|
Khí hậu ẩm ướt trong thế giới
tiểu thuyết Nguyễn Đình Toàn
Những
ngày sau này, kể từ ngày
quán cà phê La Pagode
phải đóng cửa để sửa chữa, chỗ gặp mặt dễ dàng
và quen thuộc của một số bè bạn quen thuộc
không còn nữa. Cũng không còn
trông thấy một bóng dáng gầy ốm,
gầy ốm đến nỗi không thể gầy ốm hơn được nữa, lọt thỏm
trong chiếc ghế bành thấp và rộng, một ly
trà đá hoặc trà sữa ở trên mặt
bàn, một tờ báo mở rộng che kín khuôn
mặt, và có thể, một người bạn, thời gian:
buổi chiều khoảng 4, 5 giờ, có thể sớm hơn, 4, 5 giờ, nếu
buổi chiều hôm đó là buổi chiều thứ bẩy
hoặc chủ nhật; câu chuyện trao đổi thường tầm thường,
giản dị, thứ chuyện trò của những người đàn
ông sau một ngày làm việc mệt nhọc, Toàn
thường than phiền buổi tối hôm trước không
ngủ được và phải dùng thuốc ngủ, buổi sáng
lại phải dậy sớm để viết những bài chẳng dính dáng
gì đến văn chương nghệ thuật, và để có
thêm một chút tỉnh táo, Toàn phải
dùng cà phê để đánh tan tác
dụng chậm trễ của những viên thuốc ngủ… Khi những phiền
nhiễu của công việc mưu sinh đã bị xua đuổi, Toàn
nói, Toàn không nói về tương lai,
Toàn kể chuyện lại những dòng chữ đầu tiên
của cuốn tiểu thuyết thứ nhất của Toàn, cuốn Chị Em
Hải đã bị ngắt quãng, bị gián đoạn, bởi những
cơn xuất huyết, những bất tỉnh, vì những giây phút
chới với giữa sự cố gắng sống, hoặc cố gắng chết. Tôi
bảo Toàn là chính ở trong cuốn tiểu thuyết
đầu tay của anh đó, tôi lại nhận ra tác giả,
hay nói khác đi, những nhân vật của tác
giả vẫn còn nhiều yêu thương và hy vọng, và
những vụng về của người viết lại trở nên rất hợp, rất thực,
đối với vụng về sống, vụng về suy nghĩ của những cô gái
tên Dung, tên Hải…. Trong những cuốn
tiếp theo, thứ nhân bản ngây thơ và trong sạch đó
biến mất dần, và ngay cả tình yêu cũng vậy, càng
ngày càng nhợt nhạt, rồi cuối cùng chỉ còn
là một ám ảnh hoặc một âm vang. Nhân vật Lê
trong Những kẻ đứng bên lề, nhân vật xưng
tôi, bà bạn, bà khách trong Con
Đường, họ đều làm ái tình nhiều hơn, nghĩ về
tình yêu nhiều hơn, nhưng yêu ít hơn, hoặc là
không yêu không thương nữa. Tình yêu trở
nên một cái gì đã có, đã mất,
hoặc chưa có, chưa xẩy ra, và trong cái dòng
văn chảy dài như một nguồn ý thức, trong dòng độc thoại
nội tâm, ngay cả khi những nhân vật nói với người khác,
độc giả đều nghĩ là những nhân vật đó chỉ nói
với chính họ, chỉ là ám ảnh về một cái
gì hình như có đó, làm cho không
khí trong những cuốn tiểu thuyết của Toàn tắm đẫm một
vẻ đẹp érotique, một ám ảnh hay một hoài
nhớ về một cái gì được Freud đặt tên là
Libido, một hoài nhớ về một chiều sâu thăm thẳm của con
người, một chiều sâu thăm thẳm, âm u và ẩm ướt, Miller
chẳng đã nói, chính ở cái trong cái
khoảng tối âm u và ầm ướt đó mà ông
nhận ra bóng dáng của Thượng Đế sao? Cái nguyên
nhân làm cho con người sinh ra rồi chết đi, cái
cửa dẫn vào siêu hình học và tôn giáo
đó chẳng liên quan đến bất cứ một quan niệm đạo đức nào
cả, vấn đề hiển nhiên là mọi thiên tài thì
đều đa tình, (tout génie est érotique), hoặc
nói như Platon, vị thần đầu tiên, chính là
Éros, ông thần tình ái (Le premier Dieu
est Éros) và Viết cũng là một mốt của Eros, một
khiá cạnh của dục tình vậy.
Những nhân vật của Nguyễn
Đình Toàn đều thoát ra ngoài
“huyền thoại” người-yêu-quê-hương-đau
khổ mà hầu như tất cả những tiểu thuyết Việt Nam sau
biến cố 1954 đều có, kể từ Bếp Lửa của Thanh Tâm
Tuyền, nhân vật tên Tâm tượng trưng Bếp Lửa,
tượng trưng quê hương v.v… và khi một Pasternak Việt
Nam bắt buộc phải lìa bỏ quê hương đã cố
gắng viết những câu thật bi thảm, cảm động, “Anh yêu
em, anh yêu quê hương vô cùng", tiếp đến
một cô gái tên Hà, trong Sau Cơn Mưa
của Lý Hoàng Phong, lại một em là quê
hương đau khổ, một thế hệ phải hy sinh, rồi sau nữa, nhất là gần
đây, với một số nhân vật của Doãn Quốc Sỹ (Dòng
Sông Định Mệnh, Khu Rừng Lau..) của Dương Nghiễm Mậu… Nếu
định tìm một liên quan giữa xã hội và
tiểu thuyết như một nhà xã hội học đã làm,
thí dụ như Lucien Goldmann khi nghiên cứu những tác
phẩm của Malraux chẳng hạn (Pour une sociologie du roman)
chúng ta có thể có một nhận định tổng quát
là, những nhân vật tên Thanh, tên Hà,
tên Miên (DQS)… đều là những héroines problématiques
trong một xã hội décadente, dégradée cuối cùng dẫn đến tình
trạng phân hóa hoàn toàn
như xã hội Việt Nam bây giờ.
Nhưng những nhân vật của
Nguyễn Đình Toàn thoát ra khỏi
cái không khí thời đại đó, những
nhân vật đàn bà của Nguyễn Đình Toàn
đều chỉ là đàn bà, và chỉ có
một băn khoăn, một bận tâm, đó là được hạnh phúc
trong những lần yêu đương.
Hiểu như vậy có
thể nói Toàn là một kẻ không băn khoăn
đến thời đại của mình. Nhưng thời đại của nhà văn thật
ra chỉ có tính cách như một đoạn, intrevalle,
một entre-temps, hoặc một khoảng đường hầm, một nhà
văn “sượng”, “kém hiểu biết”, chính là kẻ luôn
kêu gào, luôn luôn nói về thời của
mình. Nói đùa quá đi một chút, thời
đại cũng chỉ như những cái đinh để nhà văn treo tác
phẩm của mình, (câu nói của Alexandre Dumas, khi
bị một số người chê trách là đã hiếp dâm
lịch sử để đẻ ra những hoang thai). Gọi thời đại chỉ là tunnel,
đường hầm, chỉ là để khẳng định môtt điều là nhà
văn chỉ đến sau những biến động. Khi những biến động lịch sử đã
lắng xuống thì lúc đó nhà văn mới có
thể viết được.
Khí hậu ẩm ướt trong thế
giới tiểu thuyết Nguyễn Đình Toàn
Những ngày sau này,
kể từ ngày quán cà phê La
Pagode phải đóng cửa để sửa chữa, chỗ gặp mặt
dễ dàng và quen thuộc của một số bè bạn
quen thuộc không còn nữa. Cũng không
còn trông thấy một bóng dáng
gầy ốm, gầy ốm đến nỗi không thể gầy ốm hơn được nữa, lọt
thỏm trong chiếc ghế bành thấp và rộng, một ly
trà đá hoặc trà sữa ở trên mặt bàn,
một tờ báo mở rộng che kín khuôn mặt,
và có thể, một người bạn, thời gian: buổi chiều
khoảng 4, 5 giờ, có thể sớm hơn, 4, 5 giờ, nếu buổi chiều
hôm đó là buổi chiều thứ bẩy hoặc chủ nhật;
câu chuyện trao đổi thường tầm thường, giản dị, thứ chuyện
trò của những người đàn ông sau một ngày
làm việc mệt nhọc, Toàn thường than phiền
buổi tối hôm trước không ngủ được và phải
dùng thuốc ngủ, buổi sáng lại phải dậy sớm để viết
những bài chẳng dính dáng gì đến văn
chương nghệ thuật, và để có thêm một chút
tỉnh táo, Toàn phải dùng cà phê
để đánh tan tác dụng chậm trễ của những viên
thuốc ngủ… Khi những phiền nhiễu của công việc mưu sinh đã
bị xua đuổi, Toàn nói, Toàn không
nói về tương lai, Toàn kể chuyện lại những dòng
chữ đầu tiên của cuốn tiểu thuyết thứ nhất của Toàn,
cuốn Chị Em Hải đã bị ngắt quãng, bị gián
đoạn, bởi những cơn xuất huyết, những bất tỉnh, vì những giây
phút chới với giữa sự cố gắng sống, hoặc cố gắng chết. Tôi
bảo Toàn là chính ở trong cuốn tiểu thuyết
đầu tay của anh đó, tôi lại nhận ra tác giả,
hay nói khác đi, những nhân vật của tác
giả vẫn còn nhiều yêu thương và hy vọng, và
những vụng về của người viết lại trở nên rất hợp, rất thực, đối
với vụng về sống, vụng về suy nghĩ của những cô gái
tên Dung, tên Hải…. Trong những cuốn tiếp
theo, thứ nhân bản ngây thơ và trong sạch đó
biến mất dần, và ngay cả tình yêu cũng vậy, càng
ngày càng nhợt nhạt, rồi cuối cùng chỉ còn
là một ám ảnh hoặc một âm vang. Nhân vật Lê
trong Những kẻ đứng bên lề, nhân vật xưng tôi,
bà bạn, bà khách trong Con Đường,
họ đều làm ái tình nhiều hơn, nghĩ về tình yêu
nhiều hơn, nhưng yêu ít hơn, hoặc là không yêu
không thương nữa. Tình yêu trở nên một cái
gì đã có, đã mất, hoặc chưa có, chưa
xẩy ra, và trong cái dòng văn chảy dài như
một nguồn ý thức, trong dòng độc thoại nội tâm, ngay
cả khi những nhân vật nói với người khác, độc giả đều
nghĩ là những nhân vật đó chỉ nói với chính
họ, chỉ là ám ảnh về một cái gì hình
như có đó, làm cho không khí trong những
cuốn tiểu thuyết của Toàn tắm đẫm một vẻ đẹp érotique,
một ám ảnh hay một hoài nhớ về một cái gì được
Freud đặt tên là Libido, một hoài nhớ về một chiều
sâu thăm thẳm của con người, một chiều sâu thăm thẳm, âm
u và ẩm ướt, Miller chẳng đã nói, chính ở cái
trong cái khoảng tối âm u và ầm ướt đó mà
ông nhận ra bóng dáng của Thượng Đế sao? Cái
nguyên nhân làm cho con người sinh ra rồi chết đi, cái
cửa dẫn vào siêu hình học và tôn giáo
đó chẳng liên quan đến bất cứ một quan niệm đạo đức nào
cả, vấn đề hiển nhiên là mọi thiên tài thì
đều đa tình, (tout génie est érotique), hoặc nói
như Platon, vị thần đầu tiên, chính là Éros,
ông thần tình ái (Le premier Dieu est Éros)
và Viết cũng là một mốt của Eros, một khiá cạnh của
dục tình vậy.
Những nhân vật của Nguyễn Đình Toàn
đều thoát ra ngoài “huyền thoại” người-yêu-quê-hương-đau
khổ mà hầu như tất cả những tiểu thuyết Việt Nam sau
biến cố 1954 đều có, kể từ Bếp Lửa của Thanh Tâm
Tuyền, nhân vật tên Tâm tượng trưng Bếp Lửa, tượng
trưng quê hương v.v… và khi một Pasternak Việt Nam bắt
buộc phải lìa bỏ quê hương đã cố gắng viết những
câu thật bi thảm, cảm động, “Anh yêu em, anh yêu quê
hương vô cùng", tiếp đến một cô gái tên
Hà, trong Sau Cơn Mưa của Lý Hoàng Phong,
lại một em là quê hương đau khổ, một thế hệ phải hy sinh,
rồi sau nữa, nhất là gần đây, với một số nhân vật
của Doãn Quốc Sỹ (Dòng Sông Định Mệnh, Khu
Rừng Lau..) của Dương Nghiễm Mậu… Nếu định tìm một liên
quan giữa xã hội và tiểu thuyết như một nhà xã
hội học đã làm, thí dụ như Lucien Goldmann khi
nghiên cứu những tác phẩm của Malraux chẳng hạn (Pour
une sociologie du roman) chúng ta có thể có
một nhận định tổng quát là, những nhân vật tên
Thanh, tên Hà, tên Miên (DQS)… đều là
những héroines problématiques
trong một xã hội décadente, dégradée cuối cùng dẫn đến tình
trạng phân hóa hoàn toàn như xã
hội Việt Nam bây giờ.
Nhưng những nhân vật của Nguyễn Đình
Toàn thoát ra khỏi cái không khí
thời đại đó, những nhân vật đàn bà của
Nguyễn Đình Toàn đều chỉ là đàn bà,
và chỉ có một băn khoăn, một bận tâm, đó
là được hạnh phúc trong những lần yêu đương.
Sài Gòn có phải
là 'Hòn ngọc Viễn Đông'?
Trương Thái Du Gửi tới
BBC Tiếng Việt từ Sài Gòn
Cái tên Hòn Ngọc Viễn Đông, là
Tẩy ban cho Sài Gòn, và quả đúng như
thế, và sở dĩ được như thế, thì vì nhiều lý
do, trong có cái gọi là "mentalité" của
dân Miền Nam, và cái gọi là “văn minh”
của Tẩy.
Tẩy đối xử với dân Miền Nam ngang hàng, không phân biệt. Điều
này được những nhà văn, thí dụ hai đấng, là
Graham Greene, trong "Ways of Escape" đã có những dòng
ca ngợi thần sầu về
Sài Gòn, và Maugham, trong bài viết về
Huế, có trên Tin Văn.
Và quả đúng là quá khứ không
thể nào lập lại, và điều này phần lớn là
do Bắc Kít. Cái độc, cái ác của chúng
làm biến đổi xã hội Miền Nam đến tận gốc rễ, không
làm sao gượng lại được nữa.
HUẾ
HUE IS A pleasant little town with
something of the leisurely air of a cathedral city in the West of England,
and though the capital of an empire it is not imposing. It is built
on both sides of a wide river, crossed by a bridge, and the hotel is
one of the worst in the world. It is extremely dirty, and the food is
dreadful; but it is also a general store in which everything is provided
that the colonist may want from camp equipment and guns, women's hats
and men's reach-me-downs, to sardines, pate de foie gras, and Worcester
sauce; so that the hungry traveler can make up with tinned goods for the
inadequacy of the bill of fare. Here the inhabitants of the town come
to drink their coffee and fine in the evening and the soldiers of the
garrison to play billiards. The French have built themselves solid, rather
showy houses without much regard for the climate or the environment; they
look like the villas of retired grocers in the suburbs of Paris.
The French carry France to their colonies
just as the English carry England to theirs, and the English, reproached
for their insularity, can justly reply that in this matter they are
no more singular than their neighbors. But not even the most superficial
observer can fail to notice that there is a great difference in the
manner in which these two nations behave towards the natives of the
countries of which they have gained possession. The Frenchman has deep
down in him a persuasion that all men are equal and that mankind is
a brotherhood. He is slightly ashamed of it, and in case you should
laugh at him makes haste to laugh at himself, but there it is, he cannot
help it, he cannot prevent himself from feeling that the native, black,
brown, or yellow, is of the same clay as himself, with the same loves,
hates, pleasures and pains, and he cannot bring himself to treat him
as though he belonged to a different species. Though he will brook
no encroachment on his authority and deals firmly with any attempt the
native may make to lighten his yoke, in the ordinary affairs of life he
is friendly with him without condescension and benevolent without superiority.
He inculcates in him his peculiar prejudices; Paris is the centre of the
world, and the ambition of every young Annamite is to see it at least once
in his life; you will hardly meet one who is not convinced that outside
France there is neither art, literature, nor science. But
the Frenchman will sit with the Annamite, eat with him, drink with him,
and play with him. In the market place you will see the thrifty Frenchwoman
with her basket on her arm jostling the Annamite housekeeper and bargaining
just as fiercely. No one likes having another take possession of his house,
even though he conducts it more efficiently and keeps it in better repair
that ever he could himself; he does not want to live in the attics even
though his master has installed a lift for him to reach them; and I do not
suppose the Annamites like it any more than the Burmese that strangers hold
their country. But I should say that whereas the Burmese only respect the
English, the Annamites admire the French. When in course of time these peoples
inevitably regain their freedom it will be curious to see which of these
emotions has borne the better fruit.
The Annamites are a pleasant people to
look at, very small, with yellow flat faces and bright dark eyes,
and they look very spruce in their clothes. The poor wear brown of
the color of rich earth, a long tunic slit up the sides, and trousers,
with a girdle of apple green or orange round their waists; and on their
heads a large flat straw hat or a small black turban with very regular folds.
The well-to-do wear the same neat turban, with white trousers, a black
silk tunic, and over this sometimes a black lace coat. It is a costume
of great elegance.
But though in all these lands the clothes
the people wear attract our eyes because they are peculiar, in each
everyone is dressed very much alike; it is a uniform they wear, picturesque
often and always suitable to the climate, but it allows little opportunity
for individual taste; and I could not but think it must amaze the native
of an Eastern country visiting Europe to observe the bewildering and vivid
variety of costume that surrounds him. An Oriental crowd is like a bed
of daffodils at a market gardener's, brilliant but monotonous; but an
English crowd, for instance that which you see through a faint veil of
smoke when you look down from above on the floor of a promenade concert,
is like a nosegay of every kind of flower. Nowhere in the East will you
see costumes so gay and multifarious as on a fine day in Piccadilly. The
diversity is prodigious. Soldiers, sailors, policemen, postmen, messenger
boys; men in tail coats and top hats, in lounge suits and bowlers, men in
plus fours and caps, women in silk and cloth and velvet, in all the colors,
and in hats of this shape and that. And besides this there are the clothes
worn on different occasions and to pursue different sports, the clothes
servants wear, and workmen, jockeys, huntsmen, and courtiers. I fancy
the Annamite will return to Hue and think his fellow countrymen dress very
dully.
Somerset Maugham: The Skeptical Romancer
Bắc Kít rêu rao giải
phóng Nam Kít. Sự thực, chúng đem tới, và
tiêm chủng vào khí hậu con người Nam Kít cái
độc cái ác bản chất của chúng, và lấy đi,
những cái chúng không bao giờ có, và
được hưởng, là tự do, dân chủ, sống thoải mái giữa
con người với con người.
Hãy thử đọc 1 đoạn Somerset Maugham viết, là biết:
The Frenchman has deep down in him a persuasion that all men are
equal and that mankind is a brotherhood. He is slightly ashamed of it,
and in case you should laugh at him makes haste to laugh at himself, but
there it is, he cannot help it, he cannot prevent himself from feeling that
the native, black, brown, or yellow, is of the same clay as himself, with
the same loves, hates, pleasures and pains, and he cannot bring himself
to treat him as though he belonged to a different species. Though he will
brook no encroachment on his authority and deals firmly with any attempt
the native may make to lighten his yoke, in the ordinary affairs of life
he is friendly with him without condescension and benevolent without superiority.
He inculcates in him his peculiar prejudices; Paris is the centre of the
world, and the ambition of every young Annamite is to see it at least once
in his life; you will hardly meet one who is not convinced that outside
France there is neither art, literature, nor science. But the Frenchman will
sit with the Annamite, eat with him, drink with him, and play with him.
In the market place you will see the thrifty Frenchwoman with her basket on
her arm jostling the Annamite housekeeper and bargaining just as fiercely.
No one likes having another take possession of his house, even though he
conducts it more efficiently and keeps it in better repair that ever he could
himself; he does not want to live in the attics even though his master has
installed a lift for him to reach them; and I do not suppose the Annamites
like it any more than the Burmese that strangers hold their country. But
I should say that whereas the Burmese only respect the English, the Annamites
admire the French. When in course of time these peoples inevitably regain
their freedom it will be curious to see which of these emotions has borne
the better fruit.
Tẩy thực dân đối xử với Nam Kít, như thế, trong khi
lũ Yankee mũi tẹt sau khi lấy được Miền Nam, đối xử với họ như thế nào?
Cái chuyện Bắc Kít không hề biết đến cái
gọi là tự do, dân chủ, người đối xử như người với người,
là sự thực, và là chuyện thường ngày ở cả
xứ Mít hiện nay.
Sự kiện chưa từng biết đến dân chủ là gì, là
lịch sử bốn ngàn năm của xứ Bắc Kít, và cũng là
cái chuyện của xứ Nga Xô. Nói 1 cách ẩn dụ,
thì đây là câu chuyện Bóng Đêm
Giữa Ban Ngày, được Koestler, bằng con mắt của 1 nhà văn,
cô đọng nó vào 1 cuốn sách mỏng dính.
Trong bài viết mới nhất về nó, nhân nguyên tác
mới tìm lại, Michael Scammell viết:
Like other European Communists, Koestler had struggled to make sense
of these trials, and having utterly failed to do so, he handed in his Party
card. He started his novel in an attempt to decipher the tortured logic
of the confessions, taking as his hero a Bukharin-like disillusioned high
Party official, Nikolai Salmanovich Rubashov. In the course of the novel
Rubashov is interrogated by two secret police officials, the “good cop”
Ivanov (a former friend) and the “bad cop” Gletkin (a younger, robotic apparatchik),
who between them force him to review his life as a Party leader and convince
him that by following his ideals he has disobeyed the Party line and has
violated his oath of loyalty. In Party-speak, he was guilty of counterrevolutionary
activities. Broken by the logic of his interrogators, Rubashov listlessly
confesses at a public trial and is taken to a prison cellar where he
is executed with a bullet in the head. The novel’s provisional title was
“The Vicious Cycle” and after that “Rubashov.”
Những vụ án dởm, mà Koestler dựa vào chúng,
để xây dựng tác phẩm, vẫn đang hàng ngày xẩy
ra ở Xứ Mít VC.
Cái tít của cuốn sách, thoạt kỳ thuỷ là
“Vòng Tròn Xấu Xa, Ma Quỉ”, rồi “Rubashov”, rồi “Bóng
Đêm Giữa Ban Ngày”.
Michael Scammell viết, thật khó mà tin rằng, 1 nhà
văn lại đẻ ra vài ấn bản khác nhau như thế, về tác
phẩm đầu tay của mình: It’s hard to believe the same author could
have produced two such different versions of his own novel, until one remembers
that Koestler was working from the English edition the second time around.
In the intervening four years he had learned to think and write in English
himself, which helps to explain why the discrepancies were so wide. When
he ran into trouble with his translation into German he consulted some native
German speakers for advice and showed a sample to Rudolf Ullstein, scion
of the great German publishing house (for which Koestler himself had worked
in the 1930s). Ullstein noted that Koestler was using “a great deal of
foreign words instead of German expressions” in his translation and asked
for permission to change them into idiomatic German. There is irony here,
for the English translation Koestler worked from is itself full of German
words and phraseology, a neat reversal. After further drudgery, Koestler
acknowledged his limitations and asked another German friend to revise
the entire translation for him, but the final version, with all its weaknesses,
was still his.
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/albums/72157664271167813
1966
Một tờ báo thiếu nhi ở Sài Gòn
năm 1972: Mây Hồng, không rõ tên chủ nhiệm
chủ bút. (Hình: Viên Linh cung cấp)
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=224895&zoneid=16
“Mây Hồng” là báo
thiếu nhi của ông Nhàn, chủ nhà xb Vàng
Son, địa chỉ & tòa soạn là nhà in Cao Văn Luận, số 32 Nguyễn
Bỉnh Khiêm. Chủ bút Từ Kế Tường.
Nhờ tờ báo, và nhờ ông Nhàn
cần 1 người lo dịch thuật nên Nguyễn Mai, do nhớ ơn GCC sửa
bài & đăng bài trên trang VHNT Tiền Tuyến,
bèn chạy đến nhà ới 1 tiếng.
Nhà GCC ở kế đó, số 29 NBK.
Không phụ tờ báo và sau đó
dịch sách cho ông Nhàn, Gấu chắc chắn ngỏm
ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa, Nhà Bè
Mémoirs
@ KT's
Đây là cái
note của KT, kèm cuốn sách của anh. Sau đó,
là chuyến đi Tây đầu tiên, cũng thời gian
đó, bạn quí HPA đang ở Tây.
Có 1 kỷ niệm thật tếu, là, khi
đến phi trường chẳng làm sao nhận ra KT, thế rồi
có một bà tiến tới gần, hỏi, có phải
Gấu Đực & Gấu Cái đó không.
Bà xã KT.
Bà nói, tôi đã
nói với ông KT, là khó nhận ra
nhau lắm, vì anh ở Canada qua, xa nhau bao nhiêu
năm, dễ gì nhận ra nhau. Bà nói thêm:
Nhưng khi HPA qua, thì nhận ra
ngay.
GNV ngạc nhiên quá, hỏi,
tại sao. Bà trả lời, cứ thấy ai gầy nhom, trông
như đang đói ăn, là biết liền.
Ui chao, đám Việt Minh,
khi về Hà Nội, thời kỳ đánh Tây, bị bắt,
đúng là do cực khổ quá mà ra.
Anh nào cũng ốm nhom,
xanh lét, và nhất là, đều thèm phở.
Thế là đám
mật thám Tây chờ sẵn ở mấy tiệm phở, tóm
thằng nào là y chang vừa ở rừng về!
Khi gặp Faulkner, Gấu bèn
nhận ngay là thầy - hay ngược lại, ông bèn nhận ra Gấu
đúng là đệ tử của ông - linh cảm ngay ra một điều là,
ông này sẽ dậy mình viết văn. Linh cảm ngay rằng thì
là, dòng độc thoại nội tâm, dòng ý thức
mà do ông là một trong những người khai sáng,
không chỉ hợp với tạng người như Gấu, mà còn có
thể, là một cơ may, thay đổi hẳn văn chương Việt Nam, vốn trọng cách
viết những câu ngắn, từng ý từng ý, hết ý này
mới dám nhẩy qua ý khác, trong khi với Faulkner,
ý tưởng, câu kệ trùng lấp, chìm ẩn,
giấu mặt, chỉ những độc giả sành điệu, chịu khó, chịu
gian khổ cùng với người viết, thì mới nhận ra (1).
Có những hình ảnh,
khi xuất hiện, là chỉ để đấy, cho khỏi quên, chờ đến đúng
lúc mới nhập vào văn mạch.
Còn Graham Greene, đọc ông
như 1 cách học tiếng Tây, phải đến già, đọc
lại, Gấu mới nhận ra đây là một trong những ông
thầy dậy văn chương của mình.
*
Eric Ormsby, khi điểm A Study in Greene: Graham Greene and the art
of the novel, của Bernard Bergonzi, và Articles in Faith: The collected ‘Tablet’ journalism of Graham Greene,
[TLS, số đề ngày 15 Tháng Chạp 2006], cho rằng,
miền giả tưởng Greeneland ngày càng dễ nhận ra, chẳng
khác gì một Wessex của Hardy, hay một Yoknapawpha
County, của Faulkner, mặc dù Greene chẳng ưa cái nhãn
hiệu này.
Hơn thế nữa, Greeneland là
một thứ "quê hương", miền giả tưởng mà chúng
ta mang theo cùng với chúng ta. Cho dù nó
tít mù ở Phi Châu, xa lắc mãi Mexico,
chúng ta nhận ra liền, nói chi đến Đông Nam Á,
đến một Phượng của Người
Mỹ Trầm Lặng, và Sài Gòn: Chúng
là trạm ngưng cuối cùng, ga chót, của cuộc hành
trình đạo đức của thế kỷ chúng ta.
Ông [Eric Ormsby] viết: Greeneland is a demoralized
landscape, Greeneland là quang cảnh quê ta, đã
bị hư ruỗng, thoái hóa, mất mẹ đạo đức.
Đây chính là hình ảnh 1
nước Mít, sau 1975.
(1) Nhóm "Sáng Tạo",
trong những cuộc thảo luận, khi tấn công Tự Lực Văn Đoàn,
đã không nhận ra yếu tố câu kệ như trên
[từng câu ngắn, sáng sủa, mạch lạc] của nó. Khi
coi, với TLVĐ, chỉ là vấn đề ngôn ngữ, tới Sáng
Tạo chúng tôi, mới có thứ văn chương của ý
thức huỷ diệt sáng tạo, vô tình nhóm ST
đã đề cao TLVĐ.
Bởi vì văn chương, nói cho cùng,
chỉ là vấn đề ngôn ngữ. Đây là điều
Roland Barthes nhận ra, khi đã quá chán thứ
văn chương dấn thân của đám hiện sinh.
*
Cảnh tượng quê ta, the "Greeneland",
thì hư ruỗng. Những chi tiết trần trụi, ngay cả khi lẩn
lút, vưỡn bầy ra điều này. Cuốn “The Power and the
Glory” bắt đầu: “Ngài Trench bước ra ngoài đường, trong
nắng chói lòa, và bụi trắng xóa của xứ
Mexico. Mấy con kên kên, từ trên mái nhà,
dửng dưng vô hồn nhìn xuống: thằng cha này chưa
chết, thịt chưa rữa, chưa bốc mùi”. Tuy Greene vẫn được kể như
là một nhà văn với con mắt của một nhà điện ảnh,
những dòng trên cho thấy, quyền năng của chúng,
không phải chỉ do sự quan sát sắc bén, mà còn
do cay đắng đến dã man, tàn bạo, của dòng chót.
Ở những nhà văn kém tài hơn, sẽ trở thành
cải luơng, thành hề, thành vãi linh hồn, nhưng
Greene, vốn là một chuyên viên bậc thầy, cắt đánh
rụp ba cái thứ khóc lóc ỉ ôi, ngay cả khi
ông ló mòi dễ dãi với chúng. Đây
là cái chất dửng dưng vô hồn, của những loài
chuyên ăn thịt người chết, được đẩy lên đến tận đỉnh, theo
nghĩa, rắn độc không còn biết cắn ai, bèn nhè
chính cái lưỡi mình mà cắn!
Kể từ khi Greene mất vào năm
1991, và lần kỷ niệm lần thứ 100, năm sinh của ông,
vào năm 2004, tiểu sử của ông được quá chú
ý, như muốn hất bỏ phần sáng tác qua một bên.
Tiểu sử, hồi ký, thêm bộ tiểu sử khổng lồ, “được phép
của tác giả”, gồm ba cuốn, của Norman Sherry. Tuy nhiên,
vẫn còn một câu hỏi làm bực người đọc, đó
là bản chất Ky Tô giáo của Greene, nó ra
làm sao.
Ngay cả câu khẳng định nổi tiếng
của ông, đại ý, tôi phải kiếm ra một tôn giáo,
để đo lường con quỉ ở trong tôi, câu này cũng
gây bực mình, có khi còn là do
sự cố ý của chính người nói ra: Greene vốn là
một thầy, trong trò đùa hóm hỉnh như vậy. Một
kẻ tự huyền hoặc, cứ lấp la lấp lửng về chính mình.
Những khuyng hướng, sắc thái
như thế, được sử dụng vào trong tiểu thuyết, làm
nổi bật cái “mép bờ nguy hiểm”, the “dangerous edge”
của chúng.
Về cuối đời, Greene định nghĩa mình,
kêu như chuông, một tay vô thần Ky Tô
giáo, a “Catholic atheist”. Tuy nhiên, có
một sự miễn cưỡng, về phần ông. Bởi vì, với Greene
cũng như với nhiều người Ky Tô, niềm tin là một cái
gì liên quan tới ước muốn, ý chí. Và
ý chí, thì cũng có khi mờ nhạt đi, yếu
đi, để rồi lại mạnh lên, sau đó. Nhiều người chỉ trích
Greene, Ky Tô giáo của ông quá hạn hẹp,
chỉ chú trọng tới địa ngục và sự trầm luân. Nhưng
những bài tiểu luận tình cờ, tản mạn của Greene, trong
Aticles of Faith,
cho thấy, khác. Niềm bí ẩn về Nhập Thế mới làm
Greene đau đầu, hơn là Lửa Địa Ngục.
Khi đọc cuốn "Nửa Đêm" của Julian
Green, ông [Greene] viết, tay đồng nghiệp người Tây của ông
“có thể tả một cái dù khô dần đi dưới ánh
lửa bập bùng, làm sao cho trở thành hình ảnh
của trọn một kiếp nhân sinh”. Điều này, Greene cũng đã
làm. Miền Greeneland có những cú thần sầu
như vậy. Thần sầu như ánh lửa chập chờn hong ấm một cây
dù ướt sũng nước mưa.
Theo nghĩa đó, ngay
cả mấy chú kên kên đang ngồi trên đầu me-xừ
Trench kia cũng tượng trưng cho những sự kiện khủng khiếp, the appalling
facts, về Nhập Thế. (1)
Viết
Blog NL
một khoảnh khắc lớn trong lịch
sử phê bình văn học của Việt Nam: sự xuất hiện của
Đỗ Long Vân
cái nhìn của ĐLV
ngay lập tức đã thể hiện tinh tuý của "cơ cấu luận":
để mở đầu tiểu luận này, ĐLV dùng hình ảnh "chảy
nước", vì mọi thứ ở Hồ Xuâ...n Hương đều là
chảy nước từ trong ra ngoài, từ đó dẫn tới mối quan
hệ nội giới-ngoại giới
ĐLV cũng sản sinh những cách
nói xuất chúng: người ta hay "sống điêu trên
một thế giới xa nguồn"
quyển sách "chính
thức" in năm 66 ở nhà Trình Bầy, nhưng trước đó
nó đã xuất hiện lần đầu tiên trên tạp
chí Đại Học ở Huế, số 37 tháng Hai 1964
Mùa thu sót lại
“Ở đây giờ chỉ còn
lại màu nâu ánh lên trong nắng và
mùi lá sồi khô nhẹ nhàng thoang thoảng.
Hôm qua và hôm nay trời ấm nhưng hồi trong tuần
sáng thứ Năm đã có cơn tuyết đầu mùa, đủ
đọng lại trên sân nhà chừng một hai giờ đồng hồ
cho đến khi nắng lên”
*
Xin chào bác
Trụ. Chắc bác chê cái câu này
viết thiếu chủ từ hả bác.
Cần gì chủ từ cho 1 câu
văn như vậy.
"Khói củi ướt nhóm
trong lò bốc lên màu xám trong buổi
chiều đầy hơi nước biển mù mù như sương". Câu
này, trong "Pleiku một chút gì để nhớ" cũng
không có chủ từ.
Có thể nói, câu
nào không có chủ từ là cực hay của
Bà Tám!
Khi NQT tôi tập tành
viết, cũng viết kiểu này, do học từ W. Faulkner, nhưng
câu của NQT tôi cực dài, cũng bắt chước Faulkner,
thí dụ, trong truyện ngắn Mộ Tuyết, trích:
Mộ Tuyết
Ba Xuyên, lần viếng thăm
hồi bắt đầu đi làm, những năm tập sự của cuộc đời gã
chuyên viên kỹ thuật, ngày hai buổi, tại Ty
Trung Ương, Cơ Xuởng Vô Tuyến Điện, số 11 đường Phan Đình
Phùng, Sài Gòn; chuyên lo việc sửa chữa,
tu bổ máy móc, đồ dùng kỹ thuật từ các
nơi gửi về; lâu lâu, do nhu cầu công vụ, được biệt
phái tới những đài địa phương, để giúp đỡ người
trưởng đài, thường chỉ là những hiệu thính viên,
biết sử dụng máy móc, nhưng không biết, và
cũng không có phận sự sửa chữa khi trục trặc, cần làm
gấp tại chỗ, đại loại như máy nhận bỗng yếu, rè, nhiều
tạp âm, khi nghe được, khi không; máy phát
đột nhiên ngưng, không chịu phát tín hiệu,
không biết vì lý do gì, hoặc bị cháy,
nổ, cần gấp một máy khác thay thế cùng chuyên
viên lắp đặt… Tất cả những công việc như thế thường chỉ mất
một hai ngày làm, do đó thời gian trù tính
cho mỗi chuyến đi thường trên dưới mười ngày, nhiều lắm nửa
tháng. Trừ những ngày mới tới, bắt tay ngay vô việc,
cặm cụi lo tìm kiếm, sửa chữa, những ngày còn lại,
là để viếng thăm, làm quen thành phố.
Một thành phố không
có gì đáng nhớ (khi cố gắng muốn nhớ lại),
có một người trưởng đài người loắt choắt nhưng tính
tình thật niềm nở, đã lập gia đình, sau bữa
ăn, hoặc khi rảnh rỗi, người chồng (người trưởng đài) ưa kể
cho khách nghe, về quãng đời đã qua của mình
(thời còn trẻ, những năm tháng giang hồ, những năm
phục vụ trong quân đội Pháp, lý do giải ngũ, trường
hợp lập gia đình…), hỏi khách tốt nghiệp đã lâu
chưa, hồi còn ở Bắc quê vùng nào, khi đã
tới giờ ngồi vào bàn làm việc, thường là
với đài chính (Sài Gòn), hoặc khi đã
hết câu chuyện để kể, hay để nói, như sực nhớ tới hiện
tại, ông khuyên khách đừng đi quá xa vượt
phạm vi châu thành, cười cười, khi người vợ ít nói
cùng mấy đứa nhỏ đã lui vào nhà trong, nói,
ở đây chỉ có những cô Mai Liên, khách
phải nghĩ một hồi lâu mới hiểu chủ nhà định nói tới
những cô gái nước da ngăm đen ở vùng này
Sự thực câu văn không
phải không có chủ từ, mà là, sử dụng
cả 1 cụm từ, trong có động từ còn nguyên mẫu,
infinitive verb, làm chủ từ. Kiểu viết này thường
được dùng cho dòng văn độc thoại nội tâm, dòng
ý thức… Sorry, dài dòng, nhưng biết đâu
nhờ vậy cách viết này sẽ được các nhà văn
Việt khai phá thêm.
NQT
Cám ơn Bác. Thật
là cảm kích đã được Bác đọc, lại còn
được Bác khen rất khéo. Nhưng Bác khen quá
lời Tám không dám nhận sợ người đọc mắng cho.
Chữ nghĩa của Tám không đầy lá mít làm
gì dám so sánh với Faulkner và mong nhà
văn Việt khai phá thêm.
Bác có lẽ thích
khuynh hướng lãng mạn nên thích văn tả cảnh.
Tám thì nghĩ sao viết vậy thôi. Cảm ơn Bác
bao giờ cũng nói những lời tốt đẹp.
Tks. NQT
Sự thực, tôi không
thuộc khuynh hướng lãng mạn, và cũng không
hẳn thích văn tả cảnh. Nhưng mấy câu tôi trích
dẫn, nó “nói lên” tài miêu tả của
người viết: sắp xếp lại sự kiện đúng như sự "tưởng tượng" của
mình.
Dẫn ý Kafka, để làm
rõ thêm:
Viết như thế chỉ là
miêu tả?
Proust nói, những gì đã sống
đều mong được sống lại. Miêu tả là làm sự vật
sống lại, theo sự “sắp xếp” của người viết.
Như vậy “cách” miêu tả rất quan trọng?
Đó là quan niệm của Kafka, kỹ thuật
chính là linh hồn của văn chương. (1)
Saigon ngày
nào
của GCC
"Những con dã tràng"
trên tạp chí Chiều Hướng Mới (chỉ ra một số)
của sinh viên Đà Lạt, Huỳnh Phan Anh chủ trương,
have fun,
NL
Tks All There. NQT
Nhớ, bà cụ thân sinh ông
anh nhà thơ, TTT & ông em, bạn C, đọc, lắc đầu,
thằng này bịnh!
Đọc lại, thì phát giác
ra rằng thì là, thời gian đó, đã tụng
kinh La Nausée của Sartre rồi.
Roquentin, trong Buồn Nôn (La Nausée) của
Sartre, tới thư viện thành phố Bouville để tra cứu tài
liệu viết một cuốn sách về cuộc đời hầu tước Rollebon. Anh
gặp Autodidacte, một nhân vật đọc sách theo vần abc,
cuối cùng bị viên quản thủ thư viện "cấm cửa", vì
giở trò "ve vuốt" một em nhỏ.
"Tôi sẽ chẳng bao giờ đến đây nữa", anh ta
nói trong khi máu chẩy dài xuống áo
và cổ. Roquentin cũng giã từ thiên đàng.
Anh có cảm tưởng đã sống cạn đời mình với giấc
mơ nhân bản. Anh cũng quá chán lịch sử, luận đề này
nọ và cuối cùng được cứu vớt, nhờ "tiểu thuyết". Anh mơ
tưởng sẽ viết một câu chuyện "như nó có thể xẩy
ra, đẹp, cứng như thép và sẽ làm mọi người hổ thẹn
vì cuộc sống của họ".
[nhà xb HDP]
Kafka, Những năm quyết định.
Đám điểm sách,
nhà văn, phê bình gia, toàn thứ dữ, khen
cuốn này thấu trời, đành phải bệ về!
Chapter 23
Literature, Nothing but Literature
I have known for many years
That not writing
is the hardest and longest part of this profession.
-ILSE AICHINGER,
EISKRISTALLE
Nhiều năm, nhiều năm, tớ ngộ
ra rằng thì là
Không viết là cái phần
căng nhất, dài nhất, trong cái nghề này.
Thì cũng sống để viết
[THT], sống để kể chuyện [Garcia Marquez], không viết thì
ngứa lắm [tên K]…
Nhưng
quái làm sao, bảnh hơn nhiều!
Trên tờ The New Yorker,
Dec 15, 2014 có 1 bài về 1 tay chuyên viên
khí tượng, làm Gấu nhớ đến thời gian trơ cu lơ 1 mình,
trong những ca gác đêm, trên Đỉnh Cồn, Đài
Liên Lạc VTD thoại quốc tế, viết “Kiếp Khác”, “Những
Ngày Ở Sài Gòn”, và mơ tưởng viết 1 cuốn
tiểu thuyết “Mắt Bão”…
Một vị thân hữu, ở trong
nước, trong khi khui quật cái mỏ văn chương Miền Nam trước
1975, gặp được những bài viết cũ của Gấu, bèn gửi cho,
với lời còm, thí dụ, về bài “nghĩ về phê
bình”, bài này bây giờ đọc vẫn thấy được.
Gấu viết ra ở đây, chẳng để khoe,
mà chỉ để chứng minh, bạn viết, bất cứ cái gì,
là phải có cái gì của riêng bạn.
Với sáng tác, thì thường là
ở trong cái air, cái ambiance, có khi, ở,
chỉ 1 cử chỉ, của 1 nhân vật trong truyện. Hình ảnh
anh chàng đứng bên lu nước, khư khư ôm bọc quần
áo, dội lên bầu trời hỏa châu, của 1 tên
Mít, lỡ độ đường, đếch nhà dám chứa, mà
chẳng khủng sao.
Viết, tưởng dễ, mà dễ
thật, biết chữ là biết viết, nhưng cực khó là
vậy. Trong đời Gấu, khen rất nhiều người, nhưng những đấng nổi tiếng,
thứ đồ dởm, là không có Gấu!
Chỉ nội 1 hình ảnh đó - người đàn
ông ôm cái bọc quần áo- đủ phán TTT là nhà
văn, nhà thơ tham dự cuộc chiến, của cuộc chiến rồi.
Đấng THT, trong bài viết
được trang Gió O giới thiệu, tỏ ra rất ư là bực mình
về TTT, khi ông đếch làm thơ được nữa, và phán,
bảo ông này là nhà văn của Miền Nam
OK, thời chiến, đếch được.
TTT cũng đã từng thú
nhận, trong 1 bài thơ tự trào, chưa từng bắn 1 phát
súng. Khi ông ra trường Thủ Đức, thì cũng sợ
chết như ai, bèn làm chân gác kho xăng,
nhờ bà cụ năn nỉ ông Đại Tá Út, chồng cô
em gái.
Ông Đại Tá Út này, cũng đã
xin cho thằng em trai của Gấu được về làm văn phòng,
thay vì làm lính tác chiến, nhưng ông
Thiếu Tá, Sếp của nó, chưa kịp ra lệnh làm sự
vụ lệnh thuyên chuyển, thì đã tử trận.
Bạn đâu cần phải cầm cây
súng, thì mới là nhà văn của cuộc chiến.
Vả chăng, cầm súng, làm thơ, viết văn,
mà như... kít, thì cũng... hỏng!
Khi TTT ra trường, làm
lính gác kho xăng, Gấu, ngồi với Mai Thảo, tại Quán
Chùa, nhân nhắc tới sự kiện trên, MT lắc đầu,
"nó" mà đi lính thực sự, thì phải biết.
Ông cũng tiếc cho bạn của mình.
Theo GCC không phải như
vậy. Một vị độc giả, cũng nhà văn, cũng sĩ quan VNCH, biểu
Gấu, mấy cái truyện ngắn của anh, viết ở Sài Gòn,
ở Quán Chùa, thời kỳ Mậu Thân, không phải
viết từ trận địa, mà sặc sụa mùi cuộc chiến, cần gì
phải ra trận mới viết được.
Tks. NQT
Source
"Những con dã tràng" trên
tạp chí Chiều Hướng Mới (chỉ ra một số) của sinh viên
Đà Lạt, Huỳnh Phan Anh chủ trương,
have fun,
NL
Tks All There. NQT
Có Phạm Phú Minh! Không biết có
phải PPM của tờ Diễn Đàn Thế Kỷ?
Dương Châu Thảo là Dương Văn Ba, sau là
dân biểu, mới mất.
Anh bị Nguyễn Văn Linh chơi, nhằm dằn mặt Hồ Tôn
Hiến, Sáu Dân.
Đòn này lập lại, với cú Trọng Lú
đá đít y tá dạo Ba X.
Đừng hòng Bắc Kít thay đổi.
Huỳnh Thanh Tâm là Huỳnh Phan Anh. Dynamô
là Đinh Ngọc Mô. Lý Minh, thi sĩ, thơ đăng Văn
một thời.
Khi cả đám
nhẩy lên Đà Lạt học Sư Phạm, tôi đã ra
trường đi làm công chức Bưu Điện. Rồi Huỳnh Phan Anh làm
đặc san văn nghệ cho trường, lấy tên là Chiều Hướng Mới.
Lần gặp lại mới đây, tại Paris, anh nhắc tôi mới nhớ tên
số báo đó. Anh tự hào cho biết thêm: sinh
viên làm báo đặc san, mượn tiền của mấy linh mục
giáo sư, vậy mà bán có lời!
Bài tiểu luận đầu tay của anh, là trên
Chiều Hướng Mới: Văn Chương và Kinh Nghiệm Hư Vô.
Truyện ngắn đầu tay của tôi: Những Con Dã Tràng.
Đây cũng là nơi đăng truyện ngắn đầu tay của Nguyễn
Nhật Duật: Huyền. Kỷ niệm tức cười về Huyền, tôi đã viết
lại, trong bài Một Chuyến Đi. Tác giả truyện ngắn đã
không hề thay tên riêng Huyền bằng bất kể một từ
khác, và nhà in đành phải nhờ Huỳnh Phan
Anh, nhân dịp về thăm gia đình ở Sài Gòn,
mang lên đủ những con chữ cần thiết. Sau này đọc Kundera,
khi viết về Kafka, ông đã phân tích "tai họa"
mà những nhà dịch thuật Kafka qua tiếng Pháp, đã
tự ý thay đổi chữ cái K (trong Joseph K) bằng những nhân
vật đại danh tự khác. Theo Kundera: không thể thay thế được!
Hay nói theo Steiner: "Trong bảng mẫu tự về cảm tính và
tri giác của nhân loại, chữ cái K vĩnh viễn thuộc
về, chỉ một người."
Tôi cũng muốn mô phỏng Steiner: Trong cái
bảng abc tình ái của anh bạn Duật, mẫu mực, mô
phạm ngay từ hồi "đó đó", Huyền là... Huyền. Không
thể thay thế được!
Sau truyện ngắn đó, Duật nghỉ hẳn viết. Ra trường,
đi dậy học, mãi đến khi Viên Linh làm tờ Khởi
Hành, anh mới xuất hiện trở lại, qua những bài phê
bình, biên khảo, đọc sách... Anh đoạn tuyệt với
truyện ngắn, như thể: trong thể loại này, vĩnh viễn chỉ có
một truyện ngắn, và nó vĩnh viễn thuộc về... Huyền!
Đọc lại, có khác, bản in sau này,
trên Văn, Sài Gòn và sau này,
ở hải ngoại, trên Tin Văn.
Số phận của nó, cũng ly kỳ. Gửi cho Sáng
Tạo. Tính tin, nhưng sập tiệm. Thấy trong mục Hộp Thư của
tờ Văn Nghệ, dù không gửi. Vứt sọt rác. Chắc thế.
Rồi xuất hiện trên Chiều Hướng Mới.
bốn mươi năm dương nghiễm mậu và tự truyện nguyễn
du
http://damau.org/archives/35745
Note: Bài viết này, với riêng GCC,
rởm.
Cái tệ nhất
của bài viết là, Vũ Hạnh, mà chính
đồng chí nằm vùng cùng với ông ta, Đào
Hiếu, đã phải đổi tên cho đúng với ông
ta, là Vô Hạnh: Một tên VC nằm vùng,
quá rành văn học Miền Nam, nhơ bẩn như thế, mà
lôi ra để đôi co với DNM, 1 cách nào là
làm nhục anh chứ hay ho gì đâu.
Hơn nữa, và điều này thật quan trọng,
là tác giả không đọc được DNM, theo nghĩa,
không chỉ ra được thứ văn chương mà DNM viết, là
văn chương ám dụ, với cái sở đoản của nó, phải
là những bậc thầy như Borges mới trị nổi [Phép Lạ Bí
Ẩn mà không ghê sao], hay Kafka, những truyện ngắn
của ông đều có tính ám dụ. Viết không
tới, chúng biến thành 1 thứ ám dụ cởi truồng.
Có thể nói, như Rushdie nói, trong bài
viết Ảnh Hưởng, mà TV đã giới thiệu bản tiếng Việt,
ngụ ngôn [hay ám dụ] là 1 hình thức văn học
tàn nhẫn nhất....
Một độc giả Da Mùi, nhận xét về truyện
ngắn của DNM. Chính trị nhiều hơn văn chương. Hầu hết
Mít lấy văn chương bày tỏ lập trường chính
trị mắc phải lỗi lầm này, ngay cả đấng viết bài.
Chưa ra đời là đã sắm cho mình
một vai rồi!
Những Vòng Đai Xanh, Mặt Trận Sài
Gòn của ông ta có tí văn chương
nào đâu, trong khi với những bậc thầy như Borges,
như Kafka, cái gọi là ám dụ, là do người
đọc nhận ra cho chính họ, cho thời của họ.
Trong truyện ngắn Y Sĩ Đồng Quê, câu
nói của cô Rose, cô người làm, nói
ông chủ chẳng đúng là của 1 em Bắc Kít,
khi bị ông chủ hi sinh cho Tầu Phù, đổi lấy cặp
ngựa để vượt Trường Sơn kíu nước ư?
damau.org
online literary magazine, tạp chí văn chương Da Màu,
văn chương không biên giới, văn học Việt Nam
damau.org
Đấng này, bài đăng trên Da Mùi
chưa đủ đã, thế nào cũng phải trình chính
uỷ NN, xin được góp mặt trên Văn Vịt!
manhhai
SAIGON, 7 May 1968 - Đại tá
Lưu Kim Cương tại vành đai phía Tây Nam sân
bay TSN
Location: RVN, Tan Son Nhut. Photographer:
SP5 J.F. Fitzpatrick, Jr. A Vietnamese Air Force Col, and
the Tan Son Nhut CO, (right), fire a 50 cal. machine gun into
enemy positions in the Old French Cemetery from atop a tank on
the southwestern perimeter of Tan Son Nhut Air Base.
Một Đại tá Không quân
VN Chỉ huy trưởng căn cứ TSN (bên phải), bắn đại liên
.50 vào vị trí địch tại Nghĩa trang QĐ Pháp
từ trên một xe tăng tại vành đai phía tây
nam Căn cứ KQ Tân Sơn Nhứt, [đó là Đại tá
Lưu Kim Cương]
7 May 1968
Những ngày Mậu Thân căng
thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám
riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng
khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành
phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu. Trong
những giờ phút lặng câm nhìn bóng
mình run rẩy cùng với những thảm bom B52 rải chung
quanh thành phố, trong lúc cảm thấy còn
sống sót, vẫn thường tự hỏi, phải yêu thương cô
bạn một cách bình thường, giản dị như thế nào
cho cân xứng với cuộc sống thảm thương như vậy...
Đợt trình diện đó có
đủ mặt "anh hào". Thì vẫn đám bạn
bè từng ngồi chung bàn ở quán Cái
Chùa, cùng ngửi mùi mực in quán
Văn đường Phạm Ngũ Lão. Quán có ông
chủ già rất lịch lãm, và ưu ái anh
em văn nghệ, chẳng bù cho ông thư ký tòa
soạn Trần Phong Giao, bảo hoàng hơn vua, lúc nào
cũng nhăn nhó trong cách tính trang, tính
tiền nhuận bút, và nhất là trong việc giúp
đỡ những người chưa thành danh muốn nhờ bảng hiệu nhà
xuất bản Nguyễn Đình Vượng. Cậu thanh niên hình
như chưa từng bỏ sót một số báo Văn, "văn kỳ thanh" nào
Nguyễn Xuân Hoàng, nào Huỳnh Phan Anh... lần này
gần như gặp đủ mặt. Sau khi cậu ta tự tử chỉ hùi hụi tiếc một
điều, nếu biết trước đã kéo cả bọn tới trình diện.
Bởi vì Huỳnh Phan Anh, bị ám ảnh bởi những ngày
"đổ mồ hôi nơi quân trường thay vì đổ máu
nơi trận địa", cộng thêm những lời hù dọa của những anh
chàng ra vẻ hiểu biết những trò "huấn nhục" sắp tới, khiến
căn bệnh bao tử đột nhiên lên cơn, đêm nào
cũng dùng cái thùng nước lèo của mi làm
chiếc gối; còn Nguyễn Xuân Hoàng vốn bô
trai nên lúc nào cũng quanh quẩn bên mấy
nữ tiếp viên câu lạc bộ; cuối cùng chỉ có
còn mi, để quên đi nỗi nhớ, để đỡ bồn chồn chờ ngày
nghỉ phép cuối tuần gặp lại Sài-gòn, gặp lại cô
bạn, đã thân cận người bạn nhỏ mê văn chương và
có thể còn mê làm cách mạng, còn
mong mỏi cái chết của mình có thể sẽ có
ích, nếu không gây một tiếng vang nào đó
thì ít ra cái mạng sống này cũng do ta quyết
định. Nhưng những người Quân Cảnh đã mau chóng xóa
sạch dấu vết, nếu còn chăng, đối với mi, là khuôn
mặt trẻ thơ không chút dấu hiệu cho biết đây là
người được Thần Chết tuyển chọn, không thông qua cuộc chiến...
Đêm, vẫn đêm đêm,
như hồn ma cố tìm cách nhập xác, như tên
trộm muốn đánh cắp thời gian đã mất, mi một mình
trở lại Sài-gòn, quán Cái Chùa.
Cõi khác
Lưu Kim Cương, Gấu có gặp 1 lần,
hình như cũng đã kể ra rồi, trong 1 bữa ăn
nhà hàng, ở Khu Chợ Cũ, mà khổ chủ là
LKC, khoản đãi đám nhà văn nhà thơ,
mà khách mời danh dự của bữa tiệc, là Nguyễn
Mạnh Côn. Gấu ăn ké, qua Nguyễn Đình Toàn.
Cũng có màn giới thiệu GCC với LKC, trong 1 lúc
tình cờ, chứ không phải chủ ý. Cũng 1 tay xì
phé, hình như NDT nói. Ông hỏi lại,
mòng hả. NDT cười, quả thế. LKC chắc là 1 tay cự phách
về xì phé.
Thời gian đó, mới quen NDT. Theo
anh đi la cà. Lần tới dự bữa nhậu ở nhà Cung
Tiến, là nhảm nhất. Ngay bây giờ nhớ lại, vẫn thấy
nhảm. Không được mời mà cũng mò tới. Thấy mặt
Cung Tiến ngớ ra, là đã thấy nhói 1 phát,
ở đúng chỗ nhói 1 phát. Nhưng anh lịch thiệp
đổi liền bộ mặt qua vồn vã. Và còn khen Gấu
viết phê bình, đúng giọng Mít. Anh thú
thiệt, tôi viết có cái giọng kinh điển, không
được như GCC.
Gấu nghĩ, anh nói thực lòng.
Có ông anh nhà thơ.
Ông đúng là khách mời. Ông
cũng bực, nhưng không nói ra.
Đó là lần đầu tiên
Gấu được uống rượu, rót ra từ cái bình
bằng sành, trong 1 cái ổ rơm. Ôi chao, rượu
đã ngon, nhưng thần sầu sao bằng cái bình
sành để trong ổ rơm, với 1 thằng Bắc Kít, nhà
quê, nghèo đói, đã từng đào
trộm khoai lang ở cánh đồng làng!
Ui chao, lục báo cũ, lôi ra
được 1 bài "thần tiên", Khói Thánh,
[ML Juin 2007, về Juilen Gracg, tên cổ điển cuối cùng]
A chaque jour suffit son tabac
Mỗi ngày 1 bi, đủ rồi
Nhớ tôi, người chơi, mấy bi thuốc?
manhhai
Hanoi 1959 by Rév Miklós - Cô gái
bán cành đào Tết ở chợ Đồng Xuân
Hà Nội, 1959, ngày
nào của GCC.
Chỉ thấy mưa rơi trên nền cờ đỏ
hình manhhai,
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/albums/72157663992564939
Nam Phương hoàng hậu @ Paris
& Bà Nhu & Bà Thiệu
Đệ Nhất Phu Nhân Mít. Thiếu Bà Hồ!
hình manhhai
Tên
của cuộc chiến
Làm cho UPI, dần dần trong tôi
nẩy sinh một tình cảm quái gở. Mỗi lần có
một phóng viên, nhiếp ảnh viên mới, là
tôi tự hỏi, tay này chịu được bao lâu?
Lần nhiếp ảnh viên người Nhật, tên Mine,
mới tới Sài-gòn, tôi lắc đầu tự nhủ thầm,
đúng là tên tiền định! Chân ướt chân
ráo, anh đã được "đãi ngộ": đang ở một đồn
binh Mỹ, một chiếc C.130 bay ngang, bị ngay pháo bên dưới
cắt thành hai mảnh.
Hai năm qua đi, hết hạn, anh trở về Tokyo. Tưởng
là thoát, không ngờ anh phải qua Việt Nam,
thế hai tuần, cho một đồng nghiệp đi phép. Anh bị chết cháy,
trong thiết vận xa M.113, khi trúng mìn.
Viết/Đọc mỗi ngày
Follow
Khi nói
về chuyện Mỹ hay Tàu xâm lược Việt Nam, xâm
lược để làm gì, con bé hàng xóm
nhà em bảo: Mỹ nó khai thác đc ối thứ trong
thời gian "chiếm đóng" ở miền Nam.
Nhà em bảo, mày nói phải có dẫn
chứng. Mỹ khai thác cái gì? Tài liệu nào
nói về vấn đề này? Có tin cậy đc ko?
Nó im, nhưng có vẻ ấm ức, có lẽ nghĩ
ko có lợi, tại sao Mỹ nhảy vào?
Nhà em đi tìm thông tin trên gúc.
Đại ý mới lơ mơ rằng, Việt Nam chỉ là một điểm trong
chiến dịch toàn cầu của Mỹ, nhằm ngăn chặn sự phát triển
của chủ nghĩa cộng sản. Chưa tìm thấy tài liệu nào,
cho thấy Mỹ khai thác tài nguyên của VN để chở
về Mỹ. Có thể nhà em chưa tìm thấy, nhưng nếu
có, cả hệ thống chính trị của csvn chắc ko để yên.
Còn TQ đc lợi gì thì kết quả lù
lù ra đó. Dân mình tiêu thụ từ cái
tăm của nó đấy. Nó mà bực, dân ta ko có
tăm mà xỉa đâu.
Note: Mẽo
nhảy vô xứ Mít vì "thiện ý" của chúng.
Bắc Kít nhử nó vô, bằng cách phịa ra cú
Diệm đầu độc tù VC ở Phú Lợi, nơi nhốt VC, sau 1954,
thay vì tập kết, thì ở lại.
Phịa ra
để lấy cớ thành lập MTGPMN.
Mẽo hoảng quá, nhảy vô, vì hiệu ứng
domino, mất Miền Nam thì mất luôn cả Đông Nam
Á.
Đây
là đề tài của cuốn Người Mỹ Trầm Lặng, nói nôm
na là Cái Ác Bắc Kít vs Thiện Ý
Mẽo.
Hai món này, cùng độc như nhau
ssay ·
The Mekong
Requiem for a river
Khóc một dòng
sông
Note: Tuyệt cú mèo.
In teaching his students
that change was the one true constant, the philosopher
Heraclitus told them that no one ever steps in the same
river twice. At the second step both man and river are not what
they once were. In space and in time, from narrow gorges to
salty seas and from great empires to impoverished peasantry,
the river at Mr Guo’s feet encompasses more change than most.
These new developments, though, feel like something more profound.
Flow means change, but it also brings identity, because it embodies
continuity. As the river is stilled, precious identities risk being
lost for ever.
Trong khi dạy đệ tử, đổi
thay mới là cái vĩnh hằng, Thầy Triết
Đào, ấy chết xin lỗi, Thầy Heraclitus phán,
không ai bước xuống cùng 1 con sông hai lần.
Cú thứ nhì bước xuống, là cả người lẫn
con sông đã thay đổi rồi, đã không
còn như xưa nữa..
The delta
A river stills,
the seas rise
Eventually, all rivers empty into oceans; water comes
together with other waters. But for this river, at
this delta, the sense of an eternal return is lessened,
that of an ending heightened. The seas, driven by a century
of global industry, rise higher, while for the sake of a little
more industrial power, the gifts of the river are being squandered.
Life as it has been is not life as it will be. The days of
stepping into the river are numbered.
1 Year Ago Today
Bài viết: FB CGDL
Tks. NQT
Khách quan mà nói thì
không khó khăn gì, nhưng với cách
thức như vậy trông không giống một nghĩa trang dân
sự càng không giống một di tích lịch sử. Bên
trong cây cối mọc cao lẫn cỏ dại lúp xúp chen
chúc giữa những dãy mộ và lấn tràn
ra đường khiến không khí càng cô tịch
và hoang tàn, u uất. Theo tui hiểu, thì với
tập tục Á Đông, người Việt rất tối kỵ mồ mả cha ông
bị rễ cây đâm vào bởi ai cũng tin rằng như thế
sẽ làm đau đớn, khó chịu linh hồn người chết và
con cháu sẽ không thể sống yên hay làm
ăn phát lộc được. Bỗng nhớ tới chuyện nhà của một đứa
bạn học có cha chết trận được chôn ở đây. Nhiều
năm nay gia đình muốn bốc mộ mang về quê nhưng không
được phép. Nó bảo, nghe đâu có cả thầy
bên Tàu về ếm; những tử sĩ chôn ở đây hồn
không thể siêu thoát, con cháu mấy đời sau
cũng không thể ngóc đầu lên được. Thật ra thì
cần gì thầy với bùa, bản thân nó khi ấy
đi thi đại học trầy trật tới mấy lần mới vô được vì dính
trong diện đối tượng gia đình có người tham chiến chế độ
cũ.
Lại nhớ tới chuyện Ngũ Viên.
Ông tên tự là Tử Tư người nước Sở thời
Xuân Thu, cha và anh đều bị Sở Bình Vương
giết hại. Ngũ Viên đã trải qua bao gian truân
vất vả, lưu lạc sang nước Ngô giúp Hạp Lư giết
chết Ngô Vương Liêu chiếm được ngôi
vua. Về sau, Ngũ Tử Tư cùng Ngô vương Hạp
Lư dẫn quân tiến đánh nước Sở, nước Sở
bị thất bại. Khi ấy Ngũ Tử Tư râu tóc trắng xóa,
Sở Bình vương cũng đã chết; ông bèn đào
mộ lên rồi dùng roi đồng đánh luôn ba
trăm cái vào thi thể của Sở Bình vương xong
chặt mất đầu để báo thù cái tội
giết cả nhà mình khi trước. Người bạn Thân Bao
Tư của ông nghe được tin này bèn sai người đem thư
sang cho Ngũ Tử Tư, trong thư viết: "Ngay đến người chết
anh cũng không tha, làm như vậy thật quá
tàn nhẫn". Ngũ Tử Tư xem thư xong liền nói
với người đưa thư rằng: "Tôi nhờ anh về nói lại với
Thân Bao Tư là tôi chẳng khác nào một
người đi đường, trời đã gần tối mà đường đi
còn xa lắc xa lơ, nên tôi mới làm cái
việc nghịch với lẽ trời này". Trong tâm thế người
chiến thắng, việc đối xử với những kẻ thua cuộc, thất thế – cho dù
đã chết, là vấn đề hết sức tế nhị. Nó có thể
cho thấy sự tự tin, lòng bao dung, nhân tâm và
tình người; nhưng mặt khác, cũng có thể cho thấy
thái độ hằn học, và vẫn còn tư tưởng thù hận.
Nghĩa tử là nghĩa tận. Nói theo cách Ngũ Tử Tư,
thì nếu đường đã rộng đẹp thênh thang rồi thì
hà cớ gì không làm những việc hợp với lẽ
trời. Cư xử với kẻ thù như những người bạn, điều này
còn tốt hơn bất cứ sức mạnh và quyền lực nào;
đó là điều không phải ai cũng làm được!
1 Year Ago Today
Kiệt và Thuỳ gặp nhau ở Âu Châu
trong năm học cuối cùng của Thùy. Thùy bị gia đình
gọi về khi bà mẹ ngã bệnh nặng hấp hối. Bà cụ qua
khỏi nhưng lại bị bán thân ...
“Bếp Lửa,” là từ biến động 1954 mà ra,
và cùng với nó, là định nghĩa: Nhà
văn là kẻ đến sau biến động.
"Một Chủ Nhật Khác", không đến sau mà
đến trước biến động:
Không ai có thể hiểu nổi, bằng cách
nào, vào những ngày sôi động như thế, TTT
đã hình dung ra được 1 kẻ bỏ chạy, thoát cuộc chiến,
để rồi bò về, để chết, cái chết của tên sĩ quan
Ngụy, bị chính đồng đội của mình, bắn chết, vì lầm
là VC.
Gấu có 1 anh bạn, cũng cán sự Bưu Điện,
nhưng thuộc loại đàn em, cũng làm tại Đài Liên
Lạc VTD số 5 Phan Đình Phùng, Saigon, vào những
ngày “biển máu” đó, đang được học bổng tu nghiệp
ở Paris. Anh nhất định đòi về. Tẩy nói, mi ở đây
luôn đi, anh nói, tao phải về, nếu giả như vợ con tao có
bề gì, làm sao tao sống?
Cuốn này, nhờ Nguyễn Đông Ngạc mà
có được. Trước khi đi xa, anh dặn bà vợ, đưa cho GCC.
Thế là GCC bèn đưa lên net. Lần ông
anh mất, gặp bạn C, bạn cho biết, chị H. cằn nhằn hoài, tại
làm sao mà chú Trụ đưa lên lưới, cũng không
nói với anh Tâm 1 tiếng, Gấu bèn bỏ xuống, sau lại
nghĩ, anh Tâm khi đó chưa đi xa, nếu anh bực, thì
đã phôn, hoặc mail, thế là lại đưa lên!
1 Year Ago Today
GCC đọc Y Uyên ngay khi anh xuất hiện, và,
đúng như tên tác phẩm của anh, Bão
Khô, văn của anh khô quá, khác
hẳn thứ văn phong nhão nhẹt, đầy nước, đầy “cảm tín...
See More
GCC đọc Y Uyên ngay khi anh xuất hiện, và,
đúng như tên tác phẩm của anh, Bão
Khô, văn của anh khô quá, khác hẳn
thứ văn phong nhão nhẹt, đầy nước, đầy “cảm tính”, đầy than van, của mấy đấng khác!
Tuy nhiên, vẫn có 1 cái gì đó
thiếu, một hình ảnh, một viễn ảnh, như chữ GCC hay dùng,
trong trường hợp này. (1)
Thí dụ, hình
ảnh anh chàng lỡ độ đường lom khom với bọc quần
áo, bên lu nước, trong Dọc Đường của
Thanh Tâm Tuyền.
Hay hình ảnh
mấy nấm mồ, trong câu văn của Nguyễn Hải Hà, khi
viết về thành phố Pleiku, mà tác giả chưa
từng tới:
Trước khi thấy biển tôi thấy cái nghĩa
địa nhỏ có chừng chục ngôi mộ của người tị
nạn.
Nhưng mới đây, nhân đọc Bắc Đảo, thì
GCC mới hiểu ra là, có 1 thứ thiếu, của chính
chữ, chữ Mít.
Cái mà Y Yuyên, và những
nhà văn như ông thiếu, chính chữ Mít,
thiếu!
"History decomposes into images, not into narratives."
Walter Benjamin, trích dẫn bởi Coetzee.
Lịch sử vỡ ra thành hình ảnh, không
phải bằng tự sự.
Cả 1 cuộc vượt biển khủng khiếp như thế, đọng vào
hình ảnh, vài nấm mồ, trấn ngự biển cả như
1 chân trời lừng lững phía sau nó.
Hình ảnh tên Mít lỡ độ đường,
là hình ảnh lũ Mít lưu vong sau này,
không nơi nào dám chứa!
[Chứa nó, là nó biến nước đó,
xứ đó, thành bãi đánh hàng, sao?]
Cái hình
ảnh mà Mít cần, nếu đọc bài của CGDL,
trên, là 1 tên VC, tay đầy máu Ngụy,
cởi trần, ra nghĩa địa Ngụy quỳ lạy, như dưới đây:
Trên Tin Văn, GCC đã
từng đề nghị tên già, chính uỷ NN, làm
việc này!
(1)
Lần đó, theo Joseph đi gặp Đỗ Long Vân,
khi đó là anh lính truyền tin tại Đài
Phát Tín Phú Lâm, xin bài
viết Truyện Kiều ABC. Hình như Gấu
đứng ngay đó, đọc loáng thoáng, vớ được
câu này:
Cái mới nếu có chẳng qua là
ở trong một cách đọc…
Và Gấu biết, bài viết
kể như xong: Ta sẽ đọc Bếp Lửa ở mức không độ của
nó, vứt mẹ tất cả vào xọt rác, nào
ý thức lạc loài, nào thân phận nhược
tiểu, nào Malraux...
Trong một lần đi cùng NTiV lên Montreal,
nhậu với một tay chuyên về điện ảnh, tay này
cho biết, có một người bạn không hề bỏ một bài
Tạp Ghi nào của Gấu [khi đó viết cho NMG, trên
tờ Văn Học], nhưng Gấu đoán, ông bạn này là
chính ông ta.
Trong lúc nhậu, chủ nhà hỏi Gấu,
anh viết một bài viết như thế nào. Và Gấu trả lời, tất
cả những bài viết của Gấu đều là cóp nhặt, đều là
kết hợp của đủ thứ hầm bà làng, cho đến khi
Gấu có được một cái "vision" choàng lên
tất cả.
Với bài Biển, "vision" của nó, là
chi tiết về cát.
Với bài Bếp Lửa, cái vision
của Gấu chiếu về cuốn của Barthes: Độ không của
cách viết.
Bài
viết Bếp Lửa kết thúc bằng câu:
Người ta
có thể đọc hoài một cuốn sách, nhưng không chỉ
có một cách đọc cuốn sách đó.
Nếu người
viết có một "viễn ảnh" về bài viết, khi viết,
thì người đọc, cũng có một viễn ảnh, về bài
viết, khi đọc.
Đọc một bài
thơ, bài văn, như thế nào?
Hãy
đọc nó, như là một viễn ảnh, của riêng
bạn, về nó.
Và
như thế, viễn ảnh còn là chìa khoá,
password của riêng bạn, để mở ra bài viết
Có
lẽ, chẳng ai có thể dậy bạn, đọc một bản văn.
Có
thể, có những gợi ý, nhưng đọc nó như
thế nào, là tùy ở bạn.
1 Year Ago Today
Thơ Mỗi Ngày
Underground Poems
Poems on the Underground The Wider World
... See More
Tôi rất thích đọc những tài
liệu của báo Văn, và những bài phê
bình đăng trước 75 của ông, như bài viết
về Nguyễn Xuân Hoàng và Thanh Tâm
Tuyền. Những tài liệu đặc sắc này đã giúp
tôi kiếm đọc lại những tác phẩm của các nhà
văn này. (Hiện tôi đang đọc Bếp Lửa của Thanh Tâm
Tuyền và hy vọng sẽ có dịp chia sẻ với ông ở
vị trí một người đọc tác phẩm khoảng 60 năm sau lần
xuất bản đầu tiên).
Một lần nữa, cám ơn ông.
Kính chúc ông mạnh khoẻ.
Trân trọng,
Đinh Từ Bích Thuý
Tks. Chúc Mừng Năm Mới
NQT
I Am Becoming
My Mother
Yellow/brown woman
fingers smelling always of onions
My mother raises rare blooms
and waters them with tea
her birth waters sang like rivers
my mother is now me
My mother had a linen dress
the colour of the sky
and stored lace and damask
tablecloths
to pull shame out of her eye.
I am becoming my mother
brown/yellow woman
fingers smelling always of onions.
Lorna Goodison
Tôi đang trở thành má tôi
Người đàn bà /vàng/nâu
Mấy ngón tay lúc nào cũng
có mùi hành
Má tôi trồng bông
lạ
Tưới chúng bằng nước trà
Ngày sinh của bà nuớc reo như
sông
Má tôi bây giờ là
tôi
Má tôi có
chiếc áo dài bằng lanh
Màu trời
Bà trữ dây vải, lụa
tạp dề
Để lấy nỗi tủi hổ khỏi mắt
Tôi trở thành má
tôi
người đàn bà/vàng/nâu
Ngón tay sặc mùi hành
Bà cụ GCC @ Nghĩa Trang
Quân Đội Gò Vấp, lần đưa xác thằng em trai
từ Sóc Trăng về mai táng
Em tôi nằm xuống với một
viên đạn ở trong đầu. Mấy người lính kể lại, chuẩn
uý không kịp đau đớn. Lời trối trăng nghe như gió
thoảng lại: "Chắc tao chết mất..." Trung đội vi hành tuần
tra vòng đai phi trường Sóc Trăng. Khi nghe tiếng súng,
theo phản xạ, em tôi chúi đầu về phía trước.
Chiếc nón sắt quên không buộc rớt xuống và
một viên đạn trong tràng AK từ bên sông bắn
hú họa xuống mặt sông, dội lên, xớt qua vai rồi
hết đà nằm luôn trong ót. Viên bác
sĩ quân y nói với tôi, ông đã không
lấy viên đạn ra vì sợ làm nát khuôn
mặt. "Chuẩn ý Sĩ không kịp ghi địa chỉ cấp báo.
Chúng tôi phải nhờ Bưu Điện liên lạc với Sài-gòn.
Ngoài mấy bức hình chụp lúc tẩm niệm, chuẩn uý
không để lại gì cả. Quần áo, đồ dùng cá
nhân, poncho... đều đi theo với chuẩn uý."
Có, có , chuẩn
uý Sĩ có để lại một bà mẹ đau khổ như bất
cứ một bà mẹ nào có con trai tử trận, một
người anh trai để mang xác em về nghĩa trang quân đội
Gò Vấp mai táng, một đứa cháu còn nằm
trong viện bảo sanh, người chú vô thăm lần đầu tiên
và cũng là lần cuối cùng, như để tìm dấu
vết thân thương, ruột thịt, trước đi vĩnh viễn bỏ đi...
Em tôi còn để lại
một thành phố Sài-gòn trong đó
có tuổi trẻ của tôi, của em tôi, thấp thoáng
đâu đó nơi đầu đường, cuối chợ Vườn Chuối, ngày
nào ba mẹ con dắt díu nhau rời con tầu khổng lồ Marine
Serpent, miệng còn dư vị hột vịt lộn, người dân Sài-gòn
trên những ghe nhỏ bám quanh con tầu, chuyền lên
boong, trong những chiếc giỏ lủng lẳng ở đầu những cây sào
dài. Hai anh em mồ côi cha vừa mới mất Hà-nội,
ngơ ngác nhìn thành phố qua những đống rác
khổng lồ nơi đại lộ Hàm Nghi, qua ánh điện chói
chang, sáng lòa trên mặt sông, trên
những con tầu đậu nối đuôi nhau suốt hai bên bờ vùng
Khánh Hội, và đổ dài trên những con lộ thẳng
băng. Qua những lần đổi vai đòn gánh của bà mẹ,
từ cháo gà, miến gà, tới cháo lòng,
bún riêu, bánh cuốn... Qua ánh mắt thất
vọng của Người. Bốn anh chị em, bây giờ chỉ còn hai đứa,
vậy mà cũng không nuôi nổi. Cuối cùng cả ba
mẹ con đành lạc lối giữa những con hẻm chi chít, chằng chịt
vùng Bàn Cờ. Tôi đi làm bồi bàn cho
tiệm chả cá Thăng Long, làm trợ giáo, cố gắng
tiếp tục học. Em tôi điếu đóm, hầu hạ một ông cử
già, bà con với anh Hoạt, chồng người chị họ. Anh Nguyễn
Hoạt, tức Hiếu Chân, bị bắt chung với Doãn Quốc Sĩ, sau mất
ở trong khám Chí Hòa, chính quyền CS bắt phải
hủy xác thành tro, trước khi mang ra khỏi nhà tù.
Một Sài-gòn trong
có quán cà phê Thái Chi ở
đầu đường Nguyễn Phi Khanh, góc Đa Kao. Bà chủ quán
khó tính, chỉ bằng lòng với một dúm
khách quen ngồi dai dẳng như muốn dính vào
tuờng, với dăm ba tờ báo Paris Match, với mớ bàn ghế
lùn tịt. Trên tường treo một chiếc dĩa tráng
men, in hình một cậu bé mếu máo, tay ôm
cặp, với hàng chữ Pháp ở bên dưới: "Đi học hả?
Hôm qua đi rồi mà!"
Đó là nơi em tôi
thường ngồi lỳ, trong khi chờ đợi Tình Yêu và
Cái Chết. Cuối cùng Thần Chết lẹ tay hơn, không
để cho nạn nhân có đủ thì giờ đọc nốt mấy
trang Lục Mạch Thần Kiếm, tiểu thuyết chưởng đăng hàng kỳ
trên nhật báo Sài-gòn, để biết kết
cục bi thảm của mối tình Kiều Phong-A Tỷ, như một an ủi mang
theo, thay cho những mối tình tưởng tượng với một cô Mai,
cô Kim nào đó, như một nhắn nhủ với bạn bè
còn sống: "Đừng yêu sớm quá, nếu nuốn chết trẻ."
Chỉ có bà chủ quán là không quên
cậu khách quen. Ngày giỗ đầu của em tôi, bà
cho người gửi tới, vàng hương, những lời chia buồn, và
bộ bình trà "ngày xưa cậu Sĩ vẫn thường dùng."
Handbag
My mother's old leather handbag,
crowded with letters she carried
all through the war. The smell
of my mother's handbag: mints
and lipstick and Coty powder.
The look of those letters, softened
and worn at the edges, opened,
read, and refolded so often.
Letters from my father. Odour
of leather and powder, which ever
since then has meant womanliness,
and love, and anguish, and war.
Poems on the Underground
Ruth Fainlight
Túi xách tay
Cũ, bằng da, của má tôi
Chất chứa trong đó
là
Những lá thư bà
mang theo cùng với bà
Suốt cuộc chiến
Mùi bạc hà,
mùi dầu cù là, mùi mồ hôi
Những lá thư,
góc quăn, mở gấp nhiều lần,
Chữ bạc dần
Thư của ba tôi
Túi da, kể từ
đó, nặng mùi nhất,
Là mùi
đàn bà, tình yêu, thống khổ và sợ
hãi.
Nhà cô bạn lúc
này đã dời vô Chợ Lớn. Căn nhà
cũ, khu chung cư Nguyễn Thiện Thuật, tuy không bị thiêu
rụi trong biến cố Mậu Thân nhưng cũng không còn
có thể ở được. Phần hồn của nó đã chết theo
cả khu, còn chút nào cô gái
đem theo cùng với cô về cuộc đời mới, một buổi tối làm
như tình cờ ghé qua, thấy tất cả đều lạ mặt.
Cõi
Khác
Bức
hình, do cô bạn, từ phía trong
nhà, chụp, những ngày trước Mậu Thân.
Lần đầu nhìn, NKL [anh bạn học
từ thời trung học] gật gù, thằng cha nào
mà đẹp trai thế?
manhhai
Saigon 1968 - Photo by John F. Cordova -
Saigon 1968 - ngã tư Bà Huyện Thanh Quan - Ngô
Thời Nhiệm.
Dãy phòng học phía
sau trường TH Gia Long - Photo by John F. Cordova
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/24139497425/in/album-72157662989536676/
Niên học cuối của Lan
Hương ở bậc trung học, bắt đầu bằng những buổi sáng sớm giá
lạnh xô đẩy trí nhớ tôi tìm lại Hà
Nội, tôi thức giấc sớm, thân thể rét run, bàng
hoàng tưởng như đang run rẩy trong một buổi sáng
nào đó trong Hà Nội, tưởng như chiến tranh đã
hết.
Ông
con trai thứ nhì của GCC.
Thằng lớn,
đầu lòng, tới cô con gái, rồi tới nó.
Cô Út, sinh đúng vào dịp 30 tháng
Tư, 1975, vì vậy mà đành ở lại. GCC đã
viết về nỗi đau thống nhất này trong Tự Truyện.
Sau 1975, có thời kỳ Gấu Cái bồng bế
lũ con về Hưng Long, xây cái lều trên miếng
đất của Bả, sau cùng sống không nổi lại trở lại Sài
Gòn.
Nhìn thấy Gấu thằng con trai tới tát
cho bố vài phát, ra ý, tại làm sao
mà bố lại làm khổ chúng con như thế?
Lần đó, có Nguyễn Tân Văn, bạn
cùng học, chứng kiến. Anh cười, nói, thằng bé
này trách ông bố ghiền.
Còn thằng lớn, đi học, bị 1 thằng cùng
lớp, cũng dân trong xóm, do đánh lộn, chửi,
bố mày là thằng ghiền. Thế là xông lại,
do nhỏ con hơn, bị đánh gần như mù hẳn 1 con mắt, suốt
đời.
Vargas LLosa có 1 bài
viết, cũng ngắn thôi, về cuốn Ngư Ông và Biển Cả
của Hemingway, GCC bèn post sau đây.
Cả cuốn truyện, cũng mỏng thôi, là để
"hoành dương" cái ý tưởng mà GCC, và
độc giả của Heminway, gọi là, triết lý
người hùng Lê Văn Trương & Hemingway, con người
có thể bị huỷ diệt, nhưng không thể bị đánh
bại. A man can be destroyed but never defeated.
Bạn có thể coi cuộc đời của Gấu, nếu có nói lên 1 cái
chó gì đó, thì đó là cái
chó đó!
(1)
Câu này, cũng của Hemingway, tếu thế.
Và câu này mới là câu thần sầu của
cuốn truyện, đúng như Vargas Llosa nhận ra!
(1) But I will show him what a man can do and what
a man can endure
manhhai
SAIGON (01 June 1968) - Vụ trực thăng
Mỹ bắn rocket nhầm vào trường Phước Kiến (nay là trường Trần Bội Cơ,
Chợ Lớn) trong biến cố Tết Mậu Thân đợt hai.
Note: GCC có gửi Radiophotos những tấm
hình tương tự, và có viết đâu đó,
trên TV.
Nghe nói toàn đệ tử của Râu
Kẽm, và Râu Kẽm thoát chết, vì đến
trễ, do mải rút xì phé, hoặc mê coi
chọi
gà!
Và, vẫn nghe nói, đòn
độc của Thiệu
Có Lê Ngọc Trụ,
Phó Quốc Trụ, ngỏm,
trong cú này!
manhhai
Saigon 1968 - Ga xe lửa & nhà hàng
Hòa Bình - Photo by John F. Cordova
Thiên đường của Gấu Xì Ke ngày
nào.
This photo is in 1 album
Hình trên net, bữa Vương Đại Gia ra mắt
sách
Thời gian ngự trị trên tầng lầu
con phố Nguyễn Hậu, là lúc GCC quen Joseph Huỳnh
Văn, và cả hai hay ngồi uống cà phê ở hè
đường Hai Bà Trưng, dựa lưng vào bức tường nhà
thương Grall.
Thời gian làm ở phòng kiểm tra tần số,
thì uống cà phê lá me đường Nguyễn Du.
(1)
GCC &
Nguyễn Trọng Khôi 1972. Thời gian dịch sách cho ông
Nhàn, nhà xb Vàng Son, làm Tập San
Văn Chương. Ghé thiên đàng Ga Xe Lửa.
Tôi biết Lộc, và J. Huỳnh Văn, là
qua Tập san Văn chương. Không biết ai là người đầu
tiên đưa ra việc làm báo. Khi có tôi,
mọi chuyện đã được quyết định. Tôi nhận lời,
phần lớn là vì hai người bạn mới. Nhất là J.
Huỳnh Văn. Như một hậu quả tất nhiên của những buổi bỏ sở
ra ngồi quán cà phê gốc me đường Nguyễn Du, hoặc
bên đường Hai Bà Trưng, quãng gần ngã
tư Gia Long, khi bên kia quá ồn. Số là lúc
này, Bưu Điện đã phân đôi, thành
Bưu Vụ, và Viễn Thông; tôi chuyển về Trung Ương, chuyên
lo việc lên đồ biểu điện đàm/ điện tín, dưới
quyền của ông T. nghe nói người của Mỹ. Vào những
ngày cuối cùng, trong lúc Đà Nẵng đang
trong cơn hỗn loạn, tôi còn cố liên lạc với Phòng
Điện Toán, xin con số điện đàm/ điện tín ...
"Anh có biết Đà Nẵng sắp sửa đi đoong không..."
tôi nghe tiếng người bạn bên kia đường dây hốt hoảng.
Quay qua phòng sếp, một đống hồ sơ vẫn y nguyên. Đã
hơn tuần, ông chưa vô sở: người Mỹ đã đưa ông
và gia đình đi từ mấy ngày trước.
Huỳnh Văn là linh hồn của cả bọn, là
tinh thần, và Tổng thư ký, của tờ báo.
Không có anh, chắc tờ báo không ra
quá số hai. Sài-gòn nhỏ xíu: chiến
tranh, nỗi sợ hãi, đời sống riêng tư của mỗi con người...
làm người ta co cụm lại. Đám bạn bè tuy biết
nhau, nhưng chỉ chịu ngồi bên nhau, khi có anh. Anh nói,
anh biết tôi từ hồi Nghệ Thuật, từ những ngày, thỉnh
thoảng ghé quán Cái Chùa, thấy một gã
lúc nào cũng đeo kính đen, ngồi trơ một mình
tại một chiếc bàn ở góc quán. Nếu không
có Tập san Văn chương, chúng tôi chẳng bao giờ
có dịp quen nhau. Và có thể chẳng bao giờ người
đọc biết anh là một thi sĩ. Cũng chẳng mấy người biết anh dậy học,
cho một trường tư ở Biên hòa. Có thể những dòng
Cầm Dương Xanh đã rong ruổi cùng với anh, suốt quãng
đường Sài-gòn - Biên-hòa, và ngược
lại. Chúng xuất hiện lần đầu tiên, và cũng là
cuối cùng trên Tập san Văn chương.
manhhai
SAIGON (01 June 1968) - Vụ trực thăng
Mỹ bắn rocket nhầm vào trường Phước Đức (nay là trường
Trần Bội Cơ, Chợ Lớn) trong biến cố Tết Mậu Thân đợt hai.
Note: GCC có gửi Radiophotos những tấm hình
tương tự, và có viết đâu đó, trên
TV.
Nghe nói toàn đệ tử của Râu Kẽm,
và Râu Kẽm thoát chết, vì đến trễ, do
mải rút xì phé, hoặc mê coi chọi gà!
Và vẫn nghe nói, đòn độc của Thiệu!
Đường sách Xề Gòn.
Con phố ngắn này, có tên
là Nguyễn Hậu thì phải, là nơi Bưu Điện
có 1 block sử dụng làm Hộp Thư, Boite Postale. Thư
Lưu Trữ.
Có thời gian, lúc sắp
sửa đứt phim, khi Bưu Điện tách làm đôi,
một Bưu Chính, vẫn thuộc Bưu Điện, một Viễn Thông,
thuộc… Mẽo, Gấu làm dưới quyền 1 ông sếp mới, nghe
nói Xịa, và có 1 căn phòng của riêng
Gấu, là cả một tầng lầu phía bên trên
mấy sạp sách.
Buồn buồn ngó đầu ra ngoài
thở hơi me, phi xì ke, tuyệt cú... me.
Gấu nhớ có viết về vụ này,
đâu đó trên Tin Văn (1)
Tính kiếm 1 cái hình
của thời cũ, trên manhhai, nhưng không thấy.
(1)
Tôi biết Lộc, và J. Huỳnh
Văn, là qua Tập san Văn chương. Không biết ai
là người đầu tiên đưa ra việc làm báo.
Khi có tôi, mọi chuyện đã được quyết định.
Tôi nhận lời, phần lớn là vì hai người
bạn mới. Nhất là J. Huỳnh Văn. Như một hậu quả tất nhiên
của những buổi bỏ sở ra ngồi quán cà phê gốc me
đường Nguyễn Du, hoặc bên đường Hai Bà Trưng, quãng
gần ngã tư Gia Long, khi bên kia quá ồn.
Số là lúc này, Bưu Điện đã phân
đôi, thành Bưu Vụ, và Viễn Thông; tôi
chuyển về Trung Ương, chuyên lo việc lên đồ biểu điện
đàm/ điện tín, dưới quyền của ông T. nghe nói
người của Mỹ. Vào những ngày cuối cùng, trong
lúc Đà Nẵng đang trong cơn hỗn loạn, tôi còn
cố liên lạc với Phòng Điện Toán, xin con số
điện đàm/ điện tín ... "Anh có biết Đà
Nẵng sắp sửa đi đoong không..." tôi nghe tiếng người
bạn bên kia đường dây hốt hoảng. Quay qua phòng
sếp, một đống hồ sơ vẫn y nguyên. Đã hơn tuần, ông
chưa vô sở: người Mỹ đã đưa ông và gia đình
đi từ mấy ngày trước.
Huỳnh Văn là linh hồn của cả
bọn, là tinh thần, và Tổng thư ký,
của tờ báo. Không có anh, chắc tờ báo
không ra quá số hai. Sài-gòn nhỏ xíu:
chiến tranh, nỗi sợ hãi, đời sống riêng tư của mỗi
con người... làm người ta co cụm lại. Đám bạn bè
tuy biết nhau, nhưng chỉ chịu ngồi bên nhau, khi có
anh. Anh nói, anh biết tôi từ hồi Nghệ Thuật, từ những
ngày, thỉnh thoảng ghé quán Cái Chùa,
thấy một gã lúc nào cũng đeo kính đen,
ngồi trơ một mình tại một chiếc bàn ở góc
quán. Nếu không có Tập san Văn chương, chúng
tôi chẳng bao giờ có dịp quen nhau. Và có
thể chẳng bao giờ người đọc biết anh là một thi sĩ. Cũng chẳng
mấy người biết anh dậy học, cho một trường tư ở Biên hòa.
Có thể những dòng Cầm Dương Xanh đã rong ruổi
cùng với anh, suốt quãng đường Sài-gòn
- Biên-hòa, và ngược lại. Chúng xuất hiện
lần đầu tiên, và cũng là cuối cùng trên
Tập san Văn chương.
Đường sách Xề Gòn. Con
phố ngắn này, có tên là Nguyễn Hậu thì
phải, là nơi Bưu Điện có 1 block sử dụng làm Hộp Thư,
Boite Postale.
Có thời gian, lúc sắp sửa đứt phim, khi
Bưu Điện tách làm đôi, một Bưu Chính,
vẫn thuộc Bưu Điện, một Viễn Thông, thuộc… Mẽo, Gấu làm
dưới quyền 1 ông sếp mới, nghe nói Xịa, và có
1 căn phòng của riêng Gấu, là cả một tầng lầu phía
bên trên mấy sạp sách.
Buồn buồn ngó đầu ra ngoài thở hơi me,
phi xì ke, tuyệt cú... me.
Gấu nhớ có viết về vụ này, đâu
đó trên Tin Văn (1)
Tính kiếm 1 cái hình của thời
cũ, trên manhhai, nhưng không thấy.
(1)
Tôi biết Lộc, và J. Huỳnh Văn, là
qua Tập san Văn chương. Không biết ai là người đầu
tiên đưa ra việc làm báo. Khi có tôi,
mọi chuyện đã được quyết định. Tôi nhận lời, phần
lớn là vì hai người bạn mới. Nhất là J. Huỳnh Văn.
Như một hậu quả tất nhiên của những buổi bỏ sở ra ngồi quán
cà phê gốc me đường Nguyễn Du, hoặc bên đường Hai
Bà Trưng, quãng gần ngã tư Gia Long, khi bên
kia quá ồn. Số là lúc này, Bưu Điện
đã phân đôi, thành Bưu Vụ, và Viễn
Thông; tôi chuyển về Trung Ương, chuyên lo việc lên
đồ biểu điện đàm/ điện tín, dưới quyền của ông
T. nghe nói người của Mỹ. Vào những ngày cuối
cùng, trong lúc Đà Nẵng đang trong cơn hỗn loạn,
tôi còn cố liên lạc với Phòng Điện Toán,
xin con số điện đàm/ điện tín ... "Anh có biết
Đà Nẵng sắp sửa đi đoong không..." tôi nghe tiếng
người bạn bên kia đường dây hốt hoảng. Quay qua phòng
sếp, một đống hồ sơ vẫn y nguyên. Đã hơn tuần, ông chưa
vô sở: người Mỹ đã đưa ông và gia đình
đi từ mấy ngày trước.
Huỳnh Văn là linh hồn của cả bọn, là
tinh thần, và Tổng thư ký, của tờ báo. Không
có anh, chắc tờ báo không ra quá số hai.
Sài-gòn nhỏ xíu: chiến tranh, nỗi sợ hãi,
đời sống riêng tư của mỗi con người... làm người ta co
cụm lại. Đám bạn bè tuy biết nhau, nhưng chỉ chịu ngồi
bên nhau, khi có anh. Anh nói, anh biết tôi
từ hồi Nghệ Thuật, từ những ngày, thỉnh thoảng ghé quán
Cái Chùa, thấy một gã lúc nào cũng
đeo kính đen, ngồi trơ một mình tại một chiếc bàn
ở góc quán. Nếu không có Tập san Văn chương,
chúng tôi chẳng bao giờ có dịp quen nhau. Và
có thể chẳng bao giờ người đọc biết anh là một thi sĩ. Cũng
chẳng mấy người biết anh dậy học, cho một trường tư ở Biên hòa.
Có thể những dòng Cầm Dương Xanh đã rong ruổi cùng
với anh, suốt quãng đường Sài-gòn - Biên-hòa,
và ngược lại. Chúng xuất hiện lần đầu tiên, và
cũng là cuối cùng trên Tập san Văn chương.
Huy Tưởng, thay mặt tôi tới gia đình đốt
những nén hương tưởng niệm, sau đó gửi ra vài
dòng. Về câu hỏi, chị còn nhớ...?: Thời gian
sau này, bạn bè nhiều nhưng thật tình là
tôi không được quen biết hết, chỉ có các
anh là bạn cũ trước 75 thì tôi mới nhớ thôi.
Thật đơn giản, nhưng...
[Hình trên net]
Trong một bài tạp ghi, tản mạn - được gọi
hứng từ một bài điểm cuốn ‘Đọc Lolita tại Teheran’, trên
phụ trang văn học của tờ Thời Báo Luân Đôn, TLS -
tôi có viết về hình ảnh của chính mình,
khi đứng ngay trên vỉa hè Sài Gòn, đọc
cọp cuốn Bếp Lửa của Thanh Tâm Tuyền, được ông chủ nhà
xuất bản của nó, là Nguyễn Đình Vượng đem ra
bán xon, lấy lại vốn, chắc là vì chẳng có
ma nào đọc. Tôi còn nhớ cuốn sách bìa
mầu vàng (1).
Tôi nói đọc cọp, là vì
hồi đó, nghèo quá, không thể nào
có tiền mua nhiều thứ, không cứ gì sách:
một xa xỉ phẩm!
Hình như đó là lần đầu tôi
biết đến cái tên Thanh Tâm Tuyền, tác
giả cuốn Bếp Lửa.
Lần thứ nhì, là biết đến tờ Sáng
Tạo của nhóm bạn bè của ông.
Cũng là qua một anh bạn cùng lớp
Nguyễn Hải Hà, học cùng với nhau năm Đệ Nhị, tại
trường Hồng Lạc, khi đó còn là một lớp học,
trên đường Sương Nguyệt Anh, ở gần vườn Bờ Rô, ngã
tư Lê Văn Duyệt, Hồng Thập Tự.
Kỷ niệm lần đầu đọc Bếp Lửa trên vỉa hè
Sài Gòn làm tôi liên tưởng tới
một mẩu chuyện của nhà soạn nhạc lừng danh, thuộc dòng
nhạc Thời Đại Mới, New Age, Yanni, người đã từng mang cả bộ
sậu tới chơi tại Đền Thiêng Ấn Độ, và Tử Cấm Thành
Bắc Kinh.
Và cũng có thể ngược lại: chính
câu chuyện của Yanni làm tôi nhớ đến cái
cảnh đứng như trời trồng, giữa vỉa hè Sài Gòn.
ngấu nghiến đọc Bếp Lửa, đọc xong len lén đặt nó
trở lại vỉa hè, rồi len lén bỏ đi, tránh cặp
mắt chẳng có gì là hài lòng của
người bán!
Ông Yanni này tâm sự với thính
giả, qua một lần phỏng vấn trên TV, hình như vậy,
là ông rất biết ơn ông bố của ông. Vào
năm ông chín tuổi, biết ông con quá mê
âm nhạc, và quá cần cây đàn piano,
ông bố bèn đem cầm cố căn nhà, tài sản độc
nhất mà ông có được, để mua cây đàn
cho ông con.
Ông nói, mua chậm là hỏng.
Năm đó, tôi rất cần cây đàn. Tất cả
những gì gọi là mầm nhạc ở trong tôi, chúng
đòi hỏi cây đàn. Để chậm một tí, là
những mầm đó héo đi, sau đó có được cây
đàn thì cũng cẩm như không!
Kinh nghiệm của tôi đọc cuốn Bếp Lửa cũng
như vậy. Phải đọc đúng vào lúc đó [Lúc
đó, là lúc nào, tôi sẽ xin nói
rõ, sau này]. Từ nó, mà ra những anh
em bà con họ hàng của nó, thí dụ như Buồn
Nôn, Bức Tường của Sartre, Kẻ Xa Lạ của Camus, và nói
rộng ra, cả thế giới văn chương.
Có lần, tui hùng dũng tuyên
bố, tôi đọc những tác giả khác, thí
dụ Thanh Tâm Tuyền, thí dụ Sartre, thí dụ Camus,
là để hiểu tôi, cũng là theo ý nghĩa đó.
Nói bạo hơn một chút: Những kỷ niệm của riêng Gấu
tui, chỉ Gấu tui biết, tôi nhờ đọc họ, mới thấy ra được. Mới biết
là mình có những kỷ niệm đó đó. Chúng
thực sự ở trong tôi, nhưng tôi không thấy, không
hề biết đến chúng. Nếu không có họ, như những mầm
âm nhạc mà Yanni nói đó, chúng cứ
thế mà khô héo đi, cùng với cuộc đời thường
của mỗi con người thường…
Tôi lấy thí dụ, một lần đọc Salman
Rushdie, ông kể lần trở về thành phố quê hương,
Bombay, nhìn tấm hình căn nhà cũ, hình
đen trắng, vẻ lem luốc tiều tụy của nó làm bật ra
ở nơi ông giấc mộng lớn văn chương: Ta sẽ viết một cuốn sách
thay thế cho tấm hình nghèo nàn dơ dáy
kia. Cuốn sách của ta sẽ là một bức hình mầu
Technicolor về thành phố Bombay.
Đọc tới đây, đột nhiên Gấu nhớ ra kỷ
niệm về cây viết chì xanh đỏ lần đầu tiên có
trong đời.
Cây viết chì đó thực sự không
phải của Gấu, mà của một ông cậu, em bà cụ
thân sinh ra Gấu. Cậu Cầu. Con Bà Ba, tức vợ thứ ba
của Ông Ngoại Gấu.
Nhà Gấu nghèo, bố mất sớm vì
tai họa đảng phái ngay năm 1945, bà cụ phải đem
mấy đứa con ăn chực nơi bà con, mỗi người è cổ chịu
một đứa. Gấu được Ông Ngoại, sau khi Bà Ba gật đầu, nuôi,
một phần là để ba cậu con của Bà Ba có người hầu.
Trong số ba cậu, Cậu Cầu là người thương
Gấu nhiều nhất.
Lần đó, Bà Ba đi Hà Nội, khi
về mua khá nhiều quà cho ba cậu con, trong có
cây viết chì đầu xanh đầu đỏ. Cậu Cầu đưa cho thằng
cháu chơi một tí. Thấy thằng cháu mê quá,
không muốn trả, ông tặc lưỡi, thôi cho mày,
nhưng giấu thật kỹ nhé, thằng mắt lác!
Chả là Gấu vừa lùn lại vừa lé
[lác].
Có thể nói, giống như Rushdie,
Gấu viết văn bằng cây viết chì xanh xanh đỏ đỏ mà
ông cậu cho, vào lúc chín, hay muời
tuổi…
NQT
(1) Cuốn Bếp Lửa sau đó, được tái
bản mấy lần. Lần sau cùng là vào năm 1974,
nhà xuất bản Kẻ Sĩ do nhà thơ Tô Thuỳ Yên
chủ trương.
Lạ một điều, hành động trên của Nguyễn
Đình Vượng như tiên đoán ra được số phận của
cuốn Bếp Lửa, phải tái sinh từ những tro than của vỉa hè
Sài Gòn, cũng như số phận của cả một nền văn học trước
miền nam, tái sinh từ những tro than của cuộc phần thư 1975.
manhhai
The last Vietnamese taken out of the United States
Embassy during the Tet Offensive of 1968, the offensive that
changed the war. The prisoner, holding a U.S. identification
card in his hand, was taken to the back of a nearby hospital and
shot by Vietnamese military police.
Note: Bill Snead là
Sếp UPI của GCC. Anh thay thế Dirck Halstead, khi Dirck rời UPI qua
làm phóng viên cho tờ Time.
Hình của Bill Snead,
qua manhhai.
GCC nhớ là, anh sợ lắm, khi cú
Mậu Thân xẩy ra. Phải một, hay hai ngày sau, UPI
mới có hình gửi đi!
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/albums/72157662597272879
manhhai
The blank stare of a Vietnamese girl mirrors
the trauma of losing homes, friends and family. Photo by Bill
Snead
Photo 18-The blank stare of a Vietnamese girl
mirrors the trauma of losing homes, friends and family. This
was in the Da Nang area. .
Cái nhìn trống rỗng vô
hồn của một cô gái Việt phản ánh chấn thương
tâm lý của người bị mất nhà cửa, bạn bè
và gia đình. Hình này chụp ở khu vực
Đà Nẵng.
Civilian residents of a Saigon suburb
scurry out of their neighborhood, some waving white flags...Photo
by Bill Snead
Civilian residents of a Saigon suburb scurry
out of their neighborhood, some waving white flags, to a quieter
part of town during fighting. In some cases the Viet Cong would infiltrate
an area individually and regroup before dawn attacking strategic
targets.
Tên
của cuộc chiến
Sự tầm phào.... Sawada
chết "lãng nhách" như vậy. Người Kampuchia,
lính hoặc không lính, đều không ưa
phóng viên nhà báo. Nhưng lại mê
cái máy hình, chiếc xe honda... Như đa số phóng
viên chết tại đây, họ đều bị giết khi đang chạy xe
trên một khúc đường vắng, thường chỉ bởi một con người,
"đột nhiên" nổi lòng tham.
Sự thực, S. bị Khờ Me Đỏ hành
quyết cùng trưởng phòng UPI, ở Nam Vang.
GCC cứ băn khoăn hoài, tại làm
sao mà phịa ra được cái giai thoại như trên.
Hoá ra có, nhưng xẩy ra,
với ông con của Errol Flynn, tài tử điện ảnh, là Sean Flynn, nhiếp ảnh viên
UPI, như đồng nghiệp của ông, Tim Page, cho đến những
ngày này, vẫn cố tìm hiểu, bạn mình chết, như thế
nào.
On April 6, 1970, in the wilds of Cambodia,
Time magazine reporter Sean Flynn and fellow journalist Dana
Stone raced off on motorbikes toward guerrilla positions down
the highway. Part of a glamorous group of young correspondents
risking their lives to cover the Vietnam War, Flynn—son of Hollywood
great Errol Flynn—was 28, Stone 31.
They never returned.
More than 40 years later, their disappearance
remains one of the great mysteries of modern war journalism.
And Tim Page, a British photographer who lived and breathed
the war alongside them—and barely survived it himself—is still
pursuing the answer.
After years combing through both archives
and the jungles and villages of Cambodia chasing rumors
and witnesses, he struggles to explain why he has been unable
to give up the search.
Sean Flynn là tác giả 1
loạt hình, chụp cảnh biệt động Mẽo treo thám
báo VC lên cành cây, để tra tấn,
lấy tin.
Lạ, sao GCC nhớ hoài cảnh này.
Gấu là người gửi chúng "đi ra" khắp thế giới.
Nghề của chàng mà. (1)
(1) Gửi hình, thì cũng cảm
thấy có tội như tên chụp hình:
It's like the Eddie Adams
shot of the execution of a Vietnamese prisoner.
" Et je suis las
de cette culpabilité, las de me dire: Ce n'est pas
moi qui ai tué cet homme, ce n'est pas moi qui ai laissé
cet enfant mourir de faim. Je veux maintenant photographier des
paysages et des fleurs, je me condamne à la paix.
And I am tired of guilt, tired of saying
to myself:
"I didn't kill
that man on that photograph, I didn't starve that child."
That's why I want to photograph landscapes and flowers. I am sentencing
myself to peace."
“Tôi quá chán cái
tội này rồi. Quá chán vì cứ phải
tự nhủ: Đâu phải tôi giết người đó, đâu
phải tôi để đứa trẻ chết đói.”
Don McCullin
" J'aime la photographie, je
la respecte, je la vénère, je pense à
elle tout le temps. Mais je ne veux pas qu'on dise que je suis
un photographe de guerre. Je suis un photographe, tout simplement.
Et c'est le seul titre que je revendique.
I love photography - I respect it, I worship
it, and I think about it all the time. I just don't want
people to call me a war photographer.
It's nice to be called a photographer.
That's the only title I need. "
Don McCullin
Nhìn lại cuộc chiến Việt
Nam
Với gương mặt khắc khổ, giọng
nói từ tốn, ông McCullin kể lại cảm xúc
và những nỗi bất an của mình qua một số bức ảnh
tiêu biểu ông đã chụp tại cuộc chiến Việt
Nam từ năm 1965 đến 1973 khi còn là phóng
viên ảnh chiến trường cho tờ The Illustrated London News.
"Tôi đã chụp những
bức ảnh mà có lẽ bây giờ sẽ không
ai cho phép chụp nữa".
Đó là những bức
ảnh đầy biểu cảm về sự tàn khốc của chiến tranh Việt
Nam cho tất cả các bên: lính Mỹ và
đồng minh, Việt Nam Cộng Hòa, Bắc Việt, và những
người dân thường bị kẹt giữa nhiều làn đạn.
"Cuộc chiến tại Việt Nam là một
cuộc chiến hết sức phức tạp. Nó không chỉ đơn
thuần là cuộc chiến giữa miền Bắc và miền Nam Việt
Nam, mà còn là Chiến Tranh Lạnh, chiến tranh
ý thức hệ, và còn có thể là cuộc
chiến giành độc lập nữa"
Tuy có trong tay thẻ báo
chí do chính phủ Việt Nam Cộng Hòa cấp,
nhưng Don McCullin đã chọn không chỉ thể hiện
cái nhìn của quân đội Mỹ và Việt Nam
Cộng Hòa qua ống kính của mình.
Sự tự do báo chí ông
có được trong những năm 60 được ví như một
'tờ ngân phiếu trắng', cho phép ông được
toàn quyền tự do chụp ảnh, được sử dụng cả trực thăng khi
cần thiết để đi đến những vùng giao tranh nguy hiểm và
nóng bỏng nhất.
Ông đã tận dụng cơ hội đó
để chụp những bức ảnh mà ông cho là đại
diện cho ba điều: bản thân ông, tờ báo London
News, và tính nhân văn.
BBC
Còm của Gấu Cà
Chớn:
Tại sao lũ Ngụy lại ngu đến như thế,
nhỉ?
Cho phép tay này 1 "ngân
phiếu trắng"?
Mất nước là đúng quá
rồi!
Kinh nghiệm riêng của GCC:
Đám Ngụy rất quí
nhà báo, chứ không hẳn là sợ. GCC,
có trong túi cái thẻ ký giả nhật báo
Tiền Tuyến dởm, do PLP cấp riêng cho, chỉ để đêm
đêm ghé thăm Cô Bạn, ở mãi tít
bên Chợ Lớn, khi về lỡ bữa nào quá giờ giới
nghiêm, bèn móc bóp giơ thẻ ra 1 phát,
là anh lính nào cũng "nể ra mặt", xê
ra cho Người đi làm phóng sự chiến trường!
Khi rời con tầu Rắn Biển, Đệ Thất Hạm
Đội, thay vì tới 1 lều tạm cư,
ở khu Phú Thọ, thì Gấu tới khu Chợ Vườn
Chuối, nhà ông Hiếu Chân, ông
anh rể, lúc đó còn lo đưa đồng
bào di cư xuống tầu vào Nam, ở Hải Phòng.
Gấu một mình vô trước để kịp năm học. Bà
cụ cùng thằng em trai cũng chưa vô, vì
bà cụ còn lo bán chợ trời, kiếm
tí tiền làm vốn.
Khu thứ nhì Gấu biết, là khu Tân
Định.
Bà chị họ, chị Giậu, vợ ông Hiếu Chân,
đưa thằng em lên trình diện ông
chú. Chú Thao, Chu Quang Thao.
Ông lúc này có căn nhà
ở đường Đặng Dung, thuộc khu xóm phía
sau đường Trần Quang Khải. Khi Gấu đậu Trung Học, rồi
Tú Tài I, ông bèn kêu
kèm, [làm trợ giáo, précepteur]
cho mấy đứa nhỏ con ông.
Cô con gái thứ nhì của ông,
Cô Nguyệt, là mối tình đầu
của GCC.
Sau, ông mua căn nhà, ngay đầu đường
TQK.
Lần cuối cùng Gấu đến thăm hai ông bà
và cô Nguyệt, là 1 bữa trời mưa
lớn, Gấu cứ thản nhiên, vô tư như người
Hà Nội, lê đôi dép đầy bùn
vô nhà, làm 1 đường dài trên
sàn gạch bóng lộn, cô Nguyệt hoảng quá
[cô được ông bố cưng nhất, nhưng không
vì thế mà không sợ ông bố Bắc
Kít của mình] la thất thanh, trời ơi, sao
anh không để dép bên ngoài. Gấu chỉ
chờ có thế, bèn quay ra, đi 1 mách!
Hà, hà!
Ngay kế bên cái nhà to tổ bố như
cái villa, của ông chú, là
1 viện bảo sanh. Mấy đứa con của GCC, đều được
sinh ở đây.
Gọi chú, vì học cùng ông
cụ của Gấu, nhưng ít tuổi hơn. Ông
là nhân vật chính, trong cái
truyện ngắn, đi tìm 1 cái tên cho
1 cuộc chiến, của Gấu.
Đến trường Nguyễn Trãi xin học. Giám
thị phán, mi vô trễ, phải học lại lớp
cũ, dù đã lên lớp. Tiếc 1 năm đèn
sách, thế là ra trường tư. Trường Văn
Hoá, nhờ thế có mớ bằng hữu tới giờ. Những
Ngô Khánh Lãng, Nguyễn Hải Hà,
Phạm Văn Hàm…
Bức hình độc nhất &
Di sản độc nhất ông cụ Gấu
Đọc Hà Sĩ Phu trả lời
Lý Kiến Trúc, báo Văn Hóa, Cali, trên blog
Sến Cô Nương, Gấu bỗng dưng nhớ tới ông cụ Gấu,
chán thế!
Ông bố của Gấu không
hề theo Việt Minh, vào cái giai đoạn cả nước
theo Vẹm. Mấy đứa con ở lại Miền Bắc - ông em trai út
& bà chị gái, nữ anh hùng thồ hàng
chiến dịch DBP của GCC - không
hề được VC công nhận là con liệt sĩ.
Gấu về lại đất Bắc, một phần là cố tìm
cho ra câu trả lời. Gặp cô con gái của ông
chú, Chú Cầm, vào thời kỳ đó, là
huyện uỷ Hạc Trì [Bạch Hạc và
Việt Trì] sau nghe nói, leo lên đến 1 chức
vị gì cao lắm, cũng bị VNQDD bắt, nhưng trốn thoát.
Bà cho biết, ông bố của bà, cho bà biết,
ông giáo Dương, tức Nguyễn Tái Dương, bố của Gấu,
chỉ được “tổ chức” coi là cảm tình viên của
Việt Minh.
Gấu cũng được biết, qua cô con gái
của Chú Cầm, ông bố của Gấu, bị tên học trò
giết, là do không chịu đại diện cho VNQDD, ra tranh
cử Quốc Hội Vẹm.
Ông qua sông đúng 30 Tết,
dự tất niên với băng VNQDD chiếm giữ Việt Trì, là
vì vấn đề Quốc Hội Vẹm, hẳn thế, và khi ông
lắc đầu, đấng học trò bèn làm thịt Thầy, trước
khi bỏ chạy VC qua Tẫu.
Như thế, ông cũng là cảm tình
viên của VNQDD ?
Gấu tin là ông cụ Gấu, khi phải
chọn giữa Nguyễn Thái Học và Bác
Hồ, đã chọn Nguyễn Thái Học!
Trong bài viết về Koestler
[điểm cuốn tiểu sử của K, của Michael Scammell, The Literary and political Odyssey of a 20 Century
Skeptic, trong mục Di sản của chủ nghĩa toàn
trị, Athur Koestler: The Zealot [“cuồng tín”
– thay vì “bi quan”, skeptic], trong cuốn tiểu luận của
ông, Arguably, Christopher
Hitchens cho biết, Koestler bỏ đảng CS, liền sau khi thoát
ra khỏi Tây Ban Nha, vì quá tởm những vụ án
thanh trừng “mần tuồng”, the hysterical faking of the Moscow purge
trials, 1938 [ông, sau dùng làm đề tài
cho cuốn Đêm Giữa Ban Ngày].
Koestler diễn tả cái
tởm của mình, thật là tuyệt cú mèo, theo Christopher
Hitchens, đến nỗi ông phải bệ nguyên văn, vô
bài viết của mình:
It is a logical contradiction
when with uncanny regularity the leadership sees itself obliged
to undertake more and more bloody operations within the movement,
and in the same breath insists that the movement is healthy. Such
an accumulation of grave surgical interventions points with much
greater likelihood to the existence of a much more serious illness.
[Thật khốn kiếp khi, một
mặt, cứ tiếp tục thanh trừng nội bộ, cùng lúc phán,
Đảng ta đả biến thiên hạ vô địch thủ, mạnh khoẻ lắm]
Trong cuốn tiểu luận, có
bài Hội Chứng Việt Nam,
The Vietnam Syndrome, viết về vấn đề chất độc màu
da cam, thú.
Thú hơn nữa, nó
làm Gấu nhận ra, trong cái gọi là “hội chứng
Mít”, có... “hội chứng Tẫu”!
Christopher Hitchens giải
thích, bằng tiếng La Tinh: Mutato nomine de te fabula narratur:
with the name changed, the story applies to you.
Cứ thay cái tên
đi, là nó áp dụng vô ngay tim, ngay
hồn lũ Mít. Đâu có phải là chúng
không biết thằng Tẫu khốn kiếp đâu. Suốt chiều dài
lịch sử, một mặt chống Tẫu, một mặt mở nước về phía Nam, làm
cỏ mọi giống dân yếu hơn, ít người hơn, vậy mà
đùng 1 phát, rước chúng vô nhà,
vô giường, để ăn cướp cho bằng được Miền Nam.
Gấu thêm vô,
còn "hội chứng nhân quả" nữa, ở đây.
May 28, 2014 by Ai Trần
Chia tay
Hôm qua tôi đưa
con gái út ra phi trường. Cô xin được công việc
làm mùa hè ở tiểu bang Wisconsin. Làm research.
Cô nhắm công việc này từ mùa hè năm trước
nhưng khi ấy cô còn đang học năm thứ hai, mà người ta
đòi điều kiện phải ít nhất là năm thứ ba. Năm nay cô
lại nộp đơn và người ta nhận. Ông Tám, chị Ách
Cơ của cô, và tôi tiễn cô ra phi trường. Ông
Tám và Ách Cơ xách hành lý đưa
cô vào bên trong. Tôi ngồi chờ ngoài xe.
Chia tay, tôi ôm cô. Chúng tôi hôn nhau
và cô nói. “Thế thôi à?” Dường như cô
ngỡ ngàng, nhận ra đến lúc mình phải xa tất cả những
thứ quen thuộc an toàn, bố mẹ, chị, và con mèo. Hay
là cô ngỡ ngàng tôi không đưa cô vào
tận bên trong.
Còn tôi, mãi
đến khi người ta bảo, thuyền ra đến hải phận quốc tế rồi, tôi
mới chợt nhận ra tôi đã mất hết. Không còn
đường về. Tôi mất má tôi rồi.
Khi tôi ngồi chờ trên
xe, tôi thấy có một chiếc xe BMW mui trần đậu
vào trước xe tôi. Người lái xe là
một phụ nữ độ ngoài năm mươi. Bà chở cô con
gái và đứa bé, chắc là cháu
ngoại. Bà bế cháu cho cô con gái sửa
soạn khuân hành lý từ trên xe xuống. Cô
con gái trạc ba mươi. Cô mang chiếc ghế dành
riêng cho em bé xuống, bỏ vào bao, bọc lại. Đeo
nịt mang đứa bé trên ngực. Một cái túi
đeo trên lưng. Tay kéo va li hành lý, và
chiếc ghế em bé đi. Trước khi đi bà mẹ hôn con
gái và cháu ngoại.
Tôi thấy khóe môi
người đàn bà run rẩy. Bà cắn môi
nhưng những giọt nước mắt vẫn tràn ra trên má
long lanh. Tôi đoán có lẽ lâu lắm bà
mới có thể gặp lại con gái và cháu ngoại.
Tôi chợt nhận ra tôi
không khóc khi tiễn cô út. Vì
cô đi chỉ hơn hai tháng là về. Thật ra tôi
còn thấy nhẹ nhõm khi biết là mình
không phải bận rộn nấu ăn cho cô trong hai tháng
cô vắng nhà. Tôi thuộc loại bà mẹ lười
biếng. Mặc dù tôi chưa bao giờ bỏ con ở nhà để
đi nghỉ hè, nhưng mỗi khi tôi tránh được chuyện
nấu cơm, rảnh rỗi để lười biếng thì tôi hoan hỉ lắm.
Tôi nhớ, khi tôi
nhận ra là tôi sẽ vĩnh viễn xa rời má tôi,
trong cơn say sóng dữ dội, tôi quì gối gục
đầu xuống khoang thuyền, lặng lẽ ứa nước mắt.
Những cuộc chia lìa khởi
từ đây…
*
Bài này quá
tuyệt, đúng là cao thủ, do mù mờ mà
thành, cũng nên. Lấy cái nọ bù cho
cái kia.
Tks. NQT
V/v “Cao thủ”
Roland Barthes ưa xài
đòn này. Ông nối kết hai vật, chẳng mắc
mớ, liên hệ, rồi ra đòn, chúng là
một, hoặc chúng có cái thật đỗi chung.
Rõ rệt nhất, trong Mythologies,
bài Thiên Văn, Astrology, ông đưa
ra nhận xét thật bất ngờ: Thiên văn và Văn chương
có cùng một nhiệm vụ, task, trì chậm xác
nhận cái thực, the “delayed” confirmation of the real.
Khủng hơn nữa, ông biểu là, trong
cái vũ trụ tiểu tư sản, Thiên văn là
Văn chương, In the petit-bourgois universe, Astrology
is Literature.
Thảo nào mấy Thầy sáng
tác đếch được bèn quay qua sờ mu rùa,
bói toán việc nước Mít: Tẫu nó đếch
dám đụng vô Mít đâu, tối hôm qua
tao coi sao trời thấy có nói rồi!
Hay bài, “Kẻ Nghèo
và Tên Vô Sản” [tưởng 1 mà đếch phải
1].
Michel Foucault, khi viết Chữ và Vật, cho biết, được gợi
ý từ 1 bản xếp hạng của Tẫu, trong đó, có
những vật lạ hoắc, vậy mà cũng được xếp chung với nhau,
là bạn quí của nhau!
"Les Mots et les Choses", nhan
đề bản tiếng Anh có lẽ sáng sủa và thích
hợp với chúng ta: "The Order of Things (Trật tự của những
sự vật)." Trong Lời Mở Đầu, ông cho biết, cuốn sách
được gợi hứng từ một bài viết của Borges. Và cùng
với bài viết, là tiếng cười làm rung rinh cõi
tư duy của chúng ta (Tây phương).
Borges nhắc tới một cuốn bách
khoa nào đó, ở xứ sở của Kim Dung, theo đó,
loài vật được chia ra như sau: a/ thuộc về Hoàng
Đế, b/ được tẩm nước thơm, c/ được thuần hóa, d/ heo sữa,
e/ nhân ngư, f/ huyền hoặc, g/ chó thả rông, h/
ở trong bảng sắp xếp này, i/ cử động như người điên, j/
không thể đếm được, k/ được vẽ bằng một ngọn bút lông
lạc đà thật mịn, l/v…v… và v… v, m/vừa đánh bể
một cái bình, n/ ở xa trông như ruồi.
Theo Foucault một bảng phân
loại như thế đúng là thách thức lối tư
duy của Tây phương. Làm sao có thể hiểu nổi
những con vật không có gì giống nhau, lại ở cùng
trong một bảng sắp xếp, ngoài cái trật tự abcd như
trên?
Trong khi tìm hiểu một
trật tự như vậy, ông nhìn ra một điều: lịch sử
của sự khùng điên sẽ là lịch sử của Kẻ Khác,
lịch sử trật tự của những sự vật sẽ là lịch sử của Ta (Le
Même). Và đối với văn minh Tây phương, lịch sử
của Kẻ Khác – không phải lịch sử trật tự của những
sự vật – bị coi là thứ yếu, xa lạ, và bị đẩy bật ra
khỏi lịch sử của những Ta. Đây là lý do người
điên bị tống vào tù, hoặc bị cưỡng bức lao động.
(1)
Trở lại với bài viết
của Ai Trần. Với những độc giả thường ghé thăm blog “bâng quơ”,
tác giả thường có tí mừng, khi người thân đi vắng
vài ngày, vì vào thời gian đó, bà
cho phép bà lười biếng, hoặc có tí thì
giờ rôi ra để viết.
Tuy nhiên, ở đây, so với cái
lớn là vượt biển, nỗi đau của cả nước, thì cái
buồn nhớ con chẳng nên kể ra!
Lấy cái nọ bù cái kia,
là thế.
Ở đây, như thế, cũng có cái
cười “rung rinh”, bên cạnh nỗi buồn nhất định không
nhỏ lệ!
Hà, hà!
Post cái vụ vượt biển của
Ai Trần, là tính nhân đó, đi thêm
1 đường về cú vượt biển của GCC. Nước mắt ràn rụa, làm
nóng, làm rát cả 1 nửa bộ mặt nhưng, không
phải nước mắt của GCC.
Viết là Khiếp
Tôi
trở nên khiếp đảm...
Đêm 23 tháng Chạp, năm 1985, cùng
lúc với ông Táo chầu trời, trên một chiếc
tầu vượt biển sắp sửa chìm gần ngọn hải đăng ở cửa biển Vũng
Tầu, có một ông già bị cậu thanh niên
đứng kế bên lầm là người yêu của anh. Quá
khiếp đảm trước cái chết có thể xẩy tới bất cứ lúc
nào, cậu thanh niên điên cuồng vò đầu,
vò tai người yêu, tức ông già, lảm nhảm những
lời hoảng loạn. Tuy đang bận tâm vì một chuyện khác,
ông già vẫn nhận ra, nước biển mặn, lạnh buốt, còn
nước mắt của cậu thanh niên, mặn, nóng hổi, rát
hằn một bên má. Những cột nước như từ trên trời
đổ mãi. Con thuyền chúi sâu xuống khoảng không
đen, sâu thẳm, rồi bị đẩy bắn lên cao, chót ngọn
sóng. Ông già đang nhớ lại những lần chết trước
đó.
Bẩy, tám tuổi, thấy bạn cùng lớp nhào
xuống ao, bơi lội ào ào, ông nghĩ, ai cũng
làm được. Và cứ thế lao xuống. May có người
đứng ngay kế bên, nhìn thấy thằng bé sắp sửa
chìm nghỉm, bèn nhảy vội xuống, kéo lên.
Khi đã hoàn hồn, đứng ngơ ngác
trên bờ, cậu bé như cảm thấy, cậu biết trước tai nạn.
Như thể, cậu đã trải qua một lần rồi, và lần này,
chỉ là lập lại lần trước. Nó đã từng xẩy ra,
trong một giấc mơ, có thể.
Cậu có cảm tưởng, anh bạn lớn tuổi đã
"chờ", một sự kiện như vậy, sẽ xẩy ra, và anh ta sẽ can thiệp,
đúng lúc.
Rõ rệt nhất là lần chơi bắn bi một
mình. Nhà có một chiếc hòm [cái
rương] lớn, chiếm cả một góc gian nhà chính,
trên là bàn thờ ông bà, trong
đựng lúa, đặt trên hai tấm mễ gỗ, hay ngựa gỗ, thấp.
Người dân miền Bắc, từ xa xưa vẫn bị ám ảnh bởi những
cơn lũ lụt, và những năm hạn hán, lúc nào
cũng lo mất mùa, nên nhà nào cũng lo trữ
lúa.
Hòn bi lăn tít vào gầm hòm.
Cậu bò vào. Loay hoay cọ quậy, cả hai tấm ngựa gỗ,
quá mục, cùng sập xuống.
Như sống lại giấc mơ, cậu xoài người ra. Chiếc
hòm đè cậu bẹp dí, may nhờ hai chiếc mễ chia
giùm sức nặng. Lần đó, ba hồn bẩy vía đi luôn,
mấy người lớn bắt ăn mấy vắt cơm để thu hồi lại.
Lớn lên, cậu mất dần khả năng kỳ cục, và
mơ hồ cảm nhận - không tính lần suýt bị bẹp
dí - có một điều gì liên can đến "nước",
trong những lần như vậy.
Như thể gia đình ông bị trù yểm,
bởi nước.
*
Ông già của ông già bị
đảng phái thủ tiêu, bằng cách cột đá
vào người bỏ xuống sông.
Đứa em trai, tử trận tại một khúc sông,
do một viên đạn từ bên kia bờ bắn xuống nước dội lên.
Bản thân ông đã từng bị thương
nặng tại bờ sông Sài-gòn.
Lần đó, đúng ra là đi luôn,
nếu không có kẻ thế mạng: một chuyên viên
Phi Luật Tân mới chân ướt chân ráo tới
Sài-gòn.
*
Nhưng được bỏ qua, không có nghĩa là
được tha thứ. Ông già thấy nhẫn nhục, cam chịu.
Đó là một chuyến đi được tổ chức rất
chu đáo. Và có lúc ông già
nghĩ rằng sẽ thành công...
*
"Tôi trở nên khiếp đảm
bởi nghệ thuật".
D. M. Dylan Thomas mở đầu “Hồi tưởng & Hoang
tưởng”.
Với ông, khả năng thấu thị, nhìn thấy
cái chết, trước khi nó xẩy ra, ở một cậu bé,
chính là "phép lạ" của nghệ thuật, (ở chúng
ta). Và ông trở nên khiếp đảm, bởi nó.
"Nghệ thuật là những ngã ba ngã tư tàn
khốc, mang tính Oedipe. Nơi mộng mị, tình yêu,
và cái chết gặp gỡ. Zhivago của Pasternak chiêm
nghiệm một điều, rằng nghệ thuật luôn luôn là suy
tư về cái chết, từ đó sáng tạo ra sự sống.
Điều ngược lại cũng hoàn toàn đúng.
Cách đây vài năm, tôi [D.M. THomas]
đi thăm Lydia, người chị/em gái, của Pasternak. Một căn nhà
từ hồi Victoria, ọp ẹp, tối thui. Chủ nhà, một người bà
già nhỏ nhắn, rệu rạo, lưng còng, mang đôi giầy
cụt lủn, lủng lẳng bị chìa khoá... Bà dẫn vào
nhà bếp, mời dùng cà phê. Một cái
hũ cà phê, loại uống liền, hai cái ly trắng, mẻ.
Câu chuyện nhạt thếch. Tôi không làm sao liên
hệ bà với Boris, người sáng tạo ra Zhivago, và Lara.
Sau cùng, bà hỏi tôi có muốn đi xem mấy
bức họa của ông thân sinh. Một cách biết ơn, tôi
nói vâng. Tôi đi theo đôi giầy cụt ngủn, bị
chìa khoá lên lầu. Bà mở cửa căn phòng.
Một luồng mầu sắc và ánh sáng
làm tôi chới với, nghẹt thở. Đúng là
một phòng tranh tuyệt vời. Tôi nhận ra ngay Tolstoy,
ở nơi Boris trẻ. Sàn ngổn ngang những khung, giá vẽ.
"Tôi đang sửa soạn một cuộc triển lãm",
bà giải thích.
Như một bóng ma, tôi đi theo, suốt căn
phòng rộng, uống từng hớp thiên tài Leonid
Pasternak. Có đến vài phút đồng hồ, tôi
đứng ngẩn trước một bức họa. Chân dung một người đàn
bà đẹp, dáng mơ mộng, đang chải tóc.
Tôi yêu liền ngay nàng.
"Nàng là ai vậy ?"
Bà già còng nhún vai:
"Ôi dào, tôi đó mà".
Chẳng thèm để ý đến nỗi mất mát
lớn lao, là tuổi trẻ, và nhan sắc, bà quay
đi.
Chẳng có gì đáng kể, ngoại trừ
thiên tài bất tử của người cha. Tôi có
cảm giác những bức họa đã hút sạch bao nhiêu
ánh sáng, bao nhiêu đời sống từ căn nhà
của cô con gái.
"Tôi nghĩ chắc là bà đã
có bảo hiểm những bức họa?" "Không, nếu bị đánh
cắp, cái gì có thể thay thế?"
Trở lại bếp, bà cho tôi coi những bức
hình gia đình, hầu hết là của Boris và
con cháu của ông.
Một trong những đứa cháu trai, Lyovya, đã
chết trong những tình huống thật là kỳ bí,
đáng sợ; bà bảo tôi. Chưa tới 30, đang khoẻ mạnh,
nó lăn quay ra chết, vì đứng tim, ngay trên đường
phố Moscow, đúng chỗ Zhivago bị bịnh tim quật ngã..."
Thomas không thể không nghĩ đến một điều,
cái chết của nhân vật giả tưởng, Zhivago, đã
"ứng" vào người cháu trai.
Thiên tài Pasternak đã biến đứa
cháu thành một cái bóng, y hệt như
cô con gái Lydia đã trở thành cái
bóng của nghệ thuật, của ông thân sinh.
Liền đó, ông kể lại một kinh nghiệm
của riêng ông, trong một lần đi trị bịnh. Bà
bác sĩ tâm thần làm ông nhớ đến mẹ,
và một lần không vâng lời bà.
(Ở đây có một cái gì liên
can đến mặc cảm Oedipe).
"Thay vì đi nhà thờ, cậu đã
tới một sex shop".
"Đúng như vậy". "
Rồi trí tưởng của tôi đầy rẫy những
hình ảnh chết chóc, của mẹ tôi, của bạn bè...
Bữa sau, bà bác sĩ gọi điện thoại:
"Tôi không thể gặp anh bữa nay. Tôi
phải đi đám ma.
"Oh, I am sorry, tôi mong không phải
là một người thân của bà.
"Thảm thay, đúng như vậy, ông già
của tôi."
Và Thomas kết luận, đâu có gì
là đáng ngạc nhiên, nếu tôi trở nên
khiếp đảm vì nghệ thuật ? "Không phải cuốn sách
của tôi là một tên sát nhân, nhưng
đâu đó, từ những trang sách vang lên,
tiếng cười sảng khoái, của quỷ...".
Chỉ là lộng giả thành chân. Bóng
ma giả tưởng Zhivago kiếm người thế mạng để đi đầu thai.
Đó cũng là cảm giác ghê
rợn, khủng khiếp khi ông già gặp lại cô bạn
ở xứ lạnh. Như thể cuộc chiến lập lại, khi giả tưởng "xuất hiện".
Chuyến đi "liên can" tới lễ kỷ niệm 10 năm
đại thắng Mùa Xuân, của những người CS. Người bạn
đi cùng ông già mang theo những danh sách,
những bản tin, những tài liệu về miền Nam sau mười năm, phóng
sự về những sĩ quan đi học tập, tình cảnh vợ con ở nhà,
và ... MIA.
Ông già quen anh bạn, những ngày
cả hai cùng làm việc cho một hãng tin nước
ngoài. Anh là nhiếp ảnh viên. Gốc "chệt", người
nhỏ thó, tóc xoắn tít, có lần, trong
lúc hơi ngà ngà, anh tỏ ra tự hào về mấy
quí tướng của mình.
Ng. quả thực rất khôn ngoan. Nếu có
gì đó, làm anh thất vọng về chính
mình, có lẽ là, anh đã không
theo đuổi nghề "phóng viên chiến tranh" cho tới cùng.
Anh giải thích, làm cho hãng tin Mỹ một thời gian,
anh chuyển qua một hãng tin Nhật. Ông già không
gặp anh từ dạo đó. Rồi bỏ nghề, về nhà đuổi gà cho
vợ.
"Mày có nhớ được bao nhiêu thằng
tụi mình quen, đã tử mạng ? Ở chiến trường, cái
máy chụp hình trông xa giống như khẩu súng.
Còn chữ Press ở trên ngực, gặp VC tụi nó cũng
chẳng tha. Sau Mậu Thân, bà vợ tao hoảng quá,
không cho tao làm phó nháy nữa".
Cũng có thể còn một lý do. Tuy
nhỏ con, nhưng anh có một sức hấp dẫn đặc biệt, với phụ
nữ.
Anh vẫn mơ tưởng, ngoài người vợ anh đã
ly dị, có với nhau một đứa con trai; ngoài bà
vợ sau anh đang chung sống, có được một đứa bé gái
- vì mê bả, anh giải thích, anh đã không
bỏ đi, những ngày tháng Tư năm đó - còn
một việc gì, chiến cuộc dành riêng cho anh, những
kẻ bỏ cuộc hơi sớm. Như thể nó cho anh "hoãn dịch",
để thực hiện sứ mạng này.
"Tôi để dành tôi cho tương lai",
Phan Văn Hùm, (hay Tạ Thu Thâu ?), đã nói
vậy, khi từ chối làm việc với những người CS. Một người
quen của ông già cũng đã nói một câu
tương tự, khi từ chối lệnh nhập ngũ.
Anh bạn phóng viên mơ tưởng "làm
một việc, để trả ơn nhân dân Mỹ," khi đem đến cho
họ tin tức, về những "con mực", mật ngữ của anh. Anh giấu kín
những "tài liệu vô giá" đó, chỉ thêm
vào, một bức thư, bằng tiếng Anh, do ông già viết.
Một thứ "bạch thư", đại khái vậy. Thì cũng nhờ mớ tiếng
Anh còn sót lại, ông già đã được
"tổ chức", qua anh bạn phóng viên, chấp nhận.
Sau này, bữa theo vị linh mục người Pháp,
tới văn phòng ODP, tại Bangkok, nằm trong building khổng
lồ City Bank, ông thấy lại tất cả những đơn từ, thư viết tay,
hình ảnh, hôn thú, giấy khai sinh..., tất cả
những gì ông gửi từ Việt Nam, những ngày cực
khổ, việc gửi thư là một xa xỉ... Không thấy bức "bạch
thư". Như vậy, ông già nghĩ thầm, nó thuộc về
một hồ sơ khác, nằm ở Bộ Quốc Phòng, như Steel, nhân
viên tại Toà Lãnh Sự Mỹ, tại Vientiane, nói.
"Steel, như cái này này," anh giơ chân đập
vào tủ sắt kế bên. Trong bữa gặp gỡ, anh có nhắc
tới Alan Dawson, một ký giả Mỹ làm cho UPI. "Ông ta
là bạn tôi, hiện đang làm việc tại Bangkok. Các
anh có thể tới đó gặp ông ta. Nhưng tôi không
thể giúp đỡ gì, trong việc này. Tôi sẽ chuyển
bức thư đi, vậy thôi." Trước khi nói chuyện anh đã
cẩn thận đóng cửa văn phòng, không cho nhân viên
người Lào tại sứ quán biết, về cuộc gặp mặt giữa những điệp
viên CIA, hoặc MIA, "dởm". Sau khi đọc qua hồ sơ ODP, nhìn
hình hai người lớn, và mấy đứa nhỏ, vị linh mục người Pháp
nói, "Bây giờ ta có thể giúp con được rồi. Ta
sẽ đưa con tới sở cảnh sát Bangkok. Họ sẽ bỏ tù vợ chồng
con mấy tháng. Sau đó, Cao Uỷ sẽ đưa các con tới trại
tị nạn."
Cũng lại một chuyến vượt biên, nhưng bằng đường
bộ. Ông già vốn không tin con đường Đức Thánh
Trần chỉ bảo. Gia đình ông, bị thần nước trù
yểm, kể từ thời Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, cũng nên. Quê ông
vốn vùng núi Tản, sông Hồng.
Trên ghe, đa số là người theo đạo. Khi
đã tuyệt vọng, họ hy vọng vào Chúa. Tiếng
cầu kinh nổi lên, lúc đầu còn rời rạc, nhưng dần
dần át tiếng mưa bão. Phép lạ, phép lạ,
ông già loáng thoáng nghe có người
suýt soa. Vài phút trước đó, ông đã
được anh thợ máy, sau khi thất bại không thể làm
cho máy chạy, từ dưới hầm tầu bò lên, nhìn
trời, ngó đồng hồ... Sau đó, anh giải thích, bão
ven biển vốn vậy. Tới gần sáng là ngưng. Vả lại ghe chưa
ra xa bờ. Nếu sửa cho máy nổ, chắc là tiêu rồi, anh
vừa nhìn vào bờ vừa thẫn thờ nói. Trên bờ loáng
thoáng những ruộng muối...
Anh bạn đi cùng đã thả xuống biển những
chứng tích cuối cùng, của chuyến đi...
NQT
Tên
của cuộc chiến
Khi rời con tầu Rắn Biển,
Đệ Thất Hạm Đội, thay vì tới 1 lều tạm cư,
ở khu Phú Thọ, thì Gấu tới khu Chợ Vườn Chuối,
nhà ông Hiếu Chân, ông anh rể, lúc
đó còn lo đưa đồng bào di cư xuống
tầu vào Nam, ở Hải Phòng. Gấu một mình
vô trước để kịp năm học. Bà cụ cùng thằng
em trai cũng chưa vô, vì bà cụ còn lo
bán chợ trời, kiếm tí tiền làm vốn.
Khu thứ nhì Gấu
biết, là khu Tân Định.
Bà chị họ, chị
Giậu, vợ ông Hiếu Chân, đưa thằng em lên
trình diện ông chú. Chú Thao,
Chu Quang Thao.
Ông lúc này
có căn nhà ở đường Đặng Dung, thuộc
khu xóm phía sau đường Trần Quang Khải. Khi
Gấu đậu Trung Học, rồi Tú Tài I, ông bèn
kêu kèm, [làm trợ giáo, précepteur]
cho mấy đứa nhỏ con ông.
Cô con gái
thứ nhì của ông, Cô Nguyệt, là
mối tình đầu của GCC.
Sau, ông mua căn
nhà, ngay đầu đường TQK.
Lần cuối cùng Gấu
đến thăm hai ông bà và cô
Nguyệt, là 1 bữa trời mưa lớn, Gấu cứ thản nhiên,
vô tư như người Hà Nội, lê đôi
dép đầy bùn vô nhà, làm 1 đường
dài trên sàn gạch bóng lộn, cô
Nguyệt hoảng quá [cô được ông bố cưng nhất,
nhưng không vì thế mà không sợ ông
bố Bắc Kít của mình] la thất thanh, trời ơi, sao
anh không để dép bên ngoài. Gấu chỉ chờ
có thế, bèn quay ra, đi 1 mách!
Hà, hà!
Ngay kế bên cái
nhà to tổ bố như cái villa, của ông
chú, là 1 viện bảo sanh. Mấy đứa con của GCC,
đều được sinh ở đây.
Gọi chú, vì
học cùng ông cụ của Gấu, nhưng ít
tuổi hơn. Ông là nhân vật chính,
trong cái truyện ngắn, đi tìm 1 cái
tên cho 1 cuộc chiến, của Gấu.
Đến trường Nguyễn Trãi
xin học. Giám thị phán, mi vô
trễ, phải học lại lớp cũ, dù đã lên
lớp. Tiếc 1 năm đèn sách, thế là ra trường
tư. Trường Văn Hoá, nhờ thế có mớ bằng hữu tới
giờ. Những Ngô Khánh Lãng, Nguyễn Hải
Hà, Phạm Văn Hàm…
1965 [manhhai]
GCC ít khi ngồi ở đây, mà
là ở Quán Chùa, La Pagode, hoặc Givral.
G, thường là buổi tối, đợi bạn
đi Quán Đen, có cái tên quen
thuộc hơn, là Vòm.
Từ này, chắc là từ Bỉ Vỏ của
Nguyên Hồng, anh đây công tử không
vòm….
Đầu năm, server chỉ cho biết trang này:
Nhớ về Tân Định & Đakao
– Trần Đình Phước
Tưởng nhớ Nguyễn Tôn Nhan
Nhớ về Tân Định
Quán lúc này
đã đổi chủ, HT sang lại cho bà con của họa
sĩ TT, không biết bây giờ, ai là chủ. Hồi
đó, chưa có thứ ghế nhựa sang như trên, mà
là thứ ghể gỗ thấp, chắc giờ vẫn còn, ở những
quán vỉa hè.
*
Sở dĩ nhạc Văn Cao tới được
cõi Thiên Thai, vì ông, có thể, và
dư sức.. giết người!
Mỗi lần PD làm được 1
tình ca để đời, là ông phải làm
thịt một em, y chang Vi Bức Vương, mỗi lần giở khinh công
tuyệt đỉnh ra là phải hút máu người!
Bây giờ thì Gấu
hiểu ra là, những câu trên, đều bước
ra từ câu nói thần sầu của Walter Benjamin:
Mọi tài liệu về văn minh
đều là một tài liệu về dã man.
Bữa trước, GNV đọc 1 blog ở trong nước,
của 1 đấng VC. Đấng này kể về 1 lần đóng vai
hướng dẫn viên cho 1 đoàn khách du lịch
nước ngoài, và 1 tay mũi lõ hỏi, xứ Mít
đẹp như vầy, sao không có những công trình
hiển hách như Vạn Lý Trường Thành của Thiên
Triều?
Thế là anh VC cao giọng
dậy dỗ tên mũi lõ ngu đần:
Mi có biết Vạn Lý Trường
Thành làm chết bao nhiêu người dân
TQ đói khổ không?
Nước Mít của chúng ông
lấy Đức Hiếu Sinh làm trọng, không thể bắt dân
xây dựng những đền đài, những công trình
văn hóa dã man như thế!
Ui chao, GNV đọc mát cả… chim.
Cả 1 cái nước Mít, chính
là 1 cái công trình dã
man của Cái Ác Bắc Kít.
Chúng sợ Thiên
Triều quá, rồi đẻ nhiều quá, đồng bằng sông
Hồng nuôi không nổi, cứ thế tràn xuống Miền Nam,
làm cỏ không biết bao nhiêu giống dân,
sau cùng làm cỏ luôn thằng em Nam Bộ, thu
đất Mít về một mối, cho đám Cùng Hung Cực
Ác ở Bắc Bộ Phủ hưởng, thừa ra thì tới đám lau
nhau!
768kq.blogspot.com/2013/09/tan-inh-kao.html
Tên của
cuộc chiến
Khi rời con tầu Rắn Biển, Đệ Thất Hạm Đội, thay
vì tới 1 lều tạm cư, ở khu Phú Thọ, thì
Gấu tới khu Chợ Vườn Chuối, nhà ông Hiếu Chân,
ông anh rể, lúc đó còn lo đưa đồng bào
di cư xuống tầu vào Nam, ở Hải Phòng. Gấu một mình
vô trước để kịp năm học. Bà cụ cùng thằng em
trai cũng chưa vô, vì bà cụ còn lo bán
chợ trời, kiếm tí tiền làm vốn.
Khu thứ nhì Gấu biết, là khu Tân
Định.
Bà chị họ, chị Giậu, vợ ông Hiếu Chân,
đưa thằng em lên trình diện ông chú.
Chú Thao, Chu Quang Thao.
Ông lúc này có căn nhà
ở đường Đặng Dung, thuộc khu xóm phía sau đường Trần
Quang Khải. Khi Gấu đậu Trung Học, rồi Tú Tài I,
ông bèn kêu kèm, [làm trợ giáo,
précepteur] cho mấy đứa nhỏ con ông.
Cô con gái thứ nhì của ông,
Cô Nguyệt, là mối tình đầu của GCC.
Sau, ông mua căn nhà, ngay đầu đường
TQK.
Lần cuối cùng Gấu đến thăm hai ông
bà và cô Nguyệt, là 1 bữa trời mưa
lớn, Gấu cứ thản nhiên, vô tư như người Hà Nội,
lê đôi dép đầy bùn vô nhà,
làm 1 đường dài trên sàn gạch bóng
lộn, cô Nguyệt hoảng quá [cô được ông bố
cưng nhất, nhưng không vì thế mà không sợ
ông bố Bắc Kít của mình] la thất thanh, trời ơi,
sao anh không để dép bên ngoài. Gấu chỉ chờ
có thế, bèn quay ra, đi 1 mách!
Hà, hà!
Ngay kế bên cái nhà to tổ bố
như cái villa, của ông chú, là 1 viện
bảo sanh. Mấy đứa con của GCC, đều được sinh ở đây.
Gọi chú, vì học cùng ông
cụ của Gấu, nhưng ít tuổi hơn. Ông là nhân
vật chính, trong cái truyện ngắn, đi tìm 1
cái tên cho 1 cuộc chiến, của Gấu.
Đến trường Nguyễn Trãi xin học. Giám
thị phán, mi vô trễ, phải học lại lớp cũ, dù
đã lên lớp. Tiếc 1 năm đèn sách, thế
là ra trường tư. Trường Văn Hoá, nhờ thế có mớ
bằng hữu tới giờ. Những Ngô Khánh Lãng, Nguyễn
Hải Hà, Phạm Văn Hàm…
SAIGON 1954
- Operation Passage to Freedom - by Howard Sochurek
Có lẽ ghe thuyền dùng
sào tre đưa hàng lên bán
cho người trên tàu
[hình manhai]
Em tôi còn để
lại một thành phố Sài-gòn trong
đó có tuổi trẻ của tôi, của em tôi,
thấp thoáng đâu đó nơi đầu đường, cuối
chợ Vườn Chuối, ngày nào ba mẹ con dắt díu
nhau rời con tầu khổng lồ Marine Serpent, miệng còn
dư vị hột vịt lộn, người dân Sài-gòn
trên những ghe nhỏ bám quanh con tầu, chuyền lên
boong, trong những chiếc giỏ lủng lẳng ở đầu những cây
sào dài. Hai anh em mồ côi cha vừa mới mất
Hà-nội, ngơ ngác nhìn thành phố qua
những đống rác khổng lồ nơi đại lộ Hàm Nghi,
qua ánh điện chói chang, sáng lòa trên
mặt sông, trên những con tầu đậu nối đuôi nhau
suốt hai bên bờ vùng Khánh Hội, và
đổ dài trên những con lộ thẳng băng. Qua những lần
đổi vai đòn gánh của bà mẹ, từ cháo gà,
miến gà, tới cháo lòng, bún riêu,
bánh cuốn... Qua ánh mắt thất vọng của Người. Bốn
anh chị em, bây giờ chỉ còn hai đứa, vậy mà cũng
không nuôi nổi. Cuối cùng cả ba mẹ con đành
lạc lối giữa những con hẻm chi chít, chằng chịt vùng
Bàn Cờ. Tôi đi làm bồi bàn cho tiệm chả cá
Thăng Long, làm trợ giáo, cố gắng tiếp tục học. Em tôi
điếu đóm, hầu hạ một ông cử già, bà con
với anh Hoạt, chồng người chị họ. Anh Nguyễn Hoạt, tức Hiếu Chân,
bị bắt chung với Doãn Quốc Sĩ, sau mất ở trong khám
Chí Hòa, chính quyền CS bắt phải hủy xác
thành tro, trước khi mang ra khỏi nhà tù.
Một Sài-gòn
trong có quán cà phê Thái
Chi ở đầu đường Nguyễn Phi Khanh, góc Đa Kao. Bà
chủ quán khó tính, chỉ bằng lòng
với một dúm khách quen ngồi dai dẳng như muốn
dính vào tuờng, với dăm ba tờ báo Paris
Match, với mớ bàn ghế lùn tịt. Trên tường treo
một chiếc dĩa tráng men, in hình một cậu bé
mếu máo, tay ôm cặp, với hàng chữ Pháp ở bên
dưới: "Đi học hả? Hôm qua đi rồi mà!"
Đó là nơi em
tôi thường ngồi lỳ, trong khi chờ đợi Tình
Yêu và Cái Chết. Cuối cùng Thần
Chết lẹ tay hơn, không để cho nạn nhân có
đủ thì giờ đọc nốt mấy trang Lục Mạch Thần Kiếm, tiểu thuyết
chưởng đăng hàng kỳ trên nhật báo Sài-gòn,
để biết kết cục bi thảm của mối tình Kiều Phong-A Tỷ,
như một an ủi mang theo, thay cho những mối tình tưởng tượng
với một cô Mai, cô Kim nào đó, như một
nhắn nhủ với bạn bè còn sống: "Đừng yêu sớm
quá, nếu nuốn chết trẻ." Chỉ có bà chủ quán
là không quên cậu khách quen. Ngày
giỗ đầu của em tôi, bà cho người gửi tới, vàng
hương, những lời chia buồn, và bộ bình trà "ngày
xưa cậu Sĩ vẫn thường dùng."
"Sao không hát
cho những người vừa nằm xuống..."
Đã có một thời,
tôi không sao chịu nổi. Chúng rũ
rượi, mệt lả. Đầy sũng nước mưa, nước mắt. Chúng gọi
tên thảm kịch. Thảm kịch của những cái vô ích.
Của cuộc chiến điêu đứng, rồ dại. Chúng gợi tâm
trạng nhớ. Nhớ bùn. Nhớ đời sống thảm hại, nhàm
chán. Nhớ những kỷ niệm chẳng đáng nhớ. Nhớ ngã
tư đường Lê Văn Duyệt-Phan Đình Phùng
gần nhà cô bé, khi chưa có tượng
Thích Quảng Đức. Cô bé hớt hải chạy ra, hớt
hải lắc đầu, rồi lại hớt hải chạy về. Nhớ những ngày
nhà cô bé dời lên đường Gia Long. Buổi
sáng, cô đưa em đi học trường Kiến Thiết gần
khu Chợ Đũi, đưa mắt nhìn người yêu đang chờ đợi
trong quán cà phê Tầu ở ngay đầu đường. Khi
về, cô tha thẩn giữa những hàng cây nơi vườn
Tao Đàn. Mùa Thu theo chiếc lá nhẹ nhàng
đậu trên vai cô bé đang mơ mộng, đang trở thành
người lớn.
Nhớ, nhớ..."Nếu mai không
nở, anh đâu biết Xuân về hay chưa...", em
tôi vẫn thường nghêu ngao một mình trước
khi bỏ đi.
Như những lời chúc
dữ, chúng báo trước một Miền Nam mòn
mỏi, suy sụp, trước một Miền Bắc lì lợm, dai dẳng.
Trong mỗi chúng ta
đều có một Sài-gòn âm ỉ
cháy. Tôi khơi cục than hồng của tôi,
để cho Sài-gòn của bạn sáng ngời.
manhhai
Saigon 1966 - Central Market
Have You Ever Seen The
Rain?
Cháu
đọc entry của bác từ lúc nó chưa đổi
tên cơ, khi còn là "SG mùa này
thì cứ triền miên buổi chiều và rả rích
đêm khuya" ấy. Nhưng mà quả thực là không
biết nói gì thêm, hihi :D.
Hôm
nào cháu viết tặng bác 1 entry nhé,
vì cháu rất thích cái nhận xét
của bác "cái hồn của văn chương Miền Nam, là
ở trong nhạc vàng, nhạc sến".
Have you ever seen the rain?
Em có bao giờ nhìn thấy mưa rơi?
Lần đầu nghe câu hát này, Hai Lúa
giật mình tự hỏi, tại sao lại có một lời ca lạ
kỳ như vậy.
Rồi chẳng bao giờ Hai Lúa tìm
hiểu những lời tiếp theo.
Bởi vì câu hát đó,
đến đó, là trọn vẹn đối với Hai Lúa.
Câu hát trọn vẹn của nó
đối với Hai Lúa là như vầy:
Em có bao giờ nhìn thấy mưa
rơi trên tóc, trên mặt, trên má
em, bữa hai đứa mình đứng trú mưa, tại vỉa hè
đường Lê Lợi, ngay trước rạp hát, kế bên Nhà
Thương Đô Thành... .
Someone told me long ago theres a calm before
the storm,
I know; its been comin for some time
When its over, so they say, itll rain a sunny
day,
I know; shinin down like water
I want to know, have you ever seen the rain?
I want to know, have you ever seen the rain?
Comin down on a sunny day
Yesterday, and days before, sun is cold and
rain is hard,
I know; been that way for all my time
til forever, on it goes through the circle,
fast and slow,
I know; it cant stop, I wonder
I want to know, have you ever seen the rain?
I want to know, have you ever seen the rain?
Comin down on a sunny day
Yeah!
I want to know, have you ever seen the rain?
I want to know, have you ever seen the rain?
Comin down on a sunny day
Someone told me long ago theres a calm before
the storm,
I know; its been comin for some time
When its over, so they say, itll rain a sunny
day,
I know; shinin down like water
I want to know, have you ever seen the rain?
I want to know, have you ever seen the rain?
Comin down on a sunny day
Rạp Cao Đồng Hưng, gần hẻm Đỗ Thành
Nhân, nhà Bạn
Chất
Văn xuôi Akhmatova: Nửa Thế
Kỷ Của Tôi
Trong Nửa Thế Kỷ Của Tôi,
tuyển tập văn xuôi của Anna Akhmatova, có
trích mấy đoạn, trong Nhật Ký, bà viết về thành phố
của bà.
Post lên đây
như “chim mồi”, lấy hứng, viết về Sài Gòn
Của Gấu ngày nào.
Nữ văn sĩ Bắc Kít,
Lờ Mờ Hờ, khi mới viết, cũng có những dòng
thật đẹp về Hà Nội.
Nhưng Hà Nội
của Gấu khác, và Sài Gòn,
thì tất nhiên, khác, vì bà
này làm gì có!
"Suốt khoảng phố gần trường
toàn nhà một tầng cửa gỗ lùa, lọt
vào một nhà cửa sổ chấn song sắt luôn
mở rộng. Có một lồng chim ngày nào
đi học tôi cũng thấy treo phía ngoài.
Chim gì chẳng đẹp. Trông như mớ cỏ rối. Nhưng
tiếng hót thì trong veo. Trong. Và phấp
phỏng như nắng thu đang do dự rây qua ngàn vạn lá
xuống phố. Nhà ấy không bán hàng.
Có những đứa trẻ ăn mặc đẹp hơn tôi, chân đi
dép nhựa ra vào. Chúng đến đó học
đàn. Chúng làm tôi tủi thân
nhiều hơn là thẹn. Có một lần tôi bị tụt
quai dép cao su và tôi chẳng còn cách
nào hơn là lếch thếch xách cả dép
lẫn cặp nhón nhén đi bộ trên hè phố
trước mặt chúng nó.
Từ ngôi nhà
chúng ra vào bay ra những hợp âm
thô kệch, lập cập. Thua tiếng hót của con chim
giống như nùi cỏ rối (....) Nhưng không hiểu sao
tôi cứ buồn buồn khi nghe tiếng dương cầm vang lên
lập cà lập cập dưới ngón tay bọn trẻ con không
quen biết..."
"Có lần tôi
nhìn thấy cô chơi đàn. Tôi
không biết đó là bản gì. Nhưng
tiếng pi-a-nô buổi tối thành phố lên đèn
ấy tôi nhớ lập tức. Tiếng đàn mới cao sang làm
sao. Trong vắt. Róc rách. Dường như những thân
sao đen cao vút đang từ từ vướn lên, vòm
lá mở ra để lộ một bầu trời đen thẫm, mịn màng như
một đĩa thạch và chi chít sao."
"Chiến tranh đánh
phá lần thứ hai. Có vẻ ác liệt
hơn lần trước. Cũng có thể là vì tôi
lớn hơn và biết sợ nhiều hơn trước. Chúng tôi
lại đi sơ tán. Để lại Hà Nội những hầm công
cộng dài rộng mênh mông, những hố tăng
xê ngập nước ngày mưa. Để lại tiếng loa truyền thanh
và tiếng còi báo động nghe hết hồn hết vía
rú lên từ phía Nhà Hát Lớn..."
".... Hồi ức chiến
tranh thường chỉ quẫy cựa khi đi qua Phố Huế. Một đứa
lớp tôi chết ở đó. Vệt bom liếm hết nhà
nó thì dừng và hôm đó
là hôm nó về lấy gạo nuôi em."
(Những giọt trầm,
truyện ngắn Lê Minh Hà)
Và phấp phỏng như nắng thu
đang do dự rây qua ngàn vạn lá xuống phố.
Tuyệt!
|
|
Saigon
ngày nào của GCC
V/v NS. Trên Blog Ðoàn
Nhã Văn có 1 bài viết về ông.
Post lại ở đây.
Nhà văn và những chuyện liên
quan (3)
Một người bạn vừa email hỏi:
"Ông biết câu này trong bài
thơ nào không?" và viết tiếp "Bia lên
tìm chỗ ta nằm / Non cao duỗi cẳng, em còn thấy
đâu", là sao?...
Anh bạn cho biết: câu thơ
đọc được trong 1 bài báo của 1 tờ báo
"chợ" tại địa phương. Báo "chợ" là báo
tặng miễn phí, thường phát hành tại các
chợ người Việt tại Mỹ. Đây là những tờ báo
địa phương, sống bằng quảng cáo của các cơ sở thương
mại trong vùng.
Trở lại câu hỏi của người
bạn. 'Bia' trong câu này không phải là
bia ... uống, bia hơi. "Bia lên" không hề là
nâng bia lên để cùng uống. Và, "bia
lên" càng không hề là bia ...ôm.
Bia, ở đây, là tấm
bia nơi trường bắn. Là mục tiêu tác
xạ của những người lính mới.
Câu thơ trên là
1 câu trong bài thơ "Sân bắn" của nhà
thơ Nguyên Sa, mà câu kết là 1
câu thơ đẹp:
"Hầm bia buồn đến mộ sâu
ngàn cây nến thắp
trên đầu đạn bay..."
Tôi nghĩ, đây có
thể là bài khởi đầu trong mạch lục bát
của Nguyên Sa. Và cũng nên nói thẳng
rằng: Nguyên Sa làm rất ít lục bát,
ngay cả những năm tháng sống ngoài nước. Và
cũng nói luôn, theo tôi, lục bát
không phải là điểm mạnh của ông, dù
rằng trong số những bài lục bát ấy, có nhiều
câu thơ đẹp.
Xin chép lại bài
"Sân Bắn"
Bia lên ta thấy thân
người
Thấy ta thấy địch thấy đời lãng
du,
Thấy tay dư, thấy thân thừa,
Thấy tai nghễnh ngãng, mắt
mù óc không...
Một đời phơ phất hình nhân
Thấy còn thấy hết, sau cùng
thấy đau,
Bia lên thấy mẹ u sầu
Giấy bồi tơi tả cúi đầu
trong ta...
Trời cao ngó xuống thịt
da
Bia lên trông cũng
vật vờ cỏ xanh,
Bia lên tìm chỗ ta
nằm
Non cao duỗi cẳng, em còn
thấy đâu...
Hầm bia buồn đến mộ sâu
Nghìn cây nến thắp
trên đầu đạn bay...
Bài này ông
làm năm 1966, thời kỳ ông bị động viên
theo học khóa 24 Thủ Đức. Chuyện bị động viên
của ông cũng rất .. hài hước. Ba mươi mấy tuổi,
đang dạy học ngon lành, ông nhận giấy lên
đường. Lúc đó, Tổng Trưởng giáo dục là
ông Bùi Tường Huân. Nhưng NS tin rằng: sau ông
Huân phải có "đại ca thủ lãnh". Đại ca mượn
ông BTH mà xuống tay với ông. Dĩ nhiên,
trước khi vào Thủ Đức NS cũng đã nhờ những tên tuổi
khác, chống lưng một thời gian, để sắp xếp công việc
nhà. Và khi mọi việc đã sắp xếp xong, ông
"phơi phới lên đường".
Và ở quân trường
Thủ Đức, "Sân Bắn" đã ra đời. Nó ra
đời từ những mệnh lệnh:
- Hầm bia chuẩn bị
-Xạ thủ chuẩn bị!
-Mở khóa an toàn!
-Bia lên
-Bắn
Và thi sĩ (chứ không
phải xạ thủ) đã bật ra:
"Hầm bia buồn đến mộ sâu
Nghìn cây nến thắp
trên đầu đạn bay..."
Note: Chuyện động viên
thì ai cũng dính hết, khó mà…
“hài hước” được. Sở dĩ NS "ba muơi mấy tuổi
đang dạy học ngon lành", bị gọi động viên, theo
như Gấu suy nghĩ, trước đó, ông đã được
ai đó vờ đi. Và BTH đã làm đúng
việc của ông, nghĩa là hỏi thăm sức khoẻ của NS.
Ðây là 1 cái
may lớn của NS, thực sự là vậy. Về già ông
phải cám ơn BTH. Nhờ đi lính, ông làm
thơ, bài thơ trên, viết văn, không phải
thứ “dễ dãi và sung sướng”, mà là
thứ có mùi người chết [những ngày ông
phục vụ ở chung sự vụ).
Mấy thằng bỏ chạy cuộc chiến bợ
đít VC làm sao có được cái may
như NS. Bị gọi, ông sợ lắm, phải đưa đi nhà thương
tâm thần, TPG nhân đó, đi một đường vấn an thật
xỏ lá, để đáp lễ cái cú NS đánh
ông, khiến 1 phần nào làm ông mất job!
Trên TV có cái
Tin Văn Vắn ký tên Thư Trung, tức TPG nhưng
không làm sao kiếm ra.
Trong đời viết văn cũng cả nửa thế kỷ đâu có ít, Gấu chưa
từng có ý nghĩ nhìn lại những trang
viết cũ, và cũng chẳng hề mong có ai viết về
mình, theo cái kiểu nhà văn của thế kỷ,
như Thầy Cuốc phán về VP. Gấu thực sự mong có người
viết về mình, như "tri âm tri kỷ",
kẻ thù càng tốt, như trong Ngư Ông và Biển Cả.
Một nhà phê bình,
khi đưa ra 1 nhận xét "chìa khoá"
về 1 tác phẩm, hay 1 tác giả, thì chẳng
khác gì 1 anh học trò phải chứng minh
một định lý, hay giải 1 bài toán. Giải 1
bài toán thì phải dựa vào những giả thiết,
ở đầu bài. Bài toán phán, cho 1 tam giác
cân, lập tức anh học trò biết ngay, anh ta có
1 tam giác, tam giác đó có 1 đỉnh, hai
đáy, hai cạnh bằng nhau, hai góc đáy bằng nhau.
Và anh ta sẽ phải dựa vào đó để chứng minh. Giả
thiết không thể thừa, không thể thiếu. Thiếu, không
giải được. Thừa vô nghĩa, bài toán ra trật.
Với nhà phê bình,
khi phán, là phải dựa vào những giả
thiết như thế. Nhưng với anh ta, giả thiết do anh ta tìm
ra, không ai cho, và có thể, càng nhiều
giả thiết, thì càng dễ thuyết phục người đọc. Câu
phán cũng chỉ có tính thuyết phục thôi,
chứ không phải là chân lý.
Chúng ta lấy câu phán
của Thầy Cuốc về Võ Phiến, nhà văn của thế
kỷ 20, để bàn thử.
Bất cứ nhà văn nào
sống cùng thời với VP, đều có thể nói
ta là nhà văn của thế kỷ 20 được.
Một độc giả sau khi đọc câu
phán, nếu như quan tâm, thì bèn
tìm hiểu, thế kỷ 20 có cái gì, và
VP có mắc mớ tới cái gì đó không,
thì sẽ nảy sinh 1 số vấn đề, thế kỷ 20 là thế
kỷ của bạo lực, của cái ác ngự trị, của Lò Thiêu,
Trại Cải Tạo, Gulag…
VP có mắc mớ tới những
thứ đó không?
“Hình như” không.
Nói ông là
nhà văn của thế kỷ 20 do chống Cộng cũng sai, vì
tác phẩm của VP không chống Cộng. Ðặt
ông vào cái thế đó là hạ
thấp tác phẩm của ông. Tụi VC đã làm
như thế, thành ra chúng đếch cho ông về, phong
cho ông là Tổ Sư Chống Cộng cả trước 1975, và
sau đó, ở hải ngoại. Bữa trước, Gấu đọc đâu đó
1 bài về ông, hình như của PLT thì phải,
ông này về trong nước và có hỏi ý
VC, liệu VP có về được không, VC lắc đầu, và PLT
rất lấy làm buồn cho VP.
Quá nhảm.
Một người như VP mà phải
năn nỉ xin về ư?
Nếu sự thực VP ướm lời, thì
VC phải sướng điên lên, trải thảm đỏ mời ông
về thì mới đúng chứ, sao lại lắc đầu.
Bởi thế, chúng đâu
có thực sự hoà giải. Coi trường hợp PD, Kỳ
Râu Kẽm là biết. Chúng tìm đủ cách
dụ hai ông này về. PD thì dùng tiền
nhử. Nửa triệu đô chứ đâu có ít. Kỳ Râu
Kẽm, thì chỉ mong nắm xương tàn sẽ được nằm ở xứ
Ðoài mây trắng lắm, sau khi hoàn tất cái
công trình của thế kỷ ở Vịnh Hạ Long! Về, là
chúng chửi như chửi chó. PD thì bị chính
1 ông nhạc sĩ, bố của ông ta bị VC làm thịt,
chửi. Kỳ bị một đấng cùng quê Sơn Tây. Tên
khốn này chửi xong, phán, thôi tha cho tên
tội đồ!
Cô con gái đâu
thấy đau, lại quay qua chửi đám hải ngoại, mấy ông
thầy chùa ở Cali đã nhận tiền tụng kinh cho Râu
Kẽm, sau lắc đầu!
Khốn nạn thế.
Monday, October 10, 2011 2:23
PM
Hà Nội 1954
Không biết mày đã
từng xuống tàu này để vào Nam năm
1954 hay không.
Không được thư mày
trả lời thư tao thăm hỏi sức khỏe mày. Tuy nhiên,
tao cứ cho rằng mày vẫn an lành mọi mặt.
Nhân tiện, tao nêu mấy chi tiết không quan trọng
đọc thấy trong 'Nơi Người Chết Mỉm Cười' mà thư trước tao
quên không nói tới. Vụ biểu tình chống
Văn Tiến Dũng năm xưa, mày và tao có tham dự,
xảy ra ở khách sạn Galie'ni (?) chứ không phải Majestic.
Trường của ông Nguyễn Khắc Kham ở đường Ngô Tùng
Châu có tên là Văn Hóa, không
phải Văn Lang của ông Ngô Duy Cầu. Ngoài ra, về
chữ dịch, mày dịch Hope abandoned là Hi vọng rã
rời thì không biết có phải mày định nói
'hi vọng đã rời xa hay hi vọng xa rời hay không. Một ý
khác, .....vấn đề có liên quan đến đất cát
(Câu này tao muốn trích nguyên văn nhưng tìm
thoáng qua lại không thấy. Có phải mày định
nói ... có liên quan đến nơi sinh, sống?)
Lủng
Tao trả lời mày liền rồi, cả
ở trên Tin Văn.
Tao và mày biểu tình
ở cả hai khách sạn.
Ở Galliéni trước, sau quay
qua Majestic. Ở Majestic, mày phá cửa phòng
của 1 em đầm, nó khóc thảm thiết, sợ bị giết.
Tao nhớ rõ lắm, làm sao quên được?
Có tí mùi
đầm, ngay đầu đời nữa, làm sao quên?
Tao đi tầu Marine Serpent, Rắn Biển của Ðệ Thất
Hạm Ðội. Ðúng chuyến có Ðức Hồng
Y Spellman lên tầu thăm dân di cư.
V/v tên trường Văn Hóa.
Tks. NQT
Hope abandoned: Hy vọng tan hoang,
rã rời, tao dịch theo ý của tao, không theo nguyên
ý của câu tiếng Anh, hope abandoned, hy vọng
bị bỏ rơi.
V/v Hình di cư xin coi
Blog Tin Văn. NQT
Một
trong những Chợ Giời như thế này, mở ra ngay trước nhà của
Gấu, villa số 60 đường Nguyễn Du, Hà Nội, vòng quanh 1 phần
bờ hồ Hallais. Trộm cắp như rươi. Gấu thủ một khúc gậy, đêm
nằm ngay hành lang căn trộm. Trộm vô thật. Nhè khúc
bờ tường thấp, đúng nơi Gấu, những lần đi ciné về muộn, cổng
đóng, leo tường vô nhà. Nhưng, vì bên nhà
Gấu đâu có gì ngoài hai cái bếp, và
1 hồ nước, nhà trên thì khoá, thế là
chúng leo qua nhà hàng xóm, một
bảo sanh viện, dinh đâu mớ quần áo, tã lót,
bàn ủi, mấy cái phích đựng nước sôi
cho con nít. Nghe động, mấy bà đẻ thức giấc, chúng
bỏ chạy. Gấu nghe tiếng hô hoán, bật dậy, vác
gậy đuổi theo, chúng leo tường thoát ra ngoài,
đánh rớt lại 1 cái bàn ủi. Gấu đứng dưới
bờ tường với đưa lên cho 1 mụ đàn bà. Bà
này lại nghĩ Gấu là đồng bọn, mở cổng cho chúng
vô nhà Gấu, rồi theo đường đó leo qua nhà
bảo sanh, vì có cái thang lộ thiên kế
bên tường.
Sáng hôm sau, lũ đàn
bà đẻ lào xào sao đó tới tai
bà cô Gấu. Buổi chiều, bà đứng ngay
sân chửi cho một trận thật tàn khốc. Ui chao ơi,
tới khi đó, Gấu mới biết tài chửi của bà
cô của mình. Mấy đứa nhỏ, con tay bác
sĩ chủ nhà bảo sanh hình như cũng học Nguyễn Trãi.
Chúng nói với bố. Hôm sau đích thân
ông bác sĩ sang gặp bà cô của Gấu xin lỗi.
Không
phải bà chỉ chửi mấy con mụ đàn bà
mà chửi luôn cả Gấu. Sao mà mày
ngu đến như thế, may mà không mất mạng!
Nhìn
cái hình DTH đứng giữa Paris, trong 1 số báo ML, thì lại nhớ đến bà cô của
Gấu, đứng giữa sân nhà xỉa xói qua nhà
kế bên. May có thằng cháu kế đó,
không thì bà cũng dám vỗ đồm độp như SCN một lần mất vịt!
GCC & Nguyễn Đông Ngạc,
nhà xb Sóng @ Niagara Falls cc 1996
Những truyện ngắn hay nhất của quê hương
chúng ta.
Gấu “sống sót” cuộc chiến,
và có được cuộc đời thứ nhì ở hải ngoại
là nhờ cuốn này. Bức hình độc nhất của
suốt 1 thời trẻ tuổi, viết văn viết viếc, xì ke xì
kiếc, cùng tí tiểu sử, trong có ghi "phê
bình, điểm sách", trở thành bùa cứu mạng,
Gấu lèm bèm về nó nhiều lần rồi, nhân
30 Tháng Tư bèn tự sướng thêm 1 cú!
3.4.2008
@ Little Sàigon
30.4.1975
with Đỗ Khờ
Trong quân đội miền Nam,
sĩ quan gốc Võ bị Quốc gia Đà Lạt là
thành phần ưu tú, không bao giờ để bị nhầm
lẫn với lại sĩ quan xuất thân từ trường Bộ binh trừ bị Thủ
Đức, Long Thành. Vì vậy mà những bút
ký của Phan Nhật Nam (Mùa Hè Đỏ Lửa, Dọc Đường
Số 1...) mặc dù tác giả không ý thức
hay là chủ ý, không phải là những bút
ký về "người lính Việt Nam Cộng hòa" mà
là về sĩ quan Võ bị.
DK
Theo GCC, nhận xét này
sai.
Gấu đọc PNN, không thấy cái
gọi là không ý thức hay chủ ý,
mà chỉ thấy anh chọn nghề binh, chọn cả chuyện chống
cộng ở trong đó. Chứng cớ, là, khi đi tù cũng
không thay đổi, đếch thèm nhận quà thăm nuôi
của phía thắng trận, đếch thèm tiếp phần “họ” của
mình, ở ngoài Bắc.
Võ Bị Đà Lạt là
của đám chọn binh nghiệp, khác hẳn Thủ Đức,
là của những người bị động viên, phải vô lính.
PNN có những dòng thổi Võ Bị Đà Lạt,
tất nhiên, là cái nôi của anh, làm
sao không. Nhưng đâu có dòng nào coi
khinh đám Thủ Đức.
Nhận xét về văn nghiệp của
PNN như thế, thì cũng cho phép GCC nhận xét
về văn của DK, cũng y thế, một thứ văn chương Thủ Đức, đếch phải
văn chương thứ thiệt của Đà Lạt, như của PNN!
Viết tiếng Việt còn thấy đỡ
đỡ, bày đặt viết tiếng Tây, ai đọc?
Thú thực, đọc đám Mít
viết tiếng Tây, GCC thấy buồn cười.
Tởm, đúng hơn.
Đó là thứ tiếng Tây
viết đúng văn phạm, nhưng đếch phải văn chương.
Văn chương, là thể nào
cũng có cái gì đó, có tính
u hoài, gọi đại như vầy, về 1 xứ Mít đã
mất. Linda Lê có bao giờ nhận bà là
người Mít đâu, vậy mà đọc, vẫn cảm thấy cái
đó, dù bà phán, tôi viết văn
như kẻ giảng đạo ở giữa sa mạc.
NQT
Phạm Duy Khiêm, xưa chê
đám Mít viết văn bằng tiếng Mít, là
tụi “ratés”, thất bại.
Có thể, vì tiếng Mít
hồi đó còn hoang dại lắm.
Nhưng ratés, bi giờ là
để chỉ đám viết văn bằng tiếng Tây, nhất là
đám con cháu VC!
Chúng đếch biết viết, bằng
thứ tiếng gì nữa, mặt trái/theo kiểu Kafka
phán, tớ nói tất cả ngôn ngữ, nhưng bằng
tiếng Do Thái
Với Kafka, là hãnh diện,
còn đối với đám CCCC/VC này, là
nhục nhã, mặt phải/theo kiểu Malaparte chửi Đồng Minh:
Thắng trận nhục nhã lắm!
Bạn DK này, ở Mẽo, nhưng
đọc, thấy có vẻ rất ghét Mẽo!
Y chang đám Bắc Kít!
Hà, hà!
Ngô Khánh Lãng
& Vũ Bạch Tuyến & Nguyễn Hải Hà
Trụ ơi !
Tớ
còn nhớ là Hải chở tớ đến nhà Trụ khoảng
hè 1972, Trụ còn rủ bọn này đi "bát
phố Bonnard" như ngày nào năm xưa mà.
Hơn cả nửa năm 1956, ngày nào
Trụ cũng đòi ngồi trên sườn xe đạp của tớ từ
nhà anh Nguyễn Hoạt (Hiếu Chân) ở căn gác
sau BV Bình Dân đến trường Thành Công
của Ô. Chu Tử trên đường Lê Văn Duyệt, Trụ còn
nhớ Ngô Tùng Lam, Đoàn Đức Long, Mai Ngọc Liên,
Vũ Ngọc Hải ...ngày ấy không ? (tất cả đều không
còn nữa!)
Hình ngồi trong tiệm phở, tay to
con, Nguyễn Hà Trỵ đó.
(1)
Rất tiếc là Chánh Biện Lý
Phạm Văn Hàm đi Úc đến 18/9 mới về nên không
gặp và hẹn Lãng sáng hôm sau gặp mặt
Nguyễn Trọng Văn và Quyên Hải quân nữa....nhưng
Lãng có chuyện đột xuất ....đành hẹn kỳ sau
vậy.
Nghe Lãng nói có
thể Trụ sẽ có dịp về nam Cali. khoảng tháng 10
này, phải không ? Nếu nhất định được ngày
gìờ thì cho Tuyến biết, có thể chúng
mình sẽ gặp lại nhau sau 40 năm đó.
Giữ gìn sức khỏe để còn
gặp lại nhau nhé
Thân,
Tuyến
Ngô Tùng Lam thì
nhớ quá chứ, còn mấy bạn kia quên sạch.
Mai Ngọc Liên?
Có phải anh bạn ở bên
Thủ Thiêm, rớt Tú Tài I, đi Đà Lạt
ngay khóa đầu?
Tớ chơi xì ke chừng vài
chục năm [cc 1970-1989, cỡ đó] khi “hồi phục”, mất
hẳn 1 khoảng thời gian, không làm sao nhớ lại được.
May là còn ngờ ngợ ra bạn!
Tháng tới, tớ qua Cali, sẽ gặp
nhau
Gửi lời chúc tới gia đình
và tất cả bè bạn
NQT
Đây là Phà
Thủ Thiêm, nhưng trong hình, không có
con phà, mà chỉ có những con đò.
Thời gian trọ học bên Thủ
Thiêm, gần ngay bờ phía bên kia, hàng ngày
đi học, Gấu dùng phà, vì có giá
đặc biệt cho học sinh. Chỉ tới sau 1975, thì mới qua lại
bằng bến đò Thủ Thiêm, nơi cột cờ Thủ Ngữ, vì
phiá bên kia là khu xóm chích.
Quen Phạm Văn Hàm ở bên đó,
vì cùng trọ học. Hàm dân Hố Nai,
sau học Luật, ra trường làm lớn, ở Tòa Sài
Gòn. Anh nhớ nhiều về thời gian trọ học, Gấu gần như quên
sạch.
Đầu tiên người chủ trọ
là 1 ông đàn ông, sau ông ngày
nhường mối cho 1 người bà con, có chồng, nhưng chồng
mất, có mấy đứa con, hình như đều là con
trai.
Để căn chừng người đàn bà
có con không có chồng, là ông
bố chồng. Hàm còn nhớ tên tất cả, có
lần qua Cali, Gấu hỏi, anh trả lời, nhưng lúc này,
Gấu chẳng nhớ.
Nhưng nhớ cái kỷ niệm thật đáng
nhớ về bà chủ trọ, kiêm nấu cơm trọ, cho 1 đám
thanh niên mới lớn.
Gấu nhớ là, đứa con trai
của bà rất thông minh, và hay quấn quýt
với Gấu. Một lần, bế thằng bé, Gấu chỉ trái bầu
trên giàn, hỏi trái gì, nó nói,
trái bầu, hỏi tiếp trái bầu giống cái gì,
nó nghĩ và trả lời, giống cái chai, hỏi nữa,
nữa, sau cùng trở lại với trái bầu, và khi
Gấu hỏi trái bầu giống cái gì, nó khóa
họng Gấu bằng câu trả lời:
-Giống 1 trái bầu khác!
Tuyệt!
Gấu xoa đầu thằng bé khen
um lên, bà mẹ cũng mừng quá, cười quá là
cuời, cái cảnh Gấu bế thằng bé, tung lên trời rồi
ôm vào lòng, và hình như là bắt
đầu thương.... Gấu, đúng vào lúc đó!
Hà, hà!
Phải đến chót đời, thì
Gấu mới hiểu được người đàn bà có chồng
một mình nuôi con này thương… Gấu, khi nhớ
lại một buổi trưa, nhà chẳng có ai, Gấu và
thằng bé đang nô đùa, người đàn bà
nói, ông cụ nhà tôi chửi tôi mê
trai, Gấu ngạc nhiên, hỏi mê trai, mà mê
ai chứ, người đàn bà mặt đỏ ửng, bẽn lẽn nói,
mê... cậu.
Gấu khi đó, thực sự không
biết ba cái chuyện này, ngu thế.
Thành thử nghe xong, cũng… bỏ
qua, chán thế!
Về già, tiếc hùi hụi!
Thủ
Thiêm
Nhìn hình,
và đều già cằn, nhưng làm sao quên
được kỷ niệm nhưng ngày mới vô Sài Gòn,
mà, nếu không có bạn Tuyến, không
làm sao đi học được tại trường Thành Công,
và nếu có đi được, thì cũng trần ai, vì
phải đi bộ. Suốt thời gian học Thành Công, bạn Tuyến
ngày nào cũng phải chở Gấu đi học.
Cũng thế, thời gian trọ học Thủ Thiêm,
bạn Hàm cho mượn chiếc xe đạp. Chỉ đến khi đậu cái
bằng Tú Tài 1, được Bà Trẻ lôi về
nuôi, thì mới lấy lại cái xe.
Bạn Tuyến có thể quên, nhưng
Gấu gặp lại bạn 1 lần, ở 1 con hẻm, nơi Cổng Xe Lửa Số 6,
nơi nhà ông Hiếu Chân, sau khi dời Chợ Vườn
Chuối, mua cái nhà ở đó. Bà chị họ,
vợ ông HC tiếp tục cái nghề bán bún chả,
ở chợ Trương Minh Giảng. Chắc là bạn đến chơi gia đình
1 ngươi quen, kêu Gấu.
Gấu "hi" 1 phát, rồi chuồn.
Lúc đó ghiền nặng quá,
ngượng, chẳng muốn gặp lại bạn cũ.
http://huyvespa.blogspot.com/2015/11/thanh-tam-tuyen-tren-khoi-hanh-series.html
Giấc Mơ BHD
Tuổi thơ là một cơn mộng không
biết là cơn mộng.
Trong nhiều năm
nhiều năm, một giấc mơ trở đi trở lại hoài
trong đầu tôi, giấc mơ này đưa tôi
tới một cái sân lớn của con phố Rosellon,
thành phố Barcelone, ở đó, đứa trẻ là
tôi chơi đá banh một mình sau ngày
học dài, trở về nhà, và trong khi chờ
cơm, tôi bịa ra những trận banh. Cái sân
đó, bao bọc chung quanh là những nhà
cửa xám xịt, buồn thỉu buồn thiu, nét đặc biệt
của thời kỳ đó, những năm dài cực nhọc tại Tây
Ban Nha thời hậu chiến. Trong trí tưởng tượng của tôi,
tôi là cả hai muơi hai cầu thủ cùng một
lúc, một phần thân thể của tôi - gồm mười
một cầu thủ - nhập vai tấn công, cứ như thể nó
là Brésil tại Cúp Thế Giới ở Thụy Điển,
trong khi phần còn lại, lo phản công. Tôi quên
không tưởng tượng ra trọng tài, và mỗi
một đội như thế - mỗi một phần của cơ thể của tôi như
thế đó – có thể thắng, hay bại, tuỳ thuộc vào
thiên tài mà mỗi đội phô ra, Được hỗ
trợ bởi thiên tài tuổi thơ, tôi bịa ra những
cú mơ mộng thần sầu, làm dựng tóc gáy
cầu trường tưởng tượng, mà những khán giả của nó,
là những cư dân ở trong những căn nhà xám
xịt xỉn xìn xin, thỉnh thoảng họ còn thò
đầu ra khỏi cửa sổ, chăm chú theo dõi một cách
buồn bã, thằng nhỏ khốn khổ khốn nạn, một mình chơi
với quả banh tồi tàn kết bằng rơm.
Trong giấc
mơ trở đi trở lại đó, mọi chuyện y như nhau,
tôi chơi đá banh một mình, cái
sân vẫn cái sân, vẫn cái cảnh
hoang tàn sau chiến tranh. Có một thay
đổi: trong giấc mơ của tôi, những nhà cửa bao
quanh tôi, là những ngôi nhà chọc
trời ở Nữu Ước, và điều này cho tôi cảm
tưởng, mình là trung tâm của thế giới,
và lạ lùng thay, tuyệt vời thay, thần sầu thay,
đại gia thay [cái này thì thuổng me-xừ
TL], tôi cảm thấy thật là hạnh phúc, vô
cùng hạnh phúc. Một thứ cảm giác thanh thản,
viên mãn, tuyệt vời, siêu nhiên, như
chưa từng có trên cõi đời này.
Ui chao,
mơ mãi như thế, thì cũng có ngày
tỉnh ra, ngộ ra được rằng, giá mà có
ngày được đặt trên lên Nữu Ước,
thì còn gì thú cho bằng, nhỉ!
Cứ nghĩ đến
cái ngày mình tới Nữu Ước, giữa
những tòa nhà chọc trời, giữa cuộc sống thực,
cuộc đời thực, và đồng thời, giữa giấc đại mộng,
thì cái cảm giác lúc đó
mới ‘đại gia’ làm sao!
Một ngày,
khi đó 41 tuổi, tôi được mời tới Nữu
Ước để đọc diễn văn tại một cuộc họp. Tắc xi đưa tôi
đến một khách sạn, và trong căn phòng tại
Mã Nhật Tân, sau khi lấy đồ đạc ra khỏi va li,
tôi bèn đi ra cửa sổ ngắm thành phố.
Xung quanh tôi là những tòa nhà chọc trời
tuyệt vời. Tôi điện thoại cho mấy vị giáo sư mời
tôi, và hai bên ấn định sẽ gặp gỡ vào
ngày hôm sau. Xong xuôi, tôi lại
mò ra cửa sổ. Mình đang ở giữa giấc mơ của mình,
tôi bảo tôi như vậy. Nhưng tôi nhận ra, mọi
chuyện vưỡn vậy, vưỡn thế, vưỡn như cẩn, chẳng có gì
khác xẩy ra. Tôi đang ở trong giấc mơ của tôi,
và giấc mơ là thực. Nhưng, chỉ có vậy.
Chấm hết! Trong một khoảnh khắc tuyệt vời tôi thả mình
vào trong không gian, vào trong khung cảnh,
vào trong bức tranh, cố cảm thấy rằng là mình
đang sướng mê tơi, nhưng vưỡn chẳng có gì
xẩy ra, chẳng có gì đặc biệt xuất hiện. Tôi nhoài
ra bên ngoài cửa sổ, nhìn thật gần những tòa
nhà chọc trời của khu Manhattan… vưỡn thế là vưỡn
thế!
Thấm mệt,
tôi tự nhủ thầm, thôi để ngày mai,
biết đâu phép lạ xẩy ra. Tôi lên
giường, và chẳng mấy chốc đi vào giấc ngủ.
Tôi nằm mơ mình là đứa trẻ ngày
nào ở Barcelone, chơi đá banh tại một cái
sân ở Nữu Ước. Tôi phải nói ngay tút
xuỵt, đó là giấc mơ đẹp nhất trong đời tôi,
hoàn hảo, tràn đầy, viên mãn,
ấn tượng nhất. Và tôi khám phá
ra rằng, ma thuật, huyền thuật, hay thiên tài của
giấc mơ, thì không phải là Nữu Ước.
Huyền thuật, hay thiên tài của giấc mơ chính
là cái cơ sự, luôn luôn là một
đứa trẻ chơi đá banh một mình, và kệ mẹ
cho trí tưởng tượng bay bổng bát ngát
chin phương trời mười phương đất, dẫn dắt nó. Và tôi
nhớ ra rằng thì là Giorgio Agamben đã từng
giải thích, với mỗi một thằng cu Gấu ở trong chúng
ta, sẽ xẩy ra một cái ngày, mà vào ngày
đó, Bông Hồng Đen từ bỏ nó.
“Y hệt như là,
bất thình lình, trong đêm
khuya, do tiếng động của một băng con nít
đi qua cửa sổ của căn phòng của bạn, và bạn
cảm thấy, chẳng hiểu tại ra làm sao, vì nguyên
cớ nào, vị nữ thần, người nữ muôn đời của bạn,
từ bỏ bạn”.
Và nàng
nói, “Bây giờ H. hết lãng
mạn rồi!”
Hình như,
luôn luôn là, đối với Gấu tôi,
khi đến cõi đời này, là
để tìm kiếm trong giây lát, vị
nữ thần của riêng Gấu tôi, vị nữ thần của một
đứa con nít, một thằng bé nhà quê
Bắc Kỳ, thằng bé đó chơi trò chơi
phù thuỷ thứ thiệt của giấc mơ.
Theo Enrique Vila-Matas
Nhưng mà,
này, vẫn thuổng Vila-Matas, liệu có
một thánh nữ có tên là
Bông Hồng Đen?
(1)
Béatrice exista-t-elle
vraiment?
AUTOFICTION
Une seule certitude: l'autofiction
est un néologisme inventé par le professeur
et romancier français Serge Doubrovskyen 1977.
Il désigne une variante moderne de l'autobiographie
romancée. En anglais, ce même genre littéraire
s'appelle faction, fusion des mots fact et fiction.
C'est tout ce que
je sais sur l'autofiction.
Je me rends tout
à coup compte en rougissant que je dois demander
pardon, parce que je sais quelques autres choses à
ce sujet. Vous voyez bien comment je suis. Sans y songer
vraiment, je m'étais déjà mis à
faire de l'autofiction. Oui, je sais certaines choses de plus.
Je sais, par exemple, ce qu'a exactement dit Doubrovsky.
Il a dit qu'il y a autofiction quand « l'auteur devient
lui-même sujet et objet de son récit ». Et
je sais aussi ou crois savoir ce qui distingue l'autobiographie
de l'autofiction. C'est tout simple: l'autofiction, c'est l'autobiographie
faisant l'objet d'un soupçon. Celui qui raconte sa vie la transforme
en roman et passe la frontière qui le mène vers les
domaines de la fabulation. Ce qui veut dire que nous ne devons plus
comprendre l'autobiographie uniquement de façon classique (simple
reproduction exacte du moi), mais comme un ensemble de matériaux
utilisés pour la fiction, si bien que l'auteur auto-invente
son autobiographie.
Il n'est pas indispensable
d'être comme les autres veulent nous voir,
mais que l'écriture nous serve à construire
notre propre personnalité et notre biographie. Nous
pouvons renoncer aux liens chaotiques avec les événements
de notre vie et essayer de nous autocréer, de modeler
notre propre personnage et notre propre biographie pour l'usage
du lecteur, de notre fiancée, de notre épouse
ou de notre belle-mère.
Ce que fit, par
exemple, Gombrowicz dans son célèbre
Journal. À la base, il y a évidemment des faits réels
de la vie de l'auteur, de la vie de Gombrowicz. Ce sont des
faits racontés plus ou moins minutieusement tandis
que, simultanément, des fragments d'essais philosophiques,
de brillantes polémiques, des passages lyriques,
des plaisanteries grotesques, et aussi, ouvertement, de la fiction
littéraire accèdent au même statut.
Cela dit, par bonheur,
Gombrowicz n'avait jamais entendu parler d'autofiction.
Pour ma part, j'ai du mal à m'habituer à
ce mot apporté au monde par Doubrovsky. Bien des
annnées avant d'entendre parler d'autofiction, j'ai
écrit, je me souviens, un livre intitulé
“Souvenirs inventés” (1) dans lequel je m'appropriais
les souvenirs d'autres personnes pour consstruire mes souvenirs
personnels. Je ne sais toujours pas si c'était de l'autofiction.
Toujours est-il qu'avec le temps, ces souvenirs sont devenus
pour moi tout à fait vrais. Je dirais même que ce
sont mes souvenirs.
Pour ce livre,
j'avais volé à Antonio Tabucchi ses
souvenirs de Porto Pim dans les Açores. Mais Tabucchi
ne l'a pas mal pris et a donné un double tour d'écrou
à cette histoire en transformant les souvenirs que
je lui avais volés en souvenirs à lui, de
son invention. Ce double tour d'écrou n'a, pour l'instant,
aucun néologisme qui le désigne, il attend son
Doubrovsky, mais à vrai dire, je préférerais
qu'il n'yen ait pas d'autre, parce qu'il ne me semble pas indispensable
de donner des noms à toutes les variantes du prétendu
nouuveau genre, et si je dis « prétendu nouveau genre
», c'est parce que Dante et Rousseau l'ont déjà
pratiqué.
Si l'on s'en tient
à ce qu'a dit Borges, Dante écrivit
La Divine Comédie uniquement pour y inclure, de temps
à autre, des scènes de ses renconntres avec
l'irrécupérable Béatrice, dont
le regard le comblait d'une inntolérable béatitude.
Béatrice qui s'habillait en général
de rouge. Béatrice à qui il avait tant pensé
qu'il fut étonné que des pèlerins
qu'il vit un matin à Florence n'eusssent jamais entendu
parler d'elle.
Béatrice
exista-t-elle vraiment?
L'ombre d'un léger
soupçon pèse sur elle. Et une autre
sur Dante. Avait-il, par hasard, des souvenirs inventés?
Je crains fort
que l'autofiction ne soit une invention de Dante.
Lacan disait que la vérité est structurée
comme une fiction. Dante aurait, à coup sûr,
souscrit de son plein gré à cette phrase
.•
Traduit de l'espagnol
par André Gabastou
(1) Non disponible
en français.
Magazine Littéraire
Nov 2005
Tất cả cái gọi là thơ xuôi
thì không thực.
hay,
Làm đếch gì có
cái gọi là thơ xuôi
Điều này chính
xác: tự động giả tưởng là một tân
luận lý được phát minh bởi một vị giáo
sư, tiểu thuyết gia người Pháp, Serge Doubrovskyen,
vào năm 1977, để chỉ 1 thể loại
văn học hiện đại qua đó, tự thuật được tiểu
thuyết hóa. Trong tiếng Anh, cũng có 1
thứ tương tự có tên là “faction”, do
“fact” [sự kiện] trộn với giả tưởng [fiction].
Đường Lê Lợi. 1968
Hình manhhai
Nhà thương Đô
Thành, phía bên phải. GCC ăn mìn VC ở Mỹ Cảnh,
được cảnh sát khiêng ra xe, rồi đưa vô đây.
Khi ông Tổng
Giám Đốc Bưu Điện, còn là thầy
dạy học trường Quốc Gia Bưu Điện, Thầy Nguyễn Văn Điều, vô
thăm, thấy kiến bu vết thương, phán, cho nó
vô Grall - nhà thương Đồn Đất, của Tẩy.
Kế nhà thương,
là bót
Lê Văn Ken, GCC cũng đã bị bắt, đưa vô đây,
đã kể rồi, trong Lần Cuối Saigon.
Capstan: Cho anh phát
súng tim anh nát!
Grall
là nhà thương tư, Gấu vô đó,
là phải trả tiền. Khi ông Tổng Giám
Đốc phán như thế, là nhà nước phải
trả tiền. Sau đó, trừ vào lương. Phải mất đâu
cả 1, hay 2 năm, Gấu mới thanh toán hết tiền nằm Grall.
Bót Lê Văn
Ken. GCC lầm là Bót Hàng Ken.
Thảo Trường, hồi chưa
di xa, mail, chỉ cho cái sai.
Khi GCC nằm
nhà thương Đô Thành, BHD không
dám vô thăm. Đọc báo Chính Luận,
thấy GCC thuộc loại bị thương nặng, khóc, mà không
dám dụi mắt, sợ mắt sẽ đỏ, mọi người trong nhà
sẽ biết. Khi Gấu chuyển vô Grall, ghé thăm đâu
cũng được một, hai lần; một lần, trên đường đi, ghé
1 tiệm sách ở Lê Lợi, mua 1 cuốn của J.H. Chase,
Un beau matin d’été, Một sáng đẹp mùa
hè. Hỏi, đọc chưa. Gấu ngu quá, nói đọc rồi,
em, mặt xịu xuống, H. cũng nghĩ là anh đọc rồi.
Khi về nhà dưỡng thương,
ở hẻm Nguyễn Huỳnh Đức, Phú Nhuận, có ghé,
rồi, khi về Đài làm việc, với cái tay
băng bột, cũng ghé.
Khi tháo băng bột, là
mối tình chấm dứt.
Cái đoạn, chạy theo
em, nơi cổng trường Đại Học Khoa Học, Đại lộ Cộng Hòa,
xẩy ra đúng như vậy. Gấu không thêm bớt,
tưởng tượng.
Sau này, nghe qua Vy,
cô em họ, em nói, học Y Khoa mấy năm dài,
làm sao bắt anh Gấu đợi. Mà đợi, thì
cũng chắc gì đã nên vợ, nên chồng.
Hơn nữa, anh Gấu, có bằng cấp, công chức chánh
ngạch Bưu Điện, có nhà nhà nước cấp,
lại viết văn nữa, thiếu gì người lo cho anh ấy…
Em tính toán
y hệt 1 cô gái Bắc Kít. Thật là
chu đáo. Nhưng lý do chính, là,
em không muốn Gấu phải gọi ông bố của em là
bố!
Nhớ, lần đi chơi trong Chợ
Lớn, về, ghé hình như cũng đường Lê
Lợi, để em đi bộ về nhà. Ra khỏi xe, có một bà
và 1 cô gái, đứng bên hè
đường đợi tắc xi, hóa ra là cô bạn cùng
lớp, và bà mẹ của cô. Cả hai cùng
trố mắt nhìn. Gấu hoảng quá. Em tỉnh bơ, như người
Hà Nội, chào, và giới thiệu Gấu, không
phải bạn trai, mà là bạn của ông anh.
Thật là chững chạc.
Ui chao, sau đọc MCNK, cũng
có 1 cảnh y chang. Nhưng thê lương hơn nhiều.
Đêm thứ nhì sau vụ mìn
nổ, khi chàng tỉnh táo, nhận ra những
khuôn mặt thân thương trong gia đình,
chàng cố gắng cất tiếng nói nhưng không thể,
và chàng cảm thấy thật rõ ràng
một điều, chàng sẽ chết trong đêm, và trước khi
chết, chàng sẽ được gặp nàng lần cuối cùng.
Trước khi chết, chàng sẽ còn đủ thì giờ
để nói với nàng, rằng chàng yêu nàng
vô cùng, và tình yêu đó
chẳng liên can gì đến đời sống hoặc cái chết,
rằng nó phải như vậy, nếu không đã chẳng thể
nào có nàng và chàng ở trên
đời, và điều chàng ân hận, là chàng
đã yêu nàng nhiều quá, như một lần chàng
đã viết, "Chúng ta không sợ chúng ta không
yêu thương nhau mà chỉ sợ chúng ta yêu thương
nhau nhiều quá." Chàng cảm thấy đời chàng sẽ
kết thúc như vậy, và chẳng thể nào khác.
Sáng sớm hôm sau, khi chàng
nhận thấy đã chống cự nổi, và thắng cả thần chết, đã
lừa dối được định mệnh, đồng thời chàng cũng nhận ra một sự thật
thảm thương, là sự sống sót của chàng như có
một điều chi bất thường, giống như một nốt nhạc sai, dư, thừa, bất toàn,
một giọng hát lạc giữa một bài ca, sự sống sót
của chàng là một điều xúc phạm tới tình
yêu thiêng liêng: Chàng vẫn sống và
nàng đã chẳng tới được nhà thương đêm đó.
Trong khi lần hồi sống lại, trong những
lần nàng vào nhà thương Grall
thăm chàng, nghe nàng kể chuyện, khi được
tin, nàng đã khóc và không
dám giụi mắt, vì sợ mắt sẽ đỏ, và người
trong nhà sẽ biết. Chàng nghe kể lại, vừa cảm động
vừa hổ thẹn....
Ngày 28 tháng
3, tôi gặp lại H. lần cuối cùng. Trời bữa đó
mưa. Trận mưa mở đầu mùa. Thời tiết thay đổi, khí
hậu ẩm ướt làm cánh tay trái của tôi
trở nên đau nhức, khó chịu. Tôi ra Sài
Gòn, tìm một quán nước, vừa uống cà
phê vừa ngó mưa. Quán này, ngày
trước tôi và H. thỉnh thoảng có ghé.
Tôi còn nhớ, một lần ngồi đây, cũng tại bàn
này, tôi uống bia, và chợt có ý
định muốn hôn nàng. Lúc đó buổi trưa,
trong quán chỉ có một hai người ngoại quốc đang dùng
bữa. Họ vừa ăn vừa cắm cúi đọc báo. Ngày hôm
sau, nàng bảo tôi, nàng biết ý định của
tôi lúc đó, và phải quay đi, để che
giấu nụ cười.
Đang ngồi, đột nhiên nhớ đến nàng,
đột nhiên tôi có ý định phải gặp nàng, và
chỉ cần nhìn mặt nàng lúc này, là tôi
biết rõ, nàng có còn yêu tôi hay
không. Tôi đến Đại Học Khoa Học, và ngồi ở hiên ngoài,
cũng là nơi tôi vẫn thường ngồi với bạn bè, hoặc ngồi
một mình đọc sách, thay vì ngồi bên trong giảng
đường nghe giáo sư giảng bài.
Tôi ngồi chờ nàng
thật lâu. Cơn mưa vẫn tiếp tục. Cuối cùng, tôi
chạy vào bên trong trường tìm nàng.
Tôi gặp nàng đứng nói chuyện cùng
mấy người bạn học. Nàng rời đám bạn, và
hai đứa chúng tôi vừa đứng đợi ngớt mưa, vừa nói
chuyện, những câu nói nhạt thếch. Khi mưa ngớt,
chúng tôi thản nhiên chào nhau ra về,
mỗi người đi một ngả đường. Khi nàng đi được một quãng
khá xa, đột nhiên tôi quay lại, và chạy
theo, chạy thật nhanh. Tôi bắt kịp nàng, và
hỏi, nàng còn yêu tôi hay là không.
Nàng lắc đầu. Tôi bảo nàng nói. Nàng
nói. Nàng nói thêm, nàng chưa hiểu
tình yêu là gì. Tôi mệt và giận,
muốn đánh nàng, bất chợt, tôi nhìn thấy tôi,
trong tấm kiếng chiếc xe hơi đậu kế bên đường: đầu tóc rũ
rượi, thở hổn hển, cánh tay trái lòng khòng,
nước mưa rỏ trên khuôn mặt hốc hác, tôi đột
nhiên nhận ra khuôn mặt thảm hại của tình yêu,
tôi đột nhiên có cảm tưởng đã sống hết
đời tôi, đã sống hết mối tình. Tôi bảo nàng
đi về, tôi bảo tôi đi về. Tôi hiểu rằng tình
yêu của tôi đối với nàng đã hết.
Sơ Dạ Hương
Trong khi Kiệt bị quấy rầy, Oanh châm
thuốc lá hút, nhấm nháp ly rượu
hồng nhạt. Nàng đóng kiểu cách vênh
váo lạ mắt, nghênh nghênh trông
ra cửa sổ làm vẻ không chú ý đến
kẻ nhiễu sự. Thái độ của nàng hơi quá đáng
nhưng Kiệt thích.
Oanh càng lúc càng
vui vẻ, điệu bộ ngôn ngữ linh hoạt. Nhiều lúc
nửa say nửa tỉnh, nàng bộp chộp gấp gáp khiến
Kiệt phì cười. Đó là những phút
vui thê thiết. Những lúc ấy Kiệt nắm tay Oanh,
níu nàng lại, không cho tiến thêm.
Chàng cũng có cảm tưởng hai người đang tựa nhau trong
cơn lảo đảo để khỏi té nhào. Và Oanh cười long
lanh nước mắt.
Cuối bữa ăn, không khí
bớt ồn tạp. Oanh bình tĩnh, thong thả hơn. Kiệt
thấm rượu choáng váng. Họ ăn món tráng
miệng đặt trên mặt bàn đã thay khăn trải,
vẻ thật nghiêm chỉnh.
Trong phòng nổi mấy khúc
nhạc tối qua. Nhà
hàng có lẽ chỉ có vài ba băng
nhạc và mở lên theo một trật tự bất biến. Kiệt
lại nghe Hòa Tấu Khúc số 5, nhưng chàng
không hát theo vì còn gặm miếng bánh
ngọt. Oanh khời khời từng muỗng nhỏ trái cây hộp.
Hai người âm thầm ngắm lẫn nhau, cùng ngưng thần sửa
soạn vượt chặng gian nan nhất của cuộc tình ngắn ngủi. Kiệt
biết vậy. Và Kiệt biết, người thiếu nữ lạ lùng vừa sống
trọn với mình một ngày chủ nhật, cũng biết thế.
Tu es vraiment femme.
Gấu thực sự không biết
BHD có đọc Gấu, những ngày còn Saigon. Nhưng
cái xen chạy theo em, trên, về già, Gấu
biết, gây “chấn động”, ở 1 vài độc giả. Trong có
cô em gái của HPA, cùng học lớp BHD, thời học trường
Kiến Thiết, trên đường Trần Quí Cáp, phía
bên đường, căn nhà của BHD, ở đường Phan Đình Phùng.
Ấy là có lần HPA chê
Gấu viết văn vãi linh hồn, và cho biết cô
em của anh, đọc, khúc trên, khóc nức nở.
Cô này, thời gian học
cùng lớp với BHD, có lần nhờ Gấu giải giùm
1 bài toán hình học. Cô ngớ người,
và nói với ông anh, Gấu giỏi toán,
còn hơn cả ông thầy của cô!
Saigon_scenes 1967 by Francois
Sully - Đường Yersin. Phía trước là ngã
tư Hồ văn Ngà - Yersin, thẳng lên là Khu
Dân Sinh.
Francois Sully, ký
giả Tẩy, chết cùng Đỗ Cao Trí, khi trực
thăng rớt. GCC nhớ là tờ báo Mẽo mà ông
là nhân viên, sau đó, đi 1 đường
điều tra, và kết luận, máy bay để dơ quá,
nên rớt, không phải VC bắn hạ, hình như ở Tây
Ninh.
Chữ & Việc
Note: Thú thực Gấu không
nhớ là đã từng giữ mục “Chữ và Việc”
cho “Tập San Văn Chương”.
Tks. All of U.
NQT
Đọc, bồi hồi, muốn khóc.
Vì có địa chỉ
của BHD, có số điện thoại của BHD nữa!
Hà, hà!
Già rồi, khóc hoài,
con nít nó cười cho!
Người gì mà dai
như đỉa thế!
Sorry, NQT
Một thảm kịch vô phương
cứu chữa vẽ nên khuôn mặt nát tan tuyệt
vời của tình yêu:
Đúng là nó
vận vào anh cu Gấu thật!
Số nhà thì không
quên, nhưng số điện thoại, làm sao mà
nhớ nổi, nhưng không quên, cái lần đầu nhờ
cô Nga, nữ điện thoại viên trên Đài
gọi giùm, gặp ông bố hắc ám, tất nhiên.
Tra vấn 1 hồi, mới kêu cô con gái. Nói
chuyện cũng lâu lắm. Cô em họ, cô Vy, dân
Đà Lạt, hỏi ai đấy, nghe nói Gấu, cô chạy qua nhà
kế bên, có điện thoại, kêu đúng số trên,
để cùng nghe. BHD cười quá. Hỏi về boyfriend, biết
là có rồi, bạn cùng học, cũng dân y khoa,
sau qua Cali, thôi nhau, có được 1 đấng con trai.
Qua đây, GCC có
mấy cơ hội để có được số điện thoại, nhưng ngu quá,
tự ái nữa, chỉ nhờ 1 anh bạn nhắn giùm, em trả
lời qua anh bạn, để em kêu. Ui chao GCC chờ hoài,
em quên, chắc là chờ đi rồi, sẽ gọi từ phía
bên kia.
Đó cũng là lần
em kể chuyện boyfriend nghe Sài Gòn rục rịch
có biểu tình là khệ nệ vác mấy bao
gạo tới nhà trình ông bố vợ, và phán,
Gấu không làm nổi chuyện đó đâu.
Đúng, không
làm nổi.
Mà có làm
nổi thì em cũng cấm không cho làm.
Bởi là vì, nếu
Gấu làm nổi, thì em đâu cần có thêm
1 thằng vác gạo khác nữa?
manhhai
Vietnam war Photo - Fall
of Saigon, April 1975
Marcus, gmp3157 and 5
more people faved this
ngao5
7h
13-4-1975,
trực thăng CH-47 Chinook di tản binh sĩ Sư đoàn
18 bộ binh và gia đình ra khỏi Xuân Lộc.
Ảnh: Dirck Halstead
GCC biết Dirck Halstead
trở lại Việt Nam làm phóng sự di tản cho
Time, quá trễ, qua Nhung, cũng 1 chuyên viên
Bưu Điện, cũng làm part time cho tụi báo
chí Mẽo, đúng ngày Dương Văn Minh ra
lệnh Mẽo cút khỏi Miền Nam. Đến khách sạn anh ở,
ở đường Nguyễn Huệ, anh nói, cầm cái camera theo
tao, lên trực thăng, ra hạm đội 7, hết C.130 rồi, Gấu không
thể bỏ gia đình, lắc đầu, anh móc túi lấy hết
số tiền Ngụy còn lại giúi vô tay Gấu, miệng nói
bye, bye. Gấu xuống Ngã Sáu, làm 1 shot, chắc
phải 2, rồi về nhà nằm phê!
Mới nhận mail của Dirck, liền tức
thì:
From:
Date: Thursday, July 21, 2005 11:36:18
PM
To: Nguyen_Quoc_Tru
Subject: Re:
It's wonderful to hear
from you Tru. How are you?
We missed you at the reunion
in Saigon in May.
Cuộc hội ngộ vào
tháng Năm, the reunion in Saigon in May, là vào năm
1985, khi VC kỷ niệm Mười Năm Đại Thắng Mùa Xuân. Mời
mấy anh ký giả Mẽo tới, trong có Dirck.
Hai Lúa lúc
đó ở trong Trại Bà Bèo, sau chuyến đi Vàm
Láng thất bại, như đã kể sơ sơ trong một bài
viết.
Khi về được Sài Gòn
thì lễ lạc đã qua. Tình cờ gặp Tám, nhân
viên phòng tối. Anh nói, thằng Dirck hỏi thăm
mày, nhưng tao với nó phải đứng xa nhau cả mười mấy thước,
ở ngay trước Tòa Đô Chính, chỗ bùng binh
phun nước.
Sợ mấy ảnh, đầy đường
lúc đó.
Tám nói, cũng
là tình cờ tao nhìn thấy thằng Dirck từ
đằng xa. Chính nó kêu tao.
Tám, nhân viên
phòng tối, trốn lính, suốt ngày đêm đóng
đô tại văn phòng UPI. Bữa đó, cuồng cẳng quá,
mò ra ngoài, lang thang mấy snack bar kế bên
văn phòng tại đường Ngô Đức Kế, phía đi ra Nguyễn
Huệ, bị tóm liền.
Bữa sau, Hai Lúa
xuống văn phòng, gặp Tư Râu, người chuyên đưa hình
lên Đài cho HL chuyển đi. Anh nói,
mở mấy ngăn kéo riêng của thằng Tám, thấy
toàn xú chiêng, quần lót của
bướm!
Dirck cũng từng đề nghị
với Hai Lúa, mày có muốn đi làm tại văn
phòng UPI Tokyo, tao lo cho. Đó là lúc
cuộc chiến "hứa hẹn những điều khủng khiếp".
Lạ một điều, Hai Lúa
chưa từng có ý định rời bỏ Sài Gòn,
chờ cho cuộc chiến qua đi, rồi lại mò về. Đi tu nghiệp
hai năm thì được. Nhưng do làm UPI, HL từ bỏ
một hai cơ hội tu nghiệp Huê Kỳ. Nhớ lại, lúc đó,
chỉ mong được đi Tây.
Cho Gấu tí Paris
Để Gấu làm thi sĩ!
Đại khái vậy!
Chuyến đi "liên can"
tới lễ kỷ niệm 10 năm đại thắng Mùa Xuân, của những người
CS. Người bạn đi cùng ông già mang theo những danh
sách, những bản tin, những tài liệu về miền Nam sau mười
năm, phóng sự về những sĩ quan đi học tập, tình cảnh vợ
con ở nhà, và ... MIA.
Bài Surprise là do một độc giả Tin Văn
[ĐLK, cộng tác viên thường trực của Tin Văn,
đúng hơn], chuyển cho. Nhờ vậy, liên lạc
được với Dirck. Tks. Hai Lúa.
Giấc Mơ BHD
Tuổi thơ là một cơn mộng
không biết là cơn mộng.
Trong nhiều năm nhiều năm, một
giấc mơ trở đi trở lại hoài trong đầu tôi,
giấc mơ này đưa tôi tới một cái sân
lớn của con phố Rosellon, thành phố Barcelone, ở đó,
đứa trẻ là tôi chơi đá banh một mình
sau ngày học dài, trở về nhà, và trong
khi chờ cơm, tôi bịa ra những trận banh. Cái sân
đó, bao bọc chung quanh là những nhà cửa
xám xịt, buồn thỉu buồn thiu, nét đặc biệt của thời
kỳ đó, những năm dài cực nhọc tại Tây Ban Nha
thời hậu chiến. Trong trí tưởng tượng của tôi, tôi
là cả hai muơi hai cầu thủ cùng một lúc, một
phần thân thể của tôi - gồm mười một cầu thủ - nhập
vai tấn công, cứ như thể nó là Brésil
tại Cúp Thế Giới ở Thụy Điển, trong khi phần còn lại, lo
phản công. Tôi quên không tưởng tượng ra
trọng tài, và mỗi một đội như thế - mỗi một phần
của cơ thể của tôi như thế đó – có thể thắng,
hay bại, tuỳ thuộc vào thiên tài mà
mỗi đội phô ra, Được hỗ trợ bởi thiên tài tuổi
thơ, tôi bịa ra những cú mơ mộng thần sầu, làm
dựng tóc gáy cầu trường tưởng tượng, mà những
khán giả của nó, là những cư dân ở trong
những căn nhà xám xịt xỉn xìn xin, thỉnh thoảng
họ còn thò đầu ra khỏi cửa sổ, chăm chú theo
dõi một cách buồn bã, thằng nhỏ khốn khổ khốn
nạn, một mình chơi với quả banh tồi tàn kết bằng rơm.
Trong giấc mơ trở đi trở lại
đó, mọi chuyện y như nhau, tôi chơi đá
banh một mình, cái sân vẫn cái sân,
vẫn cái cảnh hoang tàn sau chiến tranh. Có
một thay đổi: trong giấc mơ của tôi, những nhà cửa
bao quanh tôi, là những ngôi nhà chọc
trời ở Nữu Ước, và điều này cho tôi cảm
tưởng, mình là trung tâm của thế giới, và
lạ lùng thay, tuyệt vời thay, thần sầu thay, đại gia thay
[cái này thì thuổng me-xừ TL], tôi
cảm thấy thật là hạnh phúc, vô cùng hạnh
phúc. Một thứ cảm giác thanh thản, viên mãn,
tuyệt vời, siêu nhiên, như chưa từng có trên
cõi đời này.
Ui chao, mơ mãi như
thế, thì cũng có ngày tỉnh ra, ngộ
ra được rằng, giá mà có ngày
được đặt trên lên Nữu Ước, thì còn
gì thú cho bằng, nhỉ!
Cứ nghĩ đến cái ngày
mình tới Nữu Ước, giữa những tòa nhà
chọc trời, giữa cuộc sống thực, cuộc đời thực, và đồng
thời, giữa giấc đại mộng, thì cái cảm giác
lúc đó mới ‘đại gia’ làm sao!
Một ngày, khi đó
41 tuổi, tôi được mời tới Nữu Ước để đọc diễn
văn tại một cuộc họp. Tắc xi đưa tôi đến một khách
sạn, và trong căn phòng tại Mã Nhật
Tân, sau khi lấy đồ đạc ra khỏi va li, tôi bèn
đi ra cửa sổ ngắm thành phố. Xung quanh tôi là
những tòa nhà chọc trời tuyệt vời. Tôi điện
thoại cho mấy vị giáo sư mời tôi, và hai bên
ấn định sẽ gặp gỡ vào ngày hôm sau. Xong xuôi,
tôi lại mò ra cửa sổ. Mình đang ở giữa
giấc mơ của mình, tôi bảo tôi như vậy. Nhưng tôi
nhận ra, mọi chuyện vưỡn vậy, vưỡn thế, vưỡn như cẩn, chẳng có
gì khác xẩy ra. Tôi đang ở trong giấc mơ của
tôi, và giấc mơ là thực. Nhưng, chỉ có vậy. Chấm hết! Trong
một khoảnh khắc tuyệt vời tôi thả mình vào
trong không gian, vào trong khung cảnh, vào
trong bức tranh, cố cảm thấy rằng là mình đang sướng
mê tơi, nhưng vưỡn chẳng có gì xẩy ra, chẳng có
gì đặc biệt xuất hiện. Tôi nhoài ra bên
ngoài cửa sổ, nhìn thật gần những tòa nhà
chọc trời của khu Manhattan… vưỡn thế là vưỡn thế!
Thấm mệt, tôi tự nhủ
thầm, thôi để ngày mai, biết đâu phép
lạ xẩy ra. Tôi lên giường, và chẳng mấy chốc
đi vào giấc ngủ. Tôi nằm mơ mình là
đứa trẻ ngày nào ở Barcelone, chơi đá banh
tại một cái sân ở Nữu Ước. Tôi phải nói ngay
tút xuỵt, đó là giấc mơ đẹp nhất trong đời tôi,
hoàn hảo, tràn đầy, viên mãn, ấn tượng
nhất. Và tôi khám phá ra rằng, ma thuật,
huyền thuật, hay thiên tài của giấc mơ, thì không
phải là Nữu Ước. Huyền thuật, hay thiên tài của
giấc mơ chính là cái cơ sự, luôn luôn
là một đứa trẻ chơi đá banh một mình, và
kệ mẹ cho trí tưởng tượng bay bổng bát ngát chin
phương trời mười phương đất, dẫn dắt nó. Và tôi nhớ
ra rằng thì là Giorgio Agamben đã từng giải thích,
với mỗi một thằng cu Gấu ở trong chúng ta, sẽ xẩy ra một cái
ngày, mà vào ngày đó, Bông
Hồng Đen từ bỏ nó.
“Y hệt như là, bất thình
lình, trong đêm khuya, do tiếng động của một
băng con nít đi qua cửa sổ của căn phòng của bạn,
và bạn cảm thấy, chẳng hiểu tại ra làm sao, vì
nguyên cớ nào, vị nữ thần, người nữ muôn đời
của bạn, từ bỏ bạn”.
Và nàng nói,
“Bây giờ H. hết lãng mạn rồi!”
Hình như, luôn luôn
là, đối với Gấu tôi, khi đến cõi đời này, là
để tìm kiếm trong giây lát, vị nữ thần của riêng
Gấu tôi, vị nữ thần của một đứa con nít, một thằng bé
nhà quê Bắc Kỳ, thằng bé đó chơi trò chơi
phù thuỷ thứ thiệt của giấc mơ.
Theo Enrique Vila-Matas
Trang Vila-Matas
Ui chao, mò ra được bài
viết trên, sướng mê tơi.
Của Người Phước Ta.
Cám ơn ông Vila-Matas
một phát!
Tks Both [Hai Bac] of U. NQT
manhhai
SAIGON 1967 - Đường Nguyễn Du, cổng
Vườn Tao Đàn
Cổng vô vườn Tao Đàn,
phía đường Nguyễn Du. Lần đầu tiên, Gấu đậu
cái xô lếch bên hè đường, phía
bên trong vườn. Em đi bộ, phía bên kia đường,
vô vườn, Gấu vòng xe hoa, em thản nhiên ngồi
lên, đúng như em viết trong 1 lá thư sau đó.
Nhớ là thời gian đó,
cuối năm, lạnh, Gấu dậy sớm, chắc là do lạnh, nên
nhớ Hà Nội, xứ Bắc Kít, thế rồi bất thình
lình, nhớ Em khủng khiếp, và thế là lấy
cái xô lếch phóng 1 mách…
Chiếc xô lếch, là của
bạn Chất. Bà cụ Chất nói, mày lấy cái
xe, đi làm, đừng đi xe đạp nữa, có tiền rồi. Tao mua
chiếc xe Nhật cho nó....
1967, đúng thời gian này.
|
|