|
Thơ Mỗi Ngày
April 5,
2012
W. G.
Sebald’s Poetry of the Disregarded
Posted by
Teju Cole
Thơ của
những kẻ bị bỏ đi, chẳng ai thèm để ý đến, của
W.G. Sebald
Xuyên suốt
nghiệp viết của mình, W.G. Sebald làm những bài thơ, lạ làm sao, thật
gần gụi,
thật như văn xuôi của ông. Giọng điệu của ông, trong cả hai thể loại
thì luôn
luôn được nén xuống, kìm lại, nhưng làm sao giấu nổi đỉnh cao của
chúng, là của
1 thứ kinh cầu, tưởng niệm, thương tiếc. Thêm vào đó, là sự kiện này:
ông xóa
nhòa, làm mờ đi, những đường ranh phân biệt những thể loại văn thơ, và
thực thế,
hầu như tất cả những gì ông viết, không chỉ thơ và văn xuôi, thì còn
bao gồm lịch
sử, hồi ký, tiểu sử, phê bình nghệ thuật, những tuyệt chiêu về học giả,
kinh điển,
và sáng kiến, phát minh. Một chuyên
gia thuộc loại tổ sư trong cái việc trộn lẫn vào nhau những thể loại
văn học như
ông, thì đã được truyền nghề từ những bậc thầy rầu rĩ của thế kỷ 17, là
Robert Burton and Thomas Browne, và những câu văn dài thòng, quấn quít
vào
nhau, thành những vòng tròn giống như những cái thòng lọng, của Sebald,
thì cũng
còn là một hình thức tưởng nhớ đến những nhà văn tiếng Đức thế kỷ 19,
như Adalbert
Stifter và Gottfried Keller.
Nhưng mạnh hơn nữa, là sự gần gụi của văn phong của
những tác phẩm của riêng ông, với những tác phẩm có trước chúng, của
những tác
giả như Robert Walser và Thomas
Bernhard.
Đối với chúng
ta, những kẻ đọc tác phẩm của ông, qua bản dịch tiếng Anh, tất cả tạo
thành, cái
gọi là, có tính Sebald [Sebaldian].
Tiếng tăm của
Sebald trụ vào bốn cuốn tiểu thuyết—“Vertigo,” “The Emigrants,” “The
Rings of
Saturn,” và “Austerlitz”— tất cả chúng, những suy tưởng về lịch sử của
bạo lực
nói chung, và về di sản của Lò Thiêu nói riêng. Cảm quan của chúng ta
về sự thành
tựu này còn được giầu có thêm nhờ những tác phẩm khác: những tác phẩm
xb khi ông
còn sống (những bài diễn thuyết “Về lịch sử tự nhiên của huỷ diệt, và
bài thơ dài
“After Nature”), và những tác phẩm xb sau khi ông mất (trong có tập
tiểu luận “Campo Santo”, những tập thơ ngắn “Unrecounted” và “For Years
Now”).
Vóc dáng của Sebald, giống của Roberto Bolaño, đưa ra ảo
tưởng,
cả hai đều sản sản xuất khoẻ lắm, khoẻ lạ thường, và “Qua
Đất và Nước”, "Across the Land and the Water”, tập thơ tuyển 1964-2001,
khi trình làng không làm
người đọc ngạc nhiên. Mười năm đã qua, vậy mà như ông vẫn còn sống, vẫn
đang viết.
"Qua
Đất và Nước”
khác hẳn mọi cuốn sách khác của Sebald ở điểm cực bảnh, thật đáng nể
này: nó có
cái phần viết đầu tay của ông. Bởi vì thành công văn học của ông đến
muộn (ông
được năm bó khi cái đầu tiên của những tác phẩm của ông được dịch qua
tiếng
Anh), và cái ông Sebald mà chúng ta biết đó, là 1 ông chín,“mature”
rồi, lừng lững một đấng rồi. Một
trong những cực thú của tập hiện đang, present, là ở trong cách
nó chỉ cho
chúng ta thấy, sự phát triển của giọng thơ của tác giả trên dòng thời
gian trên
mười năm, bắt đầu thập niên 1960, khi ông là một sinh viên.
Một
trong những
mẩu thơ đầu đời này, viết:
Glass
in
hand
They
come
and go
Stop
still
and expect
The
metamorphosis of hawthorn
In
the
garden outside
Time
measures
Nothing
but
itself.
'Trực'[giống 'loạn']dịch:
Ly trong tay
Tới và đi
Đứng và mong
Cây táo gai
biến hình
Ngoài vườn
Thời gian đo,
Chính nó.
