nqt

 
Nguyễn Quốc Trụ
I
    

1 2 3 4 5 6 7 8 9
August_15_2017
10 11 12 13 14
15 16 17 18  19
20 21











 
Album



Đầu năm khai bút bằng 1 bài dịch Milosz, Sự quan trọng của Simone Weil, trong To Begin Where I Am, Selected essays. Trên Tin Văn đã có bài Bad Friday, giờ thêm bài này.

THE IMPORTANCE OF SIMONE WElL

FRANCE offered a rare gift to the contemporary world in the person of Simone Weil, The appearance of such a writer in the twentieth century was against all the rules of probability, yet improbable things do happen.
    The life of Simone Weil was short. Born in 1909 in Paris, she died in England in 1943 at the age of thirty-four. None of her books appeared during her own lifetime. Since the end of the war her scattered articles and her manuscripts-diaries, essays-have been published and translated into many languages. Her work has found admirers all over the world, yet because of its austerity it attracts only a limited number of readers in every country. I hope my presentation will be useful to those who have never heard of her.
    Perhaps we live in an age that is atheological only in appearance. Millions were killed during the First World War, millions killed or tortured to death in Russia during and after the revolution: and countless victims of Nazism and the Second World War. All this had to have a strong impact upon European thinking. And it seems to me that European thinking has been circling around one problem so old that many people are ashamed to name it. It happens sometimes that old enigmas of mankind are kept dormant or veiled for several generations, then recover their vitality and are formulated in a new language. And the problem is: Who can justify the suffering of the innocent? Albert Camus, in The Plague, took up the subject already treated in the Book of Job. Should we return our ticket like Ivan Karamazov because the tear of a child is enough to tip the scale? Should we rebel? Against whom? Can God exist if He is responsible, if He allows what our values condemn as a monstrosity? Camus said no. We are alone in the universe; our human fate is to hurl an eternal defiance at blind inhuman forces, without the comfort of having an ally somewhere, without any metaphysical foundation.
    But perhaps if not God, there is a goddess who walks through battlefields and concentration camps, penetrates prisons, gathers every drop of blood, every curse? She knows that those who complain simply do not understand. Everything is counted, everything is an unavoidable part of the pangs of birth and will be recompensed. Man will become a God for man. On the road toward that accomplishment he has to pass through Calvary. The goddess's name is pronounced with trembling in our age: she is History.
    Leszek Kolakowski, a Marxist professor of philosophy in Warsaw,* states bluntly that all the structures of modern philosophy, including Marxist philosophy, have been elaborated in the Middle Ages by theologians and that an attentive observer can distinguish old quarrels under new formulations. He points out that History, for instance, is being discussed by Marxists in the terms of theodicy-justification of God.
Irony would be out of place here. The question of Providence, or of lack of Providence, can also be presented in another way. Is there any immanent force located in le devenir, in what is in the state of becoming, a force that pulls mankind up toward perfec-
• At the time of this writing

Bad Friday

For Weil, the "crimes" of colonialism related immediately, in both religious and political symmetry, to the degradation of the homeland. Time and again, a Weil aphorism, a marginalium to a classical or scriptural passage, cuts to the heart of a dilemma too often masked by cant or taboo. She did not flinch from contradiction, from the insoluble. She believed that contradiction "experienced right to the depths of one's being means spiritual laceration, it means the Cross." Without which "cruciality" theological debates and philosophic postulates are academic gossip. To take seriously, existentially, the question of the significance of human life and death on a bestialized, wasted planet, to inquire into the worth or futility of political action and social design is not merely to risk personal health or the solace of common love: it is to endanger reason itself. The two individuals who have in our time not only taught or written or generated conceptually philosophic summonses of the very first rank but lived them, in pain, in self-punishment, in rejection of their Judaism, are Ludwig Wittgenstein and Simone Weil. At how very many points they walked in the same lit shadows.

Đối với Simone Weil, những “tội ác” của chủ nghĩa thực dân thì liền lập tức mắc míu tới băng hoại, thoái hóa, cả về mặt tôn giáo lẫn chính trị ở nơi quê nhà. Nhiều lần, một Weil lập ngôn – những lập ngôn này dù được trích ra từ văn chương cổ điển hay kinh thánh, thì đều như mũi dao - cắt tới tim vấn nạn, thứ thường xuyên che đậy bằng đạo đức giả, cấm kỵ. Bà không chùn bước trước mâu thuẫn, điều không sao giải quyết. Bà tin rằng, mâu thuẫn là ‘kinh nghiệm những khoảng sâu thăm thẳm của kiếp người, và, kiếp người là một cõi xé lòng, và, đây là Thập Giá”. Nếu không ‘rốt ráo’ đến như thế, thì, những cuộc thảo luận thần học, những định đề triết học chỉ là ba trò tầm phào giữa đám khoa bảng. Nghiêm túc mà nói, sống chết mà bàn, câu hỏi về ý nghĩa đời người và cái chết trên hành tinh thú vật hóa, huỷ hoại hoá, đòi hỏi về đáng hay không đáng, một hành động chính trị hay một phác thảo xã hội, những tra vấn đòi hỏi như vậy không chỉ gây rủi ro cho sức khoẻ cá nhân, cho sự khuây khoả của một tình yêu chung, mà nó còn gây họa cho chính cái gọi là lý lẽ.
Chỉ có hai người trong thời đại chúng ta, hai người này không chỉ nói, viết, hay đề ra những thảo luận triết học mang tính khái niệm ở đẳng cấp số 1, nhưng đều sống chúng, trong đau đớn, tự trừng phạt chính họ, trong sự từ bỏ niềm tin Do Thái giáo của họ, đó là Ludwig Wittgenstein và Simone Weil. Đó là vì sao, ở rất nhiều điểm, họ cùng bước trong những khoảng tối tù mù như nhau.

But no analogy suffices. Weil represents what modern physics might call a "singularity." Some of her finest work-on Descartes, on the theory and practice of Marxism-belongs to normal philosophic and intellectual argument. She wrestles with the mystery of God's love as do the saints and doctors of the Church and the visionaries of the Middle Ages and the Baroque. Yet within a hair's breadth, as it were, of her ardent analytic rectitude, of her logical scruples and compassionate questioning, blow those "great winds from under the earth" evoked by Franz Kafka (another cousin in spirit). Some vein of madness is tapped.

Nhưng tương tự chỉ nói lên một phần. Weil đại diện điều mà những nhà vật lý học hiện đại gọi là ‘đặc dị’. Một vài công trình tuyệt hảo của bà - về Descartes, về lý thuyết và thực hành của chủ nghĩa Marx – là những đề tài mà giới trí thức và triết học thường xuyên tranh luận. Bà vật lộn với sự bí ẩn của tình yêu của Chúa như các vì thánh, các Tổ Phụ Giáo Hội, các bậc thấu thị thời Trung Cổ và Baroque. Tuy nhiên, chỉ trong một sát na – như thế đấy - của sự ngay thẳng ác liệt, của sự đắn đo mang tính lô-gíc và sự tra vấn đầy lòng trắc ẩn, bùng lên những “trận gió lớn đến từ bên dưới lòng đất”, những trận gió đã từng được Kafka viện dẫn tới (đây cũng là một đấng tinh anh, một bà con khác của bà). Một mạch khùng điên cũng được khơi ra.

The evidence patiently probed in Nevin's unsettling book points toward a twist of feeling at once sharp and deep-buried. In some way, this "chosen outsider" was jealous of God, of His infinite love, which she acknowledged mentally but could not bring to bear on the image she construed of her own identity. Jealous - as, perhaps, were St. Teresa of Avila and St. John of the Cross - of the agonies God had borne in the person of His martyred son. Black waters. To which it may be that the least inadequate response comes from a language at once desolate and sardonic - from the Yiddish, which she ignored or might have despised. Simone Weil was, undoubtedly, the first woman among philosophers. She was also a transcendent schlemiel.

Bằng chứng được Nevin kiên nhẫn nêu ra trong cuốn sách đáng ngại của ông [Simone Weil: Portrait of a Self Exiled Jew (North Carolina)], khiến chúng ta lập tức như bị co thắt lại, bởi một thứ tình cảm sắc bén, sâu thẳm. Một cách nào đó, ‘kẻ đứng ở bên lề được chọn lựa’ này, thì ghen với Chúa, ghen với tình yêu vô vàn của Người. Bà cảm nhận ra được tình yêu vô vàn của Người, hình ảnh của Người, ở trong tâm khảm của mình, nhưng không thể đem ra ngoài, dựa vào hình ảnh đó để mà xây dựng nên bản sắc riêng cho bà. Ghen – có thể như là Thánh Têrêxa Đavila và Thánh Gioan Thánh Giá - với những cơn quằn quại của Người, trong thân xác Đứa Con bị khổ nạn. Từ đó, ít ra, chúng ta có thể có câu trả lời, tuy không đầy đủ, đến từ thứ ngôn ngữ sầu não và nhạo báng - tiếng Do Thái Yiddish, thứ tiếng mà bà không biết hoặc có thể, coi thường. Simone Weil, chắc chắn, là người đàn bà đầu tiên giữa các triết gia. Và bà cũng là người bất hạnh siêu việt.
G. Steiner

 Đọc & Dịch Weil
*

Bac Tru,
Co ai "noi nang" chi may bai cua Weil khg vay?
Khg biet co ai kien nhan doc?
*
Phúc đáp: Cần gì ai đọc!
Tks. Take care. NQT
*
One final legend, and my chronicle
Is finished: the task ordained by God...
Pushkin, Boris Godunov
Một giai thoại chót, và ký sự của tôi,
[về những ngày tháng đó], hoàn tất.
Đây là do Ông Trời hành tôi.
D.M. Thomas viết "Solzhenitsyn, thế kỷ ở trong tao", "mê" nhất đoạn, trong lời tựa  Solz. mở ra "ẩn dụ" Lò Cải Tạo, hay Gulag:
Vào năm 1949 tôi và vài người bạn vớ được một ghi chú thật đáng tiền, trong tạp chí Nature, của Viện Hàn Lâm Khoa Học, về một vụ khai quật một vùng băng nằm dưới những tầng đáy ngầm của sông Kolyma River. Trong tầng băng ngầm đó, có một con suối, và trong con suối, họ khám phá ra một thứ sinh vật tiền sử [a prehistoric fauna] cách chúng ta chừng hàng chục ngàn năm. Chúng được bảo quản tuyệt vời đến nỗi, còn tươi rói. Thế là cả đám người bèn đập bể mảng băng ra, và cứ thế nhai sống nuốt tươi sinh vật tiền sử đó!
Solz tiếp tục tưởng tượng ra sự kinh ngạc của độc giả tờ tạp chí, về một thứ sinh vật từ bao nhiêu ngàn năm trước còn tươi rói, nhưng đồng thời, dúm bạn bè của ông cùng hiểu ngầm với nhau, về cái ý nghĩa đích thực và hùng tráng của một 'mẩu tin vô ý vô tứ như thế', ['thiếu cẩn trọng', chữ của Solz.], ấy là nói, về phiá 'nhà nước ta'.
Solz. viết, chúng tôi hiểu, liền lập tức, sự thực của câu chuyện, bởi vì chính chúng tôi, đã từng là đám người đó. "Chúng tôi, cũng như thế, cũng thuộc về cái bộ lạc zeks, độc nhất trên mặt đất này, những con người có thể ăn sống nuốt tươi, sinh vật tiền sử, với hứng thú, with relish".
Hai Lúa cũng đã từng trải qua kinh nghiệm trên đây rồi. Những ngày cải tạo. Và cái sinh vật tiền sử kia, thực sự chỉ là một con tép, tình cờ quơ được trong khi trầm mình dưới lòng kinh.
Đó là lần đầu, Hai Lúa biết cái ngon, cái ngọt, cái tươi, cái mát, của một con tép rẫy  lách nhách ở kẽ răng.
Di cư vào Nam, sống ở Sài Gòn, học hành, tốt nghiệp, làm việc ngay tại Sài Gòn, chỉ tới một ngày trầm mình trong một con kinh ta đào đã có nước chảy qua đó, Hai Lúa mới được thưởng thức một con tép tươi rói, quẫy ở giữa những cơn đói triền miên...
Bao nhiêu năm trời, Hai Lúa vẫn còn nhớ y nguyên những ánh mắt thèm thuồng của chúng bạn, và một thằng trong đó, hét lên:
-Đợp liền nó đi, thằng ngu!
Hoá Thân


Chúc Mừng Năm Mới

Feb 15 at 3:27 PM

Năm mới chúc cô chú cùng gia quyến nhiều sức khỏe, hạnh phúc, và vạn sự như ý

chia. tay

tặng 2 bạn

em. lẫn vào. đám đông
sao anh. tìm ra. được
phi trường. chiều. đưa tiễn
nhặt được. nước mắt rơi 
em. về con đường. vắng
chất ngất. màu. rưng rưng
xe. nổ giòn. nỗi nhớ
chở. một người. rất buồn

ở lại. người. ở lại
vui. hay buồn? không em
chén. nồi. nằm một góc
chờ. tay nào? nâng niu

 
thời gian. sao đi. mất
mang em. về miền. xa
tuyết. ngập ngừng xóa. bóng
mùi hương. vướng. đâu đây 

em về. mình xa. nhau
gửi. nụ hôn. nghìn kiếp
áo. ngày nao. dù nhàu
xin. giữ lại nếp. xưa


những đợi. chờ
cành cây. ngẹo đầu sang. một phía
xẩm tối. những ngọn đèn. đường vỡ. bung
tuyết. từng đụn. trong bãi parking
khu shopping. cuối tuần
người đàn ông. ngồi. trong xe
ho. tiếng khan
những ngày. cuối năm
đằng đẵng. lạnh
lù mù. tuyết rơi
tít. tắp
áo quần kín. bưng
tiếng chuông. tiếng vẳng dài
như gọi. tên
về chưa? những đợi chờ

Đài Sử

Tks

Trước thềm Năm Mới, cầu Ơn Trên ban cho đại gia đình chúng ta mọi điều an lành.
NQT

Trước thềm năm mới Mậu Tuất em kính chúc anh chị cùng bửu quyến được an lành, vạn điều như ý. Riêng chúc anh sức khỏe càng bền, ung dung như bao năm nay.
Em, SLN

Tks

Chúc SLN và gia đình mọi điều an lành, nhân dịp Xuân về.
NQT


Image result for spring gifs

Valentine's Day & Tết Mít mà đi bài Haishi này, mới thú. Post, nhân đọc 1 stt viết về cái trò nhìn đâu cũng thấy xứ Mít, nhất là Tết, của lũ Mít lưu vong, của 1 bạn văn.

Sốt cả ruột.

https://www.facebook.com/ha.leminh.1…

Bài ca Gió Xuân thổi dọc theo bờ sông Kema

Một bữa tôi lên đường về làng cũ của tôi để thăm một bạn cũ. Khi tôi qua sông Yodo River và tới Ngạn Kema, tôi gặp 1 cô gái trên đường về thành phố quê nhà của cô. Chúng tôi đi chung vài dặm đường, có lúc tôi đi trước, có lúc tôi đi sau cô. Một lần, cả hai nhìn nhau và trao đổi vài lời. Cô gái đẹp. Khốn khổ thân tôi cảm thấy mình quyến luyến, ngẩn ngơ vì cô. Tôi bèn làm 18 bài ca, với cái tít “Gió Xuân vi vu Ngạn Kema”, trong đó, tôi làm như tôi là cô gái, và thủ thỉ những ý nghĩ của cô
Buson

Nhân nghỉ Tết,
Tôi bèn rời Naniwa
Và tới sông Nagara River

Gió Xuân dịu dàng làm sao
Con đường thì dài dọc theo bờ sông
Và tôi thì xa nhà

Trên lối xuống bờ nước
Để ngắt vài bông hoa
Cỏ gai quẩn chân tôi
Tại làm sao mà chúng ghen với tôi
Chúng làm rách áo dài của tôi và đâm cho tôi nhiều mũi

Trên dòng nước, sỏi đá rải rác chỗ này, chỗ kia
Tôi bước lên một khối đá để ngắt bông
Cám ơn nhe
Nhớ mi vượt lên khỏi mặt nước
Mà áo dài của ta không ướt

Tôi tới 1 tiệm trà
Cây liễu nức nở bên quán nay đã già hơn trước

Khi nhìn thấy tôi,
Vị nữ chủ tiệm trà niềm nở chào
Chúc sức khỏe
Trầm trồ khen chiếc áo dài mùa xuân của tôi

Hai người khách ngồi trong tiệm trà
Nói với nhau bằng thổ ngữ miền hạ lưu con sông
Thảy ba đồng tiền lên mặt bàn
Và từ ghế ngồi vẫy vẫy chào tôi khi rời quán

Ở Ga Cổ
Cách, chỉ hai, hoặc ba giờ đồng hồ
Một con mèo gào bạn gái
Nhưng nàng không tới

Bên ngoài, nơi bờ giậu
Một con gà mái cục cục lũ gà con
Đất, ở bên ngoài hàng giậu
Rậm cỏ
Lũ gà con loay hoay bay qua hàng giậu
Quá cao đối với chúng
Hai, hay ba con, té xuống.

Phía trước tôi là một ngã ba
Cỏ xuân phủ
Một trong ba, là một lối đi tắt
Nó ra vẻ mời tôi

Bồ công anh nở rộ
Chỗ này một ít, chỗ kia nhiều hơn
Hầu như một màu vàng, với 1 dúm màu trắng
Tôi nhớ năm ngoái
Đã đi theo con lộ này, suốt.

Tôi ngắt 1 bông bồ công anh
Từ 1 cọng ngắn
Sữa nhỉ ra

Tôi nhớ đến bà mẹ dịu dàng của tôi
Ui chao lâu lắm rồi so với lúc này
Những bông bồ cô anh của bà nở rộ
Từ một mùa Xuân, một thế giới khác

Bây giờ, ở đây, là mùa Xuân
Tôi lớn lên và sống ở Naniwa
Hoa mận trắng nở rộ
Tôi sống với một gia đình giàu có
Gần cây cầu chính ở Naniwa
Cảm giác, xúc động của tôi, về mùa Xuân
Thì bây giờ, cũng y chang người ở đó

Bây giờ tôi đã trải qua ba mùa Xuân
Kể từ khi rời bỏ nơi chốn cũ,
Và em trai của tôi
Tôi thì giống như một bông mận
Trên một cành ghép,
Quên mất cội nguồn của mình

Làng cũ của tôi thì đang vào Xuân
Tôi đi bộ, đi bộ, và tiếp tục đi bộ
Dọc theo bờ sông, dưới những hàng liễu nức nở, xùi xụt
Sau cùng lối đi dẫn tới một dốc đồi

Tôi nhìn lên và nhìn tới
Tới căn nhà của mình ở trong làng, vào lúc chạng vạng
Bà mẹ của tôi, bây giờ, tóc muối tiêu, đang đợi tôi
Ôm đứa em trai của tôi trong lòng
Xuân này, Xuân nọ tiếp nối, họ đợi tôi.

*

Chắc là bạn biết bài haiku này của Taigi:

Nghỉ Tết tôi về nhà
Ngủ
Bên cạnh phần mộ của cha mẹ của tôi.



Tình đầu  ( Isaac Babel / Đặng Lệ Khánh)

Tinh dau nao vay?

K dich Babel. Chuc Mung Nam Moi

Tình đầu của người ta !!
Sắp qua năm mới, thân chúc Oanh và anh Trụ một năm mới an vui, viết, đọc không mệt, và làm việc gì cũng thấy hứng thú .

K

Năm nay, có tí Ơn Trên.
Nhờ đọc. Tks Both of U
NQT



* *

Thèm khóc như thèm mưa
Tóc khô như hoa cỏ
Ai có về trong đêm
Gội dùm khu vườn nhỏ 

Thèm khóc như thèm mưa
Thịt da như gạch nỏ
Ai có về trong đêm
Thổi mưa vào áo lụa

Thèm khóc như thèm mưa
Trái tim khô mùa hạn
Ai có về trong đêm
Làm mưa rơi trên ngực

Ôi! Đêm nghiêng theo gối
Thân cong như nhánh hoa
Hồn cong như giọt rượu
Vỡ òa thành mưa sa. 

Bốn khổ thơ chót, tuyệt.

Hình ảnh "đêm nghiêng theo gối", quái làm sao, làm Gấu nhớ tới Brodsky.
Ông có câu thơ,
You will write about us on a slant, Anna Akhmatova dùng làm đề từ cho bài thơ The Last Rose

Pages full of women who are wet not because it's raining and men who are hard not because they're cruel.
Ôi, những trang đầy đàn bà, ướt không phải bởi vì trời mưa, và đàn ông, cứng không phải bởi vì độc ác!

Em đã biết tay anh chưa!
TTT

"Thân cong như nhánh hoa" thì Gấu hiểu, và tưởng tượng ra được,
nhưng "hồn cong như giọt rượu, vỡ òa thành mưa sa", hình ảnh lạ thật!

Thịt da như gạch nỏ.
Từ "nỏ" dùng đắt quá!
Làm nhớ đến những cây đóm, dùng để hút thuốc lào.

Hình ảnh “đóm nỏ hút thuốc lào”...   đưa chúng ta trở lại với bài thơ của Akhmatova, như là 1 kết thức tuyệt vời cho những dòng trên đây: 

THE LAST ROSE

You will write about us on a slant
J. Brodsky

With Morozova I should bow and obey,
I should rise with the smoke from Dido's pyre,
I should dance with Salome,
And thus be again with Joan in the fire.
Oh Lord! You see how tired one grows
Of resurrection, and dying, and living,
Take it all except this crimson rose-
Let me feel the freshness of the gift it's giving.
1962
Akhmatova

Bông Hồng Cuối

Bạn sẽ viết, nghiêng nghiêng, về chúng ta
J. Brodsky

Với Morozova tôi sẽ cúi đầu vâng lời
Tôi sẽ bay lên cùng khói từ giàn thiêu Dido
Tôi sẽ khiêu vũ với Salome
Và rồi lại bắt đầu với Joan trong giàn hỏa
Ôi Chúa ơi! Người cũng biết đấy, ta mệt đến bã người
Với ba chuyện làm xàm phục sinh, và chết, và sống,
Lấy mẹ hết đi, cha nội, trừ CM –
Hãy để cho ta cảm thấy sự mát rượi của món quà mà nàng mang tới!

Quoc Tru Nguyen shared a memory.

Cuộc Tình Thực: Real Romance
[Bài viết cho Valentine's Day]

Trên tờ Người Nữu Ước, 22 Tháng Sáu, 2009, có bài viết về nhà văn nữ được ưa nhất, America’s favorite writer, Nora Robert.
Tác giả bài viết nhắc tới 1 cuộc thăm dò dư luận, vào mùa hè năm trước đó, của một website, Smart Bitches, Bướm Khôn, với câu hỏi, cái dòng nào sến nhất [tình nhất, nhức nhối nhất….] nó “cắm” vào bạn, như “thịt chích vô thịt nhớ nhau trọn đời”, như ca dao Mít phán, là dòng nào, của tác giả nào…
Nữ văn sĩ Anh, Jane Austen được vài phiếu:
Mi chích hồn [“hồn” nhe!] ta. Khiến ta nửa hấp hối, nửa hy vọng.
"You pierce my soul. I am half agony, half hope".
GCC bỗng nhớ đến những câu, như dấu ấn một thời, thời Gấu còn trẻ măng, của những em nữ văn sĩ Mít thời danh thời đó, thí dụ “Mưa không ướt đất”, “Em lên anh nhé”, hay “Mèo Đêm”, “Lao Vào Lửa”, hay, hay…
Nhưng phải đến già, sắp di xa, thì mới nhận ra, cái câu đau thương nhất, là của 1 cô em gái, trong cái truyện ngắn Trăng Huyết, của Ngọc Minh:
Hãy tha thứ cho tôi. Hãy tha thứ cho anh em tôi...

