nqt
 
I (old)
1


Nguyễn Quốc Trụ

Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]

Liu Xiaobo Elegies
Nobel văn chương 2012

Anh Môn

Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz

IN MEMORIAM W. G. SEBALD
http://tapchivanhoc.org



En attendant SN

Nhân thể, nhắc anh trong bản dịch Naipaul, khúc cuối, có vài ý dịch sai khi K so bản tiếng Anh .

Sáng sớm hôm sau tôi đi, buổi tối hôm trước má tôi làm bữa tiệc nhỏ mà chẳng khác chi đám tang. Người nào tới mặt cũng buồn xo, và nói, rồi tôi sẽ nhớ họ biết là chừng nào; rồi thì họ quên luôn tôi, bắt qua chuyện quan trọng: ăn nhậu.

Laura ôm hôn tôi, và tặng cái mề đay thánh Christophe. Nàng nói tôi đeo ở cổ. Tôi hứa sẽ làm, và bỏ vào túi. Tôi không biết rồi nàng sẽ ra sao. Bà vợ Bhakcu cho tôi đồng sáu "pence" đã được làm phép, và tôi nghĩ, khó mà không tiêu đồng tiền làm phép đó.
Đúng ra là "họ sẽ nhớ tôi" , và " tôi không biết về sau cái mề đay ấy lạc vào cái chỗ nào" . Và " cái đồng pence làm phép ấy trông chẳng khác gì các đồng pence khác nên tôi nghĩ tôi sẽ tiêu nó".

Không có chi quan trọng . Chỉ tiện thể thì ghi xuống vậy thôi , nhưng dịch đúng thì nét khôi hài rõ hơn .

K

Tks

Khi tôi dịch, chưa có mua bản tiếng Anh. Đọc bản tiếng Pháp, rồi dịch xong, không coi lại. Rồi cũng quên luôn. Làm sao mà K. kiếm thấy nó, cũng tài thật. Đọc lại thì quả là bồi hồi, nhớ những năm trời cực kỳ thê lương, nhưng khi qua được rồi, thì lại thật là tuyệt vời.

Bà Thảo Trần cằn nhằn hoài, sao không viết tiểu thuyết, nhưng khi đọc cái đoạn xém nhảy xuống sông Cai Lậy, tự vận, khi vừa mới cưới, từ Sài Gòn trở về lại Cai Lậy, một mình, thằng chồng bỏ đi Đà Lạt, buồn quá, giận quá, bèn ra lệnh, thôi, đừng viết nữa, đau lòng thêm 1 lần nữa.

Hà, hà!

Tks again

NQT


TTT 10 years Tribute

http://www.tanvien.net/tribute/5_nam_2.html

* *

Note: Số báo này O gửi. Tks. NQT

Bài trả lời phỏng vấn Le Huu Khoa, “Thơ giữa chiến tranh..”, nằm trong loạt bài của Le Huu Khoa, có tên chung là Mảng Lưu Vong, 1995.
Le Magazine Littéraire, Văn chương và Trại Tù, Tháng Giêng, 2005.
TTT ra đi tháng 3, 2006.
Gấu tin rằng, nhà thơ chưa đọc số báo Le Magazine Littéraire trên, vậy mà bài viết của ông nằm vào đúng dòng đó.
Một bên, là Lò Cải Tạo: Thơ giữa chiến tranh và Trại Tù
Một bên là Lò Thiêu: Văn chương và Trại Tù

Trong những kỳ tới, TV sẽ giới thiệu một số bài quan trọng trong số báo trên.
Họ gọi tên cái không thể gọi tên, Ils ont nommé l’innomable,
par Pierre Mertens.
Văn hóa thì đi đời nhà ma ở trong trại tù ư?, La culture est-elle morte à Auschwitz? par Theodor W. Adorno.
Cuộc du ngoạn lớn của hồi ức. Le grand voyage de la mémoire,
par Jorge Semprun…

Và, áp dụng câu phán của Adorno vô hoàn cảnh và thực tế Mít, đề xuất vấn nạn: Giả như cố đấm ăn xôi, hăm hở viết, sau Lò Cải Tạo, thì cái sản phẩm đó, có thể coi là văn chương Mít?
Nó rõ hơn, giả như cứ vờ câu hỏi “Tại sao Lò Cải Tạo”, viết “như chẳng có gì xẩy ra”, “không chịu chọn đừng”, thì được cái gì?

Sài Gòn Ngày Nào Của Gấu

Tôi nhớ bấy giờ là cuối năm 1970. Phạm Công Thiện, trong tư cách khoa trưởng Văn khoa Đại học Vạn Hạnh, lên đường đi Âu châu dự một hội nghị đại học quốc tế rồi đi luôn không bao giờ còn trở về Việt Nam nữa. Hết thảy chúng tôi đều sững sờ, khó hiểu. Riêng Thanh Tâm Tuyền không. Bảo tôi: “Anh phải nhìn thấy sớm muộn rồi Phạm Công Thiện cũng phải một lần bỏ đi như thế, đi hẳn thật xa, mất tích. Có như vậy mới đúng là Phạm Công Thiện. Chúng ta ít nhiều là những định tinh. Hắn hơn là một hành tinh. Hắn là một ngôi sao băng”. (Mai Thảo, Chân Dung: Mười lăm nhà văn nhà thơ Việt Nam, Văn Khoa xuất bản, California, 1985, pp. 146–147).

