|
Linh tinh
Xưa,
khi cuốn: "Nỗi buồn chiến tranh" của nhà văn Bảo Ninh mới xuất bản, nó
như một luồng gió cho nền văn học viết về chiến tranh Việt Nam, mình có
mua 1 cuốn trước khi nó bị tịch thu và cấm phát hành. Mình đọc
Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh cũng thấy nó tản mạn, không liên tục,
không có tư tưởng lớn cho một dân tộc như, "Cuốn theo chiều gió" của
Magaret Michell của Mỹ, hay "Tiếng con chim hót trong bụi mận gai" của
Collin Mc Callaugh của Úc, etc... Một dân tộc lớn phải gắ... See More
Note: GCC tin là cái tay HH này, khùng, hoặc mù tịt về
văn học, khi so sánh Nỗi Buồn Chiến Tranh của Bảo Ninh, với Cuốn Theo Chiều
Gió và Tiếng Chim Hót Trong Bụi Mận Gai. Cuốn “Cuốn Theo Chiều Gió”, ghê
gớm như thế, nhưng với ngay cả tụi Mẽo, chúng cũng không coi là tác phẩm
văn học. "Tiếng chim hót", thì còn tệ hơn nhiều.
Con đường Mặc
Đỗ từ Hà Nội Sài Gòn tới Trưa Trên Đảo San Hô
Bài này, thấy
post ở, it nhất, thì cũng... ba diễn đàn!
Tuy nhiên,
không nơi nào nhận ra câu văn dưới đây, không chỉnh:
Sau ngày Chị
Mặc Đỗ mất, là một chấn thương lớn đối với anh, cả về tinh thần và sức
khoẻ.
Đúng ra, phải
viết, “cái chết của bà vợ là 1 chấn thương”, thí dụ, bởi, cụm từ “Sau
ngày chị
MD mất", không thể là chủ từ của “là” được. Lưu ý, chủ từ phải là 1
danh từ, cụm từ bắt đầu bằng "sau" [Sau ngày chị MD mất], coi như 1
trạng từ chỉ thời gian, không thể làm chủ
từ một câu văn.
Tuy nhiên vưỡn coi là được, kiểu viết tốc ký, vội,
nhưng
không chuẩn, theo nghĩa câu của Cioran, ta mơ 1 thế giới, ở đó,
người ta có
thể chết vì 1 cái dấu phẩy [đặt không đúng chỗ, GCC thêm vô]
Viết đã
không nên thân, mà nơi nào cũng khoe ra!
Y chang nhà
thơ y sĩ hải ngoại… nào đó!
Văn của Mặc
Đỗ rất khô, thành ra ít độc giả, theo GCC. Ông viết nhiều, nhưng với
Gấu, chỉ có
mỗi một truyện ngắn OK, kể câu chuyện 1 ông thầy tu đi thăm bịnh, là 1
cô
gái đang
bị sốt. Cả hai bèn cùng lên cơn sốt, bất chợt ông thầy tu nhìn thấy 1
con muỗi
đang đợp cái vai trần của cô gái, bèn giơ tay đập... Máu đỏ lòm
tay.
Nhìn thấy
máu, ông thầy tu bèn tỉnh lại, xém 1 tí là xuống địa ngục!
TTT đã từng chê nhân vật của MD, trong Siu Cô Nương, trí thức làm dáng.
Phải đến mãi sau này, khi TTT mất rồi, thì MD mới nhắc lại vụ này, khi
trả lời NTC (1)
GCC đã phán
rồi, nhiều tên viết 1 câu văn không nên thân mà có chừng cả tá đầu
sách, trong
khi bạn chỉ cần... 1 câu thôi.
Như Borges viết, thơ là
để trao cho thi sĩ.
Thơ thế, thì
văn cũng thế!
Viết thế nào, thì đọc thế đó, theo Gấu.
Một độc giả thứ thiệt, không ngửi được thứ văn này.
Mặc Đỗ với GCC, bảnh
nhất, là về dịch. Những dịch phẩm của ông, tên này cũng không nhớ được
nguyên tác,
và còn bỏ qua một cuốn cực bảnh, “Cuộc Tình Bỏ Đi”, tức “Tender is the
Night” của
Scott.
Bài viết chẳng có gì, chỉ là cơ hội để trưng mấy cái thư riêng, y
chang bài viết về TTT, trước đây.
Về Mặc Đỗ, mới
vừa đây, diễn đàn Gió O cũng viết về ông. Trong nước, thấy Blog NL cũng
có viết.
Giả như có nhắc tới, thì cũng cố nêu ra được 1 cái gì mới, ở Mặc Đỗ,
chưa được
ai phát hiện.
Viết kiểu này, thà đừng viết.
MD trên Gió O
MẶC ĐỖ
Trưa
Trên Đảo San
Hô
Malraux, còn lại gì?
Nghệ Thuật Làm Dáng
Chúng ta
luôn có dáng điệu của một kẻ sắp sửa ra đi, Camus viết như vậy. Một
Dũng của
"Bến Gió", của "sông Đà": kéo cổ áo cao lên một chút, tóc xổ
tung ra, mặc tình cho nó bù xù trước gió! Vũ Khắc Khoan, khi sinh thời
có kể một
huyền thoại về Nguyễn Tuân: Mặc áo gấm, nhảy xuống sông, thi bơi! Khi Siu Cô
Nương của Mặc Đỗ được
trình làng, Thanh Tâm Tuyền, trong một bài điểm sách, đã
coi, đây chỉ là những nhân vật làm dáng. Mặc Đỗ, sau đó, đã chỉ ra
những nét
làm dáng trong Ung Thư.
Ở đây, cứ coi như một "chân lý": không thể có
văn chương, nếu không có làm dáng. Nhưng đấy chỉ là khởi đầu, là thói
quen mút
ngón tay của con nít; sau đó phải là chấp nhận rủi ro, hiểm nguy, là
chọn lựa,
quyết tâm thực hiện thực tại "của những giấc mơ".
Vì bài viết
của Leys, chê Malraux, chỉ là 1 thứ trí thức làm dáng, mà Vargas Llosa
đi 1 đường
về Malraux, và về cái gọi là "Pantheon test".
Nhưng chính cái cú “cá
vưọt Vũ Môn”, hay Pantheon test, làm một số nhà văn mê mẩn, và nói quá
lên 1
chút, họ chưa ra đời là đã toan tính bịp thiên hạ, bằng chính cuộc sống
của
mình.
Rõ ràng nhất là trường hợp Romain Gary: Ông coi ông là “Second Coming”,
Chúa giáng sinh lần thứ nhì.
Phận Người
Không có ai
bảnh như một nhà văn nhớn trong cái việc làm cho chúng ta nhìn thấy
những
ảo ảnh.
[There is no one like a great writer to make us see mirages]. Malraux
không chỉ
làm được như vậy, khi viết, mà cả khi nói. Đây là 1 cái tài thiên bẩm
khác của ông
[another of his original gifts], một cái tài mà theo tôi, chưa từng có
tiền thân
cũng như hậu duệ [no precursors nor successors]. Tài ăn nói, oratory,
nhiều người
có, và là 1 thứ tài mọn, phiến diện, đầy những hiệu ứng âm thanh, hình
ảnh làm
nhàm, full of sonorous and visual effects, thường là rỗng tuếch, devoid
of
thought, thường được trình diễn cho/bởi những người ba hoa chích chòe.
Nhưng
Malraux là 1 tay ăn nói thần sầu, outstanding orator, như người ta có
thể nhận
ra, từ Oraisons funèbres [Funerary Orations],
ông là người có thể ban cho 1
bài diễn văn cả một rừng những tư tưởng mới mẻ, tươi rói, gây kích
thích, và
choàng lên chúng với những hình ảnh của một cái đẹp tu từ lớn lao. Một
số những
bài nói này, thí dụ bài diễn văn đọc tại Pantheon trước quan tài của
anh hùng
kháng chiến Pháp, Jean Moulin, hay trước quan tài Le Corbusier, tại sân
điện
Louvre, chúng là những mẩu văn chương tuyệt đẹp, và trong số chúng ta,
nếu có
người nào đã từng nghe, thì không thể nào quên được giọng nói hùng hồn,
như sấm
động, his thunderous voice, những quãng ngưng nghỉ rất ư là bi thương,
đúng thứ
vọng cổ Út Trà Ôn của Mít, và cái nhìn thiên sứ, his visionary gaze,
mới “Sến”
làm sao! Tôi đã có lần nghe ông đọc, từ xa, ở khu vực báo chí, vậy mà
còn run hết
cả người, mồ hôi lạnh toát ra như tắm, lông gáy dựng ngược, chỉ muốn
vãi linh hồn
[I heard them at a great distance, in the press pack, but I still went
into a
cold sweat and was very moved].
Malraux là
như vậy, suốt cuộc đời của ông: một cảnh tượng, a spectacle, và ông,
chính ông,
sửa soạn, điều khiển và trình diễn, prepared, directed, and performed.
Với kỹ năng,
thủ thuật của 1 bậc thầy, để ý đến, và không bỏ qua, dù 1 chi tiết nhỏ.
Ông
biết,
ta là 1 thằng cực kỳ thông minh, và sáng láng, và mặc dù vậy, ta đã
không trở
thành 1 tên ngu đần, [He knew that he was intelligent and brilliant
and, despite
it, he did not become an idiot]. Ông còn là 1 người can đảm, đếch sợ
chết, và bởi
vì điều này, thần chết ve vãn ông rất nhiều lần, ông bèn thừa
dịp để ôm
lấy nó, và đời của ông gồm rất nhiều cú “đẹp như xém chết” thế đó!
Và may mắn
làm sao, ông không là 1 tay đạo đức giả, hay vị kỷ, narcissistic, nhưng
là
1 tay trình
diễn đu bay, a high-flying exhibitionist (một Nam Tước Clappique) và
điều này
khiến ông vưỡn là người [that made him human], nghĩa là, lại khiến cho
ông thay
vì đi trên mây thì chân lại chạm đất, lại là 1 con người có sống có
chết, và điều
này làm Gide rất ư là ngỡ ngàng.
Rất nhiều nhà văn mà tôi biết, thất
bại trong
cái cú “cá vượt vũ môn” [Pantheon test], hay, sự diện diện của họ
ở đó, ở
cái Điện Thờ đó, hậu thế không thể nào chịu được, 1 cú sỉ nhục cho hồi
ức của họ.
Làm sao một Flaubert, một Baudelaire, một Rimbaud vô Pantheon? Nhưng
Malraux thì
lúc nào cũng có chỗ của ông ở đó. Không phải là tác phẩm của ông, hình
ảnh của ông
trở nên nghèo nàn hẳn đi giữa đống đá cẩm thạch, nhưng bởi vì ông mê
trò trình
diễn, một trong những thói đời đáng yêu của con người!
Làm sao mà
GCC quên nổi hình ảnh "trình diễn" của BHD, thí dụ, "nàng vội vàng chạy
vô rồi lại
vội vàng chạy ra, nàng quên không dặn chàng…" (1)
Hà, hà!
Cái đoạn đó,
1 anh bạn từ hồi đi học, mê quá, cứ ư ử hoài, sao mà mày sướng thế!
(1)
…. đang vội
vàng từ giã người yêu, vội vàng chạy vô cổng trường rồi lại vội vàng
chạy ra:
nàng quên không dặn chàng trưa nay đừng đón nàng, vì nàng sẽ về chung
với Lan
Anh, bạn nàng...
Note: Tiếp tục
“Bảng Phong Thần”, GCC sẽ giới thiệu bài viết của Vargas Llosa về cuốn Kẻ Xa Lạ [nhưng đếch phải Người Dưng]
của Camus, cùng lúc với một vài
bài viết khác, cũng về cuốn này. Cuốn sách tiếng Tây mà GCC đánh
vật với
nó, suốt một thời mới lớn, do tiếng Tây ăn đong!
Quái đản nhất, cái truyện
ngắn đầu tay của GCC, Những Con Dã
Tràng, đọc 1 phát, là lòi ra ngay một anh chàng Meursault Mít,
khật khừ, "húng hắng ho vào buổi chiều", và cái bãi
biển Nha Trang vào 1 mùa hè, ở giữa hai kỳ
thi Tú Tài
II, [kỳ 1 và kỳ 2], biến thành Địa Trung Hải, của Cà Mu!
******
Nabokov coi tác
phẩm lớn như chuyện thần tiên, nhưng phán như thế, chưa đủ. Những câu
chuyện thần
tiên như thế, phải có 1 điểm để bấu víu với cuộc đời. Theo nghĩa đó,
Lukacs,
phê bình gia Mác Xít thứ thiệt, mới bổ túc thêm, bằng cái cú tự mình đá
mình ra
khỏi Thiên Thai, la conversion finale, bằng cái “ý thức nhà văn vượt ý
thức
nhận vật”, nhà văn tìm lại đời sống thực, và đó là lúc Lưu Nguyễn về
trần.
Cả cuốn Con Đường Vương Giả, của
Malraux, chỉ để diễn ra cái
giây phút "thực", "làm đếch gì có cái
chết,
mà chỉ có ta, ta, ta đang... chết" Cái câu “Anh yêu em yêu quê
hương vô
cùng", sến ơi
là sến làm cho cuộc sống ngất ngư, chân không chạm đất, của "Tâm Hà
Nội, Tâm Bếp
Lửa, Tâm 1954"... trở thành thực.
Cũng vẫn
theo nghĩa đó, Borges gọi là nhà văn là "kẻ mơ ngày", hắn ta sống hai
cuộc đời, hai
thực tại, hai cõi, cõi này, và, cõi khác.
Bài Tạp
Ghi
"Chữ Người Tử Tù", Gấu viết về Nguyễn Tuân, khi gửi cho Văn Học, ông
chủ chi địa NMG, đọc, “bèn” gật gù, ông "sáng tác" bằng Tạp Ghi, tôi
đếch
viết được như ông! (2)
*****
Cuộc đời của
Malraux mới khốc liệt, đa dạng, mâu thuẫn, và có thể giải thích bằng
nhiều đường hướng, mâu thuẫn, chỏi lẫn nhau. Nhưng, không nghi ngờ chi,
cuộc đời
của ông bày ra [offer] một sự kết hợp tuyệt vời của tư tưởng và hành
động, ở mức “đỉnh của đỉnh”, bởi vì trong khi tham dự, gia nhập những
biến
động, những thảm họa long trời lở đất của thời của ông, thì, cùng lúc,
ông còn
là 1 con người được trời phú cho thông minh cực thông minh, sáng suốt
cực sáng suốt, và, chưa kể ở trong ông còn cái mầm sáng tạo, nhờ thế,
ông vẫn giữ
cho mình được 1 khoảng cách với biến động, với kinh nghiệm sống thực,
và chuyển
nó thành suy tư, thành chiêm nghiệm phê bình, hay những giả tưởng thần
sầu.
Có 1 dúm nhà văn, như ông, những người đồng thời với ông, hoàn toàn
trực tiếp
tham dự biến động, lịch sử: Orwell, Koestler, T.E. Lawrence. Cả ba ông
này đều
viết những tiểu luận thần sầu về cái thực tại bi đát mà họ sống ở trong
nó, nhưng
chẳng có ai tóm bắt được nó, và chuyển hóa nó thành giả tưởng một cái
tài năng như
Malraux.
Note:
Nhận xét của
Vargas Llosa, về T.E. Lawrence, GCC không có ý kiến, vì chưa từng đọc
ông này, nhưng
về Koestler và Orwell, sai.
Malraux chưa từng có tác
phẩm giả tưởng nào vươn tới
đỉnh như Trại Loài Vật, và Đêm Giữa Ban Ngày, chúng là những
giả tưởng đánh động
lương tâm của con người, trước thảm họa. Cái sự thực – hay dùng chữ của
Vargas
Llosa, cái thực tại bi đát mà họ sống, và từ chiêm nghiệm, và từ đó, đẻ
ra giả
tưởng, cũng khác nhau.
TTT, rất mê Malraux, và đã để 1 nhân vật của ông
thốt ra
câu ‘dưng không trồi lên sự thực’, cái sự thực dưng không trồi lên này
đúng là “cũng”
của cả TTT và Malraux.
Tác phẩm của TTT mà chẳng
từ sự thực thời của
ông ư?
Không
có Hà Nội, 1954, và cuộc di cư khủng khiếp, làm sao có Bếp Lửa?
Nhưng Bếp Lửa là
của TTT, trong đó, ngoài những sự kiện lịch sử trên, còn có 1 anh chàng
Tâm ngất
nga ngất như, khật khà khật khừ, của riêng TTT.
Applebaum nhận
ra điều này, khi phán về Trại Loài
Vật và Bóng Đêm:
Thiếu, chỉ 1 trong hai cuốn,
là cả Âu Châu bị nhuộm đỏ.
Tuyệt!
Malraux, TTT
không có thứ tác phẩm đó.
Bản thân GCC,
nếu những ngày mới lớn, không được chích 1 mũi thuốc ngừa VC – không
đọc Bóng Đêm
Giữa Ban Ngày – chắc chắn đi vô rừng, vô bưng, làm đệ tử Hoàng
Phủ Ngọc
Tường, và biết đâu, tay cũng đầy máu rồi.
Vị trí của
Malraux, trong lịch sử thời của ông, chưa khủng bằng của Koestler, như
Steiner
phán trong bài viết tưởng niệm ông, La
Morte d’Arthur:
Koestler,
sinh năm 1905, ở Budapest, đứng đứng chỗ của những chấm dứt cân não của
thế kỷ
20 -lịch sử, chính trị, ngôn ngữ, và khoa học - đụng vô.
K [….] stood
on the exact terrain where the nerve ends of the 20th century history,
politics, language, and science touch.
Trong 1
bài
viết về Steiner, VL cho biết, rất mê cuốn Ngôn ngữ và Câm lặng của ông, nhưng
sau cuốn đó, hết đọc được Steiner, và gọi ông là 1 thứ enfant terrible
của thế
kỷ.
Theo GCC,
Vargas Llosa không có được sự thâm hậu, và cùng lúc, không có được nỗi
đau… Lò Thiêu, nên không đọc nổi Steiner.
****
V/v giả đò, làm dáng, bịp…
Cynthia Ozick, trả lời phỏng vấn,
"Cuốn sách thay đổi đời tôi", cho biết, đó là cuốn Washington
Square, của Henry James.
Bà viết:
Một bữa, khi tôi 17 tuổi, ông anh mang về nhà một tuyển tập những câu
chuyện bí
mật, mystery stories, trong, lạ lùng sao, có truyện The Beast in the
Jungle của
Henry James. Đọc nó, tôi có cảm tưởng đây là câu chuyện của chính đời
tôi. Một
người đàn ông lớn tuổi, đột nhiên khám phá ra, ông bỏ phí đời mình hàng
bao năm
trời.
Đó là lần đầu tiên Henry James làm quen với
tôi. Washington Square tới
với tôi muộn hơn. Câu chuyện của cô Catherine được kể một cách trực
tiếp, cảm
động, và gây sốc. Đề tài xuyên suốt tác phẩm này là: Sự giả đò. Giả đò
làm một
người nào đó, mà sự thực mình không phải như vậy. Ở trong đó có một ông
bố tàn
nhẫn, ích kỷ, giả đò làm một người cha thương yêu, lo lắng cho con hết
mực. Có,
một anh chàng đào mỏ giả đò làm người yêu chân thành sống chết với
tình, một bà
cô vô trách nhiệm, ngu xuẩn, ba hoa, nông nổi giả đò làm một kẻ tâm sự
ruột,
đáng tin cậy của cô cháu. Và sau cùng, cô Catherine, nạn nhân của tất
cả, nhập
vai mình: thảm kịch bị bỏ rơi, biến cô trở thành một người đàn bà khác
hẳn.
Ozik cho rằng, ý tưởng giả đò đóng vai của
mình, là trung tâm của cả hai vấn
đề, làm sao những nhà văn suy nghĩ và tưởng tượng, và họ viết về cái
gì. Không
phải tất cả những nhà văn đều bị vấn đề giả đò này quyến rũ, nhưng, tất
cả
những nhà văn, khi tưởng tượng, phịa ra những nhân vật của mình, là
khởi từ vấn
đề giả đò, nhập vai.
Tuy nhiên, nguy hiểm khủng khiếp của vấn đề
giả đò này là:
Những nhà văn giả đò ở trong đời thực, sẽ không thể nào là những nhà
văn thành
thực của giả tưởng. Cái giả sẽ bò vô tác phẩm.
[Writers who are impersonators in life cannot be honest writers in
fiction. The
falsehood will leach into the work].
Đây là
đòn Kim Dung gọi là Gậy ông làm
lưng ông!
Nhà văn giả đò, nhà văn dởm, nhà văn đóng vai nhà văn... Thứ này đầy
rẫy trong
văn chương Mít.
*
Gấu đọc Washington Square khi còn Sài Gòn, và bị nó đánh cho
một cú
khủng khiếp, ấy là vì cứ tưởng tượng, sẽ có một ngày, bắt cóc em BHD ra
khỏi
cái gia đình có một ông bố tàn nhẫn, ích kỷ, đảo ngược cái cảnh tượng
thê lương
ở trong cuốn tiểu thuyết:
Khi ông bố không bằng lòng cho cô con gái kết hôn cùng anh chàng đào
mỏ, cô gái
quyết định bỏ nhà ra đi, và đêm hôm đó, đợi người yêu đến đón, đợi
hoài, đợi
hoài, tới tận sáng bạch...
Và Gấu nhớ tới lời ông anh nhà thơ
phán, mi yêu thương nó thì xách cổ nó ra khỏi cái gia đình đó, như vậy
là may
mắn cho cả nó và cho cả mi!
Ôi chao giá mà Gấu làm được chuyện tuyệt vời đó nhỉ.
Thì đâu thèm làm Gấu nhà văn làm gì!
Thất bại làm người tình đích thực của BHD, đành giả đò đóng vai Gấu nhà
văn.
Thảm thật!
*
Kỳ tới Gấu sẽ cho trình làng, hai ông giả đò, một của thế giới, và một,
của
Mít.
Ông Mít này, đẻ ra một cái, là đã giả đò đóng vai [nhà văn dởm] của
mình rồi!
(1)
Trên Tin Văn, Gấu nhớ là đã có viết về 1 truyện ngắn của Somerset
Maugham, kể
câu chuyện 1 anh bồi bàn, sau được 1 bà góa chồng thương, lấy làm
chồng, và trở
thành bá tước, như ông chồng đã mất của bà này. Thế là anh ta cũng nhập
bá tước,
cư xử như… bá tước, và 1 bữa, cháy nhà,
cả hai vợ chồng bỏ chạy ra ngoài, thoát, nhưng ông bá tước dởm lừng
lững, khốc
liệt [thuổng Kiệt, trong MCNK] trở vô nhà, để kíu con chó.
Một vị bá tước
là phải như thế! Giống như vị thuyền trưởng, phải chết theo tầu!
Linh Tinh
Bài của
Likhachev, “Phẩm tính trí thức”, là bài rất có ích cho các nhà văn. Tôi
đặc biệt
chú ý đến đoạn nói về cách sống và phong độ của giới trí thức Nga, cũng
như đoạn
về nhà văn Solzhenitsyn. Không trách gì nhiều nhà văn nước ta (chứ
không phải
là nhà văn “ở ta”) trước đây mê văn học Nga đến thế. Mà mê là đúng, vì
họ lớn
quá. Sang trọng. Tôi thiết nghĩ các nhà văn gốc miền Nam
và ở hải ngoại nên tìm đọc thêm về văn học và lý luận văn học Nga. Biết
bao
nhiêu điều để học, sao cứ đọc hoài Frost với lại Faulkner? Tuy nhiên
theo thiển
nghĩ của tôi, sự phân chia hướng Âu hay Á-Âu thật ra không quan trọng
lắm.
Điềm
Trong nước mà
biết khỉ gì về Solzhenitsyn? Nhưng thôi, kệ mẹ tên khốn này lo thổi đít
VC.
Có điều
hắn phán, sao cứ đọc hoài về Frost với lại Faulkner, làm Gấu buồn cười.
Hải ngoại
nào đọc hoài hai đấng này, ngoài trang Tin Văn? Đọc 1 phát, là thấy rõ
tên này
tính cà khịa với GCC!
Gấu với hắn đâu có gì hận thù, nếu không muốn nói, là cũng
thuộc loại có quen biết, như dã từng viết.