Valentine's Day, 2013
http://tanvien.net/Dayly_Poems/Valentine_Day_2013.html

Valentine's Last Year
http://tanvien.net/Dayly_Poems/Valentine_Day.html

Luân Hoán
23 hrs •
NGÀY NHÂN TÌNH NĂM 2015

https://www.facebook.com/profile.php…

Note:
Tình Nhân mới đúng.
Nhân tình thì đi với nhân ngãi. Tinh Nhân thì đi với Valentine!

Đếch thèm ghé xuống bãi biển chót
Con vịt giời già [GCC] một mình bay qua đêm

Hà,hà!

Buson đi 1 đường lèm bèm về bài Hai Cu này:

Kishu ở mép bờ phiá nam dưới mặt trời.
Không chịu đáp xuống, con chim, một mình với một mình, cứ thế bay.
Nó tính bay đi đâu, tôi tự hỏi,
Kiếm.... nhân tình hay tình nhân?
Tôi cứ ưu tư hoài về thằng cha GCC, con vịt giời già này
Với ngàn ngàn con sóng phía trước nó.

Note:

Tiếng Mít, cùng 1 tiếng, viết ngược, xuôi, là đã khác nghĩa.
Với “nhân tình”, ta có hai từ thường gặp, “nhân tình thế thái”, dùng để chỉ cái tính tình, cách đối xử của 1 vùng đất, thí dụ, và “nhân tình nhân ngãi”, để chỉ liên hệ trai gái.
Nhân tình để chỉ những cặp qua đường, "phát 1 phát rồi đi" - đại khái thế - trong khi tình nhân, lover.

Từ “tình cảm” cũng khác từ “cảm tình”. Tình cảm giống từ sentiment, còn cảm tình, affection, đại khái thế.
Thằng chả có cảm tình với mi đấy, có nghĩa thằng chả có vẻ mết mi.
Thi sĩ thường được coi là kẻ thật rành tiếng mẹ đẻ của nó. Chẳng thế mà một dịch giả thi sĩ bảnh hơn dịch giả trơn!

Image may contain: text


TỬ SĨ VÀ LIỆT SĨ

https://www.facebook.com/notes/10150729109587362/

Hình: Bà cụ GCC bữa chôn cất thằng em trai tại nghĩa trang quân đội Gò Vấp
Bài viết: FB CGDL
Tks. NQT


Lại nhớ tới chuyện Ngũ Viên. Ông tên tự là Tử Tư người nước Sở thời Xuân Thu, cha và anh đều bị Sở Bình Vương giết hại. Ngũ Viên đã trải qua bao gian truân vất vả, lưu lạc sang nước Ngô giúp Hạp Lư giết chết Ngô Vương Liêu chiếm được ngôi vua. Về sau, Ngũ Tử Tư cùng Ngô vương Hạp Lư dẫn quân tiến đánh nước Sở, nước Sở bị thất bại. Khi ấy Ngũ Tử Tư râu tóc trắng xóa, Sở Bình vương cũng đã chết; ông bèn đào mộ lên rồi dùng roi đồng đánh luôn ba trăm cái vào thi thể của Sở Bình vương xong chặt mất đầu để báo thù cái tội giết cả nhà mình khi trước. Người bạn Thân Bao Tư của ông nghe được tin này bèn sai người đem thư sang cho Ngũ Tử Tư, trong thư viết: "Ngay đến người chết anh cũng không tha, làm như vậy thật quá tàn nhẫn". Ngũ Tử Tư xem thư xong liền nói với người đưa thư rằng: "Tôi nhờ anh về nói lại với Thân Bao Tư là tôi chẳng khác nào một người đi đường, trời đã gần tối mà đường đi còn xa lắc xa lơ, nên tôi mới làm cái việc nghịch với lẽ trời này". Trong tâm thế người chiến thắng, việc đối xử với những kẻ thua cuộc, thất thế – cho dù đã chết, là vấn đề hết sức tế nhị. Nó có thể cho thấy sự tự tin, lòng bao dung, nhân tâm và tình người; nhưng mặt khác, cũng có thể cho thấy thái độ hằn học, và vẫn còn tư tưởng thù hận. Nghĩa tử là nghĩa tận. Nói theo cách Ngũ Tử Tư, thì nếu đường đã rộng đẹp thênh thang rồi thì hà cớ gì không làm những việc hợp với lẽ trời. Cư xử với kẻ thù như những người bạn, điều này còn tốt hơn bất cứ sức mạnh và quyền lực nào; đó là điều không phải ai cũng làm được!

---------------------------------------------------------------------

THE PRODIGAL

Dark morning rain
Meant to fall
On a prison and a school yard,
Falling meanwhile
On my mother and her old dog.

How slow she shuffles now
In my father's Sunday shoes.
The dog by her side
Trembling with each step
As he tries to keep up.

I am on another corner waiting
With my head shaved.
My mind hops like a sparrow
In the rain.
I'm always watching and worrying about her.

Everything is a magic ritual,
A secret cinema,
The way she appears in a window hours later
To set the empty bowl
And spoon on the table,
And then exits
So that the day may pass,
And the night may fall

Into the empty bowl,
Empty room, empty house,
While the rain keeps
Knocking at the front door.

Charles Simic

Đứa con hoang đàng

Sáng u ám
Mưa sẽ rơi
Trên nhà tù, trên sân trường
Trên Má và con chó của Bả

Ôi chậm chạp làm sao
Cách Má xỏ chân vô đôi giầy Chúa Nhật của Ba
Con chó kế bên
Run rẩy từng bước
Cố theo kịp Bả.

Tôi ở một góc khác, chờ
Với cái đầu cạo
Với cái óc lóc xóc như con chim sẻ
Trong mưa
Tôi luôn luôn trông chừng và lo lắng cho Bả

Tất cả thì như là một nghi lễ thần kỳ
Một phim bí ẩn
Cách Má hiện ra ở cửa sổ vài giờ sau đó
Để 1 cái chén không
Và 1 cái muỗng lên bàn
Và rồi ra khỏi phòng
Và như thế, một ngày qua đi
Đêm sẽ đổ

Vô chén không,
Căn phòng rỗng, căn nhà trần trụi
Trong khi mưa
Tiếp tục gõ ở cửa trước.

Bài thơ này, quái làm sao, làm Gấu nhớ đến chiều 30 Tết, khi gia đình làm mâm cúng cuối năm, và cũng là cúng ông cụ của Gấu, mất tích đúng 30 Tết, 1946, khi qua sông, tại Ngã Ba Việt Trì, dự bữa tiệc tất niên, do một ông học trò mời, rồi đi luôn. Đọc bài này, rồi đọc thêm bài này nữa, cũng của Simic, thì đúng là đủ 1 cặp!

READING HISTORY

for Hans Magnus

At times, reading here
In the library,
I'm given a glimpse
Of those condemned to death
Centuries ago,
And of their executioners.
I see each pale face before me
The way a judge
Pronouncing a sentence would,
Marveling at the thought
That I do not exist yet.

With eyes closed I can hear
The evening birds.
Soon they will be quiet
And the final night on earth
Will commence
In the fullness of its sorrow.

How vast, dark, and impenetrable
Are the early-morning skies
Of those led to their death
In a world from which I'm entirely absent,
Where I can still watch
Someone's slumped back,

Someone who is walking away from me
With his hands tied,
His graying head still on his shoulders,

Someone who
In what little remains of his life
Knows in some vague way about me,
And thinks of me as God,
As Devil.

Đọc Sử Ký

Gửi Hans Magnus

Đôi khi đọc ở đây
Tại thư viện
Tôi được đưa mắt nhìn
Những người bị kết án tử hình
Những thế kỷ đã qua
Và những đao phủ của họ
Tôi nhìn mỗi khuôn mặt nhợt nhạt
Cách ông tòa tuyên án
Lạ làm sao, là, tôi thấy mừng
Khi nghĩ rằng,
May quá, khi đó mình chưa ra đời!

Với cặp mắt nhắm tít, tôi có thể nghe
Những con chim chiều tối
Chẳng mấy chốc, chúng sẽ mần thinh
Và đêm sau cùng trên trái đất
Sẽ bắt đầu
Trong trọn nỗi thống khổ của nó

Bao la, tối, không cách nào xuyên thủng,
Là những bầu trời sáng sớm
Của những con người bị dẫn tới cái chết của họ
Trong một thế giới mà tôi thì hoàn toàn vắng mặt
Từ cái chỗ của tôi, tôi vẫn có thể ngắm
Cái lưng lảo đảo,
Của một người nào đó,
Một người nào đó đang bước xa ra khỏi tôi
Với hai tay bị trói
Cái đầu xám của người đó thì vẫn còn trên hai vai

Một người nào đó
Trong tí xíu thời gian còn lại của cuộc đời của mình
Biết, một cách mơ hồ về tôi
Và nghĩ về tôi, như là Thượng Đế
Như là Quỉ

Mười hai năm trước, ngày 21.4.2000 Ðại lão Hoà thượng Thích Huyền Quang, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, đã gửi bức thư 6 trang đến các cấp lãnh đạo đề nghị lấy 30.4 làm “Ngày Sám hối và Chúc sinh toàn quốc” : Sám hối những sai lầm trọng đại, giải quyết tình trạng bi thảm của những người tử vong, tàn tật qua 2 cuộc chiến, và bảo đảm Nhân quyền cho người sống, Linh quyền cho người chết; dù họ thuộc bộ đội miền Bắc hay binh sĩ miền Nam, để chôn cất và trả nghĩa, cho gia đình họ khỏi ngậm ngùi. Hoà thượng đã viên tịch, nhưng những gì ông mong muốn vẫn chỉ có thể nhìn thấy nơi suối vàng. Có một chuyện kể ra nghe chơi, ai tin thì tin không thì …thôi nha. Cách đây mấy năm tình cờ đi Điện Biên Phủ chung một đoàn làm phim truyền hình có nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng, đang nửa đêm đốt lửa dưới chân đồi A.1 - nơi diễn ra những trận chiến đấu dữ dội, dai dẳng và quyết liệt nhất trong chiến thắng lịch sử Ðiện Biên Phủ; mọi người đang ngồi trầm tư, im lắng bỗng giật thót khi thấy bà Hằng mắt mờ dại dõi nhìn xa xăm, mông lung và miệng nói lầm bầm mấy chuyện gì đó. Một lúc sau, bà rùng mình rồi quay sang nhìn mọi người cười bảo: “Mấy chú lính Tây và mấy anh bộ đội mình đang đi chơi với nhau ngang qua đây, thấy họ vui lắm…”.      


and in that weeping
there is always
so much life 

Và trong tiếng nức nở đó
Luôn luôn có quá nhiều sự sống

[Tưởng Niệm Mậu Thân]

- STANISEAW BARANCZAK
"The Day After Tomorrow"

manhhai

Tổng tấn công đợt 2 Tết Mậu Thân 1968 - Đầu cầu Phan Thanh Giản, Saigon

05 May 1968, Saigon, Vietnam - American Soldiers Carrying Children During Second Offensive on Saigon - Image by © Christian Simonpietri/Sygma/Corbis

ALBUM

1968 Saigon

www.flickr.com/photos/13476480@N07/albums/72157621401683943

Image may contain: 1 person, child and outdoor

Thơ Mỗi Ngày

GREGORY ORR

Three Dark
Proverb Sonnets


****
1.

None have done wrong who still
Have a tongue: even Cain
Can explain.
                 Yet every atrocity
Breeds its reciprocity:
No murder
That doesn't lead to further.

If I was in charge, those who
Praise rage would be made
To visit more graves.
                              Skulls
Annul. All knives should be dull.
And yet, once we'd built the coffin
We had no choice: we had to find a corpse.

2.

Watch the leopard, not its spots.

It's the tiger that strikes,
Not the stripes.

The smart hide their claws
In their paws, then add
Fur for allure.

Combining smiles and wiles
And calling it "style."

A sword has a point,
But a needle
Is sharper and cleaner-
Less mess, less evidence.

It was never just the arrow
We bowed to; it was also the bow.

3.

Remember: every fist
Began as an open hand.

Even a bridge is a ledge
If you stray to its edge.

You can lead a horse
To water, but
You can't make it drink.

You can guide a fool
To wisdom,
But you can't make him think.

You can close one eye to evil,
But you'd better not blink.

In the dark, adjust your eyes.
In the darker, your heart.

from Mississippi Review
[The Best American Poetry 2017]

NYRY/POETS

The Polish poet Ryszard Krynicki, born in a Nazi labor camp in Austria in 1943, became one of the most prominent poets of the New Wave generation of 1968, his poetry offering what Adam Michnik has called "a strange and beautiful marriage of Joseph Conrad's heroic ethics with a great metaphysical perspective." Krynicki is the author of a body of work marked at once by the solitude of a poet» maudit and solidarity with a hurt and manipulated community. Our Life Grows, published in Paris in 1978, was the first poetry collection to appear as Krynicki intended, beyond the reach of the Communist censorship that had crippled his earlier books. These poems, combining a biting wit and rigorously questioning mind with a surreal imagination, are a vital part of the story of postwar Europe.
"Krynicki has a rare gift if naming things even in shortest poems; he goes straight to the essence. Among Polish poets and readers he has the reputation if a master, if an archer who never misses."
-Adam Zagajewski 

"His dense verbal play, his allusive language, was always a way if challenging official speech and ideology, normative language, normative feeling."
- Edward Hirsch 

[Lời giới thiệu bìa sau]

An unknown spy will send him a challenge
A perjured court will do battle with him
- ADAM MICKIEWICZ

"Do Matki Polki" (To a Polish Mother)

I rebelled
but I think this bloody knot
should be the very last one
a man freeing himself
should tear loose

- ZBIGNIEW HERBERT
"Reflections on the Problem of the Nation"

You survived not so that you might live
you have little time you must give testimony
- ZBIGNIEW HERBERT
"The Envoy of Mr. Cogito"

and in that weeping
there is always
so much life 

Và trong tiếng nức nở đó
Luôn luôn có quá nhiều sự sống

- STANISEAW BARANCZAK
"The Day After Tomorrow"


This, Nothing
Or, Other Poems for Internal Use

If it is true that the same suffering is harder to endure for noble reasons than for base ones (people who have stood motionless in a queue from one o'clock at night to eight in the morning to obtain an egg would have had great difficulty doing the same to save a human life), it may be that virtue of a base kind is more resistant to adversity, temptation and misfortune than virtue of a noble kind.
• • •

We know from experience that the truth is always universal and reality is always particular, and yet they are inseparable and even form a whole. We can find no way out of this problem.
-SIMONE WElL 

Cái Này, Hư Vô, Chẳng Là Cái Gì
Hay
Những Bài Thơ Khác dành cho Sử Dụng Nội Tại

Đúng, là, cũng nỗi đau đớn đó, thì thật khó chịu đựng, với những lý lẽ phong nhã, so với những lý lẽ bần tiện [những người đứng xếp hàng bất động từ một giờ đêm tới tám giờ sáng để có được 1 hột vịt hay gà, sẽ gặp khó khăn lớn nếu làm như vậy để cứu một mạng người). Có thể là, 1 thứ đức hạnh ở tầm thấp hèn, thì có nhiều sức đề kháng hơn, đối với thế lực thù nghịch, sự cám dỗ, bất hạnh, so với đức hạnh ở tầm phong nhã.

****

Chúng ta biết, nhờ kinh nghiệm, sự thực thì luôn luôn phổ cập, và thực tại thì luôn luôn đặc biệt, cá biệt, tuy nhiên, chúng thật khó chia cắt, tách rời, và ngay cả, tạo thành  trọn 1 cục.
Thật vô phương, giải được bài toán này.

[Hai trang đầu]

[Bài thơ mở ra tập thơ]

I Believe

for Stanislaw and Anna Baranczak

The truth is: at times I believe
in the existence of the other world, I believe in ghosts,
in vampires sucking your brain and blood,
perhaps in the end I fear even more than believe
(which comes to the same thing in our time: to fear-to
believe).
At those times I try not to sit with my back to the door,
a door has a life of its own, and what's more,
I've become superstitious, I don't talk about my dreams
or hopes aloud anymore, so I don't scare them off, I avoid
uttering words that could come back to haunt me,
I cross them out of old poems (and for that matter
not only I), but I won't hide the fact
that I sometimes forget these measures of security,
drink vodka, love a woman, go on a trip, think
telepathic thoughts, turn my back
to the door-which has its own life
and sooner or later will open,
and sooner or later I'll feel the touch
of that icy hand, which may only give me a sign
or may without warning tighten around my heart,
the truth is: I don't believe this is the hand
of Osip Mandelstam or Georg Trakl,
or of any other poet who, independently of the human
or inhuman death he met, 

still speaks to us with his living words.

Tôi tin

Sự thực là, đôi khi tôi tin sự hiện hữu của thế giới khác, tôi tin có ma, có ma cà rồng hút khô não, khô máu của bạn
Và có lẽ, sau cùng tôi sợ nhiều hơn là tin
(thì cũng mắm xốt với thời của chúng ta: sợ - tin)
Vào những lúc như thế, tôi không dám ngồi dựa lưng vô cửa,
Một cái cửa có đời riêng của nó, và quá nữa,
Tôi trở nên mê tín, tôi không la lớn lên nữa, về những giấc mơ, hay hy vọng của mình, như vậy tôi sẽ không làm chúng sợ, bỏ đi mất.
Tôi tránh thốt lên những từ mà chúng, có thể trở về ám ảnh tôi
Tôi gạch bỏ chúng ra khỏi những bài thơ cũ (vụ này, không chỉ tôi) nhưng tôi sẽ không giấu diếm, sự kiện này, đôi khi tôi quên những những biện pháp an ninh, uống vốt ka, yêu 1 người đàn bà, đi chơi 1 chuyến, nghĩ những điều tâm linh, giao cảm, quay lưng về phía cửa - vốn có 1 đời riêng của nó
Và sớm muộn gì, sẽ mở
Và sớm muộn gì, tôi sẽ cảm thấy, mình đụng vô cái tay lạnh giá đó
Chỉ nó, sẽ làm 1 dấu hiệu gì đó cho tôi.
Hoặc có khi, chẳng cần làm dấu hiệu bóp nghẹt trái tim tôi,
Sự thực là: Tôi không tin, đó là tay của Osip Mandelstam, hay Georg Trakl
Hay bất cứ một nhà thơ nào, chẳng hề mắc mớ với 1 cái chết, nhân đạo hay phi nhân mà anh ta gặp phải,

sẽ nói với chúng ta với những tứ máu mủ, ruột thịt, tươi rói, của anh ta.

Buddha, Christ 

Buddha, Christ,
in vain you hide
in so many incarnations

Buddha, Christ 

Phật ư, Chúa ư?
Mấy người ẩn náu, nhập thân
Trong cái chó gì
Thì ta cũng nhận ra!

You Will Be Forgiven


You will be forgiven all the wrongs you committed
if you committed them
to save someone's life. 

I myself am the one
for whose sake I was blind to the suffering of others
and deaf to their cries for help. 

But did you really survive? 

Well, I'm talking to you, I'm alive. 

So that's what you call survival,
you miserable son of death?

It Was Beginning


And it was beginning to look like all of Poland
would keep its lips shut tight 

and become an impenetrable empire once again.


The Tongue, That Untamed Flesh

for Zbigniew Herbert and Mr. Cogito

The tongue, that untamed flesh that grows in a wound,
in the open wound of the mouth that lives on false truth,
the tongue, that beating heart laid bare, that naked blade
that is a defenseless weapon, that truncheon that beats
    down
the defeated uprisings of words, that animal, daily tamed,
with human teeth, that inhumanity that grows in us
and outgrows us, that animal fed on a body's poisoned
    flesh,
that red flag that we swallow and spit out with the blood,
that forked thing encircling us, that true lie deluding us,

that child that, learning the truth, lies truthfully.


Image may contain: text





Viết mỗi ngày

https://foreignpolicy.com/2018/02/12/russias-clash-with-the-west-is-about-geography-not-ideology/

EXCERPT
Russia’s Clash With the West Is About Geography, Not Ideology
The Marshall Plan recognized the limits of U.S. power in Europe. To be successful, so must diplomacy with Moscow today.

By Benn Steil
February 12, 2018

At his dacha, standing before a map of the newly expanded Soviet Union shortly after Germany’s surrender in May 1945, Josef Stalin nodded with approval. The vast buffer he’d carved out of Soviet-occupied Eastern Europe would now protect his empire against future Napoleons and Hitlers. Stalin then took the pipe from his mouth, waving it under the base of the Caucasus. He shook his head and frowned.

“I don’t like our border right here,” he said to his aides, gesturing at the area where the Soviet republics of Georgia, Armenia, and Azerbaijan met the hostile powers of Turkey and Iran.

Over the next year and a half, U.S.-Soviet relations would collapse as Stalin pressured Ankara and Tehran for territorial concessions and U.S. President Harry S. Truman pushed back by sending a naval flotilla to the Mediterranean. In February 1947, a penniless Britain told the State Department that it could no longer defend the Greek government in its civil war with Yugoslav-backed Communist rebels, prompting Truman to pledge U.S. economic and military aid for Athens and Ankara. Stalin, whose country was struggling to recover from Nazi devastation, fell back on defense. His aim now would be to hold the new security zone in Eastern Europe and to prevent the United States from controlling Russia’s mortal enemy: Germany.

In March 1947, the new U.S. secretary of state, George C. Marshall, embarked on six grueling weeks of negotiations in Moscow with his Soviet counterpart, Vyacheslav Molotov, over the future of occupied Germany. With neither side willing to accept the possibility of such a dangerous, strategically situated country becoming an ally of the other, the talks ended in stalemate. Yet Stalin still believed that Truman would ultimately be compelled to concede German unification on Soviet terms — massive reparations and a political structure favorable to the Communists — in order to fulfill his predecessor Franklin D. Roosevelt’s pledge to withdraw U.S. troops from Europe within two years after the war.

Marshall left Moscow convinced that cooperation with the Soviets was over. Germany, and much of Western Europe, was edging toward economic and social collapse, and the Leninist dictum “the worse, the better” appeared to be Stalin’s response. The time had come, Marshall decided, for unilateral U.S. action to secure democratic, capitalist government in the parts of Europe still outside Soviet control. In an iconic speech at Harvard University on June 5, 1947, he presented the outline of what would become a massive four-year U.S. aid scheme to support European reconstruction and integration: the Marshall Plan.

Note: Bài này tuyệt lắm. Từ từ tính

http://damau.org/archives/48826

Editions des Femmes là một nhà xuất bản uy tín, việc quảng cáo rầm rộ Thiên Sứ và cho in dưới chân dung Phạm Thị Hoài câu văn của tác giả: "Je refuse tout uniforme. Ils sont toujours trop étroits ou trop larges pour moi. Qu’on me laisse nue, avec ce corps flétri qui, très tôt, s’est arrêté de grandir." (Tôi từ chối mọi đồng phục. Chúng luôn quá chật hay quá rộng đối với tôi. Hãy để tôi trần truồng với tấm thân chết khô mà đã từ rất sớm, ngừng lớn lên.) — là một hiện tượng.

Note: Nhảm. Bà này, 1 thứ gà mái gáy. 

Có hai thứ đồng phục mà Bắc Kít không làm sao rũ bỏ.
Một, là cái đói. Bốn ngàn năm đói.
Và 1, do nhà văn Tẫu phát giác, liên quan đến tem phiếu.
Mi không phải là người, mà do tem phiếu đóng khung, tạo đồng phục.

Cả hai, phỏng vấn lẫn bị phỏng vấn, thi nhau gáy!

HOPE IN A THIN SHELL

Hy vọng ở trong 1 cõi nhân gian bé tí!
Câu này, bà ĐTĐ cũng đã phán, khi trả lời anh sứ Tẫu.

“You were not who you were, but what you were rationed to be”:
Mi không phải là mi, mà là kẻ được cái chế độ tem phiếu đó nắn khuôn.

Từ từ tính.

Xa Bắc cả 1 nửa thế kỷ, lần trở lại, Gấu mang về những kỷ niệm về cái đói, và tự hỏi, ông biết bà chị ruột của mình, có còn nhớ.
Nhớ. Nhớ hết. Nhưng nó làm Bà trở nên cực kỳ cứng rắn, đúng là như cái cây còm cõi, không thể lớn nổi, như Sến phán, cũng là điều Updike nhận ra, khi viết về Mặc Ngôn, măng già, đắng nghét, không làm sao trở thành tre xanh, rợp bóng mát cho một Miền Đất.

Người đọc nào đọc Mạc Ngôn, tri kỷ cho bằng... Updike:

Cả hai thế giới, cũ, và thế kỷ 20, thì đều là những hắc điếm, nhà thổ, của làm thịt người, tra tấn, đói khát, và - đối với tập thể dân quê, lao động quá độ, quá sức con người, thật là dã man, tàn bạo. Cả hai loại nhân vật được đưa vô tiểu thuyết thì đều là những con người yếu ớt, không trưởng thành nổi. Tuy nhiên, không giống như ba thứ nhân vật can đảm hơn, dấn thân hơn, ở trong những cuốn biên niên giả tưởng, họ sống sót để kể ra những câu chuyện của họ. Sự yếu đuối của họ, tự buông xuôi, và chất thơ ca tự nhiên mà cả hai đều có thể có được, thì bèn dõng dạc nói "Không" với những xã hội đã làm cho cuộc sống trên trái đất trở thành địa ngục.
Những xã hội tồi tệ không khuyến khích con người trưởng thành, làm người.
 

Ba loại nhà văn

Tháng 10 14, 2012
Phạm Thị Hoài

Cả hai nhà văn gối đầu giường của tôi, Kafka và Nabokov, đều không và sẽ không bao giờ lọt tầm ngắm của Giải Nobel Văn chương nữa. Những nhà văn mà tôi khâm phục cũng thế: James Joyce, Robert Musil, Jorge Luis Borges, Thomas Bernhard, Roberto Bolaños. Chưa kể những bậc thầy kinh điển: Lỗ Tấn, Lev Tolstoy, Marcel Proust. Lấy tôn chỉ ấn định trong di chúc của Alfred Nobel năm 1895 ra xét thì hai tác giả văn học duy nhất – trong đó một người đã tự vẫn – tôi đọc trong năm vừa rồi, David Foster Wallace với Infinite Jest và Mark Z. Danielewski với Only Revolutions đều đại diện cho văn học ngoài hành tinh, cách Viện Hàn lâm Thụy Điển vài năm ánh sáng. Liệt kê dài dòng như vậy và với ưu thế của một người biết chắc mình không bao giờ thắng xổ số, tôi có thể thoải mái tuyên bố rằng Nobel Văn chương rơi vào đầu ai thì người đó phải chịu, chẳng liên quan gì đến tôi; không thay đổi vận mệnh văn chương nhân loại đã đành, lại càng không ảnh hưởng đến tình yêu văn chương của từng cá nhân. Miễn không phải là một ông Hoàng Quang Thuận nào đó, còn lại mọi lựa chọn đều xứng đáng như nhau. Có thể bạn ưu tiên Bob Dylan, tôi ưu ái Thomas Pynchon, nhưng tôi không có gì bất mãn khi cuối cùng Mạc Ngôn thay vì Ngũgĩ wa Thiong’o hay Murakami Haruki được chọn. Thế giới này có nhiều nhà văn đáng đọc hơn một đời đọc của chúng ta có thể kham nổi.
Tác gia văn chương, chung quy có ba loại. Loại dành cho đồng nghiệp, tác gia của tác giả. Loại dành cho công chúng, tác gia của độc giả. Và loại dành riêng cho sự tự mê hoặc của những tác giả tự phong.
Loại thứ nhất hiếm hoi, là những người không thể thay thế, mất một ai trong số họ là cơ thể văn chương nhân loại tàn phế một bộ phận trọng yếu. James Joyce, nói theo lời đồng nghiệp Đức Tucholsky của ông, vô cùng khó nhằn, nhưng chẻ ra thật nhỏ thì mỗi viên cũng nấu được một nồi súp đầy chất lượng. Kafka là mẫu mực. Nabokov là trường đào tạo. Borges là kho tàng văn hóa. Thomas Berndhard là vòi phun cảm hứng… Người không thể thay thế trong văn học Việt Nam theo tôi là Nguyễn Du, nhà hậu cần ngôn ngữ.
Loại thứ hai đông hơn và là đối tượng chính của các nhà điểm sách, phê bình và nghiên cứu văn học. Đánh giá về tài năng và tầm cỡ của họ là việc phụ thuộc chủ yếu vào khí hậu và môi trường văn hóa. Từ Balzac, Dostoevsky, Sartre, George Orwell đến Günter Grass, Paul Auster, Dư Hoa, Murakami…, tất cả đều chung số phận được công chúng này ngưỡng mộ, bị công chúng kia chê bai. Mạc Ngôn là nhà văn của công chúng, một công chúng về số lượng thậm chí có thể vượt qua cộng đồng độc giả của cả Harry Potter lẫn Fifty Shades of Grey gộp lại. Sau khi trúng giải, riêng độc giả Trung Quốc của ông đã có thể chấp thêm cả cộng đồng Chạng vạng (Twilight) vào đó. Gu văn chương của tôi không thật hạp với những bàn tiệc ú hụ mà tác giả Phong nhũ phì đồn thường dọn, đầy ắp đến bội thực hình ảnh, hình tượng, phúng dụ, ngoa dụ, không từ cả những món đẫm “nước chảy thành mương” đầy khêu gợi, hay những đặc sản sởn gai ốc như nguyên một chú bé nướng ròn bày trên khay bạc. Nhưng các món mà ông chế biến tài ba không chỉ khoái khẩu với giới bình dân. Người đọc khe khắt hơn cũng được ông phục vụ tận tình. Ông là một nhà kể chuyện xuất sắc. Thành tựu của ông, theo Ủy ban Nobel, một “hiện thực huyễn giác pha trộn cả cổ tích, lịch sử và hiện tại“, tôi thừa nhận không bàn cãi, chỉ xin thay Faulkner bằng Gabriel García Márquez, Rabelais bằng Tây du kí trong “kết hợp của Faulkner, Dickens và Rabelais” được nhắc đến. Giải Nobel Văn chương năm nay không hề làm văn chương xuống giá. Văn học Trung Quốc đương đại hoàn toàn có quyền tự hào với Mạc Ngôn. Về những gì đáng bàn ngoài vòng hiện thực huyễn giác của ông, xin đề cập trong một dịp khác.
Loại thứ ba đông hơn cả, nhưng chỉ đáng quan tâm ở khía cạnh họ là những kẻ làm ngôn ngữ xói mòn nhanh nhất, ngốn nhiều giấy mực và byte nhất, và là thủ phạm chính khiến văn chương bị xóa thành công khỏi danh sách nhu yếu phẩm tinh thần của con người. Trong khi nhà văn loại thứ nhất có khi cần đến 10 năm, 20 năm để bỏ dở một tác phẩm thì nhà văn loại thứ ba mỗi ngày đều đẻ nóng vài ba đứa con tinh thần rồi đem máu thịt của mình đi rải trong thiên hạ, với phương châm thà bị tống vào thùng rác còn hơn không tồn tại. Tác phẩm của ông Hoàng Quang Thuận thuộc loại thứ ba này. Đề cử một tác giả như vậy vào Giải Nobel Văn chương không khác việc đoàn Việt Nam đăng kí mức xà nhảy cao 1m70, là mức Thế vận hội không biết đến. Thơ ngẩn ngơ nhập đồng đến từ Việt Nam cũng là thứ mà Giải Nobel Văn chương trong 111 năm lịch sử của mình không lường đến. Câu chuyện Hoàng Quang Thuận cho thấy nhà văn loại thứ ba ở Việt Nam đã đạt đủ thành tựu để văn chương ở đất nước này trở thành một tồn tại thứ yếu, không còn đáng đếm xỉa ngay cả cho các nhà kiểm duyệt.
Tôi tự thấy mình may mắn đã ra mắt ở một thời điểm mà văn chương còn quan yếu, có lẽ quan yếu hơn vai trò thật của nó. Trong bối cảnh hiện thời, kẻ thù đáng sợ nhất của nhà văn Việt Nam không phải là chế độ kiểm duyệt – tuy vẫn tùy tiện và ngu xuẩn như bao giờ, nhưng đã chểnh mảng và lỏng tay hơn xưa nhiều – mà là sự thờ ơ chính đáng của xã hội dành cho cái được coi là văn chương quốc gia.

© 2012 pro&contra

Đọc bài viết này, thì Gấu lại có cái cảm giác, là Sến lên tiếng về giải Nobel, và bèn, phân loại nhà văn, có thể là do bực bội, khi đọc những dòng Gấu lèm bèm về Mạc Ngôn!

Bài viết của Sến rất bảnh. Nhận xét về thông báo chính thức của Viện Hàn Lâm [bỏ tên sư phụ của Gấu ra], quá tuyệt. Những nhận xét về Mạc Ngôn cũng quá đúng.
Nhưng, bà này vẫn không đọc ra Mạc Ngôn, như John Updike đọc ông.
Bà này không biết nỗi đau của dân TQ, cũng như cái Ác của giống Á.
Đọc văn là phải đọc bằng trái tim, không phải bằng cái đầu.
Gấu hơn người là ở chỗ đó, thượng vàng hạ cám, gì cũng đọc, và đều bằng trái tim!
Viết cũng thế, mà đọc cũng thế.
Hà hà!

Trong hai nhà văn gối đầu giường của Sến, Kafka là người ngoài hành tinh, giải thưởng nào ở cõi đời này xứng với ông? Ngoài hành tinh đấy, nhưng lại khuyên, trong cuộc chiến đấu sinh tử giữa mi và thế giới, hãy ở về phía thế giới. Nabokov, ngược lại, là 1 người rất thèm Nobel: "Vladimir Nabokov có lẽ là người than van nhiều nhất về chuyện hụt giải" (one of the most-lamented non-laureates, The New Yorker).  Khi Pasternak được, ông cay cú quá, tố Pasternak là nhà văn nhà nước Liên Xô! Cũng 1 thứ cai ngục, nói theo Thầy Cuốc, khi viết về Mạc Ngôn.

Nabokov quả là 1 bậc đại sư phụ, nhưng cái ông thiếu, thì Kafka lại thật thừa. Quái là làm sao mà Sến lại nhét chung hai ông ở dưới gối?
*

Please, sir, I want some Mo

Mo Yan wins the Nobel prize in literature

Prospero

Oct 11th 2012

by The Economist online

MO YAN, a prolific Chinese author, has been awarded the 2012 Nobel prize in literature. Mr Mo's best-known works are "Red Sorghum", which was made into a film by director Zhang Yimou, and "The Republic of Wine". He is one of the most widely translated Chinese writers. According to the official Nobel citation, Mr Mo "with hallucinatory realism merges folk tales, history and the contemporary". His works have been compared to the magical realism of Colombian author, Gabriel Garcia Marquez. Mr Mo came close to winning the Man Booker International prize in 2007 but lost out to Chinua Achebe, a Nigerian author. 

The news has been well-received by many in China. Unlike Liu Xiaobo, a Chinese dissident who was awarded the Nobel peace prize in 2010, Mr Mo is considered a safe choice. State broadcaster CCTV reported the news of the award, and it is not being censored on Weibo, the Chinese version of Twitter. Some critics, however, suggest that Mr Mo is too close to China's establishment and too compliant with the Communist Party's continued censoring of books and media. 


HPNT's Case

Whatever Happened

Whatever happened had already happened.
Four tons of death lie on the grass
and dry tears endure among the herbarium's leaves.
Whatever happened will stay with us
and with us will grow and diminish.
But we must live,
the rusting chestnut tells us.
We must live,
the locust sings.
We must live,
the hangman whispers. 

Adam Zagajewski

Bất Cứ Cái Chó Gì Xẩy Ra
 

Bất cứ cái chó gì xẩy ra thì đã xẩy ra mất mẹ nó rồi.
Bốn tấn người chết nằm trên cỏ,
Ba triệu người chết ở cả Nam lẫn Bắc Kít,
và những giọt nước mắt cứ thế ở mãi cùng những chiếc lá bàng
ở trong truyện Ðôi Bạn của Nhất Linh
[những chiếc lá của cây herbarium: cây mẫu]
Cái chó gì xẩy ra thì sẽ bám chặt lấy chúng ta
và cùng với chúng ta, sẽ lớn mãi ra, và nhỏ mãi đi. 

Nhưng chúng ta phải sống,
[Thằng Còi, Cái Hĩm… không, không, Anh Phải Sống]
cây hạt rẻ gỉ sét bảo chúng ta.
Chúng ta phải sống,
con châu chấu hát.
Chúng ta phải sống,

HPNT thì thầm bên tai Gấu.


Lướt Tin Văn


Viết như không viết

Đọc còm của độc giả Chợ Cá, về bài ký của Trần Vũ, Gấu ngộ ra một sự thực, về cái đọc của độc giả quyết định “số phận” cái diễn đàn của họ.
[Chợ Cá đâu phải bản chất là Chợ Cá, nhưng mà do những người hội họp ở một nơi, và nơi này từ đó có tên là Chợ Cá!]

Mr. TV dùng hình ảnh khoảng lưng trần đẹp ơi là đẹp của phụ nữ, để làm bật lên tấm lưng trần đầy sẹo của một người đàn ông, và nhân đó, nói về cái lưng trần "da beo" của chính TV.

Còn chuyện cái bụng đàn bà Mít đẻ ra cả một lũ ngu Mít, trong có Gấu, tất nhiên, lại là chuyện khác!

Cái tay thi sĩ ở trong nước, nhìn ra hình ảnh Chợ Cá, khi nó chưa là Chợ Cá, quả là thần sầu!

NQT

Ngô Nhật Đăng
4 hrs

MÙA XUÂN NÓI CHUYỆN MẬU THÂN

Bài của ông Quoc Tru Nguyen (viết đã lâu nhưng ta-là-ai - talwas không đăng vì "động chạm"). Đưa lại vì vẫn còn tính thời sự :

Nhữ...

See More

Bài này, Gấu viết cho 1 số Xuân báo Người Vịt, của băng đảng Cờ [Hoa] Lăng [Bác] mà ông Trùm của nó là Đại Ma Đầu có nick là “Ông Số 2”, khi bạn quí của Gấu là Nguyễn Xuân Hoàng, khi đó là Tổng Thư Ký, order, nhưng không đăng, như 1 bạn văn ở Cali cho biết.
NXH thì vờ luôn, mà Gấu cũng chẳng hỏi. Chắc là lệnh của ông Trùm.
Sau, khi làm quen với tờ VHNT trên lưới, của Phạm Chi Lan, Gấu thử 1 lần nữa. PCL cho biết, nhân vật này gây tranh luận, controversial, chữ của PLC, tốt nhất anh gửi bài khác.

Với Sến Cô Nương, khi gửi bài cho talawas, là Gấu tính mở ra 1 loạt bài khác hẳn những gì đã viết trước, và Sến nhận ra liền, viết mail, từ trước, đọc thấy “nghiêm túc, sâu sắc… cái con khỉ
đó”, lần này, là 1 NQT rất tếu táo, nhớ đại khái.
Nhưng sau đụng mấy cú liên tiếp, như vụ Hoặc Ngữ, hay vụ “sái sảm”, là Gấu nhận ra, "bà này", phần đạo hạnh có vấn đề.

Đúng ra, “bà này” phải bắt buộc Hoặc Ngữ dùng cái tên HNT, và phải delete cái từ "sái sảm" – ý muốn nhắc tới thời kỳ Gấu thờ Cô Ba, (1) của 1 tác giả ở trong nước, chắc có
biết về Gấu. Mấy vụ này, có trên Tin Văn, ai tò mò, có thể đọc, mục


(1)

Dịch Là Số

Dịch là chấp nhận phần số của mình  20.01.02

Lời người viết:

Nhân Trần Trọng Hoàng Bách, một tác giả ở trong nước, có nhắc tới hai bài viết mới đây của tôi, trên diễn đàn Talawas, tôi viết bài này, như một món quà gửi người bạn nói trên, (trong bài viết có một chi tiết làm tôi tự hỏi, liệu có phải đây là một cố nhân đã từng rành rẽ Sài Gòn, và quãng đời sa sẩy tuyệt vời của tôi hay không). Bài hơi dài, tôi xin viết thành vài kì.
NQT

Bài đầu tiên viết cho talawas



Thơ Mỗi Ngày

http://www.tanvien.net/TV_Diary_New/30.html

Adam_Zagajewski_1
2
3


CHINESE POEM

I read a Chinese poem
written a thousand years ago.
The author talks about the rain
that fell all night
on the bamboo roof of his boat
and the peace that finally
settled in his heart.
Is it just coincidence
that it's November again, with fog
and a leaden twilight?
Is it just chance
that someone else is living?
Poets attach great importance
to prizes and success
but autumn after autumn
tears leaves from the proud trees
and if anything remains
it's only the soft murmur of the rain
in poems
neither happy nor sad.
Only purity can't be seen,
and evening, when both light and shadow
forget us for a moment,
busily shuffling mysteries. 

ADAM ZAGAJEWSKI 

Thơ Tầu

Tôi đọc thơ Tầu,
viết từ một ngàn năm trước.
Thi sĩ nói về những giọt mưa đêm,
rơi trên mái thuyền tre,
và sau cùng đem đến sự bình an cho trái tim của mình.
Liệu chỉ là tình cờ,
Tháng Chạp lại tới,
với sương mù,
và hoàng hôn nặng nề?
Liệu chỉ là nhân duyên
Một người nào đang sống, ở đâu đó?
Thi sĩ đặt nặng vào giải thưởng, thành công
nhưng thu này, thu tới
vặt lá ra khỏi đám cây cao ngạo
và nếu có gì còn lại,
thì chỉ là tiếng thầm thì của mưa
trong những bài thơ
chẳng hạnh phúc, mà cũng chẳng buồn bã.
Chỉ có sự tinh khiết là không thể nhìn thấy
Và buổi chiều, khi cả hai, ánh sáng và bóng tối,
đều quên chúng ta trong thoáng chốc
vì bận bịu trao đổi những điều bí ẩn

Liệu chỉ là nhân duyên
Một người nào đang sống, ở đâu đó? 

Tuyệt!

Đúng ‘air’ Lý Thương Ẩn:
Gặp đã khó, xa nhau càng khó;
Có nhau trên đời, chưa từng gặp nhau,
Lại càng cực khó! (a)

*

Ui chao, nhìn cái hình, thì lại nhớ ra Rule "number 1" của art2all!

MEET EDDIE

Whose life is as merry as a beer can
Hurtling down a mountain stream
Giving some rocks a wide berth,
Bumping head-on into the others,

And going into a head-spinning twirl
Like a little girl on a piano stool,
The water shouting as it rushes past:
Are you ready to meet your Maker?

As the woods around him begin to thin
And the trees don their fright wigs
As he prepares to go over the falls
Like a blind man strapped to an accordion.
Charles Simic

Gặp con K.

Người mà đời thì vui như là một lon bia
Lao xuống một con suối từ đỉnh núi
Tránh mấy cục đá to tổ bố
Trong khi đụng đầu bồm bộp, vô mấy cục khác.

Và nhập vô một con xoáy xoay vòng vòng cái đầu
Như cô bé trên ghế dương cầm
Nước la lớn khi nó lướt qua:
Mi đã sẵn sàng chưa, để gặp Người Làm Ra Mi?

Trong khi rừng quanh mi mỗi lúc một thêm mỏng
Cây ban cho nỗi sợ của chúng những bộ tóc giả
Và, như con cá chép ở khúc sông Bạch Hạc, Việt Trì,
Quê hương ngày nào của mi,
Hăm hở vượt Vũ Môn
Và, như ông già của mi đã từng,
Cũng ở khúc sông đó,
Mi lao qua con thác,
Như người đàn ông mù xiết vô chiếc phong cầm.


(a) Có nhau trên đời, chưa từng gặp nhau,
Lại càng cực khó!

Đây là cái cực khó, vị thân hữu K., gọi là “Rule number One” của trang art2all!
Nói thì nói thế, thế mà GCC đã được chiêm ngưỡ
ng dung nhan vị K này, khi còn là 1 cô thiếu nữ Huế, giữa đám bạn học của cô.
Hình như có post lên TV, và K mail
hỏi, nè sao post hình tui, THNM ư?
Hà, hà!

http://amnhac.fm/index.php/photo/ca-s/minh-trang-qunh-giao/quynh-giao/quynh-giao-va-tran-mong-tu-o-festival-van-hoa-dallas-2005-21957

Mi làm phiền ta quá. Kiếp trước mi đúng là con đỉa
Ta bận chồng, bận con, bận công việc nhà thờ, ngoài ra còn bận... "Viết" nữa!
Làm gì có thì giờ thí cho mi!

Mi muốn chiêm ngưỡng ta ư?
Ta làm MC ra mắt sách cho bộ lạc Cờ Lăng, tại chỗ đó, chỗ đó....

Passing Through

An unidentified,
inconspicuous someone,
smaller than a flea
snuck over my pillow last night,
unbothered by me,
in a big rush, I bet,
to get to his church
and thank his saints.

Charles Simic

London Review of Books 9 May 2013

Quá Giang

Một tên nào đó
Làm sao biết là ai
Lịch sự, kín đáo
Nhỏ hơn con bọ chét
Tối qua ghé ngang cái gối của tôi
Không làm tôi bực mình.
Phận dấu bèo,
Và hình như đang rất vội, hẳn thế,
Tới nhà thờ
Cám ơn những vì thánh của hắn

Ui chao đọc bài thơ này, thì lại nhớ, 1 lần, Gấu nằm mơ, sống lại những ngày Mậu Thân, cực kỳ thê thảm, và hình như khóc khủng khiếp lắm.
Bất chợt thức giấc, thấy 1 em ngồi bên giường, dáng ảo não.
Em nói, con ta khóc, ta dậy lấy sữa cho nó, mà không làm sao bỏ mặc mi. Thôi, tỉnh rồi, hãy lo thân mi, đừng làm phiền ta quá như thế.
Giấc mơ thì có thật, mơ đúng cái cảnh trên đây.


Sách & Báo Mới

https://www.lrb.co.uk/v40/n02/max-hastings/wrath-of-the-centurions

Tờ LRB đi 1 đường về vụ Mỹ Lai cho đọc free.

Mỹ Lai thì nhằm nhò gì so với Huế Mậu Thân, tác giả bài viết phán. VC giỏi chùi miệng lắm (1)

It deserves notice that the communists murdered in cold blood far more innocent people during their February 1968 occupation of Hue than the My Lai killers did. The Vietcong were merely smart enough not to allow their massacres – or their frequent disembowellings and live burials of village chiefs who declined to support them – to be recorded on camera, as My Lai was, or to become the object of war crimes trials.

(1)

Nguyễn Quốc Trụ
Thư góp ý cùng độc giả Nguyễn Việt Kiều (talawas)

Cái mánh loại trừ là bản năng tự vệ của mọi chuyên viên
The trick of elimination is every expert’s defensive reflex.

(Stanislaw Lem: Imaginary Magnitude)

Vụ da cam đang nóng, nóng dây chuyền tới những vụ khác, như thảm sát Mậu Thân, mà những tài liệu từ một diễn đàn trên lưới cho thấy, không phải VC mà là CH [Cộng Hoà] gây nên. Rồi ngày nào, là vụ pháo kích vô một trường học ở Cai Lậy, cũng pháo CH, không phải hoả tiễn VC.

Nếu có chăng, là độc nhất một tấm hình, chụp một ông xã trưởng bị VC chặt đầu, rồi dùng chính cái sọ dừa, dằn bản án lên bụng tử thi, trên bìa tờ Time của Mẽo ngày nào, mà độc nhất Gấu tui còn nhớ.

Ngoài ra là… chấm hết!

Cả cuộc chiến, VC không gây một tội ác nào khác. Nếu có, là phải đợi tới sau 1975.
Chúng ta tự hỏi, liệu sau này, lịch sử sẽ phải giải thích như thế nào, về trường hợp quái dị trên đây?

Cả một dân tộc chạy ra biển cả để trốn VC, mà VC thì tốt như thế, không hề gây ra tới… “hai” tội ác.

Để giải thích trường hợp quái dị trên đây, Gấu tui đành mượn một câu, nhà văn Đức Sebald trích dẫn, trong cuốn Về lịch sử tự nhiên của huỷ diệt (On The Natural History Of Destruction) của ông:

Cái mánh loại trừ là bản năng tự vệ của mọi chuyên viên
The trick of elimination is every expert’s defensive reflex.

(Stanislaw Lem: Imaginary Magnitude)

Nói rõ hơn, mấy ông VC rất rành về chuyện chùi mép - nghĩa là loại trừ mọi rủi ro, bị phanh phui, bị bật mí - này.

Chỉ tội ông tướng Loan, nghe nói, đã từng mời báo chí Mẽo tới chứng kiến ông xử một anh VC ngay tại trận tiền, những ngày Mậu Thân.

Độc giả Tin Văn [tanvien.net] đã biết về Sebald, qua bài tưởng niệm ông, khi ông qua đời sau một vụ đụng xe. Cuốn Lịch sử tự nhiên về huỷ diệt, cũng là do một sự ngạc nhiên quái dị liên quan tới Đồng Minh uýnh nhau với Nazi: Trong thời Đệ Nhị Chiến, 131 thành phố và đô thị là mục tiêu ăn bom của Đồng Minh, nhiều nơi biến thành bình địa. Sáu trăm ngàn thường dân bị chết, gấp đôi con số thương vong của Mẽo. Bẩy triệu rưởi thường dân Đức không còn nhà ở. Sebald ngạc nhiên tự hỏi, tại làm sao mà lịch sử lại vờ đi một sự kiện như thế, nhất là ở nơi ký ức văn hoá của chính nước Đức?

Trong những lời ca ngợi cuốn sách lạ kỳ của ông, có:

Hầu hết mấy ông nhà văn, ngay cả thứ ngon cơm, viết cái điều có thể viết... Thứ quá sá ngon cơm, nghĩa là thứ đại hảo hạng, viết cái không thể viết... Tôi nghĩ đến nữ thi sĩ Nga, Akhmatova, và nhà văn Ý gốc Do Thái, Primo Lévi. Nay có thêm W.G. Sebald.
(Nữu Ước Thời Báo)

Bí mật của nỗi ngạc nhiên đến phải cầm viết viết, và lên tiếng, của Sebald, là, ông tự thấy mình cổ lỗ sĩ, khi chọn cho mình thứ tiếng nói của lương tâm mà hầu như chẳng còn ai nhớ. Đó là thứ lương tâm của một người nào đó, và người này nhớ đến sự bất công, và nói thay cho những người không còn có thể nói được.
(Điểm Sách Nữu Ước)

Trong bài viết Không chiến và văn chương (Air War and Literature) ông có giải thích về cái sự im hơi bặt tiếng, của hồi ức văn hoá Đức: Họ coi đây là một điều cấm kỵ, một vết thương, vết nhục ở trong gia đình, [a kind of taboo like a shameful family secret].

Người Việt thường tự hào về một Điện Biên Phủ trên không. Chưa thấy ai nói tới cái tủi nhục như là niềm bí ẩn trong gia đình, về con số thương vong, thí dụ như trong những ngày Mậu Thân, chỉ ở Sài Gòn không thôi, bởi những trái hoả tiễn của VC?

*

"Nhà tôi ở dưới chân cầu Thị Nghè, gần Sở Thú, gần Đài Truyền Hình, Đài Mẹ Việt Nam, Đài Phát Thanh Sài Gòn, những ngày Mậu Thân trở thành "mục tiêu" của hoả tiễn vi xi. Cũng là thời gian bà xã mang bầu cháu gái lớn. Tuy những ngày quá gay cấn phải "sơ tán" tới nhà một người bà con ở Trương Minh Giảng, nhưng cái thai đã bị ảnh hưởng, cháu sinh ra tưởng bị liệt, cứ nằm hoài trong nôi, chỉ tới khi ông bố đi làm về mới mỉm cười và chịu cho bế. Đi bác sĩ Trần Xuân Ninh ở Tân Định, ông khám thật kỹ lưỡng xuơng, gân, thần kinh... Sau khi kê thuốc, ông mắng vốn: gia đình phải biết yêu thương nó! Ông đâu biết, khi nằm trong bụng mẹ, cái thai đã "nghe ra" những tiếng hoả tiễn réo xèo xèo khi bay ngang nhà. Nhờ thuốc insulin do ông Ninh kê đơn, cháu đỡ dần, nhưng phải tới 5 tuổi mới biết đi. Và cho tới khi lấy chồng, có con, vẫn còn mắc tật đái dầm!"

Image may contain: text




Lướt TV

Quoc Tru Nguyen shared a memory.
1 min

GCC đọc Y Uyên ngay khi anh xuất hiện, và, đúng như tên tác phẩm của anh, Bão Khô, văn của anh khô quá, khác hẳn thứ văn phong nhão nhẹt, đầy nước, đầy “cảm tính”, đầy than van, của mấy đấng khác! Tuy nhiên, vẫn có 1 cái gì đó thiếu, một hình ảnh, một viễn ảnh, như chữ GCC hay dùng, trong trường hợp này. Thí dụ, hình ảnh anh chàng lỡ độ đường lom khom với bọc quần áp, bên lu nước, trong Dọc Đường của Thanh Tâm Tuyền. Hay hình ảnh mấy tấm mồ, trong câu văn của Nguyễn Hải Hà, khi viết về thành phố Pleiku mà tác giả chưa từng tới:

Trước khi thấy biển tôi thấy cái nghĩa địa nhỏ có chừng chục ngôi mộ của người tị nạn.

Nhưng mới đây, nhân đọc Bắc Đảo, thì GCC mới hiểu ra là, có 1 thứ thiếu, của chính chữ, chữ Mít.
Cái mà Y Yuyên, và những nhà văn như ông thiếu, chính chữ Mít, thiếu!

"History decomposes into images, not into narratives." Walter Benjamin, trích dẫn bởi Coetzee.
Lịch sử vỡ ra thành hình ảnh, không phải tự sự.

Cả 1 cuộc vượt biển khủng khiếp như thế, đọng vào hình ảnh, vài nấm mồ, trấn ngự biển cả như 1 chân trời lừng lững phía sau nó.
Hình ảnh tên Mít độ đường là hình ảnh lũ Mít lưu vong sau này, không ai dám chứa!

Image may contain: 1 person

Memo



A RIDE

My feather was brushing the top of the carriage
And I was looking in to his eyes.
There was a pining in my heart
I could not recognize.
The evening was windless, chained
Solidly under a cloud bank,
As if someone had drawn the Bois de Boulogne
In an old album in black indian ink.
A mingled smell of lilac and benzine,
A peaceful watchfulness.
His hand touched my knees
A second time almost without trembling.

ANNA AKHMATOVA

Translated by D.M Thomas
Russians Poets
Everyman’s Library

Một chuyến đi

Cái lông chim vũ của tôi thì đang quét quét
Ở trên chỏm chiếc xe ngựa
Và tôi thì đang nhìn vô mắt chàng
Có cú nhói ở tim tôi
Tôi không thể nhận ra

Buổi chiều không gió,
Bị xiềng thật chặt bên dưới một bức tường mây
Như thể 1 người nào đó đã vẽ công viên Bois de Boulogne [Paris]
Trong 1 cuốn an bum cũ, bằng mực đen Ấn Độ

Một mùi tử đinh hương lẫn mùi xăng,
Một chăm chú theo rõi bình yên
Tay chàng bèn chạm khẽ vào đầu gối tôi
Lần thứ nhì
Gần như không run run.

Ui chao, đọc thì lại nhớ lần đi với Seagull. Khi từ giã, thấy tội quá, hẳn thế, em mới đưa tay ra...

IN DREAM

Black and enduring separation
I share equally with you.
Why weep? Give me your hand,
Promise me you will come again.
You and I are like high
Mountains and we can't move closer.
Just send me word
At midnight sometime through the stars.

1946

Trong mơ

Xa cách, đen thui và dai như đỉa
Ta chia đều với mi
Tại sao khóc? Già rồi mà còn vãi lệ hoài, không sợ con nít nó cười cho ư?
Đưa tay ra, ta cho phép mi cầm tay ta, như lần từ giã chót, trên chiếc xe mà ta mượn của 1 người bạn
Hãy hứa với ta, mi sẽ lại qua Cali, thăm ta.

Ta và mi là hai ngọn đỉnh trời,
Sừng sững, khó mà gần gũi nhau hơn.
Hãy mail cho ta, vậy là OK rồi
Vào lúc nửa đêm, cỡ đó,
Qua những vì sao.

To Seagull, en attendant Noel.
Take Care
Missing U
GNV

'YOU'RE LIKE A STRANGE AND
VERY STRICT DIET'

You're like a strange and very strict diet;
I'm learning to obey and be quiet.
Your love, my lover, my squire,
Is a trial by iron and fire.
You forbid me to sing and to smile,
And praying's been banned for quite a while.
As long as we don't separate,
You think everything's great!
So, a stranger to everything,
I live and no longer sing.
You might just as well
Forbid me heaven and hell.
Anna Akhmatova
Translated by D.M. Thomas

Tribute to Dinh Cuong

http://www.tanvien.net/Tribute_1/Dinh_Cuong_Memoriam.html

Lần gặp Đinh Cường lần đầu mà cũng là lần cuối, sau này, nghĩ lại, y chang những lần gặp định mệnh trong đời Gấu, theo nghĩa, phải có Lão Tặc Thiên dính vô, nếu không, không thể xẩy ra.
Thí dụ, lần suýt đuối khi còn nhỏ, Gấu đã kể đôi lần rồi (1): Thấy thiên hạ nhảy xuống ao bơi ào ào, thằng nhóc nghĩ trong đầu, ai cũng bơi được, chứ sao, thế là bèn cũng phóng xuống, và chìm nghỉm, may nhờ 1 đấng đứng kế bên, thuộc dạng đàn anh, nhảy theo, xách lên.
Rõ ràng là anh ta đứng đó, để chờ làm cái bổn phận đó, tếu thế!
Cũng thế, là lần gặp ĐC.
Nếu không gặp ĐC, không có vụ nhường phòng cho đấng bạn quí của anh, qua tá túc bên nhà bạn Bạn, thì làm sao thoát chết vì cái vụ tự làm thịt mình, ở PLT?

ĐC không phải thứ đến nhà bạn, ngủ. Anh đi giang hồ, là ở khách sạn, không khi nào làm phiền bạn bè, dù thành phố buồn, hay không buồn, lạ hay không lạ, có bạn quí hay không có bạn quí. Do trước đó, lái xe, tí cán người, hay tí xém chết, vì buồn ngủ, anh phải đến nhà NDT, để phòng hờ lỡ gặp chuyện không may, còn có người biết.

Thê lương nhất, hay, cảm động nhất, thằng cha già khú đế, là Lão Tặc Thiên, để mắt tới Gấu Cà Chớn, là lần ở Đỗ Hòa. Phải có thằng chả, Gấu về già, phán, như Einstein, phán, lần ông khám phá ra luật tương đối. Cái “great mistake” của Einstein, như ông nhìn nhận, là tin vào định mệnh thuyết, tức là tin có 1 ông Trời!

https://www.goodreads.com/…/sh…/197053.You_Will_Hear_Thunder

You Will Hear Thunder by Anna Akhmatova

You will hear thunder and remember me,
And think: she wanted storms. The rim
Of the sky will be the colour of hard crimson,
And your heart, as it was then, will be on fire.

That day in Moscow, it will all come true,
when, for the last time, I take my leave,
And hasten to the heights that I have longed for,
Leaving my shadow still to be with you.

Mi sẽ nghe tiếng sấm và sẽ nhớ ta
Và mi sẽ nghĩ: Ta muốn dông bão.
Viền trời sẽ có màu đỏ thật đậm
Và trái tim của mi, như nó đã từng, vào lúc đó, sẽ cháy bừng bừng

Ngày đó, ở Mát Cơ Va, tất cả sẽ trở thành hiện thực,
Khi, lần cuối cùng, ta bèn bỏ mi
Tới ngọn đỉnh trời mà ta vẫn hằng mong đợi
Để lại cho mi cái bóng của ta
Và nó sẽ ở với mi, suốt quãng đời thừa thãi còn lại của mi
Như là quà tặng của ta.

No automatic alt text available.

ANNA SWIRSZCZYNSKA [SWIR]
(born 1909)

ANNA Swirszczynska [Swir] was born in Warsaw, daughter of a painter, and grew up in an artistic milieu. Her first volume, short prose-poems published in 1936, secured for her the reputation of a refined crafts woman consciously drawing from medieval Polish poetry and from the imagery of painting. The years spent in Nazi-occupied Warsaw and her service as a military nurse during the Warsaw Uprising of 1944 marked her profoundly, but she found a form adequate to those experiences only many years later. As she says herself, a writer has two basic tasks: 'First, to create his/her own style. Second, to destroy his/her own style. The second is more difficult'. She reached her goal-a 'naked' style clinging to reality-late in life, in the nineteen seventies, but those who knew her early poetry recognized an internal logic in her development. In her mature phase she is the author of violently feministic poems as well as of brutal erotic poems of a rare concision. Her chronicle of the Warsaw Uprising composed of tense descriptive poems, Building the Barricade, appeared in 1972. (In 1979 a bilingual edition, with a translation into English by Magnus J. Krynski and Robert A. Maguire, was issued in Cracow.) She is fierce, lucid, ecstatic, terrifying. Though recognized as an eminent poet, she occupies a place somehow apart, perhaps because she often disconcerts critics.

ANNA SWIRSZCZYNSKA

I Knocked My Head Against the Wall

As a child
I put my finger in the fire
to become
a saint.
As a teenager
every day I would knock my head against the wall.
As a young girl
I went out through a window of a garret
to the roof
in order to jump.
As a woman
I had lice all over my body.
They cracked when I was ironing my sweater.
I waited sixty minutes
to be executed.
I was hungry
for six years.
Then I bore a child,
they were carving me
without putting me to sleep.
Then a thunderbolt killed me
three times
and I had to rise from the dead three times
without anyone's help.
Now I am resting
after three resurrections.

Anna Swir sinh tại Warsaw, bố là họa sĩ, lớn lên trong môi trường nghệ thuật. Tác phẩm đầu tay, những bài thơ xuôi ngắn, xb năm 1936 đã bảo đảm với thiên hạ, đây là một nữ thi sĩ rất ư là ưu tư về việc làm thơ, và thơ của bà lấy nguồn từ thơ Ba Lan thời trung cổ, và từ hình ảnh hội họa. Những năm Warsaw bị Nazi đô hộ, và thời gian phục vụ, như nữ y tá trong quân ngũ, trong cuộc nổi dậy Warsaw Uprising 1944, tạo ấn tượng sâu đậm ở nơi bà, nhưng phải những năm sau đó, nó mới khiến bà tìm ra được một thể loại xứng đáng với những kinh nghiệm này.
Như chính bà nói, một nhà văn thì có hai nhiệm vụ cơ bản, thứ nhất, kiếm ra 1 văn phong riêng cho mình, thứ nhì, huỷ diệt nó. Cái nhiệm vụ thứ nhì thì rất ư là khó khăn.
Bà tới được cái “goal” này - một văn phong trần trụi bám chặt vào thực tại – vào lúc muộn màng ở trong đời của bà, thập niên 1970, nhưng những ai biết những dòng thơ đầu đời của bà, thì nhận ra, cái lô gic nội tại của phát triền, nảy nở. Vào cái lúc trưởng thành rất ư là bảnh tỏng của mình, bà là tác giả của những bài thơ, nữ tính, dữ dằn, cũng như là những bài huê tình tàn ác, dã man, "của 1 thứ súc tích hiếm hoi". Ký của bà, về cuộc nổi dậy, gồm có những bài thơ miêu tả, căng thẳng, “Xây dựng 1 chiến tuyến”, xuất hiện năm 1972. [Bài thơ này, Mít đọc, thì bèn nhớ đến "Hãy cho anh khóc bằng mắt em, những cuộc tình duyên Budapest", của TTT]
Bà thì thật là hung dữ, sáng suốt, tới đỉnh, cực kỳ ngây ngất… khủng khiếp.
Tuy được coi là nhà thơ thần sầu, nhưng lại chiếm giữ 1 vị trí riêng lẻ, có lẽ là do bà rất tởm lũ phê bình gia!

No automatic alt text available.



Thơ Mỗi Ngày



Poem-a-day
December

W. S. MERWIN
(1927- )

The New Song

For some time I thought there was time
and that there would always be time
for what I had a mind to do
and what I could imagine
going back to and finding it
as I had found it the first time
but by this time I do not know
what I thought when I thought back then 

there is no time yet it grows less
there is the sound of rain at night
arriving unknown in the leaves
once without before or after
then I hear the thrush waking
at daybreak singing the new song

ALLEN GINSBERG
(1926-1997)

New Stanzas for
Amazing Grace

I dreamed I dwelled in a homeless place
Where I was lost alone
Folk looked right through me into space
And passed with eyes of stone

O homeless hand on many a street
Accept this change from me
A friendly smile or word is sweet
As fearless charity

Woe workingman who hears the cry
And cannot spare a dime
Nor look into a homeless eye
Afraid to give the time

So rich or poor no gold to talk
A smile on your face
The homeless ones where you may walk
Receive amazing grace 

I dreamed I dwelled in a homeless place
Where I was lost alone
Folk looked right through me into space
And passed with eyes of stone

No automatic alt text available.

BEZHETSK

There are white churches there, and the crackle
of icicles,
The cornflower eyes of my son are blossoming there.
Diamond nights above the ancient town, and yellower
Than lime-blossom honey is the moon's sickle.
From plains beyond the river dry snow-storms fly in,
And the people, like the angels in the fields, rejoice.
They have tidied the best room, lit in the icon-case
The tiny lamps. On an oak table the Book is lying.
There stern memory, so ungiving now,
Threw open her tower-rooms to me, with a low bow;
But I did not enter, and I slammed the fearful door;
And the town rang with the news of the Child that
was born.

26 December 1921

Akhmatova

Translated by D.M. Thomas

BEZHETSK

Ở đó có những giáo đường màu trắng và những chuỗi nước đá đóng băng vỡ rạn
Ở đó, đôi mắt như chòm hoa bắp của con trai tôi cũng đang rộ nở tưng bừng (1)
Trời đêm lóng lánh kim cương soi trên vòm con phố cổ
Và vầng trăng khuyết còn óng vàng hơn cả màu mật hoa chanh
Những cơn bão tuyết khô khốc thổi về từ những đồng bằng xa xa bên kia dòng sông
Và người dân, như những thiên thần trong những ruộng đồng, cũng hoan ca hòa điệu
Họ đã dọn dẹp sắp xếp căn phòng đẹp nhất, đã đốt sáng ngọn đèn nhỏ đặt trong chiếc hộp xinh
Đã đặt lên chiếc bàn gỗ sồi cuốn Thánh Kinh
Ở đó, ký ức khắc nghiệt xưa, giờ lại càng khó chấp nhận, đã cúi đầu mở toang những căn phòng trên ngọn tháp cho tôi.
Nhưng tôi đã không bước vào. Và tôi đã đóng sầm lại cánh cửa đáng sợ ấy.
Và khắp thành phố đã ngân vang báo tin Chúa Hài Đồng vừa mới ra đời

(1)
Cornflower không phải là hoa bắp, mà là thứ hoa này, tiếng Việt không biết gọi là gì. Nó giống hoa cúc xanh. Tạm dịch,
Ở đó, đôi mắt màu xanh hoa cúc của con tôi đang bừng nở .
Nghe vẫn kỳ kỳ .

K

Tks. NQT

Image may contain: plant, flower, nature, text and outdoor


ch & Báo Mới

Just now

Second-hand
Văn học Nga thế kỷ 20, độc bản, cầm tay: The Portable 20th Century Russian Reader.
Blok nổi tiếng với bài thơ 12 tên Vẹm Liên Xô, “The Twelve”.
Post sau đây bài giới thiệu của Clarence Brwown, người biên tập, và sẽ có bản dịch tiếng Mít.

Trong đời Blok, có ba người đàn bà. Người thứ nhất, biểu tượng của 1 thánh nữ. Người thứ nhì, 1 em điếm thần sầu. Và người thứ ba, là Bà Mẹ Nga Vĩ Đại, là hai bà kia cộng lại.

...Continue Reading
No automatic alt text available.


Cây nhà lá vườn, số mới nhất có bài của Vila-Matas, post dưới đây.

Lâu lắm mới lại được đọc "tay này". Gấu hăm he dịch 1 số bài trong Sổ Đọc của ông, ra Giêng ngày rộng tháng dài, nếu chưa đi xa...

Vila-Matas gọi Rulfo là nhà văn "No" - như Rimbaud - bỏ chạy, đào thoát văn chương: Chỉ từ cú hích tiêu cực này, từ mê cung "No", cái viết tương lai có thể ló ra.

Ông phán, Rulfo là nhà văn, mà, đọc ông ta 1 phát, là bèn bị liệt bại.
Một cách nào đó, nói theo Blanchot, "không thể truyền đạt"?

Tôi nhận thấy, ông ta làm liệt bại, có lẽ là do, đọc là 1 kinh nghệm khác thường, giống như 1 giấc mơ, và khi giấc mơ quá hung liệt, hơn cả cuộc đời, chính nó, và cuối cùng, nó đếch làm sao truyền đạt: "Khi bạn không thể nói, tốt nhất là câm bặt!"

In Bartleby & Co. (translated by Jonathan Dunne and published by Harvill in 2004), Enrique Vila-Matas calls Juan Rulfo a writer of the No; a writer who, like Rimbaud, abandoned literature. "Only from the negative impulse, from the labyrinth of the No, can the writing of the future appear," writes Vila-Matas.

Christopher Dominguez Michael: You've said that Rulfo is one of the authors who paralyze you. Is he in some way, as Maurice Blanchot would say, incommunicable?

Enrique Vila-Matas: I found Pedro Paramo paralyzing, perhaps because reading it was literally an extraordinary experience, similar to when a dream is so intense-more intense than life itself-that in the end it is incommunicable to others. In my opinion, in a situation like this, when you see that you will never be able to transmit with the same intensity the emotion and the message contained in the dream, the most sensible course of action is to kneel down before the famous precept: "Whereof one cannot speak, thereof one must be silent,"

Dominguez Michael: Did you read Rulfo before your first trips to Mexico? Does it matter you that Rulfo is Mexican?

Vila-Matas: Yes, I read Rulfo before I ever went to Mexico. I began with his short story "Luvina," which made a big impression on me. On one of my first trips to Mexico, I remember I spent the Day of the Dead by Patzcuaro Lake and believed I was within Pedro Paramo, that is, in a sort of paradise on earth, converted into hell.

Dominguez Michael: Do you agree with Borges when he says that Pedro Paramo is one of the "best novels of Hispanic literature, or indeed of any literature"?

Vila-Matas: It is a perfect novel, written by one of the five best writers of the last century.
It is so perfect that you can barely add anything to that, or perhaps just add: no comment.
I remember now, when I read it I felt I'd been left even more alone than I already was, although strangely accompanied, perhaps in the company of the unsayable.
- Letras Libres, May 2017. Translated from the Spanish by Anne McLean.

Image may contain: one or more people

The glory or the merit of certain men consists in writing well; that of others consists in not writing.
Jean de la Bruyère

FICTION

Bartleby & Co.

Translated from the Spanish by
JONATHAN DUNNE

"A wry, mind-bending delight: Borges and Calvino would have welcomed Vila-
Matas as a kinsman."
-Kirkus Reviews (starred review)

In his witty and delectable novel Bartleby & Co., Enrique Vila-Matas tackles the theme of silence in literature: the writers and non-writers who, like Melville's Bartleby, "would prefer not to." Addressing such "artists of refusal" as Robert Walser, Robert Musil, Arthur Rimbaud, Marcel Duchamp, Herman Melville, and J. D. Salinger, Bartleby & Co. could be described as a sort of meditation, or an homage to the "Writers of the No": a walking tour on a particularly rocky path through world literature. Written as a series of footnotes (a non-work itself), Bartleby embarks on answering such questions as why do we write? Why do we exist? The answer lies in the novel itself: told from the point of view of a hermetic hunchback who has no luck with women, and is himself unable to write, Bartleby is utterly engaging, a work of profound and philosophical beauty.

"Perfect. Beautiful. Wistful. There's no hint of irony in these words of praise for Bartleby & Co., the first novel by the Spanish writer Enrique Vila-Matas to appear in English."
-Thomas McGonigle, L.A. Times

"Mr. Vila-Matas shows that the reasons for (and the consequences of) not writing fiction can, in a funny way, be almost as rich and complicated as fiction itself."
-The Economist

ENRIQUE VILA-MATAS was born in Barcelona in 1948. His novels have been translated into eleven languages and honored by many prestigious literary awards, including
the Prix Medicis Etranger.

JONATHAN DUNNE has translated Bartleby & Co. and Montano's Malady, by Enrique Vila-Matas, as well as a number of other books from Spanish, Catalan, Galician and Bulgarian. His work has been nominated for the International IMPAC Dublin Literary Award and the Weidenfeld Translation Prize.

Cover photo: "Typing" © H. Armstrong Roberts/GORBIS
Design by Semadar Megged
A New Directions Paperbook NDP1063
Independent Publisher Since 1936
ndbooks.com
USA $15.95

Câu vinh danh, mở ra cuốn sách, cái thằng viết, khen nó bảnh, sao bảnh bằng, cái thằng chẳng thèm viết?

Câu này làm nhớ câu của Lý Trác Ngô, mở ra Mái Tây, nhớ đại khái: Cái thằng viết bảnh nhất, có bao giờ viết?
Cuốn sách của Vila-Matas, là về, "tớ chọn đừng"

Vả chăng, những kẻ thật biết viết văn ở đời, ban đầu nào có ý định viết văn?
(Lý Trác Ngô. Tựa Tây Sương Ký).

TTT, lần độc nhất ở hải ngoại, Gấu nói chuyện điện thoại, khi thằng em hỏi, anh không viết nữa ư, ông anh trả lời, trời cho có vậy - đúng là trả lời như thế - GCC nghĩ, "ông chọn đừng", sau Trại Tù.

Image may contain: one or more people, people sitting, text and indoor

NONFICTION

Translated by Anne Posten


Image may contain: 2 people, text and outdoor


Trong  Bartleby & Co. có nhắc tới cuốn "Vừa đi đường vừa kể chuyện" - thuổng Bác Trần Dân Tiên - giữa Walser và Seelig.
Bèn khoe hàng. (1)

Walser cũng thuộc trường phái No, nghĩa là cũng mắc hội chứng Bartleby’s syndrome: Tớ chọn đừng.

(1)

Of Walser's noiseless howls, we have the copious testimony of Carl Seelig, the loyal friend who continued to visit the writer when he ended up in the mental hospitals of Waldau and Herisau. Out of all the "portraits of a moment" (the literary genre Witold Gombrowicz was so fond of), I choose the one where Seelig caught Walser at the exact moment of truth, that instant when a person, with a gesture - Holderlin's nodding of the head, for example - or a phrase, reveals who they really are: "I shall never forget that morning in autumn when Walser and I were walking together from Teufen to Speichen, through a thick fog. I told him that day that perhaps his work would last as long as Gottfried Keller's.
He stood rooted to the spot, viewed me with utter seriousness and asked me, if I valued his friendship, never to repeat such a compliment. He, Robert Walser, was a walking nobody and he wished to be forgotten."

Re: TTT, “chọn đừng”, sau Trại Tù.
Vila-Matas giải thích:

8) Are there any other reasons for thinking it is better to write? I have just read The Truce by Primo Levi, in which the author describes the people he was with in a concentration camp, people we would know nothing about were it not for this book. Levi tells how they all wanted to return to their homes, how they wanted to continue living, not just out of the instinct for survival, but because they wished to recount what they had seen. They wanted their experience to prevent all this happening again, but there was more: they sought to explain their tragedy so that it might not sink into obscurity.
    We, all of us, wish to rescue, via memory, each fragment of life that suddenly comes back to us, however unworthy, however painful it may be. And the only way to do this is to set it down in writing.
    Literature, as much as we delight in denying it, allows us to recall from oblivion all that which the contemporary eye, more immoral every day, endeavors to pass over with absolute indifference.

Tạm dịch câu chót:
Văn chương, một khi mà chúng ta sướng điên lên, vì chối từ nó, cho phép chúng ta giành giựt lại, từ quên lãng, tất cả những điều bằng con mắt đương thời, bằng mỗi ngày, mọi ngày vô đạo đức, cố gắng truyền đạt, với 1 sự d ửng dưng tuyệt đối,

Viết mỗi ngày

1968 (7) Tết

Trước khi tiếp tục câu chuyện ở kia, tức là, cụ thể hơn, báo Nhân dân đã đăng những tin tức gì trong dịp Tết Mậu Thân 1968? (tương ứng với ngày hôm nay, 31 tháng Giêng, là mồng 2 Tết năm ấy):

Đoạn cuối bức điện ở trang nhất (ký tên Phạm Văn Đồng):


Mỹ và tay sai càng mức càng tệ hơn:


Vụ Mậu Thân, nổ ra sớm 1 ngày, ở Miền Trung. Gấu tử thủ ở trên Đài VTD, building số 5 Phan Đình Phùng, gửi vô tuyến viễn ảnh cho cả hai hãng AP & UPI, vì AP man, ông Hưng, bị vụ giới nghiêm không vô được Đài. Horst Faas, trưởng phòng hình ảnh AP, phái 1 tên ký giả Mẽo lên Đài, căn me, trông chừng, phòng hờ Gấu vờ hình AP. Tên Đức này tinh ma còn hơn cả Mít.

Cõi khác

1969 (1)

Những đêm trực ở Đài, hoặc ngủ ngay sau khi đọc vớ vẩn một mẩu báo, một trang tiểu thuyết, nghe lơ đãng một điệu nhạc, một giọng hát, chập chờn theo khói thuốc rồi ngủ lúc nào không hay. Có khi ngủ luôn tới sáng. Đó là những đêm thành phố may mắn không bị pháo kích, tình hình chiến sự tương đối yên tĩnh. Nhưng hầu như đêm nào cũng bị dựng dậy. Khi thì nhân viên viễn ký hai hãng AP, UPI yêu cầu chỉnh lại tín hiệu. Hoặc đồng nghiệp trực Đài phát tín Phú Thọ nhắc đến giờ thay đổi tần số liên lạc. Có khi một đồng nghiệp Phi Luật Tân ở mãi Manila réo chuông máy viễn ký liên hồi, chỉ để hỏi thăm thời tiết Sài-gòn, tình trạng vợ con gia đình, hay nhờ dịch giùm một message bằng tiếng Pháp của hãng SITA than phiền nhân viên RCA Manila làm ăn cẩu thả. Một lần ngủ quá say dù đã cẩn thận để điện thoại ngay kế bên, và chỉ giật mình thức giấc khi nghe tiếng đập cửa ầm ầm: Anh chàng Mẽo trưởng phòng tin tức AP và nhân viên viễn ký, cũng đồng nghiệp Bưu Điện làm ngoài giờ cho hãng thông tấn ngoại quốc, một đỏ gay tức giận, một lắc đầu ái ngại, hình như vào lúc đó hai ông Thiệu Kỳ đang gặp tổng thống Johnson tại đảo Midway. Hôm sau bị ông Tổng Giám Đốc, cũng may còn là thầy dậy cũ khi học trường Quốc Gia Bưu Điện, gọi lên văn phòng giũa cho một trận. Bị nặng nhất là trong Mậu Thân đợt hai. Khoảng gần nửa đêm, UPI vớ được hình đặc biệt, bằng mọi giá phải chuyển ngay đi Tokyo: Chừng trên dưới một chục ký giả, phóng viên ngoại quốc, ngồi xe díp lùn có gắn bảng báo chí, Press, ở kính trước, không may bị Việt Cộng tóm được tại khu chợ Thiếc. Sau cùng là thảm sát. Người gục chết trên vô lăng, kẻ vắt nửa khúc đầu trên sàn xe, nửa khúc đuôi trên mặt lộ. Sau này, khi cuộc chiến nghiêng về phía Miền Bắc, dư luận thế giới hình như chỉ còn nhớ cảnh tướng Loan xử bắn tù binh ngay trên đường phố. Hôm sau, Horst Fass, trưởng phòng hình ảnh AP, thay vì gọi điện thoại than phiền với Trưởng Đài Vô Tuyến Điện Thoại, anh viết văn thư tố cáo gã chuyên viên trẻ, Jeune Technicien, nhân viên Bưu Điện làm cho UPI, đã gửi hình trong giờ giới nghiêm. Sau cùng mọi chuyện cũng ổn thỏa, vì ngay những ngày đầu biến cố Mậu Thân, khi hai bên đang tranh giành từng viên gạch, hoặc đánh cuộc xem tao Dù hay mày Biệt Động Thành, ai chết trước tại Đài Phát Thanh Sài-gòn ngay kế bên, khi đám quân cảnh Mỹ đang vật lộn tay đôi với Việt Cộng tại Tòa Đại Sứ Hoa Kỳ cách đó cũng không xa, gã chuyên viên trẻ do nhà ở cạnh Đài, lại đúng đêm trực nên đã một mình "tử thủ", sau thêm tay phóng viên AP được đám lính Dù, lính chiến xa mở vòng kẽm gai cho vào bên trong phòng tuyến. Gã chuyên viên trẻ đã chuyển hình cho AP, giùm ông bạn già trước cũng nhân viên Bưu Điện nhưng bị An Ninh Quân Đội cho đi nằm ấp một thời gian dài, khi được thả bị Bưu Điện cho về hưu non, do có kẻ tố cáo ông là Việt Cộng nằm vùng ngay từ hồi còn ông Diệm. Sự thực ông bị một đồng nghiệp mưu hại chỉ vì nhất định không vào đảng Cần Lao hay tham gia phong trào Cách Mạng Quốc Gia. Những ngày đầu tháng Tư, AP đề nghị cho cả gia đình ông đi Mỹ, nhưng ông từ chối.

Bao nhiêu năm, quãng đời vẫn bám cứng. Những giây phút tuy chết chóc, tuy kinh hoàng nhưng sao vẫn có vẻ chi quyến rũ, chi kỳ cục. Cảm giác của một người tuy biết rằng có thể chết bất cứ lúc nào nhưng vẫn loay hoay, cựa quậy: Gã chuyên viên trẻ lui cui chỉnh tín hiệu máy chuyển hình, như đây là tấm cuối cùng, đặc biệt nhất, chất lượng nhất. Gã phóng viên người Mẽo cao như cây sào, chẳng biết một chút gì về máy móc, kỹ thuật, nhưng cũng chăm chú theo dõi, như để nhắc nhở nếu có gì sai sót, và không quên lom khom, cố thu gọn cái thân xác kềnh càng sao cho bằng gã chuyên viên người Việt, ý như vậy là đồng đều nếu chẳng may có một viên đạn bất ngờ. Cả hai cùng lúc nhoài người xuống sàn nhà, có khi còn trước cả một tiếng nổ lớn ngay phía dưới chân building, hay ở Đài Phát Thanh liền bên. Những lúc tiếng súng tạm ngưng, trong khi chờ Tokyo xác nhận chất lượng buổi chuyển hình, và quyết định tấm nào cần lập lại, cả hai chăm chú theo dõi biến động trên bản tin AP, UPI qua máy viễn ký, có cảm giác vừa ở bên trong vừa bên ngoài những giây phút nóng bỏng, và chiến tranh cho đến lúc này, vẫn còn thuộc về những kẻ kém may mắn hơn mình. 

Bao nhiêu năm vẫn còn giữ nguyên cảm giác rụng rời, trong đêm khuya vì mệt mỏi quá thiếp đi, khi giật mình thức giấc, thản nhiên bật đèn, thò đầu ra bên ngoài cửa sổ, thấy từng mũi súng trên tháp chiến xa giận dữ ngó thẳng khuôn mặt trắng bệch, tách bạch từng sợi tóc đang dựng đứng...

Có đêm, khoảng ba giờ sáng, chợt thức giấc, mở cửa căn phòng nhỏ có gắn máy lạnh và được ngăn tiếng động, ban ngày dùng làm studio cho đám phóng viên các hãng thông tấn truyền hình đọc tin về hãng chính và cùng lúc cho cả thế giới. Khi chiến tranh leo thang, nhất là sau vụ nổ tại nhà hàng Mỹ Cảnh khiến gã chuyên viên và ông Trưởng Đài suýt mất mạng nếu không có sự thông cảm của số mệnh, vào phút chót đã kiếm giùm hai người thế mạng, Bưu Điện cho thành lập Trung Tâm Báo Chí, Press Centre tại khu Thương Xá Rex và Trung Tâm USO ở đường Nguyễn Huệ cho đám quân nhân Mỹ, khi đó cuộc sống tại đỉnh cồn mới trở lại bình thường, và bớt mùi nơm nớp sợ sệt. Buổi sáng sớm không còn cảnh mở cửa ra cầu thang thấy một anh GI nằm ngủ ngon lành, chờ làm người khách hàng đầu tiên nói chuyện với vợ con gia đình. Hoặc cảnh một cô điện thoại viên dẫn anh chàng ngoại nhân vào phòng studio, khi trở ra anh khóc ròng: Giờ này đã nửa đêm gần sáng, vậy mà vợ anh không có nhà. Thời gian đầu, Bưu Điện chỉ có một mạch vô tuyến điện thoại trực tiếp với Oakland, California qua hệ thống cao tần HF, máy móc sử dụng do người Pháp để lại nên ba trật bốn vuột, và chỉ trao đổi điện đàm cao lắm là hai hoặc ba tiếng đồng hồ. Rồi cuộc chiến bắt đầu thực hiện những điều cam kết tàn khốc. Ông Diệm chết. Người Mỹ đổ quân xuống bãi biển Đà Nẵng, hy vọng mở ra một Normandie thứ hai tại Á Châu, lập lại lịch sử, lần trước là Phát-xít, Quốc Xã, lần này biết đâu là Cộng Sản. Đám diều hâu kên kên ký giả, phóng viên, đánh mùi xác chết, thèm mùi danh vọng, biết đâu một "Chuông Gọi Hồn Ai", một "Mặt Trận Miền Tây..." tái xuất hiện nơi đầm lầy nhiệt đới này. Đám tài phiệt ATT ở Mỹ, RCA Manila, Cable/Wireless Hongkong... ngửi mùi tiền, đổ xô vào Việt Nam

Sốt sắng nhất là RCA Manila. Được lời mời của Bưu Điện, họ phái ngay hai chuyên viên Phi Luật Tân qua Sài-gòn giúp thành lập mạch viễn ký, đường điện thoại viễn liên Sàigòn-Manila (vô tuyến điện), Manila-New York (cáp ngầm dưới biển). Trong bữa tiệc chia tay tại nhà hàng nổi Mỹ Cảnh, số phận run rủi xui khiến gã chuyên viên nẩy ý định tốt, nhường hai ông bạn mới quen chỗ ngồi phía trong, nhìn ra mặt sông, ngắm cảnh Thủ Thiêm, những con đò đưa khách qua lại hoặc mua vui trên sông, những ánh đèn rực rỡ từ những con tàu đùa giỡn cùng sóng nước. Như đã được chỉ định làm vật tế thần, hai ông bạn Phi vừa mới chân ướt chân ráo tới Sài-gòn, chưa được thưởng thức gái đẹp, đồ ăn ngon, phong cảnh hữu tình, đã hứng giùm hầu hết những mảnh mìn Claymore từ phía bờ sông thổi xuống. Một bị mảnh mìn cưa ngang cổ họng chết tại chỗ. Một bị thương nặng, được chở cấp tốc về căn cứ Clark Phi luật Tân, vài ngày sau chết vì xuất huyết nội sau khi giải phẫu. Gã chuyên viên trẻ suýt cụt một cánh tay, nếu không nhờ tài giải phẫu của Bác Sĩ Daney, người Pháp, làm việc tại nhà thương Grall. Vậy mà anh ta cũng không làm sao từ bỏ được cái tật khuỳnh tay lên thành ghế. 

Có khi vào khoảng hai ba giờ sáng, như người khách tuy không được Cõi Âm mời gọi nhưng vẫn cố tình mò tới, như bị người chết, những gã phóng viên, nhiếp ảnh viên người Mỹ, người Nhật... dựng dậy, gã chuyên viên trẻ mở cửa căn phòng nhỏ, bước ra ngoài nhìn đám máy móc quen thuộc. Ra bao lơn nhìn ngang tầm thành phố. Ngọn đèn đỏ lập lòe trên tháp Đài Truyền Hình, trên tháp Đài Viba Bưu Điện. Những hàng cây đen sẫm trong đêm. Những ngọn đèn đường lạnh. Bãi đất trống bên dưới chân Đài. Những vòng kẽm gai quấn quanh tòa nhà. Những người lính gác trong những công sự cá nhân quanh quất đâu đó... Chính vào những lúc cô đơn như thế, vẫn thường tự hỏi đã yêu thương cô bạn, kể từ lúc nào... 

Khi chưa gặp nhưng đã tưởng tượng ra một hình bóng, một dáng dấp tuy mảnh mai yếu ớt, nhưng cũng thật bướng bỉnh cứng cỏi, tuy sẵn sàng chịu đựng, sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm của kẻ khác, kể cả lỗi lầm của định mệnh, nhưng không thể nào cho phép cuộc chiến, cuộc đời, hoàn cảnh sống và nhất là những người khác làm xấu đi, hủy hoại, hoặc tiêu diệt. Một hình ảnh kết tụ của khí hậu, đất đai, mùa màng, cây cối... thay thế những nuối tiếc chắt chiu, những khô cằn, khắc nghiệt, mặc cảm côi cút, bất hạnh: Tất cả đã chết, lần thất thểu dưới mưa, chạy theo một cô bé con với một ý tưởng thật ngây ngô tức cười, nhưng cũng thật cảm động: "Anh yêu em bởi vì anh yêu Hà-nội." 

Hay ngay khi gặp lần đầu nhưng tất cả đều đã muộn, đã không thể sửa chữa được, và đó là ý nghĩa của thảm kịch, thần thánh cũng phải cúi đầu khuất phục. 

Hay những lần gặp sau đó, những buổi tối ngồi trò chuyện ở phòng khách trong khi mấy đứa em, mấy cô bạn ở chung nhà đã lui vào phía trong. Kể cô nghe những chuyện lặt vặt ở sở, cuốn phim vừa coi, cuốn sách vừa đọc, xứ Bắc Kỳ xa xôi, và Hà-nội. Nghe cô kể những năm học trường quận lỵ, trung học Mỹ Tho, đại học Đà Lạt. Nghe cô giảng giải về một miền đất không hoàn toàn giản dị. Phải nhạy cảm lắm mới nhận ra chút dấu hiệu thật mơ hồ, mong manh của sự chuyển mùa: Mối tình lúc đầu giống như chớm thay đổi thời tiết. Tự nhủ thầm cô bạn chắc không nhận ra, và sẽ chẳng bao giờ dám thú nhận. Sau này nhớ lại, đã thực sự yêu thương, không phải lần vì quá cô đơn, lén viết lên trang tiểu thuyết Tô Hoài cô đang đọc, trong lúc cô lui vào trong, Je vous aime, nhưng khi tới báo tin đứa em trai tử trận, không gặp, đành nhờ một cô bạn ở chung nhà nói giùm, tin chắc cô sẽ hiểu.

Và trong những đêm ngồi canh xác đứa em tại nhà Hội thị xã Sóc Trăng, chờ máy bay đưa về nghĩa trang quân đội Gò Vấp mai táng, trong lúc loay hoay thắp từng cây nến trên quan tài bị gió thổi tắt, hay nhặt nhạnh từng mẩu nến, đốt lên ngọn lửa ngồi xúm quanh, chia nhau chút hơi ấm, hơi lạnh của người đã chết, nghe những người lính, viên sĩ quan cùng đơn vị nói về những ngày đầu chuẩn uý tới nhậm chức, những giờ phút cuối... Trong những giờ phút thê lương vẫn nghĩ rằng một ngày nào sẽ kể lại tất cả. 

Sau cùng phải cảm ơn cô bạn đã cho có đủ thời giờ kể hết mối tình. Con chó dại trong một phút cô đơn, tỉnh táo không còn sợ hãi cái bóng của chính nó. Những lần từ biệt cô trên đường trở về, thành phố những đêm run rẩy chờ đợi những đợt pháo kích bất thần giáng xuống. Những ngã tư đường chằng chịt những vòng kẽm gai. Có những khoảng đường phải xuống xe dẫn bộ. Đôi khi đi lầm vào một quãng đường cấm phải đi ngược trở lại. Trong bóng đêm nhợt nhạt của những ngọn đèn đường, nhìn thấy những mũi súng đen sâu thăm thẳm chứa đầy ngờ vực đe dọa. Nhìn thấy hết mọi nỗi bi thương, nếu chẳng may sinh ra mà không được gặp cô bạn, nếu chẳng may bị cô hất hủi, nói không, nói không thể yêu, không thể hiểu được tình yêu là gì. Nhiều lần tới nhà khi đã quá khuya, trong nhà đèn đã tắt, tất cả chắc đã yên ngủ từ lâu: Hoặc hết sức muốn gặp. Muốn nhìn thấy bóng dáng. Nghe tiếng chân di động. Tiếng lách cách mở cửa. Rồi tiếng nói, tiếng nói... Muốn liều lĩnh đập cửa ầm ầm. Bắt buộc cô hốt hoảng trở dậy, vội vã bật đèn, vội vã mở cửa. Bắt buộc cô phải nghe, phải nói, phải gật đầu ưng thuận, trong khi không có thì giờ để phân vân, cân nhắc...

Hoặc không hề có ý định gặp. Không hề trông mong cô sẽ giúp đỡ, thông cảm... Đứng yên lặng trước mái hiên hàng giờ, nghe tiếng chuột chạy trên đám lá khô, tiếng mèo kêu thảm thiết trên mái ngói, chờ cơn cuồng nộ vô ích tàn lụi dần rồi thất thểu rời con ngõ. Một lần xe hết xăng, đứng xớ rớ ngay giữa mặt lộ, mơ hồ hy vọng một tên khùng, một thằng say, hay một người lính ban cho một cái chết lãng nhách, nhưng ít ra còn có thể giải thích như một tai nạn. Sau cùng một người đi đường đã thương tình kéo về tận đỉnh cồn. Nơi làm việc là tầng lầu trên cùng của một building, bất động sản của người Pháp. Những đêm trực thường lợi dụng những lúc rảnh rỗi giao Đài cho người phụ ca, lấy xe chạy vòng vòng. Ghé quán cà phê khu Đa Kao, nơi đứa em từng ngồi dán lưng vô tường chờ Thần Chết dựng dậy. Quán cà phê túi, hủ tíu Tầu khu ngã Sáu Sài-gòn, hồi tưởng những ngày còn đi học, cuốn sách trên tay, ly hồng xà trước mặt và cứ thế ngồi suốt buổi. Ghé sạp thuốc lá, mua từng điếu lẻ, một thói quen từ hồi còn đi học, sống bằng sự yêu thương đùm bọc của Bà Trẻ trong căn nhà ở cuối hẻm Đội Có, Phú Nhuận. Ghé sạp báo mua một tờ có đăng truyện chưởng Kim Dung. Lướt qua những hàng chữ lớn nơi trang nhất. Một lần đọc thấy tin quận lỵ quê cô bạn bị pháo kích, sáng sớm hôm sau vội ghé nhà rồi cả hai ra bến xe đón những chuyến đầu tiên từ lục tỉnh lên. Khi biết cuộc pháo kích không gây thiệt hại nghiêm trọng, đã đánh bạo rủ cô ra Sài-gòn. Đó có lẽ là lần du ngoạn đầu tiên. 

Một lần trên đường về, khi chạy xe đến gần khu chợ Bến Thành, từ xa đã nhìn thấy một gói đồ nằm giữa mặt lộ, đường Trần Hưng Đạo, dưới ánh đèn chói lòa. Có tiếng súng nhỏ rồi tiếng còi xe Quân Cảnh thổi dạt xe cộ, người đi đường qua hai bên. Khi cơn báo động hoảng đã qua đi, trong một thoáng bỗng nhận ra vẻ tiều tụy của thành phố. Của mối tình. Ngay cả những giây phút êm đềm ngồi quây quần bên mấy đứa em, mấy cô bạn, vẫn cảm thấy cực kỳ cô đơn, có cảm giác như không còn thương yêu nổi ai, đã tự lừa dối khi nghĩ rằng đã yêu thương cô bạn. Đã lấy mức độ pháo kích làm thước đo tình yêu, đã lầm tiếng hỏa tiễn là tiếng reo hò đắc thắng của mối tình: Nhiều khi quẩn trí còn mong mỏi thành phố bị pháo kích hoài hoài để được sống mãi mãi những giờ phút thê thảm nhất của mối tình. Những ngày Mậu Thân căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu. Trong những giờ phút lặng câm nhìn bóng mình run rẩy cùng với những thảm bom B52 rải chung quanh thành phố, trong lúc cảm thấy còn sống sót, vẫn thường tự hỏi, phải yêu thương cô bạn một cách bình thường, giản dị như thế nào cho cân xứng với cuộc sống thảm thương như vậy... 

1969 (2) 

Mối tình tưởng tượng nhưng luôn có cảm tưởng cuộc chiến coi nó như kẻ thù, luôn soi mói rình rập, khi nhắn nhủ khi đe dọa, phải chi mi đừng tưởng tượng ra một cô bạn tuyệt vời như vậy, phải chi mi bớt yêu thương cô bạn đi một chút, số phận không phải của riêng mi mà biết đâu của cả dân tộc sẽ bớt chút thê thảm. Khi cô bạn tìm được người bạn đời, mi không còn trông cậy vào đâu để chạy trốn nỗi cô đơn, đành trốn chui trốn nhũi vào trong mớ sách vở, và khi hết còn chịu đựng nổi, đã tàn phá đời mi thay vì chịu thua... Đó những ngày trên khuôn mặt người dân Sài-gòn khi ra đường còn nguyên vẻ hốc hác mất ngủ, xen đôi nét mừng rỡ vì đêm qua Việt Cộng tha không pháo kích vô thành phố. Hằng đêm, họ không còn được nghe lời ân cần chúc đồng bào ngủ ngon, xin đồng bào vặn nhỏ chiếc la-dô để khỏi làm phiền bà con lối xóm. Thay vào đó là một giọng nói đã được gột bỏ mọi rào đón: Tên những người phải trình diện theo lệnh Tổng Động Viên, nghe như đã thuộc tài nguyên của một thế giới khác, những con số kèm theo tên mỗi người ít ra còn chút ý nghĩa vì chúng cho biết sắp tới lượt ai được Thần Chết coi giò coi cẳng... 

Nhà cô bạn lúc này đã dời vô Chợ Lớn. Căn nhà cũ, khu chung cư Nguyễn Thiện Thuật, tuy không bị thiêu rụi trong biến cố Mậu Thân nhưng cũng không còn có thể ở được. Phần hồn của nó đã chết theo cả khu, còn chút nào cô gái đem theo cùng với cô về cuộc đời mới, một buổi tối làm như tình cờ ghé qua, thấy tất cả đều lạ mặt. Cảnh vật, con người còn tỏ vẻ giận dữ, như thể mi là nguồn cơn của mọi tai họa, tại mi mà cô ta rời khỏi chỗ này... Vậy mà khi đến lượt trình diện, thời tiết Miền Nam những ngày cận Tết, lần đầu tiên nằm giường sắt Quang Trung, tự nhủ thầm đứa em trai cũng có thể đã từng nằm đúng trên chiếc giường sắt lạnh lẽo này... Khi đã bớt bi thương, vẫn khuôn mặt cô bạn từ trong căn nhà đứng nhìn ra, vẫn mũi súng đen ngòm ngó sâu vô mắt, đêm nào từ nhà cô bạn về đã quá giờ giới nghiêm, một người lính từ đáy sâu thành phố đột nhiên xuất hiện. Anh chàng như bực tức vì đã phải chờ đợi giây phút này từ đời kiếp nào, như hả hê vì bắt được quả tang, mũi súng đen ngòm đầy hăm dọa tra hỏi, nhưng cũng đầy đau thương trắc ẩn: "Có phải mi yêu thương cô bạn?", và cứ thế khăng khăng chối miết :"Không, Không!"... Ba mươi năm sau, tưởng vết thương đã lành, tưởng không chỉ mọi người mà ngay cả chính mi cũng đã quên đi, Thần Chết cũng bỏ qua, hoặc chính nó cũng bị đánh lừa, hả hê trong nỗi chiến thắng, như vậy mi không hề chịu thua định mệnh, đúng vào lúc đó, mọi chuyện lại bắt đầu, còn thê thảm hơn ngày nào, bởi vì bây giờ đâu còn chiến tranh để mà ăn vạ. Không những vậy, bây giờ mi còn một người vợ mà mi chưa từng nói được một lời yêu thương an ủi, còn mấy đứa nhỏ đã trưởng thành, hoàn toàn do người vợ đau khổ của mi nuôi nấng, dậy dỗ...

 Đột nhiên nhớ những ngày ở Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ. Nhớ cái chết của anh chàng thanh niên tuy cách xa chừng chục tuổi nhưng cùng trình diện một đợt. Bởi vì đối với mi, nếu không có biến cố Mậu Thân và sau đó là lệnh Tổng Động Viên, chắc gì đã có dịp được nằm giường sắt Quang Trung. Mấy ngày đầu bỡ ngỡ, suốt ngày ngồi câu lạc bộ, hoặc bên ly cà phê, hoặc bận rộn với mấy trái bida, đêm nằm co quắp trên chiếc giường sắt. Đúng vào thời điểm này, bài Tình Nhớ của Trịnh Công Sơn vừa được tung ra. Khoảng nửa đêm, một tay nào chắc nhớ nhà, nhớ bồ, hay chính nỗi cô đơn của mi cứ thế huýt sáo mãi điệu nhạc... Bây giờ mỗi khi tình cờ, hoặc cố tình nghe lại, có cảm tưởng bài nhạc vẫn cất giữ giùm nỗi chia xa Sài-gòn trong khi cuộc chiến, trước mắt là những ngày tháng gian khổ nơi quân trường đang chờ đợi, nỗi nôn nóng mong được gặp lại cô bạn nếu mai kia có dịp trở lại Sài-gòn. Nhưng kỳ diệu, không, phải nói thê thảm, bài nhạc vẽ rõ bộ mặt, tuy non nớt tuy thẫn thờ ngơ ngác, còn nguyên nét học trò lần đầu tiên xa mái trường, lìa gấu áo mẹ, nhưng vẫn toát ra vẻ bướng bỉnh, liều lĩnh của một con bạc dốc hết túi làm cú đánh cuối cùng: Để phản đối chiến tranh, thay vì trốn tránh, cưỡng lại lệnh trình diện nhập ngũ, cậu thanh niên chờ chiếc xe GMC đang chạy hết ga, từ bên lề đường ngay phía bên ngoài câu lạc bộ, lao ra hứng trọn... 

Đợt trình diện đó có đủ mặt "anh hào". Thì vẫn đám bạn bè từng ngồi chung bàn ở quán Cái Chùa, cùng ngửi mùi mực in quán Văn đường Phạm Ngũ Lão. Quán có ông chủ già rất lịch lãm, và ưu ái anh em văn nghệ, chẳng bù cho ông thư ký tòa soạn Trần Phong Giao, bảo hoàng hơn vua, lúc nào cũng nhăn nhó trong cách tính trang, tính tiền nhuận bút, và nhất là trong việc giúp đỡ những người chưa thành danh muốn nhờ bảng hiệu nhà xuất bản Nguyễn Đình Vượng. Cậu thanh niên hình như chưa từng bỏ sót một số báo Văn, "văn kỳ thanh" nào Nguyễn Xuân Hoàng, nào Huỳnh Phan Anh... lần này gần như gặp đủ mặt. Sau khi cậu ta tự tử chỉ hùi hụi tiếc một điều, nếu biết trước đã kéo cả bọn tới trình diện. Bởi vì Huỳnh Phan Anh, bị ám ảnh bởi những ngày "đổ mồ hôi nơi quân trường thay vì đổ máu nơi trận địa", cộng thêm những lời hù dọa của những anh chàng ra vẻ hiểu biết những trò "huấn nhục" sắp tới, khiến căn bệnh bao tử đột nhiên lên cơn, đêm nào cũng dùng cái thùng nước lèo của mi làm chiếc gối; còn Nguyễn Xuân Hoàng vốn bô trai nên lúc nào cũng quanh quẩn bên mấy nữ tiếp viên câu lạc bộ; cuối cùng chỉ có còn mi, để quên đi nỗi nhớ, để đỡ bồn chồn chờ ngày nghỉ phép cuối tuần gặp lại Sài-gòn, gặp lại cô bạn, đã thân cận người bạn nhỏ mê văn chương và có thể còn mê làm cách mạng, còn mong mỏi cái chết của mình có thể sẽ có ích, nếu không gây một tiếng vang nào đó thì ít ra cái mạng sống này cũng do ta quyết định. Nhưng những người Quân Cảnh đã mau chóng xóa sạch dấu vết, nếu còn chăng, đối với mi, là khuôn mặt trẻ thơ không chút dấu hiệu cho biết đây là người được Thần Chết tuyển chọn, không thông qua cuộc chiến... 

Đêm, vẫn đêm đêm, như hồn ma cố tìm cách nhập xác, như tên trộm muốn đánh cắp thời gian đã mất, mi một mình trở lại Sài-gòn, quán Cái Chùa. Những buổi sáng ghé 19 Ngô Đức Kế, nếu không có Radiophoto cần chuyển, thay vì như người ta trở về nhà chở vợ đi ăn sáng rồi đưa tới sở làm, mi chạy xe dọc đường Tự Do, ngó con phố bắt đầu một ngày rồi ghé quán Cái Chùa làm người khách thứ nhất, chẳng cần ra dấu, người bồi bàn tự động mang tới ly cà phê sữa, chiếc bánh croissant, và mi ngồi trầm ngâm tưởng tượng cô bạn chắc giờ nầy đang ngó xuống trang sách, cuốn tập tại giảng đường Văn Khoa khi đó đã chuyển về đường Cường Để, cũng gần nơi làm việc, tự nhủ thầm buổi trưa có nên giả đò ghé qua, tuy vẫn ghi danh chứng chỉ Triết Học Tây Phương nhưng gặp ông thầy quá hắc ám đành chẳng bao giờ tới Đại Học, nếu có chăng thì cũng chỉ lảng vảng ở khu chứng chỉ Việt Hán. Rồi lũ bạn rảnh rỗi cũng dần dần tới đủ... Lại vẫn những lời châm chọc, khích bác lẫn nhau, đó cũng là một cách che giấu nỗi sợ, nếu đủ tay thì lại kéo tới nhà Nguyễn Đình Toàn làm canh xì.

Nhà Toàn ở ngay dưới chân building nơi hàng ngày làm việc, số 7 Phan Đình Phùng, Đài Phát Thanh Sài-gòn số 5, Trung Ương Cơ Xưởng Vô Tuyến Điện số 11: nhiệm sở đầu tiên sau khi ra trường. Một nửa tòa nhà sau bị phá bỏ lấy chỗ xây cất Trường Quốc Gia Bưu Điện, thay vì học nhờ trường Quốc Gia Thương Mại ngay đầu đường Phạm Đăng Hưng đối diện nhà thờ Phan-xi-cô. Hai năm trời làm công việc sửa chữa máy móc từ các đài địa phương gửi về, lâu lâu vì nhu cầu công vụ, lại một thầy, một đệ tử, thường là một chú nhỏ học việc, một chiếc công xa đã được chuyển bảng xe thành số dân sự, phòng ngừa dọc đường gặp mấy ông du kích giải phóng, hai thầy trò làm một chuyến viễn du tới một đài địa phương, thời gian yên tĩnh trước cơn bão tố, trước khi gặp cô bạn...

Quen tác giả Chị Em Hải một bữa tình cờ cùng ăn sáng tại quán phở 44 đối diện Đài Phát Thanh Sài-gòn. Ông chủ quán cùng làm Bưu Điện giữ việc tháng tháng phát tiền. Toàn tới làm quen, tự giới thiệu và đề nghị viết cho Văn. Vợ Toàn là một trong những người đầu tiên đọc bản thảo truyện ngắn "Thời Gian". Khi Toàn đưa đến nhà giới thiệu, Bà tuyên bố một câu xanh rờn :"Anh đúng là văn sĩ mê gái!". Không ngờ câu nói trở thành định mệnh. Y hệt Bà biết rất rõ, cái cảnh thất thểu chạy theo một cô bé con nơi cổng trưởng Đại Học Khoa Học, đại lộ Cộng Hòa, không phải tận cùng mà là bắt đầu. Y hệt Bà biết rất rõ cô bạn tuy hai người chẳng hề gặp nhau. Sau truyện ngắn là lần gặp gỡ Nguyễn Đình Vượng và Trần Phong Giao ở quán Cái Chùa. Ông già rất trịnh trọng, đúng tác phong protocole. Tiền nhuận bút để trong phong bì. Ba trăm đồng, thời ông Diệm mới bị giết là một món tiền đủ cho một buổi gặp gỡ tại quán Ngân Đình, ngay cột cờ Thủ Ngữ ngó qua Thủ Thiêm, nơi mi suýt đi theo ông Diệm. 

Bởi vì nếu ông Diệm còn sống, có thể không có vụ người Mỹ đổ quân tại Đà Nẵng, và sau đó là cả một đám kên kên, diều hâu, ký giả, phóng viên ngoại quốc đổ xô vào Việt Nam. Mi đâu có dịp kết bạn cùng hai chuyên viên Phi Luật Tân làm cho hãng RCA Manila. Theo lời mời của Bưu Điện, họ sang Sài-gòn giúp thành lập mạch viễn ký dành cho báo chí ngoại quốc, cuối cùng bỏ mạng tại nhà hàng nổi Mỹ Cảnh trong vụ Việt Cộng đặt hai trái mìn dàn chào đám quân nhân Mỹ mới tới, xác được mang về Manila, những nạn nhân đầu tiên của mạch thông tin liên lục địa qua cáp ngầm dưới đáy bể. Nhưng ký giả đầu tiên hy sinh tại chiến trường Việt Nam là Huỳnh Thành Mỹ, nhiếp ảnh viên hãng thông tấn AP... 

Trong số những ký giả, phóng viên chiến trường chết tại Việt Nam, Huỳnh Thành Mỹ (1) là người đầu tiên, và được nhắc nhở nhiều nhất, ít ra cũng giữa đám đồng nghiệp tại hãng AP. Cuộc chiến khi đó tương đối còn sớm sủa, nếu chỉ tính về con số tử vong. Thần Chết còn mải thăm dò con mồi, chưa lựa chọn nạn nhân giữa đám người lăng xăng với cái máy chụp hình, cái camera, cuốn sổ tay, như thể ba thứ đồ linh tinh, cộng thêm mớ dây nhợ lằng nhằng, kể luôn cả hai chữ báo chí, Press, gắn trước ngực, là những bùa trừ tà, súng đạn phải tránh né.

Những buổi sáng, nếu có Radiophoto, khi xong việc, hoặc ở lại sở phụ giúp một đồng nghiệp làm ca sáng, chờ tới trưa coi UPI có hình cần chuyển, hoặc theo ông Hưng, đồng nghiệp làm cho hãng AP tới văn phòng hãng này, ở tầng lầu phía bên trên passage Eden, nhìn bức hình Huỳnh Thành Mỹ phóng lớn treo trên tường, uống ly cà phê kiểu Mỹ, nói dăm ba câu tiếng Tây với Horst Fass, trưởng phòng hình ảnh, rồi cùng ông Hưng đi kiếm mấy cuốn truyện "série noire" của một tay bán sách dạo ở một con hẻm chật cứng giữa hai bức tường gần bên tiệm thuốc tây trên đường Tự Do. Trường hợp không có Radiophoto, thường ngồi trơ cu lơ một mình trong lúc chờ bạn bè tại một bàn tại góc quán Cái Chùa, mơ màng tự hỏi không biết sáng nay cô bạn có giờ học tại Văn Khoa hay không, mơ màng tưởng tượng chiến tranh rồi sẽ qua đi, cô bạn rồi sẽ gặp một người chắc chắn hơn hẳn mi: Một người hoặc không nợ nần gì cuộc chiến nên không bị nó hành hạ đến trở thành khật khùng, hoặc thừa thông minh, thừa khôn ngoan để cùng cô thoát ra khỏi, cho dù người đó có yêu thương cô hay không thì mọi chuyện cũng chẳng liên can chi tới mi.

Buổi tối hôm đó khi ở nhà cô bạn ra về đã quá giờ giới nghiêm, mi bị một người lính bất thần chặn lại, lúc đó mi như nhìn thấy nỗi chết hiện ra qua mũi súng đen ngòm ngó sâu vô mắt, mi như sống lại những kỷ niệm, cảm giác, lần đầu tiên xuống xe đò, Cai Lậy đã xế chiều và đang tan chợ. Mi ngu ngơ lạ hoắc giữa phố thị đang trong cơn hối hả thu dọn. Khi đi ngang qua cây cầu gỗ, bất thình lình đại bác từ chi khu bắn đi. Ầm một tiếng. Không gian chao đảo. Cây cầu gỗ run lẩy bẩy. Mặt nước sông nhăn nhó... Giây phút đó mi mới nhận ra một điều thật tầm thường là chiến tranh có thực, và những gì mi tưởng tượng ra về một cô bạn chưa từng gặp, tất cả đều có thực, ba mươi năm sau, mi mới hiểu ra, đó chỉ là một nửa ý nghĩa của thảm kịch...

Hoặc ba hoa trò chuyện chán chê với đám bạn bè cho tới khi không còn kiếm ra một câu nói thật độc địa, thật cay đắng về nhau, về một cuốn sách vừa được xuất bản, một bài thơ, một truyện ngắn vừa được đăng báo, tựu chung cũng chỉ để quên đi một chốc một lát, hoặc may lắm một nửa buổi không nhớ tới cô bạn. Rồi cũng tàn câu chuyện, đám bè bạn từng đứa bỏ ra về. Huỳnh Phan Anh có thể đã đến giờ lên lớp, có thể bực mình vì thằng bạn Bắc Kỳ đổi tên cuốn truyện, Thất Lạc thành Thật Lạt, nhại cách nói của dân miền Nam. Còn Nguyễn Xuân Hoàng có lần bỏ quán Cái Chùa đến cả tuần lễ, chỉ vì cũng vẫn thằng bạn khốn nạn bầy đặt viết bài phê bình, giới thiệu cuốn sách mới ra lò của anh, Sinh Nhật, bị đổi thành Sinh Nhạt, và bài phê bình mang tên Đi Tìm Một Chiếc Mũ Đã Mất, nhại theo Proust. Bao nhiêu năm trời nhớ lại mới thấy càng thù ghét cái phần thâm căn cố đế, cái bản chất thâm độc nơi đáy sâu thân thể, bao nhiêu năm tháng, mưa gió, khí hậu, con người, vùng đất hiền hòa không sao gột rửa nổi. Ba mươi năm sau mới thấy nhớ, thấy thương bạn bè, đứa còn đứa mất, chẳng đứa nào được may mắn với cõi sống, cõi viết. Nguyễn Đình Toàn ở Việt Nam, nghe nói mắt cũng đã mờ. Huỳnh Phan Anh vợ con vượt biển không được may mắn. Còn Nguyễn Xuân Hoàng bây giờ lại ôm lấy tờ Văn, chẳng biết có nên cơm cháo gì hay không... 

Khi đã gần trưa, gã chuyên viên trẻ bèn ghé hãng, không biết làm gì xoay qua đổ xí ngầu với Tư Râu, người chuyên mang hình lên Đài để chuyển đi. Rồi cuộc chiến ăn sâu tới tận xương tận tuỷ Miền Nam. Có những lần Tư Râu phải chạy lên chạy xuống hàng chục bận, từ 19 Ngô Đức Kế - con phố nhỏ gần bờ sông, đâm ra Công Trường Mê Linh, có tượng Đức Trần Hưng Đạo tay chỉ hướng sông hướng biển khuyên con cháu sau này lấy "nước" mà dựng "đất", do vậy mà có dân tộc "Boat People"- tới Đài Liên Lạc Vô Tuyến Điện Thoại Quốc Tế, số 7 Phan Đình Phùng. Mỗi bận như vậy, có khi chỉ để mang một tấm hình vừa mới rửa xong, từng tấm một vì không thể chờ đợi, những tấm kia còn đang trong phòng tối, hoặc còn tươi mùi thịt sống, còn khét mùi bom đạn đang được cấp tốc từ chiến trường gửi về. Một lần trong khi chạy xe, anh may mắn chụp được hình, đúng ra là tử thi viên Bộ Trưởng Giáo Dục Lê Minh Trí, bị hai tay đi xe gắn máy thả một trái lựu đạn vô xe trên đường Nguyễn Du. 

Huỳnh Thành Mỹ là nhiếp ảnh viên hãng AP đầu tiên bỏ mạng trong khi UPI, người đầu tiên bị cuộc chiến làm cho sống dở chết dở là Nguyễn Thành Tài. Anh là người giới thiệu gã chuyên viên trẻ cho UPI, ngay sau khi AP có mạch vô tuyến viễn ảnh. Một lần, vì quá đói hình, anh mò lên, nghe đâu khu Long Thành, gạ một người lính làm "người mẫu" cho anh chụp một série hình, cảnh một anh lính trúng đạn Việt Cộng, buông rơi súng rồi từ từ khuỵ xuống. Đối với một chuyên viên sử dụng camera, chuyện này quá thường, nhưng với một nhiếp ảnh viên, đây là một hành động đòi hỏi sự gan dạ, bình tĩnh, làm chủ bản thân, làm chủ tình hình... Bạn cứ thử tưởng tượng trong lúc súng nổ đạn bay mà cứ bình chân như vại, căn từng chút ánh sáng, lấy từng góc độ cho không phải một, mà năm, bẩy tấm hình nghệ thuật, chụp một người trúng đạn đang từ từ... từ giã cõi đời.

Hình đem về hãng, rửa ra, gây chấn động trong đám phóng viên, nhiếp ảnh viên UPI. Viên trưởng phòng hình ảnh tuyên bố, kể từ chiến tranh Algérie đến nay mới lại có một série hình độc đáo như vậy. Trước mắt, Tài được thưởng "Nhiếp ảnh viên số một trong tháng". Câu chuyện đúng ra không ngừng ở con số một đó, vì tiếp theo vinh quang, tiền bạc của ngày hôm nay, còn giải thưởng Pulitzer của ngày mai. Nhưng không ngờ khi hình được đăng lại trên báo chí Việt Nam, đám cảnh sát Tổng Nha ngửi thấy mùi là lạ qua cái tên Việt Nam, Nguyễn Thành Tài. Giá tên một nhiếp ảnh viên người Nhật, người Mỹ thì lại không sao. Họ bèn liên lạc với tiểu khu, nơi có trận đánh xẩy ra. Sau khi được xác nhận không có một trận đụng độ, chạm súng nào trong thời gian đó, họ sau cùng kiếm ra anh lính đã tử trận nhưng vẫn còn sống. Tài bị kết tội "phá hoại tinh thần chiến đấu của quân đội Việt Nam Cộng Hòa." Sau vụ đó, anh hết còn được UPI tin tưởng. Trong một lần theo hành quân, anh bị mảnh mìn muỗi cài giữa đám lá cây xớt qua mang tai, không may chạm dây thần kinh, trở thành ngớ ngẩn, sau cùng bị UPI cho thôi việc. 

1996
"J'écris depuis que tu me lis
Les mots sont en retard sur nos vies"
Christian Bodin (L'inespérée)
(Tôi viết kể từ khi em đọc
Chữ sao muộn màng so với đời sống của chúng ta)

Đau khổ nhất là những ngày cô bạn đi lấy chồng. Vẫn những ngày tháng ngây ngô bên mớ máy móc, nghe tiếng người nói xôn xao từ những thành phố xa lạ phía bên ngoài địa ngục, qua đường dây điện thoại viễn liên, mơ màng tưởng tượng chiến tranh rồi sẽ qua đi, cô bạn rồi sẽ hạnh phúc, hạnh phúc... Hết còn nỗi ngây thơ tưởng mình ở trên cao, trên tận đỉnh cồn, thấy hết, hiểu hết. Vẫn những đêm dài điên cuồng đuổi theo bóng mình sợ hãi trốn sâu dưới đáy địa ngục, trong những hang cùng ngõ hẻm thành phố, chạy hoài, chạy hoài, không còn nơi để ghé, không còn chỗ để ngừng... Chỉ mong gặp lại những hồn ma quen, những gã phóng viên người Nhật, người Mỹ, hai gã chuyên viên Phi Luật Tân, để hỏi coi họ có còn luyến tiếc đất nước này hay không, chỉ muốn la lớn, tôi yêu em, tôi yêu em, cho cả thế giới, cả loài người đều nghe...
Cho người chết gật đầu thông cảm.

Nguyễn Quốc Trụ

Cõi Khác, phần đầu [1969 (1)], là một ấn bản - version - "khác", của Kiếp Khác, đã đăng trong Những Ngày Ở Sài Gòn, tập truyện, nhà xb Đêm Trắng, Sài Gòn, 1970. Phần sau được viết tại hải ngoại, đã đăng trên một tờ báo địa phương ở Canada, sau trên Văn Học (Cali). Không nhớ rõ số mấy, ngày mấy.

Chú thích hình: Gấu đứng trước căn nhà ở chúng cư Nguyễn Thiện Thuật, thời gian trước Mậu Thân, hình do cô bạn chụp từ phía trong nhà.

Bạn NKL, lần đầu nhìn bức hình, nắc nỏm, hình thằng cha nào mà đẹp trai thế!

(1) Huỳnh Thành Mỹ, tên thực Huỳnh Công Là, anh ruột của Huỳnh Công Út, tức Nick Út, người chụp bức hình cô bé Kim Phúc bị bom lửa ngày nào. Hình dưới đây, trích BBC.

Xử VC

*

Shell-shocked US marine, Hue, Vietnam, February 1968.
Photograph: Don McCullin

Don McCullin's most celebrated image is his portrait of a dazed American soldier, entitled Shellshocked US Marine, Hue, Vietnam. It was taken during the battle for the city of Hue in 1968 and, in its stillness and quiet intensity, says as much about the effects of war on the individual psyche as many of McCullin's more graphic depictions of conflict and carnage. The eyes that stare out beneath the grimy helmet are not staring at the camera lens, but beyond it, into nowhere.
Surprisingly, when I ask McCullin about the photograph, which features in this retrospective of his reportage in Manchester, he grimaces. "It kind of gets on my nerves now," he says, "because it has appeared everywhere. It's like the Eddie Adams shot of the execution of a Vietnamese prisoner."

Lính Mẽo kinh hồn bạt vía vì pháo VC.
Hai con mắt thất thần, nhìn xuyên qua ống kính, tới hư vô!
Bức hình trở thành “thương hiệu” của McCullin. Nhưng khi nhắc tới, ông nhăn mặt: Nó làm tôi đau đầu. Bởi vì nó xuất hiện ở khắp mọi nơi. Chẳng khác chi bức hình xử VC của Eddie Adams. Những dòng chữ viết tay trong nhật ký cho thấy Eddie đã thừa nhận ông rất muốn được giải Pulitzer cho bức ảnh ông chụp đệ nhất phu nhân Jacqueline Kennedy đang giơ tay đón lấy lá cờ Mỹ được gấp lại mà người ta trao cho bà tại lễ tang Tổng thống John F. Kennedy vào tháng 11 năm 1963.
Source
Surprisingly, when I ask McCullin about the photograph, which features in this retrospective of his reportage in Manchester, he grimaces. "It kind of gets on my nerves now," he says, "because it has appeared everywhere. It's like the Eddie Adams shot of the execution of a Vietnamese prisoner."
Source
Hình Eddie Adams chụp tướng Loan khử VC, và hình MC Culllin chụp anh GI chết sững vì pháo VC, hai cái hình bổ túc cho nhau.
Cả hai nói lên nhận xét của Rushdie:
There is something predatory about all photography. The portrait is the portraitist's food. In a real-life incident I fictionalized in Midnight's Children, my grandmother once brained an acquaintance with his own camera for daring to point it at her, because she believed that if he could capture some part of her essence in his box, then she would necessarily be deprived of it. What the photographer gained, the subject lost; cameras, like fear, ate the soul.
Source
Có cái gọi là ăn thịt sống, làm thịt sống, ăn tươi nuốt sống con mồi, trong chụp hình. Bức hình là thức ăn của người chụp hình. Bà tôi đã có lần cầm cái máy chụp hình của chính nạn nhân, để đập bể đầu anh này, một gã quen biết, vì dám đưa cái máy về phía bà, bởi vì bà tin rằng, nếu anh ta có thể xén một phần nào của cái tinh túy ở nơi bà, và đưa vô cái hộp đen, thì bà sẽ mất đi cái phần đó. Cái mà bức hình có, thì người bị chụp, mất; máy chụp hình, giống như sự sợ hãi, "ăn" linh hồn.



  Memo

Chân Dung

Portraits

(To the memory of Akhmatova)

Nothing visits the silence,
No apparition of lilac,
But an inexplicable lightness
I sense when I breathe your name.
It's not All Souls'. The planet
Spins on without you, Anna.
You're now the Modigliani
Abstract. No candles flame
To amass shadows. Light elected
You. Annenkov's portrait ... erect head
That tilts with a swan's curve
Towards the Neva, towards the living
Surge of the iced river
That will not stop nor swerve
But plunge, if need be, within you ...
Till room and time started spinning,
I've gazed, I've tried to splinter
With love that smiles at stone
This photo of nineteen-twenty,
The only one where your tender
Pure and gamine face, grown
One with the page you've entered,
Blurs at the lips, half-surrenders
A smile ... And your lips open
To me, or familiar Chopin ...
It must have been a dream.
But dreams are something substantial,
The Blue Bird, the soft embalmer.
It doesn't smell of catacombs
There, and your black fringe is no nimbus.
A cathedral bell tolls dimly.
The unmoving stylus hums.
So deep has been this trance,
Surely its trace fell once,
Caught your eyes and startled you,
Between the legendary embankment
And your House on the Fontanka?

I, like the woman who
Had touched the healer's soul,
Find everything made whole
In your poetry's white night,
Envy the poor you kept watch
With, outside the prison; the touch
Of a carriage-driver, your slight
Hands bearing down with a spring, one
Moment in the tense of his fingers.
Poems outlive a Ming case,
But your ageing portraits bring me
The rights of a relative
To grieve. Tonight alone I could spare
All that is written here
To restore the chaos where
The Neva deranges your hair,
You laugh, weep, burn notes, live.

Note: D.M. Thomas, nhà văn, nhà thơ, dịch giả, tác giả cuốn tiểu sử Solzhenitsyn. Chuyên gia về văn học Nga. Ông nhận viết tiểu sử Solz, như 1 thách đố với chính ông.
Gần như chưa ai dám đụng vô tiểu sử của Solz. Cuốn tiểu sử của Solz, cách viết, lập đi lập lại những chương hồi, là theo cấu trúc những trại tù, cứ thế lập đi lập lại, nhân thêm lên mãi, cùng sự hoán đổi hai hình tượng, Thiên Sứ và Quỉ Đỏ.
GCC chôm, làm trang Tin Văn, mở ra là hình ảnh Thiên Sứ của Sến, khép lại bằng Con Quỉ Chuồng Heo trong Y Sĩ Đồng Quê của Kafka.
Cuốn này, là sách gối đầu giường của GCC. Cô Út, nhân bố đi chơi với cháu trong dịp hè, bèn chở cả kho sách, cho bịnh viện, để họ bán xon lấy tiền cho bịnh nhân.
Bố đừng đọc sách nữa. Chơi với cháu, không khoẻ hơn sao?

Cuốn trên, cũng sách xon, thư viện thải ra.
Mua thêm được cuốn Milosz giới thiệu thơ Ba Lan hậu chiến.
Cũng OK lắm.

Image may contain: text


Dân khí suy đồi và trách nhiệm con người

Nhà văn Võ Thị Hảo
Gửi cho BBC Việt ngữ từ Hà Nội

Đây cũng 1 thứ cực kỳ tinh anh, của Bắc Kít, theo GCC. Bà này can đảm hơn mấy tên kia nhiều, nhưng óc vẫn bị thiến mất 1 khúc, hay một mẩu, vẫn theo GCC.
 Hoặc cũng đã từng nhận hàng, miệng cũng có mùi chiến lợi phẩm cho nên không thể nói khác đi được.

Christ and the Devil have changed places.
Chúa Ky Tô và Quỉ đổi chỗ cho nhau.

D.M. Thomas Tiểu sử Solzhenitsyn, chương 2: Demons

D.M nhắc tới bài thơ “The Twelve” của Blok, 12 tên Vệ Binh Đỏ, Red Guards, trong đêm tối St Petersburg, gặp ai giết người đó, tàn phá, hủy diệt tất cả cái gì vướng chân chúng trên đường đi: They lust to drink, have pleasure, and uphold the Revolution, chúng ăn nhậu, chơi đồ chơi thỏa thích, dâng cao ngọn cờ Cách Mạng. Đằng sau chúng, là 1 con chó đói – cái thế giới cũ, the old world, chúng tính đâm cho con chó 1 một mũi bayonet, nhưng quay nhìn về phía xa, về phía trước, một hình ảnh như đang dẫn dắt chúng: Trong tuyết dầy, đặc, là 1 ngọn cờ đỏ, và hình bóng chúa Ky Tô: Bearing the flag, leading the cutthroats, walking lightly above the storm- is Jesus Christ.  

Chúa và Quỉ đổi chỗ cho nhau là vậy.

Cuộc chiến Mít, thay vì Chúa Ky Tô, chính là giấc mơ thoát ra khỏi cái kiếp người thê lương ở nơi “Quê Người”, là xứ Bắc Kít.
Hơn cả hình bóng Chúa Giê Su cầm cờ dẫn đường bọn giết người Vệ Binh Đỏ, trong bài thơ của Blok - là hình ảnh về một thiên đàng ở bên ngoài, ở quá lũy tre làng, ở đâu đó ở một Đàng Trong...

Chính Cái Ác Bắc Kít, nằm nơi trái tim mọi tên Bắc Kít, đã đổi giấc mơ của giống Mít – Chúa cho chúng làm người để thực hiện giấc mơ đó - thành đại ác mộng, là một nước Mít như hiện nay.

What has That to Do with Me?
Số phận của họ mắc mớ gì đến tôi?

Yiyun Li, đã tự hỏi mình như vậy, khi viết văn, kể ra những câu chuyện về những con người mà bà chẳng thể nào quên nổi, “You were not who you were, but what you were rationed to be” [Yiyun Li, Hope in a thin shell, Hy vọng ở trong 1 cõi nhân gian bé tí: Xứ Bắc Kít], Mi không phải là mi, mà là kẻ được cái chế độ tem phiếu đó nắn khuôn. Có thể, đất nước Mít, nhất là xứ Bắc Kít, suy đồi đến như hiện nay, là vì họ đã quên đi thời tem phiếu. The day you were lucky enough to get a basin of eggs, you also watched a long line of strangers eyeing you with jealousy, even hatred. Ngày mà bạn nhận hàng Miền Nam, bạn vẫn nhìn thấy cả một dẫy người sắp hàng, nhìn bạn với con mắt ghen tuông và thù hận.

*


*

Note: Đây cũng là 1 cuốn sách gối đầu của GCC [em NT gọi là sách gối mông, và mông của em thì đang bị VC lột ra, để đánh đòn! Take care, please! NQT]. Đọc đến quăn tít mấy góc sách. Có những chương thật thần sầu. D.M. Thomas là 1 nhà văn, thứ bảnh nhất, tôi là tiểu thuyết gia, thi sĩ, không phải nhà viết tiểu sử. Ông nhận viết tiểu sử Solz, như là 1 thách đố, với chính mình. Tin Văn sẽ giới thiệu 1, 2 chương, thí dụ, chương III: Quỉ [Demons]; chương về Pasternak, cái chết của 1 thi sĩ.
Prologue, Lời mở đầu.

*

Người lén đem tác phẩm của Solz qua Tây phương

Khi DT chê NHT, thứ nhà văn vô học như ông ta, có cả đống, ở nước ngoài, để bênh vực bạn văn VC, Gấu bèn lôi tổ sư phê bình Mác xít ra.
*
Trong bài viết trước, khi viết về sự xuất hiện của những truyện ngắn, thay vì truyện dài, của một NHT, Gấu có nhắc tới trường hợp Solzhenitsyn và sự xuất hiện "Một Ngày trong Đời Ivan Denisovich", như một xuất hiện ở vào cuối một giai đoạn. Đây là sự cần thiết của chính văn học, khi nó bị đẩy vào đường cùng, và cùng tắc... biến.
Nên nhớ, Nước Nga Đỏ chưa hề vơ Một Ngày vào dòng chính, chưa từng hợp thức hoá cho nó. Nhà nước cần nó, không có nghĩa, nó thuộc vào dòng chính.
Nói rõ hơn, với NHT, không có "đổi mới", mà có sự lại làm mới văn học, renouveau, như là một thử thách, một rủi ro bắt buộc, nếu muốn thoát ra khỏi bế tắc, nếu nhà văn không muốn chết ngạt.
G. Steiner, khi điểm cuốn "Alexander Solzhenitsyn: A Century in His Life", của D. M. Thomas, (583 trang, New York, nhà xb St. Martin's Press 1998)  trên NY Times Book Review, March 1, 1998, cũng đã nhấn mạnh đến sự kiện này:
"Khi Khrushchev bật đèn xanh cho "Một Ngày trong Đời Ivan Denisovich", với ông ta, đây là một hành động mang tính chính trị giai đoạn: Anh tù Ivan là một nông dân, không phải một trí thức. (Khruschev cho rằng khẩu phần nhà tù như trong cuốn sách mô tả là vượt định mức). Nếu ông ta tiếp tục làm cho xong, việc tẩy uế chủ nghĩa Stalin, cuốn sách cũng chẳng thể kéo dài, và nhân lên mãi, niềm vinh quang ngây ngất của nó. Cùng với sự xuất hiện của "Một ngày", chỉ trong "một đêm", Solzhenitsyn trở thành nổi tiếng. Ông tới gặp Anna Akhmatova, nhà thơ vĩ đại nhất khi đó hiện còn sống của nước Nga. Bà hỏi: "Liệu anh chịu được lâu, vinh quang?... Pasternak chịu, thua. Thật khó kéo dài vinh quang, nhất là thứ đến muộn." Một lời cảnh cáo nóng bỏng"
[Một linh hồn lưu vong]
Bây giờ với Tuổi Bụi, NHT cũng làm một toan tính như vậy.
Không phải ăn theo, không phải kiệt cạn, như Đoàn Cầm Thi nhận định, như ông Tây trích dẫn trong bài viết.
Ở đây, chúng ta cần phân biệt  một số thuật ngữ như "lại làm mới", "đổi mới", "cởi trói" và hoàn cảnh lịch sử khi chúng xuất hiện, và chúng ta nhận ra, có gì tương tự, giữa câu cảnh cáo của Akhmatova, và lời cầu chúc đừng thuận buồm xuôi gió của Hoàng Ngọc Hiến.
Sự xuất hiện của truyện ngắn NHT đúng là một cách ăn theo hiện tượng cởi trói trong văn học. Lợi dụng nhà nước ra lệnh, hãy cởi trói... sơ sơ cho tụi nó, nhờ đó xuất hiện những Cù Lao Tràm, Đứng Trước Biển, Ly Thân... , Nguyên Ngọc bèn nhét kèm thêm, cho ăn theo, một hai truyện ngắn của NHT.
Gấu tôi bỗng nhớ tới vị sư già ở Tàng Kinh Các, trong Lục Mạch Thần Kiếm của Kim Dung, thấy mấy thằng ngu chỉ say mê giết người, toàn lựa những sách dậy giết người để mà đọc, để mà học, bèn nhét xen vô những cuốn kinh Phật...
Một cách nào đó, phải đọc NHT theo tinh thần đó, tinh thần giải độc.
Câu cảnh cáo NHT, của HNH là phải hiểu theo cách đó:
Này đừng có thuận buồm xuôi gió, rồi lại trở thành một thứ Trần Mạnh Hảo, một thứ...
*
Khi phải so sánh giữa hai ông khổng lồ, một về văn, và một về thơ, ở thời tận cùng của chủ nghĩa cộng sản ở Liên xô, thiên hạ nói, sự xuất hiện của Solzhenitsyn, là để tố cáo Lò Cải Tạo Nga, và đồng thời chấm dứt nó. Còn Brodsky, như Coetzee nhận xét, là người đánh cái dấu chấm hết to tổ chảng, cho cái gọi là văn học Xô Viết.

Gấu tôi nghĩ, với Việt Nam, có vẻ như cả hai, Bảo Ninh thì tố cáo và chấm dứt huyền thoại cuộc chiến và cùng với nó, huyền thoại Phù Đổng về người lính cụ Hồ, còn Nguyễn Huy Thiệp, chính là người đánh dấu chấm hết cho văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa, của miền Bắc, thứ văn học đến liền sau thất bại của Tự Lực Văn Đoàn, chính nó mới là cái nền đẻ ra cuộc chiến, đẻ ra anh bộ đội cụ Hồ. Thiệp bị nhập nhằng, bị gán bậy vào đổi mới là vậy, theo nghĩa, văn học hiện thực miền bắc đưa đến chiến thắng miền nam, còn Thiệp là người, khi cái văn học hiện thực đó bị "lão hoá", bèn "đổi mới" nó!

Bởi vì rõ ràng là, thiếu một ông Thiệp, thì cả một đống những nhà văn của trào lưu đổi mới đó, đều là hàng giả, đồ cuội. Một cách nào đó, chính họ mới ăn theo NHT. Điều này giải thích, cả đám ôm lấy Thiệp, coi như là thần tượng của họ, nhưng khi thần tượng không chịu a dua, cá mè một lứa với họ, khi Thiệp cố gắng đổi mới thực sự, chính mình, thì cả bọn la lên, thằng này hết thời rồi!
[Trường hợp DTH, xin để riêng ra, như một số nhà văn nhà thơ khác, đã thực sự tin vào chủ nghhĩa CS, gia nhập cuộc chiến với lòng hăng say, sau vỡ mộng, bèn chống lại nó].
Thiệp không hề tin vào văn học hiện thực, càng không tin vào đổi mới. Nông dân, thứ thiệt, của miền đất đó, nhưng ông không bị hớp hồn bởi chủ nghĩa Cộng Sản, như một quỉ, hoặc như một cứu rỗi. Khác hẳn bất cứ mọi trường hợp khác. Ngay cả Pasternak, ngay cả Solzhenitsyn, suốt cả một thời trẻ trung của họ, đều đã từng tin tưởng, và chiến đấu cho chủ nghĩa đó.
Bởi vì Demon, và Savior, chỉ là một. Trước 1975, là Savior. Sau 1975, biến thành Demon. Vẫn chỉ là một thứ.
Nên nhớ, không phải Dos là người đầu tiên nhắc tới Demon, Quỉ. Quỉ của Pushkin - viết năm 1830, một trăm năm trước cơn phẫn nộ của Stalin, giáng xuống đầu nông dân Nga - mô tả một chiếc xe ngựa bị bão tuyết làm mất phương hướng, mấy con ngựa kéo xe bị quỉ xúi giục và cứ thế lao vào địa ngục. Tới thời Dos, Những Con Quỉ [thường được dịch là Lũ Người Quỉ Ám, 1871], Quỉ biến thành Kẻ Cứu Rỗi, Vị Cứu Tinh. Hãy tưởng tượng, 1921, ông Hồ đói rét, run lẩy bẩy ở Paris, đọc Lênin, và sảng khoái la lên, cứu tinh đây rồi, đây là tri âm tri kỷ, kẻ đồng điệu, người đồng hành...
Bởi vì tầng lớp trí thức miền bắc đã đón nhận quỉ sứ như kẻ cứu rỗi, như thế đó. Họ thực sự tin rằng chủ nghĩa Cộng Sản sẽ là cơ may, cơ hội đổi đời. Chính niềm tin này là nền tảng của, thí dụ, "Đường Ra Trận Mùa Này Đẹp Lắm", của những cảnh tượng thật bi hùng, bi tráng, bi thương, trai tráng làng, người người trích máu tay, làm đơn tình nguyện xin đi chiến trường miền nam.
Nhưng 1975, tất cả đều chưng hửng. Đều vỡ mộng. Hãy tưởng tượng tâm trạng của DTH lúc đó.
Như một nhà tiên tri, Kafka đã nhìn ra từ bao lâu cảnh này, trong Y sĩ đồng quê. Độc giả Việt, đọc ông, mà cứ nghe ra giọng của DHT, vào đúng cái ngày cay đắng nhục nhã đó:
"Ta đã bị bội phản! Bội phản!"

Sài Gòn Ngày Nào Của Gấu

D. M. Thomas, trong “Solzhenitsyn, thế kỷ ở trong ta”, chương “Cái chết của một thi sĩ”, đã nhận xét, về cuốn Dr. Zhivago:
Bác sĩ  Zhivago không chính trị một cách lộ liễu, như nhiều người tại Tây Phương hô hoán, một cuốn tiểu thuyết nhằm lên án, tố cáo... Nhưng nhà cầm quyền Xô Viết nhận ra, đây đúng là một kẻ thù chết người đối với chế độ. Bất cứ một trang là một sự chơn chất, nhiệt thành, cho một điều gì hết sức lớn lao, thực hơn nhiều, so với bất cứ  một chế độ chính trị nào, đâu phải chỉ cái thứ chính quyền toàn trị, xây dựng bằng hàng triệu người chết, lao động khổ sai, và một thứ ngôn ngữ vô nghĩa.
[Every page asserted a fidelity to something infinitely greater and more truthful than any political system, let alone a creed built on millions of deaths, slave labor, and a dead and a meaningless language].

Giả như áp dụng nhận định trên cho Thơ Ở Đâu Xa, những vần thơ làm ở một nơi chốn không thể làm thơ, liệu có khiêm cưỡng chăng?
Không! Chúng còn bảnh hơn cả Dr. Zhivago, theo nghĩa, thơ bảnh hơn văn, càng bảnh hơn tiểu thuyết, thứ văn chương bình dân. Người ta chẳng kể, về một nhà văn nữ hàng đầu thế giới, vừa nhặt gạo, vừa trông ông bố nằm bệnh, vừa viết tiểu thuyết, khi được in ra, mấy dấu chấm trên mấy chữ i, toàn là sạn gạo!
Nhà văn nữ Tuý Hồng chẳng đã, vừa nấu cơm, vừa [Tôi] nhìn tôi trên vách  [bếp]?

Nên nhớ, khi Pasternak được tin, Nobel trao cho ông vì Dr. Zhivago, ông rất bực. Ông nghĩ ông phải được Nobel như là nhà thơ.
Pasternak mất ngày 30 Tháng Năm 1960 [sau 30 Tháng Tư một ngày!] Đám tang của ông là một sự kiện khác thường, và, hầu như bí ẩn: Có lẽ đây là dấu báo đầu tiên, chỉ cho thấy, cái nhà nước uy quyền tột bực, hiển hiện ở khắp mọi nơi như thế đó vậy mà không thể lấn lướt thơ ca, … simply could not overcome poetry.

Thông báo giải thưởng Nobel, tháng 10, 1958, tiếp theo sự ra mắt Dr. Zhivago tại Tây Phương đã bùng ra chiến dịch tố cáo, bôi nhọ Pasternak, bắt đầu từ tờ Sự Thật. Tiếp theo, Hội Nhà Văn trục xuất ông. Bí thư Thành Đoàn gọi Pasternak là một con heo ỉa đái vào cái máng ăn của nó. Pasternak từ chối giải thưởng, nhưng cũng không yên thân. Ông gần 70, sức khỏe tồi tệ, chiến dịch làm nhục làm ông hoàn toàn suy sụp. Người tình, Olga Ivinskaya, sợ ông bị tim quật chết, và căng hơn, có thể tự sát, bèn năn nỉ ông viết thư cho Khrushchev, xin cho ở lại nước Nga, vì nếu rời nước Nga, là chết.

Ông mất ngày 30 Tháng Năm 1960. Thông báo chính thức, nhỏ nhoi, và, cáo thị độc nhất về đám tang, là một bản viết tay, dán ở kế bên quầy bán vé đi Kiev Station, ở Moscow, từ đó đi tới Peredelkino, một 'colony' ở ngoại vi thành phố Moscow, là nơi nhà văn cư ngụ:
“Vào 4 giờ chiều ngày Thứ Năm, 2 Tháng Sáu, linh cữu Boris Leonidovich Pasternak, nhà thơ vĩ đại nhất của Liên Xô hiện nay, sẽ được đưa về lòng đất”.
Cáo thị bị bóc, lại dán tiếp, nhiều lần, bởi một bàn tay vô danh.
Nghi lễ Chính Thống giáo đã được cử hành tại nhà riêng, một cách êm ả, vào buổi chiều hôm trước đám tang.
Sáng hôm sau, bốn danh thủ dương cầm – Stanislav Neigauz, Andrei Volkosky, Marya Yudia [bà đã từng nói với Stalin, ông là một kẻ tội lỗi lớn lao, a great sinner] và Sviatoslav Richter đã chơi nhạc vài tiếng đồng hồ tại nhà.
Trong số những người khiêng quan tài, có Andrei Sinyavsky và Yuli Daniel [sau bị truy bức, bách hại vì những bài viết chống đối, ly khai của họ], và Lev Koplev [Solz đưa ông này vô, làm một nhân vật trong Tầng Đầu]. Họ nhập vô một biển cả, những khuôn mặt rầu rĩ, tiếc thương: bạn bè, sinh viên, học sinh, công nhân, và dân quê. Một viên chức Hội Nhà Văn bước ra từ một chiếc limousine lớn, mầu đen, tính ké tí vai, khiêng quan tài nhà thơ, nhưng đám sinh viên la to, đi chỗ khác chơi.

Giỗ đầu

Gấu đọc Dr. Zhivago thời mới lớn, thời gian thường qua nhà ông anh nhà thơ, đói ăn đói cả đọc. Cùng đọc với bà cụ. Hai bà cháu cùng mê đọc. Và cùng mê Dr Zhivago. Em Lara ở trong truyện đẹp hơn nhiều so với Lara khi được chuyển thể thành phim, nhưng bắt buộc phải như vậy thôi.

Trên VN thư quán có cuốn này.

Về già, sắp [sắp gì nữa] đi xa, bèn tự hỏi, hay là BHD là từ…  Lara?
Như 1 nữ thi sĩ Bắc Kít, mối tình tội nghiệp kéo dài suốt 1 thời già cằn, từ những ngày đầu tiên ra được hải ngoại?
Như 1 cô Hồng Con của làng Thanh Trì, sau bị cả 1 miền đất bỏ chết đói?
Bởi là vì “Bác sĩ Zhivago” quả là mối tình đầu của Gấu.
Italo Calvino cũng có 1 bài thật là tuyệt về Pạt: “Pạt và Cách Mạng”.
Chắc là phải đi 1 đường về.. Lara.
Về Pạt, đúng hơn.

Về Pạt, thật nhã

Viết là Khiếp

"Tôi trở nên khiếp đảm bởi nghệ thuật".

D. M. Dylan Thomas mở đầu “Hồi tưởng & Hoang tưởng”.

Với ông, khả năng thấu thị, nhìn thấy cái chết, trước khi nó xẩy ra, ở một cậu bé, chính là "phép lạ" của nghệ thuật, (ở chúng ta). Và ông trở nên khiếp đảm, bởi nó. "Nghệ thuật là những ngã ba ngã tư tàn khốc, mang tính Oedipe. Nơi mộng mị, tình yêu, và cái chết gặp gỡ. Zhivago của Pasternak chiêm nghiệm một điều, rằng nghệ thuật luôn luôn là suy tư về cái chết, từ đó sáng tạo ra sự sống.
Điều ngược lại cũng hoàn toàn đúng. Cách đây vài năm, tôi [D.M. THomas] đi thăm Lydia, người chị/em gái, của Pasternak. Một căn nhà từ hồi Victoria, ọp ẹp, tối thui. Chủ nhà, một người bà già nhỏ nhắn, rệu rạo, lưng còng, mang đôi giầy cụt lủn, lủng lẳng bị chìa khoá... Bà dẫn vào nhà bếp, mời dùng cà phê. Một cái hũ cà phê, loại uống liền, hai cái ly trắng, mẻ. Câu chuyện nhạt thếch. Tôi không làm sao liên hệ bà với Boris, người sáng tạo ra Zhivago, và Lara. Sau cùng, bà hỏi tôi có muốn đi xem mấy bức họa của ông thân sinh. Một cách biết ơn, tôi nói vâng. Tôi đi theo đôi giầy cụt ngủn, bị chìa khoá lên lầu. Bà mở cửa căn phòng.
Một luồng mầu sắc và ánh sáng làm tôi chới với, nghẹt thở. Đúng là một phòng tranh tuyệt vời. Tôi nhận ra ngay Tolstoy, ở nơi Boris trẻ. Sàn ngổn ngang những khung, giá vẽ.
"Tôi đang sửa soạn một cuộc triển lãm", bà giải thích.
Như một bóng ma, tôi đi theo, suốt căn phòng rộng, uống từng hớp thiên tài Leonid Pasternak. Có đến vài phút đồng hồ, tôi đứng ngẩn trước một bức họa. Chân dung một người đàn bà đẹp, dáng mơ mộng, đang chải tóc.

Tôi yêu liền ngay nàng.
"Nàng là ai vậy ?"
Bà già còng nhún vai:
"Ôi dào, tôi đó mà".
Chẳng thèm để ý đến nỗi mất mát lớn lao, là tuổi trẻ, và nhan sắc, bà quay đi.

Chẳng có gì đáng kể, ngoại trừ thiên tài bất tử của người cha. Tôi có cảm giác những bức họa đã hút sạch bao nhiêu ánh sáng, bao nhiêu đời sống từ căn nhà của cô con gái.
"Tôi nghĩ chắc là bà đã có bảo hiểm những bức họa?" "Không, nếu bị đánh cắp, cái gì có thể thay thế?"
Trở lại bếp, bà cho tôi coi những bức hình gia đình, hầu hết là của Boris và con cháu của ông.
Một trong những đứa cháu trai, Lyovya, đã chết trong những tình huống thật là kỳ bí, đáng sợ; bà bảo tôi. Chưa tới 30, đang khoẻ mạnh, nó lăn quay ra chết, vì đứng tim, ngay trên đường phố Moscow, đúng chỗ Zhivago bị bịnh tim quật ngã..."
Thomas không thể không nghĩ đến một điều, cái chết của nhân vật giả tưởng, Zhivago, đã "ứng" vào người cháu trai.
Thiên tài Pasternak đã biến đứa cháu thành một cái bóng, y hệt như cô con gái Lydia đã trở thành cái bóng của nghệ thuật, của ông thân sinh.
Liền đó, ông kể lại một kinh nghiệm của riêng ông, trong một lần đi trị bịnh. Bà bác sĩ tâm thần làm ông nhớ đến mẹ, và một lần không vâng lời bà.
(Ở đây có một cái gì liên can đến mặc cảm Oedipe).
"Thay vì đi nhà thờ, cậu đã tới một sex shop".
"Đúng như vậy". "
Rồi trí tưởng của tôi đầy rẫy những hình ảnh chết chóc, của mẹ tôi, của bạn bè...
Bữa sau, bà bác sĩ gọi điện thoại:
"Tôi không thể gặp anh bữa nay. Tôi phải đi đám ma.
"Oh, I am sorry, tôi mong không phải là một người thân của bà.
"Thảm thay, đúng như vậy, ông già của tôi."
Và Thomas kết luận, đâu có gì là đáng ngạc nhiên, nếu tôi trở nên khiếp đảm vì nghệ thuật ? "Không phải cuốn sách của tôi là một tên sát nhân, nhưng đâu đó, từ những trang sách vang lên, tiếng cười sảng khoái, của quỷ...". 

Chỉ là lộng giả thành chân. Bóng ma giả tưởng Zhivago kiếm người thế mạng để đi đầu thai.
Đó cũng là cảm giác ghê rợn, khủng khiếp khi ông già gặp lại cô bạn ở xứ lạnh. Như thể cuộc chiến lập lại, khi giả tưởng "xuất hiện". 

Không phải vậy. Càng chờ...  đi xa, Gấu càng hiểu ra, thế nào là ân sủng, thế nào là cứu chuộc, dù không có 1 tí tôn giáo trong thằng bé Bắc Kít ngày nào. Cái chuyện Gấu gặp lại cô bạn, quả đúng là ân sủng, theo cái nghĩa của truyện ngắn “K” của Buzzati, Gấu đọc nó từ hồi còn Sài Gòn, và đã từng được dịch, và đăng trên tờ Bách Khoa: Mi hãy sống đời của mi cho thật đàng hoàng, tử tế, thì thể nào mi cũng sẽ gặp con K, khi mi không cần đến nó nữa. (1)

(1)

Trên tờ Bách Khoa ngày nào còn Sài Gòn có đăng truyện ngắn K. của Buzatti. Đây là câu chuyện một anh chàng, sinh ra là bị lời nguyền, đừng đi biển, đi biển là sẽ gặp con quái vật K, nó chỉ chờ gặp mày để ăn thịt. Thế là anh chàng chẳng bao giờ dám đi biển, cho đến khi già cằn, sắp đi, bèn tự bảo mình, giờ này mà còn sợ gì nữa.

Thế là bèn ra Vũng Tầu, thuê thuyền đi một tua, và quả là gặp con K thật. Con quái vật cũng già khòm, sắp đi, nó thều thào bảo, tao có viên ngọc ước quí, chờ gặp mày để trao, nó đây này...
Ui chao Gấu lại nhớ đến Big Minh, thều thào, tao chờ chúng mày để bàn giao viên ngọc quí Miền Nam, và con K bèn biểu, tao lấy rồi, cám ơn lòng tốt của mày!

   
The Penguin Poets

Erotic, horrific, eulogistic, these poems reflect many of the themes that D. M. Thomas explored in his best-selling masterwork The White Hotel-exile, sexual love, the influence of the personal and collective unconscious-as well as his love for the harsh and beautiful landscape of Cornwall. Selected by Mr. Thomas from five previous volumes, these poems confirm his reputation as a writer of ranging and fertile imagination.

Note: Cuốn bảnh nhất của D.M. Thomas, Khách Sạn Trắng, Gấu có, nhưng chưa kịp đọc, Cô Út đã đem cho bịnh viện, luôn cả cuốn tiểu sử Solz. Nhưng “Hoang Tưởng| thì có đọc, và, văn của D.M Thomas, quả là đầy chất sex, như ông viết về mình, trong bài Tựa cho cuốn thơ… ‘mọi bài thơ của tôi thì đều là về yêu và chết. “Sex and the dead”, nói như Yeats, chỉ có chúng, là hai đề tài xứng đáng trong trò chuyện nghiêm túc của lũ đực rựa. Sex, lẽ sĩ nhiên bao gồm, include, tất cả sáng tạo, và chết, bao gồm cái sự biến mất của riêng nó, its own vanquishing.’
Tuy nhiên, còn 1 đề tài bảnh nhất của ông, mà ông coi như là 1 đối trọng, counter-part, với mảnh đất quê nhà của ông – Cornwall – là Nga Xô, và trong xứ Nga xô đó, cũng có hai nhân vật đối xứng: Stalin và Pushkin…

   
Preface

Though the two powers assume many shapes and guises, all my poems take issue with love and death. 'Sex and the dead', said Yeats, were the only two subjects worthy of a serious man's conversation, and I'd go along with that. Sex, of course, includes all creativity, and death includes its own vanquishing.
Looking back over the poetry of twenty years, I can also see, very clearly, a primary and secondary emotional landscape: Cornwall, the most westerly, Celtic outcrop of England, where I was born and grew up; and Russia, which I have encountered only through its language and literature. The atmospheric contrasts of the first-wild sea-cliffs and moors, lush river-valleys-perhaps have a counterpart in the second: Stalin and Pushkin ...


Stone

The first book of a poet should be called Stone
Or Evening, expressing in a single word
The modesty of being part of the earth,
The goodness of evening and stone, beyond the poet.

The second book should have a name blushing
With a great generality, such as My Sister Life,
Shocking in its pride, even more in its modesty:
Exasperated, warm, teasing, observant, tender.

Later books should withdraw into a mysterious
Privacy such as we all make for ourselves:
The White Stag or Plantain. Or include the name
Of the place at which his book falls open.

There is also the seventh book, perhaps, the seventh,
And called The Seventh Book because it is not published,
The one that a child thinks he could have written,
Made of the firmest stone and clearest leaves,

That a people keep alive by, keep alive.

PROLOGUE

I ASKED A RETIRED KGB COLONEL, NOW GIVEN THE JOB OF IM-proving Russia's image abroad, what image he would choose to represent the beginning of the Bolshevik era. We were at a Helsinki hotel, overlooking the frozen sea. Some mutual friends had said he knew something about KGB attempts on Solzhenitsyn's life; he was disappointingly vague on that subject, but enjoyed talking with me about Russian history and art over a bottle of vodka.

"What image?" he mused, gazing out through the icy window at the Gulf of Finland. A few weeks before, a car ferry, the Estonia, had sunk in heavy seas, with a thousand deaths. It had seemed, we had agreed, an apt image for the end of Communism: a tiny crack, widening swiftly through a weight of water, capsizing the unbalanced boat. "I would choose," he replied at last, "a moment described in Nathan Milstein's autobiography. As a symbolic beginning, you understand. Milstein was a music student in Petersburg during the First World War. And he writes that, in 1916, in the winter, he was walking along the Moika Canal. In front of the Yousoupov Palace he heard agitated voices, and saw people craning to look over the parapet into the frozen river. So Milstein looked down too, and saw some of the ice was broken, and there, the water had pink swirls in it. People around him were shouting, 'Rasputin! Bastard! Serve him right!' Milstein realized the pinkish swirls were the blood of Rasputin-one of the most powerful men in the empire. Imagine it: hurrying along a frozen canal-a day in December like this one, perhaps late for a violin lesson-and you see Rasputin's blood! ... Well, I've seen lots of blood, even shed quite a lot of it. ... But anyway, if I were a writer, or maybe a filmmaker, that's how I'd start: looking down at broken ice and seeing swirls of blood. Like a dream ... "

Beginning this biography, I see the old KGB man and the swirl of Rasputin's blood. The single most important aspect of Solzhenitsyn's life is that he was born a year after the Bolshevik Revolution. He is "October's twin." Other great Russian writers who suffered intensely under Communism, but who spent their childhood and youth in normal bourgeois circumstances under tsarism, can refer to the beginning of their lives with a lucid definiteness. Anna Akhmatova: "I was born in the same year [1889] as Charlie A Chaplin, Tolstoy's Kreuzer Sonata, the Eiffel Tower, and, it seems, T. S. Eliot." (1). Boris Pasternak: "I was born in 1890 in Moscow, on the 29th of January according to the Old Calendar, in Lyzhin's house opposite the Seminary in Oruzheiny Street. Surprisingly, something has remained in my memory of my walks in autumn with my wet-nurse in the Seminary park-sodden paths heaped with fallen leaves, ponds and artificial hills, the painted Seminary railings, the noisy games and fights of the seminarists during their recreation. " (2)

The lighthearted juxtaposition of Chaplin and Eliot in the former, and the rich sensuous detail in the latter, have no counterpart in Solzhenitsyn's brief references to his childhood. No other writer has used his adult life as material to the degree Solzhenitsyn has done, yet from the very beginnings one finds a kind of Dickensian fog and murk. Perhaps one consequence of this was that, while he seemed to develop a very sure sense of identity, he continually explored different fictional self-portrayals-Nerzhin in The First Circle, Kostoglotov in Cancer Ward, Vorotyntsev in August 1914-as if the misty beginnings make him need to keep looking for himself.

His self-representations are of the fully grown man-soldier, writer, zek;* not, however, husband or lover, with rare exceptions; and for any "portrait of the artist as a young man" or as a child we look in vain. Instead of any clear statement of where and when he was born, there is a sense of confused, almost mythic, birth. It could not have been other, for a child born in the turbulence of 1918, and already fatherless.

It was, after all, the time of facelessness. In Akhmatova's horrifying image of the Revolution:

As though, in night's terrible mirror
Man, raving, denied his image
And tried to disappear. ... (3)

The human face disappeared, and also its divine image. In the classical world a slave was called aprosopos, "faceless"; literally, one who cannot be seen. The Bolsheviks gloried in facelessness.
It is inconceivable that Solzhenitsyn could have written, "I was born in the same year as Nicolae Ceausescu, Kurt Waldheim, and Ella Fitzgerald, on 11 December 1918, in Kislovodsk. ... "

Out of that violent beginning, he became the last in a great line of poets and novelists that began with Pushkin. They were more than writers; they were, since they all lived under authoritarian or tyrannical regimes, "another government," in Solzhenitsyn's phrase: cherished by their fellow Russians because they felt a special responsibility to be truthful.

Solzhenitsyn's long life is unique and extraordinary. He has embraced almost the totality of his country's terrible century. Born amid chaos; caught up, as a schoolboy, in the heavily propagandized excitement of the first Bolshevik years; then a front-line Red Army soldier; the shock of arrest, for writing imprudent letters criticizing Stalin; the horror of a Lubyanka interrogation, followed by the camps and "perpetual exile"; release from it in the milder years of Khrushchev; sudden fame as the author of One Day in the Life of Ivan Denisovich, which devastatingly brought what had only been whispered about into the open; then, losing favor, becoming a dissident of incredible fearlessness, and enterprise; publication of The Gulag Archipelago, his exposure of the whole Soviet tyranny from Lenin on; rearrest and enforced exile from his country-the first Russian to suffer this fate since Trotsky; quarrels with his hosts in the West; eventual return to a Russia where, for very different reasons, he found it necessary to be a kind of dissident still. ...

Solzhenitsyn helped to bring down the greatest tyranny the world has seen, besides educating the West as to its full horror. No other writer of the twentieth century has had sue an influence on history.

But his story is not of one century alone. When Alexander Tvardovsky, editor of the journal Novy Mir, sent for the unknown writer to discuss the manuscript of Ivan Denisovich, Solzhenitsyn paused beneath Pushkin's statue in Strastnaya Square, "partly to beg for his support, and partly to promise that I knew the path I must follow and would not stray from it. It was a sort of prayer." (4). This is much more than the respectful homage an English or American novelist might pay to a bust of Shakespeare: Solzhenitsyn saw Pushkin as his contemporary.

When I was thinking hard and long about whether to accept an invitation to write this biography, I had a dream in which I was in the small Cornish town of my childhood. Suddenly floodwaters rose, and I found myself swept along by them. At first it was quite exhilarating-even though I can't swim; I expected to round a corner and see my old school; I could cling on to a wall. But when the billows swept me round the corner, I saw, in place of the expected road and school, a flat sea of turbulent water. Fear gripped me.

Along with many other personal associations, the dream was obviously warning me I might drown .if I entered this unfamiliar territory: I am a novelist and poet, not a biographer. I might drown under the horrifying weight of a densely packed life like Solzhenitsyn's, or under his wrath, since he hates unapproved biographers as much as he hated the Soviet censors.

Bill I chose to see the dream in a more positive light. I could see the flood as pointing in the direction of one of the great seminal works of Russian literature,  Pushkin's The Bronze Horseman (1833). In that great narrative poem, a flood sweeps over St. Pertersbug and devastates the life of "my poor, poor Yevgeni”, a humble clerk. Driven mad, Yevgeni shakes his fist at the famous equestrian statue of Peter the Great, crying, “All rigid, you wonder-worker, just you wait!” Peter was the egoistical monster who had ordered the creation of a capital city on marshy Finnish ground. He thought nothing of the thousands of lives his dream would cost in the construction of it.

But the Russians still have an admiration for Peter-just as too many of them still admire Stalin and would like to see him back. Any reference in a literary work of the Bolshevik era to The Bronze Horseman can immediately be interpreted as a comment on Stalinism. Russian life and literature is a country, with limitless intercommunications-not a history. "Russian literature," wrote the scholar and translator Max: Hayward, is "a single enterprise in which no one writer can be separated from another. Each one of them is best viewed through the many-sided prism constituted by all of them taken together. A later generation consciously takes up the motifs of its predecessors, responds to them, echoes them, and sometimes consummates them in the light of the intervening historical experience.?"

This seems to me the only worthwhile kind of "writers' union"; and to write a life of Solzhenitsyn is inevitably to write about a century-or perhaps two. I have felt myself to be a visitor in the "country of Russian literature" since I first inadequately learned Russian during two years of military service in the 1950s. Being reminded by the dream of that great fellowship of Russian writers, for whom two centuries are but a single moment, helped to persuade me to yield to the flood, for good or ill. Another persuasion was that Solzhenitsyn's life has been a fantastic and inspiring story; but one so complicated by politics that it is difficult to see the wood for the plethora of trees. It challenged me to use my fictive experience to tell a story that is truly stranger than fiction.

D.M. Thomas

It was, after all, the time of facelessness. In Akhmatova's horrifying image of the Revolution:

As though, in night's terrible mirror
Man, raving, denied his image
And tried to disappear. ... (3)

The human face disappeared, and also its divine image. In the classical world a slave was called aprosopos, "faceless"; literally, one who cannot be seen. The Bolsheviks gloried in facelessness.
It is inconceivable that Solzhenitsyn could have written, "I was born in the same year as Nicolae Ceausescu, Kurt Waldheim, and Ella Fitzgerald, on 11 December 1918, in Kislovodsk. ... "

Khi đọc “Gió của 1 thời khuất mặt”, của LMH, Gấu nhớ tới “Thời Không Mặt” của Anna Akhmatova.
PXA qua nhân vật Quân, trong “Thời gian của Người”, của Nguyễn Khải, mỗi lần vô Bưng xin ý kiến Bắc Bộ Phủ, đều phải bịt mặt.
Tên già NN, cởi mặt nạ nhìn mặt Yankee mũi lõ, kẻ thù ngày nào....

Có thể nói, cuộc chiến Mít, là giữa lũ quỉ đỏ, không mặt, và lũ Ngụy, chưa từng bao giờ phải che mặt, hay đeo mặt nạ.

Thời Không Mặt

The human face disappeared and also its divine image. In the classical world a slave was called aprosopos, 'faceless'; litteraly, one who cannot to be seen. The Bolsheviks gloried in facelessness.

[Mặt người biến mất và hình ảnh thánh thiện của nó cũng mất theo. Cổ xưa, kẻ nô lệ bị gọi là aprosopos, 'không mặt'; kẻ không thể bị nhìn thấy. Người CS hãnh diện trong "không mặt".]


Gió Từ Thời Khuất Mặt














Trang NQT

art2all.net

Istanbul


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây