Album
22.
SELF-PORTRAITS
I paint myself.
-PABLO PICASSO
RAINER MARIA RILKE was thirty-one years old and living in Paris
when he wrote his searching, off-balance sonnet "Self-Portrait in the
Year 1906." My favorite translation, if that is the right word, is Robert
Lowell's version in Imitations, a book that can be reread in Frank Bidart
and David Gewanter's definitive edition of Lowell's Collected Poems.
Lowell took his idea of "imitation" from Dryden,
who in turn borrowed the term from Crowley. "I take imitation of an author
... to be an endeavor of a later poet to write like one who has written
before him, on the same subject," Dryden declared in Ovid and the
Art of Translation (1680); "that is, not to translate
his words, or be confined to his sense, but only to set him as a pattern,
and to write as he supposes the author would have done, had he lived in
our age, and in our country."
Lowell could be so free with his texts that they
become virtually unrecognizable-"I have been reckless with literal meaning,"
he confessed-but I find his rhyming version of Rilke's self-portrait utterly
convincing. Here, Rilke's seriousness finds a formal American idiom that
also feels natural:
SELF-PORTRAIT
The bone-build of the eyebrows has a mule's
or Pole's noble and narrow steadfastness.
A scared blue child is peering through the eyes,
and there's a kind of weakness, not a fool's,
yet womanish-the gaze of one who serves.
The mouth is just a mouth ... untidy curves,
quite unpersuasive, yet it says its yes,
when forced to act. The forehead cannot frown
and likes the shade of dumbly looking down.
A still life, nature morte-hardly a whole!
It has done nothing worked through or alive,
in spite of pain, in spite of comforting ...
Out of this distant and disordered thing
something in earnest labors to unroll.
Lowell captures Rilke's playful and anguished
tone, the self-critical gaze of a young artist who feels unfinished, incomplete
haunted by his own weakness. Rilke used the occasion not only to recognize
but also to declare his own inner conviction, his deep sense artistic
mission. He had already apprenticed himself to Rodin he wrote this poem,
and he had taken from the master an unshakable sense of "the great work."
Lowell's version of Rilke's sonnet stands behind
Frank Bidart's poem "Self-Portrait, 1969," which appeared in his breakthrough
first book, Golden State (1973). Bidart adds something more open
and hesitant, something more radically self-questioning to the form. His
complex, original mode of punctuation gives the sense of a man brooding,
of consciousness at work. It nails down the way the poet hears phrases coming
to him. He stares at himself in the mirror; he responds intensely to what
he has just written. Bidart brings to the self-portrait a Yeatsian sense
of lyric as a form of arguing with oneself.
SELF-PORTRAIT, 1969
He's still young-; thirty, but looks younger-
or does he? ... In the eyes and cheeks, tonight,
turning in the mirror, he saw his mother,-
puffy; angry; bewildered ... Many nights
now, when he stares there, he gets angry:-
something unfulfilled there, something dead
to what he once thought he surely could be-
Now, just the glamour of habits. . . .
Once, instead,
he thought insight would remake him, he'd reach
-what? The thrill, the exhilaration
unraveling disaster, that seemed to teach
necessary knowledge ... became just jargon.
Sick of being decent, he craves another
crash. What reaches him except disaster?
Edward Hirsch: Poet's Choice
Note: Đầu tháng, đi gặp bác sĩ gia đình,
đo máu, lấy thuốc, ghé tiệm sách cũ, vớ được ba
cuốn của Malcolm Lowry. Kể như quà của ông anh, từ bên
kia nấm mồ.
Gấu đã lỡ order cuốn này rồi, cùng1 tập thơ
của Lowry.
Đảo
Xa
Những buổi sáng dưới hỏa diệm sơn
3.10.1972
Nói đến thư trễ, anh nhớ anh vừa đọc xong trong tuần trước
một quyển tiểu thuyết thật tuyệt, Under the volcano của Malcolm
Lowry. Một truyện tình của một anh chàng say. Có
những bức thư tình xếp xó không gửi, những bức thư gửi
đến được cất ở quán rượu không được trả lời và một
cái carte postale đến trễ cả hai năm trời, đến vào lúc
hai người đã gặp nhau vào cái ngày của quyển
tiểu thuyết. Thật tuyệt. Thật thơ. Lowry được so sánh với Joyce với
Eliot. Em tìm trong các thư viện, đọc thử xem.
Re: Lowry
Oct 1, 2017
Những cuốn sách mất
http://nhilinhblog.blogspot.com/2017/10/nhung-cuon-sach-mat.html#more
Một "thiên đường" khác cũng
biến mất, và cũng bị cháy: Malcolm Lowry cho in Under
the Volcano năm 1947: Popocatepetl trong cuốn tiểu thuyết
vĩ đại là hình ảnh của địa ngục. Lowry sẽ sống mười lăm
năm trong rừng, ở nơi hẻo lánh, tại "British Colombia", chính
xác hơn là Dollarton, từ 1940 đến 1954. Năm 1944, cái
lán nơi Lowry sống bị cháy, và cháy luôn
trong đó bản thảo cuốn tiểu thuyết đã viết đến cả nghìn
trang, In Ballast to the White Sea, "thiên đường" mà
Malcolm Lowry muốn tạo ra, theo "mẫu" Kịch Thần của Dante:
ta thấy Montesquieu đã đúng như thế nào.
Kiều cũng hoàn toàn có thể
coi là theo đúng mô hình của Kịch Thần.
Điều này thậm chí còn quá mức đương nhiên.
Malcolm Lowry luôn luôn gặp vấn đề với các
bản thảo: bản thảo cuốn tiểu thuyết đầu tay Ultramarine bị
mất cắp (khi nó được để trong một cái va li - lại thêm
một cái va li nữa - và cái va li ấy để trên
ghế chiếc xe mui trần của editor của Lowry) nhưng rất may người bạn
đánh máy chữ bản thảo tìm lại được bản giấy than
và khôi phục lại. Ngay bản thảo Under the Volcano lẽ
ra cũng đã mất: Lowry để quên nó, may mà
người vợ tìm thấy.
Nhưng, lại thêm một lần nữa, dường như các thiên
đường không được phép tồn tại. Hoặc cũng có thể,
những cuốn sách không có đủ chỗ để chứa thiên
đường, chúng cũng không có chức năng nói
đến thiên đường. Có lẽ không nên cố.
Câu chuyện còn lại trong cuốn sách của Giorgio
Van Straten liên quan đến Bruno Schulz, tất nhiên
(xem thêm ở kia
và ở kia).
Có cả một folklore xung quanh cuốn tiểu thuyết đã bị
mất bản thảo của Schulz: nó mang nhan đề Messiah. Dường
như đã quá rõ ràng, những cuốn sách
bị mất như thể muốn nói rằng, đừng có quan tâm đến
thiên đường, cũng đừng chú ý đến các "Messiah".
Kể cả trong trường hợp của Dante: địa ngục thì hấp dẫn
vô song, nhưng phần thiên đường của Kịch Thần thì
liên tục làm người ta ngáp ngủ.
Note: Chắc Gấu phải kiếm Lowry đọc!
Ngày Khai Mạc Triển Lãm Tranh Sơn Dầu Họa
Sĩ Nguyễn Đình Thuần
Chúc Mừng!
NQT/TT
Ung Thư
ru
Nguyen
Bùi Giáng vết về TTT & Huy Cận
Nhận xét của Borges, chỉ những nhà thơ
hạng nhì thì mới làm toàn những câu thơ
hay, áp dụng vào Bùi Giáng thật quá
tuyệt. Nhưng Giàng Búi làm
phê bình gia, thì sao?
Cũng tuyệt cú mèo.
Sau đây, là khúc ông viết về Huy Cận, trong
Đười Ươi Chân Kinh
Huy Cận
A thân thể! một cái bình tội lỗi
Đất sơ sinh đã hoá lại bùn lầy.
Một ý tưởng chẳng có chi mới lạ. Nhưng
câu thơ của Huy Cận lại tươi mát như bầu trời.
Và cổ đứng như mình cây vững chãi
Và vai ngang như mặt nước xuôi dài
Viết câu thơ lai rai như thế mới đích
thực là thiên tài. (Còn như bài “Tràng
Giang” của ông chính ông cũng lấy làm ưng ý
lắm, thật ra còn vướng vướng, không có chi huyền ảo
cả.)
Và cái câu:
Tôi đội tang đen và mũ trắng
Ra đi không hẹn ở trên đường
Ông viết hai câu kỳ tuyệt như thế, thì
thử hỏi: còn chi đáng kể nữa? Ông thừa sức xô
ùa Đường Thi chạy mất hút. Toàn khối thi ca Trung Quốc,
toàn khối thi ca Tây Phương, hầu như bị nổ bung long lốc, vì
trái lựu đạn đó của ông tung ra.
Và đôi mắt ấy biết nhìn xa
Khi ngoảnh gần bên biết đậm đà
Nhưng cũng biết gieo buồn khía cạnh
Lạnh đồng tê giá nét thu ba
Tại hạ mấy năm nay đọc cũng nhiều thi ca ngoại quốc,
mà tuyệt nhiên chẳng thấy vần nào dám ngang
nhiên đứng vững trước mấy vần thất ngôn của Việt Nam nọ.
Ấy là bởi vì? Bởi vì thơ Huy Cận vốn là sầu,
nhưng đó là sầu thượng đẳng Như Lai, nên chi trong
cái nỗi sầu có pha chất gay cấn chịu chơi. Thơ Homer, Sophocles,
Shakespeare Nietzsche cũng thường có chất đó. Trái
lại, thơ hoằng viễn như không của Nerval, Holderlin, Eluard, lại
dường như không có (Ấy là vì họ chịu chơi theo
lối từ bi khác).
Dù sao ta cũng có thể nói rằng thơ Huy Cận quả có
như là cõi miền huyền bí nhất của tinh thể Đông
Phương.
Note: Nhận xét, về chỉ hai câu thơ của
Huy Cận, cái gì gì tang đen, mũ trắng quá tuyệt.
Làm Gấu nhớ đến 1 câu mà 1 vị bằng hữu nhận xét,
về cái chuyện 'về nhà" (người xa vắng biết đâu nấm
nhà buồn), khi nhắc tới giai thoại, có người hỏi Hemingway
về nhà để làm gì, ông trả lời, để treo cái
mũ.
Về nỗi sầu của thơ Huy Cận cũng quá thần sầu.
Làm nhớ hai câu:
Đồn xa quằn quại bóng cờ
Phất phơ buồn tựa ngàn xưa thổi về
Câu phán của Borges, chỉ những nhà
thơ hạng nhì thì mới làm toàn thơ hay, quá
thần sầu, và áp dụng vào trường hợp Bùi Giáng,
thì lại càng quá thần sầu, bởi là vì
như thể, ông biết trước là lũ phê bình gia ngu
ngốc của xứ Mít, sẽ nhận xét về thơ BG, đúng như thế.
Tuy nhiên, theo GCC, Borges tự khen ông
qua câu đó. Ông cũng bị thiên hạ chê, làm
thơ dở, và chính ông cũng nhận xét về ông
như thế.
I do not set up to be a poet. Only an all-round literary
man: a man who talks, not one who sings. . . . Excuse this little apology
for my muse; but I don't like to come before people who have a note of
song, and let it be supposed I do not know the difference.
The Works of Robert Louis Stevenson
Vailima Edition, XXII, 42 (London, 1923)
Không biết, PTH có đọc Levi-Strauss, nhưng
vị này khái quát hơn nhiều, khi đặt tên
tác phẩm nổi tiếng của ông là Nhiệt Đới Buồn Thiu,
Tristes Tropiques
http://www.tanvien.net/tribute/levi_strauss.html
Ghi chú của người dịch [qua tieng Anh]
Kể từ khi cuốn sách được xb vào năm
1955, nó trở thành nổi tiếng trên thế giới dưới cái
tít Tây, thành thử - và cũng theo lời yêu
cầu của M. Lévi-Strauss – chúng tôi giữ nguyên
tên của nó. Những “Sad Tropics”, “The Sadness of the Tropics”,
“Tragic Tropics”… đều không chuyển được ý nghĩa, và
hàm ngụ của “Nhiệt đới buồn thỉu buồn thiu”: “Tristes Tropiques”,
vừa đọc lên là đã thấy tếu tếu và thơ thơ,
ironical and poetic, bởi sự lập đi lập lại của âm đầu, bởi nhịp
điệu căng thẳng (- U U – U), bởi giả dụ về một “Hỡi ơi, Nhiệt đới buồn”,
“Alas for the Tropiques”.
Cuốn này đã được dịch ra tiếng Việt,
“Nhiệt đới buồn”.
Đúng ra, nên dịch là Nhiệt đới
buồn thiu, (1) hay buồn hiu, thì vẫn giữ được tính tếu
tếu, lẫn chất thi ca, nhưng, có thể vì đã có
cụm từ nổi tiếng của PTH, rồi, cho nên đành bỏ chữ "thiu"
đi chăng?
Xin giới thiệu, để tham khảo, bài viết của DMT:
Dương vật buồn thiu
http://www.tanvien.net/Presentation/duong_vat_buon_thiu.html
Ngô
Nhật Đăng
Mình không đồng ý với bà
Phạm Thị Hoài nhiều điểm, nhưng vẫn khâm phục vô
cùng những định nghĩa về một vài khái niệm của
bà. Ví dụ bà gọi cái đám "trí
thức XHCN" ở Việt Nam là "những cái dương vật thiu".
Rất hình ảnh và chính xác.
Ghi chú của người dịch.
Kể từ khi cuốn sách được xb vào năm 1955, nó
trở thành nổi tiếng trên thế giới dưới cái tít
Tây, thành thử - và cũng theo lời yêu cầu
của M. Lévi-Strauss – chúng tôi giữ nguyên
tên của nó. Những “Sad Tropics”, “The Sadness of the Tropics”,
“Tragic Tropics”… đều không chuyển được ý nghĩa, và
hàm ngụ của “Nhiệt đới buồn thỉu buồn thiu”: “Tristes Tropiques”,
vừa đọc lên là đã thấy tếu tếu và thơ thơ,
ironical and poetic, bởi sự lập đi lập lại của âm đầu, bởi nhịp
điệu căng thẳng (- U U – U), bởi giả dụ về một “Hỡi ơi, Nhiệt đới
buồn”, “Alas for the Tropiques”.
Cuốn
này đã được dịch ra tiếng Việt, “Nhiệt đới buồn”.
Đúng ra, nên dịch là Nhiệt đới buồn thiu, (1) hay buồn hiu,
thì vẫn giữ được tính tếu tếu, lẫn chất thi ca, nhưng,
có thể vì đã có cụm từ nổi tiếng của PTH,
rồi, cho nên đành bỏ chữ "thiu" đi chăng?
Xin giới thiệu, để tham khảo, bài viết của DMT:
Dương vật buồn thiu
(1)
Cụm từ Nhiệt Đới Buồn Thiu,
hay Buồn Hiu, đã
được sử dụng để dịch cái tít cuốn của Lévi-Strauss
từ trước 1975, tại Miền Nam.
*
Khi một số lượng quá đông
người phải sống trên một không gian quá hẹp,
thì xã hội tất yếu “tiết ra” sự nô lệ – ông
[Lévi-Strauss] viết.
Và sự 'ăn cướp", Gấu viết
thêm.
Other Voyages in the Shadow of Lévi-Strauss
LARRY ROHTER
Đi dưới bóng của me-xừ Lévi-Strauss
NY Times
Whiling away the time in the hamlet’s
one general store, I remarked to the proprietor that his shelves seemed
empty.
“Aqui so falta o que ñao tem,” he replied: “Here we lack
only what we don’t have,”
a phrase that I had first run across in “Tristes Tropiques” just
a few days earlier.
Ở đây chúng tớ thiếu cái mà
chúng tớ đếch có!
*
The raw, the cooked and Claude Lévi-Strauss
If it weren't for the great anthropologist, who has died aged
100,
I would never have learned a radical new way of looking
at art history
[Dê vật]: Sống, Chín, Thiu, và Buồn Hiu!
Tin Claude
Lévi-Strauss mất khi ông tròn 100 tuổi khiến hồi ức
của tôi những ngày là sinh viên sống lại, cùng
với chúng, là thời kỳ trấn ngự diễn đàn trí
thức của nhà nhân chủng học vĩ đại người Pháp này.
Với đám trí thức trẻ thập niên 1980, những
cuốn Tư tưởng hoang dại, Sống và Chín chẳng khác chi
Thánh Kinh. Lévi-Strauss là vị pháp sư hộ
pháp, nếu không muốn nói, vị giáo chủ của cơ
cấu luận. Khởi từ những tư tuởng của nhà ngôn ngữ học Ferdinand
Saussure, ông khẳng định, mọi huyền thoại, và từ đó,
tất cả tư tưởng tiền khoa học, có thể hiểu được bằng những thuật
ngữ nằm trong dạng đối nghịch – thí dụ như sống và chín.
Vinh quang, lạ lùng và gây phiền hà,
của Lévi-Strauss, hệ tại ở điều, ông khăng khăng bám
vào “đẳng thời, đồng bộ”, đếch tin vào “bất đồng bộ, phi
đẳng thời”, nghĩa là, ông quan tâm tới những cấu trúc
suy tưởng đường dài, [đường trường biết sức ngựa, thì cứ
phán ẩu như vậy]. Ông có vẻ như đếch tin vào
lịch sử, và thay đổi. Quái lạ là, những tư tưởng
của ông, lại rất có ích, rất đáng quan tâm,
đối với những sử gia
https://www.economist.com/…/on-tyranny-populism-and-how-bes…
Note: FB/GCC sẽ đi bài này:
Open Future: On tyranny, populism—and how best to respond
today
Phát xít: Một cảnh báo
MADELEINE ALBRIGHT was America’s first female Secretary
of State, from 1997 to 2001. Born in Prague, Czechoslovakia, the young
“Marie Jana” was bundled off to Britain during the second world war to
escape the Nazis. Soon after her return following the war, her family fled
to America to escape the Communists.
Raised as a Catholic, Ms Albright only learned that her family was
Jewish and that many relatives perished in Nazi concentration camps when
she was 59, after an extensive background check.
Her personal narrative, which parallels the dark forces of 20th-century
politics, makes her uniquely qualified to identify and call out the trends
of illiberalism in the current political climate. We asked Ms Albright
to answer five questions in light of her recent book “Fascism: A Warning”.
Her replies are followed by an excerpt from the book.
* * *
The Economist: What is fascism?
Madeleine Albright: There is no consensus definition,
which may explain why the term is so indiscriminately tossed about. In
my book, fascism is not an ideology of left, right or center, but rather
an approach to seizing and consolidating power by an individual or party
that claims to be acting in the name of a nation or group.
To merit the label, the protagonists must be willing
to use violence and any other means necessary to achieve their ends.
Fascism is profoundly anti-democratic, even though a fascist government
may attain power through a democratic process.
The Economist: Does the high 20th-century term really
apply to today's illiberal politics? Perhaps our political crisis is
compounded because we don't have a good term to describe what's happening?
Or does “fascism” still work?
Ms Albright: Aside from North Korea, I do not accuse
any current government of being fascist. I do, however, see disturbing
parallels between contemporary trends and the conditions that gave rise
to Mussolini, then Hitler. These include economic disparities, a declining
faith in mainstream political parties, the corrosion of public discourse,
the defamation of minority groups and a concerted effort by repressive
leaders to undermine free expression, pervert logic and distort truth.
Perhaps it is alarmist to observe all this and speak
of fascism’s possible return, but my book’s subtitle: “A Warning,” is
seriously meant. Millions of people are absent from my generation because,
in earlier times, similar signals were ignored.
The Economist: From your experience as a child witnessing
tyranny, a student of oppressive regimes as an academic and as a diplomat
interacting with odious leaders, how does one counter fascism—not just
the politicians, but their mob of followers?
Ms Albright: At the risk of appearing sentimental,
the best response to lies is truth and the best response to hate is the
tougher sort of love. Amid the Velvet Revolution, Václav Havel
told his country’s Communist authorities that they need not fear the democrats
who were then protesting in the streets, “because we are not like you.”
Today, we will be lost if we abandon faith in the
institutions and values that separate democracies, however imperfect, from
tyranny. History is replete with bullies who seemed formidable for a time
only to crash by attempting too much or by underestimating the quiet courage
of honourable women and men. Scanning the globe at this moment, I see abundant
cause for worry, none for despair.
The Economist: Are liberals and democrats too passive?
Does a thuggish politics require a more muscular response on the part
of those upholding liberal values and democratic traditions? Or does one
lose one's soul by stooping to the level of one’s adversary?
Ms Albright: We must push back harder against the
cynicism of both right and left. Fascism thrives when there are no social
anchors, when the perception takes hold that the media always lies, the
courts are corrupt, democracy is a sham, corporations are in thrall to the
devil, and only a strong hand can protect against the evil “other”—whether
Jew, Muslim, black, so-called redneck or so-called elite. Flawed though
our institutions may be, they are the best that 4,000 years of civilization
have produced and cannot be cast aside without opening the door to something
far worse.
The right response to thuggish politics is not more
thuggery; it is a coming together across the ideological spectrum of
people who want to make democracies more effective. We should remember
that the heroes we cherish—Lincoln, King, Gandhi, Mandela—spoke to the
best within us.
The Economist: Many people argue that threats to democracy
call for strong institutions to save the day. You have worked at the
top of government and talk about institutions too. Yet you seem just
as interested in the frailties of the human heart, and the responsibilities
of individual citizens in troubled times. Why?
Ms Albright: The experiences that shaped our post-war
institutions have grown so distant that many no longer have a clue why
those bodies were established. This alone shouldn’t be alarming. We cannot
prepare for the future by clinging to the past. Seventy-year-old institutions,
like seventy-year-old people, need refurbishment and must occasionally
be taught new tricks.
But institutions of any age inevitably reflect the
character of those charged with managing them. I pray that we will not
have to endure another second world war-scale trauma to recognise the
urgency of civic responsibility, international friendships, respect for
the rule of law and a little looking out for one another.
No institution, however well-constructed, can help
us if we lose our sense of shared humanity and if people everywhere see
themselves as victims with a licence to trample the rights of others in
search of revenge. We have learned from history that the confident and
wise build systematically with brick, while the frightened and self-absorbed
build hastily with straw.
* * *
Excerpt from “Fascism: A Warning” (HarperCollins, 2018),
by Madeleine Albright
Mussolini observed that in seeking to accumulate power,
it is wise to do so in the manner of one plucking a chicken—feather by
feather. His tactics live on in our no-longer-new century. When we awaken
each morning, we see around the globe what appear to be Fascism’s early
stirrings: the discrediting of mainstream politicians, the emergence of
leaders who seek to divide rather than unite, the pursuit of political
victory at all costs and the invocation of national greatness by people
who seem to possess only a warped concept of what greatness means. Most
often, the signposts that should alert us are disguised: the altered constitution
that passes for reform, the attacks on a free press justified by security,
the dehumanisation of others masked as a defense of virtue, or the hollowing
out of a democratic political system so that all is erased but the label.
We know from experience that Fascism and the tendencies
that lead to it are subject to imitation. Surveying the world today,
we see apprentice autocrats copying repressive tactics that had their
tryouts in Venezuela or Russia fifteen years ago. Undemocratic practices
are on the rise in, among other places, Turkey, Hungary, Poland and the
Philippines, each a treaty ally of the United States. Radical nationalist
movements—some violent, some not—are achieving notoriety as they draw
media attention, make parliamentary inroads and push the boundaries of
public discussion toward bigotry and hate. America, the rock against which
Fascism crashed in the last century, may have begun to slide.
As regularly as we use the term, few current heads
of government fully embody the spirit of Fascism. Mussolini remains in
his grave and Hitler never had one. But that is no grounds for relaxed
vigilance. Every step in the direction of Fascism—every plucked feather—causes
damage to individuals and to society; each makes the next step shorter.
To hold the line, we must recognise that despots rarely reveal their intentions
and that leaders who start out well frequently become more authoritarian
the longer they hold power. We must acknowledge, as well, that anti-democratic
measures will often be welcomed by some of the people, some of the time—especially
when those measures are deemed to favour their own.
It is important to remember that actions taken today
depend largely on expectations about the future. If a foreign country
feels abandoned by the United States, or uncertain about its leadership,
that nation may see a need to act more forcefully—and perhaps unwisely—on
its own. At a minimum, the country may see no choice but to invest in what
amounts to foreign-policy insurance by strengthening ties to others, leaving
the United States on the outside looking in. There is also the chance that
intemperate words and ill-conceived threats will ramp up tensions suddenly,
induce panic on the part of some, and lead everyone over the cliff to
war. There are certainly enough trouble spots—beginning with the Middle
East and the Korean Peninsula—to merit anxiety. During the Cold War, we
installed hotlines so the US president could allay any misunderstandings
by talking directly to a foreign leader. I’m not sure how much faith we
would invest in that option today.
Finally, and even more seriously, I fear a return
to the international climate that prevailed in the 1920s and 30s, when the
United States withdrew from the global stage and countries everywhere pursued
what they perceived to be their own interests without regard to larger and
more enduring goals. When arguing that every age has its own Fascism, the
Italian writer and Holocaust survivor Primo Levi added that the critical
point can be reached “not just through the terror of police intimidation,
but by denying and distorting information, by undermining systems of justice,
by paralysing the education system, and by spreading in a myriad subtle
ways nostalgia for a world where order reigned.” If he is right (and I
think he is), we have reason to be concerned by the gathering array of political
and social currents buffeting us today—currents propelled by the dark
underside of the technological revolution, the corroding effects of power,
the American president’s disrespect for truth and the widening acceptance
of dehumanising insults, Islamophobia and anti-Semitism as being within
the bounds of normal public debate. We are not there yet, but these feel
like signposts on the road back to an era when Fascism found nourishment
and individual tragedies were multiplied millions-fold.
_____________
Excerpted from “Fascism: A Warning”. Copyright ©
2018 by Madeleine Albright. Used with permission of HarperCollins, New
York. All rights reserved.
_____________
Excerpted from “Fascism: A Warning”. Copyright ©
2018 by Madeleine Albright. Used with permission of HarperCollins, New
York. All rights reserved.
Longest lunar eclipse of this century
begins
The total eclipse lasts an hour and 43 minutes, with
the entire event lasting closer to four hours.
Appears red in some parts of the world
Cu An @ Vientiane
Waiting for SN
… ngay sau một kỳ Le Grand Meaulnes bản dịch
Mặc Đỗ
Tks. Take Care.
NQT
Cái truyện ngắn này, khi viết nó,
là Gấu rắp tâm chơi 1 cuốn truyện dài, và
quả đúng như thế, nó quá bảnh để mở ra cuốn truyện.
Sau đó, bỏ luôn.
Phải đến giờ này, thì Gấu mới nghĩ là,
mình phải viết tiếp nó, sau khi vớ được cuốn Đi Tìm
Một Nhân Vật của Graham Greene, đúng theo ý của
Kafka, khi phán, đời sống có 1 cái ý
nghĩa, là, nó ngưng!
The meaning of life is that it stops.
Waiting for SN
To: You, GCC
Czeslaw Milosz
FOR MY EIGHTY-EIGHTH BIRTHDAY
A city dense with covered
passageways, narrow
little squares, arcades,
terraces descending to
a bay.
And I, taken by youthful
beauty,
bodily, not durable,
its dancing movement among
ancient stones.
The colors of summer dresses,
the tap of a slipper's
heel in centuries-old lanes
give the pleasure of a
sense of eternal recurrence.
Long ago I left behind
the visiting of cathedrals
and fortified towers.
I am like someone who just
sees and doesn't pass away,
a lofty spirit despite
his gray head and the afflictions of age.
Saved by his amazement,
eternal and divine.
Genoa, 30 June 1999
Cho 88th Birthday của GCC
Thành phố đậm đặc
với những lố i đi có mái
che dành cho khách bộ hành
Những quảng trường nhỏ
hẹp, những vòm cung.
Những terraces dẫn xuống
bãi biển
Và Gấu bị mê
hoặc bởi cái vẻ đẹp của 1 thân thể trẻ
trung, không thể kéo dài
Cái duyên
dáng nhảy múa của nó giữa những
viên đá cổ xưa
Màu áo dài
mùa hè
Tiếng guốc rộn ràng
giữa những hè phố hàng hàng
thế kỷ của khu Phố Cổ
Chúng đem tới cái
lạc thú của một cảm quan về 1 quy hồi vĩnh cửu
Đã lâu lắm
rồi
Gấu không còn
có cái thú thăm viếng thành
quách, lâu đài, tháp cổ….
Gấu như 1 ai đó,
chỉ nhìn, và đứng ỳ ra, đếch chịu đi xa,
lên chuyến tàu suốt!
Một thứ tinh anh, cái
gì gì “nhân hậu và cảm
động”, như Seagull đã từng nhìn ra
Mặc dù chẳng còn
cái răng nào, tóc bạc phếch,
và cái đau tuổi già
Được cứu vớt nhờ cái
sự ngỡ ngàng, hoài hoài, thiêng
liêng, thần thánh
Hai bài sau đây,
có thể gửi theo TTT.
AGAINST THE POETRY OF PHILIP LARKIN
I learned to live with
my despair,
And suddenly Philip Larkin's
there,
Explaining why all life
is hateful.
I don't see why I should
be grateful.
It's hard enough to draw
a breath
Without his hectoring about
nothingness.
My dear Larkin, I understand
That death will not miss
anyone.
But this is not a decent
theme
For either an elegy or
an ode.
My dear Larkin
Chết chẳng tha 1 ai
Nhưng đâu phải đề
tài sạch sẽ
Cho 1 bi khúc, hay
1 ode!
ON THE DEATH OF A POET
The gates of grammar closed
behind him.
Search for him now in the
groves and wild forests of the dictionary.
Cái cánh
cổng văn phạm - rằng, sáng mai "khua" thức, hay,
"khuya" thức, đưa em vào "quán trọ", hay, "quán
rượu" - đã đóng lại sau lưng ông.
Kiếm ông ta bây
giờ, là ở trong rừng thông Đà Lạt,
hay, ở mùa này, gió biển thổi điên
lên lục địa!
Thơ Milosz cực kỳ trí
tuệ, lũ Mít không làm sao làm
được, hiểu được, chấp nhận được – Võ Phiến chẳng
đã có lần vặc ông em (?) của ông,
là Thầy Kuốc, có thứ thơ nhảm nhí đó
ư? – Ở nền thơ của ông là Ky Tô Giáo,
cái này Mít, không phải thi sĩ, mà
nhân dân, cũng ít có. Bắc Kít
lại càng thù Ky Tô, khi buộc tội họ đem Bạch
Quỉ tới xứ Mít.
TTT phải đến khi tù
VC mới tới được cõi thiền, mới có cái
gọi là "ẩn mật". Có thể nói nhà
tù cứu TTT, cứu cả thơ Mít. Ta Về, Giải oan cuộc
biển dâu này, nghĩa của nó là
thế.
Tứ tấu
khúc
Mùa
Hè Miền Nam
Re: “Ông em” Võ Phiến.
Kái này, là do chính Thầy Kuốc
kể, lần đầu Người gặp Mai Thảo. Ông Trùm Sáng Tạo
kười kuời phán, Hưng Cuốc đó ư, chẻ quá nhỉ!
Bị cái bóng của Mai Thảo chiếu tướng, chắc thế,
nhà phê bình tuổi trẻ tài cao ấp úng,
thưa Bác, Chú… MT gạt phắt, anh/em được rồi.
Sau đó, gặp Võ Phiến, NHQ, áp dụng anh/tui
vào nhà tiên chỉ, Người bực ra mặt…
Vưỡn chuyện xưng hô. Trong đám Sáng Tạo, Gấu
thưa anh, xưng em, với TTT, và Ngọc Dũng, vì coi, trong gia
đình, không mắc mớ tới “vuông chiếu văn nghệ”. Những
đấng khác, anh/tôi. Lần ngồi Quán Chùa, có
ba tên, MT, Gấu và Nguyễn Đình Toàn. Hai đấng
“mày tao” lia chia, Gấu kính cẩn ngồi nghe, không dám
góp chuyện.
Nhớ, lần điểm cuốn “Mười khuôn mặt văn nghệ” của Tạ Tỵ, trên
trang VHNT của tờ Tiền Tuyến. Chê.
Sau được nghe, Tạ Tỵ phán, tao chơi với ông anh của
nó [Nguyễn Hoạt]; Nó “chửi” tao là nó chửi
anh nó!
http://oriana-poetry.blogspot.com/…/milosz-at-gates-of-heav…
Czeslaw Milosz, Krakow
2002. Photo: Judyta Papp
AN ALCOHOLIC ENTERS
THE GATES OF HEAVEN
What kind of man I was to be you’ve known
since the beginning,
since the beginning of every creature.
It must be horrible to be aware, simultaneously,
of what is, what was,
and what will be.
I began my life confident and happy,
certain that the Sun rose every day for me
and that flowers opened for me every morning.
I ran all day in an enchanted garden.
Not suspecting that you had picked me from
the Book of Genes
for another experiment altogether.
As if there were not proof enough
that free will is useless against destiny.
Under your amused glance I suffered
like a caterpillar impaled on the spike of
a blackthorn.
The terror of the world opened itself to
me.
Could I have avoided escape into illusion?
Into a liquor which stopped the chattering
of teeth
and melted the burning ball in my breast
and made me think I could live like others?
I realized I was wandering from hope to hope
and I asked you, All Knowing, why you torture
me.
Is it a trial like Job’s, so that I call
faith a phantom
and say: You are not, nor do your verdicts
exist,
and the earth is ruled by accident?
Who can contemplate
simultaneous, a-billion-times-multiplied
pain?
It seems to me that people who cannot believe
in you
deserve our praise.
But perhaps because you were overwhelmed
by pity,
you descended to the earth
to experience the condition of mortal creatures.
Bore the pain of crucifixion for a sin, but
committed by whom?
I pray to you, for I do not know how not
to pray.
Because my heart desires you,
though I do not believe you would cure me.
And so it must be, that those who suffer
will continue to suffer,
praising your name.
~ Czeslaw Milosz,
This, 2000.
The Anger of Exile
By Colm Tóibín
The Hakawati
by Rabih Alameddine
Anchor, 513 pp., $16.00 (paper)
Cockroach
by Rawi Hage
Norton, 305 pp., $23.95
"Wherever I am, Germany is"
Thomas Mann
Gấu ở đâu Mít ở đó!
And I step ashore in a fine rain
To a city so changed
By five years of war
I scarcely recognize
The places I grew up in,
The faces that try to explain.
But the hills are still the same
Grey-blue above Belfast.
Perhaps if I'd stayed behind
And lived it bomb by bomb
I might have grown up at last
And learnt what is meant by home.
Derek Mahon
Giận dữ lưu vong
Và tôi bước xuống bến
tầu Xề Gòn
Dưới cơn mưa Xề Gòn thật mịn màng
Về với thành phố quá đỗi đổi thay
30 năm nội chiến từng ngày
Tôi không làm sao nhận ra
Những nơi chốn mà tôi đã từng
lớn lên
Những khuôn mặt cố giải thích
Nhưng bến tầu thì vẫn bến tầu
Những ống khói tầu thì vẫn mệt lả
Nơi tôi ném mẩu thuốc cuối cùng
xuống dòng sông thì cũng vưỡn còn
Tôi ra đi nơi này vưỡn thế!
Có lẽ nếu tôi đừng đi,
và cứ lì ở lại
Và sống với Xề Gòn từng trận hỏa
tiễn VC réo ngang đầu
Từng trận B52 rải thảm quanh thành phố
Sau cùng tôi sẽ trưởng thành
Và biết ‘nhà’ nghĩa là cái
quái gì
Among
the Exiles
One met former cabinet ministers,
University professors, defrocked priests and officers,
Feeding pigeons from a park bench,
Squinting into foreign newspapers
And telling anyone who happened to ask
Not to bother their heads about the truth
On the use of murder to improve
the world
They had many vivid memories
As they huddled in their dim kitchens,
Clipping supermarket coupons,
Shifting the loose dentures in their mouths
While waiting for the teakettle to boil.
They ate in restaurants with
waiters older than themselves,
Musicians whose fingers bled
As they picked at their instruments
Making some tipsy widow burst into sobs
On hearing a tune her husband the general loved,
The one who sent thousands to their deaths.
Giữa đám Lưu Vong
Người ta gặp những cựu bộ trưởng
Giáo sư đại học, tu sĩ mất áo tu,
sĩ quan mất quân phục,
Cho bồ câu ăn ở băng ghế công viên,
Liếc tờ báo chợ
Và biểu người nào tính hỏi,
Này, đừng có bực mình, lúc
lắc cái đầu, khi biết sự thực
Về cái việc sử dụng sát
nhân để cải thiện thế giới
Họ có nhiều kỷ niệm sống động
Khi quay mòng mòng trong căn bếp
tối thui
Cắt cắt mấy cái phiếu siêu thị
Xốc xốc bộ răng giả trong miệng
Trong khi chờ ấm nước pha trà sôi
Họ ăn trong những tiệm bồi bàn
già hơn họ
Nhạc sĩ bấm đàn bằng những ngón tay
rướm máu (1)
Làm một bà góa ngà
ngà say, khóc nức nở
Khi chơi một điệu nhạc mà ông chồng
đại tướng ngày nào của bà thích nghe
Ông tướng này đã từng ra lệnh
làm thịt hàng ngàn người
Charles Simic: Master of Disguises
(1)
Charles Simic chắc là có đọc Kiều rồi, nên thuổng, như đám
mũi lõ thuổng nhạc Trịnh, “nghi án” đang gây
chấn động trong giới giang hồ Mít ở trong nước: "bốn dây
nhỏ máu năm đầu ngón tay" !!!
Ui chao, Gấu lại nhớ đến cảnh nàng Kiều
họ Trịnh hầu đàn Sáu Dân, Hồ Tôn Hiến,
những ngày sau 30 Tháng Tư 1975
PAINTINGS
FOR ZBYLUT GRZYWACZ
Countless paintings hung on the
walls
of the apartment on Krakow Street. (Why
Krakow Street in Krakow? The city
didn't know how to get home?)
None of it matters now-
the names of streets, your patriotic passion
for Kazimierz, your loyal photos
of old houses, dilapidated gates.
Even that apartment is gone now.
On canvases: human faces, women's bodies,
gray and pink, the world's yellow stains.
Drawings and sketches of acts, studies of aging,
natures mortes, some dust-covered
and doubly dead, others fresh
as fruit at market stands, gleaming
in June's remembered light.
In summer light strikes objects
directly, while in winter it hides
lazily in wardrobes, sleeps on the stove,
like minerals on museum shelves.
A champion talker, a fan of Caravaggio
you vanished after a few months of illness
of suffering and strength in dying.
Paintings and friendship remain,
canvases, which don't understand
their loneliness, their dusk,
and friendship, which of course
lives on-but as a widow now.
Adam Zagajewski: Unseen Hand
Họa phẩm
Hằng hà trên tường
trong căn phòng
Ở Phố Sài Gòn
[Tại sao Phố Sài Gòn trong Sài
Gòn?
Thành phố quên mẹ nó tên,
hay quên mẹ đường về nhà?]
Mà bây giờ để ý
làm chó gì -
Những tên đường, lòng đam mê
ái quốc của bạn dành cho Kazimierz,
Những bức hình trung thành của bạn
về những căn nhà cổ,
Những cái cổng xiêu vẹo.
Ngay cả căn phòng thì
bây giờ cũng đâu còn
Trên những tấm vải bố: những mặt người, những
cơ thể đàn bà,
Xám và hồng, những vết màu
vàng của thế giới.
Những vạch, những phác của những hành
động,
Những nghiên cứu về già lão,
Tĩnh vật, một số bụi phủ
Và chết hai lần, những bức khác tươi
mát,
Như trái cây ở chợ, long lanh trong
ánh sáng tưởng nhớ của Tháng Sáu.
Mùa hạ ánh sáng đập thẳng
thừng lên những đồ vật,
Trong khi mùa đông, nó ẩn náu
một cách lười biếng ở trong tủ áo,
Ngủ ở trong lò,
Như khoáng vật trên những giá
ở viện bảo tàng
Vua đấu láo, đệ tử của
Caravaggio
Bạn biến mất sau vài tháng bịnh
Chiến đấu kiên cường trong khi chờ đi xa
Tranh và bạn bè thì còn
ở lại
Những tấm vải bố, chúng
không hiểu nỗi cô đơn của chúng,
Buổi chạng vạng của chúng
Và tình bạn, lẽ tất nhiên
Tiếp tục sống – nhưng như là một góa
phụ.
Tác phẩm thứ nhì của tôi, Ung
Thư (1970) có thể coi như tiếp nối Bếp Lửa.
Ung Thư là chấp nhận giữa vô
thường và chút hơi ấm của nỗi chết.
Cuốn sách chẳng bao giờ được in ra.
Note: Thấy mấy dòng này, trên Blog NL, tò
mò gõ Bác Gúc, ra bài thơ thần sầu:
In the garden
that yawns and fills with air,
A puzzle that
we must solve before our death
So that we may
nonchalantly resuscitate later on
When we have
led women to excess;
Since there is
also a heaven in hell,
Permit me to
propose a few things:
I wish to make
a noise with my feet
I want my soul
to find its proper body.
http://voetica.com/voetica.php?collection=1&poet=45&poem=4037
Piano
Solo
Nicanor Parra
Since man's life is nothing but a bit of action at a distance, A bit of foam shining inside a glass; Since trees are nothing but moving trees; Nothing but chairs and tables in perpetual motion; Since we ourselves are nothing but beings (As the godhead itself is nothing but God); Now that we do not speak solely to be heard But so that others may speak And the echo precede the voice that produces it; Since we do not even have the consolation of a chaos In the garden that yawns and fills with air, A puzzle that we must solve before our death So that we may nonchalantly resuscitate later on When we have led woman to excess; Since there is also a heaven in hell, Permit me to propose a few things
I wish to make a noise with my feet I want my soul to find its proper body.
Văn
chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (1)
Thanh Tâm Tuyền và Ung thư.
Tiểu thuyết Ung thư của Thanh Tâm Tuyền được đăng
nhiều kỳ (feuilleton) trên tạp
chí Văn, trên rất nhiều số của tạp chí
Văn. Giờ là lúc (rất) nên
đọc nó.
ON POETRY, UPON THE OCCASION
OF MANY TELEPHONE CALLS AFTER
ZBIGNIEW HERBERT'S DEATH
It should not exist,
considering conception,
gestation and delivery,
quick growth,
decay and death.
What is all that to it?
It cannot inhabit
the chambers of the heart,
the meanness of the liver,
the sententiousness of the kidneys,
or the brain, with its dependence on the grace of
oxygen.
It cannot exist, and yet it exists.
He, who served it,
is changed into a thing,
delivered to decomposition
into salts and phosphates,
sinks
into the home of chaos.
In the morning telephones ring.
Straw hats, sleek nylon, linens
tried in front of mirrors
before a day at the beach.
Vanity and lust
as always,
self-centered.
Liberated from the phantoms of psychosis,
from the screams of perishing tissue
from the agony of the impaled one,
It wanders through the world,
Forever, clear.
Czeslaw Milosz: New and Selected Poems 1931-2001
DEDICATION
You whom I could
not save
Listen to me.
Try to understand
this simple speech as I would be ashamed of another.
I swear, there
is in me no wizardry of words.
I speak to you
with silence like a cloud or a tree.
What strengthened me, for you
was lethal.
You mixed up farewell
to an epoch with the beginning of a new one,
Inspiration of
hatred with lyrical beauty,
Blind force with
accomplished shape.
Here is a valley of shallow Polish
rivers.
And an immense
bridge Going into white fog.
Here is a broken
city,
And the wind throws
the screams of gulls on your grave
When I am talking
with you.
What is poetry which does not
save
Nations or people?
A connivance with
official lies,
A song of drunkards
whose throats will be cut in a moment,
Readings for sophomore
girls.
That I wanted good poetry without
knowing it,
That I discovered,
late, its salutary aim,
In this and only
this I find salvation.
They used to pour millet on graves
or poppy seeds
To feed the dead
who would come disguised as birds.
I put this book
here for you, who once lived
So that you should
visit us no more.
Warsaw, 1945
Czeslaw Milosz:
Selected Poems, 1931-2004
Dâng Tặng
Bạn người mà tôi
không thể cứu
Hãy lắng
nghe tôi
Hãy cố hiểu
bài nói này, như tôi
xấu hổ vì bài nói khác.
Tôi thề,
trong tôi không có sự ma quỉ của
những con chữ
Tôi nói
với bạn với sự im lặng của đám mây,
hay của cái cây.
Điều làm tôi mạnh
mẽ, với bạn, chết người.
Bạn trộn lời giã
biệt vào một thời đại, với sự khởi đầu của
một thời đại khác,
Hứng khởi của hận
thù với cái đẹp trữ tình
Sức mạnh mù
lòa với hình dạng đã hoàn
tất.
Đây là
một thung lũng của những con sông Ba Lan
nông, cạn
Và một cây
cầu bao la
Đưa tới một vùng
sương mù trắng. Đây là một
thành phố vỡ nát
Và gió
thổi những tiếng la thét của chim hải âu
lên mộ bạn
Khi tôi nói
với bạn
Thơ ca là gì nếu
không thể cứu
Quốc gia hay dân
tộc?