Mà đâu phải
ra đến hải ngoại Gấu mới viết về Faulkner. Trong truyện
ngắn,
viết sau khi thằng em tử trận, "Mộ Tuyết", sau đưa vô
"Hai mươi
năm văn học Miền Nam", của Nguyễn Đông Ngạc, Gấu đã vinh danh Thầy của
mình rồi:
Khi anh định
viết về những chuyện đó, chắc là anh đã lập gia đình (đã yêu thương một
người
đàn bà), đã có con (đã có hai con, một trai, một gái), và như một kinh
nghiệm của
một nhà văn nước ngoài mà anh đã đọc và ngưỡng mộ (W. Faulkner), khi
đó, bởi vì
anh cần chút tiền để trả chút nợ, hay để mua cho vợ anh một chiếc áo
mới nhân dịp
sinh nhật, mua đôi giầy, đôi dép cho hai đứa nhỏ, chỉ vì chút nhu cầu
tầm thường
đó mà anh viết. Tất cả những nhu cầu nhỏ mọn chẳng liên quan gì đến văn
chương,
và cũng chẳng liên quan gì tới những nỗi đau khổ mà gia đình anh đã
trải qua
đó, đã xui khiến anh viết, đã cho anh thêm chút can đảm để bỏ một cuộc
vui, một
cuộc tụ tập với đám bạn bè nơi nhà hàng, quán nước (cái không khí túm
năm tụm
ba đó lúc nào mà chẳng toát ra một vẻ quyến rũ), đã cho anh thêm một
chút sức mạnh
để chống lại những giấc ngủ lết bết, chống lại sự lười biếng làm tê
liệt mọi dự
tính: anh sẽ viết về những gì thật nghiêm trang (những cái gì từa tựa
như là là
ý nghĩa về đời sống, cái chết, chiến tranh...) chỉ vì những nguyên nhân
thật tầm
thường giản dị, và đem tập bản thảo đi gạ bán cho một nhà xuất bản.
Bây giờ nhớ
lại, thì lại nhớ ra, lần đầu chỉ là 1 mẩu, đăng trên phụ trang VHNT
cuối tuần của
tờ Tiền Tuyến, thời gian TTT còn phụ trách, và bị ông anh nhắc nhở, cái
mục của
mày, là chỉ để lo phê bình, điểm sách, giới thiệu tác phẩm mới xb, đừng
viết cái
gì khác thế vô.
Nhớ luôn, lần ở Trại Tị
Nạn Thái Lan, có được cuốn của Nguyễn Đông Ngạc, nhờ nó qua được thanh
lọc, một
bà cũng tập tành viết lách, hỏi mượn đọc,
sau đó nói với 1 bà bạn khác, truyện như thế mà "hay nhất của quê hương
chúng ta" ư?
[Cuốn của Ngạc còn có cái tên, “Những truyện ngắn hay nhất của quê
hương chúng
ta”]: Thằng em trai chết, mà tìm không thấy 1 giọt nước mắt!
Cái ý, "cần tiền
mua mấy cái tã cho con, bèn viết, và sau đó đem tác phẩm đi gạ bán", là
thuổng của
Faulkner.
Về cái gọi là
thơ hải ngoại, hay nói rõ 1 một chút, căn bịnh trầm kha của nó, của thơ
Mít, GCC nhận ra từ
khuya rồi,
và cố chữa trị, qua mục thơ mỗi ngày, tức là dịch, giới thiệu
thơ thế
giới.
Thơ Mít, ngoài thứ, phải có máu, của Bắc Kít, thì còn có, thơ
của
Miền Nam quy vào hai món, thơ tán gái, thơ ngồi bên ly cà phê nhớ bạn
hiền, bạn
quí.
Nếu không dịch thơ thế giới là còn khổ với Thầy Kuốc, cứ mỗi lần viết,
là lại bèn đọc chơi vài bài
ca
dao, vài bài tiền chiến!
Tay này khủng thật, vốn liếng chỉ có thế mà dám đi cả
1 cuốn sách về thơ, nhìn cái đéo gì thì qua góc độ thơ!
Bài viết dài
thòng của tên khốn này, thì cũng tệ hại như vậy, đó là sự thực.
Vậy mà hắn cho đăng
trên 3 diễn đàn, Da Mùi, Văn Học Vịt, rồi Văn Vịt!
Tởm
thật.
Điềm
11.8.2007
Nguyễn Đức Tùng
1. Bài của Likhachev, “Phẩm tính
trí thức”, là bài rất có
ích cho các nhà văn. Tôi đặc biệt chú ý đến đoạn nói về cách sống và
phong độ
của giới trí thức Nga, cũng như đoạn về nhà văn Solzhenitsyn. Không
trách gì
nhiều nhà văn nước ta (chứ không phải là nhà văn “ở ta”) trước đây mê
văn học
Nga đến thế. Mà mê là đúng, vì họ lớn quá. Sang trọng. Tôi thiết nghĩ
các nhà
văn gốc miền Nam
và ở hải ngoại nên tìm đọc thêm về văn học và lý luận văn học Nga. Biết
bao
nhiêu điều để học, sao cứ đọc hoài Frost với lại Faulkner? Tuy nhiên
theo thiển
nghĩ của tôi, sự phân chia hướng Âu hay Á-Âu thật ra không quan trọng
lắm.
2. Nhận xét của nhà văn Nguyên Ngọc về tuyên bố của Bộ
trưởng Thông tin-Truyền thông rất chính xác, thẳng thắn, mà vẫn có ý vị
văn
chương. Tôi rất thích đoạn ông bắt bẻ về vụ mười chữ và năm từ. Thật ra
từ vẫn
gọi là chữ được, vì từ hay chữ chỉ là qui ước của các nhà ngữ pháp sau
này
thôi, chứ lúc tôi còn đi học không có sự phân biệt đó. Vấn đề chính là,
đúng
như Nguyên Ngọc nói, nói năm từ hay chữ (đôi) thì đúng hơn là nói mười
chữ.
Mười chữ đơn lẻ không có nghĩa gì cả. Tôi nhớ trước ngày 30 tháng 4 năm
75,
ngồi bên radio nghe
Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đọc diễn văn, tôi đánh bạo nói với cha tôi
rằng
(thì là) theo nhận xét của một học sinh như tôi thì diễn văn của tổng
thống có
vẻ không đúng với văn phạm tiếng Việt mà tôi được học chút nào. Cha tôi
nhìn
tôi im lặng một lát rồi buồn rầu bảo, đại ý, các chính thể đến giờ phút
lụi tàn
bao giờ cũng có những biểu hiện như thế.
3. Nhờ cái link của talawas mà tôi cũng đọc được bài “ Hồ
Anh Thái có sợ giải thiêng?” trên VietNamNet nói về tác phẩm Đức Phật,
nàng
Savitri và tôi. Cuốn này có trích đăng trên talawas chủ nhật,
tôi chưa
kịp đọc,
nhưng Hồ Anh Thái thì tôi có đọc qua một hai cuốn khác vì bạn bè
khuyên. Tôi
cũng chưa đọc Phạm Xuân Thạch bao giờ, không biết ông có ký tên nào
khác không,
hay chỉ vì tôi ít đọc các nhà văn trong nước. Bài của ông làm tôi ngạc
nhiên
quá: tôi lấy làm mừng cho nền phê bình văn học Việt Nam.
Ít ra cũng phải có những bài
review mạnh mẽ, thuyết phục, khen chê rõ ràng như vậy. Thường thì các
nhà phê
bình Việt Nam
chỉ khen các nhà văn nhà thơ chứ không chỉ ra được cho họ các khuyết
điểm nghệ
thuật cần tránh.
Xin cám ơn La Thành, Nguyên Ngọc, Phạm Xuân Thạch, và Ban
biên tập talawas.
Nguồn
Bạn, đọc 1
cái "viết" của tên này, trên talawas, thì phải hình dung ra, đây là 1
đấng cực kỳ
"bố chó xồm" của hải ngoại, ông tiên chỉ VP cũng không có được thứ văn
phong hách
xì xằng như trên!
Thực tế, có ai biết hắn là thằng nào đâu.
Vậy mà, 40
năm thơ ca ở hải ngoại.
Cũng được đi,
nhưng đọc, như kít, cái đó mới khốn nạn.
Trích dẫn,
toàn những tên quen biết của hắn, cũng là 1 cách kéo bè kéo đảng.
Tếu nhất,
là, khi bị độc giả talawas nhẹ nhàng nhắc nhở, hắn sorry, "Tôi quên mất
tâm lý dễ bị tổn thương ở một vài người." [Nguồn
talawas].
Vẫn cái giọng
thổi đít VC!
Ấn tượng nhà vệ sinh ở Lào
TT - Tôi
vừa cùng một đoàn cán bộ hưu trí tham gia hành trình xuyên Đông Dương
cả tuần lễ và thấy thật ấn tượng với nhà vệ sinh ở Lào, chỗ nào cũng
khá tươm tất.
Nhà vệ sinh ở Lào có trang bị
máy lạnh, hoa, nến thơm...
Ảnh: N.V.M.
Lần đầu xuyên Lào, trong đoàn
nhiều người ngạc nhiên. Cứ tưởng nước họ nghèo hơn mình nên lạc hậu. Mà
họ nghèo hơn mình thật. Không thấy các cao ốc, dinh thự, trụ sở hoành
tráng. Đường hẹp nhưng ít xe nên tha hồ chạy. Các thị xã ở Lào xe hơi
nhiều hơn xe gắn máy nhưng không nghe tiếng còi xe. Cuộc sống bình
lặng, hiếu hòa, chậm rãi...
Tôi đến Lào nhiều lần nhưng ba năm nay mới trở lại. Có quá nhiều bất
ngờ. Người Việt mở nhà hàng ăn uống rất thành công ở Vientiane như nhà
hàng Đồng Xanh (chủ nhân người Đồng Tháp) và nhà hàng Hoàng Kim (chủ
nhân người Hà Nội) có nhiều món ngon và lúc nào cũng tấp nập khách. Dao
Coffee của doanh nhân Đào Hương (Việt kiều Lào) là đặc sản rất được du
khách ưa chuộng.
Tuy nhiên ấn tượng nhất của chuyến đi với đoàn là nhà vệ sinh ở Lào,
chỗ nào cũng khá tươm tất, có nơi chưa đẹp nhưng sạch sẽ. Du khách
chẳng sợ nạn “khủng bố tinh thần” vì thiếu chỗ giải quyết đầu ra trầm
kha như Việt Nam, đặc biệt là ở các tỉnh phía Bắc.
Sau khi khám phá động Tam Chang, đoàn ghé ăn trưa tại nhà hàng Manichan
ở Vang Veng. Nhà hàng thoáng đãng, trang trí bắt mắt, không có máy lạnh
mà trời thì nóng.
Chủ nhân nhà hàng giải thích:
“Nếu gắn máy lạnh phải xử lý mùi thức ăn rất cực. Hương vị các món ăn
sẽ không còn nguyên chất nên khó mà thưởng thức món ngon trọn
vẹn”.
Nhà vệ sinh bên ngoài xinh xắn, cạnh cây nhãn cổ thụ, có sẵn mấy ghế
bành nhỏ để khách ngồi hóng mát và đọc báo sau khi đi vệ sinh. Vào nhà
vệ sinh giữa trưa mà mát rượi, phảng phất mùi trầm như ở khách sạn 5
sao. Thì ra nhà vệ sinh gắn máy lạnh.
Mấy bồn tiểu nam đều có nến thơm lung linh khử mùi. Trên mỗi bồn cầu
đều có lọ hoa mẫu đơn nhỏ lịch lãm. Mẫu đơn còn gọi là bông trang, loại
hoa dễ trồng, có nhiều ở Lào và các nước Asean. Giật mình vì ý tưởng
sáng tạo bất ngờ mà ít tốn kém của chủ nhân.
Mới hay chưa giàu vẫn có thể sạch. Cha ông mình từng dạy “Đói cho sạch,
rách cho thơm”. Cái chính là nhận thức, là văn hóa. Tôi càng hiểu vì
sao là đất nước nghèo nhưng mỗi khi ra khỏi nước người Lào đều ăn mặc
tươm tất, sạch sẽ để “thiên hạ khỏi cười chê”.
Ở nước ta, những chuyện nhỏ như nhà vệ sinh mà mấy chục năm chưa dứt
điểm được thì nói chi chuyện lớn. Lại còn chuyện “tự sướng” với số liệu
điều tra mức độ hài lòng của khách quốc tế vừa được Tổng cục Du lịch
công bố: 94,09% tốt và cực tốt, chỉ 0,22% kém. Đẹp hơn cả mơ!
Cứ tô hồng kiểu đó thì vị trí “đứng đầu tốp cuối Asean” cũng đang bị
lung lay chứ đừng nói tăng tốc. Xét theo hiệu quả, du lịch Việt Nam kém
xa Lào và Campuchia. Dân số Lào 7 triệu người, đón 3,5 triệu khách quốc
tế năm 2014. Campuchia dân số 15 triệu người, đón 4,5 triệu khách. Còn
Việt Nam hơn 91 triệu dân chỉ đón được 7,9 triệu khách.
Du lịch Việt Nam muốn phát triển tốt xin hãy làm cuộc cách mạng, bắt
đầu từ việc nhỏ mà nhà vệ sinh phải là một trong những ưu tiên số 1.
Mong lắm thay!
27/5/2015
NGUYỄN VĂN MỸ (Lửa Việt Tours)
Linh Tinh
Gánh nặng nếu
biết cưu mang sẽ trở thành ánh sáng.
The burden
which is well borne becomes light.
Ovid
Nguồn
Note:
GCC
nghi câu này dịch trật. Câu tiếng Anh không có cụm từ “nếu biết”, vì
nếu dùng,
nó biến thành “điều kiện cách”, [“which is” mà làm sao lại biến thành
“nếu biết”]Câu này, như
1 vị thân hữu dịch giùm, qua mail:
"Gánh nặng
mà mang cho khéo, thì sẽ trở nên NHẸ"
Dù thế nào
chăng nữa, thì cũng không thể trở thành “ánh sáng” được! (1)
(1)
Nguoc goc
cua no o day
Today at
12:36 PM
Câu này của
OVID, người LA Mã, chết trước Chúa Giêsu khoảng chục năm
Bác tìm câu
Mathêu, chương 11, "hãy mang lấy ách của Ta' tìm trong usccb.org của
các
giám mục Mỹ, bác sẽ thấy light nghĩa là nhẹ nhàng.
Hãy đến với
Ta, hết thảy những kẻ lao đao và vác nặng". Và Ta sẽ cho nghỉ ngơi lại
sức:
29 Hãy mang lấy ách của Ta
vào mình, hãy thụ giáo với Ta, vì Ta hiền lành và
khiêm nhượng trong lòng, và các ngươi sẽ tìm thấy sự nghỉ ngơi cho tâm
hồn. 30
Vì chưng ách Ta thì êm ái, và gánh Ta lại nhẹ nhàng".
Bible Mathew
chpter 11
27 “All
things have been committed to me by my Father. No one knows the Son
except the
Father, and no one knows the Father except the Son and those to whom
the Son
chooses to reveal him.
28 “Come to
me, all you who are weary and burdened, and I will give you rest. 29
Take my
yoke upon you and learn from me, for I am gentle and humble in heart,
and you
will find rest for your souls. 30 For my yoke is easy and my burden is
light.”
28 « Venez à
moi, vous tous qui peinez sous le poids du fardeau, et moi, je vous
procurerai
le repos.
29 Prenez
sur vous mon joug, devenez mes disciples, car je suis doux et humble de
cœur,
et vous trouverez le repos pour votre âme.
30 Oui, mon
joug est facile à porter, et mon fardeau, léger. »
*
Tks. NQT
Tôi nhớ trước
ngày 30 tháng 4 năm 75, ngồi bên radio nghe Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu
đọc diễn
văn, tôi đánh bạo nói với cha tôi rằng (thì là) theo nhận xét của một
học sinh
như tôi thì diễn văn của tổng thống có vẻ không đúng với văn phạm tiếng
Việt mà
tôi được học chút nào. Cha tôi nhìn tôi im lặng một lát rồi buồn rầu
bảo, đại
ý, các chính thể đến giờ phút lụi tàn bao giờ cũng có những biểu hiện
như thế. (1)
Sự kiện là,
khi bộ tư lệnh của Hitler nói với ông ta, "Thưa Lãnh Tụ, chúng ta rất
đỗi
là cần, những chuyến xe lửa chở xăng dầu, vũ khí, chỉ xin Quốc Trưởng
[dành]
cho chúng tôi 4 tuần lễ ngưng chở người tới trại tử thần," ông ta trả
lời,
chiến thắng cuộc chiến chưa quan trọng bằng việc tận diệt bọn Do Thái.
Quan niệm
rằng ông ta khùng chẳng thuận tai tôi một chút nào, ở đây. Ông ta rất
không
khùng. Tôi cũng chẳng thấy thuận tai chút nào, khi biết rằng Stalin đã
huỷ diệt
một phần lớn đám dân có học của ông ta, một cách hệ thống, trong khi
lên kế hoạch
tạo thành sự vĩ đại của Liên Bang Xô Viết.
Steiner trả
lời The Paris Review (a)
Quan niệm rằng
ông ta khùng chẳng thuận tai tôi chút nào.
Nếu như thế,
thì không thể coi tên thi sĩ hải ngoại- khi cả Miền Nam sắp mất, trên
TV Sài
Gòn, Thiệu vừa khóc vừa xin lỗi người dân Miền Nam, vì quá tin vào lời
hứa
lèo của
Nixon, không bao giờ bỏ chạy, để Miền Nam lọt vào tay CS - và tên này
còn đủ
bình tĩnh để tìm ra mấy cái lỗi về văn phạm trong bài nói chuyện của
Thiệu -
là… khùng được!
Có 1 cái gì đó, đéo làm
sao hiểu được ở đây!
NQT
11.8.2007
Nguyễn Đức Tùng
1. Bài của Likhachev, “Phẩm tính
trí thức”, là bài rất có
ích cho các nhà văn. Tôi đặc biệt chú ý đến đoạn nói về cách sống và
phong độ
của giới trí thức Nga, cũng như đoạn về nhà văn Solzhenitsyn. Không
trách gì
nhiều nhà văn nước ta (chứ không phải là nhà văn “ở ta”) trước đây mê
văn học
Nga đến thế. Mà mê là đúng, vì họ lớn quá. Sang trọng. Tôi thiết nghĩ
các nhà
văn gốc miền Nam
và ở hải ngoại nên tìm đọc thêm về văn học và lý luận văn học Nga. Biết
bao
nhiêu điều để học, sao cứ đọc hoài Frost với lại Faulkner? Tuy nhiên
theo thiển
nghĩ của tôi, sự phân chia hướng Âu hay Á-Âu thật ra không quan trọng
lắm.
2. Nhận xét của nhà văn Nguyên Ngọc về tuyên bố của Bộ
trưởng Thông tin-Truyền thông rất chính xác, thẳng thắn, mà vẫn có ý vị
văn
chương. Tôi rất thích đoạn ông bắt bẻ về vụ mười chữ và năm từ. Thật ra
từ vẫn
gọi là chữ được, vì từ hay chữ chỉ là qui ước của các nhà ngữ pháp sau
này
thôi, chứ lúc tôi còn đi học không có sự phân biệt đó. Vấn đề chính là,
đúng
như Nguyên Ngọc nói, nói năm từ hay chữ (đôi) thì đúng hơn là nói mười
chữ.
Mười chữ đơn lẻ không có nghĩa gì cả. Tôi nhớ trước ngày 30 tháng 4 năm
75,
ngồi bên radio nghe
Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đọc diễn văn, tôi đánh bạo nói với cha tôi
rằng
(thì là) theo nhận xét của một học sinh như tôi thì diễn văn của tổng
thống có
vẻ không đúng với văn phạm tiếng Việt mà tôi được học chút nào. Cha tôi
nhìn
tôi im lặng một lát rồi buồn rầu bảo, đại ý, các chính thể đến giờ phút
lụi tàn
bao giờ cũng có những biểu hiện như thế.
3. Nhờ cái link của talawas mà tôi cũng đọc được bài “ Hồ
Anh Thái có sợ giải thiêng?” trên VietNamNet nói về tác phẩm Đức Phật,
nàng
Savitri và tôi. Cuốn này có trích đăng trên talawas chủ nhật,
tôi chưa
kịp đọc,
nhưng Hồ Anh Thái thì tôi có đọc qua một hai cuốn khác vì bạn bè
khuyên. Tôi
cũng chưa đọc Phạm Xuân Thạch bao giờ, không biết ông có ký tên nào
khác không,
hay chỉ vì tôi ít đọc các nhà văn trong nước. Bài của ông làm tôi ngạc
nhiên
quá: tôi lấy làm mừng cho nền phê bình văn học Việt Nam.
Ít ra cũng phải có những bài
review mạnh mẽ, thuyết phục, khen chê rõ ràng như vậy. Thường thì các
nhà phê
bình Việt Nam
chỉ khen các nhà văn nhà thơ chứ không chỉ ra được cho họ các khuyết
điểm nghệ
thuật cần tránh.
Xin cám ơn La Thành, Nguyên Ngọc, Phạm Xuân Thạch, và Ban
biên tập talawas.
Nguồn
Bạn, đọc 1
cái "viết" của tên này, trên talawas, thì phải hình dung ra, đây là 1
đấng cực kỳ
"bố chó xồm" của hải ngoại, ông tiên chỉ VP cũng không có được thứ văn
phong hách
xì xằng như trên!
Thực tế, có ai biết hắn là thằng nào đâu.
Vậy mà, 40
năm thơ ca ở hải ngoại.
Cũng được đi,
nhưng đọc, như kít, cái đó mới khốn nạn.
Trích dẫn,
toàn những tên quen biết của hắn, cũng là 1 cách kéo bè kéo đảng.
Tếu nhất,
là, khi bị độc giả talawas nhẹ nhàng nhắc nhở, hắn sorry, "Tôi quên mất
tâm lý dễ bị tổn thương ở một vài người." [Nguồn
talawas].
Vẫn cái
giọng
thổi đít VC!
Linh Tinh
Câu hỏi trong đầu tôi sau khi trở về, “Làm thế nào để một đất nước có
nhiều người đi xem tác phẩm nghệ thuật như thế này?” Getty Center, sáng
lập bởi gia sản dầu hỏa của J. Paul Getty, một nhà doanh nghiệp Hoa kỳ
(s. 1892-c. 1976), về khuynh hướng nghệ thuật không hiện đại và đương
đại bằng các viện bảo tàng ở New York hay Washington DC., hoặc MOCA
(Museum of Modern Art – Los Angeles). (1)
Tay này không biết viết tiếng Mít: Getty Center, sáng lập bởi gia sản
dầu hỏa của J. Paul Getty.
Mít viết, sáng lập "nhờ" gia sản.
Một câu tiếng Việt viết không nên thân.
Viết như thế, thì vẽ chắc cũng rứa!
Trần Doãn Nho viết:
Một bài biên khảo đượm chất…tùy bút. Đọc rất thích! Và cảm thấy yêu thơ
hơn.
Cám ơn Nguyễn Đức Tùng. (2)
GGC muốn hỏi, thi pháp "chấn thương", nó ra làm sao?
Thi pháp, nôm na là cách, ở đây, cách làm thơ. Cách làm thơ mà…
chấn thương?
Một tên điên viết loạn cào cào mà cũng có người khen.
Lời khen cũng quái. Biên khảo mà viết như tuỳ bút? Cảm thấy yêu thơ
hơn, là do… sao?
Do biên khảo viết như tùy bút?
GCC đã nói rồi, cả một lũ không rành tiếng Mít!
V/v viết cái này mà lại ra cái kia, có, nhưng ở vài bậc thầy, thí dụ
Borges, như đoạn sau đây cho thấy:
… Poetry, short story, and essay are all complementary in Borges' work,
and often it is difficult to tell into which genre a particular text of
his fits. Some of his poems tell stories, and many of his short stories
- the very brief ones especially - have the compactness and delicate
structure of prose poems. But it is mostly in the essay and short story
that elements are switched, so that the distinction between the two is
blurred and they fuse into a single entity. Something similar happens
in Nabokov's novel Pale Fire, a work of fiction that has all the
appearance of a critical edition of a poem. The critics hailed the book
as a great achievement. And of course it is. But the truth is that
Borges had been up to the same sort of tricks for years - and with
equal skill. Some of his more elaborate stories, like 'The Approach to
al-Mu'tasim', 'Pierre Menard, the Author of Don Quixote', and 'An
Investigation of the Works of Herbert Quain', pretend to be book
reviews or critical articles.
Vargas Llosa: The Fictions of Borges
[Trong “In Memory of Borges”. TV sẽ giới thiệu toàn bài viết]
Dịch thoáng: Thơ, truyện ngắn, và tiểu luận tất cả bổ túc cho nhau
trong tác phẩm của Borges, và thường thật khó chỉ ra môn võ nào ông
bảnh nhất. Vài bài thơ kể chuyện kể, và rất nhiều truyện ngắn có cấu
trúc của thơ xuôi. Nhưng hầu như trong tiểu luận và truyện ngắn, những
thành phần trộn vào nhau và biên giới giữa chúng mờ đi, để có 1 thực
thể độc nhất. Trường hợp tương tự như vậy đã xẩy ra với tiểu thuyết
“Nhạt Lửa” của Nabokov, một giả tưởng có bề ngoài của 1 bản văn phê
bình một bài thơ.
Với hai đấng Mít, GCC sợ rằng, chỉ là áo thụng vái nhau, chẳng tên nào
hiểu, chúng nói/viết cái gì nữa!
Một tên thì hải ngoại chê, bèn về trong nước bợ đít VC, in ấn loạn cào
cào, có ai thèm đọc, mà đọc làm sao nổi. Khùng điên ba trợn làm sao
đọc! Nghe Thiệu đọc diễn văn Miền Nam sắp đi đoong, mà nhận ra mấy lỗi
sai văn phạm! (1)
Còn 1 đấng thì cũng viết từ thuở tóc còn xanh, nhưng thú thực, GCC
không đọc được, do quá thiếu chất văn học, và chỉ có mỗi 1 lần, viết
được, là lần kể cuộc sống lầm than sau 1975, và chính là khi TDN từ bỏ
giấc mộng văn chương, hay, quên hẳn nó, và viết, thì lại rất được.
GCC phải viết rõ ra, để chứng tỏ, GCC có đọc, và đọc rất kỹ những nhà
văn trước 1975 của Miền Nam!
Lần GCC đọc tác phẩm đầu tay của THT mà chẳng thú sao.
Biết trước, báo động liền, coi chừng thua cuộc chiến... thứ nhì,
vậy mà vẫn không thoát!
NQT
(1)
Tôi nhớ trước ngày 30 tháng 4 năm 75, ngồi bên radio nghe Tổng thống
Nguyễn Văn Thiệu đọc diễn văn, tôi đánh bạo nói với cha tôi rằng (thì
là) theo nhận xét của một học sinh như tôi thì diễn văn của tổng thống
có vẻ không đúng với văn phạm tiếng Việt mà tôi được học chút nào. Cha
tôi nhìn tôi im lặng một lát rồi buồn rầu bảo, đại ý, các chính thể đến
giờ phút lụi tàn bao giờ cũng có những biểu hiện như thế.
Một tên viết như thế, liệu có thể viết văn, làm thơ, viết tiểu luận
như... tùy bút?
GCC thực sự nghĩ, tên này bất bình thường, hoặc quá tí nữa, khùng!
Nhân nhắc tới TDN:
Vấn đề “tương tự” trong ẩn dụ
THT
Liệu có gì là “tương tự”, không, khi, Dũng nhìn sang nhà kế bên, thấy 1
cái áo cánh trắng, phất phơ bay trong gió, trong nắng, và ngạc nhiên tự
hỏi, áo của ai nhỉ, và bèn nhớ ra, hè rồi, Loan đi học trên tỉnh, về
rồi.
Với 1 độc giả lười biếng, họ chỉ đọc đến có vậy.
Với 1 độc giả biết 1 tí về “tương tự”, biết tưởng tượng, cái này giống
cái kia đúng hơn, thì đoạn trên có nghĩa tương tự: “anh yêu em”.
Dũng, đúng lúc đó, khám phá ra, tình yêu của mình.
Bài viết, trên Blog của 1 người quen
của GCC, nếu bạn không có “sáng tạo” trong khi đọc, thì thấy cũng
thường thôi, nhưng với Gấu Cà Chớn, ẩn giấu trong đó, vài "vấn nạn lớn"
của... viết!
Ít nhất thì cũng chứa đựng, trong nó, đề tài "sống cuộc đời này, mơ
cuộc đời khác", mà Kafka đã từng chỉ ra, trong truyện ngắn “Trước Pháp
Luật”, “Devant La Loi”, và 1 đề tài nữa, cũng từ Kafka, “Làng Kế Bên.”
Một cách nào đó, bà vợ trong “Vài hàng gọi là có viết” đã đến được
“Làng Kế Bên”, “Cuộc Đời Khác”, trong mấy ngày ông chồng xa nhà!
Khen Bà này, cũng kẹt lắm, vì Bà thực sự không muốn được khen, sợ hư
mất cõi văn chưa thành của Bả!
Làng kế bên.
Nội tôi thường nói: "Đời vắn chi đâu. Như nội đây, nhìn lại nó, thấy
đời như co rút lại, thành thử nội không hiểu nổi, thí dụ như chuyện
này: bỏ qua chuyện tai nạn, làm sao một người trẻ tuổi có thể quyết tâm
rong ruổi sang làng kế bên, mà không e ngại, một đời thọ như thế, hạnh
phúc như thế, cũng không đủ thời gian cần thiết cho một chuyến đi như
vậy."
Bản tiếng Anh: The next village.
My grandfather used to say: "Life is astoundingly short. To me, looking
back over it, life seems so foreshorthened that I scarcely understand,
for instance, how a young man can decide to ride over to the next
village without being afraid that – not to mention accidents – even the
span of a normal happy life may fall far short of time needed for such
a journey".
Ba Trăm Năm Sau Có Ai Khóc Gấu Cà Chớn?
Camus có truyện ngắn "Người đàn bà ngoại tình", câu chuyện về một người
đàn bà, đêm đêm, sau khi làm xong hết bổn phận của người vợ, trong cuộc
lữ của cả hai vợ chồng, đã len lén thoát ra ngoài, để ngắm trời ngắm
sao...
Đây là một đề tài lớn của dòng văn chương hiện sinh, theo tôi, thoát
thai từ truyện ngắn "Before the Law", của Kafka.
Đây là câu chuyện một người nhà quê ra tỉnh, tới trước "Pháp Luật",
tính vô coi cho biết, nhưng bị người lính gác cản lại. "Anh vô được mà,
nhưng đợi chút xíu nữa đi". Chờ hoài chở hủy, chút xíu nữa đi hoá ra là
cả một cuộc đời. Trước khi chết, anh nhà quê phều phào hỏi, tại sao chỉ
có một mình anh tính vô chơi, coi cho biết; người lính gác nói: cửa này
chỉ mở ra cho anh, tôi đứng đây, cũng chỉ vì anh; nhưng bây giờ anh đâu
cần tới nữa, và tôi cũng xong bổn phận ở đây. Nói xong anh bỏ đi.
Trong truyện ngắn Eveline của James Joyce, trong tập "Những người dân
thành phố Dublin", người lính của Kafka xuất hiện qua anh chàng thuỷ
thủ tầu viễn dương. Một người yêu thương, và có đủ điều kiện để đưa cô
gái Evelyne tới một cuộc sống khác tốt đẹp hơn; nhưng tới giờ phút
chót, cô gái quyết định "ở lại".
NQT đọc Biển của Miêng
Có thể nói, mẩu viết còn vượt lên khỏi cái cõi “thần tiên” của cả hai
truyện ngắn của Kafka, vì cái cõi khác kia, cuộc đời khác kia, lại
chính là cuộc đời này: Nhờ ông chồng đi vắng, bà vợ tự cho phép mình
được cho độc giả biết thêm 1 tí về bà: thèm ngủ thêm 1 tí, lười thêm 1
tị, ăn thêm 1 miếng, thay vì diet như con mèo của mình…..
Tuyệt, quá tuyệt.
Câu cuối mới thần sầu:
Đến thứ Hai chàng mới về, tôi dè xẻn thời giờ còn lại mà tôi có thể
lười biếng.
Từ"dè xẻn" mới đắt làm sao!
Gấu đã định giấu những dòng trên, dành riêng cho mình, vì sợ bị chửi,
đừng khen tui nhiều quá!
Congrat!
Hà, hà!
Bà Tám says:
April 15, 2013 at 6:11 am
Tám thấy độc giả từ tanvien.net vào blog biết là Bác đã giới thiệu cái
gì đó. Tại vì mỗi lần bác chê hay khen đều có rất nhiều người muốn biết
cái mà Bác để ý. Đúng là cái sức mạnh của ngòi bút có tiếng. Bác nổi
tiếng là dám nói thẳng và nói thật, nên Tám xin cảm tạ lời khen của
Bác. Tám nghĩ chắc Bác đã từng biết qua, hay thèm muốn có được, một sự
tuyệt đối solitude để suy nghĩ, để viết. Cái cảm giác thanh thản, không
bị ngó chừng, không bị bắt buộc phải theo khuôn khổ, cái tự do tuyệt
đối người viết nào cũng thèm muốn. Được bác khen là một hân hạnh rất
lớn. Xin cám ơn Bác.
You're welcome
NQT
Secret Histories
By Deborah Treisman
When we began putting together this
summer’s Fiction Issue, we planned to focus on stories set at
particular
moments in history. At a certain point, we realized that all the pieces
we’d
chosen also involved secrets: Jonathan Franzen’s novel excerpt, “The Republic
of Bad Taste,” deals with a murder
in East Berlin in the nineteen-eighties; the two heroines of Karen
Russell’s
story, “The Prospectors,”
are Depression-era grifters who
attend a party thrown by ghosts; Primo Levi’s narrator hides a centaur
in his
barn, in “Quaestio de
Centauris”; and, in “Escape from
New York,” Zadie Smith tells the
(reportedly partly true) story of Michael Jackson, Marlon Brando, and
Elizabeth
Taylor fleeing New York City in a rental car on September 11, 2001. In
the end,
we titled the issue “Secret Histories.” And perhaps that
is,
ultimately, the job of all fiction: to tell us the stories that the
news and
the historical accounts don’t tell us, to uncover the secrets of the
past (and
the present, and even the future).
The archival stories included in this collection
are also set in the past and also
involve the hidden lives behind historical events. Two of the stories
take
place during the Second World War: in Alice Munro’s “Amundsen,”
a schoolteacher has a secret wartime
love affair while working at a tuberculosis sanatorium, and Cynthia
Ozick’s
iconic story “The Shawl”
takes us into the horror of a Nazi
concentration camp. ZZ Packer’s “Dayward”
carries us farther back, to the
Reconstruction-era South, and the odyssey of two children running
away
from the woman who enslaved them. Dinaw Mengestu’s “The Paper
Revolution” is set in the
nineteen-seventies, during a period of student uprising at an
unnamed
African university. In Salman Rushdie’s “In the South,”
two old men indulge their lifelong
rivalry, in the coastal town of Chennai, India, moments before the 2004
tsunami
hits. Finally, in “Old Wounds,”
Edna O’Brien’s narrator travels to
Ireland to revisit her past, only to discover that some secrets will
always be
secrets, that even one’s own history can be ultimately unknowable. At
the
family graveyard, she asks herself, “Why . . . did I want to be buried
there?
Why, given the different and gnawing perplexities? It was not love and
it was
not hate but something for which there is no name, because to name it
would be
to deprive it of its truth.”
ABOUT
Each day we'll show you all
of your stories from the same date on different years.
CON ĐƯỜNG DÀI VÀ ĐẪM MÁU NHẤT
Chế độ cộng sản tại Việt Nam hiện nay là một chế độ
phong kiến nhưng không
có áo mão. Vậy thôi. Nếu ở Tây phương, sau khi chủ nghĩa cộng sản cáo
chung ở
Đông Âu, người ta nhận định: “Chủ nghĩa cộng sản là con đường dài nhất
và đẫm
máu nhất từ chủ nghĩa tư bản đến chủ nghĩa tư bản” thì ở Việt Nam, nơi
người
ta, nhân danh cách mạng, kết liễu một triều đại có thật nhiều lăng để
xây dựng
một triều đại mới trên nền tảng một cái lăng thật đồ sộ và thật...
Note: Do không đọc được bản gốc, mà cũng đâu dám
trích dẫn nguồn, từ trang
TV, mới ra thứ quái thai mà Thầy Kuốc tự hào là những cú đấm chan chát
như thế
này!
“Chan chát”?
Không, chắc là “chôm chôm”!
Đúng là “bạn quí” của “ông số 2”.
Cũng cùng 1 phường!
NQT
Nhức nhối [đẫm máu] thực, con đường đi từ tờ Văn
Học tới Facebook!
Câu nói của Todorov, là mô tả 1 "hiện trạng" lịch
sử, ở những nước ngày nào CS bây giờ tư bản, “tư bản đỏ” như thường
gọi. Câu mô phỏng thật tức cười, chưa kể cái sự thiếu lương thiện về
trí thức, ăn cắp mà lại không dám chỉ rõ nguồn, cứ nhập nhà nhập nhằng.
“Ông số 2” chôm thơ ông số 1, là theo kiểu này, “của 1 thi sĩ”, thi sĩ
nào, đếch nói tên, cố tình làm độc giả hiểu lầm, “của tớ đấy”, vì ông
số 2 cũng là… thi sĩ!
The Opium Wars
A time when the West clamoured for free
trade with China
Dude,
where’s my rickshaw?
The Opium War: Drugs, Dreams, and the Making of
China. By Julia Lovell. Picador; 480 pages; £25. Buy
from Amazon.co.uk
HISTORY, it turns out, is not just written by the
winners. In documenting the historical crapshoot of the last 200 years,
there have been few losers more assiduous than the Chinese. So, apart
from adapting first Karl Marx and now Adam Smith, what have they been
writing? Rather a lot, it seems. A topic of choice is the Opium Wars,
those 19th-century skirmishes on the far-eastern fringe of the British
empire. They are largely unknown by British schoolchildren, but
successive Chinese governments have made sure the same cannot be said
for their overachieving students in the Middle Kingdom.
Julia Lovell's excellent new book explores why this
period of history is so emotionally important for the Chinese. Drawing
on original sources in Chinese and English, she recounts the events of
the period in fascinating detail. More importantly, she explains how
China has turned the Opium Wars into a founding myth of its struggle
for modernity.
Ms Lovell weaves this story into the historical brocade
of the early 19th century, when European demand for Chinese silk, tea
and porcelain was insatiable. To save their silver, the British began
to pay for these luxuries with opium from India, and many Chinese were
soon addicted. The Chinese emperor tried to stop the trade, and hoped
to slam the door completely on the outside world. Between 1839 and
1842, the British manufactured a nasty little war in which they smashed
the Chinese military, and justified it all in the name of free trade.
The Western powers, hungry for more markets, then prised China open.
Westerners have good reason to be ashamed of their
treatment of China in the 19th century. Yet Ms Lovell contends that
they administered only the final blows to an empire that was already on
the brink. That is hardly how it has been portrayed in China, however,
where manipulating memory is an important tool of government
propaganda. In the 1920s Chinese nationalists began spinning the
arrival of Western gunboats as the cause of all the country's
problems—the start of China's “century of humiliation”. Chairman Mao
also blamed Western aggression at the time of the Opium Wars for
China's decline. And so emerged the narrative of China as victim that
can still be heard today, even as the country casts off its loser
status.
Despite China's growing strength, Ms Lovell sees
worrying similarities between China's weaknesses today and those of the
Chinese empire of 1838, describing both as “an impressive but
improbable high-wire act, unified by ambition, bluff, pomp and
pragmatism”. She finds parallels too in how the West sees China.
Foreign policy hawks in 1840 repeated loudly that violence against
China “was honourable and inevitable until, in the popular imagination,
it became so.” Demonisation of China today, especially in America, can
sometimes seem almost as shrill.
Westerners interested in why China behaves the way it
does should read “The Opium War”. So should Chinese readers, who could
gain a more balanced view of their own history than they receive in
school. In 2006, for example, China's government shut down a leading
liberal weekly over an article that challenged national orthodoxy on
the Opium Wars. The Communist Party's propaganda bureau accused the
author of attempting “to vindicate criminal acts by the imperialist
powers in invading China”. An internet post by a nationalist suggested
the author should be “drowned in rotten eggs and spit”.
Ms Lovell reassures her readers that not all Chinese buy
into tired government propaganda. But the Opium Wars are always there,
lurking in the Chinese subconscious, perpetuating the tension between
pride and victimhood. Tellingly, Ms Lovell quotes George Orwell: “Who
controls the past controls the future. Who controls the present
controls the past.”
|
|