|
|
Last Page
Note: Trang này bị trục trặc,
mới sửa lại.
Trang này, và "last page", và
"Lướt TV là những trang hỗ trợ lẫn nhau
https://www.theguardian.com/books/2016/aug/01/walter-benjamin-the-storyteller-review-fiction
Yet the most radical source
of the story and the storyteller is not boredom but death, according
to Benjamin. “Death is the sanction of everything that the storyteller
can tell,” Benjamin writes, a bit mysteriously. “He has borrowed his
authority from death.” And he wonders if the entire edifice of modern
life has been erected on this secret basis: to hide death. “There
used to be no house, hardly a room, in which someone had not once
died.” Even the poorest wretch, he adds, has an authority in death,
which may be the authority to communicate, in his mute and final moments,
a life of shared experiences.
Quyền năng của tay kể chuyện, không phải từ buồn
chán. Anh ta/chị ả mượn nó, từ Thần Chết!
Because
Benjamin has so often been identified with Marxist criticism,
many critics and readers who are either hostile or indifferent to
Marxism have not studied this essay very carefully. Its real
value lies not in its assertion of Marxist values, either socially
or aesthetically, nor does it lie in its analysis of Leskov, for that
is but a minor part of the piece, but rather in the suggestions
it offers about the basic nature of narrative, particularly the primal
nature of story as opposed to the more recent realistic narrative characteristic
of the novel form. No one who wishes to understand the basic nature
of story can really afford to ignore Walter Benjamin's profound study
of the storyteller.
Bởi chưng WB là phê bình
gia Mạc Xịt, mà người đời tởm Mạc Xịt, bèn né
đọc ông!
Có hai tay Mạc Xịt
Gấu cực mê. Một, từ hồi mới bước chân vô làng,
làng văn. Lukacs. WB biết, là nhờ Coetzee. Nhớ, 1 lần
tới tòa soạn Văn, tay cầm cuốn “Lịch sử và Ý thức
Giai cấp”, được coi là Tân Thánh Kinh, của Lukacs,
TPG mặt khinh khỉnh, phán, cậu mua cái này,
tính nhất ma ư?
Có rất nhiều cuốn, hồi đó mua, không
đủ trình độ đọc, nhưng Gấu đọc sách, thường là
quá sức của mình.
Rất nhiều tác giả, ngay cả khi ra được hải ngoại,
không chỉ đọc, mà còn giới thiệu trên
TV, dù vốn tiếng Anh cũng hơi bị ít.
Đây là 1 trong ba búa Trình
Giảo Kim, TTT dạy thằng em, cứ đọc đến đâu học tới đó,
dịch tới đó. Tất nhiên sai, sai tới đâu, sửa tới
đó.
Một lần kể cho Nguyễn Tiến Văn, anh than, tôi
mà được gặp TTT, từ hồi còn trẻ, như ông, là
có không biết bao nhiêu là tác
phẩm!
Về già, ngẫm, quả đúng như thế.
Những đấng trên răng dưới dế như Thầy Đạo, tên
Lang Băm, thí dụ, viết 1 câu tiếng Mít không
nên thân, là do không chịu viết.
Đọc tới đâu, viết tới đó, dịch tới đó....
là 1 cách sử dụng tiếng Việt rành rẽ, đúng
cái ý của Cioran, tôi mơ 1 thế giới, ở đó, người ta có
thể chết vì cái dấu phảy.
Đọc “danh sách đen” của
Thầy Đạo trình Sến Bắc Kít, lần đầu tiên trên talawas,
Gấu
thực sự ngạc nhiên, ông tố cáo những bạn bè
văn khoa của ông, tên nào đã từng/chưa từng
trình luận án, OK, nhưng sao lại có Gấu ở trong.
Gấu không phải dân khoa bảng, tức là
không có cái Mít Triết, như đám
ông ta, nhưng cũng
chưa từng trưng khoe bằng cấp.
Còn cái chuyện Gấu viết phê bình,
điểm sách, là ngay từ lúc mới bước vô
làng, chỉ sau mấy cái truyện ngắn.
Vì có đám Gấu, trong có HPA,
mà tờ Văn ra 1 đặc san Văn, chuyên về phê bình,
điểm sách.
Tất nhiên, còn rất nhiều người cộng tác,
nhưng chắc chắn, TPG tin rằng, với mấy tên này, sẽ có
cái mới trong địa hạt này.
Tên khốn Lang Băm, cũng trên răng dưới dế,
còn là đàn em Thầy Đạo, khi viết, mi không
phải phê bình như thầy Quốc, là cũng viết theo
kiểu của Thầy Đạo, mi không phải dân khoa bảng, không
có bằng Triết Mít như chúng ông.
Nhưng rõ ràng, phê bình không
mắc mớ gì tới bằng cấp.
Walter Benjamin thi hoài rớt hoài, đến phải
bỏ khoa bảng. Rồi Roland Barthes, đâu có bằng cấp đại
học.
TTT, không. Cũng viết phê bình bảnh
hơn ai. Bài điểm cuốn Trầm Tư của Hồ Hữu Tường, mà
không khủng sao.
Chỉ 1 bài điểm sách, với cái hình
ảnh, cánh đồng Bắc Kít chằng chịt, bờ nhiều hơn ruộng,
mà nhìn ra viễn ảnh, không phải Đức Phật sẽ trở
lại với xứ Mít, như HHT mơ uớc, mà là Quỉ Đỏ, một
khi, không,
chỉ cánh đồng Bắc Kít liền 1 giải, qua chính
sách CCRD, làm ăn tập thể, mà cả xứ Mít
liền 1 giải, lao xuống biển, đi xuống địa ngục, trên đà
mất tích.
Cũng không lâu đâu!
Người định nghĩa WB, bảnh nhất, và có thể
coi đây là định nghĩa, của "cái gọi là" phê
bình, phê bình gia, là Hannah Arendt.
Bà phán, “tay này không học
bơi, theo dòng, hoặc ngược dòng”.
Tuyệt.
Cái chuyện tên Lăng Băm chửi Gấu, thì
cũng thường, vì Gấu chửi cả thiên hạ, làm sao
cấm chúng chửi lại.
Quái nhất, là tên khốn này
bôi bẩn không biết bao nhiêu tác giả khác,
trong có mấy tác giả nữ, mà toàn chuyện
nhơ bẩn.
Nhớ, hồi xẩy ra vụ VP với TH, báo chí nhảy
vô ăn có, trong có tay DVN, dù chính
TH viết ra, tức là xác nhận có chuyện đó,
vậy mà mấy đứa nhỏ lên tiếng, mấy ông mấy bà
để cho chúng tôi yên thân, phải câm
hết.
Ở đây, toàn chuyện đồn thổi, vậy mà dám lôi tên
mấy vị này ra, đàn bà với nhau, tại làm
sao mà để 1 thằng khốn nạn như thế, dùng chính
diễn đàn của mình, làm chuyện nhơ bẩn, rồi cứ tỉnh
bơ, như người Hà Nội.
Ăn nói thế nào với mấy đứa nhỏ, con cái của hai vị này?
Đạo hạnh, đẳng cấp là ở chỗ này, đúng
như Milosz, khi viết về Brodsky:
Notes About Brodsky
Trong một tiểu luận, Brodsky
gọi Mandelstam là một thi sĩ của văn hóa. Brodsky chính
ông, cũng là 1 thi sĩ của văn hóa, và hẳn
là vì lý do này, ông tạo sự hài
hòa với dòng sâu thẳm của thế kỷ, trong đó
con người, bị đe dọa mất mẹ cái giống người, khám phá
ra quá khứ như là một mê cung chẳng hề có tận
cùng. Lặn sâu vô mê cung, chúng ta khám
phá ra cái gì sống sót quá khứ là
kết quả của nguyên lý phân biệt dựa trên đẳng
cấp. Mandelstam, ở trong Gulag, điên khùng bới đống rác
tìm đồ ăn, là thực tại về độc tài bạo chúa và
sự băng hoại thoái hoá bị kết án phải tuyệt diệt.
Mandelstam đọc thơ cho vài bạn tù là khoảnh khoắc thần
tiên còn hoài hoài.
Đẳng cấp phân biệt những nhà
văn như hai vị bị tên khốn lôi ra bôi bẩn - họ
có tác phẩm, có năm tháng miệt mài
với đời sống, chữ viết, họ sống sót, nói ngắn gọn - còn
những tên như Thầy Đạo, Lang Băm, đúng là trên
răng dưới dế!
Tởm thực!
Cái lý do chúng thù Gấu, thì
cũng y chang: Chúng thù Gấu, vì viết lách
hơn chúng, có tác phẩm này nọ....
Khi
vị Trần Thị NGH viết, lũ khốn này đâu có?
http://www.tanvien.net/ds/ds_lac_dan.html
Chẳng
cần tới Lạc Đạn, Trần Thị NgH đã nổi tiếng. Trong bài
viết ‘Nhìn lại văn chương hải ngoại năm 1999’, (đã đăng
trên tuần báo VHNT trên internet, do Phạm Chi Lan
chủ trương), người viết có đưa ra nhận xét, đây là
một năm được mùa. Mùa gặt mới trong đó có cả
lúa chín muộn: sự góp mặt của một tác giả như
Trần Thị NgH, một tác giả trước 1975 tại Miền Nam, vừa xuất hiện
đã gây chấn động giới viết lách ở Sài Gòn,
với truyện ngắn Nhà Có Cửa Khoá Trái. Theo như
tôi còn nhớ, truyện ngắn đầu tay của bà là về
một người đàn ông có vợ, nhân bữa chủ nhật đi
thăm một người đàn bà không chồng nhưng có con;
thằng nhỏ bữa đó bị đau, anh chàng đi mua thuốc cho đứa nhỏ.
Chuyện chỉ có vậy, nhưng trong Sài Gòn vẫn còn
đọng lại ở trong tôi, có hình ảnh cô đơn của người
đàn ông gầy còm ốm yếu, ngơ ngơ ngác ngác
trước tiệm thuốc tây, trước cuộc chiến, và trước cuộc tình
vụng trộm.
Ba chuyện
tình cảm cá nhân, thuộc đời tư, lôi ra viết
cực kỳ khốn nạn, nào chấm mút, nào áp phe
tình ái, gặp thứ dữ như bà vợ của VQ, lôi
ra tòa, vì tội mạ lị, có khi mất nghiệp như nữ đại
ma đầu Nghé Ọ, không tởn ư?
Đàn bà với nhau, không thấy xót
xa, tủi hổ, như nhau ư?
Gấu rất tởm phê bình, phê bình
gia, đó là sự thực.
Tại sao, sẽ từ trừ trình bày tiếp.
Có thể, nó liên can tới Cái
Ác Bắc Kít.
Gấu lải nhải hoài phê bình phải như
toán học. Giải 1 bài toán, từ những dữ kiện
[donnés, giả thiết, sự kiện, thiếu không được, mà
dư cũng không được - nhớ 1 lần Tẩy ra đề thi Tú Tài
2, hình như thế, đề ra, dư 1 giả thiết, nghĩa là khi giải,
tìm đáp số, không cần đến nó, vậy mà
phải huỷ kỳ thi, thi lại], tìm ra đáp số, tương tự, viết 1 bài phê
bình có nghĩa là tìm ra cái đáp
số [viễn ảnh, cái nhìn mới, về 1 tác giả, tác
phẩm... ] như thế.
Lũ Văn Khoa Mít, chỉ biết học thuộc cours của Thầy,
sau này ra đời, không viết được cái gì
hết, thơ truyện
ngắn truyện dài, thì không tìm cho riêng
mình một văn phong, riêng phê bình, từ chết
đến bị thương!
Phải
về già, gẫm trường hợp ông anh nhà thơ TTT, với
những lời phán khủng khiếp về cuộc chiến Mít, như khi
đọc Trầm Tư, như trước khi khăn gói quả mướp,
đi tù VC, Miền Bắc sẽ bị chấn thương nặng nề vì chiến
thắng này, hay khi đọc Brodsky, hay Walter Benjamin, Gấu ngộ
ra, không đúng như Roland Barthes phán [phê
bình là ngôn ngữ bậc 2, siêu ngôn ngữ,
ngôn ngữ của ngôn ngữ]: Phê bình là
“sáng tác của sáng tác”, giống như thứ, “nhà văn của nhà
văn”, mà Susan Sontag phán, về Sebald, khi đọc ông
này.
Những viễn ảnh mà TTT nhìn ra, đâu có
khác gì của Kafka, chúng chiếu lên cả 1
không gian, thời gian rộng khắp, liên can đến số phận bao
nhiêu con người, vài chục niên đại.
Danilo Kis
A Tomb for Boris
Davidovich
translated from the Serbian
by Duška Mikić-Mitchell, with an introduction by Joseph Brodsky
and an afterword by William T. Vollmann
Dalkey Archive, 145
pp., $12.95 (paper)
PENGUIN
BOOKS
A TOMB FOR BORIS DAVIDOVICH
DANILO KIS was born in 1935 in Subotica, Yugoslavia.
He lived in Hungary, Montenegro, Belgrade; and France; he died
in Paris on October 15, 1989. Kis was a lecturer in Serbo-Croatian
and Yugoslav literature at the universities of Strasbourg, Bordeaux,
and Lille. He is considered one of the finest translators of European
poets-especially French poets-into his native Serbo-Croatian. In
1980, Kis received the prestigious Golden Eagle of the City of Nice,
an award that has gone to such authors as Graham Greene and Nadine
Gordimer. Danilo Kis was posthumously awarded the 1989 PEN/Bruno Schulz
Prize, which honors foreign writers under-recognized in the United
States .. The award money is being held in trust by PEN to subsidize
the translation of other books by Kis.
Two of Kis's books have previously
been published in English translation: the novel Garden, Ashes
(1975) and The Encyclopedia of the Dead (1989),
available from Penguin Books. His collected works have been published,
in the original Serbian, in ten volumes.
Joseph Brodsky was born in 1940 in Leningrad and
began writing poetry when he was eighteen. Anna Akhmatova soon
recognized in the young poet the most gifted lyric voice of his
generation. Only four of his poems have been published in Russia, however;
most of his work has appeared only in the West. His poetry has been
translated and published in at least ten languages. In 1972 Brodsky
became an involuntary exile from his native country and now lives
in the United States. He is affiliated with both New York University
and the University of Michigan.
Note: Trong cuốn Gấu có,
trên, 1978, không có lời bạt của William T.
Vollmann.
When, after great difficulties,
this book was first published in 1976, in Zagreb, Yugoslavia,
it was immediately assaulted in the press by the conservative
"Stalinist" elements at the top echelon of the Yugoslav
literary hierarchy. The war cry emanating from the top was picked
up at the bottom by Serbo-Croatian nationalists, who are
traditionally pro-Russian and traditionally anti-Semitic,
for the bulk of Danilo Kis's characters are Jews, as is the author
himself. Yugoslavia is a small country, and the politics in
a small country are always big, literary politics especially.
Due to this proportion, an attack against a writer becomes extremely
focused. It was focused sharply enough to send Danilo Ki] into
"nervous shock."
There are several topics an author may deal with which
can jeopardize his well-being, and history is one of them.
Depending on its proximity to the present, history provides
a writer with background, content, cast of characters, and
sometimes, as in the case of Kis, with the writer's actual context.
The very fact of describing historical events is regarded by
history as an attempt to demote it into the past and is' resisted
vehemently. An historical novel becomes therefore a vehicle of
time, an instrument that purports to outline the boundaries between
past and present by means of estrangement from its subject. A narrative
reduces history to a story and creates, by being conducted from
a certain "outside," a new time category, heretofore unknown.
Apart from the general "cause-and-effect" principle,
history claims the present through its most viable extension:
through ideology. Having failed to triumph at the moment
of its emergence, an ideology rapidly develops what one
may call a utopian complex and gravitates to timelessness.
Correspondingly, a portrayal of ideology or of its carriers
is considered by the latter as an attempt to pin it down, to compromise
its purity, and to rob it of its future.
In the case of A Tomb for Boris Davidovich,
history's claim on the present may seem all the more
valid because the epoch with which this book 'deals
isn't really so ancient.
Its author, a Yugoslav
writer, Danilo Kis, describes events that took place
in the first half of this century and their impact on the
lives of his seven characters. For all seven the impact
turned out to be the same: deadly.
Ostensibly, since 'the dead, by definition, belong
to the past, the sheer numbers of that epoch's victims should
have removed the described period, along with the ideology
that animated it, deep into annals. What usually slows the
passage of time and by the same token causes an ideology to
linger, however, is not so much that the murderers often outlive
the murdered as that the living mistakenly regard the dead in
the same way as a majority regards a minority.
Joseph Brodsky
Khi, sau những khó khăn
lớn, cuốn sách này được xb lần thứ nhất 1976, ở Zagreb,
Nam Tư, nó bèn liền lập tức bị tấn công trên
báo chí bởi những phần tử Xì Ta Lin Nít
bảo thủ, ở đám chóp bu của Hội Nhà Thổ của xứ này.
Rồi đến đám cặn bã, ăn theo, gồm những tên quốc gia,
gốc Serbo-Crotian, vốn có truyền thống phò Nga xô và
bài Do Thái, bởi là vì những nhân vật của
Kis, là Do Thái, như chính tác giả. Nam Tư là
1 xứ nhỏ, và chính trị ở xứ nhỏ thì luôn luôn
lớn, chính vì thế mà cú đánh nào
cũng ra trò. Nó chiếu tướng Kis, đủ mạnh để khiến tác
giả bị 1 cú sốc tinh thần
Có vài đề tài, một tác
giả có thể đề cập, có thể khiến tác giả
sống dở chết dở với chúng, lịch sử là 1 trong đó.
Do tính cận kề với hiện tại, lịch sử cung cấp cho nhà
văn cái nền, cái nội dung, khung nhân vật, và
đôi khi nội dung của nó, chính là cuộc đời
của tác giả
Cynthia Ozick
Fanatics
Những kẻ cuồng tín
MILENA JESENSKA, KAFKA'S TRANSLATOR AND lover,
has left us a useful and persuasive definition of fanaticism:
"that absolute, unalterable necessity for perfection, purity, and
truth." It was Kafka she meant. Then let us now praise fanaticism,
how it binds the like and the unlike, how it aspires to purity, how
it engenders art at its most sublime, seeking the visionary and the
inescapable; and how it reveres the ascendancy of its desires.
Kafka, a fanatic of language,
was not alone. America had its own language fanatics, of which
he was unaware. In the novel we know as Amerika (The Man Who
Disappeared, also called The Stoker), anomalous
characters populating his American scenes are rife; but Kafka's
imagination, capaciously strange though it was, could not have conceived
of the American Hebraists, as prodigiously single-minded as himself,
who were thriving in the very years he was at work on Amerika.
That Kafka contended with his
native German even as he powerfully embraced it is one of the
salient keys to his character: the key is in hand, but there is
no lock for it to fit into. German was his, ineradicably, yet insecurely.
His famously self-lacerating lament-that Jews who wrote in German
had "their hind legs stuck in parental Judaism while their forelegs
found no purchase on new ground" - suggests some small helpless underground
animal futilely attempting to escape its burrow. But when he crucially,
even triumphantly, announced, "I am made of literature and nothing
else," it could only mean that it was German idiom and essence,
German root and rootedness, that had formed and possessed him.
Why, then - early in life until
late, and with strenuous diligence - did he pursue the study
of Hebrew? The notebooks that survive (archived in the National
Library of Israel) are redolent of an ironic pathos: an earnest
schoolboy's laboriously inked vocabulary lists, Hebrew into German,
in the very hour that the world's most enduring masterworks were
spilling from this selfsame pen. When at twenty-nine Kafka was first
introduced to Felice Bauer, the young woman to whom he would be twice
engaged but would ever marry, he thought her unprepossessing, but
was nevertheless instantly drawn to her talk: she was, she told him,
studying Hebrew.
The American Hebraists, poets
who in their youth had emigrated from Eastern Europe, were Kafka's
contemporaries. They were also his peers in language fanaticism:
they too were made of language and nothing else - but the language
that formed and possessed them was Hebrew. Unlike Kafka's feverish
wrestling with the fraught and unseemly question of hind legs and
forelegs, they were consumed, body and soul, with no ambivalence
of belonging, by Hebrew. Not only were they fanatics in their claim
of intimately ingrained ownership of Hebrew, its godlike guardians and
creators, they were fanatics in their relation to their new environment.
English was all around them, awaiting their mastery; and they did become
masters of English, and still it was Hebrew that inflamed them. Nor
were they - unlike Kafka - torn by incessant doubt and self-repudiation.
Scattered in cities all over America, they sat in tranquil rooms, on
new ground, immersed in the renewing sublimity of the ancient alphabet.
And then they disappeared.
Kafka did not disappear.
No Hebraist poets inhabit his
Amerika, but we can try to imagine, had he journeyed, like his
protagonist Karl, to the real America, and encountered, say, Preil
or Halkin or Regelson, would they recognize one another as equally
eaten by that glorious but perilous worm, literary fanaticism?
Ai Điếu Franz Kafka
Milena Jesenska
Dr Franz Kafka, một nhà
văn Đức, sống ở Prague, và chết ngày hôm kia,
ở Viện điều dưỡng Kierling, gần Klosterneuburg bei Wien. Ở đây
ít người biết ông, bởi vì ông là
một người sống ẩn dật, một hiền nhân luôn mang nỗi sợ
cuộc đời. Trong nhiều năm, ông đau khổ với căn bệnh phổi, và
tuy loay hoay tìm cách chữa trị, ông lại như muốn
nuôi căn bệnh đó, cưu mang nó trong tư tưởng của ông.
Có lần ông viết trong một lá thư: khi trái tim
và linh hồn không thể chịu đựng nó được nữa, buồng phổi
sẽ chịu giùm nửa gánh nặng, như vậy là nó
được chia khá đồng đều - căn bệnh của ông là vậy. Nó
cho ông một sự dịu dàng kỳ diệu, và một sự tinh khiết
trí thức không đắn đo, câu thúc. Tuy nhiên,
chỉ riêng về mặt hình hài thể chất, Franz Kafka dồn
lên hai vai của căn bệnh, toàn thể nỗi kinh hãi cuộc
đời. Ông là một người cả thẹn, luôn khắc khoải, nhẫn
nại, dịu dàng, tuy những cuốn sách ông viết ra thì
thật ghê sợ, và đau đớn. Ông đã nhìn thế
giới như đầy những quỷ dữ vô hình, vò xé, và
tiêu huỷ những con người vô phương chống đỡ. Ông quá
tiên tri, quá thông minh để có thể sống, và
quá yếu ớt, để chiến đấu. Ông yếu ớt như những con người cao
đẹp yếu ớt, những con người không thể chiến đấu chống lại nỗi sợ bị
ngộ nhận, chống lại trò ma muội, hay tính toán chi
ly, bởi vì họ thừa nhận ngay từ đầu, cái điều của riêng
họ, đó là đừng mong chi một sự trợ giúp; sự nhẫn
nhục cam chịu này chỉ làm cho kẻ thắng thế hổ thẹn. Ông
hiểu thế nhân, một sự hiểu biết mà chỉ một ai cao cả, có
một sự mẫn cảm hoài hoài mới có thể có được.
Chỉ một ai cô đơn. Chỉ một ai, trong một thoáng nhận ra
kẻ khác, hầu như một nhà tiên tri. Sự hiểu biết thế
giới của ông thật phi thường, và sâu thẳm; chính
ông là một thế giới phi thường và sâu thẳm.
Ông đã viết những cuốn sách có ý nghĩa
nhất của nền văn chương Đức hiện đại, những cuốn sách cưu mang
trong nó sự chiến đấu của thế hệ hôm nay xuyên suốt
thế giới - trong khi kìm giữ mọi thiên vi. Chúng
thực, trần trụi, và đau thương nên hết đỗi tự nhiên
ngay cả khi có tính biểu tượng. Chúng đầy sự khinh
miệt khô cằn và là cảm quan của một người nhìn
thế giới một cách rõ ràng đến không thể chịu
đựng được nó, một người mà nỗi chết không rời, kể
từ khi người đó chối từ mọi bon chen hay tìm nơi ẩn trú,
như những người khác thường làm, trong những ảo tưởng này
nọ, của lý trí, hay của vô thức - kể luôn
cả những con người cao cả. Dr Franz Kafka đã viết "The Stoker",
chương thứ nhất của một cuốn tiểu thuyết tuyệt vời, vẫn chưa được xuất
bản (đã xuất hiện bằng tiếng Czech trên Neumann's Cerven
(1), "the Judgment", sự xung đột của hai thế hệ; "The Metamorphisis",
cuốn sách mãnh liệt nhất của văn chương Đức hiện đại;
"In the Penal Colony"; những tuyển tập Meditation và A Country
Doctor. Cuốn tiểu thuyết cuối cùng, Before the Law (2), còn
trong dạng bản thảo, sẵn sàng để in ấn, từ nhiều năm. Nó
là một trong những cuốn sách, một khi đọc, cho (ta) cảm
nghĩ về một thế giới được miêu tả hoàn hảo đến nỗi mọi
phê phán sau đó đều chỉ là phù phiếm.
Tất cả những cuốn sách của ông vẽ nên sự ghê
rợn của những ngộ nhận thầm kín, của niềm ngây thơ tội lỗi
giữa những con người. Ông là một nghệ sĩ và là
một người với một lương tâm khắc khoải, đến nỗi ông có
thể nghe, trong khi những người khác, điếc, cảm thấy, chính
họ đang yên ổn.
(Národni Listy, June 6, 1924)
(1) Milena muốn nói tới tuần báo
Kmen, cũng của S. K. Neuman.
(2) Đây là muốn nói tới
cuốn Vụ Án. Milena chỉ biết có
truyện ngắn Before the Law. Hiển nhiên, bà
không biết cuốn tiểu thuyết chót của Kafka, Lâu
Đài. (Ghi chú của nhà xb Kafka Library).
Nguyễn Quốc Trụ chuyển ngữ
MILENA JESENSKA, KAFKA'S TRANSLATOR
AND lover, has left us a useful and persuasive definition of fanaticism:
"that absolute, unalterable necessity for perfection,
purity, and truth." It was Kafka she meant.
Chắc là, Ozick muốn nhắc tới mẩu sau đây:
[Milena letters to Max Brod]
[Bạn có thể tưởng
tượng, đây là thư của "đảo xa", gửi cho
MT, viết về TTT!]
Dear Herr Doktor:
[beginning
of August 1920]
... Obviously, we are all
capable of living, because at one time or another we
have all taken refuge in a lie, in blindness, enthusiasm, optimism,
a conviction, pessimism, or something else. But he has never
fled to any refuge, not one. He [Kafka] is absolutely incapable
of lying, just as he is incapable of getting drunk. He lacks
even the smallest refuge; he has no shelter. That is why he is
exposed to everything we are protected from. He is like a naked
man among the dressed ... Everything he is, says, and lives cannot
even be called truth; actually, it is predetermined being, being
in and of itself, being with nothing added that might allow him to
distort his picture of the world- whether into beauty or distress. And
his asceticism is completely unheroic-hence all the greater and loftier.
All "heroism" is lying and cowardice. This is not someone who chooses
asceticism as a means to an end; here is a man who is forced to be ascetic
because of his terrible clairvoyance, his purity and inability to compromise.
There
are very intelligent people who also refuse to make
compromises. But they don magic glasses and see everything in
a different light. That's why they don't need any compromises.
That's why they are able to type quickly and have their women.
He stands beside them and gazes at them in wonder, at everything,
even this typewriter and these women. He will never understand.
His books
are amazing. He himself is far more amazing. Many thanks
for everything. I wish you all the best. I'm allowed to visit
you when I come to Prague, am I not? I send you my most heartfelt
greetings.
Hiển nhiên tất cả
chúng ta đều có thể sống, bởi là vì
lúc này lúc khác, chúng
ta đều có thể kiếm ra nơi ẩn náu, trong 1 lời dối trá,
trong sự mù lòa, hưng phấn, lạc quan, tin tưởng,
biếm thế, hay một điều gì khác. Nhưng anh ta
[Kafka] không làm được như thế, anh ta chẳng bao
giờ chạy tới bất cứ 1 nơi ẩn náu, không một nơi ẩn
náu. Anh ta tuyệt đối không thể nói dối, như
anh ta không thể say rượu. Anh ta không có lấy
1 chốn ẩn náu cho dù nhỏ bé nhất. Anh ta không
có 1 nơi trú ẩn. Chính vì thế mà
anh ta cứ thế phơi ra trước mọi thứ, mọi điều mà chúng
ta được che chở, từ chúng. Anh ta như thể 1 kẻ trần truồng, giữa
đám người ăn vận quần áo. Mọi thứ, mọi điều anh ta là,
nói, và sống, không thể, ngay cả, được gọi là
sự thực; sau cùng, đây là một sinh vật được tiền
định, tính toán từ trước, một sinh vật ở trong nó,
và của chính nó, có mà chẳng
cần hư vô thêm vào, cái hư vô có
thể cho phép anh vặn vẹo hình ảnh của anh ta về thế
giới - trở thành cái đẹp, hay sự chán chường,
kiệt quệ. Và chủ nghĩa khổ hạnh của anh ta thì hoàn
toàn không-anh hùng - từ đó, tất cả
lớn lao, cao vời vợi. Mọi “chủ nghĩa anh hùng” thì
là dối trá, hèn nhát. Đây không
phải là 1 kẻ chọn khổ hạnh, như là một phương tiện
đưa tới cứu cánh; dây là 1 người đàn
ông bắt buộc khổ hạnh bởi là vì cái tiên
tri khủng khiếp của anh ta, sự trong trắng của anh ta, và cái
không thể thoả hiệp của anh ta.
Books August 1, 2016 Issue
How Rousseau Predicted Trump
The Enlightenment philosopher’s attack on cosmopolitan élites
now seems prophetic.
By Pankaj Mishra
“I love the
poorly educated,” Donald Trump said during a victory speech in February…
Tớ thích những tên ít học.
Giả như Trump thắng ở Mẽo, thì có cẩm như Víp
Va Ka thắng ở xứ Mít, ngày nào?
Coi chừng chúng
ta ...sẽ tệ hơn dân tộc này vì họa diệt chủng
cao hơn
Cách đây
7, 8 năm tôi đọc và chia sẻ với tựa " Hãy
cầu nguyện vì chúng ta còn may mắn hơn dân
tộc này…"
Bây giờ
tôi đổi tựa lại ... mong hồn thiêng sông núi giúp
dân tộc sớm tỉnh ngộ...
...Continue Reading
Note: Sự thực này, nhiều
người đã nhận ra từ khuya. Trong bài Tựa cho cuốn "Những
nguồn gốc của chủ nghĩa toàn trị" Hannah Arendt phán,
giả như không có lũ thực dân đế quốc da trắng, không
biết bộ mặt thế giới sẽ ra sao.
Tuy nhiên, cái chết của xứ Mít,
còn thê thảm hơn nhiều, không phải do da trắng
mà do Tẫu.
Phạm Quỳnh khi bị Vẹm đập nát đầu, vì
tiếc 1 viên đạn, vẫn phán, không có thằng
Tẩy, là Mít chết.
Vẹm lợi dụng chủ nghĩa giải phóng
dân tộc để ăn cướp cả nước, chỉ cho chúng, và
khi làm như thế, chúng rước thằng Tẫu vô thay.
Mít chết vì da vàng, không
phải vì da trắng.
Cái Ác Bắc Kít gây họa.
Cả hai cuộc chiến đều do nó gây ra, với thằng Tẫu
ở đằng sau nó. Lịch sử Mít bây giờ rõ
như ban ngày. Cầu cái con khỉ gì nữa!
Âu Châu thoát CS, là nhờ
Lò Thiêu.
Trúng cú Lò Thiêu, sống
sót nó, và nhờ thế, thoát Họa Đỏ.
Đơn giản chỉ có thế!
Những con người như Primo Levi, Elie Wiesel.....
đã cứu thoát Âu Châu khỏi Họa Đỏ.
Cùng với họ, là hai cuốn Trại Loài
Vật, và Bóng Đen Giữa Ban Ngày.
Danilo Kis
A Tomb
for Boris Davidovich
translated from the Serbian by Duška Mikić-Mitchell, with
an introduction by Joseph Brodsky and an afterword by William
T. Vollmann
Dalkey Archive, 145 pp., $12.95
(paper)
Introduction
At
first glance A Tomb for Boris Davidovich
may indeed seem like a spin-off from The First Circle, The
Gulag Archipelago (as yet unpublished in Yugoslavia),
Nadezhda Mandelstarn's Hope against Hope,
and the Medvedev brothers' various writings. The point is that
the bulk of the novel has to do with the fate of several people
who perished during the Great Terror of the late 1930s. For an account
of that the sources are unfortunately mostly Russian. With sixty
million dead in the civil war, collectivization, the Great Terror,
and things in between, Russia in this century has produced enough
history to keep the literati all over the world busy for several
generations. The aforesaid authors already belong to the second
generation. The first was Arthur Koestler's, and several chapters
of the Kis book bear a general resemblance to Darkness
at Noon, although surpassing it in both horrifying detail and
narrative skill.
Thoáng nhìn, Ngôi Mộ có
vẻ như 1 thứ phó sản phẩm, từ những tác phẩm như
Tầng Đầu Địa Ngục, Quần Đảo Gulag [chưa được xb ở Nam
Tư], “Hy vọng chống lại Hy vọng”, của Nadezhda Mandelstarn và những
cái viết của anh em nhà Medvedev.
Vấn đề là, cuốn tiểu thuyết xoáy vào
số phận một vài người bị tiêu trầm trong cú
Đại Khủng Bố xẩy ra vào cuối thập niên 1930. Và
hầu hết, đều là số phận Nga. Với 60 triệu con người chết, trong
cuộc nội chiến, tập thể hóa, Đại Khủng Bố, Nga xô, trong
thế kỷ này, đã sản xuất đủ lịch sử để làm cho văn
chương toàn thế giới bận rộn trong vài thế hệ.
Những tác giả được nói tới ở trên
thuộc thế hệ thứ nhì.
Thứ nhất, là Koestler.
Vài chương của Ngôi Mộ có cái
giông giống Đêm Giữa Ban Ngày,
nhưng bảnh hơn nhiều, nếu nói về ghê rợn về chi tiết,
và về kỹ năng tự sự.
Ui chao Joseph Brodsky, như
thế, là đã tiên tri ra được "Đêm Giữa Ban
Ngày" của nhà văn người tù lương tâm Mít,
VTH!
Cùng 1 dòng!
Cùng 1 cái tít!
Thần sầu!
Perhaps
the only service a real tragedy renders in leaving its survivors
as speechless as its victims is that of furthering its commentators'
language. The least that can be said about A Tomb for Boris Davidovich
is that it achieves aesthetic comprehension where ethics fail.
Of course, the mastery of language can hardly pass for a safeguard
in our enterprising century; but at least it creates a possibility
of response, without which people are bound to remain slaves of
their experience. By having written this book, Danilo Kis simply suggests
that literature is the only available tool for the cognition of phenomena
whose size otherwise numbs your senses and eludes human grasp.
Có
lẽ cú phục vụ độc nhất mà 1 bi kịch thực, đem tới, khi
để cho kẻ sống sót cũng câm bặt như những nạn nhân,
là, cái trò lèm bèm về ngôn
ngữ của nó, sau đó. Nếu như thế, thì ít nhất,
chúng ta có thể phán về “ Ngôi mộ”, nó
hoàn tất cảm thông mỹ học, một khi/ở nơi mà đạo hạnh thất bại.
Lẽ dĩ nhiên, khó mà coi đây là
cái phao cứu nạn, trong thế kỷ “enterprising” của chúng
ta, nhưng ít nhất, nó tạo 1 khả thể đáp ứng, không
có nó, con người bị buộc là nô lệ của kinh nghiệm
của nó.
Viết “Ngôi mộ”, Kis giản dị đề xuất rằng, văn chương là
dụng cụ khả hữu độc nhất, nhìn nhận hiện tượng, một khi tầm vóc
của nó làm tê liệt cảm quan của bạn, và tuột
ra khỏi cái nắm, víu của nhân loại
A
Tomb for Boris Dauidooicb is a very dark book, and its
only happy end is that it was published and now so splendidly
translated into English by Duska Mikic-Mitchell.
It is surely a strange realm for
an English reader to enter, but so it was for the millions
and millions who found themselves inside it. Unlike them,
an English reader can leave it whenever he likes by closing this
book, finished or unfinished. Only the names here are fictitious.
The story, unfortunately, is absolutely true; one would wish
it were the other way around.
“Ngôi mộ” là 1 cuốn sách quá u tối,
và cái hy vọng độc nhất của nó, được xb, và
bây giờ, được dịch thật là tuyệt vời qua tiếng Anh. Chắc
chắn cái cõi này thì thật là lạ lẫm
đối với độc giả người Anh, khi bước vô, nhưng có hàng
triệu triệu con người cảm thấy họ ở trong đó. Không như họ,
một độc giả tiếng Anh có thể ngưng đọc ở bất cứ khúc nào,
bất cứ khi nào, anh ta muốn, bằng cách đóng nó
lại.
Chỉ có những cái tên là dởm. Câu
chuyện, than ôi, bất hạnh thay, thực.
Tuyệt đối thực
Đi tìm phê
bình gia Mít
Có người
nói tôi "ông ăn nói tự do vậy còn muốn
gì nữa?". Xin thưa, cũng ko đơn giản. Thấy vậy mà ko phải
vậy. Khi lần đầu tiên xuất hiện trên văn đàn hải ngoại
(tạp chí Hợp Lưu đăng tiểu thuyết Đâm Sừng Vào Bóng
Tối), tôi bị đuổi việc khỏi báo Thanh Niên, dù
đó chỉ là 1 truyện tình, thậm chí hơi sến (năm
2001). Lần thứ hai, tôi bị an ninh ép ko được cộng tác
cho BBC (năm 2005). Lần thứ ba, an ninh làm áp lực với Thông
Tấn Xã, tôi bị đuổi việc khỏi báo Đẹp. Và từ
đó đến nay, ...
See More
Chúng ta thử trò
đểu giả; có vài tên thành công
Chúng ta thử thời gian; nó nhạt thếch như nước lã
Adam Zagajewski
http://www.talawas.org/talaDB/suche.php?res=2666&rb=0301
Cũng
cần nhắc lại chuyện hồi đó Mai Thảo có đi một bài
của Nguyễn Văn Trung trên Sáng Tạo, bài Trường
Hợp Francoise Sagan, nhưng sau đó độc giả và anh
em trí thức cho Mai Thảo biết đó là một bài
trên một tạp chí văn chương của Pháp, Nguyễn Văn
Trung đã dịch nguyên con nhưng lại ký tên mình
là tác giả! Có lẽ vì vậy từ đó Mai
Thảo rất “sợ” những bài viết của những nhà “nghiên
cứu” triết lý hiện sinh.
DTD
Cái vụ này, như Gấu còn nhớ mài
mại, NVT dịch 1 bài trên báo Tẩy, về Sagan,
không ký tên NVT, mà là 1 nick khác,
Hoàng Trúc Linh hay gì gì đó.
Gấu thực sự không tin ông tính đạo
đạo cái con mẹ gì. Dịch, không coi mình
là tác giả, thì ký 1 cái tên
khác, chuyện đó thường xẩy ra.
Đạo, là ký tên NVT.
Vào thời gian Thầy Đạo học Văn Khoa, chắc chắc
NVT đang dậy Văn Khoa, như thế, ông ta là Thầy của
Thầy Đạo. Gấu học trước Thầy Đạo. Gấu cũng ghi tên học chứng
chỉ Triết Tây, do NVT phụ trách, nhưng do học bằng cours
Sorbonne, không hề biết đến cours của NVT, nên bị đánh
rớt.
Lúc đó Gấu đã đi làm, đã
viết lách, có tí tên tuổi, mà
nửa chữ cũng là Thầy, đi đâu Thầy cũng nói thằng
đó học tao, chịu sao thấu.
Thế là bye Văn Khoa.
Mai Thảo sợ....
MT biết gì về hiện sinh, sao không sợ?
Một
tên viết lách Miền Nam, chỉ cần 1 chút tự trọng,
là không thể viết 1 bài viết, tố cáo những
người viết trước 1975, chưa nói người đó là Thầy
của hắn.
Bản thân Thầy Đạo, cả 1 đời quanh quẩn với mớ chữ, trước
1975, không có 1 tác phẩm, rồi sau 1975, ra hải
ngoại sớm hơn Gấu rất nhiều, cũng chẳng có lấy 1 tác phẩm.
Giả như không có diễn đàn của Bà Huệ, rồi
Thầy Đạo, Thầy Quân... viết ở đâu?
Hỏi cũng là trả lời. Vào thời diễn đàn free,
hà cớ gì mà không mở ra cho riêng mình
1 cái blog, rồi tha hồ mà viết, núp bóng quần
hồng, đâu có gì bảnh?
Chẳng cần đến diễn đàn free, Gấu, ra hải ngoại trễ nhất,
thấy quá cần, là tự mình làm trang Tin Văn,
gần 20 năm rồi, nếu kể cả thời gian tá túc nơi VHNT của PCL.
Trước đó, nghĩ, phải làm sao kết thành 1 mối, diễn
đàn nào Gấu cũng viết, không cần được mời, và
viết với 1 thái độ thật khiêm cung, chỉ đến khi thấy không
thể nào kết với bất cứ ai, thế là đành lui cui làm
1 mình.
Và tới lúc đó, chẳng tha tên nào!
Cái tên Lang Băm, nếu có chút đạo
hạnh, thì đã không bịa ra 1 cái nick, rồi
núp váy đàn bà, bôi bẩn gần như hầu
hết những nhà văn tên tuổi của Miền Nam, sống có,
chết có, trong có hai vị nữ lưu. Làm sao 1 nhà
văn nữ, chủ 1 blog, lại cho phép 1 tên khốn kiếp như thế,
làm nhục hai người này, điều này không thể
hiểu nổi.
Nó sẽ như 1 vết chàm, không làm sao
viết được nữa, theo GCC.
Còn như tiếp tục viết, như chẳng có gì xẩy
ra, thì, như Brodsky viết:
Sau cái thứ này, tôi biết anh ta vẫn tiếp
tục viết, nhưng làm sao anh ta tiếp tục sống?
Lịch sử
suy tư của Mít
South-East Asian history
Striving for
unity
A thoughtful
history of Vietnam
Prospero
Language and thought
Declare
war on misleading metaphors
Jul 21st 2016, 16:15 by H.J.
METAPHORS matter. The right one can suggest new lines of inquiry
and non-obvious solutions to pressing problems.
Tuyên chiến với ẩn dụ cà chớn
The
metaphor of “stress” for mental or emotional strain or tension has
shaped thinking about mental health since it was coined in the 1930s.
Borrowed from physics, it suggests that people can withstand adverse
or demanding circumstances up to a certain point, after which they will
break. Yet it is wrong. New studies suggest that the mind is more like
a muscle than an iron bar—weakened, not protected, by being saved from
significant challenges. To grow stronger it needs to tackle hard tasks
in fruitful ways—and to be allowed to recover afterwards. For workers
and firms alike, the lesson is that difficult tasks encourage growth,
recovery time should be built into work and personal time should not
swallowed up by social media and e-mail.
Another
physics metaphor, that of “pressure”, suggests that people put under
too much of it will explode. This may be one reason why legal systems
have historically been rather forgiving of men who go on rampages after
too much wifely nagging or losing their jobs. The notion that “the body
is a temple” misleads slimmers and health freaks into pursuing purity and
eschewing contamination when choosing foods. That can cause malnutrition
and eating disorders—and supports a vast, quack-ridden diet industry.
“Calories in, calories out” is more than a banal restatement of the Law
of Conservation of Energy: it is a metaphor casting the metabolism as
akin to a current account. Weight gain is then simply a matter of depositing
more than you withdraw. But that ignores the role of hormones and appetite;
differences in the way different foods are metabolised and the way the
body reacts to prolonged deprivation by hoarding fat and slowing down.
No wonder diets rarely work.
Danilo Kis
A Tomb for Boris Davidovich
translated from the Serbian by Duška Mikić-Mitchell, with
an introduction by Joseph Brodsky and an afterword by William
T. Vollmann
Dalkey Archive, 145 pp., $12.95
(paper)
Introduction
At
first glance A Tomb for Boris Davidovich
may indeed seem like a spin-off from The First Circle, The
Gulag Archipelago (as yet unpublished in Yugoslavia), Nadezhda
Mandelstarn's Hope against Hope, and the Medvedev
brothers' various writings. The point is that the bulk of the
novel has to do with the fate of several people who perished during
the Great Terror of the late 1930s. For an account of that the sources
are unfortunately mostly Russian. With sixty million dead in the
civil war, collectivization, the Great Terror, and things in between,
Russia in this century has produced enough history to keep the
literati all over the world busy for several generations. The aforesaid
authors already belong to the second generation. The first was
Arthur Koestler's, and several chapters of the Kis book bear a general
resemblance to Darkness at Noon, although surpassing it
in both horrifying detail and narrative skill.
Joseph Brodsky
Thoáng nhìn,
Ngôi Mộ có vẻ như 1 thứ phó sản phẩm, từ những
tác phẩm như Tầng Đầu Địa Ngục, Quần Đảo Gulag
[chưa được xb ở Nam Tư], “Hy vọng chống lại Hy vọng”, của Nadezhda Mandelstarn
và những cái viết của anh em nhà Medvedev.
Vấn đề là, cuốn tiểu thuyết xoáy vào
số phận một vài người bị tiêu trầm trong cú Đại
Khủng Bố xẩy ra vào cuối thập niên 1930. Và hầu hết,
đều là số phận Nga. Với 60 triệu con người chết, trong cuộc nội
chiến, tập thể hóa, Đại Khủng Bố, Nga xô, trong thế kỷ
này, đã sản xuất đủ lịch sử để làm cho văn chương
toàn thế giới bận rộn trong vài thế hệ.
Những tác giả được nói tới ở trên thuộc
thế hệ thứ nhì.
Thứ nhất, là Koestler.
Vài chương của Ngôi Mộ có cái giông
giống Đêm Giữa Ban Ngày, nhưng bảnh
hơn nhiều, nếu nói về ghê rợn về chi tiết, và về
kỹ năng tự sự.
Ui
chao Joseph Brodsky, như thế, là đã tiên tri ra
được "Đêm Giữa Ban Ngày" của nhà văn người tù
lương tâm Mít, VTH!
Cùng 1 dòng!
Cùng 1 cái tít!
Thần sầu!
When Kis died in Paris in 1989, the Belgrade press went into national
mourning. The renegade star of Yugoslav literature had been extinguished.
Safely dead, he could be eulogized by the mediocrities who had always
envied him and had engineered his literary excommunication, and who would
then proceed-as Yugoslavia fell apart-to become official writers of
the new post- Communist, national chauvinist order. Kis is, of course,
admired by everyone who genuinely cares about literature, in Belgrade
as elsewhere. The place in the former Yugoslavia where he was and is perhaps
most ardently admired is Sarajevo. Literary people there did not exactly
ply me with questions about American literature when I went to Sarajevo
for the first time in April 1993. But they were extremely impressed that
I'd had the privilege of being a friend of Danilo Kis. In besieged Sarajevo
people think a lot about Danilo Kis. His fervent screed against nationalism,
incorporated into The Anatomy Lesson,
is one of the two prophetic texts-the other is a story by Andric, "A Letter
from 1920"-that one hears most often cited. As secular, multi-ethnic Bosnia-Yugoslavia's
Yugoslavia-is crushed under the new imperative of one ethnicity lone state,
Kis is more present than ever. He deserves to be a hero in Sarajevo, whose
struggle to survive embodies the honor of Europe.
Unfortunately, the honor of Europe
has been lost at Sarajevo. Kis and like-minded writers who spoke
up against nationalism and fomented-from-the-top ethnic hatreds could
not save Europe's honor, Europe's better idea. But it is not true
that, to paraphrase Auden, a great writer does not make anything happen.
At the end of the century, which is the end of many things, literature,
too, is besieged. The work of Danilo Kis preserves the honor of literature.
Susan Sontag
Đọc & Viết
Follow
Bản gốc và
bản sao
---------------------------
Một người mua một bức tranh của Picasso với giá 100
ngàn USD tại một gallery và mang đến nhờ Picasso chứng
nhận bản gốc. Picasso nói: "Đây là bản copy. Ông
mất tiền toi rồi." Người khách ngạc nhiên nói: "Ông
nói gì thế? Chính vợ ông khằng định ông
đã vẽ bức này mà." Lúc đó vợ Picasso
cũng đang ở đó, nói: "Đúng, đây là
tranh anh đã vẽ. Chính mắt em trông thấy anh vẽ.
Anh còn ký tên nữa. Chứ ký của anh lù
lù đây này. Sao anh bảo đó...
See More
Giai thoại này, được
Koestler kể lại, không hẳn như được viết ra trong entry này.
"Thiên hạ chỉ có ba bồ chữ", cho nên sáng
tạo, theo Koestler, là "tài sản riêng" của ba nhà:
Bác học, Nghệ sĩ, và Hề sĩ. Trong cuốn Hành
vi Sáng tạo, The Act of Creation, ông cho thấy sự tương
tự, trong tiến trình sáng tác nghệ thuật, khám
phá khoa học, và hứng cười. Tiếng cười bật ra khi hai mặt
phẳng luận lý tưởng chừng như đối nghịch, "đụng" nhau. Một ông
chồng về nhà, thấy cha tinh thần đang quan hệ mật thiết với bà
vợ, bèn đi ra bao lơn, nơi tín đồ đang tụ tập. "Anh làm
gì vậy?" "Thì người làm 'việc' của anh, anh làm
'việc' của người."
Một người mua xe cũ, than với người bán xe (dealer), cái
xe ẹ quá, bộ phận nào cũng kêu, trừ cái
còi. Một anh cán bộ giải thích, chế độ Cộng Sản
và tư bản đối nghịch hẳn nhau; học viên hỏi, chế độ tư
bản là gì? Người bóc lột người. Chế độ Cộng Sản?...
Picasso, một bữa có một tay dealer đưa bức tranh, ký
tên ông, ông lắc đầu, giả. Mấy bữa sau, cũng vậy.
"Bữa trước chính mắt tôi trông thấy ông vẽ
nó?" "Tôi thường vẽ tranh giả." (Cái trước là
đồ mạo hóa, cái sau: đâu phải bức tranh nào
của tôi cũng đạt tới "đỉnh cao nghệ thuật").
Một định luật khoa học, cũng là giao điểm của hai mặt
phẳng luận lý, hai khung qui chiếu. Định lý Archimedes
(287-212 B.C, toán học gia Hy lạp): Vật bỏ vô - nước dềnh
lên, hai hiện tượng vật lý không liên quan gì
đến nhau. Rồi "eureka", luật tỉ trọng ra đời, vật bỏ vô bị nước
đẩy lên, sức đẩy tương đương trọng lượng khối nước bị vật choán
chỗ.
Trước Einstein, khối lượng và năng lượng khác biệt,
rồi công thức E = mc (bình phương) cho thấy, năng lượng
là một dạng của vật chất.
Xon!
Cái
truyện ngắn dưới đây, qua dịch giả cho biết, gốc của nó
là 1 chuyện dân gian, về 1 cô gái tới 1
miền đất thần tiên trên lưng 1 con rùa, và
khi trở lại cõi trần thì đã mấy trăm năm qua đi.
The Princess of the Dragon Palace
"Make
my gravestone taller than the woman. Force her to embrace the stone
and bury them both in the sea."
In his last desperate moments, the father
spoke these words, so his two sons ordered a splendid monument made.
The father was murdered in a terribly cruel manner at the hands of
his young wife and her lover.
The sons, children by his first wife,
nimbly carried the gravestone to a precipice above the ocean. The
stone was taller than the woman, their enemy. The cliff was so terrifying
that when they dropped a rock, it grew smaller as it fell, until it looked
no larger than a sesame seed; but I they became dizzy and had to stop
watching before it hit the water. Then the sons stripped the woman, bound
her to the monument with a coarse rope, and gave the stone a heave. Instinctively,
the woman wrapped her arms and legs around the monument. It groaned like
a living creature and tumbled over the edge.
Then, let's see, what happened next?
Halfway down the cliff, in the blink of an eye, the stone seemed to
stop. And wouldn't you know, with the woman straddling its back, the
gravestone skimmed along like a sled over snow. When it was about
to plunge into the ocean, it was transformed into a beautiful small
boat that rushed toward the offing like a streak of light. Seeing this,
the two sons clung to each other. "Father, forgive us," they cried and
collapsed to the ground.
The woman's lover ran to the cliff's
edge. Her boat was swift as a swallow darting through the air. No
ordinary boat could catch her. He ran to the husband's grave and carried
the monument foundation stone back to the cliff. Holding it, he hurled
himself toward the' sea. And, indeed, the stone turned into a boat that
sped away like a streak of light.
The man's boat caught up with the woman's.
He spoke to her.
"We must now thank the man we killed."
"We can't. We must not thank my husband.
If you have any feeling of gratitude in your heart, your boat will
turn back into a gravestone."
Before the woman had finished speaking,
the man's boat turned into a gravestone and sank toward the bottom
of the sea.
Seeing this, the woman spoke. "Oh, boat
of mine! Turn to stone and follow my beloved beneath the sea!"
Embracing the monument, the naked woman
dove beneath the surface like a mermaid.
But, offended that he should sink alone
to the bottom, the man called out, "Gravestone! Change into a boat
and float back up to the surface of the sea to the boat of my beloved."
Halfway down, he began to rise, having
made his request of the man he had helped kill with his own hands.
Then, let's see, what happened next?
The woman sinking and the man rising passed each other in the sea.
Finally, the woman sank to the bottom alone.
And that woman became the princess of
the palace of the dragon king.
When she told me this fairy tale,
I thought she was going to commit a lover's suicide herself. And,
indeed, she did jump into the sea with her lover. The man died. But
she was revived, and in that instant, she cried out and clung to the
husband she had deceived. Later, when I saw her again, she said, "It
was just like the fairy tale. To the very end-exactly the same!"
CÔNG CHÚA THỦY CUNG
(Ryuuguu no otohime, 1926)
- Hãy làm cho ta một tấm bia mộ có chiều
cao hơn thân người đàn bà. Bắt con đàn bà
đó ôm lấy tấm bia rồi đem vùi nó dưới biển.
Người
cha mình đầm đìa những máu trước khi chết đã
trối trăn lại như thế nên hai đứa con trai đã xây cho
ông một ngôi mộ huy hoàng lộng lẫy. Cha của họ đã
chết một cách tàn khốc dưới bàn tay người vợ nay trở
thành góa phụ và anh tình nhân của thị.
Hai
ông con đời vợ trước nhẹ nhàng nhấc lên cao tấm bia
đá có chiều cao hơn thân người đàn bà,
kẻ thù của họ, và khuân nó đến tận ghềnh đá
bên bờ biển. Từ một nơi như thế này, nếu liệng một hòn
đá xuống thì nó sẽ trở thành nhỏ tí
tẹo như hạt vừng rồi mất hút dưới biển. Đó là một
cái ghềnh vách thẳng đứng đến kinh hoàng mà
chỉ trong nháy mắt là hòn đá đã chạm
được mặt sóng. Ở nơi đó, hai ông con đã lột
truồng người đàn bà, dùng giây thô bện
bằng rơm cột cô ta vào tấm bia đá. Cứ nguyên
như thế, họ đẩy tuột tấm bia xuống. Người đàn bà phản ứng
tự nhiên bằng cách dang tay dang chân ôm chầm
tấm bia đang rơi. Tấm bia giống như một con vật sống cất tiếng kêu
thất thanh rồi lăn xuống dưới vực.
Thế
nhưng chuyện gì đã xảy ra? Khi tưởng chừng đến khoảng
giữa vách đá dựng đứng, tấm bia kia đột nhiên ngừng
lại trong một chớp mắt. Rồi coi kìa, nó không còn
lộn vòng nữa mà chở người con gái bên trên
và lướt đi vèo vèo như một bàn đạp dùng
để trượt tuyết? Không phải là con thuyền nhỏ đó đang
lao thẳng về phía biển khơi như một vệt sáng đó sao?
Khi nhìn thấy cảnh tượng ấy, hai ông con nhà kia
từ hai phía chỉ biết chạy bay đến ôm chầm lấy nhau gào
lên:
- Bố
ơi, xin tha tội cho chúng con! ?
Vừa
nói xong là cả hai đã ngã vật xuống.
Anh
tình nhân của cô con gái cũng đuổi đến chỗ
đó. Con thuyền chở cô đi liệng nhanh như một con én
giữa không gian xanh. Không có một con thuyền nào
khác có thể theo kịp. Anh chàng kia bèn phóng
như bay đến bên phần mộ của người chồng, nâng nhẹ nhàng
miếng đá đặt làm nền dựng tấm bia và khuân tới
nơi. Thế rồi, anh ta ôm lấy nó và cả hai lao xuống
biển. Rốt cuộc, phiến đá đó cũng biến thành một con
thuyền trôi nhanh như tia chớp.
Con
thuyền của anh con trai bắt kịp chiếc thuyền của cô con gái.
Anh ta nói như thế này:
- Bây
giờ chúng mình phải cảm ơn người đàn ông
mà chúng mình đã sát hại chứ.
- Không
được anh ơi! Đừng có cảm ơn ông chồng của em gì!
Khi tình cảm biết ơn vừa dậy lên trong lòng anh thì
con thuyền chở anh sẽ nặng như tấm bia đá cho coi!
- Khi
cô gái chưa dứt lời thì con thuyền của anh chàng
đã hóa thành tấm bia mộ bằng đá và
cùng với thân thể anh ta lục bục chìm xuống biển.
Thấy thế, cô con gái mới cất tiếng gọi:
- Thuyền
ơi, mi hãy hóa thành tấm bia đá để chìm
theo người yêu dấu của ta dưới đáy biển!
Thế
rồi thân thể vẫn lõa lồ, cô ôm tấm bia đá
và chìm xuống nước như một nàng nhân ngư.
Nhưng
anh chàng con trai lại hết sức cáu kỉnh khi thấy rằng
chỉ có một mình mình phải chìm dưới đáy
biển:
-Bia
mộ ơi, hãy biến thành một con thuyền nhỏ trồi lên
trên mặt biển nơi có con thuyền của người ta yêu.
Bởi
vì anh chàng cất tiếng van xin người đàn ông
mà mình đã tự tay hạ sát cho nên khi
đang chìm đến phân nửa đoạn đường anh ta lại trồi lên
được.
Thế
rồi, chuyện gì đã xảy ra đây? Cô con gái
đang chìm và anh con trai đang trồi lên đã
đi ngược chiều và hụt nhau giữa lòng biển lúc nào
không hay. Cuối cùng chỉ có một mình nàng
lặng lẽ chìm đắm dưới đáy biển.
Cô
gái đó là nàng công chúa thủy
cung.
Khi
nghe người con gái kể lại câu chuyện ngày xưa như
thế, tôi đoán chắc nàng phải có lần quyên
sinh vì tình. Nàng từng lao đầu xuống biển cùng
với người mình yêu. Người đàn ông kia chết.
Còn nàng, trong giây phút tìm lại được
hơi thở hồi sinh, đã cất tiếng kêu và bám lấy
người chồng mà nàng đã một lần phản bội. Sau khi
chuyện xảy ra, gặp tôi, nàng nói thế này:
- Điều
xảy ra cho em cũng giống như trong chuyện cổ tích. Và
đúng cả từ đầu đến cuối!
Trong
những lời bình, ở bìa sau, tờ Boston Globe phán,
quá đúng về nghệ thuật của Kawabata: “Kawabata lusted
for purity; his characters live the contradictions".
Những truyện ngắn trong tập này, cùng 1 dòng
với “Những truyện ngắn ở trong lòng bàn tay", của K,
nhưng đều tắm đẫm thứ "trong
trắng trinh nguyên", purity, của 1 con quỷ dâm dục
- đây là ý của tờ Boston Globe, khi dùng
từ “lusted”, thèm, - muốn làm thịt thánh
nữ, của “Những người đẹp ngủ”, của Kawabata!
Tay này, vậy mà thua…. GCC. Trong Cầm
Dương Xanh, Gấu phán:
http://www.tanvien.net/vietngan/vn03_cam_duong_xanh.html
Hình
như chỉ có một lần độc nhất, anh hôn em, từ phía
sau, bên dưới mớ tóc, trong dáng đi vội vàng
của em, sau khi vừa đi đâu về. Anh vô tình đụng
tới tâm hồn, thể xác em, khơi dậy ở em, nữ tính,
và anh thấy toàn thân em run rẩy. Và anh
tự nhủ, sẽ chẳng bao giờ, chẳng bao giờ... nữa.
Rồi
một lần trong những ngày Mậu Thân cay nghiệt. Bữa đó
khuya, hai đứa ngồi nơi phòng khách. Trong khi nói chuyện,
như vô tình, hoặc làm như vô tình, tự nhiên
em nói: Anh được tất cả rồi, còn muốn gì nữa?
Thoạt đầu, anh ngạc nhiên, rõ ràng là anh
đâu muốn gì... anh như ú ớ biện minh với chính
mình. Rồi anh hiểu, và anh vô cùng cảm động.
Anh biết, em muốn nói, em thương anh, vậy là đủ rồi. Như
thể em muốn nói một điều thật là giản đơn, cho nên
cũng thật khó hiểu: em trở thành đàn bà,
ngay phút đầu tiên chúng ta nhìn thấy nhau.
Gấu Cái, khi còn trẻ,
phát điên lên, vì cái chuyện “chiêm
ngưỡng và kính trọng”, như trên, đối với cô
bạn, cô phù dâu ngày nào, nhưng về
già lại rất ư là hài lòng.
Đúng
rồi, hồi đó đó, thằng khốn chỉ "thèm", có
một mình ta, hà, hà!
http://tanvien.net/Day_Notes/Kung_Fu_Literature.html
Granta 100
Ta
sẽ nhớ mi vô cùng khi ta ngỏm
Đáng
yêu nhất của những nụ cuời
Mềm
mại nhất ở trên giường khi cả hai còn trẻ
Quách
Tường của ta ơi
Hãy
nhớ rằng khi ta ngỏm rồi.
Mi vưỡn sống hoài hoài trong trái tim
của ta
Hoàng Long
giới thiệu
Yasunari Kawabata
http://www.tanvien.net/GT/hien_huu_than_linh.html
Xứ Tuyết
Đề tài (Le thème]:
Xứ Tuyết kể,
qua nhiều giai đoạn rời, épisodes discontinues, một câu
chuyện tình bất khả, impossible, giữa 1 tay trí thức
Tokyo và 1 nàng geisha tỉnh lẻ, provinciale
Cấu trúc khởi nguyên [từ này chôm
trong nước, La structure originale] của cuốn tiểu thuyết, là
từ một truyện ngắn mà tác giả đặc biệt quá mê,
được viết năm 1935, Kawabata bèn đi 1 chuỗi truyện ngắn, độc
lập, riêng biệt, 12 năm sau, gom lại, biến thành cuốn
tiểu thuyết đầu tay.
“Trên núi đã trở nên âm
u vào lúc hoàng hôn, bên trên
cây cầu, tuyết đầu tiên đã đặt để cái trắng
toát của nó: Sur la montagne déjà sombre
dans le crépuscule, au-dessus du pont, la première neige
posait sa blancheur"
Rằng, cái chuyện, Kawabata, sinh cùng năm
với Borges, Nabokov, hay Hemingway, không làm chúng
ta ngạc nhiên.
Cécile Sakai
« II est facile d'entrer dans le monde
des Bouddha, il est difficile d'entrer dans le monde des démons
... Tout artiste aspirant au vrai, au bien et au beau comme objet
ultime de sa quête, est fatalement hanté par le désir
de forcer cet accès difficile du monde des démons, et
cette pensée, apparente ou secrète, hésite entre
la peur et la prière. »
Thật dễ vô thế giới của Phật,
thật khó, của Quỉ… Mọi nghệ sĩ thèm vươn tới cực điểm
của cái thực, cái tốt, cái đẹp thì đều bị
ám ảnh bởi cú vượt vũ môn, vô được thế giới
của Quỉ, và đó là khoảnh khắc, hiển nhiên hay
bí ẩn, ngập ngừng giữa sợ hãi, và khẩn cầu.
Như là ngủ với một Đức Phật
ẩn giấu, « comme si l'on couchait avec un Bouddha caché
».
Liệu đó là điều mà “vĩ nhân”
GGM tìm kiếm, khi viết "Bướm Buồn"?
Dans quel monde entrait le vieil
Eguchi lorsqu'il franchissait le seuil des « Belles Endormies »
? Ce roman, publié en 1961, décrit la quête de vieillards
en mal de plaisirs. Dans une mystérieuse demeure, ils viennent passer
une nuit auprès d'une adolescente endormie. Mais la fille
ne s'abandonne pas au sommeil naturel. Sous l'effet d'un puissant
narcotique, elle dort d'une traite tout au long de la nuit. Elle ignorera
même avec qui elle a passé cette nuit. Ces vieillards ou
« clients de tout repos » franchissent les chambres secrètes
des dormeuses comme le temple de quelques prêtresses. Et là,
auprès de ces poupées vivantes, peut-être retrouvent-ils
l'illusion d'une jeunesse, d'une vitalité perdue, d'une dernière
aventure sans doute, « comme si l'on couchait avec un Bouddha
caché ». Sans honte et sans gêne, sans culpabilité
aucune, ces vieillards incapables désormais de se comporter en
hommes, trouvent la leur dernière chance, un cadeau de vie. Pour
Eguchi, ces nuits passées dans la chambre des voluptés lui
permettront de se ressouvenir des femmes de sa vie, et de se plonger dans
de longues méditations. Pour atteindre, qui sait, au seuil de la
mort, à la douceur de l'enfance et au pardon de ses fautes.
N. C.
PTH, hình như trong 1
truyện ngắn, có tả cảnh trên, xẩy ra cho đám
thanh niên Miền Bắc chưa từng biết bướm là gì,
những đứa con nít nhỏ máu ngón tay xẻ dọc Trường
Sơn kíu nước: Bữa tối, trước ngày xuất quân, họ
được vô Đền Thiêng, và được vị nữ tu, ban lộc Thánh.
Với đám nhỏ, bướm lành,
hay rách, lần đầu, thì cũng xêm xêm như
nhau mà thôi.
Đọc & Viết
Đọc & Viết
NMG vs Lưu Vong
Nhà văn Mỹ mới mất, Susan Sontag có
một bài viết về Danilo Kis rất cảm động [Tên ông
này, là từ tiếng Hung, bên trên con chữ
s có một cái dấu giống dấu mũ của tiếng Việt, nhưng đặt
ngược]. Ông mất ngày 15 tháng Mười, 1989, thọ 54
tuổi. Bài viết, 1994, có thể coi như là một bài
tưởng niệm.
Chết khi 54 tuổi, Sontag coi đây là một cái
chết làm yểu mệnh văn chương, chấm dứt một trong những
cuộc hành trình quan trọng nhất của văn học, được làm
nên bởi bất cứ một nhà văn nào trong nửa sau thế
kỷ 20.
Tại sao thế?
Theo tôi, bởi vì Kis là từ cái
lò Đông Âu mà ra, và như Sontag
viết, cũng trong bài về Kis:
Cái chuyện bạn kinh qua đủ thứ khổ đau trên
đời, đếch làm cho bạn trở thành nhà văn lớn đâu.
(1) Có thể cần, nhưng chưa đủ. Nhưng địa lý là
định mệnh. Đối với Kis, không có chuyện rút dù,
hay chối bỏ cảm xúc, dấy lên từ mảnh đất chôn rau cắt
rốn, và đáp ứng, hay là trách nhiệm của nhà
văn, đối với nó. Kis đến từ một xứ sở nhỏ bé, nơi nhà
văn được coi là quan trọng, trong cái tốt nhất, cũng như
trong cái tệ nhất của nó, và như thế, rất dễ trở
thành tiếng nói đạo đức, và đôi khi, trở
thành chính trị gia, nhà lập pháp, thay vì
chỉ là một nhà văn thường thường bậc trung.
Nhận định của Sontag về Kis, làm Gấu tôi nhớ
đến Võ Phiến, Nguyễn Mộng Giác, những nhà văn
của mảnh đất nhỏ bé, Bình Định, thí dụ vậy. Tác
phẩm của họ, không chỉ nhắm văn chương, mà còn cao
hơn thế nữa.
Cao trong cái nghĩa tốt nhất, hoặc tệ nhất, là
còn tùy vào hoàn cảnh, thời đại, cơ may,
và "cái tâm" của họ.
(1): Nguyên văn: Số lượng về lịch sử hay kinh hoàng
mà một nhà văn phải gánh chịu không làm
cho người đó trở thành một nhà văn lớn. [The amount
of history or horror, a writer is obliged to endure does not make
him or her a great writer. But geography is destiny].
Địa Lý Là Định Mệnh, câu này
gợi nhớ câu Địa Linh Nhân Kiệt của phương Đông.
Note: Bài vỉết của Susan Sontag, được dùng
làm Intro cho cuốn Homo Poeticus.
Tin Văn sẽ đi bài này
The Nobel Prize in Literature 2010
Trang Tin Văn giới thiệu
hơi kỹ về Vargas Llosa, nhưng, thú thực, ông này
thua xa Steiner, nếu nói về viết tiểu luận.
Note:
Bài viết này, Tin Văn scan, post, tính dịch,
mới đây, thấy Thầy Phúc dịch, đăng trên Da Màu.
Cách nhìn của Vargas Llosa,
về lưu vong, chưa tới, và nguyên nhân, chính
là do ông không cảm nhận được kinh nghiệm Lò Thiêu, như
là 1 kinh nghiệm về viết văn, đúng như thế.
Lò Thiêu là 1 hiện tượng của thế kỷ 20.
Bạn sống thế kỷ đó, là bạn sẽ
viết thứ văn chuơng đó. Và cái bản chất của văn
chương thế kỷ 20 là lưu vong.
Những câu phán của Solz, nhà văn là
nhà nước trong 1 nhà nước, hay của Linda Lê, tôi
mang đứa bé chết Mít ở trong tôi, không mang
tính chính trị, mà là nói lên
bản chất của văn chương.
NMG vs Lưu vong
Có
lẽ chẳng bao giờ NMG ngộ ra một điều rằng, lưu vong chính là
điều kiện cốt tử của văn chương. Bạn Thế Quân trong một bài
trên Da Mầu, tưởng niệm nhà
thơ Mahmoud Darwish, chẳng đã viết ra điều đó sao:
“Lưu vong phải được hiểu
xa hơn khái niệm địa lý. Bạn vẫn có thể là
một kẻ lưu vong ngay chính trên quê hương bạn, ngay
chính trong nhà bạn, chính trong phòng bạn.
Đó không đơn giản chỉ là vấn đề Palestine. Tôi nghiện lưu
vong chăng? Có thể lắm!” Tình trạng lưu vong, theo ông,
vừa ác vừa hiền, vừa kéo ông ra khỏi nhà
lại vừa nuôi dưỡng nghệ thuật của ông. “Lưu vong chẳng phải
là một trong những nguồn suối của sáng tạo văn chương
trong lịch sử đó sao? Kẻ nào sống hài hòa
với xã hội của mình quá, với văn hóa của mình
quá, với chính mình quá, không thể
là một người sáng tạo. Và điều đó sẽ vẫn
đúng ngay cho dù quê hương của chúng ta là
vườn Địa Đàng chăng nữa!”.
V/v Lưu vong
Nhớ, có lần lèm bèm về lưu vong, được
1 độc giả gửi cái mail, khen, bây giờ tôi mới hiểu
lưu vong nghĩa là gì.
Tks. NQT
Cách nhìn lưu vong, của Bolano, cũng bảnh hơn
Vargas Llosa:
Lưu vong không có
nghĩa là biến mất, mà là co rúm lại, thu
mình mãi lại, từ từ hay mau lẹ, sao cho nhỏ mãi
đi, cho tới khi “đạt thân”, nghĩa là, có cái
chiều cao thực của mình, cái chiều cao thực của cái
ngã, cái tôi, cái tao, cái mày.
Swift, sư phụ của lưu vong, hiểu rõ điều này. Với ông,
lưu vong là từ bí ẩn dành cho cái từ thông
thường là “đi”.
Mọi văn chương, bất cứ thứ chó
nào, nếu đúng là văn chương, đều cưu mang trong
nó, cái gọi là lưu vong, cho dù nhà
văn khăn gói lên đường bỏ chạy quê hương vào
lúc hai mươi, tóc còn xanh mướt, hay là cả
đời chưa rời nhà.
Danilo Kis
Kis had a complicated literary genealogy,
which he was undoubtedly simplifying when he declared himself, as he
often did, a child of Borges and of Bruno Schulz.
Susan Sontag
Kis có 1 cái hệ phả văn học rắc rối, và
ông giản dị nó, bằng cách coi mình là
hậu duệ của Borges và Bruno Schulz.
Trung thành với Rabelais và
đám Siêu thực: Những kẻ lục lọi những giấc mộng.
Tôi ngồi lật lật cuốn của Danilo Kis, cuốn sách cũ
về suy tưởng, và có cảm tưởng đang ngồi với ông,
trong một quán rượu gần Trocadéro, và ông đang
nói với tôi bằng một giọng oang oang, gầm gừ, như muốn vặc
vào mặt kẻ đối diện.
Trong tất cả những nhà văn lớn lao cùng thế hệ,
Tây hay ngoại quốc, vào những năm 1980 sống ở Paris, ông
là kẻ vô hình nhất. Vị nữ thần có tên
là "Thời Sự" chẳng có lý do gì để mà
giọi đèn vào mặt ông.
"Tôi không phải là một tên ly khai",
ông nói.
Ông cũng chẳng phải một tên di dân. Ông
đi lại thoải mái giữa Belgrade và Paris. Ông chỉ
là một “nhà văn-đứa con tư sinh, écrivain bâtard,
đến từ một thế giới chìm khuất, englouti, của Đông Âu”.
Cho dù chìm khuất, thế giới này, trong suốt
cuộc đời của Danilo (ông mất năm 1989), là một cái
hố đen chứa trọn thảm kịch Âu Châu. Nam Tư: cuộc chiến dai
dẳng, đẫm máu (và chiến thắng) chống Nazi; Lò Thiêu,
sát hại, nhất là, surtout, những người Do Thái
Đông Âu (trong số họ, có bố ông); cuộc cách
mạng Cộng Sản, tiếp theo liền, là cuộc đổ vỡ, cắt bào đoạn
nghĩa, thật bi thảm (và cũng lại chiến thắng) với Staline và
chủ nghĩa Stalinisme.
Với một dấu ấn giống như một vết chàm lên cơ thể
như thế, bởi cái thảm kịch lịch sử như vậy, trọn đời ông,
ông không hề hy sinh những cuốn tiểu thuyết của mình
cho chính trị.
Từ đó, là số phận nghiệt ngã của ông,
của những kẻ bị quên lãng ngay từ khi sinh ra: những thảm
kịch riêng tư về thanh quản. Ông có thể đồng ý
với Orwell, nhưng làm sao ông có thể yêu nổi
1984, cuốn tiểu thuyết của một phát ngôn viên chống
lại chủ nghĩa toàn trị, pourfendeur du totalitarisme, nhưng lại
giản lược cuộc sống con người chỉ còn có một chiều chính
trị, y hệt như những tên "Mao ít" trên tthế giới.
Để chống lại sự hạ nhục con người, làm cho cuộc sống của
nó trở thành hèn hạ, ông cầu cứu Rabelais,
với những trò khôi hài, tiếu lâm, tức cười,
nhóm siêu thực, những kẻ “lục lọi tiềm thức, những giấc mộng”.
Tôi lật những trang sách cũ của ông, và
nghe giọng nói mạnh mẽ, chối tai của ông: “Thảm thay, cái
giọng trưởng thượng, le ton majeur, của văn học Pháp, bắt đầu với
Villon, đã biến mất”.
Khi ngộ ra điều trên, ông càng thêm trung
thành với Rabelais, với siêu thực, những kẻ “lục lọi những
giấc mộng”, và với xứ Nam Tư của ông, mắt cũng bị bịt kín,
lầm lũi tiến vào cõi mất.
Kundera: Gặp Gỡ
V/v Bruno Sshulz & Kafka & Lò
Thiêu & Viết
David Grossman kể, sau khi ông
cho in tác phẩm đầu tay của ông, The Smile
of the Lamb, Nụ cười của con Cừu, thì có 1 độc
giả cho biết, chắc chắn là ông bị ảnh hưởng [thuổng, thì
nói đại như vậy] Bruno Schulz. Lúc đó Grossman chưa
đọc Schulz.
Bèn đọc, và ngộ
ra, đúng là Thầy của ông!
Có thể nói, Gấu cũng gặp y chang tao ngộ trên,
khi đọc Faulkner, cuốn "Absalon, Absalon!".
Cứ như thể Faulkner viết cuốn sách để cho Gấu đọc, và
cuốn sách chờ hoài, chờ hoài, để… đọc Gấu!
Hà, hà!
(1) Edmund White so sánh
“Nụ Cười Cừu” với “Âm Thanh và Cuồng Nộ” của Faulkner [lại
F!], The Tin Drum, Cái Trống Thiếc của
Grass, và Trăm Năm Cô Đơn của Garcia Marquez;
George Steiner gọi 1 cách giản dị, "một trong những lễ hội lớn
của giả tưởng hiện đại". Cuốn sách bắt đầu với Momik, một đứa trẻ
Israeli lớn lên dưới cái bóng của Lò Thiêu,
chấm dứt với một bộ kỳ quái, gồm những “entries” [đầu vô]
kể những cuộc phiêu lưu của những nhân vật trong sách
của những đứa trẻ lớn tuổi nuôi 1 đứa trẻ ở trong vườn thú
Warsaw, và xen vô, là những cuộc giải thoát,
rescues, nhà văn Ba Lan Bruno Schulz, khỏi cái chết, bằng
cách biến ông thành 1 con cá hồi, a salmon.
The
Paris Review 4
Paris Review 4
David Grossman
Nghệ thuật giả tưởng
Năm 1987, để đánh dấu 20 năm
Israel chiếm đóng West Bank và Gaza Trip, mấy tay chủ
bút, chủ biên của tờ tuần báo Do Thái Koteret
Rashit phái tiểu thuyết gia trẻ David Grossman tới West Bank,
7 tuần, “đi thực tế”.
Grossman, thông thạo tiếng Ả Rập, bèn làm những
chuyến tham quan dân Palestine ở trại tị nạn, thành phố,
vườn trẻ, đại học, cũng như đám định cư Do Thái ở trong những
pháo đài chung quanh có giây kẽm gai [chắc cũng
giống những khu định cư, kinh tế mới của đám Bắc Kít, sau
30 Tháng Tư 1975, Nam Tiến, tới những vùng đất cao nguyên
Trung Phần, nơi chúng phá rừng trồng cà phê,
hay trồng bất cứ cái khỉ gió gì miễn ra tiền và
vô phúc cho một người bản địa nghèo đói nào
lén vô là chúng thả chó ra, không
chỉ cắn chết, mà còn xé xác ăn thịt!], và
đám sĩ quan, binh lính Do Thái tuần tra những khu vực
dành cho người Palestine. Thu hoạch của chuyến đi thực tế chiếm trọn
một số báo, và gây chấn động trong đám Bắc Kít,
ấy chết xin lỗi, Do Thái.
Grossman rất rành mạch, rõ ràng, trong những
bài viết, về điều này:
"Dân Palestine hết còn chịu nổi rồi, hết còn
ngoan ngoãn như lũ cừu rồi" [nguyên văn: "Người Palestine,
ngày ngày đau đớn khổ sở vì những sự tàn
ác dã man của đám chiếm đóng hàng
thế hệ, sẽ không còn hiền lành, dễ bảo nữa, would be
docile no more".]
“Đúng là một cú sốc”, Tom Segev, một trong
những tay biên tập nói. “Cho đến lúc đó chúng
tôi không hề biết họ thù ghét chúng tôi
tới mức như vậy”
Năm tiếp theo năm đó, khi báo
cáo của Grossman được xb bằng tiếng Anh, với cái tít
trận Hoàng Phong, the Yelllow Wind, thì cuộc nổi dậy,
intifada, của người Palestine đang tưng bừng hoa lá. Những gì
Grossman viết trở thành tiên tri, “sấm Trạng Trình”, biến
ông trở thành một tác giả tầm vóc thế giới.
*
Phỏng vấn viên:
Trong Nụ Cười của Cừu Non, The Smile of the Lamb,
Uri [nhân vật chính] nói, “Nhà ở đâu,
nói cho cùng?”, và Abner trả lời, nhà là
khoảng trống rỗng giữa đầu cây viết và tờ giấy, home is the
empty space between the tip of his pen and the paper. Đó là
điều ông cảm nhận ư?
Grossman:
Nhà là nơi mà những người tôi yêu
thương ở đó, home is where the people I love are. Càng
về già, thế giới đó càng lạ lẫm, alien, và
hơn thế nữa, tỏ ra thù nghịch đối với tôi. Câu chuyện
mà tôi đang viết là một cái nhà khác,
cho dù phải mất từ hai cho đến ba năm nó mới trở thành
nhà. Tôi chẳng bao giờ cảm thấy cô đơn, trơ cu lơ
một mình, khi tôi có câu chuyện của tôi,
khi tôi biết giọng điệu, the tonus, của mọi nhân vật và
ngôn ngữ.
Giọng điệu?
Giọng điệu, sức căng của bắp thịt, the tension
of the muscles. Liền lập tức tôi cảm thấy mình được nối
kết, connected, với những xao động, the emotional vibrations, của những
con người ở Israel, điều mà tôi không thể cảm thấy khi
ra nước ngoài.
Tuy nhiên, có vẻ như ông rất
bị ảnh hưởng bởi những nhà văn của thế hệ Do Thái Lưu Vong
[Jewish Diaspora]?
-Khi bạn sắp sửa ló dạng ra, như là một nhà
văn, mọi người sẽ nói cho bạn biết, văn của bạn giống, hay, thôi
thì nói đại, chôm của ai. Khi còn trẻ, tôi
ngoan ngoãn lắm, và đồng ý với bất cứ điều gì
mà người ta bảo tôi. Một tay làm việc cho đài
truyền hình Do Thái, một người mới tới, a newcomer, từ Ba
Lan, một bữa gọi điện thoại cho tôi, và cho biết, cuốn The
Smile of the Lamb của tôi hiển nhiên là chịu ảnh
hưởng của Bruno Schulz. Tôi nói, có thể. Tôi chưa
từng đọc Bruno Schulz, và chẳng lẽ nói với tay đó, là
mình dốt ư?
Ngay từ phút đầu tiên đọc Schulz, tôi cảm thấy
như bị điện giật! Mỗi đoạn văn là một sự bùng nổ của những
thực tại khác nhau - mộng, mị, ác mộng, tưởng tượng, quái
tưởng, fantasy. Đọc ông ta khiến tôi muốn sống hơn, sống nữa,
reading him made me want to live more. Rồi tôi đọc những câu
chuyện về cái chết của ông. Ông ta được một sĩ quan
Đức bảo bọc. Ông này đã từng giết một nha sĩ Do Thái
của một viên sĩ quan Đức khác. Viên sĩ quan này
bèn đi kiếm Schulz và bắn ông ta chết ngay trên
đường phố. Bạn giết tên Do Thái của tớ thì tớ giết
tên Do Thái của bạn.
[Trên TV có một ấn bản khác nữa, nhưng
cả hai đều xác nhận chuyện Schulz bị một viên sĩ quan Đức
khác giết, và khi anh này nói với tay sĩ
quan bảo trợ Schulz, hắn ta xua tay, nhằm nhò chi, để kiếm thằng
Do Thái khác thay thế].
Khi đọc điều này, tôi cảm thấy quá đỗi thê
lương. Tôi chẳng còn muốn sống trong một thế giới, nơi một
chuyện như thế có thể xẩy ra, khi con người có thể thay
thế, có sẵn đó, tùy nghi sử dụng, replaceable, disposable.
Tôi cảm thấy tôi phải làm cái gì đó
để cứu chuộc cái chết không cần thiết, và tàn
nhẫn của ông ta [I must redeem his needless, brutal death]. Thế là
tôi viết See Under: Love.
Tôi có thể nói cho bạn biết, trong hầu hết
ngôn ngữ cuốn sách của tôi được dịch – chừng 14 thứ
tiếng- trong vòng chừng 1 năm hay cỡ đó, là có
một lần tái bản câu chuyện về Schulz.
Ui chao thật là ngọt ngào, thật là dễ thương
đối với tôi, khi biết rằng cuốn sách của mình đã
làm được một điều gì đó cho ông ta, sau khi
ông ta làm điều cho tôi.
Ai, ngoài Sshulz ra, ảnh hưởng tới ông?
Kafka, tuy nhiên, thật khó mà kiếm thấy một
nhà văn không bị ảnh hưởng bởi Kafka, ngay cả khi người này
không viết cùng một cái văn phong như của Kafka.
Kafka là một giai đoạn văn học mà bạn bắt buộc phải vuợt
qua [Kafka is a literary stage you have to go through]. Tôi luôn
luôn tưởng tượng ra cái xen, Kafka đứng, hai tay trên
bờ cửa sổ, nhìn bên trong vào cuộc đời [looking inside
into life]. Như thể ông nhìn ra phía bên ngoài
từ cái chết, ngay cả khi ông đang còn sống. Tôi
chưa tìm ra điều này, ở bất cứ nhà văn nào
khác.
Trong Chết như là Cách
Sống, Death as a Way of Life, ông phán: “Tôi không
thuộc về số người coi Lò Thiêu là một sự kiện đặc
thù Do Thái”.
Grossman: Tôi không nghĩ,
người ta có thể tách "tính Do Thái", the Jewishness,
ra khỏi Lò Thiêu, the Shoah, nhưng đây là một
sự kiện mắc mớ đến toàn nhân loại. Mọi người, bất cứ một
người, ai cũng nên đặt ra cho chính mình, một vài
câu hỏi liên quan tới Lò Thiêu.
Source
Đại Lục Kim Dung
Sở dĩ CS thất bại, là
vì họ bỏ những trang đầu của chủ nghĩa Mác, tức là
1 ông Mác Trẻ, như Heni Lefebvre cho thấy, trong cuốn
Duy Vật Biện Chứng Pháp của ông.
Ông viết, chúng ta phải đọc lại Mác, nhất là
những tác phẩm thời còn trẻ - surtout les oeuvres de
jeunesse - mà lũ ngu lầm là “triết học” [dites à
tort “philosophiques”], bởi vì chúng chứa đựng một phê
bình cơ bản, une critique radicale, tất cả triết học được hệ thống
hóa, toute philosophie systématisée - với cái
nhìn mới: Cái trở thành-triết
học của thế giới thì cùng lúc là cái
trở thành- thế giới của triết học, sự thực hiện nó thì
cùng lúc là sự mất nó: Le devenir-philosophie
du monde est en même temps un devenir-monde de la philosophie,
sa réalization est en même temps sa perte.
Đoạn trên rất quan trọng.
Gấu Cà Chớn sẽ giải thích tiếp, để cho lũ “lề phải”
VC hiểu rằng là, không phải ai cũng ngu như chúng,
khi đọc Mác.
Trang đầu mất
Alberto Manguel:
A History of Reading
Vargas Llosa viết
bài này xịn: "Chủ nghĩa dân tộc là
văn hóa của vô văn hóa, tôn giáo
của kẻ mị dân, và tấm màn khói mà
định kiến, bạo lực, và thường cả phân biệt chủng
tộc ẩn nấp đằng sau.
"Không gì
trong thế giới này dễ hơn việc dùng lá
bài dân tộc chủ nghĩa để lôi kéo một
đám đông, đặc biệt nếu họ là những người nghèo
và thiếu hiểu biết đang tìm cách trút
cay đắng và thất vọng của mình lên thứ gì
đó hay ai đó. Không gì tốt hơn những
màn pháo hoa của chủ nghĩa dân tộc để khiến họ
sao nhãng những vấn đề thực sự của mình, để che mắt
họ trước những người thực sự bóc lột mình, bằng cách
tạo ra một ảo tưởng sai lầm về sự thống nhất. Không phải ngẫu
nhiên mà chủ nghĩa dân tộc là hệ tư tưởng
vững chắc và lan rộng nhất trong cái gọi là Thế
giới thứ Ba."
hoanghannom.com
Note: Sir Isaiah Berlin là "Thầy" của Vargas
Llosa. Khi được Nobel văn chương, ông viết 1 cuốn sách
nhỏ, Wellsprings, vinh danh những người ảnh hưởng lên ông,
trong có I. Berlin.
Có thời Vargas Llosa rất mê Steiner, nhất
là cuốn Ngôn ngữ và Câm Lặng, nhưng sau,
theo GCC đọc không thấu, do thiếu nỗi đau Lò Thiêu.
Phải là Steiner, khi ông quá tởm,
và kết án chủ nghĩa dân tộc, chính nó,
gây ra tai họa Lò Thiêu.
Nazi làm cỏ Do Thái, là do suy
nghĩ, giống dân Đức là số 1.
Cái Ác Bắc Kít - nước Mít
là một với Hà Nội là thủ đô - đâu
có thua gì Nazi.
Sợ còn bửn hơn!
Amos Oz, bởi thế mới chửi Steiner, bằng giá nào,
tôi cũng không chọn thái độ vô tổ quốc.
Bài viết này Tin Văn tính dịch, nhưng
lu bu quá, quên luôn.
Trên Tin Văn đã từng giới thiệu Blog của
dịch giả này.
Vargas Llosa hiện đang được Da Màu giới thiệu. Ông
cùng thời với GCC. Thích thứ văn chương dấn thân,
nhập cuộc, nên chọn Sartre, sau than, chọn lầm, và
khi chọn lại, chọn Camus, mà hồi còn trẻ, chê
tới chỉ.
Gunter Grass, chọn Camus, và sau này tự
khen mình, chọn đúng quá!
GCC chọn Camus, bị “kẻ thù số 1” của GCC, chê
quá sá!
Đố bạn biết “kẻ thù số 1” của GCC, là
ai?
Là cái bộ xương con cá, trong Ngư
Ông và Biển Cả!
Là cái xác người trôi lềnh
bềnh trên dòng sông Mekong, nơi chùa Long
Vân, mà GCC đã từng kể.
Còn 1 kẻ thù số 1 nữa, ở trong nước, đã
từng viết 1 bài ca ngợi cuộc đấu sinh tử giữa hai tay võ
lâm giang hồ trong chưởng KD.
"Tay này", rất ghét Camus!
Camus, theo GCC, có 1 đức hạnh, mà không
1 tên nhà văn Bắc Kít nào có được,
là sự can đảm.
Ông nói, Không với chủ nghĩa CS, khi gần
như cả thế giới nói, Có.
Bài của Milosz, về ông thật ngắn, nhưng thật
là tuyệt, vì chỉ ra được gót chân Achilles
của Camus:
Camus, Albert
Tôi theo dõi chuyện xẩy ra cho ông ở Paris,
sau khi ông cho xb cuốn Con Người Nổi Loạn [L’homme Révolté]
hay Kẻ Nổi Loạn [The Rebel]. Ông viết như một con người tự
do, nhưng sự thực hóa ra là, đếch được phép, bởi
vì vào lúc đó con người tự do là con
người chống Mẽo, phò Xô Viết, nói theo kiểu
nhà nước ta, yêu nước là yêu xã hội chủ
nghĩa, thì cũng rứa.
Cái chiến dịch xấu xa, bỉ ổi nhắm vào ông,
do Sartre chủ xướng trên tờ Thời Mới, cùng với sự tiếp
tay của Francis Jeanson, và sau đó, có thêm
Simone de Beauvoir, xẩy ra đúng vào lúc tôi
đoạn tình với Warsaw vào năm 1951. Đó là khi
Sartre dậy dỗ Camus: “Nếu bạn không thích cả hai món,
cộng sản lẫn tư bản, thì chỉ còn có một chỗ cho bạn
an trí, đó là quần đảo Galapagos Islands”.
Camus ban cho tôi món quà hậu hĩ, là
tình bạn của ông, và thật là quan trọng,
khi có một đồng minh như thế trong nhà xb Gallimard, nơi
ông làm việc. Ông khoái bản tiếng Tây,
do Jeanne Hersch dịch, tác phẩm Thung Lũng Issa của tôi.
Cuốn tiểu thuyết của tôi làm cho ông nhớ tới những
gì Tolstoi viết, về thời thơ ấu của ông ta, ông nói
với tôi như vậy.
Liên hệ giữa tôi và nhà xb Gallimard
không khá. Như là một hậu quả của Giải thưởng Văn
học Âu châu, họ in Cướp Chính Quyền [The Seizure
of Power], và liền theo đó, Cái Đầu Bị Cùm,
hay Cầm Tưởng, The Captive Mind, nhưng cuốn sau, đố bạn thấy nó
được bầy ở tiệm sách, và chẳng có lý do gì
để mà nghi ngờ mấy ông chủ tiệm tẩy chay, vì những
lý do chính trị. Họ in cuốn Thung Lũng Issa là do
Camus yêu cầu, nhưng theo như ban hạch toán của nhà
xb này, cuốn sách đã chẳng được đem ra khỏi kho
- cùng lúc đó, có người đem cho tôi, bản
in lần thứ tư, của nó, tại Phi Châu.
Sau khi Camus mất, tôi chẳng còn ai nói
giùm mình một tiếng ở đó nữa, và do tờ
hợp đồng vẫn còn giá trị, tôi đề nghị cuốn Cõi
Quê [Native Realm], qua bản dịch của Sédir, nhưng vào
lúc đó, Dinoys Mascolo, một tay Cộng Sản phụ trách
ban ngoại văn [foreign division] đã thỉnh ý kiến của Jerzy
Liowski [đảng viên Đảng Cộng Sản Ba Lan, lúc đó
ở Paris] về giá trị cuốn sách, với chủ ý làm
thịt nó, y hệt như thế kỷ 19 toà đại sứ của Nga Hoàng
được hỏi ý kiến về thái độ chính trị của những di
dân Nga. Tay này viết một bài điểm, khen ngợi cuốn
sách. Họ bèn in. Nhưng sau đó, là rã
đám.
Tôi nhớ một lần trò chuyện với Camus. Ông
hỏi, theo quan niệm của bạn, một tên vô thần như tớ [Camus]
có nên cho con đi làm lễ thông công.
Cuộc trò chuyện xẩy ra, chỉ ít lâu sau khi tôi
ghé thăm Karl Jasper [một triết gia], ở Basel, và tôi
hỏi ông, về chuyện [một thằng cựu CS như tôi - Hai Luá
thêm vô], có nên dậy dỗ con cái như những
tín đồ Ca Tô. Jasper trả lời, là một người theo
Protestant, ông ta không khoái lắm cái đạo
Ca Tô, nhưng trẻ con, theo ông, là phải được dậy dỗ
theo đúng như niềm tin của chính chúng nó,
và nếu như vậy, cứ để chúng tiếp cận truyền thống thánh
kinh, và sau đó, chúng sẽ tự chọn cho chúng
một tín ngưỡng.
Thế là tôi bèn trả lời Camus, đại khái
như trên.
Milosz
Cái cách
mà tay VTN này đọc/coi Tận Thế Là
Đây, làm nhớ đến Đinh Linh, khi anh viết về
nó, và cho đăng trên Guardian,
và Tin Văn, đã chỉ ra, đọc không tới, khi
viện dẫn tay làm phim này, Coppola, thật hãnh
diện phán, Tận Thế Là Đây “là” Việt Nam,
và GCC thêm vô: Ông ta chỉ ra trái
tim của bóng đen, “là” Hà Nội, theo đúng
ý nghĩa của Conrad, khi viết The Heart Of Darkness: Lũ Bắc
Kít, khi ăn cướp Miền Nam chúng nghĩ là chúng
khai hóa Miền Nam, bằng cái văn minh đồng bằng Sông
Hồng, nhưng hóa ra là Trái Tim của Bóng
Đen, ‘là’ Hà Nội.
DL cũng 1 thứ Mít lớn lên ở Mẽo,
và cũng 1 cách nhìn Mẽo như VTN, và
cũng gốc gác Ngụy, như nhau. Có 1 thiểu số Mẽo
gốc Mít gốc Nam Kít/Ngụy như họ, khi tố cáo sự coi
khinh những sắc dân thiểu số vs da trắng, mà hậu
quả là cú giết hại Cớm Mẽo da trắng, như vừa xẩy
ra, và nhìn như thế, thì cái hình
ảnh “Black Lives Matter” còn làm nhớ tới những cái
sọ da đen treo lủng lẳng trên những cây sào trong
Trái Tim của Bóng Đen.
Thiên tài văn chương
Kis đã từng được Susan Sontag vinh danh. Bây
giờ tới lượt Simic gọi ông là thiên tài
từ bốn xứ sở. Còn chính Kis, thì gọi mình
là “giống hiếm”, “ethnographic rarity".
Bỏ ra ngoài cái chuyện tự thổi,
thì những định nghĩa về mình như vậy, rất quan
trọng đối với 1 người viết.
TTT chẳng đã
tự gọi mình là đứa con
tư sinh của 1 miền đất ư? Một nhận xét như thế, tiên
tri ra cả 1 giống nhà văn, bị ruồng bỏ, và tự ruồng
bỏ.
Kis phán, “Không có sự
cực nhọc thời thơ ấu chiến tranh, tôi đếch thèm
làm nhà văn”, “If not for the hardships of a wartime
childhood,” Kiš once told an interviewer, “I’d never have become
a writer."
Tuyệt!
Ba trăm năm sau, thiên hạ đọc
Gấu Cà Chớn, vẫn còn run lên bần bật, vì
sợ hỏa tiễn VC rớt trúng đầu!
Những ngày Mậu Thân
căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám
riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng
khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành
phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu. Trong
những giờ phút lặng câm nhìn bóng mình
run rẩy cùng với những thảm bom B52 rải chung quanh thành
phố, trong lúc cảm thấy còn sống sót, vẫn
thường tự hỏi, phải yêu thương cô bạn một cách
bình thường, giản dị như thế nào cho cân xứng
với cuộc sống thảm thương như vậy...
Hà, hà!
A Tomb for Boris
Davidovich
translated
from the Serbian by Duška Mikić-Mitchell, with an introduction
by Joseph Brodsky and an afterword by William T. Vollmann
Dalkey Archive, 145 pp., $12.95
(paper)
Introduction
When, after great difficulties,
this book was first published in 1976, in Zagreb, Yugoslavia, it
was immediately assaulted in the press by the conservative "Stalinist"
elements at the top echelon of the Yugoslav literary hierarchy.
The war cry emanating from the top was picked up at the bottom by Serbo-Croatian
nationalists, who are traditionally pro-Russian and traditionally
anti-Semitic, for the bulk of Danilo Kis's characters are Jews,
as is the author himself. Yugoslavia is a small country, and the
politics in a small country are always big, literary politics especially.
Due to this proportion, an attack against a writer becomes extremely
focused. It was focused sharply enough to send Danilo Ki] into "nervous
shock."
There are several topics an
author may deal with which can jeopardize his well-being, and
history is one of them. Depending on its proximity to the present,
history provides a writer with background, content, cast of characters,
and sometimes, as in the case of Kis, with the writer's actual context.
The very fact of describing historical events is regarded by history
as an attempt to demote it into the past and is' resisted vehemently.
An historical novel becomes therefore a vehicle of time, an instrument
that purports to outline the boundaries between past and present by
means of estrangement from its subject. A narrative reduces history
to a story and creates, by being conducted from a certain "outside,"
a new time category, heretofore unknown.
Apart from the general "cause-and-effect"
principle, history claims the present through its most viable
extension: through ideology. Having failed to triumph at the moment
of its emergence, an ideology rapidly develops what one may call
a utopian complex and gravitates to timelessness. Correspondingly,
a portrayal of ideology or of its carriers is considered by the latter
as an attempt to pin it down, to compromise its purity, and to rob
it of its future.
In the case of A Tomb for
Boris Davidovich, history's claim on the present may seem
all the more valid because the epoch with which this book 'deals
isn't really so ancient.
Its author, a Yugoslav writer, Danilo Kis, describes
events that took place in the first half of this century and
their impact on the lives of his seven characters. For all seven
the impact turned out to be the same: deadly.
Ostensibly, since 'the dead,
by definition, belong to the past, the sheer numbers of that epoch's
victims should have removed the described period, along with
the ideology that animated it, deep into annals. What usually slows
the passage of time and by the same token causes an ideology to linger,
however, is not so much that the murderers often outlive the murdered
as that the living mistakenly regard the dead in the same way as
a majority regards a minority.
Apart
from general geopolitical reasons, ideology plays an important
role in the life of Yugoslavia, for this small country is a federal
republic III more ways than one. It harbors a dozen nationalities
along with a corresponding number of creeds, groups of ethnic
affiliations, and an array of variously impotent political parties,
with the Union of Yugoslavian Communists in charge. Needless to
say, all these national groups have a lot of old and new scores to
settle. Every ideological stance is therefore considerably tinged
with nationalism, and vice versa. A charge of distorting the historical
truth may conceal a pan-Slavic nostalgia, an anti-Semitic remark turns
out to be a muffled way to voice a secessionist dream, and sometimes
the only way for a Macedonian to express his disgust with a Montenegrin
is to accuse the latter of revisionism. In other words, every formal charge
is but the tip of a very substantial iceberg of real hatred.
From the outside the storm
over A Tomb for Boris Davidovich seems
all the more peculiar because this book has literally nothing
to do with Yugoslavia and its internal situation. None of its characters
are Yugoslav: They are Poles, Russians, Rumanians, Irish, Hungarians;
most of them are of Jewish origin. None of them ever set foot in Yugoslavia.
Basically, A Tomb for Boris Davidovich is an abbreviated
fictionalized account of the self-destruction of that berserk
Trojan horse called Comintern. The only thing that its passengers-the
heroes of Danilo Kis's novel have in common with this small country
is the ideology that this country professes today and in the name of
which they were murdered yesterday. Apparently, that was enough to infuriate
the faithful.
So in the absence of familiar turf and being unable to argue
over the book's substance (for fear of calling too much public
attention to it), those faithful, led by the then chairman of the
Yugoslav Union of Writers, went on assaulting this book on literary
grounds and accused its author of plagiarism. The list of allegedly
plagiarized authors was impressive and included Aleksandr Solzhenitsyn,
James Joyce, Nadezhda Mandelstam, Jorge Luis Borges, the Medvedev
brothers, and others.
For one thing, an author capable
of aping writers so diverse within the space of a J 35-page novel
deserves every kind of commendation. Also, unsound as it is, this
list reveals something important about the accusers themselves: their
between-the-chairs nonaligned cultural stance, a kind of missing-link
position between East and West. However, precisely because of their
provincialism, with its weakness for generalization and for treating
all remote objects as concepts or symbols, this list deserves more than
simple mockery.
It is understandable, for
instance, why they mention Joyce: One of Kis's characters is
Irish, and even for a Yugoslav party official, Joyce today is a
synonym for Ireland as,well as for Western culture's decadence.
The presence of Borges is of a less obvious nature and is intended
to compromise the book stylistically by trying to reduce the vignette
technique that Kis employs in his cautionary tales to a mannerism
borrowed from a remarkable Argentinian, but this is utter nonsense.
Kis is a great stylist, and the fabric of his writing has more in
common with Franz Kafka or Bruno Schulz or with the writers of the
French roman nouveau than with anyone in the Third World.
Besides, to attack Danilo Kis's prose in A Tomb for Boris Davidovich
is a kind of delayed reaction: If anything, his writing
here is a lot more sparse than in his Garden, Ashes, a veritable
gem of lyrical prose, the best book produced on the Continent in the
postwar period. The more pertinent names on that list, in other words,
are the Russian ones, yet again for reasons that have nothing to
do with the book's texture and all to do with its core.
At first glance A Tomb
for Boris Davidovich may indeed seem like a spin-off from
The First Circle, The Gulag Archipelago (as
yet unpublished in Yugoslavia), Nadezhda Mandelstarn's Hope
against Hope, and the Medvedev brothers' various writings. The
point is that the bulk of the novel has to do with the fate of several
people who perished during the Great Terror of the late 1930s. For an
account of that the sources are unfortunately mostly Russian. With sixty
million dead in the civil war, collectivization, the Great Terror,
and things in between, Russia in this century has produced enough history
to keep the literati all over the world busy for several generations.
The aforesaid authors already belong to the second generation. The first
was Arthur Koestler's, and several chapters of the Kis book bear a general
resemblance to Darkness at Noon, although surpassing it in both
horrifying detail and narrative skill.
The process of transforming Russian history of this period into
the new mythology of our civilization is well under way in A
Tomb for Boris Davidovich. What simplifies its author's task
is that apart from being chronologically modern, this history also
displays signs of a considerable modernism, manifested by the distinct
surrealism of its metamorphoses and the utterly antiheroic nature
of its archetypes. Due to the numbers involved, it is safe to say
that there was hardly ever an epoch in human history when fear and duplicity
were so pervasive and voluminous.
Although it is arguable that
this history has delivered a new religion (as so many claim),
it inflicted upon the human race and human psyche a destruction
of a mythological scope, and on these grounds alone this history
qualifies for a new creed. Sooner or later, every upheaval ends up
in a work of fiction. The most disturbing thing about this particular
book, however, is the unbearable and, because of that" paradoxically
appropriate excellence of Kis's prose, which provides his moribund
metamorphoses with additional beauty.
By virtue of his place and
time alone, Danilo Kis is able to avoid the faults of urgency which
considerably marred the works of his listed and unlisted predecessors.
Unlike them, he can afford to treat tragedy as a genre, and his art
is more devastating than statistics. Kis writes in an extremely condensed
and therefore highly allusive fashion. Since he deals in biographies,
the last bastions of realism, each of his vignettes sounds like a miniaturized
Bildungsroman accomplished by a movie-like montage of shrewdly chosen
details that allude both to the actual and to the literary experiences
of his reader. Here is a typical passage describing the early years
of one of his heroes, a Hungarian German, Karl Taube, a would-be member
of the Comintern :
. . . the provincial bleakness of the Middle
European towns at the turn of the century emerges clearly from
the depths of time: the gray, one-story houses with back yards that
the sun in its slow journey divides with a clear line of demarcation
into quarters of murderous light and damp, moldy shade resembling
darkness; the rows of black locust trees which at the beginning of
spring exude, like thick cough syrups and cough drops, the musky smell
of childhood diseases; the cold, baroque gleam of the pharmacy where
the Gothic of the white porcelain vessels glitters; the gloomy high
school with the paved yard (green, peeling benches, broken swings
resembling gallows, and whitewashed wooden outhouses) ; the municipal
building painted Maria-Theresa yellow, the color of the dead leaves
and autumn roses from ballads played at dusk by the gypsy band in
the open-air restaurant of the Grand Hotel.
Like so many provincial children,
the pharmacist's son, Karl Taube, dreamed about that happy day
when, through the thick lenses of his glasses, he would see his
town from the bird's-eye view of departure and for the last time,
as one looks through a magnifying glass at dried-out and absurd yellow
butterflies from one's school collection: with sadness and disgust.
In the autumn of 1920, at
Budapest's Eastern Station he boarded the first-class car of
the Budapest-Vienna Express. The moment the train pulled out,
the young Karl Taube waved once more to his father (who was disappearing
like a dark blot in the distance, waving his silk handkerchief),
then quickly carried his leather suitcase into the third-class car and
sat down among the workers.
The blend of nostalgia and doom in this passage, wryly entitled
"Pictures from the Album," gives a fairly good idea of Danilo
Kis's writing technique. If die symbolism of the pharmacist's son
abandoning his seat in order to join the workers is a purely prosaic
device to indicate this revolutionary-to-be's predicament, the
perception of the father "disappearing like a, dark blot in the distance"
is outright poetry. With his emphasis on imagery and detail, combined
with ironic detachment, Danilo Kis's obviously poetic prose puts
his horrid subject matter into the most adequate perspective by alerting
the reader to this prose's own intelligence. Thus, the reader's
ethical evaluation of the phenomena described ceases to be merely a matter
of his distraught sentiment and comes out as a judgment made by his
profoundly offended supreme human faculties. It is not that the thought
is felt but, rather, that the feeling is thought.
Unlike prose, poetry doesn't so much express an emotion as absorb
it linguistically. In this sense, Kis's writing is essentially
a poetic type of operation, and the vignettes of which the chapters
of his book consist could be read and appreciated separately as
short poems. Some passages could be simply memorized. What prevents
one from regarding this book as a prose poem, however, is neither its
subject matter (which is still out of reach no matter how avant-garde
as poetry) nor its typically prosaic coherence; it is mostly Danilo
Kis's own undercutting technique, to which he resorts when a vignette
approaches real sublimity. All the same, A Tomb for Boris Davidovich
is built like a long dramatic poem crowned with that really monstrous,
terrifying "rhyme" of cabalistic coincidence in "Dogs and Books,"
which achieves what the best poetry usually achieves: the metaphysical
impact of the last lines that gape, along with their reader's mind,
into pure chronos-which is presumably a formula for
equating art to human reality.
The standard perception of
tragedy, as distinct from a regular existence, is that it is a
violation of time. In the case of A Tomb for Boris
Davidovich, whose superb prose nearly overshadows the story itself,
tragedy almost gets redefined as an occasion for time's high eloquence.
A hero-or, more precisely, a victim-suddenly emerges from the reticence
of ordinary life as a spokesman of time's arbitrary opposition to human
presence in it. Since the usual incongruity between living matter and
the matter of time (normally manifested by death) can be elucidated
only by the latter, the description of the tools time employs for such
an undertaking (historical events, ideologies, etc.) requires an appropriately
lucid condensation of the language. It is a fairly disquieting thought
that in Danilo Kis we have a writer whose skills are adequate to those of
time itself.
Perhaps the only service a
real tragedy renders in leaving its survivors as speechless as
its victims is that of furthering its commentators' language. The
least that can be said about A Tomb for Boris Davidovich is that it
achieves aesthetic comprehension where ethics fail. Of course, the
mastery of language can hardly pass for a safeguard in our enterprising
century; but at least it creates a possibility of response, without
which people are bound to remain slaves of their experience. By having
written this book, Danilo Kis simply suggests that literature is the
only available tool for the cognition of phenomena whose size otherwise
numbs your senses and eludes human grasp.
A Tomb for Boris Dauidooicb
is a very dark book, and its only happy end is that it was published
and now so splendidly translated into English by Duska Mikic-Mitchell.
It is surely a strange realm for an English reader
to enter, but so it was for the millions and millions who found
themselves inside it. Unlike them, an English reader can leave
it whenever he likes by closing this book, finished or unfinished.
Only the names here are fictitious. The story, unfortunately,
is absolutely true; one would wish it were the other way around.
JOSEPH BRODSKY
Basically, A Tomb
for Boris Davidovich is an abbreviated fictionalized account of
the self-destruction of that berserk Trojan horse called Comintern.
Cơ bản mà nói, "Một Nấm Mồ cho Me-Xừ Boris Davidovich" là 1 kết toán rút
gọn của sự tự huỷ diệt của con ngựa Thành Troie khùng,
có tên là Quốc Tế CS.
At first glance A
Tomb for Boris Davidovich may indeed seem like a spin-off
from The First Circle, The Gulag Archipelago (as
yet unpublished in Yugoslavia), Nadezhda Mandelstarn's Hope against
Hope, and the Medvedev brothers' various writings. The point
is that the bulk of the novel has to do with the fate of several
people who perished during the Great Terror of the late 1930s. For
an account of that the sources are unfortunately mostly Russian. With
sixty million dead in the civil war, collectivization, the Great Terror,
and things in between, Russia in this century has produced enough history
to keep the literati all over the world busy for several generations.
The aforesaid authors already belong to the second generation. The
first was Arthur Koestler's, and several chapters of the Kis book bear
a general resemblance to Darkness at Noon, although surpassing
it in both horrifying detail and narrative skill.
The process of transforming Russian
history of this period into the new mythology of our civilization
is well under way in A Tomb for Boris Davidovich.
Cái tiến trình chuyển hóa
lịch sử Nga thời kỳ này, thành 1 huyền thoại mới
của văn minh của chúng ta, thì đã được Kis
thực thi tới chỉ trong Một Nấm Mồ
Bảnh hơn Đêm giữa Ngọ, 1984, và
luôn cả tiểu thuyết mới của Tẩy!
A Tomb for Boris Dauidooicb
is a very dark book, and its only happy end is that it was published
and now so splendidly translated into English by Duska Mikic-Mitchell.
Bài Intro quá tuyệt, hà, hà!
Đi tìm phê
bình gia Mít
Mây Bay Đi
Đọc
trên net, FB, Gấu nghĩ là, tên Lang Băm, là
ai. Cũng 1 tên cắc ké, y chang Thầy Đạo, chắc là
học sau GCC, như Thầy Đạo, và chắc là – vẫn “chắc là”
– có được cái triết Mít, nên mới viết,
như Thầy Đạo, khi mượn cái bằng tiến sĩ của Thầy Kuốc, để chửi
GCC:
Ông cũng không phải là
nhà phê bình văn học như ông Cuốc Kức
thì làm sao mà đòi đào mả tên
tuổi các ông bà nhà văn nhà thơ
hải ngoại.
Có điều lạ, là, Thầy Đạo
có thể thù Gấu, là vì, do GCC viết
cho tờ Văn Học của NMG, nên tờ này đếch thèm
đăng bài của Thầy nữa, dù đăng free.
Trong khi GCC không hề biết đến khốn kiếp này
là ai, sao mà tên khốn thù Gấu đến như
thế!
Cái chuyện thù GCC “đến như thế”, thì
không chỉ hắn.
Thời gian trước 1975, sau khi đi 1 đường đọc Mây
Bay Đi của Nguyên Sa, Gấu bị Duyên Anh – không
phải NS - qua cái nick Thương Sinh chửi ròng rã
gần 1 năm trời, mỗi ngày, trên nhật báo Sống, thấy
mặt Gấu nhăn như bị mỗi lần gặp ở Quán Chùa, ông
anh TTT thương hại, an ủi, làm người, phải có người yêu,
kẻ ghét, cứ tròn như hòn bi, lăn đâu cũng lọt,
thì sống làm khỉ gì!
Ui chao, hóa ra ông anh cũng có quá
nhiều kẻ thù,
và trong số đó, có rất nhiều bạn quí
của ông!
Có thể, khi Gấu viết bài điểm sách
trên, tên khốn kiếp Lang Băm còn đang mài
đũng quần, cao lắm, là ở Văn Khoa, mong đậu 1 chứng chỉ Đại
Học, để thoát đi lính, như Thầy Đạo!
Gấu đã từng có chứng chỉ Dự Bị Triết, Văn
Khoa, như đã từng tường trình, sau khi ra trường Bưu
Điện, làm 1 chuyên viên kỹ thuật, học hàm
thụ, mấy ông thầy khi đó là Lê Tôn
Nghiêm, Kim Định, Gấu chưa từng gặp.
Chỉ đến khi ghi tên học chứng chỉ Triết Tây,
Thầy là Nguyễn Văn Trung, khi làm bài thi, thay
vì dùng
cours của Thầy, thì Gấu lại dùng cours Sorbonne, thời gian đó,
bán đầy ở nhà sách Lê Phan. Nhớ, Gấu nghĩ
là mình trúng tủ, vì đề tài về
triết hiện sinh, đúng 1 chương của cours Sorbonne, cái
gì gì về hiện sinh, existence, sức căng, tension.
Rớt! Do đếch thuộc cours của Thầy!
Thế là bye bye Văn Khoa.
Cái chết của đám Mít khoa bảng, nhất
là thứ học văn khoa, 1 phần là do phải thuộc cours
của Thầy, nếu muốn đậu, muốn thoát quân dịch.
Thầy khốn nạn, mày không “citer” cours của
tao, là rớt!
Trò khốn nạn, vì cứ phải học cours của Thầy
đến thuộc lòng, nếu không rớt sao?
Ra trường rồi, suốt đời không bỏ được thói
quen học thuộc lòng, bài viết mẫu….
Rõ ràng là, có tên nào
học Văn Khoa Sài Gòn, sau trở thành nhà
văn, nhà biên khảo, nhà phê bình
đâu?
Toàn 1 lũ không làm sao quên
được cours của Thầy!
Khốn nạn hơn nữa, chúng coi cái mảnh bằng
như là cái chứng chỉ chứng nhận, chúng là
nhà văn, nhà phê bình, nhà điểm
sách!
Mi đâu phải là nhà phê
bình như ông Cuốc/Kức, là nghĩa như thế:
Mi đâu có bằng tiến sĩ như Thầy Quốc, mi
đâu phải dân khoa bảng, như chúng ông?
Ui chao, Gấu có bằng, thứ thiệt, nó đòi
cái khả năng sáng tạo của con người, chứ không
phải thứ học thuộc lòng!
Khi bạn giải 1 bài toán, làm sao
bạn học thuộc lòng?
Tất cả những bài viết của Gấu, khác hẳn
lũ này, là 1 bài toán, nó có
1 vấn đề, cần phải giải cho ra.
Thay vì 1 định lý, 1 đáp số, thì
là 1 viễn ảnh.
Một khi không có viễn ảnh, là bài
viết kể như vứt đi.
Cái viễn ảnh của trang Tin Văn, là 1 cái
gì tương tự như luật vạn vật hấp dẫn của Newton, như Koestler định
nghĩa. (1)
Sở dĩ thơ TTT, không có
truyền nhân, 1 phần là do lý do nêu trên.
TTT làm thơ, khi viết văn. Và thơ, với ông,
không phải là ẩn dụ, mà là viễn ảnh, thi ảnh, ảnh tượng, image, hay
image poétique.
Cái gì gì:
Buổi sáng sớm tinh mơ như 1 vết
thương mới lên da non
[Note: Sau này, đọc thư gửi Đảo Xa,
GCC suy ra, ở cái nền của cuốn Bếp Lửa, là Hà
Nội, và những câu thơ được Bachelard trích dẫn,
khi viết Thi học của Không Gian.
Bây giờ đọc Thư gửi Đảo Xa, GCC mới thấm. Lúc
đầu bực quá]
http://www.tanvien.net/Tribute_1/TTT_Dao_Xa.html
Anh thích
những buổi sáng không thể tưởng. Ở Sài Gòn
có nhiều bữa anh ra đường khi trời chưa rạng, chạy xe kiếm một
quán cà phê chệt ngồi. Buổi sáng khi Pagode
vừa mở cửa thường khi anh là người khách đầu tiên
lúc còn làm ở Tiền Tuyến. Ở đây không
thể ra ngoài. Sợ lạnh vả lại trong trại binh đi lang thang bậy
bạ nguy hiểm không chơi. Hồi còn yên, mới vô
lính, 4 giờ sáng dậy đi tuần xong chạy từ Cầu Kinh qua
xa lộ vào Sài Gòn. Nhớ hoài những buổi
sáng. Anh chỉ mới đón em, gọi dậy có mỗi một buổi
sáng thôi. Buổi sáng của anh khó có
người chia xẻ. Dường như các bạn thân thiết của anh chẳng
có ai dậy sớm cả. Buổi sáng sớm chẳng bao giờ làm
người ta chán đời cả. Sáng sớm dậy, thở, đi ngửa mặt khoan
khoái thấy sống tỏa tràn trề không hề nghĩ ngợi bậy
bạ nhảm nhí.
Lần ra Huế anh cũng còn nhớ những buổi sáng ở
bên Hương Giang lắng nghe tiếng chợ họp dấy bên kia sông.
Nhớ con đường hẹp như đường làng từ hồ Tịnh Tâm ra con đường
phố trổ ra cửa Thượng Tứ hàng cây trồng cách sao
mà ngả đầu vào phía trong như ngửa ưỡn người. Khu
Gia Hội anh cũng đã sang. Đã ăn một bữa tối ở tiệm ăn Tầu
bàn bầy ngoài vườn, chẳng hiểu có còn không
(cùng phía với rạp hát bóng, đi quá
lên trên).
Anh lại vừa nhớ đến những buổi sáng thức dậy trong Sở
Thú. Hồi Tết Mậu Thân, tái ngũ, làm ở Tiền
Tuyến, trong đợt tấn công thứ 2 vào Sg, cứ 4 tối anh lại
bị một đêm dẫn lính qua nằm phục bên Sở Thú.
Ngủ trên bãi cỏ dưới tàn cây. Ngủ trong nhà
chòi bát giác sát bờ sông Thị Nghè.
Ngủ dưới chân cái patio thẳng cổng chính vào
trông thấy. Ngủ trong cái quán nước đã dẹp
bàn ghế. Nửa đêm ve kêu râm ran. Sáng
dậy nghe khỉ nghe voi kêu. Mời hết cả đám lính đi
với mình mỗi người một ly cà phê sữa cho tỉnh trước
khi về trại. Năm đó anh nhớ anh đánh bạc quanh năm, được
liên tu bất tận. Về vứt ống súng là chạy ra Pagode
ngồi đến 9 - 10 giờ về làm việc. Bây giờ thì buổi
sáng chong đèn - luật phòng thủ tối kỵ - viết thư.
Viết ba lăng nhăng, chẳng ra đâu vào đâu. Và
nếu cứ viết kiểu này hoài, chắp lại dám thành
quyển tiểu thuyết tình dầy. Có khác chi Under
the volcano?
Ui
chao, đúng thời gian GCC đã từng kể ra. Cái chuyện
ông đánh bạc được liên tu bất tận, Gấu vô
ý có kể cho bà cụ C nghe. Bữa sau, ông mắng,
tại làm sao mà chuyện gì mày cũng kể cho
Cụ nghe.
Đúng câu, ông trách bà cụ,
tại làm sao mà chuyện gì Mẹ cũng kể cho thằng Trụ
nghe?
Flamme seule, je suis seul
Bruler seule, rêver seul
Grand symbole, double symbole incompris
Le premier pour la femme,
toute brulante, doit rester seule, sans rien dire;
Le second pour l'homme taciturne qui n'a qu'une solitude à
offrir. (1)
Trong một đêm anh đọc
đoạn trên trong một quyển sách mỏng của Bachelard, chép
lại cho em đọc đỡ buồn. Câu đầu là thơ của Tzara. Đoạn sau quãng
diễn của Bachelard - philosophe già, tóc trắng xóa,
tâm trí thơ mộng vô cùng. Anh có ý
lấy đoạn này để cho Mắt Bão. Em thích không
?
Thư gửi đảo xa
(1)
Ngọn lửa cô đơn, tôi
cô đơn
Cháy một mình, mơ mộng một mình
Biểu tượng lớn, biểu tượng kép không được thấu
hiểu
Cái thứ nhất là cho người đàn bà,
Cháy rạng ngời, phải một mình, không nói
gì
Cái thứ nhì, cho người đàn ông
lầm lì
chỉ có nỗi cô đơn của mình để dâng
hiến
Kiệt buộc miệng kêu: A,
cháy rừng. Chốc lát nữa, ngọn núi sẽ bốc lửa tỏa
rực một vùng. Chàng ngây sững đón chờ cảnh
tượng. Lửa thiêu hủy cây cối trong đêm sẽ soi tới chỗ
chàng đứng. Tàn lửa và tro than, gió cũng
thổi bay tới.
Thêm những đám lửa nhỏ rải rác bập bùng
nhưng đám lửa đầu tiên không lan rộng. Mặc dầu sự
mong mỏi của Kiệt, đám cháy trên triền núi
không xẩy ra. Đêm ít gió. Những chùm lửa
cách biệt, lơ lửng rồi lụi tàn.
Kiệt đứng như trời trồng.
Hai người từ phòng chiếu bóng ra qua lưng Kiệt
trên bãi cỏ. Họ không chú ý đến Kiệt,
bàn tán chê bai cuốn phim xem bỏ dở nửa chừng.
Kiệt tưởng tượng tiếng nổ lách tách của những
thân cây khô già khi bị lửa bám đốt.
Trong mắt Kiệt rập rờn bóng lửa trên núi.
Chàng thật cô đơn.
Kiệt sống lại đêm tháng sáu Bắc Âu,
đêm mùa hè của miền lạnh lẽo với mặt trời cháy
suốt đêm trên đầu núi. Người ta kéo nhau
ra đồng, ăn uống, ca hát, khiêu vũ, ngắm mặt trời đêm
nguyên hình một khối đỏ ối. Năm ấy Thùy tốt nghiệp,
hai người rủ nhau sang chơi Thụy Điển, Đan Mạch, Na Uy trong dịp hè.
Cả hai người đều còn trẻ. Đêm hội mùa hạ, họ nằm bên
đống rơm, ngây ngất trước khối lửa lạ lùng, hôn nhau,
và yêu nhau. Đó là đêm tân hôn.
Kiệt thấm thía nỗi cô đơn. Và Thùy
hiểu lẽ yếu đuối cần được phủ ấp. Họ yêu nhau lần thứ hai lúc
nửa đêm. Mặt trời đã lên đỉnh như chiếc bóng
lửa tròn xoay. Hơi ấm gờn gợn giá. Văng vẳng bên tai
Kiệt một khúc ca yêu đời của Grieg. Chàng ghé
tai Thùy thì thào:
Flamme seule, je suis seul. (2)
Đêm nay chàng sống lại nỗi cô đơn, trong
cảnh trơ trọi.
Còn Thùy? Dường như nàng đã quên
bặt khối lửa đêm ấy hoặc nàng chỉ còn thấy chiếc
bóng của nó ghi trong ký ức như thấy hình
chụp trên tấm bưu thiếp giữ làm kỷ niệm.
Nàng quên bẵng sự yếu đuối, nhỏ nhoi, tuyệt vời
của nàng.
Một chủ nhật khác
(1)
http://www.tanvien.net/Tribute_1/TTT_10_Yeras_Memoriam.html
Lần
Sến cô nương lôi bài viết ‘sao dám ghét
ta la bà’ về Chợ Cá, và ‘bạn hàng’
chê ỏng chê eo, Gấu bèn đi một đường ‘tự sướng’:
Phải đọc Tin Văn trong tinh thần chờ đợi, tự mình
khám phá ra, một định luật văn học, định luật này
chẳng thua gì định luật “vạn vật hấp dẫn” ở trong vật lý
học, của Newton!
Ấy là Gấu mô phỏng Koestler, khi ông
coi Newton như là một ông nhạc trưởng của một dàn
nhạc đại hoà tấu. Theo nghĩa:
Những hiện tượng vật lý, thí dụ như
thuỷ triều, làm sao anh qua nổi con trăng này?, trái
sầu riêng rớt trúng đầu… chúng có vẻ như
chẳng ăn nhập gì với nhau, cho đến khi Newton xuất hiện, và
giơ cao cây đũa thần, thế là mọi thứ y khuôn một
phép, ai vào vị trí đó, cùng tấu
bản đại hoà tấu “vạn vật hấp dẫn”!
Những trang Tin Văn tản mạn, không đầu không
đuôi, làm xàm, bá láp…
cũng đang chờ một độc giả xuất hiện, và giơ cao cây
đũa thần, và thế là bản “Diệt Cái Ác
Bắc Kít” được tấu lên!
*
Ui chao, vừa vừa thôi cha nội!
Sắp chết, hiền đi là vừa rồi!
*
Nếu vậy, thì lấy câu dưới đây,
làm "blast" cho Tin Văn:
"These fragments I have shored against my ruins”
[Những mảnh miểng này, tôi vun vén
nhằm chống lại nỗi điêu tàn của tôi:
Ôi, ôm Em trong tay mà đã
nhớ Em những ngày sắp tới].
Đây là câu thơ – These fragments…
- kết thúc Hoang Địa, The Waste Land, của Eliot.
Câu thơ đưa chúng ta trở về với Xuân
Sách, khi ông hỏi Chế Lan Viên:
Điêu Tàn ư,
Đâu chỉ có Điêu Tàn? (1)
Sách
& Báo
Hình
ảnh 1 người vs 1 đoàn xe tăng ở Thiên An Môn,
được công chúng net sử dụng, khi nối kết với cái
hình dưới đây
Public Posts
To compare anything
associated with black lives matter with Tiananmen Square
is absolutely absurd. The Chinese government murdered thousands
of their own citizens and injured thousands more in a span of
about a month because people were protesting in support of democracy
and trying to get rid of a centralized governing power dictating
to its people through communism.
There is no doubt
in my mind that these media outfits have gone out of their
fucking minds. The way they report on these things is completely
ridiculous. These media outlets have no integrity at all. They
have no concept of history or current events. Everyone's going
fucking insane. - Michael Vincent
-
WOLFRAM KASTL/DPA/GETTY IMAGES
Posts by Reuters, The Christian
Left, FOX25 News and others
[Comment by the original poster] More stupidity. This is
not even close to the power of the mysterious tank man of Tiananmen square.
When I watch that video of that man standing his ground in Tiananmen Square
my heart catches and I wonder at the strength of humans against great odds.
The fact that he disappeared makes it more poignant. When
I see this picture I see a millennial sheeple getting in the
way unlawfully for a made up cause. The media is pushing more fake
crud on t...
See More
Đọc & Viết
Đất nước ngày
càng vô pháp càng đòi hỏi
nhiều hơn một thể chế mới vừa tôn trọng nhân quyền
của người dân, vừa gầy dựng lại tinh thần trọng pháp
bởi nhà cầm quyền trước tiên.
Chế độ cộng sản
hiện tại đã đánh mất cả hai yếu tố đó,
nên không xứng đáng tiếp tục ở vị thế cầm
quyền một cách chính danh nữa.
Note: Những hình ảnh
xứ Mít như hiện nay, là ý nghĩa của cái
từ "Tháng Tư Đen". Tháng Tư Đen nghĩa là
gì, là như thế.
http://www.diendan.org/viet-nam/30-thang-tu
OUR VIETNAM WAR NEVER ENDED
By Viet Thanh Nguyen
LOS ANGELES-THURSDAY; the last day of April, is the
40th anniversary of the end of my war. Americans call it the Vietnam
War, and the victorious Vietnamese call it the American War. In fact,
both of these names are misnomers, since the war was also fought, to
great devastation, in Laos and Cambodia, a fact that Americans and
Vietnamese would both rather forget.
In any case, for anyone who has lived
through a war, that war needs no name. It is always and only "the
war," which is what my family and I call it. Anniversaries are the time
for war stories to be told, and the stories of my family and other refugees
are war stories, too. This is important, for when Americans think
of war, they tend to think of men fighting "over there:' The tendency
to separate war stories from immigrant stories means that most Americans
don't understand how many of the immigrants and refugees in the United
States have fled from wars-many of which this country has had a hand
in.
Although my family and other refugees
brought our war stories with us to America, they remain largely unheard
and unread, except by people like us. Compared with many of the four
million Vietnamse in the diaspora, my family has been lucky. None of
my relatives can be counted among the three million who died during
the war, or the hundreds of thousands who disappeared at sea trying
to escape by boat. But our experiences in coming to America were difficult.
When I first came to this country,
at age 4, I was taken from my parents and put into a household of
American strangers who were supposed to care for me while my parents
got on their feet. I remember a small apartment, or maybe a mobile home,
and a young couple who did not know what to do with me. I was sent on
to a bigger house, a family with children, who asked me how to use chop-sticks.
I'm sure they meant to be welcoming, but I was perplexed and disappointed
in myself for not knowing how to use them.
As for Vietnam, it is both familiar
and strange. I heard much about it as I grew up in San Jose, Calif.,
in a Vietnamese enclave where I ate Vietnamese food, went to a Vietnamese
church, studied the Vietnamese language, and heard Vietnamese stories,
which were always about loss and pain. My parents and everyone I knew
had lost homes, wealth, relatives, country and peace of mind. Letters
and photographs in Par Avion envelopes, trimmed in red and blue, would
arrive bearing words of poverty and hunger and despair. My parents
had left behind my older, adopted sister, whom I knew only through one
black-and-white photograph, a beautiful girl with a lonely expression.
I didn't remember her at all. I didn't remember the grandparents who
passed away one by one, two of whom I never met because they had stayed
in the north while my parents had fled to the south as teenagers in 1954.
My father would never see his mother
again, and not see his father for 40 years. My mother would never
see her parents again, and not see her sisters for 20 years. And
the violence they sought to escape caught up with them. My father
and mother opened a grocery store and were shot and wounded in a robbery
on Christmas Eve, when I was 10 years old. I was watching cartoons,
waiting for them to come home. My brother took the phone call. When he
told me what had happened I did not cry, and he shouted at me for not
crying.
I would not return to Vietnam for
27 years because I was frightened of it, as so many of the Vietnamese
in America were. I found the Vietnamese in America both intimate
and alien, but Vietnam itself was simply alien. How I remembered it
was through American movies and books, all of them in the English language
that I had decided was mine at some unspoken, unconscious level. I
heard broken English all around me, spoken by refugees whom I couldn't
help but see through American eyes: fresh off the boat, foreign, laughable,
hateful. That was not me. I could not see how I could live a life in
two languages equally well, so I decided to master one and ignore the
other. But in mastering that language and its culture, I learned too well
how Americans viewed the Vietnamese.
I watched "Apocalypse Now" and saw
American sailors massacre a sampan full of civilians and Martin
Sheen shoot a wounded woman in cold blood. I watched "Platoon" and
heard the audience cheering and clapping when the Americans killed
Vietnamese soldiers. These scenes, although fictional, left me shaking
with rage. I knew that in the American imagination I was the Other,
the Gook, the foreigner, no matter how perfect my English, how American
my behavior. In my mostly white high school, the handful of Asian students
clustered together in one corner for lunch and even called ourselves the
Asian Invasion and the Yellow Peril.
Such stories are common among the
Vietnamese people I know. For many, like the southern Vietnamese veterans
who will not find the names of their more than 200,000 dead comrades
on the Vietnam Veterans Memorial in Washington, the war has not ended.
That is because they are not "Vietnam veterans" in the American mind.
Our function is to be grateful for being defended and rescued, and many
of us indeed are. The United States welcomed hundreds of thousands of
refugees from Southeast Asia in the years after the war. You would
be hard pressed to find a more patriotic bunch than us, from the law
professor who helped write the Patriot Act to the scientist who designed
a bunker-buster bomb for the Iraq war. You can also count among our numbers
many veterans of the wars in Iraq and Afghanistan.
But at the same time these Vietnamese
Americans fought for America, they also struggled to carve out their
own space in this country. They built their own Vietnam War Memorial
in Orange County, Calif., home of Little Saigon, the largest Vietnamese
community outside of Vietnam. It tells a more inclusive story, featuring
a statue of an American and Vietnamese soldier standing side by side.
Every April, thousands of refugees and veterans and their children gather
here to tell their own story and to commemorate what they call Black April.
This Black April, the 40th, is a
time to reflect on the stories of our war. Some may see our family
of refugees as living proof of the American dream-my parents are prosperous,
my brother is a doctor who leads a White House advisory committee, and
I am a professor and novelist. But our family story is a story of loss
and death, for we are here only because the United States fought a war
that killed three million of our countrymen (not counting over two million
others who died in neighboring Laos and Cambodia). Filipinos are here
largely because of the Philippine-American War, which killed more than
200,000. Many Koreans are here because of a chain of events set off by a
war that killed over two million.
We can argue about the causes for
these wars and the apportioning of blame, but the fact is that war
begins, and ends, over here, with the support of citizens for the
war machine, with the arrival of frightened refugees fleeing wars we
have instigated. Telling these kinds of stories, or learning to read,
see and hear family stories as war stories, is an important way to treat
the disorder of our military- industrial complex. For rather than being
disturbed by the idea that war is hell, this complex thrives on it.
Cuộc
chiến Mít chẳng bao giờ chấm dứt.
Sai.
Một cách nào đó, nó đã chấm dứt, cùng với sự lộ diện của Tẫu,
như 1 con Quỉ Chuồng Heo, trong "Y sĩ Đồng Quê", của Kafka, và sự hiện hữu thê thảm
của 1 xứ Mít đang trên mép bờ huỷ diệt, với Họa
Biển, Họa Đất [vụ Bô Xít, thí dụ], họa "Cửu Long Cạn Dòng..." như hiện nay.
Cái cách mà tay VTN này đọc/coi Tận
Thế Là Đây, làm nhớ đến Đinh Linh, khi anh viết
về nó, và cho đăng trên Guardian, và
Tin Văn, đã chỉ ra, đọc không tới, khi viện dẫn tay làm
phim này, Coppola, thật hãnh diện phán, Tận Thế Là
Đây “là” Việt Nam, và GCC thêm vô: Ông
ta chỉ ra trái tim của bóng đen, “là” Hà Nội,
theo đúng ý nghĩa của Conrad, khi viết The Heart Of Darkness:
Lũ Bắc Kít, khi ăn cướp Miền Nam chúng nghĩ là chúng
khai hóa Miền Nam, bằng cái văn minh đồng bằng Sông
Hồng, nhưng hóa ra là Trái Tim của Bóng Đen,
‘là’ Hà Nội.
DL cũng 1 thứ Mít lớn lên ở Mẽo, và cũng 1
cách nhìn Mẽo như VTN, và cũng gốc gác Ngụy,
như nhau. Có 1 thiểu số Mẽo gốc Mít gốc Nam Kít/Ngụy
như họ, khi
tố cáo sự coi khinh những sắc dân thiểu số vs da trắng,
mà hậu quả là cú giết hại Cớm Mẽo da trắng, như vừa
xẩy ra, và nhìn như thế, thì cái hình
ảnh “Black Lives Matter” còn làm nhớ tới những cái
sọ da đen treo lủng lẳng trên những cây sào trong
Trái Tim của Bóng Đen.
http://tanvien.net/TG_TP/khai_huyen_doi_tra.html
http://tanvien.net/Souvenir/ky_niem_3.html
Cứ tội
ác gì cũng đổ cho Mẽo hết, đến một lúc nào
đó Coppola, chẳng may vớ được cục tiếng Anh, [bài viết đăng
trên Guardian
của DL], bèn, như Hitler, vặc lại, nếu không có Lò
Thiêu làm sao có nước Israel, nếu chúng tao
không nhảy vô Miền Nam, làm sao chúng mày
có lý do để mà đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào,
giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, qui về một mối, cùng
nhìn về… Trái tim Hà Nội?
Bởi
vì, không có người Mẽo can thiệp vô Việt Nam, không
có cách chi kết thúc cuộc Trịnh Nguyễn phân
tranh, với phần thắng nghiêng về Đàng Ngoài.
Có lần Gấu phán 'ẩu' là, Miền Bắc phải tìm
đủ mọi cách cho anh Yankee mũi lõ nhẩy vô Việt Nam,
thì mới có lý do phát động, activate, chân
lý nước Việt Nam là một, và từ đó mấy anh Yankee
mũi tẹt con cháu họ Trịnh ngày nào mới có cơ
hội làm thịt Miền Nam.
Đây
là thảm kịch Việt Nam, thảm kịch nồi da xáo
thịt. Bởi vậy Coppola mới ngạo nghễ tuyên bố, như ĐL trích
dẫn, “không phải là về Việt Nam — nó là Việt Nam.”
Ý
nghĩa "nó là Việt Nam", là như trên.
Không
phải tự nhiên nhiều người, coi đây là đỉnh cao sự
nghiệp Coppola:
To many, Apocalypse Now represents Coppola's highpoint, a feat
he has been unable to equal or exceed ever since.
Nhưng cái giá phải trả, cũng khá đắt, như
ông nói, sau khi quay phim xong: ".... từng chút,
từng chút, chúng tôi biến thành khùng".
["We were in the jungle, there were too many of us, we had access to too
much money, too much equipment, and little by little, we went insane." ]
Như Littell,
tác giả Les Bienveillantes,
khi muốn nhập thân vào Cái Ác:
Nhập vai thì cũng dễ, ra mới khó! (1)
(1)
Gấu Cái cảnh cáo: Mi cứ viết hoài như thế này,
thì mi cũng khùng thôi.
Một độc giả gửi sách tặng, 'ra lệnh', đọc 'cái này'
(2) đi, tẩu hoả nhập ma đến nơi rồi!
(2) Cám ơn, sẽ đọc. NQT
Kissinger,
phải đến chót đời, mới nhận ra sự lì lợm, không chấp
nhận một biện pháp nửa vời, a compromise, cho cuộc chiến của Miền
Bắc, tuy nhiên ông ta không làm sao mà
hiểu được, lời nguyền 'Nàng là giống Rồng, Ta là giống
Tiên', và giấc mơ ‘giao lưu hòa giải’, thống nhất
đất nước, nhằm huỷ diệt lời nguyền, ngay từ khi… chưa
có giống Mít, đó là cái phần đẹp nhất
của cuộc chiến, đúng như ý muốn của Chúa, khi Ngài
OK cho giống Mít có mặt ở trên thế gian này.
Nhưng
hỡi ơi, chính Người cũng không thể tưởng tượng ra được "Trái
Tim Là Bóng Đen" của Hà Nội nó khủng tới
cỡ nào!
Đến
Ông Giời mà cũng còn lầm, nữa là!
Theo
nghĩa đó, Anne Applebaum mới phán, đến ngay Thượng Đế mà
cũng không thể tưởng tượng ra được Tây Phương chiến thắng
Cuộc Chiến Tranh Lạnh, khi bà vinh danh Koestler.
Đó
là công lao của chỉ 1 cuốn sách: Đêm
Giữa Ngọ.
Kỷ niệm, kỷ niệm
ABSALOM, ABSALOM!
I know of two kinds of writers: one whose obsession
is verbal procedure, and one whose obsession is the work and passions
of men. The former tends to receive the derogatory label "Byzantine" and
to be exalted as a "pure artist." The other, more fortunate, has known such
laudatory epithets as "profound," "human," "profoundly human," and the flattering
abuse of "primal." The former is Swinburne or Mallarme; the latter, Celine
or Theodore Dreiser. Others, truly exceptional, exercise the joys and virtues
of both categories. Victor Hugo remarked that Shakespeare embodied Gongora;
we might also observe that he embodies Dostoevsky.... Among the great novelists,
Joseph Conrad was the last, perhaps, who was as interested in the procedures
of the novel as in the destiny and personality of his characters. The last,
until Faulkner's sensational appearance on the scene.
Faulkner likes to present the novel through his characters. This
method is not totally original: Robert Browning's The Ring
and the Book (1868) details the same crime ten times, through ten mouths
and ten souls, but Faulkner infuses an intensity in them which is almost
intolerable. Infinite fragmentation, an infinite and black carnality, is
encountered in this book. The theater is Mississippi; the heroes, men destroyed
by envy, drink, solitude, and the erosions of hatred.
Absalom, Absalom! is comparable to The Sound and the Fury. I know
of no higher praise.
Borges
Absalom, Absalom!
Tôi
biết hai loại nhà văn. Một, ám ảnh của họ là cuộc
diễn biến của chữ, verbal procedure, một, việc làm, work, và
đam mê của con người. Loại thứ nhất, cực điểm của họ, là ‘nghệ
sĩ thuần tuý’. Loại kia, may mắn thay, được ban cho những cái
nón như là “sâu thẳm” [profound], “nhân bản”,
human, rất nhân bản. Trong số này, còn có những
người ở giữa, nghĩa là tu tập cả niềm vui lẫn đức hạnh của cả hai
loại trên. Trong số những tiểu thuyết gia vĩ đại nhất, Joseph Conrad
là người cuối cùng, có lẽ, đã quan tâm
đến những thủ tục của một tiểu thuyết như trong số phận và nhân
cách của những nhân vật của ông. Người cuối cùng,
cho đến khi Faulkner xuất hiện trên sàn
diễn.
Faulkner thích trình ra cuốn tiểu tiểu thuyết của
ông, qua những nhân vật. Phương pháp này thì
cũng không hoàn toàn do ông mà ra: Cuốn Cái Nhẫn và Cuốn Sách (1868), của
Robert Browning tả chi tiết một tội ác 10 lần, qua 10 cái
miệng và 10 linh hồn, nhưng Faulkner tẩm sự căng thẳng, cuờng độ,
vào trong những nhân vật của mình đến mức độc giả, thứ
"cà chớn" sẽ đếch làm sao chịu được! Một cung cách
mẩu đoạn, phá nát văn phong đến tận cùng, [cánh
đồng bất tận mà!] đến vô cùng, dục vọng thì cũng
vô cùng, và đen thui, đó là những gì
người đọc tìm thấy ở trong một cuốn sách của ông. Nhà
hát là Mississippi, những nhân vật của ông, đàn
ông, bị tiêu ma, huỷ diệt bởi lòng ham muốn, rượu, cô
đơn, và tàn tạ mãi đi, vì hận thù.
Absalom,
Absalom! có thể sánh
với Âm thanh và Cuồng nộ, và tôi
không biết, có lời vinh danh nào cao hơn thế nữa,
về nó!
Borges
Nhà
hát là Miền Nam. Những nhân vật của
Nguyễn Ngọc Tư….
NNT chưa từng đọc Faulkner, nhưng có thể nói, toàn
bộ tác phẩm của cô, bước ra từ khúc dạo đầu của
Absalom, Absalom! của Faulkner
Absalom, Absalom! có thể sánh với Âm
thanh và Cuồng nộ, và tôi không biết,
có lời vinh danh nào cao hơn thế nữa, về nó!
Borges
Tuyệt!
Khen
1 tác phẩm của Faulkner, bằng 1 tác phẩm khác,
cũng của Faulkner!
Đây cũng là đòn của Kim Dung, cho Vô
Kỵ sử dụng, để đánh bại 1 nhà sư Thiếu Lâm, bằng chính
võ công của Thiếu Lâm, và đúng cái
môn võ công mà nhà sư nổi danh nhờ nó,
trong 1 trận đánh kinh thiên động địa trên Quang Minh
Đỉnh, để cứu cả một lũ Ngụy, tức Ma Giáo!
Đâu
có thứ võ công nào khác, để mà
đánh bại Ngài, ngoài võ công của chính
Ngài!
Kẻ
Phản Thùng
Khi cuốn sách của cái
tay này, được Pulitzer, rồi lại thấy anh ta khoe, Sebald là
my"hero", GCC mừng quá.
Hóa ra đồ dởm, và thay vì,
Cảm Tình Viên, thì Gấu bèn dùng
đúng cái từ dành cho nó: Tên
Phản Thùng.
Cái tên dịch bài viết này,
lại càng 1 tên phản thùng.
Tên này, như đã từng lèm
bèm, đệ tử của Cao Bồi, bố là Ngụy, giám
thị Chu Văn An, được Ngụy cho du học rồi làm Cớm cho VC tại
Paris.
Không phải tự nhiên mà hắn
dịch bài viết nói lên quan điểm của tác
giả cuốn sách. Cũng 1 cách chạy tội, như cả 1
lũ nằm vùng làm mất Miền Nam.
V/c cuộc chiến Mít. Trên
40 năm rồi, đã bắt đầu cho thấy nguyên nhân
đích thực của nó.
Trước hết, nó không phải là
1 cuộc chiến giải phóng của 1 đất nước cựu lục địa của Pháp.
Cái sự lệ thưộc đến trở thành
bồi Tẫu của Bắc Bộ Phủ như bây giờ, cho thấy, đây
là cuộc chiến giữa các thế lực đế quốc ngoại bang,
Pháp, Mẽo, và Tẫu "nằm vùng", đúng
như Solz, là người đầu tiên, ngay từ những ngày
1975, phán, trong 1 chương trình trả lời phỏng vấn
văn học trên 1 đài truyền hình Pháp. Ông
bị Octavio Paz chê, hiểu sai, nhưng bây giờ, lịch sử cho
thấy, Solz cực kỳ sáng suốt.
Làm sao mà ông ta nhận
ra được 1 cách sớm sủa như thế?
TTT, khi từ giã gia đình, khăn
gói quả mướp, mang theo 10 ngày đường lương thực
lao động cải tạo, nói với thằng em, GCC, Miền Bắc sẽ bị chấn thương nặng nề
vì chiến thắng này.
Có điều, ông không làm
sao nhìn ra, vào những ngày ngay sau 30
tháng Tư 1975, xứ Mít sẽ có nguy
cơ, bị "biến mất"
vì chiến thắng này đỉnh cao chói lọi này, mới đúng "con cào
cào, chuồn chuồn, châu chấu"!
Cái “thuật ngữ”, “Tháng
Tư Đen”, lúc thoạt đầu được đám Miền Nam hải ngoại
sử dụng, nó có 1 ý nghĩa hạn hẹp và
bị những tên phản thùng như lũ này, vin vào
đó, để viết nhảm, đúng ra phải được dùng để chỉ
xứ Mít như là hiện nay, bắt đầu từ ngày 30 Tháng
Tư 1975.
Như GCC đã từng viết, "Bức Tường Lòng",
của Mít, như Bức Tường Bá Linh của
Đức, chỉ bắt đầu có, kể từ ngày 30 Tháng
Tư 1975.
Không phải trước đó.
Cuốn tiểu thuyết Kẻ Phản
Thùng, đúng ra - vẫn "đúng ra" - người viết
phải là Cao Bồi, giả như anh được Bắc Bộ Phủ cho di tản tiếp,
tiếp tục nằm vùng ở Mẽo.
Một số những nhà hoạt động ở trong nước,
mà GCC không tiện nêu tên, vì
sợ làm họ khốn đốn thêm với VC, đã nhìn
ra sự kiện, như GCC trình bày, trên đây.
Cái cực kỳ thê lương khốn kiếp của cuộc chiến Mít, là không
thể nào có 1 hồi ức nào về nó, kể
cả những hồi ức tù của đám Ngụy, mà đa số
là đồ dởm.
Không thể hồi ức, tưởng niệm, kể cả ở
lũ VC!
Một tên già, tay đầy
máu Ngụy, như tên NN, thí dụ, cái hành
động, cái ý thức "tự kiểm" [mauvaise conscience]
cao nhất của hắn ta, là cởi mặt nạ, nhìn 1 tên
Mẽo, kẻ thù ngày
nào của hắn.
Hắn đâu biết -tất nhiên làm ra vẻ đếch
biết - Ngụy là
gì?
Nếu nói về thái độ chính trị, thì
cứ tạm gọi như vậy, tay này thua xa Nam Lê, tác
giả Con Thuyền, The Boat.
Nhớ, Sến có lần ngỏ ý
khen chế độ Ngụy, nhưng cảnh cáo liền, đừng có nghĩ
ta có ý vực dậy cái xác chết, cái
thây ma đó
Giả như Sến muốn như thế, cũng vô phương.
Cái chế độ Ngụy là chế độ đẹp nhất của xứ
Mít, và sở dĩ như thế, là do nền của nó là
1 thiên đàng, tức 1 Miền Nam, 1 Sài Gòn, đúng
như nó được gọi, 1 hòn ngọc Viễn Đông, và vẫn
sở dĩ được như thế, không phải vì nó nguy nga to tát,
bề thế hơn Bangkok, như tên ngu đần Thái Dúi
đi 1 đường chọc quê trên Bi Bì Xèo, mà
là do khí hậu được thiên nhiên ưu đãi,
do dân tình
hiền hòa, do cái
gọi là mentalité, hay văn minh, vivilisé, của
dân Nam Bộ, và còn do thằng Tẩy không hề
có phân biệt đối xử với lũ cô lô nhần Nam Kít,
điều này, 1 số nhà văn nổi tiếng, như Graham Greene,
hay Maugham, xác nhận, như Tin Văn đã từng trưng ra,
như là những bằng chứng có thiệt.
Một khi Bắc Kít ăn cướp được, nó trở thành
bửn, y hệt xứ Bắc Kít, như nó từng bửn, do cái
độc, cái ác gây nên.
Kafka phán, con người bị đá đít
ra khỏi thiên đàng, nhưng không vì thế
mà thiên đàng bị hủy diệt.
Than ôi, Ngài chết sớm quá. Nếu
giờ này, mà còn sống, chắc Ngài phải
làm 1 cú hiệu đính, như thói quen cực
bửn, của đám nhà
văn Bắc Kít!
Sài Gòn có phải
là 'Hòn ngọc Viễn Đông'?
Trương Thái Du Gửi tới
BBC Tiếng Việt từ Sài Gòn
Cái tên
Hòn Ngọc Viễn Đông, là Tẩy ban
cho Sài Gòn, và quả đúng như thế,
và sở dĩ được như thế, thì vì nhiều
lý do, trong có cái gọi là "mentalité"
của dân Miền Nam, và cái gọi là
“văn minh” của Tẩy.
Tẩy đối xử với dân
Miền Nam ngang hàng, không phân biệt.
Điều này được những nhà văn, thí
dụ hai đấng, là Graham Greene, trong "Ways of
Escape" đã có những dòng ca ngợi thần sầu về Sài Gòn,
và Maugham, trong bài viết về Huế, có
trên Tin Văn.
Và quả đúng
là quá khứ không thể nào
lập lại, và điều này phần lớn là
do Bắc Kít. Cái độc, cái ác của
chúng làm biến đổi xã hội Miền Nam
đến tận gốc rễ, không làm sao gượng lại được nữa.
HUẾ
HUE
IS A pleasant little town with something of the leisurely
air of a cathedral city in the West of England, and though
the capital of an empire it is not imposing. It is built on
both sides of a wide river, crossed by a bridge, and the hotel
is one of the worst in the world. It is extremely dirty, and
the food is dreadful; but it is also a general store in which everything
is provided that the colonist may want from camp equipment and
guns, women's hats and men's reach-me-downs, to sardines, pate
de foie gras, and Worcester sauce; so that the hungry traveler
can make up with tinned goods for the inadequacy of the bill of
fare. Here the inhabitants of the town come to drink their coffee
and fine in the evening and the soldiers of the garrison to play
billiards. The French have built themselves solid, rather showy
houses without much regard for the climate or the environment;
they look like the villas of retired grocers in the suburbs of Paris.
The French carry France to their colonies just as the
English carry England to theirs, and the English, reproached
for their insularity, can justly reply that in this
matter they are no more singular than their neighbors. But
not even the most superficial observer can fail to notice that
there is a great difference in the manner in which these two nations
behave towards the natives of the countries of which they have
gained possession. The Frenchman has deep down in him a persuasion
that all men are equal and that mankind is a brotherhood.
He is slightly ashamed of it, and in case you should laugh at
him makes haste to laugh at himself, but there it is, he cannot
help it, he cannot prevent himself from feeling that the native,
black, brown, or yellow, is of the same clay as himself, with
the same loves, hates, pleasures and pains, and he cannot bring
himself to treat him as though he belonged to a different species.
Though he will brook no encroachment on his authority and deals
firmly with any attempt the native may make to lighten his yoke,
in the ordinary affairs of life he is friendly with him without
condescension and benevolent without superiority. He inculcates
in him his peculiar prejudices; Paris is the centre of the world,
and the ambition of every young Annamite is to see it at least once
in his life; you will hardly meet one who is not convinced that
outside France there is neither art, literature, nor science.
But the Frenchman will sit with the Annamite, eat with him,
drink with him, and play with him. In the market place you will see
the thrifty Frenchwoman with her basket on her arm jostling the Annamite
housekeeper and bargaining just as fiercely. No one likes having another
take possession of his house, even though he conducts it more efficiently
and keeps it in better repair that ever he could himself; he does not
want to live in the attics even though his master has installed a lift
for him to reach them; and I do not suppose the Annamites like it any
more than the Burmese that strangers hold their country. But I should
say that whereas the Burmese only respect the English, the Annamites admire
the French. When in course of time these peoples inevitably regain their
freedom it will be curious to see which of these emotions has borne the
better fruit.
The Annamites are a pleasant people to look at, very
small, with yellow flat faces and bright dark eyes, and
they look very spruce in their clothes. The poor wear brown
of the color of rich earth, a long tunic slit up the sides,
and trousers, with a girdle of apple green or orange round their
waists; and on their heads a large flat straw hat or a small black
turban with very regular folds. The well-to-do wear the same neat
turban, with white trousers, a black silk tunic, and over this
sometimes a black lace coat. It is a costume of great elegance.
But though in all these lands the clothes the people
wear attract our eyes because they are peculiar, in each
everyone is dressed very much alike; it is a uniform they
wear, picturesque often and always suitable to the climate,
but it allows little opportunity for individual taste; and I
could not but think it must amaze the native of an Eastern country
visiting Europe to observe the bewildering and vivid variety of
costume that surrounds him. An Oriental crowd is like a bed of
daffodils at a market gardener's, brilliant but monotonous; but an
English crowd, for instance that which you see through a faint veil
of smoke when you look down from above on the floor of a promenade
concert, is like a nosegay of every kind of flower. Nowhere in the
East will you see costumes so gay and multifarious as on a fine day
in Piccadilly. The diversity is prodigious. Soldiers, sailors, policemen,
postmen, messenger boys; men in tail coats and top hats, in lounge
suits and bowlers, men in plus fours and caps, women in silk and cloth
and velvet, in all the colors, and in hats of this shape and that. And
besides this there are the clothes worn on different occasions and
to pursue different sports, the clothes servants wear, and workmen,
jockeys, huntsmen, and courtiers. I fancy the Annamite will return
to Hue and think his fellow countrymen dress very dully.
Somerset Maugham:
The Skeptical Romancer
Tháng Tư Đen, nghĩa là thế này này,
lũ khốn hiểu ra chưa?
NQT
Hai cựu học sinh
trường Hà Nội-Amsterdam gặp nhau bàn chuyện họp
khoá.
Anh ấy là dân chuyên Toán-Tin,
hơn mình hai lớp. Hiện anh là Giám đốc
Công ty Tổ chức Sự kiện Bờ Hồ, với ít nhất 5 năm
kinh nghiệm tổ chức các sự kiện đông người. Họp lớp,
họp khoá, họp trường là chuyện nhỏ với anh ấy.
Share
Ôi thời gian
qua mau. Mới đây mà sắp hai năm ngày giỗ anh.
2 Years Ago
See Your Memories
Vy Truonggia
Chúc anh Hoàng một ngày sinh nhật vui, đầm ấm
bên gia đình.
Tiễn bạn NXH
Thời đại của những nhân vật tiểu thuyết
có cá tính đã hết.
Khi viết như thế, là Gấu
muốn nói, thứ tiểu thuyết tâm lý đã cáo
chung, do những tiến bộ của môn tâm lý học. Một nhà
văn ít học, chẳng biết gì về môn học này,
khi phịa ra những nhân vật thế này, thế nọ… cứ nghĩ mình
là đấng tạo hóa, đâu có biết, mấy trò
này, tâm lý học đã lên danh sách
cả rồi.
Có thể nói, bài viết của tên K,
cái gì gì, mỹ học của cái tầm phào,
là thuổng từ ý trên của Gấu.
Hắn đâu có biết, không hề có sự tầm
phào ở đây, ở trong Mù
Sương, và chính đây là cái
phần đóng góp của những tác giả như NXH, hay HPA…
được thiên hạ hồi đó kêu là nhóm "tiểu
thuyết mới":
Mù Sương
là tiểu thuyết mất đi tìm thấy lại… NXH không
hài lòng với cái không khí tiểu thuyết
cũ, nên tạo nên 1 cái không khí tiểu
thuyết khác.
Tất cả những tác động
của tiểu thuyết chỉ là một cuộc chiến đấu nhằm chống lại sức
mạnh của thời gian!
Tuyệt!
Thảo nào ông
anh ngồi Quán Chùa, đọc, thú vị, bật cười, mi viết
như thế này về bạn của mi, mà mi viết như thế kia, về
NS, làm sao chúng không chửi!
Nhóm tiểu thuyết mới ở Pháp,
cũng thế, họ có chung 1 ý hướng, làm mới tiểu thuyết,
nhưng mỗi người mỗi cách. Ở Butor, là cách nhìn
gạt bỏ chất sũng nước, chưa chi là đã vãi đái
ra, của những nhà văn thuộc trường phái lãng mạn,
“người buồn, cảnh có vui đâu bao giờ”! Với Nathalie Sarraute,
là “hướng động tính”, như tiểu luận của bà, “Tropismes”, giải thích. Ở Alain Robbe-Grillet,
là dục tính, có thể chính vì thế
mà Nabokov chỉ chịu có ông này...
Hoàng Ngọc Biên ảnh hưởng nặng Butor, mới có
nick Mít Butor, rõ nhất là trong “Đêm Ngủ
Ở Tỉnh”.
HPA ảnh hưởng Tel Quel, theo nghĩa, cứ viết “như nó
là”.
Với Gấu, là từ Faulkner, đổi mới văn mạch, cách
viết, bỏ hẳn lối viết “par coup” của Mít, xài tiểu liên,
bắn từng tràng!
Rõ ràng là, khi lũ Gấu xuất hiện, văn
chương, ít ra là ở Xề Gòn, đổi hẳn đi.
En
attendant SN
Khu Chợ Đũi, Huỳnh
Phan Anh, và tôi
Hồi mới tới Sài-gòn,
nơi chốn đầu tiên mà tôi làm quen, là
khu chợ Vườn Chuối.
Chuyến đó ở trên tầu Rắn Biển, Marine Serpen...
See More
Thơ
Mỗi
Ngày
CHILDREN'S BOOK
In which
a newborn cricket walks across a field,
unable to reply to the greetings of the mantis, the moth,
and the dragonfly, until his rubbing of wing on wing
becomes a sound that can speak for him. When the last page turns,
the book itself makes a chirruping. Here is the church, and the
steeple.
Here is the coffee table where the child lines up a squad
of plastic people. Can the child tell the difference
between himself and other things? He totters back and forth
on a tractor mounted on a spring. Here's the tension
of a string pulled tight, and the child's father rolling over
and over
and over in the night: the cricket book, after much rough reading,
now chirrups nightly on its own. Finally th,e father, knowing
what must be done, cuts into the book with a sturdy paring knife,
looking for whatever little engine, whateverlittle part,
makes the lifelike cricket sound. Here is the trailer, the baler,
the harrow, the plough. Can a stem grow up from inside a stone?
Here is how to sit in silence and be alone. Here's the yard
where yesterday the child sat watching as blowing branches made
and remade daggers of light and shade. The book's voice box,
to the father's eye, looks like a dime-sized bicycle bell,
.and as he pries it free, the chirruping intensifies,
becoming something like the death cry of a creature
with an actual beating heart; something like a metal prong
banging indifferently on another metal part.
-James Arthur
NYRB July 14, 2016
There's a sacred limit
to any closeness,
Even the passionate fact can't
transcend,
Though in fearful silence
lips on lips may press
And the heart love tears to
pieces won't mend.
And friendship is powerless
and years
Of intense high-minded happiness,
Where the soul is free, a
stranger to fears
Of the slow languors of passionate
excess.
Those who strive to reach
it play the part
Of madness, those who succeed
are stricken-And
Now you understand why my
heart
Is not beating beneath your
hand.
1915
Anna Akhmatova
Có một giới hạn thiêng liêng cho
bất cứ cận kề
Ngay cảm thông, không thể vượt
Tuy nhiên trong im lặng sợ hãi, môi
trên môi, có thể ép
Và trái tim, tình yêu xé
thành mảnh vụn, không sao vá.
Và tình bạn thì yếu xìu
Và những năm tháng
Hạnh phúc cực kỳ thanh thoát
Một khi linh hồn tự do,
Một kẻ lạ cho những lo sợ
Về cơn đam mê thái quá khiến trở
thành uể oải
Những kẻ cố đạt cho bằng được điều này
Thì sẽ chơi cái phần khùng điên,
ba trợn, hoặc phát rồ, phát dại
Những kẻ thành công, thì trở thành
tê liệt
Bây giờ, mi hiểu tại làm sao mà
trái tim của ta ngưng đập
Bên dưới bàn tay của mi?
Bài thơ này thì hình như mình
đã dịch rồi, nhưng bị thất lạc trong quá trình
lưu trữ :) Anna Akhmatova I smile stopped,
frosty wind lips of Constantinople, one hope, one less became more
song will be. And this is a song that I couldn't help but give the
laughter and reproach, then, that the soul hurts a shag love silent.
Anna Akhmatova giờ em đã cười không còn nữa...
[81 more words. ]
https://ninablog2008.wordpress.com/…/gio-em-da-khong-con-cu…
Giờ em đã không
còn cười nữa – Anna Akhmatova
Bài thơ này thì hình như mình
đã dịch rồi, nhưng bị thất lạc trong quá trình
lưu trữ
Анна Ахматова
Я улыбаться перестала,
Морозный ветер губы студит,
Одной надеждой меньше стало,
Одною песней больше будет.
И эту песню я невольно
Отдам на смех и поруганье,
Затем, что нестерпимо больно
Душе любовное молчанье.
|
Anna Akhmatova
Giờ em đã không còn cười nữa
Gió lạnh làm buốt giá đôi
môi,
Một hy vọng giờ không còn nữa,
Một bài ca thêm với cuộc đời.
Em vô tình đem bài hát ấy
Cho cuộc đời chửi rủa, nhạo cười,
Bởi tâm hồn đau không chịu nổi
Khi tình yêu chỉ im lặng mà thôi.
|
Tks.
NQT
I cannot smile
I cannot smile, ice wind
Lips sealed with rime.
My only hope has disappeared,
Foretelling this song
of mine.
Which I now give to you
To ridicule, to profane,
Your silence in the face
Of my love is unbearable.
Tôi không
thể cười
Tôi không
thể cười, gió lạnh
Môi, sương muối
khóa cứng.
Hy vọng độc nhất của tôi
đã biến mất
Tiên đoán
bài hát này của tôi
Và bi giờ, ta trao
nó cho mi
Để chọc quê, để báng
bổ,
Sự im lặng của mi
Trước tình ta
Thật hết còn chịu nổi
Note: Dịch từ bản tiếng Anh,
trong khi chờ, nếu HL có hứng thú, dịch lại từ nguyên
tác.
NQT
Bác Quoc
Tru Nguyen chắc có quan tâm đến bài
này...
Ai điếu Elie Wiesel
Applebaum cho rằng chỉ nhờ
hai cuốn sách "Bóng Đêm giữa ban ngày",
của Koestler, và "Trại Loài Vật" của Orwell, mà
Âu Châu không bị nhuộm đỏ.
GCC tin rằng, nhờ những người gìn giữ hồi
ức Lò Thiêu, đúng hơn.
Primo Levi rất ư là bực
mình, khi bị lọc ra, là 1 kẻ sống sót Lò
Thiêu.
Tại sao tôi?
Nhưng Elie Wiesel biết chắc, ông sống sót
để kể về Lò Thiêu. để gìn giữ Hồi Ức của nó.
Cái chết của xứ Mít, chính
là đúng vào thời điểm Hồ được
Cẩm Linh và Bắc Kinh để mắt tới, là vậy.
And why indeed had the townsfolk not asked more questions
when, in 1942, Moishe was suddenly deported? Why had they not listened
to his agonised cries of warning when he returned, weeping, knocking
on doors? Why had they insisted, even when the town was divided into
two ghettos by the Nazis, that they could live in this new world and
treat it like a temporary vacation? Why, in 1944, had
they never heard the word “Auschwitz”?
When, after a year, he was freed from
the camps, he knew he had survived to tell the tale. He must
sear the memory of the Holocaust on human minds for ever. In a world
that preferred to blot it out, his motto had become Zachor! Remember!
But for a full decade he asked: How? Even as a student of literature
at the Sorbonne, even as a working journalist, how could he find the
words? What phrases could do justice to inexpressible evil? What language
could he write in, when language itself had been profaned by obscene
meanings for “selection”, “concentration”, “transport”, “chimney”
and “fire”?
Elie Wiesel n’écrira plus
Le
lundi 4 juillet 2016
L’écrivain Elie Wiesel est décédé
samedi deux juillet, à 87 ans. Il laisse une œuvre marquée
par la mémoire de l’Holocauste rédigée en français,
en anglais et en yiddish.
L’horreur, Elie Wiesel l’aura connue dès
ses 15 ans. Déportée de Roumanie, sa famille est séparée
et envoyée dans les camps. Sa mère et sa sœur cadette
périssent dans les chambres à gaz. Son père
meurt sous ses yeux, en avril 1945 à Buchenwald, peu avant
l’arrivée des soldats américains à leur camp
de concentration. Ses deux autres sœurs survivent, mais il ne l’apprendra
qu’à la fin du conflit. Le traumatisme est grand, mais il nourrit
aussi la volonté du jeune homme de transmettre à tous ce
qu’il a vécu.
À la fin de la Seconde guerre mondiale,
Elie Wiesel est pris en charge par l’Organisation de secours aux enfants,
en France. Il y découvrira le goût de la littérature,
et celui sans doute, de transmettre le savoir par les mots. Porté
par le futur éditeur du Seuil François Wahl, il découvre
la philosophie à la Sorbonne, sans pour autant délaisser
son héritage : sa religion est, et demeurera toute sa vie,
son moteur. Journaliste apatride, il s’attelle cependant à écrire
dans une de ses langues natales, le yiddish. Homme de lettres et de
langues, il parle le français, l’anglais, le yiddish, l’allemand,
ou encore le hongrois. Il emportera avec lui ce bagage culturel en
Amérique, qui lui conférera une nationalité
et une patrie.
Elie Wiesel entreprend son travail de mémoire
dès la parution de son chef d’œuvre, La Nuit, publié
chez les Editions de Minuit dix ans seulement après la fin
de la guerre. Il publie ensuite les romans autobiographiques L’Aube
en 1960 puis Le Jour en 1961 (éd. Seuil).
Ce devoir qu’il s’est imposé l’a transformé en symbole
politique. Il œuvre sous le gouvernement de Jimmy Carter afin d’organiser
la création d’un mémorial de l’Holocauste, qui ne sera
mis en place qu’en 1993. Ami de François Mitterrand pendant
plus d’une dizaine d’années, il s’en séparera en apprenant
ses liens avec René Bousquet, collaborateur du régime
de Vichy. (1)
Enfin, on lui proposera en 2006 le poste de président
d’Israël, qu’il refusera. Elie Wiesel rappelle avec ferveur
son statut d’écrivain, ne se réconciliant avec la
politique que lorsqu’elle concerne ses véritables idéaux.
La communauté internationale le récompense avec le Prix
Nobel de la Paix en 1986. Mais aussi en France avec la Grand-croix
de la Légion d’honneur, en Amérique par la Médaille
d’or du Congrès, ou encore en Grande-Bretagne, grâce
à sa nomination en tant que Commandeur de l’ordre de l’Empire
Britannique.
Il a fréquenté les grands de
son époque, mais la littérature constituait pour lui
l’essentiel. Elie Wiesel est l’auteur d’une cinquantaine de romans
et d’essais, nourris par les souffrances de son passé, et la
mémoire de la Shoah. Ses terribles souvenirs sont une peinture
réaliste de l’Holocauste, adressés à tous ceux qui
voudraient comprendre cette tragédie. Car pour l’écrivain,
il n’y avait rien de plus important pour l’humanité que de ne
pas se condamner à l’indifférence....
Amélie Cooper
(1)
Trước
khi chết, tổng thống Pháp, Francois Mitterrand đã "chiến
đấu với chính mình", để có được lời nói
cuối, về việc ông đã tham gia trong chính phủ Vichy,
trước khi gia nhập lực lượng kháng chiến. Việc ông cho
tới năm 1986, là bạn thân của René Bousquet, một
viên chức trong chính quyền Vichy theo Đức Quốc Xã,
bị kết án năm 1989 về tội ác chống lại nhân loại,
khi đẩy người Do-thái vào lò thiêu. Trong
cuốn "Hồi Tưởng qua hai giọng nói" (Memory in two voices), với
người đối thoại là Elie Wiesel - một nạn nhân sống sót
tại lò thiêu người, Nobel Hòa Bình 1986 -
khi nói ra những tội ác đó, ông chỉ làm
một sửa soạn bất khả tri trước khi chết, một cái chết không
có sự an ủi của một niềm tin. Tôi không biết tôi
có "biết" không. Tôi không biết tôi có
"không biết" không: điều không thể quy định một cách
ngay thẳng, công bằng trong từ "niềm tin", ông nói.
Và ông nói thêm, dẫn lời ghi trên bia
mộ Willy Brand, cựu thủ tướng Tây Đức: "Tôi đã làm
cái điều tôi có thể làm".
Happy Birthday to U,
Richie
Once upon a sea
Tks All There
NQT
http://www.tanvien.net/Viet/Once_Upon_A_Sea.html
LHL là 1
độc giả trang Tin Văn, tình cờ gặp nó, khi lang thang trên
net, tính tìm tài liệu về Camus.
Thay vì Camus, thì lại lôi về blog
của cô, cái mẩu viết về cô bạn ngày nào
của Gấu.
Cô phù dâu ngày nào.
Và, vì cái bài viết này,
thay vì Camus, thì là Christian Bobin.
Bởi là vì ở cái nền của bài
viết của Gấu, là Christian Bobin.
Cái câu “Chữ sao muộn màng...” là
của C.B.
Cô trích dẫn 1 câu, cho cuốn sách
nhỏ bé của cô, đúng câu mà khi
còn sống, phụ trách trang văn học trên lưới
e-VHNT, Phạm Chi Lan rất thích, và cũng lôi lên
trang của cô:
Không phải
người ta viết để trở thành nhà văn.
Viết là lặng lẽ trở về với tình yêu
thiếu vắng của tất cả tình yêu.
Tuy nhiên,
cuốn sách của cô, không về chuyện đó.
Nó là về gia đình nhỏ bé
của cô. Như chính cô viết: Viết cho tình
yêu, bố mẹ tôi….
Như thế, chắc
còn 1 cuốn khác, có thể sẽ được viết ra, về
“chữ sao muộn màng so với đời…", “viết không để trở
thành nhà văn...”
Rất mong, và
rất mừng, nhân sách ra mắt.
Trân trọng
NQT
My Old Saigon
En
attendant SN
.
tuổi thơ - mồ côi - nghèo khổ hiếm thấy trong
văn chương ông? ông không nhớ? ông
không màng? hay vì một điều gì
khác? và tại sao lại như vậy?
DS
Cafe Chez Rendez-Vous
Hanoi
No Childhood
And what was your childhood like?
a weary
reporter asks near the end.
There was no childhood, only black
crows
and tramcars starved for electricity,
fat priests in heavy chasubles
teachers with faces of bronze.
There was no childhood, just anticipation.
At night the maple leaves shone like
phosphorus,
rain moistened the lips of dark singers
Adam Zagajewski
Tuổi thơ ư, No!
Và tuổi thơ của Ngài thì như
là cái quái gì?
Một anh phóng viên báo
chợ Cali
mệt mỏi hỏi GNV,
vào lúc gần tàn cuộc
tán phét.
Làm đếch gì có tuổi
thơ GNV, mà chỉ có 1 bầy quạ đen.
Và cái xe điện, chạy từ Bạch
Mai, theo con phố Huế
đưa GNV tới trường Nguyễn Trãi,
nằm phiá bên trái,
chưa tới Bờ Hồ,
nhưng vào thời kỳ đó, đói
điện,
nằm vạ ở đầu khu Chợ Hôm.
Mấy ông thầy tu bụng bự,
áo thụng nặng chình chịch.
Mấy ông thầy giáo mặt lạnh
như đồng.
Chẳng có tuổi thơ của GNV
mà chỉ có hoang tưởng về
nó.
Đêm, những chiếc lá cây
cơm nguội vàng,
sáng lên như lửa ma trơi.
Mưa ẩm môi
mấy em ca sỡi mặt ám khói.
Source
Kỷ niệm, kỷ niệm, DBP
Note: Tính
đi 1 đường về Hà Nội của 1 thằng bé nhà
quê Bắc Kít, thì gặp cái kỷ
niệm này về nó.
« C’est à Hanoï, un an plus
tôt, que je rencontre mon futur mari, le capitaine
d’infanterie de marine Jean de Heaulmes. Il me demandera
en mariage trois ans plus tard. Nous sommes toujours ensemble. »
Tks. NQT
Và cái này nữa:
|
Đọc
xong cho em tí động viên ạ
|
Đành khất cái kinh nghiệm ấu
thời những ngày ở Hà Nội.
LHL là 1 độc giả
trang Tin Văn, tình cờ gặp nó, khi lang thang trên
net, tính tìm tài liệu về Camus.
Thay vì Camus, thì lại lôi
về blog của cô, cái mẩu viết về cô bạn ngày
nào của Gấu.
Cô phù dâu ngày nào.
Và, vì cái bài
viết này, thay vì Camus, thì là
Christian Bobin.
Bởi là vì ở cái nền của
bài viết của Gấu, là Christian Bobin.
Cái câu “Chữ sao muộn màng...”
là của C.B.
Cô trích dẫn 1 câu, cho
cuốn sách nhỏ bé của cô, đúng câu
mà khi còn sống, phụ trách trang văn học
trên lưới e-VHNT, Phạm Chi Lan rất thích, và cũng
lôi lên trang của cô:
Không phải người ta viết
để trở thành nhà văn.
Viết là lặng lẽ trở về với tình
yêu thiếu vắng của tất cả tình yêu.
Tuy nhiên, cuốn sách của cô,
không về chuyện đó.
Nó là về gia đình nhỏ
bé của cô. Như chính cô viết: Viết
cho tình yêu, bố mẹ tôi….
Như thế, chắc còn 1 cuốn khác,
có thể sẽ được viết ra, về “chữ sao muộn màng
so với đời…", “viết không để trở thành nhà
văn...”
Rất mong, và rất mừng, nhân sách
ra mắt.
Trân trọng
NQT
Thúy
Hà Lê published a note.
Cầm Dương Xanh
Đâu con phố đơn côi,
như tên thường gọi,
nơi
gương cũ...
See
More
V/v Bobin
GCC khám phá ra ông Tây
này, qua cuốn L'Inespérée,
thời gian mới qua Canada được ít lâu, tại 1 thư viện
Toronto, khi tiếng Tây còn thịnh, ở thành phố
này.
Cầm nó lên, đọc câu văn, là
bài viết cô bạn kể như đã viết.
Cũng thế, là bài viết Trăng Ơi Thơ
Ấu Mãi, về NCK.
Cái tít này, nhớ là, thoạt
đầu, "thơ ấu" hơn nhiều: Vầng Trăng Thơ Ấu.
GCC đổi lại. NCK hội ý Nguyễn Mộng Giác.
Ông chủ chi địa phán, thần sầu, đòi
hỏi gì nữa!
Và tôi cứ tưởng
tượng ra cậu học trò ngày xưa, đã nói
với cô giáo như thế này:
"Đó là một điều cô dậy em,
tâm hồn của em. Cô dậy em rất nhiều điều. Trước tiên,
cô đã nhốt em trong nụ cười của cô, như người
học trò trong lớp học tháng tám. Rồi cô
trả em về thế gian, với bổn phận viết về nó, như nó
là: đen rợn người ở bên trên, trong trắng nhiệm
mầu ở bên dưới .
"C'est une chose que tu m'as apprise, mon âme.
Tu m' as appris beaucoup de choses. Tu m'as d'abord enfermé
dans ton rire comme un écolier dans la classe au mois d'aout,
puis tu m'as rendu au monde avec pour devoir de l'écrire
comme il est: affreusement noir en dessus, miraculeusement pur en
dessous."
(Christian Bobin, L'inespérée).
Đen một cách ghê rợn,
phải chăng là những ngày dài, trước, trong,
và sau trại tù?
Trong trắng nhiệm mầu, là vầng
trăng thơ ấu mãi?
NQT
Câu "chữ sao muộn màng", là ứng vào cuộc
tình tay ba của Gấu & Gấu Cái & Cô Phù
Dâu, trong có con thuyền Noé chở đủ khổ đau cho
cả ba (1)
Câu về NCK, là về cuộc chiến.
Một câu, mà nói hết về cuộc chiến
Bắc Kít đào đâu ra được 1 vừng trăng
thơ ấu mãi?
Rồi lại lếch thếch đem theo nó vô, mãi
mãi những cuộc tù?
Hà, hà!
(1)
PHỎNG VẤN DỞM
Phỏng vấn dởm. Phỏng vấn tưởng tượng. Nói chuyện
với đầu gối. Tôi gọi tên tôi cho đỡ nhớ [Thanh
Tâm Tuyền]. Một Thế Giới Của Riêng Tôi, Nhật Ký
Mơ, A World of My Own, A Dream Diary [Graham Greene]. Tôi
Nhìn Tôi Trên Vách [Tuý Hồng]. Borges
và “Borges”… “Chẳng lẽ Gấu mà không phải là…
Gấu ư?”, mỗi một cái tên như thế, là một chút
khác biệt.
Nhưng có lẽ, tới một lúc nào
đó, đây là một cách nhìn lại.
Theo kiểu mở ra Cuốn Sách Của Bạn Tôi,
của Anatole France....
Continue Reading
1Song Nam Tang
-Gấu viết văn từ hồi nào?
Có lẽ nên đặt câu hỏi như thế
này: Cái ý tưởng viết văn đó, nó
đến với Gấu vào một lúc nào, hay vào
những lúc nào.
Một trong những ao ước sau này mình
sẽ viết văn, có lẽ đã xẩy ra, khi nghĩ rằng văn
chương hơn toán học.
Hồi học trung học, Gấu nổi tiếng là giỏi toán.
Nhà nghèo, may nhờ bà cô làm
me Tây, nên Gấu được ra Hà Nội học. Ông
Tây già, chồng bà cô là một kỹ
sư sở Hoả Xa Đông Dương. Chính Ông Tây đã
khám phá ra tài toán của Gấu, và
có thể chính ông đã [ngầm] khuyến khích
bà cô lo cho Gấu. Bởi vì khi Gấu vào Nam,
học ở Sài Gòn, bà cô từ Pháp vẫn tiếp
tục gửi tiền về cho thằng cháu.
Đam mê toán của Gấu lần đầu tiên
bị khựng lại, và có thể, đam mê viết bắt
đầu nhen nhúm, là như thế này:
Năm học Đệ Ngũ, Gấu có một người bạn là Ngô
Khánh Lãng. Thân lắm. Lần đó, Gấu
lần mò, tự mình tìm ra phương trình
đường thẳng [y= ax+b], bèn chạy đi khoe với anh bạn Ngô
Khánh Lãng. Anh coi, đưa mắt nhìn thằng bạn
như tỏ vẻ thương hại, và trong khi Gấu đứng trố mắt mắt ra
vì ngạc nhiên, tại làm sao thằng bạn mình
nhìn mình như thế, anh vô trong nhà,
lấy ra một cuốn sách đại số, lật đúng đoạn giải thích
phương trình đường thẳng. Đọc, Gấu ngỡ ngàng. Cách
giải ở trong sách ngắn, gọn, dễ hiểu, so với cách của
Gấu.
Sau ngỡ ngàng, là thất vọng. Thất
vọng như chưa từng biết thất vọng là gì. Những
kẻ đến cái thế giới này muộn màng như Gấu,
chẳng còn có cái gì để mà khám
phá! Loài người khám phá sạch rồi!
Nhưng đó là về toán học,
khoa học.
Mơ hồ, Gấu nhận ra, rằng cái nỗi thất
vọng của Gấu đó, chỉ có Gấu mới diễn tả ra được.
Không có ai “khám phá” giùm
cho Gấu được. Chỉ có mỗi một Gấu. Và Gấu là
độc nhất!
*
-Với mối tình lớn thứ nhì, văn
chương, chắc chắn vĩ đại hơn cả mối tình đầu - là
toán học đó - ông có gặp nỗi thất vọng
nào không?
Có, và còn thê thảm
hơn lần đầu nhiều!
-Thế hả? Kể cho nghe tí đi.
Cứ tạm gọi nó là nỗi thất vọng,
hay kinh nghiệm: Bếp Lửa…
TTT 10 years Tribute
Thơ
Mỗi
Ngày
Đọc & Viết
Cảm
nhận ca từ
http://m.daidoanket.vn/chuyen-de/cam-nhan-ca-tu/108434
Đọc bài viết này,
thì bèn nhớ đến Ông Chánh Tổng An Nam ở Paris.
Người phán, Tình Nhớ thì liên
can gì tới phản chiến?
Nếu thế, chắc gì Ơ Bai, là Bye Bye?
Và nếu như thế, thì "oanh kích"
khác chó gì "pháo kích"?
Bạn nên nhớ 1 điều, đôi khi cái lời
nhạo nhại lại đúng hơn lời của nguyên tác
Lời nhạc trong Tình Đất Đỏ:
Tổ quốc ơi ta yêu người mãi mãi
Từ trận thắng hôm nay, ta xây dựng bằng mười
Thời gian lao động cải tạo ở Đỗ Hòa, Gấu nghe tù hát, đúng hơn,
và đây mới là lời thực của nó:
Tổ quốc ơi. ăn khoai mì chán lắm
Từ trận thắng hôm nay, ta ăn độn dài dài
Có thể nói, rất nhiều nhạc đỏ, có lời
nhại, đúng hơn lời thực.
Có vẻ như cuộc cách mạng thực sự, đang bắt đầu,
từ đó?
Borges cũng đã từng gặp kinh nghiệm này.
Ông đọc 1 tác phẩm, lần đầu, qua bản dịch, sau đọc thẳng từ
nguyên tác, thấy thua bản dịch.
Lời nhạc TCS với riêng GCC, quá
thần sầu, và đôi khi thật khó mà giải
thích. “Trời buồn gió cao” thì làm sao
giải thích. “Trời buồn gió thấp” có được không?
Nhưng cái khủng khiếp của lời nhạc TCS là
cái lúc, cái nơi, vào lúc nào
bạn nghe nó lần đầu. GCC, khi đọc cuốn Đọc Lolita ở Teheran,
thì bèn nhớ ra liền cái lần đọc cọp Bếp Lửa
ở trên vỉa hè Sài Gòn.
Cũng thế, là với bản Tình Nhớ. Nghe lần
đầu ở Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ.
Những thính giả nhạc Trịnh, bỏ chạy cuộc chiến,
như lũ tinh anh Miền Nam, hay những thính giả sau này,
nhất là lớp trẻ ở Miền Bắc, mù tịt về cuộc chiến, rồi
lại bị nhà nước đầu độc bằng nền học vấn của hận thù,
khó cảm nhận nhạc
TCS, theo GCC.
Họ thấm nhạc sến nhanh hơn. Đây là cái
thiệt thòi của TCS. Nhạc của TCS, một phần nào đó,
tiên đoán nỗi lòng của anh, 1 kẻ bại trận, ngay
từ thoạt đầu, khi chối từ cuộc chiến, và cũng chẳng đủ can
đảm nhảy lên rừng theo Vẹm.
Đọc cọp Bếp Lửa trên vỉa hè
Sài Gòn, thời 1950's
Trong một bài tạp ghi, tản mạn - được gọi hứng
từ một bài điểm cuốn ‘Đọc Lolita tại Teheran’, trên
phụ trang văn học của tờ Thời Báo Luân Đôn, TLS -
tôi có viết về hình ảnh của chính mình,
khi đứng ngay trên vỉa hè Sài Gòn, đọc cọp
cuốn Bếp Lửa của Thanh Tâm Tuyền, được ông chủ nhà
xuất bản của nó, là Nguyễn Đình Vượng đem ra bán
xon, lấy lại vốn, chắc là vì chẳng có ma nào
đọc. Tôi còn nhớ cuốn sách bìa mầu vàng
(1).
Tôi nói đọc cọp, là vì hồi
đó, nghèo quá, không thể nào có
tiền mua nhiều thứ, không cứ gì sách: một xa
xỉ phẩm!
Hình như đó là lần đầu tôi
biết đến cái tên Thanh Tâm Tuyền, tác
giả cuốn Bếp Lửa.
Lần thứ nhì, là biết đến tờ Sáng
Tạo của nhóm bạn bè của ông.
Cũng là qua một anh bạn cùng lớp Nguyễn
Hải Hà, học cùng với nhau năm Đệ Nhị, tại trường Hồng
Lạc, khi đó còn là một lớp học, trên
đường Sương Nguyệt Anh, ở gần vườn Bờ Rô, ngã tư Lê
Văn Duyệt, Hồng Thập Tự.
Kỷ niệm lần đầu đọc Bếp Lửa trên vỉa hè Sài
Gòn làm tôi liên tưởng tới một mẩu chuyện
của nhà soạn nhạc lừng danh, thuộc dòng nhạc Thời Đại
Mới, New Age, Yanni, người đã từng mang cả bộ sậu tới chơi tại
Đền Thiêng Ấn Độ, và Tử Cấm Thành Bắc Kinh.
Và cũng có thể ngược lại: chính câu
chuyện của Yanni làm tôi nhớ đến cái cảnh đứng
như trời trồng, giữa vỉa hè Sài Gòn. ngấu nghiến
đọc Bếp Lửa, đọc xong len lén đặt nó trở lại vỉa hè,
rồi len lén bỏ đi, tránh cặp mắt chẳng có gì
là hài lòng của người bán!
Ông Yanni này tâm sự với thính
giả, qua một lần phỏng vấn trên TV, hình như vậy, là
ông rất biết ơn ông bố của ông. Vào năm
ông chín tuổi, biết ông con quá mê
âm nhạc, và quá cần cây đàn piano,
ông bố bèn đem cầm cố căn nhà, tài sản độc
nhất mà ông có được, để mua cây đàn
cho ông con.
Ông nói, mua chậm là hỏng. Năm đó,
tôi rất cần cây đàn. Tất cả những gì gọi
là mầm nhạc ở trong tôi, chúng đòi hỏi
cây đàn. Để chậm một tí, là những mầm đó
héo đi, sau đó có được cây đàn thì
cũng cẩm như không!
Kinh nghiệm của tôi đọc cuốn Bếp Lửa cũng như vậy.
Phải đọc đúng vào lúc đó [Lúc đó,
là lúc nào, tôi sẽ xin nói rõ,
sau này]. Từ nó, mà ra những anh em bà
con họ hàng của nó, thí dụ như Buồn Nôn,
Bức Tường của Sartre, Kẻ Xa Lạ của Camus, và nói rộng ra,
cả thế giới văn chương.
Có lần, tui hùng dũng tuyên bố, tôi
đọc những tác giả khác, thí dụ Thanh Tâm
Tuyền, thí dụ Sartre, thí dụ Camus, là để hiểu
tôi, cũng là theo ý nghĩa đó. Nói
bạo hơn một chút: Những kỷ niệm của riêng Gấu tui, chỉ Gấu
tui biết, tôi nhờ đọc họ, mới thấy ra được. Mới biết là mình
có những kỷ niệm đó đó. Chúng thực sự ở trong
tôi, nhưng tôi không thấy, không hề biết đến chúng.
Nếu không có họ, như những mầm âm nhạc mà Yanni
nói đó, chúng cứ thế mà khô héo
đi, cùng với cuộc đời thường của mỗi con người thường…
Tôi lấy thí dụ, một lần đọc Salman Rushdie,
ông kể lần trở về thành phố quê hương, Bombay,
nhìn tấm hình căn nhà cũ, hình đen trắng,
vẻ lem luốc tiều tụy của nó làm bật ra ở nơi ông
giấc mộng lớn văn chương: Ta sẽ viết một cuốn sách thay thế cho
tấm hình nghèo nàn dơ dáy kia. Cuốn sách
của ta sẽ là một bức hình mầu Technicolor về thành
phố Bombay.
Đọc tới đây, đột nhiên Gấu nhớ ra kỷ niệm
về cây viết chì xanh đỏ lần đầu tiên có
trong đời.
Cây viết chì đó thực sự không
phải của Gấu, mà của một ông cậu, em bà cụ thân
sinh ra Gấu. Cậu Cầu. Con Bà Ba, tức vợ thứ ba của Ông
Ngoại Gấu.
Nhà Gấu nghèo, bố mất sớm vì tai
họa đảng phái ngay năm 1945, bà cụ phải đem mấy đứa
con ăn chực nơi bà con, mỗi người è cổ chịu một đứa.
Gấu được Ông Ngoại, sau khi Bà Ba gật đầu, nuôi,
một phần là để ba cậu con của Bà Ba có người hầu.
Trong số ba cậu, Cậu Cầu là người thương Gấu nhiều
nhất.
Lần đó, Bà Ba đi Hà Nội, khi về mua
khá nhiều quà cho ba cậu con, trong có cây
viết chì đầu xanh đầu đỏ. Cậu Cầu đưa cho thằng cháu
chơi một tí. Thấy thằng cháu mê quá, không
muốn trả, ông tặc lưỡi, thôi cho mày, nhưng giấu
thật kỹ nhé, thằng mắt lác!
Chả là Gấu vừa lùn lại vừa lé [lác].
Có thể nói, giống như Rushdie, Gấu viết
văn bằng cây viết chì xanh xanh đỏ đỏ mà ông
cậu cho, vào lúc chín, hay muời tuổi…
NQT
(1) Cuốn Bếp Lửa sau đó, được tái bản mấy
lần. Lần sau cùng là vào năm 1974, nhà
xuất bản Kẻ Sĩ do nhà thơ Tô Thuỳ Yên chủ trương.
Lạ một điều, hành động trên của Nguyễn Đình
Vượng như tiên đoán ra được số phận của cuốn Bếp Lửa,
phải tái sinh từ những tro than của vỉa hè Sài
Gòn, cũng như số phận của cả một nền văn học trước miền nam,
tái sinh từ những tro than của cuộc phần thư 1975.
My Old Saigon
Note:
Trang Tin Văn sẽ cập nhật như thường lệ, sau những
ngày bị troubles
NQT
kính chào tái
ngộ
Today, [Monday Mar 2] at 8:57
AM
Mừng gặp lại nhà văn.
Thấy trang nhà Tin Văn
cập nhật, sung sướng được thấy chờ đợi được đền bù.
Vội gửi mấy lời chúc tết muộn: sức khoẻ,
bình an, mọi sự như ý.
Kính,
Độc giả TV
Đa tạ,
NQT
Anh Gau sao ma phai chong
gay rua? Hinh moi hay cu ? Chuc mau lanh de con ra pho mua sach.
O. khoe khong ? K
Bác bị gì vậy mà tay trái
coi bộ cũng rung rinh vậy, nhưng về lại Canada là yên
tâm rồi.
Dạo này chẳng đọc báo gì nhiều,
cái đầu nó bão hòa rồi nhưng đọc trang
của bác thì khi nào cũng có chuyện mới
để học!
O. cũng vậy vậy thôi K, năm nay Montréal
lạnh nhiều nên oải lắm.
Mong mọi người khỏe luôn nghe.
O
Re: Cái tay
Không sao hết. Cái chân thì
chưa biết sao. Tính đi gặp bác sĩ nhưng sợ tuyết quá.
Nằm nhà vài ngày coi sao.
Tks
NQT
/TG_TP/witness_shoah.html
Một bài Top Ten, đầu tháng
WATCHING SHOAH IN A
HOTEL
ROOM IN AMERICA
There are nights
as soft as fur on a foal
but we prefer chess or card playing. Here,
some hotel guests sing "Happy Birthday"
as the one-eyed TV nonchalantly shuffles its images.
The trees of my childhood have crossed an ocean
to greet me coolly from the screen.
Polish peasants engage with a Jesuitical zest
in theological disputes: only the Jews are silent,
exhausted by their long dying.
The rivers of the voyages of my youth flow
cautiously over the distant, unfamiliar continent.
Hay wagons haul not hay, but hair,
their axles squeaking under the feathery weight.
We are innocent, the pines claim.
The SS officers are haggard and old,
doctors struggle to save them their hearts, lives,
consciences.
It's late, the insinuations of drowsiness have me.
I'd sleep but my neighbors
choir "Happy Birthday" still louder:
louder than the dying Jews.
Huge trucks transport stars from the firmament,
gloomy trains go by in the rain.
I am innocent, Mozart repents;
only the aspen, as usual, trembles,
prepared to confess all its crimes.
The Czech Jews sing the national anthem: "Where
is my home ... "
There is no home, houses burn, the cold gas whistles
within.
I grow more and more innocent, sleepy.
The TV reassures me: both of us
are beyond suspicion.
The birthday is noisier.
The shoes of Auschwitz, in pyramids
high as the sky, groan faintly:
Alas, we outlived mankind, now
let us sleep, sleep:
we have nowhere to go.
Coi phim Shoah
tại
một phòng khách sạn ở Mẽo
Ðêm mượt như lông ngựa non
Nhưng chúng ta thích chơi cờ, chơi
bài. Ở đây,
một vài vị khách hát “Chúc
Mừng Sinh Nhật”
trong khi chiếc TV một mắt chán chường xào
đi xào lại mớ hình ảnh của nó.
Những cây cối từ thuở còn con nít
của tôi vượt qua một đại dương để chào đón
tôi từ màn hình.
Mấy người nhà quê Ba Lan hăm hở bàn
về
có Ông Giời hay không có
Ông Giời,
trong khi đám Do Thái thì lại
câm lặng, mệt nhoài, hết hơi, do cái chết dài
của họ.
Những con sông của những chuyến du ngoạn của
thời trẻ của tôi chảy
một cách thận trọng qua đại lục xa vời, không
thân quen.
Những toa tầu chở cỏ khô, không, không
phải cỏ khô mà là tóc,
Những cái trục của nó thì kêu
ken két do chở nặng quá.
Chúng tôi thì vô tội,
những cây thông kèo nài.
Những tên SS thì hốc hác, và
già,
Những vị y sĩ chiến đấu cố cứu tim, gan, và
luơng tâm cho họ.
Khuya rồi, cơn buồn ngủ thấm vào tôi
Tôi tính chơi một giấc nhưng mấy ông
hàng xóm
vẫn ong ỏng, “Chúc Mừng Sinh Nhật”:
Họ la lớn còn hơn cả mấy người Do Thái
đang chết.
Những xe tải thật bự chuyên chở những ngôi
sao, từ bầu trời
Những chuyến xe lửa ảm đạm đi trong mưa
Tôi thì vô tội, Mozart ăn năn;
Chỉ cây dương, như thường lệ, run rẩy,
sửa soạn thú mọi tội lỗi của nó.
Ðám Do Thái Czech hát quốc
ca: “Nhà tôi đâu…”
Làm gì có nhà; nhà
cháy rồi, quyện trong lửa có tiếng huýt của
hơi ga lạnh
Tôi mỗi lúc một thêm vô
tội, và buồn ngủ.
Cái TV trấn an tôi: Ta và mi
thì đều quá cả sự nghi ngờ.
Sinh nhật ồn, ồn quá.
Những chiếc giầy của Lò Thiêu, chất
thành kim tự tháp, cao như bầu trời, rên rỉ
nhè nhẹ:
Than ôi, chúng ta thì sống dai
hơn cả nhân loại, bây giờ, hãy để cho chúng
ta ngủ, ngủ;
Chúng ta chẳng có nơi nào để
mà đi
Adam Zagajewski: Without End
Chúng mày
còn cái đéo gì nữa mà bàn
giao?
Ngày mà Gorbatchev phán:
"Đừng có trông mong vào chiến xa
của chúng ta".
Tại làm sao mà mấy chục năm trước đó,
chiến xa Liên Xô dẫm nát cuộc cách mạng
Prague, 1968, mà 1989, không?
Bí mật này đang được lịch sử khui ra, cũng
như bí mật về một cuộc giải phóng biến thành
một cuộc ăn cướp!
BT ôm hôn thắm thiết DVM!
Xong, quay lại, kêu Đại Uý VC Phạm Xuân
Thệ, tay lăm lăm khẩu súng:
-Đưa nó đi khuất mắt ta!
*
Gorbatchev vĩ đại vì đã ngửi ra hướng đi
của lịch sử.
BT vĩ đại, vì đã "nói thật" về cuộc
chiến:
Chúng mày còn cái đéo
gì nữa mà bàn giao?
Hà, hà!
Viết
ON THE TERRACE
The lonely breakfast table starts
the day,
an adjustment is made to understand
why the other chair is empty. The morning
beautiful and still to be, should woo me. Yet
the appetite is not shared, lost somewhere in memory.
How lucky the horizon is blue and needs
no handwriting on its emptiness. I am
written on thoroughly, a lost novel
found again. I remember the predictable plot too
late,
realize the silly, sad urgency of moss.
-Landis Everson
Trên sân thượng
“Cớ sao tôi xanh, tôi
sầu và tôi đen thế này?”.
TTT (1)
Bữa ăn sáng mình
ên bắt đầu, ngày
Một cú điều chỉnh được thực hiện để giải
thích
Tại làm sao lại có cái ghế
đếch có ai thèm ngồi, kia, hà, hà!
Buổi sáng mới đẹp làm sao, biết đâu,
nhờ em vắng mặt, đó?
Thì nó vưỡn đẹp như thế mà,
Và có vẻ như nó đang thèm
tán tỉnh anh, thay vì em!
Tuy nhiên, mất mẹ cái khẩu vị, đâu
đó, trong hồi nhớ
Cái khẩu vị thì làm sao mà
chia sẻ?
Em thì thèm mì quảng, thí
dụ, còn anh, một tô bún ốc, vưỡn thí
dụ
May mắn làm sao, trời thì xanh, và
đếch cần chữ viết tay của em trên cái trống rỗng
của nó
Cuộc đời GCC được viết trọn ra, một cuốn tiểu thuyết
đã mất đi nay tìm lại được
GCC nhớ ra cái tình huống/tình
tiết/cốt truyện của nó, quá muộn
Và nhận ra sự khẩn thiết dại khờ, ngớ ngẩn,
buồn ơi là buồn của
Rêu xanh
Phủ trọn lên cuộc tình ngắn ngủi của
đôi ta
[Bài thơ này dịch
nhảm, trong lúc nhớ em của GCC]
Số báo này, chắc
là mang từ Canada về, trong 1 chuyến trước, khi chưa mê
thơ. Đã từng giới thiệu bài viết về Fallaci trên
TV. Lần này, chở củi về rừng, hay đúng hơn, chỉ vì
bài thơ, và cái truyện ngắn Tình Cho
Thuê, Love For Rent, hay đúng hơn, một chuyện riêng,
tức 1 thứ tự truyện, personal history, a love story.
Đọc loáng thoáng,
vớ được 1 câu thần sầu. Nó giải thích cú
mặc khải của GCC khi lần đầu gặp BHD, như ghi lại trong Chuyện
Của Gấu, hay đúng hơn, nó giải thích “thánh
ngôn” của em, khi bye bye Gấu, mi đâu có thương
ta, mi thương 1 đứa con nít…. GCC post lại cả 1 mẩu trong có
câu thần sầu, yêu là nhớ nhà:
Many years ago, when I
was in analysis, my therapist used to say, "Love is homesickness:" What
she meant was that you tend to fall in love with someone who reminds
you of one of your parents. This, of course, is one of those things that
analysts always say, even though it isn't really true. Just about anyone
on the planet is capable of reminding you of something about one of your
parents, even if it's only a dimple. But I don't mean to digress. The point
I want to make is that love mayor may not be homesickness, but homesickness
is definitely love.
Chuyện Của Gấu.
Gấu, Bắc Kỳ 54. Rời Hà
Nội khi vừa mới biết yêu cái cột đèn, cái
ngã tư, tiếng còi mười giờ chạy trên thành
phố... Vào Nam, Gấu nhớ tiếng còi, nhớ cái
tháp rùa đến ngơ ngẩn mụ cả người, bèn tự nhủ
thầm, phải kiếm cho được một cô bé Hà Nội...
Cô là em của một người bạn học. Ông
anh vợ hụt học dưới Gấu một lớp. Quen qua một người bạn, tên
Uyển, hồi ở hẻm Đội Có, Phú Nhuận.
Kỷ niệm lần đầu tới nhà cô
bé, nghĩ lại thấy thật buồn cười.
Ông anh cô khi
đó đang học Đệ Tam, ban toán, và ông
đã ra câu đố: muốn gặp em tao thì phải giải cho
được bài toán hình học này. Chẳng hiểu
ông thực tình bí, hay là muốn thử tài,
theo kiểu: mày có đủ sức chinh phục con em tao hay không?
Hồi đi học, Gấu vốn nổi tiếng là một cây toán.
Cô em cũng dân toán, sau học y khoa.
Lên đại học, ghi danh
chứng chỉ Toán Đại Cương; tới kỳ thi, không hiểu bài
toán muốn gì, Gấu nộp giấy trắng ra về!
Nhà nghèo, Gấu chỉ đủ tiền mua cours
của giáo sư Monavon, mà không hề làm
một bài tập nào.
Ôi, giấc mộng đã
tan mà sao ảo tưởng vẫn còn!
Khi Gấu quen, cô bé
mới mười một tuổi, chưa có núm cau. Chưa có
gì, chỉ có một nỗi buồn Hà Nội, ở trong đôi
mắt thăm thẳm.
Như lạnh lùng tra hỏi: anh yêu tôi
hay là anh yêu Hà Nội?
Vừa ra ý ỡm ờ: anh yêu tôi, vì
tôi độc?
Và đẹp?
Nhà cô bé
giầu, Gấu sững sờ tự hỏi, tại sao lại có nỗi buồn như
thế ở trong cô bé mới mười một tuổi?
Sau này thân rồi, cô tâm
sự: đi học, H. chỉ có mỗi một cái áo dài
trắng độc nhất. Có lần, H. nghe mấy con bạn nói đằng
sau lưng: con nhỏ này nó làm bộ nghèo...
Lần cuối cùng gặp cô
bé, khi mối tình đã tan vỡ. Cô lúc
này coi Gấu như một người thân, nói: H. mới
đi chợ cho mẹ, lỡ tiêu quá một chút, anh đưa
H. để bù vô. H. rất ghét phải giải thích...
Em gái của cô,
mỗi lần thấy bố vô phòng, là bỏ ra ngoài.
Lần cuối cùng hẹn gặp
trước khi Gấu lấy vợ: cô đang học y khoa, ở tít
mãi trong Chợ Lớn. Chỗ gặp mặt là một quán
Tầu ngay Chợ Đũi. Gấu vẫn thường ngồi đó, chờ cô bé
đưa em đi học tại một trường kế bên, rồi ghé. Cô
em gái có lần thấy, đang bữa ăn chiều như nhớ ra, kêu
"chị, chị ra đây em nói cái này hay lắm:
buổi sáng em thấy chị đi với anh Gấu."
Bạn bè, cô, và
cô em gái vẫn gọi anh bằng cái tên
đó. "Có thể bữa nào giận H. nó sẽ
nói cho cả nhà nghe, nhưng cũng chẳng sao..."; Gấu
ngồi chờ, cố nhớ lại những kỷ niệm cũ. Khi quá giờ hẹn 5 phút,
anh bỏ đi.
Sau này, anh nghe cô
kể lại: Bữa đó, trời mưa lớn, H. đội mưa chạy xe từ Đại
học Y khoa, suốt quãng đường Chợ Lớn - Sài Gòn.
Cũng biết là vô ích, vô phương. Lũ bạn
nói, con này điên rồi. Tới nơi, đã trễ
hẹn. Thường, em vẫn trễ hẹn, anh vẫn chờ (có lần anh nói
anh có cả một đời để chờ...), nhưng lần đó, em hiểu.
Bữa đó, mưa lớn thật.
Gấu đội mưa đi ra khỏi quán. Đi khơi khơi, không
chủ đích, mơ hồ hy vọng những đợt mưa xối xả trên
thành phố Sài Gòn xóa sạch giùm
tất cả những kỷ niệm về một cô gái
Hà Nội,
độc,
và
đẹp...
Độc, là chuyện sau này,
do Gấu tưởng tượng ra, khi đi tìm một cái tên,
cho một cuộc chiến.
Sự thực, những kỷ niệm về một
miền đất, về một thành phố, và về cô bé,
chúng thật đẹp.
*******
Nhiều năm trước đây, khi
tôi đang điều trị 1 cas bịnh, cái em chữa trị cho
tôi thường lèm bèm, “Yêu tức là
nhớ nhà”.
Ý em muốn nói,
mỗi khi bạn tính yêu ai đó, ấy là
vì, ai đó đó làm bạn nhớ ông
via, hay bà via của bạn.
Ui chao, chuyện nọ xọ chuyện
kia, GCC bèn nhớ đến Nguyễn Mai, 1 đấng văn sĩ Xề Gòn
ngày nào. Anh có cái tật, mỗi lần
yêu em nào tới chỉ, là khóc như cha
chết, và thay vì “em iêu ừ em iêu”, thì
bèn cứ “mẹ ơi, mẹ ơi”!
Trở về Canada lần này, GCC có
cái hân hạnh ngồi xe lăn, ở phi trường Seoul và
Toronto rồi!
Bolano viết, trong cả triệu
thằng chưa chắc đã có thằng cụt cẳng như Captain Ahab, trong
khi bất cứ ai cũng có thể là Huck.
Quả thế thật!
Coi hình thì biết!
Hà, hà!
Đọc & viết
Semyon Lipkin (I911-2003)
Born in Odessa, Semyon Israilievich
Lipkin moved to Moscow in 1929. Unable from 1934 to publish his
own work, he turned to translating, mainly from Persian and the Turkic
languages of Central Asia. His first collection of his own poetry
appeared only in 1967. He also wrote a novel about Stalin's deportation
of the Chechens, and a memoir of Vasily Grossman. It was
Lipkin who initiated the process that led to the text of Grossman’s
Life and Fate being smuggled out to the West.
By the Sea
The waves crashed under the flicker of the lighthouse
and I, in my ignorance, heard a monotone.
Years later the sea speaks to me and I begin
to understand
there are birds and laundresses, sprites and
sorcerers,
laments and curses, moans and profanity, white
horses
and half breeds who rear up unexpectedly.
There are waves who are salesgirls with buxom
hips
who sell foam from the counter, they tremble
fluent or airy.
Nature can't be indifferent, she always mimics
us
like a loan, a translation; we're the blueprint,
she's the copy.
Once upon a time the pebble was different
and so the wave was different.
(1965)
Yvonne Green
*
He who gave the wind its weight,
and gave measure to the water,
pointed lightning on its path,
and showed rain what rules to follow -
he once told me with quiet joy:
'No one's ever going to kill you:
How can dust be broken down?
Who has power to ruin beggars?'
(1981)
Robert Chandler
Nhờ Lipkin mà Tây Phương được đọc
tuyệt tác Đời và Số Phận của
Vasily Grossman
Bác
đọc quyển này chưa – 832 trang, bây giờ bán
ở format de poche rồi. Bác cốp theo kiểu này viết
đi, lồng trong chế độ là cảnh đời của người dân. Bác
có trí nhớ phi thường, bác không viết
thì ai mà viết được.
Tks
NQT
"Mort de l'esclave
et réssurection de l'homme libre".
Dans ce roman-fresque,
composé dans les années 1950, à la façon
de Guerre et paix,
Vassili Grossman (1905-1964) fait revivre l'URSS en guerre à
travers le destin d'une famille, dont les membres nous amènent
tour à tour dans Stalingrad assiégée, dans
les laboratoires de recherche scientifique, dans la vie ordinaire
du peuple russe, et jusqu'à Treblinka sur les pas de l'Armée
rouge. Au-delà de ces destins souvent tragiques, il s'interroge
sur la terrifiante convergence des systèmes nazi et communiste
alors même qu'ils s'affrontent sans merci. Radicalement
iconoclaste en son temps - le manuscrit fut confisqué par le
KGB, tandis qu'une copie parvenait clandestinement en Occident
-, ce livre pose sur l'histoire du XXe siècle une question que
philosophes et historiens n'ont cessé d'explorer depuis lors.
Il le fait sous la forme d'une grande œuvre littéraire, imprégnée
de vie et d'humanité, qui transcende le documentaire et la
polémique pour atteindre à une vision puissante, métaphysique,
de la lutte éternelle du bien contre le mal.
Destin de Grossman
Vie
et destin est l'un des chefs-d'oeuvre du XXème siècle.
On n'en lisait pourtant qu'une version incomplète depuis
que les manuscrits avaient été arrachés au
KGB et à la censure. Celle que Bouquins propose désormais
est la première intégrale. Elle a été
révisée à partir de l'édition russe
qui fait désormais autorité, celle de 2005, et traduite
comme la précédente par Alexis Berelowitch et
Anne Coldefy-Faucard. Raison de plus pour se le procurer.
Ce volume sobrement intitulé Oeuvres (1152
pages, 30 euros) contient également une dizaine de nouvelles,
le roman Tout passe, texte testamentaire qui dresse
notamment le portrait d'une série de Judas, et divers documents
dont une lettre à Kroutchtchev. Mais Vie et destin,
roman dédié à sa mère par un narrateur qui
s'adresse constamment à elle, demeurera l'oeuvre qui éclipse
toutes les autres. La bataille de Stalingrad est un morceau d'anthologie,
et, au-delà de sa signfication idéologique, la manière
dont l'auteur passe subrepticement dans la ville de l'évocation
du camp nazi au goulag soviétique est un modèle d'écriture.
Toute une oeuvre parue à titre posthume.
Dans son éclairante préface,
Tzvetan Todorov résume en quelques
lignes "l'énigme" de Vassili Grossman (1905-1964)
:
" Comment se fait-il
qu'il soit le seul écrivain soviétique connu à
avoir subi une conversion radicale, passant de la soumission à
la révolte, de l'aveuglement à la lucidité
? Le seul à avoir été, d'abord, un serviteur
orthodoxe et apeuré du régime, et à avoir osé,
dans un deuxième temps, affronter le problème de l'Etat
totalitaire dans toutes son ampleur ?"
On songe bien sûr
à Pasternak et Soljenitsyne. Mais le préfacier,
anticipant la réaction du lecteur, récuse aussitôt
les comparaisons au motif que le premier était alors un
écrivain de premier plan et que la mise à nu du phénomène
totalitaire n'était pas au coeur de son Docteur
Jivago ; ce qui n'est évidemment pas le cas du second avec
Une Journée d'Ivan Denissovitch, à ceci près
rappelle Todorov, qu'étant un inconnu dans le milieu
littéraire, il n'avait rien à perdre. La métamorphose
de Grossman est donc un cas d'école
unique en son genre :"mort de l'esclave et réssurection
de l'homme libre".
Bảnh hơn Pasternak, bảnh hơn
cả Solzhenitsyn, Tzvetan Todorov, trong lời tựa, thổi Đời & Số Mệnh của Grossman: Cái
chết của tên nô lệ và sự tái sinh của
con người tự do.
Tờ Obs, số đặc biệt về những tuyệt tác
của văn học, kể ra hai cuốn cùng dòng, là Gulag của Solz, 1 cuốn sách
lật đổ 1 đế quốc, và Vie & Destin
của Grossman: Trái bom chống toàn
trị.
TV sẽ giới thiệu bài phỏng vấn Ovivier
Rolin, trên tờ Obs.
Why
even poets hate poetry
The
Hatred of Poetry. By Ben Lerner. Farrar, Straus
& Giroux; 86 pages; $12. Fitzcarraldo; £9.99.
POETRY has always
occupied an ambivalent space in society. In the ancient
world Plato banned poets from his ideal republic; today they
have to navigate the “embarrassment or suspicion or anger” that
follows when they admit to their profession in public. Ben Lerner
understands this hatred: as a poet he has been on the receiving end
of it, but also, more interestingly, he has felt it himself.
Long before he
published his two acclaimed novels, “Leaving the Atocha Station” and “10:04”,
Mr Lerner was known as a poet. Yet the biographical details that are woven
into this short and spirited discussion suggest an uneasy relationship with
the form. As a boy, charged with learning a poem, Mr Lerner tried to game
the system by asking his librarian which was the shortest; later in life
he confesses that he has never heard what Sir Philip Sidney described as
“the planet-like music of poetry”, nor experienced the “trance-like state”
widely said by critics to be induced by John Keats (“I’ve never seen any
critic in a trance-like state,” he adds, not unfairly.)
Yet Mr Lerner does
not see all this as a problem; indeed, he believes it to
be central to the art form. Poets and non-poets alike hate poetry,
he argues, because poetry will always fail to deliver on the
transcendental demands people have invested in it. As a result
they enjoy pronouncing upon the abstract powers and possibilities
of poetry more than they actually like to sit down and read it.
As Keats wrote in “Ode on a Grecian Urn”, “Heard melodies are sweet,
but those unheard/Are sweeter.” Mr Lerner takes his cue from Keats,
but is a little more frank when he describes “the fatal problem with
poetry: poems”.
This inevitable
sense of falling short is expressed in some of the best poetry
ever written, he says, and he elaborates his point with energised
discussions of Keats, Walt Whitman and Emily Dickinson. But
it is also inadvertently present in some of the worst poetry ever
written. “Alas! I am very sorry to say/That 90 lives have been
taken away”, wrote William Topaz McGonagall, a Scottish poet,
in a notoriously underwhelming response to the Tay Bridge disaster
of 1879. “When called upon to memorialise a faulty bridge, McGonagall
constructs another,” writes Mr Lerner, as he dissects McGonagall’s
swirling metrical confusion with poetically informed glee across
a number of pages.
But McGonagall’s
literary ineptitude is well known, and Mr Lerner’s essay
becomes most interesting when he ventures into more contemporary
territory, attacking with polemic zeal what he sees as confused
critical assaults on modern poetry: the belief in a “vague past
the nostalgists can never quite pinpoint” when poetry could still
unite everyone, or in a “capacity to transcend history” that often
seems to rely on its poetic purveyors being “white men of a certain
class”. The hatred of poetry, Mr Lerner shows, can suddenly and revealingly
become a vehicle for bitter politics. Yet he also sees communal redemption
in the strange bond people have with this ancient art form: if we
constantly think poetry is an embarrassing failure, then that means
that we still, somewhere, have faith that it can succeed.
http://tanvien.net/new_daily_poetry/9.html
MIRRORS AT 4 A.M.
You must come to them sideways
In rooms webbed in shadow,
Sneak a view of their emptiness
Without them catching
A glimpse of you in return.
The secret is,
Even the empty bed is a burden to them,
A pretense.
They are more themselves keeping
The company of a blank wall,
The company of time and eternity
Which, begging your pardon,
Cast no image
As they admire themselves in the mirror,
While you stand to the side
Pulling a hanky out
To wipe your brow surreptitiously.
Charles Simic: Sixty
Poems
Gương, 4 giờ sáng
Bạn phải rón rén,
me mé, tới đó (1)
Những căn phòng, đầy mạng nhện, trong
bóng tối.
Lén nhìn 1 cú, cái
vẻ trống trơn của chúng
Đừng để chúng lén "đợp" lại
bạn
Cũng 1 cú!
Niềm bí ẩn là,
Ngay cả cái giường trống trơn
Thì cũng là 1 gánh
nặng cho chúng.
Một cái cớ.
Chúng thấy bình yên
hơn
Cảm thấy chúng là chúng
hơn
Khi có bạn quí cận kề
Là bức tường trần trụi
Là thời gian
Là vĩnh cửu
Những thứ đó, xin lỗi
bạn
Chúng đếch để bóng của chúng
Trên mặt gương
Khi chúng tự sướng
Trong lúc bạn đứng né
qua 1 bên
Rút chiếc khăn tay
Kín đáo lau lông mày
1.
with one side faced forward
<I had to walk sideways to
get between the two towering piles of boxes>
Synonyms broadside, crabwise,
edgeways [chiefly British] [net]
Chữ này - sideways -
của tiếng anh hay quá, tiếng việt không có từ tương đương
. Nó vừa có nghĩa là không đi
thẳng đến trước mặt, chỉ đi bên mé, bên rìa,
hoặc đi bằng ngõ vòng vo, lại vừa có nghĩa
len lén .
K
Note: Bài thơ này, mới
thấy trên
Gió-O.
Nhớ là, không làm sao
dịch được từ "sideways", bèn cầu cứu K.
Tks again.
Bản của Lý Ốc, theo Gấu, dịch ẩu quá,
"as always": "to them" sao mà là "đến bên
cạnh chúng"; nếu đã "lén" lau chân mày,
thì cắt bỏ "một cách kín đáo"!
Thảo nào, ngay cả thi sĩ mà
cũng thù ghét thơ!
Why?
Poets and non-poets alike
hate poetry, he argues, because poetry will always fail to deliver
on the transcendental demands people have invested in it. As a result
they enjoy pronouncing upon the abstract powers and possibilities
of poetry more than they actually like to sit down and read it. As Keats
wrote in “Ode on a Grecian Urn”, “Heard melodies are sweet, but
those unheard/Are sweeter.” Mr Lerner takes his cue from Keats,
but is a little more frank when he describes “the fatal problem with
poetry: poems”.
Đọc thơ tán gái/thơ
ngồi bên ly cà phê nhớ bạn hiền thì
thật là ngọt ngào/ Nhưng đếch đọc chúng, ngọt
hơn nhiều!
Thơ luôn thất bại, không đáp
trả những đòi hỏi siêu thoát mà
người đọc đầu tư vào nó
Cái vấn nạn tàn khốc của thơ,
chính là: những bài thơ!
http://www.gio-o.com/LyOcBR/LyOcBRTamGuongDich.htm
Những Tấm Gương Lúc 4 AM
Em hãy đi nép đến bên
cạnh chúng
Những căn phòng trong in bóng
sọc giăng,
Len lén nhìn vào cõi
không gian trống trơn
Đừng để chúng bắt dính
Một ánh liếc nhìn của em dội
lại.
Bí mật là,
Ngay cả chiếc giuờng trống cũng mang gánh
nặng,
Một sự giả vờ.
Chúng vẫn còn đang tự gắn liền
Sự kết liên với bức tường phẳng tắp,
Mối thân quen cùng với thời
gian và muôn năm
Mà, xin em,
Hãy lánh mặt
Khi chúng tự ái mộ mình
trong gương;
Trong khi em đứng nép bên
cạnh
Lấy ra chiếc khăn tay
Em lén lau nét chân mày
một cách kín đáo.
Trăng ơi
thơ ấu mãi
Note: Bài viết này,
về tập truyện ngắn của 1 bạn văn - có thể là do
1 đấng phi công VC vừa đi xa, lại được 1 bạn văn khác,
NND, trích & post một mẩu trên FB - khiến thiên
hạ xôn xao.
Nay post lại toàn thể.
Nó liên can đến 1 cô bé,
và Hà Nội của cô bé đó, cả
hai thì đều đã mất.
Hà Nội Của Gấu
Gấu, Bắc Kỳ 54. Rời Hà Nội khi vừa
mới biết yêu cái cột đèn, cái ngã
tư, tiếng còi mười giờ chạy trên thành phố...
Vào Nam, Gấu nhớ tiếng còi, nhớ cái tháp
rùa đến ngơ ngẩn mụ cả người, bèn tự nhủ thầm, phải
kiếm cho được một cô bé Hà Nội...
Cô là em của một người bạn học. Ông
anh vợ hụt học dưới Gấu một lớp. Quen qua một người bạn, tên
Uyển, hồi ở hẻm Đội Có, Phú Nhuận.
Kỷ niệm lần đầu tới nhà cô bé,
nghĩ lại thấy thật buồn cười.
Ông anh cô khi đó đang học Đệ
Tam, ban toán, và ông đã ra câu
đố: muốn gặp em tao thì phải giải cho được bài toán
hình học này. Chẳng hiểu ông thực tình
bí, hay là muốn thử tài, theo kiểu: mày
có đủ sức chinh phục con em tao hay không? Hồi đi học,
Gấu vốn nổi tiếng là một cây toán. Cô em
cũng dân toán, sau học y khoa.
Lên đại học, ghi danh chứng chỉ Toán
Đại Cương; tới kỳ thi, không hiểu bài toán
muốn gì, Gấu nộp giấy trắng ra về!
Nhà nghèo, Gấu chỉ đủ tiền mua cours
của giáo sư Monavon, mà không hề làm
một bài tập nào.
Ôi, giấc mộng đã tan mà sao
ảo tưởng vẫn còn!
Khi Gấu quen, cô bé mới mười một tuổi,
chưa có núm cau. Chưa có gì, chỉ có
một nỗi buồn Hà Nội, ở trong đôi mắt thăm thẳm.
Như lạnh lùng tra hỏi: anh yêu tôi
hay là anh yêu Hà Nội?
Vừa ra ý ỡm ờ: anh yêu tôi,
vì tôi độc?
Và đẹp?
Nhà cô bé giầu, Gấu sững sờ
tự hỏi, tại sao lại có nỗi buồn như thế ở trong cô
bé mới mười một tuổi?
Sau này thân rồi, cô tâm
sự: đi học, H. chỉ có mỗi một cái áo dài
trắng độc nhất. Có lần, H. nghe mấy con bạn nói đằng
sau lưng: con nhỏ này nó làm bộ nghèo...
Lần cuối cùng gặp cô bé, khi
mối tình đã tan vỡ. Cô lúc này
coi Gấu như một người thân, nói: H. mới đi chợ cho
mẹ, lỡ tiêu quá một chút, anh đưa H. để bù
vô. H. rất ghét phải giải thích...
Em gái của cô, mỗi lần thấy bố vô
phòng, là bỏ ra ngoài.
Lần cuối cùng hẹn gặp trước khi Gấu lấy
vợ: cô đang học y khoa, ở tít mãi trong Chợ
Lớn. Chỗ gặp mặt là một quán Tầu ngay Chợ Đũi. Gấu
vẫn thường ngồi đó, chờ cô bé đưa em đi học tại
một trường kế bên, rồi ghé. Cô em gái
có lần thấy, đang bữa ăn chiều như nhớ ra, kêu "chị, chị
ra đây em nói cái này hay lắm: buổi sáng
em thấy chị đi với anh Gấu."
Bạn bè, cô, và cô em
gái vẫn gọi anh bằng cái tên đó. "Có
thể bữa nào giận H. nó sẽ nói cho cả nhà
nghe, nhưng cũng chẳng sao..."; Gấu ngồi chờ, cố nhớ lại những kỷ
niệm cũ. Khi quá giờ hẹn 5 phút, anh bỏ đi.
Sau này, anh nghe cô kể lại: Bữa đó,
trời mưa lớn, H. đội mưa chạy xe từ Đại học Y khoa, suốt quãng
đường Chợ Lớn - Sài Gòn. Cũng biết là vô
ích, vô phương. Lũ bạn nói, con này điên
rồi. Tới nơi, đã trễ hẹn. Thường, em vẫn trễ hẹn, anh vẫn
chờ (có lần anh nói anh có cả một đời để chờ...),
nhưng lần đó, em hiểu.
Bữa đó, mưa lớn thật. Gấu đội mưa đi ra
khỏi quán. Đi khơi khơi, không chủ đích, mơ
hồ hy vọng những đợt mưa xối xả trên thành phố Sài
Gòn xóa sạch giùm tất cả những kỷ niệm về một
cô gái
Hà Nội,
độc,
và
đẹp...
Độc, là chuyện sau này, do Gấu tưởng
tượng ra, khi đi tìm một cái tên, cho một
cuộc chiến.
Sự thực, những kỷ niệm về một miền đất, về một
thành phố, và về cô bé, chúng
thật đẹp.
*****
"Suốt khoảng phố gần trường toàn nhà
một tầng cửa gỗ lùa, lọt vào một nhà cửa
sổ chấn song sắt luôn mở rộng. Có một lồng chim ngày
nào đi học tôi cũng thấy treo phía ngoài.
Chim gì chẳng đẹp. Trông như mớ cỏ rối. Nhưng tiếng
hót thì trong veo. Trong. Và phấp phỏng như
nắng thu đang do dự rây qua ngàn vạn lá xuống
phố. Nhà ấy không bán hàng. Có những
đứa trẻ ăn mặc đẹp hơn tôi, chân đi dép nhựa ra
vào. Chúng đến đó học đàn. Chúng
làm tôi tủi thân nhiều hơn là thẹn. Có
một lần tôi bị tụt quai dép cao su và tôi
chẳng còn cách nào hơn là lếch thếch xách
cả dép lẫn cặp nhón nhén đi bộ trên hè
phố trước mặt chúng nó.
Từ ngôi nhà chúng ra vào
bay ra những hợp âm thô kệch, lập cập. Thua tiếng
hót của con chim giống như nùi cỏ rối (....) Nhưng
không hiểu sao tôi cứ buồn buồn khi nghe tiếng dương cầm
vang lên lập cà lập cập dưới ngón tay bọn trẻ
con không quen biết..."
"Có lần tôi nhìn thấy cô
chơi đàn. Tôi không biết đó là
bản gì. Nhưng tiếng pi-a-nô buổi tối thành
phố lên đèn ấy tôi nhớ lập tức. Tiếng đàn
mới cao sang làm sao. Trong vắt. Róc rách. Dường
như những thân sao đen cao vút đang từ từ vướn lên,
vòm lá mở ra để lộ một bầu trời đen thẫm, mịn màng
như một đĩa thạch và chi chít sao."
"Chiến tranh đánh phá lần thứ hai.
Có vẻ ác liệt hơn lần trước. Cũng có thể
là vì tôi lớn hơn và biết sợ nhiều hơn
trước. Chúng tôi lại đi sơ tán. Để lại Hà
Nội những hầm công cộng dài rộng mênh mông,
những hố tăng xê ngập nước ngày mưa. Để lại tiếng loa
truyền thanh và tiếng còi báo động nghe hết hồn
hết vía rú lên từ phía Nhà Hát
Lớn..."
".... Hồi ức chiến tranh thường chỉ quẫy cựa khi
đi qua Phố Huế. Một đứa lớp tôi chết ở đó. Vệt bom
liếm hết nhà nó thì dừng và hôm
đó là hôm nó về lấy gạo nuôi em."
(Những giọt trầm, truyện ngắn Lê Minh Hà)
Gấu được đi học Hà Nội, là nhờ bà
cô lấy chồng Pháp. Một kỹ sư Sở Hỏa Xa Đông
Dương. Bà cô đẹp, cao, sang, không một chút
liên can tới cái làng nghèo đói
ven đê sông Hồng. Người ở đó không muốn
bà về. Chỉ cần tháng tháng gửi tiền. Vì
cũng là một người cùng làng, thằng cháu
bị vạ lây, thời gian đầu sống với bà cô.
Có thể, lúc đầu bà cô
chỉ nghĩ tới Gấu, do tội nghiệp. Chẳng bao giờ bà hỏi han.
Gấu cũng chẳng dám đòi hỏi gì, ngoài
hai bữa cơm, rồi lo đi học. Bà cho Gấu ở riêng một căn
phòng kế bên nhà bếp. Không được bén
mảng lên nhà trên.
Gấu chỉ có một bộ quần áo đi học.
Mỗi lần giặt, ủi liền, cho kịp giờ đi học. Có những lần
quá ướt, bàn ủi không kịp nóng. Cho
tới một bữa, Gấu ỷ y, chạy ra ngoài, khi ngửi mùi
khét thì đã xong một bên ống quần.
Đó là một villa trông ra hồ
Halais. Nhà của hai ông Tây, đều kỹ sư Sở Hỏa
Xa Đông Dương. Ông Tây già, là
chồng bà cô. Chức vụ chắc thua ông Tây trẻ,
vì ông này có tới hai người hầu: một người
bếp, một người bồi. Ông Tây già ăn uống đều do
bà vợ. Ông bếp già, vào những ngày
cuối tuần, chủ đi chơi, thường dắt gái về nằm trong bóng
tối hành lang phía trước. Mỗi lần như vậy, Gấu lén
lên nhà trên, bò tới sát, chỉ cách
bức tường, cánh cửa, rồi hồi hộp lắng nghe. Một lần cô gái
làng chơi biết, nói: có người ở bên trong nhà.
Ông bếp hừ, hai thằng bé, trời tối mịt, chúng nó
chẳng thấy gì đâu.
Mỵ là tên anh bồi. Gấu không
nhớ tên ông bếp già. Ông rất thù
ghét Tây, tuy làm bồi bếp. Gấu biết từng chi
tiết chiến thắng Điện Biên Phủ, là do ông kể.
Chắc cũng chỉ từ trí tưởng tượng của ông. Hiệp định Genève
chia đôi đất nước, ông về làng, chắc chắn là
khổ sở với quá khứ Việt gian. Gấu gặp cả hai vợ chồng anh Mỵ,
và đứa con gái duy nhất mới sinh được vài tháng,
ở Hải Phòng, những ngày chờ đợi tầu. Thằng em đã
về quê, ở với bà vợ lớn.
Lần đó, anh Mỵ nói với bà
cô. Bữa hôm sau, bà dẫn Gấu đi mua mấy bộ
quần áo. Bà mắng: tại sao không nói.
Thấy thằng cháu im thin thít, bà như hiểu
ra, giải thích: Tao chỉ ghét mẹ mày. Cả làng
cả họ cứ xúm vào gấu váy con mụ me Tây
này.
Không những mắng, mà còn
tát cho Gấu vài cái.
Đó là lần bà bắt gặp hai đứa,
Gấu, thằng Hìu, em anh Mỵ, trời tối thui mà cũng
cố căng mắt nhìn ra phía ngoài...
Lếch thếch xách dép, một kỷ
niệm như vậy dù sao cũng dễ thương hơn nhiều, so với của
Gấu, những ngày đầu học Nguyễn Trãi, với cái
quần độc nhất, với đôi guốc lạch cạch nện trên đường
phố, trong sân trường. Nhưng dù dép, dù
guốc, cũng không bằng chân trần, lúc tan học,
nhìn lũ bạn đứng từ ngoài liệng cả dép lẫn cặp
vào tới tận gậm giường bên trong nhà, rồi theo nhau
chạy ra bãi cát dưới chân cầu sông Hồng, hoặc
lang thang bên dưới vòm trời thành phố. Và
tiếng còi dễ thương đuổi theo Gấu suốt đời chưa biến thành
ghê rợn, nhưng tiếng kèn đồng thê thảm từ một vũ trường
gần bờ Hồ theo Gấu mãi, cùng với hình ảnh cô
gái bán rau muống bị Tây hiếp đứng co ro cố túm
chiếc quần còn rỉ dòng nước nhờn, khi nhìn thấy
thằng nhỏ đi học đang bước tới, ngay gần nhà ở ngoại ô Bạch
Mai, kế bên đường rầy xe điện.
"Vậy mà không hiểu sao đôi
khi tôi cứ nghẹn ngào, không làm sao
dứt đứt ra khỏi lòng dạ những xôn xao của cái
thời ngốc".
(Lê Minh Hà, Những giọt trầm)
Ngay khi từ biệt, Gấu đã biết, sẽ có
ngày cô bé (Hà-nội?) trở lại,
qua một hình bóng khác. Khó mà
dứt đứt ra khỏi lòng dạ, một thành phố, một đoạn
đời.
Sự thực, khi gặp ông anh vợ hụt lần
đầu, Gấu không hề biết, ông có một người em
gái, tên là "cô bé". Nhưng chuyện
ông đưa ra bài toán đố là có thiệt.
Về già nghĩ lại, bao chuyện may rủi trên đời, đều
là do chuyện mê toán của Gấu, kể từ khi còn
ở Hà Nội. Người đầu tiên khám phá ra tài
làm toán của Gấu là Ông Tây, chồng
bà cô.
Bà cô Gấu, tuy bề ngoài
lạnh lùng, nhưng lúc nào cũng để ý
đến Gấu, qua... Ông Tây. Một lần bà nói,
“Ông Tây bảo, mày còn ngu hơn thằng Hìu,
em anh Mỹ”.
Đó là một buổi chiều, Ông
Tây đi làm về. Có bà cô ngồi
trên xe. Khi xe làm hiệu rẽ vào cổng, thằng cháu
nhanh nhẩu tập làm bồi, mở vội hai cánh cổng bằng sắt.
Thằng Hìu đứng bên, dơ tay chặn lại. Không hiểu
làm sao nó biết, hai người chỉ đậu xe, về nhà thay
đồ, và còn đi shopping.
Lần thứ nhì đụng độ Ông Tây,
là bữa Gấu mê mải làm toán, ngay hàng
lang trước villa. Dùng phấn trắng vẽ ngay trên mặt
gạch. Gấu không nghe thấy tiếng xe, tiếng mở cổng, ngay cả
khi Ông Tây tới sát bên Gấu… chỉ tới khi
ông hừ một tiếng rất ư là hài lòng, và
sau đó bỏ vào trong nhà. Chắc ông đã
mê mải theo dõi, và hồi hộp, không hiểu thằng
bé nhà quê này có chứng minh nổi
bài toán hình học hay không. Ông là
kỹ sư, và hình ảnh thằng nhỏ đang say sưa với bài
toán đến nỗi quên phận sự làm bồi, không
mở cổng cho ông, có thể làm ông nhớ lại thằng
nhỏ-là ông ngày nào.
Bữa sau, bà cô mặt mày tươi
tỉnh cải chính câu nói bữa trước, “Không,
Ông Tây nói, mày thông minh hơn
thằng Hìu.”
Chính Ông Tây mới là
người quyết định tương lai của Gấu. Bởi vì bà cô,
kể từ đó, đã có ý định cố lo cho thằng
cháu ăn học.
Trong quyết định bỏ vào Nam của Gấu, có
giấc mơ học giỏi tiếng Pháp, để viết một bức thư cám
ơn một ông tây thuộc địa.
|
Trang NQT
art2all.net
Lô
cốt
trên
đê
làng
Thanh Trì,
Sơn Tây
|