nqt
 
 
Nguyễn Quốc Trụ

I
1 2 3 4 5 6 7 8 9
August_15_2017
10 11 12 13 14
15


 










 

GCC cc 1966, đứng trên bao lơn Đài VTD, building số 5 Phan Đình Phùng nhìn xuống. 
Nobel văn chương 2017

Thơ Mỗi Ngày

SONG TO THE MOON

Mưa bên kia sông, mưa nửa dòng nuớc
TTT

I'm back to childhood when I see it weirdly
Raining on only one side of the street.


You're born that way-or else you're not.
It's snowing-or else it's hot.
It's like the strangeness, that's also natural,
When it's raining on one side of the street.

I'm back to childhood when I see it weirdly
Raining on only one side of the street. I stare
Because it's rare. How does nature dare!
It's like the first time you hear Bach. You stop and stare-and hear!

Bạn sinh ra cách đó – hay đếch phải cách đó
Trời đang tuyết – hay đếch phải đang tuyết, mà là, nóng chảy mỡ ra!
Nó thì lạ lạ - hay, thì cũng tự nhiên, bình thường
Khi,
Mưa nửa con phố bên kia.

Tớ bèn trở lại thời thơ ấu của mình
Khi nhìn thấy mưa rơi kỳ kỳ
Ở chỉ một nửa con phố
Tớ trố mắt nhìn, vì lạ quá, hiếm quá
Sao con mụ thiên nhiên dám làm 1 chuyện như thế, hử, hử!
Cứ như lần đầu tiên bạn nghe Bach.
Bạn ngưng, và trố mắt thô lố - và nghe!


Everybody watches the weather report
On morning TV when everybody's getting dressed.
You always see something. You never see nothing.
If you don't like what you're wearing, change the channel.

But it's always the same weather, isn't it,
On every channel, and always changing
With the times? I like that
It wasn't raining, and then it was, but the sun was shining at least

On one side of the street for homosexuals
In those not-so-long-ago pre-Stonewall days,
Though it was difficult and even dangerous
And they were often unhappy,
However happy they were.
Samuel Barber at the Curtis Institute
In Philadelphia with Menotti and oh my what gifted fun.
I think of the hard-drinking tough-guy GI Bill fags

I knew in Cambridge, Mass., Harvard
Teachers and fiends with a taste for straights, doing their best on weekends
Not to get caught or killed,
And basically brilliant and frightened and thrilled.

You saw hysterical, theatrical, paranoid men,
Given to hissy fits and Carmen Miranda outfits,
Become calm when a shot was fired,
When it came down to taking off the costume and loving someone.

And Leonard Bernstein was vamping around.
And Aaron Copland
Gave manly kisses. Wasn't Dvorak mildly gay?
Renee Fleming singing Dvorak's dragonfly-winged, ethereal

"Song to the Moon" from his opera Rusalka
Is what beauty really is and does.
The water nymph Rusalka, a spirit in a lake,
Broadcasts her sorrow

And longing to the moon
To ask the moon to tell the prince-a mortal man-
That she loves him even if he's queer,
Which she deeply does, whom she'll later kill with a kiss.

Note: Tay này, rất mê Tẩy, esp. Apollinaire. Bài dịch qua tiếng Anh, "Cầu Mia Rà Bồ", trong 1 số Paris Review, phán, của Tòa Soạn, nhưng của ông. GCC lại thấy nó, trong cuốn thơ của ông, cùng vô số bài dịch thơ Apollinaire. Trên số Paris Review, mới nhất, có 1 bài của ông, GCC dùng Ipod chôm, đọc được lắm, sẽ post & dịch liền.

DON'T BLINK, LIFE!
In 1960 I was twenty-four.
I'm not anymore.

Don't blink, life!
Don't move any part of you until I tell you to.
Đời, đừng nháy!
1960, tớ hăm bốn
Đâu còn hăm mẹ gì nữa

Đời, đừng nháy!
Đừng nháy bất cứ 1 sợi lông nào trên người mi
Cho tới khi ta cho phép!

SONG
I want to amputate
My death and live.

I want to be asleep.
That way they can't put me to sleep.

They won't!
I won't.

I want to be alive and be awake.
I want a field block.

Give me the epidural
To remove my Haiti.

Bài Ca
Tớ muốn thiến
Cái chết của tớ, và sống

Tớ muốn thiu thiu ngủ,
Cái cách mà chúng không thể bắt tớ ngủ

Chúng không thể
Tớ cũng rứa!

Tớ muốn sống nhăn và tỉnh như sáo
Tớ muốn 1 khoảnh đồng

Cho tớ 1 cú epidural
Để cắt bỏ Haiti của tớ

Frederick Seidel: Widening Income Inequality

The Toy

The brightly painted horse
Had a boy's face,
And four small wheels
Under his feet, 

Plus a long string
To pull him this way and that
Across the floor,
Should you care to. 

A string in waiting
That slipped away
With many wiles
From each and every try.

Knock and they'll answer,
My mother told me,
So I climbed the four flights
And went in unannounced.
And found the small toy horse
For the taking. 

In the ensuing emptiness
And the fading daylight
That still gives me a shudder
As if I held in my hand
The key to mysteries.

Where is the Lost and Found
And the quiet entry,
The undeveloped film
Of the few clear moments
Of our blurred lives? 

Where's the drop of blood
And the tiny nail
That pricked my finger
As I bent down to touch the toy,
And caught its eye?

Wintry light,
My memories are
Steep stairwells
In dusty buildings
On dead-end streets,
Where I talk to the walls
And closed doors
As if they understood me.
*

The wooden toy sitting pretty.
No quieter than that.
Like the sound of eyebrows
Raised by a villain
In a silent movie.
Psst, someone said behind my back.

Charles Simic: New and Selected Poems 1962-2012

Món đồ chơi

Con ngựa sơn màu tươi vui
Có gương mặt của một cậu bé
Với bốn bánh xe dưới chân
Và một sợi dây dài để kéo nó đi
Trên sàn
Về phía này, phía kia
Nếu thích
Sợi dây như chờ
Tuột ra
Bướng bỉnh đi ngược lại
Mỗi lần bị kéo


Cứ gõ và cửa sẽ mở
Mẹ tôi từng bảo tôi
Thế  là tôi leo lên bốn chuyến bay
Bước vào chẳng báo trước
Và đã tìm ra món đồ chơi, con ngựa nhỏ
Trong khoảnh khắc trống rỗng sau đó
Và trong ánh sáng nhạt nhòa của chiều
Tôi khẽ rùng mình khi tôi nắm trong tay
Chìa khóa của những gì kỳ bí

*

Đâu rồi
Những ghi chú lặng lẽ
Trong chốn Mất Đi và Tìm Thấy,
Những thước phim tráng dở dang
Về đôi khoảnh khắc trong sáng
Của cuộc đời mờ nhòa của chúng ta ?
Đâu rồi giọt máu nhỏ ra
Và chiếc đinh bé tí
Đã đâm vào ngón tay tôi
Lúc tôi cúi xuống sờ vào món đồ chơi
Và bắt gặp mắt nó ?

*
Dưới ánh sáng ảm đạm
Những kỷ niệm như những bậc thang
Trong những tòa nhà bụi bám
Trên những ngõ cụt
Nơi tôi ngồi nói chuyện với những bức tường
Và những cánh cửa đóng chặt
Như thể chúng có thể hiểu tôi

*

Con ngựa gỗ ngồi yên
Như không thể nào câm lặng hơn
Khác nào cái nhướng mày
Của một gã ác
Trong một phim câm
Suỵt, ai đó thầm thì sau lưng.

*

WILLIAM STAFFORD

AT THE BOMB TESTING SITE

At noon in the desert a panting lizard
waited for history, its elbows tense,
watching the curve of a particular road
as if something might happen.

It was looking at something farther off
than people could see, an important scene
acted in stone for little selves
at the flute end of consequences.

There was just a continent without much on it
under a sky that never cared less.
Ready for a change, the elbows waited.
The hands gripped hard on the desert.


Tại khu vực thử bom

Giữa trưa trên sa mạc, con thằn lằn hổn hển
đợi lịch sử, khuỷu căng thẳng
Chăm chăm nhìn về khúc quanh của con đường
Như thể một điều gì đó sắp xảy ra

Nó nhìn thấy, rất xa, nơi con người không thể thấy được
Một cảnh tượng, in hằn trên đá, dành cho những kẻ nhỏ nhoi
Cuối con rãnh hẹp, tận cùng của những hậu quả

Ở đó chỉ là một lục địa trống vắng
dưới bầu trời vẫn đời đời bất nhân, vô tình.
Sẵn sàng đợi đổi thay, khuỷu chân căng chờ
Tay, bấu chặt vào sa mạc.

Tks. NQT

Bài thơ này, đọc 1 phát, Gấu bèn nhớ đến Lão Tử, cái gì gì, thánh nhân bất nhân, trời đất vô tình, coi con người như rơm chó [sô cẩu].
Nhưng đọc lại, 1 phát nữa, thì lại nhớ tới me xừ cha đẻ bom nguyên tử Oppenheimer.
Ông này, lúc đó đứng kế bên con thằn lằn, và thuộc vào nhóm người nhỏ bé, ti tiện mà con thằn lằn chọn nghiệp của Hồ Hữu Tường nhắc tới, với 1 sự khinh miệt, hà, hà; vị này bỗng nhớ đến 1 dòng thơ trong Gita:
Ta bi giờ trở thành Thần Chết, kẻ huỷ diệt thế giới.

"Now I am become Death, the destroyer of worlds." 

Visions

Oppenheimer and the Gita
by Alex Wellerstein, published May 23rd, 2014

What was going through J. Robert Oppenheimer's head when he saw the great fireball of the Trinity test looming above him? According to his brother, Frank, he only said, "it worked." But most people know a more poetic account, one in which Oppenheimer says (or at least thinks) the following famous lines:

I remembered the line from the Hindu scripture, the Bhagavad-Gita; Vishnu is trying to persuade the Prince that he should do his duty and, to impress him, takes on his multi-armed form and says, "Now I am become Death, the destroyer of worlds." I suppose we all thought that, one way or another.

Re: Visions

Điêu tàn ư, ôi, đâu chỉ điêu tàn?
Xuân Sách, đọc thơ Chế Lan Viên, nhìn ra 1 cõi Mít như hiện nay.
TTT đọc Trầm Tư, của HHT, nhìn ra Quỷ, thay vì Đức Phật, trở lại xứ Mít...
Bạn không có vision, mà vị K của trang Tin Văn gọi là THNM, là bạn không đọc được bất cứ 1 cái gì.
Sợ không sống nổi, nói gì đọc!

Đang lèm  bèn về vision, về tận thế, FB bèn phụ họa, bằng 1 cú nhắc, sau đây:

Ba lịch sử 

Có ít nhất là ba lịch sử con người khác nhau, không phải một. Lịch sử sức mạnh. Lịch sử nhan sắc, và lịch sử của sự đau khổ. Chỉ hai cái đầu là được nghiên cứu, xếp loại, ghi chú, ghi âm, ghi nhận… nhiều hoặc ít. Chúng có những vị giáo sư, những sổ sách. Nhưng đau khổ đếch để lại một vết tích. Nó câm. Nghĩa là, câm, về mặt lịch sử mà nói. Một tiếng la đâu có kéo dài. Và đếch có 1 biểu tượng, sử dụng như là ghi chú, tiểu chú cái con mẹ gì đó, để thay mặt nó, trình nó ra, và làm cho nó có tuổi thọ.
Chính vì thế mà thật là khó khăn khi tìm, hiểu, cái gọi là yếu tính của Lò Thiêu. Nhìn từ quan điểm lịch sử của sức mạnh, thì nó là một thời kỳ, không đáng để bỏ công nghiên cứu, gần hay không gần, xa hay không xa. Cuộc chiến tranh thần thánh đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào, thí dụ, bảnh hơn nhiều, cần nghiên cứu cho ngàn ngàn đời sau.
Nhìn từ lịch sử của khổ đau, Lò Thiêu là cơ bản, là chủ yếu. Nhưng than ôi, làm đếch gì có thứ lịch sử của khổ đau?
Những sử gia của nghệ thuật cũng đếch thèm để ý đến Lò Thiêu. Bùn, trại tù dây kẽm gai, bầu trời lùn tịt. Thềm sương mù lù tà mù, rừng bạch dương trơ xương. Orpheus đâu có đi dạo hướng đó. Ophelia đâu chọn nơi chốn tệ hại như thế để mà trầm mình.
Adam Zagajewski: Two Cities

THREE HISTORIES

THERE ARE AT least three different human histories, not one: the history of force, the history of beauty, and the history of suffering. Only the first two are cataloged and recorded, more or less. They have their professors and their textbooks. But suffering leaves no traces. It is mute. That is, mute historically. A scream does not last long, and there is no note symbol to represent it and make it last.
That is why it is so difficult to understand the essence of Auschwitz. From the point of view of the history of force, it was an episode, undeserving of closer study. How much more interesting was the Battle of Wagram, for example. As the history of suffering, Auschwitz was fundamental. Unfortunately, the history of suffering does not exist. Art historians are not interested in Auschwitz either. Mud, barracks, low skies. Fog and four skinny poplars. Orpheus does not stroll this way. Ophelia doesn't choose to drown here.

Adam Zagajewski: Two Cities

As the history of suffering, Auschwitz was fundamental.
AZ

GCC đã từng nhắc tớí 1 vị BVVC - Bạn văn VC - quen lần về Hà Nội.
Không có vị này, là Gấu khổ với VC rồi.
Có lần, vị này mail, rất ư là ngạc nhiên, Lò Thiêu thì mắc mớ gì tới xứ Mít?
Mới đây, cũng 1 vị Bắc Kít, cũng rất hay dịch dọt, trên net, cũng bực mình vì câu của Adorno, sau Lò Thiêu mà còn làm thơ, thì thật là dã man.

Gấu suy ra là, Bắc Kít, do cách biệt với thế giới quá lâu, nên mất mẹ 1 khoảng lịch sử thật là dài. 

Akhmatova chẳng đã từng phán, mi phải sống ở đó, hàng ngày nghe Đài, qua cái loa ở đầu ngõ, thì mới hiểu chủ nghĩa CS là gì.
Mấy đấng Bắc Kít, được BCC cho làm bồi, thay lũ Ngụy, sau 1975, khi Solz chết, đi 1 đường ai điếu, ông ta là tác giả của "bán đảo" Gulag: Họ lầm "bán đảo" với "quần đảo", là do mù tịt về hệ thống nhà tù Liên Xô.
Nhưng thê thảm nhất, là chúng không hề biết đến Trại Tù Ngụy, do chính chúng lập nên, với mục đích, đưa cả lũ Nguỵ lên đó, như Gulag của Liên Xô: 

Như Xì, Vẹm không tính đến chuyện thả tù, khi lập trại tù cải tạo.
Quãng đời thứ nhì của Gấu, khi ra được hải ngoại, quả là bắt đầu bằng mặc khải Lò Thiêu.
Quái thật!
Ôi chao, còn lời khen Tin Văn nào bảnh hơn, của K, sau đây:

Đen thui, trừ vài trang viết về BHD.
Tks again.
NQT

Image may contain: text


Marina Tsvetaeva 

I will win you away from every earth, from every sky,

RHYTHMS OF THE SOUL:
MARINA TSVETAEVA


Nhịp của linh hồn: Marina Tsvetaeva

There are many souls in me, Marina Tsvetaeva once wrote, and readers of her work often have the feeling that spiritual forces compete in every line she ever wrote. The emotional intensity of her writing, whether in prose or in poetry, seems startlingly able to bend her language into unimaginable new shapes. That linguistic fearlessness makes her a challenge for translators, but readers of this volume will palpably sense the sheer force of her language. In choosing and ordering these writings, IIya Kaminsky and Jean Valentine create force fields across the poems and prose fragments; they have lifted a small number of texts from the massive Tsvetaeva legacy, creating luminous new versions for us to behold. The translations attain a kind of light-showered clarity before our eyes, with each scrap of text commanding our focused attention as if nothing else mattered

Có nhiều linh hồn trong tôi, Marina Tsvetaeva có lần viết, và độc giả của bà, thường có cảm nghĩ, những sức mạnh thần linh ma quỉ này, uýnh lộn nhau, trên mọi dòng thơ mà bà đã từng viết ra. Sức căng cảm xúc của cái viết của bà, dù thơ hay dù văn xuôi, có vẻ khủng tới mức, ngôn ngữ bèn chịu thua, và bèn cho ra những thể dạng mới. Cái sự chẳng hề sợ hãi ngôn ngữ của bà, quả là 1 thách đố đối với những dịch giả, nhưng những độc giả của cuốn thơ này, sẽ có cảm giác sò mó được, vào cái sức mạnh dựng đứng của ngôn ngữ của bà. Trong khi chọn và sắp xếp những cái viết, IIya Kaminsky and Jean Valentine tạo ra những “trường lực”, force fields, qua những bài thơ và những mẩu văn. Họ lấy ra một số nhỏ những bản văn, ra khỏi cái di sản lớn lao của Tsvetaeva, tạo ra những ấn bản mới, lấp lánh, cho chúng ta cầm giữ. Những bản dịch như thế đó, đạt được cái sáng sủa trước ánh sáng, trước con mắt chúng ta, khiến chúng ta chú mục vào chúng, không màng tới chuyện khác. 

MARINA TSVETAEVA

Volkov. People have referred to you as a poet belonging to Akhmatova's circle. She loved you and supported you at difficult moments, but from talking with you I know that the work of Marina Tsvetaeva had a much greater influence on your development as a poet than did Akhmatova's. Tsvetaeva was the poet of your youth. When you speak about Tsvetaeva's poetry, you often call it Calvinistic. Why?

Brodsky. Above all, bearing in mind just how unprecedented her syntax was. This allowed-or rather, forced-her to spell everything out in her verse. In principle, Calvinism is a very simple matter: it is man keeping strict accounts with himself, with his conscience and consciousness. In that sense, by the way, Dostoevsky is a Calvinist as well. A Calvinist, to put it briefly, is someone who is constantly declaring Judgment Day against himself-as if in the absence (or impatient for) the Almighty. In this sense, there is no other poet like her in Russia.

Volkov: Bạn thường được coi như 1 nhà thơ quanh quẩn bên Akhmatova. Nhưng có vẻ như Tsvetaeva mới ảnh hưởng đậm lên bạn, như 1 nhà thơ của tuổi mới lớn. Khi nói về thơ Tsvetaeva, bạn thường dùng từ Calvinistic. Tại sao?
Brodsky: Trên hết, hãy để ý tới syntax. Trước bà chưa có thứ syntax đó. Cái đó cho phép - bắt bà phán mọi thứ ra thơ, bằng thơ. Theo nguyên tắc, Calvinism là về 1 người lúc nào cũng nghiêm khắc tới chỉ với chính mình, với lương tâm với ý thức của mình. Dos là 1 đấng như thế. Nói ngắn gọn, Calvinist là 1 kẻ lúc nào cũng cà khịa với Lão Tặc Thiên, ngày nào, với anh ta hay chị ả, thì cũng là Ngày Xét Đoán, Ngày Tận Thế... Theo nghĩa đó, không có nhà thơ nào khác ngoài Tsveteava, ở xứ Nga Xô

 * *

"Như Brodsky có lần viết về Tsvetaeva: giọng của bà có cái gì "không giống ai" - và khiếp sợ, với 1 cái tai Nga: Sự không thể chấp nhận thế giới"

FROM  INSOMNIA
After a sleepless night the body weakens.
It grows dear, not one's own, it's nobody's.
Sluggish, the veins still retain an ache of arrows,
One smiles to all with a seraph's ease.

After a sleepless night the hands weaken.
Deeply indifferent are both friend and enemy.
Each casual sound contains an entire rainbow.
And the frost smells of Florence suddenly.

Lips glow softly, the shadow's more golden
Under sunken eyes. Night has set ablaze
This most radiant countenance - and dark night
            renders
But one part of us dark - the eyes.

MARINA TSVETAYEVA
TRANS. D. McDUFF
Everyman's Library
Mất ngủ
Sau một đêm không ngủ, cơ thể yếu xìu
Nó trở nên trân quí, chẳng của riêng ai, của “không ai”
Uể oải, gân mạch vưỡn còn nguyên cơn đau của những mũi chích
Bèn cười 1 phát, với tất cả, bằng sự hài lòng của thiên thần
Cực dửng dưng, với cả hai, kẻ thù và bạn quí.
Mỗi âm thanh ngẫu nhiên chứa đựng trọn 1 cái cầu vồng
Và sương mù bất thình lình bèn có mùi Mùa Thu, Hà Nội. (1)
Môi mềm ơi là mềm, cái bóng bèn vàng ánh mãi lên
Dưới cặp mắt sụp xuống. Đêm bốc cháy
Ngời ngời - Và đêm đen bèn
            dâng nộp, trao trả
Nhưng 1 phần của chúng ta cứ đen hoài - Cặp mắt.
BHD

(1)


*

Dante

Chàng đếch thèm trở lại
Ngay cả sau khi mất
Thành phố Hà Lội của chàng
Rời bỏ, chàng đi thẳng một mách
Vì chàng mà tôi hát bài hát này
Đêm. Một bó đuốc. Nụ hôn sau cùng.
Bên ngoài, âm thanh số mệnh – Như gió hú
Từ Địa Ngục, chàng gửi cho nàng một lời trù ẻo.
Ở Thiên Đàng, nàng vẫn giữ chàng ở trong đầu
Chàng không bước chân trần, muộn trong đêm
Bị quyến rũ, như 1 tên tội đồ
Qua Hà Lội - phản bội, đầy hờn oán
Thành phố chàng chân thành ao ước.

Bài thơ trên, kỳ cục thay - tuyệt vời thay - làm liên tưởng tới nhà thơ tội đồ gốc Bắc Kít, trong bài thơ nhớ vợ; cũng cái giọng ngôi thứ nhất, cũng chỉ là riêng tư, mà trở thành “sử thi” của lũ Ngụy.

Bài thơ thần sầu nhất của Thơ Ở Đâu Xa: Bài Nhớ Thi Sĩ

Đâu có phải tự nhiên mà đám sĩ quan VNCH lại phổ thơ, và đi đường tụng ca, khi còn ở trong tù VC.

Mỗi ông thì đều có 1 bà vợ như vậy.

The Keening Muse ["Nữ thần thơ than van", tên bài viết của Brodsky về Akhmatova]

Bài nhớ thi sĩ

Nhớ Già Ung * 

Gửi MT 

Sáng nay thức giấc trong nhà giam
Anh nhớ những câu thơ viết thời trẻ
 Bừng cháy trong lòng anh bấy lâu
u ám quạnh quẽ
Ánh lửa mênh mang buổi tình đầu

Mưa bụi rì rào
Gió náo nức mù tối
Trễ muộn mùa xuân trên miền cao
Đang lay thức rừng núi biên giới

Đã qua đã qua chuỗi ngày lạnh lẽo anh tự nhủ
Cũng qua cơn khô hạn khác thường
Tắt theo ngọn nắng chon von mê hoặc
đầu óc quái gở
Từng thiêu đốt anh trên đồi theo vào đêm
hành hạ anh đớn đau 

Từ bao giờ anh đứng trân trối cô đơn
Hôn ám trời sơ khai nhìn qua song tù ngục
Hoang vu lời thơ ai reo hát cùng cỏ lá heo hút
Dẫn đưa anh về tận nẻo nguồn
chốn bình minh lẩn lút

(Bình minh bình minh anh kêu khẽ cảm động muốn khóc
Mai Mai xa Mai như hoa Mai về
tình thơ hôm nay)

Em, em có hay kẻ tội đồ biệt xứ
sớm nay về ngang cố quận
Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi bóng tối sâu thẳm
Đêm vây hãm lụn dần
Thủ thỉ mưa ru ngày khốn đốn 

Em, soi bóng em hồn nhiên trên lối thời gian
Lặng lẽ anh gầy nhóm lửa tinh mơ đầm ấm. 

Lào Kay 4/78
Vĩnh Phú 1/79

Thanh Tâm Tuyền

Em, em có hay kẻ tội đồ biệt xứ
sớm nay về ngang cố quận
Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi bóng tối sâu thẳm
Đêm vây hãm lụn dần
Thủ thỉ mưa ru ngày khốn đốn 

Em, soi bóng em hồn nhiên trên lối thời gian
Lặng lẽ anh gầy nhóm lửa tinh mơ đầm ấm. 

Note: Tình cờ, đọc bai bài thơ của vị bằng hữu TN, trên Gió O

http://www.gio-o.com/Chung/NguyenThuySongThanhMuaDongRo.htm

Vị này, phu nhân của nhà thơ Khoa Hữu, cũng sĩ quan Ngụy, cũng thi sĩ Nguỵ, như TTT, và những dòng thơ của Bà, có thể coi như ứng tác với bài thơ của TTT, và với riêng Gấu, quả thật xứng đáng:

Bỏ em mà đi. Thơ tình gởi lại
Anh về cõi hằng,  em ở với thơ


Bình yên như núi đá giấu ngậm ngùi
Quên khoảnh khắc thác trào cơn nức nở
 
Bàn tay đã hôn cõi lòng đã nhớ
Nỗi buồn cũng lộng lẫy đủ trăm năm


Không có vision, không có thơ. Nhưng thơ văn nào thì cũng là tiểu sử, tự thuật cả, nhất là cõi thơ văn của TTT.
Nhân vật Thùy, phu nhân của trung uý Kiệt, có nhiều nét của bà MH, cũng "mù tịt" về thơ văn; "đảo xa" ở ngoài đời quả có thực.
Loạt bài “Những kỷ niệm với nhà thơ”, G bị cảnh cáo, và phải bỏ ngang là vì thế, hà, hà!

Nỗi buồn cũng lộng lẫy đủ trăm năm!


Ôi chao, thần sầu!
Tks
NQT
Quoc Tru Nguyen shared a memory.

Pleiku - Chút Gì Để Nhớ

Đăng ngày: 18:05 21-05-2011

Thời gian là chiến thắng vượt quá sự thất trận, và chiến thắng này là một điều mà những kẻ thắng trận không thể nào tiên đoán, hay hiểu được. Một chốn tới, một bãi biển lánh nạn ở bờ bên kia của sự bại trận, những cái tên trên những nấm mồ chỉ đường, được nâng niu, gìn giữ không phải bởi vinh quang chiến thắng, bởi vị nữ thần chiến tranh với cành cọ vàng và lưỡi gươm, nhưng mà là bởi một con hầu, một đầy tớ gái, của chính sự thất vọng chán chường. Và cô bé đứng trầm ngâm, bất động.
Con người thực ra đâu cần sự thành đạt, cho lắm. Điều này lại càng đúng, ít ra là, đối với cả một quốc gia, một dân tộc. Về cái chuyện này, thất bại có khi lại là một điều tốt, cho nó.

William Faulkner đọc Con Đường Trở Lại, The Road Back, của Erich Maria Remarque, trong W. Faulkner: Tiểu luận, Diễn văn, Công Thư [Public Letters], nhà xb The Modern Library, NY, ấn bản 2004.

Cảm ơn bác Trụ, Tin Văn, thỉnh thoảng đưa lên trang của bác để khen. Bác này hay chê nhưng luôn nhẹ tay với phụ nữ nhất là mấy bà tập sự, mới quọt quẹt viết như tôi.
HH

Không phải như vậy. Gấu không có thói quen khen vuốt đuôi, khen nhẹ tay, mà chỉ biết khen thực tình, và chê cũng tới chỉ. Hồi mới vô Làng, đánh thi sĩ chuyên làm thơ tán gái 1 cú, ông đau tới già, vì, đánh trúng tim của ông.
Những câu văn của Bà Tám, mà Gấu khui ra, đều là những câu thật khó viết, không phải thứ đánh vật mới có được, mà nó tự nhiên vô cùng. Giả như có đánh vật, chắc là phải có, thì trước đó, đến khi viết ra, nó cực kỳ tự nhiên.

Viết được 1 câu như thế, là trở thành nhà văn, đúng cái ý của Borges, thơ là để trao cho thi sĩ, và nếu như thế, thì văn cũng vậy.

Đa số những nhà văn nhà thơ Mít, nổi tiếng, có khi cực nổi tiếng, không có nổi 1 câu như vậy.

"Khói củi ướt nhóm trong lò bốc lên màu xám trong buổi chiều đầy hơi nước biển mù mù như sương”
Tôi nhìn thấy Pleiku lần đầu tiên vào một buổi chiều trên đảo Bidong.
Trước khi thấy biển tôi thấy cái nghĩa địa nhỏ có chừng chục ngôi mộ của người tị nạn.
[Nguyễn Hải Hà]

Mít cần, đúng thứ văn của Patrick Modiano, thi học của sự tìm kiếm, nghệ thuật đào bới hồi ức, để tìm lại linh hồn của hàng triệu con người bị Cái Ác Bắc Kít huỷ diệt.

Nghe thì kêu quá, nhưng đúng là như vậy.


Viết mỗi ngày

http://www.nybooks.com/articles/2017/10/26/sexual-life-in-modern-china/

Sexual Life in Modern China
Ian Johnson   
October 26, 2017 Issue

Throughout the late 1970s and 1980s, Chinese writers grappled with the traumas of the Mao period, seeking to make sense of their suffering. As in the imperial era, most had been servants of the state, loyalists who might criticize but never seek to overthrow the system. And yet they had been persecuted by Mao, forced to labor in the fields or shovel manure for offering even the most timid opinions.

Many wrote what came to be known as scar literature, recounting the tribulations of educated people like themselves. A few wrote sex-fueled accounts of coming of age in the vast reaches of Inner Mongolia or the imagined romanticism of Tibet. Almost all of them were self-pitying and insipid, produced by people who were aggrieved by but not reflective about having served a system that killed millions.

Then, in 1992, an unknown writer published a strange novella that told the hilarious and absurd story of two young lovers exiled to a remote part of China near the Burmese border during the Cultural Revolution. There they have an extramarital affair, are caught by officials and forced to write endless confessions, tour the countryside in a minstrel show reenacting their sinful behavior, escape to the mountains, and return for more punishment, until one day they are released, unrepentant and slightly confused.

Note: NYRB đọc Wang Xiaobo, và cuốn tiểu thuyết Thời Đại Hoàng Kim, The Golden Age, viết về sex và trí thức Tẫu hiện đại.

Bài này tuyệt lắm. Tác giả mất năm 1997, bịnh tim, mới 44 tuổi, không thuộc Hội Nhà Thổ Tẫu. Rất nổi tiếng ở TQ, nhưng sách xb ở Đài Loan trước tiên. Độc giả mê ông, vì chất xì ních, tiếu lâm, irony, and humor, và lẽ tất nhiên, sex.
Tin Văn sẽ đi bài này, và độc giả sẽ đọc song song, nghĩa là, vừa đọc, vừa tưởng tượng ra cuộc sống tình dục ở xứ Bắc Kít, trước 1975, tất nhiên, và thứ văn chương sẹo, scar literature, của nó!

https://paper-republic.org/authors/wang-xiaobo/

(1952-1997) The perennial dark horse of modern Chinese literature, Wang Xiaobo is fiercely loved by readers and writers alike, but the canon, if there is such a thing, does not know how to make room for him. He wrote both fiction and essays, and while he saw himself primarily as an author, it is the essays which have earned him his ambiguous fame. The tone in which he wrote about Chinese society and culture seems light, and is often humorous, but it is the lightness of someone who has seen to the heart of things and takes none of it seriously. Of course, when he was not writing he did take things very seriously, and the pressure of a society which recognized his talent but could not assimilate his ideas may have hastened his death.

Wang Xiaobo is the featured author in READ PAPER REPUBLIC, week 5, 16 July 2015.

Note:
Xiaobo có nghĩa là sóng nhỏ, small wave, nếu thế, phải dịch là tiểu ba.
Vị này, trong nước đã dịch.

Image may contain: 1 person, smiling, closeup

*

Chán như con gián!

Quái , khi đọc, và nhìn  hình, GCC nghĩ ngay đến con bọ của Kafka!
Trong cuốn trên, cũng có 1 con vật lạ của Kafka, A Crossbreed,  trích từ Description of a struggle.
Có tới hai, xin lỗi.

An Animal Imagined by Kafka

It is the animal with the big tail, a tail many yards long and like a fox's brush. How I should like to get my hands on this tail some time, but it is impossible, the animal is constantly moving about, the tail is constantly being flung this way and that. The animal resembles a kangaroo, but not as to the face, which is flat almost like a human face, and small and oval; only its teeth have any power of expression, whether they are concealed or bared. Sometimes I have the feeling that the animal is trying to tame me. What other purpose could it have in withdrawing its tail when I snatch at it, and then again waiting calmly until I am tempted again, and then leaping away once more?

FRANZ KAFKA: Dearest Father (Translated from the German by Ernst Kaiser and Eithne Wilkins)

Một con vật Kafka tưởng tượng ra

Ðó là 1 con vật có 1 cái đuôi lớn, dài nhiều mét, giống đuôi chồn. Ðòi phen tôi thèm được sờ 1 phát vào cái đuôi của em, [hãy nhớ cái cảnh, 1 anh học sinh, xa nhà, trọ học, đêm đêm được chồn viếng thăm, trong Liêu Trai, nhá!] nhưng vô phương, con vật cứ ngoe nguẩy cái đuôi, thân hình luôn uốn oéo. Con vật giống như con kangaro, nhưng cái mặt không giống, bèn bẹt y chang mặt người, nho nhỏ, xinh xinh, như cái gương bầu dục, chỉ có hàm răng là biểu hiện rõ rệt nhất của tình cảm của em chồn này, lúc thì giấu biệt, lúc thì phô ra. Ðôi khi tôi có cảm tưởng em tính thuần hóa tôi, biến tôi thành 1 con vật nuôi trong nhà, quanh quẩn bên em. Hẳn là thế, nếu không tại sao em thu cái đuôi lại, khi tôi với tay tính sờ 1 phát, và sau đó lại nhu mì ngồi, cho tới khi tôi thèm quá, thò tay ra, và em lại nguẩy 1 phát, đau nhói tim?


Szymborska có hai bài thơ, cực ngắn, thần sầu. Một Gấu đọc ngay trên báo, khi vừa xuất hiện. Cùng lúc với tay Prospero. Ðọc 1 phát, là sững sờ, 1 bài thơ chống lại cả một nhân loại tha hóa, lừng lững đi vào huỷ diệt, vậy mà vẫn tràn trề hy vọng về con người.

Bài kia, thì nhiều người biết, và hình như được mấy anh VC dịch nữa, dù chửi bố chúng, nhưng, bài thơ là đề chửi bà mẹ Gio Linh của PD, đẻ ra đứa con nào là đem nướng cho chiến tranh hết đứa đó.

VERMEER 

So long as that woman from the Rijksmuseum
in painted quiet and concentration
keeps pouring milk day after day
from the pitcher to the bowl
the World hasn't earned
the world's end.
-Wislawa Szymborska
(Translated from the Polish
by Clare Cavanagh and Stanislaw Baranczak)

Một khi mà người đàn bà ở trong bức tranh ở viện bảo tàng Rijksmuseum
vẫn trầm lắng và chú tâm
rót sữa mỗi ngày từ cái bình ra cái bát,
thì Thế Giới vưỡn chưa có được cái sự tận cùng của thế giới.

Source

*

Wislawa Szymborska's "Vermeer"

A poem against the apocalypse

Aug 27th 2010, 16:53 by More Intelligent Life, A.R. | NEW YORK

I HAPPENED upon this poem on the New York Review of Books's website, and was startled by how beautifully Wislawa Szymborska captures the dance between motion and stillness in Vermeer's "The Milkmaid"—a moment frozen yet continually happening.

Vermeer

So long as that woman from the Rijksmuseum
in painted quiet and concentration
keeps pouring milk day after day
from the pitcher to the bowl
the World hasn’t earned
the world’s end.

I love the shape of the poem—it thins like a stream of milk, pouring itself out. I also love the tension she sets up between the "W" and the "w", which appears hierarchical but is also slippery.

"Vermeer", Wislawa Szymborska, translated from the Polish by Clare Cavanagh and Stanislaw Baranczak

VIETNAM

 "Woman, what's your name?" "I don't know."
"How old are you? Where are you from?" "I don't know."
"Why did you dig that burrow?" "I don't know."
"How long have you been hiding?" "I don't know."
"Why did you bite my finger?" "I don't know."
"Don't you know that we won't hurt you?" "I don't know."
"Whose side are you on?" "I don't know."
"This is war, you've got to choose." "I don't know."
"Does your village still exist?" "I don't know."
"Are those your children?" "Yes."

Wistawa Szymborska

Việt Nam

Bà kia ơi, tên bà là gì vậy? Tôi không biết
Bà bao nhiêu tuổi? Tôi không biết
Tại sao bà đào cái hang đó? Tôi không biết
Bà trốn bao lâu rồi? Tôi không biết
Tại sao bà cắn ngón tay tôi? Tôi không biết
Bà không biết là tôi không làm đau bà ư? Tôi không biết
Bà ở bên nào? Tôi không biết
Ðây là chiến tranh, bà phải chọn bên. Tôi không biết
Làng bà còn không? Tôi không biết
Những người đó là con của bà? Ðúng rồi.

Note: Bài thơ “Bà Mẹ Gio Linh” này, của nhà thơ Nobel người Ba Lan, Wistawa Szymborska, giá mà được PD phổ nhạc nữa, nhỉ?
Bài thơ hình như đã được vài người dịch rồi. GCC dịch thêm 1 lần nữa, để mừng sinh nhật người nhạc sĩ vĩ đại, đời đời đau “vết thương di tản”!

Hai bài thơ, cực ngắn, 1, chống lại Apocalyse, 1, chửi bố Cái Ác Bắc Kít.
Thơ như thế, đâu phải thứ thơ tản mạn bên tách cà phê sau khi du ngoạn Ðáy Ðịa Ngục, về!

Làm thơ như chẳng có gì xẩy ra?

TTT chẳng đã mơ thứ thơ này, nhưng chịu thua:

Khi ra khỏi trại tù, trên đường về, điều đầu tiên tôi làm, là cúi gập mình viết ra những bài thơ lưu giữ trong trí nhớ suốt thời gian tù đầy.
Tôi là kẻ sống sót, nhưng tôi chẳng muốn làm nhà văn nữa, như đã từng mong muốn.
Tôi đã từng lưu vào trí nhớ, khi ở trong trại tù, điều này: "Phải làm sao viết như chẳng có gì xẩy ra, chẳng có gì thay đổi."
Và bây giờ tôi tự hỏi: "Khi nào thì tôi có thể làm được như vậy? Lại viết?

TTT trả lời LHK, trong Mảng Lưu Vong

Nguồn

Có vẻ như sau sự xuất hiện của "Ðồng Nai Tam Kiệt" [Bùi Giáng, Tô Thùy Yên, Thanh Tâm Tuyền], Miền Nam tuyệt giống, “cái gọi là” thi sĩ?

Brodsky khi chưa tới 24 tuổi đầu, bị lịch sử lọc ra [chữ của David Remnick], dù rất tởm đóng vai nhà văn nhà thơ, nhưng không có cách nào khác để mà trốn, đành đóng trọn vai của mình, thật bảnh, đỉnh cao tuyệt hảo, the perfect pitch, cũng vẫn chữ của Remnick.
Còn ông thi sĩ Mít, VC, HC, khi được lịch sử gọi ra, bèn nắn nót viết tự kiểm, để Đảng cho về làm thơ tán gái tiếp. Vậy mà có đấng, không, hai đấng thi sĩ, từ hải ngoại về, để châm đóm cho ông HC hút thuốc lào.
Một trong hai ông này từng đóng vai thi sĩ, sĩ quan VNCH.
Và là bạn thân của GCC.
Thơ tán gái bảnh hơn HC. HC không có thơ phổ nhạc, HC không có những câu thần sầu, thí dụ, “nhớ ai buồn ngất trên vai áo/mưa ở đâu về ? - như vết thương.
Tuyệt giống thi sĩ, là vậy.















Trang NQT

art2all.net

Istanbul


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây