Album
PB Summer [Al, trang trong]
http://www.tanvien.net/Viet/TTT_by_NAK.html
Tình Một Thuở, TTT dịch,
sách xon.
Cuốn của Sebald, cũng sách
xon, mới tuyệt vời làm sao!
Đọc mệt nghỉ!
Đọc loáng thoáng – Grass thú nhận, không có
thói quen viết Nhật Ký, do bất khả kháng, đành
phải chơi cú này – có vẻ như ông quá cay
đắng về cú nước Đức thống nhất, và 1 phần, là do Auschwitz.
Ngay trang 3, ông viết, Auschwitz có vẻ đem đến cơ hội chót
để nghĩ về nước Đức:
It began to rain again. The gas heater lit upstairs, I sat down to work
on 'Writing after Auschwitz' I think I picked this subject, which is bound
to defeat me, to force myself to take a position; a suspicious number of my
fellow writers who used to be able to rattle off their newfound anti-fascist
credo as fluently as Schiller's poem 'The Bell' are now brimming with nationalist
sentiment to the point of idiocy. To me, however, robbed of many prized
German possessions over the years - with the exception of the language -
Auschwitz seems to offer one last chance to think about Germany. (In the
Frankfurt speech I want to try to demonstrate how the alleged right to German
unity, in the form of a reunited state, is refuted by Auschwitz.) Write slowly!
Nhân Philip Roth mới ngỏm, vớ được đoạn này:
Vale das Eiras, 4 January 1990
From year's end until the day before yesterday I was reading Philip Roth's
The Counterlife, a book that invites contradiction
and is constantly undercutting itself, belaboring Jewishness and anti-Semitism
to come up with an answer to a fairly banal question: Is it permissible
for a writer to exploit himself and his family as material? The answer Roth
clearly had in mind all along is yes. Perhaps I find the book off-putting
because I don't really care for writers who constantly make themselves the
subjects of their books. Even when the author invests his fictitious narrator
with dazzlingly telling arguments, it seems hardly worth the effort; no
wonder 'Judea', the chapter on Israel, is colorless compared to Amos Ozs
collected interviews, In the Land of Israel. I wonder why
Jurek Becker recommended this book to me the evening before the SPD party
convention in Berlin. I'll have to ask him.
Dịch thoáng, đại khái, Grass chê cái trò
khai thác chính mình và gia đình của
mình, như là chất liệu của tiểu thuyết. Grass đếch khoái
trò này
Vila-Matas @ ML
Carnet de lecture
par Enrique Vila-Matas
LE RÊVE AMÉRICAIN
l'enfance est un
rêve qui s'ignore
Giấc Mơ BHD
Tuổi thơ là một cơn mộng không biết
là cơn mộng.
Trong nhiều năm nhiều năm, một giấc mơ trở đi trở
lại hoài trong đầu tôi, giấc mơ này đưa tôi
tới một cái sân lớn của con phố Rosellon, thành
phố Barcelone, ở đó, đứa trẻ là tôi chơi đá
banh một mình sau ngày học dài, trở về nhà,
và trong khi chờ cơm, tôi bịa ra những trận banh. Cái
sân đó, bao bọc chung quanh là những nhà cửa
xám xịt, buồn thỉu buồn thiu, nét đặc biệt của thời kỳ đó,
những năm dài cực nhọc tại Tây Ban Nha thời hậu chiến. Trong
trí tưởng tượng của tôi, tôi là cả hai muơi
hai cầu thủ cùng một lúc, một phần thân thể của tôi
- gồm mười một cầu thủ - nhập vai tấn công, cứ như thể nó là
Brésil tại Cúp Thế Giới ở Thụy Điển, trong khi phần còn
lại, lo phản công. Tôi quên không tưởng tượng ra
trọng tài, và mỗi một đội như thế - mỗi một phần của cơ thể
của tôi như thế đó – có thể thắng, hay bại, tuỳ thuộc
vào thiên tài mà mỗi đội phô ra, Được hỗ
trợ bởi thiên tài tuổi thơ, tôi bịa ra những cú
mơ mộng thần sầu, làm dựng tóc gáy cầu trường tưởng
tượng, mà những khán giả của nó, là những cư
dân ở trong những căn nhà xám xịt xỉn xìn xin,
thỉnh thoảng họ còn thò đầu ra khỏi cửa sổ, chăm chú
theo dõi một cách buồn bã, thằng nhỏ khốn khổ khốn nạn,
một mình chơi với quả banh tồi tàn kết bằng rơm.
Trong giấc mơ trở đi trở lại đó, mọi chuyện
y như nhau, tôi chơi đá banh một mình, cái
sân vẫn cái sân, vẫn cái cảnh hoang tàn
sau chiến tranh. Có một thay đổi: trong giấc mơ của tôi, những
nhà cửa bao quanh tôi, là những ngôi nhà
chọc trời ở Nữu Ước, và điều này cho tôi cảm tưởng, mình
là trung tâm của thế giới, và lạ lùng thay,
tuyệt vời thay, thần sầu thay, đại gia thay [cái này thì
thuổng me-xừ TL], tôi cảm thấy thật là hạnh phúc, vô
cùng hạnh phúc. Một thứ cảm giác thanh thản, viên
mãn, tuyệt vời, siêu nhiên, như chưa từng có
trên cõi đời này.
Ui chao, mơ mãi như thế, thì cũng
có ngày tỉnh ra, ngộ ra được rằng, giá mà
có ngày được đặt trên lên Nữu Ước, thì
còn gì thú cho bằng, nhỉ!
Cứ nghĩ đến cái ngày mình tới Nữu Ước,
giữa những tòa nhà chọc trời, giữa cuộc sống thực, cuộc
đời thực, và đồng thời, giữa giấc đại mộng, thì cái
cảm giác lúc đó mới ‘đại gia’ làm sao!
Một ngày, khi đó 41 tuổi, tôi được mời tới
Nữu Ước để đọc diễn văn tại một cuộc họp. Tắc xi đưa tôi đến một
khách sạn, và trong căn phòng tại Mã Nhật
Tân, sau khi lấy đồ đạc ra khỏi va li, tôi bèn đi ra
cửa sổ ngắm thành phố. Xung quanh tôi là những tòa
nhà chọc trời tuyệt vời. Tôi điện thoại cho mấy vị giáo
sư mời tôi, và hai bên ấn định sẽ gặp gỡ vào
ngày hôm sau. Xong xuôi, tôi lại mò ra cửa
sổ. Mình đang ở giữa giấc mơ của mình, tôi bảo tôi
như vậy. Nhưng tôi nhận ra, mọi chuyện vưỡn vậy, vưỡn thế, vưỡn như
cẩn, chẳng có gì khác xẩy ra. Tôi đang ở trong
giấc mơ của tôi, và giấc mơ là thực. Nhưng, chỉ có vậy. Chấm hết! Trong một khoảnh khắc tuyệt
vời tôi thả mình vào trong không gian, vào
trong khung cảnh, vào trong bức tranh, cố cảm thấy rằng là
mình đang sướng mê tơi, nhưng vưỡn chẳng có gì
xẩy ra, chẳng có gì đặc biệt xuất hiện. Tôi nhoài
ra bên ngoài cửa sổ, nhìn thật gần những tòa nhà
chọc trời của khu Manhattan…
vưỡn thế là vưỡn thế!
Thấm mệt, tôi tự nhủ thầm, thôi để ngày mai,
biết đâu phép lạ xẩy ra. Tôi lên giường, và
chẳng mấy chốc đi vào giấc ngủ. Tôi nằm mơ mình là
đứa trẻ ngày nào ở Barcelone, chơi đá banh tại một
cái sân ở Nữu Ước. Tôi phải nói ngay tút
xuỵt, đó là giấc mơ đẹp nhất trong đời tôi, hoàn
hảo, tràn đầy, viên mãn, ấn tượng nhất. Và tôi
khám phá ra rằng, ma thuật, huyền thuật, hay thiên
tài của giấc mơ, thì không phải là Nữu Ước. Huyền
thuật, hay thiên tài của giấc mơ chính là cái
cơ sự, luôn luôn là một đứa trẻ chơi đá banh một
mình, và kệ mẹ cho trí tưởng tượng bay bổng bát
ngát chin phương trời mười phương đất, dẫn dắt nó. Và
tôi nhớ ra rằng thì là Giorgio Agamben đã từng
giải thích, với mỗi một thằng cu Gấu ở trong chúng ta, sẽ xẩy
ra một cái ngày, mà vào ngày đó,
Bông Hồng Đen từ bỏ nó.
“Y hệt như là, bất thình lình, trong đêm
khuya, do tiếng động của một băng con nít đi qua cửa sổ của căn
phòng của bạn, và bạn cảm thấy, chẳng hiểu tại ra làm
sao, vì nguyên cớ nào, vị nữ thần, người nữ muôn
đời của bạn, từ bỏ bạn”.
Và nàng nói, “Bây giờ
H. hết lãng mạn rồi!”
Hình như, luôn luôn là, đối với Gấu
tôi, khi đến cõi đời này, là để tìm
kiếm trong giây lát, vị nữ thần của riêng Gấu tôi,
vị nữ thần của một đứa con nít, một thằng bé nhà
quê Bắc Kỳ, thằng bé đó chơi trò chơi phù
thuỷ thứ thiệt của giấc mơ.
Theo Enrique Vila-Matas
Trước cuộc truy hoan
http://www.tanvien.net/TG2/tg2_truoc_cuoc_truy_hoan.html
Bóng đá, môn chơi
của sức mạnh, "thuộc về đàn ông", nhưng đàn ông
tới cỡ nào, có lẽ chỉ mấy ông tiểu thuyết gia, tức
chuyên viên về một "hình thức sung mãn nam
tính" (G. Lukacs), mới tưởng tượng nổi.
John Fowles, trong The Aristos: A Self-Portrait in Ideas,
Poems... nhân mùa World Cup 1966, đã đưa ra
nhận xét: "Bóng đá gồm 22 cây gậy [của tên
ăn mày, như các cụ thường nói], đuổi theo một cái
âm hộ; cái chày của môn chơi golf là
một dương vật cán bằng thép; vua và hoàng
hậu trong môn cờ là Laius và Jocasta, mọi chiến thắng
đều là một dạng, hoặc bài tiết hoặc xuất tinh." Có
thể nói, văn chương nghệ thuật Tây phương bắt đầu, bằng cuộc
tranh giành một nàng Hélène de Troie.
[Laius là cha, Jocasta là mẹ mà Oedipus
bị lời nguyền của con nhân sư, phải giết đi và lấy làm
vợ. Jocasta sau treo cổ tự tử, Oedipus tự chọc mắt, làm người mù
chống gậy đi lang thang giữa sa mạc].
