Mai
Sau Dù Có Bao Giờ
FB cả tuần này không vô
được. Đành post hình cũ. Tờ Playboy số mới,
có mấy cái hình tuyệt lắm.
Tiệm báo Tẩy đóng cửa, no more
Magazine Littéraire. Số chót, số mùa
hè, số đặc biệt, giới thiệu 30 nhà văn cổ điển
“để suy tư thế giới”, pour penser le monde. Có Borges,
và câu tiên tri khủng khiếp, l’oracle du big data:
Tin Văn – le web, tất nhiên - sẽ là La Babel
của Borges.
Ui chao, 20 năm trước đây, Gấu đã
ngửi ra điều này. Vậy mà có lũ viết như
kít, cứ đổ tội cho net làm chết văn chương.
Theo GCC, với net, ý nghĩa của từ
“lưu vong” phải đặt lại. Cũng là điều Gấu nhận ra, khi
đề nghị Thảo Trường đưa hết tác phẩm của anh lên
Tin Văn, thay vì tìm cách xb ở trong nước.
Một khi bạn tìm cách lạy lục
Vẹm in sách, là bạn làm nhục bao nhiêu
con người đã chết. (1)
Bài về Levi-Strauss cũng quá
tuyệt. Tin Văn sẽ đi bài này: Lévi-Strauss
nhìn thấy trong hồi giáo, islam, một mâu thuẫn
trước lịch sử, ý chí, ao ước tạo dựng một truyền
thống, khi dựa vào sự huỷ diệt của những gì có
trước nó.
Bài của Pierre Assouline. Tay này,
nhớ NL có thời mê lắm!
Vô phương vô FB, cả ở PC lẫn Ipad, Ipod.
Thèm khoe hàng Playboy quá, hà,
hà!
Bữa trước còn đọc được, ở Ipad, thấy có
bài của KT, viết về truyện ngắn Dọc Đường, của TTT, và
Người cho biết, có thời mê quá, và nó
làm Người nhớ tới Trong Khi Chờ Godot
của Beckett.
Theo GCC, DĐ là truyện Làng Kế Bên
của Kafka, được viết cho... Xứ Mít.
Đây là truyện ngắn được chính TTT
chọn, như yêu cầu của nhà xb Sóng của Nguyễn
Đông Ngạc, khi làm cuốn Những Truyện Ngắn Hay Nhất
Của Quê Hương Chúng Ta, tức quê hương Ngụy,
mà Vẹm chiếm mất, thay bằng Thiên Đường Xạo Hết Chỗ
Nói.
Cuối Đường
Thanh Tâm Tuyền, qua Choé
Tiếp tục chủ đề Năm Mươi Năm Di Cư, Lưu
Vong [1954-2004], bắt đầu từ số trước, số này Khởi Hành
cho đăng một trong những truyện ngắn tiêu biểu của giai đoạn
trên.
Cuối Đường, truyện ngắn Thanh Tâm Tuyền, đăng lần đầu
trên Sáng Tạo số 25, đặc biệt về Hà Nội, phát
hành tại Sài Gòn, Tháng Mười, 1958, cũng
là số đặc biệt kỷ niệm đệ nhị chu niên của ST.
[Trích Lời Tòa Soạn, báo Khởi Hành
do Viên Linh chủ trương].
Trên Tin Văn, sẽ tiếp tục giới thiệu, một trong những
truyện ngắn tiêu biểu của Thanh Tâm Tuyền, do chính
tác giả tuyển chọn để đăng trong Những Truyện Ngắn Hay Nhất Của
Quê Hương Chúng Ta [Nhà xb Sóng, Sài
Gòn, do Nguyễn Đông Ngạc chủ trương,1973] (1): Dọc Đường.
(1) Nhan đề thực sự của cuốn sách, khiêm tốn hơn
nhiều: Hai mươi năm văn học miền nam 1954-1973.
Thanh Tâm Tuyền
Tên thật Dzư Văn Tâm, sinh ngày 13.3. 1936
tại Vinh [Ông quê Hà Đông. Vinh là nơi
ông cụ thân sinh của ông làm việc. NQT]. Bắt
đầu dậy học tại trường Minh Tân, Hà Đông [1952], và
đăng những truyện ngắn đầu tay trên tuần báo Thanh Niên
[Hà Nội]. 1954, hoạt động trong Tổng Hội Sinh Viên Hà
Nội, cùng Trần Thanh Hiệp, Nguyễn Sỹ Tế, Doãn Quốc Sỹ chủ
trương nguyệt san Lửa Việt. 1965, cùng các bạn làm
tuần báo Dân Chủ, tuần báo Người Việt. 1956-1960,
cùng một số bạn thực hiện nguyệt san Sáng Tạo. Nhập ngũ
năm 1962, giải ngũ năm 1966, tái ngũ năm 1968.
Các tác phẩm chính:
Thơ: Tôi không còn cô độc - Liên
Đêm Mặt Trời Tìm Thấy.
Kịch: Ba Chị Em.
Truyện ngắn: Khuôn Mặt - Dọc Đường.
Truyện dài: Bếp Lửa - Cát Lầy - Mù Khơi
- Tiếng Động
[Nhà xb Sóng]
Quan niệm về truyện ngắn [Trả lời nhà xb Sóng]:
Truyện ngắn là truyện không thể nào viết dài.
Dọc Đường
Bạn có thể coi Dọc Đường là truyện
kế tiếp Trước Pháp Luật, cũng được.
Anh nhà quê tới trước Pháp Luật, xin
vô coi chơi, anh lính gác phán, lát
nữa, tí nữa, và lát nữa, tí nữa, là
cả cuộc đời, và trước khi chết, bèn thều thào,
sao chỉ có mình tao muốn vô coi chơi, và
anh lính gác bèn trả lời, cửa này, mở cho
ngươi, ta đứng đây, cũng chỉ vì người, bi giờ mi sắp
chết rồi, ta bèn đóng cửa lại, nhiệm vụ của ta xong rồi…
Cả 1 dòng văn học hiện sinh, có thể nói
như thế, mở ra bằng Trước Pháp Luật, bằng “hoàn cảnh
giới hạn”, sinh lão bịnh tử, và chết vẫn chưa vô
được nước Chúa, và bằng vấn nạn “lưu đày và
quê nhà”, qua “người đàn bà ngoại tình",
sống kiếp này, mơ mòng kiếp khác, cái gì
gì, đêm đêm, khi thằng chồng, đám con cái
đã ngon giấc, thì bèn thả những cánh hoa
xuống lòng giếng sâu là hồn mình, và
bèn hồi hộp chờ tiếng vọng của 1 thời đã xưa, đã cũ,
từ cái ngăn kéo đã tưởng đã đóng lại
vĩnh viễn, của 1 thời còn con gái, ‘chú viết như vậy
không được kín đáo’, mi viết như
thế là không được, mi viết như thế làm chồng ta
nghỉ chơi với ta !
Hà, hà!
Nhưng hình ảnh anh chàng
nhà quê tới lầm thiên đường, "không phải
chỗ này, chú ơi", bị tất cả mọi người, không nơi
nào dám chứa, thì đúng là của 1
anh Mít, vượt biển, tìm cái sống trong cái
chết, không nước nào dám chứa!
GCC đã từng viết về nó, và vinh danh
nó, bằng câu của Walter Benjamin, lịch sử rã
ra bằng hình ảnh, không phải bằng tự sự. Những hình
ảnh, như anh chàng nhà quê khư khư với cái
bọc quần áo, in lên nền trời mỗi lần hoả châu
rực sáng, hay mấy nấm mồ nơi trại tị nạn, trấn ngự cả 1 cõi
biển đằng sau nó, là lịch sử xứ Mít, sau cơn mất
nước về tay Vẹm.
Trước khi thấy biển tôi
thấy cái nghĩa địa nhỏ có chừng chục ngôi mộ
của người tị nạn. Đứng phía sau nhà, vách
gỗ chỉ cao đến bụng, nhìn thấy dãy nhà phía
dưới.
May 21, 2011 by Ai Trần
Pleiku – Chút Gì Để Nhớ
Tập truyện Dọc Đường, nếu
Gấu nhớ không lầm, được giải Nobel văn học của ông Diệm?
Khi chọn nó, cho cuốn sách của NDN, Những
Truyện Ngắn Hay Nhất... không hiểu ông có
"mơ hồ mường tượng", hình ảnh anh nhà quê sau này,
là hình ảnh 1 tên Mít vượt biển, bị thế giới
từ chối?
Cũng thế, là hình ảnh anh chàng Kiệt,
trong MCNK, bỏ chạy thoát cuộc chiến, chỉ để bò về,
chỉ để kịp chết, vì nó?
Rồi cái đứa con nít, Bắc Kít, sống
ở Sài Gòn, về lại Hà Nội, trong Cuối Đường, chỉ
để kịp sống, có mặt, trong cuộc "đi hay ở đều là những
chọn lựa nguy hiểm, là chia lìa, là cái chết",
của biến cố 1954? (1)
(1)
http://www.tanvien.net/Tuong_niem/lhk_ttt.html
Kinh nghiệm văn chương của ông
trong thời kỳ chiến tranh từ 1954 tới 1975?
Ngoài thơ ra, tôi trải
qua hai giai đoạn đánh dấu bằng hai tác phẩm văn xuôi.
Cuốn đầu, Bếp Lửa, 1954, miêu tả không khí Hà-nội
trước 1954; đi và ở đều là những chọn lựa miễn cưỡng,
chia lìa hoặc cái chết. Lập tức có phản ứng của
những nhà văn cách mạng. Trong một bài điểm sách
trên Văn Nghệ, một nhà phê bình hỏi tôi:
"Trong khi nhân dân miền Bắc đất nước ra công xây
dựng xã hội chủ nghĩa, nhân vật trong Bếp Lửa đi đâu?".
Tôi trả lời: "Anh ta đi đến sự huỷ diệt của lịch sử," mỗi nhà
văn là một kẻ sống sót.
Tác phẩm thứ nhì của
tôi, Ung Thư (1970) có thể coi như tiếp nối Bếp Lửa. Ung Thư
là chấp nhận giữa vô thường và chút hơi ấm của
nỗi chết Cuốn sách chẳng bao giờ được
in ra.
Vào năm 1974 một người bạn ở
hải ngoại hỏi tôi: "Tại sao xuống núi ?" (nghĩa là
tại sao phơi đời mình ra giữa những biến động? ), tôi
đã trả lời:
... Tôi nhớ là
chẳng nhớ gì
như cây kia trút lá mùa già
như khúc củi nặng nề trôi theo giòng
nước xuống tới đồng bằng
Khi KT làm tờ Hợp Lưu, là
đúng ý Vẹm. Chúng cần 1 tờ báo như thế.
Cũng như tờ Trăm Con. Nghe nói, Vẹm có góp vốn
cho HL, qua danh sách mua dài hạn, là những tên
ngày nào phản chiến.
Theo GCC, có lẽ KT, còn sống, nên nói
rõ ra, về vụ này. Chết rồi, chẳng ai rõ thực
hư.
Hồi làm công, là tên viết mướn
cho Văn Học, Gấu nghe qua ông chủ, có vụ này.
Vẫn theo NMG, không chỉ Vẹm góp vốn, mà
còn có cả Xịa nữa!
Lần qua Cali, gặp Lê Bi, có cả Hoàng
Khởi Phong, cùng ngồi ăn phở, Gấu có hỏi về vụ này,
Lê Bi cho biết, làm gì có!
Làm sao TTT lại tiên tri
ra được 1 anh chàng nhà quê, với bọc quần áo, đứng
thu lu bên cái lu nước, như là anh Mít vượt biển
sau này?
Còn anh chàng Kiệt, được Ngụy cho đi du học,
bò về để chết, do ăn đạn của 1 tên sĩ quan Ngụy đồng đội,
vì tưởng lầm là VC, thì "làm gì có",
nhưng dùng 1 hình ảnh như thế, để kết thúc cuộc
chiến chó đẻ, thì quá tuyệt vời, sau những Đêm
Giữa Ban Ngày, Bên Thắng Nhục…
Cũng thế, là nhạc sến, trở thành
1 sự trả thù ngọt ngào của một miền đất, như cái chết
của Kiệt.
Cái sự chê bai nhạc sến như đang xẩy ra, là
do nhiều lý do, và 1 trong đó, là thứ
nhạc sến như hiện nay, được Vẹm cho hát, nhưng thiến bỏ những
bản nhạc thần sầu nhất của nó, trong đó cưu mang giấc
mộng thanh bình của Miền Nam, rồi. Thứ đang được hát, là
để dành cho thứ ca sĩ đực không ra đực, cái chẳng ra
cái.
Khác xa thứ nhạc sến mà lũ Ngụy mang theo,
để hát trong nhà tù VC.
Gấu đã có lần lèm
bèm về mấy câu trong bài Rừng Lá Thấp, của
Trần Thiện Thanh.
Trong khói súng xây thành.
Mắt quầng thâm mất ngủ.
Sao không hát cho những bà mẹ già
từng đêm nhớ con xa
Sao không hát cho những người vừa nằm xuống chiều
qua.
Chẳng thua gì Kinh Cầu của Akhmatova:
Không phải tôi cầu nguyện chỉ cho tôi,
Nhưng còn cho những người đứng trước và sau tôi
Vào một ngày đông giá băng
hay một ngày nóng tháng Bẩy
Trước bức tường Hoả Lò chói chang làm mù
mắt
Not only for myself do I pray,
But for those who stood in front and behind me,
In the bitter cold, on a hot July day
Under the red wall that stared blindly
Kinh Cầu: Lời Cuối
Đâu chỉ Rừng Lá Thấp?
Trong bất cứ 1 bản nhạc sến nào mà không bàng
bạc, hoặc bộc lộ, cái niềm ao ước “rồi mai dứt chiến tranh, gió
dâng khúc nhạc thanh bình”?
Lũ Vẹm làm thịt sạch, chỉ cho hát thứ nhạc sến
nhơ bẩn, mà ngay cả trước 1975, gọi là nhạc máy
nước!
[Ngay cả tên ca sĩ lại cái
Mr. Đàm mà còn nhận ra, thứ nhạc Bolero, thứ thiệt,
tôi và Lệ Quyên không hát được, nhớ đại
khái!]
Nhưng bạn phải đi tù VC, thì
mới hiểu nhạc sến, đúng cái thứ mà chỉ có
nó để mang theo cùng với mình, như Brodsky viết
về thơ của Akhmatova, và nó đúng là cái
hồn của Miền Nam như GCC đã từng vinh danh (1)
(1)
http://www.tanvien.net/Blog_Tin_Van/10.html
Cháu đọc entry của bác từ lúc nó chưa
đổi tên cơ, khi còn là "SG mùa này thì
cứ triền miên buổi chiều và rả rích đêm khuya"
ấy. Nhưng mà quả thực là không biết nói gì
thêm, hihi :D.
Hôm nào cháu viết tặng bác 1 entry nhé,
vì cháu rất thích cái nhận xét của
bác "cái hồn của văn chương Miền Nam, là ở trong
nhạc vàng, nhạc sến".
CM, Yahoo Blog
Nhà thơ Joseph Brodsky đã viết về Kinh Cầu: "Ở vào
một vài giai đoạn của lịch sử, chỉ có thơ mới có
thể chơi ngang ngửa với thực tại, bằng cách nhét chặt nó
vào một cái gì mà nhân loại có
thể nâng niu, hoặc giấu diếm, ở trong lòng bàn tay,
một khi cái đầu chịu thua không thể nắm bắt được. Theo nghĩa
đó, cả thế giới nâng niu bút hiệu Anna Akhmatova."
Lũ Ngụy, đi tù VC, hành lý mang theo, chỉ
có nhạc sến, là vậy: Chỉ có nó, để chơi
ngang ngửa với thực tại!
Bạn phải sống ở Trại Tù VC, thì mới hiểu được cái
sự "để chơi ngang ngửa với" thực tại - Cái Ác VC, Cái
Ác Bắc Kít - của 1 buổi chơi nhạc vàng.
Gấu đã từng viết tí tí, theo kiểu nhỏ giọt
về nó, thí dụ như lần được nghe Ngày Mai Đi Nhận
Xác Chồng, hay Thuyền Viễn Xứ ở Trại Tù Đỗ Hòa....
http://www.tanvien.net/Ghi/nhac_pd_tu_vc.html
Nhạc PD, Tù VC
Kỷ niệm những lần nghe nhạc PD ở
nông trường cải tạo Đỗ Hoà của Gấu thật tuyệt vời, và
sau này, mỗi lần nhớ lại, là Gấu lại càng hiểu ra câu
thơ của Lý Thương Ẩn, nói về cái duyên hạnh ngộ
ở trên đời, và đem áp dụng vào mấy trường hợp
trên mới thật là tuyệt cú mèo:
Gặp nhau đã khó, xa nhau lại càng
khó.
Trước hết, hãy nói về cái chuyện gặp nhau
đã khó. Ứng dụng vô trường hợp của Gấu: Không
dễ gì mà được nghe nhạc Phạm Duy ở trong tù.
Cái sự sửa soạn để được nghe,
là có "ý trời" ở trong đó!
Lần nghe bản Thuyền Viễn Xứ, do một tay trại viên độc
tấu Tây Ban Cầm, nó nhiêu khê lắm. Không
có ông Trời sắp xếp là trớt qướt!
Lúc đó là thời gian Gấu đã mua được
cái chức Y Tế Đội, không còn ăn ngủ tại lán
trại viên, mà là được đưa lên… Đội. Chỉ ở trên
Bộ Chỉ Huy của Đội, thì mới có cây Tây Ban Cầm
dành cho những buổi sinh hoạt Đội. Gấu tuy không biết đàn
TBC, nhưng có thể sử dụng nó như là một cây
măng đô lin, bấm nốt tỉ tì ti, thì dư sức.
Thế là, buổi tối hôm đó, khi đi từng lán
ghi tên trại viên khai bịnh, ngày mai cho nghỉ lao
động đưa qua bệnh xá, xin vài viên Xuyên Tâm
Liên, bèn xách cây đàn đi theo. Tới
một lán, gặp tiệc trà, dựng cây đàn kế bên,
nhập cuộc. Trong đám ngồi dự tiệc trà, có một tay,
trong lúc hứng quá, bèn cầm cây đàn lên.
*
Nói Thuyền Viễn Xứ được
sáng tác cho những thính giả mãi sau đó,
cho khúc ruột ngàn dặm, thực sự chỉ mới đạt được một nửa
lời tiên tri. Nó còn nhắm tới khúc ruột ngàn
dặm, ở ngay trong nước, tức những kẻ bị "cái gọi là ẩn dụ
lò cải tạo, tinh thần thế giới của Tin Văn" chiếu cố, thôi
thì cứ nói đại, cho dù chính tác giả
của nó cũng chẳng thể ngờ, vì có khi nào PD
đi tù VC đâu, thính giả đích thực của bản nhạc
Thuyền Viễn Xứ, là đám tù cải tạo.
Nói, "nó còn nhắm tới", có lẽ không
đúng. Tác giả của nó, lại càng không
nhắm tới thứ thính giả đó.
Đây là quyền năng huyền bí của âm nhạc,
nói theo Steiner, khi ông trích dẫn Lévi-Strauss,
sự phát minh ra giai điệu là một "bí mật tối thượng".
Gấu, tên tù cải tạo, vào lúc không
ngờ nhất cuộc đời của nó, đột nhiên 'quê hương' xuất
hiện, không phải như là một 'kinh nghiệm về thời tiết, kinh
nghiệm về khổ đau" (1), mà như một món quà tặng
thật là tuyệt vời.
"Ở nơi
đó, cũng vậy, giữa những ống khói, trong những quãng
ngừng của khổ đau, có một cái gì giống như là
hạnh phúc.... Vâng, đúng là nó đấy,
hạnh phúc ở trại tập trung, điều mà tôi sẽ nói
tới sau này, khi có người hỏi. Thì cứ giả dụ như sẽ
có người hỏi. Thì cứ giả dụ như chẳng bao giờ tôi quên
nổi, hạnh phúc."
Kertesz
(1) Con người là tổng số những kinh nghiệm về thời tiết.
Con người là tổng số những kinh nghiệm về khổ đau. W. Faulkner
*
Buổi tối, lần Gấu nghe tay bạn tù cải tạo chơi ghi ta bản
Thuyền Viễn Xứ, và miệng lẩm bẩm hát
theo, thật là tuyệt vời.
Tuyệt vời và Ngỡ ngàng.
Thứ nhất, Gấu không hề nghĩ rằng, tay này biết chơi
nhạc, không hề nghĩ rằng, lần đầu tiên cầm vô cái
đàn ghi ta của cấm đó, anh chàng lại chơi đúng
cái bản nhạc mà Gấu để mãi tận đáy lòng
mình, tưởng đã quên nó rồi, lôi ra và
tấu nó lên, ở giữa khoảng trời đất mênh mông là
trại cải tạo thuộc đặc khu Rừng Sát ngày nào, ngoài
kia là trùng trùng lớp lớp rừng tràm rừng đước,
là trùng trùng lớp lớp mồ hôi, sức tù
đổ xuống, và trên trời kia, là trăng sáng đang
đổ xuống....
Đúng ra phải nói, anh ta moi bản nhạc từ đáy
sông Đà, con sông khốn kiếp ám ảnh hoài
thằng Gấu xứ Đoài mây
trắng lắm, bỏ chạy nó, và bị nó hành, mỗi khi
trái nắng trở trời, mỗi khi đời sống sang mùa, hệ thống
tự bảo vệ của cơ thể oải theo, thế là con 'vai rớt' Bắc Kỳ làm
ngụy!
Sư phụ Faulkner chẳng đã từng phán: Con người là
tổng số những kinh nghiệm về thời tiết.
Như lính
giữa rừng
Vâng,
cũng những bài xưa cũ đó, buổi tối tại một nhà hàng,
đám chúng tôi ngồi nghe chị NG. Cô Tơ đã
chết rồi, bây giờ những bài hát không làm
sống lại quá khứ nhưng rửa sạch quá khứ, đem lại công
bình cho những người đã chết.
"Như lính giữa rừng yêu lá thấp mà thôi...".
KT, như GCC được biết, 1 anh binh nhì,
không biết có thuộc thành phần trốn lính bị bắt,
hay không, nhưng chắc chắn, do bằng cấp chẳng có gì,
ở 1 nấc thang chót như thế trong quân đội, bị đám sĩ
quan, hạ sĩ quan đì tới chỉ, là cái chắc. Ra hải ngoại
vẫn còn bị đì, bởi lũ Chống Cộng Điên Cuồng. Anh làm
tờ HL hẳn là trong tâm trạng đó, thay vì 1 lý
tưởng cái con mẹ gì. Nhưng lũ Vẹm ở trong nước, và
đám hải ngoại Miền Nam trốn lính ngày nào, tức
đám du học nhờ bằng cấp, mừng quá, “thằng ngu, thằng khờ có
ích”, đúng như Xì gọi, bèn sướng điên
lên, ca ngợi rối rít.
Tầm nhìn quá hạn hẹp, tình trạng nước Mít thê
thảm như hiện nay, có công lao của những người như KT. Đó
là sự thực.
Thê thảm nhất, với những người như KT, là họ không có
cái tình yêu sâu thẳm, và cùng với
nó, là lòng biết ơn, của 1 tên Bắc Kít,
được Miền Nam giơ tay rộng mở, chào đón họ. Chúng chưa
từng nói ra 1 lời về cái miền đất cưu mang chúng. Thù
Ngụy, mê VC, mê Miền Bắc, làm chúng trở thành
những tên vô cảm, vô ơn!
NTV mastermind của tờ Trăm Con, cũng chẳng khác. Đã từng
bị mật vụ Diệm tẩn, vì không đứng dậy chào cờ, trong
1 lần đi coi ciné,
Đệ tử Ông Đạo Dừa do trốn lính. Bị bắt, bị đúng em
trai TTT, là bạn C của GCC, tống đi lao công chiến trường,
khi anh làm ở Nha Quân Pháp. Một đấng như thế nhìn
về xứ Bắc Kít, như là Đất Hứa, là đúng rồi, đâu
có khác gì 1 ông Chánh Tổng An Nam, hay
Người Của Chúng Ta, ở Paris!
Trong khi TTT, thí dụ, ngay từ ngày đầu cuộc chiến, từ những
ngày 1954, qua cuốn Bếp Lửa, hay qua Tôi không còn
cô độc, đã nhìn ra chân tướng Vẹm. Khi Đại, anh
sinh viên trốn lính mơ lên rừng theo VC, suốt ngày
ôm cuốn Tội Ác và Hình Phạt của Dos, phán,
chúng [chủ nghĩa CS] cho đến giờ này vẫn còn đúng,
Tâm bèn xửng cồ vặc lại, ra ngoài đó, tức
lên rừng phò VC, thì cũng là 1 thứ đánh
đĩ!
Hay, “Chúng nó làm CS, chúng ta làm
tù nhân” [Tôi không còn cô độc].
Ông nhìn ra rất rõ số phận của lũ Ngụy, khác
hẳn những KT, NTV.
GCC chẳng hề thích VC, và cũng sợ chết như bất cứ 1 tên
nào khác, nhưng chấp nhận số phận 1 cá nhân,
đi lính, ừ, thì đi lính, như bất cứ 1 cá nhân
bình thường chọn cái chế độ mà mình theo nó,
ngay từ lúc xuống tầu há mồm.
Đọc Marx, để cố hiểu ra ý nghĩa của cuộc chiến, nhưng đếch mê,
có thể nói như vậy.
Sự chọn lựa của GCC có phần nào giống Grass, khi ông
chọn làm 1 tên vần đá lên núi của Camus,
thay vì Sartre.
Cuốn Bếp Lửa, mà Tin Văn post, là bản copy, từ cuốn Bếp Lửa
của KT, lần qua Cali, lần đầu, 1998, ghé nhà anh. Anh mua
sẵn 1 cái nệm, dành cho vợ chồng GCC, nhưng Khế Iêm,
Trùm tờ Thơ, giáo chủ Tân Hình Thức, đã
tìm được chỗ ở cho tụi này, là nhà mobile home,
của Lê Giang Trần. Qua đêm đầu ở đó, hôm sau, NMG
đón về nhà anh. Nhờ vậy quen băng Văn Học, với những đấng thật
thân tình như Trúc Chi, Tạ Chí Đại Trường.
Thú nhất, là quen Vũ Huy Quang, cũng trong lần "một chuyến
đi" này.
Anh rất sợ Gấu lân la với đám Chống Cộng, điên cuồng
hay không điên cuồng!
Un triste tropisme
pour Lévi-Strauss
Dans Tristes Tropiques, l'ethnologue
formulait sans fard son « antipathie » à l’égard
de la confession musulmane, selon lui fondamentalement repliée
sur elle-même.
Ce passage provocateur mêle observations
inattendues et mauvaise foi.
Par Pierre Assouline
Des textes classiques pour éclairer notre
lecture actuelle de l'islam, il n'en manque pas. Privilegier le
grand livre de Claude Lévi-Strauss pour en isoler quelques
pages, ce n'est pas seulement surprenant car inattendu : c'est aussi
passer pour provocateur, surtout un demi-siècle après
sa publication, à une époque rongée par le principe
de précaution, la bien-pensance et le politiquement correct.
Ces fameux passages ne sont pas inconnus, mais méconnus. Régulièrement
évoqués, rarement commentés. On sent comme une
gêne chez ses admirateurs. Bien qu'il fut totem, il n'est pas
devenu tabou. L'intellectuel à maintes fois été
dénoncé pour son antihumanisme alors qu'il voulait fonder
les droits de l'homme en ne privilégiant pas l’espèce
humaine par rapport aux autres espèces vivantes, animales, végétales,
Le débat dure encore. Mais ses vues sur l'islam, non, franchement,
passons ... Lisons plutôt ( Voir l’extrait pages suivantes.)
Directeur d'études à
l'École pratique des hautes éutdes à la
V(e) section dite des sciences religieuses, il avait passé
quelques mois en 1950 à voyager en Inde du Nord puis à
enquêter au Pakistan pour une mission de l'Unesco sur l’état
des sciences sociales dans le pays. Il écrivit Tristes Tropiques
en 1954 et 1955 à l'invitation de Jean Malaurie, qui lance
alors chez PIon une collection appelée à devenir fameuse,
« Terre humaine ». Un récit rédigé
sans precaution par sauts et gambades, recomposant son experience
avec le recul des ans, mais sans réprimer ses impulsions. Il
est le vrai
Levi-Strauss voit dans l'islam une contradiction
face à l'histoire, la volonté de fonder une tradition
en s'appuyant sur la destruction de ce celle qui l'ont précedée.
qu'il venait d'essuyer deux fois de suite un cuisant
échec à l’élection au College de France après
avoir été invité à se presenter à
la chaire de sociologie comparée.
Le succès fut immense. Tristes Tropiques
est à ce jour le plus célébre et le plus
traduit de ses livres - et son incipit assuré de demeurer
longtemps dans l'anthologie des meilleures attaques : « Je hais
les voyages et les explorateurs.» À l'origine, l'ethnologue
avait pensé cet ensemble de reflexions retour du terrain moins
comme un texte scientifique que comme une sorte de roman; l'Academie
Goncourt ne s'y était pas trompee, qui publia un communiqué
exprimant le grand enthousiasme de son jury, notamment Pierre Mac
Orlan, qui s'y retrouva (et pour cause: ses propres livres avaient
passionné le jeune Levi-Strauss), et regrettant de ne pouvoir
couronner un texte qui ne fut pas vraiment une oeuvre de fiction. Inevitablement,
le compliment avait un revers: des portes se fermerent dans la sphère
savante, des maitres et des collègues lui tournerent le dos.
Impressionné par la
ferveur de la prière
Indifférent au sentiment religieux, à
cette inquiétude-là et à tout rapport avec
un Dieu personnel, Lévi-Strauss n'en a pas moins etudié
et enseigné l'histoire des religions; toute son oeuvre
en temoigne tant elle est traversée par la notion de religieux,
notamment, il est vrai, chez les peuples sans écriture.
Son approche du fait religieux est anthropologique et structurale
au sein d'un système de communication entre groupes et individus.
Ce qui le tourmente et le déconcerte dans l'islam, ce sont
ses contradictions face à l'histoire : sa volonté de
fonder une tradition qui s'appuie sur la destruction de celles qui
l'ont précédée. Au chapitre XV, il se dit impressionné
par la manière dont les musulmans se font leur place dans
le cosmos, comment ils s'inscrivent dans l'espace : un minuscule
tapis de priere leur suffit à s'isoler de la rumeur du monde,
à s'en abstraire pour rejoindre ce qui est plus grand qu'eux, «
Pour pouvoir résister, il faut un lien très fort, très
personnel avec le sumaturel, et c'est là que réside peut-être
un des secrets de l'islam et des autres cultes de cette région
du monde, que chacun se sente constamment en présence de son
Dieu. » Et le voyageur de rapporter son émotion en observant
un vieillard prier seul sur une plage de l'ocean Indien au coucher du
soleil après s'être fabriqué son univers avec deux
chaises de guingois. Pourtant, vers la fin du livre, dans le fameux chapitre
XXXIX qui fait tant problème, il voit l'islam comme une religion
si naturellement collective et communautaire qu'elle éprouvera
toujours des difficultés à penser la solitude.
Pas le moindre regret
Quand il y reviendra plus tard dans une lettre à
Raymond Aron, il reconnaitra : « Les brefs contacts que j'
ai eus avec le monde arabe m'ont inspire une indéracinable antipathie.
» Dans ses dernières années, au cours d'un long
entretien avec Didier Eribon (1988), il dira n'avoir pas «
accroché » au cours de ses quelques mois passés
dans les pays musulmans, faisant observer qu'il s'était «
confessé » à ce sujet dans Tristes
Tropiques mais n'exprimant pas le moindre regret. Y revenant avec
le même interlocuteur en 2002, il enfonca le clou: « J'ai
dit dans Tristes Tropiques ce que je pensais de l'islam. Bien que
dans une langue plus chatiée, ce n'était pas tellement
eloigné de ce pour quoi on fait aujourd'hui un procès
à Houellebecq. Un tel procès aurait était inconcevable
il y a un demi-siède: ca ne serait venu à l'esprit de personne.
» Et lorsque Didier Eribon se demande et lui demande ce qui a bien
pu changer, il répond sans hésiter : «
Nous sommes contaminés par l'intolerance
islamique. Il en va de même avec l'idée actuelle
qu'il faudrait introduire l'enseignement de l'histoire des religions à
l'école. J'ai lu que l'on avait chargé Regis Debray d'une
mission sur cette question. Là encore, cela me semble être
une concession faite à l'islam : à l'idée que la religion
doit pénétrer en dehors de son domaine. Il me semble au contraire
que la laicité pure et dure avait très bien marché
jusqu'ici. » Depuis, lorsque la question revient, il est toujours
des voix pour s'étonner que, tout Levi-Strauss qu'il fut, nul n'ose
le taxer d'islamophobie. Et qu'importe si l'on sait bien que l'ethnologue
s'interessait moins aux hommes qu' aux croyances, coutumes, institutions,
structures.
Abdelwahab Meddeb, qui avait consacré
une longue analyse à ces pages de Tristes Tropiques
sous le titre « Divagations et lucidite » dans la revue
Esprit en aout-septembre 2011, les jugeait sévères: à
ses yeux, le grand ethnologue y faisait preuve d'autant de méconnaissance
que d'aveuglement; néanmoins, l’écrivain tunisien
reconnaissait que l'analyse du blocage de l'islam et de l'inertie
historique qui s'ensuivait, pour être sans concessions, n'en
était pas moins pertinente. De quoi suffire à la rendre
actuelle avec ses attendus, dussent-ils déranger bien des
consciences.+
N° 581-582/Juillet-aout 2017. Le Magazine littéraire
- 109
Triết gia Kim Định
từ trần
Năm 1958, khi học
Đệ Nhất, ban B [Toán] tại trường Chu Văn An, tôi được học với
thầy Vũ Khắc Khoan, môn Sử. Một tuần một giờ. Cả thầy lẫn trò
đều biết, sử là môn phụ, chỉ thoáng qua ở
kỳ vấn đáp. Thầy họa hoằn ghé lớp. Và bởi vì
lớp B8 của chúng tôi ở ngay cổng trường, có
khi thầy chỉ đảo một vòng chiếc solex qua cửa lớp, nói
vội một câu, hôm nay nghỉ, rồi tà tà theo
cây vợt cầm sẵn trên tay. Những giờ học thật họa hoằn
thì cũng không phải để học, để bàn, về sử,
mà về kịch, hoặc về một câu mà thầy đang tâm
đắc, thí dụ “Chúng ta đã xuống thuyền” [Pascal,
hình như vậy].
Rồi thi đậu, ghi
danh học Đại Học Khoa Học. Đói, bỏ ngang, thi vô trường Quốc
Gia Bưu Điện vừa mới được thành lập. Ra trường. Làm công
chức Bưu Điện. “Đành” ghi danh học Văn Khoa, theo kiểu
hàm thụ, chứng chỉ Dự Bị Triết, với những ông thầy
như Kim Định, Lê Tôn Nghiêm… Nhờ bạn bè
lấy bài học [cours] giùm. Chẳng bao giờ tới lớp. Cho
đến bây giờ tôi không hề biết mặt thầy Kim Định. Và
như thế, sẽ chẳng bao giờ biết mặt thầy, có chăng chỉ là
tình cờ, trên mặt sách báo. Những môn
đệ như tôi, chắc là cũng nhiều. Cũng nhiều, là
những độc giả của ông. Đủ mọi tầng lớp, tuổi tác. Còn
cả, những hội đoàn chính trị nữa, coi Việt học như là
một vũ khí văn hóa chống chủ nghĩa Cộng Sản.
Riêng với
lớp học trò như chúng tôi, Thầy đúng
là ý thức đạo đức của một thời, “thời của
chúng tôi”, những đứa trẻ hai mươi tuổi vào
những năm 1960, 1970.
*
Claude-Lévi Strauss phân chia lịch
sử ra những thời kỳ nóng, thời kỳ lạnh. Vào những
thời kỳ lạnh, có khi kéo dài nhiều thế kỷ,
nó chẳng đẻ ra được một ý thức, một tư tưởng, một ý
thức hệ, một triết lý lớn lao nào.
“Thời của chúng tôi” nóng.
Nóng lắm. Bên trời Tây, đó là
lúc cơ cấu luận đang ở đỉnh cao, với rất nhiều triết gia,
nhiều tác phẩm: Viết của Lacan,
Chữ và Vật, của Michel Foucault,
Phê Bình và Chân Lý
của Roland Barthes, Lý thuyết
Văn chương, của Todorov… cùng xuất hiện vào năm
1966. Năm sau 1967, là những cuốn tiếp theo của bộ Huyền
Thoại Học của Claude-Lévi Strauss: Từ
mật ong tới tàn thuốc, Nguồn gốc của
những trò lẩm cẩm muỗng nĩa, dao kéo.. ở bàn
ăn [L’origine des manières de table],1968,
Con người trần trụi, L’Homme nu, 1971.
Nhưng Ấu châu có ở trong đó
? Chính họ tự hỏi. Và tuổi trẻ của Tây trả
lời, bằng biến cố Tháng Năm 1968: Hãy mạnh dạn đòi
hỏi những điều không thể được, không thể đòi hỏi.
Càng làm tình bao nhiêu, càng
cách mạng bấy nhiêu.
Octavio Paz, Nobel văn chương, có lần
đưa ra một nhận xét thật độc đáo, về biến cố Tháng
Năm 1968: Văn minh Tây Phương độc đáo ở chỗ, đã
biến dục tình thành một vũ khí chính
trị.
Nhưng 1968 cũng là năm pháo đài
bay B.52 vào trận tại cuộc chiến Việt Nam. Cùng
với 276 ngàn binh sĩ Hoa Kỳ.
1965: Cuộc Đổ Bộ Normandie Á Châu,
tại bãi biển Đà Nẵng.
1968: Cú Mậu Thân. Mồ Chôn
Tập Thể Huế.
Cần phải xác định thời của chúng
tôi, Chữ Thời, bằng những sự kiện như thế, mới nhận ra
vóc dáng khổng lồ của những bậc thầy tư tưởng Đông
Phương như Kim Định, khi họ cố tìm cho ra một giải pháp,
và cùng với nó, một thực hành, thí
dụ như Cú Tháng Năm 1968, như của nước Pháp,
cho một “thời khốn khổ của chúng tôi”.
Và nếu đúng như Claude –Lévi
Strauss khẳng định, tất cả văn hóa đều có thể coi
như là một bộ của những hệ thống biểu tượng, thầy Lê
Tôn Nghiêm, thầy Kim Định, cho thấy, chúng
ta cũng có riêng những bộ hệ thống biểu tượng. Thầy
Lê Tôn Nghiêm đã tìm thấy một “logos
của phương Đông” trong khi đào bới những di chỉ của Khổng
giáo. Thầy Kim Định, trong Việt Lý
Tố Nguyên, Triết Lý Cái Đình.
Tất cả những ông thầy tư
tưởng, Đông hay Tây, đều tìm một thứ đức hạnh
mới. Với Lacan, là một “đức hạnh của ước muốn” [éthique
du désir], với Foucault: “đức hạnh của sự giải phóng”,
với Kinh Định, đó là một đạo hạnh trong sự cố gắng tìm
kiếm và bảo tồn những di chỉ của một nền văn minh Việt Nam,
mà những đệ tử của ông coi đây là hàng rào cuối cùng chống
lại chủ nghĩa cộng sản.
Thầy Kim Định, chúng con xin vĩnh biệt
Thầy.
NQT
Ghi chú
của người dịch.
Kể
từ khi cuốn sách được xb vào năm 1955, nó
trở thành nổi tiếng trên thế giới dưới cái
tít Tây, thành thử - và cũng theo
lời yêu cầu của M. Lévi-Strauss – chúng tôi
giữ nguyên tên của nó. Những “Sad Tropics”, “The
Sadness of the Tropics”, “Tragic Tropics”… đều không chuyển
được ý nghĩa, và hàm ngụ của “Nhiệt đới buồn thỉu
buồn thiu”: “Tristes Tropiques”, vừa đọc lên là đã
thấy tếu tếu và thơ thơ, ironical and poetic, bởi sự lập đi lập
lại của âm đầu, bởi nhịp điệu căng thẳng (- U U – U), bởi
giả dụ về một “Hỡi ơi, Nhiệt đới buồn”, “Alas for the Tropiques”.
Cuốn này đã được dịch ra tiếng
Việt, “Nhiệt đới buồn”.
Đúng
ra, nên dịch là Nhiệt đới buồn thiu, (1) hay
buồn hiu, thì vẫn giữ được tính tếu tếu, lẫn chất
thi ca, nhưng, có thể vì đã có cụm từ nổi
tiếng của PTH, rồi, cho nên đành bỏ chữ "thiu" đi chăng?
Xin
giới thiệu, để tham khảo, bài viết của DMT:
Dương vật buồn thiu
Claude Lévi-Strauss,
anthropologist, born 28 November 1908; died 30 October 2009
Tristes Tropiques by Claude Lévi-Strauss
– melancholy anthropology
The Guardian đọc Nhiệt Đới Buồn Hiu
http://www.theguardian.com/books/booksblog/2015/aug/17/tristes-tropiques-by-claude-levi-strauss-melancholy-anthropology
Theo Guardian, dịch Unhappy Tropiques, OK
(1)
Cái chuyện THNM của Gấu, khi đọc Borges,
ra Kafka, có lẽ 1 phần là do cái tật bẩm
sinh, mắt lé (lác, như Bắc Kít gọi).
Câu đầu tiên mà bà
chị ruột của Gấu nói, khi gặp lại đứa em trai, bây
giờ không thấy nó lác nhiều như hồi còn
bé.
Lé, Gấu nhìn Gấu Cái ra
cô phù dâu, thế là khổ cả đời.
Nhưng, đọc Kafka, 1 độc giả Mít, 1 tên
Bắc Kít, lùn, lé, suốt cả 1 thời thơ ấu
khốn khổ khốn nạn, vì mồ côi, vì đói,
vì rét, vì ghẻ lạnh, không làm
sao mà không THNM, vì Cái Ác
Bắc Kít.
Cái đoạn cuối Y sĩ đồng quê, chẳng
đúng là tình trạng 1 tên Bắc Kít,
lầm tiếng kêu kíu của 1 con bịnh Miền Nam, bèn
xẻ dọc Trường Sơn, và bèn nhờ con quỉ nơi chuồng
heo lo giùm cho cô người làm, và chuyện
giường chiếu trong gia đình ư:
Never shall I reach home at this rate; my flourishing
practice is done for; my successor is robbing me, but in vain,
for he cannot take my place; in my house the disgusting groom is
raging; Rose is his victim; I do not want to think about it any more.
Naked, exposed to the frost of this most unhappy of ages, with an
earthly vehicle, unearthly horses, old man that I am, I wander astray:
My fur coat is hanging from the back of the gig, but I cannot reach it,
and none of my limber pack of patients lifts a finger. Betrayed! Betrayed!
A false alarm on the night bell once answered-it cannot be made good,
not ever.
Amoz Oz đọc Y Sĩ Đồng Quê
của Kafka
Bạn
đọc Y Sĩ Đồng Quê,
và tưởng tượng ra rằng thì là, đây
chính là linh hồn của một miền đất, nghe tiếng
cầu cứu của một con bệnh trầm trọng ở mãi tận miền nam,
và, tìm đủ mọi cách để đến bên giường
người bệnh, do không có ngựa, nên phải mượn đôi
ngựa của con quỉ ở nơi chuồng lợn, và vì thế mà
phải hy sinh cô hầu gái, cuối cùng nhận ra, chỉ
là báo động hoảng, và ngửa mặt lên trời
la lớn: "Ta bị lừa, bị lừa, bị lừa!"
Và đây là hình ảnh
của viên y sĩ sau khi bị lừa:
"Trần trụi, phơi người ra trong giá
lạnh vào cái thời bất hạnh nhất, với cỗ xe trần
thế, với cặp ngựa ngược đời, già như tôi, tôi
bơ vơ lạc lõng" ("Naked, exposed to the frost of this most
unhappy of ages, with an earthly vehicle, unearthly horses, old man
that I am, I wander astray."
Một cách nào đó, viên
y sĩ của Kafka còn xuất hiện dưới cái mặt nạ
của một vua Lear, của một ông tướng về hưu.
Thê thảm nhất, là, sau khi đã
xây dựng xong địa ngục, với sự đóng góp của
mình ở trỏng, viên tướng già về hưu, và
phải sống nhờ vào cái chuồng lợn của cô con
dâu, được vỗ béo bằng những thai nhi !
Betrayed! Betrayed!
A false alarm on the night bell once answered-it cannot be made
good, not ever.
Phản bội! Phản bội! Một báo động hoảng
trong đêm, 1 khi trả lời, là ôi thôi
xứ Mít!
Cái truyện ngắn, Làng Kế Bên,
chẳng đúng là 1 cảnh báo: Kế bên
đấy, nhưng cả đời của mi, cũng không đủ, để mà tới
được!
Làng kế bên.
Nội tôi thường nói: "Đời vắn chi
đâu. Như nội đây, nhìn lại nó, thấy
đời như co rút lại, thành thử nội không hiểu
nổi, thí dụ như chuyện này: bỏ qua chuyện tai nạn,
làm sao một người trẻ tuổi có thể quyết tâm
rong ruổi sang làng kế bên, mà không e ngại,
một đời thọ như thế, hạnh phúc như thế, cũng không đủ
thời gian cần thiết cho một chuyến đi như vậy."
[My grandfather used to say: "Life is astoundingly
short. To me, looking back over it, life seems so fore-shorthened
that I scarcely understand, for instance, how a young man can decide
to ride over to the next village without being afraid that – not to
mention accidents – even the span of a normal happy life may fall far
short of time needed for such a journey".]
Thê lương nhất, là ngụ ngôn
Tháp Babel!
Đỉnh cao thời đại của Mít, chiến thắng
30 Tháng Tư, 1975: Tháp Babel.
Nhưng xây xong rồi, chớ có trèo
lên nhé!
Trèo lên là bỏ mẹ!
Cái Ác Bắc Kít xúi
chúng trèo. Nhà Ngụy chúng cướp,
Ngụy, tống vô Trại Cải Tạo...
Vẩn chỉ là chuyện THNM, chuyện hiểu lầm,
chuyện báo động hoảng, nhưng vậy là đủ điêu
tàn xứ Mít!
This is a misunderstanding of some kind; but
it will be the ruin of us (1)
Kafka: An Old Manuscript
Note: Bản thảo Cũ, nhìn 1 cách
nào đó, cũng là chuyện 30 Tháng Tư
1975. Post sau đây, và dịch dọt sau:
An Old Manuscript
IT LOOKS as if much had been neglected in our
country's system of defense. We have not concerned ourselves
with it until now and have gone about our daily work; but things
that have been happening recently begin to trouble us.
I have a cobbler's workshop
in the square that lies before the Emperor's palace. Scarcely
have I taken my shutters down, at the first glimmer of dawn, when
I see armed soldiers already posted in the mouth of every street opening
on the square. But these soldiers are not ours, they are obviously
nomads from the North. In some way that is incomprehensible to
me they have pushed right into the capital, although it is a long
way from the frontier. At any rate, here they are; it seems that
every morning there are more of them.
As is their nature, they
camp under the open sky, for they abominate dwelling houses.
They busy themselves sharpening swords, whittling arrows and practicing
horsemanship. This peaceful square, which was always kept so scrupulously
clean, they have made literally into a stable. We do try every now and
then to run out of our shops and clear away at least the worst of the
filth, but this happens less and less often, for the labor is in vain
and brings us besides into danger of falling under the hoofs of the
wild horses or of being crippled with lashes from the whips.
Speech with the nomads is
impossible. They do not know our language; indeed they hardly
have a language of their own. They communicate with each other
much as jackdaws do. A screeching as of jackdaws is always in
our ears. Our way of living and our institutions they neither understand
nor care to understand. And so they are unwilling to make sense
even out of our sign language. You can gesture at them till you dislocate
your jaws and your wrists and still they will not have understood you
and will never understand. They often make grimaces; then the whites
of their eyes turn up and foam gathers on their lips, but they do not
mean anything by that, not even a threat; they do it because it
is their nature to do it. Whatever they need, they take. You cannot call
it taking by force. They grab at something and you simply stand aside and
leave them to it.
From my stock, too, they
have taken many good articles. But I cannot complain when I
see how the butcher, for instance, suffers across the street.
As soon as he brings in any meat the nomads snatch it all from
him and gobble it up. Even their horses devour flesh; often enough
a horseman and his horse are lying side by side, both of them gnawing
at the same joint, one at either end. The butcher is nervous and does
not dare to stop his deliveries of meat. We understand that however,
and subscribe money to keep him going. 'If the nomads got no meat,
who knows what they might think of doing; who knows anyhow what they
may think of, even though they get meat every day.
Not long ago the butcher
thought he might at least spare himself the trouble of slaughtering,
and so one morning he brought along a live ox. But he will never
dare to do that-again. I lay for a whole hour flat on the floor at
the back of my workshop with my head muffled in all the clothes and
rugs and pillows I had, simply to keep from hearing the bellowing of
that ox, which the nomads were leaping on from all sides, tearing morsels
out of its living flesh with their teeth. It had been quiet for a long
time before I risked coming out; they were lying overcome round the
remains of the carcass like drunkards round a wine cask.
This was the occasion when
I fancied I actually saw the Emperor himself at a window of
the palace; usually he never enters these outer rooms but spends
all his time in the innermost garden; yet on this occasion he was standing,
or so at least it seemed to me, at one of the windows, watching with
bent head the on goings before his residence.
"What is going to happen?"
we all ask ourselves. "How long can we endure this burden and
torment? The, Emperor's palace has drawn the nomads here but does
not know how to drive them away again. The gate stays shut; the guards,'
who used to be always marching out and in with ceremony, keep close
behind barred windows. It is left to us artisans and tradesmen to
save our country; but we are not equal to such a task; nor have we ever
claimed to be capable of it. This is a misunderstanding of some kind;
and it will be the ruin of us."
Lopez Lecube: Borges, ông tưởng tượng
ông ngỏm ra làm sao?
[How do you imagine your death]?
Borges: Ah, tôi cực kỳ nóng
nẩy đợi nó. Tôi được thông báo, nó
sẽ tới, nhưng tôi cảm thấy nó đếch chịu tới, but
I feel as though it won’t, rằng tôi đếch chết, that I’m not
going to die.
Spinoza phán, tất cả chúng
ta cảm thấy chúng ta bất tử, nhưng không phải
như là những cá nhân, nhưng theo kiểu phiếm
thần, in a pantheist way, theo kiểu thiên thần, in a divine
way.
Khi tôi sợ hãi, khi sự tình
không thuận lợi, tôi bảo mình, I think to
myself, Tại sao mà mình phải lo lắng, care, cho
một nhà văn Nam Mỹ, từ 1 xứ sở đã mất như Cộng Hòa
Á Căn Đình ở vào cuối thế kỷ 20? …
Thì cũng như khởi sự 1 chuyến phiêu
lưu
Borges: Nó có thể như thế,
nhưng tôi nghĩ, không. Tôi nghĩ, I hope,
nó là tận cùng. Tôi nghĩ đến 1 câu
chuyện về 1 người trải qua trọn đời mình, đợi chờ 1 cách
may mắn, mình chết, và, anh ta cứ tiếp tục sống, và
anh ta cực kỳ thất vọng… Sau cùng, anh ta trở nên
quen với cái đời “di cảo” của mình, đúng như
là anh ta trở nên quen với kiếp trước của mình,
tếu thế!
[Eventually, however, he gets accustomed
to his posthumous life, just as he got used to the previous
one, which is invariably hard]
Aleph
Thơ
Mỗi Ngày
Someone Is Harshly
Coughing as Before
Someone is harshly coughing on the next floor,
Sudden excitement catching the flesh of his
throat:
Who is the sick one?
Who will knock at the door,
Ask what is wrong and sweetly pay attention,
The shy withdrawal of the sensitive face
Embarrassing both, but double shame is tender
-We will mind our ignorant business, keep our
place.
But it is God, who has caught cold again,
Wandering helplessly in the world once more,
Now he is phthisic, and he is, poor Keats
(Pardon, O Father, unknowable Dear, this word,
Only the cartoon is lucid, only the curse is
heard),
Longing for Eden, afraid of the coming war.
The past, a giant shadow like the twilight,
The moving street on which the autos slide,
The buildings' heights, like broken teeth,
Repeat necessity on every side,
The age requires death and is not denied,
He has come as a young man to be hanged once
more!
Another mystery must be crucified,
Another exile bare his complex care,
Another spent head spill its wine, before
(When smoke in silence curves
from every fallen side)
Pity and Peace return, padding the broken floor
With heavy feet.
Their linen hands will hide
In the stupid opiate the exhausted war.
Delmore Schwartz: Once and for all
Note: Bài intro của John Ashbery rất
tuyệt. Từ từ tính. Thiên tài thi ca, ngỏm
quá sớm, vì bịnh tâm thần, vì ghiền
rượu và ma túy...
LANGSTON HUGHES
(1902-1967)
I, too, sing America.
I, too, sing America.
I am the darker brother.
They send me to eat in the kitchen
When company comes,
But I laugh,
And eat well,
And grow strong.
Tomorrow,
I'll be at the table
When company comes.
Nobody'll dare
Say to me,
"Eat in the kitchen,"
Then.
Besides,
They'll see how beautiful I am
And be ashamed-
I, too, am America.
DAVID LEHMAN
(1948- )
Autumn Evening
(after Holderlin)
The yellow pears hang in the lake.
Life sinks, grace reigns, sins ripen, and
in the north dies an almond tree.
A genius took me by the hand and said
come with me though the time has not yet come.
Therefore, when the gods get lonely,
a hero will emerge from the bushes
of a summer evening
bearing the first green figs of the season.
For the glory of the gods has lain asleep
too long in the dark
in darkness too long
too long in the dark.
KEVIN VARRONE
(1970- )
poem I wrote sitting across
the table from you
if I had two nickels to rub together
I would rub them together
like a kid rubs sticks together
until friction made combustion
and they burned
a hole in my pocket
into which I would put my hand
and then my arm
and eventually my whole self-
I would fold myself
into the hole in my pocket and disappear
into the pocket of myself, or at least my pants
but before I did
like some ancient star
I'd grab your hand
Poem-a-day
[selected by the Academy
of American Poets, 2015)
Viết
mỗi ngày
Người
con chí hiếu ( Đặng Lệ Khánh / Anita
Desai)
Note: Vu Lan năm nay, art2all post truyện
này, và, theo GCC, khó đọc. Post kèm
thêm 1 bài viết, lấy trên net, để cho thấy,
không chỉ GCC thấy khó đọc.
Bà cụ Gấu bị cao áp. [Bịnh này
di truyền, Gấu cũng bị cao áp]. Bác sĩ cấm dùng
đồ mặn. Những ngày sau cùng, bà cụ quá
thèm nước mắm, và, câu chuyện cũng tương
tự thằng con trai chí hiếu ở trong truyện.
http://incien.blogspot.ca/2015/01/summary-of-anita-desais-devoted-son.html
Acceptance Speech to the Collegium
of the German Academy
Born as I was in the Allgau in 1944, I did not for
some time perceive or understand any of the destruction that was
present at the beginning of my life. Now and then, as a child, I
heard adults speak of a coup, but I had no idea what a coup was. The
first glimmerings of our terrible past came to me, I believe, one night
at the end of the 1940s when the sawmill in the Platt burned down, and
everyone ran out of the houses on the edge of town to stare at the sheaf
of flames flaring high into the black night. Later, at school, more was
made of the campaigns of Alexander the Great and Napoleon than of what
then lay only fifteen years in the past. Even at university I learned
almost nothing of recent German history. German studies in those years
were a branch of scholarship stricken with almost premeditated blindness,
and as Hebel would have said, rode a pale horse. For a whole winter
semester we spent a pro seminar stirring The Golden
Pot, * without once discussing the relation in which that strange
story stands to the time immediately preceding its composition, to the
fields of corpses outside Dresden and the hunger and epidemic disease
in the city on the Elbe at that period. Only when I went to Switzerland
in 1965, and a year later to England, did ideas of my native country begin
to form from a distance in my head, and these ideas, in the thirty years
and more that I have now lived abroad, have grown and multiplied.
To me, the whole Republic has something curiously
unreal about it, rather like a never-ending déjà-vu.
Only a guest in England, I still hover between feelings of familiarity
and dislocation there too. Once I dreamed, and like Hebel I had
my dream in Paris, that I was unmasked as a traitor to my country and
a fraud. Not least because of such misgivings, my admission to the
Academy is very welcome, and an unhoped-for form of justification.
* This speech was delivered by W. G. Sebald on the
occasion of his being made a member of the German Academy.
* E. T. A. Hoffmann's Der Goldne Topf (1814).
Lời cảm tạ khi
được vô Hàn Lâm Viện Đức
W.G. Sebald [1944-2001]
Tôi ra đời vào năm 1944,
tại Allgau, thành thử có lúc tôi
đã không cảm nhận, hoặc hiểu được thế nào
là huỷ diệt, vào lúc bắt đầu cuộc đời của mình.
Lúc này, lúc nọ, khi còn là một
đứa trẻ, tôi nghe người lớn nói tới một cú,
a coup, tôi chẳng có bất cứ một ý nghĩ, cú
là cái gì. Lần đầu tiên, như ánh
lửa ma trơi, cái quá khứ của chúng tôi đó
bất chợt tóm lấy tôi, theo tôi nghĩ, đó
là vào một đêm, vào cuối thập niên
1960, khi nhà máy cưa ở Platt cháy rụi, mọi người
ở ven thành phố đều túa ra khỏi nhà để nhìn
những ngọn lửa sáng rực trên nền trời đêm. Sau đó,
khi đi học, phần lớn huỷ diệt mà chúng tôi được
biết, là từ những cuộc viễn chinh của Alexander Đại Đế và
Nã Phá Luân, chứ chẳng phải từ, vỏn vẹn chỉ, muời
lăm năm quá khứ của chúng tôi đó. Ngay cả ở
đại học, tôi hầu như chẳng học được gì, về lịch sử vừa mới
qua của Đức. Những nghiên cứu Đức vào những năm đó,
là một ngành học - mù lòa như dã được
dự tính, chỉ đạo từ trước, và, như Hebel sẽ nói -
cưỡi một con ngựa nhợt nhạt. Trọn một khoá học mùa đông,
chúng tôi trải qua bằng cách mân mê
Cái Bô Vàng [ The Golden Pot] (1), mà
chẳng hề một lần băn khoăn, về sự liên hệ ở trong đó, rằng,
tại làm sao mà một câu chuyện lạ thường như vậy lại
có thể được viết ra, với tất cả những cấu trúc dàn
dựng của nó như thế, liền ngay sau một thời kỳ mà xác
chết còn ngập những cánh đồng bên ngoài Dresden,
và trong tnành phố ở bên con sông Elbe đó
thì đang xẩy ra nạn đói, và bệnh dịch. Chỉ tới khi
tới Thụy Sĩ, vào năm 1965, và một năm sau, tới Anh, những
ý nghĩa của tôi về quê nhà mới bắt đầu được nhen
nhúm, từ một khoảng cách xa, ở trong đầu của tôi, và
những ý nghĩ này, trong vòng 30 năm hơn, ngày
một lớn rộng, nẩy nở mãi ra. Với tôi trọn một thể chế Cộng Hoà
có một điều không thực kỳ cục chi chi về nó, như thể
một cái gì biết rồi chẳng hề chấm dứt, a never-ending déjà
vu. Chỉ là một người khách ở đất nước Anh Cát Lợi,
và ở đó thì cũng vậy, tôi như luôn
luôn cảm thấy mình lơ lửng, giữa những ý nghĩ, những
tình cảm của sự quen thuộc và dời đổi, bật rễ, không
bám trụ được vào đâu. Một lần tôi nằm mơ, và
cũng như Hebel, tôi có giấc mơ của mình ở trong thành
phố Paris, ở đó, tôi bị lột mặt nạ, và trơ ra, là
một tên phản bội quê nhà, và một thứ đồ dởm.
Lẽ dĩ nhiên, đối đế mà nói, ba cái thứ lẩm cẩm
như thế đó chẳng hề làm phiền tôi, về cái hân
hạnh mà tôi đang được hưởng, là được chấp nhận là
một thành viên của Hàn Lâm Viện. Đúng là
một niềm vui, và còn là một hình thức xác
nhận, mà tôi chưa từng dám mong mỏi, hay hy vọng.
W.G. Sebald
Nguyễn Quốc Trụ dịch
[Từ bản tiếng Anh, của Anthea Bell, trong Campo Santo,
do Sven Meyer biên tập, nhà xb Hamish Hamilton, Penguin
Books, 2005]
(1) Tác phẩm của E.T.A Hoffmann (1814)
Sebald, một người Đức tốt, như ông thường
được gọi, chẳng hề dính dáng đến tội ác Lò
Thiêu, nhưng đâu thoát được cái mặc
cảm “là 1 tên Đức, chẳng dễ chịu 1 tí nào
hết” .
Sống ở Anh, viết văn bằng tiếng Đức, nhưng 1 thứ
tiếng Đức đã bị lệch pha so với dòng chính.
Và cái giấc mơ của ông, đúng
là cái giấc mơ của GCC, khi đi giữa thành
phố Toronto, và bị lột mặt nạ, trơ ra là 1 tên
Bắc Kít, 1 tên phản bội, và thảm hơn nữa, 1 tên
bịp bợm.
Bạn đọc Tin Văn chắc có người bật cười,
thay vì thương hại, nhưng đúng là như thế.
O, vị bằng hữu trang TV, chẳng đã có
lần than thở, mi là 1 thằng Bắc Kỳ, mà sao mi chửi
Bắc Kỳ dữ đến như thế, tàn độc đến như thế, chồng ta là
Bắc Kỳ, mà ta đọc "cũng" thấy đau!
Gấu thực sự không biết, lũ Đức, như hiện
giờ, có tên nào nhìn ra mắc mớ giữa
1 tên mafia Đỏ, bị đồng bọn Vẹm hăm làm thịt, phải
chạy trốn qua Đức, và cầu mong họ cho 1 nơi chốn nương/dung
thân.
Nhưng 1 cách nào đó, đây
là cơ hội của Đức, cho chính Đức.
Thê lương lắm, không đơn giản đâu.
Chỉ 1 mình Gấu ôm nặng gánh
nặng Cái Ác Bắc Kít. (1)
Cũng thế, là những Sebald, Améry...
https://www.voatiengviet.com/a/trinh-xuan-thanh-hoang-xuan-phu-trong-lu/4004097.html
Vả lại nhận [lại] Trịnh Xuân Thanh, phía
Đức chỉ vớ được thêm một nhân vật cồng kềnh khó
xử.
Bùi Tín, nhận định về vụ TXT
(1)
Buzzati
and Kafka (3): Drogo hears the news that a battalion of Tartars
may at last be approaching the Fort. Feeling too weak to fight,
he tells himself that the news will prove mistaken. "He hoped that
he might not see anything at all, that the road would be deserted,
that there would be no sign of life. That was what Drogo hoped for after
wasting his entire life waiting for the enemy."
Drogo
nghe tin mấy chục binh đoàn Rợ Tác Ta ở ngay bên
ngoài thành Xề Gòn. Sẽ có Biển Máu!
Nhưng chàng quá già, [tay
thì bị gẫy vì mìn VC], thành ra bèn
hi vọng, tin dởm. Làm đếch gì có chuyện đó!
Đó là điều Drogo hi vọng, sau khi
mất tiêu cả cuộc đời, chờ đợi một kẻ thù đếch có!
I [Manguel]
loved someone who died. The last time I was with him, death made
him look as if he had woken up in the past, magically young, as
he had once been when he was without experience of the world, and happy
because he knew that everything was still possible.
Tớ yêu
một kẻ đang chết. Lần chót tớ ở bên, cái chết làm
cho kẻ đó như sống lại từ quá khứ, trẻ thơ một cách
thật diệu kỳ, như chưa từng có một tí kinh nghiệm
gì từ thế giới, và hạnh phúc, vì hắn
ta biết, mọi chuyện thì vẫn có thể.
Bientôt,
je serai tout le monde. Je serai mort. Borges.
Chẳng bao lâu đâu, ta sẽ là
cả thế giới. Ta sẽ ngỏm.
The
Palestinian poet Mahmoud Darwish: "I am myself alone an entire
generation."
Ta, chỉ mình ta, là trọn cả một thế
hệ.
Torture, writes Améry, has "an indelible character". Whoever was
tortured, stays tortured.
Sebald: Chống Lại Sự Không Thể Đảo Ngược:
Về Jean Améry, trong Lịch sử tự nhiên về
huỷ diệt
[Against the Irreversible.
On Jean Améry. On the natural history of destruction,
nhà xb Vintage Canada].
Améry
viết, tra tấn có cái tính quái dị,
không thể tẩy xoá đi được, là: Ai đã từng
bị tra tấn, là suốt đời bị tra tấn.
Câu này, theo Gấu
tôi, đọc [đảo] ngược lại, vẫn có nghĩa.
Rằng, kẻ tra tấn, là cứ thèm tra tấn
suốt đời!
Jean Améry viết về Sầu
Xa Xứ:
Cái sầu xa xứ thứ thiệt, le vrai mal
du pays, le Hauptwehe, “nỗi nhức nhối số 1", “la
douleur capitale”, nếu tôi được phép mượn từ của Thomas
Mann, thì khác, cực khác về bản chất, so với
những gì tôi viết ở trên, và nó chỉ
ngưng, khi bạn chỉ còn bạn với bạn. Vào lúc đó,
đếch có hát hỏng Thuyền
Viễn Xứ cái con mẹ gì nữa, cũng chẳng có
gợi nhớ những đồng ruộng Mít đã mất, và bạn cũng
không vãi ra những giọt nước mắt đồng lõa. Sầu Xa
Xứ thứ thiệt không phải là tự an ủi, mà là
tự huỷ.
Le vrai mal du pays ce n’était pas l’autocompassion,
mais l’autodestruction.
"Perhaps", writes
Nietzsche in the Genealogie
der Moral, "there is nothing more terrible and mysterious
in the whole prehistory of mankind than our mnemonic technique. We
burn something into the mind so that it will remain in the memory;
only what still hurts will be retained".
Trong trọn thời kỳ tiền sử, có lẽ không
có chi khủng khiếp và bí ẩn hơn, so với kỹ
thuật tạo dấu ấn của con người, Nietzsche viết trong Genealogie der Moral: Chúng
ta đánh dấu trái tim của chúng ta bằng lửa,
sao cho, chỉ cái đau được giữ lại, [cái sướng bỏ đi].
.. Weiss learned
in exile to understand the fate he escaped...... so vital to
him, of whether he himself was on the side of the creditors or
the debtors. He finds the answer to the question in the course of
his own study, as it becomes increasingly clear to him that rulers
and ruled, exploiters and exploited, are in fact the same species,
so that he, the potential victim, must also range himself with
the perpetrators of the crime or at least theirs accomplices
Chỉ tới khi lưu vong thì
Weiss mới hiểu ra phần số của mình, ở về phía kẻ ăn
cướp hay bị ăn cướp. Ông tìm thấy câu hỏi cho
câu trả lời theo dòng nghiên cứu của chính
ông, và mọi chuyện càng ngày càng
trở nên rõ ràng, đối với ông, là,
cai trị hay bị trị, bóc lộc hay bị bóc lột, thì
cũng rứa, và, bởi vì ông ta sinh ra là có
tướng bị ăn đòn rồi, thành thử bắt buộc phải tự xếp
hàng cùng với những kẻ tạo ác, hay chí
ít, cũng đồng phạm.
Sebald
… Weiss to attend the Auschwitz
trial in Frankfurt. He may also have been motivated before the
event by the hope, never quite extinguished, "that every injury
has its equivalent somewhere and can be truly compensated for, even
if it be through the pain of whoever inflicted the injury." This idea,
which Nietzsche thought was the basis of our sense of justice and
which, he said, "rests on a contractual relationship between creditor
and debtor as old as the concept of law itself”…
W.G. Sebald: The
Remorse of the Heart.
On
Memory and Cruelty in the Work of Peter Weiss
Weiss tham dự tòa án
xử vụ Lò Thiêu ở Frankfurt. Có thể là
do ông vẫn còn hy vọng, một niềm hy vọng chẳng hề
tàn lụi, rằng, “mọi tổn thương thì có cái
phần tương đương của nó, ở đâu đó, và
có thể thực sự được đền bù, bù trừ, bồi hoàn,
ngay cả, sự bồi hoàn này
thông qua nỗi đau của bất
cứ kẻ nào gây ra sự tổn thương”.
Tư tưởng này Nietzsche nghĩ, nó là cơ sở của
cảm quan của chúng ta về công lý, và nó,
như ông nói, “nằm trong liên hệ có tính
khế ước, giữa chủ nợ và con nợ, và nó cũng cổ
xưa, lâu đời như là quan niệm về luật pháp, chính
nó”
W.G. Sebald:
Sự
hối hận của con tim.
… even if it be through the pain of whoever inflicted the injury.
Moi, je traine le fardeau de la faute collective,
dis-je, pas eux.
Jean Améry viết, trong Vượt quá tội
ác và hình phạt, Par-delà le crime et le châtiment.
Gấu cũng có thể nói
như thế:
Ta mang cái gánh nặng của Cái
Ác Bắc Kít, đâu phải lũ Bắc Kít?
Mi sinh ra là
đã có cái tướng bị ăn đòn rồi!
Sách
& Báo
Mới
Origin: Fyodor Dostoyevsky's 1866 novel,
Crime and
Punishment
From Dante's Inferno,
where hell seems a good deal more interesting than heaven, to
Milton's Paradise Lost, where Satan
gets all the best lines, to Shakespeare's Othello, where Iago's intrigues are
more compelling than Othello's virtues, writers have learned fiction's
dark secret: the allure of evil trumps the banality of good. Yet
in Fyodor Dostoyevsky's Crime and Punishment,
the author passes rapidly over his main character's evil deeds-the
pointless murders of an innocent old woman and her half-sister-to
explore their psychological consequences.
Dostoyevsky understood punishment
not as a concept but as bitterly lived experience. A parlor radical
in his youth, he was arrested, along with dozens of utopian associates
who questioned the regime of Czar Nicholas I, and put through a
mind-bending form of psychological torture: he was convicted of
treason, sentenced to death, blindfolded and put in front of a firing
squad-only to be given a reprieve at the last moment and sentenced
to four years of exile in a Siberian prison camp.
The author's years in chains
deepened and darkened his view of the human condition and inspired
his creation of Raskolnikov, the impoverished former student whose
love of idealistic concepts outpaces his love for the messy realities
of human life and leads him to justify his murders as an expression
of his self-declared superiority over the common man. In Raskolnikov,
Dostoyevsky traced the chilling trajectory of the sort of evil that
begins with grandiose visions of the superhuman, only to end in the
death camps of Hitler's Germany, the gulag of Stalin's Russia and the
horrors of the Great Cultural Revolution of Mao's China. The guilty
young man is the dark prophet of the 20th century's false gods.
Time: The 100 most influential
people who never lived, 100 người ảnh hưởng nhất chưa hề sống.
Note:
Bài điểm thần sầu. Mít mũi tẹt khó mà
viết nổi những bài như vầy, lý do là, viết
như kít, cả 1 đám băng đảng xúm lại hít
hà rùi!
Hà,
hà!
GCC đọc Tội Ác đúng thời mới lớn,
quen BHD, khi chờ Em, trong 1 quán cà phê
túi của Sài Gòn, cùng những tác
giả của thời mới lớn như Sartre, với Buồn Nôn, Camus với Kẻ Xa Lạ, Faulkner, và
những tác giả Mác xít như Henri Lefebvre, Lukacs..
Cùng với những cuộc phiêu
lưu của những tác phẩm lớn ở trong tôi, Sài-gòn
trở thành một sân khấu cho tôi đóng
vai những nhân vật-nhà văn. Thành phố thân
yêu, một buổi sáng đẹp trời bỗng nhường cho một St.
Petersbourg thời Dostoievsky với những cầu thang âm u, và
cậu sinh viên, trong một góc bàn tại một tiệm cà
phê Tầu nơi Ngã Sáu, một mình đi lại trong
giấc mơ vĩ đại, biến đổi thế giới, làm lại loài người.
*
Từ
Inferno, Hỏa Ngục, của Dante, nơi địa
ngục xem ra thú vị hơn nhiều, một cái “deal” - tạm
dịch từ này, theo 1 nghĩa tiếng Tây, dễ hiểu hơn so với
tiếng Anh, một “áp phe” tốt, so với thiên đàng,
tới Thiên Đàng Đã Mất
của Milton, nơi quỉ Satan có được những dòng tuyệt cú
mèo, tới Othello của Shakespeare, nơi những mưu đồ của
Iago xem ra bảnh [compelling: ép buộc] hơn so với đạo hạnh của
Othello, những nhà văn đã học được cái bí
mật đen thui của giả tưởng: Cái Ác mới là bố chó
xồm, chứ không phải Cái Tốt! [Cái dáng vẻ
của cái ác, đẹp hơn nhiều, so với bộ dạng tầm phào,
nhà quê, cù lần của…. GCC, ấy chết xin lỗi, của cái tốt của con
người]. Tuy nhiên, trong Tội
Ác và Hình Phạt, của Dos, tác giả nháng
1 phát, qua hai cú giết người, mụ già cầm đồ và
cô em/chị, của nhân vật chính, và dành
thì giờ triển khai những hậu quả tâm lý của chúng.
Dos hiểu hình phạt, không như 1 quan
niệm, mà là kinh nghiệm sống chát chúa.
Vừa chập choạng vào đời, mê tư tưởng cấp tiến, bèn
bị mã tà, lính kín, của nhà nước
tóm, cùng với chừng một tá bạn bè cũng
không tưởng như anh ta, khi cả đám dám tra vấn,
hỏi tội chế độ Nga Hoàng Ni Cô La Đệ Nhất, và
trải qua 1 cuộc tra tấn tâm lý: anh bị kết tội phản bội, bị
án tử, bị buộc vô 1 cái cột, mắt bị bịt kín,
chờ 1 viên đạn kết thúc đời mình từ đội hành
quyết, nơi pháp trường, chỉ tới phút chót thì
mới biết, án chết được đổi thành án lưu đày
bốn năm nơi trại tù Siberia.
Những năm trong xiềng càng làm sâu
tối thêm cái nhìn của tác giả về phận
người, và tạo hứng cho ông đẻ ra nhân vật Raskolnikov,
anh chàng cựu sinh viên nghèo mà tình
yêu những quan điểm lý tưởng vượt lên khỏi cõi
đời thực làm xàm, bát nháo, dẫn anh ta
tới chuyện biện minh cho hai cú làm thịt người, như là
để trình diễn tính ưu việt của 1 thứ cá nhân
con người như anh ta, so với hạ cấp đồng loại là toàn
thể nhân loại còn lại kia. Qua nhân
vật Raskolnikov, Dostoyevsky vẽ ra quỹ đạo ớn lạnh của 1 thứ ác,
bắt đầu bằng những viễn ảnh hoành tráng về siêu nhân,
than ôi, sau cùng bèn chấm dứt bằng những trại tử
thần của 1 nước Đức của Hitler, bằng Gulag của một nước Nga của Xì
Ta Lỉn, bằng những ghê rợn của cuộc Đại Cách Mạng Văn Hóa
của một nước Tẫu của Mao Xếnh Xáng, bằng Lò Cải Tạo của
1 Bắc Kít của Bác Hát. Anh chàng trẻ tuổi tội
lỗi này đúng là 1 nhà tiên tri u ám
của những vị thần dởm của thế kỷ 20.
Sài Gòn Ngày Nào
Của Gấu
Lần
Gấu “sống sót” hai trái mìn VC (hai, chứ
không phải một), một đồng nghiệp làm Bưu Điện [Mười
Mưu], biểu Gấu, anh như vậy là khó chết lắm!
Primo
Levi, cũng “bị” 1 ông bạn gật gù, ông phải
“thế nào”, thì mới sống sót Lò Thiêu.
Cáu quá, Primo Levi bèn tự làm thịt
cái mạng mình, hà hà!
Sống
sót hai trái mìn VC ở nhà hàng
nổi Mỹ Cảnh, ở bờ sông Xề Gòn, chưa ghê bằng
sống sót Cô Ba. Gấu Cái mà còn
phải ngạc nhiên, mi bảnh thật, làm thất vọng đám
bạn quí của mi, ta thú quá!
Lần
về lại Xề Gòn, Gấu có ghé thăm Mười Mưu,
nhà ở chung cư Bưu Điện, đường Đinh Tiên Hoàng,
Đa Kao, anh mừng quá, và xin lỗi, về cái lần
gặp Gấu ngồi viết mướn ở Bưu Điện, đúng lúc đói
cơm đen, ngáp lên ngáp xuống, nước mắt, nước
mũi chảy ròng ròng, “lần đó, thú thực
muốn giúi vô tay anh tí tiền đi làm 1 mũi,
nhưng gửi cái điện xin tiền người bà con ở nước ngoài
xong, chẳng còn đồng nào!”
Sài Gòn Ngày Nào
Của Gấu
Những con
phố sau của Hà Nội
Nhà trại thui thủi, chẳng
cần Gấu
Và con chó già của Gấu thì
lùi lũi chuồn ra khỏi cửa
Chúa biểu Gấu, thôi, hãy về
chết ở trong những con phố sau.
Và Gấu tôi không có thể
về nhà được nữa.
Gấu thì
yêu đến khốn khổ khốn nạn cái thành phố quá
cà chớn này.
Nó thì mới dơ dáy, bệ rạc
làm sao.
Và làm Gấu nhớ đến những câu
chuyện cổ tích ru giấc ngủ ngày nào
Và những âm thanh của con phố làm
tim Gấu đau nhói.
Quá nửa
đêm, Gấu đi ra ngoài kiếm một cái gì
đó cho đỡ khổ
Và cái mà Gấu kiếm đó,
là danh vọng.
Thế là Gấu đi đến một quán rượu ở
những con phố sau.
Nơi ai cũng biết tên Gấu.
Ồn, dơ, say,
và, xỉn.
Nhưng chẳng ai độc ẩm ở đó.
Ở những con phố sau của Hà Nội.
Mấy tay bồi riệu mua cuốc lủi cho Gấu,
Mấy chị em ta khóc ròng khi nghe
đọc thơ của Gấu
Tim Gấu đập,
mỗi lúc một nhanh thêm
Và Gấu nói với tên say gần
bên cửa –
“Ta thì cũng như mi thôi, đời ta là
một thảm họa
Và ta không thể trở về nhà
được nữa.”
Nhà trại
thui thủi, chẳng cần Gấu, cũng thui thủi
Và con chó già của Gấu thì
lùi lũi chuồn ra khỏi cửa
Chúa biểu Gấu, thôi, hãy về
chết ở trong những con phố sau.
Và Gấu không có thể về nhà
được nữa.
THE BACK
STREETS OF MOSCOW
Buzzati
and Kafka (3): Drogo hears the news that a battalion of Tartars
may at last be approaching the Fort. Feeling too weak to fight,
he tells himself that the news will prove mistaken. "He hoped that
he might not see anything at all, that the road would be deserted,
that there would be no sign of life. That was what Drogo hoped for after
wasting his entire life waiting for the enemy."
Drogo nghe tin mấy chục binh đoàn Rợ Tác
Ta ở ngay bên ngoài thành Xề Gòn. Sẽ
có Biển Máu!
Nhưng chàng quá già, [tay
thì bị gẫy vì mìn VC], thành ra bèn
hi vọng, tin dởm. Làm đếch gì có chuyện đó!
Đó là điều Drogo hi vọng, sau khi
mất tiêu cả cuộc đời, chờ đợi một kẻ thù đếch có!
I [Manguel]
loved someone who died. The last time I was with him, death made
him look as if he had woken up in the past, magically young, as
he had once been when he was without experience of the world, and happy
because he knew that everything was still possible.
Tớ yêu
một kẻ đang chết. Lần chót tớ ở bên, cái chết làm
cho kẻ đó như sống lại từ quá khứ, trẻ thơ một cách
thật diệu kỳ, như chưa từng có một tí kinh nghiệm
gì từ thế giới, và hạnh phúc, vì hắn
ta biết, mọi chuyện thì vẫn có thể.
Bientôt,
je serai tout le monde. Je serai mort. Borges.
Chẳng bao lâu đâu, ta sẽ là
cả thế giới. Ta sẽ ngỏm.
The
Palestinian poet Mahmoud Darwish: "I am myself alone an entire
generation."
Ta, chỉ mình ta, là trọn cả một thế
hệ.
|
Trang NQT
art2all.net
Lô
cốt trên
đê
làng
Thanh Trì,
Sơn Tây
|