Sinh 16 tháng Tám,
1937
Kinh
Môn,
Hải
Dương
[Bắc
Việt]
Quê
Sơn
Tây
[Bắc
Việt]
Vào
Nam
1954
Học
Nguyễn
Trãi
[Hà-nội] Chu Văn An,
Văn
Khoa
[Sài-gòn]
Trước
1975
công
chức
Bưu
Điện
[Sài-gòn]
Tái
định
cư
năm
1994
Canada
Đã
xuất
bản Những
ngày
ở Sài-gòn
Tập
Truyện
[1970,
Sài
Gòn,
nhà
xb
Đêm
Trắng
Huỳnh
Phan
Anh
chủ
trương] Lần
cuối,
Sài-gòn
Thơ,
Truyện,
Tạp
luận
[Văn
Mới,
Cali.
1998] Nơi
Người
Chết
Mỉm
Cười
Tạp
Ghi
[Văn
Mới,
1999] Nơi
dòng
sông
chảy
về
phiá
Nam
[Sài
Gòn
Nhỏ,
Cali,
2004]
Viết
chung
với
Thảo
Trần Chân
Dung
Văn Học
[Văn
Mới,
2005]
Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy,
được
chuyển
qua
Nhật
Ký
Tin
Văn,
và
chuyển
về những
bài
viết liên
quan.
* Một
khi
kiếm,
không
thấy
trên
Nhật
Ký,
index: Kiếm
theo
trang
có
đánh
số.
Theo
bài
viết.
Theo
từng
mục,
ở đầu
trang
Tin
Văn. Email Nhìn
lại
những
trang
Tin
Văn
cũ 1
2
3
4
5
Bản quyền Tin Văn
*
Tất
cả
bài
vở
trên
Tin
Văn,
ngoại
trừ
những
bài
có
tính
giới
thiệu,
chỉ
để
sử dụng
cho
cá
nhân
[for
personal
use],
xài
thoải
mái
[free]
And for what,
except for you, do I feel love?
Do I press the extremest book of the wisest man
Close to me, hidden in me day and night?
In the uncertain light of single, certain truth,
Equal in living changingness to the light
In which I meet you, in which we sit at rest,
For a moment in the central of our being,
The vivid transparence that you bring is peace.
Wallace Stevens: Selected Poems
To My Sad Seagull, and Happy New
Year, and Please Take Care.
GNV
Mùa Giáng sinh
& Năm mới lại đến, kính chúc bác Gấu và
gia đình bác nhiều niềm vui, đầm ấm, hạnh phúc.
Chúc trang Tin văn, cùng với cõi văn củabác trẻ mãi,
Kính!
D.V
Tkank you
Merry Christmas and Happy New Year to you & family
Best Wishes
Best Regards
Take Care
NQT
Thư Texas
Monday, December 22, 2014 8:44 AM
Kính gửi ông Gấu,
Dám nói thẳng,
rõ và chỉ đích danh, cái ung nhọt của chế độ
Cộng sản Việt chỉ có ông Gấu !
Chúc ông cùng gia đình bình an, hạnh
phúc trong mùa lễ Giáng Sinh.
Độc giả TV
Trích Tin Văn:
“Những tên chóp
bu của chế độ VC đều vô văn hóa cả thì làm sao
mà khá cho được!
Chế độ Ngụy làm gì có 1 thằng ăn mày về
văn hóa, bằng cấp, học vấn, kỹ năng làm bộ trưởng, thí
dụ?”
Phúc đáp:
Đa tạ
Chúc bạn và gia đình một mùa Giáng
Sinh, một mùa Xuân mới, một năm mới an khang hạnh phúc
Best Regards
NQT
Nhân tiện,
xin chúc mừng Noel và Năm Mới tới tất cả độc giả TV, kèm
tin vui:
Trang Tin Văn, vừa rồi, có tí trục trặc với server, với
Nestcape composer, Gấu đã tính đóng cửa tiệm, nhưng
nay OK tất cả rồi, bèn renew domain name thêm 3 niên
nữa, chắc là vừa. Nếu tới lúc đó, vưỡn chưa chịu đi
xa, tính tiếp.
Trân trọng
NQT
TO ONE NO LONGER YOUNG
Already you can see the tragic
setting
And each thing there in its appointed place;
The broadsword and the ash destined for Dido,
The coin prepared for Belisarius.
Why do you go on searching in the furtive
Bronze of Greek hexameters for war
When these six feet of ground wait for you here,
The sudden rush of blood, the yawning grave?
Here watching you is the inscrutable glass
Which will dream up and then forget the face
Of all your dwindling days, your agony.
The last one now draws in. It is the house
In which your slow, brief evening comes to pass
And the street front that you look at every day.
Alastair Reid
J.L. Borges
Gửi Kẻ Đếch Còn Trẻ Nữa
Mi có thể nhìn
thấy rồi đấy, cú dàn dựng bi thương
Vật nào chỗ đó
Gươm và tro dành cho Dido
Đồng xu được sửa soạn cho Belisarius. Tại làm
sao mà mi hăm he đốt cháy Trường Sơn,
Tìm những vần thơ, thí dụ, đường ra trận mùa này
đẹp lắm?
Khi bốn tấm dài, hai tấm vắn,
Và vuông đất đã sẵn sàng cho mi, ở đây?
Khi máu dồn, mả đợi?
Chính là ở nơi đây, ngắm nhìn mi, là
những tấm gương bí ẩn
Chúng sẽ mơ, mơ, và rồi quên mẹ khuôn mặt
Của những ngày hèn mọn dần, nhạt nhòa mãi
đi, nhỏ mãi ra, của mi
Cơn hấp hối của mi
Khuôn mặt cuối cùng bây giờ bèn lê vào
Đây là căn nhà
Trong đó buổi chiều chậm chạp, ngắn ngủi của mi sẽ tạm ghé
qua
Và con phố đằng trước mặt, mọi ngày, hàng ngày,
mi nhìn.
When Rita Dove was a young poet
living in Europe, she wrote several poems about women saints. They
are to be found in her second book, Museum (Carnegie-Mellen):
Catherine of Siena
You walked the length of Italy
to find someone to talk to.
You struck the boulder at the roadside
since fate has doors everywhere.
Under the star-washed dome
of heaven, warm and dark
as the woolens stacked on cedar
shelves back home in your
father's shop, you prayed
until tears streaked the sky.
No one stumbled across your path.
No one unpried your fists as you slept.
I thought of this poem-and the figure
of a woman with a fierce inner life-when I read a poem from her most recent
book, On the Bus with Rosa Parks (Norton) last year. Here
it is:
Rosa
How she sat there,
the time right inside a place
so wrong it was ready.
That trim name with
its dream of a bench
to rest on. Her sensible coat.
Doing nothing was the doing:
the clean flame of her gaze
carved by a camera flash.
How she stood up
when they bent down to retrieve
her purse. That courtesy.
This stunning small poem does
so much to capture the spirit of the time and of great-souled Rosa
Parks in a few words. It made me think about the Catherine of Siena
poem because of the connection between the saint and the quiet revolutionary.
They are both very determined spirits. It also made me think how much
Rita Dove's poems are about the right to a vivid inner life. One of her
most moving poems on this subject comes from her Pulitzer Prize-winning
collection, Thomas and Beulah, a sequence of narrative poems
about an ordinary and remarkable African American family. Beulah, in this
poem, is neither saint nor activist, but a woman in a life full of the
demands of nurturing, trying to hold onto some corner of herself that belongs
to her:
Daystar
She wanted a little room for
thinking:
but she saw diapers steaming on the line,
a doll slumped behind the door.
So she lugged a chair behind
the garage
to sit out the children's naps.
Sometimes there were things
to watch-
the pinched armor of a vanished cricket,
a floating maple leaf. Other days
she stared until she was assured
when she closed her eyes
she'd see only her own vivid blood.
She had an hour, at best, before
Liza appeared
pouting from the top of the stairs.
And just what was mother doing
out back with the field mice? Why,
building a palace. Later
that night when Thomas rolled over and
lurched into her, she would open her eyes
and think of the place that was hers
for an hour-where
she was nothing,
pure nothing, in the middle of the day.
It's a space we all require-people
with a religious passion, people caught in the turmoil of social change
or in the steady drizzle of a daily life, young people trying to carve
out for themselves the space to become artists, as Rita Dove did twenty
years ago brooding over the lives of saints.
This is my last appearance in this
space. I'm going to try to give myself more time for the work of
making poems. I've been doing this column weekly for four years and
I will probably miss it. I know I will miss the responses of readers,
and this is a chance to express my gratitude. The letters, suggesting
topics or poets, offering alternative interpretations, correcting my
not-always secure hold on the facts, telling stories that the poems each
week stirred up, offering poems and translations in response to the
ones printed here, have brightened my days. I'm leaving you in good
hands. Rita Dove is not only a Pulitzer Prize-winning poet and a novelist
and a playwright and a former Poet Laureate, but also she's what the
poet Wallace Stevens said modern life requires: a figure of capable imagination.
As my granddaughter has taken to saying,
"So long. Have a good thousand years."
Robert Hass: 2000 / Now &
Then
Note: Thay vì một lời
chúc Tết, thì là 1 bài viết, về thơ,
về nữ thi sĩ, nữ thánh, của Robert Hass, xin được gủi tới độc
giả Tin Văn, và riêng tặng hai vị thân hữu O &
K:
Thèm 1 cái phòng
riêng, như Woolf thèm
Nhưng thay vì vậy thì tã lót
cùng khắp
Ui chao, lại nhớ lần O. phôn,
Gấu đang bận cho Cu Tí Richie bú sữa.
Nghe tiếng thằng bé khóc, Bà bật
cười, tưởng nhà văn nhớn không phải làm việc
nhỏ như thế chứ!
Tks
Around 19I5, in Geneva, I saw on the
terrace of a museum a tall bell with Chinese characters. In 1976 I write these lines:
Undeciphered and alone, I know
in the vague night I can be a bronze
prayer or a saying in which is encoded
the flavor of a life or of an evening
or Chuang Tzu's dream, which you know already,
or an insignificant date or a parable
or a great emperor, now a few syllables,
or the universe or your secret name
or that enigma you investigated in vain
for so long a time through all your days.
I can be anything. Leave me in the dark.
-S.K.
Xin xâm
Khoảng 1915, ở Geneva, trên
terrace của 1 viện bảo tàng tớ nhìn thấy 1 cái chuông
cao, với những hàng chữ Tầu.
Vào năm 1976, tớ bèn làm những dòng
sau đây:
Đếch làm sao đọc được, và
trơ cu lơ một mình,
Tớ biết
Trong đêm mơ hồ
Tớ có thể là cái người cầu nguyện bằng
đồng
Hay lá sâm, khắc trong nó
Mùi đời
Hay mùi buổi chiều
Hay giấc mộng Trang Chu
Mà mi hẳn biết,
Hay một ngày tháng vô nghĩa
Hay ngụ ngôn, thần chú cái con mẹ gì
đó
Hay vị đại hoàng đế,
Bây giờ chỉ là dúm chữ
Hay vũ trụ
Hay tên bí mật của mi
Hay bí
ẩn mi tra cứu vô ích
Trong thời gian dài, qua tất cả những ngày của
mi
Tớ có thể là bất cứ cái gì
Thôi, hãy xéo, kệ cha tớ trong đêm
tối thui.
Jorge Luis Borges: “Susana Bombal”
April 5, 2015 · by Paul Weinfield
· in Spanish. ·
Tall in the evening, exalted and
proud,
she crosses her chaste garden and suddenly
is caught in the light of an irreversible moment
that gives to us this garden and this image,
silent and profound. I see her here and now,
but at the same time, I see her in the antique
twilight of an ancient Babylonian town
or slowly descending the shallow steps
of a temple now reduced to the infinite dust
of a planet once built of stone and pride
or deciphering the magical alphabets
of stars lying deep in distant latitudes
or breathing the scent of an English rose.
Wherever there is music, she is too,
in the soft blue of the sky, in Grecian verses,
in the solitudes of we who seek her,
in the mirror of water that flows from the fountain,
in the marble of time, in a sharpened sword,
in the serenity of an open terrace
that looks upon the gardens and the sunsets.
And behind all the myths and masks:
her soul, which is always alone.
Jorge Luis Borges
Bài thơ này, được viết
khi Brodsky bị lưu đầy nội xứ, ở 1 nông
trại ở phiá Bắc nước Nga.
Ở Nga, lễ mừng năm
mới được coi như lễ mừng Giáng Sinh.
Bản dịch tiếng Anh,
của chính tác giả, được kiếm thấy trong
những giấy tờ của ông.
Ngày 1 Tháng Giêng,
1965
Những Vì Vua sẽ đánh
mất những địa chỉ cũ của mi
Không một vì
sao sẽ sáng lên nhằm tạo ấn tượng.
Tai của mi bèn
chịu thua
Tiếng hú gào
nhức nhối của những trận bão.
Cái bóng
của mi
Bèn rụng rời,
bye bye, cái lưng của mi
Mi bèn tắt
đèn cầy, và bèn đụng cái
bao tải
Bởi là vì
mi còn phải bóc lịch dài dài,
Ở cái nông
trường cải tạo Đỗ Hoà, Nhà Bè
này
Bao nhiêu đèn
cày cho đủ,
Cho những cuộc….
đốt đuốc chơi đêm?
Cái gì,
cái này?
Nỗi buồn ư?
Nhớ Xề Gòn
ư?
Nhớ mấy đứa nhỏ ư?
Đúng rồi, có
lẽ nó, đấy,
Một khúc nhạc
sến sẽ chẳng bao giờ ngưng
Cái gì
gì,
Ngọn đèn đêm
đứng im, “cuối” đầu!
Lũ Ngụy gần như thuộc
nằm lòng, những khúc trầm bổng
Cầu cho nó
được chơi rất đúng tông, cùng
với những điều sắp tới
Với góc khuất
của một ai đó
Bằng sự biết ơn, của
mắt và của môi
Về những gì
cho chúng biết,
Làm sao xoay
sở
Về 1 điều xa xưa
Những ngày tháng
cũ.
Và bèn
ngước mắt nhìn lên, nơi không
một đám mây trôi giạt
Bởi là vì
mi cạn láng đời rồi, Gấu ơi là Gấu
ơi.
Mi sẽ hiểu, tiện tặn nghĩa là
gì:
Nó hợp với
tuổi của mi.
Không phải 1
sự coi thường.
Quá trễ rồi,
cho đột phá
Dành cho những
phép lạ
Dành cho Ông
Già Noel và bầy đoàn thê
tử của Xừ Lủy
Và bất thình
lình mi hiểu ra được
Mi, chính mi,
là Phép Lạ
Hay, khiêm tốn
hơn,
Một món quà
triệt để, dứt khoát.
Note:
GCC viết "Những ngày ở Sài Gòn", sau
khi thoát chết, mìn VC, ở Nhà hàng nổi Mỹ
Cảnh, 26-06-1965
VIETNAM - OCTOBER 10:
A young dancer in traditional dress appears pensive in this
portrait, Hue, Vietnam (Photo by Wilbur E. Garrett/National Geographic/Getty
Images)
“Her face as radiant as the moon….
Clouds lost their loveliness beside her hair…. Flowers envied
her brilliance, willows coveted her grace…. Beside her, of
what value were empires and citadels?” Such a fair Vietnamese
as this dancer from Hue may well have inspired these extravagant
lines by the poet Nguyen Du (1765-1820). - NATIONAL GEOGRAPHIC Magazine
October 1961
năm mới kính chúc
cô chú cùng qia quyến an khang và
như ý
kính.
những dẫn nhập không số
mưa tháng giêng. giọt
buồn. giọt lạnh. mùa đông năm nay khí
hậu bất thường. buốt lạnh hơn. và mưa nhiều hơn tuyết.
mưa tháng giêng nơi này rất ít. vậy
mà mưa. rồi đông đá. cho những chiếc xe trượt
dài. đổ vương vãi những nghĩ suy mông lung.
bắt đầu một năm mới. có mới?
bắt đầu một cuốn lịch. còn muốn lật? đó
là những sản phẩn của con người. thời gian thì
luôn cần một cái mốc cố định. cái mốc
tôi chuyển động. theo những chiều vô định. tất cả
đều di động. thời gian? tôi không có.
đầu một năm mới kính chúc
ông cùng gia quyến thật bằng an và
như ý
- thời gian theo ông nó
đi qua ông hay ông đi qua nó?
- “thần sầu” chữ của ông.
chỉ có những người đọc tinh. có những vốn
liếng cần thiết. có những liên hệ thời gian
không gian về một ký ức khó quên.
sẽ nhận ra được một đoạn. một câu. văn hoặc thơ “thần
sầu”. “thần sầu” cuả ông có phải vậy? nếu phải.
thì là “thần sầu” người đọc hay “thần sầu” người
viết? hay là cả hai?
- những đoản văn của ông.
ngọt bùi trộn lẫn. kéo người đọc tới lui.
hay hướng họ tới một cái nhìn khác. ông
có nghĩ ông thành công trong cái
viết như vậy?
- ông nhìn vào
phía trong nhiều quá. theo nhận xét
của tôi. còn cái đẹp ngoài ông
để đâu? hay đó là cái chung của những
người ở vào cái tuổi của ông?
- “bonus” cái ông thường
nhắc trong những lúc sau này. muốn hỏi ông
rằng.cái được thêm hay cái bị thêm?
viết chỉ để viết? hay viết để chỉ ra những điều cần được viết?
và lại một năm mới ông
nhỉ.
mưa. tháng
giêng
mưa. tháng giêng
giọt. lạnh
những. con đường trắng. hếu
mùa xuân. về trên
xa lộ
sau một tuần. công việc. chóng
mặt
cái quạt nước. xoa
xoa mờ. hiện tại
tháng giêng. không.
cỏ non
vàng. úa rơm. rạ
chạy. qua những cánh đồng.
tít tắp
bài bình luận. về
ngày. đăng quang
không rõ. có
ai vừa. bóp kèn
tiếng. rỗng
giọt. mưa xuân. đính
chặt vào. kiếng
lù mù. rơi. xa xăm
tháng giêng. mưa. ở
đây. thật hiếm
nét. mưa nhòa.
chất ngất
mưa. tháng giêng
giọt. buồn
cùng. mùa xuân.
lặng.rơi
Chúc DS và gia đình
một cái Tết thật đầm ấm vui tươi hạnh phúc.
Và xin cho gửi lời chúc Tết tới toàn thể
mọi người trong Đại Gia Đình mà ngày nào,
có GNV là 1 thành viên, đứa con nuôi,
và hai đứa con ruột của Cụ.
Đó là quãng
đời đẹp nhất của Gấu Nhà Văn.
Tks
Take Care
NQT
- thời gian theo ông nó
đi qua ông hay ông đi qua nó?
Câu hỏi này, thật căng,
thật lạ.
Ở đây chỉ đưa ra hai gợi ý.
Bao thơ tôi, ít nhiều
chi, là về cùng một điều - về Thời Gian.
Về thời gian làm gì con người.
"All my poems are more or less about
the same thing – about Time. About what time does to Man."
Joseph Brodsky.
Và, bài thơ sau đây.
Đây là bài
thơ tôi viết trước khi chết, và được sống lại.
From LAST & LOST POEMS (1989)
This Is a Poem I Wrote at Night,
before the Dawn
This is a poem I wrote
before I died and was reborn:
- After the years of
the apples ripening and the eagles soaring,
After the festival here the small
flowers gleamed like the first stars,
And the horses cantered and romped
away like the experience of
skill; mastered
and serene
Power, grasped and governed by reins,
lightly held by knowing
hands.
The horses had cantered
away, far enough away
So that I saw the horses' heads farther
and farther away
And saw that they had reached the
black horizon on the dusk of day
And were or seemed black thunderheads,
massy and ominous
waves in the doomed
sky:
And it was then, for the first time,
then that I said as I must
always say
All through living death
of night:
It is always darkness
before delight!
The long night is always the beginning
of the vivid blossom of day.
LITERATURE
With his New Directions debut in
1938, Delmore Schwartz was hailed as a genius and among
the most promising writers of his generation. Yet he died
in relative obscurity, wracked by mental illness. Sadly, his literary
legacy has been overtaken by the story of his tragic life.
Among poets, Schwartz
was a prototype for the confessional movement made famous
by Robert Lowell and John Berryman. His stories and novellas
about Jewish-American experience laid the groundwork for novels
by Saul Bellow (whose Humboldt's Gift is based on Schwartz's
life) and Philip Roth.
This volume aims
to restore Schwartz to his proper place in the canon and
introduce new readers to the breadth of his achievement. Included
are selected stories and poems, excerpts from Schwartz's epic poem
Genesis (long unavailable) and his never-completed book on T. S.
Eliot, letters, verse plays, and unpublished poems.
"Dazzling - a new kind of telling,
with urgent bluntness of its own." -John Ashbery
"Delmore Schwartz catapults past
the fickleness of mere reputation (that posture and position
that Lionel Trilling defined as characterizing a 'figure')
into something close to legend." -Cynthia Ozick
"What complicates and enriches Schwartz's
comedy is a reaching out toward nobility, a shy aspiring
spirituality, a moment or two of achieved purity of feeling."
-Irving Howe
"I wanted to write. One line as good
as yours. My mountain. My inspiration." -Lou Reed
Delmore Schwartz was born in Brooklyn
and is one of America's greatest poets and short-story writers.
Schwartz received the Bollingen Prize in 1959. After a difficult
period, he died of a heart attack in 1966.
Craig Morgan Teicher is a poet and
critic whose most recent book of poems is To Keep Love Blurry.
John Ashbery has won nearly every major American award for
poetry, including the Pulitzer Prize, the National Book Award, and
a MacArthur "Genius Grant." His latest collection is Breezeway.
All Gone into the Dark
Where's the blind old street
preacher led by a little boy
Who said the world will end next Thursday
at noon?
Where's the woman who walked down Madison
Avenue
In the summer crowd, stark naked and
proud of herself?
Where's the poet Delmore Schwartz I
once saw sitting
In Washington Square Park gesturing
theatrically to himself?
Where's the young man in a wheelchair
pushed by his mother
Who kept shouting about wanting to
kill more Vietnamese?
Mr Undertaker, sitting in a window
of a coffee shop
Chewing on a buttered roll, you probably
have a hunch-
Or are you, like the rest of us, equally
in the dark
As you busy yourself around the newly
arrived dead?
Rồi tất cả cũng đi vào đêm
tối
Ông linh mục mù
già đường phố được một đứa bé dẫn dắt,
người rao giảng tận thế sẽ tới vào
bữa trưa Thứ Năm,
ông ta đâu rồi nhỉ?
Ðâu rồi, người đàn
bà đi xuống phố Madison Avenue
Giữa đám đông mùa
hè, hoàn toàn khoả thân, và
rất tự hào về mình?
Ðâu rồi, thi sĩ Delmore Schwartz,
có lần tôi nhìn thấy ngồi ở
Washington Square Park, múa
may quay cuồng về mình?
Ðâu rồi, anh thanh niên
ngồi xe lăn, được mẹ đẩy
Miệng la bai bải hãy giết VC,
giết nữa, giết nữa!
Tay nhà hòm, ngồi ở cửa
sổ 1 tiệm cà phê
Nhai chả giò, bạn có
thể có linh cảm –
Hay cũng như tất cả lũ chúng
tôi, cùng trong bóng tối,
Bạn đang tự mình làm
rộn mình, về những người chết mới tới?
Charles Simic
LONDON REVIEW OF BOOKS 9 SEPTEMBER
2010
- thời gian theo ông nó
đi qua ông hay ông đi qua nó?
Có thể “đọc” câu trên,
qua ý của Brodsky, thơ là thời gian được sắp
xếp lại, that any poem is reorganized time, cái thiên
thu gặp cái hiện tại:
Trong Borges Tám Bó,
có 1 chương dành cho thời gian: Time Is the Essential
Mystery, Thời gian thì huyền bí như là
yếu tính của nó
University of Chicago,
March 1980
Time Is the Essential Mystery
I think that time is the one
essential mystery. Other things may be mysterious. Space is
unimportant. You can think of a spaceless universe, for example,
a universe made of music .... The problem of time involves the
problem of ego, for, after all, what is the ego? The ego is the
past, the present, and also the anticipation of time to come, of
the future.
Chính là trong chương này,
Borges cho biết, bà cụ của ông, là người
viết ra dòng chót của truyện ngắn "The Intruder",
mà chính Borges phán, đây là
truyện ngắn tuyệt vời nhất mà tôi đã từng viết
ra, và GCC áp dụng nó vô xứ Mít,
khi cố tìm 1 cái giải thích có tí
mùi "đạo đức", cho Cái Ác Bắc Kít:
Trong bài viết về Borges,
Hổ trong gương, “Tigers in the mirror”, trên The New
Yorker, sau in trong “Steiner at The New Yorker”, Steiner có
nhắc tới 1 truyện ngắn của Borges, mới được dịch qua tiếng Anh,
The Intruder. Truyện này hoành dương, illustrate,
tư tưởng hiện tại của Borges. Tò mò, Gấu kiếm
trong “thư khố” của Gấu, về ông, không có.
Lên net, có, nhưng chỉ cho đọc, không làm
sao chôm: “The Intruder”, câu chuyện hai anh em
chia nhau, một phụ nữ trẻ. Một trong họ, giết cô gái
để cho tình anh em lại được trọn vẹn. Vì chỉ có
cách đó mà hai em mới cùng san sẻ một cam
kết mới: “bổn phận quên nàng”. Borges coi nó như là
1 vi-nhét - bức họa nhỏ, dùng để trang trí
- cho những những câu chuyện đầu tay của Kipling. “Kẻ lén
vô nhà, The Intruder”, quả là 1 chuyện
nhỏ, nhẹ, nhưng không 1 tì vết và cảm động
một cách lạ thường. Lần đầu đọc, trên net, Gấu mơ
hồ nghĩ đến BHD, tượng trưng cho thứ văn học của Gấu, hay rộng ra,
của cả Miền Nam đúng hơn, được cả hai thằng, anh Bắc Kít
và em Nam Kít, cùng mê, và 1 thằng
đã "làm thịt em" để cả hai cùng có bổn
phận, quên nàng:
Như thể, sau khi Gấu lang thang
xứ người, lưu vong nơi Xứ Lạnh, một bữa trở về Xề Gòn,
và thấy Những Ngày Ở Sài
Gòn, nằm trên bàn!
"The Intruder," a very short
story recently translated into English, illustrates Borges's
present ideal. Two brothers share a young woman. One of them
kills her so that their fraternity may again be whole. They now
share a new bond: "the obligation to forget her."
Borges himself compares this vignette to
Kipling's first tales. "The Intruder" is a slight thing, but
flawless and strangely moving. It is as if Borges, after his rare
voyage through languages, cultures, mythologies, had come home
and found the Aleph in the next patio.
Borges: … I remember I wrote
a story called "The Intruder." Two hoodlums, two brothers, kill
a woman because they are jealous of each other. The one way they
had to get rid of her was to knife her. I came to the last sentence.
My mother was writing it down. She disliked the whole thing. She
was sick and tired of hoodlums and knives. Then I came to a moment
when the elder brother had to tell the younger brother that he had
knifed the woman that morning. Or he had strangled her, I don't know-why
go into the gory details? He had to say that, and I had to find the
right words. Then I told my mother: "How on earth can he say that?"
And she said: "Let me think." This was in the morning. Then, suddenly,
in quite a different voice, she said: "I know what he said." Then I
said: "Well, write it down." She wrote it down and I asked her to read
it. She read it and those words were: "To work, brother, I killed
her this morning." And she found the right words for me.
The story ended. I added a sentence or so. Then she asked me not to write
any more of those blood- and-thunder stories. She was sick and tired of
them. But she gave me the words, and at that moment she became, in a sense,
one of the characters in the story, and she believed in it. She said
"I know what he said" as though the thing had actually occurred. She
gave me the key word for that story called "The Intruder," perhaps the
best story-or perhaps the one story I have ever written.
Vưỡn
trong cái dòng thời gian làm gì mi vs mi làm gì thời gian
Gunnar Thorgilsson
(1816-1879)
The
memory of time
Is full of swords and ships
And the dust of empires
And the rumble of hexameters
And the high horses of war
And shouts and Shakespeare.
I want to recall that kiss, the kiss
You bestowed on me in Iceland.
-H.R.
Ký ức thời gian
Thì đầy gươm giáo và tầu thuyền
Và bụi bặm đế quốc
Và tiếng ùng ục của những vần thơ lục bát
Và ngựa chiến
Và tiếng la hét và Shakespeare.
Tớ chỉ muốn nhớ nụ hôn
Mà em ban cho tớ
Lần ở nghĩa trang Bắc Việt (1)
1965. Những ngày
viết "Những ngày ở Sài-gòn". Thời gian xa cách
làm những giọt nước chín mùi, biến thành
những chữ. Cô bé đã lớn, đã bước vào
những năm cuối cùng của bậc Trung Học. Đã có lần tham
gia biểu tình, bãi khóa. Đã có người
yêu đón đưa những lần tới lớp, những giờ tan trường. Đã
bị bà Giám Hiệu ra thông báo cấm những trò
có hại cho thanh danh nhà trường như vậy. Đã bãi
học không phải để tham gia biểu tình, nhưng để đi chơi với
người yêu. Lợi dụng thành phố đang trong cơn nhốn nháo,
cả hai theo chiếc xe lên nghĩa trang Bắc Việt để thì thầm
những lời yêu đương giữa những nấm mồ và lắng nghe những người
đã chết kể về từng gốc cây ngọn cỏ.
The conceit of being a minor poet
allows Borges “with pretended ease” to assume the identity of everyman.
Some everyman. If we can, for the moment, forget the four ponderous
volumes of the Collected Works, or the colossal erudition, or the mastery
of seven or eight languages, or the Nobel Prize he should have won, Jorge
Luis Borges truly was an everyman, inhabiting our identities as we inhabit
his. “Oh destino de Borges, tal vez no más extraño que
el tuyo”: “Oh destiny of Borges, perhaps no stranger than yours.”
Ôi số mệnh Borges, chắc cũng lạ hơn Gấu! Chính
vì thèm [hách xì xằng] là 1 nhà thơ làng
nhàng, làm ông có cái căn cước của
bất cứ 1 ai, của mọi người. Nếu bạn, có 1 lúc, quên
kho tàng đồ sộ là những tác phẩm của ông,
hay cái Nobel mà đúng ra ông phải được, thì
Borges thực sự là bất cứ 1 ai, bất cứ mọi người, an everyman,
cư ngụ trong những căn cước của chúng ta như chúng ta cư
ngụ trong căn cước của ông
Nhưng thèm 1 cú hôn, thì hẳn thú
hơn nhiều, thay vì thèm, nhìn bướm của 1 em, hay
bầu sữa của bà mẹ.
Nhưng, ngoài Bắc Kít ra, liệu có giống
dân nào, thèm nhìn bướm của 1 em, trước
khi từ giã cõi đời?
Hộp thư Văn Học số 143, Tháng
Ba 1998.
Tks. NQT
Vậy mà GCC cứ nghĩ, cái
từ "thần sầu" là do GCC phịa ra để tự xoa đầu mình.
Thần sầu chính trị văn chương!
Bài
dịch này, cũng là từ hồi mới qua Canada, 1997. Ng. Tuấn
Anh cũng là bút hiệu của Gấu Cà Chớn
Đọc bản
tiếng Anh 1 phát, là trúng đòn liền, vì
Gấu cũng 1 thứ không thương Mẹ mình, và đây
là độc hại di truyền từ bà nội Gấu.
Bà rất thù cô con dâu, và
đổ diệt cho mẹ Gấu, vì ngu dốt quá, khiến chồng bị chúng
giết.
Bà
cụ Gấu do tham phiên chợ cuối năm 1946, tại Việt Trì,
và khi trở về làng quê bên kia sông,
tay thủ lãnh băng đảng chiếm Việt Trì lúc đó,
là 1 tên học trò của ông cụ, đã đưa
cái thư mời dự tiệc tất niên, nhờ bà đưa cho chồng.
Nhận được thư, đúng bữa ba mươi Tết, ông cụ đi, và
mất tích kể từ đó. Gấu đã viết về chuyện này
trong Tự Truyện.
Lần trở lại đất Bắc, Gấu muốn tìm hiểu coi cụ mất đích
thực ngày nào, và thắp 1 nén hương cho bố
mình.
Bãi
sông Việt Trì, nơi ông cụ Gấu mất. Khi Gấu về, cầu
đang thi công. Gấu xuống xe, thắp hương, cúng, khấn
Bố.
Bà chị Gấu không xuống xe. Hình như Bà
chưa lần nào cúng Bố.
Cúng Mẹ thì lại càng không.
Note: Bản trường ca, hoá
ra là trang Tin Văn, chỉ để tố cáo Cái Ác
Bắc Kít.
Kincaid viết về quê hương
của Bà:
Bạn cứ tới những nơi chốn, nơi
cái xiềng thuộc địa thật sự bằng thép, và tỏ
ra hết sức hữu hiệu: Phi Châu, vùng Caribbean, hay một
nơi nào khác trên địa cầu. Phi Châu là
một thảm họa. Tôi không hiểu đất đai con người ở đây
rồi có ngày lành mạnh trở lại, hay là không.
Thật khó có chuyện, những ông chủ thuộc địa bỏ qua,
không đụng tới cái phần tâm linh của con người Phi Châu.
Bởi vậy, chuyện tiểu thuyết hóa là đồ dởm. Những người Phi
Châu đối xử với nhau thật là độc ác; bạn chỉ việc nhìn
tất cả những con người đói khát đó thì thấy.
Làm sao có chuyện những ngài thủ lãnh Phi Châu
nhìn vào mặt con dân của họ, và rớt nước mắt?
Họ cứ tiếp tục duy trì, theo một con đường tệ mạt khốn kiếp, cái
điều đã xẩy ra khi còn chế độ thuộc địa. Sự thực, là
bất cứ đâu đâu, cái gọi là di sản của chủ nghĩa
thuộc địa, đó là: độc ác, tàn nhẫn, trộm cướp.
Cách những tên thực dân đối xử: mild way, nhẹ nhàng
thôi, đôi lúc có xoa đầu những người dân
cô lô nhần, bây giờ chúng ta đối xử với nhau,
theo một cách cay độc hơn, khốn kiếp hơn. Và bạn biết không,
chúng ta cứ mắm môi mắm lợi, lấy hết sức lực ra, full force,
để mà "chơi" nhau. Bởi vậy, có thể dưới luật thuộc địa,
người Phi Châu ăn rất ít; dưới luật của người Phi Châu,
họ chẳng ăn gì hết - và cứ như thế.
Có
1 cái gì đó, y chang xứ Bắc Kít, thời Pháp
Thuộc.
Khi vô Nam, là Gấu nhận ra liền, xứ này
không giống xứ Bắc Kít, và Gấu mơ hồ hiểu ra,
sự khác biệt là do đâu.Gấu nhớ, hồi mới vô Sài
Gòn, lần đầu vô 1 quán ăn xã hội, chỉ phải
mua đồ ăn, cơm tha hồ ăn, khỏi trả tiền, thằng bé Bắc Kít
sững người, ú a ứ ớ…. Rồi những lần đi chơi Bình Dương,
vào vườn chôm chôm, cũng tha hồ ăn, nhưng đừng mang
về, rồi, rồi, chỉ đến khi vô tù VC, thì mới gặp
lại xứ Bắc Kít ngày nào.
Có thể, bà chị Gấu không
xuống xe, thắp nhang cúng Bố, là do Bà không
quen với việc thắp nhang, cúng bái, sau bao nhiêu năm
sống dưới chế độ CS.
Lần về đó, Gấu dự định, nếu điều kiện thuận lợi, là
đem tro cốt của mẹ và thằng em trai về Đất Bắc. Thấy thái
độ của bà chị, Gấu bỏ luôn ý định.
Thảo Trường, khi còn sống, biểu Gấu, ông về thắp
được nén nhang cho ông cụ, chụp được hình cái
lô cốt "đồng trụ chiết Giao Chỉ diệt", là kể như quá
OK rồi, khỏi cần về nữa!
Bạch Yến, cô gái lớn
của vợ chồng Gấu.
Mẹ có
bầu đúng Mậu Thân, VC pháo kích khủng quá,
ở đúng khu chúng cứ nhè, để pháo kích,
ảnh
hưởng đến cái thai, tưởng què luôn.
Suốt thời thiếu nữ, bị tật đái dầm. Chắc giờ cũng chưa
hết!
DECEMBER
It snows
and still the derelicts
go
carrying sandwich boards-
one proclaiming
the end of the world
the other
the rates of a local barbershop.
Charles
Simic: The Voice at 3.00
AM
Tháng Chạp
Trời
tuyết
vậy mà vẫn có hai đấng không
nhà
đi ở ngoài đường phố
tay cầm cái hộp giấy đựng bánh
mì sandwich
một đấng
tuyên bố tận thế rồi
đấng kia
giá biểu cắt tóc
ở một tiệm gần đó.
That mirror understood everything
about me
As I raised the razor to my face.
Oh, dear God!
What a pair of eyes it had!
The eyes that said to me:
Everything outside this moment is a lie.
*
As I looked out of the window
today
At some trees in the yard,
A voice in my head whispered:
Aren't they something?
Not one leaf among them stirring
In the heat of the afternoon.
Not one bird daring to peep
And make the hand of the clock move again.
*
Or how about the time when the
storm
Tore down the power lines on our street
And I lit a match and caught a glimpse
Of my face in the dark windowpane
Với Cú
Nhìn
Cái gương biết mọi chuyện
về Gấu Cà Chớn
Khi GCC đưa lưỡi dao cạo lên mặt
Ôi, Chúa! Nhìn kìa!
Nhìn cặp mắt lé, mắt nọ chửi bố mắt kia.
Chúng nói với Gấu:
Mọi chuyện ở bên ngoài thời khắc này
đều là dối trá
Đều thuộc Vua Bịp
Hà, hà!
Khi Gấu nhìn ra ngoài
cửa sổ bữa nay
Nhìn mấy cái cây ở ngoài vườn
Một giọng nói trong đầu Gấu thì thầm:
Nè, liệu chúng là “cái gì
gì cái chi chi, something”?
Không 1 chiếc lá
trong bọn chúng động đậy
Trong cái nóng của buổi xế trưa
Không một chú chim nào dám
hé nhìn
Và làm cho cái kim đồng hồ lại nhích
nhích
Hay là như thế nào,
ấy là nói về trận bão,
Khi nào thì nó quật sụm mấy đường
dây điện trên con phố.
Và Gấu bèn đốt 1 que quẹt
Và chộp được cái nhìn khuôn
mặt thảm hại của Gấu trên kính của sổ
Bèn nhớ cái lần nhìn bóng
dáng thiểu não của Gấu
Trên cái kính xe hơi bên đường
Lần chạy theo BHD
Ở bên ngoài Đại Học Khoa Học
Đại lộ Cộng Hòa, Xề Gòn!
You're
at home listening
to recordings of Billie Holiday,
who sings on, melancholy,
drowsy.
You count the hours still
keeping you from midnight.
Why do the dead sing peacefully?
while the living can't free
themselves from fear?
Adam Zagajewski
Đêm
Giao Thừa
Bạn
ở nhà nghe Duy Khánh ca Xuân này con không
về
Bạn đếm từng giờ,
Chờ cúng giao thừa
Tại sao người chết ca nghe
thật hiền hòa?
Trong khi người sống không
thể nào rũ ra khỏi sự sợ hãi?
It was always here.
Its vast terrors concealed
By this costume party
Of flowers and birds
And children playing in the garden.
Only the leaves tell the truth.
They rustle darkly,
Then fall silent as if listening
To a dragonfly
Who may know a lot more of the invisible,
Or why else would its wings be
So translucent in the light,
So swift to take flight,
One barely notices
It's been here and gone.
1
Nó luôn luôn ở đó.
Những nỗi ghê rợn rộng lớn của nó
thì được giấu kín
Bằng bữa tiệc đại tiệc bận đồ lớn này:
Ba muơi năm mới có ngày hôm
nay, vui sao nước mắt lại trào?
Nào hoa, nào chim
Và những đứa trẻ chơi ở công
viên Lê Văn Tám
Chỉ những chiếc lá nói sự thực
Chúng rì rào âm
u
Rồi buông mình xuống
Như lắng nghe, một con chuồn chuồn
Có thể biết khá nhiều về những
kẻ vô hình,
Hay là tại sao cánh của nó
lại trong mờ như thế, dưới ánh sáng
Nhanh như thế, mỗi khi cất cánh
Vừa mới thấy nó, mà đã
bay đi mất rồi:
Chuồn chuồn có cánh thì
bay
Có thằng VC đang rình mày
đây nè! (a)
2
Don't the shadows know something about it?
The way they, too, come and go
As if paying a visit to that other world
Where they do what they do
Before hurrying back to us.
Just today I was admiring the one I cast
As I walked alone in the street
And was about to engage it in conversation
On this very topic
When it took leave of me suddenly.
Shadow, I said, what message
Will you bring back to me,
And will it be full of dark ambiguities
I can't even begin to imagine
As I make my slow way in the midday sun?
2
Liệu những bóng đen biết gì
về nó?
Cái cách mà chúng,
cũng thế, tới và đi
Như làm 1 cú viếng thăm vương
quốc của những người đã chết
Nơi chúng làm điều chúng
làm
Trước khi vội vã trở lại với chúng
ta.
Đúng ngày hôm nay Gấu
trầm trồ chiêm ngưỡng một cái bóng đen mà
Gấu tóm được
Trong khi đi một mình trên con
phố Nguyễn Du tưởng tượng
Và Gấu vừa mới mon men gạ chuyện
Thì bóng đen này đã
bất thình lình rời bỏ Gấu
BHD đó ư, Gấu gọi theo?
Thông điệp nào em mang về cho
anh cu Gấu?
Liệu nó thì đầy những hàm
hồ u tối
Gấu không thể nào mà
biết được, dù tưởng tượng cách mấy,
Trong khi lừ đà lừ đừ giữa trưa, một
ngày nắng ấm Sài Gòn?
Ông
này đúng là thứ dữ, đọc nhiều, nhớ lâu,
bị chửi cũng khiếp nhưng vẫn tỉnh bơ, dịch thơ thì thần sầu.
Sai nguyên văn ư ? Nhưng đố mà tìm được cách
dịch nào làm người đọc thấy thống khoái hơn.
Quái kiệt.
Tks
K phán, bị THNM, nhìn đâu cũng
thấy VC. Bởi thế chúc SN:
HAPPY
78TH BIRTHDAY.
Today at 6:01 PM
CHÚC LUÔN
KHỎE ĐỂ GIỮ TIN VĂN ĐỘC ĐÁO VỚI THƠ VÀ SINH
HOẠT VĂN CHƯƠNG THẾ GIỚI .
CHÚC LUÔN
NHỚ ĐỂ NHỮNG "ĐỜI" TRƯỚC MÃI VẪN ĐẬM TRONG KÝ
ỨC
CHÚC LUÔN
QUÊN ĐỂ NHỮNG "THNM" MẤT DẤU BỚI HOÀI TRONG
TRÍ VẪN KHÔNG RA
CHÚC LUÔN
AN ĐỂ HƯỞNG HẠNH PHÚC BÊN CẠNH NHỮNG NGƯỜI THÂN
YÊU ĐANG HIỆN DIỆN
K
Đa tạ.
GCC
Một vị độc giả ở trong nước, cũng quá mê
kiểu "lộng dịch" này.
Nhưng về già, ngộ ra, do mắt lé,
nhìn Gấu Cái ra cô phù dâu
ngày nào, thế là khổ cả đời!
I don't understand summer smiles
at all,
And winter holds no charm for me,
Yet as for autumn, almost without fail
I've noticed every year has three.
And the first one is holiday
disorder
Spiteful of yesterday's summer fling.
The leaves fly like shreds of notebooks and the
odor
Of haze is incense-sweet. Everything
Is moist, many-colored, shining.
The birches are the first to
join the dance since they're
Draped in see-through lace and since
They've already shaken off every transient tear
Onto the neighbor over the fence.
Here's what happens when you
use a story to
break the
silence:
A second goes by, a minute, and then
Comes the second autumn as dispassionate
as conscience,
As somber as an air raid siren.
Everyone immediately appears
pale and old.
Summer closeness doesn't exist.
And far away trumpets are parading their gold
-Music floats through the fragrant mist.
And in the waves of frankincense,
cold and gray,
Is locked the high unflooded land.
But the wind stormed, things opened up,
and right away
Everyone understood: that's the end of the play.
And this isn't an autumn but death
showing its hand.
Akhmatova
1943
Ba thu
Tôi đếch làm sao
hiểu mùa xuân cười
Và mùa đông chẳng có
tí “đẹp zai” gì đối với tôi
Nhưng, chẳng khi nào lầm lẫn,
Tôi ngửi ra liền, và ngộ ra rằng,
có tới ba mùa thu
Mùa đầu tiên thì
là một cú loạng quạng của ngày nghỉ lễ.
Hằn học với cái ăn chơi lu bù mùa
hè, của ngày hôm qua.
Lá cây bay như những trang, những
mẩu, từ những cuốn sổ tay
Và mùi sương mù mới ngọt
ngào làm sao.
Mọi vật thì ẩm ướt, sặc sỡ, long lanh sáng.
Những cây bu lô
gia nhập cuộc khiêu vũ sớm nhất
Bởi là vì chúng được phủ
bằng một bức màn xuyên thấu,
và kể như rũ bỏ liền tù tì
mọi giọt lệ thoảng,
qua hàng rào nhà hàng
xóm.
Và bây giờ, là
điều xẩy ra,
Khi bạn dùng một câu chuyện để phá
vỡ sự im lặng:
Một câu chuyện thứ nhì, bèn
tiếp theo liền, và rồi thì
Mùa thu thứ nhì tới, ngán
như là lương tâm,
Âm u như là tiếng còi báo
động máy bay Mẽo tới vùng trời Bắc Kít
Và mọi tên Bắc Kít,
liền lập tức, xanh rờn, và già cằn
Sự gần gụi mùa hè kể như không
còn, đếch hiện hữu
Và xa thật xa, tiếng kèn dòn
dã, đường ra trận mùa này đẹp lắm,
Vàng của chúng ta là chiến
lợi phẩm Miền Nam.
Âm nhạc lững thững trong không gian,
qua thềm sương mù thơm ngát.
Và trong những đợt hương
trầm, lạnh và xám
Miền đất cao, không ngập lụt, được khóa
cứng
Nhưng gió tới, như bão, mọi vật
mở toang
Và ngay lập tức
Mọi tên Bắc Kít đều hiểu: Cuộc chiến
chấm dứt.