Ở giữa, (thí dụ như, giữa hai nền văn hóa, hai
miền đất, hai nơi chốn: trong và ngoài...), có
nghĩa là chẳng ở đâu. Đối với bóng đá, người
ta càng không thể ở giữa. Khi cuộc chơi bắt đầu, lập tức
chúng ta chọn bên, chọn người, giữa 11/ 11, và 1/ 11,
để có được cây gậy số một. Ông vua Cúp thế
giới kết thúc thiên kỷ, mở đầu thiên kỷ thứ ba của
nhân loại, vị thần trên sân cỏ Stade de France - Sân
vận động của thiên kỷ thứ ba - phải chăng sẽ là Ronaldo,
21 tuổi, thuộc đội bóng Brésil, như anh xuất hiện trong
dáng dấp của một vị thần La mã, trên bìa một
số báo Paris Match?
Chào mừng bạn tới trái tim hành tinh "planète
foot" : Stade de France, chiếc dĩa bay khổng lồ trên nền trời
Plaine-Saint-Denis, là niềm tự hào của kỹ thuật, với 6
ấn bản khác nhau: là sân cỏ 80 ngàn chỗ ngồi,
hoặc sân vận động thể dục điền kinh (75 ngàn), thính
đường nhạc hòa tấu (75 ngàn), vận động trường thể thao,
như đua xe super-motorcross (30 ngàn), sân khấu cổ điển (
théâtre antique): 18 ngàn chỗ. Với cái bụng
lớn gấp ruỡi chiều cao Khải Hoàn Môn, nó thể chứa
thoải mái tháp Eiffel trong lòng dĩa. Mái
hình ellipse, là một siêu phẩm kiến trúc,
diện tích 60 ngàn mét vuông, nặng 9100 tấn
thép, kể cả phụ tùng là 17 ngàn tấn, lơ lửng
cách mặt đất 42 mét, hoàn thành trong chưa
đầy 9 tháng! Trên ngọn 18 cây cột của nó là
những thiết bị khí tượng thật tinh nhậy. Nhà hàng
toàn cảnh (panoramique) gồm hai từng, chứa 300 bàn ăn. Thực
đơn thứ nhất: 180 francs. Với rất nhiều lối ra, 80 ngàn khán
giả chỉ mất chưa đầy 15 phút. Riêng thảm cỏ 900 mét
vuông, trị giá 10 triệu francs, trong tổng số 2, 6 tỉ trị
giá kỳ quan của thế kỷ.
Chỉ mới cách đây vài năm, một trong những
ngôi sao chiếu sáng những ngày cuối cùng của
thế kỷ, soi đường cho nhân loại bước vào thế kỷ tới, Ronaldo
Luis Nazario de Liam, sống với cha mẹ trong một khu xập xệ ở Rio. Học
dở, anh kiếm sống bằng cách bán trái cây chui.
Như mọi chuyện thần tiên về bóng đá, trong khi chơi
với bạn bè cùng tuổi trên đường phố, anh đã lọt
mắt một chuyên viên săn lùng tài năng. Ronaldo
vẫn còn nhớ, anh đã khóc ròng, khi đội banh
Pháp của Platini loại Brésil khỏi Cúp Thế Giới 1986.
Tất cả mọi người đều khóc, bữa đó, ở Brésil, anh
kể lại. Đó là một trong những Cúp Bóng Đá
đẹp nhất trong lịch sử bóng đá. Nhưng Trời ơi! Sao nó
buồn đến như vậy!
Francis Huster, trong lá thư ngỏ gửi cho Fernand Sastre
và Michel Platini, viết, đại khái: Hãy cứ coi
đây là nụ cười thiên lương (bonté), của thế
kỷ 20, vào những giờ phút hấp hối của nó. Hãy
cứ coi đây như là một lễ hội. Như tất cả đều được quên
lãng. Như hai cuốn phim vĩ đại nhất Cuốn Theo Chiều Gió,
Titanic đã từng làm người ta (tạm) quên đi những
thiên tai, nhân tai của thế kỷ: một phim cháy sáng
trong nỗi đau đớn, những trò độc ác của cuộc nội chiến
Nam Bắc, bắt nguồn từ kỳ thị chủng tộc, vốn chẳng tàn lụi đi mà
cứ được nhân lên mãi. Một biến mất vào lòng
đại dương, như một biểu tượng cho sự tan biến của chủ nghĩa CS, bách
chiến bách thắng như một con tầu không thể nào chìm...
Trên sân cỏ, cũng như trong cuộc sống, không phải cứ
giỏi giang là hơn hết. Nhưng đôi khi, như trong cuộc sống,
kẻ nào năng động, tích cực, kẻ ấy thắng. Xin cám ơn
cả hai vị, Fernand Sastre và Michel Platini về điều các vị
đã toan tính, trông mong, kỳ vọng: lại đem đến cho
toàn thế giới phẩm giá của nó. Hãy tái
chinh phục tâm hồn trẻ thơ. Hãy quên đi sự khinh khi,
và hãy chìa tay ra, hỡi những Croatie và Yougoslavie,
Hoa-kỳ và Iran...
****
Bài viết trên đây, được viết trước khi
Pháp đoạt Cúp Vô Địch. Những nhận xét của
Fowles, là trước khi có những đội nữ.
Mới đây, đọc Mario Vargas Llosa, nhà văn Peru,
bài viết World Cup, Spain 1982 (trong Making Waves, Penguin Books),
ông có nhắc tới nhà văn người Pháp Albert
Camus, theo đó, những bài học đạo hạnh đẹp nhất mà
Camus học được, không phải ở trong những căn phòng đại học,
nhưng mà là ở trên sân cỏ.
Mở ra bằng một nhận định đẹp như thế, tuy nhiên bài
viết lại có cái nhan đề thật đúng ý Fowles,
nhà văn gốc Hồng Mao, nơi phát sinh ra môn bóng
đá: Trước cuộc truy hoan (Before the orgy). Trong bài
viết, tác giả cũng đưa ra một vài ẩn dụ rất ư là
bực mình, và cũng thật đáng quan ngại, về bóng
đá, mà ông bảo là, của một người bạn của ông:
Khung thành là một cái âm hộ qua đó,
một cầu thủ, một đội banh, một sân đất, một xứ sở, cả nhân
loại, "bất thình lình xả hết sinh lực tạo giống của ‘chúng
mình’ vào đó."
Như trên đã viết, bạn không thể và
không muốn ở giữa. Khi trái banh vừa mới lăn, là
bạn đã chọn bên. Và khi nghe ông Huyền Vũ,
chuyên viên bình luận bóng đá trên
đài phát thanh Sài Gòn ngày nào
reo như muốn vỡ cái la dô: Màng trinh đội bạn đã
bị thủng!, thì bất cứ một ai trong chúng ta đều cảm thấy,
một cách hãnh diện, và cũng thật đầy nam tính
(hay Việt tính?): Chính tớ đã làm cú
đó đó!
Bởi vì theo Vargas Llosa, mọi xứ sở đều chơi bóng
đá, đúng cái kiểu mà họ làm tình.
Những mánh lới, kỹ thuật này nọ của những cầu thủ, nơi sân
banh, đâu có khác chi một sự chuyển dịch (translation)
vào trong môn chơi bóng đá, những trò
yêu đương quái dị, khác thường, khác các
giống dân khác, và những tập tục ân ái
từ thuở "Hùng Vương lập nước"- thì cứ thí dụ vậy
- lưu truyền từ đời này qua đời khác tới tận chúng
ta bi giờ! Ông đưa ra thí dụ: Những cầu thủ Brazil mân
mê trái banh thay vì đá nó. Anh ta không
muốn rời nó ra, và thay vì đá trái
banh vào khung thành – tức cái âm hộ - anh
ta lao cả người vô theo, cùng với trái banh. Ngược
hẳn với cầu thủ người Nga, buồn bã, u sầu, và hung bạo, hứa
hẹn những pha bộc phát không thể nào tiên đoán
được và cũng thật là đầy chất tranh luận! Mối liên hệ
giữa anh ta và trái banh làm chúng ta liên
tưởng tới những anh chàng yêu đương dòng Slav, với những
cô bạn gái của họ: đầy thơ ca và nước mắt, và
tận cùng bằng những pha bắn súng.
Và để kết luận ông trở lại với Camus: Khi
tôi chào từ biệt ông bạn Andrés, cuối cùng
tôi hiểu ra tại sao Camus lại nói như vậy, về bóng
đá, và tôi quá nôn nao vẽ ra ở trong
đầu mình những cuộc truy hoan khác thường đang chờ đợi
chúng ta, ở Cúp Thế Giới...
NQT
Rade
Drainac: Leaf ( Lá )
Drainac was a famous Belgrade bohemian who spent
his life in the taverns of the city, often playing the violin. He served
in the Serbian army in the First World War. His first book, Purple Laughter,
was published in 1920. He wrote three more collections of poetry, plus
a novel and a war diary. He was influenced by Apollinaire, Cendrars,
and Esenin. He died of consumption.
LEAF
I've changed stations: autumn remained behind and my bags.
The sky now is doubtful like an awkward lie.
In the first tavern I'll need to forget
the melancholy letter that woke me from my sleep.
Idle, I stagger down the street past offices.
The swallows have flown and the typewriters have stayed.
One the horizon there is a huge trumpet of smoke.
A plane has just been invented as small as a butterfly.
Bravo! That's a good Sign.
The first autumn leaf falls on my hat.
Charles Simic: The Horse has six legs
Serbian Poetry ed by Simic
LÁ
Tôi đổi ga, mùa thu ở lại cùng
hành lý
Bầu trời hồ nghi như lời dối trá vụng về
Trong quán hầm thứ nhất tôi sẽ cần quên
đi
Lá thư buồn đánh thức tôi khỏi giấc ngủ
Lừ đừ xuống phố, qua những văn phòng
Chim sẻ bay đi, cái máy chữ ở lại
Ở nơi chân trời 1 cột khói khổng lồ giống như
cái kèn đồng
Một cái máy bay vừa được phát minh, nhỏ
như 1 con bướm
Bravo! Một dấu hiệu tốt
Cái lá thu đầu tiên rớt xuống nón
tôi.
Poems June 22, 2015 Issue
Nguyễn Quốc Trụ dịch
Quả có cái air Apollinaire, sư phụ
của nhà thơ bô hê miêng, nổi tiếng, trải đời
mình trong những quán hầm với cây vĩ cầm.
Đã từng là sĩ quan Ngụy trong Đệ Nhị Chiến!
La Tâche d’Espérance
C'est l’aube. Et cette lampe a-t-elle donc fini
Ainsi sa tâche d’esperance, main posée
Dans le miroir embué sur la fièvre
De celui qui veillait, ne sachant pas mourir?
Mais il est vrai qu’il ne l’a pas éteinte,
Elle brule pour lui, malgré le ciel.
Des mouettes crient leur âme à tes vitres givrées,
Ô dormeur des matins, barque d'un autre fleuve
The Task of Hope
It is dawn. Has this lamp, then, finished
Its task of hope, hand placed
In the clouded mirror, on the fever
Of the one who kept watch, not knowing how to die?
But it is true that he has not put it out,
It still burns for him, in spite of the sky.
The seagulls screech their soul at your frost -covered
Window, morning sleeper, boat from another river.
http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/Yes_Bonnefoy.html
Yves Bonnefoy
1923-2016
Chẳng nghi ngờ chi,
Vưỡn còn cái ao dầu
Ở cuối con phố dài thòng
Tớ đã từng lang thang khi còn là Anh Cu Gấu
Cái hồ hình chữ nhật
Của cái chết dầy, dưới bầu trời tối
Kể từ đó, thơ bèn chia nước của
nó ra khỏi những nước khác
Không cái đẹp nào, không mầu sắc nào
có thể giữ được
Nó đành đoạn, thống khổ về sắt và đêm
Nó nuôi dưỡng
Nỗi ước ao dài,
Một bờ sông chết,
Một cây cầu sắt
Bắc qua một bờ sông khác
Vô một đêm đen hơn:
Hồi ức độc nhất của nó
Tình yêu độc nhất của nó
Aux arbres
YVES BONNEFOY
Vous qui vous êtes effacés sur son
passage,
Vous qui avez refermé sur elle vos chemins,
Impassibles garants que Douve même morte
Sera lumière encore n’étant rien.
Vous fileuse matière et densité,
Arbres, proches de moi quand elle s’est jetée
Dans la barque des morts et la bouche serrée
Sur l’obole de faim, de froid et de silence.
J’entends à travers vous quell dialogue
elle tente
Avec les chiens, avec l’informe nautonier,
Et je vous appartiens par son cheminement
A travers tant de nuit et malgré tout ce fleuve.
Le tonnerre profound qui roule sur vos branches,
Les fêtes qu’il enflamme au sommet de l’été
Signifient qu’elle lie sa fortune à la mienne
Dans la mediation de votre austérité.
Với cây rừng.
Rừng cây nhòa xóa trên
lối ruổi
Rừng túa khép nẻo kín bóng nàng
Lầm lì chứng quyết nàng dù khuất
Vẫn là ánh sáng hiển nhiên không
Rừng tơ chất niềm mật trọng
Cây thân cận ta lúc nàng gieo mình
Xuống con thuyền đón vong linh miệng cắn
Miệng bát chan đói, rét, lặng thinh
Ta nghe qua rừng giọng nàng gắng đối đáp
Với lũ chó ngao, với quỷ sứ đưa đò
Và ta lụy hồn rừng theo bước đường lận đận
Ngất trải bao dặm khuya dù sông nước mịt mù
Sấm âm u dội rền đầu ngọn cành
Những hội đám sét thắp rực đỉnh hạ
Điềm báo mệnh nàng với mệnh ta gắn bó
Môi giới nhờ khổ hạnh kiếp rừng.
TTT dịch
http://www.tanvien.net/tribute/TTT_dich_tho.html
Saturday, April 3, 2010 7:40 PM
From:
To:
Chào Ông !
Biết Ông yêu mến anh TÂM, tôi gởi
hai bài thơ dịch của anh TÂM sau năm 1975. Có
thể ông chưa được xem.
Tôi chỉ quen biết anh TÂM sau khi ở tù
CS qua anh TÔ THÙY YÊN (vì có ở tù
chung).
Hai bài thơ dịch này chỉ truyền tay trong vòng
thân hữu, nay ông đọc xem như là tưởng nhớ anh
TÂM sau 5 năm anh mất.
Cám ơn ông.
Phúc đáp:
Cám ơn bạn rất nhiều
Đúng là món quà hiếm quí
Tôi mạn phép bạn, post lên, vì biết
có rất nhiều người quí mến nhà thơ TTT.
Dòng sông trong tất cả những tình
trạng của nó
Của nước và gió
Tôi từ giã căn nhà cũ đúng
mùa nước rong. Chị tôi nói, may, nếu còn
ở lại lội nước mệt xỉu. Con sông sau nhà bắt đầu đầy khi
gió chướng gió Nam hui hút giành ngọn. Sóng
vỗ ì oạp vào sàn nhà mỗi khi có chiếc
tàu nhỏ chạy qua. Một bữa ngồi viết ba cái lăng nhăng, thòng
chân xuống định đứng lên vặn vẹo người cho đỡ mỏi thì
chủm, chân dầm trong nước. Sông đã lặng lẽ dời bờ
vô hơn nửa… nhà. Mắc cười, tôi nhắn tin cho người bạn
ở xa, “nước sông dâng tới chỗ tui ngồi viết”. Không
hiểu sao tôi nghĩ tin nhắn của mình sẽ làm anh bạn
chạy tới tủ sách lôi những cuốn của nhà văn Đoàn
Giỏi, Sơn Nam, Nguyễn Quang Sáng… ra đọc lại, cho đỡ thèm,
đỡ nhớ phương Nam.
Tôi không nhớ trong những cuốn sách
đó có bao nhiêu trang, bao nhiêu câu
chuyện liên quan đến con nước rong. Dường như là không
có câu văn nào về dòng sông sau nhà
tôi. Chảy qua thành phố với cái tên xa lạ,
dòng sông nhỏ bị che khuất bởi những dãy nhà
ken dày hai bên bờ, và cứ vậy, nó chảy thầm
suốt một mùa mưa. Người ta sống trên nó, rửa chân
và vất rác lên nó nhưng quên lãng
nó. Và một buổi sáng mở cửa sau, sông bỗng
tràn đầy trong mắt.
Sự trở lại lẫm liệt và rực rở tới mức
người ta phải kêu lên, trời đất ơi, nước rong. Nước tràn
trên những con đường trong thành phố. Tôi lâu
không ngước nhìn trăng bỗng gặp trăng sóng sánh
dưới chân mình. Chị tôi kê tủ giày, thùng
gạo, mấy vật dụng bằng sắt lên cao, sóng đánh vói
theo. Hết rằm, con nước tự bò ra khỏi nhà, nhưng vẫn
đầy lấp ló. Tôi quét nhà, trong mấy hốc kẹt
còn sót lại nhiều rác rưởi, cùng những trái
mắm, trái đước lên mầm. Tôi thả chúng vào
sông, hơi lo, với mớ rễ đã khô se, chúng có
đủ sức sống để mọc lên ở một bãi bùn xa xôi
nào. Và trên những con sông gần biển, lũ cá
dứa chắc không còn nhiều nữa, nên những trái
mắm mới trôi dạt đến nơi này.
Hơn hai phần ba số lượng những con sông
của Cà Mau không có lục bình. Chúng
chỉ mang những trái mắm, hay đước, vẹt, bẹ dừa nước, lưỡi mèo
phèn… trong lòng nước ngầu đục phù sa của mình.
Những lúc thôi nhìn chữ nghĩa, ra ngó sông,
thấy trái dừa chuột khoét lừng lửng trôi ngang qua,
tôi vui như gặp bạn cũ. Nước càng đầy thì cuộc trôi
giạt càng đông đúc, là những trái mắm
như trái tim sắp vỡ ra từng lớp, là cái bắp chuối
đỏ, là những bông tra vàng, trái quao cong...
Cái đầu mơ mộng của tôi nghĩ tụi nó đang nói
với nhau, nước rong tính ra chợ sống, nhưng kiếm không ra
cục sình cắm rễ, thôi về. Chúng không dừng lại.
Cuộc diễu hành của sự sống đồng bãi như vô tận, như
không bao giờ chấm dứt.
Và không có gì ngăn
chặn được những cuộc trôi đi khi mà gió chướng càng
thổi sâu vào mùa, nước càng đầy. Sông
vào những ngôi nhà ven sông đòi lại
đôi bờ đã bị con người xâm chiếm. Rác của con
người vất xuống, sông thản nhiên trả lại cho người. Nhưng
trong sông vẫn còn sự tử tế, thay vì dâng lên
nhà người cái dòng chảy ô nhiễm đen ngòm,
sông liếm láp đôi chân tôi bằng thứ nước
lợn cợn phù sa.
Nhưng vào cái mùa sông
đẹp nhất, tôi chuyển nhà đi. Giờ thì mở cửa sau
không còn mênh mông nước, dù tối ra
đường vẫn xẻ trăng dưới bánh xe lăn. Tôi nhìn gió.
Gió trong suốt vô hình. Nhưng có thể nhìn
thấy chúng trên bãi lau sậy bát ngát
sau nhà. Sậy đang mùa bạc đầu, tôi vẫn thường cầm
trái ổi ngồi nhai chèm chẹp trong khi bông sậy già
bị gió thổi bay lả tả chung quanh. Bông sậy li ti, phải
nhìn qua tia nắng xiên mới thấy chúng bồng bềnh, nhẹ
nhỏm, chênh chao giữa không trung. Ngồi nhìn cái
chậu rửa chén váng bông sậy trên mặt, thấy
bình an đến nỗi không dám nhúng tay vào.
Chỗ bãi sậy người ta định xây trường
mẫu giáo. Nhưng trẻ con chưa thấy đã hoa cỏ mọc đầy. Gió
chướng được một chỗ chạy chơi, với tất cả sự hoang dã và
mơ mộng của mình. Ở đâu đó, các con sông
đang trình diễn cuộc nổi trôi thì gió cũng
trình diễn cơn phiêu bạt. Mang trong mình sự cám
dỗ mang mùi đất, gió thổi làm bông sậy lay
lắt, bông tràm chút bay chút đậu, và
những hạt cỏ đã khô se trên ngọn cũng lăn đi. Không
biết chúng sẽ theo gió tới tận đâu, tôi bỏ chữ
một bên ra nhìn, và lại hỏi thầm.
Nhưng để được trọn vẹn lời đáp những hoa
cỏ đã đậu lại ở đâu, đã chết khô hay nảy
mầm sống mãnh liệt, chỉ có gió chướng mới biết.
Tôi chỉ có một phần của câu trả lời khi mưa xuống
trên bãi cỏ hoang. Lau sậy đã loang ra xa. Có
vài cây lứt mọc sát bìa rào, và
một bữa nào tôi đi công tác về, chợt nhìn
giữa xanh cỏ dại là tím biếc của hoa mua.
Nhìn hoa, bỗng nhớ lại mùa trôi
giạt trên dòng sông cũ. Những trái mắm héo
queo ở góc nhà khi về với đồng bãi, biết đâu
đã sống đàng hoàng, xanh lá.
Tôi lại nhắn tin cho người bạn xa mấy câu
thơ của nhà thơ Đinh Trầm Ca “Bèo bữa trước vì
sông mà trôi giạt. Chợ chở hoa về rợp bóng
quê nhà. Thì sá gì cuộc nổi trôi
ta”. Bạn nói, bao giờ gió chướng thì cho hay, bạn
về.
Thì đây, bây giờ đây.
Mùa của cuộc rong chơi. Mùa đi.
Nguyễn Ngọc Tư
sông liếm láp đôi chân
khi mà gió chướng càng thổi sâu
vào mùa, nước càng đầy
thấy bình an đến nỗi không dám nhúng
tay vào.
Đinh Trầm Ca....
Ở đâu đó, các con sông
đang trình diễn cuộc nổi trôi thì gió cũng
trình diễn cơn phiêu bạt.
*
GNV lại nhớ tới... Faulkner, và bài viết "Những
cuộc đời của Faulkner", của Pierre Assouline, trong đó, ông
nhắc tới một câu của Nabokov: Tiểu sử nhà văn là
lịch sử văn phong của người đó.
Ở đây, phải đẩy câu phán của
Nabokov đến tận cực điểm, và chúng ta thấy, thay vì
một văn phong, thì là một "dòng sông, trong
tất cả những trạng thái của nó", "mượn" cái tít
một bài viết, trong cùng số báo Le Magazine Littéraire,
số đặc biệt về Sex, Tháng Chạp 2007, có bài của
Pierre Assouline về Faulkner, đã dẫn.
La pluie dans tous ses états
Martin Page, khách mời trong tháng
của tờ báo, điểm cuốnTừ điển mưa, của Patrick Boman.
*
Dòng sông trong tất cả những tình
trạng của nó
Thì Gấu này chẳng đã từng lèm bèm,
văn phong, cách kể chuyện, của Nguyễn Ngọc Tư, là cách
chuyển động của những sông rạch của một miền đất.
Note:
Nhân đọc số báo Lapham, về nước, water,
kiếm hoài bài viết này, trên Tin Văn, không
thấy, may quá, có trên FB. Post lại ở đây, và
đi thêm vài đường còm, hoặc trích dịch, từ
số báo trên.
Câu sau đây, mà không
xứng đáng vinh danh truyện ngắn trên, của NTT, sao ?
Và đâu chỉ NNT?
All water has a perfect memory and is forever trying to get back
to where it was.
-Toni Morrison, 1987
Nước nào thì cũng thế, nó có 1 ký
ức tuyệt hảo và mãi mãi, hoài hoài
cố trở lại nơi nó đã từng.
Uyên đã thực sự
rời bỏ dòng sông để ra biển cả, không hề hiểu được một
điều: biển cả, bởi vì mênh mông, cho nên thật khó
mà nhận ra con đường ngày ra đi, hay tìm thấy được,
con đường trở về...
Tháng 7 năm l995
Thảo Trần
Human beings were invented by
water as a device for transporting itself from one place to another.
-Tom Robbins, 1971
TTT, chẳng đã phải đợi đến khi được “di chuyển”, nhờ
biển, từ Hà Nội, vô Sài Gòn, chỉ để lấy hứng,
làm câu thơ, “ném mẩu thuốc cuối cùng xuống
dòng sông, mà hồn mình phơi trên kè
đá” - nhớ đại khái – ư ?
Watermark
Dấu Nước
JOSEPH BRODSKY
Give me another life, and
I'll be singing...
Cái chuyện xứ Mít của Vẹm bị coi
là 1 nhà nước của những tên tội phạm, thì
rõ như ban ngày, với thế giới, nhưng với dân Mít,
sau hơn bốn chục bó, kể từ 1945, thì họ mới bàng
hoàng nhận ra, đây là hoàng kim thời đại của
Cái Ác Bắc Kít, y chang thời đại hoàng kim
của Nazi, với đỉnh cao của nó là Lò Thiêu Auschwitz.
Không phải vô tư mà Đức cố kíu mạng 1 tên
cũng tội phạm Vẹm, là Trịnh Xuân Thanh: Một cách nào
đó, TXT nhắc nhở Đức, chưa từng có 1 tên nào
nhỏ lệ, dù chỉ giọt, dù chỉ nước mắt cá sấu, cho
chỉ 1 nạn nhân Do Thái, khi họ trần truồng bước vào
phòng tắm gaz ở Lò Thiêu!
Thảo
An Nguyễn Thị
Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Séc khẳng
định Việt Nam là tổ chức tội phạm!
Cập nhật lúc 21-06-2018 17:01:35 (GMT+1
Phiên họp ngày 21 tháng Sáu 2018
của Ủy...
See More
Theo GCC, cái vụ này, không
mắc mớ tới tác giả bài thơ, là Nguyễn Duy, mà
tới nhà nước, khi họ sử dụng thơ của ND, của 1 thời đã cũ,
cho 1 thời hiện tại. Hỏi tác giả như vậy, ông ta làm
sao trả lời. Có thể nói, tất cả thơ ca của Miền Bắc, trước
1975, thứ thơ ca chống Mỹ cứu nước, thí dụ, đều lâm vào
tình trạng này, đâu chỉ 1 Nguyễn Duy?
Lê
Hoàng Tuấn Kiệt
Quả tình tôi chưa đọc nhiều thơ Nguyễn
Duy nên chả dám lạm bàn chuyện nọ chuyện kia. Song
le, theo những cóp nhặt chủ quan, duy tôi nhận thấy đấy là
nhà thi sĩ ...
See More
Trường hợp Nguyễn Duy, theo GCC, một cách
nào đó, giải thích hiện tượng không làm
sao tưởng niệm những người đã chết vì cuộc chiến Mít,
ở phía Miền Bắc. Họ không thể nhỏ nước mắt khóc lũ
Ngụy chết trong Trại Tù, cả Miền Nam sống trong tủi nhục vì
thất trận, mà luôn của những đấng bộ đội Cụ Hồ, những liệt
sĩ của họ. Rõ ràng là như thế, vì chúng
chỉ ca ngợi chiến thắng, mà chưa từng 1 lần đau thương vì
những người đã nằm xuống vì xẻ dọc Trường Sơn. Tại sao vậy?
Tại sao không thể tưởng niệm?
Để giải thích nó, thì có thể dùng
hình ảnh “Thiên sứ vs Quỉ đỏ”, “Savior vs Demon”mà D.M.
Thomas đã dựa trên đó, để viết cuốn tiểu sử của Solzhenitsyn.
Trước 1975, cũng anh bộ đội Cụ Hồ, được nhìn như 1 vì Thiên
sứ, giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.. Đến 30 Tháng
Tư, thì vì Thiên sứ biến thành Quỉ. Quỉ Đỏ.
Hay là dùng hình ảnh “vẫn nó, nhưng không
phải nó”. Đây là câu nói của vị tổng giám
đốc Bưu Điện, Nguyễn Văn Điều, 1 ông thầy dậy của GCC, khi học trường
Quốc Gia Bưu Điện, phán, về vị trưởng đài VTD, sếp trực tiếp
của GCC, cùng ăn mìn VC ở nhà hàng nổi Mỹ Cảnh,
nhưng bị mất khẩu súng ngắn.
Nói rõ hơn, cuộc chiến Mít khủng khiếp quá,
nó liếm sạch chất đực của Bắc Kít. Kẻ nào sống sót,
thì đều mất khả năng tưởng niệm người chết!
Chứng cớ ư, thì ngó ngay Nguyễn Duy thì rõ.
Anh ta rất mừng vì được nhà nước chiếu cố thơ của anh!
Hay là hình ảnh, của Nhị Linh dùng, để chỉ GCC,
đối thủ của anh, “kẻ ở giữa”. Kẻ ở đầu, là Viên Linh, kẻ ở lại,
là Dương Nghiễm Mậu. Gấu là kẻ ở giữa, theo nghĩa, cái
viết của Gấu không dừng lại vào ngày 30 Tháng
Tư 1975, mà sau đó, ở hải ngoại
Nếu như thế, thì không thể lấy cái ngày 30
Tháng Tư, để đọc thơ Nguyễn Duy, hay Lâm Thị Mỹ Dạ, Xuân
Quỳnh –như Edward Hirsch đọc họ, trong Poet’s Choice. Phải lấy cái
hiện trạng đất nước hiện nay, là “hiệu quả, hậu quả, hay tiềm lực”
cái con mẹ gì đó, của thơ ca miền bắc, trong có
những người như Nguyễn Duy.
Một xứ sở mà lịch sử kể từ khi dựng nước, 1945, bị vặn vẹo, bóp
méo, và chỉ gồm toàn những vụ sát nhân,
thủ tiêu… vậy mà có 1 đấng sử gia vĩ đại như ông
vừa mới chết, tếu thế. Chính xừ luỷ, ngoài cái cú
Lê Văn Tám, thì chưa 1 lần “phản tỉnh”, sử của chúng
ông là sử bịa đặt.
Phải có 1 tên dám nói thật về cuộc chiến.
Tội nghiệp mi quá, cứ mong phép lạ, trong đám cực
kỳ tinh anh Bắc Kít, nhưng não bị thiến mất một mẩu, đúng
mẩu có cái gọi là lương tri của con người, 1 vị bằng
hữu Tin Văn, thương hại Gấu...
Ẩn dụ Lò Cải Tạo, cái sườn của tất cả những gì
được viết ra ở đây.
[Mô phòng: Ẩn dụ Quần Đảo, cái sườn tác phẩm,
trở đi trở lại, và là tít của nhiều chương: Những Con
Tầu của Quần Đảo, Những Bến Tầu của Quần Đảo, Từ Đảo tới Đảo, Quần Đảo
Mọc Lên Từ Biển.
D.M Thomas: Solzhenitsyn, thế kỷ ở trong ta].
Hãy cẩn thận, về điều này: Anh chiến đấu vì cái
gì - và có thể nhờ vậy, anh sẽ có được nó.
Châm ngôn Nga.
D.M Thomas, sđd
Christ and the Devil have changed
places.
Chúa Ky Tô và Quỉ đổi chỗ cho nhau.
D.M. Thomas Tiểu
sử Solzhenitsyn, chương 2: Demons
D.M nhắc tới bài thơ “The
Twelve” của Blok, 12 tên Vệ Binh Đỏ, Red Guards, trong đêm tối
St Petersburg, gặp ai giết người đó, tàn phá, hủy diệt
tất cả cái gì vướng chân chúng trên đường
đi: They lust to drink, have pleasure, and uphold the Revolution, chúng
ăn nhậu, chơi đồ chơi thỏa thích, dâng cao ngọn cờ Cách
Mạng. Đằng sau chúng, là 1 con chó đói – cái
thế giới cũ, the old world, chúng tính đâm cho con chó
1 một mũi bayonet, nhưng quay nhìn về phía xa, về phía
trước, một hình ảnh như đang dẫn dắt chúng: Trong tuyết dầy,
đặc, là 1 ngọn cờ đỏ, và hình bóng chúa
Ky Tô: Bearing the flag, leading the cutthroats, walking lightly
above the storm- is Jesus Christ.
Chúa và Quỉ đổi
chỗ cho nhau là vậy.
Cuộc chiến Mít, thay vì
Chúa Ky Tô, chính là giấc mơ thoát ra khỏi
cái kiếp người thê lương ở nơi “Quê Người”, là xứ
Bắc Kít.
Hơn cả hình bóng Chúa Giê Su cầm cờ dẫn đường
bọn giết người Vệ Binh Đỏ, trong bài thơ của Blok - là hình
ảnh về một thiên đàng ở bên ngoài, ở quá
lũy tre làng, ở đâu đó ở một Đàng Trong...
Chính Cái Ác
Bắc Kít, nằm nơi trái tim mọi tên Bắc Kít, đã
đổi giấc mơ của giống Mít – Chúa cho chúng làm
người để thực hiện giấc mơ đó - thành đại ác mộng, là
một nước Mít như hiện nay.
Note: Đây cũng là
1 cuốn sách gối đầu của GCC Đọc đến quăn tít mấy góc
sách. Có những chương thật thần sầu. D.M. Thomas là
1 nhà văn, thứ bảnh nhất, tôi là tiểu thuyết gia, thi
sĩ, không phải nhà viết tiểu sử. Ông nhận viết tiểu sử
Solz, như là 1 thách đố, với chính mình. Tin Văn
sẽ giới thiệu 1, 2 chương, thí dụ, chương III: Quỉ
[Demons]; chương về Pasternak, cái chết của 1 thi sĩ.
Bởi vì Demon,
và Savior, chỉ là một. Trước 1975, là Savior. Sau 1975,
biến thành Demon. Vẫn chỉ là một thứ.
Nên nhớ, không phải Dos là người đầu tiên nhắc
tới Demon, Quỉ. Quỉ của Pushkin
- viết năm 1830, một trăm năm trước cơn phẫn nộ của Stalin, giáng xuống
đầu nông dân Nga - mô tả một chiếc xe ngựa bị bão
tuyết làm mất phương hướng, mấy con ngựa kéo xe bị quỉ xúi
giục và cứ thế lao vào địa ngục. Tới thời Dos, Những Con Quỉ [thường được dịch là
Lũ Người Quỉ Ám,
1871], Quỉ biến thành Kẻ Cứu Rỗi, Vị Cứu Tinh. Hãy tưởng tượng,
1921, ông Hồ đói rét, run lẩy bẩy ở Paris, đọc Lênin,
và sảng khoái la lên, cứu tinh đây rồi, đây
là tri âm tri kỷ, kẻ đồng điệu, người đồng hành...
Bởi vì tầng lớp trí thức miền bắc đã đón
nhận quỉ sứ như kẻ cứu rỗi, như thế đó. Họ thực sự tin rằng chủ nghĩa
Cộng Sản sẽ là cơ may, cơ hội đổi đời. Chính niềm tin này
là nền tảng của, thí dụ, "Đường Ra Trận Mùa Này
Đẹp Lắm", của những cảnh tượng thật bi hùng, bi tráng, bi thương,
trai tráng làng, người người trích máu tay,
làm đơn tình nguyện xin đi chiến trường miền nam.
Nhưng 1975, tất cả đều chưng hửng. Đều vỡ mộng. Hãy tưởng tượng
tâm trạng của DTH lúc đó.
Như một nhà tiên tri, Kafka đã nhìn ra từ
bao lâu cảnh này, trong Y
sĩ đồng quê. Độc giả Việt, đọc ông, mà cứ nghe
ra giọng của DHT, vào đúng cái ngày cay đắng
nhục nhã đó:
"Ta đã bị bội phản! Bội phản!"
THE SONG OF THE FINAL MEETING
My breast was bound with a cold band,
And still my steps were light.
The glove intended for my left hand,
I put upon my right.
At the thought of the stairs, I grew faint-hearted,
But I knew, there were only three!
An autumnal whisper in the maples started
Begging: "Die with me!
"Fate cheated me-fate, so abysmal,
So moody and full of spite . . ."
I answered: "My dear! I too am dismal.
I'll die with you tonight ... "
The final meeting: I stood on the road.
The house was as dark as shame.
Only, in the bedroom, candles showed
An indifferent yellow flame.
1911
Anna Akhmatova
Trans. by Lyn Coffin
Bài ca về lần gặp cuối
Tim tôi lạnh như băng
Chân vưỡn nhẹ
Tất, tay trái
Xỏ mẹ tay phải
Nghĩ đến mấy bực thang
Tim oải ra
May quá chỉ ba bực
Tiếng thì thầm, thu thật thu
Trong lá thông
Nài nỉ:
“Hãy chết cùng anh, em nhé!”
“Số mệnh đánh lừa tôi - số mệnh,
sâu hoắm,
Ủ ê, tràn đầy giận dữ….”
Tôi bèn trả lời: “Anh yêu, em cũng quá
chán đời,
Em sẽ chết cùng với anh đêm nay”
Cuộc gặp gỡ lần chót: Tôi đứng trên
lộ
Căn nhà tối thui, như tủi hổ
Chỉ ở nơi phòng ngủ
Đèn cầy le lói
Một ánh lửa màu vàng,
Dửng dưng.
Note: Bài thơ của AA, post trên FB, được 1 vị bằng
hữu cám ơn và gửi tặng bài thơ dưới đây.
GCC cực mê thơ AA. Sang trọng, đài các, lạnh như
băng. “Bài ca lần gặp chót” này, Edward Hirsch,
nhà thơ Mẽo, cũng cực mê. Trong cuốn Làm sao đọc 1
bài, và tương tư thơ, ông có đi 1 đường thần
sầu về nó.
Riêng GCC cũng thu hoạch được bài ba bản tiếng
Anh của bài thơ, mỗi bản mỗi có nét hay riêng
của nó. Trong cuốn tuyển tập thơ AA, bản tiếng Anh, nhà
xb Everyman’s do D.M. Thomas dịch và biên tập, cũng có
bài thơ này:
SONG OF THE LAST MEETING
My breast grew cold and numb,
But my feet were light.
On to my right hand I fumbled
The glove to my left hand.
It seemed that there were many steps
- I knew there were only three.
An autumn whisper between the maples
Kept urging: 'Die with me.
Change has made me weary,
Fate has cheated me of everything.'
I answered: 'My dear, my dear!
I'll die with you. I too am suffering.'
It was a song of the last meeting.
Only bedroom-candles burnt
When I looked into the dark house,
And they were yellow and indifferent.
1911. Tsarkoye Selo
You will hear thunder and remember me,
And think: she wanted storms. The rim
Of the sky will be the colour of hard crimson,
And your heart, as it was then, will be on fire.
That day in Moscow, it will all come true,
when, for the last time, I take my leave,
And hasten to the heights that I have longed for,
Leaving my shadow still to be with you.
1961-63
Trans. by D.M. Thomas
Mi sẽ nghe tiếng sấm và sẽ nhớ ta
Và mi sẽ nghĩ: Ta muốn dông bão.
Viền trời sẽ có màu đỏ thật đậm
Và trái tim của mi, như nó đã từng, vào
lúc đó, sẽ cháy bừng bừng
Ngày đó, ở Mát Cơ Va, tất cả sẽ trở thành
hiện thực,
Khi, lần cuối cùng, ta bèn bỏ mi
Tới ngọn đỉnh trời mà ta vẫn hằng mong đợi
Để lại cho mi cái bóng của ta
Và nó sẽ ở với mi, suốt quãng đời thừa thãi
còn lại của mi
Như là quà tặng của ta.
Anna
Akhmatova (1889–1966) had a life that spanned prerevolution Russia, Bolshevism,
and Stalinism. Throughout it all, she maintained a restrained, graceful,
yet muscular style that could grab a reader by the throat, or the heart,
at a moment’s notice. Her themes include romantic yearning and frustration,
the pull of the sensory, the emotional power of the mundane, and her belief
that a Russian poet could only produce poetry in Russia. By reputation,
both Akhmatova’s poems and the poet herself are defined by tragedy and beauty
in equal measure, and she is for many the quintessential twentieth-century
Russian poet.
You Will Hear Thunder spans Akhmatova’s
very early career into the early 1960s. These poems were written through
her bohemian prerevolution days, her many marriages, the terror and privation
of life under Stalin, and her later years, during which she saw her work
once again recognized by the Soviet state. Intricately observed and unwavering
in their emotional immediacy, these strikingly modern poems represent one
of the twentieth century’s most powerful voices.
Nhân Ngày
Của Bố
ANNA SWIR
1909-1984
Anna Swir is the author of a moving cycle of
poems about her father and mother, of whom she speaks with attachment
and gratitude, which seems to me striking in view of a common tendency,
particularly among young poets today, toward just the opposite. It is
not without importance to know her biography. She was the only daughter
of a painter who was abysmally poor. She grew up in his atelier in Warsaw.
I WASH THE SHIRT
For the last time I wash the
shirt
of my father who died.
The shirt smells of sweat. I remember
that sweat from my childhood,
so many years
I washed his shirts and underwear, I dried them
at an iron stove in the workshop,
he would put them on unironed.
From among all bodies in the
world,
animal, human,
only one exuded that sweat.
I breathe it in
for the last time.
Washing this shirt I destroy it
forever.
Now
only paintings survive him
which smell of oils.
Translated from the Polish by Czeslaw Milosz
and Leonard Nathan
Anna Swir có 1 vòng thơ thật cảm
động về bố và mẹ, và bà nói về họ với sự
quấn quýt và lòng biết ơn. Bà là
cô con gái độc nhất của họ, và ông bố là
một họa sĩ nghèo thê nghèo thảm. Bà lớn lên
trong xưởng vẽ của ông bố tại Warsaw
Tôi
giặt chiếc áo sơ mi
Đây là lần chót
tôi giặt chiếc áo sơ mi
của ông già tôi, người đã mất.
Chiếc áo ngửi có mùi mồ hôi.
Tôi nhớ mùi mồ hôi này từ còn
là một đứa con nít
Bao nhiêu năm rồi
Tôi giặt chiếc áo sơ mi và quần áo
lót của ông già tôi
Tôi phơi khô nhờ cái lò sắt ở xưởng
vẽ
Và ông già tôi sẽ mặc mà
chẳng cần ủi
Từ tất cả những thân
xác trên thế giới
vật, người
chỉ có một, toát ra mùi mồ hôi
đó
Tôi hít nó lần chót.
Giặt áo lần cuối
Là tôi tiêu huỷ nó, đời đời
Bây giờ chỉ còn những bức tranh sống sót
ông già tôi
Vì ngửi chúng có mùi dầu.
Bài thơ duới đây, nói về ông bố
đã mất, và ông bố thứ nhì, của 1 cô
đầm nhưng, THNM, Gấu bèn nghĩ dến 1 xứ Bắc Kít quên
mất cầu nguyện. Gấu cũng có 1 ông bố, bị chết vì
tai họa đảng phái hồi 1945, và cũng như cô gái,
chỉ sợ mẹ bỏ đi lấy chồng, lại thêm bà nội Gấu “chúc
dữ”, con mẹ mày thế nào cũng bỏ lũ mày đi theo thằng
khác, thế là đâm thù ghét mẹ!
Chỉ đến khi ra được nước ngoài,
mẹ thì đã chết, lần hồi mãi, mới biết thương mẹ…
HAVE YOU PRAYED ?
Li-Young Lee (1957-)
When the wind
turns and asks, in my father's voice,
Have you prayed?
I know three things. One:
I'm never finished answering to the dead.
Two: A man is four winds and three fires.
And the four winds are his father's voice,
his mother's voice ...
Or maybe he's seven winds and ten fires.
And the fires are seeing, hearing, touching,
dreaming, thinking ...
Or is he the breath of God?
When the wind turns traveler
and asks, in my father's voice, Have you prayed?
I remember three things.
One: A father's love
is milk and sugar,
two-thirds worry, two-thirds grief, and what's left over
is trimmed and leavened to make the bread
the dead and the living share.
And patience? That's to endure
the terrible leavening and kneading.
And wisdom? That's my father's face in sleep.
When the wind
asks, Have you prayed?
I know it's only me
reminding myself
a flower is one station between
earth's wish and earth's rapture, and blood
was fire, salt, and breath long before
it quickened any wand or branch, any limb
that woke speaking. It's just me
in the gowns of the wind,
or my father through me, asking,
Have you found your refuge yet?
asking, Are you happy?
Strange. A troubled father. A happy son.
The wind with a voice. And me talking to no one.
Jill Bialosky trích dẫn trong "Thơ kíu đời",
“Poetry will save your life”
Li-Young Lee was born in Indonesia to Chinese exiles. In reading
his call-to-prayer-like poem, I remember the nights I lay in bed reciting
"Now I Lay Me Down to Sleep," a classic children's bedtime prayer from
the eighteenth century. Prayer offers a door to a place where we surrender
our literal and rational minds and embrace faith. In "Have You Prayed?"
Li- Young Lee equates prayer and the spiritual world with his father and
his ancestors before him. Though written across cultures and time, both
prayer-poems invite us to abandon ourselves to the unknown and the dead.
In reading "Have You Prayed?" I don't attempt to parse it
literally. Instead I allow its seductive voice to take me to the enchantments
of the unknown world where father, legacy, and prayer are all intertwined.
Surely this is one of the reasons poetry enriches us. A poem links us
to a universe' at once intimate and communal. Poets and artists work in
solitude and by intuition. They have the same mission: to capture and fathom
the reality beyond appearances, the world invisible to the eye.
HAVE YOU PRAYED?
Li-Young Lee
I am young when my mother begins to date, and I worry about
her. It seems as if every man who comes in sight of her wants her.
And why shouldn't they? She's beautiful, with her long dark hair and
curvy body. Even when we are at the grocery store, I see the way the
men behind the meat counter stare at her, or the way the repairmen
who come to fix our furnace or leaking pipes stay a little too long after
they've finished to speak to her. What if something should happen to her
and suddenly she was gone, like my father? I am plagued by the idea that
I am doomed to become an orphan.
I've come to think of it as an art, the way she carefully
applies her makeup, pulls up her stockings that make her long legs
look smooth and silky, puts her hair in big rollers so that once it's
dry it falls in a luxurious flip against her shoulders. Once she leaves,
her arm hooked in the arm of her date, I sit by my bedroom window and
wait for her to get home. My heart leaps at any car that comes down our
street and sinks when it passes by our house. As the minutes turn to
hours, I become more anxious convinced my mother has gotten into a car
accident. Sometimes my imagination brings me to tears. It is no wonder
that I identify with David Copperfield, Jane Eyre, Pippi Longstocking,
and other orphaned children in literature. All children do. My favorite
babysitter senses my unease. Before she tucks us into bed, she takes our
hands and we all form a circle on the shag carpet of my bedroom floor.
She teaches us the words to "Now I Lay Me Down to Sleep."
Now I lay me down to sleep,
I pray the Lord my soul to keep.
If I should die before I wake
I pray the Lord my soul to take.
At the end of the prayer we say aloud the names of everyone
we know and care about-our mother, our father in heaven, our aunts,
uncles, and cousins-and every time we think we have exhausted the list,
one of us suddenly blurts out a name we have forgotten, and slowly, aware
I am not alone, my fear subsides.
In bed, after our babysitter closes the
door and sister number three has fallen asleep in the bed across from
mine; I silently continue to recite the prayer whose origins come directly
from the Bible. Before I understand what is real, what is not real,
and what I only wish for, I believe that the soul of my own father is
with the Lord watching over my family, and I can feel the essence of my
father in the musty air of our small bedroom. I pray he will look after
my mother and return her safely home.
Jill Bialosky: “Poetry will save your life”
Poet's Choice
39·
YEHUDA AMICHAI
Once you were my guardian,
Now I am your guard.
AFTER MY father died, one of the first poems I wanted
to reread was Yehua Amichai's "Letter of Recommendation." I
first read this lyric in the Israeli poet's book Amen in 1977,
and it has remained with me ever since as a model of sacred passion,
of unabashed feeling and precise tenderness.
LETTER OF RECOMMENDATION
On summer nights I sleep naked
in Jerusalem on my bed,
which stands on the brink
of a deep valley
without rolling down into it.
During the day I walk about,
the Ten Commandments on my lips
like an old song someone is humming to himself
Oh, touch me, touch me, you good woman!
This is not a scar you feel under my shirt.
It's a letter of recommendation, folded,
from my father:
"He is still a good boy and full of love."
I remember my father waking me up
for early prayers. He did it caressing
my forehead, not tearing the blanket away.
Since then I love him even more.
And because of this
let him be woken up
gently and with love
on the Day of Resurrection.
(TRANSLATED BY YEHUDA AMICHAI AND TED HUGHES)
Amichai's poems keep what he calls
"the route to childhood open." They speak with warmth, nostalgia,
and reverence for his dead father. Playful wit doesn't work against
the feeling in this poetry, but in tandem with it. Unlike many contemporary
poets here and abroad, Amichai doesn't fear showing too much emotion
in his work, and he often lets his love songs ("Oh, touch me, touch me,
you good woman!") turn into memorial poems and prayers for the dead.
I love the human scale-the vulnerable presence-in Amichai's
poetry, and I can't help feeling that the example of a sweet, gentle,
and religious Jewish father stands as an implicit challenge to other
more traditional hyper-aggressive societal models of fatherhood and
masculinity.
Do we become like parents to the
dead? In "My Father's Memorial Day," Amichai visits not just his
father's graveside but all those buried with him in a single row,
a group of people yoked together by death, "his life's graduation
class." I'm struck by the complete confidence he has in the mutual, ongoing
love that persists between his father and him ("My father still loves
me, and I / Love him always, so I don't weep") and the way the poem then
opens out into a lyric that tries to do justice to the genuine human sadness
of the cemetery it-self Amichai's feeling extends to embrace the suffering
of others ("I have lit a weeping in my eyes"). He concludes with a
kind of ritual mourning-a parental feeling-for someone else's child:
MY FATHER'S MEMORIAL DAY
On my father's memorial day
I went out to see his mates-
All those buried with him in one row,
His life's graduation class.
I already remember most of their names,
Like a parent collecting his little son
From school, all of his friends.
My father still loves me, and I
Love him always, so I don't weep.
But in order to do justice to this place
I have lit a weeping in my eyes
With the help of a nearby grave-
A child's. "Our little Yossy, who was
Four when he died."
(TRANSLATED BY YEHUDA AMICHAI AND TED HUGHES)
D. H. LAWRENCE
1885-1930
D. H. Lawrence in his "Maximus" returns to the
polytheistic world, and the poem is so effective that we feel a
shock of recognition, as if we ourselves were visited by the god
Hermes. Maximus is the name of a philosopher who was a teacher of
the emperor Julian, called the Apostate because he tried to restore
paganism. Epiphany may also mean a privileged moment in our life among
the things of this world, in which they suddenly reveal something
we have not noticed until now; and that something is like an intimation
of their mysterious, hidden side. In a way, poetry is an attempt to break
through the density of reality into a zone where the simplest things
are again as fresh as if they were being seen by a child.
This anthology is full of epiphanies. I decided to place
some of them in a separate first chapter to highlight this aspect
of poetry. These particular poems are a distillation of my major
theme.
Czeslaw Milosz
Trong Maximus, D.H. Lawrence trở về với
thế giới đa thần, và bài thơ, hiệu quả đến nỗi chúng
ta cảm thấy 1 cú sốc, thì cứ gọi đại là "ngộ, mặc
khải", như thể chính chúng ta, đượcThần Hermes ghé
thăm. Maximus là triết gia, thầy dạy của Hoàng Đế
Julian, được gọi là Apostate vì ông cố tái
lập tà giáo. Epiphany có thể còn có
nghĩa 1 khoảnh khắc đặc dị, đặc quyền trong cuộc đời của chúng
ta, giữa những sự vật trong thế giới, trong khoảng khắc đó, chúng
bất thình lình vén lộ ra 1 điều mà cho
tới lúc đó, chúng ta không để ý,
cái điều này, thì giống như 1 gợi báo cái
phía ẩn giấu, bí mật của chúng.
Trong 1 đường hướng, thơ là cái toan tính
thần sầu này!
MAXIMUS
God is older than the sun and moon
and the eye cannot behold him
nor voice describe him.
But a naked man, a stranger, leaned on the gate
with his cloak over his arm, waiting to be asked in.
So I called him: Come in, if you will!-
He came in slowly, and sat down by the hearth.
I said to him: And what is your name?-
He looked at me without answer, but such a loveliness
entered me, I smiled to myself, saying: He is God!
So he said: Hermes!
God is older than the sun and moon
and the eye cannot behold him
nor the voice describe him:
and still, this is the God Hermes, sitting by my hearth.
Note: Bài thơ trên, mở ra tuyển
tập thơ, và được để trong chương/mục Epiphany. Milosz đi 1
đường về từ này:
Epiphany is an unveiling of reality. What in
Greek was called epiphaneia meant the appearance, the arrival,
of a divinity among mortals or its recognition under a familiar
shape of man or woman. Epiphany thus interrupts the everyday flow
of time and enters as one privileged moment when we intuitively grasp
a deeper, more essential reality hidden in things or persons. A poem-epiphany
tells about one moment-event and this imposes a certain form.
A polytheistic antiquity saw epiphanies at every
step, for streams and woods were inhabited by dryads and nymphs,
while the commanding gods looked and behaved like humans, were endowed
with speech, could, though with difficulty, be distinguished from mortals,
and often walked the earth. Not rarely, they would visit households
and were recognized by hosts. The Book of Genesis tells about a visit
paid by God to Abraham, in the guise of three travellers. Later on,
the epiphany as appearance, the arrival of Christ, occupies an important
place in the New Testament
http://www.nybooks.com/daily/2018/…/20/tales-from-the-gulag/
Kolyma Stories is a collection of short stories
inspired by the fifteen years that Varlam Shalamov (1907–1982)
spent as a prisoner in the Soviet Gulag. Shalamov did six years
of slave labor in the gold mines of Kolyma before gaining a more
tolerable position as a paramedic in the prison camps. He began writing
his account of life in Kolyma after Stalin’s death in 1953.
—The Editors
TRAMPLING THE SNOW
How do you trample a road through virgin snow?
One man walks ahead, sweating and cursing, barely able to put
one foot in front of the other, getting stuck every minute in
the deep, porous snow. This man goes a long way ahead, leaving a
trail of uneven black holes. He gets tired, lies down in the snow,
lights a cigarette, and the tobacco smoke forms a blue cloud over the
brilliant white snow. Even when he has moved on, the smoke cloud still
hovers over his resting place. The air is almost motionless. Roads are
always made on calm days, so that human labor is not swept away by wind.
A man makes his own landmarks in this unbounded snowy waste: a rock, a
tall tree. He steers his body through the snow like a helmsman steering
a boat along a river, from one bend to the next.
The narrow, uncertain footprints he leaves
are followed by five or six men walking shoulder to shoulder.
They step around the footprints, not in them. When they reach
a point agreed on in advance, they turn around and walk back so
as to trample down this virgin snow where no human foot has trodden.
And so a trail is blazed. People, convoys of sleds, tractors can
use it. If they had walked in single file, there would have been a
barely passable narrow trail, a path, not a road: a series of holes
that would be harder to walk over than virgin snow. The first man has
the hardest job, and when he is completely exhausted, another man from
this pioneer group of five steps forward. Of all the men following the
trailblazer, even the smallest, the weakest must not just follow someone
else’s footprints but must walk a stretch of virgin snow himself. As for
riding tractors or horses, that is the privilege of the bosses, not the underlings.
1956
Gignoux: The Siberian Gulag,
1931
Charles Simic
22.6.2017
ROADHOUSE
The news of the world is always old.
Nothing new ever happens,
The innocent get slaughtered
While some guy on TV makes excuses,
And the bartender refills our drinks,
His left hand clasped behind
His arching back, either maimed
By a dog or wielding a blackjack.
Our wars, it seems, are not going well.
A senator got caught soliciting sex
In a public bathroom at an airport,
And rain and snow are on the way.
Đường về xứ Mít
Tin nhà, tức xứ Mít, thì
luôn luôn vũ như cẩn
Chẳng hề có gì mới vừa mới xẩy ra
Người dân vô tội thì vưỡn bị tàn
sát
Trong khi một gã nào đó trên
VTV lắp ba lắp bắp
Tha lỗi cho VC chúng tôi!
Và tên phục vụ ở quầy rượu thì
bèn lại châm đầy ly của chúng tôi
Tay trái anh ta
Quặt về phía lưng cong vòng của mình
Hoặc là bị chó đợp
Hoặc là cầm 1 con bài blackjack
Những cuộc chiến của chúng ta
Nào chống Tẩy, thực dân cũ
Hay thực dân mới, hay Yankee mũi lõ
Và bè lũ Ngụy bán nước
Là cả 1 Miền Nam
Coi bộ không được khá
Một tên nghị sĩ Vẹm bị tóm
Khi đang làm thịt 1 em nhí
Ngay tại nhà đái ở phi trường Nội Bài!
Và mưa thì vẫn như trút nước xuống
thủ đô Hà Lội của Bắc Kít chúng ta!
[Hà, hà, dịch nhảm quá,
thằng cha Gấu Cà Chớn!]
BARE TREES
They are fans of horror film
In the fading light of a November day,
The gray surface of the pond
Is a movie screen they are watching.
The bare branches moving in it,
Are like the fingers of the blind
Reaching to touch the face of someone
Who'd been calling out to them
In the voice of geese flying over,
The shots of a hunting rifle,
And a dog barking outside a trailer
For someone to hurry and let him in.
Cây trụi lá
Họ là fans của phim kinh dị
Trong ánh sáng nhạt dần, của một ngày
Tháng Một
Mặt nước xám của cái ao
Là màn hình phim mà họ theo
dõi
Những cành cây trụi lá bèn
mò vô phim
Như những ngón tay của 1 tên mù
Mò mò, tính rờ mặt một ai đó
Cái kẻ la ỏm tỏi, nè, nè, dzô
đi, dzô đi!
Có tiếng đàn vịt trời bay qua
Tiếng súng săn
Và tiếng chó sủa một cái rờ-moọc
ở bên ngoài
Nè lẹ lên, cho tớ vô trỏng!
THE MESSAGE
Take a message, crow, as the day breaks.
And find the one I hold dear,
Tell her the trees are almost bare
And the nights here are dark and cold.
Learn if she lights the stove already,
Goes to bed naked or fully dressed,
Sips hot tea in the morning, watching
Neighbors' children wait for a school bus.
Tell her nothing fills me with more sorrow,
Than the memory of seeing her
Covering her face with her hands
When she thought she was alone.
Help me, bird, flapping from tree to tree
And calling in a voice full of distress,
To some fond companion of yours
You'd like to see flying by your side.
Thông điệp
Này, quạ, mang giùm Gấu bức thông
điệp này
Khi ngày ló dạng
Tới người Gấu thươn ơi là thươn.
Nói với nàng, cây gần như trụi sạch
lá
Và đêm ở đây, tối, lạnh làm
sao
Coi coi nàng đã đốt lò chưa
Nàng lên giường khỏa thân, hay là
với áo ngủ
Buổi sáng, nhâm nhi trà,
Ngắm trẻ hàng xóm lên xe buýt
tới trường
Nói với nàng, Gấu buồn ơi là
buồn
Vì nhớ
Nàng đã từng lấy tay ôm mặt
Khi nghĩ rằng nàng cô đơn
Hãy giúp ta
Bay, từ cây này qua cây khác
Gọi, thật là thê lương
Một bạn đường
Sóng đôi bay cùng.
BIRDS KNOW
There's a pond, a man said,
Far back in these woods,
Birds and deer know about
And slake their thirst there
In a water so cold and clear,
It's like a brand-new mirror
No one had a chance to look at,
Save, perhaps, that little boy,
Who went missing years ago,
And may've drowned in it,
Or left some trace of himself
Playing along its rocky edges.
I better go and find out,
This very night, I said to myself,
With my mind running wild,
And the moon out there so bright.
Chim biết
Có cái ao, một người đàn
ông nói
Ở mãi tít bìa rừng
Chim và hươu nai biết
Và vẫn thường tới đó thoả cơn khát
Nước mới lạnh mới trong làm sao
Giống như là cái gương mới tinh
Chẳng ai có cơ may soi mình
Ngoại trừ chú bé đó
Chú bé mất tích nhiều năm
trước đây
Chắc là chết đuối ở trong ao
Hay, để lại vài dấu vết
Khi chơi đùa với mấy bờ đá.
Tớ có lẽ nên đến đó coi sao
Trong cái đêm thật là đêm như
đêm nay
Tớ bảo mình như vậy
Với cái đầu hoang dại
Và trăng đêm nay thì mới sáng
làm sao
This poetry is about the pain
of the twentieth century, about accepting the cruelty of an inhuman
age, about an extraordinary sense of reality.
And the fact that at the same time the poet loses none
of his lyricism or his sense of humor-this is the unfathomable secret
of a great artist.
Thơ này là về nỗi
đau của thế kỷ 20, về chấp nhận cái sự độc ác, tàn bạo,
dã man của thời phi nhân, về cảm quan cực kỳ khác thường
về thực tại. Nhưng, sự kiện, cùng lúc, nhà thơ không
mất đi 1 tí gì của chất trữ tình, hay cái cảm
quan cà chớn, tếu táo, tưng tửng của mình – thì
đó là cái bí mật khủng ơi là khủng của
1 đại nghệ sĩ.
Adam Zagajewski: Introduction
(Translated by Bill Johnston)
(1)
14. On Zbigniew Herbert
Zbigniew Herbert lived most of his life (1924-98)
under regimes that were inimical to what we can loosely call freedom
of expression. His writing bears evidence of his historical situation
as a man trying to live out a poetic and intellectual vocation in
a hostile environment. The traces can sometimes be overt - for example,
in his satiric counter-attacks on the regime -but are more usually
concealed by ironic masks or Aesopian language.
Herbert was not a poet-martyr as, say, Osip Mandelstam was.
Nevertheless, the record shows a lifetime of principled opposition
first to the Nazis, then to the Communists. Until well into his thirties
he led a fringe existence, with none of the rewards that someone of
his education and talents might have expected. After the 1956 thaw, his
growing reputation opened up opportunities for travel outside Poland
and eventually led to residencies, fellowships and visiting professorships
in the West. But unlike his contemporary Czeslaw Milosz he chose against
exile.
J.M. Coetzee: Late Essays 2006-2017
[còn tiếp]
Note: Bài này cũng tuyệt. Khác
với AZ, Milosz, Simic… - Coetzee nhìn Herbert dưới con mắt phê
bình, khác, so với thi sĩ.
Nhưng, khi đặt Milosz vs Herbert qua vấn nạn lưu
vong, thì phải nhìn ra, Milosz vô phương chọn
ở lại. Ông chọn 1 thứ lưu vong chống lại lưu vong, khi bị cả
hai, cùng xúm lại quần thảo ông, và chỉ
có 1 cá nhân độc nhất giơ tay ra chào đón
ông, là Camus.
Yves Bonnefoy
1923-2016
Chẳng nghi ngờ chi,
Vưỡn còn cái ao dầu
Ở cuối con phố dài thòng
Tớ đã từng lang thang khi còn là Anh Cu Gấu
Cái hồ hình chữ nhật
Của cái chết dầy, dưới bầu trời tối
Kể từ đó, thơ bèn chia nước của
nó ra khỏi những nước khác
Không cái đẹp nào, không mầu sắc nào
có thể giữ được
Nó đành đoạn, thống khổ về sắt và đêm
Nó nuôi dưỡng
Nỗi ước ao dài,
Một bờ sông chết,
Một cây cầu sắt
Bắc qua một bờ sông khác
Vô một đêm đen hơn:
Hồi ức độc nhất của nó
Tình yêu độc nhất của nó
La Tâche d’Espérance
C'est l’aube. Et cette lampe a-t-elle donc fini
Ainsi sa tâche d’esperance, main posée
Dans le miroir embué sur la fièvre
De celui qui veillait, ne sachant pas mourir?
Mais il est vrai qu’il ne l’a pas éteinte,
Elle brule pour lui, malgré le ciel.
Des mouettes crient leur âme à tes vitres givrées,
Ô dormeur des matins, barque d'un autre fleuve
The Task of Hope
It is dawn. Has this lamp, then, finished
Its task of hope, hand placed
In the clouded mirror, on the fever
Of the one who kept watch, not knowing how to die?
But it is true that he has not put it out,
It still burns for him, in spite of the sky.
The seagulls screech their soul at your frost -covered
Window, morning sleeper, boat from another river.
Aux arbres
YVES BONNEFOY
Vous qui vous êtes effacés sur son
passage,
Vous qui avez refermé sur elle vos chemins,
Impassibles garants que Douve même morte
Sera lumière encore n’étant rien.
Vous fileuse matière et densité,
Arbres, proches de moi quand elle s’est jetée
Dans la barque des morts et la bouche serrée
Sur l’obole de faim, de froid et de silence.
J’entends à travers vous quell dialogue
elle tente
Avec les chiens, avec l’informe nautonier,
Et je vous appartiens par son cheminement
A travers tant de nuit et malgré tout ce fleuve.
Le tonnerre profound qui roule sur vos branches,
Les fêtes qu’il enflamme au sommet de l’été
Signifient qu’elle lie sa fortune à la mienne
Dans la mediation de votre austérité.
Với cây rừng.
Rừng cây nhòa xóa trên
lối ruổi
Rừng túa khép nẻo kín bóng nàng
Lầm lì chứng quyết nàng dù khuất
Vẫn là ánh sáng hiển nhiên không
Rừng tơ chất niềm mật trọng
Cây thân cận ta lúc nàng gieo mình
Xuống con thuyền đón vong linh miệng cắn
Miệng bát chan đói, rét, lặng thinh
Ta nghe qua rừng giọng nàng gắng đối đáp
Với lũ chó ngao, với quỷ sứ đưa đò
Và ta lụy hồn rừng theo bước đường lận đận
Ngất trải bao dặm khuya dù sông nước mịt mù
Sấm âm u dội rền đầu ngọn cành
Những hội đám sét thắp rực đỉnh hạ
Điềm báo mệnh nàng với mệnh ta gắn bó
Môi giới nhờ khổ hạnh kiếp rừng.
TTT dịch
http://www.tanvien.net/tribute/TTT_dich_tho.html
Saturday, April 3, 2010 7:40 PM
From:
To:
Chào Ông !
Biết Ông yêu mến anh TÂM, tôi gởi hai bài
thơ dịch của anh TÂM sau năm 1975. Có thể ông chưa được
xem.
Tôi chỉ quen biết anh TÂM sau khi ở tù CS qua anh
TÔ THÙY YÊN (vì có ở tù chung).
Hai bài thơ dịch này chỉ truyền tay trong vòng thân
hữu, nay ông đọc xem như là tưởng nhớ anh TÂM sau 5 năm
anh mất.
Cám ơn ông.
Phúc đáp:
Cám ơn bạn rất nhiều
Đúng là món quà hiếm quí
Tôi mạn phép bạn, post lên, vì biết có
rất nhiều người quí mến nhà thơ TTT.
Cái vụ này, được Sartre khái
quát hóa, bằng câu phán cực kỳ trứ danh,
là, “địa ngục là những kẻ khác”, và chứng
minh bằng cả 1 chương, trong Hữu Thể và Hư Vô, chính
cái nhìn của kẻ khác, biến con người, tha nhân,
những người khác, thành đồ vật.
Một khi đã biến thành đồ vật, thì lại ra cái
biện chứng chủ tớ, mi là đồ vật, là sở hữu của ta, ta muốn
gì là ta làm!
Phải đẩy tới tận cùng, thì mới
hiểu được, có thứ tình yêu ‘platonique”, biến người
khác thành… thánh nữ.
Mi ra đời, để biết được, có
1 người cũng ra đời, như mi, và khi gặp được người, nhìn
1 phát, là ngộ ra chân lý, đúng rồi,
ta được Chúa cho ra đời, là để gặp, “để chiêm ngưỡng
và kính trọng”, con bé con 11 tuổi, Bắc Kít
này!
Hà, hà!
Đọc được một ít
về phong trào MeToo khởi từ các siêu sao Hollywood,
chắc là chán, thằng bé mười tuổi hùng dũng
nhìn thẳng vào mắt mẹ:
„ Người không thể
tay không đi vào sa mạc rồi bảo con sư tử là mày
không được ăn thịt tao!“
Khái niệm quấy rối,
lạm dụng tình dục không phải là cái gì
xa lạ với tuổi của nó ở đất này, vì chúng
nó được học để nhận biết, phòng tránh. Nói
chuyện với con, mẹ già đâm khôn ra nhiều.
Cũng đồ lạc xoong!
Tay này, viết phê bình,
cực kỳ hung dữ, the ferociously intelligent, nhưng cũng cực kỳ số 1
– first-rate critic. Bài viết nào, thay vì mở ra
bằng 1 câu thật trứ danh, như là vòng hoa Nobel
– là cái thông báo báo chí
– như cách mà tờ Người Kinh Tế thường dùng, và
Gấu thường bắt chước - bạn quí HPA có lần phán bài
viết nào của mi cũng… dở, trừ cái câu mi chôm,
và lần kể cho Nguyễn Tiến Văn, anh gật gù, khó nhất
là kiếm ra được cái câu cần chôm đó…
nhưng với Wood, thì lại khác hẳn: ông kể 1 giai thoại,
có thực, về, bằng cách nào ông gặp tác
giả mà ông viết. Với bài viết về Naipaul, là
cái lần đầu gặp. Cái tít bài viết, thật quá
bảnh, và quá đúng về Naipaul: Kẻ đánh người
đến thành thương tật, wounder, và bị đánh đến biến
thành thương tật, wounded, cả hai đều là Naipaul, và
quá nữa, 1 tên mũi tẹt lưu vong ở 1 xứ mũi lõ!
Bài này quá tuyệt.
Bài về Sebald, cũng quá tuyệt: Austerlitz và
Auschwitz là 1
Praise for James Wood
"Wood has made himself deservedly famous for
the intellectual dazzle, literary acuteness and moral seriousness
of his essays ... A first-rate critic."
-DANIEL MENDELSOHN, The New York Times Book Review
"It is not enough to have one Wood. What is
needed is a thicket-a forest- of Woods ... [He proves] that superior
criticism not only unifies and
interprets a literary culture but has the power to imagine it
into being."
-CYNTHIA OZICK, Harper's Magazine
"Let's drop the qualifiers and say it loud and
clear: [Wood is] the best. This transplanted Englishman is a blessing
to the culture ... [His] kind of open-eyed and sympathetic reading
is how criticism justifies its existence ... Let's be thankful for
[Wood's] enthusiasm, his capacious learning and his keen eye."
-ADAM BEGLEY, The New York Observer
"James Wood, the ferociously intelligent critic
... has single-handedly done a great deal to improve the literary
atmosphere in the past few years ... [He] is one of those rare critics
whose discernment is so strong that he helps us to become better readers
of fiction. More than that: He's one of those rare writers who can enrich
one's own engagement with life."
-BRIAN MORTON, The Nation
"Inimitable ... [Wood] has not only a well-tuned
ear for prose but a remarkable ability to convey how novelistic language
transubstantiates life into literature ... Wood's essays ... vibrate
with the difficult, serious pleasure that literature uniquely provides."
-A. O. SCOTT, The New York Times Book
James Wood kể, làn đầu ông tới gặp
Naipaul, là để phỏng vấn, cho 1 tờ báo. Naipaul, cũng
1 thứ cực kỳ mất dậy, mục hạ vô nhân, có coi tên
ký giả hạng bét, là Wood, là thằng con củ
xê nào, còn Wood thì nhận xét, cũng
chẳng đẹp đẽ gì, về mụ gái già mang nước trà
hay cà phê ra cho khách, mà ông nghĩ,
là thư ký riêng của nhà văn nhớn Naipaul.
Hóa ra là… Gấu Cái.
Nhưng tới khi đọc bài viết trên
báo, thì Naipaul mới té ngửa ra 1 phát, vì
quá tuyệt!
Thì cũng kiểu nhận xét, kiểu… “Nguyên Sa
là nhà văn dễ dãi và hạnh phúc!”
Thế là bèn gọi điện thoại, mời đi ăn trưa… đại
khái thế!
Ui chao, nhân nhắc tới NS, thì lại
nhớ đến cú chấn động Sài Gòn, sau bài điểm
tập truyện ngắn "Mây Bay Đi" của NS, của GCC.
Bây giờ nhớ lại, mới nhận ra 1 điều, là NS rất ư
là bảnh. Vẫn lịch sự đi 1 đường phúc đáp, “Thưa
Nquyễn quân”…
Cả đến khi GCC đếch thèm trả lời, thì ông
mới đi cả 1 loạt bài “Một mình một ngựa” để dạy cho thằng
chó này 1 bài học.
Nhưng vẫn bằng 1 giọng thật lịch sự.
NS quả quá đau vì cú đánh
của GCC. Đến già, đến chết, không quên được.
Đây là nhận xét của 1 đấng văn hữu, về bài
điểm sách của GCC. Một cách nào đó, bài
điểm của Gấu không chỉ nhắm vào NS, mà cả 1 lũ Bắc
Kỳ di cư thời gian sau 1954, làm trời ở Sài Gòn, và
sau đó, làm trời ở Little Saigon, Cali!
Cả 1 lũ làm giầu nhờ cuộc chiến, như lũ
chuột, ngửi ra rất nhanh, chiếc tầu sắp chìm…
Dòng sông trong
tất cả những tình trạng của nó
Của nước và gió
Tôi từ giã căn nhà cũ đúng
mùa nước rong. Chị tôi nói, may, nếu còn ở lại
lội nước mệt xỉu. Con...
See More
|