
diary, a daybook, a sequence;" they praised the "bravery"
of this "intimacy." There was also criticism. Brusov, the
venerable older poet, encouraged her poems' "sense of intimacy"
but noted that this lyric intimacy was, sometimes-of ten-too
much.
But there cannot be
"too much" of lyric because lyric itself is "too much."
Tsvetaeva: "A lyric poem is a created and instantly destroyed
world. How many poems are in the book-that many explosions,
fires, eruptions: EMPTY spaces. The lyric poem-is a catastrophe.
It barely began-and already ended.?"
Vài năm sau, khi
bà mẹ mất, còn là 1 nữ sinh, Marina
Tsvetaeva đã cho xb cuốn sách đầu tay. Phê
bình gia khen, giọng riêng tư chẳng giống ai,
đây là 1 thứ nhật ký vãi lệ, sự
can đảm của cái riêng tư thầm kín.
Bruso, một nhà thơ
đáng kính, già, khuyến khích
thơ của cô bé, ở "cảm quan tâm tư thầm
kín riêng tư" của nó, và ghi nhận,
hình như hơi bị quá riêng tư, thầm kín,
đôi lúc.
Nhưng làm gì
có “quá” vãi lệ, bởi vì
vãi lệ, chính nó, là đã
“quá quá” rồi.
Tsvetaeva phán:
Một bài thơ vãi
lệ là một thế giới, được sáng tạo và
liền lập tức, bị huỷ diệt. Có bao nhiêu bài
thơ trong 1 cuốn sách – là bấy nhiêu
nổ tung, lửa cháy, phún thạch: những không
gian TRỐNG RỖNG. Thơ trữ tình là 1 thảm họa.
Nó chưa kịp bắt đầu, thì đã ngỏm củ tỏi rồi.
Đúng là cú
đâm trúng tử huyệt thơ Mít. Chúng,
thi sĩ Mít, chỉ làm được thứ thơ này,
để tán gái, và thơ ngồi bên ly
cà phê nhớ bạn hiền, để tán bạn, sự
thực, để tán chính chúng!
Lò Thiêu @ France Dear father
A haunting memoir of a young Holocaust
survivor
But You Did Not Come Back.
By Marceline Loridan-Ivens. Translated by Sandra Smith.
Faber;
100 pages; £12.99.
Nhưng bố tôi không trở
về
Đây là 1 cuốn sách
nhỏ với giọng lớn.
Tác giả mất 70 năm, trước khi
có thể viết ra được.
Vào năm 15 tuổi, Tháng
Tư, 1944, cô gái và ông
bố bị bắt ở ngoài vườn, trong khu vực Pháp
bị Nazi đô hộ, và bị tống xuất,
ông bố tới Auschwitz, cô gái
tới Birkenau.
Cô gái trở về.
Đây là lá thư dịu
dàng, đau nhức, hối hận của tình
yêu, của cô con gái, viết cho
ông bố chẳng bao giờ trở về.
Hồi nhớ của cô gái xoay
quanh hy vọng bất thành, làm
sao nhớ ra được những từ cha mình viết trong
lá thư, được lén lút đưa cho
cô con gái, khi cả hai bị giam giữ trong
trại tử thần.
Vào lúc đó, cô
con gái được phân công đào
hố, chôn xác chết từ phòng
hơi ngạt.
Cô lầm bầm nói với chính
mình, "những từ bố mình dùng,
hình như là nói về tình
yêu, hy vọng, nhưng làm gì
còn nhân loại ở trong tôi….
Tôi phục vụ thần chết. Tôi là 'phù
thăng' [thằng phu, người dọn dẹp], là cái
cuốc, cái xẻng của nó."
"Những con dã tràng" trên
tạp chí Chiều Hướng Mới (chỉ ra một số) của sinh viên
Đà Lạt, Huỳnh Phan Anh chủ trương,
have fun,
NL
Tks All There. NQT
Có Phạm Phú Minh! Không
biết có phải PPM của tờ Diễn Đàn Thế Kỷ?
Dương Châu Thảo là Dương Văn
Ba, sau là dân biểu, mới mất.
Anh bị Nguyễn Văn Linh chơi, nhằm dằn mặt
Hồ Tôn Hiến, Sáu Dân.
Đòn này lập lại, với cú
Trọng Lú đá đít y tá dạo Ba
X.
Đừng hòng Bắc Kít thay đổi.
Huỳnh Thanh Tâm là Huỳnh Phan
Anh. Dynamô là Đinh Ngọc Mô. Lý
Minh, thi sĩ, thơ đăng Văn một thời.
Khi cả đám nhẩy lên Đà
Lạt học Sư Phạm, tôi đã ra trường đi làm công
chức Bưu Điện. Rồi Huỳnh Phan Anh làm đặc san văn nghệ cho
trường, lấy tên là Chiều Hướng Mới. Lần gặp lại mới
đây, tại Paris,
anh nhắc tôi mới nhớ tên số báo đó. Anh
tự hào cho biết thêm: sinh viên làm báo
đặc san, mượn tiền của mấy linh mục giáo sư, vậy mà bán
có lời!
Bài tiểu luận đầu tay của anh, là
trên Chiều Hướng Mới: Văn Chương và Kinh Nghiệm
Hư Vô. Truyện ngắn đầu tay của tôi: Những Con Dã
Tràng. Đây cũng là nơi đăng truyện ngắn
đầu tay của Nguyễn Nhật Duật: Huyền. Kỷ niệm tức cười về Huyền,
tôi đã viết lại, trong bài Một Chuyến Đi. Tác
giả truyện ngắn đã không hề thay tên riêng
Huyền bằng bất kể một từ khác, và nhà in đành
phải nhờ Huỳnh Phan Anh, nhân dịp về thăm gia đình ở
Sài Gòn, mang lên đủ những con chữ cần thiết.
Sau này đọc Kundera, khi viết về Kafka, ông đã
phân tích "tai họa" mà những nhà dịch thuật
Kafka qua tiếng Pháp, đã tự ý thay đổi chữ cái
K (trong Joseph K) bằng những nhân vật đại danh tự khác.
Theo Kundera: không thể thay thế được! Hay nói theo
Steiner: "Trong bảng mẫu tự về cảm tính và tri giác
của nhân loại, chữ cái K vĩnh viễn thuộc về, chỉ một
người."
Tôi cũng muốn mô phỏng Steiner:
Trong cái bảng abc tình ái của anh bạn
Duật, mẫu mực, mô phạm ngay từ hồi "đó đó",
Huyền là... Huyền. Không thể thay thế được!
Sau truyện ngắn đó, Duật nghỉ hẳn
viết. Ra trường, đi dậy học, mãi đến khi Viên
Linh làm tờ Khởi Hành, anh mới xuất hiện trở lại,
qua những bài phê bình, biên khảo, đọc
sách... Anh đoạn tuyệt với truyện ngắn, như thể: trong thể
loại này, vĩnh viễn chỉ có một truyện ngắn, và
nó vĩnh viễn thuộc về... Huyền!
Đọc lại, có khác, bản in sau
này, trên Văn, Sài Gòn và
sau này, ở hải ngoại, trên Tin Văn.
Số phận của nó, cũng ly kỳ. Gửi cho
Sáng Tạo. Tính tin, nhưng sập tiệm. Thấy trong
mục Hộp Thư của tờ Văn Nghệ, dù không gửi. Vứt sọt
rác. Chắc thế. Rồi xuất hiện trên Chiều Hướng Mới.
Cái tệ nhất
của bài viết là, Vũ Hạnh, mà chính
đồng chí nằm vùng cùng với ông
ta, Đào Hiếu, đã phải đổi tên cho đúng
với ông ta, là Vô Hạnh: Một tên
VC nằm vùng, quá rành văn học Miền Nam, nhơ
bẩn như thế, mà lôi ra để đôi co với DNM, 1 cách
nào là làm nhục anh chứ hay ho gì
đâu.
Hơn nữa, và điều này thật quan trọng,
là tác giả không đọc được DNM, theo
nghĩa, không chỉ ra được thứ văn chương mà DNM
viết, là văn chương ám dụ, với cái sở đoản
của nó, phải là những bậc thầy như Borges mới trị
nổi [Phép Lạ Bí Ẩn mà không ghê
sao], hay Kafka, những truyện ngắn của ông đều có
tính ám dụ. Viết không tới, chúng biến
thành 1 thứ ám dụ cởi truồng. Có thể nói,
như Rushdie nói, trong bài viết Ảnh Hưởng, mà
TV đã giới thiệu bản tiếng Việt, ngụ ngôn [hay ám
dụ] là 1 hình thức văn học tàn nhẫn nhất....
Một độc giả Da Mùi, nhận xét về truyện
ngắn của DNM. Chính trị nhiều hơn văn chương.
Hầu hết Mít lấy văn chương bày tỏ lập trường
chính trị mắc phải lỗi lầm này, ngay cả đấng
viết bài.
Chưa ra đời là đã sắm
cho mình một vai rồi!
Những Vòng Đai Xanh, Mặt
Trận Sài Gòn của ông ta có
tí văn chương nào đâu, trong khi với những
bậc thầy như Borges, như Kafka, cái gọi là ám
dụ, là do người đọc nhận ra cho chính họ, cho thời
của họ.
Trong truyện ngắn Y Sĩ Đồng Quê,
câu nói của cô Rose, cô người làm,
nói ông chủ chẳng đúng là của
1 em Bắc Kít, khi bị ông chủ hi sinh cho Tầu Phù,
đổi lấy cặp ngựa để vượt Trường Sơn kíu nước ư?
damau.org
online literary magazine, tạp chí văn chương Da
Màu, văn chương không biên giới, văn học
Việt Nam
damau.org
Đấng này, bài đăng trên
Da Mùi chưa đủ đã, thế nào cũng phải trình
chính uỷ NN, xin được góp mặt trên Văn Vịt!
manhhai
SAIGON, 7 May 1968 - Đại tá
Lưu Kim Cương tại vành đai phía Tây Nam
sân bay TSN
Location: RVN, Tan Son
Nhut. Photographer: SP5 J.F. Fitzpatrick, Jr. A
Vietnamese Air Force Col, and the Tan Son Nhut CO, (right),
fire a 50 cal. machine gun into enemy positions in the
Old French Cemetery from atop a tank on the southwestern perimeter
of Tan Son Nhut Air Base.
Một Đại tá Không
quân VN Chỉ huy trưởng căn cứ TSN (bên
phải), bắn đại liên .50 vào vị trí địch
tại Nghĩa trang QĐ Pháp từ trên một xe tăng tại vành
đai phía tây nam Căn cứ KQ Tân Sơn Nhứt,
[đó là Đại tá Lưu Kim Cương]
7 May 1968
Những ngày Mậu Thân
căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám
riết vào da thịt thay cho cơn bàng
hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn
hấp hối của thành phố cùng với tiếng hỏa
tiễn réo ngang đầu. Trong những giờ phút lặng
câm nhìn bóng mình run rẩy cùng
với những thảm bom B52 rải chung quanh thành phố,
trong lúc cảm thấy còn sống sót, vẫn thường
tự hỏi, phải yêu thương cô bạn một cách
bình thường, giản dị như thế nào cho cân
xứng với cuộc sống thảm thương như vậy...
Đợt trình diện đó có
đủ mặt "anh hào". Thì vẫn đám
bạn bè từng ngồi chung bàn ở quán
Cái Chùa, cùng ngửi mùi
mực in quán Văn đường Phạm Ngũ Lão. Quán
có ông chủ già rất lịch lãm, và
ưu ái anh em văn nghệ, chẳng bù cho ông
thư ký tòa soạn Trần Phong Giao, bảo hoàng
hơn vua, lúc nào cũng nhăn nhó trong
cách tính trang, tính tiền nhuận bút,
và nhất là trong việc giúp đỡ những người
chưa thành danh muốn nhờ bảng hiệu nhà xuất bản
Nguyễn Đình Vượng. Cậu thanh niên hình như chưa
từng bỏ sót một số báo Văn, "văn kỳ thanh" nào
Nguyễn Xuân Hoàng, nào Huỳnh Phan Anh... lần
này gần như gặp đủ mặt. Sau khi cậu ta tự tử chỉ hùi
hụi tiếc một điều, nếu biết trước đã kéo cả bọn tới
trình diện. Bởi vì Huỳnh Phan Anh, bị ám ảnh
bởi những ngày "đổ mồ hôi nơi quân trường thay vì
đổ máu nơi trận địa", cộng thêm những lời hù
dọa của những anh chàng ra vẻ hiểu biết những trò "huấn
nhục" sắp tới, khiến căn bệnh bao tử đột nhiên lên cơn, đêm
nào cũng dùng cái thùng nước lèo
của mi làm chiếc gối; còn Nguyễn Xuân Hoàng
vốn bô trai nên lúc nào cũng quanh quẩn
bên mấy nữ tiếp viên câu lạc bộ; cuối cùng
chỉ có còn mi, để quên đi nỗi nhớ, để đỡ bồn
chồn chờ ngày nghỉ phép cuối tuần gặp lại Sài-gòn,
gặp lại cô bạn, đã thân cận người bạn nhỏ mê
văn chương và có thể còn mê làm
cách mạng, còn mong mỏi cái chết của mình
có thể sẽ có ích, nếu không gây
một tiếng vang nào đó thì ít ra cái
mạng sống này cũng do ta quyết định. Nhưng những người Quân
Cảnh đã mau chóng xóa sạch dấu vết, nếu còn
chăng, đối với mi, là khuôn mặt trẻ thơ không chút
dấu hiệu cho biết đây là người được Thần Chết tuyển chọn,
không thông qua cuộc chiến...
Đêm, vẫn đêm
đêm, như hồn ma cố tìm cách nhập xác, như
tên trộm muốn đánh cắp thời gian đã mất, mi một mình
trở lại Sài-gòn, quán Cái
Chùa.
Lưu Kim Cương, Gấu có
gặp 1 lần, hình như cũng đã kể ra rồi,
trong 1 bữa ăn nhà hàng, ở Khu Chợ Cũ, mà
khổ chủ là LKC, khoản đãi đám nhà
văn nhà thơ, mà khách mời danh dự của
bữa tiệc, là Nguyễn Mạnh Côn. Gấu ăn ké, qua
Nguyễn Đình Toàn. Cũng có màn giới
thiệu GCC với LKC, trong 1 lúc tình cờ, chứ không
phải chủ ý. Cũng 1 tay xì phé, hình
như NDT nói. Ông hỏi lại, mòng hả. NDT cười,
quả thế. LKC chắc là 1 tay cự phách về xì
phé.
Thời gian đó, mới
quen NDT. Theo anh đi la cà. Lần tới dự bữa nhậu
ở nhà Cung Tiến, là nhảm nhất. Ngay bây
giờ nhớ lại, vẫn thấy nhảm. Không được mời mà cũng
mò tới. Thấy mặt Cung Tiến ngớ ra, là đã thấy
nhói 1 phát, ở đúng chỗ nhói 1 phát.
Nhưng anh lịch thiệp đổi liền bộ mặt qua vồn vã. Và
còn khen Gấu viết phê bình, đúng
giọng Mít. Anh thú thiệt, tôi viết có
cái giọng kinh điển, không được như GCC.
Gấu nghĩ, anh nói
thực lòng.
Có ông anh nhà
thơ. Ông đúng là khách
mời. Ông cũng bực, nhưng không nói ra.
Đó là lần đầu
tiên Gấu được uống rượu, rót ra từ cái
bình bằng sành, trong 1 cái ổ rơm.
Ôi chao, rượu đã ngon, nhưng thần sầu sao bằng cái
bình sành để trong ổ rơm, với 1 thằng Bắc
Kít, nhà quê, nghèo đói,
đã từng đào trộm khoai lang ở cánh đồng
làng!
Trong cuốn sách viết về bạn mình,
mượn cái tít của 1 phim James Bond, với cái
tiểu tít, Joseph Brodsky in English, Daniel Weissbort,
nhắc tới bài tưởng niệm Brodsky, khi ông mất, của Tolstaya,
Gấu đã từng chôm, để viết về bạn của Gấu, là
nhà thơ Joseph Huỳnh Văn:
-Này thi sĩ, nếu ông muốn về
không ngựa trắng mà cũng chẳng cần đám
đông reo hò, ngưỡng mộ, tại sao ông không
về theo kiểu giấu mặt?
-Giấu mặt?
Đột nhiên thi sĩ hết tức giận, và
cũng bỏ lối nói chuyện khôi hài. Ông
chăm chú nghe.
-Thì cứ dán lên một
bộ râu, một hàng ria mép, đại khái
như vậy. Cần nhất, đừng nói cho bất cứ một người nào.
Và rồi ông sẽ dạo chơi giữa phố, giữa người, thảnh
thơi và chẳng ai nhận ra ông. Nếu thích thú,
ông có thể gọi điện thoại cho một người bạn từ một trạm
công cộng, như thể ông từ Mỹ gọi về. Hoặc gõ cửa
nhà bạn: "Tớ đây này, nhớ cậu quá!"
Giấu mặt, tuyệt vời thật!
Và Weissbort phán, tuyệt vời
thật, nhưng trễ quá rồi, Brodsky đã nhập mẹ vào
cuộc đời mới, và sống thật bảnh ở trong đó: Ông
ném mình vào ngôn ngữ và văn
học của cái xứ chấp nhận ông, "đái" 1 phát
lên con lộ hoài hương, ân hận, tự thương thân,
"trải nghiệm nhiều hình thái lưu vong"... mà
rất nhiều di dân, đặc biệt là những thi sĩ dởm, thường
chọn, cái "fatal choice", như ông viết.
Wonderful, but too late.
After all, one of Joseph's great achievements, as George Kline
has pointed out, had been to throw himself into the language and
literature of his adopted country. He rejected the path of nostalgia,
regret, self-pity,lamentation, the fatal choice (if one can call
it that) of so many émigré writers, especially poets.
And what now, when he was no longer technically an involuntary exile?
He had refused to complain about it, just as he refused to complain about
his treatment in Russia, or his lack of a formal education. On the contrary,
he had valued exile to the arctic region as liberating. And the education
in question was a Soviet one, though when he said that the "earlier you
get off track the better", he may not have been referring exclusively
to the Soviet system.
Sở dĩ phải lôi ra cả 1 “lô
ca xông” bài viết, chỉ để cố hiểu ra cái
ý, “trải nghiệm nhiều hình thái lưu vong”
mà Trần Vũ thổi, xoa đầu... bạn của ông, là
nhà thơ Thận Nhiên.
Đấng này, Gấu cũng đã từng
đọc, hồi cùng viết trên diễn đàn VHNT trên
lưới của PCL.
Thực sự mà nói, hay, như 1
Bà Tám nào đó đã từng nhận
xét, ông này - GCC - hay chê: Gấu
không đọc được Thận Nhiên, dù chỉ 1 dòng!
Chắc cũng 1 thứ vượt biển sau 1975, qua
Mẽo, cũng có tí tiếng Anh, có tí
học trường Mẽo, nhưng không làm sao nhập vô
được “dòng chính”, thế là bò về với
VC. Chúng bắt trình diện, xin giấy tạm trú gì
gì đó, thế là hê lên, đã
từng trải qua nhiều hình thái lưu vong, lưu vong kép,
bào thai đôi....
Áo thụng vái nhau đến mức
như thế mà không thấy ngượng sao?
Sến cũng đâu có thua.
Sến khoe, làm chủ tiếng Đức!
Thế có viết essays bằng tiếng Đức,
như Brodsky, bằng tiếng Anh?
Sến ở đâu Marie Sến ở đó!
Để 1 đấng, viết tiếng Việt chưa nên
thân, bên 1 người "viết tiếng Mít, bằng
tiếng Tẩy" [để diễn tả hai hình ảnh, "tôi nói
tất cả mọi thứ tiếng bằng tiếng Do Thái", của Kafka, và
"tôi mang đứa trẻ Mít đã chết ở trong tôi",
của Linda Lê], mà thấy được, sao?
V/v Viết tiếng Việt không nên thân.
Tiếng Việt không dễ viết.
Gấu lấy thí dụ, 1 câu trên
Văn Vịt, một diễn đàn trong nước, được đám Mít
lưu vong mê lắm, tên nào cũng chỉ mong được
chính uỷ NN để mắt tới, đăng bài và đi 1 đường
xoa đầu.
Trong bài giới thiệu Phạm Cao Hoàng,
ngay câu đầu là Gấu muốn chửi bậy rồi.
Vậy mà đám hải ngoại mừng húm
bệ về, thờ:
Phạm Cao Hoàng đã viết trước năm
1975. Ra hải ngoại anh lại tiếp tục.
Thơ anh hồn hậu, giọng trầm ấm, như một lời tâm sự nhẹ nhàng
mà sâu lắng. Phạm Cao Hoàng không có
những thay đổi lớn về ngôn ngữ, nhưng trong một hình
thức không quá mới, cũng không quá cổ điển,
anh di chuyển dễ dàng giữa các đề tài, giữa quá
khứ và hiện tại, một điều không phải ai cũng làm
được. Sức tưởng tượng của anh được bộc lộ trong những bài viết
gần đây, bởi cảnh vật và tình cảm từ quê
hương mới, nơi anh định cư, có nỗi hạnh phúc và
sự cay đắng được giấu kỹ. Những mối liên kết trong anh dày
đặc nhưng không phải vì vậy mà bền vững. Sự
cởi mở, khoáng đạt, sự nhạy cảm, tinh tế làm nên
sức mạnh của ngôn ngữ Phạm Cao Hoàng. Mặc dù hầu
hết các bài thơ đều có yếu tố tự sự, thơ anh không
phải là một bản ghi chép có tính nhật
ký, mà là sự thăng hoa từ đời sống, sự thần thoại
hóa. Chúng ta mong anh có những sáng tác
dồi dào, với những biến đổi về ngôn ngữ, trong khi vẫn hy
vọng rằng giọng nói đầy tâm sự, ít tranh cãi,
ít hài hước, lúc nào cũng có mặt.
Văn Việt trân trọng giới thiệu.
Ra hải ngoại anh lại tiếp tục.
Tại sao lại có từ “lại” ở đây?
Vẫn tiếp tục, thí dụ, thì còn
hiểu được.
Lại, vô phương!
Chưa hết, những nhận định về thơ PCH sau đó,
thì hoặc là huề vốn, hoặc... chịu thua, vì
không có dẫn chứng.
Thí dụ, "thần thoại hóa", ở đâu,
câu nào, như thế nào.
Có thể có người bắt bẻ, sao khó
quá thế như thế? Nhưng, mô phỏng Cioran, ta mơ một
thế giới, ở đó, người ta có thể chết chỉ vì
1 cái dấu phẩy: Chỉ 1 chữ “lại”, ở đây, lộ ra cái
tâm địa hắc ám của người viết chapeau.
Diễn đàn Văn Vịt này đã từng
vô tư lấy bài của "địch thủ" của GCC, và "được"
yêu cầu, lấy xuống.
Không biết chính uỷ VC có xin
phép PCH khi đăng thơ của tác giả?
Chắc không đâu. Thấy bệ bài viết
về blog rồi.
Trường hợp Thận Nhiên, Brodsky cũng đã
nhìn ra, trước cả bạn của ông, cái chọn lựa
fatal [số mệnh, nước Mít mình nó thế, không
thể tránh được..] này rồi:
Trong bài viết Thân phận lưu vong,
ông phán, được tự do rồi, thất bại, đừng ăn vạ ai.
A free man, when he fails, blames
nobody.
(Được tự do rồi, thất bại, đừng ăn vạ ai)
J. Brodsky, Phận lưu vong, The Condition We Call
Exile
Le Figaro Magazine, 19 Février, 2016.
Le Mystère de Modigliani
Một trong những bí kíp của Modigliani,
là “cọ phong”, son style, có cái mềm mại,
la souplesse, của 1 con mèo Xiêm.
Tranh khỏa thân của ông gây
xì căng đan, cảnh sát bắt dẹp, trong có những
bức như “Khoả thân mặc sơ mi”. Khỏa thân nằm, “Nu couché”,
mới đạt kỷ lục,170 triệu đô chez Christie's à New York.
Năm 2007, khi triển lãm chung với họa
sĩ Nguyễn Đình Thuần tại California, Đinh Cường có
trả lời phỏng vấn một tờ báo người Việt tại Mỹ, qua đó
ông cho biết thời trai trẻ mình đã “phải lòng”
với hội họa như thế nào:
“Thời trung học, trong khi bạn mình đọc
những Camus, những Sartre, tôi lại đi tìm những
Bernard Buffet, những Modigliani. Đi ra những nhà sách
Nhựt Bằng, nhà sách Albert Portail, nhìn những
bức tranh mà mê. Mê những cô gái cổ
dài của Modigliani, những tranh thơ mộng của Chagall, của Klee”.
Nguyệt Cầm, nguồn Tuổi Trẻ, Blog Phố Văn
Note: Nhà sách Nhựt Bằng, hình
như Saigon ngày đó, không có.
Hay là Việt Bằng, kế kế Khai Trí?
Liệu bạn có thể tưởng
tượng cuốn sách khổng lồ, là Bách
Khoa Toàn Thư Tin Văn Toàn Tập, và
cuộc gặp gỡ trên, là giữa GCC và…
độc giả TV, trong 1 buổi ra mắt sách ở Tiểu Sài
Gòn?
Yes, sure, why not?
Re: Editing
and publishing...
Today at
4:54 PM
It's exactly right! Why not? Hooray...
Happy New Year, Gau Nha Van.
H/A
Susan Sontag,
the writer and activist whose powerful intellect helped shape modern
American thinking for nearly half a century, died yesterday at the
age of 71. Wednesday December 29, 2004
The Guardian Tác giả Nhìn
nỗi đau của những người khác, Susan Sontag vừa mới
mất, ngày 28 tháng Chạp, 2004, thọ 71 tuổi
1.
Phỏng vấn Susan Sontag
PV: Cuộc
phỏng vấn này bị hoãn mấy lần, vì những
chuyến đi của bà tới Sarajevo, mà nghe bà nói, đây là
một trong những kinh nghiệm dữ dằn nhất trong đời. Tôi
đang nghĩ tới chiến tranh và sự hiện diện của nó,
tái đi tái lại, trong tác phẩm của bà.
Sontag: Tôi đã từng tới
Bắc Việt, hai lần, khi Mỹ ném bom. Chuyến đầu, tôi
kể lại trong "Đi Hà Nội, Trip to Hanoi". Và khi
xẩy ra cuộc chiến Yom Kippur War vào năm 1973, tôi
tới Israel thực hiện phim Đất Hứa, ngay tại tiền tuyến. Bosnia là
cuộc chiến thứ ba của tôi.
-Trong Đất Hứa, bà viết,
"Đề tài của tôi là chiến tranh, và
bất cứ thứ gì dính dáng tới chiến tranh,
mà lại có vẻ sạch quá - nguyên văn,
'mà không nói lên tính cụ thể
khốn kiếp của huỷ diệt và chết chóc' - là
bố láo."... Bà có tính viết về Sarajevo?
Không, tôi muốn nói,
chưa. Chắc là còn lâu. Và không
phải dưới dạng tiểu luận, hay phóng sự. Con trai tôi,
David Rieff, tới đó trước tôi, và đã
viết một thứ phóng sự-tiểu luận về nó. Một người
trong gia đình viết về sự diệt chủng ở Bosnia, là đủ
rồi. [Vả chăng].... tới đó để chứng kiến, để than thở, để
chường bản mặt của mình ra, như muốn nói lên
một kiểu mẫu trí thức, nghĩa là không đồng lõa...
như vậy cũng là đủ rồi. Đó là những bổn phận
của một con người, một con người tin vào hành động đúng,
không phải của một nhà văn.
[Trích Điểm Sách
Paris]
"Trong
một đoạn tuyệt vời của phim Xa quá Vietnam [Far
From Vietnam], nhà làm phim người Pháp,
Godard đã cho rằng, thật tốt, nếu mỗi người chúng
ta làm bật ra, một con người Việt nam, từ bên trong
của chính chúng ta, đặc biệt, với những người không
thể tới đó [ông bị Hà Nội từ chối không
cho giấy nhập cảnh, khi tính tới quay phim về Bắc Việt].
Quan điểm của Godard, từ Che mà ra, là, để phá
vỡ bành trướng Mỹ, cách mạng có nhiệm vụ tạo ra
"hai, ba, nhiều Việt nam", theo tôi thật là đúng.
Trong bốn năm qua, Việt nam bám chặt lấy tôi, ở trong đầu,
ở dưới da, ở một chỗ quái quỉ nào đó trong dạ dầy.
Nhưng..."
Susan Sontag: Chuyến đi Hà
Nội
‘I
speak all languages but in Yiddish,’ Kafka remarks in
his Diaries;
and when it came to writing, he might have chosen any one
of them, besides German. We now read him in all languages, receiving
glimpses, like faraway signals at sea, of the original German,
and beyond the German of the other languages that made up Kafka’s
mindscape, with Yiddish beating out a bass line, familiar ground.
Echoing Kafka, the Moroccan writer and scholar of Arabic literature
Abdelfattah Kilito declares ‘I speak all languages but in Arabic,’
in the title of his recent collection of essays. Kilito is a writer
who reads (not all do) – and widely, in several languages. He’s an
amphibian creature, living in Arabic and French with equal agility,
and ambidextrous with it, continuing to use one language or other at
will for his critical studies or his ‘récits’ – his gnomic,
often poignant memoirs and fictions.
Tôi nói tất
cả thứ tiếng, bằng tiếng Do Thái, Kafka phán,
trong Nhật Ký của ông. Và khi viết, thì
bên cạnh tiếng Đức, ông có thể viết bằng
bất cứ 1 trong những thứ chữ. Và bây giờ, chúng
ta đọc ông, trong tất cả các thứ tiếng, và
nhận được, những loáng thoáng, như những ký
hiệu xa xa ở mặt biển, của tiếng gốc Đức, và quá
nó, của những thứ tiếng khác, chúng làm
thành “mindscape” của ông, với tiếng Do Thái,
như là tiếng đập giữ nhịp [a bass line, familiar ground].
Lập lại Kafka, nhà văn Ma
Rốc và nhà học giả văn học Ả Rập, Abdelfattah
Kilito, tuyên bố, tớ nói tất cả tiếng nói,
bằng tiếng Ả Rập, trong cái tít của tuyển tập
tiểu luận mới ra lò. Ông là 1 nhà văn
đọc rộng vài ngôn ngữ, một sinh vật lưỡng cư - vừa
ở trên cạn, vừa ở dưới nước, sống thoải mái, lanh lẹ
như nhau, ở trong tiếng Ả Rập và tiếng Tẩy, thuận cả hai tay
với nó, tiếp tục sử dụng, hoặc tay phải, hoặc tay trái,
để đi những đường tiểu luận hay “récits” - những giả tưởng,
hồi ức có tính châm ngôn, thường là
nhức nhối.
Độc giả TV, đọc mẩu trên, là
nhìn ra cái sự thê lương của cõi
văn Mít.
Không rành tiếng Mít;
tiếng mũi lõ thì mù tịt, chưa kể
cái mảng ăn cướp mà kêu là khai
hóa, giải phóng của thứ tiếng Bắc Kít.
Sở dĩ cái đám Miền Nam
bỏ chạy, không tên nào ra hồn, vì
chúng học tiếng mũi lõ, không phải để hiểu
văn hóa, văn học của 1 giống dân nào khác,
mà để chuồn.
Lò Thiêu
@ France Dear father
A haunting memoir
of a young Holocaust survivor
But You Did Not Come Back.
By Marceline Loridan-Ivens. Translated by Sandra Smith.
Faber; 100 pages; £12.99.
Nhưng bố tôi không trở
về
Đây là
1 cuốn sách nhỏ với giọng lớn.
Tác giả
mất 70 năm, trước khi có thể viết ra được.
Vào năm
15 tuổi, Tháng Tư, 1944, cô gái
và ông bố bị bắt ở ngoài vườn, trong
khu vực Pháp bị Nazi đô hộ, và bị
tống xuất, ông bố tới Auschwitz, cô gái
tới Birkenau.
Cô gái
trở về.
Đây là
lá thư dịu dàng, đau nhức, hối hận
của tình yêu, của cô con gái,
viết cho ông bố chẳng bao giờ trở về.
Hồi nhớ của
cô gái xoay quanh hy vọng bất thành,
làm sao nhớ ra được những từ cha mình
viết trong lá thư, được lén lút
đưa cho cô con gái, khi cả hai bị giam giữ
trong trại tử thần.
Vào lúc
đó, cô con gái được phân
công đào hố, chôn xác chết từ
phòng hơi ngạt.
Cô lầm
bầm nói với chính mình, "những
từ bố mình dùng, hình như là
nói về tình yêu, hy vọng, nhưng
làm gì còn nhân loại ở trong
tôi…. Tôi phục vụ thần chết. Tôi là
'phù thăng' [thằng phu, người dọn dẹp], là cái
cuốc, cái xẻng của nó."
QUYẾT NGHỊ
về VIỆT NAM (CHXHCNVN) ĐƯỢC ĐẠI HỘI THẾ GIỚI VĂN BÚT
QUỐC TẾ THÔNG QUA TẠI QUÉBEC, GIA NÃ ĐẠI
(CANADA)
Dưới đây
là toàn văn Quyết Nghị về Việt Nam. Dự thảo
tiếng Pháp và tiếng Anh đã được tu chỉnh
48 giờ trước khi đại biểu Văn Bút Thụy Sĩ Pháp
thoại lên đường đi dự Đại hội. Bản tiếng Tây Ban Nha
do Văn Bút Quốc Tế phiên dịch. Bản tiếng Việt do văn
hữu Hà Tản Viên (Hà Nội) phiên dịch
và nhà báo Nguyễn Ngọc (Thụy Sĩ), trợ bút.
(Nguồn tin: nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việ...
manhhai
Giao tranh tại khu vực CHOLON Tháng
6, 1968 - Tiệm Radio và điện LẬP THANH số 541 Đồng
Khánh (góc ĐK-Mạnh Tử)
Ten (10) Viet Cong bodies lie in the
street in Cholon where they were dragged by ARVN Rangers.
6 June 1968 https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/25026209782/
Trong nhà
xe Đài Phát Thanh
Người lính Dù dùng
làm nơi chất thây những người chết
Những hồn ma
từ đó thức dậy
Quẳng bỏ súng
Vẫy tay cho Gấu đi
Trong vương quốc
của những người đã chết
Gấu vẫn thường thơ thẩn đi về...
“Dzhugashvili [Stalin] is there,
preserved in a jar,” as the poet Joseph Brodsky
wrote in 1968. This jar is the people’s memory,
its collective unconscious.
“Stalin ở trong đó,
được gìn giữ ở trong 1 lọ sành”, như
Brodsky viết, vào năm 1968. Cái lọ sành
là hồi ức của dân tộc, cái vô
thức tập thể của nó.
“Tẫu Cút Đi”: Trong cái
lọ sành đựng hồi ức của Bắc Kít,
hình như đếch có chỗ dành
cho Tẫu, trong cả hai cuộc chiến thần kỳ, chống thực dân
cũ, Pháp, và mới, Mẽo.
“You were not who you were, but what you were
rationed to be”:
Mi không phải
là mi, mà là kẻ được cái
chế độ tem phiếu đó nắn khuôn.
Yiyun Li
Cái chuyện Miền
Nam, tức Ngụy, chống Tẫu, thì rõ như
ban ngày.
Còn cái
chuyện Bắc Kít chống Tẫu, thì có
cái gì đó cực kỳ vô ơn ở trong
đó
Không có
Tẫu, là cả hai cuộc chiến không có.
Nhìn rộng ra,
nhìn suốt 1 cõi 4 ngàn năm văn
hiến của... Bắc Kít, có hai yếu tố không
có, lòng nhân từ và lòng
biết ơn.
Hai yếu tố làm
nên con người "hoàn toàn" [từ
này của Mạc Xịt, l'homme total]
Vương Đại Gia, đại
phê bình gia Bắc Kít phán,
may mà có [văn học] Ngụy, sau khi...
phần thư nó.
Trên tờ Guardian
số cuối tuần, có 1 bài viết về lòng
biết ơn, khi nó xẩy ra đúng vào thời
kỳ Lò Thiêu, thật tuyệt. TV post ở đây,
và chuyển ngữ sau.
Tẫu tiến vô Cao
Bằng
Cái cú đưa sĩ quan Ngụy đi cải tạo
tại vùng Cực Bắc Bắc Việt không giống
giải pháp chót [final solution] của
Nazi, mà mô phỏng Gulag của Xì.
Cuối cùng, lũ
Ngụy chỉ còn 1 quê hương là Trại
Tù, Lò Cải Tạo. Dù có thả chúng
ra, thì chúng cũng không có
nơi nào để mà trở về.
Trên TV có
dành 1 trang để viết về cú độc này,
tất nhiên của Thầy của VC, là Xì.
Cuộc chiến VC Bắc Kít
vs Tẫu làm hỏng chương trình tàn
độc này.
Lạ, là
không chỉ não bị sứt một mẩu, mà hồi
ức VC cũng thủng 1 hố to tổ bố. Chúng chửi Tẫu
ra rả, mà không hề nhớ, cái lông
chim ngày nào của chúng, cũng “made in China”!
Tôi quen anh Bùi Ngọc Tấn
nhiều là từ khi đọc bản thảo “Mộng du”, tên
ban đầu của “Chuyện kể năm 2000”, anh Tấn từ Hải Phòng
gửi lên dự cuộc thi tiểu thuyết do nhà xuất
bản Hà Nội tổ chức. Chị Hoàng Ngọc Hà
giám đốc nhà xuất bản…
Thông báo của
Văn Học Nghệ Thuật Liên Mạng
Sau 9 năm hoạt động trên
internet (1995 - 2004), VHNT quyết định đình
bản vì nhiều khó khăn trong việc điều hành
và biên tập trong năm vừa qua. Thành thật
cám ơn sự ủng hộ của bạn đọc, các thân hữu cộng
tác trong thời gian qua.
Trân trọng Nguồn
Mùa hè Đà
Lạt thường mưa buổi chiều, mưa liên tiếp ba buổi
rồi tạnh. Mưa núi buồn hơn mưa thành phố. Có
thể ngửa bàn tay hứng những hạt mưa đá li ti rồi
tan ngay. Mây xám thấp, sà xuống sát
núi. Chỉ chừa lại một loé sáng . Một màu
mây nếu vẽ lên tranh sẽ thấy thật dữ dội. Những cây
thông già mờ đi trong từng đám mây băng
qua. Và gió se lạnh. Phải kéo cao cổ áo.
Đến một thành phố khác, tìm mua một tờ
báo từ Sài Gòn lên như gặp được người
quen, và người quen thường đến chậm. Đọc báo ở địa
phương cũng gặp những nét riêng, biết được những sinh
hoạt sinh động mà âm thầm ...
Đã lâu lắm rồi
không qua lại đèo Ngoạn Mục. Từ Trại Hầm,
Trạm Mát đến Trạm Bò, Cầu Đất để về Xóm
Rẫy ... Chuyến xe đò lại vòng xuống Đức Trọng
để rẽ qua con đường về Nha Trang . Trên đoạn đường qua
Đơn Dương, tôi như lặng đi với bao nhiêu xúc
cảm của một thời trai trẻ, đã sống những ngày tháng
nồng nàn , với những bức tranh đầy sinh lực, thơ mộng .
Những đêm trăng trên
cánh rừng dương xĩ , tiếng vượn hú giữa
khuya , và bước chân của người bạn nhạc sĩ
đến thăm lâng lâng sương khói lúc
chiều tà : Nhớ không
Sơn rượu chiều Đơn Dương
bạn cùng ta uống cạn
...
Ban mai kéo nhau ra
soi mặt bên giòng suối trong ... Lạc Lâm
I , Lạc Lâm II , KaĐô, Đơn Dương . Mà
sao cứ nhớ mãi . "... Mặt đất
này chen chúc muôn loài hoa
, mỗi loài hoa có riêng một ngôn
ngữ nói với riêng tôi là đoá
dã qùy bao nhiêu năm rồi ở Đơn Dương,
ở Đa Thọ mặt đất này có bao nhiêu miền lạ
mỗi một miền có riêng một linh hồn mà linh
hồn tôi mãi ở Đơn Dương ..." (Nguyễn
Đạt)
Nhìn một rừng hoa
qùy vàng dại bên đường, thật xúc
động, khi bên cạnh là đứa con trai, hình
ảnh tôi thời mới lớn, mà nay cũng đã biết
thắp lên khoảng không những lời mịt mùng :
"Tôi cầm lửa đi qua chiều
thắp lên khoảng không
mầu nhiệm
trí nhớ thả đều những
tiếng rơi khô
mặt trời đỏ trên vai
núi ..."
(Đinh Trường Chinh)
Xe qua đèo Eo Gió
lồng lộng ... Nhìn xuống lũng sâu, những đoạn đường ngoằn
ngoèo dưới đó . Qua hết đèo là Sông
Pha , một dải đồng bằng . Trên con đường hun hút , bỗng
gặp hai hàng phượng đỏ rực. Chưa thấy hàng phượng nào
đẹp như phượng Tháp Chàm. Thân cây thấp, tiếp
nối theo nhau một đoạn đường dài, đều đặn ...
Và biển đã
hiện ra phía bên phải. Một đoạn biển Cà
Ná cũng đủ dựng lên một cảnh trí. Nói
chi đến những đồng muối trắng, rồi những vườn xoài bạt
ngàn ở Cam Hòa. Muối được vun lên thành
núi , và xoài cũng vun lên thành
núi. Đẹp quá một đoạn đường đầu hạ đi qua. Lên
rừng xuống biển. Mới thở sương mai Đà Lạt, chiều đã
ngâm mình dưới biển Nha Trang. Màu nước
xanh huyền diệu. Một bờ cát chạy dài bên con
đường ven biển lộng gió . Đêm ra phố, lại tìm
mua vài tờ báo. Đọc được mấy bài thơ ngắn của
Nguyễn Đình Thi , mà nay anh vừa mới mất. Có
bài "Hoa Không Quên" mà anh đã
chép tặng tôi trong cuốn sổ tay năm 1987, hôm
anh ghé Sài Gòn : "Tím
hồng trên vách đá
một đóa hoa
bé nhỏ cười với núi
mây lộng gió
Đóa hoa không
tên
từ rất xa
từ rất lâu
một ngày bỗng nở
Đoá hoa không
quên
từ rất lâu
từ rất xa ..."
Phải, đoá hoa không
quên, từ rất lâu , từ rất xa ... của tôi
là đoá hoa phong lữ thảo trên những
bồn hoa bên cửa sổ những ngôi nhà Đà
Lạt , ngày nào.
Căn phòng thuê
ở đường Roses,
suốt mùa là những cánh hoa mong
manh ấy, đủ màu, chen dưới những đốm lá xanh
tròn. Căn phòng có cánh cửa không
khóa , có ngọn đèn cháy cả đêm.
Cả đêm, tôi say sưa vẽ, và Đỗ Long Vân
say sưa dí mắt cận vào sách. Từng đống vỏ
Bastos xanh. Từng khuôn mặt bè bạn : Thiệp, Sơn, Mai,
Christian, Tường, Sâm , ... Căn nhà nay là
một công sở lớn. Màu ngói màu sơn chói
chan. Gió ở đâu lùa về qua hai hàng
thông cao còn đó, làm tôi rùng
mình ... "Níu
vai phố rộng xin về Với cây gió trút
với hè nắng rung "
(Bùi Giáng)
Có ai ngờ, một
ngày, Bùi Giáng đã được mời
lên Đà Lạt để quay một cảnh trong phim ...
Buổi chiều, như ngày
xưa, thường ngồi ở Shanghai với Phạm Công Thiện,
thời Thiện ở dưới căn phòng đường Yagut, say sưa viết
về Saroyan, Henri Miller, ... Nay tôi lẳng lặng ngồi
một mình một góc trên chiếc băng ghế da dài
ở café Tùng. Ông Tùng mất đã
hai năm nay. Còn bà Tùng và con
trai cả tiếp tục trông coi quán . Café Tùng
cũng như café Lâm ở Hà Nội, lâu năm
nhất, một góc thân thuộc như linh hồn của phố, và
của cả nghệ thuật ...
Vách bên trái
vẫn còn treo bức Thiếu Nữ Xanh của tôi,
đã 40 năm, từ hôm ông mua ở phòng
triễn lãm tại Alliance Francaise Đalat, 1965 . Vách
bên phải là bức Người Chơi Đàn Guitar, đầu
cúi xuống, khổ lớn, màu nâu ấm, của Vị Ý
. Phòng trong vẫn còn bức chân dung thiếu
nữ với chiếc bandeau màu hồng nhạt của Cù Nguyễn.
Nhìn lại tranh xưa
, qua thời gian tàn phai, qua hoàn cảnh
đổi thay – ông phải giấu đi một thời gian dài
mới đem ra treo lại – lần gặp tôi về thăm đầu tiên,
ông nói vậy. Không biết bộ báo Bách
Khoa đóng bìa da mà ông sưu tập
đầy đủ, có còn không ...
Và nhà thờ
Con Gà Đà Lạt, in dấu vào bao
nhiêu tranh thiếu nữ của tôi đến ngày
nay. Có lẽ ám ảnh từ thời "Les Dimanches
de Ville d’Avray", phim đen trắng và cô
bé Cybelle làm tôi cảm động ... "Chuyện
phim kể về anh chàng đánh giặc về hơi khật khùng,
thường đến đón một cô gái nhỏ bị bỏ rơi ở
trường học ngày cuối tuần. Cô gái tên
Cybelle (Si belle ?) . Một đêm lễ anh khật khùng leo
lên đỉnh tháp chuông, gỡ con gà bằng đồng
trên đó về cho cô gái để làm
quà tặng. Người trong làng nghi ngờ anh ta bắt
cóc cô gái và có tà ý
. Anh ta bị bắn từ trên tháp chuông rớt xuống đất
chết tốt , không kịp trối trăn ... " (Kiệt
Tấn – Nụ Cười Tre Trúc – nxb Văn Nghệ, trang 140).
Khi qua Paris, tôi
đã tìm đến thăm ngôi nhà
thờ Con Gà ở thành phố nhỏ Avray, kề cận Paris,
cũng vì để tìm lại bóng dáng
nhà thờ Con Gà Đà Lạt một thời sương khói.
Sương khói như trong "Một Chủ Nhật Khác"
của Thanh Tâm Tuyền. Tập truyện được viết trong không
khí của mùa hè nóng bỏng chiến
tranh, trên thành phố cao rực rỡ rét mướt,
một truyện tình lãng mạn, chứa chất những đam mê
vô vọng.
Có đoạn làm
nhớ khung cảnh L’eau Vive, quán ăn ấm cúng
dưới một con dốc của các dì xơ, những
muỗng, nĩa bạc, khăn bàn trắng, nến lung linh, bình
hoa hồng sẫm...
Và Một Chủ Nhật
Khác đã in xong đúng tháng
4, 1975 , thất tán. May Ngọc Dũng năm 75 trong hành
lý xách tay mang theo, lại chỉ có quyển
truyện này. Sau đưa cho cơ sở xuất bản Văn của Mai Thảo
in lại bên này ...
Đà Lạt và đêm.
Những đêm sương toả ngát trời, đứng bên
đồi Lữ Quán Thanh Niên nhìn qua Domaine
de Marie, ánh đèn lấp loá dưới xa như
những ngọn hải đăng. Những đêm hoang vu nhất như người
đi hái hoa phù dung ... mà trong bức tranh
cũ : "Người Hái Hoa Đầu Địa Đàng" tôi
đã ghi dấu. Đó là một đồi thông, ngựa
và thiếu nữ, khăn voile bay, vầng trăng bạc ...
May là Đà Lạt
vẫn còn thông ... "Thông
với thơ là một. Trong núi thơ có đồi
thông. Trong đồi thông có núi thơ.
Núi thơ là đồi thông. Đồi thông là
núi thơ ... " (Nguyễn Đức Sơn).
Tôi còn tìm
được cho riêng mình cái mùi
hăng hắc của nhựa thông, khi đêm lạnh về bên
ánh lửa tàn, trước sân căn nhà
nhỏ dưới con dốc sâu đường Trần Hưng Đạo của Thân
Trọng Minh. Bạn đã đón tôi về, với ngụm trà
thơm ngát ban mai, nhìn ra những bụi mimosa vàng.
Tôi còn giữ
mãi hình ảnh Đà Lạt với màu
mây dữ dội.
Virginia, 9.03
ĐINH CƯỜNG
Và
Một Chủ Nhật Khác đã
in xong đúng tháng 4, 1975 , thất tán.
May Ngọc Dũng năm 75 trong hành lý xách
tay mang theo, lại chỉ có quyển truyện này. Sau
đưa cho cơ sở xuất bản Văn của Mai Thảo in lại bên này
..
DC
Tuyệt: Chi tiết là
Thượng Đế trong văn chương, và còn trong
"đời thực", như thế này, mới khiếp chứ!
Ui chao, Gấu lại nhớ ấn bản
của Gấu, được nhà thơ đích tay thân
tặng, một vài ngày, chắc cỡ đó, sau 30
Tháng Tư, 1975, Gấu vừa ra khỏi một "rehap", tại một con
hẻm Sài Gòn, lấy cái vespa ghé
thăm ông, hai anh em ra một quán cà phê
gần nhà ông, khu Xóm Gà.
Và cũng chỉ ít
tháng sau đó, chắc cỡ đó, Gấu Cái
xé từng trang, sau khi đọc lần chót, rồi đưa
vô bếp, thay cho củi...
Bài viết của DC có
khá nhiều chi tiết là Thượng Đế trong
đời thường.
Mấy bài thơ NDT.
"Cả đêm, tôi
say sưa vẽ, và Đỗ Long Vân say sưa dí mắt
cận vào sách"
"Tôi còn
tìm được cho riêng mình cái
mùi hăng hắc của nhựa thông."
* Hay,
cũng DC:
Đêm trên phố
khuya ấy là một kỷ niệm đẹp. Trong chúng
ta, ai mà không có những góc
phố kỷ niệm : Níu
vai phố rộng xin về Với cây
gió trút với hè nắng rưng
(Bùi Giáng)
Với Sơn thì : Về trên
phố cao nguyên ngồi Tiếng gà
trưa gáy khan bên đồi
như còn nghe rõ
"ngọn gió hoang vu thổi suốt xuân thì"
của chúng tôi trên phố Blao, Đơn Dương,
Đà Lạt ... Nguồn
Không dễ gì mà
làm một người CS, và càng không
dễ, làm một nhà văn CS.
TCS: Theo tôi, nhạc
TCS có tới hai "đỉnh cao".
Đỉnh cao thứ nhất: Nó
tiên đoán Mậu Thân, khi bắt đầu
bằng những câu hát cho thấy sự bình an
của hang ổ Mỹ Ngụy chỉ là giả tạo. Đại bác
đêm đêm dội về thành phố
Người phu quét đường
dừng chổi đứng nghe. Đỉnh cao
thứ hai của nó: Người chết hai lần
Một lần cho cuộc chiến
Và một lần cho biển
cả.
Ta`n
tro trong gio'
Saturday,
September 26, 2009 12:57 PM
From: "LVTA"
To:
Cha`o O^ngNguye^~n Quo^'c Tru.
Ba^'t ngo+` vo+'i tin Chi
Lan tre^n calitoday & ho^m nay la^`n da^`u xem trang
ta^n vie^n ne^n bie^'t O^ng va^~n cha(m so'c tin va(n tha^.t
chu da'o va` co`n giu+~ la.i ca? va`i trang VHNTLM cu~ trong
tra(m nga`n lo+'p a?o lie^n ma.ng cu+' tu+o+?ng ta^'t ca? da~
theo gio' cuo^'n hu't va`o hu+ kho^ng, nhu+ kho^ng!
Tin Ca^?n
LVTA, Canada
Phúc đáp: Mấy số VHNT
cũ, nhờ Alexa lưu giữ dùm.
Tks.
Lâu quá mới
nghe tin LVTA.
Take care.
NQT
Tặng, lần Gấu qua Paris, tá
túc nhà anh
Note: Gấu có viết về lần xém
chết này rồi.
Do xổ tiếng Tây, khi
hai thằng tranh cãi về tiểu thuyết mới, bị đám
anh chị ngồi cũng ngồi trong quán, nóng mắt,
bèn ra bên ngoài chờ, tính thịt.
May nhờ bà chủ quán
cho người báo động, đi cửa sau, chuồn.
Sau này, ra hải ngoại,
đọc bài viết của ông anh KT, mới biết, nhà
của KT ở trong khu này. Quán cho người vô
nhà báo động, ông anh chạy ra kéo
ra cửa sau.
Hình như trong Cát lầy có một nhân vật tên
là Kiệt, quả đúng y thị, tên của
tôi. Kiệt là một nhân vật lừng khừng,
dật dờ, sống cẩu thả, bê bối - tôi nhớ loáng
thoáng. Có bận hỏi tác giả, Kiệt trong
Cát
lầy có phải phần
nào đã đội lốt Kiệt tui ngoài đời chăng? Hoàng
Ðế khẽ gật gù phán nhỏ: "Cũng có". Như vậy,
vô tình tôi đã được đẩy vào văn học
sử, và hết phương trở ra nữa. Than ôi, người ngay mắc
nạn! Trời đã hại Sa Vệ! Khiến cho Hạng Võ phải biệt Ngu
Cơ rồi tự ý cắt đầu giao cho ông lái đò trên
dòng sông định mạng.
Kiệt Tấn
Nhân vật chính
của Cát Lầy, tên Trí. Có lần,
hỏi, ông cho biết, đúng, khi đặt tên
Trí, ông có liên tưởng tới nhân
vật làm thịt hụt ông Diệm trên cao nguyên
Ban Mê Thuật thuở nào. Hình như Nguyễn Trương
Thiên Lý, trong Ván Vài Lật Ngửa,
có nhắc tới cú này?
Kiệt là nhân
vật trong Một Chủ Nhật
Khác. Trùng tên với Kiệt Tấn,
trùng thêm vài chi tiết nữa, như du
học, về trở lại. Nhưng dậy học Đà Lạt, thì lại
giống tác giả. Chi tiết "Et , enfin", lại của một người
khác, cũng, như KT, bạn tác giả. Không hiểu, ngoài
Trí ra, còn một nhân vật tên
Kiệt, trong Cát Lầy?
Chắc không, theo Gấu.
Kiệt ở trong Một Chủ Nhật Khác, khác
với Kiệt Tấn ở một chi tiết rất quan trọng, là, anh
người Bắc. Đi du học, quen một em, hai người đều tính
không trở về, nhưng do bà cụ em đau nặng, em phải
trở lại đất nước. Kiệt về vì em và đứa con sắp
sinh, chẳng vì một lý do lớn lao nào khác
nữa. Còn một chi tiết quan
trọng khác, về Kiệt. Anh đi du học, là
do ông bố. Ông này không muốn đứa con
chết vì cuộc chiến. Một thương gia người Bắc, rất khôn
ngoan, bỏ Miền Bắc ngay sau khi ở hậu phương về Hà Nội,
vô Nam lập nghiệp. Ông bố của Kiệt làm Gấu
nhớ đến một ông bố của một cô bạn của Gấu. Ông này làm
khổ Gấu nhiều lắm!
Có vẻ như TTT lấy nhiều
chi tiết của ông này, cho ông kia. Thành thử cái
chuyện Kiệt trở về, để sau đó chết lãng nhách,
vì bị lầm với một ông VC, nó có
nhiều 'ẩn dụ' ở trong đó lắm.
Theo Gấu, những nhân vật
của TTT đều từ đời sống bước vô văn học, nhưng sau
đó, họ đều có những đời sống riêng, khác
hoàn toàn nguyên mẫu. (1)
Cô bạn ở đây, là
BHD. Ông bố của Kiệt, trong MCNK, là từ
ông bố BHD ngoài đời. Và đúng
là BHD không muốn Gấu phải gọi ông ta là
bố, nên bye bye Gấu.
Ta không muốn làm
nhục mi, nếu mi lấy ta, thì phải gọi ông
ta bố.
BHD còn 1 người em trai
học giỏi lắm, tên Hưng, đi du học, rồi từ luôn
gia đình, chỉ giữ mối liên hệ máu mủ,
qua BHD.
Khi bán căn nhà
ở Ngã Sáu Gia Long, hai chị em ký
giấy nhường hết phần của họ cho đám còn lại.
Chỉ có mỗi Gấu là
được cái ân huệ, đưa cho ta tí tiền
lẻ, để ta bù vô tiền chợ ta lỡ tiêu quá
đi 1 chút, và không muốn phải giải thích
với bố mẹ ta...
Cuốn này, MCNK, sống sót
là nhờ Ngọc Dũng mang theo những ngày bỏ chạy
30 Tháng Tư, 1975. Cơ sở Văn của MT sau đó cho
xb.
Bản trên net, có, là nhờ
Nguyễn Đông Ngạc, trước khi té xuống, dặn bà
vợ đưa cho GCC.
Gấu đọc nó, thì cứ liên
tưởng tới Cuộc Tình Bỏ Đi, Tender Is the Night, của
Fitz
Cái tít tiếng Việt, của Mặc
Đỗ. Ông dịch những cuốn thần sầu. Anh Môn, Cuộc
Tình Bỏ Đi....
Lạ, là mấy cuốn này, chúng
quen biết nhau. MCNK, Anh Môn, Cuộc Tình Bỏ Đi,
Gatsby. Frédéric Beigbeder, tác giả cuốn
Bảng Phong Thần Cuối Cùng Trước Khi Cúng Bà
Hoả, tự hỏi, liệu nhà văn nổi tiếng Mẽo, Scott Fitzgerald đã
từng đọc Anh Môn, trước khi viết Gatsby.
Liệu bạn có thể tưởng
tượng cuốn sách khổng lồ, là Bách
Khoa Toàn Thư Tin Văn Toàn Tập, và
cuộc gặp gỡ trên, là giữa GCC và… độc
giả TV, trong 1 buổi ra mắt sách ở Tiểu Sài Gòn?
Yes, sure, why not?
Re: Editing
and publishing...
Today at
4:54 PM
It's exactly right! Why not? Hooray...
Happy New Year, Gau Nha Van.
H/A
There is such loneliness in
that gold.
The moon of the nights is not
the moon
Whom the first Adam saw. The long
centuries
Of human vigil have filled her
With ancient lament. Look at her.
She is your mirror.
-W.B.
J.L. Borges
Trăng
Có cái
cô đơn khủng khiếp như thế đó ở trong mảnh
trăng vàng.
Trăng của đêm không
phải trăng Adam đầu tiên nhìn thấy
Những thế kỷ dài của những
lời khẩn cầu của con người
Đã tẩm vào nàng
lời than van xưa, cũ.
Hãy nhìn nàng
kìa.
Nàng là tấm gương
của em đó.
Ta thấy tên
ta những bảng đường
Đời ta, sử chép cả ngàn
chương
Sao không, hạt cát
sông Hằng ấy
Còn chứa trong lòng
cả đại dương
Mai Thảo
THE POET PROCLAIMS HIS RENOWN
The span of heaven measures
my glory.
Libraries in the East vie for my
works.
Emirs seek me, to fill my mouth
with gold.
The angels know my latest lyrics
by heart.
The tools I work with are pain and
humiliation...
Would that I had been born dead.
-from The Divan of Abulcasim el Hadrami (twelfth
century)
LE POÈTE PROCLAME SA RENOMMÉE
Le cercle du Ciel est la mesure
de ma gloire,
Les bibliothèques de l'Orient
se disputent mes vers,
Les emirs me cherchent pour emplir
ma bouche d'or,
Les anges savent déjà
par coeur jusqu' à mon dernier zejel,
Mes instruments de travail sont
l'humiliation et l'angoisse;
Plut à Dieu que je fusse
né mort.
GCC đòi vinh danh là nhà
văn của thế kỷ... 21
Bầu trời
là thước đo vinh quang của GCC
Thư Viện Đông Phương cãi
nhau ỏm tỏi
Vì những bài Tạp Ghi
thần kỳ của GNV
VC xin gặp Gấu để mời về làm
Trùm Văn Học xứ Mít
Những thiên thần thuộc lòng
thơ của Gấu
Dụng cụ viết văn của Gấu là
tủi nhục, và đau thương.
May quá, Gấu không
chết lần vượt biển ở Vũng Tầu!
[Nguyên văn, giá
mà G sinh ra và ngỏm liền củ tỏi!]
LIMITES
II y a une ligne de Verlaine
don’t je ne dois plus me ressouvenir,
II y a une rue toute proche qui
est défendue à mes pas,
II y a un miroir qui m'a vu pour
la dernière fois,
II y a une porte que j'ai fermée
jusqu'à la fin du monde.
Parmi les livres de ma bibliothèque
(je les ai devant mes yeux)
II doit y en avoir un que je n'ouvrirai
jamais plus.
Cet éte j'aurai cinquante
ans ;
La mort me rogne, incessante
JULIO PLATERO HAEDO, Inscripciones (Montevideo, 1923).
Giới hạn
Có
1 dòng thơ của TTT, Gấu không làm sao nhớ
ra
Có 1 con phố ngay gần nhà,
Gấu không được đặt chân tới.
Có 1 cái gương nhìn
thấy Gấu lần chót
Có 1 cái cửa Gấu đóng
lại cho đến Tận Thế
Trong số sách thư viện của
Gấu (đang hiển hiện ra trước mắt Gấu)
Phải có 1 cuốn mà
Gấu sẽ chẳng bao giờ mở ra nữa
Mùa Thu này Gấu gần
tám bó
Cái chết gặm Gấu suốt ngày
đêm
Trong cuốn này có
cái thư Tsvetaeva gửi cho Xì Ta Lỉn,
xin tha cho chồng và con gái
Susan
Sontag, the writer and activist whose powerful intellect helped shape modern
American thinking for nearly half a century, died yesterday at the age of
71. Wednesday December 29, 2004
The Guardian Tác giả Nhìn
nỗi đau của những người khác, Susan Sontag vừa mới
mất, ngày 28 tháng Chạp, 2004, thọ 71 tuổi
1.
Phỏng vấn Susan Sontag
PV: Cuộc
phỏng vấn này bị hoãn mấy lần, vì những
chuyến đi của bà tới Sarajevo, mà nghe bà nói, đây là
một trong những kinh nghiệm dữ dằn nhất trong đời. Tôi
đang nghĩ tới chiến tranh và sự hiện diện của nó,
tái đi tái lại, trong tác phẩm của bà.
Sontag: Tôi đã từng tới Bắc Việt,
hai lần, khi Mỹ ném bom. Chuyến đầu, tôi kể lại trong
"Đi Hà Nội, Trip to Hanoi". Và khi xẩy ra cuộc chiến
Yom Kippur War vào năm 1973, tôi tới Israel thực hiện
phim Đất Hứa, ngay tại tiền tuyến. Bosnia là cuộc chiến thứ ba
của tôi.
-Trong Đất Hứa, bà viết, "Đề tài
của tôi là chiến tranh, và bất cứ thứ gì
dính dáng tới chiến tranh, mà lại có
vẻ sạch quá - nguyên văn, 'mà không
nói lên tính cụ thể khốn kiếp của huỷ diệt
và chết chóc' - là bố láo."... Bà
có tính viết về Sarajevo?
Không, tôi muốn nói, chưa.
Chắc là còn lâu. Và không phải
dưới dạng tiểu luận, hay phóng sự. Con trai tôi,
David Rieff, tới đó trước tôi, và đã
viết một thứ phóng sự-tiểu luận về nó. Một người trong
gia đình viết về sự diệt chủng ở Bosnia, là đủ rồi. [Vả
chăng].... tới đó để chứng kiến, để than thở, để chường bản mặt
của mình ra, như muốn nói lên một kiểu mẫu trí
thức, nghĩa là không đồng lõa... như vậy cũng
là đủ rồi. Đó là những bổn phận của một con người,
một con người tin vào hành động đúng, không
phải của một nhà văn.
[Trích Điểm Sách Paris]
"Trong
một đoạn tuyệt vời của phim Xa quá Vietnam [Far From
Vietnam], nhà làm phim người Pháp, Godard
đã cho rằng, thật tốt, nếu mỗi người chúng ta làm
bật ra, một con người Việt nam, từ bên trong của chính
chúng ta, đặc biệt, với những người không thể tới đó
[ông bị Hà Nội từ chối không cho giấy nhập cảnh,
khi tính tới quay phim về Bắc Việt]. Quan điểm của Godard, từ
Che mà ra, là, để phá vỡ bành trướng Mỹ,
cách mạng có nhiệm vụ tạo ra "hai, ba, nhiều Việt nam",
theo tôi thật là đúng. Trong bốn năm qua, Việt nam bám
chặt lấy tôi, ở trong đầu, ở dưới da, ở một chỗ quái quỉ nào
đó trong dạ dầy. Nhưng..."
Susan Sontag: Chuyến đi Hà Nội
à, Camus
lại còn cái nữa rất là hehe:
tủ sách mà Camus phụ trách cho nhà
Gallimard tên là "Espoir" tức là hy
vọng, nghe là đủ biết rồi đấy.
Blog NL
"Espoir" ở đây,
gốc của nó, là từ Kafka, như khi Camus
viết về ông:
Camus nhìn
ra, cả hy vọng lẫn phi lý, ở nơi
Kafka: Nói đến hy vọng ở đây,
không phải tiếu lâm, cà chớn
(ridicule). Bởi vì, càng bi thảm tới cỡ nào
là nỗi ở đời của những nhân vật của Kafka, hy
vọng càng ngược ngạo chừng đó...
Hay nói như
Kierkegaard,
"Phải đập nát bấy hy vọng trần
gian, để làm bật ra hy vọng thứ thiệt, và
được cứu rỗi, nhờ nó"
(On doit frapper à
mort l’espérance terrestre, c’est alors seulement
qu’on se sauve par l’espérance véritable
– Kierkegaard: La Pureté du coeur: Sự Trong trắng, trinh nguyên
của trái tim).
Les critiques de notre
temps et KAFKA
présentation par Claudine Raboin
Assistante à l'Université
de Paris X - Nanterre
Gaston Bachelard/Roger Bauer/Daniel
Biégel/Maurice Blanchot/André Breton/Max Brod/Albert
Camus/Elias Canetti/Paul Claudel/Daniel-Rops/Claude David/Michel
Dentan/Vladimir Dneprov
Albert Ehrenstein/Wilhelm Emrich/Gesine
Frey/Roger Garaudy/Eduard Goldstucker/Maurice Gravier/Ingeborg
Henel /Eugène Ionesco/Claude-Edmonde Magny/Maurice
Marache/
Fritz Martini/Hans Mayer/Robert Musil/Heinz
Politzer/Marthe Robert/Jean-Paul Sartre/Walter H. Sokel
/Jean Starobinski/Homer Swander/Alexandre Vialatte/Klaus Wagenbach
Albert Camus
L’espoir et l’absurde dans l'oeuvre
de Kafka
L’oeuvre d'art étant
pour A. Camus « elle-même un phénomène
absurde” », on ne s 'étonnera pas de trouver
dans Le Mythe de Sisyphe une interprétation
de l'oeuvre de Kafka. En effet, Camus voit en lui un de
ces « romanciers philosophique” que sont les grands
romanciers modernes [« c'est-à-dire, ajoute-t-il,
le contraire d’écrivains à thèse”]. Si
la situation métaphysique de l'homme moderne est l'absurde,
Kafka, rapproché ici de Dostoievski, en est le romancier
lucide conscient. « Le Procès,
dit Camus, est une oeuvre absurde dans ses principes » :
on y trouve, en effet, les paradoxes et les contradictions propres
à la littérature de l’absurde; le choc des deux mondes
où se meut Kafka, celui de la vie quotidienne et celui de
l'inquiétude surnaturelle, produit cette « révolte
inexprimée », ce « désespoir lucide et
muet » - créateurs, et caractéristiques du genre
- que les personnages assument avec une « liberté d'allure»,
une simplicité et un naturel tout aussi caractéristiques.
Cette inquiétude surnaturelle
mène les héros de Kafka - tout particulièrement
dans Le Chateau - aux confins de l'absurde,
et c'est là que se produit le « saut» qui fonde
une autre espérance : « Son verdict incroyable acquitte,
pour finir, ce monde hideux et bouleversant où les taupes
elles-mêmes se rnêlent d'espérer. »
C. R.
Tác phẩm nghệ thuật với Camus,
là 1 hiện tượng phi lý - "chính tác
phẩm của ông thì cũng rứa - và, người
ta chẳng ngạc nhiên, khi coi Huyền thoại
Sisyphe, của ông như 1 diễn dịch tác phẩm của
Kafka.
Đúng như vậy, Camus nhận ra
Kafka, như 1 trong những "tiểu thuyết gia triết học", như
những tiểu thuyết gia hiện đại, khác đám tiểu
thuyết gia luận đề.
Je fus placé à
mi-distance de la misère et du soleil
Albert Camus: L'envers et
l'endroit
Tôi được đặt để, ở giữa
quãng đường, một bên là sự khốn cùng,
và một bên là mặt trời.
Đó cũng là
số phận của… Gấu.
Sự khốn cùng, là, nửa ở
Miền Bắc
Nửa còn lại, có Mặt Trời
- không phải Mặt Trời Địa Trung Hải của Camus - mà
là Mặt Trời Miền Nam.
Một khi mất nó, Gấu khóc
than thảm thiết! (1) Camus 100
“And Simone Weil
- for there are dead people who are closer to us than many
of the living.”
"Và Simone Weil- bởi là
vì có những người chết gần gụi với chúng
ta hơn, so với nhiều người kẻ đang sống"
TTT, khi viết,
“Những người đã chết đều có thực”, là
cũng từ cùng 1 nguồn cảm hứng trên, theo GCC.
WHEN THE INTELLECTUAL AND LITERARY
WORLDS had reduced him to a plague victim's isolation, only
one honest man had the courage to extend a brotherly hand, and
help him survive: Albert Camus. A deep friendship developed between
the two writers, cemented further by their shared admiration for
Simone Weil.
Khi thế giới trí thức
và văn chương xua đuổi ông tới tận cùng,
đầy ông vô sự trơ trọi cô độc của 1 thứ nạn
nhân bịnh dịch, chỉ 1 người đànông lương thiện, nhân hậu
có can đảm đưa bàn tay bạn bè ra, và
giúp ông sống sót: Albert Camus. Một tình
bạn sâu xa nẩy nở giữa hai nhà văn, càng thêm
bền chặt như xi măng nhờ lòng ngưỡng mộ mà cả hai
cùng san sẻ, dành cho Simone Weil.
Where Camus is
concerned, it's impossible to overstate the extent to which
Simone Weil's thought and example counted in his intellectual
and spiritual life, from the end of the war until his premature
death. This is a point that even his best biographers have not adequately
treated, thereby confirming Emerson's view, according to which
literary biography is a vain undertaking, since it tells of lives
in which, by definition, the most significant events have unfolded
in silence and invisibility. And yet here, the material evidence
is abundant. From 1948, Camus undertook the publication, in the "Espoir"
collection that he directed for Gallimard, of Simone Weil's main writings
on social and political questions, L'Enracinement
(The Need for Roots) and La Condition ouvrière.
(Of all the titles in the collection, these were the only ones that
had any real success.) Along with Gustave Thibon (for the philosophical
and religious texts) he was thus one of the very first and most ardent
guardians of Simone Weil's work and memory. Above all, Simone
Weil became a constant inspiration for his own reflection, as many
passages in his Notebooks testify. Furthermore,
in Stockholm, on the occasion of the Nobel Prize, he gave the most
vibrant public confirmation of her influence. During the press conference
before the ceremony, when he was asked which living writers mattered
to him most, he named various Algerian and French friends, and
add: “And Simone Weil - for there are dead people who are closer
to us than many of the living.”
Ten years
earlier, the publication of Simone Weil's writings had led him
to get in touch with her family, who welcomed him warmly, especially
Mrs. Bernard Weil, herself a remarkable woman. Milosz also got to
know her, and after Camus's death - which devastated Mrs. Weil -
he continued to visit her. At the end of his essay on Simone Weil, Milosz
notes a touching and revealing detail: on the day Camus learned that
he had been awarded the Nobel Prize, hounded by a horde of journalists
and photographers, he took refuge at Mrs. Weil's. And we know that for
Camus, tormented by self-doubt, the crushing distinction was in many
ways an ordeal - far from reassuring him, it left him unmoored. Just
as, in a moment of sudden distress, a believer's natural reflex is
to go into a church, the atheist Camus felt the irrepressible need to
collect himself in the room where the young Simone had mediated and
written.
Cách đọc Kafka, của
Camus, theo Claudine Raboin, trong lời giới thiệu cuốn sách
của bà mà trích đoạn sau đây cho thấy,
giới tinh anh Tẩy đọc Kafka, bằng cái tinh thần Tẩy của họ.
Với Camus, Kafka có mùi hiện
sinh, phi lý, thí dụ.
May quá, theo tác giả cuốn sách,
chỉ có E. Mounier, trong "Giới thiệu những chủ nghĩa
hiện sinh", tuyên bố, “tôi không xếp hạng Kafka,
không thể xếp hạng”
Quelques articles ont été consacrés
à la diffusion de l'oeuvre de Kafka en France. Citons
d'abord de Maja Goth, un livre intitulé “Kafka et les lettres
francaises”, en 1956 : l'auteur montre comment Kafka fut d'abord
et surtout connu «sous le jour du pittoresque et de l'exotisme
». Mais pendant la guerre, sous l'occupation, un public élargi
-l'adaptation du Procès à la scène
en 1947 l'élargira encore - retrouve dans Kafka le monde
qui l'entoure («la guerre nous fait vivre Kafka», écrit
M. Goth). C'est l'époque aussi où Camus reconnait
en Kafka un grand écrivain de l'absurde. Marthe Robert, dans
un texte publié en 1961 dans Le Mercure
de France, et dont elle reprend les conclusions dans l'article
que nous reproduisons ici (9), explique que les Francais ont cherché
à comprendre Kafka en le rattachant d'abord à un mouvement
intellectuel francais, au surrealisrne ou à l'existentialisme
par exemple, et non à un mouvement littéraire allemand;
ainsi s'est établie la popularité d'un écrivain
qui semblait ne venir de nulle part et s'adresser à la généralité
des hommes. Les surréalistes, qui traduisirent les premiers
récits publiés en France (La Metamorphose
et Le Verdict), ne virent là que le caractère
fantastique d'une réalité qui semblait relever uniquement
d'un monde onirique. L'existentialisme, celui de Sartre et celui de
Camus, - Kafka est cornmente à la fois dans Le
Mythe de Sisyphe et dans L'Être et le Néant -
a été attiré par l'impression de contingence et d'absurdité
qui se dégage de certaines situations où s'enfoncent les
heros. Heureusement, dans L'Introduction aux existentialismes,
Emmanuel Mounier déclare: “Je ne classerai pas Kafka inclassable.”
Claude Prevost, auteur d'une étude exhaustive
intitulée À la recherche de Kafka
(10) reconnait avec de nombreux critiques que la posterité
de Kafka en France relève non plus de la littérature,
mais de la magie, et souligne le « caractère mythologique»
de l'idée qu'on a pu se faire de Kafka. L'article de Hans
Mayer (11) nous apprend qu'en Allemagne la situation n'est guère
meilleure.
(9). Voir Citoyen de l'utopie, p. 45.
CR: Introduction
Cái ghê gớm nhất của Camus, mà
tất cả đạo hạnh của ông nhờ đó, mà có,
là sự can đảm. Một mình chống lại tất cả, và
sau cùng, chỉ một mình mình đúng. Đây
là điều mà Milosz nhận ra, khi vinh danh ông,
và trong bài viết của Người Kinh Tế, khi coi Camus
là Ông Hoàng Của Sự Phi Lý cũng nhận ra:
Camus, Albert
Tôi theo dõi chuyện xẩy ra cho
ông ở Paris, sau khi ông cho xb cuốn Con Người
Nổi Loạn [L’homme Révolté] hay Kẻ Nổi Loạn [The
Rebel]. Ông viết như một con người tự do, nhưng sự thực hóa
ra là, đếch được phép, bởi vì vào
lúc đó con người tự do là con người chống Mẽo,
phò Xô Viết, nói theo kiểu nhà nước
ta, yêu nước là yêu xã hội chủ nghĩa, thì
cũng rứa.
Cái chiến dịch xấu xa, bỉ ổi nhắm vào
ông, do Sartre chủ xướng trên tờ Thời Mới, cùng
với sự tiếp tay của Francis Jeanson, và sau đó,
có thêm Simone de Beauvoir, xẩy ra đúng vào
lúc tôi đoạn tình với Warsaw vào năm
1951. Đó là khi Sartre dậy dỗ Camus: “Nếu bạn không
thích cả hai món, cộng sản lẫn tư bản, thì
chỉ còn có một chỗ cho bạn an trí, đó là
quần đảo Galapagos Islands”.
Czeslaw Milosz
Khi Camus bị tử nạn xe cộ cách đây
50 năm, vào ngày 4 tháng Giêng, ông
46 tuổi, đã được Nobel văn chương và cuốn tiểu thuyết
nổi tiếng nhất của ông, Kẻ Xa Lạ, giới thiệu tới độc giả trên
toàn thế giới một thứ triết học về sự phi lý. Tuy
nhiên, vào thời điểm ông mất, Camus thấy mình
là một tên bị xã hội ruồng bỏ, tứ cố vô
thân tại Paris, bị nhạo báng bởi Jean-Paul Sartre và
những trí thức tả phái khác, họ tố cáo
thứ suy tư tự do của ông, là từ chối không chịu
hò theo những quan điểm chính trị đang ăn khách.
Như cô con gái của ông nói: “Bố tôi
thì cu ki, chỉ có mình bố tôi” [“Papa was
alone.”]
Lịch sử nhận ra Camus ở về phía của rất
nhiều giải pháp đạo đức của thế kỷ 20. Ông gia nhập
Kháng chiến Pháp chiến đấu chống Nazi, biên
tập nhật báo chui Chiến đấu. Hô hào bãi
bỏ án tử hình. Một thời đã từng theo CS, tác
phẩm chống chế độ toàn trị Con người phản kháng, xb
năm 1951, có trong nó những cảm nhận đáng kể về
những cái ác của chủ nghĩa Stalin, và đưa đến cú
đoạn tuyệt với Sartre, vào lúc đó vẫn bảo vệ Liên
Xô và từ chối kết án hệ thống nhà tù
Gulag.
Camus bỏ Algeria về đất liền Pháp quốc,
nhưng Algeria không hề bỏ ông. Khi cuộc nổi dậy
chống thực dân thuộc địa nổ ra vào những năm 1950,
sự từ chối gia nhập vào lời kêu gọi hợp lề luật, bien-pensante,
cho một nền độc lập đã bị coi là một hành vi
phản quốc bởi đám tả phái người Pháp. Ngay
cả khi khủng bố tấn công những người Algiers, Camus vẫn đòi
hỏi một cách vô ích một giải pháp liên
bang, cùng với một nơi chốn cho người định cư. Khi ông
tuyên bố thật lẫy lừng, “Tôi tin tưởng ở công
lý, nhưng tôi sẽ bảo vệ mẹ tôi trước công
lý”, ông bị tố cáo là một kẻ biện hộ cho
chủ nghĩa thực dân thuộc địa. Gần 40 năm sau, Mr Lenzini kiếm ra
tông tích người cựu sinh viên Algerian đã
gây hấn vì lời tuyên bố trên tại một cuộc
họp báo, anh ta thú nhận, vào lúc đó,
anh ta chưa hề đọc bất cứ một tác phẩm nào của Camus, và
sau đó, đã bị ‘sốc’ và cảm thấy mình chẳng
là gì khi đọc Camus viết về sự nghèo khổ của
những người Ả Rập.
The public recognition that Camus achieved in
his lifetime never quite compensated for the wounds of rejection
and disdain from those he had thought friends. He suffered cruelly
at the hands of Sartre, Simone de Beauvoir and their snobbish, jealous
literary clique, whose savage public assassination of Camus after
the publication of “The Rebel” left deep scars. “You may have been
poor once, but you aren't anymore,” Sartre lashed out in print.
“He would remain an outsider in this world of
letters, confined to existential purgatory,” writes Mr Lenzini:
“He was not part of it. He never would be. And they would never
miss the chance to let him know that.” They accepted him, says Mr
Tanase, “as long as he yielded to their authority.” What Sartre and
his friends could not forgive was the stubborn independent-mindedness
which, today, makes Camus appear so morally lucid, humane and resolutely
modern.
Cái sự được nhìn nhận ghê
gớm như thế, về tài năng của “chàng”, không
làm sao làm dịu đi, cái sự tàn nhẫn
khốn kiếp, của bạn quí của chàng, đối với chàng,
nhưng chàng đếch cần. Chàng ở bên ngoài
cái lũ khốn kiếp nhà văn nhà veo, chàng
“chưởi búa xua, tứ phía”….
Điều mà Sartre và bạn bè
của ông, không tha thứ cho Camus, là sự
bướng bỉnh của 1 tâm hồn độc lập, điều bây giờ, làm
cho ông xuất hiện trước mắt chúng ta, thật trong
sáng về lương tâm, thật nhân bản, và
hiện đại 1 cách thật quyết liệt.
Cuốn này, lạc xon, Gấu mua vì
cái tay mũi lõ nào đó, quá
mê Camus, đọc kỹ lắm.
Thế rồi lại mua xon 1 cuốn nữa, cũng nó,
nhưng bìa khác!
Đọc OK lắm. Giới thiệu những ai cần, nếu quan
tâm tới Camus.
‘I
speak all languages but in Yiddish,’ Kafka remarks in his Diaries; and when it came to writing,
he might have chosen any one of them, besides German. We now
read him in all languages, receiving glimpses, like faraway signals
at sea, of the original German, and beyond the German of the other
languages that made up Kafka’s mindscape, with Yiddish beating
out a bass line, familiar ground. Echoing Kafka, the Moroccan writer
and scholar of Arabic literature Abdelfattah Kilito declares ‘I
speak all languages but in Arabic,’ in the title of his recent collection
of essays. Kilito is a writer who reads (not all do) – and widely,
in several languages. He’s an amphibian creature, living in Arabic and
French with equal agility, and ambidextrous with it, continuing to
use one language or other at will for his critical studies or his ‘récits’
– his gnomic, often poignant memoirs and fictions.
Tôi nói tất
cả thứ tiếng, bằng tiếng Do Thái, Kafka phán, trong
Nhật Ký của ông. Và khi viết, thì bên
cạnh tiếng Đức, ông có thể viết bằng bất cứ 1 trong
những thứ chữ. Và bây giờ, chúng ta đọc ông,
trong tất cả các thứ tiếng, và nhận được, những loáng
thoáng, như những ký hiệu xa xa ở mặt biển, của
tiếng gốc Đức, và quá nó, của những thứ tiếng
khác, chúng làm thành “mindscape” của
ông, với tiếng Do Thái, như là tiếng đập giữ nhịp
[a bass line, familiar ground].
Lập lại Kafka, nhà văn Ma Rốc và
nhà học giả văn học Ả Rập, Abdelfattah Kilito, tuyên
bố, tớ nói tất cả tiếng nói, bằng tiếng Ả Rập, trong
cái tít của tuyển tập tiểu luận mới ra lò.
Ông là 1 nhà văn đọc rộng vài ngôn
ngữ, một sinh vật lưỡng cư - vừa ở trên cạn, vừa ở dưới nước,
sống thoải mái, lanh lẹ như nhau, ở trong tiếng Ả Rập và
tiếng Tẩy, thuận cả hai tay với nó, tiếp tục sử dụng, hoặc tay
phải, hoặc tay trái, để đi những đường tiểu luận hay “récits”
- những giả tưởng, hồi ức có tính châm ngôn,
thường là nhức nhối.
Độc giả TV, đọc mẩu trên, là nhìn
ra cái sự thê lương của cõi văn Mít.
Không rành tiếng Mít; tiếng
mũi lõ thì mù tịt, chưa kể cái mảng
ăn cướp mà kêu là khai hóa, giải phóng
của thứ tiếng Bắc Kít.
Sở dĩ cái đám Miền Nam bỏ chạy,
không tên nào ra hồn, vì chúng
học tiếng mũi lõ, không phải để hiểu văn hóa,
văn học của 1 giống dân nào khác, mà để
chuồn.
Khủng khiếp thật.
Lò Thiêu @
France Dear father
A haunting memoir of a young
Holocaust survivor
But You Did Not Come Back.
By Marceline Loridan-Ivens. Translated by Sandra Smith.
Faber; 100 pages; £12.99.
Nhưng bố tôi không trở
về
Đây là 1 cuốn
sách nhỏ với giọng lớn.
Tác giả mất 70 năm,
trước khi có thể viết ra được.
Vào năm 15 tuổi,
Tháng Tư, 1944, cô gái và
ông bố bị bắt ở ngoài vườn, trong khu vực Pháp
bị Nazi đô hộ, và bị tống xuất, ông bố
tới Auschwitz, cô gái tới Birkenau.
Cô gái trở
về.
Đây là lá
thư dịu dàng, đau nhức, hối hận của tình
yêu, của cô con gái, viết cho ông
bố chẳng bao giờ trở về.
Hồi nhớ của cô gái
xoay quanh hy vọng bất thành, làm sao
nhớ ra được những từ cha mình viết trong lá
thư, được lén lút đưa cho cô con gái,
khi cả hai bị giam giữ trong trại tử thần.
Vào lúc đó,
cô con gái được phân công đào
hố, chôn xác chết từ phòng hơi ngạt.
Cô lầm bầm nói
với chính mình, "những từ bố mình
dùng, hình như là nói về tình
yêu, hy vọng, nhưng làm gì còn
nhân loại ở trong tôi…. Tôi phục vụ thần
chết. Tôi là 'phù thăng' [thằng phu, người
dọn dẹp], là cái cuốc, cái xẻng của nó."
Ui chao, lục báo cũ,
lôi ra được 1 bài "thần tiên", Khói
Thánh, [ML Juin 2007, về Juilen Gracg, tên
cổ điển cuối cùng]
A chaque jour suffit son tabac
Mỗi ngày 1 bi, đủ rồi
Nhớ tôi, người chơi, mấy
bi thuốc?
G. K. Chesterton famously remarked
of Dickens’s characters that they were “immortal souls who
existed whether he wrote of them or not”, “creatures who were
more actual than the man who made them”
G.K. Chesterton có một nhận xét
thật bảnh về những nhân vật của Dickens, "chúng
là những linh hồn bất tử, cho dù ông ta
có viết về chúng hay là không”, “những
nhân vật thực hơn cả người làm ra chúng”.
Tuyệt.
Gấu cũng muốn hậu thế có cùng
cảm nhận như vậy, về BHD của Gấu!
Hậu thế.
Bây giờ thì khỏi.
Bởi là vì, một độc giả
Tin Văn đã từng gật gù, ngoài những
trang viết về BHD, còn lại thì là đen
thui.
Nhưng, BHD mà chẳng đen ư? Gấu
tính hỏi lại.
*
Vẫn đọc anh đấy chứ . Mừng anh vẫn nhiều
energy , và vẫn chứa chan tình cảm .
K.
Trả lời phỏng vấn của tờ báo Nhật Shûkan
Posuto ngày 17/8/1979, ở cao điểm của làn
sóng thuyền nhân Việt Nam lênh đênh
trên Biển Đông, triết gia Pháp Michel
Foucault, đồng tham gia Ủy ban vận động "Một chiếc tàu
cho Việt Nam", nhận định rằng di dân sẽ trở thành
một vấn nạn đầy đau đớn và bi thảm của hàng triệu
người mà những gì đang xảy ra ở Việt Nam là
điềm báo. Điềm báo ấy đã trở thành hiện
thực trong Khủng hoảng Di dân hiện tại ở châu Âu.
Cuộc phỏng vấn mà Sến
nhắc tới, GCC dịch từ bộ "Nói và Viết",
gồm bốn cuốn, chừng 4 hoặc 5 ngàn trang, bộ "Đệ Nhất Kỳ
Thư" mà NTV đã từng gọi, khi Toronto còn
nhà sách Tẩy lừng danh.
1979: Ba triết
gia Jean-Paul Sartre, André Glucksmann, và Raymon Aron
trong cuộc họp báo "Một con tầu cho Việt Nam" [Un bateau pour
le Viêtnam].
[Hình
từ báo Văn Học Pháp, Magazine Littéraire,
số đặc biệt 1966-1996: La passion des idées, đam
mê tư tưởng.] Có cả Michel Foucault, nhưng ông
không ngồi ở bàn chủ tọa.
Dịch dọt là phận người,
sinh tử lão bịnh… và dịch. Tinh thần trang
TV là của Tập San Văn Chương (1) ngày nào còn Sài
Gòn, qua đó, là định nghĩa nhà
văn [độc giả] là 1 kẻ được thông tri đầy đủ những
dữ kiện của thời của mình, tạm dịch dọt cái từ “mieux
informer" của Tây mũi lõ.
Chỉ một khi được thông
tri tốt những dữ kiện, thì độc giả tự quyết định lấy
vận mệnh của mình, đếch cần đến phê bình
gia, còn dốt hơn cả độc giả!
Nhưng dịch không có
nghĩa là chôm để sử dụng vào mục đích
đê tiện là kiếm tí tiền còm, tiền
lớn, vờ nguyên tác, vờ tác giả.
Trên tờ Interlife có
1 bài viết, về ăn nhậu, nhưng sử dụng nó như
1 ẩn dụ, vào việc dịch dọt, thật tuyệt:
A THIN LINE BETWEEN FERMENTATION
AND ROT
[Link broken]
Đường ranh mỏng dính giữa
"lên men" và "thúi rữa".
Lên men là cái
đẹp của dịch dọt, thơm tho như mùi mắm tôm
của Mít.
Thúi rữa, chính là
cái vụ dịch dọt, để ăn cắp, để kiếm lợi cho cá
nhân mình.
Gấu, Bắc Kít, càng
về già, càng thèm lại một lần, ngồi
giữa 1 phiên chợ làng, với cái mẹt lá
chuối, bên trên là miếng bánh đúc,
và tí mắm tôm, và cơn đói
dài dài của Gấu, đang chờ được thỏa mãn.
Cả cuộc chiến Mít, là
cũng được nhìn qua hình ảnh tuyệt vời này.
Lẽ ra, sau 30 Tháng Tư, Mít
cả nước có… mắm tôm.
Nhưng thay vì vậy, chỉ
có Kít!
(1)
Ngay trong lời phi lộ số ra mắt,
khi định nghĩa nhà văn, một người được thông tri đầy đủ (những
dữ kiện của thời đại anh ta đang sống), chúng tôi đã hoài
vọng một điều: hãy đưa ra thật nhiều thông tin, hãy giới
thiệu những dòng tư tưởng đang ảnh hưởng đến toàn thể nhân
loại, rồi để cho người đọc tự do chọn lựa, theo khẩu vị của họ.
Cho phép tôi dùng
chữ khẩu vị, theo nghĩa của Roland Barthes: Chữ viết ở khắp
nơi, khi mà những từ có mùi, có
vị (tri thức, savoir, và mùi vị, saveur, trong tiếng
La-tinh là cùng một nguồn).
Phải
sau 1975, thì Gấu mới biết đến Borges, vào
những ngày sắp bỏ chạy, và thoát, quê
hương!
Đó là thời gian làm
anh bán báo, tại sạp báo “nhà”,
ngay trước chúng cư 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, mượn
tên ông cán bộ VC nhà kế bên
đăng ký kinh doanh. Trong khi bán báo, rảnh
rang, đọc báo lai rai, Gấu vớ được 1 truyện ngắn của Borges,
được dịch ra tiếng Việt, đăng trên tờ Văn Nghệ, chắc thế. Câu chuyện một tay
chủ tịch xã một buổi chiều tới gặp một nhà huyền
thuật nổi tiếng, xin ông phù phép, ban cho
cái chức chủ tịch huyện, đại khái như vậy. Hai người
đang nói chuyện thì anh người nhà thông
báo, bữa ăn chiều có món gà gô
đặc sản Nam Bộ, đã sẵn sàng, xin cho biết, ông
khách có cùng dùng bữa với chủ nhân
hay là không.
Chủ nhà xua tay, chờ chút,
chờ chút…
Đúng lúc đó, thì
người nhà ông chủ tịch xã hổn hển xuất
hiện, kêu chủ về gấp, ông chủ tịch huyện ngỏm rồi,
mọi người đang nhốn nháo kiếm ông, để ngồi vô
ghế chủ tịt huyện! Nhà huyền thuật bèn mỉm cười, vậy
là khỏi phù phép nhe, nhưng mà này,
cái chức chủ tịch xã ông cho tôi nhe,
để tôi cho thằng cháu. Ông tân chủ tịt huyện
lắc đầu, chức đó, tôi đã ban cho thằng em trai
mất rồi, sorry.
Câu chuyện này có
tí giông giống chuyện con cá vàng
và ông già câu cá, của Nga,
cộng thêm chuyện “giầu sang chưa chín một nồi kê”,
của Tầu. Bởi vì cảnh trên cứ thế lập đi lập lại,
và sau cùng, khi ra về, ông chủ tịch xã
vẫn chỉ là ông chủ tịch xã. Và nhà
huyền thuật khi đó, kêu người nhà dọn cơm, miệng
lẩm bẩm, bữa nay ăn gà gô một mình vậy!
Sau đó, Gấu tình cờ vớ
được 1 bài thơ dịch qua tiếng Tây của Borges,
viết về hạnh phúc, đọc thú lắm, thế là bèn
loay hoay dịch, chắc cũng là lần đầu bày đặt “dịch
dọt” như bà Huệ phán, và đưa cho anh bạn nhà
thơ Joseph Huỳnh Văn đọc, anh khen rầm trời, mày sao bảnh
thế!
Khi nói
về chuyện Mỹ hay Tàu xâm lược Việt Nam,
xâm lược để làm gì, con bé hàng
xóm nhà em bảo: Mỹ nó khai thác
đc ối thứ trong thời gian "chiếm đóng" ở miền Nam.
Nhà em bảo, mày nói
phải có dẫn chứng. Mỹ khai thác cái
gì? Tài liệu nào nói về vấn đề
này? Có tin cậy đc ko?
Nó im, nhưng có vẻ
ấm ức, có lẽ nghĩ ko có lợi, tại sao Mỹ nhảy
vào?
Nhà em đi tìm thông
tin trên gúc. Đại ý mới lơ mơ rằng,
Việt Nam chỉ là một điểm trong chiến dịch toàn
cầu của Mỹ, nhằm ngăn chặn sự phát triển của chủ
nghĩa cộng sản. Chưa tìm thấy tài liệu nào,
cho thấy Mỹ khai thác tài nguyên của
VN để chở về Mỹ. Có thể nhà em chưa tìm
thấy, nhưng nếu có, cả hệ thống chính trị
của csvn chắc ko để yên.
Còn TQ đc lợi gì thì
kết quả lù lù ra đó. Dân
mình tiêu thụ từ cái tăm của nó
đấy. Nó mà bực, dân ta ko có tăm
mà xỉa đâu.
Note: Mẽo
nhảy vô xứ Mít vì "thiện ý" của
chúng. Bắc Kít nhử nó vô, bằng cách
phịa ra cú Diệm đầu độc tù VC ở Phú Lợi,
nơi nhốt VC, sau 1954, thay vì tập kết, thì ở lại.
Phịa ra
để lấy cớ thành lập MTGPMN.
Mẽo hoảng quá, nhảy vô,
vì hiệu ứng domino, mất Miền Nam thì mất
luôn cả Đông Nam Á.
Đây
là đề tài của cuốn Người Mỹ Trầm Lặng,
nói nôm na là Cái Ác Bắc
Kít vs Thiện Ý Mẽo.
Hai món này,
cùng độc như nhau
V/v ông Diệm
bị làm thịt. Theo GCC, Diệm chết vì không
chịu cho Mẽo đổ quân, và làm trái
ý Mẽo, là chúng thịt.
GCC đã có
kinh nghiệm vụ này, khi làm bồi Mẽo, và
đã kể ra rồi, trên TV. Chúng tới xứ
Mít, đầy thiện ý, biểu không nghe, là
thịt.
Đây là
đề tài của cuốn Người Mỹ Trầm
Lặng.
Bắc Kít nắm được
tẩy
Mẽo, mới phịa ra cú đầu độc tù, nhân đó,
thành lập MTGP. Mẽo hoảng quá, nhảy vô, Diệm cản,
thịt!
Pico, đệ tử của Greene, giải
thích: It points out
that innocence and idealism can claim as many lives
as the opposite, fearful cynicism.
Một tên Yankee
mũi lõ tới một nơi ở hải ngoại, đầu đầy ắp
những ý tưởng về dân chủ và như thế nào,
anh ta sẽ dậy một nền văn hóa cũ kỹ, cổ xưa, hết thời
rồi một cách bảnh hơn - thì cứ nói
huỵch toẹt ra ở đây, đường lối, cách hành
xử, lối sống Mẽo. Một tên Hồng Mao đợi anh ta ở đó,
bảo vệ chính anh ta, trước cái ý nghĩ khùng
điên ba trợn như thế, bằng cách khuyên anh
ta đừng để ý đến cái gì hết. Và giữa
họ là 1 em Mít thơm như Mít, sẵn sàng
nghe hai anh mũi lõ khuyên bảo, và hưởng
lợi được, từ cả hai
"Người Mẽo trầm lặng" của GG, được viết năm 1955, và
đặt để ở Việt Nam, lúc đó là nơi đang
xẩy ra cuộc nổi dậy của lực lượng bản xứ, chống lại chế độ
thực dân thuộc địa của Pháp. Lồng vào,
hoặc phủ lên, tam giác tình, là
1 tam giác, với ba đỉnh Mỹ, Âu và Á, với
những nhân vật, như là những biểu tượng, những con
người bình thường bị lôi cuốn vào đó
với những đau thương, nhức nhối của họ. Lạ, là tính
tiên tri của cuốn tiểu thuyết….
Nhưng đó không phải là lý
do tôi đọc đi đọc lại “Người Mỹ Trầm Lặng”, như nhiều
cuốn khác của GG, và luôn có
nó cùng với tôi, như 1 cuốn thánh
kinh cá nhân. Rõ ràng là,
nếu bạn lang thang trong 1 thành phố Saigon hiện đại,
như tôi đã làm, bạn có thể thấy cái
tam giác tình của GG diễn ra ở mọi khách
sạn khác. Và nếu bạn nghĩ đến Iraq, Afghanistan,
và đâu đó, elsewhere, bạn thấy đường ven của
cùng 1 câu chuyện.
Điều cuốn sách thọi tôi, sâu thẳm
hơn, riêng tư hơn nhiều. Cuốn tiểu thuyết đòi
hỏi mọi người trong chúng ta, muốn cái gì
từ 1 nơi chốn hải ngoại, và toan tính gì
với nó. Nó chỉ ra, cái
ngây thơ và cái lý tưởng có
thể làm thịt rất nhiều mạng người, như cái đối
nghịch với nó, cái đểu cáng đáng sợ.
Và nó nhắc nhở tôi rằng, thế giới thì
rộng lớn nhiều so với những ý nghĩ tư tưởng của chúng
ta về nó, và như thế nào, người thiếu phụ ở
trong cuốn sách, cái cô Phượng, sẽ luôn
luôn ở bên ngoài một vòng ôm của
1 tên mũi lõ. Nó còn ôm
trọn những mảnh miểng hiểu biết - cái nền của tôi -
Á, Anh, Mẽo – vào trong cùng thai đố.
Giấc
mơ lớn của Mẽo, từ đó, cái mầm của
Người Mỹ Trầm Lặng bật ra, khi
Greene, trên
đường trở về Sài Gòn, sau khi qua một đêm
với tướng Leroy, Hùm Xám Bến Tre, như ông
viết, trong Tam thập lục kế tẩu vi thượng sách,
Ways of Escape. "Cách đây chưa đầy một
năm, [Geeene viết năm 1952], tôi đã từng tháp
tùng LeRoy, tham quan vương quốc sông rạch, trên
chiến thuyền của ông ta. Lần này, thay vì
chiến thuyền, thì là du thuyền, thay vì
dàn súng máy ở hai bên mạn thuyền,
thì là chiếc máy chạy dĩa nhạc, và
những vũ nữ. Bản nhạc đang chơi, là từ phim
Người Thứ Ba, như để vinh danh tôi. Tôi dùng chung phòng
ngủ với một tay Mẽo, tùy viên kinh tế, chắc
là CIA, [an American attached to an economic aid mission
- the members were assumed by the French, probably correctly,
to belong to the CIA]. Không giống Pyle, thông
minh hơn, và ít ngu hơn [of less innocence].
Anh ta bốc phét, suốt trên đường từ Bến Tre về Sài
Gòn, về sự cần thiết phải tìm cho ra một lực lượng
thứ ba ở Việt Nam. Cho tới lúc đó, tôi
chưa bao giờ cận kề với giấc mộng lớn của
Mẽo, về những áp phe ma quỉ, tại Đông phương,
như là nó đã từng, tại Phi Châu. Trong Người Mỹ Trầm
Lặng, Pyle nhắc tới câu của tay ký giả
York Harding – cái mà phía Đông
cần, là một Lực Lượng Thứ Ba – anh ta xem có vẻ
ngây thơ, nhưng thực sự đây chính là
chính sách của Mẽo. Người Mẽo tìm kiếm một
nhà lãnh đạo Việt Nam không tham nhũng, hoàn
toàn quốc gia, an incorruptible, purely nationalist Vietnamese
leader, người có thể kết hợp, unite, nhân dân
Việt Nam, và tạo thành một thế đứng, một giải pháp,
đối với Việt Minh CS." Greene
rất chắc chắn, về nguồn của "Người Mỹ trầm lặng": "Như vậy, đề tài NMTL tới với
tôi, trong cuộc nói chuyện trên, về 'lực lượng
thứ ba', trên đường vượt đồng bằng sông Cửu Long,
và từ đó, những nhân vật theo sau, tất cả,
[trừ một, Granger], là từ tiềm thức bật ra."
Ways of escape
Nhân chuyện Miến Điện,
Mít mong được như họ. Khó lắm. Có
thể vô phương. Miền Nam đã từng có dân
chủ như Miến Điện, người dân đi bầu, người họ chọn, y chang
Miến Điện, còn hơn Miến Điện, bởi vì Miến Điện còn
khổ dài dài với vấn đề “nội thương” tôn giáo,
sắc dân. Nhìn như thế, mới ra tội ác của đám
VC nằm vùng. Cái chết của VC là còn
do mắc míu với Tẫu. Bởi thế mà Tẩy vẫn khoe CS Mít
có gốc Tẩy. Chỉ 1 khi HCM trốn thoát sự canh chừng
của Cớm Tẩy, qua Moscow, rồi ăn lương Cớm Liên Xô, theo
lệnh Xì về TQ, là kể như xong.
Cuốn Người Mỹ Trầm Lặng
là 1 bằng chứng chết người, của những thiện ý,
của Mỹ, khi họ nhẩy vô Miền Nam
Bắc Kít bắt đúng gân
Mẽo, khi thành lập MTGP: Chỉ có cách phịa
ra cuộc chiến Mít thì mới thắng nó!
Nên nhớ, lịch sử Mít đã
từng xẩy ra Trịnh Nguyễn phân tranh, giữa Đàng
Ngoài và Đàng Trong.
Bắc Kít thua, không làm
sao lấy được Miền Nam.
Nhờ nhử Mẽo vô mà thắng!
Rợp bóng Greene: Tháng
11, 2005, trên tờ Newsweek, ký giả
Christopher Dickey viết, “Một lần nữa, những lầm lẫn chết người
của những thiện ý của Tông Tông Bush làm
nhớ đến anh chàng Mẽo ngây thơ Pyle, trong Người Mỹ
Trầm Lặng”. Tay ký giả Mẽo đi 1 đường trích dẫn, về
những ngày đầu Mẽo vô Miền Nam: 'He was absorbed
already in the dilemmas of Democracy and the responsibilities
of the West; he was determined - I learnt that very soon -
to do good, not to any individual person but to a country, a
continent, a world ... When he saw a dead body he couldn't even
see the wounds. A Red menace, a soldier of democracy'. Replace
the word 'Red' with 'Islamic', and fast forward 50 years.
Chỉ cần thay từ
Đỏ, bằng từ Hồi Giáo, là thấy 50 năm
trôi qua.
Đầu năm nay, trong khi dậy khóa
MFA ở Đại Học Columnia, tôi có 1 cuộc bàn
luận sôi nổi với một nhóm sinh viên về Người Mỹ Trầm Lặng. Với một số, ở giữa
tuổi đôi mươi thì đây là lần đầu gặp
GG, qua sách. Hầu hết thì coi phim, ấn bản mới, làm
lại, với Brendan Fraser là diễn viên. Ai cũng có
nhiều điều để nói, đặc biệt là về tính cách
của nhân vật chính Alden Pyle, và, anh ta
là cái gì đối với xã hội văn hoá,
và chính trị Mẽo.
Điều thú vị của buổi nói chuyện,
là, nếu có ai tình cờ ghé qua,
và trong đầu chẳng có gì về cuốn sách,
hay là có tí ti, thì cũng đều tỏ ra
ngỡ ngàng, tại làm sao mà 1 cuốn tiểu thuyết
được xb cách cả nữa thế kỷ, mà lại "hot" đến như thế Lẽ dĩ nhiên, sinh
viên của tôi khó có thể, là những
người đầu tiên, nhận ra sự thích đáng của những
đóng góp, xây dựng trong những giả tưởng của
Graham Greene lên thực tại, là chính trị của
thế giới thực của thế kỷ thứ 21. Phillip Noyce, giám đốc 2002
film version, đã làm 1 đường so sánh, trong 1
cuộc phỏng vấn với tạp chí Salon,
trước khi xẩy ra cú xâm lăng Iraq:
“G. Bush đúng là từ cái
bóng của anh chàng Mẽo, Pyle, trong Người Mỹ Trầm Lặng, bò ra!”
Anh ta thật khó mà là người dưng, kẻ xa
lạ, kẻ ở bên lề, mà đúng "một trăm phần dầu"
Mẽo, đi tới đâu là mang đủ hành lý Mẽo,
chật cứng những thiện ý, luôn tin tưởng, ta là
người đem đến câu trả lời: Anh ta rất ư là ngây
thơ, naïve, nói cho cùng, đếch phải thứ cực kỳ
thông minh, cực kỳ sáng suốt, thật sáng ngời, nhưng
than ôi, bất hạnh thay, cực kỳ nguy hiểm!” Monica Ali
Gấu phải đi 1 đường dài
dòng như vậy, để cánh cáo lũ VC, vào
lúc này, chúng mê Mẽo hơn bao giờ
hết, sau khi dâng vợ con cho thằng Tẫu, để đánh cho
bằng được Mỹ Cút, Ngụy Nhào, ăn cướp cho bằng được, Miền
Nam, tống cho bằng được lũ Ngụy vô Lò Cải Tạo.
Nghệ Thuật của Kẻ Đứng Bên
Lề
NYRB Nov 6, 2003
Gái thì thèm nhỏ
nước miếng, nhưng sex thì đáng sợ, và bửn
ơi là bửn.
Truy nguyên ra, chàng
bị bịnh "khóc ngoài quan ải". Đẹp trai, nhỏ
thó, mấy em bự thật bự mê như điên, chàng
bị 1 em mắng, mi muốn có tí nhau, thì phải
xuyên thấu ta, You want a kid, you gotta go throught us.
Pavese's first book of poems, Work
Wearies, was published in 1936. It is remarkable for the
versatility with which the tensions underlying Pavese's personal
problems are reformulated in scores of short narratives and
descriptions. The desire to achieve maturity through contact with
women is everywhere evident. These lines are taken from "Grappa
in September":
This early you see only women.
Women don't smoke
and don't drink, they know only
to stop in the sun
to let their bodies grow warm, as
if they were fruit.
The air's raw with this fog, you
drink it in sips
like grappa, everything here has
a
flavor.
Even the river water has
swallowed the banks
and steeps them below, in the sky.
The streets
are like women, they grow ripe
without moving.
Đờn bà ngày xưa không hút
thuốc
Không nghĩ
Chỉ đứng ở ngoài nắng
Để cho người ấm lên
Như thể trái cây
Khí trời trinh nguyên
với sương mù
Mi nhấp nhấp từng ngụm
Như nước nho
Mọi thứ đều có mùi
thơm
Ngay cả nước sông
Cũng chiêu từng ngụm bờ
Và ngấm vào bầu trời
Phố xá như đờn bà
Họ chín nẫu
Không chuyển động
Nơi chốn không làm sao sống nổi, là
nơi chốn mà con người cảm thấy hạnh phúc!
Một cái lý do tốt
lành để mà tự tử, thì không
hiếm hoi, ở bất cứ một con người!
Nỗ...
Đúng hơn,
dịch Faulkner, nhưng, do viết văn, cho nên bị ảnh
hưởng. Trong “Tại sao đọc cổ điển” của Italo Calvino có
1 bài thần sầu về ông. Gấu tính dịch hoài,
quên hoài.
Tay Pavese này bảnh hơn
Gấu nhiều lắm, ổng dám đi luôn, còn
Gấu, xin làm đệ tử Cô Ba, mấy lần năn nỉ, xin cho
theo hầu luôn, cổ lắc đầu, mi còn phải trả nợ nhiều
lắm, chưa đi được.
“Trăng & Lửa” có lẽ
là cuốn tiểu thuyết “Mẽo ơi là Mẽo”, the
most American novel, đã được viết bởi một ngôn ngữ
nước ngoài.
Mẽo nhất, Mẽo ơi là Mẽo,
1 phần là nhờ Faulkner.
TV sẽ đi bài của Italo Calvino.
Tuyệt.
Hé tí, sơ sơ, theo
kiểu sex appeal:
Mỗi cuốn tiểu thuyết của Pavese
thì lòng dòng [resolve] quanh 1 đề
tài ẩn [hidden theme], một điều gì không
nói ra, và đúng là điều ông
muốn nói, và điều này chỉ có thể diễn
tả bằng cách đừng nhắc đến [… which can be expressed only
by not mentioning it]
Nơi chốn không làm
sao sống nổi là nơi chốn con người cảm thấy hạnh
phúc!
Một lý do tốt lành
để tự tử thì không hiếm hoi ở bất cứ một con
người
Nỗi buồn lớn lao nhất một con người
cảm thấy, đó là khi những lý tưởng
thất bại của người đó, biến thành hiện thực!
Những nhà văn trở thành
huyền hoặc thì ít khi hạnh phúc.
Vào năm 1950, khi đợp giải Strega nhờ "Trăng &
Lửa", và xb cuốn tự thuật, Nghề sống, Cesare Pavese
bèn tự làm thịt chính mình…. Điều
mà Nhật Ký
của Kafka giáng lên văn hóa Đức, thì
cũng là điều Pavese mang tới cho văn hóa Ý.
ps. HOPE IN A THIN SHELL . Shell
này theo câu chuyện kể, K nghĩlà
vỏ trứng chứ có phải vỏ sò đâu. Sống trong
thời tem phiếu, đói rã, chỉ hy vọng cô nhân
viên ở cửa hàng thực phẩm ngoắc tay lại cho một
bịch trứng vỡ, lòng đỏ lòng trắng lẫn với vỏ trứng
để đem về đánh lên chiên làm chả như một
bữa tiệc hiếm hoi . Anh thấyK
nói vậy có đúng không ?
Tks. NQT
Đúng là vỏ trứng, tôi đọc tới
đâu dịch tới đó. Đọc khúc sau thì
mới biết dịch sai. Nhưng lười quá, chưa sửa. Tính
dịch tiếp thì sửa. Vả lại, tôi đang tính dịch
bài phỏng vấn bà này, trên 1 tờ Asian Review cũ, tìm chưa
thấy.
Trả lời phỏng vấn của tờ báo Nhật Shûkan
Posuto ngày 17/8/1979, ở cao điểm của làn
sóng thuyền nhân Việt Nam lênh đênh
trên Biển Đông, triết gia Pháp Michel Foucault,
đồng tham gia Ủy ban vận động "Một chiếc tàu cho Việt Nam",
nhận định rằng di dân sẽ trở thành một vấn nạn đầy
đau đớn và bi thảm của hàng triệu người mà những
gì đang xảy ra ở Việt Nam là điềm báo. Điềm
báo ấy đã trở thành hiện thực trong Khủng hoảng
Di dân hiện tại ở châu Âu.
Cuộc phỏng vấn mà Sến nhắc tới, GCC
dịch từ bộ "Nói và Viết", gồm bốn cuốn, chừng
4 hoặc 5 ngàn trang, bộ "Đệ Nhất Kỳ Thư" mà NTV
đã từng gọi, khi Toronto còn nhà sách
Tẩy lừng danh.
Sến vờ nguồn TV.
Lời người giới thiệu: Sau đây là
chuyển ngữ, từ bản tiếng Pháp, cuộc phỏng vấn đặc biệt
triết gia người Pháp, Michel Foucault, đăng trên
tạp chí Nhật Bản, Shukan posuto, số đề ngày 17 tháng
Tám 1979. Nhan đề tiếng Nhật: "Nanmin mondai ha 21 seiku
minzoku daiidô no zencho da." ("Vấn đề người tị nạn là
điềm báo trước cuộc di dân lớn lao mở đầu thế kỷ 21").
Người phỏng vấn: H. Uno.
Người dịch ra tiếng Pháp: R. Nakamura.
Người phỏng vấn: Theo ông, đâu
là cội nguồn của vấn đề người Việt tị nạn?
Michel Foucault: Việt Nam không ngừng
bị chiếm đóng, trong một thế kỷ, bởi những thế lực quân
sự như Pháp, Nhật, và Mỹ. Và bây
giờ cựu-Miền Nam bị chiếm đóng bởi cựu-Miền Bắc. Chắc
chắn, cuộc chiếm đóng Miền Nam bởi Miền Bắc thì khác
những cuộc chiếm đóng trước đó, nhưng đừng quên
rằng, quyền lực Việt Nam của Miền Nam hiện nay, là thuộc
về Việt Nam của Miền Bắc. Suốt một chuỗi những chiếm đóng trong
một thế kỷ như thế đó, những đối kháng, xung đột quá
đáng đã xẩy ra ở trong lòng dân chúng.
Con số những người cộng tác với kẻ chiếm đóng, không
nhỏ, và phải kể cả ở đây, những thương gia làm
ăn buôn bán với những người bản xứ, hay những công
chức trong những vùng bị chiếm đóng. Do những đối kháng
lịch sử này, một phần dân chúng đã bị
kết án, và bị bỏ rơi.
-Rất nhiều người tỏ ra nhức nhối, vì
nghịch lý này: trước đây, phải hỗ trợ sự
thống nhất đất nước Việt Nam, và bây giờ, phải đối
diện với hậu quả của việc thống nhất đó: vấn đề những người
tị nạn.
Nhà nước không có quyền
sinh sát - muốn ai sống thì được sống, muốn ai
chết thì người đó phải chết - với dân chúng
của mình cũng như dân chúng của người –
của một xứ sở khác. Chính vì không
chấp nhận một thứ quyền như thế, mà [thế giới đã] chống
lại những cuộc dội bom Việt Nam của Hoa Kỳ và, bây giờ,
cũng cùng một lý do như vậy, giúp đỡ những người
Việt tị nạn.
-Có vẻ như vấn đề người Căm Bốt tị
nạn khác với của người Việt tị nạn?
Chuyện xẩy ra ở Căm Bốt là hoàn
toàn quái đản trong lịch sử hiện đại: nhà
cầm quyền tàn sát sân chúng của họ,
theo một nhịp độ chưa từng có, chưa từng xẩy ra, chưa từng
đạt tới. Và số dân chúng còn lại, lẽ dĩ
nhiên, coi như là sống sót, và họ đang sống
dưới sự đàn áp của một quân đội chỉ lo việc hủy
diệt, và tỏ ra tàn bạo. Hoàn cảnh như vậy không
giống Việt Nam.
Ngược lại, điều quan trọng ở đây là
sự kiện này: trong những tổ chức, lực lượng đoàn
kết tương trợ, được thành lập trên khắp thế giới,
nhằm hỗ trợ những người tị nạn vùng Đông Nam Á
Châu, người ta đã bỏ qua, không tính
tới sự khác biệt về những hoàn cảnh lịch sử và
chính trị. Như vậy không có nghĩa là,
người ta có thể tỏ ra rửng rưng, không thèm để ý
tới những nghiên cứu lịch sử và chính trị của
vấn đề người tị nạn, nhưng điều khẩn thiết cần phải làm
liền, là cứu những con người đang gặp nguy hiểm.
Bởi vì, vào lúc này,
bốn chục ngàn người Việt Nam đang chới với trên
biển Đông, trước khi tới được đảo, cận kề với cái
chết. Bốn chục ngàn người Căm Bốt đang ngột ngạt tại Thái
Lan, và cũng đang cận kề với cái chết. Như vậy là
không kém con số tám chục ngàn người đang
ngày đêm cận kề với cái chết. Mọi tính
toán so đo, về sự cân bằng tổng quát những sứ xở
trên trái đất, những khó khăn chính trị
và kinh tế đi cùng với sự cứu trợ người tị nạn – tất
cả những so đo tính toán như vậy không thể
nào biện minh cho việc những nhà nước [trên
thế giới] bỏ rơi những con người, ở ngưỡng cửa của cái chết.
Vào năm 1938 và 1939, người
Do Thái chạy trốn khỏi Đức Quốc và Âu Châu,
nhưng do chẳng có ai đón tiếp họ, cho nên
đã có những người trong số đó bị chết. Bốn
chục năm đã qua, kể từ đó, không lẽ bây
giờ người ta lại đem cái chết đến cho hàng trăm ngàn
người?-Về một giải pháp mang tính toàn cầu
đối với vấn đề người tị nạn, những quốc gia gây ra tình
trạng này, đặc biệt là Việt Nam, phải thay đổi đường
lối chính trị.
-Nhưng bằng cách nào, theo
ông, người ta có thể có được một giải
pháp toàn cầu?
Trong trường hợp Căm Bốt, tình hình
bi đát hơn là so với Việt Nam, nhưng lại hy vọng
có được một giải pháp, trong tương lai gần. Người
ta có thể tưởng tượng ra, sự thành lập một chính
quyền có thể được dân chúng Căm Bốt chấp nhận,
và từ đó, giải pháp ló ra. Nhưng với
Việt Nam, vấn đề phức tạp hơn nhiều. Quyền lực chính trị đã
được tạo dựng, thế nhưng mà, quyền lực này coi là
ngụy (exclure: đuổi, khai trừ) một phần dân chúng, và
lẽ dĩ nhiên, những con người bị khai trừ này không
muốn điều đó. Nhà nước đã tạo ra một tình
trạng là, những con người bị khai trừ bắt buộc phải chọn cái
tình thế bấp bênh, hiểm nghèo như là một cơ
may sống sót, tức là trao thân cho biển cả quyết
định, thay vì ở lại Việt Nam. Rõ ràng là phải
tạo áp lực để cho Việt Nam thay đổi đường lối chính trị.
Nhưng "tạo áp lực" nghĩa là gì?
Tại Genève, trong hội nghị của Liên
Hiệp Quốc về vấn đề người tị nạn, những quốc gia thành
viên đã đưa ra áp lực đối với Việt Nam,
áp lực theo nghĩa đòi hỏi, yêu cầu, hoặc gợi
ý, cố vấn (conseil). Nhà cầm quyền Việt Nam do đó
đưa ra một số nhượng bộ. Thay vì bỏ rơi những con người muốn
ra đi, trong những điều kiện bấp bênh, và có thể
mất mạng, nhà cầm quyền Việt Nam đề nghị xây dựng những
trại chuyển tiếp, để gom lại những người muốn ra đi: những người này
sẽ ở đây hàng tuần, hàng tháng, và
hàng năm, cho tới khi có quốc gia nhận họ.... Nhưng đề nghị
này tương tự, lạ lùng làm sao, với những trại cải
tạo.
-Vấn đề người tị nạn đã từng xẩy ra
nhiều lần trong quá khứ, nhưng, giả dụ như có
một khía cạnh lịch sử mới mẻ, trong trường hợp những
người Việt tị nạn, theo ông, khía cạnh này
mới mẻ này là gì?
Thế kỷ 20 xẩy ra nhiều vụ diệt chủng và
bách hại sắc tộc. Tôi nghĩ là, trong một
tương lai gần, những hiện tượng này lại tái diễn,
dưới những hình thức khác. Bởi vì, thứ
nhất, những năm mới đây, con số những nhà nước độc
tài cứ tăng lên mà không giảm đi. Bởi
vì tự do diễn đạt tư tưởng chính trị là điều
không thể có được tại những quốc gia như vậy, và
lại chẳng làm sao có được một lực lượng kháng
chiến, những con người bị khai trừ bởi chế độ độc tài đành
phải chọn cách trốn khỏi địa ngục.
Thứ hai, trong những xứ sở cựu thuộc địa,
người ta tạo nên nhà nước bằng cách tôn
trọng biên giới như là đã có từ hồi
còn thuộc địa, đến nỗi, những sắc dân, những tiếng
nói, những tôn giáo cứ thế trộn lẫn vào
nhau. Hiện tượng này tạo nên những căng thẳng nghiêm
trọng. Trong những xứ sở như vậy, những đối kháng ở trong lòng
dân chúng có nguy cơ bùng nổ, đưa đến
tình trạng di chuyển một số lượng lớn dân chúng, và
sự sụp đổ cơ chế nhà nước.
Thứ ba, những sức mạnh kinh tế tại những
xứ sở phát triển, do cần lực lượng lao động từ thế giới
thứ ba, và từ những xứ sở đang trên đà phát
triển, đã kêu gọi di dân từ Bồ Đào Nha,
Algérie, hay Phi Châu. Nhưng, ngày nay, những
xứ sở này, do kỹ thuật tiến bộ, đã không cần tới
lực lượng lao động chân tay, và lại tìm cách
xua đuổi di dân.
Tất cả những vấn đề trên đẻ ra cơn
lũ di dân, hàng trăm hàng triệu người.
Và thật bi thảm, thật nhức nhối, với những người chết,
những vụ sát nhân. Tôi sợ rằng, chuyện xẩy
ra tại Việt Nam không chỉ là một tiếp nối của quá
khứ, mà nó tạo nên một điềm báo cho tương
lai.
Ui chao Gấu có không
biết là bao nhiêu kỷ niệm với tiệm này.
Cuốn Lý
Thuyết Tiểu Thuyết, mua ở đây, khi nó vừa
được tái bản. Mua gửi NN, giữ cuốn cũ lại, của 1 ông
bạn, quen qua NTV, ở Montreal tặng. Ông này mua cuốn
này cùng thời với Gấu, mua ở Sài Gòn,
những ngày mới làm quen với Lukacs. Cả một bộ Ðệ
Nhất Kỳ Thư, Dits et Écrits mấy ngàn
trang của Foucault, gồm 4 tập. Cuốn Bịnh Nhân Anh,
bản tiếng Tây, mua chỉ vì cái bài giới
thiệu bản tiếng Pháp.
Ðó là thời gian đọc sách.
Khi có internet, kể như không còn ghé
tiệm nữa. Tiệm đóng cửa cũng chẳng hay. Ðệ Nhất
Kỳ Thư là nick của NTV gọi bộ sách của Foucault.
Trong tiệm cũng có 1 khu trưng bày sách cũ.
Gấu vớ được 1 cuốn về Kafka, gồm gần như toàn thể những phê
bình gia hách xì xằng nhất thế giới, viết về
ông. Có những quầy thật dặc biệt, dành cho từng
nhà xb, từng tủ sách, Gallimard,
Point, Policier... Tất nhiên làm sao thiếu khu dành
cho sách mới ra lò, sách được giải thưởng...
Tưởng chỉ có tờ Người
Kinh Tế gọi đích danh, lũ bò sát.
Bây giờ đến tờ LA Thời Báo, lũ độc tài.
Hay là cũng nằm trong
Giai Điệu Tự Hào của xứ Mít VC.
Sáng nay thấy báo Los Angeles Times chạy
tít như thế này về họp Thượng đỉnh ASEAN
"Một đám những nhà độc tài đang đến
Nam California". Trong đó có Thủ tướng Nguyễn
Tấn Dũng.
Chính
trị xứ Mít VC
Politics in Vietnam Reptilian
manoeuvres Trò ma
nớp của loài bò sát
A colourful prime
minister goes, as the grey men stay
Một vì thủ
tướng màu mè ra đi, một lũ muối tiêu
ở lại
Carry on, Nguyen Phu Trong
Cố lên, Trọng Lú, đừng
để chết lâm sàng!
Note:
Bảnh thật,
đám lề trái cũng không nghĩ ra
nổi, hình ảnh 1 lũ bò sát ở Đại
Hội Bịp, và cái chết của vị đại cha già
dân tộc, là con rùa vàng,
biểu tượng của bốn
ngàn năm văn minh Sông Hồng, nằm
chết lều bều trên mặt Hồ Gươm!
In teaching his students
that change was the one true constant, the philosopher
Heraclitus told them that no one ever steps in the same
river twice. At the second step both man and river are not what
they once were. In space and in time, from narrow gorges to
salty seas and from great empires to impoverished peasantry,
the river at Mr Guo’s feet encompasses more change than most.
These new developments, though, feel like something more profound.
Flow means change, but it also brings identity, because it embodies
continuity. As the river is stilled, precious identities risk being lost
for ever.
Trong khi dạy đệ tử, đổi
thay mới là cái vĩnh hằng, Thầy Triết
Đào, ấy chết xin lỗi, Thầy Heraclitus phán,
không ai bước xuống cùng 1 con sông hai lần.
Cú thứ nhì bước xuống, là cả người lẫn
con sông đã thay đổi rồi, đã không còn
như xưa nữa..
Eventually, all rivers empty into oceans;
water comes together with other waters. But for this
river, at this delta, the sense of an eternal return is
lessened, that of an ending heightened. The seas, driven by a
century of global industry, rise higher, while for the sake of
a little more industrial power, the gifts of the river are being squandered.
Life as it has been is not life as it will be. The days of stepping
into the river are numbered.
Tưởng chỉ có tờ Người Kinh Tế gọi đích
danh, lũ bò sát. Bây giờ đến tờ LA Thời
Báo, lũ độc tài.
Hay là cũng nằm trong Giai Điệu Tự Hào
của xứ Mít VC.
Sáng nay thấy báo Los Angeles Times chạy
tít như thế này về họp Thượng đỉnh ASEAN "Một
đám những nhà độc tài đang đến Nam California".
Trong đó có Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Chính trị xứ Mít
VC
Politics in Vietnam
Reptilian manoeuvres Trò
ma nớp của loài bò sát
A colourful prime
minister goes, as the grey men stay
Một vì thủ
tướng màu mè ra đi, một lũ muối tiêu
ở lại
Carry on, Nguyen Phu Trong
Cố lên, Trọng Lú, đừng
để chết lâm sàng!
Note:
Bảnh thật, đám lề
trái cũng không nghĩ ra nổi, hình
ảnh 1 lũ bò sát ở Đại Hội Bịp, và cái
chết của vị đại cha già dân tộc, là con
rùa vàng, biểu tượng của bốn ngàn năm văn minh
Sông Hồng, nằm chết lều bều trên mặt Hồ Gươm!
In teaching his students that change was
the one true constant, the philosopher Heraclitus told them
that no one ever steps in the same river twice. At the second
step both man and river are not what they once were. In space and
in time, from narrow gorges to salty seas and from great empires
to impoverished peasantry, the river at Mr Guo’s feet encompasses
more change than most. These new developments, though, feel like
something more profound. Flow means change, but it also brings identity,
because it embodies continuity. As the river is stilled, precious identities
risk being lost for ever.
Trong khi dạy đệ tử, đổi thay mới là
cái vĩnh hằng, Thầy Triết Đào, ấy chết xin lỗi,
Thầy Heraclitus phán, không ai bước xuống cùng
1 con sông hai lần. Cú thứ nhì bước xuống,
là cả người lẫn con sông đã thay đổi rồi,
đã không còn như xưa nữa..
Eventually, all rivers empty into oceans; water comes
together with other waters. But for this river, at this delta,
the sense of an eternal return is lessened, that of an ending
heightened. The seas, driven by a century of global industry,
rise higher, while for the sake of a little more industrial power,
the gifts of the river are being squandered. Life as it has
been is not life as it will be. The days of stepping into the river
are numbered.
Note: Bài viết này, theo
GCC có nhiều sai sót, do võ đoán,
và liều lĩnh.
Thí dụ, những nhận xét
của TK về tiểu thuyết mới, về Kafka… quá nhảm, phải
nói như vậy.
Tiểu thuyết mới không chỉ quy
về trường phái của cái nhìn. Có,
nhưng chỉ ở Michel Butor.
Bởi là vì TTM, mỗi người
trong nhóm, viết 1 cách. Với, Nathalie Sarraute,
thí dụ, đâu phải cái nhìn, mà
là hướng động tính, như trong Tropisms, she describes
tropisms as the “interior movements that precede and prepare
our words and actions, at the limits of our consciousness.”
They happen in an instant, and apprehending them in the rush of
human interactions demands painstaking attention. Tropisms became
the key to all her subsequent work.
[Trả lời phỏng vấn, trên tờ Paris
Review].
Kafka, nhà viết truyện trinh
thám, tếu quá!
Còn về nước Mít thời nhà
Nguyễn, cực bảnh, theo như bà TK. Thì cứ
coi đúng như thế. Nhưng bảnh cỡ nào thì
cũng bị lũ mũi lõ đô hộ.
Cái nhìn của Hannah Arendt
về thời kỳ này, trên toàn thế giới, đúng
nhất, và hợp tình hợp lý nhất.
Bà phán, không có
lũ mũi lõ thực dân đô hộ, chưa biết bộ
mặt thế giới ngày này ra sao.
Gấu thực sự không tin, bà
TK biết đến bà Hannah Arendt?
Ở Tẩy, nhưng chắc chưa từng đọc Roland
Barthes, thí dụ?
Bất giác lại nhớ đến Võ
Đình. Ông này không biết đến Adorno
là ai, dù bỏ nước ra đi từ hồi còn con nít,
chắc thế.
Người phán:
Văn Học số Xuân Đinh
Sửu [129&130], trong phần Tạp Ghi, ông Nguyễn
Quốc Trụ viết: "... rằng sau Auschwitz, 'nếu cá nhân
nào đó mà còn làm được thơ
thì thật là dã man' (sic), và 'mọi
văn hóa sau Auschwitz chỉ là rác rưởi'.
Tôi chưa từng được
quen biết, trong lãnh vực văn học, ông Adorno này,
nên không lạm bàn rông rài. Chỉ
"trộm" nghĩ rằng câu nói của ông [ta] có
vẻ như... "vung tay quá trán". Có thể đổi
được chăng những câu phê phán này thành...
"sau Auschwitz mà
còn làm thơ... Trời ơi, Tuyệt!"?
Hay là, "Mọi văn hóa sau Auschwitz là
những nhánh kỳ hoa bung lên từ bãi dơ bầy
nhầy, ruồi nhặng sâu bọ lúc nhúc, thối um"?
Đêm Tận Thất Thanh [của Phan Nhật
Nam. NQT] là một nhánh kỳ hoa đó...
Tôi không may
mắn (?) từng đọc tác giả Adorno nói trên....
Bà TK, vớ được tí tài
liệu hiếm quí, thế là hê lên, ta
kiếm ra sự thực rồi!
Văn chương sau này, trở thành
1 môn, trong nó, có cái gọi
là văn chương so sánh.
Bạn không thể biết chỉ 1 thứ văn
chương, hay chỉ 1 thứ lịch sử, theo GCC.
Càng mãi về sau này,
Gấu để ý, phê bình gia đều là
những nhà sáng tác. Họ làm hai
công việc, cùng 1 lúc, ngoài ra,
còn láng cháng với một vài môn
khác, nào điện ảnh, nào âm nhạc.
Cái dở của Mít, như 1
bà TK này, là không sáng
tác được.
Thế là phán loạn cào
cào về sáng tác!
Chán thế!
Ga la ''Giai điệu tự hào'' 2015, có một
nhà thơ bị bỏ quên.
Đó là nhà thơ
nổi tiếng Nguyễn Đức Mậu, người viết phần lời cho ca khúc
''Màu hoa đỏ'' do nhạc sĩ Thuận Yến sáng tác
nhạc. Ca khúc này được ca sĩ Thanh Lam thể hiện
đầy xúc cảm, mới mẻ trong chương trình. Nhưng trên
màn hình, không hiểu sao lại thấy ghi ''Màu
hoa đỏ, Nhạc và lời: Thuận Yến''.
Nên trả lại tên cho nhà
thơ Nguyễn Đức Mậu trong ca khúc nổi tiếng này.
Note: Một xứ Mít VC, Đại Hội Đảng được 1 tờ báo
danh tiếng như tờ Người Kinh Tế gọi là trò
ma nớp của đám bò sát, một tên
già sắp xuống lỗ cố bám cái ghế Tổng
Bí Thư vẫn mặt dầy, dân chủ như thế này,
ở đâu có được… vẫn giai điệu tự hào
ư?
As to what happens after New Hampshire
in the other primaries, God only knows. We are a
polarized country, angry and more than a little crazy.
I recall back in the 1990s a reporter asking an elderly Serbian
monk in some monastery what he thought about the war in Bosnia.
He said, “Son, every once in a while evil creeps into people
and there’s no way of getting rid of it, one just needs to let it run
its course until they come to their senses.” I remember being shocked
by the monk’s words, and one can quibble about the details, but he turned
out to be right. It’s not a pretty thought, nor does it make the election
less terrifying or give us much reason to hope that things will get
better in this country, no matter who wins.
Tờ
Guardian Weekly cũng đi 1 đường về
hiện tượng người hùng của nhân dân Mẽo,
và giải thích đây là do
bất an về kinh tế, và xẩy ra, không chỉ ở Mẽo.
Khách quan mà nói thì không
khó khăn gì, nhưng với cách thức như vậy
trông không giống một nghĩa trang dân sự càng
không giống một di tích lịch sử. Bên trong
cây cối mọc cao lẫn cỏ dại lúp xúp chen chúc
giữa những dãy mộ và lấn tràn ra đường khiến
không khí càng cô tịch và hoang
tàn, u uất. Theo tui hiểu, thì với tập tục Á
Đông, người Việt rất tối kỵ mồ mả cha ông bị rễ cây
đâm vào bởi ai cũng tin rằng như thế sẽ làm
đau đớn, khó chịu linh hồn người chết và con cháu
sẽ không thể sống yên hay làm ăn phát lộc
được. Bỗng nhớ tới chuyện nhà của một đứa bạn học có
cha chết trận được chôn ở đây. Nhiều năm nay gia đình
muốn bốc mộ mang về quê nhưng không được phép.
Nó bảo, nghe đâu có cả thầy bên Tàu
về ếm; những tử sĩ chôn ở đây hồn không thể siêu
thoát, con cháu mấy đời sau cũng không thể ngóc
đầu lên được. Thật ra thì cần gì thầy với bùa,
bản thân nó khi ấy đi thi đại học trầy trật tới mấy lần
mới vô được vì dính trong diện đối tượng gia đình
có người tham chiến chế độ cũ.
Lại nhớ tới chuyện Ngũ
Viên. Ông tên tự là Tử Tư
người nước Sở thời Xuân Thu, cha và anh đều bị
Sở Bình Vương giết hại. Ngũ Viên đã
trải qua bao gian truân vất vả, lưu lạc sang nước
Ngô giúp Hạp Lư giết chết Ngô
Vương Liêu chiếm được ngôi vua. Về
sau, Ngũ Tử Tư cùng Ngô vương Hạp Lư dẫn
quân tiến đánh nước Sở, nước Sở bị thất
bại. Khi ấy Ngũ Tử Tư râu tóc trắng xóa,
Sở Bình vương cũng đã chết; ông bèn
đào mộ lên rồi dùng roi đồng đánh
luôn ba trăm cái vào thi thể của Sở Bình
vương xong chặt mất đầu để báo thù
cái tội giết cả nhà mình khi trước. Người bạn
Thân Bao Tư của ông nghe được tin này bèn
sai người đem thư sang cho Ngũ Tử Tư, trong thư viết: "Ngay đến
người chết anh cũng không tha, làm như vậy
thật quá tàn nhẫn". Ngũ Tử Tư xem thư
xong liền nói với người đưa thư rằng: "Tôi nhờ
anh về nói lại với Thân Bao Tư là tôi
chẳng khác nào một người đi đường, trời đã
gần tối mà đường đi còn xa lắc xa
lơ, nên tôi mới làm cái việc nghịch
với lẽ trời này". Trong tâm thế người chiến thắng, việc
đối xử với những kẻ thua cuộc, thất thế – cho dù đã
chết, là vấn đề hết sức tế nhị. Nó có thể cho
thấy sự tự tin, lòng bao dung, nhân tâm và
tình người; nhưng mặt khác, cũng có thể cho thấy
thái độ hằn học, và vẫn còn tư tưởng thù
hận. Nghĩa tử là nghĩa tận. Nói theo cách Ngũ
Tử Tư, thì nếu đường đã rộng đẹp thênh thang
rồi thì hà cớ gì không làm những
việc hợp với lẽ trời. Cư xử với kẻ thù như những người bạn,
điều này còn tốt hơn bất cứ sức mạnh và quyền
lực nào; đó là điều không phải ai cũng làm
được!
Kiệt và Thuỳ gặp nhau ở Âu Châu trong
năm học cuối cùng của Thùy. Thùy bị gia đình
gọi về khi bà mẹ ngã bệnh nặng hấp hối. Bà
cụ qua khỏi nhưng lại bị bán thân ...
“Bếp Lửa,” là từ biến động 1954 mà ra,
và cùng với nó, là định nghĩa:
Nhà văn là kẻ đến sau biến động.
"Một Chủ Nhật Khác", không đến
sau mà đến trước biến động:
Không ai có thể hiểu nổi, bằng cách
nào, vào những ngày sôi động như
thế, TTT đã hình dung ra được 1 kẻ bỏ chạy, thoát
cuộc chiến, để rồi bò về, để chết, cái chết của
tên sĩ quan Ngụy, bị chính đồng đội của mình,
bắn chết, vì lầm là VC.
Gấu có 1 anh bạn, cũng cán sự Bưu Điện,
nhưng thuộc loại đàn em, cũng làm tại Đài
Liên Lạc VTD số 5 Phan Đình Phùng, Saigon,
vào những ngày “biển máu” đó, đang
được học bổng tu nghiệp ở Paris. Anh nhất định đòi về. Tẩy
nói, mi ở đây luôn đi, anh nói, tao phải
về, nếu giả như vợ con tao có bề gì, làm sao
tao sống?
Cuốn này, nhờ Nguyễn Đông Ngạc mà
có được. Trước khi đi xa, anh dặn bà vợ, đưa
cho GCC.
Thế là GCC bèn đưa lên
net. Lần ông anh mất, gặp bạn C, bạn cho biết, chị H.
cằn nhằn hoài, tại làm sao mà chú
Trụ đưa lên lưới, cũng không nói với anh Tâm
1 tiếng, Gấu bèn bỏ xuống, sau lại nghĩ, anh Tâm khi
đó chưa đi xa, nếu anh bực, thì đã phôn,
hoặc mail, thế là lại đưa lên!
GCC đọc Y Uyên ngay khi anh xuất hiện, và,
đúng như tên tác phẩm của anh,
Bão Khô, văn của anh khô quá,
khác hẳn thứ văn phong nhão nhẹt, đầy nước,
đầy “cảm tín...
GCC đọc Y Uyên ngay khi anh xuất hiện, và,
đúng như tên tác phẩm của anh,
Bão Khô, văn của anh khô quá,
khác hẳn thứ văn phong nhão nhẹt, đầy nước,
đầy “cảm tính”, đầy than van,
của mấy đấng khác! Tuy nhiên, vẫn có
1 cái gì đó thiếu, một hình ảnh,
một viễn ảnh, như chữ GCC hay dùng, trong trường hợp
này. (1)
Thí dụ, hình
ảnh anh chàng lỡ độ đường lom khom với
bọc quần áo, bên lu nước, trong Dọc
Đường của Thanh Tâm Tuyền.
Hay hình ảnh mấy
nấm mồ, trong câu văn của Nguyễn Hải Hà, khi viết
về thành phố Pleiku, mà tác giả chưa từng
tới:
Trước khi thấy biển tôi thấy cái nghĩa
địa nhỏ có chừng chục ngôi mộ của người
tị nạn.
Nhưng mới đây, nhân đọc Bắc Đảo, thì
GCC mới hiểu ra là, có 1 thứ thiếu,
của chính chữ, chữ Mít.
Cái mà Y Yuyên, và những
nhà văn như ông thiếu, chính
chữ Mít, thiếu!
"History decomposes into images, not into narratives."
Walter Benjamin, trích dẫn bởi Coetzee.
Lịch sử vỡ ra thành hình ảnh, không
phải bằng tự sự.
Cả 1 cuộc vượt biển khủng khiếp như thế, đọng vào
hình ảnh, vài nấm mồ, trấn ngự biển
cả như 1 chân trời lừng lững phía sau nó.
Hình ảnh tên Mít lỡ độ đường, là
hình ảnh lũ Mít lưu vong sau này, không
nơi nào dám chứa!
[Chứa nó, là nó biến nước đó,
xứ đó, thành bãi đánh hàng,
sao?]
Cái
hình ảnh mà Mít cần, nếu đọc
bài của CGDL, trên, là 1 tên VC,
tay đầy máu Ngụy, cởi trần, ra nghĩa địa Ngụy quỳ lạy,
như dưới đây:
Trên
Tin Văn, GCC đã từng đề nghị tên già,
chính uỷ NN, làm việc này!
Lần đó, theo Joseph đi gặp Đỗ Long Vân,
khi đó là anh lính truyền tin
tại Đài Phát Tín Phú Lâm,
xin bài viết Truyện Kiều ABC.
Hình như Gấu đứng ngay đó, đọc loáng thoáng,
vớ được câu này:
Cái mới nếu có chẳng qua là
ở trong một cách đọc…
Và Gấu biết, bài viết
kể như xong: Ta sẽ đọc Bếp Lửa ở mức không độ
của nó, vứt mẹ tất cả vào xọt rác, nào
ý thức lạc loài, nào thân phận
nhược tiểu, nào Malraux...
Trong một lần đi cùng NTiV lên Montreal,
nhậu với một tay chuyên về điện ảnh, tay này
cho biết, có một người bạn không hề bỏ một
bài Tạp Ghi nào của Gấu [khi đó viết
cho NMG, trên tờ Văn Học], nhưng Gấu đoán, ông
bạn này là chính ông ta.
Trong lúc nhậu, chủ nhà hỏi Gấu, anh
viết một bài viết như thế nào. Và Gấu trả lời, tất cả
những bài viết của Gấu đều là cóp nhặt, đều là
kết hợp của đủ thứ hầm bà làng, cho
đến khi Gấu có được một cái "vision" choàng
lên tất cả.
Với bài Biển, "vision" của nó, là
chi tiết về cát.
Với bài Bếp Lửa, cái vision
của Gấu chiếu về cuốn của Barthes: Độ không
của cách viết.
Bài
viết Bếp Lửa kết thúc bằng câu:
Người ta có
thể đọc hoài một cuốn sách, nhưng không chỉ có
một cách đọc cuốn sách đó. Nếu người
viết có một "viễn ảnh" về bài viết,
khi viết, thì người đọc, cũng có một viễn
ảnh, về bài viết, khi đọc.
Đọc một bài
thơ, bài văn, như thế nào?
Hãy
đọc nó, như là một viễn ảnh, của riêng
bạn, về nó. Và
như thế, viễn ảnh còn là chìa
khoá, password của riêng bạn, để mở ra
bài viết Có
lẽ, chẳng ai có thể dậy bạn, đọc một
bản văn. Có
thể, có những gợi ý, nhưng đọc nó
như thế nào, là tùy ở bạn.