*



In the Penal Colony

by Franz Kafka

Kafka called this one his “dirty story,” and thought it imperfect, but it’s one of our favorites of his (though we also recommend “The Hunger Artist” and “A Country Doctor”). It’s so obviously a story about writing, in some ultimate way — a machine punishes its victims by writing on them over and over until their bodies give out — but its as if, while the body is the source of every problem in the tale, every weakness, it is also the only place where true knowledge can be translated.

Translation by Ian Johnston

“It’s a peculiar apparatus,” said the Officer to the Traveller, gazing with a certain admiration at the device, with which he was, of course, thoroughly familiar. It appeared that the Traveller had responded to the invitation of the Commandant only out of politeness, when he had been asked to attend the execution of a soldier condemned for disobeying and insulting his superior. Of course, interest in the execution was not very high even in the penal colony itself. At least, here in the small, deep, sandy valley, closed in on all sides by barren slopes, apart from the Officer and the Traveller there were present only the Condemned, a vacant-looking man with a broad mouth and dilapidated hair and face, and the Soldier, who held the heavy chain to which were connected the small chains which bound the Condemned Man by his feet and wrist bones, as well as by his neck, and which were also linked to each other by connecting chains. The Condemned Man, incidentally, had an expression of such dog-like resignation that it looked as if one could set him free to roam around the slopes and would only have to whistle at the start of the execution for him to return.

The Traveller had little interest in the apparatus and walked back and forth behind the Condemned Man, almost visibly indifferent, while the Officer took care of the final preparations. Sometimes he crawled under the apparatus, which was built deep into the earth, and sometimes he climbed up a ladder to inspect the upper parts. These were really jobs which could have been left to a mechanic, but the Officer carried them out with great enthusiasm, maybe because he was particularly fond of this apparatus or maybe because there was some other reason why one could not trust the work to anyone else. “It’s all ready now!” he finally cried and climbed back down the ladder. He was unusually tired, breathing with his mouth wide open, and he had pushed two fine lady’s handkerchiefs under the collar of his uniform.
“These uniforms are really too heavy for the tropics,” the Traveller said, instead of asking some questions about the apparatus, as the Officer had expected. “That’s true,” said the Officer. He washed the oil and grease from his dirty hands in a bucket of water standing ready, “but they mean home, and we don’t want to lose our homeland.” “Now, have a look at this apparatus,” he added immediately, drying his hands with a towel and pointing to the device. “Up to this point I had to do some work by hand, but from now on the apparatus should work entirely on its own.” The Traveller nodded and followed the Officer. The latter tried to protect himself against all eventualities by saying, “Of course, breakdowns do happen. I really hope none will occur today, but we must be prepared for it. The apparatus is supposed to keep going for twelve hours without interruption.


A Different Kafka
by John Banville 

Note: Tay này, John Banville , nhà văn số 1, phê bình, điểm sách cũng số 1.
Phê bình gia Mít, ít khi viết điểm sách, vì lười đọc, và đọc, cũng đếch biết viết 1 bài điểm sách cho ra hồn!
Đó là sự thực.

Thử đếm coi, Thầy Kuốc điểm sách của ai, khui ra được nhà văn nào. Mũi lõ cũng không, mà mũi tẹt lại càng không?
Thầy Phúc thì cũng rứa.
Nữ phê bình gia viết bằng tiếng Tẩy, DCT, cũng thế.
TK y chang.

GCC ư? Nhiều lắm.
Bảo Ninh, thí dụ, Gấu phát giác ra, ở hải ngoại, và cái ông BN mà Gấu viết, cũng khác ông ở trong nước.
Vầng Trăng Góa, Gấu chỉ ra.
Nhà dzăng đang lú lên, Bà Tám nào đó, cũng GCC phát giác!
Hà, hà!
Miêng, Mai Ninh, Trần Thanh Hà, Trần Thị NgH... Gấu đều trân trọng viết về họ. 

Of course, Kafka is not the first writer, nor will he be the last, to figure himself as a martyr to his art—think of Flaubert, think of Joyce—but he is remarkable for the single-mindedness with which he conceived of his role. Who else could have invented the torture machine at the center of his frightful story “In the Penal Colony,” which executes miscreants by graving their sentence—le mot juste!—with a metal stylus into their very flesh?

Lẽ dĩ nhiên, Kafka đâu phải nhà văn đầu tiên, càng không phải nhà văn cuối cùng, nhìn ra mình, lọc mình ra, như là 1 kẻ tuẫn nạn, vì cái thứ nghệ thuật mà mình chọn lựa cho mình: “dziếc dzăng”!
Hãy nghĩ tới Flaubert, hãy nghĩ tới Joyce [Xém 1 tí là thêm tên GCC vô!]. Nhưng ông bảnh nhất, khác hẳn mấy tay kia, là, loay hoay hì hục, chỉ chúi vô có mỗi cú đó, với “cái mình, cái đầu, cái tim của mình” [the single-minded] chỉ xoáy vô có mỗi chỗ “ấy ấy”, và từ đó, tìm ra, nhận ra vai trò của mình, "nhà dzăng".
Làm sao có thằng cha nào, ngoài Kafka ra, phịa ra được cái máy tra tấn người ở trung tâm câu chuyện đáng sợ “Ở thuộc địa trừng giới" [xém thêm cái tên của nó, là Xứ Mít bi giờ!], nó hành quyết những tên “ly khai, dám chống lại Đảng VC”, bằng cách dùng cây kim châm khắc mẹ bản án [le mot just], vô da vô thịt họ.

“Kim chích vô thịt thì đau” là theo nghĩa này đấy!

Kafka, “the poet of his own disorder”

*

**

John Banville

Note: Trong bài viết, khi điểm mấy cuốn mới ra lò về Kafka - Một Kafka Khác - Banville đánh giá cao cuốn của Pietro Citati.
GCC khi mua, đọc cái bìa sau là đã thú rồi!
Cũng trong bài điểm, Banville xoa đầu bạn quí của Kafka, là Brod, người mà Kundera coi như đếch hiểu 1 tí gì về Kafka!

Banville phán, mặc dù mắc nhiều lỗi, nhưng cũng được lắm. Khi biết bạn mình bị bịnh lao, Brod an ủi: “Bạn sung sướng trong cái không sung sướng”.

Tuyệt!

Tôi đọc truyện ngắn Có Yêu Em Không của Khánh Trường ở trong trại cấm Sikiew, Thái Lan, trong lúc chờ kết quả thanh lọc. Chấn động do nó gây nên, sau này phải nhớ lại, tôi thấy chẳng khác, nếu phải so với  lần đầu tiên được nghe bản Ngày Mai Đi Nhận Xác Chồng, của Phạm Duy, thời gian ở trong trại cải tạo, nghĩa là người nghe lần đầu, là tôi đó, đã có một khoảng cách thật xa với lúc bản nhạc ra đời.
Tôi vẫn thường nghĩ, có những tác phẩm, nó như không chịu gặp bạn ngay, vì nó biết rằng, gặp ngay là hỏng!
Bản Ngày Mai Đi Nhận Xác Chồng là vậy đối với tôi. Như thể nó được Phạm Duy sáng tác, để dành riêng cho tôi, bao nhiêu năm tháng sau, khi cuộc chiến đã chấm dứt, để cho tôi gặp nó, bản nhạc, ở trong một trại tù ở miền nam. Tôi nhắc lại, phải là một trại tù, ở miền nam, có thể cũng không xa lắm, cái nơi mà người vợ đã từng tới, để nhận xác chồng.
Có thể, bởi vì tôi đã ở có lần đi nhận xác thằng em trai, tử trận tại Sóc Trăng, trước Mậu Thân một năm.
Bất thình lình, giữa chốn lao tù không biết ngày nào về, bản nhạc cất lên, và nó làm tôi sống lại những ngày tháng cay nghiệt, thê lương đó....
Như một "dấu báo", cho riêng tôi, truyện ngắn KT, Có Yêu Em Không, bản nhạc Phạm Duy, Ngày Mai Đi Nhận Xác Chồng, những sự kiện riêng lẻ chẳng liên quan gì tới nhau đó, lạ một điều, chúng quyện vào với nhau, xung quanh cái chết của đứa em trai. Sự kiện "giả tưởng", trung tâm truyện ngắn KT, cái xen xẩy ra ở trên gác xép, bên dưới đèn nhang khấn bái chung quanh chiếc hòm của người chết đó, đã thực sự xẩy ra, tuy không ngay bên cạnh chiếc hòm của thằng em trai tại nhà hội thị xã Sóc Trăng, nhưng cũng cách đó chẳng xa, giữa một số sĩ quan bạn bè của thằng em, và mấy cô gái làng chơi, sau này tôi được nghe kể lại, từ một người bạn, cũng sĩ quan, đã cùng đi với tôi, xuống nhận xác thằng em.

Lần về, trong khi tôi theo chiếc C.130 về Sài Gòn cùng xác thằng em, cô bạn gái của nó, bà mẹ của cô gái, anh bạn đi xe đò trở về Cần Thơ, là nơi đơn vị anh đang đóng quân, chiếc xe đò đi trước xe anh bị mìn. Sau này, anh vẫn tự hỏi, hay là thằng Sĩ đã "xúi" tao đừng nhảy lên chuyến xe đầu tiên?

Một cách nào đó, nó còn liên quan tới sự kiện giả tưởng ở trong cuốn tiểu thuyết Trăm Năm Cô Đơn, của Garcia Marquez. Bạn có nhớ cái xen làm tình giữa hai kẻ cùng huyết thống, trên chiếc võng, và bao nhiêu mồ hôi, tinh khí , máu trinh... chưa kịp rớt xuống sàn nhà, là đã bị những sợi võng nóng bỏng nuốt sạch, rồi bạn tưởng tượng ra cái cảnh ở trên gác xép trong truyện ngắn KT, và làm một cú so sánh, thì sẽ thấy, cảnh ở trong truyện KT hung bạo gấp mấy lần của Garcia Marquez: Hãy tưởng tượng những máu lệ, những sung sướng, đau khổ, những rên xiết quằn quại của cặp trai gái... bị những tiếng cầu kinh, những sợi nhang khói nuốt sạch, không để lại một chút nào cho cái cuộc chiến khốn kiếp đó! (1)

Trong những truyện ngắn hay nhất thế giới, có một, của Nhật, kể câu chuyện, một anh chàng sinh ra, lớn lên học hành thành tài, ra đời, lấy vợ, đẻ con, sống [ngu ngốc] cái cuộc đời đầy những hạnh phúc [ngu ngốc] như thế đó, bỗng một bữa, trên đường đi làm, động đất [hình như vậy], phải chạy vội vào một ổ tạm trú. Ở đó, anh gặp một đứa con gái, dơ dáy, bẩn thỉu, thuộc loại ăn xin ăn mày trong thành phố. Trong khi chờ chết, cả hai "hì hục, hăm hở, mê mải.... làm tình" và cho tới lúc đó, anh đàn ông mới hiểu ra được "làm tình" nghĩa là gì, hạnh phúc nghĩa là gì.

Tôi nghĩ, truyện ngắn Có Yêu Em Không của KT có cái mùi vị hạnh phúc tương tự.
Cho dù là được viết ở hải ngoại, nhưng Có Yêu Em Không là cũng từ những năm tháng đó mà ra.

Trong những năm chiến tranh, Gấu tui may mắn có được một vài dịp bỏ chạy cuộc chiến, nhưng có thể, bởi vì nó dai như đỉa đói, cho nên, cuối cùng đều hỏng cả.
Thời gian Gấu vừa làm chuyên viên Bưu Điện vừa làm "part time" cho hãng RCA, trụ sở chính ở Manila, đám chuyên viên Phi làm chung thích Gấu quá, cứ xúi, mày đi Manila đi, tụi tao nói với Sếp lo cho.
Chả là, tụi nó biết tôi suýt chết, trong vụ mìn Mỹ Cảnh, trong khi đi cùng hai người bạn Phi. Chính hai người bạn Phi vừa mới chân ướt chân ráo tới Sài Gòn đã che cho Gấu, và hứng hết những mảnh mìn Claymore, tại nhà hàng nổi Mỹ Cảnh bên bờ sông Sài Gòn, trong dịp biệt động thành chào mừng Mẽo đổ quân tại bãi biển Đà Nẵng, 1965. "Sự cố" này, Gấu tôi đã kể trong truyện ngắn đầu tay Những Ngày Ở Sài Gòn.
Chắc là chúng muốn "bắt" một thằng, "thế" cho hai thằng đã chết. Lúc này Gấu tuy chưa vợ con dầm dề, nhưng chỉ mê đi Tây. Cứ muốn "xin một tí Paris để được làm thi sĩ".
Rồi thời gian làm cho UPI, tay sếp cũng muốn tìm cách cho đi Tokyo.
Nói chung là tụi nó đều mê Gấu, không phải vì tài viết văn, mà tài sửa máy. Gấu nổi tiếng là một chuyên viên kỹ thuật, "không sửa máy bằng tay, mà bằng đầu," như một tay chuyên viên Mẽo từ California tới Sài Gòn, đã từng khen.
Có lần, vào phút chót, tưởng đi mười mươi, lại khựng lại. Lý do khựng lại, không phải do ngoại cảnh, mà như thể có một người nào, ở bên trong Gấu, xúi bậy xúi bạ, này đừng, ra đi là... hết rồi, là khốn nạn đấy con ạ, đi là không thể nào trở về được đâu, mà có trở về, thì cũng chẳng còn gì nữa. Có nhớ chàng Lưu, chàng Nguyễn không? Đến Thiên Thai làm gì cho khốn khổ khốn nạn, khi trở về là hết đời của mình rồi! [Đào thơm đâu cần phải đến Thiên Thai mí có!]
Chỉ vào những năm gần chót đời, khi phải nhìn lại, tôi mới nhận ra một sự thực thê lương là, đời của lũ chúng tôi,  chính là cuộc chiến khốn kiếp đó!

"Đời của mi đâu rồi, hôm nay sao không đi đón mi?"
Gấu tôi chợt nhớ Bông Hồng Đen, và câu nói đùa của bạn cô, những lần Gấu tôi bận việc sở không thể đi đón, khi tan trường...

NQT

Chú thích:

(1) Cái xen ở trong Trăm Năm Cô Đơn, là như thế này:

".... Cô chỉ còn kịp cám ơn Thượng Đế đã sinh ra mình, trước khi lương tri bị chìm nghỉm trong niềm khoái lạc đê mê át cả cái đau đớn, để giãy giụa ở trong lòng chiếc võng bốc hơi nghi ngút. Cái võng như một tờ giấy thấm đã hút ngay máu trinh của cô chảy ra."
[Bản dịch của Nguyễn Trung Đức - Phạm Đình Lợi - Nguyễn Quốc Dũng, nhà xb Văn Học Hà Nội, 2000] (1)


Truyện ngắn: Mission Impossible



"Death in Venice" vs "Trăng Huyết"

Vargas Llosa, trong 1 bài viết về Chết ở Venice, của Thomas Mann, đã coi nó xứng đáng đứng kế Hóa Thân của Kafka, Cái chết của Ivan Ilyich của Tolstoy. Độc giả dù đọc đi đọc lại, cũng cảm thấy có 1 điều gì đó, vượt ra khỏi tay họ, the text is still withholding a mystery even from the most attentive reader. Một điều gì đó, u ám, dữ dằn, và có thể nói, đê tiện, abject, ở nơi nhân vật chính, và còn là 1 kinh nghiệm chung của nhân loại. Freud gọi nó là “death wish”, Sade, “ao ước tự do”, desir in freedom, còn Bataille, evil.

Lạ, là đọc bài viết, Gấu bèn nhớ đến Trăng Huyết của Ngọc Minh [tức Minh Ngọc sau này]

Lời giới thiệu của Đinh Bá Anh [Diễn đàn eVăn, cũ]:

Khi nhận được Trăng Huyết của Nguyễn Thị Minh Ngọc, tôi không hề biết rằng truyện ngắn này đã được viết cách đây trên ba mươi năm. Tôi đã đọc nó như đọc một tác phẩm mới được sáng tác, nghĩa là với một hình dung nhất định về tâm thế của các tác giả đương đại. Đọc xong mấy lần, vẫn thấy phân vân, tôi đưa cho một người bạn có cảm thụ đặc biệt về văn học xem và đề nghị cô cho biết ý kiến. Cô nói: "Đây có lẽ là truyện ngắn của một cô gái cỡ hai mươi tuổi. Nó in đậm dấu ấn tâm lý của tuổi ấy. Dù sao, truyện rất hay. Rõ ràng là một tài năng."

Tôi không khỏi ngạc nhiên về nhận xét của cô bạn. Qua trao đổi với tác giả (trước đó tôi chưa hề biết Nguyễn Thị Minh Ngọc), tôi biết rằng chị đã viết Trăng Huyết vào khoảng năm 1970-1971, tức là khi mới 17-18 tuổi (chị Ngọc sinh năm 1953). Lúc ấy chị đang sống ở Phan Thiết. Khi truyện ngắn này được đăng trên tờ Thời Tập (Viên Linh phụ trách), giới văn nghệ Sài Gòn thời ấy đã "phát hoảng" bởi sự lạ lùng của nó. Tuy vậy, đã không có những bài phê bình đáng kể - người ta ghi nhận nó trong một giới hẹp. Hơn hai mươi năm sau, năm 1993, Trăng Huyết được tái bản trong tập Ngọn nến bên kia gương (NXB Trẻ), song cũng không gây được sự chú ý của công chúng văn chương. Nguyễn Thị Minh Ngọc được biết đến trước hết như một nghệ sĩ kiêm đạo diễn kiêm kịch tác gia sân khấu, người thỉnh thoảng có viết văn và đoạt một số giải thưởng cho văn học thiếu nhi và văn học tuổi xanh. Bản thân tác giả thừa nhận, sân khấu đã phá hỏng văn của chị và hiện nay, chị đang cố gắng tìm lại phong độ của thời Trăng Huyết.

Thứ Tư 25/8/2004

*

Trăng Huyết có post trên Tin Văn, Gấu còn nhớ mài mại, câu chuyện ông anh và cô em cùng lớn lên, ông anh cứng cỏi, hung bạo, có lần đèo cô em đi chơi bằng xe máy, [xe đạp], làm em té, bị thương, đi cà nhắc, thành thử cô em cần tới ông anh, đủ hai ba thứ đường cần, anh là anh, là người yêu, là nguời bảo vệ, là người đền bù, vì làm em què dở, rồi ai…  lấy em?...

Thế rồi ông anh có bồ, cô em cảm thấy bị phản bội, cũng kiếm một ông bồ già, để trả thù. Tất cả những chuyện đó, cùng một lúc, xẩy ra vào lần đầu tiên cô thấy cô có kinh, vào đúng tuần trăng khủng khiếp đó.
Thành thử cái ông ban cho 'sáng tác đầu tiên' của ổng, cái tên Trăng Huyết, hoặc là ông không hiểu thế nào là trăng huyết, hoặc hiểu, nhưng vẫn coi đây là trăng huyết, theo nghĩa, tác phẩm đầu tiên của nhân loại, chăng?
Đông Phương Bất Bại chẳng đã ao ước, giá như là đàn bà, như Thánh Cô, thì hạnh phúc biết là dường nào!
Những lèm bèm về Trăng Huyết, ở trên, là do Gấu tưởng tượng ra, truyện chưa chắc đã như vậy. 

Huyên hơn tôi gần mười tuổi nên khi chơi với Huyên, tôi có cái dáng lúc thúc của một con gà con. Đúng hơn là con gà què. Một chuyến lên núi Tà Cú nhân dịp Trung Thu, cái bánh xe đạp sau quấn nghiến bàn chân tôi, Huyên cõng tôi vào bỏ trong bụng ông Phật nằm, dài 49 thước, để đi kiếm thuốc. Trăng đêm đó cũng là trăng huyết. Hơi trăng hắt sáng qua khe mắt Phật rọi trên gót chân bầm tím của tôi lạnh như ai rắc băng trong tủy. Sau này tôi đi hơi cà nhót. Sao chẳng lúc nào tôi tỏ ý - dù ý thầm - oán giận Huyên.

*

Về chu kỳ hành kinh, vấn đề kinh nguyệt của phái nữ, đực rựa không được phép lèm bèm, nhưng đây quả là một vấn nạn, không chỉ dành riêng cho một nửa nhân loại.
Trong bộ Thần Thoại của Lévi-Strauss, [hình như trong cuốn Les manières de table, Những cách đặt bàn ăn], ông đã mất công sắp xếp, lắp đặt, cả một lô những huyền thoại, thành một con đường - của một chiếc thuyền độc mộc, theo những dòng sông dẫn tới mặt trăng - chỉ để chứng minh, chúng nói về con đường hành kinh của người phụ nữ.
Cô thiếu nữ, trong
Những Dòng Sông, như con cá hồi lần hồi tìm về con kinh, con rạch ngày nào, khi còn một đứa con nít, cô vẫn thường bơi lội, và chợt nhớ ra, lần đang tắm, như một đứa con nít, thấy dòng nước hồng hồng ấm ấm từ trong mình tỏa ra con kinh, biết rằng mình hết còn là con nít, và lần này trở về, không còn là con nít, là thiếu nữ, là phụ nữ, mà là một hạt bụi, cái chu kỳ hành kinh như thế, là cả một đời người.
Có những đấng đàn ông - phần nhiều là có thiên hướng gay - rất lấy làm buồn phiền ông Trời, tại làm sao mà 'delete' một trong những thú đau thương nhất nhất tuyệt tuyệt như thế, đối với cái PC của họ. Và cái ông nào đó, khi đặt tên đứa con tinh thần chỉ có một nửa, bằng cái tên Trăng Huyết, một cách nào đó, là đòi 'save' cái thú đau thường kỳ tuyệt này, ít ra là cho riêng ông ta.
Nhưng, đây là một lời nguyền, một sự trù ẻo, hay một ân sủng?

*

Có những giây phút, những thời điểm "lịch sử" giầu có vô cùng. Khi phải nhìn lại lịch sử văn học miền nam - lịch sử của đám chúng tôi! - văn học những năm 1960 quả là giầu có vô cùng.

Chỉ với một vài truyện ngắn của nó.

Nếu đi hết biển

*

Trăng Huyết còn nhiều tên gọi.
Với Tuý Hồng, nó có tên là Vết thương dậy thì. [Lẽ dĩ nhiên vết thương dậy thì có thể còn một phụ nghĩa, khác]
Giới khoa học gọi bằng cái tên Vết Thương Khôn, The Wise  Wound: tên tác phẩm của Penelope Shuttle & Peter Redgrove, bàn về kinh nguyệt và về mỗi/mọi đàn bà [everywoman]

Trăng huyết? Does the Moon Menstruate?
Liệu vầng trăng kia cũng có... tháng?
Quả có thế. Trong tiếng Anh cổ, chu kỳ kinh nguyệt, the menstrual cycle, menstrual  từ tiếng La tinh mens, mensis, có nghĩa là month, month/ moon. (1)

(1) Does the Moon Menstruate?

....

But why? What event in human lives corresponds in any way to the moon's events? Is there any connection between human fertility and the moon? It seems a strange coincidence, if coincidence it is, that lost of the medical books say that the average length of a woman's menstrual cycle is twenty-eight days. This might be no more than a coincidence, since, as Paula Weideger has pointed out, the figure is only an average one composed of the cycle-length of thousands of women added together and divided by the number of women. She says that it is quite possible in the statistical samples that no woman had a twenty-eight-day cycle, since it is quite normal to have fifteen-day cycles or forty-one-day cycles. What she says is true – nevertheless is also true that the vast majority of cycles cluster round this figure of twenty-eight. Around four weeks is a very usual length of cycle. The coincidence is that the length of the moon's cycle from new moon to new moon also averages out at about four weeks, or 29*53 days (mean synodic month). Even the name of the cycle, the menstrual cycle, according to the OED, comes from the Latin mens, mensis, leaning 'month', and the same authority also reminds us that nonth' means 'moon'. Partridge's dictionary goes further. If you look up 'month' there, you will be referred to 'measure'. He tells us that the changes of the icon afforded the earliest measure of time longer than a day. Under “Menstruation' we are referred also to 'measure'. The paragraphs tell s that 'menstruation' does come from 'month' which comes from noon'. Moreover, he tells us that the following words for ideas come from the measurement that the moon makes in the sky: measurement, censurable, mensuration, commensurate, dimension, immensity, metre, metric, diameter, parameter, preimeter, meal, and many others. A suspicion grows that perhaps many of our ideas come from the moon-measure. All the words for 'reason’ certainly come from 'ratus', meaning to count, calculate, reckon; and all the words for mind, reminder, mental, comment, monitor, admonish, mania, maenad, automatic and even money appear to be associated with this Latin word mens, or Greek menos, which both mean 'mind' or 'spirit'; or the Latin for 'moon' or 'monthly'. The Greek word for moon is mene.

The Wise Wound

Death in Venice

The Call to the Abyss

Mời Gọi xuống Vực Thẳm

Despite its brevity, Death in Venice tells a story that is as complex and deep as any that Thomas Mann would develop more extensively in his vast novels. And he achieves this so economically and with such stylistic perfection that this short novel deserves to figure alongside masterworks of the genre like Kafka's Metamorphosis or Tolstoy's The Death of Ivan Ilyich. All three are beautifully crafted, tell a fascinating story and, above all, set up an almost infinite number of associations, symbols and echoes in the mind of the reader.

After reading and rereading it on numerous occasions, we are left with the unsettling feeling that the text is still withholding a mystery even from the most attentive reader. Something murky and violent, almost abject, which can be found in the protagonist and which is also a common experience of humankind: a secret yearning that suddenly reappears, frightening us, because we thought that it had been banished once and for all from our midst through the work of culture, faith and public morals, or simply as a result of our need to live together in society

How can we define this subterranean presence which works of art usually reveal involuntarily, indirectly, a will-o'-the-wisp that suddenly appears without the author's permission? Freud called it the death wish, Sade desire in freedom and Bataille, evil. It is the quest for the integral sovereignty of the individual that predates the conventions and rules that every society - some more, some less - imposes in order to make coexistence possible and prevent society from falling apart and reverting to barbarism. The core of any definition of civilization is that individual desires and passion must be reined in so that private desires, stimulated by imagination, do not endanger social organization. This is a clear and healthy idea whose benefit for the human race cannot be denied rationally because it has enhanced life and kept at a distance, usually at a great distance, the precarious and harsh primordial lives that preceded the horde and the cannibal clan. But life is not formed just by reason but also by passions. The angel that lives within men and women has never been able entirely to defeat the devil that also lives within, even when it seems that advanced societies have managed to do so. The story of Gustav von Aschenbach shows us that even these fine examples of healthy citizens, whose intelligence and moral discipline seem to have tamed all the destructive forces of personality, can succumb at any moment to the temptation of the abyss.

Reason, order and virtue ensure the progress of human society but they rarely suffice to make individuals happy, for instincts, that are kept in check in the name of social good, are always on the lookout, waiting for an opportunity to come out and demand of life both intensity and excess that, as a last resort, lead to destruction and death. Sex is the privileged domain where these transgressive demons lurk, in the recesses of our personality, and in some circumstances it is impossible to keep them at bay because they are also part of human reality. What is more, even though their presence always implies a risk for the individual and a threat of dissolution and violence for society, to exile them completely would impoverish life, depriving it of euphoria and elation - fiesta and adventure – which are also integral to life. These are the thorny issues that Death in Venice illuminates with its twilight tones.

May mắn tôi là người rời nhà đầu tiên. Huyên có tổ chức một buổi rượu tiễn. Dành cho tôi bất ngờ, anh có mời ông Hạo. Huyên kiêm luôn chức đầu bếp. Món thịt nướng anh làm thật tuyệt. Đủ cả tỏi, quế, ngũ vị hương, cà-ri cay... Mấy chai Mai Quế Lộ được đào lên... càng về khuya tôi càng sợ hãi trước sự bình tĩnh của Huyên và vẻ mặt ngây ngô của ông Hạo. Dưới sự điều động của Huyên, ông khóc cười như một đứa trẻ. Lòng tôn quý của tôi đối với ông tiêu tan như nỗi buồn không còn đọng vết trong mắt ông. Huyên bây giờ độc ác như một gã phù thủy. Mắt anh đỏ những đường gân chằng chịt, cơ hồ rượu đổ ngụt vào hai cái hố khủng khiếp ấy. Tôi chịu hết nổi. Chạy vòng ra sau nhà. Thấy Tần ngồi khóc bên đống lông chuột, tôi nghĩ rằng chị đã hiểu lờ mờ. Nhưng tôi thì hiểu thấu suốt mọi sự. Tôi cào nát cổ vẫn không ói được khối thịt thơm phức đã nuốt vào khi nãy. Ông Hạo đang chệnh choạng múa may bước ra cổng và ngã sóng soài giữa bậc đá. Má tôi mang khăn ướt ra lau vết bầm trên trán cho ông. Huyên liệng ra một tấm mền. Tôi ngẩng lên. Không phải hai con mắt lửa. Mà đó chính là hai vầng trăng huyết độc ác và thê lương sẽ theo đuổi tôi suốt cả cuộc đời. Trong chuyến đi xa ngày mai, tôi sẽ không còn lo phòng những bất trắc. Đánh đổi lại, sẽ là những mảnh tình không. Ông Hạo! Ông Hạo! Và những ai sau này nữa. Hãy tha thứ cho tôi. Hãy tha thứ cho anh em tôi... 

Độc giả phải hiểu như thế nào, về lời xin lỗi của cô em gái?

V/v evil, trong Trăng Huyết. 

Có lần nói chuyện với MN, GCC đưa ra nhận xét, có 1 cái gì đó rất ma quái ở trong Trăng Huyết. MN gật đầu, nhà em có 1 người ghiền. Cái "ma quái" mà anh nói đó, có thể do ghiền, và vì anh cũng ghiền, nên nhận ra.


Truyện ngắn: Mission Impossible

Sự khác biệt giữa truyện ngắn và truyện dài, 1 cách nào đó, cũng là sự khác biệt giữa thơ và văn xuôi, nếu bạn đọc đoạn trên đây, khi Solz chê Kinh Cầu của Akhmatova.

"A good poem, of course. Beautiful. Sonorous. But after all, a nation suffered, tens of millions, and it's a poem about an individual case, about one mother and son .... I said to her that the duty of a Russian poet is to write about the sufferings of Russia, to rise above personal grief and speak of the nation's grief. ... She was silent, reflecting. Perhaps she didn't like that-she's accustomed to flattery, raptures. But she's a great poet. And a truly great theme. That has to be said."

Trong nhận định về truyện ngắn của Lukacs, hàm chứa ý của Joseph Brodsky về thơ, vào cái lúc nhân loại mấp mé bờ huỷ diệt, nếu có nhớ chăng, thì là 1 dòng thơ!

At certain periods of history it is only poetry that is capable of dealing with reality by condensing it into something graspable, something that otherwise couldn't be retained by the mind. In that sense, the whole nation took up the pen name of Akhmatova-which explains her popularity and which, more importantly enabled her to speak for the nation as well as to tell it something it didn't know. She was, essentially, a poet of human ties: cherished, strained, severed. She showed the revolutions first through the prism of the individual heart, then through the prism of history, such as it was. This is about as much as one gets in the way of optics anyway.
Brodsky: The Keening Muse [Bà Chúa Thơ Sầu Muộn]
Vào một vài thời điểm lịch sử, chỉ có thơ là có thể đương đầu, ăn thua đủ, hay, lèm bèm với thực tại, bằng cách nén nó lại thành một điều gì gọn thon lỏn, điều mà cái đầu đầu hàng không làm sao cất giữ.
Đó cũng là điều nhạc sến làm được!

G. Lukacs, trong Solzhenitsyn: Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich (1969) [William David Graf, dịch từ tiếng Đức, nhà xb The MIT Press, Cambridge, Mass 1971] viết:
Liên hệ mỹ học giữa truyện ngắn [novella] và truyện dài [tiểu thuyết, novel] thường được phân tích, nghiên cứu. Ít, là nối kết lịch sử và liên hệ nội tại giữa hai thể loại, trong cuộc phát triển văn học [their historical connection and their interrelationship throughout the course of literary development]. Tuy nhiên, đây là một vấn đề rất thú vị, bổ ích, nó chiếu sáng tình hình văn học hiện thời [the present-day situation]. Tôi [Lukacs] đang nghĩ tới sự kiện, truyện ngắn [novella] thường xuất hiện hoặc, như là một con chim báo bão [nguyên văn: tiền thân, precursor] cho sự ra đời của hùng ca, sử thi, hay những hình thức bi kịch lớn, hoặc như là đội quân hậu vệ [rearguard], một cách viết ở tận cùng một giai đoạn. Nói cách khác, hoặc nó xuất hiện như là một Sẽ Có, [a Not-Yet, Nochnicht], hay một Không Còn Nữa [a No-Longer, Nichtmehr].

Truyện ngắn: Mission Impossible

Sự khác biệt giữa truyện ngắn và truyện dài, 1 cách nào đó, cũng là sự khác biệt giữa thơ và văn xuôi, nếu bạn đọc đoạn trên đây, khi Solz chê Kinh Cầu của Akhmatova.

"A good poem, of course. Beautiful. Sonorous. But after all, a nation suffered, tens of millions, and it's a poem about an individual case, about one mother and son .... I said to her that the duty of a Russian poet is to write about the sufferings of Russia, to rise above personal grief and speak of the nation's grief. ... She was silent, reflecting. Perhaps she didn't like that-she's accustomed to flattery, raptures. But she's a great poet. And a truly great theme. That has to be said."

Trong nhận định về truyện ngắn của Lukacs, hàm chứa ý của Joseph Brodsky về thơ, vào cái lúc nhân loại mấp mé bờ huỷ diệt, nếu có nhớ chăng, thì là 1 dòng thơ!

At certain periods of history it is only poetry that is capable of dealing with reality by condensing it into something graspable, something that otherwise couldn't be retained by the mind. In that sense, the whole nation took up the pen name of Akhmatova-which explains her popularity and which, more importantly enabled her to speak for the nation as well as to tell it something it didn't know. She was, essentially, a poet of human ties: cherished, strained, severed. She showed the revolutions first through the prism of the individual heart, then through the prism of history, such as it was. This is about as much as one gets in the way of optics anyway.
Brodsky: The Keening Muse [Bà Chúa Thơ Sầu Muộn]
Vào một vài thời điểm lịch sử, chỉ có thơ là có thể đương đầu, ăn thua đủ, hay, lèm bèm với thực tại, bằng cách nén nó lại thành một điều gì gọn thon lỏn, điều mà cái đầu đầu hàng không làm sao cất giữ.
Đó cũng là điều nhạc sến làm được!

G. Lukacs, trong Solzhenitsyn: Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich (1969) [William David Graf, dịch từ tiếng Đức, nhà xb The MIT Press, Cambridge, Mass 1971] viết:
Liên hệ mỹ học giữa truyện ngắn [novella] và truyện dài [tiểu thuyết, novel] thường được phân tích, nghiên cứu. Ít, là nối kết lịch sử và liên hệ nội tại giữa hai thể loại, trong cuộc phát triển văn học [their historical connection and their interrelationship throughout the course of literary development]. Tuy nhiên, đây là một vấn đề rất thú vị, bổ ích, nó chiếu sáng tình hình văn học hiện thời [the present-day situation]. Tôi [Lukacs] đang nghĩ tới sự kiện, truyện ngắn [novella] thường xuất hiện hoặc, như là một con chim báo bão [nguyên văn: tiền thân, precursor] cho sự ra đời của hùng ca, sử thi, hay những hình thức bi kịch lớn, hoặc như là đội quân hậu vệ [rearguard], một cách viết ở tận cùng một giai đoạn. Nói cách khác, hoặc nó xuất hiện như là một Sẽ Có, [a Not-Yet, Nochnicht], hay một Không Còn Nữa [a No-Longer, Nichtmehr].



Truyện ngắn: Mission Impossible

Đọc bài trả lời phỏng vấn của Trần Vũ, (1) trong có nói tới trường hợp dịch truyện ngắn Mít ra thế giới, đếch ai mặn, và thế giới hỏi lại, có “tỉu thít” không, điều này hiểu được, và theo Gấu, chẳng mắc mớ đến giá trị của ngắn hay dài. Thiên hạ bi giờ vẫn đọc truyện ngắn như ngày xưa, hay ngày mai. Nhưng truyện dài mới là…  sử thi, mới là cái nhan sắc của một giai nhân, tượng trưng cho 1 xứ Mít, sau cuộc chiến khủng khiếp, còn hay chết hết rồi. “Tiểu thuyết là để diễn tả cõi không nhà siêu việt” [Lukacs]. Ở đây, vẫn là vấn nạn Lukacs nêu ra, truyện ngắn là thế thủ, nó nói về cái cõi nhân  gian bé tí, truyện dài là cái toàn thể, nó nói tới con người toàn thể hay toàn thể con người.
Để khai triển ý trên, TV sẽ giới thiệu thêm bài viết của Italo Calvio, về con người nhỏ tí của Chekhov.

*

La petitesse de l'homme chez Anton Tchekhov

De Tchekhov et sur Tchekhov, cette année (1), date du cinquantenaire de sa mort (1er juillet 1904), nous avons eu la possibilité de lire différentes choses, et chaque fois, au cours de ces lectures, nous n'arrêtions pas de nous demander: mais en quoi consiste vraiment le secret de cet homme? Quel est le secret qui le rend d'autant plus cher et grand et toujours actuel qu'il joue en «mineur », en décrivant une réalité limitée, quel est le secret qui le fait apprécier des lettrés les plus raffinés comme du grand public des quotidiens du soir (qui, aujourd'hui encore, lorsqu'ils veulent publier une nouvelle dont le succès sera certain, puisent à sa source)? Il existe pour lui, en Union soviétique, une affection qui touche à la vénération: et, de ce petit médecin au regard étincelant et ironique derrière son pince-nez, ils font presque un prophète de la sociéte socialiste; alors qu'en Occident il est célèbre tantôt comme un père du pessimisme et de l'agnosticisme libéraux, tantôt même comme un symboliste mystique. Et             tout cela, il faut bien le souligner, sans que de son côté il ait jamais fait preuve de lègereté ou de flatterie; en restant toujours, au contraire, obstinément fidèle à lui-même, sans pitié dans ce qu'il avait à dire, en avancant sur un chemin sans détour, droit et linéaire. Cet amour, parfois très fort, que l' on peut éprouver pour lui, comme pour un frère péniblement retrouvé, avec lequel on va pouvoir enfin tout expliquer de soi-même et tout comprendre de lui, comment se justifie-t-il, s'il est par ailleurs le frère de tant de gens, qui peuvent m'être sympathiques ou antipathiques, amis ou ennemis?

1. Pages écrites en 1954 (NdT)


Lần đầu gặp Calvino, là khi tôi được yêu cầu giới thiệu một bài đọc của ông tại Riverside Studios ở Luân Đôn, đầu thập niên 1980. Cuốn “Nếu vào một đêm hè, một khách du lịch” [If on a Winter’s Night a Traveler] của ông vừa được xuất bản tại Anh và tôi vừa làm một bài tiểu luận dài về tác phẩm của ông trên tờ Điểm Sách London. Của đáng tội, đây là một trong những bài viết nghiêm trang, sớm sủa nhất về ông, xuất hiện trên báo chí Anh. Tôi biết, Calvino thích bài viết đó, tuy nhiên, tôi cảm thấy không được thoải mái, khi nói về ông, mà lại có ông ở đó. Sự không thoải mái càng tăng, khi ông muốn được coi bài giới thiệu của tôi, trước khi ông chường mặt ra trước công chúng. Tôi phải sử sự như thế nào, nếu ông tỏ ra không khoái nó?

Ông ta im lặng đọc, hơi nhíu mày, đưa lại cho tôi, và gật gật cái đầu. Hiển nhiên là tôi đã qua được cuộc hỏi cung, đặc biệt là, ông tỏ ra hài lòng, khi tôi so sánh tác phẩm của ông với của một nhà văn cổ điển Lucius Apulius, tác giả cuốn The Golden Ass [Con Lừa Vàng]

Salman Rushdie: Ảnh hưởng


Truyện ngắn: Mission Impossible



HOPE IN A THIN SHELL

Thầy của Yiyun Li, là William Trevor, nhà văn Ái-nhĩ-lan, và xa hơn nữa, là Chekhov, và cái cõi nhân gian nhỏ xíu, “hy vọng trong cái hến mỏng dính”, cũng là đề tài ruột của Chekhov.


Tình cờ, GCC thấy cuốn “Tại sao đọc những nhà văn cổ điển”, của Italo Calvino, kế ngay bên, và tiện tay cầm lên, lật đúng bài ông viết về cõi nhân gian nhỏ tí, cái nhỏ tí của con người ở Chekhov, “La petitesse de l’homme chez Anton Tchekhov”, và đọc đúng câu, cái tình yêu của ông đối với Chekhov, như ông thú nhận, thường xuyên bị khuấy đảo, bởi lòng ghen tuông, “mon amour pour Tchekhov, je l’avoue, a souvent été tourmenté par la jalousie”.
Tin Văn sẽ đi hai bài, một, phỏng vấn William Trevor, trong Writers & Company, New Conversations with CBC Radio's Eleanor Wachtel, và bài của Italo Calvino.


Truyện ngắn: Mission Impossible

THE BOOK OF FANTASY

*

Vô tiệm sách cũ, vớ được cuốn lạ, Borges biên tập. GCC chưa từng nghe tới cuốn này! Kafka đóng góp hai truyện, Josephine Trước Pháp Luật. Trang Tử, Bướm mơ người hay người mơ bướm.

* 

Một người đàn bà ngồi một mình trong phòng. Bà biết trọn thế giới chỉ còn bà, mọi cái gì sống thì đều chết. Có tiếng chuông cửa.


The Shadow of the Players

In one of the tales which make up the series of the Mabinogion, two enemy kings play chess while in a nearby valley their respective armies battle and destroy each other. Messengers arrive with reports of the battle; the kings do not seem to hear them and, bent over the silver chessboard, they move the gold pieces. Gradually it becomes apparent that the vicissitudes of the battle follow the vicissitudes of the game. Toward dusk, one of the kings overturns the board because he has been checkmated, and presently a blood-spattered horseman comes to tell him: 'Your army is in flight. You have lost the kingdom.'

- EDWIN MORGAN
Bóng Kỳ Thủ

Một trong những truyện của chuỗi truyện Mabinogion, hai ông vua kẻ thù ngồi chơi cờ, trong lúc tại thung lũng kế đó, hai đạo binh của họ quần thảo, làm thịt lẫn nhau. Giao liên, thiên sứ…  liên tiếp mang tin về, họ đếch thèm nghe, chúi mũi vô mấy con cờ bằng vàng. Rõ ràng là tuồng ảo hoá bày ra ở thung lũng, nhập thành một, với tuồng cờ tướng. Sau cùng, vào lúc chập tối, 1 ông vua  xô đổ bàn cờ, khi bị chiếu bí, đúng lúc đó, tên kỵ sĩ từ chiến trường lao về, thưa hoàng thượng, VC lấy mẹ mất Xề Gòn rồi!

Hà, hà!



*

J.L. Borges: The Book of Fantasy

Chu Fu Tze không tin vào phép lạ, chết. Ông con rể ngồi canh xác. Gần sáng, cái hòm từ từ tự dâng lên và lơ lửng ở trên không, không gây 1 tiếng động. Ông con rể sợ quá, năn nỉ, Bố ơi Bố, đừng làm con tin là có phép lạ chứ. Bố cũng đâu có tin vào mấy trò ma quỉ đó. Hình như nghe ra, xác ông bố vợ trong chiếc áo quan bèn từ từ hạ xuống, và ông con rể có lại niềm tin của mình.

Guilty Eyes

Ah'med Ech Chiruani is a name from a notebook, from a collection of folk tales. Nothing more is known of him.

A man bought a girl for the sum of four thousand denarii. Looking at her one day, he burst into tears. The girl asked why he wept. He replied: 'Your eyes are so beautiful that they make me forget to worship God.' Later, when she was alone, the girl plucked out her eyes. 'Why do you so disfigure yourself? You have devalued your own worth.' She replied: 'I would not wish any part of me to stop you worshipping God.' That night, the man dreamed and heard a voice telling him: 'The girl devalued herself in your eyes, but she increased her value in ours and we have taken her from you.' When he awoke, he found four thousand denarii under his pillow. The girl was dead.

THE BOOK OF FANTASY


Truyện ngắn: Mission Impossible

*

Patricia Highsmith tin rằng tất cả những cuốn tiểu thuyết của Dos đều được coi là tiểu thuyết nghẹt thở, và bà lập lại ý của Ellery Queen, một chuyên gia về tiểu thuyết trinh thám, và còn là chủ bút 1 tờ báo mang tên ông, một truyện ngắn hay phải là 1 truyện ngắn có tính nghẹt thở, có những chi tiết, những thắt mở giật gân, nghẹt thở, độc giả không làm sao đoán trước được.
Truyện ngắn của Pushkin đúng là theo kiểu này. Mấy truyện ngắn thần sầu của ông, Phát Súng, Con Đầm Pích, rồi luôn cả những truyện vừa của ông, Con Gái Viên Đại Uý, thí dụ, đều có những chi tiết không làm sao đoán ra được, và làm cho bảnh hẳn lên, riêng hẳn ra.



Truyện ngắn: Mission Impossible

Theo tôi, nhìn chung truyện ngắn thế giới đang tụt lùi, ngay cả với Alice Munro cũng vậy, hay thì hay, nhưng nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nào ấy…
Lý Đợi

**

*

Trong lời dẫn khi dịch Tập Truyện Ngắn, The Collected Stories, của Roth, Michael Hofmann viết:

Hình như có hai loại tiểu thuyết gia. Một, hãy nghĩ tới Kafka, hay Lawrence, hay Hemingway, hay Scott Fitzgerald, hay Thomas Mann, hay Jean Rhys, hay Paul Bowles, là những người có chút chú ý đặc biệt về cái gọi là truyện ngắn, [short fiction], ban cho nó một tí quan tâm, lại cũng đặc biệt, về kỹ thuật, và sau cùng, "bèn" viết chúng. Và những người khác  - Dickens, Flaubert, Turgenev, Woolf, ngay cả Joyce - là những người cũng viết truyện ngắn, nhưng thường 'viết là viết', thoải mái, vô tư mà viết, giống như một thứ phó sản phẩm, hay là một phần của cái gọi là chuyện nghề của họ, 'đã đem nghiệp ấy vào thân', thì đành cũng thử xoay vần với cái gọi là truyện ngắn [với Nguyễn Du, cái gọi là lục bát], xem sao!
Với nhóm trên, người đọc, khi đọc những truyện ngắn của họ, là tìm cái mẫn cảm, cái có giá trị, của cái gọi là văn chương. Với nhóm dưới, đọc họ thấy kỳ kỳ [peculiar], cứ như là bị ép phải đọc! Không phải là họ viết dở, không có chi là đặc biệt ở trong đó, nhưng có lẽ, là do cảm giác này: những truyện ngắn của họ viết ra đó không hẳn là những truyện ngắn, không phải thứ tuyệt tác, theo đúng như cách mà người ta thường định nghĩa truyện ngắn là phải như vậy, nhưng thuộc vào cái khối đồ sộ là toàn bộ tác phẩm của họ, toàn thể cuộc đời của họ.
Joseph Roth thuộc nhóm này.

Đọc câu của Lý Đợi, Gấu bèn nhớ ra khúc trên.

Joseph Roth [1894-1939]: Vị Hoàng Đế Của Hoài Nhớ

Theo Hofmann, sở dĩ Roth viết thứ truyện ngắn ba vạ, nghe ra ngậm đắng nuốt cay, đếch phải truyện ngắn, một phần còn là do, là ký giả, lại nhậu dữ quá, đếch có thì giờ bỏ vô đó, nhiều, như 1 nhà văn khác. Gấu nhớ là trước 1975, có Chàng Phi, viết cho Chính Luận, hay Ngôn Luận, ngày nào cũng đẻ ra ít nhất 1 truyện ngắn. Anh quả đúng là ký giả-viết truyện ngắn. Anh hay ngồi với Gấu, vào buổi chiều, ở Quán Chùa, vào cái lúc đếch có bạn quí, thời gian Gấu ghiền nặng.

Hành Khúc Radetzky

Với những độc giả Việt Nam thường quan tâm tới văn học Việt Nam, và số phận hẩm hiu của những nhà văn An Nam khổ như chó, nhất là của những người thuộc nhóm Nhân Văn Giai Phẩm, đặc biệt là Văn Cao: họ đều mang bóng dáng những nhân vật của Roth, đều cưu mang những đề tài của Roth. Chúng ta cứ tự hỏi, tại sao ông [Roth] không thể đi Mẽo: hãy giả dụ một ông Văn Cao di cư vào Nam, và sau đó vượt biên rồi nhập tịch Mẽo, là thấy ngay sự tiếu lâm của nó!

Đề tài cuốn Vị Khách Mời Của Trái Đất [Tarbaras, The Guest on Earth], của Roth, thật hợp với Văn Cao, nhưng với rất nhiều khác biệt. Đây là câu chuyện, một ông giết người sau đó trở thành thánh, và vì ông giết người, sau thú tội, và là người độc nhất thú tội, nên mới trở thành thánh!
Như lời giới thiệu trên trang bìa [ấn bản bìa mỏng xuất bản lần thứ nhất, năm 2002, nhà xb The Overlook Press, New York]: Đây là một truyền thuyết xẩy vào những năm đầu Cách Mạng Nga, câu chuyện một người nông dân Nga, ngay từ nhỏ được một bà thầy bói tiên đoán số mệnh: sẽ trở thành một kẻ sát nhân, và một vị thánh.
Dưới bàn tay phù thuỷ của Roth, cả một giai đoạn hung bạo của lịch sử đã được nhét vào một “lỗ đen”, là số phận của một con người. Hay như nhân vật trong cuốn Nhà Tiên Tri Thầm Lặng, The Silent Prophet, dựa vào cuộc đời một nhân vật có thực ở ngoài đời, là Trotsky, qua đó, Roth khẳng định, cuộc đời [của nhân vật chính] Kargan chỉ có một tí dây mơ rễ má với sự kiện lịch sử, như bất cứ một cuộc đời thực nào khác. Nhất quyết, nó không được đưa ra nhằm để chứng minh một quan điểm chính trị, nhưng mà là một chân lý muôn đời, cổ xưa, là, một cá nhân luôn thất  bại, vào lúc sau cùng [... at most, it demonstrates the old and eternal truth that the individual is always defeated in the end].

Is Friedrick Kargan destined finally to sink into oblivion?

Chẳng lẽ số mệnh của Friedrick Kargan là sau cùng chìm vào quên lãng?

Theo nghĩa đó, Nadine Gordimer, nhà văn Nam Phi, Nobel văn chương, trên tờ Điểm Sách Nữu Ước, coi toàn bộ tác phẩm của ông, một “tragédie humaine”,  Bi Kịch của Con Người, được viết bằng kỹ thuật giả tưởng hiện đại.
Và ngoài Roth ra, không nhà văn hiện đại nào, ngay cả Thomas Mann, tới gần được cái toàn thể, mục tiêu bất khả của chúng ta – our impossible aim - theo nhà phê bình Mác xít G. Lukacs.

Jennifer Tran

Thánh Văn Cao. Thánh VC. Ông là tên VC độc nhất, dám nhận mình, giết người!

*

Có một bài thơ trong mọi trang viết của Joseph Roth.
Joseph Brodsky.

Quả thế thật. Ký giả mà viết đại tác phẩm, Đường Ra Trận Mùa này Đẹp Lắm, Hành Khúc Radetzky. Viết truyện ngắn thì cứ như thơ, mà là viết vội, giữa mấy ly rượu. Khủng khiếp thực.
Gấu mê Roth, nhưng ở Toronto, không kiếm thấy cuốn nào. Lần qua Mẽo, anh bạn từ hồi còn đi học, NTaV, bèn chở tới 1 tiệm sách mũi lõ. Vô, có gần đủ Roth. Chơi hết. Bạn trố mắt nhìn.

When the Nazis took power in Germany in 1933, Roth immediately severed all his ties with the country. He lived in Paris-where he had been based for some years-but also in Amsterdam, Ostend, and the South of France, and wrote for émigré publications. His royalist politics were mainly a mask for his pessimism; his last article was called "Goethe's Oak at Buchenwald." His final years were difficult; he moved from hotel to hotel, drinking heavily, worried about money and the future. What precipitated his final collapse was hearing the news that the playwright Ernst Toller had hanged himself in New York. An 'invitation from the American PEN Club (the organization that had brought Thomas Mann and many others to the States) was found among Roth's papers. It is tantalizing but ultimately impossible to imagine him taking ship to the New World, and continuing to live and to write: His world was the old one, and he'd used it all up.


Truyện ngắn: Mission Impossible

*

Hình từ Maclean's Magazine

Một ngày đẹp trời. Cứ như thể đánh bại tụi Nga trong môn hockey. Một tên Ca na điên còm như vậy trên net, khi nghe tin Munro được Nobel.

Đâu cần đến 1 tên Mít, "hay nhưng chưa phải bậc thầy".
Thua cả 1 em Mít nữa chứ: Viết về nỗi lòng người nữ trong quan hệ với khái niệm dục tình của đàn ông, Alice Munro ngày nay chắc gì đã sánh được, chứ đừng nói vượt được Nguyễn Thị Thụy Vũ từ 50 năm trước.

Giả như đúng như thế, để "không phải Mít" nói, lịch sự hơn, noblesse oblige, trong khi sự thực không phải như vậy.
Nên nhớ sex trong truyện của TV là sex của cuộc chiến Mít, vào lúc cao độ nhất của nó, Lao Vào Lửa, Mèo Đêm, như những cái tên cho thấy.
Làm sao so sánh làm tình xong là chết với làm tình xong lát nữa làm tiếp?

GCC bỗng nhớ đến 1 phim, cái chìa khóa, La Clé, do Sophia Loren đóng, xem hình như cũng vào thời kỳ đọc TV. Anh bồ của cô gái, tin chắc là đụng trận này, là chết, bèn trao chìa khóa phòng cho thằng bạn thân nhất.
Truyện ngắn của Thụy Vũ có cái mùi vị đó, nếu nói về sex. Thành ra rất khó so sánh với của Munro. Hạnh phúc, OK, nhưng đừng bao giờ nhiều quá.


Truyện ngắn: Mission Impossible

Theo GCC, cái từ “đương đại” ở trong vòng hoa Nobel trao cho Munro, là muốn tách Nobel năm nay, với những năm trước đó, và cùng lúc vinh danh cái nước Canada, không hề biết đến Cái Ác toàn trị, Nazi, vốn đầy rẫy ở trong tác phẩm của Nobel những năm trước, nào những Kertesz, Cao Hành Kiện, Muller, Jelinek, Mặc Ngôn....  “Việc nhỏ”, như tít bài viết của Phạm Thị Hoài về truyện ngắn Munro, so với Cái Ác Lớn. Ở đây, lại thấy cái ý của Lukacs, khi coi truyện ngắn, ở 1 giai đoạn lịch sử nào đó, giống như hành động cố thủ, nhằm bảo vệ phẩm giá của con người, thay vì “sử thi”, “nếu đi hết biển”…
Đất nước Canada chẳng những không kinh qua toàn trị, Nazi, mà còn không biết đến ý nghĩa của từ “lost”, lạc. Manguel, cũng cư dân của nó, chẳng đã từng kể 1 giai thoại tuyệt vời, về 1 anh bác sĩ ngoại tới chơi xứ ông, nhờ 1 anh thổ dân dẫn đường, gặp 1 trận bão tuyết, ông khách sợ quá, la lên, chúng ta lạc rồi, anh thổ dân ngạc nhiên quá, chúng ta đâu lạc, chúng ta… ở đây mà!

*

Tờ Người Nữu Ước vinh danh truyện ngắn của Lydia Davis, chuyên gia dịch Proust, "như Proust, nhưng ngắn hơn", và bồi thêm 1 cú thật tuyệt, khi phịa cái 1 cái tên mới, cho 1 thứ truyện ngắn mới, “truyện ngắn dài”, “long short story”, dành cho thứ giả tưởng ngắn, gọn, súc tích “concise”, là những truyện ngắn của bà này.
Đọc mấy ông/bà Mít trả lời phỏng vấn, rồi còm kiệc, trên Da Mùi, thấy quá đỗi thê lương. Chẳng ai biết tí gì về văn chương cả, hễ có dịp là tự thổi chính mình. Ngoài ra còn mặc cảm Mít nữa, cộng thêm đố kỵ, nhỏ nhen: Ngay trong câu hỏi, khi nêu tên những nhà văn Mít viết truyện ngắn đường được, đã bỏ đi rất nhiều người, không thuộc phe Da Mùi.
Đầu óc như thế làm sao viết?

Không kể tiền chiến, thì trong số những truyện ngắn thần sầu của Mít, không theo 1 trật tự nào, nhớ tới đâu, bất ngờ phọt ra tên nào, là viết ra, với riêng GCC.

-Vào lúc đang chiến tranh:
"Ngoại Ô Dĩ An và linh hồn tôi", của Cung Tích Biền
Ngụy Ngữ, "Con Thú Tật Nguyền" do Mai Thảo chọn
"Dọc đường" của Thanh Tâm Tuyền
Về phía nữ, cùng thời đó, có "Trăng Huyết" của Minh Ngọc
Những truyện của Võ Phiến, truyện nào cũng bảnh hết, cũng vào thời này
[còn tiếp]

Tứ Tấu Khúc, của GCC, cũng viết cùng thời đó, mà chẳng bảnh sao?
Hà, hà!
Hay, Cõi Khác:

Những ngày Mậu Thân căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu. Trong những giờ phút lặng câm nhìn bóng mình run rẩy cùng với những thảm bom B52 rải chung quanh thành phố, trong lúc cảm thấy còn sống sót, vẫn thường tự hỏi, phải yêu thương cô bạn một cách bình thường, giản dị như thế nào cho cân xứng với cuộc sống thảm thương như vậy...

*

Note: TV giới thiệu hai truyện cực ngắn của Lydia Davis, trong The Paris Review, Summer, 2013

Lydia Davis - đã từng là vợ của Paul Auster, sau ly dị, hai người có được 1 đứa con - được coi như là 1 chuyên gia dịch tiếng Tẩy.
Trong bài trên The New Yorker, bà cho biết, bà ghen với dịch phẩm của bà.
Như là 1 tác giả, tất nhiên!
Jonathan Franzen, tiểu thuyết gia Mẽo, phán, Bà là một Proust ngắn hơn, trong chúng ta, She is the shorter Proust among us.

THE RESULTS OF ONE STATISTICAL STUDY

People who were more conscientious
as children
live longer.

Thống Kê

Những người tận tâm, chu đáo
như con nít,
sống dai

MY CHILDHOOD FRIEND

Who is this old man walking along looking a little grim with a wool cap on
his head?
    But when I call out to him and he turns around, he doesn't know me at
first, either-this old woman smiling foolishly at him in her winter coat.

Bạn thời con nít

Cái thằng cha già đang tản bộ kia, trông thật dữ dằn với cái mũ len, ai vậy cà?
Tôi kêu lớn, ông ta quay lại, không nhận ra tôi, con mụ già cười khùng khùng khùng với ông ta, trong chiếc áo mùa đông.


Truyện ngắn: Mission Impossible

(2) Chúng ta có Cung Tích Biền, Trần thị Ngh., Lê thị Huệ, Nguyễn Thụy Long, Nguyễn Xuân Hoàng, Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc, Trần Vũ, Nguyễn thị Thảo An, Phạm thị Hoài, Linh Đinh, Lâm Chương (có thể coi Lâm Chương như một nhà văn viết novella – thể truyện giữa “ngắn” và “dài”), McAmmond Nguyễn thị Tú, Lê Minh Hà, Lê Minh Phong, v.v… là những nhà văn đặc sắc ở thể truyện ngắn. Yếu tố nào là yếu tố chung của các nhà văn viết truyện ngắn đã tạo ra sự chú ý từ độc giả? Ngoài ra, yếu tố nào là đã tạo cho họ vị trí cá biệt trên văn đàn? Những yếu tố này có phải cũng là những yếu tố định nghĩa cho sự sinh tồn của truyện ngắn? 

Tôi không nghĩ tất cả những cái tên vừa kể đều là “những nhà văn đặc sắc ở thể truyện ngắn”, nhưng xin miễn bình luận cụ thể những ai là không xứng đáng; và cả về tiêu chí bình chọn. Trong số này, tôi thích Bình Nguyên Lộc, Cung Tích Biền, Trần Thị NgH., Phạm Thị Hoài, Trần Vũ, Đinh Linh, Lê Minh Phong…, vì cách viết của họ văn minh, có tư tưởng trong cả văn phong và câu chuyện.
Tôi cũng muốn nhắc lại tập "Những truyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta" (Nxb Sóng, Sài Gòn, 1973), nơi có những cái tên mà trong tuyển tập này và trong suốt sự nghiệp, họ đã viết những truyện ngắn rất hay. Trừ Bình Nguyên Lộc, Cung Tích Biền đã nhắc, tập này còn: Nhã Ca, Võ Phiến, Phan Nhật Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Thị Thụy Vũ, Nguyễn Đức Sơn, Tô Thùy Yên, Thanh Tâm Tuyền, Mai Thảo, Hồ Hữu Tường, Nhất Hạnh, Trùng Dương, Túy Hồng, Vũ Khắc Khoan, Thế Uyên, Nguyễn Đình Toàn, Sơn Nam… 

Lý Đợi trả lời DM

Walter Benjamin có phán 1 câu, áp dụng vô đây, thật hợp, nhớ đại khái, lịch sử rã ra bằng hình ảnh, không phải bằng tự sự. Trong 1 truyện ngắn, nếu thuộc loại số 1, là thể nào cũng chứa cái hình ảnh số 1 đó. TTT, trong “Những Truyện Ngắn Hay Nhất” mà Lý Đợi nhắc tới, đã chọn truyện “Dọc Đường”, theo GCC, có thể là do vậy. Cái hình ảnh người đàn ông lôm côm ôm cái bọc quần áo, đứng bên lu nước, đếch ai dám chứa, trong 1 đêm “những ánh mắt hỏa châu là hoa đăng ngày cưới” mà không là hình ảnh 1 tên Mít vô tổ quốc, đếch nước nào nhận ư?
Nhất Hạnh chọn “Cửa Tùng Đôi Cánh Gài”, mà chẳng ứng ngay vào chính tác giả ư?

Trong số những tác giả Mít thần sầu về truyện ngắn, mà DM tuyển chọn, giá bớt đi gần…  hết, thì cũng được!

Hà, hà!

Cũng lạ, khi phán, “vì cách viết của họ văn minh, có tư tưởng trong cả văn phong và câu chuyện”.
Thú thực, Gấu không thể nghĩ ra 1 câu thổi, "lạ" như trên.
Cách viết, văn minh?
Có tư tưởng, trong cả văn phong và câu chuyện?
Giá mà Lý Đợi đi 1 đường thí dụ, thì đầu óc Gấu bớt ngu đi 1 chút, và học thêm được, thứ viết “văn minh, có tư tưởng trong văn chương và câu chuyện” nó ra làm sao.

(1) Gấu đọc truyện ngắn Thảo An & Lâm Chương

"Lịch sử tan rã ra bằng hình ảnh, không phải bằng tự sự." ("History decomposes into images, not into narratives." Walter Benjamin, trích dẫn bởi Coetzee). Hình ảnh cái đầu khổng lồ rã ra từ một bức tượng khổng lồ của Lênin. Hình ảnh một con người chặn cả đoàn xe tăng ở quảng trường Thiên An Môn. Cái bóng (có thực, hoặc tưởng tượng) của một người đàn ông lỡ độ đường, lom khom với bọc quần áo, in lên nền trời, mỗi lần hoả châu rực sáng, trong truyện ngắn "Dọc Đường" của Thanh Tâm Tuyền. Độc giả "Gió Ngược" sẽ tự hỏi, tại sao hình ảnh một con mèo lại ghi đậm trong trí một người tù, thay vì những hình ảnh khác?


Trường hợp [truyện ngắn] Nguyễn Huy Thiệp

Thiệp và Gấu

Vv Lương tâm & đạo hạnh của người viết. Nhân đọc Chân dung nhà văn VC của Nhật Tuấn & loạt bài trên Blog NL viết về Rushdie.
Cuốn hồi ký của Rushie, bị 1 tác giả trên NYRB chửi thật là nặng. Rushdie cũng đã từng đụng độ thật là nặng với John le Carré

Le Carré vs Rushdie

THE PEN IS CRUELER THAN THE SWORD
Ngòi bút thì độc địa hơn là cây kiếm

Cú đụng độ giữa Le Carré vs Rushdie, như tiên đoán thái độ sau này, của Rushdie, nhất là phản ứng của giới viết lách, với cuốn hồi ký kể lại những ngày bị án tử của ông.

Kẻ Biến Mất

The Salman Rushdie Case
December 20, 2012
Zoë Heller

Oddly enough, when Rushdie recounts the unhappy episode of 1990 in which he met with Muslim leaders, and agreed not only to withdraw the paperback but to proclaim his faith in Islam, he berates those who failed to show “compassion” for his “Mistake.” Compassion is certainly what he was owed during that troubled era. It is only regrettable that this quality should be so signally lacking from his own judgments on former friends and colleagues.

Of all the retrenchments and narrowings of viewpoint that are on display in Joseph Anton, the saddest, perhaps, is his altered attitude toward Islam. Throughout the fatwa, Rushdie carefully resisted the temptation to make Islam itself the enemy. “The thing called Islamism is not the same thing as Islam,” he told David Cronenberg in 1995. “This political thing which we call fundamentalism, everybody is scared stiff of it. It is not a religious movement, it’s a political fascist movement which happens to be using a certain kind of religious language.”

The world is as large and as wide as it ever was; it’s just Rushdie who got small.
Thế giới thì vưỡn rộng lớn như nó vưỡn là, chỉ có Rushdie nhỏ đi thôi.

Nguyễn Huy Thiệp
Những vết thương bỏng cháy 

Truyện ngắn: Mission Impossible

**

V/v “Mỹ học của cái vụt tắt”, áp dụng vào truyện ngắn. Ý này, cũng đã có người sử dụng rồi, lẽ dĩ nhiên, khác hẳn cái kiểu của BVP.
Gấu, nhân đọc bài của BVP bèn nhớ ra nó.
Đó là Yukio Mishima, trong Đền Vàng. Trong bài giới thiệu cuốn tiểu thuyết (ấn bản Vintage), Nancy Wilson Ross viết:

Two passages from The Temple of the Golden Pavilion linger strongly in my mind; both of them, in a sense, profoundly Eastern and Buddhist-though not particularly Zen in tone. One of these passages occurs early, on the occasion of Mizoguchi's first visit to the temple with his dying father. He sees a skillfully executed model of the Golden Temple resting in a glass case in one of the rooms. "This model pleased me. It was closer to the Golden Temple of my dreams. Observing this perfect little image of the Golden Temple within the great temple itself, I was reminded of the endless series of correspondences that arise when a small universe is placed in a large universe and a smaller one is in turn placed inside the small universe. For the first time I could dream: of the small, but perfect Golden Temple which was even smaller than this model; and of the Golden Temple which was infinitely greater than the real building-so great, indeed, that it almost enveloped the world."

    The other passage occurs near the end, a part of the musings of the young acolyte just before he sets fire to the temple. "When the Golden Temple reflected the evening sun or shone in the moon, it was the light of the water [in the pond before it] that made the entire structure look as if it were mysteriously floating along and flapping its wings. The strong bonds of the temple's form were loosened by the reflection of the quivering water, and at such moments the Golden Temple seemed to be constructed of materials like wind and water and flame that are constantly in motion." To its invisible basic elements the mad young acolyte-in both fact and fiction-reduced the Golden Temple's gloriously visible form. The rooms in which Shogun Yoshimitsu once sat on a straw mat, drinking tea, listening to the flute, and composing poetry, went up in flames and disappeared in ashes. It is perhaps not irrelevant to state, however, that the Japanese have already rebuilt the Kinkakuji. True to the symbol of the eternally reborn phoenix that surmounts its rooftop, The National Treasure stands again in the famous Kyoto monastery grounds. Some even say it is "more beautiful and more golden than before."
Nancy Wilson Ross
1959

Trường hợp [truyện ngắn] Nguyễn Huy Thiệp

No Longer and Not Yet

G. Lukacs, trong Solzhenitsyn: Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich (1969) [William David Graf, dịch từ tiếng Đức, nhà xb The MIT Press, Cambridge, Mass 1971] viết:
Liên hệ mỹ học giữa truyện ngắn [novella] và truyện dài [tiểu thuyết, novel] thường được phân tích, nghiên cứu. Ít, là nối kết lịch sử và liên hệ nội tại giữa hai thể loại, trong cuộc phát triển văn học [their historical connection and their interrelationship throughout the course of literary development]. Tuy nhiên, đây là một vấn đề rất thú vị, bổ ích, nó chiếu sáng tình hình văn học hiện thời [the present-day situation]. Tôi [Lukacs] đang nghĩ tới sự kiện, truyện ngắn [novella] thường xuất hiện hoặc, như là một con chim báo bão [nguyên văn: tiền thân, precursor] cho sự ra đời của hùng ca, sử thi, hay những hình thức bi kịch lớn, hoặc như là đội quân hậu vệ [rearguard], một cách viết ở tận cùng một giai đoạn. Nói cách khác, hoặc nó xuất hiện như là một Sẽ Có, [a Not-Yet, Nochnicht], hay một Không Còn Nữa [a No-Longer, Nichtmehr].

Áp dụng nhận xét trên vào Một Ngày... của Solz., Lukacs viết: Với một chút dè dặt, người ta có thể nói, thể loại giả tưởng cận và đương thời đã từ bỏ truyện dài để cố thủ ở trong truyện ngắn, trong toan tính cung cấp, cái gọi là bằng chứng, về một cách thế đạo đức của con người. [With this reservation, one can say of contemporary and near-contemporary fiction that it often withdraws from the novel into the novella, in its attempt to provide proof of man's moral stature…..] "Không phát hiện quá khứ thì sẽ không khám phá hiện tại. Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich của Solzhenitsyn là một khai mở ý nghĩa cho tiến trình lại khám phá ra cái tôi, cái ngã, the self, ở trong văn chương, trong hiện tại xã hội chủ nghĩa." [Lukacs].

Trên Tin Văn, Gấu đã áp dụng tư tưởng của Lukacs, trên, để giải thích sự xuất hiện của truyện ngắn NHT.
*
Hannah Arendt cũng sử dụng cặp từ No Longer/Not Yet, để giải thích hố thẳm giữa Proust và Kafka.
Nếu áp dụng cái nhìn của bà vào trường hợp nhóm Sáng Tạo, và cú đả phá văn chương tiền chiến của họ, xem ra có thể giải thích câu hỏi Võ Phiến đặt ra, trong Tổng Quan Văn Học.
*
Hannah Arendt mở ra bài viết No Longer and Not Yet,
điểm cuốn The Death of Virgil của Herman Broch, trong tập tiểu luận Essays in Understanding, bằng nhận xét của Hume, trọn văn minh nhân loại dựa vào sự kiện, ‘một thế hệ thì không lui khỏi sàn diễn liền lập tức và một thế hệ khác kế tiếp nó, như trường hợp tằm và bướm’. Ở vài điểm ngoặt lịch sử, ở vài đỉnh cao của khủng hoảng, một số phận tương tự như tằm và bướm giáng xuống một thế hệ: thế hệ già suy tàn, thế hệ mới không bắt buộc phải sinh ra tiếp theo liền; giữa những thế hệ, giữa những con người vì lý do này hay lý do khác, vẫn thuộc về thế hệ già, và những người hoặc cảm thấy cơn thảm họa ở trong xương trong hồn trong tuỷ, hay là đã trưởng thành cùng với nó, sợi ‘sên’ bị gẫy, và một “lỗ hổng, khoảng trống”, một thứ khoảng đất không người lịch sử xuất hiện, và chỉ có thể diễn tả bằng thuật ngữ “không còn nữa, và chưa xẩy ra nhưng sẽ có” [For the decline of the old, and the birth of the new, is not necessarily an affair of continuity; between the generations, between those who for some reason or other still belong to the old and those who either feel the catastrophe in their very bones or have already grown up with it, the chain is broken and an "empty space," a kind of historical no man's land, comes to the surface which can be described only in terms of "no longer and not yet."]

Đoạn Gấu gạch đít trên, giải thích thái độ của nhóm Sáng Tạo khi đả phá văn học tiền chiến, thế hệ già.

Đây cũng là thái độ của PTH, khi nói về nhóm Nhân Văn Giai Phẩm: Sợi sên [chaine] nối tiếp giữa họ bị gãy, và một lỗ hổng lịch sử xuất hiện.

No Longer and Not Yet 

Tại Âu châu, một đứt đoạn tuyệt đối của liên tục đã xẩy ra trong và sau Đệ Nhất Thế Chiến. Những ‘lèm bèm’ của đám trí thức về một thoái trào cần thiết của văn minh Tây phương hay thế hệ bỏ đi nổi tiếng, như nó thường được thốt ra bởi đám “phản động”, thì, nền tảng sự thực của nó là ở đứt đoạn này, và đem đến hậu quả hấp dẫn hơn, so với thứ đầu óc ‘tự do', khi đám này bầy ra trước chúng ta một giải pháp, hoặc tiên phong hoặc giật lùi, một giải pháp chẳng có một ý nghĩa nào, bởi vì nó vẫn giả dụ sợi sên liên tục không bị đứt, gẫy.

Bây giờ, đọc Hannah Arendt, thì Mít chúng ta mới hiểu ra được, tại làm sao mà đám Sáng Tạo, bằng mọi cách, ‘đả phá, huỷ diệt, tàn sát’ văn học tiền chiến: Họ nhìn ra cái sợi sên bị đứt gẫy, và một lỗ hổng xuất hiện.

*

Khoanh vùng vào văn chương Âu châu mà nói, cái hố thẳm mở ra một không gian trống và thời gian rỗng này, nhìn rõ nhất là ở sự lệch pha, không đồng điệu, giữa hai ông khổng lồ, hai vị sư phụ vĩ đại nhất của thời đại chúng ta, đó là Marcel Proust và Franz Kafka. Proust là lời giã từ cuối cùng, đẹp như mơ, gửi tới thế giới của thế kỷ 19, và khi chúng ta trở lại với tác phẩm của ông, viết trong âm điệu "no longer", "không còn nữa”, ["than ôi, hoa rụng bên kia sông mất rồi, hết rồi, hết rồi, em ơi chiều nay cơn mộng tan rồi”, "ố là là", hết Loan, hết Dũng, hết Đôi Bạn mất rồi…], và thế là cái tâm trạng não nề [‘từ lúc đưa em về là biết xa ngàn trùng’] khiến chúng ta vãi lệ chứa chan!

Kafka, về một mặt khác, là người đương thời với chúng ta, chỉ tới một giới hạn. Sự tình như thể, ông viết từ một điểm thuận tiện cho ông, nghĩa là, từ một tương lai xa xa, như thể, ông chỉ có thể ‘ở nhà’ trong một thế giới ‘not yet’, "chưa có nhưng sẽ có". Godot sẽ tới, nhưng chiều nay, thì chưa! Điều này đẩy chúng ta vào một cái vị thế xa xa, bất cứ khi nào chúng ta đọc, và bàn về tác phẩm của ông, một khoảng cách chẳng bao giờ trở nên nhỏ lại, mặc dù chúng ta biết nghệ thuật của ông thì là biểu hiện của một thế giới tương lai nào đó, cũng là thế giới của chúng ta – giả như chúng ta có được tương lai! 

Nếu Nhất Linh, ông Trùm tiền chiến, đóng vai Proust, thì Kafka Mít, là Thanh Tâm Tuyền!

Cái hố thẳm giữa họ, được cuộc chiến khốn kiếp làm đầy.

*

Tất cả những nhà văn và thi sĩ lớn khác của Âu Châu tìm thấy chỗ, và những chuẩn mức đo lường của họ ở đâu đó giữa hai vị thầy đã mất này. Nhưng sách của Hermann Broch rớt vào một phạm trù khác hẳn so với số còn lại. Ông có chung, với Proust giọng độc thoại nội tâm, và với Kafka sự chối bỏ hoàn toàn và triệt để, điều mua vui, giải trí, cũng như sự bận bịu với cái siêu hình. Ông chia sẻ với Proust một sự yêu mến quá đỗi, thật là thâm sâu, với cõi đời, như là nó được trao cho chúng ta; và ông chia sẻ với Kafka, niềm tin tưởng, rằng, “người hùng” của tiểu thuyết thì hết còn là một nhân vật với một số phẩm chất được định nghĩa tới nơi tới chốn, mà chỉ là “một con người như thế đó” (bởi vì đối với cuộc đời thực của một con người và nhà thơ, Virgil chỉ là một cơ hội cho những dự đoán triết học của Broch) - tất cả thì đều thực, và những lịch sử của văn học sau này có thể sẽ nói ra điều này.

Điều quan trọng hơn – ít ra vào lúc này, là, tác phẩm của Broch – qua những đề tài mà nó quan tâm, qua trọn tính uyên nguyên, qua giọng rất đỗi thơ tuyệt vời của nó – có một điều gì giống như một đường dây dẫn bị thiếu, mất, giữa Proust và Kafka, giữa một quá khứ mà chúng ta đã mất và không thể nào lấy lại được và một tương lai chưa ở trong tay. Nói một cách khác, cuốn sách, tự thân nó, thì giống như một cây cầu mà Virgil cố gắng băng qua hố thẳm của quãng không giữa “không còn nữa” và “chưa nhưng sẽ có”. Và kể từ khi mà cái hố thẳm này thì thực, rất đỗi thực, kể từ khi mỗi năm nó lại mỗi sâu thêm, đáng sợ thêm, kể từ năm định mệnh 1914 trở đi, cho tới khi những cơ xưởng của Thần Chết được dựng lên ở ngay trái tim của Âu Châu, cắt đứt luôn sợi dây đã cũ mòn mà nhờ nó chúng ta còn bám víu được với thực thể hơn hai ngàn năm lịch sử; và, kể từ khi chúng ta hoàn toàn sống trong “cõi trống rỗng”, đối đầu với một thực tại mù tịt về ý tưởng truyền thống về thế giới và con người có thể thắp sáng – quý báu như thể truyền thống này vẫn còn nằm ở trong tim của chúng ta – chúng ta phải cám ơn sâu xa tác phẩm thi ca lớn lao cố bám víu thật tuyệt vọng vào đề tài này.

Điều khá kỳ quặc là tác phẩm trước đó của Broch chẳng hề tiên đoán, ông sẽ ị ra Cái Chết của Virgil. Những kẻ mộng du, ngoại trừ những phẩm chất của nó, như là một cuốn tiểu thuyết, chỉ cho thấy một điều là, tác giả của nó thì đầy ứ tài kể chuyện, xuyên suốt tác phẩm, ông tỏ ra nôn nóng với tác phẩm của riêng mình: ông nói với độc giả của mình, tốt nhất, hãy cố mà tìm cho ra kết cục của câu chuyện, đừng trông mong ở nơi ông; ông lơ là nhân vật, tình tiết và chỉ xoắn mãi vào những ức đoán dài dòng về bản chất của lịch sử. Cho tới một thời điểm nào đó, Broch quả là một tay kể chuyện tốt, chịu chơi, biết chọc cười, làm độc giả vui, nhưng không phải là một thi sĩ lớn.

Cái biến động làm cho Broch thành một nhà thơ có vẻ trùng hợp với màn cuối u tối của Âu Châu. Khi bóng đêm chụp xuống, thế là a ê hấp, Broch thức giấc… 

Ui chao, đọc đoạn trên đây, làm sao không nghĩ đến ông anh nhà thơ cho được! Ông tỉnh giấc, trở thành nhà thơ, đúng vào màn cuối u tối của miền đất ông ra đời, rời bỏ nó, đúng lúc đêm đen chụp xuống, 1954. 

Biến động làm Broch thành một nhà thơ có vẻ trùng hợp với giai đoạn u tối sau cùng của Âu Châu. Khi bóng đêm chụp xuống, thế là a ê hấp, Broch thức dậy. Ông tỉnh giấc trước thực tại khiến ông ngỡ ngàng và thế là ông lập tức chuyển dịch nó vào trong một giấc mơ, quá xứng hợp với một người thức giấc trong đêm. Giấc mơ này là Cái Chết của Virgil.

Những nhà phê bình phán, cuốn sách được viết bằng một thứ văn xuôi trữ tình, điều này không hẳn đã đúng. Văn phong, độc nhất, do căng thẳng dồn nén, rất giống những lời cầu khấn trong những thánh ca Homer, trong đó Thượng Đế được con người kêu gọi hoài hoài, mỗi lần là mỗi nơi chốn Thượng Đế cư ngụ, mỗi khung cảnh thần thoại, nơi khấn bái, thờ phụng, như thể kẻ cầu nguyện phải cảm thấy chắc chắc, tuyệt đối chắc chắn, anh ta không thể nào quên Thượng Đế. Trong cùng đường hướng như vậy, Broch cầu khấn Đời sống, hay Cái chết, hay Tình yêu, hay Thời gian, hay Không gian, như thể ông muốn hoàn toàn chắc chắn, tuyệt đối chắc chắc, ông  không quên một điểm nào. Điều này đem cho cuộc độc thoại khẩn thiết tình cảm thê thiết của nó và làm bật ra hành động căng thẳng, tập trung từ dự đoán rất thực […]

Đề tài của cuốn sách của Broch, như cái tít chỉ ra, là 24 giờ chót của cuộc đời Virgil. Nhưng cái chết thì được coi như không phải là một sự kiện mà là một thành tựu tối hậu của con người - hoặc theo nghĩa, những khoảnh khắc hấp hối là cơ may sau cùng và độc nhất để biết đời sống là cái gì, hay theo nghĩa, đó là thời khắc mà con người phán đoán về chính cuộc đời của mình, kẻ đang chết đó. Phán đoán này không phải là tự buộc tội, bởi vì lúc đó đã quá muộn để mà mất thì giờ với một việc như thế, cũng không phải tự biện minh, bởi vì, nếu như thế, thì việc này lại quá sớm; đó là cố gắng tối hậu để tìm ra sự thực, lời nói chung quyết của trọn câu chuyện. Điều này làm cho phán đoán sau cùng là chuyện của con người, con người tự tính sổ với con người, tránh cho Thượng Đế khỏi vướng bận vào chuyện tầm phào như thế!

*

Có thể áp dụng cách nhìn cuộc chiến 1914 của Hannah Arendt vào Việt Nam & cuộc chiến Mít, qua ý niệm "No-Longer & Not-Yet": Một nước Mít “Đếch Còn Nữa”, và 1 nước Mít khác, “Chưa Xuất Hiện”:

Hannah Arendt mở ra bài viết No Longer and Not Yet, điểm cuốn The Death of Virgil của Herman Broch, trong tập tiểu luận Essays in Understanding, bằng nhận xét của Hume, trọn văn minh nhân loại dựa vào sự kiện, ‘một thế hệ thì không lui khỏi sàn diễn liền lập tức và một thế hệ khác kế tiếp nó, như trường hợp tằm và bướm’. Ở vài điểm ngoặt lịch sử, ở vài đỉnh cao của khủng hoảng, một số phận tương tự như tằm và bướm giáng xuống một thế hệ: thế hệ già suy tàn, thế hệ mới không bắt buộc phải sinh ra tiếp theo liền; giữa những thế hệ, giữa những con người vì lý do này hay lý do khác, vẫn thuộc về thế hệ già, và những người hoặc cảm thấy cơn thảm họa ở trong xương trong hồn trong tuỷ, hay là đã trưởng thành cùng với nó, sợi ‘sên’ bị gẫy, và một “lỗ hổng, khoảng trống”, một thứ khoảng đất không người lịch sử xuất hiện, và chỉ có thể diễn tả bằng thuật ngữ “không còn nữa, và chưa xẩy ra nhưng sẽ có” [For the decline of the old, and the birth of the new, is not necessarily an affair of continuity; between the generations, between those who for some reason or other still belong to the old and those who either feel the catastrophe in their very bones or have already grown up with it, the chain is broken and an "empty space," a kind of historical no man's land, comes to the surface which can be described only in terms of "no longer and not yet."]
*

Mới đây, một anh bạn nhà văn khá nổi tiếng sau khi đọc loạt “ Chân dung hay chân tướng nhà văn” gọi điện khuyên tôi không nên viết các nhà văn quá cố, bởi người chết không còn cãi được mà chỉ nên viết người đang sống, còn “phản biện” được.
Chiều lòng anh bạn, kỳ này xin nói tới một nhà văn cao tuổi : lão... nhà văn Tô Hoài.
Sinh thời, ông trùm văn hoá mác xít Việt Nam, nhà phê bình văn học Như Phong “khái quát “ về nhà văn Tô Hoài vẻn vẹn có mỗi một câu :
“thằng ngoại ô láu cá, văn chương đẽo gọt”.

Blog & FB Nhật Tuấn

Loạt bài của Nhật Tuấn về chân dung nhà văn VC, theo Gấu, hỏng quá. Chỉ nhìn thấy có phần xấu của họ. Những tác phẩm của Nguyễn Khải, Tô Hoài - nhất là ở hai người này- phải được đọc bằng cái nhìn cao hơn nhiều, vượt cả xấu tốt, vượt quá cả xứ Bắc Kít mới ra được.
GCC tự hỏi, khi viết về họ như thế, thì còn về phần Nhật Tuấn, thì sao.
Trên Tin Văn, đã từng viết về họ. Cách nhìn của Gấu “thông cảm” hơn nhiều, và, còn nhìn ra, cả cái phần “không thể bằng họ”, của Gấu Nhà Văn!

Khi viết những tác phẩm vào lúc cuối đời, như Đi Tìm Cái Tôi của Nguyễn Khải, Ba Người Khác của Tô Hoài, là cả hai đều đã nhận ra phần khốn nạn, tà ma ác quỉ của họ, và họ viết, cho đời sau, đời khác, những người ở bên ngoài cái xã hội XHCN, bên ngoài xứ Bắc Kít và cái thời kỳ có họ sống ở trong đó, đọc, và phán đoán ra sao như thế nào, họ cũng chịu, cũng OK hết. Tao thế đó.

"Ba Người Khác, là tao", Tô Hoài  có thể phán!

Họ cũng chẳng hề nhận lỗi phải gì hết.

Và, chúng ta cũng phải đọc họ trong cái tâm thái như thế.

Vv Lương tâm & đạo hạnh của người viết. Nhân đọc Chân dung nhà văn VC của Nhật Tuấn & loạt bài trên Blog NL viết về Rushdie.

Cuốn hồi ký của Rushie, bị 1 tác giả trên NYRB chửi thật là nặng. Rushdie cũng đã từng đụng độ thật là nặng với John le Carré

Le Carré vs Rushdie

THE PEN IS CRUELER THAN THE SWORD
Ngòi bút thì độc địa hơn là cây kiếm

Cú đụng độ giữa Le Carré vs Rushdie, như tiên đoán thái độ sau này, của Rushdie, nhất là phản ứng của giới viết lách, với cuốn hồi ký kể lại những ngày bị án tử của ông.

Kẻ Biến Mất

The Salman Rushdie Case
December 20, 2012
Zoë Heller

Oddly enough, when Rushdie recounts the unhappy episode of 1990 in which he met with Muslim leaders, and agreed not only to withdraw the paperback but to proclaim his faith in Islam, he berates those who failed to show “compassion” for his “Mistake.” Compassion is certainly what he was owed during that troubled era. It is only regrettable that this quality should be so signally lacking from his own judgments on former friends and colleagues.

Of all the retrenchments and narrowings of viewpoint that are on display in Joseph Anton, the saddest, perhaps, is his altered attitude toward Islam. Throughout the fatwa, Rushdie carefully resisted the temptation to make Islam itself the enemy. “The thing called Islamism is not the same thing as Islam,” he told David Cronenberg in 1995. “This political thing which we call fundamentalism, everybody is scared stiff of it. It is not a religious movement, it’s a political fascist movement which happens to be using a certain kind of religious language.”

The world is as large and as wide as it ever was; it’s just Rushdie who got small.
Thế giới thì vưỡn rộng lớn như nó vưỡn là, chỉ có Rushdie nhỏ đi thôi.


*

Rushdie vs Hồi Giáo!
GCC vs Bắc Kít!

Trong Tự Thuật, Rushdie cho biết, đã từng ngồi nắn nót viết Tự Kiểm, y chang thi sĩ HC của xứ Mít, trước Tố Hữu, ấy chết xin lỗi, trước 1 Hội Đồng “juges”, là những chức sắc số 1 của Hồi Giáo. Họ sẽ can thiệp để gỡ bỏ cái án nặng nề nhất đối 1 nhà văn: bị thiến mất lưỡi!

Ông tự nhận mình, cũng 1 thứ hồi giáo ‘thế tục’ [laique].

Y chang GCC, cũng... Bắc Kít!
Và sau đó, vô câu tiêu, thổ, mửa ra tất cả những cay đắng nhục nhã mà ông phải chịu!


Nguyễn Huy Thiệp

Những vết thương bỏng cháy 

Truyện ngắn: Mission Impossible

Những nhận xét của BVP về truyện ngắn Garcia Marquez , với, của Kafka, theo Gấu, nhảm.

Garcia Marquez cho biết, một đêm [hồi còn học trung học], một người bạn cho tôi mượn một tập truyện ngắn của Kafka. Trở về nhà trọ học, tôi bắt đầu đọc truyện “Hoá Thân”. Dòng đầu tiên gần như đánh văng tôi ra khỏi giường. Tôi hết đỗi kinh ngạc. Dòng đầu như thế này: “Buổi sáng khi thức dậy, Gregor Samsa thấy mình ở trên giường biến thành một con bọ khổng lồ….”. Khi đọc nó, tôi ngẫm nghĩ với mình, rằng, tôi chưa từng biết có một người nào được phép viết những điều như vậy. Nếu biết, tôi đã khởi sự viết tự thuở nào rồi. Thế là, liền tức thì, tôi bắt đầu viết truyện ngắn.

Tuy nhiên, truyện ngắn của ông, khác hẳn của Kafka. Có cái kỳ quặc, nhưng 1 bên, ra cái mà người ta gọi là hiện thực huyền ảo, GG dựa vào nó, để nói về hiện thực “thực” của xứ Mỹ Châu La Tinh của ông, như Rushdie nhận xét: 

Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo là một khai triển chiết ra từ chủ nghĩa siêu thực; một chủ nghĩa siêu thực diễn tả lương tâm đích thực của Thế Giới Thứ Ba, tức là của những xã hội được tạo thành chỉ có “một nửa”; trong đó, cái cũ có vẻ như không thực chống lại cái mới làm người ta sợ, trong đó sự tham nhũng, thối nát công cộng của đám cầm quyền và nỗi khiếp sợ riêng tư của từng người dân, tất cả đều trở thành hiển nhiên. Trong thế giới tiểu thuyết của Garcia Marquez, những điều vô lý, những chuyện không thể xẩy ra, đều xẩy ra hoài hoài, ngay giữa ban ngày ban mặt. Thật hết sức lầm lẫn, nếu coi vũ trụ văn chương của ông là một hệ thống bịa đặt, khép kín. Nó không được viết ở trên mảnh đất nào khác mà chính là mảnh đất chúng ta đang sống. Macondo có thực. Và đó là tính nhiệm mầu của ông,"; còn một bên, ra cơn ác mộng toàn trị.

Quá nữa, ra phận người, ra "lưu đày và quê nhà...."
Khác hẳn nhau, làm sao quàng vào nhau được. 

Munro thường được giới phê bình coi như là đệ tử của Chekhov, nhưng với Gấu, khó mà coi Munro là đệ tử của Chekhov, so với 1 em Tẫu như Yiyun Li được.

Cũng khốn nạn vì Cái Ác Á Châu, như Chekhov, và, hơn thế nữa, Cái Đại Ác CS.

  Nobel văn chương 2013

Alice Munro

Photo: © shapton
Alice Munro
Born: 10 July 1931, Wing ham, Canada

Prize motivation: "master of the contemporary short story"

“Thầy truyện ngắn hiện đại”.

Note: Vòng hoa Nobel văn chương năm nay, có thể cũng là do những vòng hoa trước, gây "trouble", mà ra.
Bèn ngắn gọn: Bậc thầy truyện ngắn!

Cóc cần “tỉu thiết”. Cóc cần kịch cọt!

“Mấy con dã tràng” đủ ăn Nobel rùi!
Thì cũng.... Canada.
Biết đâu đấy!
Hà, hà!

Chắc là phải mướn người dịch lẹ qua tiếng mũi lõ!

Lucky Thirteen!

Alice Munro is the 13th woman awarded the Nobel Prize in Literature so far. She is also the 110th Literature Laureate in total.

Note: Còn thiếu 1 cái “lucky thirteen”, bà được Nobel vào năm (20)13!

Trường hợp [truyện ngắn] Nguyễn Huy Thiệp

Thiệp và Gấu

G. Lukacs, trong “Solzhenitsyn: Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich” (1969) [William David Graf, dịch từ tiếng Đức, nhà xb The MIT Press, Cambridge, Mass 1971] viết:

Liên hệ mỹ học giữa truyện ngắn [novella] và truyện dài [tiểu thuyết, novel] thường được phân tích, nghiên cứu. Ít, là nối kết lịch sử và liên hệ nội tại giữa hai thể loại, trong cuộc phát triển văn học [their historical connection and their interrelationship throughout the course of literary development]. Tuy nhiên, đây là một vấn đề rất thú vị, bổ ích, nó chiếu sáng tình hình văn học hiện thời [the present-day situation]. Tôi [Lukacs] đang nghĩ tới sự kiện, truyện ngắn [novella] thường xuất hiện hoặc, như là một con chim báo bão [nguyên văn: tiền thân, precursor] cho  sự ra đời của hùng ca, sử thi, hay những hình thức bi kịch lớn, hoặc như là đội quân hậu vệ [rearguard], một cách viết ở tận cùng một giai đoạn. Nói cách khác, hoặc nó xuất hiện như là một Sẽ Có, [a Not-Yet, Nochnicht], hay một Không Còn Nữa [a No-Longer, Nichtmerhr].

Áp dụng nhận xét trên vào Một Ngày...  của Solz., Lukacs viết: Với một chút dè dặt, người ta có thể nói, thể loại giả tưởng cận và đương thời đã từ bỏ truyện dài để cố thủ ở trong truyện ngắn, trong toan tính cung cấp, cái gọi là bằng chứng, về một cách thế đạo đức của con người.

[With this reservation, one can say of contemporary and near-contemporary fiction that it often withdraws from the novel into the novella, in its attempt to provide proof of man’s moral stature…..]

“Không phát hiện quá khứ thì sẽ không khám phá hiện tại. Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich của Solzhenitsyn là một khai mở ý nghĩa cho tiến trình lại khám phá ra cái tôi, cái ngã, the self, ở trong văn chương, trong hiện tại xã hội chủ nghĩa.” [Lukacs]. 

Truyện ngắn của NHT có gì tương tự với Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich của Solzhenisyn. Nó báo hiệu sự suy tàn của một chế độ, sự tận cùng của một thời kỳ [a termination at the end of a period, a No-Longer], và đồng thời nó đăng quang con người, như một cá nhân [lại khám phá ra một cái tôi, thí dụ như của NHT, của Bùi Ngọc Tấn, và nhất là, của Nguyễn Chí Thiện, một cái tôi như là tôi dám tự chọn cho tôi: nhà thơ ngục sĩ đời đời!
*
Coetzee viết về Brodsky:

Trong những hành trình mang tính tự thuật, Brodsky chẳng hề nhắc nhở cho dù sơ sơ tới thập niên 1960, khi xẩy ra "vụ án" và sau đó, là lưu đầy nội xứ nơi miền bắc của ông. Sự im lặng này là một từ chối quyết liệt, không phô ra cho người đời nhìn thấy những vết thương của ông. Và như ông nói với những người sinh viên, trong một lần gặp gỡ: "Bằng mọi giá, đừng bao giờ cho phép mình trở thành nạn nhân" 

Và Coetzee nhắc lại lời của nhà thơ Olga Sedakova, thành tựu lớn lao nhất của Brodsky, là ông đã chặn đứng, chấm dứt hoàn toàn "thời đại văn học Xô viết" ['place a full stop at the end of (the Soviet) literary epoch']. Ông làm được điều này, bằng cách đem đến cho văn học Nga một phẩm chất đã bị nền văn chương lẫm liệt, đường ra trận mùa này đẹp lắm... đè bẹp, phải trốn chui trốn nhũi, nhân danh cái gọi là chủ nghĩa lạc quan, của cả một nền kỹ nghệ văn học Xô Viết: phẩm chất về sự bi đát của cuộc sống, về nỗi bi thương được làm người.
Thương cả cho đời bạc: Tôi nghĩ Thiệp cũng đã làm được điều này, một phần nào. 

*****

Dương Tường phán, nhà văn chúng ta dốt quá. Nguyên Ngọc, lịch sự, chi tiết, và cũng thực tế hơn, nói, nhà văn Việt Nam cần kiến thức triết học. Ngay cả Mác Xít "của chúng ta", cũng dởm, như là triết học, nhưng thực, như là  vũ khí, để đi xâm lược, không khác chi cây súng, trong sứ mệnh khai khóa của Tây Phương trước đây.
Thơ phải có thép, nhà thơ phải biết xung phong, là vậy.
Nhưng, giả sử như nhà văn Việt Nam cần một kiến thức triết học, những nhà phê bình Việt Nam còn cần hơn nhiều. Thất bại của Cây Bút Đời Người, của Vương Trí Nhàn, nằm ngay ở lời dẫn, và là cái điều mà ông gọi là may mắn:
Với tư cách một người chuyên viết phê bình văn học có thể nói tôi có nhiều may mắn, bởi trong suốt cuộc đời làm nghề, tôi luôn có dịp được sống gần gũi với các nhà văn nhà thơ, ở cùng cơ quan, hàng ngày trò chuyện với họ, cùng họ bàn bạc về công việc văn chương cũng như việc đời.
"Ru mãi ngàn năm", Benjamin đã từng nói tới những cuốn sách ngủ những giấc ngủ dài ngàn năm, chẳng khi nào tỏ ra hối hả, hoặc bực bội, vì chưa có độc giả nào ngó tới chúng. Như thế nghĩa là gì?
Một trong ý nghĩa của nó, là cái may mắn tuyệt vời của độc giả - tức nhà phê bình - không hề quen biết tác giả.
Cái may mắn quen biết ăn ngủ chung chạ với những nhà văn chỉ đẻ ra những tác phẩm thuộc loại giai thoại, tiểu sử, trà dư tửu hậu, bù khú, điếu đóm văn học, không phải phê bình văn học.
Những bàn bạc về công việc văn chương cũng như việc đời, cao lắm cũng chỉ đẻ ra một thứ tiểu sử tác giả, dùng cái đó để phê bình tác phẩm lại càng chết nữa, điều này Naipaul trong bài diễn văn Nobel văn chương, đã nói rõ, khi viện Chống Sainte-Beuve của Proust. Kundera thì ngang ngược hơn, khi cho rằng [trong Những Di Chúc Bị Phản Bội], nhà văn phá căn nhà của mình [hiểu như tiểu sử, cuộc sống riêng tư] để xây một căn nhà khác, là tác phẩm. Lục lọi ba chuyện lẩm cẩm linh tinh..., may lắm tìm đuợc, chỉ một viên gạch!
Và một khi người đọc chú ý đến ba chuyện lẩm cẩm, thay vì Joseph K, như vậy là Kafka lại chết thêm một lần chết nữa, một cái chết sau cái chết. 

Một trong những 'chân lý' về phê bình, là: nhà phê bình phải chủ quan, chứ không khách quan!

Cái gọi là chủ quan với một nhà phê bình, chính là khung triết học mà người đó dựa vào đó, để khám phá, khai thác, thám hiểm tác phẩm. Thí dụ, Barthes, Genette của cơ cấu luận; Sartre, của hiện sinh; Lukacs, Goldmann của Mác Xít; những nhà phê bình Nga của trường phái hình thức luận.

Trên tất cả, nhà phê bình phải là một nhà văn. Đã qua rồi, cái thời nhà phê bình ngự sử văn đàn, ngồi trên cao gật gù cái đầu của mình, hoặc xoa đầu những nhà văn, "Được, được, toa  viết cái đó, moa  chịu lắm", và sau đó, kéo nhau tới tiệm ăn mừng, không phải tác phẩm, mà là lời phán, của nhà phê bình! 

Để nói lên sự vô thường bật ra từ một cõi văn chương Shakespeare, Steiner, nhà phê bình-nhà văn [trong Nhân Văn], chú ý tới "vết gỉ sét của một giọt sương trên lưỡi dao sáng ngời". Nhưng một thi sĩ, hay một nhạc sĩ [Phạm Duy], thì lại nhận ra trong vườn của mình, bông hồng nở thơm ngát vào buổi sáng nghe tin một người thân quen tử trận. 

Tác phẩm phê bình là một tác phẩm của tác phẩm, một bản văn choàng lên một bản văn, là vậy. 

Giống như phần thuận, và phần đảo của cùng một định lý, nếu nhà phê bình phải là nhà văn, thì, nhà văn phải là một nhà phê bình. Có thể, "văn" và "phê" đang ở vào tình trạng giống như văn và thơ, theo nghĩa này: Cái gì không phải văn, là thơ, và cái gì không phải thơ, là văn, như ông giáo sư triết học của Molière trong Le Bourgois Gentilhomme tuyên bố [Tout ce qui n'est point prose est vers, et tout ce qui n'est point vers est prose. Susan Sontag trích dẫn, trong bài viết A Poet's Prose, Văn của Thi Sĩ, [trong tuyển tập essays Where The Stress Falls, nhà xb Farrar, Strauss and Giroux, New York, 2002]

Thử nhìn lại Nobel mấy năm gần đây, là thấy rõ: Cao Hành Kiện, Naipaul, Kertesz, Coetzee.. đều là những phê bình gia, tiểu luận gia bậc thầy. Người  kể lại kinh nghiệm, làm thế nào sống sót lịch sử của đám đông Đông Phương, người xoáy mãi vào Lò Thiêu,  hay một góc bị bỏ quên của thiên đàng hạ giới [... that Africa could never, in the European imagination, be the home of the earthly paradise, because Africa was not a new world: Rằng Phi Châu chẳng bao giờ, trong trí tưởng tượng của người Âu Châu, là  nhà nơi thiên đàng hạ giới, vì nó không phải là một thế giới mới. Coetzee: White Writing]. 

Nếu Việt Nam sẽ có một Nobel văn học, thì một ông nhà văn Mít như thế đó phải là cái lương tâm mà đám Mít có thể tin cậy [The writer - that conscience in which his fellow man can believe. Normal Manea].

Đã có một thời, NHT là cái lương tâm đó. 

Như Kundera, Milosz, and Kis, Manea tượng trưng cho tinh thần Trung Âu, không chỉ vì ông sinh ra tại đây như họ, mà còn vì tầm nhìn của ông về mặt tâm linh và văn hóa, hay nói như Danilo Kis, mà ông đã từng viện dẫn: 

"Ý thức rằng mình thuộc về Trung Âu, là ý thức rằng sau chót, tự thân của nó, ý thức này là một ý thức về sự ly khai." 

Solzhenitsyn cũng đã từng phán như vậy, khi dậy bảo Hội Nhà Văn của những nhà văn nhà thơ nhà nước CS: Nhà văn phải làm sao xử sự như một nhà nước trong một nhà nước. 

Liệu một nhà văn, một tinh thần, một ý thức như thế, sẽ có, ở trong nước?

Viết nhỏ

 *

Tác giả/tác phẩm ảnh hưởng nặng nề lên Pat [Patricia Highsmith] là Dos/Tội ác và Hình Phạt.
Như… Sến, em gặp ông già rậm râu là mê liền, năm em 13 tuổi!
Trong nhật ký, em coi Dos, là "Thầy", và coi Tội Ác là 1 cuốn tiểu thuyết suspense, trinh thám nghẹt thở.
Thomas Mann phán, Tội Ác là một trong những cuốn tiểu thuyết trinh thám lớn lao nhất của mọi thời.
Cuốn trứ danh của Pat, Những kẻ lạ trên tàu, Strangers on a Train, là từ Tội Ác mà ra. Em phán: "Tôi có ý nghĩ của riêng tôi về nghệ thuật, và nó như vầy: điều mà hầu hết mọi người coi là kỳ quặc, thiếu tính phổ cập, fantastic, lacking in universality, thì tôi coi là cực yếu tính, the utmost essence, của sự thực."
Tzvetan Todorov, khi viết về sự quái dị trong văn chương, đã cho thấy, bằng cách nào tiểu thuyết trinh thám hiện đại đã thay thế truyện ma quỉ của quá khứ, và những nhận định của ông áp dụng rất OK với tiểu thuyết của Pat: “căn cước gẫy vụn, bể nát, những biên giới giữa cá nhân và môi trường chung quanh bị phá vỡ, sự mù mờ, lấp lửng giữa thực tại bên ngoài và ý thức bên trong”, đó là những yếu tố thiết yếu làm nền cho những đề tài quái dị.

GCC biết đến Patricia Highsmith qua phim Plein Soleil, Alain Delon đóng vai Mr. Ripley. Thời còn Sài Gòn. Còn đi học, hoặc mới đi làm.
Sau đó, mò coi truyện.
Mua Eleven, do đọc bài giới thiệu của Grahm Greene.

Truyện trinh thám của PH, theo GCC "khủng" hơn hết, so với các tác giả khác, đúng như Greene viết, bà tạo ra 1 thế giới của riêng bà, mỗi lần chúng ta mò vô, là một lần thấy ơn ớn.
Trong cuốn tiểu sử của bà, Cái bóng xinh đẹp, Beautiful shadow, người viết trích dẫn 1 câu trong nhật ký của bà, và là 1 câu trích dẫn Kierkegaard:

Mỗi cá nhân con người thì có nhiều cái bóng tạo thành những nếp gấp, tất cả những cái bóng đó thì giống người đó, và thi thoảng, có 1 cái bèn chiếm luôn chỗ của người đó.

Nguyên văn câu tiếng Anh, khác 1 tí, so với câu của GCC:
"The individual has manifold shadows, all of which resemble him, and from time to time have equal claim to be the man himself."
Kierkegaard, quoted in Highsmith’s 1949 journal

Miss Highsmith is a crime novelist whose books one can reread many times. There are very few of whom one can say that. She is a writer who has created a world of her own - a world claustrophobic and irrational which we enter each time with a sense of personal danger, with the head half turned over the shoulder, even with a certain reluctance, for these are cruel pleasures we are going to experience, until somewhere about the third chapter the frontier is closed behind us, we cannot retreat, we are doomed to live till the story's end with another of her long series of wanted men.
GG

*

*

*


 Foreword
by Grallam Greene

Miss Highsmith is a crime novelist whose books one can reread many times. There are very few of whom one can say that. She is a writer who has created a world of her own - a world claustrophobic and irrational which we enter each time with a sense of personal danger, with the head half turned over the shoulder, even with a certain reluctance, for these are cruel pleasures we are going to experience, until somewhere about the third chapter the frontier is closed behind us, we cannot retreat, we are doomed to live till the story's end with another of her long series of wanted men.
It makes the tension worse that we are never sure whether even the worst of them, like the talented Mr Ripley, won't get away with it or that the relatively innocent won't suffer like the blunderer Walter on the relatively guilty escape altogether like Sydney Bartleby in A Suspension of Mercy. This is a world without moral endings. It has nothing in common with the heroic world of her peers, Hammett and Chandler, and her detectives (sometimes monsters of cruelty like the American Lieutenant Corby of The Blunderer or dull sympathetic rational characters like the British Inspector Brockway) have nothing in common with the romantic and disillusioned private eyes who will always, we know, triumph finally over evil and see that justice is done, even though they may have to send a mistress to the chair.
Nothing is certain when we have crossed this frontier. It is not the world as we once believed we knew it, but it is frighteningly more real to us than the house next door. Actions arc sudden and impromptu and the motives sometimes so inexplicable that we simply have to accept them on trust. I believe because it is impossible. Her characters are irrational, and they leap to life in their very lack of reason; suddenly we realize how unbelievably rational most fictional characters are as they lead their lives from A to Z, like commuters always taking the same train. The motives of these characters are never inexplicable because they are so drearily obvious. The characters are as Hat as a mathematical symbol. We accepted them as real once, but when we look back at them from Miss Highsmith's side of the frontier, we realize that our world was not really as rational as all that. Suddenly with a sense of fear we think, 'Perhaps I really belong here,' and going out into the familiar street we pass with a shiver of apprehension the offices of the American Express, the centre, for so many of Miss Highsmith's dubious men, of their rootless European experience, where letters are to be picked up (though the name on the envelope is probably false) and travellers' cheques are to be cashed (with a forged signature) .
Miss Highsmith's short stories do not let us down, though we may be able sometimes to brush them off more easily because of their brevity. We haven't lived with them long enough to be totally absorbed. Miss Highsmith is the poet of apprehension rather than fear. Fear after a time, as we all learned in the blitz, is narcotic, it can lull one by fatigue into sleep, but apprehension nags at the nerves gently and inescapably. We have to learn to live with it. Miss Highsmith's finest novel to my mind is The Tremor of Forgery, and if I were to be asked what it is about I would reply, 'Apprehension'.
In her short stories Miss Highsmith has naturally to adopt a different method. She is after the quick kill rather than the slow encirclement of the reader, and how admirably and with what field-craft she hunts us down. Some of these stories were written twenty years ago, before her first novel, Strangers on
a Train, but we have no sense that she is learning her craft by false starts, by trial and error. 'The Heroine', published nearly a quarter of a century ago, is as much a study of apprehension as her last novel. We can feel how dangerous (and irrational) the young nurse is from her first interview. We want to cry to the parents, 'Get rid of her before it's too late'.
My own favourite in this collection is the story 'When the Fleet Was In at Mobile' with the moving horror of its close here is Miss Highsmith at her claustrophobic best. 'The Terrapin', a late Highsmith, is a cruel story of childhood which can bear comparison with Saki's masterpiece, 'Sredni Vashtar', and for pure physical horror, which is an emotion rarely evoked by Miss Highsmith, 'The Snail-Watcher' would be hard to beat.
Mr Knoppert has the same attitude to his snails as Miss Highsmith to human beings. He watches them with the same emotionless curiosity as Miss Highsmith watches the talented Mr Ripley:

Mr Knoppert had wandered into the kitchen one evening for a bite of something before dinner, and had happened to notice that a couple of snails in the china bowl on the draining board were behaving very oddly. Standing more or less on their tails, they were weaving before each other for all the world like a pair of snakes hypnotized by a flute player. A moment later, their faces came together in a kiss of voluptuous intensity. Mr Knoppert bent closer and studied them from all angles. Something else was happening: a protuberance like an ear was appearing on the right side of the head of both snails. His instinct told him that he was watching a sexual activity of some sort.

Graham Greene

THE SHORT STORY IS IMPOSSIBLE

Truyện ngắn: Mission Impossible

~ Posted by Robert Butler, March 28th 2014

The short story is a bullet. The short story is a bomb. The short story is a core sample which—if the writer has the sensitivity and ability to be glancing—can tell you as much about a world and a society as a geologist learns from a sliver of ice. Whichever image you go for, the short story has to combine the qualities of good prose and good poetry. Every word has to count. It has to be intense. It's the opposite of the kind of chat you hear at parties.
Three acclaimed short-story writers were reading from their work and sharing their thoughts yesterday at the Marylebone branch of Daunt Books, the small chain of London bookshops. Yellow bunting hung from the ceiling announcing that this was the Daunts Book Festival. It was the first day of their first one—let's hope they hang on to the bunting and bring it out again next year. On the stage, in front of the decorative arched window at the back of this beautiful Edwardian bookshop, sat A.L. Kennedy (six collections of short stories), Helen Simpson (five), and David Constantine (four). They were interviewed by K.J. Orr (one on its way).
Each author spoke intently about their craft. You don't need to know a character's middle name, they agreed, or where they went to school, or the colour of their hair. A short story can be more like the lyrics of a good song. Sometimes leaving out details allows it to resonate more widely. The story has to suggest a previous life and an afterlife. The good ones don't aim for closure, they often open out at the end; but, always, something has to be at stake and something has to change. "It's a 'Quo vadis?' moment," said Constantine, "Where were you going? Where are you going now we've met?"
Sure, some people prefer sinking into the warm bath of the novel, but Simpson said that when she reads a novel she's often thinking, "Oh, get on with it!" The downside of writing short stories, Kennedy said, is that they're impossible. The upside, Simpson said, you never get bored.

Robert Butler is online editor of Intelligent Life

Truyện ngắn là viên đạn. Truyện ngắn là trái bom. Truyện ngắn là cái mẫu cốt lõi mà – nếu nhà văn có mẫn cảm và khả năng, thoáng nhìn  một phát - là có thể nói cho chúng ta về thế giới, hay một xã hội, chẳng thua gì 1 nhà địa chất học biết, từ một mảnh băng. Bất cứ 1 hình ảnh nào mà bạn  lần mò theo, truyện ngắn phải kết hợp được những phẩm chất của 1 thứ văn xuôi tốt, và thơ tốt. Mỗi từ, mọi từ đều được tính đếm tới. Nó phải thật căng. Nó là cái ngược hẳn với ba cái trò lèm bèm rách chuyện mà bạn nghe ở những bữa tiệc

Ba nhà văn nổi tiếng về truyện ngắn đọc truyện và chia sẻ những ý nghĩ của họ bữa hôm qua ở…

Mỗi tác giả nói về ngón nghề của mình. Bạn đếch cần biết “middle name” của 1 nhân vật, hay họ học ở trường nào, hay tóc của họ màu gì. Một truyện ngắn thì còn hơn cả lời ca của 1 bản nhạc bảnh.  Đôi khi, bỏ đi những chi tiết, lại làm cho nó rổn rảng mãi ra. Chuyện thì phải đề xuất ra cuộc đời trước, và cuộc đời sau đó. Những truyện ngắn hay không nhắm đóng lại, chúng thường mở ra ở kết thúc; nhưng luôn luôn có một cái gì đó bị nắn gân, hỏi thăm sức khoẻ, và một cái gì đó thay đổi. Đó là khoảnh khắc “Quo vadis? “Bạn đi đâu?” “Bạn đi đâu bây giờ khi chúng ta đã gặp?”
Tất nhiên rồi, một số người thích trầm mình trong nước ấm của 1 cuốn tiểu thuyết. nhưng Simpson cho biết, khi đọc 1 cuốn tiểu thuyết, bà thường nghĩ, “Ui chao, tiếp tục mãi đi, với nó”.
Bất lợi của viết truyện ngắn, chúng thì bất khả. Lợi, bạn chẳng bao giờ cảm thấy nhàm chán.

Trên DM thấy đi về đề tài truyện ngắn, GCC đọc bài của nhà phê bình BVP, "Mỹ học của cái vụt qua". Đề tài khoanh vùng vô truyện ngắn của Munro, "Người" viết lệch hẳn ra ngoài, khoe, đọc đủ thứ truyện ngắn trên đời, nhưng viết trật tên của Marquez. Tên ông này là Garcia Marquez. Văn Cao khác Nam Cao. Độc giả thì đếch cần biết tên “middle name” của 1 nhân vật, nhưng phê bình gia thì phải rành tên của những tác giả mà mình đề cập tới.

"Mỹ học của cái vụt tắt"? Nghe kêu như chuông!
Cẩm như "Mỹ học của cái tầm phào"!

Nôm na người ta nói, đẹp của cái thoáng qua, nhưng theo GCC, không áp dụng nhận xét này vô truyện ngắn được, đúng như trên, Robert Butler nhận xét, truyện ngắn là cái mẫu cốt lõi mà – nếu nhà văn có mẫn cảm và khả năng, thoáng nhìn một phát - là có thể nói cho chúng ta về thế giới, hay một xã hội, chẳng thua gì 1 nhà địa chất học biết, từ một mảnh băng.
Đếch có gì vụt tắt ở đây cả!
Chán thế!

Cả 1 bài viết dài thòng, chỉ để khoe cái đọc rộng của mình, nhưng chẳng ăn gì với đề tài được giao, truyện ngắn Munro mà thui nhe!

Những nhận xét của BVP về truyện ngắn Garcia Marquez , với, của Kafka, theo Gấu, nhảm.

Garcia Marquez cho biết, một đêm [hồi còn học trung học], một người bạn cho tôi mượn một tập truyện ngắn của Kafka. Trở về nhà trọ học, tôi bắt đầu đọc truyện “Hoá Thân”. Dòng đầu tiên gần như đánh văng tôi ra khỏi giường. Tôi hết đỗi kinh ngạc. Dòng đầu như thế này: “Buổi sáng khi thức dậy, Gregor Samsa thấy mình ở trên giường biến thành một con bọ khổng lồ….”. Khi đọc nó, tôi ngẫm nghĩ với mình, rằng, tôi chưa từng biết có một người nào được phép viết những điều như vậy. Nếu biết, tôi đã khởi sự viết tự thuở nào rồi. Thế là, liền tức thì, tôi bắt đầu viết truyện ngắn.

Tuy nhiên, truyện ngắn của ông, khác hẳn của Kafka. Có cái kỳ quặc, nhưng 1 bên, ra cái mà người ta gọi là hiện thực huyền ảo, GG dựa vào nó, để nói về hiện thực “thực” của xứ Mỹ Châu La Tinh của ông, như Rushdie nhận xét:

Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo là một khai triển chiết ra từ chủ nghĩa siêu thực; một chủ nghĩa siêu thực diễn tả lương tâm đích thực của Thế Giới Thứ Ba, tức là của những xã hội được tạo thành chỉ có “một nửa”; trong đó, cái cũ có vẻ như không thực chống lại cái mới làm người ta sợ, trong đó sự tham nhũng, thối nát công cộng của đám cầm quyền và nỗi khiếp sợ riêng tư của từng người dân, tất cả đều trở thành hiển nhiên. Trong thế giới tiểu thuyết của Garcia Marquez, những điều vô lý, những chuyện không thể xẩy ra, đều xẩy ra hoài hoài, ngay giữa ban ngày ban mặt. Thật hết sức lầm lẫn, nếu coi vũ trụ văn chương của ông là một hệ thống bịa đặt, khép kín. Nó không được viết ở trên mảnh đất nào khác mà chính là mảnh đất chúng ta đang sống. Macondo có thực. Và đó là tính nhiệm mầu của ông,"; còn một bên, ra cơn ác mộng toàn trị.
Quá nữa, ra phận người, ra "lưu đày và quê nhà...."
Khác hẳn nhau, làm sao quàng vào nhau được. 

Munro thường được giới phê bình coi như là đệ tử của Chekhov, nhưng với Gấu, khó mà coi Munro là đệ tử của Chekhov, so với 1 em Tẫu như Yiyun Li được.

Cũng khốn nạn vì Cái Ác Á Châu, như Chekhov, và, hơn thế nữa, Cái Đại Ác CS.
 Nobel văn chương 2013