Sebald
Ðặt chữ
Qua Ðất Ðai Qua Sông Nước
Tuyển tập Thơ 1964-2001
Tác giả W.G. Sebald
Kể từ khi mất bất thình lình
do tai nạn xe hơi vào năm 2001, sự sùng bái W.G. Sebald ngày một tăng.
Ông gốc Ðức nhưng chọn Anh là nơi sinh sống. Ðược biết nhiều qua những tác
phẩm văn xuôi tinh tế, kết hợp cái thực với giả tưởng, đẩy tới mức giới hạn,
điều tiểu thuyết có thể làm được, ông được coi như là một trong những nhà
văn lỗi lạc nhất của thế hệ của ông. Ông còn là 1 nhà thơ.
Qua đất qua nước, một tuyển tập những
bài thơ chưa từng in trước đó, nếu có thể nói như vậy. Ðược dịch bởi Iain
Galbraith, Qua đất
qua nước, như cái tên cho thấy, phác ra một cuộc đời di động. Trải
dài 37 năm, tuyển tập bao gồm những bài thơ mà Mr Galbraith kiếm thấy tác
giả của nó viết vội, ở trong những hồ sơ, trên những mẩu giấy, trên tờ thực
đơn nhà hàng, chương trình của một buổi ca nhạc, kịch nghệ, hay những tờ giấy
có những tiêu đề của 1 nhà hàng, khách sạn. Chúng bật ra khi trên xe lửa,
hay ở một “ga không tên/ ở Wolfennbuttel”, Sebald kín đáo quan sát những
bạn đồng hành đi xe lửa bằng vé tháng, vé năm khi ông gợi ra những quang cảnh lùi về
phía sau ngược với con tàu.
Khác
văn xuôi của ông, có tính sử thi, gây chóng mặt, những bài thơ này thì cô
đọng, lơ thơ. Tuy nhiên chúng chứa đựng rất nhiều đề tài thường ám ảnh Sebald
suốt cuộc viết của ông. Nhà thơ trải qua những năm cuối đời ở Anh, làm việc
tại Ðại học Manchester và Ðông Anglia. Bận bịu với hồi nhớ, ao ước, và tính
ma quái của những sự vật, Sebald có thể gợi ra trong 1 bài thơ vẻ đẹp huyền
bí nhạt nhòa, 1 thứ Diễm Xưa, [thì cứ phán đại như vậy] của “thời quên lãng/của
núi non và đèn treo”, hay bước ngoặt của thế kỷ/ áo-thày tu và cây cung-vải
mỏng, trong khi ở 1 bài thơ khác, ông nói tới một “khu tháp/xấu xí”, hay
những “siêu thị hấp hối”. Sự chuyển đổi những thời khác nhau thì có vẻ ép
buộc, hay giả tạo, nhưng Sebald kiềm chế một chuyển động như thế bằng 1 cú
lướt nhẹ, bằng chờn vờn va chạm. Sự thực, cái sức mạnh dẫn dắt ở đằng sau
tác phẩm của ông, là 1 sự tìm kiếm, xục xạo quá khứ, tìm cái bị bỏ quên,
hay vờ đi, hoặc coi nhẹ: “Tôi muốn tìm hiểu/ những người đã chết thì ở đâu
đó, hay ở đó đâu”.
Như trong Austerlitz, giả tưởng văn xuôi, 2001, cuộc tìm kiếm người chết,
xoay quanh sự cố, ám ảnh cái viết của Sebald, và thường khiến ông viết, ở
[in] nơi chốn thứ nhất – Lò Thiêu. Trong một bài thơ ngắn, Ðâu đó, “Somewhere”,
thí dụ, dòng thơ mở đầu "behind, đằng sau, Turkenfeld", trở thành, với sự
giúp đỡ của Mr Galbraith, trong lời giới thiệu, đặc dị hơn nhiều, về 1 nơi
chốn khủng khiếp hơn rất nhiều, quá xa cái tít đơn giản mà nhà thơ đề nghị,
và, lẽ tất nhiên, vượt hẳn ra khỏi trí tưởng tượng của chúng ta:
Ngoài cái việc nó đã từng là 1 thành phố, khi chú bé Sebald, 8 tuổi, trên
đường đi tới Munich, vào năm 1952, Turkenfeld còn là 1 trong 94 tiểu Lò Thiêu,
của Ðại Lò Thiêu, Dachau, và còn là một ga xe lửa trên tuyến đường nổi tiếng
"Blutbahn" (Vệt Máu).
Giản dị, với 6 dòng thơ, vậy mà cái sức nặng lịch sử đè lên nó mới ghê rợn
làm sao!
[Mấy nhà thơ Mít, có ông đã từng đi tù VC, nhớ đọc bài thơ, và bài điểm,
trên tờ Người Kinh Tế, nhá!]
Tập thơ rộng rãi này cũng cho
chúng ta thấy một Sebald khác, bớt buồn bã đi một chút. Ông có thể nói tới
“nỗi đau/mà hồi ức hạnh phúc của tôi/ mang tới” nhưng cũng viết 1 cách vui
vẻ, trong hai bài thơ, nguyên tác viết bằng tiếng Anh, về một người đàn trẻ
ở New York mô tả, bà mới yêu thích làm sao, văn phòng của bà, có máy điều
hòa không khí, chống lại cái nóng mùa hè: “Ở đó/bà nói, tôi thì hạnh phúc
/như con hến mở ra/trên một cái giường nước đá lạnh”. Thơ của ông có thể
làm nhớ tới thứ thơ nặng [như đá] của Goethe, hay của Freud, nhưng nó cũng
lấy hứng khởi từ Anh em nhà Grimm, hay là từ những phim của Alain Renais.
Mr
Galbraith làm được 1 việc thật là tốt, khi chuyển dịch những chuyển đổi giọng
thơ, và nguồn ảnh hưởng. Tuy nhiên, đúng là 1 nhục nhã, khi tuyển tập thơ
này vờ nguyên tác tiếng Đức. Làm sao mà chúng ta không hiểu, thơ của Sebald
đâu có dễ dịch, nhưng chẳng lẽ bắt chước… Thầy Cuốc của xứ Mít giấu biệt
nguyên tác? Hơn thế nữa, làm sao mà chúng ta không quan tâm đến tính tha
thướt, hồn ma [the transitory and the ghostly], thật dễ dàng khi nghi ngờ,
chẳng có dịch giả nào mà tóm được thơ Sebald. Sebald, chính ông, cũng ngửi
ra điều này: “Nếu bạn biết rành mọi xó xỉnh/ của trái tim của tôi/ thì bạn
hơi 'vô tri’ đấy nhé”. Tuy nhiên, như những bài thơ cho thấy, tài năng của
ông, đó là làm cho kinh nghiệm về 1 thứ vô tri như thế, trở thành tuyệt vời.
“Ở đó / tôi thì hạnh phúc /
như con hến mở ra / trên một cái giường nước đá lạnh”.
Thèm, nhỉ!
W.G. Sebald's poems
Placing words
Across the Land and the Water:
Selected Poems 1964-2001. By W.G. Sebald, translated by lain Galbraith. Hamish
Hamilton; 240 pages; £14.99. To be published in America in April by Random
House; $25
SINCE W.G. Sebald's sudden death in 2001, the cult of the Britain-based
German writer has spread fast. Known for his exquisite prose works that,
in their combination of the real with the fictional, push at the limits of
what novels can be, he is considered one of the foremost German writers of
his generation. He was also a poet.
"Across the Land and the Water" brings together a selection of the poems
he never published in book form, if at all. Translated by lain Galbraith,
the volume sketches out a life on the move. Stretching over 37 years, the
volume includes poems that Mr Galbraith found jotted down in Sebald's archives
on scraps of paper, others written on menus, theatre programmes or headed
paper from hotels. They emerge on trains or at the "unmanned/station in Wolfennbuttel",
Sebald covertly observing fellow commuters as he evokes the differing landscapes
shuttling past.
Unlike his epic, vertiginous prose, these poems are often condensed and
sparse. And yet they contain many of the themes that would obsess Sebald
throughout his writing life. The poet spent his later years in Britain, working
at the Universities of Manchester and East Anglia. Preoccupied with memory,
desire and the ghostliness of objects, Sebald can evoke in one poem the faded
glamour of "a forgotten era/of fountains and chandeliers" or a "turn-of-the-century/frock-coat
and taffeta bow" while in another he will speak of an "ugly/ tower block"
or "moribund supermarkets". This shift between differing eras could seem
forced or artificial. And yet Sebald manages such movement with a lightness
of touch. Indeed, the driving force behind his work is a search for the past,
for the forgotten or overlooked: "I wish to inquire/Into the whereabouts
of the dead."
As in "Austerlitz", his 2001 work of prose fiction, this search for the dead
circles around the occurrence that haunts Sebald's writing, and which often
prompts him to write in the first place-the Holocaust. In one short poem,
"Somewhere", for example, the opening line "behind Turkenfeld" becomes, with
the help of Mr Galbraith's introduction, a far more specific and terrifying
location than Sebald's title suggests. Along with being a town the then eight-year-old
Sebald would frequently pass on his way to Munich in 1952, Turkennfeld was
one of the 94 sub-camps of Dachau, and a train station on the notorious "Blutbahn"
(blood track). Even in a seemingly simple six-line poem, the sudden weight
of historical events can be felt.
This broad collection also shows Sebald's writing in a less melancholy light.
He may speak of "the pain my happy/ memories bring" but can also, in one
of the two poems originally written in English, write playfully of a young
woman in New York describing how much she loves the air-conditioning in her
office as opposed to the summer heat: "There,/she said, I am/ happy like an/opened
up oyster/on a bed of ice." His poetry can refer to such heavyweights as Goethe
or Freud, but it also takes inspiration from the Brothers Grimm or the films
of Alain Resnais.
Mr Galbraith does a good job translating these shifting tones and influences.
However, it is a shame that this volume does not include Sebald's original
poems in the German. Concerned with the transitory or the ghostly, it is
easy to suspect that no one translation could pin Sebald down. Sebald himself
seemed aware of this: "If you knew every cranny/of my heart/you would yet
be ignorant." And yet as these poems show, his talent lay in making the experience
of such ignorance delightful. +
The Economist, Nov 19-25 2011
Ðặt chữ
Qua Ðất Ðai Qua Sông Nước
Tuyển tập Thơ 1964-2001
Tác giả W.G. Sebald
Kể từ khi mất
bất thình lình do tai nạn xe hơi vào năm 2001, sự sùng bái W.G. Sebald ngày
một tăng.
Ông gốc Ðức nhưng chọn Anh là nơi sinh sống. Ðược biết nhiều qua những tác
phẩm văn xuôi tinh tế, kết hợp cái thực với giả tưởng, đẩy tới mức giới hạn,
điều tiểu thuyết có thể làm được, ông được coi như là một trong những nhà
văn lỗi lạc nhất của thế hệ của ông. Ông còn là 1 nhà thơ.
Sebald
… Weiss to attend the Auschwitz
trial in Frankfurt. He may also have been motivated before the event by the
hope, never quite extinguished, "that every injury has its equivalent somewhere and can be truly
compensated for, even if it be through the pain of whoever inflicted the
injury." This idea, which Nietzsche thought was the basis of our sense of
justice and which, he said, "rests on a contractual relationship between
creditor and debtor as old as the concept of law itself”…
W.G.
Sebald: The Remorse of the Heart.
On Memory and Cruelty in the
Work of Peter Weiss
Weiss tham dự
tòa án xử vụ Lò Thiêu ở Frankfurt. Có thể là do ông vẫn còn hy vọng, một niềm
hy vọng chẳng hề tàn lụi, rằng, “mọi tổn thương thì có cái phần
tương đương của nó, ở đâu đó, và có thể thực sự được đền bù, bù trừ,
bồi hoàn, ngay cả, sự bồi hoàn này thông qua nỗi đau của bất cứ kẻ nào gây
ra sự tổn thương”. Tư tưởng này Nietzsche nghĩ, nó là cơ sở của cảm quan
của chúng ta về công lý, và nó, như ông nói, “nằm trong liên hệ có tính khế
ước, giữa chủ nợ và con nợ, và nó cũng cổ xưa, lâu đời như là quan niệm về
luật pháp, chính nó”
W.G. Sebald: Sự hối hận của con tim.
…
even if it be through the pain of whoever inflicted the injury.
Moi, je traine le fardeau de la
faute collective, dis-je, pas eux.
Jean Améry viết, trong Vượt quá tội ác và hình phạt, Par-delà
le crime et le châtiment.
Gấu cũng có thể nói như thế:
Ta mang cái gánh nặng của Cái Ác Bắc Kít, đâu phải lũ
Bắc Kít?
Carole Angier [The
Jewish Quarterly, Winter 1996-7]:
… Và chúng ta nói về cuốn Di Dân, The
Emigrants đi. Cuốn sách thì đầy cây cối. Thiên nhiên là
nạn nhân thứ nhì mà nó ca ngợi, celebrate, sau người Do Thái.
W.G. Sebald:
Di dân khởi từ 1 cú
điện thoại của bà cụ thân sinh của tôi. Bà gọi để báo cho tôi biết về 1 ông
thày cũ của tôi, ở Sonthofen, tự tử. Cũng không lâu sau cái chết của Jean
Améry, cũng tự tử, và lúc đó tôi đang viết về ông ta. Có vẻ như là có 1 sự
xuất hiện của một chòm sao liên quan tới vấn đề sống sót và vấn đề “chậm
pha”, [không phải “lệch pha”], tức sự quá trễ nải giữa tai ương bất công
và khi mà nó, sau cùng, nhận chìm bạn [A sort of constellation emerged about
this business of surviving and about the great time lag between the infliction
of injustice and when it finally overwhelms you].
Tôi bắt đầu mơ hồ hiểu ra tất cả câu chuyện này, trong trường hợp vị thày
dạy cũ. Và cú phôn làm bật tung ra những hồi ức khác mà tôi có.
CA:
Như vậy vị thày ở trong câu chuyện thứ nhì, là có thực, Paul Bereyter, và
những người khác nữa, đều có thực?
Và nếu như thế, toàn chuyện có thực?
WGS:
Cơ bản mà nói, thì đúng như vậy, với những thay đổi nho nhỏ…
Ghost Hunter
Eleanor Wachtel [CBC Radio’s
Writers & Company on April 18, 1998]:
Sebald viết một kinh cầu cho
một thế hệ, trong Di dân, The Emigrants,
một cuốn sách khác thường về hồi nhớ, lưu vong, và chết chóc. Cách viết thì
trữ tình, lyrical, giọng bi khúc, the mood elegiac. Ðây là những câu chuyện
về vắng mặt, dời đổi, bật rễ, mất mát, và tự tử, người Ðức, người Do Thái,
được viết bằng 1 cái giọng hết sức khơi động, evocative, ám ảnh, haunting,
và theo cách giảm bớt, understated way. Di dân có thể gọi bằng nhiều cái tên,
một cuốn tiểu thuyết, một tứ khúc kể, a narrative quartet [Chắc giống Tứ Khúc BHD của GCC!], hay, giản dị, không
thể gọi tên, sắp hạng. Ông diễn tả như thế nào?
WG Sebald: Nó là một hình thức
của giả tưởng văn xuôi, a form of prose fiction. Theo tôi nghĩ, nó hiện hữu
thường xuyên ở Ðại lục Âu châu hơn là ở thế giới Anglo-Saxon, đối thoại rất
khó chui vào cái thứ giả tưởng văn xuôi này….
EW: Một nhà phê bình gọi ông
là kẻ săn hồn ma, a ghost hunter, ông có nghĩ về mình như thế?
WGS: Ðúng như thế. Yes, I do.
I think it’s pretty precise…
The destruction of someone's
native land is as one with that person's destruction. Séparation becomes
déchirure [a rendingl, and there can be no new homeland. "Home is the land
of one's childhood and youth. Whoever has lost it remains lost himself, even
if he has learned not to stumble about in the foreign country as if he were
drunk." The ‘mal du pays’ to which Améry confesses, although he wants no
more to do with that particular pays—in this connection he quotes a dialect
maxim, "In a Wirthaus, aus dem ma aussigschmissn worn is, geht ma nimmer
eini" ("When you've been thrown out of an inn you never go back")—is, as
Cioran commented, one of the most persistent symptoms of our yearning for
security. "Toute nostalgie," he writes, "est un dépassement du présent. Même
sous la forme du regret, elle prend un caractère dynamique: on veut forcer
le passé, agir rétroactivement, protester contre l'irréversible." To that
extent, Améry's homesickness was of course in line with a wish to revise history.
Sebald viết về Jean Améry: Chống
Bất Phản Hồi: Against The Irreversible.
[Sự huỷ diệt quê nhà của ai
đó thì là một với sự huỷ diệt chính ai đó. Chia lìa là tan hoang, là rách
nát, và chẳng thể nào có quê mới, nhà mới. 'Nhà là mảnh đất thời thơ ấu và
trai trẻ của một con người. Bất cứ ai mất nó, là tiêu táng thòng, là ô hô
ai tai, chính bất cứ ai đó.... ' Cái gọi là 'sầu nhớ xứ', Améry thú nhận,
ông chẳng muốn sầu với cái xứ sở đặc biệt này - ông dùng một phương ngữ nói
giùm: 'Khi bạn bị người ta đá đít ra khỏi quán, thì đừng có bao giờ vác cái
mặt mo trở lại' - thì, như Cioran phán, là một trong những triệu chứng dai
dẳng nhất của chúng ta, chỉ để mong có được sự yên tâm, không còn sợ nửa
đêm có thằng cha công an gõ cửa lôi đi biệt tích. 'Tất cả mọi hoài nhớ',
ông viết, 'là một sự vượt thoát cái hiện tại. Ngay cả dưới hình dạng của
sự luyến tiếc, nó vẫn có cái gì hung hăng ở trong đó: người ta muốn thọi
thật mạnh quá khứ, muốn hành động theo kiểu phản hồi, muốn chống cự lại sự
bất phản hồi'. Tới mức độ đó, tâm trạng nhớ nhà của Améry, hiển nhiên, cùng
một dòng với ước muốn xem xét lại lịch sử].
L'homme a des endroits de son
pauvre coeur qui n'existent pas encore et où la douleur entre afin qu'ils
soient.
Trái tim đáng thương của con người có những vùng chưa hề có, cho đến khi
đau thương tiến vào. Và tạo ra chúng. Léon Bloy.
W.G. Sebald trích dẫn, làm đề
từ cho bài viết "Sự Hối Hận Của Con Tim: Về Hồi Ức và Sự Độc Ác trong Tác
Phẩm của Peter Weiss", The Remorse of the Heart: On Memory and Cruelty in
the Works of Peter Weis, trong "Lịch sử tự nhiên về
huỷ diệt, On the natural history of destruction", nhà xb Vintage Canada,
Anthea Bell dịch, từ tiếng Đức.
… Weiss to attend the Auschwitz trial in Frankfurt. He may also have been
motivated before the event by the hope, never quite extinguished, "that every
injury has its equivalent somewhere
and can be truly compensated for, even if it be through the pain of whoever
inflicted the injury." This idea, which Nietzsche thought was the basis of
our sense of justice and which, he said, "rests on a contractual relationship
between creditor and debtor as old as the concept of law itself”…
W.G.
Sebald: The Remorse of the Heart.
On Memory and Cruelty in the
Work of Peter Weiss
Note: Ðây có lẽ là tác phẩm
tuyệt vời nhất của W.G. Sebald.
Mấy lần đi giang hồ vặt, GCC đều mang theo nó.
Thấy an tâm.
Thư tín:
Wednesday, November 23, 2011
6:39 AM
Thấy bác giới
thiệu (hâm mộ) về W.G. Sebald trên Tinvăn mà...thèm. Tiếc là sách của ông
toàn tiếng Anh mà ở Việt Nam cũng khó mà lùng cho ra. Hơn nữa, ông còn là
một nhà thơ, làm sao để tiếp cận được tác phẩm của ông, dù chỉ chút ít?
Vẫn luôn chờ đợi các bài dịch thơ Adam Zagajewski, Simic... của bác!
Chúc bác khỏe và vui luôn!
Kính mến
Phúc đáp:
Ða tạ.
“Hâm mộ” là từ của 1 vị độc giả, rất mê W.G. Sebald. Trước giờ TV giới thiệu
ông, nhưng vẫn đinh ninh chẳng ai thèm đọc! Một vị độc giả, 1 bạn văn VC
rất thân của Gấu, quen nhân lần về HN, chẳng đã viết mail, rất ư bực bội,
làm sao mà cứ nhắc hoài đến… Lò Thiêu, nó có liên can gì đến giống Mít?
Chính là nhờ vị độc giả hâm mộ Sebald mà GCC mừng quá, nghĩ thầm vậy là
không uổng công mình lèm bèm hoài về ông, và bèn lèm bèm tiếp!
V/v W.G Sebald, thi sĩ.
Trên TV đã từng giới thiệu Sebald,
thi sĩ.
Bài trên Người Kinh Tế giới thiệu
cuốn sắp ra lò, mới tinh về ông.
Trong khi chờ đợi, chúng ta đọc đỡ ở đây:
Người ghi chú cô đơn: The Solitary Notetaker.
Khi W.G. Sebald mất vì tai nạn
xe hơi vào Tháng Chạp 2001, ông được tưởng niệm, như là một trong những nhà
văn lớn lao của thời chúng ta. Tuy nhiên, khi cuốn đầu của ông, Di Dân, được
dịch ra tiếng Anh vào năm 1996, rất ít người bên ngoài nước Đức biết đến
ông. Nhưng liền sau đó, ông được đón đọc, tác phẩm liên tiếp được dịch, lẹ
làng, đến mức kinh ngạc.
Susan Sontag đã từng tự hỏi,
trên tờ TLS, liệu "văn chương lớn" có còn không, và bà tự trả lời, còn chứ,
Sebald đó.
Tuy nhiên, kể từ khi ông mất,
có nhiều cái nhìn khác nhau về ông. Lớn lao, số một, giọng không giống ai,
vẫn đúng đấy, nhưng đọc kỹ hơn, gần hơn, nghe ra có nhiều vay mượn. Tác phẩm
của ông, có thể nói, một nửa là do uyên bác, nửa còn lại, là tưởng tượng
và kinh nghiệm của riêng ông.
Nếu có một nhà văn vay mượn
rất nhiều từ những nhà văn khác, nhưng vẫn là một thứ đồ zin, đồ xịn, thì
đúng là Sebald.
Charles Simic, trên NYRB điểm
hai cuốn mới nhất của ông, Campo Santo,
một thứ tiểu luận, và Unrecounted,
gồm 33 bài thơ nho nhỏ, của ông, và 33 bức họa, của Jan Peter Tripp.
Họa: Mỗi bức là một đôi mắt,
với sự chính xác, của hình chụp: Proust, Rembrandt, Beckett, Borges... Chủ
đề của họa: Miệng thì tốt, để nói dối, trong khi mắt, khó nói dối. Bất cứ
mắt đang mơ mộng, hay suy tư, chúng đều vọng một tí ti sự thực, nào đó. Dưới
mỗi đôi mắt, là một bài thơ mini. Thí dụ, dưới cặp mắt của Maurice, chú chó
của Sebald, là:
Please send me
the brown overcoat
from the Rhine valley
in which at one time
I used to ramble the night.
[Hãy gửi cho tôi
cái áo choàng mầu nâu
từ thung lũng sông Rhine
mà có lần tôi mặc dạo đêm].
Thơ của ông thực sự cũng khó
mà gọi là thơ. Như nhà phê bình Andrea Kohler chỉ ra, đó không phải là ngụ
ngôn, mà cũng chẳng phải thơ. Chỉ là những cú xổng chuồng, thoáng chốc, của
tư tưởng, của hồi nhớ, những khoảnh khắc loé sáng, ở mép bờ của cảm nhận.
Và đây là một bài thơ mini thật
thú vị:
Người ta nói,
Nã Phá Luân mù mầu [color-blind]
Máu đối với ông ta,
thì xanh như lá cây.
W.G. Sebald
Trước giờ, tuy giới thiệu Sebald,
nhưng thú thực, GCC chẳng hề nghĩ, sẽ có ngày nhận được 1 cái mail của độc
giả liên quan tới ông người Ðức tốt này. Thế rồi nhận được của 1 vị, rất
hâm mộ Sebald.
Thú thực, lại thú thực, GCC
mê đọc những bài tản văn ngắn của ông, những tiểu luận, nhất là tập tiểu
luận “Về lịch sử tự nhiên về huỷ diệt”, On the natural history of destruction.
Tác phẩm Campo Santo, gồm tản văn
và tiểu luận cũng thú lắm.
“Ðất
dụng võ của tôi là tản văn, không phải tiểu thuyết”, “My medium is prose,
not the novel”, ông cho biết. Trong bài giới thiệu tác phẩm Campo Santo, Sven Meyer, người dịch,
phán, vào cuối đời, nhà tiểu luận hết còn phân biệt được với nhà văn.
Câu của Sunday Times, thổi Sebald, đúng chỉ
1 nửa. Sebald vs Borges, OK, nếu chỉ nói về mặt văn chương. Nhưng thời của
Sebald là của Lò Thiêu. Borges, vô thời.
Publisher's Note
Campo Santo brings together pieces written
over a period of some twenty years touching, in typical Sebaldian fashion,
on a variety of subjects. None has been previously published in book form,
but the ideas expressed in 'Between History and Natural History'
will be familiar to some readers - the essay is the predecessor of the Zurich
lectures which later became the backbone of On the Natural History of Destruction.
Sân Trường Cũ
WG Sebald's last book, Campo
Santo, offers further proof of his rare gift for tackling Germany's pain,
says Jason Cowley
Sunday February 27, 2005
The Observer
Sampo Santo, cuốn sách sau chót của Sebald,
đưa ra thêm chứng liệu cho thấy tài năng quí hiếm của ông, trong cái việc
sờ vô nỗi đau của Ðức.
Bài điểm này trên tờ Observer,
tuyệt quá.
TV tính dịch, đăng bài giới thiệu cuốn trên, của Sven Meyer, nhưng thôi,
"tùy tiện" mình chơi bài này trước.
Trong những kỳ tới GCC sẽ giới thiệu mấy bài viết trong Về lịch sử tự
nhiên của huỷ diệt.
Ðể đáp lại thịnh tình của vị độc giả hâm mộ Sebald!
“And so they are ever returning
to us, the dead.”
NOTES ON A VOICE: W.G. SEBALD
Sent East
James Wood writes about W.G.
Sebald's 'Austerlitz'
The destruction of someone's
native land is as one with that person's destruction. Séparation becomes
déchirure [a rendingl, and there can be no new homeland. "Home is the land
of one's childhood and youth. Whoever has lost it remains lost himself, even
if he has learned not to stumble about in the foreign country as if he were
drunk." The ‘mal du pays’ to which Améry confesses, although he wants no
more to do with that particular pays—in this connection he quotes a dialect
maxim, "In a Wirthaus, aus dem ma aussigschmissn worn is, geht ma nimmer
eini" ("When you've been thrown out of an inn you never go back")—is, as
Cioran commented, one of the most persistent symptoms of our yearning for
security. "Toute nostalgie," he writes, "est un dépassement du présent. Même
sous la forme du regret, elle prend un caractère dynamique: on veut forcer
le passé, agir rétroactivement, protester contre l'irréversible." To that
extent, Améry's homesickness was of course in line with a wish to revise history.
Sebald viết về Jean Améry: Chống
Bất Phản Hồi: Against The Irreversible.
[Sự huỷ diệt quê nhà của ai
đó thì là một với sự huỷ diệt chính ai đó. Chia lìa là tan hoang, là rách
nát, và chẳng thể nào có quê mới, nhà mới. 'Nhà là mảnh đất thời thơ ấu và
trai trẻ của một con người. Bất cứ ai mất nó, là tiêu táng thòng, là ô hô
ai tai, chính bất cứ ai đó.... ' Cái gọi là 'sầu nhớ xứ', Améry thú nhận,
ông chẳng muốn sầu với cái xứ sở đặc biệt này - ông dùng một phương ngữ nói
giùm: 'Khi bạn bị người ta đá đít ra khỏi quán, thì đừng có bao giờ vác cái
mặt mo trở lại' - thì, như Cioran phán, là một trong những triệu chứng dai
dẳng nhất của chúng ta, chỉ để mong có được sự yên tâm, không còn sợ nửa
đêm có thằng cha công an gõ cửa lôi đi biệt tích. 'Tất cả mọi hoài nhớ',
ông viết, 'là một sự vượt thoát cái hiện tại. Ngay cả dưới hình dạng của
sự luyến tiếc, nó vẫn có cái gì hung hăng ở trong đó: người ta muốn thọi
thật mạnh quá khứ, muốn hành động theo kiểu phản hồi, muốn chống cự lại sự
bất phản hồi'. Tới mức độ đó, tâm trạng nhớ nhà của Améry, hiển nhiên, cùng
một dòng với ước muốn xem xét lại lịch sử].
L'homme a des endroits de son
pauvre coeur qui n'existent pas encore et où la douleur entre afin qu'ils
soient.
Trái tim đáng thương của con người có những vùng chưa hề có, cho đến khi
đau thương tiến vào. Và tạo ra chúng. Léon Bloy.
W.G. Sebald trích dẫn, làm đề
từ cho bài viết "Sự Hối Hận Của Con Tim: Về Hồi Ức và Sự Độc Ác trong Tác
Phẩm của Peter Weiss", The Remorse of the Heart: On Memory and Cruelty in
the Works of Peter Weis, trong "Lịch sử tự nhiên về
huỷ diệt, On the natural history of destruction", nhà xb Vintage Canada,
Anthea Bell dịch, từ tiếng Đức.
I Remember
W.G. Sebald
The day in
the year after
the fall of the
Soviet Empire
I shared a cabin
on the ferry
to the Hoek
of Holland with
a lorry driver
from Wolverhampton.
He& twenty
others were
taking super-
annuated trucks
to Russia but
other than that
he had no idea where
they were heading. The gaffer
was in control &
anyway it was
an adventure
good money & all
the driver said
smoking a Golden
Holborn in the upper
bunk before
going to sleep.
I can still hear
him softly snoring
through the night,
see him at dawn
climb down the
ladder: big gut
black underpants,
put on his sweat-
shirt, baseball
hat, get into
jeans & trainers,
zip up his
plastic holdall,
rub his stubbled
face with both his
hands ready
for the journey.
I'll have a
wash in Russia
he said. I
wished him
the
best of British. He
replied been good
to meet you Max.
Note: Trên tờ Ðiểm Sách London
16 Oct 2011, có bài viết về cuốn Austerlitz của Sebald, của James
Wood, thật tuyệt.
Cuốn này thì cũng “Xưa rồi Diễm ơi”, Sebald thì có thể đầu thai kiếp khác
rồi, nhưng bài viết thì thật là mới, và có gì liên quan tới câu hỏi, làm
thế nào viết sau Lò Thiêu, chỉ nội về... văn phong mà thôi?
Dòng ý thức, độc thoại nội tâm, hậu hậu hậu?
TV sẽ giới thiệu. Gấu cũng mới vớ được 1 cuốn của James Wood, How Fiction
Works trong có bài về ‘dòng ý thức’, thú lắm.
Tính giới thiệu nhân thiên hạ đang lèm bèm về nó.
Có hai Wood, một James, một Michael Wood, đều viết phê bình, và đều nổi tiếng.
Sebald 2
Tưởng
Niệm 1
Phát
biểu khi là ông Hàn
Sân
Trường Cũ
IN MEMORIAM
W. G. SEBALD
Sebald, [mi lại tự thổi rùi],
là do TV khám phá ra, với độc giả Mít. Còn nhớ, khi đó, Gấu bị một đấng bạn
văn VC rất thân, rất quí, và rất đội ơn, mail mắng vốn, Lò Thiêu thì mắc
mớ gì đến xứ Mít, tại sao anh cứ lải nhải hoài về nó?
Sau này, thì Gấu hiểu ra, anh bạn mình bị nhột. Và khi giới thiệu S, người
Gấu đề tặng là anh bạn này.
Sebald quả đúng là 1 típ Ðức
tốt, The good German. Chẳng mắc mớ gì tới tội ác
Lò Thiêu, nhưng không làm sao cư ngụ ở Ðức được, và đành kiếm 1 xó ở Anh
cho qua ngày đoạn tháng. Viết văn bằng tiếng Ðức, nhưng, như những nhà phê
bình chỉ ra, tiếng Ðức của ông cũng bị lệch pha so với dòng chính, nước mẹ
có coi ông là đứa con thì coi bộ cũng hơi bị kẹt.
Ông viết về mình, khi được nhà
nước đưa vô Văn Miếu:
Một lần tôi nằm
mơ, và cũng như Hebel, tôi có giấc mơ của mình ở trong thành phố Paris, ở
đó, tôi bị lột mặt nạ, và trơ ra, là một tên phản bội quê nhà, và một tên
lừa đảo. Nhưng, chính vì những nghi hoặc như thế đó, mà việc nhận tôi vô Hàn
Lâm Viện thật rất là đáng mừng, nó có vẻ như một nghi thức sửa sai, phục
hồi mà tôi chưa từng hy vọng.
Chúng
ta chưa có 1 nhà văn nào ở vào được vị trí của Sebald để mà nhìn vô cuộc
chiến, mà chỉ có những... thiên tài khùng điên ba trợn, trốn lính, bợ đít
VC.
Thê thảm chẳng
kém, chẳng có 1 tên Bắc Kít "tốt" nào như Sebald.
Ðề tài chủ yếu
của những cuốn sách của W.G Sebald là hồi tưởng: đau
đớn làm sao, sống có nó; nguy nàn làm sao, sống không có nó, với quốc gia
cũng như với cá thể.
You do not have
to be an exile to be perceived as a Nestbeschmutzer (one who dirties his
own nest) in the German-speaking world - but it helps.
Ðâu cần phải lưu
vong để cảm nhận tâm thức của kẻ ỉa đái vô nhà của mình, nhưng, quả là nó
có giúp ích!
Vừa mới đây, Gấu
nhận được 1 mail cùa 1 độc giả, nhân đọc TV thấy làm PR cho 1 bài viết về
Sebald trên tờ Ðiểm Sách London,
Gấu thật mừng.
Hóa ra Sbald cũng đã được độc giả Mít để ý tới:
Chào bác,
Em hâm mộ Sebald nhưng không vào được bài bác nói trên LRB. Bác có thể vui
lòng đăng bài James Wood viết về Austerlitz lên Tin Văn được không ạ?
Cảm ơn bác.
Một độc giả Tin văn,
Tks. NQT
OUR WORLD
IN MEMORIAM W. G. SEBALD
I never met him, I only knew
his books and the odd photos, as if
picked up in a secondhand shop, and human
fates found in a secondhand shop,
and a voice quietly narrating,
a gaze that took in so much,
a gaze turned back,
avoiding neither fear
nor rapture;
and our world in his prose, our world, so calm - but
full of crimes perfectly forgotten,
even in lovely towns
on the coast of some sea or ocean,
our world full of empty churches,
rutted with railroad tracks, scars
of ancient trenches, highways,
cleft by uncertainty, our blind world
smaller now by you.
- Adam Zagajewski (Translated
from the Polish by Clare Cavanagh)
NYRB April 29, 2004
Thế giới của chúng ta
Tưởng niệm W.G. Sebald
Tôi chưa hề gặp ông, tôi chỉ
biết
những cuốn sách, và những tấm hình kỳ kỳ của ông, như
nhặt ra trong một bán sách cũ, và
số phận con người nhặt ra từ một tiệm đồ cũ
và một giọng âm thầm kể,
một cái nhìn nhìn nhìn quá lâu,
một cái nhìn nhìn lại,
lẩn tránh cả sợ hãi lẫn sung sướng;
và thế giới của chúng ta, trong dòng tản văn của ông,
thế giới của chúng ta, lặng lẽ biết bao, nhưng
đầy những tội ác đã được hoàn toàn quên lãng,
ngay cả trong những thành phố đáng yêu
trên bờ biển hay đại dương nào đó,
thế giới của chúng ta đầy những nhà thờ trống rỗng
hằn vết đường xe lửa, vết sẹo
của những giao thông hào cũ, những đại lộ
rạn nứt bởi sự hồ nghi, thế giới mù lòa của chúng ta,
bây giờ nhỏ hẳn đi, do mất ông
Tình cờ Gấu đọc bản in trong
tập thơ Etenal Enemies, thấy có khác với bản in trên báo
OUR WORD
IN MEMORIAM W. G. SEBALD
I never met
him, I only knew
his books and the odd photos, as if
purchased in a secondhand shop, and human
fates discovered secondhand,
and a voice quietly narrating,
a gaze that caught so much,
a gaze turned back,
avoiding neither fear
nor rapture;
and our world in his prose,
our world, so calm- but
full of crimes perfectly forgotten,
even in lovely towns
on the coast of one sea or another,
our world full of empty churches,
rutted with railroad tracks, scars
of ancient trenches, highways,
cleft by uncertainty, our blind world
smaller now by you.
IN MEMORIAM W. G. SEBALD
NOTES ON A VOICE: W.G. SEBALD
Gấu biết đến và tìm đọc Sebald,
là do đọc bài viết của Susan Sontag, khen nức nở, thấu “Giời” [Trời, tiếng
Bắc Kít]. Bà phán, tưởng thứ khủng long này [nhà văn lớn] tuyệt giống rồi.
Nhưng Gấu khám
phá ra 1 Sebald, khác. Với Sontag, là 1 “nhà văn của nhà văn”. Với Gấu, một
“tưởng niệm gia” của Lò Thiêu, mà ông không hề mắc mớ, thù hận, hay cảm thấy
ân hận, hay phải sám hối.
The good German
Absent Jews and invisible executioners: W. G. Sebald and the Holocaust
WILL SELF
[TLS 22.1.2010]
Note: This is an edited text
of the 2010 Sebald Lecture, which was delivered in London earlier this month
[Jan, 22, 2010]
Ðây là 1 bài viết quan trọng
về W.G. Sebald. TV sẽ cố gắng chuyển qua tiếng Việt.
Chúng ta chưa có 1 nhà văn nào ở vào được vị trí của Sebald để mà nhìn vô
cuộc chiến, mà chỉ có những... thiên tài khùng điên ba trợn, trốn lính, bợ
đít VC...
Ðề tài chủ yếu
của những cuốn sách của W.G Sebald là hồi tưởng: đau
đớn làm sao, sống có nó; nguy nàn làm sao, sống không có nó, với quốc gia
cũng như với cá thể.
You do not have
to be an exile to be perceived as a Nestbeschmutzer (one who dirties
his own nest) in the German-speaking world - but it helps.
Ðâu cần phải lưu
vong để cảm nhận tâm thức của kẻ ỉa đái vô nhà của mình, nhưng, quả là nó
có giúp ích!
Dans l'herbier de Sebald, les « nervures » du passé
Discret
maître allemand, l'écrivain a brutalement disparu en 2001 dans sa retraite
anglaise, laissant des esquisses d'un projet sur la Corse, récemment éditées.
Par Aliette Armel
L' image
que le peintre Jan Peter Tripp garde de Max - prénom sous lequel ses amis
connaissaient Winfried Georg Maximilian Sebald - est celle d'un «voyageur fatigué sous les ors
de la cinquantaine ». La discrétion était sa caractéristique première et
la mélancolie se lisait sur son visage. Il se préservait derrière une moustache
drue et de grandes lunettes rondes, derrière deux initiales - W. G. - cachant
le caractère trop allemand de ses prénoms. La célébrité venue, il n'aspirait,
disait-il, qu'à« tout abandonner [ ... ] jusqu'à ce qu'on m'ait oublié et
alors peut-être pourrai-je retrouver cette position où je serai en mesure
de travailler dans mon abri de jardin, sans être dérangé ». La banalité de
sa mort, le 14 décembre 2001, dans un accident de voiture, à proximité de
son domicile de Norwich, en Angleterre, semble s'inscrire dans ce processus
de désagrégation de l'individu dans les accidents de l'histoire dont ses
livres demeurent les témoins, tout autant que de “l'énigmatique survivance
de l'écrit”.
Né le 18 mai 1944 à Wertach-im-Allgaü, village des Alpes bavaroises, Sebald
n'accède à la notoriété internationale qu'en 1996, lors de la traduction
des Émigrants en anglais. Susan Sontag y voit le premier signe de « grandeur
littéraire» apparu depuis longtemps, et « le récit définitif et métaphorique
de notre condition» à travers l'exploration des traces laissées par le passé
et un travail de deuil sur une réalité - le nazisme, l'exil juif, l'Holocauste,
la destruction des villes - se dérobant au langage. Sebald est né dans un
monde fuyant sa mémoire. Il ne connaît son père, officier de l'armée allemande,
qu'en 1947. Lorsqu'il va pour la première fois à Munich, il découvre « quelques bâtiments
intacts, et entre ces bâtiments, une avalanche de gravats ». Cette vision
est pour lui comme une scène originelle. Les questions qu'elle lui pose restent
sans réponse, même à l'université de Fribourg, en Suisse, où il étudie la
littérature allemande: “Les images de ce chapitre effroyable de notre histoire
n'ont jamais véritablement franchi le seuil de la conscience nationale”,
écrira-t-il. L'Holocauste reste, plus encore, enfoui dans le non-dit.
Sebald met à distance la petite ville de Sonthofen, où ses parents se sont
installés en 1952, son pays et même sa langue. Il affirme devoir au hasard
son installation en Angleterre, Manchester
d'abord dans les années 1960, puis, après une tentative de retour en Suisse
alémanique et à Munich, l'université d'East
Anglia en 1976, et une maison
choisie avec sa femme dans un illage. De ce point d'observation à l'écart,
il se plonge dans l'étude: la littérature allemande, romantique tout autant
que du XXe siècle (Kafka, Walser, Peter Handke ou Wittgenstein), mais aussi
l'œuvre de Nabokov ou de Conrad. La quarantaine venue, le cadre des monographies
universitaires lui semble trop étroit. Frappé, au cours d'une recherche,
par les croisements infimes mais multiples entre l'existence d'un botaniste
allemand du XVIIIe siècle - Georg Wilhelm Steller - et l'histoire de sa famille,
il se lance dans l'écriture poétique à partir de ce « rien ». Son premier
triptyque de poèmes en prose, D'après nature, paraît en Allemagne
en 1989.
Dès lors, il utilise les sources et son érudition d'une autre manière. Il
prend comme matériau de l'écrit tout autant la peinture ancienne que contemporaine,
les œuvres publiées que les archives, mémoires, lettres et journaux intimes,
les photographies que les cartes postales. Il arpente l'Europe de l'Est et
du Nord en quête de « ces nervures de la vie passée» où se croisent les destinées
et où se tissent les affinités audelà de l'espace et du temps. Cette exploration
n'a rien de systématique: Sebald se décrit comme un “glaneur”, guidé par
le hasard, par l'émotion que suscitent telle peinture ou telle bribe de texte
résonnant du passé. « Il développait pas à pas une sorte de métaphysique
de l'histoire, écrit-il à propos de l'un de ses personnages, et redonnait
vie à la matière du souuvenir.» Cette quête trouve son expression littéraire
dans une forme libre, évoquant par certains aspects celle de Thomas Bernhard, son modèle. Ses
phrases épousent les méandres du récit. Elles semblent venir d'une autre
époque, s'appuyant sur une pratique tombée en désuétude: l'hypotaxe, caractérisée
par l'abondance des liens de subordination.
Dès Vertiges, paru en Allemagne en 1990, Sebald architecture
le livre autour de plusieurs récits, menés sur le mode biographique (Stendhal,
Casanova) ou de l'autofiction, le personnage du narrateur se confondant avec
celui de l'auteur. Des photographies en noir et blanc sont intégrées dans
le texte: elles ont le statut de documents, accréditant la véracité du récit,
même si, de l'aveu de Sebald, elles ne sont pas toutes authentiques. Ces
images insistent sur les détails dont fourmille le texte. Elles permettent
d'arrêter le temps de la lecture de la fiction, portée par la temporalité
de la narration, mais aussi par le mouvement des digressions et l'exploration
des coïncidences.
Les quatre chapitres des Émigrants (1993) correspondent
à la trajectoire tragique de quatre personnages, Juifs exilés de leur pays
natal, rencontrant Nabokov à un moment de leur histoire. Une structure plus
complexe se déploie dans Les Anneaux de Saturne (1995), illustration
du chaos postmoderne: elle suit les étapes d'un voyage à pied entrepris par
le narrateur sur la côte est de l'Angleterre et le flux de ses rêveries.
Les caractéristiques d'Austerlitz (2001) sont plus romanesques:
quête des origines jusqu'au camp de Terezin, passant par la gare de Liverpool Street,
le quartier de la Bibliothèque nationale de France ou
la forteresse de Breendonk. Ces lieux sont sources d'épiphanies, seules approches
possibles de la vérité selon Sebald.
Des prix consacrent son œuvre, et il est élu à l'Académie allemande. Mais,
en 1997, une série de conférences prononcées à Zurich suscite des commentaires très violents.
Il y revient sur l'élément fondateur de son écriture, les villes allemandes
rasées par les bombardements et le silence obstiné des écrivains sur cet
événement. Il provoque le soupçon d'« amalgame moral» par l'absence de mise
en contexte de cet anéantissement. Il fait face à la polémique en publiant
ces conférences sous le titre De la destruction, comme un
élément de l'histoire naturelle: son indignation contre « la conspiration
du silence» demeure intacte.
Les derniers textes laissés par Sebald révèlent un projet situé, cette fois,
en Méditerranée. Campo Santo évoque les paysages de Corse,
en insistant sur la présence des morts qui y cohabitent avec les vivants:
l'homme discret et mélancolique, l'auteur de la destruction et de la mémoire
s'est senti lié par une nouvelle coïncidence à cette terre où « le royaume
des ombres» s'étend jusqu'en plein jour, sans avoir pu mener à bien l'entreprise
littéraire qu'elle lui aurait inspirée.
VIENNENT DE PARAÎTRE
Campo Santo, W. G. SEBALD, traduit de l'allemand
par Patrick Charbonneau et Sibylle Muller, éd. Actes Sud, 268 p., 21 €.
L’Archéologue
de la mémoire. Conversations avec
W.G. Sebald, édité et préfacé par Lynne Sharon Swartz, traduit de l'anglais
par Delphine Chartier et Patrick Charbonneau, éd. Actes Sud, 190 p., 20 €.
W.G. Sebald.
Le Retour de l'auteur, MARTINE
CARRÉ, Presses universitaires de Lyon, Regards sur l'Allemagne, 2008,320
p., 20 €.
LE MAGAZINE TÉRAIRE AVRIL 2009 N# 485
*
Lời cảm tạ
khi được vô Hàn Lâm Viện Đức
W.G. Sebald [1944-2001]
Tôi ra đời
vào năm 1944, tại Allgau, thành thử có lúc tôi đã không cảm nhận, hoặc hiểu
được thế nào là huỷ diệt, vào lúc bắt đầu cuộc đời của mình. Lúc này, lúc
nọ, khi còn là một đứa trẻ, tôi nghe người lớn nói tới một cú, a coup, tôi
chẳng có bất cứ một ý nghĩ, cú là cái gì. Lần đầu tiên, như ánh lửa ma trơi,
cái quá khứ của chúng tôi đó bất chợt tóm lấy tôi, theo tôi nghĩ, đó là vào
một đêm, vào cuối thập niên 1960, khi nhà máy cưa ở Platt cháy rụi, mọi người
ở ven thành phố đều túa ra khỏi nhà để nhìn bó lửa cuồn cuộn tuá lên nền
trời đêm. Sau đó, khi đi học, phần lớn huỷ diệt mà chúng tôi được biết, là
từ những cuộc viễn chinh của Alexander Đại Đế và Nã Phá Luân, chứ chẳng phải
từ, vỏn vẹn chỉ, muời lăm năm quá khứ của chúng tôi đó. Ngay cả ở đại học,
tôi hầu như chẳng học được gì, về lịch sử vừa mới qua của Đức. Những nghiên
cứu Đức vào những năm đó, là một ngành học - mù lòa như dã được dự tính,
chỉ đạo từ trước, và, như Hebel sẽ nói - cưỡi một con ngựa nhợt nhạt (1).
Trọn một khoá học mùa đông, chúng tôi trải qua bằng cách mân mê Cái Bô Vàng
[The Golden Pot] (1), mà chẳng hề một lần băn khoăn, về sự liên hệ ở trong
đó, rằng, tại làm sao mà một câu chuyện lạ thường như vậy lại có thể được
viết ra, với tất cả những cấu trúc dàn dựng của nó như thế, liền ngay sau
một thời kỳ mà xác chết còn ngập những cánh đồng bên ngoài Dresden, và trong
tnành phố ở bên con sông Elbe đó thì đang xẩy ra nạn đói, và bệnh dịch. Chỉ
tới khi tới Thụy Sĩ, vào năm 1965, và một năm sau, tới Anh, những ý nghĩa
của tôi về quê nhà mới bắt đầu được nhen nhúm, từ một khoảng cách xa, ở trong
đầu của tôi, và những ý nghĩ này, trong vòng 30 năm hơn, ngày một lớn rộng,
nẩy nở mãi ra. Với tôi trọn một thể chế Cộng Hoà có một điều không thực kỳ
cục chi chi về nó, như thể một cái gì biết rồi chẳng hề chấm dứt, a never-ending
déjà vu. Chỉ là một người khách ở đất nước Anh Cát Lợi, và ở đó thì cũng
vậy, tôi như luôn luôn cảm thấy mình lơ lửng, giữa những ý nghĩ, những tình
cảm của sự quen thuộc và của dời đổi, bật rễ, không bám trụ được vào đâu.
Một lần tôi nằm mơ, và cũng như Hebel, tôi có giấc mơ của mình ở trong thành
phố Paris, ở đó, tôi bị lột mặt nạ, và trơ ra, là một tên phản bội quê nhà,
và một tên lừa đảo. Nhưng, chính vì những nghi hoặc như thế đó, mà việc nhận
tôi vô Hàn Lâm Viện thật rất là đáng mừng, nó có vẻ như một nghi thức sửa
sai, phục hồi mà tôi chưa từng hy vọng.
W.G. Sebald
Nguyễn Quốc
Trụ dịch [từ bản tiếng Anh, của Anthea Bell, trong Campo Santo, do Sven Meyer
biên tập, nhà xb Hamish Hamilton, Penguin Books, 2005]
(1) Pale
Rider: Ám chỉ Thần Chết
(2) Tác phẩm
của E.T.A Hoffmann (1814)
*
Viết tệ như
thế, ai đọc?
Tháng Chạp
năm rồi, một người bạn gửi cho tôi tấm hình trên, kèm một câu, thử viết một
cái gì đường được cho nó, nếu có thể. Bức hình nằm trên bàn cả mấy tuần,
cứ mỗi lần nhìn nó, là mỗi lần có cảm giác, hình như nó muốn tránh né tôi,
cho tới lúc, lời yêu cầu của người bạn, thực sự mà nói, cũng chẳng quá quan
trọng, khẩn thiết, trở thành nhức nhối. Thế rồi, một ngày đẹp trời Tháng
Giêng, ơ kìa, nhìn kìa, không còn bức hình nữa!
Thời gian
trôi đi, tôi chẳng còn nhớ gì về bức hình, cho đến một bữa, chẳng chờ mong,
và thật là bất ngờ, nó trở lại, lần này cũng kèm theo một lá thư, từ Bonifacio,
của Bà Séraphine Aquavia, một người mà tôi có trao đổi, liên lạc từ mùa hè
trước. Trong thư, bà biểu, bà muốn biết tại làm sao lại gửi tấm hình cho
bà mà chẳng viết một tí gì về nó, trong thư đề ngày 27 Tháng Giêng của tôi.
Bà cho biết,
đó là tấm hình chụp sân trường cũ ở Porto Vecchio bà đã từng theo học vào
thập niên 1930. Vào thời kỳ đó, bà viết tiếp, Porto Vecchio gần như là một
thành phố chết, ngày này qua tháng nọ bị dịch sốt rét hành hạ, và bao quanh
bởi những đầm lầy nước mặn, những bụi còi xanh rậm đến nỗi không thể nào
lách qua. Nhiều nhất là một tháng một lần, một cái tầu rỉ sét từ Leghorn tới, chất
gỗ sồi lên boong tầu, ngoài bến đò. Ngoài ra, chẳng còn gì, trừ chuyện này:
mọi thứ, mọi điều, mọi chuyện cứ thế mà ruỗng nát, hư thối, rỉ sét mãi ra,
như đã từng, từ bao đời bao kiếp.
Luôn luôn
có một sự im lặng lạ kỳ dọc theo các con phố, kể từ nửa dân cư ở đây chui
rúc trong nhà, ban ngày ban mặt, run rẩy vì sốt rét, hay ngồi ở bậu cửa,
hay ở hành lang, người vàng ủng, má hóp lại. Chúng tôi, bà Aquavia viết,
những học sinh, cũng chẳng có gì để làm, và, lẽ dĩ nhiên, chẳng có một ý
nghĩ nào, về sự vô tích sự của những cuộc sống của chúng tôi, ở trong một
thành phố gần như bị bệnh sốt rét làm cho không còn có thể ở được nữa.
Như những
đứa trẻ của những thành phố khác may mắn hơn, chúng tôi cũng được dậy toán,
dậy viết, và được nghe kể giai thoại về sự lên ngôi và xuống ngôi của Hoàng
Đế Nã Phá Luân. Thỉnh thoảng, chúng tôi đưa mắt nhìn qua những cửa sổ, vượt
qua bức tường bao sân trường, qua màn mầu trắng ở ven đầm nước mặn, quá nữa,
tới vùng sáng run rẩy, lấp lánh ở bên trên vùng trời biển Tyrrenian Sea.
Ngoài ra,
bà Aquavia kết luận lá thư, chẳng còn kỷ niệm gì về những ngày đi học ở đó,
ngoại trừ, điều này, về ông thầy dậy học của chúng tôi, tên là Toussaint
Benedetti. Mỗi lần cúi xuống nhìn bài viết của tôi, là, y như rằng, ông nói:
"Ce que tu
écris mal, Séraphine! Comment veux-tu qu’on puisse te lire?"
[How badly
you write, Séraphine! How do you expect anyone to read it?] (1)
W.G. Sebald:
La cour de l'ancienne école [Sân trường cũ].
(1) Phỏng
dịch: Hai Lúa viết sao tệ thế! Làm sao độc giả Tin Văn đọc được?
*
Bạn đọc thân
mến,
Thêm vào
lời chúc mừng Giáng Sinh, và Năm Mới, là bản dịch bài viết của Sebald.
"Hãy viết cho đường được", có
thể đó là lời nhắn nhủ lại của ông, qua bài viết thật ngắn này.
*
Tưởng niệm Sebald
IN MEMORIAM W. G. SEBALD
Will Self’s Sebald Lecture
January 28, 2010
As several readers of Vertigo have mentioned, an
“edited” version of Will Self’s January 11, 2010 lecture on W.G. Sebald has
been published in the Times Online. Self touches on several
of Sebald’s books and a cast of characters that includes Woody Allen, Albert
Speer, Alexander Kluge,Bernhard Schlink, Hannah Arendt, and many others.
It’s a complex, dense, thoughtful, broad ranging and controversial speech
that is definitely worth reading. Here are a few quotes:
Sebald is rightly seen as the non-Jewish German
writer who through his works did most to mourn the murder of the Jews.
To read Sebald is to be confronted with European
history not as an ideologically determined diachronic phenomenon – as proposed
by Hegelians and Spenglerians alike – nor as a synchronic one to be subjected
to Baudrillard’s postmodern analysis. Rather, for Sebald, history is a palimpsest,
the meaning of which can only be divined by rubbing away a little bit here,
adding on some over there, and then – most importantly – stepping back to
allow for a synoptic view that remains inherently suspect.
In England, Sebald’s
one-time presence among us – even if we would never be so crass as to think
this, let alone articulate it – is registered as further confirmation that
we won, and won because of our righteousness, our liberality, our inclusiveness
and our tolerance. Where else could the Good German have sprouted so readily?