nqt

Nguyễn Quốc Trụ

Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]

Liu Xiaobo Elegies
Nobel văn chương 2012

Anh Môn

Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz

IN MEMORIAM W. G. SEBALD
http://tapchivanhoc.org



Happy New Year


Thơ Mỗi Ngày

Tưởng Niệm
Tribute to Dinh Cuong

*

Jeune fille brune assise, 1918 (Paris, Musée national Picasso)

CHÂU NGỌC BÍCH
P h ô i  p h a



Trịnh Công Sơn - Một người bạn - Đinh Cường - Châu Ngọc Bích
Montréal (Canada), mùa hè 1992
https://phamcaohoang.blogspot.ca/


Nhớ thời học lớp đệ Tứ trường Đồng Khánh mình có đọc và thích một truyện ngắn, đã lỡ quên tên tác giả. Truyện kể về kỳ nghỉ hè của nhân vật nữ chừng 18 tuổi, mỗi ngày cô ta đều viết nhật ký. Viết mà không buồn xem lại, cho đến hồi chữ choáng chật hết trang vở cuối. Cô cất cuốn vở trong ngăn kéo bàn viết. Khoá lại. Những gặp gỡ, bao ý nghĩ, sự buồn vui, cơn mưa ngày nắng, các diễn tiến của sự kiện trôi qua… Chất chồng, không hoàn chỉnh đã nằm yên trong hộc tủ. Và một chiều, cô đi ngang qua giòng sông, ném chiếc chìa khoá xuống.

Dạo đó mình cũng thích thơ Nhã Ca:

“Chợt tiếng buồn xưa động bóng cây
Người đi chưa dạt dấu chân bày
Bàn tay nằm đó không ngày tháng
Tình ái xin về với cỏ may
………..
Kỷ niệm sầu như tiếng thở dài
Khuya chìm trong tiếng khóc tương lai
Tầm xa hạnh phúc bằng đêm tối
Tôi mất thời gian lỡ nụ cười…

Ai trong chúng ta cũng có thu cất cho riêng mình từng kỷ niệm. Montréal mùa hè năm 1992, với mình còn đó là một kỷ niệm, xem chừng khó phôi pha. Buổi ấy anh Trịnh Công Sơn từ Sài Gòn qua thăm những người em, hay tin anh Đinh Cường từ Virginia sang, Khánh Ly từ California tới… Giọng cười, chuyện kể, tiếng đàn, lời ca, vẽ tranh, rượu uống, thuốc đốt… Tiếc là mình không viết nhật ký. Anh Trịnh Công Sơn nói: Cũng 35 độ C. Cũng cơn gió ẩm ấy. Cũng màu nắng kia. Răng, có thấy nhớ Huế không?  Câu hỏi ném ra, nhiều người nghe, nhưng dường như nhắm riêng tới mình. Làm sao trả lời? Làm răng sắp xếp được ổn thoả cái bộn bề của nỗi nhớ? Ông nội mình là chủ nhân rạp chiếu bóng Châu Tinh, và theo như anh Trịnh Công Sơn, đã là người Huế thì hầu như ai cũng từng có nhiều kỷ niệm về cái rạp ciné ấy. Anh kể về Tết Mậu Thân, trước chợ Đông Ba đổ nát còn treo tấm poster quảng cáo phim cao bồi miền viễn Tây của rạp hát Châu Tinh găm đầy dấu đạn. Tên cuốn phim rõ là một điềm gỡ: “Le Temps Du Massacre”.

“mây che trên đầu và nắng trên vai
đôi chân ta đi sông còn ở lại
…………
đôi tay nhân gian chưa từng độ lượng
ngọn gió hoang vu thổi buốt xuân thì”.

Phải sống trải qua những cuộc tàn phá, phải độ lượng, anh Trịnh Công Sơn mới viết được những ca từ tựa thế. Nó lay động, đánh thức mình ra khỏi thứ recherche du temps perdu. Một hiện tại êm ả đầy van lơn, thiết tha với bao hoài nghi về phận người. Mình đã ra đi, giòng sông kia vẫn ở lại ngăn đôi bờ. Răng, có nhớ Huế không? Dạ thưa anh, nhớ quá, nhớ dễ sợ.

Hai người anh: Một hoạ sĩ, một nhạc sĩ chỉ còn ở lại trong bức ảnh. Kỷ niệm sầu hơn cả tiếng thở dài. Và ngọn gió hoang vu khi thổi qua, đã cướp đi những thứ “buốt” hơn cả xuân thì. Ngạn ngữ Tây phương có câu: Một tấm ảnh hơn ngàn lời. Mình xin thêm: Ngàn lời thua ngậm ngùi. Khi ngậm ngùi anh chẳng thốt tròn chỉ một câu.

Khoá nó lại và ném chiếc chìa khoá đi. Đọc truyện ấy xong mình dằn vặt một ý tưởng: Nhân vật nữ ấy muốn đánh cược với định mệnh. Mai này ai sẽ là người làm chủ cái bàn kia? Ai sẽ cạy hộc tủ để đọc lấy cuốn nhật ký đó? Có vẻ cô là người muốn chối bỏ kỷ niệm, một thứ “sông kia rày đã nên đồng”.

Phôi pha. Bọn trẻ giờ nầy luôn trách cha ông: Sao ưa hoài tưởng, nhìn lui những kỷ niệm cũ? Chúng có lý do, lý do duy nhất là chúng chưa tích tụ được một quá khứ vàng son, tai ương chen cài hạnh phúc. Hãy tôn trọng chúng, biết đâu khi lớn tuổi chúng sẽ có cái nhìn khác, độ lượng hơn. Trang sách cũ, máy chụp hình, máy thâu âm, quây vidéo… những thứ ấy không phải là một nhở nhắc về kỷ niệm đã hư hao sao?  Đừng xem thường, trong muôn một nó từng là phương thuốc giúp người ta phục hồi trí nhớ.

Hai người anh đã mất. Và mình khi ấy, một mùa hè của quá vãng, sao mặt vẫn còn nguyên nét dại khờ. Mình vẫn đeo chiếc chìa khoá ở cổ mà chẳng dại ném nó đi. Luôn dại khờ “nghe mưa nơi này lại nhớ mưa xa”. Ít ra, vin vào tấm ảnh cũ để viết được đôi điều “mất thời gian lỡ nụ cười”. Có phôi pha không?

Châu Ngọc Bích
Montréal, Feb. 4, 2017

*

Jean Cocteau 1916-17, The Henry and Rose Pearlman Foundation en dépôt au Princeton Art Museum

Thời sự

Cultural Comment

The Frightening Lessons of Philip Roth’s “The Plot Against America”

By Richard Brody   February 1, 2017

Cú Độc Chơi Anh Yankee Mũi Lõ

http://www.newyorker.com/culture/cultural-comment/the-frightening-lessons-of-philip-roths-the-plot-against-america



Đọc, bèn THNM, và bèn nghĩ đến "Cú Độc Chơi Anh Yankee Mũi Tẹt" của Tẫu:
Đánh tráo một ông Hồ, làng Sen, thành 1 thằng Tẫu 'một chăm phần chăm'!


http://www.newyorker.com/magazine/2017/01/30/philip-roth-e-mails-on-trump

Roth vs Trump

http://www.haaretz.com/us-news/.premium-1.766903

Philip Roth Slams Donald Trump as 'A Humanly Impoverished Con-man'
Roth gọi Trump là 1 tên "bịp bợm mạt hạng"
In remarks to New Yorker, famed American-Jewish novelist says Trump 'wields a vocabulary of 77 words better called Jerkish than English.'
read more: http://www.haaretz.com/us-news/.premium-1.766903

Lướt TV

/Viet/Surf_Tinvan.html

Song Nam Tang
2 hrs
·
trời ơi cô Hà Trần tôi hận cô!

"chiều nào gánh phân quang chùng quết đất" chứ
Like · Comment · Share

Note: Đọc, đọc thêm mấy cái còm, về “quang & trành”, cộng thêm 1 tí thông tin, về Hà Nội sắp đi đuờng phạt những ai nói tục, chửi tục, thì Gấu bèn nhớ thời gian ở Chợ Vườn Chuối, hồi mới di cư, sống nhờ bà chị họ, chị Giậu, con ông Cả Hoán, vợ ông Hiếu Chân.
Con hẻm hẹp. Đằng trước nhà, cũng có 1 bà Bắc Kít, có mấy cô gái. Bà chửi con gái thực là tục.
Bà hay dùng cụm từ “lồn bằng cái giành rồi” mà [lười] thế này, [ngủ dậy muộn]…  thế kia....
Đám con trai trong xóm, đa số Nam Kít, mỗi lần nghe chửi là bật cười.
Có tên còn hỏi bà cụ Bắc Kít, cái “giành” nó rộng & hẹp ra làm sao?

Giành, hay trành, thì cũng 1 thứ!

Cái này, phải lôi về Tin Văn, vì sợ “chị So” bực, viết tục hoài!


*

Prague, 1964

The Joy of the Street

Charles Simic

I’ve felt at home in cities as diverse and foreign to me as Barcelona, Krakow, Mexico City, and Sarajevo. All I need is a street full of people and I’m happy. Between going sightseeing or watching the natives go about their business, I usually choose the latter. Even waiting on a street corner for someone who is always late is preferable to me than listening to some tour guide. Dickens grumbled in his letters while traveling in the Swiss Alps about the lack of street noise, which he found indispensable for his writing. He needed the labyrinth of London streets and neighborhoods where he could prowl continuously. If one wishes to inform oneself about a country, its people, and its customs, there is no better way than roaming one of its cities and seeing how the rich and the destitute live.

