Gấu by NHT
|
Chân
Dung
Nguyễn
Huy Thiệp, những vết thương bỏng cháy
Nhà
văn, họa sĩ, giáo viên sử, nhà làm gốm, chủ tiệm ăn: tất cả
những cuộc đời như thế đó, của NHT, tạo nên một tiếng thét, một phản
đối bỏng
cháy, đối với những cuộc chiến mà xứ sở của ông, Việt Nam, phải chịu
đựng.
Ông
sinh ra giữa cuộc chiến Đông Dương: “Tôi sinh ra chỉ vài
ngày là mẹ tôi phải bỏ tôi vào một cái gùi, và địu trên lưng bà, để
trốn
chạy
bom đạn của người Pháp.” Ông có bằng tú tài trong cuộc chiến Việt Nam.
Sau
những năm tranh chấp này, xã hội Việt Nam
tiếp tục tự xâu xé. Bây giờ, theo NHT, nó làm bại hoại tuổi trẻ của
chính nó, bị xiết cổ do thiếu vắng viễn tượng, nếu có chăng, thì đó là
cổ tại [lắm tiền lắm bạc] hoặc mánh mung.
Một
thế hệ lao vào ma túy; đánh quả, thật máu, thật bạo; và buôn lậu.
Cuộc
tranh chấp âm ỉ giữa đám trẻ hư hỏng và bố mẹ, những
con người oằn người vì mưu sinh, là nội dung cuốn tiểu thuyết đầu tay
của
Thiệp, Tuổi Hai Mươi Yêu Dấu, [A nos vingt ans, nhà xb Aube,
dịch giả Sean James Rose, 222 trang, 18,88 euros]. “Tôi là Khuê. Năm
nay tôi 20
tuổi. Tôi muốn nói với các người rằng chẳng ai hiểu cóc khô gì. Ví dụ
như gia
đình tôi. Tôi có bố mẹ và một thằng anh trai ngu hết chỗ nói.”
Cậu
con trai, người kể chuyện bắt đầu câu chuyện kể của cậu
ta như thế đó, bằng cách khạc nhổ ra cơn căm giận, sự nổi loạn của cậu,
bằng
một ngôn ngữ cộc cằn, như có điện ở trong đó. Cậu ghét đám đại biểu
quốc hội
của xứ sở của cậu, “một đám đần độn xông mùi hôi thối”. Cậu làm quen
Zip
Fashion, một tiệm bán quần áo cũ nhưng có giá tại chỗ, với “những bộ đồ
có tên
là Sida, kiểu ăn vận vào giai đoạn hấp hối” (1). Cậu kính nể một cô
bạn gái vốn rất rành về Web. “Cô có một địa chỉ email riêng, không phải
thứ địa
chỉ @ yahoo, tớ nghèo lắm, nhưng đây cho
không!” Nói ngắn gọn, liên minh giữa giáo điều xã hội chủ
nghĩa và
kinh tế thị trường làm cậu tởm đến buồn nôn.
(1)
Zip Fashion là
một tiệm quần áo cũ mà dân Hà Nội vẫn gọi là hàng Sida. Ở đó treo đầy
những bộ
đầm, áo phông và áo sơmi được lấy ra từ những thùng quần áo cũ gửi từ
Đông Âu
về.
[Tuổi Hai
Mươi Yêu Dấu, chương 14]
Ẩn dụ về hoàn cảnh xứ sở, cuộc
chiến, une guerre, mà nhân
vật chính lao vào, cuối cùng dẫn tới suy sụp, tới ma tuý, tới những ảo
tưởng đã mất,
đây
cũng là cuộc “nội chiến”, un combat intime, của tác giả. “Tôi viết cuốn
tiểu
thuyết này để kể câu chuyện thực của đứa con trai thứ của tôi, đã có
thời gian,
bị vướng vào bạch phiến. Hoàn cảnh này, thì cũng là tầm thường, ở đám
học
sinh, sinh viên. Họ bơi giữa hai dòng nước, và không thể nắm bắt được
những
thay đổi của xã hội”.
Nhưng
chính thế hệ của ông, thế hệ đã sống sót những cuộc
chiến chống chế độ thực dân và chủ nghĩa toàn trị, cũng thấy
khó mà ngoi lên được. Chính là nhờ chuyện viết mà Thiệp tìm ra lối
thoát.
Những bản văn đầu tay của ông khởi sự vào những năm giữa thập
niên
1980. Trước đó, tốt nghiệp môn sử, còn trẻ, ông được bổ nhiệm làm giáo
viên tại
một trường nhà binh, ẩn khuất giữa một vùng cách Hà Nội 400 cây số về
phiá bắc,
thời gian từ 1970 tới 1980. “Vào giữa tuổi hai mươi và ba mươi của cuộc
đời của
mình, tôi sống một cuộc sống ẩn dật. Tôi chẳng có một liên lạc nào với
thế giới
bên ngoài.” Công việc, ở nơi chốn khuất chìm như thế, thì thật là bạc
bẽo. Hạnh phúc thay, một thư viện thật đầy đủ, bien
fournie, đã đem đến cho ông, cõi mơ. Trong, có phần của
thư viện.
Rừng,
bạt ngàn, nhìn đâu cũng thấy rừng. Ông vô rừng đẵn
cây, lấy củi, đem về đun nấu, sưởi ấm. Nhưng hơn thế nữa, nhờ rừng ông
khám phá
ra sức mạnh của thiên nhiên, điều này ánh men lên trong tất cả tác phẩm
của ông.
Vào
năm 1980, ông trở lại Hà Nội. “Như tất cả mọi người, tôi
phải xoay sở đủ thứ nghề, để sống.” Trong mười năm, ông giảng dậy, làm
và bán
đồ gốm, đi đây, đi đó, thăm các miền đất nước. “Tôi nhìn thấy nhiều,
quan sát
nhiều, tôi đo đạc, cắng đắng nỗi đau, sự khốn cùng. Đụng vào cái thực,
tôi thấy
tất cả những trang sách chính thức mà tôi đọc trước đó, bay tơi tả. Tôi
bắt đầu
viết về xã hội này, cái xã hội đóng chặt, kín mít, không không gian,
không cửa
mở, không lối thoát.”
Khi
Đảng Cộng Sản đưa ra nghị quyết đổi mới, vào năm 1986,
nhà văn bắt đầu cho in những tác phẩm của mình. Tập truyện ngắn đầu tay
của
ông, Tướng Về Hưu [bản tiếng Pháp Un géneral à la retraite, nhà xb
L’Aube-Poche],
vừa ra mắt là đã được sốt sắng đón nhận, và là một thành công đối với
công chúng.
Về
phía chính quyền, ngưòi ta coi ông là một tay “ly khai”.
Trong những năm 1990, sự mở cửa về kinh tế như giậm chân tại chỗ, những
nhà đầu
tư tư nhân ngoại quốc rút ra. Để qua cơn khủng hoảng, Thiệp mở một quán
ăn.
Đối
với một tác giả muốn cắm mình vào trong thực tại xã hội,
quán ăn đúng là một cái mỏ, của những câu chuyện. Liền tức khắc, khách
ùa tới,
không chỉ vì lối nấu nướng địa phương, “những thực đơn gia đình”, giản
dị là
vậy,
nhưng mà còn là để tâm sự với chủ quán, về những âu lo, những trắc trở
trong
cuộc sống và hy vọng ở nhà văn, một kẻ sĩ, một lời khuyên.
“Ở
Việt Nam,
có những quán ăn người ta tới để tìm gái đi theo. Ở đây, người ta tới,
là để cận kề Thiệp”, ông châm biếm.
Bây
giờ, nhà văn bỏ mấy cái lò nấu nướng rồi. Bản dịch
những tác phẩm của ông ra nhiều ngôn ngữ (tiếng Pháp, Nga, Đức, Nam
Dương,
Thuỵ Sĩ, Trung Quốc, Thái…), đã cho phép ông dành hết thời giờ cho việc
viết -
những truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, và tiểu luận văn học.
Với
kiểm duyệt, ông tưng tửng. “Tôi là hội viên của Hội Nhà
Văn. Tôi đâu phải là một tác giả bị cản [prohibé]. Những
tác phẩm
của tôi không bị cấm [interdit], liền tức khắc Nhưng những nhà xuất
bản,
thì tất cả
đều là
của nhà nước, đôi khi tôi phải chơi cái trò cho sách xuất bản ở nước
ngoài, như
đặt nhà nước vào một chuyện đã rồi, khiến họ phải quyết định làm giống
như
thế,
nếu không
muốn bị mất mặt. Thỉnh thoảng, họ đề nghị tôi bỏ một đoạn vì những lý
do chính
trị.” Ba cuốn phim, chuyển thể từ những truyện ngắn được nhiều người
biết của
ông, đã được rất nhiều người coi ở Việt Nam, nhất là phim Thương Nhớ
Đồng Quê,
của nhà đạo diễn Đặng Nhật Minh. Phim này, giới phê bình ở Pháp rất
khen ngợi.
Tuổi
Hai Mươi Yêu Dấu, viết năm 2003, đã không được xuất bản
ở Việt Nam.
Và
chỉ có ở trên lưới toàn cầu. Đây là một mưu mẹo được những nhà văn [ở
trong
nước] sử dụng. Những người khác sử dụng những bút hiệu khác đi, hay là
tuồn vào
trong những cuốn đã được kiểm duyệt và đã xuất bản, những cái mới viết,
trong
lần tái xuất bản.
Tám
kịch bản của Nguyễn Huy Thiệp chẳng được in mà cũng
chẳng được dàn dựng, để đem ra trình diễn. “Chỉ những học sinh, sinh
viên ngành
kịch nghệ là chơi chúng, trong khi học, để nghiên cứu, và để tìm ra
những cách
viết đương đại”. (2)
Cuốn tiểu
thuyết thứ nhì của
ông, chưa được in ở Pháp, là
dựa vào một câu chuyện thực, về một ông thứ trưởng, sau khi biển thủ 65
ngàn đô
la, để “trả tiền mua trinh tiết của một em bé gái mười ba tuổi”, đã bị
bắt đưa ra
tòa và bị kết án. "Tôi thật muốn in nó ở Việt Nam,
nhưng làm vậy, là phải phịa ra một cái tên dởm", ông nói.
NQT dịch
(2) Bẩy vở kịch của NHT đã được xuất bản ở hải
ngoại, nhà xb Thời Mới, do Nguyễn Tiến Văn chủ trương, dưới nhan đề:
Hoa Sen Nở Trong Ngày 29 Tháng Tư.
Nguyên
bản tiếng Pháp:
Portrait
Nguyen Huy Thiep, blessures acides
LE
MONDE | 23.03.05 | 16h51 •
Mis à jour le
23.03.05 |
16h51
Écrivain, peintre, professeur d'histoire, céramiste,
patron
de restaurant : toutes les vies de Nguyen Huy Thiep forment un cri, une
protestation acide contre les guerres subies par son pays, le Vietnam.
Nguyen Huy Thiep est né en pleine guerre d'Indochine :
"J'avais seulement quelques jours quand ma mère a dû me prendre dans un
panier sur son dos pour fuir les bombes françaises." Il passe son bac
pendant la guerre du Vietnam.
Après ces années de conflits, la
société vietnamienne
continue de s'autodéchirer. Aujourd'hui, selon Nguyen Huy Thiep, elle
malmène
sa propre jeunesse, étranglée par l'absence de perspectives autres que
celles
du fric et de la débrouille. Une génération qui fuit dans la drogue, la
violence des trafics et de la contrebande.
Ce conflit silencieux entre enfants
perdus et parents
accablés par la course à la survie matérielle forme l'étoffe de son
premier
roman, A nos vingt ans (L'Aube, traduction de Sean James Rose, 222
pages, 18,80
euros). "Je m'appelle Khue. J'ai vingt ans cette année. Et je vais vous
dire franchement : personne ne capte rien. Tenez, ma famille, par
exemple. J'ai
un père, une mère et un grand frère qui sont cons comme leurs pieds."
Le narrateur, qui commence ainsi son
récit, crache sa
révolte dans une langue rauque, électrique. Il déteste les députés de
son pays,
"une bande de crétins qui puent". Il s'habille chez Zip Fashion, un
magasin où les fripes sont qualifiées, sur place, de "vêtements sida,
pour
leur côté fringue au stade terminal". Il admire une copine qui est un
as
du Web : "Elle a une adresse personnalisée,
pasd'adresse@yahoo-je-suis-trop-pauvre-mais-c'est-gratis." Bref,
l'alliance
du dogme socialiste et de l'économie de marché lui donne la nausée.
Métaphore de la situation du pays, la
guerre que livre le
personnage à la déchéance, à l'héroïne et aux illusions perdues est
aussi un
combat intime de l'auteur. "J'ai écrit ce roman pour raconter
l'histoire
vraie de mon deuxième fils, qui a été, un temps, happé par l'héroïne.
La
situation est banale chez les étudiants, qui nagent entre deux eaux
faute de
pouvoir appréhender les changements de la société."
Mais sa propre génération, celle
qui a survécu aux guerres anticoloniales et au totalitarisme, peine à
surnager.
C'est dans l'écriture que Nguyen Huy Thiep a trouvé une issue. Ses
premiers
écrits remontent au milieu des années 1980.
Auparavant, jeune diplômé d'histoire,
il est nommé
professeur dans une école militaire perdue dans la campagne, à 400
kilomètres
au nord de Hanoï, de 1970 à 1980. "Entre vingt et trente ans, j'ai vécu
en
ermite. Je n'avais aucun contact avec le monde extérieur." Le travail,
dans une telle réclusion, est "ingrat". Par bonheur, une bibliothèque
bien fournie lui offre sa part de rêve.
La forêt omniprésente où il va
couper son bois de
chauffage lui permet de découvrir la puissance de la nature, un thème
qui
émaille toute son oeuvre.
En 1980, il rentre à Hanoï. "Comme
tout un chacun, j'ai
dû exercer mille métiers pour survivre." Pendant dix ans, il enseigne,
fabrique et vend de la céramique, voyage à travers le pays. "J'ai
beaucoup
vu, beaucoup observé. J'ai mesuré la misère. Au contact du réel, j'ai
vu
s'envoler toutes les pages des livres officiels que j'avais lus avant.
J'ai
commencé à écrire sur cette société fermée, hermétique, sans espace,
sans
ouverture."
Quand le Parti communiste décrète les
réformes, en 1986,
l'écrivain commence à publier. Son premier recueil de nouvelles, Un
général à
la retraite (L'Aube-Poche), remporte un vif succès public.
Du côté officiel, on le voit comme "un
dissident".
Dans les années 1990, l'ouverture économique marque le pas, les
investisseurs
privés étrangers se retirent. Afin de parer à la crise, Nguyen Huy
Thiep ouvre
un restaurant.
Pour cet auteur qui se veut ancré dans
la réalité sociale,
le restaurant est une mine d'histoires. Très vite, les clients
affluent, non
pour la cuisine locale, toute simple "des recettes familiales" ,
mais pour confier leurs problèmes et consulter le lettré.
"Au Vietnam,
il y a des restaurants où l'on se rend pour trouver les escort girls.
Là, les
gens venaient pour trouver l'escort Thiep", ironise-t-il.
Aujourd'hui, l'écrivain a délaissé les fourneaux. La
traduction de ses oeuvres dans de multiples langues (français, russe,
allemand,
indonésien, suédois, chinois, thaï...) lui permet de se consacrer
entièrement à
l'écriture nouvelles, romans, pièces de théâtre et essais littéraires.
Avec la censure, il jongle. "Je suis membre de l'Union
des écrivains. Je ne suis pas un auteur prohibé. Mes oeuvres ne sont
pas
interdites d'emblée. Mais les maisons d'édition sont toutes des maisons
d'Etat,
et je dois parfois attendre que mes livres soient publiés à l'étranger
: elles
se décident alors à en faire autant, pour ne pas perdre la face.
Parfois elles
me demandent de supprimer un passage pour des raisons politiques." Les
trois films adaptés de ses nouvelles ont connu une large diffusion au Vietnam,
notamment Nostalgie de la campagne, de Dang Nhat Minh, salué par la
critique en France.
A nos vingt ans, écrit en 2003, n'est
pas publié au Vietnam.
Il n'est disponible que sur Internet. C'est l'une des ruses utilisées
par les
écrivains. D'autres consistent à publier sous pseudonyme ou encore à
glisser
subrepticement de nouveaux textes poèmes ou nouvelles lors des
rééditions
de recueils déjà autorisés.
Les huit pièces de théâtre de Nguyen
Huy Thiep n'ont été ni
publiées ni mises en scène. "Seuls des élèves en art dramatique les
jouent
pendant leurs études, car ils sont à la recherche d'écritures
contemporaines."
Son deuxième roman, inédit en France,
se fonde sur
l'histoire réelle d'un ministre qui, après avoir détourné 65 000
dollars pour
"se payer la virginité d'une fille de treize ans", a été jugé et
condamné. "J'aimerais parvenir à le publier au Vietnam
mais, pour le faire, je prendrai un pseudonyme."
Biographie
1950
Naissance au nord d'Hanoï.
1987
Publie sa première nouvelle, "Un général à la retraite".
1992
Ouvre un restaurant à Hanoï.
2005
Son roman "A nos vingt ans" paraît en France
|