Akhmatova đọc “Một lời về Dante” trong
dịp kỷ niệm – celebration - lần thứ 700 ngày sinh của Dante,
tại Bolshoi Theater tại Moscow, ngày 19, 10, 1965. Đó
lần cuối cùng Bà xuất hiện trước công chúng.
Mấy dòng tiếng Ý, AA lấy Dante’s Purgatory.
John Ciardi dịch ra tiếng Anh (New York, 1961): “A lady come in view:
an olive crown/ wreathed her immcolate veil, her cloak was green/the
colors of live flame played “on her gown
Tạm dịch: Một phu nhân xuất hiện, bước vô tầm
nhìn: một vương miện bằng cành olive/cuộn trên
tấm mạng tinh khiết, áo khoác màu xanh/ánh
lửa sống động nhảy múa trên áo dài
Tôi sung sướng được khẳng định – attest: tuyên
thệ - bữa nay, trong dịp vinh danh, tưởng niệm, chào mừng này
– celebration - rằng thì là, trọn cuộc đời của tôi
đã qua đi, trong hào quang của tên tuổi lớn lao
này, rằng, cùng với tên này, là
tên của 1 thiên tài lớn lao khác của nhân
loại – Shakespeare – cái tên được ghi trong ngọn cờ mà
con đường của tôi bắt đầu.
Và câu tôi dám hỏi, khi gặp Nữ Thần
Thi Ca, tronng có cái tên lớn lao này
– Dante:
Có phải là Bà đọc “thần chú” về
Địa Ngục, cho Dante chép?
Không ta thì là ai đây, hở, hở?
You're sitting at a small bay window
in an empty café by the sea.
It's nightfall, and the owner is locking up,
though you're still hunched over the radiator,
which is slowly losing warmth.
Now you're walking down to the shore
to watch the last blues fading on the waves.
You've lived in small houses, tight spaces—
the walls around you kept closing in—
but the sea and the sky were also yours.
No one else is around to drink with you
from the watery fog, shadowy depths.
You're alone with the whirling cosmos.
Goodbye, love, far away, in a warm place.
Night is endless here, silence infinite.
Hirsch has written this Poem in a very simple and elegant way. It has
a deep meaning if one try to understand. In the starting of the poem we will
find that how a person’s life is. They are with everyone but still they
are alone. The poet has described the same thing over here that even though
it’s a last evening what a person expects and feels. “The poet describes
what peace of mind we want even though it’s a last evening of our life”.
This poem can be felt by everyone who will read it deeply.
The poem is about that we expect in our life. He is sitting on the window
in an empty cafe near by the sea and the owner wants to close it as its
nightfall. Now he is walking down to the shore where he can watch the last
blues fading on the waves. He has lived on the small house but when he is
seeing the sea and the sky it’s totally ours. He is not feeling the loneliness
although no one is there with him even to have a drink. He is happy to spend
his last evening of his life in such a nice place. He knows that even no
one is there with him but the sea and the sky were always going to be there
with him. Seeing the sea he is totally calm and even he has no regret in
his life being alone in the last evening. Hirsch has amazingly written this
poem giving a lovely message to everyone. I came up with different feelings
the more times I read it. The last line of the poem which will touch your
heart is... "Goodbye, love, far away, in a warm place.
Night is endless here, silence infinite. ”
Note: Bài thơ này, đã có bản tiếng Mít
trên Tin Văn, kiếm không ra, thủng thẳng tính.
Forebodings
These ravens gathering on the beach
in the battered blue light of dusk
are a sudden unkindness
The path heading up to the house
strays off into a vague straggle
like a thought that has gone too far
That sliver peering through the clouds
looks like a bell that can no longer ring
in an abandoned church steeple
I don't mind the mindless fog
but my room at the top of the stairs
tilts like a broken boat at sea
All night I feel the homesick waves
and hear ravens scavenging in my sleep
Edward Hirsch: The Living Fire
Điềm
Bầy quạ túm tụm nơi bãi biển
Trong cái ánh sáng màu xanh vụn nát
của buổi hoàng hôn
Chúng mới bất thần tàn nhẫn làm sao!
Lối đi dẫn lên nhà
Lạc vào chốn lạ lẫm mơ hồ
Như 1 ý nghĩ bỏ đi quá xa
Cái mảnh, miểng nhú ra, qua đám mây
Thì giống như 1 cái chuông hết còn chuông
Ở gác chuông 1 nhà thờ bỏ hoang
Tớ đếch thèm để ý đến đám sương mù “vô
tri”
Nhưng căn phòng của tớ thì lại ở trên đỉnh của cầu
thang
Nó tròng trành như 1 lóng thuyền bể vỡ, ở
nơi biển cả
Suốt đêm tớ cảm thấy những con sóng nhớ nhà [đến phát
điên lên như tớ]
Và nghe lũ quạ lục lọi trong giấc ngủ của mình
Như Dante – không trở lại Florence – TTT không
trở về Bếp Lửa, Hà Nội, ngoại trừ lần, trên đường
trở về Miền Nam, sau khi được VC rhả ra khỏi Trại Tù, như
Ninh Hạ kể lại trong bài viết của anh.
Trong cuốn tiểu luận của Ismail Kadare, ông
gọi Dante là kẻ không thể tránh được, The Inevitable,
và mở ra bài viết bằng những lời cực kỳ trang trọng:
Hành tinh của chúng ta quá nhỏ, để
tránh né Dante. Tránh né Dante còn
khó hơn tránh né lương tâm của mình.
Ôi chao, đó mới thực sự là những dòng
vinh danh ông anh của GCC!
Dante
Chàng đếch thèm trở lại
Ngay cả sau khi mất
Thành phố Hà Lội của chàng
Rời bỏ, chàng đi thẳng một mách
Vì chàng mà tôi hát
bài hát này
Đêm. Một bó đuốc. Nụ hôn sau cùng.
Bên ngoài, âm thanh số mệnh – Như gió
hú
Từ Địa Ngục, chàng gửi cho nàng một lời
trù ẻo.
Ở Thiên Đàng, nàng vẫn giữ chàng
ở trong đầu
Chàng không bước chân trần, muộn trong
đêm
Bị quyến rũ, như 1 tên tội đồ
Qua Hà Lội - phản bội, đầy hờn oán
Thành phố chàng chân thành
ao ước.
Bài thơ trên, kỳ cục thay - tuyệt vời thay
- làm liên tưởng tới nhà thơ tội đồ gốc Bắc
Kít, trong bài thơ nhớ vợ; cũng cái giọng ngôi
thứ nhất, cũng chỉ là riêng tư, mà trở thành
“sử thi” của lũ Ngụy.
Bài thơ thần sầu nhất của Thơ Ở Đâu Xa: Bài
Nhớ Thi Sĩ
Đâu có phải tự nhiên mà đám
sĩ quan VNCH lại phổ thơ, và đi đường tụng ca, khi còn
ở trong tù VC.
Mỗi ông thì đều có 1 bà vợ
như vậy.
Bài nhớ thi sĩ
Nhớ Già Ung *
Gửi MT
Sáng nay thức giấc trong nhà giam
Anh nhớ những câu thơ viết thời trẻ
Bừng cháy trong lòng anh bấy lâu
u ám quạnh quẽ
Ánh lửa mênh mang buổi tình đầu
Mưa bụi rì rào
Gió náo nức mù tối
Trễ muộn mùa xuân trên miền cao
Đang lay thức rừng núi biên giới
Đã qua đã qua chuỗi ngày lạnh lẽo
anh tự nhủ
Cũng qua cơn khô hạn khác thường
Tắt theo ngọn nắng chon von mê hoặc
đầu óc quái gở
Từng thiêu đốt anh trên đồi theo vào
đêm
hành hạ anh đớn đau
Từ bao giờ anh đứng trân trối cô đơn
Hôn ám trời sơ khai nhìn qua song
tù ngục
Hoang vu lời thơ ai reo hát cùng cỏ lá
heo hút
Dẫn đưa anh về tận nẻo nguồn
chốn bình minh lẩn lút
(Bình minh bình minh anh kêu khẽ cảm
động muốn khóc
Mai Mai xa Mai như hoa Mai về
tình thơ hôm nay)
Em, em có hay kẻ tội đồ biệt xứ
sớm nay về ngang cố quận
Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi bóng
tối sâu thẳm
Đêm vây hãm lụn dần
Thủ thỉ mưa ru ngày khốn đốn
Em, soi bóng em hồn nhiên trên lối
thời gian
Lặng lẽ anh gầy nhóm lửa tinh mơ đầm ấm.
Lào Kay 4/78
Vĩnh Phú 1/79 Thanh Tâm Tuyền
Thơ Ở Đâu Xa
-------------------------
Ghi chú của tác giả:
Già Ung: Giuseppe Ungaretti (1898-1970). Thi sĩ
Ý
Ghi chú của người sao lục:
Bài Nhớ Thi Sĩ của Thanh Tâm Tuyền, qua thi
sĩ Nguyễn Hà Tuệ, còn là sĩ quan cải tạo, đã
được nhạc sĩ Hồ Đăng Tín phổ nhạc, hát giữa bạn tù,
tại trại Tân Lập K2.
Độc giả [Thính giả?] đầu tiên của bài
thơ, là trại viên Nguyễn Chí Kham.
Như Dante – không trở lại Florence – TTT không
trở về Bếp Lửa, Hà Nội, ngoại trừ lần, trên đường trở
về Miền Nam, sau khi được VC rhả ta khỏi Trại Tù, như Ninh Hạ
kể lại trong bài viết của anh. Trong cuốn tiểu luận của Ismail
Kadare, ông gọi Dante là kẻ không thể tránh
được, The Inevitable, và mở ra bài viết bằng những lời
cực kỳ trang trọng:
Hành tinh của chúng ta quá nhỏ, để
tránh né Dante. Tránh né Dante còn
khó hơn tránh né lương tâm của mình.
Ôi chao, đó mới thực sự là những dòng
vinh danh ông anh của GCC!
TIN VAN HOME PAGE - UNICODE VERSION
BORGES AT EIGH'IY
ENDYMION ON LATMOS
I was sleeping on the summit and my body
Was beautiful, now worn out by years.
High in the Hellenic night, the centaur
Slowed his fourfold race
To spy into my dream. I liked
To sleep in order to dream and for the other
Lustrous dream eluding memory
That purifies us from the burden
Of being what we are on earth.
Diana, goddess who is also the moon,
Saw me sleeping on the mountain
And slowly came down into my arms
Gold and love in the flaming night.
I held her mortal eyelids,
I wanted to see her lovely face
Which my lips of dust profaned.
I tasted the moon's perfume
And her unending voice called my name.
O pure faces seeking each other,
O rivers of love and of night,
O human kiss and the bow's tension.
How long has my wandering lasted?
There are things unmeasured by grapes
Or flower or slender snow.
People run from me, are threatened
By the man loved by the moon.
Years have gone by. One worry
Horrifies my vigil. I wonder
If that uproar of gold in the mountain
Was true or merely a dream.
Why fool myself that a memory
Of yesterday and a dream are the same?
My loneliness drifts along the ordinary
Roads of the earth, but in the ancient night
Of the Numens, T always seek
The indifferent moon, daughter of Zeus.
[Trans. Willis Barnstone]
"Endymion on Latmos” is a mythological poem. And perhaps
the one personal poem I have ever written. Because Endymion, like
all myths, is not a figment or mere reason. Endyrnion stands for all
men. So you say when a man has been loved, then he has been loved by
divinity, he has been loved by a goddess, he has been loved by the moon.
So I think I have the right to compose this poem, since like all men
I have been, at least once or twice, or thrice in my life, Endymion.
I have been loved by a goddess. Afterwards I felt unworthy of it, at the
same time, grateful. For why should good things last? As Keats had it,
"A thing of beauty is a joy forever." The fact of having loved or having
been loved, that may be represented by the story of Endymion and the moon,
and I have done my best to make this poem alive and not to make you feel
that it is based on Lempriere's Classical Dictionary, but upon my personal
fate and the personal fate of all men, all over the world, all over time.
"Endymion on Latmos” là 1 bài thơ hoang
đường, và có lẽ bài thơ cá nhân
độc nhất mà tôi đã từng viết ra. Bởi là
vì, Endymion, như tất cả những người đàn ông,
thì không phải là 1 điều tưởng tượng, hay lý
lẽ cái con mẹ gì. Endymion đứng thế cho tất cả những
người đàn ông. Và như thế, khi bạn phán, khi
1 người đàn ông “được iêu", thì hắn ta được
yêu bởi 1 thánh nữ - như nhà thơ "Lu Tử Dê"
thường phán – hay bình thường, dung tục hơn, hàng
ngày hơn, "được yêu bởi 1 mặt trăng".
Và như thế, tôi nghĩ tôi có
quyền làm bài thơ này, kể từ khi, như tất cả
những người đàn ông, tôi đã được, ít
lắm một, hoặc hai, hay ba lần, là Endymion.
Tôi đã từng được 1 thánh nữ yêu
– thì BHD, rồi cô bạn, rồi Cô T, mi làm
phiền ta quá, kiếp trước mi đúng là con đỉa…
- Sau đó tôi cảm thấy mình không xứng đáng,
hà, hà, và cùng lúc cảm thấy biết
ơn.
Nếu không thế, làm sao có trang Tin
Văn?
Như Keats phán: Một cái điều nhan sắc thì
là một niềm vui vĩnh kỉu, hoài hoài….
[To... San Diego, with Love]
Strange Feast
It makes my heart glad to hear
one of these
Chirpy little birds just back from Mexico-
Or wherever it is they spend their winters-
Come and sit in a tree outside my window.
I want to stay in bed all morning
Listening to the returning ones greet the friends
They left behind, since in their rapture
At being together, I find my own joy.
As if a festive table was being
set in the garden
By two composed and somber women
Clad in dresses too light for this time of year,
Mindful every glass and fork is in its proper place,
Leaving me uncertain whether
to close my eyes,
Or to hurry in shorts over the old snow
And make sure the dishes they've laid out
Are truly there to be savored by one like me.
Tiệc Lạ
Nó làm tim Gấu
vui
Khi nghe một trong những chú chim nhỏ chip
chip, khi vừa từ Mexico -
Hay là từ chốn viễn du nào đó,
Nơi chúng trải qua mùa đông
–
Trở về và đậu trên 1 cái cây
ở bên ngoài cửa sổ
Sáng nay Gấu muốn ngủ nướng, nằm ì
trên giường
Nghe lũ chim ríu rít
Những con mới trở về hàn huyên với
đám chim ở lại
Gấu bèn tìm thấy nguồn vui của riêng
mình
Như thể bàn tiệc được
đặt để ở ngoài vườn
Bởi hai người đàn bà, điềm tĩnh và
buồn rười rượi
Ăn mặc hơi bị nhẹ quá, vào cái
thời gian này của năm
Săm soi từng cái ly, muỗng, nĩa, ở vào
đúng chỗ của chúng, trên bàn tiệc
Ba thứ lẩm cẩm như thế đó
khiến Gấu
Không biết nên
Nhắm mắt lại
Hay là, mặc xà lỏn chạy băng qua tuyết cũ (1) Chắc, một điều,
Những dĩa ăn được bầy ra đấy,
Là thực sự dành cho
Một tên như Gấu thưởng thức.
(1) Tuyết cũ: Neige
d'antan?
K diễn tả khúc trên,
qua thơ xuôi, thật tuyệt, và làm bật ra cái
ý “tuyết xưa”:
Thời gian trong bài thơ này rõ
ràng là vào đầu xuân, khi đàn
chim di trốn mùa đông, trở về ríu rít
gọi bạn, trời còn lạnh, nhưng tuyết đã không
còn mới.
Còn làm rõ ra cái hình
ảnh "mặc nhẹ", ở khúc sau.
Tks. Many Tks
NQT
SOME JOY FOR MORNING
Now the connection with spring has dissolved.
Now that hysteria is blooming.
Says every day I want to fly my kite.
Says what's a grammar when you is no
longer you.
My world is hydrogen burning in space
and in the fullness of etc.
I have read the news and learned nothing.
I try to understand the whooshing overhead.
But for a little light now.
I didn't realize the tree was weeping.
How was I to know I am not alone.
Wild light.
-Peter Gizzi
NYRB
May 24
Vui buổi sáng
Bây giờ mối nối với mùa xuân đã
rã ra
Bây giờ cơn kích động đang nở rộ
Bèn phán,
Ngày nào tớ cũng muốn thả một cánh
diều
Văn phạm là gì khi mi không còn
là mi
Thế giới của tớ là khinh khí cháy
bừng trên bầu trời
Và đầy tràn một cái vv… và
vv..
Tớ đọc tin và chẳng học được 1 điều gì
Tớ cố hiểu tiếng rú ở trên đầu
Nhưng với 1 tí ánh sáng vào
lúc này
Tớ không nhận ra là cây đang nức nở
Làm sao tớ biết tớ đang cô đơn.
Ánh sáng hoang dại.
Les morts de Lofoten sont moins
morts que moi (a)
Oswald L. de Milosz
Giữa trưa mệt té xỉu trên đồi
Quanh mình vẳng tiếng cuốc liên hồi
Đào huyệt chôn ư? Ơi chúng bạn
Cứ để yên xác tù nằm phơi
Nhìn xem gương mặt hắn thanh thản
Lộng nắng bừng say chợp ngủ vùi
Người mang cầm hãm đặng bêu riếu
Hắn “cũng đành xấp ngửa theo đời
Cho hết cuộc ham mê rồ dại” [1]
Hắn tự chôn huyệt gió đáy trời.
TTT: Tho O Dau Xa
(a)
TOUS LES MORTS SONT IVRES
Tous les morts sont ivres de pluie vieille et froide
Au cimetière étrange de Lofoten
L'horloge du dégel tictaque lointaine
Au coeur des cercueils pauvres de Lofoten
Et grâce aux trous creusés par le noir
printemps
Les corbeaux sont gras de froide chair humaine
Et grâce au maigre vent à la voix d'enfant
Le sommeil est doux au morts de Lofoten
Je ne verrai très probablement jamais
Ni la mer ni les tombes de Lofoten
Et pourtant c'est en moi comme si j'aimais
Ce lointain coin de terre et toute sa peine
Vous disparus, vous suicidés, vous lointaines
Au cimetière étranger de Lofotene
- Le nom sonne à mon oreille étrange
et doux.
Vraiment, dites-moi, dormez vous, dormez-vous ?
- Tu pourrais me conter des choses plus drôles
Beau claret dont ma coupe d'argent est pleine.
Des histoires plus charmantes et moins folles ;
Laisse-moi tranquille avec ton Lofoten.
Il fait bon. Dans le foyer doucement traine
La voix du plus mélancolique des mois.
- Ah! les morts, y compris ceux de Lofoten -
Les morts, les morts sont au fond moins morts que
moi.
Oscar Vladislas de Lubicz Milosz Éditions André Silvaire
Có thể, TTT đọc bài thơ này,
cùng lúc với thơ Nguyễn Bắc Sơn, cùng lúc,
viết thư cho đảo xa & về lại Sài Gòn từ Đà
Lạt…. và, nhận ra cái ý tưởng bàng
bạc giữa thơ của Oscar Milosz, và của NBS:
Tous les morts sont ivres
&
Nếu ta lỡ chết vì say rượu
Linh hồn chắc sẽ biến thành mây bay.
Đúng ý Alain, như Steiner trích
dẫn làm đề tử trong cuốn mới ra lò của ông,
Thơ của Tư tưởng:
Toute pensée commence par un poème.
(Every thought begins with a poem.)
Mọi tư tưởng bắt đầu bằng 1 bài thơ
-Alain: "Commentaire sur 'La Jeune Parque," 1953
Tất cả những người
chết thì đều say
Tất cả những người đã chết thì đều
say mưa,
[một thứ mưa] xưa, và lạnh
Ở nghĩa trang là lạ là Mạc Đĩnh Chi
ở Sài Gòn
Đồng hồ băng tan tích tắc ở xa xa
Ở trái tim của những chiếc hòm nghèo
nàn của Sài Gòn
Và nhờ những lỗ thủng được khoét bởi
mùa xuân đen
[VC gọi là Đại Thắng Mùa Xuân,
Đỉnh Cáo -
hay Cao thì cũng được - Chói Lọi]
Những con quạ mập phì vì thịt người
lạnh
Và nhờ ngọn gió gầy có tiếng
nói của con nít
Giấc ngủ mới mềm dịu biết bao với những người chết
ở Sài Gòn
[Cái gì gì giống như “Ngã
ở trên núi khi vác củi”:
Hồn dưng dưng chẳng chút oán sầu?]
Có lẽ Gấu sẽ chẳng bao giờ nhìn thấy
[lại]
Biển Vũng Tầu,
Không,
Những nấm mồ ở nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi
Cũng không.
Nhưng, rõ ràng là, ở trong
thằng cu Gấu
[Thằng cu Nghệ, TTT, đúng hơn],
Mới yêu thương làm sao,
Cái nơi chốn xa xăm và tất cả nỗi
khổ đau của nó.
Lũ Chúng Ta [chữ của VHC]
Mất tích, tự tử, lạc loài
Ở nơi nghĩa địa là lạ là Mạc Đĩnh
Chi
-Ui chao, chỉ nội cái tên thôi
mà đã dội ở nơi tai Gấu
Một cái gì là lạ và
dịu dàng.
Thực sao, hãy nói cho Gấu biết, bạn
ngủ ư, bạn ngủ ư?
Toa có thể kể cho moa nghe những chuyện tức
cười hơn
Rượu vang thì đẹp và cái ly
sành của moa thì đầy
Những chuyện thú vị, và ít
khùng điên ba trợn
Hãy mặc moa với Sài Gòn của
toa
[Toa ở đây là ông bạn miệt vườn,
bạn quí của thằng Bắc Kít di cư là GCC]
Trời thì đẹp. Trong bếp lửa,
Nhè nhẹ kéo dài,
Tiếng thở dài dài,
Buồn xiết bao,
Của những ngày ở Sài Gòn.
-Ui chao! những người chết, kể cả những người đã
chết ở Sài Gòn,
Những người chết, những người chết, nói cho
cùng,
Thì không chết bằng Gấu chết.
L'INTOUCHABLE
SOLITUDE D'UN ÉTRANGER (Oscar Milosz)
1
La première
fois que j'ai vu le nom d'Oscar Milosz, c'est au-dessus du titre
de sa Symphonie de Novembre traduite en tchèque et publiée
quelques mois après la guerre dans une revue d'avant-garde
dont j'ai été, à dix-sept ans, un lecteur assidu.
À quel point cette poésie m'avait envoûté,
je l'ai constaté quelque trente ans plus tard, en France, où
pour la première fois j'ai pu ouvrir le livre de poésie
de Milosz dans l'original français. J'ai vite trouvé la
Symphonie de Novembre, et en la lisant j'ai entendu dans ma mémoire
toute la traduction tchèque (superbe) de ce poème dont je
n'ai pas perdu un seul mot. Dans cette version tchèque, le poème
de Milosz avait laissé en moi une trace plus profonde, peut-être,
que la poésie que j'avais dévorée à la même
époque, celle d'Apollinaire ou de Rimbaud ou
de Nezval ou de Desnos. Indubitablement, ces poètes m'avaient
émerveillé non seulement par la beauté de leurs
vers mais aussi par le mythe entourant leurs noms sacrés, qui me
servaient de mots de passe pour me faire reconnaître par les miens,
les modernes, les initiés. Mais il n'y avait aucun mythe autour
de Milosz: son nom totalement inconnu ne me disait rien et ne disait rien
à personne autour de moi. Dans son cas, j'ai été envoûté
non pas par un mythe, mais par une beauté agissant d'elle-même,
seule, nue, sans aucun soutien extérieur. Soyons sinncères
: cela arrive rarement. 2
Mais pourquoi justement ce poème? L'essentiel,
je pense, résidait dans la découverte de quelque chose
que jamais nulle part ailleurs je n'ai rencontré: la découverte
de l'archétype d'une forme de la nostalgie qui s'exprime,
grammaticalement, non pas par le passé mais par le futur.
Le futur grammatical de la nostalgie. La forme grammaticale qui projette
un passé éploré dans un loinntain avenir; qui
transforme l'évocation mélancolique de ce qui n'est
plus en la tristesse déchirante d'une promesse irréalisable.
Tu seras vêtu
de violet pâle, beau chagrin! Et les
fleurs de ton chapeau seront tristes et petites
3
Je me rappelle une représentation de Racine
à la Comédie-Française. Pour rendre les répliques
naturelles, les acteurs les prononçaient comme si c'était
de la prose; ils effaçaient systématiquement la pause
à la fin des vers; impossible de reconnaître le rythme
de l'alexandrin ni d'entendre les rimes. Peut-être pensaient-ils
agir en harmonie avec l'esprit de la poésie moderne qui a
abandonné depuis longtemps et le mètre et la rime. Mais
le vers libre, au moment de sa naissance, ne voulait pas prosaiser la
poésie! Il voulait la débarrasser des cuirasses métriques
pour découvrir une autre musicalité, plus naturelle,
plus riche. Je garderai à jamais dans mes oreilles la voix
chantante des grands poètes surréalistes (tchèques
aussi bien que français) récitant leurs vers! De même
qu'un alexandrin, un vers libre était lui aussi une unité
musicale ininterrompue, terminée par une pause. Cette pause, il
faut la faire entendre, dans un alexandrin aussi bien que dans un vers
libre, même si cela peut contredire la logique grammaticale de la
phrase. C'est précisément dans cette pause cassant la syntaxe
que consiste le raffinement mélodique (la provocation mélodique)
de l'enjambement. La douloureuse mélodie des Symphonies de Milosz
est fondée sur l'enchaînement des enjambements. Un enjambement
chez Milosz, c'est un bref silence étonné devant le mot
qui arrivera au début de la ligne suivante:
Et le sentier
obscur sera là, tout humide D'un
écho de cascades. Et je te parlerai De la
cité sur l'eau et du Rabbi de Bacharach Et des
Nuits de Florence. Il y aura aussi
4
En 1949, André Gide a établi pour
les éditions Gallimard une anthologie de la poésie
française. Il écrit dans la préface: «X.
me reproche de n'avoir rien donné de Milosz. [ ... ] Est-ce
un oubli? Non pas. C'est que je n'ai trouvé rien qui me parût
particulièrement valoir d'être cité. Je le répète:
mon choix n'a rien d'historique et seule la qualité me détermine.
» Il y avait, dans l'arrogance de Gide, une part de bon sens:
Oscar Milosz n'avait rien à faire dans cette anthologie; sa poésie
n'est pas française; gardant toutes ses racines polono-lituaniennes, il s'était
réfugié dans la langue des Français comme dans
une chartreuse. Considérons donc le refus de Gide comme une noble
façon de protéger l'intouchable solitude d'un étranger;
d'un Étranger.
Kundera: Une Rencontre
Không chạm tới được nỗi cô đơn của
người lạ
1
Lần đầu tiên tôi thấy tên Oscar
Milosz là trên cái tựa Bản Giao Hưởng tháng Mười Một,
được dịch ra tiếng Tiệp, được xuất bản vài tháng sau
chiến tranh trong một tạp chí thời thượng mà ở tuổi
mười bảy, tôi là một độc giả chuyên cần. Bài
thơ này đưa tôi lên tận mây xanh, ba mươi năm
sau ở Pháp, tôi đã ghi nhận điều này khi
lần đầu tiên tôi mở quyển thơ của Milosz trong ấn bản nguyên
thủy tiếng pháp. Tôi nhanh chóng tìm thấy
bài thơ Bản Giao Hưởng tháng
Mười Một, khi đọc lại tôi còn nhớ như in không
sót một chữ bài dịch tiếng Tiệp tuyệt vời ngày
xưa. Trong bản tiếng Tiệp, bài thơ này đã để dấu
ấn sâu đậm trong lòng tôi, có thể, còn
hơn cả các bài thơ tôi đọc hồi đó của Apollinaire,
Rimbaud, Nezval hay Desnos. Rõ ràng không chối cãi,
các bài thơ này huyễn hoặc tôi không
những vì nó hay mà còn do huyền thoại tạo
ra chung quanh tên tuổi thiêng liêng của họ, làm
từ khóa để qua các văn sĩ của tôi, tôi biết
ai là người hiện đại, ai là người tiên phong. Nhưng
chẳng có huyền thoại nào chung quanh cái tên
Milosz, một cái tên lạ hoắc, không làm cho
tôi liên tưởng đến ai, và cũng không nhắc tôi
nhớ đến ai chung quanh tôi. Trong trường hợp của ông, tôi
ngẩn ngơ không phải vì một huyền thoại mà vì
chính cái đẹp của nó, một mình, trần trụi,
không trụ chống bên ngoài. Chúng ta hãy
trung thực với mình chuyện này : chuyện này rất hiếm
khi xảy ra.
2
Nhưng tại sao lại chỉ chính bài thơ
này ? Tôi nghĩ, chính yếu, là nó
nằm trong cái mà tôi chưa bao giờ thấy ở đâu
hết : sự khám phá mẫu lý tưởng của một hình
thức nhớ nhung mà nó diễn tả, theo ngữ pháp, một
loại nhớ nhung không phải qua quá khứ mà qua vị
lai. Thời vị lai ngữ pháp của nhớ nhung. Hình thức ngữ pháp
phóng chiếu một quá khứ đau buồn lên một tương
lai xa xăm ; chuyển tải cái gợi nhớ buồn bã không
còn nữa lên nỗi buồn tan nát của một lời hứa không
thể nào thực hiện được.
Nỗi buồn xinh
xắn ơi, em sẽ khoác chiếc áo màu tìm
nhạt, Và
các nụ hoa trên mũ của em sẽ nho nhỏ và buồn
buồn.
3
Tôi còn nhớ buổi trình diễn
kịch của Racine
ở nhà Kịch Comédie-Française. Để làm
cho lời đối đáp được tự nhiên, các diễn viên
đọc thơ như đọc văn vần; họ xóa một cách có hệ
thống phần nghĩ đàng sau mỗi câu thơ; không thể nào
nhận ra nhịp điệu alexandrin, cũng không nghe lối họa vần. Có
thể họ nghĩ làm như vậy sẽ hài hòa với tinh thần
thơ văn hiện đại, loại bỏ từ lâu vừa vần vừa âm luật. Nhưng
vần thơ tự do, từ khi sinh ra đã không muốn làm thơ
văn tầm thường ! nó muốn loại cái vỏ ngoài kích
thước để thấy tính âm nhạc, tự nhiên hơn, phong phú
hơn. Tôi lúc nào cũng giữ trong tai tôi giọng
nói như hát của các thi sĩ lớn siêu hiện thực
đọc thơ (tiệp cũng như pháp) !
4
Năm 1949, André Gide làm một quyển
hợp tuyển thơ Pháp cho nhà xuất bản Gallimard. Ông
viết trong lời mở đầu: «X. trách tôi đã
không dành một chỗ nào cho Milosz. [ ... ] Quên
sao? Không. Là vì tôi không thấy một
cái gì đặc biệt để đáng đưa ra. Tôi lặp lại:
lựa chọn của tôi không có tính cách
lịch sử gì hết, chỉ có phẩm chất mới làm tôi
quyết định.» Câu nói phách lối của Gide có
lý một phần: Oscar Milosz chẳng dính gì trong
hợp tuyển này ; thơ của ông không phải là
thơ tiếng Pháp; vì ông giữ tất cả nguồn cội gốc rễ
Ba Lan-Li-tu-a-ni, ông núp trong ngôn ngữ Pháp
như trốn trong tu viện. Chúng ta hãy xem lời từ chối của
Gide như một cách quý phái để gìn giữ cái
cô đơn không chạm tới được của một người lạ ; một Người Xa Lạ.
Note: Đây là ấn bản mới nhất, của họ Trịnh,
từ Purgatory, gửi lên.
“Người” hiện đang được “tu” – hay “sám hối”,
hay chịu hình phạt… như chúng ta gọi - ở đây,
cùng với những tay sừng sỏ như Cao Bồi, “bạn của Gấu”, your
friend, tức Phạm Xuân Ẩn, như Seagull gọi, và ra lệnh,
mi hãy viết 1 cuốn “tỉu thiết” ngắn, tương tự Bếp Lửa của
TTT, về thời của mi và của hắn.
PXA đã từng than, địa ngục chật cứng lũ Vẹm,
không có chỗ cho anh ta. Quả thế. Nhưng theo truyền
thuyết của nhà Phật, hay nhà Chúa, Hỏa Ngục
mới là nơi xứng đáng với những người như anh.
Đây là bài ca cho những người bị
Vẹm tịch thu mẹ mất tiếng nói
Những người câm, pha tạp, ngụy nghiệc…
Những người chưa từng được chính lũ Vẹm thương
tiếc, tưởng niệm, khóc khiếc
Tức
Những anh Bộ Đội Cụ Hồ, xẻ dọc Trường Sơn kíu
nước!
Đây là bài ca dành cho,
Mọi con heo, gầy ốm quá để được đem đi lò
heo
Tối hôm qua
Nhưng vưỡn bị xẻ thịt
Mọi con giun
Lủng lẳng ở cái lưỡi câu
Chẳng hề mong muốn, hay, chờ đợi
Mọi cái ghế ở Xề Gòn
Chẳng có tay, chẳng có chân,
Và đếch biết nói tiếng Bắc Kít
– câu này “được, được” - thuổng Mai Thảo!
Mọi cái xô pha chưa từng hạnh phúc
Được 1 đấng con nít,
Hay một chú chó
Gặm cho nát bấy, rách bươm ra
Và được đánh dấu, dành cho người
câm
Mọi cái sơ mi
Bị mất ở tiệm giặt
Mọi cái xe hơi
Rệu rạo, bị bỏ hoang, quá bèo không
được kéo về nghĩa địa
Quá yếu, và khiêm tốn, để phản đối
Nghe này,
Bài ca này là dành cho mi
Cho dù nếu mi không thể lắng nghe, hay
gia nhập - nối vòng tay nhớn –
Cho dù mi không có hai lá
phổi
Cho dù mi chẳng hề biết hát hỏng nghĩa
là gì, bài ca nghĩa là gì
Hay, muốn biết
Bài ca này là dành cho mọi
người
Những người không lắng nghe đêm nay
Và từ chối hát
Không hát thì cũng là 1 hành
động dấng hiến
Những nguời không có tiếng nói,
Có
Một cái lưỡi!
Nguyên tác Song
Edward Hirsch: The Living Fire
------------------
Song
This is a song for the speechless,
the dumb, the mute and the motley,
the unmourned! This is a song for
every
pig that was too thin to be slaughtered
last night, but was slaughtered
anyway, every worm that was hooked
on a hook that it didn’t expect,
every chair in New York City that
has
no arms or legs, and can’t speak
English,
every sofa that has ever been torn
apart by the children or the dog
and earmarked for the dump, every
sheet
that was lost in the laundry, every
car that has been stripped down
and
abandoned, too poor to be towed
away,
too weak and humble to protest.
Listen, this song is for you even
if
you can’t listen to it, or join
in;
even if you don’t have lungs, even
if you don’t know what a song is,
or want to know. This song is for
everyone who is not listening tonight
and refuses to sing. Not singing
is also an act of devotion; those
who have no voices have one
tongue.
Tuyết Dơ (không phải 1 cuốn tiểu
thuyết trinh thám với ông cò Maigret, nhưng mà
là 1 trong những cuốn tiểu thuyết dữ dằn, romans
durs, của Simenon), xb lần thứ nhất vào năm 1948, trong 1
xứ Âu Châu bị chiếm đóng, tuy không biết, kẻ
chiếm đóng, là Nazi hay Đồng Minh, tác giả lập lờ
ở điểm thú vị này. Nhân vật chính, một tay anh
chị trẻ, sống bằng cách giúp đỡ mấy tên cộng tác
với địch…. Nói ngắn gọn, anh ta là 1 sản phẩm [example, thí
dụ] của nhân loại đếch có nhân loại tính!
Bảnh hơn cả Brighton
Rock của Graham Greene!
Cuốn này, GCC đọc hồi mới lớn, cực mê!
Hà, hà!
Một thí dụ về con người
đếch có mùi người: Ui chao, không lẽ.....
Đọc Simenon còn làm
GCC nhớ đến nhân vật James Bond, ở trong 1 cuốn tiểu sử không
được phép, của 1 tác giả viết tiếp Ian Fleming: Chỉ đến
sát na chót, thì cái bản năng sống sót
mới bật ra. Đây là cái nghĩa của từ Tuyết Dơ: Cái
trong trắng trinh nguyên của tuyết có thể bị làm
dơ, làm bửn, nhưng dơ đến cỡ nào, thì ở trái
tim của nó, vưỡn khư khư 1 tí trinh nguyên, trong
trắng!
Chất nhân đạo thần sầu của Simenon là ở đó
đó, ở chỗ mà những tên cực kỳ thông minh
Bắc Kít, có thể chúng mơ hồ nhận ra, nhưng không
làm sao đạt tới được, và chúng gọi là, “chuyện
tử tế”!
Note: Thời gian mới ra trường Bưu Điện,
làm 1 gã chuyên viên sửa máy, máy
nhận, máy phát tín.. tại Trung Ương Cơ Xưởng VTD,
Centre de Réception, số 11 Phan Đình Phùng Sài
Gòn, lâu lâu được phái đi công tác,
tức là tới những đài địa phương, để sửa máy tại chỗ,
do cần sửa gấp. Trong những lần đi như thế, GCC được cấp cho 1 cái
xe, đổi số ẩn tế - tức là công xa, nhưng số dân sự -
1 tên thợ, và hai thầy trò rong ruổi dặm trường…
Gấu đọc Simenon, trong có Tuyết Dơ, vào những ngày
tháng tuyệt vời như thế.
ABOUT THE AUTHOR
Georges Simenon was born on 12 February 1903 in Liege, Belgium,
and died in 1989 in Lausanne, Switzerland, where he had lived for the
latter part of his life. The Snow Was Dirty was written in 1948, soon after
Simenon received news of the death of his younger brother, Christian,
who was killed on deployment with the French Foreign Legion in Vietnam.
GEORGES SIMENON
The Snow Was Dirty
Translated by HOWARD CURTIS
'And always the dirty snow, the heaps of snow
that look
rotten, with black patches and embedded garbage ...
unable to cover the filth'
Nineteen-year-old Frank - thug, thief, son of a brothel owner -
gets by surprisingly well despite living in a city under military occupation,
but a warm house and a full stomach are not enough to make him feel truly
alive in such a climate of deceit and betrayal. During a bleak, unending
winter, he embarks on a string of violent and sordid crimes that set
him on a path from which he can never return. Georges Simenon's matchless
novel is a brutal, compelling portrayal of a world without pity; a psychological
no-man's land.
'Among the best novels of the twentieth century'
New Yorker
'An astonishing work'
John Banville
'So noir it makes Raymond Chandler look beige'
Independent
Dans l’Autodictionnaire Simenon,
à paraître à la rentrée, Pierre Assouline
rassemble extraits de fictions, entretiens, articles ou lettres où
l'écrivain se livre. En avant-première, quelques unes de
ses entrées.
Bach, Jean –Sébastien
J'ai souvent pensé à
Bach en écrivant mes romans. Il est un des génies créateurs
que j'admire le plus et que j'essaie d'imiter. [ .. ']'Je m'efforce
d'imiter le style de Bach, c'est-à-dire d'obtenir cette surimpression,
cette superposition de voix. Un travail de fugue, que je voudrais réaliser
dans un roman avec des mots, sans y parvenir, bien entendu.
[Khi viết tiểu thuyết, tôi luôn nghĩ tới Bach, một
trong những thiên tài sáng tạo mà tôi
mến mộ và cố bắt chước văn phong của ông, nghĩa là
làm sao có được sự trùng lấp của giọng, tiếng. Một
tẩu khúc, mà tôi muốn thực hiện ở trong tiểu thuyết,
bằng những từ, nhưng không làm sao đạt được, tất nhiên.]
(Entretien avec André
Parinaud, octobre-novembre 1955.)
Balzac, Honoré de
Vous voulez bien me comparer
à lui. Je vous avoue que je ne suis pas d'accord avec vous. Les
personnages de Balzac, en effet, comme ceux des auteurs grecs, de Corneille,
de Racine, de Hugo, pour ne pas parler de Shakespeare et de Dante, sont
tous plus grands que nature. Au point qu'ils sont devenus en quelque
sorte les prototypes auxquels on se réfère pour décrire
un individu. Je ne possède pas son athlétisme intellectuel.
Mes personnages sont à peine décrits. Ils vivent le temps
d'un roman et, si certains lecteurs se souviennent d'eux, c'est surtout
à cause d'une ambiance, d'une sorte d'intimité qui pendant
la lecture établit un lien affectif ou répulsif entre celui
qui lit et celui dont on lit l'histoire. Vous voyez donc que je suis loin
l'avoir la taille du Balzac que Rodin a si admirablement soulignée
dans la statue du boulevard Raspail.
[Ông muốn so sánh tôi với ông ta. Tôi
sợ hỏng, ông ạ. Tôi không đồng ý với ông.
Những nhân vật của Balzac, thực sự mà nói, cũng như
những nhân vật của những tác giả Hy lạp, Corneille, Racine,
Hugo, đấy là chưa nói đến mấy đấng như Shakespeare, Dante.
Tất cả đều lớn hơn là bình thường, tự nhiên. Đến nỗi
những nhân vật đó trở thành một thứ nguyên mẫu
mà người ta dựa vào đó, mỗi lần lăm le miêu
tả một cá nhân con người. Tôi không có thứ
thông minh nhất mực như thế, của Balzac. Những nhân vật của
tôi thì đều như vừa mới nặn ra, còn luộm thuộm, quê
kệch lắm. Chúng sống vừa vặn cái quỹ thời gian của một cuốn
tiểu thuyết, và nếu có vài độc giả còn vấn vương
với chúng, ấy là vì cái bầu khí, một thứ
thân tình gì gì đó, mà, trong khi
đọc, đã tạo ra được mối liên hệ giữa kẻ đọc, và kẻ mà
người ta đọc câu chuyện về kẻ đó. Ông thấy không,
làm sao tôi có được cái tầm vóc khôi
vĩ của Balzac, như được Rodin đưa vào tượng một cách đáng
yêu tuyệt vời, đặt ở nơi Đại lộ Raspail.]
(Lettre à André
Jeannot, 11 août 1986.)
Dostoïevski, Fedor
Un concentré d'humanité. On lui doit une nouvelle notion
de l'idée de culpabilité: un drame personnel, interne à
l'âme de chacun, sans rapport aucun avec le Code pénal.
[Một cục người. Người ta nợ ông một ý niệm mới mẻ
về phạm tội: một thảm kịch nội tâm của mỗi người, chẳng mắc mớ gì
đến Hình luật]
(Réponses à une
enquête de Raymond Queneau, 1950.)
Atmosphère
Ce que j'entends par « atmosphère» pourrait
être traduit par« climat poétique ».
Cái gọi là không khí truyện, tôi
gọi là khí hậu thơ…. Tôi nghi rằng điều mà
đám phê bình gọi là không khí
truyện của tôi, đó là chủ nghĩa ấn tượng của hội họa
được áp dụng vào văn chương.
Écrivains contemporains
S'ils sont bons, ils me dépriment, mais s'ils sont mauvais
ils me rendent vaniteux.
(Entretien avec Mara Scherbatoff
et Nick de Morgoli, mai 1953.)
Nhà văn cùng thời.
Nếu họ viết bảnh, tôi tủi thân. Dở, phách lối.
[Bạn hiểu tại sao GCC phách
lối, rồi chứ?]
Sư Phụ của GCC. Bức hình
thần sầu:
Đóng khằn Thầy của Gấu vào thiên thu:
fixa pour éternité....
Ông anh của Gấu cũng có 1 bức tương tự - ít
ra là với Gấu - ngồi ở lan can căn phòng của bạn C, thời
gian Gấu mới quen cả gia đình, học Đệ Nhất Chu Văn An, cc 1957
Faulkner, William
Sans doute avez-vous lu les Faulkner? À
mon sens, c'est celui qui a le mieux rendu la vie du Sud (Georgie, Caroline,
Virginie). C'est aussi, avec Steinbeck, l'écrivain américain
que je préfère. Très au-dessus d'Hemingway, à
mon sens, qui est très européanisé.
[Chắc hẳn ông đã đọc Faulkner? Theo tôi, ông
ta là tay bảnh nhất viết về Miền Nam. Tôi thích
ông ta, và còn thích cả Steinbeck nữa. Thích
hơn Hemingway nhiều. Tay này thành Tây mũi lõ
mất rồi.]
(Lettre à André Gide, 26
février 1948.)
Simenon và Mai Thảo
Mai Thảo rất mê Simenon.
Gấu nhớ, có lần ngồi Quán Chùa, ông kể một
giai thoại về Simenon, ông này nhận lời thách đố
của công chúng, tự nguyện chui vào một cái
lồng bằng thuỷ tinh, và cùi cụi viết trước bàn dân
thiên hạ qua lại, và đến ngày mở cửa chuồng, bước
ra với cuốn tiểu thuyết cầm trên tay.
Gấu nghe, cứ bị ám ảnh
hoài.
Bây giờ đọc số báo Le Magazine Littéraire đặc biệt
về Le Polar, thì mới biết, chuyện có thật, nhưng chỉ có
một nửa!
Người đề nghị chuyện trên
là Eugène Merle, ông chủ của Simenon, chủ tờ Paris-Soir,
sau đó, là tờ Paris-matinal. Chính là khi
làm tờ báo sau, mà ông đề nghị Simenon, với
cái giá 50 ngàn francs, chui vô lồng kiếng, đặt
tại sàn nhà hàng Moulin Rouge, ngày đêm
dưới con mắt chứng kiến của công chúng, viết một cuốn tiểu thuyết
với sự hợp tác của công chúng, đưa ra chừng hơn chục
nhân vật, để công chúng lựa lấy ba, đề nghị cũng chừng
trên chục cái tít, và công chúng
sẽ rút ra một, viết trong ba ngày ba đêm, xong một cuốn
tiểu thuyết
"Chỉ có chút phiền
phiền nho nhỏ là, mọi người không tha theo dõi tôi,
dù chỉ một phút, mà tôi, một tiểu thuyết
gia, nhưng cũng còn là một con người, nghĩa là,
có những nhu cầu riêng tư. Thế là một kiến trúc
sư góp ý, cái lồng kiếng nên đặt tại một căn
nhà ở phố Paradis. Nhưng Merle phá sản trước khi lồng kiếng
hoàn tất. Vậy mà cũng không tránh khỏi lời
đồn của công chúng. Nhiều người quả quyết đã từng
nhìn thấy tôi ngồi trong đó. Có người còn
dám thề thốt."
"Tuy
nhiên, chuyện này dễ ợt đối với tôi, thường ra, tôi
hoàn tất một cuốn tiểu thuyết trong hai ngày rưỡi."
As Penguin republish 75 of Simenon’s detective stories, Simon
Willis finds the master of the genre well served in translation
Farewell, My Life;
I Love You
1
Your letter has touched me with its simple meaningless phrases,
its strokes as clear as stars in this summer sky,
as pointless and serene, my love, my fate.
Beneath the absolute beauty of your surfaces
there is nothing, nothing, Natalia. That is why
I love you. To love you is to learn to skate.
The deepest thing abou t you is your pearls,
those creatures of the sea who rest between
the marble, soft, exquisite, lifeless mountains
-my hermitages, after the soulful girls
whose kisses were quicker than lizards in green
gardens of fig-trees and eternal fountains.
I love the emptiness of your smile, your slow
wit, your foolish chatter. A child, I play
in your suburban street, before carriages
and crowds have smutched it, after the first snow;
you dazzle me, and that is how you'll stay
after many childbearings and miscarriages.
I shall come to you without fail, in autumn, soon.
Do you understand? I shall come at the year's fall.
My name is the only word I need to hear-
without turning to me your face, the vapid moon.
It is miracle enough that you speak at all
or comb at all your magnificent black hair.
I hunger for you to touch me absently;
your tolerant indifference does not hurt
any more. I will hover above you
hoping for a sign of life in your perfectly
still face, but happy to feel your beating heart.
Farewell, my life; I love you.
2
Dizzily the pines fly past;
sorrowful, the confused soul
is half determined to turn back
along the already buried track,
but fearfully out of control
she is borne on by the sleigh's
joyful momentum and the hollow
ache in her throat she cannot swallow.
It's silent. Round the only rays,
maddened, helpless in the circle
of its unrest, the blizzard swarms;
her eyes are hot as candleflames;
the sky is heavy with the weight
of whiteness deepening the night;
she thinks the way ahead is home,
the girl is in delirium;
now she is losing consciousness;
but the sleigh sings on cracking ice,
knowing the water to be crossed,
knowing her longing to be lost
in love tonight and sacrificed.
p. 122 Farewell, My Life; I Love You. The title occurs, as
a valediction, in a letter from Pushkin to his wife, Natalia.
D.M.T
Nhân nhắc tới sư phụ. Văn của GCC,
là từ Faulkner. Hồi mới viết, cứ phải để cuốn Absalom, Absalom!
kế bên, để chôm, khi bí quá, thường là
khi bắt đầu viết, 1 cái gì đó. Khi viết cho tờ VHNT
trên lưới, thường là dịch, giới thiệu, bị cả băng, từ BBT,
tới độc giả - listing lists cái con mẹ gì đó, chửi,
chuyên môn chôm - đạo văn – do quên không mở
đóng 1 đoạn dịch – “không biết khúc nào của ông
ta, khúc nào ông ta dịch (chôm)”. Trong băng BBT
có ông con trai của DC, và trong họp cuối tuần, anh ta
phán, đây là “xì tai” của ông ta (GCC).
Và với anh ta, do Gấu hay nhắc tới TTT, và Camus, nên
Thầy của GCC, là hai đấng này!
Nhảm, cực nhảm. Camus viết văn từng câu ngắn. Gấu đâu
viết thứ đó. Văn của GCC, là từ Faulkner, và có
thể, GCC là 1 trong những người đầu tiên đưa vào văn
Mít, thứ văn chương mà 1 vị độc giả - tay Lộc, làm
manager cho UPI - gọi là “bè rau muống” – câu dài
lê thê, câu này cuốn câu kia… , không
thể ngưng – không làm sao - chấm câu…
Còn TTT. Văn TTT là thơ, vô phương bắt chước.
Thơ cũng không phải là ẩn dụ, mà là thi ảnh,
image poétique….
Gấu nghiệm ra, văn Mít sở dĩ khốn nạn, là do nhà
văn Mít đếch có Thầy!
Thơ của D.M. Thomas, như trên cho thấy, nguồn của nó
là Nga xô…
Bạn không có Thầy, thì đừng viết văn, vì
có viết văn, làm thơ, thì đều làm xàm,
bá láp.
A tribute to one of the greatest
American novelists of the post-war era
IF THERE is one detail of Philip Roth's biography that is worth knowing,
it is not that he was Jewish or that he had no children or that he was born
in New Jersey-it is that he preferred to write standing up at a lectern.
There are pages of his work where the irrepressible vitality of his writing
seems to glow on the page as if charged with some kind of existential incandescence-the
great and persistent question of his novels being no less and no more than:
what the hell do human beings think they are doing here on Earth?
Mr Roth died on May 22nd. His work will forever be
synonymous with verve, energy, wit, ontological wrath and-above all-a total
commitment to both subject and style. His career began 1959 when he was
accused of being anti-Semitic following the publication of one of his early
short stories, "Defender of the Faith", in the New Yorker. The row nearly
overwhelmed him. "What is being done to silence this man?" wrote a prominent
rabbi. But real fame and literary and commercial success came with "Portnoy's
Complaint", published in the revolutionary year of 1969.
Written in the form of a "confession" to a psychoanalyst,
this was the book that brought him to the attention of America and the world.
Even now, it is fiercely alive-a one man serio-comic farrago of sexual
transgression, psychic pain, metaphysical horror and cultural lament. It
contains all the seeds that were to germinate in the two dozen novels that
followed, not least Mr Roth's predilection for provocation and a kind of
burnished, resplendent blasphemy. "Do me a favor, my people," Mr Roth wrote
in "Portnoy", "and stick your suffering heritage up your suffering ass-I
happen also to be a human being!"
That last phrase is the key to the man and to his
work. Forget the Jewishness or anti-Jewishness, Certainly, like all great
artists, Mr Roth mined his immediate milieu, but only as a way of directly
unearthing the deeper questions of family, society, belief, culture and
relationships; of getting at the underlying nature of humanity. Judaism
is only his way in, a mighty metaphor for all religions and all peoples.
(He used his religion in the manner of, say, Bob Dylan or Leonard Cohen.)
But, profoundly, Mr Roth eschewed the literature of victimhood. He refused
to be relegated. Instead- like all great artists-his subject was everything
he could possibly imagine, summon or otherwise lay his hands on. His subject
was the human condition.
And, like all great artists, he inhabited and embodied
contradictions. You cannot disagree with him more than he disagreed with
himself. He wrote about patriotism and he hated patriots. He wrote about
idealism and he despised idealists. He wrote about the family with great love,
and yet he railed against the asphyxiation of family. He was a moralist who
loathed moralists. He was an atheist locked in lifelong battle with a God
who neither cared nor existed. His subject was often no more than ten square
miles of New Jersey and therefore the whole world.
He was fearlessly engaged with the profane and the
repellent; and yet his work is apt on any page to break out into such passages
of compassion and sorrow that the reader is ambushed all over again-this
time by emotion. He wrote again and again about sex as a rebuke to death
and death as the great reprimand to sex, as if by smashing the two great
subjects against one another he might find at last the true particles of
existence.
Of "Sabbath's Theatre" (published in 1995), Mr Roth
later wrote:
Such
depths as Sabbath evinces lie in his polarities. What's clinically denoted
by the word 'bipolarity' is something puny compared to what's brandished
by Sabbath.
Imagine, rather, a multitudinous intensity of polarities, polarities
piled shamelessly upon polarities to comprise not a company of players,
but this single existence, this theatre of one.
For some critics, this was his best book. Mr Roth himself chose it,
along with "American Pastoral" (1997), an intergenerational story of an
immigrant family, as one of his favorites. "Operation Shylock" (1993) also
belongs on that list.
There is bad Roth as well as good Roth, of course.
But, even at his worst, readers know they are in the hands of a resoundingly
intelligent writer. That is part of the pleasure of reading him: the feeling
of being in the company of a mind that will not let you down in terms of
the reach and grasp of what you are about to encounter. A shaping dramatist
for whom the human drama is at once sexual, spiritual and intellectual.
A novelist who credits his readers with the same understanding and intellectual
resources as himself. Look, he seems to say, I saw this and I
found that. I know you live and feel as deeply as I do-so I know you'll recognize
the comedy, the horror, the tragedy and the farce.
Then there is the actual writing. Sentence by sentence,
he attended closely to words. The hyper-illuminated minds of his protagonists
and the wars they fight, often with themselves, disguise the ingenious artistry
of his work. He was a formidably precise writer; as a pilot of the English
language, he was as exacting as Austen and as careful as Nabokov. He was
richly alive to cadence and euphony. His paragraphs are written to careful
rhythms, from incantatory to fulminatory with every stop on the way in between.
Nobody is dying
Something to do with the marriage of high seriousness and low comedy
is at the core of his work; something to do with the wars against false piety,
against the fantasy of purity and other forms of sanctimony; something to
do with how the novel is playful and capacious enough to contain the life
of the mind and the body and the spirit; something to do with human indignation
and with human dignity; something to do with an epic disregard for the
rigid tedium of conventions and the dishonesties of human life, relationships
and consciousness.
Writing of the pianist Yefim Bronfman in "The Human
Stain" (2000), a novel of campus and racial angst, Mr Roth said:
He doesn't
let that piano conceal a thing. Whatever's in there is going to come out,
and come out with its hands in the air. And when it does, everything there
out in the open, the last of the last pulsation, he himself gets up and
goes, leaving behind him our redemption. With a jaunty wave, he is suddenly
gone, and though he takes all his fire off with him like no less a force
than Prometheus, our own lives now seem inextinguishable. Nobody is dying,
nobody-not if Bronfman has anything to say about it.
Not if Philip Roth had anything to say about it. _