*














Linh tinh



Dí dỏm nhưng không hề đánh mất chiều sâu!
Đọc "Phần Mềm" của nhà văn Trần Thị NgH. trên blog Rừng & Cây:

Trần Thị NgH

...Continue Reading

Quoc Tru Nguyen Mềm và sâu, đúng quá rồi, khỏi cần đọc truyện cũng biết!
Phùng Nguyễn Không biết đây có phải là nhà văn lão thành Nguyễn Quốc Trụ cùng thời với những Nguyễn Xuân Hoàng, Đặng Phùng Quân, Huỳnh Phan Anh, Nguyễn Nhật Duật... hay chỉ là là một tên vô lại nào đó giả tên Nguyễn Quôc Trụ vô đây đưa ra lời "còm" với ẩn ý tồi b...See More
Quoc Tru Nguyen Đúng la ta đấy. Mi mới là tên xúc phạm, khi dùng chữ "sâu", để phê bình văn của 1 người đàn bà với cái tít "phần mềm".

Note: Tên PN này, biết rõ là còm của GCC, nhưng vẫn hỏi, để phang ra từ “vô lại”.
Người khác, có thể sẽ tự hỏi, tại sao có cái còm như thế, và sẽ thấy ngay câu trả lời.
Không một người phê bình, hay điểm sách, cẩn trọng, lại dùng từ “sâu”, để đọc 1 cái bài viết có tên là “phần mềm”, của 1 nữ tác giả.
Đây là vô thức làm việc, nói theo Freud. Tâm địa khốn nạn, nghĩ chuyện xấu xa, bửn thỉu, bật ra từ nhơ bẩn.
Sao lại trách GCC cho được?
Phải có 1 người làm 1 cái việc bực mình như thế này, ở đây.

Bà này, ngay từ khi mới viết, là đã sử dụng những từ, những cảnh gây sốc rồi. "Nhà có cửa khóa trái", rồi xin cái xịp làm kỷ niệm đi, bây giờ già rồi, thì "phần mềm".
Khốn nạn nhất, theo GCC là cái chuyện quá mê danh hão, cho công bố thư riêng.
Một thứ thư như thế, đâu có thua gì của Kafka gửi Milena, còn hơn thế nữa, vì với Kafka, thiên hạ biết, còn với bà này, chỉ mình bà ta biết, quí biết bao, vậy mà khoe hết, cực là tởm!

Tên PN này, hồi GCC mới viết cho Văn Học, lần đầu, khi chưa giữ mục Tạp Ghi, tự động lấy bài viết gửi cho VHNT trên lưới của PCL.
Khi biết, Gấu bực quá, có hỏi, tại sao mi làm 1 chuyện vô hạnh như thế.
Anh ta không trả lời.
Đúng ra là phải trả lời.

Đúng là ngưu tầm ngưu, mã tầm mã.

NQT

(1)    “chỉ mình bà ta biết, quí biết bao”: GCC thực sự không tin, bà này hiểu được điều này.  
Trong Mùa Hè La Mã, anh phóng viên không công bố những bức hình của nàng công chúa, và thay vì vậy, thì gửi hết cho người đẹp vương giả: 
For your eyes only.

V/v Thư Kafka. Mãi về sau, khi cô con gái của Milena, Jana Cerna, đã lớn, rất bực về việc công bố thư. Cô tuyên bố, cả hai, mẹ tôi và Kafka, nếu còn sống, là đều phản đối.

