Tấm hình này coi kỹ rồi ngẫm nghĩ sẽ thấy một
chi tiết rất ngộ so với ngày nay. Giữa hình là
ông cảnh sát đeo cây súng lục thì
chạy chiếc xe đạp ọc ạch. Còn dân thì chạy xe hơi
với xe gắn máy. Nghĩ lại dân ngày xưa ngon hơn cảnh
sát. Bây giờ công bằng hơn nên dân phải
... chi đều. https://www.flickr.com/…/134764…/41446191620/in/photostream/
Gấu là hồi ức Xề Gòn
trở thành sống động đến đếch làm sao ngủ được!
Đọc bài phỏng vấn bạn sẽ có được
1 số thông tin đáng tin cậy, về những nhân vật đang nắm
vận mạng thế giới trong tay họ.
One chapter of her new book is about Vladimir
Putin, whom she found to be “so cold as to be almost reptilian” but
also a man of considerable, if dark, talents. “He’s very smart. He’s
played a weak hand really well. He has a larger agenda which is to separate
us from our allies and it begins by separating
central and eastern Europe from western Europe.”
Về Putin,
lạnh như một loài
bò sát, nhưng là 1 con người với những tài
năng đáng kể, nếu không muốn nói, u tối. Với cái
nhìn tiên tri, dự đoán, bà cho rằng Tây
Phương chậm lụt trong việc hiểu ra rằng người Nga cảm thấy cực kỳ nhục
nhã sau cuộc chiến lạnh, và sẵn sàng chấp nhận –
succumb, quỳ phục một người quốc gia cứng cỏi, mạnh mẽ hứa hẹn với họ,
chúng ta sẽ là 1 cường quốc như ngày nào. Bà
nhớ 1 đấng Nga, phán, chúng tôi vốn là 1 cường
quốc, vậy mà bây giờ, chúng tôi ở Bangladesh
với những trái hoả tiễn. Putin tự nhìn ông ta những
là người cứu chuộc đối với người đàn ông này.
With the benefit
of hindsight, she accepts that the west was slow to understand that
Russians felt utterly humiliated after the cold war and ready to succumb
to a nationalist strongman promising to make them great again. She recalls
a Russian man complaining: “We used to be a superpower and now we’re Bangladesh
with missiles.” Putin, she tells me, “has seen himself as the redeemer
of that man”.
Note: Lũ Bắc
Kít không tên nào cảm thấy cực kỳ nhục nhã
như đàn anh của chúng, là Liên Xô ngày
nào.
Đây là cách đọc đoạn trên của GCC.
Chúng rất ư là tự hào vì đã
giết chúng, sau khi chúng giết Miền Nam.
Đó là sự thực cuộc chiến Mít, với Gấu, mà
hơn 40 năm sau, ngày càng lộ rõ.
ROBERT FROST AND EDWARD THOMAS
the only brother I ever had
...
-ROBERT FROST
ROBERT FROST didn't love many people, but one
of the few he did love was Edward Thomas (1878-1917), a splendid
English poet who has been underappreciated on our side of the Atlantic.
The two met in England in 1913 and made a lasting bond. Frost recognized
the lyric element in Thomas's prose writings about nature and persuaded
him to start writing poetry. ("Did anyone ever begin at 36 in the shade?"
Thomas wondered.) Thomas also began writing under the stimulus of World
War I - Frost said the war ''made some kind of new man and a poet out
of him." Frost penned a touching elegy for him, which begins:
I slumbered with your poems on my breast
Spread open as I dropped them half-read through
Like dove wings on a figure on a tomb,
To see, if in a dream they brought of you,
I might not have the chance I missed in life
Through some delay, and call you to your face
First soldier, and then poet, and then both,
Who died a soldier-poet of your race.
Edward Thomas wrote 142 poems between December
1914 and April 1917, when he died in Flanders. He never saw a book
of his poems in print. His poetry was triggered by his genuine love
of the English countryside, his feeling for the unfathomable mysteries
of nature. Prone to depression, he always delighted in what he called
"this England.” His friend Walter de la Mare remembered that "England's
roads and heaths and woods, its secret haunts and solitudes, its houses,
its people -themselves resembling its thorns and juniper- its very flints
and dust, were his freedom and his peace." Like Thomas Hardy loved
the oldest English poetry, traditional ballads and folk songs, which
come down to us, he said, "imploring a new lease of life on the sweet
earth."
Thomas wrote "The Owl" in February 1915, three months
before enlisting. I love the dramatic clarity, the rhythmic poise,
and the spiritual balance of this impassioned poem, which was first
published under the title "Those Others."
THE OWL
Downhill I came, hungry, and yet not starved;
Cold, yet had heat within me that was proof
Against the North wind; tired, yet so that rest
Had seemed the sweetest thing under a roof
Then at the inn I had food, fire, and rest,
Knowing how hungry, cold, and tired was I.
All of the night was quite barred out except
An owl's cry, a most melancholy cry
Shaken out long and clear upon the hill,
No merry note, nor cause of merriment,
But one telling me plain what I escaped
And others could not, that night, as in I went.
And salted was my food, and my repose,
Salted and sobered, too, by the bird's voice
Speaking for all who lay under the stars,
Soldiers and poor, unable to rejoice.
I'm moved by the scrupulous emotional precision
of this poem about coming to a place of rest after a long winter
tramp in the country. The speaker recognizes that he entered the inn
hungry but starved, cold but not frozen, tired but not so exhausted
that rest impossible. The owl's melancholy cry splits the poem in half.
The part is given over to a feeling of gratitude, the second to the
speaker’s recognition of his own privilege; of what he managed to escape
others could not. I especially like how Thomas savors the word which
means "flavored" but also carries connotations of bitterness tears, of
open wounds. "The Owl" sounds a deep nocturnal note, and it demonstrates
what de la Mare called Thomas's "compassionate and suffering heart."
Re: Phê bình & tiểu luận của
lũ Mít, khiến độc giả đếch thèm đọc thơ nữa!
Bài tiểu luận của Thầy Thục, quả đúng
như vậy.
Khi nó mới được post trên net, ở
hải ngoại, là Gấu đã nhận ra rồi. Bây giờ Thầy được
tên già NN chiếu cố, trịnh trọng post trên Văn Vịt.
Không biết hai đấng có cởi mặt nạ nhận ra nhau chưa? NQT
Ẩn dụ, cuộc phiêu lưu của chữ.
Một cái tít “huề vốn”, bởi là
vì bất cứ 1 hình tượng tu từ, cũng là cuộc phiêu
lưu của chữ cả. Ẩn dụ, ám dụ, hoán dụ… phiêu lưu của
chữ!
Thứ nữa. như chúng ta đều biết, ẩn dụ đề
nghị 1 kết nối, cánh buồm thay cho con thuyền, bóng hồng
thay cho giai nhân, và như thế, khi 1 nhà thơ đưa ra
1 viễn ảnh cho ẩn dụ, thì điều này có nghĩa, cái
kết nối này – có – nhưng chưa ai nhận ra.
Nhà thơ con nít Minou của Tẩy, viết
câu thơ, vẫn nhớ đại khái, trong rừng hoa… gì gì
đó, rung chuông, và độc giả gật gù, đúng
như vậy!
Nhưng để hiểu ẩn dụ, thì cần đến tri thức.
Một đứa con nít không thể nào hiểu được tại sao bóng
hồng lại là giai nhân.
Trong bài viết về cuốn Bếp Lửa của Gấu,
từ năm 1972 - đăng lần đầu trên Tập San Văn Chương, 1972, sau
TTT đề nghị thằng em của ông - mi cho ta cái viết của mi để
đăng trên Văn - Gấu đã lèm lèm về ẩn dụ.
Thơ, văn của TTT, sở dĩ bảnh hơn ai, là do ông không
sử dụng ẩn dụ, mà là thi ảnh, hay ảnh tượng. Nó đếch
cần đến tri thức. Trong thư gửi “đảo xa”, TTT có vinh danh Bachelard,
là vì theo Gấu, ý niệm thi ảnh là của ông,
trong cuốn Thi học không gian, The Poetics of Space.
Cả 1 bài viết dài thòng, của Thầy Thục, chỉ làm
người ta chán thơ. Đúng như thế. Thầy dịch, Thầy viết, đến
mệt nhoài, rồi… thôi.
Mấy vị này, như Thầy Phúc, Thầy Thục, Gấu đều quen biết
qua văn chương ở ngoài đời, khi cùng viết cho tờ Văn Học
của NMG. Chẳng có thù oán cái con mẹ gì,
nhưng nếu không chỉ ra như thế, ai dám? Không lẽ cứ áo
thụng vái nhau ư?
Foucault phân biệt giữa Le Même, Kẻ
Vẫn Thế, L’Autre, Kẻ Khác, là cũng từ ý niệm ẩn dụ.
Thi sĩ nhìn ra kết nối - như 1 viễn ảnh - khi người bình thường
không nhìn ra.
Nếu như thế thì ẩn dụ không phải là phiêu
lưu của chữ, mà là của tưởng tượng, của viễn ảnh, như 1 thực
tại của tương lai.
"And
miles to go before I sleep/ And miles to go before I sleep.
"And miles to go before I sleep/
And miles to go before I sleep." There we see that
the same words have two different meanings. In the first of
the last two verses, the words stand for miles and going and sleeping.
And in the last line, sleep stands for death.
And that, I think, is the chief
achievement of Frost. He could write poems that seem simple,
but every time you read them you are delving deeper and finding
many winding paths and many different senses. So Frost has given
us a new idea of metaphor. He gives us metaphor in such a way that
we take it as a simple, straightforward statement. And then you
find that it is a metaphor. "And miles to go before I sleep/ And
miles to go before I sleep." There we see that the same words have
two different meanings. In the first of the last two verses, the
words stand for miles and going and sleeping. And in the last line,
sleep stands for death.
Và đó là thành
tựu “lớn nhất, chủ, trùm...” [chief] của Frost.
Ông có thể viết những bài thơ xem ra thì
thật giản dị, nhưng mỗi lần chúng ta đọc, là mọi
lần chúng ta đào bới sâu thêm, và tìm ra không
biết bao nhiêu là lối đi, và nghĩa
nghiếc khác nhau.
Và thế là thi sĩ đem
tới cho chúng ta 1 ý nghĩa mới về ẩn dụ. Ông
cho chúng ta ẩn dụ, theo cái cách mà
chúng ta coi nó như là 1 phát biểu
tự nhiên, giản dị, thẳng 1 lèo. Và thế rồi, bạn
ngộ ra, đây
là 1 ẩn dụ:
Cầm tay hôn 1 phát
Là biết được địa chỉ
Là đã ngàn
thu sau!
Ông [Borges] đồng ý với…
Gấu, ẩn dụ không
đơn giản, nhiều khi, tưởng là ẩn dụ, nhưng thực sự,
là đốn ngộ, là mặc khải.
Dũng trong “Đôi
Bạn”, 1 buổi trưa hè “Ôi nắng vàng
sao mà nhớ nhung", nhìn sang nhà hàng
xóm, thấy cái áo cánh trắng
phất phơ bay trong gió, ngạc nhiên tự hỏi, áo
ai nhỉ, và nhớ ra là Loan, đi học Hà Nội,
nghỉ hè, về.
Khám phá đó chỉ là bề mặt, giản
dị!
Bề sâu, "siêu
hình mà nói", Dũng khám phá
ra tình yêu của mình!
sông khơi dòng trên
tấm toan thời xa
cây xanh lục hai bên bờ, thuyền buồm giữa dòng,
cánh tay quăng lưới vào khoảng không
đêm xóm cồn, trăng soi, cá quẫy nước
những con người thời xưa, khăn áo lạ lẫm
chợ họp bến sông, ồn ã rạng đông
sương còn lạnh áo người khua tay chèo
trưa, theo gió nam, một tiếng ru thời gần, nghe quen
nhắn người đi xa trở về, con ve kêu mùa hạ
(rằng, biết mấy thu nguôi lòng)
tìm lại người chuyện trò, cây già, quán
cũ
cúi đầu dòng chữ hoen, trang sách ố
có rủ nhau về, nhấp chén rượu bên bãi dâu,
trong gió mùa
vài lá thuyền gieo neo về một bến vắng chưa xa..
Huế, 11.2011
Dã Viên
Tks. NQT
Câu thơ
đầu của bạn làm Gấu nhớ đến Borges, và đoạn vừa đọc, trong
Ngón Thơ, This Craft of Verse, và
cũng đã chôm 1 câu đưa lên Tin Văn.
Borges nhắc đến
câu thơ của Tennyson, trong 1 bài thơ làm khi mới 13,
14 tuổi, dục bỏ, destroy, nhưng may sao còn 1 câu: Thời gian trôi nửa đêm, Time flowing
in the middle of the night. Và Borges khen cậu bé
Tennyson chọn chữ cực khôn. Nửa đêm, im ắng, người ngủ, tuy
nhiên sông vưỡn trôi không 1 tiếng động...
Bữa
nay, lạ làm sao đọc lại, thì nó lại bật ra dòng
thơ của Apollinaire:
Đêm
tới, giờ đổ,
Ngày đi ta ở!
Vienne la nuit sonne l'heure
Les jours s'en vont je demeure
Cũng trong đoạn trên, trong
bài viết về "Ẩn dụ", Borges nhắc tới 1 cuốn tiểu thuyết, giản dị có
cái tên, Of Time and the River
[còn có 1 bài hát cùng
tên, thật tuyệt Gấu thật mê, khi mới lớn, Nat King Cole ca
(1)
].
Thời gian, dòng sông, cả hai cùng trôi…
Và tất nhiên, Borges bèn lôi câu nổi
tiếng của nhà thơ Hy Lạp: Chẳng ai có thể tắm hai lần trong
cùng dòng sông, No man steps twice into the same river.
Nhưng đến đây, thì
Borges đổi giọng:
Ở đây, chúng ta
có cái khởi đầu của sự ghê rợn. Here we have the beginning
of terror.
Bởi là vì lúc thoạt đầu, at first, chúng
ta nghĩ đến dòng sông trôi, những giọt nước khác
nhau…
Và rồi chúng ta được làm ra để mà nghĩ rằng,
chúng ta là con sông, và
chúng ta cũng “phiêu” như là con sông!
And we are made to feel that we are the river, that weare
as fugitive as the river.
Tuyệt!
Hai dòng thơ của Apollinaire,
ngược hẳn lại:
Đêm
tới, giờ đổ
Ngày đi, ta ở
Và rồi:
L'amour s'en va comme cette
eau courante
L'amour s'en va
Comme la vie est lente
Et comme l'Espérance est violente
Tình bỏ đi như nước sông
chảy
Tình bỏ đi
Đời sao chậm như rùa
Và hy vọng mới hung bạo làm sao!
*
Về bài thơ của bạn, Gấu
mê mấy dòng cuối:
tìm lại
người chuyện trò, cây già, quán cũ cúi đầu
dòng chữ hoen, trang sách ố có rủ nhau
về, nhấp chén rượu bên bãi dâu, trong gió
mùa vài lá
thuyền gieo neo về một bến vắng chưa xa.
Tuyệt. Nhất là
dòng cuối, "gieo neo về", "bến vắng chưa xa".
Thơ bạn rất lạ, tuy cùng trong không khí thơ Tàu.
Tks
NQT
Earthly Signs: Dấu Đất
Dịch Xác Bụi [Xề Gòn], hay Cúi
Xuống Là Đất, hai cái tít của Cô Tư, không
biết có OK không?
Hay, Cõi Người Ta, Terre des Hommes, của Bùi
Giáng?