Sinh 16 tháng Tám,
1937
Kinh
Môn,
Hải
Dương
[Bắc
Việt]
Quê
Sơn
Tây
[Bắc
Việt]
Vào
Nam
1954
Học
Nguyễn
Trãi
[Hà-nội] Chu Văn An,
Văn
Khoa
[Sài-gòn]
Trước
1975
công
chức
Bưu
Điện
[Sài-gòn]
Tái
định
cư
năm
1994
Canada
Đã
xuất
bản Những
ngày
ở Sài-gòn
Tập
Truyện
[1970,
Sài
Gòn,
nhà
xb
Đêm
Trắng
Huỳnh
Phan
Anh
chủ
trương] Lần
cuối,
Sài-gòn
Thơ,
Truyện,
Tạp
luận
[Văn
Mới,
Cali.
1998] Nơi
Người
Chết
Mỉm
Cười
Tạp
Ghi
[Văn
Mới,
1999] Nơi
dòng
sông
chảy
về
phiá
Nam
[Sài
Gòn
Nhỏ,
Cali,
2004]
Viết
chung
với
Thảo
Trần Chân
Dung
Văn
Học
[Văn
Mới,
2005]
Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy,
được
chuyển
qua
Nhật
Ký
Tin
Văn,
và
chuyển
về
những
bài
viết
liên
quan.
* Một
khi
kiếm,
không
thấy
trên
Nhật
Ký,
index: Kiếm
theo
trang
có
đánh
số.
Theo
bài
viết.
Theo
từng
mục,
ở đầu
trang
Tin
Văn. Email Nhìn
lại
những
trang
Tin
Văn
cũ 1
2
3
4
5
Bản quyền
Tin Văn
*
Tất
cả
bài
vở
trên
Tin
Văn,
ngoại
trừ
những
bài
có
tính
giới
thiệu,
chỉ
để
sử dụng
cho
cá
nhân
[for
personal
use],
xài
thoải
mái
[free]
(Original Caption) Split seconds after a U.S. Caribou
transport plane had been hit by American artillery, UPI photographer Miromichi
Mine recorded this remarkable picture as the plane plummeted to earth
at Ha Phan, 45 miles north of Duc Pho. The three crew members were killed.
Làm cho UPI, dần dần trong tôi nẩy sinh
một tình cảm quái gở. Mỗi lần có một phóng
viên, nhiếp ảnh viên mới, là tôi tự hỏi, tay này
chịu được bao lâu? Lần nhiếp ảnh viên người Nhật, tên
Mine, mới tới Sài-gòn, tôi
lắc đầu tự nhủ thầm, đúng là tên tiền định! Chân
ướt chân ráo, anh đã được "đãi ngộ": đang ở một
đồn binh Mỹ, một chiếc C.130 bay ngang, bị ngay pháo bên dưới
cắt thành hai mảnh. Hai năm qua đi, hết hạn, anh trở về Tokyo. Tưởng
là thoát, không ngờ anh phải qua Việt Nam, thế hai tuần,
cho một đồng nghiệp đi phép. Anh bị chết cháy, trong thiết
vận xa M.113, khi trúng mìn.
Note: Bữa nay,1o.9.2018 Gấu mới biết tên
đầy đủ của anh!
NQT
Người muốn xóa nhau thật ư
Này đây: khăn, giấy, đủ chưa hở người
Xóa từ ngọn tóc buông lơi
Trên vai người rộng... biển trời rất xanh
Xóa đôi mắt ngẩng lên nhìn
Giữa đen lay láy có hình người thương
Xóa đi nước mắt rưng rưng
Môi run khe khẽ không dưng mà hồng
Xóa luôn vòm ngực cong cong
Chứa tim vẫn nhịp trong lòng nhói đau
Xóa da còn vướng hương nhau
Nhưng xin nhè nhẹ ... kiếp sau nhớ hoài
Nhớ, mà chẳng biết nhớ ai ...
NGỌT ?
( Để trả lời
một bài thơ )
Tình
Như
ly chanh đường
Chua
chua ngòn ngọt, xưa thương lạ kỳ
Tình
Rượu
rót đầy ly
Cay
cay mà đậm, khép mi uống mềm
Tình
Chiều xuống êm êm
Ly kem dừa lạnh bên thềm phố vui
Tình
Bánh nướng đậu bùi
Trà thơm nghe gió trăng ngoài đùa nhau
Tình
Viên kẹo nhiệm mầu
Ngậm rồi... nghe đắng lòng đau
Chẳng thà ...
Đặng Lệ Khánh
CHARLES SIMIC
(b. 1938)
Charles Simic was born in Yugoslavia, and memories of war-torn
Europe haunt his imagination. He emigrated to the United States with
his family in 1949, later served in the army, and graduated from New
York University. Since 1947 he has taught at the University of New Hampshire
and in 1990 was awarded the Pulitzer Prize. His poems seem to have emerged
from the dark forest of folklore; their deceptive simplicity is the medium
for Simic's unnerving attention to objects, his dream images and cognitive
traps. Simic's darkly gnomic poems have made a world for themselves-a
world, he says, "where magic is possible, where chance reigns, where metaphors
have their supreme logic." His surrealistic technique demands that "meaning
is a function of proximity. An archangel is much more interesting in the
company of a pig than a saint in prayer." Angel and pig, the fabulous and
the familiar-Simic's startling juxtapositions offer new definitions of reality.
Tapestry
It hangs from heaven to earth.
There are trees in it, cities, rivers,
small pigs and moons. In one corner
the snow falling over a charging cavalry,
in another women are planting rice.
You can also see:
a chicken carried off by a fox,
a naked couple on their wedding night,
a column of smoke,
an evil-eyed woman spitting into a pail of milk.
What is behind it?
-Space, plenty of empty space.
And who is talking now?
-A man asleep under his hat.
What happens when he wakes up?
-He'll go into the barbershop.
They'll shave his beard, nose, ears, and hair
To make him look like everyone else.
Charles Simic, sinh năm 1938, tại Yugolavia, Nam Tư cũ, và
những kỷ niệm ấu thời về một Âu Châu rách nát
vì chiến tranh ám ảnh trí tưởng tượng của ông.
Ông qua Mẽo như di dân cùng gia đình, sau đó,
phục vụ trong quân đội, và tốt nghiệp Đại Học NY. Từ 1947,
ông dậy tại Đại Học New Hampshire và năm 1990 được trao giải
Pulitzer Prize.
Thơ của ông như vọt ra từ khu rừng âm u của văn học
dân gian; cái sự giản dị bề ngoài nhằm đánh
lừa người đọc là cõi đồng vọng, nơi bày ra sự chú
tâm chẳng chút dễ chịu, về những sự vật, những hình
ảnh mơ mộng, những cạm bẫy có tính nhận thức, của tác
giả. Những bài thơ châm ngôn tối tăm của tác
giả làm thành 1 thế giới cho riêng chúng - một
thế giới mà như ông nói – “nơi, mà sự thần
kỳ khả hữu, cơ may ngự trị, và ẩn dụ có cái lô
gíc tối thượng của chúng”. Cái kỹ thuật siêu
thực của ông đòi hỏi, “ý nghĩa, là chức năng
của gần gụi - a function of proximity- Một tổng thiên thần - an
archangel - thì thú vị hơn nhiều, khi làm bạn với
một con heo, thay vì một vì thánh đang cầu nguyện”
Thiên thần và con heo, cái thần kỳ siêu tuyệt
và cái quen thuộc - sự đặt kề bên nhau quái
đản của Simic dâng hiến, mời gọi những định nghĩa mới mẻ của thực
tại
Tấm thảm
Nó treo, từ thiên đàng tới trái đất
Trong nó, có cây cối, thành phố, sông
ngòi
Những con heo nhỏ, và những mặt trăng.
Ở 1 góc, tuyết rơi tơi bời xuống bầy kỵ binh đang tấn công
Ở 1 góc khác, mấy bà đang trồng lúa
Bạn cũng có thể nhìn thấy:
Một cặp trần truồng, trong lễ cưới của họ
Một cột khói
Một người đàn, mắt quỉ mị, nhổ 1 phát vào
1 xô sữa
Đằng sau nó, có chi?
-Không gian, đầy một trời rỗng tuếch
Ai đang nói vào lúc này?
-Một người đàn ông, ngủ, dưới cái nón
của anh ta
Chuyện gì xẩy ra, khi anh ta thức dậy?
-Anh ta đi tới 1 tiệm hớt tóc
Và họ cạo bộ râu, cái mũi, hai cái tai,
và một mớ tóc của anh ta
Để làm cho anh ta giống như mọi người/một người, nào
khác.
My Shoes
Shoes, secret face of my inner life:
Two gaping toothless mouths,
Two partly decomposed animal skins
Smelling of mice nests.
My brother and sister who died at birth
Continuing their existence in you,
Guiding my life
Toward their incomprehensible innocence.
What use are books to me
When in you it is possible to read
The Gospel of my life on earth
And still beyond, of things to corne?
I want to proclaim the religion
I have devised for your perfect humility
And the strange church I am building
With you as the altar.
Ascetic and maternal, you endure:
Kin to oxen, to Saints, to condemned men,
With your mute patience, forming
The only true likeness of myself.
Ðôi giầy của tôi
Giầy, bộ mặt bí ẩn của cuộc đời thầm kín của tôi
Hai cái miệng không có răng, cách nhau
một khoảng
Hai miếng da loài vật đã bị phân huỷ từng phần
Có mùi ổ chuột
Ông anh bà chị của tôi đã chết ngay khi
ra đời
Vẫn tiếp tục sự hiện hữu ở trong mi – trong giầy
Hướng dẫn cuộc đời của tôi
Về một sự ngây thơ trong sạch không làm sao hiểu
được của họ
Sách thì dùng làm gì đối với
tôi?
Một khi mà, ở nơi mi, có thể đọc
Thánh Kinh của đời tôi ở trên mặt đất
Và, quá nữa, những điều chưa tới, chưa xẩy ra?
Tôi muốn tuyên bố một tôn giáo
Do tôi làm ra, vì sự khiêm tốn tuyệt hảo
của mi,
Và một ngôi nhà thờ lạ kỳ tôi đang xây
cất
Với mi, là bàn thờ
Khổ hạnh, và mẫu tử, mi cứ thế nhẫn nhục
Bà con với bò đực, với Thánh Thần, để kết án
con người
Với sự kiên nhẫn câm nín của mi, tạo thành
Cái thực giống, độc nhất, với cái tôi của tôi.
The Vintage Book of Contemporary American Poets, 2003 ed
Note: Bài thơ My Shoes, trên Tin Văn
đã từng post, nhưng có mấy từ dịch trật. Nay post lại,
dịch lại.
Note: Bài Tựa, là của dịch giả, Judith Hemschemeyer,
quá đỗi thần sầu.
Roberta Reeder, người biên tập và giới thiệu, còn
là tảc giả 1 cuốn dầy cộm về AA
Preface
1
In 1973 I read a few of Anna Akhmatova's poems in translation in the
American Poetry Review and was so struck by one of them that I decided
to learn Russian in order to read them all. Here is the poem, from White
Flock, Akhmatova's third book:
The sky's dark blue lacquer has dimmed,
And louder the song of the ocarina.
It's only a little pipe of clay,
There's no reason for it to complain.
Who told it all my sins,
And why is it absolving me? ..
Or is this a voice repeating
Your latest poems to me?
(Zh. 119)
Three years later, when I could read the Russian and compare the existing,
"selected Akhmatova" translations with the originals, I became convinced
that Akhmatova's poems should be translated in their entirety, and by a
woman poet, and that I was that person. Using literals provided by Ann Wilkinson
for the first 300 poems and by Natasha Gurfinkel and Roberta Reeder for
the rest, I translated the poems in the order established by the Formalist
critic Viktor Zhirmunsky in the Biblioteka Poeta edition of Akhmatova's works,
published in Leningrad in 1976.
Zhirmunsky reproduced Akhmatova's five early, uncensored
books - Evening (1912), Rosary (1914), White Flock (1917), Plantain ( 1921),
and Anno Domini MCMXXI (1922) - in the order in which I hey were published.
Just as important, he retained the poet's ordering or the poems within
each volume; this allows us to participate in Akhmatova's life and loves
as she orchestrated them.
She announces her main subject in the first poem of her first volume:
it is titled "Love." The third poem, in which she (at 22!) compares her
future fame to Pushkin’s, introduces an important leitmotif-her concern
her place among the Russian poets. Another poem in Evening is addressed
to the Muse - Akhmatova, whose poetic gift came….
Thật diệu kỳ, mỗi lần dịch thơ Akhmatova, là mỗi lần Gấu nhớ
Seagull, thành ra bản tiếng Mít thể nào cũng có
hình bóng của Hải Âu
Rõ ràng nhất, là mấy bài sau đây:
You will hear thunder and remember me,
And think: she wanted storms. The rim
Of the sky will be the colour of hard crimson,
And your heart, as it was then, will be on
fire.
That day in Moscow, it will all come true,
when, for the last time, I take my leave,
And hasten to the heights that I have longed
for,
Leaving my shadow still to be with you.
1961-63
Mi sẽ nghe tiếng sấm
Mi sẽ nghe tiếng sấm và sẽ nhớ ta
Và mi sẽ nghĩ: Ta muốn dông bão.
Viền trời sẽ có màu đỏ thật đậm
Và trái tim của mi, như nó
đã từng, vào lúc đó, sẽ cháy
bừng bừng
Ngày đó, ở Mát Cơ Va, tất cả sẽ
trở thành hiện thực,
Khi, lần cuối cùng, ta bèn bỏ
mi
Tới ngọn đỉnh trời mà ta vẫn hằng mong
đợi
Để lại cho mi cái bóng của ta
Và nó sẽ ở với mi, suốt quãng
đời thừa thãi còn lại của mi
Như là quà tặng của ta.
A RIDE
My feather was brushing the top of the carriage
And I was looking in to his eyes.
There was a pining in my heart
I could not recognize.
The evening was windless, chained
Solidly under a cloud bank,
As if someone had drawn the Bois de Boulogne
In an old album in black indian ink.
A mingled smell of lilac and benzine,
A peaceful watchfulness.
His hand touched my knees
A second time almost without trembling.
ANNA AKHMATOVA
Translated by D.M Thomas
Russians Poets
Everyman’s Library
Một chuyến đi
Cái lông chim vũ của tôi thì
đang quét quét
Ở trên chỏm chiếc xe ngựa
Và tôi thì đang nhìn
vô mắt chàng
Có cú nhói ở tim tôi
Tôi không thể nhận ra
Buổi chiều không gió,
Bị xiềng thật chặt bên dưới một bức tường
mây
Như thể 1 người nào đó đã
vẽ công viên Bois de Boulogne [Paris]
Trong 1 cuốn an bum cũ, bằng mực đen Ấn Độ
Một mùi tử đinh hương lẫn mùi xăng,
Một chăm chú theo rõi bình
yên
Tay chàng bèn chạm khẽ vào
đầu gối tôi
Lần thứ nhì
Gần như không run run.
Ui chao, đọc thì lại nhớ lần đi với Seagull.
Khi từ giã, thấy tội quá, hẳn thế, em mới đưa tay
ra...
IN DREAM
Black and enduring separation
I share equally with you.
Why weep? Give me your hand,
Promise me you will come again.
You and I are like high
Mountains and we can't move closer.
Just send me word
At midnight sometime through the stars.
1946
Trong mơ
Xa cách, đen thui và dai như đỉa
Ta chia đều với mi
Tại sao khóc? Già rồi mà
còn vãi lệ hoài, không sợ con nít
nó cười cho ư?
Đưa tay ra, ta cho phép mi cầm tay ta,
như lần từ giã chót, trên chiếc xe mà
ta mượn của 1 người bạn
Hãy hứa với ta, mi sẽ lại qua Cali,
thăm ta.
Ta và mi là hai ngọn đỉnh trời,
Sừng sững, khó mà gần gũi nhau
hơn.
Hãy mail cho ta, vậy là OK rồi
Vào lúc nửa đêm, cỡ đó,
Qua những vì sao.
Услышишь гром и вспомнишь обо мне,
Подумаешь: она грозы желала…
Полоска неба будет твердо-алой,
А сердце будет как тогда – в огне.
Случится это в тот московский день,
Когда я город навсегда покину
И устремлюсь к желанному притину,
Свою меж вас еще оставив тень.
Cỏ ba lá
Moskva
Anna Akhmatova
1. Gần như đề vào album
Anh nghe sấm, và sẽ nhớ tới em
Anh sẽ nghĩ: cô ấy mong giông tố…
Trên nền trời dọc ngang vạch đỏ,
Và trái tim sẽ bốc lửa như xưa.
Điều đó sẽ xảy ra vào một ngày
kia
Khi em rời Moskva này mãi mãi.
Và hướng tới trời xanh bao mong đợi,
Để lại bóng mình ở giữa các
người.
V.S. Naipaul, Poet of the Displaced Naipaul, Thi sĩ của những kẻ
bán xới
These raw nerves did not make him into
an apologist for empire, let alone for the horrors
inflicted by white Europeans. On the contrary, he blamed
the abject state of so many former colonies on imperial conquest.
In The Loss of Eldorado (1969), a short history of his
native Trinidad, he describes in great detail how waves of bloody
conquest wiped out entire peoples and their cultures, leaving
half-baked, dispossessed, rootless societies. Such societies
have lost what Naipaul calls their “wholeness” and are prone
to revolutionary fantasies and religious fanaticism.
Wholeness was an important
idea to Naipaul. To him, it represented cultural memory,
a settled sense of place and identity. History was important
to him, as well as literary achievement upon which new generations
of writers could build. It irked him that there was nothing
for him to build on in Trinidad, apart from some vaguely recalled
Brahmin rituals and books about a faraway European country where
it rained all the time, a place he could only imagine. England,
to him, represented a culture that was whole. And, from the distance
of his childhood, so did India. (In fact, he knew more about ancient
Rome, taught by a Latin teacher in Trinidad, than he did about
either country.)
When he finally managed
to go to India, he was disappointed. India was a
“wounded civilization,” maimed by Muslim conquests and European
colonialism. He realized he didn’t belong there, any more
than in Trinidad or in England. And so he sought to find
his place in the world through words. Books would be his
escape from feeling rootless and superfluous. His father, Seepersad
Naipaul, had tried to lift himself from his surroundings by
writing journalism and short stories, which he hoped, in vain, to
publish in England. Writing, to father and son, was more than a
profession; it was a calling that conferred a kind of nobility.
Những “sợi não thô, nguyên” này
cũng không giúp Naipaul trở thành 1 người xin lỗi
đế quốc - hãy gạt qua 1 bên, chưa nói vội, về cái
chuyện những ghê gớm tởm lợm mà lũ Bạch Quỉ Âu Châu
hành hạ lên thân xác lũ da màu tóc
đen Á Châu. Ngược hẳn lại, ông còn khện
thêm, và phán, đây là cái
căn phần của “lũ mọi”, chính chúng cũng không
nhận ra, chúng khốn nạn đến như thế, và chỉ ngã
ngửa ra, trước chiến thắng của bè lũ thực dân.
Đây đúng là điều mà Tolstaya nhận
ra, về Cái Ác Á Châu: Chủ nghĩa CS đâu
ở trên trời rớt xuống, mà nằm sâu trong lịch sử Nga,
trong 4 ngàn năm văn hóa của lịch sử Mít.
Trong The Loss of Eldorado, 1969, một truyện ngắn về miền
đất ông ra đời, Trinidad, Naipaul mô tả cực kỳ chi tiết,
những trận bão máu gây ra bởi bạch quỉ, xóa
sạch toàn bộ nhiều sắc dân, và văn hóa của
họ, để lại những xã hội nửa sống nửa chín, bị tước đoạt
sạch, ngay đến linh hồn cũng chẳng còn, mất mẹ gốc rễ. Những xã
hội như thế mất trọn 1 cục, [wholeness], và trở thành mồi
ngon, cho mọi thứ cách mạng nhảm nhí, và những khùng
điên rồ dại tôn giáo.
Trọn 1 cục là 1 ý tưởng
quan trọng đối với Naipaul. Với ông, nó bầy ra hồi ức văn
hóa, một cảm quan được định vị về nơi chốn và căn cước.
Lịch sử quan trọng đối với ông, cũng thế, là thành
tựu văn học trên đó những thế hệ mới có thể xây
dựng. Điều làm ông thực bực, là, chẳng có gì
với ông, để xây dựng, ở Trinidad, ngoại trừ ba thứ nhảm nhí
mơ hồ làm nhớ lại những tục lệ Brahmin, và sách vở
về 1 xứ sở xa vời Âu Châu, nơi mưa dầm dề, một nơi chốn ông
chỉ có thể tưởng tượng. Anh Quốc, với ông tiêu biểu 1
văn học như trọn 1 cục. Và từ khoảnh cách của ấu thời của ông,
cũng thế, là Ấn Độ (sự thực ông biết nhiều về La Mã
cổ, nhờ 1 ông thầy dậy tiếng La Tinh, ở Trinidad, so với nơi khác).
Khi, sau cùng ông mò tới, cho được: Ấn Độ, chứ
đâu nữa – và ông thực tinh thất vọng. Ấn Độ là
1 “xứ sở bị thương”, bởi những chiến thắng của Hồi giáo và
biến thành thuộc của Âu Châu. Ông nhận ra, ông
không thuộc về nơi đó, cũng chẳng thuộc Trinidad hay Anh Quốc,
Vì thế, ông nghĩ sách vở sẽ cho ông một nơi chốn,
một thế giới qua những từ ngữ của chúng. Sách vở cũng giúp
ông thoát ra khỏi căn phần bị trốc gốc, lênh bênh
lang bang đếch thuộc về một xứ sở nào – vô xứ, như Thầy Đạo
phán. Cha của ông chẳng đã từng nhấc ông lên,
thoát ra khỏi những dây mơ rễ má bằng cái viết
báo và truyeện ngắn mà ông hy vọng, 1 cách
vô vọng, được xb tại Âu Châu. Viết, như thế, với cha
và con thì hơn cả 1 nghề nghiệp, nó là tiếng
mời gọi của 1 thứ phong nhã.
I remember being in a car with Naipaul one summer day in
Wiltshire, England, near the cottage where he lived. He told
me about his driver, a local man. The driver, he said, had a
special bond with the rolling hills we were passing through.
The man was aware of his ancestors buried under our feet. He belonged
here. He felt the link with generations that had been here before
him: “That is how he thinks, that is how he thinks.”
I am not convinced at all
that this was the way Naipaul’s driver thought. But
it was certainly the way he thought in the writer’s imagination.
Naipaul was our greatest poet of the half-baked and the
displaced. It was the imaginary wholeness of civilizations that
sometimes led him astray. He became too sympathetic to the Hindu
nationalism that is now poisoning India politics, as if a whole
Hindu civilization were on the rise after centuries of alien
Muslim or Western despoliations.
There is no such thing as
a whole civilization. But some of Naipaul’s greatest
literature came out of his yearning for it. Although he may,
at times, have associated this with England or India, his
imaginary civilization was not tied to any nation. It was
a literary idea, secular, enlightened, passed on through writing.
That is where he made his home, and that is where, in his
books, he will live on.
August 13, 2018, 1:39 pm
Note: Hai bài "điếu văn", bài trên, và
bài của tờ Người Kinh Tế, quá tuyệt.
Trên Tin Văn, còn bài "Duyên
nợ văn chương", cũng thật tuyệt.
Trân trọng khoe hàng!
Pankaj Mishra giới thiệu tập tiểu luận Literary Occasions
[nhà xb Vintage Canada, 2003], của V.S.
Naipaul.
Ông nói,
" Đạo đức là cấu trúc.
Quá tuyệt.
Brodsky, Mỹ là Mẹ của Đạo Hạnh, là cùng/cũng
nghĩa như thế.
Nhưng phải Kafka, thì mới đẩy đến tận cùng của
cái gọi là “kỹ thuật viết”: Linh hồn của văn chương.
Bản thân
Naipaul cũng bắt đầu bằng những cái bên ngoài của
những sự vật, hy vọng từ đó tới được, qua văn chương, “một thế
giới đầy đủ đợi chờ tôi ở đâu đó”. “Tôi giả dụ”,
Naipaul viết, trong một tiểu luận về Conrad được xuất bản vào năm
1974, “bằng sự quái dị của mình, tôi nhìn ra,
chính tôi, đến Anh Quốc, như tới một miền đất chỉ thuần có
ở trong cõi văn chương, ở đó, chẳng bị trắc trở, khó
khăn vì biến cố, tai nạn lịch sửhay
gốc gác, nền tảng, tôi làm ra một sự nghiệp văn chương,
như là một nhà văn chính hiệu con nai vàng.”
Nhưng hỡi ơi, thay vì vậy, một sự khiếp đảm chính trị [a political
panic] tóm lấy ông, ngay vừa mới ló đầu ra khỏi cái
thế giới tù đọng của vùng đất thuộc địa Trinidad. Dời đổi tới một thế giới lớn hơn, theo Naipaul,
nghĩa là, ngộ ra rằng, có một lịch sử của đế quốc, và
cái lịch sử này thì thật là độc địa, tàn
nhẫn, và cùng lúc, thấm thía chỗ của mình,
ở trong đó; trần truồng ra trước những xã hội nửa đời
nửa đoạn, tức chỉ có một nửa, [half-made societies], tức những
xã hội thuộc điạ: chúng cứ thường xuyên tự nhồi nặn
lẫn nhau [“constantly made and unmade themselves”]: những phát
giác đau thương như thế đó, thay vì dần dần lắng
dịu đi, chúng lại càng trở nên nhức nhối hơn, khi
ông dám chọn cho mình một ‘nghiệp văn”, ở Anh Quốc.
Hầu như trơ cu lơ, đơn độc, giữa tất cả những
nhà văn lớn viết bằng tiếng Anh, nhưng Conrad, chính ông
ta có vẻ như đã giúp đỡ, và hiểu Naipaul
và hoàn cảnh trớ trêu của ông, một tay lưu vong
tới từ một vùng đất thuộc địa, và thấy mình đang
loay hoay, kèn cựa, cố tìm cho bằng được cái chỗ
đứng, như là một nhà văn, ở trong một đế quốc [thấy mình
làm việc trong một thế giới và truyền thống văn học được
nhào nặn bởi đế quốc … “who finds himself working in a world and
literay tradition shaped by empire”]. Conrad là “nhà văn
hiện đại đầu tiên” mà Naipaul đã được ông via
của mình giới thiệu. Thoạt đầu, ông này làm
Naipaul bị khớp, bởi “những câu chuyện bản thân chúng
thật là giản dị, và luôn luôn, tới một giai đoạn
nào đó, chúng trượt ra khỏi tôi”. Sau đó,
Naipaul giản dị hoá vấn đề, bằng cách, khoán trắng
cho những sự kiện. Đọc Trái Tim Của Bóng Đen, ông coi,
nó là như vậy đấy: nền tảng của cuốn tiểu thuyết là
Phi Châu - một vùng đất bại hoại bởi sự cướp bóc, bóc
lột, và bởi sự độc ác “có môn bài” [licensed
cruelty].
Du lịch và viết, đối với Naipaul,
là một cách để bầy ra sự ngây thơ chính
trị này, của người thuộc địa. Theo Naipaul, giá trị của
Conrad – cũng là một kẻ lạ, một kẻ ở bên ngoài nước
Anh, và một nhà du lịch kinh nghiệm đầy mình, ở
Á Châu và Phi Châu - nằm ở trong sự kiện là,
“ngó bất cứ chỗ nào, thì ông ta cũng đã
ở đó, trước tôi.”, “ông ta như đã đi guốc vào
trong bụng tôi, theo nghĩa, ông là một trạm chung
chuyển, “một kẻ trung gian, về thế giới của tôi”, về “những nơi
chốn tối tăm, xa vời”, ở đó, những con người, “bị chối từ, vì
bất cứ một lý do nào, một cái nhìn thật rõ
ràng về thế giới”.
Naipaul coi tác phẩm của Conrad, là
đã “thâm nhập vào rất nhiều góc thế giới,
mà ông ta thấy, đen thui ở đó.”Naipaul coi đây là một sự kiện mà
ông gọi là “một đề tài suy tư theo kiểu Conrad”; “nó
nói cho chúng ta một điều”, Naipaul viết, “về thế giới mới
của chúng ta”. Chưa từng có một nhà văn nào
suy tư về những trò tiếu lâm, tức cười, trớ trêu này,
của lịch sử, suy tư dai như đỉa đói, như là Naipaul, nhưng
sự sống động ở nơi ông, có vẻ như đối nghịch với vẻ trầm
tĩnh [calm] của Conrad, và cùng với vẻ trầm tĩnh của ông
nhà văn Hồng Mao này, là nỗi buồn nhẹ nhàng
của một kẻ tự mãn, tự lấy làm hài lòng về
chính mình. Có vẻ như Naipaul cố làm sáng
mãi ra, và đào sâu thêm mãi, tri
thức và kinh nghiệm, hai món này, đối với Conrad,
ông coi như đã hoàn tất đầy đủ, và cứng như đinh
đóng cột. Bó trọn gói, những cuốn sách của
Naipaul không chỉ miêu tả nhưng mà còn khuấy
động, và cho thấy, bằng cách nào, khởi từ “những nơi
chốn tối tăm và xa xôi” của Conrad”, ông dần dà
mò về phiá, ở đó, có một cái nhìn
thật là rõ ràng về thế giới [a clear vision of the
world]. Chẳng có điểm nghỉ ngơi, trong chuyến đi này, mà
bây giờ, cuộc đi này, tức cuời thay, có vẻ như là
một hành trình lật ngược chuyến đi tới trái tim của
bóng đen, của Conrad. Mỗi cuốn sách, là một bắt đầu
mới, nó tháo bung những gì trước nó. Điều này
giải thích bi kịch không bao giờ chấm dứt, và cứ thế
lập đi lập lại mãi, của Sự Tới [arrival], nó có vẻ
như là một ám ảnh khởi nghiệp văn, ở trong những tác
phẩm của Naipaul.
"Có đến một nửa những tác phẩm
của một nhà văn, là chỉ để loay hoay khám phá
đề tài”, Naipaul viết, trong “Lời Mở cho một Tự Thuật”. Nhưng
văn nghiệp của chính ông cho thấy, một sự khám phá
ra như thế có thể chiếm cứ hầu như trọn cuộc đời của một nhà
văn, và cũng còn tạo nên, cùng lúc,
tác phẩm của người đó - đặc biệt đối với một nhà
văn theo kiểu Naipaul: một nhà văn bán xới, vừa độc nhất,
vừa đa đoan rắc rối làm sao [a writer as uniquely and diversely
displayed as Naipaul], một nhà văn mà, không như những
nhà văn Nga xô thế kỷ 19, chẳng hề có một truyền thống
văn học phát triển nào, mà cũng chẳng có một
xứ sở rộng lớn đa đoan phức tạp nào, để mà “trông cậy
vào đó, và đòi hỏi”.
Để nhận ra những sắc thái gẫy vụn,
rã rời của căn cước của bạn; để nhìn ra, bằng cách
nào những mảnh vụn đó làm cho bạn trở thành
là bạn; để hiểu rõ, điều gì cần thiết ở cái
quá khứ đau đớn, và khó chịu và chấp nhận nó,
như là một phần của hiện hữu của bạn - một hiện hữu như là
một tiến trình không ngừng nghỉ, một tiến trình, thực
sự mà nói, của hồi tưởng, của tái cấu tạo một cái
tôi cá thể nằm dưới sâu trong căn nhà lịch sử
của nó, đó là điều phần lớn tác phẩm của Naipaul
say mê dấn mãi vào. Người kể chuyện của nhà
văn Pháp Proust, ở trong Đi Tìm Một
Thời Gian Đã Mất, định nghĩa, cũng một sợi dây nối kết
sống động như vậy, giữa hồi nhớ, tri-thức-về-mình, và nỗ
lực văn chương, khi anh ta nói, sáng tạo ra một nghệ phẩm
cũng đồng nghĩa với khám phá ra cuộc đời thực của chúng
ta, cái tôi thực của chúng ta, và, “chúng
ta chẳng tự do một tí nào, theo nghĩa, chúng ta không
chọn lựa, bằng cách nào, chúng ta sẽ làm đời
mình, bởi vì nó có từ trước, và do đó,
chúng ta bị bắt buộc phải làm ra đời mình. Và,
đời của mình thì vừa cần thiếu, vừa trốn biệt đâu đâu,và, nếu làm ra đời mình là
luật sinh tồn của thiên nhiên, nếu như vậy, làm đời
mình, có nghĩa là, khám phá ra nó.”
Note: Cái thế giới 1 nửa, mà cái
thiếu nhất của nó, là đạo hạnh, mà đạo hạnh, là
cấu trúc, 1 trong cái xứ như thế, là xứ Mít,
của chúng ta, trong nó, khủng hơn hết, là cái
phần Bắc Kít của nó, đúng là như thế đó.
Cái gọi là 4 ngàn năm văn hiến, được gọi thẳng thừng
ra ở đây, là, chưa từng biết đến thế nào là
dân chủ, thế nào là quyền con người, sợ còn
chẳng biết thế nào là tính người, tình người!
Đâu chỉ 1 Naipaul.
Rushdie cũng nhận ra điều này:
Ở Mỹ Châu La Tinh, thực tại biến dạng do
chính trị nhiều hơn là do văn hóa. Sự thực được
bưng bít đến nỗi không còn biết đâu là
sự thực. Cuối cùng chỉ còn một sự thực độc nhất, đó
là lúc nào người ta cũng nói dối. Những tác
phẩm của Garcia Marquez không có tương quan trực tiếp tới
chính trị, nhưng chúng đề cập tới những vấn đề đại chúng
bằng những ẩn dụ. Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo là một khai triển
chiết ra từ chủ nghĩa siêu thực; một chủ nghĩa siêu thực diễn
tả lương tâm đích thực của Thế Giới Thứ Ba, tức là của
những xã hội được tạo thành "có một nửa", trong đó,
cái cũ có vẻ như không thực chống lại cái mới
làm người ta sợ, trong đó sự tham nhũng, thối nát "công
cộng" của đám cầm quyền và nỗi khiếp sợ "riêng tư"
của từng người dân, tất cả đều trở thành hiển nhiên.
Trong thế giới tiểu thuyết của Garcia Marquez, những điều vô lý,
những chuyện không thể xẩy ra, đều xẩy ra hoài hoài,
ngay giữa ban ngày ban mặt. Thật hết sức lầm lẫn, nếu coi vũ trụ
văn chương của ông là một hệ thống bịa đặt, khép kín.
Nó không được viết ở trên mảnh đất nào khác
mà chính là mảnh đất chúng ta đang sống. Macondo
có thực. Và đó tính nhiệm mầu của ông.
Vẹm đổ tội cho Tẩy dùng chính sách chi để trị, khi ban
cho Miền Nam và Miền Bắc, hai chính sách nhau, 1, tự
trị, 1 bảo hộ. Không phải, theo GCC. Chính là nhờ thằng
Tẩy mà xứ Mít co được 1 Miền Nam khác hẳn 1 Miền Bắc.
Những nhà văn mũi lõ, như Graham Greene, Maugham chưa từng
viết 1 dòng trân trọng về 1 xứ Bắc Kỳ. Greene vừa biết đến Miền
Nam, là mê liền, cái gì gì “bùa
yêu” như ông viết trong Ways of Escape. Đọc Maugham viết về Huế
mà ông mê sao. Ông viết người Pháp mang nước
Pháp tới cho xứ Mít. Cái chính sách tàn
nhẫn mà Bắc Kít đối xử với Miền Nam, đúng là
cái chính sách mà Vẹm chửi chế độ thực dân
đối với 1 thuộc địa của họ. Những nhà văn Bắc Kỳ, như Tô Hoài,
đâu có viết được 1 dòng như GG, hay như Maugham về Miền
Nam.
Sau ông, cũng đâu có ai? Sến ư?
Hay 1 đấng như… Nguyễn Vẹn?
Thay vì Điếm Thúi, là cả 1 lũ như ông, thì
viết Đĩ Thúi. Đĩ thúi là cái gì?
Nhà thơ Đại Hàn “Tạ lỗi Trường Sơn”, nhờ nó ông
là 1 tên TNXP.
Ông đã từng “tạ lỗi miền nam”?