|
Lướt
TV
http://www.tanvien.net/Al/sgn_hn_1.html
[H]
HATRED. My life story is one
of the most astonishing I have ever come across. True, it lacks the clarity
of a morality tale, as in Joseph Brodsky's story: he was tossing manure with
a pitchfork on a state farm near Arkhangelsk, and then, just a few years
later, he collected all sorts of honors, including the Nobel Prize. It does
not lack similarities with the Polish fable about stupid Jas, however, because
it required a great deal of stupidity to act differently from my colleagues
in literary circles and to flee to the West, which was convinced of its
own decadence. The dangers of such a flight are described very well in these
lines from Hamlet, applied to the Cold War:
‘Tis dangerous when the baser
nature comes
Between the pass and fell incensed points
Of mighty opposites. (1)
To be despised and triumphant
in the course of a single life, to wait for the time when it would become
apparent that my enemies who made up disgusting things about me had made
terrible fools of themselves. What interests me most in all of this is the
difference between our image of ourselves and our image in others' eyes. Obviously,
we improve upon ourselves, while our opponents seek to strike even imaginary
weak spots. I muse over my portrait that emerges from songs of hatred, in
verse and prose. A lucky guy. The sort for whom everything goes smoothly.
Incredibly crafty. Self-indulgent.
Loves money. Not an iota of patriotic feeling. Indifferent to the fatherland,
which he has traded in for a suitcase. Effete. An aesthete, who cares about
art, not people. Venal. Impolitic (he wrote The Captive Mind).
Immoral in his personal life (he exploits women). Contemptuous. Arrogant.
And so forth.
This characterization was usually
supported with a list of my shameful deeds. What is most striking is that
it is the image of a strong, shrewd man, whereas I know my own weakness and
I am inclined to consider myself, rather, as a tangle of reflexes, a drunken
child in the fog. I would also be inclined to take the side of my enemies
when they track down my insolence as a nonconformist, because the polite
little lad and Boy Scout is still quite firmly inside me, and I really do
condemn the scandals I caused in school, and in each of my violations of
the social norms I detect an attraction to brawling and psychological imbalance.
My tendency toward splitting
hairs, and toward delectatio morosa, the label used by monks
for masochistic pleasures such as those they suffered by recalling all their
sins, argues against my alleged strength. It is not exactly pride, but as
for arrogance, it is well known that it usually masks timidity.
I count it as great good fortune
that I never fell into the clutches of the political police. A talented interrogator
would immediately have guessed my general sense of guilt and, playing on
it, would have led me to confess, in a great act of contrition, whatever
crimes he named. So many similarly unfortunate people were broken in this
way, and I feel profoundly sorry for them.
MILOSZ'S ABC'S
(1)
Những kẻ
dưới lúc nào cũng bị nguy hiểm khi bị đặt giữa các quyền lực đối đầu nhau.
HAMLET
Why, man, they did make love
to this employment.
They are not near my conscience. Their defeat
Does by their own insinuation grow.
'Tis dangerous when the baser nature comes
Between the pass and fell incensèd points
Of mighty opposites.
( HAMLET-
Man, they were asking for it. I don’t feel guilty about them at all. They
got what they deserved. It’s always dangerous when little people get caught
in the crossfire of mighty opponents.).
Tks
K.
NQT
Hận
thù
Câu chuyện đời tôi thì là một trong
những kỳ tuyệt nhất mà tôi đã từng kinh qua. Đúng như vậy. Nó thiếu tí sáng
sủa của chuyện đạo đức, răn đời, như của Joseph Brodsky: được nhà nước Đỏ
cho đi bốc phân tại một nông trường tập thể gần Arkhangelsk, vài năm sau
đó, ông lượm đủ thứ vinh quang, trong có giải Nobel văn chương. Tuy nhiên,
đúng là câu chuyện của anh chàng ngu ngốc Jas, trong chuyện dân gian Ba
Lan, bởi là vì, phải thật là khùng điên ba trợn, thì mới hành động khác
hẳn những đồng nghiệp của tôi, trong giới văn chương, và rồi còn bỏ chạy
quê hương qua Tây Phương suy tàn. Những nguy hiểm của chuyến đi của tôi
thì được miêu tả thật là tuyệt vời bằng những dòng sau đây, trong tuồng
Hâm Liệt, áp dụng vào Cuộc Chiến Lạnh:
Những thân phận thấp
hèn lúc nào cũng bị nguy hiểm, bị đặt giữa các quyền lực đối đầu nhau.
Cái vụ Bắc Kít làm thịt thằng
em Nam Bộ, theo GNV, là nguyên nhân của “trọn tính người", theo tinh thần
của bài viết sau đây (1).
Nó hết còn là chuyện thù hận
quốc gia-cộng sản.
Trang TV sở dĩ lải nhải hoài,
chỉ mỗi chuyện này, là vậy.
Gấu đâu có thù VC, nhất là Bắc Kít? Anh em, bà con, bạn bè… tất tất
Bắc Kít.
Cũng có Trung Kít, Nam Kít, nhưng cốt lõi của tất cả, vẫn là Bắc Kít.
Cả lò nhà mày là CS, trừ mày ra, là thằng phản động.
Ui chao may quá!
(1)
Trọn tính người
Một người nhờ tôi lên 1 cái
danh sách, những sách nên đọc. Tôi đề nghị, nên đọc Nếu có phải
1 người của Primo Levi. Rồi thêm vô, Những Kẻ Thiện Tâm,
của Littell, rồi thêm vô, Đời và Số mệnh của Vassili
Grossman, Ba thằng lăng nhăng, của Tô Hoài, rồi thêm vô,
Đi tìm cái tôi của Nguyễn Khải…
Đến đây, thì ông bạn ngăn lại, thôi đủ rồi. Bây giờ xin hỏi ông:
Có vẻ như ông khoái cái thú đau thương, chỉ khoái đọc ba cái tởm lợm,
morbide pour l'horreur?
Tôi đề nghị ông bạn, đổi câu
hỏi sao cho có vẻ bớt tởm lợm đi 1 tí:
Tại sao chuyện đó xẩy ra?
Tại sao khi BBP [Bắc Bộ Phủ] ra
lệnh làm thịt Nam Kít, không 1 tên Bắc Kít nói: Không được.
36 năm sau, cũng vẫn chưa có 1 tên Bắc Kít nào nói, không được?
Xã hội này có phải đã mất hết
ý thức về các giá trị làm người rồi không, mất hết ý thức về các giá trị
nhân đạo rồi không, mất hết ý thức về công lý, lẽ phải rồi không? Không,
tôi không tin là như vậy.
NTTH
Gấu thực sự tin, nó là như
vậy!
-
http://tanvien.net/Viet/5.html
(1)
"cái khay mỏng mảnh nhỏ chặt chồng chất những
chứa đựng cồng kềnh"
"những vấn đề quá lớn đặt ra một cách khái
quát và giản lược"
không hề biết tới "kỹ thuật xây dựng một truyện
dài" (thế mà vẫn dám viết một truyện dài)
"thiếu thuần thục", "sống và sượng"
"Đây là một sáng tác nhiều nhiệt tình.
Nhưng đây cũng là một tiểu thuyết chưa thành hình".
Nhiệt tình trong sinh sản thì tạo ra những gì
chưa thành hình. Người viết bài này quá giỏi, tôi [NL]
nghĩ đó là Mai Thảo (ở Nghệ thuật, Mai
Thảo là chủ nhiệm kiêm chủ bút, Thanh Nam là tổng thư ký). Giỏi
ghê gớm, bởi vì nói từ cách đây hơn nửa thế kỷ mà giờ vẫn đúng.
NL
Theo GCC nhận xét của MT, rất đúng. Truyện (tiểu thuyết)
của NTV chưa được gọi là tiểu thuyết, và đây là cảm giác của GCC,
khi đọc cuốn đầu tay của anh.
Nhưng cái câu khen
MT, "Giỏi ghê gớm, bởi vì nói từ cách đây hơn nửa thế kỷ mà
giờ vẫn đúng", thì lại không được, vì viết đã trật thì cứ
mãi mãi trật, giống như đánh cờ, chưa sạch nước cản, vậy.
Cái viết của NTV theo GCC, cái gì cũng sượng, đó là sự
thực!
NQT
Nguyễn Hưng Quốc
1 hr ·
Edited
·
TRANH THÁI TUẤN
Bức "Chiếc mành mành" này được họa sĩ Thái Tuấn
(1918-2007) sáng tác năm 2001, sau đó, tặng nhà văn Võ Phiến (sinh năm 1925).
Năm 2007, có dịp sang California, tôi và Hoàng Ngọc-Tuấn được
Võ Phiến mời ở nhà ông bà mấy ngày. Ngày cuối, Võ Phiến gỡ bức tranh
đang treo trên tường để tặng lại tôi, bảo là "để làm kỷ niệm". Tôi
treo bức tranh ở phòng sách, mỗi lần nhìn, lại nhớ đến hai người: Thái
Tuấn và Võ Phiến, một người đã khuất, một người đã 90 tuổi và không còn
nhớ gì nhiều. Cái nhớ nào, do đó, cũng thoáng chút bùi ngùi.
Note:
GCC đọc, và thú thực,
không hiểu nổi tại làm sao VP lại đem tặng 1 bức tranh TT tặng ông,
cho 1 người khác?
Bất giác lại nhớ đến Ngọc Dũng,
có vài bức tranh tặng bà cụ TTT; trong có bức - thường được gọi là
“mọi đen” giữa đám bạn bè của ông em nhà thơ.
Sau 1975 tranh ND có giá lắm ở Sài Gòn, Trần Lê Nguyễn
đói quá, đến năn nỉ bà cụ Chất, để lại cho ông bức mọi đen, và Cụ đành
biếu, với 1 cái giá tượng trưng, và TLN có được 1 món tiền khá lớn
nhờ bức tranh.
GCC không dám tưởng tượng
thầy K, vì một lý do nào đó, lại đem tặng bức tranh của TT cho 1 người
nào khác!
Vì chuyện liên quan đến bức mọi đen, và vì bà cụ Chất
ngày càng già, bạn Chất, nhân 1 lần về Việt Nam bèn mang số tranh còn
lại qua Mẽo, nhờ vậy, lần ghé thăm anh GCC đi được 1 đường copy!
Tranh Ngọc Dũng
Chất: Cậu có nhớ, lần cậu ngủ nhà tớ, vừa
ngủ dậy, cậu phán, hôm nay phải về nhà, coi nhà còn hay dọn đi đâu mất
rồi, lại mất công hỏi thăm hàng xóm?
Gấu: Nhớ chứ! Sao không nhớ?
Chắc chắn, bạn ta quên, những lần Gấu đói quá, mò sang
nhà thật sớm, để được bạn đưa đi ăn phở Đại Đồng. Ăn thành quen, thành
thèm, bạn ta phải cưa đôi tô phở. Thay vì tô lớn, hai tô nhỏ. Sau cụ
biết, bèn ra lệnh, cho mỗi thằng một tô lớn!
GCC with TT's @ Kiệt Tấn's
Note: Giá bữa đó,
GCC hỏi xin - thì cũng "để làm kỷ niệm"- chắc bị KT đá cho 1 cú,
văng ra khỏi Paris!
Được đứng ké bức
tranh, ở nhà bạn như thế này, thì cũng đủ sướng điên lên rồi, vậy
mà - hỏi xin, để làm kỷ niệm - và cuốn bức "mành mành" mang về nhà!
/translation/morrison.html
Bài viết này, đang Top của Top
Ten, qua Server.
Liệu có phải là do 8/3?
Về già, Gấu càng ngộ
ra, tất cả những gì bạn có, là ở trong cái đọc, chứ không phải ở trong
cái viết.
Morrison trả lời, đam mê sâu thẳm của tôi, là đọc,
là cũng theo nghĩa đó.
Ui chao Gấu lại nhớ một ông bạn quí. Ông phán, tao
ị ra cho thiên hạ đọc, chứ cần gì phải đọc ai?
Gấu được ông anh dậy ba
búa. Búa thứ nhất liên quan đến dịch thuật. Đừng sợ sai. Sai thì
sửa. Búa này liên quan đến văn học Mít. Ông đã từng phán, đại khái, nhà
văn Mít cứ viết xong thời thanh xuân, là ngỏm củ tỏi. Do thiếu đọc.
Khi ông đọc truyện ngắn đầu tay, “Những con dã tràng”,
về nói với bà cụ, thằng Trụ sẽ đi xa hơn DNM, là theo nghĩa đó.
Ông tin rằng Gấu sẽ đọc được nhiều hơn đám Mít kia.
Đó là lời khen độc nhất của ông, về Gấu.
Sau này, ông chê nhiều hơn là khen.
Khi Gấu mê đám bạn quí, ông cảnh cáo, nhưng Gấu đâu
có hiểu được.
Lúc đó cần bạn quá!
Bạn quí mà sao không cần!
Bịp
Bịp thì phong nhã hơn
là thuổng
Cheating is more honorable than stealing
Cách ngôn Đức
Chúng ta bịp con nít
bằng hột xúc xắc, bịp người lớn bằng lời thề dưới ánh sáng của Đảng
We cheat boys with dice, and men with oaths
Lysander, c.407BC
Chính cái tên Cù Lần
mà tôi lừa dối hoài hoài là kẻ tôi yêu thương hoài hoài
It was the men I deceived the most that I loved the most
Marguerite Duras, 1987
Đàn ông sinh ra là để
nói dối, vì đó là phần số của họ. Còn đàn bà, để tin họ.
Men were born to lie, and women to believe them
John Gay, 1728
Bạn có thể chắp cánh
cho 1 con heo, nhưng chớ có biến nó thành con chim ưng
You can put wings on a pig, but you don’t make it an eagle
Bill Clinton, 1996
Lướt
TV
/Viet/Surf_Tinvan.html
Song Nam Tang
2 hrs ·trời
ơi cô Hà Trần tôi hận cô!
Note:
Đọc, đọc thêm mấy cái còm, về “quang & trành”, cộng thêm 1 tí
thông tin, về Hà Nội sắp đi đuờng phạt những ai nói tục, chửi tục, thì
Gấu bèn nhớ thời gian ở Chợ Vườn Chuối, hồi mới di cư, sống nhờ bà chị
họ, chị Giậu, con ông Cả Hoán, vợ ông Hiếu Chân.
Con hẻm hẹp. Đằng trước nhà, cũng có 1 bà Bắc Kít, có mấy
cô gái. Bà chửi con gái thực là tục.
Bà hay dùng cụm từ “lồn bằng cái giành rồi” mà [lười] thế
này, [ngủ dậy muộn]… thế kia....
Đám con trai trong xóm, đa số Nam Kít, mỗi lần nghe chửi
là bật cười.
Có tên còn hỏi bà cụ Bắc Kít, cái “giành” nó rộng &
hẹp ra làm sao?
Giành,
hay trành, thì cũng 1 thứ!
Cái
này, phải lôi về Tin Văn, vì sợ “chị So” bực, viết tục hoài!
Prague, 1964
The Joy of the Street
Charles Simic
I’ve felt at home in cities as
diverse and foreign to me as Barcelona, Krakow, Mexico City, and Sarajevo.
All I need is a street full of people and I’m happy. Between going sightseeing
or watching the natives go about their business, I usually choose the
latter. Even waiting on a street corner for someone who is always late
is preferable to me than listening to some tour guide. Dickens grumbled
in his letters while traveling in the Swiss Alps about the lack of street
noise, which he found indispensable for his writing. He needed the labyrinth
of London streets and neighborhoods where he could prowl continuously. If
one wishes to inform oneself about a country, its people, and its customs,
there is no better way than roaming one of its cities and seeing how the
rich and the destitute live.
They used to call an idle well-dressed
man a flâneur, now a rare and virtually extinct type; an urban explorer
and voyeur, equal parts curiosity and laziness. Baudelaire was one.
In his “The Painter of Modern Life” he recalls a story by Edgar Allen
Poe, called “The Man in the Crowd,” in which a convalescent, having just
escaped from the shadow of death, watches with wonder people passing
by while seated behind a window of a café. Finally, he rushes out into
the crowd in search of an unknown person whose face he glimpsed just for
a moment and which greatly intrigued him, and spends the rest of the night
pursuing that man through London, only to discover that he is constantly
on the move, never resting for long and seemingly in no need of sleep.
Like most of our habits, my love
of street life has its origins in my childhood. I was born and grew up in
Belgrade, in the very center of what was then the capital of former Yugoslavia.
I lived in a four-story apartment building and thought of the street below
our window as my playground. I think I was about five when I first started
sneaking out of the building to watch other kids play and got yelled at,
making the lives of my grandmother and mother even more frantic than they
were. (When I was a bit older, I was allowed to go out with a warning not
to stray more than a few steps beyond our front door. Of course, I disobeyed
and wandered off farther and farther and got caught and yelled at again.)
Like other women in the neighborhood and men too, they had a lot to worry
about already. The year was 1943 and Belgrade was occupied by the Nazis
whose vehicles were now and then seen on our street passing through and
whose soldiers stopped and entered some buildings. I don’t recall much
from that time beyond some isolated images and brief scenes: three skinny
little girls playing hopscotch, a black and white dog that used to follow
me around, an old woman feeding crumbs of white bread to sparrows, two
women pulling each other’s hair and screaming at each other, a German soldier
smiling at me.
It was only a year later, when
I was six, that my recollections begin to be more numerous and more vivid.
I remember not just the Allied bombings in April 1944 and the liberation
of the city by the Russians that October, but spending all my time playing
with other kids, playing either in the street or in the ruin of a bombed
building right across the street from us. As far as I was concerned, this
was as good as life gets. Our parents and relatives were busy or away
and our grandmothers were often out trying to find something for us to
eat. So, who kept an eye on us in the street? I asked myself recently,
and remembered it was the other women in the neighborhood who knew when
we were up to no good and came to our rescue. Of course, we hated them
butting in and interrupting our fun, like that time when one of the older
boys was passing around a German military pistol he found somewhere, but
today these women’s worried and caring faces mean more to me than the memory
of holding that gun in my hand.
After the war ended, our days
of fun were over and we started school. Although I was an okay student,
I hated going, but forced myself to do so until the sixth grade when I
started playing hooky and eventually stopped going altogether, without
my mother knowing. I spent a couple of months roaming the streets of Belgrade
until the school finally noticed my absence and sent the cops to inform
my mother. While the weather was balmy I could pass the hours I was supposed
to be in school easily taking long walks, but once the fall rains and the
cold came, I was forced to hide in doorways or go to the movies on the
rare occasions when I had the money. Of course, I was lonely and miserable,
but was not always bored, and at times almost happy seeing so many strange
and interesting things. If anything made me who I am, living like a vagrant
in the streets did.
Even today, a kind of exhilaration
comes over me roaming an unfamiliar city, a fear of being lost and a
secret hope that I am. In the meantime, how much more alive I feel, how
much more readily my eyes notice things and how much better my mind and
imagination work. Strange cities compel us to look. We take lessons in
aesthetics and political science without being aware that we are. We learn
about beauty and mystery by giving some overlooked little street and neighborhood
the friendship it deserves. In cities that are full of skyscrapers I feel
like I am in a movie and, in the older ones, in a theater walking past brightly
or dimly illuminated stage sets, mingling with the actors.
Whitman wrote of the crowd on
Broadway:
What hurrying human tides, or day or night!
What passions, winnings,
losses, ardors, swim thy waters!
What whirls of evil,
bliss and sorrow, stem thee!
What curious questioning
glances—glints of love!
Leer, envy, scorn,
contempt, hope, aspiration!
Walking the city streets one
becomes a collector of faces, some of which stay with us forever. “Every
human being, from the humblest to the most distinguished,” Goethe thought,
“carries around with him a secret which would make him hateful to all
others if it became known.” Or perhaps—I am inclined to add—would draw
our sympathy and even our love, if by some miracle we were to find out
what it was.
June 17, 2015, 5:16 p.m.
Đọc bài viết, loáng thoáng,
thì lại nhớ đến “Ám ảnh phố phường”, của 1 anh Cớm Vẹm, nâng bi Du Tử Táo!
Tuy nhiên, câu "All I need is a street full of people and
I’m happy", "Tất cả những gì mà tớ cần, là một con phố đầy người và
tớ thung thướng", của Simic, thì làm Gấu nhớ Quán Chùa, và cái hình ảnh
“thần sầu”, vào sáng Thứ Bẩy, hoặc Chủ Nhật, ngồi trong quán, nhìn ra
ngoài lề đường, phía bên kia đường, chỗ có cái công viên nho nhỏ, thể nào
cũng có 1 anh Mẽo, mặc đồ dân sự, đứng dựa lưng vào 1 cái cột đèn, đại
khái nhớ như thế, và đắm đuối nhìn con phố, nhìn người qua lại, rất ư là
hạnh phúc.
Ui chao cái hình ảnh 1 Sài
Gòn những ngày còn thanh bình, còn Quán Chùa.
Sau này, đọc Vila-Matas
mới cảm khái làm sao!
PESSOA ET AUTRES MESSIEURS
le quartier littéraire de Lisbonne
Ôi chao giá như viết nổi như
dòng như trên đây. Về Sài Gòn
Phải nhìn Sài gòn vào đúng thời gian của một tiếng nấc! Rồi
cứ thế mà nức nở. Mà nước mắt ngắn, nước mắt dài.
Bởi vì, cho dù chỉ nhìn nó lần đầu, bạn vưỡn có cảm tưởng
đã sống hết những cuộc tình thê lương của mình ở đó.
Ôi ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới.
Bởi vì bạn phải ở Sài Gòn rồi, sau đó mới đến Sài Gòn, lần
đầu.
Shostakovich
Chostakovitch intime
“J’ai surement VÉCU trop
LONGTEMPS»
En juin 1937, en pleine terreur
stalinienne, Chostakovitch fut convoqué par le NKVD, l'effrayante
police politique du régime. A l'époque, c'était l'antichambre de la
mort. Le compositeur ne dut son salut qu'au fait que l'officier chargé
de son dossier fut lui-même exécuté. Ces deux lettres en témoignent,
il se vécut dès lors comme un survivant
Tôi rõ ràng là đã sống quá
lâu
Tháng Sáu 1937, đỉnh cao
chói lọi Đại Khủng Bố Xì, en pleine terreur stalinenne, Shostakovich
được Mật Vụ Xì “kêu lên Phường”, convoqué par NKVD - tức KGB sau này
- như Mít trong nước thường gọi.
Kết cục mới tiếu lâm làm sao: Không phải Shostakovich, mà
là cái tay hỏi cung ông, bị xử tử.
Nhưng như hai cái thư mới được công bố, kể từ đó, chàng
coi chàng là kẻ sống sót!
Lướt
TV
Bạn phải tưởng tượng ra 1 em
văn công DTH, thay vì ngồi xuống vệ đường Sài Gòn,
và khóc, thì mang theo 1 cái máy camera, và chụp.
TV sẽ dịch bài này, sau.
Vào ngày
21, Tháng Tám, 1968, ở Prague, Josef Koudelka - một người
đàn ông với cái camera, nửa đêm nhận được cú phôn của bạn, cho
biết, xe tăng Xô Viết đã vượt biên giới vô Czechoslovakia. Cùng
lúc, là những phi cơ vận tải với những binh đoàn nhảy dù, xe
tăng nhẹ, pháo.. hạ cánh xuống phi trường Ruzyne, ngoại vi Prague.
Ðây là 1 phần của lực lượng sau cùng bao gồm hơn 250 ngàn binh sĩ
thuộc Hiệp Ước Warsaw, mỗi người lính là 1 khẩu AK, và lời bảo
đảm của thượng cấp, chuyến đi này không phải là "xẻ dọc TS ăn cướp
MN", mà là 1 đáp ứng lời kêu gọi “giải phóng” MN của MTGP!
Mùa Xuân
Praque đã chấm dứt như thế đó: Một cú đặt cọc cho mớ võ
khí nặng sau cùng đã đào mồ chôn Ðế Quốc Xô Viết.
Tôi rời Quân đội
Tháng Chạp 1969. Trở lại Moscow bằng xe lửa. Ðó là ban đêm. Chúng tới ga
Belorussky Rail Terminal, và đi bộ dọc theo phố Tverskaya Street nhắm hướng
Kremlin. Chúng tôi đều có hơi ruợu và, ba hoa, có phần hung
hăng. Chúng tôi gặp một ông già, một cựu binh từ Ðệ Nhị Thế
Chiến.
-Sao tụi mi la lớn thế?
Ông ta hỏi chúng tôi.
-Tụi tôi vừa giải phóng Prague.
Ông già quạt lại:
-Câm miệng, thằng ngu. Mi không biết cả
những gì mà mi đang nói đó.
Và đó đúng là một lời phán lương
thiện nhất về cuộc xâm lăng Prague mà tôi đã từng nghe được.
-Ðảng không
dạy mi cách ăn xin hử?
-Không. Ðảng chỉ dạy chúng ông cách
ăn cướp.
Note: Bài
viết này, tờ Người Nữu Ước hết cho đọc free.
May quá, Tin Văn đã chôm rồi!
MOSCOW POSTCARD
A THOUSAND WORDS
On August 21, 1968, in Prague,
Josef Koudelka-a man with a camera, received a middle-of-the-night-phone
call from a friend.
Soviet tanks had crossed the border into Czechoslovakia.
Simultaneously, transport planes were delivering paratroopers, light
tanks, and other artillery to Ruzyne airport, on the outskirts of
Prague-part of a force that would eventually comprise more than two
hundred and fifty thousand Warsaw Pact soldiers, each equipped with
a Kalashnikov and the assurance of his commanders that their mission
was not an invasion but a response to a Czech invitation to a "liberation."
This was how the Prague Spring ended: the down payment on the heavy
equipment that would ultimately dig the Soviet Union's grave.
Koudelka spent the next week
in the streets, breaching barricades, climbing aboard tanks, and
witnessing the peaceful outrage and incredulousness of his compatriots,
the sporadic violence of the invaders (more than a hundred Czech
citizens died), and the peculiar bewilderment of those invaders. The
resulting images established his reputation as one of the most gifted
photographers of his time. Friends smuggled his film out of the country,
and facilitated its publication. Still, it would be sixteen years-until
the death of Koudelka's father, who had remained in Czechoslovakia after
his son immigrated to London-before he considered it safe for the work
to be identified as his. And it would be forty-three years-until earlier
this month-before all the photographs could be seen by anyone in Moscow
with some free time and fare for the Metro.
Three years ago, 'Invasion 68 Prague," an exhibition
organized by the Aperture Foundation, opened, in Chelsea. It has
since travelled to five countries. The show in Moscow, reconfigured
for the Lumiere Brothers Center for Photography, had been more than
a year in the planning, yet it seemed to catch Koudelka- white-haired,
live-wired, a hopeful skeptic in perpetual motion-in his own state of
mild incredulousness. "I never believed this exhibition could be in Moscow,"
he said. ''1' d like the young people who come to see it to see their own
faces in the faces of these young Russians, who were their fathers or grandfathers,
and to do everything in order to never be invaders."
In several photographs, this metaphor repeats-unarmed
citizens eye to eye, at times debating, with soldiers who, even
as they grip their weapons, appear disarmed by circumstance. "These
soldiers were a little bit younger than me," Koudelka continued, "and
I felt that it could have been me in their place. I lived in the same
system. I could have been awakened one night, put on a plane and then on
a tank with a machine gun in my hands. We talked with the Russian soldiers
and they started to understand. But a soldier is a soldier. He has to obey
orders."
Among the luminaries in the crowd was Natalya Gorbanevskaya,
the Polish-Russian poet, whose decision, four days into the invasion,
to participate in a protest in Red Square earned her twenty-six months
in a Soviet psychiatric prison.
Meanwhile, an unheralded attendee was Boris Valentinovich
Shmelyov, a Moscow pensioner who had heard about Koudelka's show
from Josef Pazderka, a Czech journalist and editor of an oral history
of the invasion, “Invaze 1968. Rusky Pohled" ("Invasion 1968. The
Russian View"), published this year. Two days after the opening,
the two of them returned to the gallery for a quiet second look. In
the summer of 1968, Shmelyov, then twenty, was a paratrooper, based
in Lithuania. He arrived in Prague during the first wave of transport
flights. Like Koudelka, he owned a camera, which he used to photograph
his fellow-soldiers and, on occasion surreptitiously, his commanders.
The camera was confiscated, but he hid the film inside a radio. Several
Shmelyov photographs illustrate his chapter in "Invaze 1968."
The first image in the gallery that he approached
was among Koudelka's bleakest: bloodstained pavement, flowers,
a sign declaring that on that spot a Soviet soldier had shot and
killed a fourteen-year-old boy. 'When I saw that the other day, I
remembered having seen it before," Shmelyov said. As he proceeded
through the exhibit, he recognized archetypes. The flat gaze of a
solitary soldier, holding a rifle, wearing a helmet. 'This is a country
boy," Shmelyov said. "He's afraid, he doesn't know what to do, and he
knows it."
A Czech in a black leather jacket confronts a soldier
standing atop a tank. Two other soldiers are either clambering
from the hatch or escaping inside. Dense black smoke rises from
burning vehicles nearby. The man in the jacket spreads its lapels,
exposing his chest, perhaps daring his opposite to shoot. 'They're
defending the tank," Shmelyov said. "They're responsible for it and
might be punished for letting it burn. They're chaotic and scared."
He continued, "I left the Army in December, 1969.
I returned to Moscow by train. It was nighttime. We arrived at
Belorussky Rail Terminal and walked along Tverskaya Street in the
direction of the Kremlin. We were drunk and boisterous. We saw an old
man, a veteran, an officer from the Second World War. Why do you shout?'
he said to us. One of the fellows with me said to him, 'Get lost, old
man. I was liberating Prague.' The old man replied, 'Shut up, you idiot.
You don't know what you're talking about.' And that was the most honest
appraisal of the Prague invasion that I ever heard."
-Mark Singer
Note: Ðọc bài này
thì lại phải đọc bài thơ của TTT, mới đủ bộ!
Hãy cho anh khóc bằng
mắt em
Những cuộc tình duyên Budapest
Anh một trái tim, em một trái tim
Chúng kéo đầy đường, xe tăng, đại bác...
Khúc cuối bài viết, đọc, GCC
lại nhớ đến bạn văn VC Bảo Ninh, và cái xen nhân vật của anh bị 1 đấng ăn
mày Hà Nội xin đểu:
-Ðảng không dạy mi cách ăn xin hử?
GCC trả lời thay tay cái
bang Hà Lội:
-Không! Ðảng chỉ dạy cách ăn cướp!
Hà, hà!
Cái mẩu Cầm Dương Xanh của
Gấu đó, cũng thật bảnh, vì có sự tham dự của con quỉ chiến tranh, đúng
như câu phán của Gide, về Dos: Những tác phẩm lớn có sự tham dự của
Quỉ.
Bi giờ đọc lại, sống lại những ngày
Mậu Thân, và nhận ra sự thực, quả là có một con quỉ chiến tranh
rình mò từng động tác, chưa nói, mà từng ý nghĩ, từng nhớ nhung của
Gấu, về cô bạn.
Khủng khiếp thật.
Câu này, mà chẳng 'khủng'
sao:
Sự thực, riêng với anh, có
lẽ là, anh đã tưởng tượng ra em. Như một đối đầu, thách đố. Như thể,
anh may mắn được gặp em, vậy là quá đủ rồi. Như thể anh quá sợ, cuộc
chiến lúc nào cũng soi mói, rình mò. "Mày chê tao nhơ bẩn, chắc gì
mày đã hơn tao?", anh nghe như nó nói, với ánh mắt cười cợt, với nụ
cười đe dọa. Như thể, anh càng yêu em trong sạch, thánh thiện, nghĩa là
bình thường, giản dị chừng nào, cuộc chiến thua chúng ta chừng đó.
Một mình Gấu, làm sao viết
nổi, nếu không có những trái hoả tiễn của VC hỗ trợ!
Những
ngày Mậu Thân căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê,
nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng khi cận kề cái
chết theo từng cơn hấp hối của thành phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo
ngang đầu. Trong những giờ phút lặng câm nhìn bóng mình run
rẩy cùng với những thảm bom B52 rải chung quanh thành phố, trong lúc
cảm thấy còn sống sót, vẫn thường tự hỏi, phải yêu thương cô bạn một
cách bình thường, giản dị như thế nào cho cân xứng với cuộc sống thảm
thương như vậy...
F. Kafka, Everyman
Zadie Smith
The Tremendous World I Have Inside My Head:
Franz Kafka: A Biographical Essay by Louis Begley.
Atlas and Co., 221 pp., $22.00
1.
How to
describe Kafka, the man? Like this, perhaps:
It is
as if he had spent his entire life wondering what he looked like,
without ever discovering there are such things as mirrors.
A naked
man among a multitude who are dressed.
A mind
living in sin with the soul of Abraham.
Franz
was a saint.
Kafka: Một người
như mọi người
Zadie Smith đọc Franz Kafka: Một
tiểu luận mang tính tiểu sử, tác giả Louis Begley.
Một bài tuyệt vời về Kafka, “với riêng Gấu”!
Có vẻ như Gấu mê Kafka, vì ông rất thù ông bố "Bắc
Kít" của ông!
Cái tay Begley tả cuộc tình của Kafka với Felice mới
thú vị làm sao, và làm Gấu ngộ ra, về tất cả những mối tình của
Gấu với Đất Bắc, qua Cô Hồng Con, BHD, và chừng vài em nữa….!
Kafka điên cuồng chạy theo em [ôi, lại nhớ cái xen
ở cổng trường Đại Học Khoa Học, Sài Gòn], rồi cố chạy trốn em, Begley
viết, ‘với một mục đích và đam mê thui thủi [single-minded], của một
con chồn, cố cắn nát cái chân của chính nó, để thoát ra khỏi cái
bẫy’!
Zadie Smith viết về nỗi đau Do Thái của Kafka:
Tính Do Thái của Kafka thì là một thứ mộng mơ, khoảnh
khắc đích thật của nó luôn ngụ trong quá khứ hoài nhớ [Kafka’s Jewishness
was a kind of dream, whose authentic moment was located always in the
nostalgic past.]
Không lẽ, lại lập lại, y chang Gấu!
Bởi vậy, chạy trời không khỏi nắng.
Bạn đang nhìn bức hình, thì đây là con đường
băng qua vườn Bờ Rô, sau lưng bạn là đường Nguyễn Du,
Gấu đang chạy xe solex có em BHD ngồi phía sau, tới
trường Gia Long, phía trước mặt. Hà, hà!
Bức hình này, đúng là thời gian đó, cỡ 1966-7.
Đường Trương Định (Trương Công Định) chạy qua
giữa Vườn Tao Đàn
http://www.flickr.com/photos/13476480@N07/sets/72157622511580709/show/
*
Điếm canh
đầu làng Thanh Trì, quê hương Bắc Kít ngày nào của Gấu.
Có thể nó vưỡn là cái điếm canh từ ngày xửa ngày
xưa chăng?
Từ đó, có lối đi xuống làng. Còn một lối xuống
nữa, ở cuối làng, hai bên đường là rừng tre xanh phủ ngập lối đi,
đi hết rừng tre, thì tới hai căn nhà, bên phải, là cái nhà gạch của
bố mẹ Cô Hồng Con, bên trái, là cái ao, và nhà của ông chú của
Gấu, Chú Trực, con ông giáo Dực, ông giáo làng của cả hai bố con Gấu.
Chú Trực sau làm Việt Gian, mật thám cho Tây, lần
Gấu về có gặp lại, kể chuyện cũ, ông phân bua với mấy người ngồi cùng
bàn, bữa tiệc đoàn tụ: Tôi đâu có nói sai đâu, hồi đó Lưu Hữu Phước
tính nhận tôi làm đệ tử cắp cặp theo hầu ông, nhưng bố tôi không
chịu.
Cái ao bên ngoài, là nơi Cô Hồng Con bò ra rồi
gục chết ngay bên bờ ao.
Khi Gấu về, cả làng chẳng còn gì. Tre, ao gì cũng
chẳng còn. Trưa nắng gắt. Gấu nhớ lại cái cảm giác, một lần đi chơi
bời, gặp một em bạch bản, em nằm phơi trên giường, dưới ánh đèn chói
loà, y chang cái cảnh bữa Gấu hội ngộ làng xưa.
Thảm thật!
Khủng khiếp thật, đúng hơn!
Tiểu sử “được phép”,
của nhà thơ, do nhà thơ viết về mình, trong
Những truyện
ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,
[còn có tên Hai mươi
năm văn học Miền Nam]
do Nguyễn Đông Ngạc xb, trước 1975.
Cái
định nghĩa truyện ngắn của TTT, có lẽ chỉ đúng, cho một thứ truyện
ngắn nào đó. Bởi vì có rất nhiều truyện dài, đã từ truyện ngắn mà ra
đời, y hệt như truyện ngắn là cái dạng lỗ đen của nó, và khi lỗ đen
nổ tung, chúng ta có một Big Bang, là truyện dài.
Dẫn chứng, quá nhiều.
Âm Thanh
và Cuồng Nộ, chẳng hạn.
Faulkner, thoạt đầu viết, như là một truyện ngắn, thế
rồi thì là tác giả quá mê cái cô bé con ở trong đó, không đành
để cho cô chết tắc nghẹn như vậy, và viết thành truyện dài.
Những truyện dài của Kafka, đều là những truyện ngắn
phóng chiếu lớn ra.
Thơ Mỗi Ngày
http://www.tanvien.net/TV_Diary_New/30.html
Adam_Zagajewski_1
2
3
CHINESE POEM
I read a Chinese poem
written a thousand years ago.
The author talks about the rain
that fell all night
on the bamboo roof of his boat
and the peace that finally
settled in his heart.
Is it just coincidence
that it's November again, with fog
and a leaden twilight?
Is it just chance
that someone else is living?
Poets attach great importance
to prizes and success
but autumn after autumn
tears leaves from the proud trees
and if anything remains
it's only the soft murmur of the rain
in poems
neither happy nor sad.
Only purity can't be seen,
and evening, when both light and shadow
forget us for a moment,
busily shuffling mysteries.
ADAM ZAGAJEWSKI
Thơ Tầu
Tôi đọc thơ Tầu,
viết từ một ngàn năm trước.
Thi sĩ nói về những giọt mưa đêm,
rơi trên mái thuyền tre,
và sau cùng đem đến sự bình an cho trái
tim của mình.
Liệu chỉ là tình cờ,
Tháng Chạp lại tới,
với sương mù,
và hoàng hôn nặng nề?
Liệu chỉ là nhân duyên
Một người nào đang sống, ở đâu đó?
Thi sĩ đặt nặng vào giải thưởng, thành công
nhưng thu này, thu tới
vặt lá ra khỏi đám cây cao ngạo
và nếu có gì còn lại,
thì chỉ là tiếng thầm thì của mưa
trong những bài thơ
chẳng hạnh phúc, mà cũng chẳng buồn bã.
Chỉ có sự tinh khiết là không thể nhìn
thấy
Và buổi chiều, khi cả hai, ánh sáng và
bóng tối,
đều quên chúng ta trong thoáng chốc
vì bận bịu trao đổi những điều bí ẩn
Liệu chỉ là nhân duyên
Một người nào đang sống, ở đâu đó?
Tuyệt!
Đúng ‘air’ Lý Thương Ẩn:
Gặp đã khó, xa nhau càng khó;
Có nhau trên đời, chưa từng gặp nhau,
Lại càng cực khó! (a)
Ui chao, nhìn cái
hình, thì lại nhớ ra Rule "number 1" của art2all!
MEET EDDIE
Whose life is as merry as a beer
can
Hurtling down a mountain stream
Giving some rocks a wide berth,
Bumping head-on into the others,
And going into a head-spinning
twirl
Like a little girl on a piano stool,
The water shouting as it rushes past:
Are you ready to meet your Maker?
As the woods around him begin
to thin
And the trees don their fright wigs
As he prepares to go over the falls
Like a blind man strapped to an accordion.
Charles Simic
Gặp con K.
Người mà đời thì vui như là
một lon bia
Lao xuống một con suối từ đỉnh núi
Tránh mấy cục đá to tổ bố
Trong khi đụng đầu bồm bộp, vô mấy cục khác.
Và nhập vô một con xoáy xoay
vòng vòng cái đầu
Như cô bé trên ghế dương cầm
Nước la lớn khi nó lướt qua:
Mi đã sẵn sàng chưa, để gặp Người Làm Ra Mi?
Trong khi rừng quanh mi mỗi lúc
một thêm mỏng
Cây ban cho nỗi sợ của chúng những bộ tóc giả
Và, như con cá chép ở khúc sông Bạch Hạc, Việt Trì,
Quê hương ngày nào của mi,
Hăm hở vượt Vũ Môn
Và, như ông già của mi đã từng,
Cũng ở khúc sông đó,
Mi lao qua con thác,
Như người đàn ông mù xiết vô chiếc phong cầm.
(a)
Có nhau trên đời, chưa từng gặp nhau,
Lại càng cực khó!
Đây là cái cực khó, vị thân
hữu K., gọi là “Rule number One” của trang art2all!
Nói thì nói thế, thế mà GCC đã được
chiêm ngưỡng dung nhan
vị K này, khi còn là 1 cô thiếu nữ Huế, giữa đám bạn học của cô.
Hình như có post lên TV, và K mail hỏi, nè sao post hình tui,
THNM ư?
Hà, hà!
http://amnhac.fm/index.php/photo/ca-s/minh-trang-qunh-giao/quynh-giao/quynh-giao-va-tran-mong-tu-o-festival-van-hoa-dallas-2005-21957
Mi làm phiền ta quá. Kiếp
trước mi đúng là con đỉa
Ta bận chồng, bận con, bận công việc nhà thờ, ngoài ra
còn bận... "Viết" nữa!
Làm gì có thì giờ thí cho mi!
Mi muốn chiêm ngưỡng ta ư?
Ta làm MC ra mắt sách cho bộ lạc Cờ Lăng, tại chỗ đó, chỗ
đó....
Passing Through
An unidentified,
inconspicuous someone,
smaller than a flea
snuck over my pillow last night,
unbothered by me,
in a big rush, I bet,
to get to his church
and thank his saints.
Charles Simic
London Review of Books 9 May 2013
Quá Giang
Một tên nào đó
Làm sao biết là ai
Lịch sự, kín đáo
Nhỏ hơn con bọ chét
Tối qua ghé ngang cái gối của tôi
Không làm tôi bực mình.
Phận dấu bèo,
Và hình như đang rất vội, hẳn thế,
Tới nhà thờ
Cám ơn những vì thánh của hắn
Ui chao đọc bài thơ này, thì
lại nhớ, 1 lần, Gấu nằm mơ, sống lại những ngày Mậu Thân, cực kỳ thê thảm,
và hình như khóc khủng khiếp lắm.
Bất chợt thức giấc, thấy 1 em ngồi bên giường, dáng ảo não.
Em nói, con ta khóc, ta dậy lấy sữa cho nó, mà không làm sao bỏ
mặc mi. Thôi, tỉnh rồi, hãy lo thân mi, đừng làm phiền ta quá như thế.
Giấc mơ thì có thật, mơ đúng cái cảnh trên đây.
Lướt Tin Văn
Viết như không
viết
Đọc còm của độc giả Chợ Cá,
về bài ký của Trần Vũ, Gấu ngộ ra một sự thực, về cái đọc của
độc giả quyết định “số phận” cái diễn đàn của họ.
[Chợ Cá đâu phải bản chất là Chợ Cá, nhưng
mà do những người hội họp ở một nơi, và nơi này từ đó có tên
là Chợ Cá!]
Mr. TV dùng hình ảnh khoảng
lưng trần đẹp ơi là đẹp của phụ nữ, để làm bật lên tấm lưng trần
đầy sẹo của một người đàn ông, và nhân đó, nói về cái lưng trần "da
beo" của chính TV.
Còn chuyện cái bụng đàn
bà Mít đẻ ra cả một lũ ngu Mít, trong có Gấu, tất nhiên, lại là chuyện
khác!
Cái tay thi sĩ ở trong nước,
nhìn ra hình ảnh Chợ Cá, khi nó chưa là Chợ Cá, quả là thần sầu!
NQT
Linda Lê, une voix qui
nous hante
Linda Lê, một giọng ám ảnh chúng ta
Blog Pierre Assouline giới thiệu
cuốn sách mới xb của Linda Lê: Lame de fond
[sóng dữ bất thình lình: lame soudaine, provenant d'un phénomène
sous-marin. Petit Robert], 276 trang, 17 euros, nhà xb Christian Bourgois
TV sẽ có bản tiếng Việt,
sau.
Nhà văn nào thì cũng
viết so với sự bí mật của mình. Và cây kim để ở trong bọc mãi,
thì cũng có ngày ló ra. Khi, bất thình lình; khi, nhỏ giọt. Những
độc giả trung thành của Linda Lê, một câu lạc bộ không ngừng lớn
mãi, rình mò từ hai chục năm nay điều này, qua chừng mười lăm cuốn
sách. Và, “hình tượng lột da sống" ["écorchée vive", người tử đạo văn
chương), (1) không phải thứ dễ dàng lôi kéo, hay hoảng sợ
trước những cái micro, hay dưới ánh sáng chói loà ở phòng ghi âm,
để trải ra sự loạn luân: cái vũ trụ đắng, chát được chuyển tải bằng
1 cách viết đòi hỏi, không dễ dàng đến với người đọc. Và nếu bạn chưa
từng đọc, thì chỉ vào lúc này, hoặc là chẳng bao giờ. Bởi vì tác
phẩm mới xb của bà, Lame de fond, (Sóng ngầm đáy biển), không
phải chỉ, hoàn hảo nhất, thành tựu nhất: lãng mạn hơn so với đa phần
tác phẩm xb trước đó, cắm sâu hơn, vững hơn, vào cái thực, nó còn
tự ban cho nó cái quyền: chiếc chìa khoá của tác phẩm của bà,
hay, ma trận, tử cung, cái khuôn, từ đó đẻ ra mọi tác phẩm.
Người ta tìm thấy ở trong đó, cường độ và
ý nghĩa của bi kịch của bà, những tang tóc, trở đi trở lại, đủ
thứ tang tóc, về người, nơi chốn, ngôn ngữ, nhà cửa, mà lưu vong và
bị nhổ, bật gốc mang theo (bà sinh năm 1963 tại Việt Nam) hay là từ
tái tạo gốc, cắm lại rễ trong tiếng Pháp sống như một xứ sở ngôn ngữ
đối với bà, một tổ quốc di động, ở đó, bà nương náu, và diễn tả bằng
nói và bằng viết, trong 1 ngôn ngữ độc nhất, trừ bỏ hẳn đi một ngôn ngữ
khác, nơi bà sống hiệu quả, kể từ những ngày “ngày mai ca hát”, sau
ngày 30 Tháng Tư của cuộc chiến Mít.
(1)
Linda Lê, năm nay
Tiểu thuyết mới nhất của Linda Lê hứa hẹn sẽ có số
phận đặc biệt vào mùa sách Pháp năm nay. Cuốn sách tên là Lame
de fond (Sóng ngầm ở đáy biển), mà theo Linda Lê tự miêu tả là
"có bốn giọng, viết về sự lưu đày, về một mối tình loạn luân" như trong
bài trò chuyện với tôi hồi tháng Tư vừa rồi.
Trong khi chờ quyển sách thì có thể đọc bài
của PA25 nhấn mạnh vào một giọng văn ám ảnh và khẳng định
Lame du fond là tác phẩm thành tựu nhất từ xưa
đến nay của Linda Lê. Trong mắt Pierre Assouline (cũng như trong mắt
nhiều người), Linda Lê đích thực là một người tử đạo vì văn chương
(PA dùng cụm từ "écorchée vive").
Cũng sắp có một cuốn sách của Nguyễn
Khánh Long, người chính yếu đưa Linda Lê về (à quên,
đến) Việt Nam. Chỉ riêng đây thôi cũng đã là một câu chuyện dài của
lịch sử văn chương Việt Nam (lịch sử lớn chứ không phải lịch sử nhỏ).
Cuốn này mới xứng đáng
Goncourt, nhưng nói 1 cách nào đó, tuy ngược ngạo, Goncourt thực chưa
xứng với nó, theo nghĩa, độc giả Tẩy, lớp trung bình/trung lưu thật
"cũng" khó mà chịu nổi Linda Lê, và có thể, chính vì lý do này cuốn
sách không được trao giải, theo Gấu Cà Chớn.
Nhân vật tên Van, đàn
ông, Mít, đã chết rồi, một cách nào đó, là biểu tượng của cái giống
đực Mít, cũng chết rồi, và chỉ còn sống trong hồi ức của ba người
đàn bà cùng yêu anh ["Những cuộc sống của 1 người đã chết", "les vies
d'un mort", là thế].
Tại sao lại “ba”?
Đây cũng là con số của Hóa Thân,
của Kafka [đọc bài của Nabokov về cuốn này thì hiểu tại sao “ba”,
nhưng Mít thì chẳng cần đọc, cũng biết, và đau rồi!]
Vào ngày 30 Tháng Tư khi
những người CS chiến thắng ở Việt Nam, Van đo luờng thảm họa… Một khi
tới được Pháp, Van gạch bỏ Vietnam. Rồi thì, khi yêu Ulma, anh lại
kiếm thấy nó… Sóng Ngầm có
thể đọc như là 1 cú đâm vào cái gọi là gia đình [un terrible charge
contre la famille]
Sức mạnh của ngòi viết của Linda Lê là ban cho những
đứa con của gia đình Mít 1 cơ hội, một cái cửa mở ra tuyệt vời, một
sinh lộ, có tên là văn chương!
Tuyệt!
Ngoài ra, còn bài viết của tay PA trên Blog của ông,
cũng tới lắm, nhưng theo Gấu Cà Chớn, thua bài trên!
Đâu có phải tự nhiên, vô tư, mà Linda Lê phán, tôi
mang trong tôi 1 đứa trẻ Việt Nam, đã chết.
Nhà văn dởm kiêm nghề phỏng vấn làm
sao mà so được với Linda Lê.
Chưa kịp viết là đã ngỏm rồi!
NQT
Gấu chưa hề thích,
bất cứ một cái gì từ Mr. TV [Không phải Mr. Tin Văn]. Anh ta
cường điệu quá. Đây là cú viết đầu tiên của anh ta, không cường điệu,
và quá bảnh.
Trường hợp TV làm Gấu nhớ đến một xen trong Thạch Kiếm. Tay
kiếm sĩ này bị kẻ thù săn đuổi, được một em kỹ nữ chứa chấp.
Thấy mặt mày kiếm sĩ căng thẳng quá, em kỹ nữ mới đi một đường truyền
dậy bí kíp đánh đàn, và em nói, y chang bí kíp đấu kiếm.
"Căng quá, thì giống thế này này”, và em cầm kiếm đi
một đường đứt hết dây đàn.
Đại khái vậy.
Một tay kiếm sư trong phim Scaramouche mà
Gấu coi từ hồi nhỏ cũng phán, cầm kiếm như cầm chim. Chặt quá,
nó nghẹt thở, chết; lỏng quá, nó bay mất.
Từ trước giờ TV cầm chim chặt quá, chết mẹ mất chim. (1)
Bây giờ mới biết cầm!
NQT
(1) Cái tay cầm lỏng quá, theo Gấu, là me-xừ Đỗ KH.
Còn một tay nữa, cầm chim cũng chặt quá, mặt mày hầm
hầm, như sắp O.K. Corral
tới nơi, thấy ớn, là PNH.
Đố bạn biết là ai?
Note: Đọc, bèn nhớ đến Steiner.
Ông cảnh cáo "Bắc Kít, Phát Xít, Nazít":
For let us keep one fact clearly in mind: the German language was
not innocent of the horrors of Nazism.
(Hãy minh bạch một điều: ngôn ngữ Đức
không thơ ngây vô tội trước những điều ghê gớm, tởm lợm của chủ nghĩa Nazi.)
George Steiner, Phép Lạ Hổng (The Hollow
Miracle)
Cái thứ tiếng dạy con nít hận thù, nhét vô... mắt chúng đủ thứ
tội ác bịa đặt của Mỹ Ngụy, đâu phải tiếng Pháp?
NQT
1 Year Ago Today
Prague của Kafka
Kafka ra đời tại một building ở quảng trường Cổ Thành Prague,
ngày 3 Tháng Bẩy, 1883. Ông di chuyển vài lần, nhưng không bao giờ ra
khỏi thành...
See More
Kafka's Prague
KAFKA WAS BORN IN A building
on the square of Prague's Old Town on July 3, I883. He moved several times,
but never far from the city of his birth. His Hebrew teacher recalled
him saying, "Here was my secondary school, over there in that building
facing us was the university, and a little further to the left, my office.
My whole life-" and he drew a few small circles with his finger "-is confined
to this small circle."
The building where Kafka was
born was destroyed by a great fire in I889. When it was rebuilt in 1902,
only a part of it was preserved. In 1995, a bust of Kafka was set into
the building's outer wall. A portent of the Prague Spring, Kafka was finally
recognized by the Czech communist authorities, hailed as a "revolutionary
critic of capitalist alienation."
In a letter to a friend, he
wrote: "There is within everyone a devil which gnaws the nights to destruction,
and that is neither good nor bad, rather, it is life: if you did not have
it, you could not live. So what you curse in yourself is your life. This
devil is the material (and a fundamentally wonderful one) which you have
been given and which you must now make use of. . . . On the Charles Bridge
in Prague, there is a relief under the statue of a saint, which tells your
story. The saint is sloughing a field there and has harnessed a devil to
the plough. Of course, the devil is still furious (hence the transitional
stage; as long as the devil is not satisfied the victory is not complete),
he bares his teeth, looks back at his master with a crooked, nasty expression
and convulsively retracts his tail; nevertheless, he is submitted to the
yoke. . . ."
Kafka
ra đời tại một building ở quảng trường Cổ Thành Prague, ngày 3 Tháng Bẩy,
1883. Ông di chuyển vài lần, nhưng không bao giờ ra khỏi thành phố. Ông thầy
dạy tiếng Hebrew còn nhớ là vị học trò của mình có lần nói, “Đây l ngôi
trường trung học của tôi, ở chỗ kia kìa, trong cái toà building đối diện
chúng ta, là đại học, xa tí nữa, về phía trái, là văn phòng của tôi. Trọn
đời tôi” – ông học trò khua vòng vòng ngón tay – “thì đóng khung ở trong
cái vòng tròn nho nhỏ này”.
Tòa nhà nơi Kafka ra đời, bị
một trận cháy lớn tiêu hủy vào năm 1889. Khi xây cất lại vào năm 1902,
chỉ 1 phần được giữ lại. Vào năm 1995, một bức tượng nửa người của ông
được dựng lên trong toà nhà, tường phía ngoài. Một điềm triệu của Mùa Xuân
Prague, Kafka sau cùng được nhà cầm quyền CS Czech công nhận, như là một
“nhà phê bình cách mạng về sự tha hóa của chế độ tư bản”.
Trong 1 lá thư cho bạn, Kafka
viết, luần quần trong bất cứ 1 ai, là một con quỉ, nó gậm đêm, đến tang
thương, đến hủy hoại, và điều này, đếch VC, và cũng đếch Ngụy, hay đúng
hơn, đời Mít là như thế:
Nếu bạn đếch phải như thế, thì bạn đếch phải là Mít!
Bạn không thể sống, đúng hơn.
Còn quỉ này là… hàng – như
trong cái ý, Nam Kít nhận họ, Bắc Kít nhận hàng – và bởi thế, hàng này mới
thật là tuyệt vời, "ơi Thi ơi Thi ơi", một em Bắc Kít chẳng đã từng nghe,
đến vãi lệ, 1 giọng Nam Kít, phát ra từ cặp loa Akai, tặng phẩm-chiến lợi
phẩm của cuộc ăn cướp - Bạn ăn cướp và bây giờ bạn phải sử dụng nó, làm cho
nó trở thành có ích… Trên cây cầu Charles Bridge ở Prague, có một cái bệ, bên
dưới 1 bức tượng thánh, nó kể câu chuyện của bạn. Vị thánh trầm mình xuống
một cánh bùn, kéo theo với ông một con quỉ. Lẽ dĩ nhiên, con quỉ đếch
hài lòng, và tỏ ra hết sức giận dữ (và đây là ý nghĩa của ẩn dụ, một khi
mà con quỉ cuộc chiến Mít chưa hài lòng, dù có dâng hết biển đảo cho nó,
thì chiến thắng đỉnh cao vưỡn chưa hoàn tất), nó nhe răng, tính ngoạm lại
sư phụ của nó 1 phát!
Trong tập tiểu luận, GCC
thích nhất, bài viết “Prague của Kafka”. Tác giả lồng những cuộc thăm viếng
thành phố của ông, với Prague của Kafka. Ông trích dẫn một số thư từ của
Kafka, và có thể, đó là lý do GCC mê bài viết, thí dụ câu sau đây, nó làm
GCC nhớ Xề Gòn:
Prague isn't willing to leave nor will it
let us leave. This girl has claws and people must line up or we will have
to light a fire at Vysehrad and the Old Town Square before we can possibly
depart.
-Excerpt from a letter from Kafka to Oskar Pollak
Xề Gòn đếch muốn bỏ đi, mà cũng đếch muốn
GCC bỏ đi.
Ẻn có răng, có móng, có vuốt, sắc lắm!
UNDER EASTERN EYES
Dưới con mắt Đông phương
Có một cái gì đó mang
tính quốc hồn quốc tuý, đặc Nga ở trong đó, và nhất quyết không
chịu bỏ nước ra đi.
Khi dịch câu trên, Gấu nghĩ đến Nguyễn Huy
Thiệp, Văn Cao.
Nhất là NHT, và câu chuyện do anh kể,
“tớ” đã từng đi vượt biên, nửa đường bỏ về, bị tay dẫn đường
“xém” làm thịt!
Nhớ luôn cả cái tay phỏng vấn Gấu, và
câu mở đầu cuộc phỏng vấn, “off-record”, lần Gầu trở lại đất Bắc
sau hơn nửa thế kỷ xa cách:
Tôi cũng đi vượt biên, mấy lần, mà không
thoát.
Nhưng, nhớ, nhất, là, Quê Người của
Tô Hoài.
Bài viết này thật là thần sầu.
Một cách nào đó, Gấu
bị lừa, vì một “thiên sứ” dởm, bởi vậy, khi Chợ Cá vừa xuất
hiện là Anh Cu Gấu bèn cắp rổ theo hầu SCN liền tù tì.
Gấu đọc NHT là cũng theo dòng “chuyện tình
không suy tư” như vậy: “chấp nhận” Tướng Về Hưu, "thông cảm"
với ông ta, sau khi góp phần xây dựng xong xuôi Ðịa Ngục Ðỏ
của xứ Mít, bèn về hưu, sống nhờ đàn heo, đuợc vỗ béo bằng những
thai nhi, của cô con dâu Bắc Kít...
Lịch sử Nga là một lịch
sử của đau khổ và nhục nhã gần như không làm sao hiểu
được, hay, chấp nhận được. Nhưng cả hai - quằn quại vì đau khổ,
và ô nhục vì hèn hạ - nuôi dưỡng những cội rễ một viễn ảnh thiên
sứ, một cảm quan về một cái gì độc nhất vô nhị, hay là sự phán
quyết sáng ngời. Cảm quan này có thể chuyển dịch vào một thành
ngữ của “the Orthodox Slavophile”, với niềm tin của nó, là,
Nga là một xứ sở thiêng liêng theo một nghĩa thật là cụ thể,
chỉ có nó, không thể có 1 xứ nào khác, sẽ nhận được những bước
chân đầu tiên của Chúa Ky Tô, khi Người trở lại với trần gian. Hay,
nó cũng có thể được hoá thân vào trong chủ nghĩa thế tục thiên
sứ [chúng ông đều là Phù Ðổng Thiên Vương cả đấy nhé, như anh VC
Trần Bạch Ðằng đã từng thổi mấy đấng Bộ Ðội Cụ Hồ], với niềm tin, đòi
hỏi sắt đá của CS về một xã hội tuyệt hảo, về một rạng đông thiên
niên kỷ của một công lý tuyệt đối cho con người, và tất nhiên,
tất cả đều bình đẳng, hết còn giai cấp. Một cảm quan chọn lựa thông qua
khổ đau, vì khổ đau, là nét chung của cảm tính Nga, với thiên hình vạn
trạng dạng thức của nó. Và điều đó còn có nghĩa, có một liên hệ
tam giác [không phải ‘ba ngôi’ nhe], giữa nhà văn Nga, độc giả của người
đó, và sự hiện diện đâu đâu cũng có của nhà nước, cả ba quyện vào
nhau, trong một sự đồng lõa quyết định. Lần đầu tiên tôi mơ hồ nhận
ra mùi đồng lõa bộ ba này, lần viếng thăm Liên Xô, đâu đó sau khi
Stalin chết. Những người mà tôi, hay một ai đó gặp, nói về cái sự sống
sót của họ, với một sự ngỡ ngàng chết lặng, không một khách tham quan
nào thực sự có thể chia sẻ, [trường hợp sống sót nào cũng thuộc loại
độc nhất vô nhị, đại khái thế], nhưng cũng cùng lúc đó, cùng trong
giọng ngỡ ngàng câm nín đó, lại ló ra một hoài niệm, tiếc nuối rất
ư là kỳ quái, rất ư là tế vi. Dùng cái từ “hoài niệm” này thì quả là
quá lầm lẫn! Nhưng quả là như thế, tếu thế!
Họ không quên những
điều ghê rợn mà họ đã từng trải qua, nhưng họ lại hàm ý rằng,
ui chao, may quá, những điều ghê rợn đó, chúng tôi được Ðại Ác
Nhân ban cho, được một Hùm Xám thứ thiệt ban cho, chứ không
phải đồ gà chết!
Chúng tôi đã được
Bác H., một Ðại Ma Ðầu, trị vì, chứ không phải thằng Thiệu,
đồ Việt gian, đồ Ngụy, đồ bán nước!
Văn Hóa vs Cái Ác
Bắc Kít
“Je suis une sorte de survivant,
tôi chỉ tạm coi mình cũng 1 thứ sống sót.
Steiner viết như vậy về ông, là cũng từ cái
ý thế kỷ bửn mà không có tí cứt trên người, là đếch có được!
Nhờ ông già khôn như… Bắc
Kít, gia đình ông chạy kịp trên chuyến tầu chót rời cựu lục
địa qua Mẽo. Ông già của ông sau đó, chắc cũng đau vì sống sót nhờ
khôn quá, khi ông con tính định cư luôn ở Mẽo, bèn chửi, mi
mà ở Mẽo thì thằng Hít Le quá đúng rồi, quá có lý, còn cái mẹ
gì để mà nói nữa, và ông con bèn ngộ ra liền, bèn về lại Âu
Châu, quanh quẩn bên mớ tro than Lò Thiêu.
Cái cú gia đình Steiner thoát Lò Thiêu
vào phút chót, gần như 1 phép lạ, như ông kể với tờ The Paris
Review, (1) làm Gấu nhớ đến “phép lạ
Mỹ Cảnh”: Giả như Gấu, vào phút chót không bật ra cái ý nghĩ, nhường
cho hai ông bạn người Phi hai ghế trong, quay lưng vào bờ, nhìn
ra sông Sài Gòn về đêm với ánh đèn chói lòa tung tăng trên
sóng nước, thì đâu còn anh cu Gấu ở trên đời nữa?
Và nếu không được VC thưởng cho hai trái mìn,
thì Gấu dính cú Tổng Động Viên, và có thể cũng mất xác rồi
cũng nên, hà hà!
Y chang chuyện tái ông thất mã!
Ly kỳ nhất, là cái lần đầu đi trình diện,
gặp tay y bác sĩ quân y, ông ta coi cái hình cánh tay bị
thương của Gấu, phán, đi.
Gấu cũng nghĩ thế, đi thì đi, sợ gì, nhưng Tết
đến đít rồi, thế là Gấu bèn trả lời, OK, đi, nhưng ông cho tôi
ăn Tết với gia đình 1 phát, rồi ra Giêng ngày rộng tháng dài,
tha hồ mà đi.
Ông ta bật cười, gật đầu, và cho Gấu hoãn
dịch 3 tháng.
Thế là những lần sau, mấy ông y sĩ khác bắt
chước ông thứ nhất, cho mày 3 tháng!
Trần Trọng San, trong Thơ Đường, kể là, thi sĩ Trung Hoa, Giả
Đảo (793-865), một lần cưỡi lừa, ngâm thơ, làm được hai câu:
Điểu túc trì biên thụ,
Tăng xao nguyệt hạ môn”
[Chim ngủ cây bên ao
Sư gõ cửa dưới trăng],
Đang do dự không biết nên dùng chữ “thôi” [đẩy] hay “xao” [gõ],
vừa đi vừa đưa tay làm điệu bộ, không để ý đến xe quan Kinh Triệu doãn
đi qua.
Ông này là Hàn Dũ, cũng một nhà thơ, bèn khuyên nên dùng chữ
“xao”..
[Giai thoại không cho biết, tại sao lại “xao”..]
Hay, như là một phụ nghĩa, hoặc gia nghĩa [connotation], một
thứ “giai thoại của giai thoại”, qua đó, câu của Steiner:
(Should the poet cease? In a time when men are made to pipe or
squeak their sufferings like beetles and mice, is literate speech, of
all things the most human, still possible?)
đã được [NQT] dịch:
Thi sĩ phải thôi đi sao? Trong một thời đại mà con người bị
khiến phải thổi kèn đồng [hãy nhớ những dòng thơ xưng tụng Stalin của
Tố Hữu, chẳng hạn], hoặc tru tréo nỗi khổ đau của mình như sâu bọ, như
lũ chuột, tiếng nói văn chương, thứ tiếng mang tính người nhất trong
tất cả mọi thứ: liệu có còn được không?"
Thi sĩ phải “thôi đi sao”…
Câu dịch qua tiếng Việt, có thêm giai thoại "thôi xao", của
Giả Đảo
Còn chuyện "thôi sao" này nữa:
Một anh đi xe buýt, xe chật, đứng kế bên một cô
gái, anh giở trò mò mẫm. Cô gái bực lắm, nhưng mắc cỡ, chỉ dám nói:
-Anh làm gì thế?
Anh chàng tỉnh bơ:
-Tôi làm nghề thầy giáo.
Và cứ thế mò tiếp.
Cô gái nói:
-Anh có thôi đi không?
Anh ta trả lời:
-Thôi sao được. Thôi thì đói sao, thưa cô?
INTERVIEWER
Liệu có phẩm chất cứu chuộc
trong “viết”, chính nó?
Is there perhaps a redemptive quality to writing itself?
Kertesz: Có đấy, nhưng không
phải cho mọi người
Not for everybody.
VHNT Số 555 February
14, 2003
Tin
Văn
1.
Mỗi trường hợp mỗi khác.
Thus it is
enough for the poet to be the bad conscience of his age.
Saint-John Perse. Diễn văn Nobel (1960).
(Là ý thức tự phán của thời mình, vậy
là quá đủ cho nhà thơ).
Đọc mấy đấng “lề trái” ở trong
nước, như tên vô lại NV, thấy cực tởm, so với đám lề phải, ấy là vì chúng
nghĩ chúng chọn “phiá của nước mắt”, như ông Dương Tường phán, thành
ra tên nào tên đó chửi nhà nước dữ lắm, và giọng văn rất càn dỡ, đểu
giả, tinh ròng độc Bắc Kít, ấy là vì chúng nghĩ, lương tâm chúng trong
sạch.
Ở bên dưới những câu văn độc
địa của NHT, ở những tác phẩm đầu, tinh ý thì lại nhận ra tấm lòng nhân
hậu của ông, nhận ra cái ý của Kafka, trong cuộc đấu sinh tử tay đôi,
duel, giữa nhà văn và thế giới, nhà văn chọn thế giới.
Làm sao mà có chúng ta ở trong thứ văn chương nhơ bẩn của NV
được.
Trong bài viết “Con người,
con vật chính trị, L’homme, une bête politique”, trong số Văn Học Pháp, Le Magazine Littéraire, 7&8
2007, đặc biệt về cái ngu đần, một phát kiến hiện đại (la bêtise, une invention moderne), tác
giả Perrine Simon-Nahum phán, một xã hội dân chủ vận hành tốt đòi hỏi công
dân của nó một sự phán đoán sáng sủa, rõ ràng (un jugement éclairé). Nhất
là khi mà những đấng trí thức, tầng lớp tinh anh, chính chúng, lại là bằng
cớ của sự phạm tội mù quáng (Surtout quand les “intellectuels” font eux-mêmes
preuve d’un coupable aveuglement). Trong phần “Sự đồi bại trí thức” (“Perversions
intellectuelles”), tác giả bài viết viện dẫn Raymond Aron: Tiếp theo những
nghiên cứu của Élie Halévy về bản chất của những chủ nghĩa toàn trị và
sự yếu hèn của những chế độ dân chủ, R. Aron bèn tóm lấy đề tài này, ngay
từ năm 1937, trong 1 bài viết trên “Tập san siêu hình và đạo đức” (Revue
de métaphysique et de morale) nhắm vào chính trị kinh tế của “Front populaire”
(Mặt Trận Bình Dân?). Áp dụng vào tầng lớp trí thức, trong 1 bài viết vào
năm 1948, trên tờ Le Figaro, Aron đề ra trước tiên, những
“nghịch lý của chủ nghĩa CS”: "Được coi thuộc giai đoạn giải phóng con
người, một chế độ thành lập những trại tập trung, những hộ chiếu đi lại
trong nước, les passeports intérieurs, cảnh sát chính trị, une police
politique, siêu việt hơn thứ của những sa hoàng, như vậy là vượt quá giới
hạn của sự ngu đần, cà chớn, đồi bại mà ngay cả 1 tên trí thức sau cùng
cũng chấp nhận”.
Điều Aron kết án thì không nhắm vào chuyện, tôi chọn lề phải
hay lề trái (nguyên văn, sự tham dự ý thức vào một ý thức hệ), mà là sự
đồi bại trí thức.
Chúng ta gặp đúng trường hợp những những đấng tinh anh Bắc Kít
ở đây, những đấng như Nobel Toán, Diễn đàn Bô xịt, hay tên vô lại NV.
Nhắc tới NHT có ngay NHT:
Kỵ Sĩ Ma, "The Ghost Rider",
có hơi hướng "Tướng Về Hưu", và cũng từ truyện dân Albania bước ra,
như 1 Nguyễn Huệ của xứ Mít.
Kadare và NHT thì cũng đã có lần cùng tranh Man Booker, nhưng
tên của NHT bị bỏ ra, vì đếch có bản dịch qua tiếng mũi lõ - tiếng Anh
- như yêu cầu.
Nhưng Kadare được thì cũng như NHT được, 1 cách nào đó.
Kadare rất quen thuộc với xứ
Mít!
Có lần ông viết thư cho Bắc Bộ Phủ, đề nghị dùng tên của Võ
Tướng Quân cho 1 thứ áo mưa. (1)
Còn gì bằng nhỉ, 100 năm sử dụng vẫn còn bền, như cuộc chiến
nếu cần, kéo dài 100 năm, chết bao nhiêu cũng bỏ!
Người Nữu Ước, số 23 Tháng
Ba, đọc cuốn mới nhất của Kadare: Cuộc
Vây Hãm.
The Siege, by Ismail
Kadare, translated from the original Albanian into French by Jusuf Vrioni,
and from the French by David Bellos (Canongate; $24).
Albania's most
distinguished novelist tells the story of fifteenth-century Ottoman invaders
who lay siege to an Albanian fortress and find their assaults thwarted.
Kadare mostly narrates from the Ottomans' perspective, but intersperses
short, stylized accounts from the point of view of the besieged Christians.
The novel’s conscience is an official campaign chronicler for the invaders
worried about how to confect a suitably stirring account from the failure
and ugliness he witnesses. The resulting tone is both antic and poignant.
At one he point, Ottoman soldiers, unused to seeing women unveiled, look
at the faces of they have captured: "The men thought they were laughing,
but they were actually sobbing. Unless it was the other way round."
Cái
đoạn mô tả lính Ottoman chưa quen nhìn thấy đàn bà không mang khăn choàng,
làm nhớ tới mấy anh bộ đội Cụ Hồ, cứ nghĩ "hàng" của gái Nam đều có gân:
"Họ nhìn và cứ nghĩ là họ đang cười, nhưng thực ra là đang khóc!"
Hội Nhà Văn vs Hội Nhà Thổ
To
compare the Albanian Writers' Union to a whore seems extremely vulgar,
like so many overused metaphors, particularly the ones that have become
common since the fall of Communism: So sánh Hội Nhà Văn Albanie với một
em bướm xem ra quá tầm phào, giống như những ẩn dụ được xào đi xào lại
đến trở thành toang hoác, kể từ khi chủ nghĩa CS sụp đổ...
Đây chắc là tự thuật
của đích thân tác giả nhà văn Albanie, Kadaré, người đã từng được một
trong những đất nước tư bản mời tham quan, và khi trở về quê hương, bị
sếp kêu lên bắt làm tự kiểm, vì chót ghé thăm đám nhà văn lưu vong, đồi
truỵ, bỏ chạy quê hương, và trong khi ông ta hết sức phân trần, làm gì có
chuyện đó, thì sếp của ông bật cười, làm gì có chuyện đó, đúng như vậy, nhưng
chúng nó báo cáo mật với tôi, là anh mò đi thăm khu nhà thổ WJC, ít lắm
thì cũng trên một lần!
*
''You know, there are still a lot of people out there throwing
sand in the gears, and they never give up," I continued. ''You know what
I heard today? Some fool who is setting up a condom factory had the gall
to propose the name of our national hero Scanderbeg for the first Albanian-made
condom."
She blushed, not knowing
where to look.
"I don't understand
all this nonsense," she muttered. "How can they profane our national hero?
Will they never learn?"
"That's exactly what I said when I heard about it. But he justified
the name by saying that a condom had to be strong and resistant, and
since there was no better symbol of resistance than Scanderbeg ... "
“Cô có biết không,
vẫn có cả lố những đứa không chịu ngưng chống phá cách mạng,” Tôi tiếp
tục. “Cô có biết bữa nay tôi nghe nói, có một tên khốn tính thành lập
một cơ xưởng đầu tiên chuyên sản xuất áo mưa ở xứ sở CHXHCN của chúng ta?
Và nó tính đặt tên áo mưa là gì, cô biết không?”
Thấy em bướm nhà văn
ngớ người, tôi nói luôn:
“Võ tướng quân"!
-Ui chao Ngài là vị
anh hùng quốc gia….
-"Nó nói, Ngài chẳng đã từng làm công tác hạn chế sinh đẻ,
'cầm quần chúng em' là gì! Vả chăng, áo mưa cần phải dẻo, dai, và đất
nước đâu có biểu tượng nào dẻo dai như Võ tướng quân đâu?
Hom hem như Ngài mà còn phải xông trận bô xịt kia kìa!"
Mít
vs Lò
Thiêu
Quan điểm khác nhau không ngăn
cản người ta ngồi bên nhau trò chuyện thân ái (từ trái qua Nguyễn Hữu Liêm,
Trương Vũ, Nguyễn Xuân Hoàng, TDBC). (2)
Note: Tên VC nằm vùng này cực
ngu. Có thể nói, tên VC nằm vùng nào cũng cực ngu như hắn.
Viết như thế, thì mi đúng hết, chẳng chừa chỗ cho ai đúng
nữa.
Cả 1 lũ ngồi cùng đó, ngoài NXH ra, thì cùng 1 ruộc.
Cũng bình thường thôi, ngưu tầm ngưu, mã tầm mã.
Cũng vẫn bình thường thôi: Sở dĩ 1 tên như Gấu Cà Chớn, chẳng
hạn, không chịu nổi lũ VC nằm vùng, là do chúng không nhận ra cái tội
tày trời của chúng, làm mất Miền Nam, và đẩy nước Mít lâm vào đường
cùng, mấp mé bờ hủy diệt như bây giờ. Nếu là dân Nhật, thì họ tự sát tất
tật, để tạ tội rồi.
Không có lũ VC nằm vùng là
thật khó mất Miền Nam. NQT
Đâu phải vấn đề bất đồng chính
kiến, Quốc Cộng, Nam Kít, Bắc Kít, hải ngoại, trong nước, thù hận lẫn
nhau….
Vấn đề của Mít, đúng là vấn
đề được Ông Thánh Lò Thiêu khui ra:
"La catastrophe
nazie est désormais la référence absolue et radicale de toute existence
juive."
Tai ương Nazi từ nay là điểm qui chiếu tuyệt đối, triệt để,
tất cả hiện hữu Do Thái.
Tai ương 30 Tháng
Tư 1975, và cùng với nó, Lò Cải Tạo... từ nay là điểm qui chiếu,
tuyệt đối, triệt để, mọi hiện hữu Mít. (3)
Mấy tên ngu đần này, làm mất Miền Nam, thong dong du hí xứ Mẽo, không còn
1 chút lương tâm đạo đức, vậy mà vẫn ra rả chửi người khác:
Tự do tư tưởng, tôn trọng những ý kiến khác biệt là điều mà nhiều
người Việt Nam đã học được khi ở Mỹ nhưng cũng không ít người vẫn muốn
độc tài tư tưởng chẳng khác gì cộng sản, chỉ muốn áp đặt chính kiến của
mình lên mọi người và đả kích, bôi nhọ, chụp mũ người khác quan điểm.
Sự thực hải ngoại tởm tụi VC
nằm vùng, chứ không hề áp đặt chính kiến cái con mẹ gì hết. Họ quá
đau vì mất 1 quê hương, và quá tởm lũ nằm vùng. Nếu không có chúng,
tình hình có thể đổi khác.
Có thể, PXA cũng quá đau vì cái phần đóng góp lớn lao của
ông cho địa ngục Đỏ, nên đến giờ chết, không làm sao đi được, và giờ
này hẳn là đang ở Lò Luyện Ngục ăn năn sám hối tội ác của ông.
Lò Thiêu, là Đỉnh Cao Chói
Lọi của cái gọi là Thời Kỳ, Kỷ Nguyên Ánh Sáng của Âu Châu, và được thực
hiện bởi 1 giống dân cực kỳ thông minh của mọi giống dân của nó. Cũng
thế, là trường hợp dân Mít. Chúng được ông Trời cho ra đời, từ thuở Hùng
Vương dựng nước, để làm cuộc thống nhất 1 dải đất, tạo thành 1 bức trường
thành ngăn cản, chống giữ, kiếm chế họa Hoàng Quỉ, là dân Tẫu. Những
Đỉnh Cao, Bước Ngoặt cái con mẹ gì, thật cũng chưa xứng với nó, Tin Văn
đã từng lèm bèm nhiều về chuyện này rồi. Sở dĩ đến ngày 30 Tháng Tư, mọi
chuyện trở nên khốn kiếp, là do Cái Ác Bắc Kít mà ra: Chúng đâu muốn
ôm lấy Miền Nam, mà muốn làm tên ăn cướp, cướp sạch một miền đất, người
chúng đẩy đi tù mút mùa. Người chúng gọi họ là Ngụy, tức đếch phải người,
y chang Đức gọi Do Thái. Những tội ác như thế liên quan gì tới… chính
kiến? Chính kiến nào dung thứ tội ác đó? Có tên Bắc Kít nào nhỏ 1
giọt lệ cho những tên tù cải tạo, có tên VC nằm vùng nào tỏ ra đau lòng
vì 1 nhà văn Miền Nam, như Thảo Trường chẳng hạn, đi tù cải tạo 17 năm?
Lúc đó tên TDBC ở đâu? Bây giờ ở đâu? Ai cho mi đi Mẽo, trong
khi những người khác, không được đi, mà đi tù?
Một tên nhơ bẩn như thế, mà cũng bày đặt viết lách!
Note: Đọc bài thơ của Szymborska,
trên, thì bỗng ngộ ra là, tên VC nằm vùng này, có "lương tâm trong sáng",
y hệt của loài thú!
Đồ mặt dầy, như thường gọi.
GCC tính viết, giới thiệu tên “VC quốc tế”, Victor Serge, tác
giả cuốn Trường hợp đồng chí Tulayev, nhân đọc 1 bài về ông, trên báo
nhà, tờ Queen’s Quarterly. Thế rồi vớ phải bài của tên VC nằm vùng này,
bèn bực quá, xổ nho dài dài!
Báo nhà, số mới nhất, có bài
về Victor Serge thật tuyệt. Đọc “Hồi Ký” của tay này, thì lại càng tởm
mấy đấng VC nằm vùng ngày nào, những Tiêu Diêu Bảo Dạ, Đào Héo... thí
dụ, khi chúng viết “Hồi Ký Nhảy Lên Rừng, theo Cách Mạng”!
Trên TV đã từng viết về cuốn
hồi ký của ông, The Case of Comrade
Tulayev, Victor Serge, introduction by Susan Sontag, translated
from the French by Willard R. Trask (1)
Có một sự lạ, nhưng cũng dễ
hiểu, hồi ký của VC nằm vùng như của Đào Hiếu, rất giống hồi ký của mấy ông
tướng VNCH. Chúng đều có cái air chạy tội. Tội thua trận. Tội... thắng trận.
Đây là hai mặt của cùng một cuộc chiến. Một, buồn và một,
tiếu lâm. Y chang kịch Chekhov, nếu chúng ta chấp nhận cách nhìn của
Nabokov.
Trong "Những bài giảng về Văn
Học Nga", Nabokov đưa ra nhận xét, Chekhov viết 'những cuốn sách buồn cho
những người tiếu lâm' [that Chekhov wrote 'sad books for humourous people'],
và ông phán tiếp, "Những sự vật đối với ông thì tiếu lâm và buồn cùng
một lúc, nhưng bạn không thấy cái buồn, nếu bạn không thấy cái vui của
chúng, bởi vì buồn và vui dính vô với nhau."
Sau bao hồi ký của tướng tá
VNCH, chúng ta chờ mãi, bây giờ mới được đọc cái phần tiếu lâm của cuộc chiến.
Thắng mà cũng phải chạy tội. Thắng mà biến thành bọ, thành
ruồi. Tiếu lâm thật!
Điều Nabokov nói, một tay chuyên
về kịch của Tây, mà Gấu quên tên, hình như Vialar [1], gì gì đó, cũng nhận
ra. Trước ông này, kịch của Chekhov chơi theo "tông", "gam" buồn, bi kịch.
Ông đổi qua vui, hài kịch. Ông giải thích, kịch của Chekhov được viết vào
lúc lịch sử Nga sang trang, và vào những lúc sang trang như thế, nhân loại
thường nhìn ngoái lại, với tiếng cười!
Gấu có lần đã từng áp dụng thông
minh thiên tài nhận xét trên vào lịch sử Miền Nam giữa hai nền Đệ Nhất
và Đệ Nhị Cộng Hoà. Đệ Nhất Cộng Hòa chấm dứt bằng cái chết đau thương của
anh em ông Diệm, và có thể, đó là nguồn cơn đưa đến mất Miền Nam. Nhưng dân
Mít chúng ta muốn nhìn lại nó bằng tiếng cười, khi nghĩ đến trò mạt cưa
mướp đắng giữa hai ông Diệm Nhu và mấy tướng đảo chánh. Hai ông này kêu lớp
tướng tá làm cú đảo chánh dởm nhân đó bắt gọn đám nổi loạn. Đám tướng tá
thân tín của ông, lãnh tiền Xịa, bèn đổi dởm thành thực, và làm thịt hai ông.
Xế chiều, chúng tôi đến Trung tâm Nhập ngũ.
Thực chất đó là
một trại tập trung.
Đào Hiếu: Lạc Đường
Viết như vậy là sượng. NQT
Tởm, đúng hơn. Hai miền Nam
Bắc lâm cuộc nội chiến, thanh niên phải nhập ngũ, chuyện quá bình thường,
làm sao lại có trại tập trung ở đây.
VC nằm vùng Huỳnh Tấn Mẫm
Lý Chánh Trung, Tố Hữu, Lê
Quang Vịnh, Lê Văn Nuôi, Huỳnh Tấn Mẫm, Nguyễn Đình Thi...
The Dream
Is it sweet to have unearthly dream?
[Có giấc mơ siêu phàm có ngọt ngào chăng?]
A. Blok
Was mine a prophetic dream or wasn't
it?
[Còn của tôi, thì là tiên tri, hay không
phải, hay ngược lại?]
Akhmatova
Năm 1918, Blok xuất bản trường
thi “12 Vệ Binh Đỏ”, thô bạo và hung dữ, chỉ với một ước
muốn trả thù tụi trưởng giả, đi giữa cơn bão tuyết trên đường phố
Petrograd, cướp và giết, được dẫn dắt bởi một sức mạnh vô hình. Ở đoạn
thơ cuối, bóng dáng Jesus Christ xuất hiện trong bộ đồ trắng dẫn đầu
đám người hung bạo. Blok coi việc Bôn-sê-vích nắm quyền, được "chúc
phúc" bởi Chúa. Nhưng ông là người đầu tiên gục ngã vì thất
vọng, chết năm 1921, vì "cơn suyễn tinh thần", chữ của Andrei Bely.
Nơi Người Chết
Mỉm Cười
Con Bọ, nói cho cùng, chính
là hậu quả, lật ngược, của giấc đại mộng, "giấc mơ siêu phàm",
chữ của Blok, của Miền Bắc.
Cái đồng bằng Bắc Bộ, nhiều bờ hơn ruộng, cái
con đê ngăn chặn lũ lụt sông Hồng, ngăn chặn, không chỉ mầu
mỡ, phù sa cho mảnh đất, mà luôn cả mầu mỡ phù sa cho tầm hồn
con người. Những làng xóm, sau lũy tre xanh, xưa vốn là những
đơn vị chiến đấu, kibbutz, chống phương bắc, sau biến thành
nhà tù, với những luật lệ khắc nghiệt, những ông lý,
ông tiên chỉ, ông trưởng họ, ông bố khắc nghiệt, những ông con trai
coi gái làng như của riêng, trai làng bên đụng vô, là đánh cho tới
chết...
Trong tình cảnh khốn khổ khốn nạn như thế, người
và đất nhìn về Miền Nam như là vị cứu tinh của nó, và chủ
nghĩa Cộng Sản chính là "thiên sứ", kẻ đem tin mừng đến cho họ. Trong
một bài viết về bài thơ Điện Biên, của Tố Hữu, Gấu này đã muờng
tượng ra điều trên: Cảnh Tố Hữu mô tả, nhà nhà đỏ đèn đỏ lửa,
là có thật, không phải nhà thơ phịa ra, như chính ông tự thú
khi về già.
Là thi sĩ, là một tay CS thứ thiệt, khi còn
trẻ, ông nhìn ra ngày hội, " trong tương lai," ["chỉ có điều
mình phịa như thực", qua trí óc non nớt của ông], do chủ nghĩa CS,
bắt đầu bằng chiến thắng Điện Biên, mang lại.
Nhưng, không ai nhìn ra được con bọ. Không
ai nhìn ra được giấc mơ tiên tri của Akhmatova. Nữ thi sĩ người
Nga này, được coi là một nàng Cassandra (1), Bà Đồng, người 'đọc
ra điều dữ', mà chẳng ai thèm tin.
(1) Cassandra. In Greek mythology, Cassandra
("she who entangles men") (also known as Alexandra) was a daughter
of King Priam of Troy
and his queen Hecuba, who captured the eye of Apollo and was
granted the gift of prophecy. However, when she did not return
his love, Apollo placed a curse on her so that no one would ever
believe her predictions.
Nguồn
*
Lúc ấy khoảng 5 rưỡi hay 6 giờ chiều ngày 7-5.
Rừng nhá nhem tối mới có điện từ anh Trường Chinh xuống. Mình
mừng quá. Cái chuyện 'Hỏa tốc, hỏa tốc - Ngựa bay lên dốc' ấy là
có thật (...) chứ làm gì có 'Đuốc chạy sáng rừng', với 'Làng bản
đỏ đèn đỏ lửa' (...) Thực tế lúc ấy, nhìn ra xung quanh, rừng tối mù
mù (...) Vậy thì loa với ai, thế mà vẫn loa kêu từng cửa (...) Làng
bản đỏ đèn đỏ lửa (...). Này xem ra không thể tin cánh văn nghệ được
đâu hỉ. Phịa, toàn chuyện phịa. Chỉ có điều mình phịa như thật, nên
người ta tha cho.
Tố Hữu
"Balzac mô tả cái nón, là bởi vì có
người đang đội nó".
Đằng sau những loa dậy đất, đèn đuốc đỏ rực bản
làng, có một giấc mơ - cái thật trong tương lai - mà cả một
miền đất muốn vươn tới, muốn sở hữu. Chúng ta phải hiểu như vậy,
thì mới giải thích được, dù chỉ một người ngã xuống ở mảnh đất
Điện Biên.
Như chúng ta đều biết, giấc mơ đã không trở
thành hiện thực, và đó là những cay đắng giấu kín đằng sau
nụ cười hiền như Phật của Tố Hữu.
NQT: Đọc Chân Dung & Đối Thoại của Trần
Đăng Khoa
*
Trong lời tựa, cho cuốn Trò Đời, La Comédie
Humaine, Balzac cũng nhắc tới giấc đại mộng đó, khi tóm
gọn mục đích của tác phẩm của ông, [bản tiếng Anh]:
"The original idea of a human comedy came to
me like a dream, like one of those impossible projects which one
cherishes and which one allows to fly away: a chimera that smiles,
that shows its feminine face and then unfurls its wings, returning
to the fantastic heavens. But the chimera, like many chimeras, evolves
into reality; it has its demands and its tyranny
which one must accede to. This idea originated in a comparison
of the human world and the animal world."
[Tạm dịch: Ý nghĩ nguyên thuỷ về một trò
đời, tới với tôi như một giấc mơ, như một trong những dự phóng
bất khả, vô phương thực hiện, mà một con người mân mê, xuýt
xoa, hít hà với nó; một giấc mơ ngông cuồng, bay bổng, như một con
quái vật, khoe cái bộ mặt đàn bà của nó ra, rồi giương đôi cánh
bay về thiên đàng, hay địa ngục. Nhưng, như mọi giấc mơ quái đản,
nó len lén tìm cách ở lại với thực tại, nó có những đòi hỏi của nó,
tính toàn trị, độc tài, bạo chúa của nó, và con người phải cúi đầu
thần phục. Cái ý nghĩ thoạt kỳ thuỷ là như thế đó, đong đưa ở giữa
thế giới con người và thế giới con vật].
Tuyệt cú mèo!
Cứ như thể me-xừ Balzac này nhìn ra con bọ,
từ hư không, từ hư vô, từ khi chưa có gì hết.
Dưng không trồi lên sự thực. [TTT: Cát Lầy]
Nếu chúng chiếm được cuộc đời, ta trở thành
hư vô. TTT, sđd.
Thảo nào, Nguyễn Huệ của NHT,
ra Bắc, lại hành động thô bạo đến như thế: Ấy là cũng chỉ
mong một sự cứu rỗi!
-Quân đâu, hãy nhét "cái món đó" vô miệng
thằng chả cho ta!
Nhắc đến ông, có ông liền.
- "Tuổi 20 yêu dấu" và bây giờ là “Tiểu
long nữ” - những cuốn tiểu thuyết không thực sự có được chiều
sâu như những tác phẩm trước đây của ông. Ông nghĩ gì nếu những
cuốn sách này ra đời sẽ khiến cho những người yêu mến Nguyễn Huy
Thiệp thất vọng?
- Như tôi đã nói, cuốn sách
viết ra chỉ nhằm mua vui và kiếm tiền. Thú thực, lúc đầu tôi
cũng có chút ngượng ngùng, không định ký tên vào cuốn sách. Tôi
biết, Tiểu long nữ có thể khiến nhiều người
thất vọng về tôi, nhưng con người ta cũng phải có mặt này mặt nọ,
không thể cứ đứng mãi trên đỉnh cao như thế được, mệt mỏi lắm.
Nguồn
Vừa mệt mỏi lắm, vừa hơi bị chóng mặt.
(1) Cassandra
Tuyệt tác thế giới
Cassandra, nhân vật trong
thần thoại Hy Lạp, được thần Apollo ban cho tài tiên tri, nhưng
do từ chối tình yêu của Apollo nên bị thần trù eỏ, mi tiên tri, nhưng
đếch ai tin điều mi tiên tri.
Trong bi kịch Agamemnon của Aeschylus,
Cassandra cảnh cáo đám Mít Miền Nam, đừng rước Yankee mũi tẹt
vô, đừng đuổi Yankee mũi lõ. Đếch ai nghe. Thế là mất mẹ Miền Nam.
Đến lúc đó, lời tiên tri mới thành hiện thực!
Hà, hà!
Nhưng ít người biết số
phận của Cassandra, sau khi thành Troy bị mất. Em bị Yankee mũi tẹt
bắt, hãm hiếp, và trao cho Víp Va Ka, Trùm VC nằm vùng, làm
bồ nhí.
Nhưng sau đó, em bị ám sát, và thê
thảm là, em nhìn thấy trước tất cả những điều này!
Ðiều chưa từng làm mà ông mong làm?
Âm nhạc. Trong tôi có 1 nhịp điệu. Nhưng quá
khúc mắc không làm sao biến nó thành thực
Trong Gấu cũng có 1 “nhịp
điệu”, chỉ đến khi vô tù VC thì mới thành thực.
Nhạc vàng, nhạc sến: Chỉ đến khi vô tù, thì
Gấu mới thực sự được nghe nó, cảm nhận ra nó, và có lại được luôn
cả cuộc đời của mình!
Lời Vàng ......Sadhu ....Sadhu !
Huỳnh
Kim Cao Thị
CHỈ CÓ 2 ĐIỀU THÔI
+ Có 2 thứ bạn nên tiết kiệm, đó là sức khỏe và lời
hứa.
+ Có 2 thứ bạn phải cho đi, đó là tri thức và
lòng tốt.
+ Có 2 thứ bạn phải thay đổi...
See
More
13 Like
Câu của Dalai Lama, với GCC, có tí khác, và
đúng là cuộc đời của GCC, ứng vào lần gặp lại cô bạn, ở trong Kiếp
Khác, ở nước ngoài, những ngày đầu tới Xứ Lạnh.
Hãy sống tới cùng kiệt, cuộc đời của mày, mà
không 1 lần phải biên tập nó - biên tập theo cái nghĩa mà Brodsky
giải thích - thì về già mi lại được dịp sống lại nó, với tất cả ân
sủng.
Đó là lần nghe bản After the Sunrise của Yanni
Mémoirs
Số
này còn 1 bài về khẩu AK-47, dịch từ tờ Ðiểm Sách Luân Ðôn,
rất thú vị. Tuy nhiên, bài viết không nói tới sự khủng khiếp của tiếng
súng AK-47. Người dân Sài Gòn những ngày Mậu Thân đã từng được
hưởng kinh nghiệm này, và GNV từng lèm bèm về nó, và tin rằng, thứ
âm thanh quay vòng tròn, surrounded, là được mặc khải từ tiếng AK.
Và cùng với nó là vấn nạn thật căng:
Bạn phải trải qua cái “khủng” rồi mới hiểu được sự
chuyển hóa, từ “khủng” qua “tuyệt” được.
Vì lý do này mà đám bỏ chạy bợ đít VC mới không
làm sao phân biệt được, giữa “pháo kích” và “oanh kích”. Chúng
tra từ điển, rồi phán, như nhau!
Một tên Tây mũi tẹt dịch “tình yêu như trái
phá” ra tiếng Tẩy là “cú sét đánh”, ra tiếng Anh là “yêu từ cái nhìn
đầu tiên”!
Và trên tất cả, chúng chẳng biết cái hay của,
chỉ một bản nhạc sến, hay chỉ một lời nhạc, thí dụ như câu này,
trong bản Kẻ ở miền xa:
Ngoài kia súng nổ đốt lửa đêm đen tầm đạn thay
tiếng em!
GNV có một bài viết thật là tuyệt [nhưng vẫn chưa
viết ra được !], về kinh nghiệm khủng khiếp này, lần đầu tiên nghe
bản nhạc After the Sunrise, của Yanni.
Như thể, bạn nghe bản nhạc, và cùng lúc sống lại
tất cả cuộc chiến, cứ mỗi nỗi đau của bạn, là được đền bù bằng
1 nốt nhạc!
Liên quan tới vấn đề này, còn là câu phán hiển
hách của Gấu Cà Chớn, văn chương Miền Nam cuối cùng chỉ đọng lại trong
mấy bản nhạc sến!
Ðể hiểu câu này, bạn phải đã có lần đi tù VC,
và hành lý mang theo chỉ là mấy bản nhạc sến trong ký ức, và mỗi
bản nhạc, nó giống như 1 cái lỗ đen, nén cả một cuộc đời của bạn, và
có dịp, là nó nổ bùng ra, như 1 cú nổ của mặt trời!
Simone Weil, to whose writings I am profoundly indebted,
says: "Distance is the soul of beauty." Yet sometimes keeping distance
is nearly impossible. I am A Child of Europe, as the title of one
of the my poems admits, but that is a bitter, sarcastic admission.
I am also the author of an autobiographical book which in the French
translation bears the title Une autre Europe. Undoubtedly, there exist
two Europes and it happens that we, inhabitants of the second one,
were destined to descend into "the heart of darkness of the Twentieth
Century." I wouldn't know how to speak about poetry in general. I must
speak of poetry in its encounter with peculiar circumstances of time
and place. Today, from a perspective, we are able to distinguish outlines
of the events which by their death-bearing range surpassed all natural
disasters known to us, but poetry, mine and my contemporaries', whether
of inherited or avant-garde style, was not prepared to cope with those
catastrophes. Like blind men we groped our way and were exposed to all
the temptations the mind deluded itself with in our time.
Czeslaw Milosz: Nobel lecture [Diễn từ Nobel văn chương]
Cái gọi là "Distance is the soul of beauty", “Khoảng
cách là linh hồn của cái đẹp”, chính là cái khoảng cách giữa
1 bản nhạc sến bạn nghe trước 1975, và cũng nó, khi bạn nghe ở
trong tù VC!
Khi TTT đọc truyện đầu tay của Gấu, Những con dã tràng,
gửi thẳng xuống tòa soạn Sáng Tạo, ông về nói với bà cụ, thằng
Trụ nó sẽ đi xa hơn DNM. Ông không hề nói Gấu viết hay hơn DNM.
Điều gì làm ông phán như thế. Hẳn là ông tin vào cái sự biết tí
ti ngoại ngữ, cái sự học xong Trung Học…
Nói rõ hơn, với ông, không có thứ nhà văn tự
phát hoài hoài, cái mầm văn học ở trong bạn phải được nuôi dưỡng
bằng kinh nghiệm sống, bằng sức đọc, sức xâm nhập vào thời của bạn.
Truyện ngắn không được đăng, vì Sáng Tạo chết liền
sau đó. Sau Gấu thấy tên của Gấu, khi đó ký Sơ Dạ Hương, ở trong
mục hộp thư của tờ Văn Nghệ của Lý Hoàng Phong, và "băng" của ông.
Không đăng. Tuy nhiên, Gấu chẳng hề để ý đến nữa. vì còn lo học. Chỉ
mãi đến khi ăn mìn VC, nằm nhà thương Grall, đọc 1 bài thơ của
CTC đăng trên báo Nghệ Thuật, thì Gấu mới có lại cái hứng viết. Và
đó là cái truyện ngắn Những ngày ở Sài Gòn.
Khi viết Những con dã tràng, truyện ngắn hay nhất
của Gấu, đúng theo nghĩa truyện ngắn, tuy được TTT khen, nhưng
bản thân, Gấu biết, đây không phải là dòng văn chương của mình!
Cái thứ nhân vật hục hặc với đời sống, không phải týp của Gấu. Chỉ
đến khi nhận ra điều này, thì Gấu mới hiểu “sẽ đi xa hơn DNM”, có nghĩa
là gì.
Chỉ đến khi viết được Những ngày ở Sài Gòn, thì
Gấu mới tin được, mình sẽ trở thành nhà văn!
Khi đó, Gấu đã kiếm ra Thầy của mình.
Khi gặp BHD, Gấu nhận ra liền, tuổi thơ của thằng
cu Bắc Kỳ, nhà quê, thấp thoáng ở trong dáng đi, nụ cuời ánh
lên mầu da đen nhẻm cùng với chiếc răng khểnh của Em, là vậy.
Ngoài ra, còn là nỗi ước mong, BHD cầm giữ suốt
cuộc đời còn lại của Gấu!
Hà, hà!
Nhưng, bằng cách nào mà BHD lại ‘thấu thị’ ra tất
cả, và, bèn bỏ Gấu, và vừa đi vừa ngoái lại, lắc đầu:
Mi đâu có thương yêu gì ta! Mi thương một đứa
con nít 11 tuổi, là ta đời thuở nào, và Hà Nội của mi ở trong
con bé con đó!
Khủng khiếp nhất, là, kể từ khi Gấu lấy một em "miệt
vườn" làm vợ, cái xứ Bắc Kít trả thù mới tàn bạo làm sao:
Ta nguyền rủa đời mi, hễ cứ gặp bất kỳ một em Bắc Kít, là khốn khổ
khốn nạn, là bấn xúc xích, là đều nhìn thấy một BHD của mi ở trong em
đó!
Cuộc tình chót đời, vào lúc sắp xuống lỗ, đơn
phương, của Gấu, là... tưởng tượng ra 1 em Bắc Kít, lấy chồng ngoại,
và khi được hỏi, tại sao không lấy Mít, và, tại sao không lấy 1
tên Bắc Kít, Em trả lời, tụi khốn đó đâu có biết trọng đàn bà, nhất
là đàn bà đã có 1 đời chồng mất đi vì cuộc chiến!
Thế là Gấu bèn tưởng tượng tiếp, ta sẽ là tên
Mít đó, tên Bắc Kít đó, và ta nói, ta yêu Em, và chắc chắn em
sẽ tin.
Nói tiếng Vịt, tất nhiên:
Anh "thươn" EM!
[Em gốc “rau muốn”, thành “giá sống”, từ 1954]
Ui chao, Em tin thiệt!
Gấu nhận được cái mail sau cùng của Em, chắc là
trong mơ, mới tuyệt vời làm sao:
Tui bận lắm, đâu có thì giờ rảnh mà trả lời
mail của anh.
Nào chồng, nào con, nào công việc chùa chiền,
nào.. ‘viết’ nữa.
Nhưng cũng ráng viết vài dòng…
Ui chao GNV lại nhớ đến nhân vật của Camus, lo hết
cuộc đời trần tục này, rồi nếu có tí dư, thì dành cho… trăng
sao, và cho Gấu!
Tks. Take Care. Plse Take Care.
NQT
James Joyce có lần nói, tất cả các tiểu thuyết
gia chỉ có mỗi một chuyện, và họ nói đi nói lại hoài, mỗi chuyện
đó.
Gấu cũng đã từng bị mấy đấng độc giả quen biết phán,
chỉ có mỗi chuyện Mậu Thân, đứa em trai tử trận, và BHD, kể
đi kể lại hoài!
Tuy nhiên, quái đản nhất, là chuyện BHD: mọi cuộc
tình của Gấu, đều chỉ để lập lại chuyện tình BHD!
Trừ cô bạn, cô phù dâu ngày nào.
Khủng khiếp quá.
Đúng là sự trả thù ngọt ngào, bi thương, và
cũng dã man, tàn nhẫn, của xứ Bắc Kít!
Người ta thấy
“chàng” ngồi Quán Chùa - ấy chết xin lỗi – quán “Les Deux Magots”,
hoặc Givral - ấy chết xin lỗi – quán Lipp, tại đường Tự Do, Sài Gòn
- ấy chết xin lỗi - tại Paris; lơ đãng nhìn buổi sáng bắt đầu, tự
hỏi không biết bữa nay cô bạn có giờ học ở Văn Khoa hay không, thỉnh
thoảng loáy hoáy ghi sổ tay, tự nhủ thầm, mình mới ba mươi tuổi,
còn “xoan” chán!
Mất tích giữa những vì sao
The Strange Triumph
of “The Little Prince”
http://www.newyorker.com/books/page-turner/the-strange-triumph-of-the-little-prince
Antoine
de Saint-Exupéry thuộc thế hệ hào hùng của ngành hàng không,
và trong cuốn tiểu thuyết
Bay
Đêm, ông đã tạo ra huyền thoại về nó. Làm vậy, ông trở thành một
huyền thoại, và có thể đây chính là điều ông hằng mong muốn, rằng cuộc
đời của mình sẽ được như thế. Cuốn tiểu sử của ông, do Marcel Migeo
viết, muốn tách người thực việc thực ra khỏi điều kỳ dị, và tác giả đúng
là người làm việc này. Ông bạn của Saint-Ex, khi cùng học bay tại Neudorf,
gần Strasbourg, hai năm sau khi Thế Chiến I chấm dứt. Thời kỳ “giác đấu”
đã qua, và đây là thời đại dân sự, với những chuyến bay, tuy không còn
mang tính giác đấu, nhưng cũng chẳng kém nguy hiểm: những chuyến thư
bay, như tên gọi của một cuốn sách của Xanh-Tếch chỉ rõ: Chuyến Thư Miền
Nam. Thời kỳ này còn bay bằng la bàn, bản đồ, và bằng… mắt, chưa có
la-dô, vận tốc tối đa là 100 dặm/giờ, và mỗi chuyến bay không quá ba
giờ. Máy bay khởi động cứ như hai xe hơi đụng nhau. Mức độ thiệt hại,
kể luôn mạng người, là “căng” lắm! Xanh Tếch, trượt École Navale, bèn
nhẩy vô The Line, tiền thân của Air France, khi đó đang thực hiện những
chuyến thư bay từ Toulouse tới Dakar, và tính mở rộng tới Nam Mỹ. Ông đụng
một hiểm nguy khác nữa: phi cơ thường bị trục trặc phải hạ cánh nơi sa
mạc, và phi công trở thành mồi cho những bộ lạc người Moor, bị tra tấn
hành hạ, và sau đó, hoặc bị giết, hoặc trở thành con tin đòi tiền chuộc
mạng. Chuyện xẩy ra thường xuyên đến nỗi phi công, thay vì kéo theo một
ông thợ máy, bèn xin một thầy thông ngôn rành tiếng “mọi”! Sau một năm
bay, Xanh Tếch bèn làm một ông trưởng đồn, ở giữa sa mạc, vừa lo việc đổ
xăng cho phi cơ, vừa giúp phi công cái việc thông ngôn, chính vì vậy mà
người Pháp thường so sánh ông với người hùng sa mạc Lawrence d’Arabia [T.E.
Lawreence].
Saint-Exupéry
là “thứ” người gì? Huyền thoại thứ nhất về ông, ở trong cuốn tiểu
sử nói trên, theo đó, ông là một trong những phi công lớn lao, và là
một người mà bay là một thiên hướng. Huyền thoại này thì cũng dễ
“giải hoặc”, và là do thiên hạ quá mê những cuốn như Bay
Đêm hay Chuyến Thư Miền Nam mà ra. Theo ông bạn
của ông, tức tác giả cuốn tiểu sử, Xanh Tếch là một phi công nhà nghề,
tài năng, nhưng cũng rất ư đãng trí, không khoái chú tâm vào bất
cứ chuyện gì. Ông còn là một người không có chút ý niệm nào về thời
gian. Cẩu thả nữa. Có lần, ông rời phi cơ, không đóng cửa phòng lái,
và để gió quất sụm chiếc máy bay. Những chuyến bay dài của ông, từ Paris
đi Sài Gòn, hay từ Nữu Ước đi Patagonia, do đó, thường không được sửa
soạn chu đáo, và trở thành thảm họa. Ngồi trong phòng lái mà trí ông
bỏ đi lang thang, Trước hết, và có thể trên hết, ông là nhà văn, và
ông coi cái nghề bay, như là một cách vượt ra cõi đời thường làm ông
chán ngán, bực bội. Bay là một giải phóng tinh thần đối với ông.
Dáng
người cao và thon, [bạn học gọi ông bằng biệt hiệu “Kều Mặt Trăng”].
Dòng dõi quí phái, nhưng nghèo, bố mất sớm, nhưng không có gì liên
quan tới huyền thoại tuổi thơ khó khăn vất vả. Họ hàng bà con giầu
có không bỏ ông, ngoài ra còn bà mẹ mà trong nhiều năm, mà trong nhiều
năm, ông tha hồ nã tiền, sống như một “ông hoàng nhỏ” [một số bạn coi
ông là một tay “snob”, những ngày đầu học bay]. Nhờ ảnh hưởng của Henri
Guillaumet, một phi công mà ông coi như là thần tượng, và nhờ “The Line”,
tính tình của ông thay đổi. Hết lòng với bạn bè, với tinh thần của nhóm,
ông bắt đầu để tâm đến chuyện này chuyện nọ, và nhận ra ý thức về trách
nhiệm, một sự bám trụ - a gravity – như thế là rất cần thiết cho trí tưởng
tượng bộc phát.
Danh
tiếng, như là một nhà văn, cộng thêm thành tích xây dựng “cơ sở”
cho hãng tại Nam Mỹ, ngần ấy thứ không thể cứu ông, bị đá văng ra khỏi
“The Line”, khi nó sắp xếp, tổ chức lại công việc làm ăn, vấn đề nhân
sự. Tuần trăng mật với bạn tình, tức phiêu lưu mạo hiểm, kể như xong.
Ông bèn bước vào quãng đời mới tinh của mình, như là một tay nhà báo,
nhà làm phim. Ông gọi đây là “thời kỳ xanh”. Người ta thấy “chàng” ngồi
Quán Chùa - ấy chết xin lỗi – quán “Les Deux Magots”, hoặc Givral - ấy
chết xin lỗi – quán Lipp, tại đường Tự Do, Sài Gòn - ấy chết xin lỗi - tại
Paris; lơ đãng nhìn buổi sáng bắt đầu, tự hỏi không biết bữa nay cô bạn
có giờ học ở Văn Khoa hay không, thỉnh thoảng loáy hoáy ghi sổ tay, tự
nhủ thầm, mình mới ba mươi tuổi, còn “xoan” chán!
Những
ghi chú nho nhỏ như thế, những mẩu viết tình cờ như thế, sau gom
lại, biến thành “Những Ngày Ở Sài Gòn” - ấy chết xin lỗi - biến thành
“Cõi Người Ta”, Terre Des Hommes, [hình như được dịch qua tiếng Anh
với tựa đề Gió, Cát, và Những Vì Sao], một tác phẩm sáng chói, nhưng
cũng đầy những nét làm dáng, đã đem đến cho tác giả giải thưởng của
Viện Hàn Lâm, ấy là ở Tây Phương, còn ở Mẽo Phương, nó đem đến cho ông
một tài sản (a fortune), nhưng ông đâu thèm quan tâm tới thứ đó!
Thời gian này, ông lấy vợ, là một goá phụ, người Ác hen ti nà, xăng xái,
sống động, như một con chim, nhưng hoá ra là một người đàn bà đoảng
đủ thứ, sau nhiều cú thượng cẳng chân hạ cẳng tay, theo kiểu yêu nhau
lắm cắn nhau đau, họ thường xuyên xa nhau, [bài này dựa theo bài viết cùng
tên của nhà phê bình V.S. Pritchett, trong The Complete Essays, nhà xb
Chatto & Windus, London, 1991. NQT.] Như tác giả cuốn tiểu sử cho biết,
nhà văn của chúng ta “cần” một loại hình đàn bà như vậy làm vợ, bởi vì
một cuộc hôn nhân như thế thoả mãn điều gọi là nỗi âu lo, ngần ngại (inquiétude)
của bất cứ một nhà văn!
Khi xẩy ra
Cuộc Thế Chiến Thứ Hai, Xanh Tếch xấp xỉ bốn chục. Can trường, ông
xung làm phi công lái máy bay thám thính, trên những vùng trời đang
có những cuộc tiến quân của Nazi. Sau khi Pháp thất thủ, ông tính qua
Nữu Ước. Trên đường bôn tẩu, khốn khổ thay, ông dừng lại Vichy, gặp một
tay cộng tác viên với kẻ địch nổi tiếng, Drieu La Rochelle, và bị liên
lụy bởi rất nhiều điều vu khống mà rất nhiều người Pháp đã gặp phải trong
thời kỳ nhiễu nhương như vậy. Ông vốn không hẩu với tướng De Gaulle, mà
ông nghĩ rằng, đã kêu gọi nước Pháp “làm một cuộc chiến tranh nồi da
nấu thịt”, và ông bị buộc tội là một người theo Pétain [người cầm đầu nước
Pháp theo Nazi lúc đó] Tác giả cuốn tiểu sử thuyết phục được người đọc,
rằng làm gì có chuyện đó. Khi De Gaulle từ chối không giao cho ông bất cứ
một nhiệm vụ nào trong thời gian có chiến dịch Bắc Phi, ông bèn theo lực
luợng Hoa Kỳ vào Phi Châu, và sau khi chạy chọt, được thương tình giao cho
trách nhiệm lái phi cơ thám thính chụp hình ảnh bên trên vùng trời nước
Pháp bị chiếm đóng bởi Nazi. Tính không chú tâm vào bất cứ chuyện gì của
ông thế tiếp tục, rất nhiều lần, ông quên không hạ thấp máy bay, trong
một chuyến đi như thế, ông quên luôn cả chuyện trở về, và người ta cho rằng
máy bay của ông bị bắn hạ ở giữa Nice và Corsia. Một nhân viên tình báo
người Đức vốn rất mê Xanh Tếch cung cấp chứng cớ theo đó, máy bay của ông
bị bắn hạ bên ngoài Corsia, nhưng M. Migeo [người viết tiểu sử ông] cho
rằng, có hai người đàn bà nhìn thấy hai phi cơ bắn nhau trên vùng trời Nice,
và họ là những chứng nhân tận mắt cái chết của ông. [Người viết bài này,
cũng đã lâu, được đọc một bài báo, theo đó, người ta đã tìm thấy hài cốt
của ông, nhờ thẻ bài, tại một bãi biển nào đó, nhưng đã sơ ý không ghi
lại].
Winter Poem
The valley resounds
With the sound of the stars
With the vast stillness
Over snow and forest.
The cows are in their byre.
God is in his heaven.
Child Jesus in Flanders.
Believe and be saved.
The Three Wise Men
Are walking the earth.
W.G. Sebald: Across
the Land and the Water
Thơ Mùa Đông
Thung lũng dội,
Bằng âm thanh của những vì sao
Bằng sự tĩnh lặng bao lao
Lên tuyết và rừng.
Bò thì về chuồng rồi
Chúa thì ở thiên đàng
Chúa Hài Đồng ở Flanders
Tin và Được Cứu Rỗi.
Ba Vì Hiền Giả
Đang lang thang trên mặt đất.
Il ritorno d'Ulisse
Returning from a lengthy trip
he was astonished to find
he had strayed to a country
not his place of origin
For all his encounters in scattered
spots
with the black paper hearts of men
shot by the arquebuse
his bow-and-arrow story
did not happen
Then there was Penelope's
Castilian grandmother
blocking his entry at the garden gate
wordless and busy with embroidery
Sure, the grandchildren
are smiling in the background
apparently better disposed
towards foreigners
Their furtive hopes
still almost too small
for the naked eye
(But the idea is good
and the noise far away
even the building)
Note: Bài thơ này làm
nhớ một, hai bài thơ trong Thơ Ở Đâu Xa, tả cảnh
anh tù, nhà thơ, sĩ quan VNCH, gốc Bắc Kít, về quê Bắc Kít ngày
nào, và, tất nhiên, còn làm nhớ bài thơ của TTY, Ta Về.
Ta Về
Trở về sau 1 chuyến dài
dong chơi địa ngục
Hắn kinh ngạc khi thấy mình lạc vô 1 xứ sở
Đếch phải nơi hắn sinh ra
Trong tất cả những cú
gặp gỡ ở những điểm này điểm nọ rải rác, tản mạn
Với những trái tim giấy đen của những người bị
bắn bởi cây súng mút kơ tông
Thì giai thoại, kéo cây cung thần sầu, bắn
mũi tên tuyệt cú mèo, đếch xẩy ra.
Và rồi thì có bà ngoại
Tây Bán Nhà của Penelope
Bà chặn đường dẫn vô vườn
Đếch nói 1 tiếng, và tỏ ra bận rộn với cái
trò thêu hoa văn khăn tay
Gửi người lính trận vượt Trường Sơn kíu nước,
Này khăn tay này, này thơ này,
Đường ra trận mùa này đẹp nắm!
Hà, hà!
Tất nhiên rồi, chắc chắn
có lũ con nít
– không phải nhếch nhác kéo nhau coi tù Ngụy
qua thôn nghèo –
chơi ở vườn sau, chúng có vẻ rất tự nhiên,
mỉm cười với khách lạ
Những hy vọng ẩn giấu của chúng
vẫn hầu như quá nhỏ nhoi,
với con mắt trần trụi
(Nhưng ý nghĩ thì tốt
Và tiếng động thì xa
mặc dù tòa nhà)
Allow me to offer an example
that will take us into the heart of the difficulty of translating
Sebald's poetry. Many of the poems in this volume-which opens
with a train journey-reenact travel "across" various kinds of
land and water (even if the latter is only the fluid of dreams).
Indeed, several, as the writer's archive reveals, were actually written
"on the road," penned on hotel stationery, menus, the backs of theatre
programs, in cities that Sebald visited. Train journeys constitute
the most frequently recorded mode of travel. The following poem may
refer to one such journey. "Irgendwo," translated in English as "Somewhere,"
was probably written in the late 1990s and originally belonged to the
sequence of "micropoems" that provided the material for Sebald's posthumous
collection Unerzdhlt (Unrecounted), published in 2003:
Somewhere
behind Turkenfeld
a spruce nursery
a pond in the
moor on which
the March ice
is slowly melting
Cho phép tôi đưa ra 1
thí dụ dẫn chúng ta tói trái tim của sự khốn khó trong việc dịch
thơ Sebald. Rất nhiều thơ trong tập này - mở
ra bằng 1 chuyến đi xe lửa – tái tạo, tái kích hoạt, cuộc lữ “qua” những vùng đất đai, sông nước (ngay
cả nếu thứ sông nước này chỉ là dòng mộng mị). Thực sự, một vài bài
thơ, như thư khố của nhà thơ bật mí, đúng là đã được viết “trên đường",
được gắn, ghim vào những tờ tiêu đề của khách sạn, thực đơn, đằng sau
những tờ chương trình kịch nghệ, trong những thành phố mà Sebald từng
thăm viếng. Những chuyến đi bằng xe lửa thường được nhắc tới, trong số
những phương thức du lịch. Bài thơ sau đây, có thể là từ 1 trong những
chuyến đi như thế. "Irgendwo," dịch qua tiếng Mít là “Đâu đó” có thể đã được
in ấn vào cuối thập niên 1990, nguyên thuộc một chuỗi những “vi thơ”, chúng
là chất liệu cho tác phẩm được xb sau khi tác giả mất, Unerzdhlt (Unrecounted), 2003:
Đâu
đó
Đằng sau Turkenfeld
Một vườn ương
cây thông (1)
Một ao
Vùng truông,
Băng Tháng Ba trên mặt ao
Đang chầm chậm tan
(1) Tuy dịch là "vườn" chứ thực ra, những vườn
ương thông này rộng bạt ngàn, như rừng .
K
Tks. NQT
The unadmitted reason why traditional
readers are hostile to e-books is that we still hold the superstitious
idea that a book is like a soul, and that every soul should have
its own body.
ADAM KIRSCH
Cái lý đo đếch làm sao chấp nhận được e búc,
e thơ, là, chúng ta vẫn khư khư giữ tục mê tín, 1 cuốn sách
thì giống như 1 linh hồn , và mỗi linh hồn nên có riêng 1 cơ thể
của nó.
in
Thắp Tạ
Note: Trong cuốn này,
có 1 bài "y chang" bài thơ của TTY tặng TTT!
Cả bài thơ của TTY, là nói về cú đi ẩn của
Lão Tử. Khi qua Ải Tây, người gác cổng năn nỉ, trước khi đi ẩn, cố
để lại cho đời bộ Đạo Đức
Kinh.
Bài của Sebald thì mắc mớ đến 1 địa danh của Lò
Thiêu
Ải Tây kể chuyện Lão Tử, đi ẩn, người
gác cửa đời năn nỉ, làm ơn để lại cho đời 1 cái gì đó, rồi hãy
đi.
Nhờ vậy đời có bộ Đạo Đức Kinh
Cũng thế, là Thơ Ở Đâu Xa.
Isaiah Berlin
Berlin có 1 thời là người
yêu của Akhmatova. Trong cuốn "Akhmatova, thi sĩ, nhà tiên tri", có
nhắc tới mối tình của họ.
Berlin là nguyên mẫu của “Người khách từ tương lai”,
"Guest from the future", trong “Bài thơ không nhân vật”, “Poem without
a Hero”.
Cuộc gặp gỡ của cả hai, được báo cáo cho Xì, và Xì phán,
như vậy là nữ tu của chúng ta đã gặp gián điệp ngoại quốc, “This mean
our nun is now receiving visits from foreign spies”.
Cuộc gặp gỡ của họ đậm mùi chiến tranh lạnh. Và thật là
tuyệt vời.
Vào ngày Jan 5, 1946, trước
khi về lại Anh [Berlin khi đó là Thư ký thứ nhất của Tòa ĐS Anh ở Moscow],
Berlin xin gặp để từ biệt.
Kết quả là chùm thơ “Cinque”, làm giữa Nov 26, 1945
và Jan 11, 1946. Những bài thơ tình đẹp nhất và bi đát nhất của ngôn
ngữ Nga.
Bài dưới đây, viết ngày 20 Tháng Chạp, Akhmatova ví
cuộc lèm bèm giữa đôi ta như là những cầu vồng đan vô nhau:
Sounds die away in the ether,
And darkness overtakes the dusk.
In a world become mute for all time,
There are only two voices: yours and mine.
And to the almost bell-like sound
Of the wind from invisible Lake Ladoga,
That late-night dialogue turned into
The delicate shimmer of interlaced rainbows.
(II, p. 237)
The last poem of the cycle, written
on January 11, 1946, was more prophetic than Akhmatova realized:
We hadn't breathed the poppies'
somnolence,
And we ourselves don't know our sin.
What was in our stars
That destined us for sorrow?
And what kind of hellish brew
Did the January darkness bring us?
And what kind of invisible glow
Drove us out of our minds before dawn?
(II, p. 239)
In 1956, something unexpected
happened: the man who was to become "Guest from the Future" in her
great work Poem Without a Hero-Isaiah suddenly returned to Russia. This
was the famous "meeting that never took place”. In her poem, "A Dream"
(August 14, 1956), Akhmatova writes:
This dream was prophetic or not
prophetic . . .
Mars shone among the heavenly stars,
Becoming crimson, sparkling, sinister-
And that same night I dreamed of your arrival.
It was in everything ... in the Bach Chaconne,
And in the roses, which bloomed in vain,
And in the ringing of the village bells
Over the blackness of ploughed fields.
And in the autumn, which came close
And sddenly, reconsidering, concealed itself.
Oh my August, how could you give me such news
As a terrible anniversary?
(II, p. 247)
Another poem, "In a Broken Mirror"
(1956), has the poet compare Petersburg to Troy at the moment when
Berlin came before, because the gift of companionship that he brought
her turned out to poison her subsequent fate:
The gift you gave me
Was not brought from altar.
It seemed to you idle diversion
On that fiery night
And it became slow poison
In may enigmatic fate.
And it was the forerunner of all my misfortunes-
Let’s not remember it! ...
Still sobbing around the corner is
The meeting that never took place.
(II, p. 251)
Mộ Mác: W[V]C
thế giới, hãy đoàn kết lại!
Note: Berlin là 1 trong vị thầy của Vargas Llosa.
Sau khi được Nobel, ông viết 1 cuốn sách nhỏ, Giếng Khôn, vinh danh những người &
tác phẩm ảnh hưởng lên ông, trong có Berlin.
I speak with particular feeling,
for I am a very old man, and I have lived through almost the entire
century. My life has been peaceful and secure, and I feel almost ashamed
of this in view of what has happened to so many other human beings.
I am not a historian, and so I cannot speak with authority on the causes
of these horrors. Yet perhaps I can try.
Viết đàng
hoàng đi...
Độc giả TV
Tớ già rồi, sống trọn thế
kỷ rồi, sóng gió cũng nhiều, nhưng vưỡn cảm thấy hổ thẹn, so với sóng
gió của những người khác, nhưng tớ sẽ cố, viết về… tớ,
như là viết về... họ!
Hà, hà!
Lời Ước
[Nhìn lại một năm văn học, 1999]
Nhìn lại thế kỷ, tuần báo Văn Học Nghệ Thuật trên
lưới (internet), do Phạm Chi Lan chủ trương, có làm một cuộc phỏng
vấn bỏ túi (mini). Trong số những câu hỏi có một: Anh/Chị coi Y2K
là một ý niệm hay một sự kiện?
Văn học hải ngoại trong năm qua, hình như mang cả
hai yếu tố: như một ý niệm, khi vẫn luôn luôn phải nhìn lại chính
nó, tự hỏi về chính nó, liệu có một dòng văn học hải ngoại, sau cuộc
tháo chạy tán loạn, mất quê hương, chọn biển cả thay vì đất liền,
để dựng nước mới.... hay như một sự kiện quan trọng: cùng nhân loại
chấm dứt thế kỷ hung bạo, với những biểu tượng của nó là Hitler và
Lò Thiêu, Stalin và trại cải tại, Pol Pot và cánh đồng giết người...
Trong một truyện cực ngắn, Lời Ước, Walter Benjamin
kể chuyện, sau một bữa lễ sabbath, mấy người Do Thái, từ xóm đông
xóm đoài kéo nhau tới một cái quán tồi tàn nhất trong làng. Chuyện
bá láp một hồi, một ông đưa ra ý kiến, từng người sẽ nói lên một
lời ước của mình. Thôi thì đủ thứ ước ao: thêm căn nhà, thêm tí
nhau, thêm tí thu nhập, thêm chiếc xế... Khi đã chán chê, họ mới
chú ý tới một "kẻ lạ" ngồi thu lu ở một góc. Chẳng ai biết anh ta.
Trông cách ăn mặc, rõ ra một nhân vật cái bang. Anh ta cũng không
tỏ vẻ hăm hở nói lên lời ước của mình:
-Tôi ao uớc được làm một vị hoàng đế rất hùng
mạnh, trị vì một vương quốc thẳng cánh cò bay; một đêm đang ngủ
trong tòa lâu đài của tôi, quân thù thình lình vượt biên giới và trước
khi ánh dương đầu tiên xuất hiện, đám giặc đã vào tới bên trong lâu
đài... Tôi chẳng còn đủ thì giờ vớ đủ bộ quần áo, cứ thế chạy trối chết,
ngày này qua ngày nọ, đêm này qua đêm khác, cuối cùng tìm được một
chỗ trú ẩn, là góc quán này. Đó là lời ước của tôi.
Cả bọn, người nọ ngó người kia, chưng hửng.
-Thế anh có thêm được một món đồ nào không?
-Có, một chiếc áo thun!
Liệu chúng ta có thể nhìn lại văn
học hải ngoại, bắt đầu bằng lời ước của nhân vật cái bang kể trên?
Thật khó mà quên được lời ước, với
bất cứ một người Việt nào đã từng kinh nghiệm cuộc bỏ chạy tán loạn.
Nhưng với thời gian, nó biến đổi, hoặc bị những lời ước khác, tức thời
hơn, khẩn cấp hơn, làm quên lãng.
Những tác phẩm văn học trong năm qua cho thấy, hai
mặt của cùng một lời ước đó. Có những cuốn sách mà người ta cho
rằng, đã hội nhập, không còn hoang tưởng, hết còn ở trong ghetto.
Ở đây, cần phải nói rõ một điều, người ta đã lầm lẫn, hoặc đã cố ý đồng
hoá, một tác phẩm văn học với một số hiện tượng xã hội. Cho tới nay,
chẳng hề có một tác phẩm văn học nào hoang tưởng đến độ, muốn dấy lên
một cuộc chiến, để tái lập một chế độ. Và cũng chưa có tác phẩm nào
cho thấy, con người Việt Nam đã hội nhập thực sự ở quê hương mới. Tôi
thật sự không tin, những tác giả của những cuộc tình chốc lát ở nơi
đất người, trong lúc kiếm sống, lại tự hào mình đã hội nhập! Họ thực
ra là đã từ bỏ đề tài những năm ngay sau 1975, mà chủ yếu là tố cáo cái
ác của chủ nghĩa Cộng Sản, và hậu quả của nó, những thảm họa khi vượt biển
tìm tự do. Bây giờ, hoặc là đề tài này không còn ăn khách, hoặc là chính
tác giả của chúng cũng chán, hoặc nội lực không đủ để đương đầu với nó,
bèn quay ra kể chuyện cuộc sống thường nhật của người Việt, đã có một
công ăn việc làm ổn định, đã có va chạm chút xíu với người bản xứ. Va
chạm chút xíu, nhưng không phải là xung đột, bởi vì ở đâu có hội nhập,
ở đó có xung đột; theo nghĩa, anh mới tới muốn nơi đây thoải mái như là
nhà của mình, còn chủ nhà thì muốn chui vào tận trong ngõ ngách tâm hồn
người khách, để coi nó có gì khác ta.
Nhà văn, nhìn một cách nào đó, là kẻ đến sau
biến động. Nếu những năm sau 1975, đề tài trại cải tạo, vượt biển
có lượng nhưng thiếu phẩm, trong năm 1999, đề tài này trở lại, trầm
hơn, nặng hơn, và dĩ nhiên chất lượng hơn. Ở những tác phẩm trước
đó, tác giả thi nhau tố cáo cái độc, cái ác, và những đau khổ mà
bản thân hay gia đình, và đất nước đã phải chịu đựng. Vô tình, chỉ có
tính chính trị, thời cuộc. Kundera đã chỉ đích danh tác phẩm được
coi là khuôn mẫu của văn chương chống cộng, cuốn 1984 của Orwell:
đây chỉ là chính trị giả danh văn chương. Tác phẩm 1984 giản lược chế
độ Cộng Sản vào danh sách những tội ác của nó, và như thế, vô hình
trung, cũng rơi vào thế giới xám xịt của những trại tù! Rồi ông chứng
minh, ngay cả trong thế giới mê cung là Vụ Án, hay Lâu Đài, nhân vật của
Kafka cứ hở được chút nào là loay hoay kiếm một cái cửa sổ, để thở! Và
ông nhặt ra được không biết bao nhiêu là chi tiết thơ, trong một thế giới
không thơ, là thế giới mê cung, tức thế giới toàn trị.
Hơn nữa, khi hăm hở tố cáo, chính nạn nhân không
biết, không còn có thì giờ nhận ra, cái phần tha hóa ở nơi họ:
bất cứ một con người nào, ở trong thế giới đó, cũng bị tổn thương.
Nói như Todorov, chủ nghĩa Cộng Sản là thử nghiệm tối hậu về đạo
đức của con người. Nhân vật chính, viên sĩ quan trong Đá Mục của Thảo
Trường, có vẻ như thấy hết, hiểu hết, và tỏ ra có một thái độ vượt
lên khỏi những đau thương, giận dữ; nhưng được như vậy, là nhờ đệ tử,
một anh lính truyền tin. Anh này làm độc giả nhớ tới nhân vật chính trong
Một ngày trong đời Ivan Denisovich, của Solzhenitsyn (độc giả Đá Mục chắc
khó quên "xen" đệ tử kiếm việc làm nhàn rỗi cho sư phụ, và sư phụ lầm
lẫn trứng gà bồi dưỡng; đúng ra là của con heo đực).
Thảo Trường đi tù tất cả 17 năm. Qua đây, ông đã
cho xuất bản liền mấy cuốn, riêng trong năm qua là Đá Mục và
Tầm Xa Cũ, Bắn Hiệu Quả. Trong một phỏng vấn trên đài Kicon, mạng Internet,
ông cho biết, trong tù ông cứ thế nghiền ngẫm, và đã "bỏ túi" năm bẩy
cuốn sách, qua đây tuần tự xuất bản. Ông sống lại một lần nữa thời gian
dài 17 năm. Nhưng nếu chúng ta theo sát những bài viết của ông, sẽ
nhận ra, đã có dấu vết thay đổi, giữa những truyện ngắn đầu, và mới đây.
Tác giả tuy bỏ túi vài tác phẩm thực, nhưng khi viết ra, nó không giống
như là lúc ông còn ở trong trại tù, đã tưởng tượng mặt mũi của chúng.
Ông ngày trầm hơn, văn ngày thấm hơn, vượt lên nỗi cay đắng còn đè
nặng hồi ức những ngày tù.
Ở Lâm Chương cũng vậy. Khi trả lời phỏng vấn, hình
như ông cho biết, chỉ vào nhà tù, ông mới biết căm thù nghĩa
là gì. Nhưng càng viết, ông càng bớt căm thù. Bởi vì, hận thù, với
một nhà văn, là thất bại của trí tưởng tượng. Trong truyện của ông,
người đọc nhận ra những cay đắng, nhưng còn nhận ra, vết thương đang lành.
Trong một bài tổng quan, thật khó mà đưa ra chi tiết chứng minh, hy vọng
sẽ có dịp được viết rõ hơn về từng tác giả, trong năm 2000. Vả chăng,
khi người ta "trung thành" với một điều gì, cùng lúc người ta "phản bội"
một điều khác: chống Cộng, ở một số nhà văn Miền Nam mang tính công dân
(thù nhà, nợ nước?), hơn là mang chất văn chương.
Chính chúng ta, độc giả, khi phải nhìn lại (đọc
lại) một số tác phẩm văn học, cũng thấy mình đã đổi khác. Tác
phẩm có thể vẫn vậy, nhưng con người đổi khác. Trước đây, những độc
giả Miền Nam thật khó mà chấp nhận một tác phẩm của một người ra đi
từ Miền Bắc, lại có thời rất thân cận với cung đình Bắc Bộ Phủ, như
Vũ Thư Hiên. Và người ta nhận ra một điều, ngay cả những lúc phải "ăn
nằm" với chế độ toàn trị, tiếng nói của một miền đất vẫn giữ riêng
cho nó một khoảng cách. ["Đi tù với một bông hồng", là tên một bài viết
của Đỗ Quang Nghĩa, trên báo Diễn Đàn, về tác phẩm "Đêm Giữa Ban Ngày" của
Vũ Thư Hiên.]
Rõ rệt nhất là ở Lê Minh Hà, với hai tác phẩm
xuất bản liền trong hai năm vừa qua, Trăng Góa, và Gió Biếc.
Có người cho rằng ở Lê Minh Hà, truyện không ra
truyện, tủn mủn, manh mún. Với Gió Biếc (1999), có người chỉ thấy
những cảnh đời nhếch nhác của một số người Việt, phải bỏ nước ra đi,
rồi cố tìm cách để khỏi phải trở về.
Nhưng vẫn như trong trường hợp Kundera nói về sự khác
biệt giữa Orwell và Kafka: Bạn phải kiếm cửa sổ để mà thở, thay
vì cố chứng minh, đây là những nhà tù!
Vẫn có những tác giả đã không thể quên ước mơ
thoạt đầu, ngày xưa. Họ không nói tới, nhưng chúng ta cảm thấy, qua
cách viết, qua hành động của nhân vật. Trong truyện ngắn Biển (của
Miêng) là chia sẻ tấm áo thun, ở đây là những giọt lệ nhỏ xuống cho
một kẻ điên khùng, không còn nhận ra chính mình, nhưng lại nhận ra người
vợ, và qua đó, những đứa con đã chết trên biển cả. Hay như Kẻ Lạ (của
Hồ Như), khi trở về, và nghe quê hương xì xào: Kìa ai như Cô Thắm... Hay
như nhân vật trong truyện Trở Về (tạp chí Hợp Lưu) của Phạm Hải Anh,
về để thấy rằng, quê hương không từ chối anh. Hay như nhân vật Nữ Độc
Thủ của Linda Lê la lên: Ông ta chết rồi, hãy để cho ông ta yên thân!
Theo tôi, văn chương Việt hải ngoại 1999, là một năm
được mùa. Mùa gặt mới, trong đó có cả lúa chín muộn: sự góp mặt
của một tác giả như Trần Thị NGH. Đây là một tác giả trước 1975 tại
Miền Nam, vừa xuất hiện đã gây chấn động giới viết lách ở Sài Gòn,
với truyện ngắn Nhà Có Cửa Khoá Trái. Nếu trí nhớ không phản bội tôi,
hình như truyện đầu tay của bà là về một người đàn ông có vợ, đến gặp
một người đàn bà không chồng, nhưng có con; thằng nhỏ bữa đó bị đau,
anh chàng đi mua thuốc cho đứa nhỏ. Chuyện chỉ có vậy, nhưng tôi vẫn còn
nhớ cái cảnh cô đơn của người đàn ông gầy còm ốm yếu, ngơ ngơ ngác ngác
trước tiệm thuốc tây, trước cuộc chiến, và trước cuộc tình vụng trộm.
Ở những truyện viết sau này (trong tập truyện ngắn do nhà Văn Nghệ xuất
bản, 1999), nhân vật của bà vui hơn, tuy vẫn chưa quên được những người
tình cũ, cuộc đời con gái, cũ.
Nếu phải chọn một tác phẩm, tôi chọn tập truyện ngắn
của Miêng. Do cái phần tâm linh của nó, hơn là do cách dựng truyện,
cách dựng nhân vật. Với Lê Minh Hà, tôi chọn ngôn ngữ, hơn là truyện
ngắn. Có một cái gì đó, làm tôi phải tự hỏi: làm sao cái mầm sống
của chữ nghĩa, của một miền đất, sau bao nhiêu đọa đầy, nhưng vẫn không
chịu bị bẻ gẫy, ở đôi chỗ, vẫn tươi mát đến như vậy?
Walter Benjamin, trong một truyện cực ngắn khác, Chữ
Ký, kể câu chuyện xẩy ra tại cung đình nữ hoàng Catherine, ở
Nga. Vị cận thần của bà, Potemkine, đang trong cơn sa sút tinh thần
trầm trọng, kéo dài ngày này qua ngày khác. Không ai được tới gần căn
phòng của ông. Không ai dám xì xào về căn bệnh của vị cận thần sủng ái.
Khổ một nỗi, bao nhiêu giấy tờ đệ trình nữ hoàng, là phải có chữ ký của
Potemkine. Đám quan chức hàng đầu trong triều không biết phải giải quyết
ra sao.
Bữa đó, may quá, một viên chức thuộc loại vô danh
tiểu tốt, tên là Chouvalkine, không hiểu vì lý do nào, lại có
mặt tại căn phòng bầu dục. Thấy mấy sếp mặt mày nhăn như bị, anh
ta mới rụt rè vấn an, và khi biết được sự tình, bèn xung phong: để
em xông vô phòng, với mớ giấy tờ cần chữ ký của Ngài Bí Thư. Mọi người
thấy, đâu có mất gì, bèn gật đầu.
Chouvalkine ôm mớ giấy tờ, mở cửa phòng, thấy Ngài
Potemkine đang ngồi mơ màng trên chiếc ghế bành. Anh tới gần, Ngài
cũng chẳng biết. Thế là anh cầm cây viết, chấm mực, dí vào tay Ngài;
và Ngài cứ thế ký lia lịa, hết tờ này tới tờ khác. Xong, anh trở
ra. Mọi người vồ lấy mớ giấy đã được thị thực. Mở ra, tất cả các chữ
ký, từ chính tay Potemkine, nhưng đều biến thành... Chouvalkine!
Với câu chuyện cực ngắn Chữ Ký, chúng ta nhìn
về trong nước. Cái me-xừ Potemkine, phải chăng là chủ nghĩa hiện
thực xã hội (thứ thiệt?), mà những anh chàng Chouvalkine vẫn hy vọng
viết dưới ánh sáng của nó?
Nguyễn Quốc Trụ
Trên
Người Nữu Ước [June
22, 2009] còn bài viết Chuyện Tình
Thứ Thiệt, Real Romance: Làm thế nào Nora Roberts trở
thành tiểu thuyết gia phổ thông nhất tại Mẽo?
Chôm
được một câu thật tuyệt, của Jane Austen, để gửi CM [MT]:
M xuyên thủng hồn Anh. Anh, một nửa hấp hối, một nửa hy vọng.
[You pierce my soul. I am half agony, half hope.]
Làm
nhớ câu thơ,
M
đi, một nửa hồn ốc mất,
Một
nửa hồn kia cũng khật khừ!
*
'I
read to be entertained and to relax, and to go into another world,
not because it's good for me. " Roberts says.
Tôi
đọc để thú, để xả, và để nhập vào một thế giới khác, không phải
bởi vì nó nó tốt cho tôi.
*
Hè vừa rồi, một nữ biên tập đưa ra một câu hỏi cho độc
giả của nhà xb: Vậy thì dòng văn nào, trong một câu chuyện tình nức
nở, mà khi đọc, bạn cảm thấy bao nhiêu lông tóc của bạn dựng đứng lên,
và, sau bao nhiêu năm nước chẩy qua cầu, sao bao nhiêu lông tóc rụng
rơi cùng những cuộc tình mê tơi, mệt bã đến cả... giường lẫn chiếu,
bạn vưỡn nhớ nó?
Georgette Heyer: Tôi nhớ từng lời, kể cả những lời em chưa
nói ra với tôi [Lời nào em không nói em ơi, tình nào không gian
dối?]….
Người thắng giải dễ dàng, là Nora Robert – La Nora, Nora
Nữ Hoàng, hay giản dị, NR.
Một độc giả nêu tên tác phẩm “Carnal Innocence”, trong
có đoạn, tả một em nhà giầu, nữ thừa kế, có người yêu xưa, xác nằm
trong một cái ao làng, và bị FBI hỏi cung:
-Cô và cái tay bị chết đó hình như có mối liên hệ?
-Cái mối liên hệ mà ông nói đó, là sex.
Hay đoạn sau đây, giữa hai kẻ đang yêu nhau:
-Em quyết định ghét anh.
-Nữa, hả?
Cái đoạn sau làm nhớ một nhân vật của HHT, đang hì hà
hì hục, đã năn nỉ em, lát nữa, nữa nhé.
NR quả là một hiện tượng khủng khiếp, chỉ về mặt kiếm tiền
không thôi đã qua mặt cả Grisham và Stephen King, và cả hai người
này đều mê đọc bà, qua bài viết trên Người Nữu Ước.
Nhưng mấy câu độc giả đưa ra để bỏ phiếu, theo Gấu, chưa
nhằm nhò gì, so với của... Gấu!
Comme la vie est lente
Et comme l'Espérance est violente
How violently flowers fade.
How awfully slow life is.
Lá thu vàng mới hung
bạo làm sao
Đời lừng khừng mới chán
chường thế nào!
… The magic in a poem is always
accidental. No poet would labor intensively upon the intricate
craft of poetry unless he hoped that, suddenly, the accident
of magic would occur. He has to agree with Chesterton
that the miraculous thing about miracles is that they do sometimes
happen. And the best poem is that whose worked-upon unmagical passages
come closest, in texture and intensity, to those moments of magical
accident ....
Cái thần kỳ trong 1 bài
thơ thì luôn luôn tình cờ, giống như 1 tai nạn. Chẳng nhà thơ nào,
khi tập luyện làm thơ trên… Facebook, như Thầy Kuốc, chẳng hạn- tập
luyện viết văn để có được cái gân guốc, cái chan chát- mà không
mong, bất thình lình, tai nạn xẩy ra, và cái thần kỳ xuất hiện!
Thì cũng đành thuổng Chesterton, mà phán
rằng, mặc dù đời thì chó má - cũng lại thuổng Dylan Thomas,
"Chân dung nghệ sĩ như con chó con" - lâu lâu, thi thoảng, tai
nạn [phép lạ] xẩy ra.
Thí dụ, bữa xém chết
ở Phước Lộc Thọ!
Đúng vào lúc xém chết,
phép lạ xẩy ra thật, thoát chết, và gặp lại BHD, ở đời thứ nhì.
Em phán, “Don’t be sad.”
Và hứa, bữa nào, hai
đứa vẫy cái tắc xi qua... Chợ Lớn [Paris] như hồi còn học Gia
Long, nhe!
And there's this
to be said, too. Poetry, to a poet, is the most rewarding work in
the world. A good poem is a contribution to reality. The world is
never the same once a good poem has been added to it. A good poem
helps to change the shape and significance of the universe, helps
to extend everyone's knowledge of himself and the world around him.
. . .
Thơ là món quà thưởng
bảnh nhất. Một bài thơ hay là 1 đóng góp cho thực tại.
Thế giới đếch như cũ nữa, khi một bài thơ
bảnh – thí dụ “Biển” của GCC - xuất hiện!
Note: Nhân "thần kỳ, phép lạ", như….
“Biển” của GCC, mời độc giả TV đọc
bài này:
Sir Isaac Newton
Magician’s brain
The real Sir Isaac Newton was not first
king of reason, but last of the magicians:
Newton đếch phải người đầu tiên của
lý lẽ - của "phản biện cái con khỉ gì đó" – mà là ảo thuật gia
cuối cùng. (1)
Thơ Mỗi Ngày
Je voudrais que mon amour meure
qu' il pleuve sur le cimetière
et les ruelles où je vais
pleuvant celle qui crut m'aimer
Samuel Beckett
Gấu muốn tình Gấu chết,
Và mưa rơi trên nghĩa địa,
Trên đường phố Sài
Gòn,
Gấu đã từng vừa đi vừa khóc,
Người G[D]ấu Yêu.
Le domicile est suspendu au cou
de l'homme
Comme une punition
Alain
Quán, nơi tụ tập của những
đứa con hoang đàng, dù có đi xa chân trời góc bể nào cũng nhớ
hoài, giống như sự trừng phạt.
Quán, Mái Nhà Xưa. Sài-gòn, Sài-gòn...
Như người xưa đánh rớt
cây gươm xuống lòng sông, bèn ghi dấu nơi mạn thuyền,
chàng trở lại chốn xưa, tìm lại dấu giầy
trên phấn bụi,
và tiếng cười của nàng vẫn còn văng vẳng
đâu đây
The Improbable
There may be words left
On the blackboard
In that gray schoolhouse
Shut for the winter break.
Someone was called upon
To wipe them off
And then the bell rang,
The eraser stayed where it was
Next to the chalk.
None of them knew
You'd be passing by this morning
With your eyes raised
As if recollecting
With a thrill of appreciation
Something improbable
That alone makes us possible
As it makes you possible
In this fleeting moment
Before the lights change.
Charles Simic
Nghi
Hoặc
Có thể trên một tấm bảng
Ở nơi trường Gia Long ngày nào
Vưỡn còn những chữ BHD đã
từng viết
Khi ngôi trường lọt vô tay lũ VC
Một cô bạn của em được gọi lên để
xóa bảng
Đúng lúc đó, có tiếng chuông hết
giờ học
Chữ vưỡn còn, như cái giẻ lau bảng chưa
kịp đụng tới
Đếch ai biết
Rằng thì là
Gấu đã từng mò tới nhìn tấm bảng
Có tí bùi ngùi, hài lòng
Một tí nghi, một tị hoặc
Như thế đó
Làm cho đời đôi ta trở nên có ý nghĩa
Đúng vào cái khoảnh khắc thiên thu bỏ
chạy đó
[Bèn ghi dấu nơi mạn thuyền]
Trước khi đứt “phin”, đổi đời
Giải thưởng VHTQ, Sử, 1970
Từ tủ sách của VHQ
Cuốn này chắc cũng không có ở VN
Note: Lướt
net, thấy tin bịnh. Cầu chúc OK.
NQT
Nhờ
đọc Ipcress, Gấu mới vỡ ra, tẩy não là gì,
và làm sao tẩy não.
Một cách ngắn gọn, muốn tẩy não, phải
tạo ra một tình trạng thần kinh căng thẳng, không làm sao
phân biệt được thực, ảo. Trước hết, tống phạm nhân vô một hệ thống
gọi là "nhà ma", maison hantée, tạo tình trạng cô lập hoàn toàn
về tinh thần. Thiết lập những hệ thống làm nóng lạnh đột ngột,
khiến không còn phân biệt ngày đêm, dài ngắn, mùa đông hay
mùa hè, xứ nóng hay xứ lạnh, trong nước hay hải ngoại. Phạm nhân
có cảm tưởng, thí dụ, ngày chỉ có 1 tiếng, đêm dài 36 tiếng. Mục
đích là, làm sao huỷ diệt hệ thống cân bằng của thần kinh, cho tới khi
phạm nhân ngất đi, và khi tỉnh lại, rơi vào trạng thái "thăng hoa,
siêu thoát, thanh tẩy", tiếng nhà nghề gọi là 'l'abréaction':
điểm đỉnh, [đỉnh cao chói lọi, chữ của DTH], của tẩy não. Tới đó,
là hết còn trở về: C'est le point culminant du lavage de cerveau.
L'abréaction est le point sans retour.
Cái tay điệp viên ở trong truyện,
thoát được, ấy là nhờ đọc được bí quyết tẩy não Ipcress,
và bèn thủ một cây đinh, mỗi lần sắp ngất đi bèn ấn cây
đinh thật sâu vào lòng bàn tay, cho tỉnh táo, quyết không để
bị đẩy tới điểm đỉnh
Happy birthday,
Len Deighton: we need you now more than ever
Chúc mừng sinh nhật,
Len. Tụi này quá cần bạn vào lúc này.
Vớ được cuốn trên, tại một tiệm sách
ở Mường Luổng!
Ấn bản 2009, của tác
phẩm đầu tay, 1962, của ‘thi sĩ của truyện điệp viên' của thời
kỳ chiến tranh lạnh.
Gấu có mấy cuốn, trên, rồi,
cả bản tiếng Anh lẫn tiếng Pháp, vì cứ lăm le dịch, hoài.
Nhưng cuốn mới nhất, quả
là thần sầu, vì có thê m bài viết của tay làm
cái bìa, và của chính tác giả, về cuốn đầu tay của mình
Gấu có tí kỷ niệm, chung với Mai Thảo,
hồi còn Quán Chùa, về Len Deighton, qua nhân vật đóng vai chính trong cuốn
truyện trên, Michael Caine.
Khán giả ghiền xi nê
tại miền nam trước 1975, nhất là lớp người như tôi, làm
sao không biết tới Ngài Michael Caine cho được cơ chứ! Không
chỉ vì ông đóng phim "hay", mà còn vì đề tài những phim ông
đóng. Người viết còn nhớ, đã từng trải qua gần một buổi sáng,
bên ly cà phê nguội ngắt vì mải nói chuyện, với một "ông bạn",
cũng dân ghiền xi nê, và cũng ghiền những phim trinh thám, và
cũng mê cách đóng trò điệp viên lù khù của Michael Caine.
Ông bạn nhà văn đàn anh... Mai
Thảo!
Vào thập niên 1950, Michael Caine
đã là một diễn viên điện ảnh, nhưng phải đợi tới phim "Hồ Sơ Ipcress",
xuất hiện năm 1956, ông mới trở thành một diễn viên hàng
đầu của Anh, một vị trí mà ông giữ mãi tới hai chục năm, với
những phim nổi tiếng chẳng kém, như Đám Tang Của Tôi Tại
Berlin... rồi sau đó, ông lu mờ dần, nhưng với khán giả miền
nam, ông luôn luôn, và chỉ là tay điệp viên lù khù của
Hồ Sơ Ipcress, và
Đám Tang Của Tôi Tại Berlin.
Mai Thảo, tôi, và những
khán giả ghiền xi nê tại sài Gòn những năm "đó đó", chúng
tôi chỉ biết Hồ Sơ Ipcress
qua cái tên tiếng Tây, là "Nguy Hiểm Tức Thời" (Danger Immédiat).
Như tất cả những phim Mỹ, chúng
tới miền nam Việt nam qua ngã Paris, nghĩa là đều nói
tiếng Tây, đều có một cái tên Tây. Thí dụ những phim
cao bồi mà khó ai có thể quên nổi như Shane, biến thành Người của những thung lũng mất
tích, L’homme des vallées perdues, với
anh chàng bồi lùn tịt Alan Ladd (?).
High Noon:
Còi xe lửa thét ba lần, với Gary Cooper – một trong những
nhân vật người hùng đại diện cho nam tính của người Mẽo,
còn có John Wayne, Humphrey Bogart... - và cô đào Grace Kelly,
sau thành bà hoàng Monaco, và lẽ dĩ nhiên, làm sao quên nổi,
bản nhạc "Do not forsake me, oh my darling" (lời Pháp, Et toi
aussi, tu m’abandonnes: Cả em nữa, cũng bỏ anh sao?), với tiếng
hát đầy chất người hùng chăn bò (cowboy), của Frankie Laine.
Nguy Hiểm Tức Thời, Đám
Tang Của Tôi ở Berlin, hai phim nổi tiếng do Michael
đóng, đều dựa trên tác phẩm của Len Deighton, một
nhà văn chuyên viết truyện điệp viên người Anh, và đề tài
của ông, là về cuộc chiến tranh lạnh. Ông nổi tiếng chẳng
kém gì một nhà văn Ăng Lê cũng chuyên viết truyện điệp viên
là John Le Carré và đó cũng là lý do tại sao Mai Thảo và
tôi cùng mê.
Chúng tôi hay ngồi uống cà
phê tại quán Cái Chùa ở đường Tự Do, Sài Gòn. Sở
làm của tôi gần đấy. Mỗi buổi sáng, tôi phải ghé sở thật
sớm, coi có việc gì dành riêng cho tôi, mà thường là không
(bởi vì "ca chính" là vào buổi trưa), bởi vậy, liền sau đó,
thay vì về nhà, tôi ghé quán Cái Chùa.
Còn Mai Thảo, ghé gặp tôi, là để lấy bài cho tờ Vấn Đề,
hoặc để kiếm một chỗ ngồi, viết vội cho xong mấy trang fơi ơ tông,
cho một nhật báo, hoặc để chờ những ông bạn khác, của cả hai,
sẽ lục tục tới sau đó.
Trong nhóm Sáng Tạo,
Mai Thảo là người đi ra nước ngoài sớm nhất, tuy cũng trải qua
hình như là ba niên, sống "chui", trong khi chờ "dịp may". Những
người kia còn ở tù, hoặc ở trong trại cải tạo. Chi tiết về những
ngày sống chui, đã nhiều người kể rồi, và dù không có người kể
ra, những độc giả của ông cũng đoán ra được, từ cuộc sống chui của
họ. Khi người viết ra được ngoài này, ông còn sống, nhưng không
có dịp gặp lại. Những ngày trước 1975, tuy thường gặp, nhưng thật
khó mà là bạn thân, một phần ông đã có địa vị trong giới viết
văn, một phần do "ngần ngại", ở cả hai phía.
Có thể vì các bạn ông đều
ở tù, rồi cả nước ở tù, cho nên những ngày đầu, ông
"chống cộng thẳng thừng", nghe nói còn tuyên bố, không
thèm đọc những gì từ phía những nhà văn cộng sản. Thái độ
đó có thể còn là do hình ảnh vẫn còn đọng lại mãi trong
ông, khi giã từ Hà Nội: "Phượng nhìn xuống Hà Nội, vực thẳm
ở dưới đó." (Đêm Giã Từ Hà Nội).
Nhưng trong thâm tâm, ông
không thể nào quên thành phố đó, tôi tin như vậy.
Tôi nhớ một lần, ngồi ở quán Cái Chùa,
nhân nói chuyện di cư (nghĩa là tại sao rời bỏ Hà Nội),
ông cho biết, "Thì mình tính, chỉ sau hai năm là tổng tuyển
cử, là thống nhất, thế là đi, biết chắc một điều, lời được hai
năm."
Ngẫm nghĩ một hồi, ông gật gù, "Vậy mà
lời hơn nhiều".
Tuy nói "lời", nhưng nghe thật bùi ngùi.
Người Thứ Ba
Gấu đọc Người Thứ Ba, Kẻ Giết Muớn,
của Greene, bản tiếng Tây, khi phải đánh vật với
từng con chữ của tụi thực dân mũi lõ.
Cũng vậy, với Simenon.
Đọc, như là một cách
học tiếng Tây.
Note: Kẻ giết mướn, quả
đúng là tác phẩm đầu tiên của GG, mà GCC đọc, qua bản
tiếng Pháp, Tueur à gages.
Tên tiếng Anh của nó là
A Gun for Sale, quay thành film, A Gun for Hire do Alan
Ladd, đóng, khác Người Thứ Ba, The Third Man.
"Người thứ ba của GG", có
gì giống 1 phim cao bồi Coup de fouet en retour, hồi
mã roi, câu chuyện 1 ông con trai truy tìm kẻ giết bố, khi
gặp, hoá ra là bố mình.
100 ans Camus
Suốt cuộc đời, Camus luôn
tỏ ra trung thành với niềm tin, rằng con người phải hoàn chỉnh
trọn vẹn chính mình, sống trọn với bản chất của mình, khi mình tương
hợp với thế giới tự nhiên, khi cuộc ly dị giữa nó và thế giới
tự nhiên sẽ cắt manh mún cuộc hiện hữu nhân sinh của nó. Có lẽ,
đây là niềm tin, kinh nghiệm của một người lớn lên không nương tay
nhờ sỏi, đá, bụi bặm, giọt mưa, sợi nắng, và, nó tách Camus ra
khỏi cái đám đông khốn kiếp ở thành phố, ở Paris, và hơn thế nữa, tách
ông ra khỏi cả một tầng lớp trí thức cùng thế hệ với ông.
Tất cả lũ, nào Mác
Xịt, nào Ky Tô, nào tự do, nào hiện sinh, đều có một điểm chung:
chúng đều thần tượng hoá lịch sử. Sartre và Merleau-Ponty, Raymond Aron
và Roger Garaudy, Emmanuel Mounier và Henri Lefebvre, ít ra đều
đồng ý về một điểm: rằng con người là một con người xã hội, và, để
hiểu nỗi khốn cùng, những khổ đau của nó, và đề ra giải pháp cho vấn
đề của con người, việc đó chỉ thế xẩy ra, ở trong cái khung lịch sử.
Kẻ thù ở bất cứ đâu đâu, ở bất cứ điều gì khác, nhưng đám này đều
chia sẻ với nhau một giáo điều rộng lớn nhất trong mọi giáo điều
của thời đại chúng ta: rằng lịch sử là chìa khóa cho câu hỏi nhân
sinh [that history is the key to the human question], là nơi chốn,
môi trường, ở đó, trọn số phận của con người được quyết định.
Camus không bao giờ chấp
nhận cái sắc lệnh hiện đại này. Không hề chối bỏ chiều hướng lịch
sử của con người, ông luôn luôn tin rằng, giải thích số phận con
người hoàn toàn bằng kinh tế, xã hội hay ý thức hệ, là không đầy
đủ, và trên đường dài, nguy hiểm. Trong Mùa Hè, 1948, ông viết: “Lịch
sử chẳng hề giải thích vũ trụ tự nhiên, có trước nó, cũng như cái
đẹp, ở trên nó”. Cũng trong bài tiểu luận, ông phản đối sự lãnh
đạo của những đô thị, vì nó a tòng [associated: kết hợp] với tính
tuyệt đối của lịch sử, và sau này, trong Kẻ Nổi Loạn, ông coi đây là những
nguồn gốc đưa đến bi kịch chính trị hiện đại, thời của những chế độ
độc tài, chúng tóm lấy [take] những đòi hỏi lịch sử, như là biện
minh triết học của chúng.
Ngược hẳn con người thành
thị mà những tư tưởng gia hiện đại coi chỉ là một thứ sản phẩm
lịch sử, mà những ý thức hệ lột sạch máu thịt; con người trừu tượng,
đô thị này, bị tách ra khỏi đất đá và mặt trời, chẳng còn tí
cá nhân cá nhiếc gì hết, non-individualized, không còn đồng
nhất với gốc gác miệt vườn, với cánh đồng bất tận [đất đá, mặt
trời, sông nước, con người… là một], con người đó biến thành một
quần đảo của những phạm trù tinh thần, Camus nói về con người tự
nhiên, được nối kết với thế giới của những phần tử như đất, như đá,
như sông, như nước… rất hãnh diện, tự hào về cái vẻ rắn chắc của
cơ thể của mình, yêu cơ thể, thân xác của mình và cố gắng thoả
mãn nó, làm cho nó hài lòng, con người tự nhiên này nhận ra một điều,
sự hài hòa giữa khung cảnh và vật chất [matter], thì không chỉ là
sự viên mãn của lạc thú, và còn là sự xác nhận tầm lớn lao vĩ
đại của con người. Của anh ta. Con người này, thì elemental [có tính
phần tử, nguyên tố…] không chỉ vì những lạc thú của anh ta đơn giản,
và trực tiếp, mà còn vì, anh ta thiếu [lack] sự gọt rũa cho thành đẹp của
xã hội [social refinement], thiếu trò ma mãnh, nghĩa là, anh ta chẳng
kính trọng qui ước, mù tịt về thất vọng, chán chường, và tình
tiết [intrigue], mù tịt về cái gọi là tinh thần thích ứng, gia
nhập, [hội đoàn hội điệc, cộng đồng, cộng điếc, thua, đếch có tớ!],
và lại càng chẳng có tí tham vọng quyền lực, vinh quang, và của cải
tiền bạc!
Đó là những điều mà
anh ta không thể khinh miệt, bởi vì đếch biết đến chúng! Những đức
tính, hạnh kiểm của anh ta, là sự thẳng thắn, giản dị, hơi bị tỏ ra
thích, một cuộc sống X-pác-tơ [a Spartan life], những đức hạnh như
thế, theo truyền thống mà nói, hầu hết kết hợp với cuộc sống nhà quê,
thôn dã, tỉnh nhỏ, và nói một cách khác, với thế giới tà giáo,
a pagan world. Chuyện gì xẩy ra khi một ông nhà quê, cù lần, một con
người của thiên nhiên, như thế, nổi hứng lên, đòi cho hắn ta cái quyền,
có cái phần của mình, ở trong một thành phố? Một thảm kịch: Thành
phố sẽ tóm lấy, bóp nghẹt, đè nát, hủy diệt anh ta. Đây là đề tài
của cuốn tiểu thuyết đẹp nhất, bảnh nhất của Camus: Kẻ Xa Lạ, The Outsider.
Vargas Llosa
Camus @ Combat
Có cuốn nào cũng tạo 1 ép
phê khủng khiếp như thế chăng, theo ông?
Kertez: Có đấy. Người Xa Lạ, của Camus. Kozony, L’Étranger. Tiếng Hung, nó có nghĩa
“dửng dưng” [indifférent].
Một thời để yêu,
hát, và chết.
Nhịp của thời gian.
Ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới.
TTT
Nếu trong thơ có tí mùi của ngày sắp
tới, nếu thi sĩ là một thứ tiên tri, thì nhạc luôn có mùi của hiện
tại, và khi hiện tại qua rồi, thì bản nhạc sẽ cất giữ cho những người
đã từng nghe nó, chút kỷ niệm về nơi chốn, nhạc và người cùng gắn
bó. Thành thử, vấn đề nghe ở đâu, vào lúc nào, một bản nhạc,
là cũng rất ư quan trọng. Những cư dân của Sài Gòn, và nói chung
Miền Nam đều giữ riêng cho họ, kỷ niệm lần đầu nghe nhạc Trịnh Công
Sơn, thí dụ vậy, và sẽ nhớ ra rằng, bản nhạc đã ra đời, vào thời điểm
nào.
Nhưng nhất, vẫn là kỷ niệm những bài nhạc
lính. TCS do chưa từng đi lính, nên không thể diễn tả được
cái cảm giác, nỗi hoài mong, "Một mai qua cơn mê, qua cuộc
đời bình bồng, anh lại về bên em".
Đây là một thiệt thòi của riêng ông,
ảnh hưởng tới chúng ta.
Gấu này chẳng đã từng lèm bèm rất nhiều
lần, về cái lần nghe bản Tinh Nhớ, khi nó vừa mới ra lò,
lần bị gọi đi trình diện nhập ngũ tại Quang Trung, vào những ngày
cận Tết, và đêm khuya, nghe một tay tân binh đang chờ kiểm tra
sức khoẻ như Gấu, nhớ nhà, nhớ bồ, và cứ thế huýt sáo miệng bản
nhạc, khiến Gấu gần như phát khùng, vì nhớ Sài Gòn.
Và nhớ cô bạn.
Bây giờ, nhớ lại, Gấu hiểu ra rằng, những
ngày liền trước đó, Gấu hẳn đã từng nghe bản nhạc Tình Nhớ,
rồi mang theo cùng với mình vô Trung Tâm Ba, đợi đêm khuya,
và, đến hẹn lại lên, mỗi lần tay tân binh chưa từng nhìn thấy
mặt, huýt sáo miệng điệu nhạc, là Gấu bèn sẵn sàng, đi thêm
lời:
Ôi áo xưa lồng lộng
Đã xô giạt trời chiều
Như bờ xa nước cạn
Đã chìm vào cơn mưa
Và Gấu
cũng hiểu tại sao "bạn hiền" Đặng Tiến lại lầu bầu:
Tình Nhớ thì có liên can gì tới phản
chiến?
Khi đọc ông phán như vậy, Gấu rất ngạc nhiên.
Nhưng sau hiểu: Ông có cùng tình trạng
như TCS, nghĩa là chưa từng có một ngày quân vụ.
Đừng nghĩ là, Gấu nói cạnh nói khoé
ông. Nhưng đây là một thiệt thòi lớn lao vô cùng, vào lúc
cuối đời.
Cái tay thi sĩ Đỗ KH, "cũng" bạn hiền của
Gấu, chẳng đã sợ hãi, sẽ lâm vào tình trạng đó, và
đã phải trở về, nhập ngũ, đi vài đường tay súng, tay đàn [bà],
trước khi cuộc chiến chấm dứt, sao?
Bạn có nhớ cái tay Rhett Butler trong Cuốn
theo chiều gió, đang cùng em chạy di tản, nghe sắp mất Miền
Nam bèn đá cho em một phát, trở về bắn một vài phát đạn, trước
khi đăng ký trình diện học tập cải tạo?
Ôi, chẳng lẽ, khi TTT ôm Em [Sài Gòn]
trong tay, mà đã tiên tri ra được cái nỗi "Nhớ Em những ngày
sắp tới", khi ông nằm an nghỉ tại một nghĩa trang, ở Huê Kỳ?
Chắc hẳn thế, vì bạn ông là Mai Thảo,
lúc sắp đi, hỏi Cậu Ngọc Dzũng: Sắp về tới Ký Con chưa? (1)
(1) Ký Con là con phố ngày nào Sáng
Tạo tá túc.
Gấu này, do may mắn, thoát đời lính, nhưng
cái cảm giác, nỗi hoài mong, qua cuộc đời bình bồng, anh
lại về bên em, là cũng nếm sơ sơ, suốt mấy tuần lễ nằm Trung
Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ Quang Trung, ngong ngóng chờ đến ngày cuối
tuần, trở về Sài Gòn, "Hi" một tiếng với Gấu Cái, rồi lấy xe Honda,
chạy suốt Sài Gòn, tới một con hẻm ở đường Nguyễn Trãi, Chợ Lớn,
nhìn cô bạn, coi dung nhan vưỡn vậy, hay vì nhớ Gấu, mà có tí sút
giảm nào chăng?
Ấy đấy, chính vào thời gian đó, Gấu được
nghe bản "24 giờ phép".
Nguyễn Quốc Trụ
-
-
Mr Bean
Has Mr. Bean come to an end?
Mike Stevens, NEW YORK CITY
I get the feeling that Mr. Bean's Holiday
might be the last. But I probably said that 10 years ago,
after the first movie. [Laughs.] When you get into your 50's,
as I am now, there is a slight risk that you will start to look
a bit geriatric. I have always regarded Mr. Bean as a timeless,
ageless character, and I would rather he be remembered as a character
mostly in his 30's and 40's.
Is the character based on yourself,
or Is it all just random improvisation?
Paul Nettleship, MONTREAL
He is sort of an alter ego of mine. Mr.
Bean is my natural organ of expression when I am told to
be funny in an entirely visual way. We do have periods of improvisation, but
that tends to happen during rehearsal rather than on the studio
floor.
Why does his humor translate so well
across cultures?
Courtney Brown, NEW YORK CITY
It is on the level of a child really. Mr.
Bean is essentially a child trapped in the body of a man.
All cultures identify with children in
a similar way, so he has this bizarre global outreach. And 10-year-old
boys from different cultures have more in common than 30-year-olds.
As we grow up, we acquire this sensibility that divide us.
Time, 10 questions, Sept
3 2007
*
Gấu Cái mê nhất, anh hề Hồng Mao
này. Cực kỳ thông minh, cực kỳ dí dỏm.
Còn mê thêm một tay nữa, mắt lé như Gấu,
bề ngoài cù lần, như Gấu, nhưng khác hẳn Gấu, cực kỳ thông minh: Thám
tử Colombo.
Thêm điều này, cũng thật kỵ Gấu:
Anh ta đi đâu cũng nhắc đến bà xã. Bà xã tui biểu tui thế
này, thế nọ...
*
Liệu có chuyện chấm hết, với
Mr. Bean?
Sau Kỳ hè của Mr. Bean,
tôi nghi vậy. Nhưng trước đây 10 năm thì cũng nghi vậy, với cuốn
phim đầu tiên. [Cười]. Khi bạn ở lưng chừng đời, như tôi bi
giờ, bạn sẽ cảm thấy ơn ớn, súng của mình không còn nhạy, mình
'lão hoá' mất rồi! Tôi luôn luôn coi me-xừ Bean là một nhân
vật vượt thời gian, không có tuổi, và tôi muốn anh ta được hậu
thế nhắc nhở, như là một tay súng nhanh nhạy, luôn luôn tâm niệm,
bắn chậm thì chết, ở cái tuổi 30 hoặc 40.
Ông phịa ra tay này, từ ông,
hay từ tình cờ, rồi gia giảm, thêm mắm thêm muối?
Đúng là một thứ từ tôi mà ra.
Một kiểu hoá thân của tôi. Me-xừ Bean là cái khúc củi tự nhiên của
tôi, khi nó được ra lệnh, hãy tỏ ra khôi hài, hoàn toàn bằng cử
chỉ, điệu bộ, để cho ai cũng có thể nhìn thấy, và lập tức nhận ra. Ai
thì cũng có những lúc nhăn nhó làm hề như thế cả, nhưng chỉ trong khi
tập rượt thôi, không phải ở vào cái lúc bị đẩy ra giữa sàn đời.
Bằng cách nào, làm sao mà
cái sự chọc cười, chọc quê của ông vượt biên cương, vượt các hàng
rào cản của các miền văn hóa, một cách thật là ngon lành?
Đúng là nhờ cái thưở còn con nít
của nó. Mr. Bean bản chất là một đứa bé, bị mắc bẫy, ở trong
cơ thể của một người đàn ông. Tất cả các nền văn hoá nhận ra
đứa trẻ cùng một đường hướng như vậy, chính vì thế mà nó vượt
biên cương, vươn tới toàn cầu. Những cậu bé 10 tuổi thì có chung
nhiều trò chơi, ở bất cứ một quốc gia, nhưng khi 30 thì súng của
các cậu khác hẳn nhau! Chúng ta lớn lên, trưởng thành, và chính
cái cảm tính đó, "súng của tao khác súng của mày", chia rẽ chúng ta!
Note: Phần tiếng Việt, không "chuyển
ngữ trung thực", phần tiếng Anh.
Cũng một thứ improvisation, ứng tác,
mà thôi. NQT
Thư tín:
Chú Trụ,
Re: Mr. Bean.
Mới xem hôm qua.
Và chợt nhận ra rằng, khi Mr Bean không cười khá giống chú Trụ (qua
hình trên trang nhà). Không chừng, khi chú Trụ cười, lại giống
Mr. Bean.
Re: Câu hỏi về
bài thơ của thi sĩ Thanh Tâm Tuyền.
Vâng, đã đọc. Chuyện văn thơ của các ngài
thi sĩ đó có thể nói hoài chẳng dứt nhưng cũng có thể chung
qui được một điều: 19 năm văn chương Miền Nam là một điểm son
trong văn chương (toàn cõi) Việt Nam thời cận đại mà
ảnh hưởng của nó vẫn còn đến ngày nay. Cháu chỉ sống trong thời
đó chừng vài ba năm do sinh sau đẻ muộn. Chỉ biết được những
dòng thơ lời hát đó qua người nhà và khi đi khỏi Việt Nam (cũng hơn ½ đời
người). Nhưng vẫn ấp ủ nó trong lòng như một hoài niệm về thời
hoàng kim nào đó. Điều thú vị là sau nầy về Việt Nam gặp những đứa em bà
con, những người bạn mới đều sinh sau 75 và đều có chung một
hoài niệm đó.
Re: comments về Nguyễn
Ngọc Tư và vài bài nhận định khác: Cháu nghĩ chú đem
suy nghĩ và hy vọng của chú vào NNT. Theo cháu nhà văn nầy không
có nghĩ đến mức đó đâu.
Lan N
*
Phúc đáp:
Cám ơn rất nhiều.
Thư viết đúng
giọng Mr. Bean. Tuyệt vời!
Note: Lan N, 1 vị độc giả, có lần đã gặp
Gấu tại nhà sách Tự Lực, Little Saigon. Vị này, cũng như
GCC, là khách phương xa.
Viết, gặp 1 người trông quen quen, không
làm sao nhớ ra, và khi đi rồi, thì mới nhớ ra, và nếu nhớ
ra sớm, thì đã chạy tới làm quen & cám ơn TV
Tks & Take Care. Long time no mail. NQT
Câu chuyện sau đây, thật thi vị, thật tuyệt
vời, và lẽ tất nhiên, vì thật thi vị, thật tuyệt vời cho nên,
thật.. sến, và vào những ngày đầu năm, thật quá đắc địa để
mà kể ra, bởi vì nó đẹp như là những lời chúc mừng ngày đầu năm,
vậy.
Mario Vargas Llosa dùng câu chuyện này để
mở ra tập Ngôn ngữ của đam mê, The language of passion, chắc cũng
là vì thế.
*
Câu chuyện thì cũng đoan trang và kín đáo
như chính phu nhân ắt phải như thế, và không thực, như là
những cuốn tiểu thuyết diễm tình mà phu nhân viết ra, và ngấu
nghiến chúng, cho đến tận cùng những ngày tháng của bà. Nó xẩy ra
như là đã xẩy ra, và bây giờ, nó làm thành một phần của thực tại,
như là một bằng chứng cảm động về quyền năng của giả tưởng.
Rằng, "lời nào em không nói em ơi, lời nào
không gian dối": Cái sự dối trá lừa lọc kia, bằng một trong
những đường hướng không làm sao luờng trước được, bằng một trong
những cách thức không ai chờ đợi, biến thành sự thực.
Khởi đầu của câu chuyện thật là kinh ngạc,
chẳng làm sao tin, và có tí nghẹt thở như phim trinh thám.
Hội tác giả Ăng Lê [Great Britain’s Society of Authors], được
một người thi hành di chúc của phụ nữ vừa mới mất cho biết, bà
khách hàng của mình để lại tất cả của cải cho Hội, 400 ngàn Anh
kim, chừng 700 ngàn Mỹ Kim, để Hội thành lập một giải thưởng văn
học cho những tiểu thuyết gia dưới 35 tuổi. Tác phẩm thắng giải phải
là một tiểu thuyết 'diễm tình, hay truyền thống, và không có tính
thử nghiệm’ [of a romantic or traditional, but not experimental,
nature]. Tin tức trở thành nóng bỏng trên mặt báo, bởi vì giải thưởng
như thế, nếu tính bằng tiền, thì còn hơn rất nhiều giải Booker McConnel,
hay Whitbread, là hai giải thưởng hách nhất của Anh.
Ai là vị Mạnh Thường Quân đó? Một tiểu thuyết
gia, lẽ tất nhiên. Nhưng tay chủ tịch Hội tác giả, mặt mày đỏ
gay vì xấu hổ, thừa nhận với báo chí, ông chưa hề nghe tên Cô
Margaret Elizabeth Trask. Và mặc dù những cố gắng hết mực, họ chẳng
tìm ra, dù chỉ một cuốn tiểu thuyết của bà, trong khắp các tiệm
sách ở London.
Tuy nhiên, Miss Trask đã cho xb hơn 50 cuốn
tiểu thuyết diễm tình, kể từ thập niên 1930, dưới cái nick là
tên của nàng rút gọn lại Betty Trask. cho nó có vẻ bình dân
so với tên cúng cơm thuộc giai cấp trưởng giả. Tên những tác phẩm
cho biết nội dung của chúng: I Tell My Heart, Tôi nói với trái tim
của tôi, Irresistible, Không cưỡng lại được, And Confidential, Lại
Chuyện Lòng, Rustle of Spring, Con suối rì rào, Bitter Sweetbriar,
Nụ tầm xuân nở ra đắng ngắt!... Cuốn chót xb năm 1957, và chẳng còn
một bản nào ở nhà xb cũng như ở nơi lo về bản quyền tác phẩm.
Đám phóng viên sau cùng cũng moi móc
được một vài cuốn, tại những tiệm cho thuê sách, tại những hang
cùng ngõ hẻm của London, và cũng tạo dựng được một tiểu sử của nhà
hảo tâm bí ẩn.
Khác hẳn một nữ đồng nghiệp cùng thời người
Tây Ban Nha, là Corin Tellado, Miss Trask không thay đổi cách
viết, theo với nhịp sống của thời đại, luôn cả những chuẩn mẫu
đạo đức ở trong tác phẩm, và đến một lúc, bà nhận ra cái hố sâu
giữa nó, và cuộc sống hàng ngày, đã trở nên quá rộng, bèn ngưng
viết, và sống dai hơn tác phẩm của mình được ¼ thế kỷ.
Điều quái dị nhất về Margaret Elizabeth Trask,
người dành trọn đời mình, để đọc và viết về tình yêu, là,
trong suốt cuộc đời 88 năm, bà không hề có được, dù chỉ một,
kinh nghiệm tình yêu! Chứng cớ: Bà mất, độc thân, còn trinh, cả về
thể xác lẫn linh hồn. Những người biết về bà, thì đều nói về bà,
như là một cổ vật, từ một thời đại khác, lạc lõng giữa lòng thế kỷ của
những híp pi, những rác rến, punks.
Gia đình của bà từ Frome, Somerset. Giầu có,
có cơ sở sản xuất lụa. Miss Trask có một nền học vấn cực kỳ
nghiêm ngặt, chu đáo, ở ngay tại nhà. Một thiếu nữ nhút nhát,
dễ xấu hổ, xinh đẹp, quyến rũ, với lối sống trưởng giả, của những
khu vực cực kỳ riêng biệt của thành phố London, Bath và Belgravia.
Của cải khô cạn cùng với cái chết của ông bố, nhưng những thói
quen trưởng giả của cô gái gần như chẳng có gì thay đổi vì biến cố
này. Cô chẳng hề ham muốn, hay mê mẩn một cuộc sống xã hội, rất ít
khi đi ra ngoài, nại cớ bị dị ứng với đàn ông, và không hề cho
phép, những lời nịnh bợ, tán tỉnh. Tình yêu đời của cô, là dành
cho bà mẹ, người mà cô để hết thời giờ của mình để săn sóc, sau khi
ông bố mất. Lo lắng, săn sóc mẹ, và viết những cuốn tiểu thuyết diễm
tình, hai cuốn một năm, cả cuộc đời của cô chỉ có vậy.
Cách đây ba muơi lăm năm, hai mẹ con trở về
Somerset, thuê một căn nhà nhỏ, ở cuối một con phố chết [dead-end
street], tại thành phố quê hương của họ, Frome. Bà mẹ mất vào
đầu thập niên 1960, và cuộc sống của Miss Trask trở thành một niềm
bí ẩn của khu xóm. Cô gần như không ra ngoài, đối xử với lối xóm lịch
sự nhưng lạnh lùng, xa cách, không chút vồn vã, và không hề tiếp
khách, hoặc làm khách viếng thăm bất cứ một ai.
Người độc nhất có thể nói vài chuyện thân
mật với cô, là ông giám đốc thư viện Frome, cũng là nơi mà
cô Trask thuộc về nó: Cô là độc giả không mệt mỏi, một kẻ tham
lam vô độ, của những câu chuyện tình, tuy nhiên, cô cũng còn
thích đọc những cuốn tiểu sử của những con người không giống như
những người bình thường, đàn ông cũng như đàn bà. Người thủ thư
mỗi tuần làm một chuyến ghé nhà bà, để mang sách tới, và mang những
cuốn bà đã mượn tuần trước, về.
Cùng với ngày tháng qua đi, sức khoẻ của
cô Trask cũng đi theo nó dần dần. Hàng xóm suy ra điều này,
khi thấy sự xuất hiện của một nữ y tá, thuộc National Health Nurse,
mỗi tuần ghé nhà một lần để săn sóc cô. Trong di chúc, Miss Trask
tặng cô y tá 200 pounds. Cách đây 5 năm, sức khỏe của cô tồi tệ đến
nỗi không thể sống một mình tại nhà, và được đưa vô nhà duỡng lão,
nursing home. Ở đó, chung quanh là những người nghèo khổ, cô vẫn tiếp
tục sống một cuộc sống khổ hạnh, kín đáo, gần như một cuộc đời vô
hình, mà cô vẫn sống.
Những người lối xóm ở Frome của cô không tin
nổi mắt họ, khi đọc báo, và biết rằng, cô đã để lại một gia
tài như thế cho Hội Tác Giả, và cô là một nhà văn. Điều họ không
làm sao hiểu nổi, là, tại sao cô không dùng số tiền 400 ngàn, một
gia tài lớn lao, để sống một cách thoải mái? Họ trả lời báo chí,
đài TV, tại sao lại có một con người sống một cuộc đời buồn bã như thế:
Hình như cô chưa từng mời ai được một ly nước trà!
Đám lối xóm này mới khùng, mới đáng thương,
đáng buồn, như tất cả những người thương hại cuộc sống tẻ nhạt
của Miss Trask. Sự thực, Miss Trask đã sống một cuộc đời tuyệt vời,
một cuộc đời đáng sống, đáng thèm được sống, đầy những kinh ngạc,
bỡ ngỡ, những phiêu lưu mạo hiểm, những bôn ba, thăng trầm, và
cùng với chúng, là những tình cảm vị tha, cao thượng, những đam
mê, hy sinh, hỉ xả, những cuộc đời của những vị thánh, của những vị
hiệp sĩ.
Miss Trask đâu có thì giờ để làm công
tác xã hội, với những người lối xóm. Hay để ngồi lê đôi mách
về giá cả cuộc sống thường nhật, bữa này thịt cá hơi bị mắc, hay
không làm sao kiếm được một bó rau muống, hay ca cẩm về đám trẻ bây
giờ mất dậy quá, "anh anh tôi tôi" với cả bậc tiên chỉ!
Bởi vì mỗi phút của cuộc đời của cô thì
đều được tập trung cao độ về những đam mê bất khả: búng tay một
cái là dúm tro than kia biến mất, và Bông Hồng Đen lại xuất
hiện, trước cặp mắt mừng rỡ đến phát khùng phát điên lên được của
anh cu Gấu!
Làm sao đám người “mưa đêm tỉnh lẻ” lại có
thể đem đến cho Miss Trask, những ngôi nhà đỉnh gió hú, những
cánh rừng ma, những rừng thông Đà Lạt, và chiếc tắc xi già, nặng
nhọc leo lên đến đầu con dốc, là hết hơi , bèn từ từ lùi xuống:
Phải tưởng tượng thằng cu Gấu hạnh phúc [Tưởng tượng gì nữa, khi có
BHD ngồi kế bên!]
Lẽ dĩ nhiên, Miss Trask tránh làm bạn với
lối xóm. Tại làm sao lại mất thì giờ, với những con người trí
tưởng tượng mỏng dính, như cuộc đời mỏng dính của họ?
Sự thực là, cô có quá nhiều bạn. Họ khiến
cô chẳng bao giờ buồn chán, trong căn nhà nhỏ, khiêm tốn ở
đường Oakfield Road. Họ chẳng bao giờ nói một điều ngu si đần độn,
không đúng nơi, đúng lúc. Chúng ta hãy thử tưởng tượng ra những
điều ngọt ngào êm ái của họ, khi thì thầm bên tai Miss Trask!
Có thể nói, Miss Trask đảo ngược hẳn cái
lề thói cuộc đời mà chúng ta vẫn thường sống: Đẩy đời thực vào
một xó xỉnh, chiếm càng ít không gian bao nhiêu, tốt bấy nhiêu,
nhường chỗ cho giả tưởng.
Liệu cô hạnh phúc hơn những kẻ chọn đời sống
thay vì giả tưởng? Tôi nghĩ, cô hạnh phúc hơn. Nếu không,
tại sao cô để tất cả của cải làm cái giải thưởng, khuyến khích
mấy cô cậu choai choai viết tiểu thuyết tình? Đó chẳng phải là
bằng chứng cho thấy, cô hài lòng rời bỏ thế giới này, qua thế giới
tới, yên chí một điều, thế hệ đàn em sẽ tiếp tục đổi thực tại cuộc
sống lấy những dối trá của văn chương.
Mặc dù nhiều người nghĩ, thật quá quắt, nhưng
tờ di chúc của Miss Trask quả đúng là một phán đoán nghiêm
khắc đối với cái thế giới tởm lợm mà cô sinh ra, và cô đã, bằng
mọi cách tránh né, để đừng phải sống nó!
Note: Gấu dịch cái bài này, thay cho lời
chúc mừng năm mới để tặng những nữ độc giả của TV, trong có một
cô, giống Miss Trask y chang!
Hà, hà!
NQT
Cái bài dịch Phu nhân ở Somerset cũng có
một giai thoại tuyệt vời về nó.
Khi đọc, là GNV nghĩ ngay đến một vị nữ độc
giả thật thân quí, 1 trong hai vị vốn được GNV coi là Tả Hữu
Hộ Pháp của trang TV, một vị rành tiếng Anh, 1, rành tiếng Pháp,
và vẫn thường sửa giùm, hoặc dịch giùm TV, khi GNV này bí, hoặc
dịch sai.
Bởi vì nhân vật Phu nhân Somerset giống y
chang vị này!
Tuy nhiên, khi đăng trên TV, GNV phịa ra nhiều
đoạn, theo cái kiểu phóng tác, thành thử, khi đăng trên trang
bạn, một vị, vị kia, trong hai vị, lại bực bội, vì dịch như thế
là phản bội nguyên tác.
Chính vì mới phải để cả nguyên tác tiếng
Anh để độc giả tường.
Câu này, trong bài viết, thật quá xứng đáng
đối vị nữ độc giả, hộ pháp của TV.
Thật xứng với trang net của vị nữ chủ nhân:
Đẩy đời thực vào một xó xỉnh, chiếm càng
ít không gian bao nhiêu, tốt bấy nhiêu, nhường chỗ cho giả
tưởng.
Và đây là câu trả lời của vị nữ chủ nhân
trang bạn:
Thì trang TV cũng rứa, đẩy hết đời thực, đời
hiện tại vào 1 góc…. nhường chỗ cho…. BHD!
Đa tạ. Chưa có lời khen tặng nào tuyệt vời
như thế, dành cho TV/GNV!
Đang lèm bèm về thơ, vớ được
bài này, tuyệt.
Bài viết làm nhớ đến hai câu phán của Borges
Thơ là để trao cho thi sĩ
Kiểm duyệt là mẹ của ẩn dụ
Cả hai đều ứng vào bài viết.
Không có kiểm duyệt, là không thể viết được
bài viết này.
Không phải thi sĩ là cũng lại càng vô phương,
viết nó.
Nhưng, nếu Tố Hữu không phải là thi sĩ, thì
cũng… hỏng.
Thành thử câu phán chót mới thật là tuyệt
vời!
Tôi nhớ lần tôi cùng Nguyễn Minh Châu
đi chiến trường,một lần ở miền tây Thừa Thiên, trời mưa không
dứt suốt ngày. Tôi đọc thơ :
Nỗi niềm chi rứa Huế ơi
Mà mưa trắng đất trắng trời Thừa Thiên
Châu hỏi :
- Thơ ai mà hay vậy ?
- Thơ Tố Hữu
-Ông ấy làm thơ giỏi hơn làm quan, ngược lại
thì tốt.
*
Ui chao, cái ông thi sĩ thầy thuốc, không
biết có ngộ ra không, sau khi đọc câu trên, và sau chuyến
đi tìm thơ ở đâu?
Gấu vs Tố Hữu
Ông ta đúng ra là không nên đứng kế bên
lãnh tụ.
Đang loay hoay viết về Nguyễn Tuân,
được tin Tố Hữu mất, tôi cứ lẩn thẩn tự hỏi, không hiểu có
bức hình nào chụp tác giả Tàn Đèn Dầu Lạc, tức Nguyễn Tuân, đứng
kế bên Mặt Trời Chân Lý Chói Qua Tim, tức Tố Hữu, trong một dịp đại lễ
nào đó?
Hay "tệ" hơn nữa, đứng kế bên ông Hồ?
*
"Ông ta đúng là không nên đứng kế bên
Khrushchev".
Câu này của Volkov, khi phải nhận
định về nhà soạn nhạc lừng danh Shostakovich, trong một lần trò chuyện
với nhà thơ Brodsky, xung quanh đề tài nhà thơ đưa ra: Khi bạn
bắt đầu chơi trò "biên tập" [editing] đạo hạnh, đạo đức của bạn
– rằng cái này được phép, cái kia không được, vào những ngày như
thế đó – như vậy là bạn đã đánh đu với tinh, đã mấp mé bên bờ thảm
họa.
Volkov kể lại, một lần ông
cần vài bức hình nhà soạn nhạc, từ thư khố nhà nước. Tuy đã phải trả
tiền trước, nhưng một "phu nhân sắt" (an iron lady) vẫn kiểm tra từng
tấm, và chừa lại ba, hình nhà soạn nhạc đứng kế bên Khrushchev. Phu
nhân sắt cũng chẳng thèm mất công giải thích. Tôi [Volkov] bắt buộc
phải hiểu rằng nhà soạn nhạc không nên đứng kế bên lãnh tụ, vào thời
gian mà ông ta là một người không thể chấp nhận được (persona non grata).
Đọc bài viết của Trần Dần, về thơ Tố Hữu, (được
đăng lại trên talawas.org), vào đúng thời của ông ta – tức
là không thể chấp nhận được đó – tôi mới thấy thế nào là hào khí
Nhân Văn Giai Phẩm, và cùng với nó, cái gọi là sĩ khí Bắc Hà.
Note: "Ý kiến ngắn", trên,
Gấu viết cho ta là gì nhân nghe tin Tố Hữu ngỏm.
Ta là gì cho biết, sẽ đăng.
Khi đăng, Gấu đọc, thấy bị thiến
mấy chữ "tệ" hơn nữa.
Cáu quá, meo hỏi. Bà chủ quán xin lỗi,
nói, đệ tử tự ý thiến.
Đúng ra, bà phải đăng trên ta là gì,
xin lỗi độc giả ta là gì.
Gấu đâu cần bà xin lỗi?
Nay, post lại, và xin lỗi độc giả ta là
gì, về cái phần sơ sót của Gấu. NQT
Nguyễn Huy Thiệp by Nhật
Tuấn
CHÂN DUNG HAY CHÂN TƯỚNG NHÀ VĂN (KỲ 8)
NGUYỄN HUY THIỆP
Một thời trong giới nghệ sĩ , người ta coi
Văn Cao là cụ tiên chỉ trong làng nhạc. Vậy trong làng văn
, cụ tiên chỉ ấy là ai vậy ? Tất nhiên không phải ông Hữu Thỉnh
tuy đã được Đảng chọn làm Chủ tịch Hội nhà văn suốt đời và thực
ra cái ghế đó so với phẩm trật triều đình thì cũng chỉ ngang chức Bật
Mã Ôn mà Ngọc Hoàng Thượng Đế ban cho Tôn Ngộ Không ?
Vậy thì cụ tiên chỉ trong làng văn một thời
là ai ?
Là ai thì chắc mọi người đều biết - đó là
nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, người gây “”động đất” làng văn
vào thời Đảng tuyên bố cởi trói cho nhà văn.
Thời đó, Nguyễn Huy Thiệp là một “hiện tượng
đặc biệt”.
Trước hết, xưa nay, một nhà văn trở thành
nổi tiếng thường do giới phê bình “cung đình” tôn vinh theo
gợi ý của Ban tuyên huấn vì nó đáp ứng một nhu cầu chính trị nào
đó đang diễn ra kiểu như “Sống như anh” của Trần Đình Vân, “Người mẹ
cầm súng” của Nguyễn Thi,”Hòn đất” của Anh Đức…Những nhà văn “trật
khỏi đường rầy” khỏi chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa, không
những khó được nêu danh trên báo, mà còn bị đập tơi bời, bị “cấm
bút”.
Nguyễn Huy Thiệp chẳng những được các nhà
phê bình “quốc doanh” tung hô hết lời, gọi ông là “cây bút
vàng” ( Vương Trí Nhàn) mà ngay cả các nhà nghiên cứu văn học
hải ngoại cũng đưa ông lên cao chót vót, gọi ông là “nhà thạch
học” ( Thụy Khuê).
Hầu hết các nhà phê bình”có số má”
đều góp phần vào cơn bão ngôn từ ca ngợi Nguyễn Huy Thiệp
: Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Phạm Xuân Nguyên, Hoàng Ngọc
Hiến, Đỗ Đức Hiểu, … các nhà văn Nguyễn Khải, Nguyên Ngọc, nhà
thơ Trần Đăng Khoa, Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh… và cả bạn đọc cũng
hân hoan chào đón những sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp. Danh tiếng
của ông lan ra cả nước ngoài khiến ông được nhận giải thưởng văn chương
Nonino tại Ý và huy chương Chevalier des arts et des lettres của Pháp
.
Tuy nhiên, “lộc” văn chương Nguyễn Huy Thiệp
được hưởng dường như đã vượt quá cái phần giá trị thực của
ông.
Vì sao vậy ?
Trước hết ông không thuộc các nhà văn
Việt Nam lớn lên từ nền văn hóa Pháp, ông chịu ảnh hưởng văn
hóa Trung Quốc thì đúng hơn.
Trong truyện “Giọt máu”, đoạn tên Phạm Ngọc
Chiểu muốn chiếm đoạt nicô Huệ Liên chùa Thiên Trù bèn
nhờ tên “macô” Hàn Soạn,bày mưu :
"Việc này có năm bước. Em quen hòa thượng
trụ trì ở chùa Thiên Trù là nơi ni cô Huệ Liên ở đó. Ðến
đấy, quan bác giả đò đau bụng rồi bảo bà chị cứ đi vào chùa
Trong trước, quan bác đưa biếu hòa thượng một lạng vàng, nếu
hòa thượng không nhận thì thôi, coi như hỏng việc. Nếu hòa thượng
nhận, thế là được một bước. Ðêm đó hòa thượng cho quan bác nghỉ
ngơi trong trai phòng, quan bác đưa cho em một lạng vàng để em lo
gác bên ngoài, hòa thượng mời cơm chay, có ni cô hầu rượu. Quan
bác ép ni cô uống một cốc rượu có pha thuốc mê, nếu ni cô không
uống thì thôi, coi như hỏng việc. Nếu ni cô uống, thế là được hai bước.
Dọn mâm xong, ni cô say thuốc, hòa thượng quay đi, quan bác bế ni cô
lên giường, thế là được ba bước. Quan bác cởi y phục nhà chùa của ni
cô ra, muốn làm gì thì làm, thế là bốn bước. Sáng hôm sau, ni cô tỉnh
lại, hòa thượng với em vào, chửi mắng quan bác với ni cô làm nhục cửa
thiền, bắt quan bác phải ký văn tự nhận ni cô về, quan bác nộp vào hòm
công đức một lạng vàng xá tội, thế là năm bước"
Thử so đoạn văn của Nguyễn Huy Thiệp với
đoạn văn của Thi Nại Am trong Thủy Hử chương Tây Môn Khánh
nhờ Vương bà dụ dỗ Kim Liên , vợ Võ Đại Lang :
“Đến lúc mua được thức nhắm về, tôi lại nhờ
nàng xếp đồ khâu lại, để cùng ngồi uống rượu cho vui, thế mà
nàng không chịu ngồi là việc hư hỏng. Nếu nàng bằng lòng
ngồi cho, thì việc ấy có tới tám phần bợm rồi đó. Uống dăm ba chén
rượu, tôi giả vờ là hết rượu,bảo cậu phải mua thêm. Bấy giờ cậu sẽ
nhờ tôi đi mua hộ, đoạn rồi tôi đi khép cửa, để mặc hai người ở đó,
thế mà nàng hoảng hốt đòi về là hỏng việc. Bằng nàng cứ ngồi
yên không nói chi, là việc có chín phần bợm rồi đó. Đến đó chỉ
còn thiếu có một phần nữa là xong…trước hết phải giơ tay áo lên
bàn, giả cách đánh rơi chiếc đũa, rồi lại vội vàng cúi xuống nhặt,
và rờ tay vào chân nàng mà nắm một cái, nếu nàng gắt giận cự mắng,
thì tôi sẽ chạy vào cứu, song như thế cũng là hỏng việc, không còn
làm thế nào được nữa! Nhược bằng nàng lẳng lặng không nói gì, thì bấy
giờ cóđủ mười phần bợm rồi đó.”
Tất nhiên, không ai kết luận Nguyễn Huy Thiệp
“cóp văn” của Thi Nại Am, nhưng “mượn thủ pháp diễn nghĩa ” trong
văn chương Tàu là khá rõ. Mà văn chương Trung Quốc phần lớn
xoay quanh “thủ đoạn sống”, “mẹo làm người”, “người ăn thịt người
” … đó cũng là những đề tài và những câu triết lý sặc mùi “tàu”
thường thấy trong văn chương Thiệp , .
Trở lại câu hỏi vì sao văn chương Thiệp lại
“semer à tout vent” , gieo được vào các ngọn gió – nôm na
là “Đảng khen, dân thích và cả hải ngoại cũng …OK” ?
Trước hết NHT không đi vào vết xe của các
nhà văn bị “cấm bút”, bị “thu hồi sách”, bị đập tơi bời trên
báo chí. Tác phẩm NHT dẫu có mổ xẻ cái xấu của con người
thì cũng không phải là con người xã hội chủ nghĩa, mà con người
chung chung, không đòi hỏi dân chủ, không tố cáo chế độ, không “phản
biện” trật tự xã hội xã hội chủ nghĩa…Tóm lại văn chương Thiệp không
phạm những chuyện “nhạy cảm”, Vậy yên tâm nhé, các nhà phê bình “quốc doanh”
cứ thả sức ca ngợi mà không bị tuyên huấn thổi còi . Tất nhiên ở đâu đó,
NHT cũng có đôi lời “phàn nàn”, “động chạm”. Trong bài “viết cho Hội nghị
lý luận phê bình văn học tháng 11/1989, ông nói trắng phớ :
“Chúng ta cần phải tỉnh táo nhận ra rằng
tình trạng hiện nay của dân tộc ta là thê thảm. Tôi không
muốn nói đến tình trạng thiếu thốn vật chất mà muốn nói đến
thế giới tinh thần của họ. Những ràng buộc nặng nề của các tư tưởng
lạc hậu cũ kỹ khiến cho hàng triệu số phận con người đau khổ. Họ
mê man trong các công sở và trong các tổ quỷ gia đình, trong các
luỹ tre xanh và các khu tập thể đông hộ.”
‘Trên văn đàn, số nghiệp dư và tỉnh lẻ thời
nào cũng có và đông như kiến(!). Thói to mồm, tính chất
bảo hoàng hơn cả nhà vua và đủ kiểu văn hay khác có thể giết
phăng, giết tươi những người có ý định tử tế muốn làm việc này.
Việc tranh đấu với những con ngợm văn chương (chữ của người Pháp dùng
để chỉ đám quần cộc trong văn học) là bất khả. “
Trong ““Trò chuyện với hoa thủy tiên và
những nhầm lẫn của nhà văn” , Nguyễn Huy Thiệp gọi Hội nhà văn
là “đám giặc già” và gây nên một làn sóng la ó và phản đối.
Tuy nhiên tất cả những ý kiến kiểu đó chỉ là trên bài phát
biểu, chứ không bộc lộ thành cảm hứng, thành chủ đề trong sáng tác.
Và cũng chỉ ít lâu sau, Nguyễn Huy Thiếp lại viết theo kiểu “bé ngoan”
để chuộc lỗi :
“Tôi cứ nghĩ rằng thời của tiểu thuyết sẽ
là thời của dân chủ, thời của những tư tưởng tự do, thời của sự
ổn định chính trị và kinh tế: đấy cũng là thời mà chúng ta đang
sống bây giờ. “
Dẫu sao, Nguyễn Huy Thiệp vẫn xuất sắc trong
một số truyện ngắn khiến một thời ông đáng mặt là “tiên chỉ
trong làng văn” . Nhưng lộc trời chỉ có vậy, sang lĩnh vực tiểu
thuyết, cái phần chính yếu làm nên cốt cách một nhà văn
lớn thì ông lại…không có. Tuổi hai mươi yêu dấu, Tiểu long nữ,
Gạ tình lấy điểm …tiếc thay lại là những truyện dài tồi, bộc lộ một
lỗ hổng chết người trong văn chương Nguyễn Huy Thiệp : câu chữ dễ
dãi, sơ sài và nhất là …không có tư tưởng. Và như lời kịch tác gia
Shakekspeares :” lời mà không có tư tưởng sao bay được lên thiên
đàng ?”. Mai sau, trải qua sàng lọc sinh tử của thời gian, văn chương
Nguyễn Huy Thiệp liệu bay cao tới đâu ?
Khi được nhà báo hỏi nhắn nhủ gì cho lớp
trẻ, Nguyễn Huy Thiệp trả lời
” Trước hết các bạn phải nổi tiếng”
Đó là khác biệt rất lớn của Nguyễn Huy Thiệp
với những nhà văn lớp trước , khác nào Thiệp xúi các nhà
văn trẻ chăm chăm vào PR hơn là khổ luyện văn chương chữ nghĩa. Thế
còn “trách nhiệm thời đại”, “lương tâm thời đại”, “lương tri dân
tộc”…xưa nay xã hội thường trông cậy các nhà văn ? Không dám
động chạm tới “cường quyền”, Nguyễn Huy Thiệp khôn ngoan né xa
những “nhạy cảm” chết người đó.
Xuân Sách hiểu khá rõ Nguyễn HuyThiệp
, bởi vậy đã hạ bút :
“Không có vua thì làm sao có tướng
Nên về hưu vẫn phải chết tại chiến trường
Kiếm sắc chém bao nhiêu đầu giặc
Để vàng tôi trong lửa chịu đau thương.”
Nhật Tuấn FB
G. Lukacs, trong “Solzhenitsyn: Một Ngày Trong
Đời Ivan Denisovich” (1969) [William David Graf, dịch từ tiếng
Đức, nhà xb The MIT Press, Cambridge, Mass 1971] viết:
Liên hệ mỹ học giữa truyện ngắn [novella]
và truyện dài [tiểu thuyết, novel] thường được phân tích, nghiên
cứu. Ít, là nối kết lịch sử và liên hệ nội tại giữa hai thể loại,
trong cuộc phát triển văn học [their historical connection and their
interrelationship throughout the course of literary development].
Tuy nhiên, đây là một vấn đề rất thú vị, bổ ích, nó chiếu sáng
tình hình văn học hiện thời [the present-day situation]. Tôi [Lukacs]
đang nghĩ tới sự kiện, truyện ngắn [novella] thường xuất hiện hoặc,
như là một con chim báo bão [nguyên văn: tiền thân, precursor] cho sự
ra đời của hùng ca, sử thi, hay những hình thức bi kịch lớn, hoặc như
là đội quân hậu vệ [rearguard], một cách viết ở tận cùng một giai đoạn.
Nói cách khác, hoặc nó xuất hiện như là một Sẽ Có, [a Not-Yet, Nochnicht],
hay một Không Còn Nữa [a No-Longer, Nichtmerhr].
Áp dụng nhận xét trên vào Một Ngày...
của Solz., Lukacs viết: Với một chút dè dặt, người ta có thể
nói, thể loại giả tưởng cận và đương thời đã từ bỏ truyện dài để
cố thủ ở trong truyện ngắn, trong toan tính cung cấp, cái gọi là
bằng chứng, về một cách thế đạo đức của con người.
[With this reservation, one can say of contemporary
and near-contemporary fiction that it often withdraws from
the novel into the novella, in its attempt to provide proof of
man’s moral stature…..]
“Không phát hiện quá khứ thì sẽ không
khám phá hiện tại. Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich của
Solzhenitsyn là một khai mở ý nghĩa cho tiến trình lại khám
phá ra cái tôi, cái ngã, the self, ở trong văn chương, trong
hiện tại xã hội chủ nghĩa.” [Lukacs].
Truyện ngắn của NHT có gì tương tự với Một
Ngày Trong Đời Ivan Denisovich của Solzhenisyn. Nó báo hiệu
sự suy tàn của một chế độ, sự tận cùng của một thời kỳ [a termination
at the end of a period, a No-Longer], và đồng thời nó đăng quang
con người, như một cá nhân [lại khám phá ra một cái tôi, thí dụ như
của NHT, của Bùi Ngọc Tấn, và nhất là, của Nguyễn Chí Thiện, một cái
tôi như là tôi dám tự chọn cho tôi: nhà thơ ngục sĩ đời đời!
Khi viết về NHT, Gấu đã nhận ra sự liên hệ
giữa Tướng về hưu và Một Ngày, cũng như
Lukacs nhận ra sự liên hệ giữa Một ngày và Typhoon
của Conrad, hay Ngư ông và Biển cả của Hemingway.
Tuy nhiên, có lẽ phải đọc Tướng về hưu
song song với Bếp Lửa, một ở đầu, một ở cuối
cuộc chiến, một Not-Yet và một No-Longer, theo cách nhìn của
Lukacs.
Ở giữa hai truyện ngắn đó, là truyện Dọc
Đường. Truyện ngắn này, lại là một Not-Yet, mở ra cuộc Exodus
Vượt Biển của người Việt tị nạn: Hình ảnh người đàn ông lỡ độ
đường đứng trơ vơ giữa cuộc chiến, với bọc quần áo tiên đoán số
phận người vượt biển đi những ngày sau dead line, chẳng nước nào
nhận!
*
Nhận xét về truyện ngắn, và vai trò “Not
Yet & No Longer” của nó trong lịch sử văn học, của Lukacs,
ghê thật, nhưng chưa ghê bằng nhận xét của Brodsky về thơ, khi
ông đọc Akkhmatova:
At certain periods of history it is only poetry
that is capable of dealing with reality by condensing it into
something graspable, something that otherwise couldn't be retained
by the mind. In that sense, the whole nation took up the pen name
of Akhmatova - which explain her popularity and which, more importantly
enable her to speak for the nation as well as to tell it something
it didn't know. She was, essentially, a poet of humanities: cherished,
strained, severed. She showed these solutions first through the
prism of the individual heart then through the prism of history, such
as it was. This is about as much as one gets in the way of optics any
way:
Ở một giai đoạn nào đó của lịch sử, chỉ thơ
mới hách xì xằng, mới bảnh tỏng, bởi vì chỉ có nó mới dám
đương đầu với thực tại, bằng cách nén nó lại, thành một cái gì
được ôm gọn vào trong lòng bàn tay, một điều gì đó mà cái đầu
chịu thua không làm sao cất giữ được.
Điều Brodsky nói về thơ, Gấu lại nhận ra,
khi áp dụng nó vào nhạc sến, những ngày tù Phạm Văn Cội, [Củ
Chi], Đỗ Hòa, [Nhà Bè], và phát giác ra một điều, cái hồn của
văn chương Miền Nam là ở trong một vài câu, một vài hình ảnh của
nhạc sến!
Ngoài kia súng nổ đốt lửa đêm đen tầm đạn
thay tiếng em!
Tuyệt, tuyệt!
Khi Gấu viết được những dòng sau đây, nhờ
những ngày Mậu Thân và những trái hoả tiễn của VC, đã nghĩ
là "tuyệt bút", nhưng thua xa câu nhạc sến trên, vì cách
viết của Gấu rõ ra là, "dụng công" quá, "cực" quá [tour de force],
trong khi lời nhạc mới đơn giản làm sao.
Những ngày Mậu Thân căng thẳng, Đại Học đóng
cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn
bàng hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành
phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu. Trong những giờ phút lặng
câm nhìn bóng mình run rẩy cùng với những thảm bom B52 rải chung
quanh thành phố, trong lúc cảm thấy còn sống sót, vẫn thường tự
hỏi, phải yêu thương cô bạn một cách thánh thiện, nghĩa là, một
cách bình thường, giản dị như thế nào cho cân xứng với cuộc sống thảm
thương như vậy...
Cõi Khác
No Longer and Not Yet
Tại Âu châu, một đứt đoạn tuyệt đối của liên
tục đã xẩy ra trong và sau Đệ Nhất Thế Chiến. Những ‘lèm bèm’
của đám trí thức về một thoái trào cần thiết của văn minh Tây
phương hay thế hệ bỏ đi nổi tiếng, như nó thường được thốt ra bởi
đám “phản động”, thì, nền tảng sự thực của nó là ở đứt đoạn này,
và đem đến hậu quả hấp dẫn hơn, so với thứ đầu óc ‘tự do', khi
đám này bầy ra trước chúng ta một giải pháp, hoặc tiên phong
hoặc giật lùi, một giải pháp chẳng có một ý nghĩa nào, bởi vì nó vẫn
giả dụ sợi sên liên tục không bị đứt, gẫy.
Bây giờ, đọc Hannah Arendt, thì Mít chúng
ta mới hiểu ra được, tại làm sao mà đám Sáng Tạo, bằng mọi cách,
‘đả phá, huỷ diệt, tàn sát’ văn học tiền chiến: Họ nhìn ra cái
sợi sên bị đứt gẫy, và một lỗ hổng xuất hiện.
*
Khoanh vùng vào văn chương Âu
châu mà nói, cái hố thẳm mở ra một không gian trống và thời
gian rỗng này, nhìn rõ nhất là ở sự lệch pha, không đồng điệu,
giữa hai ông khổng lồ, hai vị sư phụ vĩ đại nhất của thời đại chúng
ta, đó là Marcel Proust và Franz Kafka. Proust là lời giã từ cuối cùng,
đẹp như mơ, gửi tới thế giới của thế kỷ 19, và khi chúng ta trở lại với
tác phẩm của ông, viết trong âm điệu "no longer", "không còn nữa”, ["than
ôi, hoa rụng bên kia sông mất rồi, hết rồi, hết rồi, em ơi chiều nay
cơn mộng tan rồi”, "ố là là", hết Loan, hết Dũng, hết Đôi Bạn mất rồi…],
và thế là cái tâm trạng não nề [‘từ lúc đưa em về là biết xa ngàn trùng’]
khiến chúng ta vãi lệ chứa chan!
Kafka, về một mặt khác, là người đương thời
với chúng ta, chỉ tới một giới hạn. Sự tình như thể, ông viết
từ một điểm thuận tiện cho ông, nghĩa là, từ một tương lai xa
xa, như thể, ông chỉ có thể ‘ở nhà’ trong một thế giới ‘not yet’,
"chưa có nhưng sẽ có". Godot sẽ tới, nhưng chiều nay, thì chưa! Điều
này đẩy chúng ta vào một cái vị thế xa xa, bất cứ khi nào chúng ta
đọc, và bàn về tác phẩm của ông, một khoảng cách chẳng bao giờ trở nên
nhỏ lại, mặc dù chúng ta biết nghệ thuật của ông thì là biểu hiện của
một thế giới tương lai nào đó, cũng là thế giới của chúng ta – giả như
chúng ta có được tương lai!
Nếu Nhất Linh, ông Trùm tiền
chiến, đóng vai Proust, thì Kafka Mít, là Thanh Tâm Tuyền!
Cái hố thẳm giữa họ, được cuộc
chiến khốn kiếp làm đầy.
|
|
Trần Vũ viết bóng bẩy, hung bạo, cố gắng rắc rối nhưng thiếu nội lực. Nên chỉ hấp dẫn dân Việt Nam dốt. Sách Trần Vũ đã được dịch sang Pháp Văn, nếu khá thì bà con thế giới đã nhận ra. (BBP)
Reply