nqt
  

  TIN VĂN TRÊN ART2ALL 



Album

Strange Feast

It makes my heart glad to hear one of these
Chirpy little birds just back from Mexico-
Or wherever it is they spend their winters-
Come and sit in a tree outside my window.

I want to stay in bed all morning
Listening to the returning ones greet the friends
They left behind, since in their rapture
At being together, I find my own joy.

As if a festive table was being set in the garden
By two composed and somber women
Clad in dresses too light for this time of year,
Mindful every glass and fork is in its proper place,

Leaving me uncertain whether to close my eyes,
Or to hurry in shorts over the old snow
And make sure the dishes they've laid out
Are truly there to be savored by one like me. 

Tiệc lạ

Nó làm tim Gấu vui
Khi nghe một trong những chú chim nhỏ chip chip, khi vừa từ Mexico -
Hay là từ chốn viễn du nào đó,
Nơi chúng trải qua mùa đông –
Trở về và đậu trên 1 cái cây ở bên ngoài cửa sổ
Sáng nay Gấu muốn ngủ nướng, nằm ì trên giường
Nghe lũ chim ríu rít
Những con mới trở về hàn huyên với đám chim ở lại
Gấu bèn tìm thấy nguồn vui của riêng mình

Như thể bàn tiệc được đặt để ở ngoài vườn
Bởi hai người đàn bà, điềm tĩnh và buồn rười rượi
Ăn mặc hơi bị nhẹ quá, vào cái thời gian này của năm
Săm soi từng cái ly, muỗng, nĩa, ở vào đúng chỗ của chúng, trên bàn tiệc

Ba thứ lẩm cẩm như thế đó khiến Gấu
Không biết nên
Nhắm mắt lại
Hay là, mặc xà lỏn chạy băng qua tuyết cũ (1)
Chắc, một điều,
Những dĩa ăn được bầy ra đấy,
Là thực sự dành cho
Một tên như Gấu thưởng thức.

(1) Tuyết cũ: Neige d'antan?

K diễn tả khúc trên, qua thơ xuôi, thật tuyệt, và làm bật ra cái ý “tuyết xưa”:
Thời gian trong bài thơ này rõ ràng là vào đầu xuân, khi đàn chim di trốn mùa đông, trở về ríu rít gọi bạn, trời còn lạnh, nhưng tuyết đã không còn mới.
Còn làm rõ ra cái hình ảnh "mặc nhẹ", ở khúc sau.

Tks. Many Tks
NQT
 



Nhân French Open

Sometimes thinking is a bad idea. Không suy nghĩ, vậy là tớ hiện hữu.

Note: Bài này, đã post trên Tin Văn, lâu rồi, nay post lại nhân giải quần vợt Pháp Mở Rộng sắp diễn ra. Bài dưới, mới thấy trên net, là về 1 tài năng mới nổi, cực lạnh lẽo trong tennis, GCC post, cho Seagull, em chỉ mê thứ thơ thật lạnh...

Vườn Xưa

Image may contain: 2 people, people smiling, plant, tree, outdoor and nature



Hàng mới về
New Arrival, Hard Cover. Sẽ đi vài đường.

Image may contain: plant


https://www.economist.com/obituary/2018/05/19/ninalee-allen-craig-died-on-may-1st

Nhân tiện, tờ NKT, May 19 có bài ai điếu Beatrice, quá tuyệt. Đành phải mua số báo. Beatrice là của Dante. Và nếu coi Dante, là... TTT - chàng đếch thèm về Hà Nội, dù, kể cả, sau khi ngỏm - thì Beatrice là cô Hiền trong MCNK. Kiệt đưa Hiền tới đó đó - Hell - rồi trở lại với vợ con! (1)

(1). Thiên đường, mới đúng. Không phải địa ngục, Hell. Hay, “Lost Domain”, Miền Đã Mất, như của Anh Môn.

Post ở đây, dịch sau. Độc giả Tin Văn có thể đọc bản tiếng Anh, trên net.

Trong Reading Diary, bài về Don Quixoe, Manguel viết: Dante, do muốn chúng ta tin, cái đẹp của Beatrice là tuyệt hảo, nên chỗ của nàng là thiên đàng.... Don Quixote không toan tính những thứ bèm bèm như thế, ta chỉ cần mi tin có 1 cái đẹp như thế…

Và Manguel kết luận, có 1 vài nhân vật trong văn chương, thứ bảnh nhất, tránh người đọc hiểu biết tường tận về họ.

