nqt








*


Văn Hải ngoại sau 1975 (kỳ 66): Nguyễn Quốc Trụ

Tks, anyways!
NQT


Ghi chú trong ngày

Jan McEwan:
«Le pouvoir est sexuel”
Quyền lực thì [thuộc] giới tính

Gửi tác giả “Nhỏ Thanh”

Note: Bài viết này, nhờ Google Desktop, G kiếm thấy, cùng lúc, thấy luôn cái mail sau đây, từ "thuở ban đầu", Gấu cắp rổ theo hầu SCN đi Chợ Cá Bơ Linh!

Friday, November 30, 2001 6:56 AM

Anh T oi,
Em doc duoc bai "No da noi", (1) vi viet trong word, con cac bai khac em chua mo ra duoc, phai doi ong xa ve giup.
Anh giup em vai tu duoc khong:
1. regression: chang han, trong ngon ngu co nhung "phat trien giat lui", nen dich the nao?
2. transfigure: chang han, khi nguoi ta nhin nhan mot viec gi do va co nhung lien tuong khien viec do tro nen "ly tuong" hon...
Cac de nghi ma tu dien dua ra thi khong the dung duoc.
Em H.

(1) "Nó đã nói", điểm cuốn Chuyện Kể Năm 2000 của BNT





SN/GCC

Rainy night on Union Square, full moon. Want
more poems? Wait till I'm dead.
-August 8, 1990, 3:30 a.m.

Đêm mưa ở Quảng Trường Union
Trăng đầy
Muốn thơ nữa ư?
Đợi Gấu chết, nhé!

[Poem]

To live and deal with life as if it were a stone.
Time like a turning stone that grinds my bones.
Time is a dog that gnaws my bones
and grinds my soul to sticks and stones

It's not mere time
that pricks my pride;
Just let my bones
Be satisfied.

                                                                            -May 21, 1949

Published in: James E. B. Breslin, From Modern to Contemporary.
(University of Chicago Press, June 1984), p. 88.


Sống và “lầu bầu” với cuộc đời như nó là cục đá
Thời gian thì như hòn đá ghiền đi ghiền lại ghiền mãi mãi
Những khúc xương của Gấu
Thời gian là…  Chó, gặm xương Gấu
Gặm luôn linh hồn Gấu
Thành sỏi thành đá
Thành “linh hồn tượng đá”!

Nhưng, chưa chắc thời gian
Đã lượm mẹ phẩm giá, sự kiêu ngạo… của Gấu
Nhưng thôi kệ cha mọi chuyện
Hảy để cho xương của Gấu
Thoả mãn!


Epitaph for a Suicide

A weary lover
        Once he was,
Who wept as only
        A lover does.

Or laughed as only
        A lover must.
Now his mouth
        Is ringed with dust.

The credit's his -
        He was quite brave,
To shut his loving
        In his grave.

Epitaph for a Poet

This single pleasure
        I have had:
I sang a song
        When I was sad.

But since my lips
        Would rot, in time,
I put my singing
        In a rhyme.

On other lips
        My songs will ring,
Now I am dead
        And must not sing.

-New York, August 20, 1944

"Epitaph for a Suicide" was published in: Allen Ginsberg, The Book of Martyrdom and Artifice (DaCapo Press, 2006). "Epitaph for a Poet" was published in: Columbia Jester, vol. 43, no. 9 (October 1944), p. 13.

Image may contain: one or more people and text



*

GCC @ bàn giấy của Sếp, Trưởng Đài VTD thoại quốc tế, Trần Bảo Thạch, @ tầng lầu chót, building số 5, Phan Đình Phùng Sài Gòn. TBT, cũng cán sự kỹ thuật, nhưng tốt nghiệp Phú Thọ, thuộc lớp đàn anh của đám Cán Sự Kỹ Thuật Bưu Điện, mà Gấu là thằng học khóa I.
Ông bị mìn VC tại nhà hàng Mỹ Cảnh, chung với Gấu, cùng hai chuyên viên RCA Phi Luật Tân, tới Sài Gòn để giúp Bưu Điện thành lập mạch vô tuyến viễn ký multiplex teletype. Tức cái bộ máy, hình tiếp theo, dưới đây. Hai đấng bạn Phi này đều ngỏm cả, 1 tại chỗ, 1 về Phi chết hậu-giải phẫu.
Ông Thạch mất bộ đồ lòng. Gấu xơi cả hai trái mìn, nhưng may mắn thay, cái van xế đạp vưỡn còn!

*

Nhờ bộ máy này, và tí vốn liếng tiếng Anh, ngay sau khi Diệm mất, Bưu Điện thành lập đường dây viễn ký cho báo chí ngoại quốc, Gấu được thuyên chuyển từ quốc nội qua quốc tế, làm chung với 1 tay chuyên viên Mẽo, hãng Philco Corp, đứng lui cui kế bên...
Hình cc 1963








Cái chuyện Gấu học Bưu Điện, về già mới muôn vàn cám ơn Thầy Viễn, và sau tới… Ông Trời. Khóa I năm đó, bên Bưu Vụ - ra làm Trưởng Ty Bưu Điện – thì đông, nhưng bên Kỹ Thuật, ra Cán Sự Kỹ Thuật Bưu Điện – khác Cán Sự Điện Phú Thọ - trước khi có Trường Quốc Gia Bưu Điện – kể như là những khóa đàn anh của đám kỹ thuật bưu điện – Ông Xếp Đài của Gấu, xuất thân từ trường Phú Thọ, và còn nhiều người khác nữa - … nhưng bên Kỹ Thuật, chỉ có 3 tên, sau thêm Gấu, là bốn.
Một phần nào, Gấu được nhận, dù bỏ học năm đầu, là vì con số 3 ít ỏi đó. Nhưng nếu Gấu không giỏi Toán, chắc cũng hỏng cẳng!
Thầy Viễn sau làm Bộ Trưởng Giao Thông Vận Tải. Ông rất thương Gấu. Khóa thi nào, cũng kêu Gấu làm giám thị, nhưng do Gấu cứ tội nghiệp đám thí sinh, tên nào không làm được bài toán thi, là bèn làm giùm. Đến tai Thầy Viễn, ông lôi lên văn phòng rũa cho 1 trận, nhưng tật vẫn không bỏ, thế là sau đó, ông không cho Gấu làm giám thị coi thi nữa!
Nếu không làm Bưu Điện, làm sao Gấu có cái việc làm thêm cho UPI, nhờ thế mà có tiền mua sách. Ui chao, về già nhớ lại, cảm khái chi đâu: Đọc túi bụi, sống túi bụi, yêu – BHD - cũng… túi bụi!
Làm sao ngồi ở trên đỉnh cồn mà thấy mình như ở Mắt Bão, khi lui cui gửi vô tuyến viễn ảnh, từ khắp bốn vùng chiến thuật gửi về, đi khắp bốn phương trời?

Khóa I, Ban Cán Sự Kỹ Thuật Bưu Điện, chỉ có 3 tên, sau thêm Gấu, là bốn. Ba tên người Nam, là Lữ Văn Bé, Huỳnh Văn Ba, Nguyễn Phước Lợi - mới được Lữ Văn Bé, qua 1 vị bạn FB cho biết đầy đủ tên tuổi. Nhà LVB cũng gần nhà Gấu, cũng khu chung cư Bưu Điện. Khi lấy Gấu Cái, không có áo sơ mi trắng xuống Cai Lậy rước dâu, Gấu chạy sang nhà anh. Sau quên trả, bà xã anh phải nhắc, tếu thế. Bộ đồ vét, cũng đi mượn.

*

Gấu có lần ngồi ăn phở với đấng bạn quí NXH tại Tiểu Sài Gòn.
Khi đó bạn quí dọn lên San Jose rồi, nghe tin Gấu qua, bèn xuống thăm, hoặc, nhân xuống thăm Tiểu Sài Gòn, nghe Gấu qua, bèn gặp.
Cùng lèm bèm về thơ DTL.
Gấu có phán: Bạn DTL có rất nhiều đòn.
Nếu ra đòn, ‘anh yêu em’ không ăn, thì đánh vào "người chị, người mẹ, cô em gái, hay bậc nữ thánh, nữ bồ tát chuyên cứu vớt k lầm lạc", ở nơi người phụ nữ, là thế nào cũng gục!
Bạn quí phì cười, gật gù: Đúng, đúng quá!
*
Hồi mới ra trường Bưu Điện, 1960 hay 61, Gấu làm việc tại Ty Trung Ương Cơ Xưởng Vô Tuyến Điện, số 11 Phan Đình Phùng. Từ phía cổng cơ xuởng trông ra là con đường Phạm Đăng Hưng. Bên phải, building số 5, của đám Tây ở. Bưu Điện mướn tầng trên cùng, đặt mấy đài VTĐ. Quá nữa, là số 3, Đài phát thanh Sài Gòn. Ra trường Bưu Điện, Gấu làm việc tại Cơ Xuởng số 11. Hai năm sau, qua số 5 làm việc tại Đài Liên Lạc VTĐ thoại quốc tế. Đó là nơi viết Những ngày ở Sài Gòn, sau khi ăn hai trái claymore của VC tại nhà hàng Mỹ Cảnh. [Biết rồi khổ lắm nói mãi].

Khi đó, chưa có trường Bưu Điện. Bọn Gấu phải học nhờ nơi trường Quốc Gia Thương Mại, ngay đầu đường Phạm Đăng Hưng. Nhà thờ Phan Xi Cô cũng ngay đầu đường.

Phiá bên trái cổng cơ xuởng, là khu nhà của các ông lớn Bưu Điện, đa số là sếp, và thầy của Gấu. Phía bên kia đường, là con đường Phan Kế Bính, chạy song song với Phạm Đăng Hưng, cả hai đều đụng với đường Phan Đình Phùng, làm thành hai ngã ba. Cả hai đều là hai con dốc ngắn đổ xuống đường Phan Thanh Giản. Thư viện Văn Hoá Bình Dân nằm trên đường Phan Kế Bính, quán Làng Văn nằm trong khuôn viên thư viện.

Đó là nơi cô bạn tổ chức tiệc cuới, vào một đêm Gấu trực tại Đài, cũng gần đó, đang trực, kêu đệ tử coi Đài, xách xe Honda, đi dự, nửa chừng bỏ ra về, rồi xách xe Honda cứ thế chạy miết xuống tới tận cầu Sài Gòn, tính lao luôn xuống!

Từ số 11, đi tới 1 chút, tới ngã tư Phan Đình Phùng/Đinh Tiên Hoàng, quẹo phải tới quán Con Ve Sầu, La Cigale, chủ Tây, vừa là nhà hàng ăn, vừa có sàn nhẩy, lâu lâu, Gấu có ghé, đôi khi, những lần trực đêm.
Khu này là giang sơn của Gấu, Gấu Đa Kao, thì cứ gọi vậy cho tiện.

Ui chao, chỉ đến khi ra được hải ngoại, một bữa tình cờ đọc hai câu thơ của DTL:

Em đi áo lụa mềm lưng phố,
Có động lòng thương kẻ cuối đường

Toàn cảnh trên đột nhiên sống lại, rõ mồn một.
Khủng khiếp đến nỗi, Gấu có cảm tưởng, hai câu thơ, là từ con dốc ngắn bò ra!

Bà hoàng hậu trong Alice lạc xứ thần tiên, có tài nhớ hai chiều, nhớ quá khứ, và nhớ cả tương lai.
Đúng là trường hợp hai câu thơ của DTL, đối với Gấu, theo nghĩa, thời gian có thể đảo ngược, reversible.
Cái bữa Gấu ‘sống cuộc biệt ly, đau nỗi đau' cô bạn đi lấy chồng đó, chỉ hoàn tất, ‘viên mãn’, chung cuộc…  khi hai câu thơ của DTL xuất hiện.

DTL chơi với bạn là số 1, chưa từng thù ghét, nói xấu bất cứ 1 tên bạn nào.

Và là 1 trong  2 người bạn, thực sự mừng, khi GNV sống lại. Anh nói, mày đúng là tái sinh, lần gặp lại ở Tiểu Sài Gòn, 1998, khi vợ chồng Gấu qua lần đầu, nhân dịp xb Lần Cuối Sài Gòn.
Người kia là thi sĩ Viên Linh.


Nơi là Trường Quốc Gia Bưu Điện, trước đó, là khu Réception, nhìn từ cổng, số 11 Đường Phan Đình Phùng. Khu bên trái, Nhà Kho. Khu phía trong, Xưởng Cơ Khí. Gấu làm việc ở Réception, chuyên lo sửa máy nhận tin, Récepteur, tức cái Đài, ladô, để nhận tín hiệu morse, điện tín,1 mình 1 cõi. Khi phá đi, để thành lập trường QGBD [Quốc Gia Bưu Điện, Gấu rời qua khu Nhà Kho, ngự trị ở trên lầu, và lúc này, có riêng cho 1 tên đệ tử, nhớ, tên Hùng, đẹp trai, con 1 ông đã về hưu, bố xin cho con vô học nghề. Trong bài viết ngăn ngắn "Đài Gương Soi Đến Dấu Bèo", Gấu đã nhắc tới tên đệ tử này

http://tanvien.net/Ghi/dai_guong.html

Ẩn dụ thơ “Đài gương soi đến dấu bèo” - không phải của Gấu, tất nhiên - lần đầu Gấu thật ‘cay đắng dã man’ được thưởng thức, là trong một lá thư tỏ tình, của một cô gái mà Gấu tưởng là cô ‘thuơn’ Gấu, nhưng hóa ra ‘thươn’ đệ tử của Gấu!
Gấu đã nói sơ qua về vụ này một lần rồi. Nay nhắc lại, một phần để đáp lại tí ‘tri tình’ của một độc giả Tin Văn, khi đọc câu chuyện tình mắc cỡ của Gấu, bèn ‘mail’, khen, ui chao ẩn dụ thơ mới đẹp làm sao, lần đầu tiên tui được nghe, và cuộc tình của ông Gấu mới tội làm sao!
*
Thời gian trường Bưu Điện đang xây cất đó, Gấu làm việc bên này, nhìn qua, thấy trong đám thợ hồ có một em xinh thật là xinh. Thế là cứ rảnh việc một tí, là thò đầu ra cửa sổ để ngắm em. Rảnh hơn thì ra hẳn bên ngoài, ngó cho đã con mắt.
Thế rồi, một bữa, được em ngó lại. Ôi chao, hạnh phúc nào bằng.
Cho đến một ngày đẹp trời, em vẫy tay cho phép gặp.
Gặp, em thẹn thùng đưa cho một lá thư mầu xanh, thẹn thùng nói, xin nhờ anh làm con chim xanh, [mấy từ con chim xanh này là của em, không phải của Gấu], đưa lá  thư xanh này cho cái anh nho nhỏ đẹp trai, hay đứng kế anh, giùm em.
Trong thư, có câu, “đài gương soi đến dấu bèo này chăng”?
Đài gương, là ông nhóc đệ tử Gấu. Dấu bèo là thánh nữ của Gấu.
Ông già làm chung, ông Lân, còn phạng thêm cho một câu, nó là thợ hồ, làm sao dám ngó lên tới đài gương, là ông cán sự Bưu Điện!

Gấu, nhà văn
*
Nhưng thú vị nhất, là cái lần talawas bị tường lửa, và bà chủ quán lên BBC than phiền, cái vụ Gấu này nhanh hẩu đoảng, ăn mừng chiến thắng:
Tôi đâu có muốn được điểm của hải ngoại!
Và Gấu lại phải lên tiếng thanh minh, hải ngoại đâu cần điểm, mà cần một "nửa linh hồn" của nó, bị thất lạc, từ thuở Tây mủi lõ đánh chiếm Nam Kỳ!

*
“Còn những người, trong những ngày qua, có lời chúc mừng talawas đã đạt được cái thành tích là trở thành món hàng cấm và vì thế có hương vị ngọt ngào hơn, thậm chí cả những người cho rằng talawas cố tình bị tường lửa để kiếm điểm tại nước ngoài, những người ấy sẽ thấy mình đã kết luận vô lối và vội vàng như thế nào. Nếu phải thành một huyền thoại thì đó là bất hạnh lớn cho chúng tôi”.
Phạm Thị Hoài, trả lời BBC, đăng lại trên talawas. 

Trên tờ Gió Đông ngày nào - mà đa số cộng tác viên là những cây viết ra đi từ miền bắc - người chủ trương, Lê Trọng Phương, trong một bài viết, đã mượn một ẩn dụ của Borges, khi nói về một bức bản đồ Việt Nam, tỉ lệ xích là 1/1, bị rách nát, mà những người Việt hải ngoại cố mang ra ngoài này để khâu vá lại, cho nó được như xưa.
Một tấm bản đồ "văn học" như thế, chỉ có một nửa, nếu thiếu những người như Lê Trọng Phương, những diễn đàn như talawas.
Trong tinh thần đó, Tin Văn viết, "... và như vậy văn học hải ngoại sẽ không còn ở trong tình trạng chông chênh, thiếu tới một nửa 'cuộc đời, linh hồn'... của nó."
Talawas bị tường lửa

*
Bài post lên, NTV đọc, phôn khen: Hình ảnh một "nửa linh hồn", mày dùng, đắt lắm !
Gấu, vừa mừng lại vừa lo, hỏi:
-Nhưng liệu bà chủ quán có biết, có 'đài gương soi đến dấu bèo'... ?
NTV:
-Làm sao không biết !



16.8.2017, Toronto

Có hay không một quán cà phê có mặt bàn sơn màu đo đỏ
Nằm kề bên tiệm sách anh quen ?
Trời chưa qua mùa đông nên đường chưa trắng tuyết mềm
Anh sẽ ngồi xuống, hớp một ngụm cà phê
Và đọc vài trang trong chồng sách mới

K

For the Sleepwalkers

Tonight I want to say something wonderful
for the sleepwalkers who have so much faith
in their legs, so much faith in the invisible

arrow carved into the carpet, the worn path
that leads to the stairs instead of the window,
the gaping doorway instead of the seamless mirror.

I love the way that sleepwalkers are willing
to step out of their bodies into the night,
to raise their arms and welcome the darkness,

palming the blank spaces, touching everything.
Always they return home safely, like blind men
who know it is morning by feeling shadows.

And always they wake up as themselves again.
That's why I want to say something astonishing
like: Our hearts are leaving our bodies.

Our hearts are thirsty black handkerchiifs
flying through the trees at night, soaking up
the darkest beams if moonlight, the music

of owls, the motion if wind-torn branches.
And now our hearts are thick black fists
flying back to the glove if our chests.

We have to learn to trust our hearts like that.
We have to learn the desperate faith of sleep-
walkers who rise out of their calm beds

and walk through the skin of another life.
We have to drink the stupefying cup of darkness
and wake up to ourselves, nourished and surprised.

Edward Hirsch: The Living Fire

Cho tên mộng du

Bữa nay Gấu muốn nói 1 điều thần sầu
Cho mấy tên mộng du có quá nhiều niềm tin
Vào cẳng của chúng
Và vào cái mũi tên vô hình

Cắm vào cái thảm
Con đường mòn đưa tới cầu thang thay vì cửa sổ
Lối đi hở, trống thay vì gương liền

Gấu mê cách mấy tên mộng du ước ao
Bước ra khỏi cơ thể của chúng, vào đêm tối
Giơ tay chào mừng bóng đen

Sờ khoảng không, soạng mọi thứ,
Luôn luôn an toàn trở về nhà,
Như những tên mù
Biết rạng đông, vì ngửi ra những cái bóng

Và luôn luôn chúng tự chúng nhỏm dậy, tỉnh giấc, ra khỏi cơn thụy
Chính vì thế mà Gấu muốn phán 1 điều rất ư là kinh ngạc:
Trái tim của chúng ta bèn rời cơ thể của chúng ta

Trái tim của chúng ta thèm khát những chiếc khăn tay đen
Bay qua những tàng cây trong đêm
Khua loạn cào cào
Những chùm tối cực tối của ánh trăng,

Âm nhạc của những con cú
Chuyển động của những cành tan tác vì gió
Và bây giờ trái tim của chúng ta là những cú đấm dày đen
Bay trở về cái bao tay là lồng ngực của chúng ta

Chúng ta phải học tin tưởng trái tim của mình như thế
Chúng ta phải học cái niềm tin ngao ngán, rã rời của mấy tên mộng du
Chúng bước ra khỏi những cái giường êm ấm của chúng

Vào bước vào trong bộ da của một đời khác
Chúng ta uống cái chén ngỡ ngàng của bóng tối
Và tự chúng ta bật dậy
Được nuôi dưỡng, và bèn ngạc nhiên

To Both Of U
And Tks
NQT

Bài thơ sau đây của Borges, đúng là về năm cùng, tháng tận, đời tàn - K phán, nhớ là sống thêm ít lắm là 10 năm nữa, để đọc và viết cho K và mọi người cùng đọc -

Borges: Year’s End

Neither the symbolic detail
of a three instead of a two,
nor that rough metaphor
that hails one term dying and another emerging
nor the fulfillment of an astronomical process
muddle and undermine
the high plateau of this night
making us wait
for the twelve irreparable strokes of the bell.
The real cause
is our murky pervasive suspicion
of the enigma of Time,
it is our awe at the miracle
that, though the chances are infinite
and though we are
drops in Heraclitus’ river,
allows something in us to endure,
never moving.

– Jorge Luis Borges (translated by W.S. Merwin)

Năm tận

Không phải chi tiết biểu tượng
Rằng ba, thay vì hai
Chẳng phải ẩn dụ thô thiển
Rằng một cái gì đó mất đi
Thì bèn có 1 cái gì đó bò ra đời
Cũng chẳng có sự hoàn thiện tiến trình thiên văn cái con mẹ gì hết
Khuấy đảo, soi mòn cao nguyên đêm nay
Khiến chúng ta chờ đợi
12 tiếng chuông đồng hồ vô phương sửa chữa

Lý do thực sự là sự hồ nghi u ám của chúng ta
về sự bí ẩn của Thời Gian

Chính là sự kinh hoàng của chúng ta trước phép lạ,
Mặc dù những cơ may thì là vô cùng
Mặc dù chúng ta là những giọt nước của dòng sông Heraclitus
Nó cho phép một điều gì đó ở trong chúng ta liên luỷ, hoài hoài
Chẳng hề chuyển động.

Image may contain: plant, tree, sky, outdoor and nature













Trang NQT

art2all.net

Istanbul


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây







SN/GCC
Cái chuyện Gấu học Bưu Điện, về già mới muôn vàn cám ơn Thầy Viễn, và sau tới… Ông Trời. Khóa I năm đó, bên Bưu Vụ - ra làm Trưởng Ty Bưu Điện – thì đông, nhưng bên Kỹ Thuật, ra Cán Sự Kỹ Thuật Bưu Điện – khác Cán Sự Điện Phú Thọ - trước khi có Trường Quốc Gia Bưu Điện – kể như là những khóa đàn anh của đám kỹ thuật bưu điện – Ông Xếp Đài của Gấu, xuất thân từ trường Phú Thọ, và còn nhiều người khác nữa - … nhưng bên Kỹ Thuật, chỉ có 3 tên, sau thêm Gấu, là bốn.
Một phần nào, Gấu được nhận, dù bỏ học năm đầu, là vì con số 3 ít ỏi đó. Nhưng nếu Gấu không giỏi Toán, chắc cũng hỏng cẳng!
Thầy Viễn sau làm Bộ Trưởng Giao Thông Vận Tải. Ông rất thương Gấu. Khóa thi nào, cũng kêu Gấu làm giám thị, nhưng do Gấu cứ tội nghiệp đám thí sinh, tên nào không làm được bài toán thi, là bèn làm giùm. Đến tai Thầy Viễn, ông lôi lên văn phòng rũa cho 1 trận, nhưng tật vẫn không bỏ, thế là sau đó, ông không cho Gấu làm giám thị coi thi nữa!
Nếu không làm Bưu Điện, làm sao Gấu có cái việc làm thêm cho UPI, nhờ thế mà có tiền mua sách. Ui chao, về già nhớ lại, cảm khái chi đâu: Đọc túi bụi, sống túi bụi, yêu – BHD - cũng… túi bụi!
Làm sao ngồi ở trên đỉnh cồn mà thấy mình như ở Mắt Bão, khi lui cui gửi vô tuyến viễn ảnh, từ khắp bốn vùng chiến thuật gửi về, đi khắp bốn phương trời?


*

Có hay không một quán cà phê có mặt bàn sơn màu đo đỏ
Nằm kề bên tiệm sách anh quen ?
Trời chưa qua mùa đông nên đường chưa trắng tuyết mềm
Anh sẽ ngồi xuống, hớp một ngụm cà phê
Và đọc vài trang trong chồng sách mới

K

4.11.09

Cụ Mác
Cụ không thể suy nghĩ. Luân đôn thì ẩm
Trong mọi phòng một người nào đó ho
Cụ chưa hề mê mùa đông.
Cụ viết lại bản thảo đã qua
Viết lại, rồi viết lại,
Chẳng đam mê đam miết khỉ gì hết.
Trang giấy vàng
chỉ cần sờ vô
là biến thành tro than.
Tại sao mà cuộc sống lại hăm hở,
lì lợm,
chạy về chốn huỷ diệt?
Nhưng mùa xuân trở về trong những giấc mộng,
với tuyết không thể nói,
bằng bất cứ tiếng nói nào quen biết
Và ở chỗ quái quỉ nào trong hệ thống Mác Xịt do cụ phịa ra,
tình yêu tìm được chỗ vừa khít với nó?
Ở nơi chốn nào, bạn tìm thấy những bông hoa mầu xanh?
Cụ tởm, gớm, ghét những tên vô chính phủ.
Những tên lý tưởng làm cụ ngấy đến tận cổ
Cụ nhận được những báo cáo từ mãi tít Nga Xô
Chi tiết ra sao thế nào, thì cũng mãi tít như thế.
Nước Pháp trở nên giầu,
Ba Lan thì thường thôi, và êm ả,
Mẽo không ngừng phát triển,
Máu ở khắp mọi nơi.
Có lẽ, giấy dán tường cần thay cái mới
Cụ bắt đầu nghi ngờ,
rằng, nhân loại nghèo đói
sẽ vẫn luôn luôn mệt mỏi lê bước,
qua trái đất già nua, cũ kỹ,
như mụ điên trong làng,
hăm he đưa nắm tay,
đe dọa một vị Thượng Đế không nhìn thấy.
Adam Zagajewski

Chúc sức khoẻ
Thursday, December 17, 2009 1:12 PM
From:
To:

Trụ,
Tao mới vào địa chỉ của mày, thấy hình mới nhất (?) của mày posted ở giữa trang, mặt trông mập ra, già hơn và có vẻ yếu hơn trước. Sức khoẻ mày lúc này thế nào? Ăn uống có còn bình thường không? Chúc sức khoẻ mày. Chúc cả nhà có những ngày lễ, Tết vui vẻ, đầm ấm.

Tks.
The same to U and All, there.
Hình mới chụp, tháng trước.
Chắc sắp theo Cụ Mác rồi!
Không biết có gặp Bác Hồ ở dưới đó không, hay Bác đã bỏ Đảng rồi!
NQT


16.8.2017, Toronto

Có hay không một quán cà phê có mặt bàn sơn màu đo đỏ
Nằm kề bên tiệm sách anh quen ?
Trời chưa qua mùa đông nên đường chưa trắng tuyết mềm
Anh sẽ ngồi xuống, hớp một ngụm cà phê
Và đọc vài trang trong chồng sách mới

K

For the Sleepwalkers

Tonight I want to say something wonderful
for the sleepwalkers who have so much faith
in their legs, so much faith in the invisible

arrow carved into the carpet, the worn path
that leads to the stairs instead of the window,
the gaping doorway instead of the seamless mirror.

I love the way that sleepwalkers are willing
to step out of their bodies into the night,
to raise their arms and welcome the darkness,

palming the blank spaces, touching everything.
Always they return home safely, like blind men
who know it is morning by feeling shadows.

And always they wake up as themselves again.
That's why I want to say something astonishing
like: Our hearts are leaving our bodies.

Our hearts are thirsty black handkerchiifs
flying through the trees at night, soaking up
the darkest beams if moonlight, the music

of owls, the motion if wind-torn branches.
And now our hearts are thick black fists
flying back to the glove if our chests.

We have to learn to trust our hearts like that.
We have to learn the desperate faith of sleep-
walkers who rise out of their calm beds

and walk through the skin of another life.
We have to drink the stupefying cup of darkness
and wake up to ourselves, nourished and surprised.

Edward Hirsch: The Living Fire

Cho tên mộng du

Bữa nay Gấu muốn nói 1 điều thần sầu
Cho mấy tên mộng du có quá nhiều niềm tin
Vào cẳng của chúng
Và vào cái mũi tên vô hình

Cắm vào cái thảm
Con đường mòn đưa tới cầu thang thay vì cửa sổ
Lối đi hở, trống thay vì gương liền

Gấu mê cách mấy tên mộng du ước ao
Bước ra khỏi cơ thể của chúng, vào đêm tối
Giơ tay chào mừng bóng đen

Sờ khoảng không, soạng mọi thứ,
Luôn luôn an toàn trở về nhà,
Như những tên mù
Biết rạng đông, vì ngửi ra những cái bóng

Và luôn luôn chúng tự chúng nhỏm dậy, tỉnh giấc, ra khỏi cơn thụy
Chính vì thế mà Gấu muốn phán 1 điều rất ư là kinh ngạc:
Trái tim của chúng ta bèn rời cơ thể của chúng ta

Trái tim của chúng ta thèm khát những chiếc khăn tay đen
Bay qua những tàng cây trong đêm
Khua loạn cào cào
Những chùm tối cực tối của ánh trăng,

Âm nhạc của những con cú
Chuyển động của những cành tan tác vì gió
Và bây giờ trái tim của chúng ta là những cú đấm dày đen
Bay trở về cái bao tay là lồng ngực của chúng ta

Chúng ta phải học tin tưởng trái tim của mình như thế
Chúng ta phải học cái niềm tin ngao ngán, rã rời của mấy tên mộng du
Chúng bước ra khỏi những cái giường êm ấm của chúng

Vào bước vào trong bộ da của một đời khác
Chúng ta uống cái chén ngỡ ngàng của bóng tối
Và tự chúng ta bật dậy
Được nuôi dưỡng, và bèn ngạc nhiên

To Both Of U
And Tks
NQT

Bài thơ sau đây của Borges, đúng là về năm cùng, tháng tận, đời tàn - K phán, nhớ là sống thêm ít lắm là 10 năm nữa, để đọc và viết cho K và mọi người cùng đọc -

Borges: Year’s End

Neither the symbolic detail
of a three instead of a two,
nor that rough metaphor
that hails one term dying and another emerging
nor the fulfillment of an astronomical process
muddle and undermine
the high plateau of this night
making us wait
for the twelve irreparable strokes of the bell.
The real cause
is our murky pervasive suspicion
of the enigma of Time,
it is our awe at the miracle
that, though the chances are infinite
and though we are
drops in Heraclitus’ river,
allows something in us to endure,
never moving.

– Jorge Luis Borges (translated by W.S. Merwin)

Năm tận

Không phải chi tiết biểu tượng
Rằng ba, thay vì hai
Chẳng phải ẩn dụ thô thiển
Rằng một cái gì đó mất đi
Thì bèn có 1 cái gì đó bò ra đời
Cũng chẳng có sự hoàn thiện tiến trình thiên văn cái con mẹ gì hết
Khuấy đảo, soi mòn cao nguyên đêm nay
Khiến chúng ta chờ đợi
12 tiếng chuông đồng hồ vô phương sửa chữa

Lý do thực sự là sự hồ nghi u ám của chúng ta
về sự bí ẩn của Thời Gian

Chính là sự kinh hoàng của chúng ta trước phép lạ,
Mặc dù những cơ may thì là vô cùng
Mặc dù chúng ta là những giọt nước của dòng sông Heraclitus
Nó cho phép một điều gì đó ở trong chúng ta liên luỷ, hoài hoài
Chẳng hề chuyển động.

Image may contain: plant, tree, sky, outdoor and nature


Văn học

Thơ và Thơ Trẻ

5.8.2002

...Continue Reading
saomai.org


Note: Bài viết này, viết khi còn tá túc ở địa chỉ VHNT trên lưới, Sao Mai, của nhóm Ô Thước, do PCL làm chủ biên

… no life is lived for the sake of an obituary.
Brodsky.

Chẳng có cuộc đời nào, sống, chỉ để mong có được một câu ai điếu!
Cho dù chết một cái chết thật ngoạn mục!

Nhưng, giả như có một lời ai điếu… ngoạn mục, trong hằng hà những tạm biệt, hẹn gặp lại, đã đi vào lịch sử, đã tự bôi xóa mình trước vĩnh cửu, về người tình talawas?
Ui chao lại nhớ đến bản nhạc Somewhere My Love, dành cho người tình Lara! (1)

Tuy nhiên, cái kỷ niệm [chưa kể ra] của GNV, về talawas xem ra lại dễ thương nhất, trong số những lời 'rỏ máu mắt' khóc người tình talawas!

(1)

Somewhere, my love,
There will be songs to sing
Although the snow
Covers the hope of spring.

Somewhere a hill
Blossoms in green and gold
And there are dreams
All that your heart can hold.

Someday we'll meet again, my love.
Someday whenever the spring breaks through.

You'll come to me
Out of the long ago,
Warm as the wind,
Soft as the kiss of snow.

Till then, my sweet,
Think of me now and then.
God, speed my love
'Til you are mine again.

Also known as the Love Theme or Lara's Theme
from the movie Dr. (Doctor) Zhivago

Source

Bản nhạc này, GNV cũng có 1 kỷ niệm tuyệt vời về nó, những ngày sau 1975: Trong khi Gấu ngồi viết bài điểm cuốn Ngôi nhà của những hồn ma, của Isabel Allende, cho tờ Tuổi Trẻ, thì nghe lại bản nhạc này, qua Đài Phát Thanh Sài Gòn, và nghĩ mình đang sống lại, như cả Miền Nam đang sống lại cùng bản nhạc, cùng câu chuyện tình của Pasternak...

Ui chao, cứ tưởng bở!
Nghèo mà ham!
Đài gương soi đến dấu bèo!
*

Kỷ niệm sầu như tiếng thở dài
Khuya chìm trong tiếng khóc tương lai
Tầm xa hạnh phúc bằng đêm tối
Tôi mất thời gian lỡ nụ cười
Nhã Ca: Thanh Xuân 

Kỷ niệm được coi như là ai điếu talawas của GNV thì cũng thường thôi, nhưng cú hậu kỷ niệm, thì thật là tuyệt vời, vì nó liên quan đến kỷ niệm của Gấu về cô bạn, những ngày đầu gặp lại nơi Xứ Lạnh.
Gấu thực sự chẳng có ý định xung phong, mặt dầy xin viết khống cho talawas, và đây là ‘đề xuất’ của NTV, ông phải viết cho diễn đàn này, và dí cái số điện thoại của SCN vào tay Gấu.
Thế là gọi điện thoại. Anh chờ em một chút, em đang bận.
Chẳng hiểu SCN đang bận, hay là muốn giành quyền trả tiền điện thoại viễn liên.

Và SCN gọi lại liền sau đó. Nói chuyện thân mật lắm.

Chính cái câu ‘em đang bận’ làm GNV viết cho talawas!
Nó làm Gấu nhớ đến câu của cô bạn, khi gặp lại, nhắc kỷ niệm cũ, và cô nói, "You are N/A”.
Ý của cô là, ngay từ hồi đó đó, anh cũng đâu có rảnh!
*

J'écris depuis que tu me lis.
Les mots sont en retard sur nos vies.
Cầm Dương Xanh
*

Bọ tạm thời đóng cửa comments, mong bà con thông cảm.
Sến tôi tạm thời cho talawas ngỏm dài hạn, mong bà con thông cảm.

Bắt khẩn cấp CGDL, do dám đụng tới Hoàng Tử Ghiền!
Tống giam CHH Vũ vì dám kiện Trùm VC!

Đâu phải chuyện đùa!

Thiệu, chửi Râu Kẽm, hóa ra không chỉ chuyện đùa với vận nước ngày nào, mà còn chuyện nhục ngày này:
Về quỳ lạy VC.
Người sao thì củ vậy, đúng như các cụ nói!
*

Một kỷ niệm tuyệt vời nữa, với talawas, liên quan tới từ ‘thất kinh’, của GNV trong bài viết về thơ trẻ ở trong nước!

Những dòng trong ngoặc trong câu sau đây, (1) là của SCN, trong 1 cái mail, trong cái mail, còn 1 câu, viết thêm cho đủ: Anh là đàn ông, anh không thể nào hiểu được đàn bà đau khổ như thế nào khi mãn kinh, và sợ nó như thế nào…!

Hà, hà!

(1) Octavio Paz, trong "Thơ ca, Xã hội, Nhà nước" cho rằng, thật "khẩn trương" (urgent), yêu cầu đánh tan mọi mập mờ đánh lận con đen, giữa cái gọi là nghệ thuật của quần chúng, của tập thể, với cái gọi là nghệ thuật "quan phương" (official art). Một bên, là nghệ thuật được gợi hứng từ niềm tin, lý tưởng của xã hội, một bên là nghệ thuật được viết dưới ánh sáng của Đảng (art subjected to the rules of a tyrannical power). Tư tưởng Ky Tô giáo đã nhập thân vào những đế quốc quyền uy, nhưng thật lầm lẫn khi coi nghệ thuật Gothic hoặc Phục Hưng là do quyền lực giáo hoàng sáng tạo ra. Quyền lực chính trị có thể sử dụng, và còn có thể thúc đẩy một dòng nghệ thuật, nhưng nó chẳng bao giờ sáng tạo ra nổi nghệ thuật. Còn điều này nữa: về lâu về dài, nó tạo ra phản ứng phụ, làm cho nghệ thuật "thất kinh" (mãn kinh đúng hơn, nhưng cái từ " thất kinh " này lại có được cái bóng chữ của nó !) bất lực, nghĩa là hết còn đẻ đái gì nữa.

Trong hai từ trên, là, hai nghĩa. Một liên quan đến Nàng Kiều có bầu: Thất kinh nàng chửa...
Mãn kinh, là hết chửa!
Bởi vậy SCN mới nhận xét, ‘có được cái bóng chữ của nó’, và 'bóng chữ', cũng là để vinh danh nhà thơ Lê Đạt, 1 đấng nam nhi không bao giờ đau khổ chuyện kinh nguyệt!
Ui chao đúng là cái thuở ban đầu!

V/v Thơ trẻ ở trong nước: Bài viết này, SCN mail, đề nghị cho đăng ở talawas, khi nó vừa mới đi khúc dạo đầu, trên VHNT, hình như là do một nhà văn nhà thơ nào đó báo động với talawas, khi đó đang làm một chuyên đề về thơ.
Thời gian đó, GNV còn liên lạc meo miếc với một số nhà văn nhà thơ trong nước, nhân chuyến về nước bắt tay với VC còn nóng hổi, và NN đã mail, khen, ‘được được’!

Đọc lại, thấy ‘được’ thật, nhưng là do ‘mết’ em quá mà mới viết tới như thế!

Best wishes to All Of U there!
And, Take Care!
NQT

Nhật Ký Tin Văn











Happy Birthday, Quoc!
From all of us at Facebook, we hope you have a wonderful ye

Note: Không chỉ facebook “care” SN/GCC: Tờ Người Kinh Tế lèm bèm về những ngày thờ Cô Ba của GNV bằng 1 bài viết thần sầu về 1 thứ thánh dược, nước thiêng, sữa thiên đàng, chúc phúc, blessing, hay trù ẻo, curse cũng nó, và đều tới đỉnh cả!

The story of opium

High and mighty

Milk of Paradise: A History of Opium. By Lucy Inglis. Pegasus Books; 448 pages; $28.95. Macmillan; £25.00

HUNTINGDON, West Virginia, is dying. As a share of the town's population, overdoses kill more than ten times the American average. Startling numbers of babies are reportedly addicted to opioids at birth. The country at large is suffering, too: 42,000 Americans died from opioid overdoses in 2016, compared with 58,000 fatalities in the Vietnam War. This is not how things were meant to be. Scientists developed opioids to dull pain, not cause it.
    As Lucy Inglis recounts in her sweeping new history of opium, the tension between the substance's medicinal virtue and its dangers is ancient. From their earliest uses, opium and its cousins have both soothed and troubled people. Roman herbalists used the drug to combat dysentery, even as they warned against the chilled extremities" and "labored breath" of overdosing. Two thousand years 1, later, a doctor anguished by the addictive power of morphine reflected that no drug "has been so great a blessing and so great a curse to mankind".
    Ms Inglis untangles these contradictions with gusto, guiding readers from primitive Neolithic experiments with poppies to the modem "war on drugs". Her narrative is propelled by savagery and greed. In 1621 the Dutch helped secure trade in the East Indies (which included opium) by murdering and enslaving 13,000 people on the islands east of Java. Two centuries later Victorian merchants got rich by forcing the "vile dirt" into China, spawning an estimated 12m addicts.
    Yet if the opium trade led to violence, violence has also led to the development of innovative applications for opium. The syrette, a sealed single-use dose of painkilling morphine, emerged from the mud and guts of the first world war. Severely wounded troops in Afghanistan have been treated using lollipops laced with fentanyl, a powerful synthetic opioid.
    Ms Inglis does not just trace the arc of history. She wallows in the exotic details of of her story-from the sharpened bamboo the Chinese used to fight British interlopers, to the heroin pills "flavored with rose- water and coated with chocolate" that were once sold over the counter. Remarkable personalities scamper past. Ralph Fitch, an Elizabethan adventurer and opium trader, returned with tales of the king of Thailand and his pet white elephants, all "dressed in cloth of gold". Antoine Guérini fought for the French resistance before making it big in the heroin business. There are energetic descriptions of drug-culture, from the Romantic poets to David Bowie.
    Sometimes "Milk of Paradise" reads like fiction.
Occasionally the author over crowds this narrative with incidental characters; in what is a panoramic survey, she is prone to the odd tendentious claim. Nonetheless, this is a deeply researched and captivating book. The final chapters, in which Ms Inglis escapes the archives, are especially compelling.
    Her interviews provide rich insights into the modem heroin trade. Asked if his family grows poppies, one Afghan farmer is blunt. "Sure. Who doesn't?" A study of the online drug world is similarly revealing. One forum helped addicts avoid dangerous, fentanyl-spiked heroin. The Silk Road website facilitated over a million drug transactions in just two years. Like opium itself, Ms Inglis discovers, the internet has been both a blessing and a curse.+

https://www.economist.com/…/11/the-tumultuous-history-of-op…

Như “ken”, “internet” cũng có hai quyền năng đỉnh cao chói lọi, chúc phúc và trù ẻo!
Tuyệt!


Image may contain: one or more people, people standing, plant, flower and outdoor

Image may contain: 5 people, people smiling
Quoc Tru Nguyen shared a post.
7 mins

Có bài điểm cuốn Cuộc Tình Trong Ngục Thất của Nguyễn Thị Hoàng.
Tks. NQT


Jennifer’s Gift Card
Bữa trước, đã giới thiệu, qua bài viết trên net của NYRB. 

https://www.nybooks.com/dai…/2018/…/20/tales-from-the-gulag/

Kolyma Stories is a collection of short stories inspired by the fifteen years that Varlam Shalamov (1907–1982) spent as a prisoner in the Soviet Gulag. Shalamov did six years of slave labor in the gold mines of Kolyma before gaining a more tolerable position as a paramedic in the prison camps. He began writing his account of life in Kolyma after Stalin’s death in 1953. 

—The Editors

TRAMPLING THE SNOW

How do you trample a road through virgin snow? One man walks ahead, sweating and cursing, barely able to put one foot in front of the other, getting stuck every minute in the deep, porous snow. This man goes a long way ahead, leaving a trail of uneven black holes. He gets tired, lies down in the snow, lights a cigarette, and the tobacco smoke forms a blue cloud over the brilliant white snow. Even when he has moved on, the smoke cloud still hovers over his resting place. The air is almost motionless. Roads are always made on calm days, so that human labor is not swept away by wind. A man makes his own landmarks in this unbounded snowy waste: a rock, a tall tree. He steers his body through the snow like a helmsman steering a boat along a river, from one bend to the next.

The narrow, uncertain footprints he leaves are followed by five or six men walking shoulder to shoulder. They step around the footprints, not in them. When they reach a point agreed on in advance, they turn around and walk back so as to trample down this virgin snow where no human foot has trodden. And so a trail is blazed. People, convoys of sleds, tractors can use it. If they had walked in single file, there would have been a barely passable narrow trail, a path, not a road: a series of holes that would be harder to walk over than virgin snow. The first man has the hardest job, and when he is completely exhausted, another man from this pioneer group of five steps forward. Of all the men following the trailblazer, even the smallest, the weakest must not just follow someone else’s footprints but must walk a stretch of virgin snow himself. As for riding tractors or horses, that is the privilege of the bosses, not the underlings.

1956

Image may contain: tree and outdoor






SN/GCC

Happy Birthday, Quoc!
From all of us at Facebook, we hope you have a wonderful year.


    CHÚC MỪNG SINH NHẬT GNV
    Aug 16 at 5:27 AM





Nhẹ nhàng cẩn thận người ơi
Xin đừng ráy hết những lời ngày xưa
Tóc khô mấy trượng lưa thưa
Xén giùm cho hết buồn khua cuối đời
Chừa chi sợi vắn sợi dài
Để cho tám mốt nhớ hoài mùi hương

K


Bài ni lượm trên net và sửa, đọc cho vui, quên đi văn chương bác học :

81 TODAY

Dear Lord, I was 80, and there's much I haven't done.

I thank, dear Lord, you've let me live now I'm 81.

But,  I haven't finished all I want to do,

Would you please let me stay awhile, until I'm 82?

So many places I want to go, so much I want to see,

Do you think you could manage to make it 83?

Many things I may have done, but there's so much left in store,

I'd like it very much to live to 84.

And if by then, I'm still alive,

Then, I'd like to stay to 85.

The world is changing very fast, so I'd really like to stick

And see what happens to the world when I am 86.

I know, dear Lord, it's a lot to ask, and it will be nice in heaven,

But I'd really like to stay around until I'm 87.

I know by then I won't be fast, and sometimes, I'll be late,

But it would be oh-so-pleasant to be around at 88.

I will have seen so many things and had a wonderful time,

So, I'm sure that I'll be willing to leave at 89.

(Well--maybe.)
TKS ALL
NQT


*

@ Irvine, Cali
Thèm ngồi đây, như ngồi Quán Chùa ngày nào


http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/29.html

[Note: To U, the figure of the lady, a California image, in this poem. GNV]

THE IMAGE

The child brought blue clay from the creek
and the woman made two figures: a lady and a deer.
At that season deer came down from the mountain
and fed quietly in the redwood canyons.
The woman and the child regarded the figure of the lady,
the crude roundnesses, the grace, the coloring like shadow.
They were not sure where she came from,
except the child's fetching and the woman's hands
and the lead-blue clay of the creek
where the deer sometimes showed themselves at sundown.
 

Ảnh Tượng

Đứa bé mang đất sét màu xanh từ thung lũng về
Và người đàn bà nặn thành hai bức tượng, một vị phu nhân và một con nai.
Vào mùa này, nai thường từ núi xuống
Và kiếm ăn lặng lẽ trong những hẻm núi với những cánh rừng màu đỏ
Người đàn bà và đứa bé nhìn bức tượng của vị phu nhân
Cái gì gì, khuôn trăng đầy đặn, một vầng trăng tròn thô thiển, ân sủng, màu như bóng…
Họ không chắc, vì phu nhân tới từ đâu,
Ngoại trừ vẻ say mê của đứa bé, và bàn tay của thiếu phụ
Và đất sét xanh màu chì của thung lũng
Nơi nai cao, “gót lẩn trong mù hoàng hôn”.

as long as death and love are there, art will remain - Adonis

Today at 1:47 PM

Mới đọc trên Tin Văn cái câu trên , thật là perfect .
Vì mình là thứ viết và đọc lơ mơ, dở ẹc, nên chỉ chọn một trong hai thôi, vế sau.
Oanh ơi, đi lặn cũng phải có người đi chung mới vui .
Về đề nghị của bạn đọc TV, mình nghĩ, mình đang thong dong, muốn đọc, muốn viết về đề tài gì cũng được,  lúc nào và nơi đâu cũng được, như một ân sủng của thời gian và của Trời, mình chẳng dại buộc mình vào một lời hứa suốt cả năm trường, chẳng biết để làm gì .
Chúc khỏe Oanh và anh Trụ nghe .

K

Tks ALL OF 3
NQT


We hope you enjoy looking back on your memories on Facebook, from the most recent memories to those long ago.
2010 - 2017
Khiem, Tuyet and 9 others

Tuyet Nguyen to Quoc Tru Nguyen
2 hrs
CHÚC MỪNG SINH NHẬT QUOC TRU NGUYEN QUÝ MẾN
CHÚC NHÀ THƠ MẠNH GIỎI,THỎA CHÍ BÌNH SINH ĐẾN TRĂM TUỔI .
1 Comment

Dung Nham to Quoc Tru Nguyen
1 hr

CHÚC MỪNG NGÀY ÔNG GHÉ CHƠI ĐIA CẦU! Ở LẠI CHƠI LÂU LÂU NHÉ!

11 friends posted on your timeline for your birthday.

Image may contain: 5 people, people smiling
Quoc Tru Nguyen shared a post.
7 mins

Có bài điểm cuốn Cuộc Tình Trong Ngục Thất của Nguyễn Thị Hoàng.
Tks. NQT


Ung Thư

Đã đọc “Thằng Kình” chưa?

Sau 1975, khi viết cho tờ Tuổi Trẻ, Gấu dùng đúng cái tít của TTT, “Bạn đã đọc Ngôi Nhà Của Những Hồn Ma”, của Isabel Allende chưa? Bài viết gây chấn động trong 1 cõi giang hồ Sài Gòn, đừng nghĩ là Gấu tự sướng, vì nó xẩy ra đúng như thế. Một anh bạn làm chủ 1 sạp báo, cho biết, khách hàng của anh nhao nhao tìm đọc. Hoàng Lại Giang, chủ nhà xb Văn Học ở phía Nam, vừa thấy Gấu ló mặt ra ở toà soạn – khi đó đang lo sửa bản dịch Mặt Trời Vẫn Mọc, trước 1975, được Văn Học tái bản, dưới sự chỉ đạo của Nhật Tuấn – bèn kêu cô thư ký, hay phát ngân viên cái con khỉ gì chẳng biết, ra lệnh, phát cho tên Ngụy 1 mớ tiền nhuận bút - cuốn “Ngôi Nhà” là do Văn Học xb.
Mấy chuyện nhảm nhí này đã từng kể trên Tin Văn. Ra tới hải ngoại, thì Gấu được biết, đó là cụm từ hay được dùng, khi có 1 cuốn sách lạ, hiếm, quí… xuất hiện.

No automatic alt text available.

Thanh Tâm Tuyền và 'Nỗi Buồn Trong Thơ Hôm Nay'

Viên Linh

Nhà thơ Thanh Tâm Tuyền sinh năm 1936, khi mới 23 tuổi đã nổi tiếng về một bài tham luận giá trị, đó là bài “Nỗi Buồn Trong Thơ Hôm Nay,” đăng trên tạp chí Sáng Tạo số 31, ra vào tháng 9.1959 tại Sài gòn.

Với nhà thơ này, người tôi đã gặp hàng ngày trong nhiều năm, vì cùng làm trong một tờ báo, là nhật báo Tiền Tuyến của Cục Tâm Lý Chiến, cho tới khi ông qua đời đột ngột vào tháng 3.2006, tôi nhận ra rằng ở nơi ông, nhiều chuyện xảy ra rất sớm: đậu tú tài nhất năm 16 tuổi ở Hà Nội, vào Sài gòn sớm nhất để làm việc trong Tổng Ủy Di Cư để sửa soạn việc đón tiếp những người di cư bắt đầu sau tháng 7.1954, xuất bản tập thơ tự do “Tôi Không Còn Cô Độc” sớm nhất năm 1955, (lúc 19 tuổi) và chết sớm nhất trong số các nhà thơ tự do trong bộ Biên Tập Sáng Tạo, tháng 3.2006, khi mới 70 tuổi

Chưa kể đến sáng tác, văn phong lý luận của T3 (ký hiệu của Thanh Tâm Tuyền) lúc nào cũng đầy tính xung đột. Trong các cuộc “thảo luận bàn tròn” của Sáng Tạo, giọng điệu của ông gây gổ, có thể xảy ra bạo động, song may mắn là anh em có mặt không ai nổi giận đến mức phải thanh toán vấn đề một cách khác hơn là ngôn ngữ. Khi thương nhớ ai thao-thiết, người ta muốn gọi thầm tên người yêu dấu, ông nhớ chính ông và viết ra giấy: “Tôi gọi tên tôi cho đỡ nhớ: Thanh Tâm Tuyền.” Trong bài “Nỗi Buồn,” ông viết về một “sự thực đơn giản” - “Mọi người đều biết cái sự thực đơn giản này: người ta có thể viết những bài có vần điệu nhưng người ta không hề biết làm thơ.” Nói như thế, làm cho nhiều người vốn đương nhiên nghĩ họ là thi sĩ vì đã có ít ra một tập thơ xuất bản, nay bị định nghĩa khác đi, một định nghĩa làm triệt tiêu danh hiệu thi sĩ của họ, hẳn là mất vui. Không ai ngạc nhiên khi tờ tuần báo Văn Nghệ Tiền Phong thời đó (1955, 56 trở đi) gọi Thơ Tự Do là thơ hũ nút, và dùng nhiều giọng điệu đả kích nhóm Sáng Tạo, và tác giả “Tôi Không Còn Cô Độc.” Thực ra, đoạn văn mở đầu trong bài “Nỗi Buồn Trong Thơ” có phần xác đáng của nó, nếu đừng bận tâm về cách mệnh danh và phê phán người khác của Thanh Tâm Tuyền là “nghèo nàn, giả tạo, nông cạn, tầm thường.”

Ông viết:

1.“Thơ luật nhịp điệu được qui định rõ ràng bằng sự phối hợp các thanh bằng trắc trong tám câu”

2. “Thơ mới có biến hóa hơn nhưng rút gọn lại trong phạm vi bốn câu một”

3. “Nếu làm thơ tám chữ hay lục bát thì chu kỳ âm điệu chỉ còn là hai câu thôi.”

Ba câu 1,2,3 trên đây là do người viết bài này ngắt ra, thực tế đó chỉ là một câu của Thanh Tâm Tuyền. Với từng ấy chữ, ông tóm gọn và muốn xác định bản chất âm thanh của rất nhiều thể thơ đã và đang thịnh hành trên Thi Đàn Việt Nam cho tới lúc đó (1959) cả một thế kỷ, nếu không nói là hàng trăm năm, bởi vì thơ luật (các loại thơ luật, ngũ ngôn, thất ngôn, Đường luật (Từ Tản Đà ngược quá khứ tới Chu Mạnh Trinh, Nguyễn Khuyến, Cao Bá Quát, Lê Thánh Tôn, v.v...) các thể thơ mới (Tiền Chiến, mọi loại, qua thơ của Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, v.v...) và những nhà thơ nổi danh nhờ tám chữ và lục bát (Thế Lữ, Phạm Huy Thông, Huy Cận, Nguyễn Bính). Viết như thế, tuy có đúng, song quá đơn giản, kiểu xếp loại để giải quyết cả bó. Nhưng khi đọc xa hơn, sâu hơn, người ta sẽ hiểu T3 hơn, anh nói đến nhịp điệu “nghịch thanh,” “nhịp điệu hình ảnh,” và “nhịp điệu của ý thức.” Điều này hoàn toàn đúng. Thơ không phải chỉ cần nhịp điệu âm thanh bằng trắc, thơ cần mọi thứ nhịp điệu. Nhiều bài thơ là ý thức biểu diễn bằng thi ca. Và tác giả Tôi Không Còn Cô Độc đi đến kết luận rằng sự khác biệt của Thơ Hôm Nay (tức thơ tự do) với thơ mới (thơ tiền chiến) không chỉ là sự khác biệt của hình thức, mà là sự khác biệt từ “căn bản nghệ thuật.” Điều này không sai, bởi vì dù anh có làm thơ theo thể thơ gì đi nữa, ý thức nghệ thuật nơi anh sẽ xác định người thi sĩ của anh.

Trong những tờ báo do tôi điều hành về mặt bài vở, ba nhà văn Thanh Tâm Tuyền , Mai Thảo và Võ Phiến đều có mục thường xuyên, dù đó là báo tuần (Khởi Hành, 1969-1973) hay Thời Tập (hàng tháng, rồi bán nguyệt san, 1973-1975). Mỗi nhà văn này có một lớp độc giả riêng, độc giả của Thanh Tâm Tuyền thường không phải là độc giả của Võ Phiến, và chỉ thích thêm được vài người lân cận như Vũ Khắc Khoan, Mặc Đỗ chẳng hạn. Trong bản sắc tự tại, Thanh Tâm Tuyền khác biệt hẳn mọi người ở sự quyết liệt, gần Vũ Khắc Khoan hơn cả. Anh cũng gần Nguyễn Sỹ Tế, một nhà văn, nhà lý luận văn triết tích cực, và Nguyễn Sỹ Tế đứng trong ban chủ trương Sáng Tạo từ ngày đầu, mà ít người lưu ý. Nguyễn Sỹ Tế thường được anh em Sáng Tạo mời nói lời khai mạc, lời mở đầu, trong các cuộc thảo luận văn học của nhóm. Thanh Tâm Tuyền viết như hành động, mạnh mẽ quyết liệt, nét bút bic của anh thường làm rách tờ giấy, một khi muốn xóa bỏ chữ gì, anh gạch cả chục lần ngang dọc kín mít, không ai còn đọc được cái chữ bị xóa là chữ gì. Trên trang bản thảo của T3, những chỗ bị xóa nằm nổi bật như một đàn sâu róm đang bò ra khỏi tờ giấy nhăn nheo từng chỗ, cong khỏi mặt phẳng. Viết, đối với anh, là một hành động sinh tử. Anh cũng không nể nang cả bạn hữu, một khi phải nói. Lúc tôi chủ trương tạp chí Thời Tập, mời anh giữ một mục nhất định, anh từ chối nhiều lần, mặc dù hai năm trước đó, anh viết truyện dài từng kỳ cho tờ Khởi Hành một cách vui vẻ. Anh chỉ đổi ý khi tôi nói, tôi sẽ trả nhuận bút cho anh 500 đồng một trang pelure viết tay. Viết tay? 500 đồng một trang? Tôi xác nhận nhưng nói thêm: 500 đồng một trang viết tay nhưng anh dành cho tôi xuất bản thành sách lần đầu, khi xuất bản đương nhiên anh sẽ hưởng 10% trên giá bán cuốn sách. Từ đó, tờ Thời Tập có mục Âm Bản. Lời đề tặng ở dưới đề mục làm kinh ngạc nhiều người; anh tặng người bạn thân của anh: “Tặng Mai Thảo, óng ánh hư ngụy.”

Tôi không ngạc nhiên vì hiểu được sự việc và con người xung quanh vào thời gian ấy. Đó là những con người văn học, ráo rốt và sau cùng. “Cái còn lại chính là văn chương” như họ từng nói. Những người ấy, của một lớp và chung một chiếu, một tầng, họ không xét đoán đạo đức lẫn nhau. Người văn nghệ không có tư cách gì để xét đoán nhân cách của người khác, mà chỉ đối đãi nhau qua văn chương; nói đến nhân cách trong văn chương là phi văn chương. Óng ánh hư ngụy ở đây là chỉ nói đến văn chương mà thôi. Và khi phê phán văn chương, dù sát phạt đến đâu, không hại gì đến tình bằng hữu văn nghệ, nếu là người cùng một chiếu như giữa Mai Thảo với Thanh Tâm Tuyền.

Để nhớ Thanh Tâm Tuyền vào ngày giỗ thứ 7 của anh, mời bạn đọc thưởng thức một bài thơ có vần, “chu kỳ âm điệu chỉ còn là hai câu thôi,” như chính tác giả viết, một bài lục bát hiếm hoi của vua thơ tự do: Thanh Tâm Tuyền.

xuân ca
Trót nghe nửa tiếng cười đùa
Xóm hoa mưa đổ hương xưa nghẹn ngào
Thuở buồn ai đẹp phương nao
Cúi đầu trinh khóc xôn xao trêu người
Yêu nhau không dám ngó trời
Trời xanh mây trắng xuân đời bỏ hoang
Hoa mai nở đón mắt nàng
Mà môi trống lạnh muôn vàn cách xa
Hôm nay muốn gió thành hoa
Muốn mây thành tóc lòng ta rũ cười
Bao giờ trọn vẹn cuộc đời
Ta ôm mây trắng cho trời mãi xanh.

(Trích trong sách Những Hàng Châu Ngọc của Huy Trâm, 1967)

Viết vào ngày giỗ thứ bảy của cây bút cơ hữu Tiền Tuyến. VL (1)


Waiting for SN


WHEN I TURNED A HUNDRED

I wanted to go on an immense journey, to travel night and day into the unknown until, forgetting my old self, I came into possession of a new self, one that I might have missed on my previous travels. But the first step was beyond me. I lay in bed, unable to move, pondering, as one does at my age, the ways of melancholy-how it seeps into the spirit, how it disincarnates the will, how it banishes the senses to the chill of twilight, how even the best and worst intentions wither in its keep. I kept staring at the ceiling, then suddenly felt a blast of cold air, and I was gone.

Mark Strand: Collected Poems

Khi Gấu trăm tuổi hạc

Gấu muốn làm 1 chuyến viễn du nhớn, ngày và đêm, vào 1 miền vô danh, quên mẹ cái thằng Gấu cũ ngày nào, có được 1 tên Gấu mới - thì cái thằng mà Gấu hụt là nó, trong những chuyến đi trước. Nhưng, chưa kịp đi, thì cái chân nhanh hẩu đoảng đã vọt khỏi Gấu. Gấu nằm trên giường, không sao cử động, ngẩn ngơ, như bất cứ 1 tên già nào lụm cụm như Gấu, về những đường đi lối bước của “cái gọi là” buồn phiền – làm thế nào nó len lén chui vô thần trí, tiêu trầm ý chí, dập tắt cảm quan trước cái lành lạnh của buổi hoàng hôn, ngay cả những ý hướng, tốt nhất và tệ nhất, thì cũng lụi tàn vào trong sự cầm giữ của nó của nó. Gấu ngẩn ngơ nhìn cái trần nhà, và bất thình lình, cảm thấy lạnh thốn…. dế, và bèn...  "đai"!

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 7, 2018 : IN MEMORIAM / CHÂN DUNG TỰ HỌA NHƯ LÀ EURYDICE


In memoriam

Give me six lines written by the most honourable of men,

and I will find a reason in them to hang him.

Richelieu

 

We never found the last line he had written,

Or where he was when they found him.

Of his honor, people seem to know nothing.

And many doubt that he ever lived.

It does not matter. The fact that he died

Is reason enough to believe there were reasons

 

Mark Strand: Collected Poems

 

 

Cho ta 6 dòng
được viết bởi kẻ đáng kính trọng nhất trong lũ đàn ông,
ta sẽ tìm ra 1 lý do trong đó, để treo cổ hắn

Richelieu

Chúng ta chẳng bao giờ kiếm thấy những dòng cuối cùng GCC viết
Hay là, thằng khốn đó ở đâu, khi họ kiếm thấy hắn

Về cái đáng kính, của hắn, mọi người chẳng biết gì
Và nhiều người hồ nghi, hay là chưa hề có thằng cha GCC ?

Chẳng nhằm nhò gì ba cái lẻ tẻ đó

Cái chuyện thằng khốn đó ngỏm củ tỏi,
Là đủ để tin rằng,
Có những lý do ở trên đời này rồi!

 

--------------------

 

Self-portrait as Eurydice
Edward Hirsch: The Living Fire

 

How I dreamt about your engulfing arms,
my Orphic secret, my haunting primaI chant,
from my place amid the phantom forms

and waited for you to startle the grave
path into the underworld – dank - silent­
where I shivered in the night's embrace

until I heard your fatal cry, your fate­
ful voice rising like a forgotten dream
or a wandering soul calling for light

in eternity's dense fog, an eager song,
and I followed it toward the earth's seam
hoping to breathe again, listening,

until you whirled around, my dark flame.
and then I died for you a second time.

 

 

Trong vương quốc của những người đã chết
Tôi vẫn thường thơ thẩn đi về...


Chân Dung Tự Họa như là Eurydice


Như thế nào tôi mơ những vòng tay nhận chìm vực thẳm của em,
Niềm bí ẩn Orphic của tôi, giọng hát ám ảnh đầu đời của tôi
Từ nơi chỗ của tôi, giữa những hình dáng ma quái

Và đợi chờ em làm giật nẩy mộ phần,

mở lối xuống Vương Quốc Người Chết – âm u, lặng ngắt –
Nơi tôi rùng mình trong vòng tay của đêm

Cho tới khi tôi nghe tiếng kêu than định mệnh, tàn khốc của em
Dâng lên, như giấc mơ quên lãng
Hay linh hồn lang thang kêu gọi ánh sáng

Trong thềm sương mù dầy đặc của vĩnh cửu,
một bài ca háo hức
Và đi theo nó tới cái sẹo của trái đất
Hy vọng lại hít thở, lắng nghe

Tới khi em vần vũ loanh quanh,
Ngọn lửa u tối của tôi
Và tôi chết cho em lần thứ nhì

 

Hát ở đâu đâu...
Nguyễn Quốc Trụ


Ngoảnh nhìn lại quãng nửa nhà nửa chợ
Nỗi buồn vạch một nét dài (1)
Không phải tiếc cuộc đời đã sống
Mà một đời bỏ lỡ
Nhớ hoài.

Đêm mở ra giấc mộng cũ
Chỉ có tôi, tôi, và tôi
Cô bạn thân ơi, nẻo về tuyệt lối
Hồn tôi điên cuồng réo gọi.

Mùa thu ở đây đẹp não nùng
Rừng dưng không đỏ rực
Lá rũ rượi
Rủ nhau cùng chết

Sực nhớ chữ: Chiêu như thanh ty
Mộ thành tuyết

Giấc mộng cũ vậy là giấc mộng cuối

Hát ở đâu đâu...

Cô bạn thân ơi, những ngày tháng đó
Chạy xe như điên trên đường phố
Cho kịp giờ giới nghiêm
Suốt Chợlớn-Sàigòn

Chỉ mong kịp chuyện trò cùng những hồn ma Mậu Thân
Trong nhà xe Đài Phát Thanh
Người lính Dù dùng làm nơi chất thây những người chết

Những hồn ma từ đó thức dậy
Quẳng bỏ súng
Vẫy tay cho tôi đi

Trong vương quốc của những người đã chết
Tôi vẫn thường thơ thẩn đi về...
Hát ở đâu đâu giấc mộng cuối (2)

(1)... that lonely halfway house which we call life
André Malraux (Anti-Memoirs)

(2) thơ Thanh Tâm Tuyền

NQT

 

 


 



Preface

Though the two powers assume many shapes and guises, all my poems take issue with love and death. 'Sex and the dead', said Yeats, were the only two subjects worthy of a serious man's conversation, and I'd go along with that. Sex, of course, includes all creativity, and death includes its own vanquishing.
    Looking back over the poetry of twenty years, I can also see, very clearly, a primary and secondary emotional landscape: Cornwall, the most westerly, Celtic outcrop of England, where I was born and grew up; and Russia, which I have encountered only through its language and literature. The atmospheric contrasts of the first-wild sea-cliffs and moors, lush river-valleys-perhaps have a counterpart in the second: Stalin and Pushkin ...
When I was invited to make a selection of my poems, I asked for, and was generously given, the advice of friends and fellow-poets whose judgement I respect. I wish to thank Wendy Cope, Jean Driver, Ketaki K. Dyson, Diana Der Hovanessian, John Johnson, Sylvia Kantaris, and Peter Redgrove. I am grateful for this opportunity to acknowledge my debt to John Johnson: my literary agent for almost the whole of my writing life, he encouraged me before I gave him any reason to do so, and now, though formally retired, gladly consented to read and consider all of my published poetry.
    However, in the end I couldn't evade the responsibility of choosing. The final test had to be whether a poem still lived, for me, however falteringly. I have also had to be conscious of the need to represent the different phases and stages of my work, and to provide as varied a selection as possible. Again, certain poems were still important to me-even though they might not work too well as poems-simply because they were crucial steps along the way. I have grouped the poems in three sections. The first contains love poems or erotic poems; the second, poems relating to my Cornish background. The third section treats of broader themes, from history, culture, and myth. In the first two sections, the poems are printed roughly in chronological order; I have mixed them up rather more in the third.
    The preference for some kind of narrative basis is already apparent in my earliest poems (e.g., 'A Lesson in the Parts of Speech' and 'Cygnus A'); and I suppose I might have foreseen (though in fact I did not) that one day I would want to write prose fiction as well as poems; or rather, poetry in the form of prose fiction. Some of the most recent poems reflect themes in my novels. I dislike rigid classification. I would like to turn back to the ancient simplicity in which any maker with words was a poet.
D. M. Thomas
November, 1981

Chân Dung

Portraits

(To the memory of Akhmatova)

Nothing visits the silence,
No apparition of lilac,
But an inexplicable lightness
I sense when I breathe your name.
It's not All Souls'. The planet
Spins on without you, Anna.
You're now the Modigliani
Abstract. No candles flame
To amass shadows. Light elected
You. Annenkov's portrait ... erect head
That tilts with a swan's curve
Towards the Neva, towards the living
Surge of the iced river
That will not stop nor swerve
But plunge, if need be, within you ...
Till room and time started spinning,
I've gazed, I've tried to splinter
With love that smiles at stone
This photo of nineteen-twenty,
The only one where your tender
Pure and gamine face, grown
One with the page you've entered,
Blurs at the lips, half-surrenders
A smile ... And your lips open
To me, or familiar Chopin ...
It must have been a dream.
But dreams are something substantial,
The Blue Bird, the soft embalmer.
It doesn't smell of catacombs
There, and your black fringe is no nimbus.
A cathedral bell tolls dimly.
The unmoving stylus hums.
So deep has been this trance,
Surely its trace fell once,
Caught your eyes and startled you,
Between the legendary embankment
And your House on the Fontanka?

I, like the woman who
Had touched the healer's soul,
Find everything made whole
In your poetry's white night,
Envy the poor you kept watch
With, outside the prison; the touch
Of a carriage-driver, your slight
Hands bearing down with a spring, one
Moment in the tense of his fingers.
Poems outlive a Ming case,
But your ageing portraits bring me
The rights of a relative
To grieve. Tonight alone I could spare
All that is written here
To restore the chaos where
The Neva deranges your hair,
You laugh, weep, burn notes, live

D.M. Thomas

Anna Akhmatova:

 

Lot's Wife
 

Vợ Lot

 

‘Và vợ Lot ngoái nhìn lại
và trở thành tượng muối’


Và người công chính đi theo sứ giả của Thượng Đế tới đây
Cái bóng rộng và sáng của anh bèn xực luôn ngọn đồi đen
Nhưng một cú báo động, hay, 1 sự âu lo phủ lên bà vợ Lot
Và nói lớn vô tai bà:
“Chưa trễ, muộn đâu, mi vẫn có thể ngoái nhìn lại
Ở những tháp đỏ Sodom, nơi mi sinh ra
Ở quảng trường nơi mi hát, ngồi quay tơ
Ở nơi cửa sổ của những ngôi nhà cao, đìu hiu, trống vắng
Nơi mi hạ sinh những đứa con hạnh phúc, với người chồng thương yêu của mi”
Đôi mắt của bà vẫn đang nhìn ngoái lại
Khi một cú đau quất toàn thân, và, bèn mù
Và toàn thân biến thành tượng muối
Đôi chân thì cắm chặt, như đóng rễ, vào đất.
Ai, tên “Mít” nào, khóc thương con vợ “Ngụy này”, ở “Lò Cải Tạo”
[Hà, hà! THNM nặng quá rồi!]

Hẳn nhiên rồi, cái chết của Bà đâu có ý nghĩa chi?
Nhưng trong trái tim của tên Gấu Cà Chớn này
Bà sẽ chẳng bao giờ mất
Bà, Người đã từ bỏ đời mình
Chỉ để chôm 1 cú nhìn lại



VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 27, 2018 : LORCA

LORCA

D.M. Thomas

Lorca - TTT lang thang ban đêm

Nơi phố đèn đỏ
Bỗng nghe một bướm đêm đi 1 đường Lệ Đá Xanh, phổ từ thơ của chính mình!
Chàng xúc động
Như thể sao và đèn đổi chỗ cho nhau
Bài thơ, nỗi tủi nhục, nói cho cùng
Chúng cũng đổi chỗ cho nhau
Và chẳng ‘thuộc về” bất cứ 1 ai!
Khi em ngưng hát
Đời cứ thế tiếp tục, it went on
Cái chết phải là 1 điều tệ hại
Một điều tệ hại

 


 
Căn nhà của những giấc mơ


The House of Dreams

D.M. Thomas: Selected Poems

Một căn nhà tốt, làm bằng gỗ tếch
Xung quanh là rừng.
Đằng sau cõi giá lạnh thẳm sâu
Một tay “bushmaster” có thể làm mi ngạc nhiên, kinh ngạc.

Khách sạn trăng mật,
Được người còn sống, kẻ đã chết, thăm viếng
Họ chia sẻ cùng chiếc tắc xi,
Và tên khùng làm rối bét những ‘dành riêng, đặt chỗ trước’
Họ yêu mi
Họ có đó để được yêu

Chúa Giê Su thì ở trong máng cỏ.
Những người chăn cừu đã tới
Có điều gi đó, cái gì gì, “hình như là tình yêu”,
Hay là, “yêu mọi người”
Và mi có thể ngạc nhiên
Rằng cái thiệp mời, vô tình đánh rớt,
Đã được nhặt lên hai mươi năm sau

Trong một căn phòng -quầy rượu với những tấm màn màu tím
Có 1 em da đen chơi cái cóc-xê đen
Chơi dương cầm
Có bóng rổ
Có TV
Và một căn phòng dành cho cô đơn

Nữ thi sĩ Sappho thì có ở đó, và Jung, và Freud
Và cô gái cùng đi với mi trên chuyến xe lửa.
Cô thò người ra khỏi cửa sổ,
Và phán:
Ta muốn mi đi cùng với ta.
Họ yêu mi, tên Gấu Cà Chớn của ta
Họ có đó, là để được yêu
Losa Montez thì đang khiêu vũ với nường mọi đen

 

----------------------------

 

The house of dreams

 

It is a good house, and made of teak,
surrounded by a forest. Behind the deep-freeze
a bushmaster may surprise you, surprised.


It is a honeymoon hotel
visited by the dead and the living.
They share the same taxis, and a fool
has muddled all the reservations.
They love you. They are to be loved.


Jesus is in the manger. Shepherds have come.
It is something about loving everyone
and you may be surprised
that the casually dropped invitation
has been taken up, twenty years later.


In an ornate bar-room with purple drapes
there is a negress in a black corset
playing the piano. There is a croquet
and television, and a room for loneliness.


Sappho is there, and Jung, and Freud,
and the girl you shared a train journey with,
who leaned out the window and said,
«I wish you were coming with me».
They love you. They are to be loved.
Lola Montez is dancing to the negress

 VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 24, 2018 : GHOST-HOUSE

Nhà Ma

 

Ghost-house

D.M. Thomas

 


Tớ làm nhà ma bằng chỉ đen, dây kẽm đen
Nó lắc lư như cái lồng chim
Mái ấm của những kẻ bồn chồn, hiếu động, luôn thao thức, chết rồi mà cũng chẳng chịu nằm yên
Và thực đúng là như thế, họ sau cùng kiếm được sự nghi ngơi
Cả hai chúng ta tin rằng
Bất cứ cái gì ám ảnh phòng ngủ này
Với hơi thở của nó
Thì đều thở im ắng, đều hòa
Và ngưng đau buồn
Chúng ta nghĩ, đôi ta. Không phải như vậy
Có những khối vuông của hai, những hằng hà của chết chóc

Bây giờ, khi chúng ta ngủ,
Những đứa trẻ không thể ngủ
Chúng cũng phải có, một.
Từ cái bóng của cây đèn của chúng,
Chỉ đen, dây kẽm đen, nó treo,
Đẹp và rối beng
Như là cái mà hai bàn tay của tớ đã làm ra.

 

----------------------------

 

Ghost- House

I have made a ghost-house of black thread,
black wire. It swings like a birdcage,
a home to house the restless, perturbed dead.
And indeed they have found rest. We both believe
whatever haunts this bedroom with its breath
is breathing quietly and has ceased to grieve.


We think there are two. No, there are squares of two,
infinities of death.
Now while we sleep, the children cannot sleep,
they have to have one too. From their lamp-shade,
black thread and wire, it hangs, as beautiful
and intricate as the one my hands have made.
 
 




Image may contain: text

D.M. Thomas biên tập & dịch

https://www.goodreads.com/…/sh…/197053.You_Will_Hear_Thunder

You Will Hear Thunder

by Anna Akhmatova

You will hear thunder and remember me,
And think: she wanted storms. The rim
Of the sky will be the colour of hard crimson,
And your heart, as it was then, will be on fire.

That day in Moscow, it will all come true,
when, for the last time, I take my leave,
And hasten to the heights that I have longed for,
Leaving my shadow still to be with you.
1961-63

Mi sẽ nghe tiếng sấm

Mi sẽ nghe tiếng sấm và sẽ nhớ ta
Và mi sẽ nghĩ: Ta muốn dông bão.
Viền trời sẽ có màu đỏ thật đậm
Và trái tim của mi, như nó đã từng, vào lúc đó, sẽ cháy bừng bừng

Ngày đó, ở Mát Cơ Va, tất cả sẽ trở thành hiện thực,
Khi, lần cuối cùng, ta bèn bỏ mi
Tới ngọn đỉnh trời mà ta vẫn hằng mong đợi
Để lại cho mi cái bóng của ta
Và nó sẽ ở với mi, suốt quãng đời thừa thãi còn lại của mi
Như là quà tặng của ta.

A RIDE

My feather was brushing the top of the carriage
And I was looking in to his eyes.
There was a pining in my heart
I could not recognize.
The evening was windless, chained
Solidly under a cloud bank,
As if someone had drawn the Bois de Boulogne
In an old album in black indian ink.
A mingled smell of lilac and benzine,
A peaceful watchfulness.
His hand touched my knees
A second time almost without trembling.

ANNA AKHMATOVA

Translated by D.M Thomas
Russians Poets
Everyman’s Library

Một chuyến đi

Cái lông chim vũ của tôi thì đang quét quét
Ở trên chỏm chiếc xe ngựa
Và tôi thì đang nhìn vô mắt chàng
Có cú nhói ở tim tôi
Tôi không thể nhận ra

Buổi chiều không gió,
Bị xiềng thật chặt bên dưới một bức tường mây
Như thể 1 người nào đó đã vẽ công viên Bois de Boulogne [Paris]
Trong 1 cuốn an bum cũ, bằng mực đen Ấn Độ

Một mùi tử đinh hương lẫn mùi xăng,
Một chăm chú theo rõi bình yên
Tay chàng bèn chạm khẽ vào đầu gối tôi
Lần thứ nhì
Gần như không run run.

Ui chao, đọc thì lại nhớ lần đi với Seagull. Khi từ giã, thấy tội quá, hẳn thế, em mới đưa tay ra...

IN DREAM

Black and enduring separation
I share equally with you.
Why weep? Give me your hand,
Promise me you will come again.
You and I are like high
Mountains and we can't move closer.
Just send me word
At midnight sometime through the stars.

1946

Trong mơ

Xa cách, đen thui và dai như đỉa
Ta chia đều với mi
Tại sao khóc? Già rồi mà còn vãi lệ hoài, không sợ con nít nó cười cho ư?
Đưa tay ra, ta cho phép mi cầm tay ta, như lần từ giã chót, trên chiếc xe mà ta mượn của 1 người bạn
Hãy hứa với ta, mi sẽ lại qua Cali, thăm ta.

Ta và mi là hai ngọn đỉnh trời,
Sừng sững, khó mà gần gũi nhau hơn.
Hãy mail cho ta, vậy là OK rồi
Vào lúc nửa đêm, cỡ đó,
Qua những vì sao.

Note: Mới kiếm thấy, nhờ FB

Bản dịch từ nguyên tác:

https://ninablog2008.wordpress.com/2013/06/26/co-ba-la-moskva-akhmatova/

Трилистник московский
Анна Ахматова

1. Почти в альбом

Услышишь гром и вспомнишь обо мне,
Подумаешь: она грозы желала…
Полоска неба будет твердо-алой,
А сердце будет как тогда – в огне.
Случится это в тот московский день,
Когда я город навсегда покину
И устремлюсь к желанному притину,
Свою меж вас еще оставив тень.

    Cỏ ba lá Moskva

Anna Akhmatova

1. Gần như đề vào album

Anh nghe sấm, và sẽ nhớ tới em
Anh sẽ nghĩ: cô ấy mong giông tố…
Trên nền trời dọc ngang vạch đỏ,
Và trái tim sẽ bốc lửa như xưa.

Điều đó sẽ xảy ra vào một ngày kia
Khi em rời Moskva này mãi mãi.
Và hướng tới trời xanh bao mong đợi,
Để lại bóng mình ở giữa các người.

Tks. NQT

No automatic alt text available.



Ha Le Mấy bài này nghe lạ quá. Em tìm thử, thì hình như em có dịch vài bài rồi. Anh xem xem có ... gần giống về nội dung không nhé:

https://ninablog2008.wordpress.com/.../co-ba-la-moskva...
Manage
ninablog2008.wordpress.com
Quoc Tru Nguyen May bai HL dich khong co o trong cuon nay
Manage
Reply9h
Quoc Tru Nguyen Tôi dch phá cách, cho riêng Seagull không theo đúng bn tiếng Anh.

Chân Dung

Portraits

(To the memory of Akhmatova)

Nothing visits the silence,
No apparition of lilac,
But an inexplicable lightness
I sense when I breathe your name.
It's not All Souls'. The planet
Spins on without you, Anna.
You're now the Modigliani
Abstract. No candles flame
To amass shadows. Light elected
You. Annenkov's portrait ... erect head
That tilts with a swan's curve
Towards the Neva, towards the living
Surge of the iced river
That will not stop nor swerve
But plunge, if need be, within you ...
Till room and time started spinning,
I've gazed, I've tried to splinter
With love that smiles at stone
This photo of nineteen-twenty,
The only one where your tender
Pure and gamine face, grown
One with the page you've entered,
Blurs at the lips, half-surrenders
A smile ... And your lips open
To me, or familiar Chopin ...
It must have been a dream.
But dreams are something substantial,
The Blue Bird, the soft embalmer.
It doesn't smell of catacombs
There, and your black fringe is no nimbus.
A cathedral bell tolls dimly.
The unmoving stylus hums.
So deep has been this trance,
Surely its trace fell once,
Caught your eyes and startled you,
Between the legendary embankment
And your House on the Fontanka?

I, like the woman who
Had touched the healer's soul,
Find everything made whole
In your poetry's white night,
Envy the poor you kept watch
With, outside the prison; the touch
Of a carriage-driver, your slight
Hands bearing down with a spring, one
Moment in the tense of his fingers.
Poems outlive a Ming case,
But your ageing portraits bring me
The rights of a relative
To grieve. Tonight alone I could spare
All that is written here
To restore the chaos where
The Neva deranges your hair,
You laugh, weep, burn notes, live.

Note: D.M. Thomas, nhà văn, nhà thơ, dịch giả, tác giả cuốn tiểu sử Solzhenitsyn. Chuyên gia về văn học Nga. Ông nhận viết tiểu sử Solz, như 1 thách đố với chính ông.
Gần như chưa ai dám đụng vô tiểu sử của Solz. Cuốn tiểu sử của Solz, cách viết, lập đi lập lại những chương hồi, là theo cấu trúc những trại tù, cứ thế lập đi lập lại, nhân thêm lên mãi, cùng sự hoán đổi hai hình tượng, Thiên Sứ và Quỉ Đỏ.
GCC chôm, làm trang Tin Văn, mở ra là hình ảnh Thiên Sứ của Sến, khép lại bằng Con Quỉ Chuồng Heo trong Y Sĩ Đồng Quê của Kafka.
Cuốn này, là sách gối đầu giường của GCC. Cô Út, nhân bố đi chơi với cháu trong dịp hè, bèn chở cả kho sách, cho bịnh viện, để họ bán xon lấy tiền cho bịnh nhân.
Bố đừng đọc sách nữa. Chơi với cháu, không khoẻ hơn sao?

*


*


The Hut

I WAS BORN IN THE same year as Charlie Chaplin, Tolstoy's Kreutzer Sonata, the Eiffel Tower, and, it seems, T. S. Eliot.' That summer Paris celebrated the one-hundredth anniversary of the fall of the Bastille-1889. The ancient festival of St. John's Eve (Midsummer Night) was-and is still-celebrated on the night of my birth, June 23rd. I was named Anna in honor of my grandmother, Anna Yegorovna Motovilova.? Her mother, a descendant of Genghis Khan, was the Tatar princess Akhmatova, whose name I took for my literary name, not realizing that I was about to become a Russian poet. I was born in Sara kina's dacha (Bolshoi Fontan, the 11th railroad stop) near Odessa. This little dacha (more like a hut) was situated at the bottom of a very narrow and steep tract of land next to the post office. The seashore there is steep and the railroad tracks went along the very brink. When I was fifteen years old and we were living in the dacha at Lustdorf, we were traveling through this area for some reason, and my mother suggested that we go and see Sarakina's dacha, which I had never seen. At the hut's entrance I said, "Some day they'll put up a memorial plaque here." I wasn't being vain. It was just a silly joke. My mother was distressed. "My God," she said, "how badly I've brought you up."

1957
    Túp Lều

Tôi sinh cùng năm với hề Charlot, “Kreutzer Sonata” của Tolstoy, Tháp Eiffel, và có thể, T.S. Eliot.
Mùa Hè năm
đó Paris kỷ niệm lần thứ 100 phá ngục Bastille – 1889.
Lễ hội cổ xưa St. John’s Eve thì vào đêm tôi sinh ra đời, và vẫn là như thế, 23 Tháng Sáu.
Tên tôi, là để vinh danh bà ngoại tôi
, Anna Yegorovna Motovilova. Mẹ của bà, dòng dõi Hốt Tất Liệt, công chúa Hung Nô, Akhmatova. Tên của bà, tôi lấy làm bút hiệu, không biết rằng thì là mình sẽ trở thành thi sĩ Nga [bà  khiêm tốn, đúng ra, trở thành nữ thần thi ca Nga, một nữ thần sầu muộn, như Brodsky vinh danh bà.]
Tôi sinh ra tại dacha Sarakina, gần Odessa. Cái dacha này thì cũng chẳng khác chi một túp lều ở cuối 1 dải đất hẹp chạm biển. Bãi biển có bực đi xuống. 
Khi tôi 15 tuổi, có lần dạo chơi, tới túp lều. Tới lối vô, tôi nói bâng quơ, sau này người ta sẽ khắc 1 tấm biển, ghi lại cái ngày mà tôi tới đây.
Mẹ tôi, nhìn tôi, lắc đầu, không biết tao nuôi nấng mi tệ hại ra sao, mà nên nông nỗi này!


Akhmatova: Nửa Thế Kỷ Của Tôi

Earthly fame's like smoke, I guess-
It's not what I asked for from those above.
I brought so much luck and happiness
To all the men I blessed with love.
One's alive even at this date,
Mad for a girlfriend he met somewhere.
The other turned bronze and stands in wait
Covered with snow, in the village square.
1914
Anna Akhmatova

Danh vọng trần thế thì như khói, tôi nghĩ thế -
Thứ đó, tôi không đòi, từ những đấng ở bên trên kia
Tôi đem đến quá nhiều may mắn và hạnh phúc
Cho tất cả những người đàn ông mà tôi ban phước tình yêu
Một người thì còn sống, vào thời điểm này,
Khùng, vì 1 cô bạn mà anh ta gặp ở đâu đó
Còn người kia thì biến thành đồng và đứng đợi,
tuyết phủ đầy người
ở quảng truờng làng
1914



Bài thơ mới nhất của Charles Simic,
xuất hiện trên số báo NYRB mới nhất, 16.8.2018: SN/GCC
Tks me-xừ Simic
Tầu Ma thì cũng mắm xốt Tầu Suốt!

Image may contain: text











Tầu Ma

Những khoảnh khắc thiêng liêng
Tính ở với chúng ta đời đời,
Loáng 1 phát, đi sạch
Không thèm bye bye cái con khỉ khô gì hết!
Sao vội thế, hử, hử?
Gấu nghe Gấu lẩm bẩm

Mi có quyền nín thinh – nghe nói Vẹm bi giờ cũng bầy đặt bịp thêm trò này –
Đêm biểu,
Khi Gấu ngồi trên giường
Loay hoay, hì hục
Làm thế nào “nắm bắt cú nắm bắt” tới, ở trong đầu.

Gấu bỗng nhớ một cái cửa sổ mở tung ra,
Vào 1 ngày hạ
Lên 1 cái nền
Là cả 1 bầu trời lớn
Ở 1 bãi biển
Và 1 cụm mây – xanh xanh những mấy ngàn mây –
Nhợt nhạt như con ngựa
Mà ông bạn thân của Gấu - là Thần Chết -
Ưa cưỡi.

Luôn luôn hạnh phúc khi bắn 1 phát vào cơn gió thoảng!
Cụm mây cô đơn
Đang thì thầm với Gấu, trong khi dạt mãi ra biển
Tới 1 con tầu nào đó
Nơi chân trời

Ui chao, nó thì lên đường,
Nó thì ra khơi
Nó thì sẵn sàng biến mất
Ra khỏi tầm nhìn
Trên đường tới một bến cảng
Và một xứ sở mất mẹ nó tên,
Hay,
Chưa từng bao giờ có tên! (1)

Tầu Ma
Chắc chắn rồi
Hay, Tầu Ma của Gấu
Thì cũng rứa
[Cái gì gì, tôi gọi tên tôi cho đỡ nhớ!]

Note: Dịch hơi bị THNM, nhưng quá tới!

(1)

Ý này, thuổng của K:

Fri, 24 Mar 2006 01:14:44 -0800 (PST) 

[…] xin chia buồn với anh về sự ra đi của ông Thanh Tâm Tuyền, một người dường như đã mang một phần đời của anh.
Hay, anh mang một phần đời của ông ấy?


https://www.goodreads.com/…/sh…/197053.You_Will_Hear_Thunder

You Will Hear Thunder

by Anna Akhmatova

You will hear thunder and remember me,
And think: she wanted storms. The rim
Of the sky will be the colour of hard crimson,
And your heart, as it was then, will be on fire.

That day in Moscow, it will all come true,
when, for the last time, I take my leave,
And hasten to the heights that I have longed for,
Leaving my shadow still to be with you.

Mi sẽ nghe tiếng sấm

Mi sẽ nghe tiếng sấm và sẽ nhớ ta
Và mi sẽ nghĩ: Ta muốn dông bão.
Viền trời sẽ có màu đỏ thật đậm
Và trái tim của mi, như nó đã từng, vào lúc đó, sẽ cháy bừng bừng

Ngày đó, ở Mát Cơ Va, tất cả sẽ trở thành hiện thực,
Khi, lần cuối cùng, ta bèn bỏ mi
Tới ngọn đỉnh trời mà ta vẫn hằng mong đợi
Để lại cho mi cái bóng của ta
Và nó sẽ ở với mi, suốt quãng đời thừa thãi còn lại của mi
Như là quà tặng của ta.

A RIDE

My feather was brushing the top of the carriage
And I was looking in to his eyes.
There was a pining in my heart
I could not recognize.
The evening was windless, chained
Solidly under a cloud bank,
As if someone had drawn the Bois de Boulogne
In an old album in black indian ink.
A mingled smell of lilac and benzine,
A peaceful watchfulness.
His hand touched my knees
A second time almost without trembling.

ANNA AKHMATOVA

Translated by D.M Thomas
Russians Poets
Everyman’s Library

Một chuyến đi

Cái lông chim vũ của tôi thì đang quét quét
Ở trên chỏm chiếc xe ngựa
Và tôi thì đang nhìn vô mắt chàng
Có cú nhói ở tim tôi
Tôi không thể nhận ra

Buổi chiều không gió,
Bị xiềng thật chặt bên dưới một bức tường mây
Như thể 1 người nào đó đã vẽ công viên Bois de Boulogne [Paris]
Trong 1 cuốn an bum cũ, bằng mực đen Ấn Độ

Một mùi tử đinh hương lẫn mùi xăng,
Một chăm chú theo rõi bình yên
Tay chàng bèn chạm khẽ vào đầu gối tôi
Lần thứ nhì
Gần như không run run.

Ui chao, đọc thì lại nhớ lần đi với Seagull. Khi từ giã, thấy tội quá, hẳn thế, em mới đưa tay ra...

IN DREAM

Black and enduring separation
I share equally with you.
Why weep? Give me your hand,
Promise me you will come again.
You and I are like high
Mountains and we can't move closer.
Just send me word
At midnight sometime through the stars.

1946

Trong mơ

Xa cách, đen thui và dai như đỉa
Ta chia đều với mi
Tại sao khóc? Già rồi mà còn vãi lệ hoài, không sợ con nít nó cười cho ư?
Đưa tay ra, ta cho phép mi cầm tay ta, như lần từ giã chót, trên chiếc xe mà ta mượn của 1 người bạn
Hãy hứa với ta, mi sẽ lại qua Cali, thăm ta.

Ta và mi là hai ngọn đỉnh trời,
Sừng sững, khó mà gần gũi nhau hơn.
Hãy mail cho ta, vậy là OK rồi
Vào lúc nửa đêm, cỡ đó,
Qua những vì sao.


No automatic alt text available.


Bài thơ mới nhất của Charles Simic,
xuất hiện trên số báo NYRB mới nhất, 16.8.2018: SN/GCC
Tks me-xừ Simic
Tầu Ma thì cũng mắm xốt Tầu Suốt!

Image may contain: text











The Gift

Trong một tiểu sử trung thực, thận trọng, quyền uy, Joseph Brodsky: Một đời văn, “Joseph Brodsky: A Literary Life” (Yale; $35; Jane Ann Miller dịch từ tiếng Nga), tác giả, Lev Loseff, bạn cũ của Brodsky đã nhấn mạnh tới cái sự bỏ học “đi hoang” của nhà thơ, với lập luận là, chính cái sự bỏ học này đã khiến nhà thơ không lâm vào tình trạng tẩu hoả nhập ma, khi bị nhồi nhét ba cái thứ, thí dụ, làm toán thì hôm nay làm thịt được mấy tên Mỹ Ngụy, làm thơ thì đường ra trận mùa này đẹp lắm, nói tóm lại, nhờ bỏ học đi làm, Brodsky đã thoát không bị tiêu ma, ruined, bởi sự “bội thực học”.
Brodsky cũng nghĩ như thế. “Sau đó, tôi lấy làm tiếc cho cái sự bỏ học sớm, nhất là khi thấy mấy đấng bạn quí leo cao trên những bậc thang xã hội, lặn sâu vào trong chính quyền,” ông viết, “Nhưng, tôi hiểu ra một điều mà họ không hiểu được. Sự thực, tôi cũng đi tới, đi lên, nhưng ngược chiều với họ, và có vẻ như, vừa đi ngược chiều, tôi vừa đi xa hơn họ”.
Cái chiều ngược này có thể gọi bằng nhiều tên: dưới hầm, chui, samizdat, hay tự do, hay Tây Phương.

Loseff mô tả lần đầu anh nghe Brodsky đọc thơ. Ðó là vào năm 1961. Trước đó ít lâu, một người nào đó đưa cho anh một xấp thơ của Brodsky, nhưng đánh máy thật khó đọc [bản thảo thơ dưới hầm, thơ chui thường được đánh máy hai ba tờ cùng 1 lượt], và Loseff không khoái những dòng thơ lộn xộn như thế. Tôi tìm cách chuồn, anh nhớ lại. Nhưng lần đó, cả đám chọn ngay căn phòng của vợ chồng ở để mà đọc thơ, thế là thua. Anh bắt dầu đọc bài ballad dài của anh, “Hills,” và Loseff sững sờ: “Tôi nhận ra chúng là những bài thơ mà tôi mơ tưởng mình sẽ viết ra được, ngay cả chưa từng bao giờ biết đến chúng…. Như thể 1 cánh cửa được mở bung ra một không gian mở rộng, một không gian chúng tôi chưa từng biết, hay nghe nói đến. Chúng tôi chẳng hề có 1 ý nghĩ, hay tư tưởng, về thơ Nga, ngôn ngữ Nga, ý thức Nga lại có thể chứa đụng những không gian như thế.”
Nhiều người cũng cảm thấy như vậy, khi đọc thơ Brodsky. Một người bạn bị KGB tóm, nhớ lại là khi bị chúng hỏi về Brodsky, đã thành khẩn cung khai, trong số tất cả những nhà thơ mà anh ta biết, thì Brosky thể nào cũng có ngày ẵm Nobel văn chương!
Ðó là 1 thời mà dân Nga đẫm mình trong hào quang ngày mai tươi sáng, chúng ta thể nào cũng xây dựng được cái nhà Nga to bằng năm bằng mười khi đánh chết cha lũ Mỹ Ngụy, hà hà, và một người nào đó phải ôm lấy tất cả những nghị lực, những hy vọng lớn lao, và một người nào đó, là… Brodsky! 

[Ui chao, lại nghĩ đến cái thời kỳ huy hoàng tương tự của cả Miền Nam ngay sau 30 Tháng Tư 1975. GCC khi đó ở trong tù VC, nghe “Con Kinh Ta Ðào” mà nước mắt dàn dụa vì hạnh phúc, “thúi” đến như thế, ”sướng” đến như thế!]

Ðiều quan trọng là thơ của Brodsky thì đương thời và địa phương [contemporary and local]. Và cũng còn quan trọng, là, như món nợ đối với chủ nghĩa hiện đại Anh - Mỹ, chúng [những bài thơ của Brodsky] nối kết một nhóm nhỏ của những nhà thơ Leningrad với thế giới lớn lao.
Nhưng trên tất cả, tối quan trọng, cực kỳ quan trọng, là, trong cái sự trung thành sáng tạo đối với truyền thống hình thức cổ xưa, lỗi thời, chúng kết nối thế hệ của ông với những nhà thơ lớn của quá khứ Nga. Nadezhda Mandelstam, bà vợ góa của thi sĩ, tuyên bố Brodsky là một Mandelstam thứ nhì.

Và rồi vào Tháng Mười 1962, Khrushchev đối đầu với Tông Tông Mẽo Kennedy về vụ hoả tiễn Nga ở Cuba, nhắm vô xứ Cờ Huê, và, đụng tên cao bồi hung hãn quá, Khrushchev ôm đầu máu bỏ chạy về Liên Xô cùng với giàn hoả tiễn, Người nhè đám nghệ sĩ quạt cho đỡ quê: Trong 1 cuộc trưng bày nghệ thuật của đám nghệ sĩ trẻ ở Moscow, Người gọi họ là lũ “pê đê”. Thời kỳ Băng Tan chấm dứt. Một năm sau, Brodsky bị bắt, bị buộc tội tên ăn bám, ăn hại xã hội, nhà nước nhân dân Nga.

*

Trong giới trí thức, sau đó, nhiều người tin rằng, do niềm tin [a point of faith], nếu không muốn nói, niềm tự hào, nhà nước Liên Xô phát giát ra thiên tài Brodsky, “sớm” hơn tất cả, khi bắt ông. Trong một bài viết về Brodsky, ký giả Mẽo của tờ The New Yorker, David Remnick [Gấu biết đến Brodsky là qua bài viết này, vừa đọc xong là đi 1 đường giới thiệu liền trên tờ Văn Học của NMG] viết, ngay cả bây giờ, một vài sử gia vẫn còn tự hỏi tại sao chính quyền Cộng-sản bắt đầu cuộc thanh trừng bằng cách bắt giữ một nhà thơ 23 tuổi chưa được nhiều người biết tới. Nhưng đó chỉ là một bí mật đối với người nào còn nghi ngờ bản năng của thú dữ khi nhận ra đâu là nguy cơ lớn lao nhất đối với chế độ. Và bắt lầm còn hơn bỏ sót.
Tuy nhiên, trong cuốn tiểu sử về bạn, Loseff đả phá mọi luận cứ như thế. Thực sự, theo anh, sự khui ra và đưa đến bắt giữ Brodsky, là từ tay trưởng khóm, hoặc trưởng phố, hay công an khu vực [the head of a community-watch group], tay này biết đến tiếng tăm của Brodsky ở trong khu vực hắn, dưới quyền uy của hắn.
Chỉ có vậy!
Chỉ là 1 tai nạn mà chính quyền Liên Xô đã tóm được 1 trong những thiên tài thi ca lớn lao nhất của đất nước Nga, của ngôn ngữ Nga!

Vụ án, ra toà của Brodsky gồm hai đợt, cách nhau vài tuần lễ, vào Tháng Hai và Tháng Ba 1964, và giữa hai lần, Brodsky nằm nhà thương tâm thần, ở đó, ông được giới y sĩ nhà nước chứng nhận, chẳng bịnh tật gì hết, dư sức ra tòa, nhận án. Vụ án là trò hề, án tòa thì đã có sẵn, trước khi có vụ án, và có cái tên là “Vụ án tên ăn hại, ăn bám Brodsky”, như cái biển gắn bên ngoài phòng luận tội.
Bên trong, tất cả đám nhà nước, ông tòa, những người đại diện nhân dân Nga, chẳng ai quan tâm, hoặc có tí hiểu biết, hay đã từng đọc thơ của ông. Brodsky khi đó chưa in thơ, và sống bằng việc dịch dọt, đám người buộc tội muốn biết, làm sao ông có tiền, và liệu ông có lợi dụng những người cộng sự của ông. Họ muốn biết dịch có phải là  1 nghề không, nếu nó đem đến tí ti, hoặc chẳng 1 tí ti tiền:

Nhân dân buộc tội số 1:
Chúng tôi đã kiểm tra, Brodsky nói, hắn ta có được 150 rúp từ 1 công việc làm, nhưng thực sự chỉ có 37 rúp.
Brodsky:
Ðó là tiền a-văng, tiền đưa trước, tiền đặt cọc [hiểu chưa thằng ngu!]

Ông khi đó chưa được 24 tuổi đầu, hà, hà!

Rein, bạn của Brodsky nhớ lại, đợt ra tòa lần thứ nhì rơi đúng vào dịp lễ Maslenitsa, hay Butter Week, lễ truyền thống đợp bánh pancake, và hậu quả là, vào đúng ngày tòa xử, Rein cùng đám bạn rủ nhau tới khách sạn làm 1 chầu, và tới 4 giờ cả bọn kéo tới tòa án. Chẳng đấng bạn nào ngửi ra cái mùi trầm trọng của sự kiện.
Nhưng Brodsky thì lại ngửi ra. Suốt thời gian của vụ án ngắn ngủi, ông tỏ ra nghiêm trọng, serious, trầm lặng, kính nể, respectful, và chắc chắn, vững như bàn thạch, về cái điều, ông được sinh ra là để “deal” với 1 trường hợp như thế:
Ông Tòa: Hãy trả lời trước Tòa, tại làm sao giữa những cái jobs, anh không làm việc mà lại dông dài sống như 1 tên ăn hại?
Brodsky: Tôi làm việc giữa những cái jobs chứ. Tôi làm cái điều mà tôi làm: Tôi làm thơ.
Anh viết “cái mà” anh gọi là thơ? Thế thì anh có làm cái gì tỏ ra có ích giữa những lần thay đổi liên tục những cái jobs của anh?
Brodsky: Tôi bắt đầu làm việc khi 15 tuổi. Cái gì thì cũng thích thú đối với tôi, nghĩa là, tôi quan tâm đến mọi cái gì. Tôi thay đổi việc làm là vì tôi biết, muốn học nhiều về cuộc đời, về mọi người.
Anh làm cái gì cho Ðất Mẹ?
Tôi làm thơ. Ðó là công việc của tôi. Tôi tin tưởng… Tôi tin rằng cái mà tôi viết thì có ích cho mọi người không chỉ bây giờ mà còn cho thế hệ tương lai.
Như vậy là theo anh, cái mà anh gọi là thơ đó thì có ích cho mọi người?
Tại làm sao mà ông gọi thơ của tôi là “cái gọi là”?
Tòa gọi như thế, vì Tòa đếch biết cái mà anh làm đó là cái chó gì!

Cái đoạn David Remnick, ký giả Mẽo của tờ Người Nữu Ước viết về Brodsky ra tòa mới thật là tuyệt vời, và nhìn ra được vai trò của ông, sinh ra là để đóng cái vai của mình, dù đếch có muốn.
Nên nhớ, Brodsky rất tởm đóng vai nhà văn, nhà thơ, tuẫn nạn, tuẫn niếc, [Đối với ông, chỉ là thi ca, không phải anh hùng ca. Remnick], nhưng nếu Ông Giời khốn kiếp bắt ta đóng, thì ta sẽ đóng, và đóng 1 cách tuyệt hảo.
Bởi thế mà bài viết của Remick mới có cái tít Ðỉnh Cao Tuyệt Hảo, Perfect Pitch, và khi được in vô sách, cuốn sách có tiểu tít là “vấn đề cái ác” của thế kỷ. Ông viết:

Có nhiều nhà thơ có tài, có thể ở vào chỗ anh ta khi đó, Efim Etkind viết. Nhưng số phận đã chọn đúng anh ta, và ngay lập tức anh hiểu trách nhiệm về địa vị của anh - không còn là một con người riêng tư, nhưng trở thành một biểu tượng, như Akhmatova đã trở thành một biểu tượng quốc gia của người thi sĩ Nga, khi bà bị số phận lọc ra giữa hàng trăm nhà thơ, năm 1946. Thật quá nặng cho Brodsky. Ông có một bộ não tệ, một trái tim tệ. Nhưng ông đã đóng vai ông tại tòa án một cách tuyệt vời.

Thế đấy. Theo nghĩa thế đấy, cái vai tuyệt vời mà Ông Giời dành cho thi sĩ mê gái HC, là, khi bị Tố Hữu bắt viết tự kiểm, thì bèn phán, ông đếch viết, được không.
Của ông Nobel Toán, là cầm cái bửu bối dí vào Lăng Bác, hô, biến!

Cái gì gì, "Thiên sinh hào kiệt bất ưng hư", Cao Bá Quát phán, là cũng theo nghĩa đó: Trời sinh ra hào kiệt không phải để thối nát ra, như ông HC, như ông NBC.

Trời sinh ra GCC là để mê…  BHD, nhưng khi rảnh rang thì lèm bèm về Cái Ác Bắc Kít!
Việc nào ra việc đó!
Hà, hà!





Chúc Mừng Sinh Nhật

Aug 9 at 2:21 PM

Gấu Nhà Văn kính mến,

Người đọc sơ cơ còn ở trình độ sơ khai về văn học - với cái nickname nghe cũng quá là sến Hải Âu - xin được cảm ơn Gấu Nhà Văn thật nhiều. Dẫu lọ mọ chỉ muốn đứng mấp mé bên hàng rào cuả nhà văn, nhà phê bình, không chịu, không muốn hoặc không dám tiến vào sự đọc vì một vài lý do, nhưng Hải Âu cũng đã học được rất nhiều từ hai vị. Thật sự ngưỡng mộ và quí mến.

Xin kính chúc Gấu Nhà Văn một muà sinh nhật đầm ấm bên người thân và an lạc với riêng mình. Những người với tâm hồn nhân hậu và đầy sự cảm động thì không có một chỗ nào cả trong nhân gian, giưã một thế giới cuả bạo lực, tranh tố, sát phạt, loại trừ không thương tiếc. Họ biết đứng ở nơi đâu, ở bên nào, dòng giống nào, hệ thống nào, khi lòng họ tràn đầy lòng thương, sự hiểu biết về cái tốt lẫn cái xấu, muốn tất cả luôn được tôn trọng, tha thứ, nâng đỡ và thông cảm? Hải Âu thấy cây cỏ, chim chóc, ong bướm tuy thật "vô tổ chức", nhởn nhơ quá, nhưng chúng có vẻ "hạnh phúc" hơn con người.

Thôi Hải Âu không dám "triết lý quèn bậy bạ" nưã, chỉ mong Gấu Nhà Văn luôn vui vẻ, yêu đời yêu người. Many Happy Returns and many many more...

Thân kính,
Seagull.

Tks
Take Care
NQT & TT & Family


Image may contain: text

NO TIME TO STOP AND THINK

The only hope is the next drink.
If you like, you take a walk.
No time to stop and think,
The only hope is the next drink.
Useless trembling on the brink,
Worse than useless all this talk.
The only hope is the next drink.
If you like, you take a walk.

Không có thì giờ để ngưng 1 phát và nghĩ, cũng 1 phát!


Hy vọng độc nhất là cú “dzô” tới
Nếu mi thích, thì đi 1 đường tản bộ
Không có thì giờ để ngưng và nghĩ
Hy vọng độc nhất là cú nốc tới
Thật là vô ích, vô dụng, cái chuyện run rẩy ở mép bờ - địa ngục, tận thế Mít, thí dụ-
Nó còn tệ hại hơn cả ba cái chuyện lải nhải- như thế này -
Hy vọng độc nhất là cái lần nốc tới
Và nếu mi thích, thì đi 1 đường tản bộ

http://oriana-poetry.blogspot.com/…/milosz-at-gates-of-heav…


AN ALCOHOLIC ENTERS THE GATES OF HEAVEN

What kind of man I was to be you’ve known since the beginning,
since the beginning of every creature.

It must be horrible to be aware, simultaneously,
of what is, what was,
and what will be.

I began my life confident and happy,
certain that the Sun rose every day for me
and that flowers opened for me every morning.
I ran all day in an enchanted garden.

Not suspecting that you had picked me from the Book of Genes
for another experiment altogether.
As if there were not proof enough
that free will is useless against destiny.

Under your amused glance I suffered
like a caterpillar impaled on the spike of a blackthorn.
The terror of the world opened itself to me.

Could I have avoided escape into illusion?
Into a liquor which stopped the chattering of teeth
and melted the burning ball in my breast
and made me think I could live like others?

I realized I was wandering from hope to hope
and I asked you, All Knowing, why you torture me.
Is it a trial like Job’s, so that I call faith a phantom
and say: You are not, nor do your verdicts exist,
and the earth is ruled by accident?

Who can contemplate
simultaneous, a-billion-times-multiplied pain?

It seems to me that people who cannot believe in you
deserve our praise.

But perhaps because you were overwhelmed by pity,
you descended to the earth
to experience the condition of mortal creatures.

Bore the pain of crucifixion for a sin, but committed by whom?

I pray to you, for I do not know how not to pray.

Because my heart desires you,
though I do not believe you would cure me.

And so it must be, that those who suffer will continue to suffer,
praising your name.

~ Czeslaw Milosz, This, 2000

Một tên ghiền lừ khừ đi vô thiên đường

Ta là thứ người gì, theo Mi, kể từ khởi thuỷ
Kể từ khởi thuỷ của mọi sinh vật

Phải thật là khủng khiếp khi “đau đáu suy tư, trải lòng, trải mề” - toàn chôm của Vẹm –
Cùng lúc,
Cái gì, cái đã gì, và cái sẽ gì

Ta bắt đầu đời ta, một cách tin tưởng và hạnh phúc
Chắc chắn Mặt Trời sẽ mọc mỗi ngày, hàng ngày cho ta
Hoa sẽ nở cho ta mỗi sáng, mọi sáng
Ta chạy vô khu vườn thần tiên suốt ngày

Chẳng nghi ngờ chi, rằng Mi nhặt ta ra, từ cuốn Sinh Vật Học
Cùng với một kinh nghiệm khác
Như thể, chứng liệu thì chưa đủ
Và tự nguyện thì vô ích,
Nhằm chống lại số phần. 

Dưới cái nhìn tủm tỉm của Mi, ta đau khổ
Như loài ấu trùng bị gai nhọn xuyên qua
Nỗi khiếp sợ, sự kinh hoàng của thế giới, tự nó, chính nó, mở ra cho ta

Hay là ta trốn vào ảo tưởng?
Vào cơm đen, rượu đỏ, nó làm ngưng ba thứ huyên thuyên, ba xạo, bá láp của hai hàm răng
Và nung chảy trái banh nóng bỏng ở trong ngực ta
Làm ta nghĩ, hay là ta cũng thử sống “bửn”, như cả nhà Mít!
[Hà, hà, nhảm quá!]

Ta nhận ra, ta đang lang thang, từ hy vọng tới hy vọng
Và ta bèn hỏi Mi, Kẻ Biết Đủ Thứ,
Tại làm sao mà mi tra tấn ta – GCC - khủng khiếp đến như thế?
Đúng là một cú án tòa, giống như của Job
Và ta có thể coi, niềm tin, thì cũng cẩm, ảo tưởng, ma mị
Và, dõng dạc phán:
Mi là cái chó gì, và những bản án của mi thì cũng đếch hiện hữu
Và trái đất thì được cai trị bởi ngẫu nhiên, tình cờ?

Ai có thể chiêm ngưỡng, cùng lúc, đồng thời - một cú đau, được nhân lên cả tỉ lần?

Có vẻ như đối với ta, kẻ nào đếch tin có Mi thì lại được chúc phúc, xứng đáng được Mi…  xoa đầu?

Nhưng có lẽ là do Mi bị xặc xụa, quá tải, sự thương hại
Mi bèn bò xuống trần gian
Để kinh nghiệm phận người, cái gì gì sinh bịnh lão tử, của bè lũ sinh vật

Vác thánh giá vì 1 tội lỗi, nhưng do kẻ khác, kẻ nào, phạm?

Ta cầu nguyện cho Mi, bởi là vì ta không làm sao biết, cái gọi là “không cầu nguyện”

Bởi là vì trong tận cùng trái tim của ta, ta ước muốn Mi.
Tuy biết rõ muời mươi, Mi làm sao kíu ta nổi? 

Ta cũng không tin Mi muốn làm cái việc chữa lành bịnh cho ta

Và chuyện phải tới, thì phải tới
Rằng, những kẻ đau khổ vưỡn sẽ tiếp tục đau khổ, cầu nguyện
Nhân danh Chúa Ở Trên Cao!

A TASK

In fear and trembling, I think I would fulfill my life
Only if I brought myself to make a public confession
Revealing a sham, my own and of my epoch:
We were permitted to shriek in the tongue of dwarfs and
        demons
But pure and generous words were forbidden
Under so stiff a penalty that whoever dared to pronounce one
Considered himself as a lost man. 

Czeslaw Milosz: Selected Poems [revised]


Một nhiệm vụ
Trong run rẩy sợ hãi Gấu nghĩ, Gấu sẽ chu tất đời mình
Chỉ 1 khi Gấu dám trình Gấu ra trước công luận của loài Mít
Và đi 1 đường thú tội trước nhân zân [thuổng lối viết của Bác Hồ]
Vén lộ ra, phơi bày, một giả mạo, của chính Gấu và thời của Gấu:
Chúng ta được phép la ó, rít róng... bằng tiếng của những thằng lùn và ma quỉ
Nhưng những từ trong trắng, rộng lượng thì bị cấm đoán
Bằng 1 án lệnh cực kỳ dữ dằn, đến nỗi
Bất cứ kẻ nào dám thốt ra
Thì bèn biến thành, bèn tự coi chính hắn - 1 tên Ngụy - một tên lầm lạc, bồi Mẽo, phản động, đồi trụy….  a lost man!




Hàng mới về: 

Cuốn này, Gấu order. Đọc song song với Dưới Hoả Diệm Sơn, Under the Volcano. Post liền 1 bài, làm quà SN/GCC. Bạn đọc bài thơ này song với bài thơ Milosz kể, về ông, như 1 tên ghiền rượu vô Thiên Đàng - đã post trên FB/TV mới sướng lịm người!

NO TIME TO STOP AND THINK

The only hope is the next drink.
If you like, you take a walk.
No time to stop and think,
The only hope is the next drink.
Useless trembling on the brink,
Worse than useless all this talk.
The only hope is the next drink.
If you like, you take a walk.

July 28 at 9:11 AM

http://oriana-poetry.blogspot.com/…/milosz-at-gates-of-heav…

Czeslaw Milosz, Krakow 2002. Photo: Judyta Papp

AN ALCOHOLIC ENTERS THE GATES OF HEAVEN

What kind of man I was to be you’ve known since the beginning,
since the beginning of every creature.

It must be horrible to be aware, simultaneously,
of what is, what was,
and what will be.

I began my life confident and happy,
certain that the Sun rose every day for me
and that flowers opened for me every morning.
I ran all day in an enchanted garden.

Not suspecting that you had picked me from the Book of Genes
for another experiment altogether.
As if there were not proof enough
that free will is useless against destiny.

Under your amused glance I suffered
like a caterpillar impaled on the spike of a blackthorn.
The terror of the world opened itself to me.

Could I have avoided escape into illusion?
Into a liquor which stopped the chattering of teeth
and melted the burning ball in my breast
and made me think I could live like others?

I realized I was wandering from hope to hope
and I asked you, All Knowing, why you torture me.
Is it a trial like Job’s, so that I call faith a phantom
and say: You are not, nor do your verdicts exist,
and the earth is ruled by accident?

Who can contemplate
simultaneous, a-billion-times-multiplied pain?

It seems to me that people who cannot believe in you
deserve our praise.

But perhaps because you were overwhelmed by pity,
you descended to the earth
to experience the condition of mortal creatures.

Bore the pain of crucifixion for a sin, but committed by whom?

I pray to you, for I do not know how not to pray.

Because my heart desires you,
though I do not believe you would cure me.

And so it must be, that those who suffer will continue to suffer,
praising your name.

~ Czeslaw Milosz, This, 2000


Image may contain: text




&

Gấu đậu Tú Tài II rất sớm, 1958. Sau đó, thi vô Sư Phạm 3 năm. Rớt. Đói quá, xin làm Biên Tập Viên Cảnh Sát, khi Nha Cảnh Sát Gia Định tuyển nhân viên, nhưng Bà Trẻ, người nuôi Gấu lắc đầu, mi không làm được cái nghề đánh người. [Bà nói, nhà mi không có mả đánh người, Gấu nhớ hoài].
Bèn thi vô Bưu Điện, khi nhà trường vừa mới thành lập, khóa đặc biệt, và cũng là khóa I, điều kiện Tú Tài II, học hai năm, thay vì 3 năm, những khóa sau đó, chỉ cần bằng Trung Học, sau đó, lại có Tú Tài II mới được nạp đơn xin thi!

Gấu học, chỉ nửa khóa I.
Do tiếc cái bằng Tú Tài II. Nếu học Sư Phạm 3 năm, ra trường, lương bằng Kỹ Sư, trong khi học Bưu Điện, ra trường lương Cán Sự. Thế là, đậu, nhưng không đi học.
Năm sau, lại tính thi vô Sư Phạm, đến văn phòng trường Bưu Điện, xin lại cái hồ sơ dự thi, trong có bản sao bằng Tú Tài. Thầy Tổng Giám Thị biểu Gấu, mi ngu quá, và, nghèo quá – không có tiền phô tô cái bằng – sao không học Bưu Điện, ra trường, đi làm có tiền, muốn học gì mà chả được.
Nghe bùi tai quá, thế là Gấu bèn hỏi lại, nhưng thưa Thầy Giám Thị, em không học năm đầu…
Ông nói, để ta xin với Thầy Hiệu Trưởng.
Hiệu trưởng, là Thầy Trần Văn Viễn, Kỹ Sư Viễn Thông, mới ở Pháp về.
Ông phán, biểu nó vô đây. Ông ban cho Gấu cục phấn, sau khi ghi 1 bài toán lên bảng.
Gấu giải như máy!
Sự tình đúng như thế.
Thầy Viễn im lặng, chăm chú theo rõi, đến 1 lúc, ông biểu Gấu ngưng, và hỏi, mi giải kiểu gì vậy?
Số là, Gấu giải bài toán, theo kiểu Đại Học, qua 1 năm học MPC ở Đại Học Khoa Học.
Bạn học toán, chắc là còn nhớ bài toán “giả thử” của lớp Nhất, gà chó 36 con, bó lại cho cho tròn, đếm đủ 100 chân, hỏi mấy gà, mấy chó. Phải giả thử, tất cả là chó, hay là gà, thì số chân sẽ khác…
Nếu dùng phương trình, với 2 ẩn số x, y, dễ ợt.
Cách giải bài toán của Gấu, do học 1 năm Đại Học, khác cách giải của chương trình Cán Sự Bưu Điện!
Ui chao, khi giải xong bài Toán, Thầy Viễn mặt mày sáng rỡ, phán, cho mi vô học, khỏi cần học năm đầu!
Tks Thầy!
NQT



THE LAST EVENING

NIGHT and the distant rumbling; for the train
of the whole army passed by the estate.
But still he raised his eyes and played again
the clavichord and gazed at her ... and waited,
almost like a man looking in a mirror
which was completely filled with his young face,
knowing how his features bore his sorrow,
more beautifully seductive with the grace
of music. The scene faded out. Instead,
wearily at the window, in her trouble,
she held the violent thumping of her heart.
He finished. The dawn wind was blowing hard.
And strangely alien on the mirror table
stood the black shako with the white death's-head.

Note: Sách xon, và Gấu thì đang mầy mò đọc Rilke.

SOLEMN HOUR

WHO weeps now anywhere in the world,
without cause weeps in the world,
weeps over me.
Who laughs now anywhere in the night,
without cause laughs in the night,
laughs at me.
Who goes now anywhere in the world,
without cause goes in the world,
goes to me.
Who dies now anywhere in the world,
without cause dies in the world,
looks at me.


Image may contain: text






   

THE ROSE INTERIOR

Where is there an outside
for this inside? On what pain
is linen like this placed?
What skies find themselves reflected
in the inland lake
of these open roses,
these blissfully unworried ones:
see how neglectfully in all this looseness
they relax, as if no trembling hand
could ever spill them.
They scarcely can contain
themselves; many let themselves
fill up with inner space
until they overflow and stream
into the days, which keep on
closing more and more completely,
until all of summer becomes
a room, a room within a dream.


[in The Poetry of Rilke, translated & edited by Edward Snow, with introduction by Adam Zagajewski]

Bài Intro của AZ mới tuyệt, và cho thấy ông thật rành về Rilke. Trên Tin Văn có post bài này, và cái kinh nghiệm của AZ khi lần đầu đọc Rilke, thì chẳng khác gì lần đầu Gấu khám phá ra TTT, khi đọc Bếp Lửa trên lề đường Sài Gòn, khi Nguyễn Đình Vượng cho bán xon, có lẽ vì chẳng ma nào mua, và nhờ thế, như con phượng hoàng, TTT tái sinh từ bụi đường, từ tro than [phần thư 30 Tháng Tư 1975].

Giả như NDV không cho bán xon, liệu có GCC?

Trong bài Intro, AZ kể, Rilke đã chờ đợi, bền bỉ như thế nào, sắt đá như thế nào, để viết ra Bi khúc Duino [Elegies], nhất là Bi Khúc Cuối, và ông nghĩ rằng, có lẽ, đây là 1 trường hợp độc nhất vô nhị trong lịch sử văn chương thế giới.

Một cách THNM, bạn đọc Tin Văn có thể mơ hồ cảm nhận ra điều AZ nói, khi áp dụng vào TTT, khi ông, ở trong tù VC, nhận được thư nhà, chị Mai Hoa cho biết Mai Thảo đã đi thoát, và ông bừng tỉnh giấc mơ độc đoán [dogmatique- từ này của Kant, hình như thế] (2) kéo dài suốt từ 1954 khi rời xứ Bắc Kỳ cho tới khi trờ về, như người tù.

(2)

Đúng là của Kant:

http://www.tanvien.net/Blog_Tin_Van/10.html

Kant bừng tỉnh giấc ngủ độc đoán khi đọc Hume. (1)

TTT bừng tỉnh giấc hôn thụy, khi , ở tù VC, lần đầu tiên nhận thư nhà từ Miền Nam, biết bạn mình là Mai Thảo đã thoát. 

Văn Cao, chấp nhận ở lại... Thiên Thai, sáng tác Buồn Tàn Thu, tặng Phạm Duy, biết bạn mình sẽ dinh tê, sẽ vào Nam, và sẽ gieo nhạc buồn của ông đi khắp chốn?

Gấu bừng tỉnh giấc mơ Cô Tiên, khi thấy mình ở trong trại tị nạn Thái Lan, biết, đã chuyển sang một kiếp khác...

(1)

Texte

Kant fut «réveillé de son sommeil dogmatique» le jour où il lut Hume, notamment la subtile et pénétrante critique de la connaissance de la causalité, développée dans la septième section de l'Essai sur l'entendement humain de I748.
Cette critique lui révéla que le jugement de causalité n'est point, comme on le croyait, un jugement analytique tirant de la cause l'effet qui s'y trouverait précontenu; mais un jugement synthétique affirmant une «connexion nécessaire» entre une cause et un effet radicalement hétérogènes l'un à l'autre. La critique de Hume montrait qu'une telle connexion n'est connaissable ni a priori par déduction (l'effet n'étant point analytiquement précontenu dans ]a cause) ni a posteriori par expérience (l'expérience ne pouvant donner à connaître que des conjonctions empiriques entre des événements «entièrement lâches et séparés», mais jamais des connexions nécessaires). Cette critique induisait au scepticisme et compromettait gravement les «lumières», non seulement celles de la métaphysique prétendant connaître des réalités transcendantes, mais celles mêmes de la physique prétendant connaître des nécessités phénoménales. Seules subsistait, scientifiquement valable, la mathématique, parce que, les jugements mathématiques étant, aux yeux de Hume, des jugements analytiques, leur nécessité pouvait être connue a priori.

Kant bừng tỉnh "giấc ngủ độc đoán" bữa đọc Hume, đặc biệt cái đoạn ông ta phê bình thật là tính tế, thật là tới chỉ, ý niệm nhân quả, được khai triển ở phần thứ bẩy của Essai sur l'entendement humain de I748...

*

*
Tôi chẳng thế nào mà tỏ ra khiêm tốn được. Có quá nhiều điều cháy bỏng ở trong tôi; những lời giải cũ tán loạn ra, rời rụng ra, những cái mới thì chẳng ra làm sao, chẳng ra đầu ra đuôi.
Thế là tôi bắt đầu, mọi chuyện, một điều, liền tù tì, cùng một lúc.
Như thể tôi có cả một thế kỷ ở phía trước tôi.
Canetti, 1943.
Susan Sontag trích dẫn, trong Under the Sign of Saturn [đây là tên bài viết về Walter Benjamin, sử dụng cho toàn tập], chương Mind as Passion: Cái đầu như là đam mê.

Ông này nhà văn Đức, Nobel văn chương. Phán bảnh thực.
Nhưng ông ta cảm thấy có cả một thế kỷ ở phiá trước ông.
Giả như ông ta chỉ còn có tí ti thời gian, như Gấu chẳng hạn, chắc là ông phán còn hách hơn nhiều!
*
Bữa trước, đọc Evăn ở trong nước, hình như dịch một bài của một tay nào đó, viết về những nhà văn không xứng đáng mà đoạt Nobel, trong có tên Canetti, Gấu bật cười, nghĩ thầm, Canetti mà không đáng, thì ai đáng bi giờ? (1)
Và Gấu chợt hiểu, lý do Sartre từ chối Nobel:
Ông ta sợ, không phải cho ông ta, mà cho những đệ tử của ông, thí dụ như... Nguyễn Văn Trung chẳng hạn!
Những đấng con hoang được thừa nhận của Sartre!
Hà, hà!
(1) Bạn nghĩ sao khi Elias Canetti cũng đoạt Nobel? Ông là một nhà văn hấp dẫn, dù bạn có đo bằng thứ tiêu chí nào. Nhưng cuốn tiểu thuyết The Blinding của ông là một sự thất bại hoàn toàn. Danh tiếng của Canetti được tạo dựng từ 3 hay 4 tập hồi ký mà dù chúng có xuất sắc đến cỡ nào cũng không thể giúp ông có được một chỗ ngồi bên cạnh những Rousseau hay St Augustine.
EVăn
Cũng trong bài viết, ngay cả Heinrich Boll cũng bị coi là không xứng đáng!
Cả hai Canetti và Boll đều được coi là những tiếng hót của loài phượng hoàng, thò cái mỏ của chúng ra khỏi Lò Thiêu.
Một bài viết cà chớn như thế mà cũng mất công dịch, tiếu lâm thật! NQT
Cái tay Wilson viết bài này, lấy tiêu chí vượt thời gian, để đánh giá tác phẩm. Ông ta không hề biết một điều là, có những tác phẩm, được viết ra cho chính cái thời của nó, và cái chuyện nó vượt thời gian hay không, là chuyện hậu xét. Có những tác phẩm, bị lãng quên ngay khi được ra lò, nhưng hàng ngàn năm sau, lại lừng lững tái sinh. (1)
Sartre và bồ là Simone de Beauvoir chẳng đã cười ngất khi Kafka được coi là nhà văn của thế kỷ: Thằng cha nào vậy? Nếu hắn ta hách xì xằng như thế, hai đứa này đã phải biết!
Chính ông Wilson, trong bài viết, cũng nghĩ là mình đánh giá sai về Boll.
(1):
Mỗi thế hệ có chọn lựa của nó. Có thi ca trường tồn, vĩnh cửu nhưng thật khó mà có phê bình mãi mãi "vũ như cẩn". Tennyson sẽ có "ngày của ông ta", và Donne, "buổi nhật thực". Hay là, để đưa ra một thí dụ chẳng liên quan gì tới thói ham mốt này mốt nọ: trước chiến tranh, tại những trường Pháp nơi tôi theo học, nói chung là ai cũng coi Virgil như là một kẻ bắt chước Homer một cách ngây ngô, bắng nhắng. Tất cả học sinh đều khẳng định với bạn bằng một thái độ rất ư là tự tin như thế. Cùng với thảm họa, chuyện thường ngày về "cuộc tháo chạy tán loạn", và lưu vong, cách nhìn trên đã thay đổi một cách triệt để. Bây giờ, Virgil trở nên một chứng nhân thật chín mùi, thật cần thiết. Simone Weil và cách đọc ngang bướng sử thi "Iliad", hay "Death of Virgil" ("Cái Chết của Virgil") của Hermann Broch, cả hai đều góp phần trong việc tái thẩm định...
Nhân Văn


Ba Mươi Tháng Tư Đọc Thơ Thanh Tâm Tuyền 

http://www.tanvien.net/tg_vn_01/30.4.ttt.html

Đầu năm 78 ở Lào Kay lần đầu tiên nhận được thư nhà, biết tin anh đi xa. (Vợ tôi viết: "Bố nuôi của Thái đã về quê ngoại sống, không còn ở Sài Gòn nữa"), tôi như chợt tỉnh sau giấc hôn thụy. Bài Nhớ Thi Sĩ  viết vào lúc ấy đề tặng một thi sĩ đã mất và gửi Anh, một thi sĩ lưu lạc khi chúng tôi nghĩ chắc không còn ngày gặp lại. Trong những lời thơ vẳng trong tôi bấy giờ có cả lời thơ anh.

Thanh Tâm Tuyền: Trong Đất Trời Nhau
[Tưởng niệm Mai Thảo, tạp chí Thơ, số Mùa Xuân 1998].

*


Hàng zin, xịn, mới tậu!
Hà, hà!

Zagajewski on Rilke 








Waiting for SN

BIOGRAPHY OF AN ARTIST

So much guilt behind them and such beauty!
These landscapes, in the quiet splendor
Of early summer, toward evening, these coves
Of lakes amid lush green, when, for welcome,
Messengers come running, in saffron robes,
And bring gifts, huge balls made of light.
Or his portraits. Is not tenderness
Needed to drive a brush with such attention
Along the eyelids of a sorrowing eye
Through the furrow at lips closed by grief?
And how could he do it? Knowing what we know
About his life, every day aware
Of harm he did to others. I think he was aware.
Just not concerned, he promised his soul to Hell,
Provided that his work remained clear and pure.

Czeslaw Milosz: New and Selected Poems

Tiểu Sử/Chân Dung GCC

Hầm bà làng tội lỗi đằng sau chúng, và đẹp đến thế!
Những phong cảnh,
Trong cái huy hoàng lộng lẫy yên ắng đầu mùa hạ, về chiều tối,
Những vũng hồ giữa màu xanh xum xuê, khi,
Để chào mừng,
Những thiên sứ chạy tới, trong những chiếc áo dài màu vàng nghệ
Và mang những quà tặng, những trái banh lớn, làm bằng ánh sáng
Hay những chân dung của hắn ta

Cần dịu dàng chăng, để đi 1 đường cọ, với sự chú tâm như thế đó,
Dọc theo những hàng lông mi của đôi mắt u sầu
Qua những nếp nhăn của đôi môi mím lại vì đau khổ?
Mà làm sao hắn ta có thể làm được như thế?

Cứ coi như những gì chúng ta biết về cuộc đời của hắn,
Ngày ngày, mọi ngày, đau đáu - thuổng VC - về những điều tệ hại mà hắn ta gây ra cho đồng loại,
Những tên Mít khác, nào bạn quí, nào văn hữu, nào những giáo sư, khoa bảng cái con mẹ gì đó!
Tớ [Milosz] biết hắn ta rất là ưu tư về điều này.
Không chỉ ưu tư, hắn hứa, hắn biếu linh hồn của hắn cho Địa Ngục!
Với điều kiện,
Trang Tin Văn của hắn thì cứ luôn luôn trong sáng, sáng sủa và trong trắng
Bằng sự nhân hậu và cảm động!


Loving True, Flying Blind

How often have I said before
That no soft 'if', no 'either-or',
Can keep my obdurate male mind
From loving true and flying blind? –
Which, though deranged beyond all cure
Of temporal reasons, know for sure
That timeless magic first began
When woman bared her soul to man. 

Be bird, be blossom, comet, star,
Be paradisal gates ajar,
But still, as woman, bear you must
With who alone endures your trust.


Robert Graves
Yêu Thực, Bay Mù

Gấu đã từng lèm lèm nhiều lần rồi,
Chẳng có cái dịu dàng “nếu” , “hoặc là thế này, hay là thế kia”
Có thể khiến tên khùng điên ba trợn này
Đừng yêu thực, và bay mù

Quá mọi rằng buộc cứu rỗi, hay, chữa lành mọi bịnh
Của những lý lẽ nhất thời,
Hắn khăng khăng tin rằng
Phép lạ thần kỳ, thời gian không làm sao trói buộc được
Bắt đầu,
Khi người đàn bà lột trần cái linh hồn của ẻn ra, dâng hiến cho hắn

Hãy là chim
Mùa màng nở, chín rộ
Sao chổi, sao
Cửa thiên đàng - địa ngục càng tốt –
Nhưng, vưỡn đàn bà
Hãy vững tin vào niềm tin này
Cái gì gì
Làm thân con gái
Suốt đời cưu mang
Suốt đời tận tụy

"Strange, is it not? that of the myriads who
Before us pass'd the door of Darkness through,
Not one returns to tell us of the Road,
Which we discover we must travel too"

- Edward Fitzgerald, The Rubaiyat of Omar Khayyam 


In Praise of Worms

I only have faith in you, Mr. Worm.
You are efficient and dependable
As you go about your grim business
There's a carcass of a dead cat
Waiting for you in a roadside ditch
And cries from an outdoor birthday party
As one young girl spins and falls
With a blindfold over her eyes
Underneath some trees festooned
With pennants and Chinese lanterns.

A stroke of lightning and a few raindrops
Is all it took to make them 'run indoors
And restore the peace in their yard,
So you could take cover under a leaf
And go over your appointment book,

Cross out a name here and there,
Ponder an address or two and set out
In your slow way to pay someone a visit
Among the rich scents of summer night
And the sky brimming with stars.

Charles Simic: New and selected poems

Bài ngợi ca Giun

Tớ chỉ có niềm tin ở nơi mi, Mr. Tin Văn, ấy chết xin lỗi, Mr. Giun
Mi thì hữu hiệu, và tin cậy được
Khi chăm lo cái bi-zi-nét chẳng thích thú chi của mi
Có xác con mèo chết
Đang đợi mi ở cái rãnh bên con lộ
Và những tiếng than khóc từ một bữa tiệc sinh nhật ngoài trời
Một cô gái trẻ lảo đảo và té
Với miếng vải bịt mẹ cặp mắt của cổ
Ở bên dưới đám cây kết thành tràng hoa
Với những cái dây có móc, như thòng lọng, và những cái đèn lồng của Tẫu

Một cú sấm sét và vài giọt mưa
Tất cả ba cái lẩm cẩm đó khiến tớ bỏ vô trong
Và trả lại hòa bường cho khu vườn của họ
Mi có thể núp dưới cái lá
Và đi 1 đường kiểm tra cuốn sổ hẹn của mi

Gạch bỏ một cái tên, chỗ này, chỗ nọ
Cân nhắc 1, hay 2, cái địa chỉ, và lên đường
Thì vưỡn theo cái cách nhẩn nha của mi
Làm 1 cú viếng thăm ai đó
Giữa những mùi đậm đặc, giầu có của một đêm hè
Và bầu trời đầy sao.


No automatic alt text available.





Someone Is Harshly Coughing as Before

Someone is harshly coughing on the next floor,
Sudden excitement catching the flesh of his throat:
Who is the sick one?
Who will knock at the door,
Ask what is wrong and sweetly pay attention,
The shy withdrawal of the sensitive face
Embarrassing both, but double shame is tender
-We will mind our ignorant business, keep our place.

But it is God, who has caught cold again,
Wandering helplessly in the world once more,
N ow he is phthisic, and he is, poor Keats
(Pardon, 0 Father, unknowable Dear, this word,
Only the cartoon is lucid, only the curse is heard),
Longing for Eden, afraid of the coming war.

The past, a giant shadow like the twilight,
The moving street on which the autos slide,
The buildings' heights, like broken teeth,
Repeat necessity on every side,
The age requires death and is not denied,
He has come as a young man to be hanged once more!

Another mystery must be crucified,
Another exile bare his complex care,
Another spent head spill its wine, before
(When smoke in silence curves
from every fallen side)
Pity and Peace return, padding the broken floor
With heavy feet.
Their linen hands will hide
In the stupid opiate the exhausted war.

Delmore Schwartz

Note: Anh già ho dữ quá, sợ không qua khỏi con đông lạnh giá này!

Một tên nào đó ho dã man như trước đây

Môt tên nào đó ho tàn nhẫn ở tầng kế
Một cú sảng khoái bất thần cào cổ họng hắn ta
Tên bịnh nào thế?
Ai gõ cửa thế?
Có gì trục trặc, một giọng dịu dàng cất lên
Cái nhìn bẽn lẽn rút lui cùng bộ mặt khả ái
Có tí bối rối kèm theo
-Không có chi đâu…

Nhưng đó là Thằng Chả,
Thượng Đế
Còn ai trồng khoai ở chốn này này?
Hắn lại ho
Lang thang thế giới, vô vọng, một lần nữa
Bây giờ, hắn lao phổi, và hắn ta là Keats tội nghiệp
(Tha lỗi cho con, Cha, Kẻ Đáng Yêu chẳng ai biết, từ này,
Chỉ sáng suốt, trong hí họa, chỉ nghe được, khi trù eỏ)
Hoài vọng Nước Chúa, sợ hãi cuộc chiến sắp tới

Quá khứ, cái bóng khổng lồ như hoàng hôn, chạng vạng
Con phố chuyển động với xe cộ trơn trượt
Những tòa nhà cao, khấp khểnh như hàm răng gẫy bể
Lập lại sự cần thiết, từ mọi phiá
Tuổi đời đòi hỏi cái chết và chẳng bao giờ bị từ chối
Hắn ta tới, như 1 tên trai trẻ, để được treo cổ một lần nữa

Một bí mật nữa phải được đóng đinh thập tự
Một lưu vong khác bóc trần sự âu lo chăm sóc phức tạp của nó
Một cái đầu kiệt quệ làm tràn ly rượu của nó, trước đó
(Khi khói trong im lặng lượn lờ theo mọi phía sa đọa)
Thương Hại và Bình An trở lại, với bước chân nặng nề trên sàn nhà
Những bàn tay sô gai sẽ giấu
Trong xì ke ngu đần, cuộc chiến mệt nhoài.

Note: Bài thơ này, và tác giả của nó, làm GCC nhớ tới Hoàng Trúc Ly của Mít. Cũng 1 thiên tài thi ca, cũng chết trẻ, vì ghiền.
Và tất nhiên, còn làm nhớ cuộc chiến mệt nhoài!

No automatic alt text available.





Album

Majestic

Image may contain: outdoor
Comments
Ngô Nhật Đăng Chắc lại nhớ vụ Văn Tiến Dũng.
Manage
Reply1m
Quoc Tru Nguyen UPI office 19 Ngo Duc Ke ngay ke ben Majestic
Manage
Reply1m

http://www.tanvien.net/tg/tg07_ten_cua_cuoc_chien.html

Từ văn phòng hãng thông tấn UPI, 19 Ngô Đức Kế, nhảy mấy bước là tới khách sạn Majestic. Một bữa xuống sở, gặp nhiếp ảnh viên người Nhật, Sawada Kyoichi. Tôi bảo anh, tuần trước mới cưới vợ. Anh tròn xoe mắt, nói sao không cho biết. Đám cưới mãi tít Cai Lậy, "many VC there!" Anh bật cười, kéo tôi băng qua đường, lên terrace khách sạn, làm một....

Viet Nam War & Sawada

Image may contain: 1 person


No automatic alt text available.


*

   
    22.

SELF-PORTRAITS

I paint myself.

           -PABLO PICASSO

RAINER MARIA RILKE was thirty-one years old and living in Paris when he wrote his searching, off-balance sonnet "Self-Portrait in the Year 1906." My favorite translation, if that is the right word, is Robert Lowell's version in Imitations, a book that can be reread in Frank Bidart and David Gewanter's definitive edition of Lowell's Collected Poems.
    Lowell took his idea of "imitation" from Dryden, who in turn borrowed the term from Crowley. "I take imitation of an author ... to be an endeavor of a later poet to write like one who has written before him, on the same subject," Dryden declared in Ovid and the Art of Translation (1680); "that is, not to translate his words, or be confined to his sense, but only to set him as a pattern, and to write as he supposes the author would have done, had he lived in our age, and in our country."
    Lowell could be so free with his texts that they become virtually unrecognizable-"I have been reckless with literal meaning," he confessed-but I find his rhyming version of Rilke's self-portrait utterly convincing. Here, Rilke's seriousness finds a formal American idiom that also feels natural:

SELF-PORTRAIT

The bone-build of the eyebrows has a mule's
or Pole's noble and narrow steadfastness.
A scared blue child is peering through the eyes,
and there's a kind of weakness, not a fool's,
yet womanish-the gaze of one who serves.
The mouth is just a mouth ... untidy curves,
quite unpersuasive, yet it says its yes,
when forced to act. The forehead cannot frown
and likes the shade of dumbly looking down.

A still life, nature morte-hardly a whole!
It has done nothing worked through or alive,
in spite of pain, in spite of comforting ...
Out of this distant and disordered thing
something in earnest labors to unroll.

    Lowell captures Rilke's playful and anguished tone, the self-critical gaze of a young artist who feels unfinished, incomplete haunted by his own weakness. Rilke used the occasion not only to recognize but also to declare his own inner conviction, his deep sense artistic mission. He had already apprenticed himself to Rodin he wrote this poem, and he had taken from the master an unshakable sense of "the great work."
    Lowell's version of Rilke's sonnet stands behind Frank Bidart's poem "Self-Portrait, 1969," which appeared in his breakthrough first book, Golden State (1973). Bidart adds something more open and hesitant, something more radically self-questioning to the form. His complex, original mode of punctuation gives the sense of a man brooding, of consciousness at work. It nails down the way the poet hears phrases coming to him. He stares at himself in the mirror; he responds intensely to what he has just written. Bidart brings to the self-portrait a Yeatsian sense of lyric as a form of arguing with oneself.

SELF-PORTRAIT, 1969

He's still young-; thirty, but looks younger-
or does he? ... In the eyes and cheeks, tonight,
turning in the mirror, he saw his mother,-
puffy; angry; bewildered ... Many nights
now, when he stares there, he gets angry:-
something unfulfilled there, something dead
to what he once thought he surely could be-
Now, just the glamour of habits. . .     .
                                                Once, instead,
he thought insight would remake him, he'd reach
-what? The thrill, the exhilaration
unraveling disaster, that seemed to teach
necessary knowledge ... became just jargon.

Sick of being decent, he craves another
crash. What reaches him except disaster?

Edward Hirsch: Poet's Choice

Note: Đầu tháng, đi gặp bác sĩ gia đình, đo máu, lấy thuốc, ghé tiệm sách cũ, vớ được ba cuốn của Malcolm Lowry. Kể như quà của ông anh, từ bên kia nấm mồ.
Gấu đã lỡ order cuốn này rồi, cùng1 tập thơ của Lowry.

Image may contain: 5 people, indoor




Đảo Xa

Những buổi sáng dưới hỏa diệm sơn

3.10.1972

Nói đến thư trễ, anh nhớ anh vừa đọc xong trong tuần trước một quyển tiểu thuyết thật tuyệt, Under the volcano của Malcolm Lowry. Một truyện tình của một anh chàng say. Có những bức thư tình xếp xó không gửi, những bức thư gửi đến được cất ở quán rượu không được trả lời và một cái carte postale đến trễ cả hai năm trời, đến vào lúc hai người đã gặp nhau vào cái ngày của quyển tiểu thuyết. Thật tuyệt. Thật thơ. Lowry được so sánh với Joyce với Eliot. Em tìm trong các thư viện, đọc thử xem.

Re: Lowry

Oct 1, 2017

Những cuốn sách mất

http://nhilinhblog.blogspot.com/2017/10/nhung-cuon-sach-mat.html#more

Một "thiên đường" khác cũng biến mất, và cũng bị cháy: Malcolm Lowry cho in Under the Volcano năm 1947: Popocatepetl trong cuốn tiểu thuyết vĩ đại là hình ảnh của địa ngục. Lowry sẽ sống mười lăm năm trong rừng, ở nơi hẻo lánh, tại "British Colombia", chính xác hơn là Dollarton, từ 1940 đến 1954. Năm 1944, cái lán nơi Lowry sống bị cháy, và cháy luôn trong đó bản thảo cuốn tiểu thuyết đã viết đến cả nghìn trang, In Ballast to the White Sea, "thiên đường" mà Malcolm Lowry muốn tạo ra, theo "mẫu" Kịch Thần của Dante: ta thấy Montesquieu đã đúng như thế nào.

Kiều cũng hoàn toàn có thể coi là theo đúng mô hình của Kịch Thần. Điều này thậm chí còn quá mức đương nhiên.

Malcolm Lowry luôn luôn gặp vấn đề với các bản thảo: bản thảo cuốn tiểu thuyết đầu tay Ultramarine bị mất cắp (khi nó được để trong một cái va li - lại thêm một cái va li nữa - và cái va li ấy để trên ghế chiếc xe mui trần của editor của Lowry) nhưng rất may người bạn đánh máy chữ bản thảo tìm lại được bản giấy than và khôi phục lại. Ngay bản thảo Under the Volcano lẽ ra cũng đã mất: Lowry để quên nó, may mà người vợ tìm thấy.

Nhưng, lại thêm một lần nữa, dường như các thiên đường không được phép tồn tại. Hoặc cũng có thể, những cuốn sách không có đủ chỗ để chứa thiên đường, chúng cũng không có chức năng nói đến thiên đường. Có lẽ không nên cố.

Câu chuyện còn lại trong cuốn sách của Giorgio Van Straten liên quan đến Bruno Schulz, tất nhiên (xem thêm ở kiaở kia). Có cả một folklore xung quanh cuốn tiểu thuyết đã bị mất bản thảo của Schulz: nó mang nhan đề Messiah. Dường như đã quá rõ ràng, những cuốn sách bị mất như thể muốn nói rằng, đừng có quan tâm đến thiên đường, cũng đừng chú ý đến các "Messiah".

Kể cả trong trường hợp của Dante: địa ngục thì hấp dẫn vô song, nhưng phần thiên đường của Kịch Thần thì liên tục làm người ta ngáp ngủ.

Note: Chắc Gấu phải kiếm Lowry đọc!


No automatic alt text available.







Ngày Khai Mạc Triển Lãm Tranh Sơn Dầu Họa Sĩ Nguyễn Đình Thuần

Chúc Mừng!

NQT/TT

Image may contain: 1 person, smiling, standing and indoor


Ung Thư

ru Nguyen

Bùi Giáng vết về TTT & Huy Cận

Nhận xét của Borges, chỉ những nhà thơ hạng nhì thì mới làm toàn những câu thơ hay, áp dụng vào Bùi Giáng thật quá tuyệt. Nhưng Giàng Búi làm phê bình gia, thì sao?
Cũng tuyệt cú mèo.
Sau đây, là khúc ông viết về Huy Cận, trong Đười Ươi Chân Kinh

Huy Cận

A thân thể! một cái bình tội lỗi
Đất sơ sinh đã hoá lại bùn lầy.

Một ý tưởng chẳng có chi mới lạ. Nhưng câu thơ của Huy Cận lại tươi mát như bầu trời.

Và cổ đứng như mình cây vững chãi
Và vai ngang như mặt nước xuôi dài

Viết câu thơ lai rai như thế mới đích thực là thiên tài. (Còn như bài “Tràng Giang” của ông chính ông cũng lấy làm ưng ý lắm, thật ra còn vướng vướng, không có chi huyền ảo cả.)
Và cái câu:

Tôi đội tang đen và mũ trắng
Ra đi không hẹn ở trên đường

Ông viết hai câu kỳ tuyệt như thế, thì thử hỏi: còn chi đáng kể nữa? Ông thừa sức xô ùa Đường Thi chạy mất hút. Toàn khối thi ca Trung Quốc, toàn khối thi ca Tây Phương, hầu như bị nổ bung long lốc, vì trái lựu đạn đó của ông tung ra.

Và đôi mắt ấy biết nhìn xa
Khi ngoảnh gần bên biết đậm đà
Nhưng cũng biết gieo buồn khía cạnh
Lạnh đồng tê giá nét thu ba

Tại hạ mấy năm nay đọc cũng nhiều thi ca ngoại quốc, mà tuyệt nhiên chẳng thấy vần nào dám ngang nhiên đứng vững trước mấy vần thất ngôn của Việt Nam nọ.
Ấy là bởi vì? Bởi vì thơ Huy Cận vốn là sầu, nhưng đó là sầu thượng đẳng Như Lai, nên chi trong cái nỗi sầu có pha chất gay cấn chịu chơi. Thơ Homer, Sophocles, Shakespeare Nietzsche cũng thường có chất đó. Trái lại, thơ hoằng viễn như không của Nerval, Holderlin, Eluard, lại dường như không có (Ấy là vì họ chịu chơi theo lối từ bi khác).
Dù sao ta cũng có thể nói rằng thơ Huy Cận quả có như là cõi miền huyền bí nhất của tinh thể Đông Phương.

Note: Nhận xét, về chỉ hai câu thơ của Huy Cận, cái gì gì tang đen, mũ trắng quá tuyệt.
Làm Gấu nhớ đến 1 câu mà 1 vị bằng hữu nhận xét, về cái chuyện 'về nhà" (người xa vắng biết đâu nấm nhà buồn), khi nhắc tới giai thoại, có người hỏi Hemingway về nhà để làm gì, ông trả lời, để treo cái mũ.

Về nỗi sầu của thơ Huy Cận cũng quá thần sầu. Làm nhớ hai câu:

Đồn xa quằn quại bóng cờ
Phất phơ buồn tựa ngàn xưa thổi về

Câu phán của Borges, chỉ những nhà thơ hạng nhì thì mới làm toàn thơ hay, quá thần sầu, và áp dụng vào trường hợp Bùi Giáng, thì lại càng quá thần sầu, bởi là vì như thể, ông biết trước là lũ phê bình gia ngu ngốc của xứ Mít, sẽ nhận xét về thơ BG, đúng như thế.

Tuy nhiên, theo GCC, Borges tự khen ông qua câu đó. Ông cũng bị thiên hạ chê, làm thơ dở, và chính ông cũng nhận xét về ông như thế.

I do not set up to be a poet. Only an all-round literary man: a man who talks, not one who sings. . . . Excuse this little apology for my muse; but I don't like to come before people who have a note of song, and let it be supposed I do not know the difference.
The Works of Robert Louis Stevenson
Vailima Edition, XXII, 42 (London, 1923)

Image may contain: text


Mùa Hè Miền Nam

… ngay sau một kỳ Le Grand Meaulnes bản dịch Mặc Đỗ

Tks. Take Care.
NQT

Cái truyện ngắn này, khi viết nó, là Gấu rắp tâm chơi 1 cuốn truyện dài, và quả đúng như thế, nó quá bảnh để mở ra cuốn truyện. Sau đó, bỏ luôn.
Phải đến giờ này, thì Gấu mới nghĩ là, mình phải viết tiếp nó, sau khi vớ được cuốn Đi Tìm Một Nhân Vật của Graham Greene, đúng theo ý của Kafka, khi phán, đời sống có 1 cái ý nghĩa, là, nó ngưng!
The meaning of life is that it stops.

Image may contain: text



Image may contain: text



Image may contain: text



Image may contain: text


No automatic alt text available.


Waiting for SN


To: You, GCC
Czeslaw Milosz

FOR MY EIGHTY-EIGHTH BIRTHDAY

A city dense with covered passageways, narrow
little squares, arcades,
terraces descending to a bay.

And I, taken by youthful beauty,
bodily, not durable,
its dancing movement among ancient stones.

The colors of summer dresses,
the tap of a slipper's heel in centuries-old lanes
give the pleasure of a sense of eternal recurrence.

Long ago I left behind
the visiting of cathedrals and fortified towers.
I am like someone who just sees and doesn't pass away,
a lofty spirit despite his gray head and the afflictions of age.

Saved by his amazement, eternal and divine.

Genoa, 30 June 1999

Cho 88th Birthday của GCC

Thành phố đậm đặc với những l
i đi có mái che dành cho khách bộ hành
Những quảng trường nhỏ hẹp, những vòm cung.
Những terraces dẫn xuống bãi biển

Và Gấu bị mê hoặc bởi cái vẻ đẹp của 1 thân thể trẻ trung, không thể kéo dài
Cái duyên dáng nhảy múa của nó giữa những viên đá cổ xưa

Màu áo dài mùa hè
Tiếng guốc rộn ràng giữa những hè phố hàng hàng thế kỷ của khu Phố Cổ
Chúng đem tới cái lạc thú của một cảm quan về 1 quy hồi vĩnh cửu

Đã lâu lắm rồi
Gấu không còn có cái thú thăm viếng thành quách, lâu đài, tháp cổ….
Gấu như 1 ai đó, chỉ nhìn, và đứng ỳ ra, đếch chịu đi xa, lên chuyến tàu suốt!
Một thứ tinh anh, cái gì gì “nhân hậu và cảm động”, như Seagull đã từng nhìn ra
Mặc dù chẳng còn cái răng nào, tóc bạc phếch, và cái đau tuổi già

Được cứu vớt nhờ cái sự ngỡ ngàng, hoài hoài, thiêng liêng, thần thánh

Hai bài sau đây, có thể gửi theo TTT.

AGAINST THE POETRY OF PHILIP LARKIN

I learned to live with my despair,
And suddenly Philip Larkin's there,
Explaining why all life is hateful.
I don't see why I should be grateful.
It's hard enough to draw a breath
Without his hectoring about nothingness.

My dear Larkin, I understand
That death will not miss anyone.
But this is not a decent theme
For either an elegy or an ode.

My dear Larkin
Chết chẳng tha 1 ai
Nhưng đâu phải đề tài sạch sẽ
Cho 1 bi khúc, hay 1 ode!


ON THE DEATH OF A POET

The gates of grammar closed behind him.
Search for him now in the groves and wild forests of the dictionary.

Cái cánh cổng văn phạm - rằng, sáng mai "khua" thức, hay, "khuya" thức, đưa em vào "quán trọ", hay, "quán rượu" - đã đóng lại sau lưng ông.
Kiếm ông ta bây giờ, là ở trong rừng thông Đà Lạt, hay, ở mùa này, gió biển thổi điên lên lục địa!



Thơ Milosz cực kỳ trí tuệ, lũ Mít không làm sao làm được, hiểu được, chấp nhận được – Võ Phiến chẳng đã có lần vặc ông em (?) của ông, là Thầy Kuốc, có thứ thơ nhảm nhí đó ư? – Ở nền thơ của ông là Ky Tô Giáo, cái này Mít, không phải thi sĩ, mà nhân dân, cũng ít có. Bắc Kít lại càng thù Ky Tô, khi buộc tội họ đem Bạch Quỉ tới xứ Mít.
TTT phải đến khi tù VC mới tới được cõi thiền, mới có cái gọi là "ẩn mật". Có thể nói nhà tù cứu TTT, cứu cả thơ Mít. Ta Về, Giải oan cuộc biển dâu này, nghĩa của nó là thế. 

 

Tứ tấu khúc

Mùa Hè Miền Nam


Re: “Ông em” Võ Phiến.

Kái này, là do chính Thầy Kuốc kể, lần đầu Người gặp Mai Thảo. Ông Trùm Sáng Tạo kười kuời phán, Hưng Cuốc đó ư, chẻ quá nhỉ!
Bị cái bóng của Mai Thảo chiếu tướng, chắc thế, nhà phê bình tuổi trẻ tài cao ấp úng, thưa Bác, Chú… MT gạt phắt, anh/em được rồi.

Sau đó, gặp Võ Phiến, NHQ, áp dụng anh/tui vào nhà tiên chỉ, Người bực ra mặt…

Vưỡn chuyện xưng hô. Trong đám Sáng Tạo, Gấu thưa anh, xưng em, với TTT, và Ngọc Dũng, vì coi, trong gia đình, không mắc mớ tới “vuông chiếu văn nghệ”. Những đấng khác, anh/tôi. Lần ngồi Quán Chùa, có ba tên, MT, Gấu và Nguyễn Đình Toàn. Hai đấng “mày tao” lia chia, Gấu kính cẩn ngồi nghe, không dám góp chuyện.
Nhớ, lần điểm cuốn “Mười khuôn mặt văn nghệ” của Tạ Tỵ, trên trang VHNT của tờ Tiền Tuyến. Chê.
Sau được nghe, Tạ Tỵ phán, tao chơi với ông anh của nó [Nguyễn Hoạt]; Nó “chửi” tao là nó chửi anh nó!

http://oriana-poetry.blogspot.com/…/milosz-at-gates-of-heav…

     Czeslaw Milosz, Krakow 2002. Photo: Judyta Papp


AN ALCOHOLIC ENTERS THE GATES OF HEAVEN


What kind of man I was to be you’ve known since the beginning,
since the beginning of every creature.

It must be horrible to be aware, simultaneously,
of what is, what was,
and what will be.

I began my life confident and happy,
certain that the Sun rose every day for me
and that flowers opened for me every morning.
I ran all day in an enchanted garden.

Not suspecting that you had picked me from the Book of Genes
for another experiment altogether.
As if there were not proof enough
that free will is useless against destiny.

Under your amused glance I suffered
like a caterpillar impaled on the spike of a blackthorn.
The terror of the world opened itself to me.

Could I have avoided escape into illusion?
Into a liquor which stopped the chattering of teeth
and melted the burning ball in my breast
and made me think I could live like others?

I realized I was wandering from hope to hope
and I asked you, All Knowing, why you torture me.
Is it a trial like Job’s, so that I call faith a phantom
and say: You are not, nor do your verdicts exist,
and the earth is ruled by accident?

Who can contemplate
simultaneous, a-billion-times-multiplied pain?

It seems to me that people who cannot believe in you
deserve our praise.

But perhaps because you were overwhelmed by pity,
you descended to the earth
to experience the condition of mortal creatures.

Bore the pain of crucifixion for a sin, but committed by whom?

I pray to you, for I do not know how not to pray.

Because my heart desires you,
though I do not believe you would cure me.

And so it must be, that those who suffer will continue to suffer,
praising your name.

~ Czeslaw Milosz, This, 2000.

Image may contain: one or more people and indoor

The Anger of Exile

By Colm Tóibín

The Hakawati
by Rabih Alameddine
Anchor, 513 pp., $16.00 (paper)
Cockroach
by Rawi Hage
Norton, 305 pp., $23.95

"Wherever I am, Germany is"
Thomas Mann

Gấu ở đâu Mít ở đó!

And I step ashore in a fine rain
To a city so changed
By five years of war
I scarcely recognize
The places I grew up in,
The faces that try to explain.

But the hills are still the same
Grey-blue above
Belfast.
Perhaps if I'd stayed behind
And lived it bomb by bomb
I might have grown up at last
And learnt what is meant by home.

Derek Mahon

Giận dữ lưu vong

Và tôi bước xuống bến tầu Xề Gòn
Dưới cơn mưa Xề Gòn thật mịn màng
Về với thành phố quá đỗi đổi thay
30 năm nội chiến từng ngày
Tôi không làm sao nhận ra
Những nơi chốn mà tôi đã từng lớn lên
Những khuôn mặt cố giải thích

Nhưng bến tầu thì vẫn bến tầu
Những ống khói tầu thì vẫn mệt lả
Nơi tôi ném mẩu thuốc cuối cùng xuống dòng sông thì cũng vưỡn còn
Tôi ra đi nơi này vưỡn thế!

Có lẽ nếu tôi đừng đi, và cứ lì ở lại
Và sống với Xề Gòn từng trận hỏa tiễn VC réo ngang đầu
Từng trận B52 rải thảm quanh thành phố
Sau cùng tôi sẽ trưởng thành
Và biết ‘nhà’ nghĩa là cái quái gì


Among the Exiles

One met former cabinet ministers,
University professors, defrocked priests and officers,
Feeding pigeons from a park bench,
Squinting into foreign newspapers
And telling anyone who happened to ask
Not to bother their heads about the truth 

On the use of murder to improve the world
They had many vivid memories
As they huddled in their dim kitchens,
Clipping supermarket coupons,
Shifting the loose dentures in their mouths
While waiting for the teakettle to boil. 

They ate in restaurants with waiters older than themselves,
Musicians whose fingers bled
As they picked at their instruments
Making some tipsy widow burst into sobs
On hearing a tune her husband the general loved,
The one who sent thousands to their deaths. 

Giữa đám Lưu Vong

Người ta gặp những cựu bộ trưởng
Giáo sư đại học, tu sĩ mất áo tu, sĩ quan mất quân phục,
Cho bồ câu ăn ở băng ghế công viên,
Liếc tờ báo chợ
Và biểu người nào tính hỏi,
Này, đừng có bực mình, lúc lắc cái đầu, khi biết sự thực

Về cái việc sử dụng sát nhân để cải thiện thế giới
Họ có nhiều kỷ niệm sống động
Khi quay mòng mòng trong căn bếp tối thui
Cắt cắt mấy cái phiếu siêu thị
Xốc xốc bộ răng giả trong miệng
Trong khi chờ ấm nước pha trà sôi

Họ ăn trong những tiệm bồi bàn già hơn họ
Nhạc sĩ bấm đàn bằng những ngón tay rướm máu (1)
Làm một bà góa ngà ngà say, khóc nức nở
Khi chơi một điệu nhạc mà ông chồng đại tướng ngày nào của bà thích nghe
Ông tướng này đã từng ra lệnh làm thịt hàng ngàn người 

Charles Simic: Master of Disguises 

(1)
Charles Simic chắc là có đọc Kiều rồi, nên thuổng, như đám mũi lõ thuổng nhạc Trịnh, “nghi án” đang gây chấn động trong giới giang hồ Mít ở trong nước: "bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay" !!!
Ui chao, Gấu lại nhớ đến cảnh nàng Kiều họ Trịnh hầu đàn Sáu Dân, Hồ Tôn Hiến, những ngày sau 30 Tháng Tư 1975

PAINTINGS

FOR ZBYLUT GRZYWACZ

Countless paintings hung on the walls
of the apartment on Krakow Street. (Why
Krakow Street in Krakow? The city
didn't know how to get home?)

None of it matters now-
the names of streets, your patriotic passion
for Kazimierz, your loyal photos
of old houses, dilapidated gates.

Even that apartment is gone now.
On canvases: human faces, women's bodies,
gray and pink, the world's yellow stains.
Drawings and sketches of acts, studies of aging,

natures mortes, some dust-covered
and doubly dead, others fresh
as fruit at market stands, gleaming
in June's remembered light.

In summer light strikes objects
directly, while in winter it hides
lazily in wardrobes, sleeps on the stove,
like minerals on museum shelves.

A champion talker, a fan of Caravaggio
you vanished after a few months of illness
of suffering and strength in dying.
Paintings and friendship remain,

canvases, which don't understand
their loneliness, their dusk,
and friendship, which of course
lives on-but as a widow now.

Adam Zagajewski: Unseen Hand

Họa phẩm

Hằng hà trên tường trong căn phòng
Ở Phố Sài Gòn
[Tại sao Phố Sài Gòn trong Sài Gòn?
Thành phố quên mẹ nó tên, hay quên mẹ đường về nhà?]

Mà bây giờ để ý làm chó gì -
Những tên đường, lòng đam mê ái quốc của bạn dành cho
Kazimierz,
Những bức hình trung thành của bạn về những căn nhà cổ,
Những cái cổng xiêu vẹo.

Ngay cả căn phòng thì bây giờ cũng đâu còn
Trên những tấm vải bố: những mặt người, những cơ thể đàn bà,
Xám và hồng, những vết màu vàng của thế giới.
Những vạch, những phác của những hành động,
Những nghiên cứu về già lão,

Tĩnh vật, một số bụi phủ
Và chết hai lần, những bức khác tươi mát,
Như trái cây ở chợ, long lanh trong ánh sáng tưởng nhớ của Tháng Sáu.
Mùa hạ ánh sáng đập thẳng thừng lên những đồ vật,
Trong khi mùa đông, nó ẩn náu một cách lười biếng ở trong tủ áo,
Ngủ ở trong lò,
Như khoáng vật trên những giá ở viện bảo tàng 

Vua đấu láo, đệ tử của Caravaggio
Bạn biến mất sau vài tháng bịnh
Chiến đấu kiên cường trong khi chờ đi xa
Tranh và bạn bè thì còn ở lại

Những tấm vải bố, chúng không hiểu nỗi cô đơn của chúng,
Buổi chạng vạng của chúng
Và tình bạn, lẽ tất nhiên
Tiếp tục sống – nhưng như là một góa phụ.


Tác phẩm thứ nhì của tôi, Ung Thư (1970) có thể coi như tiếp nối Bếp Lửa. Ung Thư là chấp nhận giữa vô thường và chút hơi ấm của nỗi chết.
Cuốn sách chẳng bao giờ được in ra.

*



Note: Thấy mấy dòng này, trên Blog NL, tò mò gõ Bác Gúc, ra bài thơ thần sầu:

In the garden that yawns and fills with air,
A puzzle that we must solve before our death
So that we may nonchalantly resuscitate later on
When we have led women to excess;
Since there is also a heaven in hell,
Permit me to propose a few things:

I wish to make a noise with my feet
I want my soul to find its proper body.

http://voetica.com/voetica.php?collection=1&poet=45&poem=4037

Piano Solo
Nicanor Parra

Since man's life is nothing but a bit of action at a distance,
A bit of foam shining inside a glass;
Since trees are nothing but moving trees;
Nothing but chairs and tables in perpetual motion;
Since we ourselves are nothing but beings
(As the godhead itself is nothing but God);
Now that we do not speak solely to be heard
But so that others may speak
And the echo precede the voice that produces it;
Since we do not even have the consolation of a chaos
In the garden that yawns and fills with air,
A puzzle that we must solve before our death
So that we may nonchalantly resuscitate later on
When we have led woman to excess;
Since there is also a heaven in hell,
Permit me to propose a few things

I wish to make a noise with my feet
I want my soul to find its proper body.

Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (1)
Thanh Tâm Tuyền và Ung thư.

Tiểu thuyết Ung thư của Thanh Tâm Tuyền được đăng nhiều kỳ (feuilleton) trên tạp chí Văn, trên rất nhiều số của tạp chí Văn. Giờ là lúc (rất) nên đọc nó.



ON POETRY, UPON THE OCCASION
OF MANY TELEPHONE CALLS AFTER
ZBIGNIEW HERBERT'S DEATH


It should not exist,
considering conception,
gestation and delivery,
quick growth,
decay and death.
What is all that to it?

It cannot inhabit
the chambers of the heart,
the meanness of the liver,
the sententiousness of the kidneys,
or the brain, with its dependence on the grace of oxygen.

It cannot exist, and yet it exists.

He, who served it,
is changed into a thing,
delivered to decomposition
into salts and phosphates,
sinks
into the home of chaos.

In the morning telephones ring.
Straw hats, sleek nylon, linens
tried in front of mirrors
before a day at the beach.
Vanity and lust
as always,
self-centered.

Liberated from the phantoms of psychosis,
from the screams of perishing tissue
 
from the agony of the impaled one,

It wanders through the world,
Forever, clear.
Czeslaw Milosz: New and Selected Poems 1931-2001


DEDICATION

 
You whom I could not save
Listen to me.
Try to understand this simple speech as I would be ashamed of another.
I swear, there is in me no wizardry of words.
I speak to you with silence like a cloud or a tree.

What strengthened me, for you was lethal.
You mixed up farewell to an epoch with the beginning of a new one,
Inspiration of hatred with lyrical beauty,
Blind force with accomplished shape.

Here is a valley of shallow Polish rivers.
And an immense bridge Going into white fog.
Here is a broken city,
And the wind throws the screams of gulls on your grave
When I am talking with you. 

What is poetry which does not save
Nations or people?
A connivance with official lies,
A song of drunkards whose throats will be cut in a moment,
Readings for sophomore girls.

That I wanted good poetry without knowing it,
That I discovered, late, its salutary aim,
In this and only this I find salvation. 

They used to pour millet on graves or poppy seeds
To feed the dead who would come disguised as birds.
I put this book here for you, who once lived
So that you should visit us no more. 

Warsaw, 1945

Czeslaw Milosz: Selected Poems, 1931-2004

Dâng Tặng

Bạn người mà tôi không thể cứu
Hãy lắng nghe tôi
Hãy cố hiểu bài nói này, như tôi xấu hổ vì bài nói khác.
Tôi thề, trong tôi không có sự ma quỉ của những con chữ
Tôi nói với bạn với sự im lặng của đám mây, hay của cái cây.

Điều làm tôi mạnh mẽ, với bạn, chết người.
Bạn trộn lời giã biệt vào một thời đại, với sự khởi đầu của một thời đại khác,
Hứng khởi của hận thù với cái đẹp trữ tình
Sức mạnh mù lòa với hình dạng đã hoàn tất. 

Đây là một thung lũng của những con sông Ba Lan nông, cạn
Và một cây cầu bao la
Đưa tới một vùng sương mù trắng. Đây là một thành phố vỡ nát
Và gió thổi những tiếng la thét của chim hải âu lên mộ bạn
Khi tôi nói với bạn 

Thơ ca là gì nếu không thể cứu
Quốc gia hay dân tộc?
Một sự đồng lõa của những lời dối trá chính thức,
Một bài ca được hát bởi những tên say, cổ của họ sẽ bị cắt một lát sau đó
Đọc cho mấy cô gái đại học 

Tôi muốn 1 thứ thơ ca tốt, đẹp mà không biết điều này
Tôi muốn một thứ thơ ca thật muộn màng tôi mới ngộ ra cái mục đích đáng ca ngợi của nó
Trong đó, và chỉ trong đó, tôi tìm thấy sự cứu chuộc

Họ thường đổ hạt kê, hay hạt anh túc lên những ngôi mộ
Để người chết trở về, hóa trang như là những con chim
Tôi để cuốn sách của tôi ở đây cho bạn, người có lần đã từng sống
Để bạn đừng viếng thăm chúng tôi nữa.