|
Chúc
Mừng Năm Mới 2011
Thằng Bàu đi
tu!
Vài
kỷ niệm với Thảo Trường
DTL
GNV
không biết TT có về lại
Đất Bắc lần nào không, khi đã ra hải ngoại. (1) Nhưng có lần ngồi lèm
bèm,
hình như
Gấu có than, giá mà về được 1 lần dối già, nữa, nhỉ, ông bèn ‘mắng cho’:
Ông về một lần thắp hương cho
ông cụ, ở đúng cái chỗ ông cụ ra đi, bên mé sông Hồng, Việt Trì; một
lần
chụp
hình cái lô cốt, vậy là quả đủ rồi!
Ui chao, sao mà bạn Gấu hiểu
Gấu, quá cả Gấu hiểu Gấu!
Cái lô
cốt trên đê làng Thanh
Trì quả là khủng khiếp thật.
Cứ như Cột Đồng Mã Viện ấy,
nhỉ!
(1)
Chắc là
không. Ông trở lại Sài
Gòn, lần bà cụ đau nặng, rồi qua, ông em về thay ông anh, rồi qua, sau
đó, ông
mất, trước bà cụ.
Thơ mỗi ngày
nhớ em
quá Chủ nhật dẫn anh
lại con đường cũ
năm trước chưa sữa
giờ tràn sữa
ngộ độc kỷ niệm nặc nồng đêm
hẹn
áo thì mỏng trời thì lạnh
tay gầy khua sương nặng
co ro mái hiên tình nhân và
đứa bé không nhà
Nguồn DM
Tôi chỉ
muốn hỏi hai chữ sữa
trong bài thơ là dấu hỏi hay ngã. Cám ơn nhiều.
-
11.01.2011 vào lúc 8:17 am
Tôi
thấy bạn Hoàng Đại Dương
thắc mắc rất có lý. Tôi đoán bạn Trịnh Sơn muốn viết là:
“nhớ em
quá Chủ nhật dẫn anh
lại con đường cũ
năm trước chưa sửa (dấu hỏi, vì sau trạng từ “chưa” thì cần một động từ)
giờ tràn sữa” (dấu ngã, vì sau động từ “tràn” thì cần một danh từ)
Trong
bài còn có thêm một chỗ
sai chính tả nữa:
“thôi, không ghé pharcmacy
làm gì” (“pharmacy” mới đúng)
GNV
viết:
Tràn
sữa, OK, nhưng sữa ở đâu
mà lắm thế?
GNV nghi là, hai từ đều là dấu
hỏi, câu sau “tràn sửa”, có nghĩa là, sửa tràn lan, hố tử thần búa xua!
Ui
chao, lại nhớ 1 cái tít của
HHT, “Như hoa trên tóc”, anh thợ ‘mo rát’ sửa là, “Nhũ
hoa trên tóc”.
Thành thử, ở đây, có thể là “tràn
sữa” [trên tóc của em], chăng?
Có thể,
'tràn sữa",
thật, vì câu sau cho thấy:
ngộ độc…sữa của em!
trịnh sơn viết:
Xin cảm ơn câu hỏi cũng là câu
góp ý/nhắc
nhở của hai vị độc giả Hoàng Đại Dương và Camillia Ngô. Trịnh Sơn thẳng
thắn
hầu quý vị như sau :
1) Sữa : Khi viết, tôi dùng/dành dấu NGÃ, ý chỉ HOA SỮA. Việt Nam cho tới bây giờ, hoa sữa tràn ngập
tới miền Nam
rồi.
2) Phacrmacy : đúng là tôi xài chữ Phacrmacy thiệt, có C.
Ý nghĩa của mỗi từ thế nào, trong ngữ cảnh này ra làm sao, có lẽ, Trịnh
Sơn
không nên giải thích thêm. Ai hiểu theo cách nấy có khi lại hay hơn.
Kính cáo !
- 11.01.2011 vào
lúc 6:20 pm
*
Nụ cười
cuối năm Canh Dần
Mời
đọc,
TV
Quán
bia không ôm
Bốn người khách vào một quán
lịch sự . Họ lên lầu cho kín đáo, yên tĩnh. Trong khi chọn món ăn, cô
gái chiêu
đãi bia tiến lại gần bốn vị khách:
“Em rót bia cho mấy anh nhé?”
- Cô nhoẻn miệng cười tươi rói.
Trước nụ cười tuyệt vời ấy,
bốn vị khách nhìn qua nhìn lại thăm dò ý kiến lẫn nhau.
Anh A liền nói với cô gái:
“Xin lỗi, em quí danh là gì,
ở đâu, anh không nhớ nhỉ ?”
Cô ta lại cười, răng trắng
lóa, đều như bắp:
“Hỏi quê…rằng biển xanh dâu
Hỏi tên…rằng mộng ban đầu đã
xa”.
Anh B nghe thế , vỗ đét đùi:
“Úi chà chà ! Lại thuộc cả
thơ
Tuyệt vời. Cứ rót bia của em
đi”.
“Dạ . Cảm ơn quí anh”.
Và, thế là họ dùng bia của cô
gái tiếp thị .
Anh C đon đả :
“Lấy thêm ly. Em cùng ngồi
đây uống cho vui”.
“Dạ”.
Thế là bàn có thêm một bông
hồng giữa đám sỏi đá.
Anh D mời tất cả cụng ly và
nhận xét:
“Coi bộ em học giỏi nhỉ !”.
Cô lại cười. Đúng là cô ta
“ăn tiền” nhờ có nụ cười duyên. Nụ cười như thể cái ống bơm, cứ hút
người ta té
nhào:
“Em cũng học mót. Nói chơi
cho vui mà.
Quí anh không phiền chứ ?
Chắc quí anh học giỏi lắm thì phải?”
Anh A xoa bụng, ưỡn ngực, cố
tình khiêm tốn:
“Cũng đủ xài. Ai hỏi gì nói
nấy. Nhất là lãnh vực văn học. Không bao giờ bị kẹt”.
“Thế là quá giỏi rồi. Vậy, em đố các anh về lĩnh vực văn học nhé?”
Nghe thế , cả bàn nhốn nháo hẳn lên, mừng rơn như cá gặp nước. Tại vì
họ là
nhà giáo, nhà thơ , nhà văn cả … Họ cụng ly chúc mừng thắng lợi, và chờ
đợi thử
thách từ phía hoa hồng.
Cô gái lại cười, giọng êm ru:
“Nếu có một ông khỏa thân” (trần truồng)
Cô cười cười nói tiếp :
“Ông ta cõng một ông nữa cũng khỏa thân… Về tục ngữ , ông bà ta nói sao
?”.
Bốn khuôn mặt của bốn vị khách đều nhăn nhíu cả lên. Họ không tìm ra
câu
tục ngữ nói về trường hợp hy hữu này (hiếm có này). Họ bí rị …
Anh C nói dứt khoát:
“Chúng tôi thua. Cô giảng đi. Nếu đạt yêu cầu văn học, chúng tôi uống
mãi
Tiger cho đến chiều”.
Cô ta bình tĩnh đáp:
“Quân tử nhất ngôn đấy nhá !
Này, một ông khỏa thân, cõng trên lưng một ông cũng khỏa thân… Lúc ấy,
tục
ngữ nói rằng: “Gậy ông đập lưng ông”.
“Úi trời! Đúng quá đi chớ ”
Cả bàn cười rộ . Quân tử nhất ngôn. Rót thêm bia.
Vừa rót bia, cô tiếp thị vừa đố tiếp:
“Này các anh nhé, cũng cái ông khỏa thân ấy, ông ta nhảy tõm xuống ao,
tục
ngữ nói sao nào?”
Bốn khuôn mặt của bốn vị khách lại đờ đẫn, vẫn cứ tiếp tục nhăn nhíu.
Họ
lại bí rị… Họ lại yêu cầu đáp án. Cô ta cười tủm tỉm, đáp:
“Ông khỏa thân mà nhảy xuống ao, tục ngữ bảo rằng: “Chim sa cá lặn”.
Cả bàn lại cười vang như pháo.
“ Úi trời ! Đúng quá đi chớ . Cá trông thấy hãi quá, cá phải lặn là cái
chắc !”
Thừa thắng xông lên, cô ta đố tiếp:
“Thưa quí anh, cũng cái ông khỏa thân ấy, ông ta ngồi lên hòn đá, tục
ngữ
bảo sao nào ?”
Bốn khuôn mặt thông minh kia lại tiếp tục nhăn nhíu trông đến tức cười.
Họ
lại bí rị … Lại đòi đáp án. Cô gái thong thả trả lời:
“Ông khỏa thân ngồi lên hòn đá, lúc ấy tục ngữ phán rằng: “Trứng chọi
đá !”
Cả bàn lại cười như Tết.
Ông D tuy thua nhưng vẫn hăm hở :
“Đúng quá đi chớ . Trứng này không bể được ! Còn nữa không ?
Cô gái cười đáp :
Cũng cái ông khỏa thân đó, ông ta lại ngồi bệt xuống đất không chịu
đứng
dậy thì theo «tục ngữ» các ông nói sao ?
Bốn khuôn mặt sáng láng lại sáng láng trông thật thảm thương, họ vẫn bí
rị…đòi cô đáp án.
Cô gái trả lời :
Cái ông khỏa thân ngồi bệt xuống đất «tục ngữ» gọi là «Đất lành chim
đậu»
hiểu chưa ?
A History Of Reading
Alberto Manguel
Ghi chú
trong ngày
Makine: Eden en Enfer
Thiên Đàng ở Địa
Ngục
La Chanteuse vs Le Pianiste
Nữ ca sĩ ghetto vs
Nghệ sĩ dương cầm
N. O. - Szpilman, selon vous, n'a pas été un
héros?
A. Tuszynska. - Non, il n'a pas été un héros pur. Les héros n'existent
pas.
La vie n'est pas noire ou blanche. C'est plutôt gris.N. O. -
Theo
bà, S. đếch phải là anh hùng?
Không, ông ta không phải thứ
anh hùng vàng ròng. Làm đếch gì có anh hùng. Nếu
có thì là thứ anh hùng Lê Văn Tám.
Cứ hỏi ông Nguyên Ngọc thì biết, có bao giờ ông
ta dám nhắc tới anh hùng Núp nữa đâu! Hà, hà! Ông ta sợ anh hùng quá
rồi!
Nobel Peace
Mémoirs
Bởi vì
tớ mất cơ may chết vô
danh cho nên đành lâu lâu tự thổi mình, sống đếch ai hiểu tớ!
Ui chao lại nhớ câu của
Hegel, khi chết than, cả đời tớ, chẳng có ai hiểu, duy chỉ 1 đấng học
trò, và,
quay qua tên đệ tử mắt sáng rỡ, nhưng, tội thay, hắn lại hiểu sai!
Trong bài viết về Bếp Lửa của
TTT, từ năm 1973, GNV này đã phán, ông, do loay hoay hì hục viết đi
viết lại mãi,
chỉ 1 cuốn BL, mà bỏ lỡ 1 cuộc cách mạng, y chang Sartre, với cuốn La Nausée!
Sartre suốt đời mê làm cách mạng,
nhưng khi cờ đến tay, thì lại bỏ lỡ: cuộc cách mạng văn học của Tây, sau Sartre, bắt đầu từ La Nausée.
Phải đến khi về già, Sartre mới
nhận ra điều này, và thú nhận, tất cả những tác phẩm đầu đời của ông,
chỉ còn lại… La Nausée!
Nhưng bảnh nhất, phải là truyện
ngắn Bức Tường, Le Mur.
Koestler coi đây là 1 tuyệt tác viết về cuộc chiến Tây
Ban Nha.
Truyện này, thú vị nhất, là được 1 giáo sư, triết gia số 1 Mít thuổng,
nghĩa là, viết lại, y chang, và cho đăng trên tờ báo VH của NMG!
*
LE
ROMANCIER PHÉNOMÉNOLOGUE
Tiểu thuyết gia hiện tượng
học
C'est malgré tout dans La Nausée,
journal de bord d'« une épave sans mémoire»,
qu'on trouve sans doute les motifs littéraires les plus marqués
philosophiquement.
Sans être un roman à thèse, La Nausée est bien une fiction à visée
métaphyysique. Sartre ne s'en cache pas : «Je voulais que la
philosophie à
laquelle je croyais, les vérités que j'atteindrais s'expriment dans mon
roman
... » (Carnets de la drôle de guerre).
Mais ce ne sont toutefois pas les thèmes que
Sartre « évoque» dans ses
romans qui sont le plus significatifs. Ce n'est pas non plus le fait
qu'il
prête à son héros des intuitions qui préfigurent un certain nombre des
développements
de L'Etre et le Néant (l'angoisse, !a nausée, l'ennui), ni que
l'univers, le
«Monde tout nu», lui apparaisse dans son absurde, «effrayante et
obscène
nudité». C'est bien davantage la manière dont le romancier saisit les
choses
dans leur mode propre de se manifester.
C'est là que la technique romanesque
sartrienne s'apparente à la méthode phénoménologique.
Car, pour Sartre, toujours très conscient des procédés des écrivains,
qu'il lui
arrive de plagier ou de parodier avec une virtuosité sans égale, «une
techhnique romanesque renvoie toujours à la métaphysique du romancier»
(Situations I). Les situations, dans lesquelles s'ajointent
inextricablement
les choses et les êtres, sont ainsi vues à travers les postures et les
gestes
des personnages, et cela sans faire appel à leurs sentiments ou à leur
intériorité. C'est
une phénoménologie en situation qui ne tend
pas à la description objective,
si par objectif on suppose un Narrateur omniscient qui saurait tout le
secret
des personnages et des situations. Sartre s'efforce, à la manière de
Dos
Passos, de faire en sorte que le lecteur n'en sache jamais plus que les
personnages
sur ce qui se passe....
Jean Montenot
*
Những
câu phán để đời của Sartre:
«L'HOMME
est une PASSION INUTILE.»
Con người là 1 đam mê vô ích
Cette formule de L'Etre et le Néant doit sa
célébrité au fait qu'elle
tranche avec la terminologie technique de mise '" dans le livre de
1943. Sartre
la jugera, d'ailleurs, plus tard, un peu trop littéraire! En tout état
de
cause, il faut la resituer dans son contexte: «Toute réalité-humaine
est une
passion, en ce qu'elle projette de se perdre pour fonder l'être et
constituer
du même coup l'en-soi qui échappe à la contingence en étant son propre
fondement
[ ... ]. Ainsi la passion de l'homme est l'inverse de celle du Christ,
car
l'homme se perd en tant qu'homme pour que Dieu naisse. Mais l'idée de
Dieu est
contradictoire et nous nous perdons en vain; l'homme est une passion
inutile. » CQFD.
«ABATTRE UN EUROPÉEN c'est faire d'une pierre
deux coups, supprimer en même
temps un OPPRESSEUR et un OPPRIMÉ: restent un homme mort et un homme
libre.»
Làm thịt 1 tên Âu Châu, là bắn 1 một mũi tên chết 2 con chim
Lue aujourd'hui, cette phrase de Sartre,
proférée dans la préface aux
Damnés de la terre (voir p. 58), fait froid dans le dos. Prononcée dans
le
cadre de la lutte contre le colonialisme - cause qu'épousa Sartre dans
les
années 1950 -, elle pose la question, qui était déjà celle de la
polémique avec
Camus, du degré de violence qu'on est prêt à accepter au nom de
l'exigence d'émancipation,
qu'elle soit anticoloniale ou révolutionnaire. La «violence
irrépressible» de
Frantz Fanon est celle de «l'homme se recomposant », Ainsi, «le
colonisé se
guérit de la névrose coloniale en chassant le colon par les armes », et
«l'arme
d'un combattant, c'est son humanité ». Sartre rêvait sans doute les
yeux
ouverts lorsqu'il écrivit qu'avec «le dernier colon tué, rembarqué ou
assimilé,
l'espèce minoritaire disparaît, cédant la place à la fraternité
socialiste ».
«Du moment que je dis la DROITE, pour moi ça
veut dire des SALAUDS.»
Propos un peu raide de L'Espoir maintenant.
En fait, Sartre s'en prend
surtout à la gauche qui a tout lâché, perdu repères et principes, et
qui laisse
triompher une droite misérable. Il s'agirait de retrouver de «vrais
principes à
la gauche». Le salaud est une figure classique de la pensée sartrienne,
il
désigne celui qui a toujours de bonnes raisons de fuir sa liberté: «Les
uns qui
se cacheront, par l'esprit de sérieux ou par des excuses déterministes,
leur
liberté totale, je les appellerai lâches; les autres qui essaieront de
montrer
que leur existence est nécessaire, alors qu'elle est la contingence
même de
l'apparition de l'homme sur la terre, je les appellerai des salauds. »
(L'existentialisme
est un humanisme.)
« La liberté de CRITIQUE est totale en URSS.»
Titre du premier article de Libération, en
juillet 1954, au retour de son
périple dans la patrie du socialisme. Les propos sont dignes de ceux de
Romain
Rolland déclarant en pleine collectivisation forcée, qui se traduit
dans les
années 1930 par la liquidation de centaines de milliers de paysans:
«J'ai vu en
Union soviétique un élargissement remarquable des droits humains. »
Sartre
commente, en 1980 (L'Espoir maintenant)
: «Romain Rolland n'est pas un penseur remarquable », et reconnaît
devant Benny
Lévy : «C'est vrai que j'en pensais du bien, moins que tu ne sembles le
penser.
Mais c'est que je me défendais d'en penser du mal.» Et d'ajouter: «J'ai
été
très peu compagnon de route, je l'ai été en 51-52, je suis allé en URSS
vers
54, et presque tout de suite après, avec les événements de Hongrie,
j'ai rompu
avec le Parti.» Ce qui ne veut pas dire, bien au contraire, que Sartre
a cessé
d'être marxiste.
« L'EXISTENCE précède L'ESSENCE.»
C'est «la» formule célèbre de Sartre. Il
tient à la distinguer d'une
formule voisine chez Heidegger: «L'existentialisme athée, que je
représente,
est plus cohérent. Il déclare que si Dieu n'existe pas, il y a au moins
un être
chez qui l'existence précède l'essence, un être qui existe avant de
pouvoir
être défini par aucun concept et que cet être c'est l'homme ou, comme
dit Heidegger,
la réalité humaine. Qu'est-ce que signifie ici que l'existence précède
l'essence? Cela signifie que l'homme existe d'abord, se rencontre,
surgit dans
le monde, et qu'il se définit après. L'homme, tel que le conçoit
l'existentialiste, s'il n'est pas définissable, c'est qu'il n'est
d'abord rien.
Il ne sera qu'ensuite, et il sera tel qu'il se sera fait. Ainsi, il n'y
a pas
de nature humaine, puisqu'il n'y a pas de Dieu pour la concevoir.
L'homme est
seulement, non seulement tel qu'il se conçoit, mais tel qu'il se veut,
et comme
il se conçoit après l'existence, comme il se veut après cet élan vers
l'existence; l'homme n'est rien d'autre que ce qu'il se fait.»
« Un ANTICOMMUMSTE est un CHIEN, je ne sors
pas de là, je n'en sortirai
plus jamais.»
La formule se lit en 1961 dans un texte
d'hommage posthume à son alter ego
en phénoménologie intitulé: « Merleau-Ponty vivant» (Situations I).
Sartre y
fait état, dans le passage en question, des raisons qui l'ont poussé à
son
compagnonnage avec le Parti communiste. La cause occasionnelle fut
l'affaire du
procès du quartier-maître Henri Martin, sur fond de guerre d'Indochine
et de
guerre froide. Malgré les injures staliniennes de 1947 - «hyène
dactylographe »,
«rat visqueux », «vipère lubrique" et « putois déliquescent" -,
Sartre avait pris son parti. Il serait du côté des communistes. «Ma
vision fut
transformée [ ... ] après dix ans de ruminations, j'avais atteint le
point de
rupture et n'avais besoin que d'une chiquenaude. En langage d'Eglise,
ce fut
une conversion. » Tandis que Merleau-Ponty avait découvert l'horreur du
stalinisme, Sartre se découvrait une haine définitive de la
bourgeoisie, «une
haine qui ne finira qu'avec moi".
«Jamais nous n'avons été PLUS LIBRES que sous
l'OCCUPATION allemande!»
Phrase paradoxale s'il en est. Il s'agissait
de dire (en septembre 1944)
que la radicalité de la situation exigeait alors que chacun, résistant
ou non,
réponde par ses attitudes et ses conduites - de l'engagement à la
lâcheté en
passant par l'insouciance - de sa liberté de consentir ou non à la
situation. Plus
tard, il s'autocritiquera : «Quand j'écrivais que, quelle que soit la
situation, on est toujours libre, cela me paraît aujourd'hui absurde",
concédera Sartre qui, de révisions en révisions de sa propre pensée,
admet que
la conscience d'être libre ne suffit pas à fonder pratiquement sa
liberté.
«L'ENFER, c'est les AUTRES.»
Il faut citer la réplique de Garcin dans son
intégralité, car elle se
présente un peu comme la clé de Huis clos: «Alors, c'est ça l'enfer. Je
n'aurais jamais cru ... Vous vous rappelez: le soufre, le bûcher, le
gril ... Ah
1 quelle plaisanterie. Pas besoin de gril, l'enfer, c'est les Autres.»
Garcin
et les deux autres personnages de la pièce, Inès et Estelle, sont
morts,
enfermés et condamnés à se supporter mutuellement pour l'éternité dans
un huis
clos qui a donné son nom à la pièce, que Sartre avait d'abord voulu
intituler
Les Autres. Le propos a été mal compris, car il ne s'agit nullement
pour Sartre
d'affirmer que le rapport à autrui est impossible, ni qu'il faut être
pessimiste au point de renoncer à toute forme de bonheur relationnel.
La mort
symbolise, dans la pièce, les «gens encroûtés dans une série
d'habitudes»; et
la majuscule dans la réplique, une certaine manière d'hypostasier
autrui. Sartre
entendait ainsi montrer par l'absurde qu'il est toujours possible, si
l'on ne
renonce pas à sa liberté, comme les morts de la pièce, de briiser le
repli sur
soi auquel conduisent la rumination des propos d'autrui et
l'intériorisation du
regard d'autrui dans le huis clos de notre for intérieur.
Pamuk: Những Sắc Màu Khác:
Độc
& Đẹp & Thời Gian:
Về Ada
và Lolita
của Nabokov
Có
những người viết - mặc dù
họ dậy chúng ta nhiều điều về cuộc sống, về viết, về văn chương, và,
mặc dù chúng
ta đọc họ và sướng điên lên được - ở trong quá khứ của chúng ta. Nếu
những năm
sau đó, chúng ta trở lại với họ, thì không phải họ vẫn nói với chúng
ta, nhưng
mà là do hoài nhớ, [“thơ tình đem đọc lại, ôi ngày xưa ngày xưa, phút
ban đầu
cuồng dại, đâu biết gì gió mưa.” Thơ Quách Thoại], là nỗi vui trở về
lại cái thời
chúng ta đọc họ lần đầu. Hemingway, Sartre, Camus, và ngay cả Faulkner,
thuộc vào
bảng phong thần này. Bây giờ, giả như tôi cầm họ lên, tôi chẳng mong
lại thấy mình
sướng điên vì những đốn ngộ mới, mà tất cả những gì tôi mong muốn, là nhớ lại, như thế nào, họ đã từng có lần
ảnh hưởng lên tôi, bằng cách nào họ đã tạo vóc dáng linh hồn
tôi. Họ là những nhà văn tôi có thể vẫn lâu lâu ghé
thăm, nhưng không phải những nhà văn tôi vẫn cần.
Đọc Thomas Bernhard trong Thời
Bất Hạnh
Thế giới tiểu thuyết của T.
Bernhard
TV sẽ tuần tự
chuyển ngữ ba bài trên
*
Nhận
định của Pamuk, về 'phong
thần bảng', với những tên tuổi lẫy lừng, trong có cả sư phụ ông là
Faulkner,
theo GNV, không hẳn đã đúng!
Bởi vì, cả ba ông được Pamuk
nhắc tới, thì mỗi ông là 1 cá biệt. Hemingway, là của thời lost
generation, với
đám ‘Mẽo hoang’, chúng tớ chọn Paris,
để chết. Camus, là của Mặt Trời Địa Trung Hải, và cái cú bắn 4 phát vào
cái thây
tên Ả Rập, đúng là cú ‘tiên tri’ của cú 11/9.
Thủng thẳng, trong khi vừa dịch
bài viết của P, GNV vừa phán lai rai, về những tác giả P cần, trong có
Proust [đọc
thêm Kundera, ngay dưới đây, nói về hậu-Proust, cũng có thể hiểu được
lý do tại
sao]
Trường hợp Faulkner, phải để
riêng ra, lèm bèm riêng!
*
Pamuk cũng là 1 trong những đệ tử, thành đạt, của Faulkner. Ông kể cái
thời
bắt đầu viết, khi trả lời The Paris Review.
Interview : Dòng mở ra The New Life của ông, « Tôi
đọc mỗi ngày 1
cuốn mà trọn đời tôi thay đổi. » Ông hãy thử kể ra 1 cuốn gây khốc
hại như thế ?
Âm thanh và Cuồng nộ rất quan trọng đối với tôi,
khi tôi 21 hay 22 tuổi. Tôi mua 1 bản của nhà Penguin. Nó thật khó nhá,
nhất là
với thứ tiếng Anh ăn đong của tôi. Nhưng may quá, có 1 bản dịch tiếng
Thổ nhĩ kỳ
thật là kỳ tuyệt, thế là tôi bày ra, 1 bên là nguyên tác, 1 bên là bản
dịch. Và
đọc nửa câu nên này là ngó qua nửa câu ở bên kia. Cuốn sách để 1 dấu ấn
lên tôi.
Cái còn lại là 1 cái giọng điệu và tôi cứ thế phát triển ra mãi. Tôi
bắt đầu viết
bằng ngôi thứ nhất, số ít. Hầu hết, tôi cảm thấy dễ thở khi viết bằng
ngôi số ít
thứ nhất, nghĩa là nhập thân vào 1 người nào đó, thay vì viết bằng ngôi
thứ ba.
Đúng là kinh nghiệm của GNV, khi đọc Bóng
Đêm Giữa Ban Ngày, của Koestler, với bản dịch của Phòng Thông Tin
Huê Kỳ,
những ngày học Trung Học, ít tuổi hơn Pamuk, vì khi vô Đại Học, GNV 18
tuổi,
và cũng là lúc khám phá ra Camus. Faulkner, phải đến lúc đi làm, có
tiền, và vớ
được cuốn Absalom, Absalom !, bản
tiếng Tây, nrf, loại bìa trắng, tại nhà sách Xuân Thu.
Hai truyện ngắn ảnh hưởng nặng nề Faulkner, là Mộ Tuyết,
Cõi Khác, nhưng khi viết Những Ngày Ở Sài Gòn,
truyện ngắn « có
thể nói » là đầu tay, trước hai truyện ngắn trên, thì GNV đã biết,
mình,
một cách nào đó, đã kiếm ra giọng của mình rồi, nhờ Faulkner.
Cho đến bây giờ GNV vẫn đọc Faulkner, khác
hẳn Pamuk, vì ông không thuộc những
đệ tử, bị ngay chính cái gọi là số mệnh bám chặt lấy, 1 số mệnh mà đọc
Faulkner, là dính trấu ! Cái số mệnh bị trù, bị yếm, bị nguyền
rủa, có thể
nói như vậy !
Cái số phận nó nói với bạn như thế này này :
It’s because she
wants it told : Bởi vì
ta muốn mi phải viết ra, nói ra, là nó như thế! (1)
(1) Absalom, Absalom!
Phận
lưu vong
Ở hay Về?
Tình
Yêu như Trái Phá
"Bức Tường Lòng" của Mít, "chỉ" bắt đầu được
dựng lên, vào ngày 30 Tháng
Tư 1975.
Ngày mà Gorbatchev
phán:
"Đừng có trông mong vào
chiến xa của chúng ta".
Tại làm sao mà mấy chục năm
trước đó, chiến xa Liên Xô dẫm nát cuộc
cách mạng Prague, 1968, mà 1989, không?
Bí mật này đang được lịch sử
khui ra, cũng như bí mật về một cuộc giải
phóng biến thành một cuộc ăn cướp!
Bùi Tín ôm hôn thắm thiết Big Minh [Hình
trên].
Xong, quay lại, kêu
Đại Uý
VC Phạm Xuân Thệ, tay lăm lăm khẩu súng:
-Đưa nó đi khuất
mắt ta!
*
Gorbatchev vĩ đại vì đã ngửi
ra hướng đi của lịch sử.
Bùi Tín vĩ đại,
vì đã "nói thật"
về cuộc chiến:
Chúng mày còn cái đéo gì mà
đòi
bàn giao?
Trang Kundera
Tiểu thuyết
–Trùm,
L'Archi-Roman
Thư ngỏ
nhân Sinh nhật Carlos Fuentes.
Mon Cher Carlos,
Sinh nhật của bạn nhưng cũng là của tôi : Bạn ăn mừng 70, thất thập cổ
lai hy,
và cũng đúng 30 năm đã qua, kể từ khi tôi gặp bạn ở Prague. Bạn tới đó,
vài
tháng sau cuộc xâm lăng của Liên Xô, với Julio Cortazar, với Gabriel
Marcia
Marquez, để tỏ mối lo âu của bạn, với chúng tôi, những nhà văn Tiệp.
Vài năm sau đó, tôi định cư ở Pháp, còn bạn, là vị đại sứ của Mexico.
Chúng ta thuờng gặp nhau, trò chuyện. Chính trị thì ít, nhưng tiểu
thuyết thì nhiều.
Đặc biệt là về cái món tiểu thuyết, cả hai thật gần gụi với nhau.
Thời kỳ đó, chúng ta đều ngỡ ngàng về cái sự bà con giữa xứ sở Châu Mỹ
La Tinh
lớn lao của bạn, và xứ Trung Âu nhỏ bé của chúng tôi, hai mảnh đất của
thế giới
đều mang nặng dấu ấn hồi ức lịch sử về 1 thời kỳ baroque, và nó làm cho
nhà văn
trở nên quá nhạy cảm với sự quyến rũ, mồi chài của sự tưởng tượng mang
tính kỳ
quái dị, thần tiên, ma mị. Và còn 1 điểm chung nữa : hai phần đất của
chúng ta
đều đóng 1 vai trò quyết định trong cuộc tiến hoá của tiểu thuyết thế
kỷ 20,
tiểu thuyết hiện đại, hay có thể nói, thời kỳ sau-Proust : thứ nhất,
trong
những thập niên 1910, 1920, 1930, nhờ ở nhóm Nhị Thập Bát Tú, là những
tiểu
thuyết gia lớn của phần Âu Châu của tôi : Kafka, Musil, Broch,
Gombrowicz…
(chúng tôi ngạc nhiên vì nhận ra 1 điều là đã dành cho Broch một sự
ngưỡng mộ
lớn lao hơn nhiều, so với những đồng bào của ông ngưỡng mộ ông, và cũng
thật
khác biệt, so với họ : theo chúng tôi, ông ta mở ra những khả thể mới
mang tính
mỹ học của tiểu thuyết ; ông ta, trước hết, là tác giả của cuốn
Những kẻ mộng
du) ; rồi thì, trong những năm 1950, 1960, 1970, nhờ ở 1 chòm Nhị
Thập Bát
Tú khác, trong phần đất của các bạn, tiếp tục biến đổi mỹ học của tiểu
thuyết :
Juan Rulfo, Carpentier, Sabato, rồi bạn và những bạn bè của bạn.
Hai điều trung thành xác định chúng ta : trung thành với cuộc cách mạng
nghệ
thuật hiện đại của thế kỷ 20 ; và trung thành với tiểu thuyết. Hai sự
trung
thành đó chẳng hề tụ hội. Bởi vì [trường phái] tiền phong (nghệ thuật
hiện đại
trong ấn bản ý thức hệ hóa của nó) luôn luôn xếp xó tiểu thuyết ở bên
ngoài chủ
nghĩa hiện đại, coi nó như là đã bị vượt qua, mang tính qui ước không
sao chịu
đựng nổi, nghĩa là, miễn bàn. Nếu, sau này, vào những năm 1950, và
1960, những
đấng tiền phong 'hậu phong' bắt đầu tái sáng tạo và tuyên xưng chủ
nghĩa hiện
đại dành cho tiểu thuyết, họ đã làm điều này, thuần túy theo 1 đường
hướng mang
tính phủ định: một cuốn tiểu thuyết không nhân vật, không
tình
tiết, không câu chuyện, không chấm câu, nếu có thể, thứ
tiểu
thuyết tự gọi nó, hay để cho mọi người gọi nó là phản- tiểu thuyết
[từ
này của Sartre. GNV].
Kỳ cục: những người sáng tạo ra thơ hiện đại không có ý làm cái gọi là phản
thơ. Ngược lại, kể từ Baudelaire, chủ nghĩa hiện đại thơ
ca cố tới gần,
một cách thật là triệt để, cái yếu tính của thơ, cái chiều sâu thật đặc
trưng
của nó. Trong cùng 1 đường hướng như thế, tôi tưởng tượng ra 1 thứ tiểu
thuyết
hiện đại không phải như phản-tiểu thuyết nhưng mà là tiểu
thuyết-trùm,
hay tổng-tiểu thuyết, hay tiểu thuyết-vua, an arch-novel.
Cái thứ tiểu thuyết-trùm này, thì, thứ nhất, xoáy vô điều mà
chỉ tiểu
thuyết mới nói, đám khác đi chỗ khác chơi, cho được việc tiểu thuyết;
thứ nhì,
nó sẽ làm sống lại tất cả những khả thể bị lơ là, bị bỏ quên, mà nghệ
thuật này
đã tích luỹ được trong bốn thế kỷ của lịch sử của nó. Hai mươi lăm năm
trước
đây, tôi đọc cuốn Terra Nostra của bạn: tôi đọc đúng cái thứ
tiểu thuyết
có tên do tôi phịa ra đó: 1 cuốn tiểu thuyết-trùm. Điều này
chứng tỏ,
quả có thứ đó, có thể có thứ đó, và sẽ còn có nữa, nữa.
Thứ hiện đại lớn lao của tiểu thuyết. Cái mới thật khó khăn, và thật
ngỡ ngàng.
Ôm bạn quí của ta,
Milan
Note: Bài viết trên là cái thư K viết cho tờ
L .A Times, vào năm 1998. Bản
tiếng Anh bỏ đi phần Milan Kundera viết thêm, về Broch. TV post cả hai,
sau
đây; trong vài từ viết thêm này, thú vị là, K có nhắc đến Annah Arendt,
và bài
viết của bà về Broch, và thú vị hơn nữa, bài này TV đã ‘đi’ (1) rồi
!
(1) Thế còn cậu, có ‘đi’
không ?
- Không, tôi không ‘đi’ !
Đây là cái mẩu đối thoại, giữa GNV và 1 mắm mì, lần đầu tiên theo mấy
đàn anh
Nam Bộ, là bạn quí HPA, dân biểu DVB lên xóm.
Cuốn tiểu thuyết-vua mà K muốn vinh danh, là
cuốn « Thượng Đế Đã Chết
Trong Thành Phố », tức cuốn La Peau
[Làn Da] mà GNV này đã chuyển ngữ, từ những năm trước 1975, của
Malaparte, một
nhà văn Ý, mà K coi là 1 tiền khuôn mẫu, pré-modèle, của nhà văn dấn
thân. Một
tay ở trong nước tính ‘đi’ lại cuốn này, và GNV có đề nghị, nếu đi, thì
phải đi
trọn gói, nghĩa là dịch toàn bộ cuốn truyện, vì khi GNV dịch, bỏ đi đến
2/3 cuốn
sách, theo đề nghị của ông Nhàn chủ nhà xb Vàng Son.
Có 1 giai thoại về bản dịch này. Khi GNV dịch
xong, ông Nhàn đem trình [chắc
thế] cho tay Khoát, hay Quát, là chủ nhà xb Sóng Mới, chủ đích thực của
nhà xb
VS của ông Nhàn. Tay chủ SM bèn đưa cho tay NL, tác giả Đôi Mắt Người Xưa [ ?]
kiểm tra ; theo ông Nhàn kể lại với Gấu, tay này mê quá, nhưng
tiếc hùi hụi,
bản dịch tuyệt cú mèo, nhưng bỏ đi nhiều quá !
Bạn phải đọc cuốn La Peau, thì mới hiểu được
cái sự tiếc hùi hụi của NL. Cuốn truyện
miêu tả
những ngày Yankees mũi lõ giải phóng đất Ý, và có rất nhiều nét y chang
cái
cảnh quân đội Mẽo, những năm có mặt tại Miền Nam ! GNV không hiểu
tại làm
sao mà ông Nhàn, rất ư là cù lần, mà thật là tốt bụng, lại kiếm ra cuốn
này, và đưa Gấu dịch !
Mon,
June 21, 2010
Anh Tru
than,
Lau qua khong nhan duoc tin
tuc tu anh. Thinh thoang van vao TAN VIET doc bai.
Suc khoe anh dao nay ra sao?
Anh con nho hinh anh nay
khong? Saigon 1972 tai quan Huong Xua
quan
GoVap.
Nguyen Dinh Thuan hoi tham
anh
Dia chi e-mail cua NDT:
Than,
Ng Tr Khoi
Hi, bạn
ta!
Cái hình, luôn cả website của
bạn, có trên TV rồi.
NTK
Gấu nhớ hoài không ra hình
chụp
khi nào, ở đâu, chỉ nhớ, thời gian làm cho ông Nhàn.
Cả 1
đoạn đời của GNV, những
ngày ‘hard times’, còn lại, là nhờ bức hình trên đây. Còn 1 cái nữa,
chụp đúng
vài ngày sau 30 Tháng Tư 1975, tại Sở Thú, cùng với Cậu Tư, Tư Long,
của Gấu Cái.
Không có Cậu Tư, chắc là chết trong trại cải tạo Bà Bèo, năm 1985, sau
chuyến vượt
biển tại Bãi Vàm Láng.
Khi
Đỏ
là Đen
|
|