Album
Thơ
Mỗi Ngày
Translations of
Akhmatova and Tsvetaeva
by Paul Schmidt
Why is this age worse than all the others? Perhaps
in this: it has touched the point of putrefaction, ...
See More
Berlin có 1 thời là
người yêu của Akhmatova. Trong cuốn "Akhmatova,
thi sĩ, nhà tiên tri", có nhắc
tới mối tình của họ.
Berlin là nguyên
mẫu của “Người khách từ tương lai”, "Guest
from the future", trong “Bài thơ không nhân
vật”, “Poem without a Hero”.
Cuộc gặp gỡ của cả
hai, được báo cáo cho Xì, và
Xì phán, như vậy là nữ tu của chúng
ta đã gặp gián điệp ngoại quốc, “This mean
our nun is now receiving visits from foreign spies”.
Cuộc gặp gỡ của họ
đậm mùi chiến tranh lạnh. Và thật là
tuyệt vời.
Vào ngày Jan 5,
1946, trước khi về lại Anh [Berlin khi đó
là Thư ký thứ nhất của Tòa ĐS
Anh ở Moscow], Berlin xin gặp để từ biệt.
Kết quả là
chùm thơ “Cinque”, làm giữa Nov 26,
1945 và Jan 11, 1946. Những bài thơ tình
đẹp nhất và bi đát nhất của ngôn ngữ
Nga.
Bài dưới đây,
viết ngày 20 Tháng Chạp, Akhmatova
ví cuộc lèm bèm giữa đôi ta
như là những cầu vồng đan vô nhau:
Sounds die away in the ether,
And darkness overtakes
the dusk.
In a world become
mute for all time,
There are only two
voices: yours and mine.
And to the almost
bell-like sound
Of the wind from invisible
Lake Ladoga,
That late-night dialogue
turned into
The delicate shimmer
of interlaced rainbows.
(II, p. 237)
Tiếng buồn nhạt nhòa
vào hư vô
Và bóng tối lướt lên cõi chạng
vạng
Trong một thế giới trở thành câm nín
đời đời
Vưỡn còn, chỉ hai giọng, của anh và của
em
Và cái âm thanh giống như tiếng chuông
Của gió, từ con hồ Ladoga vô hình
Cuộc lèm bèm muộn trong đêm – hay,
trong đêm muộn –
Biến thành hai cái cầu vồng
Lù tà mù, mờ mờ ảo ảo, lung la lung
linh
Quấn quít – hay, cuống quít - cuộn
vào nhau.
The last poem of the cycle,
written on January 11, 1946, was more prophetic than Akhmatova realized:
We hadn't breathed the poppies'
somnolence,
And we ourselves don't
know our sin.
What was in our stars
That destined us for
sorrow?
And what kind of hellish
brew
Did the January darkness
bring us?
And what kind of invisible
glow
Drove us out of our
minds before dawn?
Bài thơ chót
trong chuỗi thơ, hoá ra còn tiên tri hơn nhiều,
so với dự đoán của Anna Akhmatova:
Chúng
ta không thở cái mơ mơ màng của 1 tên phi
xì ke
Và chúng ta, chính chúng ta,
chẳng biết tội lỗi của mình
Điềm triệu nào, ở những vì sao của chúng
ta
Phán, đây là nỗi u sầu phiền muộn của
tụi mi?
Thứ men bia quỉ quái nào
Bóng tối tháng giêng mang tới cho chúng
ta?
Nhiệt tình vô hình nào
Kéo chúng ta ra khỏi thần trí, trước
rạng đông?
(II, p. 239)
In 1956, something unexpected
happened: the man who was to become "Guest from
the Future" in her great work Poem Without a Hero-Isaiah
suddenly returned to Russia. This was the famous "meeting
that never took place”. In her poem, "A Dream" (August 14,
1956), Akhmatova writes:
This dream was prophetic or
not prophetic . . .
Mars shone among the
heavenly stars,
Becoming crimson,
sparkling, sinister-
And that same night
I dreamed of your arrival.
It was in everything
... in the Bach Chaconne,
And in the roses,
which bloomed in vain,
And in the ringing
of the village bells
Over the blackness
of ploughed fields.
And in the autumn,
which came close
And suddenly, reconsidering,
concealed itself.
Oh my August, how
could you give me such news
As a terrible anniversary?
(II, p. 247)
Another poem, "In a Broken Mirror"
(1956), has the poet compare Petersburg to Troy
at the moment when Berlin came before, because the
gift of companionship that he brought her turned out
to poison her subsequent fate:
The gift you gave me
Was not brought from
altar.
It seemed to you idle
diversion
On that fiery night
And it became slow
poison
In may enigmatic fate.
And it was the forerunner
of all my misfortunes-
Let’s not remember
it! ...
Still sobbing around
the corner is
The meeting that never
took place.
(II, p. 251)
Sir Isaiah Berlin.
Cuộc thăm viếng Anna Akhmatova của ông liền sau Đệ Nhị Thế
Chiến, là một trong những lý do khiến bà bị tống
ra khỏi Hội Nhà Văn .
ở nơi. đó
mùa thu về. chậm hơn. giọt nước rơi
ngôì. tô màu. trên từng
chiếc lá
chiếc xe. quẹo vào hẽm. vắng
cứ ngỡ. người về
áo dày. khăn quấn. mũ dạ
cùng phố. mêng mông lá
giữ lại màu. lá cũ
quán. lặng lẽ một ghế. trống
phóng xe. như bay
những con đường. ngắn lại
những xa lộ. ngắn lại
rồi những. tiếng động. thân quen
bàn tay nào? bấu. víu
bọt. thời gian
đường phố nào? hoài cơn say. không
dứt
đợi. một tiếng gõ. cửa
tờ lịch. cũ
in bóng. một lần
Đài Sử
OU YANG HSIU
1007-1072
There's a considerable number of Chinese poems in this book,
for a simple reason: the pictorial qualities of that poetry, expressed
in close cooperation with a calligrapher and an artist. "Fisherman"
is really like a painting. And in fact the poem has been "translated"
into an image by the brush of a painter, many times imitated and often
reproduced in books on Chinese art. Drizzle and mist form an obstacle
to seeing clearly, and this reminds us that a seeing person-an observer-exists.
Milosz
Có khá nhiều thơ Tầu trong cuốn sách
này, vì 1 lý do giản dị: những phẩm chất tranh
của thơ Tầu. "Ngư Phủ" quả đúng là 1 bức họa. Thực sự,
bài thơ đã được chuyển dịch thành hình ảnh,
bằng nhát cọ của họa sĩ. Mưa phùn và sương mù
tạo thành 1 chướng ngại, làm cảnh vật trở nên mờ ảo,
và điều này nhắc nhở chúng ta, một người nhìn-một
quan sát viên - hiện hữu
FISHERMAN
The wind blows the line out from his fishing pole.
In a straw hat and grass cape the fisherman
Is invisible in the long reeds.
In the fine spring rain it is impossible to see very far
And the mist rising from the water has hidden the hills.
Translated from tile Chinese by Kenneth
Rexroth
Ngư phủ
Gió thổi sợi dây ra khỏi cần
Trong nón rơm, áo lá,
Ngư phủn biến thành tàng hình theo lớp
sậy dài
Mưa xuân, dù mịn màng, đủ để ngăn tầm
nhìn
Và sương mù dâng lên từ mặt nước
Bèn giấu biến mấy ngọn đồi
CAUTE
He'll leave behind dozens of books,
a couple of
engravings, a green coat, one quilt, seven
shirts, and a few other objects.
-Leszek Kolakowski
You open your hand cautiously, it's
blind and dumb. Shameless, stripped bare. Stamped,
entered in the records. Spinoza's friends
are gone now, so are those who denied him,
and the inquisitors of his time,
and the clouds crossing the borders of his time,
and the reasons for his demise likewise no longer obtain;
his coat, quilt, and shirts now
cover no one, new books
are in new bookstores,
exiles in exile, papillary lines
in folders, barbed wire on borders, occupants in apartments,
jurors in boxes, manuscripts in desk drawers, smiles
on lips, blood in veins, workers in workplaces, soldiers
in uniforms, potatoes in stomachs, citizens
in country, documents in pockets, country
inside, foreignness outside, tongue behind teeth, prisoners
in prisons, teeth on concrete, earth in universe
(which either contracts or expands), temperature
in degrees, each in his place, heart
in throat, any questions,
thank you, I see none
-Ryszard Krynicki
(Translated from the Polish by Clare Cavanagh)
NYRB Nov 23, 2017
Tribute to Dinh Cuong
Đà Lạt
5
Kiệt có, ở Đà Lạt, hai,
trong số ba nàng của chàng: Oanh và
Ly.
Hai Lúa có, hai, một cô
bạn và một cô bé.
Cô Bé
tức Bông Hồng Đen.
Cô bạn, là cái cô, y
hệt Oanh, đã "miễn cưỡng" nhận lời mời đi coi ciné,
với một anh chàng mê mình, ngày
mai đi xa, ngày mai ra trận!
Anh ta bảo: Anh có thể ra Quảng Trị, hoặc
Kontum, hoặc An Lộc… Oanh cười: Bắt chẹt Oanh quá vậy.
"Lần đầu tiên anh cầm tay em, là bữa
đi ciné. Lần đầu, vì hôm sau anh phải
đi Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ Quang Trung. Em như
miễn cưỡng "chiều" anh. Ở trong rạp, anh cầm tay em, em giật ra.
Bực mình, anh giữ chặt lại. Nghĩ sao, em để yên. Anh
như nghe em nói: thôi được rồi, tui thương ông
đó. Được chưa?"
Cô bạn là tác giả
câu thơ mà bạn có thể để vào
bài ai điếu, cho một nửa của bạn, khi nửa này
chẳng may đi trước:
Hồn Đông Phương
thất lạc buồn Tây Phương.
Ai cho phép mi là thi sĩ?
Đà Lạt
8
Volkov: Viết về Stravinsky, Auden cho rằng chính cái
gọi là tiến hoá tách biệt một nghệ sĩ bậc thầy với
thứ cà mèng. Đọc hai bài thơ của một thi sỡi cà
mèng, bạn không thể nào nhận ra, bài nào
viết trước, bài nào sau. Nói như vậy có nghĩa,
khi tới một độ chín nào đó, nhà thơ cà
mèng bèn dừng lại, và cứ thế dậm chân tại chỗ.
Còn thứ nghệ sĩ lớn lao đếch bao giờ hài lòng với đỉnh
trời này, bèn leo lên đỉnh trời cao hơn...
Brodsky: Trời hỡi, bạn nói đúng quá đi mất.
Người Nhật nói tới sự mạnh khoẻ trong tiến trình sáng
tạo. Khi một nghệ sĩ đạt đến sự trưởng thành, anh ta bèn
đổi văn phong, thay cả tên của mình. Hokusai chẳng hạn, có
chừng ba chục thời kỳ khác nhau.
Bạn nhìn ra một vô cùng cách biệt giữa
Thơ Ở Đâu Xa và những tập thơ trước đó của TTT.
Điều này dễ hiểu, một trước, một sau, Trại Tù.
Nhưng lạ nhất, là sự vô cùng cách biệt,
giữa Một Chủ Nhật Khác và những tác phẩm trước đó.
Có lần, một anh bạn cho biết, anh không thích
Một Chủ Nhật Khác bằng Bếp Lửa.
Và anh giải thích: không có đám
mình trong đó.
Cái anh chàng Kiệt bỏ chạy, rồi vội vàng bò
về, vừa kịp để... chết, làm sao lại là một trong đám
mình được?
*
Ở đầu truyện có cảnh Kiệt, đang học trong quân trường
Thủ Đức, chắc vậy, được ngày phép cuối tuần, thay vì
như mọi người, về hú hí với vợ con, chàng bèn
nhẩy xe lô, ra bến xe đi một lèo xuống Mỹ Tho, có thể
Cai Lậy, kiếm khách sạn ngủ, đêm thèm chết quá,
bèn cứa mạch máu tay, sao không chết, bèn lủi
thủi về nhà, bị vợ tra vấn quá, phịa chuyện gặp người tình
cũ, cả hai đồng ý cùng chết, nhằm trốn tránh ba cuộc:
Cuộc đời, cuộc tình, cuộc chiến.
Tới cuối chuyện, cảnh này mới thực sự xẩy ra, như trên
cho thấy.
Độc giả tự hỏi: Khi tác giả viết đoạn đầu, liệu ông
đã nhìn ra đoạn sau?
Lạ, cảnh trên Hai Lúa cũng đã từng trải qua.
Ấy là cái chuyện một ngày cuối tuần về Mỹ Tho, Cai
Lậy, để kiếm một cô gái, chỉ mới nghe được tên.
Những ngày đó, Sài Gòn chưa hế biết
đến chiến tranh.
Tôi biết anh còn muốn kể lại, lần đầu tiên anh
xuống xe đò, đi lang thang trên con lộ dẫn vào quận
lỵ, khi đi ngang cây cầu gỗ, rồi tiếng đạn từ chi khu bắn đi nghe
chát chúa bên tai. Đó là lần đầu tiên
anh nhận ra chiến tranh có thật, và tất cả những gì
anh tưởng tượng về cô bạn đều có thật. Mặt nước sông
nhăn nhó để lộ sự giận dữ của thiên nhiên, vẻ gớm
ghiếc của số mệnh. Cùng lúc anh nhận ra nỗi đau khổ, sự
thông cảm. Sau mặt nạ đầy hăm dọa của dối trá, anh nhận ra
một khuôn mặt khác, một cuộc đời khác, đúng
không, đúng không?...
Tự Truyện
Joseph Brodsky lại đưa ra
một lời giải thích khác, khi được hỏi, tại sao thiếu vắng
cái gọi là "cảm xúc nói ra lời hung bạo" (biểu
hiện bạo động của cảm xúc, violent expression of emotion), trong
thơ của những nghệ sĩ phổ cập, đại chúng, như Pushkin, Mozart, thí
dụ vậy.
"Không có biểu hiện hung bạo của cảm xúc ở Mozart,
bởi vì ông vượt lên trên cõi đó."
-Nhưng như vậy là thi sĩ muốn nhắm tới một thứ thơ "trung
tính", vượt lên trên mọi cảm xúc?"
Nhà thơ trả lời, đây là vấn đề thời gian. "Cội
nguồn của âm điệu [của thơ], là thời gian. Bạn chắc còn
nhớ, tôi đã từng nói, bất cứ một bài thơ đều
là thời gian được sắp xếp lại?… "Thời gian nói với từng cá
nhân chúng ta bằng những giọng điệu thay đổi. Thời gian
có giọng trầm bổng của riêng nó…"
Thời gian có giọng trầm bổng của riêng nó.
Mát
Điều này giải thích những dòng thơ "thiền"
trong Thơ Ở Đâu Xa với những dòng thơ trước đó của
Thanh Tâm Tuyền
Note: Loạt bài này, viết song song, hay, bên
lề, Một Chủ Nhật Khác của TTT, cũng như loạt bài về Hà
Nội, viết "theo" - nối đuôi - Bếp Lửa.
Một vị bằng hữu FB cho rằng GCC bị ám ảnh bởi MCNK.
Không hẳn như vậy.
GCC không làm sao giải thích được cái
vụ Kiệt, 1 tên tinh anh Miền Nam, có dịp chạy thoát
cuộc chiến, lại vội vàng bò về, để kịp chết vì nó.
Hành động "ngoạn mục" đó, bằng cách nào,
TTT phịa ra được?
Bản thân Gấu, có không ít cơ hội để chuồn,
nhưng không làm sao làm được việc này. Có
nhiều lý do, không thể bỏ mẹ và em, thí dụ,
nhưng rõ ràng là, như về già nhớ lại, Gấu
chưa từng có ý nghĩ bỏ nước ra đi, mà bẩn hơn nữa,
bỏ chạy cuộc chiến.
Tính đi, 1 phát, là thằng trời già bèn
phá ngang rồi!
Mi phải ở lại, để sống trọn nó, sau đó, nếu mi qua
được, ta có tí việc/món quà… dành
cho mi:
Bản hoà tấu khúc Diệt Cái Ác Bắc Kít,
như Luật Vạn Vật Hấp Dẫn của Newton!
Ui chao, vừa thôi cha nội!
Koestler đã coi Luật Vạn Vật Hấp Dẫn của Newton, là
bản Đại Hoà Tấu, theo nghĩa, trước ông, những hiện tượng thuỷ
triều, trái táo rớt vô đầu… là những hiện tượng
riêng lẻ.. Phải đến khi Newton xuất hiện, thì chúng
ta mới vỡ ra được.
Cái gì sẽ làm chúng ta vỡ ra được, trước
hiện tượng, Kiệt bò về để chết?
Love Poem
Feather duster.
Birdcage made of whispers.
Tail of a black cat.
I'm a child running
With open scissors.
My eyes are bandaged.
You are a heart pounding
In a dark forest.
The shriek from the Ferris wheel.
That's it, bruja
With arms akimbo
Stamping your foot.
Night at the fair.
Woodwind band.
Two blind pickpockets in the crowd.
Charles Simic: Jackstraws
Thơ Tình
Chổi lông gà quét
bụi
Lồng chim làm bằng những lời thì
thầm
Đuôi mèo đen
Gấu là đứa trẻ chạy
Với cây kéo mở
Mắt dán băng
Em của Gấu ư?
Trái tim nện thình thịch
Trong khu rừng âm u
Tiếng rít từ bánh xe Ferris
Vậy đó, bruja
Tay chống háng
Dậm chân
Đêm hội
Băng Woodwind
Hai tên móc túi mù
Trong đám đông.
My shadow and your shadow on the wall
Caught with arms raised
In display of exaggerated alarm,
Now that even a whisper, even a breath
Will upset the remaining straws
Still standing on the table
In the circle of yellow lamplight,
These few roof-beams and columns
Of what could be a Mogul Emperor's palace.
The Prince chews his long nails,
The Princess lowers her green eyelids.
They both smoke too much,
Never go to bed before daybreak.
Charles Simic: Jackstraws
Rút cọng rơm
Bóng của GNV và của BHD thì ở trên
tường
Xoắn vào nhau, bốn cánh tay dâng cao
Trong cái thế báo động hơi bị thái quá,
Và bây giờ, chỉ cần một lời thì thầm,
Có khi chỉ một hơi thở thật nhẹ
Cũng đủ làm bực mình cả đám còn lại
Vẫn đứng trên mặt bàn .
Trong cái vòng tròn ánh sáng
đèn màu vàng
Vài cây xà, cây cột
Của cái có thể là Cung Ðiện của Hoàng
Ðế Mogul.
GNV cắn móng tay dài thòng,
BHD rủ cặp mí mắt xanh.
Cả hai đều hút thuốc lá nhiều quá,
Chẳng bao giờ chịu đi ngủ trước khi đêm qua.
Beauty Parlor
School of the deaf with a playground
In a tangle of dead weeds and trash
On a street of torched cars and vans,
Here then is the white and red banner,
Grime-streaked and wind-torn,
Still inviting us to the GRAND OPENING.
The one with a flamethrower hairdo
Who set all our hearts on fire,
Where is she today? I inquired
Of a ragged little tree in front,
While its branches took swipes at my head
As if to knock some sense into me.
Charles Simic: Jackstraws
Tiệm Làm Đẹp
Trường của những người điếc với một cái sân chơi
Hầm bà làng những cỏ khô và rác
rến
Trên một con phố với những xe như những ngọn đuốc
Chỗ này, chỗ kia, là những băng vải, trắng và
đỏ
Bụi bặm, rách bươm vì gió
Nhưng vưỡn mời chúng ta vào Ngày Hội Lớn
Cái em kỳ nữ gì gì đó
Với cái băng đô đỏ rực
Làm tim chúng ta cũng rực đỏ theo màu cờ
Em đó bi giờ đâu nhỉ? Gấu bèn hỏi
Cái cây nhỏ, tả tơi, trước mặt,
Cành của nó lòa xòa xoa đầu Gấu
Như muốn gõ bật ra một ý nghĩa nào đó.
Viết
mỗi ngày
http://www.nybooks.com/issues/2017/11/23/
http://www.nybooks.com/articles/2017/11/23/czeslaw-milosz-poems-abyss/
Charles Simic đọc cuốn tiểu sử của Milosz:
Thơ từ Hố Thẳm.
Trên Tin Văn đã giới thiệu bài điểm cuốn
này, của tờ Điểm Sách Hồng Mao, theo GCC, rất OK. Từ
từ làm thịt cả hai.
One of the finest poems by Czesław Miłosz
is the four-part sequence A Treatise on Poetry, a kind of elegy for
pre-war Poland, which he wrote in France in the mid-1950s. Its first
part, “Beautiful Times,” describes the glamorous society life in Kraków
before World War I, and concludes with these lines: “The laughter in
cafes/Echoes about a hero’s grave”; its second part, “The Capital,” ends
with this little scene in Warsaw the night before the German invasion
on September 1, 1939:
On Tamka Street a girl’s heels click.
She calls in a half whisper. They go together
To an empty lot overgrown with weeds.
A watchman on duty, hidden in the shadows,
Hears their soft voices in the bedding dark.
I do not know how to bear my pity….
Later I would ask myself more than once
What became of them in the coming years and ages.
Miłosz, the Polish poet, writer, diplomat,
exile, and Nobel laureate, was a figure whose own life seemed to embody
the turmoil of the twentieth century. He lived through both world wars
and the Russian Revolution, experienced fascism, communism, and democracy,
lived in Eastern and Western Europe and, later, the United States, and
he returned again and again to these events in his writing. “To me Miłosz
is one of those authors whose personal life dictates his work…. Except
for his poems, all of his writing is tied to his…personal history or to
the history of his times,” Witold Gombrowicz, the other great Polish writer
in exile, said of him. I agree, but would not exclude Miłosz’s poems and
don’t believe he would either, since he regarded his highest achievement
as a poet to be his ability to fuse history and his personal experience.
When asked about his home, Miłosz said that he came from another
planet, another time, another epoch. He was born in 1911 in Lithuania—then
part of the Russian Empire—in one of those regions of Eastern Europe
of which even Western Europeans have only a vague idea, where millions
of people were killed and displaced by both world wars and where the ones
who survived almost without exception had an astonishing life story to
tell
A SONG ON THE END
OF THE WORLD
On the day the world ends
A bee circles a clover,
A fisherman mends a glimmering
net.
Happy porpoises jump in the sea,
By the rainspout young sparrows
are playing .
And the snake is gold-skinned as
it should always be.
On the day the world ends
Women walk through the fields
under their umbrellas,
A drunkard grows sleepy at the
edge of a lawn,
Vegetable peddlers shout in the
street
And a yellow-sailed boat comes
nearer the island,
The voice of a violin lasts in the
air
And leads into a starry night.
And those who expected lightning
and thunder
Are disappointed.
And those who expected signs and
archangels' trumps
Do not believe it is happening
now.
As long as the sun and the moon
are above,
As long as the bumblebee visits a
rose,
As long as rosy infants are born
No one believes it is happening
now.
Only a white-haired old man, who
would be a prophet
Yet is not a prophet, for he's much
too busy,
Repeats while he binds his
tomatoes:
There will be no other end of the
world,
There will be no other end of the
world.
Simic cho biết, bài thơ trên nằm trong 1 chùm
thơ "Tiếng nói của Người Nghèo", viết năm 1944, khi thơ
Milosz chưa được dịch qua tiếng Anh, và nó làm ông
sững sờ, vì cũng có cùng kinh nghiệm như Milosz, khi
trải qua chiến tranh trong 1 thành phố bị chiếm đóng, và
ăn bom, ở Âu Châu.
Simic coi đây là những bài thơ "ngây
thơ", naive, của Milosz, trước khi vào trận, với cuộc cãi
vã với hiện đại tính, his quarrel with modernism, và
ông nhớ tới câu phán của Milosz:
Thực tại đưa văn chương lên bàn
mổ, sớm hay muộn: Reality puts literature to the test sooner or later.
Tin Văn sẽ đi bài này, trong
khi chờ Noel.
Và nghe Kenny G
Somebody gave me the love
That somebody was you
https://www.youtube.com/watch?v=uiWAVmqI-mQ
"That Somebody Was You"
There's been so many times
My heart has been broken into
I kept them waiting in line
Coz nobody's heart was true
For every time I gave into love
I would always end up blue
And just when I was about to give up
I found myself an angel call to you
I've been waiting a lifetime for
Somebody to love me like you do
(oh yeah,oh yeah)
I was thinking that I'd always
Be lonely but God came up
With someone like you
Just to think I had made
Up my mind love was over
Somebody gave me the love
That somebody was you
I told you night after night
I prayed for someone like you
But no one ever was right
They could not compare to you
I wasn't sure if I could endure
If things just stay the same
I didn't know if God had in store
A day without you loving my way
I've been waiting a lifetime for
Somebody to love me like you do
Oh yeah (oh yeah)
I was thinking that I'd always be
Lonely but God came up
With someone like you
Just to think I had made up my mind
Love was over
Somebody gave me the love
That somebody was you
I've been waiting a lifetime for
Somebody to love me like you do
(baby)
Oh yeah (oh yeah)
I was thinking that I'd always be
Lonely but God came up
With someone like you
Just to think I had made up my mind
Love was over
Somebody gave me the love
(somebody gave me the love)
Somebody gave me the love
(opened my heart and gave me love)
Somebody gave me the love
(somebody gave me the love)
That somebody was you....
Ba cung nức nở
(A lament in three voices)
http://www.nybooks.com/articles/2001/05/31/a-lament-in-three-voices/
Helen Vendler, trên
tờ Điểm sách New York, số đề ngày 31 tháng Năm, 2001,
qua bài viết "Nức nở bằng ba giọng" (A lament in three voices)
cho rằng, đôi khi, một bài thơ mãnh liệt đến nỗi phá
bung mọi câu thúc về ngôn ngữ, địa lý, và
thời đại. Và theo tác giả, đó là trường hợp
bài thơ Hoang Địa (The Waste Land) của Eliot.
Đôi khi: Hoang Địa
được viết năm 1922.
Bây giờ, theo Helen
Vendler, lại có một bài thơ mãnh liệt chẳng kém.
Đó là Luận về thơ (Treatise on Poetry), của Milosz (sinh
năm 1911, Nobel văn chương 1980). Nguyên bản tiếng Ba Lan, bản dịch
tiếng Anh do nhà thơ Robert Haas và chính tác
giả (nhà xb Ecco, 2001).
Đôi khi: Treatise
được viết thời gian 1955-1956.
***
Những
độc giả tiếng Anh của Milosz đã từng sửng sốt, vào năm 1988,
khi một đoạn chừng năm trang của bài thơ trên xuất hiện
trong Tuyển tập Thơ của ông. Họ nhận ra rằng, ở một nơi chốn nào
đó tại Ba Lan có cất giấu một cõi thơ, được ấp ủ bởi
một trong những nhà thơ vĩ đại nhất của thế kỷ 20. Cõi thơ
đó nói gì về thời trai trẻ của người coi vườn, tức
thời kỳ trước chiến tranh? Về thơ Ba Lan? Về thế giới? Về chiến tranh mà
Milosz chứng kiến tận mắt tại Ba Lan bị Đức chiếm đóng? Về nghệ thuật,
nói chung? Về những rằng buộc của người nghệ sĩ? Về mối liên
hệ giữa chất (matter) chính trị và dạng (form) mỹ học?
Đó
là những đề tài mà Milosz quan tâm, ai đọc
thơ ông đều nhận ra, nhưng chưa có một bài thơ nào
mãnh liệt ôm lấy tất cả những đề tài trên, và
cùng lúc muốn bung ra, như là Treatise on Poetry.
Khi viết
Treatise, Milosz ở giữa cuộc đời (44 tuổi), một quãng đời cực kỳ bất
trắc, cực kỳ khốn đốn về tiền bạc, và cảm xúc cực kỳ căng thẳng.
Ông đã đốt bỏ mọi cây cầu nối liền với nơi chốn ông
ra đời, bốn năm trước đó, khi xin tị nạn tại Pháp trong khi
là Bí thư thứ nhất của Toà Đại sứ Ba Lan ở Paris. Đây
là một hành động thật thê lương bi đát đối với
một nhà thơ, bởi vì như người ta được biết, thi sĩ thật khó
mà đoạn tuyệt với ngôn ngữ của mình; và Milosz
thật khó mà được cái xã hội di dân quốc
gia Ba Lan ở Paris chấp nhận: họ nghi ngờ ông, một cựu viên chức
ngoại giao của chế độ Cộng sản Ba Lan. Chính vào thời điểm
căng thẳng, rã rời, chán ngán đó, nhà thơ
xoáy sâu vào mình, những câu hỏi về chính
quá khứ của riêng ông, và của văn chương Ba Lan;
và từ đó bật ra Treatise, như là đỉnh cao cõi
thơ ông, với tất cả quyền năng của nó.
Phần
đầu, ‘Những Đoạn Đời Tuyệt Vời’ (Beautiful Times) mô tả Krakow và
văn hóa Ba Lan ở vào khúc quanh của thế kỷ 19 (tiểu
đề của Milosz: ‘Krakow, 1900-1914’). Phần hai, ‘Thủ Đô’ (‘The Capital’)
miêu tả Warsaw (1918-1939), và đưa ra một thẩm định – giữa
thi sĩ với thi sĩ - về thi ca Ba Lan trong ba hoặc bốn thập niên
đầu thế kỷ, đặc biệt là sự thất bại của nó, khi không
đếm xỉa tới thực tại tràn ngập phố phường (its failure to account
the reality that overwhelmed that city). Phần thứ ba,‘Tinh thần của Lịch
sử’ (‘The Spirit of History’), về những năm chiến tranh (1939-1945), là
một suy tưởng về bản chất lịch sử, về ngôn ngữ, và về sức
mạnh thô sơ… Phần thứ tư, ‘Natura’ (1948-1949), là một bước
nhẩy vọt ngỡ ngàng. Chiến tranh kết thúc. Người kể chuyện
ngồi trên thuyền, trên mặt hồ ở phía bắc Pennsylvania,
đợi một viễn ảnh từ những cuốn sách đọc thời thơ ấu. Đây là
một suy tưởng về thiên nhiên, về Âu Châu và
Mỹ Châu và về vai trò của nhà thơ trong một thế
giới hậu chiến.
Nhà
thơ và đồng thời dịch giả Robert Haas, qua tóm tắt một nửa
thế kỷ như trên – Krakow thời hoàng kim; khí hậu văn
chương Warsaw những năm trước chiến tranh; Warsaw bị Nazi chiếm đóng
trong thời chiến; thiên nhiên trong Thế Giới Mới hậu chiến –
cho thấy ‘sự kiện’ (matter), chứ không phải ‘thái độ’ (manner)
– khổ hạnh, trăn trở, bức xức – của bài thơ, theo nhận định của tác
giả bài viết "Ba cung nức nở". Nhưng chia bài thơ thành
những phần như trên đã giúp chúng ta nhận ra
"thái độ" của Milosz qua những chọn lựa của ông. Thí
dụ như bài thơ sau đây, thời hoàng kim của Krakow [một
thành phố ở Ba Lan], vào năm 1900 – những công trình
tưởng niệm, những thi sĩ, những nhật báo-treo-trên gậy ở
quán cà phê, những người bồi bàn của nó:
"Cabbies
were dozing by St. Mary’s tower.
Krakow was tiny as a painted egg
Just taken from a pot of dye on the Easter.
In their black capes poets strolled the streets.
Nobody remembers their names to-day,
And yet their hands were real once,
And their cufflinks gleamed above a table.
An Ober brings the paper on a stick
And coffee, then passes away like them
Without a name."
(Tạm dịch:
"Những ông
tài tắc xi ngủ gà bên tháp nhà thờ St.
Mary.
Krakow nhỏ xíu như trái trứng mầu
Vừa lấy ra từ lọ nhuộm vào dịp lễ Phục Sinh
Trong chiếc áo choàng đen, những nhà thơ dạo
phố.
Bây giờ chẳng ai nhớ tên họ,
Mặc dù đã có lần những bàn tay của họ
có thực,
Và những tay áo của họ đã ánh lên
trên mặt bàn.
Một Ober mang tờ báo-trên cây gậy tới
Và cà-phê, rồi bỏ đi, giống như họ
Không một cái tên").
Bài
thơ cho thấy những nét đặc biệt của Milosz khi mô tả bước
đi của lịch sử bằng những hình ảnh của nó: thu nhỏ thành
phố vào một trái trứng, nỗi u hoài muốn thời gian
đừng trôi, đời vẫn đẹp như thuở nào (‘chẳng ai còn
nhớ…’), sức nóng bỏng của chi tiết (‘những tay áo ánh
lên’), bước chuyển từ quá khứ vào hiện tại gần như chẳng
ai có thể nhận ra (những bàn tay của họ ‘đã’ có
lần có thực, những tay áo ‘đã’ ánh lên),
một Ober mang tờ báo…/rồi bỏ đi giống như họ/Không một cái
tên…. Giữa những chi tiết hình ảnh nhìn/đã nhìn
đó, là nỗi bức xức của nhà thơ thời kỳ 1900-1955.
Phần hai:
Thủ Đô Warsaw, 1918-1939, cho thấy nhiệm vụ của nhà thơ [Milosz]
khi làm công việc ghi nhận theo kiểu biên niên,
nỗ lực của văn chương, từ chủ nghĩa quốc gia Ba Lan thế kỷ 19 nhập vào
dòng văn chương hiện đại thế giới. Ông nói: Ở Ba
Lan, thi sĩ là một phong vũ biểu. Ông chỉ ra từng trường
hợp thất bại của những thi sĩ Ba Lan, ngay cả những người mà ông
mến mộ, khi họ đụng đầu với thực tại Ba Lan sau Đệ Nhất Thế Chiến:
"Chẳng thể
nào có được một Nhị Thập Bát Tú!
Tuy nhiên trong những lời nói của họ có một điều
gì nứt rạn
Một nứt rạn của sự hài hòa, như là ở những sư
phụ của họ.
Bản đồng ca đã được thi vị hoá
Chẳng khác gì lắm, so với sự hỗn độn của đời thường."
Sau đây
là một số nhà thơ đã từng toan tính vượt
thực tại thời của họ, và thất bại, được Milosz mô tả bằng
những mẩu, đoạn thơ. Nhà thơ đầu tiên, Jan Lechon, tác
giả bài thơ viết năm 1918, ‘Herostrates’ (từ tên một kẻ đốt
dền thờ Artemis), đã quyết định từ bỏ lịch sử và chọn lựa
thiên nhiên để rồi ngậm ngùi trong hoài nhớ
(nostalgia); nhà thơ thứ nhì, Antoni Slonimski, dâng
hiến đời mình cho chủ nghĩa duy lý thời kỳ Soi Sáng,
mà theo nhà thơ, đã được bạo lực làm cho
sống động, tràn trề sinh lực. Thứ ba là Julian Tuwim một
nhà thơ viễn tưởng khổ vì những viễn tưởng của chính
mình, cuối cùng trở thành láp nháp
(rơi vào những suy tư ước lệ của chính mình). Cả
ba nhà thơ đều bị vướng bẫy và rớt vào những tuyệt
lộ cho chính họ tạo ra:
Lechon-Herostrates
mắc bẫy quá khứ
Ông muốn nhìn mùa xuân
Chứ không phải Ba Lan.Thế là cứ trầm ngâm
cả đời về chiếc áo dài của một Ba Lan Cổ
Và những thói xưa…
Buồn, và cao cả phong nhã,
Slonimski thì sao?
Kẻ nghĩ rằng thời của lẽ phải đã điểm
Tự hiến mình cho tương lai
Xưng tựng nó
Theo kiểu của Well,
Hoặc một kiểu nào khác.
Khi bầu trời của Lý Trí đỏ như máu,
Ông ta đem những năm tháng xanh xao của mình
Cho Aeschylus…
[Tuwim] mơ những trường ca,
Nhưng tư tưởng của ông ta thì ước lệ, cũ mòn
"Vô tư" như âm điệu thơ ông.
[Bằng những thứ đó, ông muốn] choàng lên
những viễn mộng của mình,
Những viễn mộng mà ông ngày càng cảm thấy
hổ thẹn.
Từ những
nhà thơ đặc biệt, Milosz trở qua những nhóm thơ. Nhóm
tiền phong bị phế bỏ vì bị coi là thoái hoá,
cuối cùng ôm lấy bóng trăng "nghệ thuật vị nghệ thuật",
cộng thêm ý thức quốc gia hư ruỗng. Rồi tới nhóm những
nhà thơ hò theo Stalin, dửng dưng trước những tội ác
của ông trùm đỏ, tiêu biểu là nhà thơ Lucjan
Szenwald, ‘một trung uý Hồng quân’, mặc dù niềm tin bị
xúc phạm, vẫn viết ra những vần thơ ‘tốt’:
"Thi ca chẳng
mắc mớ gì tới đạo đức,
Như Szenwald, một trung uý Hồng quân đã chứng
tỏ.
Vào lúc ở những trại tù gulags nơi miền bắc,
Những thân xác của một trăm dân tộc trở thành
trắng hếu,
Nhà thơ ngồi viết khúc ca dâng Mẹ Hiền Siberia,
Một trong những bài thơ tuyệt vời bằng ngôn ngữ Ba Lan."
Trong khi
làm công việc của một người biên niên, ghi lại
tinh thần, ở trong nó, là một chủ nghĩa hiện đại bị ức chế
cố tìm cách thể hiện, và rồi nhận ra, chỉ là
manh mún, hoặc chẳng là gì - Milosz cho thấy sự bối
rối của chính mình, như một người đàn ông trẻ tuổi,
trong khi tìm kiếm những thể loại mỹ học có tính thuyết
phục, chỉ thấy những kiểu mẫu bất toàn không làm sao
thỏa mãn những ham muốn của mình. Rồi thì chiến tranh
bùng nổ tại Âu Châu, cuộc đời, và cùng với
nó, nghệ thuật của ông, vĩnh viễn thay đổi.
(còn
tiếp)
Chú
thích: The Waste Land (Hoang Địa): Tập thơ của T(homas) S(tearns)
Eliot (1888-1965) ra đời vào năm 1922, nói về cảm thức bàng
hoàng của trí thức phương Tây tỉnh mộng sau Đại
Chiến 1914-18. Ảnh hưởng khắp thế giới, nhất là những vùng
thuộc địa cũ của Âu Châu, vì giấc mộng tiến bộ khoa
học và ngày mai tươi sáng bị ngay chính
giới ưu tú của "mẫu quốc" chối bỏ. Người ta có thể lấy năm
tác phẩm này được dịch ra các ngôn ngữ khác,
để đánh dấu sự bước vào đương đại (tức hậu hiện đại) của
các dòng văn học địa phương - chẳng khác nào
lấy dịch bản của tác phẩm Tractatus Logico-Philosophicus (1921),
Luận Lý Triết Học Luận, của Ludwig Wittgenstein (1889-1951), triết
gia người Áo, để đánh dấu dòng triết học mới của
thế kỷ thoát khỏi những lộng ngôn duy tâm và
siêu hình vô căn cứ.
Bách
Khoa từ điển Encarta coi Hoang Địa là một bản phân tích
tan hoang (devastating analysis) cái xã hội thời Eliot.
http://www.nybooks.com/articles/2017/11/23/john-le-carre-back-from-cold/
https://www.newyorker.com/magazine/2017/11/20/joseph-conrads-journey
Joseph Conrad’s Journey
Was the novelist right to think everyone
was getting him wrong?
Conrad mined his life for material, but
chafed at being called a “writer of the sea":
Chàng rất bực khi bị coi là "nhà văn của
biển cả"
Nhưng Vila-Matas đã nhận ra điều
này, "đi rất xa nhưng vẫn lần quần đâu đây":
GCC chôm liền ý này, và áp
dụng liền vào NHT: Một Kurtz của Trái Tim Của Bóng
Đen.
Nguyễn Huy Thiệp vs Kurtz
Liệu có thể coi NHT, một hình
tượng nổi tiếng, một Kurtz của Conrad, trong Trái Tim của Bóng Đen?
Bài viết này, trên số báo đặc biệt
về sự độc ác, Le Magazine Littéraire,
Tháng Bẩy & Tám 2009, làm nhớ tới một lời
tự thú của một nhà văn ra đi từ Miền Bắc: Tôi lụy
NHT!
Câu nói đó, phải đọc Trái Tim của Bóng Đen
thì mới ngộ ra được: Tôi luỵ Cái Ác Bắc Kít,
mà nhân vật của NHT làm bật ra.
Liệu có thể gọi những truyện ngắn của NHT, như là
bài tập về cái ác, l'exercice du mal?
Le «cœur des ténèbres», Heart of Darkness, n'est donc pas seulement
le fin fond du continent africain. C'est en Kurtz lui-même qu'il
y a des ténèbres. L'expression anglaise est d'ailleurs
ambiguë: on peut y comprendre aussi « cœur ténébreux
», « cœur de ténèbres », comme on dit«
un cœur de pierre ». Kurtz prétendait apporter la lumière
de la civilisation dans des contrées obscures, et c'est lui qui
se révèle profondément noir et sauvage.
Kurtz a aboli la différence entre haut et bas, noble
et vil, bien et mal. Marlow, en face de lui, en ressent l'effet: il
ne parvient pas à formuler un jugement à son sujet. Seul
Kurtz peut prononcer un verdict sur sa propre existence. Il semble en
être ainsi dans ses ultimes paroles: «L'horreur! l'horreur! »
Kurtz a percé le mystère de la vie, il a soulevé
le voile, et il a vu l'horreur. Marlow, sans aller aussi loin, entrevoit
ce qu'il expérimente: l'état inouï que l'on atteint
dans l'effacement des limites, c'est dire dans l'exercice du mal, apparaît
à ses yeux comme l'objet d'une connaissance nouvelle, qui contribue
à la méditation bouddhique que son visage exprime. Il
est difficile, par conséquent, d'appliquer aux rapports de Marlow
et de Kurtz le schème narratif qui oppose un « bon»
à un « méchant ».
Trái Tim
của Bóng Đen, sau cùng là... Hà
Nội, qua NHT!
Gấu đã ngộ ra điều này,
khi đọc Conrad, nhưng bài viết chỉ ra một điều tuyệt vời:
Phải là Conrad, một anh thuỷ thủ, người của biển cả,
mới nhìn ra một cõi thối rữa, là đất liền, là
những
đại lục, nhất là Cựu Đại Lục!
« Les affaires terrestres sont un pot-pourri d'événements,
de désirs contradictoires, de motifs inavouables, d'idées
fausses, et de croyances illusoires. La mer représente un domaine
réglé par des devoirs simples, une hiérarchie de
valeurs clairement définies, la camaraderie et le goût du
travail bien fait.” »
*
«L'horreur! l'horreur! »
Ghê rợn! Ghê rợn!
Ta là hiện thân của Cái Ác Bắc Kít!
Ta là... Kít!
*
Kurtz trong Trái
Tim của Bóng Đen là một hình tượng về cái
ác trong văn chương. Anh thì quá nổi tiếng, nhưng
cũng gây phiền. Nguyên do của nỗi phiền muộn này
rõ ràng là sự lấp lửng của hai cách nhìn,
qua đó, anh lần lượt xuất hiện, khi thì là hiện
thân của cái ác tuyệt đối, một vết chàm biểu
tượng, từ đó bật ra cái tít cuốn truyện, khi thì
là một cá nhân con người vượt lên trên
cả tốt lẫn xấu, thiện lẫn ác.
Nhân viên của một công ty thương mại thuộc
địa ở mãi nơi thượng nguồn con sông Congo, anh thu thập
ngà voi cho công ty giữa đám thổ dân và
tỏ ra hết sức cần mẫn, rất ư là hiệu quả.
Người kể chuyện của cuốn truyện phải lái một con thuyền
đi tìm gặp Kurtz này, vì đã lâu, biệt
tin từ anh ta, và nghe nói, anh ta đang bịnh nặng.
Hai tính chất ở ngay trung
tâm nghiên cứu chữa trị lâm sàng, dành
cho những vấn đề đạo đức trong tất cả những tác phẩm của Conrad,
ùa ra cùng với sự xuất hiện của Kurtz, cùng với chúng
là những phẩm chất bẩm sinh, do là dân Bắc Kít
thì là có, qua những biểu hiện thật là quái
đản của anh ta.
Thứ nhất: thiếu vắng kiềm chế.
Kurtz có những giấc mộng về vinh quang, về Hà Nội ta ngẩng
đầu hiên ngang ba ngàn năm lịch sử, và về sở hữu toàn
thể, cái gì của ai là của ta. Những giấc mộng như
thế thật dễ dàng biến thành thực tại một khi một mình
giữa rừng thẳm.
Thứ nhì: một sự trống rỗng
ở phía bên trong: Kurtz thì rỗng, rỗng một cách
thê thảm [hollow at the core,
ui chao, cụm từ này sử dụng để chỉ cái sự ngu si dốt nát
nhưng coi trời bằng vung của những đấng Yankee mũi tẹt thì thật tuyệt!].
Rỗng đến nỗi, cái thiên
nhiên man rợ vây bủa chung quanh anh ta bèn chiếm lấy
anh ta một cách dễ dàng, đúng vào lúc
anh ta tưởng là làm chủ được nó, tất cả thuộc về
anh ta.
Nói tóm gọn anh ta không thể tự ngăn cấm
mình, giới hạn mình, và cũng không thể tự
chống đỡ, bảo vệ mình.
Sutpen vs Kurtz:
The Decomposing Archetypes of Thomas Sutpen and
Mr. Kurtz in the Motley Flag of Modernism
Sartre, khen nắc nỏm Âm thanh và
Cuồng nộ, nhưng chê hết lời Sartoris, coi đây
là thứ nghệ thuật đánh lừa con mắt.
Lạ, là Borges lại coi đây, thứ nghệ thuật mà
con mắt của Faulkner, là thứ thượng thừa, khi viện dẫn một câu
của Boileau, để minh chứng: ”Cái thực đôi khi có thể
chẳng có vẻ thực: Le vrai peut quelquefois n’être pas vraisemblable.”
Trong Borges a Reader, có ba bài điểm,
review, thật ngắn, của Borges, về ba tác phẩm của Faulkner:
The Unvanquished, Absalom, Ansalom!, The Wild
Palms.
Three Reviews
Gấu nhà văn
Kurtz des
ténèbres [Kurtz của bóng đen]
Bien qu'il n'ait jamais disparu, le courant
brun qui coulait rapidement du cœur des ténèbres vers la mer
en nous emportant sur le fleuve Congo est de retour. Et avec lui revient le personnage
de Kurtz qui, lui non plus, n'a jamais disparu, ou s'il l'a fait, il
était « parti très loin, comme dirait Kafka, pour
rester ici ».
Thì, tất nhiên, nó chẳng bao giờ biến mất,
cái dòng nước đục ngầu, đỏ như máu, của sông
Hồng, chảy từ trái tim của bóng đen, là thành
phố Hà Nội, ra biển, đưa chúng ta dạt dào lưu vong,
sau khi thoát hải tặc Thái lan, mãi tít tới
miệt Công Gô, và, ăn Tết Công Gô xong,
lại trở về.
Và cùng về với nó, là nhân
vật Kurtz; anh này, tất nhiên, cũng chẳng hề biến mất, hay
là, nếu anh ta làm như thế, “anh ta đi rất xa, nói
như Kafka, để ở lại đây”.
Ui chao, nghe cảm khái cứ
như thi sĩ Huỳnh Văn Nghệ, và những đấng Yankee mũi tẹt, giang
hồ khắp thế giới, đi đến đâu là biến nhà người, đất
người thành bãi đánh hàng:
Từ thuở mang
gươm đi dựng nước
Ngàn năm
thương nhớ đất Thăng Long
Cầu
Việt Trì, trên sông Hồng, nơi ông cụ Gấu, vào
năm 1946, được một đấng học trò làm thịt, xong, thẩy xuống
sông, kèm cục đá tổ bố, để cho khỏi nổi lên.
Kurtz,
như thế, họ hàng với Colonel Sutpen, trong Absalom, Absalom!
Cũng dòng Yankee mũi tẹt, gốc gác
Hải Dương [cùng quê PXA], hay Sơn Tây [cùng
quê Tướng Râu Kẽm]?
Gấu bảnh hơn cả PXA & Râu Kẽm: Sinh Hải Dương, nhưng
gốc dân Sơn Tây!
Gấu về Bắc lần đầu, năm 2000, là để tìm hỏi coi
ông bố mình mất ngày nào, và đến
chỗ ông mất, trên, ngày xưa chỉ là một bãi
sông, thắp nén hương cho bố, rồi đi.
Mấy ông bạn văn VC nói, đi làm cái
quái gì nữa, anh mua cái nhà, khu Thanh
Xuân chẳng hạn, vừa gần Tướng Về Hưu vừa gần tụi này!
Đi rất xa, chỉ
để ở lại đây!
Tôi nhớ
xứ Đoài mây trắng lắm!
http://www.tanvien.net/Dich_1/mystique_horreur.html
NHT cũng một thứ Kurtz, nhưng chẳng
bao giờ rời xứ Bắc Kít!
Bảnh nhất trong những Trái Tim của Bóng Đen!
Ông Trùm.
Chẳng cần đi rất xa, và cứ ở mãi đây!
*
Ông hẳn là... Mr Thiệp?
https://thethaovanhoa.vn/xa-hoi/phi-cong-nguyen-thanh-trung-gap-nan-hy-sinh-khi-tham-gia-huan-luyen-bay-tai-vuong-quoc-anh-n20171119211826298.htm
Xừ này, ném bom Dinh Độc Lập
ngày nào.
Nhờ lúy Gấu có 1 kỷ niệm rất tuyệt vời về Dinh Gia
Long, thời gian Diệm di cư qua đó, chờ sửa chữa Dinh Độc Lập,
khi là chuyên viên VTD của Bưu Điện, được phái
tới Dinh Gia Long, sửa máy phát tín SSB, sử dụng
để liên lạc với Cậu Cẩn!
Liệu cái chết tai nạn của NTT, là "quả", của cái
"nhân" ngày nào?
À, không nghe nói gì về đao phủ Mậu
Thân HPNT cả?
Hay lẳng lặng mà đi?
Saigon Feb 1967 - Chợ hoa Tết Đinh Mùi
- Tòa nhà góc Nguyễn Huệ-Ngô
Đức Kế - Vélo Solex
|
Trang NQT
art2all.net
Istanbul
Lô
cốt
trên
đê
làng
Thanh Trì,
Sơn Tây
|