*


Linh tinh

Đầu tháng, bài lạ xuất hiện


8767.83 KB3924


/notes_1/2325.80 KB64


/Tho_Poetry/trang_tho_ctc.html8 53


/GT/vnch.html715.92 KB42


/Al/3.html629.81 KB11


/Al/2.html614.25 KB11


/scan/doc_va_dep.html53.41 KB22


/Al/1.html512.36 KB  


/GT/tong_van_binh_do_kh.html411.66 KB21


/Notes_2/clean.html495.08 KB  


/D_5/4.html495.66 KB11


/Al/Thu_Thiem.html424.06 KB  


/scan/liu_that_day.html420.85 KB  


/J9/2.html415.38 KB11


/Tuong_niem/nhan_van_phi_chau_kourouma.html49.47 KB11


/J9/1.html414.41 KB11


/Al/Happy_Birthday_To_Grandma_and_Mom.html418.60 KB  


/notes_1/phu_nu_va_gia_tuong.html429.24 KB  


/D_1/3.html476.96 KB11


/tap_ghi_5/hoa_than_kafka.html423.46 KB  


/J9/9.html414.61 KB 1


/Ky/1.html436.05 KB11


/Al/466.65 KB2 


/Al/ho_vc_khung.html447.53 KB  


/Sach_Moi_Xuat_Ban/

Nhờ đầu tháng, đọc được khúc này, Tẩy mũi lõ chửi “Yankee lõ & tẹt”

De Lattre nói với một tay phóng viên Mẽo:

Chúng tôi bỏ tất cả những vị trí thuộc địa. Có tí mỏ than, có tí vườn cao su chúng tôi không thể giữ được nữa. Nhưng cái gì có thể so sánh với máu của đám Tây mũi lõ con cháu của chúng tôi đổ ra, và 350 triệu phật lăng chi mỗi ngày cho Đông Dương? Cái việc chúng tôi đang làm là cứu vớt dân Mít. Và cái trò tuyên tuyền của Yankee mũi lõ các anh, coi chúng tôi chỉ là thực dân cũ làm chúng tôi đau lắm, thiệt hại lắm cho tất cả chúng ta - dân Mít, chính lũ Mẽo nhà các anh, và chúng tôi.
Và ông đọc diễn văn trước đám sinh viên Hà Lội:
Cuộc chiến này, dù tụi khốn mày có thích hay là không thích, thì nó vẫn là cuộc chiến của tụi mày, cho chính tụi mày. Và nước Pháp chỉ có thể gánh tí nào cho lũ chúng mày, nếu chúng mày ôm lấy nó... nếu chúng mày muốn chiến đấu cho Bác Hồ thì cút cha lên bưng, lên rừng đi!

Người thân chỉ cho mình bài viết của tác giả Nguyễn Hưng Quốc về đề tài "lãnh đạo" và "cai trị". Đây là một đề tài rất hay để suy ngẫm.

[Nguyễn Hưng Quốc] Lãnh đạo chứ không phải là cai trị. Đó là hai điều hoàn toàn khác nhau. Cai trị chỉ cần dùng sức mạnh để dập tắt mọi sự phản kháng của những người bị trị để giữ nguyên tình trạng hiện có trong đó người cai trị vẫn là những người cai trị và những người bị trị vẫn tiếp tục bị trị. Nói cách khác, cai trị là nỗ lực kéo dài một...

Cai trị, là từ “rule”, cai trị, “ruler”, kẻ cai trị, và thường được dùng để chỉ lũ thực dân, và xưa nữa, vua chúa, cai trị dân đen.
Lãnh đạo, leader, thường dùng để chỉ 1 tay đảng trưởng, lãnh đạo 1 đảng, 1 lực lượng, như Vẹm vẫn khoe lãnh đạo dân Mít đánh thắng hai tên đế quốc đầu sỏ.
Tất nhiên. hai từ khác nhau. Ở xứ dân chủ, làm gì có cái chuyện cai trị. Lãnh đạo cũng không luôn, theo GCC. Bởi là vì 1 vị nguyên thủ quốc gia, chỉ là người đứng đầu 1 chính phủ, và quả là ông ta lãnh đạo đất nước, nhưng đâu chỉ mình ông ta. Còn chính phủ, còn lưỡng đảng còn quốc hội, và tất nhiên còn dân chúng. Lãnh đạo dở, là đi chỗ khác chơi, tao bầu thằng khác, đảng khác, trong kỳ tới.
Do VC còn tàn ác hơn cả thực dân Pháp, hay Tẫu, thành ra dùng từ “cai trị” quá đúng với chúng. Cai trị đã ghê, “toàn trị”, lại càng khiếp.
Lãnh đạo cái con khỉ gì bây giờ nữa.
Tình trạng xứ Mít VC hiện nay, do chúng tranh quyền lẫn nhau, giữa những tên đầu sỏ, thành ra có thể nói, không có lãnh đạo. Trước kia, uy quyền nằm trong tay tên Tổng Bí Thư, bây giờ, Tổng Lú yếu xìu, so với Y Tá Dạo Ba Dzũng. Phải chờ chúng đấu đá xong, tên nào sống, còn đứng vững, thì mới biết được.

Lạ, là 1 bài tào lao, về 1 số từ ngữ quá xưa cũ đã mòn sạch cả nghĩa, được Nguyễn Tiến Trung ca ngợi, rất hay để suy ngẫm? 


Hồ Hải thinking about a pain with Trương Duy Nhất and Bổn Đình Nguyễn

Xưa, khi cuốn: "Nỗi buồn chiến tranh" của nhà văn Bảo Ninh mới xuất bản, nó như một luồng gió cho nền văn học viết về chiến tranh Việt Nam, mình có mua 1 cuốn trước khi nó bị tịch thu và cấm phát hành.

Mình đọc Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh cũng thấy nó tản mạn, không liên tục, không có tư tưởng lớn cho một dân tộc như, "Cuốn theo chiều gió" của Magaret Michell của Mỹ, hay "Tiếng con chim hót trong bụi mận gai" của Collin Mc Callaugh của Úc, etc...

Một dân tộc lớn phải gắ...

See More

Note: GCC tin là cái tay HH này, khùng, hoặc mù tịt về văn học, khi so sánh Nỗi Buồn Chiến Tranh của Bảo Ninh, với Cuốn Theo Chiều Gió và Tiếng Chim Hót Trong Bụi Mận Gai. Cuốn “Cuốn Theo Chiều Gió”, ghê gớm như thế, nhưng với ngay cả tụi Mẽo, chúng cũng không coi là tác phẩm văn học. "Tiếng chim hót", thì còn tệ hơn nhiều.


Gấu đọc War Sadness

Không giống như Mặt Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh, đây là một cuốn tiểu thuyết không chỉ về chiến tranh. Một cuốn sách về chuyện viết, về tuổi trẻ mất mát, nó còn là một câu chuyện tình đẹp, nghẹn ngào [Lời giới thiệu của Geoff Dyer trên tờ Independence, in lại trong bản dịch tiếng Anh của Nỗi Buồn]

Đây là câu chuyện của một người lính được đặt để trong khung cảnh của những trận đánh, và chiến trường thì đầy những xác chết đã thối rữa, và thêm vào đó, là linh hồn bị tra tấn đến rách bươm ra, của một chàng trai trẻ, lên đường phục vụ xứ sở của mình, và khi nó ra lò vào năm 1991, lập tức tác giả nổi lên như cồn tại Việt Nam.
Tác giả không hề in gì nữa, mặc dù người ta tin rằng, ông đã hoàn tất một cuốn tiếp theo về chiến tranh mà ông đặt tên là Steppe, và ông ngần ngại chưa đưa in.
'I stopped myself. I kept holding myself back,' Ninh told The Observer in a rare interview at his home in a section of central Hanoi favoured by middle-ranking officials. 'I compared everything I wrote to everything I wrote in the past, and it's not natural like it was before.'
"Tôi tự kìm tôi lại, tôi tự kìm tôi lui về phía sau", Bảo Ninh nói với phóng viên tờ Người Quan Sát, trong một cuộc phỏng vấn hiếm hoi tại nhà của ông, trong một khu trung tâm Hà Nội, nơi được đám nhân viên nhà nước bậc trung ưa thích. "Tôi so sánh mọi chuyện tôi viết với mọi chuyện tôi viết trong quá khứ, và nó không có vẻ tự nhiên như trước."

Hồ Hải Tội nghiệp những thằng già sắp xuống lỗ như tay Tru mà vẫn bị sản nó nhét cứt vào sọ không lớn được nhể?


Già sắp xuống lỗ, lớn gì nữa?

Nhưng, không lẽ lũ Hồng Mao này, cũng bị sán nhét kít vô đầu?


Why Vietnam's best-known author has stayed silent
Fifteen years after Bao Ninh's admired war novel, he explains his fears about publishing a sequel
Suzanne Goldenberg in Hanoi
Sunday November 19, 2006
The Observer

It was a soldier's story, set in battlefields of rotted corpses and the tortured soul of a young teenager who went off to serve his country, and when the novel was published in 1991 it brought Bao Ninh the closest thing in Vietnam to instant literary celebrity.
Ninh never published again - although he is believed to have finished another novel about the war, called Steppe, that he has hesitated to submit for publication.
'I stopped myself. I kept holding myself back,' Ninh told The Observer in a rare interview at his home in a section of central Hanoi favoured by middle-ranking officials. 'I compared everything I wrote to everything I wrote in the past, and it's not natural like it was before.'
The long silence from one of Vietnam's best-known authors is telling of the enduring sensitivities about the war with America. Washington and Hanoi have committed to a path of reconciliation. President George Bush spent the weekend in Hanoi, discussing closer co-operation on security with Vietnam's communist rulers.
The war has been over for 31 years, but in Hanoi, at least, it is not so easy to talk about it.
When it was first published 15 years ago, Ninh's novel, The Sorrow of War, was a revelation. Vietnam had seen its share of war memoirs, but no novelist had dared to write about the brutality of the war, and the lasting damage it inflicted on a generation of Vietnamese.
Ninh's main character, a thinly disguised portrait of the author as a young man, enlists in the army at age 17, leaving behind his childhood sweetheart. She takes a train with him to the front, and when a bomb throws him from the car she is gang-raped by his fellow soldiers. A decade after the fighting is over, he passes his days in drunkenness and depression - permanently damaged by the war.
It was instantly controversial: loved by the soldiers who fought in the war - including American veterans reading it in translation - and condemned by Vietnamese officialdom, including the writers' union. Although the novel was reissued in Vietnamese last year, it has yet to be published under its original title. Instead, Vietnamese know their most famous war novel as The Destiny of Love.
'It was the first truthful book about the war,' says Duong Tuong, a poet and translator in Hanoi. 'The writing about the war was mainly speeches about heroism and patriotism - the positive side of the war. Most of the novels about the Vietnam war praised the heroism of the soldiers, and they never delved into the innermost feelings of those who took part in the fighting. They did not look at the human side of the fighters.'
The English translation of his novel gave Ninh a degree of economic security after years of struggle. But the international attention also brought increased scrutiny from the authorities. Soon after the novel was published, he was denounced for a short story, published in Granta, about a village in South Vietnam.
Ninh says such harsh reactions now belong to the past. 'When I wrote the book, the emotions of the Vietnam war were very different, and the relationship was different between America and Vietnam. The Cold War was still on,' he says. 'The book came out 15 years after the war ended, but people were still entrenched in the war-like propaganda of the time, so not in line with what the government was saying.'
He is less forthright about his decision to forgo publishing his next novel, claiming that he has written almost constantly since 1991's as the editor of a literary weekly in Hanoi. Writing novels is slow work, he claims, and his new work has been a struggle. 'I became more famous, so people know about me and other writers respect me,' he says. 'But it also affected me badly because I become self-conscious.'
He says he fully supports Vietnam's drive for reconciliation with its former enemies - although he is lukewarm about Mr Bush's presence in Vietnam. He also believes that Vietnam's programme of economic liberalisation will eventually lead to greater freedom. One day in the future the authorities may even be willing to tolerate a novel about the war.
Until then, however, it seems that Ninh will keep his thoughts to himself. 'I know a lot of stories about contemporary Vietnam, but I don't write them,' he says. 'Every writer has their subject.'