*









Notes on Writing and the Nation

Ghi chú về Viết và Nước.
Notes on Writing and the Nation
[For Index on Censorship]
Salman Rushdie

The nation requires anthems, flags.
The poet offers discord. Rags

Nhà nước đòi Tiến Quân Ca. Cờ Máu.
Nhà thơ bèn chìa ra: Cứt. (1)

(1) Discord: Sự bất hòa. Không khứng giao lưu, hòa giải. Rag: Giẻ rách. Từ "cứt", là mượn của cả hai, NHT và nhà thơ Nguyễn Chí Thiện: Ông nhà thơ, thay vì làm thơ ca ngợi nhân ngày sinh nhật Bác, thì bèn đi ị.

Nhưng chưa thảm bằng trường hợp của chính nhà thơ Văn Cao.
Nhà nước đòi quốc ca, ông OK, nhưng nhà nước lại biểu, đi giết người đã, rồi sau đó, làm TQC, vưỡn còn kịp!

GCC tính viết về Bên Thắng Cuộc, bèn cầm sẵn cục gạch....


Nhiều người thận trọng nhìn lại suốt hơn 30 năm, giật mình với cảm giác bên được giải phóng hóa ra lại là miền Bắc...” - Huy Đức (Osin) (1)

Không có 1 tên thắng cuộc nào, phán 1 câu như vậy.
Mà là những câu này, thí dụ, trên Blog của Beo, “Gà Mái Gáy”:

4. Nhân văn giai phẩm là cuộc cách mạng về ý thức hệ rất thành công của Đảng cộng sản. Những hoan ca của một thời được văn nghệ sĩ viết nên từ nhận thức chân thành và tinh thần tự nguyện. Chiến thắng của cuộc chiến tranh thần thánh không thể phủ nhận công đầu của ngành văn hóa tuyên truyền. Hãy hình dung, miền Bắc những năm ấy hết nhạc não tình đến thơ phản chiến...lịch sử sẽ đi đến đâu.
Ngược lại, Những việc cần làm ngay hay bản Đề dẫn của thời Nguyên Ngọc, đã đủ thời gian để đánh giá là một sự thất bại sâu sắc khi Đảng cởi trói cho văn nghệ sĩ mà không định tính được rằng, không còn nữa những con-chim-thông-thái, có khả năng dẫn dắt cả đàn đi tìm nơi xuân sang ấm áp. Thay vào đó, cởi trói rồi không biết bay đi đâu nên cả đàn  tán loạn bốn phương. Hiện trạng văn nghệ và báo chí bét nhè chè thiu như hiện nay, một trong những nguyên nhân khởi nguồn từ đó.

Viết dưới giác độ chính trị mà sao y bản chính từ dân văn nghệ, nên phần này HĐ viết vừa mòn vừa p.

Trong lịch sử của mình, Đảng cộng sản có 3 cuộc cách mạng thuộc về ý thức hệ như thế: Cải cách ruộng đất, Nhân văn giai phẩm và Cải tạo tư sản. Tính bền vững của thành công ngắn dần, cuộc sau ngắn hơn cuộc trước. (2)

Những tội ác, thì Bà này coi là thành công, điều này cho thấy, lập luận của Osin, như trên, nhảm, hay, nhận sằng.
"Nhiều người thận trọng" là nh
ững ai?
Viết hồi ký, đâu phải viết tiểu thuyết, giả tưởng?

Cái ý của Osin, "... bên được giải phóng hóa ra lại là miền Bắc", chôm của… Gấu và của bạn Gấu, là Thảo Trường.

Chứng cớ:

Khi còn ở Trại Cấm, nhân có một cán bộ Cộng Sản thất sủng, bị anh em đồng chí tính cho đi mò tôm, nên đành phải vượt biển, và được đậu thanh lọc, rồi sau đó xẩy ra một cuộc tranh luận gay gắt giữa một số người. Người cán bộ đã nói thẳng ra một điều: tại sao các anh không giải phóng chúng tôi, tại sao các anh tạo ra tình cảnh cả nước phải đi ăn mày tình thương của toàn thể nhân loại... Khi lấy được Miền Nam, có thể giấc mơ muôn đời của Miền Bắc đã được thực hiện: Giải phóng cho chính mình, rồi sau đó, cho cả nước. Đối với lịch sử, Miền Nam chỉ có công: Thất trận. (3)

Cho đến năm 1975, tội lớn nhất của cộng sản là đã thắng trận, và, chiến công lớn nhất của cộng hòa là thua trận
 (4)

“Bên thắng cuộc” mà nói được như thế, đất nước đâu khốn nạn như bây giờ.

Nếu có tí tự trọng thì không thể để cái tít cuốn sách là “Bên Thắng Cuộc”. Đây là vấn dề chính danh. Phải là Beo, Bắc Kít, VC thứ thiệt, thí dụ.

Osin, hay Hồ Tôn Hiến, thầy của Osin, thì đều là…  ô sin, tà lọt, lính đánh thuê của Bắc Kít, làm sao mà viết “Bên Thắng Cuộc”?
Tự gọi mình là "Osin", vậy mà viết "Bên Thắng Cuộc" ư?

NQT

Note: Nhân nhắc tới TT, post lại bài tưởng niệm lần giỗ đầu, và cũng để tặng Osin, kèm câu hỏi, “Ông” đã bao giờ bị 1 tên VC chính gốc Bắc Kít [thí dụ tên Đông B], chùi tay dơ lên áo ông đang mặc chưa?

Primo Levi trả lời tờ Partisan Review, 1987

Note: Bài này cực 'thú", nếu đọc song song với ‘cas’ TT!
TV sẽ lai rai trích dịch, cùng lúc, tưởng nhớ bạn!

Không biết đám quản giáo VC, khi cần chùi tay, có chùi vô áo tên sĩ quan tù VNCH không, nhỉ?
*
Partisan Review:
Tôi bị chấn động bởi những lá thư mà những độc giả Đức gửi cho ông, sau khi cuốn Đây có phải 1 người, bản tiếng Đức được xb. Đa số nhắc tới giai đoạn xẩy ra sự kiện 1 người lính Đức đã chùi tay của anh ta lên chiếc áo sơ mi của ông. Tại sao, theo ông, sự kiện trên lại khiến cho họ để ý tới?

Primo Levi:
Cử chỉ đó mang tính biểu tượng đặc thù, và vì lý do đó, nó làm nhiều người chấn động, tôi là người đầu tiên. Không phải là 1 cú thượng cẳng chân hạ cẳng tay: đấm vô mặt làm tôi đau hơn. Sự kiện là, anh lính Đức coi tôi như là một cái khăn để chùi tay. Những ngày tiếp theo sau, và ngay cả đến tận bây giờ, tôi vẫn tôi cảm thấy, đây là cú sỉ nhục nặng nề nhất mà tôi đã từng bị.

Những cú sỉ nhục như thế đè nặng lên nhân phẩm của ông tới cỡ nào?

Lúc thoạt đầu, quả là đau, nhưng điều tệ hại là những gì xẩy ra sau đó, nó là cú mở đầu. Chúng tôi trở nên quen. Thì cũng 1 thứ chuyện thường ngày ở huyện.

"Quen", là thế nào, về mặt đạo hạnh, về mặt tinh thần?

Thì nói mẹ ra như thế này: nó làm mất cái gọi là tính người ở nơi bạn. Cách độc nhất để sống sót, là làm quen với cuộc sống trong trại tù, và làm quen như thế, là một phần con người ở nơi bạn mất đi. Điều này xẩy ra cho cả quản giáo và tù nhân. Chẳng có nhóm nào người hơn nhóm nào.Trừ 1 số ngoại lệ, cái gọi là vô nhân tính làm nhiễm độc luôn cả tù nhân, làm sao không! 

What If?

Coetzee @ ML, Aout, 2012

The Salman Rushdie Case

December 20, 2012
Zoë Heller.

Note: Cái tít ở trang bìa thú hơn nhiều: Trường hợp kỳ cục của Salman Rusdhie, The Strange Salman Rushdie Case.
Đúng hơn, nếu đọc nội dung bài viết.
Thí dụ, đoạn kết
Và nhất là câu kết:
The world is as large and as wide as it ever was; it’s just Rushdie who got small.
Thế giới thì vẫn rộng lớn như nó luôn như vậy; chỉ có Rushdie nhỏ đi nhiều, rất nhiều.



*

*

Note: Mấy bài về Coetzee thật tuyệt. Khởi đầu của dã man của con người, là, khi nó nghĩ nó bảnh hơn loài vật. Ở cuối Vụ Án, Kafka cho K. chết, "như 1 con chó". Tên “Mít” K nhìn hai ông cớm VC [l'accusé regardait "les deux messieurs"] đâm lưỡi dao vô tim, như thể nỗi tủi hổ sẽ sống dai hơn anh ta.
Ngay từ "Những cảnh đời của 1 chú thanh niên", Scènes de la vie d'un jeune garcon, tập đầu của bộ ba có tính tự thuật, Coeztee đã nhận ra, tủi hổ là vấn đề trung tâm, la question centrale, của Nam Phi, và chỉ có chữ viết mới có thể làm cho nó sống động.
Chỉ 1 khi lũ Bắc Kít, lũ VC nằm vùng, cảm thấy xấu hổ, tủi nhục, khi ăn cướp Miền Nam, và đẩy xứ Mít vô tình trạng “đồng chí X”, thì may ra mới hé ra hy vọng.
Hà, hà!
Bài trả lời phỏng vấn của 1/10 tiếng nói lớn của văn chương ngoại [so với Tẩy], Mario Vargas Llosa, một bậc thầy kể chuyện, về cuốn mới nhất của ông, với nhân vật có thực ở ngoài đời, là Casement, cũng tuyệt.  TV sẽ đi mấy đường này, cũng là 1 cách tưởng niệm ông chủ chi địa một thời của GCC, là nhà văn NMG, và “nhân vật” của ông, là Nguyễn Huệ.

*

*

Trong cách viết, trong cái nhìn, của “một vài tên” Bắc Kít di cư 1954, sau chạy thoát ra hải ngoại, về trong nước, có cái sự "tủi hổ" khốn kiếp này.

Ngồi ở Quận Cam, nhấp ngụm Starbuck, và viết, ở Sài Gòn có người chết đói, ngay bên hông chợ Bến Thành!

Hay viết về Cái Đại Ác VC, huỷ bia tưởng niệm thuyền nhân ở những trại tị nạn Đông Nam Á, bằng 1 cái tít, chôm của Ông Số 1, mà Ông Số 2 chịu ơn:

Nguyễn Mộng Giác đã giúp tôi trở về với chuyện thơ và tiếng Việt. Sau khi tập sách in rồi, tôi còn đăng mấy bài khác cũng Nói Chuyện Thơ trên tạp chí Văn Học; đó là những bài tôi thích nhất, nhờ chúng mà tôi có dịp gặp lại, trò chuyện với Thanh Tâm Tuyền để chia nhau những cảm xúc thi ca. Tôi sẽ còn nợ Nguyễn Mộng Giác và Thanh Tâm Tuyền, sẽ phải san nhuận lại để in tập Tìm Thơ Trong Tiếng Nói để tưởng nhớ hai anh lần nữa. (1)

Chính là do không chịu nổi đám này mà TTT bỏ Cali. Ông có nói với GCC qua điện thoại, và tỏ ra rất ân hận, vì cầm hai ngàn đồng tiền nhuận bút tập Thơ Ở Đâu Xa, của tay Trầm Phục Khắc, và, nhờ số tiền đó, mà có chuyến đi.

Tao đâu có biết thơ ở hải ngoại đếch có ai đọc!

V/v sự khôn ngoan của Ông Số 2.
Có lần, GCC được hầu chuyện 1 ông Cựu Chủ Bút, hay Cựu Tổng Biên Tập cái con mẹ gì của tờ Người Vịt. Anh ta cho biết, Bác Tê, sau bao lần chỉnh lý, đảo chánh... ở băng Cờ Lăng, và ở tờ Người Vịt, "bèn" không đứt 1 sợi lông chân, và nay trở thành Thái Thượng Hoàng!

Kể cũng hơi bị lạ, khi hai vì “ơn nhơn” còn sống nhăn răng, không thấy Ông Số 2 “kám ơn”, bi giờ, chắc là tính đi 1 đường tái bản kiệt tác Tìm Thơ Trong Tiếng Nói, bèn đi 1 đường Pê E [PR], bằng cách "kám ơn" những kẻ không may chết trước Người chăng?
Tởm thật!

GCC chưa từng đọc kiệt tác Tìm Thơ Trong Tiếng Nói của Ông Số 2, nhưng cái tít thì nghe thật quen, vì có nhiều người sử dụng rồi, thí dụ Paroles của Prévert, hay Tiếng Nói Một Người, bài tựa của TTT cho tập thơ của Trần Lê Nguyễn.
Vả chăng, có thứ thơ tự nhiên như lời nói, cái thứ thơ mà Henri Lefebvre, một triết gia Tẩy đã từng nói tới, theo nghĩa, thơ là bề mặt của cuộc sống, bề mặt [lại] theo nghĩa, những thắc mắc, băn khoăn siêu hình, phải nhoi lên đó để mà thở. Ngay từ trước 1975, GCC đã từng viện hình ảnh trên, để viết về 1 đấng nhà thơ nào đó, nay cũng chẳng còn nhớ.

Có ghê gớm chi đâu.

Nếu có, thì là lòng biết ơn trời biển của Ông Số 2 đối với đại ân nhân đã chết rồi của ông ta:

Nguyễn Mộng Giác đã giúp tôi trở về với chuyện thơ và tiếng Việt

Chúng ta cứ giả như đếch có NMG, thì Ông Số 2 thành cái giống gì, mũi lõ hay mũi tẹt, nói cái thứ tiếng gì?

Trong bài The Telling of the Tale, trong tập This Craft of Verse, Jorge Luis Borges cho rằng, người xưa, khi nói tới thi sĩ, thì không phải là 1 người nhả ngọc phun châu, the utterer of those high lyric notes, nhưng còn như là 1 người kể 1 câu chuyện, the teller of a tale. Một câu chuyện mà ở trong đó tất cả những tiếng nói của nhân loại có thể tìm được – không chỉ có tiếng nói trữ tình, the lyric, ước muốn, khao khát, the wistful, buồn rầu, the melancholy, nhưng còn những tiếng nói của can đảm, của hy vọng. Và ông tiếp, ông đang nói về cái thể cổ nhất the oldest form, của thi ca: sử thi, the epic.

Vẫn Borges: Và có lẽ người đầu tiên chúng ta nghĩ tới, thì là Andrew Lang, người đã dịch tuyệt vời Câu chuyện thành Troy, The Tale of Troy. Và ngay ở dòng rất đầu, in the very first line, chúng ta có 1 điều gì như là: “Tell me, muse, of the anger of Achilles”, hay ngắn gọn hơn, một người  giận dữ, đó là đề tài của tôi, “An angry man – that is my subject”, theo cách dịch của Professor Rouse.

Mít chúng ta, cũng có “câu chuyện thành Sài Gòn”, nhưng thiếu 1 sử thi cho cả 1 miền đất. Chúng ta không có sự giận dữ, mà chỉ có những lời chửi rủa, hận thù.

Và tất nhiên, chúng ta có thi sĩ, nhiều lắm, trong có Ông Số 2, thí dụ, quảng cáo cho tập thơ sắp tái bản, bằng cái sự biết ơn hai người ơn đã chết của ông.

Hà, hà!


Cali Tháng 11, 2012

A Love Story in Vietnam

Meanwhile Ali’s line: “Love means never having to say you’re sorry” has even passed into Vietnamese common usage without most people realising its origins.

Nhảm. Truyện này đã từng được Phan Lệ Thanh, bồ của bạn Nguyễn Đông Ngạc, dịch qua tiếng Mít, với cái tít Chuyện Tình, rất ăn khách vào thời điểm đó. Bạn Ngạc nhờ cái vốn này, mở nhà xb Sóng, in cuốn để đời Những truyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta, còn có cái tít Hai mươi năm văn học Miền Nam. GCC nhờ cuốn này mà đậu thanh lọc, một phần. (1)

GCC gặp lại bản tiếng Anh của nó, ở trong Trại Cấm Sikiew, Thái Lan, và bèn lôi 1 câu ra để dậy cô học trò trong Bụi:

Yêu nghĩa là chẳng bao giờ phải nói, you’re sorry.

Even though I respect and admire you, a writer of the Deep South of my childhood day, I am not a writer to be your friend and I haven't read enough to be your favorite fan.

**

Kỳ này đi Cali, trong lúc chờ phi cơ cất cánh, GCC bèn nhặt cuốn trên, từ 1 quầy tại phi trường, tính đọc trong lúc đi đường.

Đọc loáng thoáng câu này, kẻ nào thấy tớ [Christopher] chết vì ung thư cuống họng, hẳn là buông 1 câu, thật đáng đời. Mi chửi người quá lắm, thì Chúa phạt mi!

Ông bạn Bạn cũng phạng GCC y chang, khi đọc đoạn văn ngắn viết về “Bác Giai, Bác Gái”, là VP & Phu Nhân.
Ông đúng là 1 tên Bắc Kít đểu giả. Ông bạn Bạn nói. Cứ giả như Bà Viễn Phố cần tiền cho 1 đứa cháu đi học Đại Học, bèn gật đầu cho VC tái bản sách của chồng, thì OK quá, chứ sao ông cũng chửi?

Xin lĩnh ý Bạn Nhậu.
Sorry. NQT

Khi viết Ký, về chuyến đi thăm Cali tháng 11 vừa rồi, GCC tính sử dụng môn Song Thủ Hổ Bác của Châu Bá Thông, nôm na, 1 tay vẽ vòng tròn, một tay vẽ hình vuông, tức là, viết 2 cái ký song song, một dành riêng cho Sad Seagull, và một, cho bạn bè. Nhưng chưa đi được nửa chiêu, đã tẩu hỏa nhập ma, làm mất mẹ mất 1 đoạn thần sầu về Sad Seagull, về ông bà bạn Bạn, một khám phá cũ, mà thật là mới của cõi bạn bè.
Đoạn viết liên quan đến 1 vấn nạn cực là đẹp: Giả như nếu chuyến đi này không gặp ông bà Bạn, thì liệu có xẩy ra khoảnh khắc, bà vợ nhìn thấy GCC - do nhớ Sea Gull quá, do hối hận quá, không hiểu mình đã gây ra chuyện gì, khiến Em huỷ bỏ một Chiều Thứ Bẩy, và Một Chủ Nhật Khác - bèn "lừng lững, khốc liệt" [chữ của TTT, trong MCNK], đi một đường ra giữa đường, thí mạng cùi cho dòng xe cộ, trước khu Phước Lộc Thọ - và đã chỉ ông chồng, kìa anh, mau lên, mau lên, cứu thằng khùng kìa!

“SOS, Au Secours!”

Hà, hà!

Trong đời Gấu, đã trải qua hơn 1 lần, khoảnh khắc “khủng khiếp” này.
Rõ rệt nhất, là cái lần được VC ban cho hai trái mìn Claymore, ở nhà hàng nổi Mỹ Cảnh, bờ sông Sài Gòn.
Đi cùng ông trưởng đài VTD và hai anh bạn Phi Luật Tân.
GCC đi trước. Qua cái cầu nổi, xuống thuyền, đột nhiên Gấu nghĩ, nhường hai ông bạn ngày mai rời Sài Gòn ngồi phía trong, ngắm cảnh sông nước, và thế là lon ton đi đến cái ghế chót. Tay trưởng đài, ngồi ghế kế, thoát chết, nhưng mất khẩu súng. Hai ông bạn Phi đi luôn, 1, liền tại chỗ, 1, về Manille, tưởng thoát, nhưng bị xuất huyết nội, một phần còn là do anh vốn là bợm nhậu.
Rồi cái lần “hiệu đính” bài cho Nguyễn Mai, mà đếch thèm khoe, nghĩa là, lặng lẽ viết lại toàn bài viết, cho đăng trên trang VHNT Tiền Tuyến, nhờ vậy được anh trả ơn, giới thiệu với ông Nhàn, dịch sách cho nhà xb Vàng Son của ông, nhờ vậy thoát chết Trại Tù Đỗ Hoà, nhờ 1 tay TNXP vốn rất mê Gấu dịch tác phẩm của nhà văn Hồng Mao, Cronin!


*

Này, có xứng đợp Nobel không đấy?

NYRB Dec 6, 2012

Two years ago my people gave a prize to a Chinese, and in doing so offended the Chinese government. Today they gave another prize to a Chinese, and in doing so offended the Chinese people. My goodness. The whole of China offended in only two years.

Hai năm trước đây, dân chúng nước tôi trao Nobel cho 1 anh Tẫu và làm nhà nước Tẫu bực.
Bây giờ, họ cho 1 anh Tẫu, và làm dân Tẫu bực.


 

*


The unadmitted reason why traditional readers are hostile to e-books is that we still hold the superstitious idea that a book is like a soul, and that every soul should have its own body.
ADAM KIRSCH:
Poetry 100 Years

Cái lý đo đếch làm sao chấp nhận được e búc, e thơ, là, chúng ta vẫn khư khư giữ tục mê tín, 1 cuốn sách thì giống như 1 linh hồn, và mỗi linh hồn nên có riêng 1 cơ thể của nó.

**

**

Mới tậu mừng Giáng Sinh


*

Được mến mộ nhất trong những tác giả Pháp, năm tới là kỷ niệm 100 năm năm sinh của Camus. Trên tờ Books, là 1 bài điểm cuốn sách về Camus, của Michel Onfray. Người điểm cho thấy 1 Camus gần gụi với Orwell hơn, không hẳn bê tha, libertine, như Onfray nghĩ.
Một bài viết tuyệt vời về Camus. TV thể nào cũng chôm, và sẽ cố gắng giới thiệu với quí vị độc giả bản tiếng Mít!

On rapproche  souvent Camus et George Orwell. Au-delà de quelques caractéristiques anecdotiques (Camus et Orwell sont tous les deux morts à 47 ans, ils ont également souffert de la tuberculose), les deux hommes partagent de nombreux traits et leur univers de valeurs est le même. Tenant fortement à quelques principes fondamentaux avec lesquels ils ne transigeaient pas, l'un et l'autre ont payé de leur personne pour défendre leurs convictions (Camus dans la presse clandestine, Orwell dans les rangs des combatants républicains lors de la guerre d'Espagne). Tous deux ont dénonce le totalitarisme sous sa forme communiste autant que fasciste et nazie. Hommes de gauche tous les deux, ils ont vertement critique la gauche et se sont fait attaquer par elle avec férocité. Et ils mettaient l'un comme l'autre un point d'honneur à ecrire une langue simple et comprehensible, exempte de jargon et de grands mots.
Bien sur, la comparaison ne tient pas jusqu'au bout. Camus était de toutes ses fibres un homme de la Méditerranée et Orwell profondement anglais. Orwell provenait de ce qu'il appelait la « lower-upper middle class » et Camus d'un milieu carrément misérable. Camus était l'élégance même et Orwell un homme timide et maladroit. Mais c'est le tableau d'ensemble qui compte. Dans le monde anglo-saxon, Orwell fait done l'objet du même sentiment unanime de respect dont bénéficie Camus. On ne s'y attend cependant pas à le voir susciter le genre de passion qu'éprouvait Elizabeth Hawes pour Camus. Aussi sérieux, honnête, lucide et courageux qu'Orwell, et écrivant aussi bien, Camus avait en plus énormement d'allure et les qualités d'un homme du Sud. C'était un Orwell méditerranean. +

Đối diện lịch sử

*

A SLIGHTLY WARMER FISH

Trong bài viết 1 chú cá âm ấm, trên, người viết có dùng 1 từ thật là tuyệt, và áp dụng thật là thú, vào trường hợp của Gấu, khi đọc Camus, hay nói chung, 1 số tác giả thời mới lớn:
Existentialism had its great theorist in Sartre and its great novelist in Camus, and this is still the book students turn to when they need a fix of me-against-them.
NQT vs DPQ

Chủ nghĩa hiện sinh có lý thuyết gia lớn của nó, trong Sartre, và tiểu thuyết gia lớn, trong Camus, và vẫn là cuốn sách đó [Kẻ Xa Lạ], những sinh viên viện tới khi họ cần "xác định mình chống lại họ".
Cụm từ “fix of me-against-them”, quá đúng, nếu áp dụng cho Gấu, theo nghĩa, Gấu đọc họ để hiểu Gấu.
Sartre cũng có 1 câu tương tự ý trên, Gấu đọc thời mới lớn, và bèn nhập tâm liền tù tì.

*

Bài dậy Camus, của ông thầy GCC, trong cuốn tập của cô học trò, trong Bụi


*

Một ngày của nhà văn thì nó ra làm sao?

Michael Ondjaatje:

Rất đơn điệu, bạn sẽ rất thất vọng! Tôi viết buổi sáng, chiều bò ra đường, gặp bạn, chẳng có chi là đặc biệt hết. Tôi có 1 tương quan thể lực, un rapport physique, với Canada, và đặc biệt là với thành phố Toronto, nơi tôi sống kể từ 1964.

Đông phương, 1 cái gì ảo, un imaginaire, đối với ông?

Sau Bệnh nhân Anh, tôi trở về Sri Lanka, tạo những mối liên hệ, rằng buộc, thu thập tài liệu viết Le Fantôme d’Avril, Bóng Ma Tháng Tư, thấm đậm hơn nhiều, xa hơn nhiều, so với 1 Sri Lanka hiện thực và di động. Hơn tất cả, tôi coi mình là 1 người dân Canada. Đó là những cội rễ mới.

Là Ca na điên, là thế nào? Làm sao ông định nghĩa nó?

Đúng là 1 câu hỏi đặc Tẩy. Đó là 1 xứ sở của những di dân, di trú, một xứ mở, un pays d’ouverture. Những người Âu Châu đã biến nó thành thuộc địa, rồi những người di dân từ khắp nơi tới, Jamaiques, Tẫu, Sri Lanka… Tôi không thể sống trong 1 khí hậu chính trị như ở Mẽo, tôi… thua! Tôi thích có 1 khoảng cách, một quãng xa, sự lặng lẽ gần như của 1 tỉnh lỵ địa phương, ce calme presque provincial, của Canada, và tôi có thể nhập vào sự bình an, thiên nhiên, ở đó thật đơn giản biết bao.


Bức Màn Sắt

*

Note: Số báo Books, Nov 2012. Có bài về Camus, rất thú, như để sửa soạn chào mừng 100 năm ngày sinh của Camus, hai năm sắp tới.
Thú vị hơn, là bài viết sau đây, về một thần tượng "vấp ngã" [Idole déchue: thần tượng bị giáng, bị đá đít]. Bài viết, bộ mặt bảnh trai của chàng, và trường hợp chàng phịa những trích dẫn gán vào miệng TCS Mẽo, Bob Dylan, làm GCC bèn nghĩ đến Thầy Kuốc của chúng ta!

*

Tác giả bài viết trên Books, coi Thầy Kuốc Mẽo, Jonah Lehrer, phạm vô “cái gọi là” tự đạo, l'autoplagiat.

Còn Thầy Kuốc Mít thì phịa "bản dịch":

Roland Barthes, một người được xem là cấu trúc luận ở cuối thập niên 1950 và đầu thập niên 1960 và là hậu cấu trúc luận từ cuối thập niên 60 về sau, xem mọi văn bản đều chỉ là một không gian trong đó có vô số các văn bản đan xen nhau, hoà trộn với nhau, và không có yếu tố nào là thực sự độc sáng cả. (4)
NHQ Blog VOA

Tò mò GCC thử coi tiểu chú số 4 là cái gì:
(4) Roland Barthes, "The Death of the Author", tài liệu đã dẫn, tr. 166-172.

Câu tiếng Anh (được dịch từ tiếng Tẩy) như sau, nhưng Thầy Cuốc đếch dám trưng ra:

We know now that a text consists not of a line of words, releasing a single "theological" meaning (the "message" of the Author-God), but of a multi-dimensional space in which are married and contested several writings, none of which is original: the text is a fabric of quotations, resulting from a thousand sources of culture.

GCC dịch:

Chúng ta bây giờ biết một bản văn thì không phải là một đường chữ, đưa ra một nghĩa “thần học” đơn (“thông điệp”của đấng Tác giả-Thượng đế), nhưng mà là một không gian đa chiều, ở trong đó một số bản viết phối với nhau, và kèn cựa lẫn nhau, chẳng bản viết nào còn zin: bản văn là một miếng, mảnh [giống như mảnh vải] những trích dẫn, kết quả của cả ngàn nguồn văn hoá. (1)

Thầy, bịp như thế, mà phán thật hách, không thua gì Thánh Quát, thiên hạ có ba bồ chữ, một, Hậu Vệ, một, em của Hậu Vệ, là Da Mùi, còn bồ thứ ba thí cho thiên hạ!

Thứ nhất, cho đến nay, Tiền Vệ là một trong hai tờ báo mạng văn học duy nhất bằng tiếng Việt. Chỉ có hai. Tờ kia là Da Màu. Hết. (2)

Thánh Quát còn tí nhũn nhặn, khiêm tốn, còn bồ thứ ba thí cho thiên hạ.
Thầy Kuốc, Không:
Hết!

Theo truyền thuyết, Thánh Quát phán, “Trong thiên hạ có bốn bồ chữ, mình tôi giữ hai bồ, anh tôi Bá Đạt và bạn tôi Nguyễn Văn Siêu giữ một bồ, còn bồ phân phát cho thiên hạ.”


December 20, 2012

Frank Dikötter, reply by Ian Johnson.
In response to:
China: Worse Than You Ever Imagined from the November 22, 2012 issue      


China: Worse Than You Ever Imagined
Tệ hơn nhiều so với bạn tưởng tượng

*

Một trong những vấn nạn làm Gấu đau đầu, là: Liệu vụ đói năm Ất Dậu, do Nhật Lùn gây nên, đưa VC lên ngôi ở xứ Mít?

VC phịa ra vụ đầu độc tù Phú Lợi, làm cái ngòi bùng nổ cuộc giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước. Giả như không có vụ đói Ất Dậu, thì sao?

Trong khi chờ… lời giải, mời bạn đọc TV đọc bài điểm cuốn viết về vụ đói do Mao Xếng Xáng ban cho dân Tẫu, trên tờ NYRB, 22, Nov, 2012

Nên nhớ Lênin cũng đã từng phịa ra 1 cú đói, để "pha lê hóa" [từ của nhà văn VC Bùi Ngọc Tấn] xã hội, đẩy nhanh bánh xe cách mạng tới thành công (1)

*

Trận đói của Lenin, 1933: The Terror-Famine, cướp đi, theo Amis [trích dẫn Grossman], chừng 5 triệu người ở Ukraine, 2 triệu ở Kuban, Don, Volga, và Kazakhstan, và đây có lẽ là mùa gặt được mùa nhất tại Liên Xô.

Con số người chết do trận đói năm Ất Dậu, do Nhật gây nên, và do nhử Mẽo vô Việt Nam, cũng đâu có nhằm nhò gì, theo cái kiểu tính toán của Stalin:
Cái chết của một người thì bi thương, cái chết của một triệu người chỉ là thống kê.
[The death of one person is tragic, the death of a million is a mere 'statistic']
*
Sở dĩ hai ông bạn vàng Edmund Wilson và Nabokov cắt bào đoạn nghĩa, là do Lenin gây nên. Để đáp lễ Wilson phạng mình, Nabokov đã lịch sự nghĩ rằng, bạn hiền của ta, do không hiểu thực tại Bolshevik, nên cũng không thể nào hiểu được lời sỉ nhục.
[Nabokov is bearing in mind that Wilson, not understanding the Bolshevik reality, does not understand the insult].
Thật đúng là hòn đất ném đi, cục vàng ném lại!
[Gấu nhớ nằm lòng câu trên, mỗi khi mài dao kéo, sửa soạn đưa lên bàn mổ, những bạn hiền văn chương của mình!]
*
Thê thảm nhất, là, cuộc chiến Việt Nam không thể nào tránh được. Như Cách Mạng Nga, cũng không thể nào tránh được!
Pushkin chẳng đã từng van vái, Lạy Trời đừng bao giờ bắt con phải chứng kiến một cuộc cách mạng Nga!
Dọn

Bức hình trên, từ cuốn Koba The Dread, của Martin Amis, nhà văn Tây phương đầu tiên viết về Gulag, theo Anne Applebaum. Đọc Solz, thì cũng nên đọc thêm Amis, nhất là cuốn Nhà Hội.
Một tuyệt tác viết về Gulag.Tay điểm sách trên tờ TLS, đọc Nhà Hội, mà ngửi ra được cái mùi của Gulag, thế mới thần sầu.

Amis nhận xét về sự khác biệt giữa Cái Ác Nazi với Cái Ác Đỏ:
Chủ nghĩa Nazi không huỷ diệt xã hội dân sự. Chủ nghĩa Bolshevism hủy diệt xã hội dân sự. Đó là một trong những lý do cho thấy "phép lạ" của sự hồi phục của nước Đức. Stalin không huỷ diệt xã hội dân sự. Lenin huỷ diệt xã hội dân sự.
*
Đọc, Gấu nhận ra, điều này quá đúng với Việt Nam sau 1975. Sự huỷ diệt xã hội dân sự bắt đầu cùng với chiến thắng của VC.
Chính vì lý do này, sẽ chẳng thể nào có sự hồi phục.
*
Chủ nghĩa Bolshevism có thể xuất cảng được, và sản xuất ra những hiệu quả gần như là đồng nhất với nguyên bản, ở khắp nơi. Chủ nghĩa Nazi không thể sao chép. So sánh với nó, những nhà nước phát xít khác chỉ là trò tài tử.
Amis: Koba The Dread

Nhật Ký TV

 

*

And this is how I see the East .... I see it always from a small boat-not a light, not a stir, not a sound. We conversed in low whispers, as if afraid to wake up the land .... It is all in that moment when I opened my young eyes on it.
I came upon it from a tussle with the sea.
-JOSEPH CONRAD, "YOUTH"


Điều quan trọng thì xẩy ra trong bí mật, Ce qui est important se déroule en secret.

Michael Ondaatje trả lời tờ ML trong số Oct 2012, nhân cuốn mới nhất của Bàn Kẻ Khác, La table des autres, ra mắt qua bản tiếng Pháp.
TV sẽ đi bài này, nhân tiện lèm bèm về vấn nạn, truyện hay tự truyện, nhân bạn quí vừa đi 1 đường đề tài này! (1)
Hà, hà!
Sự thực, GCC muốn nhân dịp này, tấn công vào 1 tử điểm của văn thơ Mít:
Đếch ông nào có Thầy, thành ra đếch đi được xa, và giả như có ai gợi ý, thơ văn của bạn có mùi ông Mít này, bà Mít kia, thì rất ư là bực!
Đây cũng là lý do văn thơ Mít toàn rác: Những đấng này đấng kia, cứ viết văn làm thơ hoài, "sống lâu lên lão làng", là thành nhà văn, nhà thơ!
Đây là 1 trong ba búa Trình Giảo Kim mà ông anh nhà thơ TTT truyền lại cho Gấu, khi mới tập tành viết lách. Mày đọc hoài, đọc hoài, rồi sẽ có lúc kiếm ra Thầy của mày. Theo ông, viết văn là phải có Thầy. Nhà văn đầy ra, nhưng dòng văn ít lắm, đọc hoài, đọc hoài rồi sẽ nhận ra dòng văn hợp với mình, và nhập vào đó.

Khi về già, nhìn lại, GCC nhận ra, Thầy của bạn, chính là bạn.


December 6, 2012
Fintan O’Toole


Bloomberg nói về giấc mơ vỡ nát ở VN

Giấc mơ vỡ nát này, GCC trải qua từ thời Diễm Xưa rồi, và Gấu đã viết về nó, trong 1 truyện ngắn gửi cho tờ LV ngay khi còn ở Trại Tị Nạn Thái Lan lận:

1958. Học xong Trung học tôi thi vô Trường Quốc Gia Bưu Điện vừa mới được thành lập sau một năm lân la làm quen cái không khí đầy nao nức của tương lai như đang giục giã ở ngay đầu ngã tư của cuộc đời, ở đại giảng đường Đại Học Khoa Học. Bạn thử tưởng tượng một học sinh nghèo, sống chui rúc ở cuối con hẻm Đội Có, Phú Nhuận, nơi đám người nghèo khổ bám quanh thành phố, khi chiến tranh chưa dồn dập đem những tiện nghi đến tận giường ngủ, xó bếp, rồi lấy đi một số người thân, quanh năm chỉ biết xài đèn dầu, uống nước giếng. Đám thanh niên, ngoài những lúc tự an ủi lẫn nhau bằng những mối tình tưởng tượng, bằng những tiếng hát nhái theo giọng Út Trà Ôn, Trần Văn Trạch quanh cây đàn ghi ta bên cạnh giếng nước, vào những lúc con xóm sau một ngày mệt lả, mặc tình cho bóng đêm và muỗi đói hành hạ; buổi sáng chỉ còn cách kéo nhau ra mấy dẫy nhà lụp xụp, mặc tình ngắm nghía mấy cô gái họ vẫn thường trầm trồ, mỗi lần thoáng thấy bóng. Các cô lúc này xắn quần cao, thoăn thoắt giữa đám rau muống xanh um phủ kín mấy vũng nước đen ngòm, nguồn lợi thứ nhì sau mấy ao cá, một nơi chốn hẹn hò khác nữa của các cô cậu choai choai, và của đám con nít; bỗng một ngày đẹp trời, thấy như Alice lạc vào xứ thần tiên, lạc vào trường Đại Học Khoa Học.

Lần Cuối Sài Gòn

Những con hẻm của Sài Gòn những ngày đầu lầy lội, theo đà leo thang của chiến tranh, biến thành những con ngõ tráng xi măng, tưởng hoà bình, có cái nhà Mít to bằng 5 bằng 10 giấc mơ quả biến thành hiện thực, nhưng linh hồn Mít thì cũng đếch còn.
Có đất nước nào 1 tên chăn trâu, học lớp 1, lên làm Thủ Tướng?
Có tên khốn nạn nào học lực như thế mà dám nhận 1 việc làm như thế?

Víp Va Ka, Hồ Tôn Hiến, được Đảng trao trọng trách làm Thủ Tướng VC, trong đời gây ra hai cú phá sản tầm cỡ quốc gia là Ðỗ Hòa trồng dừa, và Dung Quất đào… dầu hôi.
Chỉ đến khi sắp chết, mới thỏ thẻ, 1 triệu người vui thì 1 triệu người buồn!

 (1)
Anh y tá dạo Ba Dái cũng đâu chịu thua! Cũng gân cổ phán, Đảng giao trách nhiệm làm sao chối từ?