nqt
 
  I

1

 


 

Image may contain: outdoor

STRAY HEN

The hounds of hell are barking again,
Better look for a tree to climb,
Befriend a rat slipping into a sewer,
The kite someone set free in the sky.

The watermelons we saw last summer
Falling out of a truck and breaking
Into bloody chunks on the highway,
May have already foretold our story.

Stray hen, is what they call our neighbor,
The one always looking lost,
Always clucking about something
And crossing herself as if she were in church.

I fear she hears those hounds barking,
And so does that man I see every night
In the picture window of his home
Sitting with a lit candle at a long table.

Charles Simic

Gà mái lạc

Chó địa ngục lại sủa
Tìm cái cây để mà trèo lên thôi
Làm bạn với con chuột lọt vô cống
Cái diều ai đó thả rông lên trời

Những trái dưa hấu chúng ta nhìn thấy mùa hè năm rồi
Rớt ra khỏi cái xe tải
Bể ra làm đôi làm ba
Máu me tung toé trên xa lộ
Chúng, chính chúng
Có thể đã tiên tri câu chuyện xứ Mít của chúng ta

Gà mái lạc
Đó là “mĩ từ” mà lũ đàn ông Bắc Kít
Gọi cái hĩm của xứ của chúng
Cô hàng xóm lúc nào cũng như là thất lạc
Luôn luôn cục ta cục tác một điều gì đó
Làm dấu thánh giá
Như thể đang ở trong nhà thờ 

Gấu nghi cô nghe tiếng chó địa ngục sủa
Cũng nghe, là cái gã đờn ông Gấu nhìn thấy hàng đêm
Từ bức hình cửa sổ căn nhà của người đó
Ngồi, với cây đèn cầy thắp sáng
Nơi một cái bàn dài.


Quoc Tru Nguyen
June 4, 2017

ELEGY FOR A PARK

The labyrinth has vanished. Vanished also
those orderly avenues of eucalyptus,
the summer awnings, and the watchful eye
of the ever-seeing mirror, duplicating
every expression on every human face,
everything brief and fleeting. The stopped clock,
the ingrown tangle of the honeysuckle,
the garden arbor with its whimsical statues,
the other side of evening, the trill of birds,
the mirador, the lazy swish of a fountain,
are all things of the past. Things of what past?
If there were no beginning, nor imminent ending,
if lying in store for us is an infinity
of white days alternating with black nights,
we are living now the past we will become.
We are time itself, the indivisible river.
We are Uxmal and Carthage, we are the perished
walls of the Romans and the vanished park,
the vanished park these lines commemorate.
-A.R.
J.L. Borges: Poems of the Night

Bi Khúc Công Viên

Mê cung biến mất
Cũng biến mất, là,
Những đại lộ với những hàng me ngay ngắn
Những mái hiên buổi chiều
Và tấm gương hằng chăm chú theo dõi
Nhân lên mọi khuôn mặt mỗi người
Mọi thứ, mọi điều thoáng chốc, trôi tuột.
Đồng hồ ngừng,
Mớ kim ngân mọc lộn xộn
Công viên Chi Lăng với những hàng cây, những pho tượng bất thường
Phiá bên kia của buổi chiều, sự rùng mình của những chú chim
Bao lơn, tiếng lào xào lười biếng của con suối
Đều là những điều của quá khứ
Những điều của quá khứ nào?
Nếu không có bắt đầu, thì cũng chẳng hề có tận cùng hiển nhiên sắp hiển hiện
Nếu nằm ườn trong kho, với chúng ta, là một vô cùng tận
Của những ngày trắng xen những đêm đen
Thì
Chúng ta bây giờ đang sống cái quá khứ chúng ta sẽ trở thành
Chúng ta là thời gian, chính nó
Là con sông không thể nào chia cắt ra được
Chúng ta là Sài Gòn, là Carthage, là Uxmal
Là những bức tường đã thành bụi
Của những người Sài Gòn ngày nào, trước 1975
Là công viên Chi Lăng trước Quán Chùa
Đã biến mất
Công viên biến mất mà,
Những dòng thơ này của GCC
Đang tưởng nhớ, hoài niệm.



Image may contain: people sitting, tree, plant, table and outdoor



Quoc Tru Nguyen shared a post.
5 hrs

Note: Nhận xét như của Thầy Quốc, và rất nhiều người, như những còm cho thấy, theo GCC, nhảm.

Cái "não trạng nội chiến" chỉ có, sau 30 Tháng Tư 1975.

Trước đó, ngay cả khi cuộc chiến leo thang khủng khiếp, người dân cả hai miền đều ngả về Miền Bắc, theo nghĩa Miền Bắc sẽ chấm dứt cuộc chiến, và cả nước sẽ qui về 1 mối, theo đúng qui trình, và dân Mít sẽ xây cái nhà to đùng.

Chỉ 1 khi Miền Bắc lộ dã tâm ăn cướp, thay vì giải phóng, thì mới có “não trạng nội chiến”. Trước đó anh bộ đội Cụ Hồ, là Thiên Sứ, Savior, sau biến thành Quỉ Đỏ.
Gọi là não trạng nội chiến cũng không đúng. Tình trạng nước Mít đang ở mép bờ tận thế, hay nhẹ hơn 1 tí, trở thành chư hầu của Tẫu, làm cả nước thù Bắc Kít, vì nếu không có thằng Tẫu ở đằng sau, thì Bắc Kít không thể nào lấy được Miền Nam. Họ thù Bắc Kít vì gây họa, chứ không phải não trạng nội chiến. Hơn nữa, cái chuyện chúng giết Miền Nam, là chúng giết chính chúng, và sau đó, cả nước Mít, thì mắc mớ gì tới não trạng nội chiến?

Cứ giả như có cái gọi là não trạng nội chiến, thì nó cũng không còn, vào những ngày này, khi mà chính quyền, tức Vẹm, trở thành kẻ thù của toàn thể dân Mít, trong cũng như ngoài.
Chỉ có tận thế mới cứu nổi dân Mít, đúng là như thế, theo cách mà nhà thơ Mỹ, Edward Hirsch đọc thơ Ba Lan:

Thơ và Lịch Sử: Thơ Ba Lan sau Tận Cùng Thế Giới

http://www.tanvien.net/New_Poems_Folder/Post-War-Polish-Poetry.html

Năm 1973, 23 tuổi, tôi quyết định ngừng ở Warsaw 1 năm, trong chuyến đi Âu Châu. Kỷ niệm xám xịt, nhất là khi loanh quanh ở cái khu Ghetto. Phố phường bận rộn, nhưng hình như càng làm nặng thêm sự vắng mặt u uẩn của những người đã mất. Bạn chẳng cần phải tới Lò Thiêu làm khỉ gì, chỉ ở đây thôi mà đã cảm thấy cái sự trống vắng tội lỗi, mân mê, sờ xoạng được!
Tối hôm đó, tôi đi 1 đường đọc thơ Milosz. Ui chao, những bài thơ đầu đời thơ của ông, ám ảnh làm sao, là cái mặc cảm sống sót, cái nỗi thống khổ, “sống, sau những cái đó”, cái tận cùng thế giới đó.
Thơ như thế, là 1 dâng tặng cho người chết, một hình thức cứu chuộc.

Cái bài thơ "Bay", nhân ngày Thơ ở xứ Mít, tặng những tên Bắc Kít may mắn hạ cánh an toàn ở xứ người, cũng được!

FLIGHT

When we were fleeing the burning city
And looked back from the first field path,
I said: "Let the grass grow over our footprints,
Let the harsh prophets fall silent in the fire,
Let the dead explain to the dead what happened.
We are fated to beget a new and violent tribe
Free from the evil and the happiness that drowsed there.
Let us go "-and the earth was opened for us by a sword of flames.

Goszyce, 1944

Bay

Khi chúng ta bỏ chạy thành phố cháy đỏ
Và nhìn lại từ cánh đồng lúa mì đầu tiên
Gấu phán: Hãy để cho cỏ mọc xóa vết chân của chúng ta
Hãy để cho những tên tiên tri, thiên sứ câm lặng trước ngọn lửa
Hãy để cho người chết giải thích cho người chết chuyện gì xẩy ra
Số mệnh của chúng ta, là cho ra đời một giống Bắc Kít mới, hung bạo
Thoát ra khỏi Cái Ác Bắc Kít Ngày Xưa!
Nào đi!
Và thế là mặt đất mở ra cho chúng ta
Bằng một lưỡi gươm lửa!

NÃO TRẠNG NỘI CHIẾN

Chiến tranh giữa hai miền Nam và Bắc Việt Nam đã chấm dứt từ năm 1975, nhưng tiếc, tâm lý nội chiến dường như vẫn kéo dài âm ỉ trong tâm hồn của rất nhiều người, với những sự phân biệt giữa Nam và Bắc, giữa ta và địch, giữa giải phóng và nguỵ quyền.

Khi não trạng nội chiến ấy còn tiếp tục, triển vọng đoàn kết để xây dựng đất nước hoặc để chống lại ngoại xâm trở thành cực kỳ khó khăn.

Nhưng ai là kẻ có thể chủ động xoá bỏ cái não trạng đáng tiếc ấy?

– Chính quyền.

Chỉ có chính quyền.

Đòi hỏi sự hoà giải từ các nạn nhân là một sự lừa dối. Sự hoà giải đích thực bao giờ cũng bắt đầu với người thắng cuộc và đang có quyền lực. Và mọi sự hoà giải đều bắt đầu bằng một chữ: "Xin lỗi".

Chỉ có chính quyền!
NHQ

No còm!


    FOG

I spend most of my time not dying.
That's what living is for.
I climb on a motorcycle.
I climb on a cloud and rain.
I climb on a woman I love.
I repeat my themes. 

Here I am in Bologna again.
Here I go again.
Here I go again, getting happier and happier.
I climb on a log
Torpedoing toward the falls.
Basically, it sticks out of me.
At the factory, 

The racer being made for me
Is not ready, but is getting deadly.
I am here to see it being born.
It is snowing in Milan, the TV says.
They close one airport, then both. 

The Lord is my shepherd and the Director of Superbike Racing.
He buzzes me through three layers of security
To the innermost secret sanctum of the racing department
Where I will breathe my last.
Trains are delayed.
The Florence sky is falling snow. 

Tonight Bologna is fog.
This afternoon, there it was,
With all the mechanics who are making it around it.
It stood on a sort of altar.
I stood in a sort of fog,
Taking digital photographs of my death. 

Sương Mù

Gấu xài hầu hết thời gian của mình vào cái việc, đếch chết
Đời, có nghĩa là như thế!
Gấu trèo lên 1 cái xe gắn máy
Gấu trèo lên 1 đám mây, và mưa
Gấu trèo lên một em Gấu thươn!
Gấu lập lại những đề tài của Gấu 

Bây giờ, ở đây, Gấu lại ở Bologna
Ở đây, Gấu lại đi, hạnh phúc, hạnh phúc hơn
Gấu trèo lên 1 khúc gỗ
Như 1 trái ngư lôi, Gấu phóng tới thác nước
Cơ bản mà nói, nó phọt ra khỏi Gấu

Ở nhà máy
Cái xe đua được làm cho Gấu
Thì chưa sẵn sàng
Nhưng đã sẵn sàng, chết, chết người
Gấu ở đây là để đợi nó ra đời
Tuyết ở Milan, TV nói
Phi trường đóng cửa, rồi, cả hai đóng cửa.

Chúa là Người Chăn Cừu của GCC, và Giám Đốc Cuộc Đua Siêu Xe
Ông ta đẩy Gấu qua ba cái máy dò, kiểm tra an ninh
Tới căn phòng cực kỳ bí mật ở 1 nơi chốn tận cùng của khu đua xe
Ở đó, Gấu sẽ thở, nhát thở cuối cùng của đời Gấu
Xe lửa trễ
Tuyết rơi đầy trời Florence

Sương mù tối nay ở Bologna
[Mù sương, ngày xưa, ở Sài Gòn, trong tiểu thuyết của bạn quí của Gấu là NXH]
Cũng thế, chiều nay, ở Bologna.
Với tất cả những tên thợ cơ khí loay hoay, hì hục, với nó
Gấu ngồi ở 1 cái chỗ giống như bàn thờ
Gấu ngồi ở 1 vùng giống như là sương mù
Chơi 1 pô hình digital, cái chết của Gấu.

THE OWL YOU HEARD


The owl you heard hooting
In the middle of the night wasn't me.
It was an owl.
Or maybe you were
So asleep you didn't even hear it.
The sprinklers on their timer, programmed to come on
At such a strangely late hour in life
For watering a garden,
Refreshed your sleep four thousand miles away by
Hissing sweetly,
Deepening the smell of green in Eden.
You heard the summer chirr of insects.
You heard a sky of stars.
You didn't know it, fast asleep at dawn in Paris.
You didn't hear a thing.
You heard me calling.
I am no longer human.
 

Con cú bạn nghe


Con cú mà bạn nghe nó tru
Vào lúc nửa đêm
Đếch phải Gấu
Nó là con cú
Hay là bạn quá buồn ngủ
Không nghe nó hú
Những bình tưới nước, được căn giờ
Vào cái giờ giấc trễ lạ lùng trong đời
Bèn xịt nước tưới vườn
Làm mát giấc ngủ của bạn, ở cách đó chừng chín chục cây số,
Bằng những tiếng huýt huýt dịu dàng
Lậm sâu thêm mùi xanh xanh những mấy ngàn dâu ở Thiên Đàng
Bạn nghe tiếng côn trùng mùa hè chát chiếc lia chia
Bạn nghe cả 1 trời đầy sao
Bạn không biết điều đó, vì vội rớt ngay boong vào giấc ngủ vào lúc rạng đông ở Paris
Bạn nghe Gấu réo gọi
Gấu lúc đó không còn là người.


MAN IN SLICKER

A man is talking to himself again.
He strolls down Broadway in the rain.
He's hidden in a slicker, so he's yellow, obvious.
A rainy day on Broadway looks like Auschwitz, more or less.
He has a fancy accent so he isn't Jewish, is he? 

He walks down Piccadilly, more or less.
Not exactly talking to himself, more like quiet shouting.
He's a hotdog wearing yellow mustard spouting
A fancy accent but he isn't English.
In fact, he'd sink England in the North Atlantic with relish. 

Down to Eighty-second Street and back each day,
Ten blocks or sometimes more each way.
Like waking from a dream and you realize you're shouting.
But you're happy and you're walking.
I'm quite aware I'm making faces. 

I'll look good in my black chalk-stripe suit,
Savile Row astride a red Ducati racer
For a fashion magazine, a fancy joke
Done morbidly, my tongue sticking out like I'm dead.
What if they remove my tongue from my head? 

Talking, talking, talking, at my desk, in silence,
Putting my head in the open mouth of my MacBook Air.
Being alive is served to the keyboard raw or rare.
The poem eats anything, doesn't care.
I sing of Obama's graying second-term hair. 

It's me-I'm talking to myself again.
I'm walking down to Eighty-second Street
To Barnes & Noble to buy my own book. Blue sky. Summer day.
The Broadway center strip of bushy trees
Is a green fluorescence in the summer breeze. 

Let the homeless pick through the trash-
It's a heavenly day in heaven nonetheless!
I find filth to eat and I beg-
And pretend I'm the Shah of Iran.
Anything but I mean anything to sing you a Broadway song! 

I'm talking on my cell to Galassi on his-
We're lepidoptera fluttering our way to a matinee at the opera.
It's a drastic new Don Giovanni.
An absolute swine gloriously sings to his harem of flowers for hours
And asks, Who has a more beautiful name than Mitzi Angel?

We dine, sipping flowers and wine.
Winged butterflies of refinement, each on an assignment.
Galassi's is to inhale Montale and Leopardi
And cross-pollinate the language of the tribe.
Mine" harder to describe.

-Frederick Seidel

NYRB Nov 7 2013


Image may contain: 1 person, text



 THEY PLAYED PUSHKIN

Note: Bài thơ này, dùng vào việc chào mừng Ngày Thơ, của Hội Nhà Thổ Vẹm, quá đắc địa.

Nó làm nhớ, lần TTT được làm Poster, và Sến bèn ra lệnh (?) cho tên Trùm Cớm hải ngoại đánh cô em của Sến tơi bời hoa lá cành.
Lũ này, Gấu đã nói rồi, phần đạo hạnh kể như Zéro.

Nhớ, hồi Sến mới xuất hiện, cả hải ngoại lẫn trong nước cùng mừng rỡ.
Vị nữ thủ lãnh trên lưới,Thiên Sứ đem Tin Mừng tới cho giống Mít.
Bây giờ, kể như ô hô ai tai, cả 1 lũ!

Sao mi ghét talawas? Sao mi thù Bắc Kít đến như thế?

Sergey Chudakov (1937-early 1990s?)

The son of a labor-camp director, Sergey Ivanovich Chudakov spent much of his childhood in Kolyma. Expelled from Moscow State University, he supported himself by writing articles under pseudonyms; he was also a pornographer, pimp and book thief. Sometimes called 'the Russian Villon', he is thought to have died or been murdered in the early 1990s.

Boris Dralyuk

Con một ông trùm quản giáo, tuổi thơ trải qua hầu hết tại nhà tù nỗi tiếng Kolyma. Bị đá đít ra khỏi trường Đại Học Moscow, ông kiếm sống bằng cách viết lách dưới những cái nick vô danh; còn là 1 nhiếp ảnh gia phim/hình ảnh con heo, một tên ma cô, một tay ăn trộm sách.
Đôi khi được gọi, là 1 Villon (một nhà thơ Pháp) của Nga, nghe nói ông bị làm thịt vào đầu thập niên 1990,
(sinh năm 1937, là cùng năm với GCC!)

THEY PLAYED PUSHKIN

They played Pushkin on a grand piano.
They killed Pushkin in a duel one day.
He had asked them for a plate of cloud berries
and, lying near a bookshelf, passed away.

In icy water, full of frozen clods,
they buried Pushkin, hallowed be his name.
And we too tend to meet too many bullets;
we hang ourselves, and open up our veins.

All too often we are hit by cars,
get tossed down stairwells in a drunken state.
We live - and all our petty intrigues
wound little Pushkin in some way.

Little, cast in iron, celebrated -
in a park deserted thanks to frost -
he stands (his understudy and replacement),
bitterly regretful at the loss
of youth, and of the title Kammerjunker,
of songs, of glory, of the girls in Kishinyov,
of Goncharova in her white lace petticoat,
and of death that cannot be shrugged off.

Boris Dralyuk
Chúng chơi Pushkin

Chúng chơi Pushkin trên cái dương cầm tổ bự chảng
Chúng giết Pushkin bằng 1 cuộc đấu súng
Chàng hỏi xin chúng một dĩa trái cây cloudberries
Và, nằm kế bên cái giá sách, chàng bèn làm chuyến tàu suốt

Trong nước băng, đất lạnh
Chúng chôn chàng, cầu sao cho vĩnh hằng là tên chàng
Và chúng ta, chúng ta cũng muốn được ăn vài trăm viên đạn
Chúng ta tự làm thịt chúng ta, bằng cách tự treo cổ
Hay mở toang động mạch

Tất cả chúng ta, thì cũng đã nhiều lần, được xe hơi hôn, một, hai, hay nhiều phát!
Té bổ chửng nơi cầu thang, do say mèm
Chúng ta sống – và tất cả ba cái lẻ tẻ như thế, thì có tí mùi đau thương - như Pushkin - một cách nào đó.

Nhỏ xíu, bị đóng cứng vào 1 miếng sắt, thép, hay đồng, được ngợi ca, vinh danh, tưởng nhớ
Tại 1 công viên hoang tàn, đổ nát nhờ sương giá, lạnh nhạt
Chàng đứng sững (sự đóng thế, đóng thay chàng)
Cay đắng ân hận về sự mất mát

Của tuổi trẻ, và của cái tít Kammerjunker,
Của những bài ca, của vinh quang, và của những cô gái ở Kishinyov,
Và của nàng Goncharova
Trong cái áo khoác nhỏ màu trắng viền đăng ten
Và của cái chết không làm sao rũ bỏ cho được.



*


CESAR VALLEJO

I was born on a day
that God was sick.


CESAR VALLEJO'S POEMS have an anguished power, a rebellious lexical energy, and a wild, freewheeling emotionalism. Sympathy for the suffering of others is a current that runs through all of his work. At times, one feels as if he has descended into the welter of the unconscious and returned bearing messages from this other world. Yet his own voice comes through as that of the most vulnerable, agonized, and compassionate of speakers-a witness urgently testifying to the experience of human pain.

Tớ sinh ra vào một ngày,
Lão Tặc Thiên bịnh


Thơ của César Vallejo có một quyền năng nhức nhối, u uất, thống khổ, một nhiên liệu từ vựng nổi loạn, và một thứ vãi linh hồn - một chủ nghĩa cảm tính, “ê mô xườn”-  rất ư là thoải mái. Nỗi “nhủ lòng trước thương đau của tha nhân” chạy dài suốt tất cả tác phẩm của ông. Đôi lúc, nhiều lúc, người ta có cảm tưởng như thể, ông lặn mình trong cõi lùng bùng vô thức và ngoi lên, ôm theo ông, những thông điệp từ thế giới khác đó. Tuy nhiên, giọng của riêng ông thì thấu suốt, như của 1 phát ngôn nhân dễ tổn thương nhất, nhức nhối/hấp hối nhất và cảm thông nhất - một chứng nhân khẩn thiết chứng nhận kinh nghiệm của con người, về nỗi đau của nó.

Vallejo was born on March 16, 1892, in a small Andean mining town in northern Peru. He had Indian and Spanish blood on both sides. His poetry shows tremendous feeling for his mother, the emotional center of his religious childhood; for his father, a notary who wanted him to become a priest; and for his ten older brothers and sisters. He graduated from the University of Trujillo in 1915, with a thesis on romanticism in Spanish poetry.
Vallejo supported himself by teaching in primary schools. He read widely, worked furiously at his poems, and belonged to the vanguard Colonida group. He also suffered several traumatic love affairs, after one of which he attempted suicide. In 1919, the year after his mother's death, he published his first collection of poems, Los heraldos negros, which Rebecca Seiferle has now scrupulously translated as The Black Heralds.

THE BLACK HERALDS

There are blows in life, so powerful ... I don't know!
Blows like God's hatred; as if before them,
the undertow of everything suffered
were to well up in the soul ... I don't know!

    They're few; but they exist ... They open dark furrows
in the most ferocious face and the most powerful loins.
Perhaps they're wooden horses of barbaric Attilas,
or black messengers that Death sends to us.

    They're profound lapses of the soul's Christs,
of some adorable faith that Destiny blasphemes.
Those bloodthirsty blows are cracklings of some
bread that in the oven's door burns up on us.    

    And man ... Poor ... poor man! He turns his eyes, as
when a slap on the shoulder calls us by name; 
he turns his crazed eyes, and everything he's lived
wells up, like a pool of guilt, in his gaze.    

    There are blows in life, so powerful ... I don't know!   


Vallejo sinh này 16 Tháng Ba 1892 tại một thành phố mỏ nhỏ Adan ở phía Bắc Peru. Ông có máu da đỏ và Tây Ban Nha trong người, từ cả hai phía. Thơ của ông cho thấy tình cảm dữ dội dành cho mẹ, cõi trung tâm cảm xúc của thời ấu thơ tôn giáo của ông; dành cho ông bố, một chưởng khế tòa án, người muốn ông trở thành 1 tu sĩ; và cho 10 anh chị em của ông. Tốt nghiệp Đại Học Trujillo năm 1915, với luận án về chủ nghĩa lãng mạn trong thơ Tây Ban Nha.
Vallejo tự kiếm sống bằng nghề dậy học tại trường tiểu học. Đọc rộng, cật lực - phải nói điên cuồng – làm thơ và thuộc nhóm tiên phong Colonida. Ông cũng trải qua vài cuộc tình nhức nhối, đầy thương đau, sau 1 cuộc tình, ông tính tự làm thịt mình. Vào năm 1919, một năm sau khi bà mẹ mất, ông cho xb tuyển tập thơ đầu tiên, mà bây giờ, Rebecca Seiferle cẩn trọng dịch là “The Black Heralds”, Những sứ giả đen.

THE BLACK HERALDS

NHỮNG SỨ GIẢ ĐEN

Có những cú thọi, đấm, đá, bợp… trong đời, cực kỳ dũng mãnh, hung bạo… , tôi không biết!
Những cú như thể hận thù của Chúa; như thể trước chúng
Sóng dội  mọi thứ đau khổ
Trào dâng trong linh hồn… Tôi không hiểu!

Chúng có một dúm, nhưng chúng hiện hữu…
Chúng mở ra những đường rạch u tối
Trên bộ mặt hung dữ nhất và những thắt lưng dũng mãnh nhất
Có thể chúng là những con ngựa gỗ của Attila man rợ
Hay là những thiên sứ đen mà Thần Chết gửi cho chúng ta

Chúng là cú vỗ sâu thẳm của những đấng Ky Tô của linh hồn
Của niềm tin đáng mến mà Số Mệnh báng bổ
Những cú đánh thèm máu nổ lốp bốp trên mẩu bánh mì lò nướng phả hơi nóng lên chúng ta

A, con người, Khốn khổ… con người khốn khổ! Hắn đảo con mắt
khi cú vả lên vai chúng ta bằng tên
Hắn đảo con mắt khùng,
và mọi điều hắn sống cạn láng đời, như cái ao tội lỗi, trong cái nhìn của hắn

Có những đánh trong đời, thật hung hãn…. Tôi không hiểu!

[Tạm dịch]

    The black riders come with messages of destruction that leave the speaker reeling and desolate. In these poems of alienated romanticism, Vallejo grapples with the anachronism of his past as well as the tragic incompatibilities of his divided heritage. Faced with these contradictions, he speaks of his own harsh solitude and inexplicable longings. Seiferle is wonderfully alert to the indigenous elements in Vallejo's work, though I don't agree with her polemical assertion that Vallejo has been "colonized" by such previous translators as James Wright, Robert Bly, Thomas Merton, and Clayton Eshleman, who have served the poet well. One of Vallejo's recurring subjects is the void left in the soul when the Logos has become uncertain and Christianity has lost its stable meaning. Suddenly bereft of a common spiritual vocabulary, the poet seeks to create an authentic language of his own in a fallen world.
    In 1920, Vallejo returned home for a visit and got inadvertently mixed up in a political feud. Though innocent, he went into hiding for three months and then was incarcerated for 105 days, one of the gravest experiences of his life. During this period, he wrote many of the poems for his second book, Trilce (1922), which both Seiferle and Eshleman have translated with great daring. Its seventy-seven poems, which bear numbers for titles, are hermetic; the syntax disregards grammatical rules and logical narrative. Language is put under intense pressure; surreal images float loose from their context and poetic forms are radically broken down and reconstituted. Neologisms abound. There is a cabalistic obsession with numbers in a world where reality is fragmented and death omnipresent. Vallejo's dire poverty, his bitter sense of orphan-hood ("Give way to the new odd number / potent with orphan-hood") and brooding exile from childhood, his rage over social inequities-all make their way into an astonishing work that fell, as the author declared, into a total void. He published no more collections of poetry in his lifetime.
    In 1923, Vallejo left Peru for good and settled in Paris, where he met his future wife, Georgette Phillipart, a woman of strong socialist convictions, and eked out the barest subsistence. Several times he nearly starved to death. In the late 1920s, he underwent a crisis of conscience and became consumed by the quest for a better social order. In 1931, he published two books: Tungsten, a social realist novel, and Russia in 1931, a travel book. His political activism peaked with his involvement in the doomed Republican cause in the Spanish Civil War. He wrote descriptive accounts of the conflict as well as a play, The Tired Stone, and the fifteen magnificent poems that became Spain, Take This Cup from Me. One of my favorites is the poem "Masa" ("Mass"), dated November 10, 1937:

    When the battle was over,
and the fighter was dead, a man came toward him
and said to him: "Do not die; I love you so!"
But the corpse, it was sad! went on dying.

    And two came near, and told him again and again:
"Do not leave us! Courage! Return to life!"
But the corpse, it was sad! went on dying.    

    Twenty arrived, a hundred, a thousand, five hundred thousand,
shouting: "So much love, and it can do nothing against death!"
But the corpse, it was sad! went on dying.

    Millions of persons stood around him,
all speaking the same thing: "Stay here, brother!"
But the corpse, it was sad! went on dying.

    Then, all the men on the earth
stood around him; the corpse looked at them sadly, deeply moved;
he sat up slowly,
put his arm around the first man; started to walk ...

(TRANSLATED BY ROBERT BLY)

    Vallejo died on April 15, 1938. In the last fifteen years of his life, he wrote 110 poems that are his crowning achievement. The year after his death his widow published Poemas humanos (Human Poems), which brought together his undated lyric and prose poems written between 1923 and 1936, as well as dated poems from 1936 to 1938. Recent scholarship suggests that Vallejo intended three separate collections: Payroll of Bones, Sermon on Barbarism, and the Spanish Civil War Verses. Human feeling is the convulsive subject of these apocalyptic books. The poems speak to the difficulty of maintaining a human face in an alienated industrial world where people wander among objects like strangers and language no longer represents reality. All are shot through with sadness as, disaffected and dislocated, Vallejo struggles to speak as dearly as possible. The poems are haunted by premonitions of the poet's death ("I will die in Paris, on a rainy day, I on some day I can already remember"), by his sense of the torment of others ("I know there is someone I looking for me day and night inside her hand, I and coming upon me, each moment in her shoes"), by his grief over the impending fate of Spain and the destiny of Europe. Finally, Vallejo emerges as a prophet pleading for social justice, as a grief-stricken Whitmanian singer moving through a brutal universe:

And don't bother telling me anything,
that a man can kill perfectly,
because a man,
sweating ink, does what he can, don't bother telling me ...

(TRANSLATED BY ROBERT BLY)

Edward Hirsch: Poet's Choice

http://phannguyenartist.blogspot.com/2011/12/thanh-tam-tuyen.html

Những đứa trẻ của Dickens

17.2.1973

Em và anh thuộc loại máu lạnh ở xứ nóng không hợp thật. Mấy ngày em ở Sài Gòn, tuy nói với em là vẫn làm việc nhưng anh chẳng làm gì cả. Làm mấy bài thơ thì có. Lúc nào anh cũng ngóng, biết em không đến, nhất là hai bữa cuối trước ngày em đi. Em đi lần này không có anh đưa. Giả thử anh có đưa chỉ làm em nặng thêm, máy bay nặng thêm. Bữa ấy - chắc là có cô H.A đưa ra đến Phạm Ngũ Lão - có thấy nhẹ không?

Ngồi trước mặt em, anh thật chẳng hiểu mình ra sao, mình muốn gì. Bởi anh toàn nói bậy không. Lúc nào anh cũng cứ nghĩ chẳng nên làm em buồn, hãy cùng vui lúc bấy giờ. Nhưng cái vui anh gây ra cũng tệ. Anh tự hỏi : tại sao đối với em, anh không làm như với những người khác, hay bình thường là hai kẻ yêu nhau, như mọi người. Bữa em hỏi anh có sợ em không, bây giờ anh thấy có lẽ anh sợ em. "Sợ" như cái mặc cảm anh biết bắt rễ tự nơi anh ngày nhỏ:  không bao giờ anh có được cái mà tất cả mọi người đều có. Đứa trẻ bất hạnh mồ côi ra đời quá sớm mà. Nó chỉ nhìn đồ chơi bày trong tủ kính, nhìn đồ chơi những đứa khác chơi, nó chẳng có, chẳng ai nghĩ đến cho nó. Em có biết anh đọc Le Petit Chose năm nào không? Năm học lớp ba và từ xửa xưa đó anh đã thấy nhân vật đó là anh rồi. Những đứa trẻ của Dickens đều vậy, lớn lên khá hơn nhưng rốt cuộc vẫn khốn đốn vì yêu người.
TTT

Chu Tử cũng là 1 trong những vị Thầy dậy tiếng Pháp của Gấu, khi học trường Thành Công. Sau ông bị Vẹm bắt, thầy Đỗ Xuất Tỵ, dậy thay. Ông là 1 viên chức của bộ giáo dục VNCH, rất thương Gấu, nói, mi cố học, cố có bằng, Thầy lo cho đi du học. Khi có bằng, Gấu có nhớ đến Thầy, nhưng không đi gặp, vì chẳng hề có ý đi du học. Chẳng bao giờ Gấu có ý định bỏ nước ra đi cả, tếu thế. Cuối cùng, cực chẳng đã, đành bỏ chạy.

Mi qua trễ quá, hết Mùa Biển Động rồi!

Khốn nạn thực. Gấu hình như có 1 tên bè bạn nào, có lần nào, chúc Gấu may mắn cả!
Cho tới khi gặp Joseph Huỳnh Văn, cc 1972, thời gian là tờ Tập San Văn Chương.

Chẳng thua gì ông anh!

Cháy

Thoáng một ngày mưa lạ xong Sài gòn lại theo nhịp cũ. Nắng kinh. Nắng gợi cho anh cái ý một truyện ngắn: tình yêu bị nắng Sài Gòn đốt cháy tiêu. Bữa qua cũng đã loay hoay, ngồi quán gần nhà in, định viết cho em lá thư nữa, xong ồn quá lại đứng lên đi tìm bạn hẹn nhậu.
.............................................................

Trong khu vườn của tòa nhà phía trong chỗ anh làm việc em chưa vào tới, anh đã đi dạo thẩn thơ hoài dưới bóng cây xuyên đầy ánh trăng. Đã bảo em làm anh thành "poet" mà. Độ này thao thức nhiều, đầu cứ bạc mau thêm, hè em về chắc thấy anh tóc trắng xóa chưa biết chừng.

Flamme seule, je suis seul
Bruler seule, rêver seul
Grand symbole, double symbole incompris
Le premier pour la femme,
toute brulante, doit rester seule, sans rien dire;
Le second pour l'homme taciturne qui n'a qu'une solitude à offrir.

Trong một đêm anh đọc đoạn trên trong một quyển sách mỏng của Bachelard, chép lại cho em đọc đỡ buồn. Câu đầu là thơ của Tzara. Đoạn sau quãng diễn của Bachelard - philosophe già, tóc trắng xóa, tâm trí thơ mộng vô cùng. Anh có ý lấy đoạn này để cho Mắt Bão. Em thích không ?

TTT


Quãng lặng

7.10.1972

Bid me not speak, bid me still
because my secret is my writ;
to show you all my heart would be my will
but fate does not permit.

In time dispels the sun's eternal course
the gloomy night, and it submits to dawn;
the rigid rock itself must burst perforce
that hidden wells break out into the thirsty law.

In friend's embrace all agony is healed
and weary souls can be restored to hope;
alas, an oath keeps my lips ever sealed,
and but a god has power to break them open.
                                                            Goethe

Em đọc bài thơ có thấy ghê không?
chép em đọc chơi bài nữa, bù không có thơ của anh. Bài còn khiếp hơn.

You whom I don't tell that I lie awake
at night and weep,
whose being, like a cradle, makes
me tired and tender;
you who don't tell me when for my sake
you cannot sleep:
what if we endure this splendor
and let it ache
without relieving?

Look, when the lovers start
confiding the thoughts of their heart,
how soon they're deceiving.

You make me alone. You only I can exchange.
And while it is you, then a noise that seems strange,
or it is a fragrance without endeavor.
All whom I held in my arms did not remain,
but you are reborn again and again:
because I never held you, I hold you forever.

                                                  Rainer Maria Rilke
TTT


Cái tít Mắt Bão, là của… Gấu.
Nhớ có lần ngồi Quán Chùa, khoe với ông anh, em tính viết 1 cuốn tiểu thuyết, với cái tít Mắt Bão, ông trầm ngâm 1 hồi, rồi nói, nhớ đại khái, có nhiều tít sách, từ những hiện tượng vật lý…

Và bèn nhớ ra rằng, cái tít “thềm sương mù” của ông anh, tên 1 cuốn tiểu thuyết bỏ dở….

Khóc đi Nguyễn
Mùa này gió biển thổi điên lên lục địa

Những rừng gió kể chuyện biển khơi
Trời của mây và Paris….

Nhưng “mắt bão”, của Gấu, là để nhắm chính vào Gấu, khi ngồi một mình trên đỉnh Sài Gòn - Đài VTD thoại quốc tế, ở tầng trên cùng của building số 5 Phan Đình Phùng, 1 bất động sản của người Pháp, gửi vô tuyến viễn ảnh của UPI, từ bốn vùng chiến thuật, đi khắp thế giới.

Và, “em thích không ?”, thì Gấu thèm, muốn chôm, cho lần gặp Seagull, khi từ giã, có lẽ nhìn bộ mặt Gấu thiểu não quá, bèn tội nghiệp Gấu, bèn đưa bàn tay ra, "ta cho phép mi cầm tay ta 1 phát, mi thích không ?

Gấu như nghe em nói, vào bất cứ khi nào, bất cứ ở đâu, khi quá nhớ…

"Mi thích không...." ?


Image may contain: outdoor and text

Hàng xon: Hồi Ức Maigret

Nhân tiện, giới thiệu bài viết về Simenon, trên 1 tạp chí văn học của vị QN

https://zzzreview.com/

https://zzzreview.com/…/simenon-ba-vo-tram-nha-nghin-cuon-…/

Note: "Roman dur", theo GCC, nên dịch là tiểu thuyết dữ dằn, thay vì “tiểu thuyết khó”, hard novels (1)

Chúc Mừng

(1)


https://www.newyorker.com/…/hes-one-of-brazils-greatest-wri…

Người ngoài hành tinh, The Alienist

Giả tưởng kỳ lạ của Machado de Assis

The Colorless bureaucrat who became one of Brazil’s greatest, strangest writers
Gã thư lại nhạt thếch trở thành 1 trong những nhà văn Brazil lớn lao nhất, kỳ lạ nhất.

Books

July 9 & 16, 2018 Issue

He’s One of Brazil’s Greatest Writers. Why Isn’t Machado de Assis More Widely Read?

In life, he played the role of the bland bureaucrat but in the strange world of his fiction, everyone is slightly insane.

By Benjamin Moser

Note: Tay này, lạ lắm. Bài điểm cũng thật tuyệt. Tin Văn sẽ có bản tiếng Mít.

No automatic alt text available.

Simenon trở lại

Trên Blog NL thấy mới đi 1 đường về Simenon

http://nhilinhblog.blogspot.com/…/simenon-tiep-tuc-tro-lai.…

Roman dur tức là gì? Roman dur là tiểu thuyết rắn, tiểu thuyết dữ, tiểu thuyết khủng (và cả khùng).

Image may contain: text






*

*



Faith


Faith is in you whenever you look
At a dewdrop or a floating leaf
And know that they are because they have to be.
Even if you close your eyes and dream up things
The world will remain as it has always been
And the leaf will be carried by the waters of the river.

You have faith also when you hurt your foot
Against a sharp rock and you know
That rocks are here to hurt our feet.
See the long shadow that is cast by the tree?
We and the flowers throw shadows on the earth.
What has no shadow has no strength to live.

Niềm Tin


Niềm tin thì ở trong bạn
Bất cứ khi nào bạn nhìn một giọt sương rơi
Hay 1 chiếc lá bập bà bập bềnh
Và hiểu ra rằng thì là
Chúng là như thế, bởi là vì chúng phải là như thế
Ngay cả khi bạn nhắm tít mắt lại và mơ đủ thứ chuyện ở trên đời
Thế giới sẽ mãi vẫn là như thế, như nó đã từng là như thế
Và chiếc lá sẽ trôi đi, theo dòng nước sông.

Bạn cũng có niềm tin khi đau nhóí phát, ở chân
Khi nó đụng phải 1 hòn đá
Và bạn ngộ ra là
Những hòn đá, có ở đó, để làm cho bạn đau chân
Hãy nhìn cái bóng cây dài, ném lên mặt đất?
Chúng ta và những bông hoa ném những cái bóng lên mặt đất
Cái, đếch có bóng, là đếch có sức mạnh
Để sống.


Hope


Hope is with you when you believe
The earth is not a dream but living flesh,
That sight, touch, and hearing do not lie,
That all things you have ever seen here
Are like a garden looked at from a gate.

You cannot enter. But you're sure it's there.
Could we but look more clearly and wisely
We might discover somewhere in the garden
A strange new flower and an unnamed star.

Some people say we should not trust our eyes,
That there is nothing, just a seeming,
These are the ones who have no hope.
They think that the moment we turn away,
The world, behind our backs, ceases to exist,
As if snatched up by the hands of thieves.

Hy Vọng

Hy vọng ở với mi, khi mi tin
Trái đất không phải mơ
Mà là thịt sống
Rằng, nhìn, sờ, và nghe không nói dối
Rằng tất cả những cái mà mi nhìn ở đây
Thì như 1 khoảnh vườn nhìn từ cổng vườn

Mi không thể vô
Nhưng mi chắc chắn, nó có đó
Giả như mi nhìn thật kỹ, và thật khôn
Thì mi sẽ khám phá ra
Đâu đó trong vườn
Một bông hoa mới, lạ
Và một ngôi sao không có tên.

Một số người nói
Chúng ta đừng nên tin cặp mắt của chúng ta
Chẳng có chó gì hết đâu, chỉ là hình như, có vẻ
Những người này là những người không có hy vọng
Họ tin rằng
Vào đúng khoảnh khắc mà chúng ta quay lưng 1 phát

Thế giới, đằng sau lưng chúng ta
Ngừng hiện hữu

Như thể 1 tên trộm nào đó
Bèn nẫng nhẹ bông hồng đen
Của tên Gấu khốn kiếp!

Hà, hà!
Đúng là THNM!

Đúng là như thế thực!
Em phán, ta thương mi vì mi muốn điều không có thể
Je t’aime parce que tu veux l’impossible
Mi tin vào hạnh phúc còn ta tin hạnh phúc không có.

 
Love

Love means to learn to look at yourself
The way one looks at distant things
For you are only one thing among many.
And whoever sees that way heals his heart,
Without knowing it, from various ills-
A bird and a tree say to him: Friend.

Then he wants to use himself and things
So that they stand in the glow of ripeness.
It doesn't matter whether he knows what he serves:
Who serves best doesn't always understand.

Yêu


Yêu nghĩa là học nhìn chính mình,
Cách một người nhìn những vật, từ xa
Bởi là vì mi chỉ là một trong rất nhiều.
Và kẻ nào nhìn cách này,
Làm lành trái tim rớm máu của hắn ta/hay chị ả
-Mà không biết-
Từ rất nhiều thứ bịnh khác nhau
Và 1 con chim, hay một cái cây sẽ phán, với kẻ đó:
Hi, hello, friend!

Và rồi thì, kẻ đó muốn sử dụng [phục vụ] hắn ta và những sự vật
Và như thế, họ sẽ đứng trong hào quang rực rỡ của cái chín muồi
Điều này chẳng mắc mớ gì đến chuyện hắn ta biết hay là không biết, hắn “sử dụng” cái gì, điều gì:
Kẻ phục vụ tốt nhất [là kẻ] luôn luôn không hiểu

Czeslaw Milosz: New and Collected Poems 1931-2001



Bài Rừng Lá Thấp mới đúng là số 1 của Trần Thiện Thanh.

Trong 1 bài viết trên Tin Văn, Gấu coi nó không thua gì Kinh Cầu của Anna Akhmatova, nữ thi sĩ Nga, với những câu, những hình ảnh như, khói núi xây thành, mắt quầng thâm mất ngủ, lá rừng che kín đường về phồn hoa... 

Hay, khủng nhất:

Sao không hát cho những người mẹ già
Sao không hát cho những người vừa nằm xuống chiều qua.

Bài hát được sáng tác như là 1 khúc Kinh Cầu, cho bạn của TTT, 1 đại uý TQLC, hay Dù, tử trận trong cú Mậu Thân. Ở Hàng Xanh, hình như vậy.
Việt Dũng, trong 1 DVD Asia, có nói rõ về vụ này.

Image may contain: 2 people, people smiling, closeup
Son Lyngoc

TRẦN THIỆN THANH
(1942-2005)

Nhạc sĩ Trần Thiện Thanh sinh năm 1942 tại Phan Thiết. Ông đến Sài Gòn năm 1958, sau khi thôi học thì làm giáo viên trung học. Năm 1965 là hạ sĩ quan Cục Tâm lý chiến Bộ Tổng tham mưu. Ông cũng làm việc tại Ðài Phát thanh và Truyền hình Quân Ðội. Ông còn là ca sĩ với nghệ danh Nhật Trường.

Đầu thập niên 1960, Nhật Trường lập ban Tứ Ca Nhật Trường với Như Thủy, Vân Quỳnh và Diễm Chi. Ngoài ra, ông còn điều hành trung tâm phát hành nhạc và thu băng "Tiếng Hát Đôi Mươi". Trong các phim kịch, Nhật Trường hay diễn chung với Thanh Lan. Đầu thập niên 1970, ông cùng với Thanh Lan thực hiện nhạc cảnh về Đại úy Nguyễn Văn Đương và người vợ hậu phương Nguyễn Thị Lệ. Nhạc cảnh này đã được chuyển thành phim với tên Trên đỉnh mùa đông.

Năm 1993, ông di cư sang Hoa Kỳ theo diện đoàn tụ gia đình, ODP.
Trần Thiện Thanh qua đời năm 2005 tại. Thọ 63 tuổi.

Nguyễn Ngọc Ngạn viết:
Ngày trước, chúng ta có nhạc sĩ Lê Thương sở trường về "chuyện ca", nghĩa là dùng một bài hát để kể một câu chuyện, chẳng hạn "Bà Tư Bán Hàng" hoặc trường ca "Hòn Vọng Phu". Gần chúng ta hơn, Trần Thiện Thanh cũng có biệt tài về thể loại này: dùng một ca khúc ngắn ngủi mà kể được một câu chuyện minh bạch, không gò bó, không gượng ép, làm sống lại hình ảnh của những người lính trong cuộc chiến, như “Tình Thư Của Lính”, “Người Ở Lại Charlie”, “Anh Không Chết Đâu Anh”, “Góa Phụ Ngây Thơ”, “Chân Trời Tím”, “Chiều Trên Phá Tam Giang”, “Lâu Đài Tình Ái”, “Bảy Ngày Đợi Mong”, “Tình Đầu Tình Cuối”, ...

Mãi mãi, người ta sẽ nhớ Trần Thiện Thanh là dòng nhạc tình ghi dấu tích của một mùa chinh chiến.



Chuyện Tình

Chỉ có truyện tình là vĩ đại thôi.

K phán.

Gấu mua cuốn Into The Looking-Glass Wood của Alberto Manguel cũng lâu rồi, có đọc lai rai, vì là 1 tác giả Gấu mê, ngay từ lúc vừa ra hải ngoại, qua sự giới thiệu của Nguyễn Tiến Văn, với cuốn A History of Reading của ông. Bữa nay lôi ra đọc, vớ đúng 1 bài thật là thần sầu “Borges in Love”.
Manguel đã từng hân hạnh là người đọc truyện cho Borges, khi ông bị mù. Bài viết kể về cuộc tình của Borges với Estela Canto, và Borges viết truyện The Aleph, là để tặng vị này.
Sau đây là link bản tiếng Anh, và bản tiếng Việt (Da Màu).
Tiép đó, Gấu bèn lai rai về truyện ngắn The Aleph.

http://damau.org/archives/43270

http://www.phinnweb.org/links/literature/borges/aleph.html

In a 1970 commentary on the story, Borges explained, "What eternity is to time, the Aleph is to space." As the narrator of the story discovers, however, trying to describe such an idea in conventional terms can prove a daunting—even impossible—task.

Trong 1 lần còm, Borges giải thích, "cái" là "vĩnh cửu" với thời gian, thì với The Aleph, "nó" là "không gian".
Món quà của Borges tặng em, đúng là như thế, cái "nơi chốn của tất cả nơi chốn"

Bạn đọc Tin Văn hẳn cũng đã đọc MCNK của TTT, trên Tin Văn, và chắc hẳn cũng khổ tâm như Duy, 1 nhân vật ở trong truyện. Duy băn khoăn, thế rồi Hiền đi đâu. Kiệt thì giải thích với vợ là, anh đưa Hiền tới đó, rồi lại về với em.
Chỗ đó là chỗ nào?

Có lần Gấu gọi nơi chốn đó, là Lost Domain, muợn từ Anh Môn. Nhưng Manguel cho biết, đó là Ithaca: The place that is all places, tức là The Aleph.
Borges cho biết, ông cảm thấy định mệnh của ông, là, đếch được hạnh phúc, that it was not his destiny to be happy. Quái làm sao, Gấu cũng đã từng bị phán như thế, qua ông bạn chưa từng được gặp là nhà văn Doãn Dân, sĩ quan VNCH, đã tử trận. Nhớ là, Nguyễn Tân Văn, bạn thời còn đi học của Gấu, có lần đưa cho anh đọc cuốn “Những ngày ở Sài Gòn”, đọc xong, anh phán, thằng cha này quá sợ hạnh phúc! (1)

Doãn Dân: Tên Trần Doãn Dân, sinh năm 1938 tại Nam Định. Sĩ quan. Tử trận tại Quảng Trị ngày 29.4.1972
Tác phẩm: Chỗ của Huệ, 1968; Tiếng gọi thầm, 1972
Võ Phiến VHTQ

(1)

Once again, Borges felt that it was not his destiny to be happy. Literature provided consolation, but never quite enough, since it also brought back memories of each loss or failure, as he knew when he wrote the last lines of the first sonnet in the diptych "1964":

No one loses (you repeat in vain)
Except that which he doesn't have and never
Had, but it isn't sufficient to be brave
To learn the art of oblivion,
A symbol, a rose tears you apart
And a guitar can kill you.

Bài viết "Borgres Iêu" thật là tuyệt vời. Từ từ tính.

Chẳng ai mất (bạn lập lại 1 cách vô ích)
Ngoại trừ cái mà bạn chẳng có, chẳng bao giờ có
Nhưng can đảm không thôi,
Không đủ
Để học nghệ thuật của sự lãng quên
Một biểu tượng, một bông hồng làm bạn tả tơi
Suốt 1 đời,
Suốt nhiều đời
Đời đời
Một bản nhạc sến có thể giết bạn

Gấu gặp cú này rồi. Ở Đỗ Hoà, với bản Chuyện Tình Buồn (1)

(1)

http://www.tanvien.net/Al/Waiting_For_SN_1.html

“the wet cheeks of streets gleam”

Một, trong Top Ten “Search Keyphrases", theo server.
Tò mò, Gấu gõ đầu Bác Gúc. Ra bài thơ, dưới đây.

Quái thật.

Những Top Ten thường gặp, thì cũng đã quái rồi.
"Phố vẫn hoang vu từ lúc em đi", thí dụ.
"Má ướt, ướt trăng phố", thần sầu, quá thần sầu!
Mà, thơ Adam Zagajewski nữa chứ!

Tks All

Birdsong diminishes.
The moon sits for a photo.
The wet cheeks of streets gleam.
Wind brings the scent of ripe fields.
High overhead, a small plane cavorts like a dolphin.

Adam Zagajewski

Chuyện Tình Buồn

Tiếng chim loãng dần.
Mặt trăng ngồi vào một bức hình
Má phố ướt, ánh lên ánh trăng.
Gió mang mùi lúa đang độ chín
Mãi tít phía bên trên, một cái máy bay
quẵng 1 đường,
như chú cá heo.

Cái tít “Chuyện Tình Buồn này”, thay vì “Một chuyện về nỗi cô đơn” (nguyên tác, của AZ), là do Gấu nhớ đến cô bạn, và những ngày Ðỗ Hòa.
Lần đầu tiên Gấu nghe Chuyện Tình Buồn, là ở Ðỗ Hòa, 1 buổi tối văn nghệ tổ, trong 1 lán nào đó, khi là Y Tế Ðội, và khi 1 anh tù hát lên bản này, một anh khác cầm hai cái muỗng đánh nhịp, Gấu bèn nhớ ra liền buổi tối mò đến thăm em, đứng tít mãi bên ngoài, trong bóng tối nhìn vô căn nhà cũ, em thì đã lấy chồng, có đến mấy nhóc:

Anh một đời rong ruổi
Em tay bế tay bồng

Bèn lủi thủi ra về. Trưa hôm sau, bị tó ở bên Thủ Thiêm, đưa vô trường Phục Hồi Nhân Phẩm, Bình Triệu, vừa hết cữ vã, là xin đi lao động Ðỗ Hòa liền, hy vọng trốn Trại, kịp chuyến vượt biên đường Kampuchia.


Image may contain: text



Bức ảnh dưới đây là dành cho Mr Tin Văn Nguyễn Quốc Trụ, một văn hữu của Hoàng Hải Thủy, để Mr Tin Văn nhìn lại một quyển sách của người thầy học cũ:


Note: Roch Cường là vị thầy dậy tiếng Tây của Gấu, khi học trường Hồng Lạc, ở đường Sương Nguyệt Anh, của thầy Đoàn Viết Lưu, và vừa làm vừa học: Làm bồi bàn ở tiệm chả cá Thăng Long, của bà vợ Thạch Lam. Ông anh rể, Hiếu Chân quen biết gia đình này, vì cùng dân VNQDD. Ông em nuôi, đồng chí của Thạch Lam, là Cô Thần, chuyên viết Tin Miền Bắc của tờ Tự Do.

Cuốn sách dậy tiếng Tây của Thầy Cường, là cuốn Le Petit Chose, mà TTT có nhắc tới, trong thư gửi “đảo xa”, “mon ile”. Hồi học Đệ Thất Chu Văn Anh, cuốn tủ của ông thầy dậy tiếng Anh, là She Stoops To Conquer!
Kỳ cục thay là cái hồi nhớ của con người.


Những đứa trẻ của Dickens

17.2.1973

Em và anh thuộc loại máu lạnh ở xứ nóng không hợp thật. Mấy ngày em ở Sài Gòn, tuy nói với em là vẫn làm việc nhưng anh chẳng làm gì cả. Làm mấy bài thơ thì có. Lúc nào anh cũng ngóng, biết em không đến, nhất là hai bữa cuối trước ngày em đi. Em đi lần này không có anh đưa. Giả thử anh có đưa chỉ làm em nặng thêm, máy bay nặng thêm. Bữa ấy - chắc là có cô H.A đưa ra đến Phạm Ngũ Lão - có thấy nhẹ không?

Ngồi trước mặt em, anh thật chẳng hiểu mình ra sao, mình muốn gì. Bởi anh toàn nói bậy không. Lúc nào anh cũng cứ nghĩ chẳng nên làm em buồn, hãy cùng vui lúc bấy giờ. Nhưng cái vui anh gây ra cũng tệ. Anh tự hỏi : tại sao đối với em, anh không làm như với những người khác, hay bình thường là hai kẻ yêu nhau, như mọi người. Bữa em hỏi anh có sợ em không, bây giờ anh thấy có lẽ anh sợ em. "Sợ" như cái mặc cảm anh biết bắt rễ tự nơi anh ngày nhỏ:  không bao giờ anh có được cái mà tất cả mọi người đều có. Đứa trẻ bất hạnh mồ côi ra đời quá sớm mà. Nó chỉ nhìn đồ chơi bày trong tủ kính, nhìn đồ chơi những đứa khác chơi, nó chẳng có, chẳng ai nghĩ đến cho nó. Em có biết anh đọc Le Petit Chose năm nào không? Năm học lớp ba và từ xửa xưa đó anh đã thấy nhân vật đó là anh rồi. Những đứa trẻ của Dickens đều vậy, lớn lên khá hơn nhưng rốt cuộc vẫn khốn đốn vì yêu người.
TTT

Chu Tử cũng là 1 trong những vị Thầy dậy tiếng Pháp của Gấu, khi học trường Thành Công. Sau ông bị Vẹm bắt, thầy Đỗ Xuất Tỵ, dậy thay. Ông là 1 viên chức của bộ giáo dục VNCH, rất thương Gấu, nói, mi cố học, cố có bằng, Thầy lo cho đi du học. Khi có bằng, Gấu có nhớ đến Thầy, nhưng không đi gặp, vì chẳng hề có ý đi du học. Chẳng bao giờ Gấu có ý định bỏ nước ra đi cả, tếu thế. Cuối cùng, cực chẳng đã, đành bỏ chạy.

Mi qua trễ quá, hết Mùa Biển Động rồi!

Khốn nạn thực. Gấu hình như có 1 tên bè bạn nào, có lần nào, chúc Gấu may mắn cả!
Cho tới khi gặp Joseph Huỳnh Văn, cc 1972, thời gian là tờ Tập San Văn Chương.

Chẳng thua gì ông anh!

Cháy

Thoáng một ngày mưa lạ xong Sài gòn lại theo nhịp cũ. Nắng kinh. Nắng gợi cho anh cái ý một truyện ngắn: tình yêu bị nắng Sài Gòn đốt cháy tiêu. Bữa qua cũng đã loay hoay, ngồi quán gần nhà in, định viết cho em lá thư nữa, xong ồn quá lại đứng lên đi tìm bạn hẹn nhậu.
.............................................................

Trong khu vườn của tòa nhà phía trong chỗ anh làm việc em chưa vào tới, anh đã đi dạo thẩn thơ hoài dưới bóng cây xuyên đầy ánh trăng. Đã bảo em làm anh thành "poet" mà. Độ này thao thức nhiều, đầu cứ bạc mau thêm, hè em về chắc thấy anh tóc trắng xóa chưa biết chừng.

Flamme seule, je suis seul
Bruler seule, rêver seul
Grand symbole, double symbole incompris
Le premier pour la femme,
toute brulante, doit rester seule, sans rien dire;
Le second pour l'homme taciturne qui n'a qu'une solitude à offrir.

Trong một đêm anh đọc đoạn trên trong một quyển sách mỏng của Bachelard, chép lại cho em đọc đỡ buồn. Câu đầu là thơ của Tzara. Đoạn sau quãng diễn của Bachelard - philosophe già, tóc trắng xóa, tâm trí thơ mộng vô cùng. Anh có ý lấy đoạn này để cho Mắt Bão. Em thích không ?

TTT


Quãng lặng

7.10.1972

Bid me not speak, bid me still
because my secret is my writ;
to show you all my heart would be my will
but fate does not permit.

In time dispels the sun's eternal course
the gloomy night, and it submits to dawn;
the rigid rock itself must burst perforce
that hidden wells break out into the thirsty law.

In friend's embrace all agony is healed
and weary souls can be restored to hope;
alas, an oath keeps my lips ever sealed,
and but a god has power to break them open.
                                                            Goethe

Em đọc bài thơ có thấy ghê không?
chép em đọc chơi bài nữa, bù không có thơ của anh. Bài còn khiếp hơn.

You whom I don't tell that I lie awake
at night and weep,
whose being, like a cradle, makes
me tired and tender;
you who don't tell me when for my sake
you cannot sleep:
what if we endure this splendor
and let it ache
without relieving?

Look, when the lovers start
confiding the thoughts of their heart,
how soon they're deceiving.

You make me alone. You only I can exchange.
And while it is you, then a noise that seems strange,
or it is a fragrance without endeavor.
All whom I held in my arms did not remain,
but you are reborn again and again:
because I never held you, I hold you forever.

                                                  Rainer Maria Rilke
TTT

Gấu còn 1 vị Thầy dậy tiếng Tây, theo kiểu gián tiếp, là bộ sách Cours Tiếng Tây, của Phạm Tất Đắc, ông thân sinh của BHD
Ôi chao, nhớ ơi là nhớ, những lần được em cho đi theo, đi thu tiền sách, từ những tiệm sách ở Sài Gòn, nơi bán Cours tiếng Tây, của ông bố.

Một mình ta gọi ông ta là bố, là quá lắm rồi.
Ta không cho phép mi gọi ông ta là bố, dù là bố vợ.

Ôi chao, nhớ, lần Cụ Chất, bà thân sinh của anh Tâm và của bạn Chất, phán, vừa phán vừa lắc đầu, nhà đó không chịu nổí thằng con rể như mi đâu!

BHD có lần “tâm sự”, em chỉ có 1 cái áo dài trắng, mặc đi học. Có lần, 1 cô học cùng lớp, nói sau lưng, con đó làm bộ nghèo, nhà nó giầu lắm…

Hay, nói về boyfriend, 1 anh bạn cùng học bác sĩ, anh ấy được lắm, được lòng bố em lắm, cứ mỗi nghe Sài Gòn rục rịch đảo chánh, là khệ nệ vác mấy bao gạo tới nhà em rồi

Rồi, ngưng.

Rồi nói thêm, Gấu không làm được việc đó đâu!

Ôi, sao thê lương thế!
Không lẽ có những con người, sinh ra đời, chỉ để làm có mỗi 1 việc, lấy đời mình ra để mà hy sinh, để trả ơn bố mẹ đã sinh mình ra đời!
Có đấy.
Bố Bắc Kít đa số là vậy

Phim mới ra lò: 

Có hai phim mới ra lò, tuần này, Rocco et ses frères, và “Người nhìn xe lửa chạy qua.” Phim cũ, chúng làm Gấu nhớ lại quãng đời đẹp nhất của những ngày ở Sài Gòn của Gấu, thời gian học Đệ Nhất Chu An, quen bạn Chất, rồi được bạn đưa về nhà, gặp ông anh, đang ngồi viết, và nhìn ra tương lai của Gấu cũng y hệt như vậy. Rồi được bà cụ coi như con, ban cho đủ thứ Gấu đang thiếu, và thú vui chưa từng được hưởng, được xem phim, những phim lần đầu chiếu, khác những lần coi trước đó, phim cũ, coi ở 1 rạp chiếu thường trực.. Những phim như “Anh hem nhà Rocco” Alain Delon, Rio Bravo, High Noon [L’homme des vallées perdues],… và, “Người nhìn xe lửa chạy qua”

Image may contain: one or more people

Simenon và Mai Thảo

Mai Thảo rất mê Simenon. Gấu nhớ, có lần ngồi Quán Chùa, ông kể một giai thoại về Simenon, ông này nhận lời thách đố của công chúng, tự nguyện chui vào một cái lồng bằng thuỷ tinh, và cùi cụi viết trước bàn dân thiên hạ qua lại, và đến ngày mở cửa chuồng, bước ra với cuốn tiểu thuyết cầm trên tay.
Gấu nghe, cứ bị ám ảnh hoài.
Bây giờ đọc số báo Le Magazine Littéraire đặc biệt về Le Polar, thì mới biết, chuyện có thật, nhưng chỉ có một nửa!
Người đề nghị chuyện trên là Eugène Merle, ông chủ của Simenon, chủ tờ Paris-Soir, sau đó, là tờ Paris-matinal. Chính là khi làm tờ báo sau, mà ông đề nghị Simenon, với cái giá 50 ngàn francs, chui vô lồng kiếng, đặt tại sàn nhà hàng Moulin Rouge, ngày đêm dưới con mắt chứng kiến của công chúng, viết một cuốn tiểu thuyết với sự hợp tác của công chúng, đưa ra chừng hơn chục nhân vật, để công chúng lựa lấy ba, đề nghị cũng chừng trên chục cái tít, và công chúng sẽ rút ra một, viết trong ba ngày ba đêm, xong một cuốn tiểu thuyết
"Chỉ có chút phiền phiền nho nhỏ là, mọi người không tha theo dõi tôi, dù chỉ một phút, mà tôi, một tiểu thuyết gia, nhưng cũng còn là một con người, nghĩa là, có những nhu cầu riêng tư. Thế là một kiến trúc sư góp ý, cái lồng kiếng nên đặt tại một căn nhà ở phố Paradis. Nhưng Merle phá sản trước khi lồng kiếng hoàn tất. Vậy mà cũng không tránh khỏi lời đồn của công chúng. Nhiều người quả quyết đã từng nhìn thấy tôi ngồi trong đó. Có người còn dám thề thốt."
"Tuy nhiên, chuyện này dễ ợt đối với tôi, thường ra, tôi hoàn tất một cuốn tiểu thuyết trong hai ngày rưỡi."
*
Niềm bí ẩn đáng sợ.

Nhà văn Pháp, André Gide, kể lại, một lần một người thân nằm nhà thương; ông ghé thăm, và nhận thấy, người bệnh, người thăm bệnh, kể luôn ông, người nào cũng cầm trong tay một cuốn truyện của Georges Simenon!
Simenon, người Bỉ, viết văn bằng tiếng Pháp, sinh tại Liège năm 1903. Ngay từ trẻ, ông đã quyết định: sẽ viết văn. Mười sáu tuổi, làm ký giả cho tờ La Gazette de Liège. Thoạt đầu, lo tin vặt, sau tới chuyện trong nhà ngoài ngõ. Cuốn tiểu thuyết đầu tay, ký tên Georges Sim, ra đời năm 1921: “Trên cầu Arches, một câu chuyện nhỏ về Liège”. Dời đi Paris vào năm 1922 cùng với bà vợ đầu là một nữ họa sĩ, ông bắt đầu thực sự vào nghề bằng cách viết chuyện kể (contes), tiểu thuyết đăng nhiều kỳ (romans-feuilletons), đủ thể loại: trinh thám, huê tình (érotique), ướt át… Từ 1923 tới 1933, ông cho ra lò gần hai trăm tiểu thuyết, hàng ngàn chuyện kể, và rất nhiều bài báo.
Trong một cuộc phỏng vấn, ông cho biết, người “khám phá” ra ông, là nữ văn sĩ người Pháp, Colette. Bà khi đó làm cho một tờ báo, nơi Simenon dụt dè thử thời vận của mình.
“Ham làm văn quá” (nhiều tham vọng văn chương, ambitions littéraires), Colette phán. Chỉ một câu đó, Simenon ngộ ra liền. Từ đó, ông xây dựng thế giới của mình, bằng những nhân vật bình thường, những ngôn từ bình thường. (1) Những câu chuyện của ông, cũng bình thường, và có thể xẩy tới, cho bất kỳ một con người bình thường nào trên đời.
Độc giả người Việt chúng ta có thể mượn truyện ngắn Sợi Tóc của Thạch Lam, để làm một nhịp cầu đi vào thế giới văn chương của Simenon. Đây là câu chuyện một anh chàng nghèo ơi là nghèo, được bạn bè đãi một chầu, khi ra về, vô tình mặc lộn áo khoác, trong có bóp tiền dầy cộm. Khoảnh khắc ‘sợi tóc’ bắt đầu: nên hay là không nên ‘cứ thế tà tà ra về, chơi luôn cái bóp’? Những nhân vật của Simenon đa số đều là những con người bình thường, một ngày đẹp trời nào đó, bỗng đụng chuyện bất thường; thí dụ như trong “Người nhìn xe lửa chạy qua” (L’homme qui regardait passer les trains, 1938), một nhân viên suốt đời làm lụng cực khổ, với hy vọng về hưu có tí tiền còm, đùng một cái, tay chủ tuyên bố vỡ nợ, quơ hết tiền bạc, trốn lên Paris với bồ. Đúng lúc trốn đi, chủ tớ đụng độ, anh đầy tớ quá thất vọng vì giấc mộng an hưởng tuổi già tan tành, đã quá tay đẩy ông chủ xuống sông, chỉ kịp cứu được (chỉ kịp níu lại được) chiếc cạc táp. Trong là tiền. Vô số là tiền. Thêm địa chỉ cô bồ.
Anh lần tới, lạc vào một thế giới khác. Thiên Thai, hay Thiên Đàng là như thế này ư? Được cung phụng hết mình, đêm nào cũng Nhất Dạ Đế Vương, nhưng làm sao quên được trần gian cực khổ?
Trần gian khổ cực, có điều gì không thể quên? Hóa ra là, anh có thói quen không thể bỏ: cứ 5 giờ sáng thức giấc, mò ra đầu ngõ, nhìn đoàn xe lửa phóng qua.
Câu chuyện chấm dứt khi cảnh sát mò tới, anh nhân viên bỏ Thiên Đường/Địa Ngục, cứ hướng Địa Ngục/Thiên Đường mà chạy. Cảnh sát chỉ kịp chứng kiến cảnh tượng anh gối đầu lên đường ray, trong khi chuyến xe tốc hành buổi sáng đang lao tới…
George Steiner, trong một bài phỏng vấn trên tờ Điểm sách Paris, đã coi Simenon là tiểu thuyết gia dị thường nhất của thời đại chúng ta. Ông phân biệt: “Có những cuốn tiểu thuyết mà người ta gọi là lớn, chúng sống do nội dung mang tính ý thức hệ, mang tính trí thức. Khá nhiều tiểu thuyết của Thomas Mann là theo kiểu này. Cuốn Người Không Phẩm Chất (Man Without Qualities), của Musil, được hằng hà những triết gia cũng như là những nhà phê bình văn học bàn về nó. Nhưng cái này hiếm. Đừng đòi một chuyện như thế, ở nhà tạo giả tưởng dị thường nhất của thời đại chúng ta - đừng cười tôi chứ, bạn! - người đó là Georges Simenon. Tôi có thể lấy trên giá sách của tôi, chừng 10 hay 12 cuốn về Maigret, và nếu phải so với 5 hay 10 trang của Balzac, hay 20 trang của Dickens (ông này nhẩn nha thuộc bậc thầy, Balzac cũng vậy): Simenon chỉ cần hai hoặc ba đoạn. Có một cuốn Maigret mở ra với một tiếng ồn lớn. Ba giờ sáng tại khu Pigalle, khu phố cổ đèn đỏ Paris, tay chủ quán rượu kéo tấm sắt đóng cửa tiệm. Rầm một tiếng. Dội ra từ đó, là tiếng xe giao sữa, tiếng chân kẻ ăn sương trở về nhà kiếm giấc ngủ, tiếng người đi vô Khu Cầu Muối (Les Halles) kiếm đồ ăn sẵn, cho một ngày đang ló dạng. Simenon không chỉ đem đến cho bạn một thành phố, không chỉ một điều không một sử gia nào có thể vượt được, về nước Pháp, nhưng còn điều này: rằng hai hoặc ba con người liên quan tới câu chuyện, đã sẵn sàng trước mắt bạn. Bằng một cách nào đó, Simenon cho bạn nhận ra rằng những bước chân của người đàn ông vừa đóng sập tấm cửa, rồi những tiếng chân rời xa quán, cách chúng lết đi gợi sự tò mò. Và thế là bạn nhập vô mấu chốt quan trọng thứ nhất của câu chuyện. Đó là cái gọi là mysterium tremendum (điều rất thiêng), về sáng tạo ra một nhân vật tự chủ.”
Mysterium tremendum, Jacques Derrida trong bài viết về Kierkegaard, đã dịch là: bí ẩn đáng sợ, bí mật làm bạn run rẩy (a frightful mystery, a secret to make you tremble). Cũng trong bài viết, ông giải thích thêm: (God is the cause of) Thượng Đế là nguyên nhân của “the mysterium tremendum”.
Theo nghĩa đó, nhà văn là kẻ muốn ngang hàng với ông Trời.
Nhân vật “thần kỳ” Maigret, viên thanh tra cảnh sát với chiếc ống vố, được “người viết giả tưởng dị thường nhất của thế kỷ” sáng tạo ra vào năm 1929, trong cuốn “Pietr le Letton”. Được nhà xuất bản Fayard tung ra vào năm 1931, ông cò Maigret lập tức trở thành nổi tiếng, và càng nổi tiếng hơn nữa, khi được đưa lên màn ảnh qua tài tử Jean Gabin.
Như trên đã nói, Simenon sử dụng một thứ tiếng Pháp phổ thông, không dùng những chữ cầu kỳ, không “cố tình viết văn”, (1) nhờ vậy mà mà Jennifer tôi được hân hạnh làm quen với ông rất sớm, từ những ngày mới chập chững đọc văn ngoại: như một cách học tiếng Tây!
Mai Thảo cũng là một người rất mê Simenon. Một lần ngồi quán Cái Chùa, La Pagode, tại đường Tự Do, Sài Gòn (trước 1975), ông kể một giai thoại về Simenon, theo đó, tác giả đã từng tự giam mình vào trong một nhà kiếng, chung quanh thiên hạ qua lại, nhòm ngó, và cứ thế tỉnh bơ ngồi viết. Khi ra khỏi “chuồng giam”, là đã có, không phải một, mà hai cuốn tiểu thuyết! Theo Mai Thảo, đây là do ông nhận lời thách đố của một tờ báo.
Cuốn Maigret sau cùng, Maigret et Monsieur Charles, xuất hiện năm 1972, sau đó Simenon nghỉ viết. Với chiếc máy ghi âm, ông đọc hai chục bài “Dictées”, và sau khi cô con gái Mari-Jo tự tử, ông ghi lại mớ hồi ký khổng lồ về đời mình, Mémoires intimes (1981).
Simenon mất tại Lausanne vào năm 1989. Cả đời, ông cố gắng hiểu, thông cảm nỗi đau của nhân sinh, của cõi người, và cố gắng làm cho nó đỡ đau. Nhưng ông không làm sao hiểu nổi nỗi đau của cô con gái: cô đã lầm tình yêu của người cha, với tình yêu của một người bạn trai.
Niềm bí ẩn đáng sợ!

(1) Trên tờ Le Magazine Littéraire số đã dẫn, ông phán: Mỗi chữ ngân nga mỗi cách đối với tai mỗi độc giả. Càng kiệm lời chừng nào tốt chừng đó. Càng tránh từ trừu tượng chừng nào, hay chừng đó. ( “Les résonances de chaque mot sont différent...



*

Thằng ngu thiên tài (1)

"IT STRUCK ME THAT WE OUGHT TO BE LEAVING, THAT IT WAS NO LONGER A MATTER OF HOURS BUT OF MINUTES ... "

Restored to print for the first time in more than forty years, this masterpiece of psychological suspense tells the tale of Marcel Féron-a poor man who, against all odds, has made a "normal" life in a bucolic French village in the Ardennes. But one spring day in 1940, the German army invades France, and he must abandon his home and confront the fate that he has secretly awaited.
    Separated from his pregnant wife and young daughter in the chaos of flight, he joins a freight car of refugees hurtling southward ahead of the pursuing Nazis. There, he meets Anna, a sad-looking, dark-haired girl, whose accent is "neither Belgian nor German;' and who "seemed foreign to everything around her."
    As the mystery of Anna's identity is gradually revealed, Marcel leaps from the heights of an exhilarating freedom to the depths of a terrifying responsibility – one that will lead him to a blood chilling choice.

When it first appeared in English in 1964, British novelists and critic Brigid Brophy declared The Train to be “the novel his admirers  had been expecting all along from Simenon.” Until The Train, she wrote. The dazzlingly prolific novelist had been “a master without a masterpiece”. 

PRAISE FOR THE TRAIN 

"There is no false note, not one word or sigh or smile which strikes me as anything but unavoidable. This is not a writer's romancing story of a little man caught in the war; it is the unknown history of many little men in that vast war:' - NEW YORK TIMES BOOK REVIEW
 
"One of the most poignant love affairs in twentieth century literature:' -THE NEW STATESMAN 

"Despite the fame and the high-class praise, Simenon's reputation has never been quite established enough, and I think it's because, up till now, no one book has ever clicked quite satisfactorily home. He has been a master-an acknowledged master-without a masterpiece. The Train is probably the book everyone has been expecting from Simenon. If we aren't satisfied now, we are ingrates:'

-BRIGID BROPHY 

PRAISE FOR GEORGES SIMENON 

"I love to read Simenon. He reminds me of Chekhov:'
-WILLIAM FAULKNER 

"If I hadn't read Ticket of Leave (La Veuve Couderc), I couldn't have written The Stranger:'
- ALBERT CAMUS

"When they come to me to ask, 'What should I read of his?' I reply, 'Everything:"
-ANDRE GIDE

"He was a writer as comfortable with reality as with fiction, with passion as with reason. Above all, he inspired the confidence that readers reserve for novelists whom they venerate:'
-JOHN LE CARRÉ

"Few writers are able to express this everyday, intimate, universal realm of thought and sensation [as you]. It makes me envious ... It's what you leave out that makes your books so full of reverberations. You create a real and honest collaboration with your readers:'
-HENRY MILLER, IN A LETTER TO SIMENON

"Simenon is an all-round master craftsman-ironic, disciplined, highly intelligent, with fine descriptive power. His themes are timeless in their preoccupation with the interrelation of evil, guilt and good; contemporary in their fidelity to the modern context and Gallic in precision, logic and a certain emanation of pain or disquiet. His fluency is of course astonishing:'
-FRANCIS STEEGMULLER

"There is nothing like winter in the company of a keg of brandy and the complete works of Simenon:'
- LUISSE PULVEDA 

(1)

Ui chao, cái đoạn song đấu giữa Gide và Simenon, dưới đây, làm Gấu nhớ tới thầy Steiner, cũng mê Simenon như điên. Và Gấu hiểu ra, cả hai Steiner, và Gide, đều không có, điều mà Simenon dư dả: sự sáng tạo!

Có lần ông nói Gide đã từng gợi ý cho một trong những cuốn tiểu thuyết của ông, và cú đó thật đắc dụng. Ông ta có ảnh hưởng đến tác phẩm của ông, theo một kiểu đại trà nào đó.

Chắc không có chuyện đó đâu. Nhưng chuyện xẩy ra với Gide tức cuời lắm. Vào năm 1935, nhà xb của tôi cho biết ông ta có tổ chức một bữa tiệc cốc tay, và tôi có thể tới lèm bèm với ông ta, bởi vì ông ta nói, ông ta đọc tôi khá nhiều, và muốn gặp. Tới, Gide quần tôi trên hai tiếng đồng hồ. Sau đó, trở thành bạn quí của nhau. Tháng nào cũng thư gửi bạn ta. Quần bạn ta tới khi ông ta chết. Tới nhà ông, tôi thấy những cuốn sách của tôi, được bạn quí ghi chú tùm lum, khiến tôi nghĩ, chúng là của Gide hơn là của Simenon. Tôi chẳng bao giờ hỏi Gide về chuyện này. Thì cũng thẹn chứ! Làm sao không!

Ông ta có những câu hỏi nào ‘quái’ không?

Hỏi đủ thứ trên đời. Nhưng đặc biệt là về ‘cơ chế’, của cái gọi là ý hướng - cho phép tôi dùng từ - sự sáng tạo, của tôi. Và tôi nghĩ, tôi hiểu ra tại sao ông quan tâm đến tôi. Tôi nghĩ, cả đời Gide mơ trở thành một tay sáng tác, thay vì là nhà đạo đức, triết gia. Tôi đúng là thứ đối nghịch hẳn với ông ta. Chính vì thế mà ông quan tâm tới tôi.
Hai năm sau tôi gặp một trường hợp y chang, với một tay bá tước. Ông ta viết cho tôi y chang Gide viết. Mời tới lâu đài thăm. Tới ,bá tước quần “Simenon nhà văn” ba ngày ba đêm lử cò bự. Ông tới Paris thăm tôi, quần tiếp, và biếu tôi sách của tôi, kèm 'còm' của ông. Cùng một lý do.

Ông gọi tôi là thằng ngu thiên tài!

Câu hỏi chót. Ông có bao giờ bị bực mình vì những lời phê phán của mấy ông phê bình gia, và có khi nào sự phê phán của họ khiến ông thay đổi cách viết?

Chẳng bao giờ có chuyện đó. Tôi rất cứng cựa trong cái việc viết của tôi, và tôi đi theo đường của tôi. Trong vòng hai mươi năm trời, mấy thằng vỗ ngực xưng tên là phê bình đó, chúng chỉ nói, cùng một điều: Đã đến lúc thằng cha Gấu phải cho ra đời một cuốn tiểu thuyết tổ chảng, trong đó có chừng hai chục tới ba chục nhân vật. Chúng ngu quá không hiểu Gấu chỉ viết Tạp Ghi, viết Tin Văn, viết Net… Gấu sẽ chẳng bao giờ viết một cuốn tiểu thuyết lớn. Cuốn tiểu thuyết lớn của Gấu, là trang Tin Văn, trên đó khảm tất cả những gì Gấu viết. Ông hiểu Gấu chưa?

Hiểu. Nhân tiện, chúc mừng sinh nhật ông Gấu!
Tks
*
Mi cứ viết ba cái lăng nhăng, nó lậm tới xương, tới tuỷ, làm độc tới cái phần ngu ngơ nhất của trái tim của mi rồi, Gấu ơi!
Gấu Cái
*
Vào cái lúc đầu đời, có tác phẩm, tác giả nào ông mặn?

Có lẽ người gây ấn tượng mạnh nhất ở nơi tôi là Gogol. Và tất nhiên, Dos, nhưng không ghê bằng Gogol.


Note: Một trong những cuốn khủng khiếp nhất, của Simenon, với GCC, là Tuyết Dơ. Mới phải bệ về cuốn tiếng Anh







Album

Chính Uỷ Biến Mất 1

Image may contain: 1 person, outdoor

Chính Uỷ Biến Mất 2

Image may contain: 5 people, outdoor

https://www.newyorker.com/…/the-photo-book-that-captured-ho…

How unreal can things get? As the sense of shared reality is eroded, more with each passing day, one wonders. Writing on the relationship between truth and politics in this magazine, fifty-one years ago, Hannah Arendt noted just how vulnerable factual truth is, using the example of “the role during the Russian Revolution of a man by the name of Trotsky, who appears in none of the Soviet Russian history books.” Thirty years after Arendt published her article, a British collector and historian of Russia, David King, published a study in the form of a photo album—a study of the disappearance of the physical record of Trotsky and a number of other Russians who fell out of favor, and out of history, during the Stalin era.

The book is called “The Commissar Vanishes.” The title is, incongruously, literal. Its specific reference is to a photograph, from 1919, of a second-anniversary celebration of the October Revolution. In the picture, Vladimir Lenin stands at the top of a set of stairs, surrounded by many unidentified men and children and a few recognizable men, including Leon Trotsky, stationed just in front of Lenin. By the time the photograph was published, in 1967, Trotsky had disappeared: he had been airbrushed out, along with several other commissars.

Note: Cuốn "Chính Uỷ Biến Mất", Tin Văn đã giới thiệu.

Trong một truyện ngắn của Tâm Thanh, trên tạp chí Văn Học (Hoa-kỳ), nhân vật chính, một nhiếp ảnh viên chuyên chụp hình lãnh tụ: cuối cùng anh thợ chụp phát điên. Tác giả Đêm giữa ban ngày, (Vũ Thư Hiên), hình như cũng đã gặp cùng nỗi khổ tâm, khi ngưng camera chụp cảnh ông Hồ ôm dép qua chỗ lội. Kundera kể chuyện, chủ tịch nước đứng trên bao lơn phủ dụ nhân dân. Trời lành lạnh, ông quên đem khăn, ông số hai bèn lấy khăn của mình choàng lên mình lãnh tụ; khi ông bị thủ tiêu, người ta bôi bỏ hình ông đứng kế bên chủ tịch nước, nhưng cái khăn thì vẫn còn đó! Tưởng chuyện đùa, nhưng cuộc truy tìm những nhân vật mất tích sau khi hoàn thành nhiệm vụ lịch sử, không ngờ là một đề tài cho nhiều tác giả. Sau đây là tóm lược bài viết của Tatyana Tolstaya, đăng trên The New York Review of Books, số tháng Giêng, 1998, về hai cuốn Chính Uỷ Biến Mất: Ngụy Tạo Hình Ảnh và Nghệ Thuật ở Nga thời kỳ Stalin (David King, 192 trang, nhà xb Metropolitan Books, 1997), và Nhìn Tận Mắt Lịch sử: Những Bức Hình của Yevgeny Khaldei (96 trang, nhà xb Aperture, 1997).

Trẻ con, lúc này lúc nọ, thường tự dưng nổi hứng thêm một bộ ria, hay cặp kính, vào một tấm hình cô/cậu vớ được. Cuốn lịch sử đời tôi (Tolstaya) trông cứ như một ngày hội hóa trang! Rồi năm tháng trôi đi, cô/cậu lớn dần, bỗng một ngày, tỏ ra nghi ngờ, hoặc giật mình về mối liên hệ giữa ta bây giờ, và ta trong hình: Lạ nhỉ, không lẽ mình hồi đó lại mập đến thế? Thôi, tốt nhất là giấu biến tấm hình này đi! Con bạn đứng kế mình là con nào? Phải rồi, hai đứa hồi đó cùng quen anh A. Hình này mà đến tay ông xã, cộng thêm chút mắm muối của một đệ tam nhân nào đó, là phiền lắm, tốt nhất cắt phăng nó đi!

Tất cả chuyện đời thường. Chúng ta là ai, nói cho cùng? Con người thôi. Nhưng chuyện gì xẩy ra, nếu một thường nhân chúng ta, một bữa trở thành bạo chúa?

Bộ album của David King mở ra bằng bức hình mầu Stalin, thời còn Lênin; do Andreyev chụp vào năm 1922. Nhà nghệ sĩ nhân dân hình như đang phải đánh vật với những đường viền: một phần trán sao âm u như chết rồi, mấy sợi tóc sao dính bết vào nhau như vậy, cái đầu sao không cân xứng chút nào! Nhưng làn da, những vết nhăn, bộ râu Caucasus nặng chình chịch như vậy đạt lắm, sếp lớn không nghĩ là mình nịnh bợ đâu, chỉ là vấn đề lịch sự, nhã nhặn của bầy tôi đối với chúa thôi! Còn Stalin ở đây coi bộ già hơn tuổi 42. Người chưa nắm quyền, nhưng bạn có thể nhận ra, đằng sau cặp mắt đó, cái miệng kia là những tham vọng ngấm ngầm, và sự thận trọng. Không biết nhà độc tài có thích tấm hình không nhỉ? Nhìn hình, như nghe văng vẳng lời bình phẩm của Lênin: Gớm, tay Georgian kỳ tài này!

Nhưng sao có những khoảng trống kỳ kỳ. Toàn bộ sưu tập, ngay từ trang đầu, như đang trao đổi một mẩu chuyện khôi hài đen với người coi: xuyên qua thời kỳ Xô-viết, đặc biệt dưới thời Stalin, lịch sử nhập thân vào những bức hình, đã được tẩy xóa, vặn vẹo, đánh bóng, làm sạch, chỉnh huấn, cho đi cải tạo... đến nỗi không sao nhận ra được nữa. Bộ sưu tập cho thấy từng người một, đã biến mất như thế nào, theo nhu cầu chính trị, để lại một cái hố, một khoảng trống, giữa những đồng chí của họ; làm phiền biết mấy cho những nghệ nhân, chỗ này phải dậm thêm một chút mây, chút khói, chỗ kia cài vào một chậu bông. Đôi khi, kẻ biến mất như cố tình bám chặt lấy người bạn đồng chí đứng kế, không muốn nhạt nhòa vào hư không, và một cái nhìn chăm chú, cộng thêm cặp kiếng ngoại, vậy là bạn nhận ra chỗ này là vai của kẻ đã ra đi, chỗ kia là chân trái, cái tay chắc là quàng phía sau người đồng chí có thể là nguyên nhân đầu tiên của tai họa... Đâu có cần nhắc nhở bạn, những con người bị xé ra khỏi những bức hình như thế đã bị ném vào Gulag, biến thành bụi trại (camp dust). Cũng đâu cần, vợ chồng con cái, cha mẹ anh em họ hàng của họ, cũng đã biến thành bụi...

Nhìn bộ sưu tập chúng ta nhận ra một sự thực: Trotsky chưa từng hiện hữu, cùng với ông là một danh sách dài: Zinoviev, Kamenev, Radek, Bukharin, Belinski... Đấy là người. Con ó hai đầu ở tiền đình Nhà Hát Lớn, Bolshoi Theater cũng biến mất. Hai năm cuối đời của một Lênin ngắc ngoải, liệt bại, với nụ cười ngây ngô, khờ khạo cũng biến mất, thay vào đó là một Lênin mạnh khỏe cho tới hơi thở cuối cùng, với Stalin luôn luôn ở kế bên, trên con đường tiến tới xã hội chủ nghĩa, trong những chuyến đi, vào những thời điểm quyết định quan trọng. Như một cậu học trò ngỡ ngàng, hay một bậc cha chú đáng yêu, ông lắng nghe những lời vàng ngọc của Stalin, với một sự quan tâm và ngưỡng mộ, lúc nào cũng như đang uống từng hớp thiên tài người Georgia. Có những bức hình cho thấy một Stalin không hề già đi, ngày một thêm khôn ngoan ra. Cũng cần có một tí chút mệt mỏi nữa chứ: Người vừa bẽ gẫy sống lưng Phát-xít, tóm gọn một nửa Âu-châu, chỉ với hai bàn tay. Nụ cười của Người, trong lễ sinh nhật lần thứ 70 sao rạng rỡ, sao bất tử, sao nhập thế, như của Phật!

Rồi hàng triệu triệu con người biến mất, như chưa từng hiện hữu. T. Tolstaya tự hỏi, tại sao không xây dựng một viện bảo tàng, trưng bầy đầu lâu, mà phải làm như triệu triệu kẻ thù chưa từng hiện hữu? Và bà tự trả lời, ngoài những lý do hiển nhiên, còn những nguyên nhân kỳ bí, ngoại lý; chúng làm vẩn đục tâm hồn vốn đã u tối của vị bạo chúa. Có một lề luật cổ xưa về huyền thuật: kêu tên quỉ, quỉ tới liền! Tín đồ nói đến quỉ ma một cách gián tiếp, tránh gọi thẳng tên. Đó cũng là lý do tượng Chúa, nhà thờ tất cả đều bị triệt hạ, huỷ diệt. Như đã chưa từng hiện hữu. Như sẽ chẳng bao giờ hiện hữu.

Tận Mắt Nhìn Lịch Sử như muốn trả lời câu hỏi: Nghệ thuật nhiếp ảnh là gì, hay rõ hơn, đâu là độ nói dối được cho phép, đối với một nhiếp ảnh viên, khi thực tại, và nghệ thuật gặp nhau ở ống kính?

Cuộc đời Khaldei thật là bi thảm, và khác thường. Là con, trong một gia đình Do-thái nghèo tại Ukraine. Mẹ chết trong vụ thanh trừng vào năm 1918, viên đạn xuyên qua thân thể bà nằm luôn trong đứa con trai mới gần năm. Cả gia đình, hai thập niên sau đó bị lính Đức giết hết, còn trơ mình ông. Học tới lớp tư phải bỏ, lo kiếm sống. Thiên tài bẩm sinh, máy hình đầu tiên là do ông tự làm lấy, và vào nghề thợ chụp ngay từ khi còn nhỏ. Vác máy hình, đi trọn cuộc chiến, làm cho thông tấn TASS và nhật báo Pravda. Bức hình chụp tấm băng đỏ gói trọn vẻ ngạo nghễ của Tòa Nhà Quốc Hội Đức, Reichstag, là của ông. Tuy trọn đời hiến dâng cho nghệ thuật Xô-viết, nhưng ông mất việc hai lần. Ông mất tháng Mười 1997, sau khi bộ sưu tập của ông được in ra. Có một số hình trong đó chưa hề được biết đến, và chúng cho thấy một điều là những cái trước, và sau cuộc chiến như thuộc hai con người khác nhau. Những tấm sau là những thí dụ tồi tệ nhất, về Hiện Thực Xã Hội Chủ Nghĩa. Nhưng không phải những tấm trước đó không có điều khác thường. Tolstaya cho biết về bức hình nổi tiếng nhất của ông, trang 60-61, chụp người lính Xô-viết giương cao tấm băng đỏ trên đỉnh Reichstag: một người sĩ quan phải giữ chân người lính, cho anh ta khỏi té. Tay viên sĩ quan đeo đồng hồ. Sau khi rửa hình, người ta nhận ra viên sĩ quan không phải chỉ đeo có một, mà tới hai cái đồng hồ lận! Lại phải cạo sửa lịch sử! Còn tấm băng đỏ, ở đâu mà có sẵn, nhanh như vậy? Hóa ra là, nhiếp ảnh viên Khaldei, vốn đã sửa soạn sẵn cho tấm hình nổi danh của đời mình, ngay từ Moscow, và đã cẩn thận mang theo, không phải một mà tới ba tấm băng đỏ! Người viết nghe nói bức hình lịch sử chụp cảnh xe tăng CS san bằng cổng dinh Độc Lập cũng đã phải chụp tới hai lần. Ủi sập rồi, lại phải ra lệnh dựng lên, chụp lại. Nguồn tin rất đáng tin, nhưng vì không tận mắt chứng kiến (lịch sử), cho nên đành ngưng tại đây.

NQT

Chú thích

Người viết sau đó được biết, Bùi Tín đã xác nhận chuyện này. Ông cho biết thêm, cả tấm hình lịch sử cờ CS phấp phới trên đỉnh Điện Biên Phủ, cũng được "làm lại".)

Portrait of Djakhan Abidova, a woman in the Communist Party of Uzbekistan, deliberately damaged as part of an effort to erase her in the nineteen-thirties.

Chân dung Nữ Cộng “đuợc” cố tình huỷ hoại, như 1 phần trong cố gắng tẩy xóa hình bóng nàng, trong thập niên 1930

Image may contain: text

*


April 22
Vientiane, Laos

Yves Bonnefoy
1923-2016

Chẳng nghi ngờ chi,
Vưỡn còn cái ao dầu
Ở cuối con phố dài thòng
Tớ đã từng lang thang khi còn là Anh Cu Gấu
Cái hồ hình chữ nhật
Của cái chết dầy, dưới bầu trời tối

Kể từ đó, thơ bèn chia nước của nó ra khỏi những nước khác
Không cái đẹp nào, không mầu sắc nào có thể giữ được
Nó đành đoạn, thống khổ về sắt và đêm

Nó nuôi dưỡng
Nỗi ước ao dài,
Một bờ sông chết,
Một cây cầu sắt
Bắc qua một bờ sông khác
Vô một đêm đen hơn:
Hồi ức độc nhất của nó
Tình yêu độc nhất của nó
Poetry Oct 2016


Image may contain: cloud and text

Poetry

"The appearance of [In the Shadows Light] by Yves Bonnefoy… confirms him as the most invigorating poet now active in France."
-Stephen Romer, Times Literary Supplement review of the original edition in French, Ce qui fut sans lumière

That Yves Bonnefoy was awarded the Prix Goncourt after the publication of Ce qui fut sans lumière only confirms what lovers of his poetry have always known. For those who have not read Bonnefoy'S work, this new collection is the perfect place to begin. The preoccupations of all his previous work the search for place, the celebration of the sacredness of all simple things, the meditation on the importance of certain great paintings-reemerge here for a renewed consideration that is wistful, autumnal, and limpid.
    The house in Provence and the surrounding countryside which were the center of Bonnefoy's two previous books of poetry are now a haunting memory. The poet's meditation on the importance of this place in his life leads to remembrances of other places and moments in the more distant past, particularly those of his childhood. Recent experiences-an autumn and winter in Massachusetts-add richness to this extended poetic reflection.
With the original French text and John Naughton's elegant English translation, this bilingual edition allows readers a rare opportunity to study a contemporary master. An extensive new interview with Bonnefoy is included here in English translation.
YVES BONNEFOY, professor of Comparative Poetics at the College de France in Paris, is widely considered the most important and influential French poet since World War II.
JOHN NAUGHTON is the author of The Poetics of Yves Bonnefoy and the editor of Yves
Bonnefoy's The Act and the Place of Poetry: Selected Essays, both published by the
University of Chicago Press.

Cover illustration: Detail from Hagar and the Angel by Nicolas Poussin, courtesy of The
National Gallery of Ancient Art, Rome.

Tập thơ trên quá tuyệt. Mua xon. Từ từ tính

https://www.theguardian.com/books/2016/jul/31/yves-bonnefoy-obituary


La Tâche d’Espérance 

C'est l’aube. Et cette lampe a-t-elle donc fini
Ainsi sa tâche d’esperance, main posée
Dans le miroir embué sur la fièvre
De celui qui veillait, ne sachant pas mourir?
Mais il est vrai qu’il ne l’a pas éteinte,
Elle brule pour lui, malgré le ciel.
Des mouettes crient leur âme à tes vitres givrées,
Ô dormeur des matins, barque d'un autre fleuve

The Task of Hop

It is dawn. Has this lamp, then, finished
Its task of hope, hand placed
In the clouded mirror, on the fever
Of the one who kept watch, not knowing how to die?
But it is true that he has not put it out,
It still burns for him, in spite of the sky.
The seagulls screech their soul at your frost -covered
Window, morning sleeper, boat from another river.

Nhiệm Vụ Hy Vọng


Rạng đông. Liệu cây đèn kia, xong nhiệm vụ hy vọng
Tay đặt lên tấm gương mờ hơi cơn sốt nóng bỏng
Của cái tên ngồi thức canh,
Không biết chết là ra làm sao, làm sao chết?
Thì đúng như thế đấy, hắn đếch chịu tắt cây đèn
Nó cháy kia là cháy vì hắn, mặc dù đêm chưa qua mà trời sao vội sáng
Hải âu khóc linh hồn, bên ngoài kính cửa sổ phủ sương
Ôi cái tên nằm ngủ của những buổi sáng
Con thuyền bờ bên kia con sông.

Aux arbres

YVES BONNEFOY

Vous qui vous êtes effacés sur son passage,
Vous qui avez refermé sur elle vos chemins,
Impassibles garants que Douve même morte
Sera lumière encore n’étant rien.

Vous fileuse matière et densité,
Arbres, proches de moi quand elle s’est jetée
Dans la barque des morts et la bouche serrée
Sur l’obole de faim, de froid et de silence.

J’entends à travers vous quell dialogue elle tente
Avec les chiens, avec l’informe nautonier,
Et je vous appartiens par son cheminement
A travers tant de nuit et malgré tout ce fleuve.

Le tonnerre profound qui roule sur vos branches,
Les fêtes qu’il enflamme au sommet de l’été
Signifient qu’elle lie sa fortune à la mienne
Dans la mediation de votre austérité.

Với cây rừng.

Rừng cây nhòa xóa trên lối ruổi
Rừng túa khép nẻo kín bóng nàng
Lầm lì chứng quyết nàng dù khuất
Vẫn là ánh sáng hiển nhiên không

Rừng tơ chất niềm mật trọng
Cây thân cận ta lúc nàng gieo mình
Xuống con thuyền đón vong linh miệng cắn
Miệng bát chan đói, rét, lặng thinh


Ta nghe qua rừng giọng nàng gắng đối đáp
Với lũ chó ngao, với quỷ sứ đưa đò
Và ta lụy hồn rừng theo bước đường lận đận
Ngất trải bao dặm khuya dù sông nước mịt mù

Sấm âm u dội rền đầu ngọn cành
Những hội đám sét thắp rực đỉnh hạ
Điềm báo mệnh nàng với mệnh ta gắn bó
Môi giới nhờ khổ hạnh kiếp rừng.

TTT dịch

Re: Phê bình Mít. Trường hợp Thầy Đạo.

Trên Gió-O, bà Huệ đang phỏng vấn Thầy. Khoe đủ thứ bằng. Tác phẩm, chưa có, trừ bài viết, trên VOA, trên Gió-O. Thầy quên bài viết trên talawas, trong đó, Thầy “report” với Sến, Bắc Kít nhe, đám khoa bảng Ngụy, tên nào có bằng cử nhân, tên nào không, qua đó, Thầy khện Thầy của Thầy là Nguyễn Văn Trung, Khoa Trưởng Văn Khoa,  hay Nguyễn Văn Lục, cũng cử nhân văn khoa như Thầy- sợ bằng của Thầy cao hơn, Tiến Sĩ cơ.
Thầy report với Sến, thằng Gấu không phải dân khoa bảng.

Chuyện xưa, nhắc hoài, sao mi nhỏ nhen như thế GCC?

Mới, là bài điểm thơ Nguyễn Thị Hải. Đọc bài này, thì Gấu nhận ra kiến thức của Thầy thiếu sót, thiếu phần khoa học phổ thông, giống Thầy Kuốc, khi coi từ lệch pha, là tiếng lóng, trong khi đó là từ của điện xoay chiều.
Cũng thế, có 1 đấng cực bảnh ở trong nước, do thiếu kiến thức quang học, nên không hiểu mấy từ Paz dùng, thí dụ, hội tụ, phân kỳ, từ đó có kính cận, kính viễn.

Bài của Thầy Đạo, về ngôn ngữ phù ảo của Nguyễn Thị Hải, và, Thầy lôi Deleuze ra trộ, giống Thầy Phúc, khi viết về Vũ Khắc Khoan, lôi Beckett ra bắt đứng chung, thì cũng kịch,“cái cớ” như nhau!

http://www.gio-o.com/NguyenThiHai/ThachTranNguyenThiHai.htm

Le langage est lui-même le double ultime qui exprime tous les doubles, le plus haut simulacre.
Giles Deleuze, Logique du sens, 329

[Chính ngôn ngữ là cái kép tối thượng biểu tả tất cả mọi cái kép, giả tượng/hình cao nhất.]

Note: Dịch đúng hơn, là: Ngôn ngữ, chính nó, là cái kép tối thượng diễn tả tất cả nhũng cái kép, cái simulacre cao nhất.

Thếp vào tầng khí quyển
Một quê hương phù ảo

Nguyễn Thị Hải, Khói Bếp    

Simulacre, là từ mà chỉ dân khoa học mới hiểu thấu đáo, và nên dịch là cái biểu kiến - cái bề ngoài tưởng thế - theo GCC.

simulacre

nom masculin

1.    littéraire
Ce qui n'a que l'apparence (de ce qu'il prétend être).
Un simulacre de procès.
synonyms:    parodie, semblant

Mấy dòng thơ của NTH, theo GCC, không mắc mớ tới “cái kép”, trong câu của Deleuze.
Cái tít của bài thơ của NTH, Khói Bếp, và nếu như thế, làm sao thếp vào tầng khí quyển ở mãi trên cao tít, như là 1 quê hương phù ảo?
Gấu sợ rằng Thầy Đạo không đọc ra được mấy dòng thơ của nữ thi sĩ chăng?
Sợ có 1 ẩn dụ nào đó, ở đây chăng?
Do chưa đọc tập thơ, nên đành thua.
Thành ra cái chuyện mang Deleuze ra đây, chỉ nhằm để trộ thiên hạ, và luôn cả NTH.

Bỗng nhớ tới Sarraute.

Bà được Sartre để mắt tới, và đi 1 đường thần sầu, gọi thứ tiểu thuyết của bà là “phản-tiểu thuyết”, bà trở nên nổi tiếng, và là 1 trụ cột trong những nhà văn tiểu thuyết mới của Tẩy.
Được hỏi, bà nói, bà cám ơn Sartre, nhưng nói thêm, thằng cha chẳng hiểu 1 tí chó gì, về tiểu thuyết của tôi!
Trên Tin Văn có kể giai thoại này rồi.

Biểu kiến liên quan tới hiện tượng “phách” trong vật lý.
Dùng 1 hình ảnh minh họa: Cái quạt bàn.

Chúng ta nhìn nó, có cái, như đứng yên, khi đang quay, hoặc quay giật lùi, hay quay thành hai, hoặc ba, bốn… múi.
Chuyển động thực, tần số thực của nó “giao thoa” với tần số ánh sáng của ngọn đèn điện trong nhà, và chuyển động biểu kiến - bề ngoài tưởng thế, tưởng đứng yên, tưởng giật lùi.. – là cái mà chúng ta nhìn thấy.
Đâu có gì dính dáng tới cái kép, phù ảo, hay… Deleuze?

Mấy Thầy này, đậu đạt bằng này, bằng nọ, chủ yếu là để trốn lính, để được hoãn dịch, được đi du học, đâu có thực sự là Thầy, đâu có thực sự đọc, thực sự sống thời của họ, thành ra đều là đồ bỏ cả, đối với Gấu Cà Chớn, đó là sự thực.

Về già, nhìn lại, phải nói là Gấu là 1 trong những kẻ may mắn. Tuy nhà nghèo, tuy làm bồi bàn để tiếp tục học, nhưng đậu đạt sớm, ra trường sớm, có đồng tiền sớm, rồi lại làm thêm cho UPI, tha hồ đọc, và cái bận tâm của Gấu, khác hẳn của mấy Thầy như Thầy Đạo.
Họ đọc, học… để có bằng cấp, để được hoãn dịch, tức là để tránh cuộc chiến, còn Gấu, hết còn lo học, không phải lo trốn tránh cuộc chiến, nhưng mà lo đối đầu với nó, hiểu nó…
Khác nhau rất nhiều, tuy chỉ cách nhau, chỉ 1, hoặc 2 năm.
Có hai câu của Brodsky, áp dụng vào mấy Thầy, quá OK

Khi bạn bắt đầu biên tập đạo hạnh, đạo đức của bạn, bạn đang tán tỉnh thảm họa.
[When you start editing your ethics, your morality –according to what is or isn't allowed today - then you're already courting disaster. Trò chuyện với Joseph Brodsky. Solomon Volkov].
Virtue, after all, is far from being synonymous with survival; duplicity is.
J. Brodsky: "Collector's Item"
(Sống sót do nhập nhằng, không phải bởi đạo hạnh).

Cái policy hoãn dịch vì học vấn, của Ngụy, hóa ra là 1 thứ độc dược.
 Đấng nào đấng đó, sắp ngỏm rồi, có cái con khỉ gì, không phải tự hào, hãnh diện, nhưng mà là để...  an ủi?









Xon!

Introduction

by Czeslaw Milosz

What a joy to see a major poet emerging from a hardly differentiated mass of contemporaries and taking the lead in the poetry of my language, a living proof that Polish literature is energy incessantly renewed against all probabilities! Born in 1945, Zagajewski belonged to the angry "generation of 1968" and started by satirizing both in his verse and in his prose the surreal character of the totalitarian state. While mocking the official language, he gradually developed a taste for expressing the political opposition of his generation through a "naked" speech practically stripped of metaphors. I discovered him then and praised the freshness of his style, not expecting that it marked just a phase in his evolution. For soon he left behind that poetry of political commitment-noble-minded, but often one-dimensional-and embarked upon a new adventure, a search in a labyrinth where meditation on the flow of time brings together the historical and the metaphysical. His poems have been acquiring a more and more sumptuous texture, and now he appears to me as a skillful weaver whose work is not unlike Gobelin tapestries where trees, flowers, and human figures coexist in the same pattern. That rich and complex world re-created and transformed by art is for him not a place of escape. On the contrary, it is related in a peculiar way to the crude reality of our century, even if it is on the other side of "smooth water, an indifferent wave."
    Zagajewski's poetry is a homage paid to our Central Europe and to the unity of Europe artificially divided into "the West" and "the East," much as is the prose of Milan Kundera, of George Konrad, or of Danilo Kis. This unity is symbolized by the cities in which his life unfolded. He cultivates the legend of the city of his birth, Lvov, romantic and international; he grew up in Cracow and there studied philosophy at the six-hundred-year-old university; he, like several generations of the intelligentsia, was attracted by Vienna, a cultural center. Those places nourished his imagination and enabled him to converse with mythic European figures, philosophers, painters, and composers of the past. He is not disinherited, for he has found his home in the common heritage ever present in the very art and architecture that surrounded him in his youth. Judging by the steady increase of his creative power in the last years, his migration to Paris, where he has been living since 1981, did not interrupt, but rather guaranteed, the continuity of his work by adding distance and perspective. As I read him, I am inclined to apply his own words to my feeling of wonder:

    Only in the beauty created
    by others is there consolation.

Berkeley, California
July 1985
Czeslaw Milosz

Ode to Softness

Mornings are blind as newborn cats.
Fingernails grow so trustfully, for a while
they don't know what they're going to touch. Dreams
are soft, and tenderness looms over us
like fog, like the cathedral bell of Cracow
before it cooled.

Bài Ode cho sự Dịu Dàng

Những buổi sáng thì mù như những con mèo mới sinh
Móng dài ra dần dần, thật tin cậy
Trong 1 lát, chúng không biết cào cào cái gì
Những giấc mơ thì mềm
Sự dịu dàng lờ mờ phủ lên chúng ta
Như sương mù
Như chuông nhà thờ thành phố Cracow
Trước khi nó dịu đi, mát dần


IN THE BEAUTY CREATED BY OTHERS

Only in the beauty created
by others is there consolation,
in the music of others and in others' poems.
Only others save us,
even though solitude tastes like
opium. The others are not hell,
if you see them early, with their
foreheads pure, cleansed by dreams.
That is why I wonder what
word should be used, "he" or "you." Every "he"
is a betrayal of a certain "you" but
in return someone else's poem
offers the fidelity of a sober dialogue.

Trong cái đẹp người khác sáng tạo

Chỉ trong cái đẹp người khác sáng tạo
thì mới có sự an ủi,
trong nhạc của người khác,
trong thơ của người khác.
Chỉ người khác cứu chúng ta,
mặc dù cô đơn, nếm, "cẩm" thuốc phiện.
Người khác đâu phải địa ngục [thằng cha Sartre mắt lé cà chớn],
nếu bạn nhìn họ sớm sủa, với vầng trán trong sáng,
được tẩy sạch nhờ những giấc mơ.
Chính thế mà tôi băn khoăn tự hỏi, nên dùng từ nào, “anh ta”
hay là “bạn quí”.
Mọi từ “anh ta” thì là 1 phản bội một “bạn quí” nào đó,
trong khi, như để đáp lễ,
một bài thơ của một người nào đó
thì dâng tặng sự trung thực
của một cuộc đối thoại khiêm tốn.


SEPTEMBER EVENING

YES, IN LVOV

The white church of the Carmelites on a low hill
and right beside it Franciscan Street, where my
grandfather was once the stern director of a school
(he grew kinder only with age).
Heaps of stones, the pockmarked pavement,
as if someone had been hunting treasure.
Yellow leaves cling to the gaunt trees,
cautiously, without conviction.
This is the building they entered,
and the gate that likes only shadows.
But now there's nothing anyway, just me,
shivering from the cold, and the empty September evening.
I must jot down a few words so that winter
may chew its black bread of forgetting.

Chiều Tháng Chín

Đúng rồi, ở Lvov

Nhà thờ Carmelites màu trắng ở trên một ngọn đồi thấp
Và kế ngay nó, là con phố Franciscan Street,
nơi ông tôi đã từng là một vị giám đốc nghiêm khắc của một ngôi trường
(chỉ già đi thì ông mới trở nên hiền)
Những đống đá, mặt viả rỗ
Như thể một người đó săn tìm kho tàng
Lá vàng bám cây gầy,
thận trọng, không tin tưởng
Đây là tòa nhà họ đi vô
Và cái cổng thì chỉ khoái những cái bóng
Nhưng bây giờ thì còn gì nữa đâu, chỉ còn mình tớ
Run rẩy trong lạnh giá, trong buổi chiều Tháng Chín
Tôi phải lèm bèm vài lời, biết đâu nhờ vậy
mà mùa đông có thể nhóp nhép nhai mẩu bánh đen của sự lãng quên của nó


[Mấy bài thơ trên, có trên TinVăn, là từ Tremor]

Image may contain: text



Trong Poet’s Choice, Edward Hirsch giới thiệu AZ bằng những lời thật trân trọng, và làm cho độc giả gần gụi với chúng ta, độc giả Mít, so với bài của Milosz, khi đặt ông vào thế giá Trung Âu:

Zagajewski's poetry is a homage paid to our Central Europe and to the unity of Europe artificially divided into "the West" and "the East," much as is the prose of Milan Kundera, of George Konrad, or of Danilo Kis.

Tin Văn giới thiệu sau đây, bài của Hirsch.

32.

ADAM ZAGAJEWSKI

I'm truly not a child of the ocean,
as Antonio Machado wrote about himself,
but a child of air, mint, and cello ...

ADAM ZAGAJEWSKI'S poems put us in the presence of great mysteries.
They deliver us to something deep and strange and perhaps even unlimited within ourselves. They have a strong kinship to prayer, a paradoxical feeling for truth, a fiery sense of quest, and a keen longing for radiance:

A FLAME

God, give us a long winter
and quiet music, and patient mouths,
and a little pride-before
our age ends.
Give us astonishment
and a flame, high, bright.

(TRANSLATED BY CLARE CAVANAGH)


Zagajewski's poems are everywhere shadowed by death, and extremely conscious of human cruelty. They recognize the savageries- the charnel house- of history. Like all Polish poets in the twentieth century, Zagajewski understands what human beings are capable of doing to each other. "It could be Bosnia today, / Poland in September '39, France / eight months later, Germany in 45, / Somalia, Afghanistan, Egypt," he writes in his poem "Refugees." "In the Parc de Saint-Cloud. I pondered your words," he writes to the painter Joseph Czapski: "The world is cruel; rapacious I carnivorous, cruel."
    Yet Zagajewski's poems are also filled with splendid moments of spiritual lucidity. They are spirited by what he calls "festive proclamations.” "I was impaled by sharp barbs of bliss," he writes in his poem “Cruel”. "I know I'm alone, but linked I firmly, to you, painfully, gladly,” he declares in "Presence": "I know only the mysteries are immortal." For him, even the action of swimming becomes like prayer: "palms join and part/ join and part/almost without end." I marvel at the way his poems transport us into a realm that is majestic, boundless and unknown.
    Zagajewski was born in 1945 in the medieval city of Lvov ("There was always too much of Lvov," he writes, "no one could I comprehend its boroughs") and grew up in the ugly industrial city of Gliwice. These two places, so finely described in his prose book Two Cities, form two sides of his imagination: "Two cities converse with one another," he confesses: "Two cities, different, but destined for a difficult love affair, like men and women." The third formative city of his experience is Krakow, where he was a student and awakened to poetry, music, and philosophy. These student years are the subject of his luminous prose work Another Beauty, which Susan Sontag calls "a wise, iridescent book" that "dips in and out of many genres: coming-of-age memoir, commonplace book, aphoristic musings, vignettes, and defense of poetry-that is, a defense of the idea of literary greatness." Poetry for Zagajewski delivers us to what is highest and most exalted in ourselves. Like music, it momentarily saves us.
    The collection Without End: New and Selected Poems brings together Zagajewski's three major books in English: Tremor (1985), Canvas (1991), and Mysticism for Beginners (1997). It also includes previously unpublished early work and a sublime group of new poems.
    Zagajewski started out in the early 1970s writing under the sign of the newborn opposition movement in Poland. He had a strong sense of the writer's social responsibility and a clear idea that "the collectivity (the nation, society, and generations) is the chief protagonist and addressee of creative, artistic works." Since the mid-1970s, however, he has increasingly given sway to another side of his nature. He has given to the aesthetic, committed himself to the values of art. Or as he puts it: "I have discovered there is also a physical' part of myself that is rather anarchic-not interested politics or in history but in poetry and music."
    Zagajewski has never forgotten the importance of addressing communal concerns, the necessity of civitas, and yet he has also the fundamental value of privacy, of the morality of speaking only oneself.  His poem "Fire" marks one turning point in his evolution from a dissident poet:

Probably I am an ordinary middle-class
believer in individual rights, the word
"freedom" is simple to me, it doesn't mean
the freedom of any class in particular.
Politically naive, with an average
education (brief moments of clear vision
are its main nourishment), I remember
the blazing appeal of that fire which parches
the lips of the thirsty crowd and burns
books and chars the skin of cities. I used to sing
those songs and I know how great it is
to run with others; later, by myself,
with the taste of ashes in my mouth, I heard
the lie's ironic voice and the choir screaming
and when I touched my head I could feel
the arched skull of my country, its hard edge.

(TRANSLATED BY RENATA GORCZYNSKI)

The rival claims on Zagajewski's attention have increasingly way to deeper aesthetic and even metaphysical divisions. He is a poet of compelling dualisms ("The world is torn. Long live duality! One should praise what is inevitable," he wryly proclaims). A powerful dialectic operates in his work between reality and imagination, history and philosophy, between the temporal and the eternal.
    Two contradictory elements meet in poetry: ecstasy and irony," Zagajewski writes in Two Cities: "The ecstatic element is tied to an unconditional acceptance of the world, including what is cruel and absurd. Irony, in contrast, is the artistic representation of thought, criticism, and doubt." He gives weight to both elements, and yet his deepest impulse is to try to praise the mutilated world, indeed, to praise the' mysteries of-and even beyond-the world itself. He is in some sense a pilgrim, a seeker, a celebrant in search of the divine, the un plenitue, the absolute. His poems are filled with radiant moments of plenitude. They are spiritual emblems, hymns to the unknown, levers for transcendence.

A QUICK POEM

I was listening to Gregorian chants
in a speeding car
on a highway in France.
The trees rushed past. Monks' voices
sang praises to an unseen god
(at dawn, in a chapel trembling with cold).
Domine, exaudi orationem meam,
male voices pleaded calmly
as if salvation were just growing in the garden.
Where was I going? Where was the sun hiding?
My life lay tattered
on both sides of the road, brittle as a paper map.
With the sweet monks
I made my way toward the clouds, deep blue,
heavy, dense,
toward the future, the abyss,
gulping hard tears of hail.
Far from dawn. Far from home.
In place of walls-sheet metal.
Instead of a vigil-a flight.
Travel instead of remembrance.
A quick poem instead of a hymn.
A small, tired star raced
up ahead
and the highway's asphalt shone,
showing where the earth was,
where the horizon's razor lay in wait,
and the black spider of evening
and night, widow of so many dreams.

(TRANSLATED BY CLARE CAVANAGH)

http://www.tanvien.net/Tho_Poetry/trang_tho_zagajewski.html

Herbert by Zagajewski

OUR WORLD

In memoriam W. G. Sebald

 I never met him, I only knew
his books and the odd photos, as if
picked up in a secondhand shop, and human
fates found in a secondhand shop,
and a voice quietly narrating,
a gaze that took in so much,
a gaze turned back,
avoiding neither fear
nor rapture;
and our world in his prose, our world, so calm - but
full of crimes perfectly forgotten,
 even in lovely towns
on the coast of some sea or ocean,
our world full of empty churches,
rutted with railroad tracks, scars
 of ancient trenches, highways,
cleft by uncertainty, our blind world
smaller now by you.
- Adam Zagajewski (Translated from the Polish by Clare Cavanagh)
NYRB April 29, 2004

Thế giới của chúng ta

Tưởng niệm W.G. Sebald

Tôi chưa hề gặp ông, tôi chỉ biết
những cuốn sách, và những tấm hình kỳ kỳ của ông, như
nhặt ra trong một bán sách cũ, và
số phận con người nhặt ra từ một tiệm đồ cũ
và một giọng âm thầm kể,
một cái nhìn nhìn nhìn quá lâu,
một cái nhìn nhìn lại,
lẩn tránh cả sợ hãi lẫn sung sướng;
và thế giới của chúng ta, trong dòng tản văn của ông,
thế giới của chúng ta, lặng lẽ biết bao, nhưng
đầy những tội ác đã được hoàn toàn quên lãng,
ngay cả trong những thành phố đáng yêu
trên bờ biển hay đại dương nào đó,
thế giới của chúng ta đầy những nhà thờ trống rỗng
hằn vết đường xe lửa, vết sẹo
của những giao thông hào cũ, những đại lộ
rạn nứt bởi sự hồ nghi, thế giới mù lòa của chúng ta,
bây giờ nhỏ hẳn đi, do mất ông



Ancient Autumn

Is that foolish youth still sawing
The good branch he's sitting on?
Do the hills wheeze like old men
And the few remaining apples sway?
Can he see the village in the valley
The way a chicken hawk would?

Already smoke rises over the roofs,
The days are getting short and chilly.
Even he must rest from time to time,
So he's lit a long-stemmed pipe
To watch a chimneysweep at work
And a woman pin diapers on the line
And then step behind some bushes,
Hike her skirt so her bare ass shows
While on the common humpbacked men
Roll a barrel of hard cider or beer,
And still beyond, past grazing cattle,
Children play soldier and march in step.

He thinks, if the wind changes direction,
He'll hear them shouting commands,
But it doesn't, so the black horseman
On the cobbled road remains inaudible.
One instant he's coming his way,
In the next he appears to be leaving in a hurry ...
It's such scenes with their air of menace,
That make him muddled in the head.
He's not even aware that he has resumed sawing,
That the big red sun is about to set.

Charles Simic

Thu Cũ

Liệu cái tuổi trẻ khùng điên ba trợn vưỡn kưa kưa
Cái cành cây bảnh nhất anh đang ngồi?
Những ngọn đồi vưỡn khò khè như những ông già
Và mấy cây táo còn lại, vưỡn “nắc nư”?
Liệu anh có thể nhìn ngôi làng ở bên dưới thung lũng
Vưỡn cái nhìn của con chim ưng thèm gà con?

Khói đã bốc lên từ những mái nhà
Ngày mới ngắn và lạnh làm sao
Ngay cả như thế thì anh vưỡn thèm ngồi lại
Thì cũng phải nghỉ ngơi, lúc này lúc nọ
Và thế là anh lấy cái tẩu dài thòng ra
Và đốt thuốc
Trong khi nhìn một tay thông ống khói làm việc
Và 1 người đàn bà treo mấy cái tã con nít lên sợi dây
Và rồi lui lại, sau mấy bụi cây
Kéo cái váy lên, phô cái chảo trắng ngần ra
Trong khi ở chỗ công cộng những người đàn ông gù
Vần 1 cái thùng tô nô rượu táo, thứ nặng đô, hay là bia
Và vẫn quá, quá bầy trâu bò gặm cỏ
Lũ con nít chơi trò lính tráng, xếp hàng diễn hành
Anh nghĩ, nếu ngọn gió đổi chiều
Thì có thể nghe chúng hô, Bác Hồ muôn năm, một, hai, một, hai
Nhưng gió không làm cái chuyện bậy bạ như thế
Và thế là người kỵ sĩ đen
Trên con lộ sỏi
Không làm sao nghe được
Trong 1 thoáng, người kỵ sĩ đi theo con đường của anh ta
Trong thoáng kế, anh ta có vẻ bỏ đi trong vội vã
Những xen như thế thật đe dọa
Khiến cho anh mụ cái đầu
Anh cũng chẳng nhận ra là mình lại tiếp tục kưa kưa
Và cái ông mặt trời đỏ bự thì đang tính đi ngủ.

Hình: Thảo Trần @ Germany, 1999

Image may contain: 1 person, outdoor




SELF-PORTRAIT IN BED

For imaginary visitors, I had a chair
Made of cane I found in the trash.
There was a hole where its seat was
And its legs were wobbly
But it still gave a dignified appearance.
I myself never sat in it, though
With the help of a pillow one could do that
Carefully, with knees drawn together
The way she did once,
Leaning back to laugh at her discomfort.
The lamp on the night table
Did what it could to bestow
An air of mystery to the room.
There was a mirror, too, that made
Everything waver as in a fishbowl
If I happened to look that way,
Red-nosed, about to sneeze,
With a thick wool cap pulled over my ears,
Reading some Russian in bed,
Worrying about my soul, I'm sure.
Charles Simic

[From My Noiseless Entourage, 2005]

Chân Dung Tự Họa ở trên Giường


Với mấy đấng bạn quí, tưởng tượng
Gấu có 1 cái ghế
Làm bằng mây
Lấy từ thùng rác
Có 1 cái lỗ, đúng ngay chỗ để bàn tọa
Mấy cái chân ghế lung lay như răng bà lão
Tuy nhiên, nhìn cái ghế, vưỡn thấy có tí gì phẩm giá của riêng nó
Gấu, chính Gấu, chẳng hề dám ngồi lên
Nhưng, với 1 cái gối, thì chuyện ngồi có thể
Với 1 tí cẩn trọng, tất nhiên
Hai đầu gối phải níu lấy nhau
Đúng là cách mà H/A đã từng, một lần
Em ngả đầu ra phía sau, cười
Che giấu sự mất thoải mái của mình
Cây đèn bàn ngủ
Làm cái điều phải làm
Nghĩa là
Ban cho căn phòng vẻ bí ẩn.
Một cái gương nữa chứ
Nó làm cho cảnh vật lung linh
Như trong 1 chậu cá cảnh
Nếu nhìn theo viễn ảnh như thế đó
Mũi đỏ lòm, thèm xụt xịt vài cú
Với cái mũ len chùm kín cả tai
Gấu nằm trên giường
Đọc Dos,
Lơ tơ mơ về linh hồn của mình
Hẳn thế.
 
Note: Bài thơ này, đã post trên Tin Văn, cane, mây, Gấu  nhìn lộn, dịch lộn là mấy cái lon bia, can.

Đã sửa lại.
Sorry and Tks K. NQT


Past-Lives Therapy

They showed me a dashing officer on horseback
Riding past a burning farmhouse
And a barefoot woman in a torn nightgown
Throwing rocks at him and calling him Lucifer,
Explained to me the cause of bloody bandages
I kept seeing in a recurring dream,
Cured the backache I acquired bowing to my old master,
Made me stop putting thumbtacks round my bed.
When I was a straw-headed boy in patched overalls,
Chickens would freely roost in my hair.
Some laid eggs as I played my ukulele
And my mother and father crossed themselves.
Next, I saw myself in an abandoned gas station
Trying to convert a coffin into a spaceship,
Hoarding dead watches in a house in San Francisco,
Spraying obscenities on a highway overpass.
Some days, however, they opened door after door,
Always to a different room, and could not find me.
There'd be a small squeak now and then in the dark,
As if a miner's canary just got caught in a mousetrap.


Chữa bịnh kiếp trước, kiếp trước nữa

Kiếp trước ta có nợ nần chi mi đâu
Mà sao kiếp này mi đòi kiếp khác?
Ta đã nói mi đừng gặp ta nhiều
Khi ta đi rồi
Mi sẽ khổ
NQT: Chiều ngu ngơ phố thị

Họ chỉ cho tớ 1 tên sĩ quan phóng ngựa như bay
Qua 1 căn nhà trại đang cháy
Một người đàn bà chân trần, mặc áo ngủ rách tả tơi
Ném đá vào tên sĩ quan, gọi hắn là Quỉ Sứ
Giải thích những tấm băng dính máu
Trong giấc mơ trở đi trở lại hoài
Chữa chứng đau lưng, do lạy vị thầy cũ hơi bị nhiều
Làm cho tớ hết còn bị chơi cái trò rải đinh bấm quanh giường.
Khi còn là 1 đứa bé đầu tóc như mớ rơm
Lũ gà cứ tìm đầu tớ để ngủ
Có con còn đẻ trứng khi tớ chơi đàn bốn dây
Trong khi ông bô bà bô xẹo qua xẹo lại
Kế đó, tớ thấy mình ở 1 cái trạm xăng bỏ hoang
Cố biến cái hòm thành cái phi thuyền
Tích trữ đồng hồ chết trong 1 căn nhà ở San Francisco
Xịt ba từ tục tĩu lên cầu xa lộ
Tuy nhiên, vài ngày đẹp trời, họ mở hết cửa này tới cửa kia
Luôn trổ ra 1 căn phòng khác, và đếch kiếm thấy tớ
Luôn có tiếng cọt kẹt lúc này hoặc lúc khác trong bóng tối
Như thể 1 con chim hoạ mi của 1 tay thợ mỏ bị mắc cái bẫy chuột



History

On a gray evening
Of a gray century,
I ate an apple
While no one was looking.
A small, sour apple
The color of wood fire
Which I first wiped
On my sleeve.
Then I stretched my legs
As far as they'd go,
Said to myself
Why not close my eyes now
Before the late
World News and Weather.
Charles Simic

Lịch sử

Vào một buổi chiều xám
Thế kỷ xám
Gấu xực 1 trái táo
Khi không ai nhìn
Một trái táo nhỏ
Chua ơi là chua
Màu lửa củi
Gấu lấy tay áo lau miệng
Rồi, ruỗi cẳng ra
Mặc sức chúng ruỗi
Rồi Gấu nói với Gấu
Tại sao mi không nhắm mắt lúc này
Trước bản tin trễ
Tin thế giới và thời tiết
                                     

EIN FRAUEN-SCHICKSAL 

So wie der Konig auf der Jagd ein Glas
ergreift, daraus zu trinken, irgendeines, -
und wie hernach der welcher es besaf
es fortstellt und verwahrt als war es keines: 

so hob vielleicht das Schicksal, durstig auch,
bisweilen Eine an den Mund und trank,
die dann ein kleines Leben, viel zu bang
sie zu zerbrechen, abseits vom Gebrauch

hinstellte in die angsrliche Vitrine,
in welcher seine Kostbarkeiten sind
(oder die Dinge, die fur kostbar gel ten). 

Da stand sie fremd wie eine Fortgeliehne
und wurde einfach alt und wurde blind
und war nicht kostbar und war niemals selten.

Rilke

WOMAN'S FATE 

Just as the king out on a hunt picks up
A glass to drink from, anyone at all, -
and afterward its owner puts it away
and guards it like some fabled chalice:

So perhaps Fate, who also thirsts, at times
Raised a woman to its lips and drank,
whom then a small life, too much afraid
of breaking her, locked away from use

Inside the tremulous glass cabinet
in which its most precious things are kept
(at least the things considered precious).
There she stood strange like something loaned
and became merely old and became blind
and was not precious and was never special.

Số mệnh đờn bà


Thì cứ kể như là bữa đó, Trụ Vương đi săn bèn cầm 1 cái ly, từ bất cứ ai đó, lên uống
Thế là kẻ có cái ly bèn kính cẩn đem cái ly về, nâng niu, coi như chén thánh

Có lẽ Số Mệnh, cũng có 1 lần khát nước
Bèn nâng người đàn bà lên môi và uống
Một người đàn bà mới nhỏ nhoi làm sao
Và, như sợ làm bể, bèn cất nàng vô 1 nơi, không dám đụng tới nữa

Trong căn lầu vàng, nơi chứa toàn bảo vật vô giá
Có người đàn bà, đứng đó, giống như 1 món đồ vay, mượn,
Già mãi đi, và trở nên mù
Chẳng quí giá cái con khỉ gì nữa, và chẳng đặc biệt cái chi chi!

Note: Duyên Anh có kể câu chuyện, về một cháu ngoan Bác Hồ, một bữa được Bác mi lên má, bèn nhất định không rửa mặt, sợ mất mùi Bác.
Nghe nói, cả tháng sau, cô bé con quyệt tay lên má, ngửi, khoe với bạn, vưỡn còn mùi Bác Hồ!
Đi tù cải tạo mút mùa vì chuyện này!
Hà, hà!
 

Solitude

There now, where the first crumb
Falls from the table
You think no one hears it
As it hits the floor,

But somewhere already
The ants are putting on
Their Quaker hats
And setting out to visit you.

Charles Simic:  Selected Early Poems

Cô đơn



Chủ nhật, sáng nay, ở một Starbucks, ở Tiểu Sài Gòn
Mẩu bánh sừng trăng đầu tiên rớt khỏi mặt bàn em đang ngồi
Em nghĩ, chắc là chẳng ai nghe tiếng rớt của nó, khi chạm sàn gỗ,

Nhưng đâu đó, ở một thành phố khác
Đàn kiến đội lên đầu chiếc nón Quaker
Và lên đường, thăm em giùm anh. 

Emily's Theme

My dear trees, I no longer recognize you
In that wintry light.
You brought me a reminder I can do without:
The world is old, it was always old,
There's nothing new in it this afternoon.
The garden could've been a padlocked window
Of a pawnshop I was studying
With every item in it dust-covered.

Each one of my thoughts was being ghostwritten
By anonymous authors. Each time they hit
A cobwebbed typewriter key, I shudder.
Luckily, dark came quickly today.
Soon the neighbors were burning leaves,
And perhaps a few other things too.
Later, I saw the children run around the fire,
Their faces demonic in its flames.

Charles Simic

Nhã Đề

Cây thân thương của ta ơi
Ta không còn nhận ra mi
Trong cái ánh sáng hiu hắt này
Mi đem đến cho ta lời nhắc nhở thật cần, nếu không có nó
Rằng thế giới thì già, như nó vưỡn luôn luôn già
Chẳng có gì mới trong nó, buổi xế trưa này
Khu vườn, vưỡn như cái cửa sổ móc khóa
Của một tiệm cầm đồ
Ta nghiên cứu mọi món đồ đầy bụi của nó.

Mỗi một tư tưởng của ta, thì đều được mướn viết
Bởi những tác giả vô danh
Mỗi lần họ đập một cú lên cái máy đánh chữ
Là ta rùng mình, tim đau nhói một phát.
May quá, đêm, bữa nay đến thật lẹ
Chẳng mấy chốc, láng giềng sẽ đốt lá
Và có thể, một vài cái gì nữa.
Sau đó, ta nhìn thấy những đứa trẻ chạy vòng quanh
Mặt mũi chúng phản chiếu trong ánh lửa ma mị


Father in the Library

A high forehead, and above it tousled hair
On which a ray of sun falls from the window.
And so father wears a bright fluffy crown
When he spreads before him a huge book.

His gown is patterned like that of a wizard.
Softly, he murmurs his incantations.
Only he whom God instructs in magic
Will learn what wonders are hidden in this book.

Father's Incantations

O sweet master, with how much peace
Your serene wisdom fills the heart!
I love you, I am in your power
Even though I will never see your face.

Your ashes have long been scattered,
Your sins and follies no one remembers.
And for ages you will remain perfect
Like your book drawn by thought from nothingness.

You knew bitterness and you knew doubt
But the memory of your faults has vanished.
And I know why I cherish you today:
Men are small but their works are great.

Czeslaw Milosz: New and Collected Poems 1931-2001

Note: Hai bài thơ trên, gửi theo ông anh của Gấu thật OK!



LATE RIPENESS

Not soon, as late as the approach of my ninetieth year,
I felt a door opening in me and I entered
the clarity of early morning.

One after another my former lives were departing,
like ships, together with their sorrow.

And the countries, cities, gardens, the bays of seas
assigned to my brush came closer,
ready now to be described better than they were before.

I was not separated from people,
grief and pity joined us.
We forget-I kept saying-that we are all children of the King.

For where we come from there is no division
into Yes and No, into is, was, and will be.

We were miserable, we used no more than a hundredth part
of the gift we received for our long journey.

Moments from yesterday and from centuries ago-
a sword blow, the painting of eyelashes before a mirror
of polished metal, a lethal musket shot, a caravel
staving its hull against a reef-they dwell in us,
waiting for a fulfillment.

I knew, always, that I would be a worker in the vineyard,
as are all men and women living at the same time,
whether they are aware of it or not.

Czeslaw Milosz: New and Collectected Poems 1931-2001

Bài trên, mừng SN /GCC Chín Bó thì thật tuyệt!

TOMAS TRANSTROMER (b. 1931)

After Someone's Death

Once there was a shock
that left behind a long pale glimmering comet's tail.
It contains us. It blurs TV images.
It deposits itself as cold drops on the aerials.

You can still shuffle along on skis in the winter sun
among groves where last year's leaves still hang.
They are like pages torn from old telephone directories-
the names are eaten up by the cold.

It is still beautiful to feel your heart throbbing.
But often the shadow feels more real than the body.
The samurai looks insignificant
beside his armor of black dragon scales. 

Translated from the Swedish by Robin Fulton

Sau Cái Chết của Ai Đó

Một lần, có 1 cú sốc
Nó để lại đằng sau nó 1 cái đuôi sao chổi dài, le lói.
Nó kiềm chế chúng ta. Nó làm những hình ảnh TV mờ đi.
Nó rớt chính nó đánh phịch 1 phát, như giọt nước lạnh trên bầu trời.

Bạn có thể trượt băng trong mặt trời mùa đông
giữa những khu rừng nhỏ, nơi những chiếc lá năm ngoái vẫn còn treo lủng lẳng.
Chúng giống như những trang giấy xé ra từ 1 cuốn niên giám điện thoại -
những cái tên thì bị cái lạnh giá đợp mẹ mất hết rồi.

Thì vưỡn đẹp như mơ, cảm thấy trái tim bạn vưỡn đập thình thịch.
Nhưng thường là cái bóng thì lại cảm thấy thực hơn là
cái người, cái cơ thể có xương, có thịt.
Tên samurai thì là cái chó gì,
so với bộ giáp của anh ta, và
những cái vảy rồng đen thui, kế bên.

Note: Bài thơ thần sầu. Gửi theo ông anh quá tuyệt. Bảy năm rồi, xác thân nào còn, linh hồn thì cũng có khi đã đầu thai kiếp khác, hoặc tiêu diêu nơi miền cực lạc. Nhưng cái bóng thì lại càng ngày càng lớn, dội cả về Đất Cũ:

VC bi giờ coi bộ trân trọng cái bóng của ông cùng cái áo giáp, mấy cái vảy rồng đen thui, còn hơn cả đám bạn quí hải ngoại của ông! (1)



TTT 5 năm, 2011
TTT

22.3.2006 – 22.3. 2011

Trang TTT trên E-Books

Điểm Sách Là Gì?

Hiện Ðại vs Cổ Ðiển

Nhân nhớ tới ông anh.

Cái vụ Nobel Mít nhặt thùng rác, cực bửn, đành phải viết rõ ra ở đây, vì những tên còn sống, còn sống.
Viết để chúng, nếu cần đính chính, chúng đều có báo chí trong tay.
Vụ này đăng đầy đủ trên tờ Thời Tập. Gấu không nhớ rõ chi tiết, tóm tắt sau đây.

Lần đó, Vũ Hoàng Chương, là Chánh, TTT, Phó. TTT đề nghị cho Trần Tuấn Kiệt, vì trốn lính, bị bắt, đang thụ án lao công chiến trường, chắc ngỏm.
Cho, là TTK thoát chết.
OK. Ký biên bản.
Xong, có ai đó đề nghị, bi giờ thử bỏ phiếu, coi ai được.
Trần Dạ Từ được.

Khi TTT ra về rồi, cả đám còn lại gây sức ép lên VHC, khiến ông làm lại biên bản, từ những tờ phiếu vứt vô thùng rác.
Có thể, do vậy, mà TDT ít khi khoe tớ được….  Nobel chăng?
Cái tên nâng bi TDT khui ra, làm TDT nhột... chăng?
Nhưng, tởm quá. Cả hai tên đều tởm

Cả 1 lũ tởm. NQT

IN WARSAW

What are you doing here, poet, on the ruins
Of St. John's Cathedral this sunny
Day in spring?

What are you thinking here, where the wind
Blowing from the Vistula scatters
The red dust of the rubble?

You swore never to be
A ritual mourner.
You swore never to touch
The deep wounds of your nation
So you would not make them holy
With the accursed holiness that pursues
Descendants for many centuries.

But the lament of Antigone
Searching for her brother
Is indeed beyond the power
Of endurance. And the heart
Is a stone in which is enclosed,
Like an insect, the dark love
Of a most unhappy land.

I did not want to love so.
That was not my design.
I did not want to pity so.
That was not my design.
My pen is lighter
Than a hummingbird's feather.
This burden
Is too much for it to bear.
How can I live in this country
Where the foot knocks against
The unburied bones of kin?
I hear voices, see smiles. I cannot write anything; five hands
Seize my pen and order me to write
The story of their lives and deaths.
Was I born to become
a ritual mourner?
I want to sing of festivities,
The greenwood into which Shakespeare
Often took me. Leave
To poets a moment of happiness,
Otherwise your world will perish.

It's madness to live without joy
And to repeat to the dead
Whose part was to be gladness
Of action in thought and in the flesh, singing, feasts,
Only the two salvaged words:
Truth and justice.

Warsaw, 1945

Ở Warsaw

Nè, tên thi sỡi kia, mi làm cái trò gì ở đây,
Trên những điêu tàn của Nhà Thờ St. John
Vào một ngày xuân đẹp nắng như thế này?

Mi nghĩ gì, vào lúc này, khi gió đùa về đây,
Từ những nát tan ở khu Vistula,
Bụi đỏ của đá vụn

Mi thề, mi đếch bao giờ làm một kẻ khóc lóc, than thở theo đúng lễ nghi
Mi thề mi chẳng bao giờ rờ vô những vết thương sâu hoắm của nước Mít của mi.
Bởi vì nếu khóc than như thế là mi biến chúng thành thiêng liêng
Thứ thiêng liêng đặc biệt Mít, rất ư khó chịu, thứ thiêng liêng chết tiệt,
Đeo đuổi dân Mít từ thuở dựng nước cho tới bi giờ.

Nhưng sự than thở của Antigone
Dành cho người anh của nàng
Thì vượt quá cả quyền uy của sự bền bỉ chịu đựng.
Và trái tim thì là 1 hòn đá, trong đó có một tình yêu u tối, như côn trùng,
Của một miền đất cực kỳ bất hạnh.

Gấu đếch muốn yêu nước Mít bằng thứ tình yêu cà chớn đó.
Đó không phải là sở nguyện của Gấu.
Gấu cũng đếch muốn thương hại kiểu đó.
Cũng đếch phải sơ đồ của Gấu
Cây viết của Gấu thì nhẹ hơn nhiều.
Nhẹ hơn cả một cái lông… chim!
Thứ gánh nặng đó, quá nặng cho nó,
Để mà mang, khiêng, chịu đựng.
Làm sao Gấu sống ở xứ đó
Khi bàn chân, đi tới đâu, là đụng tới xương của họ hàng, bà con,
Những người không được chôn cất.
Gấu nghe những tiếng nói, nhìn thấy những nụ cười.
Gấu không thể viết bất cứ điều gì; năm bàn tay nắm lấy cây viết của Gấu và ra lệnh viết
Câu chuyện về cuộc đời và cái chết của họ.
Không lẽ Gấu sinh ra để là 1 tên khóc than theo nghi lễ, Nhà Thờ, hay Cửa Phật?
Gấu muốn hát về những lễ hội.
Về cánh rừng xanh mà Shakespeare thường rủ Gấu vô đó chơi.
Hãy để thi sĩ cho một khoảnh khắc hạnh phúc, nếu không, thế giới của bạn sẽ tiêu tùng.

Đúng là khùng điên, ba trợn,
Nếu sống mà đếch vui, đếch thú, đếch sướng gì hết!
[Hà, hà!]
Và lập lại những người đã chết
Lập cái cái phần vui vẻ, sung sướng hạnh phúc của hành động,
Trong tư tưởng, trong thân xác còn tươi rói, trong hát hỏng, lễ hội.
Chỉ hai từ cứu rỗi:
Sự thực và công lý

Warsaw, 1945

DEDICATION

 
You whom I could not save
Listen to me.
Try to understand this simple speech as I would be ashamed of another.
I swear, there is in me no wizardry of words.
I speak to you with silence like a cloud or a tree.

What strengthened me, for you was lethal.
You mixed up farewell to an epoch with the beginning of a new one,
Inspiration of hatred with lyrical beauty,
Blind force with accomplished shape.

Here is a valley of shallow Polish rivers.
And an immense bridge Going into white fog.
Here is a broken city,
And the wind throws the screams of gulls on your grave
When I am talking with you. 

What is poetry which does not save
Nations or people?
A connivance with official lies,
A song of drunkards whose throats will be cut in a moment,
Readings for sophomore girls.

That I wanted good poetry without knowing it,
That I discovered, late, its salutary aim,
In this and only this I find salvation. 

They used to pour millet on graves or poppy seeds
To feed the dead who would come disguised as birds.
I put this book here for you, who once lived
So that you should visit us no more. 

Warsaw, 1945

Czeslaw Milosz: Selected Poems, 1931-2004

Dâng Tặng

Bạn người mà tôi không thể cứu
Hãy lắng nghe tôi
Hãy cố hiểu bài nói này, như tôi xấu hổ vì bài nói khác.
Tôi thề, trong tôi không có sự ma quỉ của những con chữ
Tôi nói với bạn với sự im lặng của đám mây, hay của cái cây.

Điều làm tôi mạnh mẽ, với bạn, chết người.
Bạn trộn lời giã biệt vào một thời đại, với sự khởi đầu của một thời đại khác,
Hứng khởi của hận thù với cái đẹp trữ tình
Sức mạnh mù lòa với hình dạng đã hoàn tất. 

Đây là một thung lũng của những con sông Ba Lan nông, cạn
Và một cây cầu bao la
Đưa tới một vùng sương mù trắng. Đây là một thành phố vỡ nát
Và gió thổi những tiếng la thét của chim hải âu lên mộ bạn
Khi tôi nói với bạn 

Thơ ca là gì nếu không thể cứu
Quốc gia hay dân tộc?
Một sự đồng lõa của những lời dối trá chính thức,
Một bài ca được hát bởi những tên say, cổ của họ sẽ bị cắt một lát sau đó
Đọc cho mấy cô gái đại học 

Tôi muốn 1 thứ thơ ca tốt, đẹp mà không biết điều này
Tôi muốn một thứ thơ ca thật muộn màng tôi mới ngộ ra cái mục đích đáng ca ngợi của nó
Trong đó, và chỉ trong đó, tôi tìm thấy sự cứu chuộc

Họ thường đổ hạt kê, hay hạt anh túc lên những ngôi mộ
Để người chết trở về, hóa trang như là những con chim
Tôi để cuốn sách của tôi ở đây cho bạn, người có lần đã từng sống
Để bạn đừng viếng thăm chúng tôi nữa.

MY FAITHFUL MOTHER TONGUE

Faithful mother tongue,
I have been serving you.
Every night, I used to sit before you little bowls of colors
so you could have your birch, your cricket, your finch
as preserved in my memory.

This lasted many years.
You were my native land; I lacked any other.
I believed that you would also be a messenger
between me and some good people
even if they were few, twenty, ten
or not born, as yet.

Now, I confess my doubt.
There are moments when it seems to me I have squandered my life.
For you are a tongue of the debased,
of the unreasonable, hating themselves
even more than they hate other nations,
a tongue of informers,
a tongue of the confused,
ill with their own innocence.

But without you, who am I?
Only a scholar in a distant country,
a success, without fears and humiliations.
Yes, who am I without you?
Just a philosopher, like everyone else.

I understand, this is meant as my education:
the glory of individuality is taken away,
Fortune spreads a red carpet
before the sinner in a morality play
while on the linen backdrop a magic lantern throw
images of human and divine torture.

Faithful mother tongue,
perhaps after all it's I who must try to save you.
So I will continue to set before you little bowls of colors
bright and pure if possible,
for what is needed in misfortune is a little order and beauty
Berkeley, 1968

Czeslaw Milosz: Selected Poems 1931-2004

Tiếng mẹ đẻ của tôi mà tôi một lòng một dạ

Tiếng mẹ đẻ của tôi mà tôi một lòng một dạ
Tôi đã phục vụ tiếng mẹ đẻ của tôi
Đêm nào cũng vậy, tôi để trước bà những cái chén màu sắc,
và như vậy bà có thể có cây roi, con dế, con chim sẻ của bà  (1)
Như tôi còn gìn giữ được, trong trí nhớ của mình

Điều này kéo dài trong nhiều năm
Bà là quê mẹ của tôi; tôi đâu có quê nào khác.
Tôi tin tưởng bà còn là vì thiên sứ
Giữa tôi và số thiện nhân
Ngay cả khi đám này đếm trên đầu ngón tay
Hoặc chưa có mống nào ra đời

Và bây giờ, tôi thú thực
Hình như là tôi có tí nghi ngờ
Có những lúc tôi cảm thấy mình hoang phí đời mình.
Bởi vì tiếng mẹ tôi là thứ tiếng của một đám người tệ hại
Của những kẻ không hề biết lẽ phải là gì
Của những kẻ thù hận lẫn nhau
Chúng thù chúng còn hơn cả thù những quốc gia khác
Thứ tiếng nói của bọn cớm, những tên chỉ điểm
Của bọn chuyên lầm lẫn
Một lũ bịnh vì sự ngây thơ của chính chúng

Nhưng không có bà, thì tôi là ai?
Chỉ là 1 tên học giả ở một xứ sở xa xôi
một sự thành công, không sợ hãi mà cũng không tủi nhục
Đúng rồi, tôi là ai nếu không có tiếng mẹ đẻ?
Chỉ là 1 triết gia
Như mọi người khác

Tôi biết, điều này có nghĩa như là học vấn của tôi:
Sự vinh quang cá nhân được lấy đi
Của cải trải ra tấm thảm đỏ
trước kẻ tội lỗi trong 1 vở kịch đạo đức,
trong khi trên tấm màn phông, cây đèn thần ném ra
những hình ảnh của sự tra tấn, con người và thần linh.

Tiếng mẹ đẻ mà tôi một lòng một dạ
Có lẽ, sau chót, chính tôi là người phải cố gắng cứu tiếng mẹ đẻ của mình
tôi sẽ tiếp tục bày ra trước tiếng mẹ đẻ những cái chén mầu sắc, sáng ngời, và trong sạch, nếu có thể
Bởi vì điều cần trong bất hạnh, là, một trật tự nho nhỏ và cái đẹp

Czeslaw Milosz
Berkeley, 1968

(1)
Câu này, thú thực Gấu không hiểu tác giả muốn nói gì.
Trên net, có bài này, có cả nguyên văn tiếng Ba Lan, bạn nào rành, chỉ giùm.
Cái đoạn Milosz phạng tiếng mẹ đẻ của ông, sao nghe thấm quá, đã quá!
NQT

Birch là một loại cây giống cây lao của VN (từ điển Việt nam gọi là cây bu-lô) , hoặc cây aspen của Mỹ, có thân màu trắng, đặc biệt vỏ thân thường bị bóc ra . Lá trở vàng vào mùa thu, rất xinh đẹp .
Tiếng mẹ thủy chung
Tôi đã phục vụ bà
Hằng đêm tôi thường đặt trước mặt bà những chén sắc màu nho nhỏ
để bà có thể có những cây birch, những chú dế, và những con chim sẻ
như chúng đã được gìn giữ (bảo tồn) trong trí nhớ của tôi.

ps. Vì anh nghĩ birch là cái roi cho nên mới khó hiểu . Chứ khi biết đó là một loại cây mọc rất nhiều ở âu mỹ (cũng như tre trúc ở VN ), thì những thứ thân quen từng nhìn thấy hàng ngày như cây tre, như dế, như chim sẻ bỗng trở nên thân thiết ăn sâu trong trí nhớ của những kẻ xa quê .

Tks. NQT


No automatic alt text available.




Bài thơ “Cà-fe” - từ này của Joseph Huỳnh Văn - sau đây, của Milosz, Gấu đọc mà cứ nghĩ là, mình trở lại Quán Chùa, kẻ độc nhất còn sống sót, trong khi bạn quí thì đã đi xa, trước Gấu cả rồi!
Nhảm thế!


CAFE

Of that table in the cafe
where on winter noons a garden of frost glittered on window
    panes
I survived alone.
I could go in there if I wanted to
and drumming my fingers in a chilly void
convoke shadows.

With disbelief I touch the cold marble,
with disbelief I touch my own hand.
It-is, and I-am in ever novel becoming,
while they are locked forever and ever
in their last word, their last glance,
and as remote as Emperor Valentinian
or the chiefs of the Massagetes, about whom I know nothing,
though hardly one year has passed, or two or three.

I may still cut trees in the woods of the far North,
I may speak from a platform or shoot a film
using techniques they never heard of.
I may learn the taste of fruits from ocean islands
and be photographed in an attire from the second half of the
    century.
But they are forever like busts in frock coats and jabots
in some monstrous encyclopedia.

Sometimes when the evening aurora paints the roofs in a
poor street
and I contemplate the sky, I see in the white clouds
a table wobbling. The waiter whirls with his tray
and they look at me with a burst of laughter
for I still don't know what it is to die at the hand of man,
they know-they know it well.

Warsaw, 1944.

for I still don't know what it is to die at the hand of man,
they know-they know it well.

Quả thế thực!

http://www.nybooks.com/articles/2001/12/20/a-world-gone-up-in-smoke/

One life is not enough.
I'd like to live twice on this sad planet,
In lonely cities, in starved villages,
To look at all evil, at the decay of bodies,
And probe the laws to which the time was subject,
Time that howled above us like a wind.

Sống một đời chẳng đủ.
Giá mà có hai đời trên hành tinh buồn này,
Để sống trong những thành phố cô đơn, trơ trọi,
những làng mạc đói rạc,
Để nhìn đủ thứ ác,
đủ thứ thây người nát rữa ra,
Và để thấu được luật đời, mà
Thời gian là đề tài của nó.
Thời gian, hú như gió,
Trên đầu chúng ta.

Note: Khúc thơ trên, Simic trích dẫn, trong bài viết của ông, link, trên, cho đọc free.
Gấu kiếm ra trọn bài thơ, trong tập thơ New and Collected Poems 1931-2001. Post sau đây, sẽ có bản tiếng Mít.

DAWNS

A tall building. The walls crept upward in the dark,
Above the rustle of maple leaves, above hurrying feet.
A tall building, dawning with its lights above the square.
Inside hissing softly in the predawn hours,
The elevator moved between the floors. The cables twanged.
A rooster's cry rang in the pipes and gutters
Till a shiver ran through the house. Those awakened heard
This singing in the walls, terrible as the earth's happiness.

Already the screech of a tram. And day. And smoke again.
Oh, the day is dark. Above us, who are shut
High up in our rooms, flocks of birds
Fly by in a whir of flickering wings.
Not enough. One life is not enough.
I'd like to live twice on this sad planet,
In lonely cities, in starved villages,
To look at all evil, at the decay of bodies,
And probe the laws to which the time was subject,
Time that howled above us like a wind.

In the courtyard of the apartment house street musicians
Croon in chorus. The hands of listeners shine at the windows.
She gets up from her rumpled sheets.
In her dreams she thought of dresses and travel.
She walks up to the black mirror. Youth didn't last long.
Nobody knew that work would divide a day
Into great toil and dead rest,
And that the moon would pause every spring
Above the sleep of the weary ones. In our hearts' heavy beating
No spring for us anymore, nor love.

To cover lip one’s thighs. Let them not,
With their lacing of thin purple veins, remember
This child rushing down the staircase,
This child running down the gray sidewalk.
Laughter can still be heard in the distance-
Anew, everything the child will discover anew
And down an immense, empty, frosty road
Through a space ringing with the thunder of the pulse
Her child will go. And time will howl.
Standing naked in front of her mirror, the woman
Lightly wipes away two tears with her kerchief
And darkens her eyebrows with henna.
Wilno, 1932

Milosz

GIFT 

A day so happy.
Fog lilted early, I worked in the garden.
Hummingbirds were stopping over honeysuckle flowers.
There was nothing on earth I wanted to possess.
I knew no one worth my envying him.
Whatever evil I had suffered, I forgot.
To think that once I was the same man did not embarrass me.
In my body I felt no pain.
When straightening up, I saw the blue sea and sails. 

Berkeley, 1971 

Bài này GCC dịch rồi, nhưng không làm sao kiếm ra!

Thấy rồi! Nó nằm trong bài viết về nhà văn vô lại NV: Viết lại Truyện Kiều

Quà tặng

Một ngày thật hạnh phúc
Sương tan sớm, tôi làm vườn
Chim đậu trên cành
Đếch có cái gì trên mặt đất mà tôi muốn sở hữu
Đếch biết 1 ai xứng đáng cho tôi thèm
Cái Ác, bất cứ gì gì, mà tôi đã từng đau khổ, tôi quên mẹ mất rồi.
Nghĩ, có thời, tôi cùng là 1 người, cũng chẳng làm phiền tôi.
Trong thân thể tôi, tôi không cảm thấy đau
Khi ngẩng đầu lên, đứng thẳng dậy, tôi nhìn thấy biển xanh và những cánh buồm.

Berkeley, 1971.

Milosz là 1 nhà thơ mà cái phần cực độc, cực ác, không thua bất cứ ai, có thể nói như vậy. Suốt đời, ông thèm được như Brodsky, sống 1 cuộc đời gần như sống 1 phép lạ. Nhưng sau ông nhận ra, chính cái phần nhơ bẩn ác độc, với ông, cần hơn nhiều, so với “thiện căn”.

Milosz

ANUS MUNDI

The cloaca of the world. A certain German wrote down that definition of Poland in 1942. I spent the war years there and afterward, for years, I attempted to understand what it means to bear such an experience inside oneself. As is well known, the philosopher Adorno said that it would be an abomination to write lyric poetry after Auschwitz, and the philosopher Emmanuel Levinas gave the year 1941 as the date when God "abandoned" us. Whereas I wrote idyllic verses, "The World" and a number of others, in the very center of what was taking place in the anus mundi, and not by any means out of ignorance. Do I deserve to be condemned for this? Possibly, it would be just as good to write either a bill of accusation or a defense. Horror is the law of the world of living creatures, and civilization is concerned with masking that truth. Literature and art refine and beautify, and if they were to depict reality naked, just as everyone suspects it is (although we defend ourselves against that knowledge), no one would be able to stand it. Western Europe can be accused of the deceit of civilization. During the industrial revolution it sacrificed human beings to the Baal of progress; then it engaged in trench warfare. A long time ago, I read a manuscript by one Mr. Ulrich, who fought at Verdun as a German infantry soldier. Those people were captured like the prisoners in Auschwitz, but the waters of oblivion have closed over their torment and death. The habits of civilization have a certain enduring quality and the Germans in occupied Western Europe were obviously embarrassed and concealed their aims, while in Poland they acted completely openly.
It is entirely human and understandable to be stunned by blatant criminality and to cry out, "That's impossible!" and yet, it was possible. But those who proclaim that God "abandoned us in 1941" are acting like conservators of an anodyne civilization. And what about the history of humankind, with its millennia of mutual murder? To say nothing of natural catastrophes, or of the plague, which depopulated Europe in the fourteenth century.
Nor of those aspects of human life which do not need a grand public arena to display their subservience to the laws of earth.
Life does not like death. The body, as long as it is able to, sets in opposition to death the heart's contractions and the warmth of circulating blood. Gentle verses written in the midst of horror declare themselves for life; they are the body's rebellion against its destruction. They are carmina, or incantations deployed in order that the horror should disappear for a moment and harmony emerge-the harmony of civilization or, what amounts to the same thing, of childish peace. They comfort us, giving us to understand that what takes place in anus mundi is transitory, and that harmony is enduring-which is not at all a certainty.

Anus Mundi: Hậu môn của thế giới

Milosz cho biết chính là ở hậu môn thế giới mà ông làm thơ, và đừng có nghĩ là ông không biết câu phán của Adorno: As is well known, the philosopher Adorno said that it would be an abomination to write lyric poetry after Auschwitz, and the philosopher Emmanuel Levinas gave the year 1941 as the date when God "abandoned" us. Whereas I wrote idyllic verses, "The World" and a number of others, in the very center of what was taking place in the anus mundi, and not by any means out of ignorance.
*

Milosz biết, nhưng nhà nghệ sĩ Võ Đình của Mít, không.
Ông bỏ nước ra đi nên chẳng hề biết chiến tranh Mít, nhưng lạ là cũng chẳng biết Lò Thiêu, hay Adorno là thằng chó nào.
Khi Gấu lỡ nhắc đến thằng chó Adorno, trên tờ Văn Học, khi còn giữ mục Tạp Ghi, và câu phán ghê gớm của ông, nhà nghệ sĩ bèn mắng, thằng cha này đúng là "vung tay quá trán".
Sau Lò Thiêu vẫn có thơ, chứng cớ là "Đêm Tận Thất Thanh" của Phan Nhật Nam đây nè!

Mà, đâu chỉ... "Đêm Tận Thất Thanh"!

Có thể nói, tất cả văn chương Mít, sau 30 Tháng Tư 1975, VC hay không VC, tù VC hay không tù VC, thì đều được viết ra, như thể Lò Cải Tạo đếch xẩy ra.

NQT

To: You, GCC
Czeslaw Milosz

FOR MY EIGHTY-EIGHTH BIRTHDAY

A city dense with covered passageways, narrow
little squares, arcades,
terraces descending to a bay.

And I, taken by youthful beauty,
bodily, not durable,
its dancing movement among ancient stones.

The colors of summer dresses,
the tap of a slipper's heel in centuries-old lanes
give the pleasure of a sense of eternal recurrence.

Long ago I left behind
the visiting of cathedrals and fortified towers.
I am like someone who just sees and doesn't pass away,
a lofty spirit despite his gray head and the afflictions of age.

Saved by his amazement, eternal and divine.

Genoa, 30 June 1999

Cho 88th Birthday của GCC

Thành phố đậm đặc với những l
i đi có mái che dành cho khách bộ hành
Những quảng trường nhỏ hẹp, những vòm cung.
Những terraces dẫn xuống bãi biển

Và Gấu bị mê hoặc bởi cái vẻ đẹp của 1 thân thể trẻ trung, không thể kéo dài
Cái duyên dáng nhảy múa của nó giữa những viên đá cổ xưa

Màu áo dài mùa hè
Tiếng guốc rộn ràng giữa những hè phố hàng hàng thế kỷ của khu Phố Cổ
Chúng đem tới cái lạc thú của một cảm quan về 1 quy hồi vĩnh cửu

Đã lâu lắm rồi
Gấu không còn có cái thú thăm viếng thành quách, lâu đài, tháp cổ….
Gấu như 1 ai đó,chỉ nhìn, và đứng ỳ ra, đếch chịu đi xa, lên chuyến tàu suốt!
Một thứ tinh anh, cái gì gì “nhân hậu và cảm động”, như Seagull đã từng nhìn ra
Mặc dù chẳng còn cái răng nào, tóc bạc phếch, và cái đau tuổi già

Được cứu vớt nhờ cái sự ngỡ ngàng, hoài hoài, thiêng liêng, thần thánh

Hai bài sau đây, có thể gửi theo TTT.

AGAINST THE POETRY OF PHILIP LARKIN

I learned to live with my despair,
And suddenly Philip Larkin's there,
Explaining why all life is hateful.
I don't see why I should be grateful.
It's hard enough to draw a breath
Without his hectoring about nothingness.

My dear Larkin, I understand
That death will not miss anyone.
But this is not a decent theme
For either an elegy or an ode.

My dear Larkin
Chết chẳng tha 1 ai
Nhưng đâu phải đề tài sạch sẽ
Cho 1 bi khúc, hay 1 ode!


ON THE DEATH OF A POET

The gates of grammar closed behind him.
Search for him now in the groves and wild forests of the dictionary.

Cái cánh cổng văn phạm - rằng, sáng mai "khua" thức, hay, "khuya" thức, đưa em vào "quán trọ", hay, "quán rượu" - đã đóng lại sau lưng ông.
Kiếm ông ta bây giờ, là ở trong rừng thông Đà Lạt, hay, ở mùa này, gió biển thổi điên lên lục địa!



Thơ Milosz cực kỳ trí tuệ, lũ Mít không làm sao làm được, hiểu được, chấp nhận được – Võ Phiến chẳng đã có lần vặc ông em (?) của ông, là Thầy Kuốc, có thứ thơ nhảm nhí đó ư? – Ở nền thơ của ông là Ky Tô Giáo, cái này Mít, không phải thi sĩ, mà nhân dân, cũng ít có. Bắc Kít lại càng thù Ky Tô, khi buộc tội họ đem Bạch Quỉ tới xứ Mít.
TTT phải đến khi tù VC mới tới được cõi thiền, mới có cái gọi là "ẩn mật". Có thể nói nhà tù cứu TTT, cứu cả thơ Mít. Ta Về, Giải oan cuộc biển dâu này, nghĩa của nó là thế. 
ELEGY FOR A PARK

The labyrinth has vanished. Vanished also
those orderly avenues of eucalyptus,
the summer awnings, and the watchful eye
of the ever-seeing mirror, duplicating
every expression on every human face,
everything brief and fleeting. The stopped clock,
the ingrown tangle of the honeysuckle,
the garden arbor with its whimsical statues,
the other side of evening, the trill of birds,
the mirador, the lazy swish of a fountain,
are all things of the past. Things of what past?
If there were no beginning, nor imminent ending,
if lying in store for us is an infinity
of white days alternating with black nights,
we are living now the past we will become.
We are time itself, the indivisible river.
We are Uxmal and Carthage, we are the perished
walls of the Romans and the vanished park,
the vanished park these lines commemorate.
-A.R.
J.L. Borges: Poems of the Night

Bi Khúc Dành Cho Công Viên Chi Lăng, Quán Chùa


Mê cung biến mất
Cũng biến mất, là,
Những đại lộ với những hàng me ngay ngắn
Những mái hiên buổi chiều
Và tấm gương hằng chăm chú theo dõi
Nhân lên mọi khuôn mặt mỗi người
Mọi thứ, mọi điều thoáng chốc, trôi tuột.
Đồng hồ ngừng,
Mớ kim ngân mọc lộn xộn
Công viên Chi Lăng với những hàng cây, những pho tượng bất thường
Phiá bên kia của buổi chiều, sự rùng mình của những chú chim
Bao lơn, tiếng lào xào lười biếng của con suối
Đều là những điều của quá khứ
Những điều của quá khứ nào?
Nếu không có bắt đầu, thì cũng chẳng hề có tận cùng hiển nhiên sắp hiển hiện
Nếu nằm ườn trong kho, với chúng ta, là một vô cùng tận
Của những ngày trắng xen những đêm đen
Thì
Chúng ta bây giờ đang sống cái quá khứ chúng ta sẽ trở thành
Chúng ta là thời gian, chính nó
Là con sông không thể nào chia cắt ra được
Chúng ta là Sài Gòn, là Carthage, là Uxmal
Là những bức tường đã thành bụi
Của những người Sài Gòn ngày nào, trước 1975
Là công viên Chi Lăng trước Quán Chùa
Đã biến mất
Công viên biến mất mà,
Những dòng thơ này của GCC
Đang tưởng nhớ, hoài niệm.


Image may contain: tree, plant, sky, outdoor and nature

Hình [by manhhai]:
Công viên Chi Lăng & Quán Chùa, đường Tự Do, Sài Gòn

— Hừm! Thời nay tục nay như thế rồi đi tới đâu?
— Tới thơ trí tuệ.
— Bạn nghĩ vậy thật đấy à?
— Không nghĩ vậy không xong. Một mặt bạn, chính bạn, bảo rằng thơ dịch bây giờ xuất hiện trên khắp tạp chí văn nghệ các nước; một mặt tôi nhớ ông Nguyễn Hưng Quốc có lần cũng nhận thấy bây giờ nhiều thơ trí tuệ. Người nào cũng đúng cả. Tôi chỉ thêm vào một ý kiến: E giữa hai sự việc có mối liên hệ. Bạn nghĩ coi: Khi bạn sống giữa một thời đại mà các đại danh gia quốc tế, các con đại bàng trên đỉnh Thi Sơn (Parnasse), các thi hào thi bá tiền tiến nhất của thế kỷ đều trao gửi đến ta toàn thơ xương cả thì ai còn lòng nào ngó ngàng tới chất thịt của thơ nữa. Trăm trường hợp như một: thơ các vĩ nhân dịch ra đều chỉ còn trơ cái ý thơ thôi. Thơ như thế đang thành công lớn; họa có điên mới làm khác.

Võ Phiến - Thơ dịch

Reason and Rose

Adam Zagajewski

Nhưng có lẽ, ý nghĩa sâu xa nhất của thái độ chính trị của Milosz thì nằm ở một nơi nào đó; theo gót những bước chân của Simone Weil vĩ đại, ông mở ra cho mình một kiểu suy nghĩ, nối liền đam mê siêu hình với sự nhủ lòng, trước số phận của một con người bình thường.

Tuyệt!

Milosz, giống như Cavafy hay Auden, thuộc dòng những thi sĩ mà thơ ca của họ dậy lên mùi hương của trí tuệ chứ không phải mùi hương của những bông hồng.

Nhưng Milosz hiểu từ trí tuệ, reason, intellect, theo nghĩa thời trung cổ, có thể nói, theo nghĩa “Thomistic” [nói theo kiểu ẩn dụ, lẽ dĩ nhiên]. Điều này có nghĩa là, ông hiểu nó theo một đường hướng trước khi xẩy ra cuộc chia ly đoạn tuyệt lớn, nó cắt ra, một bên là, sự thông minh, trí tuệ của những nhà duy lý, còn bên kia là của sự tưởng tượng, và sự thông minh, trí tuệ của những nghệ sĩ, những người không thường xuyên tìm sự trú ẩn ở trong sự phi lý, irrationality.

Thơ trí tuệ vs Thơ tình cảm

Tháng Mấy 

            gửi một người không quen… 

Tháng Mấy rồi, Em có biết?
tấm lịch sắp đi vào ngõ cụt
ngày không còn dông dài nói chuyện cũ
hàng cây thưa lá cho nắng và gió tự do bông đùa
chiếc xe em về đậu mỗi chiều
con đường dầy thêm với lá
rung rúc còi tàu không tìm được sân ga
những ngôi nhà nhả khói
và đêm về thắp đèn

Tháng Mấy rồi, Em có biết?
chạy luống cuống những buổi sáng muộn
ngày se lạnh no tròn hạt sương sớm
đọng trên mái tóc
nụ hôn sâu trong đêm
những đổ vỡ chảy dài theo cuốn lịch
mất tích

Tháng Mấy rồi, Em có biết?
con sông ngưng chảy
nheo mắt qua những xa lộ
nhịp thở chậm
Rồi buổi chiều cuối năm sẽ đến
ai bấm chuông cửa vào giữa đêm
tuyết chắc chắn sẽ rơi
và trời sẽ lạnh vô cùng
Tháng Mấy rồi sẽ qua
Vẫn còn một người đợi em

Đài Sử

GCC lèm bèm: Gấu mê nhất bài thơ này, của tác giả. Chữ dùng tuyệt. Tình cảm đầy, nhưng giấu thật kín.
Làm nhớ tới ý thơ Lão Tử, thánh [thi cũng được] nhân, thật bất nhân.
Coi loài người như ‘sô cẩu’.
Mặt lạnh như tiền, nhưng trái tim thì nóng bỏng!

Đẩy tới cực điểm ra ý của Kafka:
In the duel between you and the world, back the world.
Trong trận đấu sinh tử tay đôi giữa bạn và thế giới
[tha nhân, như GCC hiểu],
hãy hỗ trợ thế giới
[Hãy đâm vào sau lưng bạn].

Bạn đọc TV bi giờ chắc là hiểu ra tại làm sao, Gấu nằm dưới chân tượng Quan Công, tỉnh dậy, bò xuống sông Mekong tắm 1 phát, thấy cái xác của Gấu trôi qua!
Hà, hà!
Xạo tổ cha!
Già rồi mà nói dóc quá xá!

*

Mé sau Chùa Long Vân, Parsé.
Gấu nằm ngủ trưa dưới tượng Quan Công.
Dậy, xuống mé sông Mekong tắm.






















Trang NQT

art2all.net

Istanbul


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây