nqt

Nguyễn Quốc Trụ

Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]

Liu Xiaobo Elegies
Nobel văn chương 2012

Anh Môn

Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz

IN MEMORIAM W. G. SEBALD
http://tapchivanhoc.org


 

Happy New Year

*

Bạch Yến, cô gái lớn của vợ chồng Gấu.
Mẹ
có bầu đúng Mậu Thân, VC pháo kích khủng quá, ở đúng khu chúng cứ nhè, để pháo kích, ảnh hưởng đến cái thai, tưởng què luôn.
Suốt thời thiếu nữ, bị tật đái dầm. Chắc giờ cũng chưa hết!


DECEMBER

It snows
and still the derelicts
go
carrying sandwich boards- 

one proclaiming
the end of the world
the other
the rates of a local barbershop.

Charles Simic: The Voice at 3.00 AM

Tháng Chạp

Trời tuyết
vậy mà vẫn có hai đấng không nhà
đi ở ngoài đường phố
tay cầm cái hộp giấy đựng bánh mì sandwich

một đấng tuyên bố tận thế rồi
đấng kia
giá biểu cắt tóc
ở một tiệm gần đó.

Charles Simic: Tiếng nói lúc 3 giờ sáng

Note: Bài này mở ra tập thơ trên

Re: Sandwich boards

*

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/Lunatic_Simic.html

WITH ONE GLANCE

That mirror understood everything about me
As I raised the razor to my face.
Oh, dear God!
What a pair of eyes it had!
The eyes that said to me:
Everything outside this moment is a lie.

* 

As I looked out of the window today
At some trees in the yard,
A voice in my head whispered:
Aren't they something? 

Not one leaf among them stirring
In the heat of the afternoon.
Not one bird daring to peep
And make the hand of the clock move again. 

*

Or how about the time when the storm
Tore down the power lines on our street
And I lit a match and caught a glimpse
Of my face in the dark windowpane

Với Cú Nhìn

Cái gương biết mọi chuyện về Gấu Cà Chớn
Khi GCC đưa lưỡi dao cạo lên mặt
Ôi, Chúa! Nhìn kìa!
Nhìn cặp mắt lé, mắt nọ chửi bố mắt kia.
Chúng nói với Gấu:
Mọi chuyện ở bên ngoài thời khắc này đều là dối trá
Đều thuộc Vua Bịp
Hà, hà!

Khi Gấu nhìn ra ngoài cửa sổ bữa nay
Nhìn mấy cái cây ở ngoài vườn
Một giọng nói trong đầu Gấu thì thầm:
Nè, liệu chúng là “cái gì gì cái chi chi, something”?

Không 1 chiếc lá trong bọn chúng động đậy
Trong cái nóng của buổi xế trưa
Không một chú chim nào dám hé nhìn
Và làm cho cái kim đồng hồ lại nhích nhích

Hay là như thế nào, ấy là nói về trận bão,
Khi nào thì nó quật sụm mấy đường dây điện trên con phố.
Và Gấu bèn đốt 1 que quẹt
Và chộp được cái nhìn khuôn mặt thảm hại của Gấu trên kính của sổ
Bèn nhớ cái lần nhìn bóng dáng thiểu não của Gấu
Trên cái kính xe hơi bên đường
Lần chạy theo BHD
Ở bên ngoài Đại Học Khoa Học
Đại lộ Cộng Hòa, Xề Gòn
!


Phạm Tăng

Họa sĩ Phạm Tăng, nổi tiếng trong các lĩnh vực hội họa, trang trí, điêu khắc, thiết kế sân khấu, nghiên cứu Phật học, vừa từ trần vào lúc 09 giờ 20 phút sáng ngày 12/12/Bính Thân (09/01/2017) tại Paris, hưởng thọ 93 tuổi.

RIP

Phạm Tăng là anh ruột của họa sĩ Phạm Hoán, 1 trong nhũng vị chủ chốt trong ban biên tập Tập San Văn Chương.
Ông là bạn thân của Nguyễn Hoạt, và cùng làm tờ nhật báo Tự Do, cùng đi tù vì chống Diệm, với Nguyễn Hoạt
.
G
ấu biết ông, khi vừa vô Sài Gòn, ở khu chợ Vườn Chuối,
ông chắc cũng mướn nhà trong khu này.

Adam Zagajewski: January 27 ( Nguyễn Quốc Trụ)

Adam Zagajewski

NEW YEAR’S EVE, 2004

You're at home listening
to recordings of Billie Holiday,
who sings on, melancholy, drowsy.
You count the hours still
keeping you from midnight.
Why do the dead sing peacefully?
while the living can't free themselves from fear?

Adam Zagajewski

Đêm Giao Thừa

Bạn ở nhà nghe Duy Khánh ca
Xuân này con không về
Bạn đếm từng giờ,
Chờ cúng giao thừa
Tại sao người chết ca nghe thật hiền hòa?
Trong khi người sống không thể nào rũ ra khỏi sự sợ hãi?

*

Philip Jones Griffiths - Hue 1968
VIETNAM. Hue. US Marines inside the Citadel rescue the body of a dead Marine during the Tet Offensive. 1968
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/31570609623/in/photostream/

http://www.tanvien.net/Dayly_Poems/The_Invisble.html

The Invisible
1

It was always here.
Its vast terrors concealed
By this costume party
Of flowers and birds
And children playing in the garden.

Only the leaves tell the truth.
They rustle darkly,
Then fall silent as if listening
To a dragonfly
Who may know a lot more of the invisible,

Or why else would its wings be
So translucent in the light,
So swift to take flight,
One barely notices
It's been here and gone.

1

Nó luôn luôn ở đó.
Những nỗi ghê rợn rộng lớn của nó thì được giấu kín
Bằng bữa tiệc đại tiệc bận đồ lớn này:
Ba muơi năm mới có ngày hôm nay, vui sao nước mắt lại trào?
Nào hoa, nào chim
Và những đứa trẻ chơi ở công viên Lê Văn Tám

Chỉ những chiếc lá nói sự thực
Chúng rì rào âm u
Rồi buông mình xuống
Như lắng nghe, một con chuồn chuồn
Có thể biết khá nhiều về những kẻ vô hình,

Hay là tại sao cánh của nó lại trong mờ như thế, dưới ánh sáng
Nhanh như thế, mỗi khi cất cánh
Vừa mới thấy nó, mà đã bay đi mất rồi:

Chuồn chuồn có cánh thì bay
Có thằng VC đang rình mày đây nè! (a)

2

Don't the shadows know something about it?
The way they, too, come and go
As if paying a visit to that other world
Where they do what they do
Before hurrying back to us.

Just today I was admiring the one I cast
As I walked alone in the street
And was about to engage it in conversation
On this very topic
When it took leave of me suddenly.

Shadow, I said, what message
Will you bring back to me,
And will it be full of dark ambiguities
I can't even begin to imagine
As I make my slow way in the midday sun?

2

Liệu những bóng đen biết gì về nó?
Cái cách mà chúng, cũng thế, tới và đi
Như làm 1 cú viếng thăm vương quốc của những người đã chết
Nơi chúng làm điều chúng làm
Trước khi vội vã trở lại với chúng ta.

Đúng ngày hôm nay Gấu trầm trồ chiêm ngưỡng một cái bóng đen mà Gấu tóm được
Trong khi đi một mình trên con phố Nguyễn Du tưởng tượng
Và Gấu vừa mới mon men gạ chuyện
Thì bóng đen này đã bất thình lình rời bỏ Gấu

BHD đó ư, Gấu gọi theo?
Thông điệp nào em mang về cho anh cu Gấu?
Liệu nó thì đầy những hàm hồ u tối
Gấu không thể nào mà biết được, dù tưởng tượng cách mấy,
Trong khi lừ đà lừ đừ giữa trưa, một ngày nắng ấm Sài Gòn?

(a)

Ông này đúng là thứ dữ, đọc nhiều, nhớ lâu, bị chửi cũng khiếp nhưng vẫn tỉnh bơ, dịch thơ thì thần sầu. Sai nguyên văn ư ? Nhưng đố mà tìm được cách dịch nào làm người đọc thấy thống khoái hơn. Quái kiệt.

Tks

K phán, bị THNM, nhìn đâu cũng thấy VC. Bởi thế chúc SN:

HAPPY 78TH BIRTHDAY.

Today at 6:01 PM

CHÚC LUÔN KHỎE ĐỂ GIỮ TIN VĂN ĐỘC ĐÁO VỚI THƠ VÀ SINH HOẠT VĂN CHƯƠNG THẾ GIỚI .
CHÚC LUÔN NHỚ ĐỂ NHỮNG "ĐỜI" TRƯỚC MÃI VẪN ĐẬM TRONG KÝ ỨC
CHÚC LUÔN QUÊN ĐỂ NHỮNG "THNM" MẤT DẤU BỚI HOÀI TRONG TRÍ VẪN KHÔNG RA
CHÚC LUÔN AN ĐỂ HƯỞNG HẠNH PHÚC BÊN CẠNH NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU ĐANG HIỆN DIỆN

K

Đa tạ.

GCC

Một vị độc giả ở trong nước, cũng quá mê kiểu "lộng dịch" này.
Nhưng về già, ngộ ra, do mắt lé, nhìn Gấu Cái ra cô phù dâu ngày nào, thế là khổ cả đời!

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/6.html

THE THREE AUTUMNS

I don't understand summer smiles at all,
And winter holds no charm for me,
Yet as for autumn, almost without fail
I've noticed every year has three.

And the first one is holiday disorder
Spiteful of yesterday's summer fling.
The leaves fly like shreds of notebooks and the odor
Of haze is incense-sweet. Everything
Is moist, many-colored, shining.

The birches are the first to join the dance since they're
Draped in see-through lace and since
They've already shaken off every transient tear
Onto the neighbor over the fence.

Here's what happens when you use a story to
        break the silence:
A second goes by, a minute, and then
Comes the second autumn as dispassionate
        as conscience,
As somber as an air raid siren.

Everyone immediately appears pale and old.
Summer closeness doesn't exist.
And far away trumpets are parading their gold
-Music floats through the fragrant mist.

And in the waves of frankincense, cold and gray,
Is locked the high unflooded land.
But the wind stormed, things opened up,
and right away
Everyone understood: that's the end of the play.
And this isn't an autumn but death
showing its hand.

Akhmatova
1943

Ba thu

Tôi đếch làm sao hiểu mùa xuân cười
Và mùa đông chẳng có tí “đẹp zai” gì đối với tôi
Nhưng, chẳng khi nào lầm lẫn,
Tôi ngửi ra liền, và ngộ ra rằng, có tới ba mùa thu

Mùa đầu tiên thì là một cú loạng quạng của ngày nghỉ lễ.
Hằn học với cái ăn chơi lu bù mùa hè, của ngày hôm qua.
Lá cây bay như những trang, những mẩu, từ những cuốn sổ tay
Và mùi sương mù mới ngọt ngào làm sao.
Mọi vật thì ẩm ướt, sặc sỡ, long lanh sáng.

Những cây bu lô gia nhập cuộc khiêu vũ sớm nhất
Bởi là vì chúng được phủ bằng một bức màn xuyên thấu,
và kể như rũ bỏ liền tù tì mọi giọt lệ thoảng,
qua hàng rào nhà hàng xóm.

Và bây giờ, là điều xẩy ra,
Khi bạn dùng một câu chuyện để phá vỡ sự im lặng:
Một câu chuyện thứ nhì, bèn tiếp theo liền, và rồi thì
Mùa thu thứ nhì tới, ngán như là lương tâm,
Âm u như là tiếng còi báo động máy bay Mẽo tới vùng trời Bắc Kít

Và mọi tên Bắc Kít, liền lập tức, xanh rờn, và già cằn
Sự gần gụi mùa hè kể như không còn, đếch hiện hữu
Và xa thật xa, tiếng kèn dòn dã, đường ra trận mùa này đẹp lắm,
Vàng của chúng ta là chiến lợi phẩm Miền Nam.
Âm nhạc lững thững trong không gian, qua thềm sương mù thơm ngát.

Và trong những đợt hương trầm, lạnh và xám
Miền đất cao, không ngập lụt, được khóa cứng
Nhưng gió tới, như bão, mọi vật mở toang
Và ngay lập tức
Mọi tên Bắc Kít đều hiểu: Cuộc chiến chấm dứt.
Xề gòn bị làm thịt rồi
Và đó, đếch phải mùa thu - một mùa thu năm qua, cách mạng tiến ra –
Mà là Thần Chết
Chìa bàn tay của nó ra cho lũ Mít cùng nhìn thấy.

[Note: Dịch hơi bị THNM, nhưng cực tới, hà, hà!
To SLN -
sáng nay (ở Hội An), Sep 14, 2012, đọc những bài thơ anh vừa lộng dịch, cảm động vô cùng -
with Tks. NQT]

CHÚC LUÔN KHỎE ĐỂ GIỮ TIN VĂN ĐỘC ĐÁO VỚI THƠ VÀ SINH HOẠT VĂN CHƯƠNG THẾ GIỚI .

Độc đáo. Đúng như thế. Thơ văn tin tức văn học của TV, đa phần thuộc loại tươi, cực tươi, nói kiểu nhảm nhí, hai núm vú còn đỏ hồng, thí dụ, thơ Simic, tập "The Lunatic",  ngay từ khi vừa đăng trên mấy báo văn học, như The Paris Review, hay The New Yorker, là Gấu đã bệ về, và dịch. Những cuốn mới ra lò của Borges, như Borges Tám Bó, Borges Conversations, chưa nơi nào có cả, trừ Tin Văn. Khủng, cực khủng đến như thế.
Thông tin, tài liệu văn học, thì cũng thế.
Không đơn giản đâu.
Bởi thế mà bài nào cũng có nguyên tác đính kèm, để cho độc giả nhìn ra độ lé, độ lệch giữa "nấm vú còn đỏ", và "hết còn đỏ", sau khi độc giả thưởng thức, chúng!

Vả chăng, đây là ý của Borges. Ông phán, học trò khám phá ra Thầy. Gấu đã từng thuổng ý này, khi viết về cuốn "Bếp Lửa" của TTT. Sau, thì biết là ở trong bài viết Những Tiền Thân Của Kafka.
Bạn đọc b
n dịch loạn của Tin Văn, và sau đó, đọc nguyên tác, hay đọc nguyên tác, sau đó, đọc bản lộng dịch, và thể nào, bạn cũng khám phá ra 1 bản dịch khác nữa, và cứ thế cứ thế.
"Nghĩa" của 1 bài thơ, bằng với số lần, bạn, và những độc giả khác, đọc nó.

Tiền Thân Kafka

Nếu tôi không lầm, những mẩu đa dạng tôi vừa kể, giống Kafka; nếu tôi không lầm, tất cả chúng, chẳng cái nào giống cái nào. Sự kiện thứ nhì này có ý nghĩa hơn. Trong từng bản văn, chúng ta nhận thấy, hoặc nhiều hoặc ít, phong cách riêng của Kafka, nhưng nếu Kafka chưa từng viết một dòng, chúng ta sẽ không nhận ra tính chất này; nói một cách khác, chúng chưa hề hiện hữu.
RIP

*

VHQ & Hai Lúa & Hồ Thành Đức @ Quận Cam 1998

Cái truyện Cháo Rắn thần sầu, tiếc không còn, nhưng Lão Tặc Thiên hình như lúc nào cũng “care” GCC, tên Mít độc nhất đã qua được cái test của Kafka, thế là thằng chả bèn chìa ra 1 số báo cũ, tờ The Paris Review 216, Spring 2016, trong có 1 truyện ngắn quá thần sầu, cũng trong dòng Cháo Rắn, của Witold Gombrowicz (1904-69), mà tòa soạn giới thiệu: Một trong nhà văn chủ chốt, major, của văn chương Ba Lan hiện đại, có lẽ được biết nhiều nhờ cuốn tiểu thuyết khôi hài, comic, Ferdydurke.
The Tragic Tale of the Baron and His Wife
WITOLD GOMBROWICZ

Witold Gombrowicz’s war against cliché.
by Ruth Franklin

*

Note: Nhật ký của Witold Gombrowicz, hay “cái gọi là” lưu vong Ba Lan
Bài này tuyệt lắm. TV sẽ scan và dịch hầu độc giả.
Trích 1 câu trong nhật ký, entry chót, viết trước khi ngỏm chỉ ít lâu:
“My entire life I have fought not to be a ‘Polish writer’ but myself, Gombrowicz,” he wrote. He nearly succeeded.
"Trọn đời, tớ chiến đấu để không là một 'nhà văn Ba Lan', nhưng là chính tớ, Gombrowicz".
Xém 1 tí, là ông thành công. Tác giả bài viết kết luận.

Câu trên nếu....  “liên tưởng”, thì đúng là của...  Gấu:
“Cả đời, ta chiến đấu để đếch là nhà văn Bắc Kít, mà chỉ là Gấu Nhà Văn”

Hồi Ức Ba Lan, Cứu Rỗi Qua Tiếng Cười
http://www.nybooks.com/articles/2006/01/12/salvation-through-laughter/

Điểm Sách Nữu Ước, NYRB, số đề ngày 12 Tháng Giêng 2006, Charles Simic vinh danh nhà văn Ba Lan, Witold Gombrowicz: Cứu Rỗi Qua Tiếng Cười, khi điểm một số sách của ông.

Trong Những Di Chúc Bị Phản Bội, Kundera vinh danh Gombrowicz:
Rời quê hương năm 1939, khi 35 tuổi. Mang theo cuốn Ferdydurke, như là căn cước cá nhân của mình.... Cuốn sách được in năm 1937, trước cuốn Buồn Nôn của Sartre một năm, nhưng Gombrowicz, vô danh, Sartre, danh tiếng như cồn sau Buồn Nôn. 
Cuốn của Sartre đã chôm vị trí Ferdydurke của Gombrowicz. Nếu không có sự bất hạnh này, văn chương Tây Phương, và có thể cả triết học, đã đổi khác.

Tribute to Dinh Cuong
VOICES OVER WATER

There are spirits that come back to us
when we have grown into another age
we recognize them just as they leave us
we remember them when we cannot hear them
some of them come from the bodies of birds
some arrive unnoticed like forgetting
they do not recall earlier lives
and there are distant voices still hoping to find us

RIVER

Li Po the little boat is gone
that carried you ten thousand li
downstream past the gibbons calling
all the way from both banks and they
too are gone and the forests they
were calling from and you are gone
and every sound you heard is gone
now there is only the river
that was always on its own way

Note: Cuốn thơ mới ra lò của W.S. Merwin, nhà thơ Mẽo.
Tay này, Gấu cũng cực mê, có gần như đủ tác phẩm của ông, dịch có, thơ có, nhưng cuốn này, làm vào lúc cũng sắp đi xa, thật là thần sầu.
Nấn ná mãi, mới dám mua, vì bìa cứng, mắc quá, sau đành tặc lưỡi, Tết mà!
Bài thơ sau đây, là trong số The Paris Review, nhân đọc cái truyện của
Witold Gombrowicz bèn chơi luôn.

Amit Majmudar

NOSTALGIA
Once upon a time. Twice on her parents' bed.
She freaked out when she found the human stain
Dried rough in the rough shape of the male brain.
Cautious ever after, after that she said
She liked it when I shot her in the head.
She blew my brains out. Bang bang, I was dead,
Unarousable there in the first-floor master.
Sometimes, on long drives, she'd gun me. Faster, faster
I tongued the olive pressed between her thighs.
Floaters, she swore, as bright as rescue flares
Would dive across the dark behind her eyes.
I pearl dove and never once came up for air
There in her aunt's houseboat on Lake Champlain.
The wetter she got the harder I smelled the rain.

Danilo Kis
Quoc Tru Nguyen shared a memory.

January 18, 2016

"Thiên tài của một thời điểm, kinh nghiệm, nơi chốn đặc biệt". Nadine Gordimer thổi Kis.

Trong "Một cuộc gặp gỡ", Kundera viết về ông:

Trung thành với Rabelais và đám Siêu thực: Những kẻ lục lọi những giấc mộng.

Tôi ngồi lật lật cuốn của Danilo Kis, cuốn sách cũ về suy tưởng, và có cảm tưởng đang ngồi với ông, trong một quán rượu gần Trocadéro, và ông đang nói với tôi bằng một giọng oang oang, gầm gừ, như muốn vặc vào mặt kẻ đối diện.
Trong tất những nhà văn lớn lao cùng thế hệ, Tây hay ngoại quốc, vào những năm 1980 sống ở Paris, ông là kẻ vô hình nhất. Vị nữ thần có tên là Thời Sự chẳng có lý do gì để mà giọi đèn vào mặt ông. "Tôi không phải là một tên ly khai", ông nói.
Ông cũng chẳng phải một tên di dân. Ông đi lại thoải mái giữa Belgrade và Paris. Ông chỉ là một “nhà văn-đứa con tư sinh, écrivain bâtard, đến từ một thế giới chìm khuất, englouti, của Đông Âu”. Cho dù chìm khuất, thế giới này, trong suốt cuộc đời của Danilo (ông mất năm 1989), là một cái hố đen chứa trọn thảm kịch Âu Châu. Nam Tư: cuộc chiến dai dẳng, đẫm máu (và chiến thắng) chống Nazi; Lò Thiêu, sát hại, nhất là, surtout, những người Do Thái Đông Âu (trong số họ, có bố ông); cuộc cách mạng Cộng Sản, tiếp theo liền, là cuộc đổ vỡ, cắt bào đoạn nghĩa, thật bi thảm (và cũng lại chiến thắng) với Staline và chủ nghĩa Stalinisme.
Với một dấu ấn giống như một vết chàm lên cơ thể như thế, bởi cái thảm kịch lịch sử như vậy, trọn đời ông, ông không hề hy sinh những cuốn tiểu thuyết của mình cho chính trị.
Từ đó, là số phận nghiệt ngã của ông, của những kẻ bị quên lãng ngay từ khi sinh ra: những thảm kịch riêng tư về thanh quản. Ông có thể đồng ý với Orwell, nhưng làm sao ông có thể yêu nổi 1984, cuốn tiểu thuyết của một phát ngôn viên chống lại chủ nghĩa toàn trị, pourfendeur du totalitarisme, nhưng lại giản lược cuộc sống con người chỉ còn có một chiều chính trị, y hệt như những tên Mao ít trên tthế giới. Để chống lại sự hạ nhục con người, làm cho cuộc sống của nó trở thành hèn hạ, ông cầu cứu Rabelais, với những trò khôi hài, tiếu lâm, tức cười, nhóm siêu thực, những kẻ “lục lọi tiềm thức, những giấc mộng”.
Tôi lật những trang sách cũ của ông, và nghe giọng nói mạnh mẽ, chối tai của ông: “Thảm thay, cái giọng trưởng thượng, le ton majeur, của văn học Pháp, bắt đầu với Villon, đã biến mất”.
Khi ngộ ra điều trên, ông càng thêm trung thành với Rabelais, với siêu thực, những kẻ “lục lọi những giấc mộng”, và với xứ Nam Tư của ông, mắt cũng bị bịt kín, lầm lũi tiến vào cõi mất.

Kundera: Gặp Gỡ

Danilo Kis kể chuyện tiếu lâm, thời gian ở Paris, ông nhận "thư nhà", từ Nam Tư, một phong bì dán tem, đóng dấu bưu điện hẳn hoi. Mở ra, trang thư thứ nhất, là con dấu, với những dòng chữ như sau: Thư này không bị kiểm duyệt.
Câu chuyện tiếu lâm, tưởng như đùa đó thực sự đã xẩy ra, với một ông Danilo Kis mũi tẹt nào đó, trở về trong nước, và mang những trang sách đã từng được xuất bản tại hải ngoại, và trình nhà nước, để được đóng dấu chứng nhận:
Những trang sách này ở hải ngoại chưa "bị", nay xin, "được", kiểm duyệt!

Image may contain: 1 person

Borges


There is no doubt: the short story or, rather, the art of the short story must be divided into pre-Borges and post-Borges. I am not thinking so much of the way he broadened the scope of reality (in the direction of the fantastic) as of the way he told his stories. The story of the Maupassant-Chekhov-O. Henry variety, which emphasized detail and created its mythologemic field by means of induction, underwent a magic, revolutionary transformation in Borges: Borges introduced deduction, which is merely another name for a kind of narrative symbolism, the consequences of which in both theory and practice are of the same magnitude as the appearance of symbolism in poetry with Baudelaire. The inductive method, after reaching its apogee in the three masters of the realistic story mentioned above, had exhausted its possibilities and- given the principle of the alternation of sensibilities and the literary reaction it provokes-feels anachronistic today
[suited]
Danilo Kis: Homo Poeticus, essays & interviews

34

Once exiled from the home of their language, writers are left with nothing but that language; it is the mark of their exile. They go on writing in it as if the high price they have paid made them the only ones able to resist the "exile of syntax." And if they have escaped the perilous semantic homogenization of newspeak, it is primarily because they are keenly aware that as writers they use more than words alone: they write with their entire being, with ethos and mythos, with memory, tradition, and culture, with the impetus of linguistic associations-with everything that the automatism of language turns into the flick of a hand (and vice versa).
Danilo Kis: Homo Poeticus

*

Bourne: Ông viết, “Khi một ai đó đọc Whitman, người đó là Whitman", và tôi tự hỏi, khi ông dịch Kafka, có lúc nào ông thấy mình là Kafka?
Borges: Well, tôi nợ Kafka nhiều quá, và tôi nghĩ mình thực sự đếch cần hiện hữu (I owed too much to Kafka that I really didn’t need
to exist).
Khi ông dịch Kafka sang tiếng Tây Ban Nha, ông có nghĩ, ông có “mission”?
Không, nhưng khi dịch Walt Whitman, Song of Myself, thì tôi nghĩ, “Cái điều tôi đang làm quá quan trọng”.
Bourne: Về "ý nghĩa" trong tác phẩm của ông, hay sự vắng mặt của nó – trong tác phẩm của Kafka có cái gọi là tội lỗi, guilt, dài dài trong đó, trong khi, mọi
cái ông viết ra thì đều quá tội lỗi, beyond guilt.
Yes, that’s true. Kafka có cái cảm quan về tội lỗi [Kafka had the sense of guilt). Tôi không nghĩ là tôi có, vì tôi không tin vào"free will"
.

Definition of free will

    1
    :  voluntary choice or decision "I do this of my own free will"

    2
    :  freedom of humans to make choices that are not determined by prior causes or by divine intervention



Viết Mỗi Ngày 

Nguyễn Khải by VTH

tình cờ đọc cái này trên facebook của giáo sư ngô bảo châu mà thấy buồn đau. sau ngày 30/4/75 người miền bắc tràn vào miền nam “thu hoặch” biết bao nhiêu thứ. từ nhà cửa đến con búp bê gãy cổ. trong khi người miền nam co rúm sợ hãi, tìm mọi cách “bỏ của chạy lấy người”.

No automatic alt text available.
Chau NgoFollow
11 hrsChicago, IL, United StatesĐây có lẽ là một bức tranh chợ, của một hoạ sĩ vô danh. Nhưng quả thật tôi rất muốn biết người đó là ai, và có một dịp gặp mặt. Để hỏi người ấy về ý nghĩa của bức tranh này.
Sau năm 75, ông ngoại được đi công tác miền Nam. Đi công tác miền Nam dạo đấy là dịp để thay đổi cơ bản cuộc sống vật chất. Có người khuân về nhà cái TV, có người khuân về tủ lạnh.
Không hiểu tại sao đi công tác miền Nam ông ngoại chỉ mang bức tranh này về. Khi còn bé, tôi luôn luôn thắc mắc tại sao hoạ sĩ lại vẽ cô gái giống như một ngọn lửa nhỏ.
NBC 

Note: Cái chuyện bỏ của chạy lấy người, Miền Bắc nhận hàng.... thì bắt buộc phải như vậy thôi. 

Hỏi về 1 bức tranh?
Sao không hỏi, về số phận không biết bao nhiêu con người? 

Liệu, câu trả lời cho 1 câu hỏi như thế, nằm ở trong sự khác biệt giữa Kafka và Borges, khi ông cho rằng, K có cái cảm quan về tội lỗi, Kafka had the sense of guilty, còn với Borges, có cái quá tội, beyond guilty.
Đây đúng là 1 vấn nạn lớn:
Bắc Kít không có cái cảm quan tội lỗi, chúng chưa hề nhỏ 1 giọt nước mắt cho cả 1 miền đất bị chúng làm nhục: Nhà Ngụy chúng lấy, phân phát cho nhau, Ngụy, chúng bỏ tù dài dài, vợ Ngụy, chúng hiếp, con Ngụy chúng cấm đi học...
Cái tay Nobel Toán thực sự thắc mắc về ý nghĩa của 1 bức tranh, và thực sự mong, gặp được tác giả bức tranh, để hỏi.
Borges thú nhận, tôi không cảm thấy tội lỗi, vì tôi không tin vào free will.
But I don't believe in free will, I can't 
feel guilty.
Liệu Bắc Kít cũng sẽ trả lời như thế, về Cái Ác Bắc Kít?

Lạ, là cứ như thể Borges đọc ra số phần những người, của cả hai miền, khi viết cái truyện The Intruder.
Borges ca cẩm hoài, "số dách" của tôi, tôi không hề nghĩ mình viết ra nổi truyện đó, hà, hà.
Tuyệt vời hơn nữa, áp dụng truyện này vô xứ Mít, theo kiểu liên tưởng, THNM mới cực đỉnh!

Thực sự mà nói, Gấu không tin lũ Bắc Kít, những tên như Nobel Toán, hay "người tù lương tâm" đọc nổi truyện ngắn The Intruder, và cách đọc của riêng Gấu, về nó!

Note: GCC kiếm thấy The Intruder, trong cuốn Borges A Reader, mua xôn, từ đời nào. Bèn post ở đây, và sẽ dịch sau.

Steiner viết,
Borges coi nó như là 1 vi-nhét - bức họa nhỏ, dùng để trang trí - cho những những câu chuyện đầu tay của Kipling. “Kẻ lén vô nhà, The Intruder”, quả là 1 chuyện nhỏ, nhẹ, nhưng không 1 tì vết và cảm động một cách lạ thường.

Lần đầu đọc, trên net, Gấu mơ hồ nghĩ đến BHD, tượng trưng cho thứ văn học của Gấu, hay rộng ra, của cả Miền Nam đúng hơn, được cả hai thằng, anh Bắc Kít và em Nam Kít, cùng mê, và 1 thằng đã "làm thịt em" để cả hai cùng có bổn phận, quên nàng:

Như thể, sau khi Gấu lang thang xứ người, lưu vong nơi Xứ Lạnh, một bữa trở về Xề Gòn, và thấy "Những Ngày Ở Sài Gòn", nằm trên bàn (1)


*

THE INTRUDER

2 Samuel 1:26

[JLB 98]

They claim (improbably) that the story was told by Eduardo, the younger of the Nilsen brothers, at the wake for Cristian, the elder, who died of natural causes at some point in the 1890s, in the district of Moron. Someone must certainly have heard it from someone else, in the course of that long, idle night, between servings of mate, and passed it on to Santiago Dabove, from whom I learned it. Years later, they told it to me again in Turdera, where it had all happened. The second version, considerably more detailed, substantiated Santiago's, with the usual small variations and departures. I write it down now because, if I am not wrong, it reflects briefly and tragically the whole temper of life in those days along the banks of the River Plate. I shall put it down scrupulously; but already I see myself yielding to the writer's temptation to heighten or amplify some detail or other.

In Turdera, they were referred to as the Nilsens. The parish priest told me that his predecessor remembered with some astonishment seeing in that house a worn Bible, bound in black, with Gothic characters; in the end pages, he glimpsed handwritten names and dates. It was the only book in the house. The recorded misfortunes of the Nilsens, lost as all will be lost. The old house, now no longer in existence, was built of unstuccoed brick; beyond the hallway, one could make out a patio of colored tile, and another with an earth floor. In any case, very few ever went there; the Nilsens were jealous of their privacy. In the dilapidated rooms, they slept on camp beds; their indulgences were horses, riding gear, short-bladed daggers, a substantial fling on Saturdays, and belligerent drinking. I know that they were tall, with red hair which they wore long. Denmark, Ireland, places they would never hear tell of, stirred in the blood of those two criollos. The neighborhood feared them, as they did all red-haired people; nor is it impossible that they might have been responsible for someone's death. Once, shoulder to shoulder, they tangled with the police. The younger one was said to have had an altercation with Juan Iberra in which he did not come off worst; which, according to what we hear, is indeed something. They were cowboys, team drivers, rustlers, and, at times, cheats. They had a reputation for meanness, except when drinking and gambling made them expansive. Of their ancestry or where they came from, nothing was known. They owned a wagon and a yoke of oxen.

Physically, they were quite distinct from the roughneck crowd of settlers who lent the Costa Brava their own bad name. This, and other things we do not know, helps to explain how close they were; to cross one of them meant having two enemies.

The Nilsens were roisterers, but their amorous escapades had until then been confined to hallways and houses of ill fame. Hence, there was no lack of local comment when Cristian brought Juliana Burgos to live with him. True enough, in that way he got himself a servant; but it is also true that he showered her with gaudy trinkets, and showed her off at fiestas-the poor tenement fiestas, where the more intimate figures of the tango were forbidden and where the dancers still kept a respectable space between them. Juliana was dark-complexioned, with  large wide eyes; one had only to look at her to make her smile. In a poor neighborhood, where work and neglect wear out the women, she was not at all bad looking.

At first, Eduardo went about with them. Later, he took a journey to Arrecifes on some business or other; he brought back home with him a girl he had picked up along the way. After a few days, he threw her out. He grew more sullen; he would get drunk alone at the local bar, and would have nothing to do with anyone. He was in love with Cristian's woman. The neighborhood, aware of it possibly before he was, looked forward with malicious glee to then subterranean rivalry between the brothers. One night, when he came back late from the bar at the corner, Eduardo saw Cristian's black horse tethered to the fence. In the patio, the elder brother was waiting for him, all dressed up. The woman came and went, carrying mate. Cristian said to Eduardo:

"I'm off to a brawl at the Farias'. There's Juliana for you. If you want her, make use of her."

His tone was half-commanding, half-cordial. Eduardo kept still, gazing at him; he did not know what to do. Cristian rose, said goodbye to Eduardo but not to Juliana, who was an object to him, mounted, and trotted off, casually.

From that night on, they shared her. No one knew the details of that sordid conjunction, which outraged the proprieties of the poor locality. The arrangement worked well for some weeks, but it could not last. Between them, the brothers never uttered the name of Juliana, not even to summon her, but they sought out and found reasons for disagreeing. They argued over the sale of some skins, but they were really arguing about something else. Cristian would habitually raise his voice, while Eduardo kept quiet. Without realizing it, they were growing jealous. In that rough settlement, no man ever let on to others, or to himself, that a woman would matter, except as something desired or possessed, but the two of them were in love. For them, that in its way was a humiliation.

One afternoon, in the Plaza de Lomos, Eduardo ran into Juan Iberra, who congratulated him on the beautiful "dish" he had fixed up for himself. It was then, I think, that Eduardo roughed him up. No one, in his presence, was going to make fun of Cristiano

The woman waited on the two of them with animal submissiveness; but she could not conceal her preference, unquestionably for the younger one, who, although he had not rejected the arrangement, had not sought it out.

One day, they told Juliana to get two chairs from the first patio, and to keep out of the way, for they had to talk. Expecting a long discussion, she lay down for her siesta, but soon they summoned her. They had her pack a bag with all she possessed, not forgetting the glass rosary and the little crucifix her mother had left her. Without any explanation, they put her on the wagon, and set out on a wordless and wearisome journey. It had rained; the roads were heavy going and it was eleven in the evening when they arrived at Moron. There they passed her over to the patrona of the house of prostitution. The deal had already been made; Cristian picked up the money, and later on he divided it with Eduardo.

In Turdera, the Nilsens, floundering in the meshes of that outrageous love (which was also something of a routine), sought to recover their old ways, of men among men. They went back to their poker games, to fighting, to occasional binges. At times, perhaps, they felt themselves liberated, but one or other of them would quite often be away, perhaps genuinely, perhaps not. A little before the end of the year, the younger one announced that he had business in Buenos Aires. Cristian went to Moron; in the yard of the house we already know, he recognized Eduardo's piebald. He entered; the other was inside, waiting his turn. It seems that Cristian said to him, "If we go on like this, we'll wear out the horses. It's better that we do something about her."

He spoke with the patrona, took some coins from his money belt, and they went off with her. Juliana went with Cristian; Eduardo spurred his horse so as not to see them. They returned to what has already been told. The cruel solution had failed; both had given in to the temptation to dissimulate. Cain's mark was there, but the bond between the Nilsens was strong-who knows what trials and dangers they had shared-and they preferred to vent their furies on others. On a stranger, on the dogs, on Juliana, who had brought discord into their lives.

March was almost over and the heat did not break. One Sunday (on Sundays it is the custom to retire early), Eduardo, coming back from the corner bar, saw Cristian yoking up the oxen. Cristian said to him, "Come on. We have to leave some hides off at the Pardos'. I've already loaded them. Let us take advantage of the cool."

The Pardo place lay, I think, to the south of them; they took the Camino de las Tropas, and then a detour. The landscape was spreading out slowly under the night. They skirted a clump of dry reeds. Cristian threw away the cigarette he had lit and said casually, "Now, brother, to work. Later on, the buzzards will give us a hand. Today I killed her. Let her stay here with all her finery, and not do us any more harm."

They embraced, almost in tears. Now they shared an extra bond; the woman sorrowfully sacrificed and the obligation to forget her.

Favorite stories; insomnia; a changing picture; Alice in Wonderland; Ulysses; Robert Browning; Henry James and Kafka; Melville ...

BURGIN: You seem to disapprove of or criticize so much of your writing. Which of your stories, say, are you fond of?
BORGES: "The South" and that new story I told you about, called "The Intruder." I think that's my best story. And then "Funes the Memorious" isn't too bad. Yes, I think that's quite a good story. And perhaps "Death and the Mariner's Compass" is a good story.
BURGIN: "The Aleph" isn't one of your favourite stories?
BORGES: "The Aleph," yes, and "The Zahir." "The Zahir" is about an unforgettable twenty-cent coin. I wonder if you remember it.
BURGIN: Of course. I remember.
......
   
BURGIN: What about the story "The South"? Now you've said that story is your personal favorite. Do you still feel that way?
BORGES: But I think I've written a better story called "La intrusa" ("The Intruder") and you'll find that story in the last edition of El Aleph or of A Personal Anthology. I think that's better than the other. I think that's the best story I ever wrote.
There's nothing personal about it; it's the story of two hoodlums. The intruder is the woman who comes into the lives of two brothers who are hoodlums. It isn't a trick story. Because if you read it as a trick story, then, of course, you'll find that you know what's going to happen at the end of the page or so, but it isn't meant to be a trick story. On the contrary. What I was trying to do was to tell an inevitable story so that the end shouldn't come as a surprise.
BURGIN: That's sort of like "The South," though. The sense of inevitability in the story.
BORGES: Yes, yes. But, I think that "La intrusa' is better, because it's simpler.
BURGIN: When did you write it?
BORGES: I wrote it about a year or so ago, and I dedicated it to my mother. She thought that the story was a very unpleasant one. She thought it awful. But when it came to the end there was a moment when one of the characters had to say something, then my mother found the words. And if you read the story, there's a fact I would like you to notice. There are three characters and there is only one character who speaks. The others, well, the others say things and we're told about them. But only one of the characters speaks directly, and he's the one who's the leader of the story. I mean, he's behind all the facts of the story. He makes the final decision, he works out the whole thing, and in order to make that plainer, he's the only character whose voice we hear, throughout the story.
BURGIN: Is it a very short story?
BORGES: Yes, five pages. I think it's the best thing I've done.

Borges, cả đời viết như thế, cuối cùng chỉ chọn 1 truyện ngắn, và đúng là cái truyện giải quyết cuộc chiến Mít.
Cái cô gái bị hai thằng đàn ông giết đó, chính là cái gia tài để lại, mà cả hai tên khốn kiếp - 1 trong hai tên, đã giết cô gái - có bổn phận phải quên nàng
!

They embraced, almost in tears. Now they shared an extra bond; the woman sorrowfully sacrificed and the obligation to forget her.

Cái truyện ngắn Phép Lạ Bí Ẩn, Gấu đọc nó, dưới cái nền của cuộc chiến Mít, và cứ nghĩ, do THNM.
Không hẳn như thế: Borges viết nó, dưới cái nền cuộc chiến Nazi của Hitler. Mãi gần đây, Gấu mới nhận ra, sau khi đọc những bài Borges viết về 1 nền văn hóa, văn học, giáo dục của hận thù.
Naipaul chửi Borges, suốt đời mê mẩn với cái bất tử. Không đúng. Sở dĩ, Kafka và Borges có liên hệ Thầy Trò, chính là do, tưởng hai mà là một. Kafka viết, dưới cái ám ảnh của thế giới toàn trị của CS, cũng như Borges, dưới ám ảnh của chế độ Nazi. Trong cuốn Phỏng vấn chót, Borges có đề cập tới Phép Lạ Bí Ẩn.

Phép lạ bí ẩn ( J.L.Borges)

PHÉP LẠ BÍ ẨN

 

Jorge Luis Borges

 


Và Thượng đế làm anh ta chết đi suốt một trăm năm, và rồi Người cho sống lại và nói:
"Mi ở đây bao lâu rồi?"
"Một ngày, hay một phần của ngày," anh ta trả lời.

Koran, II 261


Lời người dịch: Vào một buổi sáng tháng Tư, có một người, khi nhìn những đoàn quân tiến vào thành phố, đã vui mừng thốt lên, như vậy là ta sẽ chẳng bao giờ phải viết nữa. Trước đó có một người, thay vì đếm những giờ phút cuối cùng của đời mình, mơ Đức Phật trở lại với thế gian này.
Đọc Borges, tôi bỗng nhớ đến họ. Và xin tặng bản chuyển ngữ cho những ai đã từng được Thượng Đế ban cho một phép lạ bí ẩn, như nhân vật trong truyện...
NQT

đây là ông bạn già của tui những năm cuối thế kỷ trước.Tui đã dựng Khúc Hát Đoạn Tình của ông cho khóa 3 Nhà Hát CL Trần Hữu Trang. M cũng đã thành danh nghiệp diễn trong vai dì ba Duyên trong vở Ngôi Nhà Không Có Đàn Ông của Ngọc Linh, Hoa Hạ - Hoa Cát đạo diễn

nguoi-viet.com|By Người Việt

Note: Gấu cũng có tí kỷ niệm với Ngọc Linh, liên quan tới cuốn của Malaparte:

http://tanvien.net/D_4/34.html

Trang Kundera

Tiểu thuyết –Trùm, L'Archi-Roman

Thư ngỏ nhân Sinh nhật Carlos Fuentes.

Mon Cher Carlos,

Sinh nhật của bạn nhưng cũng là của tôi : Bạn ăn mừng 70, thất thập cổ lai hy, và cũng đúng 30 năm đã qua, kể từ khi tôi gặp bạn ở Prague. Bạn tới đó, vài tháng sau cuộc xâm lăng của Liên Xô, với Julio Cortazar, với Gabriel Marcia Marquez, để tỏ mối lo âu của bạn, với chúng tôi, những nhà văn Tiệp.
Vài năm sau đó, tôi định cư ở Pháp, còn bạn, là vị đại sứ của Mexico. Chúng ta thuờng gặp nhau, trò chuyện. Chính trị thì ít, nhưng tiểu thuyết thì nhiều. Đặc biệt là về cái món tiểu thuyết, cả hai thật gần gụi với nhau.
Thời kỳ đó, chúng ta đều ngỡ ngàng về cái sự bà con giữa xứ sở Châu Mỹ La Tinh lớn lao của bạn, và xứ Trung Âu nhỏ bé của chúng tôi, hai mảnh đất của thế giới đều mang nặng dấu ấn hồi ức lịch sử về 1 thời kỳ baroque, và nó làm cho nhà văn trở nên quá nhạy cảm với sự quyến rũ, mồi chài của sự tưởng tượng mang tính kỳ quái dị, thần tiên, ma mị. Và còn 1 điểm chung nữa : hai phần đất của chúng ta đều đóng 1 vai trò quyết định trong cuộc tiến hoá của tiểu thuyết thế kỷ 20, tiểu thuyết hiện đại, hay có thể nói, thời kỳ sau-Proust : thứ nhất, trong những thập niên 1910, 1920, 1930, nhờ ở nhóm Nhị Thập Bát Tú, là những tiểu thuyết gia lớn của phần Âu Châu của tôi : Kafka, Musil, Broch, Gombrowicz… (chúng tôi ngạc nhiên vì nhận ra 1 điều là đã dành cho Broch một sự ngưỡng mộ lớn lao hơn nhiều, so với những đồng bào của ông ngưỡng mộ ông, và cũng thật khác biệt, so với họ : theo chúng tôi, ông ta mở ra những khả thể mới mang tính mỹ học của tiểu thuyết ; ông ta, trước hết, là tác giả của cuốn Những kẻ mộng du) ; rồi thì, trong những năm 1950, 1960, 1970, nhờ ở 1 chòm Nhị Thập Bát Tú khác, trong phần đất của các bạn, tiếp tục biến đổi mỹ học của tiểu thuyết : Juan Rulfo, Carpentier, Sabato, rồi bạn và những bạn bè của bạn.
Hai điều trung thành xác định chúng ta : trung thành với cuộc cách mạng nghệ thuật hiện đại của thế kỷ 20 ; và trung thành với tiểu thuyết. Hai sự trung thành đó chẳng hề tụ hội. Bởi vì [trường phái] tiền phong (nghệ thuật hiện đại trong ấn bản ý thức hệ hóa của nó) luôn luôn xếp xó tiểu thuyết ở bên ngoài chủ nghĩa hiện đại, coi nó như là đã bị vượt qua, mang tính qui ước không sao chịu đựng nổi, nghĩa là, miễn bàn. Nếu, sau này, vào những năm 1950, và 1960, những đấng tiền phong 'hậu phong' bắt đầu tái sáng tạo và tuyên xưng chủ nghĩa hiện đại dành cho tiểu thuyết, họ đã làm điều này, thuần túy theo 1 đường hướng mang tính phủ định: một cuốn tiểu thuyết không nhân vật, không tình tiết, không câu chuyện, không chấm câu, nếu có thể, thứ tiểu thuyết tự gọi nó, hay để cho mọi người gọi nó là phản- tiểu thuyết [từ này của Sartre. GNV].
Kỳ cục: những người sáng tạo ra thơ hiện đại không có ý làm cái gọi là phản thơ. Ngược lại, kể từ Baudelaire, chủ nghĩa hiện đại thơ ca cố tới gần, một cách thật là triệt để, cái yếu tính của thơ, cái chiều sâu thật đặc trưng của nó. Trong cùng 1 đường hướng như thế, tôi tưởng tượng ra 1 thứ tiểu thuyết hiện đại không phải như phản-tiểu thuyết nhưng mà là tiểu thuyết-trùm, hay tổng-tiểu thuyết, hay tiểu thuyết-vua, an arch-novel. Cái thứ tiểu thuyết-trùm này, thì, thứ nhất, xoáy vô điều mà chỉ tiểu thuyết mới nói, đám khác đi chỗ khác chơi, cho được việc tiểu thuyết; thứ nhì, nó sẽ làm sống lại tất cả những khả thể bị lơ là, bị bỏ quên, mà nghệ thuật này đã tích luỹ được trong bốn thế kỷ của lịch sử của nó. Hai mươi lăm năm trước đây, tôi đọc cuốn Terra Nostra của bạn: tôi đọc đúng cái thứ tiểu thuyết có tên do tôi phịa ra đó: 1 cuốn tiểu thuyết-trùm. Điều này chứng tỏ, quả có thứ đó, có thể có thứ đó, và sẽ còn có nữa, nữa.
Thứ hiện đại lớn lao của tiểu thuyết. Cái mới thật khó khăn, và thật ngỡ ngàng.
Ôm bạn quí của ta,
Milan

Cuốn tiểu thuyết-vua mà Kundera muốn vinh danh, là cuốn « Thượng Đế Đã Chết Trong Thành Phố », tức cuốn La Peau [Làn Da] mà GNV này đã chuyển ngữ, từ những năm trước 1975, của Malaparte, một nhà văn Ý, mà Kundera coi là 1 tiền khuôn mẫu, pré-modèle, của nhà văn dấn thân. Một tay ở trong nước tính ‘đi’ lại cuốn này, và GNV có đề nghị, nếu đi, thì phải đi trọn gói, nghĩa là dịch toàn bộ cuốn truyện, vì khi GNV dịch, bỏ đi đến 2/3 cuốn sách, theo đề nghị của ông Nhàn chủ nhà xb Vàng Son.

Có 1 giai thoại về bản dịch này. Khi GNV dịch xong, ông Nhàn đem trình [chắc thế] cho tay Khoát, [hay Quát], chủ nhà sách & nhà xb Sống Mới, chủ đích thực của nhà xb VS của ông Nhàn. Tay chủ Sống Mới bèn đưa cho tay Ngọc Linh, tác giả Đôi Mắt Người Xưa, kiểm tra ; theo ông Nhàn kể lại với Gấu, tay này mê quá, nhưng tiếc hùi hụi, bản dịch tuyệt cú mèo, nhưng bỏ đi nhiều quá !
Bạn phải đọc cuốn La Peau, thì mới hiểu được cái sự tiếc hùi hụi của Ngọc Linh. Cuốn truyện miêu tả những ngày Yankees mũi lõ giải phóng đất Ý, và có rất nhiều nét y chang cái cảnh quân đội Mẽo, những năm có mặt tại Miền Nam ! GNV không hiểu tại làm sao mà ông Nhàn, rất ư là cù lần, mà thật là tốt bụng, lại kiếm ra cuốn này, và đưa Gấu dịch!

The president-elect approaches diplomacy like a Qing-dynasty emperor, says The Economist’s Washington bureau chief

It says a lot about the Qing emperors’ worldview that, for much of the time their dynasty lasted, relations with foreign powers were handled by an Office of Barbarian Control. Jump to late 2016 and the dawn of the Trump era in America, and life for the nearly 180 ambassadors resident in Washington, DC is almost as humiliating.

Before the election, modern-day envoys spent months talking to foreign-policy experts signed up with Hillary Clinton’s campaign – a veritable administration-in-waiting, housed in think-tanks, universities and consulting firms, comprising several hundred advisers organised into working groups and sub-groups and busy holding conference calls and sending one another memos. Even the farthest-flung country had friends within this system: a former National Security Council director with a passion for the Caucasus, say, who might soon serve as a principal deputy assistant secretary of state (an actual job title). In contrast, embassies anxious to know what Republican foreign-policy grandees were telling Trump faced an unusual hurdle. During 2016 dozens of conservative thinkers and bigwigs from both Bush presidencies signed “Never Trump” letters declaring the businessman a terrifying menace to global security – though since his win, Washington being what it is, some are now pondering whether they might work for him anyway.

For foreign envoys, Trump’s victory was as disruptive and confusing as a coup behind imperial palace walls. Diplomats and news outlets found themselves tracking down anyone with a sense of the new ruler’s thinking, from business partners to old friends to anyone in the small band of advisers who accompanied him on his journey from insurgent to president-elect. Even arranging phone calls of congratulation to Trump from heads of state and government was a source of angst. Foreign diplomats have spent days swapping wry tales of repeat-dialling the Trump Tower in Manhattan, the brass and pink-marble temple to 1980s style that has become the hard-to-access centre of American power, like a vertical Forbidden City. Some heads of government were offered calls with the president-elect at such short notice that they ended up talking to Trump on their mobile phones.

Soon after the election, in a street-corner conversation that felt like a cross between a joke and a bad dream, one diplomat confided that the Australian ambassador had patched his prime minister through to the president-elect after being given Trump’s private number by the Australian golfer, Greg Norman – a story that leaked in the Australian press some days later (it was a “pleasure and an honour” to help, Norman told reporters). More than one embassy had invested heavily in ties with Governor Chris Christie of New Jersey, a garrulous bruiser who backed Trump early and became head of his presidential transition team. Alas for his foreign friends, Christie was abruptly demoted after the conviction of two of his allies for abusing their power in New Jersey.

Britain, traditionally one of the best-connected allies, had to watch Nigel Farage, boss of the United Kingdom Independence Party and a vocal admirer of Trump’s America First nationalism, visit Trump Tower before any minister from the British government. Trump then tweeted some advice to 10 Downing Street: that Farage should be made British ambassador to Washington. Others have it worse. The Washington Post caused a stir by reporting that scores of foreign diplomats attended a marketing event a week after the election at Trump’s new hotel in the capital, housed in a grand old post-office building on Pennsylvania Avenue, having been tempted by the chance to curry favour with the new president by booking delegations into his property. “Why wouldn’t I stay at his hotel blocks from the White House, so I can tell the new president, ‘I love your new hotel!’” an Asian diplomat told the Post.

Such tales of frantic sycophancy mask a more serious concern. In cables home, embassies should now be reporting on the new administration’s priorities in trade, foreign and security policy, drawing on conversations with an ever-expanding team of senior players and position papers written by influential members of Team Trump. This time it is different. Along with other journalists and diplomats, I have met, interviewed and lunched with people who bear impressive-sounding advisers’ titles in Trump-world. But when pressed in private, few dare to claim decisive influence over their boss. Insiders describe a leader who does not care to read policy memos, preferring to absorb information in person, ideally by peppering a small group with pointed questions. A frequent caveat in Trump-world is a nervous phrase like: “Now, this is just me talking, not Mr Trump.”

In a famous rebuff, the Qianlong emperor declared himself quite unimpressed by clocks, telescopes and other gadgets brought by the first British envoy to China, Lord Macartney. “We possess all things. I set no value on objects strange or ingenious, and have no use for your country’s manufactures,” the emperor wrote to King George III. The next American president seems to feel much the same about ideas from outsiders. Asked in March about his preferred sources of geopolitical advice, he cheerily answered: “I’m speaking with myself, number one, because I have a very good brain.” Where that leaves foreign leaders is anyone’s guess. Barbarians grow “arrogant” if treated too well, the Qianlong emperor once grumbled. If President Trump proves half as imperious, allies face a bumpy few years.


Sách & Báo Mới

*

Note: Tay này, vua viết trinh thám, biết mình sắp đi, ung thư phổi, bèn viết cuốn này. Gấu mua, làm mồi, viết cuốn của Gấu!
Chắc là sẽ viết về những ngày ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa, nơi Gấu tính chọn, để chết, đếch thèm trở về Đời!
Nơi chốn hạnh phúc, là nơi chốn để chết!

Khi ông anh của Gấu viết MCNK, ông biết, mình là con voi già, trở về cái nghĩa địa voi, tức là Đà Lạt của ông, để chết.
Nơi chốn hạnh phúc nhất?

Thì đọc thư viết cho đảo xa thì biết.
Hay đọc mấy bài thơ của ông gửi cho đảo xa.

Ngôi nhà đỏ, trăng hồng

TTT @ Phan Nguyên Blog


Những đứa trẻ của Dickens

17.2.1973

Em và anh thuộc loại máu lạnh ở xứ nóng không hợp thật. Mấy ngày em ở Sài Gòn, tuy nói với em là vẫn làm việc nhưng anh chẳng làm gì cả. Làm mấy bài thơ thì có. Lúc nào anh cũng ngóng, biết em không đến, nhất là hai bữa cuối trước ngày em đi. Em đi lần này không có anh đưa. Giả thử anh có đưa chỉ làm em nặng thêm, máy bay nặng thêm. Bữa ấy - chắc là có cô H.A đưa ra đến Phạm Ngũ Lão - có thấy nhẹ không?

Ngồi trước mặt em, anh thật chẳng hiểu mình ra sao, mình muốn gì. Bởi anh toàn nói bậy không. Lúc nào anh cũng cứ nghĩ chẳng nên làm em buồn, hãy cùng vui lúc bấy giờ. Nhưng cái vui anh gây ra cũng tệ. Anh tự hỏi : tại sao đối với em, anh không làm như với những người khác, hay bình thường là hai kẻ yêu nhau, như mọi người. Bữa em hỏi anh có sợ em không, bây giờ anh thấy có lẽ anh sợ em. "Sợ" như cái mặc cảm anh biết bắt rễ tự nơi anh ngày nhỏ:  không bao giờ anh có được cái mà tất cả mọi người đều có. Đứa trẻ bất hạnh mồ côi ra đời quá sớm mà. Nó chỉ nhìn đồ chơi bày trong tủ kính, nhìn đồ chơi những đứa khác chơi, nó chẳng có, chẳng ai nghĩ đến cho nó. Em có biết anh đọc Le Petit Chose năm nào không? Năm học lớp ba và từ xửa xưa đó anh đã thấy nhân vật đó là anh rồi. Những đứa trẻ của Dickens đều vậy, lớn lên khá hơn nhưng rốt cuộc vẫn khốn đốn vì yêu người.

* *

Phỏng Giái

Nhà Ngụy, chúng chiếm; Ngụy, chúng tống vô Trại Tù mút mùa lệ thuỷ;
Vợ Ngụy, chúng hiếp; con Ngụy, cấm đi học, đứa nào lỡ đi học, cấm vô Đại Học!

Liberation-and Return?


MILAN RICHTER

Only in a dream would you dare ask your mother
about Commandant Vasil,
who liberated her from Terezín
and from virginity.

"They gave us freedom, and I and my friend
Zdena gave them love."
She did not say "our bodies" or less plainly
"the scent of our Jewish hair."

"At the command centre in Teplice we sorted
the diamonds confiscated from the Germans.
Lesser gems went by courier to Moscow;
Vasil kept the finest for himself.

'You are the most beautiful jewel I have,'
he'd say, smiling, as he stowed them in the safe.
If I'd hidden away just one behind my blouse,
believe me, we'd be wealthy today.

For me he was a hero of Russian legends;
I found it enough to eat well,    
to be sated with his embraces. By then
I had no one else left in the world.

That autumn they ordered him home,
but he never returned to wife and children.
His own chauffeur murdered him on the way.
Death liberates. I was again

free and alone," my mother tells me in this long dream.

"When your father tracked me down a year later,
resignedly I fell into captivity,
the Babylonian bondage a new generation
will emerge from. And one day will be released
to freedom-and death."

[Translated from Slovakian by John Minahane]

http://www.tanvien.net/tribute/koestler_2.html

Trong bài Sự thách đố của chủ nghĩa quốc gia, The challenge of the nationalism, in trong Wellsprings, Llosa viết:

Trong Đường tới nông nô, The Road to Serfdom [1944-45], Friedrich Hayek viết, chủ nghĩa xã hội, socialism, và chủ nghĩa quốc gia, nationalism, là hai hiểm nguy lớn lao nhất đối với văn minh. Nhà kinh tế lớn lao người Áo chắc chắn phải thêm vào nhận xét của ông, vào những ngày như thế này, chủ nghĩa chính thống giáo, religious fundamentalism.
Cái chủ nghĩa xã hội mà ông nhắc tới ở đây, là chủ nghĩa Mác, kẻ thù không đội trời chung của dân chủ tự do, mà chủ nghĩa Mác gọi là một hình thức bóc lột của tư bản, a form of capitalist exploitation. Cái thứ xã hội chủ nghĩa này nhắm tiêu diệt tư hữu mọi phương cách sản xuất, tập thể hoá đất đai, quốc hữu hóa kỹ nghệ, tập trung và lên kế hoạch kinh tế, ban hành nền chuyên chính vô sản như là bước đầu tiến tới xã hội không còn giai cấp trong tương lai. Chủ nghĩa xã hội mác xít biến mất cùng với sự tan rã của Liên Xô và sự chuyển đổi của chủ nghĩa CS Trung Quốc thành một chủ nghĩa tư bản độc đảng cầm quyền, single-party authoritarian capitalism. Mộ chí của nó, its epithah, là sự sụp đổ Bức Tường Bá Linh vào năm 1989.

Không có gì tởm hơn là chuyện sẵn sàng làm thịt kẻ khác, nhân danh quốc gia này, nọ, cờ đỏ, vàng. Chủ nghĩa quốc gia là nọc độc của lịch sử hiện đại.
Quê hương của một con người, thì cũng chỉ là một mảnh không gian - có thể một căn phòng khách sạn, hay băng ghế nơi công viên gần nhất - nơi con mắt của nhân dân hay sự phiền hà của một chế độ thư lại, Đông cũng như Tây, vẫn còn cho phép một con người, và tác phẩm của người đó. Cây có rễ, người có chân để mà bỏ đi, sau khi lương tâm của nó nói: Không!
George Steiner: The Cleric of Treason

Chủ nghĩa quốc gia, ở xứ Mít, là chủ nghĩa Bắc Kít!
Xã hội chủ nghĩa, qua cái tên Mác Xít, ở xứ Mít, cũng là chủ nghĩa Bắc Kít!
Cái sự tàn bạo của nhà nước Bắc Kít… như hiện nay, cho thấy –chúng không tha, ngay cả người dân bần cùng Bắc Kít của chúng – nhờ Tẩy cai trị xứ Mít, mà có cái gọi là Miền Nam trước 1975. 

Trong cuốn "Chữ Đuổi Thần Chết" có 1 giai thoại thật thú vị liên quan tới Dr Zhivago: Bị sức ép của nhà nước, Pasternak phải gửi “mail” chính thức cho nhà xb ở Ý, ra lệnh ngưng in ấn, nhưng bằng 1 account riêng, ông nhắn, in lẹ lên; trước khi ngỏm, tớ chỉ mong được nhìn thấy nó!

Xịa, nhờ Tòa Thánh La Mã, tuồn những ấn bản Bác Sĩ Zhi Và Gồ, qua những khách du lịch viếng thăm Rome, Tòa Thánh, về Nga. Cuốn này, và cuốn của Conquest viết về Đại Khủng Bố của Xì, đã đóng góp vào việc xóa sổ Liên Xô.
Bắc Kít, trước 1975, gần như mù tịt về 1 Miền Nam.
Dấu hiệu mặc khải, với DTH, về 1 thiên đường Miền Nam, là, bà nghe dân chú
ng chửi Thiệu như điên!
Và bèn ngồi xuống vệ đường, và khóc!


 My Old Saigon

*

'I am memory come alive' … Franz Kafka. Photograph: Culture Club/Getty Images

Kafka: The Years of Insight by Reiner Stach review – a triumph of literary scholarship
http://www.theguardian.com/books/2015/jul/31/kafka-years-of-insight-franz-reiner-stach-review-shelley-frisch

Note: Câu của Kafka, I am memory come alive, Gấu đã từng chôm, khi còn Sài Gòn, trước 1975, qua bản tiếng Tây, "Je suis une mémoire devenue vivante d’où l’insomnie", và đặt lên đầu truyện ngắn Kiếp Khác.

*
















Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây