Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám,
1937
Kinh
Môn,
Hải
Dương
[Bắc
Việt]
Quê
Sơn
Tây
[Bắc
Việt]
Vào
Nam
1954
Học
Nguyễn
Trãi
[Hà-nội]
Chu Văn An,
Văn
Khoa
[Sài-gòn]
Trước
1975
công
chức
Bưu
Điện
[Sài-gòn]
Tái
định
cư năm
1994
Canada
Đã
xuất
bản
Những
ngày
ở Sài-gòn
Tập
Truyện
[1970,
Sài
Gòn,
nhà
xb Đêm
Trắng
Huỳnh
Phan
Anh
chủ
trương]
Lần
cuối,
Sài-gòn
Thơ,
Truyện,
Tạp luận
[Văn
Mới,
Cali.
1998]
Nơi
Người
Chết
Mỉm Cười
Tạp
Ghi
[Văn
Mới,
1999]
Nơi
dòng
sông
chảy
về phiá
Nam
[Sài
Gòn
Nhỏ,
Cali,
2004]
Viết
chung
với
Thảo
Trần
Chân
Dung
Văn Học
[Văn
Mới,
2005]
Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy,
được
chuyển
qua Nhật
Ký
Tin Văn,
và
chuyển
về
những
bài
viết
liên
quan.
*
Một
khi
kiếm,
không
thấy
trên
Nhật
Ký,
index:
Kiếm
theo
trang
có
đánh
số.
Theo
bài
viết.
Theo
từng
mục, ở đầu
trang Tin
Văn.
Email
Nhìn
lại
những
trang
Tin
Văn
cũ
1
2
3
4
5
Bản quyền Tin Văn
*
Tất
cả bài
vở
trên
Tin Văn,
ngoại
trừ
những
bài
có
tính
giới thiệu,
chỉ để sử
dụng cho
cá
nhân
[for
personal
use],
xài
thoải
mái
[free]
Liu
Xiaobo
Elegies
Nobel
văn
chương
2012
Anh
Môn
Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz
IN MEMORIAM
W. G. SEBALD
http://tapchivanhoc.org
|
Happy New Year
26.1.2017 @ Vientiane
Cu An Cúng Tết
2016 @ Vientiane
Just now ·
2 Years Ago
See Your Memories
SIGNS
for Susana Bombal
Around 19I5, in Geneva, I saw on the
terrace of a museum a tall bell with Chinese characters. In 1976 I write these lines:
Undeciphered and alone, I know
in the vague night I can be a bronze
prayer or a saying in which is encoded
the flavor of a life or of an evening
or Chuang Tzu's dream, which you know already,
or an insignificant date or a parable
or a great emperor, now a few syllables,
or the universe or your secret name
or that enigma you investigated in vain
for so long a time through all your days.
I can be anything. Leave me in the dark.
-S.K.
Xin xâm
Khoảng 1915, ở Geneva, trên
terrace của 1 viện bảo tàng tớ nhìn thấy 1 cái chuông
cao, với những hàng chữ Tầu.
Vào năm 1976, tớ bèn làm những dòng sau
đây:
Đếch làm sao đọc được, và
trơ cu lơ một mình,
Tớ biết
Trong đêm mơ hồ
Tớ có thể là cái người cầu nguyện bằng đồng
Hay lá sâm,
khắc trong nó
Mùi đời
Hay mùi buổi chiều
Hay giấc mộng Trang Chu
Mà mi hẳn biết,
Hay một ngày tháng vô nghĩa
Hay ngụ ngôn, thần chú cái con mẹ gì đó
Hay vị đại hoàng đế,
Bây giờ chỉ
là dúm chữ
Hay vũ trụ
Hay tên bí mật của mi
Hay bí ẩn
mi tra cứu vô ích
Trong thời gian dài, qua tất cả những ngày của mi
Tớ có thể là bất cứ cái gì
Thôi, hãy xéo, kệ cha tớ trong đêm
tối thui.
Jorge Luis Borges: “Susana Bombal”
April 5, 2015 · by Paul Weinfield
· in Spanish. ·
https://paulweinfieldtranslations.wordpress.com/2015/04/05/jorge-luis-borges-susana-bombal/
Susana Bombal
Tall in the evening, exalted and
proud,
she crosses her chaste garden and suddenly
is caught in the light of an irreversible moment
that gives to us this garden and this image,
silent and profound. I see her here and now,
but at the same time, I see her in the antique
twilight of an ancient Babylonian town
or slowly descending the shallow steps
of a temple now reduced to the infinite dust
of a planet once built of stone and pride
or deciphering the magical alphabets
of stars lying deep in distant latitudes
or breathing the scent of an English rose.
Wherever there is music, she is too,
in the soft blue of the sky, in Grecian verses,
in the solitudes of we who seek her,
in the mirror of water that flows from the fountain,
in the marble of time, in a sharpened sword,
in the serenity of an open terrace
that looks upon the gardens and the sunsets.
And behind all the myths and masks:
her soul, which is always alone.
Jorge Luis Borges
Translated from Spanish by Paul
Weinfield, © 2015
New Year Tet Saigon 1967 - Chợ Hoa
Tết đường Nguyễn Huệ
Đúng 50 năm trước đây: 1967-2017
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/32473236416/
NYRB Jan, 2000
Bài thơ này, được viết
khi Brodsky bị lưu đầy nội xứ, ở 1 nông trại
ở phiá Bắc nước Nga.
Ở Nga, lễ mừng năm mới được
coi như lễ mừng Giáng Sinh.
Bản dịch tiếng Anh, của
chính tác giả, được kiếm thấy trong những
giấy tờ của ông.
Ngày 1 Tháng Giêng,
1965
Những Vì Vua sẽ đánh
mất những địa chỉ cũ của mi
Không một vì
sao sẽ sáng lên nhằm tạo ấn tượng.
Tai của mi bèn chịu
thua
Tiếng hú gào
nhức nhối của những trận bão.
Cái bóng của
mi
Bèn rụng rời, bye
bye, cái lưng của mi
Mi bèn tắt đèn
cầy, và bèn đụng cái bao tải
Bởi là vì
mi còn phải bóc lịch dài dài,
Ở cái nông
trường cải tạo Đỗ Hoà, Nhà Bè
này
Bao nhiêu đèn
cày cho đủ,
Cho những cuộc…. đốt
đuốc chơi đêm?
Cái gì, cái
này?
Nỗi buồn ư?
Nhớ Xề Gòn ư?
Nhớ mấy đứa nhỏ ư?
Đúng rồi, có
lẽ nó, đấy,
Một khúc nhạc sến
sẽ chẳng bao giờ ngưng
Cái gì gì,
Ngọn đèn đêm
đứng im, “cuối” đầu!
Lũ Ngụy gần như thuộc nằm
lòng, những khúc trầm bổng
Cầu cho nó được chơi
rất đúng tông, cùng với những
điều sắp tới
Với góc khuất của
một ai đó
Bằng sự biết ơn, của mắt
và của môi
Về những gì cho chúng
biết,
Làm sao xoay sở
Về 1 điều xa xưa
Những ngày tháng
cũ.
Và bèn ngước
mắt nhìn lên, nơi không một đám
mây trôi giạt
Bởi là vì
mi cạn láng đời rồi, Gấu ơi là Gấu ơi.
Mi sẽ hiểu, tiện tặn nghĩa là
gì:
Nó hợp với tuổi của
mi.
Không phải 1 sự coi
thường.
Quá trễ rồi, cho
đột phá
Dành cho những phép
lạ
Dành cho Ông
Già Noel và bầy đoàn thê
tử của Xừ Lủy
Và bất thình
lình mi hiểu ra được
Mi, chính mi, là
Phép Lạ
Hay, khiêm tốn hơn,
Một món quà
triệt để, dứt khoát.
Note:
GCC viết "Những ngày ở Sài Gòn", sau khi
thoát chết, mìn VC, ở Nhà hàng nổi Mỹ
Cảnh, 26-06-1965
Những ngày ở Sài Gòn (1965)
Tôi
chờ đợi khi ra khỏi nhà thương, khi đứng ở trước cổng nhà
thương Grall nhìn ra ngoài đời và khi đó
chiến tranh đã hết.
Chợ Hoa Nguyễn Huệ 2017
VIETNAM - OCTOBER 10:
A young dancer in traditional dress appears pensive in this portrait,
Hue, Vietnam (Photo by Wilbur E. Garrett/National Geographic/Getty
Images)
“Her face as radiant as the moon…. Clouds
lost their loveliness beside her hair…. Flowers envied her brilliance,
willows coveted her grace…. Beside her, of what value were empires
and citadels?” Such a fair Vietnamese as this dancer from Hue
may well have inspired these extravagant lines by the poet Nguyen
Du (1765-1820). - NATIONAL GEOGRAPHIC Magazine October 1961
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/32125186340/
thượng thọ 02/2017
Today at 9:54 PM
năm mới kính chúc cô
chú cùng qia quyến an khang và như ý
kính.
những dẫn nhập không số
mưa tháng giêng. giọt buồn.
giọt lạnh. mùa đông năm nay khí hậu bất
thường. buốt lạnh hơn. và mưa nhiều hơn tuyết. mưa tháng
giêng nơi này rất ít. vậy mà mưa.
rồi đông đá. cho những chiếc xe trượt dài. đổ
vương vãi những nghĩ suy mông lung.
bắt đầu một năm mới. có mới? bắt
đầu một cuốn lịch. còn muốn lật? đó là
những sản phẩn của con người. thời gian thì luôn
cần một cái mốc cố định. cái mốc tôi chuyển
động. theo những chiều vô định. tất cả đều di động. thời
gian? tôi không có.
đầu một năm mới kính chúc
ông cùng gia quyến thật bằng an và như
ý
- thời gian theo ông nó đi
qua ông hay ông đi qua nó?
- “thần sầu” chữ của ông. chỉ có
những người đọc tinh. có những vốn liếng cần thiết.
có những liên hệ thời gian không gian về
một ký ức khó quên. sẽ nhận ra được một đoạn.
một câu. văn hoặc thơ “thần sầu”. “thần sầu” cuả ông
có phải vậy? nếu phải. thì là “thần sầu”
người đọc hay “thần sầu” người viết? hay là cả hai?
- những đoản văn của ông. ngọt bùi
trộn lẫn. kéo người đọc tới lui. hay hướng họ tới
một cái nhìn khác. ông có
nghĩ ông thành công trong cái viết
như vậy?
- ông nhìn vào phía
trong nhiều quá. theo nhận xét của tôi.
còn cái đẹp ngoài ông để đâu?
hay đó là cái chung của những người ở vào
cái tuổi của ông?
- “bonus” cái ông thường
nhắc trong những lúc sau này. muốn hỏi ông
rằng.cái được thêm hay cái bị thêm?
viết chỉ để viết? hay viết để chỉ ra những điều cần được viết?
và lại một năm mới ông nhỉ.
mưa. tháng giêng
mưa. tháng giêng
giọt. lạnh
những. con đường trắng. hếu
mùa xuân. về trên xa
lộ
sau một tuần. công việc. chóng
mặt
cái quạt nước. xoa
xoa mờ. hiện tại
tháng giêng. không.
cỏ non
vàng. úa rơm. rạ
chạy. qua những cánh đồng. tít
tắp
bài bình luận. về ngày.
đăng quang
không rõ. có ai vừa.
bóp kèn
tiếng. rỗng
giọt. mưa xuân. đính chặt
vào. kiếng
lù mù. rơi. xa xăm
tháng giêng. mưa. ở đây.
thật hiếm
nét. mưa nhòa.
chất ngất
mưa. tháng giêng
giọt. buồn
cùng. mùa xuân. lặng.rơi
Chúc DS và gia đình
một cái Tết thật đầm ấm vui tươi hạnh phúc. Và
xin cho gửi lời chúc Tết tới toàn thể mọi người
trong Đại Gia Đình mà ngày nào, có
GNV là 1 thành viên, đứa con nuôi,
và hai đứa con ruột của Cụ.
Đó là quãng đời đẹp
nhất của Gấu Nhà Văn.
Tks
Take Care
NQT
- thời gian theo ông nó
đi qua ông hay ông đi qua nó?
Câu hỏi này, thật căng, thật
lạ.
Ở đây chỉ đưa ra hai gợi ý.
Bao thơ tôi, ít nhiều chi,
là về cùng một điều - về Thời Gian. Về thời
gian làm gì con người.
"All my poems are more or less about the
same thing – about Time. About what time does to Man."
Joseph Brodsky.
Và, bài thơ sau đây.
Đây là bài
thơ tôi viết trước khi chết, và được sống lại.
From LAST & LOST POEMS (1989)
This Is a Poem I Wrote at Night,
before the Dawn
This is a poem I wrote
before I died and was reborn:
- After the years of
the apples ripening and the eagles soaring,
After the festival here the small flowers
gleamed like the first stars,
And the horses cantered and romped away
like the experience of
skill; mastered and
serene
Power, grasped and governed by reins, lightly
held by knowing
hands.
The horses had cantered
away, far enough away
So that I saw the horses' heads farther
and farther away
And saw that they had reached the black
horizon on the dusk of day
And were or seemed black thunderheads,
massy and ominous
waves in the doomed
sky:
And it was then, for the first time, then
that I said as I must
always say
All through living death
of night:
It is always darkness
before delight!
The long night is always the beginning
of the vivid blossom of day.
LITERATURE
With his New Directions debut in 1938,
Delmore Schwartz was hailed as a genius and among the most
promising writers of his generation. Yet he died in relative
obscurity, wracked by mental illness. Sadly, his literary legacy
has been overtaken by the story of his tragic life.
Among poets, Schwartz
was a prototype for the confessional movement made famous
by Robert Lowell and John Berryman. His stories and novellas
about Jewish-American experience laid the groundwork for novels
by Saul Bellow (whose Humboldt's Gift is based on Schwartz's
life) and Philip Roth.
This volume aims to
restore Schwartz to his proper place in the canon and introduce
new readers to the breadth of his achievement. Included are
selected stories and poems, excerpts from Schwartz's epic poem
Genesis (long unavailable) and his never-completed book on T. S.
Eliot, letters, verse plays, and unpublished poems.
"Dazzling - a new kind of telling, with
urgent bluntness of its own." -John Ashbery
"Delmore Schwartz catapults past the fickleness
of mere reputation (that posture and position that Lionel Trilling
defined as characterizing a 'figure') into something close
to legend." -Cynthia Ozick
"What complicates and enriches Schwartz's
comedy is a reaching out toward nobility, a shy aspiring spirituality,
a moment or two of achieved purity of feeling." -Irving Howe
"I wanted to write. One line as good as
yours. My mountain. My inspiration." -Lou Reed
Delmore Schwartz was born in Brooklyn and
is one of America's greatest poets and short-story writers.
Schwartz received the Bollingen Prize in 1959. After a difficult
period, he died of a heart attack in 1966.
Craig Morgan Teicher is a poet and critic
whose most recent book of poems is To Keep Love Blurry. John
Ashbery has won nearly every major American award for poetry,
including the Pulitzer Prize, the National Book Award, and a MacArthur
"Genius Grant." His latest collection is Breezeway.
All Gone into the Dark
Where's the blind old street
preacher led by a little boy
Who said the world will end next Thursday
at noon?
Where's the woman who walked down Madison
Avenue
In the summer crowd, stark naked and proud
of herself?
Where's the poet Delmore Schwartz I once
saw sitting
In Washington Square Park gesturing theatrically
to himself?
Where's the young man in a wheelchair pushed
by his mother
Who kept shouting about wanting to kill more
Vietnamese?
Mr Undertaker, sitting in a window of a coffee
shop
Chewing on a buttered roll, you probably
have a hunch-
Or are you, like the rest of us, equally
in the dark
As you busy yourself around the newly arrived
dead?
Rồi tất cả cũng đi vào đêm
tối
Ông linh mục mù
già đường phố được một đứa bé dẫn dắt,
người rao giảng tận thế sẽ tới vào
bữa trưa Thứ Năm,
ông ta đâu rồi nhỉ?
Ðâu rồi, người đàn bà
đi xuống phố Madison Avenue
Giữa đám đông mùa hè,
hoàn toàn khoả thân, và rất tự
hào về mình?
Ðâu rồi, thi sĩ Delmore Schwartz,
có lần tôi nhìn thấy ngồi ở
Washington Square Park, múa may quay
cuồng về mình?
Ðâu rồi, anh thanh niên ngồi
xe lăn, được mẹ đẩy
Miệng la bai bải hãy giết VC, giết
nữa, giết nữa!
Tay nhà hòm, ngồi ở cửa sổ
1 tiệm cà phê
Nhai chả giò, bạn có thể có
linh cảm –
Hay cũng như tất cả lũ chúng tôi,
cùng trong bóng tối,
Bạn đang tự mình làm rộn mình,
về những người chết mới tới?
Charles Simic
LONDON REVIEW OF BOOKS 9 SEPTEMBER 2010
- thời gian theo ông nó
đi qua ông hay ông đi qua nó?
Có thể “đọc” câu trên, qua
ý của Brodsky, thơ là thời gian được sắp xếp lại,
that any poem is reorganized time, cái thiên thu gặp
cái hiện tại:
Trong Borges Tám Bó,
có 1 chương dành cho thời gian: Time Is the Essential
Mystery, Thời gian thì huyền bí như là
yếu tính của nó
University of Chicago,
March 1980
Time Is the Essential Mystery
I think that time is the one
essential mystery. Other things may be mysterious. Space is unimportant.
You can think of a spaceless universe, for example, a universe
made of music .... The problem of time involves the problem of
ego, for, after all, what is the ego? The ego is the past, the present,
and also the anticipation of time to come, of the future.
Chính là trong chương này,
Borges cho biết, bà cụ của ông, là người
viết ra dòng chót của truyện ngắn "The Intruder",
mà chính Borges phán, đây là truyện
ngắn tuyệt vời nhất mà tôi đã từng viết ra, và
GCC áp dụng nó vô xứ Mít, khi cố tìm
1 cái giải thích có tí mùi "đạo
đức", cho Cái Ác Bắc Kít:
Trong bài viết về Borges,
Hổ trong gương, “Tigers in the mirror”, trên The New Yorker,
sau in trong “Steiner at The New Yorker”, Steiner có nhắc
tới 1 truyện ngắn của Borges, mới được dịch qua tiếng Anh, The
Intruder. Truyện này hoành dương, illustrate, tư tưởng
hiện tại của Borges. Tò mò, Gấu kiếm
trong “thư khố” của Gấu, về ông, không có.
Lên net, có, nhưng chỉ cho đọc, không làm
sao chôm: “The Intruder”, câu chuyện hai anh em chia
nhau, một phụ nữ trẻ. Một trong họ, giết cô gái để cho
tình anh em lại được trọn vẹn. Vì chỉ có cách
đó mà hai em mới cùng san sẻ một cam kết mới: “bổn
phận quên nàng”. Borges coi nó như là
1 vi-nhét - bức họa nhỏ, dùng để trang trí
- cho những những câu chuyện đầu tay của Kipling. “Kẻ lén
vô nhà, The Intruder”, quả là 1 chuyện nhỏ,
nhẹ, nhưng không 1 tì vết và cảm động một cách
lạ thường. Lần đầu đọc, trên net, Gấu mơ hồ nghĩ đến BHD,
tượng trưng cho thứ văn học của Gấu, hay rộng ra, của cả Miền Nam đúng
hơn, được cả hai thằng, anh Bắc Kít và em Nam Kít,
cùng mê, và 1 thằng đã "làm thịt
em" để cả hai cùng có bổn phận, quên nàng:
Như thể, sau khi Gấu lang thang
xứ người, lưu vong nơi Xứ Lạnh, một bữa trở về Xề Gòn,
và thấy Những Ngày Ở Sài Gòn,
nằm trên bàn!
"The Intruder," a very short
story recently translated into English, illustrates Borges's
present ideal. Two brothers share a young woman. One of them kills
her so that their fraternity may again be whole. They now share a
new bond: "the obligation to forget her."
Borges himself compares this vignette to Kipling's
first tales. "The Intruder" is a slight thing, but flawless and
strangely moving. It is as if Borges, after his rare voyage through
languages, cultures, mythologies, had come home and found the
Aleph in the next patio.
Borges: … I remember I wrote
a story called "The Intruder." Two hoodlums, two brothers, kill
a woman because they are jealous of each other. The one way they
had to get rid of her was to knife her. I came to the last sentence.
My mother was writing it down. She disliked the whole thing. She was
sick and tired of hoodlums and knives. Then I came to a moment when
the elder brother had to tell the younger brother that he had knifed
the woman that morning. Or he had strangled her, I don't know-why go
into the gory details? He had to say that, and I had to find the right
words. Then I told my mother: "How on earth can he say that?" And she
said: "Let me think." This was in the morning. Then, suddenly, in quite
a different voice, she said: "I know what he said." Then I said: "Well,
write it down." She wrote it down and I asked her to read it. She read
it and those words were: "To work, brother, I killed her this morning."
And she found the right words for me. The story ended.
I added a sentence or so. Then she asked me not to write any more of those
blood- and-thunder stories. She was sick and tired of them. But she gave
me the words, and at that moment she became, in a sense, one of the characters
in the story, and she believed in it. She said "I know what he said"
as though the thing had actually occurred. She gave me the key word
for that story called "The Intruder," perhaps the best story-or perhaps
the one story I have ever written.
Vưỡn trong
cái dòng thời gian làm gì mi vs mi làm gì thời gian
Gunnar Thorgilsson
(1816-1879)
The memory
of time
Is full of swords and ships
And the dust of empires
And the rumble of hexameters
And the high horses of war
And shouts and Shakespeare.
I want to recall that kiss, the kiss
You bestowed on me in Iceland.
-H.R.
Ký ức thời gian
Thì đầy gươm giáo và tầu thuyền
Và bụi bặm đế quốc
Và tiếng ùng ục của những vần thơ lục bát
Và ngựa chiến
Và tiếng la hét và Shakespeare.
Tớ chỉ muốn nhớ nụ hôn
Mà em ban cho tớ
Lần ở nghĩa trang Bắc Việt (1)
(1)
Lần
Cuối Sài Gòn
1965. Những ngày
viết "Những ngày ở Sài-gòn". Thời gian xa cách
làm những giọt nước chín mùi, biến thành những
chữ. Cô bé đã lớn, đã bước vào những năm
cuối cùng của bậc Trung Học. Đã có lần tham gia biểu
tình, bãi khóa. Đã có người yêu
đón đưa những lần tới lớp, những giờ tan trường. Đã bị bà
Giám Hiệu ra thông báo cấm những trò có
hại cho thanh danh nhà trường như vậy. Đã bãi học không
phải để tham gia biểu tình, nhưng để đi chơi với người yêu.
Lợi dụng thành phố đang trong cơn nhốn nháo, cả hai theo chiếc
xe lên nghĩa trang Bắc Việt để thì thầm những lời yêu
đương giữa những nấm mồ và lắng nghe những người đã chết kể
về từng gốc cây ngọn cỏ.
http://www.openlettersmonthly.com/borges-and-you/
Borges và mi
The conceit of being a minor poet
allows Borges “with pretended ease” to assume the identity of everyman.
Some everyman. If we can, for the moment, forget the four ponderous volumes
of the Collected Works, or the colossal erudition, or the mastery of seven
or eight languages, or the Nobel Prize he should have won, Jorge Luis
Borges truly was an everyman, inhabiting our identities as we inhabit his.
“Oh destino de Borges, tal vez no más extraño que el tuyo”:
“Oh destiny of Borges, perhaps no stranger than yours.”
Ôi số mệnh Borges, chắc cũng lạ hơn Gấu! Chính vì
thèm [hách xì xằng] là 1 nhà thơ làng
nhàng, làm ông có cái căn cước của bất
cứ 1 ai, của mọi người. Nếu bạn, có 1 lúc, quên
kho tàng đồ sộ là những tác phẩm của ông, hay
cái Nobel mà đúng ra ông phải được, thì
Borges thực sự là bất cứ 1 ai, bất cứ mọi người, an everyman, cư
ngụ trong những căn cước của chúng ta như chúng ta cư ngụ trong
căn cước của ông
Nhưng thèm 1 cú hôn, thì hẳn thú
hơn nhiều, thay vì thèm, nhìn bướm của 1 em, hay
bầu sữa của bà mẹ.
Nhưng, ngoài Bắc Kít ra, liệu có giống dân
nào, thèm nhìn bướm của 1 em, trước khi từ giã
cõi đời?
- “thần sầu” chữ của ông.
SN-GCC,
2015
Hộp thư Văn Học số 143, Tháng
Ba 1998.
Tks. NQT
Vậy mà GCC cứ nghĩ, cái
từ "thần sầu" là do GCC phịa ra để tự xoa đầu mình.
Thần sầu chính trị văn chương!
Tưởng Niệm
Tưởng nhớ Nguyễn Tôn Nhan
Graveside Oration
Our late friend hated blue skies,
Bible-quoting preachers,
Politicians kissing babies,
Women who are all sweetness.
He liked drunks in church,
Nudists playing volleyball,
Stray dogs making friends
Birds singing of fair weather as they crap.
Charles Simic
Điếu văn bên mồ
Ông bạn mới mất của chúng
ta ghét trời xanh
Mấy ông Thầy Chùa trích
dẫn Kinh Phật
Những chính trị gia hôn con
nít
[Và, tất nhiên, ghét
con nít hát, đêm qua em mơ gặp Bác
H !]
Ghét đờn bà ngọt như mía
lùi
Bạn tôi thích nhậu
ở nơi Cửa Phật, như Lỗ Trí Thâm (1)
Thích mấy em trần truồng chơi bóng
chuyền
Chó hoang kết bạn
Chim xoa đầu thời tiết, khi chúng
đang ị.
Note: Mượn hoa hiến Phật, bài
thơ trên, đọc trước mồ bạn ta mà chẳng tuyệt
sao?
Từ ‘xoa đầu’ mắc [đắt] thật. Làm
Gấu nhớ những lần được ‘xoa đầu’!
Hà, hà!
(1) Nguyên văn: Thích
mấy tên say ở nhà thờ.
Anh còn nhớ hình
ảnh này không?
Sàigòn 1972 tại quán
Hương Xưa quận GòVấp.
Cả 1 quãng đời thê lương, (1),
may nhờ NTK mà còn giữ được.
Tks. NQT
(1)
Bao năm Gấu cháy hoài,
như ngọn đèn
dầu lạc,
Vẫn giấu ở trong tim một bóng hồng
Và nếu trái tim
của ngọn lửa này, là bóng hồng chẳng
hề bị trấn áp
Đêm đen mơ mòng
giùm Gấu, giấc mơ bất biến
Tribute to Dinh Cuong
PHONG CẢNH TRÊN TỌA ĐỘ SỐ KHÔNG
Đó là lúc con chim ưng dạy
tiếng hót bơi qua (*)
Đó là tiếng ca đuổi theo làn
gió xa xưa nhất
Chúng tôi trao đổi nhau mấy mẩu chuyện
vui
Từ nhiều nơi khác nhau
Cùng vào gia đình
Đó là phụ thân đã xác
nhận sự đen tối
Sự đen tối ấy dẫn tới ánh chớp kinh điển
Cánh cửa khóc than hốt nhiên
đóng sập
Âm vọng đuổi theo tiếng kêu khóc
Đó là ngọn bút nở hoa trong
tuyệt vọng
Bông hoa ấy chống lại cuộc hành trình
không tránh khỏi
Đó là tia sáng tình
yêu hồi tỉnh
Chiếu sáng cảnh quan trên tọa độ số
không.
Thiếu Khanh dịch
ASIA LITERARY
REVIEW
Winter 2010
Modern Chinese Poetry - Insistent
Voices
Landscape Above Zero
It was the seagull that taught
the song to swim
It was the song that found the first wind's source
We shared shards of happiness
Entering the home from different directions
It was father who recognized
darkness
It was darkness that led us to sudden lightning
The weeping door slammed shut
And echo pursued its cries
It was the pen that bloomed
in despair
It was the flower that refused the necessary journey
It was rays of love that awoke
Lighting the landscape above zero
Bei Dao
Phong cảnh ở bên trên con số không
Đó là hải âu
dậy bài ca bơi
Đó là bài ca tìm thấy
nguồn gió
Chúng ta chia nhau những
mảnh vụn của hạnh phúc
Về nhà từ nhiều hướng khác nhau
Đó là người cha
nhận ra bóng tối
Đó là bóng tối dẫn chúng
ta tới ánh sáng bất thần
Cánh cửa nức nở đóng
sầm lại
Và tiếng vang đuổi theo tiếng khóc
của nó
Đó là cây
viết nở hoa trong chán chường
Đó là bông hoa từ chối một
chuyến đi cần thiết
Đó là những tia
tình yêu thức giấc
Soi sáng phong cảnh ở trên con số
không
Note: Bài thơ này,
có tới hai bản tiếng Mít, một của GCC, khi đọc
Bei Dao trên tờ Điểm Văn Á, Asia Literary Review,
mê quá [tại sao mê thì đừng bắt GCC phải
tự thú!] Sau, gặp tập thơ của ông, bèn chơi liền,
và được bạn Dã Viên dịch thẳng từ tiếng Tầu. Vị
độc giả này, dân Huế, rất mê thơ. Rất giỏi tiếng
Tầu. Trang TV như vậy là có thêm 1 vị hộ pháp!
Tks All. NQT
Phong
cảnh trên độ không
Là ó biển dạy tiếng
hát bơi
Là tiếng hát lần về ngọn gió
sơ ngộ
Chúng ta đổi trao những miểng
vụn hân hoan
Tiến vào nhà từ những phương trời
khác biệt
Là người cha xác nhận
bóng tối
Là bóng tối nối liền ánh
chớp kinh điển
Cánh cửa nức nở đóng
sầm lại
Tiếng vang đuổi theo tiếng nó khóc
gào
Là bút trổ bông
trong tuyệt vọng
Là hoa từ chối cuộc lữ tất nhiên
Là tia sáng tình
yêu choàng tỉnh
Chiếu sáng phong cảnh trên độ không.
Bei Dao
Dã Viên
dịch từ nguyên tác
Kính mời bác đọc
bản dịch bài thơ "Đảo" của Bắc Đảo (đọc song song với
bài thơ "Biển" của bác thì hợp lắm)
Chúc bác vui nhiều.
Kính
DV
Đa tạ
HA/NQT
Đảo
Mi rong ruổi trong biển sương
mù
không có buồm
mi ngưng nghỉ dưới đêm trăng
không có neo
đường từ nơi này mất hút
đêm từ nơi này mất hút
2
Không có ký
hiệu
không có giới hạn rõ ràng
chỉ có vách đá dựng với bọt
sóng nguyện cầu
lưu lại dấu vết tháng năm buồn thảm
và một chút oai nghiêm kỷ niệm
cỏn con.
Bầy trẻ đi về phía bờ
cát,
dưới ánh trăng, con cá kình
phía xa,
đang phún lên những cột nước cao vút.
3
Bầy hải âu đã tỉnh,
cánh nối liền cánh,
tiếng kêu nghe sao thê thiết,
làm kinh động từng phiến lá hoan hợp,
và trái tim lũ trẻ
Trong thế giới nhỏ bé
này,
lẽ nào chỉ lay tỉnh những điều đau khổ?
4
Đường chân trời đổ nghiêng,
chấp chới, lật ngược lại,
một con hải âu rớt xuống,
máu nóng uốn cong chiếc lá
bồ to rộng.
cái màu sắc bao trùm của đêm,
đã che đậy cả tiếng súng nổ.
-Đây là đất cấm,
đây là kết cục của tự do.
một chiếc bút lông chim đang cắm trên
cát,
mang không khí ẩm ướt
nó thuộc về mạn thuyền chao đảo và
gió mùa,
thuộc về bờ, thuộc về sợi mưa nghiêng,
mặt trời của hôm qua hoặc ngày mai.
nhưng giờ lại ở đây,
viết xuống điều bí mật được cái chết
chứng thực.
5
Trên mỗi ngọn sóng,
lềnh bềnh một chiếc lông vũ lấp lánh.
Lũ trẻ vun lên từng gò
cát nhỏ
nước biển chảy vòng qua
như vườn hoa, đong đưa quạnh vắng
bức liễn ai điếu của ánh trăng trải về bên
trời.
6
A, cây cọ,
chính sự im lặng của mi,
vung lên thanh kiếm của kẻ phản loạn.
lại một lần,
gió thổi tung mái tóc,
như thổi ngọn cờ tung bay đón gió.
biên giới cuối cùng,
mãi mãi ở trong trái tim lũ
trẻ.
7
Đêm, đón gió
mà đứng
vì tai kiếp
vì hung thủ ẩn nấp
trải xuống tấm thảm mềm êm
bày sẵn từng hàng cốc vỏ sò.
8
Có bầu trời vô
tội là đủ rồi
có bầu trời là đủ rồi.
Nghe đây, đàn,
đang gọi về
Biển
Buổi chiều đứng trên
bãi Wasaga
Nhìn hồ Georgian
Cứ nghĩ thềm bên kia là quê
nhà.
Sóng đẩy biển lên cao, khi xuống kéo
theo mặt trời
Không gian bỗng đỏ rực rồi đêm tối
trùm lên tất cả
Cát ở đây được con người chở từ đâu
tới
Còn ta bị quê hương ruồng bỏ nên
phải đứng ở chốn này
Số phận còn thua hạt cát.
Hàng cây trong công viên
bên đường nhớ rừng
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút
hết nỗi buồn lên trời
Chỉ còn ta cô đơn lẫn vào đêm
Như con hải âu già
Giấu chút tình sầu
Vào lời thì thầm của biển...
Sách
&
Báo
Mới
The
Passport is the shortest and bleakest of Herta Muller's short,
bleak books. The people who function in its densely compressed scenes
are each of them scarred in some way. They are, essentially, victims
- of war; of what we now call ethnic cleansing; and of the uniquely crazy
form of totalitarianism that marked the years when the regime led by Nicolae
Ceausescu was in power in Romania. They are known as Swabians and they
belong to a German-speaking minority. The villagers are outcasts in the
province of Ban at which they have known since birth and in which those
who are unable to escape, for any number of unhappy reasons, will die.
This novel is about many things, but at the core of the narrative is the
story of a miller named Windisch who is set on taking his wife and daughter
to a city in west Germany - Munich, or Stuttgart, perhaps - where a better
life awaits them. He needs a passport in order to leave the country,
and to attain it he must bribe the mayor with sacks of flour. The militiaman
and the priest, two other powerful pillars of the benighted community,
require something else from him before the precious little book can become
his guarantee of freedom. They remind the desperate man that he has an
attractive daughter, Amalie, who has it within her means to expedite
the process satisfactorily. He understands all too clearly what the men
are demanding.
That's the plot, so to speak. A more conventional
writer would have used it as a device to accommodate suspense of the
page-turning variety, with a murder or two to excite the reader's interest.
But Herta Muller's often elliptical prose works to a different purpose.
She is determined to give voice to those who were rendered voiceless
by the state. Romanians of Hungarian and German origin were made aware,
in the aftermath of the Second World War and beyond, that they were less
second-class citizens than unwanted visitors. The heady references to racial
purity that informed Ceausescu's vainglorious addresses to parliament only
exacerbated the division between the pure and the impure. The "pure", it
has to be recorded, had a miserable time when Nicolae and his truly ghastly
consort Elena were proclaiming themselves the Father and Mother of the
radiant nation, but the "impure" had it much, much worse.
If The Passport (the German title
of which can be translated literally as "Man is a Large Pheasant in
the World") often reads like a medieval morality or a dark fairy story
resurrected by the Brothers Grimm, then that is again intentional on
Muller's part. Her characters aren't involved in a recognizable bourgeois
society, for all that a few of them have telephones and television sets.
An owl hovering over the village is a harbinger of death, as it would have
been in centuries past. The superstitions of a bygone age are afforded
everyday significance. Women are whores or household drudges, or both,
while the men earn the risible wages for their toil that were made even
more risible under Communism. Nothing changes, because nothing is expected
to change.
II
The Passport is a deeply political novel,
but not overtly so. There is no "message", as such. Once, and only
once, does the author make plain her loathing of the peculiar kind of Stalinesque
communism that held sway in Romania during her adolescent years and beyond.
Amalie is spouting the party line to her young charges in primary school,
as a thousand other teachers were ordered to do in the 1970s and 80s:
Amalie
points at the map. "This is our Fatherland,". she says. With her fingertip
she searches for the black dots on the map. "These are the towns of
our Fatherland," says Amalie. "The towns are the rooms of this big house,
our country. Our fathers and mothers live in our houses. They are our
parents. Every child has its parents. Just as the father in the house
in which we live is our father, so Comrade Nicolae Ceausescu is the father
of our country. And just as the mother in the house in which we live is
our mother, so Comrade Elena Ceausescu is the mother of our country. Comrade
Nicolae Ceausescu is the father of all the children. And, Comrade Elena
Ceausescu is the mother of all the children. All the children love Comrade
Nicolae and Comrade Elena, because they are their parents."
Amen. Herta Muller is acknowledging here
that her own satirical powers are as nothing when compared to the
absurdities otherwise intelligent and responsible citizens were commanded,
by law, to speak by rote. You couldn't make it up, as tabloid journalists
are fond of observing. For the Romania that began to be history at Christmas
1989 was a made-up place, the lunatic creation of two deluded monsters
and their craven, fawning followers. It was the distinguished Romanian
essayist and novelist Norman Manea who pointed out in his important book
On Clowns that it was Ceausescu's rare achievement to present himself
as a pillar of benevolent sanity in a country where the ungrateful were
deemed mad. In fact, as I can attest, the writers and teachers and actors
I met in the months before the revolution all used the word about themselves.
"He makes us all think we are mad," they said, with varying degrees of irony,
"because that's the way he wants it."
The great poet George Bacovia defined Romania
as a "sad country, full of humour". Herta Muller gives literary expression
to that sadness, verging on hopelessness, in The Passport. The
humour she records is of the last-ditch kind - the humour that looks
horror in the face without turning away from it.
Ui chao, THNM, đứng ở tiệm, đọc cái mẩu trên
1 phát, là bèn nhớ tới nhà văn VC, Nhật
Tuấn có thời là Sếp của GCC, khi ông được nhà
xb Văn Học, bộ phận phía Nam, trao cho trách nhiệm kiểm
tra bản dịch Mặt Trời Vẫn Mọc, của Hemingway, do GCC dịch, trước 1975,
để tái bản.
Trên blog của NT, anh kể câu chuyện 1 bà
vợ sĩ quan Ngụy, không có cách chi đi thăm chồng,
bèn phải nhờ 1 ông bạn của NT. Ông này cũng
cực kỳ sốt sắng, và bà vợ sĩ quan, ngoài cái
body của mình, đâu còn gì nữa khác,
để mà trả ơn. Cái body của bà, chẳng là
cái passport, như trong truyện của Muller?
Những tội ác của lũ Bắc Kít, như thí
dụ, trên, thì hằng hà. Nhật Tuấn kể lại câu chuyện, bằng giọng
văn của anh, rất ư tự nhiên, khách quan.
Thì đâu có cách nào khác?
Có, cách của Muller: cái "u mặc", khi
nhìn thẳng vào sự ghê sợ, ghê tởm, của lũ
Bắc Kít, không thèm quay mặt đi chỗ khác!
"Romania là 1 xứ xở buồn, đầy u mặc"
Xứ Bắc Kít đếch có, cả hai!
Cuốn sách mỏng, thật u ám.
U ám nhất, của Muller.
Trời ơi, sao bác miệt thị người
Bắc dữ vậy, bác thù tới tận xương tủy, bác làm
tôi nhớ đến đoạn 18, 19 Sách Sáng Thế (Cựu Ước)
ông Abraham mặc cả với Chúa, nếu tìm ra được một
người tốt trong thành phố Sodome-Gomorrhe thì xin
Chúa tha cho thành phố khỏi bị hủy – nhưng không
tìm ra được một ai... nên thành phố phải bị hủy.
Bác «lãng mạn»
quá, cứ mong chờ có một cú ngoạn mục của
các nhân tài.
Mong bác sức khỏe sống lâu
để chờ ngày đó.
O
Trong số Essays
hay nhất của Mẽo, 2016, có bài của Steiner, Điều Răn Thứ 11.
Đọc loáng thoáng, và, THNM, thì bèn
nhận ra, vị thầy của GCC này cũng có "ám ảnh" Do Thái,
như Gấu có "ám ảnh" Bắc Kít
Bắc Kít không tin có Chúa, nhưng, liệu 1
tên Bắc Kít, là Gấu Cà Chớn, giúp Chúa...
sống sót? (1)
Ôi chao, liệu 1 câu viết như thế, là 1 lời chúc
Tết tuyệt vời nhất, gửi tới vị tín hữu Ky Tô, 1 trong hai vị
"hộ pháp" của Tin Văn?
Btw, Chúc Tết "both of U", and many tks. NQT
(1)
Could man, the Jew in particular, have helped God to survive - Dieu
a besoin des hommes - professed existentialism: "Pray to us, God," urged
Paul Celan.
Cầu cho tên vô đạo Gấu Cà Chớn, bớ Lão Tặc
Thiên!
Milosz
JULIA
HARTWIG 1921-
Expectation
of an imminent calamity. Many people have lived through such a moment,
but they haven't left poems about it. Yet those moments are an integral
part of history, of many cities and countries.
Ngửi thấy mùi thảm họa. Nhiều
người Mít đã trải qua một khoảnh khắc như thế, nhưng họ
quên để lại 1 bài thơ.
Tuy nhiên, những khoảnh khắc này là 1 phần
toàn thể của lịch sử, của nhiều thành phố và xứ
sở.
ABOVE US
Boys
kicking a ball on a vast square beneath an obelisk
and the apocalyptic sky at sunset to the rear
Why the sudden menace in this view
as if someone wished to turn it all to red dust
The sun already knows
And the sky knows it too
And the water in the river knows
Music bursts from the loudspeakers like wild laughter
Only a star high above us
stands lost in thought with a finger to its lips
Translated
from the Polish by Stanislaw Baranczak and Clare Cavanagh
Czeslaw
Milosz giới thiệu, trong A Book of Luminous Things
Ở bên trên chúng
ta
Trẻ con chơi đá banh ở một
công viên rộng lớn
bên dưới Đài
Kỷ Niệm Điện Biên
và bầu trời
tận thế thì đỏ mọng,
‘không gian bỗng
đỏ rực, rồi đêm xuống trùm lên tất cả’
Tại sao cái
sự hăm dọa bất thần như thế
Như thể có 1
người nào đó ao ước biến tất cả thành bụi đỏ
[Có phải đốt
sạch Trường Sơn, thì cũng đốt]
Mặt trời biết điều
đó
Bầu trời cũng biết
điều đó
Nước sông Sài
Gòn cũng biết luôn
Nhạc “Như có
Bác H trong ngày vui như thế này”,
bỗng ré lên
như 1 tiếng cười man rợ
từ chiếc loa của Ban
Thông Tin Phường Bến Nghé
Chỉ có 1 ngôi
sao ở thật cao trên đầu chúng ta,
thì vẫn như
lạc lõng trong suy tư,
với ngón tay
đặt lên đôi môi (1)
It seems
that the voice we humans own
Will never sound, never celebrate,
Only a wind from the age of stone
Keeps on knocking at the black gate.
And it seems to me that under the sun
I alone remain-this honor's mine,
Simply because I was the first
Who wanted to drink the deadly wine.
1917
Akhmatova
Có vẻ như cái thứ tiếng người mà chúng
ta có đó
Nó sẽ chẳng bao giờ kêu lên
Chẳng bao giờ ăn mừng
Chỉ là tiếng gió từ thời kỳ đồ đá
Liên tục gõ lên chiếc cổng đen
Và hình như chỉ còn tôi, đơn độc dưới
ánh mặt trời
Và đây là niềm vinh quang của tôi
Giản dị, ấy là vì tôi là người đầu
tiên
Muốn uống ly rượu độc
THE LAST TOAST
I drink
to the house, already destroyed,
And my whole life, too awful to tell,
To the loneliness we together enjoyed,
I drink to you as well,
To the eyes with deadly cold imbued,
To the lips that betrayed me with a lie,
To the world for being cruel and rude,
To God who didn't save us, or try.
1934
Akhmatova
Bữa nhậu chót
Ta uống
mừng căn nhà đã hoàn toàn bị tiêu
huỷ
Mừng trọn đời ta, thật dễ sợ nếu phải kể ra
Mừng nỗi cô đơn mà ta và mi cùng chia
sẻ
Mừng mi nữa chứ, làm sao không?
Mừng đôi mắt lạnh lùng chết người
Mừng cặp môi thốt lời dối trá
Mừng thế giới quá tàn nhẫn, thô bạo
Mừng Ông Trời đếch thèm cứu vớt,
và cũng chẳng thèm thử cứu vớt,
chúng ta.
Như một
đề tài, cái chết là một thứ thuốc thử mầu tốt để xét
nghiệm đạo hạnh của một nhà thơ. Thể loại ‘ai điếu’ thì thường
được sử dụng để rèn luyện trò thương thân, hay dành
cho những chuyến đi siêu hình nhằm thể hiện tính cao
ngạo ngầm của kẻ sống sót đối với nạn nhân, của đa số (những
kẻ còn sống) đối với thiểu số (những người đã chết). Anna
Akhmatova không mắc mớ gì đến chuyện này. Bà
chăm chút đến cái tư riêng của những người đã
nằm xuống, thay vì biến họ trở thành những trường hợp chung,
kể từ khi bà chỉ viết về 1 thiểu số, và như vậy, thật dễ dàng
cho bà, khi phải nhận dạng trong bất cứ trường hợp. Bà giản
dị viết về họ, coi họ như là những cá nhân mà
bà đã từng quen biết, và là người mà
bà cảm thấy sẽ không bị sử dụng như là điểm khởi đầu
cho bất cứ một hướng đi nào, cho dù đặc biệt ra sao.
Lẽ đương nhiên, những bài thơ như thế không
thể được in ra, ngay cả chuyện viết ra mặt giấy, hay là chép
lại, thì cũng không. Chúng chỉ có thể được
ghi vào trí nhớ, bởi nhà thơ, hay cùng lắm,
bởi dăm ba bạn thân, kể từ khi mà bà không thể
nào tin tưởng được cái trí nhớ của riêng bà.
Đôi khi, gặp 1 người bạn thân như vậy, tại 1 nơi chốn riêng
tư, bà sẽ nói, này, này, đọc lại một cách
lặng lẽ bài này, hay bài kia, hay cái sự
chọn lọc đó, như là 1 cách thức để sắp xếp cái
ngăn kéo của hồi nhớ, dành riêng cho thơ. Đừng bao
giờ nghĩ, đây là 1 thứ trò chơi quá trớn, hay
cường điệu, hay thái quá: con người ở đây có
thể bị biến mất, biệt tăm biệt tích, mãi mãi, chỉ
vì những điều còn nhỏ nhặt hơn là 1 mảnh giấy với vài
hàng chữ trên đó. Ngoài ra, bà không
sợ, quá nhiều, cho riêng bà, hay cho cậu con trai đang
ở tù, mà bà quá tuyệt vọng dõng dã
17 năm trời, chờ mong ngày nhận được giấy phép ra trại. Một
mẩu giấy với vài hàng chữ trên đó gây
mất mát, tổn hại rất nhiều, đối với người chủ của nó, hơn
là đối với bà, một người chỉ còn có thể mất
hy vọng, hay là mất luôn cái đầu, nghĩa là, trở
thành điên loạn.
Hỡi ơi, những ngày của cả hai, - mất hy vọng và
điên cái đầu - sẽ đếm được, khi nhà cầm quyền kiếm
thấy “Kinh Cầu”, một vòng những bài thơ diễn tả tình
cảnh, sự thử thách, của 1 người đàn bà, con trai
bị bắt, và đứng đợi dưới chân những bức tường nhà
tù với gói đồ thăm nuôi, hay chạy hối hả từ những
nha sở này, tới nha sở khác để có được tin tức về
số phận của con. Bây giờ, thời gian chung quanh bà, thì
mang tính tự thuật, đúng như thế, tuy nhiên, sức mạnh,
quyền uy, của “Kinh Cầu” thì hệ tại ở điều, là, 1 tự sự, 1
tự thuật, một nói về mình, như của Akhmatova, là
của chung, ai ai thì cũng xêm xêm như vậy, [chồng con
cải tạo, mẹ hay vợ đi thăm nuôi…, cả Miền Nam là như thế, và
đó là tự thuật]. “Kinh Cầu” cầu nguyện cho những người cầu
nguyện, khóc than cho những người khóc than: mẹ mất con, vợ
biến thành góa phụ, đôi khi thành cả hai, như
trường hợp của tác giả. Đó là bi kịch khi bản đồng ca
cứ thế tàn tạ, cứ thế lịm đi trước nhân vật.