Xề gòn bị làm thịt rồi
Và đó, đếch phải mùa thu
- một mùa thu năm qua, cách mạng tiến ra –
Mà là Thần Chết
Chìa bàn tay của nó ra cho
lũ Mít cùng nhìn thấy.
[Note: Dịch hơi bị THNM, nhưng
cực tới, hà, hà!
To SLN - sáng nay (ở Hội An),
Sep 14, 2012, đọc những bài thơ anh vừa lộng dịch, cảm
động vô cùng - with Tks. NQT]
CHÚC LUÔN KHỎE ĐỂ
GIỮ TIN VĂN ĐỘC ĐÁO VỚI THƠ VÀ SINH HOẠT VĂN CHƯƠNG
THẾ GIỚI .
Độc đáo. Đúng như
thế. Thơ văn tin tức văn học của TV, đa phần thuộc loại tươi, cực
tươi, nói kiểu nhảm nhí, hai núm vú còn
đỏ hồng, thí dụ, thơ Simic, tập "The Lunatic", ngay từ
khi vừa đăng trên mấy báo văn học, như The Paris Review,
hay The New Yorker, là Gấu đã bệ về, và dịch. Những
cuốn mới ra lò của Borges, như Borges Tám Bó, Borges
Conversations, chưa nơi nào có cả, trừ Tin Văn. Khủng,
cực khủng đến như thế.
Thông tin, tài liệu văn học, thì
cũng thế.
Không đơn giản đâu.
Bởi thế mà bài nào cũng có
nguyên tác đính kèm, để cho độc giả nhìn
ra độ lé, độ lệch giữa "nấm vú còn đỏ", và
"hết còn đỏ", sau khi độc giả thưởng thức, chúng!
Vả chăng, đây là ý
của Borges. Ông phán, học trò khám phá ra
Thầy. Gấu đã từng thuổng ý này, khi viết về cuốn "Bếp
Lửa" của TTT. Sau, thì biết là ở trong bài viết Những
Tiền Thân Của Kafka.
Bạn đọc bản dịch loạn của Tin Văn, và
sau đó, đọc nguyên tác, hay đọc nguyên
tác, sau đó, đọc bản lộng dịch, và thể nào,
bạn cũng khám phá ra 1 bản dịch khác nữa, và
cứ thế cứ thế.
"Nghĩa" của 1 bài thơ, bằng với số lần, bạn,
và những độc giả khác, đọc nó.
Nếu tôi không lầm,
những mẩu đa dạng tôi vừa kể, giống Kafka; nếu tôi không
lầm, tất cả chúng, chẳng cái nào giống cái
nào. Sự kiện thứ nhì này có ý nghĩa
hơn. Trong từng bản văn, chúng ta nhận thấy, hoặc nhiều hoặc
ít, phong cách riêng của Kafka, nhưng nếu Kafka chưa
từng viết một dòng, chúng ta sẽ không nhận ra tính
chất này; nói một cách khác, chúng
chưa hề hiện hữu.
Diodorus
Siculus tells the story of a god, broken and scattered abroad.
What man of us has never felt, walking through the twilight
or writing down a date from his past, that he has lost something
infinite?
Mankind has lost a face, an irretrievable
face, and all have longed to be that pilgrim — imagined
in the Empyrean, beneath the Rose — who in Rome sees the Veronica
and murmurs in faith, “Lord Jesus, my God, true God, is this
then what Thy face was like?”
Beside a road there is a stone
face and an inscription that says, “The True Portrait
of the Holy Face of the God of Jaen.” If we truly knew what it
was like, the key to the parables would be ours and we would know
whether the son of the carpenter was also the Son of God.
Paul saw it as a light that struck
him to the ground; John, as the sun when it shines in
all its strength; Teresa de Jesus saw it many times, bathed
in tranquil light, yet she was never sure of the color of His
eyes.
We lost those features, as one
may lose a magic number made up of the usual ciphers, as
one loses an image in a kaleidoscope, forever. We may see
them and know them not. The profile of a Jew in the subway is
perhaps the profile of Christ; perhaps the hands that give us
our change at a ticket window duplicate the ones some soldier
nailed one day to the cross.
Perhaps a feature of the crucified
face lurks in every mirror; perhaps the face died, was
erased, so that God may be all of us.
Who knows but that tonight we may
see it in the labyrinth of dreams, and tomorrow not know
we saw it.
[From Dreamtigers, by Jorge Luis
Borges, translated by Mildred Boyer]
PARADISO XXXI, 108
Diodorus Siculus narrates the story
of a dismembered and sundered god, who, as he walks in
the twilight or traces a date in his past, never senses that
something infinite has been lost.
Mankind has lost a face, an irretrievable
face, and every- one would like to be that pilgrim (dreamed
of in the empyrean, under the Rose) who sees Veronica's handker-
chief in Rome and murmurs with faith: Jesus
Christ, My Lord, True God, this, then, was Your Face?
There is a stone face on a certain
road and an inscription which reads: The true Portrait
of the Holy Face of the God of Jaén. If we really knew the likeness,
we would have the key to the parables and would know if
the son of the carpenter was also the Son of God.
Paul saw it in the guise of a light
which hurled him to the ground; John, as the sun shining
in full force; Teresa of Jesus, oftentimes, as if bathed in
a tranquil light, but she was never able to specify the color
of the eyes.
We lost those features, in the way
a magical number may be lost, a number made up of customary
figures; in the same way as an image in a kaleidoscope is lost
forever. We may see them, and not know it. The profile of a Jew
in the subway may be that of Christ; the hands which give us some
coins at a change-window may recall those which some soldiers once
nailed to the Cross.
Perhaps some feature of the Crucified
Face lurks in every mirror; perhaps the Face died, was effaced,
so that God might become everyone.
Who knows whether we may not see
it tonight in the labyrinths of dreams and remember nothing
tomorrow.
- Translated by ANTHONY KERRIGAN
Diodorus Siculus kể câu
chuyện, một vị thần tàn phế, mảnh miểng bỏ vãi
tứ lung tung, lang thang trong hoàng hôn chập choạng,
hay mầy mò tìm một ngày tháng dĩ
vãng, không hề cảm nhận ra, rằng thì là,
một điều gì đó, thiên thu biền biệt, vĩnh
viễn mất đi.
Nhân loại mất mẹ mất bộ mặt
của nó. Một bộ mặt đếch làm sao lấy lại được,
và mọi người thì đều giống y chang vị lữ hành
đó ( kẻ được mơ ước bởi Empyrean, dưới BHD).
Tên khốn đó, có
lần làm 1 chuyến thăm viếng La Mã, và
nhìn thấy cái khăn tay của BHD, và thế
là la toáng lên: Ôi Chúa Ky
Tô. Chúa Đích Thực, Cái này
– cái khăn tay của BHD, tất nhiên – là Khuôn
Mặt Của Người ư?
Có một bộ mặt bằng đá
nơi ven đường nào đó, với dòng chữ: Đây
là bộ mặt thực sự của Chúa. Giả như chúng
ta biết sự giống như thiệt, chúng ta có được
chìa khoá mở ra những ẩn dụ, và biết được
người con trai của ông thợ mộc cũng là Con của
Chúa.
Paul nhìn thấy nó trong tia sáng quất anh ta sụm
xuống đất; John, như tia lửa mặt trời với toàn thể sức mạnh của
nó, Teresa of Jesus, thường thường, như thể tắm trong 1 thứ
ánh sáng êm ả, nhưng bà không bao giờ
có thể chỉ ra màu sắc của cặp mắt.
Chúng ta mất những hình ảnh này,
theo đường hướng mà một con số thần kỳ có thể mất, một
con số được thành lập bởi những hình tượng thông
tục: cùng 1 đuờng hướng mà một hình ảnh trong kính
vạn hoa vĩnh viễn mất. Chúng ta có thể nhìn thấy
chúng, nhưng không hiểu. Cái dáng nhìn
nghiêng của 1 đấng Do Thái ở nơi đường xe điện ngầm có
thể là của Chúa Cả, cái bàn tay thối tiền lẻ
ở quầy cho Gấu Cà Chớn bữa đó đó có thể làm
gợi nhớ, của 1 trong những tên lính đóng đinh Chúa
lên Thập Tự.
Có thể một hình ảnh nào
đó của Bộ Mặt Bị Đóng Đinh Thập Tự, được lén
lút tuồn vô mọi cái gương; có thể Bộ Mặt
chết, đã được xóa bỏ, và nếu như thế, Chúa
có thể là bất cứ một ai.
Làm sao biết, đêm nay, hay
là cái buổi chiều chiều hôm đó đó,
ở khu PLT, GCC đã từng được chiêm ngưỡng hình ảnh
đó đó, ở trong những mê cung của những giấc mơ, và
chẳng nhớ gì hết, vào sáng hôm sau?
Who knows?
Who cares?
Simonic sinh tại Uzice, học văn
và triết tại Ðại học Belgrade. Thành công cả về viết
kịch và làm thơ. Kể từ khi cuốn sách đầu tay, Slavic
Elegies, xb năm 1958, ông có thêm một số tuyển tập và
1 cuốn thơ tuyển.
Chúa Giê Su bị đóng
đinh trên cây thập tự vàng
Mưa lạnh dội xuống, rửa sạch Người
Nguời vươn rộng tay
Như chơi đàn accordion.
Người nghiêng tai xuống
gần nhạc cụ
Như để nghe rõ thêm tiếng đàn
Không để ý đến anh hàn nồi đi qua,
Lạnh và đói,
Chôm mẹ cây đàn.
Chúng bỏ rơi Người, lũ
người ngạo mạn
Lũ ham vui, đám nhảy nhót
Chỉ có chim sẻ, dế, và những bông tuyết
Vẫn khiêu vũ quanh Người.
Cây thập tự thì
ở ngã tư,
Khi đường làng gặp đường tỉnh
Nếu bạn nghe âm nhạc
Hãy ngưng lại, và lắng nghe
Thực đấy, bạn có thể nghe âm nhạc!
Boast of Quietness
Writings of light assault the darkness,
more prodigious than meteors.
The
tall unknowable city takes over the countryside.
Sure
of my life and my death, I observe the ambitious and would like to
understand them.
Their
day is greedy as a lariat in the air.
The
night is a rest from the rage within steel, quick to attack.
They
speak of humanity.
My
humanity is in feeling we are all voices of the same poverty.
They
speak of homeland.
My
homeland is the rhythm of a guitar, a few portraits, an old sword,
the
willow grove's visible prayer as evening falls.
Time
is living me.
More
silent than my shadow, I pass through the loftily covetous multitude.
They
are indispensable, singular, worthy of tomorrow.
My
name is someone and anyone.
I
walk slowly, like one who comes from so far away he doesn't expect
to
arrive.
-S.K.
J.L.
Borges Gấu bốc phét về sự êm ả, trầm
lắng của mình
Chúng
huyênh hoang về nhân loại, về nòi giống Bắc Kít của chúng
Tính nhân loại của Gấu Cà
Chớn thì là ở trong cảm nghĩ
Chúng ta là tất
cả giọng nói của cùng một sự nghèo khổ
Chúng nói về Quê
Mít
Cái gì gì,
nếu ai đếch có thì đếch được làm người!
Quê hương của Gấu là
1 dúm nhạc sến.
Thời gian bye bye Gấu
Lặng lẽ hơn cả cái bóng
của mình
Gấu bước chầm chậm,
Như kẻ nào đó từ nơi nào
xa thật xa,
Và chẳng hề mong, tới.
When I wake up, I wake to something worse. It's the astonishment
of being myself.
Borges
Tớ thức giấc, thức vô điều tồi tệ: Mày là
thằng Gấu Cà Chớn!
If
only morning meant oblivion
Nếu buổi mai có nghĩa là quên lãng
Waking Up
Daylight
leaks in, and sluggishly I surface
from my own dreams into the common dream
and things assume again their proper places
and their accustomed shapes. Into this present
the Past intrudes, in all its dizzying range-
the centuries-old habits of migration
in birds and men, the armies in their legions
all fallen to the sword, and Rome and Carthage.
The trappings of my day also come back:
my voice, my face, my nervousness, my luck.
If only Death, that other waking-up,
would grant me a time free of all memory
of my own name and all that I have been!
If only morning meant oblivion!
-A.R.
J.L. Borges
Anh Tru
than,
Lau qua khong nhan duoc tin tuc tu anh. Thinh thoang
van vao TAN VIET doc bai.
Suc khoe anh dao nay ra sao?
Anh con nho hinh anh nay khong? Saigon 1972 tai quan Huong Xua quan GoVap.
Nguyen Dinh Thuan hoi tham anh
Dia chi e-mail cua NDT:
Than,
Ng Tr Khoi
Hi, bạn
ta!
Cái hình, luôn cả website của bạn,
có trên TV rồi. Gấu nhớ
hoài không ra hình chụp khi nào, ở đâu, chỉ
nhớ, thời gian làm cho ông Nhàn.
Sau Xin Xâm, với Borges,
tới lì xì với Kafka.
Mẩu dưới đây, mở ra cuốn "Phải Kafka đó
không", "Is that Kafka"?
Prague, Old Town Square, ca. 1880
1. The Hapless Benefactor
Once, when I was a very little
boy, I'd received a ten-kreuzer coin, a Sechserl, and
I was very eager to give it to an old beggar woman who used
to sit between the Old Town Square and the Little Square. But
now it seemed to me like a tremendous sum, probably a bigger sum
than any beggar had ever received, so I was ashamed of doing
something that would seem so tremendous to this beggar. Still,
I had to give it to her, so I changed the Sechserl, gave the beggar
one kreuzer, ran all the way around the town hall complex and the
arcades lining the Little Square, came back from the left as a brand
new benefactor, gave the beggar another kreuzer, started running
again, and cheerfully did the same thing ten times. (Or maybe somewhat
fewer, since I think the beggar later lost her patience and slipped
away from me.) In any case, in the end I was so exhausted, in moral terms
as well, that I ran straight home and cried until my mother gave me another
Sechserl.
You see, I have bad luck with beggars, and yet I hereby
declare that I am prepared to slowly payout my entire present
and future fortune in the smallest Viennese banknotes to a
beggar woman there by the opera house, on the condition that you
are standing beside me and I may feel you near me.
1. Kẻ làm
phúc rủi ro
Một lần, khi còn bé
tí, tôi được người lớn cho 1 đồng 10 xu. Và
tôi hăm hở đem cho 1 bà già hành
khất, thường ngồi ở giữa quảng trường cổ thành phố
và quảng trường nhỏ. Nhưng tình hình lần
này hơi bị căng, đồng 10 xu đâu có vừa: Cả
1 món tiền lớn, nhất là lại cho 1 người hành
khất! Tính cả thẹn, thế là tôi bèn
đổi thành 10 xu lẻ, và đóng vai 10 vị ân
nhân khác nhau!
Ui chao, chạy 10 cú
như thế, khiến tôi bã người. Tôi
bèn về nhà, khóc nức nở, khiến bà
mẹ của tôi thương hại, bèn cho tôi 1 đồng
10 xu khác!
Bạn thấy đấy, tôi
đúng là 1 thứ không may, kẻ mang
rủi ro tới, ngay cả cho 1 người ăn mày già!
Kafka
[GCC dịch thoáng]
Ui chao, đúng
là THNM, bèn nhớ đến BHD, và cái
lần được em tin cậy, ra lệnh, mi đưa cho ta tí tiền
lẻ…
Sao tin cậy Gấu đến
như thế, mà nỡ bỏ Gấu, lấy 1 đấng vác
gạo!
Sự thực, ông chồng, là
bác sĩ. Nhưng giỏi đoán ý của ông
bố vợ tương lai, từ khi còn là sinh
viên y khoa.
Cứ mỗi lần Saigon rục rịch đảo
chánh, là khệ nệ vác mấy bao gạo
tới nhà.
BHD biểu Gấu, mi ngu quá,
không làm
như vậy được, nên ta bỏ mi...
Among the numerous problems
that arose between Kafka and his beloved Milena
Iesenska were their very different relationships to money.
"Once he gave a beggar woman a two-crown coin," she told
Max Brod, "and asked for one crown back. She said that she
didn't have any change. We stood there for a good two minutes thinking
about how to settle the matter. Then it occurred to him that he
could let her keep both crowns. But he had hardly gone a few steps
when he grew very sullen. And yet the same person would happily,
enthusiastically give me twenty thousand crowns right away,
as if it were nothing." She brought up the two-crown coin
incident with Kafka on another occasion, but he cleverly defended
himself with this childhood Sechserl memory, among other things.
Kafka criticized himself for his "greed in minor matters,"
and when it came to money he could indeed just as easily be
petty as generous. He enjoyed giving gifts, even money, but
it had to be done entirely of his own free will.
He could not easily reconcile himself to making donations
under pressure, or to not getting the correct change back,
or to spending money thoughtlessly-even if it was "only a Sechserl."
Kafka often read to his friends, and presumably
also to his sister Ottla, from his unfinished works, particularly
his three novels. However, he generally said nothing about
his literary projects still in their early stages, or those
he had not yet begun.
A rare exception was
the idea for a story that he revealed in January 1918 to the
writer Oskar Baum, one of his closest friends. Baum was visiting
Kafka in the village of Zurau [Sitem) in northwestern Bohemia,
where Ottla was hosting her brother during the winter, after he
had fallen ill with tuberculosis. Since Baum and Kafka slept in
the same room, they had the opportunity for long conversations,
and Baum later recounted that he had learned more about Kafka in
that one week than in the ten years before or the five years after.
Kafka also told him about numerous literary outlines and plans "which
he had no hope, or even intention, of ever carrying out." Baum remembered
one of these unwritten stories very clearly:
A man wants to create the
possibility of a social event that takes place without anyone being
invited. People see and speak to and observe one another without knowing
each other. It is a banquet where everyone can eat according to his taste
without imposing on anyone else. Each person can arrive and leave whenever
he pleases, he has no obligations to the host, and yet the host is always
genuinely pleased to see him. When the man finally succeeds in executing
his absurd idea, the reader recognizes that this attempt to rescue
people from their solitude has in the end only produced-the invention
of the coffeehouse.
@ Irwin, Cali
[Gấu đó ư, Quán Chùa
đó ư?]
K thường đọc cho bạn, và
có thể cho cô em/chị, những tác phẩm chưa hoàn
tất, đặc biệt là ba cuốn tiểu thuyết của ông. Tuy
nhiên, ông không hề nói về những dự án
văn học đang ở giai đoạn phôi thai, hay những thứ chưa bắt
đầu.
Trường hợp đặc biệt, thuộc loại hiếm quí,
là cái truyện ngắn sau đây, nó thuộc
về 1 thứ, mà, như K thố lộ với bạn, ông, “vô
hy vọng, vô toan tính, thực hiện”.
Một người đàn ông
muốn tạo ra 1 khả dĩ thực hiện được, một sự hiện xã hội,
xẩy ra, mà không ai được mời. Khách khứa nhìn,
nói, với nhau, chẳng ai quen biết ai. Đó là
1 bữa tiệc mà mọi người ăn uống theo khẩu vị của mình,
không ai đòi hỏi, với bất cứ ai. Mỗi người, tới rồi
rời bất cứ khi nào muốn, chẳng có bắt buộc gì
với chủ nhân bữa tiệc, và chủ thì tỏ ra rất
hài lòng một cách thực tình về cái
chuyện được gặp khách. Khi người đàn ông, sau
cùng, thành công trong cái chuyện thực
hiện được cái ý nghĩ phi lý của mình,
độc giả nhận ra rằng cái toan tính này, là
để cứu vớt đồng loại ra khỏi nỗi cô đơn của họ, và cái
mục đích sau cùng của nó, chỉ là để phịa ra [cái gọi là]
quán cà phê!
Hoa Tình Thương,
là tên 1 tạp chí văn học của mấy bà
tướng, nhằm yểm trợ vợ con sĩ quan, binh sĩ VNCH.
NDT, lần bị QC bắt, vì
tội trốn lính, được Nguyễn Mạnh Côn bảo lãnh,
cho về làm TTK báo này, Gấu lâu lâu
có viết bài phụ đỡ gánh nặng, vác rổ đi
chợ!
LIU TSUNG-YVAN
773-819
A fisherman in the landscape
was a beloved subject of poets and painters. This poem, however,
seems to me quite complicated, in spite of its apparent simplicity.
For here there is action, and the fisherman himself appears only
toward the end, as somebody who rows somewhere far.
Czeslaw Milosz: A Book of Luminous
Things
Ngư phủ trong cảnh vật, cả thi
sĩ lẫn họa sĩ đều mê. Nhưng bài thơ sau đây
xem ra rắc rối dù bề ngoài đơn giản. Bởi vì
ở đây, có hành động, và tay ngư phủ
già, chính anh già, chỉ xuất hiện ở cuối
bài thơ , như 1 kẻ nào đó rắp ranh làm
1 chuyến đi xa, thật xa.
OLD FISHERMAN
Old fisherman spends his night
beneath the western cliffs.
At dawn, he boils Hsiang's waters, burns
bamboo of Ch'u.
When the mist's burned off, and the sun's
come out, he's, gone.
The slap of the oars: the mountain waters
green.
Turn and look, at heaven's edge, he's moving
with the flow.
Above the cliffs the aimless clouds go too. Translated from the Chinese by
J. P. Seaton
Người câu
cá già
Người câu cá già
qua đêm ở mỏm Ải Tây
[từ Ải Tây này, thuổng Tô
thi sĩ, trong bài tặng TTT]
Vào lúc sáng sớm, anh
già ngồi đun nước mưa, hứng ở mái sau nhà,
ở Canada, đốt củi tre nhập lậu từ xứ Mít.
Khi sương mù tan, mặt trời bò
ra, anh già bèn xuống thuyền, lên đường,
làm chuyến viễn du chót.
Tiếng mái chèo đập trên
làn nước xanh
Quay nhìn, ở đường ven Thiên
Đàng, thấy thấp thoáng bóng anh già
cùng di chuyển với dòng nước
Ở trên đỉnh Ải Tây, mây,
đếch biết làm gì, bèn cũng đi theo anh
già!
I wonder how we can survive, this romance But in the end if I'm with you,
I'll take the chance
Bryan Adams - I Will Be Right Here Waiting For You
Note: Năm cùng tháng
tận, đời tàn, tặng Gấu Già bài thơ trên
thì đúng là tuyệt cú mèo!
Làm sao Gấu qua khỏi
con trăng này?
Nhưng sau cùng, nếu Gấu gặp Sad Seagull,
thì Gấu sẽ chấp tất cả thế gian này!
Một bài thơ không
cần là một đầu vào nhật ký,
hay lá thư,
báo cáo một giấc mơ
mảnh, miểng quan sát của một ngày
cũng không phải câu trả lời ngắn
cũn về điều mà ai đó nói
Nó không cần là
một vòng cung điêu khắc
Bề thế, gỉ sét
Nó có thể là một hòn
đá nhẵn thín
Sáng ngời như mắt mèo trong bóng
tối
Chắc nịch như 1 con tốt bằng ngà.
Rìu phá biển băng,
Kafka phán
Hay (công thức Northop Frye: thần thoại
biến thái, thoái hoá... thành ẩn dụ),
nếu đời là một cái lá đa,
một con bướm,
thì bài thơ là 1 “sợi lôn”
– THNM - của nó.
Không phải dĩa cá, trọn
bữa ăn ư?- nghèo mà ham!
Cũng không, ngay cả một miếng trái
cây chín mũm, sáng rỡ
Hơn cả 1 bí kíp kể những kẻ lạ
tương lai, xấp xỉ, hay gần đúng như thế
Những gia vị, mà, đói như anh đang
đói, trong cái thời của anh,
Anh trộn tất cả
Nấu, đớp, đọc, và, viết:
Hãy nghĩ về một bài thơ,
Sau cùng, như là
Nhà, gia đình, quê hương,
Một liều thuốc cho cái mà lũ Mít gọi là
Cơn đau khẩu vị!
Chúng đi tới đâu, biến nơi đó
thành bãi đánh hàng,
Là do như thế đấy
Was Walser a great writer? If
one is reluctant to call him great, said Canetti, that
is only because nothing could be more alien to him than greatness.
In a late poem Walser wrote:
I would wish it on no one to
be me.
Only I am capable of bearing
myself.
To know so much, to have seen
so much, and
To say nothing, just about nothing.
Walser, nhà văn nhớn?
Nếu có người nào
đó, gọi ông ta là nhà văn nhớn,
1 cách ngần ngại, thì đó là
vì cái từ “nhớn” rất ư là xa lạ với Walser,
như Canetti viết.
Như trong 1 bài thơ muộn
của mình, Walser viết:
Tớ đếch muốn thằng chó
nào như tớ, hoặc nhớ đến tớ, hoặc lèm bèm
về tớ, hoặc mong muốn là tớ
Một mình tớ, chỉ độc nhất tớ, chịu
khốn khổ vì tớ là đủ rồi
Biết thật nhiều, nhòm
đủ thứ, và
Đếch nói gì, về
bất cứ cái gì
[Dịch hơi bị THNM. Nhưng quái
làm sao, lại nhớ tới lời chúc SN/GCC của
K!]
Walser được hiểu như là
1 cái link thiếu, giữa Kleist và Kafka. “Tuy
nhiên,” Susan Sontag viết, “Vào lúc Walser
viết, thì đúng là Kafka [như được hậu
thế hiểu], qua lăng kính của Walser. Musil, 1 đấng ái
mộ khác giữa những người đương thời của Walser, lần đầu đọc
Kafka, phán, ông này thuổng Walser [một trường
hợp đặc dị của Walser]."
Walser được ái mộ sớm
sủa bởi những đấng cự phách như là Musil, Hesse,
Zweig. Benjamin, và Kafka; đúng ra, Walser,
trong đời của mình, được biết nhiều hơn, so với Kafka,
hay Benjamin.
W. G. Sebald, in his essay “Le
Promeneur Solitaire,” offers the following biographical
information concerning the Swiss writer Robert Walser: “Nowhere
was he able to settle, never did he acquire the least thing
by way of possessions. He had neither a house, nor any fixed abode,
nor a single piece of furniture, and as far as clothes are
concerned, at most one good suit and one less so…. He did not, I
believe, even own the books that he had written.” Sebald goes on to
ask, “How is one to understand an author who was so beset by shadows
… who created humorous sketches from pure despair, who almost always
wrote the same thing and yet never repeated himself, whose prose
has the tendency to dissolve upon reading, so that only a few hours la
ter one
can barely remember the ephemeral figures, events and things of which
it spoke.”
Noel 1968, Mậu Thân,
@ Thương Xá TAX
31.12.2016
Mưa Sài Gòn, hình
chụp góc Lê Lợi và Công Lý, ngày
12 tháng 6 năm 1968.
HAPPY NEW YEAR
Playboy Jan & Feb
Happy New Year
whether we be young or old,
Our destiny, our being's heart and home,
Is with infinitude, and only there;
With hope it is, hope that can never die,
Effort, and expectation, and desire,
And effort evermore about to be,
Trẻ hay già
Số phận trái tim, nhà, đời của
chúng ta
Thì ở với vô cùng, và
chỉ ở đó:
Với hy vọng chẳng bao giờ ngỏm
Cố gắng, hoài mong, và ao ước,
Và cố gắng nữa nữa
Về sống ở trên đời
The moving Moon went up the sky,
And nowhere did abide:
Softly she was going up,
And a star or two beside –
Bà Trăng mò mãi
lên trời
Và không đâu, không
nơi nào, sững lại
Bà cứ thế nhẹ nhàng
bay cao lên mãi
Với một, hay hai đệ tử,
Là hai vì sao, bên cạnh
Bà
Virginia Woolf: How Should
One Read a Book?
But also we can read such books with
another aim, not to throw light on literature, not to become familiar
with famous people, but to refresh and exercise our own creative powers.
Nhưng chúng ta cũng có
thể đọc sách, với 1 cái đích, bảnh hơn thế nhiều: Không ném ánh sáng lên trang
sách, không làm quen với những đấng văn
thi sĩ, mà, lại làm tươi rói, và loay
hoay, hì hục, thao tác, thao túng những quyền uy, sức mạnh sáng tạo
của chính chúng ta