They used to call an idle well-dressed man a flâneur, now a rare and virtually extinct type; an urban explorer and voyeur, equal parts curiosity and laziness. Baudelaire was one. In his “The Painter of Modern Life” he recalls a story by Edgar Allen Poe, called “The Man in the Crowd,” in which a convalescent, having just escaped from the shadow of death, watches with wonder people passing by while seated behind a window of a café. Finally, he rushes out into the crowd in search of an unknown person whose face he glimpsed just for a moment and which greatly intrigued him, and spends the rest of the night pursuing that man through London, only to discover that he is constantly on the move, never resting for long and seemingly in no need of sleep.

Like most of our habits, my love of street life has its origins in my childhood. I was born and grew up in Belgrade, in the very center of what was then the capital of former Yugoslavia. I lived in a four-story apartment building and thought of the street below our window as my playground. I think I was about five when I first started sneaking out of the building to watch other kids play and got yelled at, making the lives of my grandmother and mother even more frantic than they were. (When I was a bit older, I was allowed to go out with a warning not to stray more than a few steps beyond our front door. Of course, I disobeyed and wandered off farther and farther and got caught and yelled at again.) Like other women in the neighborhood and men too, they had a lot to worry about already. The year was 1943 and Belgrade was occupied by the Nazis whose vehicles were now and then seen on our street passing through and whose soldiers stopped and entered some buildings. I don’t recall much from that time beyond some isolated images and brief scenes: three skinny little girls playing hopscotch, a black and white dog that used to follow me around, an old woman feeding crumbs of white bread to sparrows, two women pulling each other’s hair and screaming at each other, a German soldier smiling at me. 

It was only a year later, when I was six, that my recollections begin to be more numerous and more vivid. I remember not just the Allied bombings in April 1944 and the liberation of the city by the Russians that October, but spending all my time playing with other kids, playing either in the street or in the ruin of a bombed building right across the street from us. As far as I was concerned, this was as good as life gets. Our parents and relatives were busy or away and our grandmothers were often out trying to find something for us to eat. So, who kept an eye on us in the street? I asked myself recently, and remembered it was the other women in the neighborhood who knew when we were up to no good and came to our rescue. Of course, we hated them butting in and interrupting our fun, like that time when one of the older boys was passing around a German military pistol he found somewhere, but today these women’s worried and caring faces mean more to me than the memory of holding that gun in my hand. 

After the war ended, our days of fun were over and we started school. Although I was an okay student, I hated going, but forced myself to do so until the sixth grade when I started playing hooky and eventually stopped going altogether, without my mother knowing. I spent a couple of months roaming the streets of Belgrade until the school finally noticed my absence and sent the cops to inform my mother. While the weather was balmy I could pass the hours I was supposed to be in school easily taking long walks, but once the fall rains and the cold came, I was forced to hide in doorways or go to the movies on the rare occasions when I had the money. Of course, I was lonely and miserable, but was not always bored, and at times almost happy seeing so many strange and interesting things. If anything made me who I am, living like a vagrant in the streets did. 

Even today, a kind of exhilaration comes over me roaming an unfamiliar city, a fear of being lost and a secret hope that I am. In the meantime, how much more alive I feel, how much more readily my eyes notice things and how much better my mind and imagination work. Strange cities compel us to look. We take lessons in aesthetics and political science without being aware that we are. We learn about beauty and mystery by giving some overlooked little street and neighborhood the friendship it deserves. In cities that are full of skyscrapers I feel like I am in a movie and, in the older ones, in a theater walking past brightly or dimly illuminated stage sets, mingling with the actors. 

Whitman wrote of the crowd on Broadway: 

    What hurrying human tides, or day or night!
    What passions, winnings, losses, ardors, swim thy waters!
    What whirls of evil, bliss and sorrow, stem thee!
    What curious questioning glances—glints of love!
    Leer, envy, scorn, contempt, hope, aspiration! 

Walking the city streets one becomes a collector of faces, some of which stay with us forever. “Every human being, from the humblest to the most distinguished,” Goethe thought, “carries around with him a secret which would make him hateful to all others if it became known.” Or perhaps—I am inclined to add—would draw our sympathy and even our love, if by some miracle we were to find out what it was.

June 17, 2015, 5:16 p.m.

Đọc bài viết, loáng thoáng, thì lại nhớ đến “Ám ảnh phố phường”, của 1 anh Cớm Vẹm, nâng bi Du Tử Táo!
Tuy nhiên, câu "All I need is a street full of people and I’m happy", "Tất cả những gì mà tớ cần, là một con phố đầy người và tớ thung thướng", của Simic, thì làm Gấu nhớ Quán Chùa, và cái hình ảnh “thần sầu”, vào sáng Thứ Bẩy, hoặc Chủ Nhật, ngồi trong quán, nhìn ra ngoài lề đường, phía bên kia đường, chỗ có cái công viên nho nhỏ, thể nào cũng có 1 anh Mẽo, mặc đồ dân sự, đứng dựa lưng vào 1 cái cột đèn, đại khái nhớ như thế, và đắm đuối nhìn con phố, nhìn người qua lại, rất ư là hạnh phúc.

Ui chao cái hình ảnh 1 Sài Gòn những ngày còn thanh bình, còn Quán Chùa. 

Sau này, đọc Vila-Matas mới cảm khái làm sao!

 
PESSOA ET AUTRES MESSIEURS

le quartier littéraire de Lisbonne

Ôi chao giá như viết nổi như dòng như trên đây. Về Sài Gòn
Phải nhìn Sài gòn vào đúng thời gian của một tiếng nấc! Rồi cứ thế mà nức nở. Mà nước mắt ngắn, nước mắt dài.
Bởi vì, cho dù chỉ nhìn nó lần đầu, bạn vưỡn có cảm tưởng đã sống hết những cuộc tình thê lương của mình ở đó.
Ôi ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới.
Bởi vì bạn phải ở Sài Gòn rồi, sau đó mới đến Sài Gòn, lần đầu.

Shostakovich

Chostakovitch intime

“J’ai surement VÉCU trop LONGTEMPS»        

En juin 1937, en pleine terreur stalinienne, Chostakovitch fut convoqué par le NKVD, l'effrayante police politique du régime. A l'époque, c'était l'antichambre de la mort. Le compositeur ne dut son salut qu'au fait que l'officier chargé de son dossier fut lui-même exécuté. Ces deux lettres en témoignent, il se vécut dès lors comme un survivant

Tôi rõ ràng là đã sống quá lâu

Tháng Sáu 1937, đỉnh cao chói lọi Đại Khủng Bố Xì, en pleine terreur stalinenne, Shostakovich được Mật Vụ Xì “kêu lên Phường”, convoqué par NKVD - tức KGB sau này - như Mít trong nước thường gọi.
Kết cục mới tiếu lâm làm sao: Không phải Shostakovich, mà là cái tay hỏi cung ông, bị xử tử.
Nhưng như hai cái thư mới được công bố, kể từ đó, chàng coi chàng là kẻ sống sót!




Viết Mỗi Ngày 

Thursday, February 2, 2017

DƯỚI ĐỘ ÂM

Tôi định cư ở tiểu bang Massachusetts đã ba mươi năm. Mùa đông cũng như cái lạnh của vùng New England cũng trở nên thân thiết như  người bạn đường. Từ mối quan hệ ấy lần lượt ra đời các bài chưa công bố hoặc trong dạng phác thảo.                    
Những bài sau đây là lời giới thiệu cho thi phẩm tương lai  DƯỚI  ĐỘ ÂM.                                                                                                               
Chân Phương

Theo Gấu Cà Chớn, "dưới không độ" mới đúng!

Đây là viết, làm thơ… theo thói quen, khi nói chuyện làm xàm giữa con người với nhau, chẳng ai bắt bẻ làm chi, nhưng viết văn làm thơ, thì phải....  cẩn thận.
Đấng này "bạn của bạn Gấu" - những đấng như NKT, thí dụ - nổi tiếng thi sĩ, nhưng thú thật Gấu chưa từng đọc được, chỉ 1 câu.

Đám này, ra hải ngoại rất sớm, có làm được khỉ gì đâu.
Gấu tự hỏi hoài, cái gì làm chúng tệ hại như thế?
Có thể nói - chưa nói vội đến đám Bắc Kỳ từ bang Pác Bó bò ra, rồi có cái cơ may ra hải ngoại, để "làm thịt" sau - chỉ "khoanh vùng" vào đám tinh hoa Miền Nam, sau 1975, ra hải ngoại, "cái gì" làm chúng không viết được "cái gì cho ra hồn", sau biến động 30 Tháng Tư 1975?

Theo Gấu, chúng chết về cái chính sách hoãn dịch vì lý do học vấn, du học vì có bằng Tú Tài hạng Bình, hoặc Bình Thứ.
Chết, vì cái câu của Borges, bạn chỉ cần, còn
sống.

You Only Need To Be Alive

Vừa ra được hải ngoại, là Gấu đã đi liền 1 đường về cuốn Nỗi Buồn Chiến Tranh, của Bảo Ninh rồi, khi cộng tác với băng Nắng Mới, ở Montreal. Báo này, Gấu biết đến, là từ hồi còn ở Trại Tị Nạn Thái Lan, vì là của nhóm “Khiến Chán”. Bài sau được đăng lại trên Văn Học của NMG. Ông chủ chi địa phán, anh ra trễ, chứ mới ra, mà dám viết về văn học trong nước, như thế này, là chúng thịt liền!
Trong bài viết, Gấu đã dám phán, cuộc chiến Mít khủng khiếp đến nỗi, nó làm thịt sạch bất cứ 1 ai dám đương đầu với nó, khi nhắc tới trường hợp Nguyễn Thi, tác giả “Người Mẹ Cầm Súng”, chết trận Mậu Thân.
Với Miền Nam, chính là chính sách hoãn dịch vì lý do học vấn, biến giới tinh anh thành 1 lũ chết nhát!
Cái tên Lăng Băm, khi viết về Gấu, mi đâu phải nhà phê bình như Thầ
y Kuốc Cức - từ của tên Lăng Băm, là nói theo Thầy Đạo, khi tố Gấu với em Sến Bắc Kít, tên đó đâu phải giới khoa bảng.
Chúng không hề biết, chính cái bằng cấp của chúng giết chúng. Rõ rà
ng là cả 1 lũ tinh anh Nam Kít, xuất thân Văn Khoa Sài Gòn, không tên nào có tác phẩm, phê bình, khảo luận thì ba thứ ba láp, nhưng sáng tác, kể như tuyệt đối không, cái gì gây ra thảm họa này?
Cái bằng, để được hoãn dịch, để còn sống!
Gấu học sớm, đậu đạt sớm, ra trường Bưu Điện, từ khi chưa có chế độ hoãn dịch vì lý do học vấn.
Rồi nhân "cô bạn" học Văn Khoa, bèn ghi danh chứng chỉ Dự Bị Triết, để thỉnh thoảng, loáng thoáng ghé.
Học theo kiểu hàm thụ, lấy cours, không hề biết mặt thầy, do cày hai jobs đâu còn thì giờ
.
Đậu Dự Bị,
ghi danh tiếp chứng chỉ Triết Tây Phương của Thầy Nguyễn Văn Trung, không học cours Thầy, mà là cours Sorbonne, mua ở tiệm Lê Phan.
Tiệm này có gần như đủ thứ cours, của nhà xb Đại Học Pháp. Toán, Vật Lý, Kỹ Thuật Bưu Điện, Kỹ Sư
... Gấu, đi làm rồi mà vẫn đêm đêm lôi sách toán đại học ra tụng là thế!
Năm đó, khi
thi, gặp đề triết, trúng tủ cours Sorbonne, Gấu đinh ninh đậu, mà rớt, do chủ trương của Thầy NVT, mày không học cours của tao, là tao đánh rớt!
Thầy như thế, trò như thế, phải chết mà thôi.
Gấu bye Văn Khoa Mít
, là do không chịu học cours của Thầy NVT. Chuyện này đã kể ra rồi.
Do, phải học thuộc cours Thầy, để đậu cái bằng, khi ra trường, không làm sao quên được cours của Thầy, thế là ô hô ai tai cái việc viết viếc!
Ai học Văn Khoa, thì đều biết, cứ thuộc cours của Thầy, là đậu.
Khác hẳn Toán. Bạn phải dùng đến cái đầu của bạn, để giải 1 phương trình, 1 bài toán, chỉ với 1 số giả thiết, donnés.
Giả thiết, trong toán, không thể dư, không thể thiếu.
Dư, là bài toán ra sai.
Thiếu, không thể giải được.
Khác hẳn lối học thuộc lòng của Văn Khoa.

Do quá sợ chết, chúng, phải bằng mọi cách, có được mảnh bằng, và do Thầy khốn nạn, mày không học cours, không "citer" cours của tao, khi làm bài thi, là tao đánh rớt, thế là học như vẹt, để đậu.
Và đậu thật, nhưng cái cours khốn nạn của Thầy, bám chặt vào đầu chúng, không làm sao quên được nữa.
Đấng số 1 của Văn Khoa Mít Sài Gòn, theo Gấu, là Thầy Quân.
Viết, đếch ai đọc được, nào phá thể
tiểu thuyết, nào trường giang tiểu thuyết triết học về Husserl, đăng dài dài trên Gió O.
Giả như khô
ng có Gió O, hai thầy Đạo, Thầy Quân đăng "tác phẩm" ở đâu?
Gấu tin là "chẳng đâu"!
Lạ, là gần như hầu hết mấy Thầy Văn Khoa của Mít đều tụ tập ở Gió O?

Khốn nạn nhất, là Thầy chôm mẹ cái truyện ngắn số 1 của Sartre, Bức Tường.

Koestler đã từng phán, truyện hay nhất về cuộc chiến Tây Ban Nha.
Sartre có mấy cái truyện ngắn thần sầu. Bức Tường, Tuổi Thơ của một Ông Sếp. Ai đọc Sartre
, đều đọc chúng. Vậy làm dám chôm. Chôm 1 phát, là cả thiên hạ đều biết!
Mấy cái truyện ngắn thần sầu của ông anh GCC, là TTT, như Cuối Đường, thí dụ, phảng phất không khí Bức Tường. Cũng cái thái độ hục hặc với cuộc đời vào lúc mới lớn. TTT không chịu được thái độ "ba phải", đứng lưng chừng trời, làm người cô
ng chính, của Camus, và nếu như thế, ông chọn Sartre, thay vì Camus.
Khi Camus mất, ông khện 1 đường thật nặng, cái chết đã đóng chặt Camus vào dĩ vãng!
Sai.
Sartre gần như chẳng còn ai đọc ông nữa, nhưng Camus, càng ngày càng có giá.
Cái có giá ghê gớm nhất của Camus, đúng là như nhiều người nhận ra, là sự
can đảm. Một mình chống lại cả tả lẫn hữu. Khi Milosz đào thoát Ba Lan, chọn Paris, chỉ có mình Camus dám đứng bên ông.
Cha tôi thì "cu ky một mình", như cô con gái nói về bố.
Hay như Nadine Gordimer, khi mượn lời Camus, để nói về Con sư tử văn học, Wole Soyinka:
Albert Camus wrote, "One either serves the whole of man or one does not serve him at all. And if man needs bread and justice, and if what has to be done must be done to serve this need, he also needs pure beauty which is the bread of his heart," and so Camus called for "courage in one's life and talent in one's work." (1)

(1)

WOL SOYINKA
THE LITERARY LION

By Nadine Gordimer
JULY 2007

Albert Camus wrote, "One either serves the whole of man or one does not serve him at all. And if man needs bread and justice, and if what has to be done must be done to serve this need, he also needs pure beauty which is the bread of his heart," and so Camus called for "courage in one's life and talent in one's work." Wole Soyinka. This great Nigerian writer has in his writings and in the conduct of his life served the whole of humankind. He endured imprisonment in his dedication to the fight for bread and justice, and his works attain the pure beauty of imaginative power that fulfills that other hungry need, of the spirit. He has "courage in his life and talent in his work." In Soyinka's fearless searching of human values, which are the deep integument of even our most lyrical poetry, prose, and whatever modes of written-word-created expression we devise, he never takes the easy way, never shirks the lifetime commitment to write as well as he can. In every new work he zestfully masters the challenge that without writing as well as we can, without using the infinite and unique possibilities of the written word, we shall not deserve the great responsibility of our talent, the manifold sensibilities of the lives of our people which cannot be captured in flipped images and can't be heard in the hullabaloo of mobile-phone chatter. Bread, justice, and the bread of the heart-which is the beauty of literature, the written word-Wole Soyinka fulfills all these.
Vanity Fair's Writers on Writers


"One either serves the whole of man or one does not serve him at all. And if man needs bread and justice, and if what has to be done must be done to serve this need, he also needs pure beauty which is the bread of his heart," and so Camus called for "courage in one's life and talent in one's work."

Hoặc là mi phục vụ, trọn con người, hoặc là mi vờ nó, cái gọi là trọn con người.
Và nếu con người cần bánh mì, và công lý, và nếu hai cái cần này của nó được thoả mãn, thì nó còn cần cái đẹp tinh khiết, là bánh mì của trái tim của nó, và thế
là Camus bèn la lớn, "bớ người ta", hãy "can đảm trong cuộc đời và tài năng trong cuộc viết".

Cái gọi là can đảm của đàn ông Mít, bị cuộc chiến Mít làm thịt sạch.
Đéo có
tí can đảm, là đéo viết được.
Tinh anh Ngụy, chết vì mảnh bằng, là vì vậy.

Sau cuộc chiến, xứ Mít không còn cái gọi là chất đực, la virilité, nữa.
Và thiếu nó, "em biết tay anh chưa ?", như 1 nhân vật của TTT phán, làm sao viết... "tỉu thiết"? (2)

(2)

http://www.tanvien.net/vietngan/vn_exile_roman.html

Tiểu thuyết, theo Lukacs, là hình thức văn chương chính, la principale forme littéraire, của một thế giới trong đó, con người cảm thấy không ở nhà của mình, mà cũng không hoàn toàn xa lạ. Chỉ có tiểu thuyết, khi có sự đối nghịch cơ bản giữa con người và thế giới, giữa cá nhân và xã hội. Hùng ca diễn tả sự tràn đầy của linh hồn và của thế giới, của bên trong và bên ngoài, đó là một vũ trụ mà những câu trả lời đã có sẵn, trước khi những câu hỏi được đặt ra, một vũ trụ có hiểm nguy, nhưng không có hăm dọa, có bóng râm nhưng không có tối mù... Dùng một hình ảnh của ông, giữa văn chương của tuổi thơ và của thời trai trẻ (hùng ca) và văn chương của ý thức và của cái chết (bi kịch), tiểu thuyết chính là thể loại văn chương của sự trưởng thành hùng tính (Le roman est la forme de la maturité virile). 


NQT vs DPQ

Về truyện ngắn Bức Tường của Sartre

TV post 1 đoạn trong tiểu sử của Koestler, trong có nhắc tới Bức Tường. 

KOESTLER WAS REASONABLY SURE that most of his literary and political allies in France were to be found among that small group of writers known as existentialists. He considered Sartre's short story "The Wall" to be "the profoundest thing ever written" on the Spanish Civil War, and was aware that Sartre had coined the term existentialism to describe a philosophy of the cosmic loneliness and freedom of the individual that obligated him, in a cold and unfeeling world, to shoulder his ethical responsibilities and commit to some form of political activism. Sartre in turn had been influenced by Koestler's Dialogue with Death; and Andre Gide had noted of Scum of the Earth that it was "the best possible illustration of Sartrism - if not of existentialism proper." Sartre was its acknowledged prophet, and his recently published novel, The Age of Reason, one of existentialism's bibles. Another prophet was Albert Camus, whose "absurdist" works, The Stranger and The Myth of Sisyphus, were obligatory reading for French intellectuals of the period; and the third, decidedly junior, musketeer of existentialism was Sartre's lifelong partner, Simone de Beauvoir, nicknamed "Castor," or "the Beaver," whose novel The Blood of Others, along with her essays, had helped to popularize the new philosophy among the young.

Michael Scammell: Koestler

Cũng trong đoạn này, tác giả kể là, de Beauvoir thức suốt đêm đọc ngấu nghiến Đêm Giữa Ban Ngày, và cảm thấy rất ấn tượng, hớp hồn, 'enthrallling'.
Anne Applebaum nhận xét về nó mới khủng: Chỉ nó, và bạn của nó, là Trại Loài Vật, tránh cho Âu Châu không bị nhuộm đỏ.

Camus

Camus, Albert

Tôi theo dõi chuyện xẩy ra cho ông ở Paris, sau khi ông cho xb cuốn Con Người Nổi Loạn [L’homme Révolté] hay Kẻ Nổi Loạn [The Rebel]. Ông viết như một con người tự do, nhưng sự thực hóa ra là, đếch được phép, bởi vì vào lúc đó con người tự do là con người chống Mẽo, phò Xô Viết,  nói theo kiểu nhà nước ta, yêu nước là yêu xã hội chủ nghĩa, thì cũng rứa.
Cái chiến dịch xấu xa, bỉ ổi nhắm vào ông, do Sartre chủ xướng trên tờ Thời Mới, cùng với sự tiếp tay của Francis Jeanson, và sau đó, có thêm Simone de Beauvoir, xẩy ra đúng vào lúc tôi đoạn tình với Warsaw vào năm 1951. Đó là khi Sartre dậy dỗ Camus: “Nếu bạn không thích cả hai món, cộng sản lẫn tư bản, thì chỉ còn có một chỗ cho bạn an trí, đó là quần đảo Galapagos Islands”.
Camus ban cho tôi món quà hậu hĩ, là tình bạn của ông, và thật là quan trọng, khi có một đồng minh như thế trong nhà xb Gallimard, nơi ông làm việc. Ông khoái bản tiếng Tây, do Jeanne Hersch dịch, tác phẩm Thung Lũng Issa của tôi. Cuốn tiểu thuyết của tôi làm cho ông nhớ tới những gì Tolstoi viết, về thời thơ ấu của ông ta, ông nói với tôi như vậy.
Liên hệ giữa tôi và nhà xb Gallimard không khá. Như là một hậu quả của Giải thưởng Văn học Âu châu, họ in Cướp Chính Quyền [The Seizure of Power], và liền theo đó, Cái Đầu Bị Cùm, hay Cầm Tưởng, The Captive Mind, nhưng cuốn sau, đố bạn thấy nó được bầy ở tiệm sách, và chẳng có lý do gì để mà nghi ngờ mấy ông chủ tiệm tẩy chay, vì những lý do chính trị. Họ in cuốn Thung Lũng Issa là do Camus yêu cầu, nhưng theo như ban hạch toán của nhà xb này, cuốn sách đã chẳng được đem ra khỏi kho  - cùng lúc đó, có người đem cho tôi, bản in lần thứ tư, của nó, tại Phi Châu.
Sau khi Camus mất, tôi chẳng còn ai nói giùm mình một tiếng ở đó nữa, và do tờ hợp đồng vẫn còn giá trị, tôi đề nghị cuốn Cõi Quê [Native Realm], qua bản dịch của Sédir, nhưng vào lúc đó, Dinoys Mascolo, một tay Cộng Sản phụ trách ban ngoại văn [foreign division] đã thỉnh ý kiến của Jerzy Liowski [đảng viên Đảng Cộng Sản Ba Lan, lúc đó ở Paris] về giá trị cuốn sách, với chủ ý làm thịt nó, y hệt như thế kỷ 19 toà đại sứ của Nga Hoàng được hỏi ý kiến về thái độ chính trị của những di dân Nga. Tay này viết một bài điểm, khen ngợi cuốn sách. Họ bèn in. Nhưng sau đó, là rã đám.
Tôi nhớ một lần trò chuyện với Camus. Ông hỏi, theo quan niệm của bạn, một tên vô thần như tớ [Camus] có nên cho con đi làm lễ thông công. Cuộc trò chuyện xẩy ra, chỉ ít lâu sau khi tôi ghé thăm Karl Jasper [một triết gia], ở Basel, và tôi hỏi ông, về chuyện [một thằng cựu CS như tôi - Hai Luá thêm vô], có nên dậy dỗ con cái như những tín đồ Ca Tô. Jasper trả lời, là một người theo Protestant, ông ta không khoái lắm cái đạo Ca Tô, nhưng trẻ con, theo ông, là phải được dậy dỗ theo đúng như niềm tin của chính chúng nó, và nếu như vậy, cứ để chúng tiếp cận truyền thống thánh kinh, và sau đó, chúng sẽ tự chọn cho chúng một tín ngưỡng.
Thế là tôi bèn trả lời Camus, đại khái như trên.
Milosz's ABC's

Sách & Báo Mới

Góc Hà nội

Volkov: Do you mean the line, "Thank God I was left on this earth without a homeland?” Those words proved prophetic. How did they pop out of you then, in 1962?
Brodsky. Well, there was this idea of solitude ... of detachment. After all, in that Leningrad topography, there is really a very powerful split. There's a tremendous difference between the center and the outskirts. And suddenly I realized that the outskirts were the beginning of the world, not the end. 'They were the end of the familiar world but the beginning of the unfamiliar world, which is much bigger, much vaster. In principle the idea was that, in leaving for the outskirts, you're distancing yourself from everything you know and setting out for the real world.

Volkov: Bạn tính nói cái dòng thơ “Cám ơn Trời tôi bị bỏ lại trên thế gian này đếch có quê hương?”
Đúng là dòng thơ tiên tri. Quái làm sao, nó lại bật ra vào năm 1962?
Brodsky: Chắc là do cô đơn, tách rời. Nói cho cùng, cái địa thế của Leningrad gây chia lìa, (đi hay ở là chọn lựa chết người. TTT). Có 1 sự khác biệt khủng giữa trung tâm và ngoại vi. Và bất thình lình tôi nhận ra, ngoại vi là khởi đầu của thế giới, không phải tận cùng. Chúng là tận cùng của thế giới quen thuộc, nhưng là bắt đầu của thế giới không quen thuộc, lớn hơn, rộng hơn. Khi rời bỏ trung tâm tới ngoại vi, là bạn tự tách mình ra khỏi mọi thứ bạn quen biết, và bước vào thế giới thực.
Volkov: Chuyện trò với Brodsky

Lẽ dĩ nhiên đường từ St Petersburg tới Stockhom đi qua địa ngục, cũng vẫn nhà thơ người Nga, trong bài diễn văn nhận giải Nobel văn chương, đã tuyên bố như vậy.

Nobel hay không Nobel, tôi cũng thử bắt chước ông và tuyên bố: Lẽ dĩ nhiên, con đường trở về Hà Nội đi qua địa ngục.

Nguyễn Quốc Trụ


 My Old Saigon

Happy New Year


Thơ Mỗi Ngày

Tưởng Niệm
Tribute to Dinh Cuong

*

Jeune fille brune assise, 1918 (Paris, Musée national Picasso)

CHÂU NGỌC BÍCH
P h ô i  p h a



Trịnh Công Sơn - Một người bạn - Đinh Cường - Châu Ngọc Bích
Montréal (Canada), mùa hè 1992
https://phamcaohoang.blogspot.ca/


Nhớ thời học lớp đệ Tứ trường Đồng Khánh mình có đọc và thích một truyện ngắn, đã lỡ quên tên tác giả. Truyện kể về kỳ nghỉ hè của nhân vật nữ chừng 18 tuổi, mỗi ngày cô ta đều viết nhật ký. Viết mà không buồn xem lại, cho đến hồi chữ choáng chật hết trang vở cuối. Cô cất cuốn vở trong ngăn kéo bàn viết. Khoá lại. Những gặp gỡ, bao ý nghĩ, sự buồn vui, cơn mưa ngày nắng, các diễn tiến của sự kiện trôi qua… Chất chồng, không hoàn chỉnh đã nằm yên trong hộc tủ. Và một chiều, cô đi ngang qua giòng sông, ném chiếc chìa khoá xuống.

Dạo đó mình cũng thích thơ Nhã Ca:

“Chợt tiếng buồn xưa động bóng cây
Người đi chưa dạt dấu chân bày
Bàn tay nằm đó không ngày tháng
Tình ái xin về với cỏ may
………..
Kỷ niệm sầu như tiếng thở dài
Khuya chìm trong tiếng khóc tương lai
Tầm xa hạnh phúc bằng đêm tối
Tôi mất thời gian lỡ nụ cười…

Ai trong chúng ta cũng có thu cất cho riêng mình từng kỷ niệm. Montréal mùa hè năm 1992, với mình còn đó là một kỷ niệm, xem chừng khó phôi pha. Buổi ấy anh Trịnh Công Sơn từ Sài Gòn qua thăm những người em, hay tin anh Đinh Cường từ Virginia sang, Khánh Ly từ California tới… Giọng cười, chuyện kể, tiếng đàn, lời ca, vẽ tranh, rượu uống, thuốc đốt… Tiếc là mình không viết nhật ký. Anh Trịnh Công Sơn nói: Cũng 35 độ C. Cũng cơn gió ẩm ấy. Cũng màu nắng kia. Răng, có thấy nhớ Huế không?  Câu hỏi ném ra, nhiều người nghe, nhưng dường như nhắm riêng tới mình. Làm sao trả lời? Làm răng sắp xếp được ổn thoả cái bộn bề của nỗi nhớ? Ông nội mình là chủ nhân rạp chiếu bóng Châu Tinh, và theo như anh Trịnh Công Sơn, đã là người Huế thì hầu như ai cũng từng có nhiều kỷ niệm về cái rạp ciné ấy. Anh kể về Tết Mậu Thân, trước chợ Đông Ba đổ nát còn treo tấm poster quảng cáo phim cao bồi miền viễn Tây của rạp hát Châu Tinh găm đầy dấu đạn. Tên cuốn phim rõ là một điềm gỡ: “Le Temps Du Massacre”.

“mây che trên đầu và nắng trên vai
đôi chân ta đi sông còn ở lại
…………
đôi tay nhân gian chưa từng độ lượng
ngọn gió hoang vu thổi buốt xuân thì”.

Phải sống trải qua những cuộc tàn phá, phải độ lượng, anh Trịnh Công Sơn mới viết được những ca từ tựa thế. Nó lay động, đánh thức mình ra khỏi thứ recherche du temps perdu. Một hiện tại êm ả đầy van lơn, thiết tha với bao hoài nghi về phận người. Mình đã ra đi, giòng sông kia vẫn ở lại ngăn đôi bờ. Răng, có nhớ Huế không? Dạ thưa anh, nhớ quá, nhớ dễ sợ.

Hai người anh: Một hoạ sĩ, một nhạc sĩ chỉ còn ở lại trong bức ảnh. Kỷ niệm sầu hơn cả tiếng thở dài. Và ngọn gió hoang vu khi thổi qua, đã cướp đi những thứ “buốt” hơn cả xuân thì. Ngạn ngữ Tây phương có câu: Một tấm ảnh hơn ngàn lời. Mình xin thêm: Ngàn lời thua ngậm ngùi. Khi ngậm ngùi anh chẳng thốt tròn chỉ một câu.

Khoá nó lại và ném chiếc chìa khoá đi. Đọc truyện ấy xong mình dằn vặt một ý tưởng: Nhân vật nữ ấy muốn đánh cược với định mệnh. Mai này ai sẽ là người làm chủ cái bàn kia? Ai sẽ cạy hộc tủ để đọc lấy cuốn nhật ký đó? Có vẻ cô là người muốn chối bỏ kỷ niệm, một thứ “sông kia rày đã nên đồng”.

Phôi pha. Bọn trẻ giờ nầy luôn trách cha ông: Sao ưa hoài tưởng, nhìn lui những kỷ niệm cũ? Chúng có lý do, lý do duy nhất là chúng chưa tích tụ được một quá khứ vàng son, tai ương chen cài hạnh phúc. Hãy tôn trọng chúng, biết đâu khi lớn tuổi chúng sẽ có cái nhìn khác, độ lượng hơn. Trang sách cũ, máy chụp hình, máy thâu âm, quây vidéo… những thứ ấy không phải là một nhở nhắc về kỷ niệm đã hư hao sao?  Đừng xem thường, trong muôn một nó từng là phương thuốc giúp người ta phục hồi trí nhớ.

Hai người anh đã mất. Và mình khi ấy, một mùa hè của quá vãng, sao mặt vẫn còn nguyên nét dại khờ. Mình vẫn đeo chiếc chìa khoá ở cổ mà chẳng dại ném nó đi. Luôn dại khờ “nghe mưa nơi này lại nhớ mưa xa”. Ít ra, vin vào tấm ảnh cũ để viết được đôi điều “mất thời gian lỡ nụ cười”. Có phôi pha không?

Châu Ngọc Bích
Montréal, Feb. 4, 2017

*

Jean Cocteau 1916-17, The Henry and Rose Pearlman Foundation en dépôt au Princeton Art Museum

Thời sự

Cultural Comment

The Frightening Lessons of Philip Roth’s “The Plot Against America”

By Richard Brody   February 1, 2017

Cú Độc Chơi Anh Yankee Mũi Lõ

http://www.newyorker.com/culture/cultural-comment/the-frightening-lessons-of-philip-roths-the-plot-against-america



Đọc, bèn THNM, và bèn nghĩ đến "Cú Độc Chơi Anh Yankee Mũi Tẹt" của Tẫu:
Đánh tráo một ông Hồ, làng Sen, thành 1 thằng Tẫu 'một chăm phần chăm'!


http://www.newyorker.com/magazine/2017/01/30/philip-roth-e-mails-on-trump

Roth vs Trump

http://www.haaretz.com/us-news/.premium-1.766903

Philip Roth Slams Donald Trump as 'A Humanly Impoverished Con-man'
Roth gọi Trump là 1 tên "bịp bợm mạt hạng"
In remarks to New Yorker, famed American-Jewish novelist says Trump 'wields a vocabulary of 77 words better called Jerkish than English.'
read more: http://www.haaretz.com/us-news/.premium-1.766903

Lướt TV

/Viet/Surf_Tinvan.html

Song Nam Tang
2 hrs
·
trời ơi cô Hà Trần tôi hận cô!

"chiều nào gánh phân quang chùng quết đất" chứ
Like · Comment · Share

Note: Đọc, đọc thêm mấy cái còm, về “quang & trành”, cộng thêm 1 tí thông tin, về Hà Nội sắp đi đuờng phạt những ai nói tục, chửi tục, thì Gấu bèn nhớ thời gian ở Chợ Vườn Chuối, hồi mới di cư, sống nhờ bà chị họ, chị Giậu, con ông Cả Hoán, vợ ông Hiếu Chân.
Con hẻm hẹp. Đằng trước nhà, cũng có 1 bà Bắc Kít, có mấy cô gái. Bà chửi con gái thực là tục.
Bà hay dùng cụm từ “lồn bằng cái giành rồi” mà [lười] thế này, [ngủ dậy muộn]…  thế kia....
Đám con trai trong xóm, đa số Nam Kít, mỗi lần nghe chửi là bật cười.
Có tên còn hỏi bà cụ Bắc Kít, cái “giành” nó rộng & hẹp ra làm sao?

Giành, hay trành, thì cũng 1 thứ!

Cái này, phải lôi về Tin Văn, vì sợ “chị So” bực, viết tục hoài!


*

Prague, 1964

The Joy of the Street

Charles Simic

I’ve felt at home in cities as diverse and foreign to me as Barcelona, Krakow, Mexico City, and Sarajevo. All I need is a street full of people and I’m happy. Between going sightseeing or watching the natives go about their business, I usually choose the latter. Even waiting on a street corner for someone who is always late is preferable to me than listening to some tour guide. Dickens grumbled in his letters while traveling in the Swiss Alps about the lack of street noise, which he found indispensable for his writing. He needed the labyrinth of London streets and neighborhoods where he could prowl continuously. If one wishes to inform oneself about a country, its people, and its customs, there is no better way than roaming one of its cities and seeing how the rich and the destitute live.

They used to call an idle well-dressed man a flâneur, now a rare and virtually extinct type; an urban explorer and voyeur, equal parts curiosity and laziness. Baudelaire was one. In his “The Painter of Modern Life” he recalls a story by Edgar Allen Poe, called “The Man in the Crowd,” in which a convalescent, having just escaped from the shadow of death, watches with wonder people passing by while seated behind a window of a café. Finally, he rushes out into the crowd in search of an unknown person whose face he glimpsed just for a moment and which greatly intrigued him, and spends the rest of the night pursuing that man through London, only to discover that he is constantly on the move, never resting for long and seemingly in no need of sleep.

Like most of our habits, my love of street life has its origins in my childhood. I was born and grew up in Belgrade, in the very center of what was then the capital of former Yugoslavia. I lived in a four-story apartment building and thought of the street below our window as my playground. I think I was about five when I first started sneaking out of the building to watch other kids play and got yelled at, making the lives of my grandmother and mother even more frantic than they were. (When I was a bit older, I was allowed to go out with a warning not to stray more than a few steps beyond our front door. Of course, I disobeyed and wandered off farther and farther and got caught and yelled at again.) Like other women in the neighborhood and men too, they had a lot to worry about already. The year was 1943 and Belgrade was occupied by the Nazis whose vehicles were now and then seen on our street passing through and whose soldiers stopped and entered some buildings. I don’t recall much from that time beyond some isolated images and brief scenes: three skinny little girls playing hopscotch, a black and white dog that used to follow me around, an old woman feeding crumbs of white bread to sparrows, two women pulling each other’s hair and screaming at each other, a German soldier smiling at me. 

It was only a year later, when I was six, that my recollections begin to be more numerous and more vivid. I remember not just the Allied bombings in April 1944 and the liberation of the city by the Russians that October, but spending all my time playing with other kids, playing either in the street or in the ruin of a bombed building right across the street from us. As far as I was concerned, this was as good as life gets. Our parents and relatives were busy or away and our grandmothers were often out trying to find something for us to eat. So, who kept an eye on us in the street? I asked myself recently, and remembered it was the other women in the neighborhood who knew when we were up to no good and came to our rescue. Of course, we hated them butting in and interrupting our fun, like that time when one of the older boys was passing around a German military pistol he found somewhere, but today these women’s worried and caring faces mean more to me than the memory of holding that gun in my hand. 

After the war ended, our days of fun were over and we started school. Although I was an okay student, I hated going, but forced myself to do so until the sixth grade when I started playing hooky and eventually stopped going altogether, without my mother knowing. I spent a couple of months roaming the streets of Belgrade until the school finally noticed my absence and sent the cops to inform my mother. While the weather was balmy I could pass the hours I was supposed to be in school easily taking long walks, but once the fall rains and the cold came, I was forced to hide in doorways or go to the movies on the rare occasions when I had the money. Of course, I was lonely and miserable, but was not always bored, and at times almost happy seeing so many strange and interesting things. If anything made me who I am, living like a vagrant in the streets did. 

Even today, a kind of exhilaration comes over me roaming an unfamiliar city, a fear of being lost and a secret hope that I am. In the meantime, how much more alive I feel, how much more readily my eyes notice things and how much better my mind and imagination work. Strange cities compel us to look. We take lessons in aesthetics and political science without being aware that we are. We learn about beauty and mystery by giving some overlooked little street and neighborhood the friendship it deserves. In cities that are full of skyscrapers I feel like I am in a movie and, in the older ones, in a theater walking past brightly or dimly illuminated stage sets, mingling with the actors. 

Whitman wrote of the crowd on Broadway: 

    What hurrying human tides, or day or night!
    What passions, winnings, losses, ardors, swim thy waters!
    What whirls of evil, bliss and sorrow, stem thee!
    What curious questioning glances—glints of love!
    Leer, envy, scorn, contempt, hope, aspiration! 

Walking the city streets one becomes a collector of faces, some of which stay with us forever. “Every human being, from the humblest to the most distinguished,” Goethe thought, “carries around with him a secret which would make him hateful to all others if it became known.” Or perhaps—I am inclined to add—would draw our sympathy and even our love, if by some miracle we were to find out what it was.

June 17, 2015, 5:16 p.m.

Đọc bài viết, loáng thoáng, thì lại nhớ đến “Ám ảnh phố phường”, của 1 anh Cớm Vẹm, nâng bi Du Tử Táo!
Tuy nhiên, câu "All I need is a street full of people and I’m happy", "Tất cả những gì mà tớ cần, là một con phố đầy người và tớ thung thướng", của Simic, thì làm Gấu nhớ Quán Chùa, và cái hình ảnh “thần sầu”, vào sáng Thứ Bẩy, hoặc Chủ Nhật, ngồi trong quán, nhìn ra ngoài lề đường, phía bên kia đường, chỗ có cái công viên nho nhỏ, thể nào cũng có 1 anh Mẽo, mặc đồ dân sự, đứng dựa lưng vào 1 cái cột đèn, đại khái nhớ như thế, và đắm đuối nhìn con phố, nhìn người qua lại, rất ư là hạnh phúc.

Ui chao cái hình ảnh 1 Sài Gòn những ngày còn thanh bình, còn Quán Chùa. 

Sau này, đọc Vila-Matas mới cảm khái làm sao!

 
PESSOA ET AUTRES MESSIEURS

le quartier littéraire de Lisbonne

Ôi chao giá như viết nổi như dòng như trên đây. Về Sài Gòn
Phải nhìn Sài gòn vào đúng thời gian của một tiếng nấc! Rồi cứ thế mà nức nở. Mà nước mắt ngắn, nước mắt dài.
Bởi vì, cho dù chỉ nhìn nó lần đầu, bạn vưỡn có cảm tưởng đã sống hết những cuộc tình thê lương của mình ở đó.
Ôi ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới.
Bởi vì bạn phải ở Sài Gòn rồi, sau đó mới đến Sài Gòn, lần đầu.

Shostakovich

Chostakovitch intime

“J’ai surement VÉCU trop LONGTEMPS»        

En juin 1937, en pleine terreur stalinienne, Chostakovitch fut convoqué par le NKVD, l'effrayante police politique du régime. A l'époque, c'était l'antichambre de la mort. Le compositeur ne dut son salut qu'au fait que l'officier chargé de son dossier fut lui-même exécuté. Ces deux lettres en témoignent, il se vécut dès lors comme un survivant

Tôi rõ ràng là đã sống quá lâu

Tháng Sáu 1937, đỉnh cao chói lọi Đại Khủng Bố Xì, en pleine terreur stalinenne, Shostakovich được Mật Vụ Xì “kêu lên Phường”, convoqué par NKVD - tức KGB sau này - như Mít trong nước thường gọi.
Kết cục mới tiếu lâm làm sao: Không phải Shostakovich, mà là cái tay hỏi cung ông, bị xử tử.
Nhưng như hai cái thư mới được công bố, kể từ đó, chàng coi chàng là kẻ sống sót!




Viết Mỗi Ngày 

Thursday, February 2, 2017

DƯỚI ĐỘ ÂM

Tôi định cư ở tiểu bang Massachusetts đã ba mươi năm. Mùa đông cũng như cái lạnh của vùng New England cũng trở nên thân thiết như  người bạn đường. Từ mối quan hệ ấy lần lượt ra đời các bài chưa công bố hoặc trong dạng phác thảo.                    
Những bài sau đây là lời giới thiệu cho thi phẩm tương lai  DƯỚI  ĐỘ ÂM.                                                                                                               
Chân Phương

Theo Gấu Cà Chớn, "dưới không độ" mới đúng!

Đây là viết, làm thơ… theo thói quen, khi nói chuyện làm xàm giữa con người với nhau, chẳng ai bắt bẻ làm chi, nhưng viết văn làm thơ, thì phải....  cẩn thận.
Đấng này "bạn của bạn Gấu" - những đấng như NKT, thí dụ - nổi tiếng thi sĩ, nhưng thú thật Gấu chưa từng đọc được, chỉ 1 câu.

Đám này, ra hải ngoại rất sớm, có làm được khỉ gì đâu.
Gấu tự hỏi hoài, cái gì làm chúng tệ hại như thế?
Có thể nói - chưa nói vội đến đám Bắc Kỳ từ bang Pác Bó bò ra, rồi có cái cơ may ra hải ngoại, để "làm thịt" sau - chỉ "khoanh vùng" vào đám tinh hoa Miền Nam, sau 1975, ra hải ngoại, "cái gì" làm chúng không viết được "cái gì cho ra hồn", sau biến động 30 Tháng Tư 1975?

Theo Gấu, chúng chết về cái chính sách hoãn dịch vì lý do học vấn, du học vì có bằng Tú Tài hạng Bình, hoặc Bình Thứ.
Chết, vì cái câu của Borges, bạn chỉ cần, còn
sống.

You Only Need To Be Alive

Vừa ra được hải ngoại, là Gấu đã đi liền 1 đường về cuốn Nỗi Buồn Chiến Tranh, của Bảo Ninh rồi, khi cộng tác với băng Nắng Mới, ở Montreal. Báo này, Gấu biết đến, là từ hồi còn ở Trại Tị Nạn Thái Lan, vì là của nhóm “Khiến Chán”. Bài sau được đăng lại trên Văn Học của NMG. Ông chủ chi địa phán, anh ra trễ, chứ mới ra, mà dám viết về văn học trong nước, như thế này, là chúng thịt liền!
Trong bài viết, Gấu đã dám phán, cuộc chiến Mít khủng khiếp đến nỗi, nó làm thịt sạch bất cứ 1 ai dám đương đầu với nó, khi nhắc tới trường hợp Nguyễn Thi, tác giả “Người Mẹ Cầm Súng”, chết trận Mậu Thân.
Với Miền Nam, chính là chính sách hoãn dịch vì lý do học vấn, biến giới tinh anh thành 1 lũ chết nhát!
Cái tên Lăng Băm, khi viết về Gấu, mi đâu phải nhà phê bình như Thầ
y Kuốc Cức - từ của tên Lăng Băm, là nói theo Thầy Đạo, khi tố Gấu với em Sến Bắc Kít, tên đó đâu phải giới khoa bảng.
Chúng không hề biết, chính cái bằng cấp của chúng giết chúng. Rõ rà
ng là cả 1 lũ tinh anh Nam Kít, xuất thân Văn Khoa Sài Gòn, không tên nào có tác phẩm, phê bình, khảo luận thì ba thứ ba láp, nhưng sáng tác, kể như tuyệt đối không, cái gì gây ra thảm họa này?
Cái bằng, để được hoãn dịch, để còn sống!
Gấu học sớm, đậu đạt sớm, ra trường Bưu Điện, từ khi chưa có chế độ hoãn dịch vì lý do học vấn.
Rồi nhân "cô bạn" học Văn Khoa, bèn ghi danh chứng chỉ Dự Bị Triết, để thỉnh thoảng, loáng thoáng ghé.
Học theo kiểu hàm thụ, lấy cours, không hề biết mặt thầy, do cày hai jobs đâu còn thì giờ
.
Đậu Dự Bị,
ghi danh tiếp chứng chỉ Triết Tây Phương của Thầy Nguyễn Văn Trung, không học cours Thầy, mà là cours Sorbonne, mua ở tiệm Lê Phan.
Tiệm này có gần như đủ thứ cours, của nhà xb Đại Học Pháp. Toán, Vật Lý, Kỹ Thuật Bưu Điện, Kỹ Sư
... Gấu, đi làm rồi mà vẫn đêm đêm lôi sách toán đại học ra tụng là thế!
Năm đó, khi
thi, gặp đề triết, trúng tủ cours Sorbonne, Gấu đinh ninh đậu, mà rớt, do chủ trương của Thầy NVT, mày không học cours của tao, là tao đánh rớt!
Thầy như thế, trò như thế, phải chết mà thôi.
Gấu bye Văn Khoa Mít
, là do không chịu học cours của Thầy NVT. Chuyện này đã kể ra rồi.
Do, phải học thuộc cours Thầy, để đậu cái bằng, khi ra trường, không làm sao quên được cours của Thầy, thế là ô hô ai tai cái việc viết viếc!
Ai học Văn Khoa, thì đều biết, cứ thuộc cours của Thầy, là đậu.
Khác hẳn Toán. Bạn phải dùng đến cái đầu của bạn, để giải 1 phương trình, 1 bài toán, chỉ với 1 số giả thiết, donnés.
Giả thiết, trong toán, không thể dư, không thể thiếu.
Dư, là bài toán ra sai.
Thiếu, không thể giải được.
Khác hẳn lối học thuộc lòng của Văn Khoa.

Do quá sợ chết, chúng, phải bằng mọi cách, có được mảnh bằng, và do Thầy khốn nạn, mày không học cours, không "citer" cours của tao, khi làm bài thi, là tao đánh rớt, thế là học như vẹt, để đậu.
Và đậu thật, nhưng cái cours khốn nạn của Thầy, bám chặt vào đầu chúng, không làm sao quên được nữa.
Đấng số 1 của Văn Khoa Mít Sài Gòn, theo Gấu, là Thầy Quân.
Viết, đếch ai đọc được, nào phá thể
tiểu thuyết, nào trường giang tiểu thuyết triết học về Husserl, đăng dài dài trên Gió O.
Giả như khô
ng có Gió O, hai thầy Đạo, Thầy Quân đăng "tác phẩm" ở đâu?
Gấu tin là "chẳng đâu"!
Lạ, là gần như hầu hết mấy Thầy Văn Khoa của Mít đều tụ tập ở Gió O?

Khốn nạn nhất, là Thầy chôm mẹ cái truyện ngắn số 1 của Sartre, Bức Tường.

Koestler đã từng phán, truyện hay nhất về cuộc chiến Tây Ban Nha.
Sartre có mấy cái truyện ngắn thần sầu. Bức Tường, Tuổi Thơ của một Ông Sếp. Ai đọc Sartre
, đều đọc chúng. Vậy làm dám chôm. Chôm 1 phát, là cả thiên hạ đều biết!
Mấy cái truyện ngắn thần sầu của ông anh GCC, là TTT, như Cuối Đường, thí dụ, phảng phất không khí Bức Tường. Cũng cái thái độ hục hặc với cuộc đời vào lúc mới lớn. TTT không chịu được thái độ "ba phải", đứng lưng chừng trời, làm người cô
ng chính, của Camus, và nếu như thế, ông chọn Sartre, thay vì Camus.
Khi Camus mất, ông khện 1 đường thật nặng, cái chết đã đóng chặt Camus vào dĩ vãng!
Sai.
Sartre gần như chẳng còn ai đọc ông nữa, nhưng Camus, càng ngày càng có giá.
Cái có giá ghê gớm nhất của Camus, đúng là như nhiều người nhận ra, là sự
can đảm. Một mình chống lại cả tả lẫn hữu. Khi Milosz đào thoát Ba Lan, chọn Paris, chỉ có mình Camus dám đứng bên ông.
Cha tôi thì "cu ky một mình", như cô con gái nói về bố.
Hay như Nadine Gordimer, khi mượn lời Camus, để nói về Con sư tử văn học, Wole Soyinka:
Albert Camus wrote, "One either serves the whole of man or one does not serve him at all. And if man needs bread and justice, and if what has to be done must be done to serve this need, he also needs pure beauty which is the bread of his heart," and so Camus called for "courage in one's life and talent in one's work." (1)

(1)

WOL SOYINKA
THE LITERARY LION

By Nadine Gordimer
JULY 2007

Albert Camus wrote, "One either serves the whole of man or one does not serve him at all. And if man needs bread and justice, and if what has to be done must be done to serve this need, he also needs pure beauty which is the bread of his heart," and so Camus called for "courage in one's life and talent in one's work." Wole Soyinka. This great Nigerian writer has in his writings and in the conduct of his life served the whole of humankind. He endured imprisonment in his dedication to the fight for bread and justice, and his works attain the pure beauty of imaginative power that fulfills that other hungry need, of the spirit. He has "courage in his life and talent in his work." In Soyinka's fearless searching of human values, which are the deep integument of even our most lyrical poetry, prose, and whatever modes of written-word-created expression we devise, he never takes the easy way, never shirks the lifetime commitment to write as well as he can. In every new work he zestfully masters the challenge that without writing as well as we can, without using the infinite and unique possibilities of the written word, we shall not deserve the great responsibility of our talent, the manifold sensibilities of the lives of our people which cannot be captured in flipped images and can't be heard in the hullabaloo of mobile-phone chatter. Bread, justice, and the bread of the heart-which is the beauty of literature, the written word-Wole Soyinka fulfills all these.
Vanity Fair's Writers on Writers


"One either serves the whole of man or one does not serve him at all. And if man needs bread and justice, and if what has to be done must be done to serve this need, he also needs pure beauty which is the bread of his heart," and so Camus called for "courage in one's life and talent in one's work."

Hoặc là mi phục vụ, trọn con người, hoặc là mi vờ nó, cái gọi là trọn con người.
Và nếu con người cần bánh mì, và công lý, và nếu hai cái cần này của nó được thoả mãn, thì nó còn cần cái đẹp tinh khiết, là bánh mì của trái tim của nó, và thế
là Camus bèn la lớn, "bớ người ta", hãy "can đảm trong cuộc đời và tài năng trong cuộc viết".

Cái gọi là can đảm của đàn ông Mít, bị cuộc chiến Mít làm thịt sạch.
Đéo có
tí can đảm, là đéo viết được.
Tinh anh Ngụy, chết vì mảnh bằng, là vì vậy.

Sau cuộc chiến, xứ Mít không còn cái gọi là chất đực, la virilité, nữa.
Và thiếu nó, "em biết tay anh chưa ?", như 1 nhân vật của TTT phán, làm sao viết... "tỉu thiết"? (2)

(2)

http://www.tanvien.net/vietngan/vn_exile_roman.html

Tiểu thuyết, theo Lukacs, là hình thức văn chương chính, la principale forme littéraire, của một thế giới trong đó, con người cảm thấy không ở nhà của mình, mà cũng không hoàn toàn xa lạ. Chỉ có tiểu thuyết, khi có sự đối nghịch cơ bản giữa con người và thế giới, giữa cá nhân và xã hội. Hùng ca diễn tả sự tràn đầy của linh hồn và của thế giới, của bên trong và bên ngoài, đó là một vũ trụ mà những câu trả lời đã có sẵn, trước khi những câu hỏi được đặt ra, một vũ trụ có hiểm nguy, nhưng không có hăm dọa, có bóng râm nhưng không có tối mù... Dùng một hình ảnh của ông, giữa văn chương của tuổi thơ và của thời trai trẻ (hùng ca) và văn chương của ý thức và của cái chết (bi kịch), tiểu thuyết chính là thể loại văn chương của sự trưởng thành hùng tính (Le roman est la forme de la maturité virile). 


NQT vs DPQ

Về truyện ngắn Bức Tường của Sartre

TV post 1 đoạn trong tiểu sử của Koestler, trong có nhắc tới Bức Tường. 

KOESTLER WAS REASONABLY SURE that most of his literary and political allies in France were to be found among that small group of writers known as existentialists. He considered Sartre's short story "The Wall" to be "the profoundest thing ever written" on the Spanish Civil War, and was aware that Sartre had coined the term existentialism to describe a philosophy of the cosmic loneliness and freedom of the individual that obligated him, in a cold and unfeeling world, to shoulder his ethical responsibilities and commit to some form of political activism. Sartre in turn had been influenced by Koestler's Dialogue with Death; and Andre Gide had noted of Scum of the Earth that it was "the best possible illustration of Sartrism - if not of existentialism proper." Sartre was its acknowledged prophet, and his recently published novel, The Age of Reason, one of existentialism's bibles. Another prophet was Albert Camus, whose "absurdist" works, The Stranger and The Myth of Sisyphus, were obligatory reading for French intellectuals of the period; and the third, decidedly junior, musketeer of existentialism was Sartre's lifelong partner, Simone de Beauvoir, nicknamed "Castor," or "the Beaver," whose novel The Blood of Others, along with her essays, had helped to popularize the new philosophy among the young.

Michael Scammell: Koestler

Cũng trong đoạn này, tác giả kể là, de Beauvoir thức suốt đêm đọc ngấu nghiến Đêm Giữa Ban Ngày, và cảm thấy rất ấn tượng, hớp hồn, 'enthrallling'.
Anne Applebaum nhận xét về nó mới khủng: Chỉ nó, và bạn của nó, là Trại Loài Vật, tránh cho Âu Châu không bị nhuộm đỏ.

Camus

Camus, Albert

Tôi theo dõi chuyện xẩy ra cho ông ở Paris, sau khi ông cho xb cuốn Con Người Nổi Loạn [L’homme Révolté] hay Kẻ Nổi Loạn [The Rebel]. Ông viết như một con người tự do, nhưng sự thực hóa ra là, đếch được phép, bởi vì vào lúc đó con người tự do là con người chống Mẽo, phò Xô Viết,  nói theo kiểu nhà nước ta, yêu nước là yêu xã hội chủ nghĩa, thì cũng rứa.
Cái chiến dịch xấu xa, bỉ ổi nhắm vào ông, do Sartre chủ xướng trên tờ Thời Mới, cùng với sự tiếp tay của Francis Jeanson, và sau đó, có thêm Simone de Beauvoir, xẩy ra đúng vào lúc tôi đoạn tình với Warsaw vào năm 1951. Đó là khi Sartre dậy dỗ Camus: “Nếu bạn không thích cả hai món, cộng sản lẫn tư bản, thì chỉ còn có một chỗ cho bạn an trí, đó là quần đảo Galapagos Islands”.
Camus ban cho tôi món quà hậu hĩ, là tình bạn của ông, và thật là quan trọng, khi có một đồng minh như thế trong nhà xb Gallimard, nơi ông làm việc. Ông khoái bản tiếng Tây, do Jeanne Hersch dịch, tác phẩm Thung Lũng Issa của tôi. Cuốn tiểu thuyết của tôi làm cho ông nhớ tới những gì Tolstoi viết, về thời thơ ấu của ông ta, ông nói với tôi như vậy.
Liên hệ giữa tôi và nhà xb Gallimard không khá. Như là một hậu quả của Giải thưởng Văn học Âu châu, họ in Cướp Chính Quyền [The Seizure of Power], và liền theo đó, Cái Đầu Bị Cùm, hay Cầm Tưởng, The Captive Mind, nhưng cuốn sau, đố bạn thấy nó được bầy ở tiệm sách, và chẳng có lý do gì để mà nghi ngờ mấy ông chủ tiệm tẩy chay, vì những lý do chính trị. Họ in cuốn Thung Lũng Issa là do Camus yêu cầu, nhưng theo như ban hạch toán của nhà xb này, cuốn sách đã chẳng được đem ra khỏi kho  - cùng lúc đó, có người đem cho tôi, bản in lần thứ tư, của nó, tại Phi Châu.
Sau khi Camus mất, tôi chẳng còn ai nói giùm mình một tiếng ở đó nữa, và do tờ hợp đồng vẫn còn giá trị, tôi đề nghị cuốn Cõi Quê [Native Realm], qua bản dịch của Sédir, nhưng vào lúc đó, Dinoys Mascolo, một tay Cộng Sản phụ trách ban ngoại văn [foreign division] đã thỉnh ý kiến của Jerzy Liowski [đảng viên Đảng Cộng Sản Ba Lan, lúc đó ở Paris] về giá trị cuốn sách, với chủ ý làm thịt nó, y hệt như thế kỷ 19 toà đại sứ của Nga Hoàng được hỏi ý kiến về thái độ chính trị của những di dân Nga. Tay này viết một bài điểm, khen ngợi cuốn sách. Họ bèn in. Nhưng sau đó, là rã đám.
Tôi nhớ một lần trò chuyện với Camus. Ông hỏi, theo quan niệm của bạn, một tên vô thần như tớ [Camus] có nên cho con đi làm lễ thông công. Cuộc trò chuyện xẩy ra, chỉ ít lâu sau khi tôi ghé thăm Karl Jasper [một triết gia], ở Basel, và tôi hỏi ông, về chuyện [một thằng cựu CS như tôi - Hai Luá thêm vô], có nên dậy dỗ con cái như những tín đồ Ca Tô. Jasper trả lời, là một người theo Protestant, ông ta không khoái lắm cái đạo Ca Tô, nhưng trẻ con, theo ông, là phải được dậy dỗ theo đúng như niềm tin của chính chúng nó, và nếu như vậy, cứ để chúng tiếp cận truyền thống thánh kinh, và sau đó, chúng sẽ tự chọn cho chúng một tín ngưỡng.
Thế là tôi bèn trả lời Camus, đại khái như trên.
Milosz's ABC's

Sách & Báo Mới

Góc Hà nội

Volkov: Do you mean the line, "Thank God I was left on this earth without a homeland?” Those words proved prophetic. How did they pop out of you then, in 1962?
Brodsky. Well, there was this idea of solitude ... of detachment. After all, in that Leningrad topography, there is really a very powerful split. There's a tremendous difference between the center and the outskirts. And suddenly I realized that the outskirts were the beginning of the world, not the end. 'They were the end of the familiar world but the beginning of the unfamiliar world, which is much bigger, much vaster. In principle the idea was that, in leaving for the outskirts, you're distancing yourself from everything you know and setting out for the real world.

Volkov: Bạn tính nói cái dòng thơ “Cám ơn Trời tôi bị bỏ lại trên thế gian này đếch có quê hương?”
Đúng là dòng thơ tiên tri. Quái làm sao, nó lại bật ra vào năm 1962?
Brodsky: Chắc là do cô đơn, tách rời. Nói cho cùng, cái địa thế của Leningrad gây chia lìa, (đi hay ở là chọn lựa chết người. TTT). Có 1 sự khác biệt khủng giữa trung tâm và ngoại vi. Và bất thình lình tôi nhận ra, ngoại vi là khởi đầu của thế giới, không phải tận cùng. Chúng là tận cùng của thế giới quen thuộc, nhưng là bắt đầu của thế giới không quen thuộc, lớn hơn, rộng hơn. Khi rời bỏ trung tâm tới ngoại vi, là bạn tự tách mình ra khỏi mọi thứ bạn quen biết, và bước vào thế giới thực.
Volkov: Chuyện trò với Brodsky

Lẽ dĩ nhiên đường từ St Petersburg tới Stockhom đi qua địa ngục, cũng vẫn nhà thơ người Nga, trong bài diễn văn nhận giải Nobel văn chương, đã tuyên bố như vậy.

Nobel hay không Nobel, tôi cũng thử bắt chước ông và tuyên bố: Lẽ dĩ nhiên, con đường trở về Hà Nội đi qua địa ngục.

Nguyễn Quốc Trụ


 My Old Saigon

Chu văn An và tôi  ( Võ Kỳ Điền)

 

Trường là một dãy lầu hai từng, trong khuôn viên trường Petrus Ký, trên đường Cộng Hoà, nó vốn là ký túc xá cho học sinh nội trú, bây giờ được dành ra cho Chu Văn An từ ngoài Bắc di cư vô, có hàng rào kẽm gai ngăn đôi hai trường ra. Ở ngay cổng ra vào cạnh Petrus Ký có quán bán bánh cuốn nóng nhưn thịt của vợ con bác tùy phái. Bánh cuốn rất ngon và thơm lừng mùi củ hành phi, không lúc nào vắng khách hàng. Tôi còn nhớ, có lần đương học, đói bụng quá, thèm ăn bánh cuốn, trốn học lén ra quán ngồi ăn, bị ông Tổng (giám thị) Lãng đi ruồng, chạy trốn muốn chết, ngày đó bỏ học, lang thang ra chợ Sài Gòn, chun vô coi hát cho hết ngày. Ngày đầu tiên vào lớp, tự nhiên đám Nam Kỳ tụi tôi được chừng chục đứa, sớm làm quen nhau và giành ngồi hết mấy dãy đầu bàn. Mấy bạn còn lại ngồi chỗ nào, tôi không nhớ. Tôi may mắn gặp lại được các bạn thân là Huỳnh Thiếu Hoa và Chiêm Thanh Hoàng, hai bạn nầy cùng học Văn Lang với tôi năm vừa qua. Bàn sau lưng tôi là Triệu Quốc Mạnh, Trương Bửu Sum, Võ Văn Nho, Huỳnh Quảng….


Note: Gấu học trường tư, đậu Tú Tài I, không có lớp để mà học, vì trường tư chưa có lớp Đệ Nhất, nhờ vậy được vô học CVA, hiệu trưởng khi đó, là Thầy Trần Văn Việt, cùng những học sinh trường tư khác, nhờ vậy quen bạn C, em nhà thơ TTT.
Trường lúc đó, là 1 mảnh đất kế bên Pétrus Ký, sau thành Trung Tâm Học Liệu, khi CVA có trường, ở đâu miệt Chợ Lớn.
Thú thực, Gấu không hề thấy cái trường CVA như trong hình trên, vì lớp học của Gấu B.8, ngay ở cổng ra vào, rất ư là lụp xụp, không bề thế, như trên.
Vì là Võ Kỳ Điền không cho biết, ông học CVA năm nào, nên thật khó nói quá.
Chắc chắn là ông có học, mà phải sau Gấu, vậy thì năm nào?
Hay là sau khi Gấu đậu, trường CVA có dáng dấp như trên, không còn là 1 mớ phòng ốc lụp xụp nữa?
Hẳn thế?
Gấu đậu Tú Tài II năm 1958



Chu văn An và tôi  ( Võ Kỳ Điền)

 

Trường là một dãy lầu hai từng, trong khuôn viên trường Petrus Ký, trên đường Cộng Hoà, nó vốn là ký túc xá cho học sinh nội trú, bây giờ được dành ra cho Chu Văn An từ ngoài Bắc di cư vô, có hàng rào kẽm gai ngăn đôi hai trường ra. Ở ngay cổng ra vào cạnh Petrus Ký có quán bán bánh cuốn nóng nhưn thịt của vợ con bác tùy phái. Bánh cuốn rất ngon và thơm lừng mùi củ hành phi, không lúc nào vắng khách hàng. Tôi còn nhớ, có lần đương học, đói bụng quá, thèm ăn bánh cuốn, trốn học lén ra quán ngồi ăn, bị ông Tổng (giám thị) Lãng đi ruồng, chạy trốn muốn chết, ngày đó bỏ học, lang thang ra chợ Sài Gòn, chun vô coi hát cho hết ngày. Ngày đầu tiên vào lớp, tự nhiên đám Nam Kỳ tụi tôi được chừng chục đứa, sớm làm quen nhau và giành ngồi hết mấy dãy đầu bàn. Mấy bạn còn lại ngồi chỗ nào, tôi không nhớ. Tôi may mắn gặp lại được các bạn thân là Huỳnh Thiếu Hoa và Chiêm Thanh Hoàng, hai bạn nầy cùng học Văn Lang với tôi năm vừa qua. Bàn sau lưng tôi là Triệu Quốc Mạnh, Trương Bửu Sum, Võ Văn Nho, Huỳnh Quảng….


Note: Gấu học trường tư, đậu Tú Tài I, không có lớp để mà học, vì trường tư chưa có lớp Đệ Nhất, nhờ vậy được vô học CVA, hiệu trưởng khi đó, là Thầy Trần Văn Việt, cùng những học sinh trường tư khác, nhờ vậy quen bạn C, em nhà thơ TTT.
Trường lúc đó, là 1 mảnh đất kế bên Pétrus Ký, sau thành Trung Tâm Học Liệu, khi CVA có trường, ở đâu miệt Chợ Lớn.
Thú thực, Gấu không hề thấy cái trường CVA như trong hình trên, vì lớp học của Gấu B.8, ngay ở cổng ra vào, rất ư là lụp xụp, không bề thế, như trên.
Vì là Võ Kỳ Điền không cho biết, ông học CVA năm nào, nên thật khó nói quá.
Chắc chắn là ông có học, mà phải sau Gấu, vậy thì năm nào?
Hay là sau khi Gấu đậu, trường CVA có dáng dấp như trên, không còn là 1 mớ phòng ốc lụp xụp nữa?
Hẳn thế?
Gấu đậu Tú Tài II năm 1958


   













Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây