*







**

Sách Mùa Thu & Giả Tưởng Mùa Đông

Cái tít bài viết về ông Trùm phê bình Harold Bloom, của Larissa Macfarquhar, trên tờ Người Nữu Ước, số 30 Tháng Chín 2002, mới ghê, cứ như là viết về Thầy Cuốc: Harold Bloom is dangerous to know. Thầy Cuốc thì rất nguy hiểm để mà biết!

Bài viết được lắm. TV post bản tiếng Anh, và nếu có thì giờ, đi lai rai, nhân đó, lèm bèm lai rai về phê bình, gợi hứng từ câu phán của ông tiên chỉ VP: Mít đếch có phê bình gia.

Nhờ câu phán của ông, mà chúng ta có nữ phê bình gia Thụy Khê, vì theo như bà trả lời phỏng vấn, sở dĩ bà viết phê bình, là vì nghe VP than, cõi văn Mít đếch có thứ “của hiếm” này !

Số Mùa Đông 1999, cũng thần sầu! Có bài viết thú lắm, về "Xì Ta Lỉn", của 1 ông “giống ông bố VTH”, 1 cận thần của Xì. Chưa  kể mấy giả tưởng, thí dụ, của Tatyana Tolstaya, về tuyết, và nhất là bài điểm sách Hãy nói đi, Hồi Ức, của chính tác giả của nó, là Nabokov

*

Tiếc thật!
Gấu cứ nghĩ Gấu được Ông Giời ban cho Phép Lạ Bí Ẩn, theo đó, sau ngày 30 Tháng Tư, chỉ được sống tới năm 70.
Thế là đọc như điên, và đốt như điên, để kịp chết!
Rồi thêm Gấu Cái nữa, mỗi lần dọn nhà, là mỗi lần than, khi còn trẻ, khổ vì mi, về già, khổ vì sách báo của mi.
Câu mà Gấu Cái hay than nhất, là, tao có quá nhiều đứa mê, khi còn con gái, thế mà lại lấy đúng mi, đứa chẳng hề mê ta, nếu có chăng, là tí ti thương hại!

Ghi chú trong ngày

I honestly can't believe I won. I really was preparing my runner-up speech, because I thought, 'Man, she's playing so great,"'
Serena Williams
Tôi thực tình không tin tôi thắng. Tôi thực tình sửa soạn mấy câu cám ơn khi kết thúc trận đánh, như 1 kẻ về nhì, bởi vì tôi nghĩ, “Trời ơi, cô ta đánh mới bảnh làm sao!”

Tuyệt.

Bữa qua, chắc là cả nhân loại chứng kiến trận đánh thần sầu giữa hai siêu sao quần vợt.
Nhưng Gấu nghĩ, chẳng có ai nghĩ ra nổi ý nghĩ trên, ngoài Hemingway ra, trong Ngư Ông và Biển Cả: Con người có thể bị huỷ diệt, nhưng không bị khuất phục.

*

Linda Lê, une voix qui nous hante

Linda Lê, một giọng ám ảnh chúng ta

Blog Pierre Assouline giới thiệu cuốn sách mới xb của Linda Lê: Lame de fond [sóng dữ bất thình lình: lame soudaine, provenant d'un phénomène sous-marin. Petit Robert], 276 trang, 17 euros, nhà xb Christian Bourgois

TV sẽ có bản tiếng Việt, sau.

Nhà văn nào thì cũng viết so với sự bí mật của mình. Và cây kim để ở trong bọc mãi, thì cũng có ngày ló ra. Khi, bất thình lình; khi, nhỏ giọt. Những độc giả trung thành của Linda Lê, một câu lạc bộ không ngừng lớn mãi, rình mò từ hai chục năm nay điều này, qua chừng mười lăm cuốn sách. Và, “hình tượng lột da sống" ["écorchée vive", người tử đạo văn chương), (1) không phải thứ dễ dàng lôi kéo, hay hoảng sợ trước những cái micro, hay dưới ánh sáng chói loà ở phòng ghi âm, để trải ra sự loạn luân: cái vũ trụ đắng, chát được chuyển tải bằng 1 cách viết đòi hỏi, không dễ dàng đến với người đọc. Và nếu bạn chưa từng đọc, thì chỉ vào lúc này, hoặc là chẳng bao giờ. Bởi vì tác phẩm mới xb của bà, Lame de fond, (Sóng ngầm đáy biển), không phải chỉ, hoàn hảo nhất, thành tựu nhất: lãng mạn hơn so với đa phần tác phẩm xb trước đó, cắm sâu hơn, vững hơn, vào cái thực, nó còn tự ban cho nó cái quyền: chiếc chìa khoá của tác phẩm của bà, hay, ma trận, tử cung, cái khuôn, từ đó đẻ ra mọi tác phẩm.  
Người ta tìm thấy ở trong đó, cường độ và ý nghĩa của bi kịch của bà, những tang tóc, trở đi trở lại, đủ thứ tang tóc, về người, nơi chốn, ngôn ngữ, nhà cửa, mà lưu vong và bị nhổ, bật gốc mang theo (bà sinh năm 1963 tại Việt Nam) hay là từ tái tạo gốc, cắm lại rễ trong tiếng Pháp sống như một xứ sở ngôn ngữ đối với bà, một tổ quốc di động, ở đó, bà nương náu, và diễn tả bằng nói và bằng viết, trong 1 ngôn ngữ độc nhất, trừ bỏ hẳn đi một ngôn ngữ khác, nơi bà sống hiệu quả, kể từ những ngày “ngày mai ca hát”, sau ngày 30 Tháng Tư của cuộc chiến Mít.


Trở lại nơi một thời vang bóng

Cứ theo lịch sử mà nói, thì luôn luôn, cá nhân bị buộc tội phản bội xứ sở của nó.
Tại sao chúng ta không nói ngược lại, theo kiểu đổi bên, nghĩa là, bây giờ đến lượt Gấu buộc tội xứ sở Mít phản bội Gấu!
Hà, hà!
Ý trên, là của Ha Jin, trong bài Ngôn ngữ Phản bội, The Language of Betrayal, trong Nhà văn như là Di dân, The writer as Migrant.
Ông giải thích thêm:
Rất nhiều xứ sở là những tên phản bội đối với những công dân của chúng.
Cái tội ác tệ hại nhất, khốn kiếp nhất mà xứ sở phạm, đối với một nhà văn, là, khiến nhà văn đếch làm sao viết với sự chân thật, và với sự toàn vẹn của người nghệ sĩ.
The worst crime the country commits against the writer is to make him unable to write with honesty and artistic integrity. (1)


  Ghi chú trong ngày

**

Trong Khi Chờ Tầu!

Nhân đọc mẩu viết về “tầu hoả”, tức “xe lửa”, trên Blog NL, bèn nhớ tới số báo này.
Bài "édito" thật tuyệt.
Cái tít làm nhớ đến Beckett, Trong Khi Chờ Godot, và đây là dụng ý của tay viết.

Và của Gấu!

EN ATTENDANT LE TRAIN

MÉDITANT SUR TOLSTOI ET DOSTOIEVSKI au fil d'un magistral essai (1), George Steiner ouvre une brève parenthèse pour souligner le role stratégique des quais de gare chez ces deux auteurs. Leurs trajectoires, si souvent opposées et dont Steiner s'applique à minorer les divergences, se trouvent ainsi réunies, en attendant le train, II ne faudrait pas toutefois en conclure que le roman russe s'apparente à l'indicateur Chaix et encore moins à une littérature de gare, encore que lire Guerre et Paix dans le Transsibérien demeure un projet séduisant. Et cohérent. Les héros de Tolstoi comme ceux de Dostoievski aiment voyager par le train, Que l'on songe à l'ouverture de L'ldiot, quand le prince Muichkine et Rogojine approchent de Saint-Pétersbourg par le train de Varsovie. Ou encore à la tragédie d'Anna Karénine qui commence, comme elle finira, sur un quai de gare.
    Vronsky, on le sait, part pour la guerre. II existe d'autres destinations plus enviables. D'autant que le roman russe profite de l'immensité de l'espace pour pousser ses héros vers de lointaines et mythiques frontières, là où campent les Cosaques, les tribus du Caucase, les vieux-croyants du Don et de la Volga. Le héros tolstoien s'évade volontiers à la campagne, et ce retour à la terre s'accompagne d'une résurrection de l'âme. Le héros dostoievskien, pour sa part, cherche son salut dans le royaume de Dieu, improbable destination que l'auteur des Possédés conseillait ironiquement de choisir plutôt en juin.
    Quand, rompus de fatigue, les héros restent à quai, c'est l'auteur qui part. Ainsi Tolstoi, abandonnant au soir de sa vie de domicile conjugal pour retrouver les lieux de sa jeunesse, fuyant vers le Caucase comme s'il voulait semer la mort qui est à ses trousses. « Je m'en vais dans la solitude», écrit-il dans ses Carnets. Pour terminus, une petite gare, à Astapovo, où il mourra en laissant sur sa table de chevet deux livres, ultimes compagnons de voyage: Les Frères Karamazov et les Essais de Montaigne.
    La Russie et l'Europe sont les deux patries des auteurs russes. Tolstoi admirait Stendhal. De son coté, Dostoievski avait lu avec passion Sand, Dickens, Balzac, Sue, Restif... Reconnaissant sa dette envers la culture européenne, il faisait dire à Ivan Karamazov: « Je veux voyager en Europe, Aliocha; je veux sortir d'ici. Et pourtant, je sais que je ne trouverai qu'un cimetière un très précieux cimetière, voilà ce que c'est! » Quant à Gogol, il trouva sa Russie alors qu'il pérégrinait à Paris, Rome ou Vevey.
    Indifférente à tant de transports, l'Europe à longtemps consideré avec froideur et réticence les auteurs russes, On leur reprocha une débauche de pathos, l'absence de contraintes esthétiques, trop de vie, trop de pages. Comment faire face aces « grands monstres informes », selon la redoutable expression d'Henry James? Tolstoi a écrit pas moins de quatre-vingt-dix volumes et, jamais en mal d'inspiration, il se risqua à bâtir une pièce de théatre en six actes. Voulant rivaliser avec l'infinité, il faisait en sorte que le dernier chapitre de chaque roman ménage un prélude à l'oeuvre prochaine. II refusait de mettre un point final, et en mit même trois pour éviter de tout à faire conclure

Guerre et Paix. Voilà l'un des miracles de la littérature russe : les trains qui la traversent ne s'arrêtent jamais.+

(1) George Steiner, Tolstoi ou Dostoievski, traduit de l'anglais par Rose Celli, réed, 10/18, 2004.


hồng vệ binh 30/4 (1)

Note: Được, được!
V/v Nhà thơ Đại Hàn này, TV cũng đã đi 1 đường bình loạn, khi anh “thú tội trước bàn thờ” [thuổng Kiệt Tấn: anh viết, thú hơn, nhưng Gấu không tiện lập lại ở đây!], 1 dòng thơ trong bài thơ thần sầu "quê hương", không phải của ảnh!

Phúc phương phì
Câu cuối không hề có!

Ui chao, trễ quá rùi

Một độc giả Tin Văn, chắc là nữ độc giả, sau khi đọc bài viết về nỗi thiếu quê hương, không thể lớn thành người, đã viết mail, trách nhẹ Gấu, không thể so sánh Đỗ thi sĩ với Kim Phúc được, vì một lý do rất giản dị, không một người phụ nữ nào muốn cái chuyện, thân thể của mình bị mang ra làm trò, bất cứ trò gì, đừng nói trò tuyên truyền khốn nạn. For Your Eyes Only, không nhớ sao, Chú/Bác Gấu?

Bà/Cô nhắc tuồng Gấu: Phải so sánh với trường hợp Grass, và cái chân lý về thế kỷ bửn, thế kỷ Lò Thiêu, Lò Cải Tạo: Không ai muốn từ giã nó mà trên người không có tí… cứt!

Quả có thế: Đỗ Thi Sĩ chẳng có tí gì dơ dáy, sau một cuộc chiến nhơ bẩn như vậy!
PXA than địa ngục hết chỗ, ông không biết đi đâu, không phải vì ông nghĩ ông sạch, mà là vì cỡ như ông, phải có một nơi nào khác, thí dụ, Lò Luyện Ngục. Nhưng nếu nói huỵch tẹt ra thì cao ngạo quá. Nên nhớ, chỉ những thứ long trời lở đất, khi còn sống, thì chết, mới được đưa xuống Lò Luyện Ngục, Purgatoire, thí dụ Sartre, Aragon, chẳng hạn.

*

Văn Hóa vs Cái Ác Bắc Kít

“Je suis une sorte de survivant, tôi chỉ tạm coi mình cũng 1 thứ sống sót.
Steiner viết như vậy về ông, là cũng từ cái ý thế kỷ bửn mà không có tí cứt trên người, là đếch có được!
Nhờ ông già khôn như…  Bắc Kít, gia đình ông chạy kịp trên chuyến tầu chót rời cựu lục địa qua Mẽo. Ông già của ông sau đó, chắc cũng đau vì sống sót nhờ khôn quá, khi ông con tính định cư luôn ở Mẽo, bèn chửi, mi mà ở Mẽo thì thằng Hít Le quá đúng rồi, quá có lý, còn cái mẹ gì để mà nói nữa, và ông con bèn ngộ ra liền, bèn về lại Âu Châu, quanh quẩn bên mớ tro than Lò Thiêu.
Cái cú gia đình Steiner thoát Lò Thiêu vào phút chót, gần như 1 phép lạ, như ông kể với tờ The Paris Review, (1) làm Gấu nhớ đến “phép lạ Mỹ Cảnh”: Giả như Gấu, vào phút chót không bật ra cái ý nghĩ, nhường cho hai ông bạn người Phi hai ghế trong, quay lưng vào bờ, nhìn ra sông Sài Gòn về đêm với ánh đèn chói lòa tung tăng trên sóng nước, thì đâu còn anh cu Gấu ở trên đời nữa?
Và nếu không được VC thưởng cho hai trái mìn, thì Gấu dính cú Tổng Động Viên, và có thể cũng mất xác rồi cũng nên, hà hà!
Y chang chuyện tái ông thất mã!
Ly kỳ nhất, là cái lần đầu đi trình diện, gặp tay y bác sĩ quân y, ông ta coi cái hình cánh tay bị thương của Gấu, phán, đi.
Gấu cũng nghĩ thế, đi thì đi, sợ gì, nhưng Tết đến đít rồi, thế là Gấu bèn trả lời, OK, đi, nhưng ông cho tôi ăn Tết với gia đình 1 phát, rồi ra Giêng ngày rộng tháng dài, tha hồ mà đi.
Ông ta bật cười, gật đầu, và cho Gấu hoãn dịch 3 tháng.
Thế là những lần sau, mấy ông y sĩ khác bắt chước ông thứ nhất, cho mày 3 tháng!


The Keening Muse

*

Trong căn phòng rưỡi ( J. Brodsky)

Note: Bức hình trên, trong số TLS 10 September, 2010, Quyền uy của nhà thơ trong thời không tưởng: Những nhà thơ trữ tình trở thành cái chó gì khi, thay vì phục vụ nữ thần thi ca, thì phục vụ nhà nước?
Bài này thần sầu!
TV sẽ đi luôn, cùng với bài của Brodsky về Akhmatova

Causework
The poet's authority in the age of utopia
ANDREW KAHN 

Clare Cavanagh

LYRIC POETRY AND MODERN POLITICS
Russia, Poland, and the West
344pp. Yale University Press
Paperback, £30 (US $45).
9780300 152968

Irena Grudzinska Gross 

CZESLAW MILOSZ AND JOSEPH BRODSKY
Fellowship of poets

362pp. Yale University Press. £30 (US $40).
9780300149379 

Sanna Turoma

BRODSKY ABROAD
Empire, tourism, nostalgia

296pp. University of Wisconsin Press.
Paperback, $29.95; distributed in the UK by
Eurospan. £26.95 .
978 0 299 23634 2



I am American
Tôi là Mẽo.

Đọc bài này thì Gấu lại nhớ đến câu Mít thường nói, mi không chọn được bố mẹ.
Đối với tay này, Úc chính là bố mẹ của anh ta, vậy mà anh ta từ bỏ, chỉ vì Mẽo đối xử với anh tốt hơn, do ngửi ra có thể “dùng” được anh ta: Mẽo Nhân Dụng, Mẽo dùng người mà!
Không phải chỉ anh này.
Đọc bài viết làm Gấu nhớ thời gian ở trại tị nạn Thái Lan, anh Mít  nào cũng chỉ 1 giấc mơ được Mẽo nhận!
Gấu làm bồi Mẽo trên mười năm, rành Mẽo quá, chán Mẽo quá!

V/v Mẽo Nhân Dụng.
Cái cụm từ này, Gấu mặc khải từ cái nick của Ông Số 2.
Ông này cũng dân Canada như Gấu, nhưng, cũng như rể quí của Râu Kẽm, mê Mẽo, và bèn bỏ chạy quê hương thứ nhì của ông qua Mẽo, để “Chống Cộng Kíu Nước”, làm Trùm Bộ Lạc Cờ Lăng.

Nhưng nhân dụng, hay thực dụng, thực tế, đúng là chính sách, của Mẽo, trên toàn cầu:

Những ông, những bà vốn có quyền quyết định đường lối ngoại giao tại nước Cờ Hoa – và hầu hết phần còn lại của thế giới – họ đã cảm nhận về chính họ: như là những con người "thực tế" (realists); nghĩa là hành động vì lợi ích của chính quốc gia họ, và ít quan tâm tới những công chuyện có tính nội bộ (domestic affairs) của những nước khác. Viên bộ trưởng ngoại giao Mỹ, James Baker, đã diễn tả thật là tuyệt vời, cái tính "thực tế" của chính sách trên, qua câu nói, khi xẩy ra những vụ nhổ cỏ thì phải nhổ cả gốc, làm sạch những sắc dân khác (ethnic cleaning) ở Bosnia: "Chẳng có một con chó Mỹ nào bị kẹt ở đó." (We don’t have a dog in this fight: Chúng ta không có một con chó nào ở trong trận đánh này).

Hồi Ức Từ Địa Ngục: Diệt chủng nghĩa là gì? (1)

Gấu không hiểu, khi Mẽo quan tâm dến rể quí của Râu Kẽm, họ có coi ông, “hơn 1 con chó Mẽo”?
Nên nhớ, Mẽo đã can thiệp cho Râu Kẽm hồi chánh, khi anh y tá dạo, Trùm VC, lắc đầu, đếch cho tên tội đồ này về!


*

Có những ý nghĩ giống như những cú mưu sát (1)
«Il y a des idées qui sont comme des attentats », écrit Milan Kundera dans L'Insoutenable Légèreté de l'être...

Hồi mới ra được hải ngoại, GCC có đọc 1 "sáng tác" của Thầy Quân, không nhớ ở đâu, báo nào, nhưng đọc 1 phát, là biết liền gốc của nó, là truyện ngắn Bức Tường của Sartre [Koestler thổi, truyện ngắn số 1 viết về cuộc chiến Tây Ban Nha].
Thầy cũng không đi 1 đường tiểu chú, truyện "phóng tác" làm con mẹ gì hết.
Sau, Thầy lại đưa cho NMG đăng trên tờ Văn Học.
Một bạn văn, thân với tờ VH, nhắc NMG, truyện này thuổng của Sartre, đừng đăng, nhưng NMG hình như phán, nếu thuổng, thì lại càng nên đăng!

Đúng là đầu óc lớn gặp nhau!

“Tính chất phồn tạp này của sinh hoạt lý luận phê bình văn chương này ngay đối với những người trong giới chuyên ngành cũng là một thách thức trong kinh nghiệm tìm kiếm lộ đồ cho những giải đáp khả dĩ. Huống chi đối với những người ngoài nghề chuyên văn và những kẻ “ngoại đạo” với não trạng và thói quen lý luận phê bình văn chương trường ốc "xáo" ["sáo", không phải "xáo". NQT], mòn thì hầu như trở ngại này khó có thể vượt qua.”
Thầy Đạo

Thầy Đ này, suốt 1 đời làm Thầy, đếch có 1 tác phẩm, vậy là lớn lối như trên!
GCC đã từng kể, gặp lại Thầy lần đầu, lần đầu GCC qua Cali, tình cờ gặp ở quán sách Văn Khoa của DDT.
Ông bực lắm khi GCC không nhận ra ông, và, như ông cho biết, liền sau đó, ông đã từng tới nhà Gấu, khi còn ở Hẻm Đội Có, với ông anh của BHD.

Nếu như thế, thì ông học sau Gấu, và, nếu như thế, ông là học trò của NVT.

Vậy mà có lần ông “mét” Sến, trong 1 bài viết trên talawas, NVT đã từng thuổng 1 bài viết về Sagan, đăng trên Sáng Tạo!
Bài viết của Thầy, tố GCC đếch phải dân khoa bảng, nhưng lại đi 1 đường "tiểu chú" tố Thầy NVT của ông ta!

GCC tởm cái "tiểu chú", chứ không phải bài viết tố Gấu!
Sến biết gì về Miền Nam trước 1975?

Tại làm sao lại làm 1 chuyện nhục nhã, là tố Thầy, với 1 em Bắc Kít?

Gấu đã từng lèm bèm nhiều lần rồi, Gấu ra trường rất sớm, làm Bưu Điện, buồn buồn ghi tên học Văn Khoa, lấy cái Dự Bị Triết, lên đến chứng chỉ Triết Tây thì dội, vì không muốn học Thầy NVT. Học, dù nửa chữ, thì cũng phải gọi là Thầy, mà Gấu không muốn, thế là de!
Sau nhớ lại, thì Gấu có đi thi, khóa 1 chứng chỉ Triết Tây, nhưng rớt, vì bài làm của Gấu, là từ cours Sorbonne, mua ở tiệm Lê Phan, không học cours của Thầy NVT, nên bị đánh rớt!

Nhà sách Lê Phan khi đó bán gần như đủ thứ cours Sorbonne, nào Toán, Lý, Hóa, Triết… Không phải như 1 vị bỏ chạy cuộc chiến qua Tây học Sorbonne, bèn chửi Gấu, mi ở Sài Gòn, mà Sorbonne cái con khỉ gì!
Gấu biết đến Husserl, là nhờ cours Sorbonne về ông.
Gấu, dân Toán, đọc Triết, thì chỉ những tác giả cần riêng cho Gấu, không phải đọc theo kiểu nhà trường. Những Thầy như Thầy Quân, Thầy Đạo đâu có khi nào đọc Lukacs, thí dụ. Hai Thầy sau 30 Tháng Tư chuồn đi được sớm, đâu biết gì về…  Lò Thiêu, thí dụ?
Còn Heidegger mà Thầy Đạo mê, viết lia chia, chỉ để cho cho dzui, chứ dễ gì có độc giả?

Cả tư tưởng, lẫn đạo hạnh, của Heidegger, đều khó nhá, lại thêm cái thứ văn dịch của Thầy Đạo, bố ai đọc nổi!
Chỉ nội câu của Thầy, mà TV trích dẫn, trên, đủ thấy tài sử dụng tiếng Việt của Thầy rồi!
Còn tiếng Tây của Thầy ra sao, thì phải nhờ 1 vị nữ độc giả talawas, chỉ giáo!
GCC không dám nhận mình rành tiếng Tẩy!
Thường ra, khi dịch sai, được độc giả chỉ cho thấy, thì bèn cám ơn, và sửa. Gấu chưa từng thấy Thầy Đạo lên tiếng, về những chỗ dịch sai của “Thẩy”, lạ thế!
Trong khi Gấu, là bèn cám ơn liền tù tì!

Maurice Blanchot: “Admettez-vous cette certitude: que nous sommes à une tournant? – Si c’est une certitude, ce n’est pas une tournant. Le fait d’appartenir à ce moment où s’accomplit un changement d’époque (s’il y en a), s’empare aussi du savoir certain qui voudrait le déterminer, rendant inappropriée la certitude come l’incertitude.”

“ Liệu bạn có chấp nhận sự chắc thực này không: rằng chúng ta  đang ở một bước ngoặt?
-  Nhưng nếu đó là một sự chắc thực, thì hóa ra lại không phải là một bước ngoặt. Sự kiện ta thuộc vào thời điểm từ đó một chuyển biến thời đại hoàn tất (nếu như có một chuyển biến như thế) thì sự kiện này cũng sẽ ảnh hưởng đến sự chắc thực ta dùng để qui định sự thay đổi đó, khiến cho cả sự chắc thực lẫn sự không chắc thực chẳng còn thích đáng nữa.”
(Entretien infini, Gallimard 1969, p.394)

Thầy Đạo đọc Thầy Quân

-Câu tiếng Tây, “comme”, như là, không phải “come”.
-Theo GCC nên dịch là:
Bạn có chấp nhận xác tín này: Rằng chúng ta đang ở bước ngoặt?
-Nếu “xác tín”, thì không phải “bước ngoặt”. Sự kiện thuộc về thời điểm giao thời (nếu có) hoàn tất cũng chiếm đoạt tri thức chắc chắn muốn xác định nó, làm không thích hợp, "xác tín" cũng như "không xác tín".
Chiếm đoạt, s'emparer , đâu phải "cũng sẽ ảnh hưởng"?

Le fait d’appartenir à ce moment… Sự kiện thuộc về khoảnh khắc thay đổi thời đại hoàn tất, [cái sự kiến đó] cũng chiếm đoạt tri thức xác thực muốn xác định nó: Làm gì có “ta” ở đây ?
Dịch 1 câu tiếng Tây cũng chẳng ghê gớm gì, “hóa ra là” không nên thân, vậy mà lớn giọng:
“Tính chất phồn tạp này của sinh hoạt lý luận phê bình văn chương này ngay đối với những người trong giới chuyên ngành cũng là một thách thức trong kinh nghiệm tìm kiếm lộ đồ cho những giải đáp khả dĩ. Huống chi đối với những người ngoài nghề chuyên văn và những kẻ “ngoại đạo” với não trạng và thói quen lý luận phê bình văn chương trường ốc "xáo" ["sáo", không phải "xáo". NQT], mòn thì hầu như trở ngại này khó có thể vượt qua.”

Hồi mới ra được hải ngoại, GCC có đọc 1 "sáng tác" của Thầy Quân, không nhớ ở đâu, báo nào, nhưng đọc 1 phát, là biết liền gốc của nó, là truyện ngắn Bức Tường của Sartre [Koestler thổi, truyện ngắn số 1 viết về cuộc chiến Tây Ban Nha].
Thầy cũng không đi 1 đường tiểu chú, truyện "phóng tác" làm con mẹ gì hết.
Sau, Thầy lại đưa cho NMG đăng trên tờ Văn Học.
Một bạn văn, thân với tờ VH, nhắc NMG, truyện này thuổng của Sartre, đừng đăng, nhưng NMG hình như phán, nếu thuổng, thì lại càng nên đăng!

Đúng là đầu óc lớn gặp nhau!


How It Felt to Be There

Neal Ascherson

RYSZARD KAPUSCINSKI: A LIFE
by Artur Domoslawski, translated by Antonia Lloyd-Jones.
Verso, 456 pp., £25, September, 978 I 84467 858 7

There are two large question marks over Kapuscinski. The first is about his writing. Did he make things up? Did he manufacture quotes, say he had been to places when he hadn't, describe scenes that never happened? If so, did he tell lies in his routine reporting, as an agency man for the Polish Press Agency and Polish newspapers? Or did he reserve for his famous books a style of 'literary reportage' in which embroidery and even manipulation of the facts were skillfully used to create a reality 'truer than the truth'? The second question mark is about his politics: what he did and said when he was young, and how he covered it up later. But here it's important to note a difference in the emphasis given to those two question marks. For foreigners, especially Anglo-Saxon ones, the real Kapuscinski problem is veracity. How should we read books like The Emperor (based, according to him, on interviews with Haile Selassie's courtiers after his empire had been overthrown) now that it seems unlikely that those interviews took place as he described them?

Tờ Điểm Sách London, số 2 August, 2012 đọc tiểu sử của RYSZARD KAPUSCINSKI.

GCC bị tay này ám ảnh! Và cứ nghĩ tới bạn của Gấu là Cao Bồi!
Có hai dấu hỏi to tổ bố về Kapuscinski: Thứ nhất là về những gì ông viết. Không lẽ ông bịa, bịp?
Thứ nhì là về thái độ chính trị của ông

Du lịch cùng với Herodotus

*

August 14, 2012
Job
Posted by Isaac Bashevis Singer
Translated by David Stromberg

*

Note: Cái này là quảng cáo không công cho cuốn mới ra lò của Raymond Carver, Gỗ Mùn dịch (3):

Hà, hà!

Carver được coi như là cha đẻ của thứ truyện ngắn mini.
Truyện ngắn của ông, như Fat, được Enright diễn tả thật tuyệt vời như sau đây:

Fat là 1 thí dụ lớn về làm thế nào mà 1 truyện ngắn được “cắm vào đời” [dùng những từ của bà Huệ, Gió-O, khi "xoa đầu" NTHL, áp dụng vô đây thì thật là tuyệt: Cái gì của Linh là do Linh nẩy bật ra. Tuổi đôi mươi sắc như một nhát dao. Linh cứa vào đời sống bằng tinh hoa và nội lực một ông cụ non lẫn một đứa trẻ già]: cái đầu vô của vết thương thì như là của 1 mũi dao, nhưng cái hệ quả thì lại chết người!
Enright viết:

Như tất cả những truyện ngắn của RC, Fat có vẻ đơn giản. Một cô bồi bàn không được nêu tên, kể với cô bạn, Rita, về chuyện phục vụ 1 ông khách mập. Cô thích thằng chả, dù phì lũ. Cô thích phục vụ ông ta. Cuộc quen của họ mặc dù bình thường, ngắn ngủi, và chỉ có tính giao tiếp, hình thức, nhưng thật là dịu dàng - và, như một truyện tình, nó xuất hiện là để chửi bố cái thế giới loài người còn lại vây quanh nó!
Ui chao, đọc 1 phát, là Gấu nghĩ ngay đến truyện  ngắn của... Gấu Cái!
Cái thứ truyện ngắn “viết như không viết”, về cái mảnh đất thần tiên Tara không còn nữa, hóa ra y hệt thứ truyện ngắn của RC: đầu vào thì nhỏ xíu như vết muỗi chích, như cái xước da, nhưng đầu ra, là hậu quả của cả 1 cuộc chiến tàn nhẫn, dã man...

Thảo nào H/A phán, hay hơn cả Cô Tư, vì nó rất tự nhiên.

Cái gọi là tự nhiên, là cái viết mà như không viết, nhưng, để có được như vậy, là nhờ cái nền của nó, là cái xã hội Ngụy, bị VC kết án tử.

Một tí tỉ tì ti tình mà cô bồi bàn cảm thấy – cái khoảnh khắc mà cô gật gù, thằng chả mập này cũng đường được - mới nhức nhối làm sao, khi, sau đó, vào buổi tối, khi cô ở trên giường với Rudy, bạn trai của cô: Đúng là cái cảm tưởng, lén chồng, lên sân thượng “ngắm trăng sao", của người đàn bà ngoại tình của Camus: giá mà có tí ti thay đổi, nhỉ?

Raymond Carver's 'Fat' is simple but deadly, says Anne Enright
Giản dị, nhưng chết người, đó là truyện ngắn Fat, của RC
Source

Can John Banville resuscitate Philip Marlowe?

Raymond Chandler's estate have chosen John Banville to write a new Philip Marlowe novel – but can he capture the hero's loneliness and the bleak glitter of LA?
Cơ sở quản lý di sản của Raymond Chandler đã chọn John Banville viết một cuốn tiểu thuyết mới, với nhân vật thám tử Philip Marlowe – nhưng liệu ông nắm bắt được nỗi cô đơn của nhân vật này, và vẻ rực rỡ ảm đạm của Los Angeles?

GCC phán: Sure. Luôn cả sự cô đơn của Marlowe. Vẻ rực rỡ ảm đạm của LA, not sure.

- Tiểu thuyết Thánh địa tội ác, dịch từ Sanctuary của William Faulkner. Trần Nghi Hoàng dịch. Thánh địa tội ác thuộc bộ ba tác phẩm Faulkner in ở Việt Nam gần đây, cùng Bọn đạo chính (tức The Reivers) đã in và The Wild Palms sẽ in. Ngoài ra, Âm thanh và cuồng nộ cũng đã được tái bản (dùng bản dịch của Phan Đan chứ không phải bản dịch trước đây của Sài Gòn). (Bách Việt & NXB Văn học).
Blog NL

Note: cái tít tiếng Việt, hỏng. Thánh Đường, Giáo đường thì OK, chứ Thánh Địa, nhảm quá. “Tội ác” cũng nhảm. Dịch giả TNH chắc là thuổng cái tít bài viết của Vargas Llosa về cuốn của Faulkner:  The Sanctuary of Evil.

“Tội ác” là cú có thiệt, danh từ cụ thể, đếm đuợc, count noun, còn "Evil" là Cái Ác, 1 ý niệm, một từ không đếm được, uncount noun. Khác nhau.
Dịch, chỉ mới cái tít không thôi, đã nhảm rồi.

* 

Số báo này có quá nhiều bài tuyệt cú mèo. Bài về Giáo Đường, của Faulkner, khui ra một chi tiết thật thú vị: Cuốn Pas d'Orchidées pour Miss Blandish (1938) của J.H. Chase, đã từng được Hoàng Hải Thuỷ phóng tác thành Trong vòng tay du đãng, là từ Giáo Đuờng bước thẳng qua. Cái từ tiểu thuyết đen, roman noir, của Tây không thể nào dịch qua tiếng Mẽo, vì sẽ bị lầm, "đen là da đen", nhưng có một từ thật là bảnh thế nó, đó là "hard boiled", dur à cure, khó nấu cho sôi, cho chín. Cha đẻ của từ này, là Raymond Chandler, cũng một hoàng đế tiểu thuyết đen!
Bài viết về Chandler của nữ hoàng trinh thám Mẽo, Patricia Highsmith cũng tuyệt. Rồi bài trả lời phỏng vấn của Simenon, trong đó, ông phán, số 1 thế kỷ 19 là Gogol, số 1 thế kỷ 20 là Faulkner, và cho biết, cứ mỗi lần viết xong một cuốn tiểu thuyết là mất mẹ nó hơn 5 kí lô, và gần một tháng ăn trả bữa mới bù lại được!
Bài trò chuyện với tân nữ hoàng trinh thám Tây Fred Vargas cũng tuyệt luôn: "Tôi chơi trò thanh tẩy" ["Je joue le jeu de la catharsis"].
Viết trinh thám mà là thanh tẩy!

*

Bài của JB ngắn, ở lề, nhưng tuyệt vời, viết về nghệ thuật mất, “the art of losing”.

TV sẽ dịch bài này, tặng độc giả TV, thứ nghệ thuật, không khó làm chủ, the art of losing is one that is not hard to master, và có rất nhiều điều hình như tắm đẫm cái ước mong được mất đi, nhờ vậy mà cái sự mất đi của chúng không là một thảm họa [“seem filled with the intent/to be lost that their loss is no disaster”], Banville mượn ý thơ của E. Bishop để giải thích.

Chúng ta chẳng bao giờ trưởng thành, nhưng cứ thêm tuổi mãi ra, già mãi ra, rồi già - và cái nhu cầu đồ chơi, và chơi đồ thì chẳng bao giờ yếu đi.

Tay Banville này, nhà văn, nhưng viết essay, viết review cũng thuộc bậc thầy.

Xứ Mít chưa đẻ ra được thứ nhà văn này. Toàn thứ viết làm xàm ba cái truyện ngắn, truyện dài, bằng 1 thứ văn phong “có sẵn trong trời đất”, trên báo chí, trong văn của người, nhiễm độc hồi nào không hay, bản thân, chưa từng có ai đẻ ra được 1 thứ văn phong của riêng mình...

*

Influences

The novelist Tibor Fischer summed up the general view on Banville's influences when he said, "You can sense the volumes of Joyce, Beckett and Nabokov on Banville's shelves." Banville himself has acknowledged that all Irish writers are followers of either Joyce or Beckett - and he places himself in the Beckett camp. A less obvious influence, which comes through most particularly in Banville's defence of his work as art, would be the Nobel laureate Harold Pinter. Banville's memories of his childhood in Ireland are also a source of inspiration in his later work, particularly in The Sea. "Even though I am now on the brink of old age, childhood is still a source of material," he has commented.

Sách gối đầu giường của Banville: “Bạn có thể ngửi ra mùi của Joyce, Beckett và Nabokov trên giá sách của tôi"

GCC đọc Sến, và lầm - tưởng mùi nữ bồ tát, hóa ra của nữ đại ma đầu!
Hà, hà!

Lại nói chuyện “hửi”.

Trong Giáo Đường, em nhí bị thằng chả bất lực phá trinh bằng cái bắp ngô - the barbarous deflowering of Temple. Vargas Llosa - GCC nhớ, hình như đọc1 tay phê bình, đọc cuốn sách, phán, trang nào cũng dậy lên mùi bắp ngô!

Cái xen Đỗ Hải Yến, vào vai em nhí, trong Cánh Đồng Bất Tận, mà chẳng bước ra từ Giáo Đường sao?

*

Đỗ Hải Yến trong Cánh Đồng Bất Tận [hình từ Bee] (1)

Ui chao, nhìn là thấy hiển hiện ra tất cả những nhân vật nữ của Faulkner!
Nhất là cái em trong Giáo Đường, Sanctuaire, bị thằng liệt dương phá trinh bằng cái bắp ngô!
Liệt dương ư?
Hay là tay hiệu trưởng gì gì đó?

*

NNT chưa từng đọc Faulkner, nhưng có thể nói, toàn bộ tác phẩm của cô, bước ra từ khúc dạo đầu của Absalom, Absalom!
Absalom, Absalom! có thể sánh với Âm thanh và Cuồng nộ, và tôi không biết, có lời vinh danh nào cao hơn thế nữa, về nó!
Borges
Tuyệt!
Khen 1 tác phẩm của Faulkner, bằng 1 tác phẩm khác, cũng của Faulkner!
Đây cũng là đòn của Kim Dung, cho Vô Kỵ sử dụng, để đánh bại 1 nhà sư Thiếu Lâm, bằng chính võ công của Thiếu Lâm, và đúng cái môn võ công mà nhà sư nổi danh nhờ nó, trong 1 trận đánh kinh thiên động địa trên Quang Minh Đỉnh, để cứu cả một lũ Ngụy, tức Ma Giáo!
Đâu có thứ võ công nào khác, để mà đánh bại Ngài, ngoài võ công của chính Ngài!
Ẩn tàng trong giai thoại trên, là bí mật của sáng tạo: Mi muốn viết văn là phải kiếm ra vị Thầy của mi, và mi sẽ dùng chính môn võ công của Thầy mi dậy mi đó, để làm thịt Thầy! (1)

Gối đầu giường, ảnh hưởng, sư phụ & đệ tử…. Phùng Phật Sát Phật…  là theo nghĩa đó.
Độc ác như rắn rết mà là đệ tử của….  Kafka ư?

John Banville còn thử thay nghề viết truyện trinh thám với cái nick Benjamin Black. TLS số April 13 2012 có nhắc tới ông, trong sổ tay văn học, với cái tít Who’s who, và tiện thể còn nhắc đến cả 1 lô những nhà văn viết bằng những cái nick khác nhau, như Romain Gary, người đợp hai lần Goncourt, dù giải này quy định, chỉ 1 lần là đủ, khác Booker Prize của Anh.

Tin Văn đã từng đi một đường tưởng niệm Mai Thảo, khi ông dùng cái nick Nhị, để mần thơ.

Nhưng TTT không có cái may này. Trước khi thành danh với cái nick TTT, thì ông có vài cái nick, nhưng sau khi “chết tên” rồi, là thôi.
Chứng cớ, trong thư gửi đảo xa, ông kể, ông làm thơ tặng đảo xa, đăng báo Văn, ký nick khác, MT & Ông Vượng, chủ báo lắc đầu, no!

GCC thì nhiều nick quá. Lần trốn cái tên NQT tên sa đích văn nghệ, mượn tên của đứa cháu gái, Jennifer Tran, viết VHNT & Việt Báo online, "chấn động giang hồ", độc nhất có 1 tay phê bình gia BVP là nhận ra, vì quá rành những tác giả GCC đọc & trích dẫn [Steiner, Kafka, Bejamin… thí dụ]

Banville says that he started writing novels at the age of 12. His early attempts were "dreadful imitations" of Joyce's Dubliners; the opening line of one was, "The white May blossom swooned slowly into the open mouth of the grave".

Banville cho biết ông khởi sự viết văn khi 12 tuổi, và những bản văn đầu tay “bắt chước thê thảm, chết người” Những người dân thành phố Dublin của Joyce, thí dụ dòng mở ra 1 bản văn, "The white May blossom swooned slowly into the open mouth of the grave"
[tạm dịch, “Bông Tháng Năm, trắng toát, xỉu dần đi trong miệng huyệt mở rộng”]  

The past beats inside me like a second heart
All works of art are scar tissue.

Tác phẩm 'nghệ thuật' nào [của Gấu]  thì cũng như vết sẹo [ở trên tay cô bạn],
và quá khứ những ngày ở Sài Gòn là trái tim thứ nhì [ở trong Gấu].
Nó đập còn dữ dằn hơn trái tim thứ nhất.
Càng đập càng nhớ... vết sẹo! (1)
John Banville

“Even though I am now on the brink of old age, childhood is still a source of material," he [Banville] has commented.
Ngay bi giờ, sắp đi xa, Gấu, lâu lâu, mơ thấy thằng cu Gấu đang lúi húi đào trộm khoai ở đồng làng Thanh Trì, Quốc Oai, Sơn Tây!
Hay thấy đang đứng ở ngã tư Phan Đình Phùng & Lê Văn Duyệt, đợi, “đời của Gấu”.

Nguyễn Ngọc Tư & William Faulkner

Viết xong Cánh đồng bất tận, tôi thấy buồn, nặng nề và đau đớn ghê gớm, hệt như trút ra hết những gì mình mang bên trong. Chắc phải nghỉ ngơi lâu lắm, tôi mới quên được hết ấn tượng về những điều tàn nhẫn mà mình đã phải mô tả. Tôi đã động tới cái ác vì có nó, thì cái thiện, sự thương yêu, sự yếu ớt mong manh của những tình cảm tốt đẹp mới nổi lên được, để cho người ta nhìn thấy rõ hơn. Chỉ vậy thôi.
NNT

Đâu có thua gì Faulkner, khi trả lời phỏng vấn, tại sao viết "Khi tôi nằm hấp hối", As I Lay Dying: (2)

I took this family and subjected them to the greatest catastrophe which man can suffer - flood and fire, that's all.
Tôi lấy gia đình này làm đề tài và đẩy họ vào một thảm họa lớn lao nhất mà con người có thể chịu đựng - lũ lụt và lửa, chỉ có vậy.
Faulkner, Lion in the Garden

Cái “gia đình này”, đối với Nguyễn Ngọc Tư, có thể là cả Miền Nam của Bà sau 30 Tháng Tư 1975: Độc ác như thời tiết, như đất đai, như sông nước, như... Bắc Kít!
[Bundren family life, like the weather, like the land and the water, is elemental and merciless, especially so for the women]....

Camus có 1 câu cũng thú lắm, nếu đọc nó trong cùng 1 dòng với Pasternak [Người  ta đâu sống chỉ bằng bánh mì. Người ta sinh ra để sống, đâu phải để sửa soạn sống]: Nếu con người cần bánh mì, cần nhà ở, thì nó cũng cần một cái đẹp trong trắng làm bánh mì cho trái tim, "he also needs pure beauty which is the bread of his heart".

*

Ngợi Ca Những Chuyến Đi

*

Tên của chúng ta là một hòn đảo: Đảo Xa
Của chuyến viễn du không tận cùng
Mỗi cái miệng được gắn với một trái tim của một cái tên khác
Được biển cả mang đi hơi thở sa mạc tiếng khóc đứa trẻ mới sinh
Chúng ta là quần đảo
Vô tận
Trong thời gian

“Tôi là 1 đứa trẻ của thứ tiếng nói câm”, nữ thi sĩ viết.
Hay:
“Dưới tiếng nói của tôi luôn luôn là im lặng”.
Vâng, đúng như thế nàng Jeanne thân thương, thơ của nàng là đứa con gái của sự im lặng.


Stefan Zweig memorial plan dismissed by English Heritage

Cơ quan “Gia Tài của Mẹ” của nhà nước Anh đếch chịu đi một tấm biển, tưởng niệm Zweig, ở căn nhà ông đã từng ở, khi bỏ chạy quê hương Nazi.

Witold Gombrowicz’s war against cliché.
by Ruth Franklin

*

Note: Nhật ký của Witold Gombrowicz, hay “cái gọi là” lưu vong Ba Lan
Bài này tuyệt lắm. TV sẽ scan và dịch hầu độc giả.
Trích 1 câu trong nhật ký, entry chót, viết trước khi ngỏm chỉ ít lâu:
“My entire life I have fought not to be a ‘Polish writer’ but myself, Gombrowicz,” he wrote. He nearly succeeded.
"Trọn đời, tớ chiến đấu để không là một 'nhà văn Ba Lan', nhưng là chính tớ, Gombrowicz".
Xém 1 tí, là ông thành công. Tác giả bài viết kết luận.

Câu trên nếu....  “liên tưởng”, thì đúng là của...  Gấu:
“Cả đời, ta chiến đấu để đếch là nhà văn Bắc Kít, mà chỉ là Gấu Nhà Văn”

**

Note: GCC biết đến cái tên của me-xừ Herbert qua bài viết của Coetzee, Thế nào là cổ điển ? Cũng tính đọc, vì nghĩ Mít rất cần (1), nhưng lại nhớ đến cái "deal" với me-xừ Thượng Đế, giống như anh chàng trong truyện ngắn Phép Lạ Bí Ẩn của Borges, mi chỉ được ta cho phép tới năm 70, là lên tầu suốt đấy nhé!

Bữa nay, thì lại nhớ đến cái tay triết gia bị tử hình, vào giờ chót còn xin học 1 điệu nhạc…  sến!
Thế là đành tặc lưỡi bệ cuốn sách vừa dày, vừa nặng ký, vừa nặng tiền về nhà mình!
Còn số báo thì lại rẻ quá. Spring 2012, như vậy là ba tháng mới ra 1 kỳ, vậy mà giá thua 1 số The New Yorker, ra hàng tuần.
Có hai bài phỏng vấn, đọc sơ sơ thấy được quá!

(1)

Với Herbert, đối nghịch Cổ Điển không phải Lãng Mạn, mà là Man Rợ. Với nhà thơ Ba Lan, viết từ mảnh đất văn hóa Tây Phương không ngừng quần thảo với những láng giềng man rợ, không phải cứ có được một vài tính cách quí báu nào đó, là làm cho cổ điển sống sót man rợ.
Nhưng đúng hơn là như thế này: Cái sống sót những xấu xa tồi tệ nhất của chủ nghĩa man rợ, và cứ thế sống sót, đời này qua đời khác, bởi những con người nhất quyết không chịu buông xuôi, nhất quyết bám chặt lấy, với bất cứ mọi tổn thất, (at all costs), cái mà con người quyết giữ đó, được gọi là Cổ Điển
  (2)

Bạn phải đọc thêm câu này, của Milosz, thì mới thấm ý, và cùng gật gù thông cảm với thằng cu Gấu nhà quê, Bắc Kít:

It is good to be born in a small country where nature is on a human scale, where various languages and religions have coexisted for centuries. I am thinking here of Lithuania, a land of myth and poetry.
Thật lốt lành khi sinh ra tại một xứ nhỏ, nơi thiên nhiên không so le với con người, nơi ngôn ngữ và tôn giáo cùng rong ruổi bên nhau qua nhiều đời. Tôi đang nghĩ về Lithuania, miền đất của huyền thoại và thi ca.

Czeslaw Milosz, Diễn văn Nobel văn chương.

(2)

What does it mean in living terms to say that the classic is what survives? How does such a conception of the classic manifest itself in people's lives?
For the most serious answer to this question, we cannot do better than turn to the great poet of the classic of our own times, the Pole Zbigniew Herbert. To Herbert, the opposite of the classic is not the Romantic but the barbarian; furthermore, classic versus barbarian is not so much an opposition as a confrontation. Herbert writes from the historical perspective of Poland, a country with an embattled Western culture caught between intermittently bar­barous neighbors. It is not the possession of some essential quality that, in Herbert's eyes, makes it possible for the classic to withstand the assault of barbarism. Rather, what survives the worst of barbarism, surviving because generations of people cannot afford to let go of it and therefore hold on to it at all costs-that is the classic.
Coetzee: What is a classic ? [Thế nào là 1 nhà cổ điển ?]

Không phải tự nhiên mà Coetzee phong cho Herbert là nhà cổ điển vĩ đại nhất của thời đại chúng ta, [như...  Thầy Kuốc phong cho VP là nhà văn của thế kỷ 20, hà hà!]:

Trong bài giới thiệu Herbert, Charles Simic cho biết, thơ rất ư đầu đời của Herbert lèm bèm về cổ điển:

From the very beginning, Herbert's poems had one notable quality; many of them dealt with Greek and Roman antiquity. These were not the reverential versions of ancient myths and historical events one normally encounters in poetry in which the poet neither questions the philosophical nor the ethical premises of the classical models, but were ironic reevalua­tions from the point of view of someone who had experienced modern wars and revolutions and who knew well that true to Homeric tradition only the high and mighty are usually glorified and lamented in their death and never the mounds of their anonymous victims. What drew him to the classics, nevertheless, is the recognition that these tales and legends con­tain all the essential human experiences. To have a historical conscious­ness meant seeing the continuity of the past as well as recognizing the continuity and the inescapable presence of past errors, crimes, but also the examples of courage and wisdom in our contemporary lives. History is the balance sheet of conscience. It condemns, reminds, robs us of peace, and also enlightens us now and then. In his view, our predicament has always been both tragic and comic. Even the old gods ended just like us.


Grey Area: How Fifty Shades Dominated the Market

*

Maman Porno, Mommy Porn

*

Erika Leonard, dite E.L. James, sinh năm 1963, sống ở Anh. Bộ sách Maman Porno, xb tại Mẽo, đã bán ra 30 triệu ấn bản tại Mẽo



Day Number of visits Pages Hits Bandwidth
01 Jul 2012 230 328 1,079 76.44 MB
02 Jul 2012 385 720 2,497 171.08 MB
03 Jul 2012 370 675 1,893 119.04 MB
04 Jul 2012 419 1,084 2,861 174.44 MB
05 Jul 2012 367 669 2,393 153.90 MB
06 Jul 2012 205 377 1,599 112.16 MB
07 Jul 2012 196 653 2,530 145.59 MB
08 Jul 2012 359 645 2,046 146.31 MB
09 Jul 2012 444 897 2,457 162.48 MB
10 Jul 2012 393 676 2,909 217.60 MB
11 Jul 2012 386 696 3,004 224.98 MB
12 Jul 2012 336 556 1,794 103.63 MB
13 Jul 2012 406 680 1,928 113.10 MB
14 Jul 2012 310 629 2,535 226.35 MB
15 Jul 2012 251 426 2,212 152.48 MB
16 Jul 2012 469 851 1,849 101.46 MB
17 Jul 2012 386 751 2,584 211.93 MB
18 Jul 2012 571 1,789 3,072 181.88 MB
19 Jul 2012 366 638 1,522 85.76 MB
20 Jul 2012 605 1,241 2,832 177.36 MB
21 Jul 2012 351 975 3,744 211.57 MB
22 Jul 2012 359 1,218 2,959 123.55 MB
23 Jul 2012 186 1,211 2,888 115.59 MB
24 Jul 2012 214 400 2,439 143.63 MB
25 Jul 2012 214 404 2,140 135.01 MB
26 Jul 2012 323 3,084 5,155 238.77 MB
27 Jul 2012 8 35 169 3.60 MB
28 Jul 2012 0 0 0 0
29 Jul 2012 0 0 0 0
30 Jul 2012 0 0 0 0
31 Jul 2012 0 0 0 0
Average 337 826 2,410 149.25 MB
Total 9,109 22,308 65,090 3.94 GB

**

Bài trò chuyện, entretien, với Ellroy rất thú. Tôi là nhà văn điện ảnh, Je suis un écrivain cinématographique. Viết là tôn giáo, âm nhạc là triết học của tôi. Tôi muốn là ký giả. Tôi muốn trở thành Bob Woodward của tờ Washington Post. Riêng nhạc, đã từng cho ra lò 1 album cùng nhóm của ông, les Whiskey Poets.
Hồng Mao chính hiệu, nhưng viết truyện xẩy ra ở Mẽo. "Những kịch bản phim của Hitchcok đã cực ảnh hưởng lên cách viết của tôi."
"Tiền kiếp hẳn tớ là 1 tên Mẽo"
Cuốn mới ra lò, Những thiên thần ở New York, Saints of New York


Ghi 1/chet_vi_tinh.html




Cali Tháng Tám 2011

ANNA SWIR
1909-1984 

Poems about an old woman are rare, as if there were a tendency to relegate her to the realm of half-existence. But Polish poet Anna Swir returns to that subject several times with love and compassion.

Thơ về bà già thì hiếm, như thể, có khuynh hướng coi bà già thuộc ‘nửa cõi’, [chân trong chân ngoài, huyệt; hay, giường?].
Tuy nhiên nhà thơ nữ Ba Lan, Anna Swir, trở lại với đề tài này vài lần, với tình yêu và cảm thông 

THE GREATEST LOVE 

She is sixty. She lives
the greatest love of her life.

She walks arm-in-arm with her dear one,
her hair streams in the wind.
Her dear one says:
"You have hair like pearls." 

Her children say:
"Old fool."

 Translated from the Polish by Czeslaw Milosz and Leonard Nathan

Mối tình vĩ đại nhất 

Nàng sáu bó,
sống mối tình lớn lao nhất của nàng. 

Nàng dạo bước, tay trong tay với người tình
Tóc nàng chảy dài theo gió
Người yêu nịnh nàng:
“Tóc em như ngọc trai”. 

Mấy đứa con của nàng thì gật gù:
“Đúng là bà già khùng!” (1)

Bài thơ này, để ở mục “Cali”, là vì nó làm nhớ đến 1 kỷ niệm tuyệt vời liên quan tới Cali Tháng Tám, và hơn thế nữa, đến mối tình cực nhảm, cực già, và cũng cực thê luơng của GCC!
Hà, hà!


Thế giới truyện ngắn Võ Phiến
 [trích nhật báo Tiền Tuyến, 12.1969]

Viết lớn là ngồi xổm lên công chúng. Bởi chưng cơn đau đẻ của nó là từ trong xương trong tuỷ mà ra.
[Much great writing has no need of the public dimension. Its agony comes from within].
Salman Rushdie: Ghi về Viết và Nước.


Không hiểu sao, Gấu vẫn đinh ninh, mình chỉ được Ông Giời cho sống tới tuổi  70.
Sau 70, tất cả là dư thừa, cái giọng văn mất dậy của Gấu, có, là từ sau 70!
NQT

Mơ ước của Gấu, những ngày “bonus” của đời mình, sẽ dành cho Thơ.
Vậy mà không thể.
Bạn thấy đấy: Dạy cho lũ mất dậy quan trọng hơn nhiều, so với... Thơ!

Bất giác “liên tưởng” tới 1 truyện ngắn của Thụy Vũ, về một bà ăn chay, niệm Phật suốt đời, tới khi hấp hối, bèn thèm một muỗng nước mắm.
Thân nhân lắc đầu, ma quỷ quyến rũ đấy, cho nếm... mùi trần, là uổng 1 đời tu!
Ui chao đúng chuyện…. Gấu, chỉ khác khúc chót, Gấu chơi liền!
Hà, hà!
Nhưng, không hiểu với tu sĩ [hay cư sĩ?] họ Trần, thì sao? Liệu ông cũng chơi muỗng nước mắm, và bèn đi 1 nước về với VC?
Lại, hà, hà!

Writing a story, you may need aspirations and skills of your own, but writing a dissertation you need supports from many people. As an amateur writer who switched to write research paper, I have come to realize that a dissertation is not the work of one person, but rather a collaboration.
TKD website

GCC tò mò vô trang net của TKD, đọc được đoạn trên, trong lời cám ơn của ông, trong 1 bài viết về chiến tranh Việt Nam.
Theo GCC, một nhận định như trên về dissertation, hay essay, nhảm.
Đây là cách hiểu của mấy đấng chuyên viết phiếm, cóp, copy & paste tưới bài viết của người khác: collaboration mà!
Viết essay hay dissertation, theo Gấu, cần, không chỉ aspirations, skills… gì gì đó, mà còn cần “cái gọi là” sáng tạo.
Thiếu nó, thì chỉ là nhái đi nhái lại những ý đã có.
Có “hát nhép” thì cũng có.... “viết nhép”!
Chính vì thế mà Roland Barthes đã làm thịt, khai tử “tác giả”, trong Cái Chết Của Tác Giả, thứ tác giả sống tầm gửi trên chữ nghĩa của người.
Thú thực Gấu chưa đọc được 1 bài nào của TKD mà thấy có 1 ý mới, và bây giờ, đọc khúc trên thì mới ngộ ra. Ông đâu có....  viết?

Sau đây là kinh nghiệm cá nhân, riêng tư của Gấu Gà Chớn, khi viết 1 bài tạp ghi. Gấu không coi đó là 1 bài “dissertation” hay “essay”, nhưng, ngay cả viết 1 bài tạp nhạp, thổ tả, như thế, thì cũng phải có 1 cái gì của riêng mình, và chính vì nó mà mình viết.

V/v  Collaboration.

Khi cuốn Sau Babel của tôi xuất bản lần đầu tiên, có một bài điểm sách do một nhà ngôn ngữ kiệt xuất, bây giờ ông ta già rồi, nhưng vẫn còn sống, và là một người mà tôi hết sức kính trọng: vị tiên chỉ trong làng quan viên (the high priest of the mandarins). "After Babel là một cuốn sách tồi", bài điểm sách bắt đầu, "nhưng than ôi, đây là một cuốn sách cổ điển." Thế là tôi viết thư cho ông ta, nói, chưa có một bài điểm sách nào vinh danh tôi hơn thế, nhất là cái từ ‘than ôi’ mà ông phải ép lòng nói ra, thật là tuyệt vời. Tôi có thể sống với nó. Ông ta viết trả lời, một điều thật thú vị. Ông ta nói, rằng chúng ta đã đạt tới điểm mà không một cá nhân lẻ loi nào có thể bao trùm toàn thể bộ môn ngữ học và thi học về dịch thuật. Ông bảo, lẽ ra cuốn sách đó nên để 6, hay 7 chuyên gia phụ trách, còn ông đóng vai chủ biên. Thế là tôi viết trả lời, "Không, đừng như vậy. Mất thời giờ, phí phạm, và cuối cùng chỉ là thu gom bụi bặm trên những giá sách kỹ thuật". Tôi thích may rủi lớn. Trong cuốn sách thực sự có những lầm lẫn, có những điều không chính xác, bởi vì một cuốn sách đáng sống, là hành động của một giọng nói, hành động của đam mê, hành động của một "nhân vật" (persona). Chúng tôi bất đồng, nhẹ nhàng, nhưng thật sâu đậm. Ông ta nói, không, điều đó không thể làm được. Nó có thể làm được, cho tới Đệ Nhất Thế Chiến, nhưng sau đó, tri thức tự xé lẻ, phân hạt... đến nỗi, ngay trong địa hạt nhân văn, những cái đầu mạnh mẽ nhất cũng phải bỏ ra cả đời, chỉ để sao cho chuyên ngành của mình đúng hơn, nhiều hoặc ít, chứ đừng nói tới toàn cảnh. Đây là một bất đồng thật cơ bản. Như vậy George Orwell, thí dụ vậy, là gì, nếu không phải là một văn nhân (man of letters), hay Edmund Wilson, người mà tôi kế vị, ở tờ Người Nữu Ước, The New Yorker, cách đây 27 năm? - văn nhân ngày một thêm bị nghi ngờ.

Steiner trả lời The Paris Review

Viết nhái, viết nhép, thu gom bụi!