Joseph Brodsky
Viết Mỗi
Ngày
Thời sự
http://www.economist.com/blogs/democracyinamerica/2017/01/fantasy-justice
If humankind couldn’t predict Mr
Trump, perhaps it can predict what Mr Trump will do
Predicting Donald Trump’s
pick for the Supreme Court
PREDICTION, wrote Karl Popper, a philosopher, is “one
of the oldest dreams of mankind—the dream of prophecy, the idea
that we can know what the future has in store for us, and that we
can profit from such knowledge by adjusting our policy to it.” It
is a dream from which Donald Trump provided a shock awakening.
Over the summer of 2015, as Mr Trump surged in primary
polls, analysts and journalists laid out, often in precise and gory
detail, the steep trajectory of his inevitable fall. “Why the Republican
Party shouldn’t worry about the Donald” and “Donald Trump’s Six Stages
Of Doom” are representative headlines from those months. A year later,
in an arena in Cleveland, Mr Trump accepted his party’s nomination.
But he didn’t stand a chance in the general, according
to the people for whom predicting these sorts of things is their
business. On the morning of November 8th, the Huffington Post gave Hillary
Clinton a 98% chance of being elected president. The Princeton Election
Consortium gave her a 93% chance. The New York Times arrived at 85%,
and FiveThirtyEight, a data journalism website (where your blogger
is employed part-time), at a more tempered 71%. But at 3am the next
day, in a Hilton ballroom in Midtown Manhattan, Mr Trump delivered his
victory speech.
This bloody face-plant into the cold cement of unpredictability
will do little to deter future prognosticative efforts, however.
Indeed, they’re already well underway. If humankind couldn’t predict
Mr Trump, perhaps it can predict what Mr Trump will do.
For instance: What does the future of the Supreme Court
hold? The court has been shorthanded since the death of Justice
Antonin Scalia last February. Congressional Republicans successfully
ignored Barack Obama’s nominee, Merrick Garland, for ten months, leaving
Mr Trump with a powerful political card to play. What will he draw out
of the deck?
There have been some official hints already. In May,
Mr Trump released a list of 11 potential nominees to the court, assembled
with the assistance of the conservative Heritage Foundation. In
September, he augmented it with 10 more. In early January, those
21 were whittled down to a shortlist of eight, according to Politico.
But one project is gazing more deeply at the judicial
tea leaves. FantasyJustice is a crowd-sourced prediction market
of sorts, offering a menu of potential Trump justices, on which
visitors to its website can vote. It’s an offshoot of FantasySCOTUS—fantasy
sports but for predicting Supreme Court opinions. (For the most
recent full term, its experts boasted an 84% accuracy rate.) Thousands
have weighed in, and three favourite contenders for the vacant seat
have emerged.
http://www.newyorker.com/news/john-cassidy/donald-trumps-new-world-disorder
His trade approach to China could
lead to a crash in the global financial markets. And that would
be just the beginning
In 1990, after the Berlin
Wall came down, one of Trump’s Republican predecessors, George H.
W. Bush, talked about establishing a “New
World Order,” in which all the world’s nations could “prosper
and live in harmony.” That turned out to be largely wishful thinking.
But, for more than twenty-five years, the United States continued
to pursue the postwar vision of an open global trading system, which
developing countries such as China and India could choose to participate
in—as they eventually did. Trump’s “America First” vision is very
different. It is parochial, overtly nationalist, and focussed on
obtaining immediate benefits for his alienated supporters. If he
isn’t careful, it could turn out to be a recipe for a New World Disorder.
Trên Tin Văn, khi xẩy ra vụ Trump,
Gấu đã viện dẫn “Cú Độc chống anh Mẽo”, giả tưởng đi trước
thực tại.
Tờ Người Nữu Ước, cũng có ý đó, khi
mở lại email của Philip Roth:
http://www.newyorker.com/magazine/2017/01/30/philip-roth-e-mails-on-trump
Roth wrote in the Times Book Review
that “The Plot Against America” was not intended as a political roman
à clef. Rather, he wanted to dramatize a series of what-ifs
that never came to pass in America but were “somebody else’s reality”—i.e.,
that of the Jews of Europe. “All I do,” he wrote, “is to defatalize the
past—if such a word exists—showing how it might have been different and
might have happened here.”
Last week, Roth was asked, via e-mail,
if it has happened here. He responded, “It is easier to
comprehend the election of an imaginary President like Charles Lindbergh
than an actual President like Donald Trump. Lindbergh, despite his
Nazi sympathies and racist proclivities, was a great aviation hero
who had displayed tremendous physical courage and aeronautical genius
in crossing the Atlantic in 1927. He had character and he had substance
and, along with Henry Ford, was, worldwide, the most famous American
of his day. Trump is just a con artist. The relevant book about Trump’s
American forebear is Herman Melville’s ‘The Confidence-Man,’ the darkly
pessimistic, daringly inventive novel—Melville’s last—that could just
as well have been called ‘The Art of the Scam.’ ”
American reality, the “American berserk,”
Roth has noted, makes it harder to write fiction. Does Donald Trump
outstrip the novelist’s imagination?
Roth replied, “It isn’t Trump as a
character, a human type—the real-estate type, the callow and callous
killer capitalist—that outstrips the imagination. It is Trump as
President of the United States.
“I was born in 1933,” he continued,
“the year that F.D.R. was inaugurated. He was President until I
was twelve years old. I’ve been a Roosevelt Democrat ever since.
I found much that was alarming about being a citizen during the tenures
of Richard Nixon and George W. Bush. But, whatever I may have seen as
their limitations of character or intellect, neither was anything like
as humanly impoverished as Trump is: ignorant of government, of history,
of science, of philosophy, of art, incapable of expressing or recognizing
subtlety or nuance, destitute of all decency, and wielding a vocabulary
of seventy-seven words that is better called Jerkish than English.”
Roth retired from writing at seventy-seven,
but, given Trump’s threats to muzzle journalism that is critical
of him, what role does he see for American writers of today?
“Unlike writers in Eastern Europe
in the nineteen-seventies, American writers haven’t had their driver’s licenses
confiscated and their children forbidden to matriculate in academic
schools. Writers here don’t live enslaved in a totalitarian police
state, and it would be unwise to act as if we did, unless—or until—there
is a genuine assault on our rights and the country is drowning in Trump’s
river of lies. In the meantime, I imagine writers will continue robustly
to exploit the enormous American freedom that exists to write what they
please, to speak out about the political situation, or to organize as
they see fit.”
Lũ Bắc Kít cực kỳ dã
man. Đó là sự thực của xứ Mít. Bao nhiêu
tội ác của Mỹ Ngụy, đều từ tội ác đầu độc tù
Phú Lợi, do chính chúng bịa ra, để lấy cớ thành
lập MTGT, khiến Mỹ hoảng quá phải nhảy vô Miền Nam.
Không có xứ nào dùng chính đất
nước của mình, để mà nhử kẻ thù vô, khiến
chúng sa lầy, rồi nhân đó, “phe ta” tha hồ hoành
hành ở khắp nơi trên thế giới. Chính là lý
luận như thế, mà lũ Bắc Bộ Phủ phán, ta đánh Mỹ
Ngụy là cho Nga, cho Tầu! Cũng vì thế mà không
1 tên Bắc Kít nào nhỏ 1 giọt lệ cho 1 miền đất mà
chúng đã huỷ diệt. Những bà vợ sĩ quan, binh
sĩ VNCH sống bằng lương của chồng con, ngoài ra có biết
làm gì, một khi chúng tống chồng con vô trại
cải tạo, không có ngày về, thử hỏi, số phận của
những gia đình như thế, sẽ thê thảm đến cỡ nào.
Chúng còn tính, không cho Ngụy về xum họp với
gia đình, mà cho gia đình xum họp với Ngụy trong
Trại Tù, như Xì làm với Gulag. Giả như không
có vụ dậy lũ VC 1 bài học, của Tẫu, là Ngụy chết
sạch ở trong Trại Tù ở vùng Cực Bắc Bắc Việt rồi. Thảo
Trường thoát chết, rồi qua Mỹ sống được 17 năm, bằng thời gian
đi tù VC, là nhờ chúng chuyển từ Trại Tù
Miền Bắc, về Suối Máu, gia đình nghe tin bịnh nặng, vội
vàng lên cứu, kịp.
Thê lương thật.
Cái Ác ghê rợn Bắc Kít
đó, không 1 tên Bắc Kít nào
không có. Một tên như Gấu Bắc Kít, làm
sao thoát?
Trang Tin Văn mở ra, chỉ vì 1 mục đích
như thế, trục độc Bắc Kít, ở trong Gấu.
Lần về lại đất Bắc, biết được lý do tại
sao ông bố của mình không theo Vẹm, Gấu mừng
quá.
Đó là món quà tuyệt
vời của ông bố để lại cho lũ con của ông.
Tin Van 28 Dec 2003
Quê
Sơn Tây (Bắc Việt).
Vào Nam năm 1954.
Học Nguyễn Trãi (Hà-nội),
Chu văn An, Văn khoa (Sài-gòn).
Trước 1975 làm công chức Bưu Điện (Sài-gòn).
Tái định cư năm 1994 tại Canada.
Tác
phẩm đã xuất bản:
Những ngày
ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Đêm Trắng,
do Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết
Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Thường xuyên cộng tác với
VHNT trên lưới
Ngoại trừ trang Giới Thiệu, những bài viết trên
Tin Văn
hầu hết xuất hiện trên VHNT
[Sao Mai]
Bạn đọc có thể truy cập
những số báo cũ, nếu cần chi tiết về ngày tháng.
Bản quyền thuộc VHNT và
tác giả.
Trích đăng, vô vụ lợi, chỉ cần liên
lạc chủ biên VHNT.
Cần ghi rõ xuất xứ khi
sử dụng.
E_mail:
tanvien_sontay@yahoo.com
Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây
LINKS
SAO
MAI
QUÁN
GIÓ
ĐÀN
CHIM VIỆT
VIỆT
BÁO
TALAWAS
VIETNAM.NET
VN_EXPRESS
E-Văn
NGƯỜI
VIỆT
|
Chúc Mừng Giáng Sinh
và Năm Mới
Đêm
Thánh Vô Cùng
Thank You, Mr Grass
“Tiểu thuyết gia không
phải là thằng hầu của sử gia”
[«Le romancier n'est
pas un valet des historiens»]
Milan Kundera
Cao Hành Kiện:
Không
Có Chủ Nghĩa
Văn
học là một thứ xa xỉ mà loài người sau khi
lo toan sinh tồn được rồi mới có;
con người sở dĩ cần thiết hưởng thụ chút xa xỉ
đó,
ấy là một chút
kiêu ngạo của tác giả cũng như của độc giả.
Nghĩ về hội họa
Paz:
Hình Tượng
Diễn văn Nobel 2003
J. M. Coetzee
Anh và
người của anh
Ông
chủ và gã hầu
Salman Rushdie đọc Ô Nhục, Disgrace.
Đó là bề ngoài
ra vẻ sẵn sàng, của cô con gái, rằng tụi đen kia, chúng
mày hãy hiếp tao đi, như một cách sử dụng cái
tấm thân đàn bà da trắng của mình, là một
nơi cần thiết, cho lịch sử “trả thù” [chắc là theo kiểu “trả
thù dân tộc” của đám da vàng mít, là
chúng ta!]....
Nhân
80 năm ngày sinh Văn Cao
[15/11/1923]
Trước một đứa trẻ chết đói, cuốn Buồn Nôn
của tôi chẳng là cái thá gì [Sartre].
Bài Tiến Quân
Ca, với sự căm giận của nó, "thề phanh thây uống máu
quân thù",
đã được phát
sinh ra như thế đó, nghĩa là từ cái chết của
một đứa trẻ.
Một lời kinh cầu đầy phẫn
nộ dành cho một đứa trẻ đã chết.
Một cách nào đó, nó là
một nửa số phận một dân tộc.
Nửa còn lại kia, là do Trần Dần nhìn
ra:
Tôi bước đi,
không thấy phố, không thấy nhà,
Chỉ thấy mưa sa trên mầu
cờ đỏ.
Ba
biến khúc tuổi 65.
So, he was a murderer and a saint. He had been set apart
for great things.
Joseph Roth: Tarabas,
a guest on earth.[Tarabas, vị khách mời trên thế gian
này].
[Vậy đó, ông ta là một kẻ sát
nhân, và là một vị thánh.
Ông được ông Trời dành riêng
ra để làm những việc lớn lao, phi thường].
Tại
sao tôi viết Tiến Quân Ca?
Mùa
Xuân nói chuyện Mậu Thân
Vườn
Thú Tuổi Thơ
Cầm
Tưởng
Vị Hoàng Đế của Hoài
Nhớ
Emperor of Nostalgia
Hành
Khúc Radetzky
Tuổi
hai mươi yêu dấu
Chương Bốn
Giải
trí bình dân
Tất
cả bọn con gái đều cố ra vẻ tự nhiên
khi
mặc quần áo bơi ướt đẫm dán chặt vào người.
|
Một trang Tin Văn cũ
Trước một đứa trẻ chết đói, cuốn
Buồn Nôn của tôi chẳng là cái
thá gì [Sartre].
Bài Tiến Quân Ca, với sự căm giận của
nó, "thề phanh thây uống máu quân thù",
đã được phát sinh ra như thế đó, nghĩa là
từ cái chết của một đứa trẻ. Một lời kinh cầu đầy phẫn nộ dành
cho một đứa trẻ đã chết.
Một cách nào đó, nó là
một nửa số phận một dân tộc.
Nửa còn lại kia, là do Trần Dần nhìn
ra:
Tôi bước đi, không thấy phố,
không thấy nhà,
Chỉ thấy mưa sa trên mầu cờ đỏ.
Note: Đứa trẻ chết đói này, là cháu
của Văn Cao, như ông viết, trong Tại sao tôi viết Tiến
Quân Ca:
Tin
từ Hải Phòng lên cho biết mẹ tôi, các em
và các cháu tôi đang đói khổ. Bà
đưa các đứa nhỏ ấy từ Nam
Định ra Hải Phòng, dọc đường đã để lạc mất đứa cháu
gái con anh cả tôi. Nó mới lên ba. Đôi
mắt nó giống như mắt con mèo con.
Có thể nó nằm ở dọc đường trong đám
người chết đói năm ấy. Các anh tôi cũng đang
chờ tôi tìm cách giúp đỡ. Năm ấy rét
hơn mọi năm. Tôi ngủ với cả quần áo. Có đêm
tôi phải đốt dần bản thảo và ký họa để sưởi. Đêm
năm ấy cũng dài hơn mọi năm. Những ngày đói của
tôi bắt đầu. Tôi đã gặp lại
đồng chí Vũ Quý. Anh là người vẫn theo dõi
những hoạt động nghệ thuật của tôi từ những năm qua, và
thường khuyến khích tôi sáng tác những bản
nhạc yêu nước, như Đống Đa, Thăng Long Hành Khúc,
Tiếng Rừng, và một số ca khúc khác.
Chúng tôi gặp nhau ở ga Hàng Cỏ. Chúng
tôi vào một hiệu ăn. Ở đây quyết định cuộc đời
mới của tôi.
Câu chuyện giữa chúng tôi thật hết sức
đơn giản:
-Văn có thể thoát ly hoạt động đuợc chưa?
-Được.
-Ngày mai Văn bắt đầu nhận công tác
và nhận phụ cấp hàng tháng.
Ngày hôm sau anh đưa tôi lại nhà
một đồng chí thợ giày ở đầu ngõ chợ Khâm
Thiên để ăn cơm tháng và cho quyết định về công
tác. Đây là lần đầu tiên chấm dứt cuộc sống
lang thang của tôi.
|
Trang NQT
art2all.net
Lô
cốt
trên
đê
làng
Thanh Trì,
Sơn Tây
|
|