Một sự đồng lõa
của những lời dối trá chính thức,
Một bài
ca được hát bởi những tên say, cổ của
họ sẽ bị cắt một lát sau đó
Đọc cho mấy cô
gái đại học
Tôi muốn 1 thứ thơ ca tốt,
đẹp mà không biết điều này
Tôi muốn
một thứ thơ ca thật muộn màng tôi mới
ngộ ra cái mục đích đáng ca ngợi của
nó
Trong đó,
và chỉ trong đó, tôi tìm
thấy sự cứu chuộc
Họ thường đổ hạt kê, hay
hạt anh túc lên những ngôi
mộ
Để người chết trở
về, hóa trang như là những con chim
Tôi để cuốn
sách của tôi ở đây cho bạn, người
có lần đã từng sống
Để bạn đừng viếng
thăm chúng tôi nữa.
Tưởng Niệm
RIP
@ Tài Bửu Café, Cali
Hello, anh Tru.
Nha tho PHAM VAN BINH mat 5:00PM tai
Nam Calif. ngay 22/7/2018. Sinh quan Dong Ha, Quang Tri.
Que noi: Truoi, Thua Thien. Trung uy TQLC su doan TQLC.
TKS
https://www.nybooks.com/articles/2018/07/19/soviet-nostalgia-dancing-in-chains/
Dancing in Chains
Orlando Figes
July 19, 2018 Issue
Dancing
Bears: True Stories of People Nostalgic for Life Under Tyranny
by Witold Szabłowski, translated
from the Polish by Antonia Lloyd-Jones
Penguin, 233 pp., $16.00 (paper)
Note: Bạn,
đọc bài viết, và thật khó mà
không nghĩ đến xứ Bắc Kít, suốt 4 ngàn
năm văn hiến, không hề biết tự do dân chủ, dưới
các thời phong kiến, nô lệ Tầu, Tây, và
thê lương hơn, mấy thập niên - kể từ 1945 – nô
lệ Vẹm.
Tin Văn sẽ post & dịch
bài viết, và có thể sẽ lèm
bèm lai rai về lòng hoài hương 1 thời
tem phiếu, về những câu chuyện thực, của những con ngưòi
nhớ hoài cuộc đời, dưới chế độ bạo chúa. (1)
Bài thơ sau đây, trong
cùng số báo.
THE SKY FLASHES
Often when I'm in despair I turn
to the back page
of The New Yorker and try
to think up something
funny to say. The little drawings
are so succinct
it can be hard to tell who's talking.
Berryman's
Life, friends,
is boring,
though recited by poets everywhere,
has probably been the winning caption
for no cartoon. Last summer I was
so low
I ran out of magazines.
I got obsessed with entropy.
Is the world more closely allied
with chaos
or with order? I asked everyone
I love.
Chaos, my sister said, because
she's a doctor.
Order, my mother said,
because she's an abstract expressionist.
I showed my father a cartoon
of a psychiatrist wearing a halo
and a man stretched out on the
couch.
I'm afraid I can't help you with
that one, he said,
and I was sure he'd win.
I told my sisters look, dad's okay,
his mind still works,
he's still a funny man.
It took me all these months to
realize
he was only answering me-
I'm afraid I can't help you with
that one,
you, whoever you are.
I keep sending that caption in,
every week,
hoping one day to win, one day
soon,
before we lose him.
Truth is we ought to buy a book
of jokes
and practice them over and over
until we
perfect the hospice of it,
things are that bad.
My father's name is still funny,
one syllable, rhymes with pain.
Our friends used to call him
Pain
and my mother Wacky, but
I don't think
anyone could make me. laugh right
now.
If you'd laugh, I'd feel less alone.
Do you know my favorite joke,
about the man condemned to be hanged?
When the priest asks if he has
anything
to say before they spring the trap,
the man
says yes, this thing doesn't look
safe.
-Catherine Barnett
(1) Nhắc tới tem phiếu, thì lại nhớ ra vị này:
“You were not who
you were, but what you were rationed to be”:
Mi không phải là mi, mà là kẻ được
cái chế độ tem phiếu đó nắn khuôn.
HAPPY BIRTHDAY!
Ngày Sinh Nhật
Sáng, mình hay
soi gương
Xấu và quê một cục
Cũng có lúc dễ thương
Nếu đừng nhìn từng khúc
Nhớ đến người sinh mình
Cám ơn ngày sinh nhật
Mình tìm thấy một
câu
Trên mạng internet
“Life isn’t tied with a bow
But it’s still a gift”
Quà mình tuy nhẹ
tênh
Mà kết nơ thật đẹp
K
ps. HOPE IN A THIN SHELL . Shell
này theo câu chuyện kể, K nghĩ là
vỏ trứng chứ có phải vỏ sò đâu. Sống trong thời tem
phiếu, đói rã, chỉ hy vọng cô nhân viên
ở cửa hàng thực phẩm ngoắc tay lại cho một bịch trứng vỡ, lòng
đỏ lòng trắng lẫn với vỏ trứng để đem về đánh lên
chiên làm chả như một bữa tiệc hiếm hoi . Anh thấy
K nói vậy có đúng không
?
Tks. NQT
Đúng là vỏ trứng, tôi đọc tới
đâu dịch tới đó. Đọc khúc sau thì mới biết
dịch sai. Nhưng lười quá, chưa sửa. Tính dịch tiếp thì
sửa. Vả lại, tôi đang tính dịch bài phỏng vấn bà
này, trên 1 tờ Asian Review
cũ, tìm chưa thấy.
Tks
again. NQT
Cuốn thơ sau đây, mới tậu,
nhân [đang] đọc Milosz, New and
Selected Poems 1931-2001, trong có 1 bài
tặng Robert Lowell.
TO ROBERT LOWELL
I had no right to talk of you that
way,
Robert. An emigre's envy
Must have prompted me to mock
Your long depressions, weeks of
terror,
Presumed vacations in the safety
of the wards.
It was not from pride in my normalcy.
Insanity, I knew, was insinuating
itself
In a thin thread into my very being
And only waited for my permission
To carry me into its murky regions.
And I was watchful. Like a lame
man,
I used to walk upright to hide
my affliction.
You didn't have to. For you it
was permitted.
Not for me, a refugee on this continent
Where so many newcomers vanished
without a trace.
Forgive me my mistake. Your will
was of no use
Against an illness that held you
like a stigma.
And beneath my anger was the vanity,
unjustifiable, of the humiliated.
A bit belated,
I write to you across what separates
us:
Gestures, conventions, idioms,
mores.
Đảo
Xa
Những buổi sáng dưới hỏa diệm sơn
3.10.1972
Nói đến thư trễ, anh nhớ anh vừa đọc xong trong tuần trước
một quyển tiểu thuyết thật tuyệt, Under the volcano của Malcolm
Lowry. Một truyện tình của một anh chàng say. Có những
bức thư tình xếp xó không gửi, những bức thư gửi đến
được cất ở quán rượu không được trả lời và một cái
carte postale đến trễ cả hai năm trời, đến vào lúc hai người
đã gặp nhau vào cái ngày của quyển tiểu thuyết.
Thật tuyệt. Thật thơ. Lowry được so sánh với Joyce với Eliot. Em tìm
trong các thư viện, đọc thử xem.
Re: Lowry
Oct 1, 2017
Những cuốn sách mất
http://nhilinhblog.blogspot.com/2017/10/nhung-cuon-sach-mat.html#more
Một "thiên đường" khác cũng biến
mất, và cũng bị cháy: Malcolm Lowry cho in Under the Volcano năm
1947: Popocatepetl trong cuốn tiểu thuyết vĩ đại là hình
ảnh của địa ngục. Lowry sẽ sống mười lăm năm trong rừng, ở nơi hẻo lánh,
tại "British Colombia", chính xác hơn là Dollarton,
từ 1940 đến 1954. Năm 1944, cái lán nơi Lowry sống bị cháy,
và cháy luôn trong đó bản thảo cuốn tiểu thuyết
đã viết đến cả nghìn trang, In Ballast to the White Sea,
"thiên đường" mà Malcolm Lowry muốn tạo ra, theo "mẫu" Kịch
Thần của Dante: ta thấy Montesquieu đã đúng như
thế nào.
Kiều cũng hoàn toàn có thể coi
là theo đúng mô hình của Kịch Thần.
Điều này thậm chí còn quá mức đương nhiên.
Malcolm Lowry luôn luôn gặp vấn đề với các bản
thảo: bản thảo cuốn tiểu thuyết đầu tay Ultramarine bị mất
cắp (khi nó được để trong một cái va li - lại thêm
một cái va li nữa - và cái va li ấy để trên
ghế chiếc xe mui trần của editor của Lowry) nhưng rất may người bạn
đánh máy chữ bản thảo tìm lại được bản giấy than
và khôi phục lại. Ngay bản thảo Under the Volcano lẽ
ra cũng đã mất: Lowry để quên nó, may mà người
vợ tìm thấy.
Nhưng, lại thêm một lần nữa, dường như các thiên
đường không được phép tồn tại. Hoặc cũng có thể,
những cuốn sách không có đủ chỗ để chứa thiên
đường, chúng cũng không có chức năng nói đến
thiên đường. Có lẽ không nên cố.
Câu chuyện còn lại trong cuốn sách của Giorgio
Van Straten liên quan đến Bruno Schulz, tất nhiên (xem
thêm ở kia
và ở kia).
Có cả một folklore xung quanh cuốn tiểu thuyết đã bị mất
bản thảo của Schulz: nó mang nhan đề Messiah. Dường như
đã quá rõ ràng, những cuốn sách bị mất
như thể muốn nói rằng, đừng có quan tâm đến thiên
đường, cũng đừng chú ý đến các "Messiah".
Kể cả trong trường hợp của Dante: địa ngục thì hấp dẫn vô
song, nhưng phần thiên đường của Kịch Thần thì
liên tục làm người ta ngáp ngủ.
Note: Chắc Gấu phải kiếm Lowry đọc!
Giuseppe Ungaretti : In memory of ( Nguyễn Quốc Trụ )
BÀI NHỚ THI SĨ
The poet in a trench, on the Italian-Austro-Ungarian war
front, ca. 1916, source
http://www.lagrandeguerra.info
http://www.lagrandeguerra.info/links.php
Nhân nhắc tới Mai Thảo. Do đọc Poet’s Choice, biết đến
Già Ung, và ông bạn thân của Già Ung, thì
Gấu nghi, TTT hẳn biết đến ông bạn này, bởi là vì
Bài Nhớ Thi Sĩ, tặng Mai Thảo của TTT, đúng
là cái tít bài thơ Già Ung tặng bạn,
In Memory of.
Thú vị hơn nữa, là trong bài ai điếu MT của TTT,
cũng nhắc tới sự kiện này:
Đầu năm 78, ở Lao Kay lần đầu tiên nhận được thơ nhà, biết
tin anh đi xa. (Vợ tôi viết: “Bố nuôi của Thái về quê
ngoại sống, không ở Sàigòn nữa”) tôi như người
chợt tỉnh sau giấc hôn thuỵ. Bài Nhớ Thi Sĩ viết vào
lúc ấy đề tặng một thi sĩ đã mất và gửi Anh, một thi
sĩ lưu lạc khi chúng tôi nghĩ chắc không còn ngày
gặp lại. Trong những lời thơ vẳng trong tôi bấy giờ có cả
lời thơ của anh.
Quá tuyệt vời.
Như vậy, là TTT tin rằng, mình sẽ chết trong tù
VC, như ông bạn của Già Ung, đã chết ?
Bởi là vì, TTT nghĩ, bạn mình, là MT đã
đi thoát, và mình, thì sẽ chết trong tù
VC, và Bài Nhớ Thi Sĩ, là của Mai Thảo - trong những
lời thơ vẳng trong tôi bấy giờ có thơ của anh - như bài
thơ của Già Ung, nhớ bạn mình:
“Kể từ đó, Già Ung sợ rằng, chẳng còn ai nhớ đến
bạn của mình, chẳng ai biết bạn mình là ai, và
số phận của anh ra sao, anh đã trở thành cái chi chi.
Và đúng như thế, Sceab đã trở thành bất tử nhờ
bi khúc dịu dàng, tha thiết, mở ra tập thơ đầu tiên
của Già Ung.”
Edward Hirsch: Poet’s Choice
Vậy mà lầm bạn mình, với 1 thằng thợ sắp chữ!
http://nhilinhblog.blogspot.com/…/van-chuong-mien-nam-thanh…
Ung thư của Thanh Tâm Tuyền - nếu không
phải đối với tất cả (mà có bao giờ "đối với tất cả" được
đâu) thì ít nhất cũng với một số người - cho thấy văn
chương có thể là gì.
Văn chương có thể là gì? Văn chương
nghĩa là giống như Ung thư của Thanh Tâm Tuyền. Thanh Tâm
Tuyền viết Ung thư - điều này rất quan trọng - không phải
để biểu lộ tư tưởng, không phải vì quẫn bách, bị giằng
xé day dứt, "trăn trở" (nếu muốn dùng một idiom xấu xí điển hình của chúng
ta), không nhằm phê phán, cũng không với mục
đích phản ánh một cái gì. Thế cho nên,
chính bởi sự từ chối ấy, một tác phẩm sẽ là tất tật
những điều vừa kể trên, nhưng đồng thời còn hơn thế rất nhiều.
Một tác phẩm văn chương ở đó vì
nơi này cần có nó. Một cuốn tiểu thuyết như Ung thư
cho thấy mức độ vớ vẩn và kém cỏi của các sử gia,
các nhà nghiên cứu chính quy (có thể
xem, chẳng hạn, ởkia). Muốn biết về một điều gì đó, cần phải
(ngoài những cái khác) nhìn vào những
gì các nghệ sĩ lớn nói về cái điều ấy. Một
nghệ sĩ lớn tức là một dạng tồn tại không để sót gì
hết. Nhất lại là một nhân vật như Thanh Tâm Tuyền: tính
cách hung bạo ở văn chương Thanh Tâm Tuyền là biểu
hiện của một thứ, force (Jacques Derrida chính là người đặt
ra mối nghi ngờ về khái niệm forme và chuyển trọng tâm
về force, từ đó mà bản thân ở Derrida cũng sẽ đậm dấu
ấn violence). Trong truyện, có chi tiết nhắc tới "Thủ hiến", như
vậy bối cảnh câu chuyện sớm nhất là 1949 (về Thủ hiến Bắc
Việt đầu tiên, xem ởkia). Và nhân vật của Thanh Tâm
Tuyền đi xem hát (ở Nhà Hát lớn thành phố Hà
Nội). Vở kịch nào? Lôi vũ.
(một nhân vật của Thanh Tâm Tuyền cũng
đi qua Hàng Kèn: tôi từng mất rất nhiều thời gian tìm
hiểu xem Hàng Kèn có thể nằm ở chỗ nào hiện
nay; mất rất nhiều thời gian vì các miêu tả - của nhiều
người - chênh nhau khá nhiều; mãi về sau tôi
mới đoán ra, Hàng Kèn (hay "Hàng Kèn
Cây Thị") không tương ứng với đoạn nào chạy thẳng một
mạch hiện nay, từ đó mà có cảm giác không
dễ xác định vị trí của nó; chẳng hạn trong "Phở",
Nguyễn Tuân đặc biệt nhấn mạnh vào Hàng Kèn)
RIP
PVB & DTL & NQT & NHP & GNV
@ Tai Buu Cafe
GNV & Phạm Văn Bình, cựu Đại Úy TQLC, tác
giả bài hát Chuyện Tình
Buồn
PVB & DTL & NDT
@ Tài Bửu Café
Hello.anh Tru.
nha tho PHAM VAN BINH mat 5:00PM tai Nam Calif. ngay 22/7/2018.sinh
quan Dong Ha, Quang Tri. Que noi: Truoi, Thua Thien. Trung uy TLC su doan
TQLC.
TKS
Ung Thư
Có mấy sự kiện về TTT, thu thú:
Bách Khoa, sào huyệt của Võ Phiến – ông
nghe nói, có 1 ngăn tủ riêng, chỉ để lưu giữ thư
nữ độc giả - đăng Ung Thư. Trường Thiên chúa giáo,
Nguyễn Bá Tòng mời ông dậy học - mỗi lần chào
cờ & đọc kinh là vị thầy giáo vô thần vờ.
V/v: TTT không cho xb Ung Thư, dù đã
hoàn tất, như chính ông xác nhận, trong
1 cuộc phỏng vấn, hay trong 1 bài tựa cho cuốn Bếp Lửa.
Gấu cũng có tí ý kiến về vụ này,
nhung để từ từ, khui dần...
NQT
Waiting for SN
Chúc
Mừng Triển Lãm Thành Công
Milosz
Vallejo
RAINER
MARIA RILKE
1875-1926
https://www.nybooks.com/articles/2018/07/19/soviet-nostalgia-dancing-in-chains/
Dancing in Chains
Orlando Figes
July 19, 2018 Issue
Dancing Bears: True Stories of People Nostalgic for
Life Under Tyranny
by Witold Szabłowski, translated from the Polish by
Antonia Lloyd-Jones
Penguin, 233 pp., $16.00 (paper)
Note: Bạn, đọc bài viết,
và thật khó mà không nghĩ đến xứ Bắc
Kít, suốt 4 ngàn năm văn hiến, không hề biết
tự do dân chủ, dưới các thời phong kiến, nô lệ Tầu,
Tây, và thê lương hơn, mấy thập niên - kể từ
1945 – nô lệ Vẹm.
Tin Văn sẽ post & dịch bài viết, và
có thể sẽ lèm bèm lai rai về lòng
hoài hương 1 thời tem phiếu, về những câu chuyện thực,
của những con ngưòi nhớ hoài cuộc đời, dưới chế độ
bạo chúa
Bài thơ sau đây, trong cùng số báo
THE SKY FLASHES
Often when I'm in despair I turn to the back page
of The New Yorker and try to think up something
funny to say. The little drawings are so succinct
it can be hard to tell who's talking. Berryman's
Life, friends, is boring,
though recited by poets everywhere,
has probably been the winning caption
for no cartoon. Last summer I was so low
I ran out of magazines.
I got obsessed with entropy.
Is the world more closely allied with chaos
or with order? I asked everyone I love.
Chaos, my sister said, because she's a doctor.
Order, my mother said,
because she's an abstract expressionist.
I showed my father a cartoon
of a psychiatrist wearing a halo
and a man stretched out on the couch.
I'm afraid I can't help you with that one, he said,
and I was sure he'd win.
I told my sisters look, dad's okay, his mind still works,
he's still a funny man.
It took me all these months to realize
he was only answering me-
I'm afraid I can't help you with that one,
you, whoever you are.
I keep sending that caption in, every week,
hoping one day to win, one day soon,
before we lose him.
Truth is we ought to buy a book of jokes
and practice them over and over until we
perfect the hospice of it,
things are that bad.
My father's name is still funny,
one syllable, rhymes with pain.
Our friends used to call him Pain
and my mother Wacky, but I don't think
anyone could make me. laugh right now.
If you'd laugh, I'd feel less alone.
Do you know my favorite joke,
about the man condemned to be hanged?
When the priest asks if he has anything
to say before they spring the trap, the man
says yes, this thing doesn't look safe.
-Catherine Barnett
Cuốn thơ sau đây, mới tậu, nhân [đang] đọc
Milosz, New and Selected Poems 1931-2001,
trong có 1 bài tặng Robert Lowell.
TO ROBERT LOWELL
I had no right to talk of you that way,
Robert. An emigre's envy
Must have prompted me to mock
Your long depressions, weeks of terror,
Presumed vacations in the safety of the wards.
It was not from pride in my normalcy.
Insanity, I knew, was insinuating itself
In a thin thread into my very being
And only waited for my permission
To carry me into its murky regions.
And I was watchful. Like a lame man,
I used to walk upright to hide my affliction.
You didn't have to. For you it was permitted.
Not for me, a refugee on this continent
Where so many newcomers vanished without a trace.
Forgive me my mistake. Your will was of no use
Against an illness that held you like a stigma.
And beneath my anger was the vanity,
unjustifiable, of the humiliated. A bit belated,
I write to you across what separates us:
Gestures, conventions, idioms, mores.
|
Researchers in Italy have discovered a
lake of liquid water on Mars. It is 20km across and buried 1.5km beneath
the planet’s surface, close to its southern polar ice cap. The lake seems
to be a Martian cousin of familiar Earthly features such as Lake Vostok,
a subterranean lake in Antarctica. The biggest question now is whether
there is life on the planet. If ever there was, it could have survived in
this
isolated pocket of water |
|
|
Đoạn mở đầu Ung thư của Thanh
Tâm Tuyền đặc biệt làm tôi nghĩ tới một cuốn tiểu
thuyết kiệt xuất: Quê hương của Nguyễn Tuân.
Đây là một cuốn tiểu thuyết kiệt xuất, nhưng điều oái
oăm, tôi cho rằng rất ít người đọc nó. (trong điều
này - ít người đọc Quê hương - có
một phần do một định kiến tồn tại rất dai dẳng, rằng Nguyễn Tuân
là một người viết tùy bút, còn khi viết tiểu
thuyết thì dở: không, Nguyễn Tuân mới là tiểu
thuyết gia lớn; Thanh Tâm Tuyền cũng rơi đúng vào
sự oái oăm của những cái nhìn quá mức hạn hẹp
tương tự: không, Thanh Tâm Tuyền không chỉ là
nhà thơ lớn, mà còn là tiểu thuyết gia vượt
xa gần như mọi nhà tiểu thuyết vẫn hay được nhắc đến)
Rất ít người đọc Quê hương của Nguyễn
Tuân còn là do cuốn tiểu thuyết được in thành
sách lần đầu tại nhà xuất bản Anh Hoa ở thời điểm gần quãng
45-46; ấn bản của nhà Anh Hoa lại là một ấn bản de luxe.
Một ấn bản de luxe, ngoài chuyện nó de luxe, còn
có đặc tính sau đây: rất ít người có.
Nhà xuất bản Trường Sơn tại Sài Gòn từng
tái bản Quê hương, nhưng nếu tôi không
nhầm (chắc không nhầm) không hiểu tại sao ấn bản Trường Sơn
lại không đủ.
Về sau nữa, có thêm hai ấn bản. Tức là tổng
cộng, từng có bốn ấn bản tác phẩm của Nguyễn Tuân,
tôi sẽ còn quay trở lại với câu chuyện ấy, và
sẽ đặc biệt nhấn mạnh vào hai ấn bản gần đây nhất: câu
chuyện Quê hương bộc lộ rất mạnh
mẽ phẩm chất không biết đọc của câu
chuyện lớn hơn, của phê bình văn học Việt Nam.
Cũng như Quê hương (và cũng đoạn đầu),
đoạn đầu Ung thư sẽ ngay lập tức có
hai địa danh: Thư viện Trung ương (nó còn có tên
thư viện Pierre Pasquier: tức là giống tên cái trường
ở phố Sinh Từ mà nhân vật Thạch trong Ung thư học
hồi nhỏ), cùng ga Hàng Cỏ. Tôi chưa thấy ai miêu
tả ga Hàng Cỏ rung động như Nguyễn Tuân và Thanh Tâm
Tuyền. Miêu tả ấy cũng khiến tôi nhớ đến các miêu
tả nhà ga của Blaise Cendrars.
Ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày
sắp tới
Câu thơ thần sầu, đọc, thì lại vọng lên, ý
của Simone Weil:
Xa xôi cách trở là linh hồn của cái đẹp
Note: Tiện thể, đi ba bài Thu
Của Duy Thanh
Những rừng gió kể chuyện bể khơi
trời của mây của mùa thu
những chuyến đi xa không hành lý
hành trình tới Paris
suốt đời người
không muốn nhớ tiếng thì thào thăm hỏi
móng tay níu chặt hơi sương khói
ai thổi cơm chiều hay thiêu huỷ tâm tình
hồn tôi đứng thành tượng
mình trần
không bắp thịt
trận bão cơn điên xô ngã
ấy mùa đông
và một phiến đá xanh
TTT
Autumn
Day
Rainer Maria Rilke: Herbsttag
Autumn Day
Lord: it is time. The summer
was immense.
Lay your shadow on the sundials,
and let loose the wind in the fields.
Bid the last fruits to be full;
give them another two more southerly days,
press them to ripeness, and chase
the last sweetness into the heavy wine.
Whoever
has no house now will not build one anymore.
Whoever is alone now will remain so for a long time,
will stay up, read, write long letters,
and wander the avenues, up and down,
restlessly, while the leaves are blowing.
Ngày Thu
Chúa ơi: Đúng là
lúc này rồi. Hè mới bao la làm sao
Hãy trải cái bóng của mi xuống sundials
Và cho gió tung tăng trên cánh đồng.
Hãy biểu những trái
cây sau cùng, hãy chín mọng, cho kịp những
chầu rượu;
Cho chúng thêm hai ngày hè
Để có được cái tuyệt hảo - như da thịt ngọt ngào
của em - trộn hơi rượu nồng
Kẻ nào đếch có
nhà lúc này, thì đếch cần dựng nhà
nữa
Kẻ nào sống mình ên, thì xin cứ tiếp
tục sống một mình
Vươn vai đứng dậy, đọc, viết những lá thư dài,
cho Hải Âu, thí dụ vậy
Lang thang, lên xuống, những con phố
Đếch thèm nghỉ ngơi cái con mẹ gì, giữa
lá bay đầy trời, trong gió loạn.
WAIT
FOR AN AUTUMN DAY
(FROM EKELOF)
Wait for an autumn day,
for a slightly
weary sun, for dusty air,
a pale day's weather.
Wait for the maple's rough, brown
leaves,
etched like an old man's hands,
for chestnuts and acorns,
for an evening when you sit in the
garden
with a notebook and the bonfire's smoke contains
the heady taste of ungettable wisdom.
Wait for afternoons shorter than an
athlete's breath,
for a truce among the clouds,
for the silence of trees,
for the moment when you reach absolute
peace
and accept the thought that what you've lost
is gone for good.
Wait for the moment when you might
not
even miss those you loved
who are no more.
Wait for a bright, high day,
for an hour without doubt or pain.
Wait for an autumn day.
Adam Zagajewski
[From
Eternal Enemies]
Đợi một ngày thu
[Từ Ekelof]
Đợi một ngày thu, trời mền
mệt, oai oải,
không gian có tí bụi và tiết trời thì
nhợt nhạt
Đợi những chiếc lá phong mầu
nâu, cộc cằn, khắc khổ,
giống như những bàn tay của một người già,
đợi hạt rẻ, hạt sồi, quả đấu
ngóng một buổi chiều, bạn ngồi
ngoài vuờn
với một cuốn sổ tay và khói từ đống lửa bay lên
chứa trong nó những lời thánh hiền bạn không
thể nào với lại kịp.
Đợi những buổi chiều cụt thun lủn,
cụt hơn cả hơi thở của một gã điền kinh,
đợi tí hưu chiến giữa những đám mây,
sự im lặng của cây cối,
đợi khoảnh khắc khi bạn đạt tới sự
bình an tuyệt tối,
và khi đó, bạn đành chấp nhận,
điều bạn mất đi thì đã mất, một cách tốt đẹp.
Đợi giây phút một khi
mà bạn chẳng thèm nhớ nhung
ngay cả những người thân yêu ,
đã chẳng còn nữa.
Đợi một
ngày sáng, cao
đợi một giờ đồng hồ chẳng hồ nghi, chẳng đau đớn.
Đợi một ngày thu
GNV & Phạm Văn Bình, cựu Đại Úy TQLC, tác
giả bài hát Chuyện Tình
Buồn
RIP
TIN BUỒN
Thi sĩ Trung uý Phạm Văn Bình
Phòng Tâm Lý Chiến Sư Đoàn
Thuỷ Quân Lục Chiến
Tác giả bài thơ Hành Khúc
Thủy Quân Lục Chiến hay Mười Hai Tháng Anh Đi được nhạc
sĩ Phạm Duy phổ nhạc trước 1975 vừa mất tại Mỹ
PVB & DTL & NDT
@ Tài Bửu Café
A HISTORY OF SOLITUDE
Birdsong diminishes.
The moon sits for a photo.
The wet cheeks of streets gleam.
Wind brings the scent of ripe fields.
High overhead, a small plane cavorts like a dolphin.
Adam Zagajewski
Chuyện Tình Buồn
Tiếng chim loãng
dần.
Mặt trăng ngồi vào một bức hình
Má phố ướt, ánh lên ánh trăng.
Gió mang mùi lúa đang độ chín
Mãi tít phía bên trên, một
cái máy bay
quẵng 1 đường,
như chú
cá heo.
Cái tít Chuyện Tình
Buồn này, thay vì Một chuyện về nỗi cô đơn,
là do Gấu nhớ đến cô bạn, và những ngày
Ðỗ Hòa.
Lần đầu tiên Gấu nghe Chuyện Tình Buồn,
là ở Ðỗ Hòa, 1 buổi tối văn nghệ tổ, trong 1 lán
nào đó, khi là Y Tế Ðội, và khi 1 anh
tù hát lên bản này, một anh khác cầm
hai cái muỗng đánh nhịp, Gấu bèn nhớ ra liền buổi
tối mò đến thăm em, đứng tít mãi bên ngoài,
trong bóng tối nhìn vô căn nhà cũ, em thì
đã lấy chồng, có đến mấy nhóc:
Anh một đời rong ruổi
Em tay bế tay
bồng
Bèn lủi
thủi ra về. Trưa hôm sau, bị tó ở bên Thủ Thiêm,
đưa vô trường Phục Hồi Nhân Phẩm, Bình Triệu, vừa
hết cữ vã, là xin đi lao động Ðỗ Hòa liền,
hy vọng trốn Trại, kịp chuyến vượt biên đường Kampuchia.
PVB
còn 1 bài thơ viết về Thủy Quân Lục Chiến, cũng
được Phạm Duy phổ nhạc, trước bài CTB, để tặng Lê Nguyên
Khang, chỉ huy trưởng lực lượng này.
Gấu ghé Tài Bửu
là do có hẹn uống cà phe với chàng du tử,
nhờ vậy gặp PVB. Ông bạn họa sĩ giới thiệu, và cho biết,
ông mới bị cái bịnh đầu quẹo qua một bên, có
thể là do kéo đàn vĩ cầm dạo Tiểu Sài Gòn
lâu quá.
PVB hỏi Gấu có tiền không,
cho 10 đồng.
Gấu thật là cảm động,
vì suốt 1 đời lụy Cô Ba, Gấu chưa từng ngửa tay xin tiền
ai, trừ 1 lần, bạn tự động móc túi, là bạn C, em
ông anh nhà thơ, tình cờ gặp khi vừa ra khỏi 1 con
hẻm [hình như hẻm 76, ở Thị Nghè, phía bên
kia cầu nếu đi từ Sài Gòn qua Gia Ðịnh]. Bạn cho biết
vừa trải qua 1 cuộc giải phẫu, người còn xanh lét.
Bạn vừa bye bye, dọt ga, là Gấu cũng trở lại con xóm,
làm thêm 1 cú, cho thoả thuê, bõ những
ngày đói dài người, ngáp vỡ cổ họng, nước
mắt nước mũi ràn rụa vì thèm, thiếu thuốc.
Còn 1 kỷ niệm, là
cái áo sơ mi cộc tay sờn cũ, của ông bạn quí,
và cuốn tiểu thuyết lừng danh Những Linh Hồn Chết,
của Gogol. Cú này viết rồi, viết nữa, sợ bạn quí
quê, vì lại lòi ra cái cú Gấu biếu
bạn mấy ngàn đóng tiền cọc mua căn nhà ở làng
báo chí Thủ Ðức.
Cái áo, cuốn tiểu thuyết thì bạn nhớ, nhưng
lại quên vụ tiền bạc bửn thỉu chẳng đáng nhớ.
Cái vụ 10 đô này
lại làm Gấu nhớ tới vụ ông bạn quí của Gấu, lặn
lội từ Mẽo qua trại tị nạn Thái Lan, yêu cầu trưởng Trại
Cấm Panat Nikhom cho gặp Gấu, chỉ để biếu 10 đô: Gấu cũng lặn lội
từ Canada, đi hai chuyến bay, đến Tiểu Sài Gòn, gặp tác
giả Chuyện Tình Buồn, để
cám ơn ông, về lần nghe đầu tiên bài hát
của ông, tại nông trường cải tạo Ðỗ Hòa, Cần Giờ,
và bèn lập tức nhớ cô bạn, nhớ những ngày
Mậu Thân, nỗi nhớ bám diết vào da thịt.
Khủng khiếp nhất, kinh nghiệm
lập lại, lần nghe Yanni đầu tiên ngay những ngày đầu tiên
chân ướt chân tuyết ở Xứ Lạnh Canada, bài After The Sunrise, đĩa CD đầu tiên, phải đến khi đọc
câu của Simone Weil (1) thì mới ngộ ra được, mi sẽ còn
sống cuộc chiến đó nhiều lần, rất nhiều lần... và mi
còn nợ cô bạn nữ thi sĩ VC, một câu
trả lời, khi em hỏi, lần về lại Hà Nội.
"Anh vẫn còn nghe Yanni…?"
(1)
“Xa xôi, cách trở
là linh hồn của cái đẹp” [‘Distance is the soul of beauty’].
Simone Weil.
Milosz mê câu
này quá, chôm, đưa vô trong diễn văn Nobel
văn chương, và thú nhận trước bàn thờ, tôi
mắc nợ bà thật là nhiều...
Khoảng cách là linh hồn của cái đẹp.
Gấu cũng mê quá, và bèn áp
dụng cho/vào khoảng cách của hai lần nghe 1 bản nhạc sến,
trước 195, còn Miền Nam, còn Ngụy, và sau 1975,
khi nghe cũng bản nhạc, ở trong tù VC
“Xa xôi, cách trở
là linh hồn của cái đẹp” [‘Distance is the soul of beauty’].
Simone Weil.
I translated the selected works of Simone Weil into Polish 1958 not
because I pretended to be a "Weilian." I wrote frankly in the preface
that I consider myself a Caliban, too fleshy, heavy, to take on the
feathers of an Ariel. Simone Weil was an Ariel. My aim was utilitarian,
in accordance, I am sure, with I wishes as to the disposition of her
works. A few years ago I spent many afternoons in her family's apartment
overlooking the Luxembourg Gardens-at her table covered with ink stains
from I pen-talking to her mother, a wonderful woman in her eighties.
Albert Camus took refuge in that apartment the day he received the Nobel
Prize and was hunted by photographers and journalists. My aim, as I say,
was utilitarian. I resented the division Poland into two camps: the
clerical and the anticlerical, nationalistic Catholic and Marxist- I
exclude of course the apparatchiki, bureaucrats just catching every wind
from Moscow. I suspect un-orthodox Marxists (I use that word for lack
of a better one) and non-nationalistic Catholics have very much in common,
at least common interests. Simone Weil attacked the type of religion that
is only a social or national conformism. She also attacked shallowness
of the so-called progressives. Perhaps my intention when preparing a Polish
selection of her works, was malicious. But if a theological fight is going
on- as it is in Poland, especially in high schools and universities-then
every weapon is good to make adversaries goggle-eyed and to show that the
choice between Christianity as represented by a national religion and the
official Marxist ideology is not the only choice left to us today.
In the present world torn asunder
by a much more serious religious crisis than appearances would permit
us to guess, Catholic writers are often rejected by people who are aware
of their own misery as seekers and who have a reflex of defense when
they meet proud possessors of the truth. The works of Simone Weil are
read by Catholics and Protestants, atheists and agnostics. She has instilled
a new leaven into the life of believers and unbelievers by proving that
one should not be deluded by existing divergences of opinion and that
many a Christian is a pagan, many a pagan a Christian in his heart. Perhaps
she lived exactly for that. Her intelligence, the precision of her style
were nothing but a very high degree of attention given to the sufferings
of mankind. And, as she says, "Absolutely unmixed attention is prayer."
CZLESLAW MILOSZ: THE IMPORTANCE OF SIMONE
WEIL
Tôi dịch 1 tuyển tập Simone Weil qua tiếng Ba Lan, vào
năm 1958, không phải là để coi mình là 1 “Weilian”.
Tôi viết rõ ra như thế ở trong bài tựa, rằng tôi
tự coi mình là 1 Caliban, bằng xương bằng thịt, nặng 1 cục
– cái túi thịt thối tha bằng da, như bên Phật nói
– làm sao tôi nhẹ như lông hồng, như 1 Ariel? Simone
Weil là 1 Ariel. Mục đích ở trên đời của tôi
- thì như Thánh Cao phán, trời sinh ta, không
phải để ta hư đi, hay nói rõ hơn, tôi muốn là
1 con người hữu dụng, my aim was utilitarian (cú nhắm của tôi
có tính vị lợi), và nếu như thế, tôi nghĩ và
làm, theo ước muốn của Bà, được đặt tôi, dưới sự sử
dụng của Bà.
Cách đây vài năm tôi trải qua rất nhiều
những buổi xế trưa, trong 1 căn phòng của gia đình Ba, nhìn
ra vườn Lục Xâm Bảo – ngồi ở cái bàn với những vết
mực từ ngòi viết của Bà, nói chuyện với bà
cụ thân mẫu của Bà, một người đàn bà tuyệt vời
ở tuổi tám mươi. Albert Camus cũng dùng căn phòng
này, để lẩn trốn đám ký giả, phóng viên
khi ông được Nobel văn chương. Mục đích của tôi, như
tôi đã nói, là làm 1 kẻ vị lợi – theo
cái nghĩa có ích, có lợi cho đời. Tôi
rất đau, rất cáu, về cái chuyện Ba Lam bị chia ra là
hai phe: tăng lữ và chống tăng lữ, Ca-tô quốc gia (national
Catholic) và Mác Xít – tôi gạt ra ngoài
- lẽ dĩ nhiên – đám thư lại “apparatchiki” đón gió
Moscow.Tôi nghi ngờ đám Mác xít không
chính thống – tôi dùng từ này, vì không
kiếm ra từ khá hơn, và đám Ca-tô-líc không
quốc gia, có rất nhiều cái chung chạ, ít nhất, những
lợi lộc. Simone Weil đả phá thứ tôn giáo chỉ như là
1 thứ đồng thuận xã hội hay quốc gia. Bà cũng đả phá
tính nông cạn của đám tự coi chúng là
tầng lớp tiến bộ.
Có lẽ, ý định của tôi, khi tuyển chọn dịch những
bái viết của Bà, để dịch qua tiếng Ba Lan, thì có
mùi láu cá – malicious: ác ý, hiểm
độc… Nhưng nếu một cuộc đánh đấm thần học vẫn tiếp tục, và
như ở Ba Lan, đặc biệt, ở trung học và đại học, thì mọi khí
giới thì đều tốt cả, để khiến những địch thủ bị lồi con mắt (goggle-eyed)
và chỉ ra điều này, sự chọn lựa giữa Ky Tô Giáo
như được đại diện bởi tôn giáo quốc gia, và ý
thức hệ Mác Xít nhà nước thì không phải
là chọn lựa độc nhất để lại cho chúng ta vào những
ngày này.
Czeslaw Milosz: Sự quan trọng của Simone Weil
Waiting for SN
https://www.newyorker.com/…/04/philip-roths-propulsive-force
GCC hết credit, không đọc được, nhưng có
mua số báo có bài này.
Nhân sắp tới SN, dùng bài này
làm mồi, để xeo phi.
The meaning of life is that it stops. Kafka phán.
Khi nào mi stop, GCC?
Note: Cuốn dưới đây, “Tìm 1 nhân vật”, In
search of a character, của GG, mới mua xon, hóa ra đúng
là cuốn Gấu quá cần, để viết 1 cuốn tiểu thuyết, đầu tiên
và cuối cùng, trước khi... stop.
INTRODUCTION
I HAVE set two of my novels in Africa, A Burnt-Out Case
in the Belgian Congo and The Heart of the Matter in Sierra Leone.
The circumstances were rather different: I went to the Belgian Congo
in January 1959 with a novel already beginning to form in my head by way
of a situation - a stranger who turns up in a remote leper-colony. I
am not as a rule a note-taker, except in the case of travel books, hut
on this occasion I was bound to take notes so as to establish an authentic
medical background. Even making notes day by day in the form of a journal
I made mistakes which had to be corrected at a later stage by my friend
Dr. Lechat. As a journal had been forced on me I took advantage of the
opportunity to talk aloud to myself, to record snaps of imaginary dialogue
and incidents, some of which found their way into my novel, some of which
were discarded. Anyway for better or worse this was how the novel started,
though it was four months after my return from the Congo before I set to
work. Never had a novel proved more recalcitrant or more depressing. The
reader had only to endure the company of the character called in the journal
X and in the novel Querry for a few hours' reading, but the author had to
live with him and in him for eighteen months. As one grows older the writing
of a novel does not become more easy, and it seemed to me when I wrote
the last words that I had reached an age when another full-length novel
was probably beyond my powers.
The second journal, kept during the voyage
of a convoy to West Africa in 1941, was written for my own amusement
at that period of the war when life and a future seemed uncertain for
all of us. I had no book in mind, although during the voyage I remember
reading a detective story of a fantastic kind by Michael Innes which set
my mind moving in the direction of The Ministry of Fear, an entertainment
which I wrote in what spare time from work I could allow myself in Freetown.
It was my second visit to West Africa - the first had been in 1934 when
I went up through Sierra Leone to the Liberian border and then walked across
that strange country to the sea at Grand Bassa. My purpose now was work
- government work of rather an ill-defined nature. During those months in
Lagos and a year in Freetown I kept no journal for security reasons, and
so I have no record of this bizarre period of my life, that included such
episodes as a Police Commissioner driven out of his reason by well-meaning
M.I.5 agents and my own quarrel with my superior officer two thousand miles
away who ceased to send me any money to continue my work. God rest his soul!
He is dead now and I was a sore trial to him.
I did not realize at the time that a novel
would emerge from those years, and when five years later I began to
write The Heart of the Matter I regretted my
lack of notes. So many small details of life in Freetown had sunk for
ever into the unconscious. I had stayed too long, so that I took too
much for granted, for I have very little visual imagination and only a
short memory. In It's a Battlefield the Assistant-Commissioner's
journey from Piccadilly to Wormwood Scrubs had to be followed street by
street, and with age the memory becomes worse. I had to make four visits
of three months each to Indo-China for The Quiet American, but
events prevented that in writing A Burnt-Out Case.
Neither of these journals was kept for publication, but they
may have some interest as an indication of the kind of raw material a
novelist accumulates. He goes through life discarding more than he retains,
but the points he notes are what he considers of creative interest at
the moment of occurrence.
Milosz
Vallejo
manhhai
View of a street in Hanoi, circa 1880 - Rue des Pavillons
Noirs - Phố Cờ Đen (nay là phố Mã Mây) khoảng 1880
(?)
Người Pháp gọi phố Mã Mây là
Phố Cờ Đen vì khi Pháp mới chiếm được Hà Nội,
phố này từng là nơi trú ngụ của đám quan
quân giặc Cờ Đen người Tàu. Khi đó triều đình
Huế muốn nhờ đám giặc này chống lại quân Pháp
nên đã rước chúng vào VN. Giặc Cờ Đen lợi
dụng dip này đã cướp bóc dân lành
ở HN và cả nhiều nơi khác.
... See More
manhhai
TONKIN - Hanoi - Rue des Pavillons Noirs - Phố Cờ Đen, nay là
Phố Mã Mây
Hãy yêu người bằng một thứ
tình yêu cũ xì, cằn cỗi vì thương hại,
cáu kỉnh và cô đơn.
"Aimer les hommes d'un vieil amour usé par la pitié,
la colère, et la solitude".
C. Milosz: Hành Trình qua Tây Phương.
Tuyệt cú!
Note: Bản tiếng Anh, của Milosz, cùng trong bài
viết:
To love people with an old love worn by pity, anger, and
loneliness
READING
THE JAPANESE POET ISSA
(1762-1826)
A good world-
dew drops fall
by ones, by twos
A few strokes of ink and there it
is.
Great stillness of white fog,
waking up in the mountains,
geese calling,
a well hoist creaking,
and the droplets forming on the eaves.
Or perhaps that other house.
The invisible ocean,
fog until noon
dripping in a heavy rain from the
boughs of the redwoods,
sirens droning below on the bay.
Poetry can do that much and no more.
For we cannot really know the man
who speaks,
what his bones and sinews are like,
the porosity of his skin,
how he feels inside.
And whether this is the village of
Szlembark
above which we used to find salamanders,
garishly colored like the dresses
of Teresa Roszkowska,
or another continent and different
names.
Kotarbinski, Zawada, Erin, Melanie.
No people in this poem. As if it subsisted
by the very disappearance of places
and people.
A cuckoo call
For me, for the mountain
For me, for the mountain
Sitting under his lean-to on a rocky
ledge
listening to a waterfall hum in the
gorge,
he had before him the folds of a wooded
mountain
and the setting sun which touched
it
and he thought: how is it that the
voice of the cuckoo
always turns either here or there?
This could as well not be in the order
of things.
In this world
we walk on the roof of Hell
gazing at flowers
To know and not to speak.
In that way one forgets.
What is pronounced strengthens itself.
What is not pronounced tends to nonexistence.
The tongue is sold out to the sense
of touch.
Our human kind persists by warmth
and softness:
my little rabbit, my little bear,
my kitten.
Anything but a shiver in the freezing
dawn
and fear of oncoming day
and the overseer's whip.
Anything but winter streets
and nobody on the whole earth
and the penalty of consciousness.
Anything but.
Berkeley, 1978
Czeslaw Milosz: New and Selected
Poems, 1931-2001
31.
CZESLAW MILOSZ
I ask not out of sorrow, but in wonder.
-"ENCOUNTER"
The first movement is joy,
But it is taken away.
-"THE POOR POET"
What is poetry which does not save
Nations or people?
-"DEDICATION"
Human reason is beautiful and invincible.
-"INCANTATION"
The purpose of poetry is to remind us
how difficult it is to remain Just one person ...
-"ARS POETICA"
And the heart does not die when one thinks it should
...
-"ELEGY FOR N. N."
What was accepted in bitterness and misery turned into
praise ...
-"FROM THE RISING OF THE SUN"
There are nothing but gifts on this poor, poor earth.
-"THE SEPARATE NOTEBOOKS"
SOMETIMES AT NIGHT or in the early morning, the phrases-the
lines-come back to me like talismans, like hard-won messages, metaphysical
truths, prayers, offerings from the deep. I was in my early twenties
when I first read Czeslaw Milosz's work, which has stayed with me
ever since as a touchstone of modern poetry itself I first felt from
his work the nobility and grandeur of poetry, yet also learned from
him to distrust rhetoric, to question false words and sentiments.
"Try to understand this simple speech as I would be
ashamed of another," he avowed in "Dedication." "I swear, there
is in me no wizardry of words." One felt from the beginning the purposefulness
of Milosz's deceptive simplicity, his distrust of "pure poetry,"
his anguished irony, his humility before the perplexing plenitude
of reality, the depth of his quest for clarity and truth.
Milosz's poems circulate in the
bloodstream not just of Polish but also of American poetry. He
offered us at every stage of his development a model of poetic-of
human-integrity and seriousness. One marvels at how much of the twentieth
century he forced himself to confront and internalize, how much beauty
he wrung from its blood-soaked precincts. So much of his work seems
haunted by survivor’s guilt, the poignancy of living after what was,
for so many, the world’s end. Poetry served him as an offering to the
dead, a form of expiation, a hope for redemption. His first obsessive subject
was the grim reality of human suffering. Yet his poems are also filled with
a survivor's wonder, with a sense of astonishment that the world still
exists at all, that we are here to partake of it with a profound gratitude
and reverence. He was submerged, as he put it, "in everything that is common
to us, the living." He looked to the earth-to being here-for salvation,
and kept an eye on the eternal.
Milosz's greatest poetry is written
at the borders of what can be said. It makes a strong effort at
expressing the unsayable. There was always in his work an element
of catastrophism, a grave open-eyed lucidity about the twentieth
century. His work was initiated by the apocalyptic fires of history.
Milosz usefully employed the guilt so deeply ingrained in him to
summon old stones, to remember those who came before him. He was weighed
down by the past, fundamentally responsible to those he had outlasted,
and thus bore the burden of long memory. He taught the American poet-and
American poetry itself-to consider historical categories, not the idea
of history vulgarized by Marxism but something deeper and more complex,
more sustaining: the feeling that mankind is memory, historical memory,
and that hope is in the historical." In both poetry and prose he gave
us a series of Cassandra-like warnings about America's painful indifference
to European experience, about the consequences of what happens when "nature
becomes theater." In his splendid poetic argument with Robinson Jeffers,
he countered Jeffers's praise of inhuman nature his native realm where
nature exists on a human scale. Milosz modeled his own obsessive concern
with our collective destiny; with he called "the riddle of Evil active in
history." Like Alexsander Wat whose memory he devotedly kept alive, he
was deeply aware of tragic fragmentation, but he didn't revel in that
fragmentation so much as seek to transcend it. In our age of the most
profound relativism, he offered an ongoing search for immutable values.
He gave us a historical poetry inscribed under the sign of eternity.
I love Milosz's poetry for its plenitudes
and multilevel polyphonies. He taught us to love lyric poetry
and also to question it. He insisted that his poems were dictated
by a daimonion, and yet he also exemplified what it means to be a philosophical
poet. His poetry was fueled by suffering but informed by moments of
unexpected happiness. He understood the cruelty of nature and yet
remembered that the earth merits our affection. He thought deeply
about the rise and fall of civilizations, and he praised the simple
marvels of the earth, the sky, and the sea. "There is so much death,"
he wrote in "Counsels," "and that is why affection / for pig-tails, bright-colored
skirts in the wind, / for paper boats no more durable than we are." He
wrote of the eternal moment and the holy word: Is. He reminded us how
difficult it is to remain just one person. He insisted on our humanity.
I love his poetry most of all for its radiant moments of wonder and being,
because of its tenderness toward the human. It is a permanent gift.
GIFT
A day so happy.
Fog lifted early, I worked in the garden.
Hummingbirds were stopping over honeysuckle flowers.
There was no thing on earth I wanted to possess.
I knew no one worth my envying him.
Whatever evil I had suffered, I forgot.
To think that once I was the same man did not embarrass
me.
In my body I felt no pain.
When straightening up, I saw the blue sea and sails.
Quà tặng
Một ngày thật hạnh phúc
Sương tan sớm, tôi làm vườn
Chim đậu trên cành
Đếch có cái gì trên mặt
đất mà tôi muốn sở hữu
Đếch biết 1 ai xứng đáng cho tôi thèm
Cái Ác, bất cứ gì gì,
mà tôi đã từng đau khổ, tôi quên
mẹ mất rồi.
Nghĩ, có thời, tôi là cùng
1 người, cũng chẳng làm
phiền tôi.
Trong thân thể tôi, tôi không
cảm thấy đau
Khi ngẩng đầu lên, đứng thẳng dậy, tôi
nhìn thấy biển xanh và những cánh buồm.
Berkeley, 1971.
Edward Hirsch: Poet’s Choice
NOTES ON EXILE
He did not find happiness, for there
was no happiness in his country
ADAM MICKIEWICZ
USAGE
Exile accepted as a destiny, in the way we accept an incurable
illness, should help us see through our self-delusions.
PARADIGM
He was aware of his task and people were waiting for his words,
but he was forbidden to speak. Now where he lives he is free to speak
but nobody listens and, moreover, he forgot what he had to say.
COMMENTARY ON THE ABOVE
Censorship may be tolerant of various avant-garde antics, since
they keep writers busy and make literature an innocent pastime for
a very restricted elite. But as soon as a writer shows signs of being
attentive to reality, censorship clamps down. If, as a result of banishment
or his own decision, he finds himself in exile, he blurts out his dammed-up
feelings of anger, his observations and reflections, considering this
as his duty and mission. Yet that which in his country is regarded with
seriousness as a matter of life or death is of nobody's concern abroad
or provokes interest for incidental reasons. Thus a writer notices that
he is unable to address those who care and is able to address only those
who do not care. He himself gradually becomes used to the society in which
he lives, and his knowledge of everyday life in the country of his origin
changes from tangible to theoretical. If he continues to deal with the same
problems as before, his work will lose the directness of captured experience.
Therefore he must either condemn himself to sterility or undergo a total
transformation.
Czeslaw Milosz: To Begin Where I Am
Ghi
Chú Về Lưu Vong
Anh ta không tìm
thấy hạnh phúc, bởi vì làm gì có hạnh
phúc ở xứ sở của anh ta.
He did not find happiness, for there was no happiness in his
country.
Adam Mickiewicz.
Lưu vong: Cách sử dụng
Hãy coi lưu vong là
số kiếp, theo nghĩa một thứ bịnh không sao chữa lành, chỉ
có cách đó mới giúp chúng ta vứt bỏ
vào thùng rác những hoang tưởng về mình.
Lưu Vong: Khuôn Mẫu
Anh ta biết nhiệm vụ của mình,
và nhân dân đang chờ đợi những lời nói của
anh, nhưng anh bị cấm nói.
Bây giờ, ở nơi anh đang
ở, anh tha hồ mà nói, nhưng chẳng ai thèm nghe,
vả chăng, anh quên mẹ những gì anh phải nói.
Lưu vong: Thích nghi
Sau nhiều năm lưu vong, chúng
mình bèn tưởng tượng đời mình như thế nào,
nếu chẳng lưu vong.
Lưu Vong: Chán Chường
Cú đánh đầu tiên
vào đầu một nhà văn lưu vong, đúng như Võ
Phiến đã từng cảm nhận: Nhà văn lưu vong không đem
theo được cùng với ông ta, độc giả thân thương của
mình!
Như thế có nghĩa, cùng
với sự mất tích độc giả, nhìn vào những trang viết
cũ cứ như nhìn vào hư vô.. là chán chưòng,
tuyệt vọng, là sợ đếch ai còn biết đến tên ta [loss
of name], sợ thất bại, và những dằn vặt về đạo đức [moral torment].
Nhà văn lưu vong đau khổ
bởi vì anh ta lúc nào cũng phải bám vào
ý thức, thói quen tập thể. Có lẽ, anh ta, nhà
văn như thế đó, chưa hề bao giờ học đứng bằng đôi chân
của chính mình.
Anh ta có thể thắng, nhưng
chỉ khi nào, trước đó, anh ta bằng lòng thua.
[He may win, but not before he
agrees to lose]
Lưu vong là lâm
vào tình cảnh thật đáng ngờ, nếu nói về mặt
đạo đức, bởi vì nó bẻ gãy kết nối của một con người
với đám đông, nói rõ
hơn, nó tách một cá nhân ra khỏi một nhóm,
và cá nhân này ngưng không còn
chia sẻ kinh nghiệm của mình với những đồng nghiệp bị bỏ lại. Những
dằn vặt về đạo đức phản ảnh sự vấn vương của anh ta với một hình
ảnh hào hùng về chính mình, và anh ta
phải, từng bước từng bước, đi tới một kết luận thật thê lương thật
đau đớn, là: thật khó mà
làm được một việc có giá trị về mặt đạo đức, và
càng thật khó, giữ cho được một hình ảnh không
hề hoen ố về chính mình.
....
I translated the selected works of Simone Weil into Polish 1958
not because I pretended to be a "Weilian." I wrote frankly in the preface
that I consider myself a Caliban, too fleshy, heavy, to take on the
feathers of an Ariel. Simone Weil was an Ariel. My aim was utilitarian,
in accordance, I am sure, with I wishes as to the disposition of her
works. A few years ago I spent many afternoons in her family's apartment
overlooking the Luxembourg Gardens-at her table covered with ink stains
from I pen-talking to her mother, a wonderful woman in her eighties.
Albert Camus took refuge in that apartment the day he received the Nobel
Prize and was hunted by photographers and journalists. My aim, as I say,
was utilitarian. I resented the division Poland into two camps: the
clerical and the anticlerical, nationalistic Catholic and Marxist- I
exclude of course the apparatchiki, bureaucrats just catching every wind
from Moscow. I suspect un-orthodox Marxists (I use that word for lack
of a better one) and non-nationalistic Catholics have very much in common,
at least common interests. Simone Weil attacked the type of religion that
is only a social or national conformism. She also attacked shallowness
of the so-called progressives. Perhaps my intention when preparing a Polish
selection of her works, was malicious. But if a theological fight is going
on- as it is in Poland, especially in high schools and universities-then
every weapon is good to make adversaries goggle-eyed and to show that the
choice between Christianity as represented by a national religion and the
official Marxist ideology is not the only choice left to us today.
In the present world torn asunder by a much more serious religious
crisis than appearances would permit us to guess, Catholic writers are
often rejected by people who are aware of their own misery as seekers
and who have a reflex of defense when they meet proud possessors of the
truth. The works of Simone Weil are read by Catholics and Protestants,
atheists and agnostics. She has instilled a new leaven into the life of
believers and unbelievers by proving that one should not be deluded by
existing divergences of opinion and that many a Christian is a pagan, many
a pagan a Christian in his heart. Perhaps she lived exactly for that. Her
intelligence, the precision of her style were nothing but a very high degree
of attention given to the sufferings of mankind. And, as she says, "Absolutely
unmixed attention is prayer."
CZLESLAW MILOSZ: THE IMPORTANCE OF SIMONE WEIL
She has instilled a new leaven into the life of believers and
unbelievers by proving that one should not be deluded by existing divergences
of opinion and that many a Christian is a pagan, many a pagan a Christian
in his heart.
Câu này, Miloz viết, có vẻ là cho
riêng GCC, hoặc TTT:… Rằng rất nhiều 1 KyTô hữu, 1
kẻ vô thần và rất nhiều 1 kẻ vô thần, 1 tên
Ky Tô, ở trong tim của hắn!
Vallejo
RAINER MARIA RILKE
1875-1926
This poem by Rilke narrates the increasing solitude
of a person who feels separated from other human beings by her illness.
She tries hard not to be left behind, but already her movements show
that she is out of step with others. Yet at the same time a transformation
is occurring, as if, through her growing blindness, she has moved into
another realm.
Czeslaw Milosz
GOING BLIND
She sat at tea just like the others. First
I merely had a notion that this guest
Held up her cup not quite like all the rest.
And once she gave a smile. It almost hurt.
When they arose at last, with talk and laughter,
And ambled slowly and as chance dictated
Through many rooms, their voices animated,
I saw her seek the noise and follow after,
Held in like one who in a little bit
Would have to sing where many people listened;
Her lighted eyes, which spoke of gladness, glistened
With outward luster, as a pond is lit.
She followed slowly, and it took much trying,
As though some obstacle still barred her stride;
And yet as if she on the farther side
Might not be walking any more, but flying.
Translated from the German by Walter Amdt
TV sẽ tiếp tục giới thiệu tuyển tập thơ thế giới do
Czeslaw Milosz chọn và viết lời bình: A Book of Luminous
Things. An International Anthology of Poetry.
Gồm những chương: Epiphany, Nature, The secret of a thing, Travel,
Places, The Moment, People among People, Situations, Nonattachment, History.
Bài thơ của Rilke, Milosz xếp vào chương “People
among people”, "người giữa người".
Bài thơ của Rilke kể sự cô đơn tăng dần
của một người đàn bà cảm thấy mình bị tách
ra khỏi đồng loại, vì bịnh. Nàng nhọc nhằn, để đừng bị
bỏ lại, nhưng rõ ràng những vận chuyển của nàng
cho thấy, nàng luôn hụt hẫng so với những người khác.
Tuy nhiên, cùng lúc, một chuyển biến khác
xẩy ra, như thể, qua sự kiện đang trở nên mù lòa,
nàng bay qua một cõi khác.
Trở thành mù lòa
Nàng ngồi uống trà như những người khác.
Thoạt đầu tôi cảm thấy
Vị khách cầm cái ly không hoàn toàn
giống như những người kia
Và, thế rồi, một lần, nàng mỉm cười
Ôi nụ cười mới làm đau làm sao.
Sau cùng, cả đám đứng lên, chuyện
trò râm ran, cười cượt
Thong thả rời xa, và như sự tình cho thấy
Qua nhiều căn phòng, tiếng nói của họ rộn ràng,
vang vang
Và tôi nhìn thấy nàng lần theo tiếng
nói, đi theo họ
Kìm nén, như một người, trong một thoáng
Sẽ hát, và nhiều người sẽ lắng nghe
Mắt nàng sáng nói điều mừng vui, như mặt
ao lóng lánh
Nàng chầm chậm đi theo, cố gắng thật nhiều,
Như có cái gì đó cản trở bước đi của
nàng
Tuy nhiên, nàng như ở một phía xa hơn
Và ở đó, nàng không đi, nhưng mà
bay bổng.
Robert Hass
SEPTEMBER 19
Rainer Maria Rilke: Herbsttag
Rainer Maria Rilke is one of the great poets of the
twentieth century. He's also one of the most popular. He's been translated
again and again, as if some ideal English version of his German poems
haunted so many minds that writers have had to keep trying to find it.
Here, for the time of year, are some translations of a poem about the
fall. He wrote it in Paris on September 21, 1902.
Autumn Day
Rilke là 1 trong những nhà thơ lớn của
thế kỷ 20. Ông cũng là 1 nhà thơ phổ thông.
Ông được dịch đi dịch lại, như thể, những bài thơ tiếng
Đức của ông ám ảnh rất nhiều cái đầu, và
những nhà văn phải cố tìm cho thấy nó. Đây là
bài thơ cho mùa thu năm nay, với cả 1 lố bản dịch.
Robert Hass
SEPTEMBER 19
Rainer Maria Rilke: Herbsttag
Rainer Maria Rilke is one of the great poets of the
twentieth century.
He's also one of the most popular. He's been translated
again and again, as if some ideal English version of his German poems
haunted so many minds that writers have had to keep trying to find it.
Here, for the time of year, are some translations of a poem about the
fall. He wrote it in Paris on September 21, 1902.
Autumn Day
Lord: it is time. The summer was immense.
Lay your shadow on the sundials,
and let loose the wind in the fields.
Bid the last fruits to be full;
give them another two more southerly days,
press them to ripeness, and chase
the last sweetness into the heavy wine.
Whoever has no house now will not build one anymore.
Whoever is alone now will remain so for a long time,
will stay up, read, write long letters,
and wander the avenues, up and down,
restlessly, while the leaves are blowing.
-Galway Kinnell and Hannah Liebmann, The Essential
Rilke
(Ecco Press)
Lord, it is time. The summer was too long.
Lay your shadow on the sundials now,
and through the meadows let the winds throng.
Ask the last fruits to ripen on the vine;
give them further two more summer days
to bring about perfection and to raise
the final sweetness in the heavy wine.
Whoever has no house now will establish none,
whoever lives alone now will live on long alone,
will waken, read, and write long letters,
wander up and down the barren paths
the parks expose when the leaves are blown.
-William H. Gass, Reading Rilke: Reflections on the
Problem of Translation (Knopf)
Lord: it is time. The huge summer has gone by.
Now overlap the sundials with your shadows,
and on the meadows let the wind go free.
Command the fruits to swell on tree and vine;
grant them a few more warm transparent days,
urge them on to fulfillment then, and press
the final sweetness into the heavy wine.
Whoever has no house now, will never have one.
Whoever is alone will stay alone,
will sit, read, write long letters through the evening,
and wander the boulevards, up and down,
restlessly, while the dry leaves are blowing.
-Stephen Mitchell, The Selected Poetry of Rainer Maria
Rilke (Random House)
Lord, it is time now,
for the summer has gone on
and gone on.
Lay your shadow along the sun-
dial, and in the field
let the great wind blow free.
Command the last fruit
be ripe:
let it bow down the vine-
with perhaps two sun-warm days
more to force the last
sweetness in the heavy wine.
He who has no home
will not build one now.
He who is alone
will stay long
alone, will wake up,
read, write long letters,
and walk in the streets,
walk by in the
streets when the leaves blow.
-John Logan, from "Homage to Rainer Maria Rilke,"
John Logan: The Collected Poems (BOA Editions)
Here is the German text [….]
And here, adapted from Stanley Burnshaw's immensely
useful book The Poem Itself, is a literal translation:
Lord, it is time. The summer was (has been) very great.
Lay Thy shadow upon the sun dials
and on the (open) fields (meadows) let loose (unleash) the winds.
Command the last fruits to be (become) full (ripe);
give them another two southerly days,
urge them on toward perfection (fulfillment), and drive (chase)
the last (final) sweetness into the heavy wine.
Who now has no house, builds himself none any more.
Who now is alone, will long remain so,
will wake, read, write long letters
and will restlessly wander up and down the tree-lined avenues
when the leaves are swirling.
Robert Hass: Now & Then [1999]
Note: Nhớ, là đã có bài
tiếng Mít!
Bản tiêng Mít, bạn DV đã cung cấp. Tls. Take
Care. NQT
http://www.tanvien.net/Al/Thu_2014.html
Robert Hass
SEPTEMBER 19
Rainer Maria Rilke: Herbsttag
Rainer Maria Rilke is one of
the great poets of the twentieth century. He's also one of the most popular.
He's been translated again and again, as if some ideal English version
of his German poems haunted so many minds that writers have had to keep
trying to find it. Here, for the time of year, are some translations of
a poem about the fall. He wrote it in Paris on September 21, 1902.
Rilke là 1 trong những
nhà thơ lớn của thế kỷ 20. Ông cũng là 1 nhà
thơ phổ thông. Ông được dịch đi dịch lại, như thể, những bài
thơ tiếng Đức của ông ám ảnh rất nhiều cái đầu, và
những nhà văn phải cố tìm cho thấy nó. Đây
là bài thơ cho mùa thu năm nay, với cả 1 lố bản dịch.
Ngày Thu
Chúa ơi: Đúng
là lúc này rồi. Hè mới bao la làm sao
Hãy trải cái bóng của mi xuống sundials
Và cho gió tung tăng trên cánh đồng.
Hãy biểu những trái
cây sau cùng, hãy chín mọng, cho kịp những
chầu rượu;
Cho chúng thêm hai ngày hè
Để có được cái tuyệt hảo - như da thịt ngọt ngào
của em - trộn hơi rượu nồng
Kẻ nào đếch có
nhà lúc này, thì đếch cần dựng nhà
nữa
Kẻ nào sống mình ên, thì xin cứ tiếp tục
sống một mình
Vươn vai đứng dậy, đọc, viết những lá thư dài, cho Hải
Âu, thí dụ vậy
Lang thang, lên xuống, những con phố
Đếch thèm nghỉ ngơi cái con mẹ gì, giữa lá
bay đầy trời, trong gió loạn.
THE FIRST ELEGY
Who, if I cried out, would hear me among the Angels?
Orders? and even if one of them pressed me
suddenly to his heart: I'd be consumed
in his more potent being. For beauty is nothing
but the beginning of terror, which we can still barely endure,
and while we stand in wonder it coolly disdains
to destroy us. Every Angel is terrifying.
Ai, nếu tôi kêu lớn, sẽ nghe, giữa
những Thiên Thần?
Những Thiên Sứ?
và ngay cả nếu một vị trong họ ôm chặt tôi vào
tận tim:
Tôi sẽ bị đốt cháy
trong hiện hữu dữ dằn của Người.
Bởi là vì,
cái đẹp chẳng là gì, mà chỉ là khởi đầu
của ghê rợn,
chúng ta vẫn có
thể chịu đựng, và trong khi chúng ta đứng ngẩn ngơ,
thì nó bèn
khinh khi hủy diệt chúng ta.
Mọi Thiên Thần thì
đều đáng sợ.
Với tôi người
sở hữu hạnh phúc, cuốn sách thanh nhã, mỏng manh,
mua từ lâu, “Bi Khúc” tượng trưng cho một khởi đầu của con
đường dài đưa tới một quen biết tốt đẹp hơn, với toàn bộ
tác phẩm của Rilke. “Bi Khúc thứ nhất” - một lần nữa ở đây:
“Ai, nếu tôi la lớn - trở thành một chứng cớ hiển nhiên,
sống động, thơ ca chẳng hề mất quyền uy khủng khiếp của nó. Vào
lúc đó, tôi chưa biết thơ của Czeslaw Milosz, bị “VC
Ba Lan”, thành công trong việc tuyệt cấm, ở trường học, nhà
sách, thư viện, - và tất nhiên, tuyệt cấm với tôi.
Một trong những nhà thơ cùng thời đầu tiên mà
tôi đọc và cố hiểu, là Tadeusz Rozewicz, cùng sống trong thành phố mà
tôi sinh trưởng, (Gliwice),
và, có
thể chứng kiến, thì cứ giả dụ như vậy, cái giây phút
thần tiên liền theo sau, khi tôi mua được Duino Elegies,
bản dịch của Jastrun - chứng kiến hình ảnh một đứa bé đứng
chết sững trên hè đường, nơi con phố trung tâm thành
phố, vào giờ cư dân của nó thường đi dạo chơi, khi
mặt trời xuống thấp, và cái thành phố kỹ nghệ xám
trở thành 1 bông hồng rực đỏ trong chừng 15 phút, cỡ
đó – ui chao cũng chẳng khác gì giây phút
thần tiên Gấu đọc cọp cuốn “Bếp Lửa”, khi nó được nhà
xb đem ra bán xon trên lề đường Phạm Ngũ Lão, Sài
Gòn – Thơ của Rozewicz như sinh ra từ tro than của một cuộc chiến
khác, Đệ Nhị Chiến, và chính chúng, những bài
thơ, thì như là một thành phố của tro than. Rozewicz
tránh sử dụng ẩn dụ trong thơ của mình, coi bất cứ thặng
dư của tưởng tượng là 1 sỉ nhục hồi ức những nạn nhân của
cuộc chiến sau chót, một đe dọa tính xác thực về mặt
đạo đức của thơ ông: Chúng được coi như là những bản
báo cáo, kéo, dứt, giựt ra từ cơn kinh hoàng,
tai họa lớn. Những bài thơ đầu của ông, viết trước khi Adorno
phang ra đòn chí tử, “thật là ghê tởm, man rợ
khi còn làm thơ sau Lò Thiêu”, thì đã
hàm ngụ trong chúng, câu của Adorno rồi.
Adam Zagajewski
Note: Có 1 sự trùng hợp ngẫu nhiên, nhưng thật
ly kỳ thú vị, không chỉ về cái cảnh Gấu chết sững trong
nắng Sài Gòn, khi đọc cọp – khám phá ra -
Bếp Lửa, khi cuốn
sách được nhà xb Nguyễn Đình Vượng cho đem bán
xon trên hè đường Phạm Ngũ Lão, nhưng còn ở
điều này: Cuốn sách Bếp Lửa đã sống lại, từ tro
than, bụi đường Xề Gòn.
Gấu đã viết như thế,
về Bếp Lửa, từ năm 1972
Giả như nó không
được đem bán xon, liệu có tái sinh?
Quá tí nữa, giả
như không có cuộc phần thư 1975, liệu văn học Miền Nam vưỡn
còn, và được cả nước nâng niu, trân trọng như
bây giờ?
Một nền văn học bảnh tỏng như thế, mà có thằng ngu gọi
nó là... bất hạnh!
Do the hills wheeze like old men
Những ngọn đồi vưỡn khò khè như những ông già
Đọc, bật ra câu thơ của TTT:
Những rừng gió kể chuyện bể khơi
Của Duy Thanh
Những rừng gió kể chuyện bể khơi
trời của mây của mùa thu
những chuyến đi xa không hành lý
hành trình tới Paris
suốt đời người
không muốn nhớ tiếng thì thào thăm hỏi
móng tay níu chặt hơi sương khói
ai thổi cơm chiều hay thiêu huỷ tâm tình
hồn tôi đứng thành tượng
mình trần
không bắp thịt
trận bão cơn điên xô ngã
ấy mùa đông
và một phiến đá xanh
TTT
http://www.tanvien.net/Viet/nostalgie.html
Re: MT
Trang này, 1 trong Top 10, của tháng này, July,
2018
https://www.newyorker.com/…/04/philip-roths-propulsive-force
GCC hết credit, không đọc được, nhưng có
mua số báo có bài này.
Nhân sắp tới SN, dùng bài này làm
mồi, để xeo phi.
The meaning of life is that it stops. Kafka phán.
Khi nào mi stop, GCC?
POSTSCRIPT
PHILIP ROTH
The meaning of life is that it stops. Especially in his later years,
Philip Roth often quoted this remark attributed to Kafka, and it was hard
not to think of it when the news came that his heart had given out. He
lived to be eighty-five, but he had little expectation of making it much
past seventy. Over the years, there had been stretches of depression, surgeries
on his back and spine, a quintuple bypass, and sixteen cardiac stents, which
must be some kind of American League record. By the time Roth was in his
seventies, he would open his eyes in the morning and experience a moment
of ecstatic surprise: he had pulled it off again, stolen another taste
of being alive, a self, conscious of the beautiful and chaotic world.
Roth's vitality never dwindled, particularly on the page; the propulsive
force that first announced itself in the late fifties, with "Defender of
the Faith," "Eli, the Fanatic," and "Goodbye, Columbus," persisted for more
than half a century, to the last elegiac description of a javelin thrower
in "Nemesis," his career-closing novella. In interviews and public appearances,
Roth could be slightly grand, ending an observation with an Anglo-ish "Do
you know?" Talking about "the indigenous American berserk," he tamped down
his more antic side, as if to stand apart from the madness. But, released
from obligation, he could easily flip a switch and be once more the wiseacre
of Weequahic. He was in competition with the best in American fiction-with
Melville, James, Wharton, Hemingway, Faulkner, Cather, Ellison, Bellow,
Morrison-but he was funnier, more spontaneous, than any of them. Recently,
when I asked him what he thought of Bob Dylan's Nobel Prize, he said, "It's
O.K., but next year I hope Peter, Paul and Mary get it."
Most creative careers follow a familiar arc: the apprentice work;
the burst of originality; the self-imitation; and, finally, the tailing
off. Had Roth's creative career reached its pinnacle at the typical point,
his achievements would still have included "Goodbye, Columbus,""Portnoy's
Complaint,""The Ghost Writer," and "The Counterlife." But then Roth, having
faced the crises of a failed marriage and a barrage of illnesses, redoubled
his sense of discipline and set himself free. He became a monk of fiction.
Living alone in the woods, he spent his days and many of his nights trained
on the sentence, the page, the "problem of the novel at hand." Month after
month, at a standing desk, he went about exploring American history ("American
Pastoral," "I Married a Communist," "The Human Stain," "The Plot Against
America") and, always, the miracles, the hypocrisies, the mistakes, the
strangenesses of being alive while facing the inevitable "massacre" of aging.
"I work, I'm on call," he told me in the midst of this creative ferment.
"I'm like a doctor and it's an emergency room.
And I'm the emergency." Roth's concentration on the task was absolute.
When a friend left him with a kitten, he couldn't endure the distraction
of having to provide food and attention.
"I had to ask my friend to take it back," he recalled. I once asked
him if he took a week off or a vacation. "I went to the Met and saw a
big show they had," he told me. "It was wonderful. I went back the next
day. Great. But what was I supposed to do next, go a third time? So I
started writing again." Roth kept a little yellow note near his desk.
It read "No Optional Striving." No panels, no speeches, no all-expenses-paid
trips to the festival in Sydney or Cartagena. The work was murder and the
work was the reward. Roth said he was never happier, never felt more liberated,
than when he was working on his favorite of his novels, "Sabbath's Theater."
Then, in 2010, at the age of seventy seven, Roth did something utterly
unexpected. He retired. He adored Saul Bellow-adored the work and the man-but
he thought that Bellow had made a mistake by continuing to write and publish
even as his mental acuity waned. Roth read his own work, the whole of
it, and determined that he was done. Quoting Joe Louis, he said, "I did
the best I could with what I had." And, in the last eight years of his
life, Roth, living mostly in his apartment, near the Hayden Planetarium,
gave himself the rest he had earned. He spent more time with friends, he
read volumes of American and European history, he went to chamber-music concerts,
he watched baseball and old movies. He appointed a biographer, Blake Bailey,
and gave him what he needed "to do the job.” With his competitiveness long
faded, he became a reader, and a booster, of younger writers- Teju Cole, Nicole
Krauss, Zadie Smith, Lisa Halliday. And he waited. He had had his portion,
and then some. As he put it in "The Dying Animal,"
"You tasted it. Isn't that enough?"
-David Remnick
Last Page
Viet Nam War & Sawada
Note: Nhờ bức hình này,
trên tờ Vietnam War, GCC mới biết, Sawada bị Khờ Me Đỏ hành
quyết. Trước, cứ nghĩ anh bị sát hại vì chiếc xe gắn máy,
hoặc chiếc máy ảnh, bởi 1 tên cướp cạn!
hẳn. có lúc lãng.
quên
đi qua. con phố. cũ
lục. lại trong trí. nhớ
người đàn ông. mù. ngồi. trên
bậc. tam cấp
tôi gọi ông. tiếng gậy.
khua cùng
lần mò. đứng. dậy
mắt. ông đục. vô hồn
hướng về. tôi
gọi tên. bằng một giọng. rất
cũ
khàn. đục. và đầy. nhựa
bàn tay. run rẩy ôm. lấy vai. tôi
ông joe. người tướng già. tôi
quen
trong. cuộc chiến
ngày. cũ
những tấm hình. ông cho. xem
ngày trẻ. trong quân. phục
thật. lộng lẫy
không còn. ngồi ở bậc.
tam cấp
những. tiếng động báo. cơn
dông. sắp đến
con phố. quá xa. Lạ
Đài Sử
Thời gian đọc Simenon, là 1 trong những quãng
đời đẹp nhất của GCC. Vừa ra trường Bưu Điện, vừa mới kiếm ra tiền bằng
sức lao động của mình, một chuyên viên kỹ thuật Bưu
Điện – 1 AT (agent technique, chỉ số lương 350, thua 1 kỹ sư, tất nhiên,
hay 1 tên tốt nghiệp sư phạm 3 năm – nhưng thừa sức để mướn đọc
những tiểu thuyết tiếng Tây, ở 1 kiosque nào đó, ở
đường Nguyễn Huệ, hoặc Lê Lợi.. - sở làm, Ty Trung Ương Cơ
Xưởng VTD, số 11 Phan Đình Phùng, phòng Réception,
chuyên sửa máy nhận tin, récepteur, tức cái
radio theo ngôn ngữ thông thường, lâu lâu được
phái đi công tác, tới 1 đài VTD địa phương,
để sửa máy tại chỗ. Và những lần đi xa như thế, trong túi
đồ nghề, không thể thiếu 1 cuốn Simenon, vừa đọc, vừa học tiếng
Tây.
Gấu đã viết những chuyến du lịch vặt này, trong
1 bài viết, về hai lần tới Sóc Trăng, 1 để sửa máy,
và 1, để mang xác đứa em trai, tử trận, về an táng
tại nghĩa trang Gò Vấp.
Mộ Tuyết
Ba Xuyên, lần viếng thăm hồi bắt đầu đi làm,
những năm tập sự của cuộc đời gã chuyên viên kỹ thuật,
ngày hai buổi, tại Ty Trung Ương, Cơ Xuởng Vô Tuyến Điện,
số 11 đường Phan Đình Phùng, Sài Gòn; chuyên
lo việc sửa chữa, tu bổ máy móc, đồ dùng kỹ thuật
từ các nơi gửi về; lâu lâu, do nhu cầu công
vụ, được biệt phái tới những đài địa phương, để giúp
đỡ người trưởng đài, thường chỉ là những hiệu thính
viên, biết sử dụng máy móc, nhưng không biết,
và cũng không có phận sự sửa chữa khi trục trặc, cần
làm gấp tại chỗ, đại loại như máy nhận bỗng yếu, rè,
nhiều tạp âm, khi nghe được, khi không; máy phát
đột nhiên ngưng, không chịu phát tín hiệu, không
biết vì lý do gì, hoặc bị cháy, nổ, cần gấp
một máy khác thay thế cùng chuyên viên
lắp đặt... Tất cả những công việc như thế thường chỉ mất một hai
ngày làm, do đó thời gian trù tính
cho mỗi chuyến đi thường trên dưới mười ngày, nhiều lắm nửa
tháng. Trừ những ngày mới tới, bắt tay ngay vô việc,
cặm cụi lo tìm kiếm, sửa chữa, những ngày còn lại,
là để viếng thăm, làm quen thành phố.
Một thành phố không có gì đáng
nhớ (khi cố gắng muốn nhớ lại), có một người trưởng đài
người loắt choắt nhưng tính tình thật niềm nở, đã
lập gia đình, sau bữa ăn, hoặc khi rảnh rỗi, người chồng (người
trưởng đài) ưa kể cho khách nghe, về quãng đời đã
qua của mình (thời còn trẻ, những năm tháng giang
hồ, những năm phục vụ trong quân đội Pháp, lý do giải
ngũ, trường hợp lập gia đình...), hỏi khách tốt nghiệp đã
lâu chưa, hồi còn ở Bắc quê vùng nào,
khi đã tới giờ ngồi vào bàn làm việc, thường
là với đài chính (Sài Gòn), hoặc khi
đã hết câu chuyện để kể, hay để nói, như sực nhớ tới
hiện tại, ông khuyên khách đừng đi quá xa vượt
phạm vi châu thành, cười cười, khi người vợ ít nói
cùng mấy đứa nhỏ đã lui vào nhà trong, nói,
ở đây chỉ có những cô Mai Liên, khách phải
nghĩ một hồi lâu mới hiểu chủ nhà định nói tới những
cô gái nước da ngăm đen ở vùng này (1).
Hết hai năm tập sự, đổi qua làm việc tại một đài
chuyên duy trì những đường dây liên lạc quốc
tế, về viễn ký, viễn ảnh, điện thoại đường dài [điện thoại
viễn liên], giữa Sài Gòn và một số thủ đô
trên thế giới, không còn dịp ra khỏi thành phố,
quên dần những chuyến đi, những cuộc phiêu lưu vặt, lâu
lâu mơ hồ nhơ nhớ về một thành phố một hai lần ghé
qua, một vài ngày ở lại, những chi tiết vụn vặt không
liên quan, không ăn nhập vào đâu cả, nhưng không
thể rũ bỏ, (hình như) kiến trúc phảng phất nhau, khu trung
tâm gồm Toà Hành Chánh, một chợ nhỏ vây
quanh bởi một vài khách sạn chệt, một vài quán
nước, tiệm cà phê, hủ tíu, quán bi da, banh bàn;
những sáng thứ hai toàn thành phố phải đứng nghiêm
chào cờ theo lệnh một chiếc loa công cộng [thời còn
ông Diệm], (thành phố lúc đó có một
bộ mặt trang nghiêm thật tức cười, những thực khách đang
dùng điểm tâm vội vã đứng dậy, miệng còn mẩu
bánh chưa kịp nuốt, dáng lúng túng của mấy
bà già nghễnh ngãng chưa kịp hiểu chuyện gì
đang xẩy ra), tiếng hát vọng cổ khoảng chập tối, hay trong khi chập
chờn ngủ, được chiếc tây ban cầm họa theo, từ đám thanh niên
tụ tập trong quán cà phê phía trước khách
sạn, theo gió lọt vào căn phòng, nghe như tiếng thở
than, hoặc tình tự, của linh hồn tỉnh nhỏ, thay cho lời từ biệt
chẳng hề nói của cô gái lúc nãy, vội
vàng rời căn phòng, chân đi đất không gây
một tiếng động, như khi lén lút tới, phả hơi nóng
thành phố vào tận sâu trong cơ thể người khách
lạ còn trẻ tuổi, rồi sau đó lén lút rời căn
phòng, thay vào đó, là một con mèo đen,
không biết tới nằm trên thành cửa sổ từ lúc nào,
mắt xanh biếc trong bóng tối, tiếng nước nhỏ giọt từ buồng tắm
phòng kế bên, một người khách lơ đễnh không vặn
chặt vòi nước, tiếng còi những chiếc xe hàng đánh
thức giấc ngủ khoảng ban mai, đánh thức luôn mùi ẩm
mốc hình như toát ra từ những bức tường loang lổ, từ chiếc
nệm giường mục nát, vẻ tiều tụy của căn phòng thường làm
dậy một nỗi trắc ẩn vô duyên cớ, một cảm giác bực bội,
buồn bã không đâu...
Trở lại Ba Xuyên khi được tin đứa em trai chết.
Tử trận….
http://www.tanvien.net/sangtac/st_mo_tuyet.html
Un terrain vague, un crime crapuleux. Plus sordide
encore, cette proche banlieue où triomphent l'ennui et la méchanceté
banale des petites gens. Et l'étrange Monsieur Hire, avec ses
manies solitaires et sa sauvagerie, présente tous les signes exterieurs
du coupable ideal.
Quel est le secret de cet homme sans défense qui ne parle
à personne et que chacun évite ? Est-ce Alice, la serveuse
du crémier, qu'il épie depuis sa chambre dans le noir?
Un soir la jeune fille lui fait signe, on dirait qu' elle sait
quelque chose ...
Un roman cruel, intense et mystetieux, qui contient tout l'art
de Simenon et vient d'inspirer un superbe film à Patrice Leconte:
“Monsieur Hire" avec Michel Blanc et Sandrine Bonnaire.
John Ashbery: Mới tha về từ tiệm sách cũ, mới
ghé. Tay này, khó đọc, đọc là dội.
Gấu có mấy cuốn của xừ luý rồi, nhưng, đứng ở tiệm
lật lật, thì có cảm giác, lần này chắc
là khá hơn đấy, vì đọc được quá!
Post 2 bài, để chào hàng.
Sẽ có bản tiếng Mít ASAP - as soon as
possible-
A MOOD OF QUIET BEAUTY
The evening light was like honey in the trees
When you left me and walked to the end of the street
Where the sunset abruptly ended.
The wedding-cake drawbridge lowered itself
To the fragile forget-me-not flower.
You climbed aboard.
Burnt horizons suddenly paved with golden stones,
Dreams I had, including suicide,
Puff out the hot-air balloon now.
It is bursting, it is about to burst
With something invisible
Just during the days.
We hear, and sometimes learn,
Pressing so close
And fetch the blood down, and things like that.
Museums then became generous, they live in our breath.
Một điệu đẹp trầm
Ánh sáng buổi chiều thì ngọt như
mật ong ở đám cây cối
Khi nàng rời bỏ Gấu, và lững thững đi tới cuối con
phố
Nơi buổi hoàng hôn bất ngờ tắt ngúm 1 phát
Cái cầu treo hình bánh cưới bèn tự nó
hạ xuống
Ngang tầm bông hoa “đừng quên Gấu nhe”, mảnh khảnh
Thế là em bèn trèo lên bông hoa!
Những chân trời cháy bỏng bất thình lình
được lát bằng những phiến đá bằng vàng
Những giấc mơ Gấu có - có cả giấc mơ Gấu thèm
tự làm thịt mình trong đó-
Thổi phồng trái cầu bay không khí nóng,
lúc này,
Nó nổ đánh đùng 1 phát
Với 1 cái gì vô hình
Đúng trong những ngày như thế này
Chúng ta nghe, và đôi khi, chúng ta học,
Cấp bách thật gần
Máu chậm trở lại, và những gì tương tự như
thế
Những viện bảo tàng trở nên rộng lượng
Chúng sống trong hơi thở của chúng ta
OFFSHORE BREEZE
Perhaps I have merely forgotten,
Perhaps it really was like you say.
How can I know?
While life grows increasingly mysterious and dangerous
With nobody else really visible,
And I am alone and quiet
Like the grass this dayof no wind
And sizzling knowledge.
The leaves fall, fall off and burn.
At least one can nap until the Day of Judgment-
Or can one? Be careful what you say, the perturbed
Flock shifts and retreats
In a colorful equation of long standing.
No one knew what microorganisms
Were metamorphosing. I like you
Because it's all I can do.
What happens is you get the unreconstructed story,
An offshore breeze pushing one gently away,
Not far away. And the leggings of those meeting to
See about it are a sunset,
Brilliant and disordered, and sharp
As a word held in the mouth too long.
And he spat out the pit.
Nhân
chuyện nâng điểm:
http://nhilinhblog.blogspot.ca/2016/12/su-ky.html#more
Cái dở của việc đọc sách
hồi nhỏ là cứ đọc đi đọc lại rồi lại đọc đi đọc lại, thậm
chí đến nỗi thuộc lòng rất nhiều đoạn. Sao hồi bé
chúng ta ngu thế nhỉ?
NL
Note: Cái chết của nền giáo dục Bắc Kít,
là do dạy con nít hận thù - trồng người
100 năm - tức là 1 nền giáo dục hận thù, đúng
như Borges chỉ ra, khi viết về Nazi.
Bởi thế mà Naipaul, theo Gấu, không đọc được
Borges, khi chê ông suốt đời mê mải với cái
vĩnh cửu.
Nhưng chính cái “bài luận mẫu”, cũng
giết giáo dục Bắc Kít.
GCC, "đau đáu" với cái đau, tại sao lũ tinh
anh Mít Miền Nam, nhất là lũ học Triết, rồi tới lũ
bỏ chạy cuộc chiến... không tên nào viết được cái
gì cho ra hồn, và sau cùng ngộ ra, chính
cái chính sách “hoãn dịch vì lý
do học vấn’ làm hại chúng!
Những đấng như Thầy Đạo, Thầy Quân, Thầy Thục...
không tên nào viết cho ra hồn, vì cứ ngồi
xuồng bàn viết 1 phát, là cours của Thầy lại
hiện ra ở trong đầu của họ, rõ mồn một rồi.
Nói rõ hơn, chúng học thuộc cours
của Thầy, đến không làm sao quên được nữa!
Gấu đã kể về cái lần thi lấy chứng chỉ Triết
Tây Phương, có thể nói, trúng tủ, vì
gặp đúng đề tài, đã từng đọc trong cours Sorbonne,
mua ở Lê Phan, đếch thèm học cours của Thầy NVT - vì
lúc đó đi làm Bưu Điện rồi, ghi danh học
theo kiểu hàm thụ -, và bị đánh rớt- mày
không học thuộc cours của tao, Gấu cứ như nghe Thầy NVT phán
– thế là bèn bye bye Văn Khoa Saigon, sau khi lấy được cái
Triết Dự Bị.
Thầy khốn nạn, đẻ ra học trò khốn nạn.
Gấu nhớ là, đọc cái đề thi, mừng quá,
nghĩ thầm, xong rồi!
Mấy Thầy Đạo, Thầy Thục, do học
thuộc cours quá, thế là “thoát chết, sống sót”,
nhưng không sao viết được nữa!
Steiner cũng đã kể về lần gặp 1 ông Thầy
Mẽo, khi vô học Đại Học, và bị Thầy chửi, mi học theo
kiểu Tây, học thuộc lòng, “hư mẹ mi” mất rồi!
Note: Bài trả lời phỏng vấn The Paris Review này,
cực kỳ quan trọng, vì có rất nhiều vấn đề liên
quan đến Mít chúng ta, thí dụ Cái Ác
Nazi. Steiner, thoát chết Lò Thiêu, nhưng không
làm sao quên nổi tro than của nó. Nhờ những người
như ông, hay như Levi, mà có thể nói, Âu
Châu đã được cứu thoát, bởi cái họa Nazi,
và sau đó, cái họa Đỏ.
Hai cái họa này, kể như "còn nguyên"
với xứ Mít.
Nhịp thời gian
Hãy yêu người bằng một thứ
tình yêu cũ xì, cằn cỗi vì thương hại, cáu
kỉnh và cô đơn.
"Aimer les hommes d'un vieil amour usé par la pitié,
la colère, et la solitude".
C. Milosz: Hành Trình qua Tây Phương.
Tuyệt cú!
Note: Bản tiếng Anh, của Milosz, cùng trong bài viết:
To love people with an old love worn by pity, anger, and loneliness
READING THE JAPANESE POET ISSA
(1762-1826)
A good world-
dew drops fall
by ones, by twos
A few strokes of ink and there it is.
Great stillness of white fog,
waking up in the mountains,
geese calling,
a well hoist creaking,
and the droplets forming on the eaves.
Or perhaps that other house.
The invisible ocean,
fog until noon
dripping in a heavy rain from the boughs of
the redwoods,
sirens droning below on the bay.
Poetry can do that much and no more.
For we cannot really know the man who speaks,
what his bones and sinews are like,
the porosity of his skin,
how he feels inside.
And whether this is the village of Szlembark
above which we used to find salamanders,
garishly colored like the dresses of Teresa
Roszkowska,
or another continent and different names.
Kotarbinski, Zawada, Erin, Melanie.
No people in this poem. As if it subsisted
by the very disappearance of places and people.
A cuckoo call
For me, for the mountain
For me, for the mountain
Sitting under his lean-to on a rocky ledge
listening to a waterfall hum in the gorge,
he had before him the folds of a wooded mountain
and the setting sun which touched it
and he thought: how is it that the voice of
the cuckoo
always turns either here or there?
This could as well not be in the order of things.
In this world
we walk on the roof of Hell
gazing at flowers
To know and not to speak.
In that way one forgets.
What is pronounced strengthens itself.
What is not pronounced tends to nonexistence.
The tongue is sold out to the sense of touch.
Our human kind persists by warmth and softness:
my little rabbit, my little bear, my kitten.
Anything but a shiver in the freezing dawn
and fear of oncoming day
and the overseer's whip.
Anything but winter streets
and nobody on the whole earth
and the penalty of consciousness.
Anything but.
Berkeley, 1978
Czeslaw Milosz: New and Selected Poems,
1931-2001
31.
CZESLAW MILOSZ
I ask not out of sorrow, but in wonder.
-"ENCOUNTER"
The first movement is joy,
But it is taken away.
-"THE POOR POET"
What is poetry which does not save
Nations or people?
-"DEDICATION"
Human reason is beautiful and invincible.
-"INCANTATION"
The purpose of poetry is to remind us
how difficult it is to remain Just one person ...
-"ARS POETICA"
And the heart does not die when one thinks it should ...
-"ELEGY FOR N. N."
What was accepted in bitterness and misery turned into praise
...
-"FROM THE RISING OF THE SUN"
There are nothing but gifts on this poor, poor earth.
-"THE SEPARATE NOTEBOOKS"
SOMETIMES AT NIGHT or in the early morning, the phrases-the
lines-come back to me like talismans, like hard-won messages, metaphysical
truths, prayers, offerings from the deep. I was in my early twenties
when I first read Czeslaw Milosz's work, which has stayed with me ever
since as a touchstone of modern poetry itself I first felt from his work
the nobility and grandeur of poetry, yet also learned from him to distrust
rhetoric, to question false words and sentiments.
"Try to understand this simple speech as I would be ashamed
of another," he avowed in "Dedication." "I swear, there is in me no
wizardry of words." One felt from the beginning the purposefulness
of Milosz's deceptive simplicity, his distrust of "pure poetry," his
anguished irony, his humility before the perplexing plenitude of reality,
the depth of his quest for clarity and truth.
Milosz's poems circulate in the bloodstream
not just of Polish but also of American poetry. He offered us at every
stage of his development a model of poetic-of human-integrity and seriousness.
One marvels at how much of the twentieth century he forced himself to
confront and internalize, how much beauty he wrung from its blood-soaked
precincts. So much of his work seems haunted by survivor’s guilt, the poignancy
of living after what was, for so many, the world’s end. Poetry served him
as an offering to the dead, a form of expiation, a hope for redemption.
His first obsessive subject was the grim reality of human suffering. Yet
his poems are also filled with a survivor's wonder, with a sense of astonishment
that the world still exists at all, that we are here to partake of it
with a profound gratitude and reverence. He was submerged, as he put it,
"in everything that is common to us, the living." He looked to the earth-to
being here-for salvation, and kept an eye on the eternal.
Milosz's greatest poetry is written at the
borders of what can be said. It makes a strong effort at expressing
the unsayable. There was always in his work an element of catastrophism,
a grave open-eyed lucidity about the twentieth century. His work was
initiated by the apocalyptic fires of history. Milosz usefully employed
the guilt so deeply ingrained in him to summon old stones, to remember
those who came before him. He was weighed down by the past, fundamentally
responsible to those he had outlasted, and thus bore the burden of long
memory. He taught the American poet-and American poetry itself-to consider
historical categories, not the idea of history vulgarized by Marxism but
something deeper and more complex, more sustaining: the feeling that mankind
is memory, historical memory, and that hope is in the historical." In both
poetry and prose he gave us a series of Cassandra-like warnings about America's
painful indifference to European experience, about the consequences of what
happens when "nature becomes theater." In his splendid poetic argument with
Robinson Jeffers, he countered Jeffers's praise of inhuman nature his native
realm where nature exists on a human scale. Milosz modeled his own obsessive
concern with our collective destiny; with he called "the riddle of Evil
active in history." Like Alexsander Wat whose memory he devotedly kept
alive, he was deeply aware of tragic fragmentation, but he didn't revel
in that fragmentation so much as seek to transcend it. In our age of the
most profound relativism, he offered an ongoing search for immutable values.
He gave us a historical poetry inscribed under the sign of eternity.
I love Milosz's poetry for its plenitudes
and multilevel polyphonies. He taught us to love lyric poetry and also
to question it. He insisted that his poems were dictated by a daimonion,
and yet he also exemplified what it means to be a philosophical poet.
His poetry was fueled by suffering but informed by moments of unexpected
happiness. He understood the cruelty of nature and yet remembered that
the earth merits our affection. He thought deeply about the rise and fall
of civilizations, and he praised the simple marvels of the earth, the sky,
and the sea. "There is so much death," he wrote in "Counsels," "and that
is why affection / for pig-tails, bright-colored skirts in the wind, /
for paper boats no more durable than we are." He wrote of the eternal moment
and the holy word: Is. He reminded us how difficult it is to remain just
one person. He insisted on our humanity. I love his poetry most of all
for its radiant moments of wonder and being, because of its tenderness toward
the human. It is a permanent gift.
GIFT
A day so happy.
Fog lifted early, I worked in the garden.
Hummingbirds were stopping over honeysuckle flowers.
There was no thing on earth I wanted to possess.
I knew no one worth my envying him.
Whatever evil I had suffered, I forgot.
To think that once I was the same man did not embarrass me.
In my body I felt no pain.
When straightening up, I saw the blue sea and sails.
Quà tặng
Một ngày thật hạnh phúc
Sương tan sớm, tôi làm vườn
Chim đậu trên cành
Đếch có cái gì trên mặt đất mà
tôi muốn sở hữu
Đếch biết 1 ai xứng đáng cho tôi thèm
Cái Ác, bất cứ gì gì, mà
tôi đã từng đau khổ, tôi quên mẹ mất rồi.
Nghĩ, có thời, tôi là cùng
1 người, cũng chẳng làm
phiền tôi.
Trong thân thể tôi, tôi không cảm thấy
đau
Khi ngẩng đầu lên, đứng thẳng dậy, tôi nhìn
thấy biển xanh và những cánh buồm.
Berkeley, 1971.
Edward Hirsch: Poet’s Choice
Vallejo
Vallejo mất ngày 15 Tháng
Tư 1938. Trong 15 năm cuối đời, ông không viết thêm
được bài thơ nào đáng kể thêm vào
thành tựu trước đó. Một năm sau khi ông mất, bà
vợ góa cho xb Poemas humanos (Human Poems), gộp chung
trong đó những bài thơ trữ tình, và thơ xuôi
không đề ngày tháng, được viết giữa 1923 và
1936, cùng những bài có ghi ngày tháng,
từ 1936 tới 1938. Những nhà học giả mới đây đề xuất, ba
tập thơ tách rời cố ý, intended three separate collections,
Payroll of Bones,
Sermon on Barbarism, và the Spanish Civil
War Verses. Tình cảm, ý nghĩ về con người, human feeling
là đề tài chấn động của ba cuốn thơ tận thế này, the
convulsive subject of these apocalyptic books. Những bài thơ nói
về sự khó khăn gìn giữ bộ mặt người trong 1 thế giới kỹ nghệ,
bị tha hóa, nơi con người lang thang, lạc lõng giữa những sự
vật như những kẻ lạ và ngôn ngữ thì không còn
đại diện, represent, thực tại. Tất cả được chụp, all are shot, với nỗi buồn,
như thể, Vallejo đếch thích thú gì, và đếch
còn nơi nào để bám trụ, cắm dùi, disaffected
and dislocated, bèn chiến đấu để nói lên, rõ
ràng, minh bạch được tới đâu thì OK tới đó, as
clearly as possible. Những bài thơ bị ám ảnh bởi sự tiên
cảm của cái chết của chính tác giả (Tớ sẽ chết ở Paris/vào
1 ngày mưa 1 ngày nào đó/tớ có thể
đã nhớ), bởi cảm quan của ông về sự dằn vặt, day dứt của
những người khác (Tớ biết có 1 người nào đó/kiếm
tớ ngày và đêm trong tay của nàng/và
trèo lên tớ, coming upon me/ từng khoảnh khắc trong gót
giầy của nàng/each moment in her shoes), bởi nỗi thống khổ của ông
về số mệnh Tây Ban Nha và định mệnh của Âu Châu.
Sau cùng Vallejo xuất hiện, như 1 nhà tiên tri kêu
nài công lý, như 1 ca sĩ kiểu Whitman bị đau khổ
dằn vặt, di chuyển trong 1 vũ trụ tàn nhẫn:
Đừng làm ta bực mình khi kể cho ta nghe bất
cứ điều gì
Rằng con người giết người thật là tài, thật
là hoàn hảo
Bởi là vì con người
mực đổ mồ hôi
làm cái điều hắn có thể
đừng làm ta bực mình kể cho ta nghe…
hẳn. có lúc lãng. quên
đi qua. con phố. cũ
lục. lại trong trí. nhớ
người đàn ông. mù. ngồi. trên
bậc. tam cấp
tôi gọi ông. tiếng gậy. khua
cùng
lần mò. đứng. dậy
mắt. ông đục. vô hồn
hướng về. tôi
gọi tên. bằng một giọng. rất cũ
khàn. đục. và đầy. nhựa
bàn tay. run rẩy ôm. lấy vai. tôi
ông joe. người tướng già. tôi quen
trong. cuộc chiến
ngày. cũ
những tấm hình. ông cho. xem
ngày trẻ. trong quân. phục
thật. lộng lẫy
không còn. ngồi ở bậc. tam cấp
những. tiếng động báo. cơn
dông. sắp đến
con phố. quá xa. Lạ
Đài Sử
John Ashbery: Mới tha về từ tiệm sách cũ, mới
ghé. Tay này, khó đọc, đọc là dội. Gấu
có mấy cuốn của xừ luý rồi, nhưng, đứng ở tiệm lật lật,
thì có cảm giác, lần này chắc là
khá hơn đấy, vì đọc được quá!
Post 2 bài, để chào hàng.
Sẽ có bản tiếng Mít ASAP - as soon as possible-
A MOOD OF QUIET BEAUTY
The evening light was like honey in the trees
When you left me and walked to the end of the street
Where the sunset abruptly ended.
The wedding-cake drawbridge lowered itself
To the fragile forget-me-not flower.
You climbed aboard.
Burnt horizons suddenly paved with golden stones,
Dreams I had, including suicide,
Puff out the hot-air balloon now.
It is bursting, it is about to burst
With something invisible
Just during the days.
We hear, and sometimes learn,
Pressing so close
And fetch the blood down, and things like that.
Museums then became generous, they live in our breath.
OFFSHORE BREEZE
Perhaps I have merely forgotten,
Perhaps it really was like you say.
How can I know?
While life grows increasingly mysterious and dangerous
With nobody else really visible,
And I am alone and quiet
Like the grass this dayof no wind
And sizzling knowledge.
The leaves fall, fall off and burn.
At least one can nap until the Day of Judgment-
Or can one? Be careful what you say, the perturbed
Flock shifts and retreats
In a colorful equation of long standing.
No one knew what microorganisms
Were metamorphosing. I like you
Because it's all I can do.
What happens is you get the unreconstructed story,
An offshore breeze pushing one gently away,
Not far away. And the leggings of those meeting to
See about it are a sunset,
Brilliant and disordered, and sharp
As a word held in the mouth too long.
And he spat out the pit.
READING THE JAPANESE POET ISSA
(1762-1826)
A good world-
dew drops fall
by ones, by twos
A few strokes of ink and there it is.
Great stillness of white fog,
waking up in the mountains,
geese calling,
a well hoist creaking,
and the droplets forming on the eaves.
Or perhaps that other house.
The invisible ocean,
fog until noon
dripping in a heavy rain from the boughs of the redwoods,
sirens droning below on the bay.
Poetry can do that much and no more.
For we cannot really know the man who speaks,
what his bones and sinews are like,
the porosity of his skin,
how he feels inside.
And whether this is the village of Szlembark
above which we used to find salamanders,
garishly colored like the dresses of Teresa Roszkowska,
or another continent and different names.
Kotarbinski, Zawada, Erin, Melanie.
No people in this poem. As if it subsisted
by the very disappearance of places and people.
A cuckoo call
For me, for the mountain
For me, for the mountain
Sitting under his lean-to on a rocky ledge
listening to a waterfall hum in the gorge,
he had before him the folds of a wooded mountain
and the setting sun which touched it
and he thought: how is it that the voice of the cuckoo
always turns either here or there?
This could as well not be in the order of things.
In this world
we walk on the roof of Hell
gazing at flowers
To know and not to speak.
In that way one forgets.
What is pronounced strengthens itself.
What is not pronounced tends to nonexistence.
The tongue is sold out to the sense of touch.
Our human kind persists by warmth and softness:
my little rabbit, my little bear, my kitten.
Anything but a shiver in the freezing dawn
and fear of oncoming day
and the overseer's whip.
Anything but winter streets
and nobody on the whole earth
and the penalty of consciousness.
Anything but.
Berkeley, 1978
Czeslaw Milosz: New and Selected Poems, 1931-2001
VIẾT HAY
Tôi đọc câu này lâu đến độ
không còn nhớ ai là tác giả: “Nhiệm vụ
đầu tiên của nhà văn là phải viết cho hay.” (The
primary task of a writer is to write well). Mà, thật ra, cũng
chả cần nhớ. Và cũng chả cần vào Google tra cứu. Câu
ấy bây giờ quen thuộc đến độ không có nhà
văn nghiêm túc nào lại không biết và
không đồng tình, dù trên thực tế, khi viết,
không hiếm người, do cẩu thả hay do mải mê theo đuổi một
“thông điệp” nào đó, quên bẵng cái
nhiệm vụ tiên khởi ấy.
Note: Câu trên, GCC nghi là Thầy
Kuốc đọc, trên… Tin Văn.
Của Brodsky. Toàn câu, toàn ý,
như sau:
If a poet has any obligation toward society, it is to
write well. Being in the minority, he has no other choice. Failing
this duty, he sinks into oblivion. Society, on the other hand, has
no obligation toward the poet. A majority by definition, society
thinks of itself as having other options than reading verses, no matter
how well written. Its failure to do so results in its sinking to
that level of locution at which society falls easy prey to a demagogue
or a tyrant. This is society's own equivalent of oblivion; a tyrant,
of course, may try to save his subjects from it by some spectacular
bloodbath.
Nếu một thi sĩ có trách nhiệm gì
với xã hội, thì đó là làm thơ
hay. Là 1 thiểu số, hắn không có lựa chọn nào
khác. Thất bại bổn phận này, hắn chìm vào quên
lãng. Xã hội, về mặt khác, đếch có trách
nhiệm gì với nhà thơ. Đa số, theo định nghĩa, xã
hội nghĩ về chính nó, ta có có nhiều chuyện
để mà làm, có khi đếch cần đọc thơ, dù thơ
hay hay thơ dở. Cái thất bại của nó – thì không
giản dị chìm vào quên lãng, như nhà
thơ – mà là, nó chìm xuống đáy sâu,
tới mức độ, tầng lớp của “locution”- thành ngữ, theo nghĩa, “nói
như vẹm/vẹt”, như GCC hiểu - và tới mức độ này, thì
xã hội dễ dàng trở thành mồi cho 1 tên vô
học, ưa ný nuận, 1 kẻ mị dân, hay 1 tên độc tài,
bạo chúa…
Joseph Brodsky: To Please a Shadow
Đây là bài viết
Brodsky vinh danh sư phụ của ông, là Auden.
Cực hách, cực bảnh, (1) Gấu đang hăm he dịch toàn
bài, bởi là vì có 1 "cảm thông"
thú vị giữa Brodsky và Gấu. Brodsky bị đầy đi cải tạo,
và trong 1 lúc được nghỉ đào xới cứt đái
- chữ của ông - đọc Auden, qua 1 tuyển tập thơ 1 người bạn ở Moscow
gửi cho, ông khám phá ra… thơ của ông!
Gấu cũng chẳng thua: Vô Trại Tù VC, khám
phá ra nhạc sến, và chỉ đến khi đọc Milosz, đọc 1 câu
ông trích dẫn Weil, trong bài Diễn Văn Nobel,
thì khám phá ra 1 thứ ky tô giáo
liên quan tới cái đẹp và cái thơ, và
tới nhạc sến: "Khoảng cách là linh hồn của cái
đẹp."
Khoảng cách, ở đây, với Gấu, và cùng
với Gấu, là lũ Ngụy, là giữa 1 bản nhạc sến, nghe,
trước 1975, và sau 1975, ở trong tù VC.
Viết hay, vẫn theo Brodsky, không mắc mớ gì
tới thông điệp mà là đạo hạnh. Mỹ là
Mẹ của Đạo Hạnh. Ông phán, [cũng] trong bài Diễn
Văn Nobel.
Mà, thật ra, cũng chả cần nhớ. Và cũng
chả cần vào Google tra cứu!
NHQ
Vào Tin Văn cho chắc ăn! (2)
NQT
(1) Cực bảnh, cực hách. Brodsky mở ra bài
viết:
To Please a Shadow
When a writer resorts to a language other than his mother
tongue, he does so either out of necessity, like Conrad, or because
of burning ambition, like Nabokov, or for the sake of greater estrangement,
like Beckett. Belonging to a different league, in the summer of
1977, in New York, after living in this country for five years, I
purchased in a small typewriter shop on Sixth Avenue a portable "Letter
a 22" and set out to write (essays, translations, occasionally a poem)
in English for a reason that had very little to do with the above.
My sole purpose then, as it is now, was to find myself in closer proximity
to the man whom I considered the greatest mind of the twentieth century:
Wystan Hugh Auden.
Khi 1 nhà văn phải dùng tiếng nước ngoài,
thay vì tiếng mẹ đẻ, hắn làm như thế, hoặc là
do cần thiết, như Conrad, hay là do tham vọng nóng bỏng,
như Nabokov, hay là thèm ghẻ lạnh hơn cả ghẻ lạnh như
Beckett. Tớ đếch thuộc trường phái này. Tớ bắt đầu viết
tiếng Anh bằng 1 cái máy đánh chữ thổ tả mua ở
Chợ Cũ, là để được gần gũi với sư phụ của tớ là Auden.
(2)
CON ĐƯỜNG DÀI VÀ
ĐẪM MÁU NHẤT
Chế độ cộng sản tại Việt Nam hiện nay là một
chế độ phong kiến nhưng không có áo mão.
Vậy thôi. Nếu ở Tây phương, sau khi chủ nghĩa cộng sản
cáo chung ở Đông Âu, người ta nhận định: “Chủ nghĩa
cộng sản là con đường dài nhất và đẫm máu
nhất từ chủ nghĩa tư bản đến chủ nghĩa tư bản” thì ở Việt Nam,
nơi người ta, nhân danh cách mạng, kết liễu một triều đại
có thật nhiều lăng để xây dựng một triều đại mới trên
nền tảng một cái lăng thật đồ sộ và thật uy nghi, như
một thánh đường, ngay giữa trung tâm thủ đô, chúng
ta cũng có thể nói: Chủ nghĩa cộng sản là con đường
dài nhất và đẫm máu nhất từ chế độ phong kiến đến…
chế độ phong kiến.
NHQ
Câu nói trên, cái gì
gì “đẫm máu nhất”… là của Todorov, Tin Văn
trích dẫn trong bài viết về ông, cũng lâu
rồi, trên mục tạp ghi do Gấu phụ trách, của tờ Văn Học
của Nguyễn Mộng Giác, sau post trên Tin Văn,
Kẻ Bán Xới
http://www.tanvien.net/tg/tg20_ke_ban_xoi.html
Cùng với sự sụp đổ của chủ nghĩa CS, đây
là lúc "thanh toán quá khứ". Khi mà
người ta còn thấy trước mặt, một sức mạnh không làm
sao tránh né, khi đó, sự đau khổ vẫn còn
có ý nghĩa. Ngày mà chúng ta
chấp nhận ý nghĩ bi thảm, khi tuyên bố, chủ nghĩa CS
là con đường nhức nhối (tortueuse) dẫn từ "chủ nghĩa tư bản"
đến "chủ nghĩa tư bản", khi đó, những người dân tại những
nước cựu-toàn trị chẳng thể nào nhìn ra, ý
nghĩa cuộc đời này (Todorov, p.69, sđd).
Note: Trên Tin Văn, những câu phán,
của Brodsky, của Todorov, hay của bất cứ 1 tác giả, đều ghi
rõ tên tác giả. Dịch dọt, đều để kèm nguyên
tác, để độc giả theo dõi, so sánh, và nếu
cần, đưa ra những sửa đổi, hiệu đính, chất chính...
Không hề có chuyện, "nếu ở Tây Phương",
hay, “khỏi cần nhớ, khỏi cần gõ Google…”
Câu của Todorov, mà không khủng khiếp
sao? Đã chôm, xóa mẹ tên tác giả,
rồi còn phịa ra, “Ở Tây Phương” cái con mẹ gì
nữa..
Viết lách, tâm địa, như thế mà đòi
“viết hay” ư?
NQT
Bạn Khờ viết như thế này, thì chỉ được
có 1 nửa sự thực. Thằng em trai đã tử trận Gấu, cũng
y chang nhân vật trong truyện này. Nó đi thi,
mà bạn bè ở ngoài, trong số đó, có
Dương Phục, sĩ quan VNCH, làm bài, rồi đi vô phòng
thi, đưa cho, và cứ thế chép vô. Một ông giám
thị nói, thôi kệ, chúng nó cần có
1 cái bằng để chết.
Nhưng đó là lúc sắp mất Miền Nam.
Thời có bằng để chết. Trước đó, là thời có
bằng để khỏi chết. Trước nữa, thời của Gấu, còn Diệm, đậu 1
cái bằng khủng khiếp, không
đơn giản đâu. Một trong những người mà Gấu biết, làm
trưởng đài phát tín Bưu Điện, đậu cái bằng
Tú Tài I, rồi thi vô trường kỹ thuật Phú
Thọ, ra trường làm Cán Sự Kỹ Thuật Bưu Điện - thời gian
chưa có Trường Quốc Gia Bưu Điện – và tiếp tục học lấy bằng
trở lại, mất 7 năm mới có được bằng Tú Tài II. NKL,
bạn của Gấu, bạn Khờ biết, cũng trầy trật với Tú Tài 2, ban
Toán, tức ban B, sau phải qua ban C, dành cho những người
giỏi sinh ngữ, mới qua được. Nó dành cho đám trốn
lính, qua chính sách hoãn dịch vì lý
do học vấn. Ban B phải giỏi Toán mới học được.
See More
Khiem
Do
Chuyện thi cử thời trước:
1 bạn trạc lứa với mình đi thi Tú Tài
được quân xa đưa đến. Vào lớp thi, bạn ấy không
dùng phao mà có người đi theo lên bảng
giải đề bằng phấn cho cả phòng cùng
hưởng.
Các thày, giám thị trường thi nín
như thóc, người nào gan dạ lắm thì ngoảnh mặt
đi và hát khe khẽ Phạm Đình Chương "Tôi
từ chinh chiến đã ra đi, chiều xanh không thấy bóng
phao thi"(Đôi mắt người Sơn Tây).
Bạn này gọi nhà thơ Quang Dũng là
bác ruột, và gọi thiếu tướng (VNCH) Bùi Đình
Đạm là bố đẻ.
Chuyện thi cử tại miền Nam thời chiến không phải
chuyện đùa, "Rớt tú tài anh đi trung sĩ, em
ở nhà lấy Mỹ nuôi con". Các bạn có khả
năng và chuyên môn, sau thời gian quân trường
thì được biệt phái về các bộ và làm
công việc hành chánh. Đây là trường
hợp của tất cả các thày và giám thị trường
thi trong lứa tuổi động viên và tướng Đạm là TGĐ
Tổng nha nhân lực của bộ quốc phòng!
Giờ, có ai muốn lấy ánh mắt hỏa châu
làm hoa đăng ngày cưới và chiến trường anh bước
đi vào mùa trăng vu quy thì cứ việc lên
tiếng, cho nên bạn này của mình đỗ tú tài
chứ sao nữa.
Bùi Đình Đạm, là
Giám Đốc Nha Động Viên, tức là Ông Trùm
quyết định phần số của thanh niên Miền Nam, nói cương
ra thì là như vậy: Ông đẩy chúng vào
chỗ chết, như đám Quân Cảnh vậy. Chính vì
thế, mà khi 1 đứa con nít, con ông Đạm, vô tình
mở cái cặp của ông, thấy khẩu súng, bèn chĩa
vào thằng anh, đùng 1 phát, dân gian tin rằng,
đây là cái “nghiệp” của ông ta phải trả. Chẳng
thế mà khi Gấu đậu Tú Tài, nhà đói
quá, thấy Sở Cảnh Sát Gia Định tuyển nhân viên,
bèn chìa cái bằng Tú Tài ra, tay phụ
trách gật đầu liền, về khoe với Bà Trẻ, người nuôi
Gấu ăn học, Bà trợn mắt, đến lấy cái đơn xin việc, xé
ngay cho ta. Nhà mi không có mả đánh người!
Chuyện thi cử của Miền Nam vào lúc tầu
sắp đắm, thê lương lắm. Nhưng chắc chắn sẽ không thê
lương, như khi tầu Vẹm chìm: Cái Ác Bắc Kít
sẽ gây họa cực kỳ khủng khiếp trước khi trở lại những tầng sâu
hoang vắng của lịch sử Mít.
Sắp tới, chắc sẽ là, Trận Đánh Cuối Cùng
của xứ Mít!
Chỉ có Tận Thế mới cứu được xứ Mít,
nghĩa của nó là thế!
Cũng đồ lạc xoon. Joseph Conrad. Thầy của Graham Greene.
The Secret Agent: Tên Điệp Viên
Tay này, thì lại là
đệ tử của Graham Greene. Viết essays thần sầu, Gấu cực mê, và,
quái làm sao, mỗi lần đọc là lại nghĩ đến bạn
Khờ, bạn của Gấu. Bạn Khờ là tác giả Mít đầu tiên,
Gấu đọc, khi ra được hải ngoại, và Gấu đã viết ra điều
này rồi, trong bài viết Một Người Anh (TTT), trong đó,
Gấu nhắc tới cuốn đầu tiên Gấu đọc, của bạn Khờ, Cây Gậy Làm
Mưa. Một cách nào đó, Gấu nghĩ, bạn Khờ, với khả
năng tiếng của lũ mũi lõ, thừa sức viết những bài như của
Pico Iyer.
Sự tình không được xuông xẻ như thế. Buồn thế.
CESAR VALLEJO
I was born on a day
that God was sick.
CESAR VALLEJO'S
POEMS have an anguished power, a rebellious lexical
energy, and a wild, freewheeling emotionalism. Sympathy
for the suffering of others is a current that runs
through all of his work. At times, one feels as if he
has descended into the welter of the unconscious and returned
bearing messages from this other world. Yet his own voice
comes through as that of the most vulnerable, agonized, and
compassionate of speakers-a witness urgently testifying to
the experience of human pain.
Tớ sinh ra vào một ngày,
Lão Tặc Thiên bịnh
Thơ của César Vallejo có
một quyền năng nhức nhối, u uất, thống khổ, một nhiên
liệu từ vựng nổi loạn, và một thứ vãi linh
hồn - một chủ nghĩa cảm tính, “ê mô xườn”-
rất ư là thoải mái. Nỗi “nhủ lòng trước
thương đau của tha nhân” chạy dài suốt tất cả tác
phẩm của ông. Đôi lúc, nhiều lúc,
người ta có cảm tưởng như thể, ông lặn mình
trong cõi lùng bùng vô thức và
ngoi lên, ôm theo ông, những thông điệp
từ thế giới khác đó. Tuy nhiên, giọng của riêng
ông thì thấu suốt, như của 1 phát ngôn
nhân dễ tổn thương nhất, nhức nhối/hấp hối nhất và cảm
thông nhất - một chứng nhân khẩn thiết chứng nhận kinh
nghiệm của con người, về nỗi đau của nó.
Vallejo was born
on March 16, 1892, in a small Andean mining town in
northern Peru. He had Indian and Spanish blood on both sides.
His poetry shows tremendous feeling for his mother, the
emotional center of his religious childhood; for his father,
a notary who wanted him to become a priest; and for his ten older
brothers and sisters. He graduated from the University of Trujillo
in 1915, with a thesis on romanticism in Spanish poetry.
Vallejo supported
himself by teaching in primary schools. He read widely,
worked furiously at his poems, and belonged to the vanguard
Colonida group. He also suffered several traumatic love
affairs, after one of which he attempted suicide. In 1919,
the year after his mother's death, he published his first
collection of poems, Los heraldos negros, which Rebecca Seiferle
has now scrupulously translated as The Black Heralds.
THE BLACK HERALDS
There are blows
in life, so powerful ... I don't know!
Blows like God's
hatred; as if before them,
the undertow of everything suffered
were to well up in the
soul ... I don't know!
They're
few; but they exist ... They open dark furrows
in the most ferocious
face and the most powerful loins.
Perhaps they're wooden
horses of barbaric Attilas,
or black messengers that
Death sends to us.
They're
profound lapses of the soul's Christs,
of some adorable faith
that Destiny blasphemes.
Those bloodthirsty blows
are cracklings of some
bread that in the oven's
door burns up on us.
And
man ... Poor ... poor man! He turns his eyes, as
when a slap on the shoulder
calls us by name;
he turns his crazed eyes,
and everything he's lived
wells up, like a pool
of guilt, in his gaze.
There
are blows in life, so powerful ... I don't know!
Vallejo sinh này 16 Tháng
Ba 1892 tại một thành phố mỏ nhỏ Adan ở phía
Bắc Peru. Ông có máu da đỏ và Tây
Ban Nha trong người, từ cả hai phía. Thơ của ông
cho thấy tình cảm dữ dội dành cho mẹ, cõi
trung tâm cảm xúc của thời ấu thơ tôn giáo
của ông; dành cho ông bố, một chưởng khế tòa
án, người muốn ông trở thành 1 tu sĩ; và
cho 10 anh chị em của ông. Tốt nghiệp Đại Học Trujillo năm
1915, với luận án về chủ nghĩa lãng mạn trong thơ Tây
Ban Nha.
Vallejo tự kiếm sống bằng nghề dậy học
tại trường tiểu học. Đọc rộng, cật lực - phải nói
điên cuồng – làm thơ và thuộc nhóm
tiên phong Colonida. Ông cũng trải qua vài
cuộc tình nhức nhối, đầy thương đau, sau 1 cuộc tình,
ông tính tự làm thịt mình. Vào
năm 1919, một năm sau khi bà mẹ mất, ông cho xb tuyển
tập thơ đầu tiên, mà bây giờ, Rebecca Seiferle
cẩn trọng dịch là “The Black Heralds”, Những sứ giả đen.
THE BLACK HERALDS
NHỮNG SỨ GIẢ ĐEN
Có những cú thọi, đấm,
đá, bợp… trong đời, cực kỳ dũng mãnh, hung
bạo… , tôi không biết!
Những cú như thể hận thù
của Chúa; như thể trước chúng
Sóng dội mọi thứ đau khổ
Trào dâng trong linh hồn…
Tôi không hiểu!
Chúng có một dúm,
nhưng chúng hiện hữu…
Chúng mở ra những đường rạch u
tối
Trên bộ mặt hung dữ nhất và
những thắt lưng dũng mãnh nhất
Có thể chúng là
những con ngựa gỗ của Attila man rợ
Hay là những thiên sứ đen
mà Thần Chết gửi cho chúng ta
Chúng là cú vỗ sâu
thẳm của những đấng Ky Tô của linh hồn
Của niềm tin đáng mến mà
Số Mệnh báng bổ
Những cú đánh thèm
máu nổ lốp bốp trên mẩu bánh mì
lò nướng phả hơi nóng lên chúng ta
A, con người, Khốn khổ… con người khốn
khổ! Hắn đảo con mắt
khi cú vả lên vai chúng
ta bằng tên
Hắn đảo con mắt khùng,
và mọi điều hắn sống cạn láng
đời, như cái ao tội lỗi, trong cái nhìn
của hắn
Có những đánh trong đời,
thật hung hãn…. Tôi không hiểu!
[Tạm dịch]
The black riders come with messages of destruction
that leave the speaker reeling and desolate. In these poems
of alienated romanticism, Vallejo grapples with the anachronism
of his past as well as the tragic incompatibilities of his
divided heritage. Faced with these contradictions, he speaks
of his own harsh solitude and inexplicable longings. Seiferle
is wonderfully alert to the indigenous elements in Vallejo's work,
though I don't agree with her polemical assertion that Vallejo
has been "colonized" by such previous translators as James Wright,
Robert Bly, Thomas Merton, and Clayton Eshleman, who have served the
poet well. One of Vallejo's recurring subjects is the void left in
the soul when the Logos has become uncertain and Christianity has
lost its stable meaning. Suddenly bereft of a common spiritual vocabulary,
the poet seeks to create an authentic language of his own in a fallen
world.
Kỹ sĩ đen tới với những thông
điệp huỷ diệt làm kẻ phát ngôn ngất ngư, sầu
não. Trong những bài thơ lãng mạn vong thân
này, Vallejo nắm bắt cái vô thời của quá
khứ, và những cái không thể tương hợp bi đát
của di sản rã rời của ông. Đối diện với những mâu
thuẫn này, ông nói tới sự cô đơn khắc nghiệt,
tàn nhẫn, và những hoài vọng không thể
giải thích được. Seiferle thật tuyệt vời tỉnh táo, về
những yếu tố bản xứ trong tác phẩm của Vallejo, tuy nhiên,
tôi [Hirsch] không đồng ý với sự cả quyết
có tính tranh luận của bà, khi phán, Vallejo
đã bị biến thành 1 tên cô lô nhần
(colonized), bởi những dịch giả như James Wright, Robert Bly, Thomas
Merton, và Clayton Eshleman, những người đã phục vụ thật
tốt (served well) nhà thơ. Một trong những đề tài trở
đi trở lại của Vallejo, là sự trống vắng để lại trong tâm
hồn, một khi mà “Logos” - tạm dịch “Lời” - trở nên “không
chắc ăn”, uncertain, và Ky Tô Giáo thì
mất mẹ cái ý nghĩa vững vàng, ổn định của nó.
Bất thình lình, bị nẫng mất cái
cuốn từ điển thần linh thông thường, bình thường, nhà
thơ bèn kiếm cách sáng tạo một ngôn ngữ
đích thực của riêng ông, trong 1 thế giới sa đọa.
[Ui chao, THNM, đoạn viết thần sầu trên, áp
dụng cho thơ tự do của ông anh TTT, thì thật là
tuyệt cú mèo! Nhớ, khi ông mới xuất hiện, lũ
mắt trắng dã mới đánh ông và thơ tự do khốn
nạn làm sao.
Hỡi những người thù ghét thơ của ta ơi,
cuộc hành trình hoàn toàn cô độc!
Chính vì thiếu chất Ky Tô - trong
thơ và trong đời thường - khiến TTT không thể lại viết
lại, trong khi những nhà thơ như Milosz làm thơ hoài
hoài, và càng làm thơ, càng xoáy
sâu vào cái độc, cái ác của con
người, theo GCC.]
In
1920, Vallejo returned home for a visit and got inadvertently
mixed up in a political feud. Though innocent, he went
into hiding for three months and then was incarcerated for
105 days, one of the gravest experiences of his life. During this
period, he wrote many of the poems for his second book,
Trilce (1922), which both Seiferle and Eshleman
have translated with great daring. Its seventy-seven poems, which
bear numbers for titles, are hermetic; the syntax disregards grammatical
rules and logical narrative. Language is put under intense pressure;
surreal images float loose from their context and poetic forms
are radically broken down and reconstituted. Neologisms abound.
There is a cabalistic obsession with numbers in a world where reality
is fragmented and death omnipresent. Vallejo's dire poverty, his
bitter sense of orphan-hood ("Give way to the new odd number / potent
with orphan-hood") and brooding exile from childhood, his rage over
social inequities-all make their way into an astonishing work that
fell, as the author declared, into a total void. He published no more
collections of poetry in his lifetime.
In
1923, Vallejo left Peru for good and settled in Paris,
where he met his future wife, Georgette Phillipart, a woman
of strong socialist convictions, and eked out the barest subsistence.
Several times he nearly starved to death. In the late 1920s,
he underwent a crisis of conscience and became consumed by the
quest for a better social order. In 1931, he published two books:
Tungsten, a social realist novel, and
Russia in 1931, a travel book. His political activism peaked with
his involvement in the doomed Republican cause in the Spanish Civil
War. He wrote descriptive accounts of the conflict as well as a
play, The Tired Stone, and the fifteen magnificent
poems that became Spain, Take This Cup from Me.
One of my favorites is the poem "Masa" ("Mass"), dated November 10,
1937:
When
the battle was over,
and the fighter was dead,
a man came toward him
and said to him: "Do
not die; I love you so!"
But the corpse, it was
sad! went on dying.
And
two came near, and told him again and again:
"Do not leave us! Courage!
Return to life!"
But the corpse, it was
sad! went on dying.
Twenty
arrived, a hundred, a thousand, five hundred thousand,
shouting: "So much love,
and it can do nothing against death!"
But the corpse, it was
sad! went on dying.
Millions
of persons stood around him,
all speaking the same
thing: "Stay here, brother!"
But the corpse, it was
sad! went on dying.
Then,
all the men on the earth
stood around him; the
corpse looked at them sadly, deeply moved;
he sat up slowly,
put his arm around the
first man; started to walk ...
(TRANSLATED BY ROBERT
BLY)
Năm 1920, Vallejo trở về thăm nhà, và
vuớng vô môt vụ hận thù chính trị. Tuy vô
tội, nhưng ông phải ẩn trốn mất 3 tháng, và sau đó,
bị ở tù mất 105 ngày, một trong những kinh nghiệm trầm trọng
nhất trong đời ông. Trong thời gian đó, ông làm
được rất nhiều thơ, cho tập thơ thứ hai, Trilce (1922), mà
cả hai, Seiferle và Eshleman chuyển dịch với 1 sự săn sóc
nâng niu tới chỉ. Bẩy bẩy, 77, bài thơ của nó, dùng
con số làm tít, thì hũ nút, cú pháp
đếch thèm để ý đến văn phạm, và tự sự thuần lý.
Ngôn ngữ thì bị đặt dưới sức ép cực căng, những hình
ảnh siêu thực lềnh bềnh, lều bều phiêu bạt, như muốn thoát
ra khỏi nội dung, và những hình dạng thơ, thì bị
gẫy vụn, bể nát, ngay từ cơ bản, rồi được cấu trúc lại.
Tràn trề khắp khắp, là cái gọi là tân
luận lý – xém thì viết thành tân hình
thức, hà, hà – Có 1 ám ảnh cabalistic - thần
bí giáo Do Thái - với những con số, trong 1 thế giới,
nơi thực tại bị gẫy vụn thành từng mảnh, từng khúc, và
cái chết thì ê hề. Sự nghèo đói tàn
khốc của Vallejo, cái cảm quan cay đắng về côi cút
(Mở ra 1 con đường tới con số cọc cạch mới/hiệu nghiệm với mồ côi”)
và lưu vong trùng trùng từ ấu thơ, sự giận giữ của
ông với những bất bình đẳng trong xã hội - tất cả mở
ra 1 con đường đưa tới 1 tác phẩm văn học gây kinh ngạc, mà,
nó, như tác giả của nó, tuyên bố, rớt vào
một cõi trống rỗng hoàn toàn, vô ích,
vô dụng, đếch có giá trị - a total void.
Vào năm 1923, Vallejo rời Peru, for good,
may mắn thế, “cho anh 1 tí Paris”, đúng như thế, nơi ông
gặp người vợ tương lai của ông, và định cư ở Paris. Vợ ông,
Georgette Phillipart, một người đàn bà với niềm tin XHCN
mạnh mẽ. Và như thế, cuộc sống của cả hai lại càng thêm
khốn đốn. Nhiều lần, ông đói lả, xém đi luôn.
Vào cuối thập niên 1920, ông trải qua một cơn khủng
hoảng tâm, và bị thiêu đốt bởi một ham muốn, phải tìm
cho ra, 1 trật tự xã hội tốt đẹp hơn. Vào năm 1931, ông
cho xb hai cuốn sách: Tungsten, một cuốn tiểu thuyết hiện
thực xã hội, và Russia, 1931, 1 cuốn sách du
lịch. Hoạt động chính trị của ông lên đến đỉnh cao với
sự dính líu của ông vào lý tưởng, sự
nghiệp Cộng Hòa thất bại, trong cuộc Nội Chiến Tây Ban Nha.
Ông viết những tường thuật về cuộc xung đột, và 1 vở kịch,
Hòn Đá Mệt Mỏi, và 15 bài
thơ tuyệt vời, sau trở thành Spain, Take This Cup from Me.
Một trong bài thơ mà tôi [Hirsch] ưa thích,
là “Masa” (“Mass”), đề ngày 10 Tháng 11, 1937:
Khi trận đánh xong xuôi
Và kẻ chiến đấu đã chết, một người đàn ông
đi tới và nói với anh ta:
“Đừng chết; tớ yêu bạn thế!”
Nhưng cái xác chết, mới buồn bã làm sao,
vưỡn tiếp tục chết.
Và hai đấng đàn ông tới gần, nói, và
nói, và lại nói:
“Đừng bỏ chúng tôi! Hãy can đảm lên! Hãy
trở lại với đời!”
Và hai chục, một trăm, 1 ngàn, năm trăm ngàn,
la lớn: “Tình yêu nhiều quá xá quà xa,
và nó có thể làm - chẳng làm gì
- chống lại cái chết!”
Và cái xác, buồn ơi là buồn, vưỡn tiếp
tục chết.
Triệu triệu con người đứng quanh anh ta,
tất cả nói, cùng 1 điều:
“Hãy ở đây, người anh em!”
Nhưng cái xác buồn ơi là buồn, vẫn chết.
Và rồi thì, tất cả những người đàn ông
trên trái đất,
đứng quanh anh ta; cái xác buồn bã nhìn
họ, buồn tới bến, cảm động tới bến; từ từ đứng dậy,
choàng tay qua người đàn ông thứ nhất, khởi sự
cất bước…
Vallejo
died on April 15, 1938. In the last fifteen years
of his life, he wrote 110 poems that are his crowning achievement.
The year after his death his widow published
Poemas humanos (Human Poems), which
brought together his undated lyric and prose poems written between
1923 and 1936, as well as dated poems from 1936 to 1938. Recent scholarship
suggests that Vallejo intended three separate collections:
Payroll of Bones, Sermon on Barbarism, and the Spanish
Civil War Verses. Human feeling is the convulsive subject of these
apocalyptic books. The poems speak to the difficulty of maintaining
a human face in an alienated industrial world where people wander
among objects like strangers and language no longer represents reality.
All are shot through with sadness as, disaffected and dislocated,
Vallejo struggles to speak as dearly as possible. The poems are haunted
by premonitions of the poet's death ("I will die in Paris, on a rainy
day, / on some day I can already remember"), by his sense of the torment
of others ("I know there is someone / looking for me day and night
inside her hand, / and coming upon me, each moment in her shoes"), by
his grief over the impending fate of Spain and the destiny of Europe.
Finally, Vallejo emerges as a prophet pleading for social justice,
as a grief-stricken Whitmanian singer moving through a brutal universe:
And don't bother telling
me anything,
that a man can kill perfectly,
because a man,
sweating ink, does what
he can, don't bother telling me ...
(TRANSLATED BY ROBERT
BLY)
Edward Hirsch:
Poet's Choice
|
Trang NQT
art2all.net
Istanbul
Lô
cốt
trên
đê
làng
Thanh Trì,
Sơn Tây
|
đã hẹn sẽ nói riêng về Ung Thư mà vẫn chưa làm được; đề tài Bếp Lửa Mr Tin văn rành lắm đấy :)