Source

Cái chuyện PCT bỏ đi xa, đi hẳn thật xa, mất tích, theo Gấu, không thực sự bảnh như TTT phán.
Bảnh là phải như Kiệt, trong MCNK cơ. Bỏ đi rồi lại bò về để chết.

Vả chăng, MT phán, cũng đáng nghi lắm. Trí nhớ của ông có vấn đề, theo Gấu.

Gấu có tí kỷ niệm về PCT.

Khi đám “tiểu thuyết mới” nổi đình nổi đám, có lẽ ông bực, và đi 1 đường chửi mấy tên, bò vô nhà sách Xuân Thu, mua tờ báo Tây, ra đường, cặp nách, nhún nhảy, rồi tạt vô Quán Chùa.
Hình ảnh này, là từ Người Đi Trên Mây, theo Gấu. Anh có dáng điệu nhún nhảy đúng như PCT mô tả.
Hình như PCT cũng thấy mình hơi lố, bèn thòng 1 câu, tôi chửi chúng cũng là chửi tôi.
Ông biết, cái viết của ông, thực sự là cũng của thiên hạ.

Kỷ niệm kia, là về Simone Weil. Gấu hồi đó, tiếng Tây ăn đong, làm sao đọc nổi Weil. Đọc PCT, thấy chê Weil quá cỡ thợ mộc. Bèn bỏ qua tác giả này.
Rõ ràng là PCT không đọc, chưa từng đọc, hay có đọc mà chẳng thể nào hiểu nổi, Weil.
Thầy của ông là Henry Miller, nhưng sau này, Gấu đọc Miller, thấy PCT cũng chưa đọc thấu tay này, mà chỉ gãi ghẻ. Miller dám sống, và sống tới, viết tới, hơn PCT
PCT bảnh nhất, theo Gấu, như 1 thi sĩ. Đúng ra ông chỉ nên làm thơ, và dịch sách. NQT

Trường hợp PCT làm GCC nhớ tới Alain, và lời phán thật tuyệt của ông, trong lúc hơi có tí tự hào về… con người:

Man is not merely one who lives, taught Alain in a rare moment of pride, 'he is one who survives".
"Con người đâu chỉ sống, ông thầy Alain, trong một lần rất ư hiếm hoi là tỏ ra tự hào, phán, 'nó còn là kẻ sống sót'".
Steiner: Những Bài Học của Những Ông Thầy.

PCT lúc còn trẻ, cực kỳ kiêu ngạo [như ông viết, và được trích dẫn, trong bài viết “nguồn” nêu trên], nhưng do ông sợ cuộc chiến quá, bỏ chạy, thế là trúng thương, và đếch làm sao viết được nữa: ông “sống sót”, ngược hẳn ý của Alain, mà đúng như của Brodsky, khi phán:

"Virtue, after all, is far from being synonymous with survival; duplicity is."
J. Brodsky: "Collector's Item"

Đạo hạnh mắc mớ gì tới sống sót? Nhập nhằng, điếm thúi đồng nghĩa với nó

Cesare Pavese, viết, “Buồn ơi là buồn, khi làm hỏng những giấc mộng của đời mình, bằng cách thực hiện chúng”. (1)

GCC đã từng chép tặng PD, câu phán tuyệt vời này, khi ông mất.

Câu của CP, một cách nào đó, cũng có thể áp dụng vào trường hợp PCT.

(1)

“Il est une chose plus triste que d’avoir raté ses idéaux: les avoir réalisés”
Cesare Pavese, Le Métier de vivre, Nghề sống

Cả 1 lũ, cả 1 thế hệ, tinh anh Miền Nam, bỏ chạy cuộc chiến, bợ đít VC, không tên nào ra hồn, 1 cách nào đó, đều “sống sót”, theo nghĩa câu của Brodsky: Một lũ điếm thúi. 

Đâu phải tự nhiên VC cấm cửa chúng, không cho trở về lại xứ Mít? 

MT có thể coi là người độc nhất, trong nhóm ST - nếu không tính tới Ngọc Dũng, đi trước 30 Tháng Tư, 1975 - sống sót cuộc chiến Mít, sau 1975, ông không đi tù VC, và vượt biển, qua xứ Người sớm sủa, làm bạn với PCT, nghe nói, có hồi, cùng mê 1 em, và đã từng đánh lộn với nhau, vì bướm này. 

Ông nhớ lại TTT nói về PCT theo Gấu, là cũng để xoa đầu bạn quí PCT.
Với MT, TTT kể như chết rồi, nên ông nhớ “bậy” về bạn, như TV đã từng khui ra: Ông lầm TTT với 1 tên thợ sắp chữ, cũng trong cuốn sách được đám Hậu Vệ nhắc tới, “Chân Dung nhà văn” cái con mẹ gì đó. 

Cả cái vụ viết về DNM, rằng ông [MT] nhặt truyện ngắn đầu tay của DNM trong sọt rác 1 tòa soạn báo văn học Xề gòn, cũng rất đáng ngờ! DNM, còn sống, có lẽ nên đi 1 đường về cú nhớ này, nên chăng? NQT
[Note: MT nh
ớ bậy. Chẳng hề có chuyện nhặt truyện ngắn DNM từ sọt rác, như 1 tay,
trên blog NL cho biết]

Thơ Mỗi Ngày

Chế Lan Viên qua Lê Phú Khải
http://vanviet.info/van/hoi-k-l-ph-khai-loi-ai-dieu-ky-8/

Note: Đọc, thì bèn nhớ ra bài này, trên Người Kinh Tế: Nghệ Thuật Ai Điếu

Thua hết, so với câu phán của Brodsky. Ai điếu là thuốc thử đạo hạnh của 1 tên viết lách.

Bèn nhận ra, ông anh nhà thơ và thằng em cà chớn có điểm giống nhau, ông anh đi tù VC và bèn được đám bạn quí coi như chết rồi, và bèn bịa ra giai thoại để xeo phi.
Gấu, dính Cô Ba 1 phát, là mỗi tên bạn có sẵn ngay 1 bài ai điếu, chờ đọc!

Không gì cứu được loài bán nước
Không cứt nào cứu được bọ hung!

Chế Lan Viên

Tuyệt!
Đúng là đòn "gậy ông đập lưng ông"!


* *

Georgy Ivanov (1894-1958)

Along with his fellow emigre, Marina Tsvetaeva, Georgy Vladimirovich Ivanov is one of the very greatest Russian poets of the last century.
    As a young man he had been close to the Acmeists. For several years after settling in Paris with his wife (the poet and memoirist Irina Odoevtseva) Ivanov wrote little, but in the late 1920s he began the poems for which he is remembered - poems of brilliant despair that at once anticipate Existentialism and look back to the French Symbolists, and to their Russian translator, Innokenty Annensky. Ivanov went on writing more and more subtly, his perfect mastery of traditional form offsetting an ever more startling emotional directness. He composed much of his finest work during his last few months, when he knew he was dying.
    Ivanov was a controversial figure. He enraged Akhmatova, Nadezhda Mandelstam and others by publishing a memoir, Petersburg Winters, that mixes fact, rumor and personal fantasy and was taken more literally than Ivanov intended. He was accused of Nazi sympathies, although he had been writing thoughtfully, from as early as I933, of the dangers of Nazism and the temptation it held for Russian emigres. He was even accused of complicity in a murder in St Petersburg - a false rumor that pursued him nearly all his life as an emigré.
    This hostility towards Ivanov can best be understood as symptomatic of a general malaise. The Russian emigrés were as cut off from French culture as from the Soviet Union. Most French writers - both before and after the Second World War- were pro-Soviet and they and the emigres looked on one another with suspicion. In their isolation the Russians were all too prone to feuding, and Ivanov fought his corner fiercely, although a recent biographer calls him a 'lamb in wolf's clothing'.
    Until the last years of the Second World War the Ivanovs were wealthy; Odoevtseva's father, a rich lawyer in Riga, supported them during their first decade in Paris and left Odoevtseva a large inheritance when he died in 1933. Much of the hostility directed at the Ivanovs was probably inspired by envy. But by the end of the war they were penniless. Their gold had been stolen; their fine villa in Biarritz had been destroyed during an Allied bombing raid and - with Latvia now a part of the Soviet Union - there was no more income from their property in Riga. In 1955 the Ivanovs had to leave Paris. From then until Ivanov's death they lived not far from Nice - in a home for old people with no citizenship.
    Poems I943-58 - the last book Ivanov himself prepared - came out soon after his death. Odoevtseva then compiled the cycle 'Posthumous Diary', writing down some poems from memory. G. S. Smith writes of Ivanov's last poems: 'An ageing, careworn man, almost always alone and speaking to himself (except in a few love poems, among the most delicate ever written in Russian), quietly probes the balmy-rosy atmospheric permutations of an alien Mediterranean coastline into which remembered snowstorms threaten to intrude. Among provocatively offhand gestures about the pointlessness of it all, potentially redemptive values drift in with the snow, evoked and guided by the formal mastery of their verbal articulation.’
In summer 1918 Maxim Gorky initiated an ambitious publishing venture: 'World Literature'. Its aim was to make the great works of world literature accessible to the masses and also to provide a source of income for Petrograd's starving writers and scholars. Many important writers - Blok, Mandelstam, Gumilyov, Khodasevich, Zamyatin, Chukovsky - were involved. Among the poets Ivanov translated were Gautier and Baudelaire and (with the help of a crib) Wordsworth, Coleridge and Byron. His rhythmically inventive translation of Coleridge's 'Christa bel' , edited by Gumilyov, always remained important to him; Ivanov revised it over the decades and was trying to republish it as late as 1953.
    In 1956 Ivanov referred to Kuzmin as 'the teacher of my youth' earlier, in Petersburg Winters, he wrote that Kuzmin had taught his generation to celebrate the everyday - calmly, intimately, without the hysteria of the Symbolists. In several late poems he remembers Gumilyov and Mandelstam; he seems never to have broken off his inner dialogue with both. Ivanov's post-war work, always in traditional forms, is startlingly fresh in its colloquial diction; some poems are as simple and music- ally perfect as the best of Verlaine; others as bold in their thoughts and imagery as the later work of Paul Celan. In Poems I943-58 Ivanov alludes several times to 'I go outside to find the way', Lermontov's eloquent expression of a sense of isolation from other human beings and of unity with the cosmos; having to learn this poem by heart, at the age of fifteen, was the beginning of Ivanov's love of poetry.In his very last poems Ivanov, like so many Russian poets before him, turns to Pushkin: 'Posthumous Diary' opens with one of the most moving poems ever addressed to him.
It's good that Russia has no Tsar,

It's good that Russia has no Tsar,
it's good that Russia's just a dream,
it's good that God has disappeared,
that nothing's real, except the stars
in icy skies, the yellow gleam
of dawn, the unrelenting years.
It's good that people don't exist,
that nothingness is all there is,
that life's as dark and cold as this;
until we couldn't be more dead,
nor ever were so dark before,
and no one now can bring us aid,
nor even needs to any more.
(1930)
Stephen Capus

Giá mà xứ Mít đừng có Vua Hồ
Giá mà xứ Mít chỉ là giấc mộng

* *

*

Miền Nam bị cả hai tên Yankees, mũi lõ lẫn mũi tẹt, làm thịt

Phê bình gia Mít

*

Lịch sử tan rã ra bằng hình ảnh, không phải bằng tự sự."
"History decomposes into images, not into narratives." Walter Benjamin

Hình ảnh mấy nấm mồ che tầm nhìn, đằng sau nó, là biển cả trấn ngự,
và cùng với nó
, là tất cả tai ương Mùa Biển Động, của dân Mít, mà không nói hết ra được thảm họa
Bắc Kít chiếm nước Mít bây giờ ư?
Hình ảnh
mấy nấm mồ, quá cả lịch sử, theo nghĩa quá khứ, còn cưu mang trong nó, tương lai, hy vọng.

INTERVIEWER: Do you make a distinction-as E. M. Forster does-between "flat" and "round" characters?
HEMINGWAY: If you describe someone, it is flat, as a photograph as, and from my standpoint a failure. If you make him up from what you know, there should be all the dimensions.
Nếu bạn miêu tả một ai đó, bèn bẹt, như là 1 tấm hình, theo quan điểm của tôi, thì đó là 1 thất bại. Nếu bạn viết về người đó, quá người đó, quá cái mà bạn hiểu về người đó, thì đó mới là thần sầu
The Paris Review, May 1954.

Đây là cái mà GCC gọi là viễn ảnh, của 1 bài viết

Một khi bạn không có cái viễn ảnh, cho bài viết của bạn, thì kể như bài viết vứt đi.

Walter Benjamin phán, bảnh nhất:
Lịch sử rã ra bằng hình ảnh, không phải bằng tự sự (1)

Viễn ảnh, có khi nằm ngay trong bài viết, của 1 tác giả, và, nếu bạn là phê bình gia, bạn phải lôi được nó ra.
Hình ảnh anh chàng lỡ độ đường, ôm cái bọc quần aó, đứng lom khom bên lu nước, in lên bầu trời, mỗi lần hoả châu rực
sáng, trong Dọc Đường, của TTT, không ai dám chứa anh ta, chẳng phải là hình ảnh 1 tên Mít, vượt biển, không nơi nào dám chứa, nhận... ư?
Đâu chỉ xứ Mít?
Hình ảnh mấy nấm mồ che tầm nhìn, đằng sau nó, là biển cả trấn ngự, và cùng với nó, là tất cả tai ương Mùa Biển Động, của dân Mít, mà không nói hết ra được thảm họa Bắc Kít chiếm nước Mít bây giờ ư?
Hình mấy nấm mồ, quá cả lịch sử, theo nghĩa quá khứ, còn cưu mang trong nó, tương lai, hy vọng.

(1)

http://www.tanvien.net/Tribute_1/NMG_1.html


"Lịch sử tan rã ra bằng hình ảnh, không phải bằng tự sự." ["History decomposes into images, not into narratives." Walter Benjamin, trích dẫn bởi Coetzee].
Hình ảnh cái đầu khổng lồ rã ra từ một bức tượng khổng lồ của Lênin. Hình ảnh một con người chặn cả đoàn xe tăng ở quảng trường Thiên An Môn. Cái bóng (có thực, hoặc tưởng tượng) của một người đàn ông lỡ độ đường, lom khom với bọc quần áo, in lên nền trời, mỗi lần hoả châu rực sáng, trong truyện ngắn "Dọc Đường" của Thanh Tâm Tuyền.

Pleiku - Chút Gì Để Nhớ

Bài này mới thần sầu. GCC khám phá ra tác giả HH, qua bài này.

Trong bài viết, Pleiku là thành phố tưởng tượng, vì đã tới đó bao giờ đâu. Nhưng mấy nơi chốn kia thì có thực, vì đã từng thăm viếng.
Dùng cái thực để dựng lên cái ảo, thế mới tuyệt. 

Trước khi thấy biển tôi thấy cái nghĩa địa nhỏ có chừng chục ngôi mộ của người tị nạn.

"Khói củi ướt nhóm trong lò bốc lên màu xám trong buổi chiều đầy hơi nước biển mù mù như sương"
Thực.

Em Pleiku má đỏ môi hồng. Ở đây buổi chiều quanh năm mùa đông. Nên tóc em ướt. Nên mắt em ướt. . .
Đó là lần đầu tiên tôi nhìn thấy Pleiku trong bài thơ của Vũ Hữu Định, Phạm Duy phổ nhạc.
Ảo 

Được Ông Gấu khen thì đúng là lên thiên đàng!

Tks again
Take care
NQT

Note: Cái tên Lang Băm đâu có biết là GCC đọc Bà Tám, ngay khi vừa xuất hiện?
Đọc Lê Minh Hà, khi cả xứ Bắc Kít chê, hoặc chưa hề nghe nói tới...
Ngay cả Nhà Có Cửa Khóa, thì cũng GCC khám phá ra, khác hẳn cái em ông tiên chỉ VP nức nở khen cái xì...



Chẳng cần tới Lạc Đạn, Trần Thị NgH đã nổi tiếng. Trong bài viết "Nhìn lại văn chương hải ngoại năm 1999" (đã đăng trên tuần báo VHNT trên internet, do Phạm Chi Lan chủ trương), người viết có đưa ra nhận xét, đây là một năm được mùa. Mùa gặt mới trong đó có cả lúa chín muộn: sự góp mặt của một tác giả như Trần Thị NgH. Một tác giả trước 1975 tại Miền Nam, vừa xuất hiện đã gây chấn động giới viết lách ở Sài Gòn, với truyện ngắn Nhà Có Cửa Khoá Trái. Theo tôi, truyện đầu tay của bà là về một người đàn ông có vợ, nhân bữa chủ nhật được nghỉ, đi thăm một người đàn bà không chồng nhưng có con; thằng nhỏ bữa đó bị đau, anh chàng đi mua thuốc cho đứa nhỏ. Chuyện chỉ có vậy, nhưng tôi vẫn còn nhớ cái cảnh cô đơn của người đàn ông gầy còm ốm yếu, ngơ ngơ ngác ngác trước tiệm thuốc tây, trước cuộc chiến, và trước cuộc tình vụng trộm. Truyện được viết bằng một giọng văn rất trung tính (neutre), rất không độ ("Không độ của cách viết", Roland Barthes), không lạm dụng những thủ pháp tu từ, không thảm kịch hóa hoàn cảnh, không có chất ngổ ngáo, rất NgH như nguời ta thường nhận định về bà.


Sách Báo

Viết mỗi ngày

*

Quỉ tại gia: Khi Borges dùng bữa tại nhà Bioy Casares
ML Sept 2007

* *

« On ne fait pas de la bonne littérature avec de bons sentiments», - disait Gide. Dont acte. La littérature a partie liée avec le mal, avec toutes les catégories du mal, des turpitudes les plus béniqnes à l'avilissement absolu. Haines familiales, trahisons, perversions, tortures et crimes: la part maudite de la condition humaine qui hante l'écrivain n'a pas de limites. Jusqu'au mal absolu que répresente l'épisode nazi, et dont ce dossier inventorie les avatars romanesques.
    Comment écrire et penser aprè
s Auschwitz ? C'était la question que nous posions dans un précédent dossier du Magazine littéraire (n" 438, janvier 2005), consacré à la littérature sur les camps nazis. Il s'agissait de montrer comment les rescapés des camps, d'abord paralysés par le souci d'oublier, d'effacer, de taire, choisissaient de se faire entendre et de raconter l'indicible. Travail de mémoire, relevant le plus souvent du témoignage, qui a donné lieu à des chefs-d'oeuvre littéraires, de Primo Levi a Robert Antelme.
La période nazie dans son ensemble a aussi fourni la matière à de grands romans. Nous avons voulu dans ce nouveau dossier en dresser le panorama et suivre l'évolution des questionnements qui les sous-tendent depuis 1945. Ces romans, loin de trahir la cause de la mémoire, parviennent à rendre encore plus présentes et poignantes les tragédies qu'ils décrivent. Albert Camus, dans La Peste, fut l'un des premiers, dès l’après-guèrre, à traiter du Mal nazi, sous le couvert d'une sorte de fable philosophique. Soixante ans de romans, dans les registres les plus divers, suivirent. De la littérature des ruines, marquée par la culpabilité allemande, jusqu'aux Bienveillantes de Jonathan Littell où l'auteur, pour dire l'horreur, donne la parole au bourreau et non plus à ses victimes, l'histoire de l'Allemagne nazie a ainsi éte inlassablement explorée et réinterprétée à
travers ses décors, ses thèmes, ses personnages. Cette rentrée littéraire, qui court après l'écrasant succès des Bienveillantes, apporte encore son lot de romans sur le sujet, et pas des moindres: Norman Mailer, William T. Vollmann, Philippe Claudel et d'autres auteurs moins confirmés ont plongé dans ce passé barbare pour en ramener de noires pépites. Le Mal nazi n'a pas fini de hanter nos esprits. •

* *
   
THE SURVIVOR

to B. V.

Dopo di allora, ad ora incerta,
Since then, at an uncertain hour,
That agony returns:
And till my ghastly tale is told,
This heart within me burns.

Once again he sees his companions' faces
Livid in the first faint light,
Gray with cement dust,
Nebulous in the mist,
Tinged with death in their uneasy sleep.
At night, under the heavy burden
Of their dreams, their jaws move,
Chewing a nonexistent turnip.
"Stand back, leave me alone, submerged people,
Go away. I haven't dispossessed anyone,
Haven't usurped anyone's bread.
No one died in my place. No one.
Go back into your mist.
It's not my fault if I live and breathe,
Eat, drink, sleep and put on clothes."  

Kẻ sống sót
to B. V.

Dopo di allora, ad ora incerta,
Kể từ đó, đâu biết giờ nào,
Cơn hấp hối đó trở lại,
Và cho tới khi câu chuyện thê lương của tôi được kể
Trái tim này trong tôi bỏng rát.


Một lần nữa, anh ta nhìn thấy những khuôn mặt của bạn đường
Tái nghét trong tia sáng đầu tiên nhợt nhạt
Xám xịt với bụi xi măng
Âm u trong sương mù
Tẩm mùi chết trong giấc khó ngủ của họ
Đêm, dưới sức nặng của những giấc mơ
Hàm của họ chuyển động
Nhai một mẩu
củ cải đếch có, đếch hiện hữu
“Lùi lại, hãy để cho ta yên thân, lũ người ngập ngụa.
Đi chỗ khác chơi
Ta đếch có tước đoạt, chiếm hữu của
bất cứ một ai
Không cướp bánh mì
Không ai chết ở chỗ  của ta. Không ai
Hãy trở lại khối sương mù của lũ mi
Đâu có phải lỗi của ta, nếu còn sống, và thở,
Ăn ngủ đụ ị, và mặc quần áo”


Preface

Writing and publishing If This Is a Man (1960) and The Truce (1965) marked a decisive turn in my life, and not only my life as a writer. For several years afterward, I had the feeling that I had performed a task, indeed the only task clearly defined for me. At Auschwitz, and on the long road returning home, I had seen and experienced things that appeared important not only for me, things that imperiously demanded to be told. And I had told them, I had testified. I was a chemist, I had a profession which gave me a living and wholly absorbed me, I did not feel the need to write anything else.
    But things have not gone that way. With the passing of the years, writing has made a space for itself alongside my professional activity and I have ended up by switching to it entirely. At the same time I realized that my experience of Auschwitz was far from exhausted. I had described its fundamental features, which today have a historical pertinence, in my first two books, but a host of details continued to surface in my memory and the idea of letting them fade     away distressed me. A great number of human figures especially stood out against that tragic background: friends, people I'd traveled with, even adversaries-begging me one after another to help them survive and enjoy the ambiguous perennial existence of literary characters. This was no longer the anonymous, faceless, voiceless mass of the shipwrecked, but the few, the different, the ones in whom (if only for a moment) I had recognized the will and capacity to react, and hence a rudiment of virtue.
    In these stories, written at different times and on different occasions, and certainly not planned, a common trait seems to appear: each of them is centered on one character only, who never is the persecuted, predestined victim, the prostrate man, the person to whom I had devoted my first book, and about whom I had obsessively asked myself if this was still a man. The protagonists of these stories are "men" beyond all doubt, even if the virtue that allows them to survive and makes them unique is not always one approved of by common morality. Bandi, my "disciple," draws strength from the blessed gaiety of believers, Wolf from music, Grigo from love and superstition, Tischler from the patrimony of legends; but Cesare draws his from unbridled cunning, Rumkowski from the thirst for power, Rappoport from a feral vitality.
    Rereading the stories I notice another peculiarity: the scenarios that I selected spontaneously are hardly ever tragic. They are bizarre, marginal moments of reprieve, in which the compressed identity can reacquire for a moment its lineaments.
    The reader may be surprised at this rediscovered narrative vein, thirty or forty years after the events. Well, it has been observed by psychologists that the survivors of traumatic events are divided into two well-defined groups: those who repress their past en bloc, and those whose memory of the offense persists, as though carved in stone, prevailing over all previous or subsequent experiences. Now, not by choice but by nature, I belong to the second group. Of my two years of life outside the law I have not forgotten a single thing. Without any deliberate effort, memory continues to restore to me events, faces, words, sensations, as if at that time my mind had gone through a period of exalted receptivity, during which not a detail was lost. I remember, for example, as they would be remembered by a tape recorder or a parrot, whole sentences in languages I did not know then; and don't know now. A few years ago I met, after thirty-five years, a fellow prisoner with whom I had not had any special friendship, and I recognized him immediately in the midst of a great number of unknown faces, although his physiognomy was greatly changed. Smells from "down there" startle me even now. It seems to me obvious today that this attention of mine at that time, turned to the world and to the human beings around me, was not only a symptom but also an important factor of spiritual and physical salvation.
    It is possible that the distance in time has accentuated the tendency to round out the facts or heighten the colors: this tendency, or temptation, is an integral part of writing, without it one does not write stories but rather accounts. Nevertheless, the episodes on which I have built each of these stories actually did take place, and the characters did exist, even if, for obvious reasons, I have often changed their names.
Primo Levi

Lũ Mít, ai không biết, riêng với GCC, đọc/viết không phải là duyên mà là...  họa!
Cái đọc trước 1975, là để rước cái họa Lò Thiêu sau này!
Là, để vào lúc, tới được Xứ Lạnh, vô thư viện Toronto và cầm lên cuốn Ngôn ngữ và Câm lặng của Steiner!

Primo Levi phán y chang:
Viết và cho xb Đây có phải là 1 người, và Hưu Chiến, đánh 1 cái dấu quyết định lên đời tôi, không chỉ như là 1 nhà văn...
Kafka mà không thế ư. Ông Trời năn nỉ thiếu điều lạy lục tôi, đừng viết.
NO!


14 What Makes Kafka Cry

Crying is especially alarming for me. I cannot cry. When other people cry, it seems to me like a strange, incomprehensible natural phenomenon. Only once in many years have I cried, two or three months ago, but it made me shake in my armchair, twice in a row, and I was afraid that I would wake my parents in the next room with my uncontrollable sobbing; it happened at night, and the cause was a passage in my novel.

    It was one of Kafka's true idiosyncrasies that he was much more easily moved by the fates of other people than by his own suffering-and it didn't matter whether those people were real or fictional. This only strengthened Kafka's sense that he had no true connection to real life at all. “I am able to enjoy human relationships, but not to experience them,” he wrote to his fiancée Felice Bauer in 1913, after a movie had brought him to tears. Since the same thing happened to him at another cinema just two weeks later-when he was in the midst of a serious crisis-one can easily assume that the sad scenes in these movies gave Kafka emotional access to his own grief.
    In two cases, texts that brought Kafka to tears can be identified precisely. "Sobbed over the report of the trial of 23-y.o. Marie Abraham," he noted in his diary, "who strangled her almost 3/4-year-old child Barbara due to poverty and hunger, using a man's tie that she'd been wearing as a garter. Very formulaic story."
    The word "formulaic" is striking here, since it would generally be used to describe the quality of a plot. But repeated thousands of times, this social formula made the "story" just as bleak for Kafka as a cheap novel. The jurors seem to have seen it the same way. As the exhaustive account in the Prager Tageblatt (published the evening before Kafka's thirtieth birthday) attests, they not only acquitted the servant girl of the crime, they also spontaneously collected money for her.
    Several years later, in autumn1916, Kafka wrote to Felice Bauer: "At one point I had to stop reading and sit on the couch and cry out loud. I hadn't cried in years." His reference is to Arnold Zweig's drama Ritualmord in Utigarn (Ritual Murder in Hungary), which in fact he generally viewed quite critically. However, toward the end of the play, there is a powerfully moving scene in which the mother of the murder victim, now blind and resigned to her fate, unwittingly meets her daughter's killer and takes him for a benefactor.
    There seems to have been only one occasion when Kafka entirely lost his composure in the presence of others: after bidding his final farewell to Felice Bauer. On that day, in late 1917, he turned up unannounced at the office of Max Brod, who later described the scene in his biography of Kafka: "Just to rest for a moment, he said. He had just taken F. to the train. His face was pale, firm, and severe. But suddenly he started crying. It was the only time I ever saw him cry. I will never forget that scene-it was one of the most horrible things I have ever experienced."
The next day, Kafka wrote to his sister Ottla that he had cried more that morning than in all the years since his childhood.  

My Old Saigon

http://tanvien.net/Day_Notes/Gau_Saigon_6.html

Quán Chùa (La Pagode) là một địa điểm quen thuộc của giới văn nghệ sĩ Sài Gòn trước đây. Theo các miêu tả thời đó thì đây là nơi chủ yếu có mặt những người thuộc một "thế hệ mới" trong văn chương Sài Gòn.
Trong lời nói đầu cho Đêm nghe tiếng đại bác của Nhã Ca (bản Nam Cường, 68), Nguyễn Mạnh Côn viết như sau:

Cái sự kiện Gấu hay ngồi ở Quán Chùa, và đám bạn cũng kéo nhau ra đó, hoàn toàn là do "ngẫu nhiên, tình cờ":
Sở làm của Gấu ở kế đó!

Gấu làm cho UPI, trụ sở số 19 Ngô Đức Kế, con đường nhỏ phía cuối đường Tự Do, một đầu đâm ra Chợ Cũ, một ra bùng binh bờ sông, có bức tượng Trần Hưng Đạo, đưa tay chỉ ra sông, ra biển. Sáng sớm, Gấu phải chạy xuống Sở, coi có hình radio photo cho cữ 8 giờ sáng, đi Tokyo. Thường là không, vì có gì, đã chuyển cữ chiều hôm trước rồi.
Khi không có hình, Gấu bèn ghé Quán Chùa.

Tuy nhiên, cái sự kiện hay ngồi Quán Chùa, thì bị hơn 1 ông Nguyễn Mạnh Côn chửi rồi. Trước nhất, là đám nằm vùng, trong có đấng Lữ Phương. Ông này dùng từ “viễn mơ” để chửi đám Gấu. Không chỉ hay ngồi Quán Chùa, đếch biết đến nỗi quê hương bị Mẽo dầy xéo, vân vân và vân vân, mà còn thờ phụng thứ văn chương hiện sinh, ăn phải cứt mũi lõ, bày đặt tiểu thuyết mới này nọ!
Rồi tới đám Ngụy cầm súng, thực sự tham chiến!

Rồi tới PCT!

Ngồi Quán Chùa, gọi 1 ly cà phê, 1 cái bánh croissant, rẻ hơn nhiều, so với mọi thứ ăn sáng khác, ở những quán khác. Và do Gấu cày hai jobs, thường là Gấu trả tiền, thời đó chưa có cái trò “kẻ nào ăn, kẻ đó trả”, theo kiểu Mẽo. Chẳng thế mà có 1 anh bạn, thuộc lớp đàn em, cũng lính tráng, sĩ quan, bây giờ, khi gặp lại ở Mẽo, vẫn còn nhắc, ra Quán Chùa, thấy anh ngồi đó, là "yên chí lớn" rồi!

Khi nào thèm bún ốc, thèm phở, thèm bánh cuốn Thanh Trì, thì Gấu tạt qua quán khác, xong, cũng lại về Quán Chùa uống cà phê.

Sau này, ra hải ngoại, Gấu vẫn tiếc, tới AP hoài, mà chẳng thèm ngó dung nhan Cô T, là vậy. Giả như quen biết từ hồi đó, biết đâu số phận lại khác đi, Cô T, có ông chồng tử trận, Gấu có thằng em, chẳng thua, nhưng, biết đâu nhờ vậy, Cô không quen cái băng Cờ Lăng, cũng 1 thứ sâu bọ  - ma cà rồng, quỉ, kên kên...  đúng hơn - sống bằng xác chết của ba triệu người, bám vào chủ nghĩa “Chống Cộng ra tiền”, biết đâu Cô T. làm được 1 bài thơ "Việt Nam" như bà Ba Lan, Nobel văn chương!  

Hà, hà!

Thê thảm nhất, là lần ghé Quận Cam, cùng lúc Cô T cũng từ.... Đồng Tháp xuống, Gấu bèn xin gặp, vừa uống cà phê, vừa ngắm nhan sắc, cô nói, anh tới chỗ… bữa nay ra mắt sách của băng Cờ Lăng. Ui chao, Gấu có bao giờ tới những nơi chốn như thế đâu.
Thế là lại hụt gặp!

[Khúc này viết để gửi tri kỷ, là độc giả TV, Mr. NT. Tks again. NQT]

Note: Có 1 quán, một cái xe đẩy, đúng hơn, bán bún ốc, tuyệt cú mèo, ở ngay… bên dưới tòa soạn AP, bên trong Passage Eden. Bà chủ xe bún ốc, có lần cho Gấu biết, để có ốc bán hàng ngày, gia đình quây cót, nuôi trong nhà, không cần phải đi chợ.

Ngồi ăn, nhìn ra, là thấy Rạp REX.
Gấu ăn bún ốc, xong, là trở lại Quán Chùa, tiếp bạn quí!

Note: Hai bài viết, đang Top Ten, theo server, là cũng về Xề Gòn, bạn bè ngày nào:













Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây