Sinh 16 tháng Tám,
1937
Kinh
Môn,
Hải Dương
[Bắc
Việt]
Quê
Sơn Tây
[Bắc
Việt]
Vào
Nam 1954
Học
Nguyễn
Trãi
[Hà-nội] Chu Văn An,
Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước
1975
công
chức
Bưu
Điện [Sài-gòn]
Tái
định
cư năm
1994
Canada
Đã
xuất
bản Những
ngày
ở Sài-gòn
Tập
Truyện
[1970,
Sài
Gòn,
nhà
xb Đêm
Trắng
Huỳnh
Phan
Anh
chủ trương] Lần
cuối,
Sài-gòn
Thơ,
Truyện,
Tạp
luận
[Văn
Mới, Cali.
1998] Nơi
Người
Chết
Mỉm Cười
Tạp
Ghi
[Văn
Mới, 1999] Nơi
dòng
sông
chảy
về phiá
Nam
[Sài
Gòn
Nhỏ,
Cali,
2004]
Viết
chung
với
Thảo Trần Chân
Dung
Văn Học
[Văn
Mới, 2005]
Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy,
được
chuyển
qua Nhật
Ký
Tin Văn,
và
chuyển
về những
bài
viết liên
quan.
* Một
khi
kiếm,
không
thấy
trên
Nhật Ký,
index: Kiếm
theo
trang
có
đánh
số.
Theo
bài
viết.
Theo
từng
mục,
ở đầu trang
Tin
Văn. Email Nhìn
lại
những trang
Tin
Văn
cũ 1
2
3
4
5
Bản quyền Tin Văn
*
Tất
cả bài
vở trên
Tin
Văn,
ngoại
trừ những
bài
có
tính
giới thiệu,
chỉ để sử
dụng cho
cá
nhân
[for personal
use], xài
thoải
mái
[free]
Note: Mừng SN/GCC, 16.8, Robert Hass viết bài
này.
Và để đáp lại tấm thịnh tình, Zbigniew Herbert,
từ bên kia thế giới, bèn đi một đường về… BHD!
Hà, hà!
Zbigniew Herbert
died a few weeks ago in Warsaw at the age of seventy-three. He
is one of the most influential European poets of the last half century,
and perhaps-even more than his great contemporaries Czeslaw Milosz
and Wladislawa Szymborska-the defining Polish poet of the post-war
years.
It's hard to know how to talk about him,
because he requires superlatives and he despised superlatives.
He was born in Lvov in 1924. At fifteen, after the German invasion of
Poland, he joined an underground military unit. For the ten years
after the war when control of literature in the Polish Stalinist
regime was most intense, he wrote his poems, as he said, "for the
drawer." His first book appeared in 1956. His tactic, as Joseph Brodsky
has said, was to turn down the temperature of language until it burned
like an iron fence in winter. His verse is spare, supple, clear, ironic.
At a time when the imagination was, as he wrote, "like stretcher bearers
lost in the fog," this voice seemed especially sane, skeptical, and adamant.
He was also a master of the prose poem. Here are some samples:
The Wind and the
Rose
Once in a garden there grew a rose.
A wind fell in love with her. They were completely different,
he-light and fair; she immobile and heavy as blood.
There came a man in wooden clogs and with
his thick hands he plucked the rose. The wind leapt after him,
but the man slammed the door in his face.
-O that I might turn to stone-wept the
unlucky one-I was able to go round the whole world, I was able
to stay away for years at a time, but I knew that she was always
there waiting.
The wind understood that, in order really
to suffer, one has to be faithful.
Robert Hass: Now &
Then. The Poet’s Choice Columns 1997-2000
Zbigniew Herbert mất vài tuần
trước đây, ở Warsaw thọ 73 tuổi. Ông là 1 trong những nhà
thơ Âu Châu, ảnh hưởng nhất trong nửa thế kỷ, và có lẽ - bảnh hơn
nhiều, so với ngay cả hai người vĩ đại, đã từng được Nobel, đồng thời,
đồng hương với ông, là Czeslaw Milosz và Wladislawa Szymborska -
nhà thơ định nghĩa thơ Ba Lan hậu chiến.
Thật khó mà biết làm thế nào nói về ông,
bởi là vì ông đòi hỏi sự thần sầu, trong khi lại ghét sự thần sầu.
Ông sinh tại Lvov năm 1924. Mười lăm tuổi, khi Đức xâm lăng Ba Lan,
ông gia nhập đạo quân kháng chiến. Trong 10 năm, sau chiến tranh,
khi chế độ Xì Ta Lin Ba Lan kìm kẹp văn chương tới chỉ, ông làm thơ,
thứ thơ mà ông nói, “để trong ngăn kéo”. Cuốn đầu tiên của ông, xb năm 1956. Đòn của
ông [his tactic], như Brodsky chỉ cho thấy, là giảm nhiệt độ ngôn ngữ
tới khi nó cháy đỏ như một mảnh hàng rào sắt, trong mùa đông. Câu
thơ của ông thì thanh đạm, mềm mại, sáng sủa, tếu tếu. Tới cái lúc,
khi mà tưởng tượng, như ông viết, “như những người khiêng băng ca – trong
khi tản thương, [“sơ tán cái con mẹ gì đó”, hà hà] - mất tích trong sương mù”, thì tiếng thơ khi đó, mới
đặc dị trong lành, mới bi quan, và mới sắt đá làm sao.Ông
còn là 1 sư phụ của thơ xuôi. Thí dụ:
Gió và BHD
Ngày xưa, trong một khu
vườn, có BHD. Anh Cu Gió bèn tương tư nàng. Chúng mới khác
nhau làm sao. Anh Cu Gió, thì bông lơn, cà chớn, lêu ba lêu bêu,
nhẹ hều, còn Nàng thì bất động, và nặng, như máu.
Rồi tới 1 ngày, một tên đàn ông, đi guốc
mộc, tới vườn. Hắn dùng tay dày ngắt bông hồng. Gió đuổi theo,
nhưng gã đàn ông đóng sầm cửa vào mặt nó.
-Ui chao, thế này thì ta biến thành đá
mất – Anh Cu Gió bất hạnh khóc. Ta có thể đi khắp đó đây, ta
bà thế giới, ta có thể cô đơn 1 một mình, hàng năm trời, ở trong
cái xó xỉnh nào, nhưng ta biết, Nàng chẳng bao giờ còn ở đó
nữa, để mà đợi ta.
Anh Cu Gió ngộ ra 1 điều là, để thực sự đau
khổ, người ta phải thành thực, hết lòng, một lòng một dạ, tin
tưởng, trung thuỷ….
-O that I might turn
to stone-wept the unlucky one-I was able to go round the whole world, I
was able to stay away for years at a time, but I knew that she was always there
waiting.
-Ui chao, thế này
thì ta biến thành đá mất – Anh Cu Gió bất hạnh khóc. Ta có thể đi
khắp đó đây, ta bà thế giới, ta có thể cô đơn 1 một mình, hàng năm trời,
ở trong cái xó xỉnh nào, nhưng ta biết, Nàng chẳng bao giờ còn ở đó nữa,
để mà đợi ta.
......
-Ui chao, thế này
thì ta hóa đá mất thôi – Anh Cu Gió bất hạnh khóc. Ta cứ bỏ nhà lang
thang khắp cùng trái đất, có khi biền biệt cả năm trời, đinh ninh rằng
nơi quê nhà Nàng mãi mãi đợi chờ ta .
Gió tin rằng Nàng luôn có ở đó
mỗi lần gió tha phương trở về nên mới khóc khi mất Nàng, chứ biết Nàng
chẳng chung thủy ở đó để đợi mình thì đi luôn chứ khóc làm chi !
Reading and writing, like any other
crafts, come to the mind slowly, in pieces. But for me, as an E.S.L. student
from a family of illiterate rice farmers, who saw reading as snobby, or
worse, the experience of working through a book, even one as simple as “Where
the Wild Things Are,” was akin to standing in quicksand, your loved ones
corralled at its safe edges, their arms folded in suspicion and doubt as
you sink.
My family immigrated to the U.S. from
Vietnam in 1990, when I was two. We lived, all seven of us, in a one-bedroom
apartment in Hartford, Connecticut, and I spent my first five years in America
surrounded, inundated, by the Vietnamese language. When I entered kindergarten,
I was, in a sense, immigrating all over again, except this time into English.
Like any American child, I quickly learned my ABCs, thanks to the age-old
melody (one I still sing rapidly to myself when I forget whether “M” comes
before “N”). Within a few years, I had become fluent—but only in speech,
not in the written word.
One early-spring afternoon, when I
was in fourth grade, we got an assignment in language-arts class: we had
two weeks to write a poem in honor of National Poetry Month. Normally,
my poor writing abilities would excuse me from such assignments, and I
would instead spend the class mindlessly copying out passages from books
I’d retrieved from a blue plastic bin at the back of the room. The task
allowed me to camouflage myself; as long as I looked as though I were doing
something smart, my shame and failure were hidden. The trouble began when
I decided to be dangerously ambitious. Which is to say, I decided to write
a poem.
“Where is it?” the teacher asked.
He held my poem up to the fluorescent classroom lights and squinted, the
way one might examine counterfeit money. I could tell, by the slowly brightening
room, that it had started to snow. I pointed to my work dangling from his
fingers. “No, where is the poem you plagiarized? How did you even write
something like this?” Then he tipped my desk toward me. The desk had a cubby
attached to its underside, and I watched as the contents spilled from the
cubby’s mouth: rectangular pink erasers, crayons, yellow pencils, wrinkled
work sheets where dotted letters were filled in, a lime Dum Dum lollipop.
But no poem. I stood before the rubble at my feet. Little moments of ice
hurled themselves against the window as the boys and girls, my peers, stared,
their faces as unconvinced as blank sheets of paper.
Weeks earlier, I’d been in the library.
It was where I would hide during recess. Otherwise, because of my slight
frame and soft voice, the boys would call me “pansy” and “fairy” and pull
my shorts around my ankles in the middle of the schoolyard. I sat on the
floor beside a tape player. From a box of cassettes, I chose one labelled
“Great American Speeches.” I picked it because of the illustration, a microphone
against a backdrop of the American flag. I picked it because the American
flag was one of the few symbols I recognized.
Through the headset, a robust male
voice surged forth, emptying into my body. The man’s inflections made me
think of waves on a sea. Between his sentences, a crowd—I imagined thousands—roared
and applauded. I imagined their heads shifting in an endless flow. His voice
must possess the power of a moon, I thought, something beyond my grasp,
my little life. Then a narrator named the man as a Dr. Martin Luther King,
Jr. I nodded, not knowing why a doctor was speaking like this. But maybe
these people were ill, and he was trying to cure them. There must have been
medicine in his words—can there be medicine in words? “I have a dream,”
I mouthed to myself as the doctor spoke. It occurred to me that I had been
mouthing my grandmother’s stories as well, the ones she had been telling
me ever since I was born. Of course, not being able to read does not mean
that one is empty of stories.
My poem was called “If a Boy Could
Dream.” The phrases “promised land” and “mountaintop” sounded golden to
me, and I saw an ochre-lit field, a lushness akin to a spring dusk. I imagined
that the doctor was dreaming of springtime. So my poem was a sort of ode
to spring. From the gardening shows my grandmother watched, I’d learned
the words for flowers I had never seen in person: foxglove, lilac, lily,
buttercup. “If a boy could dream of golden fields, full of lilacs, tulips,
marigolds . . .”
I knew words like “if” and “boy,”
but others I had to look up. I sounded out the words in my head, a dictionary
in my lap, and searched the letters. After a few days, the poem appeared
as gray graphite words. The paper a white flag. I had surrendered, had
written.
Looking back, I can see my teacher’s
problem. I was, after all, a poor student. “Where is it?” he said again.
“It’s right here,” I said, pointing
to my poem pinched between his fingers.
I had read books that weren’t books,
and I had read them using everything but my eyes. From that invisible “reading,”
I had pressed my world onto paper. As such, I was a fraud in a field of
language, which is to say, I was a writer. I have plagiarized my life to
give you the best of me. ♦
Ocean Vuong,
a poet and essayist, is the author of “Night Sky with Exit Wound"
Người yêu nhạc thì sẽ yêu cái tên Nguyễn Đình Toàn vì những bản
tình ca nặng lòng với quê hương
“Mai tôi đi, tôi đi vào sương đêm
Sương rất độc, tẩm vào người nỗi chết
Quê hương ta sống chia giòng vĩnh biệt
Chảy về đâu những nước mắt đưa tin…”(Mai tôi đi)
Note:
Hai câu đầu, chắc là từ thơ TTT, trên Tin Văn đã từng post.
Có thể NDT đọc TV, rồi nhập tâm.
Nếu bài viết của NDT có trước đó, thì là trùng hợp
Nó
nằm trong 1 bài
thơ ông làm, khi sắp sửa vô Trung Tâm 3 Tuyển Mộ Nhập Ngũ. Dán
lên tường, nơi bàn viết của ông.
Gấu, 1 lần lén vô, bèn chôm liền.
Cái gì gì:
Khi anh đi trời còn mù sương
Thành phố… chùm áo cũ
Chúng ta còn một mình bơ vơ
Hai câu cuối:
Khi anh đi, anh đi vào sương đen
[đen, không phải đêm]
Có những bút danh
do tình cờ mà thành, lại có khi do sự viết sai, mà nên. Thí dụ như Trần
Đăng Khoa chẳng hạn. Vốn là Trần Giang Khoa (em gái của Khoa tên
Giang) nhưng vì mới đi học nên anh viết (trật) là Trần Dang Khoa, đến
khi (có bài) đăng báo, tòa soạn sửa lại thành Trần Đăng Khoa. (Trích Chuyện
vãn về bút danh, tác giả Ngô Vĩnh Bình, báo Sài Gòn Giải Phóng, qua
báo Nhân Dân trên Internet). * Đây là một cuốn
sách đã và đang gây chấn động ở trong nước. Nghe kể lại, đã in tới lần
thứ tám hoặc chín, được bán kèm với gần như tất cả những vật dụng cần
thiết cho đời sống hàng ngày của người dân trong nước: tờ giấy số,
nhật báo, hay gói mì ăn liền... Hiện tượng, một tác phẩm "văn học" đi
vào cuộc sống mỗi ngày, là một chuyện khó hiểu. Đừng coi đây như hiện
tượng best-sellers ở Tây-phương. Có lẽ chỉ có thể giải thích bằng
lời phẩm bình của nữ thi sĩ Nga, Akhmatova: Chỉ người nào có sống
ở Nga, và nghe radio (la-dô, đài) mỗi ngày, mới hiểu chủ nghĩa Cộng-sản
là gì. (Only someone who lives in Russia and listens to the radio every
day can understand what communism is, trích dẫn từ Chuyện trò với Joseph
Brodsky, của Solomon Volkov, nhà xb The Free Press, 1998). Cuốn sách cũng
đang gây "chấn động" ở hải ngoại. Tờ này, tờ nọ chọn đăng lại. Người
viết, khi nghe nói về nó, liên hệ tới chuyện "đói thông tin" ở trong
nước, nghĩ: chắc nó cũng giống hiện tượng Đêm Giữa Ban Ngày đối với độc
giả hải ngoại. Người ta đọc trước tiên vì tò mò, khoan nói tới mong
ước, có trong tay "Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich" (Solzhenitsyn). Mới đây được đọc,
và thấy có phần đúng. Nhưng không giản dị như vậy. Riêng phần dữ
kiện, nó hé cho thấy không chỉ đằng sau một chế độ, mà còn đằng sau một
con người, nhiều con người. Nhiều cõi nhân sinh, quan điểm nghệ thuật,
có thể đồng ý, hoặc phản bác, hoặc dựa vào đó, để công kích,
để "chống Cộng".... Bài quan trọng
nhất, theo tôi, là chân dung tự họa của Trần Đăng Khoa. Đây là điểm
qui chiếu của tác phẩm. Cũng có thể coi chi tiết "viết sai tên, Giang
thành Dang" ở trên như là một ẩn dụ làm nền cho cái đọc Chân Dung
và Đối thoại... của chúng ta. Bởi vì tất cả những
chân dung sau đó, đều là những "phó bản" của tự họa. Người viết có
"tham vọng" đọc từng bài, rồi "tản mạn" về từng bài. Như một cách "giao
lưu văn hóa." Trước tiên là
bài viết, về Tố Hữu, và nhân đó, về Nguyễn Tuân. Một chuyên gia
về biếm văn, sau khi trích đoạn viết về Tố Hữu, đã cho rằng: những dòng
thơ "phịa", về chiến thắng Điện Biên (chỉ ngồi nhà nghe hóng, rồi viết),
vậy mà đã xúi bao nhiêu con người lao vào chỗ chết. Nhận xét này theo
tôi đã phần nào nói lên cái được, cái mất của tác phẩm: chính Trần
Đăng Khoa, khi phê bình Nguyễn Tuân cũng mắc đúng một khuyết
điểm như vậy. Những nhận xét
văn học của Trần Đăng Khoa, phần lớn đã lấy thước đo, là đời sống,
là cái "hiện thực". Trong khi nghệ thuật, nó "đếch cần" cuộc đời. "Nói
theo" nhà thơ Nga Joseph Brodsky: nghệ thuật không bắt chước, nhưng
nó "làm độc" đời sống. (1) Thơ rất độc, tẩm vào
người nỗi chết (2) Trần Đăng Khoa hỏi,
về xuất xứ bài Hoan hô Chiến sĩ Điện Biên, Tố Hữu cho biết: "Chịu không thể
nhớ được (...) Hồi đó, mình là trưởng ban tuyên truyền. Suốt ngày
chỉ hong hóng chờ tin tức từ chỗ anh Trường Chinh, hoặc chạy qua bên
Bộ Tổng, Quân Uỷ Trung Ương, chỗ anh Văn (Võ Nguyên Giáp) hỏi xem có
đánh nhau ở đâu để viết bài tuyên truyền (...) -Vậy tin toàn
thắng đến với anh vào lúc nào? -Lúc ấy khoảng
5 rưỡi hay 6 giờ chiều ngày 7-5. Rừng nhá nhem tối mới có điện từ anh
Trường Chinh xuống. Mình mừng quá. Cái chuyện 'Hỏa tốc, hỏa tốc -
Ngựa bay lên dốc' ấy là có thật (...) chứ làm gì có 'Đuốc chạy sáng
rừng', với 'Làng bản đỏ đèn đỏ lửa' (...) Thực tế lúc ấy, nhìn ra
xung quanh, rừng tối mù mù (...) Vậy thì loa với ai, thế mà vẫn loa
kêu từng cửa (...) Làng bản đỏ đèn đỏ lửa (...). Này xem ra không thể
tin cánh văn nghệ được đâu hỉ. Phịa, toàn chuyện phịa. Chỉ có điều
mình phịa như thật, nên người ta tha cho. Phịa như thật (thật
nào?). Tại sao lại tha cho ? Nhưng chi tiết liền
sau đó, mới thật "lạ": Rồi Tố Hữu lại cười.
Nụ cười thật hiền hậu. Trông ông lúc này có dáng vẻ một ông Phật. Có thể Trần Đăng Khoa
đã quên mất mấy chữ "phịa như thật", nên đã mượn "ma", để "chê" Nguyễn
Tuân. Bàn về văn Nguyễn
Tuân "Ma" nói: "Quả ông cụ viết
khá nhiều về món ăn... Nhưng đưa các món ăn lên thành những áng
văn chương, thành văn hóa ẩm thực, trước tiên phải kể đến Vũ Bằng với
Thương Nhớ Mười Hai, Miếng Ngon Hà Nội, Món Lạ Miền Nam.... những kiệt
tác về ăn uống... nó là hồn vía của cả một vùng đất. Văn chương của cụ
Nguyễn chưa đạt đến độ ấy. Đôi khi ngay trong chuyện ăn uống này, ông cụ
cũng lại đùa." Viết về hai nhà
văn tiền bối như vậy, là không đúng, bởi vì người được khen cũng
không cảm thấy hãnh diện. Chưa kể chuyện, vì cũng là món ăn, cho nên
có người ưa món ăn "Nguyễn Tuân", có người ưa món ăn "Vũ Bằng".
Có người ưa cả hai, chẳng chịu bỏ món nào! Tuy "tham ăn", người viết
có thể đưa những lý do, để nói ngược lại (văn của cụ Vũ chưa đạt tới
độ ấy), nhưng không dám, vì quá vô lễ, cảm thấy nình nếu làm
vậy thì cũng giống như một trong "nhiều người tò mò, lặn lội hàng
trăm cây số bom đạn, tìm đến nhà y, chỉ cốt xem y như xem... ma quỉ
hiện hình. Có người còn bắt y xòe tay nom đường chỉ, vạch tóc ngó
xoáy đầu, rồi lặng lẽ ra đi với gương mặt thật là bí hiểm" (Chân
dung tự họa). Có thể họ Trần
sẽ nói: đây là những việc thực, người thực, nhưng khi làm văn chương
"nguyên con" như vậy, nó lại lòi ra bản chất của người viết. Bởi vì nghệ thuật
không bắt chước cuộc đời. Nó tẩm độc cuộc đời. Độc ở đâu ra? Độc là cần thiết
trong văn chương, theo tôi. Không độc không trượng phu, mà lị! Nó
làm tác phẩm trở thành một tác phẩm, hay một thảm họa, là tùy người
viết. Cũng vì cố bám
chặt vào "hiện thực", cho nên họ Trần đã không thấy nét đẹp của Chém
Treo Ngành, của những ngôi sao đánh dấu con đuờng từ giếng trời về
trần trong Những chiếc ấm đất. Phê bình Chém treo ngành, ông
viết: "Đưa việc chém người lên thành nghệ thuật và tả đường đao, mũi
đao với kẻ khoái cảm như một dạng thưởng thức nghệ thuật thì chỉ ở cõi
người mới có nhà phê bình viết bài tán dương, chứ ma thì con xin
vái cụ". Ở đây, họ Trần lại mâu thuẫn với chính ông khi chê Nguyễn
Tuân không đưa việc ăn uống lên thành nghệ thuật. Nhưng ngay câu tiếp
theo cho thấy tại sao: "Ngay cả kẻ bị chém
là lũ tà đạo, lũ cướp đường, tả thế cũng không ổn, huống hồ đó
là quân khởi nghĩa, những người xả thân vì đại nghĩa cả. Nhà văn lớn
ai lại làm thế." "Balzac mô tả
cái nón, là bởi vì có người đang đội nó" (3). Đằng sau những loa dậy
đất, đèn đuốc đỏ rực bản làng, có một giấc mơ - cái thật trong tương
lai - mà cả một miền đất muốn vươn tới, muốn sở hữu. Chúng ta phải hiểu
như vậy, thì mới giải thích được, dù chỉ một người ngã xuống ở mảnh đất
Điện Biên. Như chúng ta đều biết,
giấc mơ đã không trở thành hiện thực, và đó là những cay đắng giấu
kín đằng sau nụ cười hiền như Phật của Tố Hữu. -------------- Chú thích: (1):... art doesn't
imitate life but infects it. (On Grief and Reason, J. Brodsky). (2) Mô phỏng thơ
Thanh Tâm Tuyền: Khi anh đi, anh đi vào
sương đen, Sương rất độc tẩm vào
người nỗi chết. (3) G. Steiner, trong
bài giới thiệu "Chủ nghĩa hiện thực trong thời đại của chúng
ta", của G. Lukacs.
Khi
anh đi anh đi vào sương đen
Sương rất độc tẩm vào người nỗi chết
Hai câu
thơ trên, ở trong một bài thơ của TTT mà trong giới viết lách chỉ có Gấu
biết, vì là thơ không phổ biến. Bài thơ được dán ở trên tường, nơi bàn làm
việc của ông, trong phòng riêng của ông, thời gian đám chúng tôi, bạn của
ông em, thường lấy nhà bà cụ làm nơi tụ tập, tức năm Gấu học thi Tú Tài II.
Đó là hai cuối, những câu trên, Gấu quên, đại khái, khi anh đi.. trời vào
thu, thành phố khuya dài chùm áo cũ, .. chúng ta còn một mình bơ vơ.
TV đã gặp 1 trường hợp, 1 tên
thi sĩ dởm, chôm thơ Joseph Huỳnh Văn, rồi phịa ra, đã từng đọc "đâu
đó", trên Khởi Hành!
Trước 1975, Joseph không hề đăng thơ ở đâu, ngoài Tập
San Văn Chương. Vả chăng, câu thơ mà hắn chôm, là cũng thuộc thứ thơ
chưa từng đăng báo, trong 1 lần Joseph và Gấu cùng say, ở trên cái chiếu
ở nhà bếp của anh, thời gian Gấu ghiền nặng, chắc là anh cũng nghĩ, Gấu
sẽ đi trước anh, bèn:
Khuya nức nở những cõi lòng không
ngủ
Đợi vì sao dậy sớm tiễn người đi
Tên này cũng cực tởm.
Gấu đã từng lầm tưởng là bạn, khi mới ra hải ngoại, dù
chưa từng gặp mặt, và, khi xb cuốn đầu tay của đời thứ nhì, bèn cố
có địa chỉ của hắn, để gửi sách biếu.
Lần gặp ở Tiểu Sài Gòn, hắn vờ Gấu, đếch thèm bắt tay!
Cái sự văn minh, lịch sự, bắt hắn phải cám ơn người tặng
sách hắn.
Bèn nhớ lại, hình như hắn chưa từng cám ơn Gấu đã tặng
sách hắn nữa!
Lần, Gấu kiếm được địa chỉ của Thường Quán, và dù không
quen, cũng gửi sách tặng. Anh đi 1 đường cám ơn thật là đẹp.
Thi sĩ, ít ra cũng phải như vậy chứ. (b)
Một tên nữa, Gấu cũng đã từng
làm MC, ra mắt sách của hắn. Cũng bèn vờ. Trong 1 lần, hắn đi 1 cái
còm, trong 1 bài viết trên Da Mùi, trả lời 1 cái còm của GCC, hắn
kết thúc cái còm: "mấy lời".
Hắn mất văn minh [bất lịch sự], đến nỗi không hiểu được, tất cả
độc giả DM đều phải chịu đựng “mấy lời” của hắn!
Còn thi sĩ LH thì trong 1 lần kết thúc 1 cái mail, khi còn quen
biết, meo miếc:
Anh chị LH
Nhờ anh chị tí.
Gấu viết văn còn trước anh chị LH,
tuổi đời cũng nhiều hơn.
Những lỗi lầm như thế, đều
là do thiếu học, thiếu văn minh.
Một người có văn minh, lỡ gặp trường hợp như thế, là
họ xin lỗi, do sơ ý.
Một khi bạn vờ, lập tức bạn biến thành 1 tên khốn nạn!
(1)
(b)
Anh NQT quí mến,
Vừa nhận được Lần Cuối Sài Gòn
trưa nay. Đọc trên chuyến xe lửa từ nhà trở lại sở. Đọc thích thú. Đọc
chia sẻ. Và đọc, không biết tại sao, lại rất buồn, có lẽ những thành
phố anh đang gợi lại đã vĩnh viễn ngoài chúng ta, có phải thế?
Hà Nội là một chiếc bóng đằng sau Sài Gòn. Sài Gòn là
một chiếc bóng đằng sau hiện tại. Chữ gợi lại chập chùng những bóng.
Những người đã từng có mặt. Những chỗ ngồi. Những góc đường. Những tàng
cây.
Mới cách đây vài hôm, đọc lại Rilke, toàn bộ thư của
Rilke và tập Duino Elegies, vẫn còn bần thần, vì nhận ra, quả là đúng,
chúng ta vừa nhìn cái gì, là lập tức cái ấy đã là nội tại, là mất đi.
Mọi thứ đều đã là Lần Cuối. Chúng ta tới đây, như để có mặt, một lần,
nhìn, [hai chữ không rõ nghĩa], rồi qua đi.
Đọc mới xong phần đầu của bút ký, và thơ, đã đầy cả
Sài Gòn của một thời kỳ kỳ lạ, tan hoang, lãng mạn, đổ vỡ, và bi tráng
của nó.
Cám ơn anh đã gửi sách. Đã cho một buổi trưa [chấn động
như nhìn xuống con nước Thị Nghè, trưa có mây - hay là “trưa cỏ may”?-
chiều nhiệt đới, mù trắng xa xa Thủ Đức].
Vài hàng viết gấp kẻo anh trông, sợ sách có thể đi lạc.
Sẽ đọc tiếp Lần Cuối tối nay. Anh vẫn viết mạnh. Mong anh
mãi được vậy.
[Thư thân hữu, 1998]
TQ
(1)
Lạ, là không 1 đấng này, mà cả
1 băng!
Hắn nhấp nháy con mắt [lé]
nhiều hơn, và mang thêm biệt danh "Chuột nhũi".
Nhưng cô thư ký mới vào nghề khâm phục hắn, và luôn gọi
hắn là "Gấu cưng" của tôi
Bữa diễn trò, có thể nói, thành
công. Nhóm M. "order" một cái bàn riêng, ở kế ngay bên diễn đàn VHNT,
theo cái kiểu "tables séparées", bàn riêng, thêm vách ngăn, cho chắc
ăn. Trong lúc, bên ngoài, Gấu diễn trò thổi ống đu đủ, bên trong, nhóm
"văn hữu", vừa thưởng thức tiếng kèn, vừa nhâm nhi ly rượu mạnh.
Gấu diễn trò xong, cả đám kéo nhau tới một tiệm khác.
Lúc đó, Gấu cũng có phần của Gấu. Thật chu đáo.
Có điều đếch tên nào thèm lên bục, cầm cái micro, cám ơn
ban tổ chức [PEN Toronto], tên Gấu mắt lé cả!
Cái mẩu Cầm Dương Xanh của
Gấu đó, cũng thật bảnh, vì có sự tham dự của con quỉ chiến tranh, đúng
như câu phán của Gide, về Dos: Những tác phẩm lớn có sự tham dự của
Quỉ.
Bi giờ đọc lại, sống lại những ngày
Mậu Thân, và nhận ra sự thực, quả là có một con quỉ chiến tranh
rình mò từng động tác, chưa nói, mà từng ý nghĩ, từng nhớ nhung của Gấu,
về cô bạn.
Khủng khiếp thật.
Câu này, mà chẳng 'khủng' sao:
Sự thực, riêng với anh, có
lẽ là, anh đã tưởng tượng ra em. Như một đối đầu, thách đố. Như thể,
anh may mắn được gặp em, vậy là quá đủ rồi. Như thể anh quá sợ, cuộc
chiến lúc nào cũng soi mói, rình mò. "Mày chê tao nhơ bẩn, chắc gì
mày đã hơn tao?", anh nghe như nó nói, với ánh mắt cười cợt, với nụ
cười đe dọa. Như thể, anh càng yêu em trong sạch, thánh thiện, nghĩa là
bình thường, giản dị chừng nào, cuộc chiến thua chúng ta chừng đó.
Một mình Gấu, làm sao viết
nổi, nếu không có những trái hoả tiễn của VC hỗ trợ!
Những
ngày Mậu Thân căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê,
nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng khi cận kề cái
chết theo từng cơn hấp hối của thành phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo
ngang đầu. Trong những giờ phút lặng câm nhìn bóng mình run rẩy
cùng với những thảm bom B52 rải chung quanh thành phố, trong lúc cảm
thấy còn sống sót, vẫn thường tự hỏi, phải yêu thương cô bạn một cách
bình thường, giản dị như thế nào cho cân xứng với cuộc sống thảm thương
như vậy...
F. Kafka, Everyman
Zadie Smith
The Tremendous World I Have Inside My Head:
Franz Kafka: A Biographical Essay by Louis Begley.
Atlas and Co., 221 pp., $22.00
1. How to
describe Kafka, the man? Like this, perhaps: It is
as if he had spent his entire life wondering what he looked like, without
ever discovering there are such things as mirrors. A naked
man among a multitude who are dressed. A mind
living in sin with the soul of Abraham. Franz
was a saint.
Kafka: Một người
như mọi người
Zadie Smith đọc Franz Kafka: Một tiểu
luận mang tính tiểu sử, tác giả Louis Begley.
Một bài tuyệt vời về Kafka, “với riêng Gấu”!
Có vẻ như Gấu mê Kafka, vì ông rất thù ông bố "Bắc
Kít" của ông!
Cái tay Begley tả cuộc tình của Kafka với Felice mới
thú vị làm sao, và làm Gấu ngộ ra, về tất cả những mối tình của Gấu
với Đất Bắc, qua Cô Hồng Con, BHD, và chừng vài em nữa….!
Kafka điên cuồng chạy theo em [ôi, lại nhớ cái xen
ở cổng trường Đại Học Khoa Học, Sài Gòn], rồi cố chạy trốn em, Begley
viết, ‘với một mục đích và đam mê thui thủi [single-minded], của một
con chồn, cố cắn nát cái chân của chính nó, để thoát ra khỏi cái
bẫy’!
Zadie Smith viết về nỗi đau Do Thái của Kafka:
Tính Do Thái của Kafka thì là một thứ mộng mơ, khoảnh
khắc đích thật của nó luôn ngụ trong quá khứ hoài nhớ [Kafka’s Jewishness
was a kind of dream, whose authentic moment was located always in the
nostalgic past.]
Không lẽ, lại lập lại, y chang Gấu!
Bởi vậy, chạy trời không khỏi nắng.
Bạn đang nhìn bức hình, thì đây là con đường
băng qua vườn Bờ Rô, sau lưng bạn là đường Nguyễn Du,
Gấu đang chạy xe solex có em BHD ngồi phía sau, tới trường
Gia Long, phía trước mặt. Hà, hà!
Bức hình này, đúng là thời gian đó, cỡ 1966-7.
Điếm
canh đầu làng Thanh Trì, quê hương Bắc Kít ngày nào của Gấu.
Có thể nó vưỡn là cái điếm canh từ ngày xửa ngày xưa
chăng?
Từ đó, có lối đi xuống làng. Còn một lối xuống nữa,
ở cuối làng, hai bên đường là rừng tre xanh phủ ngập lối đi, đi hết rừng
tre, thì tới hai căn nhà, bên phải, là cái nhà gạch của bố mẹ Cô
Hồng Con, bên trái, là cái ao, và nhà của ông chú của Gấu, Chú Trực,
con ông giáo Dực, ông giáo làng của cả hai bố con Gấu.
Chú Trực sau làm Việt Gian, mật thám cho Tây, lần
Gấu về có gặp lại, kể chuyện cũ, ông phân bua với mấy người ngồi cùng
bàn, bữa tiệc đoàn tụ: Tôi đâu có nói sai đâu, hồi đó Lưu Hữu Phước
tính nhận tôi làm đệ tử cắp cặp theo hầu ông, nhưng bố tôi không
chịu.
Cái ao bên ngoài, là nơi Cô Hồng Con bò ra rồi gục
chết ngay bên bờ ao.
Khi Gấu về, cả làng chẳng còn gì. Tre, ao gì cũng chẳng
còn. Trưa nắng gắt. Gấu nhớ lại cái cảm giác, một lần đi chơi bời,
gặp một em bạch bản, em nằm phơi trên giường, dưới ánh đèn chói loà,
y chang cái cảnh bữa Gấu hội ngộ làng xưa.
Thảm thật!
Khủng khiếp thật, đúng hơn!
Tiểu sử “được phép”,
của nhà thơ, do nhà thơ viết về mình, trong Những truyện
ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,
[còn có tên Hai mươi
năm văn học Miền Nam]
do Nguyễn Đông Ngạc xb, trước1975.
Cái
định nghĩa truyện ngắn của TTT, có lẽ chỉ đúng, cho một thứ
truyện ngắn nào đó. Bởi vì có rất nhiều truyện dài, đã từ truyện ngắn
mà ra đời, y hệt như truyện ngắn là cái dạng lỗ đen của nó, và khi lỗ
đen nổ tung, chúng ta có một Big Bang, là truyện dài.
Dẫn chứng, quá nhiều. Âm Thanh và
Cuồng Nộ, chẳng hạn.
Faulkner, thoạt đầu viết, như là một truyện ngắn, thế rồi
thì là tác giả quá mê cái cô bé con ở trong đó, không đành để
cho cô chết tắc nghẹn như vậy, và viết thành truyện dài.
Những truyện dài của Kafka, đều là những truyện ngắn
phóng chiếu lớn ra.
I read a Chinese poem
written a thousand years ago.
The author talks about the rain
that fell all night
on the bamboo roof of his boat
and the peace that finally
settled in his heart.
Is it just coincidence
that it's November again, with fog
and a leaden twilight?
Is it just chance
that someone else is living?
Poets attach great importance
to prizes and success
but autumn after autumn
tears leaves from the proud trees
and if anything remains
it's only the soft murmur of the rain
in poems
neither happy nor sad.
Only purity can't be seen,
and evening, when both light and shadow
forget us for a moment,
busily shuffling mysteries.
ADAM ZAGAJEWSKI
Thơ Tầu
Tôi đọc thơ Tầu,
viết từ một ngàn năm trước.
Thi sĩ nói về những giọt mưa đêm,
rơi trên mái thuyền tre,
và sau cùng đem đến sự bình an cho trái
tim của mình.
Liệu chỉ là tình cờ,
Tháng Chạp lại tới,
với sương mù,
và hoàng hôn nặng nề?
Liệu chỉ là nhân duyên
Một người nào đang sống, ở đâu đó?
Thi sĩ đặt nặng vào giải thưởng, thành công
nhưng thu này, thu tới
vặt lá ra khỏi đám cây cao ngạo
và nếu có gì còn lại,
thì chỉ là tiếng thầm thì của mưa
trong những bài thơ
chẳng hạnh phúc, mà cũng chẳng buồn bã.
Chỉ có sự tinh khiết là không thể nhìn
thấy
Và buổi chiều, khi cả hai, ánh sáng và
bóng tối,
đều quên chúng ta trong thoáng chốc
vì bận bịu trao đổi những điều bí ẩn
Liệu chỉ là nhân duyên Một
người nào đang sống, ở đâu đó?
Tuyệt!
Đúng ‘air’ Lý Thương Ẩn:
Gặp đã khó, xa nhau càng khó;
Có nhau trên đời, chưa từng gặp nhau,
Lại càng cực khó! (a)
Ui chao, nhìn cái hình,
thì lại nhớ ra Rule "number 1" của art2all!
MEET EDDIE
Whose life is as merry as a
beer can
Hurtling down a mountain stream
Giving some rocks a wide berth,
Bumping head-on into the others,
And going into a head-spinning
twirl
Like a little girl on a piano stool,
The water shouting as it rushes past:
Are you ready to meet your Maker?
As the woods around him begin
to thin
And the trees don their fright wigs
As he prepares to go over the falls
Like a blind man strapped to an accordion.
Charles Simic
Gặp con K.
Người mà đời thì vui như là
một lon bia
Lao xuống một con suối từ đỉnh núi
Tránh mấy cục đá to tổ bố
Trong khi đụng đầu bồm bộp, vô mấy cục khác.
Và nhập vô một con xoáy xoay
vòng vòng cái đầu
Như cô bé trên ghế dương cầm
Nước la lớn khi nó lướt qua:
Mi đã sẵn sàng chưa, để gặp Người Làm Ra Mi?
Trong khi rừng quanh mi mỗi
lúc một thêm mỏng
Cây ban cho nỗi sợ của chúng những bộ tóc giả
Và, như con cá chép ở khúc sông Bạch Hạc, Việt Trì,
Quê hương ngày nào của mi,
Hăm hở vượt Vũ Môn
Và, như ông già của mi đã từng,
Cũng ở khúc sông đó,
Mi lao qua con thác,
Như người đàn ông mù xiết vô chiếc phong cầm.
(a)
Có nhau trên đời, chưa từng gặp nhau,
Lại càng cực khó!
Đây là cái cực khó, vị thân
hữu K., gọi là “Rule number One” của trang art2all!
Nói thì nói thế, thế mà GCC đã được chiêm
ngưỡng dung nhan vị K
này, khi còn là 1 cô thiếu nữ Huế, giữa đám bạn học của cô.
Hình như có post lên TV, và K mail hỏi, nè sao post hình tui,
THNM ư?
Hà, hà!
Mi làm phiền ta quá. Kiếp trước
mi đúng là con đỉa
Ta bận chồng, bận con, bận công việc nhà thờ, ngoài ra còn
bận... "Viết" nữa!
Làm gì có thì giờ thí cho mi!
Mi muốn chiêm ngưỡng ta ư?
Ta làm MC ra mắt sách cho bộ lạc Cờ Lăng, tại chỗ đó, chỗ
đó....
Passing Through
An unidentified,
inconspicuous someone,
smaller than a flea
snuck over my pillow last night,
unbothered by me,
in a big rush, I bet,
to get to his church
and thank his saints.
Charles Simic
London Review of Books 9 May 2013
Quá Giang
Một tên nào đó
Làm sao biết là ai
Lịch sự, kín đáo
Nhỏ hơn con bọ chét
Tối qua ghé ngang cái gối của tôi
Không làm tôi bực mình.
Phận dấu bèo,
Và hình như đang rất vội, hẳn thế,
Tới nhà thờ
Cám ơn những vì thánh của hắn
Ui chao đọc bài thơ này, thì
lại nhớ, 1 lần, Gấu nằm mơ, sống lại những ngày Mậu Thân, cực kỳ thê thảm,
và hình như khóc khủng khiếp lắm.
Bất chợt thức giấc, thấy 1 em ngồi bên giường, dáng ảo não.
Em nói, con ta khóc, ta dậy lấy sữa cho nó, mà không làm sao bỏ mặc
mi. Thôi, tỉnh rồi, hãy lo thân mi, đừng làm phiền ta quá như thế.
Giấc mơ thì có thật, mơ đúng cái cảnh trên đây.
cuộc chiến
việt nam có phiên tòa quốc tế xét xử tội phạm chiến tranh: phiên
tòa của russell. phiên tòa này không có giá trị thực thi, và không xét
xử cá nhân, nhưng ít nhất nó cũng đặt ra những vấn đề về tội phạm
chiến tranh ở việt nam. tội phạm chiến tranh ở mỹ lai cũng có phiên tòa
xét xử. vụ thạch phong không thấy có phiên tòa nào xét xử. không
rõ là do hết thời hiệu truy cứu hình sự hay không ai quan tâm về xét
xử nữa.
Note:
Hầu hết người dân Miền Bắc không rành về cuộc chiến Mít,
do chỉ đọc thứ tin tức của nhà nước VC.
Cả cuộc chiến đó, và những tội ác ghê rợn của Mỹ Ngụy, bắt
đầu bằng cái tội ác dởm mà đám VC nằm vùng, theo lệnh Bắc Bộ Phủ, vu cho
Diệm đầu độc tù VC nằm vùng - những tên này, theo hiệp định Genève phải
đi tập kết, lén ở lại - được Diệm gom vào 1 chỗ, là trại
tù Phú Lợi.
Sự thực, tù nhân ăn trúng thực, ỉa chảy, phải dùng băng
ca chở vô nhà thương rửa ruột.
Mới đây, GCC gặp Nguyễn Quốc Thái, cũng 1 thứ phản chiến,
làm tờ Trình Bày, ở Cali, anh cho biết, bạn anh, 1 ký giả có phỏng vấn
đám tù VC đã từng ở Phú Lợi, họ nói làm gì có vụ đầu độc.
Tới lúc đó, thì Gấu nhớ ra, đã từng nhìn thấy những tấm
hình, như trên.
VNCH là 1 thể chế được quốc tế công nhận. Mẽo lúc đó chỉ
lèo tèo vài tên cố vấn.
Chính Bắc Kít tìm cách nhử chúng vô, để đẩy cả 1 miền đất vào thế thù nghịch,
để tạo ra cuộc chiến, để ăn cướp, đúng như thế.
Hậu quả cuộc chiến, một nước Mít như hiện nay, 41 năm sau, thì liên can gì đến cuộc chiến
nữa?
Đây không
phải là 1 cuộc chiến tranh giải phóng, của 1 xứ sở cựu thuộc địa,
do đằng sau Bắc Kít là thằng Tẫu, kẻ thù muôn đời, truyền kiếp của Mít.
Chúng thờ thằngTẫu làm Thầy, đâu có nghĩ đến hậu quả như bây
giờ.
Chỉ có 1 người nhìn ra cuộc chiến Mít là cuộc tranh chấp
giữa những thế lực đế quốc, là Solzhenitsyn.
Ông bị Octavio Paz phản biện, nhưng bây giờ thì rõ ràng là Solz
có lý.
Trong Về những nhà thơ và những người khác,
On poets and Others, Paz dành hai bài,
một cho Solz, và một cho Gulag. Bài Gulag, viết thêm, bổ túc
cái nhìn trước. Trong bài này, Paz nhắc tới Việt Nam, và chê cái
nhìn của Solz về VN, bị hạn chế, [theo Paz, Solz phán, cuộc chiến Đông
Dương là mâu thuẫn quyền lợi giữa đám đế quốc, the war in Indochina was
an imperial conflict, và như thế, Solz không nhìn ra, đây là cuộc chiến
giành độc lập của 1 quốc gia]. Nhưng ông bào chữa giùm cho Solz, quan
điểm của ông [dù hạn chế. NQT] không làm giảm giá trị của tác phẩm, [Gulag. NQT], như là 1 chứng liệu.
Note: Không hiểu, giả như Paz,
nếu còn sống, đọc lại những dòng trên, có còn chê Solz?
GCC sợ rằng, Solz phán
quá đúng. Chỉ là tranh chấp qưyền lợi giữa, không chỉ thực dân cũ [Tẩy],
và mới [Mẽo], mà còn có anh Tẫu nữa.
Làm đếch gì cái cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, mà
chỉ có cú… ăn cướp? Toàn đoạn văn Paz lèm bèm
về cuộc chiến Mít, đọc thú lắm. TV sẽ post liền tù tì, và bàn tiếp,
hà, hà!
Sách Xôn.
GCC rất mê Maugham. Thời mới lớn đọc ông, rồi mê
luôn, dù sau này, đọc giới phê bình, chê, và ông cũng chê ông,
tớ hạng xoàng, "số 1 trong
lũ nhà văn số 2",
nhưng sao thiên hạ quá mê tớ!
Cuốn này, lạ nhất của ông, viết,
từ vài dòng của Dante!
Cuốn của Modiano mà không khủng sao! Tiểu thuyết
đen hiện sinh, Xa lắm, xa quá xá quà xa, quá cả miền quên lãng,
Du plus loin de l'oubli.
GCC đọc Modiano, trước khi ông được Nobel, qua giới
thiệu của tờ ML, Văn Học Pháp
Trong lời nói đầu, của dịch giả, ông cho biết, tiếng Anh đếch
có từ oubli, du plus loin, cũng không, no real équivalent.
Cả hai cuốn đều là truyện tình
Modiano is never easy to translate; the
apparent simplicity and neutrality of his style conceals a wealth
of subtle difficulties for the translator, and I wish to thank here
several people who helped me through those difficulties. The French
title of this book, Du plus loin de l'oubli, poses
a particularly thorny problem, since the English language has no real
equivalent for oubli, nor even a simple way of saying
du plus loin. The phrase, taken from a French translation
of a poem by the German writer Stefan George, is literally equivalent
to 'from the furthest point of forgottenness,' and I have found no way
to express this idea with the eloquent simplicity of the original. I
would like to extend my most grateful thanks to Eleanor Hardin for coming
up with the current title, and for all the invaluable help she has given
me with this translation; thanks, too, to Warren Motte and Tom Vosteen for
their sympathetic reading and insightful suggestions.
Hôm nay
đọc lại. Tôi thấy văn chương đổi mới Việt Nam ( xin liều mạng nói
tóm lại luôn là văn chương Việt Nam) chẳng ai so được với Nguyễn
Khải. Nhất là hai tiểu thuyết này. Nguyễn Huy Thiệp ư? Tôi đã quên
bẵng ông ta rồi. Lê Lựu ư? Tôi chỉ quý quý ông ấy thôi. Tôi không
thèm đọc lại ông ấy. Với Nguyễn Khải---tôi đang hưởng thụ ông ấy.
Hưởng thụ tiếng Việt. Hưởng thụ tư duy. Hưởng thụ không gian polyphonic.
Thưa bà con cô bác!
NK còn 1 cuốn nữa,
cũng cái air này, là Vòng Sóng Đến Vô Cùng. Thời gian viết,
có thể là cùng thời gian GCC đang lao động cải tạo ở nông trường
Phạm Văn Cội, Củ Chi, nghĩa là liền sau 30 Tháng Tư, 1975, vừa đào
“con kinh ta đào chưa có nước chảy qua”, mà nước mắt ròng ròng chảy xuống, vì hạnh phúc, chắc
là cũng y chang ông cụ Gấu, một bữa, chắc là thời gian 2/9, ông từ đâu
chạy về nhà, la lớn, nước nhà độc lập rồi!
Có hai nhà văn Bắc Kít chúng ta cần đọc
đi đọc lại, là Tô Hoài và Nguyễn Khải. Đọc NK thì phải nhớ câu phán
của ông: Giá mà không có Đảng thì tôi đã trở thành một vị
linh mục. Nhớ luôn những tác phẩm ông tấn công vào cái nôi tôn
giáo ở Miền Bắc, là vùng Bùi Chu, Phát Diệm.
Tô Hoài, đừng bao giờ quên ông còn là
tác giả của Dế Mèn. Giả như
không có Đảng, liệu Cái Ác của ông vẫn còn nằm ẩn tàng ở trong
cái vỏ ngây thơ của một tác giả chuyên viết chuyện cho nhi đồng?
Tuy nhiên, trong Quê Người, người
đọc đã ngửi ra được Ba Người Khác,
khi đọc cuốn sau, rồi đọc lại cuốn trước!
Nam Cao so với Tô Hoài, thua xa về khoản Ác
siêu việt, vượt luôn cả hiện thực!
* Còn một tay nữa, nhưng mới nháng lên
như ánh lửa ma trơi thì đã vụt tắt rồi, là… Quê choa NQL!
Những entries đầu của anh, Cái Ác Trung Kít
mà chẳng... "Thần" sầu, ư?
Đấy là chưa kể tới Cái Dâm, mà "Xìn Phóng"
xém mất mạng vì phán "ẩu" về nó!
29.
Cha và con... và họ hàng
và...
Hết bay mùa thóc lẫn mùa lạc
Cho nên chiến sĩ thiếu lương ăn
Họ sống chiến đấu càng khó khăn
Tháng ba ở Tây Nguyên đỏ lửa
Tháng tư lại đi xa hơn nữa
Đường đi ra đảo đường trong mây
Những người trở về mấy ai hay
Xung đột mỗi ngày thêm gay gắt
Muốn làm cách mạng nhưng lại dát!
Xuân Sách
Nhà văn Nguyễn Khải từ
trần
Nguồn
Ông này, đã có thời, Gấu rất mê, những
ngày đầu 'giải phóng' qua những cuốn như Thời gian của Người, Vòng sóng đến vô cùng...
ở trong đó, có giấc đại mộng của toàn dân Mít: Thắng trận này, là
xong. Là có "Cái Nhà Việt Nam"!
Con Bọ là hình ảnh ngược. Thượng Đế thì cười.
Vừa cười vừa trao lộn món quà: Thay vì cái đẹp nhất, dân Mít
chúng ta có cái tệ nhất.
*
Trong số những tác phẩm của ông, báo trong
nước vờ đi mấy cuốn, thuộc loại bảnh, làm mất đi một phần bản chất
của Nguyễn Khải, thí dụ, Điều tra về một cái chết [?], viết về
Cao Đài, và Thánh Thất của nó, Tây Ninh. Theo Gấu, một trong những
bận tâm ruột của ông này, là tôn giáo. Ông đã từng có một cuốn
về Ky tô giáo, viết về cái nôi của nó ở Miền Bắc, là vùng Phát Diệm.
Ông còn một bận tâm ruột nữa, là dòng
dõi, vốn con quan, nhưng thuộc dòng thứ, bị bố ruột chê, nên chọn
Đảng thay. Lòng biết ơn Đảng của ông, đúng ra, là dành cho ông
bố. Bi kịch của Nguyễn Khải, là bi kịch Hamlet, hay đúng hơn, bi kịch
trong Con Gái Viên Đại Uý của Puskhin. Tay sĩ quan trẻ ở trong đó,
nằm mơ, thấy bố bịnh, đến gần giường vấn an, thì hoá ra là Pugachev,
một tay nông dân nổi loạn chống Nga Hoàng, sau bị xử tử.
*
Bạn văn VC của Nguyễn Khải xếp ông vào loại nhà
văn phóng sự. Tôi nghĩ, "ông thì cười", và gật gù, mấy thằng
ngu, không đọc nổi ta.
Ngay cả chuyện, đám ngu vờ mảng văn chương dám
đương đầu với món thuốc độc của quần chúng của ông, là
đủ hiểu.
Nhưng theo Gấu, về lâu về dài, ông sẽ được
nhìn như là nhà văn viễn tưởng, chuyên viết truyện thần tiên,
về một xứ sở Mít, với giấc mơ thiên đường của chúng, qua hai cuốn
truyện dành cho nhi đồng, là Thời gian của Người, và Vòng sóng đến vô cùng!
Một trường hợp Daniil Kharms của Việt Nam, nhưng
ngược lại. Ông Liên xô kia thì bị làm thịt.
Trường hợp NK làm nhớ đến
Ba Ngôi.
Cha, ông cụ thân sinh của NK, và Chúa [Ky
Tô] bỏ vô Nam, ông đành chọn Đảng.
Đến 30 Tháng Tư, ông nghĩ mình chọn đúng,
sau biết hỏng, bèn
viết đi tìm cái tôi đã mất.
Xuân Sách chê NK nhát.
Không chỉ NK, mà toàn thể sĩ phu Bắc Kít nhát, và đây, 1 phần, là do chúng khôn quá.
Cái chết của sĩ phu Bắc Kít, là do Hội Nhà Thổ của chúng, cũng
như
cái chết của sĩ phu Nam Kít, là cái hoãn dịch vì lý do học vấn.
Vả chăng
đúng như bài viết trên Guardian, mà TV mới post,
can đảm là 1 thứ cần được rèn luyện, trained.
Asked how he'd been capable of that
kind of composure, Lafayette said: "Because I'd been trained."
"Literally?" I asked.
"You can learn to be brave in that situation?"
To which he replied:
"Yes you can. Bravery doesn't come in the abstract. It's more
concrete than that. You have to have a goal or a cause that you feel
passionate about, and if it's important enough to you, then you learn
to strengthen!' His faith in the teachability of sudi'grit was indeed
because he had been taught it through nonvio- lence workshops for activists
in the American south in the late 50S. What Lafayette does now is pass
that teaching on. And it's as powerful a testimony as any that something
as complex and elusive as courage can, at least in part, be learned.
This truth sits at the
heart of so many lives, so much change, around us. And whether you're
losing weight, changing your job or your partner, overcoming personal
disaster, beating addiction, fighting for freedom or simply mustering
your own inner grit, the recollection that it can done - not on the
page or in theory but in the real world - is one that we should all
hold on to.
Crying is especially alarming
for me. I cannot cry. When other people cry, it seems to me like
a strange, incomprehensible natural phenomenon. Only once in many
years have I cried, two or three months ago, but it made me shake in
my armchair, twice in a row, and I was afraid that I would wake my
parents in the next room with my uncontrollable sobbing; it happened
at night, and the cause was a passage in my novel.
It was one of Kafka's true idiosyncrasies
that he was much more easily moved by the fates of other people
than by his own suffering-and it didn't matter whether those
people were real or fictional. This only strengthened Kafka's sense
that he had no true connection to real life at all. “I am able to
enjoy human relationships, but not to experience them,” he wrote
to his fiancée Felice Bauer in 1913, after a movie had brought him
to tears. Since the same thing happened to him at another cinema just
two weeks later-when he was in the midst of a serious crisis-one can
easily assume that the sad scenes in these movies gave Kafka emotional
access to his own grief.
In two cases, texts that brought
Kafka to tears can be identified precisely. "Sobbed over the
report of the trial of 23-y.o. Marie Abraham," he noted in his
diary, "who strangled her almost 3/4-year-old child Barbara due
to poverty and hunger, using a man's tie that she'd been wearing
as a garter. Very formulaic story."
The word "formulaic" is striking
here, since it would generally be used to describe the quality
of a plot. But repeated thousands of times, this social formula
made the "story" just as bleak for Kafka as a cheap novel. The
jurors seem to have seen it the same way. As the exhaustive account
in the Prager Tageblatt (published the evening
before Kafka's thirtieth birthday) attests, they not only acquitted
the servant girl of the crime, they also spontaneously collected
money for her.
Several years later, in autumn1916,
Kafka wrote to Felice Bauer: "At one point I had to stop reading
and sit on the couch and cry out loud. I hadn't cried in years."
His reference is to Arnold Zweig's drama Ritualmord
in Utigarn (Ritual Murder inHungary),
which in fact he generally viewed quite critically. However, toward
the end of the play, there is a powerfully moving scene in which the
mother of the murder victim, now blind and resigned to her fate, unwittingly
meets her daughter's killer and takes him for a benefactor.
There seems to have been only one
occasion when Kafka entirely lost his composure in the presence
of others: after bidding his final farewell to Felice Bauer. On
that day, in late 1917, he turned up unannounced at the office of
Max Brod, who later described the scene in his biography of Kafka:
"Just to rest for a moment, he said. He had just taken F. to the train.
His face was pale, firm, and severe. But suddenly he started crying.
It was the only time I ever saw him cry. I will never forget that scene-it
was one of the most horrible things I have ever experienced."
The next day, Kafka wrote to his sister Ottla
that he had cried more that morning than in all the years since
his childhood.