Tzvetan Todorov est décédé
aujourd'hui mardi 7 février. Né en 1939 à Sofia,
le philosophe et historien des idées est, avec Roland Barthes,
l'un des représentants du structuralisme. Il est l'auteur de
plus de trente livres. Son dernier ouvrage, Le Triomphe de l'artiste,
paraîtra le 22 février aux éditions Flammarion.
Todorov y explore notamment le destin de Maïakovski, Pasternak,
Boulgakov…
Lire notre
archive sur Tzvetan Todorov, article paru en 1997.
L'interrogation
de Tzvetan Todorov se porte aujourd'hui sur certains des sujets les
plus douloureux de notre époque: le communisme, les crimes contre
l'humanité, l'individualisme. Elle se fonde sur son expérience
personnelle. Originaire de Bulgarie, il est venu en France à
vingt-quatre ans, « presque par hasard, parce que mes parents ont
voulu, raconte-t-il, et pu m'envoyer à Paris pour poursuivre
mes études ». Il a donc échappé à
« l'expérience totalitaire et à tout ce qu'elle implique
comme dégâts subis par la vie sociale et par le psychisme
de chacun ». Devenu « citoyen en France », il «
découvre la curiosité et apprend la tolérance »,
mais se montre aussi particulièrement attentif à répondre
à la question posée pendant des années par ceux
qui, dans les pays de l'Est, se tenaient douloureusement et difficilement
en marge du régime : « Pourquoi les grands artistes et
écrivains de l'Ouest ne nous aident-ils pas ? »
Remontant
à l'affaire Kravchenko, étudiant le procès Touvier
et s'intéressant aux débats sur le racisme, il s'interroge
sur les errements des intellectuels et sur la place de la culture dans
la vie moderne. Ses interventions, pendant plusieurs mois chaque année,
dans une université américaine, le placent en position
d'observateur privilégié de certains éléments
de cette société : l'étude de la critique littéraire
dans ce pays le conduit à mettre en évidence la propension
des Américains à « toujours chercher la responsabilité
des autres pour ce qui ne va pas dans leur vie » et il souligne
les dangers que font courir à la démocratie le déclin
de l'autonomie des individus et l'encouragement au développement
des groupes ethnique ou biologique par le système des quotas.
Partir de
l'expression individuelle, s'impliquer personnellement dans des choix
éthiques, auxquels « il faut adjoindre l'amour, qui est
le dépassement de la morale » : tels sont les principes
mis en oeuvre par Tzvetan Todorov dans ce livre qui montre comment
les régimes totalitaires n'ont pu se mettre en place et s'effondrer
sans prendre appui - ou au contraire négliger - des principes
fondamentaux du comportement humain. C'est d'ailleurs le manque d'implication
personnelle qui conduit, selon lui, les intellectuels à l'erreur.
Tzvetan Todorov suggère que la critique ne se contente plus de
poser la question : « Que signifie ce texte ? » mais qu'elle
l'étende à d'autres : « Est-ce vrai ? Et est-ce
juste ? » C'est ce double regard qu'il porte sur les
Versets sataniques de Salman Rushdie avant de conclure que
ce livre est - « entre autres choses - une réinterprétation
personnelle de l'histoire de l'Islam, riche de nuances et d'ambiguïtés,
qui ne devrait inciter qu'à l'interrogation et à la méditation
».
Sur tous
les sujets qu'il aborde, Tzvetan Todorov apporte un point de vue ferme
mais nuancé. Il semble particulièrement opportun, par
les temps qui courent, de rappeler certaines règles de la démocratie.
L'erreur seule « y est objet de consensus c'est ce que les lois
réprouvent ; quant au bien, on laisse chaque individu libre
de le chercher tout seul : le trouve-t-il dans l'alcool ou dans l'héroïne
qu'on ne s'en émeut pas outre mesure. Ce qui est codifié
c'est donc la forme, non la substance : les limites du royaume privé.
De même, on n'interdit aucune doctrine à cause de son contenu,
sauf celles qui rendraient impossible la libre circulation des doctrines,
qui remplaceraient le débat par la violence. Celles-là
en revanche, doivent être combattues : si la République de
Weimar l'avait fait, elle aurait peut-être pu empêcher la montée
du nazisme ». Mais au-delà de ces rappels qui devraient être
con-sidérés comme des évidences, Tzvetan Todorov
ne se prononce jamais de manière formelle : il croit « aux
incarnations politiques du mal » sans penser « que le bien
puisse vraiment s'installer quelque part » et partage une «
conception de la vérité comme horizon du dialogue plutôt
que comme certitude dogmatique ».
Auteur d'ouvrages
très savants Théorie de la littérature
, Poétique de la prose , Sémantique
de la poésie, Tzvetan Todorov ne renie pas son appartenance
au monde de la critique et du livre. Pourtant, il affirme qu'«
on peut aimer passionnément la littérature, sans pour
autant croire qu'hors des livres il n'y a point de salut ». L'ouvrage
qu'il avait consacré à Vermeer s'appelait L'éloge
du quotidien . Il rappelle l'expérience de David Rousset
qui, privé de livres dans les camps, découvre la richesse
des autres hommes et place désormais « les êtres au-dessus
des livres ». L'importance du regard que chacun porte sur les autres
et la justification de son existence que l'individu attend de «
l'amour, l'affection, l'amitié, l'estime obtenue et accordée
», conduit l'auteur à définir « un idéal
d'une continuité harmonieuse entre matériel et spirituel,
entre l'extase et le quotidien» auquel nul ne peut rester indifférent
Re: Pourtant,
il affirme qu'« on peut aimer passionnément la littérature,
sans pour autant croire qu'hors des livres il n'y a point de salut ».
Today at
2:42 PM
“on peut
aimer passionnément la littérature, sans pour autant croire
qu'hors des livres il n'y a point de salut”
Bác
Gúc dịch:
One can passionately
love literature, without believing that outside of books there is no salvation
Nôm
na, mình yêu sách nhưng đừng nghĩ chỉ có sách
mới cứu!
"Đã lâu,
đã nhiều lần, tôi đang nằm ngủ bỗng giật mình
thức giấc.Lần nào cũng chỉ một giấc mơ, nhưng chi tiết mỗi lần
một khác. Tôi không ở Paris, mà đang ở Sofia
(thủ đô Bulgarie), nơi tôi ra đời; vì một lý
do nào đó, tôi trở về, và cảm thấy thật
hạnh phúc khi gặp lại những bạn cũ, gia đình, bà
con. Rồi tới lúc từ giã, trở lại Paris; khi đó,
mọi chuyện cứ rối bét cả lên. Ngồi trên xe buýt
ra ga, tôi chợt nhận ra quên vé xe lửa, nếu quay lại,
xe lửa chắc chắn sẽ chẳng chờ tôi. Hoặc xe buýt đột nhiên
ngừng, không hiểu tại sao; mọi người đều xuống, tôi cũng
vậy; với chiếc vali nặng nề trên tay, tôi cố gắng luồn lách,
nhưng đám đông như vô cảm, dửng dưng, một khối lạnh
toát không sao lọt qua. Có lần may mắn, tới được ga,
tôi chạy vội qua cửa, vì đã trễ giờ; nhưng ơ kìa,
ga ghiếc gì đâu, chỉ là cảnh giả, như một décor
dàn dựng phim kịch; phía bên kia, chẳng có sảnh
đường, hành khách, đường rày, toa tầu... Chỉ là
cánh đồng lút ngút đến hụt hơi, hụt tầm nhìn;
một mầu, một cảnh: cỏ vàng dật dờ trước gió. Hoặc một anh
bạn lấy xe chở đi, để tranh thủ thời gian, anh chọn một con đường tắt,
nhưng lạc lối, và cứ thế, những con đường mỗi lúc một thêm
xa lạ, vắng tanh, tận cùng là những vùng đất hoang
liêu, cô quạnh; Nói tóm lại, giấc mơ nào
cũng tận cùng như nhau: tôi phải ở lại Sofia. Thế là
tôi giật bắn người, thức dậy, lấy tay quờ quạng, rờ rẫm, mắt ráng
phân biệt đồ vật. Khi đụng vào người bà xã,
biết chắc đang ở Paris, tôi tự nhủ thầm, cứ thoải mái hưởng
thụ cuộc sống thực của mình: một gã bán xới."
The historian and philosopher
Tzvetan Todorov has died at the age of 77, his family have said.
The French
writer of Bulgarian origin died following complications from a degenerative
brain disease.
Born in
1939 in Sofia, he moved to France in the 1960s to escape communism.
He wrote many books and essays, recently finishing one which is due to
be published in March.
In his
work “Facing the Extreme” on Nazi and Stalinist concentration camps,
he concluded that morality did not completely evaporate and there were
many cases of people helping others to survive.
His book
Resisters in 2015 studies a range of historical figures who made sacrifices
in a personal struggle over human rights, from Nelson Mandela to Edward
Snowden.
Todorov
was interviewed by euronews after winning the Prince of Asturias award
in 2008.
Todorov mở ra cuốn sách
nhỏ xíu, mỏng dính của ông, Hồi nhớ như thuốc trị
Cái Ác Bắc Kít, Memory as a Remedy for Evil, bằng nhận
xét, câu cầu nguyện hay được cầu nguyện nhất, của dân
Ky Tô, bắt đầu, là "Lạy Cha, Cha ở trên Trời", và
chấm dứt bằng, Hãy đuổi Quỉ ra khỏi chúng con, "Deliver us
from evil". Câu này ngụ ý, trong chúng ta có...quỉ, và chỉ có Thượng Đế, Chúa
mới khu trục Quỉ ra khỏi chúng con. Nhưng chúng con, tức loài
người thì lúc nào cũng hăm hở với giấc mơ tự mình
trục Quỉ, và chính tham vọng này đưa đến những chủ
nghĩa toàn trị.
Cái giấc mơ thống nhất
nước Mít sợ còn đẹp hơn tất cả những giấc mơ toàn
trị!
Trong cuốn trên, Todorov
cho biết, câu "Cái Đẹp sẽ cứu chuộc thế giới", là
của Dos.
Nhiều người biết, nhưng cái này thì ít
người biết.
Cái Đẹp mà Dos nhắc tới ở đây, là Chúa
Ky Tô, nhập thân vô Gã Khờ.
Les aventuriers de l'absolu
… Le prince Mychkine, qui croit
que la beautésauvera le monde, est lui-même
une variante, contemporaine, et purement humaine,du
personnage de Jésus. Les brouillons du roman le disent ouvertement,
à maintes reprises: “Le Prince – le Christ”
-You! the last Polish poet!-drunk, he embraced me,
My friend from the Avant-Garde, in a long military coat,
Who had lived through the war in Russia and, there, understood.
He could not have learned those things from Apollinaire,
Or Cubist manifestos, or the festivals of Paris streets.
The best cure for illusions is hunger, patience, and obedience.
In their fine capitals they still liked to talk.
Yet the twentieth century went on. It was not they
Who would decide what words were going to mean.
On the steppe, as he was binding his bleeding feet with a rag
He grasped the futile pride of those lofty generations.
As far as he could see, a flat, unredeemed earth.
Gray silence settled over every tribe and people.
After the bells of baroque churches, after a hand on a saber,
After disputes over free will, and arguments of diets.
I blinked, ridiculous and rebellious,
Alone with my Jesus Mary against irrefutable power,
A descendant of ardent prayers, of gilded sculptures and miracles.
And I knew I would speak in the language of the vanquished
No more durable than old customs, family rituals,
Christmas tinsel, and once a year the hilarity of carols.
Like the blind man whose hands are precursors
that push aside walls and glimpse heavens
slowly, flustered, I feel
in the crack of night
the verses that are to come.
I must burn the abominable darkness
in their limpid bonfire:
the purple of words
on the flagellated shoulder of time.
I must enclose the tears of evening
in the hard diamond of the poem.
No matter if the soul
walks naked and lonely as the wind
if the universe of a glorious kiss
still embraces my life.
The night is good fertile ground
for a sower of verses.
J.L. Borges: Poems of the Night
Rèn
Như anh mù
Tay của chàng là tiền thân,
Dẹp tường tiệc qua một bên
Thoáng nghía thấy những thiên đường
Chầm chậm, xốn xang,
Tớ cảm thấy
Đêm kêu ‘krắc” phát
Và những dòng thơ bèn bò ra
Tớ phải đốt cái bóng tối khủng khiếp
Trong trận lửa trong sáng:
Màu tím của những từ
Trên đôi vai ăn đòn của thời gian.
[Cái gì gì, trên đôi vai ta hai vầng
nhật nguyệt!]
Tớ phải rào những giọt nước mắt của buổi chiều
Vào viên kim cương cứng rắn của bài thơ.
Đếch cần biết, như thế nào
Linh hồn,
Trần trụi hay cô đơn
Như ngọn gió
Lang thang
[Ngọn gió hoang vu thổi suốt xuân thì]
Và,
Nếu vũ trụ của nụ hôn thần sầu của em của tớ
Vẫn ôm lấy đời tớ
Thì,
Đêm,
ôi đêm
Mảnh đất mầu mỡ
Để gieo những vần thơ.
In his introduction Kristal notes that Borges
claimed many poems came to him in dreams. He called them “gifts of
the night, or more precisely, of the dawn.” Poems of the Night
includes sixty-five poems in Spanish, and English versions by fourteen
translators. All the vital Borgesian themes are represented—death, mirrors,
darkness and blindness, multiple selves, labyrinths, knives, books, reality
as fiction, fiction as reality, the vertigo of infinity.
Giải Oan
Ba mươi năm qua rồi đó
em
Rừng em nằm sương nhỏ từng đêm
Bao nhiêu lớp lá vàng rơi
rụng
Mưa nhạt nhòa, nắng chiếu xuyên
nghiêng
Mắt em còn mở nhìn
trời cao
Hay úp mặt ngửi đất tanh tao
Máu đã khô nuôi mầm
rễ mới
Chảy trong từng mạch nhựa xôn xao
Ba mươi năm chị thường nằm mộng
Thấy em vùi sóng nước vỗ bờ
Những đôi mắt quanh em thù hận
Và tiếng kêu loài thú
hoang sơ
Em có nghe kinh cầu giải
oan
Mõ khua hòa trên sóng
thênh thang
Hồn em có chút gì xao
động
Và tâm em có được bình
an
Da thịt xưa giờ hòa trong
đất
Níu kéo chi cõi thực cõi
hư
Ôi không muốn mà sao vướng
vất
Nỗi oan khiên từ thuở dựng cờ
Đêm nay rằm trăng rồi sẽ
sáng
Lạnh từ trong chân tóc chưa tan
Kinh cầu nguyện xin làm chăn đắp
Khói nhang buồn sưởi ấm bi thương
Em hãy đi vào nơi
miên viễn
Hãy quên đi cuộc chiến đã
tàn
Em hãy nhập vào dòng nhựa
thắm
Nở mầm non xanh mướt rừng hoang
Lá sẽ che mộ em đã
lấp
Cỏ sẽ đùa với gió đi qua
Trong mơ chị sẽ không còn sóng
Và hồn em ríu rít chim
ca
Thôi em đừng nhớ thiết
tha
Đặng Lệ Khánh
(viết cho em trai, mất tích
trên đường vượt biên qua Thái, xuyên
Campuchia)
THE SECRET
I have my excuse, Mr. Death,
The old note my mother wrote
The day I missed school.
Snow fell. I told her my head hurt
And my chest. The clock struck
The hour. I lay in my father's bed
Pretending to be asleep.
Through the windows I could see
The snow-covered roofs. In my mind
I rode a horse; I was in a ship
On a stormy sea. Then I dozed off.
When I woke, the house was still.
Where was my mother?
Had she written the note and left?
I rose and went searching for her.
In the kitchen our white cat sat
Picking at the bloody head of a fish.
In the bathroom the tub was full,
The mirror and the window fogged over.
When I wiped them, I saw my mother
In her red bathrobe and slippers
Talking to a soldier on the street
While the snow went on falling,
And she put a finger
To her lips, and held it there.
Bí Mật
Xin lỗi, me-xừ Thần Chết,
Cái “note” cũ, mẹ tớ viết
Bữa tớ trốn học
Tuyết xuống
Tớ bảo bà bô
Sao con bịnh quá
Tớ nằm trên cái giuờng của ông
bô
Giả đò ngủ
Qua cửa sổ
Tớ nhìn những mái nhà phủ
tuyết
Trong đầu
Tớ thấy tớ cưỡi ngựa;
Tớ ở trên 1 cái tầu
Trên biển dông bão
Và rồi tớ... ngủ
Khi tỉnh giấc
Nhà thì vẫn nhà
Bà cụ đâu nhỉ?
Hay là bà viết cái “note”,
rồi bỏ đi đâu đó?
Tớ dậy kiếm bà bô
của mình
Ở nhà bếp, một con mèo trắng ngồi
Hờ hững - từ này chôm của Thầy Kuốc
– chơi cái đầu cá đầy máu
Trong buồng tắm, bồn nước đầy
Gương, kính, cửa sổ mờ hơi nước
Tớ bèn lau
Và nhìn thấy bà cụ của mình
Đi dép
Mặc áo tắm màu đỏ
Ở dưới đường
Nói gì đó, với 1 anh lính
Trong khi tuyết xuống
Và bà đưa 1 ngón tay lên
miệng
Và cứ để nguyên mãi như thế.
Thật kỳ cục. Đọc bài thơ của K, thì
bèn đọc liền bài thơ trên.
Trong The Voice at 3 AM.
Bonus bài dưới đây, cũng thật là tuyệt.
THE HEARSE for G.
Your hearse pulled by fortune-teller's white mice
Pulled by your mother and father
Pulled by the wind and rain
Pulled by teenage Jesus already carrying his cross
Pulled by your first love
Pulled by every dog you ever owned
Pulled by the fly whose legs you plucked
*
A hearse like a rain-streaked
telephone booth
Full of fire-sale leaflets
The receiver off the hook
A hiss as if a record had just ended
Some happy song played sadly
Your shirttails sticking out of a rear gate
Trying to make their getaway
*
You crawled out of your hearse
To help a fallen horse to his feet
Rows of sugar maples lined the road
Necessity the old coachman held the reins
A crow like a defrocked priest sat by his side
The hearse with whorehouse curtains
*
It's a ghost ship and on that ship
A pool table where you'll play snooker
With three veiled women Everything is made of light even
the dark night
The candles whisper
As they draw close to watch
The great nothing hoard its winnings
Ui chao. tình cờ đọc lại bài thơ
của K
Như chưa từng đọc bao giờ.
Thế rồi mấy bài sau, cứ thế ùa ra.
Take Care.
Both
NQT
Thơ của Simic, đọc sao thê lương quá
đỗi.
Có thể vì thế, ông có
nick "Nhà siêu hình trong bóng tối"?
Và bà đưa 1
ngón tay lên miệng
Và cứ để nguyên mãi như thế. Everything is made of light
even the dark night
Xe Tang
Xe tang của mi, được 1 con mèo trắng kéo
Con mèo, là của 1 bà thầy bói
Bà này đã từng phán,
mi là 1 đứa trẻ mồ côi!
Được ông bô và bà bô
của mi, đẩy
Và gió và mưa bèn phụ
thêm
Và, phụ thêm, còn 1 đấng con
nít: Chúa Jesus
Khi Người mới 10 tuổi!
Vậy mà đã vác cây thánh
giá tổ chảng!
Người yêu đầu của mi nữa chứ
Cái cô phán, bi giờ ta hết lãng
mạn rồi
Và, ta không hiểu tình yêu
là cái chó gì!
Rồi mọi con chó mi chưa từng sở hữu, dù
chỉ 1 con!
Cộng 1 thêm 1 con ruồi, chân của nó
mi đã từng vặt trụi!
Xe tang y chang ki-ốt điện thoại
Mặt kiếng loang lổ mưa
Đầy giấy rao bán đồ vỡ nợ, đồ lạc xoong
Điện thoại văng khỏi giá
Huýt 1 phát, như thể cuộc nói chuyện
vừa chấm dứt
Một bài hát hạnh phúc, chơi thật buồn
Cái đuôi áo của mi lách ra cửa
sau
Cố tìm đường chuồn
Mi bò ra khỏi xe tang
Tìm cách nâng cái chân què
của con ngựa
Những hàng cây phong đường trải dài con
lộ
Ông già cố níu sợi dây cương
Một con quạ giống như 1 vì thầy tu bị cởi áo
ngồi kế bên ông ta
Xe tang với những bức rèm nhà thổ
Đó là 1 con tầu ma và trên con
tầu
Ở 1 cái bàn đánh cá, mi sẽ chơi
snooker
Với ba người đàn bà mặt che mạng Mọi thứ mọi điều thì đều được làm
ra bằng ánh sáng ngay cả đêm tối
Những ngọn đèn cầy thì thào
Khi chúng xúm lại gần để ngắm
Kho dự trữ lớn lao chẳng có gì, những cú
thắng của nó.
Note:
Cái vụ được thày bói phán, mi là
1 đứa bé mồ côi, là có thực, và
đã kể ra rồi!
Nó xẩy ra đúng vào thời gian
ông cụ của
Gấu qua sông, rồi không về nữa.
Ba mươi Tết, năm 1945.
Thằng khốn, là Gấu, đọc
ở đâu đó, cái từ "mồ côi", mê quá,
chẳng biết nghĩa là gì, bèn phán ngay
vào thằng em trai.
Đứa sau này tử trận.
Bị người lớn tát cho vài phát,
đển nổ con mắt!
Philip Roth Slams Donald
Trump as 'A Humanly Impoverished Con-man'
Roth gọi Trump là 1 tên "bịp bợm mạt
hạng"
In remarks to New Yorker, famed
American-Jewish novelist says Trump 'wields a vocabulary of 77
words better called Jerkish than English.'
read more: http://www.haaretz.com/us-news/.premium-1.766903
Trong
lời mở ra cuốn tiểu sử Solzhenitsyn, D.M. Thomas nhớ lại
cảnh tượng, ngồi uống vodka với một tay mật vụ, cựu đại tá
KGB, đã về hưu, và
được nhà nước ban cho nhiệm vụ 'đánh bóng'
hình ảnh đất mẹ, ở hải ngoại.
Cả hai ngồi tại khách sạn Helsinki,
nhìn ra biển đóng băng phía bên
ngoài. Khi được hỏi, ông nghĩ sao về một hình
ảnh mở ra cuộc cách mạng Nga.
"Hình ảnh nào ư?", ông ta gật
gù, nhìn ra Vịnh Phần Lan.
Vài tuần trước đó, con tầu phà
Estonia đã
chìm ở ngoài đó, đem theo cùng
với nó hàng ngàn người. "Crắc" một cách,
rồi cứ thế chìm xuống, nhẹ nhàng, êm ru bà
rù. Cả hai cùng đồng ý, đó là
hình ảnh tuyệt vời, để diễn tả sự tận cùng của Chủ
Nghĩa Cộng Sản.
Nhưng
hình ảnh khởi đầu?
Sự cứu rỗi
cuối cùng Hình ảnh mở ra Cách Mạng Nga
là cái chết của Rasputin, qua bình
chọn của tay cựu mật vụ KGB. (1) Hình ảnh mở ra Cuộc Cách Mạng
Mùa Thu, của dân Mít, có lần Gấu
đề nghị, là cái chết của Đỗ Đức Phin, dưới tay nhà
thơ, nhạc sĩ, kiêm đao phủ thủ Văn Cao. Và Thiên Thai bặt tiếng kể từ
sau đó.
****
Vẫn là nó. Nhưng
không phải là nó!”
Câu trên là
của ông Tổng Giám Đốc Bưu Điện - và
còn là một trong những ông Thầy
dạy Gấu, khi học trường Quốc Gia Bưu Điện - phán
về sếp trực tiếp của GCC, sau khi ông ra khỏi bịnh
viện và trở về Bưu Điện làm việc lại.
Ông bị mất
khẩu súng, trong vụ mìn Mỹ Cảnh, GCC
đã lèm bèm nhiều lần rồi. Sở dĩ nhắc lại, là
vì trong cái “memoir” viết về cuộc vây
hãm Sarajevo, có 1 anh chàng phóng
viên, trở về lại Berlin, trở về lại căn phòng
của mình, và, xỏ vô quần, và,
cái quần tuột ra khỏi anh ta.
Thoạt đầu, anh ta nghĩ, đếch
phải quần của mình, nhưng nhìn
lại thì đúng là quần của mình.
Và anh ngộ ra, mình thì vẫn là
mình, đếch mất cái chó gì cả
- tất nhiên, súng vưỡn còn – nhưng, một
cách nào đó, về thể chất lẫn tinh thần,
anh ta đếch còn như xưa!
Đúng là tình
cảnh của Gấu. Sau cú Mỹ Cảnh, tuy súng
ống còn nguyên, nhưng có 1 cái
gì đã mất đi, theo nó.
"Many writers, in their youth, write poetry: I,
instead of poetry, wrote the palm-of-the-hand stories. Among them are
unreasonably fabricated pieces, but there are more than a few good ones
that flowed from my pen naturally, of their own accord… [T]he poetic spirit
of my young days lives on in them."
Kawabata
* Cuốn “Những truyện ngắn trong lòng
bàn tay”, trên, Gấu đọc khi mới ra ngoài này,
qua bản của NTV cho mượn. Đúng lúc đó, đọc truyện
Biển của Miêng,
và bèn 'mượn' câu trên của Kawabata, để viết
về vị nữ bồ tát trong truyện.
Khi bài đăng trên mục Tạp Ghi do Gấu
phụ trách, NMG, ông chủ báo Văn Học Cali, chắc là
sau cái cú cái "tai người", "Người" cũng rét,
bèn thiến bỏ cụm từ 'nữ bồ tát', thay bằng 'người đàn
bà', đại khái như thế, Gấu không nhớ rõ.
*
Nhà văn người Nhật Kawabata, Nobel văn chương 1968,
trong bài mở đầu tập truyện "Những truyện ngắn ở trong lòng
bàn tay", viết: Những người viết, khi trẻ thường làm thơ.
Tôi, thay vì làm thơ, viết những truyện trong lòng
bàn tay.... Tinh thần thi ca những ngày trẻ thơ của tôi
sống mãi ở trong chúng". (1) Biển,
của Miêng cũng thuộc loại truyện lòng tay. Đọc, tôi
nghĩ, ngoài tinh thần thi ca ra, còn có những giọt
nước cam lồ nhỏ xuống cho cả một thế hệ: một người đàn bà
khóc thương một người đàn ông mất trí nằm
trong bệnh viện và trong những giờ phút cuối cùng,
người đàn ông lầm vị nữ bồ tát với người vợ
đã chết, cùng với con cái, trong lần vượt biển.
A letter
came from the husband who had despised her and abandoned her. Two years
late, and from a faraway place.
(Don’t let the child bounce that rubber ball. That sound reaches
me even here. That sound strikes my heart.)
She took the ball away from her nine-year-old daughter. Another
letter came from her husband. The address was different from the one
before.
(Don’t let the child wear shoes to school. That sound reaches
me even here. That sound crushes my heart underfoot.)
Instead of shoes, she dressed her daughter in soft felt sandals.
The little girl cried, and didn’t go to school at all. Another letter
came from her husband. It was only a month after the second one, but in
those words he seemed suddenly aged.
(Don’t let the child eat out of earthenware bowls. That sound
reaches me even here. That sound shatters my heart.)
She fed her daughter from her own chopsticks, as though the
girl were a child of three. Then she thought back to happier days when
her daughter truly was a child of three and her husband was at her side.
Impulsively, the little girl went and took her own bowl from
the china cabinet. The mother snatched it away and hurled it violently
against the stones in the garden. Sound of her husband’s heart shattering.
All at once she twisted her face and flung her own bowl after it. This
sound, is it not her husband’s heart shattering? She heaved the dining
room table into the garden. And this sound? She threw her whole body against
the walls and beat them with her fists. Flinging herself like a spear through
the sliding door, she tumbled out into the garden beyond. And this?
“Mama, mama, mama!”
Her daughter followed after her, crying, but she slapped the
girl sharply on her cheek. Oh, hear this sound!
Like an echo of that sound, another letter came from her husband.
From a new address, even further away than the ones before.
(Don’t make a single sound, either of you. Stop the clocks in
the house. Don’t open or close the doors. Don’t even breathe.)
“Either of you, either of you, either of you!”
Tears fell in large drops as she whispered that—and then all
was silent. Not a sound, not the faintest noise, not ever again. The
mother and her daughter were dead, after all.
And curiously, her husband was dead alongside them.
Nàng
nhận được một lá thư từ người chồng đã chán ghét
mình và bỏ nhà ra đi. Thư ấy gửi từ một miền xa,
bẵng đi một dạo cũng tới hai năm.
-Đừng cho con chơi với mấy quả bóng cao su! Ở đây
mà còn nghe tiếng động vọng tới. Tiếng đó như nhói
vào tim tôi.
Nàng bèn giằng lấy quả bóng từ trong tay
đứa con gái mới lên chín.
Lá thư của người chồng lại đến.Địa chỉ người gửi đề trên
phong bì khác với lần trước.
(-Đừng cho đứa nhỏ đi ủng tới trường! Ở đây mà
còn nghe tiếng chân vọng tới. Tiếng ủng nó đi như
dẫm lên tim tôi).
Nàng bèn cho thay đôi ủng của cô con
gái ấy bằng đôi dép cỏ đi êm ái hơn.
Thế nhưng đứa bé khóc và hết chịu đi học.
Thêm lần nữa, thư người chồng lại đến, sau lá thứ
hai độ một tháng. Nàng có cảm tưởng chữ viết trong
thư chợt già đi hẳn. (Đừng cho con ăn cơm bằng bát sành!
Ở đây mà còn nghe tiếng nó vọng tới. Tiếng
đó như phá vỡ tim tôi.)
Nàng mới lấy đũa mình gắp cơm đút cho con
như thể nó mới lên ba. Và nàng nhớ lại cảnh
hồi đứa con gái mới lên ba, người chồng vui vẻ đứng bên
cạnh hai mẹ con.
Con bé con tự tiện lấy cái bát sành
của nó từ trong chạn bát mang tới. Nàng bèn
giật lấy bát và giận dữ ném lên phiến đá
ngoài vườn. Có tiếng trái tim của người chồng vỡ
tan. Bỗng nhiên nàng quắc mắt, lông mày dựng
ngược, rồi nàng ném cả cái bát của mình
ra luôn. Không biết tiếng động vừa gây ra có phải
là tiếng động đã làm vỡ trái tim người chồng
hay không? Nàng bèn ném tung cả mâm bàn
ra ngoài vườn. Hay là vì tiếng động này ? Nàng
tông người thật mạnh vào tường và đưa nắm tay đấm lên
tường liên hồi. Thân hình nàng mới đó còn
vướng như một mũi giáo lên cánh cửa giấy chắn gian
buồng, thế mà đã lọt qua bên kia và đổ gập xuống
không biết lúc nào. Còn cái tiếng này
thì sao?
-Mẹ ơi, mẹ ơi! mẹ ơi!
Nàng đưa tay tát bốp vào mặt đứa con gái
vừa khóc vừa chạy đến bên mẹ. Nghe cái tiếng này
đi nào!
Giống như âm hưởng tiếng động ấy vọng về, một lá
thư khác của người chồng lại đến.Lần này nó mang
dấu bưu điện nơi gửi, một vùng đất mới và xa xôi.
"Mấy người tuyệt đối đừng gây thêm một tiếng động
nào nữa Đừng đóng hay mở mấy cánh cửa giấy ngăn
buồng. Đừng thở nữa. Và cũng đừng cho đồng hồ trong nhà
mấy người tích tắc!"
-Mấy người! mấy người! cứ gọi là mấy người!
Nàng thì thào và để mặc nước mắt
chảy xuống ràn rụa. Thế rồi nàng không làm
bất cứ cái gì để phát ra một tiếng động nào
nữa.
Vĩnh viễn không còn một tiếng động vo ve.Tóm
lại, hai mẹ con nàng đã chết.
Thế rồi, một điều hết sức kỳ lạ đã xảy ra: người chồng
của nàng cũng thấy nằm chết trên gối bên cạnh họ.
(Dịch xong ngày 28/02/2009)
"Please come
see her. This is what's become of her. Oh, how she wanted to see you once
more." The man's mother-in-law spoke as she hurriedly led him to the room.
The people at his wife's bedside all looked toward him at the same time.
"Please take a look at her." His wife's mother
spoke again' as she started to remove the cloth covering his wife's face.
Then he spoke suddenly, in spite of himself. "Just
a moment. Could I see her alone? Could you leave me alone with her here
in the room?"
His words aroused sympathy in his wife's family.
They quietly left, closing the sliding partition behind them.
He removed the white cloth.
His wife's face had stiffened into a pained expression
in death. Her cheeks were hollow and her discolored teeth protruded from
between her lips. The flesh of her eyelids was withered and clung to her
eyeballs. An obvious tension had frozen the pain in her forehead.
He sat still for a moment, staring down at this
ugly dead face. Then, he placed his trembling hands on his wife's lips
and tried to close her mouth. He forced her lips shut, but they fell open
limply when he released his hands. He closed her mouth again. Again it
opened. He did the same thing over and over, but the only result was that
the hard lines around his wife's mouth began to soften.
Then he felt a growing passion in his fingertips.
He rubbed her forehead to try to relieve its look of grim anxiety. His
palms grew hot.
Once more he sat still, looking down at the new
face.
His wife's mother and younger sister came in.
"You're probably tired from the train ride. Please have some lunch and
take a rest. . . . Oh!" Tears suddenly trickled down the mother's cheeks.
"The human spirit is a frightening thing. She couldn't die completely until
you came back. It's so strange. All you did was take one look at her and
her face became so relaxed.... It's all right. Now she's all right."
His wife's younger sister, her eyes clear with
an unearthly beauty, looked into his eyes, which were tinged with madness.
Then she, too, burst into tears.
JMH [J.Martin Holman]
Note: Valentine's
Day. Kèm với Thơ, Tin Văn đi vài đường truyện ngắn!
Khi viết
Tắt Lửa Lòng,
Nguyễn Công Hoan có lẽ chỉ muốn cuốn sách của ông
nằm trong dòng văn chương xã hội…. nhưng đã vô
tình ‘điểm thêm mắt rồng’ cho nó, khi hoàn thành
tác phẩm, nó bay mất và lạc vào thế giới tình
yêu, một thế giới hoang đường với những Tiểu Nhiên Mị Cơ, Mỵ
Châu Trọng Thủy… và Lan và Điệp.
… Đây
là chiếc chìa khoá để cho các tiểu thuyết gia
chuyên viết truyện tình dùng để mở căn nhà mồ
Lương Sơn Bá: Hãy làm sao cho nhân vật trong truyện
tình chết đi [ở trong tiểu thuyết] để rồi sống lại [trong huyền thoại]...
NQT
Ui chao,
liệu ‘ba trăm năm sau’, (1) truyện tình của BHD và anh cu
Gấu cũng sẽ ‘chết đi ở trên không gian ảo’ và rồi ‘sống
lại ở trong huyền thoại’?
Hà, hà!
(1)
TV: Đúng rồi, nên thay đổi, kẻo không như O nói,
ba trăm năm sau (hihi) có người đi tìm tác phẩm của
NQT chỉ thấy toàn ‘kít’ với ‘đếch’, ‘như kít’… thì
không biết sẽ xếp tác phẩm vào loại văn chương gì? Hihi K
Sikiew nổi tiếng trong đám
người tị nạn vì bụi của nó.
Ngay những giấc mơ của họ cũng đầy bụi.
1 giờ sáng
Luồng gió lạnh tẩm đầy thứ sương
sớm ẩm độc của miền núi theo nhau ùa xuống thung lũng
Sikiew. Bóng đen sẫm của khối núi phía sau Trại
đè nặng lên mớ lều lùn tịt. Ánh trăng mầu
huyết dụ rùng mình giữa đám lá cây.
Một con cú từ họng núi xa, nhắm căn lều vỗ cánh
loạn xạ. Tiếng đập cánh làm một con chó hoang rướn
cổ tru dài. Con cú đảo một vòng quanh lều, rúc
lên một hồi. Một con mèo đen, từ một xó xỉnh nào,
bỗng nhẩy xổ lên mặt bàn. Mấy chiếc ly giật mình
kêu loảng xoảng. Ngọn đèn cầy chao nghiêng, rỏ xuống
mặt bàn mấy giọt nến làm dấu.
Đột nhiên nhận ra sự hiện diện
của đám người ngồi quanh bàn, con cú đảo về phía
núi, đầu ngoái lại như tiếc rẻ. Câu chuyện đang
từ đề tài muôn thuở, thanh lọc, bỗng chuyển qua điềm triệu.
Một anh chàng trung niên, cựu sĩ quan, quả quyết chính
mắt nhìn thấy một con cú khổng lồ trên nóc
dinh Độc Lập, đúng đêm 30 tháng Tư năm nọ. Nó
cứ rúc lên từng hồi. Mọi người rướn dài cổ, há
hốc mồm... "Hỡi các anh em binh sĩ, sĩ quan, hãy buông
súng đầu hàng!"
Tôi định cư ở tiểu bang
Massachusetts đã ba mươi năm. Mùa đông
cũng như cái lạnh của vùng New England cũng
trở nên thân thiết như người bạn đường. Từ
mối quan hệ ấy lần lượt ra đời các bài chưa công
bố hoặc trong dạng phác thảo.
Những bài
sau đây là lời giới thiệu cho thi phẩm tương
lai DƯỚI ĐỘ ÂM.
Chân Phương
Theo Gấu Cà Chớn,
"dưới không độ" mới đúng!
Đây là viết, làm
thơ… theo thói quen, khi nói chuyện làm
xàm giữa con người với nhau, chẳng ai bắt bẻ làm
chi, nhưng viết văn làm thơ, thì phải....
cẩn thận.
Đấng này "bạn của bạn
Gấu" - những đấng như NKT, thí dụ - nổi tiếng
thi sĩ, nhưng thú thật Gấu chưa từng đọc được, chỉ
1 câu.
Đám này, ra hải
ngoại rất sớm, có làm được khỉ gì đâu.
Gấu tự hỏi hoài, cái gì làm
chúng tệ hại như thế?
Có thể nói - chưa nói vội đến đám
Bắc Kỳ từ bang Pác Bó bò ra, rồi có
cái cơ may ra hải ngoại, để "làm thịt" sau - chỉ "khoanh
vùng" vào đám tinh hoa Miền Nam, sau 1975,
ra hải ngoại, "cái gì" làm chúng không
viết được "cái gì cho ra hồn", sau biến động 30 Tháng
Tư 1975?
Theo Gấu, chúng chết về cái chính
sách hoãn dịch vì lý do học vấn, du
học vì có bằng Tú Tài hạng Bình,
hoặc Bình Thứ.
Chết, vì cái câu của Borges, bạn
chỉ cần, còn
sống.
Vừa ra được hải ngoại, là
Gấu đã đi liền 1 đường về cuốn Nỗi Buồn Chiến Tranh, của Bảo
Ninh rồi, khi cộng tác với băng Nắng Mới, ở Montreal. Báo
này, Gấu biết đến, là từ hồi còn ở Trại Tị Nạn Thái
Lan, vì là của nhóm “Khiến Chán”. Bài
sau được đăng lại trên Văn Học của NMG. Ông chủ chi địa phán,
anh ra trễ, chứ mới ra, mà dám viết về văn học trong nước,
như thế này, là chúng thịt liền!
Trong bài viết, Gấu đã dám phán,
cuộc chiến Mít khủng khiếp đến nỗi, nó làm
thịt sạch bất cứ 1 ai dám đương đầu với nó, khi nhắc
tới trường hợp Nguyễn Thi, tác giả “Người Mẹ Cầm Súng”,
chết trận Mậu Thân.
Với Miền Nam, chính là chính sách
hoãn dịch vì lý do học vấn, biến giới tinh anh
thành 1 lũ chết nhát!
Cái tên Lăng Băm, khi viết về Gấu, mi đâu
phải nhà phê bình như Thầy Kuốc Cức - từ của tên Lăng Băm, là nói theo Thầy Đạo,
khi tố Gấu với em Sến Bắc Kít, tên đó đâu phải
giới khoa bảng.
Chúng không hề biết, chính cái
bằng cấp của chúng giết chúng. Rõ ràng là cả 1 lũ tinh anh Nam Kít,
xuất thân Văn Khoa Sài Gòn, không tên
nào có tác phẩm, phê bình, khảo
luận thì ba thứ ba láp, nhưng sáng tác,
kể như tuyệt đối không, cái gì gây ra thảm
họa này?
Cái bằng, để được hoãn dịch, để còn
sống!
Gấu học sớm, đậu đạt sớm, ra trường Bưu Điện, từ khi
chưa có chế độ hoãn dịch vì lý do học
vấn.
Rồi nhân "cô bạn" học Văn Khoa, bèn
ghi danh chứng chỉ Dự Bị Triết, để thỉnh thoảng, loáng thoáng
ghé.
Học theo kiểu hàm thụ, lấy cours, không hề
biết mặt thầy, do cày hai jobs đâu còn thì
giờ.
Đậu Dự Bị, ghi danh tiếp chứng chỉ Triết
Tây Phương của Thầy Nguyễn Văn Trung, không học cours
Thầy, mà là cours Sorbonne, mua ở tiệm Lê Phan.
Tiệm này có gần như đủ thứ cours, của nhà
xb Đại Học Pháp. Toán, Vật Lý, Kỹ Thuật Bưu
Điện, Kỹ Sư... Gấu,
đi làm rồi mà vẫn đêm đêm lôi sách
toán đại học ra tụng là thế!
Năm đó, khi thi, gặp đề triết, trúng
tủ cours Sorbonne, Gấu đinh ninh đậu, mà rớt, do chủ trương
của Thầy NVT, mày không học cours của tao, là
tao đánh rớt!
Thầy như thế, trò như thế, phải chết mà
thôi.
Gấu bye Văn Khoa Mít, là do không chịu học
cours của Thầy NVT. Chuyện này đã kể ra rồi.
Do, phải học thuộc cours Thầy, để đậu cái bằng,
khi ra trường, không làm sao quên được cours
của Thầy, thế là ô hô ai tai cái việc
viết viếc!
Ai học Văn Khoa, thì đều biết, cứ thuộc cours
của Thầy, là đậu.
Khác hẳn Toán. Bạn phải dùng đến
cái đầu của bạn, để giải 1 phương trình, 1 bài
toán, chỉ với 1 số giả thiết, donnés.
Giả thiết, trong toán, không thể dư, không
thể thiếu.
Dư, là bài toán ra sai.
Thiếu, không thể giải được.
Khác hẳn lối học thuộc
lòng của Văn Khoa.
Do quá sợ chết, chúng, phải bằng mọi cách,
có được mảnh bằng, và do Thầy khốn nạn, mày không
học cours, không "citer" cours của tao, khi làm bài
thi, là tao đánh rớt, thế là học như vẹt, để đậu.
Và đậu thật, nhưng cái cours khốn nạn của Thầy,
bám chặt vào đầu chúng, không làm
sao quên được nữa.
Đấng số 1 của Văn Khoa Mít Sài Gòn,
theo Gấu, là Thầy Quân.
Viết, đếch ai đọc được, nào phá thể tiểu thuyết, nào trường giang
tiểu thuyết triết học về Husserl, đăng dài dài
trên Gió O.
Giả như không có Gió
O, hai thầy Đạo, Thầy Quân đăng "tác phẩm" ở đâu?
Gấu tin là "chẳng đâu"!
Lạ, là gần như hầu hết mấy Thầy Văn Khoa của Mít
đều tụ tập ở Gió O?
Khốn nạn nhất, là Thầy
chôm mẹ cái truyện ngắn số 1 của Sartre, Bức
Tường.
Koestler đã từng phán, truyện hay nhất về cuộc
chiến Tây Ban Nha.
Sartre có mấy cái truyện ngắn thần sầu. Bức
Tường, Tuổi Thơ của một Ông Sếp. Ai đọc Sartre, đều đọc chúng. Vậy làm
dám chôm. Chôm 1 phát, là cả thiên
hạ đều biết!
Mấy cái truyện ngắn thần sầu của ông anh GCC,
là TTT, như Cuối Đường, thí dụ, phảng phất không
khí Bức Tường. Cũng cái thái
độ hục hặc với cuộc đời vào lúc mới lớn. TTT không
chịu được thái độ "ba phải", đứng lưng chừng trời, làm
người công chính,
của Camus, và nếu như thế, ông chọn Sartre, thay vì
Camus.
Khi Camus mất, ông khện 1 đường thật nặng, cái chết
đã đóng chặt Camus vào dĩ vãng!
Sai.
Sartre gần như chẳng còn ai đọc ông nữa, nhưng Camus,
càng ngày càng có giá.
Cái có giá ghê gớm nhất của Camus,
đúng là như nhiều người nhận ra, là sự can đảm. Một mình chống lại cả
tả lẫn hữu. Khi Milosz đào thoát Ba Lan, chọn Paris, chỉ có mình Camus dám đứng
bên ông.
Cha
tôi thì "cu ky một mình", như cô con gái
nói về bố.
Hay như Nadine Gordimer, khi mượn lời Camus, để nói về Con
sư tử văn học, Wole Soyinka:
Albert Camus wrote, "One either
serves the whole of man or one does not serve him at all. And if man
needs bread and justice, and if what has to be done must be done to serve
this need, he also needs pure beauty which is the bread of his heart," and
so Camus called for "courage in one's life and talent in one's work." (1)
(1)
WOL
SOYINKA
THE
LITERARY LION
By
Nadine Gordimer
JULY
2007
Albert Camus wrote, "One either serves the whole of man
or one does not serve him at all. And if man needs bread and justice,
and if what has to be done must be done to serve this need, he also
needs pure beauty which is the bread of his heart," and so Camus called
for "courage in one's life and talent in one's work." Wole Soyinka. This
great Nigerian writer has in his writings and in the conduct of his life
served the whole of humankind. He endured imprisonment in his dedication
to the fight for bread and justice, and his works attain the pure beauty
of imaginative power that fulfills that other hungry need, of the spirit.
He has "courage in his life and talent in his work." In Soyinka's fearless
searching of human values, which are the deep integument of even our
most lyrical poetry, prose, and whatever modes of written-word-created
expression we devise, he never takes the easy way, never shirks the lifetime
commitment to write as well as he can. In every new work he zestfully
masters the challenge that without writing as well as we can, without
using the infinite and unique possibilities of the written word, we shall
not deserve the great responsibility of our talent, the manifold sensibilities
of the lives of our people which cannot be captured in flipped images and
can't be heard in the hullabaloo of mobile-phone chatter. Bread, justice,
and the bread of the heart-which is the beauty of literature, the written
word-Wole Soyinka fulfills all these. Vanity Fair's Writers on Writers
"One
either serves the whole of man or one does not serve him at all. And
if man needs bread and justice, and if what has to be done must be done
to serve this need, he also needs pure beauty which is the bread of his
heart," and so Camus called for "courage in one's life and talent in one's
work."
Hoặc là mi phục vụ, trọn con người, hoặc là mi
vờ nó, cái gọi là trọn con người.
Và nếu con người cần bánh mì, và
công lý, và nếu hai cái cần này của
nó được thoả mãn, thì nó còn cần
cái đẹp tinh khiết, là bánh mì của trái
tim của nó, và thế là Camus bèn la lớn, "bớ người ta", hãy "can đảm
trong cuộc đời và tài năng trong cuộc viết".
Cái gọi là can đảm của đàn ông Mít,
bị cuộc chiến Mít làm thịt sạch.
Đéo có tí can đảm, là đéo
viết được.
Tinh anh Ngụy, chết vì mảnh bằng, là vì
vậy.
Sau cuộc chiến, xứ Mít
không còn cái gọi là chất đực, la virilité,
nữa.
Và thiếu nó, "em biết tay anh chưa ?", như 1
nhân vật của TTT phán, làm sao viết... "tỉu thiết"?
(2)
Tiểu thuyết, theo Lukacs, là hình thức văn chương
chính, la principale forme littéraire, của một thế giới
trong đó, con người cảm thấy không ở nhà của mình,
mà cũng không hoàn toàn xa lạ. Chỉ có
tiểu thuyết, khi có sự đối nghịch cơ bản giữa con người và
thế giới, giữa cá nhân và xã hội. Hùng
ca diễn tả sự tràn đầy của linh hồn và của thế giới, của
bên trong và bên ngoài, đó là một
vũ trụ mà những câu trả lời đã có sẵn, trước
khi những câu hỏi được đặt ra, một vũ trụ có hiểm nguy, nhưng
không có hăm dọa, có bóng râm nhưng
không có tối mù... Dùng một hình ảnh
của ông, giữa văn chương của tuổi thơ và của thời trai trẻ
(hùng ca) và văn chương của ý thức và của
cái chết (bi kịch), tiểu thuyết chính là thể loại văn
chương của sự trưởng thành hùng tính (Le roman est
la forme de la maturité virile).
TV post 1 đoạn trong tiểu sử của Koestler,
trong có nhắc tới Bức Tường.
KOESTLER WAS REASONABLY SURE
that most of his literary and political allies in France were to be
found among that small group of writers known as existentialists. He
considered Sartre's short story "The Wall" to be "the profoundest thing
ever written" on the Spanish Civil War, and was aware that Sartre
had coined the term existentialism to describe a philosophy of the cosmic
loneliness and freedom of the individual that obligated him, in a cold
and unfeeling world, to shoulder his ethical responsibilities and commit
to some form of political activism. Sartre in turn had been influenced
by Koestler's Dialogue with Death; and Andre Gide had
noted of Scum of the Earth that it was "the best possible illustration
of Sartrism - if not of existentialism proper." Sartre was its acknowledged
prophet, and his recently published novel, The Age of Reason,
one of existentialism's bibles. Another prophet was Albert Camus, whose
"absurdist" works, The Stranger and The Myth ofSisyphus, were obligatory reading for French intellectuals
of the period; and the third, decidedly junior, musketeer of existentialism
was Sartre's lifelong partner, Simone de Beauvoir, nicknamed "Castor,"
or "the Beaver," whose novel The Blood of Others, along with her
essays, had helped to popularize the new philosophy among the young.
Michael Scammell: Koestler
Cũng trong đoạn này, tác giả kể là,
de Beauvoir thức suốt đêm đọc ngấu nghiến Đêm Giữa
Ban Ngày, và cảm thấy rất ấn tượng, hớp hồn, 'enthrallling'.
Anne Applebaum nhận xét về nó mới khủng: Chỉ
nó, và bạn của nó, là Trại Loài
Vật, tránh cho Âu Châu không bị nhuộm
đỏ.
Tôi theo dõi chuyện xẩy
ra cho ông ở Paris, sau khi ông cho xb cuốn Con Người Nổi Loạn
[L’homme Révolté] hay Kẻ Nổi Loạn [The Rebel]. Ông viết
như một con người tự do, nhưng sự thực hóa ra là, đếch được
phép, bởi vì vào lúc đó con người tự
do là con người chống Mẽo, phò Xô Viết, nói
theo kiểu nhà nước ta, yêu nước là yêu xã
hội chủ nghĩa, thì cũng rứa.
Cái chiến dịch xấu xa, bỉ ổi nhắm vào ông, do
Sartre chủ xướng trên tờ Thời Mới, cùng với sự tiếp tay của
Francis Jeanson, và sau đó, có thêm Simone
de Beauvoir, xẩy ra đúng vào lúc tôi đoạn tình
với Warsaw vào năm 1951. Đó là khi Sartre dậy dỗ Camus:
“Nếu bạn không thích cả hai món, cộng sản lẫn tư bản,
thì chỉ còn có một chỗ cho bạn an trí, đó
là quần đảo Galapagos Islands”.
Camus ban cho tôi món quà hậu hĩ, là tình
bạn của ông, và thật là quan trọng, khi có một
đồng minh như thế trong nhà xb Gallimard, nơi ông làm
việc. Ông khoái bản tiếng Tây, do Jeanne Hersch dịch,
tác phẩm Thung Lũng Issa của tôi. Cuốn tiểu thuyết của tôi
làm cho ông nhớ tới những gì Tolstoi viết, về thời thơ
ấu của ông ta, ông nói với tôi như vậy.
Liên hệ giữa tôi và nhà xb Gallimard không
khá. Như là một hậu quả của Giải thưởng Văn học Âu
châu, họ in Cướp Chính Quyền [The Seizure of Power], và
liền theo đó, Cái Đầu Bị Cùm, hay Cầm Tưởng, The Captive
Mind, nhưng cuốn sau, đố bạn thấy nó được bầy ở tiệm sách,
và chẳng có lý do gì để mà nghi ngờ mấy
ông chủ tiệm tẩy chay, vì những lý do chính trị.
Họ in cuốn Thung Lũng Issa là do Camus yêu cầu, nhưng theo
như ban hạch toán của nhà xb này, cuốn sách đã
chẳng được đem ra khỏi kho - cùng lúc đó, có
người đem cho tôi, bản in lần thứ tư, của nó, tại Phi Châu.
Sau khi Camus mất, tôi chẳng còn ai nói giùm
mình một tiếng ở đó nữa, và do tờ hợp đồng vẫn còn
giá trị, tôi đề nghị cuốn Cõi Quê [Native Realm],
qua bản dịch của Sédir, nhưng vào lúc đó,
Dinoys Mascolo, một tay Cộng Sản phụ trách ban ngoại văn [foreign
division] đã thỉnh ý kiến của Jerzy Liowski [đảng viên
Đảng Cộng Sản Ba Lan, lúc đó ở Paris] về giá trị
cuốn sách, với chủ ý làm thịt nó, y hệt như
thế kỷ 19 toà đại sứ của Nga Hoàng được hỏi ý kiến
về thái độ chính trị của những di dân Nga. Tay này
viết một bài điểm, khen ngợi cuốn sách. Họ bèn in.
Nhưng sau đó, là rã đám.
Tôi nhớ một lần trò chuyện với Camus. Ông hỏi,
theo quan niệm của bạn, một tên vô thần như tớ [Camus] có
nên cho con đi làm lễ thông công. Cuộc trò
chuyện xẩy ra, chỉ ít lâu sau khi tôi ghé thăm
Karl Jasper [một triết gia], ở Basel, và tôi hỏi ông,
về chuyện [một thằng cựu CS như tôi - Hai Luá thêm vô],
có nên dậy dỗ con cái như những tín đồ Ca Tô.
Jasper trả lời, là một người theo Protestant, ông ta không
khoái lắm cái đạo Ca Tô, nhưng trẻ con, theo ông,
là phải được dậy dỗ theo đúng như niềm tin của chính
chúng nó, và nếu như vậy, cứ để chúng tiếp cận
truyền thống thánh kinh, và sau đó, chúng sẽ
tự chọn cho chúng một tín ngưỡng.
Thế là tôi bèn trả lời Camus, đại khái
như trên. Milosz's ABC's
Volkov: Do you mean the line,
"Thank God I was left on this earth without a homeland?” Those
words proved prophetic. How did they pop out of you then, in 1962?
Brodsky. Well, there was this idea of solitude ...
of detachment. After all, in that Leningrad topography, there
is really a very powerful split. There's a tremendous difference
between the center and the outskirts. And suddenly I realized that
the outskirts were the beginning of the world, not the end. 'They
were the end of the familiar world but the beginning of the unfamiliar
world, which is much bigger, much vaster. In principle the idea was
that, in leaving for the outskirts, you're distancing yourself from everything
you know and setting out for the real world.
Volkov: Bạn tính nói
cái dòng thơ “Cám ơn Trời tôi bị bỏ
lại trên thế gian này đếch có quê hương?”
Đúng là dòng thơ tiên tri.
Quái làm sao, nó lại bật ra vào năm
1962?
Brodsky: Chắc là do cô đơn, tách
rời. Nói cho cùng, cái địa thế của Leningrad
gây chia lìa, (đi hay ở là chọn lựa chết người.
TTT). Có 1 sự khác biệt khủng giữa trung tâm
và ngoại vi. Và bất thình lình tôi
nhận ra, ngoại vi là khởi đầu của thế giới, không phải
tận cùng. Chúng là tận cùng của thế giới
quen thuộc, nhưng là bắt đầu của thế giới không quen
thuộc, lớn hơn, rộng hơn. Khi rời bỏ trung tâm tới ngoại vi, là
bạn tự tách mình ra khỏi mọi thứ bạn quen biết, và
bước vào thế giới thực.
Volkov: Chuyện trò với Brodsky
Lẽ dĩ nhiên đường từ St Petersburg
tới Stockhom đi qua địa ngục, cũng vẫn nhà thơ người Nga, trong
bài diễn văn nhận giải Nobel văn chương, đã tuyên
bố như vậy.
Nobel hay không Nobel, tôi cũng thử bắt
chước ông và tuyên bố: Lẽ dĩ nhiên, con
đường trở về Hà Nội đi qua địa ngục.
Nguyễn Quốc Trụ
Trường
là một dãy lầu hai từng, trong khuôn viên trường
Petrus Ký, trên đường Cộng Hoà, nó vốn là
ký túc xá cho học sinh nội trú, bây giờ
được dành ra cho Chu Văn An từ ngoài Bắc di cư vô,
có hàng rào kẽm gai ngăn đôi hai trường ra.
Ở ngay cổng ra vào cạnh Petrus Ký có quán
bán bánh cuốn nóng nhưn thịt của vợ con bác
tùy phái. Bánh cuốn rất ngon và thơm lừng
mùi củ hành phi, không lúc nào vắng khách
hàng. Tôi còn nhớ, có lần đương học, đói
bụng quá, thèm ăn bánh cuốn, trốn học lén ra
quán ngồi ăn, bị ông Tổng (giám thị) Lãng đi
ruồng, chạy trốn muốn chết, ngày đó bỏ học, lang thang ra
chợ Sài Gòn, chun vô coi hát cho hết ngày.
Ngày đầu tiên vào lớp, tự nhiên đám Nam
Kỳ tụi tôi được chừng chục đứa, sớm làm quen nhau và
giành ngồi hết mấy dãy đầu bàn. Mấy bạn còn
lại ngồi chỗ nào, tôi không nhớ. Tôi may mắn gặp
lại được các bạn thân là Huỳnh Thiếu Hoa và Chiêm
Thanh Hoàng, hai bạn nầy cùng học Văn Lang với tôi
năm vừa qua. Bàn sau lưng tôi là Triệu Quốc Mạnh, Trương
Bửu Sum, Võ Văn Nho, Huỳnh Quảng….
Note: Gấu học trường tư, đậu Tú
Tài I, không có lớp để mà học, vì trường
tư chưa có lớp Đệ Nhất, nhờ vậy được vô học CVA, hiệu
trưởng khi đó, là Thầy Trần Văn Việt, cùng những học sinh trường tư
khác, nhờ vậy quen bạn C, em nhà thơ TTT.
Trường lúc đó, là 1 mảnh đất kế bên Pétrus
Ký, sau thành Trung Tâm Học Liệu, khi CVA có
trường, ở đâu miệt Chợ Lớn.
Thú thực, Gấu không hề thấy cái trường CVA như
trong hình trên, vì lớp học của Gấu B.8, ngay ở cổng
ra vào, rất ư là lụp xụp, không bề thế, như trên.
Vì là Võ Kỳ Điền không cho biết, ông
học CVA năm nào, nên thật khó nói quá.
Chắc chắn là ông có học, mà phải sau Gấu,
vậy thì năm nào?
Hay là sau khi Gấu đậu, trường CVA có dáng dấp
như trên, không còn là 1 mớ phòng ốc lụp
xụp nữa?
Hẳn thế?
Gấu đậu
Tú Tài II năm 1958
Ông
con trai thứ nhì của GCC.
Thằng lớn, đầu lòng, tới cô con gái,
rồi tới nó. Cô Út, sinh đúng vào
dịp 30 tháng Tư, 1975, vì vậy mà đành
ở lại. GCC đã viết về...
Tay này, được cả hai tờ Người
Nữu Ước và NYRB, số mới rồi, cùng khen nức nở, thú làm sao, vớ được liền, ở tiệm
sách, nhân không có "net", bèn lang
thang.
Đọc bài giới thiệu mới ghê: Dos phịa ra tay này.
Và nghệ thuật viết của xừ luỷ, theo như tờ The New Yorker,
quy về, chỉ có
mỗi 1 búa của TGK:
Ready to go and not going.
“Ready to go and not going” is the purgatorial condition throughout
the novel.
Bèn nhớ Camus: Chúng ta luôn có dáng
điệu của kẻ sắp sửa ra đi
Hay Dũng của Nhất Linh: Đứng trước gió, nơi Bến Gió,
sắp sửa ra đi.
Đi đâu?
Làm cách mạng chứ đi đâu!
Nhưng nhớ nhất, là nhân vật của Melville, Bartleby, với câu nói nổi tiếng:
I would prefer not to: Tôi chọn đừng.
Note: Nhân nhắc tới Camus. Căn đảm
trong cuộc đời, và tài năng trong cuộc viết
WOL SOYINKA
THE LITERARY
LION
By Nadine Gordimer
JULY 2007
Albert Camus wrote, "One either serves the whole of man or one does
not serve him at all. And if man needs bread and justice, and if what
has to be done must be done to serve this need, he also needs pure beauty
which is the bread of his heart," and so Camus called for "courage in one's
life and talent in one's work." Wole Soyinka. This great Nigerian writer
has in his writings and in the conduct of his life served the whole of humankind.
He endured imprisonment in his dedication to the fight for bread and justice,
and his works attain the pure beauty of imaginative power that fulfills
that other hungry need, of the spirit. He has "courage in his life and
talent in his work." In Soyinka's fearless searching of human values, which
are the deep integument of even our most lyrical poetry, prose, and whatever
modes of written-word-created expression we devise, he never takes the easy
way, never shirks the lifetime commitment to write as well as he can. In
every new work he zestfully masters the challenge that without writing as
well as we can, without using the infinite and unique possibilities of the
written word, we shall not deserve the great responsibility of our talent,
the manifold sensibilities of the lives of our people which cannot be captured
in flipped images and can't be heard in the hullabaloo of mobile-phone chatter.
Bread, justice, and the bread of the heart-which is the beauty of literature,
the written word-Wole Soyinka fulfills all these. Vanity Fair's Writers on Writers
Nếu Tờ Răm [Trump,
đọc theo kiểu thủ tướng Fuck của Vẹm], có thể là Tông
Tông Mẽo, chuyện gì cũng có thể xẩy ra. Thế Giới Ngoại Giao Tẩy, le Monde Diplomatique,
Dec 2016
"Xì tai hoang tưởng" [paronoid
style] của chính trị Mẽo.
Dolnad Trump đã thành công, trong cái trò
ma nớp [manipulating] những xốn xang [anxieties] của Yankees mũi lõ.
Những niềm tin riêng của ông ta, và tương lai chính
trị, đếch biết được!
The White House senior counsellor wants
the press to shut up. Will the Administration try the same tactic on federal
agencies?
Báo chí, câm miệng lại. Đã có cái
loa phường rồi!
Cái
nài kiu là "Cũng Đủ Lãng Quên Đời".
Từ bài viết về "Mơ Trăng Bóng Nước", thấy
cái tựa TÌNH LƠ của pạn Nguyễn Ngọc Tư dư cái
dấu, mới đi tìm truyện gốc, bỗng dưng tìm ra được 1
bài viết của TỊNH, có dính dáng tới M &
đồng pọn.
Mượn câu thơ của Huyền Kiêu làm tựa cho những
“nàng thơ” của tôi.
Một người bạn từng hỏi, vì sao tôi thường thích
đọc sách của tác giả nữ hơn là tác giả nam.
Đơn giản là vì, người đàn ông ít thường
phơi bày nỗi cô đơn mình ra trong văn. Một là
sẽ cứng cỏi dày dạn gói trọn nỗi cô đơn trong hố sâu
tuyệt vọng chẳng mảy may lộ rõ, còn không thì
sẽ thể hiện nỗi đơn độc trống rỗng đó vô cùng mãnh
liệt vô cùng tiêu cực đến chát chúa đớn
đau. Bằng thể này hay bằng thức khác, tôi dường như
sợ với sự chơi vơi đó, nếu quá mạnh mẽ thì thành
ra nhàm chán, nếu quá xót xa thành ra
ủy mị, nên đàn ông viết văn thành ra khó
hơn phụ nữ viết văn. Mà nỗi buồn của phụ nữ bao giờ cũng đẹp. Không
vì ở lối diễn đạt cách dùng từ, thì cũng ở chi
tiết hình ảnh, không đau đáu ôm ấp trong nhân
vật thì cũng ẩn dụ trong cành cây ngọn lá.
Tôi sợ đàn bà ở chỗ này. Nhưng cũng
mê đắm đàn bà ở chỗ này.
Note: Tình cờ đọc bạn, qua FB của Minh Ngọc.
Cái sự phân biệt nam & nữ khi đọc này, theo GCC,
là quá dở, và 1 phần nào đó, cho thấy
cái dở của cái mà viết, tức văn của bạn.
Không hề có khác giữa nam & nữ trong văn
chương, và mấy tác giả bạn thích đọc, họ đều có
cái phẩm chất văn học bực cao, và phải giải ra được cái
bí mật này, mới đúng, thay vì vậy, bạn phân
biệt nam nữ.
NNT và MN là hai tác giả GCC cũng mê
đọc. Nhưng mỗi người, với GCC, có mỗi cách đọc khác
nhau. Vì họ khác nhau.
Minh Ngọc, cõi văn của bà, theo GCC, hư rồi, vì
bà này tham quá. Nhà văn không phải
thứ "nhà" chường mặt ra với đời, bà này vừa muốn
viết văn, vừa muốn làm một nghệ sĩ, kiểu đó.
Chứ, với 1 cái truyện ngắn Trăng Huyết, là
đã làm rung rinh văn học Mít, trước 1975 rồi.
Gấu có quen bà này, và đã có
lần nói ra điều trên, và bà nhận, đúng
như thế.
Đàn ông ít phơi bày nỗi cô đơn?
Thơ văn của đàn ông, thì cũng cô đơn
như mỗi người đàn ông, vậy, có khác gì
nữ cô đơn?
Nhưng đàn ông, còn có gì khác
nữa. Đàn bà viết văn, muốn khác nữa, là
đành tự tử!
Woolf, thí dụ.
Thursday, February 2, 2017
DƯỚI ĐỘ ÂM
Tôi định cư ở tiểu bang Massachusetts đã
ba mươi năm. Mùa đông cũng như cái lạnh của
vùng New England cũng trở nên thân thiết như
người bạn đường. Từ mối quan hệ ấy lần lượt ra đời các bài
chưa công bố hoặc trong dạng phác thảo.
Những bài sau
đây là lời giới thiệu cho thi phẩm tương lai
DƯỚI ĐỘ ÂM.
Chân Phương
Theo Gấu Cà Chớn,
"dưới không độ" mới đúng!
Đây là viết, làm thơ… theo
thói quen, khi nói chuyện làm xàm
giữa con người với nhau, chẳng ai bắt bẻ làm chi, nhưng
viết văn làm thơ, thì phải.... cẩn thận.
Đấng này "bạn của bạn Gấu" - những đấng
như NKT, thí dụ - nổi tiếng thi sĩ, nhưng thú thật
Gấu chưa từng đọc được, chỉ 1 câu.
Nhân tiện, bèn dẫn thêm 1
trường hợp khác nữa, cũng liên quan tới "con số
không":
Đó là
lúc con chim ưng dạy tiếng hót bơi
qua (*)
Đó là
tiếng ca đuổi theo làn gió xa xưa nhất
Chúng tôi
trao đổi nhau mấy mẩu chuyện vui
Từ nhiều nơi khác
nhau
Cùng vào
gia đình
Đó là
phụ thân đã xác nhận sự đen tối
Sự đen tối ấy dẫn
tới ánh chớp kinh điển
Cánh cửa khóc
than hốt nhiên đóng sập
Âm vọng đuổi
theo tiếng kêu khóc
Đó là
ngọn bút nở hoa trong tuyệt vọng
Bông hoa ấy
chống lại cuộc hành trình không
tránh khỏi
Đó là
tia sáng tình yêu hồi tỉnh
Chiếu sáng
cảnh quan trên tọa độ số không.
It was the seagull that taught
the song to swim
It was the song that
found the first wind's source
We shared shards of happiness
Entering the home
from different directions
It was father who recognized
darkness
It was darkness that
led us to sudden lightning
The weeping door slammed shut
And echo pursued
its cries
It was the pen that bloomed in
despair
It was the flower
that refused the necessary journey
It was rays of love that awoke
Lighting the landscape
above zero
Bei Dao
Phong cảnh ở bên trên con số không
Đó là hải âu
dậy bài ca bơi
Đó là
bài ca tìm thấy nguồn gió
Chúng ta chia nhau những
mảnh vụn của hạnh phúc
Về nhà từ
nhiều hướng khác nhau
Đó là người cha
nhận ra bóng tối
Đó là
bóng tối dẫn chúng ta tới ánh
sáng bất thần
Cánh cửa nức nở đóng
sầm lại
Và tiếng vang
đuổi theo tiếng khóc của nó
Đó là cây
viết nở hoa trong chán chường
Đó là
bông hoa từ chối một chuyến đi cần thiết
Đó là những tia
tình yêu thức giấc
Soi sáng phong
cảnh ở trên con số không
Note: Bài thơ này,
có tới hai bản tiếng Mít, một của
GCC, khi đọc Bei Dao trên tờ Điểm Văn Á,
Asia Literary Review, mê quá.
Sau, gặp tập thơ của ông, bèn chơi liền,
và được bạn Dã Viên dịch thẳng từ tiếng
Tầu. Vị độc giả này, dân Huế, rất mê thơ.
Rất giỏi tiếng Tầu. Trang TV như vậy là có thêm
1 vị hộ pháp!
Kính mời bác đọc
bản dịch bài thơ "Đảo" của Bắc Đảo (đọc
song song với bài thơ "Biển" của bác thì
hợp lắm)
Chúc bác
vui nhiều.
Kính
DV
Đa tạ
HA/NQT
Đảo
Mi rong ruổi trong biển sương
mù
không có
buồm
mi ngưng nghỉ dưới
đêm trăng
không có
neo
đường từ nơi này
mất hút
đêm từ nơi này
mất hút
2
Không có ký
hiệu
không có
giới hạn rõ ràng
chỉ có vách
đá dựng với bọt sóng nguyện cầu
lưu lại dấu vết tháng
năm buồn thảm
và một chút
oai nghiêm kỷ niệm cỏn con.
Bầy trẻ đi về phía bờ
cát,
dưới ánh trăng,
con cá kình phía xa,
đang phún lên
những cột nước cao vút.
3
Bầy hải âu đã tỉnh,
cánh nối liền
cánh,
tiếng kêu nghe
sao thê thiết,
làm kinh động
từng phiến lá hoan hợp,
và trái
tim lũ trẻ
Trong thế giới nhỏ bé
này,
lẽ nào chỉ lay
tỉnh những điều đau khổ?
4
Đường chân trời đổ nghiêng,
chấp chới, lật ngược
lại,
một con hải âu
rớt xuống,
máu nóng
uốn cong chiếc lá bồ to rộng.
cái màu
sắc bao trùm của đêm,
đã che đậy cả
tiếng súng nổ.
-Đây là đất cấm,
đây là
kết cục của tự do.
một chiếc bút
lông chim đang cắm trên cát,
mang không khí
ẩm ướt
nó thuộc về
mạn thuyền chao đảo và gió mùa,
thuộc về bờ, thuộc
về sợi mưa nghiêng,
mặt trời của hôm
qua hoặc ngày mai.
nhưng giờ lại ở đây,
viết xuống điều bí
mật được cái chết chứng thực.
5
Trên mỗi ngọn sóng,
lềnh bềnh một chiếc
lông vũ lấp lánh.
Lũ trẻ vun lên từng gò
cát nhỏ
nước biển chảy vòng
qua
như vườn hoa, đong
đưa quạnh vắng
bức liễn ai điếu của
ánh trăng trải về bên trời.
6
A, cây cọ,
chính sự im
lặng của mi,
vung lên thanh
kiếm của kẻ phản loạn.
lại một lần,
gió thổi tung
mái tóc,
như thổi ngọn cờ tung
bay đón gió.
biên giới cuối
cùng,
mãi mãi
ở trong trái tim lũ trẻ.
7
Đêm, đón gió
mà đứng
vì tai kiếp
vì hung thủ
ẩn nấp
trải xuống tấm thảm
mềm êm
bày sẵn từng
hàng cốc vỏ sò.
8
Có bầu trời vô tội
là đủ rồi
có bầu trời
là đủ rồi.
Buổi chiều
đứng trên bãi Wasaga
Nhìn hồ Georgian
Cứ nghĩ thềm bên
kia là quê nhà.
Sóng đẩy biển
lên cao, khi xuống kéo theo mặt trời
Không gian bỗng
đỏ rực rồi đêm tối trùm lên tất
cả
Cát ở đây
được con người chở từ đâu tới
Còn ta bị quê
hương ruồng bỏ nên phải đứng ở chốn này
Số phận còn
thua hạt cát.
Hàng cây
trong công viên bên đường nhớ
rừng
Cùng thi nhau
vươn cao như muốn trút hết nỗi buồn lên
trời
Chỉ còn ta
cô đơn lẫn vào đêm
Như con hải âu
già
Giấu chút tình
sầu
Vào lời thì
thầm của biển...
Vẫn theo GCC, thêm cụm
từ “tọa độ”, là hư mẹ bài thơ, và chẳng hiểu
1 tí gì về "con số không"!
Ý niệm về con số không, này,
những người mê toán, chắc là đều biết:
Nhân loại, vào cái thời ngu
ngơ của nó, không làm sao hiểu được ý
niệm “không” này.
Đếm 1 con cừu, 2 con cừu, OK!
0 con cừu, thua!
Bất giác lại nhớ bạn quí HPA, với tác
phẩm "Văn Chương và Kinh Nghiệm Hư Vô". Trong 1 lần
về Saigon, gặp bạn quí, bên ly bia, bên gái
bán bia ôm, anh kể lần gặp lại 1 ông thầy, chắc
là thầy Văn Khoa.
Ông hỏi tao, hư vô là
cái gì tôi không biết, làm sao trò biết, mà còn có
kinh nghiệm về nó nữa?
Chính vì thế, nó được khám
phá ra trễ nhất, trong cái trí khôn
nhỏ bé của giống
người!
Con số căn, căn số, mà chẳng ghê
sao?
Đây là con số "xì căng đan", như
1 lần Gấu đọc 1 bài viết về nó, của 1 vị giáo
sư Tẩy.
Phải đến mãi cuối thế
kỷ 19 con người mới hiểu được sự hiện hữu của căn số, tức con
số "vừa chẵn lại vừa lẻ", khi toán cổ điển đưa ra ý
niệm về sự chia cắt, notion de coupure, tức chia con số thành
những lớp số, và con số căn nằm giữa hai lớp số thập phân, và tuyệt vời nhất, nhờ đó,
khám phá ra vi tích phân!
Đến tân toán, thì "số căn"
lại chỉ là 1 con số thực, nombre réel! (1)
Trên nó, còn có số
ảo, số siêu việt.... khi tân toán đưa
ý niệm về vòng, anneau, nhóm, groupe, thể,
corps.
Có thể nói, chính tân
toán đẻ ra thơ tân hình thức, và
chính đây là điểm chết, "tử điểm" của nó!
Chắc bạn đọc Tin Văn còn nhớ, có 1 thời,
tân toán được đưa vô trường lớp, ngay từ khi còn học tiểu học,
hay mẫu giáo. Sau thấy hại nhiều hơn lợi, phải bỏ.
Bởi là vì nó khiến cho 1
đứa con nít, bất cứ đứa nào, cũng nghĩ, ta là
ông Trùm về Toán, 1 ông Ngô Bảo
Châu, trong tương lai, khi phịa ra 1 tân toán
học!
Borges cũng đã nói ra điều này,
khi khuyên các thiên tài thi ca, nên
bắt đầu bằng thơ vần, thay vì, làm thơ tự do.
Ông phán, nếu không có
thơ vần, ai cũng là thiên tài, tức là,
là, những đấng như ôngTrùm tân hình
thức, như thi sĩ Khế Iêm, hay thi sĩ Chân Phương,
thí dụ!
Hà, hà!
Borges chẳng đã chỉ ra, phải trải qua,
không
biết bao nhiêu thế kỷ, con người mới khám phá
ra, cái "sô pha, tràng kỷ", khi "ngả bàn
đèn", tức là lật cái ghế đẩu, cao thật cao,
vào thế nằm ngang, và từ đó, có cái tràng kỷ!
Nói tóm lại, trong con số zéro, có "cái gọi là"
tọa độ, rồi, và, còn có, hơn cả thế nữa,
tức có, ý niệm âm dương.
Ý niệm này, khi ápdụng vào
vi tính, ra cái iFone, bạn đang cầm!
"Dưới âm độ", là cái quái
gì không biết nữa!
Khi bạn nói, dưới âm độ, thực sự,
nó có nghĩa, dưới không độ!
Đây là do quá dốt tiếng mẹ
đẻ.
Bữa trước, thì quá dốt tiếng Tẩy,
đọc không nổi bài thơ "Cầu Mirabeau":
Vienne
la nuit sonne l'heure
Les jours s'en vont je demeure
Đêm tới, giờ đổ
Ngày đi, ta ở
GCC dịch
CP dịch, "tôi vẫn là tôi"!
Bạn bè của ông, như cái tay
"vẫy gọi nhau làm người", khen um lên, có tính
"triết ný"!
Chúng ta đều biết con số
vô tỷ, hay căn số (root). Thời Pythagore, con người chỉ có
thể giải thích nổi sự hiện hữu của các số chẵn, lẻ,
thập phân. Theo truyền thuyết, khi có người cắc cớ hỏi,
làm sao giải thích nổi chiều dài đường huyền
một tam giác vuông cân có cạnh bằng 1, các
đệ tử của Pythagore đêm đến được lệnh thầy cho người đó
đi mò tôm, bởi vì nếu bí mật về một con số
vừa chẵn lại vừa lẻ, tức căn số (Muốn chứng minh, đặt a/b= căn của 2),
lọt ra ngoài thì tan tành học thuyết Pythagore,
theo đó, thế giới được tạo dựng từ những con số.
Mãi đến cuối thế kỷ 19, Toán Cổ điển
mới giải thích nổi bài toán nhức đầu này
khi đưa ra ý niệm về sự chia cắt (notion de coupure), chia
đoạn thẳng ra từng lớp (classe) những con số. Tân Toán
học lại giải thích bằng ý niệm về sự trương nở (extension)
của các thể (corps). Thành thử có ba con số
căn: Một có thực, ở ngoài đời, một, trong Toán
Cổ điển, và một trong Tân Toán. Chúng là
những isomorphismes. Trong thế giới của ngôn ngữ, một sự thực
ngoài đời, khi đem vào trong văn chương, phải được hiểu
như là một giả tưởng. Căn số theo Toán Cổ điển, được "bịa
đặt" ra nhằm giải thích sự hiện hữu của một con số, "giống hệt như
nó", ở ngoài đời, nhưng quan trọng hơn, nhờ ý niệm
về sự chia cắt, toán học nhận ra sự uyển chuyển của những con
số, mở đường cho toán vi tích phân. Như vậy nó
đáp ứng một nhu cầu trí tuệ, vừa cấp thiết, vừa lâu
dài, của con người. Cũng vậy văn chương chỉ là dối trá,
bịa đặt, nhưng qua đó, nó biểu lộ một sự thực, "thực" hơn
cả đời sống.
Sở dĩ mượn toán học như một cái cớ,
để đưa ra một giải đáp cho một câu hỏi mang tính
nhị nguyên, văn chương là thực hay là ảo, chỉ
vì nỗi đam mê từ hồi còn cắp sách đến trường,
và cũng để tạ lỗi cùng nàng tiên toán
học, cõi tưởng tượng của mọi cõi tưởng tượng, nỗi đam
mê ngoài đam mê.
Sau này, khi đọc Michel Foucault, tôi
cũng thấy ông nói tới "déchirememt entre la
vie et l'oeuvre", "la grande coupure épistémologique"
(1) và nhận ra isomorphismes giữa những cơn điên
khùng và những dòng thơ của Holderlin.
President Trump Through a Loudspeaker
Trump và cái loa phường http://www.newyorker.com/news/daily-comment
Nếu cái loa phường ở
xứ Bắc Kít có chân, thì nó
cũng hạ cánh an toàn ở xứ Mẽo!
“Welcome to your destiny.”
In the next four to eight years, the U.S.
will be commandeered by a relentless deluge of misinformation.
Trong 4 hoặc 8 năm tới, xứ sở của
Yankee Mũi Lõ sẽ bị điều khiển, chỉ huy... bởi trận lũ lụt của thứ thông tin dởm,
sai, lệch, giả, ngụy tạo...
Akhmatova: Chỉ người nào có
sống ở Nga, và nghe radio (la-dô, đài)
mỗi ngày, mới hiểu chủ nghĩa Cộng-sản là gì.
(Only someone who lives in Russia and listens to the radio every
day can understand what communism is, trích dẫn từ Chuyện
trò với Joseph Brodsky, của Solomon Volkov, nhà
xb The Free Press, 1998).
In the next four to eight years,
American children will be born in a country led by a vainglorious man who
wishes to subordinate facts to his ego.
***
If you were a child growing up in China in
the late nineteen-eighties, you learned fairly early the universe
of things that were less than dependable: hot water, the bus
schedule, and, most irritatingly—if you were an introverted second
grader—the capricious offerings of the itinerant book cart. But one
aspect of our lives, from birth until, it seemed to me, death, remained
as constant as the sunrise. This was the voice of the loudspeaker
broadcasts in our Army hospital compound (my mother was a military
doctor), which woke me every morning before I could witness the dawn,
accompanying me through all three meals and, as I brushed my teeth
for bed, sometimes long after dusk.
The first time I read “1984,” George Orwell’s
classic dystopia, I was an eleventh grader in America, and
its portrayal of a world rife with loudspeaker announcements
and an omnipotent Party did not strike me as related to the world
we had left behind when I was eight years old. Winston Smith, the
protagonist of “1984,” is confined in an authoritarian prison, deprived
of the most fundamental freedoms and inculcated with Newspeak. In my
early childhood, at least as I remembered it, everyone I knew lived
ordinary, unmolested lives.
An impassioned teacher, given to rhetorical
drama, once tried to convince me otherwise: “Don’t you see?
The Chinese government hurt its own people, and you were a helpless
victim.” But I’m not hurt, I insisted. “I mean, a victim of that
cruel society,” she pleaded, in the manner of a missionary, impatient
with the pagan who won’t see the light. The two of us went on like
this for some time, both growing increasingly exasperated, neither
capable of explaining to the other her version of truth and reality.
Other details in our conversation have been lost to time, but I never
shook the expression on her face, flushed grapefruit pink and, it
seemed to me, quivering on the precipice of tears.
Years later, I recognized the expression
on my teacher’s face as one of profound frustration with perceived
irrationality. I knew it because, when I tried to begin a conversation
with my mother about the inglorious deeds of the Chinese Communist
Party (of which she had been a dedicated member for two decades),
she recoiled with such violence that I understood instantly that
my catalogue of facts was irrelevant. A complete rejection of the
Party would amount to a denial of the better part of her adult life.
It was not political but personal, and rationality had nothing to
do with it.
Rational reasoning and truth have been much
on my mind as we enter a world of alternative facts and crypto-fascist
edicts from the White House, less than two weeks into Donald
Trump’s Administration. Last week, when “1984” rose toward the
top of Amazon’s best-seller list, I dug out my dog-eared paperback
copy and reread a quotation that I had underlined a decade and a half
earlier: “For, after all, how do we know that two and two make four?
Or that the force of gravity works? Or that the past is unchangeable?
If both the past and the external world exist only in the mind, and
if the mind itself is controllable—what then?”
In recent days, as Trump and his cohorts
have peddled blatant falsehoods—that his Inauguration attracted
the largest crowd in history, or that he lost the popular vote
owing to millions of votes by illegal aliens—I have wondered
about the extent to which minds can be controlled, or, rather, commandeered,
by the relentless deluge of misinformation.
Like many Chinese immigrants, my mother and
I came to America so that my father could pursue graduate studies,
not to seek political freedom. When I was old enough to study
the Cultural Revolution and the Tiananmen massacre, periods in
Chinese history when the authoritarian government subjected its
citizenry to inexpressible brutality, I would wonder about everything
I knew, or thought I had known. The one time I asked my mother about
why she did not resist, she answered distractedly and somewhat defensively:
it was a very confused time. Who could know what was true and what
was false? What to believe and whom to trust?
The muddling of fact and fiction is a tried-and-true
tactic of totalitarian regimes. What’s more, when the two
are confused for long enough, or when an indefatigable war on
truth has been waged for a year, or two years, or perhaps eight,
it will likely be harder and more tiresome to untangle them and
remember a time when a firm line was drawn between the true and the
false as a matter of course. If amnesia breeds normalization, fatigue
has always served as the authoritarian’s great accomplice.
At the time my mother and I were getting
ready to leave for America, neither of us knew the ways in
which the contours of the world could be different. For people
of my mother’s generation, the Party’s truth had become so embedded
in their understanding of themselves that the boundary between
what they represented and what the government propagandized had
faded, shifting to form the outline of a manufactured reality.
Perhaps this is exactly what Trump and his
more ideological aides, Steve Bannon among them, envision.
But it’s just as likely that they, too, have become so convinced
of their alternative reality that what we recognize to be fiction
genuinely constitutes their fact. Orwell again: “If you want to
keep a secret, you must also hide it from yourself.” In any case,
no matter what Trump thinks of China, something about the increasingly
aggressive repression of the media by China’s President, Xi Jinping,
may well hold some appeal for him as a model. How liberating would it
be, Trump might wonder, to make all legislation a matter of executive
orders and sign them at will without Congress, vexing million-strong
protests, and a media that readily reports them?
In the next four to eight years, American
children will be born in a country led by a vainglorious man
who wishes to fit facts—and their future—into the convenient shape
of his ego. But democracy, freedom of expression, and, above all,
the right to truth are not antiquated pieties. They belong to citizens
who can still make their voices heard, before resignation metastasizes
into complacency, exhaustion into self-doubt. The struggle will be
to maintain openness and tolerance as the norm, the values that
our children absorb into their identities naturally—to be defended
rather than be defensive about.
On the day that Donald Trump was inaugurated,
I received a message from a man who had previously disparaged
my work on social media: “Welcome to your destiny.” I imagined
him smirking as he typed those words and I wanted to tell him that
he got it backward, that I already know what it is like to live in a world
with an omnipotent leader and a renovated reality. I have known
loudspeakers, their mass persuasions, emotional arousals, and booming,
relentless broadcasts. And I know that they are not my destiny,
because I won’t let them be.
By Jiayang Fan
Note:
Bài viết này, TV sẽ có bản tiếng Việt. Còn
mấy bài trên Người Kinh Tế về Trump, có post lại
trong mục Thời Sự, cũng đáng đọc.
Thêm bài nóng hổi, nổi dậy ở Nhà
Trắng!
Cứ như VC cướp chính quyền ở Hà Lội 1945!
Volkov: Do you mean the line,
"Thank God I was left on this earth without a homeland?” Those words proved
prophetic. How did they pop out of you then, in 1962?
Brodsky. Well, there was this idea of solitude ... of detachment. After
all, in that Leningrad topography, there is really a very powerful split.
There's a tremendous difference between the center and the outskirts. And
suddenly I realized that the outskirts were the beginning of the world,
not the end. 'They were the end of the familiar world but the beginning of
the unfamiliar world, which is much bigger, much vaster. In principle the
idea was that, in leaving for the outskirts, you're distancing yourself from
everything you know and setting out for the real world.
Volkov: Bạn tính nói
cái dòng thơ “Cám ơn Trời tôi bị bỏ lại trên
thế gian này đếch có quê hương?”
Đúng là dòng thơ tiên tri. Quái làm
sao, nó lại bật ra vào năm 1962?
Brodsky: Chắc là do cô đơn, tách rời. Nói
cho cùng, cái địa thế của Leningrad gây chia lìa,
(đi hay ở là chọn lựa chết người. TTT). Có 1 sự khác
biệt khủng giữa trung tâm và ngoại vi. Và bất thình
lình tôi nhận ra, ngoại vi là khởi đầu của thế giới,
không phải tận cùng. Chúng là tận cùng
của thế giới quen thuộc, nhưng là bắt đầu của thế giới không
quen thuộc, lớn hơn, rộng hơn. Khi rời bỏ trung tâm tới ngoại vi, là
bạn tự tách mình ra khỏi mọi thứ bạn quen biết, và bước
vào thế giới thực.
Volkov: Chuyện trò với Brodsky
Lẽ dĩ nhiên
đường từ St Petersburg
tới Stockhom đi qua địa ngục, cũng vẫn nhà thơ người Nga, trong
bài diễn văn nhận giải Nobel văn chương, đã tuyên bố
như vậy.
Nobel hay không Nobel, tôi cũng thử bắt chước ông
và tuyên bố: Lẽ dĩ nhiên, con đường trở về Hà
Nội đi qua địa ngục.
Nguyễn Quốc Trụ
PXA, đứng trước Tòa Đô
Chánh, Saigon, cc 1970. Bị mê hoặc bởi văn hóa
Mẽo, điệp viên cộng tác, như là ký giả cho tờ Time
PXA pose devant la marie de Saigon. Fasciné
par la culture américaine, l'espion collaborait comme journaliste
à Time Magazine
V/v cuộc chiến Mít, bao nhiêu
năm rồi, bao nhiêu nước chảy qua cầu rồi, bây giờ, có
thể nói, chúng ta quá rành về nó,
tại sao nó lại xẩy ra. Nhưng trước bây giờ, có
vài người nhìn ra nó, thật tới, là Solzhenitsyn,
bởi là vì vào năm 1975, trên 1 đài
truyền hình, trong 1 chương trình văn học, ông đã
phán, Bắc Kít sẽ thắng, và sẽ ăn cướp Miền Nam.
Có điều ông không thể ngờ được Cái
Ác Bắc Kít không chỉ tàn phá Miền
Nam, mà còn huỷ hoại toàn thể nước Mít
như bây giờ.
Nhưng Graham Greene, bảnh hơn nữa, khi phán, đây
là cuộc chiến giữa "Cái Ác Bắc Kít" và
"Thiện Ý" của Mẽo, và đây là đề tài
của "Người Mỹ Trầm Lặng".
Sở dĩ Cái Bóng của GG kéo dài ra
mãi, "Rợp Bóng
GG" như 1 bài viết vinh danh ông, vì cuộc chiến
Mít cứ thể được lập lại, nếu với nó, là Quỉ Đỏ,
thì với cuộc chiến Iraq, là Quỉ Hồi Giáo!
Cái Ác Bắc Kít
chỉ làm chết xứ Mít, nhưng Thiện Ý của Mẽo, còn
làm chết dài dài!
Liệu Cái Ác Bắc Kít, hay nói
rộng ra, Cái Ác Á Châu có thuốc
chữa, như Cái Ác Nazi, đã bị kiềm chế?
GCC nghĩ, vô phương.
Tolstaya cũng nghĩ như thế, qua bài điểm sách
Conquest.
Tình cờ, đọc lại Milosz, cuốn Witness of Poetry,
ông cũng đau đáu - chữ của... Vẹm, đọc thấy đau đáu
- nỗi đau này, và qua bài thơ Né
phố Descartes cho thấy, ông đã tiên đoán
ra những tên bạo chúa Á Châu, như Chu Ân
Lai, Polpot, Phạm Văn Đồng (?), đều là học trò của Âu
Châu, nhung ông vẫn khẳng định, phải bắt đầu bằng Âu
Châu.
Đây là 1 chương quan trọng, trong cuốn sách.
GCC hy vọng sẽ đi 1 đường về nó, nhưng không
dám hứa lèo nữa!
Bypassing rue Descartes
I descended toward the Seine, shy, a traveler,
A young barbarian just come to the capital of the world.
We were many, from Jassy and
Koloshvar, Wilno and
Bucharest, Saigon and Marrakesh,
Ashamed to remember the customs of our homes,
About which nobody here should ever be told:
The clapping for servants, barefoot girls hurry in,
Dividing food with incantations,
Choral prayers recited by masters and household together.
I had left the cloudy provinces
behind,
I entered the universal, dazzled and desiring.
Soon enough, many from Jassy
and Koloshvar, or Saigon or
Marrakesh
Were killed because they wanted to abolish the customs of
their homes.
Soon enough, their peers were
seizing power
In order to kill in the name of the universal beautiful ideas.
Meanwhile, the city behaved in
accordance with its nature,
Rustling with throaty laughter in the dark,
Baking long breads and pouring wine into clay pitchers,
Buying fish, lemons and garlic at street markets,
Indifferent as it was to honor and shame and greatness and
glory,
Because that had been done and
transformed itself
Into monuments representing nobody knows whom,
Into arias hardly audible and into turns of speech.
Again I lean on the rough granite
of the embankment,
As if I had returned from travels through the underworlds
And suddenly saw in the light
the reeling wheel of the seasons
Where empires have fallen and
those once living are now dead.
There is no capital of the world, neither here nor anywhere
else,
And the abolished customs are restored to their small fame,
And I know the time of human generations is not like the
time
of the earth.
As to my heavy sins, I remember
one most vividly:
How, one day, walking a forest path along a stream,
I pushed a rock down onto a water snake coiled in the grass.
And what I have met with in life
was the just punishment
Which reaches, sooner or later, everyone who breaks a taboo.
Czeslaw Milosz: The Witness of Poetry. Starting from My Europe
Giải Oan
Ba mươi năm qua rồi đó
em
Rừng em nằm sương nhỏ từng đêm
Bao nhiêu lớp lá vàng rơi rụng
Mưa nhạt nhòa, nắng chiếu xuyên nghiêng
Mắt em còn mở nhìn
trời cao
Hay úp mặt ngửi đất tanh tao
Máu đã khô nuôi mầm rễ mới
Chảy trong từng mạch nhựa xôn xao
Ba mươi năm chị thường nằm mộng
Thấy em vùi sóng nước vỗ bờ
Những đôi mắt quanh em thù hận
Và tiếng kêu loài thú hoang sơ
Em có nghe kinh cầu giải
oan
Mõ khua hòa trên sóng thênh
thang
Hồn em có chút gì xao động
Và tâm em có được bình an
Da thịt xưa giờ hòa trong
đất
Níu kéo chi cõi thực cõi hư
Ôi không muốn mà sao vướng vất
Nỗi oan khiên từ thuở dựng cờ
Đêm nay rằm trăng rồi sẽ
sáng
Lạnh từ trong chân tóc chưa tan
Kinh cầu nguyện xin làm chăn đắp
Khói nhang buồn sưởi ấm bi thương
Em hãy đi vào nơi
miên viễn
Hãy quên đi cuộc chiến đã tàn
Em hãy nhập vào dòng nhựa thắm
Nở mầm non xanh mướt rừng hoang
Lá sẽ che mộ em đã
lấp
Cỏ sẽ đùa với gió đi qua
Trong mơ chị sẽ không còn sóng
Và hồn em ríu rít chim ca
Thôi em đừng nhớ thiết
tha
Đặng Lệ Khánh
(viết cho em trai, mất tích
trên đường vượt biên qua Thái, xuyên Campuchia)
THE SECRET
I have my excuse, Mr. Death,
The old note my mother wrote
The day I missed school.
Snow fell. I told her my head hurt
And my chest. The clock struck
The hour. I lay in my father's bed
Pretending to be asleep.
Through the windows I could see
The snow-covered roofs. In my mind
I rode a horse; I was in a ship
On a stormy sea. Then I dozed off.
When I woke, the house was still.
Where was my mother?
Had she written the note and left?
I rose and went searching for her.
In the kitchen our white cat sat
Picking at the bloody head of a fish.
In the bathroom the tub was full,
The mirror and the window fogged over.
When I wiped them, I saw my mother
In her red bathrobe and slippers
Talking to a soldier on the street
While the snow went on falling,
And she put a finger
To her lips, and held it there.
Bí Mật
Xin lỗi, me-xừ Thần Chết,
Cái “note” cũ, mẹ tớ viết
Bữa tớ trốn học
Tuyết xuống
Tớ bảo bà bô
Sao con bịnh quá
Tớ nằm trên cái giuờng của ông bô
Giả đò ngủ
Qua cửa sổ
Tớ nhìn những mái nhà phủ tuyết
Trong đầu
Tớ thấy tớ cưỡi ngựa;
Tớ ở trên 1 cái tầu
Trên biển dông bão
Và rồi tớ... ngủ
Khi tỉnh giấc
Nhà thì vẫn nhà
Bà cụ đâu nhỉ?
Hay là bà viết cái “note”, rồi bỏ đi đâu
đó?
Tớ dậy kiếm
bà bô của mình
Ở nhà bếp, một con mèo trắng ngồi
Hờ hững - từ này chôm của Thầy Kuốc – chơi cái
đầu cá đầy máu
Trong buồng tắm, bồn nước đầy
Gương, kính, cửa sổ mờ hơi nước
Tớ bèn lau
Và nhìn thấy bà cụ của mình
Đi dép
Mặc áo tắm màu đỏ
Ở dưới đường
Nói gì đó, với 1 anh lính
Trong khi tuyết xuống
Và bà đưa 1 ngón tay lên miệng
Và cứ để nguyên mãi như thế.
Thật kỳ cục. Đọc bài thơ của K, thì bèn
đọc liền bài thơ trên.
Trong The Voice at 3 AM.
Bonus bài dưới đây, cũng thật là tuyệt.
THE HEARSE for G.
Your hearse pulled by fortune-teller's white mice
Pulled by your mother and father
Pulled by the wind and rain
Pulled by teenage Jesus already carrying his cross
Pulled by your first love
Pulled by every dog you ever owned
Pulled by the fly whose legs you plucked
*
A hearse
like a rain-streaked telephone booth
Full of fire-sale leaflets
The receiver off the hook
A hiss as if a record had just ended
Some happy song played sadly
Your shirttails sticking out of a rear gate
Trying to make their getaway
*
You crawled out of your hearse
To help a fallen horse to his feet
Rows of sugar maples lined the road
Necessity the old coachman held the reins
A crow like a defrocked priest sat by his side
The hearse with whorehouse curtains
*
It's a ghost ship and on that ship
A pool table where you'll play snooker
With three veiled women Everything is made of light even the dark night
The candles whisper
As they draw close to watch
The great nothing hoard its winnings
Ui chao. tình cờ đọc lại bài thơ của K
Như chưa từng đọc bao giờ.
Thế rồi mấy bài sau, cứ thế ùa ra.
Take Care.
Both
NQT
Thơ của Simic, đọc sao thê lương quá đỗi.
Có thể vì thế, ông có nick "Nhà
siêu hình trong bóng tối"?
Và
bà đưa 1 ngón tay lên miệng
Và cứ để nguyên mãi như thế.
Everything
is made of light even the dark night
Xe Tang
Xe tang của mi, được 1 con mèo trắng kéo
Con mèo, là của 1 bà thầy bói
Bà này đã từng phán, mi là
1 đứa trẻ mồ côi!
Được ông bô và bà bô của mi, đẩy
Và gió và mưa bèn phụ thêm
Và, phụ thêm, còn 1 đấng con nít: Chúa
Jesus
Khi Người mới 10 tuổi!
Vậy mà đã vác cây thánh giá
tổ chảng!
Người yêu đầu của mi nữa chứ
Cái cô phán, bi giờ ta hết lãng mạn
rồi
Và, ta không hiểu tình yêu là
cái chó gì!
Rồi mọi con chó mi chưa từng sở hữu, dù chỉ 1 con!
Cộng 1 thêm 1 con ruồi, chân của nó mi đã
từng vặt trụi!
Note: Cái vụ được thày bói phán, mi
là 1 đứa bé mồ côi, là có thực, và
đã kể ra rồi!
Nó xẩy ra đúng vào thời gian ông cụ của Gấu qua sông, rồi không
về nữa.
Ba mươi Tết, năm 1945.
Thằng
khốn, là Gấu, đọc ở đâu đó, cái từ "mồ côi",
mê quá, chẳng biết nghĩa là gì, bèn
phán ngay vào thằng em trai.
Đứa sau này tử trận.
Bị người lớn tát cho vài phát, đển nổ con
mắt!
When Rita Dove was a young poet
living in Europe, she wrote several poems about women saints. They
are to be found in her second book, Museum (Carnegie-Mellen):
Catherine of Siena
You walked the length of Italy
to find someone to talk to.
You struck the boulder at the roadside
since fate has doors everywhere.
Under the star-washed dome
of heaven, warm and dark
as the woolens stacked on cedar
shelves back home in your
father's shop, you prayed
until tears streaked the sky.
No one stumbled across your path.
No one unpried your fists as you slept.
I thought of this poem-and the figure
of a woman with a fierce inner life-when I read a poem from her most recent
book, On the Bus with Rosa Parks (Norton) last year. Here
it is:
Rosa
How she sat there,
the time right inside a place
so wrong it was ready.
That trim name with
its dream of a bench
to rest on. Her sensible coat.
Doing nothing was the doing:
the clean flame of her gaze
carved by a camera flash.
How she stood up
when they bent down to retrieve
her purse. That courtesy.
This stunning small poem does
so much to capture the spirit of the time and of great-souled Rosa
Parks in a few words. It made me think about the Catherine of Siena
poem because of the connection between the saint and the quiet revolutionary.
They are both very determined spirits. It also made me think how much
Rita Dove's poems are about the right to a vivid inner life. One of
her most moving poems on this subject comes from her Pulitzer Prize-winning
collection, Thomas and Beulah, a sequence of narrative poems
about an ordinary and remarkable African American family. Beulah, in
this poem, is neither saint nor activist, but a woman in a life full of
the demands of nurturing, trying to hold onto some corner of herself that
belongs to her:
Daystar
She wanted a little room for
thinking:
but she saw diapers steaming on the line,
a doll slumped behind the door.
So she lugged a chair behind
the garage
to sit out the children's naps.
Sometimes there were things
to watch-
the pinched armor of a vanished cricket,
a floating maple leaf. Other days
she stared until she was assured
when she closed her eyes
she'd see only her own vivid blood.
She had an hour, at best, before
Liza appeared
pouting from the top of the stairs.
And just what was mother doing
out back with the field mice? Why,
building a palace. Later
that night when Thomas rolled over and
lurched into her, she would open her eyes
and think of the place that was hers
for an hour-where
she was nothing,
pure nothing, in the middle of the day.
It's a space we all require-people
with a religious passion, people caught in the turmoil of social change
or in the steady drizzle of a daily life, young people trying to carve
out for themselves the space to become artists, as Rita Dove did twenty
years ago brooding over the lives of saints.
This is my last appearance in this
space. I'm going to try to give myself more time for the work of
making poems. I've been doing this column weekly for four years and
I will probably miss it. I know I will miss the responses of readers,
and this is a chance to express my gratitude. The letters, suggesting
topics or poets, offering alternative interpretations, correcting my
not-always secure hold on the facts, telling stories that the poems
each week stirred up, offering poems and translations in response to
the ones printed here, have brightened my days. I'm leaving you in good
hands. Rita Dove is not only a Pulitzer Prize-winning poet and a novelist
and a playwright and a former Poet Laureate, but also she's what the
poet Wallace Stevens said modern life requires: a figure of capable imagination.
As my granddaughter has taken to
saying, "So long. Have a good thousand years."
Robert Hass: 2000 / Now &
Then
Note: Thay vì một lời
chúc Tết, thì là 1 bài viết, về thơ,
về nữ thi sĩ, nữ thánh, của Robert Hass, xin được gủi tới độc
giả Tin Văn, và riêng tặng hai vị thân hữu O &
K:
Thèm 1 cái phòng
riêng, như Woolf thèm
Nhưng thay vì vậy thì tã lót
cùng khắp
Ui chao, lại nhớ lần O. phôn,
Gấu đang bận cho Cu Tí Richie bú sữa.
Nghe tiếng thằng bé khóc, Bà bật
cười, tưởng nhà văn nhớn không phải làm việc
nhỏ như thế chứ!
Tks
Après
la publication d'un rapport potentiellement explosif rédigé
par un ex-agent secret britannique, le dirigeant russe pourra-t-il faire
pression sur le nouveau président américain ? (Douliery
Olivier/ABACA USA Photoxpress/ZUMA/REA - Montage L'Obs)
Les liaisons dangereuses entre les deux chefs d'Etat va-t-elle
déterminer la politique étrangère des Etats-Unis
? Et quelles conséquences aurait pour l'Europe une alliance entre
les deux superpuissances ? Enquête
I remember an old, meticulously
executed print.
Swallowed by a whale, a small man with a frock coat sits inside
its belly at a small table, lit by an oil lamp.
But from time to time the
whale gets hungry. And here is the
second print.
A powerful wave of seawater
rushes through the throat to the
belly, with a shoal of swallowed small fish.
The table with the lamp is
knocked down; the small man,
diving, nestles against the slick wall of the whale's massive
bulk.
After the wave's retreat
he sets up his table, hangs the lamp,
and begins to work.
Perhaps he is studying the
Old Testament? Perhaps he is
studying maps?
What else could be of interest
to a traveler miraculously saved
from a shipwreck?
I often think of this print
as I lay books down on my table for
work, after tightly closing windows and doors.
-Julia Hartwig (Translated from the Polish by John and Bogdana
Carpenter)
NYRB
April 27, 2006
Kiểu cổ
Tớ nhớ 1 bức tranh cũ, được xử lý
1 cách cực kỳ chi li
Được 1 đấng cá voi đợp vào bụng
Một đấng đàn ông nhỏ con với cái áo
choàng
Ngồi trong bụng cá voi, ở 1 cái bàn
nhỏ, được thắp sáng
bằng cây đèn dầu
Nhưng lâu lâu chú cá voi lại thấy
đói bụng
Và đây là bức tranh thứ nhì
Một cú sóng biển cực mạnh đi 1 đường từ cổ
họng tới bụng co cá voi với vô số tôm tép, lòng tong.
Cái bàn và cây đèn bèn
té nhào;
Người đàn ông bơi, cố bám vào
bức tường là cái bụng khổng lồ của con cá voi
Và khi sóng rút, ông ta bèn
đặt lại cái bàn, treo cái đèn và
bắt đầu làm việc
Có lẽ ông ta đang nghiên kíu Kịu
Ước?
Có thể ông ta đang ngâm kíu bản
đồ?
Còn quái gì nữa, mà
ông ta quan tâm, một khi sống sót cú đắm
tầu?
Tớ vẫn thường trầm tư về những vấn đề lớn lao như trên
Khi để mấy cuốn sách xuống mặt bàn, để làm
việc, sau khi kỹ lưỡng đóng cửa sổ và cửa ra vô.
Ui chao, bài này mà gửi theo DC thì
quá thần sầu, nhỉ?
Note:
Loạt bài "Nhìn Tranh" này, Tin Văn giới
thiệu, tưởng niệm Walser, và còn là
1 cách ăn theo, tiễn DC, vì do mù tịt về hội
họa, bèn mượn hoa tiến Phật, thay vì viết nhảm, làm
thơ nhảm tưởng niệm DC!
In 1933, Waldau came under
new management and Walser was moved to another asylum. He did not
protest this plan at first, but when the day came he refused to
get out of bed and had to be taken away by force. In the new asylum,
in Herisau, in his native canton of Appenzell, Walser received visits
from a man of letters named Carl Seelig, who oversaw the reissue of
some of Walser’s work and made a record of his conversations with the
writer. It was Seelig to whom Walser said that his role was no longer
to write but to be mad, and he also gave Seelig what might be taken as
an explanation for his abandonment of writing following his forcible transfer:
“The only ground on which a writer can produce is that of freedom.” For
several years, Seelig petitioned for Walser’s release, but without success,
and Walser remained an inmate of the Herisau asylum until he died, out
on one of his long walks, on Christmas Day, 1956. Someone had the sang-froid
to snap a photograph: footprints in the snow lead to a tall man lying
with one arm thrown behind his head, for all the world as if his last
gesture had been to toss off the hat that lies a few feet away.
♦
Tớ sinh ra đời, không phải để viết, mà là
để khùng.
We followed you back for your burial
on Mount Shihlo
And then through the greens of oaks
and pines
we rode away home
Your bones are there under the white
clouds
until the end of time
And there is only the stream that
flows
down to the world of men.
Chúng tớ đưa đám bạn
DC rồi trở về nhà
Xanh xanh những mấy ngàn dâu,
ngàn thông, ngàn sồi…
Xương của bạn DC bi giờ ở bên
dưới những đám mây trắng kia
Cho đến tận cùng, của tận cùng,
của thời gian
Chỉ có dòng suối là
từ phía mây bạc
Chảy về trần gian của lũ chúng
tớ
GCC gặp DC độc nhất 1 lần, khi anh tới
nhà NDT và Gấu phải nhường phòng cho nhà thơ
cùng đi với ông, và cái cuộc gặp gỡ hoá
ra lại ở tiệm thuốc lá của vợ chồng NDT. Sau đó, anh nhắn
NDT xin lỗi Gấu và bạn của Gấu, là bạn Bạn, vì không
thể tham dự cuộc nhậu của tụi này.
Gặp 1 lần, và nhận ra vẻ này, DC có như chẳng
hề vồn vã, với bất cứ cái gì ở trên cõi
đời này.
Có thể đây cũng là nét tranh ông,
chăng, theo cái nghĩa mà 1 nhân vật của Walser, 1
cậu học trò, thố lộ, "Tôi lén lút yêu
nghệ thuật", “Secretly, I love art”.
Hay như cổ nhân phán, tình bạn của người quân
tử thì đạm bạc.
Ui chao, quái đản thật. Bởi là vì nếu Gấu không
nhường phòng cho nhà thơ bạn DC, qua nhà bạn Bạn,
thì chắc chắn ngỏm củ tỏi ở bên ngoài khu PLT.
Cũng thế, là cái lần nhường chỗ cho ông bạn Phi
Luật Tân, nhờ vậy thoát chết mìn VC ở nhà hàng
nổi Mỹ Cảnh.
Bỏi thế mà GCC dám phán ẩu, cái tay Trời
Già, như sợ Gấu chết sớm quá, không có ai nhận
món quà Lò Thiêu của Ổng, bèn chi li đủ
thứ, với Gấu Cà Chớn!
Tuyệt vời nhất, chi ly nhất, là lần nghe Ngày Mai Đi
Nhận Xác Chồng ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa, Nhà
Bè.
Thằng khốn, Lão Tặc Thiên, biết, Gấu đói quá,
thèm quá, thèm đủ thứ, bèn lo hết mọi chuyện,
để cho Gấu thoải mái nghe nhạc Phạm Duy!
Lopez Lecube: Borges, ông tưởng tượng ông ngỏm ra làm
sao?
[How do you imagine your death]?
Borges: Ah, tôi cực kỳ nóng nẩy đợi nó. Tôi
được thông báo, nó sẽ tới, nhưng tôi cảm thấy
nó đếch chịu tới, but I feel as though it won’t, rằng tôi đếch
chết, that I’m not going to die.
Spinoza phán, tất cả chúng ta cảm thấy chúng ta
bất tử, nhưng không phải như là những cá nhân,
nhưng theo kiểu phiếm thần, in a pantheist way, theo kiểu thiên
thần, in a divine way.
Khi tôi sợ hãi, khi sự tình không thuận lợi,
tôi bảo mình, I think to myself, Tại sao mà mình
phải lo lắng, care, cho một nhà văn Nam Mỹ, từ 1 xứ sở đã
mất như Cộng Hòa Á Căn Đình ở vào cuối thế
kỷ 20? …
Thì cũng như khởi sự 1 chuyến phiêu lưu
Borges: Nó có thể như thế, nhưng tôi nghĩ, không.
Tôi nghĩ, I hope, nó là tận cùng. Tôi
nghĩ đến 1 câu chuyện về 1 người trải qua trọn đời mình, đợi
chờ 1 cách may mắn, mình chết, và, anh ta cứ tiếp tục
sống, và anh ta cực kỳ thất vọng… Sau cùng, anh ta trở nên
quen với cái đời “di cảo” của mình, đúng như là
anh ta trở nên quen với kiếp trước của mình, tếu thế!
[Eventually, however, he gets accustomed to his posthumous life, just
as he got used to the previous one, which is invariably hard]
Tác giả ‘Hướng
về Hà Nội' nhạc sĩ Hoàng Dương từ trần
Thông
tin từ gia đình nhạc sĩ Hoàng Dương, cho biết ông vừa
tạ thế lúc 23h25 ngày 30/1/2017 nhằm khuya ngày mùng
3 Tết Ất Dậu, hưởng thọ 85 tuổi.
Nhạc
sĩ Hoàng Dương (1933 - 2017)
Nhạc sĩ Hoàng Dương tên
đầy đủ Ngô Hoàng Dương, sinh ngày 12/10/1933
tại Từ Liêm, Hà Nội. Ông có cha là
nhà văn Trúc Khuê Ngô Văn Triện, một trong
những nhà văn thời tiền chiến của Việt Nam.
Nhạc sĩ Hoàng Dương được nhiều
người biết đến ca khúc Hướng
về Hà Nội với những ca từ tha thiết: “Hà Nội ơi, hướng về thành
phố xa xôi. Ánh đèn giăng mắc muôn nơi,
áo màu tung gió chơi vơi….”. Chỉ cần một
ca khúc Hướng
về Hà Nội đã đủ lưu dấu tên tuổi người
nhạc sĩ này vào lòng khán giả yêu
âm nhạc nói chung và yêu Hà Nội nói
riêng.
Thế nhưng, nhạc sĩ Hoàng Dương
không chỉ có Hướng
về Hà Nội. Ông xuất thân là nghệ
sĩ đàn cello và là người có công đầu
xây dựng bộ môn cello và khoa đàn dây
cùa Nhạc viện Hà Nội. Chính vì điều này,
ông được Nhà nước phong hàm Phó giáo
sư và danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú.
Ngoài ca khúc, nhạc sĩ
Hoàng Dương còn là tác giả của nhiều
tác phẩm khí nhạc, như: Hát ru, Mơ về trái núi
Thiên Thai dành cho cello và piano, Tiếng hát sông Hương
dành cho cello và dàn nhạc. Ông còn
viết lời cho một số ca khúc của nhạc sĩ Hoàng Trọng, như:
Nhạc sầu tương tư, Tiếng
mưa rơi…
A Great Writer We Should
Know
J.M. Coetzee
January 19, 2017 Issue
Zama
by Antonio Di Benedetto, translated from the
Spanish by Esther Allen
New York Review Books, 201 pp., $15.95 (paper)
Note: Tay này, được
hai tờ NYRB và Người Nữu Ước đang bày bán,
cùng nức nở khen tới trời: Nhà văn lớn. Trừ 1 chi tiết,
có vẻ như không đọc Faulkner, ngoài ra, tất cả
những nhà văn ảnh hưởng lên ông, GCC đều rất rành:
Camus, Borges, Kafka. Bài giới thiệu của Coetzee, phải nói
là "thần sầu", và làm nhớ tới lần đọc bài
giới thiệu Walter Benjamin, của ông, khi mới tới Canada, và
dù tiếng Anh ăn đong, chơi liền.
Thì vẫn 1 trong ba búa TGK mà
ông anh truyền lại, đọc ào ào, dịch ào
ào, sai tới đâu sửa tới đó!
Tin Văn chắc chắn sẽ đi bài này.
Lâu lắm, không làm thịt nguyên con,
cứ lai rai vài sợi [lông]!
Và hứa lèo!
Cả hai bài viết đều cho đọc free!
Books January 23, 2017 Issue A Neglected South American Masterpiece
It took sixty years for Antonio Di Benedetto’s
novel “Zama,” recognized in the Spanish-speaking world as a
classic, to be translated into English.
By Benjamin Kunkel
Some people say sex is like riding a rainbow.
Maybe theirs is.
I say I fall on a grenade each time.
My rainbow-on-a-runway took off practically
Straight up from the infirmary
To reach the thermosphere,
And blew up above Brussels, Paris, etc.—
And here’s the nurse. Nurse!
I had a stroke.
I had another stroke.
I can’t lift my prepuce head from the bed.
Someone said my poison poems
Are flowers someone brought into the room,
Flowers that leave behind a sonic boom.
Baudelaire ở Brussels
Có người phán sex, [cưỡi em], thì cũng
giống như cưỡi 1 cái cầu vồng!
Có thể của họ thì như thế
Với tôi, thì là, tình yêu
như trái phá
Con tim mù lòa
Nghĩa là,
Tớ vấp phải 1 trái lựu đạn
Tớ thấy mình bay một phát
Từ bịnh viện
Lên tới bầu khí quyển thermosphere
Và nổ 1 phát
Đâu đó bên trên Brussels, Paris
etc. -
Và đây là y tá. Y tá!
Tớ bị cú stroke
Cú nữa
Tớ không làm sao nhấc cái đầu bao qui
đầu khỏi giường
Có người nói những bài thơ thuốc độc
của tớ
Là hoa ai đó mang vô phòng
Những đóa hoa bỏ lại đằng sau 1 cú “bùm”
1 phát!
The infinite yawns and keeps
yawning.
Is it sleepy?
Does it miss Pythagoras?
The sails on Columbus's three ships?
Does the sound of the surf remind it of itself?
Does it ever sit over a glass of wine
and philosophize?
Does it peek into mirrors at night?
Does it have a suitcase full of souvenirs
stashed
away somewhere?
Does it like to lie in a hammock with the wind
whispering
sweet nothings in its ear?
Does it enter empty churches andlight a single
candle
on the altar?
Doe it see us as a couple of fireflies
playing
hide-and-seek in a graveyard?
Doe it find us good to eat?
Note: Bài thơ mới nhất của Charles Simic.
Hết credit, GCC phải dùng 1 cái
PC khác, mới đọc được.
Và bèn chôm liền!
Bất Tận
Bất Tận ngáp suốt
Buồn ngủ ư?
Hay nhớ Pythagoras?
Những chuyến vượt biển của ba con thuyền của
Columbus?
Tiếng sóng làm nó nhớ, chính
nó?
Nó đã từng ngồi nhâm nhi
một ly rượu vang
Và triết lý vụn?
Đêm đêm, nó liếc xéo,
gương?
Nó có cái cà táp
đầy những kỷ niệm
Dzím đâu đó?
Nó có bao giờ thèm ngả lưng
1 phát
Trên võng
Nghe tiếng gió thầm thì những hư
vô ngọt ngào?
Nó đã từng vô 1 ngôi
nhà thờ vắng hoe
Và đốt 1 cây đèn cày
nơi bàn thờ?
Nó có nhìn chúng
ta chơi trò hú tìm nơi nghĩa địa
Với mấy con đom đóm?
Nó có thèm, đợp, chúng
ta?
Paris. Nov, 99, lần qua Tây
gặp HPA, tá túc nơi Kiệt Tấn, chùa Khánh Anh...
Trong bài
viết về Lá Cỏ, Borges phán:
Whitman là số nhiều rồi, nhưng như thế chưa
đủ, ông ta quyết định, tớ là vô cùng tận.
Tuyệt!
Whitman était déjà pluriel; l'auteur
décida qu'il serait infini. Il fit du héros de "Feuilles d'herbe" une trinité
; il lui adjoignit un troisième personnage, le lecteur,
le changeant et successif lecteur. Celui-ci ne cesse de s'identifier
au protagoniste de l'oeuvre; lire Macbeth c'est d'une certaine facon
être Macbeth; un livre de Victor Hugo s'intitule Victor Hugo
par un témoin de sa vie; Walt Whitman fut, semble-t-il, le premier
à utiliser jusqu'au bout, jusqu'au bout interminable et complexe,
cette identification momentanée…..
Tớ sẽ nói một điều dị
giáo, lăng mạ, không giống ai.... : Tớ tin là
Flaubert quan trọng hơn nhiều so với Kafka. ML, Mai 2013
Tôi nghĩ, bằng toàn
bộ cuộc đời mình, Tạ Chí Đại Trường cho thấy
chính xác điều ngược lại. Điều ngược lại này
nói một cách tường minh là: người ta
không làm được gì nếu có đầy đủ
mọi thứ gì tưởng chừng như là cần phải có.
Những năm dài không có sách để đọc lại
là cơ hội cho Tạ Chí Đại Trường thoát
khỏi vòng (sự "thoát khỏi vòng" này
cũng đặc biệt rõ ở Tư Mã Thiên, ta sẽ sớm
nói đến).
Note: Ý lạ. Lạ nữa, là, cái tay viết tiểu sử Flaubert, cho biết, cuộc đời Thầy,
the Master, cũng y chang như thế.
Tớ tin rằng, cái gọi
là hạnh phúc chỉ có ở xứ Bắc Kít,
trong mấy cái ao tù đọng, đóng váng.
Ao thì
lấy đâu ra bão tố?
Cả 1 cuốn
tiểu sử của Bậc Thầy Flaubert - nhớ, hình như Borges
phán, tôi sợ rằng Flaubert còn bảnh hơn
Kafka - là dựa
vào câu phán, cùng là
cuộc đời nhàm chán của F: chàng ngồi
lỳ 1 đống, viết 1 ngày 14 tiếng!
Hãy
để cho chúng tớ ghiền mực, thay vì xì
ke, bởi vì nhân loại làm gì có
"riệu" tiên, của những vị thần?
Note: Bài trên số ML dẫn trên, giới
thiệu băng "vidéothèque de Babel": 7 tiếng đồng hồ
về Borges. Người phán nhiều câu thật mê. Tôi
mới yêu Buenios Aires làm sao, J'aime tellement B.A.,
có lẽ đần độn nhất, une des plus laides, nhạt nhòa nhất,
des plus blêmes, trên thế giới, đến nỗi, nhiều khi tôi
hoài nhớ nó, ngay trong khi đang ở nó:
Tuyệt!
Đúng là tâm trạng của Trịnh Công
Sơn, khi viết về Saigon, sau 30 Tháng Tư:
Em ra đi nơi này vẫn thế.
Đi 1 phát, là mất em!
Borges chẳng đã từng viết về những kẻ sở hữu đủ
thứ bản đồ, trái cầu, atlas... thế giới, mà không
bao giò dám đi quá đầu ngõ!
Đi mãi xa mà vẫn quanh quẩn đâu đây!
Kỷ niệm 100
năm, sinh nhật Jorge Luis Borges (August 26, 1899- August 26, 1999)
"Borges và Tôi "
Hiếm nhà văn được như Borges: ông đi vào
truyền thuyết, ngay từ...
Hiếm nhà văn được như Borges:
ông đi vào truyền thuyết, ngay từ khi còn sống, không như một
nhà văn nổi tiếng, mà là một huyền tượng. Trong
chuyện Tàu có trường hợp tương tự: Để trốn tránh
cơn giận dữ của nhà vua, và cái chết tiếp theo đó,
Wang Fo rời cuộc đời, bước vào bức tranh ông vẽ. Trường
hợp Borges rắc rối hơn: Sau khi trở thành huyền tượng, ông
tiếp tục sống thêm nhiều năm, làm phiền cho chính
ông trước tiên, như thể có hai, Borges, và
"Borges", và ông đành phải chấp nhận sự nhập nhằng,
đôi khi cũng cố gắng trần tình: Không phải tôi
đâu, mọi chuyện là do gã kia, Borges. Tôi, tôi
đang đi trên đường phố Buenos Aires, nhẩn nha nhìn phố xá.
Tôi nhận được tin tức của Borges, qua bưu điện, nghe đâu
ông ta được đề nghị một chân nào đó, hay là
được đưa vào một cuốn tiểu sử... tôi thích những
chiếc đồng hồ bằng cát, thích nhâm nhi ly cà-phê,
thơ xuôi Stevenson, ông ta cũng chia sẻ những sở thích
tương tự... Của đáng tội, nếu nghĩ rằng giao tình giữa
tôi và ông ta tồi tệ, tôi sống và mặc
kệ chuyện đời, miễn sao Borges tha hồ thêu dệt văn chương của 'ông
ta', vậy là đủ cho tôi rồi (Borges và Tôi).
Còn nữa: bởi vì số mệnh muốn ông không
nhìn thấy gì, vào lúc 45 tuổi, người ta
bèn gọi ông là Homer, hoặc Milton, những huyền tượng
về thi sĩ mù.
Đọc Borges, mỗi độc giả tìm ra một
câu chuyện khác nhau. Maurice Blanchot, như ở trên, đã
nghĩ, mình tìm ra cái vô cùng của văn chương.
John Barth lại coi đây là sự kiệt cạn (épuisement) của
nó. Nabokov coi mê cung của Borges là cõi nhân
gian bé tí, bé nhất nếu so với mê cung của Kafka,
rồi tới mê cung của Alain Robbe-Grillet. Mê cung của Kafka vẫn
còn có người, dù là "như một con chó".
Mê cung của Robbe-Grillet chỉ còn đồ vật.
Như một huyền tượng, ngay trong đời thường, trong những ngày
cuối đời: Khi Borges chọn Genève để chết, ông bảo Maria
hãy kiếm một căn nhà tại khu phố cổ của thành
phố, nơi ông đã sống trong thời gian xẩy ra Đệ nhất thế
chiến, với cha mẹ và người chị (hoặc em). Mặc dù mù,
ông vẫn nhớ, và "nhìn ra" nơi chốn cũ, và
bà vợ đã tìm được con phố, căn nhà ngày
xưa. Borges già gặp lại Borges trẻ, và cùng chết
ở một nơi cả hai đã từng sống.
Note: Trong 1 bài
viết hồi còn giữ mục Tạp Ghi cho tờ Văn Học, Gấu có
đi 1 bài về Borges, từ 1 cái nguồn tiếng Tẩy, và
có dịch từ Golem, là Phôi Thai.
Nhảm!
Golem là tên 1 con vật tưởng tượng, và
nó có nghĩa - "Golem" was the name given the
man created out of a combination of letters; the word literally
means" an amorphous or lifeless substance." - và là tên 1 bài
thơ của Borges.
Để tạ lỗi , lần này,
đi 1 bài trong Những Con Vật Tưởng Tượng, trong
có con “Golem”, và 1 bài thơ của Borges, có
tên là Golem.
Phôi
thai
Ở Crayle, người Hy-lạp - liệu anh ta có
lầm không? -
Khi nói chữ là mẹ của sự vật:
Trong những con chữ hồngcó mùi
thơm của hoa hồng,
Và dòng Nil luồn lách
qua những con chữ của từ Nil.
Vậy thì có một Cái Tên
khủng khiếp, từ đó yếu tính
của Thượng Đế được mã hóa - và
đó là một từ của con người,
Bảng mẫu tự đánh vần, bàn tay
ghi lại;
Kẻ nói lên có Sức Mạnh-Toàn
Năng.
Những ngôi sao biết Cái
Tên này. Adam cũng vậy,
Ở Khu Vườn; nhưng liền đó, anh ngỡ ngàng
và hoang mang:
Tội lỗi đục gỉ anh ta, những người thần bí
giáo bảo vậy;
Mọi dấu vết đến đây là ngưng.
Như thế đấy.
Jorge Luis Borges Thi Phẩm (1925-1965).
(Theo bản tiếng Pháp của Nestor Ibarra,
Gallimard). (1)
(1)
LE GOLEM
Dans Cratyle, le Grec - et se trornperait-il ? _
Dit que le mot est l'archétype de la chose:
Dans les lettres de rose embaume la fleur rose,
Et le Nil entre en crue aux lettres du mot Nil.
Un Nom terrible existe donc, par quoi l'essence
De Dieu même est chiffrée - et c'est un
mot humain,
Qu'épelle l'alphabet, que peut tracer la main;
Celui qui le prononce a la Toute-Puissance.
Les étoiles savaient ce Nom. Adam aussi,
Au Jardin; mais bientôt il s'étrange
et se brouille :
Le péché, disent les cabalistes, le
rouille ;
Toute trace s'en perd à la fin. C'est ainsi.
Mais la candeur de l'homme et sa soif de merveilles
Et son art sont sans fond. Un jour, le peuple élu
Tenta de retrouver le vocable absolu ;
Toute la juiverie y consumait ses veilles.
C'est ici que Juda Léon va survenir,
Vive et verte mémoire, et non point ombre vague
A peine insinuée au vague devenir :
II est resté, Juda Léon, rabbin de Prague.
Juda Leon saura ce que Dieu sait. Brulé
De génie, il ajoute, il retranche, il permute
Les lettres - et l'emporte en fin de haute lutte.
II a trouvé Ie Nom. Et ce Nom est la Clé,
Est l'Echo, le Palais, et l'Hôte, et les Fenêtres.
Un pantin faconné d'une grossière main.
Par le Nom recoit vie: il connaitra demain
Les arcanes du Temps, de l'Espace et des Lettres.
Levant sur l'univers des regards somnolents,
L'hominien percut des formes confondues
A des couleurs, et dans une rumeur perdues ;
Novice, il s'essayait à des gestes tremblants.
II se sentit bien tôt prisonnier, comme un homme,
D'un sonore filet: l'Après et l'Aujourd'hui,
Et la Droite et la Gauche et le Plus et le Comme,
Le Maintenant, le Cependant, le Moi, le Lui.
Mais comment désigner la rude créature?
Le cabaliste-Dieu la sumomma Golem.
(Tout ce que je rapporte est constant, et figure
En quelque endroit du docte ouvrage de Scholem.)
Voici mon pied. ton pied ... Patient
pédagogue,
Le rabbin au Golem apprenait l'univers.
II se passa trois ans avant que le pervers
Sut balayer tant bien que mal la synagogue.
Fallait-il mieux écrire ou mieux articuler
Le Nom? Quelque bévue avait été
commise :
Haute sorcellerie à la fin compromise,
Le candidat humain n'apprit pas à parler.
Parcourant le reduit et sa brume morose? .
Ses yeux allaient cherchant ceux du magicien ; .
Et c'était un regard moins d'homme que de chien;
Si les choses voyaient, moins de chien que de chose.
Je ne sais quoi de lourd, d'abrupt chez le Golem
Faisait fuir sur ses pas le chat de la voisine.
(II n'est pas question de ce chat dans Scholem ;
Cependant, a travers les ans, je le devine.)
Filial, Ie Golem mimait l'officiant,
Et tel son dieu vers Dieu levait ses paumes graves;
Parfois d'orientaux salamalecs concaves
Longuement l'abimaient, stupide et souriant.
Le rabbin contemplait son oeuvre avec tendresse,
Mais non sans quelque horreur. Je fus bien avisé,
Pensait-il, d'engendrer ce garcon malaisé
Et de quitter l'Abstention, seule sagesse !
Fallait-il ajouter un symbole nouveau
A la succession intarissable et vaine ?
Une autre cause, un autre effet, une autre peine
Devaient-ils aggraver l'eternel echeveau ?
A l'heure où passe un doute à travers
l'ombre vague
Sur le pénible enfant son regard s'arrêtait.
Saurons-nous quelque jour ce que Dieu ressentait
Lorsque ses yeux tombaient sur son rabbin de Prague?
1958.
Trong những con chữ hồng
có mùi thơm của hoa hồng
Ta mơ tưởng 1 thế giới, ở đó, con người có
thể chết vì 1 cái dẩu phảy, Cioran phán
Gấu, chết vì một từ!
Vẫn chuyện chết vì cái
dấu phảy
Lạ, hiếm, phong trần, tã:
Vớ được tại tiệm sách cũ
THE GOLEM,
p. 111
Joshua Trachtenberg, in Jewish Magic and Superstition, writes
that the German Hasidim used "the word golem (literally, shapeless
or lifeless matter) to designate a homunculus created by the magical invocation
of names, and the entire cycle of golem legends may be traced back
to their interest."
Line 20. Though Judah Low, the seventeenth-century
Jewish rabbi from Prague, is credited with making the Golem, according
to Trachtenberg the "legends of the golem were transferred ... to R. Judah
Low b. Bezalel, without any historical basis." It turns out that John Hollander,
the poem's translator, is a descendant of Rabbi Low (or Loew); after making
his translation, Hollander was inspired to write his own Golem poem, "Letter
to Borges: A Propos of the Golem," which admirably complements the translation.
Hollander's poem is printed in his book The Night Mirror.
39. Gershom Scholem is the distinguished Jewish
scholar and author of Major Trends in Jewish Mysticism.
Borges' interest in the legend of the Golem dates
from an early acquaintance with Gustav Meyrink's Der Golem, the
first prose work in German Borges ever read. See Borges' article on "The
Golem" in The Book of Imaginary Beings, pp. 112-14.
Borges was named Director of the Argentine National Library after
the fall of Peron in 1955.
Line 37. Paul Groussac (1848-1929) had been a
former director of the Biblioteca Nacional and was also a historian and
critic whose prose style Borges has greatly admired. A short eulogy, written
after Groussac's death, is collected in Borges' Discusión
After writing the poem, Borges discovered that Jose Marmol, the nineteenth-century
poet and novelist who directed the National Library until his death in
1871, had also gone blind.
It is difficult to read. The
page is dark.
Yet he knows what it is that he expects.
The page is blank or a frame without a glass
Or a glass that is empty when he looks.
The greenness of night lies on the page and
goes
Down deeply in the empty glass ...
Look, realist, not knowing what you expect.
The green falls on you as you look,
Falls on and makes and gives" even a speech.
And you think that that is what you expect,
That elemental parent, the green night,
Teaching a fusky alphabet.
Wallace Stevens: The Collected Poems
Lân tinh đọc bằng ánh sáng
của chính nó
Đọc, căng thiệt
Trang sách tối thui
Tuy nhiên nó biết, điều hắn muốn
biết
Trang sách trống trơn, hay chỉ là
một cái khung không có cái ly
Hay cái ly trống, cạn, chẳng có
gì hết, khi nó nhìn
Cái màu xanh của đêm nằm trên
trang sách và chúi mãi vào
cái ly trống trơn,
Chúi sâu mãi vào cái
ly trống trơn....
Nhìn, tên “hiện thực”, không
biết, điều mi mong đợi
Cái màu xanh rớt lên mi, khi
mi nhìn
"Rớt", rớt xuống mãi, "làm", và
"cho", ngay cả một câu nói.
Và mi nghĩ, đó là điều mi
mong đợi
Cái phần cha mẹ cơ bản, cái ánh
sáng màu xanh
Dạy bài học mẫu tự lưỡng tính.
Trên
số báo Harvard có 1 bài về Viginia Woolf
thật thú vị. Gấu tính đi, và, tình
cờ làm sao, vớ số báo cũ ML, Oct 2007, có bài
của Linda Lê, trong mục của bà, viết về một nữ phiêu
lưu và nhà văn, "West Hoang Dại", trong đó, Woolf kể, bà
được gợi hứng như thế nào, từ West hoang dại, khi viết
“Orlando”. W viết cho Vita [West]:
Tớ sống ở trong cậu trong mấy tháng trời,
và bây giờ, tớ ra khỏi cậu. Cậu thực sự giống ai?
Cậu có thực? Tớ phịa ra cậu?
MARGOT LIVESEY Nothing Is Simply One Thing She always had the feeling that
it was very,
very dangerous to live even one day. -Mrs. Dalloway
Note:
Bài essay này quá tuyệt.
GCC mê quá. hăm he giới thiệu hoài,
vì biết, có mấy vị độc giả ở trong nước mê
Woolf lắm, quả đúng là 1 sự kinh ngạc.
Gấu đã từng kể, lần khám phá
ra Woolf, giữa cuộc chiến khốn kiếp, và, sau đó, khoe
với ông anh nhà thơ, ông cũng thú quá,
cùng với thằng em.... Ngồi Quán Chùa,
ông lim dim cặp mắt, mơ màng nói với thằng em,
cậu phải đọc nó vài lần, nhớ nhe....
Ui chao, thế mà mất cả, mất cả ông
anh, lẫn Saigon, lẫn Quán Chùa!
She always had the feeling
that it was very,
very dangerous to live even one day. -Mrs. Dalloway
Sống 1 ngày, nguy hiểm
thế ư?
Vậy mà phải sống, cả cuộc chiến nhơ nhớp,
đê tiện, do Bắc Kít phịa ra, rồi bằng mọi cách,
kể cả mời thằng Tẫu vô giường... biến thành hiện thực, với ba
triệu người chết, trong nó, chưa nói, sau nó.
Và cuộc tù thê
lương sau đó!
Bourne: Ông viết,
“Khi một ai đó đọc Whitman, người đó là
Whitman", và tôi tự hỏi, khi ông dịch Kafka,
có lúc nào ông thấy mình là
Kafka?
Borges: Well, tôi nợ Kafka nhiều
quá, và tôi nghĩ mình thực sự
đếch cần hiện hữu (I owed too much to Kafka that I really
didn’t need to exist).
Khi ông dịch Kafka sang tiếng Tây
Ban Nha, ông có nghĩ, ông có “mission”?
Không, nhưng khi dịch Walt Whitman,
Song of Myself, thì tôi
nghĩ, “Cái điều tôi đang làm quá quan
trọng”.
Bourne: Về "ý nghĩa" trong tác
phẩm của ông, hay sự vắng mặt của nó – trong
tác phẩm của Kafka có cái gọi là
tội lỗi, guilt, dài dài trong đó, trong
khi, mọi cái ông
viết ra thì đều quá tội lỗi, beyond guilt.
Yes, that’s true. Kafka có cái
cảm quan về tội lỗi [Kafka had the sense of guilt). Tôi
không nghĩ là tôi có, vì tôi
không tin vào"free will".
Definition of free will
1
: voluntary
choice or decision "I do this of my own free will"
2
: freedom of
humans to make choices that are not determined by prior causes
or by divine intervention
Đọc cái bài này, thì mới biết được,
cái sự thờ phụng ông Hồ của 1 miền đất quả là khủng
khiếp.
Giả như có 1 ông Hồ đúng như bài
này viết, thì cũng không làm sao giải thích
những tội ác sau khi ông ta ngỏm. Đây là
điều mà Tolstaya chỉ ra khi đọc cuốn Đại Khủng Bố của Conquest,
mà giả như Gấu không đọc bài viết, thì không
mất 20 năm trời làm trang Tin Văn:
Tất cả xứ Bắc Kít, bất cứ của 1 người dân của
nó, đều là 1 ông Hồ.
The Gulag can be regarded as the quintessential expression
of modern Russian society. This vast array of punishment zones across
Russia, started in Tsarist times and ending in the Soviet era, left
a legacy on the Russian quest for identity. In Russia, prison is usually
referred to as the malinkaya zone (small zone). The Russians have an
expression for freedom: bolshaya zona, (big zone). The distinction being
that one is slightly less humane than the other. But which one? A Russian
friend once said, "First they make you work in the factory, then they
finish you off in prison." By the 1950s, the Gulag played an integral role
in the development of the Soviet economy. In fact, Stalin used these camps
as a source of economic stimulation, to excavate the vast natural resources
of the east and to stimulate growth and settlement across the twelve
time zones of the former USSR. The majority of mines, timber industries,
factories, and Russia's prized oil and gas fields were all discovered
through convict labour. In effect, almost every imaginable industry in
Russia today exists because of Stalin's policy. This photo was taken at
the state theatre in Vorkuta, a large city in the far north of Russia,
beyond the Arctic Circle, and one of the largest penal colonies created
by the Soviet bureaucracy. Today, survivors-both prisoner and guard-and
their descendants still live in this city. The woman was the lead in a
play by Ostrovsky: Crazy Money.
www.donaldweber.com
Spring 2015
THE NEW QUARTERLY
Nếu không có cú dậy cho VC một bài
học, lũ Ngụy "vẫn sống ở Trại Tù", cùng với con cái
của chúng.
Tờ Điểm Sách Nữu Ước, NYRB, có bài của
Timothy Snyder, về “Thế giới của Hitler”.
Tờ Người Nữu Ước, Adam Gopnik có bài “Những ám
ảnh của Hitler”.
Tin Văn post cả hai, và thủng thẳng đi vài đường
về nó. Một câu chuyện mới về Lò Thiêu, như
Adam Gopnik, tác giả bài viết trên tờ Người Nữu
Ước, phán.
Gulag có thể được coi như là 1 biểu hiện cốt
tuỷ của xã hội hiện đại Nga. Không gian tù kể
như khắp nước Nga, thời gian, khởi từ chế độ phong kiến và chấm
dứt cùng với thời kỳ Xô Viết, để lại gia tài là
cuộc truy tìm căn cước Nga. Ở Nga, nhà tù
thường được gọi là “vùng nhỏ”. Và họ có 1
chữ để gọi tự do, “vùng lớn”.
Cái nào “người” hơn cái nào?
Trước tiên, họ cho anh làm ở nhà máy,
sau nhà máy, thì tới nhà tù.
Trong bài điểm cuốn Mùa Gặt Buồn của Conquest,
Tolstaya phán, chế độ Xô Viết chẳng hề phịa ra 1 thứ trừng
phạt mới nào.
Chúng có sẵn hết, từ hồi phong kiến. Cái
gọi là thời ăn thịt người cũng có sẵn, từ thời Ivan Bạo
Chúa.
Tất cả những nhận xét trên đây, áp
dụng y chang vào xứ Bắc Kít. Suốt bốn ngàn năm
văn hiến, Bắc Kít chưa từng biết đến tự do, dân chủ… là
cái gì.
Những hình phạt thời kỳ phong kiến, đầy rẫy. Bạn thử
chỉ cho Gấu, trong lịch sử Bắc Kít, một giai thoại nào,
liên quan, mắc mớ, "nói lên" lòng nhân
từ của… Bắc Kít?
Tô Hoài, thay vì gọi “Đàng Ngoài”,
thì chỉ đích danh, “Quê Người”.
Ông biết, có 1 nơi đúng là Quê
Nhà, nhưng cùng với cái biết đó, là
dã tâm ăn cướp.
Hết phong kiến, thì lại đô hộ Tầu, hoặc xen kẽ,
rồi bảo hộ Pháp.
Thời ăn thịt người cũng có.
Ăn thịt lợn, vỗ béo bằng thai nhi, thì cũng là
ăn thịt người, vậy.
During Stalin's time, as I see it, Russian society, brutalized
by centuries of violence, intoxicated by the feeling that everything
was allowed, destroyed everything "alien": "the enemy," "minorities"-any
and everything the least bit different from the "average." At first this
was simple and exhilarating: the aristocracy, foreigners, ladies in hats,
gentlemen in ties, everyone who wore eyeglasses, everyone who read books,
everyone who spoke a literary language and showed some signs of education;
then it became more and more difficult, the material for destruction began
to run out, and society turned inward and began to destroy itself. Without
popular support Stalin and his cannibals wouldn't have lasted for long.
The executioner's genius expressed itself in his ability to feel and
direct the evil forces slumbering in the people; he deftly manipulated
the choice of courses, knew who should be the hors d' oeuvres, who the
main course, and who should be left for dessert; he knew what honorific
toasts to pronounce and what inebriating ideological cocktails to offer
(now's the time to serve subtle wines to this group; later that one will
get strong liquor).
It is this hellish cuisine that Robert Conquest
examines. And the leading character of this fundamental work, whether
the author intends it or not, is not just the butcher, but all the sheep
that collaborated with him, slicing and seasoning their own meat for
a monstrous shish kebab.
Tatyana Tolstaya
Lần trở lại xứ Bắc, về lại làng cũ, hỏi bà chị
ruột về Cô Hồng Con, bà cho biết, con địa chỉ, bố mẹ bị
bắt, nhà phong tỏa, cấm không được quan hệ, và cũng
chẳng ai dám quan hệ. Bị thương hàn, đói, và
khát, và do nóng sốt quá, khát nước
quá, cô gái bò ra cái ao ở truớc nhà,
tới bờ ao thì gục xuống chết.
Có thể cảm thấy đứa em quá đau khổ, bà
an ủi, hồi đó “phong trào”.
Tolstaya viết:
Trong thời Stalin, như tôi biết, xã
hội Nga, qua bao thế kỷ sống dưới cái tàn bạo, bèn
trở thành tàn bạo, bị cái độc, cái ác
ăn tới xương tới tuỷ, và bèn sướng điên lên, bởi
tình cảm, ý nghĩ, rằng, mọi chuyện đều được phép,
và bèn hủy diệt mọi thứ mà nó coi là
“ngoại nhập”: kẻ thù, nhóm, dân tộc thiểu số, mọi thứ
có tí ti khác biệt với nhân dân chúng
ta, cái thường ngày ở xứ Bắc Kít. Lúc đầu thì
thấy đơn giản, và có tí tếu, hài: lũ trưởng
giả, người ngoại quốc, những kẻ đeo cà vạt, đeo kiếng, đọc sách,
có vẻ có tí học vấn…. nhưng dần dần của khôn
người khó, kẻ thù cạn dần, thế là xã hội quay
cái ác vào chính nó, tự huỷ diệt chính
nó. Nếu không có sự trợ giúp phổ thông,
đại trà của nhân dân, Stalin và những tên
ăn thịt người đệ tử lâu la không thể sống dai đến như thế.
Thiên tài của tên đao phủ, vỗ ngực xưng tên, phô
trương chính nó, bằng khả năng cảm nhận, dẫn dắt những sức
mạnh ma quỉ ru ngủ đám đông, khôn khéo thao túng
đường đi nước bước, biết, ai sẽ là món hors d’oeuvre, ai là
món chính, ai sẽ để lại làm món tráng
miệng…
Đó là nhà bếp địa ngục mà Conquest
săm soi. Và nhân vật dẫn đầu thì không phải
chỉ là tên đao phủ, nhưng mà là tất cả bầy cừu
cùng cộng tác với hắn, đứa thêm mắm, đứa thêm
muối, thêm tí bột ngọt, cho món thịt của cả lũ.
Cuốn "Đại Khủng Bố", của Conquest, bản nhìn lại, a reassessment,
do Oxford University Press xb, 1990.
Bài điểm sách, của Tolstaya, 1991.
GCC qua được trại tị nạn Thái Lan, cc 1990.
Như thế, đúng là 1 cơ may cực hãn hữu,
được đọc nó, khi vừa mới Trại, qua tờ Thế Kỷ 21, với cái
tên “Những Thời Ăn Thịt Người”. Không có nó,
là không có Gấu Cà Chớn. Không có
trang Tin Văn.
Có thể nói, cả cuộc đời Gấu, như 1 tên
Bắc Kít, nhà quê, may mắn được ra Hà Nội
học, nhờ 1 bà cô là Me Tây, rồi được di cư
vào Nam, rồi được đi tù VC, rồi được qua Thái Lan...
là để được đọc bài viết!
Bây giờ, được đọc nguyên văn bài điểm sách,
đọc những đoạn mặc khải, mới cảm khái chi đâu. Có
thể nói, cả cái quá khứ của Gấu ở Miền Bắc, và
Miền Bắc - không phải Liên Xô - xuất hiện, qua bài
viết.
Khủng khiếp thật!
Tatyana Tolstaya, trong một bài người viết tình
cờ đọc đã lâu, khi còn ở Trại Cấm, và chỉ
được đọc qua bản dịch, Những Thời Ăn Thịt Người (đăng trên tờ Thế
Kỷ 21), cho rằng, chủ nghĩa Cộng-sản không phải từ trên trời
rớt xuống, cái tư duy chuyên chế không phải do Xô-viết
bịa đặt ra, mà đã nhô lên từ những tầng sâu
hoang vắng của lịch sử Nga. Người dân Nga, dưới thời Ivan Bạo Chúa,
đã từng bảo nhau, người Nga không ăn, mà ăn thịt
lẫn nhau. ["We Russians don't need to eat; we eat one another and this
satisfies us."].
Chính cái phần Á-châu man rợ đó
đã được đưa lên làm giai cấp nồng cốt xây
dựng xã hội chủ nghĩa. Bà khẳng định, nếu không có
sự yểm trợ của nhân dân Nga, chế độ Stalin không thể
sống dai như thế. Puskhin đã từng van vái: Lạy Trời đừng
bao giờ phải chứng kiến một cuộc cách mạng Nga! "God forbid we should
ever witness a Russian revolt, senseless and merciless," our brilliant poet
Pushkin remarked as early as the first quarter of the nineteenth century.
Trong bài viết, Tolstaya kể, khi cuốn của Conquest,
được tái bản ở Liên Xô, lần thứ nhất, trên
tờ Neva, “last year” [1990, chắc hẳn], bằng tiếng Nga, tất nhiên,
độc giả Nga, đọc, sửng sốt la lên, cái gì, những
chuyện này, chúng tớ biết hết rồi!
Bà giải thích, họ biết rồi, là do đọc
Conquest, đọc lén, qua những ấn bản chui, từ hải ngoại tuồn
về!
Bản đầu tiên của nó, xb truớc đó 20 năm,
bằng tiếng Anh, đã được tuồn vô Liên Xô, như
1 thứ sách “dưới hầm”, underground, best seller.
Cuốn sách đạt thế giá folklore,
độc giả Nga đo lường lịch sử Nga, qua Conquest,"according to Conquest"
Cái chết của xứ Mít, xẩy ra đúng
vào lúc Hồ trốn thoát Cớm Tẩy, qua Moscow, Gấu
đã từng viết như thế. Bởi là vì nếu không
qua Liên Xô, là không vướng vô cái
nhục mời thằng Tẫu vô giuờng, dâng vợ con cho chúng,
đế ăn cướp cho bằng được Miền Nam. Bởi thế mà Phạm Quỳnh, đến
giờ phút cuối cùng của đời mình, bị Vẹm dùng
gạch đập nát đầu máu chảy ròng ròng - chúng
tiếc 1 viên đạn cho 1 tên Việt gian - vẫn khăng khăng 1 "chân
lý", không có thằng Tây, là thằng Mít
chết.
Mà chết thật!
Chưa có thứ đảng nào độc như đảng Vẹm.
Chúng là Cái Ác Bắc Kít hiện
thân.
Bạn thử kể, 1 việc làm, có tính "nhân
đức" của Vẹm?
Hay của ông Hồ?
Nếu chấp nhận 1 ông Hồ, chấp nhận cuộc chiến nhơ bẩn,
thì phải chấp nhận luôn, cái tình cảnh thê
thảm của nước Mít như hiện nay, khi chính quyền thuộc
về 1 lũ ăn cướp, như hình ảnh sau đây cho thấy, và
GCC sợ rằng, còn được nhân lên mãi sau khi
Trọng Lú qua Tẫu, nhận lệnh mới của Bắc Kinh, nhằm đối phó
với tình hỉnh chính trị hiện tại. Một đợt bắt bớ mới đang
được thực hiện, chống Tẫu là phạm tội phản quốc.
Cái vụ bắt bớ này, sợ là để dằn mặt 1 Trump
chống Tẫu.
Tết ư?
Không nhớ Mậu Thân ư?
Tết là dịp xum họp, cúng bái, tưởng nhớ
ông bà tổ tiên. Lũ Vẹm đâu còn
nhớ "hủ tục" này?
Tôi xem hình này và không
khỏi tự hỏi hai người phụ nữ dùng tay bắt giữ chị Trần Thị Nga
(Thuý Nga) là công an nước nào mà ăn
mặc lạ và thiếu đồng nhất như vậy (?).
Hai chiếc mũ đó thuộc quân chủng nào
trong ngành công an Việt Nam? Và tôi cũng ngạc
nhiên khi thấy "cảnh phục" của người áo xanh có logo
của hãng adidas. Hãng quần áo thể thao này
cung cấp cảnh phục cho công an Việt Nam chăng?
Và nếu không phải họ đang mặc cảnh phục
của ngành công an, thì với quần áo dân
sự như t...
Phạm Quỳnh phán, không có thằng Tẩy, thằng
Mít chết, là từ kinh nghiệm bản thân, 1 tên
có học vấn Tẩy. Kinh nghiệm này, có gì rất
tương tự với Milosz, qua phát biểu của ông, khi, nhân
nhận Nobel, bèn vinh danh xứ sở thần thoại của ông, y chang
Bắc Kỳ, khi chưa bị Vẹm, Cái Ác Bắc Kít huỷ diệt,
do quá thèm làm thịt thằng em Nam Bộ, nên rước
Tẫu vô giường, và qua kinh nghiệm đã từng du học Paris.
Tuy nhiên, ông không thể nào hiểu được,
chính là từ, cũng cái nền văn hóa đó,
Âu Châu sống sót Lò Thiêu, Cái
Ác Nazi, trong khi Cái Ác Á Châu -
Cái Ác Nga, Tầu , Bắc Kỳ - chưa có thuốc trị.
Bởi thế mà Gấu mới dám bạo ngôn, giả như Bác
Hồ cứ ở Paris, tối tối ôm cục gạch vừa ấm lại vừa mềm, ngày
làm anh thợ chụp hình, thì xứ Mít thoát
cái họa Cẩm Linh, Bắc Kinh!
It
is good to be born in a small country where nature is on a human scale,
where various languages and religions have coexisted for centuries. I
am thinking here of Lithuania, a land of myth and poetry.
Thật lốt lành khi sinh ra tại một xứ nhỏ, nơi thiên
nhiên không so le với con người, nơi ngôn ngữ và
tôn giáo cùng rong ruổi bên nhau qua nhiều
đời. Tôi đang nghĩ về Lithuania, miền đất của huyền thoại và
thi ca.
Milosz, Diễn văn Nobel văn
chương.
Né con phố Descartes
Tớ đi xuống phía sông Seine, lấm la lấm lét,
gã du lịch trẻ,
tên mán, tên mọi,
vừa mới tới thủ đô thế giới
Bọn chúng tớ, đông
lắm, từ Jassy, và Koloshvar, Wilno, Bucharest, Saigon và
Marrakesh
Xấu hổ nhớ những thói quen, truyền thống, tập quán,
cổ tục ở xứ sở quê hương nhà chúng tớ
Những thứ mà chẳng một ai ở đây, được nghe nói
tới, hay nghe kể :
Vỗ tay 1 cái,
Và thế là mấy đứa người hầu gái chân
trần chạy vội vô
Vừa chia đồ ăn vừa đọc thần chú
Đọc kinh cầu nguyện, cả nhà, cả chủ lẫn tớ.
Tớ để những vùng mây
mù ở phiá sau
Tớ tiến vô xứ phổ cập, ngỡ ngàng và ham muốn
Chẳng mấy chốc, rất nhiều đứa,
từ Jassy và Koloshvar, hay Saigon hay Marrakesh,
Bị giết vì họ muốn huỷ bỏ những tập tục ở quê nhà
của họ
Chẳng mấy chốc những đồng chí
của họ ‘nàm’ cách mạng, khởi nghĩa, nổi dậy, cướp chính
quyền..
Thế là chúng làm thịt, thủ tiêu, cho
đi mò tôm đám Ngụy, Việt Gian....
Nhân danh những tư tưởng đẹp đẽ, phổ cập
Trong khi đó, thành
phố ứng xử thật thích hợp với bản chất tự nhiên của nó
Rù rì với tiếng cười ở nơi cổ họng trong bóng
tối
Nướng thứ bánh mì giống như những đôi đũa
và rót rượu vang vô những cái bình,
cái vại bằng xành, bằng gốm.
Dửng dưng, như nó vẫn, tới ba cái trò vinh
dự hay nhục nhã, hay cao cả, hay vinh quang
Bởi vì ba cái trò này thì
đã được thực hiện từ đời tám hoánh nào rồi,
và tự biến thành những đài tưởng niệm thằng chó
nào chẳng ai còn biết!
Hay biến thành những bài aria thật khó mà
nghe ra
Hay những tiết lảm nhảm, lèm bèm.
Thế là tớ lại dựa vào
bờ tường bằng đá cẩm thạch cứng, Như thể tớ vừa trở về, từ những chuyến du lịch
xuyên qua những thế giới ngầm, thế giới bên kia, vương quốc
của ma quỉ,
Và bất thình lình tớ nhìn thấy ánh
sáng từ cái bánh xe thời gian vào những lúc
giao mùa
Khi những đế quốc sụm xuống, và những con người đã
có thời sống, thì bây giờ, ngỏm mẹ tất cả rồi
Làm đếch gì có thủ đô của thế giới,
dù ở đây, hay bất cứ ở nơi nào,
dù Bắc Bộ Phủ của VC, hay là Bắc Kinh của Thiên
Triều!
Và những cổ tục, hủ tục, tập tục nhỏ bé đã
bị huỷ bỏ, triệt tiêu, đào thải…thì
lại bò về, trong tí hào quang nho nhỏ của chúng
Và tớ ngộ ra 1 điều, thời gian của những thế hệ con người,
thì đếch phải thời gian của trái đất!
Về những tội lỗi nặng nề của
GNV, thì tớ nhớ ra 1 cái, thật là sống động:
Như thế nào, một lần, đi trên một con đường, bên
1 con suối, trong 1 cánh rừng,
Tớ đẩy 1 hòn đá lên 1 con rắn nước nằm cuộn
tròn trên cỏ,
Và những gì mà tớ gặp phải ở trên
cõi đời ô trọc này thì đều là những
hình phạt do tội lỗi đó mà ra!
Thứ hình phạt sẽ tới với bất cứ 1 ai, bất cứ kẻ nào
dám bẻ gẫy một ta-bu, 1 điều cấm kỵ!
Czeslaw Milosz/GNV
Milosz viết:
Mặc dù những tư tưởng
phổ cập thì không còn hứng thú cho lắm đối
với chúng tôi, từ Wilno, Warsaw, hay Budapest, điều này
không có nghĩa, chúng mất mẹ hứng thú ở mọi
nơi. Những tên ăn thịt người trẻ tuổi, nhân danh những nguyên
lý cứng nhắc, làm thịt [M dùng chữ butcher], nhân
dân của chúng, là dân chúng Cambodia,
đám này đều đã từng du học Paris, học Sorbonne. Chúng
giản dị trồng những tư tưởng triết học mà chúng học được,
tại xứ sở của chúng, [giống như Bác H của Mít chúng
ta, áp dụng 1 cách thông mình, thiên tài
vào xứ Mít, trồng trẻ con Bắc Kít, bằng nọc độc hận
thù!]
Ui chao, GNV này đã
từng viết y chang, như trên [lại tự thổi, hà hà!],
trong truyện ngắn "đầu tay", khi còn ở trại tị nạn Thái
Lan:
Gặp lại những nhân vật
của Koestler, những nhân vật văn chương còn mang nặng những
nét đặc thù của nguyên mẫu ngoài đời, những
Roubachof suốt đời tắm bằng máu của kẻ khác, kể cả của
người yêu, bạn bè, đến khi chết lại mong trở thành
những Thánh Tử Đạo, đọc lại nhhững câu văn mang sự thực khủng
khiếp còn hơn cả những lời nguyền rủa: "Bằng roi vọt chúng
ta quất lên đám đông đang rên rỉ, bắt họ hướng
về hạnh phúc chỉ có tính tương lai và hoàn
toàn lý thuyết...", tôi bỗng nhận ra một điều thật
giản dị: Nếu những tác phẩm lớn đều cưu mang trong nó bóng
dáng của những tác phẩm lớn khác - một cách
nào đó Hemingway chú giải Joyce, Camus mô
phỏng Kafka, rõ ràng Garcia Marquez viết lại Faulkner...
- Cũng vậy, những bạo chúa chỉ là những bản sao của những
bạo chúa khác. Staline bắt chước Néron, cả hai đều
có tham vọng văn chương, một muốn làm thi sĩ, một muốn ngự
sử văn đàn, kẻ ban phát giải thưởng văn học. Mao diễn lại
tuồng đốt sách, chôn học trò. Molotov chỉ mong người
đời coi là một Robespierre của Cách Mạng Nga. Người ra lệnh
bắn vào sinh viên biểu tình tại Thiên An Môn
là một học trò đắc ý của Chu Ân Lai, ông
này lại là một học trò đắc ý nhất của Cách
Mạng Pháp. Polpot đã từng du học ở Paris. Tất cả đều tâm
đắc một điều: Không có một cuộc cách mạng nào
mà không có quá độ. Một cuộc cách mạng
không đổ máu thì rất đáng ngờ.
Milosz giải thích, vấn
đề không phải làm thịt bất cứ 1 sinh vật là tội lỗi,
nhưng mà là, ở xứ Lithuania của chúng tôi,
rắn nước được coi là linh thiêng [holy]. Người ta thường đặt
những bình sữa ở trước thềm nhà cho chúng, và
coi chúng tượng trưng cho sự màu mỡ, sự màu mỡ của
đất đai, và của gia đình, và Mặt Trời yêu mấy
chú rắn nước. Có 1 bài đồng dao Lithuania, “Đừng
để 1 chú zaltys chết trên mặt cỏ. Hãy chôn nó.
Chỉ nội nhìn thấy 1 chú rắn nước nằm chết trên mặt cỏ
là mặt trời bật khóc”
Czeslaw Milosz:
The Witness of Poetry
Về lại xứ Bắc, thấy bà chị ruột của Gấu, không biết
thắp nhang cho ông bố của mình, là Gấu biết xứ này
tiêu táng thòng rồi!
tình
cờ đọc cái này trên facebook của giáo
sư ngô bảo châu mà thấy buồn đau. sau ngày
30/4/75 người miền bắc tràn vào miền nam “thu hoặch”
biết bao nhiêu thứ. từ nhà cửa đến con búp
bê gãy cổ. trong khi người miền nam co rúm
sợ hãi, tìm mọi cách “bỏ của chạy lấy người”.
Đây có lẽ là một
bức tranh chợ, của một hoạ sĩ vô danh. Nhưng quả thật tôi
rất muốn biết người đó là ai, và có một
dịp gặp mặt. Để hỏi người ấy về ý nghĩa của bức tranh này.
Sau năm 75, ông ngoại được đi công tác
miền Nam. Đi công tác miền Nam dạo đấy là dịp
để thay đổi cơ bản cuộc sống vật chất. Có người khuân về
nhà cái TV, có người khuân về tủ lạnh.
Không hiểu tại sao đi công tác miền
Nam ông ngoại chỉ mang bức tranh này về. Khi còn
bé, tôi luôn luôn thắc mắc tại sao hoạ
sĩ lại vẽ cô gái giống như một ngọn lửa nhỏ.
NBC
Note: Cái chuyện bỏ của chạy lấy
người, Miền Bắc nhận hàng.... thì bắt buộc phải
như vậy thôi.
Hỏi về 1
bức tranh?
Sao không hỏi, về số phận không biết
bao nhiêu con người?
Liệu, câu
trả lời cho 1 câu hỏi như thế, nằm ở trong sự khác
biệt giữa Kafka và Borges, khi ông cho rằng, K có
cái cảm quan về tội lỗi, Kafka had the sense of guilty,
còn với Borges, có cái quá tội, beyond
guilty.
Đây đúng là 1 vấn nạn lớn:
Bắc Kít không có cái cảm quan
tội lỗi, chúng chưa hề nhỏ 1 giọt nước mắt cho cả 1 miền
đất bị chúng làm nhục: Nhà Ngụy chúng
lấy, phân phát cho nhau, Ngụy, chúng bỏ tù
dài dài, vợ Ngụy, chúng hiếp, con Ngụy chúng
cấm đi học...
Cái tay Nobel Toán thực sự thắc mắc về
ý nghĩa của 1 bức tranh, và thực sự mong, gặp được
tác giả bức tranh, để hỏi.
Borges thú nhận, tôi không cảm thấy
tội lỗi, vì tôi không tin vào free will.
But I don't believe in free will, I can't feel guilty.
Liệu Bắc Kít cũng sẽ trả
lời như thế, về Cái Ác Bắc Kít?
Lạ, là
cứ như thể Borges đọc ra số phần những người, của cả hai miền,
khi viết cái truyện The Intruder.
Borges ca cẩm hoài, "số dách" của
tôi, tôi không hề nghĩ mình viết ra nổi
truyện đó, hà, hà.
Tuyệt vời hơn nữa, áp dụng truyện này
vô xứ Mít, theo kiểu liên tưởng, THNM mới cực
đỉnh!
Thực sự mà
nói, Gấu không tin lũ Bắc Kít, những tên
như Nobel Toán,
hay "người tù lương tâm" đọc nổi truyện ngắn
The Intruder, và cách đọc của riêng
Gấu, về nó!
Note: GCC
kiếm thấy The Intruder, trong cuốn Borges A Reader,
mua xôn, từ đời nào. Bèn post ở đây, và
sẽ dịch sau.
Steiner viết, Borges coi nó như là
1 vi-nhét - bức họa nhỏ, dùng để trang trí
- cho những những câu chuyện đầu tay của Kipling. “Kẻ lén
vô nhà, The Intruder”, quả là 1 chuyện nhỏ,
nhẹ, nhưng không 1 tì vết và cảm động một cách
lạ thường.
Lần đầu đọc, trên net, Gấu mơ hồ nghĩ đến
BHD, tượng trưng cho thứ văn học của Gấu, hay rộng ra, của cả
Miền Nam đúng hơn, được cả hai thằng, anh Bắc Kít
và em Nam Kít, cùng mê, và 1
thằng đã "làm thịt em" để cả hai cùng có
bổn phận, quên nàng:
Như thể,
sau khi Gấu lang thang xứ người, lưu vong nơi Xứ Lạnh, một bữa trở về
Xề Gòn, và thấy "Những Ngày Ở Sài Gòn",
nằm trên bàn
(1)
Nhà Ngụy, chúng chiếm;
Ngụy, chúng tống vô Trại Tù mút
mùa lệ thuỷ;
Vợ Ngụy, chúng hiếp; con Ngụy, cấm
đi học, đứa nào lỡ đi học, cấm vô Đại Học!
Liberation-and Return?
MILAN
RICHTER
Only in a dream would
you dare ask your mother
about Commandant Vasil,
who liberated her from Terezín
and from virginity.
"They gave
us freedom, and I and my friend
Zdena gave them love."
She did not say "our bodies"
or less plainly
"the scent of our Jewish hair."
"At the
command centre in Teplice we sorted
the diamonds confiscated from
the Germans.
Lesser gems went by courier
to Moscow;
Vasil kept the finest for himself.
'You are
the most beautiful jewel I have,'
he'd say, smiling, as he stowed
them in the safe.
If I'd hidden away just one
behind my blouse,
believe me, we'd be wealthy
today.
For me he
was a hero of Russian legends;
I found it enough to eat well,
to be sated with his embraces.
By then
I had no one else left in the
world.
That autumn
they ordered him home,
but he never returned to wife
and children.
His own chauffeur murdered
him on the way.
Death liberates. I was again
free and
alone," my mother tells me in this long dream.
"When your
father tracked me down a year later,
resignedly I fell into captivity,
the Babylonian bondage a new
generation
will emerge from. And one day
will be released
to freedom-and death."
[Translated from Slovakian by John Minahane]
Child Survivor's Testimony
RICHARD BERENGARTEN
I'm alive because in
the
middle of the shooting
my
father said, Go.
He
let go my hand
and
pushed my back
like
this and said Go,
in
an ordinary way
as
if he was telling me
what
to do, as usual.
Go,
he said. It
didn't
feel special. He
didn't
say Run or
Go
quick, or Hurry.
But
he turned his face
away
to my mother.