At the Existentialist Café:
Freedom, Being and Apricot Cocktails.
By Sarah Bakewell. Other Press; 439 pages;
$25. Chatto & Windus; £16.99.
Bài Tạp Ghi đầu tiên
của GCC, là viết về Quán Chùa Saigon. Và
về đám bạn hữu Tiểu Thuyết Mới, Hiện Sinh và không
khí văn chương của thời mới lớn của GCC @ Saigon
Vào cái "thời
bây giờ", cả ba tờ báo, Người Kinh Tế, Văn
Học Tẩy, và tờ Điểm Sách Ăng Lê, đều
viết về cái mùi hiện sinh thời đó, ở
Paris, toát ra từ bướm de Beauvoir!
Có
1 thứ triết học, là, hiện sinh, mà cái
mùi của nó, là, mùi bướm!
EXISTENTIALISM is the only philosophy that
anyone would even think of calling sexy. Black
clothes, “free love”, late nights of smoky jazz—these
were a few of intellectuals’ favourite things in Paris
after the Simone de Beauvoir was “the prettiest Existentialist
you ever saw”, according to the New Yorker in 1947.
Sài gòn
bảnh hơn nhiều, có hơn 1 bướm "de Beauvoir"
Bướm "em lên anh
nhé, mưa không ướt đất, bướm "mèo
đêm, lao vào lửa", bướm "vết thương dậy thì,
vòng tay học trò"
Bài trên tờ Điểm Sách Ăng Lê
tuyệt nhất. Đi trước bài trên Người Kinh Tế
At the Existentialist
Café: Freedom, Being and Apricot Cocktails. By Sarah
Bakewell. Other Press; 439 pages; $25. Chatto & Windus; £16.99.
EXISTENTIALISM
is the only philosophy that anyone would even think of calling sexy. Black
clothes, “free love”, late nights of smoky jazz—these were a few of intellectuals’
favourite things in Paris after the city’s liberation in 1944.
Simone de
Beauvoir was “the prettiest Existentialist you ever saw”, according
to the New Yorker in 1947. Her companion,
Jean-Paul Sartre (pictured) was no looker, but he smoked a mean
Gauloise. Life magazine billed
their friend, Albert Camus, the “action-packed intellectual”.
Certainly
there was action. One evening in Paris, a restaurant punch-up involving
Sartre, Camus, de Beauvoir and Arthur Koestler spilled out on to the
streets. In New York another novelist, Norman Mailer, drunkenly stabbed
his wife at the launch of his abortive campaign to run for mayor
on an “Existentialist Party” ticket in 1960. In addition to such
excitements, existentialism offered a rationale for the feeling that
life is absurd.
Countless
adolescents, both young and old, have discovered the joys of angst
through the writings of Sartre and his ilk. In her instructive and
entertaining study of these thinkers and their hangers-on, Sarah Bakewell,
a British biographer, tells how she was drawn as a teenager to Sartre’s
“Nausea” because it was described on the cover as “a novel of the alienation
of personality and the mystery of being”.
It was over
apricot cocktails on the Rue Montparnasse that Sartre and de Beauvoir
glimpsed a novel way to explore such mysteries. The year was 1932,
and their friend Raymond Aron, a political scientist and philosopher,
had just returned from Germany with news of the “phenomenology” of
Edmund Husserl and Martin Heidegger. “If you are a phenomenologist,”
Aron explained, “you can talk about this cocktail and make philosophy
out of it!” The idea was to glean the essence of things by closely
observing one’s own experience of them, preferably in mundane settings.
Sartre and de Beauvoir set out to do just that.
Drawing on
considerable personal knowledge, Sartre delved into “the meaning
of the act of smoking”, among other things. Observing the behavioural
tics of waiters, he noted that they sometimes seemed to be play-acting
at being waiters. This led to labyrinthine reflections on the nature
of freedom and authenticity. De Beauvoir’s efforts were more focused.
By dissecting female experience of everyday life, she illustrated
the ways in which gender is shaped by self-consciousness and social
expectations. Ms Bakewell plausibly suggests that de Beauvoir’s pioneering
feminist work, “The Second Sex”, was the most broadly influential product
of European café philosophy of the period.
When Norman
Mailer was asked what existentialism meant to him, he reportedly
answered, “Oh, kinda playing things by ear.” Serious existentialists,
such as Sartre, earned their label by focusing on a sense of “existence”
that is supposedly distinctive of humans. People are uniquely aware
of—and typically troubled by—their own state of being, or so the theory
goes. Human existence is thus not at all like the existence of brute
matter, or, for that matter, like the existence of brutes. People, but
not animals, find themselves thrown into the world, as existentialists
liked to say. They are forced to make sense of it for themselves and
to forge their own identities.
The café
philosophers came to regard each other’s existence as particularly
troubling. Except for Sartre and de Beauvoir, who remained an intellectually
devoted pair until his death in 1980, the main characters in post-war
French philosophy drifted apart with varying degrees of drama. So
did the German philosophers who inspired them.
Sartre’s
embrace of Soviet communism, which he abandoned only to endorse Maoism
instead, led Aron to condemn him as “merciless towards the failings
of the democracies but ready to tolerate the worst crimes as long
as they are committed in the name of the proper doctrines”. Ms Bakewell
credits the existentialist movement, broadly defined, with providing
inspiration to feminism, gay rights, anti-racism, anti-colonialism and
other radical causes. A few cocktails can, it seems, lead to unexpected
things.
ELEGY FOR A PARK
The labyrinth has vanished.
Vanished also
those orderly avenues of eucalyptus,
the summer awnings, and the watchful eye
of the ever-seeing mirror, duplicating
every expression on every human face,
everything brief and fleeting. The stopped clock,
the ingrown tangle of the honeysuckle,
the garden arbor with its whimsical statues,
the other side of evening, the trill of birds,
the mirador, the lazy swish of a fountain,
are all things of the past. Things of what past?
If there were no beginning, nor imminent ending,
if lying in store for us is an infinity
of white days alternating with black nights,
we are living now the past we will become.
We are time itself, the indivisible river.
We are Uxmal and Carthage, we are the perished
walls of the Romans and the vanished park,
the vanished park these lines commemorate.
-A.R.
J.L. Borges: Poems of the Night
If Tristes Tropiques
is, therefore, among the first classics of the current ecological
anguish, it is also much more, being, in the final analysis, a moral-metaphysical
allegory of human failure. It looks forward with haughty melancholy
to the image of the globe–cooling, emptied of man, cleansed of his garbage-that
appears in the coda of Mythologiques. There is melodrama
in this anticipation and a touch of pomp (it is beautifully right
that the chair Levi-Strauss will in a few weeks occupy at the French
Academy should be that of Montherlant). But there is also a profound,
authentic sorrow. "Anthropology," says Levi-Strauss in concluding Tristes
Tropiques, can now be seen as "entropology": the study of man has become
the study of disintegration and certain extinction. There is no darker
pun in modern literature.
June
3, 1974
Steiner:
The Lost Garden (on Levi-Strauss)
Những dòng Steiner vinh
danh Levi-Strauss, Khu Vườn Đã Mất, cùng bài
thơ của Borges, Bi Khúc dành cho công viên,
được lôi ra ở đây, là để vinh danh Quán Chùa:
Nghiên cứu con người trở thành nghiên cứu 1 sự
phân hủy, và tiệt giống: Quán Chùa
Cuốn
trên, sách gối đầu của GCC, Cô Út đem làm
từ thiện, đành phải order cuốn mới, mới về.
Đã
giới thiệu vài bài rồi.
Tuyệt nhất, là bài về Simone Weil, được vị
bằng hữu O. dịch.
Tks
Trang Simone Weil
Co ai "noi nang" chi may bai cua Weil khg vay?
Khg biet co ai kien nhan doc?
Phúc đáp:
Cần gì ai đọc!
Tks. Take care. NQT
*
Date: Tuesday, March 31,
2009, 5:05 PM
Bac viet phach loi nhu the nay - ky qua...
*
Thi phai phach loi nhu vay, gia roi.
*
Gia roi phai hien ma chet!
Đa tạ.
Nhưng, phách lối, còn thua xa thầy
S: Ta là bọ chét!
Phỏng Vấn Steiner
Tuy cũng thuộc băng đảng thực
dân [mới, so với cũ, là Tẩy], nhưng
quả là Sontag không đọc ra, chỉ
ý này, của Steiner, trong Bad Friday:
For Weil, the
"crimes" of colonialism related immediately, in both religious and political
symmetry, to the degradation of the homeland.
Với Weil, những “tội ác”
của chủ nghĩa thực dân có hồi đáp liền tù
tì theo kiểu đối xứng, cả về tôn giáo và
chính trị, với sự thoái hóa ở nơi quê nhà,
tức “mẫu quốc”.
Nhưng Bắc Kít, giả như
có đọc Weil, thì cũng thua thôi, ngay cả ở những
đấng cực tinh anh, là vì nửa bộ óc của chúng
bị liệt, đây là sự thực hiển nhiên, đừng nghĩ là
Gấu cường điệu. Chúng làm sao nghĩ chúng cũng
chỉ 1 thứ thực dân, khi ăn cướp Miền Nam, vì chúng
biểu là nhà của chúng, vì cũng vẫn nước Mít,
tại làm sao mà nói là chúng ông
ăn cướp được.
Chúng còn nhơ bẩn
hơn cả tụi Tẩy mũi lõ, tụi Yankee mũi lõ.
Một năm nhìn lại!
Thế mới
thấy, suốt 40 năm gian dối, xuyên tạc, dựng việc, dựng nhân vât...
bóp méo lịch sử chỉ để ca ngợi một nhóm người,
một tổ chức... đề rồi hôm nay ta nhận được quả đại bác bắn thẳng vào.
Chỉ là mới bộ Giáo dục nhận trước phát đầu thôi,
còn nhiều phát nữa. Vậy mới thấy "vải thưa che mắt thánh",
sự thật muôn đời vẫn là sự thật!
Bộ Giáo dục và Đào
tạo cho biết sẽ tích hợp môn…
Steiner còn bài
“Thánh Simone-Simone Weil”, trên TV cũng đã giới
thiệu.
For Weil, the "crimes" of colonialism
related immediately, in both religious and political symmetry, to
the degradation of the homeland. Time and again, a Weil aphorism, a
marginalium to a classical or scriptural passage, cuts to the heart
of a dilemma too often masked by cant or taboo. She did not flinch from
contradiction, from the insoluble. She believed that contradiction "experienced
right to the depths of one's being means spiritual laceration, it means
the Cross." Without which "cruciality" theological debates and philosophic
postulates are academic gossip. To take seriously, existentially, the
question of the significance of human life and death on a bestialized,
wasted planet, to inquire into the worth or futility of political action
and social design is not merely to risk personal health or the solace
of common love: it is to endanger reason itself. The two individuals who
have in our time not only taught or written or generated conceptually philosophic
summonses of the very first rank but lived them, in pain, in self-punishment,
in rejection of their Judaism, are Ludwig Wittgenstein and Simone Weil.
At how very many points they walked in the same lit shadows.
Đối với Simone Weil, những “tội ác”
của chủ nghĩa thực dân thì liền lập tức mắc míu
tới băng hoại, thoái hóa, cả về mặt tôn giáo
lẫn chính trị ở nơi quê nhà. Nhiều lần, một Weil
lập ngôn – những lập ngôn này dù được trích ra từ văn chương
cổ điển hay kinh thánh, thì đều như mũi dao - cắt tới
tim vấn nạn, thứ thường xuyên che đậy bằng đạo đức giả, cấm kỵ.
Bà không chùn bước trước mâu thuẫn, điều
không sao giải quyết. Bà tin rằng, mâu thuẫn là
‘kinh nghiệm những khoảng sâu thăm thẳm của kiếp người, và,
kiếp người là một cõi xé lòng, và,
đây là Thập Giá”. Nếu không ‘rốt ráo’
đến như thế, thì, những cuộc thảo luận thần học, những định đề
triết học chỉ là ba trò tầm phào giữa đám khoa
bảng. Nghiêm túc mà nói, sống chết mà
bàn, câu hỏi về ý nghĩa đời người và cái
chết trên hành tinh thú vật hóa, huỷ hoại
hoá, đòi hỏi về đáng hay không đáng,
một hành động chính trị hay một phác thảo xã
hội, những tra vấn đòi hỏi như vậy không chỉ gây rủi
ro cho sức khoẻ cá nhân, cho sự khuây khoả của một
tình yêu chung, mà nó còn gây họa
cho chính cái gọi là lý lẽ.
Chỉ
có hai người trong thời đại chúng ta, hai người này
không chỉ nói, viết, hay đề ra những thảo luận triết
học mang tính khái niệm ở đẳng cấp số 1, nhưng đều sống chúng, trong đau đớn,
tự trừng phạt chính họ, trong sự từ bỏ niềm tin Do Thái
giáo của họ, đó là Ludwig Wittgenstein và
Simone Weil. Đó là vì sao, ở rất nhiều điểm, họ
cùng bước trong những khoảng tối tù mù như nhau.
Le poète intraitable
Il ne peut toutefois adhérer
au marxisme: la lecture de Simone Weil (qu'il traduit en polonais)
a joué à cet égard un rôle capital dans
son évolution intellectuelle. Elle aura été la
première à dévoiler la contradiction dans les termes
que représente le « matérialisme dialectique ».
Pour une pensée intégralement matérialiste (comme
celle d'Engels), l'histoire est le produit de forces entièrement
étrangères à l'individu, et l'avènement de
la société communiste, une conséquence logique de
l'histoire; la liberté n'y a aucune place. En y introduisant la
« dialectique ", Marx réaffirme que l'action des individus
est malgré tout nécessaire pour qu'advienne la société
idéale: mais cette notion amène avec elle l'idéalisme
hégélien et contredit à elle seule le matélialisme.
C'est cette contradiction qui va conduire les sociétés «
socialistes" à tenir l'individu pour quantité négligeable
tout en exigeant de lui qu'il adhère au sens supposé inéluctable
de l'histoire. Mais la philosophie de Simone Weil apporte plus encore
à Milosz que cette critique: elle lui livre les clés d'une
anthropologie chrétienne qui, prolongeant Pascal, décrit
l'homme comme écartelé entre la « pesanteur" et la
« grâce ".
Nhà thơ không làm
sao “xử lý” được.
Tuy nhiên, ông không
thể vô Mác Xít: Việc ông đọc Simone Weil
[mà ông dịch qua tiếng Ba Lan] đã đóng
1 vai trò chủ yếu trong sự tiến hóa trí thức của
ông. Bà là người đầu tiên vén màn
cho thấy sự mâu thuẫn trong những thuật ngữ mà chủ nghĩa
duy vật biện chứng đề ra. Ðối với một tư tưởng toàn-duy vật
[như của Engels], lịch sử là sản phẩm của những sức mạnh hoàn
toàn xa lạ với 1 cá nhân con người, và cùng
với sự lên ngôi của xã hội Cộng Sản, một hậu quả hữu
lý của lịch sử; tự do chẳng hề có chỗ ở trong đó.
Khi đưa ra cái từ “biện chứng”, Marx tái khẳng định hành
động của những cá nhân dù bất cứ thế nào thì
đều cần thiết để đi đến xã hội lý tưởng: nhưng quan niệm
này kéo theo cùng với nó, chủ nghĩa lý
tưởng của Hegel, và chỉ nội nó đã chửi bố chủ nghĩa
duy vật. Chính mâu thuẫn này dẫn tới sự kiện, những
xã hội “xã hội chủ nghĩa” coi cá nhân như là
thành phần chẳng đáng kể, bọt bèo của lịch sử, [như
thực tế cho thấy], trong khi đòi hỏi ở cá nhân, phải
tất yếu bọt bèo như thế. Nhưng triết học của Simone Weil đem đến
cho Milosz quá cả nền phê bình đó: Bà
đem đến cho ông những chiếc chìa khoá của một nhân
bản học Ky Tô, mà, kéo dài Pascal, diễn tả con
người như bị chia xé giữa “trọng lực” và “ân sủng”.
Chúng ta phải coi cái
đẹp như là trung gian giữa cái cần và cái
tốt (mediation between necessity and the good), giữa trầm trọng và
ân sủng (gravity and grace). Milosz cố triển khai tư tưởng này
[của Weil], trong tác phẩm “Sự Nắm
Bắt Quyền Lực”, tiếp theo “Cầm Tưởng”. Đây là một cuốn
tiểu thuyết viết hối hả, với ý định cho tham dự một cuộc thi
văn chương, nghĩa là vì tiền, và cuối cùng
đã đoạt giải! Viết hối hả, vậy mà chiếm giải, nhưng thật
khó mà coi đây là một tuyệt phẩm. Ngay chính
tác giả cũng vờ nó đi, khi viết Lịch Sử Văn Học Ba Lan.
Tuy nhiên, đây là câu chuyện của thế kỷ. Nhân
vật chính của cuốn tiểu thuyết tìm cách vượt biên
giới Nga, để sống dưới chế độ Nazi, như Milosz đã từng làm
như vậy.
Borges,
trong Hồi ức của Shakespeare, nhắc đến
De Quincey, ông này phán, bộ óc của chúng
ta thì giống như miếng da lừa, a palimpsest. Bản văn mới phủ
lên bản văn trước đó, cứ thế, cứ thế.
Nhưng gặp một tay có bộ óc khùng
như GNV, thí dụ, thì cái bản văn cũ gọi là
‘quá khứ có BHD’ cứ luôn luôn là
bản văn mới nhất, nó phủ lên mọi bản văn khác,
kể cả bản văn sẽ có!
UPI
office, 19 NDK, phía bên kia hè đường.
Có 1 bà cũng gánh 1 cái gánh
như thế, bán đồ ăn sáng, hình như là
cơm tấm, ở phía trước văn phòng, thời gian, chắc cũng
vào giờ này, khi tấm hình này
được chụp
Saigon Street Scene 1967 -
Đường Nguyễn Thiệp, đường ngang phía trước là
Nguyễn Huệ
Cái tay Phương,
manager tiệm radio International, là chồng Bích
Hợp, nổi danh 1 thời.
Tay Phương có thời cũng
rất mê ngồi Quán Chùa, với….
GCC. Nhớ, 1 lần, nhìn thấy Viên Linh, từ ngoài
đi vô, chắc thế, 1 buổi sáng Sài Gòn
mưa, chàng kéo cái cổ áo mưa lên,
tay Phương nhìn, mê quá, phán, đúng
là văn sĩ!
Lần đầu tiên Gấu nghe Bích
Hợp hát, là trong 1 vở cải lương, Tình
Vương Ý Nhạc, hình như thế, và
là
bài "Người ngồi bên đây, lặng nghe nước chảy....",
"cái con mẹ gì đó" (1) của PD, thế là nhớ đời,
y chang chàng Phương nhìn VL xốc cổ áo
mưa, hẳn thế!
Nghệ thuật làm dáng?
Cùng thời gian bức hình
đưọc chụp?
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/30146656340/in/photostream/
(1) Gõ Bác
Gúc:
Hẹn Hò
Một người ngồi bên kia sông
im nghe nước chảy về đâu
Một người ngồi đây
trông hoa trôi theo nước
chảy phương nào
Trời thì mưa rơi
mưa rơi không ngưng suối tuôn
niềm đau
Người thì hẹn nhau sang sông
mong cho chóng tạnh mùa
Ngâu
Cuộc đời làm cho đôi
bên yêu nhau
cách một biển sâu
hẹn hò tàn thu sang
xuân bên nhau
biết thuở ban đầu
dù tình không
nguôi
đôi ta xin cho hứa vui về sau
trời còn làm cho mưa
rơi mưa rơi
cách biệt dài lâu...
Nước vẫn trôi mau
mắt vẫn hoen sầu
đành để hồn theo nước trôi
không màu
Số kiếp hay sao?
không cho bắc cầu
thì xin sông nước sẽ
cho gần nhau..
Một người bèn ra ven sông
buông theo nước cuồn cuộn mau
Một người chìm sâu
trong khi mưa Ngâu bỗng ngừng
ngang đầu
Cuộc tình thương đau
êm êm trôi theo
nước xuôi về đâu?
Hẹn hò gặp nhau thiên
thu cho phong phú đời người sau
GCC chưa từng được
gặp Bích Hợp, nhưng nhớ là, tay Phương này,
rất mê vợ mình, và hình như là,
BH do cảm động quá, bèn gật đầu
My Old Saigon
Đà Lạt
5
Kiệt có, ở Đà Lạt, hai,
trong số ba nàng của chàng: Oanh và Ly.
Hai Lúa có, hai, một cô
bạn và một cô bé.
Cô Bé tức Bông
Hồng Đen.
Cô bạn, là cái cô,
y hệt Oanh, đã "miễn cưỡng" nhận lời mời đi coi ciné,
với một anh chàng mê mình, ngày mai
đi xa, ngày mai ra trận!
Anh ta bảo: Anh có thể ra Quảng Trị,
hoặc Kontum, hoặc An Lộc… Oanh cười: Bắt chẹt Oanh quá
vậy.
"Lần đầu tiên anh cầm tay em, là
bữa đi ciné. Lần đầu, vì hôm sau anh phải
đi Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ Quang Trung. Em như miễn
cưỡng "chiều" anh. Ở trong rạp, anh cầm tay em, em giật ra. Bực mình,
anh giữ chặt lại. Nghĩ sao, em để yên. Anh như nghe em nói:
thôi được rồi, tui thương ông đó. Được chưa?"
Cô bạn là tác giả
câu thơ mà bạn có thể để vào bài
ai điếu, cho một nửa của bạn, khi nửa này chẳng may
đi trước:
Hồn Đông Phương thất
lạc buồn Tây Phương.
Linda Lê, giữ mục "Trở Về Với Cổ Điển"
cho tờ Văn Học Pháp, Le Magazine Littéraire,
số Tháng Giêng 2005, trong bài viết "Tâm
Hồn Lãng Mạn", L'Âme Romantique, nhân dịp tái
xb tuyển tập "Những Nhà Lãng Mạn Đức", Les Romantiques
Allemands, đã nhắc tới một định nghĩa, thế nào là
dịch thuật, của Novalis.
Một bản dịch, thì, hoặc, có
tính văn phạm [dịch theo nghĩa đen, bám chữ],
hay có tính dẫn giải [mô phỏng, phóng
tác], hoặc, có tính huyền hoặc, mythique.
"Những bản dịch huyền hoặc là thứ bảnh, văn phong thuộc loại
thượng thừa, de haute style. Chúng tái tạo nghệ phẩm,
đưa nó trở về dạng trinh nguyên, toàn bích,
ấy là nói về tính cách của nghệ phẩm,
ở trong cái gọi là cá biệt, nhất khoảnh của nó.
Nói một cách riết róng, không phải một
nghệ phẩm mà nó dâng hiến cho chúng
ta, mà chính cái gọi là lý
tuởng".... Nó làm bật ra, còn quá
bản văn, mà là linh hồn của tác phẩm.
Dịch mà làm sao cống hiến
cho người đọc, không chỉ bản văn, mà là
linh hồn của nó, ấy mới là dịch vậy!
Theo nghĩa đó, câu thơ "Hồn
Đông Phương thất lạc buồn Tây Phương" là
một câu thơ dịch. Một bản sao.
Nó chuyển một Hồn Đông Phương
thất lạc, không còn tìm thấy mình,
thành nỗi buồn lưu vong, xa xứ.
Thành Buồn Tây Phương.
Borges đã từng suýt soa, dịch
bản bảnh hơn nguyên bản, là vậy.
Cũng vẫn theo nghĩa đó, một tác
phẩm chỉ là tác phẩm khi tìm được linh
hồn của nó.
Ở trong dịch bản!
Cũng vẫn theo nghĩa đó, một nửa,
nửa kia, của mình, mới là mình.
Mới là linh hồn của mình!
Mình là cái quái
gì? Anh chỉ mong mọi người coi thường anh.
TTT: Một Chủ Nhật Khác
*
Người đọc Một Chủ Nhật Khác,
nếu tinh ý một chút, đã linh cảm ra được,
kết cục bi thảm của nó, khi nhớ tới đoạn Kiệt gặp anh Trung
Tá già, đã từng bị VC tóm được, trốn
thoát. Hai người bàn về loài voi, khi biết mình
sắp chết, là bò về nghĩa địa...
"Loài voi có đặc tính
kỳ lạ là khi biết mình sắp chết thì tự
động bỏ đàn lánh đến chỗ khuất nằm chờ chết? Các
nhà thám hiểm Phi Châu thường gặp những nghĩa
địa voi"
"Cũng có phần đúng, thành
phố này là một nghĩa địa voi. Nhưng rừng ở đây
tuyệt giống voi lâu rồi.... Cái ông bác
sĩ tìm ra thành phố này là một con
bệnh ông biết không? Ông ta mắc chứng kỳ quái...".
Một Chủ Nhật Khác
Một cuốn tiểu thuyết, một cách nào
đó, giống như một bài toán đố. Những chi
tiết, những sự kiện, giống như những giả thiết. Đọc, là
tìm cách chứng minh bài toán, tìm
ra cái định lý của nó.
Chính vì thế, người ta cho
rằng, tiểu thuyết trinh thám mới đích thị là
tiểu thuyết.
Theo nghĩa đó, Foucault cho rằng,
bất cứ một kho tàng, dù chôn giấu kỹ lưỡng
thế nào, người chôn cũng để lại tiêu ký,
để cho người tìm có tí dấu vết mà
lần mò.
Hai Lúa còn nhớ, có
lần, tác giả Một Chủ Nhật Khác kể là,
hình như trong một bài viết, lúc nghe tin
ông Diệm bị làm thịt, ông đang ngồi với một vài
ông bạn, cũng sĩ quan, lính tráng. Cả bọn đồng
la lên: Hỏng rồi!
Hỏng rồi, là "đại cục" hỏng rồi?
Hỏng rồi, là vui sao nước mắt lại
trào?
Hỏng rồi, là sẽ có 10 ngày
ở... Thiên Thai?
Hỏng rồi, là sẽ có một con
bọ?
Cái "tiêu ký" 'hỏng
rồi' đó, sao mà... thảm thế!
ELEGY FOR A PARK
The labyrinth has vanished.
Vanished also
those orderly avenues of eucalyptus,
the summer awnings, and the watchful eye
of the ever-seeing mirror, duplicating
every expression on every human face,
everything brief and fleeting. The stopped clock,
the ingrown tangle of the honeysuckle,
the garden arbor with its whimsical statues,
the other side of evening, the trill of birds,
the mirador, the lazy swish of a fountain,
are all things of the past. Things of what past?
If there were no beginning, nor imminent ending,
if lying in store for us is an infinity
of white days alternating with black nights,
we are living now the past we will become.
We are time itself, the indivisible river.
We are Uxmal and Carthage, we are the perished
walls of the Romans and the vanished park,
the vanished park these lines commemorate.
-A.R.
J.L. Borges: Poems of the Night
Tập san Văn chương ra mắt độc giả khoảng 1972-74, tại
Sài-gòn. Chết trước ngày 30/ 4/ 75. Hình
như là do bác sĩ kiêm quản lý bất đắc
dĩ, Nguyễn Tường Giang, chán chuyện đi lấy quảng cáo,
mặc dù đi là có; và mặc dù tập san
có nhà in riêng - nhà in ABC của thân
phụ anh Phạm Kiều Tùng. Có lần, trên tạp chí
Thơ, tôi đã viết về cái đức sửa mo-rát,
sửa lỗi chính tả của anh. Tôi vẫn còn nhớ tiểu đề một
số tập san, Mặt Trời Mất Đi, Mặt Trời Tìm Thấy, do anh đề nghị.
Bằng tiếng Tây: Soleils Perdus, Soleils Retrouvés. Đây
là một dị ứng, một phản ứng tự vệ, trước sự hiện diện, không
phải với mấy anh chàng Yankee đứng ngơ ngẩn ở ngã tư đường
phố Sài-gòn, tò mò nhìn phố xá,
dòng người qua lại, vào những buổi cuối tuần, những ngày
mới tới, mà là những thay đổi quá nhanh chóng
của thành phố, cùng với sự hiện diện của họ.
Y hệt như một phim Viễn Tây, trên đường phố
Sài-gòn đang biến dạng.
Note: Cái anh chàng
Yankee mà Gấu nhìn thấy, là ở góc đường
này, từ Quán Chùa
Nhớ hoài!
My Old
Saigon
Chất kể lại, hồi nhỏ nhà tớ
ở gần hồ Trúc Bạch. Ông cụ tớ, một bữa đạp xuồng dạo chơi trên
mặt hồ, không may xuồng lật. Khi đó ông cụ mới 29
tuổi, bà cụ 24. Bà cụ giao tụi tớ cho bà ngoại
ở Đáp Cầu, và lo buôn bán xuôi ngược.
Cụ vô tận trong Nam, tình cờ gặp bà cô tớ, thế
là cụ đem hai thằng vô Nam nhờ bà cô trông
coi giùm.
Hình trên chụp ở vuờn Bờ Rô.
Bạn hàng cùng với cụ hồi đó có
bà C, bà Th. cậu biết rồi.
Lần đầu đọc Cuối Đường, Gấu cứ thắc mắc, liệu tự truyện,
và tác giả đã có lần ở Sài Gòn?
Như
vậy, cũng như trong Cuối Đường, những sự kiện như được mô tả
trong Bếp Lửa đều dựa trên đời sống thực.
Chị
Ng, bà xã bạn Chất nói, tụi này đã
từng gặp cô Thanh Tuyền.
Cô
Thanh cũng có nguyên mẫu ở ngoài đời.
Chị Ng nói thêm: Tui
không đọc được từ màn ảnh PC, anh Chất phải in ra cho tui
đọc, nhưng chẳng thấy những chi tiết sự kiện nào liên quan
tới anh Chất hết. Không lẽ anh không viết gì về những
mối tình của anh Chất, giống như mấy anh em khác trong...
Thất Hiền?
Chất
cuời: Đảng trưởng thì phải gương mẫu cho anh em noi theo đó
mà sống chứ! Cậu nhớ không, hồi đó tớ còn
có nickname là Ông Thánh!
Gấu đậu Tú đụp
năm 1958, kỳ 2. Rớt kỳ 1, trước khi lao vào học, bà cụ
Chất cho cả ba đứa đi Nha Trang nghỉ mát. Bốn đứa: Chất, Quốc,
Gấu và Hải, con bà Cảnh, anh cô bé Khanh. Truyện
ngắn đầu tay Những con dã tràng được thai nghén từ
gió biển cát Nha Trang:
Villa trông
ra biển....
Chất không ưa truyện này. Còn bà
cụ phán, thằng này bịnh!
Chắc là do những dòng sau đây:
Đúng
lúc đó, tôi chợt nhớ đến một buổi tối ở nhà
T. Lúc đó T. đang ngủ. Nàng ngồi choàng
dậy, thảng thốt nói: "Không, ai dậy anh làm vậy?"
Tôi cười gượng gạo: "Đó chỉ là khám phá
bản thân, khám phá thân thể em và anh."
Tôi nói gần như thét với đứa con gái: "Cởi
quần áo ra!" Sự hổ thẹn theo tôi tới tận lúc đó.
Chỉ đến khi Gấu trình diện Những ngày ở Sài Gòn,
bạn Chất mới gật đầu: Được!
Tên khốn Lang Băm, Thầy Đạo làm
sao có cái bằng Toán, như trên!
Khi Gấu qua hai cửa ải Tú Tài, chưa tên
nào học xong Trung Học Đệ Nhất Cấp!
“Những con dã tràng”,
truyện đầu tay của GCC, được TTT chọn, tính đăng trên Sáng
Tạo, nhưng do báo ngỏm, ông bèn đưa cái
mớ bài vở còn dư đó, qua báo Văn Nghệ của
Lý Hoàng Phong và những đấng như DNM, TDT….
Lẽ dĩ nhiên, bị ném vô thùng rác.
Gấu đọc thấy tên của mình trong mục Hộp Thư Tòa
Soạn, tuy chẳng hề gửi, thì đoán vậy, nhưng cũng chẳng
nói gì với ông anh. Vả chăng vào lúc
đó, lo học, lo tốt nghiệp, ra trường, có việc làm
kiếm ra tiền, nuôi gia đình, và nếu có cơ hội,
học tiếp.
Chỉ đến khi đọc Faulkner, và viết được cái truyện
ngắn đầu tay “Những Ngày Ở Sài Gòn” thì Gấu
mới biết, mình sẽ trở thành nhà văn, theo nghĩa, nhờ
kiếm ra sư phụ và kiếm ra văn phong của mình. Đây là
cơ may đặc biệt của GCC, nhờ đọc được sách Tẩy, mà thoát
kiếp nhà văn Mít chỉ đọc chữ Mít, không thể
đọc 1 thứ chữ nào khác. Trường hợp hai phiên bản
của TTT, là DNM và NDT cho thấy, tại làm sao mà
TTT lại phán, nó sẽ đi xa hơn DNM. Ông không
hề nói, Gấu viết hay hơn DNM hay NDT. Ông phán, nó
sẽ đi xa hơn.
“Những con dã tràng”,
với riêng Gấu, khi về già, nhìn lại, quả là
bảnh nhất trong số những truyện ngắn của Gấu, và khác biệt
hẳn với số còn lại. Nó là đỉnh cao của thứ văn chương
“hiện sinh”, theo nghĩa, hục hặc với chính mình, “đêm
không là đêm” nhưng mà là “đêm
tóc rối”!
Gấu nhớ bà cụ thân
sinh TTT & Bạn C, đọc, lắc đầu, phán, thằng này bịnh.
Ui chao phải đến mãi sau này, ra được hải ngoại,
đọc “The Steps”, bản tiếng Anh, thì Gấu mới nhớ lại câu
của Cụ.
Trong "The Steps", có 1 chương - Gấu đọc cuốn này
khi mới lớn bản tiếng Tây, Les Pas, sau này nhớ lại, lầm
là tập truyện ngắn - trong có xen y chang trong “Những Con
Dã Tràng”, xen ngồi chiếc đu, nhưng bịnh hơn nhiều:
Bấy giờ gió thổi mạnh, cành
lá xào xạc ở phía trên đầu. Đám phi
lao ngập ngừng chuyển mình, nửa muốn phụ họa gió, nửa muốn
kéo dài giấc ngủ im lìm buổi trưa. H. cùng
đứa em đánh đu ở phía trước. Hàng cây che khuất
tầm nhìn của tôi. Mỗi lần chiếc đu trở lui về phía
sau, thân hình người con gái lại hiện ra giữa hai thân
cây phi lao, rồi lại mất đi một cách đều đặn.
Xen này, 1 vị độc giả, trên Blog NL, lôi
ra để đi 1 đường còm.
Một vị thân hũu, nhà văn, quen biết từ hồi Quán
Chùa, thì suýt soa, cực "sex"!
Trong Steps, là xen, hai nhân vật nam &
nữ, khoả thân, làm tình qua gương:
One day an older nun stopped me in the corridor. She asked me
whether I knew what I was doing, and when I said I didn't understand,
she said the staff had a name for people like myself: hyaenidae.
As I still failed to -understand, she said: hyenas. Men of my
kind, she said, lurked around bodies that were dying; each time I fed
upon the woman, I hastened her death.
Cái việc ném vô
thùng rác tòa soạn báo Văn Nghệ, truyện
ngắn đầu tay của Gấu, về già nghĩ lại, Gấu thầm cảm ơn số phận.
Nếu không là bỏ mẹ rồi!
Là thành 1 đấng TTT thứ ba!
Cái chuyện gặp được Faulkner,
may mắn, nhưng giả như gặp, không phải tác phẩm Absalom, Absalom! mà là một cuốn khác,
cũng của ông, cũng hỏng cẳng!
Thầy Trò cũng đếch nhận
ra nhau!
GCC đã từng phán,
toàn bộ tác phẩm của… Cô Tư, là từ cái
khúc mở ra Absalom, Absalom!,
dù Cô Tư chẳng hề đọc Faulkner.
Trường hợp GCC thì cũng xêm xêm.
Khác, là có đọc.
Anh sinh viên miệt vườn, trước khi từ giã quê
nhà, vô Đại Học, được bà cô nhắn, đến gặp
bả.
Và nghe bả kể, về “Miền
Nam Sâu Thẳm”.
Về Colonel Sutpen
JERZY KOSINSKI: STEPS
The next afternoon I found a
pretext to visit the sanatorium. Patients in brightly patterned pullovers
and tight pants strolled about the corridors. Others slept huddled in
blankets. Filmy shadows cut across the deserted deck chairs on the sunny
terrace, and the canvas snapped in the sharp breezes that scattered down
from the peaks. I saw a woman reclining in a chair. Her shawl, casually
thrown around her shoulders, exposed her long, suntanned neck. As I lingered,
gazing, she glanced at me thoughtfully, and then smiled. My shadow fell
across her when I introduced myself. The visiting rules were very strict,
and I was permitted to spend only two hours a day in her room. I couldn't
get too close to her: she would not let me. She was very ill and coughed
continually. Often she brought up blood. She shivered, became feverish;
her cheeks flushed. Her hands and feet would sweat. During one of my visits
she asked me to make love to her. I locked the door. After I had undressed
she told me to look into the large mirror in the corner of the room. I saw
her in the mirror and our eyes met. Then she got up from the bed, took
off her robe, and stepped over to the mirror. She stood very dose to it,
touching my reflection with one hand and pressing her body with the other.
I could see her breasts and her flanks. She waited for me while I concentrated
more and more on the thought that it was I who stood there within the mirror
and that it was my flesh her hands and lips were touching. But in a low yet
urgent voice, she would stop me whenever I took a step toward her. We would
make love again: she standing as before in front of the mirror, and I, a
pace away, my sight riveted upon her. Her life, was measured and constantly
checked by various instruments, recorded on negatives, charted and filed
away by a succession of doctors and nurses, reinforced by needles piercing
her chest and veins, breathed in from oxygen bottles and breathed out into
tubes. My brief visits were interrupted more and more frequently by the-
intrusion of doctors, nurses, or attendants who came to change the oxygen
cylinders or give- new medicines. One day an older nun stopped me in the
corridor. She asked me whether I knew what I was doing, and when I said I
didn't understand, she said the staff had a name for people like myself:
hyaenidae. As I still
failed to -understand, she said: hyenas. Men of my kind, she said, lurked
around bodies that were dying; each time I fed upon the woman, I hastened
her death.
As time went on her condition
visibly deteriorated. I sat in her room, staring at her pale face lit
only by an occasional flush. The hands on the bedspread were thin, with
a delicate network of bluish veins. Her frail shoulders heaving with
every breath, she surreptitiously wiped off the perspiration which rose
steadily on her forehead. I sat quietly and stared at the mirror while
she slept; it reflected the cold, white rectangles of the walls and ceiling.
The nuns glided silently in and out of the room, but I succeeded in never
meeting their eyes. They bent over the patient, wiping her forehead, moistening
her lips with wads of cotton, whispering some secret language into her
ears. Their clumsy dresses flapped like the wings of restless birds. I
would step out onto the terrace, quickly closing the door behind me. The
wind was ceaselessly driving the snow over the crusted fields, filling
the deep footprints and diagonal tracks left from the previous day. I held
the soft plump cushion of fresh snow from the frozen railings. For a moment
it shimmered in my warm palm before turning into dripping slush.
More and more often I was denied
access to her room, and I spent those hours alone in my apartment. Later,
before going to sleep, I would pullout from the desk drawer several
albums filled with my photographs of her, carefully enlarged and painstakingly
pasted onto stiff cardboard. 'I would place these enlargements in a
corner of my bedroom and sit in front of them, recalling the events
of the hospital room and the images within the mirror. In some of the
photographs she was naked; now I had them before me, for myself alone.
I looked at these pictures as if they were mirrors in which I could see
at any moment my own face floating ghost-like on her flesh. Then I would
step out on my balcony. Around the sanatorium the lights from the windows
touched the snow, which no longer seemed fresh. I would gaze at the faint
lights until they began to disappear. From beyond the breadth and width
of the valleys and hills, streaked by wooded slopes, the moonlight lit
up frozen peaks and streams of vaporous clouds being lured from the shadows
of narrow defiles, A door clanged shut; a car horn sounded in the distance.
Suddenly figures appeared between the snowdrifts. They scrambled through
the fields toward the sanatorium, now and then lost, as if straining
against the stifling dust storm of a drought stricken plain.
My Old Saigon
Follow
Hai hôm
trước thấy mọi người khen món bún ốc nguội, bún
ốc nóng ở một chỗ là ngon nhất vịnh Việt Nam . Mình
tò mò mua về ăn thử . Nói thật một cách khiêm
tốn nhất ngon bằng 70 % mẹ mình nấu thôi nhé . Mình
cả 10 năm nay không ăn bún ốc của ai nấu vì không
ai nấu ngon bằng mẹ . Nịnh bà cho công thức Post lên
cho cả nhà tham khảo nhé . Bạn nào thích
nấu thử đi bảo đảm có món bún ốc thần thánh
gia truyền của cô giáo Thiện ( mẹ mình Hà Nội
gốc 8 đời ) Nhé
Chuẩn bị nguyên liệu (...
Continue Reading
Ui chao, đây là 1 trong
những món Bắc Kít, Gấu cực mê.
Về già, Gấu tự hỏi mi mê nó, tất nhiên
là do ngon, nhưng còn do 1 điều gì khác
nữa, đúng không?
Quả có thế.
Chỉ đến khi trở lại đất Bắc, thì Gấu mới vỡ ra được.
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/29160587460/
CARREFOUR ROSE
Ngã Sáu Hồng
Le carrefour est familier comme un souvenir
Ngã Sáu thân
quen như 1 kỷ niệm hồng
như những lần lang thang nơi khu phố
nàng ở, (gần một ngã sáu, khu trung tâm
thành phố, sinh hoạt đông đảo, một cửa tiệm bán
sách vở, dụng cụ văn phòng, nàng thường ngồi
sau một chiếc bàn lớn ở gần phía bên ngoài,
gần cửa ra vào, phóng xe qua thật nhanh, hơi nhìn
ngang, có thể thoáng thấy nàng ngồi chăm chú,
viết, hoặc lơ đãng nhìn ra bên ngoài, làm
sao nàng có thể nhận ra...), hoặc ghé xe bên
lề đường, mua tờ báo, bao thuốc, hoặc ngồi uống cà phê
ở quán Tầu phía bên kia đường, ngó những
đứa trẻ đánh giầy chia nhau tiền bạc, giành giật khách,
hay mẩu thuốc, khi ra về thường quá khuya, vòng xe qua
con đường phía sau nhà nàng, ngó nhìn
lên, có thể bóng dáng nàng sẽ hiện
ra nơi khung cửa sổ trên lầu cao, che bớt ánh đèn
lạnh toát, thỉnh thoảng bị mưa, ướt sũng, run lập cập, cần nhất
là không bao giờ kể lể than khóc với nàng
về ba chuyện đó, và nàng cũng chẳng bao giờ biết,
hoặc hiểu được, nàng đến từ phía bắc, từ một thành
phố có mưa phùn, có gió bấc, có rét
mướt, băng giá, và nàng mang theo cùng với
nàng chút giá băng, lạnh lùng, một chút
tẻ nhạt, nàng đứng ở bên ngoài đời sống cô
đơn, rực lửa, quạnh hiu của tôi, ở ngoài những nao nức,
những băn khoăn, những mơ mộng của cả một thời niên thiếu, ở ngoài
sự kiêu ngạo muốn đạp đổ tất cả....
Déjà la nuit
ne retient plus ses yeux; ils plongent à cha-
que carrefour,
sécheresse flairant une prochaine pluie.
Déjà tous les chemins approchent,
même le chemin du miracle.
Le vent apporte l'aube engourdie.
L'aube est notre peur de faire des choses différentes
et elle
s'abat sur nous.
J'ai marché toute la sainte nuit
et l'inquiétude me laisse
dans cette rue comme les autres.
Voici encore au vague horizon
a certitude de la pampa,
le terrain vague se défaisant en touffes d'herbe et en fils
de
fer,
et l’almacén (1) clair comme la lune nouvelle
d'hier soir.
Le carrefour est familier comme un souvenir
avec ses longs soubassements et la promesse d'un patio.
Qu'il fait bon t'attester, rue de toujours, puisque
ma vie a
regardé si peu de choses !
Déjà l'air est rayé de lumière,
Mes années ont parcouru les chemins de la terre
et de
l'eau
Et mon coeur ne sent que toi, rue dure et rose.
Je doute si tes murs n'ont pas concu l'aurore,
almacén bnilant clair vers
le bout de la nuit.
Je pense, et devant ces maisons
ma pauvreté trouve une voix pour s'avouer :
montagnes, fleuves, mers, je n'ai rien regardé,
mais la lumière de ma ville est mon amie,
et ma vie et ma mort en ont forge leurs verso
O grande rue, et rude sous l'épreuve,
voilà bien le seul chant que connaisse ma vie.
1. L'almacén (mot que nous retrouverons
fréquemrnent dans ce recueil) tient du bazar et de l'épicerie-buvene
: c'est un établissement des plus modestes. Sa facade est,
ou était, souvent peinte en rouge ou en rose.
Jorges Luis Borges: Oeuvre poétique
1925-1965. Mise en vers francais par Ibarra
Street with a Pink Corner Store
Gone into night are all the eyes from every intersection
and it's like a drought anticipating rain.
Now all roads are near,
even the road of miracles.
The wind brings with it a slow, befuddled dawn.
Dawn is our fear of doing different things and it comes
over us.
All the blessed night I have been walking
and its restlessness has left me
on this street, which could be any street.
Here again the certainty of the plains
on the horizon
and the barren terrain that fades into weeds and wire
and the store as bright as last night's new moon.
The corner is familiar like a memory
with those spacious squares and the promise of a courtyard.
How lovely to attest to you, street of forever, since
my own days have
witnessed so few things!
Light draws streaks in the air.
My years have run down roads of earth and water
and you are all I feel, strong rosy street.
I think it is your walls that conceived sunrise,
store so bright in the depth of night.
I think, and the confession of my poverty
is given voice before these houses:
I have seen nothing of mountain ranges, rivers, or the
sea,
but the light of Buenos Aires made itself my friend
and I shape the lines of my life and my death with that
light of the street.
Big long-suffering street,
you are the only music my life has understood.
-S.K.
J.L. Borges: Selected Poems [ed Penguin]
My Old Saigon
Anh NQT quí
mến,
Vừa nhận được Lần Cuối
Sài Gòn trưa nay. Đọc trên chuyến
xe lửa từ nhà trở lại sở. Đọc thích thú.
Đọc chia sẻ. Và đọc, không biết tại sao, lại rất buồn,
có lẽ những thành phố anh đang gợi lại đã
vĩnh viễn ngoài chúng ta, có phải thế?
Hà Nội là một
chiếc bóng đằng sau Sài Gòn. Sài
Gòn là một chiếc bóng đằng sau hiện tại.
Chữ gợi lại chập chùng những bóng. Những người
đã từng có mặt. Những chỗ ngồi. Những góc
đường. Những tàng cây.
Mới cách đây vài
hôm, đọc lại Rilke, toàn bộ thư của Rilke
và tập Duino Elegies, vẫn còn bần thần, vì
nhận ra, quả là đúng, chúng ta vừa nhìn
cái gì, là lập tức cái ấy đã
là nội tại, là mất đi. Mọi thứ đều đã là
Lần Cuối. Chúng ta tới đây, như để có mặt,
một lần, nhìn, [hai chữ không rõ nghĩa], rồi
qua đi.
Đọc mới xong phần đầu của bút
ký, và thơ, đã đầy cả Sài
Gòn của một thời kỳ kỳ lạ, tan hoang, lãng
mạn, đổ vỡ, và bi tráng của nó.
Cám ơn anh đã
gửi sách. Đã cho một buổi trưa [chấn động
như nhìn xuống con nước Thị Nghè, trưa có
mây - hay là “trưa cỏ may”?- chiều nhiệt đới,
mù trắng xa xa Thủ Đức].
Vài hàng viết
gấp kẻo anh trông, sợ sách có thể
đi lạc.
Sẽ đọc tiếp Lần Cuối tối nay.
Anh vẫn viết mạnh. Mong anh mãi được vậy.
TQ (1998)
1998
Trong số những nhà văn nhà
thơ hải ngoại, Gấu chưa từng quen biết, chỉ nghe đến tên,
chỉ đọc họ, những ngày đầu ra hải ngoại, lần ra sách
đầu tiên, cố tìm địa chỉ để gửi sách tặng,
chỉ có TQ là viết thư trả lời. Còn những tên
như nhà thơ ngồi bên tách cà phê,
không. Nhớ, lần đầu làm quen, gửi cho hắn 1 bài
viết về TTT, lúc đó hắn đang làm 1 trang báo,
hắn bèn tự nhiên như người Hà Nội, đăng liền, chẳng
thèm xin phép cái con mẹ gì.
Thời gian đó, hăm hở với giấc
mơ vá lại cái bướm nát tan của bướm
Mít, bản đồ Mít… như 1 ẩn dụ của Borges,
Gấu bỏ qua hết, báo nào cũng viết, nào gió
đông, nào cánh én, nào là
ta là gì, bị cả 1 bầy chó hải ngoại xúm
lại tính xẻ thịt con sói đơn độc, (1) bỏ qua hết, chỉ đến khi biết
rằng vô phương, vô ích, chỉ đến khi đó,
mới làm trang Tin Văn, hy vọng 1 thân 1 mình
làm được điều không 1 tên Mít nào
làm được, đâu có phải tự nhiên mà
vị bằng hữu K chúc,
đừng để ý đến bất cứ tên nào, tẹt kệ cha
tẹt, lõ kệ cha lõ, chỉ làm thơ thôi!
Bằng hữu mà biết đến tận gan
tận ruột Gấu như thế, nhờ làm trang TV mà có
được, thì quá xứng đáng 1 đời lưu vong
rồi, còn đòi hỏi gì nữa?
Hà, hà!
(1)
Chôm từ 1 bài viết về DTH, trên
báo Tẩy
La louve solitaire de Hanoï
Manuel Carcassonne
16 février 2006
http://www.tanvien.net/dich/louve.html
My Old Saigon
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/29261092556/
Nam Định 1954 - Các bà quả
phụ than khóc bên mộ chồng là những binh
sĩ Việt đã ngã xuống. Đây là một
trong những bức ảnh sau cùng của Capa.
INDOCHINA. Nam Dinh. 1954. Indochina widows
with their children grieving at the graves of their fallen husbands.
This image was one of Capa's last pictures.
My Old Saigon
Follow
ANH QUỐC ƠI...
Nhờ Khanh Viet Nguyen
nhắc, Hoàng Oanh mới nhớ lại trong một Đại nhạc hội
ở Texas năm 2000, Hoàng Oanh trình diễn bài
hát Huyền Sử Ca Một Người Mang Tên Quốc của nhạc sĩ
Phạm Duy. Khi bài hát chấm dứt, có một thanh
niên lên sân khấu tặng hoa và cảm ơn Hoàng
Oanh vì đã hát bài hát vinh danh
người cha của anh là cố Đại tá Không quân
Phạm Phú Quốc.
Đây
là một trong rất nhiều kỷ niệm trong đời ca hát
của Hoàng Oanh.
... See More
Đọc stt này, thì
bèn nhớ cái thời mới lớn, mê nhạc, mê
ca sĩ, mê bản nhạc do ca sĩ mình mê, hát.
Và cái bài hát mà Hoàng
Oanh, ca sĩ học trò, như lúc đó được gọi, vì
cứ áo dài, đứng hát thật nghiêm chỉnh,
và bài hát được mê, là
Hoa Soan Bên Thềm Cũ.
Có những đấng chạy sô y chang
nữ ca sĩ chạy sô, nghĩa là, nghe xong Hoa Soan
ở phòng trà này, thì vội vàng
chạy qua phòng trà, lại chỉ để nghe Hoàng
Oanh hát, Hoa Soan Bên Thềm Cũ
http://www.tanvien.net/Day_Notes/Gau_Saigon_5.html
The Spy Who Loved Us
Norman Sherry, trong bộ ba khổng lồ,
Cuộc Đời Greene, có
đưa ra nhận xét, anh phóng viên Mẽo nào,
trên đường tới Việt Nam, vào những năm tháng
nóng bỏng đó, đều lận lưng một bửu bối, là
cuốn Người Mỹ Trầm
Lặng.
Trong truyện ngắn, gần như là một thứ
tự truyện, Cõi
Khác, Gấu đã lầm, khi nghĩ rằng, mấy anh
Mẽo này mơ tưởng viết một cuốn tiểu thuyết về chiến tranh
Việt Nam có vóc dáng Mặt Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh
của Remarque.
Tại sao lại có sự "lầm lẫn"
như thế? Liệu có phải Greene hơn Remarque? Gấu vẫn thường
tra vấn mình, và sau cùng, nhân đọc một
số tác giả, trong số đó, có Steiner, Benjamin,
Milosz... và ngộ ra là:
Sau Remarque, hay rõ hơn, sau Đệ NhấtThế
Chiến, không thể có một Mặt Trận Miền Tây nào,
cho bất kỳ một cuộc chiến nào.
Remarque là nhà văn chấm dứt
thứ tiểu thuyết viết về chiến tranh như cuốn của ông. (1)
Đây là điều những nhà
phê bình nước ngoài nhận ra, khi đọc Nỗi Buồn Chiến Tranh của Bảo Ninh, và
coi nó cao hơn Mặt Trận
Miền Tây. Cao hơn không phải là do Bảo
Ninh có tài hơn, mà là, chiến tranh,
con người, ở trong Nỗi Buồn Chiến Tranh khác với
chiến tranh, con nguời như được miêu tả trong Mặt Trận Miền Tây.
Tiếp theo đó, cũng thế, số phần của Greene,
là phải viết Người Mỹ
Trầm Lặng. Những so sánh nhắc nhở tới ông,
là vì ai cũng muốn được như... ông.
Toan tính rõ rệt nhất,
và, thất bại rõ rệt nhất, là trường hợp
cuốn Thời Gian Của
Người của Nguyễn Khải. Nó thất bại, là
do muốn hay hơn cả Người Mỹ Trầm Lặng,
theo nghĩa, lọc bỏ hết cái xấu xa, cái ác quỉ,
của cả con người lẫn cuộc chiến, và nhất là của con người,
như là một tên điệp viên. Nó thiếu cái
phần sự thực cay đắng, chua chát nhất, ở một nhà văn Ky
Tô như Greene, [so với một nhà văn Cộng Sản như Khải], khi
ông tuyên bố:
“Tôi phải kiếm cho ra một tôn
giáo để đo lường cái phần quỉ ma ở nơi tôi”.
Nhân vật Quân [hoá
thân của Ẩn,] trong Thời
Gian Của Người "thánh thiện quá" [theo nghĩa
thép đã tôi thế đấy], nhà văn như Nguyễn
Khải, một lòng một dạ biết ơn Đảng, viết dưới ánh sáng
của Đảng, thành thử chỉ đẻ ra một thứ phẩm, đúng
như Gide nói. [Những tình cảm tốt đẹp đẻ ra một thứ
văn chương tồi].
Một cách nào đó, cuốn Người Mỹ Trầm Lặng có một vị thế
[position,status], của cuốn Bóng Đêm Giữa Ban Ngày
của Koestler.
Nó cũng chứa trong nó, vụ án
của thế kỷ.
*
"Đại tá Edward Lansdale - người được coi
là khuôn mẫu cho nhân vật chính trong
Người Mỹ Trầm Lặng
của Graham Greene".
Bass
Một anh Xịa cáo già
như Lansdale làm sao lại có thể là nguyên
mẫu cho một Mẽo gà mờ cù lần như nhân vật Pyle
trong Người Mỹ Trầm
Lặng?
Như Norman Sherry cho thấy, Pyle là
tổng hợp của nhiều người. Có cả Lansdale trong số đó. Nhưng
Sherry chứng minh, Pyle bản chất là một anh Hồng Mao: Pyle is straight
out of a good quality public school - in essence he is English.
Có thể Ẩn giống Pyle, theo
nghĩa này, bản chất của anh là một Cộng Sản. Một người Bắc vô
Nam trước 1954 và là một Cộng Sản, làm việc
cho Bắc Bộ Phủ.
Đây là sự khác biệt giữa
Trung [phi công ném bom Dinh Độc Lập] và
Ẩn.
Trung là một con người, với
lòng hận thù rất con người của anh. Có
thể, chuyện anh ta theo CS chỉ giản dị như thế này: Tụi
bây giết cha tao, tao thù tụi bay, tao theo Cộng Sản,
chủ nghĩa đó tốt xấu tao đếch cần biết, nhưng chắc chắn, nhờ
nó, tao sẽ trả thù được cho cha tao.
Ẩn, không. Anh chẳng thù hằn gì
cái miền đất đã nuôi dưỡng anh, nhưng, có
thể, anh tin rằng, miền đất này sẽ còn khá
hơn thế nhiều, nếu nó được Bác và Đảng chăm lo.
Cái tay Hoàng Tùng [?] dâng Đất Thục, cho,
hết Tào Tháo đến Lưu Bị, đâu phải hắn là
một tên phản quốc khốn kiếp! Hắn nghĩ rằng, như vậy là
tốt cho Đất Thục!
Có thể Cao Bồi đã nghĩ như vậy,
khi "nằm gai nếm mật", ăn cơm quốc gia, giả đò làm
việc cho Mẽo, nhưng thực tình thì là một con
ngựa Hồ hướng về, hí về... Đất Bắc! Tâm sự của anh là
như vầy:
Từ thuở mang gươm đi dựng nước,
Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long!
*
Anh George yêu quí của
Em,
Em muốn cầu xin Anh một điều
mà không một người đàn ông phong nhã
nào có thể chấp nhận.
Em muốn trở lại với Anh.
Em hiện đang ở khách
sạn Baur-au-Lac ở Zurich
tới cuối tháng.
Em trông tin Anh
Ann
Cú ngửa tay xin tiền bạn
cũ của PXA phải nói là cú tối tối độc, bởi vì,
với cái tội để mất Miền Nam, rồi để mất cả nước, rồi đẩy
cả nước xuống biển, rồi đẩy cả nước vô cơn băng hoại không
làm sao ra thoát [Gấu tin là vô phương!],
biến cả thế giới thành bãi đánh hàng
nữa chứ!, tất tất tật đổ vào đầu PXA, khi ông đánh
bức điện mở cửa Sài Gòn: Yankee mũi lõ chạy có
cờ rồi, chúng không có lý do nào
để trở lại nữa, Yankee mũi tẹt vô mau lên!
Không có bức điện
của PXA, có thể tình hình khác đi.
Hơn ai hết, là một tổ
sư cớm nằm vùng, như con cú từ trên cao nhìn
xuống, ông quá rành điều này, như
Ngọa Long ngày nào nằm khểnh trong lều tranh, mà
biết thiên hạ sẽ phân ba.
PXA biết, nhưng không biết,
cái không thể nào biết: Ông xa Đất Bắc lâu
quá, đã mấy đời rồi, ăn cơm Miền Nam, ị ra cứt
Miền Nam cũng đã mấy đời rồi, trong cứt không còn
một tí Bắc Kít nào hết, nhưng trái tim
ông hoàn toàn là Bắt Kít, một
thứ Bắc Kít tuyệt vời, từ đó, là cái
chân lý tuyệt vời, thống nhất đất nước, biến cả nước
thành một Miền Nam tuyệt vời.
Trong ông Cái Ác
Bắc Kít kể như không còn.
Vào những giờ phút
cuối cùng, ông đi không được, là vì
những chuyện đó, chắc chắn như vậy. (1)
Sep 26, 2013
Mưa chân
trời
Cái nước mình
nhỏ thiệt, bão ở đâu đâu mị ngoài Bắc mà
chót Mũi cũng mưa tối mắt. Ai đó trong mấy anh ngồi uống trà
chiều ở cái chòi sửa xe, nói bâng quơ ngó
chuỗi mưa xiêu xẹo. Sáng đến chiều vẫn một màu trời
âm u đùng đục, đầu đêm đến cuối đêm một thứ âm
thanh rả rích. Tôi lánh cái nhìn vô
cái pitong lửa leo lét cháy ép vá vỏ xe
bị đinh đâm lủng, ứ hự nghĩ tới phải đội mưa đi đón hai nhóc
con. Anh vá xe một tay đưa võng cho đứa thứ hai ngủ, tay kia
ẵm lủng lẳng đứa sau, nói “tối nay bão vào quê,
không biết thằng em chống chọi sao rồi”.
Tin báo bão trên đài
nói rằng nó ráo riết nhắm hướng Tiền Hải,
anh vá xe rầu. Năm trước nhà em trai anh bị bão
dỡ một lần, vừa vá xong đận này chắc là lại rách.
Nhiều năm nay anh không về quê. Tháng Bảy này
năm ngoái, anh mất đứa con trai đầu lòng khi nó
đi xúc cá bị chết đuối. Khi người đàn ông
này dắt díu vợ di cư đến mảnh đất mút ngọn miền Tây,
đã không bao giờ nghĩ mình sẽ vùi cốt nhục
ở đây. Lần nào ghé căn chòi sửa xe này,
tôi có một chút khó thở. Không hiểu
vì trà Bắc chát đắng hay nhớ thằng bé người
ta từ dưới đáy ao hoang đằng sau trạm xăng lên, nhớ hình
ảnh thằng bé mười tuổi mà tôi vẫn thấy hay đi mua
kẹo ở tiệm tạp hóa gần nhà, vắt đứa em gái trên
cái hông mỏng te bén lẹm xương của nó.
Hồi còn nhỏ, tôi có nhiều
kỷ niệm với những người Bắc di cư vào. Tiệm gạo nhà
tôi cất ngay cửa ngõ vào cái xóm
Hà Nam Ninh. Họ ở co cụm, như thể để thỏa nhu cầu nghe tiếng
nói quê nhà ới ơi mỗi buổi sớm. Mùa
mưa, xóm lụn trong nước và lau sậy. Những con ngỗng
giữ nhà rướn cổ ném cho khách những tiếng kêu
đầy ác cảm. Sân nào cũng đầy dấu chân
của vịt, gà. Những thùng nước cơm cặn lặc lè
yên sau xe đạp. Cô giáo dạy văn mà tôi
thương nhất. Con bạn cùng lớp cạnh tranh vị trí nhất
nhì. Vài chị là mối mua gạo cám của tiệm
nhà tôi. Những con người ấy làm tôi thắc
mắc cái xứ sở mà tôi gọi là nước Bắc không
biết gần hay xa. Chắc xa, họ gọi chén bát lung tung
xèng, phở thì không rau giá, canh chua
không nêm đường, cà đem muối trong chum, bánh
tét lại vuông. Chắc xa, năm bảy cái tết họ mới
về quê một lần.
Nhưng những cơn mưa dầm tháng tám
làm tôi thấy họ gần mình. Bởi những cái
thở dài không phân biệt tập quán và
quê xứ. Dù họ lo lắng giông bão phía
quê nhà, tôi rầu đơn giản chỉ là mưa thấy
rầu thôi, nhưng chắc là cộng cảm theo kiểu ai ra mưa
cũng ướt, ai ở dưới trời này cũng phải chịu những cơn mưa rũ rượt.
Cùng một nỗi buồn nhà dột, bán buôn ế ẩm,
cơn cảm cúm mũi dãi chảy sụt sùi.
Những cuộc đi mê miết đã làm
nhòa những lạ lẫm của người Nam nhìn kẻ Bắc. Cửa
hàng bán đồ Bắc xuất hiện nhiều thêm trên
nội ô thành phố. Nhưng phở gia truyền Hà Nội
cũng rau giá đầy vun, bánh cuốn gia truyền Hà
Nội với nước chấm pha đường ngọt lịm. Tết, nhà họ cũng có
nồi thịt kho tàu. Lâu lâu trên đài
địa phương có phát biểu của một ông giọng miền ngoài
mà bắt đầu bằng mấy chữ ‘thưa bà con,”. Mấy em cộng tác
viên gốc Bắc viết truyện ngắn gửi tạp chí văn nghệ dùng
phương ngữ miền tây ngọt sớt. Những thế hệ thứ hai, thứ ba đã
dạ thay cho vâng. Anh thợ sửa xe nói, từ khi không
còn cha mẹ già ngoài ấy, thì loay hoay
chỉ trung thu và tết mới thấy nhớ quê, dợm muốn về. Miền
Tây không có cái không khí lễ
hội của trăng rằm và dịp đầu năm. Nhưng từ mất thằng nhỏ, cất bước
đi đâu cũng khó.
Anh bỏ sót mưa. Dải đất nằm nghiêng
theo biển, nghe mưa dầm dề là biết có áp
thấp nhiệt đới gần bờ, không tạt vô trung thì
ra bắc. Mùa mưa phương Nam trùng với mùa bão
lũ ngoài kia. Mưa buộc người lang bạt lại với cái gốc
rễ tưởng đã bứt lìa. Anh hỏi vợ ghi số điện thoại của thằng
em ở quyển sổ nào, quên mất.
Giữa cơn mưa gió ẩm ê, những cuộc
gọi từ cuối đất phập phồng theo cơn bão ở chân trời.
Blog Sầu Riêng
Nhắc đến Cao Bồi “nằm gai nếm
mật” bao nhiêu đời, nhân đọc NNT, bài viết
thật tuyệt, nhưng bị mấy cái lỗi “hỏi ngã”, tiếc
quá, bèn sửa, và post lại ở đây.
Cũng 1 cách “buộc người lang bạt…”
Hà, hà!
Tiện thể. Trên trang Gió O của bà
Huệ, "hỗ trợ", không phải "hổ trợ".
Lại nhớ Gấu Cái.
Hồi Bả "tập" viết văn, chỉ cho phép Gấu
sửa lỗi chính tả, cấm sửa văn, cho "còn nguyên"
mùi Nam Kít, không bị pha tạp!
Trang FB của GCC
Link ở đây, để lỡ GCC vội
- "đột xuất", chữ của Vẹm - đi xa, Gấu Cái/Jennifer Tran thông
báo độc giả TV, giùm.
Bả không biết làm sao post trên
Tin Văn!
Em còn
nhớ hay em đã quên?
Nhớ Sài gòn những chiều lộng gió
Lá hát như mưa suốt con đường đi
Có mặt đường vàng hoa như gấm
Có không gian màu áo
bay lên
Note:
Thần sầu! Mỗi lần nghe, là Gấu lại nhớ đến bài
viết của Borges, về những tiền thân của Kafka, về "một vài
người sở hữu đủ thứ trái địa cầu, bản đồ thế giới, chỉ dẫn
đường xe lửa và những tuyến đường lớn, nhưng chết mà
chưa từng toan tính một lần rời xa tỉnh nhà."
TCS
là thứ người đó, ông không thể xa Sài
Gòn, đành ở lại, ôm lấy nó, cho tất
cả chúng ta!
Có
lần Gấu phán ẩu, nhưng thật đã, thật đúng,
cái hồn văn chương Miền Nam
ở trong những bản nhạc sến là thế. Nhạc TCS thì
cũng thứ nhạc sến, hiểu theo một nghĩa nào đó.
Cái sến nhất của nó, là
làm người ta quên cuộc chiến, trong khi nhạc lính,
ôm lấy nó. (b)
INTERVIEWER
In your
interview with Gordon Lish in Genesis West, you say that
there are two kinds of poetry. On the one hand, there are poems
that give delight; on the other, there are poems that do something
else. What do you mean by "something else"?
GILBERT
I think
serious poems should make something happen that's not correct
or entertaining or clever. I want something that matters to my
heart, and I don't mean "Linda left me." I don't want that. I'll write
that poem, but that's not what I'm talking about. I'm talking about
being in danger-as we all are-of dying. How can you spend your life
on games or intricately accomplished things? And politics? Politics
is fine. There's a place to care for the injustice of the world, but
that's not what the poem is about. The poem is about the heart. Not the
heart as in "I'm in love" or "my girl cheated on me"-I mean the conscious
heart, the fact that we are the only things in the entire universe that
know true consciousness. We're the only things-leaving religion out of
it-we're the only things in the world that know spring is coming.
Jack Gilbert
The Art of Poetry
The Paris
Review Interviews, I
Trong lần trả lời Gordon Lish trên Genesis West, ông phán, có hai thứ thơ,
một, làm sướng điên lên, một, làm một
cái quái gì đó. Cái quái
gì đó, là cái quái gì,
hở ông?
GILBERT
Tôi nghĩ có thứ thơ thần, nó
làm cho một điều gì đó xẩy ra, và
cái điều này thì đếch có đúng,
đếch có mua vui, đếch có thông minh, dí
dỏm, hóm hóm, hay bất cứ cái chi chi.
Tôi muốn một điều gì đó xẩy
ra cho trái tim của tôi, và tôi không
muốn “BHD bye bye tôi”. Tôi không muốn điều
đó. Tôi sẽ làm một bài thơ, nhưng đó
không phải là điều tôi đang nói tới.
Tôi đang nói tới điều nguy nàn – nhưng tất cả
chúng ta nguy nàn - chết. Làm sao chúng
ta có thể trải qua đời mình trong những trò chơi,
hay những sự việc được hoàn tất thật phức
tạp? Và chính trị? Chính trị thì
OK. Phải có một nơi lo ba cái chuyện công lý
trên đời, nhưng đó không phải là điều
của thơ. Thơ là về trái tim. Không phải trái
tim theo kiểu, “Tôi đang yêu”, hay “Em lừa dối tôi”.
Tôi muốn nói con tim chân chính, con tim
ý thức, tức, sự kiện, là, chúng ta là
những gì độc nhất trên toàn vũ trụ, hiểu ý
thức chân thực. Chúng ta là những gì độc nhất
- gạt tôn giáo qua một bên – chúng ta là
những gì độc nhất trên thế gian này biết mùa
xuân đang đến.
Jack
Gilbert
The Art of Poetry
The Paris
Review Interviews, I
Samuel Beckett
“Personally of course I regret
everything.
Not a word, not a deed, not a thought, not a
need,
not a grief, not a joy, not a girl, not a boy,
not a doubt, not a trust, not a scorn, not a
lust,
not a hope, not a fear, not a smile, not a tear,
not a name, not a face, no time, no place...that
I do not regret, exceedingly.
An ordure, from beginning to end.”
[net]
Về phần tôi tất nhiên
tôi tiếc rẻ mọi thứ.
Không phải một lời nói, không
phải một hành động, không phải
một ý nghĩ, không phải một
nhu cầu,
không phải một nỗi đau, không phải
một niềm vui, không phải
một cô, không phải một cậu,
không phải một hoài nghi, không
phải một niềm tin, không phải
một khinh bỉ, không phải một thèm
khát,
không phải một hi vọng, không phải
một nỗi sợ, không phải
một nụ cười, không phải một giọt lệ,
không phải một tên gọi, không
phải một gương mặt, không phải thời gian,
không phải nơi chốn... những thứ tôi
vô cùng không tiếc rẻ.
Mà là một đống cứt ỉa, từ đầu đến
cuối.
HNB dịch (1)
Ông này, cũng 1
đấng bạn quí của GCC, từ hồi Quán Chùa.
Lúc nào gặp mặt cũng khinh khỉnh,
Gấu lại nghĩ tính của bạn quí vốn vậy. Phải đến
khi ra được hải ngoại, mới ngộ ra bạn quí đếch quí
Gấu!
Gấu đã có lần
chỉ cho bạn quí thấy, dịch nhảm thơ Brodsky. Dịch nhảm, có
thể còn là do chiều theo yêu cầu của VC. Bạn quí
đã từng tự hào, người đầu tiên giới thiệu Brodsky với
xứ Mít
Đoạn thơ trên, tiếng Mít,
có “vấn đề”, không phải do dốt tiếng mũi lõ,
mà là tiếng Mít.
“Personally”, “về phần tôi”,
thì có tí trật. Mít dùng cụm
từ “về phần tôi”, sau, “về phần bạn”.
Dịch, “cá nhân tôi, riêng
tôi”, thì được.
“Regret” không phải là tiếc rẻ,
mà là tiếc nuối, ân hận
Tiếng Mít tệ hại như thế, thì dù
có giỏi tiếng mũi lõ cỡ nào, cũng vứt đi.
Phải về già, thì
Gấu mới hiểu ra 1 điều thật quái dị, là, bạn học
ngoại ngữ, là để hiểu, làm thâm sâu,
kiện toàn tiếng mẹ đẻ của bạn.
Cái đám bạn quí của Gấu
này, cũng văn nghệ văn gừng cả 1 đời, mà đời đếch
thèm biết đến, sở dĩ như thế, vì chúng học
tiếng mũi lõ, để có dịp là chuồn!
Hồi mồ ma tờ Văn,
dưới mắt Xìn Phóng, chỉ có đám
học Triết, giáo sư Triết, đám học trường Tây,
hay, hơn thế nữa, chuồn qua Tẩy, như TTD, ông Tẩy mũi tẹt,
là được Người o bế, coi trọng.
Ông không ưa Gấu, thằng đó
mà tiếng Tây gì, vậy mà bày
đặt tiểu thuyết mới, hiện sinh, Sartre, Camus.
NDT là người giới thiệu
Gấu với tờ Văn. Lúc
đó, Gấu đang viết cho tờ Nghệ Thuật, thời gian VL thay
thế Thanh Nam làm tổng thư ký. Gấu nhớ là,
anh tự động ghé bàn Gấu, khi đang ngồi ăn phở 44 Phan
Đình Phùng, phía bên kia đường là
Đài Phát Thanh Sài Gòn, xưng tên,
và đề nghị viết cho Văn. Gấu bèn đi hỏi ý
kiến NTaV và thi sĩ “Cao Thọi Trâu”, cả hai bèn
phán, hỏi cái gì nữa, viết chứ, tại sao không?
Hà, hà!
Địa chỉ [số nhà số điện
thoại] của BHD
Thiếu email-address!
... như
những lần lang thang nơi khu phố nàng ở, (gần một ngã
sáu, khu trung tâm thành phố, sinh hoạt đông
đảo, một cửa tiệm bán sách vở, dụng cụ văn phòng,
nàng thường ngồi sau một chiếc bàn lớn ở gần phía
bên ngoài, gần cửa ra vào, phóng xe
qua thật nhanh, hơi nhìn ngang, có thể thoáng
thấy nàng ngồi chăm chú, viết, hoặc lơ đãng
nhìn ra bên ngoài, làm sao nàng
có thể nhận ra...), hoặc ghé xe bên lề đường, mua
tờ báo, bao thuốc, hoặc ngồi uống cà phê ở quán
Tầu phía bên kia đường, ngó những đứa trẻ đánh
giầy chia nhau tiền bạc, giành giật khách, hay mẩu thuốc,
khi ra về thường quá khuya, vòng xe qua con đường phía
sau nhà nàng, ngó nhìn lên, có
thể bóng dáng nàng sẽ hiện ra nơi khung cửa sổ trên
lầu cao, che bớt ánh đèn lạnh toát, thỉnh thoảng
bị mưa, ướt sũng, run lập cập, cần nhất là không bao giờ kể
lể than khóc với nàng về ba chuyện đó, và
nàng cũng chẳng bao giờ biết, hoặc hiểu được, nàng đến từ
phía bắc, từ một thành phố có mưa phùn, có
gió bấc, có rét mướt, băng giá, và
nàng mang theo cùng với nàng chút giá
băng, lạnh lùng, một chút tẻ nhạt, nàng đứng ở bên
ngoài đời sống cô đơn, rực lửa, quạnh hiu của tôi, ở
ngoài những nao nức, những băn khoăn, những mơ mộng của cả một thời
niên thiếu, ở ngoài sự kiêu ngạo muốn đạp đổ tất cả,
muốn xua đẩy nỗi giá băng, lòng lo lắng sợ sệt, muốn được
nàng an ủi, vỗ về, nàng đứng ở đâu đó ở bên
ngoài cuộc đời của tôi, như một người đứng ở chỗ sáng
ngó vào chỗ tối, nàng không thể thấy, không
thể biết, nhưng thôi, thôi, Ngọc, Ngọc, cố gắng quên
đi, cố gắng đừng thủ dâm nữa, đừng nói gì cả....
Mùa Hè Miền Nam
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/28532851274/
Vụ hành quyết năm xưa
(1) - Diễn ra trên đường Minh Mạng chứ không phải
Lý Thái Tổ
Gần đây, một người nước ngoài
(ông Paul Blizard) đã cất công tìm
lại được đúng địa điểm thật của vụ tướng Loan xử tử đặc
công VC năm 68. Vụ đó diễn ra trên đường Minh
mạng, nay là Ngô Gia Tự, chứ không phải Lý
Thái Tổ như thông tin trước đây.
Paul Blizard - Saïgon Chợ Lớn Then
& Now
www.facebook.com/groups/865130223501356/permalink/1359294...
Việt Nam
Bà kia ơi, tên bà là gì
vậy? Tôi không biết
Bà bao nhiêu tuổi? Tôi không
biết
Tại sao bà đào cái hang đó?
Tôi không biết
Bà trốn bao lâu rồi? Tôi không
biết
Tại sao bà cắn ngón tay tôi? Tôi
không biết
Bà không biết là tôi không
làm đau bà ư? Tôi không
biết
Bà ở bên nào? Tôi không
biết
Ðây là chiến tranh, bà phải
chọn bên. Tôi không biết
Làng bà còn không? Tôi
không biết
Những người đó là con của bà?
Ðúng rồi.
Nguyễn Quốc Trụ dịch
Tin Văn đã từng lèm bèm về bài
thơ này, song song với bài nhạc Bà
Mẹ Gio Linh của Phạm Duy, mà theo truyền thuyết
giang hồ, mỗi lần Thái Thanh hát, là,
khóc, và đưa ra 1 phỏng đoán,
có thể bà thi sĩ Ba Lan, có lần được
nghe ai đó ca bài hát, theo đó,
bà mẹ Mít, của PD, cứ đẻ được đứa con nào
là biếu VC đứa đó, nên làm
bài thơ để… phản biện!
Do đọc lời còm của
Lý Đợi, GCC bèn tò mò mò
theo niên giám, coi bài Việt Nam đã
được sáng tác thời gian nào. Nó
được in trong tập thơ “No End of Fun”, 1967.
Có thể nói,
đa số thơ trong tập, thì dều có mùi
Mậu Thân cả.
Bài thơ sau đây,
tả cảnh nhà thơ Ba Lan, Nobel văn chương, viếng
thăm bà mẹ Bẩy Lốp, hoặc vợ Nguyễn Văn Trỗi, hoặc Bà
Mẹ Gio Linh, đích thị bà, mà PD dã
từng gặp, và gọi bà là Thánh Nữ,
hình như vậy!
Pietà
In the
town where the hero was born you may:
gaze at the monument, admire
its size,
shoo two chickens from
the empty museum's steps,
ask for his mother's address,
knock, push the creaking
door open.
Her bearing is erect, her
hair is straight, her gaze is clear.
You may tell her that you've
just arrived from Poland.
You may bear greetings.
Make your questions loud and clear.
Yes, she loved him very
much. Yes, he was born that way.
Yes, she was standing by
the prison wall that morning.
Yes, she heard the shots.
You may regret not having
brought a camera,
a tape recorder. Yes, she
has seen such things.
She read his final letter
on the radio.
She sang his favorite lullabies
once on TV.
And once she even acted
in a movie, in tears
from the bright lights.
Yes, the memory still moves her.
Yes, just a little tired
now. Yes, it will pass.
You may get up. Thank her.
Say goodbye. Leave,
passing by the new arrivals
in the hall.
Pietà
Nơi Thành Hồ anh hùng
Bẩy Lốp ra đời, bạn có thể:
Chiêm ngưỡng và
kính trọng đài tưởng niệm
Lé mắt vì cái
vóc dáng vĩ đại của nó
Xua xua hai chú gà
nơi bực thềm
Hỏi địa chỉ bà mẹ
Gõ, đẩy cái cửa
cọt kẹt
Dáng bà thẳng,
tóc thẳng, cái nhìn trong sáng
Bạn có thể nói
với bà, bạn từ Ba Lan đến thẳng Việt Nam
Bạn có thể mang theo quà
tặng.
Đặt những câu hỏi thật
rõ ràng, thật rổn rảng
Vâng, tôi thương
thằng con của tôi lắm.
Vâng nó đã
sinh ra theo một đường hướng như đó
[Trong 1 thành phố bị
Mỹ Ngụy dầy xéo, hẳn thế?]
Đúng, bữa đó, tôi
đứng bên ngoài bức tường nhà tù
[Nhà tù Chí
Hoà?]
Vâng, tôi nghe tiếng
súng hành quyết
Bạn có thể tiêng
tiếc, mình quên không mang theo cái
máy chụp hình
Cái máy ghi âm.
Vâng, bà có
nhìn thấy những cái máy đó
Bà đọc lá thư cuối
cùng của đứa con anh hùng trên đài
giải phóng
Bà hát những bài
hát ru con mà nó rất ưa
Có lần được đóng
vai của bà trên TV Hà Lội, bà
khóc nức nở
Ký ức những ngày
anh hùng như thế đó vưỡn làm bà
cảm động
Vâng, tôi có
tí mệt, nhưng không sao, hết ngay mà
Bạn có thể đứng dậy. Cám
ơn bà. Nói lời giã từ. Bước ra ngoài
Trước đàn rồng rắn đang
chờ tới lượt họ
Bài thơ này, với
bài Việt Nam, đúng
1 cặp!
Có vẻ như Szymborska rất
rành VC!
Nhờ kinh nghiệm Ba Lan của bà?
Saigon 1970 - Một lớp học tại trường
Gia Long
source: Viet-Nam Bulletin - Secondary Education
in Viet-Nam (October 1970)
Một lớp học tại trường Nữ trung học Gia Long ở
Saigon: cả cô giáo và học sinh đều mặc áo
dài quần trắng, đồng phục của rất nhiều lớp học tại Nam
VN.
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/29098125041/
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/28532851274/
Vụ hành quyết năm xưa (1)
- Diễn ra trên đường Minh Mạng chứ không phải Lý
Thái Tổ
Gần đây, một người nước ngoài (ông
Paul Blizard) đã cất công tìm lại được đúng
địa điểm thật của vụ tướng Loan xử tử đặc công VC năm 68.
Vụ đó diễn ra trên đường Minh mạng, nay là Ngô
Gia Tự, chứ không phải Lý Thái Tổ như thông
tin trước đây.
Paul Blizard - Saïgon Chợ Lớn Then &
Now
www.facebook.com/groups/865130223501356/permalink/1359294...
My Old Saigon
Photo by Dirck Halstead - March 31,
1975
Saigon, South Vietnam falls to the communist
from the North after intense fighting. Many try to flee by ground, air and
sea with the help of American Soldiers, South Vietnam, April, 1975.
Bức hình của Sếp UPI
của GCC
Walter Benjamin, le flâneur
et le conteur
Vừa đi đường vừa kể chuyện
[Thuổng Trần Dân Tiên
“aka” Bác Hồ.
Liệu Bác H đã từng
đọc Walter Benjamin, như VTH, đã từng thuổng Koestler?]
Bài viết này, dịch
ra tiếng Mít, thì cũng là 1 cách,
Ném mẩu thuốc cuối cùng
xuống lòng sông [Xề Gòn]
Mà lòng mình
phơi trên kè đá!
Hà, hà!
Raconter une longue
histoire interrompue par des rêveries:
Kể 1 câu chuyện dài,
bị quậy phá, làm đứt đoạn, bởi những cơn mộng
On pense à
Borges, bien sûr, et à Kafka
Người ta nghĩ tới Borges, tới Kafka,
chắc chắn rồi
Tại sao nghệ thuật kể chuyện lại
tiêu táng thòng?
Tên triết gia Đức, tên
Mạc Xịt bi quan, tên thù nghịch…. Văn
Khoa Mít, tên du lịch không ngừng nghỉ,
tên dịch giả Baudelaire và Proust….
Le vendredi 10 juin 2016
Tandis que des inédits de
Walter Benjamin sont publiés aux éditions
de L'Herne, Frédéric Pajak rend hommage au
philosophe allemand dans une biographie illustrée.
Hambourg, avril 1932, Walter Benjamin
sur le Catania reprend son long périple européen
qui l'a conduit en France, au Danemark et sur les côtes
espagnoles et italiennes. Sur le pont, il projette de «
raconter une longue histoire interrompue par des rêveries
». Les quarante-sept récits inédits rassemblés
sous le titre N'oublie pas le meilleur composent une trame singulière
d'espace, de temps et de rêve. Un jeune homme souhaite
rendre visite à sa grand-mère morte depuis longtemps,
c'est une jeune femme dans une robe bleue défraîchie
qu'il rencontre ; un touriste à Paris boit un café
crème et se demande si, enfant, il avait été
assis à cette table, « combien de navires auraient
traversé cette banquise de marbre ». Un bourgeois éreinté
s'installe dans une osteria de Rome, antre d'une masse laborieuse,
et avale goulûment des morceaux de morues séchées
dans l'indifférence générale ; ce n'est
pas dans les rues de la Rome fasciste, mais dans l'espace de la
modernité que cet homme déambule. À l'instar
de tous les personnages de Walter Benjamin, il s'apparente au
flâneur baudelairien : se cherchant un asile dans la foule et
restant au seuil du monde, ni bourgeois ni prolétaire, mais
au coeur de la masse. Ces récits au style pictural entraînent
les lecteurs dans un univers onirique atemporel. Loin du monde où
la passion suprême de tout public est « un centre, un
führer, une solution ».
Le philosophe allemand, marxiste
sceptique, hostile aux institutions universitaires, voyageur
insatiable, traducteur de Baudelaire et de Proust, n'écrit
ni en théoricien ni en révolutionnaire, et exhume
une matière littéraire des replis sédimentés
depuis des millénaires : les contes. Des contes sans
explications, sans psychologie, le lecteur glissant du présent
au passé, du réel au rêve. L'atmosphère,
la concision, l'art de la chute... on pense à Borges, bien
sûr, et à Kafka. Mais c'est surtout au Benjamin philosophe
qu'on devrait penser, lui qui, dans son travail sur le « Narrateur
», révèle la place particulière et
oubliée du conte, balayé par le roman et l'information
: « Chaque matin, on nous informe des derniers événements
survenus à la surface du globe. Et pourtant nous sommes
pauvres en histoires remarquables. » N'oublie pas le meilleur
reste fidèle à son esthétique, qui chercha sans
cesse à restaurer la puissance de l'origine. L'aura des oeuvres
d'art et l'art de conter subissent le même déclin.
Pourquoi l'art de raconter des histoires
est-il en train de se perdre ? « N'a-t-on pas constaté
que les gens revenaient muets du champ de bataille ? Non pas
plus riches, mais plus pauvres en expérience communicable
», demande le Benjamin de Frédéric Pajak
dans Manifeste incertain (éd. Noir sur blanc), variation
biographique et illustrée. Le dessinateur retrace la vie en
miettes du philosophe : Benjamin en suspens dans la foule, Benjamin
à Ibiza, dans son refuge solitaire pour intellectuel désargenté,
et Benjamin sur le pont du Catania, en avril 1932, qui médite
le projet de « raconter une longue histoire interrompue par
des rêveries ».
Enrica Sartori
Illustration : Walter Benjamin par
Pajak ©Noir sur Blanc
My Old Saigon
Saigon, 17-2-1968 - Đường Phan Châu
Trinh, sau Tết Mậu Thân không bao lâu
17 Feb 1968, Saigon, South Vietnam
--- This relative calm in Saigon was shattered when Communist
forces launched coordinated mortar and rocket attacks against
U.S. and South Vietnamese positions in Saigon and elsewhere in a
wide area of South Vietnam. The ladies are pictured in the market area
on a sunny February 14th in Saigon. --- Image by © Bettmann/CORBIS
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/28238974992/
Đám thanh thiếu niên
ồn ào, náo động là lũ chúng tôi
đó dần dần rã ra cùng với mùa
hè kết thúc, và rồi những cơn bão
lodos chợt tới với thành phố, quất túi bụi lên
những bến cảng vào mỗi tháng Chín, đuổi chạy
có cờ mấy chiếc thuyền buồm, ghe máy chậm chân.
Trong khi mưa cứ thế trút xuống, Bông Hồng Đen, lúc
này đã mười bẩy tuổi, chẳng biết làm gì
cho qua thì giờ, bèn ghé thăm căn phòng
mà tôi thường ngồi vẽ, vào những giờ phút
trọng đại như thế, tôi ban cho nó một cái tên
thật xứng đáng với nàng: xưởng họa của tôi. Tất
cả những bạn bè của tôi cũng thỉnh thoảng ghé, cũng
bầy đặt thử tài hội họa, này, đưa tao cây bút
chì, cho tao tờ giấy vẽ, trong khi nhìn với cặp mắt đầy
nghi ngờ những cuốn sách của tôi, và chuyện này
thì cũng chẳng có gì là lạ, so với tai tiếng
của Gấu. Như tất cả hầu hết đám chúng tôi sống ở
Thổ nhĩ kỳ thời kỳ này, giầu hay nghèo, nam hay nữ, Bông
Hồng Đen cũng cần chuyện vãn để cho qua ngày, và
đỡ buồn.
Tình Đầu
26.6.2010
Đọc "Istanbul" bỗng dưng thấy nhớ Việt Nam, nhớ những ngày
xưa kinh khủng.
HÂ.
Tks. NQT
V/v SN của AA
Late at night. Monday. The
twenty-third.
The capital's
outlines in the mists.
Some idiot's
given us the word,
He's informed
the world that love exists.
And out of
boredom or laziness
Everyone
believes and lives that way:
They all
look forward to trysts, no less,
They sing
their love songs night and day.
But to some,
the secret's revealed,
The smallest
silence weighs like a brick.
I too stumbled
on what was concealed.
Since then
I've felt as if I was sick.
1917
Đêm khuya, muộn. Thứ Hai. Ngày 23
Những đường ven thủ đô, trong sương mù
Một tên ngu ngốc nào đó, phán
Rằng tình yêu vưỡn còn!
Yêu hiện hữu!
Và do chán quá, nản quá,
và… lười quá
Chúng ta bèn OK, OK!
Và mọi người bèn sống theo kiểu này:
Tất cả bèn mong ngóng, hẹn hò
Hát hò, ngày và đêm
Những bài tình ca của chúng
ta!
Nhưng với vài người, bí mật bật mí
Một sự im lặng, dù nhỏ nhoi cỡ nào
Thì cũng nặng như đá
Gấu, cũng té nhào khi vấp vào
điều được che giấu
Kể từ đó, lúc nào Gấu cũng
cảm thấy bịnh!
AA viết về St. Petersburg làm
GCC nhớ Sài Gòn của Gấu.
Gấu cũng có 1 Saigon của Dos, và
cũng đã từng viết về nó, về những lần đọc Dos
trong 1 quán cà phê hủ tíu Tầu, trong
khi chờ BHD.
Mùi cà phê, thì
là mùi cà phê túi, và
thay vì cà phê cháy, thì là
mùi 1 ly hồng trà.
The City
THE WORLD OF ART artists had
a sense of Petersburg's "beauty" and it was they, incidentally,
who discovered mahogany furniture." I remember Petersburg from very
early on-beginning with the 1890s. It was essentially Dostoevsky's
Petersburg. It was Petersburg before streetcars, rumbling and clanking
horse-drawn trams, boats, signs plastered from top to bottom, unmercifully
hiding the buildings' lines. I took it in particularly freshly and
keenly after the quiet and fragrance of Tsarskoe Selo. Inside the arcade
there were clouds of pigeons and large icons in golden frames with lamps
that were never extinguished in the corner recesses of the passageways.
The Neva was covered with boats. A lot of foreign conversation on the
street.
Many of the houses were painted red (like the
Winter Palace), crimson, and rose. There weren't any of these
beige and gray colors that now run together so depressingly with
the frosty steam or the Leningrad twilight. There were still a lot
of magnificent wooden buildings then (the houses of the nobility)
on Kamennoostrovsky Prospect and around Tsarskoe Selo Station. They
were torn down for firewood in 1919. Even better were the eighteenth-century
two-story houses, some of which had been designed by great architects.
"They met a cruel fate"-they were renovated in the 1920s. On the other
hand, there was almost no greenery in Petersburg of the 1890s. When
my mother came to visit me for the last time in 1927, she, along with
her reminiscences of the People's Will, unconsciously recalled Petersburg
not of the 1890s, but of the 1870s (her youth), and she couldn't get
over the amount of greenery. And that was only the beginning! In the
nineteenth century there was nothing but granite and water.
More about the City
YOU CAN'T BELIEVE YOUR eyes
when you read that Petersburg staircases always smelled of burnt
coffee. There would often be tall mirrors and sometimes carpets. But
not in one single Petersburg home did one ever smell anything on the
staircase but the perfume of the ladies who had passed through and
the cigars of the gentlemen who had passed through. The fellow probably
had in mind the so-called "black" entrance (that is the back entrance,
nowadays, generally, the only one) and there it really could smell
of anything at all, because the doors from all the kitchens opened out
onto that stairway. For example, bliny for Shrovetide, mushrooms and
fast-day oil during Lent, and smelt from the Neva in May. When they were
cooking something pungent, the cooks would open the door onto the back
staircase "to let out the fumes" (that's how they termed it), but nevertheless,
the back staircase, alas, more often than not smelled of cats. The sounds
in the Petersburg courtyards. First of all, the sound of firewood being
thrown into the cellar. Organ-grinders ("Sing, my little sparrow, sing,
soothe my heart ... "), grinders ("I grind knives, scissors ... "),
secondhand-clothes dealers ("Dressing gowns, dressing gowns ... "),
who were always Tatars. Tinsmiths. "I've got Vyborg pretzels." The
reverberation in the courtyards and wells.
Smoke over the rooftops. The Petersburg Dutch
ovens. The Petersburg fireplaces-an ineffective offensive. The
Petersburg fires during bitter frosts. The peal of bells that
would deafen the city with their sound. The drum roll that always
made one think of an execution. The sleds that collided with all
their might against the curbstones of the humpbacked bridges, which
now have nearly lost their humpbackedness. The last branch-line on
the islands always reminded me of a Japanese print. The horse's muzzle,
frozen with icicles, almost touching your shoulder. And then there
was the smell of damp leather in the horse-drawn cab when it rained.
I composed almost all of Rosary in conditions like these, and at
home would merely write down the finished poems.
Cùng với những cuộc phiêu
lưu của những tác phẩm lớn ở trong tôi, Sài-gòn
trở thành một sân khấu cho tôi đóng
vai những nhân vật-nhà văn. Thành phố thân
yêu, một buổi sáng đẹp trời bỗng nhường cho một
St. Petersbourg thời Dostoievsky với những cầu thang âm u,
và cậu sinh viên, trong một góc bàn
tại một tiệm cà phê Tầu nơi Ngã Sáu, một
mình đi lại trong giấc mơ vĩ đại, biến đổi thế giới, làm
lại loài người.
Hay một London của Dickens, một buổi
chiều đầy sương mù, chú bé Oliver Twist
đói lả người, như tôi, một ngày trong chuỗi
ngày cắp sách đến trường, đêm đêm làm
bồi bàn, thời người Mỹ chưa đổ quân ào ạt
vào Việt Nam. Thành phố chưa có xa lộ, chưa
có cầu Sài-gòn. Và tiệm chả cá
Thăng-Long nơi tôi tối tối bưng xoong mỡ sôi đổ lên
dĩa chả cá, nghe tiếng mỡ kêu xèo xèo,
chưa biến thành nhà hàng Kontiki ở ngay đầu
đường Phạm Đăng Hưng, nơi dành riêng cho đám
quân nhân Hoa Kỳ.
Ngày mai trời sẽ mưa trên
thành phố Bouville
Demain il pleuvra sur Bouville
(Sartre, La Nausée)
Ôi Sài-gòn, một
Sài-gòn hư tưởng, một Bouville, một London,
của riêng tôi đó!
Chắc cũng gần tòa soạn báo Văn
Chợ Sách Đặng Thị Nhu
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/27134222114/in/photostream/
My Old Saigon
http://tanvien.net/Day_Notes/Gau_Saigon_6.html
Quán Chùa (La Pagode)
là một địa điểm quen thuộc của giới văn nghệ sĩ Sài Gòn
trước đây. Theo các miêu tả thời đó thì
đây là nơi chủ yếu có mặt những người thuộc một "thế
hệ mới" trong văn chương Sài Gòn.
Trong lời nói đầu cho Đêm nghe
tiếng đại bác của Nhã Ca (bản Nam Cường,
68), Nguyễn Mạnh Côn viết như sau:
Cái sự kiện Gấu hay ngồi
ở Quán Chùa, và đám bạn cũng kéo
nhau ra đó, hoàn toàn là do "ngẫu
nhiên, tình cờ":
Sở làm của Gấu ở kế đó!
Gấu làm cho UPI, trụ sở
số 19 Ngô Đức Kế, con đường nhỏ phía cuối đường Tự Do, một đầu
đâm ra Chợ Cũ, một ra bùng binh bờ sông, có bức
tượng Trần Hưng Đạo, đưa tay chỉ ra sông, ra biển. Sáng sớm,
Gấu phải chạy xuống Sở, coi có hình radio photo cho cữ 8 giờ
sáng, đi Tokyo. Thường là không, vì có
gì, đã chuyển cữ chiều hôm trước rồi.
Khi không có hình, Gấu
bèn ghé Quán Chùa.
Tuy nhiên, cái
sự kiện hay ngồi Quán Chùa, thì bị hơn 1 ông Nguyễn
Mạnh Côn chửi rồi. Trước nhất, là đám nằm
vùng, trong có đấng Lữ Phương. Ông này
dùng từ “viễn mơ” để chửi đám Gấu. Không chỉ
hay ngồi Quán Chùa, đếch biết đến nỗi quê
hương bị Mẽo dầy xéo, vân vân và vân
vân, mà còn thờ phụng thứ văn chương hiện sinh,
ăn phải cứt mũi lõ, bày đặt tiểu thuyết mới này
nọ!
Rồi tới đám Ngụy cầm súng, thực
sự tham chiến!
Rồi tới PCT!
Ngồi Quán Chùa,
gọi 1 ly cà phê, 1 cái bánh croissant,
rẻ hơn nhiều, so với mọi thứ ăn sáng khác, ở những
quán khác. Và do Gấu cày hai jobs,
thường là Gấu trả tiền, thời đó chưa có cái
trò “kẻ nào ăn, kẻ đó trả”, theo kiểu Mẽo.
Chẳng thế mà có 1 anh bạn, thuộc lớp đàn em,
cũng lính tráng, sĩ quan, bây giờ, khi gặp lại
ở Mẽo, vẫn còn nhắc, ra Quán Chùa, thấy anh ngồi
đó, là "yên chí lớn" rồi!
Khi nào thèm bún
ốc, thèm phở, thèm bánh cuốn Thanh Trì,
thì Gấu tạt qua quán khác, xong, cũng lại
về Quán Chùa uống cà phê.
Sau này, ra hải ngoại,
Gấu vẫn tiếc, tới AP hoài, mà chẳng thèm
ngó dung nhan Cô T, là vậy. Giả như quen biết
từ hồi đó, biết đâu số phận lại khác đi, Cô
T, có ông chồng tử trận, Gấu có thằng em,
chẳng thua, nhưng, biết đâu nhờ vậy, Cô không
quen cái băng Cờ Lăng, cũng 1 thứ sâu bọ - ma cà
rồng, quỉ, kên kên... đúng hơn - sống bằng
xác chết của ba triệu người, bám vào chủ nghĩa
“Chống Cộng ra tiền”, biết đâu Cô T. làm được 1
bài thơ "Việt Nam" như bà Ba Lan, Nobel văn chương!
Hà, hà!
Thê thảm nhất, là
lần ghé Quận Cam, cùng lúc Cô T cũng
từ.... Đồng Tháp xuống, Gấu bèn xin gặp, vừa uống
cà phê, vừa ngắm nhan sắc, cô nói, anh tới
chỗ… bữa nay ra mắt sách của băng Cờ Lăng. Ui chao, Gấu
có bao giờ tới những nơi chốn như thế đâu.
Thế là lại hụt gặp!
[Khúc này viết
để gửi tri kỷ, là độc giả TV, Mr. NT. Tks again. NQT]
Note: Có 1 quán,
một cái xe đẩy, đúng hơn, bán bún
ốc, tuyệt cú mèo, ở ngay… bên dưới tòa
soạn AP, bên trong Passage
Eden. Bà chủ xe bún ốc, có
lần cho Gấu biết, để có ốc bán hàng ngày,
gia đình quây cót, nuôi trong nhà,
không cần phải đi chợ.
Ngồi ăn, nhìn ra, là
thấy Rạp REX.
Gấu ăn bún ốc, xong, là trở lại
Quán Chùa, tiếp bạn quí!
Note: Hai bài viết, đang
Top Ten, theo server, là cũng về Xề Gòn, bạn bè
ngày nào:
My Old Saigon
Sài Gòn có phải
là 'Hòn ngọc Viễn Đông'?
Trương Thái Du Gửi tới
BBC Tiếng Việt từ Sài Gòn
Cái tên
Hòn Ngọc Viễn Đông, là Tẩy ban
cho Sài Gòn, và quả đúng như thế,
và sở dĩ được như thế, thì vì nhiều
lý do, trong có cái gọi là "mentalité"
của dân Miền Nam, và cái gọi là
“văn minh” của Tẩy.
Tẩy đối xử với dân
Miền Nam ngang hàng, không phân biệt.
Điều này được những nhà văn, thí
dụ hai đấng, là Graham Greene, trong "Ways of
Escape" đã có những dòng ca ngợi thần sầu về Sài Gòn,
và Maugham, trong bài viết về Huế, có
trên Tin Văn.
Và quả đúng
là quá khứ không thể nào
lập lại, và điều này phần lớn là
do Bắc Kít. Cái độc, cái ác của
chúng làm biến đổi xã hội Miền Nam
đến tận gốc rễ, không làm sao gượng lại được nữa.
HUẾ
HUE IS A pleasant little
town with something of the leisurely air of a cathedral city
in the West of England, and though the capital of an empire it is
not imposing. It is built on both sides of a wide river, crossed
by a bridge, and the hotel is one of the worst in the world. It
is extremely dirty, and the food is dreadful; but it is also a general
store in which everything is provided that the colonist may want from
camp equipment and guns, women's hats and men's reach-me-downs, to
sardines, pate de foie gras, and Worcester sauce; so that the hungry
traveler can make up with tinned goods for the inadequacy of the bill
of fare. Here the inhabitants of the town come to drink their coffee
and fine in the evening and the soldiers of the garrison to play
billiards. The French have built themselves solid, rather showy houses
without much regard for the climate or the environment; they look like
the villas of retired grocers in the suburbs of Paris.
The French carry France to their colonies just as the
English carry England to theirs, and the English, reproached
for their insularity, can justly reply that in this
matter they are no more singular than their neighbors. But
not even the most superficial observer can fail to notice that
there is a great difference in the manner in which these two nations
behave towards the natives of the countries of which they have
gained possession. The Frenchman has deep down in him a persuasion
that all men are equal and that mankind is a brotherhood.
He is slightly ashamed of it, and in case you should laugh at
him makes haste to laugh at himself, but there it is, he cannot
help it, he cannot prevent himself from feeling that the native,
black, brown, or yellow, is of the same clay as himself, with
the same loves, hates, pleasures and pains, and he cannot bring
himself to treat him as though he belonged to a different species.
Though he will brook no encroachment on his authority and deals
firmly with any attempt the native may make to lighten his yoke,
in the ordinary affairs of life he is friendly with him without
condescension and benevolent without superiority. He inculcates
in him his peculiar prejudices; Paris is the centre of the world,
and the ambition of every young Annamite is to see it at least once
in his life; you will hardly meet one who is not convinced that
outside France there is neither art, literature, nor science.
But the Frenchman will sit with the Annamite, eat with him,
drink with him, and play with him. In the market place you will see
the thrifty Frenchwoman with her basket on her arm jostling the Annamite
housekeeper and bargaining just as fiercely. No one likes having another
take possession of his house, even though he conducts it more efficiently
and keeps it in better repair that ever he could himself; he does not
want to live in the attics even though his master has installed a lift
for him to reach them; and I do not suppose the Annamites like it any
more than the Burmese that strangers hold their country. But I should
say that whereas the Burmese only respect the English, the Annamites admire
the French. When in course of time these peoples inevitably regain their
freedom it will be curious to see which of these emotions has borne the
better fruit.
The Annamites are a pleasant people to look at, very
small, with yellow flat faces and bright dark eyes, and
they look very spruce in their clothes. The poor wear brown
of the color of rich earth, a long tunic slit up the sides,
and trousers, with a girdle of apple green or orange round their
waists; and on their heads a large flat straw hat or a small black
turban with very regular folds. The well-to-do wear the same neat
turban, with white trousers, a black silk tunic, and over this
sometimes a black lace coat. It is a costume of great elegance.
But though in all these lands the clothes the people
wear attract our eyes because they are peculiar, in each
everyone is dressed very much alike; it is a uniform they
wear, picturesque often and always suitable to the climate,
but it allows little opportunity for individual taste; and I
could not but think it must amaze the native of an Eastern country
visiting Europe to observe the bewildering and vivid variety of
costume that surrounds him. An Oriental crowd is like a bed of
daffodils at a market gardener's, brilliant but monotonous; but an
English crowd, for instance that which you see through a faint veil
of smoke when you look down from above on the floor of a promenade
concert, is like a nosegay of every kind of flower. Nowhere in the
East will you see costumes so gay and multifarious as on a fine day
in Piccadilly. The diversity is prodigious. Soldiers, sailors, policemen,
postmen, messenger boys; men in tail coats and top hats, in lounge
suits and bowlers, men in plus fours and caps, women in silk and cloth
and velvet, in all the colors, and in hats of this shape and that. And
besides this there are the clothes worn on different occasions and
to pursue different sports, the clothes servants wear, and workmen,
jockeys, huntsmen, and courtiers. I fancy the Annamite will return
to Hue and think his fellow countrymen dress very dully.
Somerset Maugham:
The Skeptical Romancer
Người ta gọi nó, Hòn
Ngọc của Đế Quốc [Pháp]
Bắc Kít rêu rao
giải phóng Nam Kít. Sự thực, chúng
đem tới, và tiêm chủng vào khí
hậu con người Nam Kít cái độc cái ác
bản chất của chúng, và lấy đi, những cái
chúng không bao giờ có, và được hưởng,
là tự do, dân chủ, sống thoải mái giữa con
người với con người.
Hãy thử đọc 1 đoạn
Somerset Maugham viết, là biết:
The Frenchman has deep down
in him a persuasion that all men are equal and that
mankind is a brotherhood. He is slightly ashamed of it, and
in case you should laugh at him makes haste to laugh at himself,
but there it is, he cannot help it, he cannot prevent himself from
feeling that the native, black, brown, or yellow, is of the same
clay as himself, with the same loves, hates, pleasures and pains,
and he cannot bring himself to treat him as though he belonged to a
different species. Though he will brook no encroachment on his authority
and deals firmly with any attempt the native may make to lighten his
yoke, in the ordinary affairs of life he is friendly with him without
condescension and benevolent without superiority. He inculcates in
him his peculiar prejudices; Paris is the centre of the world, and
the ambition of every young Annamite is to see it at least once in
his life; you will hardly meet one who is not convinced that outside
France there is neither art, literature, nor science. But the Frenchman
will sit with the Annamite, eat with him, drink with him, and play with
him. In the market place you will see the thrifty Frenchwoman with her
basket on her arm jostling the Annamite housekeeper and bargaining just
as fiercely. No one likes having another take possession of his house,
even though he conducts it more efficiently and keeps it in better
repair that ever he could himself; he does not want to live in the attics
even though his master has installed a lift for him to reach them; and
I do not suppose the Annamites like it any more than the Burmese that
strangers hold their country. But I should say that whereas the Burmese
only respect the English, the Annamites admire the French. When in course
of time these peoples inevitably regain their freedom it will be curious
to see which of these emotions has borne the better fruit.
Tẩy thực dân đối xử
với Nam Kít, như thế, trong khi lũ Yankee mũi
tẹt sau khi lấy được Miền Nam, đối xử với họ như thế nào?
Cái chuyện Bắc Kít
không hề biết đến cái gọi là tự
do, dân chủ, người đối xử như người với người, là
sự thực, và là chuyện thường ngày ở cả xứ
Mít hiện nay.
Sự kiện chưa từng biết đến
dân chủ là gì, là lịch sử
bốn ngàn năm của xứ Bắc Kít, và cũng
là cái chuyện của xứ Nga Xô. Nói
1 cách ẩn dụ, thì đây là câu
chuyện Bóng Đêm Giữa Ban Ngày, được Koestler,
bằng con mắt của 1 nhà văn, cô đọng nó vào
1 cuốn sách mỏng dính. Trong bài viết mới
nhất về nó, nhân nguyên tác mới tìm
lại, Michael Scammell viết:
Like other European Communists,
Koestler had struggled to make sense of these trials,
and having utterly failed to do so, he handed in his Party card.
He started his novel in an attempt to decipher the tortured logic
of the confessions, taking as his hero a Bukharin-like disillusioned
high Party official, Nikolai Salmanovich Rubashov. In the
course of the novel Rubashov is interrogated by two secret police
officials, the “good cop” Ivanov (a former friend) and the “bad
cop” Gletkin (a younger, robotic apparatchik), who between
them force him to review his life as a Party leader and convince
him that by following his ideals he has disobeyed the Party line
and has violated his oath of loyalty. In Party-speak, he was guilty
of counterrevolutionary activities. Broken by the logic of his
interrogators, Rubashov listlessly confesses at a public trial
and is taken to a prison cellar where he is executed with a bullet
in the head. The novel’s provisional title was “The Vicious Cycle”
and after that “Rubashov.”
Những vụ án dởm, mà
Koestler dựa vào chúng, để xây
dựng tác phẩm, vẫn đang hàng ngày xẩy
ra ở Xứ Mít VC.
Cái tít của
cuốn sách, thoạt kỳ thuỷ là “Vòng
Tròn Xấu Xa, Ma Quỉ”, rồi “Rubashov”, rồi “Bóng
Đêm Giữa Ban Ngày”.
Michael Scammell viết, thật
khó mà tin rằng, 1 nhà văn lại
đẻ ra vài ấn bản khác nhau như thế, về tác
phẩm đầu tay của mình: It’s hard to believe the same
author could have produced two such different versions of his
own novel, until one remembers that Koestler was working from
the English edition the second time around. In the intervening
four years he had learned to think and write in English himself,
which helps to explain why the discrepancies were so wide. When
he ran into trouble with his translation into German he consulted
some native German speakers for advice and showed a sample to Rudolf
Ullstein, scion of the great German publishing house (for which
Koestler himself had worked in the 1930s). Ullstein noted that Koestler
was using “a great deal of foreign words instead of German expressions”
in his translation and asked for permission to change them into idiomatic
German. There is irony here, for the English translation Koestler
worked from is itself full of German words and phraseology, a neat
reversal. After further drudgery, Koestler acknowledged his limitations
and asked another German friend to revise the entire translation
for him, but the final version, with all its weaknesses, was still
his.
Việc ngợi ca "hòn ngọc Viễn
Đông số một" và "Singapore mơ thành
Sài Gòn" chỉ là suy nghĩ của những người
Việt Nam Cộng hòa hoài cổ và dí
dỏm sau 1975.
Vì thế, chúng tôi rất
ngạc nhiên khi thấy báo Tuổi Trẻ trích
lời ông Đinh La Thăng ngày 27.3.2016: "TP.HCM đã
từng là hòn ngọc Viễn Đông, từng là
số một của khu vực. Trước đây, Singapore, Thái Lan
nhìn về Sài Gòn với một sự ngưỡng mộ, khao khát
bao giờ mới được như Sài Gòn."
Báo Đảng Sài Gòn Giải
Phóng ngày 29.3.2016 còn làm
rõ hơn ý trên: “50 năm trước, ông
Lý Quang Diệu nhìn về Sài Gòn và
mơ ước Singapore sẽ được như Sài Gòn. Khi đó
Singapore chỉ là một làng chài, nay họ là
đô thị số 1 trong khu vực, cả về kinh tế và chất lượng
sống."
Chúng tôi lớn lên ở
thời điểm đó, thường xuyên ăn độn khoai lang
sùng hoặc loại bo bo dành cho gia súc
Đông Âu. Chúng tôi cần một câu chuyện
hài để tạm quên khó khăn trước mắt. Sau này
trưởng thành, đi bán sức lao động khắp nơi, chúng
tôi có điều kiện ghé qua Singapore, Kuala Lumpur
và Bangkok nhiều lần và rất buồn lòng nghiệm
ra rằng Sài Gòn trước nay vẫn thua Singapore và
Bangkok xa lắm.
Tên Thái Dúi này,
do chưa từng sống ở Sài Gòn trước khi bị Bắc
Kít sau 1975 tẩm độc, không làm sao hiểu
được ý nghĩa
“hòn ngọc Viễn Đông”, như lũ mũi lõ, trong
có những người như Graham Greene, hay Maugham, cảm nhận.
Tên Bắc Kít Đinh La Thăng,
1 tên Thái Thú, độc địa còn hơn
thái thú Tẫu Tô Định, thí dụ, làm
sao mà “tái tạo” Hòn Ngọc Viễn Đông?
Cái khó nhất mà chúng
không có là cái “người đối với người, như người đối với người”, từ
đó mà ra đủ thứ, nào dân chủ, nào
tự do, Bắc Kít làm gì có.
Gấu, Bắc Kít, may mắn được sống ở Sài
Gòn, lâu dần cảm nhận ra điều này, không
dễ đâu.
Hoài cổ và dí dỏm!
Sợ cả xứ Mít sau này sẽ phải
"hoài cổ và di dỏm", một xứ Mít bị Cái
Ác Bắc Kít tiêu diệt!
Không chỉ Cái Ác Bắc
Kít, mà còn Cái Ác Tẫu
Kít, mà ông Hồ rước về!
Ways of escape:
Tam thập lục kế, tẩu vi thượng sách!
Hồi ký
của Greene. Những đoạn viết về Việt Nam thật tuyệt.
Ways
of escape
Trong
Ba Mươi Sáu Chước, Tẩu Vi Thượng Sách,
Ways of escape, một dạng hồi nhớ văn
học, Greene cho biết, đúng là một cơ may, chuyện
ông chết mê chết mệt xứ Đông Dương. Lần thứ nhất
viếng thăm, ông chẳng hề nghĩ, mình sẽ đẻ ra được một
cuốn tiểu thuyết thật bảnh, nhờ nó. Một người bạn cũ của ông,
từ hồi chiến tranh, lúc đó là Lãnh sự
tại Hà Nội, nơi một cuộc chiến tranh khác đang tiến diễn
và hầu như hoàn toàn bị bỏ quên bởi báo
chí Anh. Do đó, sau Malaya,
ông bèn nháng qua Việt Nam
thăm bạn, chẳng hề nghĩ, vài năm sau, sẽ trải qua
tất cả những mùa đông của ông ở đây.
"Tôi nhận thấy, Malaya
'đần' như một người đàn bà đẹp đôi khi
'độn'. Người ở đó thường nói, 'Bạn phải thăm xứ
xở này vào thời bình', và tôi
thật tình muốn vặc lại, 'Nhưng tớ chỉ quan tâm tới
cái xứ sở đần độn này, khi có máu'. Không
có máu, nó trơ ra với vài câu
lạc bộ Anh, với một dúm xì căng đan nho nhỏ, nằm tênh
hênh chờ một tay Maugham nào đó mần báo
cáo về chúng."
"Nhưng Đông Dương, khác hẳn.
Ở đó, tôi nuốt trọn bùa yêu, ngải
lú, tôi cụng ly rượu tình với mấy đám
sĩ quan Lực Lượng Lê Dương, mắt tay nào cũng sáng
lên, khi vừa nghe nhắc đến hai tiếng Sài Gòn,
hay Hà Nội."
Và bùa yêu ép
phê liền tù tì, tôi muốn nói,
giáng cú sét đánh đầu tiên
của nó, qua những cô gái mảnh khảnh, thanh
lịch, trong những chiếc quần lụa trắng, qua cái dáng
chiều mầu thiếc xà xuống cánh đồng lúa trải
dài ra mãi, đây đó là mấy chú
trâu nước nặng nề trong cái dáng đi lảo đảo
hai bên mông vốn có tự thời nguyên thuỷ
của loài vật này, hay là qua mấy tiệm bán
nước thơm của người Tây ở đường Catinat, hay trong những sòng
bài của người Tầu ở Chợ Lớn, nhưng trên hết, là
qua cái cảm giác bi bi hài hài,
trớ trêu làm sao, và cũng rất ư là phấn
chấn hồ hởi mà một dấu báo của hiểm nguy mang đến cho
du khách với cái vé khứ hồi thủ sẵn ở trong
túi: những tiệm ăn bao quanh bằng những hàng dây
kẽm gai nhằm chống lại lựu đạn, những vọng gác cao lênh
khênh dọc theo những con lộ nơi đồng bằng Nam Bộ với những lời cảnh
báo thật là kỳ kỳ [bằng tiếng Tây, lẽ dĩ nhiên]:
"Nếu bạn bị tấn công, và bị bắt giữ trên đường đi,
hãy báo liền lập tức cho viên sếp đồn quan trọng đầu
tiên".
Dịp đó, tôi ở hai tuần, và
tranh thủ tối đa, tới giây phút cuối cùng,
cái giây phút không thể tha thứ
, "the unforgiving minute". Hà Nội cách Sài
Gòn bằng London
xa Rome,
nhưng ngoài chuyện ăn ngủ... ở cả hai thành
phố, tôi còn ban cho mình những chuyến tham
quan nơi đồng bằng Nam Bộ, tới những giáo phái lạ
lùng như Cao Đài mà những ông thánh
của nó bao gồm Victor Hugo, Christ, Phật, và Tôn
Dật Tiên.
Ways of escape
Theo GCC, VNCH là
chế độ đẹp nhất mà xứ Mít có, và
sẽ chẳng bao giờ có nữa. Sở dĩ như thế, là vì
cái nền của nó là 1 miền đất thiên đàng.
Con người hiền hoà, thiên nhiên hai mùa
mưa nắng, đói khổ, lạnh quá, nóng quá không
hề biết tới, lại được thằng Tây coi như ngang hàng với
nó… Một khi Bắc Kít ăn cướp, là xong.
My Old Saigon
Thảo Cầm Viên Sgn
1966
Thảo Trần & Hoàng
Dược Thảo @ Tara, Fall, 2003
@
Atlanta, Fall 2003
7.4.2010
Ấp Tara ở đâu xa? Nó ở đây:
Chỉ có ngoại là
nhất định không chịu đi, cậu ba phải dựng một cái
chòi sát bên căn nhà đổ nát
cho ngoại ở. Gia đình ngoại tôi có sáu
người con nhưng cuối cùng tan nát, mỗi người mỗi
nơi, kẻ theo quốc gia, người theo cộng sản... chỉ còn mình
ngoại, già nua, cô độc, thui thủi trong căn nhà
đổ nát.
Đến con đường dẫn về nhà ngoại,
tôi muốn khóc. Con đường mòn vừa lối
trâu đi, hai bên có hai hàng su đũa,
ngày xưa tôi vẫn thường được cậu tư dẫn đi thả diều,
hoặc hai cậu cháu lang thang khi nắng chiều đã
nhạt. Con đường tiêu điều, hàng chục thứ dây
leo chằng chịt, quấn quít trên cành cây
hai bên đường, tôi chợt thấy trong đám dây
leo đó có những sợi mầu vàng. Đây là
loại dây leo không rễ, bám vào cây
nào thì cây đó sẽ khô héo
dần rồi chết. Người ta gọi nó là dây tơ hồng.
Tôi thẫn thờ bước vào nhà
ngoại, lặng ngắt đến rợn người. Bước ra sau vườn, mấy gốc dừa
đã lão gần hết, ngọn còn cao vút trơ
trọi, ngọn bị bom chặt gãy vắt lên gốc. Liếp sầu riêng
của ngoại cũng chết gần hết sau trận lụt năm ngoái. Chỉ
còn mấy cây ổi sống dai, xanh um, trái chín
vàng ối rụng đầy trên cỏ. Thân ổi già,
mốc. Ngày xưa tôi và dì út thay
phiên nhau hành nó, không ngày nào
mà hai dì cháu không trèo cây,
hay lấy gậy chọc trái. Bây giờ, trái chín
đầy cành, rơi đầy gốc... Tôi chợt nghe tiếng chim,
lạc lõng, hốt hoảng, không còn những âm
thanh ríu rít như ngày xưa, hay là
nó cũng như tôi, đang lần mò trở về gặp lại
vườn cũ. Tôi ngồi phịch xuống cỏ, như thấm mệt, cho tới khi nghe
tiếng ngoại đánh thức...
… Và Gấu có còn muốn trở
về với nó nữa không?
Uyên đã thực sự
rời bỏ dòng sông để ra biển cả, không
hề hiểu được một điều: biển cả, bởi vì mênh mông,
cho nên thật khó mà nhận ra con đường ngày
ra đi, hay tìm thấy được, con đường trở về...
Kính GNV, tôi rất
thích truyện ngắn của Thảo Trần.
Giọng kể của bà thanh thản mà
gây buồn da diết, đúng là viết mà
như không.
Đoạn "Tara" mà tôi mới trích,
hay hơn cô Tư đó, vì nó rất tự
nhiên.
Chúc mừng bà. Xin cảm ơn
đã cho tôi được đọc.
Kính,
HÂ
Đa tạ
TT/GNV
Thần
Chết và Gái Già
Man has here two and a half
minutes – one to smile, one to sigh, and half a one to
love; for in the midst of this minute he dies.
Đời người, dài như thế, tóm
gọn, chỉ có hai phút rưỡi. Một, để cười, một,
để thở dài 1 phát, và nửa phút
để yêu, và chính là trong “nửa” chưa
tới "một" đó, ngỏm.
-Jean Paul Richter, 1795
Câu trên, tặng
Gấu Cái thì tuyệt.
Kèm giai thoại sau đây.
Maiden, tra từ điển có
nghĩa trinh nữ, và còn có nghĩa gái
già, “hoa xuân chưa [từng] gặp bướm trần gian”!
Ui chao, không hiểu đầu óc
ra sao, hay là càng già càng
trở nên bịnh hoạn, nhìn cái hình,
là nhớ những lần hụt ăn, để xổng 1 con mồi nào
đó!
Hồi Gấu Cái đẻ thằng con trai
đầu, Bà Nội của Ẻn nghe tin, bèn từ Cai Lậy
lên, mang theo 1 cô gái quê cực xinh,
Bé Năm, để lo cho thằng bé.
Gấu Cái, chắc là sợ quá,
bèn ra lệnh tống cổ con bé về Cai Lậy trở lại.
“Ẻn” không biết tính Gấu, không hề bao giờ
làm cái vụ đó, mà chỉ thích
lên xóm, khi cần. Nghĩa là ăn bánh trả
tiền.
Nhưng thương hại con bé, thế
là đề nghị Bà Trẻ đem về nhà, trên
Phú Nhuận.
Đúng là trao trứng cho
ác, là vì ông con của Bà,
tức ông cậu của Gấu, Cậu Hồng, chớp liền. Cậu làm
thịt con bé. Bà Trẻ Gấu biết, bèn chờ cho
tới khi biết, con bé không có thai, Bả cho
nó mớ tiền trở về quê.
Gấu nghe chuyện này, khi về già,
cách đây chừng vài năm, qua Gấu Cái,
khi Bả nghe Gấu kể chuyện về 1 em đề nghị bỏ Gấu Cái,
và để bù lại, em cho Gấu hưởng mùi trinh
nữ!
Bả nói, mày bảnh [ngu]
thật, gái còn nguyên là chê!
Gấu bực quá, bèn phản
biện, chỉ có mỗi một lần không chịu trả tiền,
thì mang cả cuộc đời ra, thế!
Hà, hà!
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/26538019163/
My Old Saigon
manhhai
SAIGON 1966 - by Mikey Walters - Tiệm giầy
Trần Rắc và Hà Nội trên phố giầy Lê
Thánh Tôn
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/
Sau 1975, thằng con trai lớn, thấy
Bố thiếu thuốc, bèn kêu bạn học tới nhà,
cho Bố dậy tiếng Tây. Trong có 1 đứa, con ông
chủ tiệm giầy, trên.
Không nhớ tiệm nào.
Nghe nói, cái hầm từ Dinh
ông Diệm, ăn ra tới khu mấy tiệm giầy. Hai
ông chui lên, chạy vô Nhà Thờ Cha Tam,
Chợ Lớn, gửi e mail cho
Big Minh, xin hàng.
Người cho xe tăng vô rước. Trên
đường về, Người cho cận vệ đòm cả hai, lấy 40 ngàn
đô chia nhau xài chơi.
Bảo vệ Đàng Trong
Giải Phóng Đàng Ngoài
http://www.tanvien.net/Day_Notes/Gau_Saigon_6.html
Hình lấy trên net.
Tân Định. Phía bên trái, là
đường Trần Quang Khải. Ngay đầu đường, có nhà
bảo sanh Trương Phương (?), mấy đứa nhỏ con vợ chồng Gấu đều
sinh tại đây. Kế nhà bảo sanh vài căn, là
nhà ông chú, Chú Th, bạn học của ông
già. Gấu có nhắc tới ông chú này,
trong đi tìm một cái tên cho 1 cuộc chiến.
Cầu Kiệu, Phú Nhuận ở
phía sau. Phía trước, đi mãi tới Bến
Tầu Sài Gòn. TOBIA là nhà hòm.
Tên của cuộc chiến
Từ văn phòng hãng thông
tấn UPI, 19 Ngô Đức Kế, nhẩy mấy bước là tới
khách sạn Majestic. Một bữa xuống sở, gặp nhiếp ảnh
viên người Nhật, Sawada Kyoichi. Tôi bảo anh, tuần
trước mới cưới vợ. Anh tròn xoe mắt, nói sao không
cho biết. Đám cưới mãi tít Cai Lậy, "many
VC there!" Anh bật cười, kéo tôi băng qua đường,
lên terrace khách sạn, làm một chầu ăn sáng.
Quán Chùa (La
Pagode) là một địa điểm quen thuộc của giới văn nghệ sĩ Sài
Gòn trước đây. Theo các miêu tả thời đó
thì đây là nơi chủ yếu có mặt những người thuộc
một "thế hệ mới" trong văn chương Sài Gòn.
Trong lời nói đầu cho Đêm
nghe tiếng đại bác của Nhã Ca (bản
Nam Cường, 68), Nguyễn Mạnh Côn viết như sau:
Cái sự kiện Gấu hay ngồi
ở Quán Chùa, và đám bạn cũng
kéo nhau ra đó, hoàn toàn là
do "ngẫu nhiên, tình cờ":
Sở làm của Gấu ở kế đó!
Gấu làm cho UPI, trụ
sở số 19 Ngô Đức Kế, con đường nhỏ phía cuối đường Tự Do, một
đầu đâm ra Chợ Cũ, một ra bùng binh bờ sông, có
bức tượng Trần Hưng Đạo, đưa tay chỉ ra sông, ra biển. Sáng
sớm, Gấu phải chạy xuống Sở, coi có hình radio photo cho cữ
8 giờ sáng, đi Tokyo. Thường là không, vì có
gì, đã chuyển cữ chiều hôm trước rồi.
Khi không có hình, Gấu
bèn ghé Quán Chùa.
Tuy nhiên, cái sự
kiện hay ngồi Quán Chùa, thì bị hơn 1 ông Nguyễn
Mạnh Côn chửi rồi. Trước nhất, là đám
nằm vùng, trong có đấng Lữ Phương. Ông
này dùng từ “viễn mơ” để chửi đám Gấu. Không
chỉ hay ngồi Quán Chùa, đếch biết đến nỗi quê
hương bị Mẽo dầy xéo, vân vân và vân
vân, mà còn thờ phụng thứ văn chương hiện
sinh, ăn phải cứt mũi lõ, bày đặt tiểu thuyết mới
này nọ!
Rồi tới đám Ngụy cầm súng,
thực sự tham chiến!
Rồi tới PCT!
Nhiều lắm. Duyên do chỉ
là do Gấu Cà Chớn đầu têu!
Gấu đã viết về cái
cảnh này rồi:
Đêm, vẫn đêm đêm,
như hồn ma cố tìm cách nhập xác, như
tên trộm muốn đánh cắp thời gian đã mất,
mi một mình trở lại Sài-gòn, quán
Cái Chùa. Những buổi sáng ghé 19 Ngô
Đức Kế, nếu không có Radiophoto cần chuyển, thay vì
như người ta trở về nhà chở vợ đi ăn sáng rồi đưa tới
sở làm, mi chạy xe dọc đường Tự Do, ngó con phố bắt
đầu một ngày rồi ghé quán Cái Chùa
làm người khách thứ nhất, chẳng cần ra dấu, người bồi
bàn tự động mang tới ly cà phê sữa, chiếc bánh
croissant, và mi ngồi trầm ngâm tưởng tượng cô
bạn chắc giờ nầy đang ngó xuống trang sách, cuốn tập
tại giảng đường Văn Khoa khi đó đã chuyển về đường Cường
Để, cũng gần nơi làm việc, tự nhủ thầm buổi trưa có
nên giả đò ghé qua, tuy vẫn ghi danh chứng chỉ Triết
Học Tây Phương nhưng gặp ông thầy quá hắc ám
đành chẳng bao giờ tới Đại Học, nếu có chăng thì
cũng chỉ lảng vảng ở khu chứng chỉ Việt Hán. Rồi lũ bạn rảnh
rỗi cũng dần dần tới đủ... Lại vẫn những lời châm chọc, khích
bác lẫn nhau, đó cũng là một cách che
giấu nỗi sợ, nếu đủ tay thì lại kéo tới nhà Nguyễn
Đình Toàn làm canh xì.
Những buổi sáng, nếu có
Radiophoto, khi xong việc, hoặc ở lại sở phụ giúp một
đồng nghiệp làm ca sáng, chờ tới trưa coi UPI
có hình cần chuyển, hoặc theo ông Hưng, đồng
nghiệp làm cho hãng AP tới văn phòng hãng
này, ở tầng lầu phía bên trên passage
Eden, nhìn bức hình Huỳnh Thành Mỹ phóng
lớn treo trên tường, uống ly cà phê kiểu Mỹ,
nói dăm ba câu tiếng Tây với Horst Fass, trưởng
phòng hình ảnh, rồi cùng ông Hưng đi
kiếm mấy cuốn truyện "série noire" của một tay bán
sách dạo ở một con hẻm chật cứng giữa hai bức tường gần bên
tiệm thuốc tây trên đường Tự Do. Trường hợp không
có Radiophoto, thường ngồi trơ cu lơ một mình trong lúc
chờ bạn bè tại một bàn tại góc quán
Cái Chùa, mơ màng tự hỏi không biết sáng
nay cô bạn có giờ học tại Văn Khoa hay không, mơ
màng tưởng tượng chiến tranh rồi sẽ qua đi, cô bạn rồi sẽ
gặp một người chắc chắn hơn hẳn mi: Một người hoặc không nợ nần
gì cuộc chiến nên không bị nó hành
hạ đến trở thành khật khùng, hoặc thừa thông minh,
thừa khôn ngoan để cùng cô thoát ra khỏi,
cho dù người đó có yêu thương cô hay
không thì mọi chuyện cũng chẳng liên can chi tới
mi.
Hoặc ba hoa trò chuyện chán
chê với đám bạn bè cho tới khi không
còn kiếm ra một câu nói thật độc địa,
thật cay đắng về nhau, về một cuốn sách vừa được xuất bản,
một bài thơ, một truyện ngắn vừa được đăng báo, tựu
chung cũng chỉ để quên đi một chốc một lát, hoặc may
lắm một nửa buổi không nhớ tới cô bạn. Rồi cũng tàn
câu chuyện, đám bè bạn từng đứa bỏ ra về. Huỳnh
Phan Anh có thể đã đến giờ lên lớp, có
thể bực mình vì thằng bạn Bắc Kỳ đổi tên cuốn
truyện, Thất Lạc thành Thật Lạt, nhại cách nói
của dân miền Nam. Còn Nguyễn Xuân Hoàng
có lần bỏ quán Cái Chùa đến cả tuần lễ,
chỉ vì cũng vẫn thằng bạn khốn nạn bầy đặt viết bài phê
bình, giới thiệu cuốn sách mới ra lò của anh,
Sinh Nhật, bị đổi thành Sinh Nhạt, và bài phê
bình mang tên Đi Tìm Một Chiếc Mũ Đã Mất,
nhại theo Proust. Bao nhiêu năm trời nhớ lại mới thấy càng
thù ghét cái phần thâm căn cố đế, cái
bản chất thâm độc nơi đáy sâu thân thể, bao
nhiêu năm tháng, mưa gió, khí hậu, con người,
vùng đất hiền hòa không sao gột rửa nổi. Ba mươi năm
sau mới thấy nhớ, thấy thương bạn bè, đứa còn đứa mất,
chẳng đứa nào được may mắn với cõi sống, cõi viết.
Nguyễn Đình Toàn ở Việt Nam, nghe nói
mắt cũng đã mờ. Huỳnh Phan Anh vợ con vượt biển không
được may mắn. Còn Nguyễn Xuân Hoàng bây giờ
lại ôm lấy tờ Văn, chẳng biết có nên cơm cháo
gì hay không...
Cõi khác
Ngồi Quán Chùa,
gọi 1 ly cà phê, 1 cái bánh croissant,
rẻ hơn nhiều, so với mọi thứ ăn sáng khác, ở những
quán khác. Và do Gấu cày hai jobs,
thường là Gấu trả tiền, thời đó chưa có
cái trò “kẻ nào ăn, kẻ đó trả”, theo
kiểu Mẽo. Chẳng thế mà có 1 anh bạn, thuộc lớp đàn
em, cũng lính tráng, sĩ quan, bây giờ, khi
gặp lại ở Mẽo, vẫn còn nhắc, ra Quán Chùa, thấy
anh ngồi đó, là "yên chí lớn" rồi!
Khi nào thèm bún
ốc, thèm phở, thèm bánh cuốn Thanh Trì,
thì Gấu tạt qua quán khác, xong, cũng
lại về Quán Chùa uống cà phê.
Sau này, ra hải ngoại,
Gấu vẫn tiếc, tới AP hoài, mà chẳng thèm
ngó dung nhan Cô T, là vậy. Giả như quen
biết từ hồi đó, biết đâu số phận lại khác
đi, Cô T, có ông chồng tử trận, Gấu có
thằng em, chẳng thua, nhưng, biết đâu nhờ vậy, Cô không
quen cái băng Cờ Lăng, cũng 1 thứ sâu bọ - ma
cà rồng, quỉ, kên kên... đúng hơn
- sống bằng xác chết của ba triệu người, bám vào
chủ nghĩa “Chống Cộng ra tiền”, biết đâu Cô T. làm
được 1 bài thơ "Việt Nam" như bà Ba Lan, Nobel văn
chương!
Hà, hà!
Thê thảm nhất, là
lần ghé Quận Cam, cùng lúc Cô
T cũng từ.... Đồng Tháp xuống, Gấu bèn xin gặp,
vừa uống cà phê, vừa ngắm nhan sắc, cô nói,
anh tới chỗ… bữa nay ra mắt sách của băng Cờ Lăng.
Ui chao, Gấu có bao giờ tới những nơi chốn như thế đâu.
Thế là lại hụt gặp!
[Khúc này viết
để gửi tri kỷ, là độc giả TV, Mr. NT. Tks again. NQT]
Note: Có 1 quán,
một cái xe đẩy, đúng hơn, bán bún
ốc, tuyệt cú mèo, ở ngay… bên dưới tòa
soạn AP, bên trong Passage
Eden. Bà chủ xe bún ốc,
có lần cho Gấu biết, để có ốc bán hàng
ngày, gia đình quây cót, nuôi
trong nhà, không cần phải đi chợ.
Ngồi ăn, nhìn ra, là
thấy Rạp REX.
Gấu ăn bún ốc, xong, là trở
lại Quán Chùa, tiếp bạn quí!
Note: Hai bài viết, đang
Top Ten, theo server, là cũng về Xề Gòn, bạn
bè ngày nào:
Tưởng Niệm Bạn
Duật
[Trong hình, Bạn Duật
đứng hàng thứ nhì, đeo kính, đi giầy,
tính từ phía trái]
Ba Trăm Năm Sau Có
Ai Khóc Gấu Cà Chớn
Lại có ông, cứ
mong được người đời phỏng vấn, để giơ hai tay lên trời, ngửa cổ than:
đây là nghiệp của tôi. Ông khác thì
nói: tôi mà không viết thì ngứa không
chịu được. Ôi ngứa thì gãi, nghiệp thì đi cúng
giải oan, đi chùa bố thí cho hết nghiệp. Đừng để ba trăm năm
sau, thiên hạ khóc cho cả… đất nước mình!
Gấu bị Thầy Kuốc thù,
có thể là do đề nghị, nếu có ngứa, thì
gãi, hoặc đi gặp Bác Sĩ, vì có
khi, do di chứng của giang mai.
Đừng viết!
Có lần, được, chắc là
đàn em “mồi”, hỏi, tại sao viết, Thầy buông
độc 1 tiếng:
Ngứa!
Kẹt 1 cái, cả 1 đám
đàn em sau đó, nhao nhao lập lại sư phụ, do
ngứa mà viết!
hình
manhhai
La Cigale. Con Ve Sầu.
Chủ là
1 anh Tẩy. Có cậu con trai, chiều chiều hai cha con đi dạo,
Gấu có gặp đôi lần..... Bạn Chất hay ngồi đây lắm,
khi có "viện trợ Mỹ" - khi bà Út, phu nhân
đại tá Út, tỉnh trưởng Cà Mau về Sài Gòn
chơi. Bà là em gái bà cụ Chất. Thường là
anh kéo theo GCC. Cả hai, vừa ăn vừa nhìn thiên
hạ nhảy đầm.
Gấu, những
đêm trực - Đài Liên Lạc VTD, đường
Phan Đình Phùng cũng gần đó, thỉnh
thoảng cũng mò ra đây, khi quá nhớ
cô bạn… Quán cà phê Duyên
Anh cũng đâu đó…
Ui chao cả
1 trời kỷ niệm.
Văn Cảnh. Tới có 1 lần. Đi
với Gấu Cái.
Đúng
ra là bị Gấu Cái “cho vô xiệc”.
Biết chồng
mình nhớ cô bạn phù dâu
ngày nào, và cũng thèm nghe
nhạc thính phòng, bèn phịa,
nó hẹn vợ chồng mình ở Văn Cảnh, tối nay....!
Dã man
thật!
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/26198790884/
http://www.tanvien.net/sangtac/sa05_coi_khac.html
Khi đã gần trưa, gã
chuyên viên trẻ bèn ghé hãng,
không biết làm gì xoay qua đổ xí
ngầu với Tư Râu, người chuyên mang hình
lên Đài để chuyển đi. Rồi cuộc chiến ăn sâu
tới tận xương tận tuỷ Miền Nam. Có
những lần Tư Râu phải chạy lên chạy xuống hàng
chục bận, từ 19 Ngô Đức Kế - con phố nhỏ gần bờ sông,
đâm ra Công Trường Mê Linh, có tượng
Đức Trần Hưng Đạo tay chỉ hướng sông hướng biển khuyên
con cháu sau này lấy "nước" mà dựng "đất",
do vậy mà có dân tộc "Boat People"- tới Đài
Liên Lạc Vô Tuyến Điện Thoại Quốc Tế, số 7 Phan Đình
Phùng. Mỗi bận như vậy, có khi chỉ để mang một tấm
hình vừa mới rửa xong, từng tấm một vì không
thể chờ đợi, những tấm kia còn đang trong phòng tối,
hoặc còn tươi mùi thịt sống, còn khét mùi
bom đạn đang được cấp tốc từ chiến trường gửi về. Một lần trong khi
chạy xe, anh may mắn chụp được hình, đúng ra là
tử thi viên Bộ Trưởng Giáo Dục Lê Minh Trí,
bị hai tay đi xe gắn máy thả một trái lựu đạn vô xe
trên đường Nguyễn Du.
Note: Gấu lầm tên vị bộ trưởng
với 1 tay nào khác.
Cũng bị VC làm thịt như vầy.
Cứ có ông nào OK, là
VC làm thịt, để sau này nhường chỗ cho toàn
1 lũ bần cố nông, chăn trâu, học lớp 1, hay y
tá dạo.
Nguyễn Chí Khả, anh Nguyễn Chí
Kham, đọc truyện, sửa giùm
Bạn thử nhìn lũ Trùm
VC hiện nay, coi, có tên nào có
tí chữ hiện lên mặt không?
Quán Cái
Chùa or Factory Bistro @ San Diego
by Sad Seagull
Bỗng nhớ đến Bao Lơn, và những buổi sáng
chỉ có hai anh em, là Ông Số
1, “Đông Phương Bất Bại” – nick nhà thơ
kẹo mứt ban cho ông, và thằng em, tên
“sa đích
văn nghệ” –cũng NS ban cho -
ở Quán Chùa, Xề Gòn.
Ông phán,
Kịch mới đứng đầu cõi giang hồ gió tanh
mưa máu.
Và “Bao Lơn”,
và 1 trong những đỉnh của nó.
Bi giờ, đọc lại, thì mới
hiểu, tại sao TTT mê Le Balcon:
Nó là/
làm nhớ đến, cái không khí
bị vây hãm của Xề Gòn, hồi đó.
Trong Bao Lơn,
cũng có 1 ông HPNT, sát thủ
số 1 của Mậu Thân Huế ngày nào.
"Rotten with genius",
thối rữa với thiên tài. Céline
phán, về “Thánh Jean Genet" [chữ của Sartre]
Nguyên
Mẫu
Nguyên
mẫu là một mục của tờ văn học Pháp, Le Magazine
Littéraire. Số Tháng Giêng 2009, có
một bài viết về cặp Don Quichotte & Pancho Panca,
thật tuyệt, của Benoit Duteurtre. Tin Văn scan để hy vọng lèm
bèm về nó, khi nào hưỡn hưỡn, rảnh rảnh.
Thú nhất, là tác
giả tìm ra sự liên hệ giữa cặp Don & Pancho
với những cặp, thí dụ, hai nhân vật trong Của
Chuột và Người, và, từ Của Chuột và Người,
móc vào cơn suy thoái kinh tế hiện đại,
rồi móc vào cơn suy thoái tâm linh
qua hai nhân vật trong Trong khi chờ Godot của Beckett.
Tuyệt!
Nói gần nói xa, chẳng
qua nói thẳng: Đây cũng chính là
cách viết Tạp Ghi của Gấu!
Cái nọ xọ cái kia, chẳng
biết đường nào mà lần! [Gấu Cái ghét
thậm tệ, chửi, chẳng khi nào đọc được trọn bài viết
của mi!]. Một ông phê bình gia hải
ngoại cho rằng, cách viết của Gấu là từ tuyệt chiêu
Lăng Ba Vi Bộ mà ra!
Nhưng, Lăng Ba Vi Bộ là một
“diệu pháp” để tránh đòn. Đoàn
Dự chẳng muốn đánh nhau với ai, học được phép
này, thú quá, vậy là khỏi lo thằng
nào đánh mình!
Còn mi?
Thì cũng nói thẳng:
Để đánh người! NQT
*
Bác gái nói
đúng đó – bác chịu khó viết bài có
nhập đề-thân bài-kết luận cho bà con dễ đọc với.
Phúc
đáp: Tks. Nhưng Tin Văn bây giờ hết còn
có thể viết một bài riêng rẽ ra như vậy
được nữa rồi. Tự nó cuốn lấy nó, chằng chịt như
mạng nhện, Gấu này cũng chịu thua. Chỉ có cách
là từ bỏ nó. Terminate nó! Nhưng làm
sao terminate? Bài viết nào thì cũng như
một phần tử trong một bản đại hoà tấu diệt trừ Cái Ác
Bắc Kít, trong khi chưa có một Newton xuất hiện.
Nhưng nhờ Gấu Cái không
đọc mà Gấu tha hồ viết!
Tks again. NQT
Đọc ở
đâu ?
Trên tờ TLS, Robert Irwin điểm
cuốn “Đọc ‘Lolita’ ở Teheran”, của Azar Nafisi, một câu
chuyện về tình yêu, về những cuốn sách
và về cách mạng, đã đưa ra một nhận xét
thú vị. Theo ông, những nhà phê bình
văn học chú ý ai đọc sách, đọc sách
gì, nhưng lại ít chú ý đến nơi chốn mà
những cuốn sách được đọc.
Nhìn lại một đời đọc, nơi đọc,
hoặc chỉ thấy mà chưa có hân hạnh đọc,
lần đầu tiên trong đời, quả là ghê gớm thật.
Mà có khi còn liên quan đến cái
gọi là cơ may, vận mệnh của một đời văn, đời người.
Một cách nào đó,
có thể nói, Mai Thảo đọc truyện ngắn đầu
tay của Dương Nghiễm Mậu, Cũng Đành, từ sọt rác
tòa soạn báo Văn, tại đường Phạm Ngũ Lão
Sài Gòn, khi Trần Phong Giao làm tổng thư ký,
như ông kể lại trong một bài viết về họ Dương. Bởi
vì ông đã lôi nó từ đó ra
và đem lên Sáng Tạo. (1)
Nguyên Ngọc đọc Nguyễn Huy Thiệp
từ trong đống bụi của tờ Văn Nghệ, như ông kể lại với
Nguyễn Xuân Hoàng trên tờ Văn số tháng
6 & 7, 2003.
Như thể, trong khi chờ đợi người đọc,
chúng - những cuốn sách – có khi phải
rúc sâu vào lớp bụi, nơm nớp sợ, một
thằng cha cà chớn, một con mắt phàm phu tục tử nhìn
thấy!
Giả sử như chẳng gặp được một Nguyên
Ngọc, thì đành biến thành bụi...
Tôi, đọc Bếp
Lửa của Thanh Tâm Tuyền ngay trên hè
đường Sài Gòn, khi cuốn sách được đem
bán xôn. Sau này, tôi vẫn cám
ơn ông Nguyễn Đình Vượng, người xuất bản, đã
làm một hành động vô cùng ngoạn
mục, là cho Bếp Lửa biến thành bụi đường, để rồi
tái sinh, như truyền thuyết về một loài phượng
hoàng.
Giả sử như ông không làm
như vậy, một thằng học sinh nghèo như tôi,
sức mấy mà có tiền, hoặc dám bỏ tiền
ra mua, một cuốn Bếp Lửa, nằm trên giá sách?
Tay nghệ sĩ chơi nhạc, và soạn
nhạc nổi tiếng Yanni, kể lại, vào năm 9 tuổi, ông
bố đem cầm cố căn nhà của gia đình, lấy tiền mua
cây đàn dương cầm cho thằng con con nít. Sau
này ông con kể lại, ông không phục ai
trên đời bằng phục chính ông bố của mình!
Bởi vì, theo ông, mua cây đàn chậm hơn
một tí là... hỏng! Ông bố biết, phải có
cây đàn, và phải có ngay lập tức, không
là cái thiên tài ẩn náu ở trong
thằng con nít, sẽ bỏ đi ngao du, bởi vì nó không
thể đợi đuợc!
Tôi cứ tuởng tượng ra một ông
Nguyễn Đình Vượng, một buổi sáng đẹp trời
tại Sài Gòn, bê chồng sách cũ,
bán không được, là những cuốn Bếp Lửa, cho
xuống lề đường, để nó gặp được những độc giả... đích
thực của nó, thí dụ như... tui, chẳng hạn!
Bởi vì hành động bệ
những cuốn Bếp Lửa mà tôi còn nhớ rõ,
bìa vàng vàng đó, ra lề đường,
đối thằng con nít nhà nghèo là tôi
đó, nó giống như hành động cầm cố nhà
mua cây đàn. Có chút khác,
là ông Vượng làm sao biết có một thằng
con nít, đúng vào thời điểm đó, cần
đọc... cọp, cuốn Bếp Lửa?
Ôi chao, khi đã kiếm
ra đồng tiền, cày hai jobs, một cho nhà nước,
một cho báo Mẽo, thằng con nít ngày xưa
‘đăng ký’ mua báo
Tây dài hạn [hồi đó gọi là ‘abonner’,
thay vì ‘subscribe’], nhưng làm sao quên
được cái thú đọc báo cọp, đọc sách
cọp, ngay ở vỉa hè?
Thanh Tâm Tuyền đọc Đêm
Giã Từ Hà Nội, cho cả băng bằng hữu Sáng
Tạo nghe, và sau khi đăng, mời Mai Thảo đến tòa
soạn, cả hai kéo nhau đi uống "cà phe". Mai Thảo
tâm sự, nếu anh mà không lôi nó
ra đọc, rồi đăng, tôi đã kiếm nghề buôn, thay vì
viết, giữa những chuyến ngồi ngất ngưởng trên xe xích
lô, từ tòa soạn báo này tới báo
khác, tại Sài Gòn.
Theo tôi, Thanh Tâm Tuyền
phải đợi tới khi Mai Thảo mất
mới cho đăng những chi tiết trên, không phải là
để đính chính một vài điều về nhóm
Sáng Tạo, thí dụ như “Ai là người cầm đầu
nhóm, ai là người khám phá ra Mai
Thảo”... nhưng là để cho thấy, cái gọi là
nghiệp văn của Mai Thảo, sẽ biến thành nghiệp buôn,
nếu không có một độc giả là Thanh Tâm
Tuyền.
Và khi Thanh Tâm Tuyền
cho rằng Mai Thảo “đã trốn thơ cho tới khi không
thể trốn được nữa”, thì chúng ta, những độc giả
của cả hai, sẽ tự hỏi, phải chăng, thi sĩ cho rằng, giả sử như
Sáng Tạo không đăng truyện ngắn_tùy bút_
thơ Đêm Giã Từ Hà Nội,
biết đâu đấy, Mai Thảo sẽ “bằng lòng”
làm nhà thơ, thay vì... “bằng lòng làm
nhà văn” [chữ của Thanh Tâm Tuyền, trong bài viết
về Mai Thảo khi ông mất, trên tạp chí Thơ], tác
giả của những cuốn tiểu thuyết đăng báo, viết giữa những chuyến
xe xích lô ngất ngưởng trên đường phố Sài
Gòn....
còn tiếp
(1): Mai Thảo, trong Chân Dung
Nhà Văn, không nói rõ tên
tờ báo, nơi ông nhặt được bản thảo truyện ngắn
của DNM. Không phải truyện Cũng Đành, mà
là Rượu Chưa Đủ.
Chắc chắn không phải báo
Văn, vì khi ST còn sống, chưa có Văn.
Báo Văn số 1, số ra mắt, là số Tết, Xuân
1964, theo NCK. Cám ơn bạn đã nhắc nhở về sai sót
trên.
NQT
*
Bác gái nói
đúng đó – bác chịu khó viết
bài có nhập đề-thân bài-kết luận
cho bà con dễ đọc với.
Tks. NQT
Gấu có mấy bài tủ, đúng
thứ như trên đây yêu cầu, vẫn chỉ để dành
riêng cho mình, không dám viết
ra, chỉ sợ viết ra là ... mất.
Viết, một cách
nào đó, là... chết.
Gấu đã từng mở ra, như trên,
những dòng kỷ niệm về BHD, trong Lần Cuối Sài
Gòn, khi, ở trại tị nạn, biết rõ một điều, mất
cả hai, BHD và Sài Gòn.
Nhưng thôi, sắp đi rồi, sang
bên kia gặp BHD, gặp Sài Gòn rồi, giữ
làm quái gì nữa!
Những Ngày
Ở Sài Gòn
Gấu đứng chống nạnh. Người ngồi quay
lưng lại, là Trần Bảo Thạch, trưởng đài
VTĐ thoại quốc tế, số 5 Phan Đình Phùng, Sài
Gòn.
Gấu & Phạm Năng Cẩn, lần
gặp lại khi trở về Sài Gòn, 2001
Ông con PNC chụp,
tại vườn nhà PNC, khu Thanh Ða.
GGC, 1969.
Bức này có 1 bộ,
hai cái.
Cái kia, Gấu đứng bên
ngoài, chụp vô trong nhà, cô
bạn, mặc cái áo ngắn tay.
Hắn sống bình thường, hắn
tham dự chiến tranh cũng như bất cứ người nào cùng tuổi,
cùng một thế hệ hắn, hắn sống, chết sợ hãi khổ sở như
bất cứ một người nào, nhưng chỉ khi chiến tranh kết liễu, khi
biến động mất đi vẻ sôi nổi bề mặt, lúc có mới có
nhà văn. Bởi vậy nhà văn chỉ là một kẻ sống sót
(Thanh Tâm Tuyền, Bếp Lửa). Và những tác phẩm lớn
chỉ xuất hiện khi nỗi lo sợ tạm ngưng, một nhận định của Faulkner (Les
grandes oeuvres renaitront quand la peur aura cessé).
Cho nên, nếu lịch sử có
một chút ảnh hưởng, một chút liên
quan tới văn chương, chính là nó làm
thay đổi ngôn ngữ mà văn chương dùng để nói với nó.
Tất cả đều đã được nói tới, kể từ khi có
bóng dáng con người trên mặt đất, chúng
ta đã sinh ra quá trễ trong một thế giới đã
quá già, nhưng để tìm ra những ngôn
ngữ mới mẻ, chúng ta sẽ chẳng bao giờ cảm thấy đã
sinh ra quá muộn cả.
Vậy thì vấn đề là,
luôn luôn chỉ là ngôn ngữ mà
thôi. Và mỗi thời đại có một ngôn
ngữ riêng của thời đại đó. Nguyễn Đình
Toàn là nhà văn trẻ tuổi ở miền Nam hiện nay
nên ngôn ngữ mà Toàn dùng để cấu tạo nên thế giới tiểu
thuyết của Toàn đã mang nặng không khí
hiện sinh với những phát giác đầy tính cách
siêu hình về con người, nỗi cô đơn của những
nhân vật trong Những kẻ đứng bên lề,
Con Đường… nỗi cô đơn cộng với những thất vọng, những âu
lo, những ám ảnh của sự chết, tính cách hàm
hồ của hạnh phúc… đã bám chặt lấy những
nhân vật của Toàn. Những ám ảnh của sự chết
và những ám ảnh của dục tình được trộn lẫn vào
nhau, “hình như ở trong tôi sẵn có một tiếng
gọi thảm thiết nào đó luôn luôn vọng lên
tôi không nghe rõ bao giờ nên không
biết đó là lời kêu gì và mỗi lần
như thế tôi có cảm tưởng vỡ bờ trong những vùng
tối tăm của cơ thể và ùa đi khắp thân xác,
trôi tôi đi rất xa, phát khóc được. Tôi
chết trôi trong khi thân xác, trí tuệ trì
trệ, bất động, tâm hồn mệt nhọc lặn lội trở về giữa những dòng
nước xiết không hình ảnh”, một câu của một nhân
vật trong truyện của Toàn giống như một lời gọi, đến từ một nơi
sâu thẳm nào đó, tiếng gọi của tâm lý
của những miền sâu, những nơi chốn chưa được ý thức con người
rọi sáng, và
có thể là tiếng gọi xuồng xã của dục tình,
lời nói âu yếm của người tình, của Thần
Chết, có thể như vậy.
NQT
Note: Nhớ, bài viết này
là bài đầu tiên, sau mấy cái
truyện ngắn đi trên Nghệ Thuật.
Viết dở, để trên giá
sách, buổi sáng, Toàn tới nhà
rủ ra Pagode uống cà phê. Trong lúc lo
đánh răng, rửa
mặt, anh tình cờ thấy nó, lôi xuống đọc,
thú quá, bèn biểu cho đi liền.
Nói, còn nháp,
chưa xong.
Nháp khỉ gì nữa!
Không thể ngờ được, ra hải
ngoại, cuối đời, lại thấy nó, nhờ 1 vị ở trong nước,
còn giữ đủ bộ Nghệ Thuật.
Tks.
NQT
Khen bạn nức nở, đến nỗi VL cũng bực, phán,
mày viết cái gì thì cũng có
cái tên mày ở cuối bài…
Ông anh thì cười hô
hố, lần ngồi Pagode đọc bài thổi bạn quí
NXH!
Ông anh nhà thơ
ngồi Quán Chùa, đọc, bật cười, phán,
mày viết về bạn mày thì như thế này,
mà mày viết về NS thì như thế kia,
làm sao chúng không chửi. Mày
viết về bạn mày đúng như mày viết về NS,
thì thành nhà phê bình được đấy.
Thư tín
Tôi rất thích
đọc những tài liệu của báo Văn, và những bài
phê bình đăng trước 75 của ông, như bài
viết về Nguyễn Xuân Hoàng và Thanh Tâm
Tuyền. Những tài liệu đặc sắc này đã giúp
tôi kiếm đọc lại những tác phẩm của các
nhà văn này. (Hiện tôi đang đọc Bếp Lửa của
Thanh Tâm Tuyền và hy vọng sẽ có dịp chia
sẻ với ông ở vị trí một người đọc tác phẩm khoảng
60 năm sau lần xuất bản đầu tiên).
Một lần nữa, cám
ơn ông. Kính chúc ông mạnh
khoẻ.
Trân trọng,
|
|