NOTES ON A
VOICE: W.G. SEBALD
Đề tài chủ yếu
trong những tác phẩm của W.G. Sebald là hồi nhớ: đau đớn làm sao khi
sống với nó,
nguy hiểm thế nào khi sống không có nó, cho cả hai, đất nước và cá nhân
con người.
Những nhân vật kể chuyện ở trong những cuốn sách của ông – trong số đó,
“Austerlitz”, và bốn tự sự nối kết với nhau về lưu vong trong “The
Emigrants” là những cuốn “căng” nhất - sống trong
trạng thái hoài nhớ hoài hoài.
Mọi thứ thì
đều móc nối, gian díu, vướng mắc với mọi thứ: nơi chốn, con người,
những câu
chuyện, những kinh nghiệm của họ, chúng quấn quít nhau, cùng mờ đục,
nhạt nhòa
lẫn nhau, thường xuyên là ở trong những đoạn dài, trôi nổi, lãng đãng,
của những
lời nói được kể lại. Nhân vật kể chuyện trong “Vertigo”, thật ngắn gọn,
súc
tích, chỉ ra phương pháp của
lối viết này: "vẽ, kẻ những nối kết giữa những sự kiện nằm đâu đó, thật
xa vời,
nhưng chúng có vẻ như đối với tôi, cùng một trật tự”.
Sebald, sinh
tại Baravia vào năm 1944, trải qua hầu như hết cuộc đời khi đã trưởng
thành
như là 1 nhà khoa bảng tại Anh quốc. Ông mất tại Norfolk, khi bị trụy
tim trong
lúc đang lái xe. Ông viết bằng tiếng Đức, nhưng làm việc khít khao với
những
dịch giả
tiếng Anh, là Michael Hulse and Anthea Bell.
Trong tiếng nào thì giọng
văn của ông
cũng như thôi miên người đọc.
Quyết định
chìa khoá:
Tạo ra một dạng
“hybrid” của riêng ông. [Cái từ hybrid này, theo GCC, chỉ dân chuyên
môn mới hiểu
được, thường được dịch là “lai”]. Những tác phẩm chính của Sebald trộn
hai mảng
với nhau: travelogue và meditation [đi đây đó, và suy tư, chiêm
nghiệm], giả tưởng
với lịch sử và huyền thoại. Chúng có một
người kể chuyện, người này thì là, và không là, Sebald, chính xừ lủy:
một nhân vật
giống như một bóng ma, và cái bóng ma này thì mẫn cảm, ưa lan man, lạc
đề, không
ngừng nghỉ, lang thang hoài huỷ hoài trong một cõi Âu Châu và quá khứ
của nó.
Điểm mạnh
Tìm 1 giọng ăn
ý với những bận bịu của ông. Những câu văn của ông thì vòng vòng, quẩn
quanh, dời
về phía trước, nhưng cũng không ngưng lùi về phía sau, trên chính
chúng. Vào thời
gian ông viết “Austerlitz”, cuốn
sau cùng, xb
trước khi ông mất, Sebald, nhiều hoặc ít, nói chung, không cảm thấy cực
khổ với
những dứt đoạn: dòng chảy của câu văn tạo cảm tưởng, như nhân vật
Austerlitz nói
về cảm quan của riêng anh ta, về lịch sử, rằng, “thời gian sẽ không mất
hẳn, không
mất hẳn, và tôi có thể trở lại, sau đó” - những mệnh đề mà chính chúng,
là phần
của một câu dài hơn, vòng vèo hơn. Đây là thứ văn phong cố khai
quật người
chết, qua văn mạch, cú pháp.
Luật Vàng
Nghiêng nhiêng,
hay như 1 nhà phê bình phán, tuyệt cú, thần sầu. Văn xuôi của Sebald
được đẽo gọt
tới chỉ, nhưng không loè loẹt. Cách chấm câu của ông thì “rarely more
exotic
than the comma” [GCC chưa biết dịch ra làm sao, và cũng không nắm được
ý của
người viết!]. Ít thấy kiểu tu từ simile
[so sánh cái này với cái kia], và thay vì vậy, ông viện tới một thực
tại chiếu
sáng. Như trong văn phong và cũng thế, như trong nội dung. Được hỏi về
cách ông
tiếp cận với những ghê sợ, kinh hoàng của lịch sử thế kỷ
20 – tác phẩm của ông khoanh vòng Lò Thiêu của Nazi
như thể nó là 1 ngọn núi – Sebald có lần phán, mục đích của
ông là làm sao
dẫn dụ, gợi ý “độc giả rằng những đề tài này thì như là bạn đường dài
dài, sự
hiện diện của chúng, như 1 cái bóng, phả lên mọi góc cong, mọi chuyển
điệu, của
mọi câu văn mà một con người viết ra”, không cần phải miêu tả những
trại tù, những
tai ương một cách trực tiếp.
Đó là mất mát, hơn là máu me, mà những
cuốn sách của
ông than thở.
Tuyệt cú mèo.
NQT
Sebald
Ðặt chữ
Qua Ðất Ðai
Qua Sông Nước
Tuyển tập Thơ
1964-2001
Tác giả W.G.
Sebald
Kể
từ khi mất bất thình lình do tai nạn xe hơi vào năm 2001, sự sùng bái
W.G.
Sebald ngày một tăng.
Ông gốc Ðức nhưng chọn Anh là nơi sinh sống. Ðược biết nhiều qua những
tác phẩm
văn xuôi tinh tế, kết hợp cái thực với giả tưởng, đẩy tới mức giới hạn,
điều tiểu
thuyết có thể làm được, ông được coi như là một trong những nhà văn lỗi
lạc nhất
của thế hệ của ông. Ông còn là 1 nhà thơ.
Qua
đất qua nước, một tuyển tập những bài thơ chưa từng in trước đó,
nếu có thể nói
như vậy. Ðược dịch bởi Iain Galbraith, Qua đất qua nước,
như cái tên cho thấy, phác ra một cuộc đời di động.
Trải dài 37 năm, tuyển tập bao gồm những bài thơ mà Mr Galbraith kiếm
thấy tác
giả của nó viết vội, ở trong những hồ sơ, trên những mẩu giấy, trên tờ
thực đơn
nhà hàng, chương trình của một buổi ca nhạc, kịch nghệ, hay những tờ
giấy có những
tiêu đề của 1 nhà hàng, khách sạn. Chúng bật ra khi trên xe lửa, hay ở
một
“ga không tên/ ở Wolfennbuttel”, Sebald kín đáo quan sát những bạn đồng
hành đi
xe lửa bằng vé tháng, vé năm khi ông gợi ra những quang cảnh lùi
về phía sau ngược với con tàu.
Khác
văn xuôi của ông, có tính sử thi, gây chóng mặt, những bài thơ này thì
cô đọng, lơ thơ. Tuy nhiên
chúng chứa đựng rất nhiều đề tài thường ám ảnh Sebald suốt cuộc viết
của ông.
Nhà thơ trải qua những năm cuối đời ở Anh, làm việc tại Ðại học
Manchester và Ðông
Anglia. Bận bịu với hồi nhớ, ao ước, và tính ma quái của những sự vật,
Sebald có
thể gợi ra trong 1 bài thơ vẻ đẹp huyền bí nhạt nhòa, 1 thứ Diễm Xưa,
[thì cứ
phán đại như vậy] của “thời quên lãng/của núi non và đèn treo”, hay
bước ngoặt
của thế kỷ/ áo-thày tu và cây cung-vải mỏng, trong khi ở 1 bài thơ
khác, ông nói
tới một “khu tháp/xấu xí”, hay những “siêu thị hấp hối”. Sự chuyển đổi
những thời
khác nhau thì có vẻ ép buộc, hay giả tạo, nhưng Sebald kiềm chế một
chuyển động
như thế bằng 1 cú lướt nhẹ, bằng chờn vờn va chạm. Sự thực, cái sức
mạnh dẫn
dắt ở đằng sau tác phẩm của ông, là 1 sự tìm kiếm, xục xạo quá khứ, tìm
cái bị
bỏ quên, hay vờ đi, hoặc coi nhẹ: “Tôi muốn tìm hiểu/ những người đã
chết thì ở
đâu đó, hay ở đó đâu”.
Như trong
Austerlitz, giả tưởng văn xuôi, 2001, cuộc tìm kiếm người chết, xoay
quanh sự cố,
ám ảnh cái viết của Sebald, và thường khiến ông viết, ở [in] nơi chốn
thứ nhất
– Lò Thiêu. Trong một bài thơ ngắn, Ðâu đó, “Somewhere”, thí dụ, dòng
thơ mở đầu
"behind, đằng sau, Turkenfeld", trở thành, với sự giúp đỡ của Mr
Galbraith, trong lời giới thiệu, đặc dị hơn nhiều, về 1 nơi chốn khủng
khiếp
hơn rất nhiều, quá xa cái tít đơn giản mà nhà thơ đề nghị, và, lẽ tất
nhiên, vượt
hẳn ra khỏi trí tưởng tượng của chúng ta:
Ngoài cái việc
nó đã từng là 1 thành phố, khi chú bé Sebald, 8 tuổi, trên đường đi tới
Munich,
vào năm 1952, Turkenfeld còn là 1 trong 94 tiểu Lò Thiêu, của Ðại Lò
Thiêu,
Dachau, và còn là một ga xe lửa trên tuyến đường nổi tiếng "Blutbahn"
(Vệt Máu).
Giản dị, với
6 dòng thơ, vậy mà cái sức nặng lịch sử đè lên nó mới ghê rợn làm sao!
[Mấy nhà thơ
Mít, có ông đã từng đi tù VC, nhớ đọc bài thơ, và bài điểm, trên tờ Người Kinh
Tế, nhá!]
Tập thơ rộng
rãi này cũng cho chúng ta thấy một Sebald khác, bớt buồn bã đi một
chút. Ông có
thể nói tới “nỗi đau/mà hồi ức hạnh phúc của tôi/ mang tới” nhưng cũng
viết 1 cách vui vẻ,
trong
hai bài thơ, nguyên tác viết bằng tiếng Anh, về một người đàn trẻ ở New
York mô
tả, bà mới yêu thích làm sao, văn phòng của bà, có máy điều hòa không
khí, chống
lại cái nóng mùa hè: “Ở đó/bà nói, tôi thì hạnh phúc /như con hến mở
ra/trên một
cái giường nước đá lạnh”. Thơ của ông có thể làm nhớ tới thứ thơ nặng
[như đá]
của Goethe, hay của Freud, nhưng nó cũng lấy hứng khởi từ Anh em nhà
Grimm, hay
là từ những phim của Alain Renais.
Mr
Galbraith làm được
1 việc thật là tốt, khi chuyển dịch những chuyển đổi giọng thơ, và
nguồn ảnh hưởng.
Tuy nhiên, đúng là 1 nhục nhã, khi tuyển tập thơ này vờ nguyên tác
tiếng
Đức. Làm
sao mà chúng ta không hiểu, thơ của Sebald đâu có dễ dịch,
nhưng chẳng
lẽ bắt chước… Thầy Cuốc của xứ Mít giấu biệt nguyên tác? Hơn thế nữa,
làm sao mà
chúng ta không quan tâm đến tính tha thướt, hồn ma [the
transitory
and the ghostly], thật dễ dàng khi nghi ngờ, chẳng có dịch giả nào mà
tóm được
thơ Sebald. Sebald, chính ông, cũng ngửi ra điều này: “Nếu bạn biết
rành mọi xó
xỉnh/ của trái tim của tôi/ thì bạn hơi 'vô tri’ đấy nhé”. Tuy
nhiên, như những
bài thơ cho thấy, tài năng của ông, đó là làm cho kinh nghiệm về 1 thứ
vô tri
như thế, trở thành tuyệt vời.
“Ở đó / tôi thì hạnh phúc
/ như con hến mở
ra / trên một
cái giường nước đá lạnh”.
Thèm, nhỉ!
W.G.
Sebald's poems
Placing words
Across the
Land and the Water: Selected Poems 1964-2001. By W.G. Sebald,
translated by
lain Galbraith. Hamish Hamilton; 240 pages; £14.99. To be published in
America
in April by Random House; $25
SINCE W.G.
Sebald's sudden death in 2001, the cult of the Britain-based German
writer has
spread fast. Known for his exquisite prose works that, in their
combination of
the real with the fictional, push at the limits of what novels can be,
he is considered
one of the foremost German writers of his generation. He was also a
poet.
"Across
the Land and the Water" brings together a selection of the poems he
never
published in book form, if at all. Translated by lain Galbraith, the
volume
sketches out a life on the move. Stretching over 37 years, the volume
includes
poems that Mr Galbraith found jotted down in Sebald's archives on
scraps of
paper, others written on menus, theatre programmes or headed paper from
hotels.
They emerge on trains or at the "unmanned/station in Wolfennbuttel",
Sebald covertly observing fellow commuters as he evokes the differing
landscapes
shuttling past.
Unlike his
epic, vertiginous prose, these poems are often condensed and sparse.
And yet
they contain many of the themes that would obsess Sebald throughout his
writing
life. The poet spent his later years in Britain, working at the
Universities of
Manchester and East Anglia. Preoccupied with memory, desire and the
ghostliness
of objects, Sebald can evoke in one poem the faded glamour of "a
forgotten
era/of fountains and chandeliers" or a "turn-of-the-century/frock-coat
and taffeta bow" while in another he will speak of an "ugly/ tower
block" or "moribund supermarkets". This shift between differing
eras could seem forced or artificial. And yet Sebald manages such
movement with
a lightness of touch. Indeed, the driving force behind his work is a
search for
the past, for the forgotten or overlooked: "I wish to inquire/Into the
whereabouts of the dead."
As in
"Austerlitz", his 2001 work of prose fiction, this search for the
dead circles around the occurrence that haunts Sebald's writing, and
which
often prompts him to write in the first place-the Holocaust. In one
short poem,
"Somewhere", for example, the opening line "behind Turkenfeld"
becomes, with the help of Mr Galbraith's introduction, a far more
specific and
terrifying location than Sebald's title suggests. Along with being a
town the
then eight-year-old Sebald would frequently pass on his way to Munich
in 1952,
Turkennfeld was one of the 94 sub-camps of Dachau, and a train station
on the notorious
"Blutbahn" (blood track). Even in a seemingly simple six-line poem,
the sudden weight of historical events can be felt.
This broad
collection also shows Sebald's writing in a less melancholy light. He
may speak
of "the pain my happy/ memories bring" but can also, in one of the
two poems originally written in English, write playfully of a young
woman in
New York describing how much she loves the air-conditioning in her
office as
opposed to the summer heat: "There,/she said, I am/ happy like
an/opened
up oyster/on a bed of ice." His poetry can refer to such heavyweights
as
Goethe or Freud, but it also takes inspiration from the Brothers Grimm
or the
films of Alain Resnais.
Mr Galbraith
does a good job translating these shifting tones and influences.
However, it is
a shame that this volume does not include Sebald's original poems in
the
German. Concerned with the transitory or the ghostly, it is easy to
suspect
that no one translation could pin Sebald down. Sebald himself seemed
aware of
this: "If you knew every cranny/of my heart/you would yet be
ignorant." And yet as these poems show, his talent lay in making the
experience of such ignorance delightful. +
The
Economist, Nov 19-25 2011
Ðặt chữ
Qua Ðất Ðai
Qua Sông Nước
Tuyển tập Thơ
1964-2001
Tác giả W.G.
Sebald
Kể từ khi
mất
bất thình lình do tai nạn xe hơi vào năm 2001, sự sùng bái W.G. Sebald
ngày một tăng.
Ông gốc
Ðức nhưng chọn Anh là nơi sinh sống. Ðược biết nhiều qua những tác
phẩm văn xuôi tinh tế, kết hợp cái thực với giả tưởng, đẩy tới mức
giới hạn,
điều tiểu thuyết có thể làm được, ông được coi như là một trong
những nhà văn
lỗi lạc nhất của thế hệ của ông. Ông còn là 1 nhà thơ.
Sebald
… Weiss
to
attend the Auschwitz trial in Frankfurt. He may also have been
motivated before
the event by the hope, never quite extinguished, "that every injury has
its equivalent somewhere and
can be truly compensated for, even if it be through
the pain of whoever inflicted the injury." This idea, which Nietzsche
thought was the basis of our sense of justice and which, he said,
"rests
on a contractual relationship between creditor and debtor as old as the
concept
of law itself”…
W.G.
Sebald: The Remorse of the Heart.
On Memory
and Cruelty in the Work of Peter Weiss
Weiss
tham dự tòa án xử vụ Lò Thiêu ở Frankfurt. Có thể là do ông vẫn còn hy
vọng, một
niềm hy vọng chẳng hề tàn lụi, rằng, “mọi tổn thương thì có cái phần tương đương của nó, ở đâu đó, và có
thể thực sự được đền bù, bù trừ, bồi hoàn, ngay cả, sự bồi hoàn này
thông qua nỗi
đau của bất cứ kẻ nào gây ra sự tổn thương”. Tư tưởng này Nietzsche
nghĩ, nó là
cơ sở của cảm quan của chúng ta về công lý, và nó, như ông nói, “nằm
trong liên
hệ có tính khế ước, giữa chủ nợ và con nợ, và nó cũng cổ xưa, lâu đời
như là
quan niệm về luật pháp, chính nó”
W.G.
Sebald: Sự hối hận của con tim.
…
even if it be through the pain
of whoever
inflicted the injury.
Moi, je traine le fardeau de
la faute collective, dis-je,
pas eux.
Jean Améry
viết, trong Vượt quá tội ác và hình phạt, Par-delà
le crime et le châtiment.
Gấu cũng có
thể nói như thế:
Ta mang cái gánh nặng của Cái Ác Bắc Kít, đâu phải lũ
Bắc
Kít?
|