Có Nguyễn Chí Thiện, với mấy bài thơ được Huỳnh Sanh Thông
dịch qua tiếng Anh.
Gấu tự hỏi, Nguyễn Chí Thiện đã từng được đưa vô 1 tuyển tập thơ
ca nào, của lũ Mít, nhất là Mít lưu vong.
Nhà thơ lưu vong, trên chính mảnh đất đẻ ra ông.
NGUYEN CHI THIEN
Vietnam (b. 1933)
Nguyen Chi Thien was
born in Hanoi and grew up in Haiphong. In 1958, swayed by the Let-a-Hundred-Flowers-Bloom
movement in North Vietnam, he tried to publish a journal independent
of government control; for doing so he was sentenced to two years in a
"reeducation" camp.
Still defiant after his release, he was arrested again and condemned
to one camp after another until 1978. He returned to Haiphong but was
denied employment by the Communist authorities. To survive he rented out
his room to prostitutes, and with the money he made he bought pen and paper
to write down the poems he had composed and memorized during his long
years in prison camps. On April 2, 1979, he ran into the British Embassy
in Hanoi and left his collection of poems with a clerk. He was soon arrested
again. But his poems made it to London and were published. Once his work
and fate were known, international pressure was brought to bear on Hanoi,
and Thien was released from prison in 1991.
One quality prized by Vietnamese poets, in addition to clever wordplay,
is that a poem be hung, forthright from the heart. Thien's poems, recounting
his days and nights in prison, are just that.
A Jungle Night
A jungle night-it rains and rains, roofs leak.
Shivering with cold, we hug our knees, trade stares.
The pale blue dot of fire on an oil lamp.
The can for piss, the can for shit.
The bed with stinging bugs.
A prisoner's New Year's Eve, in Sixty-one.
This Land's No Joy
This land's no joy.
By day they wipe off sweat, and tears by night.
To prison camps and barracks they all stream-
a trickle will come back.
Children look pale and sick,
like young banana leaves.
Of plowing women take full charge.
In hamlets not a glimpse of younger men.
Death notices drop thick and fast on thatch.
Here all is grief-
only loudspeakers will spout joy.
The Model Children of the Regime
The model children of the regime
seemed darlings when they came to jail,
toddling around without their pants:
the prison blouses covered them
down to their feet.
But as time flies, they've reached the age of ten.
With noses in the air,
they're regular terrors now.
When gape their mouths,
curses come gushing out and spare no one.
And they can kill
for a potato, a cassava root.
Travel with Grief-Goodbye to Joy
Travel with grief-goodbye to joy!
For baggage you have sweat and dust.
Some pocket money: poems and sweet dreams.
A dark, foul car--enjoy the smell.
Above the train a red flash glows:
somewhere, a storm is running wild?
Travel with Grief-Goodbye to Joy
Travel with grief-goodbye to joy!
For baggage you have sweat and dust.
Some pocket money: poems and sweet dreams.
A dark, foul car--enjoy the smell.
Above the train a red flash glows:
somewhere, a storm is running wild?
from Sundry Notes
25
The Party holds you down and you lie still.
When all are equal-scholars, dunces, beasts-
the paramount, hair-graying question is:
two meals, oh for two meals!
26
But who are you? The minute I saw you
I felt a sorrow I could not escape.
Your eyes revived so many thirsts
I thought I'd smothered long ago.
48
The Party's wrapped all dreams inside a shirt
and packed men's purpose in a crock of rice.
Sound maintenance-still, the Party feels unsafe:
it stores away all dreams and men in jails.
68
Short measure get all sentiments in jail,
where friendship weighs less than a cigarette,
where loyalty, like a report card, spreads thin,
where self-respect a spoon of rice knocks down.
Translated from the Vietnamese by Huynh Sanh Thông.
Canada vào Thu. Trời đầy sương mù.
“Bèn” nhớ cô bạn, những ngày mới tới, từ Trại Tị Nạn Thái Lan.
Cô bạn, cũ như cả 1 trời Sài Gòn, những ngày Mậu Thân, mà ông Trời cho
Gấu được gặp lại, nhưng sương mù, và tuyết, ôi chao, thần tiên, mộng
mị….
Đi trong gió
Nỗi nhớ Sài Gòn buốt trên đầu ngón tay
Nhưng hãy chia nhau những khoảnh khắc-ngoài cuộc đời đó
Chút phù du giữa những lo toan
Khi em kẹt xe ở một ngã tư đường, chẳng hạn
Chợt để hồn mình chao nghiêng thay vì theo xe di động
Biết đâu em sẽ thèm mùi bùn
Bốc lên từ những hốc, hẻm, ngõ sâu
Từ dòng nước đen bên dưới cầu Thị Nghè
Khi cơn mưa đầu mùa chợt tới
Anh ở đây, em ở đây
Vậy mà chúng ta cách xa nhau, thật cách xa nhau, quá đỗi
Còn nhận ra nhau
Nhờ chiếc lá mùa Thu
Nhân đôi niềm nhớ
Thu vàng
Rộn rã những giờ những phút giây ngày xưa
Em,
Vàng tươi mầu áo
Xanh rực mầu trời
Đen thăm thẳm, mướt như tóc
Như chẳng bao giờ em phải lo toan
(Sáng nay nhặt sợi tóc ngà
Nhìn con chợt thấy như là chút hương)
Như ở đây, là bốn câu thơ
Hãy cho anh những gì mà em đã bỏ
Đã quên
Hoặc không thèm nhớ
(Dấy lên từ bụi vô thường
Ngày qua tháng lại, tà dương kiếp người)
Note: Bài viết
này, nhờ Google Desktop, G kiếm thấy, cùng lúc, thấy luôn cái mail sau đây,
từ "thuở ban đầu", Gấu cắp rổ theo hầu SCN đi Chợ Cá Bơ Linh!
Friday, November 30, 2001 6:56
AM
Anh T oi,
Em doc duoc bai "No da noi", (1) vi viet trong word, con cac bai khac
em chua mo ra duoc, phai doi ong xa ve giup.
Anh giup em vai tu duoc khong:
1. regression: chang han, trong ngon ngu co nhung "phat trien giat lui",
nen dich the nao?
2. transfigure: chang han, khi nguoi ta nhin nhan mot viec gi do va co
nhung lien tuong khien viec do tro nen "ly tuong" hon...
Cac de nghi ma tu dien dua ra thi khong the dung duoc.
Em H.
Even after his death he did not return
To his ancient Florence.
To the one who, leaving, did not look back,
To him I sing this song.
A torch, the night, the last embrace,
Beyond the threshold, the wild wail of fate.
From hell he sent her curses
And in paradise he could not forget her-
But barefoot, in a hairshirt,
With a lighted candle he did not walk
Through his Florence-his beloved,
Perfidious, base, longed for. ..
August 17, 1936
Chàng đếch thèm trở lại
Ngay cả sau khi mất
Thành phố Hà Lội -
Florence - của chàng
Rời bỏ, chàng đi thẳng một mách
Vì chàng mà tôi hát bài hát này
Đêm. Một bó đuốc. Nụ hôn sau cùng.
Bên ngoài, âm thanh số mệnh – Như gió hú
Từ Địa Ngục, chàng gửi cho nàng một lời trù ẻo.
Ở Thiên Đàng, nàng vẫn giữ chàng ở trong đầu
Chàng không bước chân trần, muộn trong đêm
Bị quyến rũ, như 1 tên tội đồ
Qua Hà Lội - Florence
- phản bội, đầy hờn oán
Thành phố chàng chân thành ao ước
And fame carne sailing, like a swan
From golden haze unveiled,
While you, love, augured all along
Despair, and never failed.
-From "To My Verses" (1910s)
Translated by Walter Arndt
ANNA AKHMATOVA BELONGS TO the magnificent
quartet of Russian poets whose fellow members are Osip Mandelstam,
Boris Pasternak and Marina Tsvetaeva. Like her fellow poets,
Akhmatova suffered a bitter fate. Mandelstam died en route to
a labor camp (1938); Tsvetaeva hanged herself (1941); Pasternak,
ostensibly the "luckiest" of the four, fell victim to a vicious campaign
after the publication of Doctor Zhivago, followed by the Nobel Prize
for Literature, and in the midst of unbearable pressures died at home
in 1960. After the brilliant success of her first books, Akhmatova
was forcibly silenced in the mid-1920s and was unable to publish any
verse until 1940. But the rehabilitation was short-lived. In August
1946, the Central Committee passed a resolution (rescinded only in
1988) that condemned the "half-nun, half-harlot" Akhmatova, along with
Mikhail Zoshchenko, one of the most remarkable satirists of the time.
It was only in the 1960s that Akhmatova began to receive the homage
due her.
AA thuộc bộ tứ thần sầu những
nhà thơ Nga, và số phận, cũng bi thảm như họ. Mandelstam
chết trên đường tới trại lao động khổ sai. Tsvetaeva treo
cổ tự tử. Pat, may mắn nhất, nhưng cũng bị chửi rủa thê thảm nhất,
sau khi được Nobel, và chết tại gia. Sau khi nổi tiếng với tập
thơ đầu, Bà bị bắt buộc phải im tiếng, giữa thập niên 1920, tới
1940 mới lại được in thơ, nhưng chẳng được lâu. Bà được nhà nước
Xô Viết ra hẳn 1 nghị quyết, cấm tiệt in ấn mọi cái viết, sự xuất
hiện của con mụ “nửa nữ
tu, nửa gái điếm”, và phải đến thập niên 1960 Bà mới được thanh thản.
The Hut
I WAS BORN IN THE same year as
Charlie Chaplin, Tolstoy's Kreutzer Sonata, the Eiffel Tower, and, it
seems, T. S. Eliot.' That summer Paris celebrated the one-hundredth
anniversary of the fall of the Bastille-1889. The ancient festival of
St. John's Eve (Midsummer Night) was-and is still-celebrated on the
night of my birth, June 23rd. I was named Anna in honor of my grandmother,
Anna Yegorovna Motovilova.? Her mother, a descendant of Genghis
Khan, was the Tatar princess Akhmatova, whose name I took for
my literary name, not realizing that I was about to become a Russian
poet. I was born in Sara kina's dacha (Bolshoi Fontan, the 11th
railroad stop) near Odessa. This little dacha (more like a hut) was
situated at the bottom of a very narrow and steep tract of land next
to the post office. The seashore there is steep and the railroad tracks
went along the very brink. When I was fifteen years old and we were
living in the dacha at Lustdorf, we were traveling through this area for
some reason, and my mother suggested that we go and see Sarakina's dacha,
which I had never seen. At the hut's entrance I said, "Some day they'll
put up a memorial plaque here." I wasn't being vain. It was just a silly
joke. My mother was distressed. "My God," she said, "how badly I've brought
you up."
1957
Túp Lều
Tôi sinh cùng năm với hề Charlot,
“Kreutzer Sonata” của Tolstoy, Tháp Eiffel, và có thể, T.S. Eliot.
Mùa Hè năm đó Paris kỷ niệm lần thứ 100
phá ngục Bastille – 1889.
Lễ hội cổ xưa St. John’s Eve thì
vào đêm tôi sinh ra đời, và vẫn là như thế, 23 Tháng
Sáu.
Tên tôi, là để vinh danh bà
ngoại tôi, Anna
Yegorovna Motovilova. Mẹ của bà, dòng dõi Hốt Tất Liệt,
công chúa Hung
Nô, Akhmatova.
Tên của bà, tôi lấy làm bút hiệu, không biết rằng thì
là mình sẽ trở thành thi sĩ Nga [bà khiêm tốn, đúng
ra, trở thành nữ thần thi ca Nga, một nữ thần sầu muộn, như
Brodsky vinh danh bà.]
Tôi sinh ra tại dacha Sarakina,
gần Odessa. Cái dacha này thì cũng chẳng khác chi một
túp lều ở cuối 1 dải đất hẹp chạm biển. Bãi biển có bực
đi xuống.
Khi tôi 15 tuổi, có lần dạo chơi,
tới túp lều. Tới lối vô, tôi nói bâng quơ, sau này
người ta sẽ khắc 1 tấm biển, ghi lại cái ngày mà tôi tới
đây.
Mẹ tôi, nhìn tôi, lắc đầu, không
biết tao nuôi nấng mi tệ hại ra sao, mà nên nông nỗi
này!
Joseph Brodsky on Anna Akhmatova: “Big
gray eyes. Sort of like snow leopards.”
Cặp mắt to, xám. Như báo tuyết
All literature of quality provides the reader with patterns and
insights that enable him or her—perhaps not systematically, but frequently
enough—to resist false doctrines. Poetry, in particular, is somewhat
mysteriously linked to ethics; and poetic discipline to the fortitude
of the spirit. Many poets, including Zbigniew Herbert
and Akhmatova—and her protégé, Joseph Brodsky—insisted that refusal
to succumb to evil is primarily a matter of taste. I was
of the same mind. …
Mọi văn chương, thứ hảo hạng, cung cấp - có lẽ không hệ thống,
nhưng thường xuyên, đủ - cho độc giả những mẫu mã và đốn ngộ khiến anh
ta hay chị ả - chống/cưỡng lại những học thuyết dởm.
Thơ, đặc biệt, có cái chi bí mật, khiến nó mắc mớ tới đạo hạnh,
tới kỷ luật nghiêm ngặt - người xưa thường tắm gội, ăn chay, đếch thèm
gần... đờn bà cả tháng, trước khi ngồi vào bàn, làm 1 bài thơ, là do
thế, chăng:
Rất nhiều nhà thơ, trong có Zbigniew Herbert và Akhmatova – và
nhà thơ đàn em của bà, Joseph Brodsky, hằng tâm niệm, rằng, cái sự nói
“không” với ma quỉ, với cái ác Bắc Kít – hà, hà, THNM nặng – chủ yếu,
là vấn đề của khẩu vị… “insisted that refusal to succumb to evil is primarily
a matter of taste.”.
Gấu cũng nghĩ như thế!
Ui chao, mi nhảm quá!
Mĩ là Mẹ của Đạo Hạnh.
Brodsky
Đẩy lên 1 chút nữa, cái cưỡng lại Cái Ác Bắc Kít, chủ yếu là vấn
đề “Khẩu Vị”
Thảo nào!
Đọc thơ Mít lưu vong cứ ngửi thấy gì không hạp mũi!
Note: Cần gì viện dẫn Brodsky.
Nguyễn Chí Thiện cũng phán đúng như thế!
Short measure get all sentiments in jail,
where friendship weighs less than a cigarette,
where loyalty, like a report card, spreads thin,
where self-respect a spoon of rice knocks down.
“Hụt hẫng” - tạm dịch từ ‘short measure’ - có tất cả những tình cảm
ở trong tù
Nơi tình bạn nhẹ hơn điếu thuốc,
Trung thành thì mỏng như tờ tự kiểm, hoặc, báo cáo cán bộ quản giáo
Tự trọng thì chỉ cần 1 thìa cháo, là trôi tuột vô họng!
Open up your hives, o bees, cyphers on the fringes
of childhood, honeyed inheritance of self
among others.
My grandfather and godfather carved
their pockets of solitude
by donning white suits. Meticulous, industrious natures,
each quietly worshipped a queen,
each quietly stoked my inheritance. How could I
have known the vastness
being stored up for me, how it would remain
long after the bees had flown.
The moment I was handed the comb
dripping, the stickiness, the wax
in my teeth, the overwhelming sweetness.
It's over now. The bees, long gone, belong
to barefoot gardens, deserted.
Summer no longer sleeps
one foot swollen in her ice bucket. Jars of
honey no longer arrive
from Lyon, broken in the mail.
-Maya Ribault
NY Sept 3, 2018
28. Minamata no Muneyuki
In my mountain abode
it is winter
that feels loneliest
both grasses and visitors
dry up.
29· Oshikachi no Mitsune
To pluck a stem
I shall have to guess,
for I cannot tell apart
white chrysanthemums
from the first frost.
Commentary
28
Poem 28 beautifully conflates natural and human imagery.
The word karu (in the form karenu, 'dried up', in the poem) acts as a pun
(kakekotoba) meaning both 'to wither' and '[visitors] grow infrequent'
that serves to connect the season (winter) to the poet's sense of isolation.
The word yamazato, translated here as 'mountain abode', can also mean 'mountain
hamlet', conveying more of a sense of community and therefore not quite
so isolated. The poem is a variation on one by Fujiwara no Okikaze (fl.
early tenth century):
When autumn comes
I join the crickets
in their plaintive cry,
for I know grasses and visitors
will both dry up.
(Aki kureba /musbi to tomo ni / nakarenuru /
hito mo kusaba mo / karenu to omoeba)
In poem 28, the season has changed to winter, which further
deepens the sense of physical and emotional withering. In Teika's time,
it was the forlorn scenery of both autumn and winter that poets found most
affecting, so it is not difficult to see what Teika liked about this
poem. He himself composed a variation, which he included in his private
collection, Shuiguso (The Dull Musings of a Chamberlain; 1216):
Even on the path of dreams
visitors have withered
and frost settles
on the meadow grasses
as I pass the night in sleepless wait.
(Yumeji made / hitome wa karenu / kusa no hara /
oki akasu shimo ni / musubiiretsutsu )
Minamoto no Muneyuki (d. 939) was a grandson of Emperor
Koko (poem 15). After being reduced to commoner status in 894, he held a
number of nominal provincial governorships. He was appointed a magistrate
in 939, but died shortly afterwards. Muneyuki has fifteen poems in the
imperial waka anthologies, six of them in the Kokinshit, as well as a private
collection. He is one of Kinto's Thirty-Six Poetic Geniuses.
29
Teika seems to have had a special fondness for white (see
the Introduction, p. xxii), so it is not difficult to see what must have
impressed him about poem 29. To the poet's eyes, the early-morning frost
makes the pure white chrysanthemums all but indistinguishable from the
frost itself. The poet's professed inability to tell apart the white chrysanthemums
from the whiteness of the frost was something that Heian audiences, following
in the footsteps of their Six-Dynasty Chinese predecessors, found irresistibly
elegant. Indeed, the poem is a good example of the poetic device of 'elegant
confusion' (mitate). Teika considered this one of his favourite poems and
included it in virtually all of the numerous selections of poetry that he
compiled. Common in Chinese poetry (kanshi), the chrysanthemum only began
to be used in waka around the time of the Kokinshit (tenth century).
The Meiji poet Masaoka Shiki (I867-I902) rejected this poem,
asserting that it was a fabrication based on a lie (uso no shiko), but
Heian courtiers loved the stylized and unlikely conflation of the first
frost and chrysanthemums and praised the image as being of the most refined
beauty.
Oshikochi no Mitsune (d. C.925). Although he had only a
modest career in the imperial bureaucracy, Mitsune was one of the leading
poets of his time, and his services were sought by friends and emperors
alike. He was one of the compilers of the Kokinsbu, and with Tsurayuki (poem
35), the best-represented poet in that collection; 196 of his poems were
collected in the imperial waka anthologies after the Kokinshit, including
a large number of byobu-uta (poems on screens) and poems from uta-auiase
poem contests. He is one of Kinto's Thirty-Six Poetic Geniuses.
ZBIGNIEW HERBERT
(born 1924)
THE unusually large number of Herbert's poems in this
anthology is due to the fact that they translate exceptionally well, because
of their intellectual structure. There is also, of course, the deep affinity
I feel with his writings. He was over thirty when his first book of poems
appeared. Before 1956 the price for being published was to renounce one's
own taste and he did not want to pay it. His personal qualities (good
health, toughness, an orderly mind) helped him to survive the war when
he was a member of the underground movement, and later, the period of required
political orthodoxy. The form of his poetry shows the continuity of a
line going from the pre-war Second Vanguard through Rózewicz to younger
poets, but his tone is unmistakable. If the key to contemporary Polish
poetry is the collective experience of the last decades, Herbert is perhaps
the most skillful in expressing it and can be called a poet of historical
irony. He achieves a sort of precarious equilibrium by endowing the patterns
of civilization with meanings, in spite of all its horrors. History for
him is not just a senseless repetition of crimes and illusions, and if
he looks for analogies between the past and the present, it is to acquire
a distance from his own times. His theory of art is based upon the rejection
of 'purity': to the imperturbable Apollo he opposes the howling, suffering
Marsyas, though his own reticent poetry is the opposite of a howl. I should
add that his solid humanist formation - he has a diploma in law, has studied
philosophy and history of art - explains many themes in his poems. Written
after two years spent in France and Italy, his essays (on the Albigenses,
on the Templars, on the proportions of the Greek temples in Paestum, on
the accounts of medieval masonic guilds) are linked organically to his
poetry, as are his short plays. He lives in Warsaw but visits Western Europe
from time to time.
Czeslaw Milosz: Postwar Polish Poetry
Sự kiện không bình thường, có nhiều thơ của ZH trong tuyển
tập thơ này – Thơ Ba Lan Hậu Chiến – là do thơ của ông được đám dịch giả
dịch tới chỉ, nhờ cái cấu trúc trí thức của chúng. Thứ nữa, có 1 sự rất
đỗi thân thương, của tôi, như là 1 độc giả, với cái viết của ông. Ông, quá
ba bó, khi tập thơ đầu xuất hiện. Trước năm 1936, cái giá để cho thơ của
mình được xb, là phải từ bỏ khẩu vị riêng của mình, và ZH đếch thích cái
giá nhơ bẩn, ti tiện này- đây là cái giá mà lũ Mít lưu vong chịu được, và
rất lấy làm hân hạnh, khi đem thơ, văn về trong nước, lạy lục Vẹm và lũ
đầu nậu, để được xb- Những phẩm chất cá nhân (sức khỏe OK, dẻo dai, 1 cái
đầu có trật tự) giúp ông sống sót cuộc chiến khi ông là 1 thành viên của
lực lượng kháng chiến, và sau đó, thời kỳ đòi hỏi chính trị chính thống.
Thể dạng thơ của ông, cho thấy sự liên tục, thẳng 1 đường, từ thời kỳ trước
chiến tranh Second Vanguard qua Rózewicz tới những nhà thơ trẻ, tạo giọng
thơ của ông, không thể lầm lẫn. Nếu chìa khoá thơ Ba Lan đương thời là
kinh nghiệm tập thể của mấy thập niên chót, Herbert có lẽ là người tinh
xảo nhất, kỹ năng nhất, trong cái việc diễn tả nó, và có thể gọi ông, nhà
thơ của cái gọi là "tếu táo mang tính lịch sử" - thơ của Bùi Chí Vinh có
chất này. NQT – Ông hoàn thành một thứ cân bằng bấp bênh, bằng cách đổ đầy
tràn những mẫu mã của văn minh, với những ý nghĩa – hay, những nghĩa lý,
meanings - kệ cha những ghê rợn, khủng khiếp của nó. Lịch sử, đối với ông,
không chỉ là sự lập đi lập lại 1 cách vô nghĩa, những tội ác, những ảo tưởng,
và nếu ông tìm những tương tự giữa quá khứ và hiện tại, ấy là vì ông muốn
có được 1 khoảng cách, với những thời kỳ, giai đoạn của riêng ông. Thơ của
ông được đặt để trên cái nền, là, đếch có cái gọi là “trong trắng, trinh
nguyên”, “purity”: Với 1 Apollo điềm tĩnh, ông chống lại, bằng 1 Marsyas
đau khổ, gầm rú, tuy thơ trầm lặng của riêng ông, đối nghịch với tiếng
rú.
Tôi muốn thêm vô, cái sự tạo vóc nhân bản vững chắc – ông học luật,
nghiên cứu triết và lịch sử nghệ thuật - giải thích rất nhiều đề tài
trong những bài thơ của ông. Viết, sau hai năm trải qua ở Pháp, và Ý,
những tiểu luận của ông (….) thì được liên kết 1 cái rất hữu cơ với
thơ, cũng như kịch ngắn của ông.
Apollo and Marsyas
THE real duel of Apollo
with Marsyas
(absolute ear
versus immense range)
takes place in the evening
when as we already know
the judges
have awarded victory to the god
bound tight to a tree
meticulously stripped of his skin
Marsyas
howls
before the howl reaches his tall ears
he reposes in the shadow of that howl
shaken by a shudder of disgust
Apollo is cleaning his instrument
only seemingly
is the voice of Marsyas
monotonous
and composed of a single-vowel
Aaa
in reality
Marsyas relates
the inexhaustible wealth
of his body
bald mountains of liver
white ravines of aliment
rustling forests of lung
sweet hillocks of muscle
joints bile blood and shudders
the wintry wind of bone
over the salt of memory
shaken by a shudder of disgust
Apollo is cleaning his instrument
now to the chorus
is joined the backbone of Marsyas
in principle the same A
only deeper with the addition of rust
this is already beyond the endurance
of the god with nerves of artificial fibre
along a gravel path
hedged with box
the victor departs
wondering
whether out of Marsyas' howling
there will not some day arise
a new kind
of art -let us say - concrete
suddenly
at his feet
falls a petrified nightingale
he looks back
and sees
that the hair of the tree to which Marsyas was
fastened
is white
completely
Bài thơ sau đây, đã từng được Gấu, và bây giờ, ở đây, Milosz chọn.
THE RAIN
When my older brother
came back from war
he had on his forehead a little silver star
and under the star
an abyss
a splinter of shrapnel
hit him at Verdun
or perhaps at Grunwald
(he'd forgotten the details)
He used to talk much
In many languages
But he liked most of all
The language of history
until losing breath
he commanded his dead pals to run
Roland Kowalski Hannibal
he shouted
that this was the last crusade
that Carthage soon would fall
and then sobbing confessed
that Napoleon did not like him
we looked at him
getting paler and paler
abandoned by his senses
he turned slowly into a monument
into musical shells of ears
entered a stone forest
and the skin of his face
was secured
with the blind dry
buttons of eyes
nothing was left him
but touch
what stories
he told with his hands
in the right he had romances
in the left soldier's memories
they took my brother
and carried him out of town
he returns every fall
slim and very quiet
he does not want to come in
he knocks at the window for me
we walk together in the streets
and he recites to me
improbable tales
touching my face
with blind fingers of rain
Zbigniew Herbert: The Collected Poems 1956-1998
Mưa
Khi ông anh của tớ từ mặt trận
trở về
Trán của anh có 1 ngôi sao bạc nho nhỏ
Và bên dưới ngôi sao
Một vực thẳm
Một mảnh bom
Đụng anh ở Plê Ku
Hay, có lẽ, ở Củ Chi
(Anh quên những chi tiết)
Anh trở thành nói nhiều
Trong nhiều ngôn ngữ
Nhưng anh thích nhất trong tất cả
Ngôn ngữ lịch sử
Đến hụt hơi,
Anh ra lệnh đồng ngũ đã chết, chạy
Nào anh Núp,
Nào anh Trỗi.
Anh la lớn
Trận đánh này sẽ là trận chiến thần thánh chót
[Mỹ Kút, Ngụy Nhào, còn kẻ thù nào nữa đâu?]
Rằng Xề Gòn sẽ vấp ngã,
Sẽ biến thành Biển Máu
Và rồi, xụt xùi, anh thú nhận
Bác Hồ, lũ VC Bắc Kít đếch ưa anh.
[Hà, hà!]
Chúng tôi nhìn anh
Ngày càng xanh mướt, tái nhợt
Cảm giác bỏ chạy anh
Và anh lần lần trở thành 1 đài tưởng niệm liệt sĩ
Trở thành những cái vỏ sò âm
nhạc của những cái tai
Đi vô khu rừng đá
Và da mặt anh
Thì được bảo đảm bằng những cái núm mắt khô, mù
Anh chẳng còn gì
Ngoại trừ xúc giác
Những câu chuyện gì, anh kể
Với những bàn tay của mình.
Bên phải, những câu chuyện tình
Bên trái, hồi ức Anh Phỏng Giái
Chúng mang ông anh của tớ đi
Đưa ra khỏi thành phố
Mỗi mùa thu anh trở về
Ngày càng ốm nhom, mỏng dính
Anh không muốn vô nhà
Và đến cửa sổ phòng tớ gõ
Hai anh
em đi bộ trong những con phố Xề Gòn
Và anh kể cho tớ nghe
Những câu chuyện chẳng đâu vào đâu
Vàsờ mặt thằng em trai của anh
Với những ngón tay mù,
Của mưa
Zbigniew Herbert
died a few weeks ago in Warsaw at the age of seventy-three. He is one of
the most influential European poets of the last half century, and perhaps-even
more than his great contemporaries Czeslaw Milosz and Wladislawa Szymborska-the
defining Polish poet of the post-war years.
It's hard to know how to talk about him, because he requires
superlatives and he despised superlatives. He was born in Lvov in 1924.
At fifteen, after the German invasion of Poland, he joined an underground
military unit. For the ten years after the war when control of literature
in the Polish Stalinist regime was most intense, he wrote his poems, as
he said, "for the drawer." His first book appeared in 1956. His tactic, as
Joseph Brodsky has said, was to turn down the temperature of language until
it burned like an iron fence in winter. His verse is spare, supple, clear,
ironic. At a time when the imagination was, as he wrote, "like stretcher
bearers lost in the fog," this voice seemed especially sane, skeptical, and
adamant. He was also a master of the prose poem. Here are some samples:
The Wind and the
Rose
Once in a garden there grew a rose.
A wind fell in love with her. They were completely different, he-light and
fair; she immobile and heavy as blood.
There came a man in wooden clogs and with his thick hands he plucked
the rose. The wind leapt after him, but the man slammed the door in his
face.
-O that I might turn to stone-wept the unlucky one-I was able
to go round the whole world, I was able to stay away for years at a time,
but I knew that she was always there waiting.
The wind understood that, in order really to suffer, one has to
be faithful.
Robert Hass: Now &
Then. The Poet’s Choice Columns 1997-2000
Zbigniew Herbert
mất vài tuần trước đây, ở Warsaw thọ 73 tuổi. Ông là 1 trong những nhà
thơ Âu Châu, ảnh hưởng nhất trong nửa thế kỷ, và có lẽ - bảnh hơn nhiều,
so với ngay cả hai người vĩ đại, đã từng được Nobel, đồng thời, đồng hương
với ông, là Czeslaw Milosz và Wladislawa Szymborska - nhà thơ định nghĩa
thơ Ba Lan hậu chiến.
Thật khó mà biết làm thế nào nói về ông, bởi là vì ông đòi hỏi sự
thần sầu, trong khi lại ghét sự thần sầu. Ông sinh tại Lvov năm 1924. Mười
lăm tuổi, khi Đức xâm lăng Ba Lan, ông gia nhập đạo quân kháng chiến. Trong
10 năm, sau chiến tranh, khi chế độ Xì Ta Lin Ba Lan kìm kẹp văn chương tới
chỉ, ông làm thơ, thứ thơ mà ông nói, “để trong ngăn kéo”. Cuốn đầu tiên của ông, xb năm 1956. Đòn của ông
[his tactic], như Brodsky chỉ cho thấy, là giảm nhiệt độ ngôn ngữ tới khi
nó cháy đỏ như một mảnh hàng rào sắt, trong mùa đông. Câu thơ của ông
thì thanh đạm, mềm mại, sáng sủa, tếu tếu. Tới cái lúc, khi mà tưởng tượng,
như ông viết, “như những người khiêng băng ca – trong khi tản thương, [“sơ
tán cái con mẹ gì đó”, hà hà] - mất tích trong sương
mù”, thì tiếng thơ khi đó, mới đặc dị trong lành, mới bi quan, và mới sắt
đá làm sao.Ông
còn là 1 sư phụ của thơ xuôi.
At
the age of 17, Akhmatova expressed in a letter her enthusiasm for Symbolist
poet Alexander Blok (1880-1921), in particular for his poem “The Stranger”,
which describes a poet whose muse is a prostitute and who seeks inspiration
in a pub: “It’s splendid, this interlacing of the vulgar commonplace
with the divine". Soon, her poems would gain his attention as well.
One theme entered Blok's poetry was the doom he felt hanging over
Russia. In 1918, he wrote a great poem
of vision and terror, "The Twelve,” in response to the Russian Revolution.
He died at the age of 41 in 1921, exhausted and disillusioned. Critic,
literary scholar, and translator Korney Chukovsky described Blok's appearance
in May of that year: "I was sitting backstage with him. On stage some ‘orator’
or other… was cheerfully demonstrating to the crowd that as a poet Blok
was already dead. 'These verses are just dead rubbish written by a corpse.'
Blok leaned over me and said, 'That's true. He's telling the truth, I'm
dead.' When Chukovsky him why he did not write poetry any more, Blok always
gave the same reply: "All sounds have stopped. Can't you hear that there
are no longer any sounds?”
Blok had a huge influence on Russian poetry, including schools
that were hostile to him… Akhmatova and Mayakovsky learned from him directly.
He…. transformed the Russian idiom, and as one of the most controversial
and remarkable Russian writers, [was] ‘a monument to the beginning of
a century (Anna Akhmatova)
Đọc, thì lại nhớ đến cái nick mà Xì ban cho AA: “nửa nữ tu”, “nửa
điếm”.
Một cách nào, AA thật xứng hợp với nick của Bà, đúng như ý của
Bà, khi khen bài thơ của Blok. “Kẻ Lạ”, tả một nhà thơ mà nữ thần thi
ca của chàng, là 1 em điếm, và, tìm “yên sĩ phi lý thuần” – inspiration
- ở quán đen, hay quán rượu, một hình ảnh tuyệt vời theo AA, do dung
tục, thay vì thánh thiện
Alexander Blok, ca. 1906
V.S. Naipaul, Poet of the Displaced Naipaul, Thi sĩ của những kẻ bán xới
V.S. Naipaul’s fastidiousness was legendary.
I met him for the first time in Berlin, in
1991, when he was feted for the German edition of his
latest book. A smiling young waitress offered him some
decent white wine. Naipaul took the bottle from her hand,
examined the label for some time, like a fine-art dealer
inspecting a dubious piece, handed the bottle back, and said
with considerable disdain: “I think perhaps later, perhaps
later.” (Naipaul often repeated phrases.)
This kind of thing also found its way into his
travel writing. He could work himself up into
a rage about the quality of the towels in his hotel
bathroom, or the slack service on an airline, or the
poor food at a restaurant, as though these were personal
affronts to him, the impeccably turned-out traveler.
Naipaul was nothing if not self-aware. In his
first travel account of India, An Area of Darkness
(1964), he describes a visit to his ancestral village
in a poor, dusty part of Uttar Pradesh, where an old woman
clutches Naipaul’s shiny English shoes. Naipaul feels
overwhelmed, alienated, presumed upon. He wants to leave
this remote place his grandfather left behind many years
before. A young man wishes to hitch a ride to the nearest town.
Naipaul says: “No, let the idler walk.” And so, he adds, “the
visit ended, in futility and impatience, a gratuitous act
of cruelty, self-reproach and flight.”
It is tempting to see Naipaul as a blimpish figure,
aping the manners of British bigots; or as
a fussy Brahmin, unwilling to eat from the same plates
as lower castes. Both views miss the mark. Naipaul’s
fastidiousness had more to do with what he called
the “raw nerves” of a displaced colonial, a man born in a
provincial outpost of empire, who had struggled against
the indignities of racial prejudice to make his mark, to
be a writer, to add his voice to what he saw as a universal
civilization. Dirty towels, bad service, and the wretchedness
of his ancestral land were insults to his sense of dignity, of
having overcome so much.
Cái chuyện “cà chớn, phách lối,
mất dậy…”, [fastidiousness: chảnh] của GCC - ấy chết xin lỗi,
của Naipaul - thì đúng là cả 1 giai thoại. Tôi lần
đầu gặp ông ta ở Berlin, khi nhà xb tổ chức lễ ra mắt, bản
tiếng Đức, cuốn tiểu thuyết mới nhất của ông. Một em đẹp như
tiên, nụ cười rạng rỡ, mời ông ly rượu vang trắng, chắc không
phải thứ tệ, Naipaul gỡ cái chai ra khỏi tay người đẹp, nhìn
cái nhãn bằng 1 con mắt nghi ngờ của 1 tay nhà nghề trong
việc kiểm tra thật-giả trong văn chương, nghệ thuật, rồi, trả lại
chai rượu, và nói, với 1 cái giọng dè bỉu thật rõ nét, “lát
nữa, lát nữa, em nhá… “, ông có tật cắn phải lưỡi của mình,
không phải một, nhưng mà là, vài lần!
Cung cách sống cà chờn như thế
đó kiếm ra được con đường của nó để bò vô cái viết
của ông, trong “đi và viết”. Ông có thể “tạo hứng cho chính
mình”, để làm bật ra những con giận dữ, thí dụ như, về phẩm
chất của những chiếc khăn tắm ở khách sạn, hay cách phục vụ
hành khách của mấy em “hô tét đờ le”- hostesse de l’air - hay
thức ăn tồi tệ ở 1 khách sạn, như thể chúng có những lý lẽ
rất ư là cá nhân, nghĩa là, chỉ nhắm vào riêng ông, một nhà du
lịch cực bảnh, không chê vào đâu được!
Nhưng Naipaul sẽ không là Naipaul,
nếu thiếu - cái mà ngôn ngữ bây giờ gọi là - xeo
phi, coi mình như cái rốn của vũ trụ. Trong du ký đầu tiên của
ông, An Area of Darkness, Trong Vùng Tối, 1964, ông kể về chuyến
viếng thăm cái làng tổ tiên của ông, ở 1 vùng bụi bặm ở Uttar
Pradesh, ở đó, một bà cụ già chộp đôi giày bóng lộn của ông,
và ông cảm thấy như bị áp đảo, phóng thể, bị lợi dụng. Ông muốn
rời ngôi làng mà tổ tiên của ông đã từng sống nhiều năm trước đó.
Một thanh niên xin được quá giang tới 1 thành phố gần nhất, ông lắc
đầu, cứ để tên đại lãn cuốc bộ! “Một chuyến viếng thăm vô ích, mất hết
cả kiên nhẫn, 1 hành động độc ác vô cớ, tự trách mình, một chuyến bay
vô bổ,” ông viết thêm.
Đã có những toan tính, coi
Naipaul như là 1 hình tượng ngoan cố, [như khỉ] bắt chước,
aping, những hành xử của những tên Hồng Mao cuồng tín,
tức lũ thực dân thuộc địa, hay đám Bà La Môn nhăng nhít,
không thèm ăn cùng dĩa với tầng lớp cùng đinh, hạ cấp. Nhưng
cả hai cách nhìn như thế không đáp ứng được, vào trường hợp
của Naipaul. Cái sự cà chớn mất dậy của bạn quí của Gấu – Naipaul
chứ ai nữa – thì quá cả cái mà chúng ta gọi là trời sinh tính,
hay những “cân não còn ở dạng thô, nguyên”, “raw nerves”,
của 1 tên cồ lô nhần, bị tróc gốc, một tên nhà quê, sinh ở 1
tiền đồn xa hoắc của bên ngoài đế quốc, 1 kẻ chiến đấu chống lại bất
công, những miệt thị của thiên kiến về sắc tộc, để tạo dấu cho hắn ta:
trở thành 1 nhà văn. Nghĩa là, thêm tiếng nói của mình vào cái
mà hắn ta gọi là văn minh phổ cập. Khăn tắm dơ, phục vụ tồi, và
cái sự bám dai của miền đất tổ tiên, như 1 con điả làm phiền 1 nữ thi
sĩ – THNM nặng quá rồi – là những sỉ nhục lên cái mà hắn ta gọi là
phẩm giá, “lũ chúng mi quá lắm”, chúng ta như nghe Gấu và bạn của
nó là Naipaul, lầu bầu!