Hiền của MCNK là thế.
Bởi thế mà Duy hỏi Kiệt hoài, Hiền đâu rồi?
Bây giờ chúng ta biết Hiền đâu rồi, sau khi đọc thư tình của Kiệt gửi cho Hiền!

January
… Dante wants us to believe in the beauty of Beatrice, so perfect that her place is in heaven. Catullus and Petrarch try to convince us of the many attractions of their beloveds. Don Quixote attempts no such arguments. When the merchants whom he meets on his first outing ask that he show them a portrait of Dulcinea before they swear to her unparalleled beauty, he answers, "If I were to show her to you, what would be the merit of your confessing such a notorious truth? The importance of my demand consists in your believing, acknowledging, affirming upon oath and defending her beauty before you have seen it."
Perhaps the great literary characters are those few who will always escape our full understanding. The unbearable Lear bringing his hundred cronies to his daughter’s house, the love-dejected Dante obsessed by a young girl he has only briefly met, the trouble-prone, delusional Don Quixote beaten and stoned for persisting in his delusions-why do they move us to tears, why do they haunt us, why do they intimate that this life makes sense after all, in spite of everything? They offer no reason; they demand that we believe, acknowledge, affirm their existence, "upon oath."
Manguel: Don Quixote
A Woman Walking

Ninalee Craig, née Allen, star of one of the 20th century's most controversial images, died on May 1st, aged 90

THE photograph, by Ruth Orkin, was called "American Girl in Italy, Florence, 1951". Whenever it surfaced, in restaurants, in students' rooms, on 'r-shirts, on tote bags, so did the questions for Ninalee Allen Craig, who walked at its heart through a phalanx of Italian men. They stared and leered; one grabbed his crotch; their calls were almost audible. Wasn't she afraid? Surely she was upset? Her downcast eyes, that clutch of her shawl, strongly suggested both those things.
    Then she would laugh her boisterous full laugh and say, not at all. On the contrary, she was imagining she was Dante's Beatrice. She had studied the "Divine Comedy" with Robert Fitzgerald at Sarah Lawrence in New York, and had fallen in love with that notion of unattainable beauty. Her dollar-a-night hotel was on the Arno, and she had a corny postcard of a Victorian painting by Henry Holiday that showed Beatrice walking by the river, in shining white, ignoring the stricken Dante, who pressed his pounding heart at the sight of her. Who knew whether her very own Dante might not be standing on some corner, while she swept luminously by?
    Besides, even when she was not Beatrice, she was a New York girl having a wonderful time. When she left college she didn't know where her place in the world was, so the answer seemed to be to explore it. Her mother, who had travelled young to Sicily, encouraged her to tour Europe until the money ran out. So she sailed third-class with a cardboard suitcase, going to France and round Spain on buses, ending up in Italy to look at art and to paint.
    At 23, she was quite alone. That was rare for a woman, and intoxicating. Europe was open and empty of tourists, recovering from the war. Almost no papers were needed. In that spirit of adventure she revived her childhood nickname, "Jinx", which sounded larky and exciting. No one kept tabs on her. She could call at the American Express office to check letters, but there was no need to communicate with home. And just as well, because when her father saw The Photograph, blown up big one day in Grand Central, he was horrified that she had been walking round Italy in that way. The world was hers to conquer.

Ignoring Pan

When she met Ruth, who was doing the same and taking pictures as she went, they agreed to do a photo essay together, a spoof on the perils of girls travelling alone. It was August, the hottest day of the year In full Jinx mode, she put on her New Look long skirt, a wide belt and an orange Mexican shawl. Her purse was a horse-feed bag which she had picked up in Spain. As they walked through the city she asked the way from a policeman, bargained for straw bags in a market, visited the Amex office. Much of what she did was flirty. She chatted to a young man in a cafe while putting on her violent red lipstick. Guide book in hand, she gawked at a statue of two naked wrestlers and sat, with a bored look, in front of a statue of Pan with his usual erection. Ignoring him.
    In most of these pictures men were staring at her. At six feet tall, beautiful, foreign and walking alone, she was clearly an object of curiosity. And so she was when they turned at 10.30 into the Piazza della Repubblica, where there was a sea of men, and Ruth told her to walk through. She did so twice. Two shots, 35 seconds. After that, she climbed onto the back seat of the Lambretta whose rider had drawn up to admire her, and went for a ride.
    Nothing was posed, she insisted. The men were just there, hanging round the Caffe Gilli because they had no jobs. She was furious when the Metropolitan Museum of Art, in an exhibition, described it as "staged". Her second walk had increased the reaction, but that did not make it inauthentic. It was the real McCoy.
    This was not, however, the ground on which she had to defend the picture for the rest of her life. As she moved through two marriages and from America to Italy to Canada, where she settled in Toronto, it was the sexual message that bothered people. In 1952, when it first appeared in Cosmopolitan magazine with a piece advising single women that "ogling the ladies is a popular, harmless and flattering pastime .. .in many foreign countries", the crotch- grabber was cropped out. Time-Life books airbrushed his hand out in 1961. She couldn't think why. She was used to Italian men doing it, almost as a good-luck sign; a sort of reassurance, that the family jewels were intact. As if she cared.
    When the censoring ended, feminist commentary began. Time after time the Photograph was used for stories of women's harassment and victimhood. #MeToo made it worse. Though she supported the movement and thought it was a wake-up call, as ardent in her late 80S as she would have been in her Jinx years, it also made many more people see something sinister and awful in that image of her younger self In 2017 she was heartbroken to hear that a restaurateur in Philadelphia had taken the picture down after two dozen customers complained.
    How to persuade them that she had not been scared, that she felt thrilled and strong? In the first contact print, she looked frightened. Ruth told her to walk the second time "as if it's killing you, but you're going to make it". She explained that her shawl had been her shield, sheathing her body, and that the last thing she wanted to do was to look the men in the eye and smile. Yet the more other, younger women called this harassment, the louder she denied it. When a man whistled at you, or called out "Que bellal", you were appreciated. You walked taller. In that moment, you owned the street. She still kept the bag and shawl from that day, as well as the postcard in which Dante stood, staring, in Beatrice's path. How could Beatrice ever be vulnerable? •


http://tanvien.net/Viet/Mit_Criric.html

Grass cực bảnh, theo GCC. Cái cú thú tội của ông thần sầu, khó có ai bắt chước được.
Chỉ cần 1 tên nhà văn Bắc Kít làm được như ông, là lịch sử xứ Mít đổi khác.
Lũ tinh anh của chúng, tên nào, não cũng bị thiến 1 mẩu, là thế!

The Greatness of Günter Grass
http://www.newyorker.com/…/pa…/the-greatness-of-gunter-grass

He danced across history’s horrors toward literature’s beauty, surviving evil because of his personal grace.

Sự vĩ đại của GG.

Ông khiêu vũ qua những ghê tởm, gớm ghiếc của lịch sử, tới cái đẹp của văn chuơng, sống sót cái ác, nhờ ân sủng cá nhân của mình.

Ui chao, thèm câu phán quá, đeo ở cổ... Gấu Cà Chớn, như cái tai người, của 1 nhân vật, của NMG trong Mùa Biển Động.
Hà, hà!

[Note: Bạn chỉ cần dịch, từ "ân sủng", là "nhân hậu và cảm động", là ra GCC, thay vì GG!]

Noel coming I MISS U SO MUCH

To those journalists who wanted me to diss him in 1982, I said, “Maybe he has to die before you understand what a great man you have lost.” That time has now arrived. I hope they do.

Ta ra lịnh cho mi trước khi die...
Có lẽ GCC phải die, trước khi lũ Mít lưu vong hải ngoại hiểu ra rằng....
Hà, hà!


Image may contain: 1 person, sitting and indoor


Tưởng Niệm

*
Roth vs Trump

http://www.haaretz.com/us-news/.premium-1.766903

Philip Roth Slams Donald Trump as 'A Humanly Impoverished Con-man'
Roth gọi Trump là 1 tên "bịp bợm mạt hạng"
In remarks to New Yorker, famed American-Jewish novelist says Trump 'wields a vocabulary of 77 words better called Jerkish than English.'
read more: http://www.haaretz.com/us-news/.premium-1.766903



VIẾT MỖI NGÀY / MAR. 27, 2018 : EDWARD HIRSH : POET LAUREATE OF GRIEF

https://www.momentmag.com/edward-hirsch-poet-laureate-of-grief
Edward Hirsch — Poet  Laureate of Grief
Nhà thơ với vòng nguyệt quế của nỗi thống khổ

 

I did not know the work of mourning
Is like carrying a bag of cement
Up a mountain at night


The mountaintop is not in sight
Because there is no mountaintop
Poor Sisyphus grief
–Gabriel

 

Tôi không rành cái việc than khóc, tưởng niệm
Chắc là cũng giống như vác tảng đá hay bao xi măng
Lên đỉnh núi vào ban đêm


Đâu thấy đỉnh núi
Mà làm chó gì có đỉnh núi
Ui chao, thật là tội nghiệp cho anh chàng Sisyphus
Với nỗi thống khổ của anh ta!
 

Do you think Americans are uncomfortable dealing with loss?
 

American culture is extremely uncomfortable with grief. People just want you to get over it. I’ve heard from a tremendous number of people who find this hard, Jews and non-Jews. They don’t feel their grief is welcome in the culture. People are very sympathetic for a little while, but then they just want it to be okay. For most of us who suffer major losses, it’s not okay. I don’t think you should go on mourning for the rest of your life, but the experience isn’t only mourning. It’s how to get on with your life. You carry ađượcround this loss inside of you. And as you get to be an older adult, more and more people are carrying that around inside of them.


Ông có nghĩ là người Mẽo không thoải mái gì khi đụng tới mất mát?
Người Mẽo đếch chịu nỗi khổ đau.


Note: Đúng như thế. Thi sĩ Mẽo Robert Hass, không đọc nổi những nhà thơ Nga, như Osip Mandelstam, là vậy. Auden cũng không chịu nổi Mandelstam.

 
Robert Hass, trong bài viết “gia đình và nhà tù, families and prisons” in trong “What light can do”, nhắc tới Mandelstam, ông cảm thấy khó chịu, về cái sự bị hớp hồn của chúng ta đối với nhà thơ, vì vài lý do, but I am uneasy by our fascination with him for a couple of reasons.


Thứ nhất, là sự nghi ngờ, có thể cái sự tuẫn nạn của ông gãi ngứa chúng ta, the first is the suspicion that our fascination exists because his martyrdom flatter us.


Và ông đưa ra 1 nhận định cũng thật thú: Có 1 số nhà thơ có tài, nhưng vì 1 lý do nào đó, thiếu can đảm, và có những đấng đếch có tài, nhưng lại quá thừa can đảm.


Nhân đó, ông lèm bèm tiếp về Akhmatova. Cũng theo cách nhận thức như vậy.


Theo GCC, Robert Hass không đọc được, cả hai nhà thơ trên. Lý do, theo Gấu vẫn là, có 1 cái gì đó thiếu, về mặt độc ác, tính ác, ở những nhà thơ Mẽo như ông, cho nên không đọc ra được những nhà văn nhà thơ của phần đất Á Châu, như Mandelstam, Akhmatova.


Đẩy quá lên bước nữa, có thứ văn chương chúng ta đếch cần đọc, vì chẳng bao giờ nó ngó ngàng đến cái độc, cái ác của con người, nhất là Cái Ác Á Châu, trong có Mít.

Kafka to his friend Oskar Pollak, on Sunday, 24 August, 1902: "I sat at my beautiful desk. You don't know it. How could you? It is namely a good bourgeois well-disposed desk, meant for teaching. It has, there where usually the writer's knees are, two frightful wooden points. And now pay attention. When one sits quietly, carefully, and writes something good and bourgeois, then one is fine. But woe to one who becomes excited and twitches the body just a little, for then one inevitably gets the points in the knees and how it hurts. I could show you the dark blue marks. And what does that mean, then? 'Don't write anything exciting and don't allow your body to twitch.'"

Image may contain: one or more people and text


Note: Đọc những lời vinh danh 1 số nhà văn nhà thơ Mít, dưới đây, thì, lạ làm sao, Gấu lại nhớ đến cái mẩu viết của Kafka, gửi cho bạn, Chủ Nhật 24, Tháng Tám, 1902, dịch thoát: Tôi ngồi ở cái bàn viết tuyệt vời của tôi. Chắc là bạn không biết nó tuyệt vời ở chỗ nào? Ở cái chỗ mà đám viết văn thường rung đùi, có hai mẩu gỗ nhọn hoắt. Cứ mỗi lần anh ta cực khoái, vì viết ra được những dòng văn chương thần sầu, thí dụ những dòng của ngài Võ Đình, hay của thi sĩ Nguyễn Đức Tùng… là hai cái đinh gỗ nhô ra, đâm cho anh ta vài cú!
Hà, hà!
Lời khuyên của Kafka: Đừng bao giờ viết bửn như thế nữa, nhe!


Võ Đình

Đêm Tận Thất Thanh là một nhánh kỳ hoa đó...
Văn Học số Xuân Đinh Sửu [129&130], trong phần Tạp Ghi, ông Nguyễn Quốc Trụ viết: "... rằng sau Auschwitz, 'nếu cá nhân nào đó mà còn làm được thơ thì thật là dã man' (sic), và 'mọi văn hóa sau Auschwitz chỉ là rác rưởi'.
Tôi chưa từng được quen biết, trong lãnh vực văn học, ông Adorno này, nên không lạm bàn rông rài. Chỉ "trộm" nghĩ rằng câu nói của ông [ta] có vẻ như... "vung tay quá trán". Có thể đổi được chăng những câu phê phán này thành... "sau Auschwitz mà còn làm thơ... Trời ơi, Tuyệt!"?  Hay là, "Mọi văn hóa sau Auschwitz là những nhánh kỳ hoa bung lên từ bãi dơ bầy nhầy, ruồi nhặng sâu bọ lúc nhúc, thối um"?
Đêm Tận Thất Thanh là một nhánh kỳ hoa đó.
.....

Tôi không may mắn từng đọc tác giả Adorno nói trên....
Loxahatchee, Florida 5-2-97
24 tiếng trước Tết Đinh Sửu, ở Việt Nam

http://damau.org/archives/49305

NDT nâng bi TDT:

Khác với các nhà thơ hậu Auschwitz của châu Âu như Samuel Beckett, các nhà thơ Việt Nam thời kỳ sau này có nhiều niềm tin hơn vào khả năng bày tỏ và giao tiếp của thơ ca. Rõ ràng là trong một bối cảnh kinh hoàng không kém, hỗn loạn không kém, vì nhiều lý do, các nhà thơ ấy tin rằng họ có thể vượt qua thời đại khó khăn mà không gục ngã, bằng sự can đảm của người tin vào các giá trị mà họ bảo vệ. Tôi cho rằng chính niềm tin ấy trực tiếp dẫn họ đến niềm tin vào ngôn ngữ, hiện tượng ít tra vấn đối với nó.

Cánh cửa bứt khỏi cổng. Nhà bứt khỏi người
Trang giấy bứt khỏi mặt bàn
Chữ nghĩa bứt khỏi sách

http://phovanblog.blogspot.ca/search?updated-max=2018-05-21T07:05:00-07:00&max-results=7

Đó là đồn lũy cuối cùng của Chí Thiện trước vòng phong tỏa của muôn trùng cái Ác. Sự “dị thường” của việc nhận ra “xứ sở chiêm bao” này là: cái Ác không còn khả năng làm ta nao lòng nữa. Sau khi đọc xong tản văn thi của Nguyễn Thị Khánh Minh, niềm tin nơi cái Chí Thiện của chúng ta được xác lập.

Cũng vẫn Kafka, viết cho bạn, khi được hỏi, đọc sách gì, thơ gì văn gì: 

“I think we ought to read only books that bite and sting us. If the book we reading doesn't shake us awake like a blow on the skull, why bother reading it in the first place? So that it can make us happy, as you put it? Good God, we'd be just as happy if we had no books at all; books that make us happy we could, in a pinch, also write ourselves. What we need are books that hit us like a most painful misfortune, like the death of someone we loved more than we love ourselves, that make us feel as thought we had been banished to the woods, far from any human presence, like a suicide. A book must be the axe for the frozen sea within us. That is what I believe."

"Tôi nghĩ chúng ta chỉ nên đọc những cuốn sách ngoạm, hoặc đâm chúng ta. Nếu cuốn sách mà chúng ta đọc không lay động chúng ta tỉnh hẳn người, giống như bị ai đó giáng một cú vào sọ, thì ích chi đâu mà đọc nó? Sách làm cho chúng ta hạnh phúc? Cám ơn Trời, chúng ta hạnh phúc biết bao nếu chẳng sách gì hết. Những cuốn sách làm chúng ta hạnh phúc, chúng ta có thể tự viết lấy. Sách mà chúng ta cần, chúng đập chúng ta giống như gặp một chuyện bất hạnh đau đớn nhất, như cái chết của một người thật thân thiết mà chúng ta yêu hơn cả yêu chúng ta, nó làm chúng ta cảm thấy như bị tống xuất tới một nơi rừng rậm, hẻo lánh, xa hẳn con người, giống như tự tử. Cuốn sách phải giống như cái rìu phá cái biển đóng băng ở bên trong chúng ta. Tôi tin như vậy."
(Alberto Manguel trích dẫn, trong cuốn A History of Reading, nhà xb Alfred A. Knopf Canada, 1996)

Hay, như Edward Hirsch, khi đọc thơ Ba Lan:

Năm 1973, 23 tuổi, tôi quyết định ngừng ở Warsaw 1 năm, trong chuyến đi Âu Châu. Kỷ niệm xám xịt, nhất là khi loanh quanh ở cái khu Ghetto. Phố phường bận rộn, nhưng hình như càng làm nặng thêm sự vắng mặt u uẩn của những người đã mất. Bạn chẳng cần phải tới Lò Thiêu làm khỉ gì, chỉ ở đây thôi mà đã cảm thấy cái sự trống vắng tội lỗi, mân mê, sờ xoạng được!
Tối hôm đó, tôi đi 1 đường đọc thơ Milosz. Ui chao, những bài thơ đầu đời thơ của ông, ám ảnh làm sao, là cái mặc cảm sống sót, cái nỗi thống khổ, “sống, sau những cái đó”, cái tận cùng thế giới đó.
Thơ như thế, là 1 dâng tặng cho người chết, một hình thức cứu chuộc.
Đọc Zbigniew Herbert, Tadeusz Rózewicz, and Wislawa Szymborska- nửa thế hệ sau Milosz – tôi liền khám phá ra là, tất cả thơ ca hậu chiến Ba Lan thì đúng là bị ám ảnh bởi tội lỗi, bật ra từ những ngọn lửa tận thế của lịch sử....

GCC thực sự tin rằng, những nhà văn nhà thơ Mít, còn 1 chút lương tri, sẽ cảm thấy nhột, hoặc quá nữa, nhục, khi được khen tặng như trên.

NQT

Cánh cửa bứt khỏi cổng. Nhà bứt khỏi người
Trang giấy bứt khỏi mặt bàn
Chữ nghĩa bứt khỏi sách


Bạn đọc thứ thơ, trên, thấy… sao?

Khác với các nhà thơ hậu Auschwitz của châu Âu như Samuel Beckett…

Trên tờ NYRB số mới nhất, May 24, có hai bài viết về Auschwitz. Lũ Âu Châu xem ra chưa quên được nó, và Gấu nghĩ, chẳng bao giờ họ quên.
Brodsky chẳng đã từng vặc lại Adorno, khi phán, thay bất cứ 1 cái tên 1 trại tù Gulag, cho Auschwitz, thì đều quá xứng đáng.
Lần đầu đọc, Gấu ngạc nhiên, về già đọc, thì lại nhận ra, quả thế thực. Cái Ác Á Châu khủng khiếp quá, quá cả tri thức, lương tri của lũ mũi lõ, của 1 tên như nhà thơ Mẽo Robert Hass, bởi thế, ông không đọc được Mandelstam, thí dụ.

Cái gì làm cho Mít chúng ta tự hào, khi dám nói, chúng ta khác các nhà thơ mũi lõ sau Lò Thiêu?
Những dòng thơ văn của Nobel Mít, nhặt từ sọt rác lên, như trên, của Trần Dạ Từ, ư?
Hay thứ thơ vô tội vạ của Khánh Minh?
NQT

http://www.nybooks.com/…/beate-klarsfeld-children-strike-b…/

“My role is not to make people happy,” declares Beate Klarsfeld in Hunting the Truth, the assertive memoirs she has written with her husband, Serge. “It is to tell the truth [about Nazism and the Holocaust] as strongly as possible—bluntly, even savagely, if necessary.” The Klarsfelds have never stopped trying to “kick up a storm.” On November 7, 1968, Beate—a German citizen by birth—slapped West German chancellor Kurt Georg Kiesinger, a former Nazi Party member, during a public meeting.

Vai trò của tôi, là không làm cho mọi người hạnh phúc. Mà là nói sự thực về Nazi và về Lò Thiêu, mạnh mẽ chừng nào hay chừng đó, ngay cả thật dã man, nếu thấy cần.

Image may contain: 3 people


Note: Số báo này, còn bài điểm cuốn Warlight cũng thần sầu.

Tin Văn đã từng giới thiệu Ondaatje, cũng dân Canada như Gấu. Cuốn mới này, thì vẫn kinh nghiệm lưu vong...  

Bạn trở về với thời gian trước đó, được trang bị bằng hiện tại, và dù thế giới tối thui thế nào, bạn không rời bỏ nó, nếu không... thắp lên 1 ngọn nến - cái này là thuổng văn của GCC:  Trong mỗi chúng ta, thì đều có 1 Sài Gòn đang âm ỉ cháy, tôi đốt lên ngọn nến của tôi, để cho Sài Gòn của bạn sáng ngời -

....The narrator of Warlight, an Englishman called Nathaniel Williams who is fourteen when the story begins and twenty-nine (though sounding much older) when he looks back and tries to piece it all together, tells himself this about the past:

You return to that earlier time armed with the present, and no matter how dark that world was, you do not leave it unlit. You take your adult self with you. It is not to be a reliving, but a rewitnessing.

Dark worlds, blackouts, night scenes, bonfires in unlit streets, the hour before dawn “as night began dissolving,” sodium lamps, points of light, writing by candlelight, and the gray buildings of postwar London pattern this novel of chiaroscuro. Secrets and hidden lives remain obscure for a long time; some mysteries never come to light; some things stay lost in darkness. The narrator is feeling his way back through the half-dark.
Image may contain: 1 person, drawing


The Mists of Time
Hermione Lee   
May 24, 2018 Issue
Warlight   
by Michael Ondaatje
Knopf, 290 pp., $26.95
Michael Ondaatje
Michael Ondaatje; drawing by Siegfried Woldhek

Có bài thơ, không cho đọc free. Bèn post sau đây, và dịch liền, hầu độc giả Tin Văn, hà, hà.

http://www.nybooks.com/articles/2018/05/24/michael-ondaatje-warlight-mists-of-time/


SOME JOY FOR MORNING
Now the connection with spring has dissolved.
Now that hysteria is blooming.
Says every day I want to fly my kite.
Says what's a grammar when you is no longer you.
My world is hydrogen burning in space and in the fullness of etc.
I have read the news and learned nothing.
I try to understand the whooshing overhead.
But for a little light now.
I didn't realize the tree was weeping.
How was I to know I am not alone.
Wild light.

-Peter Gizzi

Vẫn tờ NYRB, 1 trong những số mới nhất, có 1 bài về Trùm Xịa ở Việt Nam: Lũ Yankee mũi lõ, cũng không quên Việt Nam.
Cái tên thi sĩ dởm NDT, cũng Ngụy như GCC, nhưng đã từng nghe Thiệu đọc diễn văn thông báo mất nước, mà lọc ra được số lỗi văn phạm: Không phải tự nhiên mà hắn về lại xứ Kinh Bắc châm đóm cho Hoàng Cầm hút thuốc lào, hay làm 40 năm thơ Mít lưu vong – chào mừng 19 Tháng Tám năm nay, 2018- Một khi ca ngợi những tên thi sĩ dởm như TDT, theo thiển ý của GCC, là hắn cố tình quên những Cái Ác đang tràn lan ở trong nước, do lũ Vẹm đối xử với dân Mít: Bạn phải nhìn thẳng vào Cái Ác Mít, do Vẹm gây nên, không giả đò được.

Trong bài điểm cuốn Người Mẹ Cầm Súng, của Nguyễn Thi, cũng 1 đấng Bắc Kít giả danh Nam Kít, Gấu có đưa ra nhận xét, cuộc chiến Mít, quá khủng khiếp, và nó nuốt sạch những ai dám thực sự đương đầu với nó, theo nghĩa, sau nó, hết còn cái gọi là “đực”, của Mít.
Rõ rệt nhất, là ở  trong đám tinh anh Bắc Kít, ở cả hai miền: Đám Bắc Bộ Phủ ở trong nước, và bộ lạc Cờ [Hoa] Lăng [Bác] ở Tiểu Sài Gòn, thì đều ghê tởm như nhau, đều là những cặn bã thải ra từ cuộc chiến.
TDT, Nobel Mít, Ông Số 2, Trùm bộ lạc Cờ Lăng…. là ở trong đám đó.

http://tanvien.net/Day_Notes/Kafka_Coupable.html

Lẽ dĩ nhiên, Kafka đâu phải nhà văn đầu tiên, càng không phải nhà văn cuối cùng, nhìn ra mình, lọc mình ra, như là 1 kẻ tuẫn nạn, vì cái thứ nghệ thuật mà mình chọn lựa cho mình: “dziếc dzăng”!
Hãy nghĩ tới Flaubert, hãy nghĩ tới Joyce [Xém 1 tí là thêm tên GCC vô!]. Nhưng ông bảnh nhất, khác hẳn mấy tay kia, là, loay hoay hì hục, chỉ chúi vô có mỗi cú đó, với “cái mình, cái đầu, cái tim của mình” [the single-minded] chỉ xoáy vô có mỗi chỗ “ấy ấy”, và từ đó, tìm ra, nhận ra vai trò của mình, "nhà dzăng".
Làm sao có thằng cha nào, ngoài Kafka ra, phịa ra được cái máy tra tấn người ở trung tâm câu chuyện đáng sợ “Ở thuộc địa trừng giới" [xém thêm cái tên của nó, là Xứ Mít bi giờ!], nó hành quyết những tên “ly khai, dám chống lại Đảng VC”, bằng cách dùng cây kim châm khắc mẹ bản án [le mot juste], vô da vô thịt họ.

*

Dịch lại & Lại dịch "Hóa Thân" của Kafka qua tiếng Anh

Cú khó sau chót, về dịch, là cái từ trong cái tít. Không giống từ tiếng Anh, “metamorphosis,” “hóa thân”, từ tiếng Đức Verwandlung không đề nghị cách hiểu tự nhiên, tằm nhả tơ xong, chui vô kén, biến thành nhộng, nhộng biến thành bướm, trong vương quốc loài vật. Thay vì vậy, đây là 1 từ, từ chuyện thần tiên, dùng để tả sự chuyển hóa, thí dụ như trong chuyện cổ tích về 1 cô gái đành phải giả câm để cứu mấy người anh bị bà phù thuỷ biến thành vịt, mà Simone Weil đã từng đi 1 đường chú giải tuyệt vời.
“Hóa thân” là phải hiểu theo nghĩa đó, giống như GCC, có thể đếch chết, và thay vì chết, thì biến thành rồng, như lời chúc SN của bạn DV!

Hà, hà!

One last translation problem in the story is the title itself. Unlike the English “metamorphosis,” the German word Verwandlung does not suggest a natural change of state associated with the animal kingdom such as the change from caterpillar to butterfly. Instead it is a word from fairy tales used to describe the transformation, say, of a girl’s seven brothers into swans. But the word “metamorphosis” refers to this, too; its first definition in the Oxford English Dictionary is “The action or process of changing in form, shape, or substance; esp. transformation by supernatural means.” This is the sense in which it’s used, for instance, in translations of Ovid. As a title for this rich, complex story, it strikes me as the most luminous, suggestive choice.

Mémoirs

Thời Tập

5.5.1974
Gấu Nhà Văn đọc Tắt Lửa Lòng

Khi viết Tắt Lửa Lòng, Nguyễn Công Hoan có lẽ chỉ muốn cuốn sách của ông nằm trong dòng văn chương xã hội…. nhưng đã vô tình ‘điểm thêm mắt rồng’ cho nó, khi hoàn thành tác phẩm, nó bay mất và lạc vào thế giới tình yêu, một thế giới hoang đường với những Tiểu Nhiên Mị Cơ, Mỵ Châu Trọng Thủy… và Lan và Điệp.

… Đây là chiếc chìa khoá để cho các tiểu thuyết gia chuyên viết truyện tình dùng để mở căn nhà mồ Lương Sơn Bá: Hãy làm sao cho nhân vật trong truyện tình chết đi [ở trong tiểu thuyết] để rồi sống lại [trong huyền thoại]...
NQT 

Ui chao, liệu ‘ba trăm năm sau’, (1) truyện tình của BHD và anh cu Gấu cũng sẽ ‘chết đi ở trên không gian ảo’ và rồi ‘sống lại ở trong huyền thoại’?
Hà, hà!

(1) TV: Đúng rồi, nên thay đổi, kẻo không như O nói, ba trăm năm sau (hihi) có người đi tìm tác phẩm của NQT chỉ thấy toàn ‘kít’ với ‘đếch’, ‘như kít’… thì không biết sẽ xếp tác phẩm vào loại văn chương gì?
Hihi
K





 
















Trang NQT

art2all.net

Istanbul


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây